MAJJHIMANIKĀYA- TRUNG BỘ KINH

 

 

 

CHÁNH KINH PALI

CHÚ GIẢI PALI

BẢN DỊCH VIỆT

6. Sandakasuttaṃ

6. Sandakasuttavaṇṇanā

76. Kinh Sandaka

223. Evaṃ me sutaṃ

– ekaṃ samayaṃ bhagavā kosambiyaṃ viharati ghositārāme.

Tena kho pana samayena sandako paribbājako pilakkhaguhāyaṃ paṭivasati mahatiyā paribbājakaparisāya saddhiṃ pañcamattehi paribbājakasatehi. Atha kho āyasmā ānando sāyanhasamayaṃ paṭisallānā vuṭṭhito bhikkhū āmantesi

– ‘‘āyāmāvuso, yena devakatasobbho tenupasaṅkamissāma guhādassanāyā’’ti.

‘‘Evamāvuso’’ti kho te bhikkhū āyasmato ānandassa paccassosuṃ.

Atha kho āyasmā ānando sambahulehi bhikkhūhi saddhiṃ yena devakatasobbho tenupasaṅkami. Tena kho pana samayena sandako paribbājako mahatiyā paribbājakaparisāya saddhiṃ nisinno hoti unnādiniyā uccāsaddamahāsaddāya anekavihitaṃ tiracchānakathaṃ kathentiyā, seyyathidaṃ – rājakathaṃ corakathaṃ mahāmattakathaṃ senākathaṃ bhayakathaṃ yuddhakathaṃ annakathaṃ pānakathaṃ vatthakathaṃ sayanakathaṃ mālākathaṃ gandhakathaṃ ñātikathaṃ yānakathaṃ gāmakathaṃ nigamakathaṃ nagarakathaṃ janapadakathaṃ itthikathaṃ sūrakathaṃ visikhākathaṃ kumbhaṭṭhānakathaṃ pubbapetakathaṃ nānattakathaṃ lokakkhāyikaṃ samuddakkhāyikaṃ itibhavābhavakathaṃ iti vā. Addasā kho sandako paribbājako āyasmantaṃ ānandaṃ dūratova āgacchantaṃ. Disvāna sakaṃ parisaṃ saṇṭhāpesi

 – ‘‘appasaddā bhonto hontu, mā bhonto saddamakattha; ayaṃ samaṇassa gotamassa sāvako āgacchati samaṇo ānando. Yāvatā kho pana samaṇassa gotamassa sāvakā kosambiyaṃ paṭivasanti, ayaṃ tesaṃ aññataro samaṇo ānando. Appasaddakāmā kho pana te āyasmanto appasaddavinītā appasaddassa vaṇṇavādino; appeva nāma appasaddaṃ parisaṃ viditvā upasaṅkamitabbaṃ maññeyyā’’ti.

Atha kho te paribbājakā tuṇhī ahesuṃ.

223.Evaṃme sutanti sandakasuttaṃ. Tattha pilakkhaguhāyanti tassā guhāya dvāre pilakkharukkho ahosi, tasmā pilakkhaguhātveva saṅkhaṃ gatā. Paṭisallānā vuṭṭhitoti vivekato vuṭṭhito. Devakatasobbhoti vassodakeneva tinnaṭṭhāne jāto mahāudakarahado. Guhādassanāyāti ettha guhāti paṃsuguhā. Sā unname udakamuttaṭṭhāne ahosi, ekato umaṅgaṃ katvā khāṇuke ca paṃsuñca nīharitvā anto thambhe ussāpetvā matthake padaracchannagehasaṅkhepena katā, tattha te paribbājakā vasanti. Sā vassāne udakapuṇṇā tiṭṭhati, nidāghe tattha vasanti. Taṃ sandhāya ‘‘guhādassanāyā’’ti āha. Vihāradassanatthañhi anamataggiyaṃ paccavekkhitvā samuddapabbatadassanatthaṃ vāpi gantuṃ vaṭṭatīti.

Unnādiniyāti uccaṃ nadamānāya. Evaṃ nadamānāya cassā uddhaṅgamanavasena ucco, disāsu patthaṭavasena mahāsaddoti uccāsaddamahāsaddo, tāya uccāsaddamahāsaddāya. Tesaṃ paribbājakānaṃ pātova uṭṭhāya kattabbaṃ nāma cetiyavattaṃ vā bodhivattaṃ vā ācariyupajjhāyavattaṃ vā yonisomanasikāro vā natthi. Tena te pātova uṭṭhāya bālātape nisinnā, sāyaṃ vā kathāya phāsukatthāya sannipatitā ‘‘imassa hattho sobhaṇo imassa pādo’’ti evaṃ aññamaññassa hatthapādādīni vā ārabbha itthipurisadārakadārikāvaṇṇe vā aññaṃ vā kāmassādabhavassādādivatthuṃ ārabbha kathaṃ paṭṭhapetvā anupubbena rājakathādianekavidhaṃ tiracchānakathaṃ kathenti. Sā hi aniyyānikattā saggamokkhamaggānaṃ tiracchānabhūtā kathāti tiracchānakathā. Tattha rājānaṃ ārabbha ‘‘mahāsammato mandhātā dhammāsoko evaṃmahānubhāvo’’tiādinā nayena pavattā kathā rājakathā. Esa nayo corakathādīsu.

Tesu ‘‘asuko rājā abhirūpo dassanīyo’’tiādinā nayena gehassitakathāva tiracchānakathā hoti. ‘‘Sopi nāma evaṃ mahānubhāvo khayaṃ gato’’ti evaṃ pavattā pana kammaṭṭhānabhāve tiṭṭhati. Coresupi ‘‘mūladevo evaṃmahānubhāvo, meghamālo evaṃmahānubhāvo’’ti tesaṃ kammaṃ paṭicca aho sūrāti gehassitakathāva tiracchānakathā. Yuddhepi bhāratayuddhādīsu ‘‘asukena asuko evaṃ mārito evaṃ viddho’’ti kāmassādavaseneva kathā tiracchānakathā. ‘‘Tepi nāma khayaṃ gatā’’ti evaṃ pavattā pana sabbattha kathā kammaṭṭhānameva hoti. Apica annādīsu ‘‘evaṃ vaṇṇavantaṃ gandhavantaṃ rasavantaṃ phassasampannaṃ khādimha bhuñjimha pivimha paribhuñjimhā’’ti kāmassādavasena kathetuṃ na vaṭṭati, sātthakaṃ pana katvā – ‘‘pubbe evaṃ vaṇṇādisampannaṃ annaṃ pānaṃ vatthaṃ sayanaṃ mālaṃ gandhaṃ sīlavantānaṃ adamha, cetiye pūjaṃ akarimhā’’ti kathetuṃ vaṭṭati.

Ñātikathādīsupi ‘‘amhākaṃ ñātakā sūrā samatthā’’ti vā ‘‘pubbe mayaṃ evaṃ vicitrehi yānehi carimhā’’ti vā assādavasena vattuṃ na vaṭṭati, sātthakaṃ pana katvā ‘‘tepi no ñātakā khayaṃ gatā’’ti vā ‘‘pubbe mayaṃ evarūpā upāhanā saṅghassa adamhā’’ti vā kathetabbā. Gāmakathāpi suniviṭṭhadunniviṭṭhasubhikkhadubbhikkhādivasena vā ‘‘asukagāmavāsino sūrā samatthā’’ti vā evaṃ assādavasena na vaṭṭati, sātthakaṃ pana katvā saddhā pasannāti vā khayavayaṃ gatāti vā vattuṃ vaṭṭati. Nigamanagarajanapadakathāsupi eseva nayo. Itthikathāpi vaṇṇasaṇṭhānādīni paṭicca assādavasena na vaṭṭati, saddhā pasannā khayaṃ gatāti evameva vaṭṭati. Sūrakathāpi nandimitto nāma yodho sūro ahosīti assādavaseneva na vaṭṭati, saddho pasanno ahosi khayaṃ gatoti evameva vaṭṭati. Visikhākathāpi asukā visikhā suniviṭṭhā dunniviṭṭhā sūrā samatthāti assādavaseneva na vaṭṭati, saddhā pasannā khayaṃ gatā iccevaṃ vaṭṭati.

Kumbhaṭṭhānakathāti kumbhaṭṭhānaudakatitthakathā vā vuccati kumbhadāsikathā vā. Sāpi ‘‘pāsādikā naccituṃ gāyituṃ chekā’’ti assādavasena na vaṭṭati, saddhā pasannātiādinā nayeneva vaṭṭati. Pubbapetakathāti atītañātikathā. Tattha vattamānañātikathāsadisova vinicchayo.

Nānattakathāti purimapacchimakathāvimuttā avasesā nānāsabhāvā niratthakakathā. Lokakkhāyikāti ayaṃ loko kena nimmito, asukena nāma nimmito, kākā setā aṭṭhīnaṃ setattā, bakā rattā lohitassa rattattāti evamādikā lokāyatavitaṇḍasallāpakathā.

Samuddakkhāyikā nāma kasmā samuddo sāgaro, sāgaradevena khaṇitattā sāgaro, khato meti hatthamuddāya niveditattā samuddoti evamādikā niratthakā samuddakkhāyikakathā. Iti bhavo, iti abhavoti yaṃ vā taṃ vā niratthakakāraṇaṃ vatvā pavattitakathā itibhavābhavakathā. Ettha ca bhavoti sassataṃ, abhavoti ucchedaṃ. Bhavoti vaḍḍhi, abhavoti hāni. Bhavoti kāmasukhaṃ, abhavoti attakilamatho. Iti imāya chabbidhāya itibhavābhavakathāya saddhiṃ bāttiṃsatiracchānakathā nāma hoti. Evarūpiṃ tiracchānakathaṃ kathentiyā nisinno hoti.

Tato sandako paribbājako te paribbājake oloketvā – ‘‘ime paribbājakā ativiya aññamaññaṃ agāravā appatissā, mayañca samaṇassa gotamassa pātubhāvato paṭṭhāya sūriyuggamane khajjopanakūpamā jātā, lābhasakkāropi no parihīno. Sace pana imaṃ ṭhānaṃ samaṇo gotamo gotamasāvako vā gihiupaṭṭhākopi vāssa āgaccheyya, ativiya lajjanīyaṃ bhavissati. Parisadoso kho pana parisajeṭṭhakasseva upari ārohatī’’ti ito cito ca vilokento theraṃ addasa. Tena vuttaṃ addasā kho sandako paribbājako…pe… tuṇhī ahesunti.

Tattha saṇṭhapesīti sikkhāpesi, vajjamassā paṭicchādesi. Yathā suṭṭhapitā hoti, tathā naṃ ṭhapesi. Yathā nāma parisamajjhaṃ pavisanto puriso vajjapaṭicchādanatthaṃ nivāsanaṃ saṇṭhapeti, pārupanaṃ saṇṭhapeti, rajokiṇṇaṭṭhānaṃ puñchati, evamassā vajjapaṭicchādanatthaṃ ‘‘appasaddā bhonto’’ti sikkhāpento yathā suṭṭhapitā hoti, tathā naṃ ṭhapesīti attho. Appasaddakāmāti appasaddaṃ icchanti, ekakā nisīdanti, ekakā tiṭṭhanti, na gaṇasaṅgaṇikāya yāpenti. Appasaddavinītāti appasaddena niravena buddhena vinītā. Appasaddassavaṇṇavādinoti yaṃ ṭhānaṃ appasaddaṃ nissaddaṃ. Tassa vaṇṇavādino. Upasaṅkamitabbaṃ maññeyyāti idhāgantabbaṃ maññeyya.

Kasmā panesa therassa upasaṅkamanaṃ paccāsīsatīti. Attano vuddhiṃ patthayamāno. Paribbājakā kira buddhesu vā buddhasāvakesu vā attano santikaṃ āgatesu – ‘‘ajja amhākaṃ santikaṃ samaṇo gotamo āgato, sāriputto āgato, na kho panete yassa vā tassa vā santikaṃ gacchanti, passatha amhākaṃ uttamabhāva’’nti attano upaṭṭhākānaṃ santike attānaṃ ukkhipanti ucce ṭhāne ṭhapenti. Bhagavatopi upaṭṭhāke gaṇhituṃ vāyamanti. Te kira bhagavato upaṭṭhāke disvā evaṃ vadanti – ‘‘tumhākaṃ satthā bhavaṃ gotamopi gotamassa sāvakāpi amhākaṃ santikaṃ āgacchanti, mayaṃ aññamaññaṃ samaggā. Tumhe pana amhe akkhīhi passituṃ na icchatha, sāmīcikammaṃ na karotha, kiṃ vo amhehi aparaddha’’nti. Appekacce manussā – ‘‘buddhāpi etesaṃ santikaṃ gacchanti, kiṃ amhāka’’nti tato paṭṭhāya te disvā nappamajjanti. Tuṇhī ahesunti sandakaṃ parivāretvā nissaddā nisīdiṃsu.

 

223. Như vầy tôi nghe.

Một thời Thế Tôn trú ở Kosambi (Kiều-thưởng-di), tại tu viện Ghosita (Cù-sư-la).

Lúc bấy giờ, du sĩ Sandaka trú ở hang Pilakka với đại chúng du sĩ, khoảng độ năm trăm du sĩ. Rồi Tôn giả Ananda, vào buổi chiều, từ Thiền tịnh độc cư đứng dậy, và nói với các Tỷ-kheo:

-- Chư Hiền, chúng ta hăy đi đến Devakatasobbha để xem hang.

-- Thưa vâng, Hiền giả. Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Tôn giả Ananda.

Rồi Tôn giả Ananda với một số đông Tỷ-kheo đi đến Devakatasobbha. Lúc bấy giờ, du sĩ Sandaka ngồi với đại chúng du sĩ đang lớn tiếng, cao tiếng, to tiếng bàn luận nhiều vấn đề phù phiếm như câu chuyện về vua chúa, câu chuyện về ăn trộm, câu chuyện về đại thần, câu chuyện về binh lính, các câu chuyện hăi hùng, câu chuyện về chiến tranh, câu chuyện về đồ ăn, câu chuyện về đồ uống, câu chuyện về đồ mặc, câu chuyện về giường nằm, câu chuyện về ṿng hoa, câu chuyện về hương liệu, câu chuyện về bà con, câu chuyện về xe cộ, câu chuyện về làng xóm, câu chuyện về thị trấn, câu chuyện về thành phố, câu chuyện về quốc độ, câu chuyện về đàn bà, câu chuyện về vị anh hùng, câu chuyện bên lề đường, câu chuyện tại chỗ lấy nước, câu chuyện về người đă chết, các câu chuyện tạp thoại, câu chuyện về hiện trạng của thế giới, hiện trạng của đại dương, câu chuyện về hiện hữu và không hiện hữu. Du sĩ Sandaka thấy Tôn giả Ananda từ xa đi đến, thấy vậy liền khuyến cáo chúng của ḿnh:

-- Các Tôn giả hăy nhỏ tiếng! Các Tôn giả hăy lặng tiếng! Nay đệ tử của Sa-môn Gotama, Sa-môn Ananda đang đến. Khi nào các đệ tử của Sa-môn Gotama trú ở Kosambi, thời Sa-môn Ananda này là một vị trong những vị ấy. Các Tôn giả ấy ưa mến trầm lặng, tu tập trong trầm lặng, tán thán trầm lặng, nếu biết chúng này trầm lặng, có thể ghé tại đây.

Rồi các du sĩ ấy đều im lặng.

224. Atha kho āyasmā ānando yena sandako paribbājako tenupasaṅkami. Atha kho sandako paribbājako āyasmantaṃ ānandaṃ etadavoca

 – ‘‘etu kho bhavaṃ ānando, svāgataṃ bhoto ānandassa. Cirassaṃ kho bhavaṃ ānando imaṃ pariyāyamakāsi yadidaṃ idhāgamanāya. Nisīdatu bhavaṃ ānando, idamāsanaṃ paññatta’’nti.

Nisīdi kho āyasmā ānando paññatte āsane. Sandakopi kho paribbājako aññataraṃ nīcaṃ āsanaṃ gahetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho sandakaṃ paribbājakaṃ āyasmā ānando etadavoca

– ‘‘kāyanuttha, sandaka, etarahi kathāya sannisinnā, kā ca pana vo antarākathā vippakatā’’ti?

‘‘Tiṭṭhatesā, bho ānanda, kathā yāya mayaṃ etarahi kathāya sannisinnā. Nesā bhoto ānandassa kathā dullabhā bhavissati pacchāpi savanāya. Sādhu vata bhavantaṃyeva ānandaṃ paṭibhātu sake ācariyake dhammīkathā’’ti.

‘‘Tena hi, sandaka, suṇāhi , sādhukaṃ manasi karohi, bhāsissāmī’’ti.

‘‘Evaṃ bho’’ti kho sandako paribbājako āyasmato ānandassa paccassosi. Āyasmā ānando etadavoca

– ‘‘cattārome , sandaka, tena bhagavatā jānatā passatā arahatā sammāsambuddhena abrahmacariyavāsā akkhātā cattāri ca anassāsikāni brahmacariyāni akkhātāni, yattha viññū puriso sasakkaṃ brahmacariyaṃ na vaseyya, vasanto ca [vasanto vā (sī. pī.) evamuparipi anārādhanapakkhe] nārādheyya ñāyaṃ dhammaṃ kusala’’nti.

‘‘Katame pana te, bho ānanda, tena bhagavatā jānatā passatā arahatā sammāsambuddhena cattāro abrahmacariyavāsā akkhātā, yattha viññū puriso sasakkaṃ brahmacariyaṃ na vaseyya, vasanto ca nārādheyya ñāyaṃ dhammaṃ kusala’’nti?

224.Svāgataṃ bhoto ānandassāti suāgamanaṃ bhoto ānandassa. Bhavante hi no āgate ānando hoti, gate sokoti dīpeti. Cirassaṃ khoti piyasamudācāravacanametaṃ. Thero pana kālena kālaṃ paribbājakārāmaṃ cārikatthāya gacchatīti purimagamanaṃ gahetvā evamāha. Evañca pana vatvā na mānatthaddho hutvā nisīdi, attano pana āsanā vuṭṭhāya taṃ āsanaṃ papphoṭetvā theraṃ āsanena nimantento nisīdatu bhavaṃ ānando, idamāsanaṃ paññattanti āha.

Antarākathāvippakatāti nisinnānaṃ vo ārambhato paṭṭhāya yāva mamāgamanaṃ etasmiṃ antare kā nāma kathā vippakatā, mamāgamanapaccayā katamā kathā pariyantaṃ na gatāti pucchati.

Atha paribbājako ‘‘niratthakakathāva esā nissārā vaṭṭasannissitā, na tumhākaṃ purato vattabbataṃ arahatī’’ti dīpento tiṭṭhatesā, bhotiādimāha. Nesā bhototi sace bhavaṃ sotukāmo bhavissati, pacchāpesā kathā na dullabhā bhavissati, amhākaṃ panimāya attho natthi. Bhoto pana āgamanaṃ labhitvā aññadeva sukāraṇaṃ kathaṃ sotukāmamhāti dīpeti. Tato dhammadesanaṃ yācanto sādhu vata bhavantaṃ ye vātiādimāha. Tattha ācariyaketi ācariyasamaye. Anassāsikānīti assāsavirahitāni. Sasakkanti ekaṃsatthe nipāto, viññū puriso ekaṃseneva na vaseyyāti attho. Vasanto ca nārādheyyāti na sampādeyya, na paripūreyyāti vuttaṃ hoti. Ñāyaṃ dhammaṃ kusalanti kāraṇabhūtaṃ anavajjaṭṭhena kusalaṃ dhammaṃ.

224. Tôn giả Ananda đến chỗ du sĩ Sandaka. Du sĩ Sandaka thưa với Tôn giả Ananda:

-- Hăy đến, Tôn giả Ananda! Thiện lai, Tôn giả Ananda! Đă lâu Tôn giả Ananda mới tạo cơ hội này, nghĩa là đến đây. Tôn giả Ananda hăy ngồi, đây là chỗ ngồi đă soạn sẵn.

Tôn giả Ananda ngồi trên chỗ đă soạn sẵn. Du sĩ Sandaka lấy một ghế thấp khác rồi ngồi xuống một bên. Tôn giả Ananda nói với du sĩ Sandaka đang ngồi một bên:

-- Này Sandaka, nay các vị hội họp nhau ở đây, đang bàn vấn đề ǵ? Và câu chuyện ǵ giữa các vị bị gián đoạn?

-- Tôn giả Ananda, hăy gác một bên vấn đề chúng tôi đang hội họp bàn luận. Lát nữa Tôn giả Ananda nghe lại cũng không khó khăn ǵ. Lành thay, nếu được Tôn giả Ananda thuyết cho pháp thoại vị Đạo sư của ḿnh.

-- Vậy này Sandaka, hăy nghe và khéo tác ư, tôi sẽ giảng.

-- Thưa vâng, Tôn giả.

Du sĩ Sandaka vâng đáp Tôn giả Ananda. Tôn giả Ananda nói như sau:

-- Này Sandaka, bốn pháp phi phạm hạnh trú này, do Thế Tôn, bậc Tri Giả, Kiến Giả, Bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác tuyên bố, và bốn pháp bất an phạm hạnh cũng được tuyên bố. Ở đây, người có trí không thể tự ḿnh sống Phạm hạnh và nếu sống, thời không thể thành đạt chánh đạo, pháp và chí thiện.

-- Tôn giả Ananda, bốn pháp phi phạm hạnh trú do Thế Tôn, bậc Tri Giả, Kiến Giả, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác tuyên bố, và ở đây người có trí không thể tự ḿnh sống Phạm hạnh, và nếu sống, thời không thể thành đạt chánh đạo, pháp và chí thiện; bốn pháp phi phạm hạnh trú ấy là ǵ?

 

225. ‘‘Idha, sandaka, ekacco satthā evaṃvādī hoti evaṃdiṭṭhi – ‘natthi dinnaṃ, natthi yiṭṭhaṃ, natthi hutaṃ, natthi sukatadukkaṭānaṃ kammānaṃ phalaṃ vipāko, natthi ayaṃ loko, natthi paroloko, natthi mātā, natthi pitā, natthi sattā opapātikā, natthi loke samaṇabrāhmaṇā sammaggatā sammāpaṭipannā ye imañca lokaṃ parañca lokaṃ sayaṃ abhiññā sacchikatvā pavedenti. Cātumahābhūtiko ayaṃ puriso yadā kālaṅkaroti, pathavī pathavīkāyaṃ anupeti anupagacchati, āpo āpokāyaṃ anupeti anupagacchati, tejo tejokāyaṃ anupeti anupagacchati, vāyo vāyokāyaṃ anupeti anupagacchati , ākāsaṃ indriyāni saṅkamanti. Āsandipañcamā purisā mataṃ ādāya gacchanti, yāvāḷāhanā padāni paññāyanti. Kāpotakāni aṭṭhīni bhavanti. Bhassantā āhutiyo; dattupaññattaṃ yadidaṃ dānaṃ. Tesaṃ tucchā musā vilāpo ye keci atthikavādaṃ vadanti. Bāle ca paṇḍite ca kāyassa bhedā ucchijjanti vinassanti na honti paraṃ maraṇā’ti.

‘‘Tatra , sandaka, viññū puriso iti paṭisañcikkhati – ‘ayaṃ kho bhavaṃ satthā evaṃvādī evaṃdiṭṭhi – natthi dinnaṃ, natthi yiṭṭhaṃ, natthi hutaṃ, natthi sukatadukkaṭānaṃ kammānaṃ phalaṃ vipāko, natthi ayaṃ loko, natthi paroloko, natthi mātā, natthi pitā, natthi sattā opapātikā, natthi loke samaṇabrāhmaṇā sammaggatā sammāpaṭipannā ye imañca lokaṃ parañca lokaṃ sayaṃ abhiññā sacchikatvā pavedenti. Cātumahābhūtiko ayaṃ puriso yadā kālaṅkaroti, pathavī pathavīkāyaṃ anupeti anupagacchati, āpo āpokāyaṃ anupeti anupagacchati, tejo tejokāyaṃ anupeti anupagacchati, vāyo vāyokāyaṃ anupeti anupagacchati, ākāsaṃ indriyāni saṅkamanti. Āsandipañcamā purisā mataṃ ādāya gacchanti, yāvāḷāhanā padāni paññāyanti. Kāpotakāni aṭṭhīni bhavanti. Bhassantā āhutiyo; dattupaññattaṃ yadidaṃ dānaṃ. Tesaṃ tucchā musā vilāpo ye keci atthikavādaṃ vadanti. Bāle ca paṇḍite ca kāyassa bhedā ucchijjanti vinassanti na honti paraṃ maraṇā’ti. Sace imassa bhoto satthuno saccaṃ vacanaṃ, akatena me ettha kataṃ, avusitena me ettha vusitaṃ. Ubhopi mayaṃ ettha samasamā sāmaññaṃ pattā, yo cāhaṃ na vadāmi ‘ubho kāyassa bhedā ucchijjissāma, vinassissāma, na bhavissāma paraṃ maraṇā’ti. Atirekaṃ kho panimassa bhoto satthuno naggiyaṃ muṇḍiyaṃ ukkuṭikappadhānaṃ kesamassulocanaṃ yohaṃ puttasambādhasayanaṃ [puttasambādhavasanaṃ (sī.)] ajjhāvasanto kāsikacandanaṃ paccanubhonto mālāgandhavilepanaṃ dhārento jātarūparajataṃ sādiyanto iminā bhotā satthārā samasamagatiko bhavissāmi. Abhisamparāyaṃ sohaṃ kiṃ jānanto kiṃ passanto imasmiṃ satthari brahmacariyaṃ carissāmi? ‘So abrahmacariyavāso aya’nti – iti viditvā tasmā brahmacariyā nibbijja pakkamati [nibbijjāpakkamati (sī.)].

Ayaṃ kho, sandaka, tena bhagavatā jānatā passatā arahatā sammāsambuddhena paṭhamo abrahmacariyavāso akkhāto yattha viññū puriso sasakkaṃ brahmacariyaṃ na vaseyya, vasanto ca nārādheyya ñāyaṃ dhammaṃ kusalaṃ.

225.Idhāti imasmiṃ loke. Natthi dinnantiādīni sāleyyakasutte (ma. ni. 1.440) vuttāni. Cātumahābhūtikoti catumahābhūtamayo. Pathavī pathavīkāyanti ajjhattikā pathavīdhātu bāhirapathavīdhātuṃ. Anupetīti anuyāti. Anupagacchatīti tasseva vevacanaṃ, anugacchatītipi attho, ubhayenāpi upeti upagacchatīti dasseti. Āpādīsupi eseva nayo. Indriyānīti manacchaṭṭhāni indriyāni ākāsaṃ pakkhandanti. Āsandipañcamāti nipannamañcena pañcamā, mañco ceva, cattāro mañcapāde gahetvā ṭhitā cattāro purisā cāti attho. Yāvāḷāhanāti yāva susānā. Padānīti ayaṃ evaṃ sīlavā ahosi, evaṃ dussīlotiādinā nayena pavattāni guṇapadāni. Sarīrameva vā ettha padānīti adhippetaṃ. Kāpotakānīti kapotakavaṇṇāni, pārāvatapakkhavaṇṇānīti attho.

Bhassantāti bhasmantā, ayameva vā pāḷi. Āhutiyoti yaṃ paheṇakasakkārādibhedaṃ dinnadānaṃ, sabbaṃ taṃ chārikāvasānameva hoti, na tato paraṃ phaladāyakaṃ hutvā gacchatīti attho. Dattupaññattanti dattūhi bālamanussehi paññattaṃ. Idaṃ vuttaṃ hoti – bālehi abuddhīhi paññattamidaṃ dānaṃ, na paṇḍitehi. Bālā denti, paṇḍitā gaṇhantīti dasseti. Atthikavādanti atthi dinnaṃ dinnaphalanti imaṃ atthikavādaṃyeva vadanti tesaṃ tucchaṃ vacanaṃ musāvilāpo. Bāleca paṇḍite cāti bālā ca paṇḍitā ca.

Akatena me ettha katanti mayhaṃ akateneva samaṇakammena ettha etassa samaye kammaṃ kataṃ nāma hoti, avusiteneva brahmacariyena vusitaṃ nāma hoti. Etthāti etasmiṃ samaṇadhamme. Samasamāti ativiya samā, samena vā guṇena samā. Sāmaññaṃ pattāti samānabhāvaṃ pattā.

225. -- Ở đây, này Sandaka, có vị Đạo sư có thuyết lư như sau, có quan điểm như sau: "Không có bố thí, không có lễ hy sinh, không có tế tự, không có quả dị thục các nghiệp thiện ác, không có đời này, không có đời khác, không có mẹ, không có cha, không có loại hóa sanh, ở đời không có những vị Sa-môn, Bà-la-môn chánh hướng, chánh hạnh, sau khi đă tự ḿnh giác ngộ với thắng trí tuyên bố về đời này và đời sau. Con người này do bốn đại họp thành, khi mệnh chung, địa đại quy nhập địa giới, thủy đại quy nhập thủy giới, hỏa đại quy nhập hỏa giới, phong đại quy nhập phong giới, các căn nhập vào hư không. Bốn người, gánh quan tài với người nằm trong quan tài là năm, gánh người chết mang đi, đến chỗ hỏa táng và thốt ra những lời kể lể, đặc tánh của người chết. Các xương thành màu xám như chim bồ câu, và những vật cúng dường trở thành tro bụi. Chỉ có người ngu mới tán dương bố thí, lời nói của họ trống không, giả dối, vô ích khi họ chấp thuyết "có sự hiện hữu (Atthikavada)". Kẻ ngu cũng như người trí, sau khi thân hoại mạng chung sẽ đoạn diệt, tiêu thất, không c̣n tồn tại sau khi chết".

Ở đây, này Sandaka, người có trí suy tư như sau: "Vị Tôn sư này, thuyết lư như vầy, quan điểm như vầy: "Không có bố thí, không có lễ hy sinh... , không c̣n tồn tại sau khi chết". Nếu vị Tôn sư này nói đúng sự thật, thời cái ǵ đă làm ở đây không phải ta làm, cái ǵ được sống ở đây không phải ta sống, nhưng cả hai chúng ta ở đây đều đồng đẳng khi chứng Sa-môn quả, và ta không có nói: "Cả hai chúng ta, sau khi thân hoại mạng chung, sẽ bị đoạn diệt, tiêu thất, sẽ không hiện hữu sau khi chết". Thật sự là quá độ hạnh lơa thể, trọc đầu, tinh tấn ngồi chơ hỏ, nhổ lông tóc của vị Tôn sư này; trong khi ta sống trong gia đ́nh được con cái bao bọc đoanh vây, thọ dụng chiên-đàn Kasi, mang dùng ṿng hoa, hương liệu phấn sáp, hưởng thọ vàng bạc, và trong đời sau ta sẽ đồng đẳng với vị Tôn sư này về chỗ thọ sanh. Như vậy, ta biết ǵ, thấy ǵ mà ta sẽ sống Phạm hạnh dưới vị Đạo sư này?" Vị ấy sau khi biết phi phạm hạnh trú này, yểm ly hạnh ấy và bỏ đi.

Như vậy, này Sandaka, là phi phạm hạnh trú thứ nhất, được Thế Tôn, bậc Tri Giả, Kiến Giả, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác tuyên bố và ở đây người có trí không thể tự ḿnh sống theo hạnh ấy, và nếu sống, thời không thể thành đạt chánh đạo, pháp và chí thiện.

 

226. ‘‘Puna caparaṃ, sandaka, idhekacco satthā evaṃvādī hoti evaṃdiṭṭhi – ‘karoto kārayato chindato chedāpayato pacato pācāpayato socayato socāpayato kilamato kilamāpayato phandato phandāpayato pāṇamatipātayato adinnaṃ ādiyato sandhiṃ chindato nillopaṃ harato ekāgārikaṃ karoto paripanthe tiṭṭhato paradāraṃ gacchato musā bhaṇato karoto na karīyati pāpaṃ. Khurapariyantena cepi cakkena yo imissā pathaviyā pāṇe ekaṃ maṃsakhalaṃ ekaṃ maṃsapuñjaṃ kareyya, natthi tatonidānaṃ pāpaṃ, natthi pāpassa āgamo. Dakkhiṇañcepi gaṅgāya tīraṃ gaccheyya hananto ghātento chindanto chedāpento pacanto pacāpento, natthi tatonidānaṃ pāpaṃ, natthi pāpassa āgamo. Uttarañcepi gaṅgāya tīraṃ gaccheyya dadanto dāpento yajanto yajāpento, natthi tatonidānaṃ puññaṃ, natthi puññassa āgamo. Dānena damena saṃyamena saccavajjena natthi puññaṃ, natthi puññassa āgamo’ti.

‘‘Tatra, sandaka, viññū puriso iti paṭisañcikkhati – ‘ayaṃ kho bhavaṃ satthā evaṃvādī evaṃdiṭṭhi – karoto kārayato chindato chedāpayato pacato pācāpayato socato socāpayato kilamato kilamāpayato phandato phandāpayato pāṇamatipātayato adinnaṃ ādiyato sandhiṃ chindato nillopaṃ harato ekāgārikaṃ karoto paripanthe tiṭṭhato paradāraṃ gacchato musā bhaṇato karoto na karīyati pāpaṃ khurapariyantena cepi cakkena yo imissā pathaviyā pāṇe ekaṃ maṃsakhalaṃ ekaṃ maṃsapuñjaṃ kareyya, natthi tatonidānaṃ pāpaṃ, natthi pāpassa āgamo. Dakkhiṇañcepi gaṅgāya tīraṃ gaccheyya hananto ghātento chindanto chedāpento pacanto pacāpento, natthi tatonidānaṃ pāpaṃ, natthi pāpassa āgamo. Uttarañcepi gaṅgāya tīraṃ gaccheyya dadanto dāpento yajanto yajāpento, natthi tatonidānaṃ puññaṃ, natthi puññassa āgamo. Dānena damena saṃyamena saccavajjena natthi puññaṃ, natthi puññassa āgamo’ti. Sace imassa bhoto satthuno saccaṃ vacanaṃ, akatena me ettha kataṃ, avusitena me ettha vusitaṃ. Ubhopi mayaṃ ettha samasamā sāmaññaṃ pattā, yo cāhaṃ na vadāmi ‘ubhinnaṃ kurutaṃ na karīyati pāpa’nti. Atirekaṃ kho panimassa bhoto satthuno naggiyaṃ muṇḍiyaṃ ukkuṭikappadhānaṃ kesamassulocanaṃ yohaṃ puttasambādhasayanaṃ ajjhāvasanto kāsikacandanaṃ paccanubhonto mālāgandhavilepanaṃ dhārento jātarūparajataṃ sādiyanto iminā bhotā satthārā samasamagatiko bhavissāmi. Abhisamparāyaṃ sohaṃ kiṃ jānanto kiṃ passanto imasmiṃ satthari brahmacariyaṃ carissāmi? ‘So abrahmacariyavāso aya’nti iti viditvā tasmā brahmacariyā nibbijja pakkamati.

Ayaṃ kho, sandaka, tena bhagavatā jānatā passatā arahatā sammāsambuddhena dutiyo abrahmacariyavāso akkhāto yattha viññū puriso sasakkaṃ brahmacariyaṃ na vaseyya, vasanto ca nārādheyya ñāyaṃ dhammaṃ kusalaṃ.

226.Karatotiādīni apaṇṇakasutte vuttāni. Tathā natthi hetūtiādīni.

226.Lại nữa, này Sandaka, ở đây có vị Đạo sư có thuyết lư như sau, có quan điểm như sau: "Tự làm hay khiến người làm, chém giết hay khiến người chém giết, đốt nấu hay khiến người đốt nấu, gây phiền muộn, hay khiến người gây phiền muộn, gây áo năo hay khiến người gây áo năo, tự ḿnh gây sợ hăi hay khiến người gây sợ hăi, sát sanh, lấy của không cho, phá cửa nhà mà vào, cướp đoạt, đánh cướp một nhà lẻ loi, chận đường cướp giựt, tư thông vợ người, nói láo, hành động như vậy không có tội ác. Nếu lấy một bánh xe sắc bén giết hại tất cả chúng sanh trên cơi đất này, làm thành một đống thịt, thành một chồng thịt, cũng không v́ vậy mà có tội ác, gây ra tội ác. Nếu đi trên bờ phía Nam sông Hằng giết hại, tàn sát, chém giết, khiến người chém giết, đốt nấu, khiến người đốt nấu, cũng không v́ vậy có tội ác, gây ra tội ác. Nếu đi trên bờ phía Bắc sông Hằng bố thí, khiến người bố thí, tế lễ, khiến người tế lễ, cũng không v́ vậy có phước báo, tạo nên phước báo. Bố thí, tự điều phục, tự chế ngự, nói thật không có công đức, không tạo nên công đức".

Ở đây, này Sandaka, người có trí suy tư như sau: "Vị Tôn sư này, có thuyết lư như vầy, có quan điểm như vầy: "Tự làm, khiến người làm, ... , không tạo nên công đức". Nếu vị Tôn sư này nói đúng sự thật, thời cái ǵ đă làm ở đây không phải ta làm, cái ǵ được sống ở đây không phải ta sống; nhưng cả hai chúng ta ở đây đều đồng đẳng khi chứng Sa-môn quả, và ta không có nói: "Hành động của cả hai chúng ta không tạo ra tội ác". Thật sự là quá độ... mà ta sẽ sống Phạm hạnh dưới vị Đạo sư này?" Vị ấy sau khi biết phi phạm hạnh trú này, yểm ly hạnh ấy và bỏ đi.

Như vậy, này Sandaka, là phi phạm hạnh trú thứ hai, được Thế Tôn, bậc Tri Giả, Kiến Giả, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác đă tuyên bố và ở đây người có trí không thể tự ḿnh sống theo hạnh ấy, và nếu sống, thời không thể thành đạt chánh đạo, pháp và chí thiện.

 

227. ‘‘Puna caparaṃ, sandaka, idhekacco satthā evaṃvādī hoti evaṃdiṭṭhi – ‘natthi hetu, natthi paccayo sattānaṃ saṃkilesāya; ahetū appaccayā sattā saṃkilissanti; natthi hetu, natthi paccayo sattānaṃ visuddhiyā; ahetū appaccayā sattā visujjhanti; natthi balaṃ, natthi vīriyaṃ, natthi purisathāmo , natthi purisaparakkamo; sabbe sattā sabbe pāṇā sabbe bhūtā sabbe jīvā avasā abalā avīriyā niyatisaṅgatibhāvapariṇatā chasvevābhijātīsu sukhadukkhaṃ paṭisaṃvedentī’ti.

‘‘Tatra, sandaka, viññū puriso iti paṭisañcikkhati – ‘ayaṃ kho bhavaṃ satthā evaṃvādī evaṃdiṭṭhi – natthi hetu, natthi paccayo sattānaṃ saṃkilesāya, ahetū appaccayā sattā saṃkilissanti. Natthi hetu natthi paccayo sattānaṃ visuddhiyā, ahetū appaccayā sattā visujjhanti. Natthi balaṃ, natthi vīriyaṃ, natthi purisathāmo, natthi purisaparakkamo, sabbe sattā sabbe pāṇā sabbe bhūtā sabbe jīvā avasā abalā avīriyā niyatisaṅgatibhāvapariṇatā chasvevābhijātīsu sukhadukkhaṃ paṭisaṃvedentī’ti. Sace imassa bhoto satthuno saccaṃ vacanaṃ, akatena me ettha kataṃ, avusitena me ettha vusitaṃ. Ubhopi mayaṃ ettha samasamā sāmaññaṃ pattā, yo cāhaṃ na vadāmi ‘ubho ahetū appaccayā visujjhissāmā’ti. Atirekaṃ kho panimassa bhoto satthuno naggiyaṃ muṇḍiyaṃ ukkuṭikappadhānaṃ kesamassulocanaṃ yohaṃ puttasambādhasayanaṃ ajjhāvasanto kāsikacandanaṃ paccanubhonto mālāgandhavilepanaṃ dhārento jātarūparajataṃ sādiyanto iminā bhotā satthārā samasamagatiko bhavissāmi. Abhisamparāyaṃ sohaṃ kiṃ jānanto kiṃ passanto imasmiṃ satthari brahmacariyaṃ carissāmi? ‘So abrahmacariyavāso aya’nti – iti viditvā tasmā brahmacariyā nibbijja pakkamati.

Ayaṃ kho, sandaka, tena bhagavatā jānatā passatā arahatā sammāsambuddhena tatiyo abrahmacariyavāso akkhāto yattha viññū puriso sasakkaṃ brahmacariyaṃ na vaseyya, vasanto ca nārādheyya ñāyaṃ dhammaṃ kusalaṃ.

228. Catutthabrahmacariyavāse akaṭāti akatā. Akaṭavidhāti akatavidhānā, evaṃ karohīti kenaci kārāpitā na hontīti attho. Animmitāti iddhiyāpi na nimmitā. Animmātāti animmāpitā. Keci animmitabbāti padaṃ vadanti, taṃ neva pāḷiyaṃ, na aṭṭhakathāyaṃ sandissati. Vañjhāti vañjhapasuvañjhatālādayo viya aphalā, kassaci ajanakāti attho. Etena pathavīkāyādīnaṃ rūpādijanakabhāvaṃ paṭikkhipati. Pabbatakūṭā viya ṭhitāti kūṭaṭṭhā. Īsikaṭṭhāyiṭṭhitāti muñje īsikā viya ṭhitā. Tatrāyamadhippāyo – yamidaṃ jāyatīti vuccati, taṃ muñjato īsikā viya vijjamānameva nikkhamatīti. ‘‘Esikaṭṭhāyiṭṭhitā’’tipi pāṭho, sunikhāto esikatthambho niccalo tiṭṭhati, evaṃ ṭhitāti attho. Ubhayenapi tesaṃ vināsābhāvaṃ dīpeti. Na iñjantīti esikatthambho viya ṭhitattā na calanti. Na vipariṇāmentīti pakatiṃ na jahanti. Na aññamaññaṃ byābādhentīti aññamaññaṃ na upahananti. Nālanti na samatthā.

Pathavīkāyotiādīsu pathavīyeva pathavīkāyo, pathavīsamūho vā. Tatthāti tesu jīvasattamesu kāyesu. Natthi hantā vāti hantuṃ vā ghātetuṃ vā sotuṃ vā sāvetuṃ vā jānituṃ vā jānāpetuṃ vā samattho nāma natthīti dīpeti. Sattannaṃtveva kāyānanti yathā muggarāsiādīsu pahaṭaṃ satthaṃ muggarāsiādīnaṃ antarena pavisati, evaṃ sattannaṃ kāyānaṃ antarena chiddena vivarena satthaṃ pavisati. Tattha ‘‘ahaṃ imaṃ jīvitā voropemī’’ti kevalaṃ saññāmattameva hotīti dasseti. Yonipamukhasatasahassānīti pamukhayonīnaṃ uttamayonīnaṃ cuddasasatasahassāni aññāni ca saṭṭhisatāni aññāni ca chasatāni. Pañca ca kammuno satānīti pañca kammasatāni ca, kevalaṃ takkamattakena niratthakaṃ diṭṭhiṃ dīpeti. Pañca ca kammāni tīṇi ca kammānītiādīsupi eseva nayo. Keci panāhu pañca kammānīti pañcindriyavasena bhaṇati. Tīṇīti kāyakammādivasenāti. Kamme ca aḍḍhakamme cāti ettha panassa kāyakammañca vacīkammañca kammanti laddhi, manokammaṃ upaḍḍhakammanti. Dvaṭṭhipaṭipadāti dvāsaṭṭhi paṭipadāti vadati. Dvaṭṭhantarakappāti ekasmiṃ kappe catusaṭṭhi antarakappā nāma honti, ayaṃ pana aññe dve ajānanto evamāha. Chaḷābhijātiyo apaṇṇakasutte vitthāritā.

Aṭṭha purisabhūmiyoti mandabhūmi khiḍḍābhūmi vīmaṃsakabhūmi ujugatabhūmi sekkhabhūmi samaṇabhūmi jinabhūmi pannabhūmīti imā aṭṭha purisabhūmiyoti vadati. Tattha jātadivasato paṭṭhāya sattadivase sambādhaṭṭhānato nikkhantattā sattā mandā honti momūhā. Ayaṃ mandabhūmīti vadati. Ye pana duggatito āgatā honti, te abhiṇhaṃ rodanti ceva viravanti ca. Sugatito āgatā taṃ anussaritvā anussaritvā hasanti. Ayaṃ khiḍḍābhūmi nāma. Mātāpitūnaṃ hatthaṃ vā pādaṃ vā mañcaṃ vā pīṭhaṃ vā gahetvā bhūmiyaṃ padanikkhipanaṃ vīmaṃsakabhūmi nāma. Padasāva gantuṃ samatthakālo ujugatabhūmi nāma. Sippānaṃ sikkhanakālo sekkhabhūmi nāma. Gharā nikkhamma pabbajanakālo samaṇabhūmi nāma. Ācariyaṃ sevitvā jānanakālo jinabhūmi nāma. Bhikkhu ca pannako jino na kiñci āhāti evaṃ alābhiṃ samaṇaṃ pannabhūmīti vadati.

Ekūnapaññāsaājīvasateti ekūnapaññāsa ājīvavuttisatāni. Paribbājakasateti paribbājakapabbajjasatāni. Nāgāvāsasateti nāgamaṇḍalasatāni. Vīse indriyasateti vīsa indriyasatāni. Tiṃse nirayasateti tiṃsa nirayasatāni. Rajodhātuyoti rajaokiraṇaṭṭhānāni. Hatthapiṭṭhipādapiṭṭhādīni sandhāya vadati. Satta saññīgabbhāti oṭṭhagoṇagadrabhaajapasumigamahiṃse sandhāya vadati. Asaññīgabbhāti sāliyavagodhumamuggakaṅguvarakakudrūsake sandhāya vadati. Nigaṇṭhigabbhāti nigaṇṭhimhi jātagabbhā, ucchuveḷunaḷādayo sandhāya vadati. Satta devāti bahū devā, so pana sattāti vadati. Mānusāpi anantā, so sattāti vadati. Satta pisācāti pisācā mahantā, sattāti vadati.

Sarāti mahāsarā. Kaṇṇamuṇḍa-rathakāra-anotatta-sīhapapātakuḷira-mucalinda-kuṇāladahe gahetvā vadati. Pavuṭāti gaṇṭhikā. Papātāti mahāpapātā. Papātasatānīti khuddakapapātasatāni. Supināti mahāsupinā. Supinasatānīti khuddakasupinasatāni. Mahākappinoti mahākappānaṃ. Ettha ekamhā sarā vassasate vassasate kusaggena ekaṃ udakabinduṃ nīharitvā nīharitvā sattakkhattuṃ tamhi sare nirudake kate eko mahākappoti vadati. Evarūpānaṃ mahākappānaṃ caturāsītisatasahassāni khepetvā bālā ca paṇḍitā ca dukkhassantaṃ karontīti ayamassa laddhi. Paṇḍitopi kira antarā sujjhituṃ na sakkoti, bālopi tato uddhaṃ na gacchati.

Sīlenāti acelakasīlena vā aññena vā yena kenaci. Vatenāti tādisena vatena. Tapenāti tapokammena. Aparipakkaṃ paripāceti nāma yo ‘‘ahaṃ paṇḍito’’ti antarā visujjhati. Paripakkaṃ phussa phussa byantiṃ karoti nāma yo ‘‘ahaṃ bālo’’ti vuttaparimāṇaṃ kālaṃ atikkamitvā yāti. Hevaṃ natthīti evaṃ natthi. Tañhi ubhayampi na sakkā kātunti dīpeti. Doṇamiteti doṇena mitaṃ viya. Sukhadukkheti sukhadukkhaṃ. Pariyantakateti vuttaparimāṇena kālena katapariyanto. Natthi hāyanavaḍḍhaneti natthi hāyanavaḍḍhanāni. Na saṃsāro paṇḍitassa hāyati, na bālassa vaḍḍhatīti attho. Ukkaṃsāvakaṃseti ukkaṃsāvakaṃsā, hāpanavaḍḍhanānamevetaṃ vevacanaṃ. Idāni tamatthaṃ upamāya sādhento seyyathāpi nāmātiādimāha. Tattha suttaguḷeti veṭhetvā katasuttaguḷaṃ. Nibbeṭhiyamānameva paletīti pabbate vā rukkhagge vā ṭhatvā khittaṃ suttapamāṇena nibbeṭhiyamānaṃ gacchati, sutte khīṇe tattha tiṭṭhati na gacchati. Evamevaṃ vuttakālato uddhaṃ na gacchatīti dasseti.

 

227. Lại nữa, này Sandaka, ở đây, có vị Đạo sư có thuyết lư như vậy, có quan điểm như vầy: "Không có nhân, không có duyên, các loài hữu t́nh bị nhiễm ô; không có nhân, không có duyên, các loài hữu t́nh sẽ bị nhiễm ô. Không có nhân, không có duyên, các loài hữu t́nh được thanh tịnh, không nhân không duyên, các loài hữu t́nh sẽ được thanh tịnh. Không có lực, không có tinh tấn, không có nhân lực, không có cố gắng của người. Tất cả loài hữu t́nh, tất cả chúng sanh, tất cả sanh loại, tất cả sinh mạng đều không tự tại, không lực, không tinh tấn. Họ bị dắt dẫn chi phối bởi định mệnh, bởi sự trùng hợp, bởi tự tánh. Họ hưởng thọ khổ lạc, y theo sáu sanh loại".

Ở đây, này Sandaka, người có trí suy tư như sau: "Vị Tôn sư này có thuyết lư như vầy, có quan điểm như vầy: "Không có nhân, không có duyên, .... Họ hưởng thọ khổ lạc, y theo sáu sanh loại". Nếu vị Tôn sư này nói đúng sự thật, thời cái ǵ đă làm ở đây không phải ta làm, cái ǵ được sống ở đây không phải ta sống, nhưng cả hai chúng ta ở đây đều đồng đẳng khi chứng Sa-môn quả, và ta không có nói: "Cả hai chúng tôi, không có nhân, không có duyên sẽ được thanh tịnh". Thật sự là quá độ... mà ta sẽ sống theo hạnh ấy dưới vị Đạo sư này?" Vị ấy sau khi biết phi phạm hạnh trú này, yểm ly hạnh ấy và bỏ đi.

Như vậy, này Sandaka, là phi phạm hạnh trú thứ ba, được Thế Tôn, bậc Tri Giả, Kiến Giả, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác tuyên bố, và ở đây người có trí không thể tự ḿnh sống theo hạnh ấy, và nếu sống thời không thể thành đạt chánh đạo, pháp và chí thiện.

 

228. ‘‘Puna caparaṃ, sandaka, idhekacco satthā evaṃvādī hoti evaṃdiṭṭhi – ‘sattime kāyā akaṭā akaṭavidhā animmitā animmātā vañjhā kūṭaṭṭhā esikaṭṭhāyiṭṭhitā, te na iñjanti na vipariṇamanti na aññamaññaṃ byābādhenti nālaṃ aññamaññassa sukhāya vā dukkhāya vā sukhadukkhāya vā. Katame satta? Pathavīkāyo āpokāyo tejokāyo vāyokāyo sukhe dukkhe jīve sattame – ime sattakāyā akaṭā akaṭavidhā animmitā animmātā vañjhā kūṭaṭṭhā esikaṭṭhāyiṭṭhitā. Te na iñjanti na vipariṇamanti na aññamaññaṃ byābādhenti. Nālaṃ aññamaññassa sukhāya vā dukkhāya vā sukhadukkhāya vā. Tattha natthi hantā vā ghātetā vā sotā vā sāvetā vā viññātā vā viññāpetā vā. Yopi tiṇhena satthena sīsaṃ chindati, na koci kañci [kiñci (ka.)] jīvitā voropeti. Sattannaṃtveva kāyānamantarena satthaṃ vivaramanupatati. Cuddasa kho panimāni yonipamukhasatasahassāni saṭṭhi ca satāni cha ca satāni pañca ca kammuno satāni pañca ca kammāni tīṇi ca kammāni, kamme ca aḍḍhakamme ca, dvaṭṭhipaṭipadā, dvaṭṭhantarakappā, chaḷābhijātiyo, aṭṭha purisabhūmiyo, ekūnapaññāsa ājīvakasate, ekūnapaññāsa paribbājakasate, ekūnapaññāsa nāgāvāsasate, vīse indriyasate, tiṃse nirayasate, chattiṃsa rajodhātuyo, satta saññīgabbhā, satta asaññīgabbhā, satta nigaṇṭhigabbhā, satta devā, satta mānusā, satta pesācā, satta sarā, satta pavuṭā, satta papātā, satta papātasatāni, satta supinā, satta supinasatāni, cullāsīti [cūḷāsīti (sī. syā. kaṃ. pī.)] mahākappino [mahākappuno (sī. pī.)] satasahassāni, yāni bāle ca paṇḍite ca sandhāvitvā saṃsaritvā dukkhassantaṃ karissanti. Tattha natthi imināhaṃ sīlena vā vatena vā tapena vā brahmacariyena vā aparipakkaṃ vā kammaṃ paripācessāmi, paripakkaṃ vā kammaṃ phussa phussa byantiṃ karissāmīti. Hevaṃ natthi doṇamite sukhadukkhe pariyantakate saṃsāre, natthi hāyanavaḍḍhane, natthi ukkaṃsāvakaṃse. Seyyathāpi nāma suttaguḷe khitte nibbeṭhiyamānameva paleti, evameva bāle ca paṇḍite ca sandhāvitvā saṃsaritvā dukkhassantaṃ karissantī’ti.

‘‘Tatra, sandaka, viññū puriso iti paṭisañcikkhati – ‘ayaṃ kho bhavaṃ satthā evaṃvādī evaṃdiṭṭhi – sattime kāyā akaṭā akaṭavidhā animmitā animmātā vañjhā kūṭaṭṭhā esikaṭṭhāyiṭṭhitā. Te na iñjanti na vipariṇamanti na aññamaññaṃ byābādhenti. Nālaṃ aññamaññassa sukhāya vā dukkhāya vā sukhadukkhāya vā. Katame satta ? Pathavīkāyo āpokāyo tejokāyo vāyokāyo sukhe dukkhe jīve sattame – ime satta kāyā akaṭā akaṭavidhā animmitā animmātā vañjhā kūṭaṭṭhā esikaṭṭhāyiṭṭhitā. Te na iñjanti na vipariṇamanti na aññamaññaṃ byābādhenti. Nālaṃ aññamaññassa sukhāya vā dukkhāya vā sukhadukkhāya vā. Tattha natthi hantā vā ghātetā vā sotā vā sāvetā vā viññātā vā viññāpetā vā. Yopi tiṇhena satthena sīsaṃ chindati, na koci kañci jīvitā voropeti . Sattannaṃtveva kāyānamantarena satthaṃ vivaramanupatati. Cuddasa kho panimāni yonipamukhasatasahassāni saṭṭhi ca satāni cha ca satāni pañca ca kammuno satāni pañca ca kammāni tīṇi ca kammāni, kamme ca aḍḍhakamme ca, dvaṭṭhipaṭipadā, dvaṭṭhantarakappā, chaḷābhijātiyo, aṭṭha purisabhūmiyo, ekūnapaññāsa ājīvakasate, ekūnapaññāsa paribbājakasate, ekūnapaññāsa nāgāvāsasate, vīse indriyasate, tiṃse nirayasate, chattiṃsa rajodhātuyo, satta saññīgabbhā, satta asaññīgabbhā, satta nigaṇṭhigabbhā, satta devā, satta mānusā, satta pesācā, satta sarā, satta pavuṭā, satta papātā, satta papātasatāni, satta supinā, satta supinasatāni, cullāsīti mahākappino satasahassāni, yāni bāle ca paṇḍite ca sandhāvitvā saṃsaritvā dukkhassantaṃ karissanti. Tattha natthi imināhaṃ sīlena vā vatena vā tapena vā brahmacariyena vā aparipakkaṃ vā kammaṃ paripācessāmi, paripakkaṃ vā kammaṃ phussa phussa byantiṃ karissāmīti, hevaṃ natthi doṇamite sukhadukkhe pariyantakate saṃsāre, natthi hāyanavaḍḍhane, natthi ukkaṃsāvakaṃse. Seyyathāpi nāma suttaguḷe khitte nibbeṭhiyamānameva paleti, evameva bāle ca paṇḍite ca sandhāvitvā saṃsaritvā dukkhassantaṃ karissantī’ti. Sace pana imassa bhoto satthuno saccaṃ vacanaṃ, akatena me ettha kataṃ, avusitena me ettha vusitaṃ. Ubhopi mayaṃ ettha samasamā sāmaññaṃ pattā, yo cāhaṃ na vadāmi. ‘Ubho sandhāvitvā saṃsaritvā dukkhassantaṃ karissāmā’ti. Atirekaṃ kho panimassa bhoto satthuno naggiyaṃ muṇḍiyaṃ ukkuṭikappadhānaṃ kesamassulocanaṃ yohaṃ puttasambādhasayanaṃ ajjhāvasanto kāsikacandanaṃ paccanubhonto mālāgandhavilepanaṃ dhārento jātarūparajataṃ sādiyanto iminā bhotā satthārā samasamagatiko bhavissāmi. Abhisamparāyaṃ sohaṃ kiṃ jānanto kiṃ passanto imasmiṃ satthari brahmacariyaṃ carissāmi? ‘So abrahmacariyavāso aya’nti – iti viditvā tasmā brahmacariyā nibbijja pakkamati.

 Ayaṃ kho, sandaka, tena bhagavatā jānatā passatā arahatā sammāsambuddhena catuttho abrahmacariyavāso akkhāto yattha viññū puriso sasakkaṃ brahmacariyaṃ na vaseyya, vasanto ca nārādheyya ñāyaṃ dhammaṃ kusalaṃ.

‘‘Ime kho te, sandaka, tena bhagavatā jānatā passatā arahatā sammāsambuddhena cattāro abrahmacariyavāsā akkhātā yattha viññū puriso sasakkaṃ brahmacariyaṃ na vaseyya, vasanto ca nārādheyya ñāyaṃ dhammaṃ kusala’’nti.

‘‘Acchariyaṃ , bho ānanda, abbhutaṃ, bho ānanda! Yāvañcidaṃ tena bhagavatā jānatā passatā arahatā sammāsambuddhena cattāro abrahmacariyavāsāva samānā ‘abrahmacariyavāsā’ti akkhātā yattha viññū puriso sasakkaṃ brahmacariyaṃ na vaseyya, vasanto ca nārādheyya ñāyaṃ dhammaṃ kusalanti. Katamāni pana tāni, bho ānanda, tena bhagavatā jānatā passatā arahatā sammāsambuddhena cattāri anassāsikāni brahmacariyāni akkhātāni yattha viññū puriso sasakkaṃ brahmacariyaṃ na vaseyya, vasanto ca nārādheyya ñāyaṃ dhammaṃ kusala’’nti?

 

228. Lại nữa, này Sandaka, ở đây có vị Đạo sư có thuyết lư như vầy, có quan điểm như vầy: "Có bảy thân này không bị làm ra, không làm ra, không bị sáng tạo, không sáng tạo, không sanh sản, thường tại như đảnh núi, đứng thẳng như trụ đá. Chúng bất động, không chuyển biến, không xâm hại nhau. Chúng không thể ảnh hưởng đến lạc hay khổ với nhau, hoặc cả khổ và lạc. Thế nào là bảy? Địa thân, thủy thân, hỏa thân, phong thân, khổ, lạc, và thứ bảy là mạn. Bảy thân này không bị làm ra, không làm ra, không bị sáng tạo, không sáng tạo, không sanh sản, thường tại như đỉnh núi, đứng thẳng như trụ đá. Chúng bất động, không chuyển biến, không xâm hại nhau. Chúng không thể ảnh hưởng đến lạc hay khổ với nhau, hoặc cả khổ và lạc. Ở đây, không có người giết hại hoặc người bị giết hại, người nghe hoặc người nói, người biết hoặc người khiến cho biết, khi có một ai dùng lưỡi kiếm sắc bén chém đầu, thời không ai tước đoạt sanh mạng của ai cả, lưỡi kiếm chỉ rơi vào giữa bảy thân mà thôi. Có tất cả là 14 trăm ngàn chủng loại thác sanh, lại có thêm 60 một trăm và 6 một trăm. Có 5 một trăm loại nghiệp và có 5 nghiệp (theo 5 căn), lại có 3 nghiệp (về thân, khẩu, ư), lại có toàn nghiệp (thân và khẩu), bán nghiệp (ư), có 62 đạo, 62 trung kiếp, 6 giai cấp, 8 nhân địa; 4900 sanh nghiệp, 4900 kẻ du hành, 4900 chỗ ở của loài Naga, 2000 căn, 3000 cảnh địa ngục, 36 trần giới, 7 tưởng thai, 7 vô tưởng thai, 7 tiết thai (sanh từ đốt, hay ly hệ thai) 7 loài Thiên, 7 loài Người, 7 loài Quỷ, 7 hồ nước, 7 pavutas (núi hay hồ nhỏ), 7000 pavutas, 700 papatas (vực thẳm), 7 mộng, 700 mộng có 8.400.000 đại kiếp, trong thời gian ấy kẻ ngu và người trí, sau khi lưu chuyển, luân hồi, sẽ trừ tận khổ đau. Không có lời nguyện: "Với giới này, với giới cấm này, với khổ hạnh này, hay với Phạm hạnh này, tôi sẽ làm cho chín muồi những nghiệp chưa được thuần thục, hoặc trừ diệt những nghiệp đă được thuần thục, bởi những nhẫn thọ liên tục không thể đo lường, khổ và lạc với những vật đo lường, trong luân hồi không có tăng giảm, không có cao thấp. Ví như cuộn chỉ được tung ra sẽ được kéo dài đến một mức độ nào đó. Cũng như vậy, kẻ ngu và người trí, sau khi lưu chuyển luân hồi sẽ chấm dứt khổ đau".

Ở đây, này Sandaka, người có trí suy tư như sau: "Vị Tôn sư này có lư thuyết như vầy, có quan điểm như vầy: "Có bảy thân này... sẽ chấm dứt khổ đau". Nếu vị Tôn sư này nói đúng sự thật, thời cái ǵ đă làm ở đây không phải ta làm, cái ǵ được sống ở đây không phải ta sống, nhưng cả hai chúng ta ở đây đều đồng đẳng khi chứng Sa-môn quả, và ta không có nói: "Cả hai chúng tôi, sau khi lưu chuyển luân hồi sẽ chấm dứt khổ đau". Thật sự là quá độ hạnh lơa thể, trọc đầu, tinh tấn ngồi chơ hỏ, nhổ lông tóc của vị Tôn sư này, trong khi ta sống trong gia đ́nh, được con cái bao bọc đoanh vây, thọ dụng chiên-đàn Kasi, mang dùng ṿng hoa, hương liệu, phấn sáp, hưởng thọ vàng bạc, và trong đời sau ta sẽ đồng đẳng với vị Tôn sư này về chỗ thọ sanh. Như vậy ta biết ǵ, ta thấy ǵ mà ta sẽ sống theo hạnh ấy với vị Đạo sư này?" Vị ấy sau khi biết phi phạm hạnh trú này, yểm ly theo hạnh ấy và bỏ đi.

Như vậy, này Sandaka, là phi phạm hạnh trú thứ tư, được Thế Tôn, bậc Tri Giả, Kiến Giả, bậc A la hán, Chánh Đẳng Giác tuyên bố, và ở đây người có trí không thể tự ḿnh sống theo hạnh ấy, và nếu sống, thời không thể thành đạt chánh đạo, pháp, và chí thiện.

Này Sandaka, bốn phi phạm hạnh trú này được Thế Tôn, bậc Tri Giả, Kiến Giả, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác tuyên bố, và ở đây, người có trí không thể tự ḿnh sống theo hạnh ấy, và nếu sống, thời không thể thành đạt chánh lư, pháp, và chí thiện.

-- Thật vi diệu thay, Tôn giả Ananda! Thật hy hữu thay, Tôn giả Ananda! Bốn phi phạm hạnh trú này đă được Thế Tôn, bậc Tri Giả, Kiến Giả, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác tuyên bố là phi phạm hạnh trú, và ở đây, người có trí không thể tự ḿnh sống theo hạnh ấy, và nếu sống, thời không thể thành đạt chánh lư, pháp, và chí thiện. Tôn giả Ananda, thế nào là bốn pháp bất an phạm hạnh được Thế Tôn, bậc Tri Giả, Kiến Giả, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác tuyên bố, và ở đây người có trí không thể tự ḿnh sống theo hạnh ấy, và nếu sống, thời không thể thành đạt chánh đạo, pháp, và chí thiện?

 

229. ‘‘Idha, sandaka, ekacco satthā sabbaññū sabbadassāvī aparisesaṃ ñāṇadassanaṃ paṭijānāti – ‘carato ca me tiṭṭhato ca suttassa ca jāgarassa ca satataṃ samitaṃ ñāṇadassanaṃ paccupaṭṭhita’nti. So suññampi agāraṃ pavisati, piṇḍampi na labhati, kukkuropi ḍaṃsati, caṇḍenapi hatthinā samāgacchati, caṇḍenapi assena samāgacchati, caṇḍenapi goṇena samāgacchati, itthiyāpi purisassapi nāmampi gottampi pucchati, gāmassapi nigamassapi nāmampi maggampi pucchati. So ‘kimida’nti puṭṭho samāno ‘suññaṃ me agāraṃ pavisitabbaṃ ahosi’, tena pāvisiṃ; ‘piṇḍampi aladdhabbaṃ ahosi’, tena nālatthaṃ ; ‘kukkurena ḍaṃsitabbaṃ ahosi’, tenamhi [tena (ka.), tenāsiṃ (?)] daṭṭho; ‘caṇḍena hatthinā samāgantabbaṃ ahosi’, tena samāgamiṃ; ‘caṇḍena assena samāgantabbaṃ ahosi’, tena samāgamiṃ; ‘caṇḍena goṇena samāgantabbaṃ ahosi’, tena samāgamiṃ; ‘itthiyāpi purisassapi nāmampi gottampi pucchitabbaṃ ahosi’, tena pucchiṃ; ‘gāmassapi nigamassapi nāmampi maggampi pucchitabbaṃ ahosi’, tena pucchinti.

Tatra, sandaka, viññū puriso iti paṭisañcikkhati – ‘ayaṃ kho bhavaṃ satthā sabbaññū sabbadassāvī aparisesaṃ ñāṇadassanaṃ paṭijānāti…pe… ‘gāmassapi nigamassapi nāmampi maggampi pucchitabbaṃ ahosi, tena pucchi’nti . So ‘anassāsikaṃ idaṃ brahmacariya’nti – iti viditvā tasmā brahmacariyā nibbijja pakkamati.

Idaṃ kho, sandaka, tena bhagavatā jānatā passatā arahatā sammāsambuddhena paṭhamaṃ anassāsikaṃ brahmacariyaṃ akkhātaṃ yattha viññū puriso sasakkaṃ brahmacariyaṃ na vaseyya, vasanto ca nārādheyya ñāyaṃ dhammaṃ kusalaṃ.

229.Kimidanti kimidaṃ tava aññāṇaṃ, kiṃ sabbaññu nāma tvanti evaṃ puṭṭho samāno niyativāde pakkhipanto suññaṃ me agārantiādimāha.

229. Ở đây, này Sandaka, có bậc Đạo sư nhứt thiết tri, nhứt thiết kiến, tự xem đă chứng được tri kiến hoàn toàn: "Khi ta đi, ta đứng, ta ngủ và ta thức, tri, kiến được an trú ở trong ta, liên tục, không gián đoạn". Vị ấy đi vào một nhà trống, không nhận được đồ ăn khất thực, và con chó cắn vị ấy, vị ấy gặp voi dữ, gặp người dữ, gặp ḅ dữ, và vị ấy hỏi tên và họ một người đàn bà, một người đàn ông, và hỏi tên những con đường của làng, của trị trấn. Vị ấy được hỏi: "Sao như thế này?", và trả lời: "Ta phải vào một nhà trống, do vậy ta đă vào; ta phải không nhận được đồ ăn khất thực, do vậy ta đă không nhận được đồ ăn khất thực. Có người phải bị chó cắn, do vậy ta đă bị chó cắn. Có người phải gặp voi dữ, do vậy ta đă gặp; phải gặp ngựa dữ, do vậy ta đă gặp, phải gặp ḅ dữ, do vậy ta đă gặp. Có người phải hỏi tên và họ một người đàn bà, một người đàn ông, do vậy ta đă hỏi. Có người phải hỏi tên những con đường của làng, của thị trấn, do vậy ta đă hỏi".

Ở đây, này Sandaka, người có trí suy tư như sau: "Vị Tôn sư này là nhất thiết tri, nhứt thiết kiến... , do vậy ta đă hỏi". Vị ấy sau khi biết: "Hạnh này là bất an", nên yểm ly hạnh ấy và bỏ đi.

Này Sandaka, đây là bất an phạm hạnh thứ nhất, được Thế Tôn, bậc Tri Giả, Kiến Giả, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác tuyên bố, và ở đây người có trí không thể tự ḿnh sống theo hạnh ấy, và nếu sống, thời không thể thành đạt chánh đạo, pháp và chí thiện.

 

230. ‘‘Puna caparaṃ, sandaka, idhekacco satthā anussaviko hoti anussavasacco. So anussavena itihitihaparamparāya piṭakasampadāya dhammaṃ deseti. Anussavikassa kho pana, sandaka , satthuno anussavasaccassa sussutampi hoti dussutampi hoti tathāpi hoti aññathāpi hoti.

Tatra, sandaka, viññū puriso iti paṭisañcikkhati – ‘ayaṃ kho bhavaṃ satthā anussaviko anussavasacco so anussavena itihitihaparamparāya piṭakasampadāya dhammaṃ deseti. Anussavikassa kho pana satthuno anussavasaccassa sussutampi hoti dussutampi hoti tathāpi hoti aññathāpi hoti’. So ‘anassāsikaṃ idaṃ brahmacariya’nti – iti viditvā tasmā brahmacariyā nibbijja pakkamati.

Idaṃ kho, sandaka, tena bhagavatā jānatā passatā arahatā sammāsambuddhena dutiyaṃ anassāsikaṃ brahmacariyaṃ akkhātaṃ yattha viññū puriso sasakkaṃ brahmacariyaṃ na vaseyya, vasanto ca nārādheyya ñāyaṃ dhammaṃ kusalaṃ.

230.Anussaviko hotīti anussavanissito hoti. Anussavasaccoti savanaṃ saccato gahetvā ṭhito. Piṭakasampadāyāti vaggapaṇṇāsakāya piṭakaganthasampattiyā.

230. Lại nữa, này Sandaka, ở đây, có vị Đạo sư y cứ truyền thuyết, xem truyền thuyết là chân thật, vị này thuyết pháp theo truyền thuyết, theo tương truyền và truyền thống, theo uy tín Thánh tạng. Này Sandaka, nếu vị Đạo sư y cứ truyền thuyết, xem truyền thuyết là chân thật, vị ấy có phần khéo nhớ, có phần không khéo nhớ, khi th́ như thế này, khi th́ như thế khác.

Ở đây, này Sandaka, người có trí suy tư: "Vị Tôn sư này y cứ truyền thuyết, xem truyền thuyết là chơn thật, vị này thuyết pháp theo truyền thuyết, theo tương truyền và truyền thống, theo uy tín Thánh tạng. Nếu vị Đạo sư y cứ truyền thuyết, xem truyền thuyết là chơn thật, vị ấy có phần khéo nhớ, có phần không khéo nhớ, khi th́ như thế này, khi th́ như thế khác. Vị ấy sau khi biết: "Hạnh này là bất an", nên yểm ly hạnh ấy và bỏ đi.

Này Sandaka, đây là bất an phạm hạnh thứ hai, được Thế Tôn, bậc Tri Giả, Kiến Giả, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác tuyên bố, và ở đây người có trí không thể tự ḿnh sống theo hạnh ấy, và nếu sống, thời không thể thành đạt chánh đạo, pháp, và chí thiện.

 

231. ‘‘Puna caparaṃ, sandaka, idhekacco satthā takkī hoti vīmaṃsī. So takkapariyāhataṃ vīmaṃsānucaritaṃ sayaṃpaṭibhānaṃ dhammaṃ deseti. Takkissa kho pana, sandaka, satthuno vīmaṃsissa sutakkitampi hoti duttakkitampi hoti tathāpi hoti aññathāpi hoti.

Tatra, sandaka, viññū puriso iti paṭisañcikkhati – ‘ayaṃ kho bhavaṃ satthā takkī vīmaṃsī. So takkapariyāhataṃ vīmaṃsānucaritaṃ sayaṃpaṭibhānaṃ dhammaṃ deseti. Takkissa kho pana satthuno vīmaṃsissa sutakkitampi hoti duttakkitampi hoti tathāpi hoti aññathāpi hoti’. So ‘anassāsikaṃ idaṃ brahmacariya’nti – iti viditvā tasmā brahmacariyā nibbijja pakkamati.

Idaṃ kho, sandaka, tena bhagavatā jānatā passatā arahatā sammāsambuddhena tatiyaṃ anassāsikaṃ brahmacariyaṃ akkhātaṃ yattha viññū puriso sasakkaṃ brahmacariyaṃ na vaseyya, vasanto ca nārādheyya ñāyaṃ dhammaṃ kusalaṃ.

 

231. Lại nữa, này Sandaka, ở đây có vị Đạo sư là nhà lư luận, là nhà suy luận. Do sự đả phá của lư luận và y cứ theo suy luận, vị này thuyết pháp theo nguyên tắc tự ḿnh sáng tác. Này Sandaka, nếu vị Đạo sư là nhà lư luận, là nhà suy luận, vị ấy có phần khéo lư luận, có phần không khéo lư luận, khi th́ như thế này, khi th́ như thế khác.

Ở đây, này Sandaka, người có trí suy nghĩ: "Vị Tôn sư này là nhà lư luận, là nhà suy luận. Do sự đả phá của lư luận và y cứ theo suy luận, vị này thuyết pháp theo nguyên tắc tự ḿnh sáng tác. Nếu vị Đạo sư là nhà lư luận, là nhà suy luận, vị ấy có phần khéo lư luận, có phần không khéo lư luận, khi th́ như thế này, khi th́ như thế khác. Vị ấy sau khi biết: "Hạnh này là bất an" nên yểm ly hạnh ấy và bỏ đi.

Này Sandaka đây là bất an phạm hạnh thứ ba, được Thế Tôn, bậc Tri Giả, Kiến Giả, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác tuyên bố, và ở đây người có trí không thể tự ḿnh sống theo hạnh ấy, và nếu sống, th́ không thể thành đạt chánh lư, pháp, và chí thiện.

232. ‘‘Puna caparaṃ, sandaka, idhekacco satthā mando hoti momūho. So mandattā momūhattā tattha tattha [tathā tathā (sī. syā. kaṃ. pī.)] pañhaṃ puṭṭho samāno vācāvikkhepaṃ āpajjati amarāvikkhepaṃ – ‘evantipi [evampi (sī. pī.)] me no, tathātipi [tathāpi (sī. pī.)] me no, aññathātipi [aññathāpi (sī. pī.) ( ) sabbattha natthi] me no, notipi me no, no notipi me no’ti.

 Tatra, sandaka, viññū puriso iti paṭisañcikkhati – ‘ayaṃ kho bhavaṃ satthā mando momūho. So mandattā momūhattā tattha tattha pañhaṃ puṭṭho samāno vācāvikkhepaṃ āpajjati amarāvikkhepaṃ – evantipi me no, tathātipi me no, aññathātipi me no, notipi me no, no notipi me no’ti. So ‘anassāsikaṃ idaṃ brahmacariya’nti – iti viditvā tasmā brahmacariyā nibbijja pakkamati.

Idaṃ kho, sandaka, tena bhagavatā jānatā passatā arahatā sammāsambuddhena catutthaṃ anassāsikaṃ brahmacariyaṃ akkhātaṃ yattha viññū puriso sasakkaṃ brahmacariyaṃ na vaseyya, vasanto ca nārādheyya ñāyaṃ dhammaṃ kusalaṃ.

‘‘Imāni kho, (tāni sandaka, tena bhagavatā jānatā passatā arahatā sammāsambuddhena cattāri anassāsikāni brahmacariyāni akkhātāni yattha viññū puriso sasakkaṃ brahmacariyaṃ na vaseyya, vasanto ca nārādheyya ñāyaṃ dhammaṃ kusala’’nti.

‘‘Acchariyaṃ, bho ānanda, abbhutaṃ, bho ānanda! Yāvañcidaṃ tena bhagavatā jānatā passatā arahatā sammāsambuddhena cattāri anassāsikāneva brahmacariyāni anassāsikāni brahmacariyānīti akkhātāni yattha viññū puriso sasakkaṃ brahmacariyaṃ na vaseyya, vasanto ca nārādheyya ñāyaṃ dhammaṃ kusalaṃ. So pana, bho ānanda, satthā kiṃ vādī kiṃ akkhāyī yattha viññū puriso sasakkaṃ brahmacariyaṃ vaseyya, vasanto ca ārādheyya ñāyaṃ dhammaṃ kusala’’nti.

232.Mandoti mandapañño. Momūhoti atimūḷho. Vācāvikkhepaṃ āpajjatīti vācāya vikkhepaṃ āpajjati. Kīdisaṃ? Amarāvikkhepaṃ, apariyantavikkhepanti attho. Atha vā amarā nāma macchajāti. Sā ummujjananimmujjanādivasena udake sandhāvamānā gahetuṃ na sakkāti evameva ayampi vādo ito cito ca sandhāvati, gāhaṃ na upagacchatīti amarāvikkhepoti vuccati. Taṃ amarāvikkhepaṃ.

Evantipi me notiādīsu idaṃ kusalanti puṭṭho ‘‘evantipi me no’’ti vadati, tato kiṃ akusalanti vutte ‘‘tathātipi me no’’ti vadati, kiṃ ubhayato aññathāti vutte ‘‘aññathātipi me no’’ti vadati, tato tividhenāpi na hotīti te laddhīti vutte ‘‘notipi me no’’ti vadati, tato kiṃ no noti te laddhīti vutte ‘‘no notipi me no’’ti vikkhepamāpajjati, ekasmimpi pakkhe na tiṭṭhati. Nibbijja pakkamatīti attanopi esa satthā avassayo bhavituṃ na sakkoti, mayhaṃ kiṃ sakkhissatīti nibbinditvā pakkamati. Purimesupi anassāsikesu eseva nayo.

232. Lại nữa, này Sandaka, ở đây có vị Đạo sư là người đần độn, là người ngu si. V́ đần độn ngu si, khi được hỏi về vấn đề này, vấn đề khác, vị ấy dùng những lời ngụy biện trườn uốn như con lươn: "Theo tôi không phải như vậy, theo tôi không phải như kia, theo tôi không khác như thế, theo tôi không phải như thế, theo tôi không không phải như thế".

Ở đây, này Sandaka, người có trí suy tư: "Vị Tôn sư này là người đần độn, là người ngu si... , theo tôi không phải như thế". Vị ấy sau khi biết: "Hạnh này là bất an", nên yểm ly hạnh ấy và bỏ đi.

Này Sandaka, đây là bất an phạm hạnh thứ tư, được Thế Tôn, bậc Tri Giả, Kiến Giả, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác tuyên bố, và ở đây người có trí không thể tự ḿnh sống theo hạnh ấy, và nếu sống, th́ không thể thành đạt chánh đạo, pháp và chí thiện.

Này Sandaka, bốn bất an phạm hạnh này được Thế Tôn, bậc Tri Giả, Kiến Giả, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác tuyên bố, và ở đây người có trí không thể tự ḿnh sống theo hạnh ấy, và nếu sống, th́ không thể thành đạt chánh lư, pháp và chí thiện.

-- Thật vi diệu thay, Tôn giả Ananda! Thật hy hữu thay, Tôn giả Ananda! Bốn pháp bất an phạm hạnh này đă được Thế Tôn, bậc Tri Giả, Kiến Giả, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác tuyên bố là bất an phạm hạnh, và ở đây người trí không thể tự ḿnh sống theo hạnh ấy, và nếu sống, th́ không thể thành đạt chánh lư, pháp, và chí thiện. Thưa Tôn giả Ananda, vị Đạo sư ấy dạy những ǵ, tuyên bố những ǵ, mà ở đây, người có trí có thể tự ḿnh sống Phạm hạnh, và khi sống, có thể thành đạt chánh lư, pháp, và chí thiện?

 

233. ‘‘Idha, sandaka, tathāgato loke uppajjati arahaṃ sammāsambuddho vijjācaraṇasampanno sugato lokavidū anuttaro purisadammasārathi satthā devamanussānaṃ buddho bhagavā…pe… [vitthāro ma. ni. 2.9-10 kandarakasutte] so ime pañca nīvaraṇe pahāya cetaso upakkilese paññāya dubbalīkaraṇe vivicceva kāmehi vivicca akusalehi dhammehi savitakkaṃ savicāraṃ vivekajaṃ pītisukhaṃ paṭhamaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. Yasmiṃ kho [yasmiṃ kho pana (syā. kaṃ. ka.)], sandaka, satthari sāvako evarūpaṃ uḷāravisesaṃ adhigacchati tattha viññū puriso sasakkaṃ brahmacariyaṃ vaseyya, vasanto ca ārādheyya ñāyaṃ dhammaṃ kusalaṃ.

‘‘Puna caparaṃ, sandaka, bhikkhu vitakkavicārānaṃ vūpasamā…pe... dutiyaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. Yasmiṃ kho, sandaka, satthari sāvako evarūpaṃ uḷāravisesaṃ adhigacchati tattha viññū puriso sasakkaṃ brahmacariyaṃ vaseyya, vasanto ca ārādheyya ñāyaṃ dhammaṃ kusalaṃ.

‘‘Puna caparaṃ, sandaka, bhikkhu pītiyā ca virāgā upekkhako ca viharati…pe… tatiyaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. Yasmiṃ kho, sandaka, satthari sāvako evarūpaṃ uḷāravisesaṃ adhigacchati tattha viññū puriso sasakkaṃ brahmacariyaṃ vaseyya, vasanto ca ārādheyya ñāyaṃ dhammaṃ kusalaṃ.

‘‘Puna caparaṃ, sandaka, bhikkhu sukhassa ca pahānā…pe… catutthaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. Yasmiṃ kho, sandaka, satthari sāvako evarūpaṃ uḷāravisesaṃ adhigacchati tattha viññū puriso sasakkaṃ brahmacariyaṃ vaseyya, vasanto ca ārādheyya ñāyaṃ dhammaṃ kusalaṃ.

‘‘So evaṃ samāhite citte parisuddhe pariyodāte anaṅgaṇe vigatūpakkilese mudubhūte kammaniye ṭhite āneñjappatte pubbenivāsānussatiñāṇāya cittaṃ abhininnāmeti. So anekavihitaṃ pubbenivāsaṃ anussarati, seyyathidaṃ – ekampi jātiṃ dvepi jātiyo…pe… iti sākāraṃ sauddesaṃ anekavihitaṃ pubbenivāsaṃ anussarati. Yasmiṃ kho, sandaka, satthari sāvako evarūpaṃ uḷāravisesaṃ adhigacchati tattha viññū puriso sasakkaṃ brahmacariyaṃ vaseyya, vasanto ca ārādheyya ñāyaṃ dhammaṃ kusalaṃ.

‘‘So evaṃ samāhite citte parisuddhe pariyodāte anaṅgaṇe vigatūpakkilese mudubhūte kammaniye ṭhite āneñjappatte sattānaṃ cutūpapātañāṇāya cittaṃ abhininnāmeti. So dibbena cakkhunā visuddhena atikkantamānusakena satte passati cavamāne upapajjamāne hīne paṇīte suvaṇṇe dubbaṇṇe sugate duggate…pe… yathākammūpage satte pajānāti. Yasmiṃ kho, sandaka, satthari sāvako evarūpaṃ uḷāravisesaṃ adhigacchati tattha viññū puriso sasakkaṃ brahmacariyaṃ vaseyya, vasanto ca ārādheyya ñāyaṃ dhammaṃ kusalaṃ.

‘‘So evaṃ samāhite citte parisuddhe pariyodāte anaṅgaṇe vigatūpakkilese mudubhūte kammaniye ṭhite āneñjappatte āsavānaṃ khayañāṇāya cittaṃ abhininnāmeti. So ‘idaṃ dukkha’nti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘ayaṃ dukkhasamudayo’ti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘ayaṃ dukkhanirodho’ti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘ayaṃ dukkhanirodhagāminī paṭipadā’ti yathābhūtaṃ pajānāti; ‘ime āsavā’ti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘ayaṃ āsavasamudayo’ti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘ayaṃ āsavanirodho’ti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘ayaṃ āsavanirodhagāminī paṭipadā’ti yathābhūtaṃ pajānāti. Tassa evaṃ jānato evaṃ passato kāmāsavāpi cittaṃ vimuccati, bhavāsavāpi cittaṃ vimuccati, avijjāsavāpi cittaṃ vimuccati. Vimuttasmiṃ vimuttamiti ñāṇaṃ hoti. ‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti pajānāti. Yasmiṃ kho, sandaka, satthari sāvako evarūpaṃ uḷāravisesaṃ adhigacchati tattha viññū puriso sasakkaṃ brahmacariyaṃ vaseyya, vasanto ca ārādheyya ñāyaṃ dhammaṃ kusala’’nti.

 

233.-- Ở đây, này Sandaka, Như Lai xuất hiện ở đời là bậc A-la-hán, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn. Như Lai sau khi riêng tự chứng ngộ với thượng trí, thế giới này là Thiên giới, Ma giới, Phạm thiên giới, gồm cả thế giới này với Sa-môn, Bà-la-môn, Thiên, Nhơn, lại tuyên bố điều Ngài đă chứng ngộ. Ngài thuyết pháp sơ thiện, trung thiện, hậu thiện, đầy đủ văn nghĩa, Ngài truyền dạy Phạm hạnh hoàn toàn đầy đủ thanh tịnh.

Người gia trưởng hay con người gia trưởng, hay một người sanh ở giai cấp (hạ tiện) nghe pháp ấy, sau khi nghe pháp, người ấy sanh ḷng tín ngưỡng Như Lai. Khi có ḷng tín ngưỡng ấy, người ấy suy nghĩ: "Đời sống gia đ́nh đầy những triền phược, con đường đầy những bụi đời. Đời sống xuất gia phóng khoáng như hư không. Thật không dễ ǵ cho một người sống ở gia đ́nh có thể sống theo Phạm hạnh hoàn toàn đầy đủ, hoàn toàn thanh tịnh, trắng bạch như vỏ ốc. Vậy ta nên cạo bỏ râu tóc, đắp áo cà-sa, xuất gia, từ bỏ gia đ́nh, sống không gia đ́nh". Một thời gian sau, người ấy bỏ tài sản nhỏ, hay bỏ tài sản lớn, bỏ bà con quyến thuộc nhỏ, hay bỏ bà con quyến thuộc lớn, cạo bỏ râu tóc, đắp áo cà-sa, và xuất gia, từ bỏ gia đ́nh, sống không gia đ́nh.

Vị ấy xuất gia như vậy, hành tŕ các học giới và hạnh sống các Tỷ-kheo, từ bỏ sát sanh, tránh xa sát sanh, bỏ trượng, bỏ kiếm, biết xấu hổ, sợ hăi, có ḷng từ, sống thương xót đến hạnh phúc tất cả chúng sanh và loài hữu t́nh. Vị ấy từ bỏ lấy của không cho, tránh xa lấy của không cho, chỉ mong những vật đă cho, tự sống thanh tịnh, không có trộm cướp. Vị ấy từ bỏ đời sống không Phạm hạnh, sống theo Phạm hạnh, sống đời sống viễn ly, tránh xa dâm dục hạ liệt.

Vị ấy từ bỏ nói láo, nói những lời chân thật, liên hệ đến sự thật, chắc chắn, đáng tin cậy, không lường gạt đời. Vị ấy từ bỏ nói hai lưỡi, tránh xa nói hai lưỡi, nghe điều ǵ ở chỗ này, không đến chỗ kia nói để sanh chia rẽ ở những người này; nghe điều ǵ ở chỗ kia, không đi nói với những người này để sanh chuyện chia rẽ ở những người kia. Như vậy, vị ấy sống ḥa hợp những kẻ ly gián, khuyến khích những kẻ ḥa hợp, hoan hỷ trong ḥa hợp, thích thú trong ḥa hợp, hân hoan trong ḥa hợp, nói những lời đưa đến ḥa hợp. Vị ấy từ bỏ nói độc ác, tránh xa lời nói độc ác, nói những lời nói dịu hiền, đẹp tai, dễ thương, thông cảm đến tâm, tao nhă, đẹp ḷng nhiều người; vị ấy nói những lời nói như vậy. Vị ấy từ bỏ lời nói phù phiếm, tránh xa lời nói phù phiếm, nói đúng thời, nói chân thật, nói có ư nghĩa, nói pháp, nói luật, nói những lời đáng được ǵn giữ, những lời hợp thời, hợp lư, có mạch lạc hệ thống, có ích lợi.

Vị ấy từ bỏ không làm hại đến các hạt giống và các loại cây cỏ, dùng một ngày một bữa, không ăn ban đêm; từ bỏ các món ăn phi thời; từ bỏ không đi xem múa, hát, nhạc, các cuộc tŕnh diễn; từ bỏ không dùng ṿng hoa, hương liệu, dầu thoa, trang sức, và các thời trang; từ bỏ không dùng giường cao và giường lớn; từ bỏ không nhận vàng và bạc; từ bỏ không nhận các hạt sống; từ bỏ không nhận thịt sống, từ bỏ không nhận đàn bà con gái; từ bỏ không nhận nô tỳ gái và trai; từ bỏ không nhận cừu và dê; từ bỏ không nhận gia cầm và heo; từ bỏ không nhận voi, ḅ, ngựa và ngựa cái; từ bỏ không nhận ruộng nương đất đai; từ bỏ không dùng người làm môi giới hoặc tự ḿnh làm môi giới; từ bỏ không buôn bán; từ bỏ các sự gian lận bằng cân, tiền bạc và đo lường; từ bỏ các tà hạnh như hối lộ, gian trá, lừa đảo; từ bỏ không làm thương tổn, sát hại, câu thúc, bức đoạt, trộm cắp, cướp phá.

Vị ấy sống biết đủ, bằng ḷng với tấm y để che thân với đồ ăn khất thực để nuôi sống, đi tại chỗ nào cũng mang theo y và b́nh bát. Như con chim bay đến chỗ nào cũng mang theo hai cánh, cũng vậy, Tỷ-kheo bằng ḷng với tấm y để che thân, với đồ ăn khất thực để nuôi bụng, đi tại chỗ nào cũng mang theo. Vị ấy thành tựu Thánh giới uẩn này, nội tâm hưởng lạc thọ không khuyết phạm.

Khi mắt thấy sắc, vị ấy không nắm giữ tướng chung, không nắm giữ tướng riêng. Những nguyên nhân ǵ, v́ con mắt không được chế ngự, khiến tham ái, ưu bi, các ác, bất thiện pháp khởi lên, vị ấy tự chế ngự các nguyên nhân ấy, hộ tŕ con mắt, thực hành sự hộ tŕ con mắt. Khi tai nghe tiếng... mũi ngửi hương... lưỡi nếm vị... thân cảm xúc... ư nhận thức các pháp, vị ấy không nắm giữ tướng chung, không nắm giữ tướng riêng, những nguyên nhân ǵ, v́ ư căn không được chế ngự, khiến tham ái, ưu bi, các ác bất thiện pháp khởi lên, vị ấy chế ngự nguyên nhân ấy, hộ tŕ ư căn, thực hành sự hộ tŕ ư căn. Vị ấy thành tựu Thánh hộ tŕ các căn này, nội tâm hưởng lạc thọ không uế nhiễm.

Vị ấy khi đi tới, khi đi lui đều tỉnh giác; khi nh́n thẳng, khi nh́n quanh đều tỉnh giác; khi co tay, khi duỗi tay đều tỉnh giác; khi mang y kép, b́nh bát, thượng y đều tỉnh giác; khi ăn, uống, nhai, nuốt đều tỉnh giác; khi đi đại tiện, tiểu tiện đều tỉnh giác; khi đi, đứng, ngồi, nằm, thức, nói, yên lặng đều tỉnh giác.

Vị ấy thành tựu Thánh giới uẩn này, thành tựu Thánh hộ tŕ các căn này, thành tựu Thánh chánh niệm tỉnh giác này, lựa một trú xứ thanh vắng, như khu rừng, gốc cây, khe núi, hang đá, băi tha ma, lùm cây ngoài trời, đống rơm.

Sau khi ăn xong và đi khất thực trở về, vị ấy ngồi kiết-già, lưng thẳng tại chỗ nói trên, và an trú chánh niệm trước mặt. Vị ấy từ bỏ dục tham ở đời, sống với tâm thoát ly dục tham, gột rửa tâm hết dục tham. Từ bỏ sân hận, vị ấy sống với tâm không sân hận, ḷng từ mẫn thương xót tất cả chúng sanh hữu t́nh, gột rửa tâm hết sân hận. Từ bỏ hôn trầm thụy miên, vị ấy sống thoát ly hôn trầm thụy miên, với tâm tưởng hướng về ánh sáng, chánh niệm tỉnh giác, gột rửa tâm hết hôn trầm thụy miên. Từ bỏ trạo cử, hối quá, vị ấy sống không trạo cử, nội tâm trầm lặng, gột rửa tâm hết trạo cử, hối quá. Từ bỏ nghi ngờ, vị ấy sống thoát khỏi nghi ngờ, không phân vân lưỡng lự, gột rửa tâm hết nghi ngờ đối với thiện pháp.

Sau khi trừ bỏ năm triền cái này, các pháp làm tâm cấu uế, làm trí tuệ trở thành yếu ớt, vị ấy ly dục, ly bất thiện pháp, chứng đạt và an trú Sơ thiền, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, với tầm, với tứ. Này Sandaka, nếu một đệ tử chứng được ưu thắng đặc thù như vậy dưới một vị Đạo sư, thời ở đây người có trí có thể tự ḿnh sống Phạm hạnh, và khi sống có thể thành đạt chánh đạo, pháp, và chí thiện.

Lại nữa, này Sandaka, vị Tỷ-kheo diệt tầm và tứ, chứng đạt và an trú Nhị thiền... chứng đạt và an trú Tam thiền... chứng đạt và an trú Tứ thiền. Này Sandaka, nếu một đệ tử chiếm được ưu thắng đặc thù như vậy dưới một Đạo sư... thành đạt chánh đạo, pháp, và chí thiện.

Với tâm định tĩnh, thanh tịnh, trong sáng, không cấu nhiễm, không phiền năo, nhu nhuyễn, dễ sử dụng, vững chắc, bất động như vậy, vị ấy, hướng tâm đến túc mạng trí. Vị ấy nhớ đến các đời sống quá khứ, như một đời, hai đời... như vậy, vị ấy nhớ đến nhiều đời sống quá khứ cùng với các nét đại cương và các chi tiết. Này Sandaka, nếu một đệ tử chiếm được ưu thắng đặc thù như vậy dưới một vị Đạo sư... thành đạt chánh đạo, pháp, và chí thiện.

Với tâm định tĩnh, thanh tịnh, trong sáng, không cấu nhiễm, không phiền năo, nhu nhuyễn, dễ sử dụng, vững chắc, bất động như vậy, vị ấy hướng tâm đến trí tuệ về sanh tử của chúng sanh. Vị ấy với thiên nhăn thuần tịnh, siêu nhân, thấy sự sống và chết của chúng sanh. Vị ấy biết rơ rằng, chúng sanh người hạ liệt kẻ cao sang, người đẹp đẽ kẻ thô xấu, người may mắn kẻ bất hạnh... đều do hạnh nghiệp của họ. Này Sandaka nếu một đệ tử chứng được ưu thắng đặc thù như vậy dưới một vị Đạo sư... thành đạt chánh đạo, pháp và chí thiện.

Với tâm định tĩnh thanh tịnh, trong sáng, không cấu nhiễm, không phiền năo, nhu nhuyễn, dễ sử dụng, vững chắc, bất động như vậy, vị ấy hướng tâm đến lậu tận trí. Vị ấy như thật biết: "Đây là Khổ"... vị ấy như thật biết: "Đây là con đường đưa đến lậu hoặc diệt".

Vị ấy do biết vậy, do thấy vậy, tâm được giải thoát khỏi dục lậu, tâm được giải thoát khỏi hữu lậu, tâm được giải thoát khỏi vô minh lậu. Đối với tự thân đă giải thoát như vậy, khởi lên sự hiểu biết: "Ta đă giải thoát". Vị ấy biết: "Sanh đă diệt, Phạm hạnh đă thành, việc cần làm đă làm; sau đời hiện tại, không có đời sống nào khác nữa". Này Sandaka, nếu một đệ tử chứng được ưu thắng đặc thù như vậy dưới một Đạo sư nào, thời ở đây người có trí có thể tự ḿnh sống Phạm hạnh, và khi sống có thể thành đạt chánh đạo, pháp, và chí thiện.

 

234. ‘‘Yo pana so, bho ānanda, bhikkhu arahaṃ khīṇāsavo vusitavā katakaraṇīyo ohitabhāro anuppattasadattho parikkhīṇabhavasaṃyojano sammadaññā vimutto paribhuñjeyya so kāme’’ti?

‘‘Yo so, sandaka, bhikkhu arahaṃ khīṇāsavo vusitavā katakaraṇīyo ohitabhāro anuppattasadattho parikkhīṇabhavasaṃyojano sammadaññā vimutto abhabbo so pañcaṭṭhānāni ajjhācarituṃ. Abhabbo khīṇāsavo bhikkhu sañcicca pāṇaṃ jīvitā voropetuṃ, abhabbo khīṇāsavo bhikkhu adinnaṃ theyyasaṅkhātaṃ ādātuṃ, abhabbo khīṇāsavo bhikkhu methunaṃ dhammaṃ paṭisevetuṃ, abhabbo khīṇāsavo bhikkhu sampajānamusā bhāsituṃ, abhabbo khīṇāsavo bhikkhu sannidhikārakaṃ kāme paribhuñjituṃ, seyyathāpi pubbe agāriyabhūto.

Yo so, sandaka, bhikkhu arahaṃ khīṇāsavo vusitavā katakaraṇīyo ohitabhāro anuppattasadattho parikkhīṇabhavasaṃyojano sammadaññā vimutto abhabbo so imāni pañcaṭṭhānāni ajjhācaritu’’nti.

234.Sannidhikārakaṃ kāme paribhuñjitunti yathā pubbe gihibhūto sannidhiṃ katvā vatthukāme paribhuñjati, evaṃ tilataṇḍulasappinavanītādīni sannidhiṃ katvā idāni paribhuñjituṃ abhabboti attho. Nanu ca khīṇāsavassa vasanaṭṭhāne tilataṇḍulādayo paññāyantīti. No na paññāyanti, na panesa te attano atthāya ṭhapeti, aphāsukapabbajitādīnaṃ atthāya ṭhapeti. Anāgāmissa kathanti. Tassāpi pañca kāmaguṇā sabbasova pahīnā, dhammena pana laddhaṃ vicāretvā paribhuñjati.

234.-- Nhưng, thưa Tôn giả Ananda, một Tỷ-kheo nào là bậc A-la-hán, các lậu đă tận, tu hành thành măn, các việc nên làm đă làm, đă đặt gánh nặng xuống, đă thành đạt lư tưởng, đă tận trừ hữu kiết sử, đă giải thoát nhờ chánh trí, vị Tỷ-kheo ấy có thể thọ dụng các dục vọng không?

-- Này Sandaka, vị Tỷ-kheo nào là bậc A-la-hán, các lậu đă tận, tu hành thành măn, các việc nên làm đă làm, đă đặt gánh nặng xuống, đă thành đạt lư tưởng, đă tận trừ hữu kiết sử, đă giải thoát nhờ chánh trí, vị ấy không thể vi phạm năm điều: Vị Tỷ-kheo, các lậu đă tận không có thể cố ư sát hại mạng sống chúng sanh; vị Tỷ-kheo các lậu đă tận không có thể lấy của không cho, được gọi là ăn trộm; vị Tỷ-kheo các lậu đă tận không có thể hành dâm dục; vị Tỷ-kheo các lậu đă tận không có thể cố ư nói láo; vị Tỷ-kheo các lậu đă tận không có thể hưởng thọ các dục đối với các vật được tàng trữ như trước khi c̣n tại gia.

Này Sandaka, một vị Tỷ-kheo nào là bậc A-la-hán, các lậu đă tận, tu hành thành măn, các việc nên làm đă làm, đă đặt gánh nặng xuống, đă thành đạt lư tưởng, đă tận trừ hữu kiết sử, đă giải thoát nhờ chánh trí, vị ấy không có thể vi phạm năm điều này.

 

235. ‘‘Yo pana so, bho ānanda, bhikkhu arahaṃ khīṇāsavo vusitavā katakaraṇīyo ohitabhāro anuppattasadattho parikkhīṇabhavasaṃyojano sammadaññā vimutto tassa carato ceva tiṭṭhato ca suttassa ca jāgarassa ca satataṃ samitaṃ ñāṇadassanaṃ paccupaṭṭhitaṃ – ‘khīṇā me āsavā’’’ti? ‘‘Tena hi, sandaka, upamaṃ te karissāmi; upamāyapidhekacce viññū purisā bhāsitassa atthaṃ ājānanti.

Seyyathāpi, sandaka, purisassa hatthapādā chinnā; tassa carato ceva tiṭṭhato ca suttassa ca jāgarassa ca satataṃ samitaṃ (jānāti – ‘chinnā me hatthapādā’ti, udāhu paccavekkhamāno jānāti – ‘chinnā me hatthapādā’’’ti? ‘‘Na kho, bho ānanda, so puriso satataṃ samitaṃ jānāti – ‘chinnā me hatthapādā’ ti.) [(chinnāva hatthapādā,) (sī. syā. kaṃ. pī.)] Api ca kho pana naṃ paccavekkhamāno jānāti – ‘chinnā me hatthapādā’’’ti. ‘‘Evameva kho, sandaka, yo so bhikkhu arahaṃ khīṇāsavo vusitavā katakaraṇīyo ohitabhāro anuppattasadattho parikkhīṇabhavasaṃyojano sammadaññā vimutto tassa carato ceva tiṭṭhato ca suttassa ca jāgarassa ca satataṃ samitaṃ (ñāṇadassanaṃ na paccupaṭṭhitaṃ – ‘khīṇā me āsavā’ti;) [(khīṇāva āsavā,) (sī. syā. kaṃ. pī.)] api ca kho pana naṃ paccavekkhamāno jānāti – ‘khīṇā me āsavā’’’ti.

236.Puttamatāya puttāti so kira imaṃ dhammaṃ sutvā ājīvakā matā nāmāti saññī hutvā evamāha. Ayañhettha attho – ājīvakā matā nāma, tesaṃ mātā puttamatā hoti, iti ājīvakā puttamatāya puttā nāma honti. Samaṇe gotameti samaṇe gotame brahmacariyavāso atthi, aññattha natthīti dīpeti. Sesaṃ sabbattha uttānamevāti.

Papañcasūdaniyā majjhimanikāyaṭṭhakathāya

Sandakasuttavaṇṇanā niṭṭhitā.

    

 

 

 

 

 

235.-- Thưa Tôn giả Ananda, vị Tỷ-kheo nào là bậc A-la-hán, các lậu đă tận, tu hành thành măn, các việc nên làm đă làm, đă đặt gánh nặng xuống, đă thành đạt lư tưởng, đă tận trừ hữu kiết sử, đă giải thoát nhờ chánh trí, khi vị ấy đi, đứng, ngủ và thức, có phải tri kiến vị ấy được an trú một cách liên tục, không gián đoạn: "Các lậu hoặc của ta đă được đoạn tận"?

-- Này Sandaka, tôi sẽ cho Ông một ví dụ, nhờ ví dụ ở đây, một số người có trí sẽ biết ư nghĩa câu nói. Ví như, này Sandaka, một người tay chân bị chặt; khi người ấy đi, đứng, ngủ và thức, tay chân bị chặt một cách liên tục, không gián đoạn, và khi người ấy suy tư về vấn đề này, người ấy biết: "Tay chân của ta bị chặt". Cũng vậy, này Sandaka, vị Tỷ-kheo nào là bậc A-la-hán, các lậu đă tận, tu hành thành măn, các việc nên làm đă làm, đă đặt gánh nặng xuống, đă thành đạt lư tưởng, đă tận trừ hữu kiết sử, đă giải thoát nhờ chánh trí, khi vị ấy đi, đứng, ngủ và thức, các lậu hoặc được đoạn tận một cách liên tục, không gián đoạn, và khi vị ấy suy tư về vấn đề này, vị ấy biết: "Các lậu hoặc của ta đă được đoạn tận".

236. ‘‘Kīvabahukā pana, bho ānanda, imasmiṃ dhammavinaye niyyātāro’’ti?

‘‘Na kho, sandaka, ekaṃyeva sataṃ na dve satāni na tīṇi satāni na cattāri satāni na pañca satāni, atha kho bhiyyova ye imasmiṃ dhammavinaye niyyātāro’’ti.

‘‘Acchariyaṃ, bho ānanda, abbhutaṃ, bho ānanda! Na ca nāma sadhammokkaṃsanā bhavissati, na paradhammavambhanā, āyatane ca dhammadesanā tāva bahukā ca niyyātāro paññāyissanti. Ime panājīvakā puttamatāya puttā attānañceva ukkaṃsenti, pare ca vambhenti tayo ceva niyyātāro paññapenti, seyyathidaṃ – nandaṃ vacchaṃ, kisaṃ saṃkiccaṃ, makkhaliṃ gosāla’’nti.

Atha kho sandako paribbājako sakaṃ parisaṃ āmantesi

– ‘‘carantu bhonto samaṇe gotame brahmacariyavāso. Na dāni sukaraṃ amhehi lābhasakkārasiloke pariccajitu’’nti.

Iti hidaṃ sandako paribbājako sakaṃ parisaṃ uyyojesi bhagavati brahmacariyeti.

Sandakasuttaṃ niṭṭhitaṃ chaṭṭhaṃ.

 

236.-- Nhưng thưa Tôn giả Ananda, có bao nhiêu vị lănh đạo tối thắng trong Pháp và Luật này?

-- Này Sandaka, không phải chỉ có một trăm, hai trăm, ba trăm, bốn trăm, năm trăm, mà c̣n nhiều vị lănh đạo tối thắng hơn nữa trong Pháp và Luật này.

-- Thật vi diệu thay, Tôn giả Ananda! Thật hy hữu thay, Tôn giả Ananda! Không có sự tự tán thán pháp của ḿnh, không có sự hủy báng pháp của người khác, nhưng cả hai sự thuyết pháp với các hành tŕ (ayatane) và rất nhiều vị lănh đạo tối thắng như vậy đă được thấy (ở đây). C̣n các tà mạn ngoại đạo này là những đứa con của người mẹ không con, họ tự tán thán, khen ḿnh chê người, và họ chỉ có ba vị lănh đạo tối thắng, tức là Nanda Vaccha, Kisa Sankicca và Makkhali Gosala.

Rồi du sĩ Sandaka nói với đồ chúng của ḿnh:

-- Chư Tôn giả, hăy đi và sống Phạm hạnh dưới Sa-môn Gotama, tuy rằng nay không có dễ ǵ cho chúng ta từ bỏ quyền lợi, tôn kính và danh tiếng.

Như vậy, du sĩ Sandaka đă đưa đồ chúng của ḿnh sống Phạm hạnh dưới Sa-môn Gotama.

Ḥa thượng Thích Minh Châu dịch Việt

 

Mục Lục Kinh Trung Bộ Pali -Việt

 

Kinh Trung Bộ

 

 


 


Nguồn: (web B́nh Anson)
Phân đoạn Pali-Việt: Nhị Tường

KINH ĐIỂN 
Home