Intensive Courses - Questions and Answers

 

 

Bài 1:

Tổng Quan về Thế Giới - Sự thiết yếu của đời sống chánh niệm


Bài 2:

Khuynh hướng chúng sanh - Sở hành tạo ra sanh thú tương ứng


Bài 3:

Duyên – Duyên trợ sanh – Duyên trợ lực – Cảnh duyên
Duyên trợ sanh – Duyên trợ lực
Nhân duyên
Cảnh duyên
Thường cận y duyên


Bài 4:

Thiền duyên – Quả Duyên


Bài 5:

Dưỡng tố duyên – Quyền duyên


Bài 6:

 Đạo Duyên – Vô Gián Duyên


Bài 7:

Trưởng Duyên

 

 

 

Dàn bài

BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THẾ GIỚI

CÂU 1: Cấu trúc tâm pháp là ǵ?

Cấu trúc 1

1 bare knowing (tâm đơn thuần)

+13 neutral factors (tâm sở trung hoà)

+14 negative factors (tâm sở bất thiện) = Unwholesome (Tâm Bất thiện)

Cấu trúc 2

1 bare knowing (tâm đơn thuần)

+13 neutral factors (tâm sở trung hoà)

+25 positive factors ( tâm sở thiện) =wholesome (Tâm thiện)

Gọn lại là

1+13+14=unwholesome

1+13+25=wholesome

CÂU 1a: B́nh thường chúng ta sống nhiều trong cấu trúc nào?

1 + 13 + 14

CÂU 2: Ác phổ thông là ǵ?

Ác phổ thông gồm có 10:

Thân tam (sát sanh, trộm cắp, tà dâm)

Khẩu tứ (nói 2 lưỡi, nói ác, nói dối, nói thêu dệt)

Ư tam (tham độc, sân hận, tà kiến)

CÂU 3: Lư do tại sao ta phải tu tập chánh niệm (vipassanā)?

Lư do tu tập chánh niệm là để ta sống với cấu trúc 2 ( 1+13+25)
Nếu cấu trúc 1 xuất hiện th́ kịp thời thấy được. Tâm thấy được cấu trúc 1 chính là tâm thiện.

 

CÂU 3a: Nếu nói như vậy th́ chánh niệm có cần thiết trong đời sống tu hành trong mỗi phút giây, trong mỗi sát na hay không?

Rất cần thiết. Là một điều không thể thiếu trong đời sống của người tại gia lẫn xuất gia.

 

CÂU 4: Xin nói lên sự tương quan giữa 10 pháp ba la mật và 37 phẩm trợ đạo của hành giả tu tập tứ niệm xứ?

Khi tu tập để vun bồi trí tuệ giác ngộ th́ 37 phẩm trợ đạo nằm gọn trong 10 Ba la mật.
Khi Ba là mật chín muồi th́ 10 Ba la mật thành 37 phẩm trợ đạo.

 

CÂU 4a: 10 Ba la mật gồm những ǵ?

The Ten Perfections

Generosity (dāna) - bố thí

Moral conduct (sīla) - tŕ giới

Renunciation (nekkhamma) - ly dục (xuất gia)

Wisdom (paññā) - trí tuệ

Energy (viriya) - tinh tấn

Patience (khantī) - nhẫn nại

Truthfulness (sacca) - chân thật

Determination (adhitthāna) - chí nguyện

Loving-kindness (mettā) - từ ái

Equanimity (upekkhā) - hành xả

 

CÂU 5: Tất cả chúng sanh và vũ trụ chỉ gom gọn trong vài chữ mà thôi. Xin hỏi là mấy chữ và là chữ ǵ?

Danh và sắc

 

CÂU 5a: Có cách nói khác không?

1. Duyên

4. Tứ Đế

5. Ngũ uẩn

12. 12 xứ (6 căn+ 6 trần)

18. 18 giới (6 căn + 6 trần + 6 thức)

CÂU 6: Trong cấu trúc 1 và 2. Bare knowing và neutral factors có đủ để tạo ra wholesome và unwholesome mind chưa, tại sao?

Chưa v́ nó thiếu các yếu tố thiện và ác. Phải có 14 hay 25 th́ mới trở thành tâm thiện hay tâm bất thiện.

 

CÂU 7: Chữ Thiện trong đạo Phật có nên hiểu cùng nghĩa với chữ Thiện trong các Đạo Khổng, Lăo giáo hay không? Xin giải thích

Chữ thiện trong đạo phật là Thiện xảo, là technical term. Chữ Thiện trong đạo phật thuần tuư nhân quả, không liên quan tới đạo đức như các đạo khác. Nhưng vô h́nh chung khi người làm việc thiện th́ cũng có đạo đức luôn nên việc hiểu lầm chữ Thiện trong đạo Phật từ đó nảy sinh.

 

CÂU 8: Thập thiện và 10 ba la mật khác nhau chỗ nào ? Tu thập thiện và tu ba la mật đưa đến cứu cánh ǵ?

Thập thiện cho quả vui và tái sanh ở những cơi lành nhưng vẫn c̣n trong tam giới, c̣n trong ṿng sanh tử luân hồi. Các pháp Ba la mật không bị nương nhờ bởi tham ái, ngă mạn, tà kiến, đồng thời hợp với tâm bi và trí tuệ có cứu cánh Niết Bàn cao thượng.

 

CÂU 9: Nói là 10 ba la mật mà tại sao có bài kinh tam thập độ (30 ba la mật)? Xin giải thích.

Ba la mật có 3 bậc (hạ,trung,thượng) 10 x 3 = 30

Bậc hạ: thinh văn giác

Bậc trung: độc giác

Bậc thượng : chánh đẳng giác

 

CÂU 10: 37 phẩm trợ đạo c̣n có tên gọi khác là ǵ. Và 10 ba la mật c̣n có tên gọi khác là ǵ?

37 phẩm trợ đạo c̣n gọi là 37 phẩm bồ đề.

10 pháp ba la mật c̣n có tên là 10 pāramī hay Đáo bỉ ngạn hay Qua đến bờ kia

 

BÀI 2: PHÁP MÔN VÀ KHUYNH HƯỚNG CHÚNG SANH

CÂU 11: Con số 14 và 25 của mỗi chúng sanh có giống nhau không? Thí dụ minh họa?

Đương nhiên là không giống nhau rồi.V́ mỗi chúng sanh có cái nghiệp riêng. Bằng chứng là tuy rằng ai cũng có mắt, tai, mũi, miệng, thân, ư, nhưng mà có ai giống ai đâu. Suy nghĩ cũng có ai giống ai đâu.

 

CÂU 12: Tuỳ thuộc vào điều kiện ǵ mà chúng sanh có sự khác biệt giữa 2 con số 14 và 25?

14 và 25 mỗi người khác nhau tùy thuộc vào 3 điều kiện:

- tiền nghiệp

- khuynh hướng tâm lý

- môi trường sống

 

CÂU 13: Đức Thế Tôn đă dựa vào điều ǵ để có những pháp thoại cho mỗi cá nhân?

Đức Thế Tôn dựa vào căn tánh của mỗi cá nhân. Đức Thế Tôn dựa vào sự khác biệt giữa con số 14 và 25 của mỗi chúng sanh.

 

CÂU 13a: Chúng sanh có mấy loại căn tánh?

Chúng sanh có 6 loại căn tánh:

1. Dục tánh (Tham)

2. Nộ tánh (Sân)

3. Độn tánh (Si)

4. Đăng tánh (Tầm)

5. Mộ tánh (Tín)

6. Ngộ tánh (Giác)

 

CÂU 14:Vậy th́ 3 yếu tố  tiền nghiệp, khuynh hướng tâm lư, môi trường sống có liên quan và ảnh hưởng đến nhau không ?

Có. Ba yếu tố này trong quá khứ là nhân đưa đến 3 yếu tố trong hiện tại. Và 3 yếu tố này trong tương lai chính là quả của 3 yếu tố này trong hiện tại. Nhân quả cứ thế nối tiếp với nhau măi hoài không dứt.

 

CÂU 15: Trong 3 yếu tố này , yếu tố nào quan trọng nhất để chúng ta cần phải lưu ư?

Cả ba yếu tố đều quan trọng như nhau. V́ 2 yếu tố sau sẽ tạo nên yếu tố thứ nhất cho kiếp sau. Yếu tố thứ nhất hỗ trợ cho 2 yếu tố sau.

CÂU HỎI BÊN LỀ:

A. 10 Thiện Nghiệp là ǵ?

Thập thiện: 10 thiện nghiệp là:

1. Không sát sanh

2. Không trộm cắp

3. Không tà dâm

4. Không nói dối

5. Không nói ly gián

6. Không nói độc ác

7. Không nói phù phiếm

8. Không tham độc

9. Không sân hận

10. Có chánh kiến

B. 10 Phước Nghiệp Sự là ǵ?

Thập Phước Nghiệp Sự là: (Puññakiriyā - Vatthus)

1. Bố thí (Dāna)

2. Tŕ giới (Sīla)

3. Tu thiền (Bhāvanā)

4. Cung kính (Apacāyana)

5. Phục vụ (Veyyāvacca)

6. Hồi hướng công đức (Pattidāna)

7. Tuỳ hỷ công đức (Pattānumodanā)

8. Thính pháp (Dhammassavana)

9. Thuyết pháp (Dhammadesanā)

10. Tri kiến chân chánh (Diṭṭhịukamma)

B1. 10 Phước Nghiệp Sự được chia thành mấy nhóm?

10 Phước Nghiệp Sự được chia thành 3 nhóm:

Phước vật :

- Bố Thí

- Phục vụ

Phước Đức :

- Tŕ giới

- cung kính

- Tuỳ hỷ

-Hồi hướng

Phước trí :

- Tu tiến

- Thính pháp

- Thuyết pháp

- Cải chánh tri kiến

C. 10 Ba La Mật là ǵ? - (ôn lại của bài 1)

Mười pháp Ba La Mật là: Bố Thí (Dāna), Tŕ Giới (Sīla), Ly dục (Xuất Gia) (Nekkhamma), Trí Tuệ (Pannā), Tinh Tấn (Viriya), Nhẫn Nại (Khanti), Chân Thật (Sacca), Quyết Định (Adhitthāna), Tâm Từ (Mettā), Tâm Xả (Upekkhā).

D. Khi nói về 10 thiện nghiệp, 10 Phước nghiệp sự và 10 Ba la mật. Xin nói ra mục đích sự tu tập của từng nhóm? Có phải tất cả 3 nhóm đều đưa đến đạo quả giải thoát hay không?

10 thiện nghiệp ngăn ngừa thân khẩu ư rơi vào ác pháp

10 phước nghiệp để thân khẩu ư làm thiện

10 ba la mật để loại trừ phiền năo và vun bồi cho trí tuệ giác ngộ.

Nếu nh́n lại sẽ thấy 10 thiện nằm gọn trong phần Tŕ Giới của 10 Ba La Mật.

10 Phước Nghiệp có:

Phước vật nằm trong phần Bố Thí

Phước Đức nằm trong phần Tŕ Giới

Phước Trí nằm trong phần Trí tuệ

của 10 pháp Ba La Mật.

 

Tu nhân vô tham qua hạnh Xả thí là tu về Phước Vật.

Tu nhân vô sân qua Tŕ giới, Rải tâm từ là tu về Phước Đức.

Tu nhân vô si qua hành thiền, tu chánh niệm, tĩnh giác là Phước Trí.

Nói tóm lại nếu những tâm thiện xuất hiện th́ nó sẽ nằm gọn trong con số 25. Và tuỳ theo căn tánh của chúng sanh mà Đức Phật thuyết pháp. Cho nên 10 thiện nghiệp, 10 Phước nghiệp và 10 ba la mật là đi từ căn bản đến rốt ráo. Và khi ba la mật chín muồi sẽ trở thành 37 phẩm trợ đạo đưa đến cứu cánh giải thoát, chứng ngộ Níp Bàn.

E. Khi ḿnh bố thí ,tŕ giới...th́ làm sao phân biệt được đó là Phước nghiệp hay Ba la mật?

Khác nhau ở chỗ là hành thiện với mục đích ǵ mà thôi: giải thoát hay là hưởng quả phước nhân thiên.
Giải thoát th́ có thêm yếu tố tâm lư: thi ân bất cầu báo hoặc chỉ nghĩ đến việc đến việc vun bồi ba la mật để tiến tu.

 

BÀI 3: TRÁCH NHIỆM VÀ LƯ DO TU HỌC CỦA NGƯỜI PHẬT TỬ

CÂU 16: Kinh điển trong Phật Giáo có phân chia theo hệ thống hay không? Xin giải thích tóm lược.

Tam tạng kinh điển của Phật giáo có tổng cộng 84,000 pháp uẩn.

-Tạng Kinh : có 21,000 pháp uẩn, nói lên lời giáo huấn của Đức Phật. Tạng Kinh do Ngài Anan kết tập lại từ những bài giảng do chính Đức Phật Thích Ca thuyết.

-Tạng Luật : có 21,000 pháp uẩn, là giới luật do Đức Phật đặt ra. Tạng Luật do ông Ưu Bà Ly (Upali) kết tập những giới luật do Đức Phật Thích Ca chế đặt ra, làm khuôn phép cho sinh hoạt tu học của hàng xuất gia.

Tạng Luật gồm năm quyển:

Vibhanga:

1) Parajika Pali (Tội nặng)

2) Pacittiya Pali (Tội nhẹ)

Khandaka:

3) Mahavagga Pali (Phần lớn)

4) Cullavagga Pali (Phần nhỏ)

5) Parivara Pali (Giới toát yếu)

-Tạng Luận : có 42,000 pháp uẩn, là tạng Vi Diệu Pháp.

Luận tạng, theo truyền thuyết th́ do Ngài Ca Diếp (Kassyapa) kết tập cũng từ những bài giảng của Phật Thích Ca, trong lần kết tập thứ nhất (8 tháng sau khi Đức Phật nhập Níp Bàn), chuyên nói các vấn đề triết học và tâm lư học của Phật giáo.

Về sau, nhiều nhà Phật học cho rằng, trong lần kết tập thứ nhất, chỉ kết tập luật tạng và kinh tạng. C̣n luận tạng th́ khoảng 200 năm sau khi Đức Phật nhập Níp Bàn mới xuất hiện.

Tạng Kinh ví như hoa.

Tạng Luật ví như rễ cây.

Tạng Luận ví như lơi cây.

 

CÂU 17: Là một phật tử, xin cho biết chúng ta có cần thiết học giáo lư không ạ? Và học giáo lư để làm ǵ?

Version 1: Là phật tử th́ rất cần học giáo lư (Pháp) để biết:

-cách giải quyết vấn đề,

-quyết định hợp lư,

-ư thức được điều cần làm,

-và quan trọng nhất là t́m được lối ra (không rơi vào bế tắc).

Version 2: Là một Phật tử cần thiết phải học giáo lư v́ chúng ta đi theo Phật th́ phải biết đúng những ǵ Phật dạy từ đó mới có thể t́m ra lời đáp cho 4 câu hỏi:

Tôi là ai?

Vốn là ǵ và được cấu tạo ra sao?

Tôi từ đâu đến?

Tôi sẽ về đâu và ngay bây giờ tôi phải làm ǵ?

Để không c̣n bị mê lầm và đau khổ.

“Tôi là ai?”... tôi là hiện thân của đau khổ “Tôi Được cấu tạo ra sao?” Tôi được cấu tạo bởi những mê lầm.
“Tôi từ đâu đến?” Tôi đến từ đâu không quan trọng nếu nó không giải quyết được đau khổ trước mắt của tôi.
“Tôi sẽ về đâu?” Tôi sẽ về một nơi đau khổ mới nếu tôi không chủ động thực hiện những ǵ cần làm, “ Ngay bây giờ tôi phải làm ǵ?” ngay bây giờ tôi phải ư thức và chọn lựa là ḿnh sẽ đi trên con đường nào để thoát ra khỏi khổ đau và mê lầm.

 

CÂU 18: Như vậy quan niệm không cần học giáo lư ǵ cả mà chỉ cần trực chỉ pháp hành có phải là chánh tri kiến hay không?

Tu mà ko học là tu mù.

Ngay cả muốn trực chỉ pháp hành cũng phải học cách hành, nếu không th́ làm sao biết cách mà hành. Mà học pháp hành th́ là giáo lư của Đức Phật rồi. Như vậy pháp học và pháp hành không thể tánh rời nhau.

 

CÂU 19: Có phải tất cả mọi người khi học giáo lư của Phật đều nhắm đến mục đích giải thoát hay không?

Dạ không. V́ có người học để nghiên cứu hoặc là để thành cư sĩ đa văn. Có người học Phật như một triết lư sống, một trường phái tư duy. Cũng có nhiều ngoại đạo học Phật để bắt chước và đưa vào đạo của họ. Có người học Phật danh v́ lợi nữa. Không phải ai học giáo lư của Phật cũng để tầm cầu đạo giải thoát.

 

CÂU 20: Người cư sĩ muốn học đạo có cần phải biết hết 84,000 pháp uẩn hay không?

Người học đạo không nhất thiết phải thuộc ḷng cả tam tạng, mà chỉ cần học một số kinh căn bản mà thôi.
Như đă là cư sĩ th́ không cần phải học tạng Luật.

 

CÂU 21: Những kinh sách quan trọng trong tạng Kinh và tạng Luận mà người tu đạo cần phải học qua là ǵ?

 

BÀI 4: MỤC ĐÍCH TU HỌC CỦA NGƯỜI PHẬT TỬ

Mục đích của sự tu học là giải thoát.

Lư do của sự học là có kiến thức.

Lư do của sự hành là có kinh nghiệm và phát sanh trí tuệ.

Lư do của hoằng đạo là để chia sẽ kinh nghiệm cho người sau và cũng để tạo ba la mật.

Nhưng mục đích cuối cùng của tất cả lư do này là hướng tới giải thoát.

CÂU 24: Người Phật tử chỉ cần học đạo và hành đạo là đủ phải không ?

Dạ không, người Phật tử không phải chỉ cần học đạo và hành đạo mà c̣n có bổn phận phải hoằng đạo nữa.

CÂU 25: Vậy người phật tử hoằng đạo bằng cách nào? (Phật tử là bao gồm cả tu sĩ lẫn cư sĩ)

Hoằng đạo có nhiều cách:

Tu học ngon lành để làm gương cho kẻ khác cũng là hoằng đạo.

Không từ chối những cơ hội thuyết pháp cũng là hoằng đạo

Biên soạn viết lách các công tŕnh Phật Pháp cũng là hoằng đạo

Ấn tống kinh sách cũng là hoằng
đạo.

 

BÀI 5: HỌC G̀?

Câu 26: Nếu như không có thời gian, người Phật tử nên học những ǵ?

Câu 27: nếu như có nhiều thời gian th́ người Phật tử nên học những ǵ?

Câu 28: Bất cứ một vị Giảng sư hay Thiền sư nào được xem là chính thống th́ cũng phải ĐỌC KỸ những bộ sách nào?

Câu 28a: ĐỌC KỸ ở đây có nghĩa là sao?

ĐỌC KỸ ở đây có nghĩa là:

- Đọc thẳng vào nguyên bản Pali

- Có thể giải thích rộng răi cho người khác với những tham khảo cần thiết

 

 

 

(Next)

 

 

Nguồn: Intensive course

Cập nhật 18-10-2019

 

 

Trang Pháp Thoại

 

 

Home