SHURANGAMA MANTRA

Sư Giác Nguyên (giảng)

Có một số một chữ ḿnh đọc tụng bao nhiêu năm mà không biết. Bài kệ dẫn nhập của Chú Lăng Nghiêm có câu:"Thuấn nhă đa tánh khả tiêu vong, Thước ca ra tâm vô động chuyển".

‘Thuấn nhă đa’ là từ chữ ‘Suññata’, nghĩa là ‘hư không’. ‘Thước ca ra’ là từ chữ ‘Vajira’ nghĩa là ‘kim cương’.
Hư không th́ có ǵ đâu để mà hư hoại, vậy mà câu trên có nghĩa là “Hư không cũng có lúc không c̣n là hư không, kim cương thấy vậy mà vẫn không bằng cái tâm của người tu hành”. Tâm người tu hành so với cả hư không, so với cả kim cương.

Trong kinh Tàu, họ nói để nguyên đọc cho linh, chú mà dịch huỵch toẹt ra th́ c̣n ǵ linh. Quí vị vào Google đánh chữ này “Surangamamantra translation” sẽ tá hỏa luôn, nghĩa là Chú Lăng Nghiêm mà quí vị đọc từ đó đến giờ, có nghĩa hết chứ không phải không có, tại v́ bên VN ḿnh một là không biết tiếng Phạn, hai là bị nhồi nhét “ngũ bất phiên” (5 trường hợp không nên dịch trong đó có thần chú là không nên dịch) nên mù tịt không biết trong đó nói ǵ, chớ thật sự nội dung Chú Lăng Nghiêm đó là lễ bái Tam Bảo chư Phật mười phương: Con xin đảnh lễ Đức Thế Tôn, đảnh lễ các đấng Như Lai, mười đời, mười tám hướng, mười phương, đảnh lễ Tây phương Phật A Di đà, đông phương Dược Sư Lưu Ly quang, đảnh lễ các vị A-la-hán, A-na-hàm, Tu-đà-hoàn, con xin đảnh lễ luôn các vị thần Shiva, thần Vishnu của Bà-la-môn giáo, các vị cứ vào internet mà t́m th́ sẽ thấy.

"Thuấn nhă đa tánh khả tiêu vong, Thước ca ra tâm vô động chuyển", nghĩa là dầu cho hư không kia vẫn c̣n có thể bị thay đổi, ví dụ có thay đổi, th́ ḷng con vẫn như kim cương kia vậy không thay đổi. (Nhị Tường ghi)

 

 

 

BACK

 

Home