ANGUTTARA NIKAYA – TĂNG CHI BỘ KINH

CHƯƠNG HAI PHÁP (Dukanipātapāḷi)

 

CHÁNH KINH PALI

CHÚ GIẢI PALI

BẢN DỊCH VIỆT

Aṅguttaranikāyo

Aṅguttaranikāye

Tăng Chi Bộ

Dukanipātapāḷi

Dukanipāta-aṭṭhakathā

 

1. Paṭhamapaṇṇāsakaṃ

1. Paṭhamapaṇṇāsakaṃ

Chương II - Hai Pháp

1. Kammakaraṇavaggo

1. Kammakāraṇavaggo

I. Phẩm H́nh Phạt

1. Vajjasuttaṃ

1. Vajjasuttavaṇṇanā

1-10 Hai Loại Tội

1. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme. Tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi – ‘‘bhikkhavo’’ti. ‘‘Bhadante’’ti te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –

‘‘Dvemāni, bhikkhave, vajjāni. Katamāni dve? Diṭṭhadhammikañca vajjaṃ samparāyikañca vajjaṃ . Katamañca, bhikkhave, diṭṭhadhammikaṃ vajjaṃ? Idha, bhikkhave, ekacco passati coraṃ āgucāriṃ rājāno gahetvā vividhā kammakāraṇā [vividhāni kammakaraṇāni (ka.)] kārente; kasāhipi tāḷente, vettehipi tāḷente, addhadaṇḍakehipi tāḷente, hatthampi chindante, pādampi chindante, hatthapādampi chindante, kaṇṇampi chindante, nāsampi chindante, kaṇṇanāsampi chindante, bilaṅgathālikampi karonte, saṅkhamuṇḍikampi karonte, rāhumukhampi karonte, jotimālikampi karonte, hatthapajjotikampi karonte, erakavattikampi karonte, cīrakavāsikampi karonte, eṇeyyakampi karonte, baḷisamaṃsikampi karonte, kahāpaṇikampi karonte, khārāpatacchikampi [khārāpaṭicchakampi (syā. kaṃ. ka.)] karonte, palighaparivattikampi karonte, palālapīṭhakampi [palālapiṭṭhikampi (sī.)] karonte, tattenapi telena osiñcante, sunakhehipi khādāpente, jīvantampi sūle uttāsente, asināpi sīsaṃ chindante.

‘‘Tassa evaṃ hoti – ‘yathārūpānaṃ kho pāpakānaṃ kammānaṃ hetu coraṃ āgucāriṃ rājāno gahetvā vividhā kammakāraṇā kārenti; kasāhipi tāḷenti, vettehipi tāḷenti, addhadaṇḍakehipi tāḷenti, hatthampi chindanti, pādampi chindanti, hatthapādampi chindanti, kaṇṇampi chindanti, nāsampi chindanti, kaṇṇanāsampi chindanti, bilaṅgathālikampi karonti, saṅkhamuṇḍikampi karonti, rāhumukhampi karonti, jotimālikampi karonti, hatthapajjotikampi karonti, erakavattikampi karonti, cīrakavāsikampi karonti, eṇeyyakampi karonti, baḷisamaṃsikampi karonti, kahāpaṇikampi karonti, khārāpatacchikampi karonti, palighaparivattikampi karonti, palālapīṭhakampi karonti, tattenapi telena osiñcanti, sunakhehipi khādāpenti, jīvantampi sūle uttāsenti, asināpi sīsaṃ chindanti. Ahañceva [ahañce (?)] kho pana evarūpaṃ pāpakammaṃ kareyyaṃ, mampi rājāno gahetvā evarūpā vividhā kammakāraṇā kāreyyuṃ; kasāhipi tāḷeyyuṃ…pe… asināpi sīsaṃ chindeyyu’nti. So diṭṭhadhammikassa vajjassa bhīto na paresaṃ pābhataṃ vilumpanto carati. Idaṃ vuccati, bhikkhave, diṭṭhadhammikaṃ vajjaṃ.

‘‘Katamañca, bhikkhave, samparāyikaṃ vajjaṃ? Idha, bhikkhave, ekacco iti paṭisañcikkhati – ‘kāyaduccaritassa kho pana pāpako dukkho vipāko abhisamparāyaṃ, vacīduccaritassa pāpako dukkho vipāko abhisamparāyaṃ, manoduccaritassa pāpako dukkho vipāko abhisamparāyaṃ. Ahañceva kho pana kāyena duccaritaṃ careyyaṃ, vācāya duccaritaṃ careyyaṃ , manasā duccaritaṃ careyyaṃ. Kiñca taṃ yāhaṃ na kāyassa bhedā paraṃ maraṇā apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ nirayaṃ upapajjeyya’nti. So samparāyikassa vajjassa bhīto kāyaduccaritaṃ pahāya kāyasucaritaṃ bhāveti, vacīduccaritaṃ pahāya vacīsucaritaṃ bhāveti, manoduccaritaṃ pahāya manosucaritaṃ bhāveti, suddhaṃ attānaṃ pariharati. Idaṃ vuccati, bhikkhave, samparāyikaṃ vajjaṃ. ‘‘Imāni kho, bhikkhave, dve vajjāni. Tasmātiha, bhikkhave, evaṃ sikkhitabbaṃ – ‘diṭṭhadhammikassa vajjassa bhāyissāma, samparāyikassa vajjassa bhāyissāma, vajjabhīruno bhavissāma vajjabhayadassāvino’ti. Evañhi vo, bhikkhave, sikkhitabbaṃ. Vajjabhīruno, bhikkhave, vajjabhayadassāvino etaṃ pāṭikaṅkhaṃ yaṃ parimuccissati sabbavajjehī’’ti. Paṭhamaṃ.

1. Dukanipātassa paṭhame vajjānīti dosā aparādhā. Diṭṭhadhammikanti diṭṭheva dhamme imasmiṃyeva attabhāve uppannaphalaṃ. Samparāyikanti samparāye anāgate attabhāve uppannaphalaṃ. Āgucārinti pāpakāriṃ aparādhakārakaṃ. Rājāno gahetvā vividhā kammakāraṇā kārenteti coraṃ gahetvā vividhā kammakāraṇā rājapurisā karonti, rājāno pana tā kārenti nāma. Taṃ coraṃ evaṃ kammakāraṇā kāriyamānaṃ esa passati. Tena vuttaṃ – ‘‘passati coraṃ āgucāriṃ rājāno gahetvā vividhā kammakāraṇā kārente’’ti. Addhadaṇḍakehīti muggarehi, pahārasādhanatthaṃ vā catuhatthadaṇḍaṃ dvedhā chetvā gahitadaṇḍakehi. Bilaṅgathālikanti kañjiyaukkhalikakammakāraṇaṃ. Taṃ karontā sīsakaṭāhaṃ uppāṭetvā tattaṃ ayoguḷaṃ saṇḍāsena gahetvā tattha pakkhipanti, tena matthaluṅgaṃ pakkuthitvā uttarati. Saṅkhamuṇḍikanti saṅkhamuṇḍakammakāraṇaṃ. Taṃ karontā uttaroṭṭhaubhatokaṇṇacūḷikagalavāṭakaparicchedena cammaṃ chinditvā sabbakese ekato gaṇṭhiṃ katvā daṇḍakena veṭhetvā uppāṭenti, saha kesehi cammaṃ uṭṭhahati. Tato sīsakaṭāhaṃ thūlasakkharāhi ghaṃsitvā dhovantā saṅkhavaṇṇaṃ karonti. Rāhumukhanti rāhumukhakammakāraṇaṃ. Taṃ karontā saṅkunā mukhaṃ vivaritvā antomukhe dīpaṃ jālenti, kaṇṇacūḷikāhi vā paṭṭhāya mukhaṃ nikhādanena khananti, lohitaṃ paggharitvā mukhaṃ pūreti.

Jotimālikanti sakalasarīraṃ telapilotikāya veṭhetvā ālimpenti. Hatthapajjotikanti hatthe telapilotikāya veṭhetvā dīpaṃ viya pajjālenti. Erakavattikanti erakavattakammakāraṇaṃ. Taṃ karontā heṭṭhāgīvato paṭṭhāya cammavaṭṭe kantitvā gopphake ṭhapenti, atha naṃ yottehi bandhitvā kaḍḍhanti. So attano cammavaṭṭe akkamitvā akkamitvā patati. Cīrakavāsikanti cīrakavāsikakammakāraṇaṃ. Taṃ karontā tatheva cammavaṭṭe kantitvā kaṭiyaṃ ṭhapenti, kaṭito paṭṭhāya kantitvā gopphakesu ṭhapenti, uparimehi heṭṭhimasarīraṃ cīrakanivāsananivatthaṃ viya hoti. Eṇeyyakanti eṇeyyakakammakāraṇaṃ. Taṃ karontā ubhosu kapparesu ca ubhosu jāṇukesu ca ayavalayāni datvā ayasūlāni koṭṭenti. So catūhi ayasūlehi bhūmiyaṃ patiṭṭhahati. Atha naṃ parivāretvā aggiṃ karonti. ‘‘Eṇeyyako jotipariggaho yathā’’ti āgataṭṭhānepi idameva vuttaṃ. Taṃ kālena kālaṃ sūlāni apanetvā catūhi aṭṭhikoṭīhiyeva ṭhapenti. Evarūpā kammakāraṇā nāma natthi.

Baḷisamaṃsikanti ubhatomukhehi baḷisehi paharitvā cammamaṃsanhārūni uppāṭenti. Kahāpaṇikanti sakalasarīraṃ tiṇhāhi vāsīhi koṭito paṭṭhāya kahāpaṇamattaṃ, kahāpaṇamattaṃ pātentā koṭṭenti. Khārāpatacchikanti sarīraṃ tattha tattha āvudhehi paharitvā kocchehi khāraṃ ghaṃsanti, cammamaṃsanhārūni paggharitvā aṭṭhikasaṅkhalikāva tiṭṭhati. Palighaparivattikanti ekena passena nipajjāpetvā kaṇṇacchiddena ayasūlaṃ koṭṭetvā pathaviyā ekābaddhaṃ karonti. Atha naṃ pāde gahetvā āviñchanti. Palālapīṭhakanti cheko kāraṇiko chavicammaṃ acchinditvā nisadapotehi aṭṭhīni bhinditvā kesesu gahetvā ukkhipati, maṃsarāsiyeva hoti. Atha naṃ keseheva pariyonandhitvā gaṇhanti, palālavaṭṭiṃ viya katvā puna veṭhenti. Sunakhehipīti katipayāni divasāni āhāraṃ adatvā chātakasunakhehi khādāpenti. Te muhuttena aṭṭhikasaṅkhalikameva karonti. Sūle uttāsenteti sūle āropente.

Na paresaṃ pābhataṃ vilumpanto caratīti paresaṃ santakaṃ bhaṇḍaṃ parammukhaṃ ābhataṃ antamaso antaravīthiyaṃ patitaṃ sahassabhaṇḍikampi disvā ‘‘iminā jīvissāmī’’ti vilumpanto na vicarati, ko iminā atthoti piṭṭhipādena vā pavaṭṭetvā gacchati.

Pāpakoti lāmako. Dukkhoti aniṭṭho. Kiñca tanti kiṃ nāma taṃ kāraṇaṃ bhaveyya. Yāhanti yena ahaṃ. Kāyaduccaritanti pāṇātipātādi tividhaṃ akusalaṃ kāyakammaṃ. Kāyasucaritanti tassa paṭipakkhabhūtaṃ tividhaṃ kusalakammaṃ. Vacīduccaritanti musāvādādi catubbidhaṃ akusalaṃ vacīkammaṃ. Vacīsucaritanti tassa paṭipakkhabhūtaṃ catubbidhaṃ kusalakammaṃ. Manoduccaritanti abhijjhādi tividhaṃ akusalakammaṃ. Manosucaritanti tassa paṭipakkhabhūtaṃ tividhaṃ kusalakammaṃ. Suddhaṃ attānaṃ pariharatīti ettha duvidhā suddhi – pariyāyato ca nippariyāyato ca. Saraṇagamanena hi pariyāyena suddhaṃ attānaṃ pariharati nāma. Tathā pañcahi sīlehi, dasahi sīlehi – catupārisuddhisīlena, paṭhamajjhānena…pe… nevasaññānāsaññāyatanena, sotāpattimaggena, sotāpattiphalena…pe… arahattamaggena pariyāyena suddhaṃ attānaṃ pariharati nāma. Arahattaphale patiṭṭhito pana khīṇāsavo chinnamūlake pañcakkhandhe nhāpentopi khādāpentopi bhuñjāpentopi nisīdāpentopi nipajjāpentopi nippariyāyeneva suddhaṃ nimmalaṃ attānaṃ pariharati paṭijaggatīti veditabbo.

Tasmāti yasmā imāni dve vajjāneva, no na vajjāni, tasmā. Vajjabhīrunoti vajjabhīrukā. Vajjabhayadassāvinoti vajjāni bhayato dassanasīlā. Etaṃ pāṭikaṅkhanti etaṃ icchitabbaṃ, etaṃ avassaṃbhāvīti attho. Yanti nipātamattaṃ, kāraṇavacanaṃ vā yena kāraṇena parimuccissati sabbavajjehi . Kena pana kāraṇena parimuccissatīti? Catutthamaggena ceva catutthaphalena ca. Maggena hi parimuccati nāma, phalaṃ patto parimutto nāma hotīti. Kiṃ pana khīṇāsavassa akusalaṃ na vipaccatīti? Vipaccati, taṃ pana khīṇāsavabhāvato pubbe kataṃ. Tañca kho imasmiṃyeva attabhāve, samparāye panassa kammaphalaṃ nāma natthīti. Paṭhamaṃ.

 

1.- Như vầy tôi nghe.

Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Thắng lâm, khu vườn ông Anàthapindika. Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: - Này các Tỷ-kheo. - Bạch Thế Tôn. Các tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế tôn nói như sau:

- Có hai loại tội này, này các Tỷ-kheo. Thế nào là hai? Tội có kết quả ngay trong hiện tại, và tội có kết quả trong đời sau. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là tội có kết quả ngay trong hiện tại? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người thấy vua chúa bắt được người ăn trộm, kẻ vô loại, liền áp dụng nhiều h́nh phạt sai khác. Họ đánh bằng roi, họ đánh bằng gậy, họ đánh bằng côn, họ chặt tay, họ chặt chân, họ chặt tay chân, họ xẻo tai, họ cắt mũi, họ xẻo tai cắt mũi. Họ dùng h́nh phạt vạc dầu, họ dùng h́nh phạt bối đầu h́nh (xẻo đỉnh đầu thành h́nh con ṣ), họ dùng h́nh phạt La-hầu khẩu h́nh ... hỏa man h́nh (lấy lửa đốt thành ṿng hoa) ... đốt tay ... khu hành h́nh (lấy rơm bện lại rồi siết chặt) ... b́ y h́nh (lấy vỏ cây làm áo) ... linh dương h́nh (h́nh phạt con dê núi) ... câu nhục h́nh (lấy câu móc vào thịt) ... tiền h́nh (cắt thịt thành đồng tiền) ... khối chắp h́nh ... chuyển h́nh ... cao đạp đài ... Họ tưới bằng dầu sôi, họ cho chó ăn, họ đóng cọc những người sống, họ lấy gươm chặt đầu.

Người thấy vậy suy nghĩ như sau: "Do nhân các ác nghiệp như vậy, vua chúa bắt được kẽ ăn trộm, kẻ vô loại, áp dụng nhiều h́nh phạt sai khác. Họ đánh bằng roi ... họ lấy gươm chặt đầu. Nếu ta làm các ác nghiệp như vậy, vua sẽ bắt ta và áp dụng các h́nh phạt như vậy". Người ấy sợ hăi tội phạm ngay trong hiện tại, không có cướp phá tài sản của những người khác. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là tội có kết quả ngay trong hiện tại.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là tội có kết quả trong đời sau? Ở đây, có người suy xét như sau: "Quả dị thục của thân làm ác trong đời sau là ác và khổ. Quả dị thục của miệng nói ác trong đời sau là ác và khổ. Quả dị thục của ư nghĩ ác trong đời sau là ác và khổ. Nếu thân ta làm ác, nói lời ác, nghĩ việc ác, sao ta lại không có thể, sau khi thân hoại mạng chung, phải sanh vào cơi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục". Người ấy sợ hăi tội có kết quả trong đời sau, từ bỏ thân làm ác, tu tập thân làm thiện, từ bỏ miệng nói ác, tu tập miệng nói thiện, từ bỏ ư nghĩ ác, tu tập ư nghĩ thiện, và cư xử tự ngă hoàn toàn thanh tịnh. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là tội có kết quả trong đời sau.

Này các Tỷ-kheo, trên đây là hai loại tội. Do vậy, này các Tỷ-kheo, cần phải học tập như sau: "Chúng ta phải sợ hăi đối với tội có kết quả hiện tại. Chúng ta phải sợ hăi đối với tội có kết quả trong đời sau. Chúng ta phải tránh xa các tội. Chúng ta phải thấy rơ sự nguy hiểm của các tội". Như vậy, này các Tỷ-kheo, các Thầy cần phải học tập. Đối với ai tránh xa các tội, này các Tỷ-kheo, đối với ai thấy rơ sự nguy hiểm của các tội, thời được chờ đợi rằng người ấy sẽ được giải thoát tất cả tội.

 

2. Padhānasuttaṃ

2. ‘‘Dvemāni, bhikkhave, padhānāni durabhisambhavāni lokasmiṃ. Katamāni dve? Yañca gihīnaṃ agāraṃ ajjhāvasataṃ cīvarapiṇḍapātasenāsanagilānapaccayabhesajjaparikkhārānuppadānatthaṃ padhānaṃ, yañca agārasmā anagāriyaṃ pabbajitānaṃ sabbūpadhipaṭinissaggatthaṃ padhānaṃ. Imāni kho, bhikkhave, dve padhānāni durabhisambhavāni lokasmiṃ.

‘‘Etadaggaṃ, bhikkhave, imesaṃ dvinnaṃ padhānānaṃ yadidaṃ sabbūpadhipaṭinissaggatthaṃ padhānaṃ. Tasmātiha, bhikkhave, evaṃ sikkhitabbaṃ – ‘sabbūpadhipaṭinissaggatthaṃ padhānaṃ padahissāmā’ti. Evañhi vo, bhikkhave, sikkhitabba’’nti. Dutiyaṃ.

2. Padhānasuttavaṇṇanā

2. Dutiye padhānānīti vīriyāni. Vīriyañhi padahitabbato padhānabhāvakaraṇato vā padhānanti vuccati. Durabhisambhavānīti dussahāni duppūriyāni, dukkarānīti attho. Agāraṃ ajjhāvasatanti agāre vasantānaṃ. Cīvarapiṇḍapātasenāsanagilānapaccayabhesajjaparikkhārānuppadānatthaṃ padhānanti etesaṃ cīvarādīnaṃ catunnaṃ paccayānaṃ anuppadānatthāya padhānaṃ nāma durabhisambhavanti dasseti. Caturatanikampi hi pilotikaṃ, pasatataṇḍulamattaṃ vā bhattaṃ, caturatanikaṃ vā paṇṇasālaṃ, telasappinavanītādīsu vā appamattakampi bhesajjaṃ paresaṃ dethāti vattumpi nīharitvā dātumpi dukkaraṃ ubhatobyūḷhasaṅgāmappavesanasadisaṃ. Tenāha bhagavā –

‘‘Dānañca yuddhañca samānamāhu,

Appāpi santā bahuke jinanti;

Appampi ce saddahāno dadāti,

Teneva so hoti sukhī paratthā’’ti. (jā. 1.8.72; saṃ. ni. 1.33);

Agārasmā anagāriyaṃ pabbajitānanti gehato nikkhamitvā agārassa gharāvāsassa hitāvahehi kasigorakkhādīhi virahitaṃ anagāriyaṃ pabbajjaṃ upagatānaṃ. Sabbūpadhipaṭinissaggatthāya padhānanti sabbesaṃ khandhūpadhikilesūpadhiabhisaṅkhārūpadhisaṅkhātānaṃ upadhīnaṃ paṭinissaggasaṅkhātassa nibbānassa atthāya vipassanāya ceva maggena ca sahajātavīriyaṃ. Tasmāti yasmā imāni dve padhānāni durabhisambhavāni, tasmā. Dutiyaṃ.

2. Có hai sự tinh cần này rất khó thực hiện ở đời. Thế nào là hai? Sự tinh cần của các gia chủ ở nhà với mục đích bố thí các vật dụng như đồ ăn khất thực, các sàng tọa, các dược phẩm trị bệnh, và sự tinh cần của các người xuất gia từ bỏ gia đ́nh, sống không gia đ́nh, với mục đích từ bỏ tất cả sanh y. Hai sự tinh cần này, này các Tỷ kheo, rất khó thực hiện ở đời.

Trong hai tinh cần này, này các Tỷ-kheo, tối thắng là tinh cần với mục đích từ bỏ tất cả sanh y. Do vậy, này các Tỷ-kheo, các Thầy cần phải học tập như sau: "Ta sẽ cố gắng tinh cần để từ bỏ tất cả sanh y". Như vậy, này các Tỷ-kheo, các Thầy cần phải học tập.

 

3. Tapanīyasuttaṃ

3. ‘‘Dveme, bhikkhave, dhammā tapanīyā. Katame dve? Idha, bhikkhave, ekaccassa kāyaduccaritaṃ kataṃ hoti, akataṃ hoti kāyasucaritaṃ; vacīduccaritaṃ kataṃ hoti; akataṃ hoti vacīsucaritaṃ; manoduccaritaṃ kataṃ hoti, akataṃ hoti manosucaritaṃ. So ‘kāyaduccaritaṃ me kata’nti tappati, ‘akataṃ me kāyasucarita’nti tappati; ‘vacīduccaritaṃ me kata’nti tappati, ‘akataṃ me vacīsucarita’nti tappati; ‘manoduccaritaṃ me kata’nti tappati , ‘akataṃ me manosucarita’nti tappati. Ime kho, bhikkhave, dve dhammā tapanīyā’’ti. Tatiyaṃ.

3. Tapanīyasuttavaṇṇanā

3. Tatiye tapanīyāti idha ceva samparāye ca tapantīti tapanīyā. Tappatīti cittasantāpena tappati anusocati kāyaduccaritaṃ katvā nandayakkho viya nandamāṇavo viya nandagoghātako viya devadatto viya dvebhātikā viya ca. Te kira gāvaṃ vadhitvā maṃsaṃ dve koṭṭhāse akaṃsu. Tato kaniṭṭho jeṭṭhakaṃ āha – ‘‘mayhaṃ dārakā bahū, imāni me antāni dehī’’ti. Atha naṃ so ‘‘sabbaṃ maṃsaṃ dvedhā vibhattaṃ, puna kiṃ maggasī’’ti paharitvā jīvitakkhayaṃ pāpesi. Nivattitvā ca naṃ olokento mataṃ disvā ‘‘bhāriyaṃ me kammaṃ kata’’nti cittaṃ uppādesi. Athassa balavasoko uppajji. So ṭhitaṭṭhānepi nisinnaṭṭhānepi tadeva kammaṃ āvajjeti, cittassādaṃ na labhati. Asitapītakhāyitasāyitampissa sarīre ojaṃ na pharati, aṭṭhicammamattameva ahosi. Atha naṃ eko thero disvā – ‘‘upāsaka, tvaṃ pahūtaannapāno, aṭṭhicammamattameva te avasiṭṭhaṃ, atthi nu kho te kiñci tapanīyakamma’’nti? So ‘‘āma, bhante’’ti sabbaṃ ārocesi. Atha naṃ thero ‘‘bhāriyaṃ te upāsaka kammaṃ kataṃ, anaparādhaṭṭhāne aparaddha’’nti āha. So teneva kammena kālaṃ katvā niraye nibbatto. Vacīduccaritena suppabuddhasakkakokālikaciñcamāṇavikādayo viya tappati. Sesamettha catutthe ca uttānatthameva. Tatiyaṃ.

3. Có hai pháp này, này các Tỷ-kheo, làm cho nung nấu. Thế nào là hai? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người thân làm ác, thân không làm thiện, miệng nói lời ác, miệng không nói thiện, ư nghĩ ác, ư không nghĩ thiện. Vị ấy bị nung nấu với ư nghĩ: "Thân ta đă làm ác". Vị ấy bị nung nấu với ư nghĩ: "Thân ta đă không làm thiện". Vị ấy bị nung nấu với ư nghĩ: "Miệng ta đă nói lời ác". Vị ấy bị nung nấu với ư nghĩ: "Miệng ta đă không nói lời thiện". Vị ấy bị nung nấu với ư nghĩ: "Ư ta đă nghĩ ác". Vị ấy bị nung nấu với ư nghĩ: "Ư ta đă không nghĩ thiện". Có hai pháp này, này các Tỷ-kheo, làm cho nung nấu.

4. Atapanīyasuttaṃ

4. ‘‘Dveme, bhikkhave, dhammā atapanīyā. Katame dve? Idha, bhikkhave, ekaccassa kāyasucaritaṃ kataṃ hoti, akataṃ hoti kāyaduccaritaṃ; vacīsucaritaṃ kataṃ hoti, akataṃ hoti vacīduccaritaṃ; manosucaritaṃ kataṃ hoti, akataṃ hoti manoduccaritaṃ. So ‘kāyasucaritaṃ me kata’nti na tappati, ‘akataṃ me kāyaduccarita’nti na tappati; ‘vacīsucaritaṃ me kata’nti na tappati, ‘akataṃ me vacīduccarita’nti na tappati; ‘manosucaritaṃ me kata’nti na tappati, ‘akataṃ me manoduccarita’nti na tappati. Ime kho, bhikkhave, dve dhammā atapanīyā’’ti. Catutthaṃ.

 

 

4. Có hai pháp này, này các Tỷ-kheo, không làm cho nung nấu. Thế nào là hai? Ở đây, có người thân làm thiện, thân không làm ác, miệng nói thiện, miệng không nói ác, ư nghĩ thiện, ư không nghĩ ác. Vị ấy không bị nung nấu với ư nghĩ: "Thân ta đă làm thiện". Vị ấy không bị nung nấu với ư nghĩ: "Thân ta đă không làm ác". Vị ấy không bị nung nấu với ư nghĩ: "Miệng ta đă nói lời thiện". Vị ấy không bị nung nấu với ư nghĩ: "Miệng ta đă không nói lời ác". Vị ấy không bị nung nấu với ư nghĩ: "Ư ta đă nghĩ thiện". Vị ấy không bị nung nấu với ư nghĩ: "Ư ta đă không nghĩ ác". Có hai pháp này, này các Tỷ-kheo, không làm cho nung nấu.

5. Upaññātasuttaṃ

5. ‘‘Dvinnāhaṃ , bhikkhave, dhammānaṃ upaññāsiṃ – yā ca asantuṭṭhitā kusalesu dhammesu, yā ca appaṭivānitā padhānasmiṃ. Appaṭivānī sudāhaṃ, bhikkhave, padahāmi – ‘kāmaṃ taco ca nhāru [nahāru (sī. syā. kaṃ. pī.)] ca aṭṭhi ca avasissatu, sarīre upasussatu maṃsalohitaṃ, yaṃ taṃ purisathāmena purisavīriyena purisaparakkamena pattabbaṃ na taṃ apāpuṇitvā vīriyassa saṇṭhānaṃ bhavissatī’ti. Tassa mayhaṃ, bhikkhave, appamādādhigatā sambodhi, appamādādhigato anuttaro yogakkhemo. Tumhe cepi, bhikkhave, appaṭivānaṃ padaheyyātha – ‘kāmaṃ taco ca nhāru ca aṭṭhi ca avasissatu, sarīre upasussatu maṃsalohitaṃ, yaṃ taṃ purisathāmena purisavīriyena purisaparakkamena pattabbaṃ na taṃ apāpuṇitvā vīriyassa saṇṭhānaṃ bhavissatī’ti, tumhepi, bhikkhave, nacirasseva – yassatthāya kulaputtā sammadeva agārasmā anagāriyaṃ pabbajanti tadanuttaraṃ – brahmacariyapariyosānaṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharissatha. Tasmātiha, bhikkhave, evaṃ sikkhitabbaṃ – ‘appaṭivānaṃ padahissāma. Kāmaṃ taco ca nhāru ca aṭṭhi ca avasissatu, sarīre upasussatu maṃsalohitaṃ, yaṃ taṃ purisathāmena purisavīriyena purisaparakkamena pattabbaṃ na taṃ apāpuṇitvā vīriyassa saṇṭhānaṃ bhavissatī’ti. Evañhi vo, bhikkhave, sikkhitabba’’nti. Pañcamaṃ.

 

5. Upaññātasuttavaṇṇanā

5. Pañcame dvinnāhanti dvinnaṃ ahaṃ. Upaññāsinti upagantvā guṇaṃ aññāsiṃ, jāniṃ paṭivijjhinti attho. Idāni te dhamme dassento yā ca asantuṭṭhitātiādimāha. Imañhi dhammadvayaṃ nissāya satthā sabbaññutaṃ patto, tasmā tassānubhāvaṃ dassento evamāha. Tattha asantuṭṭhitā kusalesu dhammesūti iminā imaṃ dīpeti – ‘‘ahaṃ jhānamattakena vā obhāsanimittamattakena vā asantuṭṭho hutvā arahattamaggameva uppādesiṃ. Yāva so na uppajji, na tāvāhaṃ santuṭṭho ahosiṃ. Padhānasmiṃ ca anukkaṇṭhito hutvā anosakkanāya ṭhatvāyeva padhānakiriyaṃ akāsi’’nti imamatthaṃ dassento yā ca appaṭivānitātiādimāha. Tattha appaṭivānitāti appaṭikkamanā anosakkanā. Appaṭivānī sudāhaṃ, bhikkhave, padahāmīti ettha sudanti nipātamattaṃ. Ahaṃ, bhikkhave, anosakkanāyaṃ ṭhito bodhisattakāle sabbaññutaṃ patthento padhānamakāsinti ayamettha attho.

Idāni yathā tena taṃ padhānaṃ kataṃ, taṃ dassento kāmaṃ taco cātiādimāha. Tattha pattabbanti iminā pattabbaṃ guṇajātaṃ dasseti. Purisathāmenātiādinā purisassa ñāṇathāmo ñāṇavīriyaṃ ñāṇaparakkamo ca kathito. Saṇṭhānanti ṭhapanā appavattanā osakkanā, paṭippassaddhīti attho. Ettāvatā tena caturaṅgasamannāgataṃ vīriyādhiṭṭhānaṃ nāma kathitaṃ. Ettha hi kāmaṃ taco cāti ekaṃ aṅgaṃ, nhāru cāti ekaṃ, aṭṭhi cāti ekaṃ, maṃsalohitanti ekaṃ, imāni cattāri aṅgāni. Purisathāmenātiādīni adhimattavīriyādhivacanāni. Iti purimehi catūhi aṅgehi samannāgatena hutvā evaṃ adhiṭṭhitaṃ vīriyaṃ caturaṅgasamannāgataṃ vīriyādhiṭṭhānaṃ nāmāti veditabbaṃ. Ettāvatā tena bodhipallaṅke attano āgamanīyapaṭipadā kathitā.

Idāni tāya paṭipadāya paṭiladdhaguṇaṃ kathetuṃ tassa mayhaṃ, bhikkhavetiādimāha. Tattha appamādādhigatāti satiavippavāsasaṅkhātena appamādena adhigatā, na suttappamattena laddhā. Sambodhīti catumaggañāṇañceva sabbaññutaññāṇañca. Na hi sakkā etaṃ suttappamattena adhigantunti. Tenāha – ‘‘appamādādhigatā sambodhī’’ti. Anuttaro yogakkhemoti na kevalaṃ bodhiyeva, arahattaphalanibbānasaṅkhāto anuttaro yogakkhemopi appamādādhigatova.

Idāni attanā paṭiladdhaguṇesu bhikkhusaṅghaṃ samādapento tumhe cepi bhikkhavetiādimāha. Tattha yassatthāyāti yassa atthāya, yaṃ upasampajja viharitukāmā hutvāti attho. Tadanuttaranti taṃ anuttaraṃ. Brahmacariyapariyosānanti maggabrahmacariyassa pariyosānabhūtaṃ ariyaphalaṃ. Abhiññā sacchikatvāti abhiññāya uttamapaññāya paccakkhaṃ katvā. Upasampajja viharissathāti paṭilabhitvā pāpuṇitvā viharissatha. Tasmāti yasmā appaṭivānapadhānaṃ nāmetaṃ bahūpakāraṃ uttamatthasādhakaṃ, tasmā. Pañcamaṃ.

5. Có hai pháp này, này các Tỷ-kheo, đă học được, biết được. Thế nào là hai? Không biết đủ đối với thiện pháp và không có thối chuyển đối với tinh cần. Không có thối chuyển, này các Tỷ-kheo, ta cố gắng như sau: "Ta sẵn sàng, dầu chỉ c̣n da, gân và xương, dầu thịt và máu trên thân bị khô héo, mong rằng sẽ có tinh tấn kiên tŕ để chứng đắc những ǵ chưa chứng đắc, nhờ sức mạnh của người, nhờ tinh tấn của người, nhờ cần dơng của người. Ta nhờ không phóng dật, chứng được Chánh Giác. Nhờ không phóng dật, chứng được Vô thượng an ổn khỏi các khổ ách". Và này các Tỷ-kheo, nếu các Thầy không có thối chuyển, cố gắng như sau: "Ta sẵn sàng, dầu chỉ c̣n da, gân và xương, dầu thịt và máu trên thân bị khô héo, mong rằng sẽ có tinh tấn kiên tŕ để chứng đắc những ǵ chưa chứng đắc, nhờ sức mạnh của người, nhờ tinh tấn của người, nhờ cần dơng của người". Thời không bao lâu, này các Tỷ-kheo, các Thầy sẽ đạt được mục đích mà các Thiện nam tử chơn chánh xuất gia, từ bỏ gia đ́nh, sống không gia đ́nh: Đó chính là vô thượng cứu cánh Phạm hạnh, ngay trong hiện tại, các Thầy với thắng trí, tự ḿnh chứng ngộ, chứng đạt và an trú. Do vậy, này các Tỷ-kheo, các Thầy cần phải học tập như sau: "Không có thối chuyển, chúng ta cố gắng, chúng ta sẵn sàng, dầu chỉ c̣n da, gân và xương, dầu thịt và máu trên thân bị khô héo, mong rằng sẽ có tinh tấn kiên tŕ để chứng đắc những ǵ chưa chứng đắc, nhờ sức mạnh của người, nhờ tinh tấn của người, nhờ cần dơng của người". Như vậy, này các Tỷ-kheo, các Thầy cần phải học tập.

6. Saṃyojanasuttaṃ

6. ‘‘Dveme, bhikkhave, dhammā. Katame dve? Yā ca saṃyojaniyesu dhammesu assādānupassitā, yā ca saṃyojaniyesu dhammesu nibbidānupassitā. Saṃyojaniyesu, bhikkhave, dhammesu assādānupassī viharanto rāgaṃ na pajahati, dosaṃ na pajahati, mohaṃ na pajahati. Rāgaṃ appahāya, dosaṃ appahāya, mohaṃ appahāya na parimuccati jātiyā jarāya maraṇena sokehi paridevehi dukkhehi domanassehi upāyāsehi. Na parimuccati dukkhasmāti vadāmi.

‘‘Saṃyojaniyesu, bhikkhave, dhammesu nibbidānupassī viharanto rāgaṃ pajahati, dosaṃ pajahati, mohaṃ pajahati. Rāgaṃ pahāya, dosaṃ pahāya, mohaṃ pahāya, parimuccati jātiyā jarāya maraṇena sokehi paridevehi dukkhehi domanassehi upāyāsehi. Parimuccati dukkhasmāti vadāmi. Ime kho, bhikkhave, dve dhammā’’ti. Chaṭṭhaṃ.

6. Saṃyojanasuttavaṇṇanā

6. Chaṭṭhe saṃyojaniyesu dhammesūti dasannaṃ saṃyojanānaṃ paccayabhūtesu tebhūmakadhammesu. Assādānupassitāti assādato passitā passanabhāvoti attho. Nibbidānupassitāti nibbidāvasena ukkaṇṭhanavasena passanabhāvo. Jātiyāti khandhanibbattito. Jarāyāti khandhaparipākato. Maraṇenāti khandhabhedato. Sokehīti antonijjhāyanalakkhaṇehi sokehi. Paridevehīti tannissitalālappitalakkhaṇehi paridevehi. Dukkhehīti kāyapaṭipīḷanadukkhehi. Domanassehīti manovighātadomanassehi. Upāyāsehīti adhimattāyāsalakkhaṇaupāyāsehi. Dukkhasmāti sakalavaṭṭadukkhato. Pajahatīti maggena pajahati. Pahāyāti ettha pana phalakkhaṇo kathito. Imasmiṃ sutte vaṭṭavivaṭṭaṃ kathitaṃ. Chaṭṭhaṃ.

 

6. Có hai pháp này, này các Tỷ-kheo, Thế nào là hai? Thấy vị ngọt trong các pháp có thể khởi lên kiết sử. Và thấy nhàm chán trong các pháp có thể khởi lên kiết sử. Ai sống thấy vị ngọt trong các pháp có thể khởi lên kiết sử, này các Tỷ-kheo, tham không đoạn tận, sân không đoạn tận, si không đoạn tận. Do tham không đoạn tận, sân không đoạn tận, si không đoạn tận, nên không giải thoát khỏi sanh, già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, năo. Ta nói rằng người ấy không giải thoát khỏi khổ đau. Ai sống thấy nhàm chán trong các pháp có thể khởi lên kiết sử, này các Tỷ-kheo, tham được đoạn tận, sân được đoạn tận, si được đoạn tận. Do tham được đoạn tận, sân được đoạn tận, si được đoạn tận, nên được giải thoát khỏi sanh, già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, năo. Ta nói rằng người ấy giải thoát khỏi khổ đau. Những pháp này, này các Tỷ-kheo, là hai pháp.

7. Kaṇhasuttaṃ

7. ‘‘Dveme, bhikkhave, dhammā kaṇhā. Katame dve? Ahirikañca anottappañca. Ime kho, bhikkhave, dve dhammā kaṇhā’’ti. Sattamaṃ.

 

7. Kaṇhasuttavaṇṇanā

7. Sattame kaṇhāti na kāḷavaṇṇatāya kaṇhā, kaṇhatāya pana upanentīti nipphattikāḷatāya kaṇhā. Sarasenāpi vā sabbākusaladhammā kaṇhā eva. Na hi tesaṃ uppattiyā cittaṃ pabhassaraṃ hoti. Ahirikanti ahirikabhāvo. Anottappanti anottāpibhāvo. Sattamaṃ.

7. Hai pháp này, này các Tỷ-kheo, là pháp đen. Thế nào là hai? Không tàm và không quư. Các pháp này, này các Tỷ-kheo, là hai pháp đen.

8. Sukkasuttaṃ

8. ‘‘Dveme, bhikkhave, dhammā sukkā. Katame dve? Hirī [hiri (sī. syā. kaṃ. pī.)] ca ottappañca. Ime kho, bhikkhave, dve dhammā sukkā’’ti. Aṭṭhamaṃ.

8. Sukkasuttavaṇṇanā

8. Aṭṭhame sukkāti na vaṇṇasukkatāya sukkā, sukkatāya pana upanentīti nipphattisukkatāya sukkā. Sarasenāpi vā sabbakusaladhammā sukkā eva. Tesaṃ hi uppattiyā cittaṃ pabhassaraṃ hoti. Hirī ca ottappañcāti ettha pāpato jigucchanalakkhaṇā hirī, bhāyanalakkhaṇaṃ ottappaṃ. Yaṃ panettha vitthārato vattabbaṃ siyā, taṃ visuddhimagge vuttameva. Aṭṭhamaṃ.

8. Hai pháp này, này các Tỷ-kheo, là pháp trắng. Thế nào là hai? Tàm và quư. Các pháp này, này các Tỷ-kheo, là hai pháp trắng.

9. Cariyasuttaṃ

9. ‘‘Dveme , bhikkhave, dhammā sukkā lokaṃ pālenti. Katame dve? Hirī ca ottappañca. Ime kho, bhikkhave, dve sukkā dhammā lokaṃ na pāleyyuṃ, nayidha paññāyetha mātāti vā mātucchāti vā mātulānīti vā ācariyabhariyāti vā garūnaṃ dārāti vā. Sambhedaṃ loko agamissa, yathā ajeḷakā kukkuṭasūkarā soṇasiṅgālā [soṇasigālā (sī. syā. kaṃ. pī.)]. Yasmā ca kho, bhikkhave, ime dve sukkā dhammā lokaṃ pālenti tasmā paññāyati [paññāyanti (sī.)] mātāti vā mātucchāti vā mātulānīti vā ācariyabhariyāti vā garūnaṃ dārāti vā’’ti. Navamaṃ.

9. Cariyasuttavaṇṇanā

9. Navame lokaṃ pālentīti lokaṃ sandhārenti ṭhapenti rakkhanti. Nayidha paññāyetha mātāti imasmiṃ loke janikā mātā ‘‘ayaṃ me mātā’’ti garucittīkāravasena na paññāyetha. Sesapadesupi eseva nayo. Sambhedanti saṅkaraṃ mariyādabhedaṃ vā. Yathā ajeḷakātiādīsu ete hi sattā ‘‘ayaṃ me mātā’’ti vā ‘‘mātucchā’’ti vā garucittīkāravasena na jānanti. Yaṃ vatthuṃ nissāya uppannā, tattheva vippaṭipajjanti. Tasmā upamaṃ āharanto ‘‘yathā ajeḷakā’’tiādimāha. Navamaṃ.

 

9. Hai pháp trắng này, này các Tỷ-kheo, che chở cho thế giới. Thế nào là hai? Tàm và quư. Nếu hai pháp trắng này, không che chở cho thế giới, thời không thể chỉ được đây là mẹ hay là em, chị của mẹ, hay đây là vợ của anh hay em của mẹ, hay đây là vợ của Thầy hay đây là vợ của các vị tôn trưởng. Và thế giới sẽ đi đến hỗn loạn như giữa các loài dê, loài gà vịt, loài heo, loài chó, loài dă can. V́ rằng, này các Tỷ-kheo, có hai pháp trắng này che chở cho thế giới, nên mới có thể chỉ được đây là mẹ hay đây là chị em của mẹ, hay đây là vợ của anh hay em của mẹ, hay đây là vợ của Thầy hay đây là vợ của các vị tôn trưởng.

10. Vassūpanāyikasuttaṃ

10. ‘‘Dvemā, bhikkhave, vassūpanāyikā. Katamā dve? Purimikā ca pacchimikā ca. Imā kho, bhikkhave, dve vassūpanāyikā’’ti. Dasamaṃ.

Kammakaraṇavaggo paṭhamo.

Tassuddānaṃ –

Vajjā padhānā dve tapanīyā, upaññātena pañcamaṃ;

Saṃyojanañca kaṇhañca, sukkaṃ cariyā vassūpanāyikena vaggo.

10. Vassūpanāyikasuttavaṇṇanā

10. Dasamaṃ aṭṭhuppattiyaṃ vuttaṃ. Kataraaṭṭhuppattiyaṃ? Manussānaṃ ujjhāyane. Bhagavatā hi paṭhamabodhiyaṃ vīsati vassāni vassūpanāyikā appaññattā ahosi. Bhikkhū anibaddhavāsā vassepi utuvassepi yathāsukhaṃ vicariṃsu. Te disvā manussā ‘‘kathañhi nāma samaṇā sakyaputtiyā hemantampi gimhampi vassampi cārikaṃ carissanti haritāni tiṇāni sammaddantā ekindriyaṃ jīvaṃ viheṭhentā bahū khuddake pāṇe saṅghātaṃ āpādentā. Ime hi nāma aññatitthiyā durakkhātadhammā vassāvāsaṃ allīyissanti saṃkasāyissanti, ime nāma sakuṇā rukkhaggesu kulāvakāni katvā vassāvāsaṃ allīyissanti saṃkasāyissantī’’tiādīni vatvā ujjhāyiṃsu. Tamatthaṃ bhikkhū bhagavato ārocesuṃ. Bhagavā taṃ aṭṭhuppattiṃ katvā imaṃ suttaṃ desento paṭhamaṃ tāva ‘‘anujānāmi, bhikkhave, vassaṃ upagantu’’nti (mahāva. 184) ettakamevāha. Atha bhikkhūnaṃ ‘‘kadā nu kho vassaṃ upagantabba’’nti uppannaṃ vitakkaṃ sutvā ‘‘anujānāmi, bhikkhave, vassāne vassaṃ upagantu’’nti āha. Atha kho bhikkhūnaṃ etadahosi – ‘‘kati nu kho vassūpanāyikā’’ti. Bhagavato etamatthaṃ ārocesuṃ. Taṃ sutvā sakalampi idaṃ suttaṃ desento dvemā, bhikkhavetiādimāha. Tattha vassūpanāyikāti vassūpagamanāni. Purimikāti aparajjugatāya āsāḷhiyā upagantabbā purimakattikapuṇṇamipariyosānā paṭhamā temāsī. Pacchimikāti māsagatāya āsāḷhiyā upagantabbā pacchimakattikapariyosānā pacchimā temāsīti. Dasamaṃ.

Kammakāraṇavaggo paṭhamo.

10. Có hai thời kỳ an cư mùa mưa, này các Tỷ-kheo. Thế nào là hai? Tiền an cư và hậu an cư. Những pháp này, này các Tỷ-kheo, là hai thời kỳ an cư mùa mưa.

 

 

Mục Lục Kinh Tăng Chi Bộ Pali- Việt

 


 

Aṅguttaranikāya

 

Aṅguttaranikāya (aṭṭhakathā)

 

Kinh Tăng Chi Bộ

 


 


KINH ĐIỂN 
Home

 

Phân đoạn song ngữ: Nga Tuyet

Updated 14-5-2019