ANGUTTARA NIKAYA – TĂNG CHI BỘ KINH

  

CHÁNH KINH PALI

CHÚ GIẢI PALI

BẢN DỊCH VIỆT

Aṅguttaranikāyo

Aṅguttaranikāye

Tăng Chi Bộ

Aṭṭhakanipātapāḷi

Aṭṭhakanipāta-aṭṭhakathā

Chương VIII – Tám Pháp

4. Dānavaggo

4. Dānavaggo

IV. Phẩm Bố Thí

1. Paṭhamadānasuttaṃ

31.[dī. ni. 3.336] ‘‘Aṭṭhimāni , bhikkhave, dānāni. Katamāni aṭṭha? Āsajja dānaṃ deti, bhayā dānaṃ deti, ‘adāsi me’ti dānaṃ deti, ‘dassati me’ti dānaṃ deti, ‘sāhu dāna’nti dānaṃ deti, ‘ahaṃ pacāmi, ime na pacanti; nārahāmi pacanto apacantānaṃ dānaṃ adātu’nti dānaṃ deti, ‘imaṃ me dānaṃ dadato kalyāṇo kittisaddo abbhuggacchatī’ti dānaṃ deti, cittālaṅkāracittaparikkhāratthaṃ dānaṃ deti. Imāni kho, bhikkhave, aṭṭha dānānī’’ti. Paṭhamaṃ.

 

(I) (31) Bố Thí (1)

1. - Này các Tỷ-kheo, có tám bố thí này. Thế nào là tám?

2. V́ có người đến, nên bố thí; v́ sợ hăi, nên bố thí; v́ nghĩ rằng: "Người ấy đă cho ta, nên bố thí; V́ nghĩ rằng: "Người ấy sẽ cho ta, nên bố thí; v́ nghĩ rằng: "Bố thí là tốt", nên bố thí; v́ nghĩ rằng: "Ta nấu, những người này không nấu. Thật Ta không xứng đáng là người nấu lại không cho người không nấu", nên bố thí; v́ nghĩ rằng: "Do ta cho bố thí này, nên tiếng tốt được truyền đi", nên bố thí; v́ trang nghiêm tâm, trang bị tâm, nên bố thí.

Này các Tỷ-kheo, có tám bố thí này.

 

 

1. Paṭhamadānasuttavaṇṇanā

31. Catutthassa paṭhame āsajja dānaṃ detīti patvā dānaṃ deti. Āgataṃ disvā taṃ muhuttaṃyeva nisīdāpetvā sakkāraṃ katvā dānaṃ deti, dassāmīti na kilameti. Bhayāti ‘‘ayaṃ adāyako akārako’’ti garahabhayā, apāyabhayā vā. Adāsimeti mayhaṃ pubbe esa idaṃ nāma adāsīti deti. Dassati meti anāgate idaṃ nāma dassatīti deti. Sāhu dānanti dānaṃ nāma sādhu sundaraṃ buddhādīhi paṇḍitehi pasatthanti deti. Cittālaṅkāracittaparikkhāratthaṃ dānaṃ detīti samathavipassanācittassa alaṅkāratthañceva parikkhāratthañca deti. Dānañhi cittaṃ muduṃ karoti. Yena laddho, so ‘‘laddhaṃ me’’ti muducitto hoti. Yena dinnaṃ, sopi ‘‘dinnaṃ mayā’’ti muducitto hoti. Iti ubhinnaṃ cittaṃ muduṃ karoti. Teneva ‘‘adantadamana’’nti vuccati. Yathāha –

‘‘Adantadamanaṃ dānaṃ, adānaṃ dantadūsakaṃ;

Dānena piyavācāya, unnamanti namanti cā’’ti.

Imesu pana aṭṭhasu dānesu cittālaṅkāradānameva uttamanti.

 

2. Dutiyadānasuttaṃ

32.

[kathā. 480] ‘‘Saddhā hiriyaṃ kusalañca dānaṃ,

Dhammā ete sappurisānuyātā;

Etañhi maggaṃ diviyaṃ vadanti,

Etena hi gacchati devaloka’’nti. dutiyaṃ;

 

2. Dutiyadānasuttavaṇṇanā

32. Dutiye saddhāti yāya saddhāya dānaṃ deti, sā saddhā. Hiriyanti yāya hiriyā dānaṃ deti, sāva adhippetā. Kusalañca dānanti anavajjañca dānaṃ. Diviyanti divaṅgamaṃ.

 

(II) (32) Bố Thí (2)

Tín, tàm và thiện thí
Những pháp thiện sĩ cầu
Đường này gọi Thiện đạo
Đường này đi Thiên giới

 

 

3. Dānavatthusuttaṃ

33. ‘‘Aṭṭhimāni , bhikkhave, dānavatthūni. Katamāni aṭṭha? Chandā dānaṃ deti, dosā dānaṃ deti, mohā dānaṃ deti, bhayā dānaṃ deti, ‘dinnapubbaṃ katapubbaṃ pitupitāmahehi, nārahāmi porāṇaṃ kulavaṃsaṃ hāpetu’nti dānaṃ deti, ‘imāhaṃ dānaṃ datvā kāyassa bhedā paraṃ maraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapajjissāmī’ti dānaṃ deti, ‘imaṃ me dānaṃ dadato cittaṃ pasīdati, attamanatā somanassaṃ upajāyatī’ti dānaṃ deti, cittālaṅkāracittaparikkhāratthaṃ dānaṃ deti. Imāni kho, bhikkhave, aṭṭha dānavatthūnī’’ti. Tatiyaṃ.

 

3. Dānavatthusuttavaṇṇanā

33. Tatiye dānavatthūnīti dānakāraṇāni. Chandā dānaṃ detīti pemena dānaṃ deti. Dosāti dosena kuddho hutvā yaṃ atthi, taṃ vegena gaṇhitvā deti. Mohāti mohena mūḷho deti. Bhayāti garahabhayena vā apāyabhayena vā, tassa tasseva vā pana bhayena deti. Kulavaṃsanti kulapaveṇiṃ.

 

(III) (33) Căn Bản Để Bố Thí

1. - Này các Tỷ-kheo, có tám căn bản để bố thí. Thế nào là tám?

2. V́ ḷng dục nên bố thí; v́ sân hận nên bố thí; v́ ngu si nên bố thí; v́ sợ hăi nên bố thí; v́ nghĩ rằng: "Trước tổ tiên đă bố thí, trước đă làm. Ta không xứng đáng là người để truyền thống này bị bỏ phế" nên bố thí; v́ nghĩ rằng: "Sau khi cho bố thí này, khi thân hoại mạng chung, sẽ được sanh lên thiện thú, Thiên giới, cơi đời này" nên bố thí; v́ nghĩ rằng: "Khi ta bố thí này, tâm được tịnh tín, do hân hoan, hỷ được sanh" nên bố thí; để trang nghiêm tâm, trang bị tâm, nên bố thí.

Này các Tỷ-kheo, có tám căn bản để bố thí này.

 

4. Khettasuttaṃ

34. ‘‘Aṭṭhaṅgasamannāgate , bhikkhave, khette bījaṃ vuttaṃ na mahapphalaṃ hoti na mahassādaṃ na phātiseyyaṃ [na phātiseyyanti (sī. syā. ka.), na phātiseyyā (katthaci)]. Kathaṃ aṭṭhaṅgasamannāgate? Idha, bhikkhave, khettaṃ unnāmaninnāmi ca hoti, pāsāṇasakkharikañca hoti, ūsarañca hoti, na ca gambhīrasitaṃ hoti, na āyasampannaṃ hoti, na apāyasampannaṃ hoti, na mātikāsampannaṃ hoti, na mariyādasampannaṃ hoti. Evaṃ aṭṭhaṅgasamannāgate, bhikkhave, khette bījaṃ vuttaṃ na mahapphalaṃ hoti na mahassādaṃ na phātiseyyaṃ.

‘‘Evamevaṃ kho, bhikkhave, aṭṭhaṅgasamannāgatesu samaṇabrāhmaṇesu dānaṃ dinnaṃ na mahapphalaṃ hoti na mahānisaṃsaṃ na mahājutikaṃ na mahāvipphāraṃ. Kathaṃ aṭṭhaṅgasamannāgatesu? Idha, bhikkhave, samaṇabrāhmaṇā micchādiṭṭhikā honti, micchāsaṅkappā, micchāvācā, micchākammantā, micchāājīvā, micchāvāyāmā, micchāsatino, micchāsamādhino. Evaṃ aṭṭhaṅgasamannāgatesu, bhikkhave, samaṇabrāhmaṇesu dānaṃ dinnaṃ na mahapphalaṃ hoti na mahānisaṃsaṃ na mahājutikaṃ na mahāvipphāraṃ.

‘‘Aṭṭhaṅgasamannāgate, bhikkhave, khette bījaṃ vuttaṃ mahapphalaṃ hoti mahassādaṃ phātiseyyaṃ. Kathaṃ aṭṭhaṅgasamannāgate? Idha, bhikkhave, khettaṃ anunnāmāninnāmi ca hoti, apāsāṇasakkharikañca hoti, anūsarañca hoti, gambhīrasitaṃ hoti, āyasampannaṃ hoti, apāyasampannaṃ hoti, mātikāsampannaṃ hoti, mariyādasampannaṃ hoti. Evaṃ aṭṭhaṅgasamannāgate, bhikkhave, khette bījaṃ vuttaṃ mahapphalaṃ hoti mahassādaṃ phātiseyyaṃ.

‘‘Evamevaṃ kho, bhikkhave, aṭṭhaṅgasamannāgatesu samaṇabrāhmaṇesu dānaṃ dinnaṃ mahapphalaṃ hoti mahānisaṃsaṃ mahājutikaṃ mahāvipphāraṃ. Kathaṃ aṭṭhaṅgasamannāgatesu? Idha, bhikkhave, samaṇabrāhmaṇā sammādiṭṭhikā honti, sammāsaṅkappā, sammāvācā, sammākammantā, sammāājīvā, sammāvāyāmā, sammāsatino, sammāsamādhino. Evaṃ aṭṭhaṅgasamannāgatesu, bhikkhave, samaṇabrāhmaṇesu dānaṃ dinnaṃ mahapphalaṃ hoti mahānisaṃsaṃ mahājutikaṃ mahāvipphāra’’nti.

‘‘Yathāpi khette sampanne,

pavuttā bījasampadā;

Deve sampādayantamhi [sañjāyantamhi (ka.)], hoti dhaññassa sampadā.

‘‘Anītisampadā hoti,

virūḷhī bhavati sampadā;

Vepullasampadā hoti,

phalaṃ ve hoti sampadā.

‘‘Evaṃ sampannasīlesu,

dinnā bhojanasampadā;

Sampadānaṃ upaneti,

sampannaṃ hissa taṃ kataṃ.

‘‘Tasmā sampadamākaṅkhī, sampannatthūdha puggalo;

Sampannapaññe sevetha,

evaṃ ijjhanti sampadā.

‘‘Vijjācaraṇasampanne,

laddhā cittassa sampadaṃ;

Karoti kammasampadaṃ,

labhati catthasampadaṃ.

‘‘Lokaṃ ñatvā yathābhūtaṃ, pappuyya diṭṭhisampadaṃ;

Maggasampadamāgamma,

yāti sampannamānaso.

‘‘Odhunitvā malaṃ sabbaṃ,

patvā nibbānasampadaṃ;

Muccati sabbadukkhehi, sā hoti sabbasampadā’’ti. catutthaṃ;

 

4. Khettasuttavaṇṇanā

34. Catutthe na mahapphalaṃ hotīti dhaññaphalena mahapphalaṃ na hoti. Na mahassādanti yampissa phalaṃ hoti, tassa assādo na mahā hoti mandassādaṃ na madhuraṃ. Na phātiseyyanti seyyāpissa na hoti vuḍḍhi, tassa mahantaṃ vīhithambhasannivesaṃ na hotīti attho. Unnāmaninnāmīti thalaninnavasena visamatalaṃ. Tattha thale udakaṃ na saṇṭhāti, ninne atibahu tiṭṭhati. Pāsāṇasakkharikanti pattharitvā ṭhitapiṭṭhipāsāṇehi ca khuddakapāsāṇehi ca sakkharāhi ca samannāgataṃ. Ūsaranti ubbhinnaloṇaṃ. Na ca gambhīrasitanti thaddhabhūmitāya gambhīrānugataṃ, naṅgalamaggaṃ katvā kasituṃ na sakkā hoti, uttānanaṅgalamaggameva hoti. Na āyasampannanti na udakāgamanasampannaṃ. Na apāyasampannanti pacchābhāge udakaniggamanamaggasampannaṃ na hoti. Na mātikāsampannanti na khuddakamahantīhi udakamātikāhi sampannaṃ hoti Na mariyādasampannanti na kedāramariyādāhi sampannaṃ. Na mahapphalantiādīni sabbāni vipākaphalavaseneva veditabbāni.

Sampanneti paripuṇṇe sampattiyutte. Pavuttā bījasampadāti sampannaṃ bījaṃ ropitaṃ. Devesampādayantamhīti deve sammā vassante. Anītisampadā hotīti kīṭakimiādipāṇakaītiyā abhāvo ekā sampadā hoti. Virūḷhīti vaḍḍhi dutiyā sampadā hoti. Vepullanti vipulabhāvo tatiyā sampadā hoti. Phalanti paripuṇṇaphalaṃ catutthī sampadā hoti. Sampannasīlesūti paripuṇṇasīlesu. Bhojanasampadāti sampannaṃ vividhabhojanaṃ. Sampadānanti tividhaṃ kusalasampadaṃ. Upanetīti sā bhojanasampadā upanayati. Kasmā? Sampannañhissa taṃ kataṃ,yasmāssa taṃ katakammaṃ sampannaṃ paripuṇṇanti attho. Sampannatthūdhāti sampanno atthu idha. Vijjācaraṇasampannoti tīhi vijjāhi ca pañcadasahi caraṇadhammehi ca samannāgato. Laddhāti evarūpo puggalo cittassa sampadaṃ avekallaparipuṇṇabhāvaṃ labhitvā. Karoti kammasampadanti paripuṇṇakammaṃ karoti. Labhati catthasampadanti atthañca paripuṇṇaṃ labhati. Diṭṭhisampadanti vipassanādiṭṭhiṃ. Maggasampadanti sotāpattimaggaṃ. Yāti sampannamānasoti paripuṇṇacitto hutvā arahattaṃ yāti. Sā hoti sabbasampadāti sā sabbadukkhehi vimutti sabbasampadā nāma hotīti.

 

(IV) (34) Thửa Ruộng

1.- Này các Tỷ-kheo, hột giống được gieo vào thửa ruộng thành tựu tám chi phần được xem là không quả lớn, không vị ngọt lớn, không phải địa điểm tăng thịnh. Thế nào là thành tựu tám chi phần?

2. Này các Tỷ-kheo, ở đây thửa ruộng lồi lên lơm xuống, đầy đá và sạn, đất mặn, không có bề sâu, không có chỗ nước chảy ra, không có chỗ nước chảy vào, không có nước chảy, không có bờ đê. Như vậy, này các Tỷ-kheo, hột giống được gieo vào thửa ruộng thành tựu được tám chi phần được xem là không quả lớn, không vị ngọt lớn, không phải địa điểm tăng thịnh. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, bố thí giữa những Sa-môn, Bà-la-môn thành tựu tám chi phần, không có quả lớn, không lợi ích lớn, không có rung cảm lớn. Thế nào là thành tựu tám chi phần?

3. Ở đây, này các Tỷ-kheo, các Sa-môn, các Bà-la-môn có tà kiến, tà tư duy, tà ngữ, tà nghiệp, tà mạng, tà tinh tấn, tà niệm, tà định. Như vậy, này các Tỷ-kheo, bố thí giữa những Sa-môn, Bà-la-môn thành tựu tám chi phần, không có quả lớn, không lợi ích lớn, không có rung cảm lớn.

4. Này các Tỷ-kheo, hột giống được gieo vào thửa ruộng thành tựu tám chi phần được xem là có quả lớn, có vị ngọt lớn, là địa điểm tăng thịnh. Thế nào là thành tựu tám chi phần?

5. Này các Tỷ-kheo, ở đây thửa ruộng không lồi lên lơm xuống, không có đầy đá và sạn, không có đất mặn, có bề sâu, có chỗ nước chảy ra, có chỗ nước chảy vào, có nước chảy, có bờ đê. Như vậy, này các Tỷ-kheo, hột giống được gieo vào thửa ruộng thành tựu tám chi phần được xem là có quả lớn, có vị ngọt lớn, là địa điểm tăng thịnh. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, bố thí giữa những Sa-môn, Bà-la-môn thành tựu tám chi phần, có quả lớn, lợi ích lớn, có rực rỡ lớn, có rung cảm lớn. Thế nào là thành tựu tám chi phần?

6. Ở đây, này các Tỷ-kheo, các Sa-môn, các Bà-la-môn có chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định. Như vậy, này các Tỷ-kheo, bố thí giữa những Sa-môn, Bà-la-môn thành tựu tám chi phần, có quả lớn, lợi ích lớn, có rực rỡ lớn, có rung cảm lớn.

Khi ruộng được đầy đủ 
Hột giống gieo đầy đủ
Khi mưa xuống đầy đủ
Lúa gặt được đầy đủ
Tai họa không có mặt
Tăng trưởng được đầy đủ
Rộng lớn được đầy đủ
Kết quả được đầy đủ
Cũng vậy, sự bố thí
Giữa những người đủ giới
Và vật liệu bố thí
Cũng được sắm đầy đủ
Đưa đến sự đầy đủ
V́ sở hành đầy đủ
Vậy ai muốn đầy đủ 
Phải tự ḿnh đầy đủ
Phục vụ người đủ tuệ
Như vậy thành công đủ
Đầy đủ trí và đức
Với tâm được đầy đủ
Làm nghiệp được đầy đủ
Lợi ích được đầy đủ
Như thật biết cuộc đời
Đạt được kiến đầy đủ
Đường đầy đủ đi đến 
Tiến đến ư đầy đủ 
Vất bỏ mọi cấu uế
Đạt Niết-bàn cụ túc
Giải thoát mọi khổ đau 
Tức đầy đủ vẹn toàn.

 

 

5. Dānūpapattisuttaṃ

35.[dī. ni. 3.337] ‘‘Aṭṭhimā, bhikkhave, dānūpapattiyo. Katamā aṭṭha? Idha, bhikkhave, ekacco dānaṃ deti samaṇassa vā brāhmaṇassa vā annaṃ pānaṃ vatthaṃ yānaṃmālāgandhavilepanaṃ seyyāvasathapadīpeyyaṃ. So yaṃ deti taṃ paccāsīsati [paccāsiṃsati (sī. syā. kaṃ. pī.)]. So passati khattiyamahāsāle vā brāhmaṇamahāsāle vā gahapatimahāsāle vā pañcahi kāmaguṇehi samappite samaṅgībhūte paricārayamāne. Tassa evaṃ hoti – ‘aho vatāhaṃ kāyassa bhedā paraṃ maraṇā khattiyamahāsālānaṃ vā brāhmaṇamahāsālānaṃ vā gahapatimahāsālānaṃ vā sahabyataṃ upapajjeyya’nti! So taṃ cittaṃ dahati, taṃ cittaṃ adhiṭṭhāti, taṃ cittaṃ bhāveti. Tassa taṃ cittaṃ hīne vimuttaṃ [hīnedhimuttaṃ (syā. pī.) vimuttanti adhimuttaṃ, vimuttanti vā vissaṭṭhaṃ (ṭīkāsaṃvaṇṇanā)], uttari abhāvitaṃ, tatrūpapattiyā saṃvattati. Kāyassa bhedā paraṃ maraṇā khattiyamahāsālānaṃ vā brāhmaṇamahāsālānaṃ vā gahapatimahāsālānaṃ vā sahabyataṃ upapajjati. Tañca kho sīlavato vadāmi, no dussīlassa. Ijjhati, bhikkhave, sīlavato cetopaṇidhi visuddhattā.

‘‘Idha pana, bhikkhave, ekacco dānaṃ deti samaṇassa vā brāhmaṇassa vā annaṃ pānaṃ vatthaṃ yānaṃ mālāgandhavilepanaṃ seyyāvasathapadīpeyyaṃ. So yaṃ deti taṃ paccāsīsati. Tassa sutaṃ hoti – ‘cātumahārājikā [cātummahārājikā (sī. syā. kaṃ. pī.)] devā dīghāyukā vaṇṇavanto sukhabahulā’ti. Tassa evaṃ hoti – ‘aho vatāhaṃ kāyassa bhedā paraṃ maraṇā cātumahārājikānaṃ devānaṃ sahabyataṃ upapajjeyya’nti. So taṃ cittaṃ dahati, taṃ cittaṃ adhiṭṭhāti, taṃ cittaṃ bhāveti. Tassa taṃ cittaṃ hīne vimuttaṃ, uttari abhāvitaṃ, tatrūpapattiyā saṃvattati. Kāyassa bhedā paraṃ maraṇā cātumahārājikānaṃ devānaṃ sahabyataṃ upapajjati. Tañca kho sīlavato vadāmi, no dussīlassa. Ijjhati, bhikkhave, sīlavato cetopaṇidhi visuddhattā.

‘‘Idha pana, bhikkhave, ekacco dānaṃ deti samaṇassa vā brāhmaṇassa vā annaṃ pānaṃ vatthaṃ yānaṃ mālāgandhavilepanaṃ seyyāvasathapadīpeyyaṃ. So yaṃ deti taṃ paccāsīsati. Tassa sutaṃ hoti – tāvatiṃsā devā…pe… yāmā devā… tusitā devā… nimmānaratī devā… paranimmitavasavattī devā dīghāyukā vaṇṇavanto sukhabahulāti. Tassa evaṃ hoti – ‘aho vatāhaṃ kāyassa bhedā paraṃ maraṇā paranimmitavasavattīnaṃ devānaṃ sahabyataṃ upapajjeyya’nti. So taṃ cittaṃ dahati, taṃ cittaṃ adhiṭṭhāti , taṃ cittaṃ bhāveti. Tassa taṃ cittaṃ hīne vimuttaṃ, uttari abhāvitaṃ, tatrūpapattiyā saṃvattati. Kāyassa bhedā paraṃ maraṇā paranimmitavasavattīnaṃ devānaṃ sahabyataṃ upapajjati. Tañca kho sīlavato vadāmi, no dussīlassa. Ijjhati, bhikkhave, sīlavato cetopaṇidhi visuddhattā.

‘‘Idha pana, bhikkhave, ekacco dānaṃ deti samaṇassa vā brāhmaṇassa vā annaṃ pānaṃ vatthaṃ yānaṃ mālāgandhavilepanaṃ seyyāvasathapadīpeyyaṃ. So yaṃ deti taṃ paccāsīsati. Tassa sutaṃ hoti – ‘brahmakāyikā devā dīghāyukā vaṇṇavanto sukhabahulā’ti. Tassa evaṃ hoti – ‘aho vatāhaṃ kāyassa bhedā paraṃ maraṇā brahmakāyikānaṃ devānaṃ sahabyataṃ upapajjeyya’nti. So taṃ cittaṃ dahati, taṃ cittaṃ adhiṭṭhāti, taṃ cittaṃ bhāveti. Tassa taṃ cittaṃ hīne vimuttaṃ, uttari abhāvitaṃ, tatrūpapattiyā saṃvattati. Kāyassa bhedā paraṃ maraṇā brahmakāyikānaṃ devānaṃ sahabyataṃ upapajjati. Tañca kho sīlavato vadāmi, no dussīlassa; vītarāgassa, no sarāgassa. Ijjhati, bhikkhave, sīlavato cetopaṇidhi vītarāgattā. Imā kho, bhikkhave, aṭṭha dānūpapattiyo’’ti. Pañcamaṃ.

 

5. Dānūpapattisuttavaṇṇanā

35. Pañcame dānūpapattiyoti dānapaccayā upapattiyo. Dahatīti ṭhapeti. Adhiṭṭhātīti tasseva vevacanaṃ. Bhāvetīti vaḍḍheti. Hīne vimuttanti hīnesu pañcasu kāmaguṇesu vimuttaṃ. Uttari abhāvitanti tato uttarimaggaphalatthāya abhāvitaṃ. Tatrūpapattiyā saṃvattatīti yaṃ ṭhānaṃ patthetvā kusalaṃ kataṃ, tattha nibbattanatthāya saṃvattati. Vītarāgassāti maggena vā samucchinnarāgassa samāpattiyā vā vikkhambhitarāgassa. Dānamatteneva hi brahmaloke nibbattituṃ na sakkā, dānaṃ pana samādhivipassanācittassa alaṅkāraparivāraṃ hoti. Tato dānena muducitto brahmavihāre bhāvetvā brahmaloke nibbattati. Tena vuttaṃ – ‘‘vītarāgassa no sarāgassā’’ti.

 

(V) (35) Thọ Sanh Do Bố Thí

1. - Này các Tỷ-kheo, có tám thọ sanh do bố thí. Thế nào là tám?

2. Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người bố thí cho Sa-môn hay Bà-la-môn với đồ ăn, đồ uống, vải mặc, xe cộ, ṿng hoa, hương, dầu thoa, đồ nằm, trú xứ, đèn đuốc. Người ấy bố thí và mong hưởng quả. Thấy các Sát-đế-lỵ đại phú hay các Bà-la-môn đại phú, hay các gia chủ đại phú, sung túc, đầy đủ, thọ hưởng năm dục trưởng dưỡng, người ấy suy nghĩ như sau: "Mong rằng, sau khi thân hoại mạng chung, được sanh cọng trú với Sát-đế-lỵ đại phú, hay với Bà-la-môn đại phú, hay với gia chủ đại phú ". Người ấy móng tâm như vậy, trú tâm như vậy, tu tâm như vậy, tâm người ấy hướng đến hạ liệt, không tu tập hướng thượng, sau khi thân hoại mạng chung, được sanh cọng trú với Sát-đế-lỵ đại phú, hay với Bà-la-môn đại phú, hay với gia chủ đại phú. Ta nói rằng: "Người ấy là người giữ giới, không phải là người ác giới". Này các Tỷ-kheo, người giữ giới thành công, v́ tâm hướng đến thanh tịnh.

3-4. Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người bố thí cho Sa-môn hay Bà-la-môn với đồ ăn, đồ uống, vải mặc, xe cộ, ṿng hoa, hương, dầu thoa, đồ nằm, trú xứ, đèn đuốc. Người ấy bố thí và mong hưởng quả. Nghe rằng: "Bốn Thiên vương thiên sống lâu, có dung sắc, được nhiều an lạc", người ấy suy nghĩ như sau: "Mong rằng khi thân hoại mạng chung, được sanh cọng trú với chư Thiên ở Bốn Thiên vương ... với chư Thiên ở cơi trời Ba mươi ba ... với chư Thiên ở cơi Trời Dạ-ma ... với chư Thiên ở cơi Trời Đâu-xuất ... với chư Thiên ở cơi Trời Hóa lạc thiên... với chư Thiên ở cơi Trời Tha hóa Tự tại thiên ... "Người ấy móng tâm như vậy, trú tâm như vậy, tu tâm như vậy, tâm người ấy hướng đến hạ liệt, không tu tập hướng thượng, sau khi thân hoại mạng chung, được sanh cọng trú với chư Thiên ở cơi Bốn thiên vương ... ở cơi Tha hóa Tự tại thiên, hay với Bà-la-môn đại phú, hay với gia chủ đại phú. Ta nói rằng: "Người ấy là người giữ giới, không phải là người ác giới". Này các Tỷ-kheo, người giữ giới thành công, v́ tâm hướng đến thanh tịnh.

5. Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người bố thí cho Sa-môn, Bà-la-môn với đồ ăn, đồ uống... Nghe rằng: ": "Chư Thiên ở Phạm chúng thiên sống lâu, có dung sắc, được nhiều an lạc", người ấy suy nghĩ như sau: "Mong rằng.." ....hay với gia chủ đại phú. Ta nói rằng: "Người ấy là người giữ giới, không phải là người ác giới, là người ly tham, không phải là người có tham". Này các Tỷ-kheo, người giữ giới thành công, v́ tâm hướng đến thanh tịnh. Này các Tỷ-kheo, người giữ giới thành công, v́ tâm hướng đến ly tham. Này các Tỷ-kheo, tám pháp này là tám pháp thọ sanh do bố thí.

 

 

6. Puññakiriyavatthusuttaṃ

36. ‘‘Tīṇimāni, bhikkhave, puññakiriyavatthūni. Katamāni tīṇi? Dānamayaṃ puññakiriyavatthu [puññakiriyavatthuṃ (sī. pī.) evamuparipi], sīlamayaṃ puññakiriyavatthu, bhāvanāmayaṃ puññakiriyavatthu. Idha, bhikkhave, ekaccassa dānamayaṃ puññakiriyavatthu parittaṃ kataṃ hoti, sīlamayaṃ puññakiriyavatthu parittaṃ kataṃ hoti, bhāvanāmayaṃ puññakiriyavatthuṃ [puññakiriyavatthu (syā.)] nābhisambhoti. So kāyassa bhedā paraṃ maraṇā manussadobhagyaṃ upapajjati.

‘‘Idha pana, bhikkhave, ekaccassa dānamayaṃ puññakiriyavatthu mattaso kataṃ hoti, sīlamayaṃ puññakiriyavatthu mattaso kataṃ hoti, bhāvanāmayaṃ puññakiriyavatthuṃ nābhisambhoti. So kāyassa bhedā paraṃ maraṇā manussasobhagyaṃ upapajjati.

‘‘Idha pana, bhikkhave , ekaccassa dānamayaṃ puññakiriyavatthu adhimattaṃ kataṃ hoti, sīlamayaṃ puññakiriyavatthu adhimattaṃ kataṃ hoti, bhāvanāmayaṃ puññakiriyavatthuṃ nābhisambhoti. So kāyassa bhedā paraṃ maraṇā cātumahārājikānaṃ devānaṃ sahabyataṃ upapajjati. Tatra, bhikkhave, cattāro mahārājāno dānamayaṃ puññakiriyavatthuṃ atirekaṃ karitvā, sīlamayaṃ puññakiriyavatthuṃ atirekaṃ karitvā, cātumahārājike deve dasahi ṭhānehi adhigaṇhanti – dibbena āyunā, dibbena vaṇṇena, dibbena sukhena, dibbena yasena, dibbena ādhipateyyena, dibbehi rūpehi, dibbehi saddehi, dibbehi gandhehi, dibbehi rasehi, dibbehi phoṭṭhabbehi.

‘‘Idha pana, bhikkhave, ekaccassa dānamayaṃ puññakiriyavatthu adhimattaṃ kataṃ hoti, sīlamayaṃ puññakiriyavatthu adhimattaṃ kataṃ hoti, bhāvanāmayaṃ puññakiriyavatthuṃ nābhisambhoti. So kāyassa bhedā paraṃ maraṇā tāvatiṃsānaṃ devānaṃ sahabyataṃ upapajjati. Tatra, bhikkhave, sakko devānamindo dānamayaṃ puññakiriyavatthuṃ atirekaṃ karitvā sīlamayaṃ puññakiriyavatthuṃ atirekaṃ karitvā tāvatiṃse deve dasahi ṭhānehi adhigaṇhāti – dibbena āyunā…pe… dibbehi phoṭṭhabbehi.

‘‘Idha pana, bhikkhave, ekaccassa dānamayaṃ puññakiriyavatthu adhimattaṃ kataṃ hoti, sīlamayaṃ puññakiriyavatthu adhimattaṃ kataṃ hoti, bhāvanāmayaṃ puññakiriyavatthuṃ nābhisambhoti. So kāyassa bhedā paraṃ maraṇā yāmānaṃ devānaṃ sahabyataṃ upapajjati. Tatra, bhikkhave, suyāmo devaputto dānamayaṃ puññakiriyavatthuṃ atirekaṃ karitvā , sīlamayaṃ puññakiriyavatthuṃ atirekaṃ karitvā, yāme deve dasahi ṭhānehi adhigaṇhāti – dibbena āyunā…pe… dibbehi phoṭṭhabbehi.

‘‘Idha pana, bhikkhave, ekaccassa dānamayaṃ puññakiriyavatthu adhimattaṃ kataṃ hoti, sīlamayaṃ puññakiriyavatthu adhimattaṃ kataṃ hoti, bhāvanāmayaṃ puññakiriyavatthuṃ nābhisambhoti. So kāyassa bhedā paraṃ maraṇā tusitānaṃ devānaṃ sahabyataṃ upapajjati. Tatra , bhikkhave, santusito devaputto dānamayaṃ puññakiriyavatthuṃ atirekaṃ karitvā, sīlamayaṃ puññakiriyavatthuṃ atirekaṃ karitvā, tusite deve dasahi ṭhānehi adhigaṇhāti – dibbena āyunā…pe… dibbehi phoṭṭhabbehi.

‘‘Idha pana, bhikkhave, ekaccassa dānamayaṃ puññakiriyavatthu adhimattaṃ kataṃ hoti, sīlamayaṃ puññakiriyavatthu adhimattaṃ kataṃ hoti, bhāvanāmayaṃ puññakiriyavatthuṃ nābhisambhoti. So kāyassa bhedā paraṃ maraṇā nimmānaratīnaṃ devānaṃ sahabyataṃ upapajjati. Tatra, bhikkhave, sunimmito devaputto dānamayaṃ puññakiriyavatthuṃ atirekaṃ karitvā, sīlamayaṃ puññakiriyavatthuṃ atirekaṃ karitvā, nimmānaratīdeve dasahi ṭhānehi adhigaṇhāti – dibbena āyunā…pe… dibbehi phoṭṭhabbehi.

‘‘Idha pana, bhikkhave, ekaccassa dānamayaṃ puññakiriyavatthu adhimattaṃ kataṃ hoti, sīlamayaṃ puññakiriyavatthu adhimattaṃ kataṃ hoti, bhāvanāmayaṃ puññakiriyavatthuṃ nābhisambhoti. So kāyassa bhedā paraṃ maraṇā paranimmitavasavattīnaṃ devānaṃ sahabyataṃ upapajjati. Tatra, bhikkhave, vasavattī devaputto dānamayaṃ puññakiriyavatthuṃ atirekaṃ karitvā, sīlamayaṃ puññakiriyavatthuṃ atirekaṃ karitvā, paranimmitavasavattīdeve dasahi ṭhānehi adhigaṇhāti – dibbena āyunā, dibbena vaṇṇena, dibbena sukhena, dibbena yasena, dibbena ādhipateyyena, dibbehi rūpehi, dibbehi saddehi, dibbehi gandhehi, dibbehi rasehi, dibbehi phoṭṭhabbehi. Imāni kho, bhikkhave, tīṇi puññakiriyavatthūnī’’ti. Chaṭṭhaṃ.

 

6. Puññakiriyavatthusuttavaṇṇanā

36. Chaṭṭhe puññakiriyāni ca tāni tesaṃ tesaṃ ānisaṃsānaṃ vatthūni cāti puññakiriyavatthūni. Dānādīnañhi lakkhaṇe cittaṃ ṭhapetvā ‘‘evarūpaṃ nāma amhehi dānaṃ dātabbaṃ, sīlaṃ rakkhitabbaṃ, bhāvanā bhāvetabbā’’ti sattā puññāni karonti. Dānameva dānamayaṃ, dānacetanāsu vā purimacetanāto nipphannā sanniṭṭhāpakacetanā dānamayaṃ sīlādīhi sīlamayādīni viya. Sesadvayesupi eseva nayo. Parittaṃ kataṃ hotīti thokaṃ mandaṃ kataṃ hoti. Nābhisambhotīti na nipphajjati. Akataṃ hotīti bhāvanāyayogoyeva anāraddho hotīti attho. Manussadobhagyanti manussesu sampattirahitaṃ pañcavidhaṃ nīcakulaṃ. Upapajjatīti paṭisandhivasena upagacchati, tattha nibbattatīti attho. Mattaso katanti pamāṇena kataṃ, thokaṃ na bahu. Manussasobhagyanti manussesu subhagabhāvaṃ tividhakulasampattiṃ. Adhimattanti adhikappamāṇaṃ balavaṃ vā. Adhigaṇhantīti abhibhavitvā gaṇhanti, visiṭṭhatarā jeṭṭhakā hontīti attho.

 

(VI) (36) Phước Nghiệp Sự

1.- Này các Tỷ-kheo, có ba căn bản làm phước. Thế nào là ba?

2. Căn bản làm phước do bố thí, căn bản làm phước do giới đức, căn bản làm phước do tu tập.

3. Ở đây, này các Tỷ-kheo, có hạng người căn bản làm phước do bố thí trên một quy mô nhỏ, căn bản làm phước do giới đức trên một quy mô nhỏ, căn bản làm phước do tu tập trên một quy mô nhỏ. Người ấy, sau khi thân hoại mạng chung, được sanh làm người không may mắn.

4. Ở đây, này các Tỷ-kheo, có hạng người căn bản làm phước do bố thí trên một quy mô vừa, căn bản làm phước do giới đức trên một quy mô vừa, không đạt được căn bản làm phước do tu tập. Người ấy, sau khi thân hoại mạng chung, được sanh làm người có may mắn.

5. Ở đây, này các Tỷ-kheo, có hạng người căn bản làm phước do bố thí trên một quy mô to lớn, căn bản làm phước do giới đức trên một quy mô to lớn, nhưng không đạt được căn bản làm phước do tu tập. Người ấy, sau khi thân hoại mạng chung, được sanh cọng trú với chư Thiên ở Tam thập Tam thiên. Tại đây, này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka sau khi làm thật nhiều căn bản phước nghiệp do bố thí, sau khi làm thật nhiều căn bản phước nghiệp do giới đức, vượt qua Bốn thiên vương trên mười điểm: tuổi thọ chư Thiên, dung sắc chư Thiên, an lạc chư Thiên, danh tiếng chư Thiên, Tăng thượng lực chư Thiên, thiên sắc, thiên hương, thiên vị, thiên xúc.

6. Ở đây, này các Tỷ-kheo, có hạng người căn bản làm phước do bố thí trên một quy mô to lớn, căn bản làm phước do giới đức trên một quy mô to lớn, nhưng không đạt được căn bản làm phước do tu tập. Người ấy, sau khi thân hoại mạng chung, được sanh cọng trú với chư Thiên ở Tam thập Tam thiên. Tại đây, này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka sau khi làm thật nhiều căn bản phước nghiệp do bố thí, sau khi làm thật nhiều căn bản phước nghiệp do giới đức, vượt qua chư Thiên ở Tàvatimsa trên mười điểm: tuổi thọ chư Thiên, dung sắc chư Thiên, an lạc chư Thiên, danh tiếng chư Thiên, Tăng thượng lực chư Thiên, thiên sắc, thiên hương, thiên vị, thiên xúc.

7. Ở đây, này các Tỷ-kheo, có hạng người căn bản làm phước do bố thí trên một quy mô to lớn, căn bản làm phước do giới đức trên một quy mô to lớn, nhưng không đạt được căn bản làm phước do tu tập. Người ấy, sau khi thân hoại mạng chung, được sanh cọng trú với chư Thiên ở Yàma thiên. Tại đây, này các Tỷ-kheo, Thiên tử Suyàma sau khi làm thật nhiều căn bản phước nghiệp do bố thí, sau khi làm thật nhiều căn bản phước nghiệp do giới đức, vượt qua chư Thiên ở Yàma trên mười điểm: tuổi thọ chư Thiên, ... thiên vị, thiên xúc.

8. Ở đây, này các Tỷ-kheo, có hạng người căn bản làm phước do bố thí trên một quy mô to lớn, căn bản làm phước do giới đức trên một quy mô to lớn, nhưng không đạt được căn bản làm phước do tu tập. Người ấy, sau khi thân hoại mạng chung, được sanh cọng trú với chư Thiên ở Tusità thiên. Tại đây, này các Tỷ-kheo, Thiên tử Santusità, sau khi làm thật nhiều căn bản phước nghiệp do bố thí, sau khi làm thật nhiều căn bản phước nghiệp do giới đức, vượt qua chư Thiên ở Tusità trên mười điểm: tuổi thọ chư Thiên, ... thiên vị, thiên xúc.

9. Ở đây, này các Tỷ-kheo, có hạng người căn bản làm phước do bố thí trên một quy mô to lớn, căn bản làm phước do giới đức trên một quy mô to lớn, nhưng không đạt được căn bản làm phước do tu tập. Người ấy, sau khi thân hoại mạng chung, được sanh cọng trú với chư Thiên ở Hóa lạc thiên. Tại đây, này các Tỷ-kheo, Thiên tử Sunimmita, sau khi làm thật nhiều căn bản phước nghiệp do bố thí, sau khi làm thật nhiều căn bản phước nghiệp do giới đức, vượt qua chư Thiên ở Hóa lạc thiên trên mười điểm: tuổi thọ chư Thiên, ... thiên vị, thiên xúc.

10. Ở đây, này các Tỷ-kheo, có hạng người căn bản làm phước do bố thí trên một quy mô to lớn, căn bản làm phước do giới đức trên một quy mô to lớn, nhưng không đạt được căn bản làm phước do tu tập. Người ấy, sau khi thân hoại mạng chung, được sanh cọng trú với chư Thiên ở Tha hóa tự tại thiên. Tại đây, này các Tỷ-kheo, Thiên tử Vasavatt́, sau khi làm thật nhiều căn bản phước nghiệp do bố thí, sau khi làm thật nhiều căn bản phước nghiệp do giới đức, vượt qua chư Thiên ở Tha hóa Tự tại thiên trên mười điểm: tuổi thọ chư Thiên, ... thiên vị, thiên xúc.

Này các Tỷ-kheo, có ba căn bản phước nghiệp này.

 

 

7. Sappurisadānasuttaṃ

37. ‘‘Aṭṭhimāni, bhikkhave, sappurisadānāni. Katamāni aṭṭha? Suciṃ deti, paṇītaṃ deti, kālena deti, kappiyaṃ deti, viceyya deti, abhiṇhaṃ deti, dadaṃ cittaṃ pasādeti, datvā attamano hoti. Imāni kho, bhikkhave, aṭṭha sappurisadānānī’’ti.

‘‘Suciṃ paṇītaṃ kālena,

kappiyaṃ pānabhojanaṃ;

Abhiṇhaṃ dadāti dānaṃ, sukhettesu [sukhette (sī. pī.)] brahmacārisu.

‘‘Neva [na ca (sī. pī.)] vippaṭisārissa,

cajitvā āmisaṃ bahuṃ;

Evaṃ dinnāni dānāni,

vaṇṇayanti vipassino.

‘‘Evaṃ yajitvā medhāvī,

saddho muttena cetasā;

Abyābajjhaṃ [abyāpajjhaṃ (ka.) a. ni. 4.40; 6.37] sukhaṃ lokaṃ, paṇḍito upapajjatī’’ti. sattamaṃ;

 

7. Sappurisadānasuttavaṇṇanā

37. Sattame sucinti parisuddhaṃ vaṇṇasampannaṃ deti. Paṇītanti rasūpapannaṃ. Kālenāti yuttapattakālena. Kappiyanti yaṃ kappiyaṃ, taṃ deti. Viceyya detīti ‘‘imassa dinnaṃ mahapphalaṃ bhavissati, imassa na mahapphala’’nti evaṃ paṭiggāhakapariyesanavasena dānaṃ vā paṇidhāyavasena dānaṃ vā vicinitvā deti.

 

(VII) (37) Người Chân Nhân (1)

1. - Này các Tỷ-kheo, có tám bố thí này của bậc chân nhân. Thế nào là tám?

2. Cho vật trong sạch; cho vật thù diệu; cho đúng thời; cho vật thích ứng; cho với sự cẩn thận; cho luôn luôn; tâm cho được tịnh tín; sau khi cho được hoan hỷ.

Này các Tỷ-kheo, có tám bố thí này của bậc chân nhân:

Trong sạch và thù diệu
Đúng thời và thích ứng
Đồ uống và đồ ăn
Luôn luôn làm bố thí
Trong các ruộng tốt lành 
Sống theo đời Phạm hạnh 
Không có ǵ hối tiếc
Bố thí nhiều tài vật
Những bố thí như vậy
Được bậc trí tán thán 
Bậc Trí thí như vậy
Với tâm tín, giải thoát
Không hại, tâm an lạc 
Bậc trí sanh ở đời.

 

 

8. Sappurisasuttaṃ

38. ‘‘Sappuriso , bhikkhave, kule jāyamāno bahuno janassa atthāya hitāya sukhāya hoti – mātāpitūnaṃ atthāya hitāya sukhāya hoti, puttadārassa atthāya hitāya sukhāya hoti , dāsakammakaraporisassa atthāya hitāya sukhāya hoti, mittāmaccānaṃ atthāya hitāya sukhāya hoti, pubbapetānaṃ atthāya hitāya sukhāya hoti, rañño atthāya hitāya sukhāya hoti, devatānaṃ atthāya hitāya sukhāya hoti, samaṇabrāhmaṇānaṃ atthāya hitāya sukhāya hoti.

‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, mahāmegho sabbasassāni sampādento bahuno janassa atthāya hitāya sukhāya [hitāya…pe… (syā. ka.)] hoti; evamevaṃ kho, bhikkhave, sappuriso kule jāyamāno bahuno janassa atthāya hitāya sukhāya hoti – mātāpitūnaṃ atthāya hitāya sukhāya hoti, puttadārassa atthāya hitāya sukhāya hoti, dāsakammakaraporisassa atthāya hitāya sukhāya hoti, mittāmaccānaṃ atthāya hitāya sukhāya hoti, pubbapetānaṃ atthāya hitāya sukhāya hoti, rañño atthāya hitāya sukhāya hoti, devatānaṃ atthāya hitāya sukhāya hoti, samaṇabrāhmaṇānaṃ atthāya hitāya sukhāya hotī’’ti.

‘‘Bahūnaṃ [bahunnaṃ (sī. pī.)] vata atthāya, sappañño gharamāvasaṃ;

Mātaraṃ pitaraṃ pubbe, rattindivamatandito.

‘‘Pūjeti sahadhammena, pubbekatamanussaraṃ;

Anāgāre pabbajite, apace brahmacārayo [brahmacārino (syā.)].

‘‘Niviṭṭhasaddho pūjeti, ñatvā dhamme ca pesalo [pesale (ka.)];

Rañño hito devahito, ñātīnaṃ sakhinaṃ hito.

‘‘Sabbesaṃ [sabbesu (ka.)] so [sa (syā. pī. ka.)] hito hoti, saddhamme suppatiṭṭhito;

Vineyya maccheramalaṃ, sa lokaṃ bhajate siva’’nti. aṭṭhamaṃ;

 

8. Sappurisasuttavaṇṇanā

38. Aṭṭhame atthāyāti atthatthāya. Hitāya sukhāyāti hitatthāya sukhatthāya. Pubbapetānanti paralokagatānaṃ ñātīnaṃ. Imasmiṃ sutte anuppanne buddhe cakkavattirājāno bodhisattā paccekabuddhā labbhanti, buddhakāle buddhā ceva buddhasāvakā ca. Yathāvuttānañhi etesaṃ atthāya hitāya sukhāya saṃvattanti. Bahunnaṃvata atthāya, sappañño gharamāvasanti sappañño ghare vasanto bahūnaṃ vata atthāya hoti. Pubbeti paṭhameva. Pubbekatamanussaranti mātāpitūnaṃ pubbakāraguṇe anussaranto. Sahadhammenāti sakāraṇena paccayapūjanena pūjeti. Apace brahmacārayoti brahmacārino apacayati, nīcavuttitaṃ nesaṃ āpajjati. Pesaloti piyasīlo.

 

(VIII) (38) Người Chân Nhân (2)

1. - Này các Tỷ-kheo, bậc chân nhân sinh ra trong gia đ́nh nào, đem lại lợi ích, hạnh phúc, an lạc cho nhiều người; đem lại lợi ích, hạnh phúc, an lạc cho cha mẹ; đem lại lợi ích, hạnh phúc, an lạc cho vợ con; đem lại lợi ích, hạnh phúc, an lạc cho người phục vụ, người làm công; đem lại lợi ích, hạnh phúc, an lạc cho bạn bè thân hữu; đem lại lợi ích, hạnh phúc, an lạc cho các hương linh đă mất; đem lại lợi ích, hạnh phúc, an lạc cho vua chúa; đem lại lợi ích, hạnh phúc, an lạc cho chư Thiên; đem lại lợi ích, hạnh phúc, an lạc cho Sa-môn, Bà-la-môn.

2. Ví như, này các Tỷ-kheo, một cơn mưa lớn làm cho các loại mùa màng đều thành tựu đầy đủ, đem lại lợi ích, hạnh phúc, an lạc cho nhiều người. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, bậc Chân nhân sinh ra trong gia đ́nh nào, đem lại lợi ích, hạnh phúc, an lạc cho nhiều người; đem lại lợi ích, hạnh phúc, an lạc cho cha mẹ; đem lại lợi ích, hạnh phúc, an lạc cho vợ con; đem lại lợi ích, hạnh phúc, an lạc cho người phục vụ, người làm công; đem lại lợi ích, hạnh phúc, an lạc cho bạn bè thân hữu; đem lại lợi ích, hạnh phúc, an lạc cho các hương linh đă mất; đem lại lợi ích, hạnh phúc, an lạc cho vua chúa; đem lại lợi ích, hạnh phúc, an lạc cho chư Thiên; đem lại lợi ích, hạnh phúc, an lạc cho Sa-môn, Bà-la-môn.

V́ lợi ích nhiều người
Bậc trí sống gia đ́nh
Không mệt mỏi ngày đêm
Cúng dường thật đúng pháp 
Mẹ cha và tổ tiên
Nhớ ngày trước đă làm
Đối xuất gia, không nhà
Kính lễ bậc Phạm hạnh
Tin vững trú, cúng dường
Biến pháp, khéo xử sự
Là người đem lợi ích
Cho vua, cho chư Thiên 
Là người đem lợi ích
Cho bà con, bè bạn
Là người đem lợi ích
Cho tất cả mọi người 
Khéo an trú diệu pháp 
Nhiếp xan tham cấu uế
Hưởng cuộc đời hạnh phúc.

 

9. Abhisandasuttaṃ

39. ‘‘Aṭṭhime , bhikkhave, puññābhisandā kusalābhisandā sukhassāhārā sovaggikā sukhavipākā saggasaṃvattanikā, iṭṭhāya kantāya manāpāya hitāya sukhāya saṃvattanti. Katame aṭṭha? Idha, bhikkhave, ariyasāvako buddhaṃ saraṇaṃ gato hoti. Ayaṃ, bhikkhave, paṭhamo puññābhisando kusalābhisando sukhassāhāro sovaggiko sukhavipāko saggasaṃvattaniko, iṭṭhāya kantāya manāpāya hitāya sukhāya saṃvattati.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, ariyasāvako dhammaṃ saraṇaṃ gato hoti. Ayaṃ, bhikkhave, dutiyo puññābhisando…pe… saṃvattati.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, ariyasāvako saṅghaṃ saraṇaṃ gato hoti. Ayaṃ, bhikkhave, tatiyo puññābhisando kusalābhisando sukhassāhāro sovaggiko sukhavipāko saggasaṃvattaniko, iṭṭhāya kantāya manāpāya hitāya sukhāya saṃvattati.

[kathā. 480] ‘‘Pañcimāni , bhikkhave, dānāni mahādānāni aggaññāni rattaññāni vaṃsaññāni porāṇāni asaṃkiṇṇāni asaṃkiṇṇapubbāni, na saṃkiyanti na saṃkiyissanti, appaṭikuṭṭhāni [appatikuṭṭhāni (sī.)] samaṇehi brāhmaṇehi viññūhi. Katamāni pañca? Idha, bhikkhave, ariyasāvako pāṇātipātaṃ pahāya pāṇātipātā paṭivirato hoti. Pāṇātipātā paṭivirato, bhikkhave, ariyasāvako aparimāṇānaṃ sattānaṃ abhayaṃ deti, averaṃ deti, abyābajjhaṃ [abyāpajjhaṃ (ka.) evamuparipi] deti. Aparimāṇānaṃ sattānaṃ abhayaṃ datvā averaṃ datvā abyābajjhaṃ datvā aparimāṇassa abhayassa averassa abyābajjhassa bhāgī hoti. Idaṃ, bhikkhave, paṭhamaṃ dānaṃ mahādānaṃ aggaññaṃ rattaññaṃ vaṃsaññaṃ porāṇaṃ asaṃkiṇṇaṃ asaṃkiṇṇapubbaṃ, na saṃkiyati na saṃkiyissati, appaṭikuṭṭhaṃ samaṇehi brāhmaṇehi viññūhi. Ayaṃ, bhikkhave, catuttho puññābhisando kusalābhisando sukhassāhāro sovaggiko sukhavipāko saggasaṃvattaniko, iṭṭhāya kantāya manāpāya hitāya sukhāya saṃvattati.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, ariyasāvako adinnādānaṃ pahāya adinnādānā paṭivirato hoti…pe… kāmesumicchācāraṃ pahāya kāmesumicchācārā paṭivirato hoti…pe… musāvādaṃ pahāya musāvādā paṭivirato hoti…pe… surāmerayamajjapamādaṭṭhānaṃ pahāya surāmerayamajjapamādaṭṭhānā paṭivirato hoti. Surāmerayamajjapamādaṭṭhānā paṭivirato, bhikkhave, ariyasāvako aparimāṇānaṃ sattānaṃ abhayaṃ deti averaṃ deti abyābajjhaṃ deti. Aparimāṇānaṃ sattānaṃ abhayaṃ datvā averaṃ datvā abyābajjhaṃ datvā, aparimāṇassa abhayassa averassa abyābajjhassa bhāgī hoti. Idaṃ, bhikkhave, pañcamaṃ dānaṃ mahādānaṃ aggaññaṃ rattaññaṃ vaṃsaññaṃ porāṇaṃ asaṃkiṇṇaṃ asaṃkiṇṇapubbaṃ, na saṃkiyati na saṃkiyissati, appaṭikuṭṭhaṃ samaṇehi brāhmaṇehi viññūhi. Ayaṃ kho, bhikkhave, aṭṭhamo puññābhisando kusalābhisando sukhassāhāro sovaggiko sukhavipāko saggasaṃvattaniko, iṭṭhāya kantāya manāpāya hitāya sukhāya saṃvattati. Ime kho, bhikkhave, aṭṭha puññābhisandā kusalābhisandā sukhassāhārā sovaggikā sukhavipākā saggasaṃvattanikā, iṭṭhāya kantāya manāpāya hitāya sukhāya saṃvattantī’’ti. Navamaṃ.

 

9. Abhisandasuttavaṇṇanā

39. Navame dānānīti cetanādānāni. Aggaññānītiādīnaṃ attho heṭṭhā vuttoyeva.

 

(IX) (39) Nguồn Nước Công Đức

1.- Này các Tỷ-kheo, có tám nguồn nước công đức này, là nguồn nước thiện, món ăn cho an lạc làm nhơn sanh Thiên, quả dị thục an lạc, đưa đến cơi trời, dẫn đến khả ái, khả hỷ, khả ư, hạnh phúc, an lạc. Thế nào là tám?

2. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử quy y Phật. Này các Tỷ-kheo, đây là nguồn nước công đức thứ nhất, là nguồn nước thiện ... hạnh phúc, an lạc.

3. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử quy y Pháp. Này các Tỷ-kheo, đây là nguồn nước công đức thứ hai, là nguồn nước thiện ... hạnh phúc, an lạc.

4. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử quy y Tăng. Này các Tỷ-kheo, đây là nguồn nước công đức thứ ba, là nguồn nước thiện ... hạnh phúc, an lạc.

5. Này các Tỷ-kheo, có năm bố thí này, là đại bố thí, được biết là tối sơ, được biết là lâu ngày, được biết là truyền thống cổ xưa, trước không tạp loạn, hiện tại không tạp loạn, tương lai không tạp loạn, không bị những Sa-môn, những Bà-la-môn có trí khinh thường. Thế nào là năm?

6. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử đoạn tận sát sanh, từ bỏ sát sanh. Này các Tỷ-kheo, vị Thánh đệ tử từ bỏ sát sanh, đem cho không sợ hăi cho vô lượng chúng sanh, đem cho không hận thù cho vô lượng chúng sanh, đem cho không hại cho vô lượng chúng sanh; sau khi cho vô lượng chúng sanh, không sợ hăi, không hận thù, không hại, vị ấy sẽ được san sẻ vô lượng không sợ hăi, không hận thù, không hại. Này các Tỷ-kheo, đây là bố thí thứ nhất, là đại bố thí, được biết là tối sơ, được biết là lâu ngày ... không bị những Sa-môn, những Bà-la-môn có trí khinh thường. Này các Tỷ-kheo, đây là nguồn nước công đức thứ tư, là nguồn nước thiện ... dẫn đến khả ái, khả hỷ, khả ư, hạnh phúc, an lạc.

7. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử đoạn tận lấy của không cho, từ bỏ lấy của không cho ... Này các Tỷ-kheo, đây là bố thí thứ hai, là đại bố thí, ... Này các Tỷ-kheo, đây là nguồn nước công đức thứ năm, là nguồn nước thiện ... dẫn đến khả ái, khả hỷ, khả ư, hạnh phúc, an lạc.

Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử đoạn tận tà hạnh trong các dục, từ bỏ tà hạnh trong các dục ... Này các Tỷ-kheo, đây là bố thí thứ ba, là đại bố thí, ... Này các Tỷ-kheo, đây là nguồn nước công đức thứ sáu, là nguồn nước thiện ... dẫn đến khả ái, khả hỷ, khả ư, hạnh phúc, an lạc.

Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử đoạn tận nói láo, từ bỏ nói láo ... Này các Tỷ-kheo, đây là bố thí thứ tư, là đại bố thí, ... Này các Tỷ-kheo, đây là nguồn nước công đức thứ bảy, là nguồn nước thiện ... dẫn đến khả ái, khả hỷ, khả ư, hạnh phúc, an lạc.

Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử đoạn tận đắm say rượu men, rượu nấu, từ bỏ đắm say rượu men, rượu nấu. Này các Tỷ-kheo, vị Thánh Đệ Tử đoạn tận đắm say rượu men, rượu nấu, từ bỏ đắm say rượu men rượu nấu, đem cho không sợ hăi cho vô lượng chúng sanh, đem cho không hận thù cho vô lượng chúng sanh, đem cho không hại cho vô lượng chúng sanh; sau khi cho vô lượng chúng sanh, không sợ hăi, không hận thù, không hại, vị ấy được san sẻ vô lượng không sợ hăi, không hận thù, không hại. Này các Tỷ-kheo, đây là bố thí thứ năm, là đại bố thí, được biết là tối sơ, được biết là lâu ngày ... không bị những Sa-môn, những Bà-la-môn có trí khinh thường. Này các Tỷ-kheo, đây là nguồn nước công đức thứ tám, là nguồn nước thiện ... dẫn đến khả ái, khả hỷ, khả ư, hạnh phúc, an lạc.

Này các Tỷ-kheo, có tám nguồn nước công đức này, là nguồn nước thiện, món ăn cho an lạc làm nhơn sanh Thiên, quả dị thục an lạc, đưa đến cơi trời, dẫn đến khả ái, khả hỷ, khả ư, hạnh phúc, an lạc.

 

10. Duccaritavipākasuttaṃ

40. ‘‘Pāṇātipāto, bhikkhave, āsevito bhāvito bahulīkato nirayasaṃvattaniko tiracchānayonisaṃvattaniko pettivisayasaṃvattaniko. Yo sabbalahuso [sabbalahusoti sabbalahuko (syā. aṭṭha.)] pāṇātipātassa vipāko, manussabhūtassa appāyukasaṃvattaniko hoti.

‘‘Adinnādānaṃ, bhikkhave, āsevitaṃ bhāvitaṃ bahulīkataṃ nirayasaṃvattanikaṃ tiracchānayonisaṃvattanikaṃ pettivisayasaṃvattanikaṃ. Yo sabbalahuso adinnādānassa vipāko, manussabhūtassa bhogabyasanasaṃvattaniko hoti.

‘‘Kāmesumicchācāro, bhikkhave, āsevito bhāvito bahulīkato nirayasaṃvattaniko tiracchānayonisaṃvattaniko pettivisayasaṃvattaniko. Yo sabbalahuso kāmesumicchācārassa vipāko, manussabhūtassa sapattaverasaṃvattaniko hoti.

‘‘Musāvādo , bhikkhave, āsevito bhāvito bahulīkato nirayasaṃvattaniko tiracchānayonisaṃvattaniko pettivisayasaṃvattaniko. Yo sabbalahuso musāvādassa vipāko, manussabhūtassa abhūtabbhakkhānasaṃvattaniko hoti.

‘‘Pisuṇā , bhikkhave, vācā āsevitā bhāvitā bahulīkatā nirayasaṃvattanikā tiracchānayonisaṃvattanikā pettivisayasaṃvattanikā. Yo sabbalahuso pisuṇāya vācāya vipāko, manussabhūtassa mittehi bhedanasaṃvattaniko hoti.

‘‘Pharusā , bhikkhave, vācā āsevitā bhāvitā bahulīkatā nirayasaṃvattanikā tiracchānayonisaṃvattanikā pettivisayasaṃvattanikā. Yo sabbalahuso pharusāya vācāya vipāko, manussabhūtassa amanāpasaddasaṃvattaniko hoti.

‘‘Samphappalāpo, bhikkhave, āsevito bhāvito bahulīkato nirayasaṃvattaniko tiracchānayonisaṃvattaniko pettivisayasaṃvattaniko. Yo sabbalahuso samphappalāpassa vipāko, manussabhūtassa anādeyyavācāsaṃvattaniko hoti.

‘‘Surāmerayapānaṃ, bhikkhave , āsevitaṃ bhāvitaṃ bahulīkataṃ nirayasaṃvattanikaṃ tiracchānayonisaṃvattanikaṃ pettivisayasaṃvattanikaṃ. Yo sabbalahuso surāmerayapānassa vipāko, manussabhūtassa ummattakasaṃvattaniko hotī’’ti. Dasamaṃ.

 

10. Duccaritavipākasuttavaṇṇanā

40. Dasame pāṇātipātoti pāṇātipātacetanā. Sabbalahusoti sabbalahuko. Appāyukasaṃvattanikoti tena parittakena kammavipākena appāyuko hoti, dinnamattāya vā paṭisandhiyā vilīyati mātukucchito nikkhantamatte vā. Evarūpo hi na aññassa kassaci nissando, pāṇātipātasseva gatamaggo esoti. Bhogabyasanasaṃvattanikoti yathā kākaṇikāmattampi hatthe na tiṭṭhati, evaṃ bhogabyasanaṃ saṃvatteti. Sapattaverasaṃvattaniko hotīti saha sapattehi veraṃ saṃvatteti. Tassa hi sapattā ca bahukā honti. Yo ca naṃ passati, tasmiṃ verameva uppādeti na nibbāyati. Evarūpo hi parassa rakkhitagopitabhaṇḍe aparādhassa nissando.

Abhūtabbhakkhānasaṃvattaniko hotīti abhūtena abbhakkhānaṃ saṃvatteti, yena kenaci kataṃ tasseva upari patati. Mittehibhedanasaṃvattanikoti mittehi bhedaṃ saṃvatteti. Yaṃ yaṃ mittaṃ karoti, so so bhijjatiyeva. Amanāpasaddasaṃvattanikoti amanāpasaddaṃ saṃvatteti. Yā sā vācā kaṇṭakā kakkasā kaṭukā abhisajjanī mammacchedikā, gatagataṭṭhāne tameva suṇāti, manāpasaddasavanaṃ nāma na labhati. Evarūpo pharusavācāya gatamaggo nāma. Anādeyyavācāsaṃvattanikoti aggahetabbavacanataṃ saṃvatteti, ‘‘tvaṃ kasmā kathesi, ko hi tava vacanaṃ gahessatī’’ti vattabbataṃ āpajjati. Ayaṃ samphappalāpassa gatamaggo. Ummattakasaṃvattaniko hotīti ummattakabhāvaṃ saṃvatteti. Tena hi manusso ummatto vā khittacitto vā eḷamūgo vā hoti. Ayaṃ surāpānassa nissando. Imasmiṃ sutte vaṭṭameva kathitanti.

 

(X) (40) Rất Là Nhẹ

1.- Này các Tỷ-kheo, sát sanh được thực hiện, được tu tập, được làm cho sung măn, đưa đến địa ngục, đưa đến loại bàng sanh, đưa đến cơi ngạ quỷ. Quả dị thục hết sức nhẹ của sát sanh là được làm người với tuổi thọ ngắn.

2. Này các Tỷ-kheo, lấy của không cho được thực hiện, được tu tập, được làm cho sung măn, đưa đến địa ngục, đưa đến loại bàng sanh, đưa đến cơi ngạ quỷ. Quả dị thục hết sức nhẹ của lấy của không cho là được làm người với sự tổn hại tài sản.

3. Này các Tỷ-kheo, tà hạnh trong các dục được thực hiện, được tu tập, được làm cho sung măn, đưa đến địa ngục, đưa đến loại bàng sanh, đưa đến cơi ngạ quỷ. Quả dị thục hết sức nhẹ của tà hạnh trong các dục là được làm người với sự oán thù của kẻ địch.

4. Này các Tỷ-kheo, nói láo được thực hiện, được tu tập, được làm cho sung măn, đưa đến địa ngục, đưa đến loại bàng sanh, đưa đến cơi ngạ quỷ. Quả dị thục hết sức nhẹ của nói láo là được làm người bị vu cáo không đúng sự thật.

5. Này các Tỷ-kheo, nói hai lưỡi được thực hiện, được tu tập, được làm cho sung măn, đưa đến địa ngục, đưa đến loại bàng sanh, đưa đến cơi ngạ quỷ. Quả dị thục hết sức nhẹ của nói hai lưỡi là được làm người với bạn bè bị đổ vỡ.

6. Này các Tỷ-kheo, nói ác khẩu được thực hiện, được tu tập, được làm cho sung măn, đưa đến địa ngục, đưa đến loại bàng sanh, đưa đến cơi ngạ quỷ. Quả dị thục hết sức nhẹ của nói ác khẩu là được làm người và được nghe những tiếng không khả ư.

7. Này các Tỷ-kheo, nói lời phù phiếm được thực hiện, được tu tập, được làm cho sung măn, đưa đến địa ngục, đưa đến loại bàng sanh, đưa đến cơi ngạ quỷ. Quả dị thục hết sức nhẹ của nói lời phù phiếm là được làm người và được nghe những lời khó chấp nhận.

8. Này các Tỷ-kheo, uống men rượu, rượu nấu, được thực hiện, được tu tập, được làm cho sung măn, đưa đến địa ngục, đưa đến loại bàng sanh, đưa đến cơi ngạ quỷ. Quả dị thục hết sức nhẹ của uống rượu mem, rượu nấu là được làm người với tâm điên loạn.

 

 

   

Mục Lục Kinh Tăng Chi Bộ Pali-Việt

 


 

Aṅguttaranikāya

 

Aṅguttaranikāya (aṭṭhakathā)

 

Kinh Tăng Chi Bộ

 


 


KINH ĐIỂN 
Home

 

Phân đoạn song ngữ: Kiến

Updated 18-5-2019