Dīghanikāya - Trường Bộ Kinh

HT Thích Minh Châu dịch

 

 

8. Mahāsīhanādasuttaṃ

Acelakassapavatthu

 

381. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā uruññāyaṃ [ujuññāyaṃ (sī. syā. kaṃ. pī.)] viharati kaṇṇakatthale migadāye. Atha kho acelo kassapo yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavatā saddhiṃ sammodi. Sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā ekamantaṃ aṭṭhāsi. Ekamantaṃ ṭhito kho acelo kassapo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘sutaṃ metaṃ, bho gotama – ‘samaṇo gotamo sabbaṃ tapaṃ garahati, sabbaṃ tapassiṃ lūkhājīviṃ ekaṃsena upakkosati upavadatī’ti. Ye te, bho gotama, evamāhaṃsu – ‘samaṇo gotamo sabbaṃ tapaṃ garahati, sabbaṃ tapassiṃ lūkhājīviṃ ekaṃsena upakkosati upavadatī’ti, kacci te bhoto gotamassa vuttavādino, na ca bhavantaṃ gotamaṃ abhūtena abbhācikkhanti, dhammassa cānudhammaṃ byākaronti, na ca koci sahadhammiko vādānuvādo gārayhaṃ ṭhānaṃ āgacchati? Anabbhakkhātukāmā hi mayaṃ bhavantaṃ gotama’’nti.

8. Mahāsīhanādasuttavaṇṇanā

Acelakassapavatthuvaṇṇanā

 

381.Evaṃme sutaṃ…pe… uruññāyaṃ viharatīti mahāsīhanādasuttaṃ. Tatrāyaṃ apubbapadavaṇṇanā. Uruññāyanti uruññāti tassa raṭṭhassapi nagarassapi etadeva nāmaṃ, bhagavā uruññānagaraṃ upanissāya viharati. Kaṇṇakatthale migadāyeti tassa nagarassa avidūre kaṇṇakatthalaṃ nāma eko ramaṇīyo bhūmibhāgo atthi. So migānaṃ abhayatthāya dinnattā ‘‘migadāyo’’ti vuccati, tasmiṃ kaṇṇakatthale migadāye. Aceloti naggaparibbājako. Kassapoti tassa nāmaṃ. Tapassinti tapanissitakaṃ. Lūkhājīvinti acelakamuttācārādivasena lūkho ājīvo assāti lūkhājīvī, taṃ lūkhājīviṃ. Upakkosatīti upaṇḍeti. Upavadatīti hīḷeti vambheti. Dhammassa ca anudhammaṃ byākarontīti bhotā gotamena vuttakāraṇassa anukāraṇaṃ kathenti. Sahadhammiko vādānuvādoti parehi vuttakāraṇena sakāraṇo hutvā tumhākaṃ vādo vā anuvādo vā viññūhi garahitabbaṃ, kāraṇaṃ koci appamattakopi kiṃ na āgacchati. Idaṃ vuttaṃ hoti, ‘‘kiṃ sabbākārenapi tava vāde gārayhaṃ kāraṇaṃ natthī’’ti. Anabbhakkhātukāmāti na abhūtena vattukāmā.

8. Kinh Ca-diếp Sư tử hống
(Kassapa-Śhanàda sutta)

(Kinh nầy c̣n có tên là Kinh "Đại sư tử hống" - Mahàśhanàda Sutta)

1. Như vầy tôi nghe. Một thời đức Thế Tôn ở tại Ujunnà (Uy-nhă-quốc), tại vườn nai Kannakatthala. Lúc bấy giờ, lơa thể Kassapa (Ca-diếp) đến chỗ đức Phật, nói những lời chào đón hỏi thăm xă giao với đức Thế Tôn và đứng một bên. Sau khi đứng một bên, lơa thể Kassapa thưa với Thế Tôn:

2. - Tôn giả Gotama, tôi nghe như vầy: "Sa-môn Gotama chỉ trích mọi khổ hạnh, tuyệt đối phỉ báng, mạt sát mọi khổ hạnh, mọi lối sống khắc khổ", có phải những vị ấy nói đúng lời của Tôn giả Gotama? Có phải những vị ấy đă vu oan không xác thật cho Tôn giả Gotama? Có phải những vị ấy đă tuyên bố như pháp, thuận pháp không? Có những chủ trương nào chính và phụ gặp phải cật nạn không? Thật sự chúng tôi không muốn chỉ trích sai lạc Tôn giả Gotama.

382. ‘‘Ye te, kassapa, evamāhaṃsu – ‘samaṇo gotamo sabbaṃ tapaṃ garahati, sabbaṃ tapassiṃ lūkhājīviṃ ekaṃsena upakkosati upavadatī’ti, na me te vuttavādino, abbhācikkhanti ca pana maṃ te asatā abhūtena. Idhāhaṃ, kassapa, ekaccaṃ tapassiṃ lūkhājīviṃ passāmi dibbena cakkhunā visuddhena atikkantamānusakena kāyassa bhedā paraṃ maraṇā apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ nirayaṃ upapannaṃ. Idha panāhaṃ, kassapa, ekaccaṃ tapassiṃ lūkhājīviṃ passāmi dibbena cakkhunā visuddhena atikkantamānusakena kāyassa bhedā paraṃ maraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapannaṃ.

 

382.Ekaccaṃ tapassiṃ lūkhājīvintiādīsu idhekacco acelakapabbajjāditapanissitattā tapassī ‘‘lūkhena jīvitaṃ kappessāmī’’ti tiṇagomayādibhakkhanādīhi nānappakārehi attānaṃ kilameti, appapuññatāya ca sukhena jīvitavuttimeva na labhati, so tīṇi duccaritāni pūretvā niraye nibbattati.

Aparo tādisaṃ tapanissitopi puññavā hoti, labhati lābhasakkāraṃ. So ‘‘na dāni mayā sadiso atthī’’ti attānaṃ ucce ṭhāne sambhāvetvā ‘‘bhiyyosomattāya lābhaṃ uppādessāmī’’ti anesanavasena tīṇi duccaritāni pūretvā niraye nibbattati. Ime dve sandhāya paṭhamanayo vutto.

Aparo tapanissitako lūkhājīvī appapuñño hoti, na labhati sukhena jīvitavuttiṃ. So ‘‘mayhaṃ pubbepi akatapuññatāya sukhajīvikā nuppajjati , handadāni puññāni karomī’’ti tīṇi sucaritāni pūretvā sagge nibbattati.

Aparo lūkhājīvī puññavā hoti, labhati sukhena jīvitavuttiṃ. So – ‘‘mayhaṃ pubbepi katapuññatāya sukhajīvikā uppajjatī’’ti cintetvā anesanaṃ pahāya tīṇi sucaritāni pūretvā sagge nibbattati. Ime dve sandhāya dutiyanayo vutto.

Eko pana tapassī appadukkhavihārī hoti bāhirakācārayutto tāpaso vā channaparibbājako vā, appapuññatāya ca manāpe paccaye na labhati. So anesanavasena tīṇi duccaritāni pūretvā attānaṃ sukhe ṭhapetvā niraye nibbattati.

Aparo puññavā hoti, so – ‘‘na dāni mayā sadiso atthī’’ti mānaṃ uppādetvā anesanavasena lābhasakkāraṃ vā uppādento micchādiṭṭhivasena – ‘‘sukho imissā paribbājikāya daharāya mudukāya lomasāya samphasso’’tiādīni cintetvā kāmesu pātabyataṃ vā āpajjanto tīṇi duccaritāni pūretvā niraye nibbattati. Ime dve sandhāya tatiyanayo vutto.

Aparo pana appadukkhavihārī appapuñño hoti, so – ‘‘ahaṃ pubbepi akatapuññatāya sukhena jīvikaṃ na labhāmī’’ti tīṇi sucaritāni pūretvā sagge nibbattati.

Aparo puññavā hoti, so – ‘‘pubbepāhaṃ katapuññatāya sukhaṃ labhāmi, idāni puññāni karissāmī’’ti tīṇi sucaritāni pūretvā sagge nibbattati. Ime dve sandhāya catutthanayo vutto. Idaṃ titthiyavasena āgataṃ, sāsanepi pana labbhati.

Ekacco hi dhutaṅgasamādānavasena lūkhājīvī hoti, appapuññatāya vā sakalampi gāmaṃ vicaritvā udarapūraṃ na labhati. So – ‘‘paccaye uppādessāmī’’ti vejjakammādivasena vā anesanaṃ katvā, arahattaṃ vā paṭijānitvā, tīṇi vā kuhanavatthūni paṭisevitvā niraye nibbattati.

Aparo ca tādisova puññavā hoti. So tāya puññasampattiyā mānaṃ janayitvā uppannaṃ lābhaṃ thāvaraṃ kattukāmo anesanavasena tīṇi duccaritāni pūretvā niraye uppajjati.

Aparo samādinnadhutaṅgo appapuññova hoti, na labhati sukhena jīvitavuttiṃ. So – ‘‘pubbepāhaṃ akatapuññatāya kiñci na labhāmi, sace idāni anesanaṃ karissaṃ, āyatimpi dullabhasukho bhavissāmī’’ti tīṇi sucaritāni pūretvā arahattaṃ pattuṃ asakkonto sagge nibbattati.

Aparo puññavā hoti, so – ‘‘pubbepāhaṃ katapuññatāya etarahi sukhito, idānipi puññaṃ karissāmī’’ti anesanaṃ pahāya tīṇi sucaritāni pūretvā arahattaṃ pattuṃ asakkonto sagge nibbattati.

 

3. - Này Kassapa, những ai nói: "Sa-môn Gotama chỉ trích mọi khổ hạnh, tuyệt đối phỉ báng, mạt sát mọi khổ hạnh, mọi lối sống khắc khổ", những vị ấy nói không đúng lời của Ta, đă vu oan không xác thật cho Ta. Này Kassapa, ở đời này, với thiên nhăn thanh tịnh, siêu nhân, Ta thấy một số người tu khổ hạnh, sống khắc khổ... sau khi thân hoại mạng chung, phải sinh vào khổ cảnh, ác thú, đọa xứ, địa ngục. Này Kassapa, ở đời này, với thiên nhăn thuần tịnh, siêu nhân, ta thấy một số người tu khổ hạnh, sống khắc khổ... sau khi thân hoại mang chung, được sinh vào thiện thú, thiên giới, cơi đời này.

383. ‘‘Idhāhaṃ, kassapa, ekaccaṃ tapassiṃ appadukkhavihāriṃ passāmi dibbena cakkhunā visuddhena atikkantamānusakena kāyassa bhedā paraṃ maraṇā apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ nirayaṃ upapannaṃ. Idha panāhaṃ, kassapa, ekaccaṃ tapassiṃ appadukkhavihāriṃ passāmi dibbena cakkhunā visuddhena atikkantamānusakena kāyassa bhedā paraṃ maraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapannaṃ. Yohaṃ, kassapa, imesaṃ tapassīnaṃ evaṃ āgatiñca gatiñca cutiñca upapattiñca yathābhūtaṃ pajānāmi , sohaṃ kiṃ sabbaṃ tapaṃ garahissāmi, sabbaṃ vā tapassiṃ lūkhājīviṃ ekaṃsena upakkosissāmi upavadissāmi?

383.Āgatiñcāti – ‘‘asukaṭṭhānato nāma ime āgatā’’ti evaṃ āgatiñca. Gatiñcāti idāni gantabbaṭṭhānañca. Cutiñcāti tato cavanañca. Upapattiñcāti tato cutānaṃ puna upapattiñca. Kiṃ sabbaṃ tapaṃ garahissāmīti – ‘‘kena kāraṇena garahissāmi, garahitabbameva hi mayaṃ garahāma, pasaṃsitabbaṃ pasaṃsāma, na bhaṇḍikaṃ karonto mahārajako viya dhotañca adhotañca ekato karomā’’ti dasseti. Idāni tamatthaṃ pakāsento – ‘‘santi kassapa eke samaṇabrāhmaṇā’’tiādimāha.

Này Kassapa, ở đời này, với thiên nhăn thanh tịnh, siêu nhân, Ta thấy một số người tu khổ hạnh nhưng sống ít khắc khổ hơn... sau khi thân hoại mạng chung, phải sinh vào khổ cảnh, ác thú, đọa xứ, địa ngục. Này Kassapa, ở đời này, với thiên nhăn thuần tịnh, siêu nhân, Ta thấy một số người tu khổ hạnh nhưng sống ít khắc khổ hơn... sau khi thân hoại mạng chung, được sinh vào thiện thú, thiên giới, cơi đời này. Này Kassapa, khi đă biết đúng với sự thật, sự lai khứ, sanh diệt của những người tu khổ hạnh như vậy, làm sao Ta lại chỉ trích mọi khổ hạnh và tuyệt đối phỉ báng mạt sát mọi khổ hạnh, mọi lối sống khắc khổ?

384. ‘‘Santi, kassapa, eke samaṇabrāhmaṇā paṇḍitā nipuṇā kataparappavādā vālavedhirūpā. Te bhindantā maññe caranti paññāgatena diṭṭhigatāni. Tehipi me saddhiṃ ekaccesu ṭhānesu sameti, ekaccesu ṭhānesu na sameti. Yaṃ te ekaccaṃ vadanti ‘sādhū’ti, mayampi taṃ ekaccaṃ vadema ‘sādhū’ti. Yaṃ te ekaccaṃ vadanti ‘na sādhū’ti, mayampi taṃ ekaccaṃ vadema ‘na sādhū’ti. Yaṃ te ekaccaṃ vadanti ‘sādhū’ti, mayaṃ taṃ ekaccaṃ vadema ‘na sādhū’ti. Yaṃ te ekaccaṃ vadanti ‘na sādhū’ti, mayaṃ taṃ ekaccaṃ vadema ‘sādhū’ti.

‘‘Yaṃ mayaṃ ekaccaṃ vadema ‘sādhū’ti, parepi taṃ ekaccaṃ vadanti ‘sādhū’ti. Yaṃ mayaṃ ekaccaṃ vadema ‘na sādhū’ti, parepi taṃ ekaccaṃ vadanti ‘na sādhū’ti. Yaṃ mayaṃ ekaccaṃ vadema ‘na sādhū’ti, pare taṃ ekaccaṃ vadanti ‘sādhū’ti. Yaṃ mayaṃ ekaccaṃ vadema ‘sādhū’ti, pare taṃ ekaccaṃ vadanti ‘na sādhū’ti.

384.Yaṃ te ekaccanti pañcavidhaṃ sīlaṃ, tañhi loke na koci ‘‘na sādhū’’ti vadati. Puna yaṃ te ekaccanti pañcavidhaṃ veraṃ, taṃ na koci ‘‘sādhū’’ti vadati. Puna yaṃ te ekaccanti pañcadvāre asaṃvaraṃ, te kira – ‘‘cakkhu nāma na nirundhitabbaṃ, cakkhunā manāpaṃ rūpaṃ daṭṭhabba’’nti vadanti, esa nayo sotādīsu. Puna yaṃ te ekaccanti pañcadvāre saṃvaraṃ.

Evaṃ paresaṃ vādena saha attano vādassa samānāsamānataṃ dassetvā idāni attano vādena saha paresaṃ vādassa samānāsamānataṃ dassento ‘‘yaṃ maya’’ntiādimāha. Tatrāpi pañcasīlādivaseneva attho veditabbo.

4. Này Kassapa, có một số Sa-môn, Bà-la-môn là những nhà bác học, tế nhị, biệt tài trong tranh luận, (nhà thiện xạ) bắn chẻ hai sợi tóc, đi chỗ này chỗ kia như đả phá mọi tà kiến với trí tuệ của ḿnh. Giữa Ta và những vị này, có những điểm tương đồng và có những điểm không tương đồng. Có điểm những vị này công nhận là phải, chúng tôi cũng công nhận là phải. Có điểm những vị này công nhận là không phải, chúng tôi cũng công nhận là không phải. Có điểm những vị này không công nhận là phải, chúng tôi công nhận là phải. Có điểm chúng tôi công nhận là phải, các vị này cũng công nhận là phải. Có điểm chúng tôi không công nhận là phải, các vị này cũng không công nhận là phải. Có điểm chúng tôi công nhận là phải, các vị này không công nhận là phải. Có điểm chúng tôi không công nhận là phải, các vị này công nhận là phải.

Samanuyuñjāpanakathā

385. ‘‘Tyāhaṃ upasaṅkamitvā evaṃ vadāmi – yesu no, āvuso, ṭhānesu na sameti, tiṭṭhantu tāni ṭhānāni. Yesu ṭhānesu sameti, tattha viññū samanuyuñjantaṃ samanugāhantaṃ samanubhāsantaṃ satthārā vā satthāraṃ saṅghena vā saṅghaṃ – ‘ye imesaṃ bhavataṃ dhammā akusalā akusalasaṅkhātā, sāvajjā sāvajjasaṅkhātā, asevitabbā asevitabbasaṅkhātā, na alamariyā na alamariyasaṅkhātā, kaṇhā kaṇhasaṅkhātā. Ko ime dhamme anavasesaṃ pahāya vattati, samaṇo vā gotamo, pare vā pana bhonto gaṇācariyā’ti?

Samanuyuñjāpanakathāvaṇṇanā

385.Samanuyuñjantanti samanuyuñjantu, ettha ca laddhiṃ pucchanto samanuyuñjati nāma, kāraṇaṃ pucchanto samanugāhati nāma, ubhayaṃ pucchanto samanubhāsati nāma. Satthārā vā satthāranti satthārā vā saddhiṃ satthāraṃ upasaṃharitvā – ‘‘kiṃ te satthā te dhamme sabbaso pahāya vattati, udāhu samaṇo gotamo’’ti. Dutiyapadepi eseva nayo.

Idāni tamatthaṃ yojetvā dassento – ‘‘ye imesaṃ bhavata’’ntiādimāha. Tattha akusalā akusalasaṅkhātāti akusalā ceva ‘‘akusalā’’ti ca saṅkhātā ñātā koṭṭhāsaṃ vā katvā ṭhapitāti attho. Esa nayo sabbapadesu. Api cettha sāvajjāti sadosā. Na alamariyāti niddosaṭṭhena ariyā bhavituṃ nālaṃ asamatthā.

5. Ta đến các vị ấy và nói: "Này các Hiền giả, những điểm bất đồng ư, hăy để chúng yên như vậy. Những điểm đồng ư, các vị có trí hăy hỏi nhau, t́m hiểu và đàm luận với nhau, giáo sư với giáo sư, hay chúng đệ tử với chúng đệ tử: "Những pháp bất thiện hay được xem là bất thiện, những pháp lỗi lầm hay được xem là lỗi lầm, những pháp không nên tuân hành hay được xem là không nên tuân hành, những pháp không xứng bậc Thánh hay được xem là không xứng đáng bậc Thánh, giữa những pháp ô nhiễm hay được xem là ô nhiễm, giữa quí vị hiền giả này, ai đă hoàn toàn xả ly những pháp ấy, Sa-môn Gotama hay những vị Tôn giả, sư trưởng các giáo phái kia?"

386. ‘‘Ṭhānaṃ kho panetaṃ, kassapa, vijjati, yaṃ viññū samanuyuñjantā samanugāhantā samanubhāsantā evaṃ vadeyyuṃ – ‘ye imesaṃ bhavataṃ dhammā akusalā akusalasaṅkhātā, sāvajjā sāvajjasaṅkhātā, asevitabbā asevitabbasaṅkhātā, na alamariyā na alamariyasaṅkhātā, kaṇhā kaṇhasaṅkhātā . Samaṇo gotamo ime dhamme anavasesaṃ pahāya vattati, yaṃ vā pana bhonto pare gaṇācariyā’ti. Itiha, kassapa, viññū samanuyuñjantā samanugāhantā samanubhāsantā amheva tattha yebhuyyena pasaṃseyyuṃ.

386-392.Yaṃ viññū samanuyuñjantāti yena viññū amhe ca aññe ca pucchantā evaṃ vadeyyuṃ, taṃ ṭhānaṃ vijjati, atthi taṃ kāraṇanti attho. Yaṃ vā pana bhonto pare gaṇācariyāti pare pana bhonto gaṇācariyā yaṃ vā taṃ vā appamattakaṃ pahāya vattantīti attho. Amheva tattha yebhuyyena pasaṃseyyunti idaṃ bhagavā satthārā satthāraṃ samanuyuñjanepi āha – saṅghena saṃghaṃ samanuyuñjanepi. Kasmā? Saṅghapasaṃsāyapi satthuyeva pasaṃsāsiddhito. Pasīdamānāpi hi buddhasampattiyā saṅghe, saṅghasampattiyā ca buddhe pasīdanti, tathā hi bhagavato sarīrasampattiṃ disvā, dhammadesanaṃ vā sutvā bhavanti vattāro – ‘‘lābhā vata bho sāvakānaṃ ye evarūpassa satthu santikāvacarā’’ti, evaṃ buddhasampattiyā saṅghe pasīdanti. Bhikkhūnaṃ panācāragocaraṃ abhikkamapaṭikkamādīni ca disvā bhavanti vattāro – ‘‘santikāvacarānaṃ vata bho sāvakānaṃ ayañca upasamaguṇo satthu kīva rūpo bhavissatī’’ti, evaṃ saṅghasampattiyā buddhe pasīdanti. Iti yā satthupasaṃsā, sā saṅghassa. Yā saṅghassa pasaṃsā, sā satthūti saṅghapasaṃsāyapi satthuyeva pasaṃsāsiddhito bhagavā dvīsupi nayesu – ‘‘amheva tattha yebhuyyena pasaṃseyyu’’nti āha. Samaṇo gotamo ime dhamme anavasesaṃ pahāya vattati, yaṃ vā pana bhonto pare gaṇācariyātiādīsupi panettha ayamadhippāyo – sampattasamādānasetughātavasena hi tisso viratiyo. Tāsu sampattasamādāna viratimattameva aññesaṃ hoti, setughātavirati pana sabbena sabbaṃ natthi. Pañcasu pana tadaṅgavikkhambhanasamucchedapaṭipassaddhinissaraṇappahānesu aṭṭhasamāpattivasena ceva vipassanāmattavasena ca tadaṅgavikkhambhanappahānamattameva aññesaṃ hoti. Itarāni tīṇi pahānāni sabbena sabbaṃ natthi. Tathā sīlasaṃvaro, khantisaṃvaro, ñāṇasaṃvaro, satisaṃvaro, vīriyasaṃvaroti pañca saṃvarā, tesu pañcasīlamattameva adhivāsanakhantimattameva ca aññesaṃ hoti, sesaṃ sabbena sabbaṃ natthi.

Pañca kho panime uposathuddesā, tesu pañcasīlamattameva aññesaṃ hoti. Pātimokkhasaṃvarasīlaṃ sabbena sabbaṃ natthi. Iti akusalappahāne ca kusalasamādāne ca, tīsu viratīsu, pañcasu pahānesu, pañcasu saṃvaresu, pañcasu uddesesu, – ‘‘ahameva ca mayhañca sāvakasaṅgho loke paññāyati, mayā hi sadiso satthā nāma, mayhaṃ sāvakasaṅghena sadiso saṅgho nāma natthī’’ti bhagavā sīhanādaṃ nadati.

6. Này Kassapa, và sự t́nh này xảy ra. Khi các vị có trí hỏi nhau, t́m hiểu và đàm luận với nhau. Các vị này nói: "Những pháp bất thiện hay được xem là bất thiện, những pháp lỗi lầm hay được xem là lỗi lầm, những pháp không nên tuân hành hay được xem là không nên tuân hành, những pháp không xứng bậc Thánh hay được xem là không xứng bậc Thánh, những pháp ô nhiễm hay được xem là ô nhiễm, giữa những vị hiền giả này, Sa-môn Gotama đă hoàn toàn xả ly những pháp ấy, c̣n những vị tôn giả, sư trưởng các giáo phái kia chỉ xả ly một phần thôi". Như vậy, này Kassapa, những vị có trí khi hỏi nhau, t́m hiểu và đàm luận với nhau, một phần lớn tán thán chúng tôi về vấn đề này.

387. ‘‘Aparampi no, kassapa, viññū samanuyuñjantaṃ samanugāhantaṃ samanubhāsantaṃ satthārā vā satthāraṃ saṅghena vā saṅghaṃ – ‘ye imesaṃ bhavataṃ dhammā kusalā kusalasaṅkhātā, anavajjā anavajjasaṅkhātā, sevitabbā sevitabbasaṅkhātā, alamariyā alamariyasaṅkhātā, sukkā sukkasaṅkhātā. Ko ime dhamme anavasesaṃ samādāya vattati, samaṇo vā gotamo, pare vā pana bhonto gaṇācariyā’ ti?

7. Này Kassapa, lại nữa các vị có trí lại hỏi nhau, t́m hiểu và đàm luận với nhau, giữa giáo sư với giáo sư, giữa chúng đệ tử với chúng đệ tử: "Những pháp thiện hay được xem là thiện, những pháp không lỗi lầm hay được xem là không lỗi lầm, những pháp nên tuân hành hay được xem là nên tuân hành, những pháp xứng bậc Thánh hay được xem là xứng bậc Thánh, những pháp thanh tịnh hay được xem là thanh tịnh, giữa quí vị hiền giả này ai đă hoàn toàn thành tựu những pháp này, Sa-môn Gotama hay những vị tôn giả, sư trưởng các giáo phái kia?

388. ‘‘Ṭhānaṃ kho panetaṃ, kassapa, vijjati, yaṃ viññū samanuyuñjantā samanugāhantā samanubhāsantā evaṃ vadeyyuṃ – ‘ye imesaṃ bhavataṃ dhammā kusalā kusalasaṅkhātā, anavajjā anavajjasaṅkhātā, sevitabbā sevitabbasaṅkhātā, alamariyā alamariyasaṅkhātā, sukkā sukkasaṅkhātā. Samaṇo gotamo ime dhamme anavasesaṃ samādāya vattati, yaṃ vā pana bhonto pare gaṇācariyā’ti. Itiha, kassapa, viññū samanuyuñjantā samanugāhantā samanubhāsantā amheva tattha yebhuyyena pasaṃseyyuṃ.

8. Này Kassapa, và sự t́nh này xảy ra. Khi các vị có trí hỏi nhau, t́m hiểu và đàm luận với nhau, các vị này nói: "Những pháp thiện hay được xem là thiện, những pháp không lỗi lầm hay được xem là không lỗi lầm, những pháp nên tuân hành hay được xem là nên tuân hành, những pháp xứng bậc Thánh hay được xem là xứng bậc Thánh, những pháp thanh tịnh hay được xem là thanh tịnh, Sa-môn Gotama đă hoàn toàn thành tựu những pháp này, c̣n những vị tôn giả, sư trưởng các giáo phái kia chỉ thành tựu một phần". Như vậy này Kassapa, những vị có trí hỏi nhau, t́m hiểu và đàm luận với nhau, một phần lớn tán thán chúng tôi về vấn đề này.

389. ‘‘Aparampi no, kassapa, viññū samanuyuñjantaṃ samanugāhantaṃ samanubhāsantaṃ satthārā vā satthāraṃ saṅghena vā saṅghaṃ – ‘ye imesaṃ bhavataṃ dhammā akusalā akusalasaṅkhātā, sāvajjā sāvajjasaṅkhātā, asevitabbā asevitabbasaṅkhātā , na alamariyā na alamariyasaṅkhātā, kaṇhā kaṇhasaṅkhātā. Ko ime dhamme anavasesaṃ pahāya vattati, gotamasāvakasaṅgho vā, pare vā pana bhonto gaṇācariyasāvakasaṅghā’ti?

9. Này Kassapa, lại nữa, các vị có trí lại hỏi nhau, t́m hiểu và đàm luận với nhau, giữa giáo sư với giáo sư, giữa chúng đệ tử với chúng đệ tử: "Những pháp bất thiện hay được xem là bất thiện, những pháp lỗi lầm hay được xem là lỗi lầm, những pháp không nên tuân hành hay được xem là không nên tuân hành, những pháp không xứng bậc Thánh hay được xem là không xứng bậc Thánh, những pháp ô nhiễm hay được xem là ô nhiễm, giữa những vị hiền giả này ai đă hoàn toàn xả ly những pháp ấy, chúng đệ tử của Gotama hay chúng đệ tử của những tôn giả, sư trưởng các giáo phái kia?"

390. ‘‘Ṭhānaṃ kho panetaṃ, kassapa, vijjati, yaṃ viññū samanuyuñjantā samanugāhantā samanubhāsantā evaṃ vadeyyuṃ – ‘ye imesaṃ bhavataṃ dhammā akusalā akusalasaṅkhātā, sāvajjā sāvajjasaṅkhātā, asevitabbā asevitabbasaṅkhātā, na alamariyā na alamariyasaṅkhātā, kaṇhā kaṇhasaṅkhātā. Gotamasāvakasaṅgho ime dhamme anavasesaṃ pahāya vattati, yaṃ vā pana bhonto pare gaṇācariyasāvakasaṅghā’ti. Itiha, kassapa, viññū samanuyuñjantā samanugāhantā samanubhāsantā amheva tattha yebhuyyena pasaṃseyyuṃ.

10. Này Kassapa, và sự t́nh này xảy ra khi các vị có trí hỏi nhau, t́m hiểu và đàm luận với nhau. Các vị này nói: "Những pháp bất thiện hay được xem là bất thiện, những pháp lỗi lầm hay được xem là lỗi lầm, những pháp không nên tuân hành hay được xem là không nên tuân hành, những pháp không xứng bậc Thánh hay được xem là không xứng bậc Thánh, những pháp ô nhiễm hay được xem là ô nhiễm, giữa những vị hiền giả này, chúng đệ tử của Gomata đă hoàn toàn xả ly những pháp ấy, c̣n chúng đệ tử của những vị tôn giả, sư trưởng các giáo phái kia chỉ xả ly một phần thôi". Như vậy, này Kassapa, những vị có trí khi hỏi nhau, t́m hiểu và đàm luận với nhau một phần lớn tán thán chúng tôi về vấn đề này.

391. ‘‘Aparampi no, kassapa, viññū samanuyuñjantaṃ samanugāhantaṃ samanubhāsantaṃ satthārā vā satthāraṃ saṅghena vā saṅghaṃ. ‘Ye imesaṃ bhavataṃ dhammā kusalā kusalasaṅkhātā, anavajjā anavajjasaṅkhātā, sevitabbā sevitabbasaṅkhātā, alamariyā alamariyasaṅkhātā, sukkā sukkasaṅkhātā. Ko ime dhamme anavasesaṃ samādāya vattati, gotamasāvakasaṅgho vā, pare vā pana bhonto gaṇācariyasāvakasaṅghā’ti?

11. Này Kassapa, lại nữa, các vị có trí lại hỏi nhau, t́m hiểu và đàm luận với nhau, giữa giáo sư với giáo sư, giữa chúng đệ tử với chúng đệ tử: "Những pháp thiện hay được xem là thiện, những pháp không lỗi lầm hay được xem là không lỗi lầm, những pháp nên tuân hành hay được xem là nên tuân hành, những pháp xứng bậc Thánh hay được xem là xứng bậc Thánh, những pháp thanh tịnh hay được xem là thanh tịnh, giữa những vị hiền giả này ai đă hoàn toàn thành tựu những pháp này, chúng đệ tử của Gotama hay chúng đệ tử của những tôn giả, sư trưởng các giáo phái kia?"

392. ‘‘Ṭhānaṃ kho panetaṃ, kassapa, vijjati, yaṃ viññū samanuyuñjantā samanugāhantā samanubhāsantā evaṃ vadeyyuṃ – ‘ye imesaṃ bhavataṃ dhammā kusalā kusalasaṅkhātā, anavajjā anavajjasaṅkhātā, sevitabbā sevitabbasaṅkhātā, alamariyā alamariyasaṅkhātā, sukkā sukkasaṅkhātā. Gotamasāvakasaṅgho ime dhamme anavasesaṃ samādāya vattati, yaṃ vā pana bhonto pare gaṇācariyasāvakasaṅghā’ti. Itiha, kassapa, viññū samanuyuñjantā samanugāhantā samanubhāsantā amheva tattha yebhuyyena pasaṃseyyuṃ.

12. Này Kassapa, sự t́nh này xảy ra khi các vị có trí hỏi nhau, t́m hiểu và đàm luận với nhau. Các vị này nói: "Những pháp thiện hay được xem là thiện, những pháp không lỗi lầm hay được xem là không lỗi lầm, những pháp nên tuân hành hay được xem là nên tuân hành, những pháp xứng bậc Thánh hay được xem là xứng bậc Thánh, những pháp thanh tịnh hay được xem là thanh tịnh, giữa những vị hiền giả này, chúng đệ tử của Gotama đă hoàn toàn thành tựu những pháp này, c̣n chúng đệ tử của những vị tôn giả, sư trưởng các giáo phái kia chỉ thành tựu một phần thôi". Như vậy này Kassapa, những vị có trí hỏi nhau, t́m hiểu và đàm luận với nhau, một phần lớn tán thán chúng tôi về vấn đề này.

Ariyo aṭṭhaṅgiko maggo

393. ‘‘Atthi, kassapa, maggo atthi paṭipadā, yathāpaṭipanno sāmaṃyeva ñassati sāmaṃ dakkhati [dakkhiti (sī.)] – ‘samaṇova gotamo kālavādī bhūtavādī atthavādī dhammavādī vinayavādī’ti. Katamo ca, kassapa, maggo, katamā ca paṭipadā, yathāpaṭipanno sāmaṃyeva ñassati sāmaṃ dakkhati – ‘samaṇova gotamo kālavādī bhūtavādī atthavādī dhammavādī vinayavādī’ti? Ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko maggo. Seyyathidaṃ – sammādiṭṭhi sammāsaṅkappo sammāvācā sammākammanto sammāājīvo sammāvāyāmo sammāsati sammāsamādhi. Ayaṃ kho, kassapa, maggo, ayaṃ paṭipadā, yathāpaṭipanno sāmaṃyeva ñassati sāmaṃ dakkhati ‘samaṇova gotamo kālavādī bhūtavādī atthavādī dhammavādī vinayavādī’’’ti.

Ariyaaṭṭhaṅgikamaggavaṇṇanā

393. Evaṃ sīhanādaṃ naditvā tassa sīhanādassa aviparītabhāvāvabodhanatthaṃ – ‘‘atthi, kassapa, maggo’’tiādimāha. Tattha maggoti lokuttaramaggo. Paṭipadāti pubbabhāgapaṭipadā. Kālavādītiādīni brahmajāle vaṇṇitāni. Idāni taṃ duvidhaṃ maggañca paṭipadañca ekato katvā dassento – ‘‘ayameva ariyo’’tiādimāha. Idaṃ pana sutvā acelo cintesi – ‘‘samaṇo gotamo mayhaṃyeva maggo ca paṭipadā ca atthi, aññesaṃ natthīti maññati, handassāhaṃ amhākampi maggaṃ kathemī’’ti. Tato acelakapaṭipadaṃ kathesi. Tenāha – ‘‘evaṃ vutte acelo kassapo bhagavantaṃ etadavoca…pe… udakorohanānuyogamanuyutto viharatī’’ti.

13. Này Kassapa, có con đường, có phương pháp khiến ai tuân theo sẽ tự thấy và tự biết: "Sa-môn Gotama nói đúng thời, nói chân thật, nói lợi ích, nói hợp pháp, nói đúng luật". Này Kassapa, con đường ấy là ǵ, phương pháp ấy là ǵ khiến ai tuân theo sẽ tự thấy và biết: "Sa-môn Gotama nói đúng thời, nói chân thật, nói lợi ích, nói hợp pháp, nói đúng luật?" Chính là con đường Thánh tám ngành tức là chánh tri kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định. Này Kassapa, chính con đường này, chính phương pháp này khiến ai tuân theo sẽ tự thấy và tự biết: "Sa-môn Gotama nói đúng thời, nói lời chân thật, nói lợi ích, nói hợp pháp, nói đúng luật".

Tapopakkamakathā

394. Evaṃ vutte, acelo kassapo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘imepi kho, āvuso gotama, tapopakkamā etesaṃ samaṇabrāhmaṇānaṃ sāmaññasaṅkhātā ca brahmaññasaṅkhātā ca. Acelako hoti, muttācāro, hatthāpalekhano, na ehibhaddantiko, na tiṭṭhabhaddantiko, nābhihaṭaṃ, na uddissakataṃ, na nimantanaṃ sādiyati. So na kumbhimukhā paṭiggaṇhāti, na kaḷopimukhā paṭiggaṇhāti, na eḷakamantaraṃ, na daṇḍamantaraṃ, na musalamantaraṃ, na dvinnaṃ bhuñjamānānaṃ, na gabbhiniyā, na pāyamānāya, na purisantaragatāya, na saṅkittīsu, na yattha sā upaṭṭhito hoti, na yattha makkhikā saṇḍasaṇḍacārinī, na macchaṃ, na maṃsaṃ, na suraṃ, na merayaṃ, na thusodakaṃ pivati. So ekāgāriko vā hoti ekālopiko, dvāgāriko vā hoti dvālopiko…pe… sattāgāriko vā hoti sattālopiko ; ekissāpi dattiyā yāpeti, dvīhipi dattīhi yāpeti… sattahipi dattīhi yāpeti; ekāhikampi āhāraṃ āhāreti, dvīhikampi āhāraṃ āhāreti… sattāhikampi āhāraṃ āhāreti. Iti evarūpaṃ addhamāsikampi pariyāyabhattabhojanānuyogamanuyutto viharati.

Tapopakkamakathāvaṇṇanā

394. Tattha tapopakkamāti tapārambhā, tapakammānīti attho. Sāmaññasaṅkhātāti samaṇakammasaṅkhātā. Brahmaññasaṅkhātāti brāhmaṇakammasaṅkhātā. Acelakoti niccolo, naggoti attho. Muttācāroti visaṭṭhācāro, uccārakammādīsu lokiyakulaputtācārena virahito ṭhitakova uccāraṃ karoti, passāvaṃ karoti, khādati, bhuñjati ca. Hatthāpalekhanoti hatthe piṇḍamhi ṭhite jivhāya hatthaṃ apalikhati, uccāraṃ vā katvā hatthasmiññeva daṇḍakasaññī hutvā hatthena apalikhati. ‘‘Bhikkhāgahaṇatthaṃ ehi, bhante’’ti vutto na etīti na ehibhaddantiko. ‘‘Tena hi tiṭṭha, bhante’’ti vuttopi na tiṭṭhatīti natiṭṭhabhaddantiko. Tadubhayampi kira so – ‘‘etassa vacanaṃ kataṃ bhavissatī’’ti na karoti. Abhihaṭanti puretaraṃ gahetvā āhaṭaṃ bhikkhaṃ, uddissakatanti ‘‘imaṃ tumhe uddissa kata’’nti evaṃ ārocitaṃ bhikkhaṃ. Na nimantananti ‘‘asukaṃ nāma kulaṃ vā vīthiṃ vā gāmaṃ vā paviseyyāthā’’ti evaṃ nimantitabhikkhampi na sādiyati, na gaṇhati. Nakumbhimukhāti kumbhito uddharitvā diyyamānaṃ bhikkhaṃ na gaṇhati. Na kaḷopimukhāti kaḷopīti ukkhali vā pacchi vā, tatopi na gaṇhati. Kasmā? Kumbhikaḷopiyo maṃ nissāya kaṭacchunā pahāraṃ labhantīti. Na eḷakamantaranti ummāraṃ antaraṃ katvā diyyamānaṃ na gaṇhati. Kasmā? ‘‘Ayaṃ maṃ nissāya antarakaraṇaṃ labhatī’’ti. Daṇḍamusalesupi eseva nayo.

Dvinnanti dvīsu bhuñjamānesu ekasmiṃ uṭṭhāya dente na gaṇhati. Kasmā? ‘‘Ekassa kabaḷantarāyo hotī’’ti. Na gabbhiniyātiādīsu pana ‘‘gabbhiniyā kucchiyaṃ dārako kilamati. Pāyantiyā dārakassa khīrantarāyo hoti, purisantaragatāya ratiantarāyo hotī’’ti na gaṇhati. Saṃkittīsūti saṃkittetvā katabhattesu, dubbhikkhasamaye kira acelakasāvakā acelakānaṃ atthāya tato tato taṇḍulādīni samādapetvā bhattaṃ pacanti. Ukkaṭṭho acelako tatopi na paṭiggaṇhati. Na yattha sāti yattha sunakho – ‘‘piṇḍaṃ labhissāmī’’ti upaṭṭhito hoti, tattha tassa adatvā āhaṭaṃ na gaṇhati. Kasmā? Etassa piṇḍantarāyo hotīti. Saṇḍasaṇḍacārinīti samūhasamūhacārinī, sace hi acelakaṃ disvā – ‘‘imassa bhikkhaṃ dassāmā’’ti manussā bhattagehaṃ pavisanti, tesu ca pavisantesu kaḷopimukhādīsu nilīnā makkhikā uppatitvā saṇḍasaṇḍā caranti, tato āhaṭaṃ bhikkhaṃ na gaṇhati. Kasmā? Maṃ nissāya makkhikānaṃ gocarantarāyo jātoti.

Thusodakanti sabbasassasambhārehi kataṃ sovīrakaṃ. Ettha ca surāpānameva sāvajjaṃ, ayaṃ pana sabbesupi sāvajjasaññī. Ekāgārikoti yo ekasmiṃyeva gehe bhikkhaṃ labhitvā nivattati . Ekālopikoti yo ekeneva ālopena yāpeti. Dvāgārikādīsupi eseva nayo. Ekissāpi dattiyāti ekāya dattiyā. Datti nāma ekā khuddakapāti hoti, yattha aggabhikkhaṃ pakkhipitvā ṭhapenti. Ekāhikanti ekadivasantarikaṃ. Addhamāsikanti addhamāsantarikaṃ. Pariyāyabhattabhojananti vārabhattabhojanaṃ, ekāhavārena dvīhavārena sattāhavārena aḍḍhamāsavārenāti evaṃ divasavārena āgatabhattabhojanaṃ.

14. Nghe nói vậy, lơa thể Kassapa bạch đức Thế Tôn:

- Hiền giả Gotama, những pháp khổ hạnh này được những Sa-môn và Bà-la-môn công nhận là đưa đến Sa-môn quả và Bà-la-môn quả: Sống lơa thể, - Sống phóng túng, không theo lễ nghi (như đứng mà đi đại tiểu tiện, đứng ăn, không chịu ngồi theo lễ nghi), - Liếm tay cho sạch (sau khi ăn, không chịu rửa), - Đi khất thực không chịu bước tới (theo yêu cầu để thí chủ bỏ đồ ăn vào bát), - Không nhận đồ ăn mang đến (cho ḿnh, trước khi đi khất thực), - Không nhận đồ ăn đặc biệt nấu cho ḿnh. - Không nhận mời đi ăn. - Không nhận đồ ăn từ nơi nồi chảo (sợ nồi chảo bị nạo, bị cạy để cúng dường đồ ăn), - Không nhận đồ ăn tại ngưỡng cửa (sợ dành riêng cho ḿnh), - Không nhận đồ ăn đặt giữa những cây gậy (sợ dành riêng cho ḿnh), - Không nhận đồ ăn đặt giữa những cối giă gạo (sợ dành riêng cho ḿnh), - Không nhận đồ ăn từ hai người đang ăn (sợ đồ ăn chỉ do một người cho), - Không nhận đồ ăn từ người đàn bà có thai (sợ đứa con trong bụng mẹ bị thiệt tḥi), - Không nhận đồ ăn từ người đàn bà đang cho con bú (sợ sữa đàn bà sẽ bớt đi), - Không nhận đồ ăn từ người đàn bà đang giao cấu (sợ làm trở ngại sự giao cấu), - Không nhận đồ ăn đi quyên (bởi tín đồ khi có nạn đói), - Không nhận đồ ăn tại chỗ có chó đứng (sợ chó mất phần ăn), - Không nhận đồ ăn tại chỗ ruồi bu (sợ ruồi mất phần ăn), - Không ăn cá, ăn thịt, không uống rượu nấu, rượu men. - Vị ấy chỉ nhận ăn tại một nhà, chỉ nhận ăn một miếng hay vị ấy chỉ nhận ăn tại hai nhà, chỉ nhận ăn hai miếng, hay vị ấy chỉ nhận ăn tại bảy nhà, vị ấy chỉ nhận ăn bảy miếng. Vị ấy chỉ nuôi sống với một bát, nuôi sống chỉ với hai bát, nuôi sống chỉ với bảy bát. Vị ấy chỉ ăn một ngày một bữa, hai ngày một bữa, bảy ngày một bữa. Như vậy vị ấy sống theo hạnh tiết chế ăn uống cho đến nửa tháng mới ăn một lần.

395. ‘‘Imepi kho, āvuso gotama, tapopakkamā etesaṃ samaṇabrāhmaṇānaṃ sāmaññasaṅkhātā ca brahmaññasaṅkhātā ca. Sākabhakkho vā hoti, sāmākabhakkho vā hoti, nīvārabhakkho vā hoti, daddulabhakkho vā hoti, haṭabhakkho vā hoti, kaṇabhakkho vā hoti, ācāmabhakkho vā hoti, piññākabhakkho vā hoti, tiṇabhakkho vā hoti, gomayabhakkho vā hoti, vanamūlaphalāhāro yāpeti pavattaphalabhojī.

395.Sākabhakkhoti allasākabhakkho. Sāmākabhakkhoti sāmākataṇḍulabhakkho. Nīvārādīsu nīvāro nāma araññe sayaṃjātā vīhijāti. Daddulanti cammakārehi cammaṃ likhitvā chaḍḍitakasaṭaṃ. Haṭaṃ vuccati silesopi sevālopi. Kaṇanti kuṇḍakaṃ. Ācāmoti bhattaukkhalikāya laggo jhāmakaodano, taṃ chaḍḍitaṭṭhānatova gahetvā khādati, ‘‘odanakañjiya’’ntipi vadanti. Piññākādayo pākaṭā eva. Pavattaphalabhojīti patitaphalabhojī.

Này Hiền giả Gotama, những pháp khổ hạnh này được chúng Sa-môn, Bà-la-môn công nhận là đưa đến Sa-môn quả và Bà-la-môn quả. Vị này chỉ ăn cỏ lúa để sống, lúa tắc, gạo lức, ăn hột cải nivara, ăn da vụn, ăn trấu, ăn nước bột gạo, ăn bột vừng, ăn cỏ, ăn phân ḅ, ăn trái cây, ăn rễ cây trong rừng, ăn trái cây rụng để sống.

 

396. ‘‘Imepi kho, āvuso gotama, tapopakkamā etesaṃ samaṇabrāhmaṇānaṃ sāmaññasaṅkhātā ca brahmaññasaṅkhātā ca. Sāṇānipi dhāreti, masāṇānipi dhāreti, chavadussānipi dhāreti, paṃsukūlānipi dhāreti, tirīṭānipi dhāreti, ajinampi dhāreti, ajinakkhipampi dhāreti, kusacīrampi dhāreti, vākacīrampi dhāreti, phalakacīrampi dhāreti, kesakambalampi dhāreti, vāḷakambalampi dhāreti, ulūkapakkhikampi dhāreti, kesamassulocakopi hoti kesamassulocanānuyogamanuyutto, ubbhaṭṭhakopi [ubbhaṭṭhikopi (ka.)] hoti āsanapaṭikkhitto, ukkuṭikopi hoti ukkuṭikappadhānamanuyutto, kaṇṭakāpassayikopi hoti kaṇṭakāpassaye seyyaṃ kappeti, phalakaseyyampi kappeti, thaṇḍilaseyyampi kappeti, ekapassayikopi hoti rajojalladharo, abbhokāsikopi hoti yathāsanthatiko , vekaṭikopi hoti vikaṭabhojanānuyogamanuyutto, apānakopi hoti apānakattamanuyutto, sāyatatiyakampi udakorohanānuyogamanuyutto viharatī’’ti.

396.Sāṇānīti sāṇavākacoḷāni. Masāṇānīti missakacoḷāni. Chavadussānīti matasarīrato chaḍḍitavatthāni, erakatiṇādīni vā ganthetvā katanivāsanāni. Paṃsukūlānīti pathaviyaṃ chaḍḍitanantakāni. Tirīṭānīti rukkhatacavatthāni. Ajinanti ajinamigacammaṃ. Ajinakkhipanti tadeva majjhe phālitakaṃ. Kusacīranti kusatiṇāni ganthetvā katacīraṃ. Vākacīraphalakacīresupi eseva nayo. Kesakambalanti manussakesehi katakambalaṃ. Yaṃ sandhāya vuttaṃ –

‘‘Seyyathāpi bhikkhave, yāni kānici tantāvutāni vatthāni, kesakambalo tesaṃ paṭikiṭṭho akkhāyati. Kesakambalo, bhikkhave, sīte sīto, uṇhe uṇho appaggho ca dubbaṇṇo ca duggandho dukkhasamphasso’’ti.

Vāḷakambalanti assavālehi katakambalaṃ. Ulūkapakkhikanti ulūkapakkhāni ganthetvā katanivāsanaṃ. Ukkuṭikappadhānamanuyuttoti ukkuṭikavīriyaṃ anuyutto, gacchantopi ukkuṭikova hutvā uppatitvā uppatitvā gacchati. Kaṇṭakāpassayikoti ayakaṇṭake vā pakatikaṇṭake vā bhūmiyaṃ koṭṭetvā tattha cammaṃ attharitvā ṭhānacaṅkamādīni karoti. Seyyanti sayantopi tattheva seyyaṃ kappeti. Phalakaseyyanti rukkhaphalake seyyaṃ. Thaṇḍilaseyyanti thaṇḍile ucce bhūmiṭhāne seyyaṃ. Ekapassayikoti ekapasseneva sayati. Rajojalladharoti sarīraṃ telena makkhitvā rajuṭṭhānaṭṭhāne tiṭṭhati, athassa sarīre rajojallaṃ laggati, taṃ dhāreti. Yathāsanthatikoti laddhaṃ āsanaṃ akopetvā yadeva labhati, tattheva nisīdanasīlo. Vekaṭikoti vikaṭakhādanasīlo. Vikaṭanti gūthaṃ vuccati. Apānakoti paṭikkhittasītudakapāno. Sāyaṃ tatiyamassāti sāyatatiyakaṃ. Pāto, majjhanhike, sāyanti divasassa tikkhattuṃ pāpaṃ pavāhessāmīti udakorohanānuyogaṃ anuyutto viharatīti.

 

Này Hiền giả Gotama, những pháp khổ hạnh này được công nhận bởi những Sa-môn, Bà-la-môn là đưa đến Sa-môn và Bà-la-môn quả. Vị ấy mặc vải gai thô, mặc vải gai thô lẫn với các vải khác, mặc vải tẩm liệm rồi quăng đi, mặc vải phấn tảo y, mặc vỏ cây tititaka làm áo, mặc da con sơn dương đen, mặc áo bện bằng từng mảnh da của con sơn dương đen, mặc áo bằng cỏ cát tường (kusa), mặc áo vỏ cây, mặc áo bằng tấm gỗ nhỏ, mặc áo bằng tóc bện lại thành mền, mặc áo bằng đuôi ngựa bện lại, mặc áo bằng lông cú. Vị ấy là người sống nhổ râu tóc, là người theo tập tục sống nhổ râu tóc, là người theo hạnh thường đứng, không dùng chỗ ngồi, là người ngồi cḥ hỏ, sống theo hạnh ngồi cḥ hỏ một cách tinh tấn, là người dùng gai làm giường, thường ngủ nằm trên giường gai, sống dùng ván gỗ làm giường, sống nằm trên đất trần, thường nằm ngủ một bên hông, sống để bụi và nhớp che dính thân ḿnh, sống và ngủ ngoài trời, theo hạnh bạ đâu nằm đấy, sống ăn các uế vật, theo hạnh ăn các uế vật (phân ḅ, nước tiểu ḅ, tro và đất), sống không uống nước lạnh, theo hạnh không uống nước lạnh, sống một đêm tắm ba lần, theo hạnh xuống nước tắm (để gột sạch tội lỗi).

Tapopakkamaniratthakathā

397. ‘‘Acelako cepi, kassapa, hoti, muttācāro, hatthāpalekhano…pe… iti evarūpaṃ addhamāsikampi pariyāyabhattabhojanānuyogamanuyutto viharati. Tassa cāyaṃ sīlasampadā cittasampadā paññāsampadā abhāvitā hoti asacchikatā. Atha kho so ārakāva sāmaññā ārakāva brahmaññā. Yato kho, kassapa, bhikkhu averaṃ abyāpajjaṃ mettacittaṃ bhāveti, āsavānañca khayā anāsavaṃ cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharati. Ayaṃ vuccati, kassapa, bhikkhu samaṇo itipi brāhmaṇo itipi.

‘‘Sākabhakkho cepi, kassapa, hoti, sāmākabhakkho…pe… vanamūlaphalāhāro yāpeti pavattaphalabhojī. Tassa cāyaṃ sīlasampadā cittasampadā paññāsampadā abhāvitā hoti asacchikatā. Atha kho so ārakāva sāmaññā ārakāva brahmaññā. Yato kho, kassapa, bhikkhu averaṃ abyāpajjaṃ mettacittaṃ bhāveti, āsavānañca khayā anāsavaṃ cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharati. Ayaṃ vuccati, kassapa, bhikkhu samaṇo itipi brāhmaṇo itipi.

‘‘Sāṇāni cepi, kassapa, dhāreti, masāṇānipi dhāreti…pe… sāyatatiyakampi udakorohanānuyogamanuyutto viharati. Tassa cāyaṃ sīlasampadā cittasampadā paññāsampadā abhāvitā hoti asacchikatā. Atha kho so ārakāva sāmaññā ārakāva brahmaññā . Yato kho, kassapa, bhikkhu averaṃ abyāpajjaṃ mettacittaṃ bhāveti, āsavānañca khayā anāsavaṃ cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharati. Ayaṃ vuccati, kassapa, bhikkhu samaṇo itipi brāhmaṇo itipī’’ti.

Tapopakkamaniratthakatāvaṇṇanā

397. Atha bhagavā sīlasampadādīhi vinā tesaṃ tapopakkamānaṃ niratthakataṃ dassento – ‘‘acelako cepi kassapa hotī’’tiādimāha. Tattha ārakā vāti dūreyeva. Averanti dosaveravirahitaṃ. Abyāpajjanti domanassabyāpajjarahitaṃ.

15. - Này Kassapa nếu một người sống lơa thể, sống phóng túng không theo lễ nghi, liếm tay... như vậy sống theo hạnh tiết chế ăn uống cho đến nửa tháng chỉ ăn một lần, nhưng nếu vị này không tu và không chứng được giới cụ túc, tâm cụ túc, tuệ cụ túc, thời vị ấy cách rất xa Sa-môn vị, cách rất xa Bà-la-môn vị. Này Kassapa, nếu Tỷ-kheo sống tu tập từ bi tâm, không hận thù, không ác hại và với sự diệt tận các lậu hoặc, tự giác chứng và an trú ngay hiện tại, tâm giải thoát, tuệ giải thoát vô lậu, này Kassapa Tỷ-kheo ấy được gọi là Sa-môn, được gọi là Bà-la-môn.

Này Kassapa, nếu một người chỉ ăn cỏ lúa để sống, này Kassapa nếu người ấy chỉ ăn lúa tắc, gạo lức, ăn hột cải nivàra... ăn trái cây, rễ cây trong rừng, ăn trái cây rụng để sống, nhưng nếu vị này không tu và không chứng được giới cụ túc, tâm cụ túc, tuệ cụ túc thời vị ấy cách rất xa Sa-môn vị, cách rất xa Bà-la-môn vị. Này Kassapa, nếu Tỷ-kheo sống tu tập từ bi tâm, không hận thù, không ác hại, và với sự diệt tận các lậu hoặc, tự giác chứng và an trú ngay hiện tại, tâm giải thoát, tuệ giải thoát vô lậu, này Kassapa, Tỷ-kheo ấy được gọi là Sa-môn, được gọi là Bà-la-môn.

Này Kassapa, nếu một người mặc vải gai thô, mặc vải gai thô trộn với các vải khác,... sống một đêm tắm ba lần, theo hạnh xuống nước tắm (để gột sạch tội lỗi), nhưng nếu vị này không tu và không chứng được giới cụ túc, tâm cụ túc, tuệ cụ túc, thời vị ấy cách rất xa Sa-môn vị, cách rất xa Bà-la-môn vị. Này Kassapa, nếu Tỷ-kheo sống tu tập từ bi tâm, không hận thù, không ác hại và với sự diệt tận các lậu hoặc, tự giác chứng và an trú ngay hiện tại, tâm giải thoát, tuệ giải thoát vô lậu, này Kassapa, Tỷ-kheo ấy được gọi là Sa-môn, được gọi là Bà-la-môn.

398. Evaṃ vutte, acelo kassapo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘dukkaraṃ, bho gotama, sāmaññaṃ dukkaraṃ brahmañña’’nti. ‘‘Pakati kho esā, kassapa, lokasmiṃ ‘dukkaraṃ sāmaññaṃ dukkaraṃ brahmañña’nti. Acelako cepi, kassapa, hoti, muttācāro, hatthāpalekhano…pe… iti evarūpaṃ addhamāsikampi pariyāyabhattabhojanānuyogamanuyutto viharati. Imāya ca, kassapa, mattāya iminā tapopakkamena sāmaññaṃ vā abhavissa brahmaññaṃ vā dukkaraṃ sudukkaraṃ, netaṃ abhavissa kallaṃ vacanāya – ‘dukkaraṃ sāmaññaṃ dukkaraṃ brahmañña’nti.

‘‘Sakkā ca panetaṃ abhavissa kātuṃ gahapatinā vā gahapatiputtena vā antamaso kumbhadāsiyāpi – ‘handāhaṃ acelako homi, muttācāro, hatthāpalekhano…pe… iti evarūpaṃ addhamāsikampi pariyāyabhattabhojanānuyogamanuyutto viharāmī’ti.

‘‘Yasmā ca kho, kassapa, aññatreva imāya mattāya aññatra iminā tapopakkamena sāmaññaṃ vā hoti brahmaññaṃ vā dukkaraṃ sudukkaraṃ, tasmā etaṃ kallaṃ vacanāya – ‘dukkaraṃ sāmaññaṃ dukkaraṃ brahmañña’nti. Yato kho, kassapa, bhikkhu averaṃ abyāpajjaṃ mettacittaṃ bhāveti, āsavānañca khayā anāsavaṃ cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharati. Ayaṃ vuccati, kassapa, bhikkhu samaṇo itipi brāhmaṇo itipi .

‘‘Sākabhakkho cepi, kassapa, hoti, sāmākabhakkho…pe… vanamūlaphalāhāro yāpeti pavattaphalabhojī. Imāya ca, kassapa, mattāya iminā tapopakkamena sāmaññaṃ vā abhavissa brahmaññaṃ vā dukkaraṃ sudukkaraṃ, netaṃ abhavissa kallaṃ vacanāya – ‘dukkaraṃ sāmaññaṃ dukkaraṃ brahmañña’nti.

‘‘Sakkā ca panetaṃ abhavissa kātuṃ gahapatinā vā gahapatiputtena vā antamaso kumbhadāsiyāpi – ‘handāhaṃ sākabhakkho vā homi, sāmākabhakkho vā…pe… vanamūlaphalāhāro yāpemi pavattaphalabhojī’ti.

‘‘Yasmā ca kho, kassapa, aññatreva imāya mattāya aññatra iminā tapopakkamena sāmaññaṃ vā hoti brahmaññaṃ vā dukkaraṃ sudukkaraṃ, tasmā etaṃ kallaṃ vacanāya – ‘dukkaraṃ sāmaññaṃ dukkaraṃ brahmañña’nti. Yato kho, kassapa, bhikkhu averaṃ abyāpajjaṃ mettacittaṃ bhāveti, āsavānañca khayā anāsavaṃ cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharati. Ayaṃ vuccati, kassapa, bhikkhu samaṇo itipi brāhmaṇo itipi.

‘‘Sāṇāni cepi, kassapa, dhāreti, masāṇānipi dhāreti…pe… sāyatatiyakampi udakorohanānuyogamanuyutto viharati. Imāya ca, kassapa, mattāya iminā tapopakkamena sāmaññaṃ vā abhavissa brahmaññaṃ vā dukkaraṃ sudukkaraṃ, netaṃ abhavissa kallaṃ vacanāya – ‘dukkaraṃ sāmaññaṃ dukkaraṃ brahmañña’nti.

‘‘Sakkā ca panetaṃ abhavissa kātuṃ gahapatinā vā gahapatiputtena vā antamaso kumbhadāsiyāpi – ‘handāhaṃ sāṇānipi dhāremi, masāṇānipi dhāremi…pe… sāyatatiyakampi udakorohanānuyogamanuyutto viharāmī’ti.

‘‘Yasmā ca kho, kassapa, aññatreva imāya mattāya aññatra iminā tapopakkamena sāmaññaṃ vā hoti brahmaññaṃ vā dukkaraṃ sudukkaraṃ, tasmā etaṃ kallaṃ vacanāya – ‘dukkaraṃ sāmaññaṃ dukkaraṃ brahmañña’nti. Yato kho, kassapa, bhikkhu averaṃ abyāpajjaṃ mettacittaṃ bhāveti, āsavānañca khayā anāsavaṃ cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharati. Ayaṃ vuccati, kassapa, bhikkhu samaṇo itipi brāhmaṇo itipī’’ti.

398.Dukkaraṃ, bho gotamāti idaṃ kassapo ‘‘mayaṃ pubbe ettakamattaṃ sāmaññañca brahmaññañcāti vicarāma, tumhe pana aññaṃyeva sāmaññañca brahmaññañca vadathā’’ti dīpento āha. Pakati kho esāti pakatikathā esā. Imāya ca, kassapa, mattāyāti ‘‘kassapa yadi iminā pamāṇena evaṃ parittakena paṭipattikkamena sāmaññaṃ vā brahmaññaṃ vā dukkaraṃ sudukkaraṃ nāma abhavissa, tato netaṃ abhavissa kallaṃ vacanāya dukkaraṃ sāmañña’’nti ayamettha padasambandhena saddhiṃ attho. Etena nayena sabbattha padasambandho veditabbo.

16. Khi nghe nói đến đây, lơa thể Kassapa bạch Thế Tôn:

- Tôn giả Gotama, khó hành thay Sa-môn hạnh! Khó hành thay Bà-la-môn hạnh!

- Này Kassapa, đó là lời nói thường t́nh ở đời: "Khó hành thay Sa-môn hạnh! Khó hành thay Bà-la-môn hạnh! Này Kassapa, như một người sống lơa thể, sống phóng túng không theo lễ nghi, liếm tay... như vậy sống theo hạnh tiết chế ăn uống, cho đến nửa tháng chỉ ăn một lần. Này Kassapa, nếu sự khó hành, sự rất khó hành của Sa-môn hạnh, của Bà-la-môn hạnh chỉ tùy thuộc khổ hạnh này và chỉ tùy thuộc sự thực hành khổ hạnh này, thời thật không xứng mà nói: "Khó hành thay Sa-môn hạnh! Khó hành thay Bà-la-môn hạnh!" Một người cư sĩ, hay con một người cư sĩ cho đến một người đầy tớ gái đội ghè nước có thể làm theo những hạnh: "Tôi sống lơa thể, sống phóng túng không theo lễ nghi, liếm tay.... như vậy sống theo hạnh tiết chế ăn uống, cho đến nửa tháng ăn một lần".

Này Kassapa, v́ ngoài khổ hạnh này, ngoài sự thực hành khổ hạnh này, Sa-môn hạnh hay Bà-la-môn hạnh vẫn khó hành tŕ, vẫn thật khó hành tŕ, do vậy thật xứng đáng mà nói: "Khó hành thay Sa-môn hạnh! Khó hành thay Bà-la-môn hạnh!" Này Kassapa, nếu Tỷ-kheo sống tu tập từ bi tâm, không hận thù, không ác hại, và với sự tận diệt các lậu hoặc tự giác chứng và an trú ngay hiện tại, tâm giải thoát, tuệ giải thoát vô lậu, này Kassapa, Tỷ-kheo ấy được gọi là Sa-môn, được gọi là Bà-la-môn.

Này Kassapa, nếu một người chỉ ăn cỏ lúa để sống, ăn lúa tắc, gạo lức... ăn trái cây, rễ cây trong rừng, ăn trái cây rụng để sống, nếu sự khó hành, sự rất khó hành của Sa-môn hạnh, của Bà-la-môn hạnh chỉ tùy thuộc khổ hạnh này, và chỉ tùy thuộc sự thực hành khổ hạnh này thời thật không xứng mà nói: "Khó hành thay Sa-môn hạnh! Khó hành thay Bà-la-môn hạnh". Một người cư sĩ, hay con một người cư sĩ, cho đến một người đầy tớ gái đội ghè nước có thể làm theo những hạnh: "Tôi chỉ ăn cỏ lúa để sống, ăn lúa tắc, gạo lức... ăn trái cây, rễ cây trong rừng, ăn trái cây rừng để sống". Này Kassapa, v́ ngoài khổ hạnh này, ngoài sự thực hành khổ hạnh này, Sa-môn hạnh hay Bà-la-môn hạnh vẫn khó hành tŕ, vẫn thật khó hành tŕ, do vậy thật xứng đáng mà nói: "Khó hành thay Sa-môn hạnh! Khó hành thay Bà-la-môn hạnh!" Này Kassapa, nếu Tỷ-kheo sống tu tập từ bi tâm, không hận thù, không ác hại, và với sự diệt tận các lậu hoặc, tự giác chứng và an trú ngay hiện tại, tâm giải thoát, tuệ giải thoát vô lậu, này Kassapa, Tỷ-kheo ấy được gọi là Sa-môn, được gọi là Bà-la-môn!

Này Kassapa, nếu một người mặc vải gai thô, mặc vải gai thô trộn lẫn với các vải khác... sống một đêm tắm ba lần, theo hạnh xuống nước tắm (để gột sạch tội lỗi), nếu có sự khó hành, sự rất khó hành của Sa-môn hạnh, của Bà-la-môn hạnh chỉ tùy thuộc khổ hạnh này và chỉ tùy thuộc sự thực hành khổ hạnh này, thời thật không xứng mà nói: "Khó hành thay Sa-môn hạnh! Khó hành thay Bà-la-môn hạnh!" Một người cư sĩ hay con một người cư sĩ cho đến một người đầy tớ gái đội ghè nước có thể làm theo những hạnh: "Tôi chỉ mặc vải gai thô, mặc vải gai thô trộn lẫn với các vải khác... sống một đêm tắm ba lần, theo hạnh xuống nước tắm (để gột sạch tội lỗi)", này Kassapa, v́ ngoài khổ hạnh này, ngoài sự thực hành khổ hạnh này, Sa-môn hạnh hay Bà-la-môn hạnh vẫn khó hành tŕ, vẫn thật khó hành tŕ, do vậy thật xứng đáng mà nói: "Khó hành thay Sa-môn hạnh! Khó hành thay Bà-la-môn hạnh!" Này Kassapa, nếu Tỷ-kheo sống tu tập từ bi tâm, không hận thù, không ác hại, và với sự diệt tận các lậu hoặc, tự giác chứng và an trú ngay hiện tại, tâm giải thoát, tuệ giải thoát vô lậu, này Kassapa, Tỷ-kheo ấy được gọi là Sa-môn, được gọi là Bà-la-môn.

399. Evaṃ vutte, acelo kassapo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘dujjāno, bho gotama, samaṇo, dujjāno brāhmaṇo’’ti. ‘‘Pakati kho esā, kassapa, lokasmiṃ ‘dujjāno samaṇo dujjāno brāhmaṇo’ti. Acelako cepi, kassapa, hoti, muttācāro, hatthāpalekhano…pe… iti evarūpaṃ addhamāsikampi pariyāyabhattabhojanānuyogamanuyutto viharati. Imāya ca, kassapa, mattāya iminā tapopakkamena samaṇo vā abhavissa brāhmaṇo vā dujjāno sudujjāno, netaṃ abhavissa kallaṃ vacanāya – ‘dujjāno samaṇo dujjāno brāhmaṇo’ti.

‘‘Sakkā ca paneso abhavissa ñātuṃ gahapatinā vā gahapatiputtena vā antamaso kumbhadāsiyāpi – ‘ayaṃ acelako hoti, muttācāro, hatthāpalekhano…pe… iti evarūpaṃ addhamāsikampi pariyāyabhattabhojanānuyogamanuyutto viharatī’ti.

‘‘Yasmā ca kho, kassapa, aññatreva imāya mattāya aññatra iminā tapopakkamena samaṇo vā hoti brāhmaṇo vā dujjāno sudujjāno, tasmā etaṃ kallaṃ vacanāya – ‘dujjāno samaṇo dujjāno brāhmaṇo’ti. Yato kho [yato ca kho (ka.)], kassapa, bhikkhu averaṃ abyāpajjaṃ mettacittaṃ bhāveti, āsavānañca khayā anāsavaṃ cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharati. Ayaṃ vuccati, kassapa, bhikkhu samaṇo itipi brāhmaṇo itipi.

‘‘Sākabhakkho cepi, kassapa, hoti sāmākabhakkho…pe… vanamūlaphalāhāro yāpeti pavattaphalabhojī. Imāya ca, kassapa, mattāya iminā tapopakkamena samaṇo vā abhavissa brāhmaṇo vā dujjāno sudujjāno, netaṃ abhavissa kallaṃ vacanāya – ‘dujjāno samaṇo dujjāno brāhmaṇo’ti.

‘‘Sakkā ca paneso abhavissa ñātuṃ gahapatinā vā gahapatiputtena vā antamaso kumbhadāsiyāpi – ‘ayaṃ sākabhakkho vā hoti sāmākabhakkho…pe… vanamūlaphalāhāro yāpeti pavattaphalabhojī’ti.

‘‘Yasmā ca kho, kassapa, aññatreva imāya mattāya aññatra iminā tapopakkamena samaṇo vā hoti brāhmaṇo vā dujjāno sudujjāno, tasmā etaṃ kallaṃ vacanāya – ‘dujjāno samaṇo dujjāno brāhmaṇo’ti. Yato kho, kassapa, bhikkhu averaṃ abyāpajjaṃ mettacittaṃ bhāveti , āsavānañca khayā anāsavaṃ cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharati. Ayaṃ vuccati, kassapa, bhikkhu samaṇo itipi brāhmaṇo itipi.

‘‘Sāṇāni cepi, kassapa, dhāreti, masāṇānipi dhāreti…pe… sāyatatiyakampi udakorohanānuyogamanuyutto viharati. Imāya ca, kassapa, mattāya iminā tapopakkamena samaṇo vā abhavissa brāhmaṇo vā dujjāno sudujjāno, netaṃ abhavissa kallaṃ vacanāya – ‘dujjāno samaṇo dujjāno brāhmaṇo’ti.

‘‘Sakkā ca paneso abhavissa ñātuṃ gahapatinā vā gahapatiputtena vā antamaso kumbhadāsiyāpi – ‘ayaṃ sāṇānipi dhāreti, masāṇānipi dhāreti…pe… sāyatatiyakampi udakorohanānuyogamanuyutto viharatī’ti.

‘‘Yasmā ca kho, kassapa, aññatreva imāya mattāya aññatra iminā tapopakkamena samaṇo vā hoti brāhmaṇo vā dujjāno sudujjāno, tasmā etaṃ kallaṃ vacanāya – ‘dujjāno samaṇo dujjāno brāhmaṇo’ti. Yato kho, kassapa, bhikkhu averaṃ abyāpajjaṃ mettacittaṃ bhāveti, āsavānañca khayā anāsavaṃ cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharati. Ayaṃ vuccati, kassapa , bhikkhu samaṇo itipi brāhmaṇo itipī’’ti.

399.Dujjānoti idampi so ‘‘mayaṃ pubbe ettakena samaṇo vā brāhmaṇo vā hotīti vicarāma, tumhe pana aññathā vadathā’’ti idaṃ sandhāyāha. Athassa bhagavā taṃ pakativādaṃ paṭikkhipitvā sabhāvatova dujjānabhāvaṃ āvikaronto punapi – ‘‘pakati kho’’tiādimāha. Tatrāpi vuttanayeneva padasambandhaṃ katvā attho veditabbo.

17. Khi nghe nói vậy, lăo thể Kassapa bạch đức Thế Tôn:

- Tôn giả Gotama, khó biết thay một vị Sa-môn! Khó biết thay một Bà-la-môn!

- Này Kassapa, đó là lời nói thường t́nh ở đời: "Khó biết thay một Sa-môn! Khó biết thay một Bà-la-môn!" Này Kassapa, nếu một người sống lơa thể, sống phóng túng không theo lễ nghi, liếm tay... như vậy sống theo hạnh tiết chế ăn uống, cho đến nửa tháng chỉ ăn một lần. Này Kassapa, nếu trở thành một Sa-môn, nếu trở thành một Bà-la-môn chỉ tùy thuộc khổ hạnh này, và chỉ tùy thuộc sự thi hành khổ hạnh này, thời thật không xứng mà nói: "Khó biết thay một Sa-môn! Khó biết thay một Bà-la-môn!" Một người cư sĩ, hay con một người cư sĩ cho đến một người đầy tớ gái đội ghè nước có thể làm theo những hạnh: "Tôi sống lơa thể, sống phóng túng không theo lễ nghi, liếm tay... như vậy sống theo hạnh tiết chế ăn uống, cho đến nửa tháng chỉ ăn một lần". Này Kassapa, nếu trở thành một Sa-môn, nếu trở thành một Bà-la-môn chỉ tùy thuộc khổ hạnh này, chỉ tùy thuộc sự thi hành khổ hạnh này, thời thật không xứng mà nói: "Khó biết thay một Sa-môn! Khó biết thay một Bà-la-môn!" Một người cư sĩ, hay con một người cư sĩ cho đến một người đầy tớ gái đội ghè nước có thể làm theo những hạnh này: "Tôi sống lơa thể, sống phóng túng không theo lễ nghi, liếm tay... như vậy sống theo hạnh tiết chế ăn uống cho đến nửa tháng chỉ ăn một lần". Này Kassapa, v́ ngoài khổ hạnh này, ngoài sự thực hành khổ hạnh này, vẫn khó biết vẫn thật khó biết một người Sa-môn hay một người Bà-la-môn, do vậy thật xứng đáng mà nói: "Khó biết thay, một Sa-môn! Khó biết thay một Bà-la-môn!" Này Kassapa, nếu Tỷ-kheo sống tu tập từ bi tâm, không hận thù, không ác hại, và với sự diệt tận các lậu hoặc, tự giác chứng và an trú ngay hiện tại, tâm giải thoát, tuệ giải thoát vô lậu, này Kassapa, vị Tỷ-kheo ấy được gọi là Sa-môn, được gọi là Bà-la-môn.

Này Kassapa, nếu một người chỉ ăn cỏ lúa để sống, ăn lúa tắc, gạo lức... ăn trái cây, rễ cây trong rừng, ăn trái cây rụng để sống. Này Kassapa, nếu trở thành một Sa-môn, trở thành một Bà-la-môn chỉ tùy thuộc khổ hạnh này và chỉ tùy thuộc sự thực hành khổ hạnh này, thời thật không xứng đáng mà nói: "Khó biết thay một Sa-môn! Khó biết thay một Bà-la-môn!" Một người cư sĩ, hay con một người cư sĩ, cho đến một người đầy tớ gái đội ghè nước có thể làm theo những hạnh: "Tôi chỉ ăn lúa để sống, ăn lúa tắc, gạo lức... ăn trái cây, rễ cây trong rừng, ăn trái cây rụng để sống". Này Kassapa, v́ ngoài khổ hạnh này, ngoài sự thực khổ hạnh này, vẫn khó biết một người Sa-môn hay một người Bà-la-môn. Do vậy thật xứng đáng mà nói: "Khó biết thay, một Sa-môn! Khó biết thay, một Bà-la-môn".

Này Kassapa, nếu Tỷ-kheo sống tu tập từ bi tâm, không hận thù, không ác hại, và với sự diệt tận các lậu hoặc, tự giác chứng và an trú ngay hiện tại, tâm giải thoát, tuệ giải thoát vô lậu, này Kassapa, Tỷ-kheo ấy được gọi là Sa-môn, được gọi là Bà-la-môn.

Này Kassapa, nếu một người mặc vải gai thô, mặc vải gai thô trộn lẫn với các vải khác... sống một đêm tắm ba lần, theo hạnh xuống nước tắm (để gột sạch tội lỗi). Này Kassapa, nếu trở thành một Sa-môn, trở thành một Bà-la-môn chỉ tùy thuộc khổ hạnh này, và chỉ tùy thuộc sự thực hành khổ hạnh này thời thật không xứng mà nói: "Khó biết thay một Sa-môn! Khó biết thay một Bà-la-môn!"

Một người cư sĩ hay con một người cư sĩ, cho đến một người đầy tớ gái đội ghè nước có thể làm theo những hạnh: "Tôi mặc vải gai thô, mặc vải gai thô trộn lẫn với các vải khác ... sống một đêm tắm ba lần". Này Kassapa, v́ ngoài khổ hạnh này vẫn rất khó biết một người Sa-môn hay một người Bà-la-môn. Do vậy thật xứng đáng mà nói: "Khó biết thay một Sa-môn! Khó biết thay một Bà-la-môn!" Này Kassapa, nếu Tỷ-kheo sống tu tập từ bi tâm, không hận thù, không ác hại, và với sự diệt tận các lậu hoặc, tự giác chứng và an trú ngay hiện tại, tâm giải thoát, tuệ giải thoát vô lậu, này Kassapa, Tỷ-kheo ấy được gọi là Sa-môn, được gọi là Bà-la-môn.

Sīlasamādhipaññāsampadā

400. Evaṃ vutte, acelo kassapo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘katamā pana sā, bho gotama, sīlasampadā, katamā cittasampadā, katamā paññāsampadā’’ti? ‘‘Idha, kassapa, tathāgato loke uppajjati arahaṃ, sammāsambuddho…pe… (yathā 190-193 anucchedesu, evaṃ vitthāretabbaṃ) bhayadassāvī samādāya sikkhati sikkhāpadesu, kāyakammavacīkammena samannāgato kusalena parisuddhājīvo sīlasampanno indriyesu guttadvāro satisampajaññena samannāgato santuṭṭho.

Sīlasamādhipaññāsampadāvaṇṇanā

400-401.Katamā pana sā, bho gotamāti kasmā pucchati. Ayaṃ kira paṇḍito bhagavato kathentasseva kathaṃ uggahesi, atha attano paṭipattiyā niratthakataṃ viditvā samaṇo gotamo – ‘‘tassa ‘cāyaṃ sīlasampadā, cittasampadā, paññāsampadā abhāvitā hoti asacchikatā, atha kho so ārakāva sāmaññā’tiādimāha. Handa dāni naṃ tā sampattiyo pucchāmī’’ti sīlasampadādivijānanatthaṃ pucchati. Athassa bhagavā buddhuppādaṃ dassetvā tantidhammaṃ kathento tā sampattiyo dassetuṃ – ‘‘idha kassapā’’tiādimāha. Imāya ca kassapa sīlasampadāyāti idaṃ arahattaphalameva sandhāya vuttaṃ. Arahattaphalapariyosānañhi bhagavato sāsanaṃ. Tasmā arahattaphalasampayuttāhi sīlacittapaññāsampadāhi aññā uttaritarā vā paṇītatarā vā sīlādisampadā natthīti āha.

18. Khi nghe nói vậy, lơa thể Kassapa bạch đức Thế Tôn:

- Tôn giả Gotama, thế nào là giới cụ túc? Thế là tâm cụ túc? Thế nào là tuệ cụ túc?

- Này Kassapa, nay ở đời, Như Lai xuất hiện, là bậc A-la-hán, Chánh Biến Tri... (xem Kinh Sa-môn quả, đoạn kinh số 40-42)... thấy nguy hiểm trong những lỗi nhỏ nhặt, thọ lănh và tu học trong giới pháp, thân nghiệp, ngữ nghiệp thanh tịnh, sanh hoạt trong sạch, giới hạnh cụ túc, thủ hộ các căn, đầy đủ chánh niệm, chánh trí và biết tri túc.

 

401. ‘‘Kathañca, kassapa, bhikkhu sīlasampanno hoti? Idha, kassapa, bhikkhu pāṇātipātaṃ pahāya pāṇātipātā paṭivirato hoti nihitadaṇḍo nihitasattho lajjī dayāpanno, sabbapāṇabhūtahitānukampī viharati. Idampissa hoti sīlasampadāya …pe… (yathā 194 yāva 210 anucchedesu)

‘‘Yathā vā paneke bhonto samaṇabrāhmaṇā saddhādeyyāni bhojanāni bhuñjitvā te evarūpāya tiracchānavijjāya micchājīvena jīvitaṃ kappenti . Seyyathidaṃ – santikammaṃ paṇidhikammaṃ…pe… (yathā 211 anucchede) osadhīnaṃ patimokkho iti vā iti, evarūpāya tiracchānavijjāya micchājīvā paṭivirato hoti. Idampissa hoti sīlasampadāya.

‘‘Sa kho so [ayaṃ kho (ka.)], kassapa, bhikkhu evaṃ sīlasampanno na kutoci bhayaṃ samanupassati, yadidaṃ sīlasaṃvarato. Seyyathāpi, kassapa, rājā khattiyo muddhāvasitto nihatapaccāmitto na kutoci bhayaṃ samanupassati, yadidaṃ paccatthikato. Evameva kho, kassapa, bhikkhu evaṃ sīlasampanno na kutoci bhayaṃ samanupassati, yadidaṃ sīlasaṃvarato. So iminā ariyena sīlakkhandhena samannāgato ajjhattaṃ anavajjasukhaṃ paṭisaṃvedeti. Evaṃ kho, kassapa, bhikkhu sīlasampanno hoti. Ayaṃ kho, kassapa, sīlasampadā…pe… paṭhamaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. Idampissa hoti cittasampadāya…pe… dutiyaṃ jhānaṃ…pe… tatiyaṃ jhānaṃ…pe… catutthaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. Idampissa hoti cittasampadāya. Ayaṃ kho, kassapa, cittasampadā.

‘‘So evaṃ samāhite citte…pe… ñāṇadassanāya cittaṃ abhinīharati abhininnāmeti…pe… idampissa hoti paññāsampadāya…pe… nāparaṃ itthattāyāti pajānāti…pe… idampissa hoti paññāsampadāya. Ayaṃ kho, kassapa, paññāsampadā.

‘‘Imāya ca, kassapa, sīlasampadāya cittasampadāya paññāsampadāya aññā sīlasampadā cittasampadā paññāsampadā uttaritarā vā paṇītatarā vā natthi.

 

Này Kassapa, thế nào là Tỷ-kheo giới hạnh cụ túc? Ở đây, này Kassapa, Tỷ-kheo từ bỏ sát sanh, tránh xa sát sanh, bỏ trượng, bỏ kiếm, biết tàm quư, có ḷng từ, sống thương xót đến hạnh phúc của tất cả chúng sanh và loài hữu t́nh. Như vậy là giới hạnh của vị ấy trong giới luật ... (như Kinh Sa-môn quả, đoạn kinh số 43-61),... Trong khi một số Sa-môn, Bà-la-môn dầu đă dùng các món ăn do tín thí cúng dường vẫn c̣n tự nuôi sống bằng những tà mạng, như dùng các ảo thuật để được an ổn, để khỏi làm các điều đă hứa... (như Kinh Sa-môn quả, đoạn kinh số 62).... ngăn ngừa công hiệu của thuốc. C̣n vị ấy th́ tránh xa các tà mạng kể trên. Như vậy là giới cụ túc của vị ấy. Và như vậy, này Kassapa, vị Tỷ-kheo ấy, nhờ giới luật cụ túc nên không thấy sợ hăi từ một chỗ nào về sự hộ tŕ giới luật. Này Kassapa, như một Sát-đế-lỵ đă làm lễ quán đảnh, đă hàng phục kẻ thù địch, không c̣n thấy sợ hăi chỗ nào về sự thù địch. Cũng vậy, này Kassapa, Tỷ-kheo ấy nhờ giới luật cụ túc, nên không thấy sợ hăi từ một chỗ nào về sự hộ tŕ giới luật. Vị ấy nhờ cụ túc giới luật cao quư này, nên hưởng lạc thọ, nội tâm thanh tịnh. Như vậy, này Kassapa, Tỷ-kheo giới luật cụ túc.

19. Này Kassapa, thế nào là vị Tỷ-kheo bảo hộ các căn? Này Kassapa, khi mắt thấy sắc, Tỷ-kheo không nắm giữ tướng chung... (như Kinh Sa-môn quả, đoạn số 64)... những nguyên nhân ǵ v́ ư căn không được chế ngự, khiến tham ái, ưu bi, các ác, bất thiện pháp khởi lên, Tỷ-kheo chế ngự nguyên nhân ấy, hộ tŕ ư căn, thực hành sự hộ tŕ ư căn. Vị ấy, nhờ sự hộ tŕ cao quư các căn ấy, nên hưởng lạc thọ, nội tâm thanh tịnh... Như vậy, này Kassapa Tỷ-kheo hộ tŕ các căn... (như Kinh Sa-môn quả, đoạn kinh số 64-75)... khi quán tự thân đă xả ly năm triền cái ấy, hân hoan sanh; do hân hoan nên hỷ sanh; do tâm hoan hỷ, thân được khinh an; do thân khinh an, lạc thọ sanh; do lạc thọ, tâm được định tĩnh. Tỷ-kheo ly dục, ly ác pháp, chứng và trú thiền thứ nhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, với tầm với tứ. Tỷ-kheo thấm nhuần, tẩm ướt làm cho sung măn tràn đầy thân ḿnh với hỷ lạc do ly dục sanh, không một chỗ nào trên toàn thân không do hỷ lạc từ ly dục sanh ấy thấm nhuần. Này Kassapa, như một người hầu tắm lăo luyện hay đệ tử người hầu tắm. Sau khi rắc bột tắm trong thau bằng đồng, liền nhồi bột ấy với nước, cục bột tắm ấy được thấm nhuần nước ướt, nhào trộn với nước ướt, thấm ướt cả trong lẫn ngoài với nước nhưng không chảy thành giọt. Cũng vậy, này Kassapa Tỷ-kheo thấm nhuần, tẩm ướt, làm cho sung măn, tràn đầy thân ḿnh với hỷ lạc do ly dục sanh, không một chỗ nào trên toàn thân không được hỷ lạc do ly dục sanh ấy thấm nhuần. Như vậy là tâm cụ túc của vị ấy.

Lại nữa, này Kassapa, Tỷ-kheo diệt tầm và tứ, chứng và trú thiền thứ hai, một trạng thái hỷ lạc do định sanh, không tầm, không tứ, nội tĩnh nhất tâm... (như Kinh Sa-môn quả , đoạn kinh số 77-79)... đệ tam thiền (như Kinh Sa-môn quả, đoạn kinh số 79-81)... chứng và trú vào thiền thứ tư... (như Kinh Sa-môn quả , đoạn kinh số 81-82)... đó là tâm cụ túc của vị ấy. Này Kassapa, đó là tâm cụ túc.

20. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền năo, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc b́nh thản như vậy, Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến chánh trí, chánh kiến. Vị ấy biết: "Thân này của ta là sắc pháp, do bốn đại thành, do cha mẹ sanh, nhờ cơm cháo nuôi dưỡng, vô thường, biến hoại, phấn toái, đoạn tuyệt, hoại diệt, trong thân ấy thức ta lại nương tựa và bị trói buộc."

Này Kassapa, ví như một ḥn lưu ly bảo châu, đẹp đẽ, trong suốt, có tám mặt khéo giũa, khéo mài, sáng chói, không uế trược, đầy đủ tất cả mỹ tướng. Và một sợi dây được xâu qua ḥn ngọc ấy, sợi dây màu xanh, màu vàng, màu đỏ, màu trắng hay màu nhạt. Một người có mắt cầm ḥn ngọc ấy ở trên tay sẽ thấy: "Ḥn ngọc lưu ly bảo châu này, đẹp đẽ, trong suốt, có tám mặt, khéo giũa, khéo mài, sáng chói, không uế trược, đầy đủ tất cả mỹ tướng. Và sợi dây này được xâu qua ḥn ngọc ấy, sợi dây màu xanh, màu vàng, màu đỏ, màu trắng, hay màu vàng nhạt". Cũng vậy, này Kassapa, với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền năo, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, b́nh thản như vậy, vị Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến chánh trí, chánh kiến. Vị ấy biết: "Thân này của ta là sắc pháp, do bốn đại thành, do cha mẹ sanh, nhờ cơm cháo nuôi dưỡng, vô thường, biến hoại, phấn toái, đoạn tuyệt, hoại diệt. Trong thân ấy, thức ta lại nương tựa và bị trói buộc". Đó là tuệ cụ túc của vị ấy... (như Kinh Sa-môn quả, đoạn kinh số 85-98)... Vị ấy biết: "... không có đời sống nào khác nữa". Đó là tuệ cụ túc của vị ấy. Này Kassapa, đó là tuệ cụ túc.

Này Kassapa, và không có một giới cụ túc, tâm cụ túc, tuệ cụ túc nào khác cao thượng hơn, thù thắng hơn giới cụ túc, tâm cụ túc và tuệ cụ túc này.

Sīhanādakathā

402. ‘‘Santi, kassapa, eke samaṇabrāhmaṇā sīlavādā. Te anekapariyāyena sīlassa vaṇṇaṃ bhāsanti. Yāvatā, kassapa, ariyaṃ paramaṃ sīlaṃ, nāhaṃ tattha attano samasamaṃ samanupassāmi, kuto bhiyyo! Atha kho ahameva tattha bhiyyo, yadidaṃ adhisīlaṃ.

‘‘Santi, kassapa, eke samaṇabrāhmaṇā tapojigucchāvādā. Te anekapariyāyena tapojigucchāya vaṇṇaṃ bhāsanti. Yāvatā, kassapa, ariyā paramā tapojigucchā, nāhaṃ tattha attano samasamaṃ samanupassāmi, kuto bhiyyo! Atha kho ahameva tattha bhiyyo, yadidaṃ adhijegucchaṃ.

‘‘Santi, kassapa, eke samaṇabrāhmaṇā paññāvādā. Te anekapariyāyena paññāya vaṇṇaṃ bhāsanti. Yāvatā, kassapa, ariyā paramā paññā, nāhaṃ tattha attano samasamaṃ samanupassāmi, kuto bhiyyo! Atha kho ahameva tattha bhiyyo, yadidaṃ adhipaññaṃ.

‘‘Santi, kassapa, eke samaṇabrāhmaṇā vimuttivādā. Te anekapariyāyena vimuttiyā vaṇṇaṃ bhāsanti. Yāvatā, kassapa, ariyā paramā vimutti, nāhaṃ tattha attano samasamaṃ samanupassāmi, kuto bhiyyo! Atha kho ahameva tattha bhiyyo, yadidaṃ adhivimutti.

Sīhanādakathāvaṇṇanā

402. Evañca pana vatvā idāni anuttaraṃ mahāsīhanādaṃ nadanto – ‘‘santi kassapa eke samaṇabrāhmaṇā’’tiādimāha. Tattha ariyanti nirupakkilesaṃ paramavisuddhaṃ. Paramanti uttamaṃ, pañcasīlāni hiādiṃ katvā yāva pātimokkhasaṃvarasīlā sīlameva, lokuttaramaggaphalasampayuttaṃ pana paramasīlaṃ nāma. Nāhaṃ tatthāti tattha sīlepi paramasīlepi ahaṃ attano samasamaṃ mama sīlasamena sīlena mayā samaṃ puggalaṃ na passāmīti attho. Ahameva tattha bhiyyoti ahameva tasmiṃ sīle uttamo. Katamasmiṃ? Yadidaṃ adhisīlanti yaṃ etaṃ uttamaṃ sīlanti attho. Iti imaṃ paṭhamaṃ sīhanādaṃ nadati.

Tapojigucchavādāti ye tapojigucchaṃ vadanti. Tattha tapatīti tapo, kilesasantāpakavīriyassetaṃ nāmaṃ, tadeva te kilese jigucchatīti jigucchā. Ariyā paramāti ettha niddosattā ariyā, aṭṭhaārambhavatthuvasenapi uppannā vipassanāvīriyasaṅkhātā tapojigucchā tapojigucchāva, maggaphalasampayuttā paramā nāma. Adhijegucchanti idha jigucchabhāvo jegucchaṃ, uttamaṃ jegucchaṃ adhijegucchaṃ, tasmā yadidaṃ adhijegucchaṃ, tattha ahameva bhiyyoti evamettha attho daṭṭhabbo. Paññādhikārepi kammassakatāpaññā ca vipassanāpaññā ca paññā nāma, maggaphalasampayuttā paramā paññā nāma. Adhipaññanti ettha liṅgavipallāso veditabbo, ayaṃ panetthattho – yāyaṃ adhipaññā nāma ahameva tattha bhiyyoti vimuttādhikāre tadaṅgavikkhambhanavimuttiyo vimutti nāma, samucchedapaṭipassaddhinissaraṇavimuttiyo pana paramā vimuttīti veditabbā. Idhāpi ca yadidaṃ adhivimuttīti yā ayaṃ adhivimutti, ahameva tattha bhiyyoti attho.

21. Này Kassapa, có một số Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương giới luật. Những vị này dùng nhiều phương tiện tán thán giới luật. Này Kassapa, nói về giới luật tôn kính cao thượng nhất, Ta nhận thấy không có một ai bằng giới luật của Ta, làm sao có ai hơn được. Như vậy Ta hơn trên tất cả về giới luật, tức là tăng thượng giới.

Này Kassapa, có một số Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương khổ hạnh, yểm ly. Những vị này dùng nhiều phương tiện tán thán khổ hạnh, yểm ly. Này Kassapa, nói về khổ hạnh yểm ly tôn kính cao thượng nhất, Ta nhận thấy không có một ai bằng được khổ hạnh yểm ly của Ta, làm sao có ai hơn được. Như vậy Ta hơn trên tất cả về khổ hạnh yểm ly, tức là tăng thượng yểm ly.

Này Kassapa, có một số Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương trí tuệ. Những vị này dùng nhiều phương tiện tán thán trí tuệ. Này Kassapa, nói về trí tuệ tôn kính cao thượng nhất, Ta nhận thấy không có một ai bằng được trí tuệ của Ta, làm sao có ai hơn được. Như vậy Ta hơn trên tất cả về trí tuệ, tức là tăng thượng trí tuệ.

Này Kassapa, có một số Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương giải thoát. Những vị này dùng nhiều phương tiện tán thán giải thoát. Này Kassapa, nói về giải thoát tôn kính cao thượng nhất, Ta nhận thấy không có một ai bằng được giải thoát của Ta, làm sao có ai hơn được. Như vậy, Ta hơn trên tất cả về giải thoát, tức là tăng thượng giải thoát.

403. ‘‘Ṭhānaṃ kho panetaṃ, kassapa, vijjati, yaṃ aññatitthiyā paribbājakā evaṃ vadeyyuṃ – ‘sīhanādaṃ kho samaṇo gotamo nadati, tañca kho suññāgāre nadati, no parisāsū’ti. Te – ‘mā heva’ntissu vacanīyā. ‘Sīhanādañca samaṇo gotamo nadati, parisāsu ca nadatī’ti evamassu, kassapa, vacanīyā.

‘‘Ṭhānaṃ kho panetaṃ, kassapa, vijjati, yaṃ aññatitthiyā paribbājakā evaṃ vadeyyuṃ – ‘sīhanādañca samaṇo gotamo nadati, parisāsu ca nadati, no ca kho visārado nadatī’ti . Te – ‘mā heva’ntissu vacanīyā. ‘Sīhanādañca samaṇo gotamo nadati, parisāsu ca nadati, visārado ca nadatī’’ti evamassu, kassapa, vacanīyā.

‘‘Ṭhānaṃ kho panetaṃ, kassapa, vijjati, yaṃ aññatitthiyā paribbājakā evaṃ vadeyyuṃ – ‘sīhanādañca samaṇo gotamo nadati, parisāsu ca nadati, visārado ca nadati, no ca kho naṃ pañhaṃ pucchanti…pe… pañhañca naṃ pucchanti; no ca kho nesaṃ pañhaṃ puṭṭho byākaroti…pe… pañhañca nesaṃ puṭṭho byākaroti; no ca kho pañhassa veyyākaraṇena cittaṃ ārādheti…pe… pañhassa ca veyyākaraṇena cittaṃ ārādheti; no ca kho sotabbaṃ maññanti…pe… sotabbañcassa maññanti; no ca kho sutvā pasīdanti…pe… sutvā cassa pasīdanti ; no ca kho pasannākāraṃ karonti…pe… pasannākārañca karonti; no ca kho tathattāya paṭipajjanti…pe… tathattāya ca paṭipajjanti; no ca kho paṭipannā ārādhentī’ti. Te – ‘mā heva’ntissu vacanīyā. ‘Sīhanādañca samaṇo gotamo nadati, parisāsu ca nadati, visārado ca nadati, pañhañca naṃ pucchanti, pañhañca nesaṃ puṭṭho byākaroti, pañhassa ca veyyākaraṇena cittaṃ ārādheti, sotabbañcassa maññanti, sutvā cassa pasīdanti, pasannākārañca karonti, tathattāya ca paṭipajjanti, paṭipannā ca ārādhentī’ti evamassu, kassapa, vacanīyā.

403.Suññāgāreti suññe ghare, ekakova nisīditvāti adhippāyo. Parisāsu cāti aṭṭhasu parisāsu. Vuttampi cetaṃ –

‘‘Cattārimāni, sāriputta, tathāgatassa vesārajjāni. Yehi vesārajjehi samannāgato tathāgato āsabhaṃ ṭhānaṃ paṭijānāti, parisāsu sīhanādaṃ nadatī’’ti (ma. ni. 1.150) suttaṃ vitthāretabbaṃ.

Pañhañca naṃ pucchantīti paṇḍitā devamanussā naṃ pañhaṃ abhisaṅkharitvā pucchanti. Byākarotīti taṅkhaṇaññeva vissajjesi. Cittaṃ ārādhetīti pañhāvissajjanena mahājanassa cittaṃ paritosetiyeva. No ca kho sotabbaṃ maññantīti cittaṃ ārādhetvā kathentassapissa vacanaṃ pare sotabbaṃ na maññantīti, evañca vadeyyunti attho. Sotabbañcassa maññantīti devāpi manussāpi mahanteneva ussāhena sotabbaṃ maññanti. Pasīdantīti supasannā kallacittā muducittā honti. Pasannākāraṃ karontīti na muddhappasannāva honti, paṇītāni cīvarādīni veḷuvanavihārādayo ca mahāvihāre pariccajantā pasannākāraṃ karonti. Tathattāyāti yaṃ so dhammaṃ deseti tathā bhāvāya, dhammānudhammapaṭipattipūraṇatthāya paṭipajjantīti attho. Tathattāya ca paṭipajjantīti tathabhāvāya paṭipajjanti, tassa hi bhagavato dhammaṃ sutvā keci saraṇesu keci pañcasu sīlesu patiṭṭhahanti, apare nikkhamitvā pabbajanti. Paṭipannā ca ārādhentīti tañca pana paṭipadaṃ paṭipannā pūretuṃ sakkonti, sabbākārena pana pūrenti, paṭipattipūraṇena tassa bhoto gotamassa cittaṃ ārādhentīti vattabbā.

Imasmiṃ panokāse ṭhatvā sīhanādā samodhānetabbā. Ekaccaṃ tapassiṃ niraye nibbattaṃ passāmīti hi bhagavato eko sīhanādo. Aparaṃ sagge nibbattaṃ passāmīti eko. Akusaladhammappahāne ahameva seṭṭhoti eko. Kusaladhammasamādānepi ahameva seṭṭhoti eko. Akusaladhammappahāne mayhameva sāvakasaṅgho seṭṭhoti eko. Kusaladhammasamādānepi mayhaṃyeva sāvakasaṅgho seṭṭhoti eko. Sīlena mayhaṃ sadiso natthīti eko. Vīriyena mayhaṃ sadiso natthīti eko. Paññāya…pe… vimuttiyā…pe… sīhanādaṃ nadanto parisamajjhe nisīditvā nadāmīti eko. Visārado hutvā nadāmīti eko. Pañhaṃ maṃ pucchantīti eko. Pañhaṃ puṭṭho vissajjemīti eko. Vissajjanena parassa cittaṃ ārādhemīti eko. Sutvā sotabbaṃ maññantīti eko. Sutvā me pasīdantīti eko. Pasannākāraṃ karontīti eko. Yaṃ paṭipattiṃ desemi, tathattāya paṭipajjantīti eko. Paṭipannā ca maṃ ārādhentīti eko. Iti purimānaṃ dasannaṃ ekekassa – ‘‘parisāsu ca nadatī’’ti ādayo dasa dasa parivārā. Evaṃ te dasa purimānaṃ dasannaṃ parivāravasena sataṃ purimā ca dasāti dasādhikaṃ sīhanādasataṃ hoti. Ito aññasmiṃ pana sutte ettakā sīhanādā dullabhā, tenidaṃ suttaṃ mahāsīhanādanti vuccati. Iti bhagavā ‘‘sīhanādaṃ kho samaṇo gotamo nadati, tañca kho suññāgāre nadatī’’ti evaṃ vādānu vādaṃ paṭisedhetvā idāni parisati naditapubbaṃ sīhanādaṃ dassento ‘‘ekamidāha’’ntiādimāha.

 

22. Này Kassapa, sự t́nh này có thể xảy ra. Các du sĩ ngoại đạo có thể nói: "Sa-môn Gotama rống tiếng rống con sư tử nhưng chỉ tại chỗ vắng người, không ở giữa đại chúng". Nên nói với chúng: "Chớ có nói như vậy. Sa-môn Gotama rống tiếng rống con sư tử tại chỗ vắng người và cả giữa đại chúng". Này Kassapa, nên nói với chúng như vậy.

Này Kassapa, sự t́nh này có thể xảy ra. Các du sĩ ngoại đạo có thể hỏi: "Sa-môn Gotama rống tiếng rống con sư tử giữa đại chúng, nhưng rống không với tinh thần vô úy... với tinh thần vô úy... và "Không có ai hỏi Sa-môn Gotama câu hỏi ǵ... và "có người hỏi Sa-môn Gotama"... "Khi có người hỏi, Sa-môn Gotama không thể trả lời"... và "Khi có người hỏi, Sa-môn Gotama trả lời cho chúng"... và "Dầu cho có trả lời, câu trả lời không làm tâm người ta thỏa măn"... và "Câu trả lời làm tâm người ta thỏa măn"... "Nhưng người ta không xem ư kiến của Sa-môn Gotama là đáng được nghe".... "Người ta xem ư kiến của Sa-môn Gotama là đáng được nghe".... "Dầu cho có được nghe, người ta cũng không tin tưởng"... "Người ta nghe có ḷng tin tưởng"... "Dầu cho người ta có ḷng tin tưởng, người ta không biểu lộ ḷng tin tưởng"... "Người ta có ḷng tin tưởng và biểu lộ ḷng tin tưởng" ... "Dầu cho có biểu lộ ḷng tin tưởng, người ta không đạt đến chỗ như thực".... "Người ta đạt đến chỗ như thực".... "Dầu cho đạt đến chỗ như thực, người ta không đem ra thực hành được". Nên nói với chúng: "Chớ có nói như vậy. Sa-môn Gotama rống tiếng rống con sư tử, rống ở giữa đại chúng, rống với tinh thần vô úy, có người hỏi Sa-môn Gotama, Sa-môn Gotama trả lời khi được hỏi, câu trả lời làm tâm người ta được thỏa măn, người ta xem ư kiến của Sa-môn Gotama đáng được nghe, sau khi được nghe người ta tin tưởng, khi có ḷng tin tưởng người ta biểu lộ ḷng tin tưởng, người ta đạt đến chỗ như thực, đạt đến chỗ như thực, người ta đem ra thực hành". Này Kassapa, nên nói với chúng như vậy.

Titthiyaparivāsakathā

404. ‘‘Ekamidāhaṃ, kassapa, samayaṃ rājagahe viharāmi gijjhakūṭe pabbate. Tatra maṃ aññataro tapabrahmacārī nigrodho nāma adhijegucche pañhaṃ apucchi. Tassāhaṃ adhijegucche pañhaṃ puṭṭho byākāsiṃ. Byākate ca pana me attamano ahosi paraṃ viya mattāyā’’ti. ‘‘Ko hi, bhante, bhagavato dhammaṃ sutvā na attamano assa paraṃ viya mattāya? Ahampi hi, bhante, bhagavato dhammaṃ sutvā attamano paraṃ viya mattāya. Abhikkantaṃ, bhante, abhikkantaṃ, bhante. Seyyathāpi, bhante, nikkujjitaṃ vā ukkujjeyya, paṭicchannaṃ vā vivareyya, mūḷhassa vā maggaṃ ācikkheyya, andhakāre vā telapajjotaṃ dhāreyya – ‘cakkhumanto rūpāni dakkhantī’ti; evamevaṃ bhagavatā anekapariyāyena dhammo pakāsito. Esāhaṃ, bhante, bhagavantaṃ saraṇaṃ gacchāmi, dhammañca bhikkhusaṅghañca. Labheyyāhaṃ, bhante, bhagavato santike pabbajjaṃ, labheyyaṃ upasampada’’nti.

Titthiyaparivāsakathāvaṇṇanā

404. Tattha tatra maṃ aññataro tapabrahmacārīti tatra rājagahe gijjhakūṭe pabbate viharantaṃ maṃ aññataro tapabrahmacārī nigrodho nāma paribbājako . Adhijeguccheti vīriyena pāpajigucchanādhikāre pañhaṃ pucchi. Idaṃ yaṃ taṃ bhagavā gijjhakūṭe mahāvihāre nisinno udumbarikāya deviyā uyyāne nisinnassa nigrodhassa ca paribbājakassa sandhānassa ca upāsakassa dibbāya sotadhātuyā kathāsallāpaṃ sutvā ākāsenāgantvā tesaṃ santike paññatte āsane nisīditvā nigrodhena adhijegucche puṭṭhapañhaṃ vissajjesi, taṃ sandhāya vuttaṃ. Paraṃ viya mattāyāti paramāya mattāya, atimahanteneva pamāṇenāti attho. Ko hi, bhanteti ṭhapetvā andhabālaṃ diṭṭhigatikaṃ añño paṇḍitajātiko ‘‘ko nāma bhagavato dhammaṃ sutvā na attamano assā’’ti vadati. Labheyyāhanti idaṃ so – ‘‘ciraṃ vata me aniyyānikapakkhe yojetvā attā kilamito, ‘sukkhanadītīre nhāyissāmī’ti samparivattentena viya thuse koṭṭentena viya na koci attho nipphādito. Handāhaṃ attānaṃ yoge yojessāmī’’ti cintetvā āha. Atha bhagavā yo anena khandhake titthiyaparivāso paññatto, yo aññatitthiyapubbo sāmaṇerabhūmiyaṃ ṭhito – ‘‘ahaṃ bhante, itthannāmo aññatitthiyapubbo imasmiṃ dhammavinaye ākaṅkhāmi upasampadaṃ, svāhaṃ, bhante, saṃghaṃ cattāro māse parivāsaṃ yācāmī’’tiādinā (mahāva. 86) nayena samādiyitvā parivasati, taṃ sandhāya – ‘‘yo kho, kassapa, aññatitthiyapubbo’’tiādimāha.

23. Này Kassapa, một thời Ta ở tại Vương Xá trên núi Linh Thứu. Lúc bấy giờ, có người Phạm chí tu khổ hạnh tên là Nigrodha đến hỏi về tối thắng khổ hạnh yểm ly. Khi được hỏi về tối thắng khổ hạnh yểm ly, Ta đă trả lời. Và khi được Ta trả lời, vị ấy phát tâm hoan hỷ như với một hoan lạc tối thượng.

- Bạch Đại đức, ai có thể sau khi nghe Thế Tôn thuyết pháp, lại không hoan hỷ như với một hoan lạc tối thượng? Thật vi diệu thay, bạch Đại đức! Thật vi diệu thay, bạch Đại đức! Bạch Đại đức, như người dựng đứng lại những ǵ bị quăng ngă xuống, phơi bày ra những ǵ bị che kín, chỉ đường cho kẻ lạc hướng, đem đèn sáng vào trong bóng tối để những ai có mắt có thể thấy sắc. Cũng vậy, chánh pháp đă được Thế Tôn dùng nhiều phương tiện tŕnh bày giải thích. Và nay con xin quy y Thế Tôn, quy y Pháp, quy y Tỷ-kheo Tăng. Bạch Đại đức, con xin xuất gia với Thế Tôn, con xin thọ đại giới.

405. ‘‘Yo kho, kassapa, aññatitthiyapubbo imasmiṃ dhammavinaye ākaṅkhati pabbajjaṃ, ākaṅkhati upasampadaṃ, so cattāro māse parivasati, catunnaṃ māsānaṃ accayena āraddhacittā bhikkhū pabbājenti, upasampādenti bhikkhubhāvāya. Api ca mettha puggalavemattatā viditā’’ti. ‘‘Sace, bhante, aññatitthiyapubbā imasmiṃ dhammavinaye ākaṅkhanti pabbajjaṃ, ākaṅkhanti upasampadaṃ, cattāro māse parivasanti, catunnaṃ māsānaṃ accayena āraddhacittā bhikkhū pabbājenti, upasampādenti bhikkhubhāvāya. Ahaṃ cattāri vassāni parivasissāmi, catunnaṃ vassānaṃ accayena āraddhacittā bhikkhū pabbājentu, upasampādentu bhikkhubhāvāyā’’ti.

Alattha kho acelo kassapo bhagavato santike pabbajjaṃ , alattha upasampadaṃ. Acirūpasampanno kho panāyasmā kassapo eko vūpakaṭṭho appamatto ātāpī pahitatto viharanto na cirasseva – yassatthāya kulaputtā sammadeva agārasmā anagāriyaṃ pabbajanti, tadanuttaraṃ – brahmacariyapariyosānaṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja vihāsi. ‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti – abbhaññāsi. Aññataro kho panāyasmā kassapo arahataṃ ahosīti.

Mahāsīhanādasuttaṃ niṭṭhitaṃ aṭṭhamaṃ.

 

 

 

 

 

 

 

 

405. Tattha pabbajjanti vacanasiliṭṭhatāvaseneva vuttaṃ, aparivasitvāyeva hi pabbajjaṃ labhati. Upasampadatthikena pana nātikālena gāmappavesanādīni aṭṭha vattāni pūrentena parivasitabbaṃ. Āraddhacittāti aṭṭhavattapūraṇena tuṭṭhacittā, ayamettha saṅkhepattho. Vitthārato panesa titthiyaparivāso samantapāsādikāya vinayaṭṭhakathāyaṃ pabbajjakhandhakavaṇṇanāya vuttanayena veditabbo. Api ca metthāti api ca me ettha. Puggalavemattatā viditāti puggalanānattaṃ viditaṃ. ‘‘Ayaṃ puggalo parivāsāraho, ayaṃ na parivāsāraho’’ti idaṃ mayhaṃ pākaṭanti dasseti. Tato kassapo cintesi – ‘‘aho acchariyaṃ buddhasāsanaṃ, yattha evaṃ ghaṃsitvā koṭṭetvā yuttameva gaṇhanti, ayuttaṃ chaḍḍentī’’ti, tato suṭṭhutaraṃ pabbajjāya sañjātussāho – ‘‘sace bhante’’tiādimāha.

Atha kho bhagavā tassa tibbacchandataṃ viditvā – ‘‘na kassapo parivāsaṃ arahatī’’ti aññataraṃ bhikkhuṃ āmantesi – ‘‘gaccha bhikkhu kassapaṃ nhāpetvā pabbājetvā ānehī’’ti. So tathā katvā taṃ pabbājetvā bhagavato santikaṃ āgamāsi. Bhagavā taṃ gaṇamajjhe nisīdāpetvā upasampādesi. Tena vuttaṃ – ‘‘alattha kho acelo kassapo bhagavato santike pabbajjaṃ, alattha upasampada’’nti. Acirūpasampannoti upasampanno hutvā nacirameva. Vūpakaṭṭhoti vatthukāmakilesakāmehi kāyena ceva cittena ca vūpakaṭṭho. Appamattoti kammaṭṭhāne satiṃ avijahanto. Ātāpīti kāyikacetasikasaṅkhātena vīriyātāpena ātāpī. Pahitattoti kāye ca jīvite ca anapekkhatāya pesitacitto vissaṭṭhaattabhāvo. Yassatthāyāti yassa atthāya. Kulaputtāti ācārakulaputtā. Sammadevāti hetunāva kāraṇeneva. Tadanuttaranti taṃ anuttaraṃ. Brahmacariyapariyosānanti maggabrahmacariyassa pariyosānabhūtaṃ arahattaphalaṃ. Tassa hi atthāya kulaputtā pabbajanti. Diṭṭheva dhammeti imasmiṃyeva attabhāve. Sayaṃ abhiññā sacchikatvāti attanāyeva paññāya paccakkhaṃ katvā, aparappaccayaṃ katvāti attho. Upasampajja vihāsīti pāpuṇitvā sampādetvā vihāsi, evaṃ viharanto ca khīṇā jāti…pe… abbhaññāsīti.

Evamassa paccavekkhaṇabhūmiṃ dassetvā arahattanikūṭena desanaṃ niṭṭhāpetuṃ ‘‘aññataro kho panāyasmā kassapo arahataṃ ahosī’’ti vuttaṃ. Tattha aññataroti eko. Arahatanti arahantānaṃ, bhagavato sāvakānaṃ arahantānaṃ abbhantaro ahosīti ayamettha adhippāyo. Yaṃ yaṃ pana antarantarā na vuttaṃ, taṃ taṃ tattha tattha vuttattā pākaṭamevāti.

Iti sumaṅgalavilāsiniyā dīghanikāyaṭṭhakathāyaṃ

Mahāsīhanādasuttavaṇṇanā niṭṭhitā.

24. - Này Kassapa, ai trước kia là ngoại đạo, nay muốn xuất gia, muốn thọ đại giới trong pháp và luật này phải sống bốn tháng biệt trú. Sau khi sống bốn tháng biệt trú, chúng Tăng nếu đồng ư sẽ cho xuất gia, cho thọ đại giới để thành vị Tỷ-kheo. Nhưng ta nhận thấy cá tánh con người sai biệt nhau.

- Bạch Đại đức, nếu những người xưa kia là ngoại đạo, nay muốn xuất gia, muốn thọ đại giới trong pháp và luật này phải sống bốn tháng biệt trú, sau khi sống bốn tháng biệt trú chúng Tăng nếu đồng ư sẽ cho xuất gia, cho thọ đại giới, thời con sẽ xin sống biệt trú bốn năm, sau khi sống biệt trú bốn năm, nếu chúng Tăng đồng ư, mong chúng Tăng xuất gia cho con, thọ đại giới cho con để thành vị Tỷ-kheo.

Và lơa thể Kassapa được xuất gia với Thế Tôn và được thọ đại giới. Thọ đại giới không bao lâu, Đại đức Kassapa ở một ḿnh an tịnh, không phóng dật, sống nhiệt tâm, cần mẫn. Và không bao lâu, vị này chứng được mục đích tối cao mà con cháu các lương gia đă xuất gia từ bỏ gia đ́nh, sống không gia đ́nh, hướng đến. Đó là vô thượng cứu cánh phạm hạnh ngay trong hiện tại, tự ḿnh với thắng trí, chứng ngộ và an trú: "Sanh đă tận, phạm hạnh đă thành, những ǵ nên làm đă làm, sau đời này sẽ không có đời sống khác nữa". Đại đức Kassapa liễu tri như vậy.

Và đại đức Kassapa trở thành một vị A-la-hán nữa.

Ḥa thượng Thích Minh Châu dịch Việt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Dīghanikāya - Trường Bộ Kinh - Sớ Giải

Dīghanikāya

Dīgha nikāya (aṭṭhakathā)

Kinh Trường Bộ

 

Vi tính: Nhị Tường // Cập nhật 30/9/2022