ANGUTTARA NIKAYA – TĂNG CHI BỘ KINH

Chương III - Ba Pháp (Tikanipātapāḷi)

 

CHÁNH KINH PALI

CHÚ GIẢI PALI

BẢN DỊCH VIỆT

Aṅguttaranikāyo

Aṅguttaranikāye

Tăng Chi Bộ

3. Puggalavaggo

3. Puggalavaggo

III. Phẩm Người

1. Samiddhasuttaṃ

1. Samiddhasuttavaṇṇanā

21.- Chứng Thực Với Thân

21. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme. Atha kho āyasmā ca samiddho [saviṭṭho (sī. syā. kaṃ. pī.)] āyasmā ca mahākoṭṭhiko [mahākoṭṭhito (sī. syā. kaṃ. pī.)] yenāyasmā sāriputto tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā āyasmatā sāriputtena saddhiṃ sammodiṃsu. Sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho āyasmantaṃ samiddhaṃ āyasmā sāriputto etadavoca –

‘‘Tayome, āvuso samiddha, puggalā santo saṃvijjamānā lokasmiṃ. Katame tayo? Kāyasakkhī, diṭṭhippatto [diṭṭhappatto (ka.)], saddhāvimutto. Ime kho, āvuso, tayo puggalā santo saṃvijjamānā lokasmiṃ. Imesaṃ, āvuso, tiṇṇaṃ puggalānaṃ katamo te puggalo khamati abhikkantataro ca paṇītataro cā’’ti?

‘‘Tayome, āvuso sāriputta, puggalā santo saṃvijjamānā lokasmiṃ. Katame tayo? Kāyasakkhī, diṭṭhippatto, saddhāvimutto. Ime kho, āvuso, tayo puggalā santo saṃvijjamānā lokasmiṃ. Imesaṃ, āvuso, tiṇṇaṃ puggalānaṃ yvāyaṃ [yoyaṃ (ka.)] puggalo saddhāvimutto, ayaṃ me puggalo khamati imesaṃ tiṇṇaṃ puggalānaṃ abhikkantataro ca paṇītataro ca. Taṃ kissa hetu? Imassa, āvuso, puggalassa saddhindriyaṃ adhimatta’’nti.

Atha kho āyasmā sāriputto āyasmantaṃ mahākoṭṭhikaṃ etadavoca – ‘‘tayome, āvuso koṭṭhika, puggalā santo saṃvijjamānā lokasmiṃ . Katame tayo? Kāyasakkhī, diṭṭhippatto, saddhāvimutto. Ime kho, āvuso, tayo puggalā santo saṃvijjamānā lokasmiṃ. Imesaṃ , āvuso, tiṇṇaṃ puggalānaṃ katamo te puggalo khamati abhikkantataro ca paṇītataro cā’’ti?

‘‘Tayome , āvuso sāriputta, puggalā santo saṃvijjamānā lokasmiṃ. Katame tayo? Kāyasakkhī, diṭṭhippatto, saddhāvimutto. Ime kho, āvuso, tayo puggalā santo saṃvijjamānā lokasmiṃ. Imesaṃ, āvuso, tiṇṇaṃ puggalānaṃ yvāyaṃ puggalo kāyasakkhī, ayaṃ me puggalo khamati imesaṃ tiṇṇaṃ puggalānaṃ abhikkantataro ca paṇītataro ca. Taṃ kissa hetu? Imassa, āvuso, puggalassa samādhindriyaṃ adhimatta’’nti.

Atha kho āyasmā mahākoṭṭhiko āyasmantaṃ sāriputtaṃ etadavoca – ‘‘tayome, āvuso sāriputta, puggalā santo saṃvijjamānā lokasmiṃ. Katame tayo? Kāyasakkhī , diṭṭhippatto, saddhāvimutto. Ime kho, āvuso, tayo puggalā santo saṃvijjamānā lokasmiṃ. Imesaṃ, āvuso, tiṇṇaṃ puggalānaṃ katamo te puggalo khamati abhikkantataro ca paṇītataro cā’’ti?

‘‘Tayome, āvuso koṭṭhika, puggalā santo saṃvijjamānā lokasmiṃ. Katame tayo? Kāyasakkhī, diṭṭhippatto, saddhāvimutto. Ime kho, āvuso, tayo puggalā santo saṃvijjamānā lokasmiṃ. Imesaṃ, āvuso, tiṇṇaṃ puggalānaṃ yvāyaṃ puggalo diṭṭhippatto, ayaṃ me puggalo khamati imesaṃ tiṇṇaṃ puggalānaṃ abhikkantataro ca paṇītataro ca. Taṃ kissa hetu? Imassa, āvuso, puggalassa paññindriyaṃ adhimatta’’nti.

Atha kho āyasmā sāriputto āyasmantañca samiddhaṃ āyasmantañca mahākoṭṭhikaṃ etadavoca – ‘‘byākataṃ kho, āvuso, amhehi sabbeheva yathāsakaṃ paṭibhānaṃ. Āyāmāvuso, yena bhagavā tenupasaṅkamissāma; upasaṅkamitvā bhagavato etamatthaṃ ārocessāma. Yathā no bhagavā byākarissati tathā naṃ dhāressāmā’’ti. ‘‘Evamāvuso’’ti kho āyasmā ca samiddho āyasmā ca mahākoṭṭhiko āyasmato sāriputtassa paccassosuṃ. Atha kho āyasmā ca sāriputto āyasmā ca samiddho āyasmā ca mahākoṭṭhiko yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃ nisinno kho āyasmā sāriputto yāvatako ahosi āyasmatā ca samiddhena āyasmatā ca mahākoṭṭhikena saddhiṃ kathāsallāpo taṃ sabbaṃ bhagavato ārocesi.

‘‘Na khvettha, sāriputta, sukaraṃ ekaṃsena byākātuṃ – ‘ayaṃ imesaṃ tiṇṇaṃ puggalānaṃ abhikkantataro ca paṇītataro cā’ti. Ṭhānañhetaṃ, sāriputta, vijjati yvāyaṃ puggalo saddhāvimutto svāssa [svāyaṃ (syā. kaṃ. pī.), soyaṃ (ka.)] arahattāya paṭipanno, yvāyaṃ puggalo kāyasakkhī svāssa sakadāgāmī vā anāgāmī vā, yo cāyaṃ puggalo diṭṭhippatto sopassa [soyaṃ (ka.)] sakadāgāmī vā anāgāmī vā.

‘‘Na khvettha, sāriputta, sukaraṃ ekaṃsena byākātuṃ – ‘ayaṃ imesaṃ tiṇṇaṃ puggalānaṃ abhikkantataro ca paṇītataro cā’ti. Ṭhānañhetaṃ, sāriputta, vijjati yvāyaṃ puggalo kāyasakkhī svāssa arahattāya paṭipanno, yvāyaṃ puggalo saddhāvimutto svāssa sakadāgāmī vā anāgāmī vā, yo cāyaṃ puggalo diṭṭhippatto sopassa sakadāgāmī vā anāgāmī vā.

‘‘Na khvettha, sāriputta, sukaraṃ ekaṃsena byākātuṃ – ‘ayaṃ imesaṃ tiṇṇaṃ puggalānaṃ abhikkantataro ca paṇītataro cā’ti. Ṭhānañhetaṃ, sāriputta, vijjati yvāyaṃ puggalo diṭṭhippatto svāssa arahattāya paṭipanno, yvāyaṃ puggalo saddhāvimutto svāssa sakadāgāmī vā anāgāmī vā, yo cāyaṃ puggalo kāyasakkhī sopassa sakadāgāmī vā anāgāmī vā.

‘‘Na khvettha, sāriputta, sukaraṃ ekaṃsena byākātuṃ – ‘ayaṃ imesaṃ tiṇṇaṃ puggalānaṃ abhikkantataro ca paṇītataro cā’’’ti. Paṭhamaṃ.

21. Tatiyassa paṭhame jhānaphassaṃ paṭhamaṃ phusati, pacchā nirodhaṃ nibbānaṃ sacchikarotīti kāyasakkhi. Diṭṭhantaṃ pattoti diṭṭhippatto. Saddahanto vimuttoti saddhāvimutto. Khamatīti ruccati. Abhikkantataroti atisundarataro. Paṇītataroti atipaṇītataro. Saddhindriyaṃ adhimattaṃ hotīti samiddhattherassa kira arahattamaggakkhaṇe saddhindriyaṃ dhuraṃ ahosi, sesāni cattāri sahajātindriyāni tasseva parivārāni ahesuṃ. Iti thero attanā paṭividdhamaggaṃ kathento evamāha. Mahākoṭṭhikattherassa pana arahattamaggakkhaṇe samādhindriyaṃ dhuraṃ ahosi, sesāni cattāri indriyāni tasseva parivārāni ahesuṃ. Tasmā sopi samādhindriyaṃ adhimattanti kathento attanā paṭividdhamaggameva kathesi. Sāriputtattherassa pana arahattamaggakkhaṇe paññindriyaṃ dhuraṃ ahosi. Sesāni cattāri indriyāni tasseva parivārāni ahesuṃ. Tasmā sopi paññindriyaṃ adhimattanti kathento attanā paṭividdhamaggameva kathesi.

Nakhvetthāti na kho ettha. Ekaṃsena byākātunti ekantena byākarituṃ. Arahattāya paṭipannoti arahattamaggasamaṅgiṃ dasseti. Evametasmiṃ sutte tīhipi therehi attanā paṭividdhamaggova kathito, sammāsambuddho pana bhummantareneva kathesi.

 

Như vầy tôi nghe.

Một thời Thế Tôn trú ở Savatthi, tại Jetanava, vườn ông Anàthapindika. Rồi Tôn giả Savittha, Tôn giả Mahàkotthita đi đến Tôn giả Sàriputta; sau khi đến nói lên với Tôn giả những lời chào đón hỏi thăm ... Tôn giả Sàriputta nói với Tôn giả Savittha đang ngồi xuống một bên:

- Có ba hạng người này, này Hiền giả Savittha, có mặt, xuất hiện ở đời. Thế nào là ba? Thân chứng, kiến chí, tín giải. Ba hạng người này, này Hiền giả, có mặt, xuất hiện ở đời. Trong ba hạng người này, này Hiền giả, hạng người nào Hiền giả chấp nhận là hy hữu hơn, là thù diệu hơn?

- Có ba hạng người này, này Hiền giả Sàriputta, có mặt, xuất hiện ở đời. Thế nào là ba? Thân chứng, kiến chí, tín giải. Ba hạng người này, này Hiền giả, có mặt, xuất hiện ở đời. Trong ba hạng người này, thưa Hiền giả, hạng người tín giải, hạng người này, tôi chấp nhận là hy hữu hơn, là thù diệu hơn. V́ cớ sao? V́ rằng, thưa Hiền giả, với hạng người này, tín căn được tăng thượng.

Rồi Tôn giả Sàriputta nói với Tôn giả Mahàkotthita:

- Có ba hạng người này, này Hiền giả Kotthita, có mặt, xuất hiện ở đời. Thế nào là ba? Thân chứng, kiến chí, tín giải. Ba hạng người này, thưa Hiền giả, có mặt, xuất hiện ở đời. Trong ba hạng người này, này Hiền giả, hạng người nào Hiền giả chấp nhận là hy hữu hơn, là thù diệu hơn?

- Có ba hạng người này, này Hiền giả Sàriputta, có mặt, xuất hiện ở đời. Thế nào là ba? Thân chứng, kiến chí, tín giải. Ba hạng người này, này Hiền giả, có mặt, xuất hiện ở đời. Trong ba hạng người này, thưa Hiền giả, hạng người thân chứng, hạng người này, tôi chấp nhận là hy hữu hơn, là thù diệu hơn. V́ cớ sao? V́ rằng, thưa Hiền giả, với hạng người này, định căn được tăng thượng.

Rồi Tôn giả Mahàkotthita thưa với Tôn giả Sàriputta:

- Có ba hạng người này, thưa Hiền giả Sàriputta, có mặt, xuất hiện ở đời. Thế nào là ba? Thân chứng, kiến chí, tín giải. Ba hạng người này, thưa Hiền giả, có mặt, xuất hiện ở đời. Trong ba hạng người này, này Hiền giả, hạng người nào Hiền giả chấp nhận là hy hữu hơn, là thù diệu hơn?

- Có ba hạng người này, này Hiền giả Kotthita, có mặt, xuất hiện ở đời. Thế nào là ba? Thân chứng, kiến chí, tín giải. Ba hạng người này, thưa Hiền giả, có mặt, xuất hiện ở đời. Trong ba hạng người này, thưa Hiền giả, hạng người kiến chí, hạng người này, tôi chấp nhận là hy hữu hơn, là thù diệu hơn. V́ cớ sao? V́ rằng, thưa Hiền giả, với hạng người này, tuệ căn được tăng thượng.

Rồi Tôn giả Sàriputta nói với Tôn giả Savittha và Tôn giả Mahàkotthita như sau:

- Thưa các Hiền giả, tất cả chúng ta đă trả lời, tuỳ theo biện tài của ḿnh. Thưa các Hiền giả, chúng ta hăy đi đến Thế Tôn, sau khi đến chúng ta sẽ hỏi Thế Tôn về ư nghĩa này. Thế Tôn trả lời chúng ta như thế nào, chúng ta hăy như vậy thọ tŕ.

- Vâng, thưa Hiền giả.

Tôn giả Savittha và Tôn giả Mahàkotthita vâng đáp Tôn giả Sàriputta. Rồi Tôn giả Sàriputta, Tôn giả Savittha và Tôn giả Mahàkotthita đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống, một bên. Ngồi xuống một bên, Tôn giả Sàriputta thuật lại với Thế Tôn tất cả câu chuyện đă xảy ra với Tôn giả Savittha và Tôn giả Mahàkotthita.

- Ở đây, này Sàriputta, thật không dễ ǵ để trả lời một chiều là hạng người này hy hữu hơn, thù diệu hơn trong ba hạng người kia. Sự kiện này xảy ra, này Sàriputta, là hạng người tín giải này là hạng người đang hướng đến A-la-hán, hạng người thân chứng này là hạng người Nhất Lai hay Bất Lai, hạng người kiến chí này là hạng người Nhất Lai hay Bất Lai.

Ở đây, này Sàriputta, thật không dễ ǵ để trả lời một chiều là hạng người này hy hữu hơn, thù diệu hơn trong ba hạng người kia. Sự kiện này xảy ra, này Sàriputta, là hạng người thân chứng này là hạng người đang hướng đến A-la-hán, là hạng người tín giải này là hạng người Nhất Lai hay Bất Lai, hạng người kiến chí này là hạng người Nhất Lai hay Bất Lai.

Ở đây, này Sàriputta, thật không dễ ǵ để trả lời một chiều là hạng người này hy hữu hơn, thù diệu hơn trong ba hạng người kia. Sự kiện này xảy ra, này Sàriputta, là hạng người kiến chí này là hạng người đang hướng đến A-la-hán, c̣n hạng người tín giải này là hạng người Nhất Lai hay Bất Lai, và hạng người thân chứng này là hạng người Nhất Lai hay Bất Lai.

Ở đây, này Sàriputta, thật không dễ ǵ để trả lời một chiều rằng hạng người này là hy hữu hơn và thù diệu hơn trong ba hạng người kia.

2. Gilānasuttaṃ

2. Gilānasuttavaṇṇanā

22.- Người Bệnh

22.[pu. pa. 94] ‘‘Tayome, bhikkhave, gilānā santo saṃvijjamānā lokasmiṃ. Katame tayo? Idha, bhikkhave, ekacco gilāno labhanto vā sappāyāni bhojanāni alabhanto vā sappāyāni bhojanāni, labhanto vā sappāyāni bhesajjāni alabhanto vā sappāyāni bhesajjāni, labhanto vā patirūpaṃ upaṭṭhākaṃ alabhanto vā patirūpaṃ upaṭṭhākaṃ neva vuṭṭhāti tamhā ābādhā.

‘‘Idha pana, bhikkhave, ekacco gilāno labhanto vā sappāyāni bhojanāni alabhanto vā sappāyāni bhojanāni, labhanto vā sappāyāni bhesajjāni alabhanto vā sappāyāni bhesajjāni , labhanto vā patirūpaṃ upaṭṭhākaṃ alabhanto vā patirūpaṃ upaṭṭhākaṃ vuṭṭhāti tamhā ābādhā.

‘‘Idha pana, bhikkhave, ekacco gilāno labhantova sappāyāni bhojanāni no alabhanto, labhantova sappāyāni bhesajjāni no alabhanto, labhantova patirūpaṃ upaṭṭhākaṃ no alabhanto vuṭṭhāti tamhā ābādhā.

‘‘Tatra, bhikkhave, yvāyaṃ gilāno labhantova sappāyāni bhojanāni no alabhanto, labhantova sappāyāni bhesajjāni no alabhanto, labhantova patirūpaṃ upaṭṭhākaṃ no alabhanto vuṭṭhāti tamhā ābādhā, imaṃ kho, bhikkhave, gilānaṃ paṭicca gilānabhattaṃ anuññātaṃ gilānabhesajjaṃ anuññātaṃ gilānupaṭṭhāko anuññāto. Imañca pana, bhikkhave, gilānaṃ paṭicca aññepi gilānā upaṭṭhātabbā. Ime kho, bhikkhave, tayo gilānā santo saṃvijjamānā lokasmiṃ.

‘‘Evamevaṃ kho, bhikkhave, tayome gilānūpamā puggalā santo saṃvijjamānā lokasmiṃ. Katame tayo? Idha, bhikkhave, ekacco puggalo labhanto vā tathāgataṃ dassanāya alabhanto vā tathāgataṃ dassanāya, labhanto vā tathāgatappaveditaṃ dhammavinayaṃ savanāya alabhanto vā tathāgatappaveditaṃ dhammavinayaṃ savanāya neva okkamati niyāmaṃ kusalesu dhammesu sammattaṃ.

‘‘Idha, pana, bhikkhave, ekacco puggalo labhanto vā tathāgataṃ dassanāya alabhanto vā tathāgataṃ dassanāya, labhanto vā tathāgatappaveditaṃ dhammavinayaṃ savanāya alabhanto vā tathāgatappaveditaṃ dhammavinayaṃ savanāya okkamati niyāmaṃ kusalesu dhammesu sammattaṃ.

‘‘Idha pana, bhikkhave, ekacco puggalo labhantova tathāgataṃ dassanāya no alabhanto, labhantova tathāgatappaveditaṃ dhammavinayaṃ savanāya no alabhanto okkamati niyāmaṃ kusalesu dhammesu sammattaṃ.

‘‘Tatra , bhikkhave, yvāyaṃ puggalo labhantova tathāgataṃ dassanāya no alabhanto, labhantova tathāgatappaveditaṃ dhammavinayaṃ savanāya no alabhanto okkamati niyāmaṃ kusalesu dhammesu sammattaṃ, imaṃ kho bhikkhave, puggalaṃ paṭicca dhammadesanā anuññātā. Imañca pana, bhikkhave, puggalaṃ paṭicca aññesampi dhammo desetabbo. ‘‘Ime kho, bhikkhave, tayo gilānūpamā puggalā santo saṃvijjamānā lokasmi’’nti. Dutiyaṃ.

22. Dutiye sappāyānīti hitāni vuddhikarāni. Patirūpanti anucchavikaṃ. Neva vuṭṭhāti tamhā ābādhāti iminā atekicchena vātāpamārādinā rogena samannāgato niṭṭhāpattagilāno kathito. Vuṭṭhāti tamhā ābādhāti iminā khipitakakacchutiṇapupphakajarādibhedo appamattaābādho kathito. Labhanto sappāyāni bhojanāni no alabhantoti iminā pana yesaṃ paṭijagganena phāsukaṃ hoti, sabbepi te ābādhā kathitā. Ettha ca patirūpo upaṭṭhāko nāma gilānupaṭṭhākaaṅgehi samannāgato paṇḍito dakkho analaso veditabbo. Gilānupaṭṭhāko anuññātoti bhikkhusaṅghena dātabboti anuññāto. Tasmiñhi gilāne attano dhammatāya yāpetuṃ asakkonte bhikkhusaṅghena tassa bhikkhuno eko bhikkhu ca sāmaṇero ca ‘‘imaṃ paṭijaggathā’’ti apaloketvā dātabbā. Yāva pana te taṃ paṭijagganti, tāva gilānassa ca tesañca dvinnaṃ yenattho, sabbaṃ bhikkhusaṅghasseva bhāro.

Aññepi gilānā upaṭṭhātabbāti itarepi dve gilānā upaṭṭhāpetabbā. Kiṃ kāraṇā? Yopi hi niṭṭhapattagilāno, so anupaṭṭhiyamāno ‘‘sace maṃ paṭijaggeyyuṃ, phāsukaṃ me bhaveyya. Na kho pana maṃ paṭijaggantī’’ti manopadosaṃ katvā apāye nibbatteyya. Paṭijaggiyamānassa panassa evaṃ hoti ‘‘bhikkhusaṅghena yaṃ kātabbaṃ, taṃ kataṃ. Mayhaṃ pana kammavipāko īdiso’’ti. So bhikkhusaṅghe mettaṃ paccupaṭṭhāpetvā sagge nibbattissati. Yo pana appamattakena byādhinā samannāgato labhantopi alabhantopi vuṭṭhātiyeva, tassa vināpi bhesajjena vūpasamanabyādhi bhesajje kate khippataraṃ vūpasammati. So tato buddhavacanaṃ vā uggaṇhituṃ sakkhissati, samaṇadhammaṃ vā kātuṃ sakkhissati. Iminā kāraṇena ‘‘aññepi gilānā upaṭṭhātabbā’’ti vuttaṃ.

Neva okkamatīti neva pavisati. Niyāmaṃ kusalesu dhammesu sammattanti kusalesu dhammesu magganiyāmasaṅkhātaṃ sammattaṃ. Iminā padaparamo puggalo kathito. Dutiyavārena ugghaṭitaññū gahito sāsane nālakattherasadiso buddhantare ekavāraṃ paccekabuddhānaṃ santike ovādaṃ labhitvā paṭividdhapaccekabodhiñāṇo ca. Tatiyavārena vipañcitaññū puggalo kathito, neyyo pana tannissitova hoti.

Dhammadesanā anuññātāti māsassa aṭṭha vāre dhammakathā anuññātā. Aññesampi dhammo desetabboti itaresampi dhammo kathetabbo. Kiṃ kāraṇā? Padaparamassa hi imasmiṃ attabhāve dhammaṃ paṭivijjhituṃ asakkontassāpi anāgate paccayo bhavissati. Yo pana tathāgatassa rūpadassanaṃ labhantopi alabhantopi dhammavinayañca savanāya labhantopi alabhantopi dhammaṃ abhisameti, so alabhanto tāva abhisameti. Labhanto pana khippameva abhisamessatīti iminā kāraṇena tesaṃ dhammo desetabbo. Tatiyassa pana punappunaṃ desetabbova.

 

- Có ba hạng người bệnh này, này các Tỷ-kheo, có mặt, xuất hiện ở đời. Thế nào là ba?

Ở đây, này các Tỷ-kheo, một hạng người bệnh, dầu có được ăn các món thích hợp, hay không được các món ăn thích hợp, dầu có được các thuốc men thích hợp hay không được các thuốc men thích hợp, dầu có được sự chăm sóc thích đáng hay không được sự chăm sóc thích đáng, không được b́nh phục từ chứng bệnh ấy.

Ở đây, này các Tỷ-kheo, có hạng người bệnh, dầu có được ăn các món thích hợp, hay không được các món ăn thích hợp, dầu có được các thuốc men thích hợp hay không được các thuốc men thích hợp, dầu có được sự chăm sóc thích đáng hay không được sự chăm sóc thích đáng, được b́nh phục từ chứng bệnh ấy.

Ở đây, này các Tỷ-kheo, có hạng người bệnh, có được ăn các món thích hợp, không phải không được, có các thuốc men thích hợp, không phải không được, có được sự chăm sóc thích đáng, không phải không được, được b́nh phục từ chứng bệnh ấy.

Ở đây, này các Tỷ-kheo, hạng người bệnh này, có được các món ăn thích hợp, không phải không được, có được các thuốc men thích hợp, không phải không được, có được sự chăm sóc thích đáng, không phải không được, được b́nh phục khỏi chứng bệnh ấy. Chính do duyên với hạng người bệnh này, này các Tỷ-kheo, các món ăn thích hợp với người bệnh đă được chấp thuận, các thuốc men thích hợp với người bệnh đă được chấp thuận., sự chăm sóc thích đáng với người bệnh đă được chấp thuận. Chính do duyên với hạng người bệnh này, này các Tỷ-kheo, các người bệnh khác cần phải được chăm sóc như vậy.

Ba hạng người bệnh này, này các Tỷ-kheo, có mặt, xuất hiện ở đời.

Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, có ba hạng người này, có mặt, xuất hiện ở đời, có thể so sánh với ba hạng người bệnh này. Thế nào là ba?

Ở đây, này các Tỷ-kheo, có hạng người được thấy Như Lai hay không được thấy Như Lai, được nghe Pháp và Luật do Như Lai tŕnh bày, hay không được nghe Pháp và Luật do Như Lai tŕnh bày, không có đi vào tánh quyết định, tánh chơn chánh đối với các Thiện pháp.

Ở đây, này các Tỷ-kheo, có hạng người không được thấy Như Lai, được nghe Pháp và Luật do Như Lai tŕnh bày, hay không được nghe Pháp và Luật do Như Lai tŕnh bày, đi vào tánh quyết định, tánh chơn chánh đối với các Thiện pháp.

Ở đây, này các Tỷ-kheo, có hạng người được thấy Như Lai, không phải không được thấy, được nghe Pháp và Luật do Như Lai tŕnh bày, không phải không được nghe Pháp và Luật do Như Lai tŕnh bày, đi vào tánh quyết định, tánh chơn chánh đối với các Thiện pháp.

Ở đây, này các Tỷ-kheo, có hạng người được thấy Như Lai, không phải không được thấy, được nghe Pháp và Luật do Như Lai thuyết giảng, không phải không được nghe, đi vào tánh quyết định, tánh chơn chánh đối với các Thiện pháp. Chính do duyên hạng người này, này các Tỷ-kheo, thuyết pháp được chấp nhận, và chính do duyên hạng người này, này các Tỷ-kheo, pháp được thuyết giảng cho các người khác.

Ba hạng người này, này các Tỷ-kheo, có mặt, xuất hiện ở đời được ví dụ với ba hạng người bệnh.

3. Saṅkhārasuttaṃ

3. Saṅkhārasuttavaṇṇanā

23.- Chất Chứa.

23. ‘‘Tayome, bhikkhave, puggalā santo saṃvijjamānā lokasmiṃ. Katame tayo? Idha, bhikkhave, ekacco puggalo sabyābajjhaṃ [sabyāpajjhaṃ (sabbattha) evamuparipi] kāyasaṅkhāraṃ abhisaṅkharoti, sabyābajjhaṃ vacīsaṅkhāraṃ abhisaṅkharoti, sabyābajjhaṃ manosaṅkhāraṃ abhisaṅkharoti. So sabyābajjhaṃ kāyasaṅkhāraṃ abhisaṅkharitvā, sabyābajjhaṃ vacīsaṅkhāraṃ abhisaṅkharitvā, sabyābajjhaṃ manosaṅkhāraṃ abhisaṅkharitvā sabyābajjhaṃ lokaṃ upapajjati. Tamenaṃ sabyābajjhaṃ lokaṃ upapannaṃ samānaṃ sabyābajjhā phassā phusanti. So sabyābajjhehi phassehi phuṭṭho samāno sabyābajjhaṃ vedanaṃ vedayati ekantadukkhaṃ, seyyathāpi sattā nerayikā.

‘‘Idha pana, bhikkhave, ekacco puggalo abyābajjhaṃ kāyasaṅkhāraṃ abhisaṅkharoti, abyābajjhaṃ vacīsaṅkhāraṃ abhisaṅkharoti, abyābajjhaṃ manosaṅkhāraṃ abhisaṅkharoti. So abyābajjhaṃ kāyasaṅkhāraṃ abhisaṅkharitvā, abyābajjhaṃ vacīsaṅkhāraṃ abhisaṅkharitvā, abyābajjhaṃ manosaṅkhāraṃ abhisaṅkharitvā abyābajjhaṃ lokaṃ upapajjati. Tamenaṃ abyābajjhaṃ lokaṃ upapannaṃ samānaṃ abyābajjhā phassā phusanti. So abyābajjhehi phassehi phuṭṭho samāno abyābajjhaṃ vedanaṃ vedayati ekantasukhaṃ, seyyathāpi devā subhakiṇhā.

‘‘Idha pana, bhikkhave, ekacco puggalo sabyābajjhampi abyābajjhampi kāyasaṅkhāraṃ abhisaṅkharoti, sabyābajjhampi abyābajjhampi vacīsaṅkhāraṃ abhisaṅkharoti, sabyābajjhampi abyābajjhampi manosaṅkhāraṃ abhisaṅkharoti. So sabyābajjhampi abyābajjhampi kāyasaṅkhāraṃ abhisaṅkharitvā, sabyābajjhampi abyābajjhampi vacīsaṅkhāraṃ abhisaṅkharitvā, sabyābajjhampi abyābajjhampi manosaṅkhāraṃ abhisaṅkharitvā sabyābajjhampi abyābajjhampi lokaṃ upapajjati. Tamenaṃ sabyābajjhampi abyābajjhampi lokaṃ upapannaṃ samānaṃ sabyābajjhāpi abyābajjhāpi phassā phusanti. So sabyābajjhehipi abyābajjhehipi phassehi phuṭṭho samāno sabyābajjhampi abyābajjhampi vedanaṃ vedayati vokiṇṇasukhadukkhaṃ, seyyathāpi manussā ekacce ca devā ekacce ca vinipātikā. Ime kho, bhikkhave, tayo puggalā santo saṃvijjamānā lokasmi’’nti. Tatiyaṃ.

23. Tatiye sabyābajjhanti sadukkhaṃ. Kāyasaṅkhāranti kāyadvāre cetanārāsiṃ. Abhisaṅkharotīti āyūhati rāsiṃ karoti piṇḍaṃ karoti. Vacīmanodvāresupi eseva nayo. Sabyābajjhaṃ lokanti sadukkhaṃ lokaṃ. Sabyābajjhā phassā phusantīti sadukkhā vipākaphassā phusanti. Sabyābajjhaṃvedanaṃ vediyatīti sadukkhaṃ vipākavedanaṃ vediyati, sābādhaṃ nirassādanti attho. Seyyathāpi sattā nerayikāti yathā niraye nibbattasattā ekantadukkhaṃ vedanaṃ vediyanti, evaṃ vediyatīti attho. Kiṃ pana tattha upekkhāvedanā natthīti? Atthi, dukkhavedanāya pana balavabhāvena sā abbohārikaṭṭhāne ṭhitā. Iti nirayova nirayassa upamaṃ katvā āhaṭo. Tatra paṭibhāgaupamā nāma kira esā.

Seyyathāpi devā subhakiṇhāti idhāpi devalokova devalokassa upamaṃ katvā āhaṭo. Yasmā pana heṭṭhimesu brahmalokesu sappītikajjhānavipāko vattati, subhakiṇhesu nippītiko ekantasukhova, tasmā te aggahetvā subhakiṇhāva kathitā. Iti ayampi tatra paṭibhāgaupamā nāmāti veditabbā.

Vokiṇṇasukhadukkhanti vomissakasukhadukkhaṃ. Seyyathāpi manussāti manussānaṃ hi kālena sukhaṃ hoti, kālena dukkhaṃ. Ekacce ca devāti kāmāvacaradevā. Tesampi kālena sukhaṃ hoti, kālena dukkhaṃ. Tesaṃ hi hīnatarānaṃ mahesakkhatarā devatā disvā āsanā vuṭṭhātabbaṃ hoti, maggā ukkamitabbaṃ, pārutavatthaṃ apanetabbaṃ, añjalikammaṃ kātabbanti taṃ sabbampi dukkhaṃ nāma hoti. Ekacce ca vinipātikāti vemānikapetā. Te hi kālena sampattiṃ anubhavanti kālena kammanti vokiṇṇasukhadukkhāva honti. Iti imasmiṃ sutte tīṇi sucaritāni lokiyalokuttaramissakāni kathitānīti veditabbāni.

 

- Có ba hạng người này, này các Tỷ-kheo, có mặt, xuất hiện ở đời. Thế nào là ba?

Ở đây, này các Tỷ-kheo, có hạng người chất chứa các thân hành có năo hại, chất chứa các khẩu hành có năo hại, chất chứa các ư hành có năo hại. Sau khi chất chứa thân hành có năo hại, chất chứa khẩu hành có năo hại, chất chứa ư hành có năo hại, người ấy sanh trong thế giới có năo hại. V́ phải sanh trong thế giới có năo hại, người ấy cảm giác các cảm xúc có năo hại. Người ấy, v́ cảm giác các cảm xúc có năo hại, nên cảm giác các cảm thọ có năo hại, nhất hướng đau khổ, như các chúng sanh ở trong địa ngục.

Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người chất chứa thân hành không có năo hại ... chất chứa ư hành không có năo hại. Sau khi chất chứa thân hành không có năo hại ... chất chứa ư hành không có năo hại, người ấy được sanh trong thế giới không có năo hại. Được sanh trong thế giới không có năo hại, người ấy cảm giác các cảm xúc không có năo hại. Do cảm giác các cảm xúc không có năo hại, người ấy cảm giác các cảm thọ không có năo hại, nhất hướng lạc, như chư Thiên ở Biến Tịnh Thiên.

Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người chất chứa thân hành có năo hại và không có năo hại ... chất chứa ư hành có năo hại và không có năo hại. Sau khi chất chứa thân hành có năo hại và không có năo hại ... , sau khi chất chứa ư hành có năo hại và không có năo hại, được sanh vào thế giới có năo hại và không có năo hại. Được sanh vào thế giới có năo hại và không có năo hại, người ấy cảm giác các cảm xúc có năo hại và không có năo hại. Do cảm giác các cảm xúc có năo hại và không có năo hại, người ấy cảm giác các cảm thọ có năo hại và không có năo hại, xen lẫn lạc và khổ, ví như loài Người, một loại chư Thiên và một loại sanh trong đọa xứ.

Ba hạng người này, này các Tỷ-kheo, có mặt, xuất hiện ở đời.

 

4. Bahukārasuttaṃ

4. Bahukārasuttavaṇṇanā

24.- Nhiều Lợi Ích

24. ‘‘Tayome , bhikkhave, puggalā puggalassa bahukārā. Katame tayo? Yaṃ, bhikkhave, puggalaṃ āgamma puggalo buddhaṃ saraṇaṃ gato hoti, dhammaṃ saraṇaṃ gato hoti, saṅghaṃ saraṇaṃ gato hoti; ayaṃ, bhikkhave, puggalo imassa puggalassa bahukāro.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, yaṃ puggalaṃ āgamma puggalo ‘idaṃ dukkha’nti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘ayaṃ dukkhasamudayo’ti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘ayaṃ dukkhanirodho’ti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘ayaṃ dukkhanirodhagāminī paṭipadā’ti yathābhūtaṃ pajānāti; ayaṃ, bhikkhave, puggalo imassa puggalassa bahukāro.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, yaṃ puggalaṃ āgamma puggalo āsavānaṃ khayā anāsavaṃ cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharati; ayaṃ, bhikkhave, puggalo imassa puggalassa bahukāro. Ime kho, bhikkhave, tayo puggalā puggalassa bahukārā.

‘‘Imehi ca pana, bhikkhave, tīhi puggalehi imassa puggalassa natthañño puggalo bahukāroti vadāmi. Imesaṃ pana, bhikkhave, tiṇṇaṃ puggalānaṃ iminā puggalena na suppatikāraṃ vadāmi, yadidaṃ abhivādanapaccuṭṭhānaañjalikammasāmī cikammacīvarapiṇḍapātasenāsana-gilānapaccayabhesajjaparikkhārānuppadānenā’’ti. Catutthaṃ.

24. Catutthe tayome, bhikkhave, puggalāti tayo ācariyapuggalā. Puggalassabahukārāti antevāsikapuggalassa bahūpakārā. Buddhanti sabbaññubuddhaṃ. Saraṇaṃ gato hotīti avassayaṃ gato hoti. Dhammanti satantikaṃ navalokuttaradhammaṃ. Saṅghanti aṭṭhaariyapuggalasamūhaṃ. Idañca pana saraṇagamanaṃ aggahitasaraṇapubbassa akatābhinivesassa vasena vuttaṃ. Iti imasmiṃ sutte saraṇadāyako sotāpattimaggasampāpako arahattamaggasampāpakoti tayo ācariyā bahukārāti āgatā, pabbajjādāyako buddhavacanadāyako kammavācācariyo sakadāgāmimaggasampāpako anāgāmimaggasampāpakoti ime ācariyā na āgatā, kiṃ ete na bahukārāti? No, na bahukārā. Ayaṃ pana desanā duvidhena paricchinnā. Tasmā sabbepete bahukārā. Tesu saraṇagamanasmiṃyeva akatābhiniveso vaṭṭati, catupārisuddhisīlakasiṇaparikammavipassanāñāṇāni pana paṭhamamaggasannissitāni honti, upari dve maggā ca phalāni ca arahattamaggasannissitānīti veditabbāni.

Iminā puggalenāti iminā antevāsikapuggalena. Na suppatikāraṃ vadāmīti patikāraṃ kātuṃ na sukaranti vadāmi. Abhivādanādīsu anekasatavāraṃ anekasahassavārampi hi pañcapatiṭṭhitena nipatitvā vandanto āsanā vuṭṭhāya paccuggacchanto diṭṭhadiṭṭhakkhaṇe añjaliṃ paggaṇhanto anucchavikaṃ sāmīcikammaṃ karonto divase divase cīvarasataṃ cīvarasahassaṃ piṇḍapātasataṃ piṇḍapātasahassaṃ dadamāno cakkavāḷapariyantena sabbaratanamayaṃ āvāsaṃ karonto sappinavanītādinānappakāraṃ bhesajjaṃ anuppadajjamāno neva sakkoti ācariyena katassa patikāraṃ nāma kātunti evamattho veditabbo.

 

- Có ba hạng người này, này các Tỷ-kheo, làm nhiều lợi ích cho người khác. Thế nào là ba?

Do người nào, này các Tỷ-kheo, có người được quy y Phật, quy y Pháp, quy y Tăng, người ấy là hạng người làm lợi ích nhiều cho người kia. Đây là hạng người làm lợi ích nhiều cho người khác.

Lại nữa, này các Tỷ-kheo, do người nào, người khác rơ biết: "Đây là khổ", rơ biết: "Đây là khổ tập", rơ biết: "Đây là khổ diệt", rơ biết: "Đây là con đường đưa đến khổ diệt", người ấy là hạng người làm lợi ích nhiều cho người kia. Đây là hạng người làm lợi ích nhiều cho người khác.

Lại nữa, này các Tỷ-kheo, do người nào, người khác đoạn trừ các lậu hoặc ngay trong hiện tại, với thắng trí tự ḿnh chứng ngộ, chứng đạt và an trú vô lậu tâm giải thoát, tuệ giải thoát. Đây là hạng người làm lợi ích nhiều cho người khác.

Ba hạng người này, này các Tỷ-kheo, làm lợi ích nhiều cho người khác. Ta nói rằng không có một người nào khác làm lợi ích nhiều hơn cho người bằng ba hạng người này. Ta nói rằng người này không thể khéo trả ơn cho ba hạng người kia, như đảnh lễ, đứng dậy, chắp tay, hành động thân thiện, bố thí các vật dụng như y, đồ ăn khất thực, sàng tọa, thuốc trị bệnh ...

5. Vajirūpamasuttaṃ

5. Vajirūpamasuttavaṇṇanā

25.- Vết Thương Làm Mủ

25. ‘‘Tayome , bhikkhave, puggalā santo saṃvijjamānā lokasmiṃ . Katame tayo? Arukūpamacitto puggalo, vijjūpamacitto puggalo, vajirūpamacitto puggalo. Katamo ca, bhikkhave, arukūpamacitto puggalo? Idha, bhikkhave, ekacco puggalo kodhano hoti upāyāsabahulo appampi vutto samāno abhisajjati kuppati byāpajjati patitthīyati kopañca dosañca appaccayañca pātukaroti. Seyyathāpi, bhikkhave, duṭṭhāruko [duṭṭhārukā (sī.)] kaṭṭhena vā kaṭhalāya [kathalāya (syā. kaṃ. ka.), kaṭhalena-kathalena (aṭṭhakathā)] vā ghaṭṭito [ghaṭṭitā (sī.)] bhiyyosomattāya āsavaṃ deti [assavanoti (sī.)]; evamevaṃ kho, bhikkhave, idhekacco puggalo kodhano hoti upāyāsabahulo appampi vutto samāno abhisajjati kuppati byāpajjati patitthīyati kopañca dosañca appaccayañca pātukaroti. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, arukūpamacitto puggalo.

‘‘Katamo ca, bhikkhave, vijjūpamacitto puggalo? Idha, bhikkhave, ekacco puggalo ‘idaṃ dukkha’nti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘ayaṃ dukkhasamudayo’ti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘ayaṃ dukkhanirodho’ti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘ayaṃ dukkhanirodhagāminī paṭipadā’ti yathābhūtaṃ pajānāti. Seyyathāpi bhikkhave, cakkhumā puriso rattandhakāratimisāyaṃ vijjantarikāya rūpāni passeyya; evamevaṃ kho, bhikkhave, idhekacco puggalo ‘idaṃ dukkha’nti yathābhūtaṃ pajānāti…pe… ‘ayaṃ dukkhanirodhagāminī paṭipadā’ti yathābhūtaṃ pajānāti. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, vijjūpamacitto puggalo.

‘‘Katamo ca, bhikkhave, vajirūpamacitto puggalo? Idha, bhikkhave, ekacco puggalo āsavānaṃ khayā anāsavaṃ cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharati. Seyyathāpi, bhikkhave, vajirassa natthi kiñci abhejjaṃ maṇi vā pāsāṇo vā; evamevaṃ kho, bhikkhave, idhekacco puggalo āsavānaṃ khayā…pe… upasampajja viharati. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, vajirūpamacitto puggalo. ‘Ime kho, bhikkhave, tayo puggalā santo saṃvijjamānā lokasmi’’’nti [pu. pa. 102]. Pañcamaṃ.

25. Pañcame arukūpamacittoti purāṇavaṇasadisacitto. Vijjūpamacittoti ittarakālobhāsanena vijjusadisacitto. Vajirūpamacittoti kilesānaṃ mūlaghātakaraṇasamatthatāya vajirena sadisacitto. Abhisajjatīti laggati. Kuppatīti kopavasena kuppati. Byāpajjatīti pakatibhāvaṃ pajahati, pūtiko hoti. Patitthīyatīti thinabhāvaṃ thaddhabhāvaṃ āpajjati. Kopanti dubbalakodhaṃ. Dosanti dussanavasena tato balavataraṃ. Appaccayanti atuṭṭhākāraṃ domanassaṃ. Duṭṭhārukoti purāṇavaṇo. Kaṭṭhenāti daṇḍakakoṭiyā. Kaṭhalenāti kapālena. Āsavaṃ detīti aparāparaṃ savati. Purāṇavaṇo hi attano dhammatāyeva pubbaṃ lohitaṃ yūsanti imāni tīṇi savati, ghaṭṭito pana tāni adhikataraṃ savati.

Evamevakhoti ettha idaṃ opammasaṃsandanaṃ – duṭṭhāruko viya hi kodhanapuggalo, tassa attano dhammatāya savanaṃ viya kodhanassapi attano dhammatāya uddhumātassa viya caṇḍikatassa caraṇaṃ, kaṭṭhena vā kaṭhalāya vā ghaṭṭanaṃ viya appamattaṃ vacanaṃ, bhiyyosomattāya savanaṃ viya ‘‘mādisaṃ nāma esa evaṃ vadatī’’ti bhiyyosomattāya uddhumāyanabhāvo daṭṭhabbo.

Rattandhakāratimisāyanti rattiṃ cakkhuviññāṇuppattinivāraṇena andhabhāvakaraṇe bahalatame. Vijjantarikāyāti vijjuppattikkhaṇe. Idhāpi idaṃ opammasaṃsandanaṃ – cakkhumā puriso viya hi yogāvacaro daṭṭhabbo, andhakāraṃ viya sotāpattimaggavajjhā kilesā, vijjusañcaraṇaṃ viya sotāpattimaggañāṇassa uppattikālo, vijjantarikāya cakkhumato purisassa samantā rūpadassanaṃ viya sotāpattimaggakkhaṇe nibbānadassanaṃ, puna andhakārāvattharaṇaṃ viya sakadāgāmimaggavajjhā kilesā, puna vijjusañcaraṇaṃ viya sakadāgāmimaggañāṇassa uppādo, vijjantarikāya cakkhumato purisassa samantā rūpadassanaṃ viya sakadāgāmimaggakkhaṇe nibbānadassanaṃ, puna andhakārāvattharaṇaṃ viya anāgāmimaggavajjhā kilesā, puna vijjusañcaraṇaṃ viya anāgāmimaggañāṇassa uppādo, vijjantarikāya cakkhumato purisassa samantā rūpadassanaṃ viya anāgāmimaggakkhaṇe nibbānadassanaṃ veditabbaṃ.

Vajirūpamacittatāyapi idaṃ opammasaṃsandanaṃ – vajiraṃ viya hi arahattamaggañāṇaṃ daṭṭhabbaṃ, maṇigaṇṭhipāsāṇagaṇṭhi viya arahattamaggavajjhā kilesā, vajirassa maṇigaṇṭhimpi vā pāsāṇagaṇṭhimpi vā vinivijjhitvā agamanabhāvassa natthitā viya arahattamaggañāṇena acchejjānaṃ kilesānaṃ natthibhāvo, vajirena nibbiddhavedhassa puna apatipūraṇaṃ viya arahattamaggena chinnānaṃ kilesānaṃ puna anuppādo daṭṭhabboti.

- Có ba hạng người này, này các Tỷ-kheo, có mặt, xuất hiện ở đời. Thế nào là ba? Hạng người với tâm ví dụ như vết thương, với tâm ví dụ như chớp sáng, với tâm ví dụ như kim cang.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là hạng người với tâm ví dụ như vết thương? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người phẫn nộ, nhiều hiềm hận, dầu có bị nói chút ít, cũng tức tối phẫn nộ, sân hận, sừng sộ, biểu lộ sự phẫn nộ, sân hận và bực tức. Ví như một vết thương đang làm mủ, nếu bị cây gậy hay một miếng sành đánh phải, liền chảy mủ nhiều hơn. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, ở đây có người phẫn nộ và bực tức. Này các Tỷ kheo, đây gọi là hạng người được ví dụ với vết thương đang làm mủ.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là hạng người với tâm được ví dụ như chớp sáng? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có hạng người như thật rơ biết: "Đây là khổ",.. như thật rơ biết "Đây là con đường đưa đến khổ diệt". Ví như một người có mắt, thấy các sắc trong đêm tối mù mịt, khi có chớp sáng. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, ở đây có người như thật rơ biết: "Đây là khổ", ... như thật rơ biết: "Đây là con đường đưa đến khổ diệt". Này các Tỷ-kheo, đây được gọi là hạng người với tâm được ví như chớp sáng.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là hạng người với tâm được ví dụ như kim cang? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có hạng người, nhờ đoạn tận các lậu hoặc, ngay trong hiện tại, tự ḿnh với thắng trí, chứng ngộ, chứng đạt và an trú vô lậu tâm giải thoát, tuệ giải thoát. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là hạng người, với tâm được ví dụ như kim cang.

Ba hạng người này, này các Tỷ-kheo, có mặt, xuất hiện ở đời.

6. Sevitabbasuttaṃ

6. Sevitabbasuttavaṇṇanā

26.- Cần Phải Thân Cận

26. ‘‘Tayome , bhikkhave, puggalā santo saṃvijjamānā lokasmiṃ. Katame tayo? Atthi, bhikkhave, puggalo na sevitabbo na bhajitabbo na payirupāsitabbo. Atthi, bhikkhave, puggalo sevitabbo bhajitabbo payirupāsitabbo. Atthi, bhikkhave, puggalo sakkatvā garuṃ katvā sevitabbo bhajitabbo payirupāsitabbo. Katamo ca, bhikkhave, puggalo na sevitabbo na bhajitabbo na payirupāsitabbo? Idha, bhikkhave, ekacco puggalo hīno hoti sīlena samādhinā paññāya. Evarūpo, bhikkhave, puggalo na sevitabbo na bhajitabbo na payirupāsitabbo aññatra anuddayā aññatra anukampā.

‘‘Katamo ca, bhikkhave, puggalo sevitabbo bhajitabbo payirupāsitabbo? Idha, bhikkhave, ekacco puggalo sadiso hoti sīlena samādhinā paññāya. Evarūpo, bhikkhave, puggalo sevitabbo bhajitabbo payirupāsitabbo. Taṃ kissa hetu? Sīlasāmaññagatānaṃ sataṃ sīlakathā ca no bhavissati, sā ca no pavattinī [pavattanī (sī. syā. kaṃ. pī.) pu. pa. 122 passitabbaṃ] bhavissati, sā ca no phāsu bhavissati. Samādhisāmaññagatānaṃ sataṃ samādhikathā ca no bhavissati, sā ca no pavattinī bhavissati, sā ca no phāsu bhavissati. Paññāsāmaññagatānaṃ sataṃ paññākathā ca no bhavissati, sā ca no pavattinī bhavissati, sā ca no phāsu bhavissatīti. Tasmā evarūpo puggalo sevitabbo bhajitabbo payirupāsitabbo.

‘‘Katamo ca, bhikkhave, puggalo sakkatvā garuṃ katvā sevitabbo bhajitabbo payirupāsitabbo? Idha, bhikkhave , ekacco puggalo adhiko hoti sīlena samādhinā paññāya. Evarūpo, bhikkhave, puggalo sakkatvā garuṃ katvā sevitabbo bhajitabbo payirupāsitabbo. Taṃ kissa hetu? Iti aparipūraṃ vā sīlakkhandhaṃ paripūressāmi, paripūraṃ vā sīlakkhandhaṃ tattha tattha paññāya anuggahessāmi; aparipūraṃ vā samādhikkhandhaṃ paripūressāmi, paripūraṃ vā samādhikkhandhaṃ tattha tattha paññāya anuggahessāmi; aparipūraṃ vā paññākkhandhaṃ paripūressāmi, paripūraṃ vā paññākkhandhaṃ tattha tattha paññāya anuggahessāmīti. Tasmā evarūpo puggalo sakkatvā garuṃ katvā sevitabbo bhajitabbo payirupāsitabbo. Ime kho, bhikkhave, tayo puggalā santo saṃvijjamānā lokasmi’’nti.

‘‘Nihīyati puriso nihīnasevī,

Na ca hāyetha kadāci tulyasevī;

Seṭṭhamupanamaṃ udeti khippaṃ,

Tasmā attano uttariṃ bhajethā’’ti. chaṭṭhaṃ;

26. Chaṭṭhe sevitabboti upasaṅkamitabbo. Bhajitabboti allīyitabbo. Payirupāsitabboti santike nisīdanavasena punappunaṃ upāsitabbo. Sakkatvā garuṃ katvāti sakkārañceva garukārañca katvā. Hīno hoti sīlenātiādīsu upādāyupādāya hīnatā veditabbā. Tattha yo hi pañca sīlāni rakkhati, so dasa sīlāni rakkhantena na sevitabbo . Yo dasa sīlāni rakkhati, so catupārisuddhisīlaṃ rakkhantena na sevitabbo. Aññatra anuddayā aññatra anukampāti ṭhapetvā anuddayañca anukampañca. Attano atthāyeva hi evarūpo puggalo na sevitabbo, anuddayānukampāvasena pana taṃ upasaṅkamituṃ vaṭṭati.

Sīlasāmaññagatānaṃ satanti sīlena samānabhāvaṃ gatānaṃ santānaṃ. Sīlakathāca no bhavissatīti evaṃ samānasīlānaṃ amhākaṃ sīlameva ārabbha kathā bhavissati. Sā ca no pavattinī bhavissatīti sā ca amhākaṃ kathā divasampi kathentānaṃ pavattissati na paṭihaññissati. Sā ca no phāsu bhavissatīti sā ca divasampi pavattamānā sīlakathā amhākaṃ phāsuvihāro sukhavihāro bhavissati. Samādhipaññākathāsupi eseva nayo.

Sīlakkhandhanti sīlarāsiṃ. Tattha tattha paññāya anuggahessāmīti ettha sīlassa asappāye anupakāradhamme vajjetvā sappāye upakāradhamme sevanto tasmiṃ tasmiṃ ṭhāne sīlakkhandhaṃ paññāya anuggaṇhāti nāma. Samādhipaññākkhandhesupi eseva nayo. Nihīyatīti attano hīnataraṃ puggalaṃ sevanto khāraparissāvane āsittaudakaṃ viya satataṃ samitaṃ hāyati parihāyati. Tulyasevīti attanā samānasevī. Seṭṭhamupanamanti seṭṭhaṃ puggalaṃ oṇamanto. Udeti khippanti khippameva vaḍḍhati. Tasmā attano uttariṃ bhajethāti yasmā seṭṭhaṃ puggalaṃ upanamanto udeti khippaṃ, tasmā attano uttaritaraṃ visiṭṭhataraṃ bhajetha.

 

- Có ba hạng người này, này các Tỷ-kheo, có mặt, xuất hiện ở đời. Thế nào là ba? Có hạng người này, này các Tỷ-kheo, không nên gần gũi, không nên sống chung, không nên hầu hạ cúng dường. Có hạng người, này các Tỷ-kheo, nên thân cận gần gũi, nên sống chung, nên hầu hạ cúng dường. Có hạng người, này các Tỷ-kheo, sau khi cung kính, tôn trọng, nên gần gũi, nên sống chung, nên hầu hạ cúng dường.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là hạng người không nên gần gũi, không nên sống chung, không nên hầu hạ cúng dường? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có hạng người thấp kém về giới, định, tuệ. Hạng người như vậy, này các Tỷ-kheo, không nên gần gũi, không nên sống chung, không nên hầu hạ cúng dường, trừ khi v́ ḷng thương tưởng, v́ ḷng từ mẫn.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là hạng người nên gần gũi, nên sống chung, nên hầu hạ cúng dường? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có hạng người đồng đẳng với ḿnh về giới, định, tuệ. Hạng người như vậy, này các Tỷ-kheo, nên gần gũi, nên sống chung, nên hầu hạ cúng dường. V́ cớ sao? Với ư nghĩ: "(Cả hai) thiện xảo về giới, câu chuyện của chúng ta sẽ thuộc về giới, được diễn tiến (lợi ích) cho cả hai chúng ta, và sẽ làm cho hai chúng ta được an lạc. (Cả hai) là thiện xảo về định ...... (Cả hai) là thiện xảo về tuệ, câu chuyện của chúng ta sẽ thuộc về tuệ, được diễn tiến (lợi ích) cho cả hai, và chúng sẽ làm cho hai chúng ta an lạc". Cho nên, người như vậy nên gần gũi, nên sống chung, nên hầu hạ cúng dường.

Thế nào là hạng người, này các Tỷ-kheo, sau khi cung kính, tôn trọng, nên gần gũi, nên sống chung, nên hầu hạ cúng dường?

Ở đây, này các Tỷ-kheo, có hạng người thù thắng về giới, định và tuệ. Hạng người ấy, này các Tỷ-kheo, sau khi cung kính, tôn trọng, cần phải gần gũi, cần phải sống chung, cần phải hầu hạ cúng dường. V́ cớ sao? Với ư nghĩ: "Như vậy, nếu giới chưa đầy đủ, ta sẽ làm đầy đủ, hay nếu giới được đầy đủ, ta sẽ hỗ trợ thêm cho chỗ này chỗ kia với trí tuệ. Hay nếu định chưa đầy đủ, ta sẽ làm cho đầy đủ, hay nếu định được đầy đủ, ta sẽ hỗ trợ thêm cho chỗ này chỗ kia với trí tuệ. Hay nếu tuệ chưa đầy đủ, ta sẽ làm đầy đủ, hay nếu tuệ được đầy đủ, ta sẽ hỗ trợ thêm cho chỗ này chỗ kia với trí tuệ". Cho nên, với hạng người này, sau khi cung kính tôn trọng, nên gần gũi, nên sống chung, nên hầu hạ cúng dường.

Ba hạng người này, này các Tỷ-kheo, có mặt, xuất hiện ở đời.

Người gần kẻ hạ liệt
Rồi cũng bị hạ liệt
Thân cận người đồng đẳng
Được khỏi bị thối đọa
Ai gần bậc thù thắng
Mau chóng được thăng tiến
Do vậy hăy sống chung
Bậc ưu thắng hơn ḿnh

7. Jigucchitabbasuttaṃ

7. Jigucchitabbasuttavaṇṇanā

27.- Đáng Ghê Tởm

27. ‘‘Tayome , bhikkhave, puggalā santo saṃvijjamānā lokasmiṃ. Katame tayo? Atthi, bhikkhave, puggalo jigucchitabbo na sevitabbo na bhajitabbo na payirupāsitabbo. Atthi, bhikkhave, puggalo ajjhupekkhitabbo na sevitabbo na bhajitabbo na payirupāsitabbo. Atthi, bhikkhave, puggalo sevitabbo bhajitabbo payirupāsitabbo. Katamo ca, bhikkhave, puggalo jigucchitabbo na sevitabbo na bhajitabbo na payirupāsitabbo? Idha , bhikkhave, ekacco puggalo dussīlo hoti pāpadhammo asuci saṅkassarasamācāro paṭicchannakammanto, assamaṇo samaṇapaṭiñño, abrahmacārī brahmacāripaṭiñño, antopūti avassuto kasambujāto. Evarūpo, bhikkhave, puggalo jigucchitabbo na sevitabbo na bhajitabbo na payirupāsitabbo. Taṃ kissa hetu? Kiñcāpi, bhikkhave, evarūpassa puggalassa na diṭṭhānugatiṃ āpajjati, atha kho naṃ pāpako kittisaddo abbhuggacchati – ‘pāpamitto purisapuggalo pāpasahāyo pāpasampavaṅko’ti. Seyyathāpi, bhikkhave, ahi gūthagato kiñcāpi na daṃsati [ḍaṃsati (sī. syā.), ḍassati (pī.)], atha kho naṃ makkheti; evamevaṃ kho, bhikkhave, kiñcāpi evarūpassa puggalassa na diṭṭhānugatiṃ āpajjati, atha kho naṃ pāpako kittisaddo abbhuggacchati – ‘pāpamitto purisapuggalo pāpasahāyo pāpasampavaṅko’ti. Tasmā evarūpo puggalo jigucchitabbo na sevitabbo na bhajitabbo na payirupāsitabbo.

‘‘Katamo ca, bhikkhave, puggalo ajjhupekkhitabbo na sevitabbo na bhajitabbo na payirupāsitabbo? Idha, bhikkhave, ekacco puggalo kodhano hoti upāyāsabahulo , appampi vutto samāno abhisajjati kuppati byāpajjati patitthīyati, kopañca dosañca appaccayañca pātukaroti. Seyyathāpi, bhikkhave, duṭṭhāruko kaṭṭhena vā kaṭhalāya vā ghaṭṭito bhiyyosomattāya āsavaṃ deti; evamevaṃ kho, bhikkhave…pe… seyyathāpi, bhikkhave, tindukālātaṃ kaṭṭhena vā kaṭhalāya vā ghaṭṭitaṃ bhiyyosomattāya cicciṭāyati ciṭiciṭāyati; evamevaṃ kho bhikkhave…pe… seyyathāpi, bhikkhave, gūthakūpo kaṭṭhena vā kaṭhalāya vā ghaṭṭito bhiyyosomattāya duggandho hoti; evamevaṃ kho, bhikkhave, idhekacco puggalo kodhano hoti upāyāsabahulo, appampi vutto samāno abhisajjati kuppati byāpajjati patitthīyati, kopañca dosañca appaccayañca pātukaroti. Evarūpo, bhikkhave, puggalo ajjhupekkhitabbo na sevitabbo na bhajitabbo na payirupāsitabbo. Taṃ kissa hetu? Akkoseyyapi maṃ paribhāseyyapi maṃ anatthampi maṃ kareyyāti. Tasmā evarūpo puggalo ajjhupekkhitabbo na sevitabbo na bhajitabbo na payirupāsitabbo.

‘‘Katamo ca, bhikkhave, puggalo sevitabbo bhajitabbo payirupāsitabbo? Idha, bhikkhave, ekacco puggalo sīlavā hoti kalyāṇadhammo. Evarūpo, bhikkhave, puggalo sevitabbo bhajitabbo payirupāsitabbo. Taṃ kissa hetu? Kiñcāpi, bhikkhave, evarūpassa puggalassa na diṭṭhānugatiṃ āpajjati, atha kho naṃ kalyāṇo kittisaddo abbhuggacchati – ‘kalyāṇamitto purisapuggalo kalyāṇasahāyo kalyāṇasampavaṅko’ti. Tasmā evarūpo puggalo sevitabbo bhajitabbo payirupāsitabbo. ‘Ime kho, bhikkhave, tayo puggalā santo saṃvijjamānā lokasmi’’’nti.

‘‘Nihīyati puriso nihīnasevī,

Na ca hāyetha kadāci tulyasevī;

Seṭṭhamupanamaṃ udeti khippaṃ,

Tasmā attano uttariṃ bhajethā’’ti. sattamaṃ;

27. Sattame jigucchitabboti gūthaṃ viya jigucchitabbo. Atha kho nanti atha kho assa. Kittisaddoti kathāsaddo. Evameva khoti ettha gūthakūpo viya dussīlyaṃ daṭṭhabbaṃ. Gūthakūpe patitvā ṭhito dhammaniahi viya dussīlapuggalo. Gūthakūpato uddhariyamānena tena ahinā purisassa sarīraṃ āruḷhenāpi adaṭṭhabhāvo viya dussīlaṃ sevamānassāpi tassa kiriyāya akaraṇabhāvo. Sarīraṃ gūthena makkhetvā ahinā gatakālo viya dussīlaṃ sevamānassa pāpakittisaddaabbhuggamanakālo veditabbo.

Tindukālātanti tindukarukkhaalātaṃ. Bhiyyosomattāya cicciṭāyatīti taṃ hi jhāyamānaṃ pakatiyāpi papaṭikāyo muñcantaṃ cicciṭāti ‘‘ciṭiciṭā’’ti saddaṃ karoti, ghaṭṭitaṃ pana adhimattaṃ karotīti attho. Evameva khoti evamevaṃ kodhano attano dhammatāyapi uddhato caṇḍikato hutvā carati, appamattakaṃ pana vacanaṃ sutakāle ‘‘mādisaṃ nāma evaṃ vadati evaṃ vadatī’’ti atirekataraṃ uddhato caṇḍikato hutvā carati. Gūthakūpoti gūthapuṇṇakūpo, gūtharāsiyeva vā. Opammasaṃsandanaṃ panettha purimanayeneva veditabbaṃ. Tasmā evarūpo puggalo ajjhupekkhitabbo na sevitabboti yasmā kodhano atiseviyamāno atiupasaṅkamiyamānopi kujjhatiyeva, ‘‘kiṃ iminā’’ti paṭikkamantepi kujjhatiyeva. Tasmā palālaggi viya ajjhupekkhitabbo na sevitabbo na bhajitabbo. Kiṃ vuttaṃ hoti? Yo hi palālaggiṃ atiupasaṅkamitvā tappati, tassa sarīraṃ jhāyati. Yo atipaṭikkamitvā tappati, tassa sītaṃ na vūpasammati. Anupasaṅkamitvā apaṭikkamitvā pana majjhattabhāvena tappantassa sītaṃ vūpasammati, tasmā palālaggi viya kodhano puggalo majjhattabhāvena ajjhupekkhitabbo, na sevitabbo na bhajitabbo na payirupāsitabbo.

Kalyāṇamittoti sucimitto. Kalyāṇasahāyoti sucisahāyo. Sahāyā nāma sahagāmino saddhiṃcarā. Kalyāṇasampavaṅkoti kalyāṇesu sucipuggalesu sampavaṅko, tanninnatappoṇatappabbhāramānasoti attho.

 

- Có ba hạng người này, này các Tỷ-kheo, có mặt, xuất hiện ở đời. Thế nào là ba? Có hạng người đáng ghê tởm, không cần phải gần gũi, không cần phải sống chung, không cần phải hầu hạ cúng dường. Có hạng người, này các Tỷ-kheo, cần phải nh́n một cách thản nhiên, không cần gần gũi, không cần phải sống chung, không cần phải hầu hạ cúng dường. Có hạng người, này các Tỷ-kheo, cần phải gần gũi, cần phải sống chung, cần phải hầu hạ cúng dường.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là hạng người đáng ghê tởm, không cần phải gần gũi, không cần phải sống chung, không cần phải hầu hạ cúng dường? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có hạng người ác giới, tính t́nh độc ác, sở hành bất tịnh, có những hành vi che đậy, không phải là Sa-môn nhưng hiện tướng Sa-môn, không sống Phạm hạnh, nhưng hiện tướng có Phạm hạnh, nội tâm hôi hám, đầy những tham dục, tánh t́nh bất tịnh. Hạng người như vậy, này các Tỷ-kheo, đáng ghê tởm, không cần phải gần gũi, không cần phải sống chung, không cần phải hầu hạ cúng dường. V́ cớ sao? V́ rằng, dầu không thuận theo một chút nào tri kiến của người như vậy, nhưng tiếng xấu được đồn xa về người ấy là có bạn ác, có bằng hữu ác, tôn sùng kẻ ác. Ví như, này các Tỷ-kheo, một con rắn đi vào trong đống phân, dầu nó không cắn ai, người cũng bị (đống phân) làm cho ô uế. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, dầu không thuận theo một chút nào tri kiến của người như vậy ... là tôn sùng kẻ ác. Cho nên, hạng người như vậy đáng ghê tởm, không nên gần gũi, không nên sống chung, không nên hầu hạ cúng dường.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là hạng người cần phải nh́n một cách thản nhiên, không nên gần gũi, không nên sống chung, không nên hầu hạ cúng dường? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có hạng người phẫn nộ, nhiều hiềm hận, dầu có bị nói chút ít cũng tức tối, phẫn nộ, sân hận, sừng sộ, hiện rơ phẫn nộ, sân hận và bực tức. Ví như, này các Tỷ-kheo, một vết thương làm mủ, nếu bị cây gậy hay mảnh sành đánh phải, thời chảy mủ ra nhiều hơn. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, có hạng người phẫn nộ, ...... và bực tức. Ví như, này các Tỷ-kheo, một que lửa bằng gỗ tindukà, nếu bị cây gậy hay mảnh sành đánh phải, thời xịt lửa xịt khói ra nhiều hơn. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, ... Ví như, này các Tỷ-kheo, một hố phân được cây gậy hay mảnh sành quật vào, thời mùi hôi thối lại càng nhiều hơn. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, có hạng người phẫn nộ, sân hận và bực tức. Hạng người như vậy, này các Tỷ-kheo, cần phải nh́n với cặp mắt thản nhiên, không nên gần gũi, không nên sống chung, không nên hầu hạ cúng dường. V́ cớ sao? V́ nghĩ rằng: "Người ấy có thể nhục mạ ta. Người ấy có thể chửi mắng ta. Người ấy có thể làm hại ta." Cho nên, hạng người như vậy cần phải nh́n một cách thản nhiên, không nên gần gũi, không nên sống chung, không nên hầu hạ cúng dường.

Và như thế nào, này các Tỷ-kheo, là hạng người cần gần gũi, cần phải sống chung, cần phải hầu hạ cúng dường?

Ở đây, này các Tỷ-kheo, có hạng người giữ giới, tánh t́nh hiền thiện. Người như vậy, này các Tỷ-kheo, cần phải gần gũi, cần phải sống chung, cần phải hầu hạ cúng dường. V́ cớ sao? V́ rằng, dầu không thuận theo chút nào tri kiến của người như vậy, nhưng tiếng tốt được đồn xa về người ấy là có bạn lành, là có bằng hữu lành, là tôn sùng kẻ lành. Cho nên, hạng người như vậy, cần phải gần gũi, cần phải sống chung, cần phải hầu hạ cúng dường.

Ba hạng người này, này các Tỷ-kheo, có mặt, xuất hiện ở đời.

Người gần kẻ hạ liệt
Rồi cũng bị hạ liệt
Thân cận người đồng đẳng
Được khỏi bị thối đọa
Ai gần bậc thù thắng
Mau chóng được thăng tấn
Do vậy hăy sống chung
Bậc ưu thắng hơn ḿnh

8. Gūthabhāṇīsuttaṃ

8. Gūthabhāṇīsuttavaṇṇanā

28.- Nói Như Hoa

28. ‘‘Tayome, bhikkhave, puggalā santo saṃvijjamānā lokasmiṃ . Katame tayo? Gūthabhāṇī, pupphabhāṇī, madhubhāṇī. Katamo ca, bhikkhave, puggalo gūthabhāṇī? Idha, bhikkhave, ekacco puggalo sabhaggato vā parisaggato vā [sabhāgato vā parisāgato vā (syā. kaṃ.)] ñātimajjhagato vā pūgamajjhagato vā rājakulamajjhagato vā abhinīto sakkhipuṭṭho – ‘ehambho purisa, yaṃ jānāsi taṃ vadehī’ti. So ajānaṃ vā āha ‘jānāmī’ti, jānaṃ vā āha ‘na jānāmī’ti, apassaṃ vā āha ‘passāmī’ti, passaṃ vā āha ‘na passāmī’ti [ma. ni. 1.440; pu. pa. 91]; iti attahetu vā parahetu vā āmisakiñcikkhahetu vā sampajānamusā bhāsitā hoti. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, puggalo gūthabhāṇī.

‘‘Katamo ca, bhikkhave, puggalo pupphabhāṇī? Idha, bhikkhave, ekacco puggalo sabhaggato vā parisaggato vā ñātimajjhagato vā pūgamajjhagato vā rājakulamajjhagato vā abhinīto sakkhipuṭṭho – ‘ehambho purisa, yaṃ pajānāsi taṃ vadehī’ti, so ajānaṃ vā āha ‘na jānāmī’ti, jānaṃ vā āha ‘jānāmī’ti, apassaṃ vā āha ‘na passāmī’ti, passaṃ vā āha ‘passāmī’ti; iti attahetu vā parahetu vā āmisakiñcikkhahetu vā na sampajānamusā bhāsitā hoti. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, puggalo pupphabhāṇī.

‘‘Katamo ca, bhikkhave, puggalo madhubhāṇī? Idha, bhikkhave, ekacco puggalo pharusaṃ vācaṃ pahāya pharusāya vācāya paṭivirato hoti; yā sā vācā nelā kaṇṇasukhā pemanīyā hadayaṅgamā porī bahujanakantā bahujanamanāpā tathārūpiṃ vācaṃ bhāsitā hoti. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, puggalo madhubhāṇī. Ime kho, bhikkhave, tayo puggalā santo saṃvijjamānā lokasmi’’nti. Aṭṭhamaṃ.

28. Aṭṭhame gūthabhāṇīti yo gūthaṃ viya duggandhakathaṃ katheti. Pupphabhāṇīti yo pupphāni viya sugandhakathaṃ katheti. Madhubhāṇīti yo madhu viya madhurakathaṃ katheti. Sabhaggatoti sabhāya ṭhito. Parisaggatoti gāmaparisāya ṭhito. Ñātimajjhagatoti ñātīnaṃ majjhe ṭhito. Pūgamajjhagatoti seṇīnaṃ majjhe ṭhito. Rājakulamajjhagatoti rājakulassa majjhe mahāvinicchaye ṭhito. Abhinītoti pucchanatthāyānīto. Sakkhipuṭṭhoti sakkhiṃ katvā pucchito. Ehambho purisāti ālapanametaṃ. Attahetu vā parahetu vāti attano vā parassa vā hatthapādādihetu vā dhanahetu vā. Āmisakiñcikkhahetu vāti ettha āmisanti lañjo adhippeto. Kiñcikkhanti yaṃ vā taṃ vā appamattakaṃ antamaso tittiriyavaṭṭakasappipiṇḍanavanītapiṇḍādimattakassa lañjassa hetūti attho. Sampajānamusā bhāsitā hotīti jānantoyeva musāvādaṃ kattā hoti.

Nelāti elaṃ vuccati doso, nāssa elanti nelā, niddosāti attho. ‘‘Nelaṅgo setapacchādo’’ti (udā. 65) ettha vuttasīlaṃ viya. Kaṇṇasukhāti byañjanamadhuratāya kaṇṇānaṃ sukhā, sūcivijjhanaṃ viya kaṇṇasūlaṃ na janeti. Atthamadhuratāya sakalasarīre kopaṃ ajanetvā pemaṃ janetīti pemanīyā. Hadayaṃ gacchati appaṭihaññamānā sukhena cittaṃ pavisatīti hadayaṅgamā. Guṇaparipuṇṇatāya pure bhavāti porī. Pure saṃvaḍḍhanārī viya sukumārātipi porī. Purassa esātipi porī. Purassa esāti nagaravāsīnaṃ kathāti attho. Nagaravāsino hi yuttakathā honti , pitimattaṃ pitāti, mātimattaṃ mātāti, bhātimattaṃ bhātāti vadanti. Evarūpī kathā bahuno janassa kantā hotīti bahujanakantā. Kantabhāveneva bahuno janassa manāpā cittavuddhikarāti bahujanamanāpā.

 

- Có ba hạng người này, này các Tỷ-kheo, có mặt, xuất hiện ở đời. Thế nào là ba? Hạng người nói như phân, hạng người nói như hoa, hạng người nói như mật.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là hạng người nói như phân? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có hạng người khi đi vào hội trường, hay đi vào hội chúng, hay khi đi đến giữa các người bà con, hay khi đi đến giữa các người đồng một tổ hợp, hay đi đến giữa cung vua, hay bị dẫn như là người làm chứng, được nói: "Ngươi biết ǵ, hăy nói lên". Người ấy không biết, nói rằng: "Tôi có biết"; có biết, nói rằng: "Tôi không biết"; không thấy, nói rằng: "Tôi có thấy"; có thấy, nói rằng: "Tôi không thấy". Do v́ ḿnh hay v́ người, hay v́ một vài lợi vật nhỏ, mà đă cố ư nói láo. Người như vậy, này các Tỷ-kheo, được gọi là người nói như phân.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là hạng người nói như hoa? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người khi đi vào hội trường, hay khi đi vào hội chúng, hay khi đi đến giữa các người bà con, hay khi đi đến giữa các người đồng một tổ hợp, hay đi đến cung vua, hay bị dẫn như là người làm chứng, được nói: "Ngươi biết ǵ, hăy nói lên". Người ấy không biết, nói rằng: "Tôi không biết"; có biết, nói rằng: "Tôi có biết"; không thấy, nói rằng: "Tôi không thấy"; có thấy, nói rằng: "Tôi có thấy". Không v́ ḿnh hay v́ người, hay v́ một vài lợi vật nhỏ mà đă cố ư nói láo. Người như vậy, này các Tỷ-kheo, được gọi là người nói như hoa.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là hạng người nói như mật? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người đoạn tận ác ngữ, từ bỏ lời nói ác ngữ. Lời nói của người ấy không hại, tai ưa nghe, khả ái, đi thẳng đến tâm, lễ độ, được nhiều người ưa thích, được nhiều người thích ư, người ấy nói những lời như vậy. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là hạng người nói như mật.

Ba hạng người này, này các Tỷ-kheo, có mặt, xuất hiện ở đời.

9. Andhasuttaṃ

9. Andhasuttavaṇṇanā

29.- Mù Ḷa

29. ‘‘Tayome, bhikkhave, puggalā santo saṃvijjamānā lokasmiṃ. Katame tayo? Andho, ekacakkhu, dvicakkhu. Katamo ca, bhikkhave, puggalo andho? Idha, bhikkhave, ekaccassa puggalassa tathārūpaṃ cakkhu na hoti yathārūpena cakkhunā anadhigataṃ vā bhogaṃ adhigaccheyya adhigataṃ vā bhogaṃ phātiṃ kareyya [phātikareyya (sī.)]; tathārūpampissa cakkhu na hoti yathārūpena cakkhunā kusalākusale dhamme jāneyya, sāvajjānavajje dhamme jāneyya, hīnappaṇīte dhamme jāneyya, kaṇhasukkasappaṭibhāge dhamme jāneyya. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, puggalo andho.

‘‘Katamo ca, bhikkhave, puggalo ekacakkhu? Idha, bhikkhave, ekaccassa puggalassa tathārūpaṃ cakkhu hoti yathārūpena cakkhunā anadhigataṃ vā bhogaṃ adhigaccheyya adhigataṃ vā bhogaṃ phātiṃ kareyya; tathārūpaṃ panassa [tathārūpampissa (syā. kaṃ. pī. ka.)] cakkhu na hoti yathārūpena cakkhunā kusalākusale dhamme jāneyya, sāvajjānavajje dhamme jāneyya, hīnappaṇīte dhamme jāneyya, kaṇhasukkasappaṭibhāge dhamme jāneyya. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, puggalo ekacakkhu.

‘‘Katamo ca, bhikkhave, puggalo dvicakkhu? Idha, bhikkhave, ekaccassa puggalassa tathārūpaṃ cakkhu hoti yathārūpena cakkhunā anadhigataṃ vā bhogaṃ adhigaccheyya, adhigataṃ vā bhogaṃ phātiṃ kareyya; tathārūpampissa cakkhu hoti yathārūpena cakkhunā kusalākusale dhamme jāneyya; sāvajjānavajje dhamme jāneyya, hīnappaṇīte dhamme jāneyya, kaṇhasukkasappaṭibhāge dhamme jāneyya. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, puggalo dvicakkhu. ‘Ime kho, bhikkhave, tayo puggalā santo saṃvijjamānā lokasmi’’’nti.

‘‘Na ceva bhogā tathārūpā, na ca puññāni kubbati;

Ubhayattha kaliggāho, andhassa hatacakkhuno.

‘‘Athāparāyaṃ akkhāto, ekacakkhu ca puggalo;

Dhammādhammena saṭhoso [saṃsaṭṭho (sī. syā. kaṃ. pī.), saṭhoti (ka.)], bhogāni pariyesati.

‘‘Theyyena kūṭakammena, musāvādena cūbhayaṃ;

Kusalo hoti saṅghātuṃ [saṃhātuṃ (syā.)], kāmabhogī ca mānavo;

Ito so nirayaṃ gantvā, ekacakkhu vihaññati.

‘‘Dvicakkhu pana akkhāto, seṭṭho purisapuggalo;

Dhammaladdhehi bhogehi, uṭṭhānādhigataṃ dhanaṃ.

‘‘Dadāti seṭṭhasaṅkappo, abyaggamānaso naro;

Upeti bhaddakaṃ ṭhānaṃ, yattha gantvā na socati.

‘‘Andhañca ekacakkhuñca, ārakā parivajjaye;

Dvicakkhuṃ pana sevetha, seṭṭhaṃ purisapuggala’’nti. navamaṃ;

29. Navame cakkhu na hotīti paññācakkhu na hoti. Phātiṃ kareyyāti phītaṃ vaḍḍhitaṃ kareyya. Sāvajjānavajjeti sadosaniddose. Hīnappaṇīteti adhamuttame. Kaṇhasukkasappaṭibhāgeti kaṇhasukkāyeva aññamaññaṃ paṭibāhanato paṭipakkhavasena sappaṭibhāgāti vuccanti. Ayaṃ panettha saṅkhepo – kusale dhamme ‘‘kusalā dhammā’’ti jāneyya, akusale dhamme ‘‘akusalā dhammā’’ti jāneyya. Sāvajjādīsupi eseva nayo. Kaṇhasukkasappaṭibhāgesu pana kaṇhadhamme ‘‘sukkasappaṭibhāgā’’ti jāneyya, sukkadhamme ‘‘kaṇhasappaṭibhāgā’’ti yena paññācakkhunā jāneyya, tathārūpampissa cakkhu na hotīti. Iminā nayena sesavāresupi attho veditabbo.

Na ceva bhogā tathārūpāti tathājātikā bhogāpissa na honti. Na ca puññāni kubbatīti puññāni ca na karoti. Ettāvatā bhoguppādanacakkhuno ca puññakaraṇacakkhuno ca abhāvo vutto. Ubhayattha kaliggāhoti idhaloke ca paraloke cāti ubhayasmimpi aparaddhaggāho, parājayaggāho hotīti attho. Atha vā ubhayattha kaliggāhoti ubhayesampi diṭṭhadhammikasamparāyikānaṃ atthānaṃ kaliggāho, parājayaggāhoti attho. Dhammādhammenāti dasakusalakammapathadhammenapi dasaakusalakammapathaadhammenapi. Saṭhoti kerāṭiko. Bhogāni pariyesatīti bhoge gavesati. Theyyenakūṭakammena, musāvādena cūbhayanti theyyādīsu ubhayena pariyesatīti attho. Kathaṃ? Theyyena kūṭakammena ca pariyesati, theyyena musāvādena ca pariyesati , kūṭakammena musāvādena ca pariyesati. Saṅghātunti saṅgharituṃ. Dhammaladdhehīti dasakusalakammapathadhammaṃ akopetvā laddhehi. Uṭṭhānādhigatanti vīriyena adhigataṃ. Abyagghamānasoti nibbicikicchacitto. Bhaddakaṃ ṭhānanti seṭṭhaṃ devaṭṭhānaṃ. Na socatīti yasmiṃ ṭhāne antosokena na socati.

 

- Ba hạng người này, này các Tỷ-kheo, có mặt, xuất hiện ở đời. Thế nào là ba? Người mù, người một mắt, người có hai mắt.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là người mù? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người không có mắt để có thể với mắt như vậy, thâu hoạch được tài sản chưa được thâu hoạch hay làm cho tăng trưởng tài sản đă được thâu hoạch; không có mắt để có thể với mắt như vậy, biết được pháp thiện và pháp bất thiện, có tội và không tội, pháp liệt và thắng, pháp thuộc thành phần đen và trắng. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là hạng người mù.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là hạng người có một mắt? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người có mắt để có thể với mắt như vậy, thâu hoạch được tài sản chưa được thâu hoạch hay làm cho tăng trưởng tài sản đă được thâu hoạch; nhưng không có mắt để có thể với mắt như vậy, biết được pháp thiện và pháp bất thiện, có tội và không tội, pháp liệt và thắng, pháp thuộc thành phần đen và trắng. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là hạng người một mắt.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là hạng người có hai mắt? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người có mắt để có thể với mắt như vậy, thâu hoạch được tài sản chưa được thâu hoạch hay làm cho tăng trưởng tài sản đă được thâu hoạch; và có mắt để có thể với mắt như vậy, biết được pháp thiện và pháp bất thiện, có tội và không tội, pháp liệt và thắng, pháp thuộc thành phần đen và trắng. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là hạng người có hai mắt.

Ba hạng người này, này các Tỷ-kheo, có mặt, xuất hiện ở đời.

Kẻ mù, mắt bị hư
Cả hai đều bất hạnh
Vừa công đức không làm
Vừa không được tài sản
Thứ đến là hạng người
Được gọi là một mắt
Liên hệ pháp phi pháp
Tầm cầu các tài sản
Với trộm và man trá
Cùng với cả nói láo
Vừa khéo góp tài sản
Vừa giỏi hưởng dục lạc
Từ đây đến địa ngục
Người một mắt bị hại.

C̣n vị có hai mắt
Được gọi người tối thượng
Thâu hoạch các tài sản
Một cách đúng chánh pháp
Các tài sản đă có,
Tăng trưởng đúng chánh pháp
Bố thí, ư tốt đẹp
Không phân vân ngập ngừng
Được sanh chỗ hiền thiện
Đi chỗ ấy không sầu

Vậy hăy tránh thật xa
Người mù, người một mắt
Thân cận bậc hai mắt
Bậc tối thắng trượng phu!

 

10. Avakujjasuttaṃ

10. Avakujjasuttavaṇṇanā

30.- Lộn Ngược

30. ‘‘Tayome , bhikkhave [pu. pa. 107-108], puggalā santo saṃvijjamānā lokasmiṃ. Katame tayo? Avakujjapañño puggalo, ucchaṅgapañño puggalo, puthupañño puggalo. Katamo ca, bhikkhave, avakujjapañño puggalo? Idha, bhikkhave, ekacco puggalo ārāmaṃ gantā hoti abhikkhaṇaṃ bhikkhūnaṃ santike dhammassavanāya. Tassa bhikkhū dhammaṃ desenti ādikalyāṇaṃ majjhekalyāṇaṃ pariyosānakalyāṇaṃ sātthaṃ sabyañjanaṃ, kevalaparipuṇṇaṃ parisuddhaṃ brahmacariyaṃ pakāsenti. So tasmiṃ āsane nisinno tassā kathāya neva ādiṃ manasi karoti, na majjhaṃ manasi karoti, na pariyosānaṃ manasi karoti; vuṭṭhitopi tamhā āsanā tassā kathāya neva ādiṃ manasi karoti, na majjhaṃ manasi karoti, na pariyosānaṃ manasi karoti. Seyyathāpi, bhikkhave, kumbho nikkujjo [nikkujjo (sī. pī.)] tatra udakaṃ āsittaṃ vivaṭṭati, no saṇṭhāti; evamevaṃ kho, bhikkhave, idhekacco puggalo ārāmaṃ gantā hoti abhikkhaṇaṃ bhikkhūnaṃ santike dhammassavanāya. Tassa bhikkhū dhammaṃ desenti ādikalyāṇaṃ majjhekalyāṇaṃ pariyosānakalyāṇaṃ sātthaṃ sabyañjanaṃ, kevalaparipuṇṇaṃ parisuddhaṃ brahmacariyaṃ pakāsenti. So tasmiṃ āsane nisinno tassā kathāya neva ādiṃ manasi karoti, na majjhaṃ manasi karoti, na pariyosānaṃ manasi karoti; vuṭṭhitopi tamhā āsanā tassā kathāya nevādiṃ manasi karoti, na majjhaṃ manasi karoti, na pariyosānaṃ manasi karoti. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, avakujjapañño puggalo.

‘‘Katamo ca, bhikkhave, ucchaṅgapañño puggalo? Idha, bhikkhave, ekacco puggalo ārāmaṃ gantā hoti abhikkhaṇaṃ bhikkhūnaṃ santike dhammassavanāya. Tassa bhikkhū dhammaṃ desenti ādikalyāṇaṃ majjhekalyāṇaṃ pariyosānakalyāṇaṃ sātthaṃ sabyañjanaṃ, kevalaparipuṇṇaṃ parisuddhaṃ brahmacariyaṃ pakāsenti. So tasmiṃ āsane nisinno tassā kathāya ādimpi manasi karoti, majjhampi manasi karoti, pariyosānampi manasi karoti; vuṭṭhito ca kho tamhā āsanā tassā kathāya nevādiṃ manasi karoti, na majjhaṃ manasi karoti, na pariyosānaṃ manasi karoti. Seyyathāpi, bhikkhave, purisassa ucchaṅge nānākhajjakāni ākiṇṇāni – tilā taṇḍulā modakā badarā. So tamhā āsanā vuṭṭhahanto satisammosā pakireyya . Evamevaṃ kho, bhikkhave, idhekacco puggalo ārāmaṃ gantā hoti abhikkhaṇaṃ bhikkhūnaṃ santike dhammassavanāya. Tassa bhikkhū dhammaṃ desenti ādikalyāṇaṃ majjhekalyāṇaṃ pariyosānakalyāṇaṃ sātthaṃ sabyañjanaṃ, kevalaparipuṇṇaṃ parisuddhaṃ brahmacariyaṃ pakāsenti. So tasmiṃ āsane nisinno tassā kathāya ādimpi manasi karoti, majjhampi manasi karoti, pariyosānampi manasi karoti; vuṭṭhito ca kho tamhā āsanā tassā kathāya neva ādiṃ manasi karoti, na majjhaṃ manasi karoti, na pariyosānaṃ manasi karoti. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, ucchaṅgapañño puggalo.

‘‘Katamo ca, bhikkhave, puthupañño puggalo? Idha, bhikkhave, ekacco puggalo ārāmaṃ gantā hoti abhikkhaṇaṃ bhikkhūnaṃ santike dhammassavanāya. Tassa bhikkhū dhammaṃ desenti ādikalyāṇaṃ majjhekalyāṇaṃ pariyosānakalyāṇaṃ sātthaṃ sabyañjanaṃ, kevalaparipuṇṇaṃ parisuddhaṃ brahmacariyaṃ pakāsenti. So tasmiṃ āsane nisinno tassā kathāya ādimpi manasi karoti, majjhampi manasi karoti, pariyosānampi manasi karoti; vuṭṭhitopi tamhā āsanā tassā kathāya ādimpi manasi karoti, majjhampi manasi karoti, pariyosānampi manasi karoti. Seyyathāpi, bhikkhave, kumbho ukkujjo tatra udakaṃ āsittaṃ saṇṭhāti no vivaṭṭati; evamevaṃ kho, bhikkhave, idhekacco puggalo ārāmaṃ gantā hoti abhikkhaṇaṃ bhikkhūnaṃ santike dhammassavanāya. Tassa bhikkhū dhammaṃ desenti ādikalyāṇaṃ majjhekalyāṇaṃ pariyosānakalyāṇaṃ sātthaṃ sabyañjanaṃ, kevalaparipuṇṇaṃ parisuddhaṃ brahmacariyaṃ pakāsenti. So tasmiṃ āsane nisinno tassā kathāya ādimpi manasi karoti, majjhampi manasi karoti, pariyosānampi manasi karoti; vuṭṭhitopi tamhā āsanā tassā kathāya ādimpi manasi karoti, majjhampi manasi karoti, pariyosānampi manasi karoti. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, puthupañño puggalo. ‘Ime kho, bhikkhave, tayo puggalā santo saṃvijjamānā lokasmi’’’nti.

‘‘Avakujjapañño puriso, dummedho avicakkhaṇo;

Abhikkhaṇampi ce hoti, gantā bhikkhūna santike.

‘‘Ādiṃ kathāya majjhañca, pariyosānañca tādiso;

Uggahetuṃ na sakkoti, paññā hissa na vijjati.

‘‘Ucchaṅgapañño puriso, seyyo etena vuccati;

Abhikkhaṇampi ce hoti, gantā bhikkhūna santike.

‘‘Ādiṃ kathāya majjhañca, pariyosānañca tādiso;

Nisinno āsane tasmiṃ, uggahetvāna byañjanaṃ;

Vuṭṭhito nappajānāti, gahitaṃ hissa [gahitampissa (ka.)] mussati.

‘‘Puthupañño ca puriso, seyyo etehi [etena (ka.)] vuccati;

Abhikkhaṇampi ce hoti, gantā bhikkhūna santike.

‘‘Ādiṃ kathāya majjhañca, pariyosānañca tādiso;

Nisinno āsane tasmiṃ, uggahetvāna byañjanaṃ.

‘‘Dhāreti seṭṭhasaṅkappo, abyaggamānaso naro;

Dhammānudhammappaṭipanno, dukkhassantakaro siyā’’ti. dasamaṃ;

Puggalavaggo tatiyo.

Tassuddānaṃ –

Samiddha [kāyasakkhi (sī.), saviṭṭha (syā. kaṃ.), seṭṭha (ka.)] -gilāna-saṅkhārā, bahukārā vajirena ca;

Sevi-jiguccha-gūthabhāṇī, andho ca avakujjatāti.

30. Dasame avakujjapaññoti adhomukhapañño. Ucchaṅgapaññoti ucchaṅgasadisapañño. Puthupaññoti vitthārikapañño. Ādikalyāṇantiādīsu ādīti pubbapaṭṭhapanā. Majjhanti kathāvemajjhaṃ. Pariyosānanti sanniṭṭhānaṃ. Itissa te dhammaṃ kathentā pubbapaṭṭhapanepi kalyāṇaṃ bhaddakaṃ anavajjameva katvā kathenti, vemajjhepi pariyosānepi. Ettha ca atthi desanāya ādimajjhapariyosānāni, atthi sāsanassa. Tattha desanāya tāva catuppadikagāthāya paṭhamapadaṃ ādi, dve padāni majjhaṃ, avasānapadaṃ pariyosānaṃ. Ekānusandhikassa suttassa nidānaṃ ādi, anusandhi majjhaṃ, idamavocāti appanā pariyosānaṃ. Anekānusandhikassa paṭhamo anusandhi ādi, tato paraṃ eko vā aneke vā majjhaṃ, pacchimo pariyosānaṃ. Ayaṃ tāva desanāya nayo. Sāsanassa pana sīlaṃ ādi, samādhi majjhaṃ, vipassanā pariyosānaṃ. Samādhi vā ādi, vipassanā majjhaṃ, maggo pariyosānaṃ. Vipassanā vā ādi, maggo majjhaṃ, phalaṃ pariyosānaṃ. Maggo vā ādi, phalaṃ majjhaṃ, nibbānaṃ pariyosānaṃ. Dve dve vā kayiramāne sīlasamādhayo ādi, vipassanāmaggā majjhaṃ, phalanibbānāni pariyosānaṃ.

Sātthanti sātthakaṃ katvā desenti. Sabyañjananti akkharapāripūriṃ katvā desenti. Kevalaparipuṇṇanti sakalaparipuṇṇaṃ anūnaṃ katvā desenti. Parisuddhanti parisuddhaṃ nijjaṭaṃ niggaṇṭhiṃ katvā desenti. Brahmacariyaṃ pakāsentīti evaṃ desentā ca seṭṭhacariyabhūtaṃ sikkhattayasaṅgahitaṃ ariyaṃ aṭṭhaṅgikaṃ maggaṃ pakāsenti. Neva ādiṃ manasi karotīti neva pubbapaṭṭhapanaṃ manasi karoti.

Kumbhoti ghaṭo. Nikujjoti adhomukho ṭhapito. Evameva khoti ettha kumbho nikujjo viya avakujjapañño puggalo daṭṭhabbo, udakāsiñcanakālo viya dhammadesanāya laddhakālo, udakassa vivaṭṭanakālo viya tasmiṃ āsane nisinnassa uggahetuṃ asamatthakālo, udakassa asaṇṭhānakālo viya vuṭṭhahitvā asallakkhaṇakālo veditabbo.

Ākiṇṇānīti pakkhittāni. Satisammosāya pakireyyāti muṭṭhassatitāya vikireyya. Evameva khoti ettha ucchaṅgo viya ucchaṅgapañño puggalo daṭṭhabbo, nānākhajjakāni viya nānappakāraṃ buddhavacanaṃ, ucchaṅge nānākhajjakāni khādantassa nisinnakālo viya tasmiṃ āsane nisinnassa uggaṇhanakālo, vuṭṭhahantassa satisammosā pakiraṇakālo viya tasmā āsanā vuṭṭhāya gacchantassa asallakkhaṇakālo veditabbo.

Ukkujjoti uparimukho ṭhapito. Saṇṭhātīti patiṭṭhahati. Evameva khoti ettha uparimukho ṭhapito kumbho viya puthupañño puggalo daṭṭhabbo, udakassa āsittakālo viya desanāya laddhakālo, udakassa saṇṭhānakālo viya tattha nisinnassa uggaṇhanakālo, no vivaṭṭanakālo viya vuṭṭhāya gacchantassa sallakkhaṇakālo veditabbo.

Dummedhoti nippañño. Avicakkhaṇoti saṃvidahanapaññāya rahito. Gantāti gamanasīlo. Seyyo etena vuccatīti etasmā puggalā uttaritaroti vuccati. Dhammānudhammappaṭipannoti navalokuttaradhammassa anudhammaṃ saha sīlena pubbabhāgapaṭipadaṃ paṭipanno. Dukkhassāti vaṭṭadukkhassa. Antakaro siyāti koṭikaro paricchedakaro parivaṭumakaro bhaveyyāti.

Puggalavaggo tatiyo.

 

- Ba hạng người này, này các Tỷ-kheo, có mặt, xuất hiện ở đời. Thế nào là ba? Hạng người với trí tuệ lộn ngược, hạng người với trí tuệ bắp vế, hạng người với trí tuệ rộng lớn.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là người với trí tuệ lộn ngược? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có hạng người đi đến khu vườn (tinh xá) thường thường nghe pháp từ các Tỷ-kheo, các vị Tỷ-kheo thuyết pháp cho người ấy, sơ thiện, trung thiện, hậu thiện, có nghĩa, có văn, tŕnh bày Phạm hạnh hoàn toàn viên măn thanh tịnh. Người ấy, tại chỗ ngồi ấy, đối với bài thuyết giảng ấy, không có tác ư đến đoạn đầu, không có tác ư đến đoạn giữa, không có tác ư đến đoạn cuối. Cũng vậy, khi người ấy từ chỗ ngồi ấy đứng lên, đối với bài thuyết giảng ấy, người ấy không có tác ư đến đoạn đầu, không có tác ư đến đoạn giữa, không có tác ư đến đoạn cuối. Ví như này các Tỷ-kheo, một cái ghè bị lộn ngược, nước chứa trong ấy tuôn chảy, không có dừng lại. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, ở đây, có hạng người đi đến khu vườn ... không có tác ư đoạn cuối. Cũng vậy, khi người ấy từ chỗ ngồi ấy đứng lên ... không có tác ư đoạn cuối. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là hạng người với trí tuệ lộn ngược.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là người với trí tuệ bắp vế? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có hạng người đi đến khu vườn (tinh xá). Người ấy, tại chỗ ngồi ấy, đối với bài thuyết giảng ấy, có tác ư đến đoạn đầu, có tác ư đến đoạn giữa, có tác ư đến đoạn cuối. Nhưng khi người ấy từ chỗ ngồi ấy đứng dậy, đối với bài thuyết giảng ấy, người ấy không có tác ư đến đoạn đầu, không có tác ư đến đoạn giữa, không có tác ư đến đoạn cuối. Ví như này các Tỷ-kheo, trên bắp vế của một người, các loại đồ ăn được chồng lên như hạt mè, hột gạo, các loại kẹo và trái táo. Khi từ chỗ ngồi đứng dậy, v́ vô ư, người ấy làm đổ văi tất cả. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, ở đây, có hạng người đi đến khu vườn ... Người ấy, tại chỗ ngồi ấy ... có tác ư đoạn cuối. Nhưng khi người ấy tại chỗ ngồi ấy đứng dậy ... không có tác ư đoạn cuối. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là hạng người với trí tuệ bắp vế.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là hạng người có trí tuệ rộng lớn? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có hạng người đi đến khu vườn (tinh xá) ... tŕnh bày Phạm hạnh hoàn toàn viên măn thanh tịnh. Tại chỗ ngồi ấy, vị ấy đối với bài thuyết giảng ấy, có tác ư đến đoạn đầu ... có tác ư đến đoạn cuối. Cũng vậy, khi vị ấy, từ chỗ ngồi ấy đứng lên, đối với bài thuyết giảng ấy, có tác ư đến đoạn đầu ... có tác ư đến đoạn cuối. Ví như, này các Tỷ-kheo, một cái ghè được dựng đứng, nước chứa trong ấy được giữ lại, không có chảy đi. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, Ở đây, có hạng người đi đến khu vườn (tinh xá) ... tŕnh bày Phạm hạnh hoàn toàn viên măn thanh tịnh. Tại chỗ ngồi ấy, vị ấy đối với bài thuyết giảng ấy, có tác ư đến đoạn đầu ... có tác ư đến đoạn cuối. Cũng vậy, khi vị ấy, từ chỗ ngồi ấy đứng lên, đối với bài thuyết giảng ấy, có tác ư đến đoạn đầu ... có tác ư đến đoạn cuối. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là hạng người có trí tuệ rộng lớn.

Ba hạng người này, này các Tỷ-kheo, có mặt, xuất hiện ở đời.

Hạng trí tuệ lộn ngược
Không thông minh, không mắt
Họ thường thường đi đến
Đến gần các Tỷ-kheo
Đoạn đầu của bài giảng
Đoạn giữa và đoạn cuối
Họ không học được ǵ,
Họ không có trí tuệ

Hạng trí tuệ bắp vế
Được gọi là tốt hơn
Họ thường thường đi đến
Đến gần các Tỷ-kheo
Đoạn đầu của bài giảng
Đoạn giữa và đoạn cuối
Ngồi trên chỗ ḿnh ngồi
Nắm giữ được lời văn
Đứng dậy không hiểu rơ
Quên mất điều đă nắm

Bậc trí tuệ rộng lớn
Được gọi tốt hơn cả
Họ thường thường đi đến
Đến gần các Tỷ-kheo
Đoạn đầu của bài giảng
Đoạn giữa và đoạn cuối
Ngồi trên chỗ ḿnh ngồi
Nắm giữ được lời văn
Thọ tŕ điều được nghe
Suy tư điều tối thắng
Với ư không dao động
Là hạng người như vậy
Thực hành pháp, tùy pháp
Có thể đoạn khổ đau.

 

 

 

 

Phân đoạn song ngữ: Nga Tuyet

Updated 30-5-2019 

 

 

Mục Lục Kinh Tăng Chi Bộ Pali Việt

 


 

Aṅguttaranikāya

 

Aṅguttaranikāya (aṭṭhakathā)

 

Kinh Tăng Chi Bộ