ANGUTTARA NIKAYA – TĂNG CHI BỘ KINH 

 

CHÁNH KINH PALI

CHÚ GIẢI PALI

BẢN DỊCH VIỆT

Aṅguttaranikāyo

Aṅguttaranikāye

Tăng Chi Bộ

Chakkanipātapāḷi

Chakkanipāta-aṭṭhakathā

Chương VI Sáu Pháp

3. Anuttariyavaggo

3. Anuttariyavaggo

III. Phẩm Trên Tất Cả

1. Sāmakasuttaṃ

21. Ekaṃ samayaṃ bhagavā sakkesu viharati sāmagāmake pokkharaṇiyāyaṃ. Atha kho aññatarā devatā abhikkantāya rattiyā abhikkantavaṇṇā kevalakappaṃ pokkharaṇiyaṃ obhāsetvā yena bhagavā tenupasaṅkami ; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ aṭṭhāsi. Ekamantaṃ ṭhitā kho sā devatā bhagavantaṃ etadavoca –

‘‘Tayome, bhante, dhammā bhikkhuno parihānāya saṃvattanti. Katame tayo? Kammārāmatā, bhassārāmatā , niddārāmatā – ime kho, bhante, tayo dhammā bhikkhuno parihānāya saṃvattantī’’ti. Idamavoca sā devatā. Samanuñño satthā ahosi. Atha kho sā devatā ‘‘samanuñño me satthā’’ti bhagavantaṃ abhivādetvā padakkhiṇaṃ katvā tatthevantaradhāyi.

Atha kho bhagavā tassā rattiyā accayena bhikkhū āmantesi – ‘‘imaṃ, bhikkhave, rattiṃ aññatarā devatā abhikkantāya rattiyā abhikkantavaṇṇā kevalakappaṃ pokkharaṇiyaṃ obhāsetvā yenāhaṃ tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā maṃ abhivādetvā ekamantaṃ aṭṭhāsi. Ekamantaṃ ṭhitā kho, bhikkhave, sā devatā maṃ etadavoca – ‘tayome, bhante, dhammā bhikkhuno parihānāya saṃvattanti. Katame tayo? Kammārāmatā, bhassārāmatā, niddārāmatā – ime kho, bhante, tayo dhammā bhikkhuno parihānāya saṃvattantī’ti. Idamavoca, bhikkhave, sā devatā. Idaṃ vatvā maṃ abhivādetvā padakkhiṇaṃ katvā tatthevantaradhāyi. Tesaṃ vo [kho (ka.)], bhikkhave, alābhā tesaṃ dulladdhaṃ, ye vo devatāpi jānanti kusalehi dhammehi parihāyamāne’’.

‘‘Aparepi, bhikkhave, tayo parihāniye dhamme desessāmi. Taṃ suṇātha, sādhukaṃ manasi karotha; bhāsissāmī’’ti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca – ‘‘katame ca, bhikkhave, tayo parihāniyā dhammā? Saṅgaṇikārāmatā, dovacassatā, pāpamittatā – ime kho, bhikkhave, tayo parihāniyā dhammā’’.

‘‘Ye hi keci, bhikkhave, atītamaddhānaṃ parihāyiṃsu kusalehi dhammehi, sabbete imeheva chahi dhammehi parihāyiṃsu kusalehi dhammehi. Yepi hi keci, bhikkhave, anāgatamaddhānaṃ parihāyissanti kusalehi dhammehi, sabbete imeheva chahi dhammehi parihāyissanti kusalehi dhammehi. Yepi hi keci, bhikkhave, etarahi parihāyanti kusalehi dhammehi, sabbete imeheva chahi dhammehi parihāyanti kusalehi dhammehī’’ti. Paṭhamaṃ.

1-2. Sāmakasuttādivaṇṇanā

21-22. Tatiyassa paṭhame sāmagāmaketi sāmakānaṃ ussannattā evaṃladdhanāme gāmake. Pokkharaṇiyāyanti pokkharaṇiyānāmake vihāre. Abhikkantāya rattiyāti rattiyā paṭhamayāmaṃ atikkamma majjhimayāme sampatte. Abhikkantavaṇṇāti abhikkantaatimanāpavaṇṇā. Kevalakappanti sakalakappaṃ. Pokkharaṇiyaṃ obhāsetvāti pokkharaṇiyānāmakaṃ mahāvihāraṃ attano obhāsena pharitvā. Samanuññoti samānaanuñño samānacitto. Dovacassatāti dubbacabhāvo. Pāpamittatāti lāmakamittatā . Imasmiṃ sutte parihāniyadhammāva kathitā. Dutiye aparihāniyadhammā lokuttaramissakā kathitā.

(I) (21) Tại Sàmagàma

1. Một thời, Thế Tôn trú ở giữa dân chúng Sakka, tại Sàmagàma, gần hồ sen. Rồi một Thiên nhân, sau khi đêm đă gần măn, với dung sắc thù thắng chói sáng toàn vùng hồ sen, đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi đứng một bên. Đứng một bên, vị Thiên nhân ấy bạch Thế Tôn:

- Có ba pháp này, bạch Thế Tôn, đưa đến Tỷ-kheo thối đọa. Thế nào là ba? Ưa thích công việc, ưa thích nói chuyện, ưa thích ngủ nghỉ. Ba pháp này, bạch Thế Tôn, đưa đến Tỷ-kheo thối đọa.

Vị Thiên nhân ấy nói như vậy. Bậc Đạo Sư chấp nhận. Vị Thiên nhân ấy, với ư nghĩ: "Bậc Đạo Sư đă chấp nhận ta", đảnh lễ Thế Tôn, thân bên hữu hướng về Ngài rồi biến mất tại chỗ.

2. Rồi Thế Tôn, sau khi đêm ấy đă măn, gọi các Tỷ-kheo:

- Này các Tỷ-kheo, đêm nay, một Thiên nhân, sau khi đêm đă gần măn, với dung sắc thù thắng chói sáng toàn vùng hồ sen, đi đến Ta; sau khi đến, vị ấy đảnh lễ Ta rồi đứng một bên. Đứng một bên, Thiên nhân ấy nói với Ta: "Bạch Thế Tôn, có ba pháp này, bạch Thế Tôn, đưa đến Tỷ-kheo thối đọa. Thế nào là ba? Ưa thích công việc, ưa thích nói chuyện, ưa thích ngủ nghỉ. Ba pháp này, bạch Thế Tôn, đưa đến Tỷ-kheo thối đọa". Này các Tỷ-kheo, Thiên nhân ấy nói như vậy. Nói như vậy xong, vị ấy đảnh lễ Ta, thân bên hữu hướng về Ta rồi biến mất tại chỗ. Này các Tỷ-kheo, thật không được ǵ cho các Thầy, thật không khéo được ǵ cho các Thầy, v́ rằng các Thiên nhân ấy biết được các pháp dắt dẫn các Thầy thối đọa trong các thiện pháp. Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng ba pháp khác đưa đến thối đọa, hăy lắng nghe và suy nghiệm kỹ, Ta sẽ nói.

- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:

3. - Này các Tỷ-kheo, thế nào là ba pháp đưa đến thối đọa? Ưa hội chúng, ác ngôn, ác bạn hữu. Ba pháp này, này các Tỷ-kheo đưa đến thối đọa.

4. Này các Tỷ-kheo, những ai trong quá khứ đă thối đọa trong các thiện pháp, tất cả đều v́ sáu pháp này, sẽ bị thối đọa trong các thiện pháp. Này các Tỷ-kheo, những ai trong tương lai sẽ bị thối đọa trong các thiện pháp, tất cả đều v́ sáu pháp này, sẽ bị thối đọa trong các thiện pháp. Này các Tỷ kheo, những ai trong hiện tại bị thối đọa trong các thiện pháp, tất cả đều v́ sáu pháp này, bị thối đọa trong các thiện pháp.

2. Aparihāniyasuttaṃ

22. ‘‘Chayime, bhikkhave, aparihāniye dhamme desessāmi, taṃ suṇātha…pe… katame ca, bhikkhave, cha aparihāniyā dhammā? Na kammārāmatā, na bhassārāmatā, na niddārāmatā, na saṅgaṇikārāmatā, sovacassatā, kalyāṇamittatā – ime kho, bhikkhave, cha aparihāniyā dhammā.

‘‘Ye hi keci, bhikkhave, atītamaddhānaṃ na parihāyiṃsu kusalehi dhammehi, sabbete imeheva chahi dhammehi na parihāyiṃsu kusalehi dhammehi. Yepi hi keci, bhikkhave, anāgatamaddhānaṃ na parihāyissanti kusalehi dhammehi, sabbete imeheva chahi dhammehi na parihāyissanti kusalehi dhammehi. Yepi hi keci, bhikkhave, etarahi na parihāyanti kusalehi dhammehi, sabbete imeheva chahi dhammehi na parihāyanti kusalehi dhammehī’’ti. Dutiyaṃ.

 

 

21-22. Tatiyassa paṭhame sāmagāmaketi sāmakānaṃ ussannattā evaṃladdhanāme gāmake. Pokkharaṇiyāyanti pokkharaṇiyānāmake vihāre. Abhikkantāya rattiyāti rattiyā paṭhamayāmaṃ atikkamma majjhimayāme sampatte. Abhikkantavaṇṇāti abhikkantaatimanāpavaṇṇā. Kevalakappanti sakalakappaṃ. Pokkharaṇiyaṃ obhāsetvāti pokkharaṇiyānāmakaṃ mahāvihāraṃ attano obhāsena pharitvā. Samanuññoti samānaanuñño samānacitto. Dovacassatāti dubbacabhāvo. Pāpamittatāti lāmakamittatā . Imasmiṃ sutte parihāniyadhammāva kathitā. Dutiye aparihāniyadhammā lokuttaramissakā kathitā.

 

(II) (22) Không Thối Đọa

1. - Này các Tỷ-kheo, có sáu pháp không thối đọa này, Ta sẽ thuyết, hăy lắng nghe.

2. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là sáu pháp không thối đọa?

Không ưa công việc, không ưa nói chuyện, không ưa ngủ nghỉ, không ưa hội chúng, thiện ngôn, thiện bạn hữu.

Này các Tỷ-kheo, có sáu pháp không thối đọa này.

3. Này các Tỷ-kheo, những ai trong thời quá khứ không bị thối đọa, trong các thiện pháp, tất cả đều nhờ sáu pháp này, không bị thối đọa trong các thiện pháp. Này các Tỷ-kheo, những ai trong thời vị lai sẽ không bị thối đọa trong các thiện pháp, tất cả đều nhờ sáu pháp này, sẽ không bị thối đọa trong các thiện pháp. Này các Tỷ-kheo, những ai trong thời hiện tại không bị thối đọa trong các thiện pháp, tất cả đều nhờ sáu pháp này, không bị thối đọa trong các thiện pháp.

3. Bhayasuttaṃ

23. ‘‘‘Bhaya’nti, bhikkhave, kāmānametaṃ adhivacanaṃ; ‘dukkha’nti, bhikkhave, kāmānametaṃ adhivacanaṃ; ‘rogo’ti, bhikkhave, kāmānametaṃ adhivacanaṃ; ‘gaṇḍo’ti, bhikkhave , kāmānametaṃ adhivacanaṃ; ‘saṅgo’ti, bhikkhave, kāmānametaṃ adhivacanaṃ; ‘paṅko’ti, bhikkhave, kāmānametaṃ adhivacanaṃ.

‘‘Kasmā ca, bhikkhave, ‘bhaya’nti kāmānametaṃ adhivacanaṃ? Kāmarāgarattāyaṃ, bhikkhave, chandarāgavinibaddho diṭṭhadhammikāpi bhayā na parimuccati, samparāyikāpi bhayā na parimuccati, tasmā ‘bhaya’nti kāmānametaṃ adhivacanaṃ. Kasmā ca, bhikkhave, dukkhanti…pe… rogoti… gaṇḍoti… saṅgoti… paṅkoti kāmānametaṃ adhivacanaṃ? Kāmarāgarattāyaṃ, bhikkhave, chandarāgavinibaddho diṭṭhadhammikāpi paṅkā na parimuccati, samparāyikāpi paṅkā na parimuccati, tasmā ‘paṅko’ti kāmānametaṃ adhivacana’’nti.

‘‘Bhayaṃ dukkhaṃ rogo gaṇḍo, saṅgo paṅko ca ubhayaṃ;

Ete kāmā pavuccanti, yattha satto puthujjano.

‘‘Upādāne bhayaṃ disvā, jātimaraṇasambhave;

Anupādā vimuccanti, jātimaraṇasaṅkhaye.

‘‘Te khemappattā sukhino, diṭṭhadhammābhinibbutā;

Sabbaverabhayātītā [sabbe verabhayātītā (syā.)], sabbadukkhaṃ upaccagu’’nti. tatiyaṃ;

3. Bhayasuttavaṇṇanā

23. Tatiye kāmarāgarattāyanti kāmarāgaratto ayaṃ. Chandarāgavinibaddhoti chandarāgena vinibaddho. Bhayāti cittutrāsabhayā. Paṅkāti kilesapaṅkato. Saṅgo paṅko ca ubhayanti saṅgo ca paṅko ca idampi ubhayaṃ. Ete kāmā pavuccanti, yattha satto puthujjanoti yasmiṃ saṅge ca paṅke ca puthujjano satto laggo laggito palibuddho. Upādāneti catubbidhe upādāne. Jātimaraṇasambhaveti jātiyā ca maraṇassa ca sambhave paccayabhūte. Anupādāvimuccantīti anupādiyitvā vimuccanti. Jātimaraṇasaṅkhayeti jātimaraṇānaṃ saṅkhayasaṅkhāte nibbāne, nibbānārammaṇāya vimuttiyā vimuccantīti attho. Imasmiṃ ṭhāne vivaṭṭetvā arahattameva patto esa bhikkhu. Idāni taṃ khīṇāsavaṃ thomento te khemappattātiādimāha. Tattha khemappattāti khemabhāvaṃ pattā. Sukhinoti lokuttarasukhena sukhitā. Diṭṭhadhammābhinibbutāti abbhantare kilesābhāvena diṭṭhadhammeyeva abhinibbutā. Imasmiṃ sutte vaṭṭameva kathetvā gāthāsu vaṭṭavivaṭaṃ kathitaṃ.

(III) (23) Sợ Hăi

1. - Sợ hăi, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với các dục. Khổ, này các Tỷ-kheo, là đồng nghiệp với các dục. Bệnh, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với các dục. Cục bướu, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với các dục. Tham dính, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với các dục. Bùn lầy, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với các dục.

2. Và này các Tỷ-kheo, v́ sao sợ hăi là đồng nghĩa với các dục?

Này các Tỷ-kheo, say đắm bởi tham dục, bị trói buộc bởi các tham ước muốn, ngay trong hiện tại không thoát khỏi sợ hăi, đời sau cũng không thoát khỏi sợ hăi. Do vậy, sợ hăi là đồng nghĩa với các dục.

3. Này các Tỷ-kheo, v́ sao khổ... bệnh... cục bướu... tham dính... bùn lầy là đồng nghĩa với các dục?

Này các Tỷ-kheo, say đắm bởi tham dục, bị trói buộc bởi tham dục, ngay trong hiện tại không thoát khỏi bùn lầy, đời sau cũng không thoát khỏi bùn lầy. Do vậy bùn lầy là đồng nghĩa với các dục.

Sợ hăi và khổ đau, 
Bệnh hoạn và cục bướu, 
Cả hai tham dính bùn, 
Được gọi là các dục, 
Tại đấy kẻ phàm phu, 
Tham đắm và chấp trước, 
Thấy sợ trong chấp thủ, 
Nguồn gốc của tử sanh, 
Không chấp thủ, giải thoát, 
Đoạn tận được sanh tử, 
Chúng đạt được an ổn, 
Được hiện tại tịnh lạc, 
Vượt sợ hăi oán thù, 
Mọi đau khổ vượt qua
.

4. Himavantasuttaṃ

24. ‘‘Chahi, bhikkhave, dhammehi samannāgato bhikkhu himavantaṃ pabbatarājaṃ padāleyya, ko pana vādo chavāya avijjāya! Katamehi chahi? Idha, bhikkhave, bhikkhu samādhissa samāpattikusalo hoti, samādhissa ṭhitikusalo hoti, samādhissa vuṭṭhānakusalo hoti, samādhissa kallitakusalo [kallatākusalo (syā. kaṃ. ka.) saṃ. ni. 3.665 passitabbaṃ]hoti, samādhissa gocarakusalo hoti, samādhissa abhinīhārakusalo hoti. Imehi kho, bhikkhave, chahi dhammehi samannāgato bhikkhu himavantaṃ pabbatarājaṃ padāleyya, ko pana vādo chavāya avijjāyā’’ti! Catutthaṃ.

4. Himavantasuttavaṇṇanā

24. Catutthe padāleyyāti bhindeyya. Chavāyāti lāmikāya. Samādhissa samāpattikusalo hotīti āhārasappāyautusappāyāni pariggahetvā samādhiṃ samāpajjituṃ kusalo hoti cheko samattho paṭibalo. Samādhissa ṭhitikusaloti samādhissa ṭhitiyaṃ kusalo, samādhiṃ ṭhapetuṃ sakkotīti attho. Samādhissa vuṭṭhānakusaloti samādhissa vuṭṭhāne kusalo, yathāparicchedena vuṭṭhātuṃ sakkotīti attho. Samādhissa kallitakusaloti samādhissa kallatāya kusalo, samādhicittaṃ hāsetuṃ kallaṃ kātuṃ sakkotīti attho. Samādhissa gocarakusaloti samādhissa asappāye anupakārake dhamme vajjetvā sappāye upakārake sevantopi, ‘‘ayaṃ samādhinimittārammaṇo ayaṃ lakkhaṇārammaṇo’’ti jānantopi samādhissa gocarakusalo nāma hoti. Samādhissa abhinīhārakusaloti upariuparisamāpattisamāpajjanatthāya paṭhamajjhānādisamādhiṃ abhinīharituṃ sakkonto samādhissa abhinīhārakusalo nāma hoti. So paṭhamajjhānā vuṭṭhāya dutiyaṃ samāpajjati, dutiyajjhānā…pe… tatiyajjhānā vuṭṭhāya catutthaṃ samāpajjatīti.

(IV) (24) Núi Tuyết Sơn

1. - Thành tựu sáu pháp, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo có thể phá vỡ vua núi Tuyết sơn, c̣n nói ǵ vô minh hạ liệt. Thế nào là sáu?

2. Ở đây, này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo thiện xảo nhập được Thiền định, thiện xảo trú được Thiền định, thiện xảo xuất khỏi Thiền định, thiện xảo trong sự an lạc Thiền định, thiện xảo trong cảnh giới Thiền định, thiện xảo trong sự dẫn khởi đến Thiền định.

Thành tựu sáu pháp này, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo có thể phá vỡ vua núi Tuyết sơn, c̣n nói ǵ vô minh hạ liệt.

5. Anussatiṭṭhānasuttaṃ

25. ‘‘Chayimāni , bhikkhave, anussatiṭṭhānāni. Katamāni cha? Idha, bhikkhave, ariyasāvako tathāgataṃ anussarati – ‘itipi so bhagavā…pe… satthā devamanussānaṃ buddho bhagavā’ti. Yasmiṃ, bhikkhave, samaye ariyasāvako tathāgataṃ anussarati, nevassa tasmiṃ samaye rāgapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti, na dosapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti, na mohapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti; ujugatamevassa tasmiṃ samaye cittaṃ hoti, nikkhantaṃ muttaṃ vuṭṭhitaṃ gedhamhā. ‘Gedho’ti kho, bhikkhave, pañcannetaṃ kāmaguṇānaṃ adhivacanaṃ. Idampi kho, bhikkhave, ārammaṇaṃ karitvā evamidhekacce sattā visujjhanti.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, ariyasāvako dhammaṃ anussarati – ‘svākkhāto bhagavatā dhammo…pe… paccattaṃ veditabbo viññūhī’ti. Yasmiṃ, bhikkhave, samaye ariyasāvako dhammaṃ anussarati, nevassa tasmiṃ samaye rāgapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti, na dosapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti, na mohapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti ; ujugatamevassa tasmiṃ samaye cittaṃ hoti, nikkhantaṃ muttaṃ vuṭṭhitaṃ gedhamhā. ‘Gedho’ti kho, bhikkhave, pañcannetaṃ kāmaguṇānaṃ adhivacanaṃ. Idampi kho, bhikkhave, ārammaṇaṃ karitvā evamidhekacce sattā visujjhanti.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, ariyasāvako saṅghaṃ anussarati – ‘suppaṭipanno bhagavato sāvakasaṅgho…pe… anuttaraṃ puññakkhettaṃ lokassā’ti. Yasmiṃ, bhikkhave, samayeariyasāvako saṅghaṃ anussarati, nevassa tasmiṃ samaye rāgapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti, na dosapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti, na mohapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti; ujugatamevassa tasmiṃ samaye cittaṃ hoti, nikkhantaṃ muttaṃ vuṭṭhitaṃ gedhamhā. ‘Gedho’ti kho, bhikkhave, pañcannetaṃ kāmaguṇānaṃ adhivacanaṃ. Idampi kho, bhikkhave, ārammaṇaṃ karitvā evamidhekacce sattā visujjhanti.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, ariyasāvako attano sīlāni anussarati akhaṇḍāni…pe… samādhisaṃvattanikāni. Yasmiṃ, bhikkhave, samaye ariyasāvako sīlaṃ anussarati, nevassa tasmiṃ samaye rāgapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti, na dosapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti, na mohapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti; ujugatamevassa tasmiṃ samaye cittaṃ hoti, nikkhantaṃ muttaṃ vuṭṭhitaṃ gedhamhā. ‘Gedho’ti kho, bhikkhave, pañcannetaṃ kāmaguṇānaṃ adhivacanaṃ. Idampi kho, bhikkhave, ārammaṇaṃ karitvā evamidhekacce sattā visujjhanti.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, ariyasāvako attano cāgaṃ anussarati – ‘lābhā vata me! Suladdhaṃ vata me…pe… yācayogo dānasaṃvibhāgarato’ti. Yasmiṃ…pe… evamidhekacce sattā visujjhanti.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, ariyasāvako devatā anussarati – ‘santi devā cātumahārājikā , santi devā tāvatiṃsā, santi devā yāmā, santi devā tusitā, santi devā nimmānaratino, santi devā paranimmitavasavattino, santi devā brahmakāyikā , santi devā tatuttari. Yathārūpāya saddhāya samannāgatā tā devatā ito cutā tattha upapannā; mayhampi tathārūpā saddhā saṃvijjati. Yathārūpena sīlena… sutena… cāgena… paññāya samannāgatā tā devatā ito cutā tattha upapannā; mayhampi tathārūpā paññā saṃvijjatī’’’ ti.

‘‘Yasmiṃ , bhikkhave, samaye ariyasāvako attano ca tāsañca devatānaṃ saddhañca sīlañca sutañca cāgañca paññañca anussarati nevassa tasmiṃ samaye rāgapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti, na dosapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti, na mohapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti; ujugatamevassa tasmiṃ samaye cittaṃ hoti, nikkhantaṃ muttaṃ vuṭṭhitaṃ gedhamhā. ‘Gedho’ti kho, bhikkhave, pañcannetaṃ kāmaguṇānaṃ adhivacanaṃ. Idampi kho, bhikkhave, ārammaṇaṃ karitvā evamidhekacce sattā visujjhanti. Imāni kho, bhikkhave, cha anussatiṭṭhānānī’’ti. Pañcamaṃ.

5. Anussatiṭṭhānasuttavaṇṇanā

25. Pañcame anussatiṭṭhānānīti anussatikāraṇāni. Itipi so bhagavātiādīni visuddhimagge (visuddhi. 1.123 ādayo) vitthāritāneva. Idampi kho, bhikkhave, ārammaṇaṃ karitvāti idaṃ buddhānussatikammaṭṭhānaṃ ārammaṇaṃ karitvā. Visujjhantīti paramavisuddhiṃ nibbānaṃ pāpuṇanti. Sesaṃ sabbattha uttānatthameva. Imasmiṃ pana sutte cha anussatiṭṭhānāni missakāni kathitānīti veditabbāni.

 

(V) (25) Tùy Niệm Xứ

1. - Này các Tỷ-kheo, có sáu Tùy niệm xứ này. Thế nào là sáu?

2. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử tùy niệm Như Lai: "Đây là Thế Tôn, bậc A-la-hán... Phật, Thế Tôn". Khi nào, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử tùy niệm Như Lai, trong khi ấy, tâm không bị tham chi phối, tâm không bị sân chi phối, tâm không bị si chi phối, trong khi ấy, tâm được chánh trực, ra khỏi, giải thoát, xuất khỏi tham. Tham, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với năm dục trưởng dưỡng. Do lấy cái này làm đối tượng, này các Tỷ-kheo, ở đây một số các loài hữu t́nh được thanh tịnh.

3. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử tùy niệm Pháp: "Pháp được Thế Tôn khéo thuyết... được người trí tự ḿnh giác hiểu". Khi nào, này các Tỷ-kheo, vị Thánh đệ tử tùy niệm Pháp, trong khi ấy, tâm không bị tham chi phối, tâm không bị sân chi phối, tâm không bị si chi phối, trong khi ấy, tâm được chánh trực... các loài hữu t́nh được thanh tịnh.

4. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử niệm Tăng: "Diệu hạnh là chúng đệ tử của Thế Tôn... là ruộng phước vô thượng ở đời". Khi nào, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử niệm Tăng... các loài hữu t́nh được thanh tịnh.

5. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử tùy niệm giới: "Giới không bị bể vụn... đưa đến Thiền định". Khi nào, này các Tỷ-kheo, vị Thánh đệ tử tùy niệm giới, trong khi ấy tâm không bị tham chi phối... các loài hữu t́nh được thanh tịnh.

6. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử tự ḿnh tùy niệm thí của ḿnh: "Thật là được lợi cho ta! Thật là khéo được lợi cho ta... trong khi ấy, tâm không bị tham chi phối... các loài hữu t́nh được thanh tịnh".

7. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử tùy niệm Thiên: "Có bốn Thiên vương, có chư Thiên cơi Trời Ba mươi ba, có chư Thiên Yàma, có chư Thiên Tusità (Đâu-suất), có chư Thiên Hóa Lạc Thiên, có chư Thiên Tha hóa Tự tại, có chư Thiên Phạm chúng, có chư Thiên cao hơn nữa. Đầy đủ với ḷng tin như vậy, chư Thiên ấy, sau khi chết ở chỗ này, được sanh tại chỗ kia. Ḷng tin như vậy cũng có đầy đủ ở nơi ta. Đầy đủ với giới, với nghe pháp, với thí, với tuệ như vậy, chư Thiên ấy, sau khi chết ở chỗ này, được sanh tại chỗ kia. Tuệ như vậy cũng có đầy đủ ở nơi ta". Khi vị ấy niệm tín, giới, nghe pháp, thí và tuệ của tự ḿnh và chư Thiên ấy, trong khi ấy, tâm không bị tham chi phối, tâm không bị sân chi phối, tâm không bị si chi phối, trong khi ấy, tâm vị ấy được chánh trực, ra khỏi, giải thoát, xuất khỏi tham. Tham, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với năm dục trưởng dưỡng. Do lấy cái này làm đối tượng, này các Tỷ-kheo, ở đây, một số các loài hữu t́nh được thanh tịnh.

Này các Tỷ-kheo, đây là sáu Tùy niệm xứ.

6. Mahākaccānasuttaṃ

26. Tatra kho āyasmā mahākaccāno bhikkhū āmantesi – ‘‘āvuso bhikkhave’’ti. ‘‘Āvuso’’ti kho te bhikkhū āyasmato mahākaccānassa paccassosuṃ. Āyasmā mahākaccāno etadavoca – ‘‘acchariyaṃ, āvuso; abbhutaṃ, āvuso! Yāvañcidaṃ tena bhagavatā jānatā passatā arahatā sammāsambuddhena sambādhe okāsādhigamo anubuddho sattānaṃ visuddhiyā sokaparidevānaṃ samatikkamāya dukkhadomanassānaṃ atthaṅgamāya ñāyassa adhigamāya nibbānassa sacchikiriyāya, yadidaṃ cha anussatiṭṭhānāni.

‘‘Katamāni cha? Idhāvuso, ariyasāvako tathāgataṃ anussarati – ‘itipi so bhagavā …pe… satthā devamanussānaṃ buddho bhagavā’ti. Yasmiṃ, āvuso, samaye ariyasāvako tathāgataṃ anussarati nevassa tasmiṃ samaye rāgapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti, na dosapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti, na mohapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti; ujugatamevassa tasmiṃ samaye cittaṃ hoti, nikkhantaṃ muttaṃ vuṭṭhitaṃ gedhamhā. ‘Gedho’ti kho, āvuso, pañcannetaṃ kāmaguṇānaṃ adhivacanaṃ. Sa kho so, āvuso, ariyasāvako sabbaso ākāsasamena cetasā viharati vipulena mahaggatena appamāṇena averena abyāpajjena. Idampi kho, āvuso, ārammaṇaṃ karitvā evamidhekacce sattā visuddhidhammā bhavanti.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, ariyasāvako dhammaṃ anussarati – ‘svākkhāto bhagavatā dhammo…pe… paccattaṃ veditabbo viññūhī’ti. Yasmiṃ, āvuso, samaye ariyasāvako dhammaṃ anussarati nevassa tasmiṃ samaye rāgapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti, na dosapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti, na mohapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti; ujugatamevassa tasmiṃ samaye cittaṃ hoti, nikkhantaṃ muttaṃ vuṭṭhitaṃ gedhamhā. ‘Gedho’ti kho, āvuso, pañcannetaṃ kāmaguṇānaṃ adhivacanaṃ. Sa kho so, āvuso, ariyasāvako sabbaso ākāsasamena cetasā viharati vipulena mahaggatena appamāṇena averena abyāpajjena . Idampi kho, āvuso, ārammaṇaṃ karitvā evamidhekacce sattā visuddhidhammā bhavanti.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, ariyasāvako saṅghaṃ anussarati – ‘suppaṭipanno bhagavato sāvakasaṅgho…pe… anuttaraṃ puññakkhettaṃ lokassā’ti. Yasmiṃ, āvuso, samaye ariyasāvako saṅghaṃ anussarati nevassa tasmiṃ samaye rāgapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti, na dosapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti, na mohapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti; ujugatamevassa tasmiṃ samaye cittaṃ hoti, nikkhantaṃ muttaṃ vuṭṭhitaṃ gedhamhā. ‘Gedho’ti kho, āvuso, pañcannetaṃ kāmaguṇānaṃ adhivacanaṃ. Sa kho so, āvuso, ariyasāvako sabbaso ākāsasamena cetasā viharati vipulena mahaggatena appamāṇena averena abyāpajjena. Idampi kho, āvuso, ārammaṇaṃ karitvā evamidhekacce sattā visuddhidhammā bhavanti.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, ariyasāvako attano sīlāni anussarati akhaṇḍāni…pe… samādhisaṃvattanikāni. Yasmiṃ, āvuso, samaye ariyasāvako attano sīlaṃ anussarati nevassa tasmiṃ samaye rāgapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti, na dosapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti, na mohapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti; ujugatamevassa tasmiṃ samaye cittaṃ hoti, nikkhantaṃ muttaṃ vuṭṭhitaṃ gedhamhā. ‘Gedho’ti kho, āvuso, pañcannetaṃ kāmaguṇānaṃ adhivacanaṃ. Sa kho so, āvuso, ariyasāvako sabbaso ākāsasamena cetasā viharati vipulena mahaggatena appamāṇena averena abyāpajjena. Idampi kho, āvuso, ārammaṇaṃ karitvā evamidhekacce sattā visuddhidhammā bhavanti.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, ariyasāvako attano cāgaṃ anussarati – ‘lābhā vata me, suladdhaṃ vata me…pe… yācayogo dānasaṃvibhāgarato’ti. Yasmiṃ, āvuso, samaye ariyasāvako attano cāgaṃ anussarati nevassa tasmiṃ samaye rāgapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti, na dosapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti, na mohapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti; ujugatamevassa tasmiṃ samaye cittaṃ hoti, nikkhantaṃ muttaṃ vuṭṭhitaṃ gedhamhā. ‘Gedho’ti kho, āvuso, pañcannetaṃ kāmaguṇānaṃ adhivacanaṃ. Sa kho so, āvuso, ariyasāvako sabbaso ākāsasamena cetasā viharati vipulena mahaggatena appamāṇena averena abyāpajjena. Idampi kho, āvuso, ārammaṇaṃ karitvā evamidhekacce sattā visuddhidhammā bhavanti.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, ariyasāvako devatā anussarati – ‘santi devā cātumahārājikā, santi devā…pe… tatuttari. Yathārūpāya saddhāya samannāgatā tā devatā ito cutā tattha upapannā; mayhampi tathārūpā saddhā saṃvijjati . Yathārūpena sīlena…pe… sutena… cāgena… paññāya samannāgatā tā devatā ito cutā tattha upapannā; mayhampi tathārūpā paññā saṃvijjatī’ti. Yasmiṃ, āvuso, samaye ariyasāvako attano ca tāsañca devatānaṃ saddhañca sīlañca sutañca cāgañca paññañca anussarati nevassa tasmiṃ samaye rāgapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti , na dosapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti, na mohapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti; ujugatamevassa tasmiṃ samaye cittaṃ hoti, nikkhantaṃ muttaṃ vuṭṭhitaṃ gedhamhā. ‘Gedho’ti kho, āvuso, pañcannetaṃ kāmaguṇānaṃ adhivacanaṃ. Sa kho so, āvuso, ariyasāvako sabbaso ākāsasamena cetasā viharati vipulena mahaggatena appamāṇena averena abyāpajjena. Idampi kho, āvuso, ārammaṇaṃ karitvā evamidhekacce sattā visuddhidhammā bhavanti.

‘‘Acchariyaṃ , āvuso; abbhutaṃ, āvuso! Yāvañcidaṃ tena bhagavatā jānatā passatā arahatā sammāsambuddhena sambādhe okāsādhigamo anubuddho sattānaṃ visuddhiyā sokaparidevānaṃ samatikkamāya dukkhadomanassānaṃ atthaṅgamāya ñāyassa adhigamāya nibbānassa sacchikiriyāya, yadidaṃ cha anussatiṭṭhānānī’’ti. Chaṭṭhaṃ.

6. Mahākaccānasuttavaṇṇanā

26.Chaṭṭhe sambādheti pañcakāmaguṇasambādhe. Okāsādhigamoti ettha okāsā vuccanti cha anussatiṭṭhānāni, tesaṃ adhigamo. Visuddhiyāti visujjhanatthāya. Sokaparidevānaṃ samatikkamāyāti sokānañca paridevānañca samatikkamatthāya. Atthaṅgamāyāti atthaṃ gamanatthāya Ñāyassa adhigamāyāti sahavipassanakassa maggassa adhigamanatthāya. Nibbānassa sacchikiriyāyāti apaccayaparinibbānassa paccakkhakiriyatthāya.

Sabbasoti sabbākārena. Ākāsasamenāti alagganaṭṭhena ceva apalibuddhaṭṭhena ca ākāsasadisena. Vipulenāti na parittakena. Mahaggatenāti mahantabhāvaṃ gatena, mahantehi vā ariyasāvakehi gatena, paṭipannenāti attho. Appamāṇenāti pharaṇaappamāṇatāya appamāṇena. Averenāti akusalaverapuggalaverarahitena. Abyāpajjhenāti kodhadukkhavajjitena. Sabbametaṃ buddhānussaticittameva sandhāya vuttaṃ. Paratopi eseva nayo. Visuddhidhammāti visujjhanasabhāvā. Imasmimpi sutte cha anussatiṭṭhānāni missakāneva kathitānīti.

 

 

(VI) (26) Kaccàna

1. Tại đấy, Tôn giả Mahàkaccàna gọi các Tỷ-kheo:

- Chư Hiền giả Tỷ-kheo!

- Thưa vâng, Hiền giả.

Các vị Tỷ-kheo ấy vâng đáp Tôn giả Mahàkaccàna. Tôn giả Mahàkaccàna nói như sau:

2. - Thật vi diệu thay, chư Hiền giả! Thật hy hữu thay, chư Hiền giả! Thế Tôn, bậc Trí giả, bậc Kiến giả, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác, đă chứng ngộ và đạt được sự mở rộng khỏi bị trói buộc, nhờ vậy, các loài hữu t́nh được thanh tịnh, vượt khỏi sầu bi, chấm dứt khổ ưu, đạt được chánh lư, chứng ngộ Niết-bàn, tức là sáu Tùy niệm xứ. Thế nào là sáu?

3. Ở đây, này các Hiền giả, Thánh đệ tử niệm Như Lai: "Đây là Thế Tôn, bậc A-la-hán... Phật, Thế Tôn". Này chư Hiền, trong khi Thánh đệ tử niệm Như Lai, trong khi ấy, tâm không bị tham chi phối, tâm không bị sân hận chi phối, tâm không bị si chi phối, trong khi ấy, tâm được chánh trực, ra khỏi, giải thoát, xuất khỏi tham. Tham, này chư Hiền, là đồng nghĩa với năm dục trưởng dưỡng. Thánh đệ tử ấy, này chư Hiền, trong tất cả thời, sống với tâm đồng đẳng với hư không, rộng lớn quảng đại, vô lượng, không hận, không sân. Này chư Hiền, lấy cái này làm đối tượng, ở đây một số loài hữu t́nh được thanh tịnh.

4. Lại nữa, này chư Hiền, vị Thánh đệ tử niệm Pháp: "Pháp được Thế Tôn khéo thuyết... được các người có trí tự ḿnh giác hiểu". Này chư Hiền, trong khi Thánh đệ tử niệm Pháp, trong khi ấy, tâm không bị tham chi phối, tâm không bị tham chi phối, tâm không bị sân chi phối, tâm không bị si phối, trong khi ấy, tâm được chánh trực, ra khỏi, giải thoát, xuất khỏi tham. Tham, này chư Hiền, là đồng nghĩa với năm dục trưởng dưỡng. Thánh đệ tử ấy, trong tất cả thời, sống với tâm đồng đẳng với hư không, rộng lớn, quảng đại, vô lượng, không hận, không sân. Này chư Hiền, lấy cái này làm đối tượng, ở đây một số loài hữu t́nh được thanh tịnh.

5-8. Lại nữa, này chư Hiền, vị Thánh đệ tử niệm Tăng: "Diệu hạnh là chúng đệ tử Thế Tôn... là ruộng phước vô thượng ở đời... niệm các giới... niệm thí... niệm chư Thiên..." Thánh đệ tử, này chư Hiền, trong khi niệm chư Thiên, trong khi ấy, tâm không bị tham chi phối, tâm không bị sân chi phối, tâm không bị si chi phối, trong khi ấy, tâm được chánh trực, ra khỏi, giải thoát, xuất khỏi tham. Tham, này chư Hiền, là đồng nghĩa với các dục trưởng dưỡng. Thánh đệ tử ấy, trong tất cả thời, sống với tâm đồng đẳng với hư không, rộng lớn, quảng đại, vô lượng, không hận, không sân. Này chư Hiền, lấy tư tưởng này làm đối tượng, ở đây, một số loài hữu t́nh được thanh tịnh.

Thật vi diệu thay, này chư Hiền! Thật hy hữu thay, này chư Hiền, Thế Tôn, bậc Trí giả, bậc Kiến giả, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác, đă chứng ngộ và đạt được sự mở rộng khỏi bị trói buộc, nhờ vậy các loài hữu t́nh được thanh tịnh vượt khỏi sầu bi, chấm dứt khổ ưu, đạt được chánh lư, chứng ngộ Niết-bàn, tức là sáu Tùy niệm xứ.

7. Paṭhamasamayasuttaṃ

27. Atha kho aññataro bhikkhu yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘kati nu kho, bhante, samayā manobhāvanīyassa bhikkhuno dassanāya upasaṅkamitu’’nti? ‘‘Chayime, bhikkhu, samayā manobhāvanīyassa bhikkhuno dassanāya upasaṅkamituṃ’’.

‘‘Katame cha? Idha, bhikkhu, yasmiṃ samaye bhikkhu kāmarāgapariyuṭṭhitena cetasā viharati kāmarāgaparetena, uppannassa ca kāmarāgassa nissaraṇaṃ yathābhūtaṃ nappajānāti tasmiṃ samaye manobhāvanīyo bhikkhu upasaṅkamitvā evamassa vacanīyo – ‘ahaṃ kho, āvuso, kāmarāgapariyuṭṭhitena cetasā viharāmi kāmarāgaparetena, uppannassa ca kāmarāgassa nissaraṇaṃ yathābhūtaṃ nappajānāmi. Sādhu vata me, āyasmā, kāmarāgassa pahānāya dhammaṃ desetū’ti. Tassa manobhāvanīyo bhikkhu kāmarāgassa pahānāya dhammaṃ deseti. Ayaṃ, bhikkhu, paṭhamo samayo manobhāvanīyassa bhikkhuno dassanāya upasaṅkamituṃ.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhu, yasmiṃ samaye bhikkhu byāpādapariyuṭṭhitena cetasā viharati byāpādaparetena, uppannassa ca byāpādassa nissaraṇaṃ yathābhūtaṃ nappajānāti tasmiṃ samaye manobhāvanīyo bhikkhu upasaṅkamitvā evamassa vacanīyo – ‘ahaṃ kho, āvuso, byāpādapariyuṭṭhitena cetasā viharāmi byāpādaparetena, uppannassa ca byāpādassa nissaraṇaṃ yathābhūtaṃ nappajānāmi. Sādhu vata me, āyasmā, byāpādassa pahānāya dhammaṃ desetū’ti. Tassa manobhāvanīyo bhikkhu byāpādassa pahānāya dhammaṃ deseti. Ayaṃ, bhikkhu, dutiyo samayo manobhāvanīyassa bhikkhuno dassanāya upasaṅkamituṃ.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhu, yasmiṃ samaye bhikkhu thinamiddhapariyuṭṭhitena cetasā viharati thinamiddhaparetena, uppannassa ca thinamiddhassa nissaraṇaṃ yathābhūtaṃ nappajānāti tasmiṃ samaye manobhāvanīyo bhikkhu upasaṅkamitvā evamassa vacanīyo – ‘ahaṃ kho, āvuso, thinamiddhapariyuṭṭhitena cetasā viharāmi thinamiddhaparetena, uppannassa ca thinamiddhassa nissaraṇaṃ yathābhūtaṃ nappajānāmi. Sādhu vata me, āyasmā, thinamiddhassa pahānāya dhammaṃ desetū’ti. Tassa manobhāvanīyo bhikkhu thinamiddhassa pahānāya dhammaṃ deseti . Ayaṃ, bhikkhu, tatiyo samayo manobhāvanīyassa bhikkhuno dassanāya upasaṅkamituṃ.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhu, yasmiṃ samaye bhikkhu uddhaccakukkuccapariyuṭṭhitena cetasā viharati uddhaccakukkuccaparetena, uppannassa ca uddhaccakukkuccassa nissaraṇaṃ yathābhūtaṃ nappajānāti tasmiṃ samaye manobhāvanīyo bhikkhu upasaṅkamitvā evamassa vacanīyo – ‘ahaṃ kho, āvuso, uddhaccakukkuccapariyuṭṭhitena cetasā viharāmi uddhaccakukkuccaparetena, uppannassa ca uddhaccakukkuccassa nissaraṇaṃ yathābhūtaṃ nappajānāmi. Sādhu vata me, āyasmā, uddhaccakukkuccassa pahānāya dhammaṃ desetū’ti. Tassa manobhāvanīyo bhikkhu uddhaccakukkuccassa pahānāya dhammaṃ deseti. Ayaṃ, bhikkhu, catuttho samayo manobhāvanīyassa bhikkhuno dassanāya upasaṅkamituṃ.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhu, yasmiṃ samaye bhikkhu vicikicchāpariyuṭṭhitena cetasā viharati vicikicchāparetena, uppannāya ca vicikicchāya nissaraṇaṃ yathābhūtaṃ nappajānāti tasmiṃ samaye manobhāvanīyo bhikkhu upasaṅkamitvā evamassa vacanīyo – ‘ahaṃ, āvuso, vicikicchāpariyuṭṭhitena cetasā viharāmi vicikicchāparetena, uppannāya ca vicikicchāya nissaraṇaṃ yathābhūtaṃ nappajānāmi. Sādhu vata me, āyasmā, vicikicchāya pahānāya dhammaṃ desetū’ti. Tassa manobhāvanīyo bhikkhu vicikicchāya pahānāya dhammaṃ deseti. Ayaṃ, bhikkhu, pañcamo samayo manobhāvanīyassa bhikkhuno dassanāya upasaṅkamituṃ.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhu, yasmiṃ samaye bhikkhu yaṃ nimittaṃ āgamma yaṃ nimittaṃ manasikaroto anantarā āsavānaṃ khayo hoti taṃ nimittaṃ nappajānāti tasmiṃ samaye manobhāvanīyo bhikkhu upasaṅkamitvā evamassa vacanīyo – ‘ahaṃ kho, āvuso, yaṃ nimittaṃ āgamma yaṃ nimittaṃ manasikaroto anantarā āsavānaṃ khayo hoti, taṃ nimittaṃ nappajānāmi. Sādhu vata me, āyasmā, āsavānaṃ khayāya dhammaṃ desetū’ti. Tassa manobhāvanīyo bhikkhu āsavānaṃ khayāya dhammaṃ deseti. Ayaṃ, bhikkhu, chaṭṭho samayo manobhāvanīyassa bhikkhuno dassanāya upasaṅkamituṃ. Ime kho, bhikkhu, cha samayā manobhāvanīyassa bhikkhuno dassanāya upasaṅkamitu’’nti. Sattamaṃ.

7. Paṭhamasamayasuttavaṇṇanā

27. Sattame manobhāvanīyassāti ettha manaṃ bhāveti vaḍḍhetīti manobhāvanīyo. Dassanāyāti dassanatthaṃ. Nissaraṇanti niggamanaṃ vūpasamanaṃ. Dhammaṃ desetīti kāmarāgappajahanatthāya asubhakammaṭṭhānaṃ katheti. Dutiyavārādīsu byāpādappahānāya mettākammaṭṭhānaṃ, thinamiddhappahānāya thinamiddhavinodanakammaṭṭhānaṃ, ālokasaññaṃ vā vīriyārambhavatthuādīnaṃ vā aññataraṃ, uddhaccakukkuccappahānāya samathakammaṭṭhānaṃ, vicikicchāpahānāya tiṇṇaṃ ratanānaṃ guṇakathaṃ kathento dhammaṃ desetīti veditabbo. Āgammāti ārabbha. Manasikarototi ārammaṇavasena citte karontassa. Anantarā āsavānaṃ khayo hotīti anantarāyena āsavānaṃ khayo hoti.

 

(VII) (27) Các Thời Gian (1)

1. Rồi một Tỷ-kheo đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Tỷ-kheo ấy bạch Thế Tôn:

- Có bao nhiêu thời gian để đi đến yết kiến Tỷ-kheo đă được tu tập về ư?

2. - Có sáu thời gian, này Tỷ-kheo, để đi đến yết kiến Tỷ-kheo đă được tu tập về ư. Thế nào là sáu?

3. Ở đây, này Tỷ-kheo, trong khi Tỷ-kheo sống với tâm bị dục tham chi phối, bị dục tham ám ảnh, vị ấy không như thật rơ biết dục tham đang khởi lên, trong khi ấy, sau khi đến Tỷ-kheo đă được tu tập về ư, vị ấy cần được nói như sau: "Thưa Hiền giả, tôi sống với tâm bị dục tham chi phối, bị dục tham ám ảnh, tôi không như thật rơ biết xuất ly khỏi dục tham. Lành thay, nếu Tôn giả thuyết pháp cho tôi để đoạn tận dục tham". Và Tỷ-kheo đă được tu tập về ư thuyết pháp để đoạn tham. Này Tỷ-kheo, đây là thời thứ nhất để đi đến yết kiến Tỷ-kheo đă được tu tập về ư.

4. Lại nữa, này Tỷ-kheo, trong khi Tỷ-kheo sống với tâm bị sân chi phối, bị sân ám ảnh, không như thật rơ biết xuất ly khỏi sân được khởi lên, trong khi ấy, sau khi đến Tỷ-kheo đă được tu tập về ư, vị ấy cần được nói như sau: "Thưa Hiền giả, tôi sống với tâm bị dục sân chi phối, bị dục sân ám ảnh, tôi không như thật rơ biết xuất ly khỏi sân. Lành thay, nếu Tôn giả thuyết pháp cho tôi để đoạn tận sân". Và Tỷ-kheo đă được tu tập về ư thuyết pháp để đoạn sân. Này Tỷ-kheo, đây là thời thứ hai để đi đến yết kiến Tỷ-kheo đă được tu tập về ư.

5-7. Lại nữa, này Tỷ-kheo, trong khi Tỷ-kheo sống với tâm bị hôn trầm thụy miên chi phối, bị hôn trầm thụy miên ám ảnh... bị trạo hối chi phối, bị trạo hối ám ảnh... bị nghi chi phối, bị nghi ám ảnh, không như thật rơ biết xuất ly khỏi nghi được khởi lên, trong khi ấy, sau khi đến, Tỷ-kheo đă được tu tập về ư, vị ấy cần được nói như sau: "Thưa Hiền giả, tôi sống với tâm bị nghi chi phối, bị tâm bị nghi ám ảnh. Tôi không như thật rơ biết xuất ly khỏi nghi. Lành thay, nếu Tôn giả thuyết pháp cho tôi để đoạn tận nghi". Và Tỷ-kheo đă được tu tập về ư thuyết pháp để đoạn tận nghi. Này Tỷ-kheo, đây là thời thứ năm để đi đến yết kiến Tỷ-kheo đă được tu tập về ư.

8. Lại nữa, này Tỷ-kheo, trong khi Tỷ-kheo y cứ nơi tướng nào, do tác ư tướng ấy, các lậu hoặc được đoạn diệt, không có gián đoạn, vị ấy không biết, không thấy tướng ấy, trong khi ấy, sau khi đi đến Tỷ-kheo đă được tu tập về ư, vị ấy cần được nói như sau: "Thưa Hiền giả, y cứ nơi tướng nào, do tác ư tướng ấy các lậu hoặc được đoạn diệt, không có gián đoạn, tôi không biết không thấy tướng ấy. Lành thay, nếu Tôn giả thuyết pháp cho tôi để đoạn diệt các lậu hoặc". Và Tỷ-kheo đă được tu tập về ư thuyết pháp để đoạn diệt các lậu hoặc. Này Tỷ-kheo, đây là thời thứ sáu để đi đến yết kiến Tỷ-kheo đă được tu tập về ư.

Đây là sáu thời gian, này Tỷ-kheo, để đi đến yết kiến Tỷ-kheo đă được tu tập về ư.

8. Dutiyasamayasuttaṃ

28. Ekaṃ samayaṃ sambahulā therā bhikkhū bārāṇasiyaṃ viharanti isipatane migadāye. Atha kho tesaṃ therānaṃ bhikkhūnaṃ pacchābhattaṃ piṇḍapātapaṭikkantānaṃ maṇḍalamāḷe sannisinnānaṃ sannipatitānaṃ ayamantarākathā udapādi – ‘‘ko nu kho, āvuso, samayo manobhāvanīyassa bhikkhuno dassanāya upasaṅkamitu’’nti?

Evaṃ vutte aññataro bhikkhu there bhikkhū etadavoca – ‘‘yasmiṃ, āvuso, samaye manobhāvanīyo bhikkhu pacchābhattaṃ piṇḍapātapaṭikkanto pāde pakkhāletvā nisinno hoti pallaṅkaṃ ābhujitvā ujuṃ kāyaṃ paṇidhāya parimukhaṃ satiṃ upaṭṭhapetvā, so samayo manobhāvanīyassa bhikkhuno dassanāya upasaṅkamitu’’nti.

Evaṃ vutte aññataro bhikkhu taṃ bhikkhuṃ etadavoca – ‘‘na kho, āvuso , so samayo manobhāvanīyassa bhikkhuno dassanāya upasaṅkamituṃ. Yasmiṃ, āvuso, samaye manobhāvanīyo bhikkhu pacchābhattaṃ piṇḍapātapaṭikkanto pāde pakkhāletvā nisinno hoti pallaṅkaṃ ābhujitvā ujuṃ kāyaṃ paṇidhāya parimukhaṃ satiṃ upaṭṭhapetvā, cārittakilamathopissa tasmiṃ samaye appaṭippassaddho hoti, bhattakilamathopissa tasmiṃ samaye appaṭippassaddho hoti. Tasmā so asamayo manobhāvanīyassa bhikkhuno dassanāya upasaṅkamituṃ. Yasmiṃ, āvuso, samaye manobhāvanīyo bhikkhu sāyanhasamayaṃ paṭisallānā vuṭṭhito vihārapacchāyāyaṃ nisinno hoti pallaṅkaṃ ābhujitvā ujuṃ kāyaṃ paṇidhāya parimukhaṃ satiṃ upaṭṭhapetvā, so samayo manobhāvanīyassa bhikkhuno dassanāya upasaṅkamitu’’nti.

Evaṃ vutte aññataro bhikkhu taṃ bhikkhuṃ etadavoca – ‘‘na kho, āvuso, so samayo manobhāvanīyassa bhikkhuno dassanāya upasaṅkamituṃ. Yasmiṃ, āvuso, samaye manobhāvanīyo bhikkhu sāyanhasamayaṃ paṭisallānā vuṭṭhito vihārapacchāyāyaṃ nisinno hoti pallaṅkaṃ ābhujitvā ujuṃ kāyaṃ paṇidhāya parimukhaṃ satiṃ upaṭṭhapetvā, yadevassa divā samādhinimittaṃ manasikataṃ hoti tadevassa tasmiṃ samaye samudācarati. Tasmā so asamayo manobhāvanīyassa bhikkhuno dassanāya upasaṅkamituṃ. Yasmiṃ, āvuso, samaye manobhāvanīyo bhikkhu rattiyā paccūsasamayaṃ paccuṭṭhāya nisinno hoti pallaṅkaṃ ābhujitvā ujuṃ kāyaṃ paṇidhāya parimukhaṃ satiṃ upaṭṭhapetvā, so samayo manobhāvanīyassa bhikkhuno dassanāya upasaṅkamitu’’nti.

Evaṃ vutte aññataro bhikkhu taṃ bhikkhuṃ etadavoca – ‘‘na kho, āvuso, so samayo manobhāvanīyassa bhikkhuno dassanāya upasaṅkamituṃ. Yasmiṃ, āvuso, samaye manobhāvanīyo bhikkhu rattiyā paccūsasamayaṃ paccuṭṭhāya nisinno hoti pallaṅkaṃ ābhujitvā ujuṃ kāyaṃ paṇidhāya parimukhaṃ satiṃ upaṭṭhapetvā, ojaṭṭhāyissa tasmiṃ samaye kāyo hoti phāsussa hoti buddhānaṃ sāsanaṃ manasi kātuṃ. Tasmā so asamayo manobhāvanīyassa bhikkhuno dassanāya upasaṅkamitu’’nti.

Evaṃ vutte āyasmā mahākaccāno there bhikkhū etadavoca – ‘‘sammukhā metaṃ, āvuso, bhagavato sutaṃ sammukhā paṭiggahitaṃ – ‘chayime, bhikkhu, samayā manobhāvanīyassa bhikkhuno dassanāya upasaṅkamituṃ’’’.

‘‘Katame cha? Idha, bhikkhu, yasmiṃ samaye bhikkhu kāmarāgapariyuṭṭhitena cetasā viharati kāmarāgaparetena, uppannassa ca kāmarāgassa nissaraṇaṃ yathābhūtaṃ nappajānāti, tasmiṃ samaye manobhāvanīyo bhikkhu upasaṅkamitvā evamassa vacanīyo – ‘ahaṃ kho, āvuso, kāmarāgapariyuṭṭhitena cetasā viharāmi kāmarāgaparetena, uppannassa ca kāmarāgassa nissaraṇaṃ yathābhūtaṃ nappajānāmi. Sādhu vata me āyasmā kāmarāgassa pahānāya dhammaṃ desetū’ti. Tassa manobhāvanīyo bhikkhu kāmarāgassa pahānāya dhammaṃ deseti. Ayaṃ, bhikkhu, paṭhamo samayo manobhāvanīyassa bhikkhuno dassanāya upasaṅkamituṃ.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhu, yasmiṃ samaye bhikkhu byāpādapariyuṭṭhitena cetasā viharati…pe… thinamiddhapariyuṭṭhitena cetasā viharati… uddhaccakukkuccapariyuṭṭhitena cetasā viharati… vicikicchāpariyuṭṭhitena cetasā viharati… yaṃ nimittaṃ āgamma yaṃ nimittaṃ manasikaroto anantarā āsavānaṃ khayo hoti, taṃ nimittaṃ na jānāti na passati, tasmiṃ samaye manobhāvanīyo bhikkhu upasaṅkamitvā evamassa vacanīyo – ‘ahaṃ kho, āvuso, yaṃ nimittaṃ āgamma yaṃ nimittaṃ manasikaroto anantarā āsavānaṃ khayo hoti taṃ nimittaṃ na jānāmi na passāmi. Sādhu vata me āyasmā āsavānaṃ khayāya dhammaṃ desetū’ti. Tassa manobhāvanīyo bhikkhu āsavānaṃ khayāya dhammaṃ deseti. Ayaṃ, bhikkhu, chaṭṭho samayo manobhāvanīyassa bhikkhuno dassanāya upasaṅkamituṃ.

‘‘Sammukhā metaṃ, āvuso, bhagavato sutaṃ sammukhā paṭiggahitaṃ – ‘ime kho, bhikkhu, cha samayā manobhāvanīyassa bhikkhuno dassanāya upasaṅkamitu’’’nti. Aṭṭhamaṃ.

8. Dutiyasamayasuttavaṇṇanā

28. Aṭṭhame maṇḍalamāḷeti bhojanasālāya. Cārittakilamathoti piṇḍapātacariyāya uppannakilamatho. Bhattakilamathoti bhattadaratho. Vihārapacchāyāyanti vihārapaccante chāyāya. Yadevassadivā samādhinimittaṃ manasikataṃ hotīti yaṃ eva tassa tato purimadivasabhāge samathanimittaṃ citte kataṃ hoti. Tadevassa tasmiṃ samaye samudācaratīti taṃyeva etassa tasmiṃ samaye divāvihāre nisinnassa manodvāre sañcarati. Ojaṭṭhāyīti ojāya ṭhito patiṭṭhito. Phāsukassahotīti phāsukaṃ assa hoti. Sammukhāti kathentassa sammukhaṭṭhāne. Sutanti sotena sutaṃ. Paṭiggahitanti cittena paṭiggahitaṃ.

(VIII) (28) Các Thời Gian (2)

1. Một thời, rất nhiều Tỷ-kheo trú tại Bàrànasi, chỗ chư Thiên đọa xứ, vườn Lộc Uyển. Sau khi ăn xong, trên con đường đi khất thực trở về, các vị Tỷ-kheo ngồi tụ họp lại trong căn nhà h́nh tṛn, và câu chuyện sau đây được khởi lên:

- Này chư Hiền, thời giờ nào để đi đến yết kiến vị Tỷ-kheo đă được tu tập về ư?

2. Được nói vậy, một Tỷ-kheo bạch với các Tỷ-kheo trưởng lăo:

- Thưa chư Hiền, khi nào vị Tỷ-kheo đă được tu tập về ư, sau buổi ăn trưa, trên con đường khất thực trở về, sau khi rửa chân, đă ngồi xuống, kiết-già, lưng thẳng, an trú niệm trước mặt, đấy là thời để đi đến yết kiến Tỷ-kheo đă được tu tập về ư.

3. Được nói vậy, một Tỷ-kheo khác nói với Tỷ-kheo ấy:

- Thưa Hiền giả, đây không phải thời để đi đến yết kiến Tỷ-kheo đă được tu tập về ư. Này Hiền giả, trong khi Tỷ-kheo được tu tập về ư, sau bữa ăn, trên con đường khất thực trở về, sau khi rửa chân, ngồi kiết-già, lưng thẳng, để niệm trước mặt, bị mệt mỏi v́ đi bộ, trong khi ấy, không cảm thấy khinh an, bị mệt mỏi v́ ăn uống, trong khi ấy, không cảm thấy khinh an. Do vậy, không phải thời để đi đến yết kiến Tỷ-kheo được tu tập về ư. Này Hiền giả, trong khi Tỷ-kheo được tu tập về ư, vào buổi chiều, từ Thiền tịnh đứng dậy, dưới bóng của tịnh xá, ngồi kiết-già, lưng thẳng, để niệm trước mặt, thời ấy chính là thời để đi đến yết kiến Tỷ-kheo đă được tu tập về ư.

4. Được nói vậy, một Tỷ-kheo khác nói với vị Tỷ-kheo ấy:

- Thời ấy không phải thời để đi yết kiến Tỷ-kheo đă được tu tập về ư. Thưa Hiền giả, trong khi Tỷ-kheo được tu tập về ư, vào buổi chiều từ Thiền tịnh đứng dậy, dưới bóng ngôi tịnh xá, ngồi kiết-già, lưng thẳng, để niệm trước mặt, định tướng ǵ vị ấy tác ư ban ngày, định tướng ấy trong khi ấy được hiện hành. Do vậy, đây không phải là thời để đi yết kiến Tỷ-kheo đă được tu tập về ư. Này Hiền giả, Tỷ-kheo được tu tập về ư, sau khi đêm vừa măn, mới thức dậy, ngồi kiết-già, lưng thẳng, để niệm trước mặt. Khi ấy là thời để đi đến yết kiến Tỷ-kheo đă được tu tập về ư.

5. Được nói vậy, một Tỷ-kheo khác nói với Tỷ-kheo ấy:

- Khi ấy không phải thời để đi đến yết kiến Tỷ-kheo được tu tập về ư. Này Hiền giả, trong khi Tỷ-kheo được tu tập về ư, sau khi đêm đă măn, thức dậy, ngồi kiết-già, lưng thẳng, để niệm trước mặt, trong khi ấy, thân thể đầy nhựa sống, vị ấy cảm giác thoải mái, tác ư đến lời dạy của các đức Phật. Do vậy, khi ấy không phải là thời để yết kiến Tỷ-kheo được tu tập về ư.

6. Được nói vậy, Tôn giả Mahà Kaccàna nói với các Tỷ-kheo trưởng lăo ấy:

- Thưa các Hiền giả, tôi tự thân nghe từ Thế Tôn, tự thân lănh thọ như sau: Có sáu thời này, Tỷ-kheo nên đi đến yết kiến Tỷ-kheo đă được tu tập về ư. Thế nào là sáu?

7-8. Mahà Kaccàna (lặp lại kinh 27 ở trên).

- Thưa chư Hiền, chính tôi tự thân nghe từ Thế Tôn, tự thân lănh thọ như sau: Có sáu thời này, Tỷ-kheo cần đi đến yết kiến Tỷ-kheo đă được tu tập về ư.

9. Udāyīsuttaṃ

29. Atha kho bhagavā āyasmantaṃ udāyiṃ āmantesi – ‘‘kati nu kho, udāyi, anussatiṭṭhānānī’’ti? Evaṃ vutte āyasmā udāyī tuṇhī ahosi. Dutiyampi kho bhagavā āyasmantaṃ udāyiṃ āmantesi – ‘‘kati nu kho, udāyi, anussatiṭṭhānānī’’ti? Dutiyampi kho āyasmā udāyī tuṇhī ahosi. Tatiyampi kho bhagavā āyasmantaṃ udāyiṃ āmantesi – ‘‘kati nu kho, udāyi, anussatiṭṭhānānī’’ti? Tatiyampi kho āyasmā udāyī tuṇhī ahosi.

Atha kho āyasmā ānando āyasmantaṃ udāyiṃ etadavoca – ‘‘satthā taṃ, āvuso udāyi, āmantesī’’ti. ‘‘Suṇomahaṃ , āvuso ānanda, bhagavato. Idha , bhante, bhikkhu anekavihitaṃ pubbenivāsaṃ anussarati – seyyathidaṃ ekampi jātiṃ dvepi jātiyo…pe…. Iti sākāraṃ sauddesaṃ anekavihitaṃ pubbenivāsaṃ anussarati. Idaṃ, bhante, anussatiṭṭhāna’’nti.

Atha kho bhagavā āyasmantaṃ ānandaṃ āmantesi – ‘‘aññāsiṃ kho ahaṃ, ānanda – ‘nevāyaṃ udāyī moghapuriso adhicittaṃ anuyutto viharatī’ti. Kati nu kho, ānanda, anussatiṭṭhānānī’’ti?

‘‘Pañca, bhante, anussatiṭṭhānāni. Katamāni pañca? Idha, bhante, bhikkhu vivicceva kāmehi…pe… tatiyaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. Idaṃ, bhante, anussatiṭṭhānaṃ evaṃ bhāvitaṃ evaṃ bahulīkataṃ diṭṭhadhammasukhavihārāya saṃvattati.

‘‘Puna caparaṃ, bhante, bhikkhu ālokasaññaṃ manasi karoti, divā saññaṃ adhiṭṭhāti, yathā divā tathā rattiṃ, yathā rattiṃ tathā divā; iti vivaṭena cetasā apariyonaddhena sappabhāsaṃ cittaṃ bhāveti. Idaṃ, bhante, anussatiṭṭhānaṃ evaṃ bhāvitaṃ evaṃ bahulīkataṃ ñāṇadassanappaṭilābhāya saṃvattati.

‘‘Puna caparaṃ, bhante, bhikkhu imameva kāyaṃ uddhaṃ pādatalā adho kesamatthakā tacapariyantaṃ pūraṃ nānappakārassa asucino paccavekkhati – ‘atthi imasmiṃ kāye kesā lomā nakhā dantā taco maṃsaṃ nhāru [nahāru (sī. pī.) dī. ni. 2.377; ma. ni. 1.110] aṭṭhi aṭṭhimiñjaṃ vakkaṃ hadayaṃ yakanaṃ kilomakaṃ pihakaṃ papphāsaṃ antaṃ antaguṇaṃ udariyaṃ karīsaṃ pittaṃ semhaṃ pubbo lohitaṃ sedo medo assu vasā kheḷo siṅghāṇikā lasikā mutta’nti. Idaṃ, bhante , anussatiṭṭhānaṃ evaṃ bhāvitaṃ evaṃ bahulīkataṃ kāmarāgappahānāya saṃvattati.

‘‘Puna caparaṃ, bhante, bhikkhu seyyathāpi passeyya sarīraṃ sīvathikāya chaḍḍitaṃ [chaḍḍitaṃ (sī. syā. pī.)] ekāhamataṃ vā dvīhamataṃ vā tīhamataṃ vā uddhumātakaṃ vinīlakaṃ vipubbakajātaṃ. So imameva kāyaṃ evaṃ [evanti idaṃ satipaṭṭhānasuttādīsu natthi] upasaṃharati – ‘ayampi kho kāyo evaṃdhammo evaṃbhāvī evaṃanatīto’’’ti [etaṃ anatītoti (sī.)].

‘‘Seyyathāpi vā pana [seyyathā vā pana (syā.)] passeyya sarīraṃ sīvathikāya chaḍḍitaṃ kākehi vā khajjamānaṃ kulalehi vā khajjamānaṃ gijjhehi vā khajjamānaṃ sunakhehi vā khajjamānaṃ siṅgālehi [sigālehi (sī.)] vā khajjamānaṃ vividhehi vā pāṇakajātehi khajjamānaṃ. So imameva kāyaṃ evaṃ upasaṃharati – ‘ayampi kho kāyo evaṃdhammo evaṃbhāvī evaṃanatīto’’’ti.

‘‘Seyyathāpi vā pana passeyya sarīraṃ sīvathikāya chaḍḍitaṃ aṭṭhikasaṅkhalikaṃ samaṃsalohitaṃ nhārusambandhaṃ…pe… aṭṭhikasaṅkhalikaṃ nimmaṃsalohitamakkhitaṃ nhārusambandhaṃ… aṭṭhikasaṅkhalikaṃ apagatamaṃsalohitaṃ nhārusambandhaṃ. Aṭṭhikāni apagatasambandhāni disāvidisāvikkhittāni [disāvidisāsu vikkhittāni (sī.)], aññena hatthaṭṭhikaṃ aññena pādaṭṭhikaṃ aññena jaṅghaṭṭhikaṃ aññena ūruṭṭhikaṃ aññena kaṭiṭṭhikaṃ [kaṭaṭṭhikaṃ (sī.)] aññena [piṭṭhikaṇḍakaṃ aññena sīsakaṭāhaṃ (sī. pī.), piṭṭhikaṇḍakaṭṭhikaṃ aññena sīsakaṭāhaṃ (syā. kaṃ.)] phāsukaṭṭhikaṃ aññena piṭṭhikaṇṭakaṭṭhikaṃ aññena khandhaṭṭhikaṃ aññena gīvaṭṭhikaṃ aññena hanukaṭṭhikaṃ aññena dantakaṭṭhikaṃ aññena sīsakaṭāhaṃ [piṭṭhikaṇḍakaṃ aññena sīsakaṭāhaṃ (sī. pī.), piṭṭhikaṇḍakaṭṭhikaṃ aññena sīsakaṭāhaṃ (syā. kaṃ.)], aṭṭhikāni setāni saṅkhavaṇṇappaṭibhāgāni [saṅkhavaṇṇūpanibhāni (sī. syā. pī.)] aṭṭhikāni puñjakitāni [puñjakatāni (pī.)] terovassikāni aṭṭhikāni pūtīni cuṇṇakajātāni. So imameva kāyaṃ evaṃ upasaṃharati – ‘ayampi kho kāyo evaṃdhammo evaṃbhāvī evaṃanatīto’ti. Idaṃ, bhante, anussatiṭṭhānaṃ evaṃ bhāvitaṃ evaṃ bahulīkataṃ asmimānasamugghātāya saṃvattati.

‘‘Puna caparaṃ, bhante, bhikkhu sukhassa ca pahānā…pe… catutthaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. Idaṃ, bhante, anussatiṭṭhānaṃ evaṃ bhāvitaṃ evaṃ bahulīkataṃ anekadhātupaṭivedhāya saṃvattati. Imāni kho, bhante, pañca anussatiṭṭhānānī’’ti.

‘‘Sādhu, sādhu, ānanda! Tena hi tvaṃ, ānanda, idampi chaṭṭhaṃ anussatiṭṭhānaṃ dhārehi. Idhānanda, bhikkhu satova abhikkamati satova paṭikkamati satova tiṭṭhati satova nisīdati satova seyyaṃ kappeti satova kammaṃ adhiṭṭhāti. Idaṃ, ānanda, anussatiṭṭhānaṃ evaṃ bhāvitaṃ evaṃ bahulīkataṃ satisampajaññāya saṃvattatī’’ti. Navamaṃ.

9. Udāyīsuttavaṇṇanā

29. Navame udāyinti lāḷudāyittheraṃ. Suṇomahaṃ, āvusoti, āvuso, nāhaṃ badhiro, suṇāmi bhagavato vacanaṃ, pañhaṃ pana upaparikkhāmīti. Adhicittanti samādhivipassanācittaṃ. Idaṃ, bhante, anussatiṭṭhānanti idaṃ jhānattayasaṅkhātaṃ anussatikāraṇaṃ. Diṭṭhadhammasukhavihārāya saṃvattatīti imasmiṃyeva attabhāve sukhavihāratthāya pavattati. Ālokasaññanti ālokanimitte uppannasaññaṃ. Divā saññaṃ adhiṭṭhātīti divāti saññaṃ ṭhapeti Yathā divā tathā rattinti yathānena divā ālokasaññā manasikatā, rattimpi tatheva taṃ manasi karoti. Yathā rattiṃ tathā divāti yathā vānena rattiṃ ālokasaññā manasikatā, divāpi taṃ tatheva manasi karoti. Vivaṭenāti pākaṭena. Apariyonaddhenāti nīvaraṇehi anonaddhena. Sappabhāsaṃ cittaṃ bhāvetīti dibbacakkhuñāṇatthāya sahobhāsakaṃ cittaṃ brūheti vaḍḍheti. Yaṃ pana ‘‘ālokasaññaṃmanasi karotī’’ti vuttaṃ, taṃ thinamiddhavinodanālokasaññaṃ sandhāya vuttaṃ, na dibbacakkhuñāṇālokanti veditabbaṃ. Ñāṇadassanappaṭilābhāyāti dibbacakkhusaṅkhātassa ñāṇadassanassa paṭilābhāya.

Imameva kāyantiādīsu yaṃ vattabbaṃ siyā, taṃ sabbaṃ sabbākārena vitthārato visuddhimagge kāyagatāsatikammaṭṭhāne vuttaṃ. Kāmarāgappahānāyāti pañcakāmaguṇikassa rāgassa pahānatthāya. Seyyathāpi passeyyāti yathā passeyya. Sarīranti matasarīraṃ. Sivathikāya chaḍḍitanti susāne apaviddhaṃ. Ekāhaṃ matassa assāti ekāhamataṃ. Dvīhaṃ matassa assāti dvīhamataṃ. Tīhaṃ matassa assāti tīhamataṃ. Bhastā viya vāyunā uddhaṃ jīvitapariyādānā yathānukkamaṃ samuggatena sūnabhāvena dhumātattā uddhumātaṃ, uddhumātameva uddhumātakaṃ. Paṭikūlattā vā kucchitaṃ uddhumātanti uddhumātakaṃ. Vinīlaṃ vuccati viparibhinnavaṇṇaṃ, vinīlameva vinīlakaṃ. Paṭikūlattā vā kucchitaṃ vinīlanti vinīlakaṃ. Maṃsussadaṭṭhānesu rattavaṇṇassa pubbasannicayaṭṭhānesu setavaṇṇassa yebhuyyena ca nīlavaṇṇassa nīlaṭṭhāne nīlasāṭakapārutasseva chavasarīrassetaṃ adhivacanaṃ. Paribhinnaṭṭhānehi navahi vā vaṇamukhehi vissandamānaṃ pubbaṃ vipubbaṃ, vipubbameva vipubbakaṃ. Paṭikūlattā vā kucchitaṃ vipubbanti vipubbakaṃ. Vipubbakaṃ jātaṃ tathābhāvaṃ gatanti vipubbakajātaṃ.

Soimameva kāyanti so bhikkhu imaṃ attano kāyaṃ tena kāyena saddhiṃ ñāṇena upasaṃharati upaneti. Kathaṃ? Ayampi kho kāyo evaṃdhammo evaṃbhāvī evaṃanatītoti. Idaṃ vuttaṃ hoti – āyu usmā viññāṇanti imesaṃ tiṇṇaṃ dhammānaṃ atthitāya ayaṃ kāyo ṭhānagamanādikhamo hoti, imesaṃ pana vigamā ayampi evaṃdhammo evaṃpūtikasabhāvoyevāti. Evaṃbhāvīti evamevaṃ uddhumātādibhedo bhavissati. Evaṃ anatītoti evaṃ uddhumātādibhāvaṃ anatikkanto.

Khajjamānanti udarādīsu nisīditvā udaramaṃsaoṭṭhamaṃsaakkhikamaṃsādīni luñcitvā luñcitvā khādiyamānaṃ. Samaṃsalohitanti sesāvasesamaṃsalohitayuttaṃ. Nimmaṃsalohitamakkhitanti maṃse khīṇepi lohitaṃ na sussati, taṃ sandhāya vuttaṃ – ‘‘nimmaṃsalohitamakkhita’’nti. Aññenāti aññena disābhāgena. Hatthaṭṭhikanti catusaṭṭhibhedampi hatthaṭṭhikaṃ pāṭiyekkaṃ pāṭiyekkaṃ vippakiṇṇaṃ. Pādaṭṭhikādīsupi eseva nayo. Terovassikānīti atikkantasaṃvaccharāni. Pūtīnīti abbhokāse ṭhitāni vātātapavuṭṭhisamphassena terovassikāneva pūtīni honti, antobhūmigatāni pana cirataraṃ tiṭṭhanti. Cuṇṇakajātānīti cuṇṇavicuṇṇaṃ hutvā vippakiṇṇāni. Sabbattha so imamevāti vuttanayena khajjamānādīnaṃ vasena yojanā kātabbā. Asmimānasamugghātāyāti asmīti pavattassa navavidhassa mānassa samugghātatthāya. Anekadhātupaṭivedhāyāti anekadhātūnaṃ paṭivijjhanatthāya. Satova abhikkamatīti gacchanto satipaññāhi samannāgatova gacchati. Satova paṭikkamatīti paṭinivattantopi satipaññāhi samannāgatova nivattati. Sesapadesupi eseva nayo. Satisampajaññāyāti satiyā ca ñāṇassa ca atthāya. Iti imasmiṃ sutte satiñāṇāni missakāni kathitānīti.

 

(IX) (29) Udàyi

1. Rồi Thế Tôn gọi Tôn giả Udàyi:

- Này Udàyi, có bao nhiêu chỗ để tùy niệm?

Được nói vậy, Tôn giả Udàyi giữ im lặng. Lần thứ hai, Thế Tôn bảo Tôn giả Udàyi:

- Có bao nhiêu chỗ để tùy niệm?

Lần thứ hai, Tôn giả Udàyi giữ im lặng. Lần thứ ba, Thế Tôn bảo Tôn giả Udàyi:

- Có bao nhiêu chỗ để tùy niệm? Lần thứ ba, Tôn giả Udàyi giữ im lặng. Rồi Tôn giả Ananda nói với Tôn giả Udàyi:

- Này Hiền giả Udàyi, Thế Tôn gọi Hiền giả!

- Thưa Hiền giả Ananda, tôi có nghe Thế Tôn gọi. Bạch Thế Tôn, khi Tỷ-kheo nhớ đến nhiều đời trước ở quá khứ như một đời, hai đời... vị ấy nhớ nhiều đời trước với các nét đại cương và các chi tiết. Bạch Thế Tôn, đây là chỗ để tùy niệm.

Rồi Thế Tôn bảo Tôn giả Ananda:

- Ta đă biết, này Ananda, kẻ ngu Udàyi này không sống chuyên tâm vào tăng thượng tâm. Này Ananda, có bao nhiêu chỗ để tùy niệm?

- Bạch Thế Tôn, có năm chỗ để tùy niệm. Thế nào là năm?

2. Ở đây, bạch Thế Tôn, Tỷ-kheo ly dục, ly pháp bất thiện... chứng đạt và an trú Thiền thứ ba. Bạch Thế Tôn, đây là chỗ để tùy niệm, như vậy tu tập, như vậy làm cho sung măn, đưa đến hiện tại lạc trú.

3. Lại nữa, bạch Thế Tôn, Tỷ-kheo tác ư với tưởng ánh sáng, trú vào tưởng ban ngày. Ngày như thế nào thời đêm như vậy. Đêm như thế nào thời ngày như vậy. Như vậy, với tâm rộng mở, không có hạn chế, vị ấy tu tập tâm với ánh sáng, chiếu sáng. Bạch Thế Tôn, đây là chỗ để tùy niệm, tu tập như vậy, làm cho sung măn, đưa đến chứng đắc tri kiến.

4. Lại nữa, bạch Thế Tôn, Tỷ-kheo quán sát thân này từ bàn chân trở lên trên, từ đảnh tóc trở xuống, được da bọc và chứa đầy những vật bất tịnh sai biệt. Trong thân này, đây là tóc, lông, móng, răng, da, thịt, gân, xương, tủy, thận, tim, gan, hoành cách mô, lá lách, phổi, ruột, màng ruột, bụng, phân, mật, đàm, mũ, máu, mồ hôi, mỡ, nước mắt, mỡ da, nước miếng, nước mủ, nước ở khớp xương, nước tiểu. Bạch Thế Tôn, đây là chỗ để tùy niệm, tu tập như vậy, làm sung măn như vậy, đưa đến đoạn tận tham dục.

5. Lại nữa, bạch Thế Tôn, ví như vị Tỷ-kheo thấy một thi thể quăng bỏ trong nghĩa địa, một ngày hay hai ngày, ba ngày, thi thể ấy trương phồng lên, xanh ứ lại, thối ra mủ chảy. Tỷ-kheo ấy đem so sánh với thân này như sau: "Thân này tánh chất là như vậy, bản tánh là như vậy, không vượt khỏi tánh chất ấy". Ví như vị ấy thấy một thi thể quăng bỏ trong nghĩa địa, bị các loại quạ ăn; hay bị các loài diều hâu ăn; hay bị các chim kên ăn; hay bị các loài chó ăn; hay bị các loài dă can ăn; hay bị các loài côn trùng ăn. Tỷ-kheo ấy đem so sánh với thân này như sau: "Thân này tánh chất là như vậy, bản tánh là như vậy, không vượt khỏi tánh chất ấy". Ví như vị ấy thấy một thi thể quăng bỏ trong nghĩa địa, với các xương c̣n liên kết với nhau, c̣n dính thịt và máu, c̣n được các đường gân cột lại; với các bộ xương c̣n liên kết với nhau, không c̣n dính thịt, nhưng c̣n dính máu, c̣n được các đường gân cột lại; với các bộ xương c̣n liên kết với nhau, không c̣n thịt và máu, c̣n được các đường gân cột lại; chỉ c̣n xương không dính lại với nhau, rải rác chỗ này chỗ kia. Ở đây, là xương tay, ở đây là xương chân, ở đây là xương ống, ở đây là xương bắp vế, ở đây là xương mông, ở đây là xương sống, ở đây là đầu. Tỷ-kheo ấy đem so sánh với thân này như sau: "Thân này bản chất là như vậy, bản tánh là như vậy, không vượt khỏi tánh chất ấy". Hay ví như vị ấy thấy một thi thể quăng bỏ trong nghĩa địa, chỉ c̣n toàn xương trắng màu vỏ ốc, chỉ c̣n một đống xương lâu hơn một năm, chỉ c̣n là xương thối trở thành bột. Tỷ-kheo ấy đem so sánh với thân này như sau:: "Thân này bản chất là như vậy, bản tánh là như vậy, không vượt khỏi tánh chất ấy". Đây là chỗ để tùy niệm, bạch Thế Tôn, được tu tập như vậy, được làm cho sung măn như vậy, đưa đến nhổ tận gốc kiêu mạn "Tôi là".

6. Lại nữa, bạch Thế Tôn, Tỷ-kheo bỏ lạc, bỏ khổ... chứng đạt và an trú Thiền thứ tư. Đây là chỗ để tùy niệm, bạch Thế Tôn, được tu tập như vậy, được làm cho sung măn như vậy, đưa đến sự thể nhập hoàn toàn các giới sai khác nhau.

Bạch Thế Tôn, đây là năm chỗ để tùy niệm.

- Lành thay, lành thay, này Ananda! Đây là chỗ tùy niệm thứ sáu, hăy thọ tŕ ở đây, này Ananda, Tỷ-kheo chánh niệm đi ra, chánh niệm đi vào, chánh niệm ngồi, chánh niệm nằm, chánh niệm trong khi làm việc. Này Ananda, đây là chỗ để tùy niệm, như vậy tu tập, như vậy làm cho sung măn, được đưa đến chánh niệm tỉnh giác.

10. Anuttariyasuttaṃ

30. ‘‘Chayimāni, bhikkhave, anuttariyāni. Katamāni cha? Dassanānuttariyaṃ, savanānuttariyaṃ, lābhānuttariyaṃ, sikkhānuttariyaṃ, pāricariyānuttariyaṃ, anussatānuttariyanti.

‘‘Katamañca , bhikkhave, dassanānuttariyaṃ? Idha, bhikkhave, ekacco hatthiratanampi dassanāya gacchati, assaratanampi dassanāya gacchati, maṇiratanampi dassanāya gacchati, uccāvacaṃ vā pana dassanāya gacchati, samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā micchādiṭṭhikaṃ micchāpaṭipannaṃ dassanāya gacchati. Atthetaṃ, bhikkhave, dassanaṃ; netaṃ natthīti vadāmi. Tañca kho etaṃ, bhikkhave, dassanaṃ hīnaṃ gammaṃ pothujjanikaṃ anariyaṃ anatthasaṃhitaṃ, na nibbidāya na virāgāya na nirodhāya na upasamāya na abhiññāya na sambodhāya na nibbānāya saṃvattati. Yo ca kho, bhikkhave, tathāgataṃ vā tathāgatasāvakaṃ vā dassanāya gacchati niviṭṭhasaddho niviṭṭhapemo ekantagato abhippasanno, etadānuttariyaṃ, bhikkhave, dassanānaṃ sattānaṃ visuddhiyā sokaparidevānaṃ [sokapariddavānaṃ (sī.)] samatikkamāya dukkhadomanassānaṃ atthaṅgamāya [atthagamāya (sī.)] ñāyassa adhigamāya nibbānassa sacchikiriyāya, yadidaṃ tathāgataṃ vā tathāgatasāvakaṃ vā dassanāya gacchati niviṭṭhasaddho niviṭṭhapemo ekantagato abhippasanno. Idaṃ vuccati, bhikkhave, dassanānuttariyaṃ. Iti dassanānuttariyaṃ.

‘‘Savanānuttariyañca kathaṃ hoti? Idha, bhikkhave, ekacco bherisaddampi [bherisaddassapi (ka.) evaṃ vīṇāsaddampiiccādīsupi] savanāya gacchati, vīṇāsaddampi savanāya gacchati, gītasaddampi savanāya gacchati, uccāvacaṃ vā pana savanāya gacchati, samaṇassa vā brāhmaṇassa vā micchādiṭṭhikassa micchāpaṭipannassa dhammassavanāya gacchati. Atthetaṃ, bhikkhave, savanaṃ; netaṃ natthīti vadāmi. Tañca kho etaṃ, bhikkhave, savanaṃ hīnaṃ gammaṃ pothujjanikaṃ anariyaṃ anatthasaṃhitaṃ, na nibbidāya na virāgāya na nirodhāya na upasamāya na abhiññāya na sambodhāya na nibbānāya saṃvattati. Yo ca kho, bhikkhave, tathāgatassa vā tathāgatasāvakassa vā dhammassavanāya gacchati niviṭṭhasaddho niviṭṭhapemo ekantagato abhippasanno, etadānuttariyaṃ, bhikkhave, savanānaṃ sattānaṃ visuddhiyā sokaparidevānaṃ samatikkamāya dukkhadomanassānaṃ atthaṅgamāya ñāyassa adhigamāya nibbānassa sacchikiriyāya, yadidaṃ tathāgatassa vā tathāgatasāvakassa vā dhammassavanāya gacchati niviṭṭhasaddho niviṭṭhapemo ekantagato abhippasanno. Idaṃ vuccati, bhikkhave, savanānuttariyaṃ. Iti dassanānuttariyaṃ, savanānuttariyaṃ.

‘‘Lābhānuttariyañca kathaṃ hoti? Idha, bhikkhave, ekacco puttalābhampi labhati, dāralābhampi labhati, dhanalābhampi labhati, uccāvacaṃ vā pana lābhaṃ labhati, samaṇe vā brāhmaṇe vā micchādiṭṭhike micchāpaṭipanne saddhaṃ paṭilabhati. Attheso, bhikkhave, lābho; neso natthīti vadāmi. So ca kho eso, bhikkhave, lābho hīno gammo pothujjaniko anariyo anatthasaṃhito, na nibbidāya na virāgāya na nirodhāya na upasamāya na abhiññāya na sambodhāya na nibbānāya saṃvattati. Yo ca kho, bhikkhave, tathāgate vā tathāgatasāvake vā saddhaṃ paṭilabhati niviṭṭhasaddho niviṭṭhapemo ekantagato abhippasanno, etadānuttariyaṃ, bhikkhave, lābhānaṃ sattānaṃ visuddhiyā sokaparidevānaṃ samatikkamāya dukkhadomanassānaṃ atthaṅgamāya ñāyassa adhigamāya nibbānassa sacchikiriyāya, yadidaṃ tathāgate vā tathāgatasāvake vā saddhaṃ paṭilabhati niviṭṭhasaddho niviṭṭhapemo ekantagato abhippasanno. Idaṃ vuccati, bhikkhave, lābhānuttariyaṃ. Iti dassanānuttariyaṃ, savanānuttariyaṃ, lābhānuttariyaṃ.

‘‘Sikkhānuttariyañca kathaṃ hoti? Idha, bhikkhave, ekacco hatthismimpi sikkhati, assasmimpi sikkhati, rathasmimpi sikkhati, dhanusmimpi sikkhati, tharusmimpi sikkhati, uccāvacaṃ vā pana sikkhati, samaṇassa vā brāhmaṇassa vā micchādiṭṭhikassa micchāpaṭipannassa [micchāpaṭipattiṃ (ka.)] sikkhati. Atthesā, bhikkhave, sikkhā; nesā natthīti vadāmi. Sā ca kho esā, bhikkhave, sikkhā hīnā gammā pothujjanikā anariyā anatthasaṃhitā, na nibbidāya na virāgāya na nirodhāya na upasamāya na abhiññāya na sambodhāya na nibbānāya saṃvattati. Yo ca kho, bhikkhave, tathāgatappavedite dhammavinaye adhisīlampi sikkhati, adhicittampi sikkhati, adhipaññampi sikkhati niviṭṭhasaddho niviṭṭhapemo ekantagato abhippasanno, etadānuttariyaṃ, bhikkhave, sikkhānaṃ sattānaṃ visuddhiyā sokaparidevānaṃ samatikkamāya dukkhadomanassānaṃ atthaṅgamāya ñāyassa adhigamāya nibbānassa sacchikiriyāya , yadidaṃ tathāgatappavedite dhammavinaye adhisīlampi sikkhati, adhicittampi sikkhati, adhipaññampi sikkhati, niviṭṭhasaddho niviṭṭhapemo ekantagato abhippasanno. Idaṃ vuccati, bhikkhave, sikkhānuttariyaṃ. Iti dassanānuttariyaṃ, savanānuttariyaṃ, lābhānuttariyaṃ, sikkhānuttariyaṃ.

‘‘Pāricariyānuttariyañca kathaṃ hoti? Idha, bhikkhave, ekacco khattiyampi paricarati, brāhmaṇampi paricarati, gahapatimpi paricarati, uccāvacaṃ vā pana paricarati, samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā micchādiṭṭhikaṃ micchāpaṭipannaṃ paricarati. Atthesā, bhikkhave, pāricariyā; nesā natthīti vadāmi. Sā ca kho esā, bhikkhave, pāricariyā hīnā gammā pothujjanikā anariyā anatthasaṃhitā, na nibbidāya…pe… na nibbānāya saṃvattati. Yo ca kho, bhikkhave, tathāgataṃ vā tathāgatasāvakaṃ vā paricarati niviṭṭhasaddho niviṭṭhapemo ekantagato abhippasanno , etadānuttariyaṃ, bhikkhave, pāricariyānaṃ sattānaṃ visuddhiyā sokaparidevānaṃ samatikkamāya dukkhadomanassānaṃ atthaṅgamāya ñāyassa adhigamāya nibbānassa sacchikiriyāya, yadidaṃ tathāgataṃ vā tathāgatasāvakaṃ vā paricarati niviṭṭhasaddho niviṭṭhapemo ekantagato abhippasanno. Idaṃ vuccati, bhikkhave, pāricariyānuttariyaṃ. Iti dassanānuttariyaṃ, savanānuttariyaṃ, lābhānuttariyaṃ, sikkhānuttariyaṃ, pāricariyānuttariyaṃ.

‘‘Anussatānuttariyañca kathaṃ hoti? Idha, bhikkhave, ekacco puttalābhampi anussarati, dāralābhampi anussarati, dhanalābhampi anussarati, uccāvacaṃ vā pana lābhaṃ anussarati, samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā micchādiṭṭhikaṃ micchāpaṭipannaṃ anussarati. Atthesā, bhikkhave, anussati; nesā natthīti vadāmi. Sā ca kho esā, bhikkhave, anussati hīnā gammā pothujjanikā anariyā anatthasaṃhitā, na nibbidāya na virāgāya na nirodhāya na upasamāya na abhiññāya na sambodhāya na nibbānāya saṃvattati. Yo ca kho, bhikkhave, tathāgataṃ vā tathāgatasāvakaṃ vā anussarati niviṭṭhasaddho niviṭṭhapemo ekantagato abhippasanno, etadānuttariyaṃ, bhikkhave, anussatīnaṃ sattānaṃ visuddhiyā sokaparidevānaṃ samatikkamāya dukkhadomanassānaṃ atthaṅgamāya ñāyassa adhigamāya nibbānassa sacchikiriyāya, yadidaṃ tathāgataṃ vā tathāgatasāvakaṃ vā anussarati niviṭṭhasaddho niviṭṭhapemo ekantagato abhippasanno. Idaṃ vuccati, bhikkhave, anussatānuttariyaṃ. Imāni kho, bhikkhave, cha anuttariyānī’’ti.

‘‘Ye dassanānuttaraṃ laddhā [ye dassanavaraṃ laddhā (sī. pī.), dassanānuttariyaṃ laddhā (syā. kaṃ.)], savanañca anuttaraṃ;

Lābhānuttariyaṃ laddhā, sikkhānuttariye ratā [anuttariyaṃ tathā (ka.)].

‘‘Upaṭṭhitā pāricariyā, bhāvayanti anussatiṃ;

Vivekappaṭisaṃyuttaṃ, khemaṃ amatagāminiṃ.

‘‘Appamāde pamuditā, nipakā sīlasaṃvutā;

Te ve kālena paccenti [paccanti (syā. ka.)], yattha dukkhaṃ nirujjhatī’’ti. dasamaṃ;

10. Anuttariyasuttavaṇṇanā

30. Dasame uccāvacanti yaṃ kiñci mahantakhuddakaṃ, uccanīcaṃ vā. Hīnanti nihīnaṃ. Gammanti gāmavāsikānaṃ dassanaṃ. Pothujjanikanti puthujjanānaṃ santakaṃ. Anariyanti na ariyaṃ na uttamaṃ na parisuddhaṃ. Anatthasaṃhitanti na atthasannissitaṃ. Na nibbidāyāti na vaṭṭe nibbindanatthāya. Na virāgāyāti na rāgādīnaṃ virajjanatthāya. Na nirodhāyāti na rāgādīnaṃ appavattinirodhāya. Na upasamāyāti na rāgādīnaṃ vūpasamanatthāya. Na abhiññāyāti na abhijānanatthāya. Na sambodhāyāti na sambodhisaṅkhātassa catumaggañāṇassa paṭivijjhanatthāya. Na nibbānāyāti na nibbānassa sacchikiriyāya.

Niviṭṭhasaddhoti patiṭṭhitasaddho. Niviṭṭhapemoti patiṭṭhitapemo. Ekantagatoti ekantaṃ gato, acalappattoti attho. Abhippasannoti ativiya pasanno. Etadānuttariyanti etaṃ anuttaraṃ. Hatthismimpi sikkhatīti hatthinimittaṃ sikkhitabbaṃ hatthisippaṃ sikkhati. Sesapadesupi eseva nayo. Uccāvacanti mahantakhuddakaṃ sippaṃ sikkhati.

Upaṭṭhitā pāricariyeti pāricariyāya paccupaṭṭhitā. Bhāvayanti anussatinti anuttaraṃ anussatiṃ bhāventi. Vivekappaṭisaṃyuttanti nibbānanissitaṃ katvā. Khemanti nirupaddavaṃ. Amatagāminanti nibbānagāminaṃ, ariyamaggaṃ bhāventīti attho. Appamāde pamoditāti satiyā avippavāsasaṅkhāte appamāde āmoditā pamoditā. Nipakāti nepakkena samannāgatā. Sīlasaṃvutāti sīlena saṃvutā pihitā. Te ve kālena paccentīti te ve yuttappayuttakāle jānanti. Yattha dukkhaṃ nirujjhatīti yasmiṃ ṭhāne sakalaṃ vaṭṭadukkhaṃ nirujjhati, taṃ amataṃ mahānibbānaṃ te bhikkhū jānantīti. Imasmiṃ sutte cha anuttariyāni missakāni kathitānīti.

 

(X) (30) Trên Tất Cả

1. - Này các Tỷ-kheo, có sáu pháp vô thượng này. Thế nào là sáu?

2. Thấy vô thượng, nghe vô thượng, lợi đắc vô thượng, học tập vô thượng, phục vụ vô thượng, tùy niệm vô thượng. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là thấy vô thượng?

3. Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người đi xem voi báu, đi xem ngựa báu, đi xem châu báu, hay đi xem các vật lớn nhỏ, hay đi xem Sa-môn, hay Bà-la-môn có tà kiến, có tà hạnh. Này các Tỷ-kheo, đây có phải là thấy không? Ta nói rằng: Đây là không thấy". Sự thấy ấy, này các Tỷ-kheo, là hạ liệt, là hèn hạ, là phàm phu, không xứng Thánh hạnh, không liên hệ đến mục đích, không đưa đến yếm ly, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn. Này các Tỷ-kheo, ai đi yết kiến Thế Tôn hay đệ tử Thế Tôn, với ḷng tin an trú, với ḷng ái mộ an trú, nhứt hướng thuần tín, thời này các Tỷ-kheo, đây là thấy vô thượng, đưa đến thanh tịnh cho các loài chúng sanh, vượt qua sầu bi, chấm dứt khổ ưu, đạt được chánh lư, chứng ngộ Niết-bàn, tức là đi yết kiến Như Lai hay đệ tử Như Lai, với ḷng tin an trú, với ḷng ái mộ an trú, nhứt hướng thuần tín. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là thấy vô thượng, đây là thấy vô thượng. C̣n nghe vô thượng là ǵ?

4. Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người đi nghe tiếng trống, đi nghe tiếng sáo, đi nghe tiếng ca, hay đi nghe tiếng cao thấp khác nhau, hay đi nghe pháp các Sa-môn hay Bà-la-môn có tà kiến, tà hạnh. Này các Tỷ-kheo, đây có phải là nghe không? Ta nói rằng: "Đây là không nghe". Sự nghe ấy, này các Tỷ-kheo, là hạ liệt, là hèn hạ, là phàm phu, không xứng Thánh hạnh, không liên hệ đến mục đích, không đưa đến yếm ly, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn. Này các Tỷ-kheo, ai đi đến để nghe pháp của Như Lai hay của đệ tử Như Lai, với ḷng tin an trú, với ḷng ái mộ an trú, nhứt hướng thuần tín, thời này các Tỷ-kheo, đây là sự nghe vô thượng, đưa đến thanh tịnh cho các loài chúng sanh, vượt qua sầu bi, chấm dứt khổ ưu, đạt được chánh lư, chứng ngộ Niết-bàn, tức là đi nghe pháp của Như Lai hay của đệ tử Như Lai, với ḷng tin an trú, với ḷng ái mộ an trú, nhứt hướng thuần tín. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là nghe vô thượng, đây là thấy vô thượng, nghe vô thượng. C̣n lợi đắc vô thượng là ǵ?

5. Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người được con, được vợ, được tài sản, được các vật cao thấp khác nhau, được ḷng tin vào các Sa-môn hay Bà-la-môn có tà kiến, tà hạnh. Này các Tỷ-kheo, đây có lợi đắc hay không? Ta nói rằng: "Đây là không lợi đắc". Lợi đắc ấy, này các Tỷ-kheo, là hạ liệt, là hèn hạ, là phàm phu, không xứng Thánh hạnh, không liên hệ đến mục đích, không đưa đến yếm ly, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn. Này các Tỷ-kheo, ai được ḷng tin vào Như Lai hay của đệ tử Như Lai, với ḷng tin an trú, với ḷng ái mộ an trú, nhứt hướng thuần tín, thời này các Tỷ-kheo, đây là đắc lợi vô thượng, đưa đến thanh tịnh cho các loài chúng sanh, vượt qua sầu bi, chấm dứt khổ ưu, đạt được chánh lư, chứng ngộ Niết-bàn, tức là được ḷng tin vào Như Lai hay của đệ tử Như Lai, với ḷng tin an trú, với ḷng ái mộ an trú, nhứt hướng thuần tín. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là đắc lợi vô thượng, đây là thấy vô thượng, nghe vô thượng, đắc lợi vô thượng. C̣n học tập vô thượng là ǵ?

6. Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người học tập về voi, học tập về ngựa, học tập về xe, học tập về cung pháp, học tập về kiếm pháp, học tập về các nghề cao thấp sai biệt hay học tập theo các Sa-môn hay Bà-la-môn có tà kiến, tà hạnh. Này các Tỷ-kheo, đây là có học tập hay không? Ta nói rằng: "Đây là không học tập". Học tập ấy, này các Tỷ-kheo, là hạ liệt, là hèn hạ, là phàm phu, không xứng Thánh hạnh, không liên hệ đến mục đích, không đưa đến yếm ly, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn. Này các Tỷ-kheo, ai học tập Tăng thượng giới, học tập tăng thượng định, học tập tăng thượng tuệ trong Pháp và Luật do Như Lai tuyên thuyết, với ḷng tin an trú, với ḷng ái mộ an trú, nhứt hướng thuần tín, này các Tỷ-kheo, đây là học tập vô thượng, đưa đến thanh tịnh cho các loài chúng sanh, vượt qua sầu bi, chấm dứt khổ ưu, đạt được chánh lư, chứng ngộ Niết-bàn, tức là học tập Tăng thượng giới, học tập tăng thượng định, học tập tăng thượng tuệ trong Pháp và Luật do Như Lai tuyên thuyết, với ḷng tin an trú, với ḷng ái mộ an trú, nhứt hướng thuần tín. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là học tập vô thượng, đây là thấy vô thượng, nghe vô thượng, lợi đắc vô thượng, học tập vô thượng. C̣n phục vụ vô thượng là như thế nào?

7. Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người phục vụ Sát-đế-ly, phục vụ Bà-la-môn, phục vụ gia chủ, phục vụ các người cao thấp sai biệt hay phục vụ Sa-môn hay Bà-la-môn có tà kiến, tà hạnh. Này các Tỷ-kheo, đây là có phục vụ hay không? Ta nói rằng: "Đây là không phục vụ". Phục vụ ấy, này các Tỷ-kheo, là hạ liệt, là hèn hạ, là phàm phu, không xứng Thánh hạnh, không liên hệ đến mục đích, không đưa đến yếm ly, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn. Này các Tỷ-kheo, ai phục vụ Như Lai hay đệ tử Như Lai, với ḷng tin an trú, với ḷng ái mộ an trú, nhứt hướng thuần tín, này các Tỷ-kheo, đây là phục vụ vô thượng, đưa đến thanh tịnh cho các loài chúng sanh, vượt qua sầu bi, chấm dứt khổ ưu, đạt được chánh lư, chứng ngộ Niết-bàn, tức là phục vụ Như Lai hay đệ tự Như Lai, với ḷng tin an trú, với ḷng ái mộ an trú, nhứt hướng thuần tín. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là phục vụ vô thượng, đây là thấy vô thượng, nghe vô thượng, lợi đắc vô thượng, học tập vô thượng, phục vụ vô thượng. Và thế nào là tùy niệm vô thượng?

8. Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người tùy niệm được con, tùy niệm được vợ, tùy niệm được tài sản, tùy niệm được cao thấp sai biệt hay phục vụ Sa-môn hay Bà-la-môn có tà kiến, tà hạnh. Này các Tỷ-kheo, đây là có tùy niệm hay không? Ta nói rằng: "Đây là không tùy niệm". Tùy niệm ấy, này các Tỷ-kheo, là hạ liệt, là hèn hạ, là phàm phu, không xứng Thánh hạnh, không liên hệ đến mục đích, không đưa đến yếm ly, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn. Này các Tỷ-kheo, ai tùy niệm Như Lai hay đệ tử Như Lai, với ḷng tin an trú, với ḷng ái mộ an trú, nhứt hướng thuần tín, này các Tỷ-kheo, tùy niệm ấy là vô thượng, đưa đến thanh tịnh cho các loài chúng sanh, vượt qua sầu bi, chấm dứt khổ ưu, đạt được chánh lư, chứng ngộ Niết-bàn, tức là tùy niệm Như Lai hay đệ tử Như Lai, với ḷng tin được an trú, với ḷng ái mộ được an trú, nhứt hướng thuần tín. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là tùy niệm vô thượng.

Này các Tỷ-kheo, có sáu tùy niệm này:

Ai được thấy tối thắng, 
Và được nghe vô thượng, 
Được lợi đắc vô thượng, 
Vui học tập vô thượng, 
An trú trong phục vụ, 
Tu tập chuyên tùy niệm, 
Liên hệ đến viễn ly, 
Đạt an ổn, bất tử, 
Hoan hỷ, không phóng dật, 
Thận trọng, hộ tŕ giới, 
Khi thời đă chín muồi
Đau khổ được đoạn tận
.

 

 

 

Mục Lục Kinh Tăng Chi Bộ Pali-Việt

 


 

Aṅguttaranikāya

 

Aṅguttaranikāya (aṭṭhakathā)

 

Kinh Tăng Chi Bộ

 


 


KINH ĐIỂN 
Home

 

Phân đoạn song ngữ: Kiến

Updated 8-5-2019