Dīghanikāya - Trường Bộ Kinh

HT Thích Minh Châu dịch

 

CHÁNH KINH PALI

CHÚ GIẢI PALI

BẢN DỊCH VIỆT

11. Dasuttarasuttaṃ

11. Dasuttarasuttavaṇṇanā

34. Kinh Thập thượng

350. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā campāyaṃ viharati gaggarāya pokkharaṇiyā tīre mahatā bhikkhusaṅghena saddhiṃ pañcamattehi bhikkhusatehi. Tatra kho āyasmā sāriputto bhikkhū āmantesi – ‘‘āvuso bhikkhave’’ti! ‘‘Āvuso’’ti kho te bhikkhū āyasmato sāriputtassa paccassosuṃ. Āyasmā sāriputto etadavoca –

‘‘Dasuttaraṃ pavakkhāmi, dhammaṃ nibbānapattiyā;

Dukkhassantakiriyāya, sabbaganthappamocanaṃ’’.

350.Evaṃme sutanti dasuttarasuttaṃ. Tatrāyaṃ apubbapadavaṇṇanā – āvuso bhikkhaveti sāvakānaṃ ālapanametaṃ. Buddhā hi parisaṃ āmantayamānā ‘bhikkhave’ti vadanti. Sāvakā satthāraṃ uccaṭṭhāne ṭhapessāmāti satthu ālapanena anālapitvā āvusoti ālapanti. Te bhikkhūti te dhammasenāpatiṃ parivāretvā nisinnā bhikkhū. Ke pana te bhikkhūti? Anibaddhavāsā disāgamanīyā bhikkhū. Buddhakāle dve vāre bhikkhū sannipatanti – upakaṭṭhavassūpanāyikakāle ca pavāraṇakāle ca. Upakaṭṭhavassūpanāyikāya dasapi vīsatipi tiṃsampi cattālīsampi paññāsampi bhikkhū vaggā vaggā kammaṭṭhānatthāya āgacchanti. Bhagavā tehi saddhiṃ sammoditvā kasmā, bhikkhave, upakaṭṭhāya vassūpanāyikāya vicarathāti pucchati. Atha te ‘‘bhagavā kammaṭṭhānatthaṃ āgatamha, kammaṭṭhānaṃ no dethā’’ti yācanti.

Satthā tesaṃ cariyavasena rāgacaritassa asubhakammaṭṭhānaṃ deti. Dosacaritassa mettākammaṭṭhānaṃ, mohacaritassa uddeso paripucchā – ‘kālena dhammassavanaṃ, kālena dhammasākacchā, idaṃ tuyhaṃ sappāya’nti ācikkhati. Vitakkacaritassa ānāpānassatikammaṭṭhānaṃ deti. Saddhācaritassa pasādanīyasuttante buddhasubodhiṃ dhammasudhammataṃ saṅghasuppaṭipattiñca pakāseti. Ñāṇacaritassa aniccatādipaṭisaṃyutte gambhīre suttante katheti. Te kammaṭṭhānaṃ gahetvā sace sappāyaṃ hoti, tattheva vasanti. No ce hoti, sappāyaṃ senāsanaṃ pucchitvā gacchanti. Te tattha vasantā temāsikaṃ paṭipadaṃ gahetvā ghaṭetvā vāyamantā sotāpannāpi honti sakadāgāminopi anāgāminopi arahantopi.

Tato vutthavassā pavāretvā satthu santikaṃ gantvā ‘‘bhagavā ahaṃ tumhākaṃ santike kammaṭṭhānaṃ gahetvā sotāpattiphalaṃ patto…pe… ahaṃ aggaphalaṃ arahatta’’nti paṭiladdhaguṇaṃ ārocenti. Tattha ime bhikkhū upakaṭṭhāya vassūpanāyikāya āgatā. Evaṃ āgantvā gacchante pana bhikkhū bhagavā aggasāvakānaṃ santikaṃ peseti, yathāha ‘‘apaloketha pana, bhikkhave, sāriputtamoggallāne’’ti. Bhikkhū ca vadanti ‘‘kiṃ nu kho mayaṃ, bhante, apalokema sāriputtamoggallāne’’ti (saṃ. ni. 3.2). Atha ne bhagavā tesaṃ dassane uyyojesi. ‘‘Sevatha, bhikkhave, sāriputtamoggallāne; bhajatha, bhikkhave, sāriputtamoggallāne. Paṇḍitā bhikkhū anuggāhakā sabrahmacārīnaṃ. Seyyathāpi, bhikkhave, janetā evaṃ sāriputto. Seyyathāpi jātassa āpādetā evaṃ moggallāno. Sāriputto, bhikkhave, sotāpattiphale vineti, moggallāno uttamatthe’’ti (ma. ni. 3.371).

Tadāpi bhagavā imehi bhikkhūhi saddhiṃ paṭisanthāraṃ katvā tesaṃ bhikkhūnaṃ āsayaṃ upaparikkhanto ‘‘ime bhikkhū sāvakavineyyā’’ti addasa. Sāvakavineyyā nāma ye buddhānampi dhammadesanāya bujjhanti sāvakānampi. Buddhavineyyā pana sāvakā bodhetuṃ na sakkonti. Sāvakavineyyabhāvaṃ pana etesaṃ ñatvā katarassa bhikkhuno desanāya bujjhissantīti olokento sāriputtassāti disvā therassa santikaṃ pesesi. Thero te bhikkhū pucchi ‘‘satthu santikaṃ gatattha āvuso’’ti. ‘‘Āma, gatamha satthārā pana amhe tumhākaṃ santikaṃ pesitā’’ti. Tato thero ‘‘ime bhikkhū mayhaṃ desanāya bujjhissanti, kīdisī nu kho tesaṃ desanā vaṭṭatī’’ti cintento ‘‘ime bhikkhū samaggārāmā, sāmaggirasassa dīpikā nesaṃ desanā vaṭṭatī’’ti sanniṭṭhānaṃ katvā tathārūpaṃ desanaṃ desetukāmo dasuttaraṃ pavakkhāmītiādimāha. Tattha dasadhā mātikaṃ ṭhapetvā vibhattoti dasuttaro, ekakato paṭṭhāya yāva dasakā gatotipi dasuttaro, ekekasmiṃ pabbe dasa dasa pañhā visesitātipi dasuttaro, taṃ dasuttaraṃ. Pavakkhāmīti kathessāmi. Dhammanti suttaṃ. Nibbānapattiyāti nibbānapaṭilābhatthāya. Dukkhassantakiriyāyāti sakalassa vaṭṭadukkhassa pariyantakaraṇatthaṃ. Sabbaganthappamocananti abhijjhākāyaganthādīnaṃ sabbaganthānaṃ pamocanaṃ.

Iti thero desanaṃ uccaṃ karonto bhikkhūnaṃ tattha pemaṃ janento evametaṃ uggahetabbaṃ pariyāpuṇitabbaṃ dhāretabbaṃ vācetabbaṃ maññissantīti catūhi padehi vaṇṇaṃ kathesi, ‘‘ekāyano ayaṃ, bhikkhave, maggo’’tiādinā nayena tesaṃ tesaṃ suttānaṃ bhagavā viya.

Tụng phẩm I

350. Như vầy tôi nghe.

Một thời Thế Tôn trú tại Campa (Chiêm-bà) trên bờ hồ Gaggara (Già-già), cùng với đại chúng Tỷ kheo khoảng năm trăm vị. Rồi tôn giả Sàriputta bảo các vị Tỳ kheo: "Này các Hiền giả Tỷ kheo". "Thưa Hiền giả" các vị Tỷ kheo ấy đáp ứng tôn giả Sàriputta, tôn giả Sàriputta nói như sau:

Tôi nói Thập thượng pháp,
Pháp đưa đến Niết-bàn,
Diệt trừ mọi khổ đau,
Giải thoát mọi triền phược.

 

 

Eko dhammo

351. ‘‘Eko, āvuso, dhammo bahukāro, eko dhammo bhāvetabbo, eko dhammo pariññeyyo, eko dhammo pahātabbo, eko dhammo hānabhāgiyo, eko dhammo visesabhāgiyo, eko dhammo duppaṭivijjho, eko dhammo uppādetabbo, eko dhammo abhiññeyyo, eko dhammo sacchikātabbo.

(Ka) ‘‘katamo eko dhammo bahukāro? Appamādo kusalesu dhammesu. Ayaṃ eko dhammo bahukāro.

(Kha) ‘‘katamo eko dhammo bhāvetabbo? Kāyagatāsati sātasahagatā. Ayaṃ eko dhammo bhāvetabbo.

(Ga) ‘‘katamo eko dhammo pariññeyyo? Phasso sāsavo upādāniyo. Ayaṃ eko dhammo pariññeyyo.

(Gha) ‘‘katamo eko dhammo pahātabbo? Asmimāno. Ayaṃ eko dhammo pahātabbo.

(Ṅa) ‘‘katamo eko dhammo hānabhāgiyo? Ayoniso manasikāro. Ayaṃ eko dhammo hānabhāgiyo.

(Ca) ‘‘katamo eko dhammo visesabhāgiyo? Yoniso manasikāro. Ayaṃ eko dhammo visesabhāgiyo.

(Cha) ‘‘katamo eko dhammo duppaṭivijjho? Ānantariko cetosamādhi. Ayaṃ eko dhammo duppaṭivijjho.

(Ja) ‘‘katamo eko dhammo uppādetabbo? Akuppaṃ ñāṇaṃ. Ayaṃ eko dhammo uppādetabbo.

(Jha) ‘‘katamo eko dhammo abhiññeyyo? Sabbe sattā āhāraṭṭhitikā. Ayaṃ eko dhammo abhiññeyyo.

(Ña) ‘‘katamo eko dhammo sacchikātabbo? Akuppā cetovimutti. Ayaṃ eko dhammo sacchikātabbo.

‘‘Iti ime dasa dhammā bhūtā tacchā tathā avitathā anaññathā sammā tathāgatena abhisambuddhā.

  

Ekadhammavaṇṇanā

351. (Ka) tattha bahukāroti bahūpakāro.

(Kha) bhāvetabboti vaḍḍhetabbo.

(Ga) pariññeyyoti tīhi pariññāhi parijānitabbo.

(Gha) pahātabboti pahānānupassanāya pajahitabbo.

(Ṅa) hānabhāgiyoti apāyagāmiparihānāya saṃvattanako.

(Ca) visesabhāgiyoti visesagāmivisesāya saṃvattanako.

(Cha) duppaṭivijjhoti duppaccakkhakaro.

(Ja) uppādetabboti nipphādetabbo.

(Jha) abhiññeyyoti ñātapariññāya abhijānitabbo.

(Ña) sacchikātabboti paccakkhaṃ kātabbo.

Evaṃ sabbattha mātikāsu attho veditabbo. Iti āyasmā sāriputto yathā nāma dakkho veḷukāro sammukhībhūtaṃ veḷuṃ chetvā niggaṇṭhiṃ katvā dasadhā khaṇḍe katvā ekamekaṃ khaṇḍaṃ hīraṃ hīraṃ karonto phāleti, evameva tesaṃ bhikkhūnaṃ sappāyaṃ desanaṃ upaparikkhitvā dasadhā mātikaṃ ṭhapetvā ekekakoṭṭhāse ekekapadaṃ vibhajanto ‘‘katamo eko dhammo bahukāro, appamādo kusalesu dhammesūti’’tiādinā nayena desanaṃ vitthāretuṃ āraddho.

Tattha appamādo kusalesu dhammesūti sabbatthakaṃ upakārakaṃ appamādaṃ kathesi. Ayañhi appamādo nāma sīlapūraṇe, indriyasaṃvare, bhojane mattaññutāya, jāgariyānuyoge, sattasu saddhammesu, vipassanāgabbhaṃ gaṇhāpane, atthapaṭisambhidādīsu, sīlakkhandhādipañcadhammakkhandhesu, ṭhānāṭṭhānesu, mahāvihārasamāpattiyaṃ, ariyasaccesu, satipaṭṭhānādīsu, bodhipakkhiyesu, vipassanāñāṇādīsu aṭṭhasu vijjāsūti sabbesu anavajjaṭṭhena kusalesu dhammesu bahūpakāro.

Teneva naṃ bhagavā ‘‘yāvatā, bhikkhave, sattā apadā vā…pe… tathāgato tesaṃ aggamakkhāyati. Evameva kho, bhikkhave, ye keci kusalā dhammā, sabbete appamādamūlakā appamādasamosaraṇā, appamādo tesaṃ dhammānaṃ aggamakkhāyatī’’tiādinā (saṃ. ni. 5.139) nayena hatthipadādīhi opammehi opamento saṃyuttanikāyeappamādavagge nānappakāraṃ thometi. Taṃ sabbaṃ ekapadeneva saṅgahetvā thero appamādo kusalesu dhammesūti āha. Dhammapade appamādavaggenāpissa bahūpakāratā dīpetabbā. Asokavatthunāpi dīpetabbā –

(Ka) asokarājā hi nigrodhasāmaṇerassa ‘‘appamādo amatapada’’nti gāthaṃ sutvā eva ‘‘tiṭṭha, tāta, mayhaṃ tayā tepiṭakaṃ buddhavacanaṃ kathita’’nti sāmaṇere pasīditvā caturāsītivihārasahassāni kāresi. Iti thāmasampannena bhikkhunā appamādassa bahūpakāratā tīhi piṭakehi dīpetvā kathetabbā. Yaṃkiñci suttaṃ vā gāthaṃ vā appamādadīpanatthaṃ āharanto ‘‘aṭṭhāne ṭhatvā āharasi, atitthena pakkhando’’ti na vattabbo. Dhammakathikassevettha thāmo ca balañca pamāṇaṃ.

(Kha) kāyagatāsatīti ānāpānaṃ catuiriyāpatho satisampajaññaṃ dvattiṃsākāro catudhātuvavatthānaṃ dasa asubhā nava sivathikā cuṇṇikamanasikāro kesādīsu cattāri rūpajjhānānīti ettha uppannasatiyā etaṃ adhivacanaṃ. Sātasahagatāti ṭhapetvā catutthajjhānaṃ aññattha sātasahagatā hoti sukhasampayuttā, taṃ sandhāyetaṃ vuttaṃ.

(Ga) sāsavo upādāniyoti āsavānañceva upādānānañca paccayabhūto. Iti tebhūmakadhammameva niyameti.

(Gha) asmimānoti rūpādīsu asmīti māno.

(Ṅa) ayoniso manasikāroti anicce niccantiādinā nayena pavatto uppathamanasikāro.

(Ca) vipariyāyena yoniso manasikāro veditabbo.

(Cha) ānantarikocetosamādhīti aññattha maggānantaraṃ phalaṃ ānantariko cetosamādhi nāma . Idha pana vipassanānantaro maggo vipassanāya vā anantarattā attano vā anantaraṃ phaladāyakattā ānantariko cetosamādhīti adhippeto.

(Ja) akuppaṃ ñāṇanti aññattha phalapaññā akuppañāṇaṃ nāma. Idha paccavekkhaṇapaññā adhippetā.

(Jha) āhāraṭṭhitikāti paccayaṭṭhitikā. Ayaṃ eko dhammoti yena paccayena tiṭṭhanti, ayaṃ eko dhammo ñātapariññāya abhiññeyyo.

(Ña) akuppācetovimuttīti arahattaphalavimutti.

Imasmiṃ vāre abhiññāya ñātapariññā kathitā. Pariññāya tīraṇapariññā. Pahātabbasacchikātabbehi pahānapariññā. Duppaṭivijjhoti ettha pana maggo kathito. Sacchikātabboti phalaṃ kathitaṃ, maggo ekasmiṃyeva pade labbhati. Phalaṃ pana anekesupi labbhatiyeva.

Bhūtāti sabhāvato vijjamānā. Tacchāti yāthāvā. Tathāti yathā vuttā tathāsabhāvā. Avitathāti yathā vuttā na tathā na honti. Anaññathāti vuttappakārato na aññathā. Sammā tathāgatena abhisambuddhāti tathāgatena bodhipallaṅke nisīditvā hetunā kāraṇena sayameva abhisambuddhā ñātā viditā sacchikatā. Iminā thero ‘‘ime dhammā tathāgatena abhisambuddhā, ahaṃ pana tumhākaṃ rañño lekhavācakasadiso’’ti jinasuttaṃ dassento okappanaṃ janesi.

Ekadhammavaṇṇanā niṭṭhitā.

Một pháp

351. Này các Hiền giả, một pháp có nhiều tác dụng, một pháp cần phải tu tập, một pháp cần phải biến tri, một pháp cần phải đoạn trừ, một pháp chịu phần tai hại, một pháp đưa đến thù thắng, một pháp rất khó thể nhập, một pháp cần được sanh khởi, một pháp cần được thắng tri, một pháp cần được tác chứng.

i) Thế nào là một pháp có nhiều tác dụng? Bất phóng dật đối với các thiện pháp. Đó là một pháp có nhiều tác dụng.

ii) Thế nào là một pháp cần được tu tập? Niệm thân câu hữu với khả ư. Đó là một pháp cần được tu tập.

iii) Thế nào là một pháp cần phải biến tri? Xúc hữu lậu hữu thủ. Đó là một pháp cần phải biến tri.

iv) Thế nào là một pháp cần phải đoạn trừ? Ngă mạn. Đó là một pháp cần phải đoạn trừ.

v) Thế nào là một pháp chịu phần tai hại? Bất chánh tác ư. Đó là một pháp chịu phần tai hại.

vi) Thế nào là một pháp đưa đến thù thắng? Chơn chánh tác ư. Đó là một pháp đưa đến thù thắng.

vii) Thế nào là một pháp rất khó thể nhập? Vô gián tâm định. Đó là một pháp rất khó thể nhập.

viii) Thế nào là một pháp cần được sanh khởi? Bất động trí. Đó là một pháp cần được sanh khởi.

ix) Thế nào là một pháp cần được thắng tri? Tất cả loài hữu t́nh do ăn uống mà an trú. Đó là một pháp cần được thắng tri.

x) Thế nào là một pháp cần được tác chứng? Bất động tâm giải thoát. Đó là một pháp cần được tác chứng.

Như vậy, mười pháp này là thực, chân, như thị, không phải không như thị, không thể sai khác, được Như Lai giác ngộ, chánh đẳng chánh giác.

Dve dhammā

352. ‘‘Dve dhammā bahukārā, dve dhammā bhāvetabbā, dve dhammā pariññeyyā, dve dhammā pahātabbā , dve dhammā hānabhāgiyā, dve dhammā visesabhāgiyā, dve dhammā duppaṭivijjhā, dve dhammā uppādetabbā, dve dhammā abhiññeyyā, dve dhammā sacchikātabbā.

(Ka) ‘‘katame dve dhammā bahukārā? Sati ca sampajaññañca. Ime dve dhammā bahukārā.

(Kha) ‘‘katame dve dhammā bhāvetabbā? Samatho ca vipassanā ca. Ime dve dhammā bhāvetabbā.

(Ga) ‘‘katame dve dhammā pariññeyyā? Nāmañca rūpañca. Ime dve dhammā pariññeyyā.

(Gha) ‘‘katame dve dhammā pahātabbā? Avijjā ca bhavataṇhā ca. Ime dve dhammā pahātabbā.

(Ṅa) ‘‘katame dve dhammā hānabhāgiyā? Dovacassatā ca pāpamittatā ca. Ime dve dhammā hānabhāgiyā.

(Ca) ‘‘katame dve dhammā visesabhāgiyā? Sovacassatā ca kalyāṇamittatā ca. Ime dve dhammā visesabhāgiyā.

(Cha) ‘‘katame dve dhammā duppaṭivijjhā? Yo ca hetu yo ca paccayo sattānaṃ saṃkilesāya, yo ca hetu yo ca paccayo sattānaṃ visuddhiyā. Ime dve dhammā duppaṭivijjhā.

(Ja) ‘‘katame dve dhammā uppādetabbā? Dve ñāṇāni – khaye ñāṇaṃ, anuppāde ñāṇaṃ. Ime dve dhammā uppādetabbā.

(Jha) ‘‘katame dve dhammā abhiññeyyā? Dve dhātuyo – saṅkhatā ca dhātu asaṅkhatā ca dhātu. Ime dve dhammā abhiññeyyā.

(Ña) ‘‘katame dve dhammā sacchikātabbā? Vijjā ca vimutti ca. Ime dve dhammā sacchikātabbā.

‘‘Iti ime vīsati dhammā bhūtā tacchā tathā avitathā anaññathā sammā tathāgatena abhisambuddhā.

Dvedhammavaṇṇanā

352. (Ka) ime dve dhammā bahukārāti ime dve satisampajaññā dhammā sīlapūraṇādīsu appamādo viya sabbattha upakārakā hitāvahā.

(Kha) samathoca vipassanā cāti ime dve saṅgītisutte lokiyalokuttarā kathitā. Imasmiṃ dasuttarasutte pubbabhāgā kathitā.

(Cha) sattānaṃ saṃkilesāya sattānaṃ visuddhiyāti ayoniso manasikāro hetu ceva paccayo ca sattānaṃ saṃkilesāya, yoniso manasikāro visuddhiyā. Tathā dovacassatā pāpamittatā saṃkilesāya; sovacassatā kalyāṇamittatā visuddhiyā. Tathā tīṇi akusalamūlāni; tīṇi kusalamūlāni. Cattāro yogā cattāro visaṃyogā. Pañca cetokhilā pañcindriyāni. Cha agāravā cha gāravā. Satta asaddhammā satta saddhammā. Aṭṭha kusītavatthūni aṭṭha ārambhavatthūni. Nava āghātavatthūni nava āghātappaṭivinayā. Dasa akusalakammapathā dasa kusalakammapathāti evaṃ pabhedā ime dve dhammā duppaṭivijjhāti veditabbā.

(Jha) saṅkhatā dhātūti paccayehi katā pañcakkhandhā. Asaṅkhatā dhātūti paccayehi akataṃ nibbānaṃ.

(Ña) vijjā ca vimutti cāti ettha vijjāti tisso vijjā. Vimuttīti arahattaphalaṃ.

Imasmiṃ vāre abhiññādīni ekakasadisāneva, uppādetabbapade pana maggo kathito, sacchikātabbapade phalaṃ.

Dvedhammavaṇṇanā niṭṭhitā.

Hai pháp

352. Có hai pháp có nhiều tác dụng, có hai pháp cần phải tu tập, có hai pháp cần phải biến tri, có hai pháp cần phải đoạn trừ, có hai pháp chịu phần tai hại, có hai pháp đưa đến thù thắng, hai pháp rất khó thể nhập, có hai pháp cần được sanh khởi, có hai pháp cần được thắng tri, có hai pháp cần được tác chứng.

i) Thế nào là hai pháp có nhiều tác dụng? Niệm và tỉnh giác. Đó là hai pháp có nhiều tác dụng.

ii) Thế nào là hai pháp cần phải tu tập? Chỉ và quán. Đó là hai pháp cần phải tu tập.

iii) Thế nào là hai pháp cần được biến tri? Danh và sắc. Đó là hai pháp cần được biến tri.

iv) Thế nào là hai pháp cần phải đoạn trừ? Vô minh và hữu ái. Đó là hai pháp cần phải đoạn trừ.

v) Thế nào là hai pháp chịu phần tai hại? Ác ngôn và ác hữu. Đó là hai pháp chịu phần tai hại.

vi) Thế nào là hai pháp hướng đến thù thắng? Thiện ngôn và thiện hữu. Đó là hai pháp hướng đến thù thắng.

vii) Thế nào là hai pháp rất khó thể nhập? Nhơn và duyên làm ác nhiễm các loài hữu t́nh. Nhân và duyên làm thanh tịnh các loài hữu t́nh. Đó là hai pháp rất khó thể nhập.

viii) Thế nào là hai pháp cần được sanh khởi? Tận trí và vô sanh trí. Đó là hai pháp cần được sanh khởi.

ix) Thế nào là hai pháp cần được thắng tri? Hai giới: hữu vi giới và vô vi giới. Đó là hai pháp cần được thắng tri.

x) Thế nào là hai pháp cần được tác chứng? Minh và giải thoát. Đó là hai pháp cần được tác chứng.

Như vậy hai mươi pháp này là thực, chân, như thị, không phải không như thị, không thể sai khác, được Như Lai giác ngộ, chánh đẳng chánh giác.

 

Tayo dhammā

353. ‘‘Tayo dhammā bahukārā, tayo dhammā bhāvetabbā…pe… tayo dhammā sacchikātabbā.

(Ka) ‘‘katame tayo dhammā bahukārā? Sappurisasaṃsevo, saddhammassavanaṃ, dhammānudhammappaṭipatti. Ime tayo dhammā bahukārā.

(Kha) ‘‘katame tayo dhammā bhāvetabbā? Tayo samādhī – savitakko savicāro samādhi, avitakko vicāramatto samādhi, avitakko avicāro samādhi. Ime tayo dhammā bhāvetabbā.

(Ga) ‘‘katame tayo dhammā pariññeyyā? Tisso vedanā – sukhā vedanā, dukkhā vedanā, adukkhamasukhā vedanā. Ime tayo dhammā pariññeyyā.

(Gha) ‘‘katame tayo dhammā pahātabbā? Tisso taṇhā – kāmataṇhā, bhavataṇhā, vibhavataṇhā. Ime tayo dhammā pahātabbā.

(Ṅa) ‘‘katame tayo dhammā hānabhāgiyā? Tīṇi akusalamūlāni – lobho akusalamūlaṃ, doso akusalamūlaṃ, moho akusalamūlaṃ. Ime tayo dhammā hānabhāgiyā.

(Ca) ‘‘katame tayo dhammā visesabhāgiyā? Tīṇi kusalamūlāni – alobho kusalamūlaṃ, adoso kusalamūlaṃ, amoho kusalamūlaṃ. Ime tayo dhammā visesabhāgiyā.

(Cha) ‘‘katame tayo dhammā duppaṭivijjhā? Tisso nissaraṇiyā dhātuyo – kāmānametaṃ nissaraṇaṃ yadidaṃ nekkhammaṃ, rūpānametaṃ nissaraṇaṃ yadidaṃ arūpaṃ, yaṃ kho pana kiñci bhūtaṃ saṅkhataṃ paṭiccasamuppannaṃ, nirodho tassa nissaraṇaṃ. Ime tayo dhammā duppaṭivijjhā.

(Ja) ‘‘katame tayo dhammā uppādetabbā? Tīṇi ñāṇāni – atītaṃse ñāṇaṃ, anāgataṃse ñāṇaṃ, paccuppannaṃse ñāṇaṃ. Ime tayo dhammā uppādetabbā.

(Jha) ‘‘katame tayo dhammā abhiññeyyā? Tisso dhātuyo – kāmadhātu, rūpadhātu, arūpadhātu. Ime tayo dhammā abhiññeyyā.

(Ña) ‘‘katame tayo dhammā sacchikātabbā? Tisso vijjā – pubbenivāsānussatiñāṇaṃ vijjā, sattānaṃ cutūpapāte ñāṇaṃ vijjā, āsavānaṃ khaye ñāṇaṃ vijjā. Ime tayo dhammā sacchikātabbā.

‘‘Iti ime tiṃsa dhammā bhūtā tacchā tathā avitathā anaññathā sammā tathāgatena abhisambuddhā.

Tayodhammavaṇṇanā

353. (Cha) kāmānametaṃ nissaraṇaṃ yadidaṃ nekkhammanti ettha nekkhammanti anāgāmimaggo adhippeto. So hi sabbaso kāmānaṃ nissaraṇaṃ. Rūpānaṃ nissaraṇaṃ yadidaṃ āruppanti ettha āruppepi arahattamaggo. Puna uppattinivāraṇato sabbaso rūpānaṃ nissaraṇaṃ nāma. Nirodho tassanissaraṇanti idha arahattaphalaṃ nirodhoti adhippetaṃ. Arahattaphalena hi nibbāne diṭṭhe puna āyatiṃ sabbasaṅkhārā na hontīti arahattaṃ saṅkhatanirodhassa paccayattā nirodhoti vuttaṃ.

(Ja) atītaṃse ñāṇanti atītaṃsārammaṇaṃ ñāṇaṃ itaresupi eseva nayo.

Imasmimpi vāre abhiññādayo ekakasadisāva. Duppaṭivijjhapade pana maggo kathito, sacchikātabbe phalaṃ.

Tayodhammavaṇṇanā niṭṭhitā.

Ba pháp

353. Có ba pháp có nhiều tác dụng, có ba pháp cần phải tu tập, có ba pháp cần phải biến tri, có ba pháp cần phải đoạn trừ, có ba pháp chịu phần tai hại, có ba pháp đưa đến thù thắng, có ba pháp rất khó thể nhập, có ba pháp cần được sanh khởi, có ba pháp cần được thắng tri, có ba pháp cần được tác chứng.

i) Thế nào là ba pháp có nhiều tác dụng? Giao thiệp với thiện nhân, nghe diệu pháp, hành tŕ pháp và tùy pháp. Đó là ba pháp có nhiều tác dụng.

ii) Thế nào là ba pháp cần phải tu tập? Ba định: Hữu tầm hữu tứ định, vô tầm hữu tứ định, vô tầm vô tứ định. Đó là ba pháp cần phải tu tập.

iii) Thế nào là ba pháp cần phải biến tri? Ba thọ: Lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ. Đó là ba pháp cần phải biến tri.

iv) Thế nào là ba pháp cần phải đoạn trừ? Ba ái: Dục ái, hữu ái, phi hữu ái. Đó là ba pháp cần phải đoạn trừ.

v) Thế nào là ba pháp chịu phần tai hại? Ba bất thiện căn: Tham bất thiện căn, sân bất thiện căn, si bất thiện căn. Đó là ba pháp chịu phần tai hại.

vi) Thế nào là ba pháp đưa đến thù thắng? Ba thiện căn: Vô tham thiện căn, vô sân thiện căn, vô si thiện căn. Đó là ba pháp đưa đến thù thắng.

vii) Thế nào là ba pháp rất khó thể nhập? Ba xuất yếu giới: Xuất ly khỏi các dục vọng, tức là ly dục; xuất ly khỏi các sắc pháp, tức là vô sắc; phàm pháp ǵ hiện hữu, hữu vi, do duyên khởi, sự xuất ly khỏi pháp ấy tức là diệt. Đó là ba pháp rất khó thể nhập.

viii) Thế nào là ba pháp cần phải sanh khởi? Ba trí: Trí đối với quá khứ, trí đối với tương lai, trí đối với hiện tại. Đó là ba pháp cần phải sanh khởi.

ix) Thế nào là ba pháp cần được thắng tri? Ba giới: Dục giới, sắc giới, vô sắc giới. Đó là ba pháp cần được thắng tri.

x) Thế nào là ba pháp cần được tác chứng? Ba minh: Túc mạng trí minh, Hữu t́nh sanh diệt trí minh, chư Lậu tận trí minh. Đó là ba pháp cần được tác chứng.

Như vậy ba mươi pháp này là thực, chân, như thị, không phải không như thị, không thể sai khác, được Như Lai giác ngộ, chánh đẳng chánh giác.

Cattāro dhammā

354. ‘‘Cattāro dhammā bahukārā, cattāro dhammā bhāvetabbā…pe… cattāro dhammā sacchikātabbā.

(Ka) ‘‘katame cattāro dhammā bahukārā? Cattāri cakkāni – patirūpadesavāso, sappurisūpanissayo [sappurisupassayo (syā. kaṃ.)], attasammāpaṇidhi, pubbe ca katapuññatā. Ime cattāro dhammā bahukārā.

(Kha) ‘‘katame cattāro dhammā bhāvetabbā? Cattāro satipaṭṭhānā – idhāvuso, bhikkhu kāye kāyānupassī viharati ātāpī sampajāno satimā vineyya loke abhijjhādomanassaṃ. Vedanāsu…pe… citte… dhammesu dhammānupassī viharati ātāpī sampajāno satimā vineyya loke abhijjhādomanassaṃ. Ime cattāro dhammā bhāvetabbā.

(Ga) ‘‘katame cattāro dhammā pariññeyyā? Cattāro āhārā – kabaḷīkāro [kavaḷīkāro (syā. kaṃ.)] āhāro oḷāriko vā sukhumo vā, phasso dutiyo, manosañcetanā tatiyā, viññāṇaṃ catutthaṃ. Ime cattāro dhammā pariññeyyā.

(Gha) ‘‘katame cattāro dhammā pahātabbā? Cattāro oghā – kāmogho, bhavogho, diṭṭhogho, avijjogho. Ime cattāro dhammā pahātabbā.

(Ṅa) ‘‘katame cattāro dhammā hānabhāgiyā? Cattāro yogā – kāmayogo, bhavayogo, diṭṭhiyogo, avijjāyogo. Ime cattāro dhammā hānabhāgiyā.

(Ca) ‘‘katame cattāro dhammā visesabhāgiyā? Cattāro visaññogā – kāmayogavisaṃyogo, bhavayogavisaṃyogo, diṭṭhiyogavisaṃyogo, avijjāyogavisaṃyogo. Ime cattāro dhammā visesabhāgiyā.

(Cha) ‘‘katame cattāro dhammā duppaṭivijjhā? Cattāro samādhī – hānabhāgiyo samādhi, ṭhitibhāgiyo samādhi, visesabhāgiyo samādhi, nibbedhabhāgiyo samādhi. Ime cattāro dhammā duppaṭivijjhā.

(Ja) ‘‘katame cattāro dhammā uppādetabbā? Cattāri ñāṇāni – dhamme ñāṇaṃ, anvaye ñāṇaṃ, pariye ñāṇaṃ, sammutiyā ñāṇaṃ. Ime cattāro dhammā uppādetabbā.

(Jha) ‘‘katame cattāro dhammā abhiññeyyā? Cattāri ariyasaccāni – dukkhaṃ ariyasaccaṃ, dukkhasamudayaṃ [dukkhasamudayo (syā. kaṃ.)] ariyasaccaṃ, dukkhanirodhaṃ [dukkhanirodho (syā. kaṃ.)] ariyasaccaṃ, dukkhanirodhagāminī paṭipadā ariyasaccaṃ. Ime cattāro dhammā abhiññeyyā.

(Ña) ‘‘katame cattāro dhammā sacchikātabbā? Cattāri sāmaññaphalāni – sotāpattiphalaṃ, sakadāgāmiphalaṃ, anāgāmiphalaṃ, arahattaphalaṃ . Ime cattāro dhammā sacchikātabbā.

‘‘Iti ime cattārīsadhammā bhūtā tacchā tathā avitathā anaññathā sammā tathāgatena abhisambuddhā.

Cattārodhammavaṇṇanā

354. (Ka) cattāri cakkānīti ettha cakkaṃ nāma dārucakkaṃ, ratanacakkaṃ, dhammacakkaṃ, iriyāpathacakkaṃ, sampatticakkanti pañcavidhaṃ. Tattha ‘‘yaṃ panidaṃ samma, rathakāra, cakkaṃ chahi māsehi niṭṭhitaṃ, chārattūnehī’’ti (a. ni. 3.15) idaṃ dārucakkaṃ. ‘‘Pitarā pavattitaṃ cakkaṃ anuppavattetī’’ti (a. ni. 5.132) idaṃ ratanacakkaṃ. ‘‘Pavattitaṃ cakka’’nti (ma. ni. 2.399) idaṃ dhammacakkaṃ. ‘‘Catucakkaṃ navadvāra’’nti (saṃ. ni. 1.29) idaṃ iriyāpathacakkaṃ. ‘‘Cattārimāni, bhikkhave, cakkāni, yehi samannāgatānaṃ devamanussānaṃ catucakkaṃ pavattatī’’ti (a. ni. 4.31) idaṃ sampatticakkaṃ. Idhāpi etadeva adhippetaṃ.

Patirūpadesavāsoti yattha catasso parisā sandissanti, evarūpe anucchavike dese vāso. Sappurisūpanissayoti buddhādīnaṃ sappurisānaṃ avassayanaṃ sevanaṃ bhajanaṃ. Attasammāpaṇidhīti attano sammā ṭhapanaṃ, sace pana pubbe assaddhādīhi samannāgato hoti, tāni pahāya saddhādīsu patiṭṭhāpanaṃ. Pubbe ca katapuññatāti pubbe upacitakusalatā. Idamevettha pamāṇaṃ. Yena hi ñāṇasampayuttacittena kusalaṃ kataṃ hoti, tadeva kusalaṃ taṃ purisaṃ patirūpadese upaneti, sappurise bhajāpesi . So eva ca puggalo attānaṃ sammā ṭhapeti. Catūsu āhāresu paṭhamo lokiyova. Sesā pana tayo saṅgītisutte lokiyalokuttaramissakā kathitā. Idha pubbabhāge lokiyā.

(Ca) kāmayogavisaṃyogādayo anāgāmimaggādivasena veditabbā.

(Cha) hānabhāgiyādīsu paṭhamassa jhānassa lābhī kāmasahagatā saññāmanasikārā samudācaranti hānabhāgiyo samādhi. Tadanudhammatā sati santiṭṭhati ṭhitibhāgiyo samādhi. Vitakkasahagatā saññāmanasikārā samudācaranti visesabhāgiyo samādhi. Nibbidāsahagatā saññāmanasikārā samudācaranti virāgūpasañhito nibbedhabhāgiyo samādhīti iminā nayena sabbasamāpattiyo vitthāretvā attho veditabbo. Visuddhimagge panassa vinicchayakathā kathitāva.

Imasmimpi vāre abhiññādīni ekakasadisāneva. Abhiññāpade panettha maggo kathito. Sacchikātabbapade phalaṃ.

Cattārodhammavaṇṇanā niṭṭhitā.

Bốn pháp

354. Có bốn pháp có nhiều tác dụng, có bốn pháp cần phải tu tập, có bốn pháp cần phải biến tri, có bốn pháp cần phải đoạn trừ, có bốn pháp chịu phần tai hại, có bốn pháp đưa đến thù thắng, có bốn pháp rất khó thể nhập, có bốn pháp cần được sanh khởi, có bốn pháp cần được thắng tri, có bốn pháp cần được tác chứng.

i) Thế nào là bốn pháp có nhiều tác dụng? Bốn bánh xe: Trú ở trung quốc, thân cận thắng nhân, chánh nguyện tự thân, tạo phước trong quá khứ. Đó là bốn pháp có nhiều tác dụng.

ii) Thế nào là bốn pháp cần phải tu tập? Bốn niệm xứ. Này các Hiền giả, ở đây vị, Tỳ kheo quán thân trên thân, tinh cần, tỉnh giác, chánh niệm, để diệt trừ tham sân ở đời; quán thọ trên các cảm thọ... quán tâm trên các tâm... quán pháp trên các pháp, tinh cần, tỉnh giác, chánh niệm, để diệt trừ tham sân ở đời. Đó là bốn pháp cần phải tu tập.

iii) Thế nào là bốn pháp cần phải biến tri? Bốn thực: Đoàn thực loại cứng hay loại mềm, xúc thực là thứ hai, tư niệm thực là thứ ba, thức thực là thứ tư. Đó là bốn pháp cần phải biến tri.

iv) Thế nào là bốn pháp cần phải đoạn trừ? Bốn bộc lưu: Dục bộc lưu, hữu bộc lưu, kiến bộc lưu, vô minh bộc lưu. Đó là bốn pháp cần phải đoạn trừ.

v) Thế nào là bốn pháp chịu phần tai hại? Bốn ách: Dục ách, hữu ách, kiến ách, vô minh ách. Đó là bốn pháp chịu phần tai hại.

vi) Thế nào là bốn pháp hướng đến thù thắng? Bốn ly ách: Ly dục ách, ly hữu ách, ly kiến ách, ly vô minh ách. Đó là bốn pháp hướng đến thù thắng.

vii) Thế nào là bốn pháp rất khó thể nhập? Bốn định: Xả phần định, chỉ phần định, thắng phần định, quyết trạch phần định. Đó là bốn pháp rất khó thể nhập.

viii) Thế nào là bốn pháp cần được sanh khởi? Bốn trí: Pháp trí, loại trí, tha tâm trí, thế tục trí. Đó là bốn pháp cần được sanh khởi.

ix) Thế nào là bốn pháp cần được thắng tri? Bốn Thánh đế: Khổ thánh đế, Khổ tập thánh đế, Khổ diệt thánh đế, Khổ diệt đạo thánh đế. Đó là bốn pháp cần được thắng tri.

x) Thế nào là bốn pháp cần được tác chứng? Bốn Sa-môn quả: Dự lưu quả, Nhất lai quả, Bất lai quả, A-la-hán quả. Đó là bốn pháp cần được tác chứng.

Như vậy là bốn mươi pháp chân, thực, như thị, không phải không như thị, không phải sai khác, được Như Lai giác ngộ, chánh đẳng chánh giác.

Pañca dhammā

355. ‘‘Pañca dhammā bahukārā…pe… pañca dhammā sacchikātabbā.

(Ka) ‘‘katame pañca dhammā bahukārā? Pañca padhāniyaṅgāni – idhāvuso, bhikkhu saddho hoti, saddahati tathāgatassa bodhiṃ – ‘itipi so bhagavā arahaṃ sammāsambuddho vijjācaraṇasampanno sugato lokavidū anuttaro purisadammasārathi satthā devamanussānaṃ buddho bhagavā’ti. Appābādho hoti appātaṅko samavepākiniyā gahaṇiyā samannāgato nātisītāya nāccuṇhāya majjhimāya padhānakkhamāya. Asaṭho hoti amāyāvī yathābhūtamattānaṃ āvīkattā satthari vā viññūsu vā sabrahmacārīsu. Āraddhavīriyo viharati akusalānaṃ dhammānaṃ pahānāya, kusalānaṃ dhammānaṃ upasampadāya, thāmavā daḷhaparakkamo anikkhittadhuro kusalesu dhammesu. Paññavā hoti udayatthagāminiyā paññāya samannāgato ariyāya nibbedhikāya sammā dukkhakkhayagāminiyā. Ime pañca dhammā bahukārā.

(Kha) ‘‘katame pañca dhammā bhāvetabbā? Pañcaṅgiko sammāsamādhi – pītipharaṇatā, sukhapharaṇatā, cetopharaṇatā , ālokapharaṇatā, paccavekkhaṇanimittaṃ [paccavekkhaṇānimittaṃ (syā. kaṃ.)]. Ime pañca dhammā bhāvetabbā.

(Ga) ‘‘katame pañca dhammā pariññeyyā? Pañcupādānakkhandhā [seyyathīdaṃ (sī. syā. kaṃ. pī.)] – rūpupādānakkhandho, vedanupādānakkhandho, saññupādānakkhandho, saṅkhārupādānakkhandho viññāṇupādānakkhandho. Ime pañca dhammā pariññeyyā.

(Gha) ‘‘katame pañca dhammā pahātabbā? Pañca nīvaraṇāni – kāmacchandanīvaraṇaṃ, byāpādanīvaraṇaṃ, thinamiddhanīvaraṇaṃ, uddhaccakukuccanīvaraṇaṃ, vicikicchānīvaraṇaṃ. Ime pañca dhammā pahātabbā.

(Ṅa) ‘‘katame pañca dhammā hānabhāgiyā? Pañca cetokhilā – idhāvuso, bhikkhu satthari kaṅkhati vicikicchati nādhimuccati na sampasīdati. Yo so, āvuso, bhikkhu satthari kaṅkhati vicikicchati nādhimuccati na sampasīdati, tassa cittaṃ na namati ātappāya anuyogāya sātaccāya padhānāya. Yassa cittaṃ na namati ātappāya anuyogāya sātaccāya padhānāya . Ayaṃ paṭhamo cetokhilo. Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhu dhamme kaṅkhati vicikicchati…pe… saṅghe kaṅkhati vicikicchati…pe… sikkhāya kaṅkhati vicikicchati…pe… sabrahmacārīsu kupito hoti anattamano āhatacitto khilajāto, yo so, āvuso, bhikkhu sabrahmacārīsu kupito hoti anattamano āhatacitto khilajāto, tassa cittaṃ na namati ātappāya anuyogāya sātaccāya padhānāya. Yassa cittaṃ na namati ātappāya anuyogāya sātaccāya padhānāya. Ayaṃ pañcamo cetokhilo. Ime pañca dhammā hānabhāgiyā.

(Ca) ‘‘katame pañca dhammā visesabhāgiyā? Pañcindriyāni – saddhindriyaṃ, vīriyindriyaṃ, satindriyaṃ, samādhindriyaṃ, paññindriyaṃ. Ime pañca dhammā visesabhāgiyā.

(Cha) ‘‘katame pañca dhammā duppaṭivijjhā? Pañca nissaraṇiyā dhātuyo – idhāvuso, bhikkhuno kāme manasikaroto kāmesu cittaṃ na pakkhandati na pasīdati na santiṭṭhati na vimuccati. Nekkhammaṃ kho panassa manasikaroto nekkhamme cittaṃ pakkhandati pasīdati santiṭṭhati vimuccati. Tassa taṃ cittaṃ sugataṃ subhāvitaṃ suvuṭṭhitaṃ suvimuttaṃ visaṃyuttaṃ kāmehi. Ye ca kāmapaccayā uppajjanti āsavā vighātā pariḷāhā, mutto so tehi. Na so taṃ vedanaṃ vedeti. Idamakkhātaṃ kāmānaṃ nissaraṇaṃ.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhuno byāpādaṃ manasikaroto byāpāde cittaṃ na pakkhandati na pasīdati na santiṭṭhati na vimuccati. Abyāpādaṃ kho panassa manasikaroto abyāpāde cittaṃ pakkhandati pasīdati santiṭṭhati vimuccati. Tassa taṃ cittaṃ sugataṃ subhāvitaṃ suvuṭṭhitaṃ suvimuttaṃ visaṃyuttaṃ byāpādena. Ye ca byāpādapaccayā uppajjanti āsavā vighātā pariḷāhā, mutto so tehi. Na so taṃ vedanaṃ vedeti. Idamakkhātaṃ byāpādassa nissaraṇaṃ.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhuno vihesaṃ manasikaroto vihesāya cittaṃ na pakkhandati na pasīdati na santiṭṭhati na vimuccati. Avihesaṃ kho panassa manasikaroto avihesāya cittaṃ pakkhandati pasīdati santiṭṭhati vimuccati . Tassa taṃ cittaṃ sugataṃ subhāvitaṃ suvuṭṭhitaṃ suvimuttaṃ visaṃyuttaṃ vihesāya. Ye ca vihesāpaccayā uppajjanti āsavā vighātā pariḷāhā, mutto so tehi. Na so taṃ vedanaṃ vedeti. Idamakkhātaṃ vihesāya nissaraṇaṃ.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhuno rūpe manasikaroto rūpesu cittaṃ na pakkhandati na pasīdati na santiṭṭhati na vimuccati. Arūpaṃ kho panassa manasikaroto arūpe cittaṃ pakkhandati pasīdati santiṭṭhati vimuccati. Tassa taṃ cittaṃ sugataṃ subhāvitaṃ suvuṭṭhitaṃ suvimuttaṃ visaṃyuttaṃ rūpehi. Ye ca rūpapaccayā uppajjanti āsavā vighātā pariḷāhā, mutto so tehi. Na so taṃ vedanaṃ vedeti. Idamakkhātaṃ rūpānaṃ nissaraṇaṃ.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhuno sakkāyaṃ manasikaroto sakkāye cittaṃ na pakkhandati na pasīdati na santiṭṭhati na vimuccati. Sakkāyanirodhaṃ kho panassa manasikaroto sakkāyanirodhe cittaṃ pakkhandati pasīdati santiṭṭhati vimuccati. Tassa taṃ cittaṃ sugataṃ subhāvitaṃ suvuṭṭhitaṃ suvimuttaṃ visaṃyuttaṃ sakkāyena. Ye ca sakkāyapaccayā uppajjanti āsavā vighātā pariḷāhā, mutto so tehi. Na so taṃ vedanaṃ vedeti. Idamakkhātaṃ sakkāyassa nissaraṇaṃ. Ime pañca dhammā duppaṭivijjhā.

(Ja) ‘‘katame pañca dhammā uppādetabbā? Pañca ñāṇiko sammāsamādhi – ‘ayaṃ samādhi paccuppannasukho ceva āyatiñca sukhavipāko’ti paccattaṃyeva ñāṇaṃ uppajjati. ‘Ayaṃ samādhi ariyo nirāmiso’ti paccattaññeva ñāṇaṃ uppajjati. ‘Ayaṃ samādhi akāpurisasevito’ti paccattaṃyeva ñāṇaṃ uppajjati. ‘Ayaṃ samādhi santo paṇīto paṭippassaddhaladdho ekodibhāvādhigato, na sasaṅkhāraniggayhavāritagato’ti [na ca sasaṅkhāraniggayha vāritavatoti (sī. syā. kaṃ. pī.), na sasaṅkhāraniggayhavārivāvato (ka.), na sasaṅkhāraniggayhavāriyādhigato (?)] paccattaṃyeva ñāṇaṃ uppajjati. ‘So kho panāhaṃ imaṃ samādhiṃ satova samāpajjāmi sato vuṭṭhahāmī’ti paccattaṃyeva ñāṇaṃ uppajjati. Ime pañca dhammā uppādetabbā.

(Jha) ‘‘katame pañca dhammā abhiññeyyā? Pañca vimuttāyatanāni – idhāvuso, bhikkhuno satthā dhammaṃ deseti aññataro vā garuṭṭhāniyo sabrahmacārī. Yathā yathā, āvuso, bhikkhuno satthā dhammaṃ deseti, aññataro vā garuṭṭhāniyo sabrahmacārī, tathā tathā so [bhikkhu (syā. kaṃ.)] tasmiṃ dhamme atthappaṭisaṃvedī ca hoti dhammapaṭisaṃvedī ca. Tassa atthappaṭisaṃvedino dhammapaṭisaṃvedino pāmojjaṃ jāyati, pamuditassa pīti jāyati, pītimanassa kāyo passambhati, passaddhakāyo sukhaṃ vedeti, sukhino cittaṃ samādhiyati. Idaṃ paṭhamaṃ vimuttāyatanaṃ.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhuno na heva kho satthā dhammaṃ deseti, aññataro vā garuṭṭhāniyo sabrahmacārī, api ca kho yathāsutaṃ yathāpariyattaṃ dhammaṃ vitthārena paresaṃ deseti yathā yathā, āvuso, bhikkhu yathāsutaṃ yathāpariyattaṃ dhammaṃ vitthārena paresaṃ deseti. Tathā tathā so tasmiṃ dhamme atthappaṭisaṃvedī ca hoti dhammapaṭisaṃvedī ca. Tassa atthappaṭisaṃvedino dhammapaṭisaṃvedino pāmojjaṃ jāyati, pamuditassa pīti jāyati, pītimanassa kāyo passambhati, passaddhakāyo sukhaṃ vedeti, sukhino cittaṃ samādhiyati. Idaṃ dutiyaṃ vimuttāyatanaṃ.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhuno na heva kho satthā dhammaṃ deseti, aññataro vā garuṭṭhāniyo sabrahmacārī, nāpi yathāsutaṃ yathāpariyattaṃ dhammaṃ vitthārena paresaṃ deseti. Api ca kho, yathāsutaṃ yathāpariyattaṃ dhammaṃ vitthārena sajjhāyaṃ karoti. Yathā yathā, āvuso, bhikkhu yathāsutaṃ yathāpariyattaṃ dhammaṃ vitthārena sajjhāyaṃ karoti tathā tathā so tasmiṃ dhamme atthappaṭisaṃvedī ca hoti dhammapaṭisaṃvedī ca. Tassa atthappaṭisaṃvedino dhammapaṭisaṃvedino pāmojjaṃ jāyati, pamuditassa pīti jāyati, pītimanassa kāyo passambhati, passaddhakāyo sukhaṃ vedeti, sukhino cittaṃ samādhiyati. Idaṃ tatiyaṃ vimuttāyatanaṃ.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhuno na heva kho satthā dhammaṃ deseti, aññataro vā garuṭṭhāniyo sabrahmacārī, nāpi yathāsutaṃ yathāpariyattaṃ dhammaṃ vitthārena paresaṃ deseti, nāpi yathāsutaṃ yathāpariyattaṃ dhammaṃ vitthārena sajjhāyaṃ karoti. Api ca kho, yathāsutaṃ yathāpariyattaṃ dhammaṃ cetasā anuvitakketi anuvicāreti manasānupekkhati. Yathā yathā , āvuso , bhikkhu yathāsutaṃ yathāpariyattaṃ dhammaṃ cetasā anuvitakketi anuvicāreti manasānupekkhati tathā tathā so tasmiṃ dhamme atthappaṭisaṃvedī ca hoti dhammapaṭisaṃvedī ca. Tassa atthappaṭisaṃvedino dhammapaṭisaṃvedino pāmojjaṃ jāyati, pamuditassa pīti jāyati, pītimanassa kāyo passambhati, passaddhakāyo sukhaṃ vedeti, sukhino cittaṃ samādhiyati. Idaṃ catutthaṃ vimuttāyatanaṃ.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhuno na heva kho satthā dhammaṃ deseti, aññataro vā garuṭṭhāniyo sabrahmacārī, nāpi yathāsutaṃ yathāpariyattaṃ dhammaṃ vitthārena paresaṃ deseti, nāpi yathāsutaṃ yathāpariyattaṃ dhammaṃ vitthārena sajjhāyaṃ karoti, nāpi yathāsutaṃ yathāpariyattaṃ dhammaṃ cetasā anuvitakketi anuvicāreti manasānupekkhati; api ca khvassa aññataraṃ samādhinimittaṃ suggahitaṃ hoti sumanasikataṃ sūpadhāritaṃ suppaṭividdhaṃ paññāya. Yathā yathā, āvuso, bhikkhuno aññataraṃ samādhinimittaṃ suggahitaṃ hoti sumanasikataṃ sūpadhāritaṃ suppaṭividdhaṃ paññāya tathā tathā so tasmiṃ dhamme atthappaṭisaṃvedī ca hoti dhammappaṭisaṃvedī ca. Tassa atthappaṭisaṃvedino dhammappaṭisaṃvedino pāmojjaṃ jāyati, pamuditassa pīti jāyati, pītimanassa kāyo passambhati, passaddhakāyo sukhaṃ vedeti, sukhino cittaṃ samādhiyati. Idaṃ pañcamaṃ vimuttāyatanaṃ. Ime pañca dhammā abhiññeyyā.

(Ña) ‘‘katame pañca dhammā sacchikātabbā? Pañca dhammakkhandhā – sīlakkhandho , samādhikkhandho, paññākkhandho, vimuttikkhandho, vimuttiñāṇadassanakkhandho. Ime pañca dhammā sacchikātabbā.

‘‘Iti ime paññāsa dhammā bhūtā tacchā tathā avitathā anaññathā sammā tathāgatena abhisambuddhā.

 

 

 

 

Pañcadhammavaṇṇanā

355. (Kha) pītipharaṇatādīsu pītiṃ pharamānā uppajjatīti dvīsu jhānesu paññā pītipharaṇatā nāma. Sukhaṃ pharamānaṃ uppajjatīti tīsu jhānesu paññā sukhapharaṇatā nāma. Paresaṃ ceto pharamānā uppajjatīti cetopariyapaññā cetopharaṇatā nāma. Ālokapharaṇe uppajjatīti dibbacakkhupaññā ālokapharaṇatā nāma. Paccavekkhaṇañāṇaṃ paccavekkhaṇanimittaṃ nāma. Vuttampi cetaṃ ‘‘dvīsu jhānesu paññā pītipharaṇatā, tīsu jhānesu paññā sukhapharaṇatā. Paracitte paññā cetopharaṇatā, dibbacakkhu ālokapharaṇatā. Tamhā tamhā samādhimhā vuṭṭhitassa paccavekkhaṇañāṇaṃ paccavekkhaṇanimitta’’nti (vibha. 804).

Tattha pītipharaṇatā sukhapharaṇatā dve pādā viya. Cetopharaṇatā ālokapharaṇatā dve hatthā viya. Abhiññāpādakajjhānaṃ majjhimakāyo viya . Paccavekkhaṇanimittaṃ sīsaṃ viya. Iti āyasmā sāriputtatthero pañcaṅgikaṃ sammāsamādhiṃ aṅgapaccaṅgasampannaṃ purisaṃ katvā dassesi.

(Ja) ayaṃ samādhi paccuppannasukho ce vātiādīsu arahattaphalasamādhi adhippeto. So hi appitappitakkhaṇe sukhattā paccuppannasukho. Purimo purimo pacchimassa pacchimassa samādhisukhassa paccayattā āyatiṃ sukhavipāko.

Kilesehi ārakattā ariyo. Kāmāmisavaṭṭāmisalokāmisānaṃ abhāvā nirāmiso. Buddhādīhi mahāpurisehi sevitattā akāpurisasevito. Aṅgasantatāya ārammaṇasantatāya sabbakilesadarathasantatāya ca santo. Atappanīyaṭṭhena paṇīto. Kilesapaṭippassaddhiyā laddhattā kilesapaṭippassaddhibhāvaṃ vā laddhattā paṭippassaddhaladdho. Paṭippassaddhaṃ paṭippassaddhīti hi idaṃ atthato ekaṃ. Paṭippassaddhakilesena vā arahatā laddhattā paṭippassaddhaladdho. Ekodibhāvena adhigatattā ekodibhāvameva vā adhigatattā ekodibhāvādhigato. Appaguṇasāsavasamādhi viya sasaṅkhārena sappayogena cittena paccanīkadhamme niggayha kilese vāretvā anadhigatattā nasasaṅkhāraniggayhavāritagato. Tañca samādhiṃ samāpajjanto tato vā vuṭṭhahanto sativepullapattattā. Satova samāpajjati sato vuṭṭhahati. Yathāparicchinnakālavasena vā sato samāpajjati sato vuṭṭhahati. Tasmā yadettha ‘‘ayaṃ samādhi paccuppannasukho ceva āyatiñca sukhavipāko’’ti evaṃ paccavekkhamānassa paccattaṃyeva aparappaccayaṃ ñāṇaṃ uppajjati, taṃ ekamaṅgaṃ. Esa nayo sesesupi. Evamimehi pañcahi paccavekkhaṇañāṇehi ayaṃ samādhi ‘‘pañcañāṇiko sammāsamādhī’’ti vutto.

Imasmiṃ vāre visesabhāgiyapade maggo kathito. Sacchikātabbapade phalaṃ. Sesaṃ purimasadisameva.

Năm pháp

355. Có năm pháp có nhiều tác dụng, có năm pháp cần phải tu tập, có năm pháp cần phải biến tri, có năm pháp cần phải đoạn trừ, có năm pháp chịu phần tai hại, có năm pháp đưa đến thù thắng, có năm pháp rất khó thể nhập, có năm pháp cần được sanh khởi, có năm pháp cần được thắng tri, có năm pháp cần được tác chứng.

i) Thế nào là năm pháp có nhiều tác dụng? Năm cần chi. Này các Hiền giả, ở đây, vị Tỷ kheo có ḷng tin, tin tưởng sự giác ngộ của Như Lai - "Đây là Thế tôn, bậc A la hán, Chánh Đẳng Giác, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn". Vị ấy thiểu bệnh, thiểu năo, sự tiêu hóa được điều ḥa, không lạnh quá, không nóng quá, trung b́nh hợp với sự tinh tấn. Vị ấy không lường đảo, dối gạt, nêu rơ tự ḿnh như chơn đối với bậc Đạo Sư, đối với các vị sáng suốt hay đối với các vị đồng phạm hạnh. Vị ấy sống siêng năng, tinh tấn, từ bỏ các ác pháp, thành tựu các thiện pháp, cương quyết, kiên tŕ, nỗ lực, không tránh né đối với các thiện pháp. Vị ấy có trí tuệ, thành tựu trí tuệ hướng đến sự sanh diệt của các pháp, thành tựu Thánh quyết trạch, đưa đến sự đoạn diệt chơn chánh các khổ đau. Đó là năm pháp có nhiều tác dụng.

ii) Thế nào là năm pháp cần được tu tập? Năm chánh định chi: Hỷ biến măn, lạc biến măn, tâm biến măn, quang biến măn, quán sát tướng. Đó là năm pháp cần được tu tập.

iii) Thế nào là năm pháp cần phải biến tri? Năm thủ uẩn: sắc thủ uẩn, thọ thủ uẩn, tưởng thủ uẩn, hành thủ uẩn, thức thủ uẩn. Đó là năm pháp cần phải biến tri.

iv) Thế nào là năm pháp cần phải đoạn trừ? Năm triền cái: Tham dục triền cái, sân triền cái, thụy miên hôn trầm triền cái, trạo cử hối quá triền cái, nghi triền cái. Đó là năm pháp cần phải đoạn trừ.

v) Thế nào là năm pháp chịu phần tai hại? Năm tâm hoang vu. Này các Hiền giả, ở đây vị Tỷ kheo nghi ngờ, do dự, không quyết đoán, không có thỏa măn đối với vị Đạo Sư. Này các Hiền giả, vị Tỷ kheo nào nghi ngờ, do dự, không quyết đoán, không có thỏa măn đối với vị Đạo Sư, vị Tỷ kheo ấy không hướng về nỗ lực, hăng hái, kiên tŕ và tinh tấn. Khi tâm của vị ấy không hướng về nỗ lực, hăng hái, kiên tŕ và tinh tấn, như vậy gọi là tâm hoang vu thứ nhất. Này các Hiền giả, lại nữa vị Tỷ kheo nghi ngờ ... đối với Pháp... đối với Tăng... đối với học Pháp... Lại nữa vị Tỷ kheo tức giận đối với các vị đồng phạm hạnh, không hoan hỷ, tâm dao động, trở thành hoang vu. Này các Hiền giả, khi một vị Tỷ kheo tức giận đối với các vị đồng phạm hạnh, không hoan hỷ, tâm dao động, trở thành hoang vu, vị Tỷ kheo ấy không hướng về nỗ lực, hăng hái, kiên tŕ và tinh tấn. Như vậy gọi là tâm hoang vu thứ năm.

Đó là năm pháp chịu phần tai hại.

vi) Thế nào là năm pháp hướng đến thù thắng? Năm căn: Tín căn, tấn căn, niệm căn, định căn, tuệ căn. Đó là năm pháp hướng đến thù thắng.

vii) Thế nào là năm pháp rất khó thể nhập? Năm giới hướng đến giải thoát. Này các Hiền giả, ở đây vị Tỷ kheo, có tác ư đối với dục vọng, tâm không hướng nhập dục vọng, không tín lạc, không an trú, không bị chi phối bởi dục vọng. Khi vị này có tác ư đối với ly dục, tâm hướng nhập ly dục, tín lạc, an trú và bị chị phối bởi ly dục, tâm của vị ấy khéo ly, khéo tu, khéo khởi, khéo giải thoát, khéo ly hệ đối với các dục lạc. Và các lậu hoặc, các tổn hại, các nhiệt năo khởi lên do duyên, các dục lạc, vị ấy đối với chúng được giải thoát, không c̣n cảm thọ cảm giác ấy. Như vậy được gọi là giải thoát đối với các dục vọng.

Này các Hiền giả, lại nữa, vị Tỷ kheo có tác ư đối với sân hận, tâm không hướng nhập sân hận, không tín lạc, không an trú, không bị chi phối bởi sân hận. Khi vị này có tác ư đối với vô sân, tâm hướng nhập vô sân, có tín lạc, có an trú, có bị chi phối bởi vô sân, tâm vị ấy khéo ly, khéo tu, khéo khởi, khéo giải thoát, khéo ly hệ đối với vô sân. Và các lậu hoặc, các tổn hại, các nhiệt năo khởi lên do duyên với sân, vị ấy đối với chúng được giải thoát, không c̣n cảm thọ cảm giác ấy. Như vậy được gọi là giải thoát đối với sân hận.

Này các Hiền giả, lại nữa vị Tỷ kheo, có tác ư đối với hại tâm, tâm không hướng nhập hại tâm, không tín lạc, không an trú, không bị chi phối bởi hại tâm. Khi vị này có tác ư đối với ly hại tâm, tâm hướng nhập ly hại tâm, tín lạc, an trú, bị chi phối bởi ly hại tâm. Tâm vị ấy khéo ly, khéo tu, khéo khởi, khéo giải thoát, khéo ly hệ hại tâm. Và các lậu hoặc, các tổn hại, các nhiệt năo khởi lên do duyên với hại tâm, vị ấy đối với chúng được giải thoát, không c̣n cảm thọ cảm giác ấy. Như vậy được gọi là giải thoát đối với hại tâm.

Này các Hiền giả, lại nữa, vị Tỷ kheo, có tác ư đối với sắc, tâm không hướng nhập vào sắc, không tín lạc, không an trú, không bị chi phối bởi sắc. Khi vị này có tác ư đối với vô sắc, tâm hướng nhập vô sắc, tín lạc, an trú, bị chi phối bởi vô sắc. Tâm vị ấy khéo ly, khéo tu, khéo khởi, khéo giải thoát, khéo ly hệ đối với sắc. Và các lậu hoặc, các tổn hại, cái nhiệt năo khởi lên do duyên với sắc, vị ấy đối với chúng được giải thoát, không c̣n cảm thọ cảm giác ấy. Như vậy được gọi là giải thoát đối với sắc.

Này các Hiền giả, lại nữa, vị Tỷ kheo có tác ư đối với tự thân, tâm không hướng nhập tự thân, không tín lạc, không an trú, không bị chi phối bởi tự thân. Khi vị này có tác ư đối với thân diệt, tâm hướng nhập thân diệt, tín lạc, an trú, bị chi phối bởi thân diệt. Tâm vị ấy khéo ly, khéo tu, khéo khởi, khéo giải thoát, khéo ly hệ thân diệt. Và các lậu hoặc, các tổn hại, các nhiệt năo khởi lên do duyên với tự thân, vị ấy đối với chúng được giải thoát, không c̣n cảm thọ cảm giác ấy. Như vậy được gọi là giải thoát đối với tự thân.

Đó là năm pháp rất khó thể nhập.

viii) Thế nào là năm pháp cần được sanh khởi? Năm chánh định trí: "Đây là định đưa đến hiện tại lạc và lạc quả tương lai", tự ḿnh khởi trí như vậy. "Định này thuộc bậc Thánh, xuất thế", tự ḿnh khởi trí như vậy. "Định này thuộc hàng hiền thiện thực hành", tự ḿnh khởi trí như vậy. "Định này là thanh lương, thù thắng, hướng đến an tịnh, quy về nhất tâm, không cần nhắc bảo, không bị chống đối, không bị thất bại", tự ḿnh khởi trí như vậy. "Tôi với chánh niệm nhập định này, và với chánh niệm xuất định này", tự ḿnh khởi trí như vậy. Đó là năm pháp cần được sanh khởi.

ix) Thế nào là năm pháp cần được thắng tri? Năm giải thoát xứ. Này các Hiền giả, ở đây vị Tỷ kheo, khi nghe bậc Đạo Sư, hay một vị đồng phạm hạnh đáng kính nào thuyết pháp. Này các Hiền giả, khi vị Tỷ kheo nghe bậc Đạo Sư hay một vị đồng phạm hạnh đáng kính nào thuyết pháp, vị ấy, đối với pháp ấy, hiểu được nghĩa lư và hiểu cả văn cú. Nhờ hiểu được nghĩa lư và hiểu cả văn cú, khoan khoái sanh. Nhờ khoan khoái, hỷ sanh. Nhờ hỷ tâm, thân khinh an sanh. Nhờ thân khinh an, lạc thọ sanh. Nhờ lạc thọ, tâm được định tĩnh. Đó là giải thoát xứ thứ nhất.

Này các Hiền giả, lại nữa, vị Tỷ kheo không nghe bậc Đạo Sư hay một vị đồng phạm hạnh đáng kính nào thuyết pháp. Như vị ấy, theo điều đă nghe, theo điều đă học, thuyết pháp một cách rộng răi cho các người khác. Này các Hiền giả, khi vị Tỷ kheo theo điều đă nghe, theo điều đă học, thuyết pháp một cách rộng răi cho các người khác, vị ấy đối với pháp ấy, hiểu được nghĩa lư và hiểu được văn cú. Nhờ hiểu được nghĩa lư và hiểu được văn cú, khoan khoái sanh. Nhờ khoan khoái, hỷ sanh. Nhờ hỷ tâm, thân khinh an sanh. Nhờ thân khinh an, lạc thọ sanh. Nhờ lạc thọ, tâm được định tĩnh. Đó là giải thoát xứ thứ hai.

Này các Hiền giả, lại nữa vị Tỷ kheo, không được nghe bậc Đạo Sư hay một vị đồng phạm hạnh đáng kính nào thuyết pháp, cũng không theo điều đă nghe, điều đă học, thuyết pháp một cách rộng răi cho các người khác. Vị ấy theo điều đă nghe, theo điều đă học, tụng đọc pháp một cách rơ ràng. Này các Hiền giả, vị Tỷ kheo, theo điều đă nghe, theo điều đă học, tụng đọc pháp một các rơ ràng, do vậy đối với pháp ấy, hiểu được nghĩa lư và hiểu được văn cú, thân khinh an sanh. Nhờ thân khinh an, lạc thọ sanh. Nhờ lạc thọ, tâm được định tĩnh. Đó là giải thoát xứ thứ ba.

Này các Hiền giả, lại nữa, vị Tỷ kheo, không nghe bậc Đạo sư hay một vị đồng phạm hạnh đáng kính thuyết pháp, cũng không theo điều đă nghe, điều đă học, thuyết pháp một cách rộng răi cho các người khác, cũng không theo điều đă nghe, điều đă học, tụng đọc pháp một cách rơ ràng. Vị ấy, theo điều đă nghe, theo điều đă học, dùng tâm tầm cầu, suy tư, quán sát pháp ấp. Này các Hiền giả, vị Tỷ kheo, theo điều đă nghe, theo điều đă học, dùng tâm tầm cầu, suy tư, quán sát pháp ấy. Này các Hiền giả, vị Tỷ kheo, theo điều đă nghe, theo điều đă học, dùng tâm tầm cầu, suy tư, quán sát pháp ấy nên đối với pháp ấy hiểu được nghĩa lư, hiểu được văn cú. Nhờ hiểu được nghĩa lư, hiểu được văn cú, khoan khoái sanh. Nhờ khoan khoái sanh, hỷ tâm sanh. Nhờ hỷ tâm, thân khinh an sanh. Nhờ khinh an, lạc thọ sanh. Nhờ lạc thọ, tâm được định tĩnh. Đó là giải thoát xứ thứ tư.

Này các Hiền giả, lại nữa, vị Tỷ kheo, không nghe bậc Đạo Sư hay một vị đồng phạm hạnh đáng kính nào thuyết pháp, cũng không theo điều đă nghe, theo điều đă học, thuyết pháp một cách rộng răi cho các người khác, cũng không theo điều đă nghe, theo điều đă học dùng tâm tầm cầu, suy tư, quán sát pháp ấy, vị Tỷ kheo đă khéo nắm giữ một định tướng nào, khéo tác ư, khéo thọ tŕ, khéo thể nhập nhờ trí tuệ. Này các Hiền giả, vị Tỷ kheo nắm giữ một định tướng nào, khéo tác ư, khéo thọ tŕ, khéo thể nhập nhờ trí tuệ. Này các Hiền giả, vị Tỷ kheo tùy theo khéo nắm giữ một định tướng nào, khéo tác ư, khéo thọ tŕ, khéo thể nhập nhờ trí tuệ, nên đối với pháp ấy, hiểu được nghĩa lư, hiểu được văn cú. Nhờ hiểu được nghĩa lư, hiểu được văn cú, nên khoan khoái sanh. Nhờ khoan khoái sanh, hỷ tâm sanh. Nhờ hỷ tâm, thân khinh an sanh. Nhờ thân khinh an, lạc thọ sanh. Nhờ lạc thọ, tâm được định tĩnh. Đó là giải thoát xứ thứ năm.

Đó là năm pháp cần được thắng tri.

x) Thế nào là năm pháp cần được tác chứng? Năm pháp uẩn: Giới uẩn, định uẩn, tuệ uẩn, giải thoát uẩn, giải thoát tri kiến uẩn. Đó là năm pháp cần được tác chứng.

Như vậy năm mươi pháp này là thực, chân, như thị, không phải không như thị, không thể sai khác, được Như Lai giác ngộ, chánh đẳng chánh giác.

 

Cha dhammā

356. ‘‘Cha dhammā bahukārā…pe… cha dhammā sacchikātabbā.

(Ka) ‘‘katame cha dhammā bahukārā? Cha sāraṇīyā dhammā. Idhāvuso, bhikkhuno mettaṃ kāyakammaṃ paccupaṭṭhitaṃ hoti sabrahmacārīsu āvi ceva raho ca, ayampi dhammo sāraṇīyo piyakaraṇo garukaraṇo saṅgahāya avivādāya sāmaggiyā ekībhāvāya saṃvattati.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhuno mettaṃ vacīkammaṃ…pe… ekībhāvāya saṃvattati.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhuno mettaṃ manokammaṃ…pe… ekībhāvāya saṃvattati.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhu ye te lābhā dhammikā dhammaladdhā antamaso pattapariyāpannamattampi, tathārūpehi lābhehi appaṭivibhattabhogī hoti sīlavantehi sabrahmacārīhi sādhāraṇabhogī, ayampi dhammo sāraṇīyo…pe… ekībhāvāya saṃvattati.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhu, yāni tāni sīlāni akhaṇḍāni acchiddāni asabalāni akammāsāni bhujissāni viññuppasatthāni aparāmaṭṭhāni samādhisaṃvattanikāni, tathārūpesu sīlesu sīlasāmaññagato viharati sabrahmacārīhi āvi ceva raho ca, ayampi dhammo sāraṇīyo…pe… ekībhāvāya saṃvattati.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhu yāyaṃ diṭṭhi ariyā niyyānikā niyyāti takkarassa sammā dukkhakkhayāya, tathārūpāya diṭṭhiyā diṭṭhi sāmaññagato viharati sabrahmacārīhi āvi ceva raho ca, ayampi dhammo sāraṇīyo piyakaraṇo garukaraṇo, saṅgahāya avivādāya sāmaggiyā ekībhāvāya saṃvattati. Ime cha dhammā bahukārā.

(Kha) ‘‘katame cha dhammā bhāvetabbā? Cha anussatiṭṭhānāni – buddhānussati, dhammānussati, saṅghānussati, sīlānussati, cāgānussati, devatānussati. Ime cha dhammā bhāvetabbā.

(Ga) ‘‘katame cha dhammā pariññeyyā? Cha ajjhattikāni āyatanāni – cakkhāyatanaṃ, sotāyatanaṃ, ghānāyatanaṃ, jivhāyatanaṃ, kāyāyatanaṃ, manāyatanaṃ. Ime cha dhammā pariññeyyā.

(Gha) ‘‘katame cha dhammā pahātabbā? Cha taṇhākāyā – rūpataṇhā, saddataṇhā, gandhataṇhā, rasataṇhā, phoṭṭhabbataṇhā, dhammataṇhā. Ime cha dhammā pahātabbā.

(Ṅa) ‘‘katame cha dhammā hānabhāgiyā? Cha agāravā – idhāvuso, bhikkhu satthari agāravo viharati appatisso. Dhamme…pe… saṅghe… sikkhāya… appamāde… paṭisanthāre agāravo viharati appatisso. Ime cha dhammā hānabhāgiyā.

(Ca) ‘‘katame cha dhammā visesabhāgiyā? Cha gāravā – idhāvuso, bhikkhu satthari sagāravo viharati sappatisso dhamme…pe… saṅghe… sikkhāya… appamāde… paṭisanthāre sagāravo viharati sappatisso. Ime cha dhammā visesabhāgiyā.

(Cha) ‘‘katame cha dhammā duppaṭivijjhā? Cha nissaraṇiyā dhātuyo – idhāvuso, bhikkhu evaṃ vadeyya – ‘mettā hi kho me, cetovimutti bhāvitā bahulīkatā yānīkatā vatthukatā anuṭṭhitā paricitā susamāraddhā, atha ca pana me byāpādo cittaṃ pariyādāya tiṭṭhatī’ti. So ‘mā hevaṃ’ tissa vacanīyo ‘māyasmā evaṃ avaca, mā bhagavantaṃ abbhācikkhi. Na hi sādhu bhagavato abbhakkhānaṃ, na hi bhagavā evaṃ vadeyya. Aṭṭhānametaṃ āvuso anavakāso yaṃ mettāya cetovimuttiyā bhāvitāya bahulīkatāya yānīkatāya vatthukatāya anuṭṭhitāya paricitāya susamāraddhāya. Atha ca panassa byāpādo cittaṃ pariyādāya ṭhassatīti, netaṃ ṭhānaṃ vijjati. Nissaraṇaṃ hetaṃ, āvuso, byāpādassa, yadidaṃ mettācetovimuttī’ti.

‘‘Idha panāvuso, bhikkhu evaṃ vadeyya – ‘karuṇā hi kho me cetovimutti bhāvitā bahulīkatā yānīkatā vatthukatā anuṭṭhitā paricitā susamāraddhā. Atha ca pana me vihesā cittaṃ pariyādāya tiṭṭhatī’ti. So – ‘mā hevaṃ’ tissa vacanīyo, ‘māyasmā evaṃ avaca, mā bhagavantaṃ abbhācikkhi…pe… nissaraṇaṃ hetaṃ, āvuso, vihesāya, yadidaṃ karuṇācetovimuttī’ti.

‘‘Idha panāvuso, bhikkhu evaṃ vadeyya – ‘muditā hi kho me cetovimutti bhāvitā…pe… atha ca pana me arati cittaṃ pariyādāya tiṭṭhatī’ti. So – ‘mā hevaṃ’ tissa vacanīyo ‘māyasmā evaṃ avaca…pe… nissaraṇaṃ hetaṃ, āvuso aratiyā, yadidaṃ muditācetovimuttī’ti.

‘‘Idha panāvuso, bhikkhu evaṃ vadeyya – ‘upekkhā hi kho me cetovimutti bhāvitā…pe… atha ca pana me rāgo cittaṃ pariyādāya tiṭṭhatī’ti. So – ‘mā hevaṃ’ tissa vacanīyo ‘māyasmā evaṃ avaca…pe… nissaraṇaṃ hetaṃ, āvuso, rāgassa yadidaṃ upekkhācetovimuttī’ti.

‘‘Idha panāvuso, bhikkhu evaṃ vadeyya – ‘animittā hi kho me cetovimutti bhāvitā…pe… atha ca pana me nimittānusāri viññāṇaṃ hotī’ti. So – ‘mā hevaṃ’ tissa vacanīyo ‘māyasmā evaṃ avaca…pe… nissaraṇaṃ hetaṃ, āvuso, sabbanimittānaṃ yadidaṃ animittā cetovimuttī’ti.

‘‘Idha panāvuso, bhikkhu evaṃ vadeyya – ‘asmīti kho me vigataṃ, ayamahamasmīti na samanupassāmi, atha ca pana me vicikicchākathaṃkathāsallaṃ cittaṃ pariyādāya tiṭṭhatī’ti. So – ‘mā hevaṃ’ tissa vacanīyo ‘māyasmā evaṃ avaca, mā bhagavantaṃ abbhācikkhi, na hi sādhu bhagavato abbhakkhānaṃ, na hi bhagavā evaṃ vadeyya. Aṭṭhānametaṃ, āvuso, anavakāso yaṃ asmīti vigate ayamahamasmīti asamanupassato. Atha ca panassa vicikicchākathaṃkathāsallaṃ cittaṃ pariyādāya ṭhassati, netaṃ ṭhānaṃ vijjati. Nissaraṇaṃ hetaṃ, āvuso, vicikicchākathaṃkathāsallassa, yadidaṃ asmimānasamugghāṭo’ti. Ime cha dhammā duppaṭivijjhā.

(Ja) ‘‘katame cha dhammā uppādetabbā? Cha satatavihārā. Idhāvuso, bhikkhu cakkhunā rūpaṃ disvā neva sumano hoti na dummano, upekkhako viharati sato sampajāno. Sotena saddaṃ sutvā…pe… ghānena gandhaṃ ghāyitvā… jivhāya rasaṃ sāyitvā… kāyena phoṭṭhabbaṃ phusitvā… manasā dhammaṃ viññāya neva sumano hoti na dummano, upekkhako viharati sato sampajāno. Ime cha dhammā uppādetabbā.

(Jha) ‘‘katame cha dhammā abhiññeyyā? Cha anuttariyāni – dassanānuttariyaṃ, savanānuttariyaṃ, lābhānuttariyaṃ, sikkhānuttariyaṃ, pāricariyānuttariyaṃ, anussatānuttariyaṃ. Ime cha dhammā abhiññeyyā.

(Ña) ‘‘katame cha dhammā sacchikātabbā? Cha abhiññā – idhāvuso, bhikkhu anekavihitaṃ iddhividhaṃ paccanubhoti – ekopi hutvā bahudhā hoti , bahudhāpi hutvā eko hoti. Āvibhāvaṃ tirobhāvaṃ. Tirokuṭṭaṃ tiropākāraṃ tiropabbataṃ asajjamāno gacchati seyyathāpi ākāse . Pathaviyāpi ummujjanimujjaṃ karoti seyyathāpi udake. Udakepi abhijjamāne gacchati seyyathāpi pathaviyaṃ. Ākāsepi pallaṅkena kamati seyyathāpi pakkhī sakuṇo. Imepi candimasūriye evaṃmahiddhike evaṃmahānubhāve pāṇinā parāmasati parimajjati. Yāva brahmalokāpi kāyena vasaṃ vatteti.

‘‘Dibbāya sotadhātuyā visuddhāya atikkantamānusikāya ubho sadde suṇāti dibbe ca mānuse ca, ye dūre santike ca.

‘‘Parasattānaṃ parapuggalānaṃ cetasā ceto paricca pajānāti [jānāti (syā. kaṃ.)], sarāgaṃ vā cittaṃ sarāgaṃ cittanti pajānāti …pe… avimuttaṃ vā cittaṃ avimuttaṃ cittanti pajānāti.

‘‘So anekavihitaṃ pubbenivāsaṃ anussarati, seyyathidaṃ ekampi jātiṃ…pe… iti sākāraṃ sauddesaṃ anekavihitaṃ pubbenivāsaṃ anussarati.

‘‘Dibbena cakkhunā visuddhena atikkantamānusakena satte passati cavamāne upapajjamāne hīne paṇīte suvaṇṇe dubbaṇṇe sugate duggate yathākammūpage satte pajānāti …pe…

‘‘Āsavānaṃ khayā anāsavaṃ cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharati. Ime cha dhammā sacchikātabbā.

‘‘Iti ime saṭṭhi dhammā bhūtā tacchā tathā avitathā anaññathā sammā tathāgatena abhisambuddhā.

 

Chadhammavaṇṇanā

356. Chakkesu sabbaṃ uttānatthameva. Duppaṭivijjhapade panettha maggo kathito. Sesaṃ purimasadisaṃ.

Sáu pháp

356. Có sáu pháp có nhiều tác dụng, có sáu pháp cần phải tu tập, có sáu pháp cần phải biến tri, có sáu pháp cần phải đoạn trừ, có sáu pháp chịu phần tai hại, có sáu pháp đưa đến thù thắng, có sáu pháp rất khó thể nhập, có sáu pháp cần được sanh khởi, có sáu pháp cần được thắng tri, có sáu pháp cần được tác chứng.

i) Thế nào là sáu pháp có nhiều tác dụng? Sáu ḥa kính pháp. Này các Hiền giả, ở đây khi vị Tỷ kheo thành tựu từ thân nghiệp, trước mặt hay sau lưng đối với các vị đồng phạm hạnh, như vậy là một pháp ḥa kính, tạo ra từ ái, tạo ra cung kính, đưa đến đoàn kết, không tranh luận, ḥa hợp, đồng tâm, ư hợp.

Này các Hiền giả, lại nữa khi vị Tỷ kheo thành tựu từ khẩu nghiệp, trước mặt hay sau lưng đối với các vị đồng phạm hạnh, như vậy là một pháp ḥa kính, tạo ra từ ái, tạo ra cung kính, đưa đến đoàn kết, không tranh luận, ḥa hợp, đồng tâm, ư hợp.

Này các Hiền giả, lại nữa khi vị Tỷ kheo thành tựu từ ư nghiệp trước mặt hay sau lưng, đối với các vị đồng phạm hạnh, như vậy là một pháp ḥa kính, tạo ra từ ái, tạo ra cung kính, đưa đến đoàn kết, không tranh luận, ḥa hợp, đồng tâm, ư hợp.

Này các Hiền giả, lại nữa, vị Tỷ kheo, đối với các đồ vật được cúng dường một cách hợp pháp cho đến đồ vật nhận trong b́nh bát, đều đem chia đồng đều giữa các vị Tỷ kheo có giới hạnh, như vậy là một pháp ḥa kính, tạo ra từ ái, tạo ra cung kính, đưa đến đoàn kết, không tranh luận, ḥa hợp, đồng tâm, ư hợp.

Này các Hiền giả, lại nữa, vị Tỷ kheo, khi những giới luật của vị này không bị phá hoại, không vi phạm, được kiên tŕ tuân hành, không có tỳ vết, làm con người được giải thoát, được người trí tán thán, không uế tạp, hướng đến thiền định, vị Tỷ kheo ấy giữ giới hạnh Sa môn như vậy, sống trước mặt hay sau lưng với các vị đồng phạm hạnh như vậy là một pháp ḥa kính, tạo ra từ ái, tạo ra cung kính, đưa đến đoàn kết, không tranh luận, ḥa hợp, đồng tâm, ư hợp.

Này các Hiền giả, lại nữa, vị Tỷ kheo sống đời sống được Chánh kiến hướng dẫn, chơn chánh, đoạn diệt khổ đau, vị ấy sống thành tựu với Chánh kiến như vậy, sống với các vị đồng phạm hạnh, trước mặt hay sau lưng, như vậy là một pháp ḥa kính, tạo ra từ ái, tạo ra cung kính, đưa đến đoàn kết, trong tranh luận, ḥa hợp, đồng tâm, ư hợp.

Đó là sáu pháp có nhiều tác dụng.

ii) Thế nào là sáu pháp cần phải tu tập? Sáu tùy niệm xứ: Phật tùy niệm, Pháp tùy niệm, Tăng tùy niệm, Giới tùy niệm, Thí tùy niệm, Thiên tùy niệm. Đó là sáu pháp cần phải tu tập.

iii) Thế nào là sáu pháp cần phải biến tri? Sáu nội xứ: Nhăn xứ, nhĩ xứ, tỷ xứ, thiệt xứ, thân xứ, ư xứ. Đó là sáu pháp cần phải biến tri.

iv) Thế nào là sáu pháp cần phải đoạn trừ? Sáu ái thân: Sắc ái, thanh ái, hương ái, vị ái, xúc ái, pháp ái. Đó là sáu pháp cần phải đoạn trừ.

v) Thế nào là sáu pháp chịu phần tai hại? Sáu bất cung kính pháp. Này các Hiền giả, ở đây vị Tỷ kheo sống không cung kính, chống đối bậc Đạo Sư, chống đối với Pháp... chống đối với Tăng... chống đối với học pháp... chống đối với bất phóng dật... Sống không cung kính, chống đối sự tiếp đón niềm nở. Đó là sáu pháp chịu phần tai hại.

vi) Thế nào là sáu pháp hướng đến thù thắng? Sáu cung kính pháp. Này các Hiền giả, ở đây vị Tỷ kheo cung kính, không chống đối bậc Đạo sư... không chống đối với Pháp... không chống đối với Tăng... không chống đối với học pháp... không chống đối với bất phóng dật... cung kính, không chống đối sự tiếp đón niềm nở. Đó là sáu pháp hướng đến thù thắng.

vii) Thế nào là sáu pháp rất khó thể nhập? Sáu xuất ly giới. Này các Hiền giả, ở đây vị Tỷ kheo nói như sau: "Ta đă tu tập từ tâm giải thoát, làm cho sung măn, làm thành cỗ xe, làm thành căn cứ, an trú, chất chứa và khéo léo tinh cần. Tuy vậy sân tâm vẫn ngự trị tâm ta". Vị ấy cần phải được nói như sau: "Chớ có như vậy, chớ nói như vậy, Đại đức! Chớ có hiểu lầm Thế Tôn, vu khống Thế Tôn như vậy thật không tốt. Thế Tôn không nói như vậy". Này các Hiền giả, sự kiện không phải như vậy, trường hợp không phải như vậy. Ai tu tập từ tâm giải thoát, làm cho sung măn, làm thành cỗ xe, làm thành căn cứ, an trú, chất chứa và khéo léo tinh cần, mà sân tâm vẫn ngự trị, an trú, sự kiện không thể xảy ra như vậy. Này các Hiền giả, từ tâm giải thoát có khả năng giải thoát sân tâm.

Này các Hiền giả, ở đây vị Tỷ kheo nói như sau: "Ta đă tu tập bi tâm giải thoát, làm cho sung măn, làm thành cỗ xe, làm thành căn cứ, an trú, chất chứa và khéo léo tinh cần. Tuy vậy hại tâm vẫn ngự trị tâm ta". Vị ấy cần phải được nói như sau: "Chớ có như vậy, chớ nói như vậy, Đại đức! Chớ có hiểu lầm Thế Tôn, vu khống Thế Tôn như vậy thật không tốt. Thế Tôn không nói như vậy". Này các Hiền giả, sự kiện không phải như vậy. Trường hợp không phải như vậy. Nếu tu tập bi tâm giải thoát, làm cho sung măn, làm thành cỗ xe, làm thành căn cứ, an trú, chất chứa và khéo léo tinh cần, mà hại tâm vẫn ngự trị an trú, sự kiện không xảy ra như vậy. Này các Hiền giả, bi tâm giải thoát có khả năng giải thoát hại tâm.

Này các Hiền giả, ở đây vị Tỷ kheo nói như sau: "Ta đă tu tập hỷ tâm giải thoát, làm cho sung măn, làm thành cỗ xe, làm thành căn cứ, an trú, chất chứa và khéo léo tinh cần. Tuy vậy bất lạc tâm vẫn ngự trị tâm ta". Vị ấy cần phải được nói như sau: "Chớ có như vậy, chớ nói như vậy, Đại đức! Chớ có hiểu lầm Thế Tôn, vu khống Thế Tôn như vậy". Này các Hiền giả, sự kiện không phải như vậy. Trường hợp không phải như vậy. Nếu tu tập hỷ tâm giải thoát, làm cho sung măn, làm thành cỗ xe, làm thành căn cứ, an trú, chất chứa và khéo léo tinh cần, bất lạc tâm vẫn ngự trị an trú, sự kiện không xảy ra như vậy. Này các Hiền giả, hỷ tâm giải thoát có khả năng giải thoát bất lạc tâm.

Này các Hiền giả, ở đây vị Tỷ kheo nói như sau: "Ta đă tu tập xả tâm giải thoát, làm cho sung măn, làm thành cỗ xe, làm thành căn cứ, an trú, chất chứa và khéo léo tinh cần. Tuy vậy tham tâm vẫn ngự trị tâm ta". Vị ấy cần được nói như sau: "Chớ có như vậy, chớ nói như vậy, Đại Đức! Chớ có hiểu lầm Thế Tôn, vu khống Thế Tôn như vậy thật không tốt. Thế Tôn không nói như vậy". Này các Hiền giả, sự kiện không phải như vậy. Trường hợp không phải như vậy. Nếu tu tập xả tâm giải thoát, làm cho sung măn, làm thành cỗ xe, làm thành căn cứ, an trú, chất chứa và khéo léo tinh cần mà tham tâm vẫn ngự trị an trú, sự kiện không xảy ra như vậy. Này các Hiền giả, xả tâm giải thoát, có khả năng giải thoát tham tâm.

Này các Hiền giả, lại nữa ở đây vị Tỷ kheo nói như sau: "Ta đă tu tập vô tướng tâm giải thoát, làm cho sung măn, làm thành cỗ xe, làm thành căn cứ, an trú, chất chứa và khéo léo tinh cần. Tuy vậy thức của tôi vẫn chạy theo các tướng". Vị ấy cần phải được nói như sau: "Chớ có như vậy, chớ nói như vậy, Đại Đức! Chớ có hiểu lầm Thế Tôn, vu khống Thế Tôn như vậy không tốt. Thế Tôn không nói như vậy". Này các Hiền giả, sự kiện không phải như vậy. Trường hợp không phải như vậy. Nếu tu tập vô tướng tâm giải thoát, làm cho sung măn, làm thành cỗ xe, làm thành căn cứ, an trú, chất chứa và khéo léo tinh cần, mà thức vẫn chạy theo các tướng, sự kiện không xảy ra như vậy. Nếu tu tập vô tướng tâm giải thoát, làm cho sung măn, làm thành cỗ xe, làm thành căn cứ, an trú, chất chứa và khéo léo tinh cần, mà thức vẫn chạy theo các tướng, sự kiện không xảy ra như vậy. Này các Hiền giả, vô tướng tâm giải thoát có khả năng giải thoát tất cả tướng.

Này các Hiền giả, lại nữa, ở đây vị Tỷ kheo nói như sau: "Quan điểm "tôi có mặt" bị tôi từ khước. Quan điểm "tôi là cái này" không được tôi chấp nhận. Tuy vậy mũi tên nghi ngờ do dự vẫn ám ảnh an trú nơi tôi". Vị ấy cần phải được nói như sau: "Chớ có như vậy, chớ nói như vậy, Đại Đức! Chớ có hiểu lầm Thế Tôn, vu khống Thế Tôn như vậy không tốt. Thế Tôn không nói như vậy". Này các Hiền giả, sự kiện không phải như vậy. Trường hợp không phải như vậy. "Quan điểm "tôi có mặt" bị tôi từ khước. Quan điểm "tôi là cái này" không được tôi chấp thuận. Tuy vậy nghi ngờ, do dự vẫn ám ảnh, an trú nơi tôi". Sự kiện không xảy ra như vậy. Này Hiền giả, chính nhờ khước từ sự ngạo mạn "tôi có mặt", mà mũi tên do dự nghi ngờ được giải thoát.

Đó là sáu pháp rất khó thể nhập.

viii) Thế nào là sáu pháp cần phải sanh khởi? Sáu hằng trú pháp. Này các Hiền giả, ở đây vị Tỷ kheo mắt thấy sắc không có hoan hỷ, không có ưu phiền, an trú xả, chánh niệm tỉnh giác; tai nghe tiếng... mũi ngửi hương... lưỡi niếm vị... thân cảm xúc... ư nhận thức pháp không có hoan hỷ, không có ưu phiền, an trú xả, chánh niệm, tỉnh giác. Đó là sáu pháp cần được sanh khởi.

ix) Thế nào là sáu pháp cần được thắng tri? Sáu vô thượng chi: Kiến vô thượng, văn vô thượng, lợi đắc vô thượng, giới vô thượng, hành vô thượng, ức niệm vô thượng. Đó là sáu pháp cần được thắng tri.

x) Thế nào là sáu pháp cần được tác chứng? Sáu thắng trí. Này các Hiền giả, ở đây vị Tỷ kheo chứng được thần túc sai biệt... với thân có thể đến Phạm thiên giới; với thiên nhĩ thanh tịnh vượt khỏi loài Người, nghe được hai loại tiếng, chư Thiên và loài Người, xa và gần; với tâm của ḿnh có thể biết tâm của các loài hữu t́nh khác, của các loài người khác, như tâm có tham... tâm không giải thoát, biết tâm không giải thoát; nhớ đến rất nhiều các đời trước, như một đời, hai đời... nhớ đến các đời trước với các chi tiết và các h́nh thức; với thiên nhăn thanh tịnh vượt quá loài Người... biết được cái loài hữu t́nh tùy theo nghiệp của ḿnh; với sự diệt trừ các lậu hoặc; sau khi tự tri, tự chứng ngay trong đời hiện tại; đạt đến và an trú vô lậu Tâm giải thoát, Tuệ giải thoát. Đó là sáu pháp cần được tác chứng.

Như vậy sáu mươi pháp này là chân, thực, như thị, không phải không như thị, không có sai khác, được Như Lai giác ngộ, chánh đẳng chánh giác.

Satta dhammā

357. ‘‘Satta dhammā bahukārā…pe… satta dhammā sacchikātabbā.

(Ka) ‘‘katame satta dhammā bahukārā? Satta ariyadhanāni – saddhādhanaṃ, sīladhanaṃ, hiridhanaṃ, ottappadhanaṃ, sutadhanaṃ, cāgadhanaṃ, paññādhanaṃ. Ime satta dhammā bahukārā.

(Kha) ‘‘katame satta dhammā bhāvetabbā? Satta sambojjhaṅgā – satisambojjhaṅgo, dhammavicayasambojjhaṅgo, vīriyasambojjhaṅgo, pītisambojjhaṅgo, passaddhisambojjhaṅgo, samādhisambojjhaṅgo, upekkhāsambojjhaṅgo . Ime satta dhammā bhāvetabbā.

(Ga) ‘‘katame satta dhammā pariññeyyā? Satta viññāṇaṭṭhitiyo – santāvuso, sattā nānattakāyā nānattasaññino, seyyathāpi manussā ekacce ca devā ekacce ca vinipātikā. Ayaṃ paṭhamā viññāṇaṭṭhiti.

‘‘Santāvuso , sattā nānattakāyā ekattasaññino, seyyathāpi devā brahmakāyikā paṭhamābhinibbattā. Ayaṃ dutiyā viññāṇaṭṭhiti.

‘‘Santāvuso, sattā ekattakāyā nānattasaññino, seyyathāpi devā ābhassarā. Ayaṃ tatiyā viññāṇaṭṭhiti.

‘‘Santāvuso, sattā ekattakāyā ekattasaññino, seyyathāpi devā subhakiṇhā. Ayaṃ catutthī viññāṇaṭṭhiti.

‘‘Santāvuso, sattā sabbaso rūpasaññānaṃ samatikkamā…pe… ‘ananto ākāso’ti ākāsānañcāyatanūpagā. Ayaṃ pañcamī viññāṇaṭṭhiti.

‘‘Santāvuso, sattā sabbaso ākāsānañcāyatanaṃ samatikkamma ‘anantaṃ viññāṇa’nti viññāṇañcāyatanūpagā. Ayaṃ chaṭṭhī viññāṇaṭṭhiti.

‘‘Santāvuso, sattā sabbaso viññāṇañcāyatanaṃ samatikkamma ‘natthi kiñcī’ti ākiñcaññāyatanūpagā. Ayaṃ sattamī viññāṇaṭṭhiti. Ime satta dhammā pariññeyyā.

(Gha) ‘‘katame satta dhammā pahātabbā? Sattānusayā – kāmarāgānusayo, paṭighānusayo, diṭṭhānusayo, vicikicchānusayo, mānānusayo, bhavarāgānusayo , avijjānusayo. Ime satta dhammā pahātabbā.

(Ṅa) ‘‘katame satta dhammā hānabhāgiyā? Satta asaddhammā – idhāvuso, bhikkhu assaddho hoti, ahiriko hoti, anottappī hoti, appassuto hoti, kusīto hoti, muṭṭhassati hoti, duppañño hoti. Ime satta dhammā hānabhāgiyā.

(Ca) ‘‘katame satta dhammā visesabhāgiyā? Satta saddhammā – idhāvuso, bhikkhu saddho hoti, hirimā [hiriko (syā. kaṃ.)] hoti, ottappī hoti, bahussuto hoti, āraddhavīriyo hoti, upaṭṭhitassati hoti, paññavā hoti. Ime satta dhammā visesabhāgiyā.

(Cha) ‘‘katame satta dhammā duppaṭivijjhā? Satta sappurisadhammā – idhāvuso, bhikkhu dhammaññū ca hoti atthaññū ca attaññū ca mattaññū ca kālaññū ca parisaññū ca puggalaññū ca. Ime satta dhammā duppaṭivijjhā.

(Ja) ‘‘katame satta dhammā uppādetabbā? Satta saññā – aniccasaññā, anattasaññā, asubhasaññā, ādīnavasaññā, pahānasaññā, virāgasaññā, nirodhasaññā. Ime satta dhammā uppādetabbā.

(Jha) ‘‘katame satta dhammā abhiññeyyā? Satta niddasavatthūni – idhāvuso, bhikkhu sikkhāsamādāne tibbacchando hoti, āyatiñca sikkhāsamādāne avigatapemo. Dhammanisantiyā tibbacchando hoti, āyatiñca dhammanisantiyā avigatapemo. Icchāvinaye tibbacchando hoti, āyatiñca icchāvinaye avigatapemo. Paṭisallāne tibbacchando hoti, āyatiñca paṭisallāne avigatapemo. Vīriyāramme tibbacchando hoti, āyatiñca vīriyāramme avigatapemo. Satinepakke tibbacchando hoti, āyatiñca satinepakke avigatapemo. Diṭṭhipaṭivedhe tibbacchando hoti, āyatiñca diṭṭhipaṭivedhe avigatapemo. Ime satta dhammā abhiññeyyā.

(Ña) ‘‘katame satta dhammā sacchikātabbā? Satta khīṇāsavabalāni – idhāvuso, khīṇāsavassa bhikkhuno aniccato sabbe saṅkhārā yathābhūtaṃ sammappaññāya sudiṭṭhā honti. Yaṃpāvuso, khīṇāsavassa bhikkhuno aniccato sabbe saṅkhārā yathābhūtaṃ sammappaññāya sudiṭṭhā honti, idampi khīṇāsavassa bhikkhuno balaṃ hoti, yaṃ balaṃ āgamma khīṇāsavo bhikkhu āsavānaṃ khayaṃ paṭijānāti – ‘khīṇā me āsavā’ti.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, khīṇāsavassa bhikkhuno aṅgārakāsūpamā kāmā yathābhūtaṃ sammappaññāya sudiṭṭhā honti. Yaṃpāvuso…pe… ‘khīṇā me āsavā’ti.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, khīṇāsavassa bhikkhuno vivekaninnaṃ cittaṃ hoti vivekapoṇaṃ vivekapabbhāraṃ vivekaṭṭhaṃ nekkhammābhirataṃ byantībhūtaṃ sabbaso āsavaṭṭhāniyehi dhammehi. Yaṃpāvuso…pe… ‘khīṇā me āsavā’ti.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, khīṇāsavassa bhikkhuno cattāro satipaṭṭhānā bhāvitā honti subhāvitā . Yaṃpāvuso…pe… ‘khīṇā me āsavā’ti.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, khīṇāsavassa bhikkhuno pañcindriyāni bhāvitāni honti subhāvitāni. Yaṃpāvuso…pe… ‘khīṇā me āsavā’ti.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, khīṇāsavassa bhikkhuno satta bojjhaṅgā bhāvitā honti subhāvitā. Yaṃpāvuso…pe… ‘khīṇā me āsavā’ti.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, khīṇāsavassa bhikkhuno ariyo aṭṭhaṅgiko maggo bhāvito hoti subhāvito. Yaṃpāvuso, khīṇāsavassa bhikkhuno ariyo aṭṭhaṅgiko maggo bhāvito hoti subhāvito, idampi khīṇāsavassa bhikkhuno balaṃ hoti, yaṃ balaṃ āgamma khīṇāsavo bhikkhu āsavānaṃ khayaṃ paṭijānāti – ‘khīṇā me āsavā’ti. Ime satta dhammā sacchikātabbā.

‘‘Itime sattati dhammā bhūtā tacchā tathā avitathā anaññathā sammā tathāgatena abhisambuddhā.

Paṭhamabhāṇavāro niṭṭhito.

 

Sattadhammavaṇṇanā

357. (Ña) sammappaññāyasudiṭṭhā hontīti hetunā nayena vipassanāñāṇena sudiṭṭhā honti. Kāmāti vatthukāmā ca kilesakāmā ca, dvepi sapariḷāhaṭṭhena aṅgārakāsu viya sudiṭṭhā honti. Vivekaninnanti nibbānaninnaṃ. Poṇaṃ pabbhāranti ninnassetaṃ vevacanaṃ. Byantībhūtanti niyatibhūtaṃ. Nittaṇhanti attho. Kuto? Sabbaso āsavaṭṭhānīyehi dhammehi tebhūmakadhammehīti attho. Idha bhāvetabbapade maggo kathito. Sesaṃ purimasadisameva.

Bảy pháp

357. Có bảy pháp có nhiều tác dụng, có bảy pháp cần phải tu tập, có bảy pháp cần phải biến tri, có bảy pháp cần phải đoạn trừ, có bảy pháp chịu phần tai hại, có bảy pháp đưa đến thù thắng, có bảy pháp rất khó thể nhập, có bảy pháp cần được sanh khởi, có bảy pháp cần được thắng tri, có bảy pháp cần được tác chứng.

i) Thế nào là bảy pháp, có nhiều tác dụng? Bảy tài sản: Tín tài, giới tài, tàm tài, quí tài, văn tài, thí tài, tuệ tài. Đó là bảy pháp có nhiều tác dụng.

ii) Thế nào là bảy pháp cần tu tập? Bảy giác chi: Niệm Giác chi, Trạch pháp Giác chi, Tinh tấn Giác chi, Hỷ Giác chi, Khinh an Giác chi, Định Giác chi, Xả Giác chi. Đó là bảy pháp cần phải tu tập.

iii) Thế nào là bảy pháp cần phải biến tri? Bảy thức trú. Này các Hiền giả, có các loại hữu t́nh, thân sai biệt và tưởng sai biệt, như loài Người, một số chư Thiên và một số thuộc đọa xứ. Đó là loại thức trú thứ nhất. Này các Hiền giả, có những loài hữu t́nh thân sai biệt nhưng tưởng đồng loại, như các vị Phạm Chúng thiên vừa mới sanh lần đầu tiên (hay do tu sơ thiền). Đó là loại thức trú thứ hai. Này các Hiền giả, có những loại hữu t́nh, thân đồng loại, nhưng tưởng sai biệt, như chư Quang Âm thiên. Đó là loại thức trú thứ ba. Này các Hiền giả, có những loại hữu t́nh thân đồng loại và tưởng đồng loại, như chư Thiên Biến Tịnh thiên. Đó là loại thức trú thứ tư. Này các Hiền giả, có những loại hữu t́nh, vượt khỏi mọi tưởng về sắc, điều phục mọi tưởng về sân, không tác ư đến các tưởng sai biệt, chứng Không vô biên xứ: "Hư không là vô biên". Đó là loại thức trú thứ năm. Này các Hiền giả, có những loại hữu t́nh, vượt khỏi hoàn toàn hư không vô biên xứ, chứng thức vô biên xứ: "Thức là vô biên". Đó là loại thức trú thứ sáu. Này các Hiền giả có những loại hữu t́nh vượt khỏi hoàn toàn Thức vô biên xứ, chứng Vô sở hữu xứ: "Không có vật ǵ cả". Đó là loại thức trú thứ bảy.

Đó là bảy pháp cần được biến tri.

iv) Thế nào là bảy pháp cần được đoạn trừ? Bảy tùy miên: Tham dục tùy miên, sân tùy miên, kiến tùy miên, nghi tùy miên, mạn tùy miên, hữu tham tùy miên, vô minh tùy miên. Đó là bảy pháp cần phải đoạn trừ.

v) Thế nào là bảy pháp chịu phần tai hại? Bảy phi diệu pháp. Này các Hiền giả, ở đây, có vị Tỷ kheo bất tín, vô tàm, vô quư, thiểu văn, giải đăi, thất niệm, ác tuệ. Như vậy là bảy pháp chịu phần tai hại.

vi) Thế nào là bảy pháp hướng đến thù thắng? Bảy diệu pháp. Này các Hiền giả, ở đây, có vị Tỷ kheo có ḷng tin, có tàm, có quư, đa văn, tinh cần, niệm hiện tiền, có trí tuệ. Như vậy là bảy pháp hướng đến thù thắng.

vii) Thế nào là bảy pháp rất khó thể nhập? Bảy thượng nhân pháp. Này các Hiền giả, ở đây vị Tỷ kheo tri pháp, tri nghĩa, tri ngă, tri lượng, tri thời, tri chúng và tri nhân. Như vậy là bảy pháp rất khó thể nhập.

viii) Thế nào là bảy pháp cần phải sanh khởi? Bảy tướng: Vô thường tưởng, vô ngă tưởng, bất tịnh tưởng, quá hoạn tưởng, đoạn trừ tưởng, ly tham tưởng, diệt tưởng. Như vậy là bảy pháp cần phải sanh khởi.

ix) Thế nào là bảy pháp cần phải thắng tri? Bảy thù diệu sự. Này các Hiền giả, ở đây vị Tỷ kheo tha thiết hành tŕ học pháp và khát vọng hành tŕ học pháp trong tương lai; tha thiết quán pháp và khát vọng quán pháp trong tương lai; tha thiết điều phục các dục vọng và khát vọng điều phục các dục vọng trong tương lai; tha thiết sống an tịnh và khát vọng sống an tịnh trong tương lai; tha thiết sống tinh tấn và khát vọng sống tinh tấn trong tương lai; tha thiết quán sát tự niệm và khát vọng quán sát tự niệm trong tương lai; tha thiết với kiến giải và khát vọng hiểu biết sở kiến trong tương lai.

Như vậy là bảy pháp cần phải thắng tri.

x) Thế nào là bảy pháp cần được tác chứng? Bảy lậu tận lực. Này các Hiền giả, ở đây, vị lậu tận Tỷ kheo, chánh quán như chân tánh vô thường của tất cả pháp hữu vi với chánh tuệ. Này các Hiền giả, vị Lậu tận, Tỷ kheo chánh quán như chân với chánh tuệ tánh vô thường của tất cả pháp hữu vi, chánh quán ấy là sức mạnh của vị Lậu tận Tỷ kheo ấy. Nhờ sức mạnh ấy, vị Lậu tận Tỷ kheo biết được sự diệt tận các lậu hoặc: "Các lậu hoặc của ta đă được diệt tận".

Này các Hiền giả, lại nữa, vị Lậu tận Tỷ kheo, chánh quán như chân với chánh tuệ các dục vọng như lửa than hừng... "Các lậu hoặc của ta đă được diệt tận".

Này các Hiền giả, lại nữa, vị Lậu tận Tỷ kheo tâm hướng xuất ly, tâm thiên xuất ly, tâm nặng về xuất ly, tâm lấy xuất ly làm mục đích, tâm hoan hỷ ly dục, đoạn trừ hoàn toàn mọi lậu hoặc trú. Này các Hiền giả, đối với vị Lậu tận Tỷ kheo... "Các lậu hoặc của ta đă được diệt tận".

Này các Hiền giả, lại nữa, đối với vị Lậu tận Tỷ kheo, bốn niệm an trú được tu tập, khéo tu tập. Này các Hiền giả, đối với vị Lậu tận Tỷ kheo... "Các lậu hoặc của ta đă được diệt tận".

Này các Hiền giả, lại nữa, đối với vị Lậu tận Tỷ kheo, năm căn được tu tập, khéo tu tập. Này các Hiền giả, đối với vị Lậu tận Tỷ kheo... "Các lậu hoặc của ta đă được diệt tận".

Này các Hiền giả, lại nữa đối với vị Lậu tận Tỷ kheo, Bảy Giác chi đă được tu tập, khéo tu tập. Này các Hiền giả, đối với vị Lậu tận Tỷ kheo... "Các lậu hoặc của ta đă được diệt tận".

Này các Hiền giả, lại nữa, đối với vị Lậu tận Tỷ kheo, Bát Thánh đạo đă được tu tập, khéo tu tập. Này các Hiền giả, đối với vị Lậu tận Tỷ kheo, Bát Thánh đạo đă được tu tập, khéo tu tập, như vậy là sức mạnh của vị Lậu tận Tỷ kheo. Nhờ sức mạnh ấy, vị Lậu tận Tỷ kheo biết được: "Các lậu hoặc của ta đă được diệt tận".

Như vậy là bảy pháp cần được tu chứng. Như vậy bảy mươi pháp này là chơn, thực như thị, không phải không như thị, không phải sai khác, được Như Lai giác ngộ, chánh đẳng chánh giác.

 

Aṭṭha dhammā

358. ‘‘Aṭṭha dhammā bahukārā…pe… aṭṭha dhammā sacchikātabbā.

(Ka) ‘‘katame aṭṭha dhammā bahukārā? Aṭṭha hetū aṭṭha paccayā ādibrahmacariyikāya paññāya appaṭiladdhāya paṭilābhāya paṭiladdhāya bhiyyobhāvāya vepullāya bhāvanāya pāripūriyā saṃvattanti. Katame aṭṭha? Idhāvuso, bhikkhu satthāraṃ [satthāraṃ vā (syā. ka.)] upanissāya viharati aññataraṃ vā garuṭṭhāniyaṃ sabrahmacāriṃ, yatthassa tibbaṃ hirottappaṃ paccupaṭṭhitaṃ hoti pemañca gāravo ca. Ayaṃ paṭhamo hetu paṭhamo paccayo ādibrahmacariyikāya paññāya appaṭiladdhāya paṭilābhāya . Paṭiladdhāya bhiyyobhāvāya vepullāya bhāvanāya pāripūriyā saṃvattati.

‘‘Taṃ kho pana satthāraṃ upanissāya viharati aññataraṃ vā garuṭṭhāniyaṃ sabrahmacāriṃ , yatthassa tibbaṃ hirottappaṃ paccupaṭṭhitaṃ hoti pemañca gāravo ca. Te kālena kālaṃ upasaṅkamitvā paripucchati paripañhati – ‘idaṃ, bhante, kathaṃ? Imassa ko attho’ti? Tassa te āyasmanto avivaṭañceva vivaranti, anuttānīkatañca uttānī [anuttānikatañca uttāniṃ (ka.)] karonti, anekavihitesu ca kaṅkhāṭṭhāniyesu dhammesu kaṅkhaṃ paṭivinodenti. Ayaṃ dutiyo hetu dutiyo paccayo ādibrahmacariyikāya paññāya appaṭiladdhāya paṭilābhāya, paṭiladdhāya bhiyyobhāvāya, vepullāya bhāvanāya pāripūriyā saṃvattati.

‘‘Taṃ kho pana dhammaṃ sutvā dvayena vūpakāsena sampādeti – kāyavūpakāsena ca cittavūpakāsena ca. Ayaṃ tatiyo hetu tatiyo paccayo ādibrahmacariyikāya paññāya appaṭiladdhāya paṭilābhāya, paṭiladdhāya bhiyyobhāvāya vepullāya bhāvanāya pāripūriyā saṃvattati.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhu sīlavā hoti, pātimokkhasaṃvarasaṃvuto viharati ācāragocarasampanno, aṇumattesu vajjesu bhayadassāvī samādāya sikkhati sikkhāpadesu. Ayaṃ catuttho hetu catuttho paccayo ādibrahmacariyikāya paññāya appaṭiladdhāya paṭilābhāya, paṭiladdhāya bhiyyobhāvāya vepullāya bhāvanāya pāripūriyā saṃvattati.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhu bahussuto hoti sutadharo sutasannicayo. Ye te dhammā ādikalyāṇā majjhekalyāṇā pariyosānakalyāṇā sātthā sabyañjanā kevalaparipuṇṇaṃ parisuddhaṃ brahmacariyaṃ abhivadanti, tathārūpāssa dhammā bahussutā honti dhātā vacasā paricitā manasānupekkhitā diṭṭhiyā suppaṭividdhā. Ayaṃ pañcamo hetu pañcamo paccayo ādibrahmacariyikāya paññāya appaṭiladdhāya paṭilābhāya, paṭiladdhāya bhiyyobhāvāya vepullāya bhāvanāya pāripūriyā saṃvattati.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhu āraddhavīriyo viharati akusalānaṃ dhammānaṃ pahānāya, kusalānaṃ dhammānaṃ upasampadāya, thāmavā daḷhaparakkamo anikkhittadhuro kusalesu dhammesu. Ayaṃ chaṭṭho hetu chaṭṭho paccayo ādibrahmacariyikāya paññāya appaṭiladdhāya paṭilābhāya, paṭiladdhāya bhiyyobhāvāya vepullāya bhāvanāya pāripūriyā saṃvattati.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhu satimā hoti paramena satinepakkena samannāgato. Cirakatampi cirabhāsitampi saritā anussaritā. Ayaṃ sattamo hetu sattamo paccayo ādibrahmacariyikāya paññāya appaṭiladdhāya paṭilābhāya, paṭiladdhāya bhiyyobhāvāya vepullāya bhāvanāya pāripūriyā saṃvattati.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhu pañcasu upādānakkhandhesu, udayabbayānupassī viharati – ‘iti rūpaṃ iti rūpassa samudayo iti rūpassa atthaṅgamo; iti vedanā iti vedanāya samudayo iti vedanāya atthaṅgamo; iti saññā iti saññāya samudayo iti saññāya atthaṅgamo; iti saṅkhārā iti saṅkhārānaṃ samudayo iti saṅkhārānaṃ atthaṅgamo; iti viññāṇaṃ iti viññāṇassa samudayo iti viññāṇassa atthaṅgamo’ti. Ayaṃ aṭṭhamo hetu aṭṭhamo paccayo ādibrahmacariyikāya paññāya appaṭiladdhāya paṭilābhāya, paṭiladdhāya bhiyyobhāvāya vepullāya bhāvanāya pāripūriyā saṃvattati. Ime aṭṭha dhammā bahukārā.

(Kha) ‘‘katame aṭṭha dhammā bhāvetabbā? Ariyo aṭṭhaṅgiko maggo seyyathidaṃ – sammādiṭṭhi, sammāsaṅkappo, sammāvācā, sammākammanto, sammāājīvo, sammāvāyāmo, sammāsati, sammāsamādhi. Ime aṭṭha dhammā bhāvetabbā.

(Ga) ‘‘katame aṭṭha dhammā pariññeyyā? Aṭṭha lokadhammā – lābho ca, alābho ca, yaso ca, ayaso ca, nindā ca, pasaṃsā ca, sukhañca, dukkhañca. Ime aṭṭha dhammā pariññeyyā.

(Gha) ‘‘katame aṭṭha dhammā pahātabbā? Aṭṭha micchattā – micchādiṭṭhi, micchāsaṅkappo, micchāvācā, micchākammanto, micchāājīvo, micchāvāyāmo, micchāsati, micchāsamādhi. Ime aṭṭha dhammā pahātabbā.

(Ṅa) ‘‘katame aṭṭha dhammā hānabhāgiyā? Aṭṭha kusītavatthūni. Idhāvuso, bhikkhunā kammaṃ kātabbaṃ hoti, tassa evaṃ hoti – ‘kammaṃ kho me kātabbaṃ bhavissati, kammaṃ kho pana me karontassa kāyo kilamissati, handāhaṃ nipajjāmī’ti. So nipajjati, na vīriyaṃ ārabhati appattassa pattiyā anadhigatassa adhigamāya asacchikatassa sacchikiriyāya. Idaṃ paṭhamaṃ kusītavatthu.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhunā kammaṃ kataṃ hoti . Tassa evaṃ hoti – ‘ahaṃ kho kammaṃ akāsiṃ, kammaṃ kho pana me karontassa kāyo kilanto, handāhaṃ nipajjāmī’ti. So nipajjati, na vīriyaṃ ārabhati…pe… idaṃ dutiyaṃ kusītavatthu.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhunā maggo gantabbo hoti. Tassa evaṃ hoti – ‘maggo kho me gantabbo bhavissati, maggaṃ kho pana me gacchantassa kāyo kilamissati, handāhaṃ nipajjāmī’ti. So nipajjati, na vīriyaṃ ārabhati…pe… idaṃ tatiyaṃ kusītavatthu.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhunā maggo gato hoti. Tassa evaṃ hoti – ‘ahaṃ kho maggaṃ agamāsiṃ, maggaṃ kho pana me gacchantassa kāyo kilanto, handāhaṃ nipajjāmī’ti. So nipajjati, na vīriyaṃ ārabhati…pe… idaṃ catutthaṃ kusītavatthu.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhu gāmaṃ vā nigamaṃ vā piṇḍāya caranto na labhati lūkhassa vā paṇītassa vā bhojanassa yāvadatthaṃ pāripūriṃ. Tassa evaṃ hoti – ‘ahaṃ kho gāmaṃ vā nigamaṃ vā piṇḍāya caranto nālatthaṃ lūkhassa vā paṇītassa vā bhojanassa yāvadatthaṃ pāripūriṃ, tassa me kāyo kilanto akammañño, handāhaṃ nipajjāmī’ti…pe… idaṃ pañcamaṃ kusītavatthu.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhu gāmaṃ vā nigamaṃ vā piṇḍāya caranto labhati lūkhassa vā paṇītassa vā bhojanassa yāvadatthaṃ pāripūriṃ. Tassa evaṃ hoti – ‘ahaṃ kho gāmaṃ vā nigamaṃ vā piṇḍāya caranto alatthaṃ lūkhassa vā paṇītassa vā bhojanassa yāvadatthaṃ pāripūriṃ , tassa me kāyo garuko akammañño, māsācitaṃ maññe, handāhaṃ nipajjāmī’ti. So nipajjati…pe… idaṃ chaṭṭhaṃ kusītavatthu.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhuno uppanno hoti appamattako ābādho, tassa evaṃ hoti – ‘uppanno kho me ayaṃ appamattako ābādho atthi kappo nipajjituṃ, handāhaṃ nipajjāmī’ti. So nipajjati…pe… idaṃ sattamaṃ kusītavatthu.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhu gilānāvuṭṭhito hoti aciravuṭṭhito gelaññā. Tassa evaṃ hoti – ‘ahaṃ kho gilānāvuṭṭhito aciravuṭṭhito gelaññā. Tassa me kāyo dubbalo akammañño, handāhaṃ nipajjāmī’ti. So nipajjati…pe… idaṃ aṭṭhamaṃ kusītavatthu. Ime aṭṭha dhammā hānabhāgiyā.

(Ca) ‘‘katame aṭṭha dhammā visesabhāgiyā? Aṭṭha ārambhavatthūni. Idhāvuso, bhikkhunā kammaṃ kātabbaṃ hoti, tassa evaṃ hoti – ‘kammaṃ kho me kātabbaṃ bhavissati, kammaṃ kho pana me karontena na sukaraṃ buddhānaṃ sāsanaṃ manasikātuṃ, handāhaṃ vīriyaṃ ārabhāmi appattassa pattiyā anadhigatassa adhigamāya asacchikatassa sacchikiriyāyā’ti. So vīriyaṃ ārabhati appattassa pattiyā anadhigatassa adhigamāya asacchikatassa sacchikiriyāya. Idaṃ paṭhamaṃ ārambhavatthu.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhunā kammaṃ kataṃ hoti. Tassa evaṃ hoti – ‘ahaṃ kho kammaṃ akāsiṃ, kammaṃ kho panāhaṃ karonto nāsakkhiṃ buddhānaṃ sāsanaṃ manasikātuṃ, handāhaṃ vīriyaṃ ārabhāmi…pe… idaṃ dutiyaṃ ārambhavatthu.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhunā maggo gantabbo hoti. Tassa evaṃ hoti – ‘maggo kho me gantabbo bhavissati, maggaṃ kho pana me gacchantena na sukaraṃ buddhānaṃ sāsanaṃ manasikātuṃ, handāhaṃ vīriyaṃ ārabhāmi…pe… idaṃ tatiyaṃ ārambhavatthu.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhunā maggo gato hoti. Tassa evaṃ hoti – ‘ahaṃ kho maggaṃ agamāsiṃ, maggaṃ kho panāhaṃ gacchanto nāsakkhiṃ buddhānaṃ sāsanaṃ manasikātuṃ, handāhaṃ vīriyaṃ ārabhāmi…pe… idaṃ catutthaṃ ārambhavatthu.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhu gāmaṃ vā nigamaṃ vā piṇḍāya caranto na labhati lūkhassa vā paṇītassa vā bhojanassa yāvadatthaṃ pāripūriṃ. Tassa evaṃ hoti – ‘ahaṃ kho gāmaṃ vā nigamaṃ vā piṇḍāya caranto nālatthaṃ lūkhassa vā paṇītassa vā bhojanassa yāvadatthaṃ pāripūriṃ , tassa me kāyo lahuko kammañño, handāhaṃ vīriyaṃ ārabhāmi…pe… idaṃ pañcamaṃ ārambhavatthu.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhu gāmaṃ vā nigamaṃ vā piṇḍāya caranto labhati lūkhassa vā paṇītassa vā bhojanassa yāvadatthaṃ pāripūriṃ. Tassa evaṃ hoti – ‘ahaṃ kho gāmaṃ vā nigamaṃ vā piṇḍāya caranto alatthaṃ lūkhassa vā paṇītassa vā bhojanassa yāvadatthaṃ pāripūriṃ. Tassa me kāyo balavā kammañño, handāhaṃ vīriyaṃ ārabhāmi…pe… idaṃ chaṭṭhaṃ ārambhavatthu.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhuno uppanno hoti appamattako ābādho. Tassa evaṃ hoti – ‘uppanno kho me ayaṃ appamattako ābādho ṭhānaṃ kho panetaṃ vijjati, yaṃ me ābādho pavaḍḍheyya, handāhaṃ vīriyaṃ ārabhāmi…pe… idaṃ sattamaṃ ārambhavatthu.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhu gilānā vuṭṭhito hoti aciravuṭṭhito gelaññā. Tassa evaṃ hoti – ‘ahaṃ kho gilānā vuṭṭhito aciravuṭṭhito gelaññā, ṭhānaṃ kho panetaṃ vijjati, yaṃ me ābādho paccudāvatteyya, handāhaṃ vīriyaṃ ārabhāmi appattassa pattiyā anadhigatassa adhigamāya asacchikatassa sacchikiriyāyā’ti. So vīriyaṃ ārabhati appattassa pattiyā anadhigatassa adhigamāya asacchikatassa sacchikiriyāya. Idaṃ aṭṭhamaṃ ārambhavatthu. Ime aṭṭha dhammā visesabhāgiyā.

(Cha) ‘‘katame aṭṭha dhammā duppaṭivijjhā? Aṭṭha akkhaṇā asamayā brahmacariyavāsāya. Idhāvuso, tathāgato ca loke uppanno hoti arahaṃ sammāsambuddho, dhammo ca desiyati opasamiko parinibbāniko sambodhagāmī sugatappavedito. Ayañca puggalo nirayaṃ upapanno hoti. Ayaṃ paṭhamo akkhaṇo asamayo brahmacariyavāsāya.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, tathāgato ca loke uppanno hoti arahaṃ sammāsambuddho, dhammo ca desiyati opasamiko parinibbāniko sambodhagāmī sugatappavedito, ayañca puggalo tiracchānayoniṃ upapanno hoti. Ayaṃ dutiyo akkhaṇo asamayo brahmacariyavāsāya.

‘‘Puna caparaṃ…pe… pettivisayaṃ upapanno hoti. Ayaṃ tatiyo akkhaṇo asamayo brahmacariyavāsāya.

‘‘Puna caparaṃ…pe… aññataraṃ dīghāyukaṃ devanikāyaṃ upapanno hoti. Ayaṃ catuttho akkhaṇo asamayo brahmacariyavāsāya.

‘‘Puna caparaṃ…pe… paccantimesu janapadesu paccājāto hoti milakkhesu aviññātāresu, yattha natthi gati bhikkhūnaṃ bhikkhunīnaṃ upāsakānaṃ upāsikānaṃ. Ayaṃ pañcamo akkhaṇo asamayo brahmacariyavāsāya.

‘‘Puna caparaṃ…pe… ayañca puggalo majjhimesu janapadesu paccājāto hoti, so ca hoti micchādiṭṭhiko viparītadassano – ‘natthi dinnaṃ, natthi yiṭṭhaṃ, natthi hutaṃ, natthi sukatadukkaṭānaṃ kammānaṃ phalaṃ vipāko, natthi ayaṃ loko, natthi paro loko, natthi mātā, natthi pitā, natthi sattā opapātikā, natthi loke samaṇabrāhmaṇā sammaggatā sammāpaṭipannā ye imañca lokaṃ parañca lokaṃ sayaṃ abhiññā sacchikatvā pavedentī’ti. Ayaṃ chaṭṭho akkhaṇo asamayo brahmacariyavāsāya.

‘‘Puna caparaṃ…pe… ayañca puggalo majjhimesu janapadesu paccājāto hoti , so ca hoti duppañño jaḷo eḷamūgo, nappaṭibalo subhāsitadubbhāsitānamatthamaññātuṃ. Ayaṃ sattamo akkhaṇo asamayo brahmacariyavāsāya.

‘‘Puna caparaṃ…pe… ayañca puggalo majjhimesu janapadesu paccājāto hoti, so ca hoti paññavā ajaḷo aneḷamūgo, paṭibalo subhāsitadubbhāsitānamatthamaññātuṃ. Ayaṃ aṭṭhamo akkhaṇo asamayo brahmacariyavāsāya. Ime aṭṭha dhammā duppaṭivijjhā.

(Ja) ‘‘katame aṭṭha dhammā uppādetabbā? Aṭṭha mahāpurisavitakkā – appicchassāyaṃ dhammo, nāyaṃ dhammo mahicchassa. Santuṭṭhassāyaṃ dhammo, nāyaṃ dhammo asantuṭṭhassa. Pavivittassāyaṃ dhammo, nāyaṃ dhammo saṅgaṇikārāmassa. Āraddhavīriyassāyaṃ dhammo, nāyaṃ dhammo kusītassa. Upaṭṭhitasatissāyaṃ dhammo, nāyaṃ dhammo muṭṭhassatissa. Samāhitassāyaṃ dhammo, nāyaṃ dhammo asamāhitassa . Paññavato [paññāvato (sī. pī.)] ayaṃ dhammo, nāyaṃ dhammo duppaññassa. Nippapañcassāyaṃ dhammo, nāyaṃ dhammo papañcārāmassāti [nippapañcārāmassa ayaṃ dhammo nippapañcaratino, nāyaṃ dhammo papañcārāmassa papañcaratinoti (sī. syā. pī.) aṅguttarepi tatheva dissati. aṭṭhakathāṭīkā pana oloketabbā] ime aṭṭha dhammā uppādetabbā.

(Jha) ‘‘katame aṭṭha dhammā abhiññeyyā? Aṭṭha abhibhāyatanāni – ajjhattaṃ rūpasaññī eko bahiddhā rūpāni passati parittāni suvaṇṇadubbaṇṇāni , ‘tāni abhibhuyya jānāmi passāmī’ti – evaṃsaññī hoti. Idaṃ paṭhamaṃ abhibhāyatanaṃ.

‘‘Ajjhattaṃ rūpasaññī eko bahiddhā rūpāni passati appamāṇāni suvaṇṇadubbaṇṇāni, ‘tāni abhibhuyya jānāmi passāmī’ti – evaṃsaññī hoti. Idaṃ dutiyaṃ abhibhāyatanaṃ.

‘‘Ajjhattaṃ arūpasaññī eko bahiddhā rūpāni passati parittāni suvaṇṇadubbaṇṇāni, ‘tāni abhibhuyya jānāmi passāmī’ti evaṃsaññī hoti. Idaṃ tatiyaṃ abhibhāyatanaṃ.

‘‘Ajjhattaṃ arūpasaññī eko bahiddhā rūpāni passati appamāṇāni suvaṇṇadubbaṇṇāni, ‘tāni abhibhuyya jānāmi passāmī’ti evaṃsaññī hoti. Idaṃ catutthaṃ abhibhāyatanaṃ.

‘‘Ajjhattaṃ arūpasaññī eko bahiddhā rūpāni passati nīlāni nīlavaṇṇāni nīlanidassanāni nīlanibhāsāni. Seyyathāpi nāma umāpupphaṃ nīlaṃ nīlavaṇṇaṃ nīlanidassanaṃ nīlanibhāsaṃ. Seyyathā vā pana taṃ vatthaṃ bārāṇaseyyakaṃ ubhatobhāgavimaṭṭhaṃ nīlaṃ nīlavaṇṇaṃ nīlanidassanaṃ nīlanibhāsaṃ, evameva ajjhattaṃ arūpasaññī eko bahiddhā rūpāni passati nīlāni nīlavaṇṇāni nīlanidassanāni nīlanibhāsāni, ‘tāni abhibhuyya jānāmi passāmī’ti evaṃsaññī hoti. Idaṃ pañcamaṃ abhibhāyatanaṃ.

‘‘Ajjhattaṃ arūpasaññī eko bahiddhā rūpāni passati pītāni pītavaṇṇāni pītanidassanāni pītanibhāsāni. Seyyathāpi nāma kaṇikārapupphaṃ pītaṃ pītavaṇṇaṃ pītanidassanaṃ pītanibhāsaṃ. Seyyathā vā pana taṃ vatthaṃ bārāṇaseyyakaṃ ubhatobhāgavimaṭṭhaṃ pītaṃ pītavaṇṇaṃ pītanidassanaṃ pītanibhāsaṃ , evameva ajjhattaṃ arūpasaññī eko bahiddhā rūpāni passati pītāni pītavaṇṇāni pītanidassanāni pītanibhāsāni, ‘tāni abhibhuyya jānāmi passāmī’ti evaṃsaññī hoti. Idaṃ chaṭṭhaṃ abhibhāyatanaṃ.

‘‘Ajjhattaṃ arūpasaññī eko bahiddhā rūpāni passati lohitakāni lohitakavaṇṇāni lohitakanidassanāni lohitakanibhāsāni. Seyyathāpi nāma bandhujīvakapupphaṃ lohitakaṃ lohitakavaṇṇaṃ lohitakanidassanaṃ lohitakanibhāsaṃ, seyyathā vā pana taṃ vatthaṃ bārāṇaseyyakaṃ ubhatobhāgavimaṭṭhaṃ lohitakaṃ lohitakavaṇṇaṃ lohitakanidassanaṃ lohitakanibhāsaṃ, evameva ajjhattaṃ arūpasaññī eko bahiddhā rūpāni passati lohitakāni lohitakavaṇṇāni lohitakanidassanāni lohitakanibhāsāni, ‘tāni abhibhuyya jānāmi passāmī’ti evaṃsaññī hoti. Idaṃ sattamaṃ abhibhāyatanaṃ.

‘‘Ajjhattaṃ arūpasaññī eko bahiddhā rūpāni passati odātāni odātavaṇṇāni odātanidassanāni odātanibhāsāni. Seyyathāpi nāma osadhitārakā odātā odātavaṇṇā odātanidassanā odātanibhāsā, seyyathā vā pana taṃ vatthaṃ bārāṇaseyyakaṃ ubhatobhāgavimaṭṭhaṃ odātaṃ odātavaṇṇaṃ odātanidassanaṃ odātanibhāsaṃ, evameva ajjhattaṃ arūpasaññī eko bahiddhā rūpāni passati odātāni odātavaṇṇāni odātanidassanāni odātanibhāsāni, ‘tāni abhibhuyya jānāmi passāmī’ti evaṃsaññī hoti. Idaṃ aṭṭhamaṃ abhibhāyatanaṃ. Ime aṭṭha dhammā abhiññeyyā.

(Ña) ‘‘katame aṭṭha dhammā sacchikātabbā? Aṭṭha vimokkhā – rūpī rūpāni passati. Ayaṃ paṭhamo vimokkho.

‘‘Ajjhattaṃ arūpasaññī eko bahiddhā rūpāni passati. Ayaṃ dutiyo vimokkho.

‘‘Subhanteva adhimutto hoti. Ayaṃ tatiyo vimokkho.

‘‘Sabbaso rūpasaññānaṃ samatikkamā paṭighasaññānaṃ atthaṅgamā nānattasaññānaṃ amanasikārā ‘ananto ākāso’ti ākāsānañcāyatanaṃ upasampajja viharati. Ayaṃ catuttho vimokkho.

‘‘Sabbaso ākāsānañcāyatanaṃ samatikkamma ‘anantaṃ viññāṇa’nti viññāṇañcāyatanaṃ upasampajja viharati. Ayaṃ pañcamo vimokkho.

‘‘Sabbaso viññāṇañcāyatanaṃ samatikkamma ‘natthi kiñcī’ti ākiñcaññāyatanaṃ upasampajja viharati. Ayaṃ chaṭṭho vimokkho.

‘‘Sabbaso ākiñcaññāyatanaṃ samatikkamma nevasaññānāsaññāyatanaṃ upasampajja viharati. Ayaṃ sattamo vimokkho.

‘‘Sabbaso nevasaññānāsaññāyatanaṃ samatikkamma saññāvedayitanirodhaṃ upasampajja viharati. Ayaṃ aṭṭhamo vimokkho. Ime aṭṭha dhammā sacchikātabbā.

‘‘Iti ime asīti dhammā bhūtā tacchā tathā avitathā anaññathā sammā tathāgatena abhisambuddhā.

 

Aṭṭhadhammavaṇṇanā

358. (Ka) ādibrahmacariyikāya paññāyāti sikkhattayasaṅgahassa maggabrahmacariyassa ādibhūtāya pubbabhāge taruṇasamathavipassanāpaññāya . Aṭṭhaṅgikassa vā maggassa ādibhūtāya sammādiṭṭhipaññāya. Tibbanti balavaṃ. Hirottappanti hirī ca ottappañca. Pemanti gehassitapemaṃ. Gāravoti garucittabhāvo. Garubhāvanīyañhi upanissāya viharato kilesā nuppajjanti ovādānusāsaniṃ labhati. Tasmā taṃ nissāya vihāro paññāpaṭilābhassa paccayo hoti.

(Cha) akkhaṇesu yasmā petā asurānaṃ āvāhanaṃ gacchanti, vivāhanaṃ gacchanti, tasmā pettivisayeneva asurakāyo gahitoti veditabbo.

(Ja) appicchassāti ettha paccayaappiccho, adhigamaappiccho, pariyattiappiccho, dhutaṅgaappicchoti cattāro appicchā. Tattha paccayaappiccho bahuṃ dente appaṃ gaṇhāti, appaṃ dente appataraṃ vā gaṇhāti, na vā gaṇhāti, na anavasesagāhī hoti. Adhigamaappiccho majjhantikatthero viya attano adhigamaṃ aññesaṃ jānituṃ na deti. Pariyattiappiccho tepiṭakopi samāno na bahussutabhāvaṃ jānāpetukāmo hoti sāketatissatthero viya. Dhutaṅgaappiccho dhutaṅgapariharaṇabhāvaṃ aññesaṃ jānituṃ na deti dvebhātikattheresu jeṭṭhakatthero viya. Vatthu visuddhimagge kathitaṃ. Ayaṃ dhammoti evaṃ santaguṇanigūhanena ca paccayapaṭiggahaṇe mattaññutāya ca appicchassa puggalassa ayaṃ navalokuttaradhammo sampajjati, no mahicchassa. Evaṃ sabbattha yojetabbaṃ.

Santuṭṭhassāti catūsu paccayesu tīhi santosehi santuṭṭhassa. Pavivittassāti kāyacittaupadhivivekehi vivittassa. Tattha kāyaviveko nāma gaṇasaṅgaṇikaṃ vinodetvā aṭṭhaārambhavatthuvasena ekībhāvo. Ekībhāvamattena pana kammaṃ na nipphajjatīti kasiṇaparikammaṃ katvā aṭṭha samāpattiyo nibbatteti, ayaṃ cittaviveko nāma. Samāpattimatteneva kammaṃ na nipphajjatīti jhānaṃ pādakaṃ katvā saṅkhāre sammasitvā saha paṭisambhidāhi arahattaṃ pāpuṇāti, ayaṃ upadhiviveko nāma. Tenāha bhagavā – ‘‘kāyaviveko ca vivekaṭṭhakāyānaṃ nekkhammābhiratānaṃ. Cittaviveko ca parisuddhacittānaṃ paramavodānappattānaṃ. Upadhiviveko ca nirupadhīnaṃ puggalānaṃ visaṅkhāragatāna’’nti (mahāni. 49).

Saṅgaṇikārāmassāti gaṇasaṅgaṇikāya ceva kilesasaṅgaṇikāya ca ratassa. Āraddhavīriyassāti kāyikacetasikavīriyavasena āraddhavīriyassa. Upaṭṭhitasatissāti catusatipaṭṭhānavasena upaṭṭhitasatissa. Samāhitassāti ekaggacittassa. Paññavatoti kammassakatapaññāya paññavato. Nippapañcassāti vigatamānataṇhādiṭṭhipapañcassa.

Idha bhāvetabbapade maggo kathito. Sesaṃ purimasadisameva.

 

Tụng phẩm II

Tám pháp

358. Có tám pháp có nhiều tác dụng, có tám pháp cần phải tu tập, có tám pháp cần phải biến tri, có tám pháp cần phải đoạn trừ, có tám pháp chịu phần tai hại, có tám pháp đưa đến thù thắng, có tám pháp rất khó thể nhập, có tám pháp cần được sanh khởi, có tám pháp cần được thắng tri, có tám pháp cần được tác chứng.

i) Thế nào là tám pháp có nhiều tác dụng? Có tám nhân, tám duyên đưa đến chứng đắc trí tuệ căn bản phạm hạnh nếu chưa chứng được, đưa đến bội tăng, quảng đại, phát triển, viên măn nếu đă chứng được. Này các Hiền giả, ở đây, ai sống gần bậc Đạo Sư, hoặc một vị đồng Phạm hạnh đáng tôn kính, nhờ vậy mà tàm quư được sắc sảo, ái lạc và cung kính được an trú. Như vậy là nhân thứ nhất, duyên thứ nhất đưa đến chứng đắc trí tuệ căn bản phạm hạnh nếu chưa chứng được, đưa đến sự bội tăng, quảng đại, phát triển, viên măn nếu đă chứng được.

Ai sống gần bậc Đạo Sư, hoặc một vị đồng Phạm hạnh đáng tôn kính, nhờ vậy mà tàm quư được sắc sảo, ái lạc và cung kính được an trú. Người này thỉnh thoảng đến các vị ấy và đặt những câu hỏi: "Này Tôn giả, vấn đề này là thế nào? Vấn đề này nghĩa như thế nào?" Và các vị này đối với người ấy, nêu rơ những ǵ bị che khuất, phơi bày ra những ǵ bị giấu kín, và diệt trừ mọi nghi ngờ đối với những vấn đề đang c̣n nghi ngờ. Như vậy là nhân thứ hai, duyên thứ hai đưa đến sự bội tăng, quảng đại, phát triển, viên măn nếu đă chứng được.

Sau khi đă nghe pháp, vị này được hai sự an tịnh, an tịnh về thân và an tịnh về tâm. Như vậy là nhân thứ ba, duyên thứ ba, đưa đến chứng đắc trí tuệ căn bản phạm hạnh nếu chưa chứng được; đưa đến sự bội tăng, quảng đại, phát triển, viên măn, nếu đă chứng được.

Này các Hiền giả, lại nữa, vị Tỷ kheo giữ giới, sống chế ngự với sự chế ngự giới bổn Patimokka, đầy đủ oai nghi chánh hạnh, thấy nguy hiểm trong những lỗi nhỏ nhặt, thọ lănh và tu học trong các học pháp. Như vậy là nhân thứ tư, duyên thứ tư, đưa đến chứng đắc trí tuệ căn bản phạm hạnh nếu chưa chứng được; đưa đến sự bội tăng, quảng đại, phát triển, viên măn, nếu đă chứng được.

Này các Hiền giả, lại nữa, vị Tỷ kheo đa văn, ghi nhớ điều đă nghe, chất chứa điều đă nghe. Với các pháp sơ thiện, trung thiện, hậu thiện, nghĩa văn đầy đủ, đề cao Phạm hạnh hoàn toàn viên măn thanh tịnh. Những pháp ấy, vị ấy nghe nhiều, ǵn giữ, ghi nhớ, nhờ lặp đi lặp lại, tâm ư suy tư, khéo thành đạt chánh trí. Như vậy là nhân thứ năm, duyên thứ năm, đưa đến chứng đắc trí tuệ căn bản phạm hạnh nếu chưa chứng được; đưa đến sự bội tăng, quảng đại, phát triển, viên măn, nếu đă chứng được.

Này các Hiền giả, lại nữa, vị Tỷ kheo sống tinh cần, tinh tấn, đoạn trừ các ác pháp, thành tựu các thiện pháp, vững chắc, kiên tŕ đối với các thiện pháp. Như vậy là nhân thứ sáu, duyên thứ sáu, đưa đến chứng đắc trí tuệ căn bản phạm hạnh nếu chưa chứng được; đưa đến sự bội tăng, quảng đại, phát triển, viên măn, nếu đă chứng được.

Này các Hiền giả, lại nữa, vị Tỷ kheo có chánh niệm, có chánh niệm tối thượng và phân tích rơ ràng ghi nhận, nhớ rơ điều làm đă lâu ngày, nói đă lâu ngày. Như vậy là nhân thứ bảy, là duyên thứ bảy, đưa đến chứng đắc trí tuệ căn bản phạm hạnh nếu chưa chứng được; đưa đến sự bội tăng, quảng đại, phát triển, viên măn, nếu đă chứng được.

Này các Hiền giả, lại nữa vị Tỷ kheo sống quán sát sự sanh diệt của năm thủ uẩn: Đây là sắc, đây là tập của sắc, đây là diệt của sắc. Đây là thọ... Đây là tưởng... Đây là hành... Đây là thức. Đây là tập của thức, đây là diệt của thức. Như vậy là nhân thứ tám, duyên thứ tám, đưa đến chứng đắc trí tuệ căn bản phạm hạnh nếu chưa chứng được; đưa đến sự bội tăng, quảng đại, phát triển, viên măn, nếu đă chứng được.

Như vậy là tám pháp có nhiều tác dụng.

ii) Thế nào là tám pháp cần phải tu tập? Bát Thánh đạo: Chánh kiến, Chánh tư duy, Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng, Chánh tinh tấn, Chánh niệm, Chánh định. Đây là tám pháp cần phải tu tập.

iii) Thế nào là tám pháp cần phải biến tri? Tám thế pháp: Đắc và không đắc, không có thanh danh và có thanh danh, chê và khen, lạc và khổ. Như vậy là tám pháp cần phải biến tri.

iv) Thế nào tám pháp cần được đoạn trừ? Tám tà: Tà kiến, tà tư duy, tà ngữ, tà nghiệp, tà mạng, tà tinh tấn, tà niệm, tà định. Như vậy là tám pháp cần phải đoạn trừ.

v) Thế nào là tám pháp chịu phần tai hại? Tám giải đăi sự. Này các Hiền giả, ở đây có việc vị Tỷ kheo phải làm. Vị này nghĩ: "Có công việc ta sẽ phải làm. Nếu ta làm việc, thời thân ta sẽ mệt mỏi. Vậy ta nên nằm xuống". Vị ấy nằm xuống, không có tinh tấn để đạt được điều chưa đạt được, để thành tựu điều chưa thành tựu, để chứng ngộ điều chưa chứng ngộ được, như vậy là giải đăi sự thứ nhất.

Này các Hiền giả, lại nữa, một việc đă được vị Tỷ kheo làm. Vị này nghĩ: "Ta đă làm một công việc. Do ta làm một công việc nên thân ta mệt mỏi. Vậy ta nên nằm xuống". Vị ấy nằm xuống, không có tinh tấn... như vậy là giải đăi sự thứ hai.

Này các Hiền giả, lại nữa, có con đường vị Tỷ kheo phải đi. Vị này nghĩ: "Khi ta đi con đường ấy, thân ta sẽ mệt mỏi. Vậy ta nên nằm xuống". Vị ấy nằm xuống, không có tinh tấn... Như vậy là giải đăi sự thứ ba.

Này các Hiền giả, lại nữa, con đường vị Tỷ kheo đă đi. Vị này nghĩ: "Ta đă đi con đường, do ta đă đi con đường nên thân ta mệt mỏi. Vậy ta nên nằm xuống". Vị ấy nằm xuống, không có tinh tấn... Như vậy là giải đăi sự thứ tư.

Này các Hiền giả, vị Tỷ kheo đi khất thực ở làng hay tại đô thị không nhận được các đồ ăn loại cứng hay đồ ăn loại mềm, đầy đủ như ư muốn. Vị ấy nghĩ: "Ta đi khất thực ở làng hay đô thị, không nhận được các đồ ăn loại cứng hay đồ ăn loại mềm đầy đủ như ư muốn. Thân này của ta bị mệt mỏi không lợi ích ǵ. Vậy ta nên nằm xuống". Vị ấy nằm xuống, không có tinh tấn. Như vậy là giải đăi sự thứ năm.

Này các Hiền giả, lại nữa, vị Tỷ kheo, trong khi đi khất thực tại làng hay thị xă nhận được các đồ ăn loại cứng hay đố ăn loại mềm đầy đủ như ư muốn. Vị ấy nghĩ: "Ta đi khất thức tại làng hay tại thị xă, nhận được các đồ ăn loại cứng hay đồ ăn loại mềm, đầy đủ như ư muốn. Thân này của ta nặng nề, không làm được ǵ, như một nhóm đậu. Vậy ta nên nằm xuống". Vị ấy nằm xuống, không có tinh tấn... Như vậy là giải đăi sự thứ sáu.

Này các Hiền giả, lại nữa, vị Tỷ kheo bị đau bệnh nhẹ. Vị này nghĩ: "Nay ta bị đau bệnh nhẹ, cần phải nằm nghỉ. Vậy ta nên nằm xuống". Vị ấy nằm xuống, không có tinh tấn... Như vậy là giải đăi sự thứ bảy.

Này các Hiền giả, lại nữa, vị Tỷ kheo mới đau bệnh dậy, mới khỏi bệnh không bao lâu. Vị ấy nghĩ: "Ta mới đau bệnh dậy, mới khỏi bệnh không bao lâu. Thân này của ta yếu đuối, không làm được việc ǵ, vậy ta hăy nằm xuống". Vị ấy nằm xuống, không có tinh tấn để đạt được điều chưa đạt được, để thành tựu điều chưa thành tựu được, để chứng ngộ điều chưa chứng ngộ được. Như vậy là giải đăi sự thứ tám.

Như vậy là tám pháp chịu phần tai hại.

vi) Thế nào là tám pháp hướng đến thù thắng? Tám tinh tấn sự. Này các Hiền giả, ở đây có việc vị Tỷ kheo phải làm, vị ấy nghĩ: "Có công việc, ta sẽ phải làm, nếu ta làm việc, th́ không dễ ǵ ta có thể suy tư đến giáo pháp chư Phật. Vậy ta hăy cố gắng tinh tấn để đạt được điều ǵ chưa đạt được, để thành tựu điều ǵ chưa thành tựu được, để chứng ngộ điều ǵ chưa chứng ngộ được". Và vị ấy tinh tấn để đạt được điều ǵ chưa đạt được, để thành tựu điều ǵ chưa thành tựu được, để chứng ngộ điều ǵ chưa chứng ngộ được. Như vậy là tinh tấn sự thứ nhất.

Này các Hiền giả, lại nữa, vị Tỷ kheo đă làm xong công việc, vị ấy nghĩ: "Ta đă làm xong công việc. Khi ta làm công việc, ta không thể suy tư đến giáo pháp của chư Phật. Vậy ta phải cố gắng tinh tấn..." Vị ấy tinh tấn... Như vậy là tinh tấn sự thứ hai.

Này các Hiền giả, lại nữa, có con đường vị Tỷ kheo phải đi. Vị này nghĩ: "Đây là con đường mà ta có thể sẽ phải đi. Khi ta đi con đường ấy, không dễ ǵ ta có thể suy tư đến giáo pháp của chư Phật. Vậy ta hăy cố gắng tinh..." Vị ấy tinh tấn... Như vậy là tinh tấn sự thứ ba.

Này các Hiền giả, lại nữa, vị Tỷ kheo đă đi con đường. Vị này nghĩ: "Ta đă đi con đường ấy. Khi ta đi con đường, ta không có thể suy tư đến giáo pháp của chư Phật. Vậy ta hăy cố gắng tinh tấn..." Vị ấy tinh tấn... Như vậy là tinh tấn sự thứ tư.

Này các Hiền giả, lại nữa, vị Tỷ kheo trong khi đi khất thực tại làng hay tại đô thị, không nhận được các loại đồ ăn loại cứng hay đồ ăn loại mềm đầy đủ như ư muốn. Vị này nghĩ: "Ta trong khi đi khất thực tại làng hay tại đô thị, không nhận được các loại đồ ăn loại cứng hay đồ ăn loại mềm, đầy đủ như ư muốn. Thân ta như vậy nhẹ nhàng có thể làm việc. Vậy ta hăy cố gắng tinh tấn..." Và vị ấy tinh tấn... Như vậy là tinh tấn sự thứ năm.

Này các Hiền giả, lại nữa, vị Tỷ kheo trong khi đi khất thực tại làng hay tại đô thị được các loại đồ ăn loại cứng hay loại đồ ăn loại mềm, đầy đủ như ư muốn. Vị này nghĩ: "Ta trong khi đi khất thực tại làng hay tại đô thị được các loại đồ ăn loại cứng hay đồ ăn loại mềm, đầy đủ như ư muốn. Như vậy thân ta mạnh, có thể làm việc, vậy Ta hăy cố gắng tinh tấn..." Và vị ấy tinh tấn... Như vậy là tinh tấn sự thứ sáu.

Này các Hiền giả, lại nữa, vị Tỷ kheo bị đau bệnh nhẹ. Vị ấy nghĩ: "Ta nay bị đau bệnh nhẹ, sự kiện này có thể xảy ra, bệnh này có thể trầm trọng hơn. Vậy ta hăy cố gắng tinh tấn..." Và vị ấy tinh tấn... Như vậy là tinh tấn sự thứ bảy.

Này các Hiền giả, lại nữa, vị Tỷ kheo mới đau bệnh dậy, mới khỏi bệnh không bao lâu. Vị ấy nghĩ: "Ta mới đau bệnh dậy, mới khỏi bệnh không bao lâu. Sự kiện này có thể xảy ra, bệnh của ta có thể trở lại. Vậy ta hăy cố gắng tinh tấn để đạt được điều ǵ chưa đạt được, thành tựu điều ǵ chưa thành tựu được, chứng ngộ điều ǵ chưa chứng ngộ được". Và vị ấy tinh tấn để đạt được điều ǵ chưa đạt được, thành tựu điều ǵ chưa thành tựu được, và chứng ngộ điều ǵ chưa chứng ngộ được. Đó là tinh tấn sự thứ tám.

Như vậy là tám pháp hướng đến thù thắng.

vii) Thế nào là tám pháp rất khó thể nhập? Phạm hạnh trú, tám bất thời bất tiết. Này các Hiền giả, có Như Lai xuất hiện ở đời, bậc A la hán, Chánh Đẳng Giác, Pháp được thuyết giảng, đưa đến an tịnh, hướng đến Niết bàn, tiến tới giác ngộ, được Thiện Thệ khai thị. Và người ấy sanh vào địa ngục. Đó là Phạm hạnh trú, bất thời bất tiết thứ nhất.

Này các Hiền giả, lại nữa, có Như Lai xuất hiện ở đời, bậc A la hán, Chánh Đẳng Giác, Pháp được thuyết giảng, đưa đến an tịnh, hướng đến Niết bàn, tiến tới giác ngộ, được Thiện Thệ khai thị. Và người ấy sanh vào bàng sanh. Đó là Phạm hạnh trú, bất thời bất tiết thứ hai.

... sanh vào ngạ quỷ... bất thời bất tiết thứ ba.

...sanh vào hàng chư Thiên được thọ mạng lâu dài... bất thời bất tiết thứ tư.

...sanh vào các biên địa, giữa các loài mọi rợ vô trí, những chỗ mà các hàng Tỷ kheo, Tỷ kheo ni, Nam cư sĩ, Nữ cư sĩ không có đất đứng. Đó là Phạm hạnh trú, bất thời bất tiết thứ năm.

Này các Hiền giả, lại nữa, có Như Lai xuất hiện ở đời, bậc A la hán, Chánh Đẳng Giác, Pháp được thuyết giảng, đưa đến an tịnh, hướng đến Niết bàn, tiến tới giác ngộ, được Thiện Thệ khai thị. Và người ấy được sanh vào các trung quốc, nhưng lại theo tà kiến điên đảo: "Không có bố thí, không có cúng dường, không có cúng tế, không có quả báo các hành vi thiện ác, không có đời này, không có đời sau, không có các loài hóa sanh, không có các vị Sa môn, Bà la môn đă chứng đạt chơn chánh, đă thực thành chơn chánh, đă tự ḿnh chứng tri, chứng ngộ thế giới này với thế giới sau và tuyên thuyết. Đó là Phạm hạnh trú, bất thời bất tiết thứ sáu.

Này các Hiền giả, lại nữa, Thế Tôn xuất hiện ở đời, bậc A la hán, Chánh Đẳng Giác, Pháp được thuyết giảng, đưa đến an tịnh, hướng đến Niết bàn, tiến đến giác ngộ, được Thiện Thệ khai thị. Và người ấy sinh vào tại các nước trung quốc, nhưng ác tuệ, ngu si, điếc, ngọng, không biết nghĩa lư được khéo nói hay vụng nói. Đó là Phạm hạnh trú, bất thời bất tiết thứ bảy.

Này các Hiền giả, lại nữa Thế Tôn xuất hiện ở đời, bậc A la hán, Chánh Đẳng Giác, nhưng Pháp không được thuyết giảng, đưa đến an tịnh, hướng đến Niết bàn, tiến đến giác ngộ, được Thiện Thệ khai thị, và người ấy sanh vào tại các nước trung quốc nhưng có trí tuệ, không ngu si, không điếc ngọng, biết nghĩa lư được khéo nói hay vụng nói. Đó là Phạm hạnh trú, bất thời bất tiết thứ tám.

Như vậy là tám pháp rất khó thể nhập.

viii) Thế nào là tám pháp cần được sanh khởi? Tám Đại nhân tầm: Pháp này cho người thiểu dục, pháp này không phải cho người đa dục; pháp này cho người tri túc, pháp này không phải cho người không tri túc; pháp này cho người an tịnh độc cư, pháp này không phải cho người ưa tụ hội; pháp này cho người siêng năng tinh tấn, pháp này không phải cho người giải đăi; pháp này cho người có niệm hiền tiền, pháp này không phải cho người thất niệm; pháp này là cho người có định tâm, pháp này không phải cho người không có định tâm; pháp này cho người có trí tuệ, pháp này không phải cho người có ác tuệ; pháp này cho người không ưa thích lư luận, pháp này không phải cho người ưa thích lư luận. Như vậy là tám pháp cần được sanh khởi.

ix) Thế nào là tám pháp cần được thắng tri? Tám thắng xứ. Một vị quán tưởng nội sắc, thấy các loại ngoại sắc có hạn lượng, đẹp, xấu. Vị ấy nhận thức rằng: "Sau khi nhiếp thắng chúng, ta biết, ta thấy", đó là thắng xứ thứ nhất.

Một vị quán tưởng nội sắc, thấy các loại ngoại sắc vô lượng, đẹp, xấu. Vị ấy nhận thức rằng: "Sau khi nhiếp thắng chúng, ta biết, ta thấy", đó là thắng xứ thứ hai.

Một vị quán tưởng vô sắc ở nội tâm thấy các loại ngoại sắc có hạn lượng, đẹp, xấu. Vị ấy nhận thức rằng: "Sau khi nhiếp thắng chúng, ta biết, ta thấy", đó là thắng xứ thứ ba.

Một vị quán tưởng vô sắc ở nội tâm thấy các loại ngoại sắc vô lượng, đẹp, xấu. Vị ấy nhận thức rằng: "Sau khi nhiếp thắng chúng, ta biết, ta thấy", đó là thắng xứ thứ tư.

Một vị quán tưởng vô sắc ở nội tâm thấy các loại ngoại sắc màu xanh, sắc màu xanh, tướng sắc xanh, h́nh sắc xanh, ánh sáng xanh - như bông gai màu xanh, sắc màu xanh, tướng sắc xanh, h́nh sắc xanh, ánh sáng xanh - như lụa Ba la nại, cả hai mặt láng trơn, màu xanh, sắc màu xanh, tướng sắc xanh, h́nh sắc xanh, ánh sáng xanh. Như vậy vị này quán tưởng vô sắc ở nội tâm, thấy các loại ngoại sắc màu xanh, sắc màu xanh, tướng sắc xanh, h́nh sắc xanh, ánh sáng xanh. Vị ấy nhận thức rằng: "Sau khi nhiếp thắng chúng, ta biết, ta thấy", đó là thắng xứ thứ năm.

Một vị quán tưởng vô sắc ở nội tâm thấy các loại ngoại sắc màu vàng, tướng sắc vàng, h́nh sắc vàng, ánh sáng vàng - như bông kanikàra màu vàng, tướng sắc vàng, h́nh sắc vàng, ánh sáng vàng - như lụa Ba-la-nại cả hai mặt láng trơn màu vàng, sắc màu vàng, tướng sắc vàng, h́nh sắc vàng, ánh sáng vàng. Như vậy vị này quán tưởng vô sắc ở nội tâm, thấy sắc vàng, h́nh sắc vàng, ánh sáng vàng, vị ấy nhận thức rằng: "Sau khi nhiếp thắng chúng, ta biết, ta thấy", đó là thắng xứ thứ sáu.

Một vị quán tưởng vô sắc ở nội tâm thấy các loại ngoại sắc màu đỏ, sắc màu đỏ, tướng màu đỏ, h́nh sắc đỏ, ánh sáng đỏ - như bông bandhuj́vaka màu đỏ - như lụa Ba la nại cả hai mặt láng trơn màu đỏ, sắc màu đỏ, tướng màu đỏ, h́nh sắc đỏ, ánh sáng đỏ. Như vậy vị này quán tưởng vô sắc ở nội tâm, thấy các loại ngoại sắc màu đỏ, sắc màu đỏ, tướng sắc đỏ, h́nh sắc đỏ, ánh sáng đỏ, vị ấy nhận thức rằng: "Sau khi nhiếp thắng chúng, ta biết, ta thấy", đó là thắng xứ thứ bảy.

Một vị quán tưởng vô sắc ở nội tâm thấy các loại ngoại sắc màu trắng, sắc màu trắng, tướng sắc trắng, h́nh sắc trắng, ánh sáng trắng - như sao mai osadhi màu trắng, sắc màu trắng, tướng sắc trắng, h́nh sắc trắng, ánh sáng trắng, như lụa Ba la nại cả hai mặt láng trơn màu trắng, sắc màu trắng, tướng sắc trắng, h́nh sắc trắng, ánh sáng trắng. Như vậy vị này quán tưởng vô sắc ở nội tâm thấy các loại ngoại sắc màu trắng, sắc màu trắng, tướng sắc trắng, h́nh sắc trắng, ánh sáng trắng, vị ấy nhận thức rằng: "Sau khi nhiếp thắng chúng, ta biết, ta thấy", đó là thắng xứ thứ tám.

Như vậy là tám pháp cần được thắng tri.

x) Thế nào là tám pháp cần được chứng ngộ? Tám giải thoát.

Tự ḿnh có sắc, thấy các sắc; đó là giải thoát thứ nhất.

Quán tưởng nội sắc là vô sắc, thấy các ngoại sắc; đó là giải thoát thứ hai.

Quán tưởng sắc là tịnh, chú tâm trên suy tưởng ấy; đó là giải thoát thứ ba.

Vượt khỏi hoàn toàn sắc tưởng, diệt trừ các tưởng hữu đối, không suy tư đến những tưởng khác biệt, với suy tư "Hư không là vô biên" chứng và trú Không vô biên xứ; đó là giải thoát thứ tư.

Vượt khỏi hoàn toàn Hư không vô biên xứ, với suy tư "Thức là vô biên" chứng và trú Thức vô biên xứ; đó là giải thoát thứ năm.

Vượt khỏi hoàn toàn Thức vô biên xứ, với suy tư "không có vật ǵ" chứng và trú Vô sở hữu xứ; đó là giải thoát thứ sáu.

Vượt khỏi hoàn toàn Vô sở hữu xứ, chứng và trú Phi tưởng phi phi tưởng xứ, đó là giải thoát thứ bảy.

Vượt khỏi hoàn toàn Phi tưởng phi phi tưởng xứ, chứng và trú Diệt thọ tưởng, đó là giải thoát thứ tám.

Như vậy là tám pháp cần được chứng ngộ.

Như vậy tám mươi pháp này là chơn, thực, như thị, không phải không như thị, không phải sai khác, được Như Lai giác ngộ, chánh đẳng chánh giác.

 

Nava dhammā

359. ‘‘Nava dhammā bahukārā…pe… nava dhammā sacchikātabbā.

(Ka) ‘‘katame nava dhammā bahukārā? Nava yonisomanasikāramūlakā dhammā, yonisomanasikaroto pāmojjaṃ jāyati, pamuditassa pīti jāyati, pītimanassa kāyo passambhati, passaddhakāyo sukhaṃ vedeti, sukhino cittaṃ samādhiyati, samāhite citte yathābhūtaṃ jānāti passati, yathābhūtaṃ jānaṃ passaṃ nibbindati, nibbindaṃ virajjati, virāgā vimuccati. Ime nava dhammā bahukārā.

(Kha) ‘‘katame nava dhammā bhāvetabbā? Nava pārisuddhipadhāniyaṅgāni – sīlavisuddhi pārisuddhipadhāniyaṅgaṃ, cittavisuddhi pārisuddhipadhāniyaṅgaṃ, diṭṭhivisuddhi pārisuddhipadhāniyaṅgaṃ, kaṅkhāvitaraṇavisuddhi pārisuddhipadhāniyaṅgaṃ, maggāmaggañāṇadassana – visuddhi pārisuddhipadhāniyaṅgaṃ, paṭipadāñāṇadassanavisuddhi pārisuddhipadhāniyaṅgaṃ, ñāṇadassanavisuddhi pārisuddhipadhāniyaṅgaṃ, paññāvisuddhi pārisuddhipadhāniyaṅgaṃ, vimuttivisuddhi pārisuddhipadhāniyaṅgaṃ. Ime nava dhammā bhāvetabbā.

(Ga) ‘‘katame nava dhammā pariññeyyā? Nava sattāvāsā – santāvuso, sattā nānattakāyā nānattasaññino, seyyathāpi manussā ekacce ca devā ekacce ca vinipātikā. Ayaṃ paṭhamo sattāvāso.

‘‘Santāvuso , sattā nānattakāyā ekattasaññino, seyyathāpi devā brahmakāyikā paṭhamābhinibbattā. Ayaṃ dutiyo sattāvāso.

‘‘Santāvuso, sattā ekattakāyā nānattasaññino, seyyathāpi devā ābhassarā. Ayaṃ tatiyo sattāvāso.

‘‘Santāvuso, sattā ekattakāyā ekattasaññino, seyyathāpi devā subhakiṇhā. Ayaṃ catuttho sattāvāso.

‘‘Santāvuso, sattā asaññino appaṭisaṃvedino, seyyathāpi devā asaññasattā. Ayaṃ pañcamo sattāvāso.

‘‘Santāvuso, sattā sabbaso rūpasaññānaṃ samatikkamā paṭighasaññānaṃ atthaṅgamā nānattasaññānaṃ amanasikārā ‘ananto ākāso’ti ākāsānañcāyatanūpagā. Ayaṃ chaṭṭho sattāvāso.

‘‘Santāvuso, sattā sabbaso ākāsānañcāyatanaṃ samatikkamma ‘anantaṃ viññāṇa’nti viññāṇañcāyatanūpagā. Ayaṃ sattamo sattāvāso.

‘‘Santāvuso, sattā sabbaso viññāṇañcāyatanaṃ samatikkamma ‘natthi kiñcī’ti ākiñcaññāyatanūpagā. Ayaṃ aṭṭhamo sattāvāso.

‘‘Santāvuso, sattā sabbaso ākiñcaññāyatanaṃ samatikkamma nevasaññānāsaññāyatanūpagā. Ayaṃ navamo sattāvāso. Ime nava dhammā pariññeyyā.

(Gha) ‘‘katame nava dhammā pahātabbā? Nava taṇhāmūlakā dhammā – taṇhaṃ paṭicca pariyesanā, pariyesanaṃ paṭicca lābho, lābhaṃ paṭicca vinicchayo, vinicchayaṃ paṭicca chandarāgo , chandarāgaṃ paṭicca ajjhosānaṃ, ajjhosānaṃ paṭicca pariggaho, pariggahaṃ paṭicca macchariyaṃ, macchariyaṃ paṭicca ārakkho, ārakkhādhikaraṇaṃ [ārakkhādhikaraṇaṃ paṭicca (syā. pī. ka.)] daṇḍādānasatthā dānakalahaviggahavivādatuvaṃtuvaṃpesuññamusāvādā aneke pāpakā akusalā dhammā sambhavanti. Ime nava dhammā pahātabbā.

(Ṅa) ‘‘katame nava dhammā hānabhāgiyā? Nava āghātavatthūni – ‘anatthaṃ me acarī’ti āghātaṃ bandhati, ‘anatthaṃ me caratī’ti āghātaṃ bandhati, ‘anatthaṃ me carissatī’ti āghātaṃ bandhati; ‘piyassa me manāpassa anatthaṃ acarī’ti āghātaṃ bandhati…pe… ‘anatthaṃ caratī’ti āghātaṃ bandhati…pe… ‘anatthaṃ carissatī’ti āghātaṃ bandhati; ‘appiyassa me amanāpassa atthaṃ acarī’ti āghātaṃ bandhati…pe… ‘atthaṃ caratī’ti āghātaṃ bandhati…pe… ‘atthaṃ carissatī’ti āghātaṃ bandhati. Ime nava dhammā hānabhāgiyā.

(Ca) ‘‘katame nava dhammā visesabhāgiyā? Nava āghātapaṭivinayā – ‘anatthaṃ me acari, taṃ kutettha labbhā’ti āghātaṃ paṭivineti; ‘anatthaṃ me carati, taṃ kutettha labbhā’ti āghātaṃ paṭivineti; ‘anatthaṃ me carissati, taṃ kutettha labbhā’ti āghātaṃ paṭivineti; ‘piyassa me manāpassa anatthaṃ acari…pe… anatthaṃ carati…pe… anatthaṃ carissati, taṃ kutettha labbhā’ti āghātaṃ paṭivineti; ‘appiyassa me amanāpassa atthaṃ acari…pe… atthaṃ carati…pe… atthaṃ carissati, taṃ kutettha labbhā’ti āghātaṃ paṭivineti. Ime nava dhammā visesabhāgiyā.

(Cha) ‘‘katame nava dhammā duppaṭivijjhā? Nava nānattā – dhātunānattaṃ paṭicca uppajjati phassanānattaṃ, phassanānattaṃ paṭicca uppajjati vedanānānattaṃ, vedanānānattaṃ paṭicca uppajjati saññānānattaṃ, saññānānattaṃ paṭicca uppajjati saṅkappanānattaṃ, saṅkappanānattaṃ paṭicca uppajjati chandanānattaṃ, chandanānattaṃ paṭicca uppajjati pariḷāhanānattaṃ, pariḷāhanānattaṃ paṭicca uppajjati pariyesanānānattaṃ, pariyesanānānattaṃ paṭicca uppajjati lābhanānattaṃ. Ime nava dhammā duppaṭivijjhā.

(Ja) ‘‘katame nava dhammā uppādetabbā? Nava saññā – asubhasaññā, maraṇasaññā, āhārepaṭikūlasaññā , sabbalokeanabhiratisaññā [anabhiratasaññā (syā. ka.)], aniccasaññā, anicce dukkhasaññā, dukkhe anattasaññā, pahānasaññā, virāgasaññā. Ime nava dhammā uppādetabbā.

(Jha) ‘‘katame nava dhammā abhiññeyyā? Nava anupubbavihārā – idhāvuso, bhikkhu vivicceva kāmehi vivicca akusalehi dhammehi savitakkaṃ savicāraṃ vivekajaṃ pītisukhaṃ paṭhamaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. Vitakkavicārānaṃ vūpasamā…pe… dutiyaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. Pītiyā ca virāgā …pe… tatiyaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. Sukhassa ca pahānā…pe… catutthaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. Sabbaso rūpasaññānaṃ samatikkamā…pe… ākāsānañcāyatanaṃ upasampajja viharati. Sabbaso ākāsānañcāyatanaṃ samatikkamma ‘anantaṃ viññāṇa’nti viññāṇañcāyatanaṃ upasampajja viharati. Sabbaso viññāṇañcāyatanaṃ samatikkamma ‘natthi kiñcī’ti ākiñcaññāyatanaṃ upasampajja viharati. Sabbaso ākiñcaññāyatanaṃ samatikkamma nevasaññānāsaññāyatanaṃ upasampajja viharati. Sabbaso nevasaññānāsaññāyatanaṃ samatikkamma saññāvedayitanirodhaṃ upasampajja viharati. Ime nava dhammā abhiññeyyā.

(Ña) ‘‘katame nava dhammā sacchikātabbā? Nava anupubbanirodhā – paṭhamaṃ jhānaṃ samāpannassa kāmasaññā niruddhā hoti, dutiyaṃ jhānaṃ samāpannassa vitakkavicārā niruddhā honti, tatiyaṃ jhānaṃ samāpannassa pīti niruddhā hoti, catutthaṃ jhānaṃ samāpannassa assāsapassāssā niruddhā honti, ākāsānañcāyatanaṃ samāpannassa rūpasaññā niruddhā hoti, viññāṇañcāyatanaṃ samāpannassa ākāsānañcāyatanasaññā niruddhā hoti, ākiñcaññāyatanaṃ samāpannassa viññāṇañcāyatanasaññā niruddhā hoti, nevasaññānāsaññāyatanaṃ samāpannassa ākiñcaññāyatanasaññā niruddhā hoti, saññāvedayitanirodhaṃ samāpannassa saññā ca vedanā ca niruddhā honti. Ime nava dhammā sacchikātabbā.

‘‘Iti ime navuti dhammā bhūtā tacchā tathā avitathā anaññathā sammā tathāgatena abhisambuddhā.

 

Navadhammavaṇṇanā

359. (Kha) sīlavisuddhīti visuddhiṃ pāpetuṃ samatthaṃ catupārisuddhisīlaṃ. Pārisuddhipadhāniyaṅganti parisuddhabhāvassa padhānaṅgaṃ. Cittavisuddhīti vipassanāya padaṭṭhānabhūtā aṭṭha paguṇasamāpattiyo. Diṭṭhivisuddhīti sapaccayanāmarūpadassanaṃ. Kaṅkhāvitaraṇavisuddhīti paccayākārañāṇaṃ. Addhattayepi hi paccayavaseneva dhammā pavattantīti passato kaṅkhaṃ vitarati. Maggāmaggañāṇadassanavisuddhīti obhāsādayo na maggo, vīthippaṭipannaṃ udayabbayañāṇaṃ maggoti evaṃ maggāmagge ñāṇaṃ. Paṭipadāñāṇadassanavisuddhīti rathavinīte vuṭṭhānagāminivipassanā kathitā, idha taruṇavipassanā. Ñāṇadassanavisuddhīti rathavinīte maggo kathito, idha vuṭṭhānagāminivipassanā. Etā pana sattapi visuddhiyo vitthārena visuddhimagge kathitā. Paññāti arahattaphalapaññā. Vimuttipi arahattaphalavimuttiyeva.

(Cha) dhātunānattaṃ paṭicca uppajjati phassanānattanti cakkhādidhātunānattaṃ paṭicca cakkhusamphassādinānattaṃ uppajjatīti attho. Phassanānattaṃ paṭiccāti cakkhusamphassādinānattaṃ paṭicca . Vedanānānattanti cakkhusamphassajādivedanānānattaṃ. Saññānānattaṃ paṭiccāti kāmasaññādinānattaṃ paṭicca. Saṅkappanānattanti kāmasaṅkappādinānattaṃ. Saṅkappanānattaṃ paṭicca uppajjati chandanānattanti saṅkappanānattatāya rūpe chando sadde chandoti evaṃ chandanānattaṃ uppajjati. Pariḷāhanānattanti chandanānattatāya rūpapariḷāho saddapariḷāhoti evaṃ pariḷāhanānattaṃ uppajjati. Pariyesanānānattanti pariḷāhanānattatāya rūpapariyesanādinānattaṃ uppajjati. Lābhanānattanti pariyesanānānattatāya rūpapaṭilābhādinānattaṃ uppajjati.

(Ja) saññāsu maraṇasaññāti maraṇānupassanāñāṇe saññā. Āhārepaṭikūlasaññāti āhāraṃ pariggaṇhantassa uppannasaññā. Sabbalokeanabhiratisaññāti sabbasmiṃ vaṭṭe ukkaṇṭhantassa uppannasaññā. Sesā heṭṭhā kathitā eva. Idha bahukārapade maggo kathito. Sesaṃ purimasadisameva.

 

Chín pháp

359. Có chín pháp có nhiều tác dụng, có chín pháp cần phải tu tập, có chín pháp cần phải biến tri, có chín pháp cần phải đoạn trừ, có chín pháp chịu phần tai hại, có chín pháp đưa đến thù thắng, có chín pháp rất khó thể nhập, có chín pháp cần được sanh khởi, có chín pháp cần được thắng tri, có chín pháp cần được chứng ngộ.

i) Thế nào là chín pháp có nhiều tác dụng? Chín pháp tư duy về căn pháp. Do chánh tư duy, hân hoan sinh; do hân hoan, hỷ sanh; do tâm hoan hỷ, thân được khinh an; do thân khinh an, lạc thọ sanh; do lạc thọ, tâm được định tỉnh; do tâm định tỉnh, biết được, thấy được sự vật như chân; do biết, nhờ thấy như chơn, yểm ly sanh; do yểm ly, ly dục sanh; do ly dục, vị ấy được giải thoát. Như vậy là chín pháp có nhiều tác dụng.

ii) Thế nào là chín pháp cần phải tu tập? Chín thanh tịnh cần chi: Giới hạnh thanh tịnh thanh tịnh cần chi, tâm thanh tịnh thanh tịnh cần chi, kiến thanh tịnh thanh tịnh cần chi, đoạn nghi thanh tịnh thanh tịnh cần chi, đạo phi đạo tri kiến thanh tịnh thanh tịnh cần chi, tri kiến thanh tịnh thanh tịnh cần chi, tuệ thanh tịnh thanh tịnh cần chi, giải thoát thanh tịnh thanh tịnh cần chi. Như vậy là chín pháp cần được tu tập.

iii) Thế nào là chín pháp cần được biến tri? Chín hữu t́nh trú. Này các Hiền giả, có những loài hữu t́nh, thân sai biệt, tưởng sai biệt, như loài Người, một số chư Thiên, một số ở tại các đọa xứ. Đó là hữu t́nh trú xứ thứ nhất. Này các Hiền giả, có những loài hữu t́nh, thân sai biệt, tưởng đồng nhất, như Phạm Chúng thiên khi mới tái sanh. Đó là hữu t́nh trú xứ thứ hai. Này các Hiền giả, có loài hữu t́nh, thân đồng nhất, tưởng sai biệt như chư Quang Âm thiên. Đó là hữu t́nh trú xứ thứ ba. Này các Hiền giả, có loài hữu t́nh, thân đồng nhất, tưởng đồng nhất như chư Tịnh Cư thiên. Đó là hữu t́nh trú xứ thứ tư. Này các Hiền giả, có những loài hữu t́nh không có tưởng, không có thọ, như chư Vô Tưởng thiên. Đó là hữu t́nh trú xứ thứ năm. Này các Hiền giả, có những loài hữu t́nh vượt khỏi sắc tưởng một cách hoàn toàn, diệt trừ các sân tưởng, không có tác ư sai biệt tưởng, chứng được Hư không vô biên xứ: "Hư không là vô biên". Đó là hữu t́nh trú xứ thứ sáu. Này các Hiền giả, có những loài hữu t́nh vượt khỏi Hư không vô biên xứ một cách hoàn toàn, chứng Thức vô biên xứ: "Thức là vô biên". Đó là hữu t́nh trú xứ thứ bảy. Này các Hiền giả, có những loài hữu t́nh vượt khỏi Thức vô biên xứ một cách hoàn toàn, chứng Vô sở hữu xứ: "Không có vật ǵ". Đó là hữu t́nh trú xứ thứ tám. Này các Hiền giả, có những loài hữu t́nh vượt khỏi Vô sở hữu xứ một cách hoàn toàn, chứng Phi tưởng phi phi tưởng xứ. Đó là hữu t́nh trú xứ thứ chín.

Như vậy là chín pháp cần được biến tri.

iv) Thế nào là chín pháp cần phải đoạn trừ? Chín ái căn pháp. Do duyên ái, tầm cầu sanh; do duyên tầm cầu, đắc lợi sanh; do duyên đắc lợi, phân biệt sanh; do duyên phân biệt, tham dục sanh; do duyên tham dục, thủ trước sanh; do duyên thủ trước; chấp tŕ sanh; do duyên chấp tŕ, xan tham sanh; do duyên xam tham; hộ tŕ sanh; do duyên hộ tŕ, chấp trượng, chấp kiến, tránh tụng, tranh luận, tương phản, ly gián ngữ, vọng ngôn, và các ác bất thiện pháp khai sanh. Như vậy là chín pháp cần phải đoạn trừ.

v) Thế nào là chín pháp chịu phần tai hại? Chín hại tâm. "Người ấy đă làm hại tôi", xung đột khởi lên. "Người ấy đang làm hại tôi", xung đột khởi lên. "Người ấy sẽ làm hại tôi", xung đột khởi lên.

"Người ấy đă làm hại người tôi thương, người tôi mến"... "người ấy đang làm hại... " ... "người ấy sẽ làm hại...", xung đột khởi lên.

"Người ấy đă làm lợi cho người tôi không thương, không mến"... "người ấy đang làm lợi..." ..." người ấy sẽ làm lợi...", xung đột khởi lên.

Như vậy là chín pháp chịu phần tai hại.

vi) Thế nào là chín pháp hướng đến thù thắng? Chín điều phục hại tâm. "Người ấy đă làm hại tôi. Có ích lợi ǵ mà nghĩ như vậy?" Nhờ vậy xung đột được điều phục. "Người ấy đang làm hại tôi. Có ích lợi ǵ mà nghĩ như vậy?". Nhờ vậy xung đột được điều phục. "Người ấy sẽ làm hại tôi. Có ích lợi ǵ mà nghĩ như vậy?" Nhờ vậy, xung đột được điều phục.

"Người ấy đă làm hại người tôi thương...", ..." người ấy đang làm hại...", ..." người ấy sẽ làm hại người tôi thương, người tôi mến. Có ích lợi ǵ mà nghĩ như vậy?" Nhờ vậy xung đột được điều phục.

"Người ấy đă làm lợi cho người tôi không thương, không mến...", ..." người ấy đang làm lợi...", ..." người ấy sẽ làm lợi... Có ích lợi ǵ mà nghĩ như vậy?" Nhờ vậy xung đột được điều phục.

Như vậy là chín pháp hướng đến thù thắng.

vii) Thế nào là chín pháp rất khó thể nhập? Chín loại sai biệt. Do duyên giới sai biệt, xúc sai biệt sanh; do duyên xúc sai biệt, thọ sai biệt sanh; do duyên thọ sai biệt; tưởng sai biệt sanh; do duyên tưởng sai biệt, tư duy sai biệt sanh; do duyên tư duy sai biệt, dục sai biệt sanh; do duyên dục sai biệt, nhiệt t́nh sai biệt sanh; do duyên nhiệt t́nh sai biệt; tầm cầu sanh; do duyên tầm cầu, sai biệt, đắc lợi sanh. Như vậy là chín pháp rất khó thể nhập.

viii) Thế nào là chín pháp cần được sanh khởi? Chín tưởng: Bất tịnh tưởng, tử tưởng, thực yểm ly tưởng, nhứt thiết thế gian bất lạc tưởng, vô thường tưởng, khổ tâm tưởng trên vô thường, vô ngă tưởng trên ngă, đoạn trừ tưởng, vô tham tưởng. Như vậy là chín pháp cần được sanh khởi.

ix) Thế nào là chín pháp cần được thắng tri? Chín thứ đệ trú. Này các Hiền giả, ở đây có vị Tỷ kheo, ly ác bất thiện pháp, chứng và trú vào Thiền thứ nhất, có tầm có tứ có hỷ lạc do ly dục sanh. Diệt tầm diệt tứ... Thiền thứ hai... Thiền thứ ba... chứng và trú vào Thiền thứ tư. Sau khi vượt qua các sắc tưởng một cách hoàn toàn, sau khi trừ diệt các hữu đối tưởng, không có tác ư với các sai biệt tưởng, chứng và trú Hư không vô biên xứ: "Hư không là vô biên". Sau khi vượt qua Hư không vô biên xứ một cách hoàn toàn, chứng và trú Thức vô biên xứ: "Thức là vô biên". Sau khi vượt qua Thức vô biên xứ một cách hoàn toàn, chứng và trú Vô sở hữu xứ: "Không có sự vật ǵ tất cả". Sau khi vượt qua một cách hoàn toàn Vô sở hữu xứ, chứng và trú Phi tưởng phi phi tưởng xứ. Sau khi vượt qua Phi tưởng phi phi tưởng xứ một cách hoàn toàn, chứng và trú Diệt thọ tưởng định.

Như vậy là chín pháp cần được thắng tri.

x) Thế nào là chín pháp cần được chứng ngộ? Chín thứ đệ diệt. Thành tựu Sơ thiền, các dục tưởng bị đoạn diệt; thành tựu đệ Nhị thiền, các tầm tứ bị đoạn diệt; thành tựu đệ Tam thiền, hỷ bị đoạn diệt; thành tựu đệ Tứ thiền, hơi thở vào hơi thở ra bị đoạn diệt; thành tựu Hư không vô biên xứ, sắc tưởng bị đoạn diệt; thành tựu Thức vô biên xứ, Hư không vô biên xứ tưởng bị đoạn diệt; thành tựu Vô hữu xứ, Thức vô biên xứ tưởng bị đoạn diệt; thành tựu Phi tưởng phi phi tưởng xứ, Vô sở hữu xứ tưởng bị đoạn diệt; thành tựu Diệt thọ tưởng (định), các tưởng và các thọ bị đoạn diệt.

Như vậy là chín pháp cần được chứng ngộ.

Như vậy là chín mươi pháp này là chơn, thực, như thị, không phải không như thị, không phải sai khác, được Như Lai giác ngộ, chánh đẳng chánh giác.

 

Dasa dhammā

360. ‘‘Dasa dhammā bahukārā…pe… dasa dhammā sacchikātabbā.

(Ka) ‘‘katame dasa dhammā bahukārā? Dasa nāthakaraṇādhammā – idhāvuso, bhikkhu sīlavā hoti, pātimokkhasaṃvarasaṃvuto viharati ācāragocarasampanno, aṇumattesu vajjesu bhayadassāvī samādāya sikkhati sikkhāpadesu, yaṃpāvuso, bhikkhu sīlavā hoti…pe… sikkhati sikkhāpadesu. Ayampi dhammo nāthakaraṇo.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhu bahussuto …pe… diṭṭhiyā suppaṭividdhā, yaṃpāvuso, bhikkhu bahussuto…pe… ayampi dhammo nāthakaraṇo.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhu kalyāṇamitto hoti kalyāṇasahāyo kalyāṇasampavaṅko. Yaṃpāvuso, bhikkhu…pe… kalyāṇasampavaṅko. Ayampi dhammo nāthakaraṇo.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhu suvaco hoti sovacassakaraṇehi dhammehi samannāgato, khamo padakkhiṇaggāhī anusāsaniṃ. Yaṃpāvuso, bhikkhu…pe… anusāsaniṃ. Ayampi dhammo nāthakaraṇo.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhu yāni tāni sabrahmacārīnaṃ uccāvacāni kiṃkaraṇīyāni tattha dakkho hoti analaso tatrupāyāya vīmaṃsāya samannāgato, alaṃ kātuṃ, alaṃ saṃvidhātuṃ. Yaṃpāvuso, bhikkhu…pe… alaṃ saṃvidhātuṃ. Ayampi dhammo nāthakaraṇo.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhu dhammakāmo hoti piyasamudāhāro abhidhamme abhivinaye uḷārapāmojjo. Yaṃpāvuso, bhikkhu…pe… uḷārapāmojjo. Ayampi dhammo nāthakaraṇo.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhu santuṭṭho hoti itarītarehi cīvarapiṇḍapātasenāsanagilānappaccayabhesajjaparikkhārehi. Yaṃpāvuso, bhikkhu …pe… ayampi dhammo nāthakaraṇo.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhu āraddhavīriyo viharati…pe… kusalesu dhammesu. Yaṃpāvuso, bhikkhu…pe… ayampi dhammo nāthakaraṇo.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhu satimā hoti, paramena satinepakkena samannāgato, cirakatampi cirabhāsitampi saritā anussaritā. Yaṃpāvuso, bhikkhu…pe… ayampi dhammo nāthakaraṇo.

‘‘Puna caparaṃ, āvuso, bhikkhu paññavā hoti udayatthagāminiyā paññāya samannāgato, ariyāya nibbedhikāya sammā dukkhakkhayagāminiyā. Yaṃpāvuso, bhikkhu…pe… ayampi dhammo nāthakaraṇo. Ime dasa dhammā bahukārā.

(Kha) ‘‘katame dasa dhammā bhāvetabbā? Dasa kasiṇāyatanāni – pathavīkasiṇameko sañjānāti uddhaṃ adho tiriyaṃ advayaṃ appamāṇaṃ. Āpokasiṇameko sañjānāti…pe… tejokasiṇameko sañjānāti… vāyokasiṇameko sañjānāti… nīlakasiṇameko sañjānāti… pītakasiṇameko sañjānāti… lohitakasiṇameko sañjānāti… odātakasiṇameko sañjānāti… ākāsakasiṇameko sañjānāti… viññāṇakasiṇameko sañjānāti uddhaṃ adho tiriyaṃ advayaṃ appamāṇaṃ . Ime dasa dhammā bhāvetabbā.

(Ga) ‘‘katame dasa dhammā pariññeyyā? Dasāyatanāni – cakkhāyatanaṃ, rūpāyatanaṃ, sotāyatanaṃ, saddāyatanaṃ, ghānāyatanaṃ, gandhāyatanaṃ, jivhāyatanaṃ, rasāyatanaṃ, kāyāyatanaṃ, phoṭṭhabbāyatanaṃ. Ime dasa dhammā pariññeyyā.

(Gha) ‘‘katame dasa dhammā pahātabbā? Dasa micchattā – micchādiṭṭhi, micchāsaṅkappo, micchāvācā, micchākammanto, micchāājīvo, micchāvāyāmo, micchāsati, micchāsamādhi, micchāñāṇaṃ, micchāvimutti. Ime dasa dhammā pahātabbā.

(Ṅa) ‘‘katame dasa dhammā hānabhāgiyā? Dasa akusalakammapathā – pāṇātipāto, adinnādānaṃ, kāmesumicchācāro, musāvādo, pisuṇā vācā, pharusā vācā, samphappalāpo, abhijjhā, byāpādo, micchādiṭṭhi. Ime dasa dhammā hānabhāgiyā.

(Ca) ‘‘katame dasa dhammā visesabhāgiyā? Dasa kusalakammapathā – pāṇātipātā veramaṇī, adinnādānā veramaṇī, kāmesumicchācārā veramaṇī, musāvādā veramaṇī, pisuṇāya vācāya veramaṇī, pharusāya vācāya veramaṇī, samphappalāpā veramaṇī, anabhijjhā, abyāpādo, sammādiṭṭhi. Ime dasa dhammā visesabhāgiyā.

(Cha) ‘‘katame dasa dhammā duppaṭivijjhā? Dasa ariyavāsā – idhāvuso , bhikkhu pañcaṅgavippahīno hoti, chaḷaṅgasamannāgato, ekārakkho, caturāpasseno, paṇunnapaccekasacco, samavayasaṭṭhesano, anāvilasaṅkappo, passaddhakāyasaṅkhāro, suvimuttacitto, suvimuttapañño.

‘‘Kathañcāvuso , bhikkhu pañcaṅgavippahīno hoti? Idhāvuso, bhikkhuno kāmacchando pahīno hoti, byāpādo pahīno hoti, thinamiddhaṃ pahīnaṃ hoti, uddhaccakukkuccaṃ pahīnaṃ hoti, vicikicchā pahīnā hoti. Evaṃ kho, āvuso, bhikkhu pañcaṅgavippahīno hoti.

‘‘Kathañcāvuso, bhikkhu chaḷaṅgasamannāgato hoti? Idhāvuso, bhikkhu cakkhunā rūpaṃ disvā neva sumano hoti na dummano, upekkhako viharati sato sampajāno. Sotena saddaṃ sutvā…pe… ghānena gandhaṃ ghāyitvā… jivhāya rasaṃ sāyitvā… kāyena phoṭṭhabbaṃ phusitvā… manasā dhammaṃ viññāya neva sumano hoti na dummano, upekkhako viharati sato sampajāno. Evaṃ kho, āvuso, bhikkhu chaḷaṅgasamannāgato hoti.

‘‘Kathañcāvuso, bhikkhu ekārakkho hoti? Idhāvuso, bhikkhu satārakkhena cetasā samannāgato hoti. Evaṃ kho, āvuso, bhikkhu ekārakkho hoti.

‘‘Kathañcāvuso, bhikkhu caturāpasseno hoti? Idhāvuso, bhikkhu saṅkhāyekaṃ paṭisevati, saṅkhāyekaṃ adhivāseti, saṅkhāyekaṃ parivajjeti, saṅkhāyekaṃ vinodeti. Evaṃ kho, āvuso, bhikkhu caturāpasseno hoti.

‘‘Kathañcāvuso, bhikkhu paṇunnapaccekasacco hoti? Idhāvuso, bhikkhuno yāni tāni puthusamaṇabrāhmaṇānaṃ puthupaccekasaccāni, sabbāni tāni nunnāni honti paṇunnāni cattāni vantāni muttāni pahīnāni paṭinissaṭṭhāni. Evaṃ kho, āvuso, bhikkhu paṇunnapaccekasacco hoti.

‘‘Kathañcāvuso, bhikkhu samavayasaṭṭhesano hoti? Idhāvuso, bhikkhuno kāmesanā pahīnā hoti, bhavesanā pahīnā hoti, brahmacariyesanā paṭippassaddhā. Evaṃ kho, āvuso, bhikkhu samavayasaṭṭhesano hoti.

‘‘Kathañcāvuso , bhikkhu anāvilasaṅkappā hoti? Idhāvuso, bhikkhuno kāmasaṅkappo pahīno hoti, byāpādasaṅkappo pahīno hoti, vihiṃsāsaṅkappo pahīno hoti. Evaṃ kho, āvuso, bhikkhu anāvilasaṅkappo hoti.

‘‘Kathañcāvuso, bhikkhu passaddhakāyasaṅkhāro hoti? Idhāvuso, bhikkhu sukhassa ca pahānā dukkhassa ca pahānā pubbeva somanassadomanassānaṃ atthaṅgamā adukkhamasukhaṃ upekkhāsatipārisuddhiṃ catutthaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. Evaṃ kho, āvuso, bhikkhu passaddhakāyasaṅkhāro hoti.

‘‘Kathañcāvuso, bhikkhu suvimuttacitto hoti? Idhāvuso, bhikkhuno rāgā cittaṃ vimuttaṃ hoti, dosā cittaṃ vimuttaṃ hoti, mohā cittaṃ vimuttaṃ hoti. Evaṃ kho, āvuso, bhikkhu suvimuttacitto hoti.

‘‘Kathañcāvuso, bhikkhu suvimuttapañño hoti? Idhāvuso, bhikkhu ‘rāgo me pahīno ucchinnamūlo tālāvatthukato anabhāvaṃkato āyatiṃ anuppādadhammo’ti pajānāti. ‘Doso me pahīno…pe… āyatiṃ anuppādadhammo’ti pajānāti. ‘Moho me pahīno …pe… āyatiṃ anuppādadhammo’ti pajānāti. Evaṃ kho, āvuso, bhikkhu suvimuttapañño hoti. Ime dasa dhammā duppaṭivijjhā.

(Ja) ‘‘katame dasa dhammā uppādetabbā? Dasa saññā – asubhasaññā, maraṇasaññā, āhārepaṭikūlasaññā, sabbalokeanabhiratisaññā, aniccasaññā, anicce dukkhasaññā, dukkhe anattasaññā, pahānasaññā, virāgasaññā, nirodhasaññā. Ime dasa dhammā uppādetabbā.

(Jha) ‘‘katame dasa dhammā abhiññeyyā? Dasa nijjaravatthūni – sammādiṭṭhissa micchādiṭṭhi nijjiṇṇā hoti. Ye ca micchādiṭṭhipaccayā aneke pāpakā akusalā dhammā sambhavanti, te cassa nijjiṇṇā honti. Sammāsaṅkappassa micchāsaṅkappo…pe… sammāvācassa micchāvācā… sammākammantassa micchākammanto… sammāājīvassa micchāājīvo… sammāvāyāmassa micchāvāyāmo… sammāsatissa micchāsati… sammāsamādhissa micchāsamādhi… sammāñāṇassa micchāñāṇaṃ nijjiṇṇaṃ hoti. Sammāvimuttissa micchāvimutti nijjiṇṇā hoti. Ye ca micchāvimuttipaccayā aneke pāpakā akusalā dhammā sambhavanti, te cassa nijjiṇṇā honti. Ime dasa dhammā abhiññeyyā.

(Ña) ‘‘katame dasa dhammā sacchikātabbā? Dasa asekkhā dhammā – asekkhā sammādiṭṭhi, asekkho sammāsaṅkappo, asekkhā sammāvācā, asekkho sammākammanto, asekkho sammāājīvo, asekkho sammāvāyāmo, asekkhā sammāsati, asekkho sammāsamādhi, asekkhaṃ sammāñāṇaṃ, asekkhā sammāvimutti. Ime dasa dhammā sacchikātabbā.

‘‘Iti ime satadhammā bhūtā tacchā tathā avitathā anaññathā sammā tathāgatena abhisambuddhā’’ti. Idamavocāyasmā sāriputto. Attamanā te bhikkhū āyasmato sāriputtassa bhāsitaṃ abhinandunti.

Dasuttarasuttaṃ niṭṭhitaṃ ekādasamaṃ.

Pāthikavaggo [pāṭikavaggo (sī. syā. pī.)] niṭṭhito.

Tassuddānaṃ –

Pāthiko ca [pāṭikañca (syā. kaṃ.)] udumbaraṃ [pāṭikodumbarīceva (sī. pī.)], cakkavatti aggaññakaṃ;

Sampasādanapāsādaṃ [sampasādañca pāsādaṃ (sī. syā. kaṃ. pī.)], mahāpurisalakkhaṇaṃ.

Siṅgālāṭānāṭiyakaṃ , saṅgīti ca dasuttaraṃ;

Ekādasahi suttehi, pāthikavaggoti vuccati.

Pāthikavaggapāḷi niṭṭhitā.

Tīhi vaggehi paṭimaṇḍito sakalo

Dīghanikāyo samatto.

 

Dasadhammavaṇṇanā

360. (Jha) nijjaravatthūnīti nijjarakāraṇāni. Micchādiṭṭhi nijjiṇṇā hotīti ayaṃ heṭṭhā vipassanāyapi nijjiṇṇā eva pahīnā. Kasmā puna gahitāti asamucchinnattā. Vipassanāya hi kiñcāpi jiṇṇā, na pana samucchinnā, maggo pana uppajjitvā taṃ samucchindati, na puna vuṭṭhātuṃ deti. Tasmā puna gahitā. Evaṃ sabbapadesu nayo netabbo.

Ettha ca sammādiṭṭhipaccayā catusaṭṭhi dhammā bhāvanāpāripūriṃ gacchanti. Katame catusaṭṭhi? Sotāpattimaggakkhaṇe adhimokkhaṭṭhena saddhindriyaṃ paripūreti, paggahaṭṭhena vīriyindriyaṃ paripūreti, anussaraṇaṭṭhena satindriyaṃ paripūreti, avikkhepaṭṭhena samādhindriyaṃ paripūreti, dassanaṭṭhena paññindriyaṃ paripūreti, vijānanaṭṭhena manindriyaṃ, abhinandanaṭṭhena somanassindriyaṃ, pavattasantatiadhipateyyaṭṭhena jīvitindriyaṃ paripūreti…pe… arahattaphalakkhaṇe adhimokkhaṭṭhena saddhindriyaṃ, pavattasantatiadhipateyyaṭṭhena jīvitindriyaṃ paripūretīti evaṃ catūsu maggesu catūsu phalesu aṭṭha aṭṭha hutvā catusaṭṭhi dhammā pāripūriṃ gacchanti. Idha abhiññeyyapade maggo kathito. Sesaṃ purimasadisameva.

Idha ṭhatvā pañhā samodhānetabbā. Dasake sataṃ pañhā kathitā. Ekake ca navake ca sataṃ , duke ca aṭṭhake ca sataṃ, tike ca sattake ca sataṃ, catukke ca chakke ca sataṃ, pañcake paññāsāti aḍḍhachaṭṭhāni pañhasatāni kathitāni honti.

‘‘Idamavoca āyasmā sāriputto, attamanā te bhikkhū āyasmato sāriputtassa bhāsitaṃ abhinandu’’nti sādhu, sādhūti abhinandantā sirasā sampaṭicchiṃsu. Tāya ca pana attamanatāya imameva suttaṃ āvajjamānā pañcasatāpi te bhikkhū saha paṭisambhidāhi aggaphale arahatte patiṭṭhahiṃsūti.

Sumaṅgalavilāsiniyā dīghanikāyaṭṭhakathāya

Dasuttarasuttavaṇṇanā niṭṭhitā.

Niṭṭhitā ca pāthikavaggassa vaṇṇanāti.

Pāthikavaggaṭṭhakathā niṭṭhitā.

Nigamanakathā

Ettāvatā ca –

Āyācito sumaṅgala, pariveṇanivāsinā thiraguṇena;

Dāṭhānāgasaṅghattherena, theravaṃsanvayena.

Dīghāgamavarassa dasabala, guṇagaṇaparidīpanassa aṭṭhakathaṃ;

Yaṃ ārabhiṃ sumaṅgala, vilāsiniṃ nāma nāmena.

Sā hi mahāṭṭhakathāya, sāramādāya niṭṭhitā;

Esā ekāsītipamāṇāya, pāḷiyā bhāṇavārehi.

Ekūnasaṭṭhimatto, visuddhimaggopi bhāṇavārehi;

Atthappakāsanatthāya, āgamānaṃ kato yasmā.

Tasmā tena sahā’yaṃ, aṭṭhakathā bhāṇavāragaṇanāya;

Suparimitaparicchinnaṃ, cattālīsasataṃ hoti.

Sabbaṃ cattālīsādhikasata, parimāṇaṃ bhāṇavārato evaṃ;

Samayaṃ pakāsayantiṃ, mahāvihāre nivāsinaṃ.

Mūlakaṭṭhakathāsāra, mādāya mayā imaṃ karontena;

Yaṃ puññamupacitaṃ tena, hotu sabbo sukhī lokoti.

Paramavisuddhasaddhābuddhivīriyapaṭimaṇḍitena sīlācārajjavamaddavādiguṇasamudayasamuditena sakasamayasamayantaragahanajjhogāhaṇasamatthena paññāveyyattiyasamannāgatena tipiṭakapariyattippabhede sāṭṭhakathe satthusāsane appaṭihatañāṇappabhāvena mahāveyyākaraṇena karaṇasampattijanitasukha viniggatamadhurodāravacanalāvaṇṇayuttena yuttamuttavādinā vādīvarena mahākavinā pabhinnapaṭisambhidāparivāre chaḷabhiññādippabhedaguṇapaṭimaṇḍite uttarimanussadhamme suppatiṭṭhitabuddhīnaṃ theravaṃsappadīpānaṃ therānaṃ mahāvihāravāsīnaṃ vaṃsālaṅkārabhūtena vipulavisuddhabuddhinā buddhaghosoti garūhi gahitanāmadheyyena therena katā ayaṃ sumaṅgalavilāsinī nāma dīghanikāyaṭṭhakathā –

Tāva tiṭṭhatu lokasmiṃ, lokanittharaṇesinaṃ;

Dassentī kulaputtānaṃ, nayaṃ diṭṭhivisuddhiyā.

Yāva buddhoti nāmampi, suddhacittassa tādino;

Lokamhi lokajeṭṭhassa, pavattati mahesinoti.

Sumaṅgalavilāsinī nāma

Dīghanikāyaṭṭhakathā niṭṭhitā.

  

 

 

 

Mười pháp

360. Có mười pháp có nhiều tác dụng, có mười pháp cần phải tu tập, có mười pháp cần phải biến tri, có mười pháp cần phải đoạn trừ, có mười pháp chịu phần tai hại, có mười pháp đưa đến thù thắng, có mười pháp rất khó thể nhập, có mười pháp cần được sanh khởi, có mười pháp cần được thắng tri, có mười pháp cần được tác chứng.

i) Thế nào là mười phát có nhiều có tác dụng? Mười pháp hộ tŕ nhân pháp. Này các Hiền giả, ở đây, vị Tỷ kheo có giới hạnh, sống chế ngự với sự chế ngự của giới bổn Pàtimokkha, đầy đủ oai nghi, chánh hạnh, thấy nguy hiểm trong những lỗi nhỏ nhặt, thọ lănh và tu học trong giới pháp. Này các Hiền giả, vị Tỷ kheo nào có giới hạnh, sống chế ngự với sự chế ngự của giới bổn Pàtimokkha, đầy đủ oai nghi chánh hạnh, thấy nguy hiểm trong những lỗi nhỏ nhặt, thọ lănh và tu học trong giới pháp. Pháp như vậy là hộ tŕ nhân.

Này các Hiền giả, lại nữa, vị Tỷ kheo nghe nhiều, ǵn giữ những ǵ đă nghe, chất chứa những ǵ đă nghe, Những pháp ấy, sơ thiện, trung thiện, hậu thiện, nghĩa lư văn cú cụ túc, đề cao đời sống phạm hạnh, hoàn toàn đầy đủ thanh tịnh những pháp ấy, vị đă nghe nhiều, đă nắm giữ, đă ghi nhớ nhờ tụng đọc nhiều lần, chuyên ư quán sát, khéo thành tựu nhờ chánh kiến.

Này các Hiền giả, vị Tỷ kheo nào, đa văn... khéo thành tựu nhờ chánh kiến, pháp như vậy là hộ tŕ nhân.

Này các Hiền giả, lại nữa, vị Tỷ kheo là thiện hữu, thiện bạn lữ, là thiện bạn đảng, là hộ tŕ nhân. Này các Hiền giả, vị Tỷ kheo nào là thiện hữu, là thiện bạn lữ, là thiện bạn đảng. Pháp như vậy là hộ tŕ nhân.

Này các Hiền giả, lại nữa vị Tỷ kheo thiện ngôn, đầy đủ sự nhu ḥa và khiêm nhường, nhẫn nại và nhận sự chỉ trích một cách cung kính. Này các Hiền giả, vị Tỷ kheo nào thiện ngôn... nhận sự chỉ trích một cách cung kính. Pháp như vậy là hộ tŕ nhân.

Này các Hiền giả, khi nào có những trách nhiệm cần phải làm đối với các vị đồng phạm hạnh niên lạp cao hơn, vị ấy khéo léo, không có biếng nhác, suy tư một cách đầy đủ các phương tiện, vừa đủ để làm, vừa đủ để tổ chức. Này các Hiền giả, một vị Tỷ kheo nào, đối với các vị đồng phạm hạnh... vừa đủ để tổ chức. Pháp như vậy là hộ tŕ nhân.

Này các Hiền giả, lại nữa có vị Tỷ kheo ưa Pháp, ái luyến nói Pháp, tự ḿnh vô cùng hoan hỷ đối với Thắng pháp, Thắng luật. Này các Hiền giả, vị Tỷ kheo nào ưa Pháp... vô cùng hoan hỷ đối với Thắng pháp, Thắng luật. Pháp như vậy là hộ tŕ nhân.

Này các Hiền giả, lại nữa, vị Tỷ kheo tự ḿnh bằng ḷng với các vật dụng nhận được như y phục, ẩm thực, sàng tọa, bệnh dược. Này các Hiền giả, vị Tỷ kheo nào tự bằng ḷng... Pháp như vậy là hộ tŕ nhân.

Này các Hiền giả, lại nữa vị Tỷ kheo sống tinh tấn siêng năng đoạn trừ các ác pháp, thành tựu các thiện pháp, cương quyết, kiên tŕ tinh tấn, nhẫn tŕ không phế bỏ các thiện pháp. Này các Hiền giả, một vị Tỷ kheo nào sống tinh tấn siêng năng... nhẫn tŕ không phế bỏ các thiện pháp. Pháp như vậy là hộ tŕ nhân.

Này các Hiền giả, lại nữa, vị Tỷ kheo chánh niệm, đầy đủ tối thượng niệm và tỉnh giác, nhớ đến và ghi nhớ những điều nói và làm từ lâu. Này các Hiền giả, vị Tỷ kheo nào có chánh niệm, ghi nhớ những điều đă nói và làm từ lâu. Pháp như vậy là hộ tŕ nhân.

Này các Hiền giả, lại nữa, vị Tỷ kheo có huệ trí, đầy đủ sanh diệt trí, hướng đến sự quyết trạch các bậc Thánh, chơn chánh diệt trừ mọi đau khổ. Này các Hiền giả, vị Tỷ kheo nào có huệ trí... chơn chánh diệt trừ mọi đau khổ. Pháp như vậy là hộ tŕ nhân.

Như vậy là mười pháp có nhiều tác dụng.

ii) Thế nào là mười pháp cần phải tu tập? Mười biến xứ. Một vị nào biết được địa biến xứ: trên, dưới, ngang, bất nhị, vô lượng. Một vị biết được thủy biến... Một vị biết được hỏa biến... Một vị biết được phong biến... Một vị biết được thanh biến... Một vị biết được hoàng biến... Một vị biết được xích biến... Một vị biết được bạch biến... Một vị biết được hư không biến... Một vị biết được thức biến xứ: trên dưới, ngang, bất nhị, vô lượng. Như vậy là mười pháp cần phải tu tập.

iii) Thế nào là mười pháp cần phải biến tri? Mười xứ: Nhăn xứ, sắc xứ, tỷ xứ, thanh xứ, nhĩ xứ, hương xứ, thiệt xứ, vị xứ, thân xứ, xúc xứ. Như vậy là mười pháp cần được biến tri

iv) Thế nào là mười pháp cần phải đoạn trừ? Mười tà pháp: Tà kiến, tà tư duy, tà ngữ, tà nghiệp, tà mạng, tà tinh tấn, tà niệm, tà định, tà trí, tà giải thoát. Như vậy là mười pháp cần được đoạn trừ.

v) Thế nào là mười pháp chịu phần tai hại? Mười bất thiện nghiệp đạo: Sát sanh, thâu đạo, tà dâm, vọng ngôn, lưỡng thiệt, ác khẩu, ỷ ngữ, tham, sân, tà kiến. Như vậy là mười pháp chịu phần tai hại.

vi) Thế nào là mười pháp hướng đến thù thắng? Mười thiện nghiệp đạo: Ly sát sanh, ly thâu đạo, ly tà dâm, ly vọng ngôn, ly lưỡng thiệt, ly ác khẩu, ly ỷ ngữ, ly tham, ly sân, ly si. Như vậy là mười pháp hướng đến thù thắng.

vii) Thế nào là mười pháp rất khó thể nhập? Mười thánh cư: Này các Hiền giả, ở đây, vị Tỷ kheo đoạn trừ năm chi, đầy đủ sáu chi, một hộ tŕ, thực hiện bốn y, loại bỏ các giáo điều, đoạn tận các mong cầu, tâm tư không trệ phược, thân thể khinh an, tâm thiện giải thoát, tuệ thiện giải thoát.

Này các Hiền giả, thế nào là vị Tỷ kheo đoạn trừ năm chi? Này các Hiền giả, ở đây, vị Tỷ kheo đoạn trừ tham dục, đoạn trừ sân, đoạn trừ hôn trầm thụy miên, đoạn trừ trạo hối, đoạn trừ nghi. Này các hiền giả, như vậy là đoạn trừ năm chi.

Này các Hiền giả, thế nào là vị Tỷ kheo đầy đủ sáu chi? Này các Hiền giả, ở đây, vị Tỷ kheo mắt thấy sắc, không có thích ư, không có phật ư, an trú xả, chánh niệm, tỉnh giác, tai nghe tiếng... mũi ngửi hương... lưỡi nếm vị... thân cảm xúc... ư nhận thức pháp, không có thích ư, không có phật ư, trú xả, chánh niệm, tỉnh giác. Này các Hiền giả, như vậy là vị Tỷ kheo đầy đủ sáu chi.

Này các Hiền giả, thế nào là vị Tỷ kheo một hộ tŕ? Này các Hiền giả, ở đây, vị Tỷ kheo thành tựu sự hộ tŕ về niệm. Này các Hiền giả, như vậy là vị Tỷ kheo một hộ tŕ.

Này các Hiền giả, thế nào là vị Tỷ kheo có thực hiện bốn y? Này các Hiền giả, vị Tỷ kheo sau khi suy tư, thọ dụng một pháp; sau khi suy tư, nhẫn thọ một pháp; sau khi suy tư, đoạn trừ một pháp; sau khi suy tư tránh xa một pháp. Này các Hiền giả, như vậy là vị Tỷ kheo thực hiện bốn y.

Này các Hiền giả, thế nào là vị Tỷ kheo loại bỏ các giáo điều? Này các Hiền giả, ở đây, tất cả những giáo điều thông thường mà các vị Sa môn thông thường chủ trương, vị Tỷ kheo đều loại bỏ, phóng xả. Này các Hiền giả, như vậy gọi là Tỷ kheo loại bỏ các giáo điều.

Này các Hiền giả, thế nào là vị Tỷ kheo đoạn tận các mong cầu? Này các Hiền giả, ở đây, vị Tỷ kheo đoạn trừ các mong cầu về dục vọng, đoạn trừ các mong cầu về hiện hữu, làm cho an tịnh các mong cầu về phạm hạnh. Này các Hiền giả, như vậy là vị Tỷ kheo đoạn tận các mong cầu.

Này các Hiền giả, thế nào là vị Tỷ kheo, tâm tư không trệ phược? Này các Hiền giả, ở đây, vị Tỷ kheo đoạn trừ các tâm tư dục vọng, đoạn trừ các tâm tư sân hận, đoạn trừ các tâm tư năo hại. Này các Hiền giả, như vậy là vị Tỷ kheo, tâm tư không trệ phược.

Này các Hiền giả, thể nào là vị Tỷ kheo, thân hành được khinh an? Này các Hiền giả, ở đây, vị Tỷ kheo đoạn trừ lạc, đoạn trừ khổ, diệt các hỷ ưu từ trước, chứng và an trú thiền thứ tư, không lạc, không khổ, xả niệm thanh tịnh. Này các Hiền giả, như vậy vị Tỷ- kheo thân hành được khinh an.

Này các Hiền giả, thế nào là vị Tỷ- kheo, tâm thiện giải thoát? Này các Hiền giả, ở đây, vị Tỷ- kheo tâm giải thoát khỏi tham, tâm giải thoát khỏi sân, tâm giải thoát khỏi si. Này các Hiền giả, như vậy vị Tỷ kheo tâm thiện giải thoát.

Này các Hiền giả, thế nào là vị Tỷ kheo tuệ thiện giải thoát? Này các Hiền giả, ở đây vị Tỷ- kheo biết rằng: "Tham tâm của ta đă được trừ, cắt tận gốc rễ, như cây ta-la bị chặt, đi đến chỗ không hiện hữu, không có khả năng sanh khởi trong tương lai". Vị ấy biết rằng: "Sân tâm của ta đă đoạn trừ, cắt tận gốc rễ, như cây ta-la bị chặt, đi đến chỗ không hiện hữu, không có khả năng sanh khởi trong tương lai". Vị ấy biết rằng: "Si tâm của ta đă đoạn trừ, cắt tận gốc rễ, như cây ta-la bị chặt, đi đến chỗ không hiện hữu, không có khả năng sanh khởi trong tương lai. Này các Hiền giả, như vậy là vị Tỷ kheo tuệ thiện giải thoát.

Như vậy là mười pháp rất khó thể nhập.

viii) Thế nào là mười pháp cần được sanh khởi? Mười tưởng: Bất tịnh tưởng, tử tưởng, thực yểm ly tưởng, nhứt thiết thế gian bất lạc tưởng, vô thường tưởng, khổ tưởng trên vô thường, vô ngă tưởng trên khổ, đoạn tưởng, ly tham tưởng, diệt tưởng. Như vậy là mười pháp cần được sanh khởi.

ix) Thế nào là mười pháp cần được thắng tri? Mười đoạn tận sự: Tà kiến do chánh kiến đoạn tận; do duyên tà kiến, các ác bất thiện pháp khởi lên, các pháp này được đoạn tận; do duyên chánh kiến các thiện pháp được tăng cường, viên măn; tà tư duy do chánh tư duy đoạn tận... tà ngữ do chánh ngữ đoạn tận... tà nghiệp cho chánh nghiệp đoạn tận... tà mạng do chánh mạng đoạn tận... tà niệm do chánh niệm đoạn tận... tà định do chánh định đoạn tận... tà trí do chánh trí đoạn tận... tà giải thoát do chánh giải thoát đoạn tận... do duyên tà giải thoát, các ác bất thiện pháp khởi lên, các pháp này được đoạn tận; do duyên chánh giải thoát, các thiện pháp này được tăng cường, viên măn. Như vậy là mười pháp cần được thắng tri.

x) Thế nào là mười pháp cần được chứng ngộ? Mười vô học pháp: Vô học Chánh tri kiến, vô học Chánh tư duy, vô học Chánh ngữ, vô học Chánh nghiệp, vô học Chánh mạng, vô học Chánh tinh tấn, vô học Chánh niệm, vô học Chánh định, vô học Chánh trí, vô học Chánh giải thoát.

Như vậy là mười pháp cần được chứng ngộ.

Như vậy một trăm pháp này là chơn, thực, như thị, không phải không như thị, không phải sai khác được Như Lai giác ngộ, chánh đẳng chánh giác.

Như vậy tôn giả Sàriputta thuyết giảng. Các vị Tỷ kheo ấy hoan hỷ tín thọ lời dạy của tôn giả Sàriputta.

Ḥa thượng Thích Minh Châu dịch Việt

 

 

 

Dīghanikāya - Trường Bộ Kinh - Sớ Giải

Dīghanikāya

Dīgha nikāya (aṭṭhakathā)

Kinh Trường Bộ

Vi tính: Nhị Tường // Cập nhật 4-2022