SAMYUTTA NIKAYA TƯƠNG ƯNG BỘ KINH

 

11. Sakkasaṃyuttaṃ

11. Sakkasaṃyuttaṃ

Chương Mười Một: Tương Ưng Sakka

1. Paṭhamavaggo

1. Paṭhamavaggo

Phẩm Thứ Nhất

1. Suvīrasuttaṃ

1. Suvīrasuttavaṇṇanā

I. Suv́ra (S.i,216)

247. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme. Tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi – ‘‘bhikkhavo’’ti. ‘‘Bhadante’’ti te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –

 

‘‘Bhūtapubbaṃ, bhikkhave, asurā deve abhiyaṃsu. Atha kho, bhikkhave, sakko devānamindo suvīraṃ devaputtaṃ āmantesi – ‘ete, tāta suvīra, asurā deve abhiyanti. Gaccha, tāta suvīra, asure paccuyyāhī’ti. ‘Evaṃ bhaddantavā’ti kho, bhikkhave, suvīro devaputto sakkassa devānamindassa paṭissutvā pamādaṃ āpādesi [āharesi (katthaci) navaṅguttare sīhanādasuttepi]. Dutiyampi kho, bhikkhave, sakko devānamindo suvīraṃ devaputtaṃ āmantesi – ‘ete, tāta suvīra, asurā deve abhiyanti. Gaccha, tāta suvīra, asure paccuyyāhī’ti. ‘Evaṃ bhaddantavā’ti kho, bhikkhave, suvīro devaputto sakkassa devānamindassa paṭissutvā dutiyampi pamādaṃ āpādesi. Tatiyampi kho, bhikkhave, sakko devānamindo suvīraṃ devaputtaṃ āmantesi – ‘ete, tāta suvīra, asurā deve abhiyanti. Gaccha, tāta suvīra, asure paccuyyāhī’ti . ‘Evaṃ bhaddantavā’ti kho, bhikkhave, suvīro devaputto sakkassa devānamindassa paṭissutvā tatiyampi pamādaṃ āpādesi. Atha kho, bhikkhave, sakko devānamindo suvīraṃ devaputtaṃ gāthāya ajjhabhāsi –

 

‘‘Anuṭṭhahaṃ avāyāmaṃ, sukhaṃ yatrādhigacchati;

 

Suvīra tattha gacchāhi, mañca tattheva pāpayā’’ti.

 

‘‘Alasvassa [alasa’ssa (sī. pī.), alasvāyaṃ (syā. kaṃ.)] anuṭṭhātā, na ca kiccāni kāraye;

 

Sabbakāmasamiddhassa, taṃ me sakka varaṃ disā’’ti.

 

‘‘Yatthālaso anuṭṭhātā, accantaṃ sukhamedhati;

 

Suvīra tattha gacchāhi, mañca tattheva pāpayā’’ti.

 

‘‘Akammunā [akammanā (sī. pī.)] devaseṭṭha, sakka vindemu yaṃ sukhaṃ;

 

Asokaṃ anupāyāsaṃ, taṃ me sakka varaṃ disā’’ti.

 

‘‘Sace atthi akammena, koci kvaci na jīvati;

 

Nibbānassa hi so maggo, suvīra tattha gacchāhi;

 

Mañca tattheva pāpayā’’ti.

 

‘‘So hi nāma, bhikkhave, sakko devānamindo sakaṃ puññaphalaṃ upajīvamāno devānaṃ tāvatiṃsānaṃ issariyādhipaccaṃ rajjaṃ kārento uṭṭhānavīriyassa vaṇṇavādī bhavissati. Idha kho taṃ, bhikkhave, sobhetha, yaṃ tumhe evaṃ svākkhāte dhammavinaye pabbajitā samānā uṭṭhaheyyātha ghaṭeyyātha vāyameyyātha appattassa pattiyā anadhigatassa adhigamāya, asacchikatassa sacchikiriyāyā’’ti.

 

247. Sakkasaṃyuttassa paṭhame abhiyaṃsūti kadā abhiyaṃsu? Yadā balavanto ahesuṃ, tadā. Tatrāyaṃ anupubbikathā – sakko kira magadharaṭṭhe macalagāmake magho nāma māṇavo hutvā tettiṃsa purise gahetvā kalyāṇakammaṃ karonto satta vatapadāni pūretvā tattha kālaṅkato devaloke nibbatti. Taṃ balavakammānubhāvena saparisaṃ sesadevatā dasahi ṭhānehi adhigaṇhantaṃ disvā ‘‘āgantukadevaputtā āgatā’’ti nevāsikā gandhapānaṃ sajjayiṃsu. Sakko sakaparisāya saññaṃ adāsi – ‘‘mārisā mā gandhapānaṃ pivittha, pivanākāramattameva dassethā’’ti. Te tattha akaṃsu. Nevāsikadevatā suvaṇṇasarakehi upanītaṃ gandhapānaṃ yāvadatthaṃ pivitvā mattā tattha tattha suvaṇṇapathaviyaṃ patitvā sayiṃsu. Sakko ‘‘gaṇhatha puttahatāya putte’’ti te pādesu gahetvā sinerupāde khipāpesi. Sakkassa puññatejena tadanuvattakāpi sabbe tattheva patiṃsu. Te sineruvemajjhakāle saññaṃ labhitvā, ‘‘tātā na suraṃ pivimha, na suraṃ pivimhā’’ti āhaṃsu. Tato paṭṭhāya asurā nāma jātā. Atha nesaṃ kammapaccayautusamuṭṭhānaṃ sinerussa heṭṭhimatale dasayojanasahassaṃ asurabhavanaṃ nibbatti. Sakko tesaṃ nivattetvā anāgamanatthāya ārakkhaṃ ṭhapesi, yaṃ sandhāya vuttaṃ –

 

‘‘Antarā dvinnaṃ ayujjhapurānaṃ,

 

Pañcavidhā ṭhapitā abhirakkhā;

 

Udakaṃ karoṭi-payassa ca hārī,

 

Madanayutā caturo ca mahatthā’’ti.

 

Dve nagarāni hi yuddhena gahetuṃ asakkuṇeyyatāya ayujjhapurāni nāma jātāni devanagarañca asuranagarañca. Yadā hi asurā balavanto honti, atha devehi palāyitvā devanagaraṃ pavisitvā dvāre pidahite asurānaṃ satasahassampi kiñci kātuṃ na sakkoti. Yadā devā balavanto honti, athāsurehi palāyitvā asuranagarassa dvāre pidahite sakkānaṃ satasahassampi kiñci kātuṃ na sakkoti. Iti imāni dve nagarāni ayujjhapurāni nāma. Nesaṃ antarā etesu udakādīsu pañcasu ṭhānesu sakkena ārakkhā ṭhapitā. Tattha udakasaddena nāgā gahitā. Te hi udake balavanto honti. Tasmā sinerussa paṭhamālinde tesaṃ ārakkhā. Karoṭisaddena supaṇṇā gahitā. Tesaṃ kira karoṭi nāma pānabhojanaṃ, tena taṃ nāmaṃ labhiṃsu. Dutiyālinde tesaṃ ārakkhā. Payassahārīsaddena kumbhaṇḍā gahitā. Dānavarakkhasā kira te. Tatiyālinde tesaṃ ārakkhā. Madanayutasaddena yakkhā gahitā. Visamacārino kirate yujjhasoṇḍā. Catutthālinde tesaṃ ārakkhā. Caturo ca mahantāti cattāro mahārājāno vuttā. Pañcamālinde tesaṃ ārakkhā. Tasmā yadi asurā kupitāvilacittā devapuraṃ upayanti yuddhesū, yaṃ girino paṭhamaṃ paribhaṇḍaṃ, taṃ uragā paṭibāhanti evaṃ sesesu sesā.

 

Te pana asurā āyuvaṇṇarasaissariyasampattīhi tāvatiṃsasadisāva. Tasmā antarā attānaṃ ajānitvā pāṭaliyā pupphitāya, ‘‘na idaṃ devanagaraṃ, tattha pāricchattako pupphati, idha pana cittapāṭalī, jarasakkenāmhākaṃ suraṃ pāyetvā vañcitā, devanagarañca no gahitaṃ, gacchāma tena saddhiṃ yujjhissāmā’’ti hatthiassarathe āruyha suvaṇṇarajatamaṇiphalakāni gahetvā, yuddhasajjā hutvā, asurabheriyo vādentā mahāsamudde udakaṃ dvidhā bhetvā uṭṭhahanti. Te deve vuṭṭhe vammikamakkhikā vammikaṃ viya sineruṃ abhiruhitu ārabhanti. Atha nesaṃ paṭhamaṃ nāgehi saddhiṃ yuddhaṃ hoti. Tasmiṃ kho pana yuddhe na kassaci chavi vā cammaṃ vā chijjati, na lohitaṃ uppajjati, kevalaṃ kumārakānaṃ dārumeṇḍakayuddhaṃ viya aññamaññaṃ santāsanamattameva hoti. Koṭisatāpi koṭisahassāpi nāgā tehi saddhiṃ yujjhitvā te asurapuraṃyeva pavesetvā nivattanti.

 

Yadā pana asurā balavanto honti, atha nāgā osakkitvā dutiye ālinde supaṇṇehi saddhiṃ ekatova hutvā yujjhanti. Esa nayo supaṇṇādīsūpi. Yadā pana tāni pañcapi ṭhānāni asurā maddanti, tadā ekato sampiṇḍitānipi pañca balāni osakkanti. Atha cattāro mahārājāno gantvā sakkassa taṃ pavattiṃ ārocenti. Sakko tesaṃ vacanaṃ sutvā diyaḍḍhayojanasatikaṃ vejayantarathaṃ āruyha sayaṃ vā nikkhamati, ekaṃ vā puttaṃ peseti. Imasmiṃ pana kāle puttaṃ pesetukāmo, tāta suvīrātiādimāha.

 

Evaṃ bhaddantavāti khoti evaṃ hotu bhaddaṃ tava iti kho. Pamādaṃ āpādesīti pamādaṃ akāsi. Accharāsaṅghaparivuto saṭṭhiyojanaṃ vitthārena suvaṇṇamahāvīthiṃ otaritvā nakkhattaṃ kīḷanto nandanavanādīsu vicaratīti attho.

 

Anuṭṭhahanti anuṭṭhahanto. Avāyāmanti avāyamanto. Alasvassāti alaso assa. Na ca kiccāni kārayeti kiñci kiccaṃ nāma na kareyya. Sabbakāmasamiddhassāti sabbakāmehi samiddho assa. Taṃ me, sakka, varaṃ disāti, sakka devaseṭṭha, taṃ me varaṃ uttamaṃ ṭhānaṃ okāsaṃ disaṃ ācikkha kathehīti vadati. Nibbānassa hi so maggoti kammaṃ akatvā jīvitaṭṭhānaṃ nāma nibbānassa maggo. Paṭhamaṃ.

1) Như vầy tôi nghe.

Một thời Thế Tôn ở Sàvatthi, Jetavana, tại vườn ông Anàthapindika.

2) Rồi Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo:

"-- Này các Tỷ-kheo." -- Bạch Thế Tôn. Các vị Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn.

3) Thế Tôn nói như sau:

4) -- Thuở xưa, này các Tỷ-kheo, các Asùra (A-tu-la) tấn công Thiên chủ. Rồi này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka gọi Thiên tử Suv́ra:

" -- Này Suv́ra thân yêu, các Asùra ấy tấn công chư Thiên. Này Suv́ra thân yêu, hăy đi nghênh đánh các Asùra".

" -- Thưa vâng, Tôn giả".

Này các Tỷ-kheo, Thiên tử Suv́ra vâng đáp Thiên chủ Sakka, nhưng phóng dật, không chịu làm ǵ.

5) Lần thứ hai, này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka gọi Thiên tử Suv́ra:

" -- Này Suv́ra thân yêu, các Asùra ấy tấn công chư Thiên. Này Suv́ra thân yêu, hăy đi nghênh đánh các Asùra".

" -- Thưa vâng, Tôn giả"

Này các Tỷ-kheo, Thiên tử Suv́ra vâng đáp Thiên chủ Sakka, nhưng phóng dật, không chịu làm ǵ.

6) Lần thứ ba, này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka gọi Thiên tử Suv́ra:

" -- Này Suv́ra thân yêu, các Asùra ấy tấn công chư Thiên. Này Suv́ra thân yêu, hăy đi nghênh đánh các Asùra."

" -- Thưa vâng, Tôn giả."

Này các Tỷ-kheo, Thiên tử Suv́ra vâng đáp Thiên chủ Sakka, nhưng phóng dật không chịu làm ǵ.

7) Rồi này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka nói lên bài kệ với Thiên tử Suv́ra:

Không nỗ lực, tinh cần,
Vẫn đạt được an lạc,
Suv́ra hăy đi,
Giúp ta đạt pháp ấy.

8) (Suv́ra):

Kẻ nhác, không nỗ lực,
Và không làm việc ǵ,
Mọi ước vọng thành đạt,
Hướng tối thượng là ǵ?
(Này Sakka).

9) (Sakka):

Kẻ nhác, không nỗ lực,
Chứng được tối hậu lạc.
Suv́ra hăy đi,
Giúp ta đạt pháp ấy.

10) (Suv́ra):

Này Thiên chủ Sakka,
Không làm, chứng lạc ấy,
Không sầu, không nhiệt năo,
Hướng tối thượng là ǵ?
(Này Sakka).

11) (Sakka):

Nếu không có làm ǵ,
Thời không có tái sanh,
Đường ấy hướng Niết-bàn.
Suv́ra, hăy đi,
Giúp ta đạt pháp ấy.

12) Này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka ấy, sống nhờ quả công đức của ḿnh, trị v́ và cai trị chư Thiên ở Tam thập tam thiên, sẽ là người tán thán nỗ lực và tinh tấn. Ở đây, này các Tỷ-kheo, các Ông làm cho sáng chói, vị ấy khi các Ông xuất gia trong pháp luật khéo thuyết như vậy, nỗ lực, tinh cần hay tinh tấn để đạt được những ǵ chưa đạt, để chứng được những ǵ chưa chứng, để ngộ được những ǵ chưa ngộ.

2. Susīmasuttaṃ

2. Susīmasuttavaṇṇanā

II. Suśma (S.i,217)

248. Sāvatthiyaṃ. Tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi – ‘‘bhikkhavo’’ti. ‘‘Bhadante’’ti te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –

 

‘‘Bhūtapubbaṃ, bhikkhave, asurā deve abhiyaṃsu. Atha kho, bhikkhave, sakko devānamindo susīmaṃ [susimaṃ (syā. kaṃ. ka.)] devaputtaṃ āmantesi – ‘ete, tāta susīma, asurā deve abhiyanti. Gaccha, tāta susīma, asure paccuyyāhī’ti. ‘Evaṃ bhaddantavā’ti kho, bhikkhave, susīmo devaputto sakkassa devānamindassa paṭissutvā pamādaṃ āpādesi. Dutiyampi kho, bhikkhave, sakko devānamindo susīmaṃ devaputtaṃ āmantesi…pe… dutiyampi pamādaṃ āpādesi. Tatiyampi kho, bhikkhave, sakko devānamindo susīmaṃ devaputtaṃ āmantesi…pe… tatiyampi pamādaṃ āpādesi. Atha kho, bhikkhave, sakko devānamindo susīmaṃ devaputtaṃ gāthāya ajjhabhāsi –

 

‘‘Anuṭṭhahaṃ avāyāmaṃ, sukhaṃ yatrādhigacchati;

 

Susīma tattha gacchāhi, mañca tattheva pāpayā’’ti.

 

‘‘Alasvassa anuṭṭhātā, na ca kiccāni kāraye;

 

Sabbakāmasamiddhassa, taṃ me sakka varaṃ disā’’ti.

 

‘‘Yatthālaso anuṭṭhātā, accantaṃ sukhamedhati;

 

Susīma tattha gacchāhi, mañca tattheva pāpayā’’ti.

 

‘‘Akammunā devaseṭṭha, sakka vindemu yaṃ sukhaṃ;

 

Asokaṃ anupāyāsaṃ, taṃ me sakka varaṃ disā’’ti.

 

‘‘Sace atthi akammena, koci kvaci na jīvati;

 

Nibbānassa hi so maggo, susīma tattha gacchāhi;

 

Mañca tattheva pāpayā’’ti.

 

‘‘So hi nāma, bhikkhave, sakko devānamindo sakaṃ puññaphalaṃ upajīvamāno devānaṃ tāvatiṃsānaṃ issariyādhipaccaṃ rajjaṃ kārento uṭṭhānavīriyassa vaṇṇavādī bhavissati. Idha kho taṃ, bhikkhave, sobhetha, yaṃ tumhe evaṃ svākkhāte dhammavinaye pabbajitā samānā uṭṭhaheyyātha ghaṭeyyātha vāyameyyātha appattassa pattiyā, anadhigatassa adhigamāya, asacchikatassa sacchikiriyāyā’’ti.

248. Dutiye susīmanti attano puttasahassassa antare evaṃnāmakaṃ ekaṃ puttameva. Dutiyaṃ.

1) Trú ở Sàvatthi, tại Jetavana.

2) Rồi Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: "-- Này các Tỷ-kheo." "-- Bạch Thế Tôn". Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn.

3) Thế Tôn nói như sau:

4) -- Này các Tỷ-kheo, thuở xưa các A-tu-la tấn công chư Thiên. Rồi này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka gọi Thiên tử Suśma:

" -- Này Suśma thân yêu, các A-tu-la ấy tấn công chư Thiên. Này Suśma thân yêu, hăy đi nghênh đánh các A-tu-la."

"-- Thưa vâng, Tôn giả."

Này các Tỷ-kheo, Thiên tử Suśma vâng đáp Thiên chủ Sakka, nhưng phóng dật, không chịu làm ǵ.

5) Lần thứ hai, này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka gọi Thiên tử Suśma... nhưng phóng dật, không chịu làm ǵ.

6) Lần thứ ba, này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka gọi Thiên tử Suśma... nhưng phóng dật, không chịu làm ǵ.

7) Rồi này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka nói lên bài kệ với Thiên tử Suśma:

Không nỗ lực tinh cần,
Vẫn đạt được an lạc,
Suśma hăy đi,
Giúp ta đạt pháp ấy.

8) (Suśma):

Kẻ nhác không nỗ lực,
Và không làm được ǵ,
Mọi dục (Kàma) đều thành đạt,
Hướng tối thượng là ǵ?
(Này Sakka)

9) (Sakka):

Kẻ nhác không nỗ lực,
Chứng được tối hậu lạc,
Suśma hăy đi,
Giúp ta đạt pháp ấy.

10) (Suśma):

Này Thiên chủ Sakka,
Không làm, chứng lạc ấy,
Không sầu, không nhiệt năo,
Hướng tối thượng là ǵ?
(Này Sakka).

11) (Sakka):

Nếu không có làm ǵ,
Thời không có tái sanh,
Đường ấy hướng Niết-bàn,
Suśma, hăy đi,
Giúp ta đạt quả ấy.

12) Này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka ấy, sống nhờ quả công đức của ḿnh, trị v́ và cai trị chư Thiên ở Tam thập tam thiên, sẽ là người tán thán, nỗ lực và tinh tấn. Ở đây, này các Tỷ-kheo, các Ông làm cho sáng chói vị ấy khi các Ông xuất gia trong pháp luật khéo thuyết như vậy, nỗ lực, tinh cần, tinh tấn để đạt được những ǵ chưa đạt, để chứng những ǵ chưa chứng, để ngộ những ǵ chưa ngộ.

3. Dhajaggasuttaṃ

3. Dhajaggasuttavaṇṇanā

III. Dhajaggam: Đầu Lá Cờ (S.i,218)

249. Sāvatthiyaṃ . Tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi – ‘‘bhikkhavo’’ti . ‘‘Bhadante’’ti te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –

 

‘‘Bhūtapubbaṃ, bhikkhave, devāsurasaṅgāmo samupabyūḷho ahosi. Atha kho, bhikkhave, sakko devānamindo deve tāvatiṃse āmantesi –

 

‘Sace, mārisā, devānaṃ saṅgāmagatānaṃ uppajjeyya bhayaṃ vā chambhitattaṃ vā lomahaṃso vā, mameva tasmiṃ samaye dhajaggaṃ ullokeyyātha. Mamañhi vo dhajaggaṃ ullokayataṃ yaṃ bhavissati bhayaṃ vā chambhitattaṃ vā lomahaṃso vā, so pahīyissati’.

 

‘No ce me dhajaggaṃ ullokeyyātha, atha pajāpatissa devarājassa dhajaggaṃ ullokeyyātha. Pajāpatissa hi vo devarājassa dhajaggaṃ ullokayataṃ yaṃ bhavissati bhayaṃ vā chambhitattaṃ vā lomahaṃso vā, so pahīyissati’.

 

‘No ce pajāpatissa devarājassa dhajaggaṃ ullokeyyātha, atha varuṇassa devarājassa dhajaggaṃ ullokeyyātha. Varuṇassa hi vo devarājassa dhajaggaṃ ullokayataṃ yaṃ bhavissati bhayaṃ vā chambhitattaṃ vā lomahaṃso vā, so pahīyissati’.

 

‘No ce varuṇassa devarājassa dhajaggaṃ ullokeyyātha, atha īsānassa devarājassa dhajaggaṃ ullokeyyātha. Īsānassa hi vo devarājassa dhajaggaṃ ullokayataṃ yaṃ bhavissati bhayaṃ vā chambhitattaṃ vā lomahaṃso vā, so pahīyissatī’’’ti.

 

‘‘Taṃ kho pana, bhikkhave, sakkassa vā devānamindassa dhajaggaṃ ullokayataṃ, pajāpatissa vā devarājassa dhajaggaṃ ullokayataṃ, varuṇassa vā devarājassa dhajaggaṃ ullokayataṃ, īsānassa vā devarājassa dhajaggaṃ ullokayataṃ yaṃ bhavissati bhayaṃ vā chambhitattaṃ vā lomahaṃso vā, so pahīyethāpi nopi pahīyetha [no pahīyetha (ka.)].

 

‘‘Taṃ kissa hetu? Sakko hi, bhikkhave, devānamindo avītarāgo avītadoso avītamoho bhīru chambhī utrāsī palāyīti.

 

‘‘Ahañca kho, bhikkhave, evaṃ vadāmi – ‘sace tumhākaṃ, bhikkhave, araññagatānaṃ vā rukkhamūlagatānaṃ vā suññāgāragatānaṃ vā uppajjeyya bhayaṃ vā chambhitattaṃ vā lomahaṃso vā, mameva tasmiṃ samaye anussareyyātha – itipi so bhagavā arahaṃ sammāsambuddho vijjācaraṇasampanno sugato lokavidū anuttaro purisadammasārathi satthā devamanussānaṃ buddho bhagavā’ti. Mamañhi vo, bhikkhave, anussarataṃ yaṃ bhavissati bhayaṃ vā chambhitattaṃ vā lomahaṃso vā, so pahīyissati.

 

‘‘No ce maṃ anussareyyātha, atha dhammaṃ anussareyyātha – ‘svākkhāto bhagavatā dhammo sandiṭṭhiko akāliko ehipassiko opaneyyiko paccattaṃ veditabbo viññūhī’ti. Dhammañhi vo, bhikkhave, anussarataṃ yaṃ bhavissati bhayaṃ vā chambhitattaṃ vā lomahaṃso vā, so pahīyissati.

 

‘‘No ce dhammaṃ anussareyyātha, atha saṅghaṃ anussareyyātha – ‘suppaṭipanno bhagavato sāvakasaṅgho ujuppaṭipanno bhagavato sāvakasaṅgho ñāyappaṭipanno bhagavato sāvakasaṅgho sāmīcippaṭipanno bhagavato sāvakasaṅgho, yadidaṃ cattāri purisayugāni aṭṭha purisapuggalā esa bhagavato sāvakasaṅgho, āhuneyyo pāhuneyyo dakkhiṇeyyo añjalikaraṇīyo anuttaraṃ puññakkhettaṃ lokassā’ti. Saṅghañhi vo, bhikkhave, anussarataṃ yaṃ bhavissati bhayaṃ vā chambhitattaṃ vā lomahaṃso vā, so pahīyissati.

 

‘‘Taṃ kissa hetu? Tathāgato hi, bhikkhave, arahaṃ sammāsambuddho vītarāgo vītadoso vītamoho abhīru acchambhī anutrāsī apalāyī’’ti. Idamavoca bhagavā. Idaṃ vatvāna sugato athāparaṃ etadavoca satthā –

 

‘‘Araññe rukkhamūle vā, suññāgāreva bhikkhavo;

 

Anussaretha [anussareyyātha (ka.) padasiddhi pana cintetabbā] sambuddhaṃ, bhayaṃ tumhāka no siyā.

 

‘‘No ce buddhaṃ sareyyātha, lokajeṭṭhaṃ narāsabhaṃ;

 

Atha dhammaṃ sareyyātha, niyyānikaṃ sudesitaṃ.

 

‘‘No ce dhammaṃ sareyyātha, niyyānikaṃ sudesitaṃ;

 

Atha saṅghaṃ sareyyātha, puññakkhettaṃ anuttaraṃ.

 

‘‘Evaṃ buddhaṃ sarantānaṃ, dhammaṃ saṅghañca bhikkhavo;

 

Bhayaṃ vā chambhitattaṃ vā, lomahaṃso na hessatī’’ti.

 

249. Tatiye samupabyūḷhoti sampiṇḍito rāsibhūto. Dhajaggaṃullokeyyathāti sakkassa kira diyaḍḍhayojanasatāyāmo ratho . Tassa hi pacchimanto paṇṇāsayojano, majjhe rathapañjaro paṇṇāsayojano, rathasandhito yāva rathasīsā paṇṇāsayojanāni. Tadeva pamāṇaṃ diguṇaṃ katvā tiyojanasatāyāmotipi vadantiyeva. Tasmiṃ yojanikapallaṅko atthato, tiyojanikaṃ setacchattaṃ matthake ṭhapitaṃ, ekasmiṃyeva yuge sahassaājaññā yuttā, sesālaṅkārassa pamāṇaṃ natthi. Dhajo panassa aḍḍhatiyāni yojanasatāni uggato, yassa vātāhatassa pañcaṅgikatūriyasseva saddo niccharati, taṃ ullokeyyāthāti vadati. Kasmā? Taṃ passantānañhi rājā no āgantvā parisapariyante nikhātathambho viya ṭhito, kassa mayaṃ bhāyāmāti bhayaṃ na hoti. Pajāpatissāti so kira sakkena samānavaṇṇo samānāyuko dutiyaṃ āsanaṃ labhati. Tathā varuṇo īsāno ca. Varuṇo pana tatiyaṃ āsanaṃ labhati, īsāno catutthaṃ. Palāyīti asurehi parājito tasmiṃ rathe ṭhito appamattakampi rajadhajaṃ disvā palāyanadhammo.

 

Itipi so bhagavātiādīni visuddhimagge vitthāritāneva. Idamavocāti idaṃ dhajaggaparittaṃ nāma bhagavā avoca, yassa āṇākhette koṭisatasahassacakkavāḷe ānubhāvo vattati. Idaṃ āvajjetvā hi yakkhabhayacorabhayādīhi dukkhehi muttānaṃ anto natthi. Tiṭṭhatu aññadukkhavūpasamo, idaṃ āvajjamāno hi pasannacitto ākāsepi patiṭṭhaṃ labhati.

 

Tatridaṃ vatthu – dīghavāpicetiyamhi kira sudhākamme kayiramāne eko daharo muddhavedikāpādato patitvā cetiyakucchiyā bhassati. Heṭṭhā ṭhito bhikkhusaṅgho ‘‘dhajaggaparittaṃ, āvuso, āvajjāhī’’ti āha. So maraṇabhayena tajjito ‘‘dhajaggaparittaṃ maṃ rakkhatū’’ti āha. Tāvadevassa cetiyakucchito dve iṭṭhakā nikkhamitvā sopānaṃ hutvā aṭṭhaṃsu, upariṭṭhito vallinisseṇiṃ otāresuṃ. Tasmiṃ nisseṇiyaṃ ṭhite iṭṭhakā yathāṭṭhāneyeva aṭṭhaṃsu. Tatiyaṃ.

 

1) Thế Tôn trú ở Sàvatthi, Jetavana, tại vườn ông Anàthapindika.

2) Rồi Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: "-- Này các Tỷ-kheo." "-- Thưa vâng, bạch Thế Tôn." Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn.

3) Thế Tôn nói như sau:

4) -- Thuở xưa, này các Tỷ-kheo, một cuộc chiến dữ dội khởi lên giữa chư Thiên và các Asùra.

5) Rồi này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka gọi chư Thiên ở Tam thập tam thiên:

" -- Này thân hữu, khi các Ông lâm chiến, nếu sợ hăi, hoảng hốt hay lông tóc dựng ngược có khởi lên; lúc ấy, các Ông hăy nh́n nơi đầu ngọn cờ của ta. Khi các Ông nh́n lên đầu ngọn cờ của ta, thời sợ hăi, hoảng hốt hay lông tóc dựng ngược sẽ tiêu diệt.

6) Nếu các Ông không ngó lên đầu ngọn cờ của ta, thời hăy ngó lên đầu ngọn cờ của Thiên vương Pajàpati. Khi các Ông ngó lên đầu ngọn cờ của Thiên vương Pajàpati, thời sợ hăi, hoảng hốt hay lông tóc dựng ngược có khởi lên, cũng sẽ tiêu diệt.

7) Nếu các Ông không ngó lên đầu ngọn cờ của Thiên vương Pajàpati, hăy ngó lên đầu ngọn cờ của Thiên vương Varuna. Khi các Ông ngó lên đầu ngọn cờ của Thiên vương Varuna, thời sợ hăi, hoảng hốt hay lông tóc dựng ngược có khởi lên cũng sẽ tiêu diệt.

8) Nếu các Ông không ngó lên đầu ngọn cờ của Thiên vương Varuna, hăy ngó lên đầu ngọn cờ của Thiên vương Isàna. Khi các Ông ngó lên đầu ngọn cờ của Thiên vương Isàna, thời sợ hăi, hoảng hốt hay lông tóc dựng ngược có khởi lên, cũng sẽ tiêu diệt."

9) Này các Tỷ-kheo, khi họ nh́n lên đầu ngọn cờ của Thiên chủ Sakka, hay khi họ nh́n lên đầu ngọn cờ của Thiên vương Pajàpati, hay khi họ nh́n lên đầu ngọn cờ của Thiên vương Varuna, hay khi họ nh́n lên đầu ngọn cờ của Thiên vương Isàna, thời sợ hăi, hoảng hốt hay lông tóc dựng ngược được khởi lên, có thể sẽ biến diệt và sẽ không biến diệt.

10) V́ cớ sao? Này các Tỷ-kheo, v́ Thiên chủ Sakka chưa đoạn diệt tham, chưa đoạn diệt sân, chưa đoạn diệt si, c̣n nhát gan, hoảng hốt, hoảng sợ, hoảng chạy.

11) Và này các Tỷ-kheo, Ta nói như sau: Này các Tỷ-kheo, khi các Ông đi vào rừng, đi đến gốc cây hay đi đến nhà trống, nếu run sợ, hoảng hốt, hay lông tóc dựng ngược có khởi lên, trong khi ấy hăy niệm nhớ đến Ta: "Ngài là Thế Tôn, Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhơn Sư, Phật, Thế Tôn".

12) Này các Tỷ-kheo, khi các Ông niệm nhớ đến Ta, thời sợ hăi, hoảng hốt hay lông tóc dựng ngược có khởi lên, sẽ được tiêu diệt.

13) Nếu các Ông không niệm nhớ đến Ta, hăy niệm nhớ đến Pháp: "Đây là Pháp do Thế Tôn khéo thuyết, thiết thực hiện tại, có quả tức thời, đến để mà thấy, có khả năng hướng thượng, do người trí tự ḿnh giác hiểu."

14) Này các Tỷ-kheo, khi các Ông niệm nhớ đến Pháp, thời sợ hăi, hoảng hốt hay lông tóc dựng ngược có khởi lên sẽ tiêu diệt.

15) Nếu các Ông không niệm nhớ đến Pháp, hăy niệm nhớ đến chúng Tăng: "Chúng Tăng đệ tử Thế Tôn là bậc Thiện hạnh; chúng Tăng đệ tử Thế Tôn là bậc Trực hạnh; chúng Tăng đệ tử Thế Tôn là bậc Chánh hạnh; chúng Tăng đệ tử Thế Tôn là bậc Như pháp hạnh, tức là bốn đôi, tám chúng. Chúng Tăng đệ tử này của Thế Tôn đáng được cúng dường, đáng được hiến dâng, đáng được bố thí, đáng được chấp tay, là vô thượng phước điền ở trên đời."

16) Này các Tỷ-kheo, khi các Ông niệm nhớ đến chúng Tăng, thời sợ hăi, hoảng hốt, hay lông tóc dựng ngược có khởi lên sẽ tiêu diệt.

17) V́ sao? Này các Tỷ-kheo, Như Lai, bậc Ứng Cúng, Chánh Biến Tri đă ly tham, ly sân, ly si, không nhát gan, không hoảng hốt, không hoảng sợ, không hoảng chạy.

18) Thế Tôn nói như vậy, Thiện Thệ nói vậy xong, bậc Đạo Sư nói tiếp:

Này các vị Tỷ-kheo,
Trong rừng hay gốc cây,
Hay tại căn nhà trống,
Hăy niệm bậc Chánh Giác.
Các Ông có sợ hăi,
Sợ hăi sẽ tiêu diệt.
Nếu không tư niệm Phật,
Tối thượng chủ ở đời,
Và cũng là Ngưu vương,
Trong thế giới loài Người,
Vậy hăy tư niệm Pháp,
Hướng thượng, khéo tuyên thuyết.
Nếu không tư niệm Pháp,
Hướng thượng, khéo tuyên thuyết,
Vậy hăy tư niệm Tăng,
Là phước điền vô thượng.
Vậy này các Tỷ-kheo,
Như vậy tư niệm Phật,
Tư niệm Pháp và Tăng,
Sợ hăi hay hoảng hốt,
Hay lông tóc dựng ngược,
Không bao giờ khởi lên.

4. Vepacittisuttaṃ

4. Vepacittisuttavaṇṇanā

IV. Vepacitti hay Kham Nhẫn (S.i,220)

250. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Bhūtapubbaṃ , bhikkhave, devāsurasaṅgāmo samupabyūḷho ahosi. Atha kho, bhikkhave, vepacitti asurindo asure āmantesi – ‘sace, mārisā, devānaṃ asurasaṅgāme samupabyūḷhe asurā jineyyuṃ devā parājineyyuṃ [parājeyyuṃ (sī. pī.)], yena naṃ sakkaṃ devānamindaṃ kaṇṭhapañcamehi bandhanehi bandhitvā mama santike āneyyātha asurapura’nti. Sakkopi kho, bhikkhave, devānamindo deve tāvatiṃse āmantesi – ‘sace, mārisā, devānaṃ asurasaṅgāme samupabyūḷhe devā jineyyuṃ asurā parājineyyuṃ, yena naṃ vepacittiṃ asurindaṃ kaṇṭhapañcamehi bandhanehi bandhitvā mama santike āneyyātha sudhammasabha’’’nti. Tasmiṃ kho pana, bhikkhave, saṅgāme devā jiniṃsu , asurā parājiniṃsu [parājiṃsu (sī. pī.)]. Atha kho, bhikkhave, devā tāvatiṃsā vepacittiṃ asurindaṃ kaṇṭhapañcamehi bandhanehi bandhitvā sakkassa devānamindassa santike ānesuṃ sudhammasabhaṃ. Tatra sudaṃ, bhikkhave, vepacitti asurindo kaṇṭhapañcamehi bandhanehi baddho sakkaṃ devānamindaṃ sudhammasabhaṃ pavisantañca nikkhamantañca asabbhāhi pharusāhi vācāhi akkosati paribhāsati. Atha kho, bhikkhave, mātali saṅgāhako sakkaṃ devānamindaṃ gāthāhi ajjhabhāsi –

 

‘‘Bhayā nu maghavā sakka, dubbalyā no titikkhasi;

 

Suṇanto pharusaṃ vācaṃ, sammukhā vepacittino’’ti.

 

‘‘Nāhaṃ bhayā na dubbalyā, khamāmi vepacittino;

 

Kathañhi mādiso viññū, bālena paṭisaṃyuje’’ti.

 

‘‘Bhiyyo bālā pabhijjeyyuṃ, no cassa paṭisedhako;

 

Tasmā bhusena daṇḍena, dhīro bālaṃ nisedhaye’’ti.

 

‘‘Etadeva ahaṃ maññe, bālassa paṭisedhanaṃ;

 

Paraṃ saṅkupitaṃ ñatvā, yo sato upasammatī’’ti.

 

‘‘Etadeva titikkhāya, vajjaṃ passāmi vāsava;

 

Yadā naṃ maññati bālo, bhayā myāyaṃ titikkhati;

 

Ajjhāruhati dummedho, gova bhiyyo palāyina’’nti.

 

‘‘Kāmaṃ maññatu vā mā vā, bhayā myāyaṃ titikkhati;

 

Sadatthaparamā atthā, khantyā bhiyyo na vijjati.

 

‘‘Yo have balavā santo, dubbalassa titikkhati;

 

Tamāhu paramaṃ khantiṃ, niccaṃ khamati dubbalo.

 

‘‘Abalaṃ taṃ balaṃ āhu, yassa bālabalaṃ balaṃ;

 

Balassa dhammaguttassa, paṭivattā na vijjati.

 

‘‘Tasseva tena pāpiyo, yo kuddhaṃ paṭikujjhati;

 

Kuddhaṃ appaṭikujjhanto, saṅgāmaṃ jeti dujjayaṃ.

 

‘‘Ubhinnamatthaṃ carati, attano ca parassa ca;

 

Paraṃ saṅkupitaṃ ñatvā, yo sato upasammati.

 

‘‘Ubhinnaṃ tikicchantānaṃ, attano ca parassa ca;

 

Janā maññanti bāloti, ye dhammassa akovidā’’ti.

 

‘‘So hi nāma, bhikkhave, sakko devānamindo sakaṃ puññaphalaṃ upajīvamāno devānaṃ tāvatiṃsānaṃ issariyādhipaccaṃ rajjaṃ kārento khantisoraccassa vaṇṇavādī bhavissati. Idha kho taṃ, bhikkhave, sobhetha yaṃ tumhe evaṃ svākkhāte dhammavinaye pabbajitā samānā khamā ca bhaveyyātha soratā cā’’ti.

250. Catutthe vepacittīti so kira asurānaṃ sabbajeṭṭhako. Yenāti nipātamattaṃ nanti ca. Kaṇṭhapañcamehīti dvīsu hatthesu pādesu kaṇṭhe cāti evaṃ pañcahi bandhanehi. Tāni pana naḷinasuttaṃ viya makkaṭakasuttaṃ viya ca cakkhussāpāthaṃ āgacchanti, iriyāpathaṃ rujjhanti. Tehi pana citteneva bajjhati, citteneva muccati. Akkosatīti corosi bālosi mūḷhosi thenosi oṭṭhosi goṇosi gadrabhosi nerayikosi tiracchānagatosi, natthi tuyhaṃ sugati, duggatiyeva tuyhaṃ pāṭikaṅkhāti imehi dasahi akkosavatthūhi akkosati. Paribhāsatīti, jarasakka, na tvaṃ sabbakālaṃ jinissasi, yadā asurānaṃ jayo bhavissati, tadā tampi evaṃ bandhitvā asurabhavanassa dvāre nipajjāpetvā pothāpessāmīti ādīni vatvā tajjeti. Sakko vijitavijayo na taṃ manasi karoti, mahāpaṭiggahaṇaṃ panassa matthake vidhunanto sudhammadevasabhaṃ pavisati ceva nikkhamati ca. Ajjhabhāsīti ‘‘kiṃ nu kho esa sakko imāni pharusavacanāni bhayena titikkhati, udāhu adhivāsanakhantiyā samannāgatattā’’ti? Vīmaṃsanto abhāsi.

 

Dubbalyā noti dubbalabhāvena nu. Paṭisaṃyujeti paṭisaṃyujeyya paṭipphareyya. Pabhijjeyyunti virajjeyyuṃ. Pakujjheyyuntipi pāṭho. Paranti paccatthikaṃ. Yo sato upasammatīti yo satimā hutvā upasammati, tassa upasamaṃyevāhaṃ bālassa paṭisedhanaṃ maññeti attho. Yadā naṃ maññatīti yasmā taṃ maññati. Ajjhāruhatīti ajjhottharati. Gova bhiyyo palāyinanti yathā goyuddhe tāvadeva dve gāvo yujjhante gogaṇo olokento tiṭṭhati, yadā pana eko palāyati, atha naṃ palāyantaṃ sabbo gogaṇo bhiyyo ajjhottharati. Evaṃ dummedho khamantaṃ bhiyyo ajjhottharatīti attho.

 

Sadatthaparamāti sakatthaparamā. Khantyā bhiyyo na vijjatīti tesu sakaatthaparamesu atthesu khantito uttaritaro añño attho na vijjati. Tamāhu paramaṃ khantinti yo balavā titikkhati, tassa taṃ khantiṃ paramaṃ āhu. Bālabalaṃ nāma aññāṇabalaṃ. Taṃ yassa balaṃ, abalameva taṃ balanti āhu kathentīti dīpeti. Dhammaguttassāti dhammena rakkhitassa, dhammaṃ vā rakkhantassa. Paṭivattāti paṭippharitvā vattā, paṭippharitvā vā bālabalanti vadeyyāpi, dhammaṭṭhaṃ pana cāletuṃ samattho nāma natthi. Tasseva tena pāpiyoti tena kodhena tasseva puggalassa pāpaṃ. Katarassa? Yo kuddhaṃ paṭikujjhati. Tikicchantānanti ekavacane bahuvacanaṃ, tikicchantanti attho. Janā maññantīti evarūpaṃ attano ca parassa cāti ubhinnaṃ atthaṃ tikicchantaṃ nipphādentaṃ puggalaṃ ‘‘andhabālo aya’’nti andhabālaputhujjanāva evaṃ maññanti. Dhammassa akovidāti catusaccadhamme achekā. Idhāti imasmiṃ sāsane. Khoti nipātamattaṃ. Catutthaṃ.

1) Tại Sàvatthi, Jetavana... (như trên)...

2) Thế Tôn thuyết như sau:

3) -- Thuở xưa, này các Tỷ-kheo, cuộc chiến xảy ra giữa chư Thiên và các Asura, rất là khốc liệt.

4) Này các Tỷ-kheo, Vepacitti, vua các A-tu-la gọi các A-tu-la:

"-- Này Thân hữu, trong cuộc chiến đang khởi lên giữa chư Thiên và loài A-tu-la, rất là khốc liệt, nếu các A-tu-la thắng và chư Thiên bại, hăy trói Thiên chủ Sakka (hai tay, hai chân) và thứ năm là cổ và dắt vị ấy đến trước mặt ta, trong thành của các A-tu-la."

5) C̣n Thiên chủ Sakka gọi chư Thiên ở Tam thập tam thiên:

"-- Này Thân hữu, trong trận chiến giữa chư Thiên và các loài A-tu-la, trận chiến rất khốc liệt, nếu chư Thiên thắng và các loài A-tu-la bại, hăy trói Vepacitti, vua các A-tu-la hai tay, hai chân và thứ năm là cổ, và dắt vị ấy lên trước mặt ta, trong giảng đường Sudhamma (Thiện Pháp)".

6) Nhưng này các Tỷ-kheo trong trận chiến ấy chư Thiên thắng và các loài A-tu-la bại.

7) Rồi này các Tỷ-kheo, chư Thiên ở Tam thập tam thiên trói A-tu-la vương Vepacitti, trói hai tay, hai chân và thứ năm là cổ, rồi dẫn đến trước mặt Thiên chủ Sakka, trong giảng đường Sudhamma.

8) Tại đây, này các Tỷ-kheo, vua các A-tu-la, Vepacitti bị trói hai tay, hai chân và thứ năm là cổ, khi Thiên chủ Sakka đi vào và đi ra khỏi giảng đường Sudhamma, nhiếc mắng, mạ lị Thiên chủ Sakka với những lời thô ác, độc ngữ.

9) Rồi này các Tỷ - kheo, người đánh xe Màtali nói lên những bài kệ với Thiên chủ Sakka:

Này Thiên chủ Sakka,
Có phải là Ông sợ,
Hay v́ Ông yếu hèn,
Nên mới phải kham nhẫn,
Khi Ông nghe ác ngữ,
Từ Vepacitti?

10) (Sakka):

Không phải v́ sợ hăi,
Không phải v́ yếu hèn,
Mà ta phải kham nhẫn,
Với Vepacitti.
Sao kẻ trí như ta,
Lại liên hệ người ngu?

11) (Màtali):

Kẻ ngu càng nổi khùng,
Nếu không người đối trị,
Vậy với h́nh phạt nặng,
Kẻ trí trị người ngu.

12) (Sakka):

Như vậy theo ta nghĩ,
Chỉ đối trị người ngu,
Biết kẻ khác phẫn nộ,
Giữ niệm tâm an tịnh.

13) (Màtali):

Hỡi này Vàsana,
Sự kham nhẫn như vậy,
Ta thấy là lỗi lầm,
Khi kẻ ngu nghĩ rằng:
"V́ sợ ta, nó nhẫn"
Kẻ ngu càng hăng tiết,
Như ḅ thấy người chạy,
Càng hung hăng đuổi dài.

14) (Sakka):

Hăy để nó suy nghĩ,
Như ư nó mong muốn,
Nghĩ rằng, ta kham nhẫn,
V́ ta sợ hăi nó.
Trong tư lợi tối thượng,
Không ǵ hơn kham nhẫn.
Người đầy đủ sức mạnh,
Chịu nhẫn người yếu kém,
Nhẫn ấy gọi tối thượng,
Thường nhẫn kẻ yếu hèn.
Sức mạnh của kẻ ngu,
Được xem là sức mạnh,
Thời sức mạnh kẻ mạnh,
Lại được gọi yếu hèn.
Người mạnh hộ tŕ pháp,
Không nói lời phản ứng,
Bị mắng nhiếc, mắng lại,
Ác hại nặng nề hơn.
Bị mắng, không mắng lại,
Được chiến thắng hai lần.
Sống lợi ích cả hai,
Lợi ḿnh và lợi người,
Biết kẻ khác tức giận,
Giữ niệm, tâm an tịnh,
Là y sĩ cả hai,
Chữa ḿnh và chữa người,
Quần chúng nghĩ là ngu,
V́ không giỏi Chánh pháp.

15) Này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka ấy đă tự nuôi sống với quả công đức của ḿnh, đă ngự trị và cai trị chư Thiên Tam thập tam thiên, sẽ nói lời tán thán nhẫn nhục và nhu ḥa.

16) Ở đây, này các Tỷ-kheo, các Ông hăy làm chói sáng pháp luật này bằng cách trong khi xuất gia trong pháp và luật khéo giảng này, hăy thật hành kham nhẫn và nhu ḥa.

5. Subhāsitajayasuttaṃ

5. Subhāsitajayasuttavaṇṇanā

V. Thắng Lợi Nhờ Thiện Ngữ (S.i,222)

251. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Bhūtapubbaṃ, bhikkhave, devāsurasaṅgāmo samupabyūḷho ahosi. Atha kho, bhikkhave, vepacitti asurindo sakkaṃ devānamindaṃ etadavoca – ‘hotu, devānaminda, subhāsitena jayo’ti. ‘Hotu, vepacitti, subhāsitena jayo’ti. Atha kho, bhikkhave, devā ca asurā ca pārisajje ṭhapesuṃ – ‘ime no subhāsitadubbhāsitaṃ ājānissantī’ti. Atha kho, bhikkhave, vepacittiṃ asurindo sakkaṃ devānamindaṃ etadavoca – ‘bhaṇa, devānaminda, gātha’nti. Evaṃ vutte, bhikkhave, sakko devānamindo vepacitti asurindaṃ etadavoca – ‘tumhe khvettha, vepacitti, pubbadevā. Bhaṇa, vepacitti, gātha’nti. Evaṃ vutte, bhikkhave, vepacitti asurindo imaṃ gāthaṃ abhāsi –

 

‘‘Bhiyyo bālā pabhijjeyyuṃ, no cassa paṭisedhako;

 

Tasmā bhusena daṇḍena, dhīro bālaṃ nisedhaye’’ti.

 

‘‘Bhāsitāya kho pana, bhikkhave, vepacittinā asurindena gāthāya asurā anumodiṃsu, devā tuṇhī ahesuṃ. Atha kho, bhikkhave, vepacitti asurindo sakkaṃ devānamindaṃ etadavoca – ‘bhaṇa, devānaminda, gātha’nti. Evaṃ vutte, bhikkhave, sakko devānamindo imaṃ gāthaṃ abhāsi –

 

‘‘Etadeva ahaṃ maññe, bālassa paṭisedhanaṃ;

 

Paraṃ saṅkupitaṃ ñatvā, yo sato upasammatī’’ti.

 

‘‘Bhāsitāya kho pana, bhikkhave, sakkena devānamindena gāthāya, devā anumodiṃsu, asurā tuṇhī ahesuṃ. Atha kho, bhikkhave, sakko devānamindo vepacittiṃ asurindaṃ etadavoca – ‘bhaṇa, vepacitti, gātha’nti. Evaṃ vutte, bhikkhave, vepacitti asurindo imaṃ gāthaṃ abhāsi –

 

‘‘Etadeva titikkhāya, vajjaṃ passāmi vāsava;

 

Yadā naṃ maññati bālo, bhayā myāyaṃ titikkhati;

 

Ajjhāruhati dummedho, gova bhiyyo palāyina’’nti.

 

‘‘Bhāsitāya kho pana, bhikkhave, vepacittinā asurindena gāthāya asurā anumodiṃsu, devā tuṇhī ahesuṃ. Atha kho, bhikkhave, vepacitti asurindo sakkaṃ devānamindaṃ etadavoca – ‘bhaṇa, devānaminda, gātha’nti. Evaṃ vutte, bhikkhave, sakko devānamindo imā gāthāyo abhāsi –

 

‘‘Kāmaṃ maññatu vā mā vā, bhayā myāyaṃ titikkhati;

 

Sadatthaparamā atthā, khantyā bhiyyo na vijjati.

 

‘‘Yo have balavā santo, dubbalassa titikkhati;

 

Tamāhu paramaṃ khantiṃ, niccaṃ khamati dubbalo.

 

‘‘Abalaṃ taṃ balaṃ āhu, yassa bālabalaṃ balaṃ;

 

Balassa dhammaguttassa, paṭivattā na vijjati.

 

‘‘Tasseva tena pāpiyo, yo kuddhaṃ paṭikujjhati;

 

Kuddhaṃ appaṭikujjhanto, saṅgāmaṃ jeti dujjayaṃ.

 

‘‘Ubhinnamatthaṃ carati, attano ca parassa ca;

 

Paraṃ saṅkupitaṃ ñatvā, yo sato upasammati.

 

‘‘Ubhinnaṃ tikicchantānaṃ, attano ca parassa ca;

 

Janā maññanti bāloti, ye dhammassa akovidā’’ti.

 

‘‘Bhāsitāsu kho pana, bhikkhave, sakkena devānamindena gāthāsu, devā anumodiṃsu, asurā tuṇhī ahesuṃ. Atha kho, bhikkhave, devānañca asurānañca pārisajjā etadavocuṃ – ‘bhāsitā kho vepacittinā asurindena gāthāyo. Tā ca kho sadaṇḍāvacarā sasatthāvacarā, iti bhaṇḍanaṃ iti viggaho iti kalaho. Bhāsitā kho [bhāsitā kho pana (sī.)] sakkena devānamindena gāthāyo. Tā ca kho adaṇḍāvacarā asatthāvacarā, iti abhaṇḍanaṃ iti aviggaho iti akalaho. Sakkassa devānamindassa subhāsitena jayo’ti. Iti kho, bhikkhave sakkassa devānamindassa subhāsitena jayo ahosī’’ti.

251. Pañcame asurindaṃ etadavocāti chekatāya etaṃ avoca. Evaṃ kirassa ahosi ‘‘parassa nāma gāhaṃ mocetvā paṭhamaṃ vattuṃ garu. Parassa vacanaṃ anugantvā pana pacchā sukhaṃ vattu’’nti. Pubbadevāti devaloke ciranivāsino pubbasāmikā, tumhākaṃ tāva paveṇiāgataṃ bhaṇathāti . Adaṇḍāvacarāti daṇḍāvacaraṇarahitā, daṇḍaṃ vā satthaṃ vā gahetabbanti evamettha natthīti attho. Pañcamaṃ.

1) Nhân duyên ở Sàvatthi.

2) -- Này các Tỷ-kheo, thuở xưa, một trận chiến kịch liệt xảy ra giữa chư Thiên và các Asura.

3) Rồi này các Tỷ-kheo, Vepacitti, vua các A-tu-la, nói với Thiên chủ Sakka:

" -- Này Thiên chủ, hăy chấp nhận, ai khéo nói, người ấy thắng."

" -- Này Vepacitti, ta chấp nhận, ai khéo nói, người ấy thắng."

4) Rồi này các Tỷ-kheo, chư Thiên và các Asura sắp các hội chúng và nói:

" -- Hội chúng này sẽ phán đoán ai khéo nói, ai không khéo nói."

5) Rồi này các Tỷ-kheo, Vepacitti, vua các A-tu-la, nói với Thiên chủ Sakka:

"-- Này Thiên chủ, hăy nói lên bài kệ".

6) Được nói vậy, này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka nói với Vepacitti, vua các A-tu-la:

"-- Này Vepacitti, ở đây, Ông là vị Thiên lớn tuổi hơn. Này Vepacitti, hăy nói lên bài kệ".

7) Khi được nói vậy, này các Tỷ-kheo, vua các A-tu-la, Vepacitti nói lên bài kệ này:

Kẻ ngu càng nổi khùng
Nếu không người đối trị,
Vậy với h́nh phạt nặng,
Kẻ trí trị người ngu.

8) Này các Tỷ-kheo, các A-tu-la tán thán bài kệ của Vepacitti, vua các A-tu-la. C̣n chư Thiên thời im lặng.

9) Rồi này các Tỷ-kheo, Vepacitti, vua các A-tu-la, nói với Thiên chủ Sakka:

"-- Này Thiên chủ, hăy nói lên bài kệ".

10) Khi được nói vậy, này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka nói lên bài kệ này:

Như vậy theo ta nghĩ,
Chỉ chế ngự người ngu,
Biết kẻ khác phẫn nộ,
Giữ niệm, tâm an tịnh.

11) Này các Tỷ-kheo, chư Thiên tán thán bài kệ của Thiên chủ Sakka, c̣n các A-tu-la thời im lặng.

12) Rồi này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka nói với Vepacitti, vua các A-tu-la:

"-- Này Vepacitti, hăy nói lên bài kệ"

(Vepacitti):

Hỡi này Vàsava,
Sự kham nhẫn như vậy,
Ta thấy là lầm lỗi,
Khi kẻ ngu nghĩ rằng:
"V́ sợ ta, nó nhẫn".
Kẻ ngu càng hăng tiết,
Như ḅ thấy người chạy,
Càng hung hăng đuổi dài.

13) Này các Tỷ-kheo, các A-tu-la tán thán bài kệ của Vepacitti, vua các A-tu-la, c̣n chư Thiên thời im lặng.

14) Rồi Vepacitti, vua các A-tu-la, nói với Thiên chủ Sakka:

"-- Này Thiên chủ, hăy nói lên bài kệ".

15) Khi được nói vậy, này các Tỷ kheo, Thiên chủ Sakka nói lên bài kệ này:

Hăy để nó suy nghĩ,
Như ư nó mong muốn,
Nghĩ rằng ta kham nhẫn,
V́ ta sợ hăi nó.
Trong tư lợi tối thượng,
Không ǵ hơn kham nhẫn.
Người đầy đủ sức mạnh,
Chịu nhẫn người yếu kém,
Nhẫn ấy gọi tối thượng.
Thường nhẫn kẻ yếu hèn,
Sức mạnh của kẻ ngu,
Được xem là sức mạnh,
Thời sức mạnh kẻ mạnh,
Lại được gọi yếu hèn.
Người mạnh hộ tŕ pháp,
Không nói lời phản ứng.
Bị mắng, nhiếc mắng lại,
Sẽ hại nặng nề hơn.
Bị mắng, không mắng lại,
Được chiến thắng hai lần.
Sống lợi ích cả hai,
Lợi ḿnh và lợi người,
Biết kẻ khác tức giận,
Giữ niệm, tâm an tịnh,
Là y sĩ cả hai,
Chữa ḿnh và chữa người,
Quần chúng nghĩ là ngu,
V́ không giỏi Chánh pháp.

16) Này các Tỷ-kheo, chư Thiên tán thán bài kệ của Thiên chủ Sakka, c̣n các A-tu-la thời im lặng.

17) Rồi này các Tỷ-kheo, hội chúng chư Thiên và A-tu-la nói như sau:

18) "Những bài kệ của Vepacitti, vua các A-tu-la, nói lên là những lời bạo lực, những lời đao kiếm, đưa đến đấu tranh, bất ḥa, gây hấn.

19) C̣n những bài kệ, Thiên chủ Sakka nói lên là những lời không thuộc bạo lực, những lời không thuộc đao kiếm, không đưa đến đấu tranh, không đưa đến bất ḥa, không đưa đến gây hấn, thắng lợi đă về Thiên chủ Sakka, nhờ khéo nói".

20) Như vậy, này các Tỷ-kheo, thắng lợi về Thiên chủ Sakka nhờ khéo nói.

6. Kulāvakasuttaṃ

6. Kulāvakasuttavaṇṇanā

VI. Tổ Chim (S.i,224)

252. Sāvatthiyaṃ. ‘‘Bhūtapubbaṃ, bhikkhave, devāsurasaṅgāmo samupabyūḷho ahosi. Tasmiṃ kho pana, bhikkhave, saṅgāme asurā jiniṃsu , devā parājiniṃsu. Parājitā ca kho, bhikkhave, devā apāyaṃsveva uttarenamukhā, abhiyaṃsveva ne asurā. Atha kho, bhikkhave, sakko devānamindo mātali saṅgāhakaṃ gāthāya ajjhabhāsi –

 

‘‘Kulāvakā mātali simbalismiṃ,

 

Īsāmukhena parivajjayassu;

 

Kāmaṃ cajāma asuresu pāṇaṃ,

 

Māyime dijā vikulāvakā [vikulāvā (syā. kaṃ. ka.)] ahesu’’nti.

 

‘‘‘Evaṃ bhaddantavā’ti kho, bhikkhave, mātali saṅgāhako sakkassa devānamindassa paṭissutvā sahassayuttaṃ ājaññarathaṃ paccudāvattesi. Atha kho, bhikkhave, asurānaṃ etadahosi – ‘paccudāvatto kho dāni sakkassa devānamindassa sahassayutto ājaññaratho . Dutiyampi kho devā asurehi saṅgāmessantīti bhītā asurapurameva pāvisiṃsu. Iti kho, bhikkhave, sakkassa devānamindassa dhammena jayo ahosī’’’ti.

252. Chaṭṭhe ajjhabhāsīti tassa kira simbalivanābhimukhassa jātassa rathasaddo ca ājānīyasaddo dhajasaddo ca samantā asanipātasaddo viya ahosi. Taṃ sutvā simbalivane balavasupaṇṇā palāyiṃsu, jarājiṇṇā ceva rogadubbalā ca asañjātapakkhapotakā ca palāyituṃ asakkontā, maraṇabhayena tajjitā ekappahāreneva mahāviravaṃ viraviṃsu. Sakko taṃ sutvā ‘‘kassa saddo, tātā’’ti? Mātaliṃ pucchi. Rathasaddaṃ, te deva, sutvā supaṇṇā palāyituṃ asakkontā viravantīti. Taṃ sutvā karuṇāsamāvajjitahadayo abhāsi. Īsāmukhenāti rathassa īsāmukhena. Yathā kulāvake īsāmukhaṃ na sañcuṇṇeti, evaṃ iminā īsāmukhena te parivajjaya. So hi ratho puññapaccayanibbatto cakkavāḷapabbatepi sinerumhipi sammukhībhūte vinivijjhitvāva gacchati na sajjati, ākāsagatasadiseneva gacchati. Sace tena simbalivanena gato bhaveyya, yathā mahāsakaṭe kadalivanamajjhena vā eraṇḍavanamajjhena vā gacchante sabbavanaṃ vibhaggaṃ nimmathitaṃ hoti, evaṃ tampi simbalivanaṃ bhaveyya. Chaṭṭhaṃ.

1) Nhân duyên ở Sàvatthi.

2) -- Thuở xưa, này các Tỷ-kheo, giữa chư Thiên và các A-tu-la, xảy ra cuộc chiến rất ác liệt.

3) Này các Tỷ-kheo, trong cuộc chiến ấy, các A-tu-la thắng trận, chư Thiên bại trận.

4) Này các Tỷ-kheo, chư Thiên bại trận thời lui về phương Bắc, c̣n các A-tu-la đuổi theo họ.

5) Rồi này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka nói lên bài kệ với người đánh xe Màtali:

Hỡi này Màtali,
Hăy giữ cho gọng xe,
Tránh khỏi các tổ chim,
Giữa các cây bông g̣n.
Thà trao mạng sống ta,
Cho các A-tu-la,
C̣n hơn khiến các chim,
Trở thành không tổ ấm.

6) "-- Thưa vâng, Tôn giả".

Này các Tỷ-kheo, người đánh xe Màtali vâng đáp Thiên chủ Sakka, liền đánh xe trở lui, cỗ xe có ngàn con tuấn mă kéo.

7) Rồi này các Tỷ-kheo, các A-tu-la suy nghĩ: "Nay cỗ xe có ngàn con tuấn mă kéo của Thiên chủ Sakka đă trở lui. Lần thứ hai, chư Thiên sẽ tiến đánh các A-tu-la". Nghĩ vậy, họ sợ hăi lui vào trong thành phố A-tu-la.

8) Như vậy, này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka lại thắng trận, nhờ theo Chánh pháp.

7. Nadubbhiyasuttaṃ

7. Nadubbhiyasuttavaṇṇanā

VII. Không Gian Trá (S.i,225)

253. Sāvatthiyaṃ. ‘‘Bhūtapubbaṃ, bhikkhave, sakkassa devānamindassa rahogatassa paṭisallīnassa evaṃ cetaso parivitakko udapādi – ‘yopi me assa supaccatthiko tassapāhaṃ na dubbheyya’nti. Atha kho, bhikkhave, vepacitti asurindo sakkassa devānamindassa cetasā cetoparivitakkamaññāya yena sakko devānamindo tenupasaṅkami. Addasā kho, bhikkhave, sakko devānamindo vepacittiṃ asurindaṃ dūratova āgacchantaṃ. Disvāna vepacittiṃ asurindaṃ etadavoca – ‘tiṭṭha, vepacitti, gahitosī’’’ti.

 

‘‘Yadeva te, mārisa, pubbe cittaṃ, tadeva tvaṃ mā pajahāsī’’ti [tadeva tvaṃ mārisa pahāsīti (sī. syā. kaṃ.)].

 

‘‘Sapassu ca me, vepacitti, adubbhāyā’’ti [adrubbhāya (ka.)].

 

‘‘Yaṃ musā bhaṇato pāpaṃ, yaṃ pāpaṃ ariyūpavādino;

 

Mittadduno ca yaṃ pāpaṃ, yaṃ pāpaṃ akataññuno;

 

Tameva pāpaṃ phusatu [phusati (sī. pī.)], yo te dubbhe sujampatī’’ti.

253. Sattame upasaṅkamīti ‘‘ayaṃ sakko ‘yopi me assa supaccatthiko, tassa pāhaṃ na dubbheyya’nti cinteti, mayā tassa paccatthikataro nāma natthi, vīmaṃsissāmi tāva naṃ, kiṃ nu kho maṃ passitvā dubbhati, na dubbhatī’’ti cintetvā upasaṅkami. Tiṭṭha vepacitti gahitosīti vepacitti, ettheva tiṭṭha, gahito tvaṃ mayāti vadati. Saha vacanenevassa so kaṇṭhapañcamehi bandhanehi baddhova ahosi. Sapassu ca meti mayi adubbhatthāya sapathaṃ karohīti vadati. Yaṃ musābhaṇato pāpanti imasmiṃ kappe paṭhamakappikesu cetiyarañño pāpaṃ sandhāyāha. Ariyūpavādinoti kokalikassa viya pāpaṃ. Mittadduno ca yaṃ pāpanti mahākapijātake mahāsatte duṭṭhacittassa pāpaṃ. Akataññunoti devadattasadisassa akataññuno pāpaṃ. Imāni kira imasmiṃ kappe cattāri mahāpāpāni. Sattamaṃ.

1) Ở Sàvatthi.

 

2) -- Thuở xưa, này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka trong khi Thiền tịnh độc cư, khởi lên ư nghĩ sau đây: "Dầu ai là kẻ thù của ta. Đối với họ, ta không có gian trá".

 

3) Rồi này các Tỷ-kheo, Vepacitti, vua các A-tu-la, với tâm của ḿnh biết tâm của Thiên chủ Sakka, liền đi đến Thiên chủ Sakka.

 

4) Này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka thấy Vepacitti, vua các A-tu-la, từ xa đi đến, thấy vậy liền nói với vua A-tu-la:

 

"--Hăy đứng lại, này Vepacitti, Ông đă bị bắt".

 

5) "-- Này Thân hữu, tâm của Ông trước như thế nào, chớ có bỏ tâm ấy".

 

6) "-- Này Vepacitti, Ông có thể thề: ‘Ta không bao giờ gian trá’".

 

7) (Vepacitti):

 

Ác báo do vọng ngôn,

Ác báo do báng Thánh,

Ác báo do phản bạn,

Ác báo do vong ân.

Này Sujampati,

Ai gian trá với Ông,

Người ấy sẽ thọ lănh,

Các quả báo như vậy.

8. Verocanaasurindasuttaṃ

8. Verocanaasurindasuttavaṇṇanā

VIII. Vua A-Tu-La Verocana hay Mục Đích (S.i,225)

254. Sāvatthiyaṃ jetavane. Tena kho pana samayena bhagavā divāvihāragato hoti paṭisallīno. Atha kho sakko ca devānamindo verocano ca asurindo yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā paccekaṃ dvārabāhaṃ nissāya aṭṭhaṃsu. Atha kho verocano asurindo bhagavato santike imaṃ gāthaṃ abhāsi –

 

‘‘Vāyametheva puriso, yāva atthassa nipphadā;

 

Nipphannasobhano [sobhino (sī.), sobhaṇo (pī. ka.)] attho [atthā (sī.)], verocanavaco ida’’nti.

 

‘‘Vāyametheva puriso, yāva atthassa nipphadā;

 

Nipphannasobhano attho [nipphannasobhino atthā (sī. syā. kaṃ.)], khantyā bhiyyo na vijjatī’’ti.

 

‘‘Sabbe sattā atthajātā, tattha tattha yathārahaṃ;

 

Saṃyogaparamā tveva, sambhogā sabbapāṇinaṃ;

 

Nipphannasobhano attho, verocanavaco ida’’nti.

 

‘‘Sabbe sattā atthajātā, tattha tattha yathārahaṃ;

 

Saṃyogaparamā tveva, sambhogā sabbapāṇinaṃ;

 

Nipphannasobhano attho, khantyā bhiyyo na vijjatī’’ti.

254. Aṭṭhame aṭṭhaṃsūti dvārapālarūpakāni viya ṭhitā. Nipphadāti nipphatti, yāva attho nipphajjati, tāva vāyamethevāti vadati. Dutiyagāthā sakkassa. Tattha khantyā bhiyyoti nipphannasobhanesu atthesu khantito uttaritaro attho nāma natthi. Atthajātāti kiccajātā. Soṇasiṅgālādayopi hi upādāya akiccajāto satto nāma natthi. Ito etto gamanamattampi kiccameva hoti. Saṃyogaparamā tveva, sambhogā sabbapāṇinanti pārivāsikaodanādīni hi asambhogārahāni honti, tāni puna uṇhāpetvā bhajjitvā sappimadhuphāṇitādīhi saṃyojitāni sambhogārahāni honti. Tenāha ‘‘saṃyogaparamā tveva, sambhogā sabbapāṇina’’nti . Nipphannasobhano atthoti ime atthā nāma nipphannāva sobhanti. Puna catutthagāthā sakkassa. Tatthāpi vuttanayeneva attho veditabbo. Aṭṭhamaṃ.

1) Nhân duyên ở Sàtthi.

2) Lúc bấy giờ, Thế Tôn đang nghỉ trưa và ngồi Thiền tịnh.

3) Rồi Thiên chủ Sakka và A-tu-la vương Verocana, vua các A-tu-la, đi đến Thế Tôn; sau khi đến liền đứng, mỗi người dựa vào một cột cửa.

4) Rồi A-tu-la Verocana, vua các A-tu-la, nói lên bài kệ này trước mặt Thế Tôn:

Mọi người phải tinh tấn,
Cho đến đích thành tựu.
Khi mục đích thành tựu,
Thời chiếu diệu chói sáng,
Chính Verocana,
Đă nói lời như vậy.

5) (Sakka):

Mọi người phải tinh tấn,
Cho đến đích thành tựu.
Khi mục đích thành tựu,
Thời chiếu diệu chói sáng,
Không ǵ tốt đẹp hơn,
So sánh với kham nhẫn.

6) (Verocana):

Tất cả loại chúng sanh,
Tự có mục đích ḿnh,
Tại chỗ này, chỗ kia,
Tùy theo sự thích ứng.
Món ăn khéo chế biến,
Làm thỏa măn mọi loài,
Khi mục đích thành tựu,
Thời chiếu diệu chói sáng,
Chính Verocana
Đă nói lời như vậy.

7) (Sakka):

Tất cả loại chúng sanh,
Tự có mục đích ḿnh,
Tại chỗ này, chỗ kia,
Tùy theo sự thích ứng.
Món ăn khéo chế biến,
Làm thỏa măn mọi loài,
Khi mục đích thành tựu,
Thời chiếu diệu chói sáng,
Không ǵ tốt đẹp hơn,
So sánh với kham nhẫn.

9. Araññāyatanaisisuttaṃ

9. Araññāyatanaisisuttavaṇṇanā

IX. Các Ẩn Sĩ Ở Rừng hay Hương (S.i,226)

255. Sāvatthiyaṃ . ‘‘Bhūtapubbaṃ, bhikkhave, sambahulā isayo sīlavanto kalyāṇadhammā araññāyatane paṇṇakuṭīsu sammanti. Atha kho, bhikkhave, sakko ca devānamindo vepacitti ca asurindo yena te isayo sīlavanto kalyāṇadhammā tenupasaṅkamiṃsu. Atha kho, bhikkhave, vepacitti asurindo paṭaliyo [aṭaliyo (sī. syā. kaṃ. pī.), āṭaliyo (ka.) ma. ni. 2.410] upāhanā ārohitvā khaggaṃ olaggetvā chattena dhāriyamānena aggadvārena assamaṃ pavisitvā te isayo sīlavante kalyāṇadhamme apabyāmato karitvā atikkami. Atha kho, bhikkhave, sakko devānamindo paṭaliyo upāhanā orohitvā khaggaṃ aññesaṃ datvā chattaṃ apanāmetvā dvāreneva assamaṃ pavisitvā te isayo sīlavante kalyāṇadhamme anuvātaṃ pañjaliko namassamāno aṭṭhāsi’’. Atha kho, bhikkhave, te isayo sīlavanto kalyāṇadhammā sakkaṃ devānamindaṃ gāthāya ajjhabhāsiṃsu –

 

‘‘Gandho isīnaṃ ciradikkhitānaṃ,

 

Kāyā cuto gacchati mālutena;

 

Ito paṭikkamma sahassanetta,

 

Gandho isīnaṃ asuci devarājā’’ti.

 

‘‘Gandho isīnaṃ ciradikkhitānaṃ,

 

Kāyā cuto gacchatu [gacchati (sī. syā. kaṃ.)] mālutena,

 

Sucitrapupphaṃ sirasmiṃva mālaṃ;

 

Gandhaṃ etaṃ paṭikaṅkhāma bhante,

 

Na hettha devā paṭikūlasaññino’’ti.

 

255. Navame paṇṇakuṭīsu sammantīti himavantapadese ramaṇīye araññāyatane rattiṭṭhānadivāṭṭhānacaṅkamanādīhi sampannāsu paṇṇasālāsu vasanti. Sakko ca devānamindo vepacitti cāti ime dve janā jāmātikasasurā kālena kalahaṃ karonti, kālena ekato caranti, imasmiṃ pana kāle ekato caranti. Paṭaliyoti gaṇaṅgaṇūpāhanā. Khaggaṃ olaggetvāti khaggaṃ aṃse olaggetvā. Chattenāti dibbasetacchattena matthake dhārayamānena. Apabyāmato karitvāti byāmato akatvā. Ciradikkhitānanti cirasamādiṇṇavatānaṃ. Ito paṭikkammāti ‘‘ito pakkama parivajjaya, mā uparivāte tiṭṭhā’’ti vadanti. Na hettha devāti etasmiṃ sīlavantānaṃ gandhe devā na paṭikkūlasaññino, iṭṭhakantamanāpasaññinoyevāti dīpeti. Navamaṃ.

1) Ở Sàvatthi.

 

2) -- Thuở xưa, này các Tỷ-kheo, có nhiều ẩn sĩ tŕ giới, tánh hiền thiện, sống cùng nhau trong những cḥi lá trong rừng.

 

3) Rồi này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka và Vepacitti, vua các A-tu-la, đi đến các vị ẩn sĩ tŕ giới, tánh hiền thiện ấy.

 

4) Rồi này các Tỷ-kheo, Vepacitti, vua các A-tu-la, sau khi mang giày ống (hia), cầm đao kiếm, có lọng che, đi vào am thất bằng cửa chính, miệt thị và phạm thượng các vị ẩn sĩ tŕ giới, tánh hiền thiện ấy.

 

5) Này các Tỷ-kheo, c̣n Thiên chủ Sakka thời cởi giày ống, giao kiếm cho người khác, xếp lọng, đi vào am thất bằng cửa phụ, đứng phía sau các ẩn sĩ tŕ giới, tánh hiền thiện ấy, chấp tay vái chào.

 

6) Này các Tỷ-kheo, các vị ẩn sĩ tŕ giới, tánh hiền thiện ấy nói lên bài kệ với Thiên chủ Sakka:

 

Mùi hương các ẩn sĩ,

Đă lâu ngày tu hành,

Xuất phát từ thân họ,

Được gió thổi mang đi,

Từ đó thổi đến người.

Ôi vị có ngàn mắt,

Mùi hương các ẩn sĩ,

Không được cho thanh tịnh,

Này vị vua chư Thiên.

 

7) (Sakka):

 

Mùi hương các ẩn sĩ,

Đă lâu ngày tu hành,

Xuất phát từ thân họ,

Hăy được gió mang đi,

Như ṿng hoa nhiều loại,

Được trang sức trên đầu.

Chư Tôn giả, chúng tôi,

Ước mong được hương ấy,

Không ǵ ở nơi đây,

Làm chư Thiên ghê tởm.

10. Samuddakasuttaṃ

10. Samuddakasuttavaṇṇanā

X. Ẩn Sĩ Ở Bờ Biển hay Sambara (S.i,227)

256. Sāvatthiyaṃ. ‘‘Bhūtapubbaṃ, bhikkhave, sambahulā isayo sīlavanto kalyāṇadhammā samuddatīre paṇṇakuṭīsu sammanti. Tena kho pana samayena devāsurasaṅgāmo samupabyūḷho ahosi. Atha kho, bhikkhave, tesaṃ isīnaṃ sīlavantānaṃ kalyāṇadhammānaṃ etadahosi – ‘dhammikā kho devā, adhammikā asurā. Siyāpi no asurato bhayaṃ. Yaṃnūna mayaṃ sambaraṃ asurindaṃ upasaṅkamitvā abhayadakkhiṇaṃ yāceyyāmā’’’ti. ‘‘Atha kho, bhikkhave, te isayo sīlavanto kalyāṇadhammā – seyyathāpi nāma balavā puriso samiñjitaṃ vā bāhaṃ pasāreyya, pasāritaṃ vā bāhaṃ samiñjeyya evameva – samuddatīre paṇṇakuṭīsu antarahitā sambarassa asurindassa sammukhe pāturahesuṃ. Atha kho, bhikkhave, te isayo sīlavanto kalyāṇadhammā sambaraṃ asurindaṃ gāthāya ajjhabhāsiṃsu –

 

‘‘Isayo sambaraṃ pattā, yācanti abhayadakkhiṇaṃ;

 

Kāmaṃkaro hi te dātuṃ, bhayassa abhayassa vā’’ti.

 

‘‘Isīnaṃ abhayaṃ natthi, duṭṭhānaṃ sakkasevinaṃ;

 

Abhayaṃ yācamānānaṃ, bhayameva dadāmi vo’’ti.

 

‘‘Abhayaṃ yācamānānaṃ, bhayameva dadāsi no;

 

Paṭiggaṇhāma te etaṃ, akkhayaṃ hotu te bhayaṃ.

 

‘‘Yādisaṃ vapate bījaṃ, tādisaṃ harate phalaṃ;

 

Kalyāṇakārī kalyāṇaṃ, pāpakārī ca pāpakaṃ;

 

Pavuttaṃ tāta te bījaṃ, phalaṃ paccanubhossasī’’ti.

 

‘‘Atha kho, bhikkhave, te isayo sīlavanto kalyāṇadhammā sambaraṃ asurindaṃ abhisapitvā – seyyathāpi nāma balavā puriso samiñjitaṃ vā bāhaṃ pasāreyya, pasāritaṃ vā bāhaṃ samiñjeyya evameva – sambarassa asurindassa sammukhe antarahitā samuddatīre paṇṇakuṭīsu pāturahesuṃ. Atha kho, bhikkhave, sambaro asurindo tehi isīhi sīlavantehi kalyāṇadhammehi abhisapito rattiyā sudaṃ tikkhattuṃ ubbijjī’’ti.

 

Paṭhamo vaggo.

 

Tassuddānaṃ –

 

Suvīraṃ susīmañceva, dhajaggaṃ vepacittino;

 

Subhāsitaṃ jayañceva, kulāvakaṃ nadubbhiyaṃ;

 

Verocana asurindo, isayo araññakañceva;

 

Isayo ca samuddakāti.

256. Dasame samuddatīre paṇṇakuṭīsūti cakkavāḷamahāsamuddapiṭṭhiyaṃ rajatapaṭṭavaṇṇe vālukapuḷine vuttappakārāsu paṇṇasālāsu vasanti. Siyāpi noti siyāpi amhākaṃ. Abhayadakkhiṇaṃ yāceyyāmāti abhayadānaṃ yāceyyāma. Yebhuyyena kira devāsurasaṅgāmo mahāsamuddapiṭṭhe hoti. Asurānaṃ na sabbakālaṃ jayo hoti, bahuvāre parājayova hoti. Te devehi parājitā palāyantā isīnaṃ assamapadena gacchantā ‘‘sakko imehi saddhiṃ mantetvā amhe nāseti, gaṇhatha puttahatāya putte’’ti kupitā assamapade pānīyaghaṭacaṅkamanasālādīni viddhaṃsenti. Isayo araññato phalāphalaṃ ādāya āgatā naṃ disvā puna dukkhena paṭipākatikaṃ karonti. Tepi punappunaṃ tatheva vināsenti. Tasmā ‘‘idāni tesaṃ saṅgāmo paccupaṭṭhito’’ti sutvā evaṃ cintayiṃsu.

 

Kāmaṃkaroti icchitakaro. Bhayassa abhayassa vāti bhayaṃ vā abhayaṃ vā. Idaṃ vuttaṃ hoti – sace tvaṃ abhayaṃ dātukāmo, abhayaṃ dātuṃ pahosi. Sace bhayaṃ dātukāmo. Bhayaṃ dātuṃ pahosi. Amhākaṃ pana abhayadānaṃ dehīti. Duṭṭhānanti viruddhānaṃ. Pavuttanti khette patiṭṭhāpitaṃ.

 

Tikkhattuṃ ubbijjīti sāyamāsabhattaṃ bhuñjitvā sayanaṃ abhiruyha nipanno niddāya okkantamattāya samantā ṭhatvā sattisatena pahaṭo viya viravanto uṭṭhahati, dasayojanasahassaṃ asurabhavanaṃ ‘‘kimida’’nti saṅkhobhaṃ āpajjati. Atha naṃ āgantvā ‘‘kimida’’nti pucchanti. So ‘‘na kiñcī’’ti vadati. Dutiyayāmādīsupi eseva nayo. Iti asurānaṃ ‘‘mā bhāyi, mahārājā’’ti taṃ assāsentānaṃyeva aruṇaṃ uggacchati. Evamassa tato paṭṭhāya gelaññajātaṃ cittaṃ vepati. Teneva cassa ‘‘vepacittī’’ti aparaṃ nāmaṃ udapādīti. Dasamaṃ.

 

Paṭhamo vaggo.

1) Ở Sàvatthi.

2) -- Thuở xưa, này các Tỷ-kheo, có nhiều vị ẩn sĩ tŕ giới, tánh hiền thiện, sống cùng nhau ở trong những cḥi lá, trên bờ biển.

3) Lúc bấy giờ, này các Tỷ-kheo, một trận chiến xảy ra giữa chư Thiên và các A-tu-la rất ác liệt.

4) Này các Tỷ-kheo, các vị ẩn sĩ tŕ giới, tánh hiền thiện ấy suy nghĩ như sau: "Chư Thiên sống như pháp, các A-tu-la sống phi pháp. Chúng ta có thể nguy hiểm từ phía A-tu-la. Vậy chúng ta hăy đi đến A-tu-la vương Sambara và xin được bảo đảm vô úy".

5) Này các Tỷ-kheo, các vị ẩn sĩ tŕ giới, tánh hiền thiện ấy, như nhà lực sĩ duỗi cánh tay đang co lại, hay co lại cánh tay đang duỗi ra, biến mất trong các cḥi lá trên bờ biển và hiện ra trước mặt A- tu-la vương Sambara.

6) Này các Tỷ-kheo, các vị ẩn sĩ tŕ giới, tánh hiền thiện ấy nói lên bài kệ với A-tu-la vương Sambara:

7)

Các ẩn sĩ chúng tôi,
Đến với Sambara,
Để xin Ngài bảo đảm,
Thí cho sự vô úy.
Hăy làm như Ngài muốn,
Hăy thí cho chúng tôi,
Những người đang sợ hăi,
Được khỏi phải sợ hăi.

8) (Sambara):

Ẩn sĩ như các Ông,
Không thể có vô úy,
Đă phục vụ Sakka,
Vị trí không tốt lành,
Các Ông xin vô úy,
Ta cho sự sợ hăi.

9) (Các ẩn sĩ):

Chúng tôi xin vô úy,
Ông lại cho sợ hăi,
Ta nhận vậy từ Ông,
Trọn đời, Ông sợ hăi!
Tùy hột giống đă gieo,
Ông gặt quả như vậy.
Làm thiện được quả thiện,
Làm ác bị quả ác,
Giống đă gieo và trồng,
Ông sẽ hưởng kết quả.

10) Này các Tỷ-kheo, các vị ẩn sĩ tŕ giới, tánh hiền thiện ấy, sau khi thốt lời chú nguyện chống A-tu-la vương Sambara, như người lực sĩ duỗi cánh tay đang co lại, hay co lại cánh tay đang duỗi ra, liền biến mất trước mặt A-tu-la vương Sambara và hiện ra trong các cḥi lá trên bờ biển.

11) Này các Tỷ-kheo, A-tu-la vương Sambara, bị các ẩn sĩ tŕ giới, tánh hiền thiện ấy chú nguyện như vậy, trong đêm ấy thức dậy hoảng hốt ba lần.

2. Dutiyavaggo

2. Dutiyavaggo

II. Phẩm Thứ Hai

1. Vatapadasuttaṃ

1. Vatapadasuttavaṇṇanā

I. Chư Thiên Hay Cấm Giới (S.i,228)

257. Sāvatthiyaṃ . ‘‘Sakkassa, bhikkhave, devānamindassa pubbe manussabhūtassa satta vatapadāni [vattapadāni (ka.)] samattāni samādinnāni ahesuṃ, yesaṃ samādinnattā sakko sakkattaṃ ajjhagā. Katamāni satta vatapadāni? Yāvajīvaṃ mātāpettibharo assaṃ, yāvajīvaṃ kule jeṭṭhāpacāyī assaṃ, yāvajīvaṃ saṇhavāco assaṃ, yāvajīvaṃ apisuṇavāco assaṃ, yāvajīvaṃ vigatamalamaccherena cetasā agāraṃ ajjhāvaseyyaṃ muttacāgo payatapāṇi vossaggarato yācayogo dānasaṃvibhāgarato, yāvajīvaṃ saccavāco assaṃ, yāvajīvaṃ akkodhano assaṃ – sacepi me kodho uppajjeyya, khippameva naṃ paṭivineyya’’nti. ‘‘Sakkassa, bhikkhave, devānamindassa pubbe manussabhūtassa imāni satta vatapadāni samattāni samādinnāni ahesuṃ, yesaṃ samādinnattā sakko sakkattaṃ ajjhagā’’ti.

 

‘‘Mātāpettibharaṃ jantuṃ, kule jeṭṭhāpacāyinaṃ;

 

Saṇhaṃ sakhilasambhāsaṃ, pesuṇeyyappahāyinaṃ.

 

‘‘Maccheravinaye yuttaṃ, saccaṃ kodhābhibhuṃ naraṃ;

 

Taṃ ve devā tāvatiṃsā, āhu sappuriso itī’’ti.

257. Dutiyavaggassa paṭhame vatapadānīti vatakoṭṭhāsāni. Samattānīti paripuṇṇāni. Samādinnānīti gahitāni. Kule jeṭṭhāpacāyīti kulajeṭṭhakānaṃ mahāpitā mahāmātā cūḷapitā cūḷamātā mātulo mātulānītiādīnaṃ apacitikārako. Saṇhavācoti piyamudumadhuravāco. Muttacāgoti vissaṭṭhacāgo. Payatapāṇīti deyyadhammadānatthāya sadā dhotahattho. Vossaggaratoti vossajjane rato. Yācayogoti parehi yācitabbāraho, yācayogoti vā yācayogeneva yutto. Dānasaṃvibhāgaratoti dāne ca saṃvibhāge ca rato. Paṭhamaṃ.

1) Tại Sàvatthi.

2) -- Này các Tỷ-kheo, thuở xưa, khi Thiên chủ Sakka c̣n làm người, vị này chấp tŕ và thật hành bảy cấm giới túc. Nhờ chấp tŕ bảy cấm giới túc này, Sakka được địa vị Sakka.

3) Bảy cấm giới túc là ǵ?

4) "Cho đến trọn đời, tôi hiếu dưỡng cha mẹ. Cho đến trọn đời, tôi kính trọng gia trưởng. Cho đến trọn đời, tôi nói lời nhu ḥa. Cho đến trọn đời, tôi không nói lời hai lưỡi. Cho đến trọn đời, với tâm ly cấu uế và xan tham, tôi sống trong gia đ́nh với tâm bố thí, với tay sạch sẽ, hoan hỷ thí xả, nhiệt t́nh đáp ứng các yêu cầu, sung sướng phân phối vật bố thí. Cho đến trọn đời, tôi nói lời chân thực. Cho đến trọn đời, tôi không phẫn nộ, nếu tôi có phẫn nộ, tôi sẽ mau chóng dẹp trừ phẫn nộ ấy".

5) Này các Tỷ-kheo, thuở xưa, khi Thiên chủ Sakka c̣n làm người, vị này chấp tŕ và thật hành bảy cấm giới túc. Nhờ chấp tŕ bảy cấm giới túc này, Sakka được địa vị Sakka.

6)

Ai hiếu dưỡng cha mẹ,
Kính trọng bậc gia trưởng,
Nói những lời nhu ḥa,
Từ bỏ lời hai lưỡi,
Chế ngự ḷng xan tham,
Là con người chân thực,
Nhiếp phục được phẫn nộ,
Với con người như vậy,
Chư Thiên tam thập tam,
Gọi là bậc Chơn nhơn.

2. Sakkanāmasuttaṃ

2. Sakkanāmasuttavaṇṇanā

II. Chư Thiên (S.i,229)

258. Sāvatthiyaṃ jetavane. Tatra kho bhagavā bhikkhū etadavoca – ‘‘sakko, bhikkhave, devānamindo pubbe manussabhūto samāno magho nāma māṇavo ahosi, tasmā maghavāti vuccati.

 

‘‘Sakko, bhikkhave, devānamindo pubbe manussabhūto samāno pure [pure pure (sī. pī.)] dānaṃ adāsi, tasmā purindadoti vuccati.

 

‘‘Sakko, bhikkhave, devānamindo pubbe manussabhūto samāno sakkaccaṃ dānaṃ adāsi, tasmā sakkoti vuccati.

 

‘‘Sakko , bhikkhave, devānamindo pubbe manussabhūto samāno āvasathaṃ adāsi, tasmā vāsavoti vuccati.

 

‘‘Sakko, bhikkhave, devānamindo sahassampi atthānaṃ muhuttena cinteti, tasmā sahassakkhoti vuccati.

 

‘‘Sakkassa, bhikkhave, devānamindassa sujā nāma asurakaññā pajāpati, tasmā sujampatīti vuccati.

 

‘‘Sakko, bhikkhave, devānamindo devānaṃ tāvatiṃsānaṃ issariyādhipaccaṃ rajjaṃ kāreti, tasmā devānamindoti vuccati.

 

‘‘Sakkassa , bhikkhave devānamindassa pubbe manussabhūtassa satta vatapadāni samattāni samādinnāni ahesuṃ, yesaṃ samādinnattā sakko sakkattaṃ ajjhagā. Katamāni satta vatapadāni? Yāvajīvaṃ mātāpettibharo assaṃ, yāvajīvaṃ kule jeṭṭhāpacāyī assaṃ, yāvajīvaṃ saṇhavāco assaṃ, yāvajīvaṃ apisuṇavāco assaṃ, yāvajīvaṃ vigatamalamaccherena cetasā agāraṃ ajjhāvaseyyaṃ muttacāgo payatapāṇi vossaggarato yācayogo dānasaṃvibhāgarato, yāvajīvaṃ saccavāco assaṃ, yāvajīvaṃ akkodhano assaṃ – sacepi me kodho uppajjeyya, khippameva naṃ paṭivineyya’’nti. ‘‘Sakkassa, bhikkhave, devānamindassa pubbe manussabhūtassa imāni satta vatapadāni samattāni samādinnāni ahesuṃ, yesaṃ samādinnattā sakko sakkattaṃ ajjhagā’’ti.

 

‘‘Mātāpettibharaṃ jantuṃ, kule jeṭṭhāpacāyinaṃ;

 

Saṇhaṃ sakhilasambhāsaṃ, pesuṇeyyappahāyinaṃ.

 

‘‘Maccheravinaye yuttaṃ, saccaṃ kodhābhibhuṃ naraṃ;

 

Taṃ ve devā tāvatiṃsā, āhu sappuriso itī’’ti.

 

258. Dutiye manussabhūtoti magadharaṭṭhe macalagāme manussabhūto. Āvasathaṃ adāsīti catumahāpathe mahājanassa āvasathaṃ kāretvā adāsi. Sahassampi atthānanti sahassampi kāraṇānaṃ, janasahassena vā vacanasahassena vā osārite ‘‘ayaṃ imassa attho, ayaṃ imassa attho’’ti ekapade ṭhitova vinicchinati. Dutiyaṃ.

1) Ở Sàvatthi, Jetavana.

2) Lúc bấy giờ, Thế Tôn nói với các Tỷ-kheo:

3) -- Này các Tỷ-kheo, thuở xưa, khi Thiên chủ Sakka c̣n là người, vị ấy là một thanh niên Bà-la-môn tên là Magha, do vậy được gọi là Maghavà.

4) Này các Tỷ-kheo, thuở xưa, khi Thiên chủ Sakka c̣n là người, vị ấy thường bố thí từ thành này qua thành khác, do vậy được tên là Purindado.

5) Này các Tỷ-kheo, thuở xưa, khi Thiên chủ Sakka c̣n là người, vị ấy thường bố thí một cách trọn vẹn (Sakkaccam), do vậy được tên là Sakka.

6) Này các Tỷ-kheo, thuở xưa, khi Thiên chủ Sakka c̣n là người, vị ấy thường bố thí trú xứ, do vậy được tên là Vàsavo.

7) Này các Tỷ-kheo, thuở xưa, khi Thiên chủ Sakka c̣n là người, vị ấy có thể trong một thời gian rất ngắn suy nghĩ đến ngàn sự việc, do vậy được tên là Sahassa akkha (ngàn con mắt).

8) Này các Tỷ-kheo, Sakka trở thành người chồng của một thiếu nữ A-tu-la tên là Sujà, do vậy được tên là Sujampati.

9) Này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka thống lănh và trị v́ Tam thập tam thiên, do vậy được gọi là Thiên chủ.

10) Này các Tỷ-kheo, thuở xưa, khi Thiên chủ Sakka c̣n làm người, vị này chấp tŕ và thật hành bảy cấm giới túc. Nhờ chấp tŕ bảy cấm giới túc này, Sakka được địa vị Sakka.

11) Thế nào là bảy cấm giới túc?

"Cho đến trọn đời, tôi hiếu dưỡng cha mẹ. Cho đến trọn đời, tôi kính trọng bậc gia trưởng. Cho đến trọn đời, tôi nói lời nhu ḥa. Cho đến trọn đời, tôi không nói lời hai lưỡi. Cho đến trọn đời, với tâm ly cấu uế và xan tham, tôi sống trong gia đ́nh với tâm bố thí, với tay sạch sẽ, hoan hỷ thí xả, nhiệt t́nh đáp ứng các yêu cầu, sung sướng phân phối vật bố thí. Cho đến trọn đời, tôi nói lời chân thật. Cho đến trọn đời, tôi không phẫn nộ, nếu tôi có phẫn nộ, tôi sẽ mau chóng dẹp trừ phẫn nộ ấy".

12) Này các Tỷ-kheo, thuở xưa, khi Thiên chủ Sakka c̣n làm người, vị này chấp tŕ và thật hành bảy cấm giới túc. Nhờ chấp tŕ bảy cấm giới túc này, Sakka được địa vị Sakka.

Ai hiếu dưỡng cha mẹ,
Kính trọng bậc gia trưởng,
Nói những lời nhu ḥa,
Từ bỏ lời hai lưỡi,
Chế ngự ḷng xan tham,
Là con người chân thực,
Nhiếp phục được phẫn nộ,
Với con người như vậy,
Chư Thiên tam thập tam,
Gọi là bậc Chơn nhơn.

3. Mahālisuttaṃ

3. Mahālisuttavaṇṇanā

III. Chư Thiên (S.i,230)

259. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā vesāliyaṃ viharati mahāvane kūṭāgārasālāyaṃ. Atha kho mahāli licchavī yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho mahāli licchavī bhagavantaṃ etadavoca –

 

‘‘Diṭṭho kho , bhante, bhagavatā sakko devānamindo’’ti?

 

‘‘Diṭṭho kho me, mahāli, sakko devānamindo’’ti.

 

‘‘So hi nūna, bhante, sakkapatirūpako bhavissati. Duddaso hi, bhante, sakko devānamindo’’ti.

 

‘‘Sakkañca khvāhaṃ, mahāli, pajānāmi sakkakaraṇe ca dhamme, yesaṃ dhammānaṃ samādinnattā sakko sakkattaṃ ajjhagā, tañca pajānāmi.

 

‘‘Sakko, mahāli, devānamindo pubbe manussabhūto samāno magho nāma māṇavo ahosi, tasmā maghavāti vuccati.

 

‘‘Sakko, mahāli, devānamindo pubbe manussabhūto samāno sakkaccaṃ dānaṃ adāsi, tasmā sakkoti vuccati.

 

‘‘Sakko, mahāli, devānamindo pubbe manussabhūto samāno pure dānaṃ adāsi, tasmā purindadoti vuccati.

 

‘‘Sakko, mahāli, devānamindo pubbe manussabhūto samāno āvasathaṃ adāsi, tasmā vāsavoti vuccati.

 

‘‘Sakko, mahāli, devānamindo sahassampi atthānaṃ muhuttena cinteti, tasmā sahassakkhoti vuccati.

 

‘‘Sakkassa , mahāli, devānamindassa sujā nāma asurakaññā pajāpati, tasmā sujampatīti vuccati.

 

‘‘Sakko, mahāli, devānamindo devānaṃ tāvatiṃsānaṃ issariyādhipaccaṃ rajjaṃ kāreti, tasmā devānamindoti vuccati.

 

‘‘Sakkassa, mahāli, devānamindassa pubbe manussabhūtassa satta vatapadāni samattāni samādinnāni ahesuṃ, yesaṃ samādinnattā sakko sakkattaṃ ajjhagā. Katamāni satta vatapadāni? Yāvajīvaṃ mātāpettibharo assaṃ, yāvajīvaṃ kule jeṭṭhāpacāyī assaṃ, yāvajīvaṃ saṇhavāco assaṃ, yāvajīvaṃ apisuṇavāco assaṃ, yāvajīvaṃ vigatamalamaccherena cetasā agāraṃ ajjhāvaseyyaṃ muttacāgo payatapāṇi vossaggarato yācayogo dānasaṃvibhāgarato, yāvajīvaṃ saccavāco assaṃ, yāvajīvaṃ akkodhano assaṃ – sacepi me kodho uppajeyya, khippameva naṃ paṭivineyya’’nti. ‘‘Sakkassa, mahāli, devānamindassa pubbe manussabhūtassa imāni satta vatapadāni samattāni samādinnāni ahesuṃ, yesaṃ samādinnattā sakko sakkattaṃ ajjhagā’’ti.

 

‘‘Mātāpettibharaṃ jantuṃ, kule jeṭṭhāpacāyinaṃ;

 

Saṇhaṃ sakhilasambhāsaṃ, pesuṇeyyappahāyinaṃ.

 

‘‘Maccheravinaye yuttaṃ, saccaṃ kodhābhibhuṃ naraṃ;

 

Taṃ ve devā tāvatiṃsā, āhu sappuriso itī’’ti.

 

259. Tatiye upasaṅkamīti ‘‘sakko devarājāti kathenti, atthi nu kho so sakko, yena so diṭṭhapubboti imamatthaṃ dasabalaṃ pucchissāmī’’ti upasaṅkami. Tañca pajānāmīti bahuvacane ekavacanaṃ, te ca dhamme pajānāmīti attho. Sakko kira anantare attabhāve magadharaṭṭhe macalagāme magho nāma māṇavo ahosi paṇḍito byatto, bodhisattacariyā viya ca tassa cariyā ahosi. So tettiṃsa purise gahetvā kalyāṇamakāsi. Ekadivasaṃ attanova paññāya upaparikkhitvā gāmamajjhe mahājanassa sannipatitaṭṭhāne kacavaraṃ ubhatopassesu apabyūhitvā taṃ ṭhānaṃ ramaṇīyaṃ akāsi. Puna tattheva maṇḍapaṃ kāresi. Puna gacchante kāle sālaṃ kāresi. Gāmato ca nikkhamitvā gāvutampi aḍḍhayojanampi tigāvutampi yojanampi vicaritvā tehi sahāyehi saddhiṃ visamaṃ samaṃ akāsi. Te sabbeva ekacchandā tattha tattha setuyuttaṭṭhāne setuṃ, maṇḍapasālāpokkharaṇimālāvaccharopanapadīnaṃ yuttaṭṭhānesu maṇḍapasālāpokkharaṇimālāvaccharopanādīni karontā bahuṃ puññamakaṃsu. Magho satta vatapadāni pūretvā kāyassa bhedā saddhiṃ sahāyehi tāvatiṃsabhavane nibbatti. Taṃ sabbaṃ bhagavā jānāti. Tenāha – yesaṃ dhammānaṃ samādinnattā sakko sakkattaṃ ajjhagā, tañca pajānāmīti. Ayaṃ sakkassa sakkattādhigame saṅkhepakathā, vitthāro pana sumaṅgalavilāsiniyā dīghanikāyaṭṭhakathāya sakkapaṇhavaṇṇanāyaṃ vutto. Tatiyaṃ.

1) Như vầy tôi nghe.

2) Một thời Thế Tôn ở Vesàli, Đại Lâm tại Trùng Các giảng đường.

3) Rồi Mahàli, người Licchavi, đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên.

4) Ngồi xuống một bên, Mahàli, người Licchavi bạch Thế Tôn:

-- Bạch Thế Tôn, Thế Tôn có thấy Thiên chủ Sakka không?

5) -- Này Mahàli, Ta có thấy Thiên chủ Sakka.

6) -- Bạch Thế Tôn, có thể vị ấy tương tự giống Sakka. Bạch Thế Tôn, thật khó thấy Thiên chủ Sakka.

7) -- Này Mahàli, Ta biết Sakka và các pháp tác thành Sakka. Chính do chấp tŕ các pháp ấy, Sakka được địa vị Sakka. Và Ta biết các pháp ấy.

8) Này Mahàli, thuở xưa, khi Thiên chủ Sakka c̣n là người, vị ấy là một thanh niên Bà la môn tên là Magha, do vậy được gọi là Maghavà.

9) Này Mahàli, thuở xưa, khi Thiên chủ Sakka c̣n là người, vị ấy thường bố thí từ thành này qua thành khác, do vậy được gọi là Purtindado.

10) Này Mahàli, thuở xưa, khi Thiên chủ Sakka c̣n là người, vị ấy thường bố thí một cách trọn vẹn, do vậy được gọi là Sakka.

11) Này Mahàli, thuở xưa, khi Thiên chủ Sakka c̣n là người, vị ấy thường bố thí trú xứ, do vậy được gọi là Vàsavo.

12) Này Mahàli, thuở xưa, khi Thiên chủ Sakka c̣n là người, vị ấy có thể trong một thời gian rất ngắn, suy nghĩ đến ngàn sự việc, do vậy được gọi là Sahassa akkha (một ngàn con mắt).

13) Này Mahàli, Sakka trở thành người chồng của một thiếu nữ A-tu-la là Sujà, do vậy được gọi là Sujampati.

14) Này Mahàli, Thiên chủ Sakka thống lănh và trị v́ Tam thập tam thiên, do vậy được gọi là Thiên chủ.

15) Này Mahàli, thuở xưa, khi Thiên chủ Sakka c̣n là người, vị này chấp tŕ và thật hành bảy cấm giới túc. Nhờ chấp tŕ bảy cấm giới túc, Sakka được địa vị Sakka.

16) Thế nào là bảy cấm giới túc?

"Cho đến trọn đời, tôi hiếu dưỡng cha mẹ. Cho đến trọn đời, tôi kính trọng bậc gia trưởng. Cho đến trọn đời, tôi nói lời nhu ḥa.Cho đến trọn đời, tôi không nói lời hai lưỡi. Cho đến trọn đời, với tâm ly cấu uế và xan tham, tôi sống trong gia đ́nh với tâm bố thí, với tay sạch sẽ, hoan hỷ thí xả, nhiệt t́nh đáp ứng các yêu cầu, sung sướng phân phối vật bố thí. Cho đến trọn đời, tôi nói lời chân thật. Cho đến trọn đời, tôi không phẫn nộ; nếu tôi có phẫn nộ, tôi sẽ mau chóng dẹp trừ phẫn nộ".

17) Này Mahali, thuở xưa, khi Thiên chủ Sakka c̣n là người, vị này chấp tŕ và thật hành bảy cấm giới túc. Nhờ chấp tŕ bảy cấm giới túc này, Sakka được địa vị Sakka.

Ai hiếu dưỡng cha mẹ,
Kính trọng bậc gia trưởng,
Nói những lời nhu ḥa,
Từ bỏ lời hai lưỡi,
Chế ngự ḷng xan tham,
Là con người chân thực,
Nhiếp phục được phẫn nộ,
Với con người như vậy,
Chư Thiên tam thập tam,
Gọi là bậc Chơn nhơn.

4. Daliddasuttaṃ

4. Daliddasuttavaṇṇanā

IV. Người Nghèo (S.i,231)

260. Ekaṃ samayaṃ bhagavā rājagahe viharati veḷuvane kalandakanivāpe. Tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi – ‘‘bhikkhavo’’ti. ‘‘Bhadante’’ti te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –

 

‘‘Bhūtapubbaṃ, bhikkhave, aññataro puriso imasmiṃyeva rājagahe manussadaliddo [manussadaḷiddo (sī. syā. kaṃ.)] ahosi manussakapaṇo manussavarāko. So tathāgatappavedite dhammavinaye saddhaṃ samādiyi, sīlaṃ samādiyi, sutaṃ samādiyi, cāgaṃ samādiyi, paññaṃ samādiyi. So tathāgatappavedite dhammavinaye saddhaṃ samādiyitvā sīlaṃ samādiyitvā sutaṃ samādiyitvā cāgaṃ samādiyitvā paññaṃ samādiyitvā kāyassa bhedā paraṃ maraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapajji devānaṃ tāvatiṃsānaṃ sahabyataṃ. So aññe deve atirocati vaṇṇena ceva yasasā ca. Tatra sudaṃ, bhikkhave, devā tāvatiṃsā ujjhāyanti khiyyanti vipācenti – ‘acchariyaṃ vata bho, abbhutaṃ vata bho! Ayañhi devaputto pubbe manussabhūto samāno manussadaliddo ahosi manussakapaṇo manussavarāko; so kāyassa bhedā paraṃ maraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapanno devānaṃ tāvatiṃsānaṃ sahabyataṃ. So aññe deve atirocati vaṇṇena ceva yasasā cā’’’ti.

 

‘‘Atha kho, bhikkhave, sakko devānamindo deve tāvatiṃse āmantesi – ‘mā kho tumhe, mārisā, etassa devaputtassa ujjhāyittha. Eso kho, mārisā, devaputto pubbe manussabhūto samāno tathāgatappavedite dhammavinaye saddhaṃ samādiyi, sīlaṃ samādiyi, sutaṃ samādiyi, cāgaṃ samādiyi, paññaṃ samādiyi. So tathāgatappavedite dhammavinaye saddhaṃ samādiyitvā sīlaṃ samādiyitvā sutaṃ samādiyitvā cāgaṃ samādiyitvā paññaṃ samādiyitvā kāyassa bhedā paraṃ maraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapanno devānaṃ tāvatiṃsānaṃ sahabyataṃ . So aññe deve atirocati vaṇṇena ceva yasasā cā’’’ti. Atha kho, bhikkhave, sakko devānamindo deve tāvatiṃse anunayamāno tāyaṃ velāyaṃ imā gāthāyo abhāsi –

 

‘‘Yassa saddhā tathāgate, acalā suppatiṭṭhitā;

 

Sīlañca yassa kalyāṇaṃ, ariyakantaṃ pasaṃsitaṃ.

 

‘‘Saṅghe pasādo yassatthi, ujubhūtañca dassanaṃ;

 

Adaliddoti taṃ āhu, amoghaṃ tassa jīvitaṃ.

 

‘‘Tasmā saddhañca sīlañca, pasādaṃ dhammadassanaṃ;

 

Anuyuñjetha medhāvī, saraṃ buddhāna sāsana’’nti.

 

260. Catutthe manussadaliddoti manussaadhano. Manussakapaṇoti manussakāruññataṃ patto. Manussavarākoti manussalāmako. Tatrāti tasmiṃ ṭhāne, tasmiṃ vā atirocane. Ujjhāyantīti avajjhāyanti lāmakato cintenti. Khiyantīti kathenti pakāsenti. Vipācentīti tattha tattha kathenti vitthārenti. Eso kho mārisāti ettha ayamanupubbikathā – so kira anuppanne buddhe kāsiraṭṭhe bārāṇasirājā hutvā samussitaddhajapaṭākanānālaṅkārena suṭṭhu alaṅkataṃ nagaraṃ padakkhiṇaṃ akāsi attano sirisampattiyā samākaḍḍhitanettena janakāyena samullokiyamāno. Tasmiñca samaye eko paccekabuddho gandhamādanapabbatā āgamma tasmiṃ nagare piṇḍāya carati, santindriyo santamānaso uttamadamathasamannāgato. Mahājanopi rājagataṃ cittīkāraṃ pahāya paccekabuddhameva olokesi. Rājā – ‘‘idāni imasmiṃ janakāye ekopi maṃ na oloketi. Kiṃ nu kho eta’’nti? Olokento paccekabuddhaṃ addasa. Sopi paccekabuddho mahallako hoti pacchimavaye ṭhito. Cīvarānipissa jiṇṇāni, tato tato suttāni gaḷanti. Rañño satasahassādhikāni dve asaṅkhyeyyāni pūritapāramiṃ paccekabuddhaṃ disvā cittapasādamattaṃ vā hatthaṃ pasāretvā vandanamattaṃ vā nāhosi. So rājā ‘‘pabbajito maññe esa usūyāya maṃ na oloketī’’ti kujjhitvā ‘‘kvāyaṃ kuṭṭhicīvarāni pāruto’’ti niṭṭhubhitvā pakkāmi. Tassa kammassa vipākena mahāniraye nibbattitvā vipākāvasesena manussalokaṃ āgacchanto rājagahe paramakapaṇāya itthiyā kucchimhi paṭisandhiṃ gaṇhi. Gahitakālato paṭṭhāya sā itthī kañjikamattampi udarapūraṃ nālattha. Tassa kucchigatasseva kaṇṇanāsā vilīnā, saṅkhapalitakuṭṭhī hutvā mātukucchito nikkhanto. Mātāpitaro nāma dukkarakārikā honti, tenassa mātā yāva kapālaṃ gahetvā carituṃ na sakkoti, tāvassa kañjikampi udakampi āharitvā adāsi. Bhikkhāya carituṃ samatthakāle panassa kapālaṃ hatthe datvā ‘‘paññāyissasi sakena kammenā’’ti pakkāmi.

 

Athassa tato paṭṭhāya sakalasarīrato maṃsāni chijjitvā chijjitvā patanti, yūsaṃ paggharati, mahāvedanā vattanti. Yaṃ yaṃ racchaṃ nissāya sayati, sabbarattiṃ mahāravena ravati. Tassa kāruññaparidevitasaddena sakalavīthiyaṃ manussā sabbarattiṃ niddaṃ na labhanti. Tassa tato paṭṭhāya sukhasayite pabodhetīti suppabuddhotveva nāmaṃ udapādi. Athāparena samayena bhagavati rājagahaṃ sampatte nāgarā satthāraṃ nimantetvā nagaramajjhe mahāmaṇḍapaṃ katvā dānaṃ adaṃsu. Suppabuddhopi kuṭṭhī gantvā dānaggamaṇḍapassa avidūre nisīdi. Nāgarā buddhappamukhaṃ bhikkhusaṅghaṃ paṇītena khādanīyena bhojanīyena parivisantā tassāpi yāgubhattaṃ adaṃsu. Tassa paṇītabhojanaṃ bhuttassa cittaṃ ekaggaṃ ahosi. Satthā bhattakiccāvasāne anumodanaṃ katvā saccāni dīpesi, suppabuddho nisinnaṭṭhāne nisinnova desanānusārena ñāṇaṃ pesetvā sotāpattiphale patiṭṭhito. Satthā uṭṭhāya vihāraṃ gato. Sopi cumbaṭaṃ āruyha kapālamādāya daṇḍamolubbha attano vasanaṭṭhānaṃ gacchanto vibbhantāya gāviyā jīvitā voropito mattikapātiṃ bhinditvā suvaṇṇapātiṃ paṭilabhanto viya dutiyacittavāre devaloke nibbatto attano puññaṃ nissāya aññe deve atikkamma virocittha. Taṃ kāraṇaṃ dassento sakko devānamindo eso kho mārisātiādimāha.

 

Saddhāti maggenāgatasaddhā. Sīlañca yassa kalyāṇanti kalyāṇasīlaṃ nāma ariyasāvakassa ariyakantasīlaṃ vuccati. Tattha kiñcāpi ariyasāvakassa ekasīlampi akantaṃ nāma natthi, imasmiṃ panatthe bhavantarepi appahīnaṃ pañcasīlaṃ adhippetaṃ. Catutthaṃ.

1) Một thời Thế Tôn ở Ràjagaha (Vương Xá), Veluvana (Trúc Lâm), tại chỗ nuôi dưỡng các con sóc.

2) Rồi Thế Tôn gọi các Tỷ kheo: "-- Này các Tỷ-kheo."

3) "-- Thưa vâng, bạch Thế Tôn." Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn.

4) Thế Tôn nói như sau:

5) -- Thuở xưa, này các Tỷ-kheo, một người ở tại thành Vương Xá này; người ấy nghèo khó, bần cùng, khốn khổ.

6) Người ấy chấp tŕ ḷng tin trong Pháp và Luật do Như Lai tuyên thuyết, chấp tŕ giới, chấp tŕ văn, chấp tŕ thí, chấp tŕ tuệ.

7) Người ấy do chấp tŕ ḷng tin trong Pháp và Luật do Như Lai tuyên thuyết, chấp tŕ giới, chấp tŕ văn, chấp tŕ thí, chấp tŕ tuệ. Sau khi thân hoại mạng chung, vị ấy được sanh thiện thú, Thiên giới, đời này và cọng trú với chư Thiên Tam thập tam thiên. Vị ấy chói sáng hơn chư Thiên khác về dung sắc và danh tiếng.

8) Ở đây, này các vị Tỷ-kheo, chư Thiên ở Tam thập tam thiên bực tức, chán ghét, phẫn uất: "Thật vi diệu thay! Thật hy hữu thay! Thiên tử này thuở xưa làm người nghèo khó, bần cùng, khốn khổ. Người ấy sau khi thân hoại mạng chung, được sanh thiện thú, Thiên giới, đời này và cọng trú với chư Thiên Tam thập tam thiên. Vị ấy chói sáng hơn chư Thiên khác về dung sắc và danh tiếng."

9) Rồi này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka gọi chư Thiên ở Tam thập tam thiên: "Này chư Thân hữu, chớ có bực tức với vị Thiên tử này. Này chư Thân hữu, vị Thiên tử này trước kia làm người, chấp tŕ ḷng tin trong Pháp và Luật do Như Lai tuyên thuyết, chấp tŕ giới, chấp tŕ văn, chấp tŕ thí, chấp tŕ tuệ; người ấy do chấp tŕ ḷng tin trong Pháp và Luật do Như Lai tuyên thuyết, chấp tŕ giới, chấp tŕ văn, chấp tŕ thí, chấp tŕ tuệ. Sau khi thân hoại mạng chung, vị ấy được sanh thiện thú, Thiên giới, đời này và cọng trú với chư Thiên Tam thập tam thiên. Vị ấy chói sáng hơn chư Thiên khác về dung sắc và danh xưng" .

10) Rồi này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka để làm ḥa dịu chư Thiên ở Tam thập tam thiên, ngay lúc ấy nói lên bài kệ này:

Ai tín thành Như Lai,
Bất động, khéo an trú,
Ai giữ giới thuần thiện,
Được bậc Thánh tán thán.
Ai tín thành chúng Tăng,
Chơn trực và chánh kiến,
Được gọi: "Không phải nghèo",
Đời sống không hư vọng.
Do vậy người có trí,
Phải kiên tŕ Phật giáo,
Tín thành và tŕ giới,
Trí kiến đúng Chánh pháp.

5. Rāmaṇeyyakasuttaṃ

5. Rāmaṇeyyakasuttavaṇṇanā

V. Khả Ái, Khả Lạc (S.i,232)

261. Sāvatthiyaṃ jetavane. Atha kho sakko devānamindo yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ aṭṭhāsi. Ekamantaṃ ṭhito kho sakko devānamindo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘kiṃ nu kho, bhante, bhūmirāmaṇeyyaka’’nti?

 

‘‘Ārāmacetyā vanacetyā, pokkharañño sunimmitā;

 

Manussarāmaṇeyyassa, kalaṃ nāgghanti soḷasiṃ.

 

‘‘Gāme vā yadi vāraññe, ninne vā yadi vā thale;

 

Yattha arahanto viharanti, taṃ bhūmirāmaṇeyyaka’’nti.

 

261. Pañcame ārāmacetyāti ārāmacetiyāni. Vanacetyāti vanacetiyāni. Ubhayatthāpi cittīkataṭṭhena cetyaṃ veditabbaṃ. Manussarāmaṇeyyassāti manussaramaṇīyabhāvassa. Idāni manussaramaṇīyakavasena bhūmiramaṇīyakaṃ dassento gāme vātiādimāha. Pañcamaṃ.

1) Tại Sàvatthi, Jetavana.

2) Rồi Thiên chủ Sakka đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn, rồi đứng một bên.

3) Đứng một bên, Thiên chủ Sakka bạch Thế Tôn:

-- Bạch Thế Tôn, địa cảnh nào khả ái, khả lạc?

(Thế Tôn):

Các cảnh vườn mỹ diệu,
Các khu rừng mỹ diệu,
Các ao sen khéo xây,
Được loài Người khả ái.
Thật sự chỉ đáng giá,
Thật là ít, nhỏ nhoi.
Tại làng hay tại rừng,
Chỗ đất thấp hay cao,
Chỗ nào La-hán trú,
Địa cảnh ấy khả ái.

6. Yajamānasuttaṃ

6. Yajamānasuttavaṇṇanā

VI. Tổ Chức Lễ Tế Đàn (S.i,232)

262. Ekaṃ samayaṃ bhagavā rājagahe viharati gijjhakūṭe pabbate. Atha kho sakko devānamindo yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ aṭṭhāsi. Ekamantaṃ ṭhito kho sakko devānamindo bhagavantaṃ gāthāya ajjhabhāsi –

 

‘‘Yajamānānaṃ manussānaṃ, puññapekkhāna pāṇinaṃ;

 

Karotaṃ opadhikaṃ puññaṃ, kattha dinnaṃ mahapphala’’nti.

 

‘‘Cattāro ca paṭipannā, cattāro ca phale ṭhitā;

 

Esa saṅgho ujubhūto, paññāsīlasamāhito.

 

‘‘Yajamānānaṃ manussānaṃ, puññapekkhāna pāṇinaṃ;

 

Karotaṃ opadhikaṃ puññaṃ, saṅghe dinnaṃ mahapphala’’nti.

262. Chaṭṭhe yajamānānanti yajantānaṃ. Tadā kira aṅgamagadhavāsikā manussā anusaṃvaccharaṃ sappimadhuphāṇitādīsu aggaṃ gahetvā ekasmiṃ ṭhāne dārūnaṃ saṭṭhimatte sakaṭabhāre rāsiṃ katvā aggiṃ datvā pajjalitakāle ‘‘mahābrahmuno yajāmā’’ti taṃ sabbaṃ pakkhipanti. ‘‘Ekavāraṃ pakkhittaṃ sahassaguṇaphalaṃ detī’’ti nesaṃ laddhi. Sakko devarājā ‘‘sabbepime sabbaaggāni gahetvā ‘mahābrahmuno yajāmā’ti aggimhi jhāpenti. Aphalaṃ karonti, mayi passante mā nassantu, yathā buddhassa ceva saṅghassa ca datvā bahuṃ puññaṃ pasavanti, evaṃ karissāmī’’ti dārurāsiṃ jalāpetvā olokentesu manussesu puṇṇamadivase brahmattabhāvaṃ māpetvā mahājanassa passantasseva candamaṇḍalaṃ bhinditvā nikkhanto viya ahosi. Mahājano disvā ‘‘imaṃ yaññaṃ paṭiggahetuṃ mahābrahmā āgacchatī’’ti jaṇṇukehi bhūmiyaṃ patiṭṭhāya, añjaliṃ paggayha namassamāno aṭṭhāsi. Brāhmaṇā āhaṃsu ‘‘tumhe ‘mayaṃ takkena kathemā’ti maññatha, idāni passatha, ayaṃ vo brahmā sahatthā yaññaṃ paṭiggahetuṃ āgacchatī’’ti. Sakko āgantvā dārucitakamatthake ākāse ṭhatvā ‘‘kassāyaṃ sakkāro’’ti pucchi? Tumhākaṃ, bhante, paṭiggaṇhatha no yaññanti. Tena hi āgacchatha, mā tulaṃ chaḍḍetvā hatthena tulayittha, ayaṃ satthā dhuravihāre vasati, taṃ pucchissāma ‘‘kassa dinnaṃ mahapphalaṃ hotī’’ti ? Ubhayaraṭṭhavāsino gahetvā satthu santikaṃ gantvā pucchanto evamāha.

 

Tattha puññapekkhānanti puññaṃ icchantānaṃ puññatthikānaṃ. Opadhikaṃ puññanti upadhivipākaṃ puññaṃ. Saṅghe dinnaṃ mahapphalanti ariyasaṅghe dinnaṃ vipphāravantaṃ hoti. Desanāvasāne caturāsītipāṇasahassāni amatapānaṃ piviṃsu. Tato paṭṭhāya manussā sabbāni aggadānāni bhikkhusaṅghassa adaṃsu. Chaṭṭhaṃ.

1) Một thời Thế Tôn trú ở Ràjagaha (Vương Xá), tại núi Gijjhakùta (Linh Thứu).

2) Rồi Thiên tử Sakka đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi đứng một bên.

3) Đứng một bên, Thiên chủ Sakka nói lên bài kệ với Thế Tôn:

Loài Người lễ tế đàn,
Chúng sanh mong công đức.
Ai làm các công đức,
Đưa đến sự tái sanh,
Chỗ nào sự bố thí,
Được quả báo thật lớn?

4) (Thế Tôn):

Ai thành tựu bốn đạo,
Ai chứng đắc bốn quả,
Tăng chúng ấy chơn trực,
Giới, định, tuệ đầy đủ.
Loài Người lễ tế đàn,
Chúng sanh mong công đức.
Ai làm các công đức,
Đưa đến sự tái sanh,
Bố thí cho chúng Tăng,
Được quả báo thật lớn.

7. Buddhavandanāsuttaṃ

7. Buddhavandanāsuttavaṇṇanā

VII. Kính Lễ (S.i,233)

263. Sāvatthiyaṃ jetavane. Tena kho pana samayena bhagavā divāvihāragato hoti paṭisallīno. Atha kho sakko ca devānamindo brahmā ca sahampati yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā paccekaṃ dvārabāhaṃ nissāya aṭṭhaṃsu. Atha kho sakko devānamindo bhagavato santike imaṃ gāthaṃ abhāsi –

 

‘‘Uṭṭhehi vīra vijitasaṅgāma,

 

Pannabhāra anaṇa vicara loke;

 

Cittañca te suvimuttaṃ,

 

Cando yathā pannarasāya ratti’’nti.

 

‘‘Na kho, devānaminda, tathāgatā evaṃ vanditabbā. Evañca kho, devānaminda, tathāgatā vanditabbā –

 

‘‘Uṭṭhehi vīra vijitasaṅgāma,

 

Satthavāha anaṇa vicara loke;

 

Desassu bhagavā dhammaṃ,

 

Aññātāro bhavissantī’’ti.

263. Sattame uṭṭhehīti uṭṭhaha, ghaṭa, vāyama. Vijitasaṅgāmāti rāgādīnañceva dvādasayojanikassa ca mārabalassa jitattā bhagavantaṃ evaṃ ālapati . Pannabhārāti oropitakhandhakilesābhisaṅkhārabhāra. Pannarasāya rattinti pannarasāya puṇṇamāya rattiṃ. Sattamaṃ.

1) Tại Sàvatthi, Jetavana.

2) Lúc bấy giờ, Thế Tôn đang nghỉ trưa Thiền tịnh.

3) Rồi Thiên chủ Sakka và Phạm thiên Sahampati đi đến Thế Tôn; sau khi đến, mỗi người đứng dựa vào một cột cửa.

4) Rồi Thiên chủ Sakka nói lên bài kệ này trước mặt Thế Tôn:

Đứng lên bậc Anh hùng,
Bậc chiến thắng chiến trường,
Đă đặt gánh nặng xuống,
Không mắc nợ một ai,
Bộ hành khắp thế giới,
Tâm Ngài khéo giải thoát,
Chẳng khác ǵ mặt trăng,
Trong đêm rằm chói sáng.

5) Phạm thiên Sahampati:

-- Này Thiên chủ, kính lễ Như Lai không phải như vậy. Và này Thiên chủ, kính lễ Như Lai phải như thế này:

Đứng lên, bậc Anh hùng,
Bậc chiến thắng chiến trường,
Lănh đạo đoàn lữ hành,
Không mắc nợ một ai,
Bộ hành khắp thế giới,
Thế Tôn hăy thuyết pháp,
Có những người sẽ hiểu.

8. Gahaṭṭhavandanāsuttaṃ

8. Gahaṭṭhavandanāsuttavaṇṇanā

VIII. Sakka Kính Lễ (S.i,234)

264. Sāvatthiyaṃ. Tatra…pe… etadavoca – ‘‘bhūtapubbaṃ, bhikkhave, sakko devānamindo mātaliṃ saṅgāhakaṃ āmantesi – ‘yojehi, samma mātali, sahassayuttaṃ ājaññarathaṃ. Uyyānabhūmiṃ gacchāma subhūmiṃ dassanāyā’ti. ‘Evaṃ bhaddantavā’ti kho, bhikkhave, mātali saṅgāhako sakkassa devānamindassa paṭissutvā sahassayuttaṃ ājaññarathaṃ yojetvā sakkassa devānamindassa paṭivedesi – ‘yutto kho te, mārisa, sahassayutto ājaññaratho. Yassa dāni kālaṃ maññasī’’’ti. Atha kho, bhikkhave, sakko devānamindo vejayantapāsādā orohanto añjaliṃ katvā [pañjaliko (pī.), pañjaliṃ katvā (ka.)] sudaṃ puthuddisā namassati. Atha kho, bhikkhave, mātali saṅgāhako sakkaṃ devānamindaṃ gāthāya ajjhabhāsi –

 

‘‘Taṃ namassanti tevijjā, sabbe bhummā ca khattiyā;

 

Cattāro ca mahārājā, tidasā ca yasassino;

 

Atha ko nāma so yakkho, yaṃ tvaṃ sakka namassasī’’ti.

 

‘‘Maṃ namassanti tevijjā, sabbe bhummā ca khattiyā;

 

Cattāro ca mahārājā, tidasā ca yasassino.

 

‘‘Ahañca sīlasampanne, cirarattasamāhite;

 

Sammāpabbajite vande, brahmacariyaparāyane.

 

‘‘Ye gahaṭṭhā puññakarā, sīlavanto upāsakā;

 

Dhammena dāraṃ posenti, te namassāmi mātalī’’ti.

 

‘‘Seṭṭhā hi kira lokasmiṃ, ye tvaṃ sakka namassasi;

 

Ahampi te namassāmi, ye namassasi vāsavā’’ti.

 

‘‘Idaṃ vatvāna maghavā, devarājā sujampati;

 

Puthuddisā namassitvā, pamukho rathamāruhī’’ti.

264. Aṭṭhame puthuddisāti catasso disā catasso anudisā ca. Bhummāti bhūmivāsino. Cirarattasamāhiteti upacārappanāhi cirarattasamāhitacitte. Vandeti vandāmi. Brahmacariyaparāyaṇeti dasapi vassāni vīsatipi vassāni…pe… saṭṭhipi vassāni āpāṇakoṭikaṃ ekaseyyaṃ ekabhattantiādikaṃ seṭṭhacariyaṃ brahmacariyaṃ caramāneti attho. Puññakarāti catupaccayadānaṃ kusumbhasumanapūjā dīpasahassajālanti evamādipuññakārakā. Sīlavantoti upāsakatte patiṭṭhāya pañcahipi dasahipi sīlehi samannāgatā. Dhammena dāraṃ posentīti umaṅgabhindanādīni akatvā dhammikehi kasigorakkhavaṇijjādīhi puttadāraṃ posenti. Pamukho rathamāruhīti devānaṃ pamukho seṭṭho rathaṃ āruhi. Aṭṭhamaṃ.

1) Tại Sàvatthi, Jetavana.

2) Ở đây... Thế Tôn nói:

3) -- Thuở xưa, này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka nói với người đánh xe như sau:

" -- Này Màtali thân, hăy thắng ngàn con ngựa khéo huấn luyện vào cỗ xe. Chúng ta hăy đi đến vườn cảnh để ngắm cảnh".

4) " -- Thưa vâng, Tôn giả".

Này các Tỷ-kheo, người đánh xe Màtali vâng đáp Thiên chủ Sakka; sau khi thắng một ngàn con ngựa khéo huấn luyện vào cỗ xe, liền báo với Thiên chủ Sakka:

" -- Thưa Ngài, ngàn con ngựa khéo huấn luyện đă thắng vào cỗ xe. Nay Ngài hăy làm những ǵ Ngài nghĩ là hợp thời!"

5) Này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka từ cung điện Vejayanta đi xuống, chắp tay và đảnh lễ các phương hướng.

6) Rồi này các Tỷ-kheo, người đánh xe Màtali nói lên những bài kệ với Thiên chủ Sakka:

Bậc Tam minh lễ Ngài,
Tất cả Sát-đế-lỵ
Ở trên cơi đất này,
Cũng đều đảnh lễ Ngài,
Kể cả bốn Thiên vương,
Bậc danh xưng Tam thập.
Dạ-xoa ấy tên ǵ,
Vị mà Ngài đảnh lễ,
Này Sakka?

7) (Sakka):

Bậc Tam minh lễ ta.
Tất cả Sát-đế-lỵ
Ở trên cơi đất này,
Cũng đều đảnh lễ ta,
Kể cả bốn Thiên vương,
Bậc danh xưng Tam thập.

(8)

Nhưng ta chỉ đảnh lễ,
Bậc thành tựu giới, luật,
Lâu ngày tu Thiền định,
Chơn chánh hành xuất gia,
Thành đạt và chứng được
Cứu cánh chơn Phạm hạnh.
Ngoài ra các gia chủ,
Làm công đức, giữ giới,
Nuôi dưỡng vợ đúng pháp,
Các cư sĩ như vậy,
Ta cũng sẽ đảnh lễ,
Hỡi này Màtali.

9) (Màtali):

Phải, tôi cũng được nghe,
Ở đời bậc tối thượng,
Sakka, Ngài đảnh lễ
Những vị Ngài đảnh lễ,
Tôi cũng đều đảnh lễ,
Ôi này Vàsava!

10) (Thế Tôn):

Maghavà nói vậy,
Vua Sujampati,
Đảnh lễ các phương xong,
Lên xe dẫn đi đầu.

9. Satthāravandanāsuttaṃ

9. Satthāravandanāsuttavaṇṇanā

IX. Sakka Đảnh Lễ (S.i,235)

265. Sāvatthiyaṃ jetavane. ‘‘Bhūtapubbaṃ, bhikkhave, sakko devānamindo mātaliṃ saṅgāhakaṃ āmantesi – ‘yojehi, samma mātali, sahassayuttaṃ ājaññarathaṃ, uyyānabhūmiṃ gacchāma subhūmiṃ dassanāyā’ti. ‘Evaṃ bhaddantavā’ti kho, bhikkhave, mātali saṅgāhako sakkassa devānamindassa paṭissutvā sahassayuttaṃ ājaññarathaṃ yojetvā sakkassa devānamindassa paṭivedesi – ‘yutto kho te, mārisa, sahassayutto ājaññaratho. Yassa dāni kālaṃ maññasī’’’ti. Atha kho, bhikkhave, sakko devānamindo vejayantapāsādā orohanto añjaliṃ katvā sudaṃ bhagavantaṃ namassati. Atha kho, bhikkhave, mātali saṅgāhako sakkaṃ devānamindaṃ gāthāya ajjhabhāsi –

 

‘‘Yañhi devā manussā ca, taṃ namassanti vāsava;

 

Atha ko nāma so yakkho, yaṃ tvaṃ sakka namassasī’’ti.

 

‘‘Yo idha sammāsambuddho, asmiṃ loke sadevake;

 

Anomanāmaṃ satthāraṃ, taṃ namassāmi mātali.

 

‘‘Yesaṃ rāgo ca doso ca, avijjā ca virājitā;

 

Khīṇāsavā arahanto, te namassāmi mātali.

 

‘‘Ye rāgadosavinayā, avijjāsamatikkamā;

 

Sekkhā apacayārāmā, appamattānusikkhare;

 

Te namassāmi mātalī’’ti.

 

‘‘Seṭṭhā hi kira lokasmiṃ, ye tvaṃ sakka namassasi;

 

Ahampi te namassāmi, ye namassasi vāsavā’’ti.

 

‘‘Idaṃ vatvāna maghavā, devarājā sujampati;

 

Bhagavantaṃ namassitvā, pamukho rathamāruhī’’ti.

 

265. Navame bhagavantaṃ namassatīti ekaṃsaṃ uttariyaṃ dukulaṃ katvā, brahmajāṇuko hutvā sirasi añjaliṃ ṭhapetvā namassati. So yakkhoti so sakko. Anomanāmanti sabbaguṇehi omakabhāvassa natthitāya sabbaguṇanemittakehi nāmehi anomanāmaṃ. Avijjāsamatikkamāti catusaccapaṭicchādikāya vaṭṭamūlakaavijjāya samatikkamena. Sekkhāti satta sekkhā. Apacayārāmāti vaṭṭaviddhaṃsane ratā. Sikkhareti sikkhanti. Navamaṃ.

 

1) Tại Sàvatthi, Jetavana...

2) -- Thuở xưa, này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka nói với người đánh xe Màtali:

" -- Này Màtali thân, hăy thắng ngàn con ngựa khéo huấn luyện vào cỗ xe. Chúng ta hăy đi đến vườn cảnh để ngắm cảnh".

3) " -- Thưa vâng, Tôn giả".

Này các Tỷ-kheo, người đánh xe Màtali vâng đáp Thiên chủ Sakka, sau khi thắng một ngàn con ngựa khéo huấn luyện vào cỗ xe, liền báo với Sakka:

"Thưa Ngài, ngàn con ngựa khéo huấn luyện đă được thắng vào cỗ xe. Nay Ngài hăy làm những ǵ Ngài nghĩ là hợp thời".

4) Này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka, từ cung điện Vejayanta đi xuống, chắp tay kính lễ Thế Tôn.

5) Rồi Màtali, người đánh xe nói lên những bài kệ với Thiên chủ Sakka:

6)

Thiên, Nhân kính lễ Ngài,
Hỡi này Vàsava.
Dạ-xoa ấy tên ǵ
Vị mà Ngài đảnh lễ,
Này Sakka?

7) (Sakka):

Bậc Chánh Đẳng Chánh Giác,
Đời này với chư Thiên,
Bậc Đạo Sư tối thượng,
Vị ấy ta đảnh lễ,
Này Màtali!
Những vị đă đoạn trừ,
Tham, sân và vô minh,
Bậc lậu tận, La-hán,
Vị ấy ta đảnh lễ.
Bậc điều phục tham sân,
Vượt khỏi màn vô minh,
Hoan hỷ đoạn tái sanh,
Các bậc thuộc hữu học,
Không phóng dật, tu học,
Vị ấy ta đảnh lễ,
Này Màtali.

8) (Màtali):

Phải tôi cũng được nghe,
Ở đời bậc tối thượng,
Sakka Ngài đảnh lễ,
Những vị Ngài đảnh lễ,
Tôi cũng đều đảnh lễ,
Ôi này Vàsava.

9)

Maghavà nói vậy,
Vua Sujampati,
Đảnh lễ Thế Tôn xong,
Lên xe, dẫn đi đầu.

10. Saṅghavandanāsuttaṃ

10. Saṅghavandanāsuttavaṇṇanā

X. Sakka Đảnh Lễ (S.i,235)

266. Sāvatthiyaṃ jetavane. Tatra kho…pe… etadavoca – ‘‘bhūtapubbaṃ, bhikkhave, sakko devānamindo mātaliṃ saṅgāhakaṃ āmantesi – ‘yojehi, samma mātali, sahassayuttaṃ ājaññarathaṃ , uyyānabhūmiṃ gacchāma subhūmiṃ dassanāyā’ti. ‘Evaṃ bhaddantavā’ti kho, bhikkhave, mātali saṅgāhako sakkassa devānamindassa paṭissutvā, sahassayuttaṃ ājaññarathaṃ yojetvā sakkassa devānamindassa paṭivedesi – ‘yutto kho te, mārisa, sahassayutto ājaññaratho, yassa dāni kālaṃ maññasī’’’ti. Atha kho, bhikkhave , sakko devānamindo vejayantapāsādā orohanto añjaliṃ katvā sudaṃ bhikkhusaṅghaṃ namassati. Atha kho, bhikkhave, mātali saṅgāhako sakkaṃ devānamindaṃ gāthāya ajjhabhāsi –

 

‘‘Tañhi ete namasseyyuṃ, pūtidehasayā narā;

 

Nimuggā kuṇapamhete, khuppipāsasamappitā.

 

‘‘Kiṃ nu tesaṃ pihayasi, anāgārāna vāsava;

 

Ācāraṃ isinaṃ brūhi, taṃ suṇoma vaco tavā’’ti.

 

‘‘Etaṃ tesaṃ pihayāmi, anāgārāna mātali;

 

Yamhā gāmā pakkamanti, anapekkhā vajanti te.

 

‘‘Na tesaṃ koṭṭhe openti, na kumbhi [na kumbhā (syā. kaṃ. pī. ka.)] na kaḷopiyaṃ [khaḷopiyaṃ (sī.)];

 

Paraniṭṭhitamesānā [paraniṭṭhitamesanā (syā. kaṃ. ka.)], tena yāpenti subbatā.

 

‘‘Sumantamantino dhīrā, tuṇhībhūtā samañcarā;

 

Devā viruddhā asurehi, puthu maccā ca mātali.

 

‘‘Aviruddhā viruddhesu, attadaṇḍesu nibbutā;

 

Sādānesu anādānā, te namassāmi mātalī’’ti.

 

‘‘Seṭṭhā hi kira lokasmiṃ, ye tvaṃ sakka namassasi;

 

Ahampi te namassāmi, ye namassasi vāsavā’’ti.

 

‘‘Idaṃ vatvāna maghavā, devarājā sujampati;

 

Bhikkhusaṅghaṃ namassitvā, pamukho rathamāruhī’’ti.

 

Dutiyo vaggo.

 

Tassuddānaṃ –

 

Devā pana [va tapadena (sī. syā. kaṃ.)] tayo vuttā, daliddañca rāmaṇeyyakaṃ;

 

Yajamānañca vandanā, tayo sakkanamassanāti.

266. Dasame ajjhabhāsīti kasmā esa punappunaṃ evaṃ bhāsatīti? Sakkassa kira devarañño saddo madhuro, suphasitaṃ dantāvaraṇaṃ, kathanakāle suvaṇṇakiṅkiṇikasaddo viya niccharati. Taṃ punappunaṃ sotuṃ labhissāmīti bhāsati. Pūtidehasayāti pūtimhi mātusarīre vā, attanoyeva vā sarīraṃ avattharitvā sayanato pūtidehasayā. Nimuggākuṇapamheteti dasamāse mātukucchisaṅkhāte kuṇapasmiṃ ete nimuggā. Etaṃ tesaṃ pihayāmīti etesaṃ etaṃ pihayāmi patthayāmi. Na te saṃ koṭṭhe opentīti na te saṃ santakaṃ dhaññaṃ koṭṭhe pakkhipanti. Na hi etesaṃ dhaññaṃ atthi. Na kumbhīti na kumbhiyaṃ. Na kaḷopiyanti na pacchiyaṃ. Paraniṭṭhitamesānāti paresaṃ niṭṭhitaṃ paraghare pakkaṃ bhikkhācāravattena esamānā gavesamānā. Tenāti evaṃ pariyiṭṭhena. Subbatāti dasapi…pe… saṭṭhipi vassāni susamādinnasundaravatā.

 

Sumantamantinoti dhammaṃ sajjhāyissāma, dhutaṅgaṃ samādiyissāma, amataṃ paribhuñjissāma, samaṇadhammaṃ karissāmāti evaṃ subhāsitabhāsino. Tuṇhībhūtā samañcarāti tiyāmarattiṃ asanighosena ghositā viya dhammaṃ kathentāpi tuṇhībhūtā samaṃ carantiyeva nāma. Kasmā? Niratthakavacanassābhāvā. Puthumaccā cāti bahusattā ca aññamaññaṃ viruddhā. Attadaṇḍesu nibbutāti paraviheṭhanatthaṃ gahitadaṇḍesu sattesu nibbutā vissaṭṭhadaṇḍā. Sādānesu anādānāti sagahaṇesu sattesu ca bhavayoniādīnaṃ ekakoṭṭhāsassāpi agahitattā agahaṇā. Dasamaṃ.

 

Dutiyo vaggo.

1) Tại Sàvatthi, ở Jetavana.

2) Ở đây... Thế Tôn nói như sau:

3) -- Thuở xưa, này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka nói với người đánh xe Màtali:

" -- Này Màtali thân, hăy thắng ngàn con ngựa khéo huấn luyện vào cỗ xe. Chúng ta hăy đi đến vườn cảnh để ngắm cảnh".

4) " -- Thưa vâng, Tôn giả".

Này các Tỷ-kheo, người đánh xe Màtali vâng đáp Thiên chủ Sakka, sau khi thắng một ngàn con ngựa khéo huấn luyện vào cỗ xe, liền báo với Thiên chủ Sakka:

" -- Thưa Ngài, ngàn con ngựa khéo huấn luyện đă được thắng vào cổ xe. Ngài hăy làm những ǵ Ngài nghĩ là hợp thời".

5) Này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka từ cung điện Vejayanta đi xuống, chấp tay đảnh lễ Tỷ-kheo Tăng.

6) Này các Tỷ-kheo, rồi người đánh xe Màtali nói lên bài kệ với Thiên chủ Sakka:

7)

Chắc họ đảnh lễ Ngài,
Những người thân bất tịnh,
Ch́m sâu trong thi thể,
Bị đói khát dày ṿ,
Có ǵ họ ưa thích,
Đối những vị xuất gia,
Hăy nói cho được biết,
Sở hành các ẩn sĩ,
Nhờ vậy chúng tôi nghe
Được tiếng nói của Ngài,
Hỡi này Vàsava!

8) (Sakka):

Đối với xuất gia ấy,
Điều khiến ta ưa thích,
Khi họ từ làng về,
Họ đi không tham vọng,
Vựa lúa, không cất chứa,
Không ghè, không nồi niêu,
Những ǵ họ t́m kiếm,
Có người khác sẵn sàng.
Do vậy, họ nuôi sống,
Theo cung cách tốt đẹp.
Họ là bậc Hiền trí,
Khuyên nhủ lời tốt đẹp.
Hay họ giữ im lặng,
Trong tư thế trầm tĩnh.
Chư thiên chiến Tu-la,
Loài Người cũng gây chiến.
Hỡi này Màtali!
Không chiến giữa gây chiến,
Trầm tĩnh giữa đao gậy,
Không chấp giữa chấp trước.
Vậy ta kính lễ họ,
Hỡi này Màtali!

9) (Màtali):

9) Phải, tôi cũng được nghe,
Ở đời bậc tối thượng,
Sakka Ngài đảnh lễ.
Những vị Ngài đảnh lễ,
Tôi cũng đều đảnh lễ.
Ôi, này Vàsava!

10)

Maghavà nói vậy,
Vua Sujampati,
Đảnh lễ Tăng chúng xong,
Lên xe dẫn đi đầu.

3. Tatiyavaggo

3. Tatiyavaggo

III. Phẩm Thứ Ba (hay Sakka Năm Kinh).

1. Chetvāsuttaṃ

1. Chetvāsuttavaṇṇanā

I. Sát Hại Ǵ? (S.i,237)

267. Sāvatthiyaṃ jetavane. Atha kho sakko devānamindo yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ aṭṭhāsi. Ekamantaṃ ṭhito kho sakko devānamindo bhagavantaṃ gāthāya ajjhabhāsi –

 

‘‘Kiṃsu chetvā sukhaṃ seti, kiṃsu chetvā na socati;

 

Kissassu ekadhammassa, vadhaṃ rocesi gotamā’’ti.

 

‘‘Kodhaṃ chetvā sukhaṃ seti, kodhaṃ chetvā na socati;

 

Kodhassa visamūlassa, madhuraggassa vāsava;

 

Vadhaṃ ariyā pasaṃsanti, tañhi chetvā na socatī’’ti.

267. Tatiyavaggassa paṭhamaṃ vuttatthameva. Paṭhamaṃ.

1) Tại Sàvatthi, Jetavana.

2) Rồi Thiên chủ Sakka đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi đứng một bên.

3) Đứng một bên, Thiên chủ Sakka nói lên bài kệ với Thế Tôn:

Sát vật ǵ, được lạc?
Sát vật ǵ, không sầu?
Có một loại pháp ǵ,
Ngài tán đồng sát hại,
Tôn giả Gotama?

4) (Thế Tôn):

Sát phẫn nộ được lạc,
Sát phẫn nộ không sầu.
Phẫn nộ với độc căn,
Với vị ngọt tối thượng,
Pháp ấy, bậc Hiền thánh
Tán đồng sự sát hại.
Sát pháp ấy, không sầu,
Hỡi này Vàsava!

2. Dubbaṇṇiyasuttaṃ

2. Dubbaṇṇiyasuttavaṇṇanā

II. Xấu Xí (S.i,237)

268. Sāvatthiyaṃ jetavane. Tatra kho…pe… etadavoca – ‘‘bhūtapubbaṃ, bhikkhave, aññataro yakkho dubbaṇṇo okoṭimako sakkassa devānamindassa āsane nisinno ahosi. Tatra sudaṃ, bhikkhave, devā tāvatiṃsā ujjhāyanti khiyyanti vipācenti – ‘acchariyaṃ vata bho, abbhutaṃ vata, bho! Ayaṃ yakkho dubbaṇṇo okoṭimako sakkassa devānamindassa āsane nisinno’’’ti! Yathā yathā kho, bhikkhave, devā tāvatiṃsā ujjhāyanti khiyyanti vipācenti, tathā tathā so yakkho abhirūpataro ceva hoti dassanīyataro ca pāsādikataro ca.

 

‘‘Atha kho, bhikkhave, devā tāvatiṃsā yena sakko devānamindo tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā sakkaṃ devānamindaṃ etadavocuṃ – ‘idha te, mārisa, aññataro yakkho dubbaṇṇo okoṭimako sakkassa devānamindassa āsane nisinno. Tatra sudaṃ, mārisa, devā tāvatiṃsā ujjhāyanti khiyyanti vipācenti – acchariyaṃ vata, bho, abbhutaṃ vata, bho! Ayaṃ yakkho dubbaṇṇo okoṭimako sakkassa devānamindassa āsane nisinnoti. Yathā yathā kho, mārisa, devā ujjhāyanti khiyyanti vipācenti, tathā tathā so yakkho abhirūpataro ceva hoti dassanīyataro ca pāsādikataro cāti. So hi nūna, mārisa, kodhabhakkho yakkho bhavissatī’’’ti.

 

‘‘Atha kho, bhikkhave, sakko devānamindo yena so kodhabhakkho yakkho tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā ekaṃsaṃ uttarāsaṅgaṃ karitvā dakkhiṇajāṇumaṇḍalaṃ pathaviyaṃ nihantvā yena so kodhabhakkho yakkho tenañjaliṃ paṇāmetvā tikkhattuṃ nāmaṃ sāveti – ‘sakkohaṃ mārisa, devānamindo, sakkohaṃ, mārisa, devānamindo’ti. Yathā yathā kho, bhikkhave, sakko devānamindo nāmaṃ sāvesi, tathā tathā so yakkho dubbaṇṇataro ceva ahosi okoṭimakataro ca. Dubbaṇṇataro ceva hutvā okoṭimakataro ca tatthevantaradhāyī’’ti. Atha kho, bhikkhave, sakko devānamindo sake āsane nisīditvā deve tāvatiṃse anunayamāno tāyaṃ velāyaṃ imā gāthāyo abhāsi –

 

‘‘Na sūpahatacittomhi, nāvattena suvānayo;

 

Na vo cirāhaṃ kujjhāmi, kodho mayi nāvatiṭṭhati.

 

‘‘Kuddhāhaṃ na pharusaṃ brūmi, na ca dhammāni kittaye;

 

Sanniggaṇhāmi attānaṃ, sampassaṃ atthamattano’’ti.

268. Dutiye dubbaṇṇoti jhāmakhāṇuvaṇṇo. Okoṭimakoti lakuṇḍako mahodaro. Āsaneti paṇḍukambalasilāyaṃ. Kodhabhakkhoti sakkena gahitanāmamevetaṃ. So pana eko rūpāvacarabrahmā, ‘‘sakko kira khantibalena samannāgato’’ti sutvā vīmaṃsanatthaṃ āgato . Avaruddhakayakkhā pana evarūpaṃ saṃvihitārakkhaṃ ṭhānaṃ pavisituṃ na sakkonti. Upasaṅkamīti devānaṃ sutvā ‘‘na sakkā esa pharusena cāletuṃ, nīcavuttinā pana khantiyaṃ ṭhitena sakkā palāpetu’’nti tathā palāpetukāmo upasaṅkami. Antaradhāyīti khantiyaṃ ṭhatvā balavacittīkāraṃ paccupaṭṭhapetvā nīcavuttiyā dassiyamānāya sakkāsane ṭhātuṃ asakkonto antaradhāyi. Na sūpahatacittomhīti ettha sūti nipātamattaṃ, upahatacittomhīti āha. Nāvattena suvānayoti na kodhāvattena suānayo, kodhavase vattetuṃ na sukaromhīti vadati. Na vo cirāhanti voti nipātamattaṃ, ahaṃ ciraṃ na kujjhāmīti vadati. Dutiyaṃ.

1) Tại Sàvatthi, Jetavana.

2) Tại đây... Thế Tôn nói như sau:

3) -- Thuở xưa, này các Tỷ-kheo, có một Dạ-xoa xấu xí, thấp lùn, bụng to (Okotimako), đến ngồi trên chỗ ngồi của Thiên chủ Sakka.

4) Ở đây, này các Tỷ-kheo, chư Thiên ở Tam thập tam thiên bực tức, chán ghét, phẫn uất: "Thật vi diệu thay! Thật hy hữu thay! Tên Dạ-xoa xấu xí, thấp lùn, bụng to lại đến ngồi trên chỗ ngồi của Thiên chủ Sakka!".

5) Này các Tỷ-kheo, chư Thiên ở Tam thập tam thiên càng bực tức, chán ghét, phẫn uất bao nhiêu, thời Dạ-xoa ấy càng đẹp hơn, càng dễ nh́n, càng dễ thương bấy nhiêu.

6) Rồi này các Tỷ-kheo, chư Thiên ở Tam thập tam thiên đi đến Thiên chủ Sakka; sau khi đến, nói với Thiên chủ Sakka:

7) "-- Ở đây, này Tôn giả, có một Dạ-xoa xấu xí, thấp lùn, bụng to đến ngồi trên chỗ ngồi của Ngài. Ở đây, này Tôn giả, chư Thiên ở Tam thập tam thiên, bực tức, chán ghét, phẫn uất: "Thật vi diệu thay! Thật hy hữu thay! Dạ-xoa này xấu xí, thấp lùn, bụng to lại đến ngồi trên chỗ ngồi của Thiên chủ Sakka!". Nhưng này Tôn giả, chư Thiên ở Tam thập tam thiên càng bực tức, chán ghét, phẫn uất bao nhiêu, thời Dạ-xoa xấu xí, thấp lùn, bụng to ấy càng tốt đẹp, càng dễ nh́n và càng dễ thương bấy nhiêu. Thưa Tôn giả, có phải Dạ-xoa ấy sẽ trở thành Dạ-xoa nuôi dưỡng với phẫn nộ?"

8) Rồi này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka đi đến Dạ-xoa nuôi dưỡng bằng phẫn nộ ấy; sau khi đến đắp thượng y vào một bên vai, đầu gối phải quỳ trên đất, chấp tay vái Dạ-xoa nuôi dưỡng với phẫn nộ và nói lên tên của ḿnh ba lần: "Thưa Tôn giả, tôi là Thiên chủ Sakka! Thưa Tôn giả, tôi là Thiên chủ Sakka!".

9) Này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka càng nói lên tên của ḿnh bao nhiêu thời Dạ-xoa ấy càng trở thành xấu xí, thấp lùn, bụng to bấy nhiêu; và sau khi trở thành càng xấu xí, càng thấp lùn, bụng to hơn, vị ấy biến mất tại chỗ ấy.

10) Này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka, sau khi ngồi xuống trên chỗ ngồi của ḿnh, làm cho ḥa dịu chư Thiên ở Tam thập tam thiên, ngay lúc ấy, nói lên những bài kệ này:

Tâm ta không dễ dàng,
Để cho bị thất trận,
Không dễ bị lôi kéo,
Trong xoáy nước dục t́nh.
Người biết đă từ lâu,
Ta không c̣n phẫn nộ,
Phẫn nộ không chân đứng
Một chỗ nào trong ta.
Ta không nói ác ngữ,
V́ phẫn nộ giận hờn,
Và không có khen tặng,
Những đức tánh của ta.
Thấy được lợi ích ḿnh,
Ta tự thân chế ngự.

3. Sambarimāyāsuttaṃ

3. Sambarimāyāsuttavaṇṇanā

III. Huyễn Thuật (S.i,238)

269. Sāvatthiyaṃ…pe… bhagavā etadavoca – ‘‘bhūtapubbaṃ, bhikkhave, vepacitti asurindo ābādhiko ahosi dukkhito bāḷhagilāno. Atha kho bhikkhave, sakko devānamindo yena vepacitti asurindo tenupasaṅkami gilānapucchako. Addasā kho, bhikkhave, vepacitti asurindo sakkaṃ devānamindaṃ dūratova āgacchantaṃ. Disvāna sakkaṃ devānamindaṃ etadavoca – ‘tikiccha maṃ devānamindā’ti. ‘Vācehi maṃ, vepacitti, sambarimāya’nti. ‘Na tāvāhaṃ vācemi, yāvāhaṃ, mārisa, asure paṭipucchāmī’’’ti. ‘‘Atha kho, bhikkhave, vepacitti asurindo asure paṭipucchi – ‘vācemahaṃ, mārisā, sakkaṃ devānamindaṃ sambarimāya’nti? ‘Mā kho tvaṃ, mārisa, vācesi sakkaṃ devānamindaṃ sambarimāya’’’nti. Atha kho, bhikkhave, vepacitti asurindo sakkaṃ devānamindaṃ gāthāya ajjhabhāsi –

 

‘‘Māyāvī maghavā sakka, devarāja sujampati;

 

Upeti nirayaṃ ghoraṃ, sambarova sataṃ sama’’nti.

269. Tatiye ābādhikoti isigaṇena abhisapakāle uppannābādhena ābādhiko. Vācehi manti sace maṃ sambarimāyaṃ vācesi, evamahaṃ tampi tikicchissāmīti vadati. Mā kho tvaṃ, mārisa, vācesīti vināpi tāva sambarimāyaṃ sakko amhe bādhati, yadi pana taṃ jānissati, naṭṭhā mayaṃ, mā attano ekassa atthāya amhe nāsehīti vatvā nivārayiṃsu. Sambarova sataṃ samanti yathā sambaro asurindo māyāvī māyaṃ payojetvā vassasataṃ niraye pakko, evaṃ paccati. Tumhe dhammikāva, alaṃ vo māyāyāti vadati. Kiṃ pana sakko tassa kodhaṃ tikicchituṃ sakkuṇeyyāti? Āma sakkuṇeyya. Kathaṃ? Tadā kira so isigaṇo dharatiyeva, tasmā naṃ isīnaṃ santikaṃ netvā khamāpeyya, evamassa phāsu bhaveyya. Tena pana vañcitattā tathā akatvā pakkantova. Tatiyaṃ.

1) Tại Sàvatthi...

2) Thế Tôn nói như sau:

3) -- Này các Tỷ-kheo, thuở xưa A-tu-la Vepacitti, vua các A-tu-la, bị bệnh, đau đớn, bị trọng bệnh.

4) Rồi này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka đi đến A-tu-la để hỏi thăm t́nh trạng bịnh hoạn.

5) Này các Tỷ-kheo, Vepacitti từ đàng xa trông thấy Thiên chủ Sakka đi đến, thấy vậy liền nói với Thiên chủ Sakka:

"-- Này Thiên chủ, hăy chữa bệnh cho tôi".

6) "-- Này Vepacitti, hăy nói tôi biết ảo thuật của Sambhara".

7) "-- Này Tôn giả, hăy chờ tôi hỏi ư kiến các A-tu-la."

8) Rồi này các Tỷ-kheo, Vepacitti, vua các A-tu-la, hỏi ư kiến các A-tu-la:

" -- Chư Tôn giả, tôi có nên nói cho Thiên chủ Sakka, ảo thuật của Sambhara không?"

9) " -- Thưa Tôn giả, Ngài không nên nói cho Thiên chủ Sakka ảo thuật của Sambhara".

10) Rồi này các Tỷ-kheo, Vepacitti, vua các A-tu-la, nói lên bài kệ này với Thiên chủ Sakka:

Ông thuộc ḍng Magha,
Là Sakka, Thiên chủ,
Là chồng của Sujà,
Ảo thuật dắt dẫn đến,
Vực sâu của địa ngục,
Tại đấy Sambhara,
Đă sống một trăm năm.

4. Accayasuttaṃ

4. Accayasuttavaṇṇanā

IV. Tội Lỗi (hay Không Phẫn Nộ) (S.i,239)

270. Sāvatthiyaṃ…pe… ārāme. Tena kho pana samayena dve bhikkhū sampayojesuṃ. Tatreko bhikkhu accasarā. Atha kho so bhikkhu tassa bhikkhuno santike accayaṃ accayato deseti; so bhikkhu nappaṭiggaṇhāti. Atha kho sambahulā bhikkhū yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃ nisinnā kho te bhikkhū bhagavantaṃ etadavocuṃ – ‘‘idha, bhante, dve bhikkhū sampayojesuṃ, tatreko bhikkhu accasarā . Atha kho so, bhante, bhikkhu tassa bhikkhuno santike accayaṃ accayato deseti, so bhikkhu nappaṭiggaṇhātī’’ti.

 

‘‘Dveme, bhikkhave, bālā. Yo ca accayaṃ accayato na passati, yo ca accayaṃ desentassa yathādhammaṃ nappaṭiggaṇhā’’ti – ime kho, bhikkhave, dve bālā. ‘‘Dveme, bhikkhave, paṇḍitā. Yo ca accayaṃ accayato passati, yo ca accayaṃ desentassa yathādhammaṃ paṭiggaṇhā’’ti – ime kho, bhikkhave, dve paṇḍitā.

 

‘‘Bhūtapubbaṃ , bhikkhave, sakko devānamindo sudhammāyaṃ sabhāyaṃ deve tāvatiṃse anunayamāno tāyaṃ velāyaṃ imaṃ gāthaṃ abhāsi –

 

‘‘Kodho vo vasamāyātu, mā ca mittehi vo jarā;

 

Agarahiyaṃ mā garahittha, mā ca bhāsittha pesuṇaṃ;

 

Atha pāpajanaṃ kodho, pabbatovābhimaddatī’’ti.

270. Catutthe sampayojesunti kalahaṃ akaṃsu. Accasarāti atikkami, eko bhikkhu ekaṃ bhikkhuṃ atikkamma vacanaṃ avocāti attho. Yathādhammaṃnappaṭiggaṇhātīti na khamati. Kodho vo vasamāyātūti kodho tumhākaṃ vasaṃ āgacchatu, mā tumhe kodhavasaṃ gamitthāti dīpeti. Mā ca mitte hi vo jarāti ettha hīti nipātamattaṃ, tumhākaṃ mittadhamme jarā nāma mā nibbatti. Bhummatthe vā karaṇavacanaṃ, mittesu vo jarā mā nibbatti, mittabhāvato aññathābhāvo mā hotūti attho. Agarahiyaṃ mā garahitthāti agārayhaṃ khīṇāsavapuggalaṃ mā garahittha. Catutthaṃ.

1) Tại Sàvatthi... tại vườn ông Cấp Cô Độc.

2) Lúc bấy giờ hai Tỷ-kheo căi lộn nhau. Ở đây, một Tỷ-kheo phạm tội, Tỷ-kheo ấy phát lộ tội phạm là tội phạm trước mặt Tỷ-kheo kia. Tỷ-kheo ấy không chấp nhận.

3) Rồi Tỷ-kheo đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, các Tỷ-kheo ấy bạch Thế Tôn:

4) -- Ở đây, bạch Thế Tôn, có hai Tỷ-kheo căi lộn nhau. Một Tỷ-kheo phạm tội. Bạch Thế Tôn, Tỷ-kheo ấy phát lộ tội phạm là tội phạm trước mặt Tỷ-kheo kia. Tỷ-kheo ấy không chấp nhận.

5) -- Này các Tỷ-kheo, hai Tỷ-kheo này là ngu si: một vị không thấy phạm tội là phạm tội, một vị không chấp nhận phát lộ tội phạm đúng pháp. Này các Tỷ-kheo, hai vị Tỷ-kheo này là ngu si.

6) Này các Tỷ-kheo, hai Tỷ-kheo này là sáng suốt, một vị thấy phạm tội, một vị chấp nhận phát lộ tội phạm đúng pháp. Này các Tỷ- kheo, hai Tỷ-kheo này là sáng suốt.

7) Thuở xưa, này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka, để làm ḥa dịu chư Thiên ở Tam thập tam thiên tại hội trường Sudhamma, ngay trong lúc ấy, nói lên bài kệ này:

Hăy nhiếp phục phẫn nộ,
Giữ t́nh bạn không phai,
Không đáng mắng, chớ mắng,
Không nên nói hai lưỡi,
Phẫn nộ quăng người ác,
Như đá rơi vực thẳm.

5. Akkodhasuttaṃ

5. Akkodhasuttavaṇṇanā

V. Không Phẫn Nộ (Không Hại) (S.i,240)

271. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme. Tatra kho bhagavā bhikkhū…pe… bhagavā etadavoca – ‘‘bhūtapubbaṃ, bhikkhave, sakko devānamindo sudhammāyaṃ sabhāyaṃ deve tāvatiṃse anunayamāno tāyaṃ velāyaṃ imaṃ gāthaṃ abhāsi –

 

‘‘Mā vo kodho ajjhabhavi, mā ca kujjhittha kujjhataṃ;

 

Akkodho avihiṃsā ca, ariyesu ca paṭipadā [vasatī sadā (sī. syā. kaṃ. pī.)];

 

Atha pāpajanaṃ kodho, pabbatovābhimaddatī’’ti.

 

Tatiyo vaggo.

 

Tassuddānaṃ –

 

Chetvā dubbaṇṇiyamāyā, accayena akodhano;

 

Desitaṃ buddhaseṭṭhena, idañhi sakkapañcakanti.

 

Sakkasaṃyuttaṃ samattaṃ.

 

Sagāthāvaggo paṭhamo.

 

Tassuddānaṃ –

 

Devatā devaputto ca, rājā māro ca bhikkhunī;

 

Brahmā brāhmaṇa vaṅgīso, vanayakkhena vāsavoti.

 

Sagāthāvaggasaṃyuttapāḷi niṭṭhitā.

271. Pañcame mā vo kodho ajjhabhavīti kodho tumhe mā abhibhavi, tumheva kodhaṃ abhibhavatha. Mā ca kujjhittha kujjhitanti kujjhantānaṃ mā paṭikujjhittha. Akkodhoti mettā ca mettāpubbabhāgo ca. Avihiṃsāti karuṇā ca karuṇāpubbabhāgo ca. Atha pāpajanaṃ kodho, pabbatovābhimaddatīti lāmakajanaṃ pabbato viya kodho abhimaddatīti. Pañcamaṃ.

 

Tatiyo vaggo.

 

Sakkasaṃyuttavaṇṇanā niṭṭhitā.

 

Iti sāratthappakāsiniyā saṃyuttanikāya-aṭṭhakathāya

 

Sagāthāvaggavaṇṇanā niṭṭhitā.

 

Saṃyuttanikāya-aṭṭhakathāya paṭhamo bhāgo.

1) Như vầy tôi nghe.

Một thời Thế Tôn ở Sàvatthi, Jetavana, tại vườn Anàthapindika (Cấp Cô Độc).

2) Ở đây, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo... Thế Tôn nói như sau:

3) -- Thuở xưa, này các Tỷ-kheo, Thiên chủ Sakka, để làm ḥa dịu chư Thiên ở Tam thập tam thiên tại hội trường Sudhamma, ngay trong lúc ấy, nói lên bài kệ này:

Chớ để ḷng phẫn nộ,
Nhiếp phục, chi phối người!
Chớ để ḷng sân hận,
Đối trị với sân hận!
Không phẫn nộ, vô hại,
Bậc Thánh thường an trú.
Phẫn nộ quăng người ác,
Như đá rơi vực thẳm.

 

 

   

Mục Lục Tương Ưng Bộ Kinh PaliViệt

 


 

Samyutta Nikāya

 

Samyutta Nikāya (aṭṭhakathā)

 

Kinh Tương Ưng

 



KINH ĐIỂN 
Home

 

Phân đoạn song ngữ: VT Do

Updated 4-5-2019