MAJJHIMANIKĀYA- TRUNG BỘ KINH

 

 

 

CHÁNH KINH PALI

CHÚ GIẢI PALI

BẢN DỊCH VIỆT

9. Cūḷasakuludāyisuttaṃ

9. Cūḷasakuludāyisuttavaṇṇanā

79. Tiểu kinh Sakuludayi (Thiện sanh Ưu đà di)

269. Evaṃ me sutaṃ

– ekaṃ samayaṃ bhagavā rājagahe viharati veḷuvane kalandakanivāpe.

Tena kho pana samayena sakuludāyī paribbājako moranivāpe paribbājakārāme paṭivasati mahatiyā paribbājakaparisāya saddhiṃ.

Atha kho bhagavā pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya rājagahaṃ piṇḍāya pāvisi. Atha kho bhagavato etadahosi – ‘‘atippago kho tāva rājagahe piṇḍāya carituṃ. Yaṃnūnāhaṃ yena moranivāpo paribbājakārāmo yena sakuludāyī paribbājako tenupasaṅkameyya’’nti.

Atha kho bhagavā yena moranivāpo paribbājakārāmo tenupasaṅkami.

Tena kho pana samayena sakuludāyī paribbājako mahatiyā paribbājakaparisāya saddhiṃ nisinno hoti unnādiniyā uccāsaddamahāsaddāya anekavihitaṃ tiracchānakathaṃ kathentiyā, seyyathidaṃ – rājakathaṃ corakathaṃ mahāmattakathaṃ senākathaṃ bhayakathaṃ yuddhakathaṃ annakathaṃ pānakathaṃ vatthakathaṃ sayanakathaṃ mālākathaṃ gandhakathaṃ ñātikathaṃ yānakathaṃ gāmakathaṃ nigamakathaṃ nagarakathaṃ janapadakathaṃ itthikathaṃ sūrakathaṃ visikhākathaṃ kumbhaṭṭhānakathaṃ pubbapetakathaṃ nānattakathaṃ lokakkhāyikaṃ samuddakkhāyikaṃ itibhavābhavakathaṃ iti vā. Addasā kho sakuludāyī paribbājako bhagavantaṃ dūratova āgacchantaṃ. Disvāna sakaṃ parisaṃ saṇṭhāpesi – ‘‘appasaddā bhonto hontu, mā bhonto saddamakattha. Ayaṃ samaṇo gotamo āgacchati; appasaddakāmo kho pana so āyasmā appasaddassa vaṇṇavādī. Appeva nāma appasaddaṃ parisaṃ viditvā upasaṅkamitabbaṃ maññeyyā’’ti.

Atha kho te paribbājakā tuṇhī ahesuṃ .

 

269. Như vầy tôi nghe.

Một thời Thế Tôn trú ở Rajagaha (Vương Xá). Veluvana (Trúc Lâm), ở Kalandakanivapa (chỗ nuôi dưỡng sóc).

Lúc bấy giờ, du sĩ Sakuludayi ở tại Moranivapa (Khổng Tước Lâm), một tinh xá du sĩ, cùng với đại chúng du sĩ.

Rồi Thế Tôn buổi sáng đắp y, cầm bát vào Vương Xá để khất thực. Thế Tôn khởi lên ư nghĩ: "Nay c̣n quá sớm để đi khất thực ở Vương Xá, Ta hăy đi đến tinh xá du sĩ Khổng Tước Lâm, đến du sĩ Sakuludayi".

Rồi Thế Tôn đi đến tinh xá du sĩ Khổng Tước Lâm.

Lúc bấy giờ, du sĩ Sakuludayi đang ngồi với đại chúng du sĩ, đang lớn tiếng, cao tiếng, to tiếng bàn luận nhiều vấn đề phù phiếm, như bàn về vua, bàn về ăn trộm, bàn về Đại thần, bàn về binh, bàn về sợ hăi, bàn về chiến đấu, bàn về đồ ăn, bàn về đồ uống, bàn về y phục, bàn về giường nằm, bàn về ṿng hoa, bàn về hương liệu, bàn về bà con, bàn về xe cộ, bàn về làng, bàn về thị trấn, bàn về quốc độ, bàn về phụ nữ, bàn về anh hùng, câu chuyện bên lề đường, câu chuyện tại chỗ lấy nước, câu chuyện về người đă chết, bàn việc tạp nhạp, bàn về thế giới, bàn về biển cả, bàn về hiện hữu và không hiện hữu. Du sĩ Sakuludayi thấy Thế Tôn từ xa đi đến, thấy vậy liền khuyến cáo chúng của ḿnh:

-- Các Tôn giả hăy nhỏ tiếng! Các Tôn giả hăy lặng tiếng! Nay Sa-môn Gotama này đang đến. Sa-môn Gotama ưa mến an tịnh, tán thán an tịnh. Nếu biết chúng này an tịnh, có thể ghé tại đây.

Rồi các du sĩ ấy đều im lặng.

 

270. Atha kho bhagavā yena sakuludāyī paribbājako tenupasaṅkami. Atha kho sakuludāyī paribbājako bhagavantaṃ etadavoca

– ‘‘etu kho, bhante, bhagavā. Svāgataṃ, bhante, bhagavato. Cirassaṃ kho, bhante, bhagavā imaṃ pariyāyamakāsi yadidaṃ idhāgamanāya. Nisīdatu, bhante, bhagavā; idamāsanaṃ paññatta’’nti.

Nisīdi bhagavā paññatte āsane. Sakuludāyīpi kho paribbājako aññataraṃ nīcaṃ āsanaṃ gahetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho sakuludāyiṃ paribbājakaṃ bhagavā etadavoca

– ‘‘kāya nuttha, udāyi, etarahi kathāya sannisinnā, kā ca pana vo antarākathā vippakatā’’ti?

‘‘Tiṭṭhatesā, bhante, kathā yāya mayaṃ etarahi kathāya sannisinnā. Nesā, bhante, kathā bhagavato dullabhā bhavissati pacchāpi savanāya. Yadāhaṃ, bhante, imaṃ parisaṃ anupasaṅkanto homi athāyaṃ parisā anekavihitaṃ tiracchānakathaṃ kathentī nisinnā hoti; yadā ca kho ahaṃ, bhante, imaṃ parisaṃ upasaṅkanto homi athāyaṃ parisā mamaññeva mukhaṃ ullokentī nisinnā hoti – ‘yaṃ no samaṇo udāyī dhammaṃ bhāsissati taṃ [taṃ no (sī. syā. kaṃ. pī.)] sossāmā’ti; yadā pana , bhante, bhagavā imaṃ parisaṃ upasaṅkanto hoti athāhañceva ayañca parisā bhagavato mukhaṃ ullokentā [olokentī (syā. kaṃ. ka.)] nisinnā homa – ‘yaṃ no bhagavā dhammaṃ bhāsissati taṃ sossāmā’’’ti.

270.Evaṃme sutanti cūḷasakuludāyisuttaṃ. Tattha yadā pana, bhante, bhagavāti idaṃ paribbājako dhammakathaṃ sotukāmo bhagavato dhammadesanāya sālayabhāvaṃ dassento āha.

270. Thế Tôn đến chỗ du sĩ Sakuludayi. Du sĩ Sakuludayi bạch Thế Tôn:

-- Bạch Thế Tôn, Thế Tôn hăy đến! Bạch Thế Tôn, thiện lai Thế Tôn! Đă lâu Thế Tôn mới tạo cơ hội này, nghĩa là đến đây. Thế Tôn hăy ngồi! Đây là chỗ đă soạn sẵn.

Thế Tôn ngồi trên chỗ đă soạn sẵn. Du sĩ Sakuludayi lấy một ghế thấp khác rồi ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với du sĩ Sakuludayi đang ngồi một bên:

-- Này Udayi, nay các vị hội họp nhau ở đây, đang bàn vấn đề ǵ? Và câu chuyện ǵ giữa các vị gián đoạn?

-- Bạch Thế Tôn, hăy gác một bên vấn đề chúng con đang hội họp bàn luận. Về sau Thế Tôn nghe lại cũng không khó khăn ǵ. Bạch Thế Tôn, khi con không ở gần chúng này, thời chúng này ngồi nói nhiều câu chuyện phù phiếm. Và bạch Thế Tôn, khi con ở gần chúng này, thời chúng này ngồi nh́n thẳng mặt con và nghĩ: "Sa-môn Udayi thuyết pháp ǵ, chúng ta sẽ nghe". Bạch Thế Tôn, khi nào Thế Tôn đến với chúng này thời con và chúng này, ngồi nh́n thẳng mặt Thế Tôn và nghĩ: "Thế Tôn thuyết pháp ǵ, chúng ta sẽ nghe".

-- Vậy này Udayi, hăy nói lên ở đây vấn đề ǵ, để Ta có thể nói chuyện.

271. ‘‘Tenahudāyi, taṃyevettha paṭibhātu yathā maṃ paṭibhāseyyā’’si. ‘‘Purimāni , bhante, divasāni purimatarāni sabbaññū sabbadassāvī aparisesaṃ ñāṇadassanaṃ paṭijānamāno ‘carato ca me tiṭṭhato ca suttassa ca jāgarassa ca satataṃ samitaṃ ñāṇadassanaṃ paccupaṭṭhita’nti. So mayā [paccupaṭṭhita’’nti mayā (?)] pubbantaṃ ārabbha pañhaṃ puṭṭho samāno aññenaññaṃ paṭicari, bahiddhā kathaṃ apanāmesi, kopañca dosañca appaccayañca pātvākāsi. Tassa mayhaṃ, bhante, bhagavantaṃyeva ārabbha sati udapādi – ‘aho nūna bhagavā, aho nūna sugato! Yo imesaṃ dhammānaṃ sukusalo’’’ti.

‘‘Ko pana so, udāyi, sabbaññū sabbadassāvī aparisesaṃ ñāṇadassanaṃ paṭijānamāno ‘carato ca me tiṭṭhato ca suttassa ca jāgarassa ca satataṃ samitaṃ ñāṇadassanaṃ paccupaṭṭhita’nti, yo tayā pubbantaṃ ārabbha pañhaṃ puṭṭho samāno aññenaññaṃ paṭicari, bahiddhā kathaṃ apanāmesi kopañca dosañca appaccayañca pātvākāsī’’ti?

‘Nigaṇṭho, bhante, nāṭaputto’ti.

‘‘Yo kho, udāyi, anekavihitaṃ pubbenivāsaṃ anussareyya, seyyathidaṃ – ekampi jātiṃ dvepi jātiyo…pe… iti sākāraṃ sauddesaṃ anekavihitaṃ pubbenivāsaṃ anussareyya, so vā maṃ pubbantaṃ ārabbha pañhaṃ puccheyya, taṃ vāhaṃ pubbantaṃ ārabbha pañhaṃ puccheyyaṃ; so vā me pubbantaṃ ārabbha pañhassa veyyākaraṇena cittaṃ ārādheyya, tassa vāhaṃ pubbantaṃ ārabbha pañhassa veyyākaraṇena cittaṃ ārādheyyaṃ.

‘‘Yo [so (sī. pī.)] kho, udāyi, dibbena cakkhunā visuddhena atikkantamānusakena satte passeyya cavamāne upapajjamāne hīne paṇīte suvaṇṇe dubbaṇṇe sugate duggate yathākammūpage satte pajāneyya, so vā maṃ aparantaṃ ārabbha pañhaṃ puccheyya, taṃ vāhaṃ aparantaṃ ārabbha pañhaṃ puccheyyaṃ; so vā me aparantaṃ ārabbha pañhassa veyyākaraṇena cittaṃ ārādheyya, tassa vāhaṃ aparantaṃ ārabbha pañhassa veyyākaraṇena cittaṃ ārādheyyaṃ.

‘‘Api ca, udāyi, tiṭṭhatu pubbanto, tiṭṭhatu aparanto. Dhammaṃ te desessāmi – imasmiṃ sati idaṃ hoti, imassuppādā idaṃ uppajjati; imasmiṃ asati idaṃ na hoti, imassa nirodhā idaṃ nirujjhatī’’ti.

‘‘Ahañhi, bhante, yāvatakampi me iminā attabhāvena paccanubhūtaṃ tampi nappahomi sākāraṃ sauddesaṃ anussarituṃ, kuto panāhaṃ anekavihitaṃ pubbenivāsaṃ anussarissāmi, seyyathidaṃ – ekampi jātiṃ dvepi jātiyo…pe… iti sākāraṃ sauddesaṃ anekavihitaṃ pubbenivāsaṃ anussarissāmi, seyyathāpi bhagavā? Ahañhi, bhante, etarahi paṃsupisācakampi na passāmi, kuto panāhaṃ dibbena cakkhunā visuddhena atikkantamānusakena satte passissāmi cavamāne upapajjamāne hīne paṇīte suvaṇṇe dubbaṇṇe sugate duggate yathākammūpage satte pajānissāmi, seyyathāpi bhagavā? Yaṃ pana maṃ, bhante, bhagavā evamāha – ‘api ca, udāyi, tiṭṭhatu pubbanto, tiṭṭhatu aparanto; dhammaṃ te desessāmi – imasmiṃ sati idaṃ hoti, imassuppādā idaṃ uppajjati; imasmiṃ asati idaṃ na hoti, imassa nirodhā idaṃ nirujjhatī’ti tañca pana me bhiyyosomattāya na pakkhāyati. Appeva nāmāhaṃ, bhante, sake ācariyake bhagavato cittaṃ ārādheyyaṃ pañhassa veyyākaraṇenā’’ti.

271.Taṃyevettha paṭibhātūti sace dhammaṃ sotukāmo, tuyhevettha eko pañho ekaṃ kāraṇaṃ upaṭṭhātu. Yathā maṃ paṭibhāseyyāti yena kāraṇena mama dhammadesanā upaṭṭhaheyya, etena hi kāraṇena kathāya samuṭṭhitāya sukhaṃ dhammaṃ desetunti dīpeti. Tassa mayhaṃ, bhanteti so kira taṃ disvā – ‘‘sace bhagavā idha abhavissā, ayametassa bhāsitassa atthoti dīpasahassaṃ viya ujjalāpetvā ajja me pākaṭaṃ akarissā’’ti dasabalaṃyeva anussari. Tasmā tassa mayhaṃ, bhantetiādimāha. Tattha aho nūnāti anussaraṇatthe nipātadvayaṃ. Tena tassa bhagavantaṃ anussarantassa etadahosi ‘‘aho nūna bhagavā aho nūna sugato’’ti. Yo imesanti yo imesaṃ dhammānaṃ. Sukusaloti suṭṭhu kusalo nipuṇo cheko. So bhagavā aho nūna katheyya, so sugato aho nūna katheyya, tassa hi bhagavato pubbenivāsañāṇassa anekāni kappakoṭisahassāni ekaṅgaṇāni pākaṭānīti, ayamettha adhippāyo.

Tassa vāhaṃ pubbantaṃ ārabbhāti yo hi lābhī hoti, so ‘‘pubbe tvaṃ khattiyo ahosi, brāhmaṇo ahosī’’ti vutte jānanto sakkaccaṃ sussūsati. Alābhī pana – ‘‘evaṃ bhavissati evaṃ bhavissatī’’ti sīsakampamettameva dasseti. Tasmā evamāha – ‘‘tassa vāhaṃ pubbantaṃ ārabbha pañhassa veyyākaraṇena cittaṃ ārādheyya’’nti.

So vā maṃ aparantanti dibbacakkhulābhino hi anāgataṃsañāṇaṃ ijjhati, tasmā evamāha. Itaraṃ pubbe vuttanayameva.

Dhammaṃte desessāmīti ayaṃ kira atīte desiyamānepi na bujjhissati, anāgate desiyamānepi na bujjhissati. Athassa bhagavā saṇhasukhumaṃ paccayākāraṃ desetukāmo evamāha. Kiṃ pana taṃ bujjhissatīti? Etaṃ pageva na bujjhissati, anāgate panassa vāsanāya paccayo bhavissatīti disvā bhagavā evamāha.

Paṃsupisācakanti asuciṭṭhāne nibbattapisācaṃ. So hi ekaṃ mūlaṃ gahetvā adissamānakāyo hoti. Tatridaṃ vatthu – ekā kira yakkhinī dve dārake thūpārāmadvāre nisīdāpetvā āhārapariyesanatthaṃ nagaraṃ gatā. Dārakā ekaṃ piṇḍapātikattheraṃ disvā āhaṃsu, – ‘‘bhante, amhākaṃ mātā anto nagaraṃ paviṭṭhā, tassā vadeyyātha ‘yaṃ vā taṃ vā laddhakaṃ, gahetvā sīghaṃ gaccha, dārakā te jighacchitaṃ sandhāretuṃ na sakkontī’’’ti. Tamahaṃ kathaṃ passissāmīti? Idaṃ, bhante, gaṇhathāti ekaṃ mūlakhaṇḍaṃ adaṃsu. Therassa anekāni yakkhasahassāni paññāyiṃsu, so dārakehi dinnasaññāṇena taṃ yakkhiniṃ addasa virūpaṃ bībhacchaṃ kevalaṃ vīthiyaṃ gabbhamalaṃ paccāsīsamānaṃ. Disvā tamatthaṃ kathesi . Kathaṃ maṃ tvaṃ passasīti vutte mūlakhaṇḍaṃ dassesi, sā acchinditvā gaṇhi. Evaṃ paṃsupisācakā ekaṃ mūlaṃ gahetvā adissamānakāyā honti. Taṃ sandhāyesa ‘‘paṃsupisācakampi na passāmī’’ti āha. Na pakkhāyatīti na dissati na upaṭṭhāti.

271.-- Thuở xưa, bạch Thế Tôn, rất xa xưa, bậc biết tất cả, thấy tất cả tự nhận ḿnh có tri kiến không dư thừa: "Khi ta đi, khi ta đứng, khi ta ngủ và khi ta thức, tri kiến được tồn tại liên tục thường hằng". Vị ấy khi được con hỏi câu hỏi về quá khứ, liền tránh né với một câu hỏi khác, trả lời ra ngoài đề, và tỏ lộ phẫn nộ, sân hận, và bất măn. Do vậy, bạch Thế Tôn, con khởi lên niệm hoan hỷ đối với Thế Tôn: "Thật sự Thế Tôn, thật sự bậc Thiện Thệ là bậc thiện xảo về những pháp này".

-- Này Udayi, vị nào là bậc biết tất cả, thấy tất cả và tự nhận ḿnh có tri kiến không dư thừa: "Khi ta đi, khi ta đứng, khi ta ngủ, khi ta thức, tri kiến được tồn tại, liên tục thường hằng"? Vị ấy là ai mà khi được Ông hỏi câu hỏi về quá khứ liền tránh né với một câu hỏi khác, trả lời ra ngoài đề, và tỏ lộ phẫn nộ, sân hận và bất măn?

-- Bạch Thế Tôn, vị ấy là Nigantha Nataputta.

-- Này Udayi, vị nào nhớ đến các đời sống quá khứ sai biệt như một đời, hai đời... nhớ đến nhiều đời sống quá khứ cùng với các nét đại cương và các chi tiết. Hoặc là vị ấy hỏi Ta câu hỏi về quá khứ, hay là Ta hỏi vị ấy câu hỏi về quá khứ. Hoặc là vị ấy làm tâm Ta thỏa măn với câu trả lời câu hỏi về quá khứ; hay là Ta làm tâm vị ấy thỏa măn với câu trả lời câu hỏi về quá khứ.

Này Udayi, vị nào với thiên nhăn thuần tịnh, siêu nhân thấy sự sống và chết của chúng sanh, vị ấy biết rơ rằng chúng sanh người hạ liệt kẻ cao sang, người đẹp đẽ kẻ thô xấu, người may mắn kẻ bất hạnh đều do hạnh nghiệp của họ. Hoặc là vị ấy hỏi Ta câu hỏi về tương lai, hay là Ta hỏi vị ấy câu hỏi về tương lai. Hoặc là vị ấy làm tâm Ta thỏa măn với câu trả lời câu hỏi về tương lai, hay là Ta làm tâm vị ấy thỏa măn với câu trả lời câu hỏi về tương lai.

Và thôi, này Udayi, hăy dừng lại ở quá khứ, hăy dừng lại ở tương lai! Ta sẽ thuyết pháp cho Ông: Cái này có mặt th́ cái đây có mặt; do cái này sanh, cái đây sanh. Cái này không có mặt th́ cái đây không có mặt; do cái này diệt, cái đây diệt".

-- Bạch Thế Tôn, cho đến trong phạm vi kinh nghiệm với tự ngă này (Attabhava), con c̣n không có thể nhớ đến các nét đại cương và các chi tiết, từ đâu con có thể nhớ đến nhiều đời sống quá khứ, như một đời, hai đời... con có thể nhớ đến nhiều đời sống quá khứ, với các nét đại cương và các chi tiết như Thế Tôn? Bạch Thế Tôn, nay con c̣n không thấy được con phiêu phong quỷ (pamsapisacaka) từ đâu, với thiên nhăn thanh tịnh siêu nhân con có thể tuệ tri rằng chúng sanh người hạ liệt kẻ cao sang, người đẹp đẽ kẻ thô xấu, người may mắn kẻ bất hạnh, như Thế Tôn? Do vậy, bạch Thế Tôn, khi Thế Tôn nói với con như sau: "Này Udayi, hăy dừng lại ở quá khứ, hăy dừng lại ở tương lai. Ta sẽ thuyết pháp cho Ông: "Cái này có mặt th́ cái đây có mặt; do cái này sanh, cái đây sanh. Cái này không có mặt th́ cái đây không có mặt; do cái này diệt, cái đây diệt", thời con lại càng không nhận rơ bội phần. Tuy vậy, bạch Thế Tôn, con có thể làm tâm Thế Tôn thỏa măn với câu trả lời câu hỏi về bậc Đạo sư của ḿnh.

 

272. ‘‘Kinti pana te, udāyi, sake ācariyake hotī’’ti? ‘‘Amhākaṃ, bhante, sake ācariyake evaṃ hoti – ‘ayaṃ paramo vaṇṇo, ayaṃ paramo vaṇṇo’’’ti.

‘‘Yaṃ pana te etaṃ, udāyi, sake ācariyake evaṃ hoti – ‘ayaṃ paramo vaṇṇo, ayaṃ paramo vaṇṇo’ti, katamo so paramo vaṇṇo’’ti? ‘‘Yasmā, bhante, vaṇṇā añño vaṇṇo uttaritaro vā paṇītataro vā natthi so paramo vaṇṇo’’ti.

‘‘Katamo pana so paramo vaṇṇo yasmā vaṇṇā añño vaṇṇo uttaritaro vā paṇītataro vā natthī’’ti? ‘‘Yasmā , bhante, vaṇṇā añño vaṇṇo uttaritaro vā paṇītataro vā natthi so paramo vaṇṇo’’ti.

‘‘Dīghāpi kho te esā, udāyi, phareyya – ‘yasmā, bhante, vaṇṇā añño vaṇṇo uttaritaro vā paṇītataro vā natthi so paramo vaṇṇo’ti vadesi, tañca vaṇṇaṃ na paññapesi. Seyyathāpi, udāyi, puriso evaṃ vadeyya – ‘ahaṃ yā imasmiṃ janapade janapadakalyāṇī taṃ icchāmi, taṃ kāmemī’ti. Tamenaṃ evaṃ vadeyyuṃ – ‘ambho purisa, yaṃ tvaṃ janapadakalyāṇiṃ icchasi kāmesi, jānāsi taṃ janapadakalyāṇiṃ – khattiyī vā brāhmaṇī vā vessī vā suddī vā’’ti? Iti puṭṭho ‘no’ti vadeyya. Tamenaṃ evaṃ vadeyyuṃ – ‘ambho purisa, yaṃ tvaṃ janapadakalyāṇiṃ icchasi kāmesi, jānāsi taṃ janapadakalyāṇiṃ – evaṃnāmā evaṃgottāti vāti…pe… dīghā vā rassā vā majjhimā vā kāḷī vā sāmā vā maṅguracchavī vāti… amukasmiṃ gāme vā nigame vā nagare vā’ti? Iti puṭṭho ‘no’ti vadeyya. Tamenaṃ evaṃ vadeyyuṃ – ‘ambho purisa, yaṃ tvaṃ na jānāsi na passasi, taṃ tvaṃ icchasi kāmesī’’’ti? Iti puṭṭho ‘āmā’ti vadeyya.

‘‘Taṃ kiṃ maññasi, udāyi – nanu evaṃ sante, tassa purisassa appāṭihīrakataṃ bhāsitaṃ sampajjatī’’ti? ‘‘Addhā kho, bhante, evaṃ sante tassa purisassa appāṭihīrakataṃ bhāsitaṃ sampajjatī’’ti.

‘‘Evameva kho tvaṃ, udāyi, ‘yasmā, bhante, vaṇṇā añño vaṇṇo uttaritaro vā paṇītataro vā natthi so paramo vaṇṇo’ti vadesi, tañca vaṇṇaṃ na paññapesī’’ti.

‘‘Seyyathāpi, bhante, maṇi veḷuriyo subho jātimā aṭṭhaṃso suparikammakato paṇḍukambale nikkhitto bhāsate ca tapate ca virocati ca, evaṃ vaṇṇo attā hoti arogo paraṃ maraṇā’’ti.

 

272.Dīghāpi kho te esāti udāyi esā tava vācā dīghāpi bhaveyya, evaṃ vadantassa vassasatampi vassasahassampi pavatteyya, na ca atthaṃ dīpeyyāti adhippāyo. Appāṭihīrakatanti aniyyānikaṃ amūlakaṃ niratthakaṃ sampajjatīti attho.

Idāni taṃ vaṇṇaṃ dassento seyyathāpi, bhantetiādimāha. Tattha paṇḍukambale nikkhittoti visabhāgavaṇṇe rattakambale ṭhapito. Evaṃvaṇṇo attā hotīti idaṃ so subhakiṇhadevaloke nibbattakkhandhe sandhāya – ‘‘amhākaṃ matakāle attā subhakiṇhadevaloke khandhā viya jotetī’’ti vadati.

 

272. -- Này Udayi, bậc Đạo sư của Ông dạy những ǵ?

-- Bạch Thế Tôn, bậc Đạo sư của chúng con dạy chúng con rằng: "Sắc này là tối thượng, sắc này là tối thượng".

-- Này Udayi, khi bậc Đạo sư của Ông dạy Ông rằng: "Sắc này là tối thượng, sắc này là tối thượng", thời sắc tối thượng ấy là sắc ǵ?

-- Bạch Thế Tôn, khi một sắc nào không có một sắc khác cao thượng hơn, hay thù thắng hơn, thời sắc ấy là sắc tối thượng.

-- Này Udayi, sắc ấy là sắc ǵ, khi sắc ấy không có một sắc nào khác cao thượng hơn, hay thù thắng hơn?

-- Bạch Thế Tôn, khi một sắc nào không có một sắc khác cao thượng hơn, hay thù thắng hơn, thời sắc ấy là sắc tối thượng.

-- Này Udayi, lời giải thích của Ông chỉ dài như vậy, Ông phải giải thích rộng răi thêm. Nếu Ông nói: "Bạch Thế Tôn, khi một sắc nào không có một sắc khác cao thượng hơn hay thù thắng hơn, sắc ấy là sắc tối thượng thời Ông không chỉ rơ sắc ấy. Này Udayi, như có người nói: "Tôi yêu và luyến ái một cô gái đẹp trong nước này". Có người hỏi: "Này Bạn, cô gái đẹp mà bạn yêu và luyến ái ấy, bạn có biết là người giai cấp nào, là Sát-đế-lị, hay Bà-la-môn, hay Phệ-xá, hay Thủ-đà?" Khi được hỏi, người ấy trả lời không biết. Có người hỏi: "Này bạn, cô gái đẹp bạn yêu và luyến ái ấy, bạn có biết tên ǵ, họ ǵ, lớn người, thấp người, hay người bậc trung? Da đen sẫm, da ngăm ngăm đen hay da hồng hào? Ở tại làng nào, thị trấn nào, hay thành phố nào?" Khi được hỏi vậy người ấy trả lời không biết. Có người hỏi: "Này bạn, như vậy có phải bạn đă yêu và đă luyến ái một người bạn không biết, không thấy?" Được hỏi vậy, vị ấy trả lời phải. -- Này Udayi, Ông nghĩ thế nào? Sự t́nh là như vậy thời lời nói của người ấy có phải là không hiệu năng không?

-- Bạch Thế Tôn, sự t́nh là như vậy thời lời nói của người ấy thật sự là không hiệu năng.

-- Cũng vậy, này Udayi, khi Ông nói: "Bạch Thế Tôn khi một sắc nào không có một sắc khác cao thượng hơn hay thù thắng hơn, thời sắc ấy là sắc tối thượng", thời Ông không chỉ rơ sắc ấy.

-- Bạch Thế Tôn, ví như một ḥn lưu ly bảo châu, đẹp đẽ, trong suốt, có tám mặt, khéo dũa, khéo mài, được đặt trên một tấm màn màu nhạt, tự nó sáng lên, chói lên, bừng sáng lên; với sắc như vậy, tự ngă là không bệnh, sau khi chết.

 

273. ‘‘Taṃ kiṃ maññasi, udāyi, yo vā maṇi veḷuriyo subho jātimā aṭṭhaṃso suparikammakato paṇḍukambale nikkhitto bhāsate ca tapate ca virocati ca, yo vā rattandhakāratimisāya kimi khajjopanako – imesaṃ ubhinnaṃ vaṇṇānaṃ katamo vaṇṇo abhikkantataro ca paṇītataro cā’’ti? ‘‘Yvāyaṃ, bhante, rattandhakāratimisāya kimi khajjopanako – ayaṃ imesaṃ ubhinnaṃ vaṇṇānaṃ abhikkantataro ca paṇītataro cā’’ti.

‘‘Taṃ kiṃ maññasi, udāyi, yo vā rattandhakāratimisāya kimi khajjopanako, yo vā rattandhakāratimisāya telappadīpo – imesaṃ ubhinnaṃ vaṇṇānaṃ katamo vaṇṇo abhikkantataro ca paṇītataro cā’’ti? ‘‘Yvāyaṃ, bhante, rattandhakāratimisāya telappadīpo – ayaṃ imesaṃ ubhinnaṃ vaṇṇānaṃ abhikkantataro ca paṇītataro cā’’ti.

‘‘Taṃ kiṃ maññasi, udāyi, yo vā rattandhakāratimisāya telappadīpo, yo vā rattandhakāratimisāya mahāaggikkhandho – imesaṃ ubhinnaṃ vaṇṇānaṃ katamo vaṇṇo abhikkantataro ca paṇītataro cā’’ti? ‘‘Yvāyaṃ, bhante, rattandhakāratimisāya mahāaggikkhandho – ayaṃ imesaṃ ubhinnaṃ vaṇṇānaṃ abhikkantataro ca paṇītataro cā’’ti.

‘‘Taṃ kiṃ maññasi, udāyi, yo vā rattandhakāratimisāya mahāaggikkhandho, yā vā rattiyā paccūsasamayaṃ viddhe vigatavalāhake deve osadhitārakā – imesaṃ ubhinnaṃ vaṇṇānaṃ katamo vaṇṇo abhikkantataro ca paṇītataro cā’’ti? ‘‘Yvāyaṃ, bhante, rattiyā paccūsasamayaṃ viddhe vigatavalāhake deve osadhitārakā – ayaṃ imesaṃ ubhinnaṃ vaṇṇānaṃ abhikkantataro ca paṇītataro cā’’ti.

‘‘Taṃ kiṃ maññasi, udāyi, yā vā rattiyā paccūsasamayaṃ viddhe vigatavalāhake deve osadhitārakā, yo vā tadahuposathe pannarase viddhe vigatavalāhake deve abhido [abhide (ka. sī.), abhidosaṃ (ka.) abhidoti abhisaddena samānatthanipātapadaṃ (chakkaṅguttaraṭīkā mahāvagga aṭṭhamasuttavaṇṇanā)] aḍḍharattasamayaṃ cando – imesaṃ ubhinnaṃ vaṇṇānaṃ katamo vaṇṇo abhikkantataro ca paṇītataro cā’’ti? ‘‘Yvāyaṃ, bhante, tadahuposathe pannarase viddhe vigatavalāhake deve abhido aḍḍharattasamayaṃ cando – ayaṃ imesaṃ ubhinnaṃ vaṇṇānaṃ abhikkantataro ca paṇītataro cā’’ti.

‘‘Taṃ kiṃ maññasi, udāyi, yo vā tadahuposathe pannarase viddhe vigatavalāhake deve abhido aḍḍharattasamayaṃ cando, yo vā vassānaṃ pacchime māse saradasamaye viddhe vigatavalāhake deve abhido majjhanhikasamayaṃ sūriyo – imesaṃ ubhinnaṃ vaṇṇānaṃ katamo vaṇṇo abhikkantataro ca paṇītataro cā’’ti? ‘‘Yvāyaṃ, bhante, vassānaṃ pacchime māse saradasamaye viddhe vigatavalāhake deve abhido majjhanhikasamayaṃ sūriyo – ayaṃ imesaṃ ubhinnaṃ vaṇṇānaṃ abhikkantataro ca paṇītataro cā’’ti.

‘‘Ato kho te, udāyi, bahū hi bahutarā devā ye imesaṃ candimasūriyānaṃ ābhā nānubhonti, tyāhaṃ pajānāmi. Atha ca panāhaṃ na vadāmi – ‘yasmā vaṇṇā añño vaṇṇo uttaritaro vā paṇītataro vā natthī’ti. Atha ca pana tvaṃ, udāyi, ‘yvāyaṃ vaṇṇo kiminā khajjopanakena nihīnataro [hīnataro (sī. pī.)] ca patikiṭṭhataro ca so paramo vaṇṇo’ti vadesi, tañca vaṇṇaṃ na paññapesī’’ti. ‘‘Acchidaṃ [acchira (ka.), acchida (?)] bhagavā kathaṃ, acchidaṃ sugato katha’’nti!

‘‘Kiṃ pana tvaṃ, udāyi, evaṃ vadesi – ‘acchidaṃ bhagavā kathaṃ, acchidaṃ sugato kathaṃ’’’ti? ‘‘Amhākaṃ, bhante, sake ācariyake evaṃ hoti – ‘ayaṃ paramo vaṇṇo, ayaṃ paramo vaṇṇo’ti. Te mayaṃ, bhante, bhagavatā sake ācariyake samanuyuñjiyamānā samanuggāhiyamānā samanubhāsiyamānā rittā tucchā aparaddhā’’ti.

 

273.Ayaṃimesaṃ ubhinnanti so kira yasmā maṇissa bahi ābhā na niccharati, khajjopanakassa aṅguladvaṅgulacaturaṅgulamattaṃ niccharati, mahākhajjopanakassa pana khaḷamaṇḍalamattampi niccharatiyeva, tasmā evamāha.

Viddheti ubbiddhe, meghavigamena dūrībhūteti attho. Vigatavalāhaketi apagatameghe. Deveti ākāse. Osadhitārakāti sukkatārakā. Sā hi yasmā tassā udayato paṭṭhāya tena saññāṇena osadhāni gaṇhantipi pivantipi, tasmā ‘‘osadhitārakā’’ti vuccati. Abhido aḍḍharattasamayanti abhinne aḍḍharattasamaye. Iminā gaganamajjhe ṭhitacandaṃ dasseti. Abhido majjhanhikepi eseva nayo.

Ato khoti ye anubhonti, tehi bahutarā, bahū ceva bahutarā cāti attho. Ābhā nānubhontīti obhāsaṃ na vaḷañjanti, attano sarīrobhāseneva ālokaṃ pharitvā viharanti.

 

273.-- Này Udayi, Ông nghĩ thế nào? Một ḥn lưu ly bảo châu nào, đẹp đẽ, trong suốt, có tám mặt, khéo dũa, khéo mài, được đặt trên một tấm màn màu nhạt, tự nó sáng lên, chói lên, bừng sáng lên; hay con sâu đom đóm trong đêm đen tối mù, giữa hai quang sắc này, quang sắc nào vi diệu hơn, và thù thắng hơn?

-- Bạch Thế Tôn, con sâu đom đóm trong đêm đen tối mù, quang sắc này vi diệu hơn và thù thắng hơn giữa hai quang sắc.

-- Này Udayi, Ông nghĩ thế nào? Con sâu đom đóm trong đêm đen tối mù hay là ngọn đèn dầu trong đêm đen tối mù, giữa hai quang sắc này, quang sắc nào vi diệu hơn và thù thắng hơn?

-- Bạch Thế Tôn, ngọn đèn dầu trong đêm đen tối mù, quang sắc (ngọn đèn dầu) này vi diệu hơn và thù thắng hơn giữa hai quang sắc.

-- Này Udayi, Ông nghĩ thế nào? Ngọn đèn dầu trong đêm đen tối mù, hay là một đống lửa lớn trong đêm đen tối mù, giữa hai quang sắc này, quang sắc nào vi diệu hơn và thù thắng hơn?

-- Bạch Thế Tôn, đống lửa lớn trong đêm đen tối mù, quang sắc này vi diệu hơn và thù thắng hơn giữa hai quang sắc.

-- Này Udayi, Ông nghĩ thế nào? Đống lửa lớn trong đêm đen tối mù, hay ngôi sao mai trong một bầu trời trong sáng không mây vào lúc b́nh minh, giữa hai quang sắc này, quang sắc nào vi diệu hơn và thù thắng hơn?

-- Bạch Thế Tôn, ngôi sao mai trong một bầu trời trong sáng không mây vào lúc b́nh minh, quang sắc này vi diệu hơn và thù thắng hơn giữa hai quang sắc.

-- Này Udayi, Ông nghĩ thế nào? Ngôi (sao Thái Bạch) sao mai trong bầu trời trong sáng không mây, trong lúc b́nh minh, hay là mặt trăng trong khi đứng bóng, trong một bầu trời trong sáng không mây vào lúc nửa đêm, trong ngày Uposatha (Bố-tát) vào ngày Rằm, giữa hai quang sắc này, quang sắc nào vi diệu hơn và thù thắng hơn?

-- Bạch Thế Tôn, mặt trăng trong khi đứng bóng, trong một bầu trời quang đăng không mây, vào lúc nửa đêm, trong ngày Uposatha (Bố tát) vào ngày Rằm, quang sắc này vi diệu hơn và thù thắng hơn giữa hai quang sắc.

-- Này Udayi, Ông nghĩ thế nào? Mặt trăng trong khi đứng bóng, trong một bầu trời quang đăng không mây, vào lúc nửa đêm, trong ngày Uposatha (Bố-tát) vào ngày Rằm, hay là mặt trời trong lúc đứng bóng, trong một bầu trời quang đăng, không mây, vào lúc giữa trưa, trong tháng cuối mùa mưa về mùa thu, giữa hai quang sắc này, quang sắc nào vi diệu hơn và thù thắng hơn?

-- Bạch Thế Tôn, mặt trời trong lúc đứng bóng, trong một bầu trời quang đăng không mây, vào lúc giữa trưa, trong tháng cuối mùa mưa về mùa thu, quang sắc này vi diệu hơn và thù thắng hơn.

-- Này Udayi, hơn tất cả những quang sắc ấy có nhiều, rất nhiều chư Thiên, mà ánh sáng của những mặt trăng mặt trời này không thể chiếu sáng. Ta biết những chư Thiên ấy. Và Ta không nói: "Không có một quang sắc nào khác vi diệu hơn và thù thắng hơn quang sắc ấy. C̣n Ông, này Udayi, Ông lại nói: "Quang sắc này, thấp kém hơn, yếu đuối hơn quang sắc con sâu đom đóm, quang sắc ấy là tối thắng". Và Ông không chỉ rơ quang sắc ấy.

-- Thế Tôn đă cắt đứt câu chuyện. Thiện Thệ đă cắt đứt câu chuyện.

-- Này Udayi, sao Ông lại nói: "Thế Tôn đă cắt đứt câu chuyện. Thiện thệ đă cắt đứt câu chuyện"?

-- Bạch Thế Tôn, các vị Đạo sư của chúng con dạy như sau: "Quang sắc này là tối thượng, quang sắc này là tối thượng". Nhưng bạch Thế Tôn, các bậc Đạo sư của chúng con khi bị Thế Tôn đối nạn, cật nạn, vấn nạn, (tự tỏ là) trống không, hư vọng, thất bại.

 

274. ‘‘Kiṃ panudāyi, atthi ekantasukho loko, atthi ākāravatī paṭipadā ekantasukhassa lokassa sacchikiriyāyā’’ti? ‘‘Amhākaṃ, bhante, sake ācariyake evaṃ hoti – ‘atthi ekantasukho loko, atthi ākāravatī paṭipadā ekantasukhassa lokassa sacchikiriyāyā’’’ti.

‘‘Katamā pana sā, udāyi, ākāravatī paṭipadā ekantasukhassa lokassa sacchikiriyāyā’’ti? ‘‘Idha, bhante, ekacco pāṇātipātaṃ pahāya pāṇātipātā paṭivirato hoti, adinnādānaṃ pahāya adinnādānā paṭivirato hoti, kāmesumicchācāraṃ pahāya kāmesumicchācārā paṭivirato hoti, musāvādaṃ pahāya musāvādā paṭivirato hoti, aññataraṃ vā pana tapoguṇaṃ samādāya vattati. Ayaṃ kho sā, bhante, ākāravatī paṭipadā ekantasukhassa lokassa sacchikiriyāyā’’ti.

‘‘Taṃ kiṃ maññasi, udāyi, yasmiṃ samaye pāṇātipātaṃ pahāya pāṇātipātā paṭivirato hoti, ekantasukhī vā tasmiṃ samaye attā hoti sukhadukkhī vā’’ti? ‘‘Sukhadukkhī, bhante’’.

‘‘Taṃ kiṃ maññasi, udāyi, yasmiṃ samaye adinnādānaṃ pahāya adinnādānā paṭivirato hoti, ekantasukhī vā tasmiṃ samaye attā hoti sukhadukkhī vā’’ti? ‘‘Sukhadukkhī, bhante’’.

‘‘Taṃ kiṃ maññasi, udāyi, yasmiṃ samaye kāmesumicchācāraṃ pahāya kāmesumicchācārā paṭivirato hoti, ekantasukhī vā tasmiṃ samaye attā hoti sukhadukkhī vā’’ti? ‘‘Sukhadukkhī, bhante’’.

‘‘Taṃ kiṃ maññasi, udāyi, yasmiṃ samaye musāvādaṃ pahāya musāvādā paṭivirato hoti, ekantasukhī vā tasmiṃ samaye attā hoti sukhadukkhī vā’’ti? ‘‘Sukhadukkhī, bhante’’.

‘‘Taṃ kiṃ maññasi, udāyi, yasmiṃ samaye aññataraṃ tapoguṇaṃ samādāya vattati, ekantasukhī vā tasmiṃ samaye attā hoti sukhadukkhī vā’’ti? ‘‘Sukhadukkhī, bhante’’.

‘‘Taṃ kiṃ maññasi, udāyi, api nu kho vokiṇṇasukhadukkhaṃ paṭipadaṃ āgamma ekantasukhassa lokassa sacchikiriyā hotī’’ti [sacchikiriyāyāti (ka.)]? ‘‘Acchidaṃ bhagavā kathaṃ, acchidaṃ sugato katha’’nti!

‘‘Kiṃ pana tvaṃ, udāyi, vadesi – ‘acchidaṃ bhagavā kathaṃ, acchidaṃ sugato kathaṃ’’’ti? ‘‘Amhākaṃ, bhante, sake ācariyake evaṃ hoti – ‘atthi ekantasukho loko, atthi ākāravatī paṭipadā ekantasukhassa lokassa sacchikiriyāyā’ti. Te mayaṃ, bhante, bhagavatā sake ācariyake samanuyuñjiyamānā samanuggāhiyamānā samanubhāsiyamānā rittā tucchā aparaddhā’’ti [aparaddhā (sī.), aparaddhāpi (syā. kaṃ. pī.)].

 

274. Idāni yasmā so ‘‘ekantasukhaṃ lokaṃ pucchissāmī’’ti nisinno, pucchāmūḷho pana jāto, tasmā naṃ bhagavā taṃ pucchaṃ sarāpento kiṃ pana, udāyi, atthi ekantasukho lokotiādimāha. Tattha ākāravatīti kāraṇavatī. Aññataraṃ vā pana tapoguṇanti acelakapāḷiṃ sandhāyāha, surāpānaviratīti attho.

 

274.-- Nhưng này Udayi, có một thế giới nhứt hướng lạc không? Có đạo lộ hợp lư nào đưa đến chứng đắc thế giới nhứt hướng lạc?

-- Bạch Thế Tôn, các bậc Đạo sư của chúng con có dạy như sau: "Có một thế giới nhứt hướng lạc. Có đạo lộ hợp lư đưa đến chứng đắc thế giới nhứt hướng lạc".

-- Này Udayi, đạo lộ hợp lư đưa đến chứng đắc thế giới nhứt hướng lạc là ǵ?

-- Ở đây, bạch Thế Tôn, có người đoạn trừ sát sanh, từ bỏ sát sanh, đoạn trừ lấy của không cho, từ bỏ lấy của không cho, đoạn trừ tà dâm, từ bỏ tà dâm, đoạn trừ nói láo, từ bỏ nói láo, hay sống sau khi thọ tŕ một loại khổ hạnh. Bạch Thế Tôn, đó là đạo lộ hợp lư đưa đến chứng đắc thế giới nhứt hướng lạc.

-- Này Udayi, Ông nghĩ thế nào? Trong khi đoạn trừ sát sanh, từ bỏ sát sanh, trong khi ấy tự ngă là nhứt hướng lạc hay cả lạc cả khổ?

-- Bạch Thế Tôn, cả lạc cả khổ.

-- Này Udayi, Ông nghĩ thế nào? Trong khi đoạn trừ lấy của không cho, từ bỏ lấy của không cho, trong khi ấy, tự ngă là nhứt hướng lạc hay cả lạc cả khổ?

-- Bạch Thế Tôn, cả lạc cả khổ.

-- Này Udayi, Ông nghĩ thế nào? Trong khi đoạn trừ tà dâm, từ bỏ tà dâm, trong khi ấy tự ngă là nhứt hướng lạc, hay cả lạc cả khổ?

-- Bạch Thế Tôn, cả lạc cả khổ.

-- Này Udayi, Ông nghĩ thế nào? Trong khi đoạn trừ nói láo, từ bỏ nói láo, trong khi ấy tự ngă là nhứt hướng lạc, hay cả lạc cả khổ?

-- Bạch Thế Tôn, cả lạc cả khổ.

-- Này Udayi, Ông nghĩ thế nào? Trong khi sống thọ tŕ một loại khổ hạnh, trong khi ấy tự ngă là nhứt hướng lạc, hay cả lạc cả khổ?

-- Bạch Thế Tôn, cả lạc cả khổ.

-- Này Udayi, Ông nghĩ thế nào? Như vậy đạo lộ để chứng đắc một thế giới nhứt hướng lạc, đạo lộ ấy cả lạc cả khổ xen lẫn?

-- Thế Tôn đă cắt đứt câu chuyện, Thiện Thệ đă cắt đứt câu chuyện.

-- Này Udayi, sao Ông lại nói như vầy: "Thế Tôn đă cắt đứt câu chuyện, Thiện Thệ đă cắt đứt câu chuyện"?

-- Bạch Thế Tôn, các bậc Đạo sư của chúng con có dạy như sau: "Có một thế giới nhứt hướng lạc, có một đạo lộ hợp lư để chứng đắc thế giới nhứt hướng lạc". Nhưng các bậc Đạo sư của chúng con khi bị Thế Tôn đối nạn, cật nạn, vấn nạn, (tự tỏ là) trống không, hư vọng, thất bại. Nhưng bạch Thế Tôn, có một thế giới nhứt hướng lạc không? Có một đạo lộ hợp lư đưa đến chứng đắc một thế giới nhứt hướng lạc không?

-- Này Udayi, có một thế giới nhứt hướng lạc; có một đạo lộ hợp lư đưa đến chứng đắc thế giới nhứt hướng lạc.

 

275. ‘‘Kiṃ pana, bhante, atthi ekantasukho loko, atthi ākāravatī paṭipadā ekantasukhassa lokassa sacchikiriyāyā’’ti? ‘‘Atthi kho, udāyi, ekantasukho loko, atthi ākāravatī paṭipadā ekantasukhassa lokassa sacchikiriyāyā’’ti.

‘‘Katamā pana sā, bhante, ākāravatī paṭipadā ekantasukhassa lokassa sacchikiriyāyā’’ti? ‘‘Idhudāyi, bhikkhu vivicceva kāmehi…pe… paṭhamaṃ jhānaṃ upasampajja viharati; vitakkavicārānaṃ vūpasamā… dutiyaṃ jhānaṃ upasampajja viharati; pītiyā ca virāgā… tatiyaṃ jhānaṃ upasampajja viharati – ayaṃ kho sā, udāyi, ākāravatī paṭipadā ekantasukhassa lokassa sacchikiriyāyā’’ti.

‘‘Na [kiṃ nu (syā. kaṃ. ka.)] kho sā, bhante, ākāravatī paṭipadā ekantasukhassa lokassa sacchikiriyāya, sacchikato hissa, bhante, ettāvatā ekantasukho loko hotī’’ti. ‘‘Na khvāssa, udāyi, ettāvatā ekantasukho loko sacchikato hoti; ākāravatītveva sā paṭipadā ekantasukhassa lokassa sacchikiriyāyā’’ti.

Evaṃ vutte, sakuludāyissa paribbājakassa parisā unnādinī uccāsaddamahāsaddā ahosi – ‘‘ettha mayaṃ anassāma sācariyakā, ettha mayaṃ anassāma [panassāma (sī.)] sācariyakā! Na mayaṃ ito bhiyyo uttaritaraṃ pajānāmā’’ti.

Atha kho sakuludāyī paribbājako te paribbājake appasadde katvā bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘kittāvatā panāssa, bhante, ekantasukho loko sacchikato hotī’’ti? ‘‘Idhudāyi, bhikkhu sukhassa ca pahānā…pe… catutthaṃ jhānaṃ… upasampajja viharati. Yā tā devatā ekantasukhaṃ lokaṃ upapannā tāhi devatāhi saddhiṃ santiṭṭhati sallapati sākacchaṃ samāpajjati. Ettāvatā khvāssa, udāyi, ekantasukho loko sacchikato hotī’’ti.

 

275.Katamā pana sā, bhante, ākāravatī paṭipadā ekantasukhassāti kasmā pucchati? Evaṃ kirassa ahosi – ‘‘mayaṃ sattānaṃ ekantasukhaṃ vadāma, paṭipadaṃ pana kālena sukhaṃ kālena dukkhaṃ vadāma. Ekantasukhassa kho pana attano paṭipadāyapi ekantasukhāya bhavitabbaṃ. Amhākaṃ kathā aniyyānikā, satthu kathāva niyyānikā’’ti. Idāni satthāraṃyeva pucchitvā jānissāmīti tasmā pucchati.

Etthamayaṃ anassāmāti etasmiṃ kāraṇe mayaṃ anassāma. Kasmā pana evamāhaṃsu? Te kira pubbe pañcasu dhammesu patiṭṭhāya kasiṇaparikammaṃ katvā tatiyajjhānaṃ nibbattetvā aparihīnajjhānā kālaṃ katvā subhakiṇhesu nibbattantīti jānanti, gacchante gacchante pana kāle kasiṇaparikammampi na jāniṃsu, tatiyajjhānampi nibbattetuṃ nāsakkhiṃsu. Pañca pubbabhāgadhamme pana ‘‘ākāravatī paṭipadā’’ti uggahetvā tatiyajjhānaṃ ‘‘ekantasukho loko’’ti uggaṇhiṃsu. Tasmā evamāhaṃsu. Uttaritaranti ito pañcahi dhammehi uttaritaraṃ paṭipadaṃ vā tatiyajjhānato uttaritaraṃ ekantasukhaṃ lokaṃ vā na jānāmāti vuttaṃ hoti. Appasadde katvāti ekappahāreneva mahāsaddaṃ kātuṃ āraddhe nissadde katvā.

 

275.-- Bạch Thế Tôn, thế nào là đạo lộ hợp lư ấy đưa đến chứng đắc thế giới nhứt hướng lạc?

-- Ở đây, này Udayi, vị Tỷ-kheo ly dục... chứng đắc và trú Thiền thứ nhất; sau khi diệt tầm và tứ... chứng đắc và trú Thiền thứ hai... chứng đắc và trú Thiền thứ ba. Như vậy, này Udayi, là đạo lộ hợp lư đưa đến chứng đắc thế giới nhứt hướng lạc.

-- Bạch Thế Tôn, đạo lộ ấy không phải là đạo lộ đưa đến chứng đắc thế giới nhứt hướng lạc. Chứng đắc như vậy, bạch Thế Tôn (phải chăng) là thế giới nhứt hướng lạc?

-- Này Udayi, chứng đắc như vậy chưa phải là thế giới nhứt hướng lạc. Đạo lộ ấy chỉ là đạo lộ hợp lư đưa đến chứng đắc thế giới nhứt hướng lạc.

Khi được nói vậy, hội chúng của du sĩ Sakuludayi lớn tiếng, cao tiếng, to tiếng như sau:

-- Ở đây, chúng tôi đă được nghe từ các vị Đạo sư. Ở đây, chúng tôi đă được nghe từ các vị Đạo sư. Chúng tôi không được biết ǵ hơn như vậy nữa.

Rồi du sĩ Sakuludayi sau khi làm cho các vị du sĩ ấy lặng tiếng xuống, liền bạch Thế Tôn:

-- Phải đến mức như thế nào, mới là chứng đắc thế giới nhứt hướng lạc?

-- Ở đây, này Udayi, Tỷ-kheo đoạn trừ lạc... chứng đạt và an trú Thiền thứ tư; có bao nhiêu chư Thiên được sanh vào thế giới nhứt hướng lạc, Tỷ-kheo cùng đứng với các chư Thiên ấy, cùng nói chuyện, cùng đàm luận. Cho đến mức độ như vậy, này Udayi, mới là chứng đắc thế giới nhứt hướng lạc.

 

276. ‘‘Etassa nūna, bhante, ekantasukhassa lokassa sacchikiriyāhetu bhikkhū bhagavati brahmacariyaṃ carantī’’ti? ‘‘Na kho, udāyi, ekantasukhassa lokassa sacchikiriyāhetu bhikkhū mayi brahmacariyaṃ caranti. Atthi kho, udāyi , aññeva dhammā uttaritarā ca paṇītatarā ca yesaṃ sacchikiriyāhetu bhikkhū mayi brahmacariyaṃ carantī’’ti.

‘‘Katame pana te, bhante, dhammā uttaritarā ca paṇītatarā ca yesaṃ sacchikiriyāhetu bhikkhū bhagavati brahmacariyaṃ carantī’’ti? ‘‘Idhudāyi, tathāgato loke uppajjati arahaṃ sammāsambuddho vijjācaraṇasampanno sugato lokavidū anuttaro purisadammasārathi satthā devamanussānaṃ buddho bhagavā…pe… so ime pañca nīvaraṇe pahāya cetaso upakkilese paññāya dubbalīkaraṇe vivicceva kāmehi…pe… paṭhamaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. Ayampi kho, udāyi, dhammo uttaritaro ca paṇītataro ca yassa sacchikiriyāhetu bhikkhū mayi brahmacariyaṃ caranti’’.

‘‘Puna caparaṃ, udāyi, bhikkhu vitakkavicārānaṃ vūpasamā…pe… dutiyaṃ jhānaṃ… tatiyaṃ jhānaṃ… catutthaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. Ayampi kho, udāyi, dhammo uttaritaro ca paṇītataro ca yassa sacchikiriyāhetu bhikkhū mayi brahmacariyaṃ caranti.

‘‘So evaṃ samāhite citte parisuddhe pariyodāte anaṅgaṇe vigatūpakkilese mudubhūte kammaniye ṭhite āneñjappatte pubbenivāsānussatiñāṇāya cittaṃ abhininnāmeti. So anekavihitaṃ pubbenivāsaṃ anussarati, seyyathidaṃ – ekampi jātiṃ dvepi jātiyo…pe… iti sākāraṃ sauddesaṃ anekavihitaṃ pubbenivāsaṃ anussarati. Ayampi kho, udāyi, dhammo uttaritaro ca paṇītataro ca yassa sacchikiriyāhetu bhikkhū mayi brahmacariyaṃ caranti.

‘‘So evaṃ samāhite citte parisuddhe pariyodāte anaṅgaṇe vigatūpakkilese mudubhūte kammaniye ṭhite āneñjappatte sattānaṃ cutūpapātañāṇāya cittaṃ abhininnāmeti. So dibbena cakkhunā visuddhena atikkantamānusakena satte passati cavamāne upapajjamāne hīne paṇīte suvaṇṇe dubbaṇṇe sugate duggate…pe… yathākammūpage satte pajānāti. Ayampi kho, udāyi, dhammo uttaritaro ca paṇītataro ca yassa sacchikiriyāhetu bhikkhū mayi brahmacariyaṃ caranti.

‘‘So evaṃ samāhite citte parisuddhe pariyodāte anaṅgaṇe vigatūpakkilese mudubhūte kammaniye ṭhite āneñjappatte āsavānaṃ khayañāṇāya cittaṃ abhininnāmeti . So ‘idaṃ dukkha’nti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘ayaṃ dukkhasamudayo’ti…pe… ‘ayaṃ dukkhanirodho’ti… ‘ayaṃ dukkhanirodhagāminī paṭipadā’ti… ‘ime āsavā’ti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘ayaṃ āsavasamudayo’ti… ‘ayaṃ āsavanirodho’ti… ‘ayaṃ āsavanirodhagāminī paṭipadā’ti yathābhūtaṃ pajānāti. Tassa evaṃ jānato evaṃ passato kāmāsavāpi cittaṃ vimuccati, bhavāsavāpi cittaṃ vimuccati, avijjāsavāpi cittaṃ vimuccati. Vimuttasmiṃ vimuttamiti ñāṇaṃ hoti. ‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti pajānāti. Ayampi kho, udāyi, dhammo uttaritaro ca paṇītataro ca yassa sacchikiriyāhetu bhikkhū mayi brahmacariyaṃ caranti. Ime kho, udāyi, dhammā uttaritarā ca paṇītatarā ca yesaṃ sacchikiriyāhetu bhikkhū mayi brahmacariyaṃ carantī’’ti.

 

276.Sacchikiriyāhetūti ettha dve sacchikiriyā paṭilābhasacchikiriyā ca paccakkhasacchikiriyā ca. Tattha tatiyajjhānaṃ nibbattetvā aparihīnajjhāno kālaṃ katvā subhakiṇhaloke tesaṃ devānaṃ samānāyuvaṇṇo hutvā nibbattati, ayaṃ paṭilābhasacchikiriyā nāma. Catutthajjhānaṃ nibbattetvā iddhivikubbanena subhakiṇhalokaṃ gantvā tehi devehi saddhiṃ santiṭṭhati sallapati sākacchaṃ āpajjati, ayaṃ paccakkhasacchikiriyā nāma. Tāsaṃ dvinnampi tatiyajjhānaṃ ākāravatī paṭipadā nāma. Tañhi anuppādetvā neva sakkā subhakiṇhaloke nibbattituṃ, na catutthajjhānaṃ uppādetuṃ. Iti duvidhampetaṃ sacchikiriyaṃ sandhāya – ‘‘etassa nūna, bhante, ekantasukhassa lokassa sacchikiriyāhetū’’ti āha.

 

276.-- Bạch Thế Tôn, có phải chỉ v́ nhân duyên chứng đắc thế giới nhứt hướng lạc mà các Tỷ-kheo sống Phạm hạnh dưới sự chỉ dẫn của Thế Tôn?

-- Này Udayi, không phải chỉ v́ nhân duyên chứng đắc thế giới nhứt hướng lạc mà các Tỷ-kheo sống Phạm hạnh dưới sự chỉ dẫn của Ta. Này Udayi, có những pháp khác cao thượng hơn, thù thắng hơn. V́ nhơn duyên chứng đắc các pháp ấy, các Tỷ-kheo sống Phạm hạnh dưới sự chỉ dẫn của Ta.

-- Bạch Thế Tôn, thế nào là những pháp cao thượng hơn, thù thắng hơn, v́ nhơn duyên chứng đắc các pháp ấy, các Tỷ-kheo sống Phạm hạnh dưới sự chỉ dẫn của Thế Tôn?

-- Ở đây, này Udayi, Như Lai xuất hiện ở đời là bậc A-la-hán, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn. Như Lai sau khi riêng tự chứng ngộ với thượng trí, thế giới này là Thiên giới, Ma giới, Phạm thiên giới, gồm cả thế giới này với Sa-môn, Bà-la-môn, Thiên, Nhơn, lại tuyên bố điều Ngài đă chứng ngộ. Ngài thuyết pháp sơ thiện, trung thiện, hậu thiện, đầy đủ văn nghĩa, Ngài truyền dạy Phạm hạnh hoàn toàn đầy đủ thanh tịnh.

Người gia trưởng hay con người gia trưởng, hay một người sanh ở giai cấp (hạ tiện) nghe pháp ấy, sau khi nghe pháp, người ấy sanh ḷng tín ngưỡng Như Lai. Khi có ḷng tín ngưỡng ấy, người ấy suy nghĩ: "Đời sống gia đ́nh đầy những triền phược, con đường đầy những bụi đời. Đời sống xuất gia phóng khoáng như hư không. Thật không dễ ǵ cho một người sống ở gia đ́nh có thể sống theo Phạm hạnh hoàn toàn đầy đủ, hoàn toàn thanh tịnh, trắng bạch như vỏ ốc. Vậy ta nên cạo bỏ râu tóc, đắp áo cà-sa, xuất gia, từ bỏ gia đ́nh, sống không gia đ́nh". Một thời gian sau, người ấy bỏ tài sản nhỏ, hay bỏ tài sản lớn, bỏ bà con quyến thuộc nhỏ, hay bỏ bà con quyến thuộc lớn, cạo bỏ râu tóc, đắp áo cà-sa, và xuất gia, từ bỏ gia đ́nh, sống không gia đ́nh.

Vị ấy xuất gia như vậy, hành tŕ các học giới và hạnh sống các Tỷ-kheo, từ bỏ sát sanh, tránh xa sát sanh, bỏ trượng, bỏ kiếm, biết xấu hổ, sợ hăi, có ḷng từ, sống thương xót đến hạnh phúc tất cả chúng sanh và loài hữu t́nh. Vị ấy từ bỏ lấy của không cho, tránh xa lấy của không cho, chỉ mong những vật đă cho, tự sống thanh tịnh, không có trộm cướp. Vị ấy từ bỏ đời sống không Phạm hạnh, sống theo Phạm hạnh, sống đời sống viễn ly, tránh xa dâm dục hạ liệt.

Vị ấy từ bỏ nói láo, nói những lời chân thật, liên hệ đến sự thật, chắc chắn, đáng tin cậy, không lường gạt đời. Vị ấy từ bỏ nói hai lưỡi, tránh xa nói hai lưỡi, nghe điều ǵ ở chỗ này, không đến chỗ kia nói để sanh chia rẽ ở những người này; nghe điều ǵ ở chỗ kia, không đi nói với những người này để sanh chuyện chia rẽ ở những người kia. Như vậy, vị ấy sống ḥa hợp những kẻ ly gián, khuyến khích những kẻ ḥa hợp, hoan hỷ trong ḥa hợp, thích thú trong ḥa hợp, hân hoan trong ḥa hợp, nói những lời đưa đến ḥa hợp. Vị ấy từ bỏ nói độc ác, tránh xa lời nói độc ác, nói những lời nói dịu hiền, đẹp tai, dễ thương, thông cảm đến tâm, tao nhă, đẹp ḷng nhiều người; vị ấy nói những lời nói như vậy. Vị ấy từ bỏ lời nói phù phiếm, tránh xa lời nói phù phiếm, nói đúng thời, nói chân thật, nói có ư nghĩa, nói pháp, nói luật, nói những lời đáng được ǵn giữ, những lời hợp thời, hợp lư có mạch lạc hệ thống, có ích lợi.

Vị ấy từ bỏ không làm hại đến các hạt giống và các loại cây cỏ, dùng một ngày một bữa, không ăn ban đêm; từ bỏ các món ăn phi thời; từ bỏ không đi xem múa, hát, nhạc, các cuộc tŕnh diễn; từ bỏ không dùng ṿng hoa, hương liệu, dầu thoa, trang sức, và các thời trang; từ bỏ không dùng giường cao và giường lớn; từ bỏ không nhận vàng và bạc; từ bỏ không nhận các hạt sống; từ bỏ không nhận thịt sống, từ bỏ không nhận đàn bà con gái; từ bỏ không nhận nô tỳ gái và trai; từ bỏ không nhận cừu và dê; từ bỏ không nhận gia cầm và heo; từ bỏ không nhận voi, ḅ, ngựa và ngựa cái; từ bỏ không nhận ruộng nương đất đai; từ bỏ không dùng người làm môi giới hoặc tự ḿnh làm môi giới; từ bỏ không buôn bán; từ bỏ các sự gian lận bằng cân, tiền bạc và đo lường; từ bỏ các tà hạnh như hối lộ, gian trá, lừa đảo; từ bỏ không làm thương tổn, sát hại, câu thúc, bức đoạt, trộm cắp, cướp phá.

Vị ấy sống biết đủ, bằng ḷng với tấm y để che thân với đồ ăn khất thực để nuôi bụng, đi tại chỗ nào cũng mang theo (y và b́nh bát). Như con chim bay đến chỗ nào cũng mang theo hai cánh, cũng vậy, Tỷ-kheo bằng ḷng với tấm y để che thân, với đồ ăn khất thực để nuôi bụng, đi tại chỗ nào cũng mang theo. Vị ấy thành tựu Thánh giới uẩn này, nội tâm hưởng lạc thọ không khuyết phạm.

Khi mắt thấy sắc, vị ấy không nắm giữ tướng chung, không nắm giữ tướng riêng. Những nguyên nhân ǵ, v́ con mắt không được chế ngự, khiến tham ái, ưu bi, các ác, bất thiện pháp khởi lên, vị ấy tự chế ngự các nguyên nhân ấy, hộ tŕ con mắt, thực hành sự hộ tŕ con mắt. Khi tai nghe tiếng... mũi ngửi hương... lưỡi nếm vị... thân cảm xúc... ư nhận thức các pháp, vị ấy không nắm giữ tướng chung, không nắm giữ tướng riêng, những nguyên nhân ǵ, v́ ư căn không được chế ngự, khiến tham ái, ưu bi, các ác bất thiện pháp khởi lên, vị ấy chế ngự nguyên nhân ấy, hộ tŕ ư căn, thực hành sự hộ tŕ ư căn. Vị ấy thành tựu Thánh hộ tŕ các căn này nội tâm hưởng lạc thọ không uế nhiễm.

Vị ấy khi đi tới, khi đi lui đều tỉnh giác; khi nh́n thẳng, khi nh́n quanh đều tỉnh giác; khi co tay, khi duỗi tay đều tỉnh giác; khi mang y kép, b́nh bát, thượng y đều tỉnh giác; khi ăn, uống, nhai, nuốt đều tỉnh giác; khi đi đại tiện, tiểu tiện đều tỉnh giác; khi đi, đứng, ngồi, nằm, thức, nói, yên lặng đều tỉnh giác.

Vị ấy thành tựu Thánh giới uẩn này, thành tựu Thánh hộ tŕ các căn này, thành tựu Thánh chánh niệm tỉnh giác này, lựa một trú xứ thanh vắng, như khu rừng, gốc cây, khe núi, hang đá, băi tha ma, lùm cây ngoài trời, đống rơm.

Sau khi ăn xong và đi khất thực trở về, vị ấy ngồi kiết-già, lưng thẳng tại chỗ nói trên, và an trú chánh niệm trước mặt. Vị ấy từ bỏ dục tham ở đời, sống với tâm thoát ly dục tham, gột rửa tâm hết dục tham. Từ bỏ sân hận, vị ấy sống với tâm không sân hận, ḷng từ mẫn thương xót tất cả chúng sanh hữu t́nh, gột rửa tâm hết sân hận. Từ bỏ hôn trầm thụy miên, vị ấy sống thoát ly hôn trầm thụy miên, với tâm tưởng hướng về ánh sáng chánh niệm tỉnh giác, gột rửa tâm hết hôn trầm thụy miên. Từ bỏ trạo cử, hối quá, vị ấy sống không trạo cử, nội tâm trầm lặng, gột rửa tâm hết trạo cử, hối quá. Từ bỏ nghi ngờ, vị ấy sống thoát khỏi nghi ngờ, không phân vân lưỡng lự, gột rửa tâm hết nghi ngờ đối với thiện pháp.

Vị ấy sau khi từ bỏ năm triền cái này, các pháp làm tâm cấu uế, làm trí tuệ trở thành yếu ớt, vị ấy ly dục, ly pháp bất thiện, chứng và trú Thiền thứ nhất, một trạng thái hỷ lạc do dục sanh, với tầm với tứ. Đây là pháp, này Udayi, cao thượng hơn và thù thắng hơn, do nhân duyên chứng đắc pháp này mà Tỷ-kheo sống Phạm hạnh dưới sự chỉ dẫn của Ta.

Lại nữa, này Udayi, vị ấy diệt tầm và tứ, chứng và trú Thiền thứ hai, một trạng thái hỷ lạc do định sanh, không tầm không tứ, nội tĩnh nhất tâm. Đây là pháp, này Udayi, cao thượng hơn và thù thắng hơn, do nhân duyên chứng đắc pháp này mà Tỷ-kheo sống Phạm hạnh dưới sự chỉ dẫn của Ta

Lại nữa, này Udayi, vị ấy ly hỷ trú xả, chánh niệm tỉnh giác, thân cảm sự lạc thọ mà các bậc Thánh gọi là xả niệm lạc trú, chứng và an trú Thiền thứ ba. Đây là pháp, này Udayi, cao thượng hơn và thù thắng hơn, do nhân duyên chứng đắc pháp này mà Tỷ-kheo sống Phạm hạnh dưới sự chỉ dẫn của Ta.

Lại nữa, này Udayi, vị ấy xả lạc, xả khổ, diệt hỷ ưu đă cảm thọ trước, chứng và trú Thiền thứ tư, không khổ, không lạc, xả niệm thanh tịnh. Đây là pháp, này Udayi, cao thượng hơn và thù thắng hơn, do nhân duyên chứng đắc pháp này mà Tỷ-kheo sống Phạm hạnh dưới sự chỉ dẫn của Ta.

Với tâm định tĩnh, thanh tịnh, trong sáng không cấu uế, với các phiền năo được đoạn trừ, nhu nhuyễn, dễ sử dụng, vững chắc, bất động như vậy, vị ấy hướng tâm đến túc mạng trí. Vị ấy nhớ nhiều đời ở quá khứ, như một đời, hai đời... nhớ đến nhiều đời sống ở quá khứ, với các nét đại cương và các chi tiết. Đây là pháp, này Udayi, cao thượng hơn và thù thắng hơn, do nhơn duyên chứng đắc pháp ấy, Tỷ-kheo sống Phạm hạnh dưới sự chỉ dẫn của Ta.

Với tâm định tĩnh, thanh tịnh, trong sáng, không cấu uế, với các phiền năo được đoạn trừ, nhu nhuyễn, dễ sử dụng, vững chắc, bất động như vậy, vị ấy hướng tâm đến sanh tử trí của chúng sanh. Vị ấy với thiên nhăn thanh tịnh, siêu nhân, thấy rơ sự sống và chết của chúng sanh. Vị ấy biết rơ rằng chúng sanh người hạ liệt kẻ cao sang, người đẹp đẽ kẻ thô xấu, người may mắn kẻ bất hạnh đều do hạnh nghiệp của họ. Đây là pháp, này Udayi, cao thượng hơn và thù thắng hơn, do nhơn duyên chứng đắc pháp này, vị Tỷ-kheo sống Phạm hạnh dưới sự chỉ dẫn của Ta.

Với tâm định tĩnh, thanh tịnh, trong sáng, không cấu uế, với các phiền năo được đoạn trừ, dễ sử dụng, nhu nhuyến, vững chắc, bất động như vậy, vị Tỷ-kheo hướng tâm đến lậu tận trí. Vị ấy như thật biết: "Đây là Khổ"... "Đây là Khổ tập"... "Đây là Khổ diệt"... "Đây là con Đường đưa đến khổ diệt". Vị ấy như thật biết: "Đâu là những lậu hoặc"... "Đây là nguyên nhân của lậu hoặc"... "Đây là sự diệt trừ các lậu hoặc". Vị ấy như thật biết: "Đây là con đường đưa đến sự diệt trừ các lậu hoặc".

Nhờ hiểu biết như vậy, thấy như vậy, tâm vị ấy thoát khỏi dục lậu, thoát khỏi hữu lậu, thoát khỏi vô minh lậu. Đối với tự thân được giải thoát như vậy, vị ấy khởi lên sự hiểu biết: "Ta đă giải thoát". Vị ấy biết: "Sanh đă tận, Phạm hạnh đă thành, việc cần làm đă làm, sau đời hiện tại không có đời sống nào khác nữa". Đây là pháp, này Udayi, cao thượng hơn, thù thắng hơn, do nhân duyên chứng đắc pháp này, các Tỷ-kheo sống Phạm hạnh dưới sự chỉ dẫn của Ta.

Đây là những pháp, này Udayi, cao thượng hơn, thù thắng hơn, do nhơn duyên chứng đắc những pháp này, các Tỷ-kheo sống Phạm hạnh dưới sự chỉ dẫn của Ta.

Khi nghe nói vậy, du sĩ Sakuludayi bạch Thế Tôn:

 

277. Evaṃ vutte, sakuludāyī paribbājako bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘abhikkantaṃ, bhante , abhikkantaṃ, bhante! Seyyathāpi, bhante, nikkujjitaṃ vā ukkujjeyya, paṭicchannaṃ vā vivareyya, mūḷhassa vā maggaṃ ācikkheyya, andhakāre vā telapajjotaṃ dhāreyya – ‘cakkhumanto rūpāni dakkhantī’ti; evamevaṃ bhagavatā anekapariyāyena dhammo pakāsito. Esāhaṃ, bhante, bhagavantaṃ saraṇaṃ gacchāmi dhammañca bhikkhusaṅghañca. Labheyyāhaṃ, bhante, bhagavato santike pabbajjaṃ, labheyyaṃ upasampada’’nti.

Evaṃ vutte, sakuludāyissa paribbājakassa parisā sakuludāyiṃ paribbājakaṃ etadavocuṃ

– ‘‘mā bhavaṃ, udāyi, samaṇe gotame brahmacariyaṃ cari; mā bhavaṃ, udāyi, ācariyo hutvā antevāsīvāsaṃ vasi. Seyyathāpi nāma udakamaṇiko [maṇiko (sī. pī. ka.)] hutvā udañcaniko [uddekaniko (sī. syā. kaṃ. pī.)] assa, evaṃ sampadamidaṃ [evaṃ sampadametaṃ (sī. pī.)] bhoto udāyissa bhavissati. Mā bhavaṃ, udāyi, samaṇe gotame brahmacariyaṃ cari; mā bhavaṃ, udāyi, ācariyo hutvā antevāsīvāsaṃ vasī’’ti. Iti hidaṃ sakuludāyissa paribbājakassa parisā sakuludāyiṃ paribbājakaṃ antarāyamakāsi bhagavati brahmacariyeti.

Cūḷasakuludāyisuttaṃ niṭṭhitaṃ navamaṃ.

 

277.Udañcanikoti udakavārako. Antarāyamakāsīti yathā pabbajjaṃ na labhati, evaṃ upaddutamakāsi yathā taṃ upanissayavipannaṃ. Ayaṃ kira kassapabuddhakāle pabbajitvā samaṇadhammamakāsi. Athassa eko sahāyako bhikkhu sāsane anabhirato, ‘‘āvuso, vibbhamissāmī’’ti ārocesi. So tassa pattacīvare lobhaṃ uppādetvā gihibhāvāya vaṇṇaṃ abhāsi. Itaro tassa pattacīvaraṃ datvā vibbhami. Tenassa kammunā idāni bhagavato sammukhā pabbajjāya antarāyo jāto. Bhagavatā panassa purimasuttaṃ atirekabhāṇavāramattaṃ, idaṃ bhāṇavāramattanti ettakāya tantiyā dhammo kathito, ekadesanāyapi maggaphalapaṭivedho na jāto, anāgate panassa paccayo bhavissatīti bhagavā dhammaṃ deseti. Anāgate paccayabhāvañcassa disvā bhagavā dharamāno ekaṃ bhikkhumpi mettāvihārimhi etadagge na ṭhapesi. Passati hi bhagavā – ‘‘anāgate ayaṃ mama sāsane pabbajitvā mettāvihārīnaṃ aggo bhavissatī’’ti.

So bhagavati parinibbute dhammāsokarājakāle pāṭaliputte nibbattitvā pabbajitvā arahattappatto assaguttatthero nāma hutvā mettāvihārīnaṃ aggo ahosi. Therassa mettānubhāvena tiracchānagatāpi mettacittaṃ paṭilabhiṃsu, thero sakalajambudīpe bhikkhusaṅghassa ovādācariyo hutvā vattanisenāsane āvasi, tiṃsayojanamattā aṭavī ekaṃ padhānagharaṃ ahosi. Thero ākāse cammakhaṇḍaṃ pattharitvā tattha nisinno kammaṭṭhānaṃ kathesi. Gacchante gacchante kāle bhikkhācārampi agantvā vihāre nisinno kammaṭṭhānaṃ kathesi, manussā vihārameva gantvā dānamadaṃsu. Dhammāsokarājā therassa guṇaṃ sutvā daṭṭhukāmo tikkhattuṃ pahiṇi. Thero bhikkhusaṅghassa ovādaṃ dammīti ekavārampi na gatoti.

Papañcasūdaniyā majjhimanikāyaṭṭhakathāya

Cūḷasakuludāyisuttavaṇṇanā niṭṭhitā.

 

277.-- Thật vi diệu thay, bạch Thế Tôn! Thật vi diệu thay, bạch Thế Tôn! Như người dựng đứng lại những ǵ bị quăng ngă xuống, phơi bày ra những ǵ bị che kín, chỉ đường cho những người bị lạc hướng, đem đèn sáng vào trong bóng tối để những ai có mắt có thể thấy sắc; cũng vậy, Chánh pháp đă được Thế Tôn dùng nhiều phương tiện tŕnh bày giải thích. Con xin quy y Thế Tôn, quy y Pháp và quy y Tỷ-kheo Tăng. Bạch Thế Tôn, mong Thế Tôn cho con xuất gia, dưới sự chỉ dẫn Thế Tôn, mong Thế Tôn cho con thọ đại giới.

Khi được nghe nói vậy, chúng du sĩ của Sakuludayi nói với du sĩ Sakuludayi:

-- Tôn giả Udayi, chớ có sống Phạm hạnh dưới sự chỉ dẫn của Sa-môn Gotama. Tôn giả Udayi, đă là bậc Đạo sư, nay chớ có sống làm đệ tử. Như một ghè nước tốt, nay bị thủng lỗ bị chảy nước; hành động của Tôn giả Udayi cũng sẽ như vậy. Tôn giả Udayi, chớ có sống Phạm hạnh dưới sự chỉ dẫn của Sa-môn Gotama! Tôn giả Udayi đă là bậc Đạo sư, nay chớ có sống làm đệ tử.

Như vậy, chính chúng du sĩ của Sakuludayi đă làm một chướng ngại pháp cho du sĩ Sakuludayi sống Phạm hạnh dưới sự chỉ dẫn của Thế Tôn.

Ḥa thượng Thích Minh Châu dịch Việt

  

 

 

Mục Lục Kinh Trung Bộ Pali -Việt

 

Kinh Trung Bộ

 

 


 


Nguồn: (web B́nh Anson)
Phân đoạn Pali-Việt: Nhị Tường

KINH ĐIỂN 
Home