SAMYUTTA NIKAYA TƯƠNG ƯNG BỘ KINH

 

9. Vanasaṃyuttaṃ

9. Vanasaṃyuttaṃ

Chương Chín: Tương Ưng Rừng

1. Vivekasuttaṃ

1. Vivekasuttavaṇṇanā

I. Viễn Ly (S.i,197)

221. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ aññataro bhikkhu kosalesu viharati aññatarasmiṃ vanasaṇḍe. Tena kho pana samayena so bhikkhu divāvihāragato pāpake akusale vitakke vitakketi gehanissite. Atha kho yā tasmiṃ vanasaṇḍe adhivatthā devatā tassa bhikkhuno anukampikā atthakāmā taṃ bhikkhuṃ saṃvejetukāmā yena so bhikkhu tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā taṃ bhikkhuṃ gāthāhi ajjhabhāsi –

 

‘‘Vivekakāmosi vanaṃ paviṭṭho,

 

Atha te mano niccharatī bahiddhā;

 

Jano janasmiṃ vinayassu chandaṃ,

 

Tato sukhī hohisi vītarāgo.

 

‘‘Aratiṃ pajahāsi sato, bhavāsi sataṃ taṃ sārayāmase;

 

Pātālarajo hi duttaro, mā taṃ kāmarajo avāhari.

 

‘‘Sakuṇo yathā paṃsukunthito [paṃsukuṇṭhito (ka.), paṃsukuṇḍito (sī. syā. kaṃ. pī.)], vidhunaṃ pātayati sitaṃ rajaṃ;

 

Evaṃ bhikkhu padhānavā satimā, vidhunaṃ pātayati sitaṃ raja’’ntntti.

 

Atha kho so bhikkhu tāya devatāya saṃvejito saṃvegamāpādīti.

221. Vanasaṃyuttassa paṭhame kosalesu viharatīti satthu santike kammaṭṭhānaṃ gahetvā tassa janapadassa sulabhabhikkhatāya tattha gantvā viharati. Saṃvejetukāmāti vivekaṃ paṭipajjāpetukāmā. Vivekakāmoti tayo viveke patthayanto. Niccharatī bahiddhāti bāhiresu puthuttārammaṇesu carati. Jano janasminti tvaṃ jano aññasmiṃ jane chandarāgaṃ vinayassu. Pajahāsīti pajaha. Bhavāsīti bhava. Sataṃ taṃ sārayāmaseti satimantaṃ paṇḍitaṃ taṃ mayampi sārayāma, sataṃ vā dhammaṃ mayaṃ taṃ sārayāmāti attho. Pātālarajoti appatiṭṭhaṭṭhena pātālasaṅkhāto kilesarajo. Mā taṃ kāmarajoti ayaṃ kāmarāgarajo taṃ mā avahari, apāyameva mā netūti attho. Paṃsukunthitoti paṃsumakkhito. Vidhunanti vidhunanto. Sitaṃ rajanti sarīralaggaṃ rajaṃ. Saṃvegamāpādīti devatāpi nāma maṃ evaṃ sāretīti vivekamāpanno, uttamavīriyaṃ vā paggayha paramavivekaṃ maggameva paṭipannoti. Paṭhamaṃ.

1) Như vầy tôi nghe.

Một thời, một Tỷ-kheo trú giữa dân chúng Kosala, tại một khu rừng.

2) Lúc bấy giờ Tỷ-kheo ấy, trong lúc đi nghỉ ban ngày, khởi lên những tư tưởng ác, bất thiện, liên hệ đến gia đình.

3) Rồi một vị Thiên trú ở khu rừng ấy, thương xót Tỷ-kheo ấy, muốn hạnh phúc, muốn cảnh giác, liền đi đến Tỷ-kheo ấy.

4) Sau khi đến, vị Thiện ấy nói lên những bài kệ với vị Tỷ-kheo này:

Ông ước muốn viễn ly,
Ðã sống trong rừng núi,
Nay tâm Ông vọng động,
Dong duổi theo ngoại giới.
Ông đối mặt với Ông,
Hãy chế ngự lòng dục,
Nhờ vậy, Ông hạnh phúc,
Thoát ly được tham ái.
Hãy từ bỏ bất mãn,
Sống an trú chánh niệm,
Ông thành người hiền thiện,
Ðược chúng tôi tán thán.
Trừ bụi trần địa ngục,
Thật rất khó vượt qua,
Ông chớ vận chuyển theo,
Các bụi trần dục vọng,
Như chim, thân dính bụi,
Rung thân khiến bụi rơi.
Cũng vậy vị Tỷ-kheo,
Tinh cần, trú chánh niệm,
Vùng vẫy khiến rơi rớt,
Những bụi đời dính thân.

5) Tỷ-kheo ấy được vị Thiên cảnh giác, tâm hết sức xúc động.

2. Upaṭṭhānasuttaṃ

2. Upaṭṭhānasuttavaṇṇanā

II. Săn Sóc, Hầu Hạ (S.i,197)

222. Ekaṃ samayaṃ aññataro bhikkhu kosalesu viharati aññatarasmiṃ vanasaṇḍe. Tena kho pana samayena so bhikkhu divāvihāragato supati. Atha kho yā tasmiṃ vanasaṇḍe adhivatthā devatā tassa bhikkhuno anukampikā atthakāmā taṃ bhikkhuṃ saṃvejetukāmā yena so bhikkhu tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā taṃ bhikkhuṃ gāthāhi ajjhabhāsi –

 

‘‘Uṭṭhehi bhikkhu kiṃ sesi, ko attho supitena [supinena (sī.)] te;

 

Āturassa hi kā niddā, sallaviddhassa ruppato.

 

‘‘Yāya saddhāya pabbajito [yāya saddhāpabbajito (sī. syā. kaṃ.)], agārasmānagāriyaṃ;

 

Tameva saddhaṃ brūhehi, mā niddāya vasaṃ gamī’’ti.

 

‘‘Aniccā addhuvā kāmā, yesu mandova mucchito;

 

Baddhesu [khandhesu (sī.)] muttaṃ asitaṃ, kasmā pabbajitaṃ tape.

 

‘‘Chandarāgassa vinayā, avijjāsamatikkamā;

 

Taṃ ñāṇaṃ paramodānaṃ [pariyodātaṃ (sī. pī.), paramodātaṃ (syā. kaṃ.), paramavodānaṃ (sī. aṭṭha.)], kasmā pabbajitaṃ tape.

 

‘‘Chetvā [bhetvā (sī. syā. kaṃ. pī.)] avijjaṃ vijjāya, āsavānaṃ parikkhayā;

 

Asokaṃ anupāyāsaṃ, kasmā pabbajitaṃ tape.

 

‘‘Āraddhavīriyaṃ pahitattaṃ, niccaṃ daḷhaparakkamaṃ;

 

Nibbānaṃ abhikaṅkhantaṃ, kasmā pabbajitaṃ tape’’ti.

 

222. Dutiye supatīti ayaṃ kira khīṇāsavo, so dūre bhikkhācāragāmaṃ gantvā āgato paṇṇasālāya pattacīvaraṃ paṭisāmetvā avidūre jātassaraṃ otaritvā gattāni utuṃ gāhāpetvā divāṭṭhānaṃ sammajjitvā tattha nīcamañcakaṃ paññāpetvā niddaṃ anokkamantova nipanno. Khīṇāsavassāpi hi kāyadaratho hotiyevāti tassa vinodanatthaṃ, taṃ sandhāya supatīti vuttaṃ. Ajjhabhāsīti ‘‘ayaṃ bhikkhu satthu santike kammaṭṭhānaṃ gahetvā divā supati, divāsoppañca nāmetaṃ vaḍḍhitaṃ diṭṭhadhammikasamparāyikaṃ atthaṃ nāsetī’’ti maññamānā ‘‘codessāmi na’’nti cintetvā abhāsi.

 

Āturassāti jarāturo rogāturo kilesāturoti tayo āturā, tesu kilesāturaṃ sandhāyevamāha. Sallaviddhassāti savisena sattisallena viya avijjāvisaviṭṭhena taṇhāsallena hadaye viddhassa. Ruppatoti ghaṭṭiyamānassa.

 

Idānissa kāmesu ādīnavaṃ kathayantī aniccātiādimāha. Tattha asitanti taṇhādiṭṭhinissayena anissitaṃ. Kasmā pabbajitaṃ tapeti evarūpaṃ khīṇāsavaṃ divāsoppaṃ na tapati, tādisaṃ pana kasmā na tapessatīti? Vadati. Therasseva vā etaṃ vacanaṃ, tasmā ayamettha attho – baddhesu muttaṃ asitaṃ mādisaṃ khīṇāsavapabbajitaṃ kasmā divāsoppaṃ tape, na tapessatīti? Sesagāthāsupi eseva nayo. Devatāya hi vacanapakkhe – ‘‘evarūpaṃ khīṇāsavapabbajitaṃ divāsoppaṃ na tapati, tādisaṃ pana kasmā na tapessati? Tapessatiyevā’’ti attho. Therassa vacanapakkhe – ‘‘evarūpaṃ mādisaṃ khīṇāsavapabbajitaṃ kasmā divāsoppaṃ tape? Na tapatiyevā’’ti attho. Ayaṃ panettha anuttānapadavaṇṇanā. Vinayāti vinayena. Samatikkamāti vaṭṭamūlikāya avijjāya samatikkamena. Taṃ ñāṇanti taṃ catusaccañāṇaṃ. Paramodānanti paramaparisuddhaṃ. Pabbajitanti evarūpena ñāṇena samannāgataṃ pabbajitaṃ. Vijjāyāti catutthamaggavijjāya. Āraddhavīriyanti paggahitavīriyaṃ paripuṇṇavīriyaṃ. Dutiyaṃ.

1) Một thời, một Tỷ-kheo trú giữa dân chúng Kosala, tại một khu rừng.

2) Lúc bấy giờ, Tỷ-kheo ấy đang ngủ ngày.

3) Rồi một vị Thiên trú ở khu rừng ấy, thương xót Tỷ-kheo ấy, muốn hạnh phúc, muốn cảnh giác, liền đi đến Tỷ-kheo ấy.

4) Sau khi đến, vị ấy nói lên những bài kệ cho Tỷ-kheo ấy:

Tỷ-kheo, hãy thức dậy,
Sao Ông hãy còn nằm?
Ông được lợi ích gì,
Trong giấc ngủ của ông?
Kẻ bịnh, kẻ trúng tên,
Bị đánh sao ngủ được?
Vì lòng tin, xuất gia,
Bỏ nhà, sống không nhà,
Tín ấy cần phát triển,
Chớ để ngủ chinh phục.

5) (Vị Tỷ-kheo):

Các dục là vô thường,
Chỉ kẻ ngu say đắm,
Ðã giải thoát triền phược,
Không còn bị ái trước.
Hạnh xuất gia như vậy,
Sao để dục nhiệt não?
Ðã nhiếp phục dục ái,
Vượt thoát lưới vô minh,
Với chánh trí thanh tịnh,
Hạnh xuất gia như vậy,
Sao để dục nhiệt não?
Với minh phá vô minh,
Ðoạn diệt các lậu hoặc,
Không sầu, không ưu não,
Hạnh xuất gia như vậy,
Sao để dục nhiệt não?
Tinh tấn và nhiệt tâm,
Thường dõng mãnh cầu tiến,
Hướng vọng đến Niết-bàn,
Hạnh xuất gia như vậy,
Sao để dục nhiệt não?

3. Kassapagottasuttaṃ

3. Kassapagottasuttavaṇṇanā

III. Kassapagotta: Thợ Săn: (S.i,198)

223. Ekaṃ samayaṃ āyasmā kassapagotto kosalesu viharati aññatarasmiṃ vanasaṇḍe. Tena kho pana samayena āyasmā kassapagotto divāvihāragato aññataraṃ chetaṃ ovadati. Atha kho yā tasmiṃ vanasaṇḍe adhivatthā devatā āyasmantaṃ kassapagottaṃ saṃvejetukāmā yenāyasmā kassapagotto tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā āyasmantaṃ kassapagottaṃ gāthāhi ajjhabhāsi –

 

‘‘Giriduggacaraṃ chetaṃ, appapaññaṃ acetasaṃ;

 

Akāle ovadaṃ bhikkhu, mandova paṭibhāti maṃ.

 

‘‘Suṇāti na vijānāti, āloketi na passati;

 

Dhammasmiṃ bhaññamānasmiṃ, atthaṃ bālo na bujjhati.

 

‘‘Sacepi dasa pajjote, dhārayissasi kassapa;

 

Neva dakkhati rūpāni, cakkhu hissa na vijjatī’’ti.

 

Atha kho āyasmā kassapagotto tāya devatāya saṃvejito saṃvegamāpādīti.

223. Tatiye chetanti ekaṃ migaluddakaṃ. Ovadatīti so kira migaluddako pātova bhuñjitvā ‘‘mige vadhissāmī’’ti araññaṃ paviṭṭho ekaṃ rohitamigaṃ disvā ‘‘sattiyā naṃ paharissāmī’’ti anubandhamāno therassa paṭhamasutte vuttanayeneva divāvihāraṃ nisinnassa avidūrena pakkamati. Atha naṃ thero – ‘‘upāsaka, pāṇātipāto nāmesa apāyasaṃvattaniko appāyukasaṃvattaniko, sakkā aññenapi kasivaṇijjādikammena dārabharaṇaṃ kātuṃ, mā evarūpaṃ kakkhaḷakammaṃ karohī’’ti āha. Sopi ‘‘mahāpaṃsukūlikatthero kathetī’’ti gāravena ṭhatvā sotuṃ āraddho. Athassa sotukāmataṃ janessāmīti thero aṅguṭṭhakaṃ jālāpesi. So akkhīhipi passati, kaṇṇehipi suṇāti, cittaṃ panassa ‘‘asukaṭṭhānaṃ migo gato bhavissati, asukatitthaṃ otiṇṇo, tattha naṃ gantvā ghātetvā yāvadicchakaṃ maṃsaṃ khāditvā sesaṃ kājenādāya gantvā puttake tosessāmī’’ti evaṃ migasseva anupadaṃ dhāvati. Evaṃ vikkhittacittassa dhammaṃ desentaṃ theraṃ sandhāya vuttaṃ ‘‘ovadatī’’ti. Ajjhabhāsīti ‘‘ayaṃ thero adāruṃ tacchanto viya akhette vappanto viya attanopi kammaṃ nāseti, etassāpi codessāmi na’’nti abhāsi.

 

Appapaññanti nippaññaṃ. Acetasanti kāraṇajānanasamatthena cittena rahitaṃ. Mandovāti andhabālo viya. Suṇātīti tava dhammakathaṃ suṇāti. Na vijānātīti atthamassa na jānāti. Āloketīti tava puthujjanikaiddhiyā jalantaṃ aṅguṭṭhakaṃ āloketi. Na passatīti ettha ‘‘neva telaṃ na vaṭṭi na dīpakapallikā, therassa pana ānubhāvenāyaṃ jalatī’’ti imaṃ kāraṇaṃ na passati. Dasa pajjoteti dasasu aṅgulīsu dasa padīpe. Rūpānīti kāraṇarūpāni. Cakkhūti paññācakkhu. Saṃvegamāpādīti kiṃ me imināti? Vīriyaṃ paggayha paramavivekaṃ arahattamaggaṃ paṭipajji. Tatiyaṃ.

1) Một thời, Tôn giả Kassapagotta trú giữa dân chúng Kosala, tại một khu rừng.

2) Lúc bấy giờ, Tôn giả Kassapagotta, trong khi nghỉ ban ngày, khuyên dạy một người thợ săn.

3) Một vị Thiên trú ở khu rừng ấy, thương xót Tỷ-kheo ấy, muốn hạnh phúc, muốn cảnh giác, liền đi đến Tỷ-kheo ấy.

4) Sau khi đến, vị ấy nói lên những bài kệ với Tôn giả Kassapagotta:

Trên sườn núi cheo leo,
Người thợ săn đang trèo,
Là hạng người thiếu trí,
Không sáng suốt, ngu si,
Tỷ-kheo có khuyên dạy,
Thật uổng phí thời gian.
Ta nghĩ làm như vậy,
Tự tỏ thiếu trí tuệ.
Có nghe cũng không hiểu,
Có nhìn cũng không thấy,
Dầu cho có thuyết pháp,
Kẻ ngu không thấy đích.
Tôn giả Kassapa,
Nếu Ông có cầm tay
Cho đến mười bó đuốc,
Người ấy không thấy được,
Các sắc pháp đối diện,
Vì người ấy không mắt.

5) Tôn giả Kassapagotta được vị Thiên ấy cảnh giác, tâm hết sức xúc động.

4. Sambahulasuttaṃ

4. Sambahulasuttavaṇṇanā

IV. Ða Số hay Du Hành (S.i,199)

224. Ekaṃ samayaṃ sambahulā bhikkhū kosalesu viharanti aññatarasmiṃ vanasaṇḍe. Atha kho te bhikkhū vassaṃvuṭṭhā [vassaṃvutthā (sī. syā. kaṃ. pī.)] temāsaccayena cārikaṃ pakkamiṃsu. Atha kho yā tasmiṃ vanasaṇḍe adhivatthā devatā te bhikkhū apassantī paridevamānā tāyaṃ velāyaṃ imaṃ gāthaṃ abhāsi –

 

‘‘Arati viya mejja khāyati,

 

Bahuke disvāna vivitte āsane;

 

Te cittakathā bahussutā,

 

Kome gotamasāvakā gatā’’ti.

 

Evaṃ vutte, aññatarā devatā taṃ devataṃ gāthāya paccabhāsi –

 

‘‘Māgadhaṃ gatā kosalaṃ gatā, ekacciyā pana vajjibhūmiyā;

 

Magā viya asaṅgacārino, aniketā viharanti bhikkhavo’’ti.

224. Catutthe sambahulāti bahū suttantikā ābhidhammikā vinayadharā ca. Viharantīti satthu santike kammaṭṭhānaṃ gahetvā viharanti. Pakkamiṃsūti te kira tasmiṃ janapade aññataraṃ gāmaṃ upasaṅkamante disvā manussā pasannacittā āsanasālāya kojavattharaṇādīni paññāpetvā yāgukhajjakāni datvā upanisīdiṃsu. Mahāthero ekaṃ dhammakathikaṃ ‘‘dhammaṃ kathehī’’ti āha. So cittaṃ dhammakathaṃ kathesi. Manussā pasīditvā bhojanavelāyaṃ paṇītabhojanaṃ adaṃsu. Mahāthero manuññaṃ bhattānumodanamakāsi. Manussā bhiyyosomattāya pasannā ‘‘idheva, bhante, temāsaṃ vasathā’’ti paṭiññaṃ kāretvā gamanāgamanasampanne ṭhāne senāsanāni kāretvā catūhi paccayehi upaṭṭhahiṃsu. Mahāthero vassūpanāyikadivase bhikkhū ovadi – ‘‘āvuso, tumhehi garukassa satthu santike kammaṭṭhānaṃ gahitaṃ, buddhapātubhāvo nāma dullabho. Māsassa aṭṭha divase dhammassavanaṃ katvā gaṇasaṅgaṇikaṃ pahāya appamattā viharathā’’ti. Te tato paṭṭhāya yuñjanti ghaṭenti. Kadāci sabbarattikaṃ dhammassavanaṃ karonti, kadāci pañhaṃ vissajjenti, kadāci padhānaṃ karonti. Tesaṃ dhammassavanadivase dhammaṃ kathentānaṃyeva aruṇo uggacchati. Pañhāvissajjanadivase byatto bhikkhu pañhaṃ pucchati, paṇḍito vissajjetīti pucchanavissajjanaṃ karontānaṃyeva. Padhānadivase sūriyatthaṅgamane gaṇḍiṃ paharitvāva caṅkamaṃ otaritvā padhānaṃ karontānaṃyeva. Te evaṃ vassaṃ vassitvā pavāretvā pakkamiṃsu. Taṃ sandhāyetaṃ vuttaṃ. Paridevamānāti ‘‘idāni tathārūpaṃ madhuraṃ dhammassavanaṃ pañhākathanaṃ kuto labhissāmī’’tiādīni vatvā rodamānā.

 

Khāyatīti paññāyati upaṭṭhāti. Ko meti kahaṃ ime. Vajjibhūmiyāti vajjiraṭṭhābhimukhā gatā. Magā viyāti yathā magā tasmiṃ tasmiṃ pabbatapāde vā vanasaṇḍe vā vicarantā – ‘‘idaṃ amhākaṃ mātusantakaṃ pitusantakaṃ paveṇiāgata’’nti agahetvā, yattheva nesaṃ gocaraphāsutā ca hoti paripanthābhāvo ca, tattha vicaranti. Evaṃ aniketā agehā bhikkhavopi ‘‘ayaṃ, āvuso, amhākaṃ ācariyupajjhāyānaṃ santako paveṇiāgato’’ti agahetvā yattheva nesaṃ utusappāyaṃ bhojanasappāyaṃ puggalasappāyaṃ senāsanasappāyaṃ dhammassavanasappāyañca sulabhaṃ hoti, tattha viharanti. Catutthaṃ.

1) Một thời, nhiều Tỷ-kheo trú giữa dân chúng Kosala tại một khu rừng.

2) Các Tỷ-kheo ấy an cư mùa mưa xong, sau ba tháng, bắt đầu đi du hành.

3) Một vị Thiên trú ở khu rừng ấy, không thấy các Tỷ-kheo ấy, liền than van, ưu buồn, ngay lúc ấy nói lên bài kệ này:

Hôm nay tâm của ta,
Cảm thấy không vui vẻ,
Khi thấy nhiều chỗ ngồi,
Trống không, không có người.
Những bậc Ða văn ấy,
Thuyết pháp thật mỹ diệu.
Ðệ tử Gotama,
Hiện nay đang ở đâu?

4) Khi nghe nói vậy, một vị Thiên khác nói lên những bài kệ cho vị Thiên ấy:

Họ đi Magadha,
Họ đi Kosala,
Và một số vị ấy,
Ði đến đất Vajjà.
Như nai thoát bẫy sập,
Chạy nhảy khắp bốn phương.
Tỷ-kheo không nhà cửa,
Sống giải thoát như vậy.

5. Ānandasuttaṃ

5. Ānandasuttavaṇṇanā

V. Ananda (S.i,199)

225. Ekaṃ samayaṃ āyasmā ānando kosalesu viharati aññatarasmiṃ vanasaṇḍe. Tena kho pana samayena āyasmā ānando ativelaṃ gihisaññattibahulo viharati. Atha kho yā tasmiṃ vanasaṇḍe adhivatthā devatā āyasmato ānandassa anukampikā atthakāmā āyasmantaṃ ānandaṃ saṃvejetukāmā yenāyasmā ānando tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā āyasmantaṃ ānandaṃ gāthāya ajjhabhāsi –

 

‘‘Rukkhamūlagahanaṃ pasakkiya, nibbānaṃ hadayasmiṃ opiya;

 

Jhā gotama mā pamādo [mā ca pamādo (sī. pī.)], kiṃ te biḷibiḷikā karissatī’’ti.

 

Atha kho āyasmā ānando tāya devatāya saṃvejito saṃvegamāpādīti.

225. Pañcame ānandoti dhammabhaṇḍāgārikatthero. Ativelanti atikkantaṃ velaṃ. Gihisaññattibahuloti rattiñca divā ca bahukālaṃ gihī saññāpayanto. Bhagavati parinibbute mahākassapatthero theraṃ āha – ‘‘āvuso, mayaṃ rājagahe vassaṃ upagantvā dhammaṃ saṅgāyissāma, gaccha tvaṃ araññaṃ pavisitvā uparimaggattayatthāya vāyāmaṃ karohī’’ti. So bhagavato pattacīvaramādāya kosalaraṭṭhaṃ gantvā ekasmiṃ araññāvāse vasitvā punadivase ekaṃ gāmaṃ pāvisi. Manussā theraṃ disvā – ‘‘bhante ānanda, tumhe pubbe satthārā saddhiṃ āgacchatha. Ajja ekakāva āgatā. Kahaṃ satthāraṃ ṭhapetvā āgatattha? Idāni kassa pattacīvaraṃ gahetvā vicaratha? Kassa mukhodakaṃ dantakaṭṭhaṃ detha, pariveṇaṃ sammajjatha, vattapaṭivattaṃ karothā’’ti bahuṃ vatvā parideviṃsu. Thero – ‘‘mā, āvuso, socittha, mā paridevittha, aniccā saṅkhārā’’tiādīni vatvā te saññāpetvā bhattakiccāvasāne vasanaṭṭhānameva gacchati. Manussā sāyampi tattha gantvā tatheva paridevanti. Theropi tatheva ovadati. Taṃ sandhāyetaṃ vuttaṃ. Ajjhabhāsīti ‘‘ayaṃ thero bhikkhusaṅghassa kathaṃ sutvā ‘samaṇadhammaṃ karissāmī’ti araññaṃ pavisitvā idāni gihī saññāpento viharati, satthu sāsanaṃ asaṅgahitapuppharāsi viya ṭhitaṃ, dhammasaṅgahaṃ na karoti, codessāmi na’’nti cintetvā abhāsi.

 

Pasakkiyāti pavisitvā. Hadayasmiṃ opiyāti kiccato ca ārammaṇato ca hadayamhi pakkhipitvā. ‘‘Nibbānaṃ pāpuṇissāmī’’ti vīriyaṃ karonto nibbānaṃ kiccato hadayamhi opeti nāma, nibbānārammaṇaṃ pana samāpattiṃ appetvā nisīdanto ārammaṇato. Tadubhayampi sandhāyesā bhāsati. Jhāyāti dvīhi jhānehi jhāyiko bhava. Biḷibiḷikāti ayaṃ gihīhi saddhiṃ biḷibiḷikathā. Pañcamaṃ.

1) Một thời, Tôn giả Ananda trú giữa dân chúng Kosala, tại một khu rừng.

2) Lúc bấy giờ, Tôn giả Ananda sống quá bận rộn bởi nhiều liên hệ với cư sĩ.

3) Rồi một vị Thiên trú ở khu rừng ấy thương xót Tôn giả Ananda, muốn hạnh phúc, muốn cảnh giác, liền đi đến Tôn giả Ananda. Sau khi đến, vị ấy nói lên những bài kệ với Tôn giả Ananda:

Ông đã quyết lựa chọn,
Ðời sống dưới gốc cây,
Tâm Ông quyết nhập một
Với mục đích Niết-bàn.
Cù-đàm, hãy Thiền tư,
Và sống, chớ phóng dật,
Ðối với Ông, ích gì,
Tạp thoại, vô vị ấy?

4) Tôn giả Ananda, được vị Thiên ấy cảnh giác, tâm hết sức xúc động.

 

6. Anuruddhasuttaṃ

6. Anuruddhasuttavaṇṇanā

VI. Anuruddha. (S.i,200)

226. Ekaṃ samayaṃ āyasmā anuruddho kosalesu viharati aññatarasmiṃ vanasaṇḍe. Atha kho aññatarā tāvatiṃsakāyikā devatā jālinī nāma āyasmato anuruddhassa purāṇadutiyikā yenāyasmā anuruddho tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā āyasmantaṃ anuruddhaṃ gāthāya ajjhabhāsi –

 

‘‘Tattha cittaṃ paṇidhehi, yattha te vusitaṃ pure;

 

Tāvatiṃsesu devesu, sabbakāmasamiddhisu;

 

Purakkhato parivuto, devakaññāhi sobhasī’’ti.

 

‘‘Duggatā devakaññāyo, sakkāyasmiṃ patiṭṭhitā;

 

Te cāpi duggatā sattā, devakaññāhi patthitā’’ti.

 

‘‘Na te sukhaṃ pajānanti, ye na passanti nandanaṃ;

 

Āvāsaṃ naradevānaṃ, tidasānaṃ yasassina’’nti.

 

‘‘Na tvaṃ bāle vijānāsi, yathā arahataṃ vaco;

 

Aniccā sabbasaṅkhārā, uppādavayadhammino;

 

Uppajjitvā nirujjhanti, tesaṃ vūpasamo sukho.

 

‘‘Natthi dāni punāvāso, devakāyasmi jālini;

 

Vikkhīṇo jātisaṃsāro, natthi dāni punabbhavo’’ti.

 

226. Chaṭṭhe purāṇadutiyikāti anantare attabhāve aggamahesī. Sobhasīti pubbepi sobhasi, idānipi sobhasi. Duggatāti na gatiduggatiyā duggatā. Tā hi sugatiyaṃ ṭhitā sampattiṃ anubhavanti, paṭipattiduggatiyā pana duggatā. Tato cutā hi tā nirayepi upapajjantīti duggatā. Patiṭṭhitāti sakkāyasmiṃ hi patiṭṭhahanto aṭṭhahi kāraṇehi patiṭṭhāti – ratto rāgavasena patiṭṭhāti, duṭṭho dosavasena… mūḷho mohavasena… vinibaddho mānavasena… parāmaṭṭho diṭṭhivasena… thāmagato anusayavasena… aniṭṭhaṅgato vicikicchāvasena… vikkhepagato uddhaccavasena patiṭṭhāti. Tāpi evaṃ patiṭṭhitāva. Naradevānanti devanarānaṃ.

 

Natthi dānīti sā kira devadhītā there balavasinehā ahosi, paṭigantuṃ nāsakkhi. Kālena āgantvā pariveṇaṃ sammajjati, mukhodakaṃ dantakaṭṭhaṃ pānīyaṃ paribhojanīyaṃ upaṭṭhapeti. Thero anāvajjanena paribhuñjati. Ekasmiṃ divase therassa jiṇṇacīvarassa coḷakabhikkhaṃ carato saṅkārakūṭe dibbadussaṃ ṭhapetvā pakkami. Thero taṃ disvā ukkhipitvā, olokento dussantaṃ disvā ‘‘dussameta’’nti ñatvā, ‘‘alaṃ ettāvatā’’ti aggahesi. Tenevassa cīvaraṃ niṭṭhāsi. Atha dve aggasāvakā anuruddhatthero cāti tayo janā cīvaraṃ kariṃsu. Satthā sūciṃ yojetvā adāsi. Niṭṭhitacīvarassa piṇḍāya carato devatā piṇḍapātaṃ samādapeti. Sā kālena ekikā, kālena attadutiyā therassa santikaṃ āgacchati. Tadā pana attatatiyā āgantvā divāṭṭhāne theraṃ upasaṅkamitvā – ‘‘mayaṃ manāpakāyikā nāma manasā icchiticchitarūpaṃ māpemā’’ti āha. Thero – ‘‘etā evaṃ vadanti, vīmaṃsissāmi, sabbā nīlakā hontū’’ti cintesi. Tā therassa manaṃ ñatvā sabbāva nīlavaṇṇā ahesuṃ, evaṃ pītalohitaodātavaṇṇāti. Tato cintayiṃsu – ‘‘thero amhākaṃ dassanaṃ assādetī’’ti tā samajjaṃ kātuṃ āraddhā, ekāpi gāyi, ekāpi nacci, ekāpi accharaṃ pahari. Thero indriyāni okkhipi. Tato – ‘‘na amhākaṃ dassanaṃ thero assādetī’’ti ñatvā sinehaṃ vā santhavaṃ vā alabhamānā nibbinditvā gantumāraddhā. Thero tāsaṃ gamanabhāvaṃ ñatvā – ‘‘mā punappunaṃ āgacchiṃsū’’ti arahattaṃ byākaronto imaṃ gāthamāha. Tattha vikkhīṇoti khīṇo. Jātisaṃsāroti tattha tattha jātisaṅkhāto saṃsāro. Chaṭṭhaṃ.

1) Một thời Tôn giả Anuruddha trú ở giữa dân chúng Kosala, tại một khu rừng.

2) Rồi một Thiên nữ ở chúng Tàvatimsa, tên là Jàlinii, đời trước là vợ của Tôn giả Anuruddha, đi đến Tôn giả Anuruddha.

3) Sau khi đến, vị ấy nói lên bài kệ với Tôn giả Anuruddha:

Hãy hướng tâm tư Ông,
Vào đời trước của Ông,
Giữa Tam thập tam thiên,
Mọi ái dục thành tựu,
Và Ông được chói sáng,
Giữa Thiên nữ đoanh vây.

4) (Anuruddha):

Bất hạnh thay Thiên nữ,
Họ kiên trú thân kiến,
Cũng bất hạnh, họ sanh,
Bị Thiên nữ chinh phục.

5) (Jàlinii):

Họ chưa biết hạnh phúc,
Chưa thấy Dandana,
Trú xứ các Thiền nhơn,
Danh xưng giới Tam thập.

6) (Anuruddha):
Kẻ ngu, Bà không biết,
Lời nói bậc La-hán,
Mọi hành là vô thường,
Phải chịu luật sanh diệt,
Chúng sanh rồi chúng diệt,
Nhiếp chúng là an lạc.
Hiện nay đối với ta,
Không còn chỗ trú xứ,
Trên cảnh giới chư Thiên,
Ôi này Jàlinì!
Ðường sanh tử đứt đoạn,
Nay tái sanh không còn.

7. Nāgadattasuttaṃ

7. Nāgadattasuttavaṇṇanā

VII. Nàgadatta (S.i,200)

227. Ekaṃ samayaṃ āyasmā nāgadatto kosalesu viharati aññatarasmiṃ vanasaṇḍe. Tena kho pana samayena āyasmā nāgadatto atikālena gāmaṃ pavisati, atidivā paṭikkamati. Atha kho yā tasmiṃ vanasaṇḍe adhivatthā devatā āyasmato nāgadattassa anukampikā atthakāmā āyasmantaṃ nāgadattaṃ saṃvejetukāmā yenāyasmā nāgadatto tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā āyasmantaṃ nāgadattaṃ gāthāhi ajjhabhāsi –

 

‘‘Kāle pavisa nāgadatta, divā ca āgantvā ativelacārī;

 

Saṃsaṭṭho gahaṭṭhehi, samānasukhadukkho.

 

‘‘Bhāyāmi nāgadattaṃ suppagabbhaṃ, kulesu vinibaddhaṃ;

 

Mā heva maccurañño balavato, antakassa vasaṃ upesī’’ti [vasameyyāti (sī. pī.), vasamesīti (syā. kaṃ.)].

 

Atha kho āyasmā nāgadatto tāya devatāya saṃvejito saṃvegamāpādīti.

227. Sattame atikālenāti sabbarattiṃ niddāyitvā balavapaccūse koṭisammuñjaniyā thokaṃ sammajjitvā mukhaṃ dhovitvā yāgubhikkhāya pātova pavisati. Atidivāti yāguṃ ādāya āsanasālaṃ gantvā pivitvā ekasmiṃ ṭhāne nipanno niddāyitvā – ‘‘manussānaṃ bhojanavelāya paṇītaṃ bhikkhaṃ labhissāmī’’ti upakaṭṭhe majjhanhike uṭṭhāya dhammakaraṇena udakaṃ gahetvā akkhīni pamajjitvā piṇḍāya caritvā yāvadatthaṃ bhuñjitvā majjhanhike vītivatte paṭikkamati. Divā ca āgantvāti atikāle paviṭṭhena nāma aññehi bhikkhūhi paṭhamataraṃ āgantabbaṃ hoti, tvaṃ pana ativiya divā āgantvā gatāsīti attho. Bhāyāmi nāgadattanti taṃ nāgadattaṃ ahaṃ bhāyāmi. Suppagabbhanti suṭṭhu pagabbhaṃ. Kulesūti khattiyakulādiupaṭṭhākakulesu. Sattamaṃ.

1) Một thời Tôn giả Nàgadatta trú giữa dân chúng Kosala, tại một khu rừng.

2) Lúc bấy giờ, Tôn giả Nàgadatta đi vào làng quá sớm và trở về quá chiều.

3) Rồi một vị Thiên trú ở khu rừng ấy, thương xót Tôn giả Nàgadatta, muốn lợi ích, muốn cảnh giác, liền đi đến Tôn giả Nàgadatta.

4) Sau khi đến, vị ấy nói lên những bài kệ với Tôn giả Nàgadatta:

Này Nàgadatta,
Hãy vào làng đúng thời,
Và khi từ làng về,
Hãy về cho thật sớm.
Ông sống quá liên hệ,
Với các hàng cư sĩ,
Bị vấn vương quá nhiều,
Những cảm thọ khổ lạc.
Ta sợ kẻ bạt mạng,
Nàgadatta này,
Lại bị trói, bị buộc,
Trong gia đình thế sự.
Chớ để mình rơi vào,
Cường lực của tử thần,
Làm sao tránh né được,
Khỏi Ác ma chi phối!

5) Tôn giả Nàgadatta được vị Thiên ấy cảnh giác, tâm hết sức xúc động.

8. Kulagharaṇīsuttaṃ

8. Kulagharaṇīsuttavaṇṇanā

VIII. Gia Phụ hay Say Ðắm (S.i,201)

228. Ekaṃ samayaṃ aññataro bhikkhu kosalesu viharati aññatarasmiṃ vanasaṇḍe. Tena kho pana samayena so bhikkhu aññatarasmiṃ kule ativelaṃ ajjhogāḷhappatto viharati. Atha kho yā tasmiṃ vanasaṇḍe adhivatthā devatā tassa bhikkhuno anukampikā atthakāmā taṃ bhikkhuṃ saṃvejetukāmā yā tasmiṃ kule kulagharaṇī, tassā vaṇṇaṃ abhinimminitvā yena so bhikkhu tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā taṃ bhikkhuṃ gāthāya ajjhabhāsi –

 

‘‘Nadītīresu saṇṭhāne, sabhāsu rathiyāsu ca;

 

Janā saṅgamma mantenti, mañca tañca [tvañca (ka.)] kimantara’’nti.

 

‘‘Bahūhi saddā paccūhā, khamitabbā tapassinā;

 

Na tena maṅku hotabbaṃ, na hi tena kilissati.

 

‘‘Yo ca saddaparittāsī, vane vātamigo yathā;

 

Lahucittoti taṃ āhu, nāssa sampajjate vata’’nti.

228. Aṭṭhame ajjhogāḷhappattoti ogāhappatto. So kira satthu santike kammaṭṭhānaṃ gahetvā taṃ vanasaṇḍaṃ pavisitvā dutiyadivase gāmaṃ piṇḍāya pāvisi pāsādikehi abhikkantādīhi. Aññataraṃ kulaṃ tassa iriyāpathe pasīditvā pañcapatiṭṭhitena vanditvā piṇḍapātaṃ adāsi. Bhattānumodanaṃ puna sutvā atirekataraṃ pasīditvā, ‘‘bhante, niccakālaṃ idheva bhikkhaṃ gaṇhathā’’ti nimantesi. Thero adhivāsetvā tesaṃ āhāraṃ paribhuñjamāno vīriyaṃ paggayha ghaṭento arahattaṃ patvā cintesi – ‘‘bahūpakāraṃ me etaṃ kulaṃ, aññattha gantvā kiṃ karissāmī’’ti? Phalasamāpattisukhaṃ anubhavanto tattheva vasi. Ajjhabhāsīti sā kira therassa khīṇāsavabhāvaṃ ajānantī cintesi – ‘‘ayaṃ thero neva aññaṃ gāmaṃ gacchati, na aññaṃ gharaṃ, na rukkhamūlaāsanasālādīsu nisīdati, niccakālaṃ gharaṃ pavisitvāva nisīdati, ubhopete ogādhappattā paṭigādhappattā, kadāci esa imaṃ kulaṃ dūseyya, codessāmi na’’nti. Tasmā abhāsi.

 

Saṇṭhāneti nagaradvārassa āsanne manussānaṃ bhaṇḍakaṃ otāretvā vissamanaṭṭhāne. Saṅgammāti samāgantvā. Mantentīti kathenti. Mañca tañcāti mañca kathenti tañca kathenti. Kimantaranti kiṃ kāraṇaṃ? Bahū hi saddā paccūhāti bahukā ete lokasmiṃ paṭilomasaddā. Na tenāti tena kāraṇena, tena vā tapassinā na maṅku hotabbaṃ. Na hi tenāti na hi tena parehi vuttavacanena satto kilissati, attanā katena pana pāpakammeneva kilissatīti dasseti. Vātamigo yathāti yathā vane vātamigo vāteritānaṃ paṇṇādīnaṃ saddena paritassati, evaṃ yo saddaparittāsī hotīti attho. Nāssa sampajjate vatanti tassa lahucittassa vataṃ na sampajjati. Thero pana khīṇāsavattā sampannavatoti veditabbo. Aṭṭhamaṃ.

1) Một thời, một Tỷ-kheo trú ở giữa dân chúng Kosala, tại một khu rừng.

2) Lúc bấy giờ, Tỷ-kheo ấy sống thân mật quá đáng đối với một gia đình.

3) Rồi một vị Thiên trú ở khu rừng ấy, vì thương xót Tỷ-kheo ấy, muốn hạnh phúc, muốn cảnh giác vị ấy, biến hình thành gia phụ của gia đình ấy và đi đến Tỷ-kheo ấy.

4) Sau khi đến, vị ấy nói lên những bài kệ với Tỷ-kheo ấy:

Trên bờ sông, cửa chợ,
Tại trạm nghỉ, lộ trình,
Dân chúng thường tập hợp,
Tranh luận liền khởi lên.
Giữa ta và giữa Ông,
Có gì là sai khác?

5) (Vị Tỷ-kheo):

Nhiều tiếng qua tiếng lại,
Bậc khổ hạnh kham nhẫn,
Chớ cảm thấy bực phiền,
Chớ phát sinh nhiễm trước.
Ai bị tiếng rối loạn,
Như nai trong rừng rú,
Ðược gọi là khinh tâm,
Khó tu hành thành tựu.

9. Vajjiputtasuttaṃ

9. Vajjiputtasuttavaṇṇanā

IX. Vajjiputta: Bạt-kỳ Tử hay Tỳ-xá-lỵ (S.i,201)

229. Ekaṃ samayaṃ aññataro vajjiputtako bhikkhu vesāliyaṃ viharati aññatarasmiṃ vanasaṇḍe. Tena kho pana samayena vesāliyaṃ vajjiputtako sabbaratticāro hoti. Atha kho so bhikkhu vesāliyā tūriya-tāḷita-vādita-nigghosasaddaṃ sutvā paridevamāno tāyaṃ velāyaṃ imaṃ gāthaṃ abhāsi –

 

‘‘Ekakā mayaṃ araññe viharāma,

 

Apaviddhaṃva [apaviṭṭhaṃva (syā. kaṃ.)] vanasmiṃ dārukaṃ;

 

Etādisikāya rattiyā,

 

Ko su nāmamhehi [nāma amhehi (sī. pī.)] pāpiyo’’ti.

 

Atha kho yā tasmiṃ vanasaṇḍe adhivatthā devatā tassa bhikkhuno anukampikā atthakāmā taṃ bhikkhuṃ saṃvejetukāmā yena so bhikkhu tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā taṃ bhikkhuṃ gāthāya ajjhabhāsi –

 

‘‘Ekakova tvaṃ araññe viharasi, apaviddhaṃva vanasmiṃ dārukaṃ;

 

Tassa te bahukā pihayanti, nerayikā viya saggagāmina’’nti.

 

Atha kho so bhikkhu tāya devatāya saṃvejito saṃvegamāpādīti.

229. Navame vajjiputtakoti vajjiraṭṭhe rājaputto chattaṃ pahāya pabbajito. Sabbaratticāroti kattikanakkhattaṃ ghosetvā sakalanagaraṃ dhajapaṭākādīhi paṭimaṇḍetvā pavattito sabbaratticāro. Idañhi nakkhattaṃ yāva cātumahārājikehi ekābaddhaṃ hoti. Tūriyatāḷitavāditanigghosasaddanti bheriāditūriyānaṃ tāḷitānaṃ vīṇādīnañca vāditānaṃ nigghosasaddaṃ. Abhāsīti vesāliyaṃ kira satta rājasahassāni sattasatāni satta ca rājāno, tattakāva tesaṃ uparājasenāpatiādayo . Tesu alaṅkatapaṭiyattesu nakkhattakīḷanatthāya vīthiṃ otiṇṇesu saṭṭhihatthe mahācaṅkame caṅkamamāno nabhassa majjhe ṭhitaṃ candaṃ disvā caṅkamanakoṭiyaṃ phalakaṃ nissāya ṭhito abhāsi. Apaviddhaṃvavanasmiṃ dārukanti vatthaveṭhanālaṅkārarahitattā vane chaḍḍitadārukaṃ viya jātaṃ. Pāpiyoti lāmakataro amhehi añño koci atthi. Pihayantīti thero āraññiko paṃsukūliko piṇḍapātiko sapadānacāriko appiccho santuṭṭhoti bahū tuyhaṃ patthayantīti attho. Saggagāminanti saggaṃ gacchantānaṃ gatānampi. Navamaṃ.

1) Một thời, một Tỷ-kheo Vajjiputtaka trú ở Vesàli tại một khu rừng.

2) Lúc bấy giờ một cuộc lễ được tổ chức suốt đêm ở Vesàli.

3) Tỷ-kheo ấy được nghe tiếng nhạc khí, tiếng cồng v.v... đánh lên, tiếng ồn ào khởi lên, liền than thở, nói lên ngay lúc ấy những bài kệ này:

Chúng ta sống một mình,
Trong khu rừng cô độc,
Như khúc gỗ lột vỏ,
Lăn lóc trong rừng sâu,
Trong đêm tối hân hoan,
Như hiện tại đêm nay,
Ai sống đời bất hạnh,
Như chúng ta hiện sống?

4) Rồi một vị Thiên trú ở khu rừng ấy, có lòng thương xót Tỷ-kheo ấy, muốn hạnh phúc, muốn cảnh giác liền đi đến Tỷ-kheo ấy.

Sau khi đến, vị ấy nói lên những bài kệ:

5)

Ông sống chỉ một mình,
Trong khu rừng cô độc,
Như khúc gỗ lột vỏ,
Lăn lóc trong rừng sâu.
Rất nhiều người thèm muốn,
Ðời sống như ông vậy,
Như kẻ đọa địa ngục,
Thèm muốn sanh thiên giới.

6) Rồi Tỷ-kheo ấy được vị Thiên ấy cảnh giác, tâm hết sức xúc động.

10. Sajjhāyasuttaṃ

10. Sajjhāyasuttavaṇṇanā

X. Tụng Học Kinh Ðiển hay Pháp (S.i,202)

230. Ekaṃ samayaṃ aññataro bhikkhu kosalesu viharati aññatarasmiṃ vanasaṇḍe. Tena kho pana samayena so bhikkhu yaṃ sudaṃ pubbe ativelaṃ sajjhāyabahulo viharati so aparena samayena appossukko tuṇhībhūto saṅkasāyati. Atha kho yā tasmiṃ vanasaṇḍe adhivatthā devatā tassa bhikkhuno dhammaṃ asuṇantī yena so bhikkhu tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā taṃ bhikkhuṃ gāthāya ajjhabhāsi –

 

‘‘Kasmā tuvaṃ dhammapadāni bhikkhu, nādhīyasi bhikkhūhi saṃvasanto;

 

Sutvāna dhammaṃ labhatippasādaṃ, diṭṭheva dhamme labhatippasaṃsa’’nti.

 

‘‘Ahu pure dhammapadesu chando, yāva virāgena samāgamimha;

 

Yato virāgena samāgamimha, yaṃ kiñci diṭṭhaṃva sutaṃ mutaṃ vā;

 

Aññāya nikkhepanamāhu santo’’ti.

230. Dasame yaṃ sudanti nipātamattaṃ. Sajjhāyabahuloti nissaraṇapariyattivasena sajjhāyanato bahutaraṃ kālaṃ sajjhāyanto. So kira ācariyassa divāṭṭhānaṃ sammajjitvā ācariyaṃ udikkhanto tiṭṭhati. Atha naṃ āgacchantaṃ disvāva paccuggantvā pattacīvaraṃ paṭiggahetvā paññattāsane nisinnassa tālavaṇṭavātaṃ datvā pānīyaṃ āpucchitvā pāde dhovitvā telaṃ makkhetvā vanditvā ṭhito uddesaṃ gahetvā yāva sūriyatthaṅgamā sajjhāyaṃ karoti. So nhānakoṭṭhake udakaṃ upaṭṭhapetvā aṅgārakapalle aggiṃ karoti. Ācariyassa nhatvā āgatassa pādesu udakaṃ puñchitvā piṭṭhiparikammaṃ katvā vanditvā uddesaṃ gahetvā paṭhamayāme sajjhāyaṃ katvā majjhimayāme sarīraṃ samassāsetvā pacchimayāme uddesaṃ gahetvā yāva aruṇuggamanā sajjhāyaṃ katvā niruddhasaddaṃ khayato sammasati. Tato sesaṃ upādāyarūpaṃ bhūtarūpaṃ nāmarūpanti pañcasu khandhesu vipassanaṃ vaḍḍhetvā arahattaṃ pāpuṇi. Appossukkoti uddesaggahaṇe ca sajjhāyakaraṇīye ca nirussukko. Saṅkasāyatīti yassa dāni atthāya ahaṃ sajjhāyaṃ kareyyaṃ, so me attho matthakaṃ patto. Kiṃ me idāni sajjhāyenāti phalasamāpattisukhena kālaṃ ativatteti. Ajjhabhāsīti, ‘‘kiṃ nu kho assa therassa aphāsukaṃ jātaṃ, udāhussa ācariyassa? Kena nu kho kāraṇena pubbe viya madhurassarena na sajjhāyatī’’ti? Āgantvā santike ṭhitā abhāsi.

 

Dhammapadānīti idha sabbampi buddhavacanaṃ adhippetaṃ . Nādhīyasīti na sajjhāyasi. Nādiyasīti vā pāṭho, na gaṇhāsīti attho. Pasaṃsanti dhammabhāṇako pasaṃsaṃ labhati, ābhidhammiko suttantiko vinayadharotissa pasaṃsitā bhavanti. Virāgenāti ariyamaggena. Aññāyāti jānitvā. Nikkhepananti tassa diṭṭhasutādino vissajjanaṃ santo vadantīti dīpeti, na buddhavacanassa. Ettāvatā ‘‘thero buddhavacanaṃ na vissajjāpetī’’ti na niccakālaṃ sajjhāyanteneva bhavitabbaṃ, sajjhāyitvā pana – ‘‘ettakassāhaṃ atthassa vā dhammassa vā ādhāro bhavituṃ samattho’’ti ñatvā vaṭṭadukkhassa antakiriyāya paṭipajjitabbaṃ. Dasamaṃ.

 

1) Một thời, một Tỷ-kheo sống giữa dân chúng Kosala, tại một khu rừng.

2) Lúc bấy giờ, Tỷ-kheo ấy trước kia siêng năng tụng kinh rất nhiều, sau một thời gian, trở thành thụ động, im lặng, an phận.

3) Rồi một vị Thiên trú ở khu rừng ấy không được nghe pháp từ Tỷ-kheo ấy, liền đi đến vị ấy.

4) Sau khi đến, vị Thiên ấy nói lên những bài kệ cho Tỷ-kheo ấy:

Này Tỷ-kheo, sao Ông
Sống chung các Tỷ-kheo,
Lại không chịu tụng đọc,
Các kinh điển pháp cú?
Ai nghe thuyết Chánh pháp,
Tâm sanh được tịnh tín.
Và ngay đời hiện tại,
Ðược mọi người tán thán.

5) (Vị Tỷ-kheo):

Trước kia đối pháp cú,
Ta tha thiết tìm hiểu,
Cho đến khi chứng được,
Quả vị bậc ly dục;
Từ khi chứng ly dục,
Mọi thấy, nghe, xúc cảm,
Nhờ trí tuệ hiểu biết,
Ðều được bỏ một bên.
Chính các bậc Hiền thiện,
Giảng dạy là như vậy.

11. Akusalavitakkasuttaṃ

11. Akusalavitakkasuttavaṇṇanā

XI. Bất Chánh Tư Duy: (S.i,203)

231. Ekaṃ samayaṃ aññataro bhikkhu kosalesu viharati aññatarasmiṃ vanasaṇḍe. Tena kho pana samayena so bhikkhu divāvihāragato pāpake akusale vitakke vitakketi, seyyathidaṃ – kāmavitakkaṃ, byāpādavitakkaṃ, vihiṃsāvitakkaṃ. Atha kho yā tasmiṃ vanasaṇḍe adhivatthā devatā tassa bhikkhuno anukampikā atthakāmā taṃ bhikkhuṃ saṃvejetukāmā yena so bhikkhu tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā taṃ bhikkhuṃ gāthāhi ajjhabhāsi –

 

‘‘Ayoniso manasikārā, so vitakkehi khajjasi;

 

Ayoniso [ayoniṃ (pī. ka.)] paṭinissajja, yoniso anucintaya.

 

‘‘Satthāraṃ dhammamārabbha, saṅghaṃ sīlāni attano;

 

Adhigacchasi pāmojjaṃ, pītisukhamasaṃsayaṃ;

 

Tato pāmojjabahulo, dukkhassantaṃ karissasī’’ti.

 

Atha kho so bhikkhu tāya devatāya saṃvejito saṃvegamāpādīti.

231. Ekādasame akusale vitakketi kāmavitakkādayo tayo mahāvitakke. Ayoniso manasikārāti anupāyamanasikārena. Soti so tvaṃ. Ayoniso paṭinissajjāti etaṃ anupāyamanasikāraṃ vajjehi. Satthāranti imāya gāthāya pāsādikakammaṭṭhānaṃ katheti. Pītisukhamasaṃsayanti ekaṃseneva balavapītiñca sukhañca adhigamissasi. Ekādasamaṃ.

1) Một thời, một Tỷ-kheo trú ở giữa dân chúng Kosala tại một khu rừng.

2) Lúc bấy giờ, Tỷ-kheo ấy, khi đang nghỉ ban ngày, khởi lên những tư duy ác, bất thiện, như dục tư duy, sân tư duy, hại tư duy.

3) Rồi vị Thiên trú ở khu rừng ấy, vì lòng thương xót Tỷ-kheo, muốn lợi ích, muốn cảnh giác, liền đi đến Tỷ-kheo ấy.

4) Sau khi đến, vị Thiên ấy nói lên những bài kệ cho Tỷ-kheo:

Ông tác ý bất chánh,
Nên say đắm tư duy.
Hãy từ bỏ bất chánh,
Hãy tư duy chơn chánh,
Nương tựa Phật, Pháp, Tăng,
Giữ giới, không thối chuyển,
Ông chắc chắn chứng đạt,
Hân hoan và hỷ lạc.
Với hân hoan sung mãn,
Ông chấm dứt khổ đau.

5) Rồi Tỷ-kheo ấy, được vị Thiên ấy cảnh giác, tâm hết sức xúc động.

12. Majjhanhikasuttaṃ

12. Majjhanhikasuttavaṇṇanā

XII. Giữa Trưa hay Tiếng Ðộng (S.i,203)

232. Ekaṃ samayaṃ aññataro bhikkhu kosalesu viharati aññatarasmiṃ vanasaṇḍe. Atha kho tasmiṃ vanasaṇḍe adhivatthā devatā yena so bhikkhu tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā tassa bhikkhuno santike imaṃ gāthaṃ abhāsi –

 

‘‘Ṭhite majjhanhike kāle, sannisīvesu [sannisinnesu (syā. kaṃ. pī.)] pakkhisu;

 

Saṇateva brahāraññaṃ, taṃ bhayaṃ paṭibhāti maṃ.

 

‘‘Ṭhite majjhanhike kāle, sannisīvesu pakkhisu;

 

Saṇateva brahāraññaṃ, sā rati paṭibhāti ma’’nti.

232. Dvādasame yaṃ vattabbaṃ, taṃ devatāsaṃyutte nandanavagge vuttameva. Dvādasamaṃ.

1) Một thời, một Tỷ-kheo trú ở giữa dân chúng Kosala, tại một khu rừng.

2) Rồi một vị Thiên trú ở khu rừng ấy đi đến Tỷ-kheo.

3) Sau khi đến, nói lên những bài kệ này trước mặt Tỷ-kheo:

Nay chính giờ giữa trưa,
Chim chóc đậu im lặng,
Rừng lớn vang tiếng động,
Khiến ta run, hoảng sợ.

4) (Vị Tỷ-kheo):

Nay chính giờ giữa trưa,
Chim chóc đậu im lặng,
Rừng lớn vang tiếng động,
Hoan hỷ đến với ta.

 

13. Pākatindriyasuttaṃ

13. Pākatindriyasuttavaṇṇanā

XIII. Không Chế Ngự Căn hay Nhiều Tỷ Kheo (S.i,203)

233. Ekaṃ samayaṃ sambahulā bhikkhū kosalesu viharanti aññatarasmiṃ vanasaṇḍe uddhatā unnaḷā capalā mukharā vikiṇṇavācā muṭṭhassatino asampajānā asamāhitā vibbhantacittā pākatindriyā. Atha kho yā tasmiṃ vanasaṇḍe adhivatthā devatā tesaṃ bhikkhūnaṃ anukampikā atthakāmā te bhikkhū saṃvejetukāmā yena te bhikkhū tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā te bhikkhū gāthāhi ajjhabhāsi –

 

‘‘Sukhajīvino pure āsuṃ, bhikkhū gotamasāvakā;

 

Anicchā piṇḍamesanā, anicchā sayanāsanaṃ;

 

Loke aniccataṃ ñatvā, dukkhassantaṃ akaṃsu te.

 

‘‘Dupposaṃ katvā attānaṃ, gāme gāmaṇikā viya;

 

Bhutvā bhutvā nipajjanti, parāgāresu mucchitā.

 

‘‘Saṅghassa añjaliṃ katvā, idhekacce vadāmahaṃ;

 

Apaviddhā [apaviṭṭhā (syā. kaṃ.)] anāthā te, yathā petā tatheva te.

 

‘‘Ye kho pamattā viharanti, te me sandhāya bhāsitaṃ;

 

Ye appamattā viharanti, namo tesaṃ karomaha’’nti.

 

Atha kho te bhikkhū tāya devatāya saṃvejitā saṃvegamāpādunti.

233. Terasamaṃ devaputtasaṃyutte jantudevaputtasutte vitthāritameva. Terasamaṃ.

1) Một thời, rất nhiều Tỷ-kheo trú ở giữa dân chúng Kosala, tại một khu rừng nọ, cống cao, ngạo mạn, ồn ào, lắm miệng, lắm lời, thất niệm, không tỉnh giác, không định tĩnh, tâm tán loạn, các căn không chế ngự.

2) Rồi một vị Thiên trú ở khu rừng ấy, vì lòng thương xót các Tỷ-kheo, muốn hạnh phúc, muốn cảnh giác, liền đi đến các Tỷ-kheo.

3) Sau khi đến, vị Thiên ấy nói lên những bài kệ với các Tỷ-kheo:

Xưa sống thật an lạc,
Chúng đệ tử Cù-đàm,
Không tham tìm món ăn,
Không tham tìm chỗ trú,
Biết đời là vô thường,
Họ chấm dứt khổ đau.
Nay tự làm ác hạnh,
Như thôn trưởng trong làng,
Họ ăn, ăn ngã gục,
Thèm khát vật nhà người.
Con vái chào chúng Tăng,
Ðảnh lễ một vài vị,
Vất vưởng, không hướng dẫn.
Họ sống như ngạ quỉ.
Những ai sống phóng dật,
Vì họ, con nói lên,
Những ai không phóng dật,
Chân thành con đảnh lễ.

4) Các Tỷ-kheo ấy, được vị Thiên ấy cảnh giác, tâm hết sức xúc động.

14. Gandhatthenasuttaṃ

14. Gandhatthenasuttavaṇṇanā

XIV. Sen Hồng hay Sen Trắng (S.i,204)

234. Ekaṃ samayaṃ aññataro bhikkhu kosalesu viharati aññatarasmiṃ vanasaṇḍe. Tena kho pana samayena so bhikkhu pacchābhattaṃ piṇḍapātapaṭikkanto pokkharaṇiṃ ogāhetvā padumaṃ upasiṅghati. Atha kho yā tasmiṃ vanasaṇḍe adhivatthā devatā tassa bhikkhuno anukampikā atthakāmā taṃ bhikkhuṃ saṃvejetukāmā yena so bhikkhu tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā taṃ bhikkhuṃ gāthāya ajjhabhāsi –

 

‘‘Yametaṃ vārijaṃ pupphaṃ, adinnaṃ upasiṅghasi;

 

Ekaṅgametaṃ theyyānaṃ, gandhatthenosi mārisā’’ti.

 

‘‘Na harāmi na bhañjāmi, ārā siṅghāmi vārijaṃ;

 

Atha kena nu vaṇṇena, gandhatthenoti vuccati.

 

‘‘Yvāyaṃ bhisāni khanati, puṇḍarīkāni bhañjati;

 

Evaṃ ākiṇṇakammanto, kasmā eso na vuccatī’’ti.

 

‘‘Ākiṇṇaluddo puriso, dhāticelaṃva makkhito;

 

Tasmiṃ me vacanaṃ natthi, tvañcārahāmi vattave.

 

‘‘Anaṅgaṇassa posassa, niccaṃ sucigavesino;

 

Vālaggamattaṃ pāpassa, abbhāmattaṃva khāyatī’’ti.

 

‘‘Addhā maṃ yakkha jānāsi, atho me anukampasi;

 

Punapi yakkha vajjāsi, yadā passasi edisa’’nti.

 

‘‘Neva taṃ upajīvāma, napi te bhatakāmhase;

 

Tvameva bhikkhu jāneyya, yena gaccheyya suggati’’nti.

 

Atha kho so bhikkhu tāya devatāya saṃvejito saṃvegamāpādīti.

 

Vanasaṃyuttaṃ samattaṃ.

 

Tassuddānaṃ –

 

Vivekaṃ upaṭṭhānañca, kassapagottena sambahulā;

 

Ānando anuruddho ca, nāgadattañca kulagharaṇī.

 

Vajjiputto ca vesālī, sajjhāyena ayoniso;

 

Majjhanhikālamhi pākatindriya, padumapupphena cuddasa bhaveti.

234. Cuddasame ajjhabhāsīti taṃ bhikkhuṃ nāḷe gahetvā padumaṃ siṅghamānaṃ disvāva – ‘‘ayaṃ bhikkhu satthu santike kammaṭṭhānaṃ gahetvā samaṇadhammaṃ kātuṃ araññaṃ paviṭṭho gandhārammaṇaṃ upanijjhāyati, svāyaṃ ajja upasiṅghaṃ svepi punadivasepi upasiṅghissati, evamassa sā gandhataṇhā vaḍḍhitvā diṭṭhadhammikasamparāyikaṃ atthaṃ nāsessati, mā mayi passantiyā nassatu, codessāmi na’’nti upasaṅkamitvā abhāsi.

 

Ekaṅgametaṃtheyyānanti thenitabbānaṃ rūpārammaṇādīnaṃ pañcakoṭṭhāsānaṃ idaṃ ekaṅgaṃ, ekakoṭṭhāsoti attho. Na harāmīti na gahetvā gacchāmi. Ārāti dūre nāḷe gahetvā nāmetvā dūre ṭhito upasiṅghāmīti vadati. Vaṇṇenāti kāraṇena.

 

Yvāyanti yo ayaṃ. Tasmiṃ kira devatāya saddhiṃ kathenteyeva eko tāpaso otaritvā bhisakhananādīni kātuṃ āraddho, taṃ sandhāyevamāha. Ākiṇṇakammantoti evaṃ aparisuddhakammanto. Akhīṇakammantotipi pāṭho, kakkhaḷakammantoti attho. Na vuccatīti gandhacoroti vā pupphacoroti vā kasmā na vuccati.

 

Ākiṇṇaluddoti bahupāpo gāḷhapāpo vā, tasmā na vuccati. Dhāticelaṃva makkhitoti yathā dhātiyā nivatthakiliṭṭhavatthaṃ uccārapassāvapaṃsumasikaddamādīhi makkhitaṃ, evamevaṃ rāgadosādīhi makkhito. Arahāmi vattaveti arahāmi vattuṃ. Devatāya codanā kira sugatānusiṭṭhisadisā, na taṃ lāmakā hīnādhimuttikā micchāpaṭipannakapuggalā labhanti. Tasmiṃ pana attabhāve maggaphalānaṃ bhabbarūpā puggalā taṃ labhanti, tasmā evamāha.

 

Sucigavesinoti sucīni sīlasamādhiñāṇāni gavesantassa. Abbhāmattaṃ vāti valāhakakūṭamattaṃ viya. Jānāsīti suddho ayanti jānāsi. Vajjāsīti vadeyyāsi. Neva taṃ upajīvāmāti devatā kira cintesi – ‘‘ayaṃ bhikkhu atthi me hitakāmā devatā, sā maṃ codessati sāressatīti pamādampi anuyuñjeyya, nāssa vacanaṃ sampaṭicchissāmī’’ti. Tasmā evamāha. Tvamevāti tvaṃyeva. Jāneyyāti jāneyyāsi. Yenāti yena kammena sugatiṃ gaccheyyāsi, taṃ kammaṃ tvaṃyeva jāneyyāsīti. Cuddasamaṃ.

 

Iti sāratthappakāsiniyā

 

Saṃyuttanikāya-aṭṭhakathāya

 

Vanasaṃyuttavaṇṇanā niṭṭhitā.

1) Một thời, một Tỷ-kheo trú giữa dân chúng Kosala, tại một khu rừng.

2) Lúc bấy giờ, Tỷ-kheo ấy ăn xong, trên con đường đi khất thực trở về, đi xuống hồ nước và ngửi bông sen hồng.

3) Rồi một vị Thiên trú ở khu rừng ấy, thương xót Tỷ-kheo, muốn hạnh phúc, muốn cảnh giác, liền đi đến Tỷ-kheo.

4) Sau khi đến, vị Thiên ấy liền nói lên những bài kệ với Tỷ-kheo:

Hoa này từ nước sanh,
Không cho, Ông ngửi trộm.
Như vậy một loại trộm,
Ta gọi Ông trộm hương,
Này thân hữu của ta.

5) (Vị Tỷ-kheo):

Không lấy đi, không bẻ,
Ðứng xa, ta ngửi hoa,
Vậy do hình tướng gì,
Ðược gọi là "trộm hương"?
Ai đào rễ củ sen,
Ăn dùng các loại sen.
Do các hành động ấy,
Sao không gọi trộm hương?

6) (Vị Thiên):

Người ty tiện độc ác,
Như vải nhớp vú em,
Với hạng người như vậy,
Lời ta không liên hệ.
Nhưng chính thật cho Ông,
Chính lời ta tương ưng
Với người không cấu uế,
Thường hướng cầu thanh tịnh.
Với kẻ ác nhìn thấy,
Nhỏ như đầu sợi lông,
Vị ấy xem thật lớn,
Như đầu mây trên trời.

7) (Vị Tỷ-kheo):

Thật sự này Dạ-xoa,
Ông biết ta, thương ta,
Hãy nói lại với ta,
Khi thấy ta như vậy.

8) (Vị Thiên):

Ta không tùy thuộc Ông,
Ông cũng không làm bậy,
Này Tỷ-kheo nên biết,
Ông có thể sanh Thiên.

9) Vị Tỷ-kheo ấy được vị Thiên ấy cảnh giác, tâm hết sức xúc động.

 

  

Mục Lục Tương Ưng Bộ Kinh PaliViệt

 


 

Samyutta Nikāya

 

Samyutta Nikāya (aṭṭhakathā)

 

Kinh Tương Ưng

 



KINH ĐIỂN 
Home

 

Phân đoạn song ngữ: VT Do

Updated 4-5-2019