ANGUTTARA NIKAYA – TĂNG CHI BỘ KINH

Chương III - Ba Pháp (Tikanipātapāḷi)

  

CHÁNH KINH PALI

CHÚ GIẢI PALI

BẢN DỊCH VIỆT

Aṅguttaranikāyo

Aṅguttaranikāye

Tăng Chi Bộ

2. Rathakāravaggo

2. Rathakāravaggo

II. Phẩm Người Đóng Xe

1. Ñātasuttaṃ

11. ‘‘Tīhi , bhikkhave, dhammehi samannāgato ñāto bhikkhu bahujanaahitāya paṭipanno hoti bahujanadukkhāya, bahuno janassa anatthāya ahitāya dukkhāya devamanussānaṃ. Katamehi tīhi? Ananulomike kāyakamme samādapeti, ananulomike vacīkamme samādapeti, ananulomikesu dhammesu samādapeti. Imehi kho, bhikkhave, tīhi dhammehi samannāgato ñāto bhikkhu bahujanaahitāya paṭipanno hoti bahujanadukkhāya, bahuno janassa anatthāya ahitāya dukkhāya devamanussānaṃ.

‘‘Tīhi, bhikkhave, dhammehi samannāgato ñāto bhikkhu bahujanahitāya paṭipanno hoti bahujanasukhāya, bahuno janassa atthāya hitāya sukhāya devamanussānaṃ. Katamehi tīhi? Anulomike kāyakamme samādapeti, anulomike vacīkamme samādapeti, anulomikesu dhammesu samādapeti. Imehi kho, bhikkhave, tīhi dhammehi samannāgato ñāto bhikkhu bahujanahitāya paṭipanno hoti bahujanasukhāya, bahuno janassa atthāya hitāya sukhāya devamanussāna’’nti. Paṭhamaṃ.

1. Ñātasuttavaṇṇanā

11. Dutiyassa paṭhame ñātoti paññāto pākaṭo. Ananulomiketi sāsanassa na anulometīti ananulomikaṃ, tasmiṃ ananulomike. Kāyakammeti pāṇātipātādimhi kāyaduccarite. Oḷārikaṃ vā etaṃ, na evarūpe samādapetuṃ sakkoti. Disā namassituṃ vaṭṭati, bhūtabaliṃ kātuṃ vaṭṭatīti evarūpe samādapeti gaṇhāpeti. Vacīkammepi musāvādādīni oḷārikāni, attano santakaṃ parassa adātukāmena ‘‘natthī’’ti ayaṃ vañcanamusāvādo nāma vattuṃ vaṭṭatīti evarūpe samādapeti. Manokammepi abhijjhādayo oḷārikā, kammaṭṭhānaṃ visaṃvādetvā kathento pana ananulomikesu dhammesu samādapeti nāma dakkhiṇavihāravāsitthero viya. Taṃ kira theraṃ eko upaṭṭhāko amaccaputto upasaṅkamitvā ‘‘mettāyantena paṭhamaṃ kīdise puggale mettāyitabba’’nti pucchi. Thero sabhāgavisabhāgaṃ anācikkhitvā ‘‘piyapuggale’’ti āha. Tassa ca bhariyā piyā hoti manāpā, so taṃ ārabbha mettāyanto ummādaṃ pāpuṇi. Kathaṃ panesa bahujanaahitāya paṭipanno hotīti? Evarūpassa hi saddhivihārikādayo ceva upaṭṭhākādayo ca tesaṃ ārakkhadevatā ādiṃ katvā tāsaṃ tāsaṃ mittabhūtā yāva brahmalokā sesadevatā ca ‘‘ayaṃ bhikkhu na ajānitvā karissatī’’ti tena katameva karonti, evamesa bahujanaahitāya paṭipanno hoti.

Sukkapakkhe pāṇātipātā veramaṇiādīnaṃyeva vasena kāyakammavacīkammāni veditabbāni. Kammaṭṭhānaṃ pana avisaṃvādetvā kathento anulomikesu dhammesu samādapeti nāma koḷitavihāravāsī catunikāyikatissatthero viya. Tassa kira jeṭṭhabhātā nandābhayatthero nāma potaliyavihāre vasanto ekasmiṃ roge samuṭṭhite kaniṭṭhaṃ pakkosāpetvā āha – ‘‘āvuso, mayhaṃ sallahukaṃ katvā ekaṃ kammaṭṭhānaṃ kathehī’’ti. Kiṃ, bhante, aññena kammaṭṭhānena, kabaḷīkārāhāraṃ pariggaṇhituṃ vaṭṭatīti? Kimatthiko esa, āvusoti? Bhante, kabaḷīkārāhāro upādārūpaṃ, ekasmiñca upādārūpe diṭṭhe tevīsati upādārūpāni pākaṭāni hontīti . So ‘‘vaṭṭissati, āvuso, ettaka’’nti taṃ uyyojetvā kabaḷīkārāhāraṃ pariggaṇhitvā upādārūpaṃ sallakkhetvā vivaṭṭetvā arahattaṃ pāpuṇi. Atha naṃ theraṃ bahivihārā anikkhantameva pakkositvā, ‘‘āvuso, mahāavassayosi mayhaṃ jāto’’ti kaniṭṭhattherassa attanā paṭiladdhaguṇaṃ ārocesi. Bahujanahitāyāti etassapi hi saddhivihārikādayo ‘‘ayaṃ na ajānitvā karissatī’’ti tena katameva karontīti bahujanahitāya paṭipanno nāma hotīti.

11. Ba Pháp

- Thành tựu với ba pháp này, này các Tỷ-kheo, một Tỷ-kheo có danh tiếng, sống đem lại bất hạnh cho đa số, không an lạc cho đa số, không lợi ích cho đa số, đem lại bất hạnh, đau khổ cho chư Thiên và loài người. Thế nào là ba? Khuyến khích các thân nghiệp không tùy thuận; khuyến khích các ngữ nghiệp không tuỳ thuận, khuyến khích các pháp không tùy thuận. Thành tựu với ba pháp này, này các Tỷ-kheo, một Tỷ-kheo có danh tiếng sống ... cho chư Thiên và loài người.

- Thành tựu với ba pháp này, này các Tỷ-kheo, một Tỷ-kheo có danh tiếng, sống đem lại hạnh phúc cho đa số, an lạc cho đa số, lợi ích cho đa số, đem lại hạnh phúc an lạc cho chư Thiên và loài người. Thế nào là ba? Khuyến khích các thân nghiệp tùy thuận; khuyến khích các ngữ nghiệp tuỳ thuận; khuyến khích các pháp tùy thuận. Thành tựu với ba pháp này, này các Tỷ-kheo, một Tỷ-kheo có danh tiếng sống đem lại hạnh phúc cho đa số, an lạc cho đa số, lợi ích cho đa số, đem lại hạnh phúc, an lạc cho chư Thiên và loài người.

 

2. Sāraṇīyasuttaṃ

12. ‘‘Tīṇimāni , bhikkhave, rañño khattiyassa muddhāvasittassa yāvajīvaṃ sāraṇīyāni [saraṇīyāni (sī. syā. kaṃ. pī.)] bhavanti. Katamāni tīṇi? Yasmiṃ, bhikkhave, padese rājā khattiyo muddhāvasitto jāto hoti. Idaṃ, bhikkhave, paṭhamaṃ rañño khattiyassa muddhāvasittassa yāvajīvaṃ sāraṇīyaṃ hoti.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, yasmiṃ padese rājā khattiyo muddhāvasitto hoti. Idaṃ, bhikkhave, dutiyaṃ rañño khattiyassa muddhāvasittassa yāvajīvaṃ sāraṇīyaṃ hoti.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, yasmiṃ padese rājā khattiyo muddhāvasitto saṅgāmaṃ abhivijinitvā vijitasaṅgāmo tameva saṅgāmasīsaṃ ajjhāvasati. Idaṃ, bhikkhave, tatiyaṃ rañño khattiyassa muddhāvasittassa yāvajīvaṃ sāraṇīyaṃ hoti. Imāni kho, bhikkhave, tīṇi rañño khattiyassa muddhāvasittassa yāvajīvaṃ sāraṇīyāni bhavanti.

‘‘Evamevaṃ kho, bhikkhave, tīṇimāni bhikkhussa yāvajīvaṃ sāraṇīyāni bhavanti. Katamāni tīṇi? Yasmiṃ, bhikkhave, padese bhikkhu kesamassuṃ ohāretvā kāsāyāni vatthāni acchādetvā agārasmā anagāriyaṃ pabbajito hoti. Idaṃ, bhikkhave, paṭhamaṃ bhikkhussa yāvajīvaṃ sāraṇīyaṃ hoti.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, yasmiṃ padese bhikkhu ‘idaṃ dukkha’nti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘ayaṃ dukkhasamudayo’ti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘ayaṃ dukkhanirodho’ti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘ayaṃ dukkhanirodhagāminī paṭipadā’ti yathābhūtaṃ pajānāti. Idaṃ, bhikkhave, dutiyaṃ bhikkhussa yāvajīvaṃ sāraṇīyaṃ hoti.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, yasmiṃ padese bhikkhu āsavānaṃ khayā anāsavaṃ cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharati. Idaṃ, bhikkhave, tatiyaṃ bhikkhussa yāvajīvaṃ sāraṇīyaṃ hoti. Imāni kho, bhikkhave, tīṇi bhikkhussa yāvajīvaṃ sāraṇīyāni bhavantī’’ti. Dutiyaṃ.

2. Sāraṇīyasuttavaṇṇanā

12. Dutiye khattiyassāti jātiyā khattiyassa. Muddhāvasittassāti rājābhisekena muddhani abhisittassa. Sāraṇīyāni bhavantīti saritabbāni asammussanīyāni honti. Jātoti nibbatto. Yāvajīvaṃ sāraṇīyanti daharakāle jānitumpi na sakkā, aparabhāge pana mātāpituādīhi ñātakehi vā dāsādīhi vā ‘‘tvaṃ asukajanapade asukanagare asukadivase asukanakkhatte jāto’’ti ācikkhite sutvā tato paṭṭhāya yāvajīvaṃ sarati na sammussati. Tena vuttaṃ – ‘‘yāvajīvaṃ sāraṇīyaṃ hotī’’ti.

Idaṃ, bhikkhave, dutiyanti abhisekaṭṭhānaṃ nāma rañño balavatuṭṭhikaraṃ hoti, tenassa taṃ yāvajīvaṃ sāraṇīyaṃ. Saṅgāmavijayaṭṭhānepi eseva nayo. Ettha pana saṅgāmanti yuddhaṃ. Abhivijinitvāti jinitvā sattumaddanaṃ katvā. Tameva saṅgāmasīsanti tameva saṅgāmaṭṭhānaṃ. Ajjhāvasatīti abhibhavitvā āvasati.

Idāni yasmā sammāsambuddhassa rañño jātiṭṭhānādīhi kattabbakiccaṃ natthi, imasmiṃ pana sāsane tappaṭibhāge tayo puggale dassetuṃ idaṃ kāraṇaṃ ābhataṃ, tasmā te dassento evameva kho, bhikkhavetiādimāha. Tattha anagāriyaṃ pabbajito hotīti ettha catupārisuddhisīlampi pabbajjānissitamevāti veditabbaṃ. Sāraṇīyaṃ hotīti ‘‘ahaṃ asukaraṭṭhe asukajanapade asukavihāre asukamāḷake asukadivāṭṭhāne asukacaṅkame asukarukkhamūle pabbajito’’ti evaṃ yāvajīvaṃ saritabbameva hoti na sammussitabbaṃ.

Idaṃdukkhanti ettakaṃ dukkhaṃ, na ito uddhaṃ dukkhaṃ atthi. Ayaṃ dukkhasamudayoti ettako dukkhasamudayo, na ito uddhaṃ dukkhasamudayo atthīti. Sesapadadvayepi eseva nayo. Evamettha catūhi saccehi sotāpattimaggo kathito. Kasiṇaparikammavipassanāñāṇāni pana maggasannissitāneva honti. Sāraṇīyaṃhotīti ‘‘ahaṃ asukaraṭṭhe…pe… asukarukkhamūle sotāpanno jāto’’ti yāvajīvaṃ sāraṇīyaṃ hoti asammussanīyaṃ.

Āsavānaṃ khayāti āsavānaṃ khayena. Cetovimuttinti phalasamādhiṃ. Paññāvimuttinti phalapaññaṃ. Sayaṃ abhiññā sacchikatvāti attanāva abhivisiṭṭhāya paññāya paccakkhaṃ katvā. Upasampajja viharatīti paṭilabhitvā viharati. Sāraṇīyanti ‘‘mayā asukaraṭṭhe…pe… asukarukkhamūle arahattaṃ patta’’nti attano arahattapattiṭṭhānaṃ nāma yāvajīvaṃ sāraṇīyaṃ hoti asammussanīyanti yathānusandhināva desanaṃ niṭṭhapesi.

 

12.- Ba Chỗ

- Ba pháp này, này các Tỷ-kheo, một vua Sát-đế-lỵ đă làm lễ quán đảnh cần phải trọn đời ghi nhớ. Thế nào là ba?

Tại chỗ nào, này các Tỷ-kheo, một vua Sát-đế-lỵ đă làm lễ quán đảnh được sanh ra; đây là pháp thứ nhất, này các Tỷ-kheo, một vua Sát-đế-lỵ đă làm lễ quán đảnh cần phải trọn đời ghi nhớ.

Lại nữa, tại chỗ nào, này các Tỷ-kheo, một vua Sát-đế-lỵ được làm lễ quán đảnh, đây là pháp thứ hai, này các Tỷ-kheo, một vua Sát-đế-lỵ đă làm lễ quán đảnh cần phải trọn đời ghi nhớ.

Lại nữa, này các Tỷ-kheo, tại chỗ nào, một vua Sát-đế-lỵ đă làm lễ quán đảnh sau khi chiến thắng một trận, tại chỗ vị ấy chiếm như là cầm đầu trong cuộc chiến thắng; đây là pháp thứ ba, này các Tỷ-kheo, một vua Sát-đế-lỵ đă làm lễ quán đảnh cần phải trọn đời ghi nhớ.

Ba pháp này, này các Tỷ-kheo, một vua Sát-đế-lỵ đă làm lễ quán đảnh cần phải trọn đời ghi nhớ.

Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, có ba pháp này, một Tỷ-kheo cần phải trọn đời ghi nhớ. Thế nào là ba?

Tại chỗ nào, này các Tỷ-kheo, một Tỷ-kheo cạo bỏ râu tóc, đắp áo cà sa; xuất gia, từ bỏ gia đ́nh, sống không gia đ́nh; đây là pháp thứ nhất, này các Tỷ-kheo, một Tỷ-kheo cần phải trọn đời ghi nhớ.

Lại nữa, này các Tỷ-kheo, tại chỗ nào, Tỷ-kheo như thật biết rơ: "Đây là khổ", như thật rơ biết: "Đây là khổ tập", như thật rơ biết: "Đây là khổ diệt", như thật rơ biết: "Đây là con đường đưa đến khổ diệt"; đây là pháp thứ hai, này các Tỷ-kheo, một Tỷ-kheo cần phải trọn đời ghi nhớ.

Lại nữa, này các Tỷ-kheo, tại chỗ nào, môt Tỷ-kheo, sau khi đoạn tận các lậu hoặc, ngay trong hiện tại, tự ḿnh với thắng trí chứng ngộ, chứng đạt và an trú vô lậu tâm giải thoát, tuệ giải thoát; đây là pháp thứ ba, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo cần phải trọn đời ghi nhớ.

Ba pháp này, này các Tỷ-kheo, một Tỷ-kheo cần phải trọn đời ghi nhớ.

3. Āsaṃsasuttaṃ

13. ‘‘Tayome , bhikkhave, puggalā santo saṃvijjamānā lokasmiṃ. Katame tayo? Nirāso, āsaṃso, vigatāso. Katamo ca, bhikkhave puggalo nirāso? Idha, bhikkhave, ekacco puggalo nīce kule paccājāto hoti, caṇḍālakule vā venakule [veṇakule (syā. kaṃ. pī.)] vā nesādakule vā rathakārakule vā pukkusakule vā dalidde appannapānabhojane kasiravuttike, yattha kasirena ghāsacchādo labbhati. So ca hoti dubbaṇṇo duddasiko okoṭimako bavhābādho [bahvābādho (syā. kaṃ. pī. ka.)] kāṇo vā kuṇī vā khañjo vā pakkhahato vā, na lābhī annassa pānassa vatthassa yānassa mālāgandhavilepanassa seyyāvasathapadīpeyyassa. So suṇāti – ‘itthannāmo kira khattiyo khattiyehi khattiyābhisekena abhisitto’ti. Tassa na evaṃ hoti – ‘kudāssu nāma mampi khattiyā khattiyābhisekena abhisiñcissantī’ti! Ayaṃ vuccati, bhikkhave, puggalo nirāso.

‘‘Katamo ca, bhikkhave, puggalo āsaṃso? Idha , bhikkhave, rañño khattiyassa muddhāvasittassa jeṭṭho putto hoti ābhiseko anabhisitto acalappatto [macalappatto (sī. pī.)]. So suṇāti – ‘itthannāmo kira khattiyo khattiyehi khattiyābhisekena abhisitto’ti. Tassa evaṃ hoti – ‘kudāssu nāma mampi khattiyā khattiyābhisekena abhisiñcissantī’ti! Ayaṃ vuccati, bhikkhave, puggalo āsaṃso.

‘‘Katamo ca, bhikkhave, puggalo vigatāso? Idha, bhikkhave, rājā hoti khattiyo muddhāvasitto. So suṇāti – ‘itthannāmo kira khattiyo khattiyehi khattiyābhisekena abhisitto’ti. Tassa na evaṃ hoti – ‘kudāssu nāma mampi khattiyā khattiyābhisekena abhisiñcissantī’ti! Taṃ kissa hetu? Yā hissa, bhikkhave, pubbe anabhisittassa abhisekāsā sā [sāssa (sī. syā. kaṃ. pī.)] paṭippassaddhā. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, puggalo vigatāso. Ime kho, bhikkhave, tayo puggalā santo saṃvijjamānā lokasmiṃ.

‘‘Evamevaṃ kho, bhikkhave, tayo puggalā santo saṃvijjamānā bhikkhūsu. Katame tayo? Nirāso, āsaṃso, vigatāso. Katamo ca, bhikkhave, puggalo nirāso? Idha, bhikkhave, ekacco puggalo dussīlo hoti pāpadhammo asuci saṅkassarasamācāro paṭicchannakammanto assamaṇo samaṇapaṭiñño abrahmacārī brahmacāripaṭiñño antopūti avassuto kasambujāto. So suṇāti – ‘itthannāmo kira bhikkhu āsavānaṃ khayā anāsavaṃ cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharatī’ti. Tassa na evaṃ hoti – ‘kudāssu nāma ahampi āsavānaṃ khayā anāsavaṃ cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharissāmī’ti! Ayaṃ vuccati, bhikkhave, puggalo nirāso.

‘‘Katamo ca, bhikkhave, puggalo āsaṃso? Idha, bhikkhave, bhikkhu sīlavā hoti kalyāṇadhammo. So suṇāti āsavānaṃ khayā anāsavaṃ cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharatī’ti. Tassa evaṃ hoti – ‘kudāssu nāma ahampi āsavānaṃ khayā anāsavaṃ cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharissāmī’ti! Ayaṃ vuccati, bhikkhave, puggalo āsaṃso.

‘‘Katamo ca, bhikkhave, puggalo vigatāso? Idha, bhikkhave, bhikkhu arahaṃ hoti khīṇāsavo. So suṇāti – ‘itthannāmo kira bhikkhu āsavānaṃ khayā anāsavaṃ cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharatī’ti. Tassa na evaṃ hoti – ‘kudāssu nāma ahampi āsavānaṃ khayā…pe… sacchikatvā upasampajja viharissāmī’ti! Taṃ kissa hetu? Yā hissa, bhikkhave, pubbe avimuttassa vimuttāsā sā paṭippassaddhā. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, puggalo vigatāso. Ime kho, bhikkhave, tayo puggalā santo saṃvijjamānā bhikkhūsū’’ti. Tatiyaṃ.

3. Āsaṃsasuttavaṇṇanā

13. Tatiye santoti atthi upalabbhanti. Saṃvijjamānāti tasseva vevacanaṃ. Lokasminti sattaloke. Nirāsoti anāso apatthano. Āsaṃsoti āsaṃsamāno patthayamāno. Vigatāsoti apagatāso. Caṇḍālakuleti caṇḍālānaṃ kule. Venakuleti vilīvakārakule. Nesādakuleti migaluddakānaṃ kule. Rathakārakuleti cammakārakule. Pukkusakuleti pupphacchaḍḍakakule.

Ettāvatā kulavipattiṃ dassetvā idāni yasmā nīcakule jātopi ekacco aḍḍho hoti mahaddhano, ayaṃ pana na tādiso, tasmāssa bhogavipattiṃ dassetuṃ daliddetiādimāha. Tattha daliddeti dāliddiyena samannāgate. Appannapānabhojaneti parittakaannapānabhojane. Kasiravuttiketi dukkhajīvike, yattha vāyāmena payogena jīvitavuttiṃ sādhenti, tathārūpeti attho. Yattha kasirena ghāsacchādo labbhatīti yasmiṃ kule dukkhena yāgubhattaghāso ca kopīnamattaṃ acchādanañca labbhati.

Idāni yasmā ekacco nīcakule jātopi upadhisampanno hoti attabhāvasamiddhiyaṃ ṭhito , ayañca na tādiso, tasmāssa sarīravipattimpi dassetuṃ so ca hoti dubbaṇṇotiādimāha. Tattha dubbaṇṇoti paṃsupisācako viya jhāmakhāṇuvaṇṇo. Duddasikoti vijātamātuyāpi amanāpadassano. Okoṭimakoti lakuṇḍako. Kāṇoti ekakkhikāṇo vā ubhayakkhikāṇo vā. Kuṇīti ekahatthakuṇī vā ubhayahatthakuṇī vā. Khañjoti ekapādakhañjo vā ubhayapādakhañjo vā. Pakkhahatoti hatapakkho pīṭhasappī. Padīpeyyassāti vaṭṭitelakapallakādino padīpaupakaraṇassa. Tassa na evaṃ hotīti. Kasmā na hoti? Nīcakule jātattā.

Jeṭṭhoti aññasmiṃ jeṭṭhe sati kaniṭṭho āsaṃ na karoti, tasmā jeṭṭhoti āha. Ābhisekoti jeṭṭhopi na abhisekāraho āsaṃ na karoti, tasmā ābhisekoti āha. Anabhisittoti abhisekārahopi kāṇakuṇiādidosarahito sakiṃ abhisitto puna abhiseke āsaṃ na karoti, tasmā anabhisittoti āha . Acalappattoti jeṭṭhopi ābhiseko anabhisitto mando uttānaseyyako, sopi abhiseke āsaṃ na karoti. Soḷasavassuddesiko pana paññāyamānamassubhedo acalappatto nāma hoti, mahantampi rajjaṃ vicāretuṃ samattho, tasmā ‘‘acalappatto’’ti āha. Tassa evaṃ hotīti kasmā hoti? Mahājātitāya.

Dussīloti nissīlo. Pāpadhammoti lāmakadhammo. Asucīti asucīhi kāyakammādīhi samannāgato. Saṅkassarasamācāroti saṅkāhi saritabbasamācāro, kiñcideva asāruppaṃ disvā ‘‘idaṃ iminā kataṃ bhavissatī’’ti evaṃ paresaṃ āsaṅkanīyasamācāro, attanāyeva vā saṅkāhi saritabbasamācāro, sāsaṅkasamācāroti attho. Tassa hi divāṭṭhānādīsu sannipatitvā kiñcideva mantayante bhikkhū disvā ‘‘ime ekato hutvā mantenti, kacci nu kho mayā katakammaṃ jānitvā mantentī’’ti evaṃ sāsaṅkasamācāro hoti. Paṭicchannakammantoti paṭicchādetabbayuttakena pāpakammena samannāgato. Assamaṇo samaṇapaṭiññoti assamaṇo hutvāva samaṇapatirūpakatāya ‘‘samaṇo aha’’nti evaṃ paṭiñño. Abrahmacārī brahmacāripaṭiññoti aññe brahmacārino sunivatthe supārute sumbhakapattadhare gāmanigamarājadhānīsu piṇḍāya caritvā jīvikaṃ kappente disvā sayampi tādisena ākārena tathā paṭipajjanato ‘‘ahaṃ brahmacārī’’ti paṭiññaṃ dento viya hoti. ‘‘Ahaṃ bhikkhū’’ti vatvā uposathaggādīni pavisanto pana brahmacāripaṭiñño hotiyeva, tathā saṅghikaṃ lābhaṃ gaṇhanto. Antopūtīti pūtinā kammena anto anupaviṭṭho. Avassutoti rāgādīhi tinto. Kasambujātoti sañjātarāgādikacavaro. Tassa na evaṃ hotīti. Kasmā na hoti? Lokuttaradhammaupanissayassa natthitāya. Tassaevaṃ hotīti. Kasmā hoti? Mahāsīlasmiṃ paripūrakāritāya.

 

13.- Ba Hạng Người

- Có ba hạng người này, này các Tỷ-kheo, xuất hiện, có mặt ở đời. Thế nào là ba? Không hy vọng, có hy vọng, ly hy vọng.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là người không hy vọng?, Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người được sanh trong một gia đ́nh thấp kém, gia đ́nh một người đổ phân, hay gia đ́nh một người thợ săn hay gia đ́nh một người đan tre, hay gia đ́nh người đóng xe, hay gia đ́nh người quét rác, hay trong gia đ́nh một người nghèo khổ, khó t́m được đồ ăn uống để sống, khó t́m cho được đồ ăn đồ mặc ... Và người ấy xấu xí, khó ngó, lùn, thấp, nhiều bệnh hoạn, đui một mắt, c̣m, què, hay đi khập khễnh, không có được đồ ăn, đồ uống đồ mặc, xe cộ, ṿng hoa, hương, phấn sáp, chỗ nằm, chỗ ở hay đèn. Người ấy nghe nói như sau: "Vị Sát-đế-lỵ tên như vậy đă được các Sát-đế-lỵ làm lễ quán đảnh theo lễ quán đảnh của các Sát-đế-lỵ". Người ấy không nghĩ như sau: "Không biết khi nào các Sát-đế-lỵ mới làm lễ quán đảnh cho ta theo lễ quán đảnh của Sát-đế-lỵ?". Người như vậy, này các Tỷ-kheo, được gọi là người không hy vọng.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là người có hy vọng? Ở đây, này các Tỷ-kheo, trưởng nam của vua Sát-đế-lỵ đă làm lễ quán đảnh, xứng đáng để được làm lễ quán đảnh, nhưng chưa làm lễ quán đảnh và đạt đến địa vị bất động (đă đến tuổi thành niên). Người ấy nghe nói như sau: "Vị Sát-đế-lỵ tên như vậy đă được các Sát-đế-lỵ làm lễ quán đảnh theo lễ quán đảnh của các Sát-đế-lỵ". Người ấy suy nghĩ như sau: "Không biết khi nào các Sát-đế-lỵ mới làm lễ quán đảnh cho ta theo lễ quán đảnh của Sát-đế-lỵ?". Người như vậy, này các Tỷ-kheo, được gọi là người có hy vọng.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là người ly hy vọng? Ở đây này các Tỷ-kheo, vua Sát-đế-lỵ đă làm lễ quán đảnh. Vị ấy nghe nói như sau: "Vị Sát-đế-lỵ tên như vậy đă được các Sát-đế-lỵ làm lễ quán đảnh theo lễ quán đảnh của các Sát-đế-lỵ". Người ấy không nghĩ như sau: "Không biết khi nào các Sát-đế-lỵ mới làm lễ quán đảnh cho ta theo lễ quán đảnh của Sát-đế-lỵ? "V́ cớ sao? Sự hy vọng được làm lễ quán đảnh trước khi chưa làm lễ quán đảnh, hy vọng ấy được hoàn toàn chấm dứt. Người như vậy, này các Tỷ-kheo, được gọi là người đă ly hy vọng.

Ba hạng người này, này các Tỷ-kheo, xuất hiện, có mặt ở đời. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, có ba hạng người xuất hiện, có mặt giữa các Tỷ-kheo. Thế nào là ba? Không hy vọng, có hy vọng, ly hy vọng.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là người không hy vọng? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người ác giới, tánh t́nh độc ác, sở hành bất tịnh, có những hành vi che đậy, không phải là Sa-môn, nhưng hiện tướng là Sa-môn, không sống Phạm hạnh, nhưng hiện tướng có Phạm hạnh, nội tâm hôi hám, ứ đầy tham dục, tánh t́nh bất tịnh. Người này nghe: "Tỷ-kheo có tên như vậy, do đoạn tận các lậu hoặc ngay trong hiện tại, tự ḿnh với thắng trí, chứng ngộ, chứng đạt và an trú vô lậu tâm giải thoát, tuệ giải thoát". Người ấy không suy nghĩ như sau: "Đến khi nào, do đoạn tận các lậu hoặc ngay trong hiện tại, tự ḿnh với thắng trí, ta sẽ chứng ngộ, chứng đạt và an trú vô lậu tâm giải thoát, tuệ giải thoát?" Người như vậy, này các Tỷ-kheo, được gọi là người không hy vọng.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là người có hy vọng? Ở đây, này các Tỷ-kheo, một Tỷ-kheo giữ tánh t́nh hiền thiện. Vị ấy nghe: "Tỷ-kheo có tên như vậy, đă đoạn tận các lậu hoặc ngay trong hiện tại, tự ḿnh với thắng trí, chứng ngộ, chứng đạt và an trú vô lậu tâm giải thoát, tuệ giải thoát". Người ấy suy nghĩ như sau: "Đến khi nào, do đoạn tận các lậu hoặc ngay trong hiện tại, tự ḿnh với thắng trí, ta sẽ chứng đạt, chứng ngộ và an trú vô lậu tâm giải thoát, tuệ giải thoát?" Người như vậy, này các Tỷ-kheo, được gọi là người có hy vọng.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là người ly hy vọng? Ở đây này các Tỷ-kheo, một vị A-la-hán, đă đoạn tận các lậu hoặc. Vị này nghe: "Tỷ-kheo có tên như vậy ... tuệ giải thoát". Vị ấy không suy nghĩ như sau : "Đến khi nào, do đoạn tận ... tuệ giải thoát?" V́ cớ sao? Hy vọng được giải thoát trước khi chưa giải thoát, này các Tỷ-kheo, hy vọng ấy đă được hoàn toàn chấm dứt. Người như vậy, này các Tỷ-kheo, là người ly hy vọng.

Ba hạng người này, này các Tỷ-kheo, xuất hiện, có mặt giữa các vị Tỷ-kheo.

4. Cakkavattisuttaṃ

14. ‘‘Yopi so, bhikkhave, rājā cakkavattī dhammiko dhammarājā sopi na arājakaṃ cakkaṃ vattetī’’ti. Evaṃ vutte aññataro bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ko pana, bhante, rañño cakkavattissa dhammikassa dhammarañño rājā’’ti [cakkanti (ka.)]? ‘‘Dhammo, bhikkhū’’ti bhagavā avoca – ‘‘idha, bhikkhu, rājā cakkavattī dhammiko dhammarājā dhammaṃyeva nissāya [garukaronto (sī. syā. kaṃ. pī.)] dhammaṃ sakkaronto dhammaṃ garuṃ karonto dhammaṃ apacāyamāno dhammaddhajo dhammaketu dhammādhipateyyo dhammikaṃ rakkhāvaraṇaguttiṃ saṃvidahati antojanasmiṃ’’.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhu, rājā cakkavattī dhammiko dhammarājā dhammaṃyeva nissāya dhammaṃ sakkaronto dhammaṃ garuṃ karonto dhammaṃ apacāyamāno dhammaddhajo dhammaketu dhammādhipateyyo dhammikaṃ rakkhāvaraṇaguttiṃ saṃvidahati khattiyesu, anuyantesu [anuyuttesu (sī. syā. kaṃ. pī.)], balakāyasmiṃ, brāhmaṇagahapatikesu , negamajānapadesu, samaṇabrāhmaṇesu, migapakkhīsu. Sa kho so bhikkhu rājā cakkavattī dhammiko dhammarājā dhammaṃyeva nissāya dhammaṃ sakkaronto dhammaṃ garuṃ karonto dhammaṃ apacāyamāno dhammaddhajo dhammaketu dhammādhipateyyo dhammikaṃ rakkhāvaraṇaguttiṃ saṃvidahitvā antojanasmiṃ, dhammikaṃ rakkhāvaraṇaguttiṃ saṃvidahitvā khattiyesu, anuyantesu, balakāyasmiṃ, brāhmaṇagahapatikesu, negamajānapadesu, samaṇabrāhmaṇesu, migapakkhīsu, dhammeneva cakkaṃ vatteti. Taṃ hoti cakkaṃ appaṭivattiyaṃ kenaci manussabhūtena paccatthikena pāṇinā.

‘‘Evamevaṃ kho, bhikkhu [bhikkhave (ka.)], tathāgato arahaṃ sammāsambuddho dhammiko dhammarājā dhammaṃyeva nissāya dhammaṃ sakkaronto dhammaṃ garuṃ karonto dhammaṃ apacāyamāno dhammaddhajo dhammaketu dhammādhipateyyo dhammikaṃ rakkhāvaraṇaguttiṃ saṃvidahati kāyakammasmiṃ – ‘evarūpaṃ kāyakammaṃ sevitabbaṃ, evarūpaṃ kāyakammaṃ na sevitabba’’’nti.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhu, tathāgato arahaṃ sammāsambuddho dhammiko dhammarājā dhammaṃyeva nissāya dhammaṃ sakkaronto dhammaṃ garuṃ karonto dhammaṃ apacāyamāno dhammaddhajo dhammaketu dhammādhipateyyo dhammikaṃ rakkhāvaraṇaguttiṃ saṃvidahati vacīkammasmiṃ – ‘evarūpaṃ vacīkammaṃ sevitabbaṃ, evarūpaṃ vacīkammaṃ na sevitabba’nti…pe… manokammasmiṃ – ‘evarūpaṃ manokammaṃ sevitabbaṃ, evarūpaṃ manokammaṃ na sevitabba’’’nti.

‘‘Sa kho so, bhikkhu, tathāgato arahaṃ sammāsambuddho dhammiko dhammarājā dhammaṃyeva nissāya dhammaṃ sakkaronto dhammaṃ garuṃ karonto dhammaṃ apacāyamāno dhammaddhajo dhammaketu dhammādhipateyyo dhammikaṃ rakkhāvaraṇaguttiṃ saṃvidahitvā kāyakammasmiṃ, dhammikaṃ rakkhāvaraṇaguttiṃ saṃvidahitvā vacīkammasmiṃ, dhammikaṃ rakkhāvaraṇaguttiṃ saṃvidahitvā manokammasmiṃ, dhammeneva anuttaraṃ dhammacakkaṃ pavatteti. Taṃ hoti cakkaṃ appaṭivattiyaṃ samaṇena vā brāhmaṇena vā devena vā mārena vā brahmunā vā kenaci vā lokasmi’’nti. Catutthaṃ.

4. Cakkavattisuttavaṇṇanā

14. Catutthe catūhi saṅgahavatthūhi janaṃ rañjetīti rājā. Cakkaṃ vattetīti cakkavattī. Vattitaṃ vā anena cakkanti cakkavattī. Dhammo assa atthīti dhammiko. Dhammeneva dasavidhena cakkavattivattena rājā jātoti dhammarājā. Sopi na arājakanti sopi aññaṃ nissayarājānaṃ alabhitvā cakkaṃ nāma vattetuṃ na sakkotīti attho. Iti satthā desanaṃ paṭṭhapetvā yathānusandhiṃ apāpetvāva tuṇhī ahosi. Kasmā? Anusandhikusalā uṭṭhahitvā anusandhiṃ pucchissanti, bahū hi imasmiṃ ṭhāne tathārūpā bhikkhū, athāhaṃ tehi puṭṭho desanaṃ vaḍḍhessāmīti. Atheko anusandhikusalo bhikkhu bhagavantaṃ pucchanto ko pana, bhantetiādimāha. Bhagavāpissa byākaronto dhammo bhikkhūtiādimāha.

Tattha dhammoti dasakusalakammapathadhammo. Dhammanti tameva vuttappakāraṃ dhammaṃ. Nissāyāti tadadhiṭṭhānena cetasā tameva nissayaṃ katvā. Dhammaṃ sakkarontoti yathā kato so dhammo suṭṭhu kato hoti, evametaṃ karonto. Dhammaṃ garuṃ karontoti tasmiṃ gāravuppattiyā taṃ garukaronto. Dhammaṃ apacāyamānoti tasseva dhammassa añjalikaraṇādīhi nīcavuttitaṃ karonto. Dhammaddhajo dhammaketūti taṃ dhammaṃ dhajamiva purakkhatvā ketumiva ukkhipitvā pavattiyā dhammaddhajo dhammaketu ca hutvāti attho. Dhammādhipateyyoti dhammādhipatibhūtāgatabhāvena dhammavaseneva ca sabbakiriyānaṃ karaṇena dhammādhipateyyo hutvā. Dhammikaṃ rakkhāvaraṇaguttiṃ saṃvidahatīti dhammo assā atthīti dhammikā, rakkhā ca āvaraṇañca gutti ca rakkhāvaraṇagutti. Tattha ‘‘paraṃ rakkhanto attānaṃ rakkhatī’’ti vacanato khantiādayo rakkhā. Vuttañhetaṃ – ‘‘kathañca, bhikkhave, paraṃ rakkhanto attānaṃ rakkhati. Khantiyā avihiṃsāya mettacittatāya anuddayāyā’’ti (saṃ. ni. 5.385). Nivāsanapārupanagehādīni āvaraṇaṃ. Corādiupaddavanivāraṇatthaṃ gopāyanā gutti. Taṃ sabbampi suṭṭhu vidahati pavatteti ṭhapetīti attho.

Idāni yattha sā saṃvidahitabbā, taṃ dassento antojanasmintiādimāha. Tatrāyaṃ saṅkhepattho – antojanasaṅkhātaṃ puttadāraṃ sīlasaṃvare patiṭṭhāpento vatthagandhamālādīni cassa dadamāno sabbopaddave cassa nivārayamāno dhammikaṃ rakkhāvaraṇaguttiṃ saṃvidahati nāma. Khattiyādīsupi eseva nayo. Ayaṃ pana viseso – abhisittakhattiyā bhadraassājānīyādiratanasampadānenapi upagaṇhitabbā, anuyantā khattiyā tesaṃ anurūpayānavāhanasampadānenapi paritosetabbā, balakāyo kālaṃ anatikkametvā bhattavetanasampadānenapi anuggahetabbo, brāhmaṇā annapānavatthādinā deyyadhammena, gahapatikā bhattabījanaṅgalabalibaddādisampadānena, tathā nigamavāsino negamā janapadavāsino ca jānapadā. Samitapāpabāhitapāpā pana samaṇabrāhmaṇā samaṇaparikkhārasampadānena sakkātabbā, migapakkhino abhayadānena samassāsetabbā.

Dhammeneva cakkaṃ vattetīti dasakusalakammapathadhammeneva cakkaṃ pavatteti. Taṃ hoti cakkaṃ appaṭivattiyanti taṃ tena evaṃ pavattitaṃ āṇācakkaṃ appaṭivattiyaṃ hoti. Kenacimanussabhūtenāti devatā nāma attanā icchiticchitameva karonti, tasmā tā aggaṇhitvā ‘‘manussabhūtenā’’ti vuttaṃ. Paccatthikenāti paṭiatthikena, paṭisattunāti attho. Dhammikoti cakkavattī dasakusalakammapathavasena dhammiko, tathāgato pana navalokuttaradhammavasena. Dhammarājāti navahi lokuttaradhammehi mahājanaṃ rañjetīti dhammarājā. Dhammaṃyevāti navalokuttaradhammameva nissāya tameva sakkaronto taṃ garukaronto taṃ apacāyamāno. Sovassa dhammo abbhuggataṭṭhena dhajoti dhammaddhajo. Sovassa ketūti dhammaketu. Tameva adhipatiṃ jeṭṭhakaṃ katvā viharatīti dhammādhipateyyo. Dhammikaṃ rakkhāvaraṇaguttinti lokiyalokuttaradhammadāyikarakkhañca āvaraṇañca guttiñca. Saṃvidahatīti ṭhapeti paññapeti. Evarūpanti tividhaṃ kāyaduccaritaṃ na sevitabbaṃ, sucaritaṃ sevitabbanti evaṃ sabbattha attho veditabbo. Saṃvidahitvāti ṭhapetvā kathetvā. Dhammeneva anuttaraṃ dhammacakkaṃ pavattetīti navalokuttaradhammeneva asadisaṃ dhammacakkaṃ pavatteti. Taṃ hoti cakkaṃ appaṭivattiyanti taṃ evaṃ pavattitaṃ dhammacakkaṃ etesu samaṇādīsu ekenapi paṭivattetuṃ paṭibāhituṃ na sakkā. Sesaṃ sabbattha uttānamevāti.

14.- Pháp

- Phàm vua Chuyển Luân nào, đúng pháp, pháp vương, vị ấy cũng chuyển bánh xe (cai trị), không phải không có vua.

Được nghe nói vậy, một Tỷ-kheo bạch Thế Tôn:

- Bạch Thế Tôn, ai là vua cho vua Chuyển Luân đúng pháp, pháp vương?

- Đó là pháp, này Tỷ-kheo.

Thế Tôn nói:

- Ở đây, này Tỷ-kheo, vị Chuyển Luân, đúng pháp, pháp vương, y cứ pháp, cung kính pháp, kính trọng pháp, tôn kính pháp, lấy pháp làm tràng phan, lấy pháp làm cờ xí, lấy pháp làm tối thắng, ra lệnh hộ tŕ, che chở, ủng hộ đúng pháp đối với quần chúng.

Lại nữa, này Tỷ-kheo, vua Chuyển Luân, đúng pháp, pháp vương ... ra lệnh hộ tŕ, che chở, ủng hộ đúng pháp đối với các Sát-đế-lỵ, đối với các tùy tùng, đối với quân đội, đối với các Bà-la-môn và gia chủ, đối với các thị trấn và quốc độ, đối với các Sa-môn, Bà-la-môn, đối với các loài thú và các loài chim.

Vua Chuyển Luân ấy, này các Tỷ-kheo, đúng pháp ... sau khi ra lệnh hộ tŕ, che chở ... đối với các loài thú và các loài chim, chuyển bánh xe đúng pháp. Bánh xe ấy không bị ngăn cản sự chuyển vận, bởi bất cứ người nào, hay bởi loài hữu t́nh thù nghịch nào.

Cũng vậy, này Tỷ-kheo, Như Lai, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác, đúng pháp, vị Pháp Vương, y cứ pháp, cung kính pháp, kính trọng pháp, tôn kính pháp, lấy pháp làm tràng phan, lấy pháp làm cờ xí, lấy pháp làm tối thắng, ra lệnh hộ tŕ, che chở, ủng hộ đúng pháp đối với thân nghiệp, nghĩ rằng: "Thân nghiệp như vậy cần phải hành tŕ, thân nghiệp như vậy không được hành tŕ".

Lại nữa, này Tỷ-kheo, Như Lai, bậc A-la-hán ... ủng hộ đúng pháp đối với khẩu nghiệp, nghĩ rằng: "Khẩu nghiệp như vậy cần phải hành tŕ, Khẩu nghiệp như vậy không được hành tŕ, đối với ư nghiệp", nghĩ rằng "Ư nghiệp như vậy cần phải hành tŕ, Ư nghiệp như vậy không được hành tŕ".

Như Lai ấy, này Tỷ-kheo, bậc A-la-hán ... đúng pháp, sau khi ra lệnh hộ tŕ che chở ... đối với thân nghiệp ... đối với khẩu nghiệp ... đối với ư nghiệp ... chuyển bánh xe đúng pháp. Bánh xe ấy không bị ngăn chặn sự chuyển vận, bởi Sa-môn, Bà-la-môn, chư Thiên, Ác ma, Phạm thiên, hay bất cứ một ai ở đời.

 

5. Sacetanasuttaṃ

15. Ekaṃ samayaṃ bhagavā bārāṇasiyaṃ viharati isipatane migadāye. Tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi – ‘‘bhikkhavo’’ti. ‘‘Bhadante’’ti te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –

‘‘Bhūtapubbaṃ, bhikkhave, rājā ahosi sacetano [pacetano (sī. syā. kaṃ. pī.)] nāma. Atha kho, bhikkhave, rājā sacetano rathakāraṃ āmantesi – ‘ito me, samma rathakāra, channaṃ māsānaṃ accayena saṅgāmo bhavissati. Sakkhissasi [sakkhasi (syā. kaṃ. pī.)] me, samma rathakāra, navaṃ cakkayugaṃ kātu’nti? ‘Sakkomi devā’ti kho, bhikkhave, rathakāro rañño sacetanassa paccassosi. Atha kho, bhikkhave, rathakāro chahi māsehi chārattūnehi ekaṃ cakkaṃ niṭṭhāpesi. Atha kho, bhikkhave, rājā sacetano rathakāraṃ āmantesi – ‘ito me, samma rathakāra, channaṃ divasānaṃ accayena saṅgāmo bhavissati, niṭṭhitaṃ navaṃ cakkayuga’nti? ‘Imehi kho, deva, chahi māsehi chārattūnehi ekaṃ cakkaṃ niṭṭhita’nti. ‘Sakkhissasi pana me, samma rathakāra, imehi chahi divasehi dutiyaṃ cakkaṃ niṭṭhāpetu’nti? ‘Sakkomi devā’ti kho, bhikkhave, rathakāro chahi divasehi dutiyaṃ cakkaṃ niṭṭhāpetvā navaṃ cakkayugaṃ ādāya yena rājā sacetano tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā rājānaṃ sacetanaṃ etadavoca – ‘idaṃ te, deva, navaṃ cakkayugaṃ niṭṭhita’nti. ‘Yañca te idaṃ, samma rathakāra, cakkaṃ chahi māsehi niṭṭhitaṃ chārattūnehi yañca te idaṃ cakkaṃ chahi divasehi niṭṭhitaṃ, imesaṃ kiṃ nānākaraṇaṃ? Nesāhaṃ kiñci nānākaraṇaṃ passāmī’ti. ‘Atthesaṃ, deva, nānākaraṇaṃ. Passatu devo nānākaraṇa’’’nti.

‘‘Atha kho, bhikkhave, rathakāro yaṃ taṃ cakkaṃ chahi divasehi niṭṭhitaṃ taṃ pavattesi. Taṃ pavattitaṃ samānaṃ yāvatikā abhisaṅkhārassa gati tāvatikaṃ gantvā ciṅgulāyitvā bhūmiyaṃ papati. Yaṃ pana taṃ cakkaṃ chahi māsehi niṭṭhitaṃ chārattūnehi taṃ pavattesi. Taṃ pavattitaṃ samānaṃ yāvatikā abhisaṅkhārassa gati tāvatikaṃ gantvā akkhāhataṃ maññe aṭṭhāsi.

‘‘‘Ko nu kho, samma rathakāra, hetu ko paccayo yamidaṃ [yadidaṃ (ka.)] cakkaṃ chahi divasehi niṭṭhitaṃ taṃ pavattitaṃ samānaṃ yāvatikā abhisaṅkhārassa gati tāvatikaṃ gantvā ciṅgulāyitvā bhūmiyaṃ papati? Ko pana, samma rathakāra, hetu ko paccayo yamidaṃ cakkaṃ chahi māsehi niṭṭhitaṃ chārattūnehi taṃ pavattitaṃ samānaṃ yāvatikā abhisaṅkhārassa gati tāvatikaṃ gantvā akkhāhataṃ maññe aṭṭhāsī’ti? ‘Yamidaṃ, deva, cakkaṃ chahi divasehi niṭṭhitaṃ tassa nemipi savaṅkā sadosā sakasāvā, arāpi savaṅkā sadosā sakasāvā, nābhipi savaṅkā sadosā sakasāvā. Taṃ nemiyāpi savaṅkattā sadosattā sakasāvattā, arānampi savaṅkattā sadosattā sakasāvattā, nābhiyāpi savaṅkattā sadosattā sakasāvattā pavattitaṃ samānaṃ yāvatikā abhisaṅkhārassa gati tāvatikaṃ gantvā ciṅgulāyitvā bhūmiyaṃ papati. Yaṃ pana taṃ, deva, cakkaṃ chahi māsehi niṭṭhitaṃ chārattūnehi tassa nemipi avaṅkā adosā akasāvā, arāpi avaṅkā adosā akasāvā, nābhipi avaṅkā adosā akasāvā. Taṃ nemiyāpi avaṅkattā adosattā akasāvattā, arānampi avaṅkattā adosattā akasāvattā, nābhiyāpi avaṅkattā adosattā akasāvattā pavattitaṃ samānaṃ yāvatikā abhisaṅkhārassa gati tāvatikaṃ gantvā akkhāhataṃ maññe aṭṭhāsī’’’ti.

‘‘Siyā kho pana, bhikkhave, tumhākaṃ evamassa – ‘añño nūna tena samayena so rathakāro ahosī’ti! Na kho panetaṃ, bhikkhave, evaṃ daṭṭhabbaṃ. Ahaṃ tena samayena so rathakāro ahosiṃ. Tadāhaṃ, bhikkhave, kusalo dāruvaṅkānaṃ dārudosānaṃ dārukasāvānaṃ. Etarahi kho panāhaṃ, bhikkhave, arahaṃ sammāsambuddho kusalo kāyavaṅkānaṃ kāyadosānaṃ kāyakasāvānaṃ, kusalo vacīvaṅkānaṃ vacīdosānaṃ vacīkasāvānaṃ, kusalo manovaṅkānaṃ manodosānaṃ manokasāvānaṃ. Yassa kassaci, bhikkhave, bhikkhussa vā bhikkhuniyā vā kāyavaṅko appahīno kāyadoso kāyakasāvo, vacīvaṅko appahīno vacīdoso vacīkasāvo, manovaṅko appahīno manodoso manokasāvo, evaṃ papatitā te, bhikkhave, imasmā dhammavinayā, seyyathāpi taṃ cakkaṃ chahi divasehi niṭṭhitaṃ.

‘‘Yassa kassaci, bhikkhave, bhikkhussa vā bhikkhuniyā vā kāyavaṅko pahīno kāyadoso kāyakasāvo, vacīvaṅko pahīno vacīdoso vacīkasāvo, manovaṅko pahīno manodoso manokasāvo , evaṃ patiṭṭhitā te, bhikkhave, imasmiṃ dhammavinaye, seyyathāpi taṃ cakkaṃ chahi māsehi niṭṭhitaṃ chārattūnehi.

‘‘Tasmātiha , bhikkhave, evaṃ sikkhitabbaṃ – ‘kāyavaṅkaṃ pajahissāma kāyadosaṃ kāyakasāvaṃ, vacīvaṅkaṃ pajahissāma vacīdosaṃ vacīkasāvaṃ, manovaṅkaṃ pajahissāma manodosaṃ manokasāva’nti. Evañhi vo, bhikkhave, sikkhitabba’’nti. Pañcamaṃ.

5. Sacetanasuttavaṇṇanā

15. Pañcame isipataneti buddhapaccekabuddhasaṅkhātānaṃ isīnaṃ dhammacakkappavattanatthāya ceva uposathakaraṇatthāya ca āgantvā patane, sannipātaṭṭhāneti attho. Padanetipi pāṭho, ayameva attho. Migadāyeti migānaṃ abhayatthāya dinne. Chahi māsehi chārattūnehīti so kira raññā āṇattadivaseyeva sabbūpakaraṇāni sajjetvā antevāsikehi saddhiṃ araññaṃ pavisitvā gāmadvāragāmamajjhadevakulasusānādīsu ṭhitarukkhe ceva jhāmapatitasukkharukkhe ca vivajjetvā sampannapadese ṭhite sabbadosavivajjite nābhiaranemīnaṃ anurūpe rukkhe gahetvā taṃ cakkaṃ akāsi. Tassa rukkhe vicinitvā gaṇhantassa ceva karontassa ca ettako kālo vītivatto. Tena vuttaṃ – ‘‘chahi māsehi chārattūnehī’’ti. Nānākaraṇanti nānattaṃ. Nesanti na esaṃ. Atthesanti atthi esaṃ. Abhisaṅkhārassa gatīti payogassa gamanaṃ. Ciṅgulāyitvāti paribbhamitvā. Akkhāhataṃ maññeti akkhe pavesetvā ṭhapitamiva.

Sadosāti sagaṇḍā uṇṇatoṇataṭṭhānayuttā. Sakasāvāti pūtisārena ceva pheggunā ca yuttā. Kāyavaṅkātiādīni kāyaduccaritādīnaṃ nāmāni. Evaṃ papatitāti evaṃ guṇapatanena patitā. Evaṃ patiṭṭhitāti evaṃ guṇehi patiṭṭhitā. Tattha lokiyamahājanā papatitā nāma, sotāpannādayo patiṭṭhitā nāma. Tesupi purimā tayo kilesānaṃ samudācārakkhaṇe papatitā nāma, khīṇāsavā pana ekanteneva patiṭṭhitā nāma. Tasmāti yasmā appahīnakāyavaṅkādayo papatanti, pahīnakāyavaṅkādayo patiṭṭhahanti, tasmā. Kāyavaṅkādīnaṃ pana evaṃ pahānaṃ veditabbaṃ – pāṇātipāto adinnādānaṃ micchācāro musāvādo pisuṇāvācā micchādiṭṭhīti ime tāva cha sotāpattimaggena pahīyanti, pharusāvācā byāpādoti dve anāgāmimaggena, abhijjhā samphappalāpoti dve arahattamaggenāti.

 

15.- Người Đóng Xe Hay Pacetana.

1. Một thời Thế Tôn ở tại Bàranàsi, Isipatana, chỗ Vườn Nai, tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo:

- Này các Tỷ-kheo.

- Bạch Thế Tôn.

Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:

- Thuở xưa, này các Tỷ-kheo, có vị vua tên là Pacetana. Rồi, này các Tỷ-kheo, vua Pacetana cho gọi người thợ đóng xe:

- "Này người đóng xe, sau sáu tháng, sẽ có trận chiến. Này người đóng xe, ông có thể làm cho ta một cặp bánh xe mới được không?"

- "Thưa Đại Vương, có thể được".

Người đóng xe trả lời cho vua Pacetana.

Rồi này các Tỷ-kheo, người đóng xe, sau sáu tháng trừ sáu ngày, làm xong một bánh xe. Rồi vua Pacetana bảo người đóng xe:

- "Sau sáu ngày, này người đóng xe, sẽ có trận chiến. Đôi bánh xe mới có thể làm xong được không?"

- "Thưa Đại vương, sau sáu tháng trừ sáu ngày, một bánh xe đă làm xong".

- "Này người đóng xe, Ông có thể, với sáu ngày (c̣n lại) này, làm xong bánh xe thứ hai?"

- "Thưa Đại vương, con có thể làm được".

Người đóng xe trả lời cho vua Pacetana.

2.- Rồi này các Tỷ-kheo, người đóng xe trong sáu ngày, sau khi làm xong bánh xe thứ hai, cầm cặp bánh xe mới, đi đến vua Pacetana; sau khi đến, thưa với vua Pacetana:

- "Thưa Đại vương, cặp bánh xe mới này đă làm xong cho Ngài".

- "Này người đóng xe, cái bánh xe này làm xong trong sáu tháng trừ sáu ngày và cái bánh xe này làm xong trong sáu ngày, có cái ǵ sai khác giữa hai cái này, ta không thấy có cái ǵ sai khác hết".

- "Có sự sai khác giữa hai cái này, thưa Đại vương. Thưa Đại vương, hăy nh́n sự sai khác".

Rồi, này các Tỷ-kheo, người đóng xe đẩy cho chạy bánh xe được làm xong trong sáu ngày. Bánh xe ấy tiếp tục chạy cho đến khi sức đẩy (ban đầu) c̣n tồn tại rồi xoay quanh vài ṿng và rơi xuống đất. Rồi nó đẩy cho chạy bánh được làm xong trong sáu tháng trừ sáu ngày. Bánh xe ấy tiếp tục chạy cho đến khi sức đẩy (ban đầu) c̣n tồn tại, rồi nó đứng lại như đang mắc vào trong trục xe.

3- "Do nhân ǵ, này người đóng xe, do duyên ǵ cái bánh xe được làm trong sáu ngày, tiếp tục chạy cho đến khi sức đẩy (ban đầu) c̣n tồn tại, rồi xoay quanh vài ṿng và rơi xuống đất. Do nhân ǵ, này Người đóng xe, do duyên ǵ cái bánh xe được làm trong sáu tháng trừ sáu ngày, tiếp tục chạy cho đến khi sức đẩy (ban đầu) c̣n tồn tại, rồi nó đứng lại như mắc vào trục xe?"

- "Thưa Đại vương, cái bánh xe này được làm xong sau sáu ngày, vành xe bị cong, có chỗ hỏng, có khuyết điểm; các căm xe bị cong, có chỗ hỏng, có khuyết điểm, trục xe bị cong, có chỗ hỏng, có khuyết điểm. V́ rằng vành xe bị cong, có chỗ hỏng, có khuyết điểm; v́ rằng các căm xe bị cong, có chỗ hỏng, có khuyết điểm, v́ rằng trục xe bị cong, có chỗ hỏng, có khuyết điểm nên bánh xe ấy tiếp tục chạy cho đến khi sức đẩy (ban đầu) c̣n tồn tại, rồi xoay quanh vài ṿng rồi rơi xuống đất. C̣n bánh kia, thưa Đại Vương, được làm xong sau sáu tháng trừ sáu ngày, bánh xe ấy không bị cong, không có chỗ hỏng, không có khuyết điểm; trục xe ấy không bị cong, không có chỗ hỏng, không có khuyết điểm. V́ rằng vành xe không bị cong, không có chỗ hỏng, không có khuyết điểm; v́ rằng các căm xe không bị cong, không có chỗ hỏng, không có khuyết điểm, v́ rằng trục xe không bị cong, không có chỗ hỏng, không có khuyết điểm nên bánh xe ấy tiếp tục chạy cho đến khi sức đẩy (ban đầu) c̣n tồn tại, nó đứng lại như đang mắc vào ở trong trục xe.

4.- Rất có thể, này các Tỷ-kheo, các thầy nghĩ rằng trong thời ấy, người đóng xe ấy là một người khác. Này các Tỷ-kheo, chớ có nghĩ như vậy. Trong thời ấy, ta chính là người đóng xe. Lúc bấy giờ, này các Tỷ-kheo, ta khéo léo về chỗ cong của gỗ, về chỗ hỏng của gỗ, về khuyết điểm của gỗ. Nay, này các Tỷ-kheo, ta là bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác, khéo léo về chỗ cong của thân, về chỗ hỏng của thân, về khuyết điểm của thân; khéo léo về chỗ cong của lời nói, về chỗ hỏng của lời nói, về khuyết điểm của lời nói; khéo léo về chỗ cong của ư, về chỗ hỏng của ư, về khuyết điểm của ư.

5.-Đối với các Tỷ-kheo hay Tỷ-kheo ni nào, thân cong không có đoạn tận, thân hư hỏng, thân khuyết điểm (không có đoạn tận), lời nói cong không có đoạn tận, lời nói hư hỏng, lời nói khuyết điểm (không có đoạn tận), ư cong không có đoạn tận, ư hư hỏng, ư khuyết điểm (không có đoạn tận), như vậy, này các Tỷ-kheo, vị ấy rời khỏi pháp luật này, ví như bánh xe ấy được làm xong sau sáu ngày.

Đối với các Tỷ-kheo hay Tỷ-kheo ni nào, thân cong được đoạn tận, thân hư hỏng, thân khuyết điểm (được đoạn tận), lời nói cong ... ư cong được đoạn tận, ư hư hỏng, ư khuyết điểm (được đoạn tận), như vậy, này các Tỷ-kheo, vị ấy an trú trong pháp luật này, ví như bánh xe ấy được làm xong sau sáu tháng trừ sáu ngày.

Do vậy, này các Tỷ-kheo, hăy học tập như sau: "Chúng tôi sẽ đoạn tận thân cong, thân hư hỏng, thân khuyết điểm, chúng tôi sẽ đoạn tận lời nói cong, lời nói hư hỏng, lời nói khuyết điểm, chúng tôi sẽ đoạn tận ư cong, ư hư hỏng, ư khuyết điểm". Như vậy, này các Tỷ-kheo, các Thầy cần phải học tập.

6. Apaṇṇakasuttaṃ

16. ‘‘Tīhi, bhikkhave, dhammehi samannāgato bhikkhu apaṇṇakapaṭipadaṃ [apaṇṇakataṃ paṭipadaṃ (sī. pī.) ṭīkāya pana sameti] paṭipanno hoti, yoni cassa āraddhā hoti āsavānaṃ khayāya. Katamehi tīhi? Idha, bhikkhave, bhikkhu indriyesu guttadvāro hoti, bhojane mattaññū hoti, jāgariyaṃ anuyutto hoti.

‘‘Kathañca, bhikkhave, bhikkhu indriyesu guttadvāro hoti? Idha, bhikkhave, bhikkhu cakkhunā rūpaṃ disvā na nimittaggāhī hoti nānubyañjanaggāhī. Yatvādhikaraṇamenaṃ [yatvādhikaraṇametaṃ (sī.)] cakkhundriyaṃ asaṃvutaṃ viharantaṃ abhijjhādomanassā pāpakā akusalā dhammā anvāssaveyyuṃ tassa saṃvarāya paṭipajjati, rakkhati cakkhundriyaṃ, cakkhundriye saṃvaraṃ āpajjati. Sotena saddaṃ sutvā… ghānena gandhaṃ ghāyitvā… jivhāya rasaṃ sāyitvā… kāyena phoṭṭhabbaṃ phusitvā… manasā dhammaṃ viññāya na nimittaggāhī hoti nānubyañjanaggāhī. Yatvādhikaraṇamenaṃ manindriyaṃ asaṃvutaṃ viharantaṃ abhijjhādomanassā pāpakā akusalā dhammā anvāssaveyyuṃ tassa saṃvarāya paṭipajjati, rakkhati manindriyaṃ, manindriye saṃvaraṃ āpajjati. Evaṃ kho, bhikkhave, bhikkhu indriyesu guttadvāro hoti.

‘‘Kathañca , bhikkhave, bhikkhu bhojane mattaññū hoti? Idha, bhikkhave, bhikkhu paṭisaṅkhā yoniso āhāraṃ āhāreti – ‘neva davāya na madāya na maṇḍanāya na vibhūsanāya, yāvadeva imassa kāyassa ṭhitiyā yāpanāya vihiṃsūparatiyā brahmacariyānuggahāya, iti purāṇañca vedanaṃ paṭihaṅkhāmi, navañca vedanaṃ na uppādessāmi, yātrā ca me bhavissati anavajjatā ca phāsuvihāro cā’ti. Evaṃ kho, bhikkhave, bhikkhu bhojane mattaññū hoti.

‘‘Kathañca, bhikkhave, bhikkhu jāgariyaṃ anuyutto hoti? Idha, bhikkhave, bhikkhu divasaṃ caṅkamena nisajjāya āvaraṇīyehi dhammehi cittaṃ parisodheti, rattiyā paṭhamaṃ yāmaṃ caṅkamena nisajjāya āvaraṇīyehi dhammehi cittaṃ parisodheti, rattiyā majjhimaṃ yāmaṃ dakkhiṇena passena sīhaseyyaṃ kappeti pāde pādaṃ accādhāya sato sampajāno uṭṭhānasaññaṃ manasi karitvā, rattiyā pacchimaṃ yāmaṃ paccuṭṭhāya caṅkamena nisajjāya āvaraṇīyehi dhammehi cittaṃ parisodheti. Evaṃ kho, bhikkhave, bhikkhu jāgariyaṃ anuyutto hoti. Imehi kho, bhikkhave, tīhi dhammehi samannāgato bhikkhu apaṇṇakapaṭipadaṃ paṭipanno hoti, yoni cassa āraddhā hoti āsavānaṃ khayāyā’’ti. Chaṭṭhaṃ.

 

6. Apaṇṇakasuttavaṇṇanā

16. Chaṭṭhe apaṇṇakapaṭipadanti aviraddhapaṭipadaṃ ekaṃsapaṭipadaṃ niyyānikapaṭipadaṃ kāraṇapaṭipadaṃ sārapaṭipadaṃ maṇḍapaṭipadaṃ apaccanīkapaṭipadaṃ anulomapaṭipadaṃ dhammānudhammapaṭipadaṃ paṭipanno hoti, na takkaggāhena vā nayaggāhena vā. Evaṃ gahetvā paṭipanno hi bhikkhu vā bhikkhunī vā upāsako vā upāsikā vā manussadevanibbānasampattīhi hāyati parihāyati, apaṇṇakapaṭipadaṃ paṭipanno pana tāhi sampattīhi na parihāyati. Atīte kantāraddhānamaggaṃ paṭipannesu dvīsu satthavāhesu yakkhassa vacanaṃ gahetvā bālasatthavāho saddhiṃ satthena anayabyasanaṃ patto, yakkhassa vacanaṃ aggahetvā ‘‘udakadiṭṭhaṭṭhāne udakaṃ chaḍḍessāmā’’ti satthake saññāpetvā maggaṃ paṭipanno paṇḍitasatthavāho viya. Yaṃ sandhāya vuttaṃ –

‘‘Apaṇṇakaṃ ṭhānameke, dutiyaṃ āhu takkikā;

Etadaññāya medhāvī, taṃ gaṇhe yadapaṇṇaka’’nti. (jā. 1.1.1);

Yoni cassa āraddhā hotīti ettha yonīti khandhakoṭṭhāsassapi kāraṇassapi passāvamaggassapi nāmaṃ. ‘‘Catasso kho imā, sāriputta, yoniyo’’tiādīsu (ma. ni. 1.152) hi khandhakoṭṭhāso yoni nāma. ‘‘Yoni hesā bhūmija phalassa adhigamāyā’’tiādīsu (ma. ni. 3.226) kāraṇaṃ. ‘‘Na cāhaṃ brāhmaṇaṃ brūmi, yonijaṃ mattisambhava’’nti (ma. ni. 2.457; dha. pa. 396) ca ‘‘tamenaṃ kammajavātā nivattitvā uddhaṃpādaṃ adhosiraṃ samparivattetvā mātu yonimukhe sampaṭipādentī’’ti ca ādīsu passāvamaggo. Idha pana kāraṇaṃ adhippetaṃ. Āraddhāti paggahitā paripuṇṇā.

Āsavānaṃ khayāyāti ettha āsavantīti āsavā, cakkhutopi…pe… manatopi sandanti pavattantīti vuttaṃ hoti. Dhammato yāva gotrabhu, okāsato yāva bhavaggā savantīti āsavā, ete dhamme etañca okāsaṃ antokaritvā pavattantīti attho. Antokaraṇattho hi ayaṃ ākāro. Cirapārivāsiyaṭṭhena madirādayo āsavā, āsavā viyātipi āsavā. Lokasmimpi hi cirapārivāsikā madirādayo āsavāti vuccanti, yadi ca cirapārivāsiyaṭṭhena āsavā, eteyeva bhavitumarahanti. Vuttañhetaṃ – ‘‘purimā, bhikkhave, koṭi na paññāyati avijjāya, ito pubbe avijjā nāhosī’’tiādi (a. ni. 10.61). Āyataṃ vā saṃsāradukkhaṃ savanti pasavantītipi āsavā. Purimāni cettha nibbacanāni yattha kilesā āsavāti āgacchanti, tattha yujjanti, pacchimaṃ kammepi. Na kevalañca kammakilesāyeva āsavā, apica kho nānappakārā upaddavāpi. Suttesu hi ‘‘nāhaṃ, cunda, diṭṭhadhammikānaṃyeva āsavānaṃ saṃvarāya dhammaṃ desemī’’ti (dī. ni. 3.182) ettha vivādamūlabhūtā kilesā āsavāti āgatā.

‘‘Yena devūpapatyassa, gandhabbo vā vihaṅgamo;

Yakkhattaṃ yena gaccheyyaṃ, manussattañca abbaje;

Te mayhaṃ āsavā khīṇā, viddhastā vinaḷīkatā’’ti. (a. ni. 4.36) –

Ettha tebhūmakaṃ ca kammaṃ avasesā ca akusalā dhammā. ‘‘Diṭṭhadhammikānaṃ āsavānaṃ saṃvarāya samparāyikānaṃ āsavānaṃ paṭighātāyā’’ti (pārā. 39; a. ni. 2.202-230) ettha parūpavādavippaṭisāravadhabandhādayo ceva apāyadukkhabhūtā ca nānappakārā upaddavā.

Te panete āsavā yattha yathā āgatā, tattha tathā veditabbā. Ete hi vinaye tāva ‘‘diṭṭhadhammikānaṃ āsavānaṃ saṃvarāya, samparāyikānaṃ āsavānaṃ paṭighātāyā’’ti (pārā. 39; a. ni. 2.202-230) dvedhā āgatā. Saḷāyatane ‘‘tayo me, āvuso, āsavā kāmāsavo bhavāsavo avijjāsavo’’ti (saṃ. ni. 4.321) tidhā āgatā. Aññesu ca suttantesu (cūḷani. jatukaṇṇimāṇavapucchāniddeso 69; paṭi. ma. 1.107) abhidhamme (dha. sa. 1102-1106; vibha. 937) ca teyeva diṭṭhāsavena saha catudhā āgatā. Nibbedhikapariyāyena ‘‘atthi, bhikkhave, āsavā nirayagāminiyā , atthi āsavā tiracchānayonigāminiyā, atthi āsavā pettivisayagāminiyā, atthi āsavā manussalokagāminiyā, atthi āsavā devalokagāminiyā’’ti (a. ni. 6.63) pañcadhā āgatā. Kammameva cettha āsavāti vuttaṃ. Chakkanipāte ‘‘atthi, bhikkhave, āsavā saṃvarāpahātabbā’’tiādinā (a. ni. 6.58) nayena chadhā āgatā. Sabbāsavapariyāye (ma. ni. 1.14 ādayo) teyeva dassanena pahātabbehi saddhiṃ sattadhā āgatā. Idha pana abhidhammanayena cattāro āsavā adhippetāti veditabbā.

Khayāyāti ettha pana āsavānaṃ sarasabhedopi khīṇākāropi maggaphalanibbānānipi ‘‘āsavakkhayo’’ti vuccati. ‘‘Yo āsavānaṃ khayo vayo bhedo paribhedo aniccatā antaradhāna’’nti ettha hi āsavānaṃ sarasabhedo ‘‘āsavakkhayo’’ti vutto. ‘‘Jānato ahaṃ, bhikkhave, passato āsavānaṃ khayaṃ vadāmī’’ti (ma. ni. 1.15; saṃ. ni. 2.23; itivu. 102) ettha āsavappahānaṃ āsavānaṃ accantakkhayo asamuppādo khīṇākāro natthibhāvo ‘‘āsavakkhayo’’ti vutto.

‘‘Sekhassa sikkhamānassa, ujumaggānusārino;

Khayasmiṃ paṭhamaṃ ñāṇaṃ, tato aññā anantarā’’ti. (itivu. 62) –

Ettha maggo ‘‘āsavakkhayo’’ti vutto. ‘‘Āsavānaṃ khayā samaṇo hotī’’ti (ma. ni. 1.438) ettha phalaṃ.

‘‘Paravajjānupassissa, niccaṃ ujjhānasaññino;

Āsavā tassa vaḍḍhanti, ārā so āsavakkhayā’’ti. (dha. pa. 253) –

Ettha nibbānaṃ. Imasmiṃ pana sutte phalaṃ sandhāya ‘‘āsavānaṃ khayāyā’’ti āha, arahattaphalatthāyāti attho.

Indriyesu guttadvāroti manacchaṭṭhesu indriyesu pihitadvāro. Bhojane mattaññūti bhojanasmiṃ pamāṇaññū, paṭiggahaṇaparibhogapaccavekkhaṇamattaṃ jānāti pajānātīti attho. Jāgariyaṃanuyuttoti rattindivaṃ cha koṭṭhāse katvā pañcasu koṭṭhāsesu jāgaraṇabhāvaṃ anuyutto, jāgaraṇeyeva yuttappayuttoti attho.

Evaṃ mātikaṃ ṭhapetvā idāni tameva ṭhapitapaṭipāṭiyā vibhajanto kathañca, bhikkhave, bhikkhūtiādimāha. Tattha cakkhunā rūpaṃ disvātiādīnaṃ attho visuddhimagge (visuddhi. 1.15) vitthārito, tathā paṭisaṅkhā yoniso āhāraṃ āhāreti neva davāyātiādīnaṃ (visuddhi. 1.18). Āvaraṇīyehi dhammehīti pañcahi nīvaraṇehi dhammehi. Nīvaraṇāni hi cittaṃ āvaritvā tiṭṭhanti, tasmā āvaraṇīyā dhammāti vuccanti. Sīhaseyyaṃ kappetīti sīho viya seyyaṃ kappeti. Pāde pādaṃ accādhāyāti vāmapādaṃ dakkhiṇapāde atiādhāya. Samaṃ ṭhapite hi pāde jāṇukena jāṇukaṃ gopphakena ca gopphakaṃ ghaṭīyati, tato vedanā uṭṭhahanti. Tasmā tassa dosassa parivajjanatthaṃ thokaṃ atikkamitvā esa pādaṃ ṭhapeti. Tena vuttaṃ – ‘‘pāde pādaṃ accādhāyā’’ti.

Satosampajānoti satiyā ceva sampajaññena ca samannāgato. Kathaṃ panesa niddāyanto sato sampajāno nāma hotīti? Purimappavattivasena. Ayaṃ hi caṅkame caṅkamanto niddāya okkamanabhāvaṃ ñatvā pavattamānaṃ kammaṭṭhānaṃ ṭhapetvā mañce vā phalake vā nipanno niddaṃ upagantvā puna pabujjhamāno kammaṭṭhānaṃ ṭhitaṭṭhāne gaṇhantoyeva pabujjhati. Tasmā niddāyantopi sato sampajāno nāma hoti. Ayaṃ tāva mūlakammaṭṭhāne nayova. Pariggahakammaṭṭhānavasenāpi panesa sato sampajāno nāma hoti. Kathaṃ? Ayaṃ hi caṅkamanto niddāya okkamanabhāvaṃ ñatvā pāsāṇaphalake vā mañce vā dakkhiṇena passena nipajjitvā paccavekkhati – ‘‘acetano kāyo acetane mañce patiṭṭhito, acetano mañco acetanāya pathaviyā, acetanā pathavī acetane udake, acetanaṃ udakaṃ acetane vāte, acetano vāto acetane ākāse patiṭṭhito. Tattha ākāsampi ‘ahaṃ vātaṃ ukkhipitvā ṭhita’nti na jānāti, vātopi ‘ahaṃ ākāse patiṭṭhito’ti na jānāti. Tathā vāto na jānāti. ‘Ahaṃ udakaṃ ukkhipitvā ṭhito’ti…pe… mañco na jānāti, ‘ahaṃ kāyaṃ ukkhipitvā ṭhito’ti, kāyo na jānāti ‘ahaṃ mañce patiṭṭhito’ti. Na hi tesaṃ aññamaññaṃ ābhogo vā samannāhāro vā manasikāro vā cetanā vā patthanā vā atthī’’ti. Tassa evaṃ paccavekkhato taṃ paccavekkhaṇacittaṃ bhavaṅge otarati. Evaṃ niddāyantopi sato sampajāno nāma hotīti.

Uṭṭhānasaññaṃ manasikaritvāti ‘‘ettakaṃ ṭhānaṃ gate cande vā tārakāya vā uṭṭhahissāmī’’ti uṭṭhānakālaparicchedikaṃ saññaṃ manasikaritvā, citte ṭhapetvāti attho. Evaṃ karitvā sayito hi yathāparicchinneyeva kāle uṭṭhahati.

16.- Con Đường Không Có Lỗi Lầm

- Thành tựu ba pháp, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo thực hành con đường không có lầm lỗi, và có những căn bản thắng tấn để đoạn diệt các lậu hoặc. Thế nào là ba? Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo hộ tŕ các căn, tiết độ trong ăn uống và chú tâm cảnh giác.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là Tỷ-kheo hộ tŕ các căn?

Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo khi mắt thấy sắc, không nắm giữ tướng chung, không nắm giữ tướng riêng. Những nguyên nhân ǵ, v́ nhăn căn không được bảo vệ, khiến tham ưu, các ác bất thiện pháp khởi lên, Tỷ-kheo tự bảo vệ nguyên nhân ấy, pḥng hộ nhăn căn, thực hành pḥng hộ nhăn căn. Khi tai nghe tiếng ... mũi ngửi hương ... lưỡi nếm vị ... thân cảm xúc ... ư nhận thức các pháp, vị ấy không nắm giữ tướng chung, không nắm giữ tướng riêng. Những nguyên nhân ǵ, ví ư căn không được bảo vệ, khiến tham ưu, các ác bất thiện pháp khởi lên, Tỷ-kheo tự bảo vệ nguyên nhân ấy, pḥng hộ ư căn, thực hành pḥng hộ ư căn. Như vậy, này các Tỷ-kheo, là Tỷ-kheo hộ tŕ các căn.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là Tỷ-kheo tiết độ trong ăn uống?

Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo như lư giác sát thọ dụng các món ăn, không phải để vui đùa, không phải để đam mê, không phải để trang sức, không phải để tự làm đẹp ḿnh, mà chỉ để thân này được an trú và được bảo dưỡng, để (thân này) khỏi bị thương hại, để hộ trợ Phạm hạnh, nghĩ rằng: ", Như vậy, ta diệt trừ các cảm thọ cũ, và không cho khởi lên các cảm thọ mới, và ta sẽ không có lỗi lầm, sống được an ổn". Như vậy, này các Tỷ-kheo, là Tỷ-kheo tiết độ trong ăn uống.

Và này các Tỷ-kheo, như thế nào là Tỷ-kheo chú tâm cảnh giác?

Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ban ngày trong khi đi kinh hành và ngồi, gột sạch tâm khỏi các triền cái, ban đêm trong canh một, trong khi đi kinh hành và ngồi,, gột sạch tâm khỏi các triền cái, ban đêm trong canh giữa, nằm xuống như con sư tử về phía hông bên phải, hai chân gác lên nhau, chánh niệm tỉnh giác, tác ư tưởng thức dậy, ban đêm trong canh cuối, sau khi thức dậy trong khi đi kinh hành và ngồi, gột sạch tâm khỏi các triền cái. Như vậy, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo chú tâm cảnh giác.

Thành tựu ba pháp này, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo thực hành con đường không có lỗi lầm, và có những căn bản thắng tấn để đoạn diệt các lậu hoặc.

 

7. Attabyābādhasuttaṃ

17. ‘‘Tayome, bhikkhave, dhammā attabyābādhāyapi saṃvattanti, parabyābādhāyapi saṃvattanti, ubhayabyābādhāyapi saṃvattanti. Katame tayo? Kāyaduccaritaṃ, vacīduccaritaṃ, manoduccaritaṃ. Ime kho, bhikkhave, tayo dhammā attabyābādhāyapi saṃvattanti, parabyābādhāyapi saṃvattanti, ubhayabyābādhāyapi saṃvattanti.

‘‘Tayome, bhikkhave, dhammā nevattabyābādhāyapi saṃvattanti, na parabyābādhāyapi saṃvattanti, na ubhayabyābādhāyapi saṃvattanti. Katame tayo? Kāyasucaritaṃ, vacīsucaritaṃ, manosucaritaṃ. Ime kho, bhikkhave, tayo dhammā nevattabyābādhāyapi saṃvattanti, na parabyābādhāyapi saṃvattanti, na ubhayabyābādhāyapi saṃvattantī’’ti. Sattamaṃ.

7. Attabyābādhasuttavaṇṇanā

17. Sattame attabyābādhāyāti attadukkhāya. Parabyābādhāyāti paradukkhāya. Kāyasucaritantiādīni pubbabhāge dasakusalakammapathavasena āgatāni, upari pana yāva arahattā avāritāneva.

 

17.- Ba Pháp

- Có ba pháp này, này các Tỷ-kheo, đưa đến hại ḿnh, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai. Thế nào là ba? Thân làm ác, miệng nói ác, ư nghĩ ác. Ba pháp này, này các Tỷ-kheo, đưa đến hại ḿnh, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai.

Có ba pháp này, này các Tỷ-kheo, không đưa đến hại ḿnh, không đưa đến hại người, không đưa đến hại cả hai. Thế nào là ba? Thân làm thiện, miệng nói thiện, ư nghĩ thiện. Có ba pháp này, này các Tỷ-kheo, không đưa đến hại ḿnh, không đưa đến hại người, không đưa đến hại cả hai.

 

8. Devalokasuttaṃ

18. ‘‘Sace vo, bhikkhave, aññatitthiyā paribbājakā evaṃ puccheyyuṃ – ‘devalokūpapattiyā, āvuso, samaṇe gotame brahmacariyaṃ vussathā’ti? Nanu tumhe, bhikkhave, evaṃ puṭṭhā aṭṭīyeyyātha harāyeyyātha jiguccheyyāthā’’ti? ‘‘Evaṃ, bhante’’. ‘‘Iti kira tumhe, bhikkhave, dibbena āyunā aṭṭīyatha harāyatha jigucchatha, dibbena vaṇṇena dibbena sukhena dibbena yasena dibbenādhipateyyena aṭṭīyatha harāyatha jigucchatha; pageva kho pana, bhikkhave, tumhehi kāyaduccaritena aṭṭīyitabbaṃ harāyitabbaṃ jigucchitabbaṃ, vacīduccaritena… manoduccaritena aṭṭīyitabbaṃ harāyitabbaṃ jigucchitabba’’nti. Aṭṭhamaṃ.

8. Devalokasuttavaṇṇanā

18. Aṭṭhame aṭṭīyeyyāthāti aṭṭā pīḷitā bhaveyyātha. Harāyeyyāthāti lajjeyyātha. Jiguccheyyāthāti gūthe viya tasmiṃ vacane sañjātajigucchā bhaveyyātha. Iti kirāti ettha itīti padasandhibyañjanasiliṭṭhatā, kirāti anussavatthe nipāto. Dibbena kira āyunā aṭṭīyathāti evamassa sambandho veditabbo. Pageva kho panāti paṭhamataraṃyeva.

 

18.- Thiên Giới

- Nếu các du sĩ ngoại đạo hỏi các thầy như sau: "Chư Hiền, có phải Sa-môn Gotama sống Phạm hạnh để được sanh lên cơi Trời? "Này các Tỷ-kheo, được hỏi vậy, các Thầy có bực phiền, tủi nhục, chán ngấy hay không ?

- Thưa có , bạch Thế Tôn.

- Như vậy, này các Tỷ Kheo, các Thầy bực phiền, tủi nhục, chán ngấy đối với thiên thọ mạng; các Thầy bực phiền , tủi nhục, chán ngấy đối với thiên sắc, thiên lạc, thiên danh vọng, thiên thù thắng, c̣n nói ǵ, này các Tỷ Kheo, đối vói thân làm ác, các Thầy bực phiền, tủi nhục, chán ngấy như thế nào, đối với miệng nói ác.... đối với ư nghĩ ác, các Thầy cảm thấy bực phiền, tủi nhục, chán ngấy như thế nào.

 

9. Paṭhamapāpaṇikasuttaṃ

19. ‘‘Tīhi , bhikkhave, aṅgehi samannāgato pāpaṇiko abhabbo anadhigataṃ vā bhogaṃ adhigantuṃ, adhigataṃ vā bhogaṃ phātiṃ kātuṃ. Katamehi tīhi? Idha, bhikkhave, pāpaṇiko pubbaṇhasamayaṃ [majjhantikasamayaṃ (sī. syā. kaṃ. pī.)] na sakkaccaṃ kammantaṃ adhiṭṭhāti, majjhanhikasamayaṃ na sakkaccaṃ kammantaṃ adhiṭṭhāti, sāyanhasamayaṃ na sakkaccaṃ kammantaṃ adhiṭṭhāti. Imehi kho, bhikkhave, tīhi aṅgehi samannāgato pāpaṇiko abhabbo anadhigataṃ vā bhogaṃ adhigantuṃ, adhigataṃ vā bhogaṃ phātiṃ kātuṃ [phātikattuṃ (sī.), phātikātuṃ (syā. kaṃ. pī.)].

‘‘Evamevaṃ kho, bhikkhave, tīhi dhammehi samannāgato bhikkhu abhabbo anadhigataṃ vā kusalaṃ dhammaṃ adhigantuṃ, adhigataṃ vā kusalaṃ dhammaṃ phātiṃ kātuṃ. Katamehi tīhi? Idha, bhikkhave, bhikkhu pubbaṇhasamayaṃ na sakkaccaṃ samādhinimittaṃ adhiṭṭhāti, majjhanhikasamayaṃ na sakkaccaṃ samādhinimittaṃ adhiṭṭhāti, sāyanhasamayaṃ na sakkaccaṃ samādhinimittaṃ adhiṭṭhāti. Imehi kho, bhikkhave, tīhi dhammehi samannāgato bhikkhu abhabbo anadhigataṃ vā kusalaṃ dhammaṃ adhigantuṃ, adhigataṃ vā kusalaṃ dhammaṃ phātiṃ kātuṃ.

‘‘Tīhi , bhikkhave, aṅgehi samannāgato pāpaṇiko bhabbo anadhigataṃ vā bhogaṃ adhigantuṃ, adhigataṃ vā bhogaṃ phātiṃ kātuṃ. Katamehi tīhi? Idha , bhikkhave, pāpaṇiko pubbaṇhasamayaṃ sakkaccaṃ kammantaṃ adhiṭṭhāti, majjhanhikasamayaṃ…pe… sāyanhasamayaṃ sakkaccaṃ kammantaṃ adhiṭṭhāti. Imehi kho, bhikkhave, tīhi aṅgehi samannāgato pāpaṇiko bhabbo anadhigataṃ vā bhogaṃ adhigantuṃ, adhigataṃ vā bhogaṃ phātiṃ kātuṃ.

‘‘Evamevaṃ kho, bhikkhave, tīhi dhammehi samannāgato bhikkhu bhabbo anadhigataṃ vā kusalaṃ dhammaṃ adhigantuṃ, adhigataṃ vā kusalaṃ dhammaṃ phātiṃ kātuṃ. Katamehi tīhi? Idha, bhikkhave, bhikkhu pubbaṇhasamayaṃ sakkaccaṃ samādhinimittaṃ adhiṭṭhāti, majjhanhikasamayaṃ…pe… sāyanhasamayaṃ sakkaccaṃ samādhinimittaṃ adhiṭṭhāti. Imehi kho, bhikkhave, tīhi dhammehi samannāgato bhikkhu bhabbo anadhigataṃ vā kusalaṃ dhammaṃ adhigantuṃ, adhigataṃ vā kusalaṃ dhammaṃ phātiṃ kātu’’nti. Navamaṃ.

9. Paṭhamapāpaṇikasuttavaṇṇanā

19. Navame pāpaṇikoti āpaṇiko, āpaṇaṃ ugghāṭetvā bhaṇḍavikkāyakassa vāṇijassetaṃ adhivacanaṃ. Abhabboti abhājanabhūto. Nasakkaccaṃ kammantaṃ adhiṭṭhātīti yathā adhiṭṭhitaṃ suadhiṭṭhitaṃ hoti, evaṃ sayaṃ attapaccakkhaṃ karonto nādhiṭṭhāti. Tattha paccūsakāle padasaddena uṭṭhāya dīpaṃ jāletvā bhaṇḍaṃ pasāretvā anisīdanto pubbaṇhasamayaṃ na sakkaccaṃ kammantaṃ adhiṭṭhāti nāma. Ayaṃ hi yaṃ corā rattiṃ bhaṇḍaṃ haritvā ‘‘idaṃ amhākaṃ hatthato vissajjessāmā’’ti āpaṇaṃ gantvā appena agghena denti, yampi bahuverino manussā rattiṃ nagare vasitvā pātova āpaṇaṃ gantvā bhaṇḍaṃ gaṇhanti, yaṃ vā pana janapadaṃ gantukāmā manussā pātova āpaṇaṃ gantvā bhaṇḍaṃ kiṇanti, tappaccayassa lābhassa assāmiko hoti.

Aññesaṃ bhojanavelāya pana bhuñjituṃ āgantvā pātova bhaṇḍaṃ paṭisāmetvā gharaṃ gantvā bhuñjitvā niddāyitvā sāyaṃ puna āpaṇaṃ āgacchanto majjhanhikasamayaṃ na sakkaccaṃ kammantaṃ adhiṭṭhāti nāma. So hi yaṃ corā pātova vissajjetuṃ na sampāpuṇiṃsu, divākāle pana paresaṃ asañcārakkhaṇe āpaṇaṃ gantvā appagghena denti, yañca bhojanavelāya puññavanto issarā ‘‘āpaṇato idañcidañca laddhuṃ vaṭṭatī’’ti pahiṇitvā āharāpenti, tappaccayassa lābhassa assāmiko hoti.

Yāva yāmabherinikkhamanā pana antoāpaṇe dīpaṃ jālāpetvā anisīdanto sāyanhasamayaṃ na sakkaccaṃ kammantaṃ adhiṭṭhāti nāma. So hi yaṃ corā pātopi divāpi vissajjetuṃ na sampāpuṇiṃsu , sāyaṃ pana āpaṇaṃ gantvā appagghena denti, tappaccayassa lābhassa assāmiko hoti.

Na sakkaccaṃ samādhinimittaṃ adhiṭṭhātīti sakkaccakiriyāya samādhiṃ na samāpajjati. Ettha ca pātova cetiyaṅgaṇabodhiyaṅgaṇesu vattaṃ katvā senāsanaṃ pavisitvā yāva bhikkhācāravelā, tāva samāpattiṃ appetvā anisīdanto pubbaṇhasamayaṃ na sakkaccaṃ samādhinimittaṃ adhiṭṭhāti nāma. Pacchābhattaṃ pana piṇḍapātapaṭikkanto rattiṭṭhānadivāṭṭhānaṃ pavisitvā yāva sāyanhasamayā samāpattiṃ appetvā anisīdanto majjhanhikasamayaṃ na sakkaccaṃ samādhinimittaṃ adhiṭṭhāti nāma. Sāyaṃ pana cetiyaṃ vanditvā therūpaṭṭhānaṃ katvā senāsanaṃ pavisitvā paṭhamayāmaṃ samāpattiṃ samāpajjitvā anisīdanto sāyanhasamayaṃ na sakkaccaṃ samādhinimittaṃ adhiṭṭhāti nāma. Sukkapakkho vuttapaṭipakkhanayeneva veditabbo. Apicettha ‘‘samāpattiṃ appetvā’’ti vuttaṭṭhāne samāpattiyā asati vipassanāpi vaṭṭati, samādhinimittanti ca samādhiārammaṇampi vaṭṭatiyeva. Vuttampi cetaṃ – ‘‘samādhipi samādhinimittaṃ, samādhārammaṇampi samādhinimitta’’nti.

 

19.- Người Buôn Bán

- Thành tựu ba chi phần, này các Tỷ-kheo, một người buôn bán không thâu nhận được tài sản chưa thâu nhận và không tăng trưởng tài sản đă được thâu nhận. Thế nào là ba? Ở đây, này các Tỷ-kheo, người buôn bán, vào buổi sáng không có nhiệt tâm chăm chú vào công việc, vào buổi trưa không có nhiệt tâm chăm chú vào công việc, vào buổi chiều không có nhiệt tâm chăm chú vào công việc. Thành tựu với ba chi phần này, này các Tỷ-kheo, một người buôn bán không thâu nhận được tài sản chưa được thâu nhận và không tăng trưởng tài sản đă được thâu nhận.

Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, một Tỷ-kheo thành tựu ba chi phần, không thâu nhận được thiện pháp chưa được thâu nhận, và không tăng trưởng được thiện pháp đă được thâu nhận. Thế nào là ba? Ở đây, này các Tỷ-kheo, vào buổi sáng không có nhiệt tâm chăm chú vào định tướng, vào buổi trưa không có nhiệt tâm chăm chú vào định tướng, vào buổi chiều không có nhiệt tâm chăm chú vào định tướng. Thành tựu ba pháp này, này các Tỷ-kheo, một Tỷ-kheo không thâu nhận được thiện pháp chưa được thâu nhận, và không tăng trưởng thiện pháp đă được thâu nhận.

Thành tựu ba chi phần, này các Tỷ-kheo, một người buôn bán thâu nhận được tài sản chưa thâu nhận, tăng trưởng tài sản đă được thâu nhận. Thế nào là ba? Ở đây, này các Tỷ-kheo, người buôn bán, vào buổi sáng có nhiệt tâm chăm chú vào công việc, vào buổi trưa có nhiệt tâm chăm chú vào công việc, vào buổi chiều có nhiệt tâm chăm chú vào công việc. Thành tựu với ba chi phần này, này các Tỷ-kheo, một người buôn bán thâu nhận được tài sản chưa được thâu nhận, và tăng trưởng tài sản đă được thâu nhận.

Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, thành tựu ba pháp, Tỷ kheo thâu nhận được thiện pháp chưa được thâu nhận, tăng trưởng thiện pháp đă được thâu nhận. Thế nào là ba? Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ kheo vào buổi sáng có nhiệt tâm chăm chú vào định tướng, vào buổi trưa có nhiệt tâm chăm chú vào định tướng, vào buổi chiều có nhiệt tâm chăm chú vào định tướng. Thành tựu với ba pháp này, này các Tỷ-kheo, một Tỷ-kheo thâu nhận được thiện pháp chưa được thâu nhận, và tăng trưởng thiện pháp đă được thâu nhận.

10. Dutiyapāpaṇikasuttaṃ

20. ‘‘Tīhi , bhikkhave, aṅgehi samannāgato pāpaṇiko nacirasseva mahattaṃ vepullattaṃ [mahantattaṃ vā vepullattaṃ vā (pī. ka.)] pāpuṇāti bhogesu. Katamehi tīhi? Idha, bhikkhave, pāpaṇiko cakkhumā ca hoti vidhuro ca nissayasampanno ca. Kathañca, bhikkhave, pāpaṇiko cakkhumā hoti? Idha, bhikkhave, pāpaṇiko paṇiyaṃ jānāti – ‘idaṃ paṇiyaṃ evaṃ kītaṃ, evaṃ vikkayamānaṃ [vikkīyamānaṃ (?)], ettakaṃ mūlaṃ bhavissati, ettako udayo’ti [uddayoti (sī.)]. Evaṃ kho, bhikkhave, pāpaṇiko cakkhumā hoti.

‘‘Kathañca, bhikkhave, pāpaṇiko vidhuro hoti? Idha, bhikkhave, pāpaṇiko kusalo hoti paṇiyaṃ ketuñca vikketuñca. Evaṃ kho, bhikkhave, pāpaṇiko vidhuro hoti.

‘‘Kathañca, bhikkhave, pāpaṇiko nissayasampanno hoti? Idha bhikkhave , pāpaṇikaṃ ye te gahapatī vā gahapatiputtā vā aḍḍhā mahaddhanā mahābhogā te evaṃ jānanti – ‘ayaṃ kho bhavaṃ pāpaṇiko cakkhumā vidhuro ca paṭibalo puttadārañca posetuṃ, amhākañca kālena kālaṃ anuppadātu’nti. Te naṃ bhogehi nipatanti – ‘ito, samma pāpaṇika, bhoge karitvā [haritvā (sī. syā. kaṃ.)] puttadārañca posehi, amhākañca kālena kālaṃ anuppadehī’ti. Evaṃ kho, bhikkhave, pāpaṇiko nissayasampanno hoti. Imehi kho, bhikkhave, tīhi aṅgehi samannāgato pāpaṇiko nacirasseva mahattaṃ vepullattaṃ pāpuṇāti bhogesu.

‘‘Evamevaṃ kho, bhikkhave, tīhi dhammehi samannāgato bhikkhu nacirasseva mahattaṃ vepullattaṃ pāpuṇāti kusalesu dhammesu. Katamehi tīhi? Idha, bhikkhave, bhikkhu cakkhumā ca hoti vidhuro ca nissayasampanno ca. Kathañca, bhikkhave, bhikkhu cakkhumā hoti? Idha, bhikkhave, bhikkhu ‘idaṃ dukkha’nti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘ayaṃ dukkhasamudayo’ti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘ayaṃ dukkhanirodho’ti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘ayaṃ dukkhanirodhagāminī paṭipadā’ti yathābhūtaṃ pajānāti. Evaṃ kho, bhikkhave, bhikkhu cakkhumā hoti.

‘‘Kathañca, bhikkhave, bhikkhu vidhuro hoti? Idha, bhikkhave, bhikkhu āraddhavīriyo viharati akusalānaṃ dhammānaṃ pahānāya, kusalānaṃ dhammānaṃ upasampadāya, thāmavā daḷhaparakkamo anikkhittadhuro kusalesu dhammesu. Evaṃ kho, bhikkhave, bhikkhu vidhuro hoti.

‘‘Kathañca, bhikkhave, bhikkhu nissayasampanno hoti? Idha, bhikkhave, bhikkhu ye te bhikkhū bahussutā āgatāgamā dhammadharā vinayadharā mātikādharā te kālena kālaṃ upasaṅkamitvā paripucchati paripañhati – ‘idaṃ, bhante, kathaṃ, imassa ko attho’ti? Tassa te āyasmanto avivaṭañceva vivaranti, anuttānīkatañca uttānīkaronti, anekavihitesu ca kaṅkhāṭhāniyesu dhammesu kaṅkhaṃ paṭivinodenti. Evaṃ kho, bhikkhave, bhikkhu nissayasampanno hoti. Imehi kho, bhikkhave, tīhi dhammehi samannāgato bhikkhu nacirasseva mahattaṃ vepullattaṃ pāpuṇāti kusalesu dhammesū’’ti. Dasamaṃ.

Rathakāravaggo dutiyo.

Paṭhamabhāṇavāro niṭṭhito.

Tassuddānaṃ –

Ñāto [ñātako (syā. kaṃ.)] sāraṇīyo bhikkhu, cakkavattī sacetano;

Apaṇṇakattā devo ca, duve pāpaṇikena cāti.

10. Dutiyapāpaṇikasuttavaṇṇanā

20. Dasame cakkhumāti paññācakkhunā cakkhumā hoti. Vidhuroti visiṭṭhadhuro uttamadhuro ñāṇasampayuttena vīriyena samannāgato. Nissayasampannoti avassayasampanno patiṭṭhānasampanno. Paṇiyanti vikkāyikabhaṇḍaṃ. Ettakaṃ mūlaṃ bhavissati ettako udayoti tasmiṃ ‘‘evaṃ kītaṃ evaṃ vikkāyamāna’’nti vuttapaṇiye yena kayena taṃ kītaṃ, taṃ kayasaṅkhātaṃ mūlaṃ ettakaṃ bhavissati. Yo ca tasmiṃ vikkayamāne vikkayo, tasmiṃ vikkaye ettako udayo bhavissati, ettikā vaḍḍhīti attho.

Kusalo hoti paṇiyaṃ ketuñca vikketuñcāti sulabhaṭṭhānaṃ gantvā kiṇanto dullabhaṭṭhānaṃ gantvā vikkiṇanto ca ettha kusalo nāma hoti, dasaguṇampi vīsatiguṇampi lābhaṃ labhati.

Aḍḍhāti issarā bahunā nikkhittadhanena samannāgatā. Mahaddhanāti vaḷañjanakavasena mahaddhanā . Mahābhogāti upabhogaparibhogabhaṇḍena mahābhogā. Paṭibaloti kāyabalena ceva ñāṇabalena ca samannāgatattā samattho. Amhākañca kālena kālaṃ anuppadātunti amhākañca gahitadhanamūlikaṃ vaḍḍhiṃ kālena kālaṃ anuppadātuṃ. Nipatantīti nimantenti. Nipātentītipi pāṭho, ayameva attho.

Kusalānaṃ dhammānaṃ upasampadāyāti kusaladhammānaṃ sampādanatthāya paṭilābhatthāya. Thāmavāti ñāṇathāmena samannāgato. Daḷhaparakkamoti thirena ñāṇaparakkamena samannāgato. Anikkhittadhuroti ‘‘aggamaggaṃ apāpuṇitvā imaṃ vīriyadhuraṃ na ṭhapessāmī’’ti evaṃ aṭṭhapitadhuro.

Bahussutāti ekanikāyādivasena bahu buddhavacanaṃ sutaṃ etesanti bahussutā. Āgatāgamāti eko nikāyo eko āgamo nāma, dve nikāyā dve āgamā nāma, pañca nikāyā pañca āgamā nāma, etesu āgamesu yesaṃ ekopi āgamo āgato paguṇo pavattito, te āgatāgamā nāma. Dhammadharāti suttantapiṭakadharā. Vinayadharāti vinayapiṭakadharā. Mātikādharāti dvemātikādharā. Paripucchatīti atthānatthaṃ kāraṇākāraṇaṃ pucchati. Paripañhatīti ‘‘imaṃ nāma pucchissāmī’’ti aññāti tuleti pariggaṇhāti. Sesamettha uttānatthameva.

Imasmiṃ pana sutte paṭhamaṃ paññā āgatā, pacchā vīriyañca kalyāṇamittasevanā ca. Tattha paṭhamaṃ arahattaṃ patvā pacchā vīriyaṃ katvā kalyāṇamittā sevitabbāti na evaṃ attho daṭṭhabbo, desanāya nāma heṭṭhimena vā paricchedo hoti uparimena vā dvīhipi vā koṭīhi. Idha pana uparimena paricchedo veditabbo. Tasmā kathentena paṭhamaṃ kalyāṇamittaupanissayaṃ dassetvā majjhe vīriyaṃ dassetvā pacchā arahattaṃ kathetabbanti.

Rathakāravaggo dutiyo.

 

20.- Người Buôn Bán

- Thành tựu với ba chi phần, này các Tỷ-kheo, người buôn bán không bao lâu đạt được về tài sản lớn mạnh và rộng lớn. Thế nào là ba?

Ở đây, này các Tỷ-kheo, người buôn bán có mắt, khéo phấn đấu và xây dựng được cơ bản.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là người buôn bán có mắt? Ở đây, này các Tỷ-kheo, người buôn bán biết các thương phẩm. Vật này mua như vậy, bán như vậy, sẽ đưa lại tiền như vậy, tiền lời như vậy. Như vậy, này các Tỷ-kheo, là người buôn bán có mắt.

Như thế nào, này các Tỷ-kheo, là người buôn bán khéo phấn đấu? Ở đây, này các Tỷ-kheo, người thương gia khéo léo mua và bán các thương phẩm. Như vậy, này các Tỷ-kheo, là người buôn bán khéo phấn đấu.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là người thương gia xây dựng được căn bản? Ở đây, này các Tỷ-kheo, người buôn bán được các gia chủ hay con các gia chủ, được các nhà giàu, có tiền bạc lớn, có tài sản lớn biết đến như sau: "Người buôn bán này là người có mắt, khéo phấn đấu, có đủ sức cấp dưỡng vợ con, và thường trả tiền lời cho chúng ta. Chúng ta trao hàng hóa cho người này: "Này bạn thương gia, hăy lấy tiền này, xây dựng tài sản để nuôi dưỡng vợ con và thường thường trả tiền lời cho chúng tôi". Như vậy, này các Tỷ-kheo, là người buôn bán xây dựng được cơ bản.

Thành tựu với ba chi phần này, này các Tỷ kheo, người buôn bán, không bao lâu đạt đến tài sản lớn mạnh và rộng lớn.

Cũng vậy, này các Tỷ kheo, thành tựu với ba pháp, vị Tỷ-kheo không bao lâu, đạt đến lớn mạnh và rộng lớn về các Thiện pháp. Thế nào là ba?

Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo có mắt, khéo phấn đấu và xây dựng được cơ bản.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là Tỷ-kheo có mắt? Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo như thật biết rơ: "Đây là khổ" ... như thật rơ biết: "Đây là con đường đưa đến khổ diệt". Như vậy, này các Tỷ-kheo, là Tỷ-kheo có mắt.

Và như thế nào, này các Tỷ-kheo, là Tỷ-kheo khéo phấn đấu? Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống tinh cần tinh tấn, đoạn tận các pháp bất thiện, làm cho sanh khởi các pháp thiện, dơng mănh, kiên tŕ, tinh tấn, không có từ bỏ gánh nặng đối với các thiện pháp. Như vậy, này các Tỷ-kheo, là Tỷ-kheo khéo phấn đấu.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là Tỷ-kheo xây dựng được cơ bản? Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đối với các Tỷ-kheo nghe nhiều, thông hiểu các tập Agàma (A-hàm), bậc tŕ Pháp, tŕ Luật, tŕ Toát yếu, thường thường đến yết kiến, phỏng vấn, đặt các câu hỏi: "Thưa Tôn giả, cái này là thế nào? Pháp này ư nghĩa ǵ? "Các Tôn giả ấy mở rộng những ǵ chưa được mở rộng, phơi bày những ǵ chưa được phơi bày, và đối với những đoạn sai khác c̣n có những chỗ nghi ngờ, các vị ấy giải thích các sự nghi ngờ. Như vậy, này các Tỷ-kheo, là Tỷ-kheo xây dựng được cơ bản.

Thành tựu với ba pháp này, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo không bao lâu, đạt đến sự lớn mạnh và rộng lớn về các thiện pháp.

 

 

Phân đoạn song ngữ: Nga Tuyet

Updated 30-5-2019 

 

 

Mục Lục Kinh Tăng Chi Bộ Pali Việt

 


 

Aṅguttaranikāya

 

Aṅguttaranikāya (aṭṭhakathā)

 

Kinh Tăng Chi Bộ