T̀NH YÊU KHÔNG KHỞI ĐẦU, CŨNG KHÔNG KẾT THÚC

 

Lần đầu tao ngộ, người ni cô rồi sẽ ở lại trong ḷng Thích Nhất Hạnh suốt hơn nửa thế kỷ cuộc đời mới 20 tuổi. Đấy là năm 1951, thầy rời Sài G̣n để đến chùa Viễn Giác (Huế) để giảng pháp đôi ngày. Đến ngày trở về, sư trụ tŕ ngỏ lời mời thầy nán lại nghỉ ngơi ít hôm, thầy đồng ư. Những ngày lưu lại ngôi làng ở Cầu Đất, thầy phụ một nhóm thanh niên diễn tập một vở kịch để tŕnh diễn nhân dịp Tết Nguyên Đán. Thầy viết: “Ngày ấy tôi mới hai mươi bốn, tràn ngập năng lượng sáng tạo của một nghệ sĩ và một thi sĩ”. Một lần từ làng về chùa, Thích Nhất Hạnh nh́n thấy một ni cô, đang lặng ngắm những ngọn đồi trước mặt. Thầy viết: “Nh́n thấy nàng đứng đó, tôi có cảm giác như một ngọn gió mát lành đang thổi qua mặt ḿnh. Tôi từng gặp người ni cô này vài lần trước đó, nhưng chưa từng có cảm giác như thế này”.

Để giải thích t́nh yêu này, thầy mời chúng ta trở lại với thời thơ ấu của ḿnh nhiều năm về trước. Đó là khi cậu bé Nguyễn Xuân Bảo lần đầu tiên nh́n thấy h́nh Đức Phật ngồi b́nh yên trên thảm cỏ xanh trên b́a một cuốn tạp chí. Ngay lập tức, cậu bé nh́n thấy ước mơ của ḿnh: được b́nh an và hạnh phúc như Đức Phật. Hai năm sau, khi mấy anh em trong nhà ngồi tṛ chuyện về giấc mơ nghề nghiệp khi lớn lên, cậu bé Xuân Bảo trong ḷng thầm nhủ: ḿnh muốn trở thành một nhà sư.

Sáu tháng sau, cậu bé cùng bạn bè trong lớp đi dă ngoại ở núi Na Sơn. Người ta bảo trên núi có một vị thiền sư. Và dù không biết thiền sư là… làm ǵ, cậu bé vẫn muốn gặp được người ấy. Mất tới hai tiếng đồng hồ, cả lớp mới lên tới đỉnh núi, nhưng người giáo viên nói vị thiền sư hôm nay không có trên núi. Cậu bé rất thất vọng. Khi cả lớp dựng trại để ăn trưa, cậu một ḿnh quay trở lại ngọn núi, mong có thể t́m thấy người ḿnh mong gặp. Thầy viết: “Rồi đột nhiên tôi nghe tiếng nước chảy, tôi lần theo tiếng động và t́m đến một khe suối tuyệt đẹp. Nh́n xuống đáy, tôi thấy được từng viên sỏi và từng chiếc lá. Tôi khom người xuống uống một ngụm nước mát lành, tinh khiết và cảm thấy được hoàn toàn lấp đầy, như thể tôi đă được mục sở thị vị thiền sư. Rồi tôi nằm xuống và ngủ thiếp đi”.
Khi tỉnh giấc, cậu bé Xuân Bảo không hề biết ḿnh đang ở đâu. Chợt nhớ ra ḿnh đang đi dă ngoại, cậu xuống đồi t́m bạn. Hóa ra cả lớp đang đi t́m cậu. Nh́n thấy cậu, ai cũng vui mừng, nhưng trong ḷng cậu chỉ vang lên một câu tiếng Pháp J’ai gouté l’eau la plus délicieuse du monde (Tôi đă uống ngụm nước ngon nhất thế gian). Khi các bạn trở lại vui đùa, cậu ăn bữa trưa trong im lặng. Vài năm sau đó, cậu bé xuất gia làm sa di ở chùa Từ Hiếu, Huế.

Câu chuyện Thích Nhất Hạnh 9 tuổi liên quan ǵ đến khoảnh khắc Thích Nhất Hạnh 24 tuổi thấy có làn gió mát rượi thổi qua mặt ḿnh khi nh́n thấy bóng dáng người ni cô trên những bậc thang của chùa Viễn Giác? Rất liên quan. V́ nếu nh́n đủ sâu vào “mối t́nh đầu”, ta sẽ thấy bản chất của chính ḿnh. Có một công án thiền mang tên: “Gương mặt bạn trông thế nào trước khi bố mẹ bạn sinh ra đời?”. Câu hỏi đó là lời mời để ta bước vào hành tŕnh đi t́m bản lai diện mục chính ḿnh. Tương tự như thế, nếu ta nh́n sâu vào “mối t́nh đầu”, có khi ta thấy nó không hẳn là “đầu tiên”, cũng như gương mặt ta khi chào đời không phải là gương mặt gốc, vốn chỉ hiện ra nếu ta nh́n đủ sâu và chăm chú. Thế có nghĩa là mối t́nh đầu thực sự vẫn đang hiện hữu và tiếp tục bồi đắp thân tâm ta. Đây cũng là một chủ đề thiền!

Thế nên Thích Nhất Hạnh viết: khoảnh khắc thầy gặp người ni cô đă không thể diễn ra nếu trước đó thầy không nh́n thấy bức ảnh Đức Phật trên b́a tạp chí. Và nếu như trước mặt thầy không phải là một ni cô mà là một cô gái b́nh thường, t́nh yêu đă chẳng thể nảy sinh. Thầy viết: “Ở nàng có một sự ôn nhu vô hạn, thành quả của bao tháng năm dốc ḷng tu tập. Nàng hiện diện giữa nhân sinh, b́nh an như Đức Phật ngồi trên băi cỏ. Chuyến truy tầm thiền sư trên đồi, uống ngụm nước suối mát lành đều là một phần tạo nên cuộc gặp gỡ định mệnh. Khoảnh khắc nh́n thấy nàng, tôi thấy ở nàng mọi điều mà tôi tôn quư”.

Rồi thầy tiến lại gần người ni cô, cúi đầu hỏi pháp danh và cả hai tṛ chuyện. Thầy nhớ lại: “Nàng có cách hành xử hoàn hảo của một ni cô, từ cách chuyển động, cách nh́n cho đến cách nói năng. Nàng lặng im, không nói ǵ trừ phi được hỏi. Nàng chỉ cúi đầu nh́n xuống. Tôi cũng thẹn thùng y vậy. Tôi không dám nh́n nàng nhiều hơn một hoặc hai giây, nên cứ ngước lên là lại cúi xuống”. Sau vài phút như thế, thầy chào tạm biệt để về pḥng. “Tôi không biết chuyện ǵ đă xảy ra, chỉ biết sự b́nh yên của ḿnh đă tan vỡ. Tôi cố ngồi xuống viết một bài thơ, nhưng không viết nổi một ḍng nào, bèn t́m thơ của người khác mà đọc, hy vọng ḷng ḿnh dịu lại”.

Thầy cứ thế đọc thơ đền chiều, đến tối, nhiều bài trong số đó của Nguyễn Bính. Thầy cố nghĩ về gia đ́nh ḿnh, cố xua đi những ư nghĩ mà ḿnh chưa cắt nghĩa nổi. Rồi có tiếng gơ cửa, một chú tiểu đến mời thầy ra dùng cơm. Và tất nhiên, người ni cô cũng cùng ăn. Hai người ăn trong im lặng. Kết thúc bữa cơm, họ cùng nhau uống một ấm trà và tṛ chuyện. Cách người ni cô tṛ chuyện, hành xử, cúi mặt và chỉ ngẩng lên khi được hỏi làm Thích Nhất Hạnh như thấy Quan Âm ở trước mặt ḿnh, điềm nhiên, thấu cảm và tuyệt đẹp. Thầy thỉnh thoảng đưa mắt nh́n dung mạo của người ni cô, nhưng không dám nh́n lâu, sợ có điều bất nhă. Tṛ chuyện thêm mươi, mười lăm phút, thầy lại từ biệt để về pḥng.

Sáng hôm sau, thầy vào sảnh đọc kinh. Vài phút sau, bên lời kinh của ḿnh, thầy nghe giọng ni cô từ kế bên ḥa nhịp. Cả hai đọc hết bữa kinh sáng th́ lại tṛ chuyện trước khi ăn sáng. Cứ thế, ngày qua ngày, sau những lần gặp gỡ, nhưng cuộc chuyện tṛ, Thích Nhất Hạnh biết ḿnh đă yêu. Thầy viết:

“Tôi biết ḿnh yêu nàng, tôi chỉ muốn ở cạnh nàng và thưởng ngoạn nàng. Đêm ấy tôi ngủ rất ít. Sáng hôm sau, đọc kinh xong, tôi mời nàng vào bếp để cùng tôi nhóm một ngọn lửa. Trời lạnh quá nên nàng đồng ư. Chúng tôi cùng nhau uống trà và tôi cố hết sức để tỏ thật ḷng ḿnh cho nàng hiểu. Tôi nói nhiều thứ, nhưng không thể nói ra điều quan trọng nhất. Nàng nghe chăm chú và từ bi rồi nói: “Những điều thầy nói năy giờ, bần ni tịnh không hiểu ǵ cả”.

Nhưng ngày hôm sau, nàng đến gặp thầy và nói nàng đă hiểu. Trời ơi, thà… không hiểu th́ thôi. Chứ khi vị ni cô thấu rơ t́nh cảm của ḿnh, Thích Nhất Hạnh cảm thấy vô cùng khó xử. Thầy viết: “Chuyện này quá khó với tôi, và c̣n khó hơn với nàng. T́nh yêu của tôi ập đến như cơn băo và kéo phăng nàng đi. Nàng cố kháng cự nhưng không thể, cuối cùng đành chấp nhận. Cả hai đều cần sự từ bi. Cả hai c̣n trẻ và bị t́nh cảm cuốn đi. Cả hai đều có khát vọng sâu thẳm là trở thành tăng, ni. Cả hai đă trải qua nhiều năm trời tu tập cho đến khi bi t́nh yêu đánh úp.

Đêm ấy cũng là đêm Giao Thừa, sau nhiều đêm chỉ đọc thơ của người khác, Thích Nhất Hạnh rốt cục cũng đă viết ra một bài thơ:

Spring comes slowly and quietly

to allow Winter to withdraw

slowly and quietly.

The color of the mountain afternoon

is tinged with nostalgia.

The terrible war flower

has left her footprints-

countless petals of separation and death

in white and violet.

Very tenderly, the wound opens itself in the depths of my heart.

Its color is the color of blood,

its nature the nature of separation.

The beauty of Spring blocks my way.

How could I find another path up the mountain?

I suffer so. My soul is frozen.

My heart vibrates like the fragile string of a lute

left out in a stormy night.

Yes, it is really there. Spring has really come.

But the mourning is heard

clearly, unmistakably,

in the wonderful sounds of the birds.

The morning mist is already born.

The breeze of Spring in its song

expresses both my love and my despair.

The cosmos is so indifferent. Why?

To the harbor, I came alone,

and now I leave alone.

There are so many paths leading to the homeland.

They all talk to me in silence. I invoke the Absolute.

Spring has come

to every corner of the ten directions.

Its, alas, is only the song

of departure.


Bản dịch thơ của Khương Hà

DUNG NHAN CỦA MÙA XUÂN PHONG LỐI TÔI ĐI

Mùa Xuân đến trong chậm răi im ĺm

để mùa Đông lui đi

thật chậm răi và im ĺm

Màu núi chiều hôm nhuốm màu hoài nhớ

Đóa hoa chiến tranh đáng sợ

để lại nơi dấu chân nàng

ngàn vạn cánh trắng và tím

của chia ĺa tang tóc

Thật khẽ khàng, từ sâu trong trái tim tôi

vết thương tự vỡ ra một vùng máu đỏ

mang bản chất của biệt ly

Dung nhan của mùa Xuân phong lối tôi đi

Biết t́m đâu một con đường lên núi?

Tôi đớn đau đến thế, linh hồn tôi đóng băng

trái tim rung lên như sợi dây đàn lia mỏng mảnh

bị bỏ quên trong một đêm giông băo

Ḱa, ở đó, mùa Xuân ḱa, mùa Xuân thực sự tới

Nhưng sao bi ai này lại thương tâm đến vậy

thương tâm một cách rơ ràng và hiển nhiên

giữa tiếng chim hót mê hồn

Màn sương mù sớm mai đă đản sinh

gió Xuân miên man như đang hát

bài hát về t́nh yêu và nỗi tuyệt vọng

trong tôi

Tại sao cả vũ trụ đều hờ hững?

Nơi bến cảng chỉ ḿnh tôi đến

rồi chỉ ḿnh tôi đi

Có rất nhiều con đường dẫn đến quê nhà

Chúng đều nói với tôi trong thinh lặng.

Tôi thỉnh cầu điều Tuyệt Đối

Và rồi mùa Xuân đến

trong từng ngóc ngách của mười phương gió bụi

Mà khúc ca của nó, hỡi ôi

chỉ là nhạc khúc của biệt ly

Và sau đó, thầy và người ni cô quyết định chia tay nhau. T́nh yêu mới chớm nở được chuyển hóa thành một t́nh yêu lớn hơn, chính là t́nh yêu ban đầu, t́nh yêu nguyên thủy. Thầy đă giữ chuyện này trong ḷng suốt 41 năm trước khi quyết định kể cho các đệ tử nghe trong một khóa tu 21 ngày tại Làng Mai. Nh́n lại “mối t́nh đầu”, thầy luôn cảm thấy ḿnh thật may mắn khi có một vị tăng già yêu ḿnh và hiểu ḿnh đến vậy.

Viết đến đây, tôi không thể không liên tưởng đến Nghi Lâm, người ni cô cũng thánh thiện như vị Quan Âm trong bộ Tiếu Ngạo Giang Hồ của Kim Dung. Nàng cũng đi tu từ nhỏ, một ḷng hướng Phật cho đến một ngày bị t́nh yêu đánh úp. Nàng không biết cảm xúc dành cho Lệnh Hồ Xung là ǵ, nàng cố chạy trốn nó, nhưng không chạy kịp. T́nh yêu quả nhiên là cơn băo cuốn phăng tất cả. Trong lời kinh hàng ngày nàng vẫn đọc, nay đă có thêm chút cơi ḷng trần thế, mong cho Lệnh Hồ đại ca khỏi bệnh. Rồi trong đêm trăng sáng, nàng chịu không nổi mà phải bộc bạch ḷng ḿnh Á Bà Bà, thực chất là Lệnh Hồ Xung cải trang. Nói ra được t́nh yêu của ḿnh, Nghi Lâm được giải thoát.

T́nh yêu rốt cục là ǵ? Nhân loại cả đời đi t́m câu trả lời cho nó. Chương 16, cũng là chương cuối của cuốn “Cultivating the mind of love” của Thích Nhất Hạnh có nhan đề: “Một chuyện t́nh không có khởi đầu hay kết thúc”. Có lẽ v́ mỗi cuộc t́nh đều là nhân duyên từ trước và sẽ tiếp tục nuôi dưỡng ta ngay khi nó rời đi. Và mỗi một mối t́nh là cơ hội để ta nh́n thấu ḷng ḿnh và đặt câu hỏi: rốt cục chúng ta là ai?

Đặt câu hỏi đúng là cách duy nhất để có câu trả lời đúng. Và câu hỏi đúng chỉ có thể xuất phát từ trái tim. Cuốn “Cultivating the mind of love” chưa có bản tiếng Việt, nhưng tôi mong sẽ có nhà xuất bản in nó trong tương lai. C̣n cuốn “Hỏi đáp từ trái tim” th́ có bản tiếng Việt. Tôi sẽ tặng bạn sách nói miễn phí trên ứng dụng của Fonos trong phần comment của status này. (B́nh Bồng Bột)

 


Trang Tưởng Niệm Ḥa Thượng Thích Nhất Hạnh

Updated 22-1- 2022

 

 

Home