MAJJHIMANIKĀYA- TRUNG BỘ KINH

 

 

 

CHÁNH KINH PALI

CHÚ GIẢI PALI

BẢN DỊCH VIỆT

4. Dīghanakhasuttaṃ

4. Dīghanakhasuttavaṇṇanā

74. Kinh Trường Trảo

201. Evaṃ me sutaṃ

 – ekaṃ samayaṃ bhagavā rājagahe viharati gijjhakūṭe pabbate sūkarakhatāyaṃ.

Atha kho dīghanakho paribbājako yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavatā saddhiṃ sammodi. Sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā ekamantaṃ aṭṭhāsi. Ekamantaṃ ṭhito kho dīghanakho paribbājako bhagavantaṃ etadavoca

– ‘‘ahañhi, bho gotama, evaṃvādī evaṃdiṭṭhi – ‘sabbaṃ me nakkhamatī’’’ti. ‘

‘Yāpi kho te esā, aggivessana, diṭṭhi – ‘sabbaṃ me nakkhamatī’ti, esāpi te diṭṭhi nakkhamatī’’ti?

‘‘Esā ce [esāpi (ka.)] me, bho gotama, diṭṭhi khameyya, taṃpassa tādisameva, taṃpassa tādisamevā’’ti.

‘‘Ato kho te, aggivessana, bahū hi bahutarā lokasmiṃ ye evamāhaṃsu – ‘taṃpassa tādisameva, taṃpassa tādisamevā’ti. Te tañceva diṭṭhiṃ nappajahanti aññañca diṭṭhiṃ upādiyanti. Ato kho te, aggivessana, tanū hi tanutarā lokasmiṃ ye evamāhaṃsu – ‘taṃpassa tādisameva, taṃpassa tādisamevā’ti. Te tañceva diṭṭhiṃ pajahanti aññañca diṭṭhiṃ na upādiyanti.

Santaggivessana, eke samaṇabrāhmaṇā evaṃvādino evaṃdiṭṭhino – ‘sabbaṃ me khamatī’ti; santaggivessana, eke samaṇabrāhmaṇā evaṃvādino evaṃdiṭṭhino – ‘sabbaṃ me nakkhamatī’ti; santaggivessana , eke samaṇabrāhmaṇā evaṃvādino evaṃdiṭṭhino – ‘ekaccaṃ me khamati, ekaccaṃ me nakkhamatī’ti. Tatraggivessana, ye te samaṇabrāhmaṇā evaṃvādino evaṃdiṭṭhino – ‘sabbaṃ me khamatī’ti tesamayaṃ diṭṭhi sārāgāya santike, saññogāya santike, abhinandanāya santike ajjhosānāya santike upādānāya santike; tatraggivessana ye te samaṇabrāhmaṇā evaṃvādino evaṃdiṭṭhino – ‘sabbaṃ me nakkhamatī’ti tesamayaṃ diṭṭhi asārāgāya santike, asaññogāya santike, anabhinandanāya santike, anajjhosānāya santike, anupādānāya santike’’ti.

 

201.Evaṃme sutanti dīghanakhasuttaṃ. Tattha sūkarakhatāyanti sūkarakhatāti evaṃnāmake leṇe. Kassapabuddhakāle kira taṃ leṇaṃ ekasmiṃ buddhantare pathaviyā vaḍḍhamānāya antobhūmigataṃ jātaṃ. Athekadivasaṃ eko sūkaro tassa chadanapariyantasamīpe paṃsuṃ khaṇi. Deve vuṭṭe paṃsudhoto chadanapariyanto pākaṭo ahosi. Eko vanacarako disvā – ‘‘pubbe sīlavantehi paribhuttaleṇena bhavitabbaṃ, paṭijaggissāmi na’’nti samantato paṃsuṃ apanetvā leṇaṃ sodhetvā kuṭṭaparikkhepaṃ katvā dvāravātapānaṃ yojetvā supariniṭṭhita-sudhākammacittakammarajatapaṭṭasadisāya vālukāya santhatapariveṇaṃ leṇaṃ katvā mañcapīṭhaṃ paññāpetvā bhagavato vasanatthāya adāsi. Leṇaṃ gambhīraṃ ahosi otaritvā abhiruhitabbaṃ. Taṃ sandhāyetaṃ vuttaṃ.

Dīghanakhoti tassa paribbājakassa nāmaṃ. Upasaṅkamīti kasmā upasaṅkami? So kira there aḍḍhamāsapabbajite cintesi – ‘‘mayhaṃ mātulo aññaṃ pāsaṇḍaṃ gantvā na ciraṃ tiṭṭhati, idāni panassa samaṇassa gotamassa santikaṃ gatassa aḍḍhamāso jāto. Pavattimpissa na suṇāmi, ojavantaṃ nu kho sāsanaṃ, jānissāmi na’’nti gantukāmo jāto. Tasmā upasaṅkami. Ekamantaṃ ṭhitoti tasmiṃ kira samaye thero bhagavantaṃ bījayamāno ṭhito hoti, paribbājako mātule hirottappena ṭhitakova pañhaṃ pucchi. Tena vuttaṃ ‘‘ekamantaṃ ṭhito’’ti.

Sabbaṃ me nakkhamatīti sabbā me upapattiyo nakkhamanti, paṭisandhiyo nakkhamantīti adhippāyena vadati. Ettāvatānena ‘‘ucchedavādohamasmī’’ti dīpitaṃ hoti. Bhagavā panassa adhippāyaṃ muñcitvā akkhare tāva dosaṃ dassento yāpi kho tetiādimāha. Tattha esāpi te diṭṭhi nakkhamatīti esāpi te paṭhamaṃ ruccitvā khamāpetvā gahitadiṭṭhi nakkhamatīti. Esā ce me, bho gotama, diṭṭhi khameyyāti mayhañhi sabbaṃ nakkhamatīti diṭṭhi, tassa mayhaṃ yā esā sabbaṃ me nakkhamatīti diṭṭhi, esā me khameyya. Yaṃ taṃ ‘‘sabbaṃ me nakkhamatī’’ti vuttaṃ, tampissa tādisameva. Yathā sabbagahaṇena gahitāpi ayaṃ diṭṭhi khamati, evamevaṃ tampi khameyya . Evaṃ attano vāde āropitaṃ dosaṃ ñatvā taṃ pariharāmīti saññāya vadati, atthato panassa ‘‘esā diṭṭhi na me khamatī’’ti āpajjati. Yassa panesā na khamati na ruccati, tassāyaṃ tāya diṭṭhiyā sabbaṃ me na khamatīti diṭṭhi rucitaṃ. Tena hi diṭṭhiakkhamena arucitena bhavitabbanti sabbaṃ khamatīti ruccatīti āpajjati. Na panesa taṃ sampaṭicchati, kevalaṃ tassāpi ucchedadiṭṭhiyā ucchedameva gaṇhāti. Tenāha bhagavā ato kho te, aggivessana,…pe… aññañca diṭṭhiṃ upādiyantīti. Tattha atoti pajahanakesu nissakkaṃ, ye pajahanti, tehi ye nappajahantīti vucciyanti, teva bahutarāti attho. Bahū hi bahutarāti ettha hikāro nipātamattaṃ, bahū bahutarāti attho. Parato tanū hi tanutarāti padepi eseva nayo. Ye evamāhaṃsūti ye evaṃ vadanti. Tañceva diṭṭhiṃ nappajahanti, aññañca diṭṭhiṃ upādiyantīti mūladassanaṃ nappajahanti, aparadassanaṃ upādiyanti.

Ettha ca sassataṃ gahetvā tampi appahāya ucchedaṃ vā ekaccasassataṃ vā gahetuṃ na sakkā, ucchedampi gahetvā taṃ appahāya sassataṃ vā ekaccasassataṃ vā na sakkā gahetuṃ, ekaccasassatampi gahetvā taṃ appahāya sassataṃ vā ucchedaṃ vā na sakkā gahetuṃ. Mūlasassataṃ pana appahāya aññaṃ sassatameva sakkā gahetuṃ. Kathaṃ? Ekasmiñhi samaye ‘‘rūpaṃ sassata’’nti gahetvā aparasmiṃ samaye ‘‘na suddharūpameva sassataṃ, vedanāpi sassatā, viññāṇampi sassata’’nti gaṇhāti. Ucchedepi ekaccasassatepi eseva nayo. Yathā ca khandhesu, evaṃ āyatanesupi yojetabbaṃ. Idaṃ sandhāya vuttaṃ – ‘‘tañceva diṭṭhiṃ nappajahanti, aññañca diṭṭhiṃ upādiyantī’’ti.

Dutiyavāre atoti appajahanakesu nissakkaṃ, ye nappajahanti, tehi, ye pajahantīti vucciyanti, teva tanutarā appatarāti attho. Tañceva diṭṭhiṃ pajahanti, aññañca diṭṭhiṃ na upādiyantīti tañca mūladassanaṃ pajahanti, aññañca dassanaṃ na gaṇhanti. Kathaṃ? Ekasmiñhi samaye ‘‘rūpaṃ sassata’’nti gahetvā aparasmiṃ samaye tattha ādīnavaṃ disvā ‘‘oḷārikametaṃ mayhaṃ dassana’’nti pajahati ‘‘na kevalañca rūpaṃ sassatanti dassanameva oḷārikaṃ, vedanāpi sassatā…pe… viññāṇampi sassatanti dassanaṃ oḷārikamevā’’ti vissajjeti . Ucchedepi ekaccasassatepi eseva nayo. Yathā ca khandhesu, evaṃ āyatanesupi yojetabbaṃ. Evaṃ tañca mūladassanaṃ pajahanti, aññañca dassanaṃ na gaṇhanti.

Santaggivessanāti kasmā ārabhi? Ayaṃ ucchedaladdhiko attano laddhiṃ nigūhati, tassā pana laddhiyā vaṇṇe vuccamāne attano laddhiṃ pātukarissatīti tisso laddhiyo ekato dassetvā vibhajituṃ imaṃ desanaṃ ārabhi.

Sārāgāya santiketiādīsu rāgavasena vaṭṭe rajjanassa āsannā taṇhādiṭṭhisaṃyojanena vaṭṭasaṃyojanassa santike. Abhinandanāyāti taṇhādiṭṭhivaseneva gilitvā pariyādiyanassa gahaṇassa ca āsannāti attho. Asārāgāya santiketiādīsu vaṭṭe arajjanassa āsannātiādinā nayena attho veditabbo.

Ettha ca sassatadassanaṃ appasāvajjaṃ dandhavirāgaṃ, ucchedadassanaṃ mahāsāvajjaṃ khippavirāgaṃ. Kathaṃ? Sassatavādī hi idhalokaṃ paralokañca atthīti jānāti, sukatadukkaṭānaṃ phalaṃ atthīti jānāti, kusalaṃ karoti, akusalaṃ karonto bhāyati, vaṭṭaṃ assādeti, abhinandati. Buddhānaṃ vā buddhasāvakānaṃ vā sammukhībhūto sīghaṃ laddhiṃ jahituṃ na sakkoti. Tasmā taṃ sassatadassanaṃ appasāvajjaṃ dandhavirāganti vuccati. Ucchedavādī pana idhalokaparalokaṃ atthīti jānāti, sukatadukkaṭānaṃ phalaṃ atthīti jānāti, kusalaṃ na karoti, akusalaṃ karonto na bhāyati, vaṭṭaṃ na assādeti, nābhinandati, buddhānaṃ vā buddhasāvakānaṃ vā sammukhībhāve sīghaṃ dassanaṃ pajahati. Pāramiyo pūretuṃ sakkonto buddho hutvā, asakkonto abhinīhāraṃ katvā sāvako hutvā parinibbāyati. Tasmā ucchedadassanaṃ mahāsāvajjaṃ khippavirāganti vuccati.

 

201. Như vầy tôi nghe.

Một thời Thế Tôn ở tại Rajagaha (Vương Xá), trên núi Gijjhakuta (Linh Thứu), trong hang Sukarakhata.

Rồi du sĩ ngoại đạo D́ghanakha (Trường Trảo) đi đến chỗ Thế Tôn, sau khi đến, nói lên những lời chào đón hỏi thăm với Thế Tôn, sau khi nói lên những lời chào đón hỏi thăm thân hữu liền đứng một bên. Đứng một bên, du sĩ ngoại đạo Dighanakha nói với Thế Tôn:

-- Tôn giả Gotama, tôi có lư thuyết như sau, tôi có tri kiến như sau: "Tất cả đều không làm cho tôi thích thú".

-- Này Aggivessana, tri kiến: "Tất cả đều không làm cho tôi thích thú", tri kiến ấy không làm Ông thích thú?

-- Tôn giả Gotama, nếu tri kiến ấy làm tôi thích thú, thời đây cũng giống như vậy, thời đây cũng giống như vậy.

-- Này Aggivessana, nếu số đông người ở trong đời đă nói như sau: "Thời đây cũng giống như vậy, thời đây cũng giống như vậy", thời họ không từ bỏ tri kiến ấy, họ chấp thủ một tri kiến khác. Này Aggivessana, nếu thiểu số người ở trong đời đă nói như sau: "Thời đây cũng giống như vậy, thời đây cũng giống như vậy", thời họ sẽ từ bỏ tri kiến ấy và không chấp thủ một tri kiến khác.

Này Aggivessana, một số Sa-môn, Bà-la-môn có lư thuyết như sau, có tri kiến như sau: "Tất cả đều làm cho tôi thích thú". Này Aggivessana, một số Sa-môn, Bà-la-môn có lư thuyết như sau, có tri kiến như sau: "Tất cả đều làm cho tôi không thích thú". Này Aggivessana, một số Sa-môn, Bà-la-môn có lư thuyết như sau, có tri kiến như sau: "Một phần làm tôi thích thú, một phần làm tôi không thích thú". Ở đây, này Aggivessana, một số Sa-môn, Bà-la-môn có lư thuyết như sau, có tri kiến như sau: "Tất cả đều làm cho tôi thích thú," tri kiến này của họ là gần với tham dục, gần với triền phược, gần với hoan lạc, gần với đắm trước, gần với chấp thủ. Ở đây, này Aggivessana, một số Sa-môn, Bà-la-môn có lư thuyết như sau, có tri kiến như sau: "Tất cả đều làm cho tôi không thích thú", tri kiến này của họ là gần với không tham dục, gần với không phiền trược, gần với không hoan lạc, gần với không chấp thủ.

 

 

202. Evaṃ vutte, dīghanakho paribbājako bhagavantaṃ etadavoca

– ‘‘ukkaṃseti [ukkaṃsati (sī. pī. ka.)] me bhavaṃ gotamo diṭṭhigataṃ, samukkaṃseti [sampahaṃsati (ka.)] me bhavaṃ gotamo diṭṭhigata’’nti.

‘‘Tatraggivessana, ye te samaṇabrāhmaṇā evaṃvādino evaṃdiṭṭhino – ‘ekaccaṃ me khamati, ekaccaṃ me nakkhamatī’ti. Yā hi tesaṃ khamati sāyaṃ diṭṭhi sārāgāya santike, saññogāya santike, abhinandanāya santike, ajjhosānāya santike, upādānāya santike; yā hi tesaṃ nakkhamati sāyaṃ diṭṭhi asārāgāya santike, asaññogāya santike, anabhinandanāya santike, anajjhosānāya santike, anupādānāya santike.

Tatraggivessana, ye te samaṇabrāhmaṇā evaṃvādino evaṃdiṭṭhino – ‘sabbaṃ me khamatī’ti tattha viññū puriso iti paṭisañcikkhati – ‘yā kho me ayaṃ diṭṭhi – sabbaṃ me khamatīti, imañce ahaṃ diṭṭhiṃ thāmasā parāmāsā abhinivissa vohareyyaṃ – idameva saccaṃ moghamaññanti; dvīhi me assa viggaho – yo cāyaṃ samaṇo vā brāhmaṇo vā evaṃvādī evaṃdiṭṭhi – sabbaṃ me nakkhamatīti, yo cāyaṃ samaṇo vā brāhmaṇo vā evaṃvādī evaṃdiṭṭhi – ekaccaṃ me khamati, ekaccaṃ me nakkhamatīti – imehi assa dvīhi viggaho. Iti viggahe sati vivādo, vivāde sati vighāto, vighāte sati vihesā’. Iti so viggahañca vivādañca vighātañca vihesañca attani sampassamāno tañceva diṭṭhiṃ pajahati aññañca diṭṭhiṃ na upādiyati. Evametāsaṃ diṭṭhīnaṃ pahānaṃ hoti, evametāsaṃ diṭṭhīnaṃ paṭinissaggo hoti.

 

202. So pana paribbājako etamatthaṃ asallakkhetvā – ‘‘mayhaṃ dassanaṃ saṃvaṇṇeti pasaṃsati, addhā me sundaraṃ dassana’’nti sallakkhetvā ukkaṃseti me bhavantiādimāha.

Idāni yasmā ayaṃ paribbājako kañjiyeneva tittakālābu, ucchedadassaneneva pūrito, so yathā kañjiyaṃ appahāya na sakkā lābumhi telaphāṇitādīni pakkhipituṃ, pakkhittānipi na gaṇhāti, evamevaṃ taṃ laddhiṃ appahāya abhabbo maggaphalānaṃ lābhāya, tasmā laddhiṃ jahāpanatthaṃ tatraggivessanātiādi āraddhaṃ. Viggahoti kalaho. Evametāsaṃ diṭṭhīnaṃ pahānaṃ hotīti evaṃ viggahādiādīnavaṃ disvā tāsaṃ diṭṭhīnaṃ pahānaṃ hoti. So hi paribbājako ‘‘kiṃ me iminā viggahādinā’’ti taṃ ucchedadassanaṃ pajahati.

 

202. Khi được nói vậy, du sĩ ngoại đạo Dighanakha thưa với Thế Tôn:

-- Tôn giả Gotama tán dương quan điểm của tôi, Tôn giả Gotama hết sức tán dương quan điểm của tôi.

-- Ở đây, này Aggivessana, những Sa-môn, Bà-la-môn nào có lư thuyết như sau, có tri kiến như sau: "Một phần làm tôi thích thú, một phần làm tôi không thích thú". Cái ǵ trong tri kiến này làm họ thích thú là gần tham dục, gần phiền trược, gần hoan lạc, gần đắm trước, gần chấp thủ. Cái ǵ trong tri kiến này làm họ không thích thú là gần không tham dục, gần không triền phược, gần không hoan lạc, gần không đắm trước, gần không chấp thủ.

Ở đây, này Aggivessana, những Sa-môn, Ba la môn có lư thuyết như sau, có tri kiến như sau: "Tất cả đều làm tôi thích thú". Ở đây, người có trí suy nghĩ như sau: "Nếu ta nói tri kiến này của ta: "Tất cả đều làm tôi thích thú", và nếu ta cố chấp, kiên chấp tri kiến này và nói: "Đây là sự thật, ngoài ra là hư vọng", như vậy là đối nghịch với hai hạng người: Sa-môn hay Bà-la-môn nào có lư thuyết như sau, có tri kiến như sau: "Tất cả đều làm cho tôi không thích thú", và Sa-môn hay Bà-la-môn nào có lư thuyết như sau, có tri kiến như sau: "Một phần làm tôi thích thú, một phần làm tôi không thích thú". Ta sẽ đối nghịch với hai hạng người này. Khi nào có đối nghịch thời có tranh luận; khi nào có tranh luận thời có chống đối; khi nào có chống đối thời có bực ḿnh". Như vậy, vị này v́ thấy sự đối nghịch, tranh luận, chống đối và bực ḿnh nên từ bỏ tri kiến này, không chấp thủ tri kiến khác. Như vậy là sự đoạn trừ những tri kiến này, như vậy là sự hủy bỏ những tri kiến này.

 

203. ‘‘Tatraggivessana, ye te samaṇabrāhmaṇā evaṃvādino evaṃdiṭṭhino – ‘sabbaṃ me nakkhamatī’ti tattha viññū puriso iti paṭisañcikkhati – ‘yā kho me ayaṃ diṭṭhi – sabbaṃ me nakkhamatī’ti, imañce ahaṃ diṭṭhiṃ thāmasā parāmāsā abhinivissa vohareyyaṃ – idameva saccaṃ moghamaññanti; dvīhi me assa viggaho – yo cāyaṃ samaṇo vā brāhmaṇo vā evaṃvādī evaṃdiṭṭhi – sabbaṃ me khamatīti, yo cāyaṃ samaṇo vā brāhmaṇo vā evaṃvādī evaṃdiṭṭhi – ekaccaṃ me khamati ekaccaṃ me nakkhamatīti – imehi assa dvīhi viggaho. Iti viggahe sati vivādo, vivāde sati vighāto, vighāte sati vihesā’. Iti so viggahañca vivādañca vighātañca vihesañca attani sampassamāno tañceva diṭṭhiṃ pajahati aññañca diṭṭhiṃ na upādiyati. Evametāsaṃ diṭṭhīnaṃ pahānaṃ hoti, evametāsaṃ diṭṭhīnaṃ paṭinissaggo hoti.

 

 

203. Ở đây, này Aggivessana, nếu có những Sa-môn, Bà-la-môn nào có lư thuyết như sau, có tri kiến như sau: "Tất cả đều làm cho tôi không thích thú". Ở đây, người có trí suy nghĩ như sau: "Nếu ta nói tri kiến này của ta: "Tất cả đều làm tôi không thích thú", và nếu ta cố chấp, kiên chấp tri kiến này và nói: "Đây là sự thật, ngoài ra là hư vọng", th́ như vậy, ta đối nghịch với hai hạng người: Sa-môn hay Bà-la-môn nào có lư thuyết như sau, có tri kiến như sau: "Tất cả đều làm cho tôi thích thú" và Sa-môn hay Bà-la-môn nào có lư thuyết như sau, có tri kiến như sau: "Một phần làm tôi thích thú, một phần làm tôi không thích thú". Ta sẽ đối nghịch với hai hạng người này. Khi nào có đối nghịch thời có tranh luận; khi nào có tranh luận thời có chống đối; khi nào có chống đối thời có bực ḿnh". Như vậy, vị này v́ thấy sự đối nghịch, tranh luận, chống đối và bực ḿnh, nên từ bỏ tri kiến ấy, không chấp thủ tri kiến khác. Như vậy là sự đoạn trừ những tri kiến này, như vậy là sự hủy bỏ những tri kiến này.

 

204. ‘‘Tatraggivessana, ye te samaṇabrāhmaṇā evaṃvādino evaṃdiṭṭhino – ‘ekaccaṃ me khamati, ekaccaṃ me nakkhamatī’ti tattha viññū puriso iti paṭisañcikkhati – ‘yā kho me ayaṃ diṭṭhi – ekaccaṃ me khamati, ekaccaṃ me nakkhamatīti, imañce ahaṃ diṭṭhiṃ thāmasā parāmāsā abhinivissa vohareyyaṃ – idameva saccaṃ moghamaññanti; dvīhi me assa viggaho – yo cāyaṃ samaṇo vā brāhmaṇo vā evaṃvādī evaṃdiṭṭhi – sabbaṃ me khamatīti, yo cāyaṃ samaṇo vā brāhmaṇo vā evaṃvādī evaṃdiṭṭhi – sabbaṃ me nakkhamatīti – imehi assa dvīhi viggaho. Iti viggahe sati vivādo, vivāde sati vighāto, vighāte sati vihesā’. Iti so viggahañca vivādañca vighātañca vihesañca attani sampassamāno tañceva diṭṭhiṃ pajahati aññañca diṭṭhiṃ na upādiyati. Evametāsaṃ diṭṭhīnaṃ pahānaṃ hoti, evametāsaṃ diṭṭhīnaṃ paṭinissaggo hoti.

 

 

204. Ở đây, này Aggivessana, nếu có những Sa-môn, Bà-la-môn nào có lư thuyết như sau, có tri kiến như sau: "Một phần làm tôi thích thú, một phần làm tôi không thích thú". Ở đây, người có trí suy nghĩ như sau: "Nếu ta nói tri kiến này của ta: "Một phần làm tôi thích thú, một phần làm tôi không thích thú", và nếu ta cố chấp, kiên chấp tri kiến này và nói: "Đây là sự thật ngoài ra là hư vọng", th́ như vậy, ta đối nghịch với hai hạng người: Sa-môn hay Bà-la-môn nào có lư thuyết như sau, có tri kiến như sau: "Tất cả đều làm cho tôi thích thú" và Sa-môn hay Bà la-môn này có lư thuyết như sau, có tri kiến như sau: "Tất cả đều làm cho tôi không thích thú". Ta sẽ đối nghịch với hai hạng người này. Khi nào có đối nghịch thời có tranh luận; khi nào có tranh luận thời có chống đối, khi nào có chống đối thời có bực ḿnh". Như vậy, vị này v́ thấy sự đối nghịch tranh luận, chống đối và bực ḿnh, nên từ bỏ tri kiến ấy, không chấp thủ tri kiến khác. Như vậy là sự đoạn trừ những tri kiến này, như vậy là sự hủy bỏ những tri kiến này.

 

205. ‘‘Ayaṃ kho panaggivessana, kāyo rūpī cātumahābhūtiko [cātummahābhūtiko (sī. syā.)] mātāpettikasambhavo odanakummāsupacayo aniccucchādanaparimaddanabhedanaviddhaṃsanadhammo, aniccato dukkhato rogato gaṇḍato sallato aghato ābādhato parato palokato suññato anattato samanupassitabbo . Tassimaṃ kāyaṃ aniccato dukkhato rogato gaṇḍato sallato aghato ābādhato parato palokato suññato anattato samanupassato yo kāyasmiṃ kāyachando kāyasneho kāyanvayatā sā pahīyati.

‘‘Tisso kho imā, aggivessana, vedanā – sukhā vedanā, dukkhā vedanā, adukkhamasukhā vedanā. Yasmiṃ, aggivessana, samaye sukhaṃ vedanaṃ vedeti , neva tasmiṃ samaye dukkhaṃ vedanaṃ vedeti, na adukkhamasukhaṃ vedanaṃ vedeti; sukhaṃyeva tasmiṃ samaye vedanaṃ vedeti. Yasmiṃ, aggivessana, samaye dukkhaṃ vedanaṃ vedeti, neva tasmiṃ samaye sukhaṃ vedanaṃ vedeti, na adukkhamasukhaṃ vedanaṃ vedeti; dukkhaṃyeva tasmiṃ samaye vedanaṃ vedeti. Yasmiṃ, aggivessana, samaye adukkhamasukhaṃ vedanaṃ vedeti, neva tasmiṃ samaye sukhaṃ vedanaṃ vedeti, na dukkhaṃ vedanaṃ vedeti; adukkhamasukhaṃyeva tasmiṃ samaye vedanaṃ vedeti.

Sukhāpi kho, aggivessana, vedanā aniccā saṅkhatā paṭiccasamuppannā khayadhammā vayadhammā virāgadhammā nirodhadhammā; dukkhāpi kho, aggivessana, vedanā aniccā saṅkhatā paṭiccasamuppannā khayadhammā vayadhammā virāgadhammā nirodhadhammā;

adukkhamasukhāpi kho, aggivessana, vedanā aniccā saṅkhatā paṭiccasamuppannā khayadhammā vayadhammā virāgadhammā nirodhadhammā. Evaṃ passaṃ, aggivessana, sutavā ariyasāvako sukhāyapi vedanāya nibbindati, dukkhāyapi vedanāya nibbindati, adukkhamasukhāyapi vedanāya nibbindati ; nibbindaṃ virajjati, virāgā vimuccati. Vimuttasmiṃ, vimuttamiti ñāṇaṃ hoti. ‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti pajānāti.

Evaṃ vimuttacitto kho, aggivessana, bhikkhu na kenaci saṃvadati, na kenaci vivadati, yañca loke vuttaṃ tena voharati, aparāmasa’’nti.

 

205. Athassa bhagavā vamitakañjiye lābumhi sappiphāṇitādīni pakkhipanto viya hadaye amatosadhaṃ pūressāmīti vipassanaṃ ācikkhanto ayaṃ kho pana, aggivessana, kāyotiādimāha. Tassattho vammikasutte vutto. Aniccatotiādīnipi heṭṭhā vitthāritāneva. Yo kāyasmiṃ kāyachandoti yā kāyasmiṃ taṇhā. Snehoti taṇhāsnehova. Kāyanvayatāti kāyānugamanabhāvo, kāyaṃ anugacchanakakilesoti attho.

Evaṃ rūpakammaṭṭhānaṃ dassetvā idāni arūpakammaṭṭhānaṃ dassento tisso khotiādimāha. Puna tāsaṃyeva vedanānaṃ asammissabhāvaṃ dassento yasmiṃ, aggivessana, samayetiādimāha. Tatrāyaṃ saṅkhepattho – yasmiṃ samaye sukhādīsu ekaṃ vedanaṃ vedayati, tasmiṃ samaye aññā vedanā attano vāraṃ vā okāsaṃ vā olokayamānā nisinnā nāma natthi, atha kho anuppannāva honti bhinnaudakapupphuḷā viya ca antarahitā vā. Sukhāpi khotiādi tāsaṃ vedanānaṃ cuṇṇavicuṇṇabhāvadassanatthaṃ vuttaṃ.

Na kenaci saṃvadatīti tassataṃ gahetvā ‘‘sassatavādī aha’’nti ucchedavādināpi saddhiṃ na saṃvadati, tameva gahetvā ‘‘sassatavādī aha’’nti ekaccasassatavādinā saddhiṃ na vivadati. Evaṃ tayopi vādā parivattetvā yojetabbā. Yañca loke vuttanti yaṃ loke kathitaṃ voharitaṃ, tena voharati aparāmasanto kiñci dhammaṃ parāmāsaggāhena aggaṇhanto. Vuttampi cetaṃ –

‘‘Yo hoti bhikkhu arahaṃ katāvī,

Khīṇāsavo antimadehadhārī;

Ahaṃ vadāmītipi so vadeyya,

Mamaṃ vadantītipi so vadeyya;

Loke samaññaṃ kusalo viditvā,

Vohāramattena so vohareyyā’’ti. (saṃ. ni. 1.25);

Aparampi vuttaṃ – ‘‘imā kho citta lokasamaññā lokaniruttiyo lokavohārā lokapaññattiyo, yāhi tathāgato voharati aparāmasa’’nti (dī. ni. 1.440).

 

205. Nhưng này Aggivessana, thân này có sắc, do bốn đại thành, do cha mẹ sanh, nhờ cơm cháo nuôi dưỡng, vô thường, biến hoại, phân toái, đoạn tuyệt, hoại diệt, cần phải được quán sát là vô thường, khổ, như bệnh, như cục bướu, như mũi tên, như điều bất hạnh, như bệnh chướng, như kẻ địch, như phá hoại, là không, là vô ngă. Khi vị ấy quán sát thân này là vô thường, khổ, như bệnh, như cục bướu, như mũi tên, như điều bất hạnh, như bệnh chướng, như kẻ địch, như phá hoại, là không, là vô ngă, thời thân, thân dục, thân ái, thân phục ṭng được đoạn diệt.

Này Aggivessana, có ba thọ này; lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ. Này Aggivessana, trong khi cảm giác lạc thọ, chính khi ấy không cảm giác khổ thọ, không cảm giác bất khổ bất lạc thọ chỉ cảm giác lạc thọ. Này Aggivessana, trong khi cảm giác khổ thọ, chính khi ấy không cảm giác lạc thọ, không cảm giác bất khổ bất lạc thọ, chỉ cảm giác khổ thọ. Này Aggivessana, trong khi cảm giác bất khổ bất lạc thọ, chính khi ấy không cảm giác lạc thọ, không cảm giác khổ thọ, chỉ cảm giác bất khổ bất lạc thọ.

Này Aggivessana, lạc thọ là vô thường, hữu vi, do duyên sanh, bị đoạn diệt, bị hủy hoại, bị suy tàn, bị tiêu diệt. Này Aggivessana, khổ thọ là vô thường, hữu vi, do duyên sanh, bị đoạn diệt, bị hủy hại, bị suy tàn, bị tiêu diệt. Này Aggivessana, bất khổ bất lạc thọ là vô thường, hữu vi, do duyên sanh, bị đoạn diệt, bị hủy hoại, bị suy tàn, bị tiêu diệt.

Thấy vậy, này Aggivessana, vị Đa văn Thánh đệ tử yểm ly lạc thọ, yểm ly khổ thọ, yểm ly bất khổ bất lạc thọ. Do yểm ly, vị ấy không có tham dục. Do không tham dục, vị ấy được giải thoát. Đối với tự thân đă giải thoát như vậy, khởi lên sự hiểu biết: "Ta đă giải thoát". Vị ấy biết: "Sanh đă diệt, Phạm hạnh đă thành, việc cần làm đă làm. Sau đời hiện tại, không có đời sống nào khác nữa".

Với tâm giải thoát như vậy, này Aggivessana, Tỷ-kheo không nói thuận theo một ai, không tranh luận với một ai, chỉ nói theo từ ngữ đă được dùng ở đời, không có chấp thủ (từ ngữ ấy).

 

206. Tena kho pana samayena āyasmā sāriputto bhagavato piṭṭhito ṭhito hoti bhagavantaṃ bījayamāno [vījayamāno (sī. pī.)].

 Atha kho āyasmato sāriputtassa etadahosi – ‘‘tesaṃ tesaṃ kira no bhagavā dhammānaṃ abhiññā pahānamāha, tesaṃ tesaṃ kira no sugato dhammānaṃ abhiññā paṭinissaggamāhā’’ti. Iti hidaṃ āyasmato sāriputtassa paṭisañcikkhato anupādāya āsavehi cittaṃ vimucci.

Dīghanakhassa pana paribbājakassa virajaṃ vītamalaṃ dhammacakkhuṃ udapādi – ‘‘yaṃ kiñci samudayadhammaṃ sabbaṃ taṃ nirodhadhamma’’nti. Atha kho dīghanakho paribbājako diṭṭhadhammo pattadhammo viditadhammo pariyogāḷhadhammo tiṇṇavicikiccho vigatakathaṃkatho vesārajjappatto aparappaccayo satthusāsane bhagavantaṃ etadavoca

– ‘‘abhikkantaṃ, bho gotama, abhikkantaṃ, bho gotama! Seyyathāpi, bho gotama, nikkujjitaṃ vā ukkujjeyya, paṭicchannaṃ vā vivareyya, mūḷhassa vā maggaṃ ācikkheyya, andhakāre vā telapajjotaṃ dhāreyya – cakkhumanto rūpāni dakkhantīti – evameva kho bhotā gotamena anekapariyāyena dhammo pakāsito. Esāhaṃ bhavantaṃ gotamaṃ saraṇaṃ gacchāmi dhammañca bhikkhusaṅghañca. Upāsakaṃ maṃ bhavaṃ gotamo dhāretu ajjatagge pāṇupetaṃ saraṇaṃ gata’’nti.

Dīghanakhasuttaṃ niṭṭhitaṃ catutthaṃ.

  

 

206.Abhiññāpahānamāhāti sassatādīsu tesaṃ tesaṃ dhammānaṃ sassataṃ abhiññāya jānitvā sassatassa pahānamāha, ucchedaṃ, ekaccasassataṃ abhiññāya ekaccasassatassa pahānaṃ vadati. Rūpaṃ abhiññāya rūpassa pahānaṃ vadatītiādinā nayenettha attho veditabbo.

Paṭisañcikkhatoti paccavekkhantassa. Anupādāya āsavehi cittaṃ vimuccīti anuppādanirodhena niruddhehi āsavehi aggahetvāva cittaṃ vimucci. Ettāvatā cesa parassa vaḍḍhitaṃ bhattaṃ bhuñjitvā khudaṃ vinodento viya parassa āraddhāya dhammadesanāya ñāṇaṃ pesetvā vipassanaṃ vaḍḍhetvā arahattañceva patto, sāvakapāramīñāṇassa ca matthakaṃ, soḷasa ca paññā paṭivijjhitvā ṭhito. Dīghanakho pana sotāpattiphalaṃ patvā saraṇesu patiṭṭhito.

Bhagavā pana imaṃ desanaṃ sūriye dharamāneyeva niṭṭhāpetvā gijjhakūṭā oruyha veḷuvanaṃ gantvā sāvakasannipātamakāsi, caturaṅgasamannāgato sannipāto ahosi. Tatrimāni aṅgāni – māghanakkhattena yutto puṇṇamauposathadivaso, kenaci anāmantitāni hutvā attanoyeva dhammatāya sannipatitāni aḍḍhatelasāni bhikkhusatāni, tesu ekopi puthujjano vā sotāpanna-sakadāgāmi-anāgāmi-sukkhavipassaka-arahantesu vā aññataro natthi, sabbe chaḷabhiññāva, ekopi cettha satthakena kese chinditvā pabbajito nāma natthi, sabbe ehibhikkhunoyevāti.

Papañcasūdaniyā majjhimanikāyaṭṭhakathāya

Dīghanakhasuttavaṇṇanā niṭṭhitā.

   

 

206. Lúc bấy giờ Tôn giả Sariputta (Xá-lợi-phất) đứng sau lưng Thế Tôn và đang quạt Thế Tôn.

Rồi Tôn giả Sariputta suy nghĩ như sau: "Thế Tôn đă thuyết cho chúng ta sự đoạn trừ các pháp ấy nhờ thắng trí. Thiện Thệ đă thuyết cho chúng ta sự tự bỏ các pháp ấy nhờ thắng trí". Khi Tôn giả Sariputta suy nghĩ như vậy, tâm (của Tôn giả) được giải thoát các lậu hoặc, không c̣n chấp thủ.

C̣n đối với du sĩ ngoại đạo Dighanakha, pháp nhăn ly trần, vô cấu được khởi lên: "Phàm pháp ǵ được khởi lên, tất cả pháp ấy được đoạn diệt". Rồi du sĩ ngoại đạo Dighanakha thấy pháp, chứng pháp, ngộ pháp, thể nhập vào pháp, nghi ngờ tiêu trừ, do dự diệt tận, chứng được tự tín, không y cứ nơi người khác đối với đạo pháp của đức Bổn sư, liền bạch Thế Tôn:

-- Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama! Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama! Như người dựng đứng lại những ǵ bị quăng ngă xuống, phơi bày ra những ǵ bị che kín, chỉ đường cho kẻ bị lạc hướng, đem đèn sáng vào trong bóng tối để những ai có mắt có thể thấy sắc; cũng vậy, Chánh pháp đă được Tôn giả Gotama dùng nhiều phương tiện tŕnh bày giải thích. Nay con xin quy y Tôn giả Gotama, quy y Pháp và quy y chúng Tỷ-kheo. Mong Tôn giả Gotama nhận con làm cư sĩ, từ nay trở đi cho đến mạng chung, con trọn đời quy ngưỡng.

Ḥa thượng Thích Minh Châu dịch Việt

 

Mục Lục Kinh Trung Bộ Pali -Việt

 

Kinh Trung Bộ

 

 


 


Nguồn: (web B́nh Anson)
Phân đoạn Pali-Việt: Nhị Tường

KINH ĐIỂN 
Home