MAHAKACCAYANA

(Trích Bài giảng Kinh Tương Ưng,

Lớp Kinh Tạng Vietheravada, Sư Toại Khanh giảng).

 

Mahakaccana = Mahakaccayana = Ma ha ca chiên diên. Kaccana nghĩa là vàng ṛng (pure gold). Ngài Kaccàna có màu da sáng đẹp từ lúc sơ sinh, nên được cha mẹ đặt tên như vậy. Ngài có nét đẹp khôi vĩ tuấn tú đến mức khiến nhiều nam nhân cũng phải xiêu ḷng. Trước khi đi tu Kaccàna là một vị đại thần trong triều ở xứ Avanti. Vua xứ Avanti thông qua các lái buôn nghe nói có Phật ra đời, cái ǵ Phật cũng biết. Vua nghe vậy ṭ ṃ muốn đi, nhưng không thể đi xa được v́ không ai lo việc triều chính, nên vua đề nghị ngài Kaccànadẫn đoàn người đến Savatthi diện kiến đức Phật và thỉnh Đức Phật về hoằng pháp ở Savatthi. Sau khi Kaccana nghe pháp xong xuôi, phát tâm xuất gia chứng quả La Hán, ngài Kaccàna thưa với Đức Phật thân thế của ngài. “Con là một đại thần ở Savatthi, nhà vua sai con đến thỉnh Thế Tôn đến hoằng pháp”. Đức Phật thấy xứ đó không có duyên với ngài, nhưng quần thần ở đó có duyên với Kaccana, nên ngài nói Kaccana thay mặt Như Lai trở về hoằng pháp ở đó. Ngài Kaccana nghe Đức Phật dạy vậy hiểu liền nên từ biệt ra đi và về xứ. Trên đường về cố hương, ngài nh́n thấy một cô thiếu nữ. Cô này vừa thấy ngài y bát trang nghiêm nên phát tâm hoan hỉ. Cổ nghèo quá, gia tài có một mái tóc dài, nhiều người hỏi mua, (từ câu chuyện này ta biết vụ xài tóc giả đă có mấy ngàn năm trước) nhưng cô không bán. Hôm nay thấy vị này đi bát nên cô muốn cúng dường, vội vă đi bán tóc. Người mua tóc ép giá, cô vẫn chịu. Cô mua thực phẩm và về nhà nhờ người quen thỉnh ngài đi bát. V́ không c̣n tóc, đầu trọc lóc nên cô trốn ở sau nhà. Ngài Kaccana biết hết, ngài nhận thức ăn xong rồi gọi cô ra. Khi cô vừa qú sụp xuống đảnh lễ ngài Kaccana th́ mái tóc cô dài trở lại như cũ. Ngay cả các cậu cũng mê ngài, một công tử tên Soreyya thấy môi mắt màu da của ngài, dung mạo của ngài bèn đem ḷng thương quá. Anh ta mới nghĩ, nếu một phụ nữ có ánh mắt bờ môi, màu da lông mi đẹp như vậy th́ chắc ḿnh mê lắm. Vừa nghĩ vậy anh ta liền biến thành người nữ; tâm tánh thay đổi. V́ anh ta đă có một vợ hai con rồi nên giờ hóa nữ, phải trốn biệt xứ. Qua xứ khác v́ đẹp gái nên rồi cũng lấy chồng. Tại xứ lạ quê người, anh ta gặp một người quen cũ, hỏi chuyện ngày xưa, rồi thú nhận ḿnh là công tử Soreyya. Vị kia hỏi anh ta có muốn trở lại thân nam không, nếu muốn th́ về kiếm ngài Kaccana sám hối là hết. Anh ta trở về sám hối và trở về thân nam. Nghĩ cuộc đời như một tấn tṛ hề, nay nam mai nữ, anh công tử Soreyya bèn đi tu. Bạn bè biết chuyện mới hỏi trong 4 đứa con anh ta thương đứa nào nhất, con của vợ sinh ra hay con của anh ta sinh ra. Ai gặp anh ta cũng cứ đem câu hỏi đó ra hỏi. Sau khi tinh tấn tu hành một thời gian Soreyya đắc A-la-hán, và khi nghe câu hỏi kia th́ Soreyya trả lời: “Với ta bây giờ vạn loại chúng sinh chỉ là một, con ai cũng thương hết”. Mọi người vào méc Như Lai, rằng anh ta trả lời cứ như ḿnh là thánh. Như Lai nói “Con trai Như Lai giờ đă là thánh, quả thật trong ḷng vị ấy bây giờ vạn loại chúng sinh chỉ là một”. Ngài Mahà Kaccàna c̣n có biệt hiệu là đệ nhất luận nghĩa. Sau khi giảng xong kinh Mật HoànMadhupindikasutta (Trung Bộ kinh, trước mặt chư tăng, Đức Thế Tôn xác nhận rằng: “Trong tất cả các đệ tử của Như Lai, Mahà Kaccàna là đệ nhất luận nghĩa. Tất cả những câu nói vắn tắt ngắn gọn súc tích nhất của Như Lai th́ Mahà Kaccàna có khả năng phân tích hay nhất, rộng nhất, không ai qua được. Một vị Chánh Đẳng Chánh Giác trong 3 đời 10 phương chỉ duy nhất có một đệ tử thế này thôi”.

Trở lại kinh Mahà Kaccàna, ngài Mahà Kaccàna ở trong cḥi lá giữa rừng, một ngày kia có đám thanh niên vào rừng hái củi, biết đó là am thất của một nhà sư, khi đi ngang cốc của ngài, đám thanh niên đó đứng ở ngoài chửi đổng. Ngài nghe là biết đó là đám thanh niên Bà La Môn kiêu ngạo, vô cùng phân biệt giai cấp. (Theo giáo lư của Bà La Môn: Phạm Thiên sinh ra muôn loài nhưng Bà la môn là giai cấp sinh ra từ miệng của Phạm thiên, hàng vua chúa Sát Đế Lị sinh ra từ ngực của Phạm thiên, thương gia buôn bán sinh ra từ đầu gối của Phạm thiên, nô lệ tạp dịch sinh ra từ bàn chân của Phạm thiên; họ xếp các loại thầy tu không phải đạo Bà La Môn đều sinh ra từ bàn chân). Có một điều hơi đẹp nhưng hơi buồn là giai cấp tiện dân Ấn Độ ngày xưa chỉ có hai cách ĺa bỏ thân phận mạt hạng của ḿnh là đi xuất gia hoặc có nhiều tài sản. Chính v́ vậy đám thanh niên Bà La Môn này nghĩ Mahà Kaccàna là mượn màu áo tu để ĺa bỏ thân phận cũ, hiếm người ĺa bỏ đời sống nhung lụa để chọn đời sống khổ tu, v́ vậy chúng mới đứng trước am của ngài mà chửi bới.

Ngài Mahà Kaccàna nghe vậy mới đi ra, và đọc nguyên bài kệ đại ư: Đám Bà La Môn của các ông ngày xưa không giống bây giờ, Bà La Môn ngày xưa đắc chứng thiền định rất là dễ. Ngày xưa họ chia đời ra làm bốn giai đoạn. Lúc tuổi nhỏ ở với cha mẹ, lớn lên học chữ học nghề, tiếp đó lập gia đ́nh, và giai đoạn thứ tư trong cuộc đời là vanavasi (hoặc là brahmacariya) nghĩa là sống đời thanh khiết trong rừng sâu. Giả định cuộc đời 70 tuổi, th́ 55 - 60 tuổi họ đă vào rừng. Nhưng Bà la môn thời Đức Phật chỉ biết đọc chú, hưởng thụ, sân si đủ điều. Nếu như vậy th́ các ông đừng thơ ngây hồn nhiên cho ḿnh là giai cấp Bà la môn rồi kiêu ngạo.

Bởi v́ chữ Bà la môn có nghĩa là chói sáng, thanh tịnh (brahmana, từ gốc là brah chói sáng, phát triển). Đám thanh niên nghe vậy về méc sư phụ, sư phụ của họ nghe rất là giận, nhưng nghĩ ḿnh mới nghe một chiều, nên tốt nhất đến giáp mặt Mahà Kaccàna để hỏi cho ra lẽ. Hôm sau t́m đến hỏi ngài Mahà Kaccàna. Ngài Mahà Kaccàna nói là: Ta đă nói như vậy. Vị sư phụ Ba La Môn mới hỏi, trong bài kệ đó có câu “thu thúc lục căn” nghĩa là sao. Có mắt có tai phải hưởng thụ sung sướng, để cảm nhận vị ngọt của cuộc đời, tại sao phải bế quan tỏa cảng. Ngài Mahà Kaccàna mới giải thích: Mắt là để nh́n, chỉ nh́n cái ǵ đúng. Mắt tai mũi lưỡi vẫn sống vẫn sinh hoạt với nó, nhưng không phải v́ nó mà khởi tâm thích ghét. Không ghét cái nào, không thích cái nào, gọi là thu thúc lục căn. Sau khi nghe vậy ông Bà La Môn bèn phát tín tâm, xin từ đây về sau trở thành đệ tử của tam bảo và mỗi lần ngài Mahà Kaccàna lui tới đây th́ thuyết giảng cho đám thanh niên ở đây biết Phật pháp thâm diệu thế nào

Nhị Tường

(Trích Bài giảng Kinh Tương Ưng , Lớp Kinh Tạng Vietheravada, Sư Toại Khanh giảng).

 

 

BACK

 

Home