ANGUTTARA NIKAYA – TĂNG CHI BỘ KINH

Chương III - Ba Pháp (Tikanipātapāḷi)

 

CHÁNH KINH PALI

CHÚ GIẢI PALI

BẢN DỊCH VIỆT

Aṅguttaranikāyo

Aṅguttaranikāye

Tăng Chi Bộ

(6) 1. Brāhmaṇavaggo

(6) 1. Brāhmaṇavaggo

VI. Phẩm Các Bà-La-Môn

1. Paṭhamadvebrāhmaṇasuttaṃ

52. Atha kho dve brāhmaṇā jiṇṇā vuddhā mahallakā addhagatā vayoanuppattā vīsavassasatikā jātiyā yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā bhagavatā saddhiṃ sammodiṃsu. Sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃ nisinnā kho te brāhmaṇā bhagavantaṃ etadavocuṃ –

52. Brāhmaṇavaggassa paṭhame jiṇṇāti jarājiṇṇā. Vuddhāti vayovuddhā. Mahallakāti jātimahallakā. Addhagatāti tayo addhe atikkantā. Vayoanuppattāti tatiyaṃ vayaṃ anuppattā. Yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsūti puttadāre attano vacanaṃ akaronte disvā ‘‘samaṇassa gotamassa santikaṃ gantvā niyyānikamaggaṃ gavesissāmā’’ti cintetvā upasaṅkamiṃsu. Mayamassu, bho gotama, brāhmaṇāti; bho gotama, mayaṃ brāhmaṇā na khattiyā nāmaccā na gahapatikāti brāhmaṇabhāvaṃ jānāpetvā jiṇṇātiādimāhaṃsu. Akatabhīruttāṇāti akatabhayaparittāṇā. Avassayabhūtaṃ patiṭṭhākammaṃ amhehi na katanti dassenti. Tagghāti ekaṃsatthe nipāto, sampaṭicchanatthe vā. Ekantena tumhe evarūpā, ahampi kho etaṃ sampaṭicchāmīti ca dasseti. Upanīyatīti upasaṃharīyati. Ayaṃ hi jātiyā jaraṃ upanīyati, jarāya byādhiṃ, byādhinā maraṇaṃ, maraṇena puna jātiṃ. Tena vuttaṃ – ‘‘upanīyatī’’ti.

Idāni yasmā te brāhmaṇā mahallakattā pabbajitvāpi vattaṃ pūretuṃ na sakkhissanti, tasmā ne pañcasu sīlesu patiṭṭhāpento bhagavā yodha kāyena saṃyamotiādimāha. Tattha kāyena saṃyamoti kāyadvārena saṃvaro. Sesesupi eseva nayo. Taṃ tassa petassāti taṃ puññaṃ tassa paralokaṃ gatassa tāyanaṭṭhena tāṇaṃ, nilīyanaṭṭhena leṇaṃ, patiṭṭhānaṭṭhena dīpo, avassayanaṭṭhena saraṇaṃ, uttamagativasena parāyaṇañca hotīti dasseti. Gāthā uttānatthāyeva. Evaṃ te brāhmaṇā tathāgatena pañcasu sīlesu samādapitā yāvajīvaṃ pañca sīlāni rakkhitvā sagge nibbattiṃsu.

 

51.- (a) Hai Người

- Có hai vị Bà-la-môn già yếu, trưởng lăo, tuổi lớn, cuộc đời đă được trải qua, đă đến đoạn cuối cuộc đời, đă 120 tuổi, đi đến Thế Tôn, đảnh lễ, nói lên những lời chào đón thăm hỏi thân hữu rồi ngồi xuống một bên. Những Bà-la-môn ấy bạch Thế Tôn:

 

‘‘mayamassu, bho gotama, brāhmaṇā jiṇṇā vuddhā mahallakā addhagatā vayoanuppattā vīsavassasatikā jātiyā; te camhā akatakalyāṇā akatakusalā akatabhīruttāṇā. Ovadatu no bhavaṃ gotamo, anusāsatu no bhavaṃ gotamo yaṃ amhākaṃ assa dīgharattaṃ hitāya sukhāyā’’ti.

- Thưa Tôn giả Gotama, chúng tôi là những Bà-la-môn già yếu, trưởng lăo, tuổi lớn, cuộc đời đă được trải qua, đă đến đoạn cuối cuộc đời, đă 120 tuổi, nhưng chúng tôi không làm điều lành, không làm điều thiện, không làm những điều để chấm dứt các sợ hăi. Tôn giả Gotama hăy răn dạy chúng tôi, Tôn giả Gotama hăy giảng dạy chúng tôi. Nhờ vậy, chúng tôi sẽ được hạnh phúc, an lạc lâu dài.

‘‘Taggha tumhe, brāhmaṇā, jiṇṇā vuddhā mahallakā addhagatā vayoanuppattā vīsavassasatikā jātiyā; te cattha akatakalyāṇā akatakusalā akatabhīruttāṇā. Upanīyati kho ayaṃ, brāhmaṇā, loko jarāya byādhinā maraṇena.

- Thật vậy, các ông là những Bà-la-môn già yếu, trưởng lăo, tuổi lớn, cuộc đời đă được trải qua, đă đến đoạn cuối cuộc đời, đă 120 tuổi, nhưng các Ông không làm điều lành, không làm điều thiện, không làm những điều để chấm dứt các sợ hăi.

Evaṃ upanīyamāne kho, brāhmaṇā, loke jarāya byādhinā maraṇena, yo idha kāyena saṃyamo vācāya saṃyamo manasā saṃyamo, taṃ tassa petassa tāṇañca leṇañca dīpañca saraṇañca parāyaṇañcā’’ti.

Thật vậy, này các Bà-la-môn, thế giới này đă bị già, bệnh, chết dắt dẫn. Thế giới đă bị già, bệnh, chết dắt dẫn như vậy, này các Bà-la-môn, thời chế ngự thân, chế ngự lời nói, chế ngự ư trong đời này, đối với kẻ đă đi đến cơi chết, phải là chỗ nương tựa, là hang trú ẩn, là ḥn cù lao (hay ngọn đèn), là chỗ quy y và là đích xứ nó đến.

‘‘Upanīyati jīvitamappamāyu,

Jarūpanītassa na santi tāṇā;

Etaṃ bhayaṃ maraṇe pekkhamāno,

Puññāni kayirātha sukhāvahāni.

‘‘Yodha kāyena saṃyamo, vācāya uda cetasā;

Taṃ tassa petassa sukhāya hoti,

Yaṃ jīvamāno pakaroti puñña’’nti. [saṃ. ni. 1.100] paṭhamaṃ;

Đời sống bị dắt dẫn
Mạng sống chẳng là bao
Bị già kéo dẫn đi
Không có nơi nương tựa
Hăy luôn luôn quán tưởng
Sợ hăi tử vong này
Hăy làm các công đức
Đưa đến chơn an lạc.
Ở đây chế ngự thân,
Chế ngự lời và ư,
Kẻ ấy dầu có chết,
Cũng được hưởng an lạc,
V́ khi c̣n đang sống
Đă làm các công đức.

2. Dutiyadvebrāhmaṇasuttaṃ

2. Dutiyadvebrāhmaṇasuttavaṇṇanā

52.- (b) Hai Người

53. Atha kho dve brāhmaṇā jiṇṇā vuddhā mahallakā addhagatā vayoanuppattā vīsavassasatikā jātiyā yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃ nisinnā kho te brāhmaṇā bhagavantaṃ etadavocuṃ –

53. Dutiye bhājananti yaṃkiñci bhaṇḍakaṃ. Sesaṃ paṭhame vuttanayeneva veditabbaṃ.

 

Rồi Bà-la-môn già yếu, trưởng lăo, tuổi lớn, cuộc đời đă được trải qua, đă đến đoạn cuối cuộc đời, đă 120 tuổi, đi đến Thế Tôn, đảnh lễ, nói lên những lời chào đón thăm hỏi thân hữu rồi ngồi xuống một bên. Rồi Bà-la-môn ấy bạch Thế Tôn:

‘‘mayamassu, bho gotama, brāhmaṇā jiṇṇā vuddhā mahallakā addhagatā vayoanuppattā vīsavassasatikā jātiyā; te camhā akatakalyāṇā akatakusalā akatabhīruttāṇā. Ovadatu no bhavaṃ gotamo, anusāsatu no bhavaṃ gotamo yaṃ amhākaṃ assa dīgharattaṃ hitāya sukhāyā’’ti.

- Thưa Tôn giả Gotama, chúng tôi là những Bà-la-môn già yếu, trưởng lăo, tuổi lớn, cuộc đời đă được trải qua, đă đến đoạn cuối cuộc đời, đă 120 tuổi, nhưng chúng tôi không làm điều lành, không làm điều thiện, không làm những điều để chấm dứt các sợ hăi. Tôn giả Gotama hăy răn dạy chúng tôi, Tôn giả Gotama hăy giảng dạy chúng tôi. Nhờ vậy, chúng tôi sẽ được hạnh phúc, an lạc lâu dài.

‘‘Taggha tumhe, brāhmaṇā, jiṇṇā vuddhā mahallakā addhagatā vayoanuppattā vīsavassasatikā jātiyā; te cattha akatakalyāṇā akatakusalā akatabhīruttāṇā. Āditto kho ayaṃ, brāhmaṇā, loko jarāya byādhinā maraṇena. Evaṃ āditte kho, brāhmaṇā, loke jarāya byādhinā maraṇena, yo idha kāyena saṃyamo vācāya saṃyamo manasā saṃyamo, taṃ tassa petassa tāṇañca leṇañca dīpañca saraṇañca parāyaṇañcā’’ti.

- Thật vậy, các ông là những Bà-la-môn già yếu, trưởng lăo, tuổi lớn, cuộc đời đă được trải qua, đă đến đoạn cuối cuộc đời, đă 120 tuổi, nhưng các Ông không làm điều lành, không làm điều thiện, không làm những điều để chấm dứt các sợ hăi. Thật vậy, này các Bà-la-môn, thế giới này đă bị già, bệnh, chết dắt dẫn. Thế giới đă bị già, bệnh, chết dắt dẫn như vậy, này các Bà-la-môn, thời chế ngự thân, chế ngự lời nói, chế ngự ư trong đời này, đối với kẻ đă đi đến cơi chết, phải là chỗ nương tựa, là hang trú ẩn, là ḥn cù lao (hay ngọn đèn), là chỗ quy y và là đích xứ nó đến.

‘‘Ādittasmiṃ agārasmiṃ, yaṃ nīharati bhājanaṃ;

Taṃ tassa hoti atthāya, no ca yaṃ tattha ḍayhati.

‘‘Evaṃ āditto kho [evaṃ ādīvito (sī. pī.), evaṃ ādittako (syā. kaṃ.) saṃ. ni. 1.41] loko, jarāya maraṇena ca;

Nīharetheva dānena, dinnaṃ hoti sunīhataṃ [sunibbhataṃ (ka.)].

‘‘Yodha kāyena saṃyamo, vācāya uda cetasā;

Taṃ tassa petassa sukhāya hoti,

Yaṃ jīvamāno pakaroti puñña’’nti. dutiyaṃ;

Trong ngôi nhà bị cháy,
Đồ đạc được đem ra,
Đồ ấy lợi cho nó,
Không phải đồ bị cháy,
Cũng vậy đời bị cháy,
Do già chết thiêu đốt,
Nhờ bố thí tự cứu
Khéo cứu, đồ bố thí.
Ở đây, chế ngự thân,
Chế ngự lời và ư,
Kẻ ấy dầu có chết,
Cũng được hưởng an lạc,
V́ khi c̣n đang sống
Đă làm các công đức.

3. Aññatarabrāhmaṇasuttaṃ

3. Aññatarabrāhmaṇasuttavaṇṇanā

53.- Vị Bà-La-Môn

54. Atha kho aññataro brāhmaṇo yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavatā saddhiṃ sammodi…pe… ekamantaṃ nisinno kho so brāhmaṇo bhagavantaṃ etadavoca –

54. Tatiye sammodanīyanti sammodajananiṃ. Sāraṇīyanti saritabbayuttakaṃ. Vītisāretvāti pariyosāpetvā. Kittāvatāti kittakena. Sandiṭṭhiko dhammo hotīti sāmaṃ passitabbo hoti. Akālikoti na kālantare phaladāyako. Ehipassikoti ‘‘ehi passā’’ti evaṃ dassetuṃ sakkāti āgamanīyapaṭipadaṃ pucchati. Opaneyyikoti attano cittaṃ upanetabbo. Paccattaṃ veditabboti sāmaṃyeva jānitabbo. Viññūhīti paṇḍitehi. Pariyādinnacittoti ādinnagahitaparāmaṭṭhacitto hutvā. Cetetīti cinteti. Sesamettha uttānameva. Imasmiṃ pana sutte brāhmaṇena lokuttaramaggo pucchito, satthārāpi soyeva kathito. So hi sāmaṃ passitabbattā sandiṭṭhiko nāmāti.

 

Rồi một Bà-la-môn đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ, nói lên những lời chào đón thăm hỏi thân hữu rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Bà-la-môn ấy bạch Thế Tôn:

‘‘‘sandiṭṭhiko dhammo sandiṭṭhiko dhammo’ti, bho gotama, vuccati. Kittāvatā nu kho, bho gotama, sandiṭṭhiko dhammo hoti akāliko ehipassiko opaneyyiko [opanayiko (sī. syā. kaṃ. pī.) pañcamasuttassa ṭīkā oloketabbā] paccattaṃ veditabbo viññūhī’’ti?

- Pháp là thiết thực hiện tại, thưa Tôn giả Gotama, được nói đến như vậy. Cho đến như thế nào, thưa Tôn giả Gotama, pháp là thiết thực hiện tại, không có thời gian, đến để mà thấy, có khả năng hướng thượng, được người trí tự ḿnh giác hiểu?

‘‘Ratto kho, brāhmaṇa, rāgena abhibhūto pariyādinnacitto attabyābādhāyapi ceteti, parabyābādhāyapi ceteti, ubhayabyābādhāyapi ceteti, cetasikampi dukkhaṃ domanassaṃ paṭisaṃvedeti. Rāge pahīne nevattabyābādhāyapi ceteti, na parabyābādhāyapi ceteti, na ubhayabyābādhāyapi ceteti, na cetasikaṃ dukkhaṃ domanassaṃ paṭisaṃvedeti. (Ratto kho…pe… kāyena duccaritaṃ carati, vācāya duccaritaṃ carati, manasā duccaritaṃ carati. Rāge pahīnā neva kāyena duccaritaṃ carati, na vācāya duccaritaṃ carati, na manasā duccaritaṃ carati. Ratto kho…pe… attatthampi yathābhūtaṃ nappajānāti, paratthampi yathābhūtaṃ nappajānāti, ubhayatthampi yathābhūtaṃ nappajānāti. Rāge pahīne attatthampi yathābhūtaṃ pajānāti, paratthampi yathābhūtaṃ pajānāti, ubhayatthampi yathābhūtaṃ pajānāti.) [( ) etthantare pāṭho sī. syā. kaṃ. pī. potthakesu na dissati, idhapi duṭṭhamūḷhavāresu] Evampi kho, brāhmaṇa, sandiṭṭhiko dhammo hoti…pe….

 

- Bị tham ái làm say đắm, này Bà-la-môn, bị chinh phục, tâm bị xâm chiếm, nên suy nghĩ điều hại ḿnh, suy nghĩ điều hại người, suy nghĩ điều hại cả hai, cảm thọ tâm khổ tâm ưu. Tham ái được đoạn trừ, thời không nghĩ đến tự hại, không nghĩ đến hại người, không nghĩ đến hại cả hai, không cảm thọ tâm khổ tâm ưu. Như vậy, này Bà-la-môn, pháp là thiết thực hiện tại, không có thời gian, đến để mà thấy, có khả năng hướng thượng, được người trí tự ḿnh giác hiểu.

 

‘‘Duṭṭho kho, brāhmaṇa, dosena abhibhūto pariyādinnacitto attabyābādhāyapi ceteti, parabyābādhāyapi ceteti, ubhayabyābādhāyapi ceteti, cetasikampi dukkhaṃ domanassaṃ paṭisaṃvedeti. Dose pahīne nevattabyābādhāyapi ceteti, na parabyābādhāyapi ceteti, na ubhayabyābādhāyapi ceteti, na cetasikampi [na cetasikaṃ (sī. syā. ka.)] dukkhaṃ domanassaṃ paṭisaṃvedeti. Evampi kho, brāhmaṇa, sandiṭṭhiko dhammo hoti…pe….

Bị sân làm uế nhiễm, này Bà-la-môn, bị chinh phục, tâm bị xâm chiếm, nên suy nghĩ điều hại ḿnh, suy nghĩ điều hại người, suy nghĩ điều hại cả hai, cảm thọ tâm khổ tâm ưu. Sân được đoạn trừ, thời không nghĩ đến tự hại, không nghĩ đến hại người, không nghĩ đến hại cả hai, không cảm thọ tâm khổ tâm ưu. Như vậy, này Bà-la-môn, pháp là thiết thực hiện tại, không có thời gian, đến để mà thấy, có khả năng hướng thượng, được người trí tự ḿnh giác hiểu.

‘‘Mūḷho kho, brāhmaṇa, mohena abhibhūto pariyādinnacitto attabyābādhāyapi ceteti, parabyābādhāyapi ceteti, ubhayabyābādhāyapi ceteti, cetasikampi dukkhaṃ domanassaṃ paṭisaṃvedeti. Mohe pahīne nevattabyābādhāyapi ceteti, na parabyābādhāyapi ceteti, na ubhayabyābādhāyapi ceteti, na cetasikaṃ dukkhaṃ domanassaṃ paṭisaṃvedeti . Evaṃ kho, brāhmaṇa, sandiṭṭhiko dhammo hoti akāliko ehipassiko opaneyyiko paccattaṃ veditabbo viññūhī’’ti.

Bị si làm cho mê mờ, này Bà-la-môn, bị chinh phục, tâm bị xâm chiếm, nên suy nghĩ điều hại ḿnh, suy nghĩ điều hại người, suy nghĩ điều hại cả hai, cảm thọ tâm khổ tâm ưu. Si được đoạn trừ, thời không nghĩ đến tự hại, không nghĩ đến hại người, không nghĩ đến hại cả hai, không cảm thọ tâm khổ tâm ưu. Như vậy, này Bà-la-môn, pháp là thiết thực hiện tại, không có thời gian, đến để mà thấy, có khả năng hướng thượng, được người trí tự ḿnh giác hiểu.

‘‘Abhikkantaṃ, bho gotama, abhikkantaṃ, bho gotama! Seyyathāpi, bho gotama, nikkujjitaṃ vā ukkujjeyya, paṭicchannaṃ vā vivareyya, mūḷhassa vā maggaṃ ācikkheyya, andhakāre vā telapajjotaṃ dhāreyya – ‘cakkhumanto rūpāni dakkhantī’ti; evamevaṃ bhotā gotamena anekapariyāyena dhammo pakāsito. Esāhaṃ bhavantaṃ gotamaṃ saraṇaṃ gacchāmi dhammañca bhikkhusaṅghañca. Upāsakaṃ maṃ bhavaṃ gotamo dhāretu ajjatagge pāṇupetaṃ saraṇaṃ gata’’nti. Tatiyaṃ.

- Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama! Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama! Như người dựng đứng những ǵ bị quăng ngă xuống, hay tŕnh bày cái ǵ bị che kín, hay chỉ đường cho người bị lạc hướng, hay cầm đèn sáng vào bóng tối để những ai có mắt có thể thấy sắc. Cũng vậy, Chánh pháp đă được Tôn giả Gotama dùng nhiều phương tiện thuyết giảng. Con nay xin quy y Tôn giả Gotama, quy y Pháp, quy y Tăng. Mong Tôn giả Gotama nhận con làm đệ tử cư sĩ, từ nay cho đến mạng chung, con trọn đời quy ngưỡng.

4. Paribbājakasuttaṃ

55. Atha kho aññataro brāhmaṇaparibbājako yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā…pe… ekamantaṃ nisinno kho so brāhmaṇaparibbājako bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘‘sandiṭṭhiko dhammo sandiṭṭhiko dhammo’ti, bho gotama, vuccati. Kittāvatā nu kho, bho gotama, sandiṭṭhiko dhammo hoti akāliko ehipassiko opaneyyiko paccattaṃ veditabbo viññūhī’’ti?

‘‘Ratto kho, brāhmaṇa, rāgena abhibhūto pariyādinnacitto attabyābādhāyapi ceteti, parabyābādhāyapi ceteti, ubhayabyābādhāyapi ceteti, cetasikampi dukkhaṃ domanassaṃ paṭisaṃvedeti. Rāge pahīne nevattabyābādhāyapi ceteti, na parabyābādhāyapi ceteti, na ubhayabyābādhāyapi ceteti, na cetasikampi dukkhaṃ domanassaṃ paṭisaṃvedeti.

‘‘Ratto kho, brāhmaṇa, rāgena abhibhūto pariyādinnacitto kāyena duccaritaṃ carati, vācāya duccaritaṃ carati, manasā duccaritaṃ carati. Rāge pahīne neva kāyena duccaritaṃ carati, na vācāya duccaritaṃ carati, na manasā duccaritaṃ carati.

‘‘Ratto kho, brāhmaṇa, rāgena abhibhūto pariyādinnacitto attatthampi yathābhūtaṃ nappajānāti, paratthampi yathābhūtaṃ nappajānāti, ubhayatthampi yathābhūtaṃ nappajānāti. Rāge pahīne attatthampi yathābhūtaṃ pajānāti , paratthampi yathābhūtaṃ pajānāti, ubhayatthampi yathābhūtaṃ pajānāti. Evampi kho, brāhmaṇa, sandiṭṭhiko dhammo hoti…pe….

‘‘Duṭṭho kho, brāhmaṇa, dosena…pe… mūḷho kho, brāhmaṇa, mohena abhibhūto pariyādinnacitto attabyābādhāyapi ceteti, parabyābādhāyapi ceteti, ubhayabyābādhāyapi ceteti, cetasikampi dukkhaṃ domanassaṃ paṭisaṃvedeti. Mohe pahīne nevattabyābādhāyapi ceteti, na parabyābādhāyapi ceteti, na ubhayabyābādhāyapi ceteti, na cetasikaṃ dukkhaṃ domanassaṃ paṭisaṃvedeti.

‘‘Mūḷho kho, brāhmaṇa, mohena abhibhūto pariyādinnacitto, kāyena duccaritaṃ carati, vācāya duccaritaṃ carati, manasā duccaritaṃ carati. Mohe pahīne neva kāyena duccaritaṃ carati, na vācāya duccaritaṃ carati, na manasā duccaritaṃ carati.

‘‘Mūḷho kho, brāhmaṇa, mohena abhibhūto pariyādinnacitto attatthampi yathābhūtaṃ nappajānāti, paratthampi yathābhūtaṃ nappajānāti , ubhayatthampi yathābhūtaṃ nappajānāti. Mohe pahīne attatthampi yathābhūtaṃ pajānāti, paratthampi yathābhūtaṃ pajānāti, ubhayatthampi yathābhūtaṃ pajānāti. Evaṃ kho, brāhmaṇa, sandiṭṭhiko dhammo hoti akāliko ehipassiko opaneyyiko paccattaṃ veditabbo viññūhī’’ti.

‘‘Abhikkantaṃ, bho gotama…pe… upāsakaṃ maṃ bhavaṃ gotamo dhāretu ajjatagge pāṇupetaṃ saraṇaṃ gata’’nti. Catutthaṃ.

 

4. Paribbājakasuttavaṇṇanā

55. Catutthe brāhmaṇaparibbājakoti brāhmaṇajātiko paribbājako, na khattiyādijātiko. Attatthampīti diṭṭhadhammikasamparāyikaṃ lokiyalokuttaramissakaṃ attano atthaṃ.

 

54.- Bà-La-Môn Cư Sĩ

Rồi một Bà-la-môn du sĩ đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ, nói lên những lời chào đón thăm hỏi thân hữu rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Bà-la-môn du sĩ bạch Thế Tôn:

- Pháp là thiết thực hiện tại, thưa Tôn giả Gotama, được nói đến như vậy. Cho đến như thế nào, thưa Tôn giả Gotama, pháp là thiết thực hiện tại, không có thời gian, đến để mà thấy, có khả năng hướng thượng, được người trí tự ḿnh giác hiểu?

- Bị tham ái làm say đắm, này Bà-la-môn, bị chinh phục, tâm bị xâm chiếm, nên suy nghĩ điều hại ḿnh, suy nghĩ điều hại người, suy nghĩ điều hại cả hai, cảm thọ tâm khổ tâm ưu. Tham ái được đoạn trừ, thời không nghĩ đến tự hại, không nghĩ đến hại người, không nghĩ đến hại cả hai, không cảm thọ tâm khổ tâm ưu. 

Bị tham ái làm say đắm, này Bà-la-môn, bị chinh phục, tâm bị xâm chiếm, vị ấy làm ác hạnh về thân, làm ác hạnh về lời nói, làm ác hạnh về ư. Tham ái được đoạn trừ, vị ấy không làm ác hạnh về thân, không làm ác hạnh về lời nói, không làm ác hạnh về ư.

Bị tham ái làm say đắm, này Bà-la-môn, bị chinh phục, tâm bị xâm chiếm, vị ấy không như thật rơ biết lợi ích của ḿnh, không như thật rơ biết lợi ích của người, không như thật rơ biết lợi ích của cả hai. Tham ái được đoạn trừ, vị ấy như thật rơ biết lợi ích của ḿnh, như thật rơ biết lợi ích của người, như thật rơ biết lợi ích của cả hai

Như vậy, này Bà-la-môn, pháp là thiết thực hiện tại, không có thời gian, đến để mà thấy, có khả năng hướng thượng, được người trí tự ḿnh giác hiểu.

Bị sân làm uế nhiễm, này Bà-la-môn, bị chinh phục, tâm bị xâm chiếm, nên suy nghĩ điều hại ḿnh, suy nghĩ điều hại người, suy nghĩ điều hại cả hai, cảm thọ tâm khổ tâm ưu. Sân được đoạn trừ, thời không nghĩ đến tự hại, không nghĩ đến hại người, không nghĩ đến hại cả hai, không cảm thọ tâm khổ tâm ưu. 

Bị sân làm uế nhiễm, này Bà-la-môn, bị chinh phục, tâm bị xâm chiếm, vị ấy làm ác hạnh về thân, làm ác hạnh về lời nói, làm ác hạnh về ư. Sân được đoạn trừ, vị ấy không làm ác hạnh về thân, không làm ác hạnh về lời nói , không làm ác hạnh về ư.

Bị sân làm uế nhiễm, này Bà-la-môn, bị chinh phục, tâm bị xâm chiếm, vị ấy không như thật rơ biết lợi ích của ḿnh, không như thật rơ biết lợi ích của người, không như thật rơ biết lợi ích của cả hai. Sân được đoạn trừ, vị ấy như thật rơ biết lợi ích của ḿnh, như thật rơ biết lợi ích của người, như thật rơ biết lợi ích của cả hai

Như vậy, này Bà-la-môn, pháp là thiết thực hiện tại, không có thời gian, đến để mà thấy, có khả năng hướng thượng, được người trí tự ḿnh giác hiểu.

Bị si làm mê mờ, này Bà-la-môn, bị chinh phục, tâm bị xâm chiếm, nên suy nghĩ điều hại ḿnh, suy nghĩ điều hại người, suy nghĩ điều hại cả hai, cảm thọ tâm khổ tâm ưu. Sân được đoạn trừ, thời không nghĩ đến tự hại, không nghĩ đến hại người, không nghĩ đến hại cả hai, không cảm thọ tâm khổ tâm ưu. 

Bị si làm cho mê mờ, này Bà-la-môn, bị chinh phục,tâm bị xâm chiếm, nên làm ác hạnh về thân, làm ác hạnh về lời nói, làm ác hạnh về ư. Si được đoạn trừ, thời không làm ác hạnh về thân, không làm ác hạnh về lời nói, không làm ác hạnh về ư.

Bị si làm cho mê mờ, này Bà-la-môn, bị chinh phục, tâm bị xâm chiếm, nên không như thật rơ biết lợi ích của ḿnh, không như thật rơ biết lợi ích của người, không như thật rơ biết lợi ích của cả hai. Si được đoạn trừ, thời như thật rơ biết lợi ích của ḿnh, như thật rơ biết lợi ích của người, như thật rơ biết lợi ích của cả hai.

Như vậy, này Bà-la-môn, pháp là thiết thực hiện tại, không có thời gian, đến để mà thấy, có khả năng hướng thượng, được người trí tự ḿnh giác hiểu.

5. Nibbutasuttaṃ

56. Atha kho jāṇussoṇi brāhmaṇo yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho jāṇussoṇi brāhmaṇo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘‘sandiṭṭhikaṃ nibbānaṃ sandiṭṭhikaṃ nibbāna’nti, bho gotama, vuccati. Kittāvatā nu kho, bho gotama, sandiṭṭhikaṃ nibbānaṃ hoti akālikaṃ ehipassikaṃ opaneyyikaṃ paccattaṃ veditabbaṃ viññūhī’’ti?

‘‘Ratto kho, brāhmaṇa, rāgena abhibhūto pariyādinnacitto attabyābādhāyapi ceteti, parabyābādhāyapi ceteti, ubhayabyābādhāyapi ceteti, cetasikampi dukkhaṃ domanassaṃ paṭisaṃvedeti. Rāge pahīne nevattabyābādhāyapi ceteti, na parabyābādhāyapi ceteti, na ubhayabyābādhāyapi ceteti, na cetasikampi dukkhaṃ domanassaṃ paṭisaṃvedeti. Evampi kho, brāhmaṇa, sandiṭṭhikaṃ nibbānaṃ hoti.

‘‘Duṭṭho kho, brāhmaṇa…pe… mūḷho kho, brāhmaṇa, mohena abhibhūto pariyādinnacitto attabyābādhāyapi ceteti, parabyābādhāyapi ceteti, ubhayabyābādhāyapi ceteti, cetasikampi dukkhaṃ domanassaṃ paṭisaṃvedeti. Mohe pahīne nevattabyābādhāyapi ceteti, na parabyābādhāyapi ceteti, na ubhayabyābādhāyapi ceteti, na cetasikaṃ dukkhaṃ domanassaṃ paṭisaṃvedeti. Evampi kho, brāhmaṇa, sandiṭṭhikaṃ nibbānaṃ hoti.

‘‘Yato kho ayaṃ, brāhmaṇa [yato ca kho ayaṃ brāhmaṇa (sī.), yato kho brāhmaṇa akālikaṃ ehipassikaṃ opaneyyikaṃ paccattaṃ veditabbaṃ (ka.)], anavasesaṃ rāgakkhayaṃ paṭisaṃvedeti, anavasesaṃ dosakkhayaṃ paṭisaṃvedeti, anavasesaṃ mohakkhayaṃ paṭisaṃvedeti; evaṃ kho, brāhmaṇa, sandiṭṭhikaṃ nibbānaṃ hoti akālikaṃ ehipassikaṃ opaneyyikaṃ paccattaṃ veditabbaṃ viññūhī’’ti. ‘‘Abhikkantaṃ, bho gotama…pe… upāsakaṃ maṃ bhavaṃ gotamo dhāretu ajjatagge pāṇupetaṃ saraṇaṃ gata’’nti. Pañcamaṃ.

5. Nibbutasuttavaṇṇanā

56. Pañcame akālikanti na kālantare pattabbaṃ. Opaneyyikanti paṭipattiyā upagantabbaṃ.

 

55.- Niết-bàn

Rồi Bà-la-môn Jànussoni đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ, nói lên những lời chào đón thăm hỏi thân hữu rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Bà-la-môn Jànussoni bạch Thế Tôn:

- Thiết thực hiện tại là Niết bàn, thưa Tôn giả Gotama, được nói đến như vậy. Cho đến như thế nào, thưa Tôn giả Gotama, Niết bàn là thiết thực hiện tại, không có thời gian, đến để mà thấy, có khả năng hướng thượng, được người trí tự ḿnh giác hiểu?

- Bị tham ái làm say đắm, này Bà-la-môn, bị chinh phục, tâm bị xâm chiếm, nên suy nghĩ điều hại ḿnh, suy nghĩ điều hại người, suy nghĩ điều hại cả hai, cảm thọ tâm khổ tâm ưu. Tham ái được đoạn trừ, thời không nghĩ đến tự hại, không nghĩ đến hại người, không nghĩ đến hại cả hai, không cảm thọ tâm khổ tâm ưu. Như vậy, này Bà-la-môn, Niết bàn là thiết thực hiện tại, không có thời gian, đến để mà thấy, có khả năng hướng thượng, được người trí tự ḿnh giác hiểu.

Bị sân làm uế nhiễm, này Bà-la-môn, bị chinh phục, tâm bị xâm chiếm, nên suy nghĩ điều hại ḿnh, suy nghĩ điều hại người, suy nghĩ điều hại cả hai, cảm thọ tâm khổ tâm ưu. Sân được đoạn trừ, thời không nghĩ đến tự hại, không nghĩ đến hại người, không nghĩ đến hại cả hai, không cảm thọ tâm khổ tâm ưu. Như vậy, này Bà-la-môn, Niết bàn là thiết thực hiện tại, không có thời gian, đến để mà thấy, có khả năng hướng thượng, được người trí tự ḿnh giác hiểu.

Bị si làm mê mờ, này Bà-la-môn, bị chinh phục, tâm bị xâm chiếm, nên suy nghĩ điều hại ḿnh, suy nghĩ điều hại người, suy nghĩ điều hại cả hai, cảm thọ tâm khổ tâm ưu. Si được đoạn trừ, thời không nghĩ đến tự hại, không nghĩ đến hại người, không nghĩ đến hại cả hai, không cảm thọ tâm khổ tâm ưu. Như vậy, này Bà-la-môn, Niết bàn là thiết thực hiện tại, không có thời gian, đến để mà thấy, có khả năng hướng thượng, được người trí tự ḿnh giác hiểu.

Khi vị ấy, này Bà-la-môn, cảm thọ tham ái được đoạn tận, không có dư tàn, cảm thọ sân được đoạn tận, không có dư tàn, cảm thọ si được đoạn tận, không có dư tàn. Như vậy, này Bà-la-môn, Niết bàn là thiết thực hiện tại, không có thời gian, đến để mà thấy, có khả năng hướng thượng, được người trí tự ḿnh giác hiểu.

- Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama! Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama! Như người dựng đứng những ǵ bị quăng ngă xuống, hay tŕnh bày cái ǵ bị che kín, hay chỉ đường cho người bị lạc hướng, hay cầm đèn sáng vào bóng tối để những ai có mắt có thể thấy sắc. Cũng vậy, Chánh pháp đă được Tôn giả Gotama dùng nhiều phương tiện thuyết giảng. Con nay xin quy y Tôn giả Gotama, quy y Pháp, quy y Tăng. Mong Tôn giả Gotama nhận con làm đệ tử cư sĩ, từ nay cho đến mạng chung, con trọn đời quy ngưỡng.

6. Palokasuttaṃ

57. Atha kho aññataro brāhmaṇamahāsālo yena bhagavā tenupasaṅkami…pe… ekamantaṃ nisinno kho so brāhmaṇamahāsālo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘sutaṃ metaṃ, bho gotama, pubbakānaṃ brāhmaṇānaṃ vuddhānaṃ mahallakānaṃ ācariyapācariyānaṃ bhāsamānānaṃ – ‘pubbe sudaṃ [pubbassudaṃ (sī. syā. kaṃ. pī.)] ayaṃ loko avīci maññe phuṭo ahosi manussehi, kukkuṭasaṃpātikā gāmanigamarājadhāniyo’ti. Ko nu kho, bho gotama, hetu ko paccayo yenetarahi manussānaṃ khayo hoti, tanuttaṃ paññāyati, gāmāpi agāmā honti , nigamāpi anigamā honti, nagarāpi anagarā honti, janapadāpi ajanapadā hontī’’ti?

‘‘Etarahi, brāhmaṇa, manussā adhammarāgarattā visamalobhābhibhūtā micchādhammaparetā. Te adhammarāgarattā visamalobhābhibhūtā micchādhammaparetā tiṇhāni satthāni gahetvā aññamaññaṃ [aññamaññassa (sabbattha)] jīvitā voropenti, tena bahū manussā kālaṃ karonti. Ayampi kho , brāhmaṇa, hetu ayaṃ paccayo yenetarahi manussānaṃ khayo hoti, tanuttaṃ paññāyati, gāmāpi agāmā honti, nigamāpi anigamā honti, nagarāpi anagarā honti, janapadāpi ajanapadā honti.

‘‘Puna caparaṃ, brāhmaṇa, etarahi manussā adhammarāgarattā visamalobhābhibhūtā micchādhammaparetā. Tesaṃ adhammarāgarattānaṃ visamalobhābhibhūtānaṃ micchādhammaparetānaṃ devo na sammādhāraṃ anuppavecchati. Tena dubbhikkhaṃ hoti dussassaṃ setaṭṭhikaṃ salākāvuttaṃ. Tena bahū manussā kālaṃ karonti. Ayampi kho, brāhmaṇa, hetu ayaṃ paccayo yenetarahi manussānaṃ khayo hoti, tanuttaṃ paññāyati, gāmāpi agāmā honti, nigamāpi anigamā honti, nagarāpi anagarā honti, janapadāpi ajanapadā honti.

‘‘Puna caparaṃ, brāhmaṇa, etarahi manussā adhammarāgarattā visamalobhābhibhūtā micchādhammaparetā. Tesaṃ adhammarāgarattānaṃ visamalobhābhibhūtānaṃ micchādhammaparetānaṃ yakkhā vāḷe amanusse ossajjanti [ossajanti (sī.)], tena bahū manussā kālaṃ karonti. Ayampi kho, brāhmaṇa, hetu ayaṃ paccayo yenetarahi manussānaṃ khayo hoti, tanuttaṃ paññāyati, gāmāpi agāmā honti, nigamāpi anigamā honti, nagarāpi anagarā honti, janapadāpi ajanapadā hontī’’ti.

‘‘Abhikkantaṃ, bho gotama…pe… upāsakaṃ maṃ bhavaṃ gotamo dhāretu ajjatagge pāṇupetaṃ saraṇaṃ gata’’nti. Chaṭṭhaṃ.

6. Palokasuttavaṇṇanā

57. Chaṭṭhe ācariyapācariyānanti ācariyānañceva ācariyācariyānañca. Avīci maññe phuṭo ahosīti yathā avīci mahānirayo nirantaraphuṭo nerayikasattehi paripuṇṇo, manussehi evaṃ paripuṇṇo hoti. Kukkuṭasaṃpātikāti ekagāmassa chadanapiṭṭhito uppatitvā itaragāmassa chadanapiṭṭhe patanasaṅkhāto kukkuṭasaṃpāto etāsu atthīti kukkuṭasaṃpātikā. Kukkuṭasaṃpādikātipi pāṭho, gāmantarato gāmantaraṃ kukkuṭānaṃ padasā gamanasaṅkhāto kukkuṭasaṃpādo etāsu atthīti attho. Ubhayampetaṃ ghananivāsataṃyeva dīpeti. Adhammarāgarattāti rāgo nāma ekanteneva adhammo, attano parikkhāresu pana uppajjamāno na adhammarāgoti adhippeto, paraparikkhāresu uppajjamānova adhammarāgoti. Visamalobhābhibhūtāti lobhassa samakālo nāma natthi, ekantaṃ visamova esa. Attanā pariggahitavatthumhi pana uppajjamāno samalobho nāma, parapariggahitavatthumhi uppajjamānova visamoti adhippeto. Micchādhammaparetāti avatthupaṭisevanasaṅkhātena micchādhammena samannāgatā. Devo na sammā dhāraṃ anuppavecchatīti vassitabbayutte kāle vassaṃ na vassati. Dubbhikkhanti dullabhabhikkhaṃ. Dussassanti vividhasassānaṃ asampajjanena dussassaṃ. Setaṭṭhikanti sasse sampajjamāne pāṇakā patanti, tehi daṭṭhattā nikkhantanikkhantāni sālisīsāni setavaṇṇāni honti nissārāni. Taṃ sandhāya vuttaṃ ‘‘setaṭṭhika’’nti. Salākāvuttanti vapitaṃ vapitaṃ sassaṃ salākāmattameva sampajjati, phalaṃ na detīti attho. Yakkhāti yakkhādhipatino. Vāḷe amanusse ossajjantīti caṇḍayakkhe manussapathe vissajjenti, te laddhokāsā mahājanaṃ jīvitakkhayaṃ pāpenti.

 

56.- Người Giàu Có

Rồi một Bà-la-môn giàu có lớn đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ, nói lên những lời chào đón thăm hỏi thân hữu rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Bà-la-môn giàu có lớn bạch Thế Tôn:

- Con có nghe, thưa Tôn giả Gotama, các Bà-la-môn thuở xưa, các trưởng lăo lớn tuổi, bậc thầy của các bậc Thầy nói rằng: "Thuở xưa, thế giới này quá sung măn, với người, - người ta nghĩ như một vực sâu không có sóng, các làng, các thị trấn, các kinh thành quá gần để một con gà trống có thể bước từ chỗ này qua chỗ kia."

Do nhân ǵ, thưa Tôn giả Gotama, do duyên ǵ, ngày nay loài người lại bị tiêu diệt, bị giảm thiểu trông rơ như thế, các làng trở thành không phải làng, các thị trấn trở thành không phải thị trấn, các thành phố trở thành không phải thành phố, các quốc độ trở thành không phải quốc độ?

- Ngày nay, này Bà-la-môn, loài người bị tham ái phi pháp làm cho say đắm, và bị ác tham chinh phục, bị tà kiến chi phối. V́ bị tham ái phi pháp làm cho say đắm, v́ bị ác tham chinh phục, v́ bị tà kiến chi phối, chúng cầm gươm sắc bén sát hại lẫn nhau. Do vậy, nhiều người mạng chung. Đây là nhân, này Bà-la-môn, đây là duyên, ngày nay loài người bị tiêu diệt, bị giảm thiểu trông rơ như thế, các làng trở thành không phải làng, các thị trấn trở thành không phải thị trấn, các thành phố trở thành không phải thành phố, các quốc độ trở thành không quốc độ.

Lại nữa, này Bà-la-môn, ngày nay, các loài người bị tham ái phi pháp làm cho say đắm, và bị ác tham chinh phục, bị các tà kiến chi phối. V́ bị tham ái phi pháp làm cho say đắm, v́ bị ác tham chinh phục, v́ bị tà kiến chi phối, trời không mưa xuống đều đặn. V́ vậy, bữa ăn khó t́m, mùa màng hư mất, trắng xóa với côn trùng, chỉ c̣n lại cọng dẹp. Do vậy, nhiều người mạng chung. Đây là nhân, này Bà-la-môn, đây là duyên, v́ sao ngày nay loài người bị tiêu diệt, bị giảm thiểu trông rơ như thế, các làng trở thành không phải làng, các thị trấn trở thành không phải thị trấn, các thành phố trở thành không phải thành phố, các quốc độ trở thành không phải quốc độ.

Lại nữa, này Bà-la-môn, ngày nay, các loài người bị tham ái phi pháp làm cho say đắm, và bị ác tham chinh phục, bị các tà kiến chi phối. V́ bị tham ái phi pháp làm cho say đắm, v́ bị ác tham chinh phục, v́ bị tà kiến chi phối, các loài Yakkha (Dạ-xoa) thả ra các loài phi nhân dữ tợn. V́ vậy, nhiều người mạng chung. Đây là nhân, này Bà-la-môn, đây là duyên, ngày nay loài người bị tiêu diệt, bị giảm thiểu trông rơ như thế, các làng trở thành không phải làng, các thị trấn trở thành không phải thị trấn, các thành phố trở thành không phải thành phố, các quốc độ trở thành không phải quốc độ.

- Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama! Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama! Như người dựng đứng những ǵ bị quăng ngă xuống, hay tŕnh bày cái ǵ bị che kín, hay chỉ đường cho người bị lạc hướng, hay cầm đèn sáng vào bóng tối để những ai có mắt có thể thấy sắc. Cũng vậy, Chánh pháp đă được Tôn giả Gotama dùng nhiều phương tiện thuyết giảng. Con nay xin quy y Tôn giả Gotama, quy y Pháp, quy y Tăng. Mong Tôn giả Gotama nhận con làm đệ tử cư sĩ, từ nay cho đến mạng chung, con trọn đời quy ngưỡng.

7. Vacchagottasuttaṃ

58. Atha kho vacchagotto [vacchaputto (ka.)] paribbājako yena bhagavā tenupasaṅkami ; upasaṅkamitvā bhagavatā saddhiṃ sammodi. Sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho vacchagotto paribbājako bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘sutaṃ metaṃ, bho gotama, samaṇo gotamo evamāha – ‘mayhameva dānaṃ dātabbaṃ , nāññesaṃ dānaṃ dātabbaṃ; mayhameva sāvakānaṃ dānaṃ dātabbaṃ, nāññesaṃ sāvakānaṃ dānaṃ dātabbaṃ; mayhameva dinnaṃ mahapphalaṃ, nāññesaṃ dinnaṃ mahapphalaṃ; mayhameva sāvakānaṃ dinnaṃ mahapphalaṃ, nāññesaṃ sāvakānaṃ dinnaṃ mahapphala’nti. Ye te, bho gotama, evamāhaṃsu ‘samaṇo gotamo evamāha mayhameva dānaṃ dātabbaṃ, nāññesaṃ dānaṃ dātabbaṃ. Mayhameva sāvakānaṃ dānaṃ dātabbaṃ, nāññesaṃ sāvakānaṃ dānaṃ dātabbaṃ. Mayhameva dinnaṃ mahapphalaṃ, nāññesaṃ dinnaṃ mahapphalaṃ. Mayhameva sāvakānaṃ dinnaṃ mahapphalaṃ, nāññesaṃ sāvakānaṃ dinnaṃ mahapphala’nti. Kacci te bhoto gotamassa vuttavādino ca bhavantaṃ gotamaṃ abhūtena abbhācikkhanti, dhammassa cānudhammaṃ byākaronti, na ca koci sahadhammiko vādānupāto [vādānuvādo (ka.)] gārayhaṃ ṭhānaṃ āgacchati? Anabbhakkhātukāmā hi mayaṃ bhavantaṃ gotama’’nti.

‘‘Ye te, vaccha, evamāhaṃsu – ‘samaṇo gotamo evamāha – mayhameva dānaṃ dātabbaṃ…pe… nāññesaṃ sāvakānaṃ dinnaṃ mahapphala’nti na me te vuttavādino. Abbhācikkhanti ca pana maṃ [ca pana maṃ te (sī. syā. kaṃ. pī.)] asatā abhūtena. Yo kho, vaccha, paraṃ dānaṃ dadantaṃ vāreti so tiṇṇaṃ antarāyakaro hoti, tiṇṇaṃ pāripanthiko. Katamesaṃ tiṇṇaṃ? Dāyakassa puññantarāyakaro hoti, paṭiggāhakānaṃ lābhantarāyakaro hoti, pubbeva kho panassa attā khato ca hoti upahato ca. Yo kho, vaccha, paraṃ dānaṃ dadantaṃ vāreti so imesaṃ tiṇṇaṃ antarāyakaro hoti, tiṇṇaṃ pāripanthiko.

‘‘Ahaṃ kho pana, vaccha, evaṃ vadāmi – ye hi te candanikāya vā oligalle vā pāṇā, tatrapi yo thālidhovanaṃ [thālakadhovanaṃ (ka.)] vā sarāvadhovanaṃ vā chaḍḍeti – ye tattha pāṇā te tena yāpentūti, tato nidānampāhaṃ, vaccha, puññassa āgamaṃ vadāmi. Ko pana vādo manussabhūte! Api cāhaṃ, vaccha, sīlavato dinnaṃ mahapphalaṃ vadāmi, no tathā dussīlassa, so ca hoti pañcaṅgavippahīno pañcaṅgasamannāgato.

‘‘Katamāni pañcaṅgāni pahīnāni honti? Kāmacchando pahīno hoti, byāpādo pahīno hoti , thinamiddhaṃ pahīnaṃ hoti, uddhaccakukkuccaṃ pahīnaṃ hoti, vicikicchā pahīnā hoti. Imāni pañcaṅgāni vippahīnāni honti.

‘‘Katamehi pañcahi aṅgehi samannāgato hoti? Asekkhena sīlakkhandhena samannāgato hoti, asekkhena samādhikkhandhena samannāgato hoti, asekkhena paññākkhandhena samannāgato hoti, asekkhena vimuttikkhandhena samannāgato hoti, asekkhena vimuttiñāṇadassanakkhandhena samannāgato hoti; imehi pañcahi aṅgehi samannāgato hoti. Iti pañcaṅgavippahīne pañcaṅgasamannāgate dinnaṃ mahapphalanti vadāmī’’ti.

‘‘Iti kaṇhāsu setāsu, rohiṇīsu harīsu vā;

Kammāsāsu sarūpāsu, gosu pārevatāsu vā.

‘‘Yāsu kāsuci etāsu, danto jāyati puṅgavo;

Dhorayho balasampanno, kalyāṇajavanikkamo;

Tameva bhāre yuñjanti, nāssa vaṇṇaṃ parikkhare.

‘‘Evamevaṃ manussesu, yasmiṃ kasmiñci jātiye;

Khattiye brāhmaṇe vesse, sudde caṇḍālapukkuse.

‘‘Yāsu kāsuci etāsu, danto jāyati subbato;

Dhammaṭṭho sīlasampanno, saccavādī hirīmano.

‘‘Pahīnajātimaraṇo, brahmacariyassa kevalī;

Pannabhāro visaṃyutto, katakicco anāsavo.

‘‘Pāragū sabbadhammānaṃ, anupādāya nibbuto;

Tasmiṃyeva [tasmiṃ ve (syā. kaṃ.)] viraje khette, vipulā hoti dakkhiṇā.

‘‘Bālā ca avijānantā, dummedhā assutāvino;

Bahiddhā denti dānāni, na hi sante upāsare.

‘‘Ye ca sante upāsanti, sappaññe dhīrasammate;

Saddhā ca nesaṃ sugate, mūlajātā patiṭṭhitā.

‘‘Devalokañca te yanti, kule vā idha jāyare;

Anupubbena nibbānaṃ, adhigacchanti paṇḍitā’’ti. sattamaṃ;

7. Vacchagottasuttavaṇṇanā

58. Sattame mahapphalanti mahāvipākaṃ. Dhammassa cānudhammaṃ byākarontīti ettha dhammo nāma kathitakathā, anudhammo nāma kathitassa paṭikathanaṃ. Sahadhammikoti sakāraṇo sahetuko. Vādānupātoti vādassa anupāto, anupatanaṃ pavattīti attho. Gārayhaṃṭhānanti garahitabbayuttaṃ kāraṇaṃ. Idaṃ vuttaṃ hoti – bhotā gotamena vuttā sakāraṇā vādappavatti kiñcipi gārayhaṃ kāraṇaṃ na āgacchatīti. Atha vā tehi parehi vuttā sakāraṇā vādappavatti kiñci gārayhaṃ kāraṇaṃ na āgacchatīti pucchati.

Antarāyakarohotīti antarāyaṃ vināsaṃ kicchalābhakaṃ vilomakaṃ karoti. Pāripanthikoti panthadūhanacoro. Khato ca hotīti guṇakhananena khato hoti. Upahatoti guṇupaghāteneva upahato.

Candanikāyāti asucikalalakūpe. Oligalleti niddhamanakalale. So cāti so sīlavāti vuttakhīṇāsavo. Sīlakkhandhenāti sīlarāsinā. Sesapadesupi eseva nayo. Ettha ca vimuttiñāṇadassanaṃ vuccati paccavekkhaṇañāṇaṃ, taṃ asekkhassa pavattattā asekkhanti vuttaṃ. Itarāni sikkhāpariyosānappattatāya sayampi asekkhāneva. Tāni ca pana lokuttarāni, paccavekkhaṇañāṇaṃ lokiyaṃ.

Rohiṇīsūti rattavaṇṇāsu. Sarūpāsūti attano vacchakehi samānarūpāsu. Pārevatāsūti kapotavaṇṇāsu. Dantoti nibbisevano. Puṅgavoti usabho. Dhorayhoti dhuravāho. Kalyāṇajavanikkamoti kalyāṇena ujunā javena gantā. Nāssa vaṇṇaṃ parikkhareti assa goṇassa sarīravaṇṇaṃ na upaparikkhanti, dhuravahanakammameva pana upaparikkhanti. Yasmiṃ kasmiñci jātiyeti yattha katthaci kulajāte. Yāsu kāsuci etāsūti etāsu khattiyādippabhedāsu yāsu kāsuci jātīsu.

Brahmacariyassa kevalīti brahmacariyassa kevalena samannāgato, paripuṇṇabhāvena yuttoti attho. Khīṇāsavo hi sakalabrahmacārī nāma hoti. Tenetaṃ vuttaṃ. Pannabhāroti oropitabhāro, khandhabhāraṃ kilesabhāraṃ kāmaguṇabhārañca oropetvā ṭhitoti attho. Katakiccoti catūhi maggehi kiccaṃ katvā ṭhito. Pāragū sabbadhammānanti sabbadhammā vuccanti pañcakkhandhā dvādasāyatanāni aṭṭhārasa dhātuyo, tesaṃ sabbadhammānaṃ abhiññāpāraṃ, pariññāpāraṃ, pahānapāraṃ, bhāvanāpāraṃ, sacchikiriyāpāraṃ, samāpattipārañcāti chabbidhaṃ pāraṃ gatattā pāragū. Anupādāyāti aggahetvā. Nibbutoti kilesasantāparahito. Virajeti rāgadosamoharajarahite.

Avijānantāti khettaṃ ajānantā. Dummedhāti nippaññā. Assutāvinoti khettavinicchayasavanena rahitā. Bahiddhāti imamhā sāsanā bahiddhā. Na hi sante upāsareti buddhapaccekabuddhakhīṇāsave uttamapurise na upasaṅkamanti. Dhīrasammateti paṇḍitehi sammate sambhāvite. Mūlajātā patiṭṭhitāti iminā sotāpannassa saddhaṃ dasseti. Kule vā idha jāyareti idha vā manussaloke khattiyabrāhmaṇavessakule jāyanti. Ayameva hi tividhā kulasampatti nāma. Anupubbena nibbānaṃ, adhigacchantīti sīlasamādhipaññāti ime guṇe pūretvā anukkamena nibbānaṃ adhigacchantīti.

 

57.- Vacchagotta

Rồi du sĩ Vacchagotta đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ, nói lên những lời chào đón thăm hỏi thân hữu rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, du sĩ Vacchagotta thưa với Thế Tôn:

- Tôi có được nghe, thưa Tôn giả Gotama, người ta loan truyền rằng Sa-môn Gotama nói như sau: "Cần phải bố thí cho Ta, không cần bố thí cho người khác. Cần phải bố thí cho đệ tử của Ta, không cần phải bố thí cho đệ tử những người khác. Bố thí cho Ta có quả lớn, bố thí cho những người khác không có quả lớn. Bố thí cho các đệ tử của ta có quả lớn, bố thí cho những đệ tử của người khác không có quả lớn!". Thưa Tôn giả Gotama, những ai nói rằng Sa-môn nói như sau: "Cần phải bố thí cho Ta, không cần bố thí cho người khác. Cần phải bố thí cho đệ tử của Ta, không cần phải bố thí cho đệ tử những người khác. Bố thí cho Ta có quả lớn, bố thí cho những người khác không có quả lớn. Bố thí cho các đệ tử của ta có quả lớn, bố thí cho những đệ tử của người khác không có quả lớn!", những người nói như vậy, có phải nói đúng lời nói của Tôn giả Gotama, không có xuyên tạc Tôn giả Gotama với điều không thật? Có phải họ nói như vậy là đúng pháp và thuận pháp, và những ai là người đúng pháp, nói lời đúng pháp và thuận pháp, không có cơ hội để chỉ trích? Họ không muốn xuyên tạc Tôn giả Gotama?

- Này Vaccha, những ai nói rằng Sa-môn Gotama nói như sau: "Cần phải bố thí cho Ta, không cần bố thí cho người khác. Cần phải bố thí cho đệ tử của Ta, không cần phải bố thí cho đệ tử những người khác. Bố thí cho Ta có quả lớn, bố thí cho những người khác không có quả lớn. Bố thí cho các đệ tử của ta có quả lớn, bố thí cho những đệ tử của người khác không có quả lớn!", những người ấy không nói đúng với lời nói của ta, họ đă xuyên tạc ta với điều không thật, họ đă nói láo. Này Vaccha, ai ngăn chận người khác bố thí, người ấy tạo ra ba chướng ngại pháp và đánh cắp mất ba vật. Thế nào là ba?

Người ấy làm chướng ngại người cho không được công đức, người ấy ngăn chặn người nhận không được bố thí, và tự ngă người ấy trước đă mất gốc, lại càng bị thương tổn hơn. Này Vaccha, ai ngăn chặn người cho không bố thí người khác, tạo ra ba chướng ngại như vậy, và đánh cắp mất ba vật. Này Vaccha, ta nói như sau: "Những ai đổ đồ phế thải trên mâm bàn, hay đồ rửa chén bát vào hố phân hay hố rác rưởi với ư nghĩ để các loài hữu t́nh trong ấy nhờ đấy được ăn để sống". Do nhân duyên ấy, này Vaccha, ta nói có đem lại công đức, c̣n nói ǵ đối với loài người.

Lại nữa, này Vaccha, Ta tuyên bố rằng, cho người có giới hạnh được quả lớn, cho người ác giới không phải như vậy. Người có giới hạnh là người đă đoạn tận năm pháp và đă đầy đủ năm pháp.

Thế nào là năm pháp đă được đoạn tận? Dục tham đă được đoạn tận, sân đă được đoạn tận, hôn trầm thùy miên đă được đoạn tận, trạo hối đă được đoạn tận, nghi đă được đoạn tận, năm pháp này đă được đoạn tận.

Năm pháp nào đă được đầy đủ?

Đầy đủ vô học giới uẩn, đầy đủ vô học định uẩn, đầy đủ vô học tuệ uẩn, đầy đủ vô học giải thoát uẩn, đầy đủ vô học giải thoát tri kiến uẩn. Vị ấy được đầy đủ năm pháp này. Ở đây, Ta tuyên bố rằng, bố thí cho người đoạn tận năm pháp, đầy đủ năm pháp có quả lớn.

Như trong một đàn ḅ,
Có con đen, trắng, đỏ
Màu hung hay có đốm,
Có con màu bồ câu
Dầu con ḅ màu ǵ,
Kiếm được con ḅ thuần,
Con vật kéo sức mạnh,
Đẹp, lanh và hăng hái,
Mặc kệ nó màu ǵ,
Liền mắc vào gánh nặng,
Cũng vậy, giữa loài người,
Dầu có sinh chỗ nào,
Hoàng tộc, Bà-la-môn
Thương gia hay nô bộc,
Kẻ không có giai cấp,
Hay hạ cấp đổ phân,
Giữa những người như vậy.
Ai điều phục thuần thục,
Ngay thẳng, đủ giới đức
Nói thực, biết tàm quư,
Sanh tử đă đoạn tận,
Phạm hạnh được vẹn toàn
Gánh nặng đă hạ xuống,
Không c̣n bị trói buộc,
Việc cần làm đă làm,
Không c̣n bị lậu hoặc,
Đă đến bờ bên kia,
Không chấp pháp tịch tịnh,
Phước điền ấy vô cấu.
Quả lớn đáng cúng dường;
Như kẻ ngu không biết,
Thiếu trí, ít nghe nhiều,
Chỉ bố thí bên ngoài,
Không đến gần kẻ thiện,
Những ai gần kẻ thiện,
Có tuệ, tôn bực hiền
Họ tin bậc Thiện Thệ,
An trú tận gốc rễ.
Sanh Thiên hay ở đây
Được sanh gia đ́nh tốt
Bậc trí tuần tự tiến
Chứng được cảnh Niết-bàn.

8. Tikaṇṇasuttaṃ

59. Atha kho tikaṇṇo brāhmaṇo yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavatā saddhiṃ…pe… ekamantaṃ nisinno kho tikaṇṇo brāhmaṇo bhagavato sammukhā tevijjānaṃ sudaṃ brāhmaṇānaṃ vaṇṇaṃ bhāsati – ‘‘evampi tevijjā brāhmaṇā, itipi tevijjā brāhmaṇā’’ti.

‘‘Yathā kathaṃ pana, brāhmaṇa, brāhmaṇā brāhmaṇaṃ tevijjaṃ paññāpentī’’ti? ‘‘Idha, bho gotama, brāhmaṇo ubhato sujāto hoti mātito ca pitito ca, saṃsuddhagahaṇiko yāva sattamā pitāmahayugā, akkhitto anupakkuṭṭho jātivādena, ajjhāyako, mantadharo, tiṇṇaṃ vedānaṃ pāragū sanighaṇḍukeṭubhānaṃ sākkharappabhedānaṃ itihāsapañcamānaṃ, padako, veyyākaraṇo, lokāyatamahāpurisalakkhaṇesu anavayoti. Evaṃ kho, bho gotama, brāhmaṇā tevijjaṃ paññāpentī’’ti.

‘‘Aññathā kho, brāhmaṇa, brāhmaṇā brāhmaṇaṃ tevijjaṃ paññapenti, aññathā ca pana ariyassa vinaye tevijjo hotī’’ti. ‘‘Yathā kathaṃ pana, bho gotama, ariyassa vinaye tevijjo hoti? Sādhu me bhavaṃ gotamo tathā dhammaṃ desetu yathā ariyassa vinaye tevijjo hotī’’ti. ‘‘Tena hi, brāhmaṇa, suṇāhi, sādhukaṃ manasi karohi; bhāsissāmī’’ti. ‘‘Evaṃ, bho’’ti kho tikaṇṇo brāhmaṇo bhagavato paccassosi. Bhagavā etadavoca –

‘‘Idha , brāhmaṇa, bhikkhu vivicceva kāmehi vivicca akusalehi dhammehi savitakkaṃ savicāraṃ vivekajaṃ pītisukhaṃ paṭhamaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. Vitakkavicārānaṃ vūpasamā ajjhattaṃ sampasādanaṃ cetaso ekodibhāvaṃ avitakkaṃ avicāraṃ samādhijaṃ pītisukhaṃ dutiyaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. Pītiyā ca virāgā upekkhako ca viharati sato ca sampajāno, sukhañca kāyena paṭisaṃvedeti yaṃ taṃ ariyā ācikkhanti – ‘upekkhako satimā sukhavihārī’ti tatiyaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. Sukhassa ca pahānā dukkhassa ca pahānā, pubbeva somanassadomanassānaṃ atthaṅgamā adukkhamasukhaṃ upekkhāsatipārisuddhiṃ catutthaṃ jhānaṃ upasampajja viharati.

‘‘So evaṃ samāhite citte parisuddhe pariyodāte anaṅgaṇe vigatūpakkilese mudubhūte kammaniye ṭhite āneñjappatte pubbenivāsānussatiñāṇāya cittaṃ abhininnāmeti. So anekavihitaṃ pubbenivāsaṃ anussarati, seyyathidaṃ – ekampi jātiṃ dvepi jātiyo tissopi jātiyo catassopi jātiyo pañcapi jātiyo dasapi jātiyo vīsampi jātiyo tiṃsampi jātiyo cattārīsampi jātiyo paññāsampi jātiyo jātisatampi jātisahassampi jātisatasahassampi, anekepi saṃvaṭṭakappe anekepi vivaṭṭakappe anekepi saṃvaṭṭavivaṭṭakappe – ‘amutrāsiṃ evaṃnāmo evaṃgotto evaṃvaṇṇo evamāhāro evaṃsukhadukkhappaṭisaṃvedī evamāyupariyanto, so tato cuto amutra udapādiṃ. Tatrāpāsiṃ evaṃnāmo evaṃgotto evaṃvaṇṇo evamāhāro evaṃsukhadukkhappaṭisaṃvedī evamāyupariyanto, so tato cuto idhūpapanno’ti. Iti sākāraṃ sauddesaṃ anekavihitaṃ pubbenivāsaṃ anussarati. Ayamassa paṭhamā vijjā adhigatā hoti; avijjā vihatā, vijjā uppannā; tamo vihato, āloko uppanno yathā taṃ appamattassa ātāpino pahitattassa viharato.

‘‘So evaṃ samāhite citte parisuddhe pariyodāte anaṅgaṇe vigatūpakkilese mudubhūte kammaniye ṭhite āneñjappatte sattānaṃ cutūpapātañāṇāya cittaṃ abhininnāmeti. So dibbena cakkhunā visuddhena atikkantamānusakena satte passati cavamāne upapajjamāne hīne paṇīte suvaṇṇe dubbaṇṇe, sugate duggate yathākammūpage satte pajānāti – ‘ime vata bhonto sattā kāyaduccaritena samannāgatā…pe… manoduccaritena samannāgatā ariyānaṃ upavādakā micchādiṭṭhikā micchādiṭṭhikammasamādānā, te kāyassa bhedā paraṃ maraṇā apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ nirayaṃ upapannā. Ime vā pana bhonto sattā kāyasucaritena samannāgatā, vacīsucaritena samannāgatā, manosucaritena samannāgatā ariyānaṃ anupavādakā sammādiṭṭhikā sammādiṭṭhikammasamādānā, te kāyassa bhedā paraṃ maraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapannā’ti. Iti dibbena cakkhunā visuddhena atikkantamānusakena satte passati cavamāne upapajjamāne hīne paṇīte suvaṇṇe dubbaṇṇe, sugate duggate yathākammūpage satte pajānāti. Ayamassa dutiyā vijjā adhigatā hoti; avijjā vihatā, vijjā uppannā; tamo vihato, āloko uppanno yathā taṃ appamattassa ātāpino pahitattassa viharato.

‘‘So evaṃ samāhite citte parisuddhe pariyodāte anaṅgaṇe vigatūpakkilese mudubhūte kammaniye ṭhite āneñjappatte āsavānaṃ khayañāṇāya cittaṃ abhininnāmeti. So ‘idaṃ dukkha’nti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘ayaṃ dukkhasamudayo’ti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘ayaṃ dukkhanirodho’ti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘ayaṃ dukkhanirodhagāminī paṭipadā’ti yathābhūtaṃ pajānāti; ‘ime āsavā’ti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘ayaṃ āsavasamudayo’ti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘ayaṃ āsavanirodho’ti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘ayaṃ āsavanirodhagāminī paṭipadā’ti yathābhūtaṃ pajānāti. Tassa evaṃ jānato evaṃ passato kāmāsavāpi cittaṃ vimuccati, bhavāsavāpi cittaṃ vimuccati, avijjāsavāpi cittaṃ vimuccati; vimuttasmiṃ vimuttamiti ñāṇaṃ hoti. ‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti pajānāti. Ayamassa tatiyā vijjā adhigatā hoti; avijjā vihatā, vijjā uppannā; tamo vihato, āloko uppanno yathā taṃ appamattassa ātāpino pahitattassa viharato’’ti.

‘‘Anuccāvacasīlassa, nipakassa ca jhāyino;

Cittaṃ yassa vasībhūtaṃ, ekaggaṃ susamāhitaṃ.

‘‘Taṃ ve tamonudaṃ dhīraṃ, tevijjaṃ maccuhāyinaṃ;

Hitaṃ devamanussānaṃ, āhu sabbappahāyinaṃ.

‘‘Tīhi vijjāhi sampannaṃ, asammūḷhavihārinaṃ;

Buddhaṃ antimadehinaṃ [antimasārīraṃ (sī. syā. kaṃ. pī.)], taṃ namassanti gotamaṃ.

[dha. pa. 423; itivu. 99] ‘‘Pubbenivāsaṃ yo vedī, saggāpāyañca passati;

Atho jātikkhayaṃ patto, abhiññāvosito muni.

‘‘Etāhi tīhi vijjāhi, tevijjo hoti brāhmaṇo;

Tamahaṃ vadāmi tevijjaṃ, nāññaṃ lapitalāpana’’nti.

‘‘Evaṃ kho, brāhmaṇa, ariyassa vinaye tevijjo hotī’’ti. ‘‘Aññathā, bho gotama, brāhmaṇānaṃ tevijjo, aññathā ca pana ariyassa vinaye tevijjo hoti. Imassa ca pana, bho gotama, ariyassa vinaye tevijjassa brāhmaṇānaṃ tevijjo kalaṃ nāgghati soḷasiṃ’’.

‘‘Abhikkantaṃ, bho gotama…pe… upāsakaṃ maṃ bhavaṃ gotamo dhāretu ajjatagge pāṇupetaṃ saraṇaṃ gata’’nti. Aṭṭhamaṃ.

8. Tikaṇṇasuttavaṇṇanā

59. Aṭṭhame tikaṇṇoti tassa nāmaṃ. Upasaṅkamīti ‘‘samaṇo kira gotamo paṇḍito, gacchissāmi tassa santika’’nti cintetvā bhuttapātarāso mahājanaparivuto upasaṅkami. Bhagavato sammukhāti dasabalassa purato nisīditvā. Vaṇṇaṃ bhāsatīti kasmā bhāsati? So kira ito pubbe tathāgatassa santikaṃ agatapubbo. Athassa etadahosi – ‘‘buddhā nāma durāsadā, mayi paṭhamataraṃ akathente katheyya vā na vā. Sace na kathessati, atha maṃ samāgamaṭṭhāne kathentaṃ evaṃ vakkhanti ‘tvaṃ idha kasmā kathesi, yena te samaṇassa gotamassa santikaṃ gantvā vacanamattampi na laddha’nti. Tasmā ‘evaṃ me ayaṃ garahā muccissatī’’’ti maññamāno bhāsati. Kiñcāpi brāhmaṇānaṃ vaṇṇaṃ bhāsati, tathāgatassa pana ñāṇaṃ ghaṭṭessāmīti adhippāyeneva bhāsati. Evampi tevijjā brāhmaṇāti tevijjakabrāhmaṇā evaṃpaṇḍitā evaṃdhīrā evaṃbyattā evaṃbahussutā evaṃvādino, evaṃsammatāti attho. Itipīti iminā tesaṃ paṇḍitādiākāraparicchedaṃ dasseti. Ettakena kāraṇena paṇḍitā…pe… ettakena kāraṇena sammatāti ayañhi ettha attho.

Yathā kathaṃ pana brāhmaṇāti ettha yathāti kāraṇavacanaṃ, kathaṃ panāti pucchāvacanaṃ. Idaṃ vuttaṃ hoti – kathaṃ pana, brāhmaṇa, brāhmaṇā tevijjaṃ paññāpenti. Yathā evaṃ sakkā hoti jānituṃ, taṃ kāraṇaṃ vadehīti. Taṃ sutvā brāhmaṇo ‘‘jānanaṭṭhāneyeva maṃ sammāsambuddho pucchi, no ajānanaṭṭhāne’’ti attamano hutvā idha, bho gotamātiādimāha. Tattha ubhatoti dvīhipi pakkhehi. Mātito ca pitito cāti yassa mātā brāhmaṇī, mātu mātā brāhmaṇī, tassāpi mātā brāhmaṇī. Pitā brāhmaṇo, pitu pitā brāhmaṇo, tassāpi pitā brāhmaṇo, so ubhato sujāto mātito ca pitito ca. Saṃsuddhagahaṇikoti yassa saṃsuddhā mātu gahaṇī, kucchīti attho. ‘‘Samavepākiniyā gahaṇiyā’’ti pana ettha kammajatejodhātu gahaṇīti vuccati.

Yāva sattamā pitāmahayugāti ettha pitu pitā pitāmaho, pitāmahassa yugaṃ pitāmahayugaṃ. Yuganti āyuppamāṇaṃ vuccati. Abhilāpamattameva cetaṃ, atthato pana pitāmahoyeva pitāmahayugaṃ. Tato uddhaṃ sabbepi pubbapurisā pitāmahaggahaṇeneva gahitā. Evaṃ yāva sattamo puriso, tāva saṃsuddhagahaṇiko, atha vā akkhitto anupakkuṭṭho jātivādenāti dasseti. Akkhittoti ‘‘apanetha etaṃ, kiṃ iminā’’ti evaṃ akkhitto anavakkhitto. Anupakkuṭṭhoti na upakkuṭṭho, na akkosaṃ vā nindaṃ vā pattapubbo. Kena kāraṇenāti? Jātivādena. ‘‘Itipi hīnajātiko eso’’ti evarūpena vacanenāti attho.

Ajjhāyakoti idaṃ ‘‘na dānime jhāyanti, na dānime jhāyantīti kho, vāseṭṭha, ajjhāyakā ajjhāyakāteva tatiyaṃ akkharaṃ upanibbatta’’nti (dī. ni. 3.132) evaṃ paṭhamakappikakāle jhānavirahitānaṃ brāhmaṇānaṃ garahavacanaṃ uppannaṃ. Idāni pana taṃ ajjhāyatīti ajjhāyako, mante parivattetīti iminā atthena pasaṃsāvacanaṃ katvā voharanti. Mante dhāretīti mantadharo.

Tiṇṇaṃ vedānanti irubbedayajubbedasāmabbedānaṃ. Oṭṭhapahatakaraṇavasena pāraṃ gatoti pāragū. Saha nighaṇḍunā ca keṭubhena ca sanighaṇḍukeṭubhānaṃ. Nighaṇḍūti nāmanighaṇḍurukkhādīnaṃ vevacanapakāsakasatthaṃ. Keṭubhanti kiriyākappavikappo kavīnaṃ upakārāya satthaṃ. Saha akkharappabhedena sākkharappabhedānaṃ. Akkharappabhedoti sikkhā ca nirutti ca. Itihāsapañcamānanti āthabbaṇavedaṃ catutthaṃ katvā itiha āsa, itiha āsāti īdisavacanapaṭisaṃyutto purāṇakathāsaṅkhāto khattavijjāsaṅkhāto vā itihāso pañcamo etesanti itihāsapañcamā. Tesaṃ itihāsapañcamānaṃ vedānaṃ.

Padaṃ tadavasesañca byākaraṇaṃ adhīyati vedeti cāti padako veyyākaraṇo. Lokāyataṃ vuccati vitaṇḍavādasatthaṃ. Mahāpurisalakkhaṇanti mahāpurisānaṃ buddhādīnaṃ lakkhaṇadīpakaṃ dvādasasahassaganthapamāṇaṃ satthaṃ, yattha soḷasasahassagāthāpadaparimāṇā buddhamantā nāma ahesuṃ, yesaṃ vasena ‘‘iminā lakkhaṇena samannāgatā buddhā nāma honti , iminā paccekabuddhā, dve aggasāvakā, asīti mahāsāvakā, buddhamātā, buddhapitā, aggupaṭṭhākā, aggupaṭṭhāyikā, rājā cakkavattī’’ti ayaṃ viseso ñāyati. Anavayoti imesu lokāyatamahāpurisalakkhaṇesu anūno paripūrakārī, avayo na hotīti vuttaṃ hoti. Avayo nāma yo tāni atthato ca ganthato ca sandhāretuṃ na sakkoti. Atha vā anavayoti anu avayo, sandhivasena ukāralopo. Anu avayo paripuṇṇasippoti attho.

Tenati idaṃ bhagavā naṃ āyācantaṃ disvā ‘‘idānissa pañhaṃ kathetuṃ kālo’’ti ñatvā āha. Tassattho – yasmā maṃ āyācasi, tasmā suṇāhīti. Vivicceva kāmehītiādi visuddhimagge (visuddhi. 1.70) vitthāritameva. Idha panetaṃ tissannaṃ vijjānaṃ pubbabhāgapaṭipattidassanatthaṃ vuttanti veditabbaṃ. Tattha dvinnaṃ vijjānaṃ anupadavaṇṇanā ceva bhāvanānayo ca visuddhimagge (visuddhi. 2.402 ādayo) vitthāritova.

Paṭhamā vijjāti paṭhamaṃ uppannāti paṭhamā, viditakaraṇaṭṭhena vijjā. Kiṃ viditaṃ karoti? Pubbenivāsaṃ. Avijjāti tasseva pubbenivāsassa aviditakaraṇaṭṭhena tappaṭicchādako moho vuccati. Tamoti sveva moho paṭicchādakaṭṭhena tamoti vuccati. Ālokoti sāyeva vijjā obhāsakaraṇaṭṭhena ālokoti vuccati. Ettha ca vijjā adhigatāti ayaṃ attho . Sesaṃ pasaṃsāvacanaṃ. Yojanā panettha ayamassa vijjā adhigatā, athassa adhigatavijjassa avijjā vihatā vinaṭṭhāti attho. Kasmā? Yasmā vijjā uppannā. Itarasmimpi padadvaye eseva nayo. Yathā tanti ettha yathāti opammaṃ, tanti nipātamattaṃ. Satiyā avippavāsena appamattassa. Vīriyātāpena ātāpino. Kāye ca jīvite ca anapekkhatāya pahitattassa. Pesitattassāti attho. Idaṃ vuttaṃ hoti – yathā appamattassa ātāpino pahitattassa viharato avijjā vihaññeyya, vijjā uppajjeyya. Tamo vihaññeyya, āloko uppajjeyya, evameva tassa avijjā vihatā , vijjā uppannā. Tamo vihato, āloko uppanno. Etassa tena padhānānuyogassa anurūpameva phalaṃ laddhanti.

Cutūpapātakathāyaṃ vijjāti dibbacakkhuñāṇavijjā. Avijjāti sattānaṃ cutipaṭisandhippaṭicchādikā avijjā. Sesaṃ vuttanayameva.

Tatiyavijjāya so evaṃ samāhite citteti vipassanāpādakaṃ catutthajjhānacittaṃ veditabbaṃ. Āsavānaṃ khayañāṇāyāti arahattamaggañāṇatthāya. Arahattamaggo hi āsavavināsanato āsavānaṃ khayoti vuccati, tatra cetaṃ ñāṇaṃ tattha pariyāpannattāti. Cittaṃ abhininnāmetīti vipassanācittaṃ abhinīharati. So idaṃ dukkhanti evamādīsu ettakaṃ dukkhaṃ, na ito bhiyyoti sabbampi dukkhasaccaṃ sarasalakkhaṇappaṭivedhena yathābhūtaṃ pajānāti paṭivijjhati, tassa ca dukkhassa nibbattikaṃ taṇhaṃ ‘‘ayaṃ dukkhasamudayo’’ti, tadubhayampi yaṃ ṭhānaṃ patvā nirujjhati , taṃ tesaṃ apavattiṃ nibbānaṃ ‘‘ayaṃ dukkhanirodho’’ti. Tassa ca sampāpakaṃ ariyamaggaṃ ‘‘ayaṃ dukkhanirodhagāminī paṭipadā’’ti sarasalakkhaṇappaṭivedhena yathābhūtaṃ pajānāti paṭivijjhatīti evamattho veditabbo.

Evaṃ sarūpato saccāni dassetvā idāni kilesavasena pariyāyato dassento ime āsavātiādimāha. Tassa evaṃ jānato evaṃ passatoti tassa bhikkhuno evaṃ jānantassa evaṃ passantassa. Saha vipassanāya koṭippattaṃ maggaṃ kathesi. Kāmāsavāti kāmāsavato. Vimuccatīti iminā maggakkhaṇaṃ dasseti. Maggakkhaṇe hi cittaṃ vimuccati, phalakkhaṇe vimuttaṃ hoti. Vimuttasmiṃ vimuttamiti ñāṇanti iminā paccavekkhaṇañāṇaṃ dasseti. Khīṇā jātītiādīhi tassa bhūmiṃ. Tena hi ñāṇena so paccavekkhanto khīṇā jātītiādīni pajānāti. Katamā panassa jāti khīṇā, kathañca naṃ pajānātīti? Na tāvassa atītā jāti khīṇā pubbeva khīṇattā, na anāgatā, anāgate vāyāmābhāvato, na paccuppannā, vijjamānattā. Yā pana maggassa abhāvitattā uppajjeyya ekacatupañcavokārabhavesu ekacatupañcakkhandhappabhedā jāti, sā maggassa bhāvitattā anuppādadhammataṃ āpajjanena khīṇā. Taṃ so maggabhāvanāya pahīnakilese paccavekkhitvā kilesābhāve vijjamānampi kammaṃ āyatiappaṭisandhikaṃ hotīti jānanto pajānāti.

Vusitanti vutthaṃ parivutthaṃ, kataṃ caritaṃ niṭṭhitanti attho. Brahmacariyanti maggabrahmacariyaṃ. Puthujjanakalyāṇakena hi saddhiṃ satta sekkhā brahmacariyavāsaṃ vasanti nāma, khīṇāsavo vutthavāso. Tasmā so attano brahmacariyavāsaṃ paccavekkhanto ‘‘vusitaṃ brahmacariya’’nti pajānāti. Kataṃ karaṇīyanti catūsu saccesu catūhi maggehi pariññāpahānasacchikiriyābhāvanābhisamayavasena soḷasavidhampi kiccaṃ niṭṭhāpitanti attho. Puthujjanakalyāṇakādayo hi taṃ kiccaṃ karonti, khīṇāsavo katakaraṇīyo. Tasmā so attano karaṇīyaṃ paccavekkhanto ‘‘kataṃ karaṇīya’’nti pajānāti. Nāparaṃ itthattāyāti puna itthabhāvāya, evaṃ soḷasavidhakiccabhāvāya kilesakkhayāya vā maggabhāvanākiccaṃ me natthīti pajānāti. Atha vā itthattāyāti itthabhāvato, imasmā evaṃ pakārā idāni vattamānakkhandhasantānā aparaṃ khandhasantānaṃ mayhaṃ natthi, ime pana pañcakkhandhā pariññātā tiṭṭhanti chinnamūlakā rukkhā viya. Te carimakaviññāṇanirodhena anupādāno viya jātavedo nibbāyissantīti pajānāti. Idha vijjāti arahattamaggañāṇavijjā. Avijjāti catusaccappaṭicchādikā avijjā. Sesaṃ vuttanayameva.

Anuccāvacasīlassāti yassa sīlaṃ kālena hāyati, kālena vaḍḍhati, so uccāvacasīlo nāma hoti. Khīṇāsavassa pana sīlaṃ ekantavaḍḍhitameva. Tasmā so anuccāvacasīlo nāma hoti. Vasībhūtanti vasippattaṃ. Susamāhitanti suṭṭhu samāhitaṃ, ārammaṇamhi suṭṭhapitaṃ. Dhīranti dhitisampannaṃ. Maccuhāyinanti maccuṃ jahitvā ṭhitaṃ. Sabbappahāyinanti sabbe pāpadhamme pajahitvā ṭhitaṃ. Buddhanti catusaccabuddhaṃ. Antimadehinanti sabbapacchimasarīradhārinaṃ. Taṃ namassanti gotamanti taṃ gotamagottaṃ buddhasāvakā namassanti. Atha vā gotamabuddhassa sāvakopi gotamo, taṃ gotamaṃ devamanussā namassantīti attho.

Pubbenivāsanti pubbenivutthakkhandhaparamparaṃ. Yovetīti yo aveti avagacchati. Yovedītipi pāṭho. Yo avedi, viditaṃ pākaṭaṃ katvā ṭhitoti attho. Saggāpāyañca passatīti cha kāmāvacare nava brahmaloke cattāro ca apāye passati. Jātikkhayaṃ pattoti arahattaṃ patto. Abhiññāvositoti jānitvā kiccavosānena vosito. Munīti moneyyena samannāgato khīṇāsavamuni. Etāhīti heṭṭhā niddiṭṭhāhi pubbenivāsañāṇādīhi. Nāññaṃ lapitalāpananti yo panañño tevijjoti aññehi lapitavacanamattameva lapati, tamahaṃ tevijjoti na vadāmi, attapaccakkhato ñatvā parassapi tisso vijjā kathentamevāhaṃ tevijjoti vadāmīti attho. Kalanti koṭṭhāsaṃ. Nāgghatīti na pāpuṇāti. Idāni brāhmaṇo bhagavato kathāya pasanno pasannākāraṃ karonto abhikkantantiādimāha.

58.- Tikanna

1-6

Rồi Bà-la-môn Tikanna đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ, nói lên những lời chào đón thăm hỏi thân hữu rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Bà-la-môn Tikanna, trước mặt Thế Tôn, tán thán các bậc Bà-la-môn có đầy đủ ba minh.

- Phải, này Bà-la-môn, họ là các bậc có ba minh. Phải, các Bà-la-môn có ba minh. Cho đến như thế nào, này Bà-la-môn, các Bà-la-môn diễn tả ba minh của các Bà-la-môn?

- Ở đây, thưa Tôn giả Gotama, vị Bà-la-môn thiện sanh cả từ mẫu và phụ hệ, huyết thống thanh tịnh cho đến bảy đời tổ phụ, không bị một vết nhơ nào, không bị một dèm pha nào về vấn đề huyết thống thọ sanh, nhà phúng tụng, nhà tŕ chú, thông hiểu ba tập Veda với danh nghĩa, lễ nghi, ngữ nguyên, chú giải và các cổ truyện là thứ năm, thông hiểu ngữ pháp và văn phạm, biện tài về thuận thế (tự nhiên học) và tướng của các vị đại nhân. Như vậy, thưa Tôn giả Gotama, các vị Bà-la-môn diễn tả ba minh các vị Bà-la-môn.

- Thật là khác, này Bà-la-môn, các Bà-la-môn diễn tả ba minh của các Bà-la-môn. Thật là khác ba minh trong luật của bậc thánh.

- Như thế nào, thưa Tôn giả Gotama, là ba minh trong giới luật của bậc thánh? Lành thay, nếu Tôn giả Gotama thuyết pháp cho chúng tôi về ba minh trong Luật của bậc Thánh.

- Vậy Bà-la-môn hăy nghe và khéo tác ư, ta sẽ giảng.

- Thưa vâng, Tôn giả.

Bà-la-môn Tikana vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:

- Ở đây, này Bà-la-môn, Tỷ-kheo ly dục, ly các pháp ác, bất thiện, chứng đạt và an trú Thiền thứ nhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, với tầm với tứ. Làm cho tịnh chỉ tầm và tứ, vị ấy chứng đạt và an trú Thiền thứ hai, một trạng thái hỷ lạc do định sanh, không tầm không tứ, nội tĩnh, nhất tâm. Ly hỷ, trú xả, chánh niệm, tỉnh giác, thân cảm sự lạc thọ mà các bậc thánh gọi là xả niệm lạc trú, vị ấy chứng đạt và an trú Thiền thứ ba. Xả lạc, xả khổ, diệt hỷ ưu đă cảm thọ trước, vị ấy chứng đạt và an trú Thiền thứ tư, không khổ, không lạc, xả niệm thanh tịnh.

3- Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền năo, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, b́nh thản như vậy, vị ấy dẫn tâm, hướng tâm đến túc mạng minh. Vị ấy nhớ đến các đời sống quá khứ, như một đời, hai đời, ba đời, bốn đời, năm đời, mười đời, hai mươi đời, ba mươi đời, bốn mươi đời, năm mươi đời, một trăm đời, hai trăm đời, một ngàn đời, một trăm ngàn đời. Nhiều hoại kiếp, nhiều thành kiếp, nhiều hoại và thành kiếp. Vị ấy nhớ rằng: "Tại chỗ kia, ta có tên như thế này, ḍng họ như thế này, giai cấp như thế này, khổ lạc như thế này, tuổi thọ đến mức như thế này. Sau khi chết tại chỗ kia, ta được sanh ra tại chỗ nọ. Tại chỗ ấy, ta có tên như thế này, ḍng họ như thế này, giai cấp như thế này, khổ lạc như thế này, tuổi thọ đến mức như thế này. Sau khi chết tại chỗ nọ, ta được sanh ra ở đây." 

Như vậy, vị ấy nhớ đến nhiều đời sống quá khứ, cùng với các nét đại cương và các nét chi tiết. Đây là minh thứ nhất đă đạt được, vô minh diệt, minh khởi, bóng tối diệt, ánh sáng sanh, đối với vị an trú không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần.

4.-Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền năo, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, b́nh thản như vậy, vị Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến trí tuệ về sanh tử của chúng sanh. Vị ấy với thiên nhăn thuần tịnh, siêu nhân, thấy sự sống và chết của chúng sanh. Vị ấy biết rơ rằng, chúng sanh người hạ liệt, kẻ cao sang, người đẹp đẽ, kẻ thô xấu, người may mắn, kẻ bất hạnh, đều do hạnh nghiệp của họ.Các chúng sanh này làm những ác hạnh về thân, ngữ, ư, phỉ báng các bậc thánh, theo tà kiến, tạo các nghiệp theo tà kiến. Những người này, sau khi thân hoại mạng chung, phải sanh vào cơi dữ, ác thú đọa xứ, địa ngục. C̣n những chúng sanh này làm những thiện hạnh về thân, ngữ, ư, không phỉ báng các bậc thánh, theo chánh kiến, tạo các nghiệp theo chánh kiến. Những người này, sau khi thân hoại mạng chung, được sanh lên các cơi thiện, cơi trời, cơi đời này. 

Như vậy, vị ấy với thiên nhăn thuần tịnh, thấy sự sống chết của chúng sanh. Vị ấy biết rơ rằng, chúng sanh người hạ liệt, kẻ cao sang, người đẹp đẽ, kẻ thô xấu, người may mắn, kẻ bất hạnh, đều do hạnh nghiệp của họ. Đây là minh thứ hai đă đạt được, vô minh diệt, minh khởi, bóng tối diệt, ánh sáng sanh, đối với vị an trú không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần.

5.-Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền năo, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, b́nh thản như vậy, vị ấy dẫn tâm, hướng tâm đến lậu tận trí. Vị ấy biết như thật: "Đây là khổ", biết như thật: "Đây là nguyên nhân của khổ", biết như thật: "Đây là khổ diệt", biết như thật: "Đây là con đường đưa đến khổ diệt". Biết như thật: "Đây là những lậu hoặc", biết như thật: "Đây là nguyên nhân các lậu hoặc", biết như thật: "Đây là sự diệt trừ các lậu hoặc", biết như thật: "Đây là con đường đưa đến sự diệt trừ các lậu hoặc". 

Nhờ hiểu biết như vậy, nhận thức như vậy, tâm của vị ấy thoát khỏi dục lậu, thoát khỏi hữu lậu, thoát khỏi vô minh lậu. Đối với tự thân đă giải thoát như vậy, khởi lên sự hiểu biết: "Ta đă giải thoát". Vị ấy biết: "Sanh đă tận, Phạm hạnh đă thành, việc cần làm đă làm, sau đời hiện tại, không có đời sống nào khác nữa". Đây là minh thứ ba đă đạt được, vô minh diệt, minh khởi, bóng tối diệt, ánh sáng sanh, đối với vị an trú không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần.

6.-

Giới hạnh không cao thấp
Khôn khéo và thiền tịnh,
Với tâm được chinh phục,
Nhứt tâm, khéo định tĩnh,
Bậc trí đoạn mê ám,
Ba minh, diệt tử thần,
Vị ấy được tôn xưng,
Đại hạnh cho Trời Người,
Bậc "Đoạn tận tất cả",
Đầy đủ cả ba minh
An trú không mê vọng,
Đức Phật, bậc Giác Ngộ,
Bậc chứng thân tối hậu,
Chúng lễ Gotama.
Ai biết được đời trước,
Thấy Thiên giới, đọa giới,
Vị ấy là đạo sĩ,
Đoạn sanh, đạt thắng trí
Vị Bà-la-môn nào,
Chứng được ba minh này,
Ta gọi là ba minh
Không như thường được gọi.

Như vậy, này Bà-la-môn, là ba minh trong Luật của bậc Thánh.

- Thật khác, thưa Tôn giả Gotama, là ba minh của các Bà-la-môn! Thật khác là ba minh trong Luật của bậc Thánh! Và thưa Tôn giả Gotama, người có được ba minh của các Bà-la-môn không sánh bằng một phần mười sáu của vị chứng ba minh trong Luật của bậc Thánh.

 

9. Jāṇussoṇisuttaṃ

60. Atha kho jāṇussoṇi brāhmaṇo yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavatā saddhiṃ…pe… ekamantaṃ nisinno kho jāṇussoṇi brāhmaṇo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘yassassu, bho gotama, yañño vā saddhaṃ vā thālipāko vā deyyadhammaṃ vā, tevijjesu brāhmaṇesu dānaṃ dadeyyā’’ti. ‘‘Yathā kathaṃ pana, brāhmaṇa, brāhmaṇā tevijjaṃ paññapentī’’ti? ‘‘Idha kho, bho gotama, brāhmaṇo ubhato sujāto hoti mātito ca pitito ca saṃsuddhagahaṇiko yāva sattamā pitāmahayugā akkhitto anupakkuṭṭho jātivādena, ajjhāyako mantadharo, tiṇṇaṃ vedānaṃ pāragū sanighaṇḍukeṭubhānaṃ sākkharappabhedānaṃ itihāsapañcamānaṃ, padako, veyyākaraṇo, lokāyatamahāpurisalakkhaṇesu anavayoti. Evaṃ kho, bho gotama, brāhmaṇā tevijjaṃ paññapentī’’ti.

‘‘Aññathā kho, brāhmaṇa, brāhmaṇā brāhmaṇaṃ tevijjaṃ paññapenti, aññathā ca pana ariyassa vinaye tevijjo hotī’’ti. ‘‘Yathā kathaṃ pana, bho gotama, ariyassa vinaye tevijjo hoti? Sādhu me bhavaṃ gotamo tathā dhammaṃ desetu yathā ariyassa vinaye tevijjo hotī’’ti . ‘‘Tena hi, brāhmaṇa, suṇāhi , sādhukaṃ manasi karohi; bhāsissāmī’’ti . ‘‘Evaṃ, bho’’ti kho jāṇussoṇi brāhmaṇo bhagavato paccassosi. Bhagavā etadavoca –

‘‘Idha pana, brāhmaṇa, bhikkhu vivicceva kāmehi…pe… catutthaṃ jhānaṃ upasampajja viharati.

‘‘So evaṃ samāhite citte parisuddhe pariyodāte anaṅgaṇe vigatūpakkilese mudubhūte kammaniye ṭhite āneñjappatte pubbenivāsānussatiñāṇāya cittaṃ abhininnāmeti. So anekavihitaṃ pubbenivāsaṃ anussarati, seyyathidaṃ – ekampi jātiṃ dvepi jātiyo…pe… iti sākāraṃ sauddesaṃ anekavihitaṃ pubbenivāsaṃ anussarati. Ayamassa paṭhamā vijjā adhigatā hoti; avijjā vihatā, vijjā uppannā; tamo vihato, āloko uppanno yathā taṃ appamattassa ātāpino pahitattassa viharato.

‘‘So evaṃ samāhite citte parisuddhe pariyodāte anaṅgaṇe vigatūpakkilese mudubhūte kammaniye ṭhite āneñjappatte sattānaṃ cutūpapātañāṇāya cittaṃ abhininnāmeti. So dibbena cakkhunā visuddhena atikkantamānusakena…pe… yathākammūpage satte pajānāti. Ayamassa dutiyā vijjā adhigatā hoti; avijjā vihatā, vijjā uppannā; tamo vihato, āloko uppanno yathā taṃ appamattassa ātāpino pahitattassa viharato.

‘‘So evaṃ samāhite citte parisuddhe pariyodāte anaṅgaṇe vigatūpakkilese mudubhūte kammaniye ṭhite āneñjappatte āsavānaṃ khayañāṇāya cittaṃ abhininnāmeti. So ‘idaṃ dukkha’nti yathābhūtaṃ pajānāti…pe… ‘ayaṃ dukkhanirodhagāminī paṭipadā’ti yathābhūtaṃ pajānāti; ‘ime āsavā’ti yathābhūtaṃ pajānāti…pe… ‘ayaṃ āsavanirodhagāminī paṭipadā’ti yathābhūtaṃ pajānāti. Tassa evaṃ jānato evaṃ passato kāmāsavāpi cittaṃ vimuccati, bhavāsavāpi cittaṃ vimuccati, avijjāsavāpi cittaṃ vimuccati; vimuttasmiṃ vimuttamiti ñāṇaṃ hoti. ‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti pajānāti. Ayamassa tatiyā vijjā adhigatā hoti; avijjā vihatā, vijjā uppannā; tamo vihato , āloko uppanno yathā taṃ appamattassa ātāpino pahitattassa viharato’’ti.

‘‘Yo sīlabbatasampanno, pahitatto samāhito;

Cittaṃ yassa vasībhūtaṃ, ekaggaṃ susamāhitaṃ.

[dha. pa. 423; itivu. 99] ‘‘Pubbenivāsaṃ yo vedī, saggāpāyañca passati;

Atho jātikkhayaṃ patto, abhiññāvosito muni.

‘‘Etāhi tīhi vijjāhi, tevijjo hoti brāhmaṇo;

Tamahaṃ vadāmi tevijjaṃ, nāññaṃ lapitalāpana’’nti.

‘‘Evaṃ kho, brāhmaṇa, ariyassa vinaye tevijjo hotī’’ti. ‘‘Aññathā, bho gotama, brāhmaṇānaṃ tevijjo, aññathā ca pana ariyassa vinaye tevijjo hoti. Imassa ca, bho gotama, ariyassa vinaye tevijjassa brāhmaṇānaṃ tevijjo kalaṃ nāgghati soḷasiṃ’’.

‘‘Abhikkantaṃ, bho gotama…pe… upāsakaṃ maṃ bhavaṃ gotamo dhāretu ajjatagge pāṇupetaṃ saraṇaṃ gata’’nti. Navamaṃ.

9. Jāṇussoṇisuttavaṇṇanā

60. Navame yassassūti yassa bhaveyyuṃ. Yaññotiādīsu yajitabboti yañño, deyyadhammassetaṃ nāmaṃ. Saddhanti matakabhattaṃ. Thālipākoti varapurisānaṃ dātabbayuttaṃ bhattaṃ. Deyyadhammanti vuttāvasesaṃ yaṃkiñci deyyadhammaṃ nāma. Tevijjesu brāhmaṇesu dānaṃ dadeyyāti sabbametaṃ dānaṃ tevijjesu dadeyya, tevijjā brāhmaṇāva paṭiggahetuṃ yuttāti dasseti. Sesamettha heṭṭhā vuttanayamevāti.

 

59. - Jànussoni

1-4

Rồi có Bà-la-môn Jànussoni đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ, nói lên những lời chào đón thăm hỏi thân hữu rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Bà-la-môn Jànussoni bạch Thế Tôn:

- Ai làm lễ tế đàn, thưa Tôn giả Gotama, hay ai làm lễ cúng linh, hay ai có bố thí, cần phải bố thí các vật ấy cho các vị Bà-la-môn có ba minh.

Cho đến như thế nào, này Bà-la-môn, các vị Bà-la-môn diễn tả một Bà-la-môn có ba minh?

Ở đây, thưa Tôn giả Gotama, vị Bà-la-môn thiện sanh cả từ mẫu hệ và phụ hệ, huyết thống thanh tịnh cho đến bảy đời tổ phụ, không bị một vết nhơ nào, không bị môt dèm pha nào về vấn đề huyết thống thọ sanh, nhà phúng tụng, nhà tŕ chú, thông hiểu ba tập Vệ đà với danh nghĩa, lễ nghi, ngữ nguyên, chú giải, và các cổ truyện là thứ năm, thông hiểu ngữ pháp và văn phạm, biện tài về thuận thế (tự nhiên học) và tướng của vị Đại nhân. Như vậy, thưa Tôn giả Gotama, các Bà-la-môn diễn tả ba minh của các Bà-la-môn.

- Thật là khác, này Bà-la-môn, các Bà-la-môn diễn tả ba minh của các Bà-la-môn. Thật là khác, ba minh trong Luật của bậc Thánh.

- Như thế nào, thưa Tôn giả Gotama, là ba minh trong giới Luật của bậc Thánh? Lành thay, nếu Tôn giả Gotama thuyết giảng cho chúng tôi về ba minh trong giới Luật của bậc Thánh.

- Vậy Bà-la-môn hăy nghe và khéo tác ư. Ta sẽ giảng.

- Thưa vâng, Tôn giả.

Bà-la-môn Jànussoni vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:

2- Ở đây, này Bà-la-môn, Tỷ-kheo ly dục, ly các pháp ác, bất thiện, chứng đạt và an trú Thiền thứ nhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, với tầm với tứ. Làm cho tịnh chỉ tầm và tứ, vị ấy chứng đạt và an trú Thiền thứ hai, một trạng thái hỷ lạc do định sanh, không tầm không tứ, nội tĩnh, nhất tâm. Ly hỷ, trú xả, chánh niệm, tỉnh giác, thân cảm sự lạc thọ mà các bậc thánh gọi là xả niệm lạc trú, vị ấy chứng đạt và an trú Thiền thứ ba. Xả lạc, xả khổ, diệt hỷ ưu đă cảm thọ trước, vị ấy chứng đạt và an trú Thiền thứ tư, không khổ, không lạc, xả niệm thanh tịnh.

Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền năo, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, b́nh thản như vậy, vị ấy dẫn tâm, hướng tâm đến túc mạng minh. Vị ấy nhớ đến các đời sống quá khứ, như một đời, hai đời, ba đời, bốn đời, năm đời, mười đời, hai mươi đời, ba mươi đời, bốn mươi đời, năm mươi đời, một trăm đời, hai trăm đời, một ngàn đời, một trăm ngàn đời. Nhiều hoại kiếp, nhiều thành kiếp, nhiều hoại và thành kiếp. Vị ấy nhớ rằng: "Tại chỗ kia, ta có tên như thế này, ḍng họ như thế này, giai cấp như thế này, khổ lạc như thế này, tuổi thọ đến mức như thế này. Sau khi chết tại chỗ kia, ta được sanh ra tại chỗ nọ. Tại chỗ ấy, ta có tên như thế này, ḍng họ như thế này, giai cấp như thế này, khổ lạc như thế này, tuổi thọ đến mức như thế này. Sau khi chết tại chỗ nọ, ta được sanh ra ở đây."  Như vậy, vị ấy nhớ đến nhiều đời sống quá khứ, cùng với các nét đại cương và các nét chi tiết. Đây là minh thứ nhất đă đạt được, vô minh diệt, minh khởi, bóng tối diệt, ánh sáng sanh, đối với vị an trú không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần.

3- Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền năo, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, b́nh thản như vậy, vị Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến trí tuệ về sanh tử của chúng sanh. Vị ấy với thiên nhăn thuần tịnh, siêu nhân, thấy sự sống và chết của chúng sanh. Vị ấy biết rơ rằng, chúng sanh người hạ liệt, kẻ cao sang, người đẹp đẽ, kẻ thô xấu, người may mắn, kẻ bất hạnh, đều do hạnh nghiệp của họ.Các chúng sanh này làm những ác hạnh về thân, ngữ, ư, phỉ báng các bậc thánh, theo tà kiến, tạo các nghiệp theo tà kiến. Những người này, sau khi thân hoại mạng chung, phải sanh vào cơi dữ, ác thú đọa xứ, địa ngục. C̣n những chúng sanh này làm những thiện hạnh về thân, ngữ, ư, không phỉ báng các bậc thánh, theo chánh kiến, tạo các nghiệp theo chánh kiến. Những người này, sau khi thân hoại mạng chung, được sanh lên các cơi thiện, cơi trời, cơi đời này. 

Như vậy, vị ấy với thiên nhăn thuần tịnh, thấy sự sống chết của chúng sanh. Vị ấy biết rơ rằng, chúng sanh người hạ liệt, kẻ cao sang, người đẹp đẽ, kẻ thô xấu, người may mắn, kẻ bất hạnh, đều do hạnh nghiệp của họ. Đây là minh thứ hai đă đạt được, vô minh diệt, minh khởi, bóng tối diệt, ánh sáng sanh, đối với vị an trú không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần.

4.- Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền năo, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, b́nh thản như vậy, vị ấy dẫn tâm, hướng tâm đến lậu tận trí. Vị ấy biết như thật: "Đây là khổ", biết như thật: "Đây là nguyên nhân của khổ", biết như thật: "Đây là khổ diệt", biết như thật: "Đây là con đường đưa đến khổ diệt". Biết như thật: "Đây là những lậu hoặc", biết như thật: "Đây là nguyên nhân các lậu hoặc", biết như thật: "Đây là sự diệt trừ các lậu hoặc", biết như thật: "Đây là con đường đưa đến sự diệt trừ các lậu hoặc". 

Nhờ hiểu biết như vậy, nhận thức như vậy, tâm của vị ấy thoát khỏi dục lậu, thoát khỏi hữu lậu, thoát khỏi vô minh lậu. Đối với tự thân đă giải thoát như vậy, khởi lên sự hiểu biết: "Ta đă giải thoát". Vị ấy biết: "Sanh đă tận, Phạm hạnh đă thành, việc cần làm đă làm, sau đời hiện tại, không có đời sống nào khác nữa". Đây là minh thứ ba đă đạt được, vô minh diệt, minh khởi, bóng tối diệt, ánh sáng sanh, đối với vị an trú không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần.

Ai đầy đủ giới hạnh
Tinh cần và định tĩnh
Với tầm được chinh phục
Nhứt tâm khéo định tĩnh
Ai biết được đời trước
Thấy Thiên giới đọa xứ
Vị ấy là đạo sĩ
Đoạn sanh, đạt thắng trí
Vị Bà-la-môn nào,
Chứng được ba minh này,
Ta gọi là ba minh
Không như thường được gọi.

Như vậy, này Bà-la-môn, là ba minh trong Luật của bậc Thánh.

- Thật thế, thưa Tôn giả Gotama, là ba minh của các Bà-la-môn! Thật khác, là ba minh trong Luật của bậc Thánh! Và thưa Tôn giả Gotama, người có được ba minh của các Bà-la-môn không sánh bằng một phần mười sáu của vị chứng ba minh trong Luật của bậc Thánh! 

Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama! Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama! Như người dựng đứng những ǵ bị quăng ngă xuống, hay tŕnh bày cái ǵ bị che kín, hay chỉ đường cho người bị lạc hướng, hay cầm đèn sáng vào bóng tối để những ai có mắt có thể thấy sắc. Cũng vậy, Chánh pháp đă được Tôn giả Gotama dùng nhiều phương tiện thuyết giảng. Con nay xin quy y Tôn giả Gotama, quy y Pháp, quy y Tăng. Mong Tôn giả Gotama nhận con làm đệ tử cư sĩ, từ nay cho đến mạng chung, con trọn đời quy ngưỡng.

10. Saṅgāravasuttaṃ

61. Atha kho saṅgāravo brāhmaṇo yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavatā saddhiṃ sammodi. Sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho saṅgāravo brāhmaṇo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘mayamassu, bho gotama, brāhmaṇā nāma. Yaññaṃ yajāmapi yajāpemapi. Tatra, bho gotama, yo ceva yajati [yo ceva yaññaṃ yajati (syā. kaṃ.)] yo ca yajāpeti sabbe te anekasārīrikaṃ puññappaṭipadaṃ paṭipannā honti, yadidaṃ yaññādhikaraṇaṃ. Yo panāyaṃ, bho gotama, yassa vā tassa vā kulā agārasmā anagāriyaṃ pabbajito ekamattānaṃ dameti, ekamattānaṃ sameti, ekamattānaṃ parinibbāpeti, evamassāyaṃ ekasārīrikaṃ puññappaṭipadaṃ paṭipanno hoti, yadidaṃ pabbajjādhikaraṇa’’nti.

‘‘Tena hi, brāhmaṇa, taññevettha paṭipucchissāmi. Yathā te khameyya tathā naṃ byākareyyāsi. Taṃ kiṃ maññasi, brāhmaṇa, idha tathāgato loke uppajjati arahaṃ sammāsambuddho vijjācaraṇasampanno sugato lokavidū anuttaro purisadammasārathi satthā devamanussānaṃ buddho bhagavā. So evamāha – ‘ethāyaṃ maggo ayaṃ paṭipadā yathāpaṭipanno ahaṃ anuttaraṃ brahmacariyogadhaṃ sayaṃ abhiññā sacchikatvā pavedemi; etha [etaṃ (ka.)], tumhepi tathā paṭipajjatha, yathāpaṭipannā tumhepi anuttaraṃ brahmacariyogadhaṃ sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharissathā’ti. Iti ayañceva [sayaṃ ceva (ka.)] satthā dhammaṃ deseti, pare ca tathatthāya paṭipajjanti, tāni kho pana honti anekānipi satāni anekānipi sahassāni anekānipi satasahassāni.

‘‘Taṃ kiṃ maññasi, brāhmaṇa, iccāyaṃ evaṃ sante ekasārīrikā vā puññappaṭipadā hoti anekasārīrikā vā, yadidaṃ pabbajjādhikaraṇa’’nti? ‘‘Iccāyampi [iccāyante (ka.)], bho gotama, evaṃ sante anekasārīrikā puññappaṭipadā hoti, yadidaṃ pabbajjādhikaraṇa’’nti.

Evaṃ vutte āyasmā ānando saṅgāravaṃ brāhmaṇaṃ etadavoca – ‘‘imāsaṃ te, brāhmaṇa, dvinnaṃ paṭipadānaṃ katamā paṭipadā khamati appatthatarā ca appasamārambhatarā ca mahapphalatarā ca mahānisaṃsatarā cā’’ti? Evaṃ vutte saṅgāravo brāhmaṇo āyasmantaṃ ānandaṃ etadavoca – ‘‘seyyathāpi bhavaṃ gotamo bhavaṃ cānando. Ete me pujjā, ete me pāsaṃsā’’ti.

Dutiyampi kho āyasmā ānando saṅgāravaṃ brāhmaṇaṃ etadavoca – ‘‘na kho tyāhaṃ, brāhmaṇa, evaṃ pucchāmi – ‘ke vā te pujjā ke vā te pāsaṃsā’ti? Evaṃ kho tyāhaṃ, brāhmaṇa, pucchāmi – ‘imāsaṃ te, brāhmaṇa, dvinnaṃ paṭipadānaṃ katamā paṭipadā khamati appatthatarā ca appasamārambhatarā ca mahapphalatarā ca mahānisaṃsatarā cā’’’ti? Dutiyampi kho saṅgāravo brāhmaṇo āyasmantaṃ ānandaṃ etadavoca – ‘‘seyyathāpi bhavaṃ gotamo bhavaṃ cānando. Ete me pujjā, ete me pāsaṃsā’’ti.

Tatiyampi kho āyasmā ānando saṅgāravaṃ brāhmaṇaṃ etadavoca – ‘‘na kho tyāhaṃ, brāhmaṇa, evaṃ pucchāmi – ‘ke vā te pujjā ke vā te pāsaṃsā’ti? Evaṃ kho tyāhaṃ, brāhmaṇa, pucchāmi – ‘imāsaṃ te, brāhmaṇa, dvinnaṃ paṭipadānaṃ katamā paṭipadā khamati appatthatarā ca appasamārambhatarā ca mahapphalatarā ca mahānisaṃsatarā cā’’’ti? Tatiyampi kho saṅgāravo brāhmaṇo āyasmantaṃ ānandaṃ etadavoca – ‘‘seyyathāpi bhavaṃ gotamo bhavaṃ cānando. Ete me pujjā, ete me pāsaṃsā’’ti.

Atha kho bhagavato etadahosi – ‘‘yāva tatiyampi kho saṅgāravo brāhmaṇo ānandena sahadhammikaṃ pañhaṃ puṭṭho saṃsādeti [ma. ni. 1.337] no vissajjeti. Yaṃnūnāhaṃ parimoceyya’’nti. Atha kho bhagavā saṅgāravaṃ brāhmaṇaṃ etadavoca – ‘‘kā nvajja, brāhmaṇa, rājantepure rājapurisānaṃ [rājaparisāyaṃ (sī. syā. kaṃ. pī.)] sannisinnānaṃ sannipatitānaṃ antarākathā udapādī’’ti? ‘‘Ayaṃ khvajja, bho gotama, rājantepure rājapurisānaṃ sannisinnānaṃ sannipatitānaṃ antarākathā udapādi – ‘pubbe sudaṃ appatarā ceva bhikkhū ahesuṃ bahutarā ca uttari manussadhammā iddhipāṭihāriyaṃ dassesuṃ; etarahi pana bahutarā ceva bhikkhū appatarā ca uttari manussadhammā iddhipāṭihāriyaṃ dassentī’ti. Ayaṃ khvajja, bho gotama, rājantepure rājapurisānaṃ sannisinnānaṃ sannipatitānaṃ antarākathā udapādī’’ti.

[paṭi. ma. 3.30; dī. ni. 1.483] ‘‘Tīṇi kho imāni, brāhmaṇa, pāṭihāriyāni. Katamāni tīṇi? Iddhipāṭihāriyaṃ, ādesanāpāṭihāriyaṃ , anusāsanīpāṭihāriyaṃ. Katamañca, brāhmaṇa, iddhipāṭihāriyaṃ? Idha, brāhmaṇa, ekacco anekavihitaṃ iddhividhaṃ paccanubhoti – ‘ekopi hutvā bahudhā hoti, bahudhāpi hutvā eko hoti; āvibhāvaṃ, tirobhāvaṃ; tirokuṭṭaṃ tiropākāraṃ tiropabbataṃ asajjamāno gacchati, seyyathāpi ākāse; pathaviyāpi ummujjanimujjaṃ karoti, seyyathāpi udake; udakepi abhijjamāne gacchati, seyyathāpi pathaviyaṃ; ākāsepi pallaṅkena kamati, seyyathāpi pakkhī sakuṇo; imepi candimasūriye evaṃmahiddhike evaṃmahānubhāve pāṇinā parimasati [parāmasati (dī. ni. 1.484; paṭi. ma. 1.102] parimajjati, yāva brahmalokāpi kāyena vasaṃ vatteti’. Idaṃ vuccati, brāhmaṇa, iddhipāṭihāriyaṃ .

‘‘Katamañca, brāhmaṇa, ādesanāpāṭihāriyaṃ? Idha, brāhmaṇa, ekacco nimittena ādisati – ‘evampi te mano, itthampi te mano, itipi te citta’nti. So bahuṃ cepi ādisati tatheva taṃ hoti, no aññathā.

‘‘Idha pana, brāhmaṇa, ekacco na heva kho nimittena ādisati , api ca kho manussānaṃ vā amanussānaṃ vā devatānaṃ vā saddaṃ sutvā ādisati – ‘evampi te mano, itthampi te mano, itipi te citta’nti. So bahuṃ cepi ādisati tatheva taṃ hoti, no aññathā.

‘‘Idha pana, brāhmaṇa, ekacco na heva kho nimittena ādisati napi manussānaṃ vā amanussānaṃ vā devatānaṃ vā saddaṃ sutvā ādisati, api ca kho vitakkayato vicārayato vitakkavipphārasaddaṃ sutvā ādisati – ‘evampi te mano, itthampi te mano, itipi te citta’nti. So bahuṃ cepi ādisati tatheva taṃ hoti, no aññathā.

‘‘Idha pana, brāhmaṇa, ekacco na heva kho nimittena ādisati, napi manussānaṃ vā amanussānaṃ vā devatānaṃ vā saddaṃ sutvā ādisati, napi vitakkayato vicārayato vitakkavipphārasaddaṃ sutvā ādisati, api ca kho avitakkaṃ avicāraṃ samādhiṃ samāpannassa cetasā ceto paricca pajānāti – ‘yathā imassa bhoto manosaṅkhārā paṇihitā imassa cittassa anantarā amuṃ nāma vitakkaṃ vitakkessatī’ti. So bahuṃ cepi ādisati tatheva taṃ hoti, no aññathā. Idaṃ vuccati, brāhmaṇa, ādesanāpāṭihāriyaṃ.

‘‘Katamañca, brāhmaṇa, anusāsanīpāṭihāriyaṃ? Idha, brāhmaṇa , ekacco evamanusāsati – ‘evaṃ vitakketha, mā evaṃ vitakkayittha; evaṃ manasi karotha, mā evaṃ manasākattha; idaṃ pajahatha, idaṃ upasampajja viharathā’ti. Idaṃ vuccati, brāhmaṇa, anusāsanīpāṭihāriyaṃ. Imāni kho, brāhmaṇa, tīṇi pāṭihāriyāni. Imesaṃ te, brāhmaṇa, tiṇṇaṃ pāṭihāriyānaṃ katamaṃ pāṭihāriyaṃ khamati abhikkantatarañca paṇītatarañcā’’ti?

‘‘Tatra, bho gotama, yadidaṃ [yamidaṃ (syā. kaṃ. pī.)] pāṭihāriyaṃ idhekacco anekavihitaṃ iddhividhaṃ paccanubhoti…pe… yāva brāhmalokāpi kāyena vasaṃ vatteti, idaṃ, bho gotama, pāṭihāriyaṃ yova [yo ca (syā. kaṃ. pī. ka.)] naṃ karoti sova [soca ca (syā. kaṃ pī. ka.)] naṃ paṭisaṃvedeti, yova [yo ca (syā. kaṃ. pī. ka.)] naṃ karoti tasseva [tassameva (sī. ka.), tassa ceva (syā. kaṃ. pī.)] taṃ hoti. Idaṃ me, bho gotama, pāṭihāriyaṃ māyāsahadhammarūpaṃ viya khāyati.

‘‘Yampidaṃ , bho gotama, pāṭihāriyaṃ idhekacco nimittena ādisati – ‘evampi te mano, itthampi te mano, itipi te citta’nti, so bahuṃ cepi ādisati tatheva taṃ hoti, no aññathā. Idha pana, bho gotama, ekacco na heva kho nimittena ādisati, api ca kho manussānaṃ vā amanussānaṃ vā devatānaṃ vā saddaṃ sutvā ādisati…pe… napi manussānaṃ vā amanussānaṃ vā devatānaṃ vā saddaṃ sutvā ādisati, api ca kho vitakkayato vicārayato vitakkavipphārasaddaṃ sutvā ādisati…pe… napi vitakkayato vicārayato vitakkavipphārasaddaṃ sutvā ādisati, api ca kho avitakkaṃ avicāraṃ samādhiṃ samāpannassa cetasā ceto paricca pajānāti – ‘yathā imassa bhoto manosaṅkhārā paṇihitā imassa cittassa anantarā amhaṃ nāma vitakkaṃ vitakkessatī’ti, so bahuṃ cepi ādisati tatheva taṃ hoti, no aññathā. Idampi, bho gotama, pāṭihāriyaṃ yova naṃ karoti sova naṃ paṭisaṃvedeti, yova naṃ karoti tasseva taṃ hoti. Idampi me, bho gotama, pāṭihāriyaṃ māyāsahadhammarūpaṃ viya khāyati.

‘‘Yañca kho idaṃ, bho gotama, pāṭihāriyaṃ idhekacco evaṃ anusāsati – ‘evaṃ vitakketha , mā evaṃ vitakkayittha; evaṃ manasi karotha, mā evaṃ manasākattha; idaṃ pajahatha, idaṃ upasampajja viharathā’ti. Idameva, bho gotama, pāṭihāriyaṃ khamati imesaṃ tiṇṇaṃ pāṭihāriyānaṃ abhikkantatarañca paṇītatarañca.

‘‘Acchariyaṃ, bho gotama, abbhutaṃ, bho gotama! Yāvasubhāsitamidaṃ bhotā gotamena imehi ca mayaṃ tīhi pāṭihāriyehi samannāgataṃ bhavantaṃ gotamaṃ dhārema. Bhavañhi gotamo anekavihitaṃ iddhividhaṃ paccanubhoti…pe… yāva brahmalokāpi kāyena vasaṃ vatteti, bhavañhi gotamo avitakkaṃ avicāraṃ samādhiṃ samāpannassa cetasā ceto paricca pajānāti – ‘yathā imassa bhoto manosaṅkhārā paṇihitā imassa cittassa anantarā amuṃ nāma vitakkaṃ vitakkessatī’ti. Bhavañhi gotamo evamanusāsati – ‘evaṃ vitakketha, mā evaṃ vitakkayittha; evaṃ manasi karotha, mā evaṃ manasākattha; idaṃ pajahatha, idaṃ upasampajja viharathā’’’ti.

‘‘Addhā kho tyāhaṃ, brāhmaṇa, āsajja upanīya vācā bhāsitā; api ca tyāhaṃ byākarissāmi. Ahañhi, brāhmaṇa, anekavihitaṃ iddhividhaṃ paccanubhomi…pe… yāva brahmalokāpi kāyena vasaṃ vattemi. Ahañhi , brāhmaṇa, avitakkaṃ avicāraṃ samādhiṃ samāpannassa cetasā ceto paricca pajānāmi – ‘yathā imassa bhoto manosaṅkhārā paṇihitā, imassa cittassa anantarā amuṃ nāma vitakkaṃ vitakkessatī’ti. Ahañhi, brāhmaṇa, evamanusāsāmi – ‘evaṃ vitakketha, mā evaṃ vitakkayittha; evaṃ manasi karotha, mā evaṃ manasākattha; idaṃ pajahatha, idaṃ upasampajja viharathā’’’ti.

‘‘Atthi pana, bho gotama, añño ekabhikkhupi yo imehi tīhi pāṭihāriyehi samannāgato, aññatra bhotā gotamenā’’ti? ‘‘Na kho, brāhmaṇa, ekaṃyeva sataṃ na dve satāni na tīṇi satāni na cattāri satāni na pañca satāni, atha kho bhiyyova, ye [te (ka.) passa ma. ni. 2.195] bhikkhū imehi tīhi pāṭihāriyehi samannāgatā’’ti. ‘‘Kahaṃ pana, bho gotama, etarahi te bhikkhū viharantī’’ti? ‘‘Imasmiṃyeva kho, brāhmaṇa, bhikkhusaṅghe’’ti.

‘‘Abhikkantaṃ, bho gotama, abhikkantaṃ, bho gotama! Seyyathāpi bho gotama, nikkujjitaṃ vā ukkujjeyya, paṭicchannaṃ vā vivareyya, mūḷhassa vā maggaṃ ācikkheyya, andhakāre vā telapajjotaṃ dhāreyya – ‘cakkhumanto rūpāni dakkhantī’ti, evamevaṃ bhotā gotamena anekapariyāyena dhammo pakāsito. Esāhaṃ bhavantaṃ gotamaṃ saraṇaṃ gacchāmi, dhammañca bhikkhusaṅghañca. Upāsakaṃ maṃ bhavaṃ gotamo dhāretu ajjatagge pāṇupetaṃ saraṇaṃ gata’’nti. Dasamaṃ.

Brāhmaṇavaggo paṭhamo.

Tassuddānaṃ –

Dve brāhmaṇā caññataro, paribbājakena nibbutaṃ;

Palokavaccho tikaṇṇo, soṇi saṅgāravena cāti.

10. Saṅgāravasuttavaṇṇanā

61. Dasame saṅgāravoti evaṃnāmako rājagahanagare jiṇṇapaṭisaṅkharaṇakārako āyuttakabrāhmaṇo. Upasaṅkamīti bhuttapātarāso hutvā mahājanaparivuto upasaṅkami. Mayamassūti ettha assūti nipātamattaṃ, mayaṃ, bho gotama, brāhmaṇā nāmāti idameva atthapadaṃ. Yaññaṃ yajāmāti bāhirasamaye sabbacatukkena sabbaṭṭhakena sabbasoḷasakena sabbadvattiṃsāya sabbacatusaṭṭhiyā sabbasatena sabbapañcasatenāti ca evaṃ pāṇaghātapaṭisaṃyutto yañño nāma hoti. Taṃ sandhāyevamāha. Anekasārīrikanti anekasarīrasambhavaṃ. Yadidanti yā esā. Yaññādhikaraṇanti yajanakāraṇā ceva yājanakāraṇā cāti attho. Ekasmiñhi bahūnaṃ dadantepi dāpentepi bahūsupi bahūnaṃ dentesupi dāpentesupi puññapaṭipadā anekasārīrikā nāma hoti. Taṃ sandhāyetaṃ vuttaṃ. Tuyhañca tuyhañca yajāmīti vadantassāpi tvañca tvañca yajāhīti āṇāpentassāpi ca anekasārīrikāva hoti. Tampi sandhāyetaṃ vuttaṃ. Yassa vā tassa vāti yasmā vā tasmā vā. Ekamattānaṃ dametīti attano indriyadamanavasena ekaṃ attānameva dameti. Ekamattānaṃ sametīti attano rāgādisamanavasena ekaṃ attānameva sameti. Parinibbāpetīti rāgādiparinibbāneneva parinibbāpeti. Evamassāyanti evaṃ santepi ayaṃ.

Evamidaṃ brāhmaṇassa kathaṃ sutvā satthā cintesi – ‘‘ayaṃ brāhmaṇo pasughātakasaṃyuttaṃ mahāyaññaṃ anekasārīrikaṃ puññapaṭipadaṃ vadeti, pabbajjāmūlakaṃ pana puññuppattipaṭipadaṃ ekasārīrikanti vadeti. Nevāyaṃ ekasārīrikaṃ jānāti, na anekasārīrikaṃ, handassa ekasārīrikañca anekasārīrikañca paṭipadaṃ desessāmī’’ti upari desanaṃ vaḍḍhento tena hi brāhmaṇātiādimāha. Tattha yathā te khameyyāti yathā tuyhaṃ rucceyya. Idha tathāgato loke uppajjatītiādi visuddhimagge vitthāritameva. Ethāyaṃ maggoti etha tumhe, ahamanusāsāmi, ayaṃ maggo. Ayaṃ paṭipadāti tasseva vevacanaṃ. Yathā paṭipannoti yena maggena paṭipanno. Anuttaraṃ brahmacariyogadhanti arahattamaggasaṅkhātassa brahmacariyassa anuttaraṃ ogadhaṃ uttamapatiṭṭhābhūtaṃ nibbānaṃ. Iccāyanti iti ayaṃ.

Appaṭṭhatarāti yattha bahūhi veyyāvaccakarehi vā upakaraṇehi vā attho natthi. Appasamārambhatarāti yattha bahūnaṃ kammacchedavasena pīḷāsaṅkhāto samārambho natthi. Seyyathāpi bhavaṃ gotamo , bhavaṃ cānando, ete me pujjāti yathā bhavaṃ gotamo, bhavañcānando, evarūpā mama pūjitā, tumheyeva dve janā mayhaṃ pujjā ca pāsaṃsā cāti imamatthaṃ sandhāyetaṃ vadati. Tassa kira evaṃ ahosi – ‘‘ānandatthero maṃyeva imaṃ pañhaṃ kathāpetukāmo, attano kho pana vaṇṇe vutte padussanako nāma natthī’’ti. Tasmā pañhaṃ akathetukāmo vaṇṇabhaṇanena vikkhepaṃ karonto evamāha.

Nakho tyāhanti na kho te ahaṃ. Theropi kira cintesi – ‘‘ayaṃ brāhmaṇo pañhaṃ akathetukāmo parivattati, imaṃ pañhaṃ etaṃyeva kathāpessāmī’’ti. Tasmā naṃ evamāha.

Sahadhammikanti sakāraṇaṃ. Saṃsādetīti saṃsīdāpeti. No vissajjetīti na katheti. Yaṃnūnāhaṃ parimoceyyanti yaṃnūnāhaṃ ubhopete vihesato parimoceyyaṃ. Brāhmaṇo hi ānandena pucchitaṃ pañhaṃ akathento viheseti, ānandopi brāhmaṇaṃ akathentaṃ kathāpento. Iti ubhopete vihesato mocessāmīti cintetvā evamāha. Kā nvajjāti kā nu ajja. Antarākathā udapādīti aññissā kathāya antarantare katarā kathā uppajjīti pucchati. Tadā kira rājantepure tīṇi pāṭihāriyāni ārabbha kathā udapādi, taṃ pucchāmīti satthā evamāha. Atha brāhmaṇo ‘‘idāni vattuṃ sakkhissāmī’’ti rājantepure uppannaṃ kathaṃ ārocento ayaṃ khvajja, bho gotamātiādimāha. Tattha ayaṃ khvajjāti ayaṃ kho ajja. Pubbe sudanti ettha sudanti nipātamattaṃ. Uttari manussadhammāti dasakusalakammapathasaṅkhātā manussadhammā uttariṃ. Iddhipāṭihāriyaṃ dassesunti bhikkhācāraṃ gacchantā ākāseneva gamiṃsu ceva āgamiṃsu cāti evaṃ pubbe pavattaṃ ākāsagamanaṃ sandhāyevamāha. Etarahi pana bahutarā ca bhikkhūti idaṃ so brāhmaṇo ‘‘pubbe bhikkhū ‘cattāro paccaye uppādessāmā’ti maññe evamakaṃsu, idāni paccayānaṃ uppannabhāvaṃ ñatvā soppena ceva pamādena ca vītināmentī’’ti laddhiyā evamāha.

Pāṭihāriyānīti paccanīkapaṭiharaṇavasena pāṭihāriyāni. Iddhipāṭihāriyanti ijjhanavasena iddhi, paṭiharaṇavasena pāṭihāriyaṃ, iddhiyeva pāṭihāriyaṃ iddhipāṭihāriyaṃ. Itaresupi eseva nayo. Anekavihitaṃ iddhividhantiādīnaṃ attho ceva bhāvanānayo ca visuddhimagge (visuddhi. 2.365) vitthāritova.

Nimittenaādisatīti āgatanimittena vā gatanimittena vā ṭhitanimittena vā ‘‘idaṃ nāma bhavissatī’’ti katheti. Tatridaṃ vatthu – eko kira rājā tisso muttā gahetvā purohitaṃ pucchi ‘‘kiṃ me, ācariya, hatthe’’ti. So ito cito ca olokesi, tena ca samayena ekā sarabū ‘‘makkhikaṃ gahessāmī’’ti pakkhantā, gahaṇakāle makkhikā palātā. So makkhikāya muttattā ‘‘muttā mahārājā’’ti āha. Muttā tāva hontu, kati muttāti. So puna nimittaṃ olokesi. Athāvidūre kukkuṭo tikkhattuṃ saddaṃ nicchāresi. Brāhmaṇo ‘‘tisso mahārājā’’ti āha. Evaṃ ekacco āgatanimittena katheti. Etenupāyena gataṭhitanimittehipi kathanaṃ veditabbaṃ. Evampi te manoti evaṃ tava mano somanassito vā domanassito vā kāmavitakkādisaṃyutto vāti. Dutiyaṃ tasseva vevacanaṃ. Itipi te cittanti itipi tava cittaṃ, imañca imañca atthaṃ cintayamānaṃ pavattatīti attho. Bahuṃ cepi ādisatīti bahuṃ cepi katheti. Tatheva taṃ hotīti yathā kathitaṃ, tatheva hoti.

Amanussānanti yakkhapisācādīnaṃ. Devatānanti cātumahārājikādīnaṃ. Saddaṃ sutvāti aññassa cittaṃ ñatvā kathentānaṃ sutvā. Vitakkavipphārasaddanti vitakkavipphāravasena uppannaṃ vippalapantānaṃ suttappamattādīnaṃ saddaṃ. Sutvāti taṃ sutvā. Yaṃ vitakkayato tassa so saddo uppanno, tassa vasena ‘‘evampi te mano’’tiādisati.

Tatrimāni vatthūni – eko kira manusso ‘‘aṭṭaṃ karissāmī’’ti gāmā nagaraṃ gacchanto nikkhantaṭṭhānato paṭṭhāya ‘‘vinicchayasabhāyaṃ rañño ca rājamahāmattānañca idaṃ kathessāmi idaṃ kathessāmī’’ti vitakkento rājakulaṃ gato viya rañño purato ṭhito viya aṭṭakārakena saddhiṃ kathento viya ca ahosi, tassa taṃ vitakkavipphāravasena niccharantaṃ saddaṃ sutvā eko puriso ‘‘kenaṭṭhena gacchasī’’ti āha. Aṭṭakammenāti. Gaccha, jayo te bhavissatīti. So gantvā aṭṭaṃ katvā jayameva pāpuṇi.

Aparopi thero moḷiyagāme piṇḍāya cari. Atha naṃ nikkhamantaṃ ekā dārikā aññavihitā na addasa. So gāmadvāre ṭhatvā nivattitvā oloketvā taṃ disvā vitakkento agamāsi. Gacchantoyeva ca ‘‘kiṃ nu kho kurumānā dārikā na addasā’’ti vacībhedaṃ akāsi. Passe ṭhito eko puriso sutvā ‘‘tumhe, bhante, moḷiyagāme caritthā’’ti āha.

Manosaṅkhārāpaṇihitāti cittasaṅkhārā suṭṭhapitā. Vitakkessatīti vitakkayissati pavattayissatīti pajānāti. Pajānanto ca āgamanena jānāti, pubbabhāgena jānāti, antosamāpattiyaṃ cittaṃ apaloketvā jānāti. Āgamanena jānāti nāma kasiṇaparikammakāleyeva ‘‘yenākārenesa kasiṇabhāvanaṃ āraddho paṭhamajjhānaṃ vā…pe… catutthajjhānaṃ vā aṭṭha vā samāpattiyo nibbattessatī’’ti jānāti. Pubbabhāgena jānāti nāma paṭhamavipassanāya āraddhāyayeva jānāti, ‘‘yenākārena esa vipassanaṃ āraddho sotāpattimaggaṃ vā nibbattessati…pe… arahattamaggaṃ vā nibbattessatī’’ti jānāti. Antosamāpattiyaṃ cittaṃ oloketvā jānāti nāma – ‘‘yenākārena imassa manosaṅkhārā suṭṭhapitā, imassa nāma cittassa anantarā imaṃ nāma vitakkaṃ vitakkessati, ito vuṭṭhitassa etassa hānabhāgiyo vā samādhi bhavissati ṭhitibhāgiyo vā visesabhāgiyo vā nibbedhabhāgiyo vā, abhiññāyo vā nibbattessatī’’ti jānāti. Tattha puthujjano cetopariyañāṇalābhī puthujjanānaṃyeva cittaṃ jānāti, na ariyānaṃ. Ariyesupi heṭṭhimo uparimassa cittaṃ na jānāti, uparimo pana heṭṭhimassa jānāti. Etesu ca sotāpanno sotāpattiphalasamāpattiṃ samāpajjati…pe… arahā arahattaphalasamāpattiṃ samāpajjati. Uparimo heṭṭhimaṃ na samāpajjati. Tesañhi heṭṭhimā heṭṭhimā samāpatti tatravattiyeva hoti. Tatheva taṃhotīti etaṃ ekaṃsena tatheva hoti. Cetopariyañāṇavasena ñātañhi aññathābhāvi nāma natthi.

Evaṃ vitakkethāti evaṃ nekkhammavitakkādayo pavattentā vitakketha. Mā evaṃ vitakkayitthāti evaṃ kāmavitakkādayo pavattentā mā vitakkayittha. Evaṃ manasi karothāti evaṃ aniccasaññameva, dukkhasaññādīsu vā aññataraṃ manasi karotha. Mā evanti niccantiādinā nayena mā manasā karittha. Idanti idaṃ pañcakāmaguṇarāgaṃ pajahatha. Idañca upasampajjāti idaṃ catumaggaphalappabhedaṃ lokuttaradhammameva upasampajja pāpuṇitvā nipphādetvā viharatha.

Māyāsahadhammarūpaṃ viya khāyatīti māyāya samānakāraṇajātikaṃ viya hutvā upaṭṭhāti. Māyākāropi hi udakaṃ gahetvā telaṃ karoti, telaṃ gahetvā udakanti evaṃ anekarūpaṃ māyaṃ dasseti. Idampi pāṭihāriyaṃ tathārūpamevāti. Idampi me, bho gotama, pāṭihāriyaṃ māyāsahadhammarūpaṃ viya khāyatīti cintāmaṇikavijjāsarikkhakataṃ sandhāya evaṃ āha. Cintāmaṇikavijjaṃ jānantāpi hi āgacchantameva disvā ‘‘ayaṃ idaṃ nāma vitakkento āgacchatī’’ti jānanti. Tathā ‘‘idaṃ nāma vitakkento ṭhito, idaṃ nāma vitakkento nisinno, idaṃ nāma vitakkento nipanno’’ti jānanti.

Abhikkantataranti sundarataraṃ. Paṇītataranti uttamataraṃ. Bhavañhi gotamo avitakkaṃ avicāranti idha brāhmaṇo avasesaṃ ādesanāpāṭihāriyaṃ bāhirakanti na gaṇhi. Idañca pana sabbaṃ so brāhmaṇo tathāgatassa vaṇṇaṃ kathentoyeva āha. Addhā kho tyāyanti ekaṃseneva tayā ayaṃ. Āsajja upanīya vācā bhāsitāti mama guṇe ghaṭṭetvā mameva guṇānaṃ santikaṃ upanītā vācā bhāsitā. Apica tyāhaṃ byākarissāmīti apica te ahameva kathessāmīti. Sesaṃ uttānatthamevāti.

Brāhmaṇavaggo paṭhamo.

 

60.- Sangàrava

1-7

- Rồi có Bà-la-môn Sangàrava đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ, nói lên những lời chào đón thăm hỏi thân hữu rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Bà-la-môn Sangàrava bạch Thế Tôn:

- Thưa Tôn giả Gotama, chúng tôi làm lễ tế đàn và khuyên các người khác làm lễ tế đàn. Ở đây, thưa Tôn giả Gotama, ai làm lễ tế đàn và ai khuyên các người khác làm lễ tế đàn, tất cả đều thực hành con đường đưa đến công đức cho nhiều người, tức là kết quả của tế đàn. Thưa Tôn giả Gotama, ai xuất gia, từ bỏ gia tộc, từ bỏ gia đ́nh, sống không gia đ́nh, chỉ nhiếp phục một tự ngă của ḿnh, chỉ an tịnh một tự ngă của ḿnh, chỉ làm cho một tự ngă chứng được Niết-bàn. Như vậy, người ấy thực hành con đường đưa đến công đức chỉ có một ḿnh, tức là kết quả của sự xuất gia.

- Vậy này Bà-la-môn, ở đây, Ta sẽ hỏi Ông. Ông kham nhẫn như thế nào, hăy như vậy trả lời. Ông nghĩ như thế nào, này Bà-la-môn, ở đây, Thế Tôn xuất hiện ở đời, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác, Minh Hạnh Túc, Thiên Tuệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn. Vị ấy nói như sau: "Đây là con đường, đây là đạo lộ, nhờ thực hành con đường này, Ta đă thể nhập vô thượng Phạm hạnh, tự ḿnh với thắng trí, chứng đạt, an trú và tuyên thuyết. Các người hăy đến! Hăy như vậy thực hành! Các người sẽ thể nhập vô thượng Phạm hạnh, tự ḿnh với thắng trí, chứng đạt và an trú". Như vậy, vị Đạo sư này thuyết pháp, và các người khác như thật hành tŕ. Số người như vậy là hàng trăm, hàng ngàn, hàng trăm ngàn. Ông nghĩ thế nào, này Bà-la-môn, sự việc là như vậy, thời con đường đưa đến công đức này ảnh hưởng chỉ đến một người hay ảnh hưởng đến nhiều người, tức là kết quả của sự xuất gia?

- Sự việc này là như vậy, thưa Tôn giả Gotama, con đường đưa đến công đức này là ảnh hưởng đến nhiều người, tức là kết quả của sự xuất gia.

Được nghe nói như vậy, Tôn giả Ananda nói với Bà-la-môn Sangàrava:

- Trong hai con đường, này Bà-la-môn, con đường nào, Ông có thể kham nhẫn là giản dị hơn, ít khó chịu hơn, kết quả lớn hơn và lợi ích hơn?

Được nói như vậy, Bà-la-môn Sangàrava nói với Tôn giả Ananda:

- Như Tôn giả Gotama và Tôn giả Ananda, cả hai đối với tôi là đáng kính lễ và đáng tán thán.

Lần thứ hai, Tôn giả Ananda nói với Bà-la-môn Sangàrava:

- Này Bà-la-môn, Ta không hỏi Ông như vậy: "Những ai là đáng đảnh lễ, hay những ai là đáng tán thán?" Này Bà-la-môn, như thế này Ta hỏi Ông: "Này Bà-la-môn, trong hai con đường này, con đường nào Ông có thể kham nhẫn là giản dị hơn, ít khó chịu hơn, kết quả lớn hơn, lợi ích lớn hơn?"

Lần thứ hai, Bà-la-môn Sangàrava nói với Tôn giả Ananda:

- Như Tôn giả Gotama và Tôn giả Ananda, cả hai đối với tôi là đáng đảnh lễ và đáng tán thán.

Lần thứ ba, Tôn giả Ananda nói với Bà-la-môn Sangàrava:

- Này Bà-la-môn, Ta không hỏi Ông như vậy: "Những ai là đáng kính lễ, hay những ai là đáng tán thán? "Này Bà-la-môn, như thế này Ta hỏi Ông: "Này Bà-la-môn, trong hai con đường này, con đường nào Ông có thể kham nhẫn là giản dị hơn, ít khó chịu hơn, kết quả lớn hơn, lợi ích lớn hơn?"

Lần thứ ba, Bà-la-môn Sangàrava nói với Tôn giả Ananda:

- Như Tôn giả Gotama và Tôn giả Ananda, cả hai đối với tôi là đáng kính lễ và đáng tán thán.

3. Rồi Thế Tôn suy nghĩ như sau: "Cho đến lần thứ ba, Bà-la-môn Sangàrava, được hỏi một câu đúng pháp lại tránh né, không trả lời. Vậy Ta hăy giải tỏa việc này".

Rồi Thế Tôn nói với Bà-la-môn Sangàrava:

- Này Bà-la-môn, câu chuyện ǵ đă khởi lên hôm nay trong cung điện Nhà Vua, khi hội chúng nhà vua ngồi tụ họp lại?

- Thưa Tôn giả Gotama, hôm nay, trong cung điện nhà vua, câu chuyện như sau đă khởi lên, khi hội chúng nhà vua ngồi tụ họp lại: "Thuở xưa, các Tỷ-kheo ít hơn, nhưng nhiều hơn là các pháp thượng nhân, các thần thông thần biến được thị hiện. Ngày nay, các Tỷ-kheo nhiều hơn, nhưng ít hơn là các pháp thượng nhân, các thần thông thần biến được thị hiện." Thưa Tôn giả Gotama, đấy là câu chuyện đă khởi lên hôm nay trong cung điện nhà vua, khi hội chúng nhà vua ngồi tụ họp lại.

4. - Này Bà-la-môn, có ba loại thần thông. Thế nào là ba? Thần thông biến hóa, thần thông kư thuyết, thần thông giáo hóa, và Bà-la-môn, thế nào là thần thông biến hóa?

Ở đây, này Bà-la-môn, có người chứng được các loại thần thông, một thân hiện ra nhiều thân, nhiều thân hiện ra một thân, hiện h́nh, biến h́nh, đi ngang qua vách qua tường, qua núi như đi ngang qua hư không, độn thổ, trồi lên ngang qua đất liền như ở trong nước, đi trên nước, không nứt rẽ ra như trên đất liền, ngồi kiết già, đi trên hư không như con chim, với bàn tay, chạm và rờ mặt trăng và mặt trời, những vật có đại oai lực, đại oai thần như vậy, có thể tự thân bay đến cơi Phạm Thiên.

5. Và này Bà-la-môn, thế nào là thần thông kư thuyết?

Ở đây, này Bà-la-môn, có người nói lên nhờ tướng: "Như vầy là ư của Ông, như thế này là ư của Ông, như thế này là tà tâm của Ông". Nếu vị ấy nói lên có nhiều, cũng chỉ là như vậy, không có ǵ khác.

Ở đây, này Bà-la-môn, có người nói lên không nhờ tướng, nhưng nghe tiếng của loài người hay của phi nhân, hay của Chư Thiên, liền nói lên: "Như vầy là ư của Ông, như thế này là ư của Ông, như thế này là tà tâm của Ông". Nếu vị ấy nói lên nhiều, cũng chỉ là như vậy, không có ǵ khác.

Ở đây, này Bà-la-môn, có người nói lên không nhờ tướng, cũng không nhờ nghe tiếng của loài người hay của phi nhân, hay của Chư Thiên, nhưng sau khi nghe được tiếng tŕnh bày rơ ràng và có suy tư; sau khi suy tầm và suy tư liền nói lên: "Như vầy là ư của Ông, như thế này là ư của Ông, như thế này là tâm của Ông". Nếu vị ấy nói lên có nhiều, cũng chỉ là như vậy, không có ǵ khác.

Ở đây, này Bà-la-môn, có người không nói lên nhờ tướng, không nói lên nhờ nghe tiếng của loài người hay của phi nhân, hay của Chư Thiên, không nói lên sau khi nghe được tiếng tŕnh bày rơ ràng và có suy tư, sau khi suy tầm và suy tư. Những thành tựu định không tầm không tứ, với tâm của ḿnh biết rơ tâm của người khác tùy theo hành ư của vị Tôn giả này hướng đến chỗ nào, thời tâm của vị này lập tức suy tầm đến chỗ ấy. Nếu vị ấy nói lên có nhiều, cũng chỉ là như vậy, không có ǵ khác. Này Bà-la-môn, đây gọi là thần thông kư thuyết.

6. Và như thế nào, này Bà-la-môn, là thần thông giáo hóa?

Ở đây, này Bà-la-môn, có người giáo giới như sau: "Hăy suy nghĩ như thế này, chớ suy nghĩ như vậy! Hăy tác ư như thế này, chớ tác ư như vậy! Hăy từ bỏ cái này! Hăy đạt đến cái này và an trú!". Này Bà-la-môn, đây gọi là thần thông giáo hóa. Này Bà-la-môn, có ba loại thần thông này.

Trong ba loại thần thông này, Ông có thể chấp nhận loại thần thông nào là hy hữu hơn, thù diệu hơn?

- Ở đây, thưa Tôn giả Gotama, loại thần thông này: Ở đây có người chứng được các loại thần thông, một thân hiện ra nhiều thân, nhiều thân hiện ra một thân, hiện h́nh, biến h́nh, đi ngang qua vách qua tường, qua núi như đi ngang qua hư không, độn thổ, trồi lên ngang qua đất liền như ở trong nước, đi trên nước, không nứt rẽ ra như trên đất liền, ngồi kiết già, đi trên hư không như con chim, với bàn tay, chạm và rờ mặt trăng và mặt trời, những vật có đại oai lực, đại oai thần như vậy, có thể tự thân bay đến cơi Phạm Thiên. Loại thần thông này, thưa Tôn giả Gotama, ai làm loại thần thông ấy, người ấy tự kinh nghiệm lấy. Ai làm thần thông ấy, tự ḿnh có được thần thông ấy. Loại thần thông này, đối với tôi, được xem tánh chất như là huyễn hóa.

C̣n loại thần thông này, thưa Tôn giả Gotama: Ở đây có người nói lên nhờ tướng: "Như vầy là ư của Ông, như thế này là ư của Ông, như thế này là tâm của Ông". Nếu vị ấy nói lên có nhiều, cũng chỉ là như vậy, không có ǵ khác. Có người nói lên không nhờ tướng, nhưng nghe tiếng của loài người hay của phi nhân, hay của Chư Thiên, liền nói lên: "Như vầy là ư của Ông, như thế này là ư của Ông, như thế này là tâm của Ông". Nếu vị ấy nói lên nhiều, cũng chỉ là như vậy, không có ǵ khác. Có người nói lên không nhờ tướng, cũng không nhờ nghe tiếng của loài người hay của phi nhân, hay của Chư Thiên, nhưng sau khi nghe được tiếng tŕnh bày rơ ràng và có suy tư; sau khi suy tầm và suy tư liền nói lên: "Như vầy là ư của Ông, như thế này là ư của Ông, như thế này là tâm của Ông". Nếu vị ấy nói lên có nhiều, cũng chỉ là như vậy, không có ǵ khác. Có người không nói lên nhờ tướng, không nói lên nhờ nghe tiếng của loài người hay của phi nhân, hay của Chư Thiên, không nói lên sau khi nghe được tiếng tŕnh bày rơ ràng và có suy tư, sau khi suy tầm và suy tư. Những thành tựu định không tầm không tứ, với tâm của ḿnh biết rơ tâm của người khác tùy theo hành ư của vị Tôn giả này hướng đến chỗ nào, thời tâm của vị này lập tức suy tầm đến chỗ ấy. Nếu vị ấy nói lên có nhiều, cũng chỉ là như vậy, không có ǵ khác. Loại thần thông này, thưa Tôn giả Gotama, ai làm loại thần thông ấy, người ấy tự kinh nghiệm lấy. Ai làm thần thông ấy, tự ḿnh có được thần thông ấy. Loại thần thông này, đối với tôi, được xem tánh chất như là huyễn hóa.

C̣n loại thần thông này, thưa Tôn giả Gotama: Ở đây có người giáo giới như sau: "Hăy suy nghĩ như thế này, chớ suy nghĩ như vậy! Hăy tác ư như thế này, chớ tác ư như vậy! Hăy từ bỏ cái này! Hăy đạt đến cái này và an trú". Loại thần thông này, thưa Tôn giả Gotama, tôi có thể chấp nhận là hy hữu hơn và thù diệu hơn trong ba loại thần thông.

Thật là vi diệu, thưa Tôn giả Gotama! Thật là hy hữu, thưa Tôn giả Gotama! Vấn đề này được Tôn giả Gotama khéo nói như vậy, Chúng tôi thọ tŕ rằng Tôn giả Gotama có thành tựu cả ba loại thần thông này. Thật vậy, Tôn giả Gotama có thể chứng được nhiều loại thần thông ... Thật vậy, Tôn giả Gotama thành tựu được định không tầm không tứ, với tâm của ḿnh rơ biết tâm của người khác, tùy theo ư hành của vị Tôn giả này hướng đến chỗ nào, thời tâm của vị này lập tức suy tầm đến chỗ ấy. Thật vậy, Tôn giả Gotama giáo giới như sau: "Hăy suy nghĩ như thế này, chớ suy nghĩ như vậy! Hăy tác ư như vậy, chớ tác ư như vậy! Hăy từ bỏ cái này, hăy đạt đến cái này và an trú!".

7. -Thật vậy, này Bà-la-môn, lời nói của Ông trước như là chống ta, sau xích lại gần ta. Và Ta sẽ trả lời cho Ông. Này Bà-la-môn, Ta chứng được nhiều loại thần thông, một thân hiện ra nhiều thân, ... Này Bà-la-môn, ta thành tựu được định không tầm không tứ, với tâm của ḿnh rơ biết tâm của người khác, tùy theo ư hành của Ta hướng đến chỗ nào, thời tâm của Ta lập tức suy tầm đến chỗ ấy. Này Bà-la-môn, Ta có thể giáo giới như sau: "Hăy suy nghĩ như thế này, chớ suy nghĩ như vậy. Hăy tác ư như vậy, chớ tác ư như vậy! Hăy từ bỏ cái này, hăy đạt được cái này và an trú!".

- Thưa Tôn giả Gotama, có một Tỷ-kheo nào khác, cũng thành tựu được ba loại thần thông này, ngoài Tôn giả Gotama?

- Này Bà-la-môn, không phải chỉ có một trăm, hai trăm, ba trăm, bốn trăm, năm trăm mà c̣n nhiều hơn nữa các Tỷ-kheo thành tựu được ba loại thần thông này.

- Nhưng thưa Tôn giả Gotama, nay các Tỳ kheo ấy hiện ở đâu?

- Này Bà-la-môn, trong chúng Tỷ-kheo này.

- Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama! Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama! Như người dựng đứng những ǵ bị quăng ngă xuống, hay tŕnh bày cái ǵ bị che kín, hay chỉ đường cho người bị lạc hướng, hay cầm đèn sáng vào bóng tối để những ai có mắt có thể thấy sắc. Cũng vậy, Chánh pháp đă được Tôn giả Gotama dùng nhiều phương tiện thuyết giảng. Con nay xin quy y Tôn giả Gotama, quy y Pháp, quy y Tăng. Mong Tôn giả Gotama nhận con làm đệ tử cư sĩ, từ nay cho đến mạng chung, con trọn đời quy ngưỡng.

 

Phân đoạn song ngữ: Nga Tuyet

Updated 30-5-2019 

 

 

Mục Lục Kinh Tăng Chi Bộ Pali Việt

 


 

Aṅguttaranikāya

 

Aṅguttaranikāya (aṭṭhakathā)

 

Kinh Tăng Chi Bộ