MAJJHIMANIKĀYA- TRUNG BỘ KINH
CHÁNH KINH PALI |
CHÚ GIẢI PALI |
BẢN DỊCH VIỆT |
5. Caṅkīsuttaṃ |
5. Caṅkīsuttavaṇṇanā |
95. Kinh Canḱ |
422. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā kosalesu cārikaṃ caramāno mahatā bhikkhusaṅghena saddhiṃ yena opāsādaṃ nāma kosalānaṃ brāhmaṇagāmo tadavasari. Tatra sudaṃ bhagavā opāsāde viharati uttarena opāsādaṃ devavane sālavane. Tena kho pana samayena caṅkī brāhmaṇo opāsādaṃ ajjhāvasati sattussadaṃ satiṇakaṭṭhodakaṃ sadhaññaṃ rājabhoggaṃ raññā pasenadinā kosalena dinnaṃ rājadāyaṃ brahmadeyyaṃ. Assosuṃ kho opāsādakā brāhmaṇagahapatikā – ‘‘samaṇo khalu, bho, gotamo sakyaputto sakyakulā pabbajito kosalesu cārikaṃ caramāno mahatā bhikkhusaṅghena saddhiṃ opāsādaṃ anuppatto, opāsāde viharati uttarena opāsādaṃ devavane sālavane. Taṃ kho pana bhavantaṃ gotamaṃ evaṃ kalyāṇo kittisaddo abbhuggato – ‘itipi so bhagavā arahaṃ sammāsambuddho vijjācaraṇasampanno sugato lokavidū anuttaro purisadammasārathi satthā devamanussānaṃ buddho bhagavā’ti. So imaṃ lokaṃ sadevakaṃ samārakaṃ sabrahmakaṃ sassamaṇabrāhmaṇiṃ pajaṃ sadevamanussaṃ sayaṃ abhiññā sacchikatvā pavedeti. So dhammaṃ deseti ādikalyāṇaṃ majjhekalyāṇaṃ pariyosānakalyāṇaṃ sātthaṃ sabyañjanaṃ, kevalaparipuṇṇaṃ parisuddhaṃ brahmacariyaṃ pakāseti. Sādhu kho pana tathārūpānaṃ arahataṃ dassanaṃ hotī’’ti. |
422.Evaṃme sutanti caṅkīsuttaṃ. Tattha devavane sālavaneti tasmiṃ kira devatānaṃ balikammaṃ karīyati, tena taṃ devavanantipi sālavanantipi vuccati. Opāsādaṃ ajjhāvasatīti opāsādanāmake brāhmaṇagāme vasati, abhibhavitvā vā āvasati, tassa sāmī hutvā yāya mariyādāya tattha vasitabbaṃ, tāya mariyādāya vasati. Upasaggavasena panettha bhummatthe upayogavacanaṃ veditabbaṃ, tathassa anuppayogattāva sesapadesu. Tattha lakkhaṇaṃ saddasatthato pariyesitabbaṃ. Sattussadanti sattehi ussadaṃ ussannaṃ, bahujanaṃ ākiṇṇamanussaṃ posāvaniyahatthiassamoramigādianekasattasamākiṇṇañcāti attho. Yasmā pana so gāmo bahi āvijjhitvā jātena hatthiassādīnaṃ ghāsatiṇena ceva gehacchadanatiṇena ca sampanno, tathā dārukaṭṭhehi ceva gehasambhārakaṭṭhehi ca, yasmā cassa abbhantare vaṭṭacaturassādisaṇṭhānā bahū pokkharaṇiyo, jalajakusumavicittāni ca bahi anekāni taḷākāni vā udakassa niccabharitāneva honti, tasmā satiṇakaṭṭhodakanti vuttaṃ. Saha dhaññena sadhaññaṃ, pubbaṇṇāparaṇṇādibhedaṃ bahudhaññasannicayanti attho. Ettāvatā yasmiṃ gāme brāhmaṇo setacchattaṃ ussāpetvā rājalīlāya vasati. Tassa samiddhisampatti dīpitā hoti. Rājato laddhaṃ bhoggaṃ rājabhoggaṃ. Kena dinnanti ce, raññā pasenadinā kosalena dinnaṃ. Rājadāyanti rañño dāyabhūtaṃ, dāyajjanti attho. Brahmadeyyanti seṭṭhadeyyaṃ, chattaṃ ussāpetvā rājasaṅkhepena bhuñjitabbanti attho. Atha vā rājabhogganti sabbaṃ chejjabhejjaṃ anusāsantena titthapabbatādīsu suṅkaṃ gaṇhantena setacchattaṃ ussāpetvā raññā hutvā bhuñjitabbaṃ. Tattha raññā pasenadinā kosalena dinnaṃ rājadāyanti. Ettha raññā dinnattā rājadāyaṃ, dāyakarājadīpanatthaṃ panassa ‘‘raññā pasenadinā kosalena dinna’’nti idaṃ vuttaṃ. Brahmadeyyanti seṭṭhadeyyaṃ, yathā dinnaṃ na puna gahetabbaṃ hoti nissaṭṭhapariccattaṃ, evaṃ dinnanti attho. |
422. Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn du hành trong nước Kosala cùng với Đại chúng Tỷ-kheo, và đi đến một làng Bà-la-môn của dân chúng Kosala, tên là Opasada. Thế Tôn trú tại Opasada, tại rừng chư Thiên (Devavana), rừng cây sala (Salavana), phía Bắc làng Opasada. Lúc bấy giờ, Bà-la-môn Canki trú ở Opasada, một chỗ dân cư đông đúc, cây cỏ, ao nước, lúa gạo ph́ nhiêu, một vương địa do vua Pasenadi, vua nước Kosala cấp, một ân tứ của vua, một tịnh ấp. Các Bà-la-môn gia chủ ở Opasada được nghe: "Sa-môn Gotama là Thích tử, xuất gia từ ḍng họ Sakya (Thích-ca) đang du hành ở Videha, cùng với đại chúng Tỷ-kheo khoảng năm trăm vị". Tiếng đồn tốt đẹp sau đây được truyền đi về Tôn giả Gotama: "Đây là Thế Tôn, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhơn Sư, Phật, Thế Tôn. Với thắng trí, Ngài tự thân chứng ngộ thế giới này cùng với Thiên giới, Phạm thiên giới, cùng với chúng Sa-môn, Bà-la-môn, các loài Trời và loài Người. Khi đă chứng ngộ, Ngài c̣n tuyên thuyết điều Ngài đă chứng ngộ. Ngài thuyết pháp sơ thiện, trung thiện, hậu thiện, văn nghĩa đầy đủ, Ngài tuyên dạy Phạm hạnh hoàn toàn đầy đủ, trong sạch. Tốt đẹp thay sự chiêm ngưỡng một vị A-la-hán như vậy!". |
423. Atha kho opāsādakā brāhmaṇagahapatikā opāsādā nikkhamitvā saṅghasaṅghī gaṇībhūtā uttarenamukhā gacchanti yena devavanaṃ sālavanaṃ. Tena kho pana samayena caṅkī brāhmaṇo uparipāsāde divāseyyaṃ upagato. Addasā kho caṅkī brāhmaṇo opāsādake brāhmaṇagahapatike opāsādā nikkhamitvā saṅghasaṅghī gaṇībhūte uttarena mukhaṃ yena devavanaṃ sālavanaṃ tenupasaṅkamante. Disvā khattaṃ āmantesi – ‘‘kiṃ nu kho, bho khatte, opāsādakā brāhmaṇagahapatikā opāsādā nikkhamitvā saṅghasaṅghī gaṇībhūtā uttarenamukhā gacchanti yena devavanaṃ sālavana’’nti? ‘‘Atthi, bho caṅkī, samaṇo gotamo sakyaputto sakyakulā pabbajito kosalesu cārikaṃ caramāno mahatā bhikkhusaṅghena saddhiṃ opāsādaṃ anuppatto, opāsāde viharati uttarena opāsādaṃ devavane sālavane. Taṃ kho pana bhavantaṃ gotamaṃ evaṃ kalyāṇo kittisaddo abbhuggato – ‘itipi so bhagavā arahaṃ sammāsambuddho vijjācaraṇasampanno sugato lokavidū anuttaro purisadammasārathi satthā devamanussānaṃ buddho bhagavā’ti. Tamete bhavantaṃ gotamaṃ dassanāya gacchantī’’ti. ‘‘Tena hi, bho khatte, yena opāsādakā brāhmaṇagahapatikā tenupasaṅkama; upasaṅkamitvā opāsādake brāhmaṇagahapatike evaṃ vadehi – ‘caṅkī, bho, brāhmaṇo evamāha – āgamentu kira bhonto, caṅkīpi brāhmaṇo samaṇaṃ gotamaṃ dassanāya upasaṅkamissatī’’’ti. ‘‘Evaṃ, bho’’ti kho so khatto caṅkissa brāhmaṇassa paṭissutvā yena opāsādakā brāhmaṇagahapatikā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā opāsādake brāhmaṇagahapatike etadavoca – ‘‘caṅkī, bho, brāhmaṇo evamāha – ‘āgamentu kira bhonto, caṅkīpi brāhmaṇo samaṇaṃ gotamaṃ dassanāya upasaṅkamissatī’’’ti. |
423. Bahū bahū hutvā saṃhatāti saṅghā. Ekekissā disāya saṅgho tesaṃ atthīti saṅghī. Pubbe gāmassa anto agaṇā bahi nikkhamitvā gaṇā sampannāti gaṇībhūtā. Uttarenamukhāti uttaradisābhimukhā. Khattaṃ āmantesīti khattā vuccati pucchitapañhabyākaraṇasamattho mahāmatto, taṃ āmantesi. Āgamentūti muhuttaṃ paṭimānentu, acchantūti vuttaṃ hoti. |
423. Rồi các Bà-la-môn gia chủ ở Opasada, từng đoàn, từng đoàn lũ lượt đi ra khỏi Opasada và đi đến ngơ phía Bắc, rừng chư Thiên, rừng cây sala. Lúc bấy giờ, Bà-la-môn Canki đi lên trên lầu để nghỉ trưa. Bà-la-môn Canki thấy các Bà-la-môn gia chủ ở Opasada từng đoàn, từng đoàn lũ lượt đi ra khỏi Opasada và đi đến ngơ phía Bắc, rừng chư Thiên, rừng cây sala. Thấy vậy, Bà-la-môn Canki bèn gọi người gác cửa: -- Này người Gác cửa, v́ sao các Bà-la-môn gia chủ ở Opasada từng đoàn, từng đoàn lũ lượt đi ra khỏi Opasada và đi đến ngơ phía Bắc, rừng chư Thiên, rừng cây sala như vậy? -- Thưa Tôn giả Canki, có Sa-môn Gotama, ḍng họ Thích-ca, xuất gia từ gia tộc Thích-ca đang du hành trong nước Kosala cùng với đại chúng Tỷ-kheo khoảng năm trăm vị. Tiếng đồn tốt đẹp sau đây được truyền đi về Tôn giả Gotama: "Đây là Thế Tôn, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhơn Sư, Phật, Thế Tôn. Với thắng trí, Ngài tự thân chứng ngộ thế giới này cùng với Thiên giới, Phạm thiên giới, cùng với chúng Sa-môn, Bà-la-môn, các loài Trời và loài Người. Khi đă chứng ngộ, Ngài c̣n tuyên thuyết điều Ngài đă chứng ngộ. Ngài thuyết pháp sơ thiện, trung thiện, hậu thiện, văn nghĩa đầy đủ, Ngài tuyên dạy Phạm hạnh hoàn toàn đầy đủ, trong sạch". Nay những người ấy đi đến yết kiến Tôn giả Gotama. -- Này người Gác cửa, hăy đi đến các Bà-la-môn gia chủ ở Opasada, khi đến nơi, hăy nói với những Bà-la-môn gia chủ: "Bà-la-môn Canki có nói: "Này các Hiền giả, hăy chờ đợi. Bà-la-môn Canki sẽ tự thân hành đến yết kiến Sa-môn Gotama"." |
424. Tena kho pana samayena nānāverajjakānaṃ brāhmaṇānaṃ pañcamattāni brāhmaṇasatāni opāsāde paṭivasanti kenacideva karaṇīyena. Assosuṃ kho te brāhmaṇā – ‘‘caṅkī kira brāhmaṇo samaṇaṃ gotamaṃ dassanāya upasaṅkamissatī’’ti. Atha kho te brāhmaṇā yena caṅkī brāhmaṇo tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā caṅkiṃ brāhmaṇaṃ etadavocuṃ – ‘‘saccaṃ kira bhavaṃ caṅkī samaṇaṃ gotamaṃ dassanāya upasaṅkamissatī’’ti? ‘‘Evaṃ kho me, bho, hoti – ‘ahaṃ samaṇaṃ gotamaṃ dassanāya upasaṅkamissāmī’’’ti. ‘‘Mā bhavaṃ caṅkī samaṇaṃ gotamaṃ dassanāya upasaṅkami. Na arahati bhavaṃ caṅkī samaṇaṃ gotamaṃ dassanāya upasaṅkamituṃ; samaṇotveva gotamo arahati bhavantaṃ caṅkiṃ dassanāya upasaṅkamituṃ. Bhavañhi caṅkī ubhato sujāto mātito ca pitito ca saṃsuddhagahaṇiko yāva sattamā pitāmahayugā akkhitto anupakkuṭṭho jātivādena. Yampi bhavaṃ caṅkī ubhato sujāto mātito ca pitito ca saṃsuddhagahaṇiko yāva sattamā pitāmahayugā akkhitto anupakkuṭṭho jātivādena, imināpaṅgena na arahati bhavaṃ caṅkī samaṇaṃ gotamaṃ dassanāya upasaṅkamituṃ; samaṇotveva gotamo arahati bhavantaṃ caṅkiṃ dassanāya upasaṅkamituṃ. Bhavañhi caṅkī aḍḍho mahaddhano mahābhogo…pe… bhavañhi caṅkī tiṇṇaṃ vedānaṃ pāragū sanighaṇḍukeṭubhānaṃ sākkharappabhedānaṃ itihāsapañcamānaṃ, padako, veyyākaraṇo, lokāyatamahāpurisalakkhaṇesu anavayo…pe… bhavañhi caṅkī abhirūpo dassanīyo pāsādiko paramāya vaṇṇapokkharatāya samannāgato brahmavaṇṇī brahmavacchasī [brahmavaccasī (sī. pī.)] akhuddāvakāso dassanāya…pe… bhavañhi caṅkī sīlavā vuddhasīlī vuddhasīlena samannāgato…pe… bhavañhi caṅkī kalyāṇavāco kalyāṇavākkaraṇo poriyā vācāya samannāgato vissaṭṭhāya anelagalāya atthassa viññāpaniyā…pe… bhavañhi caṅkī bahūnaṃ ācariyapācariyo, tīṇi māṇavakasatāni mante vāceti…pe… bhavañhi caṅkī rañño pasenadissa kosalassa sakkato garukato mānito pūjito apacito…pe… bhavañhi caṅkī brāhmaṇassa pokkharasātissa sakkato garukato mānito pūjito apacito…pe… bhavañhi caṅkī opāsādaṃ ajjhāvasati sattussadaṃ satiṇakaṭṭhodakaṃ sadhaññaṃ rājabhoggaṃ raññā pasenadinā kosalena dinnaṃ rājadāyaṃ brahmadeyyaṃ. Yampi bhavaṃ caṅkī opāsādaṃ ajjhāvasati sattussadaṃ satiṇakaṭṭhodakaṃ sadhaññaṃ rājabhoggaṃ raññā pasenadinā kosalena dinnaṃ rājadāyaṃ brahmadeyyaṃ, imināpaṅgena na arahati bhavaṃ caṅkī samaṇaṃ gotamaṃ dassanāya upasaṅkamituṃ; samaṇotveva gotamo arahati bhavantaṃ caṅkiṃ dassanāya upasaṅkamitu’’nti. |
424.Nānāverajjakānanti nānāvidhesu rajjesu aññesu kāsikosalādīsu jātā vā nivasanti vā, tato vā āgatāti nānāverajjakā, tesaṃ nānāverajjakānaṃ. Kenacidevāti aniyamitena yaññupāsanādinā kenaci kiccena. Te tassa gamanaṃ sutvā cintesuṃ – ‘‘ayaṃ, caṅkī, uggatabrāhmaṇo, yebhuyyena ca aññe brāhmaṇā samaṇaṃ gotamaṃ saraṇaṃ gatā, ayameva na gato. Svāyaṃ sace tattha gamissati, addhā samaṇassa gotamassa āvaṭṭaniyā māyāya āvaṭṭito saraṇaṃ gamissati. Tato etassāpi gehadvāre brāhmaṇānaṃ asannipāto bhavissati. Handassa gamanantarāyaṃ karomā’’ti sammantayitvā tattha agamaṃsu. Taṃ sandhāya ‘‘atha kho te brāhmaṇā’’tiādi vuttaṃ. Tattha ubhatoti dvīhi pakkhehi. Mātitoca pitito cāti, bhoto mātā brāhmaṇī, mātumātā brāhmaṇī, tassāpi mātā brāhmaṇī. Pitā brāhmaṇo, pitupitā brāhmaṇo, tassapi pitā brāhmaṇoti. Evaṃ bhavaṃ ubhato sujāto, mātito ca pitito ca. Saṃsuddhagahaṇikoti saṃsuddhā te mātu gahaṇī, saṃsuddhā te mātu kucchīti attho. Yāva sattamā pitāmahayugāti ettha pitu pitā pitāmaho, pitāmahassa yugaṃ pitāmahayugaṃ. Yuganti āyuppamāṇaṃ vuccati. Abhilāpamattameva cetaṃ, atthato pana pitāmahova pitāmahayugaṃ. Tato uddhaṃ sabbepi pubbapurisā pitāmahaggahaṇeneva gahitā. Evaṃ yāva sattamo puriso, tāva saṃsuddhagahaṇiko. Atha vā akkhitto anupakuṭṭho jātivādenāti dasseti. Akkhittoti apanetha etaṃ, kiṃ imināti evaṃ akkhitto anavakkhitto. Anupakkuṭṭhoti na upakuṭṭho, na akkosaṃ vā nindaṃ vā pattapubbo. Kena kāraṇenāti. Jātivādena, itipi hīnajātiko esoti evarūpena vacanenāti attho. Imināpaṅgenāti imināpi kāraṇena. Aḍḍhoti issaro. Mahaddhanoti mahatā dhanena samannāgato. Bhoto hi gehe pathaviyaṃ paṃsuvālikā viya bahu dhanaṃ, samaṇo pana gotamo adhano bhikkhāya udaraṃ pūretvā yāpetīti dassenti . Mahābhogoti pañcakāmaguṇavasena mahāupabhogo. Evaṃ yaṃ yaṃ guṇaṃ vadanti, tassa tassa paṭipakkhavasena bhagavato aguṇaṃyeva dassemāti maññamānā vadanti. Abhirūpoti aññehi manussehi adhikarūpo. Dassanīyoti divasampi passantānaṃ atittikaraṇato dassanayoggo, dassaneneva cittapasādajananato pāsādiko. Pokkharatā vuccati sundarabhāvo, vaṇṇassa pokkharatā vaṇṇapokkharatā, tāya vaṇṇapokkharatāya, vaṇṇasampattiyāti attho. Porāṇā pana pokkharanti sarīraṃ vadanti, vaṇṇaṃ vaṇṇameva. Tesaṃ matena vaṇṇo ca pokkharañca vaṇṇapokkharāni, tesaṃ bhāvo vaṇṇapokkharatā. Iti paramāya vaṇṇapokkharatāyāti uttamaparisuddhena vaṇṇena ceva sarīrasaṇṭhānasampattiyā cāti attho. Brahmavaṇṇīti seṭṭhavaṇṇī, parisuddhavaṇṇesupi seṭṭhena suvaṇṇavaṇṇeneva samannāgatoti attho. Brahmavacchasīti mahābrahmuno sarīrasadisena sarīrena samannāgato. Akhuddāvakāso dassanāyāti bhoto sarīre dassanassa okāso na khuddako mahā. Sabbāneva te aṅgapaccaṅgāni dassanīyāneva, tāni cāpi mahantānevāti dīpeti. Sīlamassa atthīti sīlavā. Vuddhaṃ vaḍḍhitaṃ sīlamassāti vuddhasīlī. Vuddhasīlenāti vuddhena vaḍḍhitena sīlena. Samannāgatoti yutto, idaṃ vuddhasīlīpadasseva vevacanaṃ. Sabbametaṃ pañcasīlamattameva sandhāya vadanti. Kālyāṇavācotiādīsu kalyāṇā sundarā parimaṇḍalapadabyañjanā vācā assāti kalyāṇavāco. Kalyāṇaṃ madhuraṃ vākkaraṇaṃ assāti kalyāṇavākkaraṇo. Vākkaraṇanti udāharaṇaghoso. Guṇaparipuṇṇabhāvena pure bhavāti porī. Pure vā bhavattā porī. Nāgarikitthiyā sukhumālattanena sadisātipi porī. Tāya poriyā. Vissaṭṭhāyāti apalibuddhāya, sandiṭṭhavilambitādidosarahitāya. Anelagalāyāti elagalena virahitāya. Ekaccassa hi kathentassa elaṃ galati, lālā vā paggharati, kheḷaphusitāni vā nikkhamanti, tassa vācā elagalā nāma hoti. Tabbiparitāyāti attho. Atthassa viññāpaniyātiādimajjhapariyosānaṃ pākaṭaṃ katvā bhāsitatthassa viññāpanasamatthāya. Sesamettha brāhmaṇavaṇṇe uttānameva. |
424. Lúc bấy giờ, có khoảng năm trăm Bà-la-môn, từ nhiều địa phương khác nhau, đến tại Opasada v́ một vài công vụ. Những Bà-la-môn nghe: "Bà-la-môn Canki sẽ đi yết kiến Sa-môn Gotama". Những Bà-la-môn ấy đến Bà-la-môn Canki, khi đến xong, liền thưa với Bà-la-môn Canki: -- Có phải Tôn giả Canki sẽ đến yết kiến Sa-môn Gotama? -- Này các Hiền giả, đó là ư định của ta. Ta sẽ đến yết kiến Sa-môn Gotama. -- Tôn giả Canki, chớ có đến yết kiến Sa-môn Gotama. Thật không xứng đáng cho tôn giả Canki đến yết kiến Sa-môn Gotama; trái lại, thật xứng đáng cho Sa-môn Gotama đến yết kiến Tôn giả Canki. Lại nữa, Tôn giả Canki thiện sanh cả từ mẫu hệ và phụ hệ, huyết thống thanh tịnh cho đến bảy đời tổ phụ không bị một vết nhơ nào, không bị một dèm pha nào về vấn đề huyết thống thọ sanh. V́ Tôn giả Canki thiện sanh cả từ mẫu hệ và phụ hệ, huyết thống thanh tịnh cho đến bảy đời tổ phụ, không bị một vết nhơ nào, không bị một chỉ trích nào về vấn đề huyết thống thọ sanh. Do điểm này, thật không xứng đáng cho Tôn giả Canki đến yết kiến Sa-môn Gotama; trái lại, thật xứng đáng cho Sa-môn Gotama đến yết kiết Bà-la-môn Canki. Lại nữa, Tôn giả Canki là nhà giàu có, đại phú, sung túc. Lại nữa, Tôn giả Canki là nhà phúng tụng, nhà tŕ chú, thông hiểu ba tập Veda với danh nghĩa, lễ nghi, ngữ nguyên, chú giải và lịch sử truyền thống là thứ năm, thông hiểu ngữ pháp và văn phạm, biện tài về Thuận thế luận và Đại nhân tướng. Tôn giả Canki đẹp trai, khả ái, làm đẹp ḷng người, với màu da thù thắng, khôi ngô tuấn tú, cử chỉ trang nhă, dáng điệu cao thượng. Tôn giả Canki có giới hạnh, trưởng thành trong giới hạnh, thành tựu sự trưởng thành trong giới hạnh. Tôn giả Canki thiện ngôn, dùng lời thiện ngôn, nói lời tao nhă, ư nghĩa minh bạch, giọng nói không bập bẹ phều phào, giải thích nghĩa lư minh xác. Tôn giả Canki là bậc Tôn sư của hàng Tôn sư nhiều người, dạy ba trăm thanh niên Bà-la-môn tụng đọc chú thuật. Tôn giả Candi được vua Pasenadi xứ Kosala kính trọng, tôn sùng, chiêm ngưỡng, kính lễ, trọng vọng. Tôn giả Canki được Bà-la-môn Pokkarasati kính trọng, tôn sùng, chiêm ngưỡng, kính lễ, trọng vọng. Tôn giả Canki sống ở Opasada, một địa phương dân chúng đông đúc, cỏ cây, ao nước ph́ nhiêu, lúa gạo sung túc, một vương lănh địa, một tịnh thí địa, một ân tứ của vua Pasenadi nước Kosala. Do điểm này, thật không xứng đáng cho Tôn giả Canki đến yết kiến Sa-môn Gotama; trái lại, thật xứng đáng cho Sa-môn Gotama đến yết kiết Tôn giả Canki. |
425. Evaṃ vutte, caṅkī brāhmaṇo te brāhmaṇe etadavoca – ‘‘tena hi, bho, mamapi suṇātha, yathā mayameva arahāma taṃ samaṇaṃ gotamaṃ dassanāya upasaṅkamituṃ; natveva arahati so bhavaṃ gotamo amhākaṃ dassanāya upasaṅkamituṃ. Samaṇo khalu, bho, gotamo ubhato sujāto mātito ca pitito ca saṃsuddhagahaṇiko yāva sattamā pitāmahayugā akkhitto anupakkuṭṭho jātivādena. Yampi, bho, samaṇo gotamo ubhato sujāto mātito ca pitito ca saṃsuddhagahaṇiko yāva sattamā pitāmahayugā akkhitto anupakkuṭṭho jātivādena, imināpaṅgena na arahati so bhavaṃ gotamo amhākaṃ dassanāya upasaṅkamituṃ; atha kho mayameva arahāma taṃ bhavantaṃ gotamaṃ dassanāya upasaṅkamituṃ [ettha dī. ni. 1.304 aññampi guṇapadaṃ dissati]. Samaṇo khalu, bho, gotamo pahūtaṃ hiraññasuvaṇṇaṃ ohāya pabbajito bhūmigatañca vehāsaṭṭhañca…pe… samaṇo khalu, bho, gotamo daharova samāno yuvā susukāḷakeso bhadrena yobbanena samannāgato paṭhamena vayasā agārasmā anagāriyaṃ pabbajito…pe… samaṇo khalu, bho, gotamo akāmakānaṃ mātāpitūnaṃ assumukhānaṃ rudantānaṃ kesamassuṃ ohāretvā kāsāyāni vatthāni acchādetvā agārasmā anagāriyaṃ pabbajito…pe… samaṇo khalu, bho, gotamo abhirūpo dassanīyo pāsādiko paramāya vaṇṇapokkharatāya samannāgato brahmavaṇṇī brahmavacchasī akhuddāvakāso dassanāya…pe… samaṇo khalu, bho, gotamo sīlavā ariyasīlī kusalasīlī kusalena sīlena samannāgato…pe… samaṇo khalu, bho, gotamo kalyāṇavāco kalyāṇavākkaraṇo poriyā vācāya samannāgato vissaṭṭhāya anelagalāya atthassa viññāpaniyā…pe… samaṇo khalu, bho, gotamo bahūnaṃ ācariyapācariyo…pe… samaṇo khalu, bho, gotamo khīṇakāmarāgo vigatacāpallo…pe… samaṇo khalu, bho, gotamo kammavādī kiriyavādī apāpapurekkhāro brahmaññāya pajāya…pe… samaṇo khalu, bho, gotamo uccā kulā pabbajito asambhinnā khattiyakulā…pe… samaṇo khalu, bho, gotamo aḍḍhā kulā pabbajito mahaddhanā mahābhogā…pe… samaṇaṃ khalu, bho, gotamaṃ tiroraṭṭhā tirojanapadā saṃpucchituṃ āgacchanti…pe… samaṇaṃ khalu, bho, gotamaṃ anekāni devatāsahassāni pāṇehi saraṇaṃ gatāni…pe… samaṇaṃ khalu, bho, gotamaṃ evaṃ kalyāṇo kittisaddo abbhuggato – ‘itipi so bhagavā arahaṃ sammāsambuddho vijjācaraṇasampanno sugato lokavidū anuttaro purisadammasārathi satthā devamanussānaṃ buddho bhagavā’ti…pe… samaṇo khalu, bho, gotamo dvattiṃsamahāpurisalakkhaṇehi samannāgato…pe… [etthāpi dī. ni. 1.304 aññānipi guṇapadānaṃ dissanti] samaṇaṃ khalu, bho, gotamaṃ rājā māgadho seniyo bimbisāro saputtadāro pāṇehi saraṇaṃ gato…pe… samaṇaṃ khalu, bho, gotamaṃ rājā pasenadi kosalo saputtadāro pāṇehi saraṇaṃ gato…pe… samaṇaṃ khalu, bho, gotamaṃ brāhmaṇo pokkharasāti saputtadāro pāṇehi saraṇaṃ gato…pe… samaṇo khalu, bho, gotamo opāsādaṃ anuppatto opāsāde viharati uttarena opāsādaṃ devavane sālavane. Ye kho te samaṇā vā brāhmaṇā vā amhākaṃ gāmakkhettaṃ āgacchanti, atithī no te honti. Atithī kho panamhehi sakkātabbā garukātabbā mānetabbā pūjetabbā. Yampi samaṇo gotamo opāsādaṃ anuppatto opāsāde viharati uttarena opāsādaṃ devavane sālavane, atithimhākaṃ samaṇo gotamo. Atithi kho panamhehi sakkātabbo garukātabbo mānetabbo pūjetabbo. Imināpaṅgena na arahati so bhavaṃ gotamo amhākaṃ dassanāya upasaṅkamituṃ; atha kho mayameva arahāma taṃ bhavantaṃ gotamaṃ dassanāya upasaṅkamituṃ. Ettake kho ahaṃ, bho, tassa bhoto gotamassa vaṇṇe pariyāpuṇāmi, no ca kho so bhavaṃ gotamo ettakavaṇṇo; aparimāṇavaṇṇo hi so bhavaṃ gotamo. Ekamekenapi tena [ekamekenapi bho (sī. syā. kaṃ. pī.)] aṅgena samannāgato na arahati, so, bhavaṃ gotamo amhākaṃ dassanāya upasaṅkamituṃ; atha kho mayameva arahāma taṃ bhavantaṃ gotamaṃ dassanāya upasaṅkamitunti. Tena hi, bho, sabbeva mayaṃ samaṇaṃ gotamaṃ dassanāya upasaṅkamissāmā’’ti. |
425.Evaṃvutteti evaṃ tehi brāhmaṇehi vutte, caṅkī, ‘‘ime brāhmaṇā attano vaṇṇe vuccamāne atussanakasatto nāma natthi, vaṇṇamassa bhaṇitvā nivāressāmāti jātiādīhi mama vaṇṇaṃ vadanti, na kho pana me yuttaṃ attano vaṇṇe rajjituṃ. Handāhaṃ etesaṃ vādaṃ bhinditvā samaṇassa gotamassa mahantabhāvaṃ ñāpetvā etesaṃ tattha gamanaṃ karomī’’ti cintetvā tena hi, bho, mamāpi suṇāthātiādimāha. Tattha yepi ‘‘ubhato sujāto’’tiādayo attano guṇehi sadisā guṇā, tepi ‘‘ko cāhaṃ, ke ca samaṇassa gotamassa jātisampattiādayo guṇā’’ti attano guṇehi uttaritareyeva maññamāno, itare pana ekanteneva bhagavato mahantabhāvadīpanatthaṃ pakāseti. Mayameva arahāmāti evaṃ niyamento cettha idaṃ dīpeti – yadi guṇamahantatāya upasaṅkamitabbo nāma hoti, yathā sineruṃ upanidhāya sāsapo, mahāsamuddaṃ upanidhāya gopadakaṃ, sattasu mahāsaresu udakaṃ upanidhāya ussāvabindu paritto lāmako, evamevaṃ samaṇassa gotamassa jātisampattiādayo guṇe upanidhāya amhākaṃ guṇā parittā lāmakā, tasmā mayameva arahāma taṃ bhavantaṃ gotamaṃ dassanāya upasaṅkamitunti. Bhūmigatañca vehāsaṭṭhañcāti ettha rājaṅgaṇe ceva uyyāne ca sudhāmaṭṭhā pokkharaṇiyo sattaratanapūriṃ katvā bhūmiyaṃ ṭhapitaṃ dhanaṃ bhūmigataṃ nāma, pāsādaniyūhādayo pana pūretvā ṭhapitaṃ vehāsaṭṭhaṃ nāma. Evaṃ tāva kulapariyāyena āgataṃ. Tathāgatassa pana jātadivaseyeva saṅkho elo uppalo puṇḍarīkoti cattāro nidhayo upagatā. Tesu saṅkho gāvutiko, elo aḍḍhayojaniko, uppalo tigāvutiko puṇḍarīko yojanikoti. Tesupi gahitagahitaṭṭhānaṃ pūratiyeva. Iti bhagavā pahūtaṃ hiraññasuvaṇṇaṃ ohāya pabbajitoti veditabbo. Daharo vātiādīni heṭṭhā vitthāritāneva. Akhuddāvakāsoti ettha bhagavati aparimāṇoyeva dassanāvakāsoti veditabbo. Tatridaṃ vatthuṃ – rājagahe kira aññataro brāhmaṇo ‘‘samaṇassa kira gotamassa pamāṇaṃ gahetuṃ na sakkā’’ti sutvā bhagavato piṇḍāya pavisanakāle saṭṭhihatthaṃ veḷuṃ gahetvā nagaradvārassa bahi ṭhatvā sampatte bhagavati veḷuṃ gahetvā samīpe aṭṭhāsi, veḷu bhagavato jāṇumattaṃ pāpuṇi. Punadivase dve veḷū ghaṭetvā samīpe aṭṭhāsi , bhagavā dvinnaṃ veḷūnaṃ upari dviveṇumattameva paññāyamāno, ‘‘brāhmaṇa, kiṃ karosī’’ti āha? Tumhākaṃ pamāṇaṃ gaṇhāmīti. ‘‘Brāhmaṇa, sacepi tvaṃ sakalacakkavāḷagabbhaṃ pūretvā ṭhitaveḷuṃ ghaṭetvā āgamissasi, neva me pamāṇaṃ gahetuṃ sakkhissasi. Na hi mayā cattāri asaṅkhyeyyāni kappasatasahassañca tathā pāramiyo pūritā, yathā me paro pamāṇaṃ gaṇheyya, atulo brāhmaṇa, tathāgato appameyyo’’ti vatvā dhammapade gāthamāha. Gāthāpariyosāne caturāsītipāṇasahassāni amataṃ piviṃsu. Aparampi vatthu – rāhu kira asurindo cattāri yojanasahassāni aṭṭha ca yojanasatāni ucco, bāhantaramassa dvādasayojanasatāni, hatthatalapādatalānaṃ puthulatā tīṇi yojanasatāni, aṅgulipabbāni paṇṇāsayojanāni , bhamukantaraṃ paṇṇāsayojanaṃ, nalāṭaṃ tiyojanasataṃ, sīsaṃ navayojanasataṃ. So – ‘‘ahaṃ uccosmi, satthāraṃ onamitvā oloketuṃ na sakkhissāmī’’ti na gacchati. So ekadivasaṃ bhagavato vaṇṇaṃ sutvā ‘‘yathā kathañca olokessāmī’’ti āgato. Bhagavā tassa ajjhāsayaṃ viditvā ‘‘catūsu iriyāpathesu katarena dassemī’’ti cintetvā ‘‘ṭhitako nāma nīcopi ucco viya paññāyati, nipannovassa attānaṃ dassessāmī’’ti, ‘‘ānanda, gandhakuṭipariveṇe mañcakaṃ paññāpehī’’ti vatvā tattha sīhaseyyaṃ kappesi. Rāhu āgantvā nipannaṃ bhagavantaṃ gīvaṃ unnāmetvā nabhamajjhe puṇṇacandaṃ viya ulloketi. Kimidaṃ asurindāti ca vutte, bhagavā onamitvā oloketuṃ na sakkhissāmīti na gacchinti. Na mayā asurinda adhomukhena pāramiyo pūritā, uddhaggaṃ me katvā dānaṃ dinnanti. Taṃdivasaṃ rāhu saraṇaṃ agamāsi. Evaṃ bhagavā akhuddāvakāso dassanāya. Catupārisuddhisīlena sīlavā. Taṃ pana sīlaṃ ariyaṃ uttamaṃ parisuddhaṃ, tenāha ariyasīlīti. Tadeva anavajjaṭṭhena kusalaṃ, tenāha kusalasīlīti. Kusalena sīlenāti idamassa vevacanaṃ. Bahūnaṃ ācariyapācariyoti bhagavato ekekāya dhammadesanāya caturāsītipāṇasahassāni aparimāṇāpi devamanussā maggaphalāmataṃ pivanti. Tasmā bahūnaṃ ācariyo, sāvakavineyyānaṃ pācariyoti. Khīṇakāmarāgoti ettha kāmaṃ bhagavato sabbepi kilesā khīṇā, brāhmaṇo pana te na jānāti, attano jānanaṭṭhāneyeva guṇaṃ katheti. Vigatacāpalloti ‘‘pattamaṇḍanā cīvaramaṇḍanā senāsanamaṇḍanā imassa vā pūtikāyassa…pe… kelanā paṭikelanā’’ti evaṃ vuttacāpalyavirahito. Apāpapurekkhāroti apāpe navalokuttaradhamme purato katvā vicarati. Brahmaññāya pajāyāti sāriputtamoggallānamahākassapādibhedāya brāhmaṇapajāya. (Aviruddho hi so) etissāya pajāya purekkhāro. Ayañhi pajā samaṇaṃ gotamaṃ purato katvā caratīti attho. Apica apāpapurekkhāroti na pāpupurekkhāro, na pāpaṃ purato katvā carati, pāpaṃ na icchatīti attho. Kassa? Brahmaññāya pajāya attanā saddhiṃ paṭiviruddhāyapi brāhmaṇapajāya aviruddho hitasukhatthikoyevāti vuttaṃ hoti. Tiroraṭṭhāti pararaṭṭhato. Tirojanapadāti parajanapadato. Saṃpucchituṃ āgacchantīti khattiyapaṇḍitādayo ceva brāhmaṇagandhabbādayo ca pañhe abhisaṅkharitvā pucchissāmāti āgacchanti. Tattha keci pucchāya vā dosaṃ vissajjanasampaṭicchane vā asamatthataṃ sallakkhetvā apucchitvāva tuṇhī nisīdanti, keci pucchanti, kesañci bhagavā pucchāya ussāhaṃ janetvā vissajjeti. Evaṃ sabbesampi tesaṃ vimatiyo tīraṃ patvā mahāsamuddassa ūmiyo viya bhagavantaṃ patvāva bhijjanti. Sesamettha tathāgatassa vaṇṇe uttānameva. Atithī no te hontīti te amhākaṃ āgantukā navakā pāhunakā hontīti attho. Pariyāpuṇāmīti jānāmi. Aparimāṇavaṇṇoti tathārūpeneva sabbaññunāpi appameyyavaṇṇo, pageva mādisenāti dasseti. Vuttampi cetaṃ – ‘‘Buddhopi buddhassa bhaṇeyya vaṇṇaṃ, Kappampi ce aññamabhāsamāno; Khīyetha kappo ciradīghamantare, Vaṇṇo na khīyetha tathāgatassā’’ti. Imaṃ pana guṇakathaṃ sutvā te brāhmaṇā cintayiṃsu ‘‘yathā, caṅkī, samaṇassa gotamassa vaṇṇaṃ bhāsati, anomaguṇo so bhavaṃ gotamo, evaṃ tassa guṇe jānamānena kho pana iminā aticiraṃ adhivāsitaṃ, handa naṃ anuvattāmā’’ti anuvattamānā ‘‘tena hi, bho’’tiādimāhaṃsu. |
425. Nghe nói vậy, Bà-la-môn Canki nói với những vị Bà-la-môn ấy: -- Các Hiền giả hăy nghe ta giải thích, v́ sao thật xứng đáng cho chúng ta đến yết kiến Sa-môn Gotama; trái lại, thật không xứng đáng cho Sa-môn Gotama đến yết kiến chúng ta. Này các Hiền giả, thật vậy, Sa-môn Gotama thiện sanh cả từ mẫu hệ và phụ hệ, huyết thống thanh tịnh cho đến bảy đời tổ phụ, không bị một vết nhơ nào, không bị một dèm pha nào về vấn đề huyết thống thọ sanh. Do điểm này thật không xứng đáng cho Sa-môn Gotama đến yết kiến chúng ta, trái lại, thật xứng đáng cho chúng ta đến yết kiến Sa-môn Gotama. Này các Hiền giả, thật vậy, Sa-môn Gotama xuất gia, từ bỏ rất nhiều vàng bạc, bỏ cả loại đang chôn dưới đất lẫn loại trên mặt đất. Này các Hiền giả, thật vậy, Sa-môn Gotama trong tuổi thanh niên, tóc c̣n đen nhánh, trong tuổi trẻ đẹp của thời niên thiếu, đă xuất gia, từ bỏ gia đ́nh, sống không gia đ́nh. Này các Hiền giả, thật vậy, Sa-môn Gotama, dầu song thân không đồng ư, khóc than, nước mắt thấm ướt cả mặt, vẫn cạo bỏ râu tóc, khoác áo cà-sa, xuất gia, từ bỏ gia đ́nh, sống không gia đ́nh. Này các Hiền giả, thật vậy, Sa-môn Gotama đẹp trai, khả ái, làm đẹp ḷng mọi người với màu da thù thắng, khôi ngô tuấn tú, cử chỉ trang nhă, dáng điệu cao thượng. Này các Hiền giả, thật vậy, Sa-môn Gotama có giới hạnh, ǵn giữ giới hạnh của bậc Thánh, có thiện đức, đầy đủ thiện đức. Này các Hiền giả, thật vậy, Sa-môn Gotama thiện ngôn, dùng lời thiện ngôn, nói lời tao nhă, ư nghĩa minh bạch, giọng nói không bập bẹ, phều phào, giải thích nghĩa lư minh xác. Này các Hiền giả, thật vậy, Sa-môn Gotama là bậc Tôn sư các hàng Tôn sư của nhiều người. Này các Hiền giả, thật vậy, Sa-môn Gotama đă diệt trừ tham dục, đă diệt được mọi xao động của tâm. Này các Hiền giả, thật vậy, Sa-môn Gotama chủ trương về nghiệp, chủ trương về hành động, đặt trọng tâm vào chí thiện khi thuyết pháp với chúng Bà-la-môn. Này các Hiền giả, thật vậy, Sa-môn Gotama xuất gia từ chủng tộc cao quư, từ ḍng họ Sát-đế-lỵ thanh tịnh. Này các Hiền giả, thật vậy, Sa-môn Gotama xuất gia từ chủng tộc khá giả, đại phú, tài sản sung măn. Này các Hiền giả, thật vậy, dân chúng băng ngàn vượt biển băng qua nhiều địa phương, băng qua nhiều quốc độ, đến hỏi đạo Sa-môn Gotama. Này các Hiền giả, thật vậy, có hàng ngàn Thiên nhân đến quy y Sa-môn Gotama. Này các Hiền giả, thật vậy, tiếng đồn tốt đẹp sau đây được truyền đi về Sa-môn Gotama: "Ngài là bậc Thế Tôn, A-la-hán, Chánh Đẳng Giác, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhơn Sư, Phật, Thế Tôn". Này các Hiền giả, thật vậy, Sa-môn Gotama có đầy đủ ba mươi hai tướng tốt của bậc Đại nhân. Này các Hiền giả, thật vậy, vua Seniya Bimbisara nước Magadha, cùng với vương tử, cung phi, thị tùng đều quy y Sa-môn Gotama. Này các Hiền giả, thật vậy, vua Pasenadi nước Kosala, cùng với nương tử, cung phi, thị tùng đều quy y Sa-môn Gotama. Này các Hiền giả, thật vậy, Bà-la-môn Pokkharasati cùng với các con, vợ, thị giả đều quy y Sa-môn Gotama. Này các Hiền giả, thật vậy, Sa-môn Gotama đă đến Opasada, nay đang ở tại Opasada về phía Bắc Opasada, trong rừng chư Thiên, rừng cây sala. Những Sa-môn, Bà-la-môn nào đến ruộng làng chúng ta đều là khách của chúng ta. Đối với khách, chúng ta phải kính trọng, tôn sùng, chiêm ngưỡng, kính lễ, trọng vọng. Này các Hiền giả, nay Sa-môn Gotama đă đến Opasada, hiện ở tại Opasada, về phía Bắc Opasada, trong rừng chư Thiên, rừng cây sala. Như vậy Sa-môn Gotama là khách của chúng ta. Và đă là khách, chúng ta phải kính trọng, tôn sùng, chiêm ngưỡng, kính lễ, trọng vọng. Do điểm này, thật không xứng đáng cho Tôn giả Gotama đến yết kiến chúng ta, trái lại, thật xứng đáng cho chúng ta đến yết kiến Tôn giả Gotama. Này các Hiền giả, đó là những ưu điểm mà ta được biết về Tôn giả Gotama. Tôn giả Gotama không phải có chừng ấy ưu điểm mà thôi. Tôn giả Gotama có đến vô lượng ưu điểm. Này các Hiền giả, chỉ với một ưu điểm thôi, thật không xứng đáng cho Tôn giả Gotama đến yết kiến chúng ta; thật xứng đáng cho chúng ta đến yết kiến Tôn giả Gotama. Vậy tất cả chúng ta hăy đi đến yết kiến Tôn giả Gotama. |
426. Atha kho caṅkī brāhmaṇo mahatā brāhmaṇagaṇena saddhiṃ yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavatā saddhiṃ sammodi. Sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā ekamantaṃ nisīdi. Tena kho pana samayena bhagavā vuddhehi vuddhehi brāhmaṇehi saddhiṃ kiñci kiñci kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā nisinno hoti. Tena kho pana samayena kāpaṭiko [kāpaṭhiko (sī. pī.), kāpadiko (syā. kaṃ.)] nāma māṇavo daharo vuttasiro soḷasavassuddesiko jātiyā, tiṇṇaṃ vedānaṃ pāragū sanighaṇḍukeṭubhānaṃ sākkharappabhedānaṃ itihāsapañcamānaṃ, padako, veyyākaraṇo, lokāyatamahāpurisalakkhaṇesu anavayo tassaṃ parisāyaṃ nisinno hoti. So vuddhānaṃ vuddhānaṃ brāhmaṇānaṃ bhagavatā saddhiṃ mantayamānānaṃ antarantarā kathaṃ opāteti. Atha kho bhagavā kāpaṭikaṃ māṇavaṃ apasādeti – ‘‘māyasmā bhāradvājo vuddhānaṃ vuddhānaṃ brāhmaṇānaṃ mantayamānānaṃ antarantarā kathaṃ opātetu. Kathāpariyosānaṃ āyasmā bhāradvājo āgametū’’ti. Evaṃ vutte, caṅkī brāhmaṇo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘mā bhavaṃ gotamo kāpaṭikaṃ māṇavaṃ apasādesi. Kulaputto ca kāpaṭiko māṇavo, bahussuto ca kāpaṭiko māṇavo, paṇḍito ca kāpaṭiko māṇavo, kalyāṇavākkaraṇo ca kāpaṭiko māṇavo, pahoti ca kāpaṭiko māṇavo bhotā gotamena saddhiṃ asmiṃ vacane paṭimantetu’’nti. Atha kho bhagavato etadahosi – ‘‘addhā kho kāpaṭikassa [etadahosi ‘‘kāpaṭikassa (ka.)] māṇavassa tevijjake pāvacane kathā [kathaṃ (sī. ka.), kathaṃ (syā. kaṃ. pī.)] bhavissati. Tathā hi naṃ brāhmaṇā saṃpurekkharontī’’ti. Atha kho kāpaṭikassa māṇavassa etadahosi – ‘‘yadā me samaṇo gotamo cakkhuṃ upasaṃharissati, athāhaṃ samaṇaṃ gotamaṃ pañhaṃ pucchissāmī’’ti. Atha kho bhagavā kāpaṭikassa māṇavassa cetasā cetoparivitakkamaññāya yena kāpaṭiko māṇavo tena cakkhūni upasaṃhāsi. |
426.Opātetīti paveseti. Saṃpurekkharontīti puttamattanattamattampi samānaṃ purato katvā vicaranti. |
426. Rồi Bà-la-môn Canki, cùng với đại chúng Bà-la-môn đi đến Thế Tôn, sau khi đến nói lên với Thế Tôn những lời chào đón hỏi thăm, sau khi nói lên những người chào đón hỏi thăm thân hữu rồi ngồi xuống một bên. Lúc bấy giờ Thế Tôn đang ngồi và nói lên với những Bà-la-môn trưởng thượng những lời thân hữu về vấn đề này, vấn đề khác. Khi ấy có thanh niên Bà-la-môn tên Kapathika, trẻ tuổi, đầu cạo trọc, mới có mười sáu tuổi, từ khi sanh, thông hiểu ba tập Veda với danh nghĩa, lễ nghi, ngữ nguyên, chú giải và lịch sử truyền thống là thứ năm, thông hiểu ngữ pháp và văn phạm, biệt tài về Thuận thế luận và Đại nhân tướng, thanh niên này đang ngồi giữa hội chúng ấy. Thanh niên này thỉnh thoảng cắt đứt cuộc đàm luận giữa Thế Tôn và các vị Bà-la-môn trưởng thượng. Rồi Thế Tôn khiển trách thanh niên Bà-la-môn Kapathika: -- Hiền giả Bharadvaja, chớ có cắt ngang cuộc đàm luận của các Bà-la-môn trưởng thượng. Hiền giả Bharadvaja hăy chờ cho đến khi câu chuyện chấm dứt. Khi nghe nói vậy, Bà-la-môn Canki bạch Thế Tôn: -- Tôn giả Gotama, chớ có khiển trách thanh niên Bà-la-môn Kapathika. Thanh niên Bà-la-môn Kapathika là Thiện nam tử. Thanh niên Bà-la-môn Kapathipa là bậc đa văn. Thanh niên Bà-la-môn Kapathika phát ngôn thiện xảo. Và thanh niên Bà-la-môn Kapathia là bậc có trí. Và thanh niên Bà-la-môn Kapathika có thể đàm luận với Tôn giả Gotama trong vấn đề này. Thế Tôn nghĩ như sau: "Thật sự thanh niên Bà-la-môn Kapathika này đă thông hiểu ba tập Veda, và các Bà-la-môn tôn trọng người này". Và thanh niên Bà-la-môn Kapathika nghĩ như sau: "Khi nào Sa-môn Gotama lấy mắt nh́n con mắt ta, ta sẽ hỏi Sa-môn Gotama". Rồi Thế Tôn với tâm tư của ḿnh biết được tâm tư của thanh niên Bà-la-môn Kapathika liền lấy mắt nh́n thanh niên Bà-la-môn Kapathika. |
427. Atha kho kāpaṭikassa māṇavassa etadahosi – ‘‘samannāharati kho maṃ samaṇo gotamo. Yaṃnūnāhaṃ samaṇaṃ gotamaṃ pañhaṃ puccheyya’’nti. Atha kho kāpaṭiko māṇavo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘yadidaṃ, bho gotama, brāhmaṇānaṃ porāṇaṃ mantapadaṃ itihitihaparamparāya piṭakasampadāya, tattha ca brāhmaṇā ekaṃsena niṭṭhaṃ gacchanti – ‘idameva saccaṃ, moghamañña’nti. Idha bhavaṃ gotamo kimāhā’’ti? ‘‘Kiṃ pana, bhāradvāja, atthi koci brāhmaṇānaṃ ekabrāhmaṇopi yo evamāha – ‘ahametaṃ jānāmi, ahametaṃ passāmi. Idameva saccaṃ, moghamañña’’’nti? ‘‘No hidaṃ, bho gotama’’. ‘‘Kiṃ pana, bhāradvāja, atthi koci brāhmaṇānaṃ ekācariyopi , ekācariyapācariyopi, yāva sattamā ācariyamahayugāpi, yo evamāha – ‘ahametaṃ jānāmi, ahametaṃ passāmi. Idameva saccaṃ, moghamañña’’’nti? ‘‘No hidaṃ, bho gotama’’. ‘‘Kiṃ pana, bhāradvāja, yepi te brāhmaṇānaṃ pubbakā isayo mantānaṃ kattāro mantānaṃ pavattāro yesamidaṃ etarahi brāhmaṇā porāṇaṃ mantapadaṃ gītaṃ pavuttaṃ samihitaṃ tadanugāyanti tadanubhāsanti bhāsitamanubhāsanti vācitamanuvācenti seyyathidaṃ – aṭṭhako vāmako vāmadevo vessāmitto yamataggi aṅgīraso bhāradvājo vāseṭṭho kassapo bhagu, tepi evamāhaṃsu – ‘mayametaṃ jānāma, mayametaṃ passāma. Idameva saccaṃ, moghamañña’’’nti? ‘‘No hidaṃ, bho gotama’’. ‘‘Iti kira, bhāradvāja, natthi koci brāhmaṇānaṃ ekabrāhmaṇopi yo evamāha – ‘ahametaṃ jānāmi, ahametaṃ passāmi. Idameva saccaṃ, moghamañña’nti; natthi koci brāhmaṇānaṃ ekācariyopi ekācariyapācariyopi, yāva sattamā ācariyamahayugāpi, yo evamāha – ‘ahametaṃ jānāmi, ahametaṃ passāmi. Idameva saccaṃ, moghamañña’nti; yepi te brāhmaṇānaṃ pubbakā isayo mantānaṃ kattāro mantānaṃ pavattāro yesamidaṃ etarahi brāhmaṇā porāṇaṃ mantapadaṃ gītaṃ pavuttaṃ samihitaṃ tadanugāyanti tadanubhāsanti bhāsitamanubhāsanti vācitamanuvācenti seyyathidaṃ – aṭṭhako vāmako vāmadevo vessāmitto yamataggi aṅgīraso bhāradvājo vāseṭṭho kassapo bhagu, tepi na evamāhaṃsu – ‘mayametaṃ jānāma, mayametaṃ passāma. Idameva saccaṃ, moghamañña’nti. |
427.Mantapadanti mantāyeva mantapadaṃ, vedoti attho. Itihitiha paramparāyāti evaṃ kira evaṃ kirāti paramparabhāvena āgatanti dīpeti. Piṭakasampadāyāti pāvacanasaṅkhātasampattiyā. Sāvittiādīhi chandabandhehi ca vaggabandhehi ca sampādetvā āgatanti dasseti. Tattha cāti tasmiṃ mantapade. Pavattāroti pavattayitāro. Yesanti yesaṃ santakaṃ. Mantapadanti vedasaṅkhātaṃ mantameva. Gītanti aṭṭhakādīhi dasahi porāṇakabrāhmaṇehi padasampattivasena sajjhāyitaṃ. Pavuttanti aññesaṃ vuttaṃ, vācitanti attho. Samihitanti samupabyūḷhaṃ rāsikataṃ, piṇḍaṃ katvā ṭhapitanti attho. Tadanugāyantīti etarahi brāhmaṇā taṃ tehi pubbe gītaṃ anugāyanti anusajjhāyanti vādenti. Tadanubhāsantīti taṃ anubhāsanti, idaṃ purimasseva vevacanaṃ. Bhāsitamanubhāsantīti tehi bhāsitaṃ sajjhāyitaṃ anusajjhāyanti. Vācitamanuvācentīti tehi aññesaṃ vācitaṃ anuvācenti. Seyyathidanti te katameti attho. Aṭṭhakotiādīni tesaṃ nāmāni, te kira dibbena cakkhunā oloketvā parūpaghātaṃ akatvā kassapasammāsambuddhassa bhagavato pāvacanena saha saṃsandetvā mante ganthesuṃ, aparāpare pana brāhmaṇā pāṇātipātādīni pakkhipitvā tayo vede bhinditvā buddhavacanena saddhiṃ viruddhe akaṃsu. |
427.Thanh niên Bà-la-môn Kapathika suy nghĩ: "Sa-môn Gotama chăm chú nh́n ta, vậy ta hăy hỏi Sa-môn Gotama một câu hỏi". Rồi thanh niên Bà-la-môn Kapathika bạch Thế Tôn: -- Thưa Tôn giả Gotama, câu chú thuật (mantapadam) của các cổ Bà-la-môn y cứ tiếng đồn, truyền thống và Thánh tạng. Và ở đây, các vị Bà-la-môn chắc chắn đi đến kết luận: "Chỉ đây là sự thật, ngoài ra đều là sai lầm". Ở đây, Tôn giả Gotama đă nói ǵ? -- Nhưng này Bharadvaja, có một Bà-la-môn nào giữa các vị Bà-la-môn đă nói như sau: "Tôi biết việc này, tôi thấy việc này. Chỉ đây là sự thật, ngoài ra đều là sai lầm"? -- Thưa không, Tôn giả Gotama. -- Nhưng này Bharadvaja, có một vị Tôn sư nào của các vị Bà-la-môn, cho đến vị Tôn sư của các vị Tôn sư trở lui cho đến bảy đời, các vị Đại Tôn sư đă nói như sau: "Chỉ đây là sự thật, ngoài ra đều là sai lầm"? -- Thưa không, Tôn giả Gotama. -- Nhưng này Bharadvaja, thuở xưa những vị ẩn sĩ giữa các Bà-la-môn, những tác giả các chú thuật, những nhà tụng tán các chú thuật, đă hát, đă nói lên, đă sưu tầm những Thánh cú mà nay những Bà-la-môn hiện tại cũng hát lên, nói lên, đọc lên giống như các vị trước đă làm. Như là Atthaka, Vamaka, Vamadeva, Vessamitta, Yamatagggi, Angirasa, Bharadvaja, Vasettha, Kassapa, Bhagu, những vị ấy đă nói như sau: "Chỉ đây là sự thật, ngoài ra đều là sai lầm"? -- Thưa không, Tôn giả Gotama. -- Như vậy này Bharadvaja, không có một Bà-la-môn nào nói như vậy với một Bà-la-môn: "Tôi biết việc này, tôi thấy việc này. Chỉ đây là sự thật, ngoài ra đều là sai lầm". Không có một vị Tôn sư nào của các vị Bà-la-môn, một vị Đại Tôn sư, cho đến bảy đời, vị Đại Tôn sư đă nói như sau: "Tôi biết việc này, tôi thấy việc này. Chỉ đây là sự thật, ngoài ra đều là sai lầm". Thuở xưa những vị ẩn sĩ, giữa các Bà-la-môn, những tác giả các chú thuật, những nhà tụng tán các chú thuật, đă hát, đă nói lên, đă sưu tầm những Thánh cú và nay, những Bà-la-môn hiện tại cũng đă hát lên, nói lên giống như các vị trước đă làm. Như là Attaka, Vamaka, Vamadeva, Vessamitta, Yamataggi, Angirasa, Bharadvaja, Vasettha, Kassapa, Bhagu, những vị ấy không có nói như sau: "Chúng tôi biết việc này, chúng tôi thấy việc này. Chỉ có đây là sự thật, ngoài ra đều là sai lầm". |
428. ‘‘Seyyathāpi, bhāradvāja, andhaveṇi paramparāsaṃsattā purimopi na passati majjhimopi na passati pacchimopi na passati; evameva kho, bhāradvāja, andhaveṇūpamaṃ maññe brāhmaṇānaṃ bhāsitaṃ sampajjati – purimopi na passati majjhimopi na passati pacchimopi na passati. Taṃ kiṃ maññasi, bhāradvāja , nanu evaṃ sante brāhmaṇānaṃ amūlikā saddhā sampajjatī’’ti? ‘‘Na khvettha, bho gotama, brāhmaṇā saddhāyeva payirupāsanti, anussavāpettha brāhmaṇā payirupāsantī’’ti. ‘‘Pubbeva kho tvaṃ, bhāradvāja, saddhaṃ agamāsi, anussavaṃ idāni vadesi. Pañca kho ime, bhāradvāja, dhammā diṭṭheva dhamme dvedhā vipākā. Katame pañca? Saddhā, ruci, anussavo, ākāraparivitakko, diṭṭhinijjhānakkhanti – ime kho, bhāradvāja , pañca dhammā diṭṭheva dhamme dvedhā vipākā. Api ca, bhāradvāja, susaddahitaṃyeva hoti, tañca hoti rittaṃ tucchaṃ musā; no cepi susaddahitaṃ hoti, tañca hoti bhūtaṃ tacchaṃ anaññathā. Api ca, bhāradvāja , surucitaṃyeva hoti…pe… svānussutaṃyeva hoti…pe… suparivitakkitaṃyeva hoti…pe… sunijjhāyitaṃyeva hoti, tañca hoti rittaṃ tucchaṃ musā; no cepi sunijjhāyitaṃ hoti, tañca hoti bhūtaṃ tacchaṃ anaññathā. Saccamanurakkhatā, bhāradvāja, viññunā purisena nālamettha ekaṃsena niṭṭhaṃ gantuṃ – ‘idameva saccaṃ, moghamañña’’’nti. |
428.Andhaveṇīti andhapaveṇī. Ekena hi cakkhumatā gahitayaṭṭhiyā koṭiṃ eko andho gaṇhāti, taṃ andhaṃ añño, taṃ aññoti evaṃ paṇṇāsa saṭṭhi andhā paṭipāṭiyā ghaṭitā andhaveṇīti vuccati. Paramparāsaṃsattāti aññamaññaṃ laggā, yaṭṭhiggāhakenapi cakkhumatā virahitāti attho. Eko kira dhutto andhagaṇaṃ disvā ‘‘asukasmiṃ nāma gāme khajjabhojjaṃ sulabha’’nti ussāhetvā tehi ‘‘tattha no sāmi nehi, idaṃ nāma te demā’’ti vutte lañjaṃ gahetvā antarāmagge maggā okkamma mahantaṃ gacchaṃ anuparigantvā purimassa hatthena pacchimassa kacchaṃ gaṇhāpetvā ‘‘kiñci kammaṃ atthi, gacchatha tāva tumhe’’ti vatvā palāyi. Te divasampi gantvā maggaṃ avindamānā ‘‘kahaṃ, bho, cakkhumā kahaṃ maggo’’ti paridevitvā maggaṃ avindamānā tattheva mariṃsu. Te sandhāya vuttaṃ ‘‘paramparāsaṃsattā’’ti. Purimopīti purimesu dasasu brāhmaṇesu ekopi. Majjhimopīti majjhe ācariyapācariyesu ekopi. Pacchimopīti idāni brāhmaṇesu ekopi. Pañcakhoti pāḷiāgatesu dvīsu aññepi evarūpe tayo pakkhipitvā vadati. Dvedhāvipākāti bhūtavipākā vā abhūtavipākā vā. Nālametthāti, bhāradvāja, saccaṃ anurakkhissāmīti paṭipannena viññunā ‘‘yaṃ mayā gahitaṃ, idameva saccaṃ moghamañña’’nti ettha ekaṃseneva niṭṭhaṃ gantuṃ nālaṃ na yuttanti upari pucchāya maggaṃ vivaritvā ṭhapesi. |
428. Ví như này, Bharadvaja, một chuỗi người mù ôm lưng nhau, người trước không thấy, người giữa cũng không thấy, người cuối cùng cũng không thấy; cũng vậy, này Bharadvaja, Ta nghĩ rằng, lời nói của các Bà-la-môn cũng giống như chuỗi người mù: người trước không thấy, người giữa cũng không thấy, người cuối cùng cũng không thấy. Này Bharadvaja, Ông nghĩ thế nào? Sự kiện là như vậy, có phải ḷng tin của các vị Bà-la-môn trở thành không có căn cứ? -- Thưa Tôn giả Gotama, các Bà-la-môn không phải chỉ dựa trên ḷng tin, các Bà-la-môn ở đây c̣n dựa trên điều nghe (tùy văn: anussava). -- Trước hết, này Bharadvaja, Ông đi đến ḷng tin, nay Ông nói đến tùy văn. Này Bharadvaja, năm pháp này có hai quả báo ngay trong hiện tại. Thế nào là năm? Tín, tùy hỷ, tùy văn, cân nhắc suy tư các lư do và chấp nhận quan điểm. Này Bharadvaja, năm pháp này có hai quả báo ngay trong hiện tại. Tuy vậy, này Bharadvaja, có điều được khéo tin tưởng, có thể là trống không, trống rỗng, hư vọng. Trái lại, có điều không được khéo tin tưởng, có thể là thật, chân, không thay đổi. Lại nữa này Bharadvaja, có điều được khéo tùy hỷ... được khéo tùy văn... được khéo cân nhắc suy tư... được khéo chấp nhận, có thể là trống không, trống rỗng, hư vọng. Trái lại, có điều không được khéo chấp nhận, có thể là thật, chân, không thay đổi. Hộ tŕ chân lư, này Bharadvaja không đủ để một người có trí đi đến kết luận một chiều là: "Chỉ đây là sự thật, ngoài ra đều là sai lầm" |
429. ‘‘Kittāvatā pana, bho gotama, saccānurakkhaṇā hoti, kittāvatā saccamanurakkhati? Saccānurakkhaṇaṃ mayaṃ bhavantaṃ gotamaṃ pucchāmā’’ti. ‘‘Saddhā cepi, bhāradvāja, purisassa hoti; ‘evaṃ me saddhā’ti – iti vadaṃ saccamanurakkhati [evameva sijjhatīti iti vā, taṃ saccamanurakkhati (ka.)], natveva tāva ekaṃsena niṭṭhaṃ gacchati – ‘idameva saccaṃ, moghamañña’nti ( ) [(ettāvatā kho bhāradvāja saccānurakkhaṇā hoti, ettāvatā saccamanurakkhati, ettāvatā ca mayaṃ saccānurakkhaṇaṃ paññāpema, na tveva tāva saccānubodho hoti) (sī. syā. kaṃ. pī.)]. Ruci cepi, bhāradvāja, purisassa hoti…pe… anussavo cepi, bhāradvāja, purisassa hoti…pe… ākāraparivitakko cepi, bhāradvāja, purisassa hoti…pe… diṭṭhinijjhānakkhanti cepi, bhāradvāja, purisassa hoti; ‘evaṃ me diṭṭhinijjhānakkhantī’ti – iti vadaṃ saccamanurakkhati, natveva tāva ekaṃsena niṭṭhaṃ gacchati – ‘idameva saccaṃ, moghamañña’nti. Ettāvatā kho, bhāradvāja, saccānurakkhaṇā hoti, ettāvatā saccamanurakkhati, ettāvatā ca mayaṃ saccānurakkhaṇaṃ paññapema; na tveva tāva saccānubodho hotī’’ti. |
429. -- Nhưng thưa Tôn giả Gotama, cho đến mức độ nào là hộ tŕ chân lư? Cho đến mức độ nào, chân lư được hộ tŕ? Chúng con hỏi Tôn giả Gotama về hộ tŕ chân lư. -- Này Bharadvaja, nếu có người có ḷng tin và nói: "Đây là ḷng tin của tôi", người ấy hộ tŕ chân lư, nhưng người ấy không đi đến kết luận một chiều: "Chỉ đây là sự thật, ngoài ra đều là sai lầm". Cho đến như vậy, này Bharadvaja, là sự hộ tŕ chân lư. Cho đến như vậy, chân lư được hộ tŕ. Và cho đến như vậy, chúng tôi chủ trương hộ tŕ chân lư. Nhưng ở đây, chưa phải là giác ngộ chân lư. Này Bharadvaja, nếu có người có ḷng tùy hỷ, này Bharadvaja, nếu có người có ḷng tùy văn; này Bharadvaja, nếu có người có sự cân nhắc suy tư các lư do; này Bharadvaja, nếu có người chấp nhận một quan điểm và nói: "Đây là sự chấp nhận quan điểm của tôi", người ấy hộ tŕ chân lư. Nhưng người ấy không đi đến kết luận một chiều: "Chỉ đây là sự thật, ngoài ra là sai lầm". Cho đến như vậy, này Bharadvaja, là hộ tŕ chân lư. Cho đến như vậy, này Bharadvaja, chúng tôi chủ trương hộ tŕ và cho đến như vậy, này Bharadvaja, chúng tôi chủ trương hộ tŕ chân lư. Nhưng ở đây chưa phải sự giác ngộ chân lư. |
|
430. ‘‘Ettāvatā, bho gotama, saccānurakkhaṇā hoti, ettāvatā saccamanurakkhati, ettāvatā ca mayaṃ saccānurakkhaṇaṃ pekkhāma. Kittāvatā pana, bho gotama, saccānubodho hoti, kittāvatā saccamanubujjhati? Saccānubodhaṃ mayaṃ bhavantaṃ gotamaṃ pucchāmā’’ti. ‘‘Idha [idha kira (syā. kaṃ. ka.)], bhāradvāja, bhikkhu aññataraṃ gāmaṃ vā nigamaṃ vā upanissāya viharati. Tamenaṃ gahapati vā gahapatiputto vā upasaṅkamitvā tīsu dhammesu samannesati – lobhanīyesu dhammesu, dosanīyesu dhammesu, mohanīyesu dhammesu. Atthi nu kho imassāyasmato tathārūpā lobhanīyā dhammā yathārūpehi lobhanīyehi dhammehi pariyādinnacitto ajānaṃ vā vadeyya – jānāmīti, apassaṃ vā vadeyya – passāmīti, paraṃ vā tadatthāya samādapeyya yaṃ paresaṃ assa dīgharattaṃ ahitāya dukkhāyāti? Tamenaṃ samannesamāno evaṃ jānāti – ‘natthi kho imassāyasmato tathārūpā lobhanīyā dhammā yathārūpehi lobhanīyehi dhammehi pariyādinnacitto ajānaṃ vā vadeyya – jānāmīti, apassaṃ vā vadeyya – passāmīti, paraṃ vā tadatthāya samādapeyya yaṃ paresaṃ assa dīgharattaṃ ahitāya dukkhāya [dukkhāyāti (sabbattha)]. Tathārūpo [tathā (sī. syā. kaṃ. pī.)] kho panimassāyasmato kāyasamācāro tathārūpo [tathā (sī. syā. kaṃ. pī.)] vacīsamācāro yathā taṃ aluddhassa. Yaṃ kho pana ayamāyasmā dhammaṃ deseti, gambhīro so dhammo duddaso duranubodho santo paṇīto atakkāvacaro nipuṇo paṇḍitavedanīyo; na so dhammo sudesiyo luddhenā’’’ti. |
430.Idha, bhāradvāja, bhikkhūti jīvakasutte (ma. ni. 2.51 ādayo) viya mahāvacchasutte (ma. ni. 2.193 ādayo) viya ca attānaññeva sandhāya vadati. Lobhanīyesu dhammesūti lobhadhammesu. Sesapadadvayepi eseva nayo. |
430. -- Cho đến như vậy, thưa Tôn giả Gotama, là hộ tŕ chân lư. Cho đến như vậy, thưa Tôn giả Gotama, chân lư được hộ tŕ. Cho đến như vậy, thưa Tôn giả Gotama, chúng con nh́n thấy hộ tŕ chân lư. Nhưng thưa Tôn giả Gotama, cho đến mức độ nào là giác ngộ chân lư? Cho đến mức độ nào chân lư được giác ngộ? Chúng con hỏi Tôn giả Gotama về giác ngộ chân lư. -- Ở đây, này Bharadvaja, Tỷ-kheo sống gần một làng hay một thị trấn. Một gia chủ hay con trai một gia chủ đi đến vị ấy và t́m hiểu vị ấy trong ba pháp, tức là tham pháp, sân pháp, si pháp. Người này nghĩ rằng: "Không hiểu vị Tôn giả ấy có tham ái hay không, do những tham ái này, tâm vị ấy bị chi phối đến nỗi dầu không biết vẫn nói: "Tôi biết", dầu không thấy vẫn nói: "Tôi thấy," hay xui khiến người khác có những hành động khiến người ấy không được hạnh phúc, phải đau khổ lâu dài". Trong khi xem xét vị ấy, người này biết như sau: "Vị Tôn giả ấy không có những tham pháp, do những tham pháp này tâm vị ấy bị chi phối đến nỗi dầu không biết vẫn nói: "Tôi biết", dầu không thấy vẫn nói: "Tôi thấy"; hay xui khiến người khác có những hành động khiến người ấy không được hạnh phúc, phải đau khổ lâu dài. Thân hành của vị ấy là như vậy, khẩu hành là như vậy, là hành động của một người không có ḷng tham. C̣n Tôn giả ấy thuyết pháp, pháp ấy thâm sâu, khó thấy, khó chứng, tịch tịnh, thù thắng, vượt ngoài luận lư suông, tế nhị, được người trí chấp nhận; pháp ấy không thể do một người có ḷng tham khéo giảng". |
431. ‘‘Yato naṃ samannesamāno visuddhaṃ lobhanīyehi dhammehi samanupassati tato naṃ uttari samannesati dosanīyesu dhammesu. Atthi nu kho imassāyasmato tathārūpā dosanīyā dhammā yathārūpehi dosanīyehi dhammehi pariyādinnacitto ajānaṃ vā vadeyya – jānāmīti, apassaṃ vā vadeyya – passāmīti, paraṃ vā tadatthāya samādapeyya yaṃ paresaṃ assa dīgharattaṃ ahitāya dukkhāyāti? Tamenaṃ samannesamāno evaṃ jānāti – ‘natthi kho imassāyasmato tathārūpā dosanīyā dhammā yathārūpehi dosanīyehi dhammehi pariyādinnacitto ajānaṃ vā vadeyya – jānāmīti, apassaṃ vā vadeyya – passāmīti, paraṃ vā tadatthāya samādapeyya yaṃ paresaṃ assa dīgharattaṃ ahitāya dukkhāya. Tathārūpo kho panimassāyasmato kāyasamācāro tathārūpo vacīsamācāro yathā taṃ aduṭṭhassa. Yaṃ kho pana ayamāyasmā dhammaṃ deseti, gambhīro so dhammo duddaso duranubodho santo paṇīto atakkāvacaro nipuṇo paṇḍitavedanīyo; na so dhammo sudesiyo duṭṭhenā’’’ti. |
431. Sau khi xem xét vị ấy và thấy vị ấy trong sạch không có những tham pháp, người kia lại xem xét thêm vị ấy về các sân pháp: "Không hiểu vị Tôn giả ấy có sân pháp hay không, do những sân pháp này, tâm vị ấy bị chi phối đến nỗi dầu không biết vẫn nói: "Tôi biết", dầu không thấy vẫn nói: "Tôi thấy", hay xui khiến người khác có những hành động khiến người ấy không được hạnh phúc, phải đau khổ lâu dài". Trong khi xem xét vị ấy, người này biết như sau: "Tôn giả ấy không có những sân pháp, do những sân pháp này, tâm vị ấy bị chi phối đến nỗi dầu không biết vẫn nói: "Tôi biết", dầu không thấy vẫn nói: "Tôi thấy", hay xui khiến người khác có những hành động, khiến người ấy không được hạnh phúc, phải đau khổ lâu dài. Thân hành của vị ấy là như vậy, khẩu hành là như vậy, là hành động của một người không có ḷng sân. C̣n Tôn giả ấy thuyết pháp, pháp ấy thâm sâu, khó thấy, khó chứng, tịch tịnh, thù thắng, vượt ngoài luận lư suông, tế nhị, được người trí chấp nhận, pháp ấy không thể do một người có ḷng sân khéo giảng". |
|
432. ‘‘Yato naṃ samannesamāno visuddhaṃ dosanīyehi dhammehi samanupassati , tato naṃ uttari samannesati mohanīyesu dhammesu. Atthi nu kho imassāyasmato tathārūpā mohanīyā dhammā yathārūpehi mohanīyehi dhammehi pariyādinnacitto ajānaṃ vā vadeyya – jānāmīti, apassaṃ vā vadeyya – passāmīti, paraṃ vā tadatthāya samādapeyya yaṃ paresaṃ assa dīgharattaṃ ahitāya dukkhāyāti? Tamenaṃ samannesamāno evaṃ jānāti – ‘natthi kho imassāyasmato tathārūpā mohanīyā dhammā yathārūpehi mohanīyehi dhammehi pariyādinnacitto ajānaṃ vā vadeyya – jānāmīti, apassaṃ vā vadeyya – passāmīti, paraṃ vā tadatthāya samādapeyya yaṃ paresaṃ assa dīgharattaṃ ahitāya dukkhāya. Tathārūpo kho panimassāyasmato kāyasamācāro tathārūpo vacīsamācāro yathā taṃ amūḷhassa. Yaṃ kho pana ayamāyasmā dhammaṃ deseti, gambhīro so dhammo duddaso duranubodho santo paṇīto atakkāvacaro nipuṇo paṇḍitavedanīyo; na so dhammo sudesiyo mūḷhenā’’’ti. ‘‘Yato naṃ samannesamāno visuddhaṃ mohanīyehi dhammehi samanupassati ; atha tamhi saddhaṃ niveseti, saddhājāto upasaṅkamati, upasaṅkamanto payirupāsati, payirupāsanto sotaṃ odahati, ohitasoto dhammaṃ suṇāti, sutvā dhammaṃ dhāreti, dhatānaṃ [dhāritānaṃ (ka.)] dhammānaṃ atthaṃ upaparikkhati, atthaṃ upaparikkhato dhammā nijjhānaṃ khamanti, dhammanijjhānakkhantiyā sati chando jāyati, chandajāto ussahati, ussahitvā tuleti, tulayitvā padahati, pahitatto samāno kāyena ceva paramasaccaṃ sacchikaroti paññāya ca naṃ ativijjha passati. Ettāvatā kho, bhāradvāja, saccānubodho hoti, ettāvatā saccamanubujjhati, ettāvatā ca mayaṃ saccānubodhaṃ paññapema; na tveva tāva saccānuppatti hotī’’ti. |
432.Saddhaṃ nivesetīti okappaniyasaddhaṃ niveseti. Upasaṅkamatīti upagacchati. Payirupāsatīti santike nisīdati. Sotanti pasādasotaṃ odahati. Dhammanti desanādhammaṃ suṇāti. Dhāretīti paguṇaṃ katvā dhāreti. Upaparikkhatīti atthato ca kāraṇato ca vīmaṃsati. Nijjhānaṃ khamantīti olokanaṃ khamanti, idha sīlaṃ kathitaṃ, idha samādhīti evaṃ upaṭṭhahantīti attho. Chandoti kattukamyatā chando. Ussahatīti vāyamati. Tuletīti aniccādivasena tīreti. Padahatīti maggapadhānaṃ padahati. Kāyena ceva paramasaccanti sahajātanāmakāyena ca nibbānaṃ sacchikaroti, paññāya ca kilese nibbijjhitvā tadeva vibhūtaṃ pākaṭaṃ karonto passati. |
432. Sau khi xem xét vị ấy và thấy vị ấy trong sạch, không có những sân pháp, người kia lại xem xét thêm vị ấy về các si pháp: "Không hiểu tôn giả ấy có si pháp hay không, do những si pháp này, tâm của vị ấy bị chi phối đến nỗi dầu không biết, vẫn nói: "Tôi biết", dầu không thấy vẫn nói: "Tôi thấy", hay xui khiến người khác có hành động khiến người ấy không được hạnh phúc, phải đau khổ lâu dài". Trong khi xem xét vị ấy, người này biết như sau: "Tôn giả ấy không có những si pháp, do những si pháp này, tâm vị ấy bị chi phối đến nỗi dầu không biết, vẫn nói: "Tôi biết", dầu không thấy, vẫn nói: "Tôi thấy", hay xui khiến người khác có những hành động khiến người ấy không được hạnh phúc, phải đau khổ lâu dài. Thân hành của vị ấy là như vậy, khẩu hành là như vậy, là hành động của một người không có ḷng si. C̣n Tôn giả ấy thuyết pháp, pháp ấy thâm sâu, khó thấy, khó chứng, tịch tịnh, thù thắng, vượt ngoài luận lư suông, tế nhị, được người trí chấp nhận, pháp ấy không thể do một người có ḷng si khéo giảng". Sau khi xem xét vị ấy và thấy vị ấy trong sạch, không có những si pháp, người này sanh ḷng tin đối với vị ấy, với ḷng tin sanh, người này đến gần, khi đến gần liền thân cận giao thiệp, do thân cận giao thiệp, nên lóng tai, lóng tai, người ấy nghe pháp, sau khi nghe, liền thọ tŕ pháp, rồi t́m hiểu ư nghĩa các pháp được thọ tŕ; trong khi t́m hiểu ư nghĩa, các pháp được hoan hỷ chấp nhận; khi các pháp được hoan hỷ chấp nhận, ước muốn sanh, khi ước muốn sanh, liền cố gắng, sau khi cố gắng liền cân nhắc, sau khi cân nhắc, người ấy tinh cần. Trong khi tinh cần, người ấy tự thân chứng ngộ tối thượng chân lư, và khi thể nhập chân lư ấy với trí tuệ, người ấy thấy. Cho đến mức độ này, này Bharadvaja là sự giác ngộ chân lư, cho đến mức độ này, chân lư được giác ngộ, và cho đến mức độ này, chúng tôi chủ trương sự giác ngộ chân lư. Nhưng như vậy chưa phải là chứng đạt chân lư. |
433. ‘‘Ettāvattā, bho gotama, saccānubodho hoti, ettāvatā saccamanubujjhati, ettāvatā ca mayaṃ saccānubodhaṃ pekkhāma. Kittāvatā pana, bho gotama, saccānuppatti hoti, kittāvatā saccamanupāpuṇāti? Saccānuppattiṃ mayaṃ bhavantaṃ gotamaṃ pucchāmā’’ti. ‘‘Tesaṃye , bhāradvāja, dhammānaṃ āsevanā bhāvanā bahulīkammaṃ saccānuppatti hoti. Ettāvatā kho, bhāradvāja, saccānuppatti hoti, ettāvatā saccamanupāpuṇāti, ettāvatā ca mayaṃ saccānuppattiṃ paññapemā’’ti. |
433.Saccānubodhoti maggānubodho. Saccānuppattīti phalasacchikiriyā. Tesaṃyevāti heṭṭhā vuttānaṃ dvādasannaṃ, evaṃ dīghaṃ maggavādaṃ anulometi, tasmā nāyamattho. Ayaṃ panettha attho – tesaṃyevāti tesaṃ maggasampayuttadhammānaṃ. Padhānanti maggapadhānaṃ. Tañhi phalasacchikiriyasaṅkhātāya saccānuppattiyā bahukāraṃ, magge asati phalābhāvatoti. Iminā nayena sabbapadesu attho veditabbo. Sesaṃ sabbattha uttānamevāti. Papañcasūdaniyā majjhimanikāyaṭṭhakathāya Caṅkīsuttavaṇṇanā niṭṭhitā. |
433. -- Cho đến như vậy, thưa Tôn giả Gotama, là giác ngộ chân lư, cho đến như vậy, chân lư được giác ngộ, và cho đến như vậy chúng con thấy giác ngộ chân lư. Nhưng thưa Tôn giả Gotama, cho đến mức độ nào là chứng đạt được chân lư, cho đến mức độ nào chân lư được chứng đạt? Chúng con hỏi Tôn giả Gotama về sự chứng đạt chân lư. -- Này Bharadvaja, chính nhờ luyện tập, tu tập và hành tập nhiều lần, chân lư mới được chứng đạt. Cho đến như vậy, này Bharadvaja, là chứng đạt chân lư, cho đến như vậy, chân lư được chứng đạt, cho đến như vậy, chúng tôi chủ trương sự chứng đạt chân lư. |
434. ‘‘Ettāvatā, bho gotama, saccānuppatti hoti, ettāvatā saccamanupāpuṇāti, ettāvatā ca mayaṃ saccānuppattiṃ pekkhāma. Saccānuppattiyā pana, bho gotama, katamo dhammo bahukāro? Saccānuppattiyā bahukāraṃ dhammaṃ mayaṃ bhavantaṃ gotamaṃ pucchāmā’’ti. ‘‘Saccānuppattiyā kho, bhāradvāja, padhānaṃ bahukāraṃ. No cetaṃ padaheyya, nayidaṃ saccamanupāpuṇeyya. Yasmā ca kho padahati tasmā saccamanupāpuṇāti. Tasmā saccānuppattiyā padhānaṃ bahukāra’’nti. ‘‘Padhānassa pana, bho gotama, katamo dhammo bahukāro? Padhānassa bahukāraṃ dhammaṃ mayaṃ bhavantaṃ gotamaṃ pucchāmā’’ti. ‘‘Padhānassa kho, bhāradvāja, tulanā bahukārā. No cetaṃ tuleyya, nayidaṃ padaheyya. Yasmā ca kho tuleti tasmā padahati. Tasmā padhānassa tulanā bahukārā’’ti. ‘‘Tulanāya pana, bho gotama, katamo dhammo bahukāro? Tulanāya bahukāraṃ dhammaṃ mayaṃ bhavantaṃ gotamaṃ pucchāmā’’ti. ‘‘Tulanāya kho, bhāradvāja, ussāho bahukāro. No cetaṃ ussaheyya, nayidaṃ tuleyya. Yasmā ca kho ussahati tasmā tuleti. Tasmā tulanāya ussāho bahukāro’’ti. ‘‘Ussāhassa pana, bho gotama, katamo dhammo bahukāro? Ussāhassa bahukāraṃ dhammaṃ mayaṃ bhavantaṃ gotamaṃ pucchāmā’’ti. ‘‘Ussāhassa kho, bhāradvāja, chando bahukāro. No cetaṃ chando jāyetha, nayidaṃ ussaheyya. Yasmā ca kho chando jāyati tasmā ussahati. Tasmā ussāhassa chando bahukāro’’ti. ‘‘Chandassa pana, bho gotama, katamo dhammo bahukāro ? Chandassa bahukāraṃ dhammaṃ mayaṃ bhavantaṃ gotamaṃ pucchāmā’’ti. ‘‘Chandassa kho, bhāradvāja, dhammanijjhānakkhanti bahukārā. No cete dhammā nijjhānaṃ khameyyuṃ, nayidaṃ chando jāyetha. Yasmā ca kho dhammā nijjhānaṃ khamanti tasmā chando jāyati. Tasmā chandassa dhammanijjhānakkhanti bahukārā’’ti. ‘‘Dhammanijjhānakkhantiyā pana, bho gotama, katamo dhammo bahukāro? Dhammanijjhānakkhantiyā bahukāraṃ dhammaṃ mayaṃ bhavantaṃ gotamaṃ pucchāmā’’ti. ‘‘Dhammanijjhānakkhantiyā kho, bhāradvāja, atthūpaparikkhā bahukārā. No cetaṃ atthaṃ upaparikkheyya, nayidaṃ dhammā nijjhānaṃ khameyyuṃ. Yasmā ca kho atthaṃ upaparikkhati tasmā dhammā nijjhānaṃ khamanti. Tasmā dhammanijjhānakkhantiyā atthūpaparikkhā bahukārā’’ti. ‘‘Atthūpaparikkhāya pana, bho gotama, katamo dhammo bahukāro? Atthūpaparikkhāya bahukāraṃ dhammaṃ mayaṃ bhavantaṃ gotamaṃ pucchāmā’’ti. ‘‘Atthūpaparikkhāya kho, bhāradvāja, dhammadhāraṇā bahukārā. No cetaṃ dhammaṃ dhāreyya, nayidaṃ atthaṃ upaparikkheyya. Yasmā ca kho dhammaṃ dhāreti tasmā atthaṃ upaparikkhati. Tasmā atthūpaparikkhāya dhammadhāraṇā bahukārā’’ti. ‘‘Dhammadhāraṇāya pana, bho gotama, katamo dhammo bahukāro? Dhammadhāraṇāya bahukāraṃ dhammaṃ mayaṃ bhavantaṃ gotamaṃ pucchāmā’’ti. ‘‘Dhammadhāraṇāya kho, bhāradvāja, dhammassavanaṃ bahukāraṃ. No cetaṃ dhammaṃ suṇeyya, nayidaṃ dhammaṃ dhāreyya. Yasmā ca kho dhammaṃ suṇāti tasmā dhammaṃ dhāreti. Tasmā dhammadhāraṇāya dhammassavanaṃ bahukāra’’nti. ‘‘Dhammassavanassa pana, bho gotama, katamo dhammo bahukāro? Dhammassavanassa bahukāraṃ dhammaṃ mayaṃ bhavantaṃ gotamaṃ pucchāmā’’ti . ‘‘Dhammassavanassa kho, bhāradvāja, sotāvadhānaṃ bahukāraṃ . No cetaṃ sotaṃ odaheyya, nayidaṃ dhammaṃ suṇeyya. Yasmā ca kho sotaṃ odahati tasmā dhammaṃ suṇāti. Tasmā dhammassavanassa sotāvadhānaṃ bahukāra’’nti. ‘‘Sotāvadhānassa pana, bho gotama, katamo dhammo bahukāro? Sotāvadhānassa bahukāraṃ dhammaṃ mayaṃ bhavantaṃ gotamaṃ pucchāmā’’ti. ‘‘Sotāvadhānassa kho, bhāradvāja, payirupāsanā bahukārā. No cetaṃ payirupāseyya, nayidaṃ sotaṃ odaheyya. Yasmā ca kho payirupāsati tasmā sotaṃ odahati. Tasmā sotāvadhānassa payirupāsanā bahukārā’’ti. ‘‘Payirupāsanāya pana, bho gotama, katamo dhammo bahukāro? Payirupāsanāya bahukāraṃ dhammaṃ mayaṃ bhavantaṃ gotamaṃ pucchāmā’’ti. ‘‘Payirupāsanāya kho, bhāradvāja, upasaṅkamanaṃ bahukāraṃ. No cetaṃ upasaṅkameyya, nayidaṃ payirupāseyya. Yasmā ca kho upasaṅkamati tasmā payirupāsati. Tasmā payirupāsanāya upasaṅkamanaṃ bahukāra’’nti. ‘‘Upasaṅkamanassa pana, bho gotama, katamo dhammo bahukāro? Upasaṅkamanassa bahukāraṃ dhammaṃ mayaṃ bhavantaṃ gotamaṃ pucchāmā’’ti. ‘‘Upasaṅkamanassa kho, bhāradvāja, saddhā bahukārā. No cetaṃ saddhā jāyetha, nayidaṃ upasaṅkameyya. Yasmā ca kho saddhā jāyati tasmā upasaṅkamati. Tasmā upasaṅkamanassa saddhā bahukārā’’ti. |
434. -- Cho đến như vậy, thưa Tôn giả Gotama, là chứng đạt chân lư, cho đến như vậy chân lư được chứng đạt, và cho đến như vậy, chúng con thấy chứng đạt chân lư. Nhưng trong sự chứng đạt chân lư, thưa Tôn giả Gotama, pháp nào được hành tŕ nhiều? Chúng con hỏi Tôn giả Gotama, trong sự chứng đạt chân lư, pháp nào được hành tŕ nhiều. -- Trong sự chứng đạt chân lư, này Bharadvaja, tinh cần được hành tŕ nhiều. Nếu không tinh cần theo đuổi chân lư th́ không thể chứng đạt chân lư. Nhưng nếu tinh cần th́ chứng đạt được chân lư. Do vậy, trong sự chứng đạt chân lư, tinh cần được hành tŕ nhiều. -- Trong sự tinh cần, thưa Tôn giả Gotama, pháp nào được hành tŕ nhiều? Chúng con hỏi Tôn giả Gotama, trong sự tinh cần, pháp nào được hành tŕ nhiều. -- Trong sự tinh cần, này Bharadvaja, sự cân nhắc được hành tŕ nhiều. Nếu không cân nhắc th́ không thể tinh cần theo đuổi chân lư. Nếu có cân nhắc sẽ được tinh cần; do vậy, trong sự tinh cần, cân nhắc được hành tŕ nhiều. -- Trong sự cân nhắc, thưa Tôn giả Gotama, pháp nào được hành tŕ nhiều? Chúng con hỏi Tôn giả Gotama, trong sự cân nhắc, pháp nào được hành tŕ nhiều. -- Trong sự cân nhắc, này Bharadvaja, cố gắng được hành tŕ nhiều. Nếu không cố gắng th́ không thể cân nhắc. Nhưng nếu có cố gắng th́ có cân nhắc; do vậy trong sự cân nhắc, th́ cố gắng được hành tŕ nhiều. -- Trong sự cố gắng, Tôn giả Gotama, pháp nào được hành tŕ nhiều? Chúng con hỏi Tôn giả Gotama, trong sự cố gắng, pháp nào được hành tŕ nhiều. -- Trong sự cố gắng, này Bharadvaja, ước muốn được hành tŕ nhiều. Nếu ước muốn đối với chân lư ấy không khởi lên th́ không có cố gắng. V́ ước muốn có khởi lên nên có cố gắng, do vậy, trong sự cố gắng, ước muốn được hành tŕ nhiều. -- Trong ước muốn, thưa Tôn giả Gotama, pháp nào được hành tŕ nhiều? Chúng con muốn hỏi Tôn giả Gotama, trong ước muốn, pháp nào được hành tŕ nhiều. -- Trong ước muốn, này Bharadvaja, hoan hỷ chấp nhận pháp được hành tŕ nhiều. Nếu không hoan hỷ chấp nhận pháp th́ ước muốn không khởi lên. V́ có hoan hỷ chấp nhận pháp nên ước muốn khởi lên; do vậy, trong ước muốn, hoan hỷ chấp nhận pháp được hành tŕ nhiều. -- Nhưng trong sự hoan hỷ chấp nhận pháp, thưa Tôn giả Gotama, pháp nào được hành tŕ nhiều? Chúng con hỏi Tôn giả Gotama, trong sự hoan hỷ chấp nhận pháp, pháp nào được hành tŕ nhiều. -- Trong sự hoan hỷ chấp nhận pháp, này Bharadvaja, t́m hiểu ư nghĩa được hành tŕ nhiều. Nếu không t́m hiểu ư nghĩa th́ không hoan hỷ chấp nhận pháp. Và v́ có t́m hiểu ư nghĩa nên có sự chấp nhận pháp; do vậy, trong sự hoan hỷ chấp nhận pháp, t́m hiểu ư nghĩa được hành tŕ nhiều. -- Nhưng trong sự t́m hiểu ư nghĩa, thưa Tôn giả Gotama, pháp nào được hành tŕ nhiều? Chúng con hỏi Tôn giả Gotama, trong sự t́m hiểu ư nghĩa, pháp nào được hành tŕ nhiều. -- Trong sự t́m hiểu ư nghĩa, này Bharadvaja, thọ tŕ pháp được hành tŕ nhiều. Nếu không có thọ tŕ pháp th́ không t́m hiểu ư nghĩa. Và v́ có thọ tŕ pháp, nên có t́m hiểu ư nghĩa; do vậy, trong sự t́m hiểu ư nghĩa, thọ tŕ pháp được hành tŕ nhiều. -- Trong sự thọ tŕ pháp, thưa Tôn giả Gotama, pháp nào được hành tŕ nhiều? Trong sự thọ tŕ pháp, chúng con hỏi Tôn giả Gotama, pháp nào được hành tŕ nhiều. -- Trong sự thọ tŕ pháp, này Bharadvaja, nghe pháp được hành tŕ nhiều. Nếu không nghe pháp th́ không có thọ tŕ pháp. Và do có nghe pháp nên có thọ tŕ pháp; do vậy, trong sự thọ tŕ pháp, nghe pháp được hành tŕ nhiều. -- Trong sự nghe pháp, thưa Tôn giả Gotama, pháp nào được hành tŕ nhiều? Chúng con hỏi Tôn giả Gotama, trong sự nghe pháp, pháp nào được hành tŕ nhiều. -- Trong sự nghe pháp, này Bharadvaja, lóng tai được hành tŕ nhiều. Nếu không có lóng tai th́ không có nghe pháp. Và v́ có lóng tai nên có nghe pháp; do vậy, trong sự nghe pháp, lóng tai được hành tŕ nhiều. -- Trong sự lóng tai, thưa Tôn giả Gotama, pháp nào được hành tŕ nhiều? Chúng con hỏi Tôn giả Gotama, trong sự lóng tai, pháp nào được hành tŕ nhiều. -- Trong sự lóng tai, này Bharadvaja, thân cận giao thiệp được hành tŕ nhiều. Nếu không có thân cận giao thiệp th́ không có lóng tai. V́ có thân cận giao thiệp nên có lóng tai; do vậy, trong sự lóng tai, thân cận giao thiệp được hành tŕ nhiều. -- Trong sự thân cận giao thiệp, thưa Tôn giả Gotama, pháp nào được hành tŕ nhiều? Chúng con hỏi Tôn giả Gotama, trong sự thân cận giao thiệp, pháp nào được hành tŕ nhiều. -- Trong sự thân cận giao thiệp, này Bharadvaja, đi đến gần được hành tŕ nhiều. Nếu không đi đến gần th́ không có thân cận giao thiệp. Và v́ có đi đến gần nên có thân cận giao thiệp; do vậy, trong sự thân cận giao thiệp, đi đến gần được hành tŕ nhiều. -- Trong sự đi đến gần, thưa Tôn giả Gotama, pháp nào được hành tŕ nhiều? Chúng con hỏi Tôn giả Gotama, trong sự đi đến gần, pháp nào được hành tŕ nhiều. -- Trong sự đi đến gần, này Bharadvaja, ḷng tin được hành tŕ nhiều. Nếu ḷng tin không sanh th́ không đi đến gần. Và v́ ḷng tin sanh, nên có đi đến gần; do vậy, trong sự đi đến gần, ḷng tin được hành tŕ nhiều. |
|
435. ‘‘Saccānurakkhaṇaṃ mayaṃ bhavantaṃ gotamaṃ apucchimha, saccānurakkhaṇaṃ bhavaṃ gotamo byākāsi; tañca panamhākaṃ ruccati ceva khamati ca tena camha attamanā. Saccānubodhaṃ mayaṃ bhavantaṃ gotamaṃ apucchimha, saccānubodhaṃ bhavaṃ gotamo byākāsi; tañca panamhākaṃ ruccati ceva khamati ca tena camha attamanā. Saccānuppattiṃ mayaṃ bhavantaṃ gotamaṃ apucchimha, saccānuppattiṃ bhavaṃ gotamo byākāsi; tañca panamhākaṃ ruccati ceva khamati ca tena camha attamanā . Saccānuppattiyā bahukāraṃ dhammaṃ mayaṃ bhavantaṃ gotamaṃ apucchimha, saccānuppattiyā bahukāraṃ dhammaṃ bhavaṃ gotamo byākāsi; tañca panamhākaṃ ruccati ceva khamati ca tena camha attamanā. Yaṃyadeva ca mayaṃ bhavantaṃ gotamaṃ apucchimha taṃtadeva bhavaṃ gotamo byākāsi; tañca panamhākaṃ ruccati ceva khamati ca tena camha attamanā. Mayañhi, bho gotama, pubbe evaṃ jānāma – ‘ke ca muṇḍakā samaṇakā ibbhā kaṇhā bandhupādāpaccā, ke ca dhammassa aññātāro’ti? Ajanesi vata me bhavaṃ gotamo samaṇesu samaṇapemaṃ, samaṇesu samaṇapasādaṃ, samaṇesu samaṇagāravaṃ. Abhikkantaṃ, bho gotama…pe… upāsakaṃ maṃ bhavaṃ gotamo dhāretu ajjatagge pāṇupetaṃ saraṇaṃ gata’’nti. Caṅkīsuttaṃ niṭṭhitaṃ pañcamaṃ. |
435. -- Chúng con đă hỏi Tôn giả Gotama về hộ tŕ chân lư. Tôn giả Gotama đă trả lời về hộ tŕ chân lư. Chúng con tùy hỷ và chấp nhận, và do vậy, chúng con hoan hỷ. Chúng con đă hỏi Tôn giả Gotama về giác ngộ chân lư. Tôn giả Gotama đă trả lời về giác ngộ chân lư. Chúng con đă tùy hỷ và chấp nhận; do vậy, chúng con hoan hỷ. Chúng con đă hỏi Tôn giả Gotama về chứng đạt chân lư. Tôn giả Gotama đă trả lời về chứng đạt chân lư. Chúng con tùy hỷ và chấp nhận; do vậy, chúng con hoan hỷ. Trong sự chứng đạt chân lư, chúng con hỏi Tôn giả Gotama về pháp nào được hành tŕ nhiều. Trong sự chứng đạt chân lư, Tôn giả Gotama đă trả lời pháp nào được hành tŕ nhiều. Chúng con tùy hỷ và chấp nhận; do vậy, chúng con hoan hỷ. Chúng con đă hỏi Tôn giả Gotama về bất cứ điều ǵ, Tôn giả Gotama đă trả lời các điều ấy. Chúng con tùy hỷ và chấp nhận; do vậy, chúng con hoan hỷ. Thưa Tôn giả Gotama, xưa kia chúng con biết (sự phân biệt) như sau: "Và ai là những Sa-môn trọc đầu, tiện nô, hắc nô, sanh từ gót chân của Phạm thiên, và ai là những người hiểu biết Chánh Pháp". Thật sự Tôn giả Gotama đă làm sống dậy nơi con ḷng ái kính Sa-môn đối với các Sa-môn, ḷng tin kính Sa-môn đối với các Sa-môn. Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama! Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama! Như người dựng đứng lại những ǵ bị quăng ngă xuống, phơi bày ra những ǵ bị che kín, chỉ đường cho người bị lạc hướng, đem đèn sáng vào trong bóng tối để những ai có mắt có thể thấy sắc; cũng vậy, Chánh pháp đă được Tôn giả Gotama dùng nhiều phương tiện tŕnh bày, giải thích. Con xin quy y Thế Tôn, quy y Pháp và quy y chúng Tỷ-kheo. Mong Tôn giả Gotama nhận con làm đệ tử, từ nay cho đến mạng chung, con xin trọn đời quy ngưỡng. Ḥa thượng Thích Minh Châu dịch Việt
|
Mục Lục Kinh Trung Bộ Pali -Việt