ANGUTTARA NIKAYA – TĂNG CHI BỘ KINH

Chương III - Ba Pháp (Tikanipātapāḷi)

 

CHÁNH KINH PALI

CHÚ GIẢI PALI

BẢN DỊCH VIỆT

Aṅguttaranikāyo

Aṅguttaranikāye

Tăng Chi Bộ

(7) 2. Mahāvaggo

(7) 2. Mahāvaggo

VII. Phẩm Lớn

1. Titthāyatanādisuttaṃ

1. Titthāyatanasuttavaṇṇanā

61.- Sở y xứ.

62. ‘‘Tīṇimāni , bhikkhave, titthāyatanāni yāni paṇḍitehi samanuyuñjiyamānāni [samanuggāhiyamānāni (syā. kaṃ. ka.)] samanugāhiyamānāni samanubhāsiyamānāni parampi gantvā akiriyāya saṇṭhahanti. Katamāni tīṇi?

62. Dutiyassa paṭhame titthāyatanānīti titthabhūtāni āyatanāni, titthiyānaṃ vā āyatanāni. Tattha titthaṃ jānitabbaṃ, titthakarā jānitabbā, titthiyā jānitabbā, titthiyasāvakā jānitabbā. Titthaṃ nāma dvāsaṭṭhi diṭṭhiyo. Titthikarā nāma tāsaṃ diṭṭhīnaṃ uppādakā. Titthiyā nāma yesaṃ tā diṭṭhiyo ruccanti khamanti. Titthiyasāvakā nāma tesaṃ paccayadāyakā. Āyatananti ‘‘kambojo assānaṃ āyatanaṃ, gunnaṃ dakkhiṇāpatho āyatana’’nti ettha sañjātiṭṭhānaṃ āyatanaṃ nāma.

‘‘Manorame āyatane, sevanti naṃ vihaṅgamā;

Chāyaṃ chāyatthino yanti, phalatthaṃ phalabhojino’’ti. (a. ni. 5.38) –

Ettha samosaraṇaṭṭhānaṃ. ‘‘Pañcimāni, bhikkhave, vimuttāyatanānī’’ti (a. ni. 5.26) ettha kāraṇaṃ. Taṃ idha sabbampi labbhati. Sabbepi hi diṭṭhigatikā sañjāyamānā imesuyeva tīsu ṭhānesu sañjāyanti, samosaraṇamānāpi etesuyeva tīsu ṭhānesu samosaranti sannipatanti, diṭṭhigatikabhāve ca nesaṃ etāneva tīṇi kāraṇānīti titthabhūtāni sañjātiādinā atthena āyatanānītipi titthāyatanāni. Tenevatthena titthiyānaṃ āyatanānītipi titthāyatanāni. Samanuyuñjiyamānānīti kā nāmetā diṭṭhiyoti evaṃ pucchiyamānāni. Samanugāhiyamānānīti kiṃkāraṇā etā diṭṭhiyo uppannāti evaṃ sammā anuggāhiyamānāni. Samanubhāsiyamānānīti paṭinissajjetha etāni pāpakāni diṭṭhigatānīti evaṃ sammā anusāsiyamānāni. Apica tīṇipi etāni anuyogapucchāvevacanāneva. Tena vuttaṃ aṭṭhakathāyaṃ – ‘‘samanuyuñjatīti vā samanuggāhatīti vā samanubhāsatīti vā esese ekaṭṭhe same samabhāge tajjāte taññevā’’ti.

Parampigantvāti ācariyaparamparā laddhiparamparā attabhāvaparamparāti etesu yaṃkiñci paramparaṃ gantvāpi. Akiriyāya saṇṭhahantīti akiriyamatte saṃtiṭṭhanti. ‘‘Amhākaṃ ācariyo pubbekatavādī, amhākaṃ pācariyo pubbekatavādī, amhākaṃ ācariyapācariyo pubbekatavādī. Amhākaṃ ācariyo issaranimmānavādī , amhākaṃ pācariyo issaranimmānavādī, amhākaṃ ācariyapācariyo issaranimmānavādī. Amhākaṃ ācariyo ahetuapaccayavādī, amhākaṃ pācariyo ahetuapaccayavādī, amhākaṃ ācariyapācariyo ahetuapaccayavādī’’ti evaṃ gacchantāni hi etāni ācariyaparamparaṃ gacchanti nāma. ‘‘Amhākaṃ ācariyo pubbekataladdhiko, amhākaṃ pācariyo…pe… amhākaṃ ācariyapācariyo ahetuapaccayaladdhiko’’ti evaṃ gacchantāni laddhiparamparaṃ gacchanti nāma. ‘‘Amhākaṃ ācariyassa attabhāvo pubbekatahetu, amhākaṃ pācariyassa…pe… amhākaṃ ācariyapācariyassa attabhāvo ahetu apaccayo’’ti evaṃ gacchantāni attabhāvaparamparaṃ gacchanti nāma. Evaṃ pana suvidūrampi gacchantāni akiriyamatteyeva saṇṭhahanti, ekopi etesaṃ diṭṭhigatikānaṃ kattā vā kāretā vā na paññāyati.

Purisapuggaloti satto. Kāmañca purisotipi vutte puggalotipi vutte sattoyeva vutto hoti, ayaṃ pana sammutikathā nāma yo yathā jānāti, tassa tathā vuccati. Paṭisaṃvedetīti attano santāne uppannaṃ jānāti paṭisaṃviditaṃ karoti, anubhavati vā. Pubbekatahetūti pubbekatakāraṇā, pubbekatakammapaccayeneva paṭisaṃvedetīti attho. Iminā kammavedanañca kiriyavedanañca paṭikkhipitvā ekaṃ vipākavedanameva sampaṭicchanti. Ye vā ime pittasamuṭṭhānā ābādhā semhasamuṭṭhānā vātasamuṭṭhānā sannipātikā utupariṇāmajā visamaparihārajā opakkamikā ābādhā kammavipākajā ābādhāti aṭṭha rogā vuttā, tesu satta paṭikkhipitvā ekaṃ vipākavedanaṃyeva sampaṭicchanti. Yepime diṭṭhadhammavedanīyaṃ upapajjavedanīyaṃ aparapariyāyavedanīyanti tayo kammarāsayo vuttā, tesupi dve paṭibāhitvā ekaṃ aparapariyāyakammaṃyeva sampaṭicchanti. Yepime diṭṭhadhammavedanīyo vipāko upapajjavedanīyo aparapariyāyavedanīyoti tayo vipākarāsayo vuttā, tesupi dve paṭibāhitvā ekaṃ aparapariyāyavipākameva sampaṭicchanti. Yepime kusalacetanā akusalacetanā vipākacetanā kiriyacetanāti cattāro cetanārāsayo vuttā, tesupi tayo paṭibāhitvā ekaṃ vipākacetanaṃyeva sampaṭicchanti.

Issaranimmānahetūti issaranimmānakāraṇā, issarena nimmitattā paṭisaṃvedetīti attho. Ayaṃ hi tesaṃ adhippāyo – imā tisso vedanā paccuppanne attanā katamūlakena vā āṇattimūlakena vā pubbekatena vā ahetuapaccayā vā paṭisaṃvedituṃ nāma na sakkā, issaranimmānakāraṇāyeva pana imā paṭisaṃvedetīti. Evaṃvādino panete heṭṭhā vuttesu aṭṭhasu rogesu ekampi asampaṭicchitvā sabbe paṭibāhanti, heṭṭhā vuttesu ca tīsu kammarāsīsu tīsu vipākarāsīsu catūsu cetanārāsīsu ekampi asampaṭicchitvā sabbepi paṭibāhanti.

Ahetuapaccayāti hetuñca paccayañca vinā, akāraṇeneva paṭisaṃvedetīti attho. Ayañhi nesaṃ adhippāyo – imā tisso vedanā paccuppanne attanā katamūlakena vā āṇattimūlakena vā pubbekatena vā issaranimmānahetunā vā paṭisaṃvedituṃ nāma na sakkā, ahetuapaccayāyeva pana imā paṭisaṃvedetīti. Evaṃvādino panete heṭṭhā vuttesu rogādīsu ekampi asampaṭicchitvā sabbaṃ paṭibāhanti.

Evaṃ satthā mātikaṃ nikkhipitvā idāni taṃ vibhajitvā dassetuṃ tatra, bhikkhavetiādimāha. Tattha evaṃ vadāmīti laddhipatiṭṭhāpanatthaṃ evaṃ vadāmīti dasseti. Laddhiñhi appatiṭṭhāpetvā niggayhamānā laddhito laddhiṃ saṅkamanti, bho gotama, na mayaṃ pubbekatavādaṃ vadāmātiādīni vadanti. Laddhiyā pana patiṭṭhāpitāya saṅkamituṃ alabhantā suniggahitā honti, iti nesaṃ laddhipatiṭṭhāpanatthaṃ evaṃ vadāmīti āha. Tenahāyasmantoti tena hi āyasmanto. Kiṃ vuttaṃ hoti – yadi etaṃ saccaṃ, evaṃ sante tena tumhākaṃ vādena. Pāṇātipātino bhavissanti pubbekatahetūti ye keci loke pāṇaṃ atipātenti, sabbe te pubbekatahetu pāṇātipātino bhavissanti. Kiṃkāraṇā? Na hi pāṇātipātakammaṃ attanā katamūlakena na āṇattimūlakena na issaranimmānahetunā na ahetuapaccayā sakkā paṭisaṃvedetuṃ, pubbekatahetuyeva paṭisaṃvedetīti ayaṃ vo laddhi. Yathā ca pāṇātipātino, evaṃ pāṇātipātā viramantāpi pubbekatahetuyeva viramissantīti. Iti bhagavā tesaṃyeva laddhiṃ gahetvā tesaṃ niggahaṃ āropeti. Iminā nayena adinnādāyinotiādīsupi yojanā veditabbā.

Sāratopaccāgacchatanti sārabhāvena gaṇhantānaṃ. Chandoti kattukamyatāchando. Idaṃ vā karaṇīyaṃidaṃ vā akaraṇīyanti ettha ayaṃ adhippāyo – idaṃ vā karaṇīyanti kattabbassa karaṇatthāya, idaṃ vā akaraṇīyanti akattabbassa akaraṇatthāya kattukamyatā vā paccattapurisakāro vā na hoti. Chandavāyāmesu vā asantesu ‘‘idaṃ kattabba’’ntipi ‘‘idaṃ na kattabba’’ntipi na hoti. Iti karaṇīyākaraṇīye kho pana saccato thetato anupalabbhiyamāneti evaṃ kattabbe ca akattabbe ca bhūtato thirato apaññāyamāne alabbhamāne. Yadi hi kattabbaṃ kātuṃ akattabbato ca viramituṃ labheyya, karaṇīyākaraṇīyaṃ saccato thetato upalabbheyya. Yasmā pana ubhayampi taṃ esa nupalabbhati, tasmā taṃ saccato thetato na upalabbhati, evaṃ tasmiṃ ca anupalabbhiyamāneti attho. Muṭṭhassatīnanti naṭṭhassatīnaṃ vissaṭṭhassatīnaṃ. Anārakkhānaṃ viharatanti chasu dvāresu nirārakkhānaṃ viharantānaṃ. Na hoti paccattaṃ sahadhammiko samaṇavādoti evaṃ bhūtānaṃ tumhākaṃ vā aññesaṃ vā mayaṃ samaṇāti paccattaṃ sakāraṇo samaṇavādo na hoti na ijjhati. Samaṇāpi hi pubbekatakāraṇāyeva honti, assamaṇāpi pubbekatakāraṇāyevāti. Sahadhammikoti sakāraṇo. Niggahohotīti mama niggaho hoti, te pana niggahitā hontīti.

Evaṃ pubbekatavādino niggahetvā idāni issaranimmānavādino niggahetuṃ tatra, bhikkhavetiādimāha. Tassattho pubbekatavāde vuttanayeneva veditabbo, tathā ahetukavādepi.

Evaṃ imesaṃ titthāyatanānaṃ parampi gantvā akiriyāya saṇṭhahanabhāvena tucchabhāvaṃ aniyyānikabhāvaṃ, asārabhāvena thusakoṭṭanasadisataṃ āpajjanabhāvena aggisaññāya dhamamānakhajjupanakasarikkhataṃ taṃdiṭṭhikānaṃ purimassapi majjhimassapi pacchimassapi atthadassanatāya abhāvena andhaveṇūpamataṃ saddamatteneva tāni gahetvā sāradiṭṭhikānaṃ pathaviyaṃ patitassa beluvapakkassa daddabhāyitasaddaṃ sutvā ‘‘pathavī saṃvaṭṭamānā āgacchatī’’ti saññāya palāyantena sasakena sarikkhabhāvañca dassetvā idāni attanā desitassa dhammassa sārabhāvañceva niyyānikabhāvañca dassetuṃ ayaṃkho pana, bhikkhavetiādimāha. Tattha aniggahitoti aññehi aniggahito niggahetuṃ asakkuṇeyyo. Asaṃkiliṭṭhoti nikkileso parisuddho, ‘‘saṃkiliṭṭhaṃ naṃ karissāmā’’ti pavattehipi tathā kātuṃ asakkuṇeyyo. Anupavajjoti upavādavinimutto. Appaṭikuṭṭhoti ‘‘kiṃ iminā haratha na’’nti evaṃ appaṭibāhito , anupakkuṭṭho vā. Viññūhīti paṇḍitehi. Apaṇḍitānañhi ajānitvā kathentānaṃ vacanaṃ appamāṇaṃ. Tasmā viññūhīti āha.

Idāni tassa dhammassa dassanatthaṃ ‘‘katamo ca, bhikkhave’’ti pañhaṃ pucchitvā ‘‘imā cha dhātuyo’’tiādinā nayena mātikaṃ nikkhipitvā yathāpaṭipāṭiyā vibhajitvā dassento puna imā cha dhātuyotiādimāha. Tattha dhātuyoti sabhāvā. Nijjīvanissattabhāvappakāsako hi sabhāvaṭṭho dhātvaṭṭho nāma. Phassāyatanānīti vipākaphassānaṃ ākaraṭṭhena āyatanāni. Manopavicārāti vitakkavicārapādehi aṭṭhārasasu ṭhānesu manassa upavicārā.

Pathavīdhātūti patiṭṭhādhātu. Āpodhātūti ābandhanadhātu. Tejodhātūti paripācanadhātu. Vāyodhātūti vitthambhanadhātu. Ākāsadhātūti asamphuṭṭhadhātu. Viññāṇadhātūti vijānanadhātu. Evamidaṃ dhātukammaṭṭhānaṃ āgataṃ. Taṃ kho panetaṃ saṅkhepato āgataṭṭhāne saṅkhepatopi vitthāratopi kathetuṃ vaṭṭati. Vitthārato āgataṭṭhāne saṅkhepato kathetuṃ na vaṭṭati, vitthāratova vaṭṭati. Imasmiṃ pana titthāyatanasutte idaṃ saṅkhepato chadhātuvasena kammaṭṭhānaṃ āgataṃ. Taṃ ubhayathāpi kathetuṃ vaṭṭati.

Saṅkhepato chadhātuvasena kammaṭṭhānaṃ pariggaṇhantopi evaṃ pariggaṇhāti – pathavīdhātu āpodhātu tejodhātu vāyodhātūti imāni cattāri mahābhūtāni, ākāsadhātu upādārūpaṃ. Ekasmiṃ ca upādārūpe diṭṭhe sesāni tevīsati diṭṭhānevāti sallakkhetabbāni. Viññāṇadhātūti cittaṃ viññāṇakkhandho hoti, tena sahajātā vedanā vedanākkhandho, saññā saññākkhandho, phasso ca cetanā ca saṅkhārakkhandhoti ime cattāro arūpakkhandhā nāma. Cattāri pana mahābhūtāni catunnañca mahābhūtānaṃ upādārūpaṃ rūpakkhandho nāma. Tattha cattāro arūpakkhandhā nāmaṃ, rūpakkhandho rūpanti nāmañca rūpañcāti dveyeva dhammā honti, tato uddhaṃ satto vā jīvo vā natthīti evaṃ ekassa bhikkhuno saṅkhepato chadhātuvasena arahattasampāpakaṃ kammaṭṭhānaṃ veditabbaṃ.

Vitthārato pariggaṇhanto pana cattāri mahābhūtāni pariggaṇhitvā ākāsadhātupariggahānusārena tevīsati upādārūpāni pariggaṇhāti. Atha nesaṃ paccayaṃ upaparikkhanto puna cattāreva mahābhūtāni disvā tesu pathavīdhātu vīsatikoṭṭhāsā, āpodhātu dvādasa, tejodhātu cattāro, vāyodhātu chakoṭṭhāsāti koṭṭhāsavasena samodhānetvā dvācattālīsa mahābhūtāni ca vavatthapetvā tesu tevīsati upādārūpāni pakkhipitvā pañcasaṭṭhi rūpāni vavatthapeti. Tāni ca vatthurūpena saddhiṃ chasaṭṭhi hontīti chasaṭṭhi rūpāni passati. Viññāṇadhātu pana lokiyacittavasena ekāsīti cittāni. Tāni sabbānipi viññāṇakkhandho nāma hoti. Tehi sahajātā vedanādayopi tattakāyevāti ekāsīti vedanā vedanākkhandho, ekāsīti saññā saññākkhandho, ekāsīti cetanā saṅkhārakkhandhoti ime cattāro arūpakkhandhā tebhūmakavasena gayhamānā catuvīsādhikāni tīṇi dhammasatāni hontīti iti ime ca arūpadhammā chasaṭṭhi ca rūpadhammāti sabbepi samodhānetvā nāmañca rūpañcāti dveva dhammā honti, tato uddhaṃ satto vā jīvo vā natthīti nāmarūpavasena pañcakkhandhe vavatthapetvā tesaṃ paccayaṃ pariyesanto avijjāpaccayā taṇhāpaccayā kammapaccayā āhārapaccayāti evaṃ paccayaṃ disvā ‘‘atītepi imehi paccayehi idaṃ vaṭṭaṃ pavattittha, anāgatepi etehi paccayehi pavattissati, etarahipi etehiyeva pavattatī’’ti tīsu kālesu kaṅkhaṃ vitaritvā anukkamena paṭipajjamāno arahattaṃ pāpuṇāti. Evaṃ vitthāratopi chadhātuvasena arahattasampāpakaṃ kammaṭṭhānaṃ veditabbaṃ.

Cakkhu phassāyatananti suvaṇṇādīnaṃ suvaṇṇādiākaro viya dve cakkhuviññāṇāni dve sampaṭicchanāni tīṇi santīraṇānīti imehi sattahi viññāṇehi sahajātānaṃ sattannaṃ phassānaṃ samuṭṭhānaṭṭhena ākaroti āyatanaṃ. Sotaṃ phassāyatanantiādīsupi eseva nayo. Mano phassāyatananti ettha pana dvāvīsati vipākaphassā yojetabbā. Iti hidaṃ chaphassāyatanānaṃ vasena kammaṭṭhānaṃ āgataṃ. Taṃ saṅkhepatopi vitthāratopi kathetabbaṃ. Saṅkhepato tāva – ettha hi purimāni pañca āyatanāni upādārūpaṃ, tesu diṭṭhesu avasesaṃ upādārūpaṃ diṭṭhameva hoti. Chaṭṭhaṃ āyatanaṃ cittaṃ, taṃ viññāṇakkhandho hoti, tena sahajātā vedanādayo sesā tayo arūpakkhandhāti heṭṭhā vuttanayeneva saṅkhepato ca vitthārato ca arahattasampāpakaṃ kammaṭṭhānaṃ veditabbaṃ.

Cakkhunā rūpaṃ disvāti cakkhuviññāṇena rūpaṃ passitvā. Somanassaṭṭhāniyanti somanassassa kāraṇabhūtaṃ. Upavicaratīti tattha manaṃ cārento upavicarati. Sesapadesupi eseva nayo . Ettha ca iṭṭhaṃ vā hotu aniṭṭhaṃ vā, yaṃ rūpaṃ disvā somanassaṃ uppajjati, taṃ somanassaṭṭhāniyaṃ nāma. Yaṃ disvā domanassaṃ uppajjati, taṃ domanassaṭṭhāniyaṃ nāma. Yaṃ disvā upekkhā uppajjati, taṃ upekkhāṭṭhāniyaṃ nāmāti veditabbaṃ. Saddādīsupi eseva nayo. Iti idaṃ saṅkhepato kammaṭṭhānaṃ āgataṃ. Taṃ kho panetaṃ saṅkhepato āgataṭṭhāne saṅkhepatopi vitthāratopi kathetuṃ vaṭṭati. Vitthārato āgataṭṭhāne saṅkhepato kathetuṃ na vaṭṭati. Imasmiṃ pana titthāyatanasutte idaṃ saṅkhepato aṭṭhārasamanopavicāravasena kammaṭṭhānaṃ āgataṃ. Taṃ saṅkhepatopi vitthāratopi kathetuṃ vaṭṭati.

Tattha saṅkhepato tāva – cakkhu sotaṃ ghānaṃ jivhā kāyo, rūpaṃ saddo gandho rasoti imāni nava upādārūpāni, tesu diṭṭhesu sesaṃ upādārūpaṃ diṭṭhameva hoti. Phoṭṭhabbaṃ tīṇi mahābhūtāni, tehi diṭṭhehi catutthaṃ diṭṭhameva hoti. Mano viññāṇakkhandho, tena sahajātā vedanādayo tayo arūpakkhandhāti heṭṭhā vuttanayeneva saṅkhepato ca vitthārato ca arahattasampāpakaṃ kammaṭṭhānaṃ veditabbaṃ.

Ariyasaccānīti ariyabhāvakarāni, ariyapaṭividdhāni vā saccāni. Ayamettha saṅkhepo, vitthārato panetaṃ padaṃ visuddhimagge (visuddhi. 2.529) pakāsitaṃ. Channaṃ, bhikkhave, dhātūnanti idaṃ kimatthaṃ āraddhaṃ? Sukhāvabodhanatthaṃ. Yassa hi tathāgato dvādasapadaṃ paccayāvaṭṭaṃ kathetukāmo hoti, tassa gabbhāvakkanti vaṭṭaṃ dasseti. Gabbhāvakkanti vaṭṭasmiṃ hi dassite kathetumpi sukhaṃ hoti paraṃ avabodhe utumpīti sukhāvabodhanatthaṃ idamāraddhanti veditabbaṃ. Tattha channaṃ dhātūnanti heṭṭhā vuttānaṃyeva pathavīdhātuādīnaṃ. Upādāyāti paṭicca. Etena paccayamattaṃ dasseti. Idaṃ vuttaṃ hoti ‘‘chadhātupaccayā gabbhassāvakkanti hotī’’ti. Kassa channaṃ dhātūnaṃ paccayena, kiṃ mātu, udāhu pitūti? Na mātu na pitu, paṭisandhiggaṇhanakasattasseva pana channaṃ dhātūnaṃ paccayena gabbhassāvakkanti nāma hoti. Gabbho ca nāmesa nirayagabbho tiracchānayonigabbho pettivisayagabbho manussagabbho devagabbhoti nānappakāro hoti. Imasmiṃ pana ṭhāne manussagabbho adhippeto. Avakkanti hotīti okkanti nibbatti pātubhāvo hoti, kathaṃ hotīti? Tiṇṇaṃ sannipātena. Vuttañhetaṃ –

‘‘Tiṇṇaṃ kho pana, bhikkhave, sannipātā gabbhassāvakkanti hoti. Katamesaṃ tiṇṇaṃ ? Idha mātāpitaro ca sannipatitā honti, mātā ca na utunī hoti, gandhabbo ca na paccupaṭṭhito hoti. Neva tāva gabbhassāvakkanti hoti. Idha mātāpitaro ca sannipatitā honti, mātā ca utunī hoti, gandhabbo ca na paccupaṭṭhito hoti, neva tāva gabbhassāvakkanti hoti. Yato ca kho, bhikkhave, mātāpitaro ca sannipatitā honti, mātā ca utunī hoti, gandhabbo ca paccupaṭṭhito hoti. Evaṃ tiṇṇaṃ sannipātā gabbhassāvakkanti hotī’’ti (ma. ni. 1.408).

Okkantiyāsati nāmarūpanti ‘‘viññāṇapaccayā nāmarūpa’’nti vuttaṭṭhāne vatthudasakaṃ kāyadasakaṃ bhāvadasakaṃ tayo arūpino khandhāti tettiṃsa dhammā gahitā, imasmiṃ pana ‘‘okkantiyā sati nāmarūpa’’nti vuttaṭṭhāne viññāṇakkhandhampi pakkhipitvā gabbhaseyyakānaṃ paṭisandhikkhaṇe catuttiṃsa dhammā gahitāti veditabbā. Nāmarūpapaccayā saḷāyatanantiādīhi yatheva okkantiyā sati nāmarūpapātubhāvo dassito, evaṃ nāmarūpe sati saḷāyatanapātubhāvo, saḷāyatane sati phassapātubhāvo, phasse sati vedanāpātubhāvo dassito.

Vediyamānassāti ettha vedanaṃ anubhavantopi vediyamānoti vuccati jānantopi. ‘‘Vediyāmahaṃ, bhante, vediyatīti maṃ saṅgho dhāretū’’ti (cūḷava. aṭṭha. 102) ettha hi anubhavanto vediyamāno nāma, ‘‘sukhaṃ vedanaṃ vediyamāno sukhaṃ vedanaṃ vediyāmīti pajānātī’’ti (ma. ni. 1.113; dī. ni. 2.380; vibha. 363) ettha jānanto. Idhāpi jānantova adhippeto. Idaṃ dukkhanti paññapemīti evaṃ jānantassa sattassa ‘‘idaṃ dukkhaṃ ettakaṃ dukkhaṃ, natthi ito uddhaṃ dukkha’’nti paññapemi bodhemi jānāpemi. Ayaṃ dukkhasamudayotiādīsupi eseva nayo.

Tattha dukkhādīsu ayaṃ sanniṭṭhānakathā – ṭhapetvā hi taṇhaṃ tebhūmakā pañcakkhandhā dukkhaṃ nāma, tasseva pabhāvikā pubbataṇhā dukkhasamudayo nāma, tesaṃ dvinnampi saccānaṃ anuppattinirodho dukkhanirodho nāma, ariyo aṭṭhaṅgiko maggo dukkhanirodhagāminī paṭipadā nāma. Iti bhagavā okkantiyā sati nāmarūpanti kathentopi vediyamānassa jānamānasseva kathesi, nāmarūpapaccayā saḷāyatananti kathentopi, saḷāyatanapaccayā phassoti kathentopi, phassapaccayā vedanāti kathentopi, vediyamānassa kho panāhaṃ, bhikkhave, idaṃ dukkhanti paññapemīti kathentopi , ayaṃ dukkhasamudayoti, ayaṃ dukkhanirodhoti, ayaṃ dukkhanirodhagāminī paṭipadāti paññapemīti kathentopi vediyamānassa jānamānasseva kathesi.

Idāni tāni paṭipāṭiyā ṭhapitāni saccāni vitthārento katamañca, bhikkhavetiādimāha. Taṃ sabbaṃ sabbākārena visuddhimagge (visuddhi. 2.537) vitthāritameva. Tattha vuttanayeneva veditabbaṃ. Ayaṃ pana viseso – tattha ‘‘dukkhasamudayaṃ ariyasaccaṃ yāyaṃ taṇhā ponobbhavikā’’ti (ma. ni. 1.133; dī. ni. 2.400; vibha. 203) imāya tantiyā āgataṃ, idha ‘‘avijjāpaccayā saṅkhārā’’ti paccayākāravasena. Tattha ca dukkhanirodhaṃ ariyasaccaṃ ‘‘yo tassāyeva taṇhāya asesavirāganirodho’’ti (ma. ni. 1.134; dī. ni. 2.401; vibha. 204) imāya tantiyā āgataṃ, idha ‘‘avijjāyatveva asesavirāganirodhā’’ti paccayākāranirodhavasena.

Tattha asesavirāganirodhāti asesavirāgena ca asesanirodhena ca. Ubhayampetaṃ aññamaññavevacanameva. Saṅkhāranirodhoti saṅkhārānaṃ anuppattinirodho hoti. Sesapadesupi eseva nayo. Imehi pana padehi yaṃ āgamma avijjādayo nirujjhanti, atthato taṃ nibbānaṃ dīpitaṃ hoti. Nibbānañhi avijjānirodhotipi saṅkhāranirodhotipi evaṃ tesaṃ tesaṃ dhammānaṃ nirodhanāmena kathīyati. Kevalassāti sakalassa. Dukkhakkhandhassāti vaṭṭadukkharāsissa. Nirodho hotīti appavatti hoti. Tattha yasmā avijjādīnaṃ nirodho nāma khīṇākāropi vuccati arahattampi nibbānampi, tasmā idha khīṇākāradassanavasena dvādasasu ṭhānesu arahattaṃ, dvādasasuyeva nibbānaṃ kathitanti veditabbaṃ. Idaṃ vuccatīti ettha nibbānameva sandhāya idanti vuttaṃ. Aṭṭhaṅgikoti na aṭṭhahi aṅgehi vinimutto añño maggo nāma atthi. Yathā pana pañcaṅgikaṃ tūriyanti vutte pañcaṅgamattameva tūriyanti vuttaṃ hoti, evamidhāpi aṭṭhaṅgikamattameva maggo hotīti veditabbo. Aniggahitoti na niggahito. Niggaṇhanto hi hāpetvā vā dasseti vaḍḍhetvā vā taṃ parivattetvā vā. Tattha yasmā cattāri ariyasaccāni ‘‘na imāni cattāri, dve vā tīṇi vā’’ti evaṃ hāpetvāpi ‘‘pañca vā cha vā’’ti evaṃ vaḍḍhetvāpi ‘‘na imāni cattāri ariyasaccāni, aññāneva cattāri ariyasaccānī’’ti dassetuṃ na sakkā. Tasmā ayaṃ dhammo aniggahito nāma. Sesaṃ sabbattha uttānamevāti.

1.- Này các Tỷ-kheo, có ba y xứ này của ngoại đạo, dầu có bị các bậc Hiền giả cật vấn, nạn vấn lư do, thảo luận, vẫn kiên tŕ trong quan điểm truyền thống về vô vi (không hành động). Thế nào là ba?

 

Santi, bhikkhave, eke samaṇabrāhmaṇā evaṃvādino evaṃdiṭṭhino

Này các Tỷ-kheo, có một số Sa-môn, Bà-la-môn thuyết như sau, chấp kiến như sau:

– ‘yaṃ kiñcāyaṃ purisapuggalo paṭisaṃvedeti sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā sabbaṃ taṃ pubbekatahetū’ti.

"Phàm có cảm giác ǵ về con người này lănh thọ lạc, khổ hay không khổ, không lạc, tất cả đều do nhân nghiệp quá khứ".

Santi, bhikkhave, eke samaṇabrāhmaṇā evaṃvādino evaṃdiṭṭhino

Này các Tỷ-kheo, có một số Sa-môn, Bà-la-môn, thuyết như sau, chấp kiến như sau:

– ‘yaṃ kiñcāyaṃ purisapuggalo paṭisaṃvedeti sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā sabbaṃ taṃ issaranimmānahetū’ti.

"Phàm có cảm giác ǵ về con người này lănh thọ lạc, khổ hay không khổ, không lạc, tất cả đều do nhân một tạo hóa tạo ra".

Santi, bhikkhave, eke samaṇabrāhmaṇā evaṃvādino evaṃdiṭṭhino

Này các Tỷ-kheo, có một số Sa-môn, hay Bà-la-môn, thuyết pháp như sau, chấp kiến như sau:

– ‘yaṃ kiñcāyaṃ purisapuggalo paṭisaṃvedeti sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā sabbaṃ taṃ ahetuappaccayā’’’ti.

"Phàm có cảm giác ǵ về con người này lănh thọ lạc, khổ hay không khổ, không lạc, tất cả đều do không nhân, không duyên".

‘‘Tatra, bhikkhave, ye te samaṇabrāhmaṇā evaṃvādino evaṃdiṭṭhino –

2.- Ở đây, này các Tỷ-kheo, đối với các vị Sa-môn, Bà-la-môn, thuyết như sau, chấp kiến như sau:

‘yaṃ kiñcāyaṃ purisapuggalo paṭisaṃvedeti sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā sabbaṃ taṃ pubbekatahetū’ti,

"Phàm có cảm giác ǵ về con người này lănh thọ lạc, khổ hay không khổ, không lạc, tất cả đều do nhân nghiệp quá khứ".

tyāhaṃ upasaṅkamitvā evaṃ vadāmi – ‘saccaṃ kira tumhe āyasmanto evaṃvādino evaṃdiṭṭhino – yaṃ kiñcāyaṃ purisapuggalo paṭisaṃvedeti sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā sabbaṃ taṃ pubbekatahetū’ti ?

Đối với các vị ấy, Ta đến và nói: "Chư Tôn giả, có thật chăng, Chư Tôn giả có thuyết như sau, chấp kiến như sau: "Phàm có cảm giác ǵ về con người này lănh thọ lạc, khổ hay không khổ, không lạc, tất cả đều do nhân nghiệp quá khứ?"".

Te ca me [te ce me (sī. syā. kaṃ. pī.)] evaṃ puṭṭhā ‘āmā’ti [āmoti (sī.)] paṭijānanti.

Được Ta hỏi vậy, họ trả lời: "Thưa phải, có như vậy".

Tyāhaṃ evaṃ vadāmi – ‘tenahāyasmanto pāṇātipātino bhavissanti pubbekatahetu, adinnādāyino bhavissanti pubbekatahetu, abrahmacārino bhavissanti pubbekatahetu, musāvādino bhavissanti pubbekatahetu, pisuṇavācā bhavissanti pubbekatahetu, pharusavācā bhavissanti pubbekatahetu, samphappalāpino bhavissanti pubbekatahetu, abhijjhāluno bhavissanti pubbekatahetu, byāpannacittā bhavissanti pubbekatahetu, micchādiṭṭhikā bhavissanti pubbekatahetu’’’.

Ta nói với họ như sau: "Như vậy, thời theo các Tôn giả, do nhân nghiệp quá khứ, sẽ trở thành người sát sanh; do nhân nghiệp quá khứ, sẽ trở thành người lấy của không cho; do nhân nghiệp quá khứ, sẽ trở thành người không Phạm hạnh; do nhân nghiệp quá khứ, sẽ trở thành người nói láo; do nhân nghiệp quá khứ, sẽ trở thành người nói hai lưỡi; do nhân nghiệp quá khứ, sẽ trở thành người ác khẩu; do nhân nghiệp quá khứ, sẽ trở thành người nói lời phù phiếm; do nhân nghiệp quá khứ, sẽ trở thành người tham lam; do nhân nghiệp quá khứ, sẽ trở thành người tâm sân; do nhân nghiệp quá khứ, sẽ trở thành người theo tà kiến".

‘‘Pubbekataṃ kho pana, bhikkhave, sārato paccāgacchataṃ na hoti chando vā vāyāmo vā idaṃ vā karaṇīyaṃ idaṃ vā akaraṇīyanti. Iti karaṇīyākaraṇīye kho pana saccato thetato anupalabbhiyamāne muṭṭhassatīnaṃ anārakkhānaṃ viharataṃ na hoti paccattaṃ sahadhammiko samaṇavādo . Ayaṃ kho me, bhikkhave, tesu samaṇabrāhmaṇesu evaṃvādīsu evaṃdiṭṭhīsu paṭhamo sahadhammiko niggaho hoti.

Nhưng này các Tỷ-kheo, với những ai trở lại dựa vào nghiệp quá khứ là do kiên thực, với những người ấy sẽ không có ước muốn, không có tinh tấn, không có "Đây là việc phải làm", hay "Đây là việc không nên làm". Như vậy, sự cần thiết cần phải làm hay không cần phải làm không được t́m thấy là chân thực, là đáng tin cậy, thời danh từ Sa-môn không thể áp dụng đúng pháp cho các Ông được, v́ các Ông sống thất niệm và với các căn không hộ tŕ.

Như vậy, này các Tỷ-kheo, đây là sự chỉ trích đúng pháp thứ nhất của ta đối với các vị Sa-môn, Bà-la-môn có thuyết như vậy, có chấp kiến như vậy.

‘‘Tatra, bhikkhave, ye te samaṇabrāhmaṇā evaṃvādino evaṃdiṭṭhino –

3.- Ở đây, này các Tỷ-kheo, đối với các vị Sa-môn, Bà-la-môn, thuyết như sau, chấp kiến như sau:

‘yaṃ kiñcāyaṃ purisapuggalo paṭisaṃvedeti sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā sabbaṃ taṃ issaranimmānahetū’ti

"Phàm có cảm giác ǵ về con người này lănh thọ lạc, khổ hay không khổ, không lạc, tất cả đều do nhân một tạo hóa tạo ra".

tyāhaṃ upasaṅkamitvā evaṃ vadāmi –

Đối với các vị ấy, Ta đến và nói:

‘saccaṃ kira tumhe āyasmanto evaṃvādino evadiṭṭhino – yaṃ kiñcāyaṃ purisapuggalo paṭisaṃvedeti sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā sabbaṃ taṃ issaranimmānahetū’ti?

"Chư Tôn giả, có thật chăng, Chư Tôn giả có thuyết như sau: "Phàm có cảm giác ǵ về con người này lănh thọ lạc, khổ hay không khổ, không lạc, tất cả đều do nhân một tạo hóa tạo ra? ".

 

Te ca me evaṃ puṭṭhā ‘āmā’ti paṭijānanti.

Được Ta hỏi vậy, họ trả lời: "Thưa phải, có như vậy".

Tyāhaṃ evaṃ vadāmi – ‘tenahāyasmanto pāṇātipātino bhavissanti issaranimmānahetu, adinnādāyino bhavissanti issaranimmānahetu, abrahmacārino bhavissanti issaranimmānahetu, musāvādino bhavissanti issaranimmānahetu, pisuṇavācā bhavissanti issaranimmānahetu, pharusavācā bhavissanti issaranimmānahetu, samphappalāpino bhavissanti issaranimmānahetu, abhijjhāluno bhavissanti issaranimmānahetu, byāpannacittā bhavissanti issaranimmānahetu, micchādiṭṭhikā bhavissanti issaranimmānahetu’’’.

Ta nói với họ như sau: "Như vậy, thời theo các Tôn giả, do nhân một vị tạo hóa tạo ra, sẽ trở thành người sát sanh ... Do nhân một vị tạo hóa tạo ra, sẽ trở thành người theo tà kiến".

‘‘Issaranimmānaṃ kho pana, bhikkhave, sārato paccāgacchataṃ na hoti chando vā vāyāmo vā idaṃ vā karaṇīyaṃ idaṃ vā akaraṇīyanti. Iti karaṇīyākaraṇīye kho pana saccato thetato anupalabbhiyamāne muṭṭhassatīnaṃ anārakkhānaṃ viharataṃ na hoti paccattaṃ sahadhammiko samaṇavādo.

Nhưng này các Tỷ-kheo, với những ai trở lại dựa vào vị tạo hóa tạo ra là lư do kiên thực, với những người ấy sẽ không có ước muốn, không có tinh tấn, không có "Đây là việc phải làm", hay "Đây là việc không nên làm". Như vậy, sự cần thiết cần phải làm hay không cần phải làm không được t́m thấy là chân thực, là đáng tin cậy, thời danh từ Sa-môn không thể áp dụng đúng pháp cho các Ông được, v́ các Ông sống thất niệm và với các căn không hộ tŕ.

Ayaṃ kho me, bhikkhave, tesu samaṇabrāhmaṇesu evaṃvādīsu evaṃdiṭṭhīsu dutiyo sahadhammiko niggaho hoti.

Như vậy, này các Tỷ-kheo, đây là sự chỉ trích đúng pháp thứ hai của ta đối với các vị Sa-môn, Bà-la-môn có thuyết như vậy, có chấp kiến như vậy.

‘‘Tatra , bhikkhave, ye te samaṇabrāhmaṇā evaṃvādino evaṃdiṭṭhino –

Ở đây, này các Tỷ-kheo, đối với các vị Sa-môn, Bà-la-môn, thuyết như sau, chấp kiến như sau:

‘yaṃ kiṃ cāyaṃ purisapuggalo paṭisaṃvedeti sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā sabbaṃ taṃ ahetuappaccayā’ti

"Phàm có cảm giác ǵ về con người này lănh thọ lạc, khổ hay không khổ, không lạc, tất cả đều do không nhân không duyên".

tyāhaṃ upasaṅkamitvā evaṃ vadāmi – ‘saccaṃ kira tumhe āyasmanto evaṃvādino evaṃdiṭṭhino – yaṃ kiṃ cāyaṃ purisapuggalo paṭisaṃvedeti sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā sabbaṃ taṃ ahetuappaccayā’ti?

Đối với các vị ấy, Ta đến và nói:

 "Chư Tôn giả, có thật chăng, Chư Tôn giả có thuyết như sau chấp kiến như sau: "Phàm có cảm giác ǵ về con người này lănh thọ lạc, khổ hay không khổ, không lạc, tất cả đều do không nhân không duyên? "".

Te ca me evaṃ puṭṭhā ‘āmā’ti paṭijānanti .

Được Ta hỏi vậy, họ trả lời: "Thưa phải, có như vậy".

Tyāhaṃ evaṃ vadāmi – ‘tenahāyasmanto pāṇātipātino bhavissanti ahetuappaccayā…pe… micchādiṭṭhikā bhavissanti ahetuappaccayā’’’.

Ta nói với họ như sau: "Như vậy, thời theo các Tôn giả, do không nhân không duyên, sẽ trở thành người sát sanh ... Do không nhân không duyên, sẽ trở thành người theo tà kiến".

‘‘Ahetuappaccayaṃ [ahetuṃ (sī.), ahetu (syā. kaṃ.), ahetuappaccayā (pī.), ahetuṃ appaccayaṃ (ka.)] kho pana, bhikkhave, sārato paccāgacchataṃ na hoti chando vā vāyāmo vā idaṃ vā karaṇīyaṃ idaṃ vā akaraṇīyanti. Iti karaṇīyākaraṇīye kho pana saccato thetato anupalabbhiyamāne muṭṭhassatīnaṃ anārakkhānaṃ viharataṃ na hoti paccattaṃ sahadhammiko samaṇavādo. Ayaṃ kho me, bhikkhave, tesu samaṇabrāhmaṇesu evaṃvādīsu evaṃdiṭṭhīsu tatiyo sahadhammiko niggaho hoti.

Nhưng này các Tỷ-kheo, với những ai trở lại dựa vào không nhân không duyên là lư do kiên thực, với những người ấy sẽ không có ước muốn, không có tinh tấn, không có "Đây là việc phải làm", hay "Đây là việc không nên làm". Như vậy, sự cần thiết cần phải làm hay không cần phải làm không được t́m thấy là chân thực, là đáng tin cậy, thời danh từ Sa-môn không thể áp dụng đúng pháp cho các Ông được, v́ các Ông sống thất niệm và với các căn không hộ tŕ.

 

‘‘Imāni kho, bhikkhave, tīṇi titthāyatanāni yāni paṇḍitehi samanuyuñjiyamānāni samanugāhiyamānāni samanubhāsiyamānāni parampi gantvā akiriyāya saṇṭhahanti.

Như vậy, này các Tỷ-kheo, đây là sự chỉ trích đúng pháp thứ ba của ta đối với các vị Sa-môn, Bà-la-môn có thuyết như vậy, có chấp kiến như vậy. Này các Tỷ-kheo, đây là ba y xứ của ngoại đạo, dù có được các bậc Tôn giả cật vấn, nạn vấn lư do thảo luận, vẫn kiên tŕ trong quan điểm truyền thống về vô vi (không hành động).

‘‘Ayaṃ kho pana, bhikkhave, mayā dhammo desito aniggahito asaṃkiliṭṭho anupavajjo appaṭikuṭṭho samaṇehi brāhmaṇehi viññūhi. Katamo ca, bhikkhave, mayā dhammo desito aniggahito asaṃkiliṭṭho anupavajjo appaṭikuṭṭho samaṇehi brāhmaṇehi viññūhi?

5.- Và này các Tỷ-kheo, đây là pháp Ta thuyết giảng, không bị chỉ trích, không bị uế nhiễm, không có tội lỗi, không bị các Sa-môn, các Bà-la-môn có trí quở trách. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là pháp ta thuyết giảng, không bị chỉ trích, không bị uế nhiễm, không có tội lỗi, không bị các Sa-môn, các Bà-la-môn có trí quở trách?

Imā cha dhātuyoti, bhikkhave, mayā dhammo desito aniggahito asaṃkiliṭṭho anupavajjo appaṭikuṭṭho samaṇehi brāhmaṇehi viññūhi. Imāni cha phassāyatanānīti, bhikkhave, mayā dhammo desito aniggahito asaṃkiliṭṭho anupavajjo appaṭikuṭṭho samaṇehi brāhmaṇehi viññūhi. Ime aṭṭhārasa manopavicārāti, bhikkhave, mayā dhammo desito aniggahito asaṃkiliṭṭho anupavajjo appaṭikuṭṭho samaṇehi brāhmaṇehi viññūhi. Imāni cattāri ariyasaccānīti, bhikkhave, mayā dhammo desito aniggahito asaṃkiliṭṭho anupavajjo appaṭikuṭṭho samaṇehi brāhmaṇehi viññūhi.

Sáu giới này, này các Tỷ-kheo, là pháp Ta thuyết giảng, không bị chỉ trích, không bị uế nhiễm, không có tội lỗi, không bị các Sa-môn, các Bà-la-môn có trí quở trách. Sáu xúc xứ này, này các Tỷ-kheo, là pháp Ta thuyết giảng, không bị chỉ trích, không bị uế nhiễm, không có tội lỗi,  không bị các Sa-môn, các Bà-la-môn có trí quở trách. Mười tám ư cận hành này, này các Tỷ-kheo, là pháp Ta thuyết giảng, không bị chỉ trích, không bị uế nhiễm, không có tội lỗi,  không bị các Sa-môn, các Bà-la-môn có trí quở trách. Bốn Thánh đế này, này các Tỷ-kheo, là pháp Ta thuyết giảng, không bị chỉ trích, không bị uế nhiễm, không có tội lỗi, không bị các Sa-môn, các Bà-la-môn có trí quở trách.

‘‘Imā cha dhātuyoti, bhikkhave, mayā dhammo desito aniggahito asaṃkiliṭṭho anupavajjo appaṭikuṭṭho samaṇehi brāhmaṇehi viññūhīti. Iti kho panetaṃ vuttaṃ. Kiñcetaṃ paṭicca vuttaṃ? Chayimā, bhikkhave , dhātuyo – pathavīdhātu, āpodhātu, tejodhātu, vāyodhātu, ākāsadhātu, viññāṇadhātu. Imā cha dhātuyoti, bhikkhave, mayā dhammo desito aniggahito asaṃkiliṭṭho anupavajjo appaṭikuṭṭho samaṇehi brāhmaṇehi viññūhīti. Iti yaṃ taṃ vuttaṃ, idametaṃ paṭicca vuttaṃ.

6.- Sáu giới này, này các Tỷ-kheo, là pháp Ta thuyết giảng, không bị chỉ trích, không bị uế nhiễm, không có tội lỗi, không bị các Sa-môn, các Bà-la-môn có trí quở trách, được nói đến như vậy. Do duyên ǵ được nói đến? Này các Tỷ-kheo, có sáu giới này: địa giới, thủy giới, phong giới, hỏa giới, không giới, thức giới. Sáu giới này, này các Tỷ-kheo, là pháp Ta thuyết giảng, không bị chỉ trích, không bị uế nhiễm, không có tội lỗi, không bị các Sa-môn, các Bà-la-môn có trí quở trách. Điều đă được nói đến, chính do duyên này đă được nói đến.

‘‘Imāni cha phassāyatanānīti, bhikkhave, mayā dhammo desito aniggahito asaṃkiliṭṭho anupavajjo appaṭikuṭṭho samaṇehi brāhmaṇehi viññūhīti. Iti kho panetaṃ vuttaṃ. Kiñcetaṃ paṭicca vuttaṃ? Chayimāni, bhikkhave, phassāyatanāni – cakkhu phassāyatanaṃ, sotaṃ phassāyatanaṃ, ghānaṃ phassāyatanaṃ, jivhā phassāyatanaṃ, kāyo phassāyatanaṃ, mano phassāyatanaṃ. Imāni cha phassāyatanānīti, bhikkhave, mayā dhammo desito aniggahito asaṃkiliṭṭho anupavajjo appaṭikuṭṭho samaṇehi brāhmaṇehi viññūhīti. Iti yaṃ taṃ vuttaṃ, idametaṃ paṭicca vuttaṃ.

7.- Có sáu xúc xứ này, này các Tỷ-kheo, là pháp Ta thuyết giảng, không bị chỉ trích, không bị uế nhiễm, không có tội lỗi, không bị các Sa-môn, các Bà-la-môn có trí quở trách. Điều đă được nói đến, chính do duyên nào đă được nói đến? Này các Tỷ-kheo, có sáu xúc xứ này: nhăn xúc xứ, nhĩ xúc xứ, tỷ xúc xứ, thiệt xúc xứ, thân xúc xứ, ư xúc xứ. Có sáu xúc xứ này, này các Tỷ-kheo, là pháp Ta thuyết giảng, không bị chỉ trích, không bị uế nhiễm, không có tội lỗi, không bị các Sa-môn, các Bà-la-môn có trí quở trách. Điều đă được nói đến, chính do duyên này đă được nói đến.

‘‘Ime aṭṭhārasa manopavicārāti, bhikkhave, mayā dhammo desito aniggahito asaṃkiliṭṭho anupavajjo appaṭikuṭṭho samaṇehi brāhmaṇehi viññūhīti. Iti kho panetaṃ vuttaṃ. Kiñcetaṃ paṭicca vuttaṃ? Cakkhunā rūpaṃ disvā somanassaṭṭhāniyaṃ rūpaṃ upavicarati domanassaṭṭhāniyaṃ rūpaṃ upavicarati upekkhāṭṭhāniyaṃ rūpaṃ upavicarati, sotena saddaṃ sutvā… ghānena gandhaṃ ghāyitvā… jivhāya rasaṃ sāyitvā… kāyena phoṭṭhabbaṃ phusitvā… manasā dhammaṃ viññāya somanassaṭṭhāniyaṃ dhammaṃ upavicarati domanassaṭṭhāniyaṃ dhammaṃ upavicarati upekkhāṭṭhāniyaṃ dhammaṃ upavicarati. Ime aṭṭhārasa manopavicārāti, bhikkhave, mayā dhammo desito aniggahito asaṃkiliṭṭho anupavajjo appaṭikuṭṭho samaṇehi brāhmaṇehi viññūhīti. Iti yaṃ taṃ vuttaṃ, idametaṃ paṭicca vuttaṃ.

8.-Có mười tám ư cận hành này, này các Tỷ-kheo, là pháp Ta thuyết giảng, không bị chỉ trích, không bị uế nhiễm, không có tội lỗi, không bị các Sa-môn, các Bà-la-môn có trí quở trách. Điều đă được nói đến, chính do duyên nào đă được nói đến? Khi con mắt thấy sắc, tư tưởng hướng về và đến gần sắc, làm y xứ cho hỷ, hướng về và đến gần sắc, làm y xứ cho ưu, hướng về và đến gần sắc, làm y xứ cho xả. Khi tai nghe tiếng, tư tưởng hướng về và đến gần tiếng, làm y xứ cho hỷ, hướng về và đến gần tiếng, làm y xứ cho ưu, hướng về và đến gần tiếng, làm y xứ cho xả. Khi mũi ngửi hương ... khi lưỡi nếm vị ... khi thân cảm xúc ... khi ư nhận thức pháp, tư tưởng hướng về và đến gần pháp, làm y xứ cho hỷ, hướng về và đến gần pháp, làm y xứ cho ưu, hướng về và đến gần pháp, làm y xứ cho xả. Có mười tám ư cận hành này, này các Tỷ-kheo, là pháp Ta thuyết giảng, không bị chỉ trích, không bị uế nhiễm, không có tội lỗi,  không bị các Sa-môn, các Bà-la-môn có trí quở trách. Điều đă được nói đến, chính do duyên này đă được nói đến.

‘‘Imāni cattāri ariyasaccānīti, bhikkhave, mayā dhammo desito aniggahito asaṃkiliṭṭho anupavajjo appaṭikuṭṭho samaṇehi brāhmaṇehi viññūhīti. Iti kho panetaṃ vuttaṃ. Kiñcetaṃ paṭicca vuttaṃ? Channaṃ, bhikkhave, dhātūnaṃ upādāya gabbhassāvakkanti hoti; okkantiyā sati nāmarūpaṃ, nāmarūpapaccayā saḷāyatanaṃ, saḷāyatanapaccayā phasso, phassapaccayā vedanā. Vediyamānassa kho panāhaṃ, bhikkhave, idaṃ dukkhanti paññapemi, ayaṃ dukkhasamudayoti paññapemi, ayaṃ dukkhanirodhoti paññapemi, ayaṃ dukkhanirodhagāminī paṭipadāti paññapemi.

9.- Bốn thánh đế này, này các Tỷ-kheo, là pháp Ta thuyết giảng, không bị chỉ trích, không bị uế nhiễm, không có tội lỗi, không bị các Sa-môn, các Bà-la-môn có trí quở trách. Điều đă được nói đến, chính do duyên nào đă được nói đến? Do chấp thủ sáu giới, này các Tỷ-kheo, nên có nhập thai. Do có nhập thai, nên có danh sắc. Do duyên danh sắc, nên có sáu xứ. Do duyên sáu xứ, nên có xúc. Do duyên xúc, nên có thọ. Với người có cảm thọ, này các Tỷ-kheo, Ta nêu rơ: "Đây là khổ", Ta nêu rơ: "Đây là khổ tập; Ta nêu rơ: "Đây là khổ diệt", Ta nêu rơ: "Đây là con đường đưa đến khổ diệt".

 

‘‘Katamañca, bhikkhave, dukkhaṃ ariyasaccaṃ?

10.- Và này các Tỷ-kheo, thế nào là Khổ Thánh đế?

 Jātipi dukkhā, jarāpi dukkhā , ( ) [(byādhipi dukkho) (sī. pī. ka.) aṭṭhakathāya saṃsandetabbaṃ visuddhi. 2.537] maraṇampi dukkhaṃ , sokaparidevadukkhadomanassupāyāsāpi dukkhā, (appiyehi sampayogo dukkho, piyehi vippayogo dukkho,) [(natthi katthaci)] yampicchaṃ na labhati tampi dukkhaṃ. Saṃkhittena pañcupādānakkhandhā dukkhā. Idaṃ vuccati, bhikkhave, dukkhaṃ ariyasaccaṃ.

Sanh là khổ, già là khổ, bệnh là khổ, chết là khổ, sầu bi, khổ, ưu, năo là khổ. Điều mong cầu không được là khổ. Tóm lại, năm thủ uẩn là khổ. Này các Tỷ-kheo, đây là Khổ Thánh đế.

 

‘‘Katamañca, bhikkhave, dukkhasamudayaṃ [dukkhasamudayo (syā. kaṃ.)] ariyasaccaṃ?

11.- Và này các Tỷ-kheo, thế nào là Thánh đế về Khổ tập?

 

Avijjāpaccayā saṅkhārā, saṅkhārapaccayā viññāṇaṃ, viññāṇapaccayā nāmarūpaṃ, nāmarūpapaccayā saḷāyatanaṃ, saḷāyatanapaccayā phasso, phassapaccayā vedanā, vedanāpaccayā taṇhā, taṇhāpaccayā upādānaṃ, upādānapaccayā bhavo, bhavapaccayā jāti, jātipaccayā jarāmaraṇaṃ sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā sambhavanti. Evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa samudayo hoti. Idaṃ vuccati, bhikkhave, dukkhasamudayaṃ ariyasaccaṃ.

Vô minh duyên hành, hành duyên thức, thức duyên sắc, danh sắc duyên sáu xứ, sáu xứ duyên xúc, xúc duyên thọ, thọ duyên ái, ái duyên thủ, thủ duyên hữu, hữu duyên sanh, sanh duyên già, chết, sầu, bi, khổ, ưu năo. Như vầy là sự tập khởi của toàn bộ khổ uẩn này. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là Thánh đế về Khổ tập.

 

‘‘Katamañca, bhikkhave, dukkhanirodhaṃ [dukkhanirodho (syā. kaṃ.)] ariyasaccaṃ?

12.-Và này các Tỷ-kheo, thế nào là Thánh đế về Khổ diệt?

Avijjāya tveva asesavirāganirodhā saṅkhāranirodho, saṅkhāranirodhā viññāṇanirodho, viññāṇanirodhā nāmarūpanirodho, nāmarūpanirodhā saḷāyatananirodho, saḷāyatananirodhā phassanirodho, phassanirodhā vedanānirodho, vedanānirodhā taṇhānirodho, taṇhānirodhā upādānanirodho, upādānanirodhā bhavanirodho, bhavanirodhā jātinirodho, jātinirodhā jarāmaraṇaṃ sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā nirujjhanti. Evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa nirodho hoti. Idaṃ vuccati, bhikkhave, dukkhanirodhaṃ ariyasaccaṃ.

Do vô minh diệt không có tàn dư, nên các hành diệt. Do hành diệt, nên thức diệt. Do thức diệt nên danh sắc diệt. Do danh sắc diệt nên sáu xứ diệt. Do sáu xứ diệt nên xúc diệt. Do xúc diệt nên thọ diệt. Do thọ diệt nên ái diệt. Do ái diệt nên thủ diệt. Do thủ diệt nên hữu diệt. Do hữu diệt nên sanh diệt. Do sanh diệt nên già, chết, sầu, bi, khổ, ưu năo đều diệt. Như vậy là sự đoạn diệt toàn bộ của khổ uẩn này. Này các Tỷ-kheo, Đây gọi là Thánh đế về Khổ diệt.

 

‘‘Katamañca, bhikkhave, dukkhanirodhagāminī paṭipadā ariyasaccaṃ?

13.-Và này các Tỷ-kheo, thế nào là Thánh đế về con đường đưa đến Khổ diệt?

Ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko maggo, seyyathidaṃ – sammādiṭṭhi, sammāsaṅkappo, sammāvācā, sammākammanto, sammāājīvo, sammāvāyāmo, sammāsati, sammāsamādhi. Idaṃ vuccati, bhikkhave, dukkhanirodhagāminī paṭipadā ariyasaccaṃ. ‘Imāni cattāri ariyasaccānī’ti, bhikkhave, mayā dhammo desito aniggahito asaṃkiliṭṭho anupavajjo appaṭikuṭṭho samaṇehi brāhmaṇehi viññūhīti. Iti yaṃ taṃ vuttaṃ idametaṃ paṭicca vutta’’nti. Paṭhamaṃ.

Đây là Thánh đạo Tám ngành, tức là chánh tri kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là Thánh đế về con đường đưa đến Khổ diệt.

Bốn Thánh đế này, này các Tỷ-kheo, là pháp Ta thuyết giảng, không bị chỉ trích, không có uế nhiễm, không có tội lỗi, không bị các Sa-môn, các Bà-la-môn có trí quở trách. Điều đă được nói đến, chính do duyên này được nói đến

63. ‘‘Tīṇimāni , bhikkhave, amātāputtikāni bhayānīti assutavā puthujjano bhāsati. Katamāni tīṇi? Hoti so, bhikkhave, samayo yaṃ mahāaggiḍāho vuṭṭhāti. Mahāaggiḍāhe kho pana, bhikkhave, vuṭṭhite tena gāmāpi ḍayhanti nigamāpi ḍayhanti nagarāpi ḍayhanti. Gāmesupi ḍayhamānesu nigamesupi ḍayhamānesu nagaresupi ḍayhamānesu tattha mātāpi puttaṃ nappaṭilabhati, puttopi mātaraṃ nappaṭilabhati . Idaṃ, bhikkhave, paṭhamaṃ amātāputtikaṃ bhayanti assutavā puthujjano bhāsati.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, hoti so samayo yaṃ mahāmegho vuṭṭhāti. Mahāmeghe kho pana, bhikkhave, vuṭṭhite mahāudakavāhako sañjāyati. Mahāudakavāhake kho pana, bhikkhave, sañjāyante tena gāmāpi vuyhanti nigamāpi vuyhanti nagarāpi vuyhanti. Gāmesupi vuyhamānesu nigamesupi vuyhamānesu nagaresupi vuyhamānesu tattha mātāpi puttaṃ nappaṭilabhati, puttopi mātaraṃ nappaṭilabhati. Idaṃ, bhikkhave, dutiyaṃ amātāputtikaṃ bhayanti assutavā puthujjano bhāsati.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, hoti so samayo yaṃ bhayaṃ hoti aṭavisaṅkopo, cakkasamāruḷhā jānapadā pariyāyanti. Bhaye kho pana, bhikkhave, sati aṭavisaṅkope cakkasamāruḷhesu jānapadesu pariyāyantesu tattha mātāpi puttaṃ nappaṭilabhati, puttopi mātaraṃ nappaṭilabhati. Idaṃ, bhikkhave, tatiyaṃ amātāputtikaṃ bhayanti assutavā puthujjano bhāsati. Imāni kho, bhikkhave, tīṇi amātāputtikāni bhayānīti assutavā puthujjano bhāsati.

‘‘Tāni kho panimāni [imāni kho (sī.), imāni kho pana (ka.)], bhikkhave, tīṇi samātāputtikāniyeva bhayāni amātāputtikāni bhayānīti assutavā puthujjano bhāsati. Katamāni tīṇi? Hoti so, bhikkhave, samayo yaṃ mahāaggiḍāho vuṭṭhāti. Mahāaggiḍāhe kho pana, bhikkhave, vuṭṭhite tena gāmāpi ḍayhanti nigamāpi ḍayhanti nagarāpi ḍayhanti. Gāmesupi ḍayhamānesu nigamesupi ḍayhamānesu nagaresupi ḍayhamānesu hoti so samayo yaṃ kadāci karahaci mātāpi puttaṃ paṭilabhati, puttopi mātaraṃ paṭilabhati. Idaṃ, bhikkhave, paṭhamaṃ samātāputtikaṃyeva bhayaṃ amātāputtikaṃ bhayanti assutavā puthujjano bhāsati.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, hoti so samayo yaṃ mahāmegho vuṭṭhāti. Mahāmeghe kho pana, bhikkhave, vuṭṭhite mahāudakavāhako sañjāyati. Mahāudakavāhake kho pana, bhikkhave, sañjāte tena gāmāpi vuyhanti nigamāpi vuyhanti nagarāpi vuyhanti. Gāmesupi vuyhamānesu nigamesupi vuyhamānesu nagaresupi vuyhamānesu hoti so samayo yaṃ kadāci karahaci mātāpi puttaṃ paṭilabhati, puttopi mātaraṃ paṭilabhati. Idaṃ, bhikkhave, dutiyaṃ samātāputtikaṃyeva bhayaṃ amātāputtikaṃ bhayanti assutavā puthujjano bhāsati.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, hoti so samayo yaṃ bhayaṃ hoti aṭavisaṅkopo, cakkasamāruḷhā jānapadā pariyāyanti. Bhaye kho pana, bhikkhave, sati aṭavisaṅkope cakkasamāruḷhesu jānapadesu pariyāyantesu hoti so samayo yaṃ kadāci karahaci mātāpi puttaṃ paṭilabhati, puttopi mātaraṃ paṭilabhati. Idaṃ, bhikkhave, tatiyaṃ samātāputtikaṃyeva bhayaṃ amātāputtikaṃ bhayanti assutavā puthujjano bhāsati. ‘‘Imāni kho, bhikkhave, tīṇi samātāputtikāniyeva bhayāni amātāputtikāni bhayānīti assutavā puthujjano bhāsati’’.

‘‘Tīṇimāni, bhikkhave, amātāputtikāni bhayāni. Katamāni tīṇi? Jarābhayaṃ, byādhibhayaṃ, maraṇabhayanti. Na, bhikkhave, mātā puttaṃ jīramānaṃ evaṃ labhati – ‘ahaṃ jīrāmi, mā me putto jīrī’ti; putto vā pana mātaraṃ jīramānaṃ na evaṃ labhati – ‘ahaṃ jīrāmi, mā me mātā jīrī’’’ti.

‘‘Na, bhikkhave, mātā puttaṃ byādhiyamānaṃ evaṃ labhati – ‘ahaṃ byādhiyāmi, mā me putto byādhiyī’ti; putto vā pana mātaraṃ byādhiyamānaṃ na evaṃ labhati – ‘ahaṃ byādhiyāmi, mā me mātā byādhiyī’’’ti.

‘‘Na, bhikkhave, mātā puttaṃ mīyamānaṃ evaṃ labhati – ‘ahaṃ mīyāmi, mā me putto mīyī’ti; putto vā pana mātaraṃ mīyamānaṃ na evaṃ labhati – ‘ahaṃ mīyāmi, mā me mātā mīyī’ti. Imāni kho, bhikkhave, tīṇi amātāputtikāni bhayānī’’ti.

‘‘Atthi , bhikkhave, maggo atthi paṭipadā imesañca tiṇṇaṃ samātāputtikānaṃ bhayānaṃ imesañca tiṇṇaṃ amātāputtikānaṃ bhayānaṃ pahānāya samatikkamāya saṃvattati. Katamo ca, bhikkhave, maggo katamā ca paṭipadā imesañca tiṇṇaṃ samātāputtikānaṃ bhayānaṃ imesañca tiṇṇaṃ amātāputtikānaṃ bhayānaṃ pahānāya samatikkamāya saṃvattati? Ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko maggo, seyyathidaṃ – sammādiṭṭhi, sammāsaṅkapo, sammāvācā, sammākammanto, sammāājīvo, sammāvāyāmo, sammāsati, sammāsamādhi. Ayaṃ kho, bhikkhave, maggo ayaṃ paṭipadā imesañca tiṇṇaṃ samātāputtikānaṃ bhayānaṃ imesañca tiṇṇaṃ amātāputtikānaṃ bhayānaṃ pahānāya samatikkamāya saṃvattatī’’ti. Dutiyaṃ.

2. Bhayasuttavaṇṇanā

63. Dutiye amātāputtikānīti mātā ca putto ca mātāputtaṃ, parittātuṃ samatthabhāvena natthi ettha mātāputtanti amātāputtikāni. Yanti yasmiṃ samaye. Tattha mātāpi puttaṃ nappaṭilabhatīti tasmiṃ aggibhaye uppanne mātāpi puttaṃ passituṃ na labhati, puttopi mātaraṃ passituṃ na labhatīti attho. Bhayaṃ hotīti cittutrāsabhayaṃ hoti. Aṭavisaṅkopoti aṭaviyā saṅkopo. Aṭavīti cettha aṭavivāsino corā veditabbā. Yadā hi te aṭavito janapadaṃ otaritvā gāmanigamarājadhāniyo paharitvā vilumpanti, tadā aṭavisaṅkopo nāma hoti, taṃ sandhāyetaṃ vuttaṃ. Cakkasamārūḷhāti ettha iriyāpathacakkampi vaṭṭati yānacakkampi. Bhayasmiṃ hi sampatte yesaṃ yānakāni atthi, te attano parikkhārabhaṇḍaṃ tesu āropetvā palāyanti. Yesaṃ natthi , te kājena vā ādāya sīsena vā ukkhipitvā palāyantiyeva. Te cakkasamārūḷhā nāma honti. Pariyāyantīti ito cito ca gacchanti. Kadācīti kismiñcideva kāle. Karahacīti tasseva vevacanaṃ. Mātāpi puttaṃ paṭilabhatīti āgacchantaṃ vā gacchantaṃ vā ekasmiṃ ṭhāne nilīnaṃ vā passituṃ labhati. Udakavāhakoti nadīpūro. Mātāpi puttaṃ paṭilabhatīti kulle vā uḷumpe vā mattikābhājane vā dārukkhaṇḍe vā laggaṃ vuyhamānaṃ passituṃ paṭilabhati, sotthinā vā puna uttaritvā gāme vā araññe vā ṭhitaṃ passituṃ labhatīti.

Evaṃ pariyāyato amātāputtikāni bhayāni dassetvā idāni nippariyāyena dassento tīṇimānītiādimāha. Tattha jarābhayanti jaraṃ paṭicca uppajjanakabhayaṃ. Itaresupi eseva nayo. Vuttampi cetaṃ – ‘‘jaraṃ paṭicca uppajjati bhayaṃ bhayānakaṃ chambhitattaṃ lomahaṃso cetaso utrāso. Byādhiṃ paṭicca, maraṇaṃ paṭicca uppajjati bhayaṃ bhayānakaṃ chambhitattaṃ lomahaṃso cetaso utrāso’’ti (vibha. 921). Sesaṃ sabbattha uttānamevāti.

 

62.- Các Sợ Hăi.

1. - Có ba sợ hăi này, này các Tỷ-kheo, làm chia rẽ mẹ con, được người phàm phu không học nói đến. Thế nào là ba?

Có một thời, này các Tỷ-kheo, một hỏa tai lớn khởi lên. Khi hỏa tai lớn này khởi lên, này các Tỷ-kheo, các làng bị thiêu, các thị trấn lớn bị thiêu, các thành phố bị thiêu. Khi các làng bị thiêu, các thị trấn lớn bị thiêu, các thành phố bị thiêu, mẹ không t́m được con, con không t́m được mẹ. Đây là sợ hăi thứ nhất, này các Tỷ-kheo, làm chia rẽ mẹ con, được kẻ phàm phu không học nói đến.

2.- Lại nữa, này các Tỷ-kheo, một thời có mưa lớn khởi lên. Khi mưa lớn khởi lên, này các Tỷ-kheo, lụt lội lớn sanh khởi. Do có lụt lớn sanh khởi, nên các làng bị cuốn trôi, các thị trấn bị cuốn trôi, các thành phố bị cuốn trôi. Khi các làng bị cuốn trôi, các thị trấn bị cuốn trôi, các thành phố bị cuốn trôi, mẹ không t́m được con, con không t́m được mẹ. Đây là sợ hăi thứ hai, này các Tỷ-kheo, làm chia rẽ mẹ con, được kẻ phàm phu không học nói đến.

3.- Lại nữa, này các Tỷ-kheo, một thời có sợ hăi về giặc cướp rừng nổi lên, và dân chúng leo lên xe chạy trốn. Khi sợ hăi giặc cướp rừng nổi lên, này các Tỷ-kheo, khi dân chúng leo lên xe chạy trốn, mẹ không t́m được con, con không t́m được mẹ. Đây là sợ hăi thứ ba, này các Tỷ-kheo, làm chia rẽ mẹ con, được kẻ phàm phu không học nói đến.

Có ba sợ hăi này, này các Tỷ-kheo, làm chia rẽ mẹ con, được kẻ phàm phu không học nói đến.

4.- Có ba sợ hăi này, này các Tỷ-kheo, có khi chia rẽ mẹ con, có khi không chia rẽ mẹ con, được kẻ phàm phu không học nói đến. Thế nào là ba?

Có một thời, này các Tỷ-kheo, một hỏa tai lớn khởi lên. Khi hỏa tai lớn này khởi lên, này các Tỹ Kheo, các làng bị thiêu, các thị trấn lớn bị thiêu, các thành phố bị thiêu. Khi các làng bị thiêu, các thị trấn lớn bị thiêu, các thành phố bị thiêu, trong khi ấy, có thời có trường hợp mẹ có thể t́m được con, con có thể t́m được mẹ. Này các Tỷ-kheo, đây là sợ hăi thứ nhất, có khi làm chia rẽ mẹ con, có khi không làm chia rẽ mẹ con, được kẻ phàm phu không học nói đến.

Lại nữa, này các Tỷ-kheo, một thời có mưa lớn khởi lên. Do có thủy tai lớn sanh khởi nên các làng bị cuốn trôi, các thị trấn bị cuốn trôi, các thành phố bị cuốn trôi. Khi các thành phố bị cuốn trôi, trong khi ấy, có thời có trường hợp mẹ có thể t́m được con, con có thể t́m được mẹ. Này các Tỷ-kheo, đây là sợ hăi thứ hai, có khi làm chia rẽ mẹ con, có khi không làm chia rẽ mẹ con, được kẻ phàm phu không học nói đến.

Lại nữa, này các Tỷ-kheo, một thời có sợ hăi về giặc cướp rừng nổi lên. Và dân chúng leo lên xe chạy trốn. Khi sợ hăi về giặc cướp rừng nổi nên, này các Tỷ-kheo, khi dân chúng leo lên xe chạy trốn, trong khi ấy, có thời có trường hợp mẹ có thể t́m được con, con có thể t́m được mẹ. Này các Tỷ-kheo, đây là sợ hăi thứ ba, có khi làm chia rẽ mẹ con, có khi không làm chia rẽ mẹ con, được kẻ phàm phu không học nói đến.

Có ba sợ hăi này, này các Tỷ-kheo, có khi làm chia rẽ mẹ con, có khi không làm chia rẽ mẹ con, được kẻ phàm phu không học nói đến.

5.-Có ba sợ hăi này, này các Tỷ-kheo, làm chia rẽ mẹ con. Thế nào là ba?

Sợ hăi về già, sợ hăi về bệnh, sợ hăi về chết.

Này các Tỷ-kheo, mẹ không muốn con ḿnh bị già: "Ta nay bị già, mong rằng con Ta không bị già!". Hay người con không muốn mẹ ḿnh bị già: "Ta nay bị già, mong rằng mẹ Ta không bị già!".

Này các Tỷ-kheo, mẹ không muốn con ḿnh bị bệnh: "Ta nay bị bệnh, mong rằng con Ta không bị bệnh!". Hay con không muốn mẹ ḿnh bị bệnh: "Ta nay bị bệnh, mong rằng mẹ Ta không bị bệnh!".

Này các Tỷ-kheo, mẹ không muốn con ḿnh bị chết: "Ta nay bị chết, mong rằng con Ta không bị chết!". Hay người con không muốn mẹ ḿnh bị chết: "Ta nay bị chết, mong rằng mẹ Ta không bị chết!". Đây là ba sợ hăi, này các Tỷ-kheo, làm chia rẽ mẹ con.

6.- Có con đường, này các Tỷ-kheo, có đạo lộ đưa đến từ bỏ, vượt qua ba sợ hăi không làm chia rẽ mẹ con này, và ba sợ hăi làm chia rẽ mẹ con này. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là con đường, thế nào là đạo lộ đưa đến từ bỏ, vượt qua ba sợ hăi không làm chia rẽ mẹ con này, và ba sợ hăi làm chia rẽ mẹ con này?

Đây là con đường Thánh Tám ngành, tức là chánh tri kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định. Đây là con đường, này các Tỷ-kheo, đây là đạo lộ là đưa đến từ bỏ, vượt qua ba sợ hăi không làm chia rẽ mẹ con này, và ba sợ hăi làm chia rẽ mẹ con này.

3. Venāgapurasuttaṃ

64. Ekaṃ samayaṃ bhagavā kosalesu cārikaṃ caramāno mahatā bhikkhusaṅghena saddhiṃ yena venāgapuraṃ nāma kosalānaṃ brāhmaṇagāmo tadavasari. Assosuṃ kho venāgapurikā brāhmaṇagahapatikā – ‘‘samaṇo khalu , bho, gotamo sakyaputto sakyakulā pabbajito venāgapuraṃ anuppatto. Taṃ kho pana bhavantaṃ gotamaṃ evaṃ kalyāṇo kittisaddo abbhuggato – ‘itipi so bhagavā arahaṃ sammāsambuddho vijjācaraṇasampanno sugato lokavidū anuttaro purisadammasārathi satthā devamanussānaṃ buddho bhagavā’ti [bhagavā (sī. syā kaṃ. pī.) idaṃ suttavaṇṇanāya aṭṭhakathāya saṃsandetabbaṃ pārā. 1; dī. ni. 1.255 passitabbaṃ]. So imaṃ lokaṃ sadevakaṃ samārakaṃ sabrahmakaṃ sassamaṇabrāhmaṇiṃ pajaṃ sadevamanussaṃ sayaṃ abhiññā sacchikatvā pavedeti. So dhammaṃ deseti ādikalyāṇaṃ majjhekalyāṇaṃ pariyosānakalyāṇaṃ sātthaṃ sabyañjanaṃ, kevalaparipuṇṇaṃ parisuddhaṃ brahmacariyaṃ pakāseti. Sādhu kho pana tathārūpānaṃ arahataṃ dassanaṃ hotī’’ti.

Atha kho venāgapurikā brāhmaṇagahapatikā yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā appekacce bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu, appekacce bhagavatā saddhiṃ sammodiṃsu, sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā ekamantaṃ nisīdiṃsu, appekacce yena bhagavā tenañjaliṃ paṇāmetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu, appekacce nāmagottaṃ sāvetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu, appekacce tuṇhībhūtā ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃ nisinno kho venāgapuriko vacchagotto brāhmaṇo bhagavantaṃ etadavoca –

‘‘Acchariyaṃ , bho gotama, abbhutaṃ, bho gotama! Yāvañcidaṃ bhoto gotamassa vippasannāni indriyāni, parisuddho chavivaṇṇo pariyodāto. Seyyathāpi, bho gotama, sāradaṃ badarapaṇḍuṃ [maṇḍaṃ (ka.)] parisuddhaṃ hoti pariyodātaṃ; evamevaṃ bhoto gotamassa vippasannāni indriyāni parisuddho chavivaṇṇo pariyodāto. Seyyathāpi, bho gotama, tālapakkaṃ sampati bandhanā pamuttaṃ [muttaṃ (sī. pī. ka.)] parisuddhaṃ hoti pariyodātaṃ; evamevaṃ bhoto gotamassa vippasannāni indriyāni parisuddho chavivaṇṇo pariyodāto. Seyyathāpi, bho gotama, nekkhaṃ [nikkhaṃ-itipi (ma. ni. 3.168)] jambonadaṃ dakkhakammāraputtasuparikammakataṃ ukkāmukhe sukusalasampahaṭṭhaṃ paṇḍukambale nikkhittaṃ bhāsate ca tapate ca virocati ca; evamevaṃ bhoto gotamassa vippasannāni indriyāni parisuddho chavivaṇṇo pariyodāto. Yāni tāni, bho gotama, uccāsayanamahāsayanāni, seyyathidaṃ – āsandi pallaṅko gonako cittako paṭikā paṭalikā tūlikā vikatikā uddalomī ekantalomī kaṭṭissaṃ koseyyaṃ kuttakaṃ hatthattharaṃ assattharaṃ rathattharaṃ ajinappaveṇī kadalimigapavarapaccattharaṇaṃ [kādalimigapavarapaccattharaṇaṃ (sī.)] sauttaracchadaṃ ubhatolohitakūpadhānaṃ, evarūpānaṃ nūna bhavaṃ gotamo uccāsayanamahāsayanānaṃ nikāmalābhī akicchalābhī akasiralābhī’’ti.

‘‘Yāni kho pana tāni, brāhmaṇa, uccāsayanamahāsayanāni, seyyathidaṃ – āsandi pallaṅko gonako cittako paṭikā paṭalikā tūlikā vikatikā uddalomī ekantalomī kaṭṭissaṃ koseyyaṃ kuttakaṃ hatthattharaṃ assattharaṃ rathattharaṃ ajinappaveṇī kadalimigapavarapaccattharaṇaṃ sauttaracchadaṃ ubhatolohitakūpadhānaṃ. Dullabhāni tāni pabbajitānaṃ laddhā ca pana [laddhāni ca (sī. syā. kaṃ.), laddhā ca (pī.)] na kappanti.

‘‘Tīṇi kho, imāni, brāhmaṇa, uccāsayanamahāsayanāni, yesāhaṃ etarahi nikāmalābhī akicchalābhī akasiralābhī. Katamāni tīṇi? Dibbaṃ uccāsayanamahāsayanaṃ, brahmaṃ uccāsayanamahāsayanaṃ, ariyaṃ uccāsayanamahāsayanaṃ. Imāni kho, brāhmaṇa, tīṇi uccāsayanamahāsayanāni, yesāhaṃ etarahi nikāmalābhī akicchalābhī akasiralābhī’’ti.

‘‘Katamaṃ pana taṃ, bho gotama, dibbaṃ uccāsayanamahāsayanaṃ, yassa bhavaṃ gotamo etarahi nikāmalābhī akicchalābhī akasiralābhī’’ti? ‘‘Idhāhaṃ, brāhmaṇa, yaṃ gāmaṃ vā nigamaṃ vā upanissāya viharāmi, so pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya tameva gāmaṃ vā nigamaṃ vā piṇḍāya pavisāmi. So pacchābhattaṃ piṇḍapātapaṭikkanto vanantaññeva pavisāmi [pacārayāmi (sī. syā. kaṃ.)]. So yadeva tattha honti tiṇāni vā paṇṇāni vā tāni ekajjhaṃ saṅgharitvā nisīdāmi pallaṅkaṃ ābhujitvā ujuṃ kāyaṃ paṇidhāya parimukhaṃ satiṃ upaṭṭhapetvā. So vivicceva kāmehi vivicca akusalehi dhammehi savitakkaṃ savicāraṃ vivekajaṃ pītisukhaṃ paṭhamaṃ jhānaṃ upasampajja viharāmi; vitakkavicārānaṃ vūpasamā ajjhattaṃ sampasādanaṃ cetaso ekodibhāvaṃ avitakkaṃ avicāraṃ samādhijaṃ pītisukhaṃ dutiyaṃ jhānaṃ upasampajja viharāmi; pītiyā ca virāgā upekkhako ca viharāmi sato ca sampajāno sukhañca kāyena paṭisaṃvedemi, yaṃ taṃ ariyā ācikkhanti – ‘upekkhako satimā sukhavihārī’ti tatiyaṃ jhānaṃ upasampajja viharāmi; sukhassa ca pahānā dukkhassa ca pahānā pubbeva somanassadomanassānaṃ atthaṅgamā adukkhamasukhaṃ upekkhāsatipārisuddhiṃ catutthaṃ jhānaṃ upasampajja viharāmi. So ce ahaṃ, brāhmaṇa, evaṃbhūto caṅkamāmi, dibbo me eso tasmiṃ samaye caṅkamo hoti. So ce ahaṃ, brāhmaṇa, evaṃbhūto tiṭṭhāmi, dibbaṃ me etaṃ tasmiṃ samaye ṭhānaṃ hoti. So ce ahaṃ, brāhmaṇa, evaṃbhūto nisīdāmi, dibbaṃ me etaṃ tasmiṃ samaye āsanaṃ hoti. So ce ahaṃ, brāhmaṇa, evaṃbhūto seyyaṃ kappemi, dibbaṃ me etaṃ tasmiṃ samaye uccāsayanamahāsayanaṃ hoti. Idaṃ kho, brāhmaṇa, dibbaṃ uccāsayanamahāsayanaṃ, yassāhaṃ etarahi nikāmalābhī akicchalābhī akasiralābhī’’ti.

‘‘Acchariyaṃ, bho gotama, abbhutaṃ, bho gotama! Ko cañño evarūpassa dibbassa uccāsayanamahāsayanassa nikāmalābhī bhavissati akicchalābhī akasiralābhī, aññatra bhotā gotamena!

‘‘Katamaṃ pana taṃ, bho gotama, brahmaṃ uccāsayanamahāsayanaṃ, yassa bhavaṃ gotamo etarahi nikāmalābhī akicchalābhī akasiralābhī’’ti? ‘‘Idhāhaṃ, brāhmaṇa, yaṃ gāmaṃ vā nigamaṃ vā upanissāya viharāmi, so pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya tameva gāmaṃ vā nigamaṃ vā piṇḍāya pavisāmi. So pacchābhattaṃ piṇḍapātapaṭikkanto vanantaññeva pavisāmi. So yadeva tattha honti tiṇāni vā paṇṇāni vā tāni ekajjhaṃ saṅgharitvā nisīdāmi pallaṅkaṃ ābhujitvā ujuṃ kāyaṃ paṇidhāya parimukhaṃ satiṃ upaṭṭhapetvā. So mettāsahagatena cetasā ekaṃ disaṃ pharitvā viharāmi, tathā dutiyaṃ, tathā tatiyaṃ, tathā catutthaṃ, iti uddhamadho tiriyaṃ sabbadhi sabbattatāya sabbāvantaṃ lokaṃ mettāsahagatena cetasā vipulena mahaggatena appamāṇena averena abyāpajjhena [abyāpajjhena (sabbattha)] pharitvā viharāmi. Karuṇāsahagatena cetasā…pe… muditāsahagatena cetasā…pe… upekkhāsahagatena cetasā ekaṃ disaṃ pharitvā viharāmi, tathā dutiyaṃ, tathā tatiyaṃ , tathā catutthaṃ [catutthiṃ (sī.)], iti uddhamadho tiriyaṃ sabbadhi sabbattatāya sabbāvantaṃ lokaṃ upekkhāsahagatena cetasā vipulena mahaggatena appamāṇena averena abyāpajjhena pharitvā viharāmi. So ce ahaṃ, brāhmaṇa, evaṃbhūto caṅkamāmi, brahmā me eso tasmiṃ samaye caṅkamo hoti. So ce ahaṃ, brāhmaṇa, evaṃbhūto tiṭṭhāmi…pe… nisīdāmi…pe… seyyaṃ kappemi, brahmaṃ me etaṃ tasmiṃ samaye uccāsayanamahāsayanaṃ hoti. Idaṃ kho, brāhmaṇa, brahmaṃ uccāsayanamahāsayanaṃ, yassāhaṃ etarahi nikāmalābhī akicchalābhī akasiralābhī’’ti.

‘‘Acchariyaṃ , bho gotama, abbhutaṃ, bho gotama! Ko cañño evarūpassa brahmassa uccāsayanamahāsayanassa nikāmalābhī bhavissati akicchalābhī akasiralābhī, aññatra bhotā gotamena!

‘‘Katamaṃ pana taṃ, bho gotama, ariyaṃ uccāsayanamahāsayanaṃ, yassa bhavaṃ gotamo etarahi nikāmalābhī akicchalābhī akasiralābhī’’ti? ‘‘Idhāhaṃ, brāhmaṇa, yaṃ gāmaṃ vā nigamaṃ vā upanissāya viharāmi, so pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya tameva gāmaṃ vā nigamaṃ vā piṇḍāya pavisāmi. So pacchābhattaṃ piṇḍapātapaṭikkanto vanantaññeva pavisāmi. So yadeva tattha honti tiṇāni vā paṇṇāni vā tāni ekajjhaṃ saṅgharitvā nisīdāmi pallaṅkaṃ ābhujitvā ujuṃ kāyaṃ paṇidhāya parimukhaṃ satiṃ upaṭṭhapetvā. So evaṃ jānāmi – ‘rāgo me pahīno ucchinnamūlo tālāvatthukato anabhāvaṃkato āyatiṃ anuppādadhammo; doso me pahīno ucchinnamūlo tālāvatthukato anabhāvaṅkato āyatiṃ anuppādadhammo; moho me pahīno ucchinnamūlo tālāvatthukato anabhāvaṅkato āyatiṃ anuppādadhammo’. So ce ahaṃ, brāhmaṇa, evaṃbhūto caṅkamāmi, ariyo me eso tasmiṃ samaye caṅkamo hoti. So ce ahaṃ, brāhmaṇa, evaṃbhūto tiṭṭhāmi…pe… nisīdāmi…pe… seyyaṃ kappemi, ariyaṃ me etaṃ tasmiṃ samaye uccāsayanamahāsayanaṃ hoti. Idaṃ kho, brāhmaṇa, ariyaṃ uccāsayanamahāsayanaṃ, yassāhaṃ etarahi nikāmalābhī akicchalābhī akasiralābhī’’ti.

‘‘Acchariyaṃ, bho gotama, abbhutaṃ, bho gotama! Ko cañño evarūpassa ariyassa uccāsayanamahāsayanassa nikāmalāmī bhavissati akicchalābhī akasiralābhī, aññatra bhotā gotamena!

‘‘Abhikkantaṃ, bho gotama, abhikkantaṃ, bho gotama! Seyyathāpi, bho gotama, nikkujjitaṃ vā ukkujjeyya, paṭicchannaṃ vā vivareyya, mūḷhassa vā maggaṃ ācikkheyya, andhakāre vā telapajjotaṃ dhāreyya – ‘cakkhumanto rūpāni dakkhantī’ti; evamevaṃ kho bhotā gotamena anekapariyāyena dhammo pakāsito. Ete mayaṃ bhavantaṃ gotamaṃ saraṇaṃ gacchāma dhammañca bhikkhusaṅghañca. Upāsake no bhavaṃ gotamo dhāretu ajjatagge pāṇupete saraṇaṃ gate’’ti. Tatiyaṃ.

3. Venāgapurasuttavaṇṇanā

64. Tatiye kosalesūti evaṃnāmake janapade. Cārikaṃ caramānoti addhānagamanaṃ gacchanto. Cārikā ca nāmesā bhagavato duvidhā hoti turitacārikā ca aturitacārikā cāti. Tattha dūrepi bodhaneyyapuggalaṃ disvā tassa bodhanatthāya sahasā gamanaṃ turitacārikā nāma . Sā mahākassapapaccuggamanādīsu daṭṭhabbā. Yaṃ pana gāmanigamapaṭipāṭiyā devasikaṃ yojanaaddhayojanavasena piṇḍapātacariyādīhi lokaṃ anuggaṇhantassa gamanaṃ, ayaṃ aturitacārikā nāma. Imaṃ sandhāyetaṃ vuttaṃ – ‘‘cārikaṃ caramāno’’ti. Vitthārena pana cārikākathā sumaṅgalavilāsiniyā dīghanikāyaṭṭhakathāya ambaṭṭhasuttavaṇṇanāyaṃ (dī. ni. aṭṭha. 1.254) vuttā. Brāhmaṇagāmoti brāhmaṇānaṃ samosaraṇagāmopi brāhmaṇagāmoti vuccati, brāhmaṇānaṃ bhogagāmopi. Idha samosaraṇagāmo brāhmaṇavasanagāmoti adhippeto. Tadavasarīti tattha avasari, sampattoti attho. Vihāro panettha aniyāmito. Tasmā tassa avidūre buddhānaṃ anucchaviko eko vanasaṇḍo atthi, satthā taṃ vanasaṇḍaṃ gatoti veditabbo.

Assosunti suṇiṃsu upalabhiṃsu, sotadvārasampattavacananigghosānusārena jāniṃsu. Khoti avadhāraṇatthe, padapūraṇamatte vā nipāto. Tattha avadhāraṇatthena ‘‘assosuṃ eva, na tesaṃ koci savanantarāyo ahosī’’ti ayamattho veditabbo. Padapūraṇena byañjanasiliṭṭhatāmattameva.

Idāni yamatthaṃ assosuṃ, taṃ pakāsetuṃ samaṇo khalu, bho, gotamotiādi vuttaṃ. Tattha samitapāpattā samaṇoti veditabbo. Khalūti anussavatthe nipāto. Bhoti tesaṃ aññamaññaṃ ālapanamattaṃ. Gotamoti bhagavato gottavasena paridīpanaṃ, tasmā ‘‘samaṇo khalu, bho, gotamo’’ti ettha samaṇo kira, bho, gotamagottoti evamattho daṭṭhabbo. Sakyaputtoti idaṃ pana bhagavato uccākulaparidīpanaṃ. Sakyakulā pabbajitoti saddhāpabbajitabhāvaparidīpanaṃ, kenaci pārijuññena anabhibhūto aparikkhīṇaṃyeva taṃ kulaṃ pahāya saddhāya pabbajitoti vuttaṃ hoti. Taṃ kho panāti itthambhūtākhyānatthe upayogavacanaṃ, tassa kho pana bhoto gotamassāti attho. Kalyāṇoti kalyāṇaguṇasamannāgato, seṭṭhoti vuttaṃ hoti. Kittisaddoti kittiyeva, thutighoso vā. Abbhuggatoti sadevakaṃ lokaṃ ajjhottharitvā uggato. Kinti? Itipi so bhagavā…pe… buddho bhagavāti. Tatrāyaṃ padasambandho – so bhagavā itipi arahaṃ, itipi sammāsambuddho…pe… itipi bhagavāti. Iminā ca iminā ca kāraṇenāti vuttaṃ hoti.

Tattha ‘‘ārakattā, arīnaṃ arānañca hatattā, paccayādīnaṃ arahattā, pāpakaraṇe rahābhāvāti imehi kāraṇehi so bhagavā arahanti veditabbo’’tiādinā nayena mātikaṃ nikkhipitvā sabbāneva etāni padāni visuddhimagge (visuddhi. 1.125-127) buddhānussatiniddese vitthāritānīti tato nesaṃ vitthāro gahetabbo.

Soimaṃ lokanti so bhavaṃ gotamo imaṃ lokaṃ, idāni vattabbaṃ nidasseti. Sadevakanti saha devehi sadevakaṃ. Evaṃ saha mārena samārakaṃ. Saha brahmunā sabrahmakaṃ. Saha samaṇabrāhmaṇehi sassamaṇabrāhmaṇiṃ. Pajātattā pajā, taṃ pajaṃ. Saha devamanussehi sadevamanussaṃ. Tattha sadevakavacanena pañcakāmāvacaradevaggahaṇaṃ veditabbaṃ, samārakavacanena chaṭṭhakāmāvacaradevaggahaṇaṃ, sabrahmakavacanena brahmakāyikādibrahmaggahaṇaṃ, sassamaṇabrāhmaṇivacanena sāsanassa paccatthikapaccāmittasamaṇabrāhmaṇaggahaṇaṃ, samitapāpabāhitapāpasamaṇabrāhmaṇaggahaṇañca, pajāvacanena sattalokaggahaṇaṃ, sadevamanussavacanena sammutidevaavasesamanussaggahaṇaṃ. Evamettha tīhi padehi okāsalokena saddhiṃ sattaloko, dvīhi pajāvasena sattalokova gahitoti veditabbo.

Aparo nayo – sadevakaggahaṇena arūpāvacaraloko gahito, samārakaggahaṇena chakāmāvacaradevaloko, sabrahmakaggahaṇena rūpībrahmaloko, sassamaṇabrāhmaṇādiggahaṇena catuparisavasena, sammutidevehi vā saha manussaloko, avasesasabbasattaloko vā. Porāṇā panāhu – sadevakanti devatāhi saddhiṃ avasesalokaṃ. Samārakanti mārena saddhiṃ avasesalokaṃ. Sabrahmakanti brahmehi saddhiṃ avasesalokaṃ. Evaṃ sabbepi tibhavūpage satte tīhākārehi tīsu padesu pakkhipitvā puna dvīhi padehi pariyādātuṃ sassamaṇabrāhmaṇiṃ pajaṃ sadevamanussanti vuttaṃ. Evaṃ pañcahi padehi tena tenākārena tedhātukameva pariyādinnanti.

Sayaṃ abhiññā sacchikatvā pavedetīti sayanti sāmaṃ, aparaneyyo hutvā. Abhiññāti abhiññāya, adhikena ñāṇena ñatvāti attho. Sacchikatvāti paccakkhaṃ katvā , etena anumānādipaṭikkhepo kato. Pavedetīti bodheti ñāpeti pakāseti.

So dhammaṃ deseti ādikalyāṇaṃ…pe… pariyosānakalyāṇanti so bhagavā sattesu kāruññataṃ paṭicca hitvāpi anuttaraṃ vivekasukhaṃ dhammaṃ deseti. Tañca kho appaṃ vā bahuṃ vā desento ādikalyāṇādippakārameva deseti, ādimhipi kalyāṇaṃ bhaddakaṃ anavajjameva katvā deseti, majjhepi, pariyosānepi kalyāṇaṃ bhaddakaṃ anavajjameva katvā desetīti vuttaṃ hoti.

Tattha atthi desanāya ādimajjhapariyosānaṃ, atthi sāsanassa. Desanāya tāva catuppadikāyapi gāthāya paṭhamapādo ādi nāma, tato dve majjhaṃ nāma, ante eko pariyosānaṃ nāma. Ekānusandhikassa suttassa nidānaṃ ādi, idamavocāti pariyosānaṃ, ubhinnaṃ antarā majjhaṃ. Anekānusandhikassa suttassa paṭhamānusandhi ādi, ante anusandhi pariyosānaṃ, majjhe eko vā dve vā bahū vā majjhameva.

Sāsanassa sīlasamādhivipassanā ādi nāma. Vuttampi cetaṃ – ‘‘ko cādi kusalānaṃ dhammānaṃ, sīlañca suvisuddhaṃ diṭṭhi ca ujukā’’ti (saṃ. ni. 5.369). ‘‘Atthi, bhikkhave, majjhimā paṭipadā tathāgatena abhisambuddhā’’ti evaṃ vutto pana ariyamaggo majjhaṃ nāma. Phalañceva nibbānañca pariyosānaṃ nāma. ‘‘Tasmātiha tvaṃ, brāhmaṇa, brahmacariyaṃ etaṃpāraṃ etaṃpariyosāna’’nti ettha phalaṃ pariyosananti vuttaṃ. ‘‘Nibbānogadhañhi, āvuso visākha, brahmacariyaṃ vussati nibbānaparāyaṇaṃ nibbānapariyosāna’’nti (ma. ni. 1.466) ettha nibbānaṃ pariyosānanti vuttaṃ. Idha pana desanāya ādimajjhapariyosānaṃ adhippetaṃ. Bhagavā hi dhammaṃ desento ādimhi sīlaṃ dassetvā majjhe maggaṃ pariyosāne nibbānaṃ dasseti. Tena vuttaṃ – ‘‘so dhammaṃ deseti ādikalyāṇaṃ majjhekalyāṇaṃ pariyosānakalyāṇa’’nti. Tasmā aññopi dhammakathiko dhammaṃ kathento –

‘‘Ādimhi sīlaṃ dasseyya, majjhe maggaṃ vibhāvaye;

Pariyosānamhi nibbānaṃ, esā kathikasaṇṭhitī’’ti.

Sātthaṃ sabyañjananti yassa hi yāgubhattaitthipurisādivaṇṇanānissitā desanā hoti, na so sātthaṃ deseti. Bhagavā pana tathārūpaṃ desanaṃ pahāya catusatipaṭṭhānādinissitaṃ desanaṃ deseti. Tasmā ‘‘sātthaṃ desetī’’ti vuccati. Yassa pana desanā ekabyañjanādiyuttā vā sabbaniroṭṭhabyañjanā vā sabbavissaṭṭhabyañjanā vā sabbaniggahitabyañjanā vā, tassa damiḷakirātayavanādimilakkhānaṃ bhāsā viya byañjanapāripūriyā abhāvato abyañjanā nāma desanā hoti. Bhagavā pana –

‘‘Sithilaṃ dhanitañca dīgharassaṃ, lahukaṃ garukañca niggahītaṃ;

Sambandhaṃ vavatthitaṃ vimuttaṃ, dasadhā byañjanabuddhiyā pabhedo’’ti. –

Evaṃ vuttaṃ dasavidhaṃ byañjanaṃ amakkhetvā paripuṇṇabyañjanameva katvā dhammaṃ deseti. Tasmā ‘‘sabyañjanaṃ katvā desetī’’ti vuccati. Kevalaparipuṇṇanti ettha kevalanti sakalādhivacanaṃ. Paripuṇṇanti anūnādhikavacanaṃ. Idaṃ vuttaṃ hoti – sakalaparipuṇṇameva deseti, ekadesanāpi aparipuṇṇā natthīti. Parisuddhanti nirupakkilesaṃ. Yo hi ‘‘imaṃ dhammadesanaṃ nissāya lābhaṃ vā sakkāraṃ vā labhissāmī’’ti deseti, tassa aparisuddhā desanā nāma hoti. Bhagavā pana lokāmisanirapekkho hitapharaṇeneva mettābhāvanāya muduhadayo ullumpanasabhāvasaṇṭhitena cittena deseti. Tasmā parisuddhaṃ desetīti vuccati. Brahmacariyaṃ pakāsetīti ettha brahmacariyanti sikkhattayasaṅgahitaṃ sakalaṃ sāsanaṃ. Tasmā brahmacariyaṃ pakāsetīti so dhammaṃ deseti ādikalyāṇaṃ…pe… parisuddhaṃ, evaṃ desento ca sikkhattayasaṅgahitaṃ sakalasāsanabrahmacariyaṃ pakāsetīti evamettha attho daṭṭhabbo. Brahmacariyanti seṭṭhaṭṭhena brahmabhūtaṃ cariyaṃ, brahmabhūtānaṃ vā buddhādīnaṃ cariyanti vuttaṃ hoti.

Sādhu kho panāti sundaraṃ kho pana, atthāvahaṃ sukhāvahanti vuttaṃ hoti. Tathārūpānaṃ arahatanti yathārūpo so bhavaṃ gotamo, evarūpānaṃ anekehipi kappakoṭisatasahassehi dullabhadassanānaṃ byāmappabhāparikkhittehi asītianubyañjanapaṭimaṇḍitehi dvattiṃsamahāpurisalakkhaṇavarehi samākiṇṇamanoramasarīrānaṃ anappakadassanānaṃ atimadhuradhammanigghosānaṃ yathābhūtaguṇādhigamena loke arahantoti laddhasaddānaṃ arahataṃ. Dassanaṃ hotīti pasādasommāni akkhīni ummīletvā dassanamattampi sādhu hoti. Sace pana aṭṭhaṅgasamannāgatena brahmassarena dhammaṃ desentassa ekapadampi sotuṃ labhissāma, sādhutaraṃyeva bhavissatīti evaṃ ajjhāsayaṃ katvā. Yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsūti sabbakiccāni pahāya tuṭṭhamānasā agamaṃsu. Añjaliṃ paṇāmetvāti ete ubhatopakkhikā, te evaṃ cintesuṃ – ‘‘sace no micchādiṭṭhikā codessanti ‘kasmā tumhe samaṇaṃ gotamaṃ vanditthā’ti, tesaṃ ‘kiṃ añjalikaraṇamattenāpi vanditaṃ hotī’ti vakkhāma . Sace no sammādiṭṭhikā codessanti ‘kasmā bhagavantaṃ na vanditthā’ti, ‘kiṃ sīsena bhūmiṃ paharanteneva vanditaṃ hoti. Nanu añjalikammampi vandanā evā’ti vakkhāmā’’ti.

Nāmagottanti , ‘‘bho gotama, ahaṃ asukassa putto datto nāma mitto nāma idhāgato’’ti vadantā nāmaṃ sāventi nāma. ‘‘Bho gotama, ahaṃ vāseṭṭho nāma kaccāno nāma idhāgato’’ti vadantā gottaṃ sāventi nāma. Ete kira daliddā jiṇṇakulaputtā ‘‘parisamajjhe nāmagottavasena pākaṭā bhavissāmā’’ti evaṃ akaṃsu. Ye pana tuṇhībhūtā nisīdiṃsu, te kerāṭikā ceva andhabālā ca. Tattha kerāṭikā ‘‘ekaṃ dve kathāsallāpe karonte vissāsiko hoti, atha vissāse sati ekaṃ dve bhikkhā adātuṃ na yutta’’nti tato attānaṃ mocentā tuṇhībhūtā nisīdanti. Andhabālā aññāṇatāyeva avakkhittamattikāpiṇḍā viya yattha katthaci tuṇhībhūtā nisīdanti.

Venāgapurikoti venāgapuravāsī. Etadavocāti pādantato paṭṭhāya yāva kesaggā tathāgatassa sarīraṃ olokento asītianubyañjanasamujjalehi dvattiṃsamahāpurisalakkhaṇehi paṭimaṇḍitaṃ sarīrā nikkhamitvā samantato asītihatthappadesaṃ ajjhottharitvā ṭhitāhi chabbaṇṇāhi ghanabuddharaṃsīhi samparivāritaṃ tathāgatassa sarīraṃ disvā sañjātavimhayo vaṇṇaṃ bhaṇanto etaṃ ‘‘acchariyaṃ, bho gotamā’’tiādivacanaṃ avoca.

Tattha yāvañcidanti adhimattappamāṇaparicchedavacanametaṃ. Tassa vippasannapadena saddhiṃ sambandho. Yāvañca vippasannāni adhimattavippasannānīti attho. Indriyānīti cakkhādīni cha indriyāni. Tassa hi pañcannaṃ indriyānaṃ patiṭṭhitokāsassa vippasannataṃ disvā tesaṃ vippasannatā pākaṭā ahosi. Yasmā pana sā mane vippasanneyeva hoti, avippasannacittānañhi indriyappasādo nāma natthi, tasmāssa manindriyappasādopi pākaṭo ahosi. Taṃ esa vippasannataṃ gahetvā ‘‘vippasannāni indriyānī’’ti āha. Parisuddhoti nimmalo. Pariyodātoti pabhassaro. Sāradaṃbadarapaṇḍunti saradakāle jātaṃ nātisuparipakkaṃ badaraṃ. Tañhi parisuddhañceva hoti pariyodātañca. Tālapakkanti suparipakkatālaphalaṃ. Sampati bandhanā pamuttanti taṃkhaṇaññeva bandhanā pamuttaṃ. Tassa hi bandhanamūlaṃ apanetvā paramukhaṃ katvā phalake ṭhapitassa caturaṅgulamattaṃ ṭhānaṃ olokentānaṃ parisuddhaṃ pariyodātaṃ hutvā khāyati. Taṃ sandhāyevamāha . Nekkhaṃ jambonadanti surattavaṇṇassa jambonadasuvaṇṇassa ghaṭikā. Dakkhakammāraputtasuparikammakatanti dakkhena suvaṇṇakāraputtena suṭṭhu kataparikammaṃ. Ukkāmukhe sukusalasampahaṭṭhanti suvaṇṇakārauddhane pacitvā sukusalena suvaṇṇakārena ghaṭṭanaparimajjanahaṃsanena suṭṭhu pahaṭṭhaṃ suparimadditanti attho. Paṇḍukambale nikkhittanti agginā pacitvā dīpidāṭhāya ghaṃsitvā gerukaparikammaṃ katvā rattakambale ṭhapitaṃ. Bhāsateti sañjātaobhāsatāya bhāsate. Tapateti andhakāraviddhaṃsanatāya tapate. Virocatīti vijjotamānaṃ hutvā virocati, sobhatīti attho.

Uccāsayanamahāsayanānīti ettha atikkantappamāṇaṃ uccāsayanaṃ nāma, āyatavitthataṃ akappiyabhaṇḍaṃ mahāsayanaṃ nāma. Idāni tāni dassento seyyathidaṃ, āsandītiādimāha. Tattha āsandīti atikkantappamāṇaṃ āsanaṃ. Pallaṅkoti pādesu vāḷarūpāni ṭhapetvā kato. Gonakoti dīghalomako mahākojavo. Caturaṅgulādhikāni kira tassa lomāni. Cittakoti vānacittaṃ uṇṇāmayattharaṇaṃ. Paṭikāti uṇṇāmayo setattharako. Paṭalikāti ghanapuppho uṇṇāmayattharako, yo āmalakapaṭṭotipi vuccati. Tūlikāti tiṇṇaṃ tūlānaṃ aññatarapuṇṇā tūlikā. Vikatikāti sīhabyagghādirūpavicitro uṇṇāmayattharako. Uddalomīti ubhatodasaṃ uṇṇāmayattharaṇaṃ. Keci ekato uggatapupphanti vadanti. Ekantalomīti ekatodasaṃ uṇṇāmayattharaṇaṃ. Keci ubhato uggatapupphanti vadanti. Kaṭṭissanti ratanaparisibbitaṃ koseyyakaṭṭissamayaṃ paccattharaṇaṃ. Koseyyanti ratanaparisibbitameva kosiyasuttamayaṃ paccattharaṇaṃ. Kuttakanti soḷasannaṃ nāṭakitthīnaṃ ṭhatvā naccanayoggaṃ uṇṇāmayattharaṇaṃ. Hatthattharādayo hatthipiṭṭhādīsu attharaṇakaattharakā ceva hatthirūpādīni dassetvā kataattharakā ca. Ajinappaveṇīti ajinacammehi mañcappamāṇena sibbitvā katappaveṇī. Sesaṃ heṭṭhā vuttatthameva.

Nikāmalābhīti atikāmalābhī icchiticchitalābhī. Akicchalābhīti adukkhalābhī. Akasiralābhīti vipulalābhī mahantalābhī, uḷāruḷārāneva labhati maññeti sandhāya vadati. Ayaṃ kira brāhmaṇo sayanagaruko, so bhagavato vippasannindriyāditaṃ disvā ‘‘addhā esa evarūpesu uccāsayanamahāsayanesu nisīdati ceva nipajjati ca. Tenassa vippasannāni indriyāni, parisuddho chavivaṇṇo pariyodāto’’ti maññamāno imaṃ senāsanavaṇṇaṃ kathesi.

Laddhāca pana na kappantīti ettha kiñci kiñci kappati. Suddhakoseyyañhi mañcepi attharituṃ vaṭṭati, gonakādayo ca bhūmattharaṇaparibhogena, āsandiyā pāde chinditvā, pallaṅkassa vāḷe bhinditvā, tūlikaṃ vijaṭetvā ‘‘bimbohanañca kātu’’nti (cūḷava. 297) vacanato imānipi ekena vidhānena kappanti. Akappiyaṃ pana upādāya sabbāneva na kappantīti vuttāni.

Vanantaññeva pavisāmīti araññaṃyeva pavisāmi. Yadevāti yāniyeva. Pallaṅkaṃ ābhujitvāti samantato ūrubaddhāsanaṃ bandhitvā. Ujuṃ kāyaṃ paṇidhāyāti aṭṭhārasa piṭṭhikaṇṭake koṭiyā koṭiṃ paṭipādento ujuṃ kāyaṃ ṭhapetvā. Parimukhaṃ satiṃ upaṭṭhapetvāti kammaṭṭhānābhimukhaṃ satiṃ ṭhapetvā, pariggahitaniyyānaṃ vā katvāti attho. Vuttañhetaṃ – ‘‘parīti pariggahaṭṭho. Mukhanti niyyānaṭṭho. Satīti upaṭṭhānaṭṭho. Tena vuccati parimukhaṃ satiṃ upaṭṭhapetvā’’ti (paṭi. ma. 1.164). Upasampajja viharāmīti paṭilabhitvā paccakkhaṃ katvā viharāmi. Evaṃbhūtoti evaṃ paṭhamajjhānādīsu aññatarasamaṅgī hutvā. Dibbo me eso tasmiṃ samaye caṅkamo hotīti cattāri hi rūpajjhānāni samāpajjitvā caṅkamantassa caṅkamo dibbacaṅkamo nāma hoti, samāpattito vuṭṭhāya caṅkamantassāpi caṅkamo dibbacaṅkamoyeva. Ṭhānādīsupi eseva nayo. Tathā itaresu dvīsu vihāresu.

Soevaṃ pajānāmi ‘‘rāgo me pahīno’’ti mahābodhipallaṅke arahattamaggena pahīnarāgameva dassento ‘‘so evaṃ pajānāmi rāgo me pahīno’’ti āha. Sesapadesupi eseva nayo. Iminā pana kiṃ kathitaṃ hotīti? Paccavekkhaṇā kathitā, paccavekkhaṇāya phalasamāpatti kathitā. Phalasamāpattiñhi samāpannassapi samāpattito vuṭṭhitassāpi caṅkamādayo ariyacaṅkamādayo honti. Sesamettha uttānatthamevāti.

63.- Venaga

1-7

1. Một thời, Thế Tôn đang đi du hành giữa dân chúng Kosala cùng với đại chúng Tỷ-kheo, đi đến một làng Bà-la-môn Kosala, tên là Venàgapura. Các gia chủ Bà-la-môn ở Venàgapura được nghe: "Sa-môn Gotama, ḍng họ Thích-ca, xuất gia từ gia tộc Thích-ca đến Venàgapura. Tiếng đồn tốt đẹp sau đây được truyền đi về Thế Tôn Gotama: "Đây là Thế Tôn, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân sư, Phật, Thế Tôn. Ngài với thắng trí, tự thân chứng ngộ và tuyên bố về thế giới này, cùng với Thiên Giới, Ma Giới, Phạm Thiên Giới, cùng với chúng Sa-môn, Bà-la-môn, các loài Trời, loài Người. Ngài thuyết pháp, sơ thiện, trung thiện, hậu thiện, có nghĩa, có văn, và giới thiệu đời sống Phạm hạnh hoàn toàn đầy đủ trong sạch". Tốt đẹp thay được chiêm ngưỡng một vị A-la-hán như vậy".

2. Rồi các Bà-la-môn gia chủ ở Venàgapura đi đến Thế Tôn, sau khi đến, có người đảnh lễ Sa-môn Gotama rồi ngồi xuống một bên; có người nói lên với Sa-môn Gotama những lời chào đón hỏi thăm rồi ngồi xuống một bên; có người chắp tay vái chào Sa-môn Gotama rồi ngồi xuống một bên; có người xưng tên và ḍng họ rồi ngồi xuống một bên; có người im lặng rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Bà-la-môn Vacchagotta, người xứ Venàgapura bạch Thế Tôn:

3- Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama! Thật hy hữu thay, Tôn giả Gotama! Các căn của Tôn giả Gotama thật trong sáng, màu da thật thanh tịnh chói sáng. Ví như, thưa Tôn giả Gotama, trái táo vàng vào mùa thu, được thanh tịnh chói sáng; cũng vậy, các căn của Tôn giả Gotama thật trong sáng, màu da thật thanh tịnh chói sáng. Ví như, thưa Tôn giả Gotama, trái cây tala chín vừa rời khỏi cành, thanh tịnh, chói sáng; cũng vậy, các căn của Tôn giả Gotama thật trong sáng, màu da thật thanh tịnh, chói sáng. Ví như, thưa Tôn giả Gotama, một đồ trang sức bằng vàng đỏ, được người thợ vàng thiện xảo khéo luyện trong ḷ, khéo đạp và đặt trên tấm vải vàng, được chiếu sáng, chói sáng, rực sáng; cũng vậy, các căn của Tôn giả Gotama thật trong sáng, màu da thật thanh tịnh chói sáng.

Thưa Tôn giả Gotama, c̣n các giường cao và lớn như ghế bành, nệm trải giường bằng lông cừu, vải trải giường nhiều tấm, nhiều màu, chăn len trắng, chăn len thêu bông, nệm bông, nệm thêu h́nh các con thú, mền bằng lông thú cả hai phía, mền bằng lông thú một phía, mền có đính ngọc, mền bằng lụa, tấm thảm lớn có thể chứa mười sáu người múa, nệm voi, nệm ngựa, nệm xe, nệm bằng da sơn dương khâu lại với nhau, nệm bằng da con sơn dương gọi là Kadali, tấm thảm có lầu che phía trên, ghế dài có hai đầu gối chân màu đỏ. Các loại giường cao và giường lớn như vậy, chắc Tôn giả Gotama có được không khó khăn, có được không mệt nhọc, có được không phí sức?

4. - Này Bà-la-môn, các giường cao và lớn ấy, như ghế bành ... có hai đầu gối chân màu đỏ, thật rất khó được các vật ấy. Và nếu có được, cũng không thích hợp với những người xuất gia.

Này Bà-la-môn, có ba loại giường cao và giường lớn này, nay Ta được chúng không khó khăn, có được không mệt nhọc, có được không phí sức. Thế nào là ba?

Giường cao, giường lớn chư Thiên, giường cao, giường lớn Phạm thiên, giường cao, giường lớn Bậc thánh. Ba giường cao, giường lớn này, này Bà-la-môn, Ta được chúng không khó khăn, có được không mệt nhọc, có được không phí sức.

5- Và thưa Tôn giả Gotama, thế nào là giường cao, giường lớn chư Thiên, mà Tôn giả Gotama được không có khó khăn ... được chúng không có phí sức?

Ở đây, này Bà-la-môn, Ta sống gần một làng hay một thị trấn. Buổi sáng, Ta đắp y, cầm y bát, đi vào làng ấy hay vào thị trấn ấy để khất thực. Sau khi ăn xong, trên con đường đi khất thực trở về, Ta đi đến góc cuối của ngôi rừng. Ở tại đấy, Ta lượm cỏ hay lá chất thành một đống, rồi ta ngồi kiết già, lưng thẳng, để niệm trước mặt, ly dục, ly pháp bất thiện, Ta chứng đạt và an trú sơ Thiền, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, có tầm có tứ. Làm cho chỉ tịnh tầm và tứ, Ta chứng đạt và an trú Thiền thứ hai, một trạng thái hỷ lạc do định sanh, không tầm không tứ, nội tĩnh nhất tâm. Ly hỷ, trú xả, chánh niệm tỉnh giác, thân cảm lạc thọ mà các bậc Thánh gọi là xả niệm lạc trú, Ta chứng đạt và an trú Thiền thứ ba. Đoạn lạc và đoạn khổ, chấm dứt hỷ ưu đă cảm thọ trước, Ta chứng đạt và an trú Thiền thứ tư, không khổ lạc, xả niệm thanh tịnh.

Này Bà-la-môn, trong trạng thái như vậy, nếu ta đi kinh hành, thời trong lúc ấy, chỗ kinh hành của Ta thuộc chư Thiên. Này Bà-la-môn, trong trạng thái như vậy, nếu ta đứng, thời trong lúc ấy, chỗ đứng của Ta thuộc chư Thiên. Này Bà-la-môn, trong trạng thái như vậy, nếu ta ngồi, thời trong lúc ấy, chỗ ngồi của ta thuộc Chư Thiên. Này Bà-la-môn, trong trạng thái như vậy, nếu ta nằm, thời trong lúc ấy giường cao và giường lớn của Ta thuộc chư Thiên. Này Bà-la-môn, đây là giường cao, giường lớn thuộc chư Thiên, mà Ta có được không khó khăn, được chúng không có mệt nhọc, được chúng không phí sức.

- Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama! Thật hy hữu thay, Tôn giả Gotama! Ai khác, ngoài Tôn giả Gotama, có thể có được giường cao, giường lớn chư Thiên như vậy, được chúng không có khó khăn, được chúng không có mệt nhọc, được chúng không có phí sức!

6. -Thế nào, thưa Tôn giả Gotama, thế nào là giường cao, giường lớn Phạm thiên, mà Tôn giả Gotama được chúng không khó khăn, được chúng không mệt nhọc, được chúng không phí sức?

Ở đây, này Bà-la-môn, Ta sống gần một làng hay một thị trấn. Buổi sáng, Ta đắp y, cầm y bát, đi vào làng ấy hay thị trấn ấy để khất thực. Sau khi ăn xong, trên con đường đi khất thực trở về, Ta đi đến góc cuối của ngôi rừng. Ở tại đấy, Ta lượm cỏ hay lá chất thành một đống, rồi ta ngồi kiết già, lưng thẳng, để niệm trước mặt. Ta an trú, biến măn một phương với tâm câu hữu với từ, cũng vậy phương thứ hai, cũng vậy phương thứ ba, cũng vậy phương thứ tư. Như vậy, cùng khắp thế giới, trên, dưới, bề ngang, hết thảy phương xứ cùng khắp vô biên giới.Ta an trú biến măn với tâm câu hữu với từ, quảng đại, đại hành, vô biên, không hận, không sân. Với tâm câu hữu với bi, ... Với tâm câu hữu với hỷ, ... Với tâm câu hữu với xả, cũng vậy phương thứ hai ... quảng đại, đại hành, vô biên, không hận, không sân.

Này Bà-la-môn, trong trạng thái như vậy, nếu ta đi kinh hành, thời trong lúc ấy, chỗ kinh hành của Ta thuộc Phạm Thiên. Này Bà-la-môn, trong trạng thái như vậy, nếu ta đứng, thời trong lúc ấy, chỗ đứng của Ta thuộc Phạm Thiên. Này Bà-la-môn, trong trạng thái như vậy, nếu ta ngồi, thời trong lúc ấy, chỗ Ta ngồi thuộc Phạm Thiên. Này Bà-la-môn, trong trạng thái như vậy, nếu Ta nằm, thời trong lúc ấy, các giường cao giường lớn của Ta thuộc Phạm Thiên. Này Bà-la-môn, đây là giường cao, giường lớn thuộc Phạm Thiên, mà Ta có được không khó khăn, được chúng không có mệt nhọc, được chúng không phí sức.

Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama! Thật hy hữu thay, Tôn giả Gotama! Ai khác, ngoài Tôn giả Gotama, có thể có được giường cao, giường lớn Phạm Thiên như vậy, được chúng không có khó khăn, được chúng không có mệt nhọc, được chúng không có phí sức!

7. Thế nào, thưa Tôn giả Gotama, thế nào là giường cao, giường lớn bậc Thánh, mà Tôn giả Gotama được chúng không khó khăn, được chúng không mệt nhọc, được chúng không phí sức?

Ở đây, này Bà-la-môn, Ta sống gần một làng hay một thị trấn. Buổi sáng, Ta đắp y, cầm y bát, đi vào làng ấy hay thị trấn ấy để khất thực. Sau khi ăn xong, trên con đường đi khất thực trở về, Ta đi đến góc cuối của ngôi rừng. Ở tại đấy, Ta lượm cỏ hay lá chất thành một đống, rồi ta ngồi kiết già, lưng thẳng, để niệm trước mặt. Ta biết rơ như sau: "Tham ái đă được Ta đoạn tận, chặt đứt từ gốc rễ, làm cho như thân cây tala, làm cho không thể hiện hữu, làm cho không thể sanh khởi trong tương lai. Sân đă được ta đoạn tận, chặt đứt từ gốc rễ, làm cho như thân cây tala, làm cho không thể hiện hữu, làm cho không thể sanh khởi trong tương lai. Si đă được Ta đoạn tận, chặt đứt từ gốc rễ, làm cho như thân cây tala, làm cho không thể hiện hữu, làm cho không thể sanh khởi trong tương lai".

Này Bà-la-môn, trong trạng thái như vậy, nếu ta đi kinh hành, thời trong lúc ấy, chỗ kinh hành của Ta thuộc bậc Thánh. Này Bà-la-môn, trong trạng thái như vậy, nếu ta đứng, thời trong lúc ấy, chỗ đứng của Ta thuộc bậc Thánh. Này Bà-la-môn, trong trạng thái như vậy, nếu ta ngồi, thời trong lúc ấy, chỗ Ta ngồi thuộc bậc Thánh. Này Bà-la-môn, trong trạng thái như vậy, nếu ta nằm, thời trong lúc ấy, các giường cao, giường lớn, của Ta thuộc bậc Thánh. Này Bà-la-môn, đây là giường cao, giường lớn thuộc bậc Thánh, mà Ta có được, không có khó khăn, được chúng không có mệt nhọc, được chúng không phí sức.

- Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama! Thật hy hữu thay, Tôn giả Gotama! Ai khác, ngoài Tôn giả Gotama, có thể có được giường cao, giường lớn bậc Thánh như vậy, được chúng không có khó khăn, được chúng không có mệt nhọc, được chúng không có phí sức!

Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama! Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama! Thưa Tôn giả, như người dựng đứng những ǵ bị quăng ngă xuống, hay tŕnh bày cái ǵ bị che kín, hay chỉ đường cho người bị lạc hướng, hay cầm đèn sáng vào bóng tối để những ai có mắt có thể thấy sắc. Cũng vậy, Chánh pháp đă được Tôn giả Gotama dùng nhiều phương tiện thuyết giảng. Con nay xin quy y Tôn giả Gotama, quy y Pháp, quy y Tăng. Mong Tôn giả Gotama nhận con làm đệ tử cư sĩ, từ nay cho đến mạng chung, con trọn đời quy ngưỡng.

 

4. Sarabhasuttaṃ

65. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā rājagahe viharati gijjhakūṭe pabbate. Tena kho pana samayena sarabho nāma paribbājako acirapakkanto hoti imasmā dhammavinayā. So rājagahe parisati [parisatiṃ (sī. pī.)] evaṃ vācaṃ bhāsati – ‘‘aññāto mayā samaṇānaṃ sakyaputtikānaṃ dhammo. Aññāya ca panāhaṃ samaṇānaṃ sakyaputtikānaṃ dhammaṃ evāhaṃ tasmā dhammavinayā apakkanto’’ti. Atha kho sambahulā bhikkhū pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya rājagahaṃ piṇḍāya pavisiṃsu. Assosuṃ kho te bhikkhū sarabhassa paribbājakassa rājagahe parisati evaṃ vācaṃ bhāsamānassa – ‘‘aññāto mayā samaṇānaṃ sakyaputtikānaṃ dhammo. Aññāya ca panāhaṃ samaṇānaṃ sakyaputtikānaṃ dhammaṃ evāhaṃ tasmā dhammavinayā apakkanto’’ti.

Atha kho te bhikkhū rājagahe piṇḍāya caritvā pacchābhattaṃ piṇḍapātapaṭikkantā yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃ nisinnā kho te bhikkhū bhagavantaṃ etadavocuṃ – ‘‘sarabho nāma, bhante, paribbājako acirapakkanto imasmā dhammavinayā. So rājagahe parisati evaṃ vācaṃ bhāsati – ‘aññāto mayā samaṇānaṃ sakyaputtikānaṃ dhammo. Aññāya ca panāhaṃ samaṇānaṃ sakyaputtikānaṃ dhammaṃ evāhaṃ tasmā dhammavinayā apakkanto’ti. Sādhu bhante, bhagavā yena sippinikātīraṃ [sappinikātīraṃ (sī. pī.), sappiniyā tīraṃ (syā. kaṃ.)] paribbājakārāmo yena sarabho paribbājako tenupasaṅkamatu anukampaṃ upādāyā’’ti. Adhivāsesi bhagavā tuṇhībhāvena.

Atha kho bhagavā sāyanhasamayaṃ paṭisallānā vuṭṭhito yena sippinikātīraṃ paribbājakārāmo yena sarabho paribbājako tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā paññatte āsane nisīdi . Nisajja kho bhagavā sarabhaṃ paribbājakaṃ etadavoca – ‘‘saccaṃ kira tvaṃ, sarabha, evaṃ vadesi – ‘aññāto mayā samaṇānaṃ sakyaputtikānaṃ dhammo. Aññāya ca panāhaṃ samaṇānaṃ sakyaputtikānaṃ dhammaṃ evāhaṃ tasmā dhammavinayā apakkanto’’’ti? Evaṃ vutte sarabho paribbājako tuṇhī ahosi.

Dutiyampi kho, bhagavā sarabhaṃ paribbājakaṃ etadavoca – ‘‘vadehi, sarabha, kinti te aññāto samaṇānaṃ sakyaputtikānaṃ dhammo? Sace te aparipūraṃ bhavissati, ahaṃ paripūressāmi. Sace pana te paripūraṃ bhavissati, ahaṃ anumodissāmī’’ti. Dutiyampi kho sarabho paribbājako tuṇhī ahosi.

Tatiyampi kho bhagavā sarabhaṃ paribbājakaṃ etadavoca – (‘‘yo [mayā (syā. kaṃ. pī.)] kho sarabha paññāyati samaṇānaṃ sakyaputtikānaṃ dhammo) [( ) sī. potthake natthi] ‘‘vadehi, sarabha, kinti te aññāto samaṇānaṃ sakyaputtikānaṃ dhammo? Sace te aparipūraṃ bhavissati, ahaṃ paripūressāmi. Sace pana te paripūraṃ bhavissati, ahaṃ anumodissāmī’’ti. Tatiyampi kho sarabho paribbājako tuṇhī ahosi.

Atha kho te paribbājakā sarabhaṃ paribbājakaṃ etadavocuṃ – ‘‘yadeva kho tvaṃ, āvuso sarabha, samaṇaṃ gotamaṃ yāceyyāsi tadeva te samaṇo gotamo pavāreti. Vadehāvuso sarabha, kinti te aññāto samaṇānaṃ sakyaputtikānaṃ dhammo? Sace te aparipūraṃ bhavissati, samaṇo gotamo paripūressati. Sace pana te paripūraṃ bhavissati, samaṇo gotamo anumodissatī’’ti. Evaṃ vutte sarabho paribbājako tuṇhībhūto maṅkubhūto pattakkhandho adhomukho pajjhāyanto appaṭibhāno nisīdi.

Atha kho bhagavā sarabhaṃ paribbājakaṃ tuṇhībhūtaṃ maṅkubhūtaṃ pattakkhandhaṃ adhomukhaṃ pajjhāyantaṃ appaṭibhānaṃ viditvā te paribbājake etadavoca –

‘‘Yo kho maṃ, paribbājakā [paribbājako (pī. ka.)], evaṃ vadeyya – ‘sammāsambuddhassa te paṭijānato ime dhammā anabhisambuddhā’ti, tamahaṃ tattha sādhukaṃ samanuyuñjeyyaṃ samanugāheyyaṃ samanubhāseyyaṃ. So vata mayā sādhukaṃ samanuyuñjiyamāno samanugāhiyamāno samanubhāsiyamāno aṭṭhānametaṃ anavakāso yaṃ so tiṇṇaṃ ṭhānānaṃ nāññataraṃ [aññataraṃ (ka.)] ṭhānaṃ nigaccheyya, aññena vā aññaṃ paṭicarissati, bahiddhā kathaṃ apanāmessati, kopañca dosañca appaccayañca pātukarissati, tuṇhībhūto maṅkubhūto [tuṇhībhūto vā maṅkubhūto (sī. syā. kaṃ.), tuṇhībhūto vā maṅkubhūto vā (pī.)] pattakkhandho adhomukho pajjhāyanto appaṭibhāno nisīdissati, seyyathāpi sarabho paribbājako.

‘‘Yo kho maṃ, paribbājakā, evaṃ vadeyya – ‘khīṇāsavassa te paṭijānato ime āsavā aparikkhīṇā’ti, tamahaṃ tattha sādhukaṃ samanuyuñjeyyaṃ samanugāheyyaṃ samanubhāseyyaṃ. So vata mayā sādhukaṃ samanuyuñjiyamāno samanugāhiyamāno samanubhāsiyamāno aṭṭhānametaṃ anavakāso yaṃ so tiṇṇaṃ ṭhānānaṃ nāññataraṃ ṭhānaṃ nigaccheyya, aññena vā aññaṃ paṭicarissati, bahiddhā kathaṃ apanāmessati, kopañca dosañca appaccayañca pātukarissati, tuṇhībhūto maṅkubhūto pattakkhandho adhomukho pajjhāyanto appaṭibhāno nisīdissati, seyyathāpi sarabho paribbājako.

‘‘Yo kho maṃ, paribbājakā, evaṃ vadeyya – ‘yassa kho pana te atthāya dhammo desito, so na niyyāti takkarassa sammā dukkhakkhayāyā’ti, tamahaṃ tattha sādhukaṃ samanuyuñjeyyaṃ samanugāheyyaṃ samanubhāseyyaṃ. So vata mayā sādhukaṃ samanuyuñjiyamāno samanugāhiyamāno samanubhāsiyamāno aṭṭhānametaṃ anavakāso yaṃ so tiṇṇaṃ ṭhānānaṃ nāññataraṃ ṭhānaṃ nigaccheyya, aññena vā aññaṃ paṭicarissati, bahiddhā kathaṃ apanāmessati, kopañca dosañca appaccayañca pātukarissati, tuṇhībhūto maṅkubhūto pattakkhandho adhomukho pajjhāyanto appaṭibhāno nisīdissati, seyyathāpi sarabho paribbājako’’ti. Atha kho bhagavā sippinikātīre paribbājakārāme tikkhattuṃ sīhanādaṃ naditvā vehāsaṃ pakkāmi.

Atha kho te paribbājakā acirapakkantassa bhagavato sarabhaṃ paribbājakaṃ samantato vācāyasannitodakena [vācāsattitodakena (sī.)] sañjambharimakaṃsu [sañcumbharimakaṃsu (pī., dī. ni. 1.421) saṃ. ni. 2.243 uparipāṭho viya] – ‘‘seyyathāpi, āvuso sarabha, brahāraññe jarasiṅgālo ‘sīhanādaṃ nadissāmī’ti siṅgālakaṃyeva [segālakaṃyeva (sī. syā. kaṃ. pī.)] nadati, bheraṇḍakaṃyeva nadati [bhedaṇḍakaṃ (ka.)]; evamevaṃ kho tvaṃ, āvuso sarabha, aññatreva samaṇena gotamena ‘sīhanādaṃ nadissāmī’ti siṅgālakaṃyeva nadasi bheraṇḍakaṃyeva nadasi. Seyyathāpi, āvuso sarabha, ambukasañcarī [ambakamaddarī (sī.)] ‘purisakaravitaṃ [phussakaravitaṃ (sī.), pussakaravitaṃ (syā. kaṃ. pī.)] ravissāmī’ti ambukasañcariravitaṃyeva ravati; evamevaṃ kho tvaṃ, āvuso sarabha, aññatreva samaṇena gotamena ‘purisakaravitaṃ ravissāmī’ti, ambukasañcariravitaṃyeva ravasi. Seyyathāpi, āvuso sarabha, usabho suññāya gosālāya gambhīraṃ naditabbaṃ maññati; evamevaṃ kho tvaṃ, āvuso sarabha, aññatreva samaṇena gotamena gambhīraṃ naditabbaṃ maññasī’’ti. Atha kho te paribbājakā sarabhaṃ paribbājakaṃ samantato vācāyasannitodakena sañjambharimakaṃsūti. Catutthaṃ.

4. Sarabhasuttavaṇṇanā

65. Catutthe rājagaheti evaṃnāmake nagare. Gijjhakūṭe pabbateti gijjhasadisānissa kūṭāni, gijjhā vā tassa kūṭesu vasantīti gijjhakūṭo, tasmiṃ gijjhakūṭe pabbate. Etenassa rājagahaṃ gocaragāmaṃ katvā viharantassa vasanaṭṭhānaṃ dassitaṃ. Gijjhakūṭasmiñhi tathāgataṃ uddissa vihāro kārito, gijjhakūṭavihārotvevassa nāmaṃ. Tatthāyaṃ tasmiṃ samaye viharatīti. Sarabho nāma paribbājako acirapakkanto hotīti sarabhoti evaṃnāmako paribbājako imasmiṃ sāsane pabbajitvā nacirasseva pakkanto hoti, adhunā vibbhantoti attho. Sammāsambuddhe hi loke uppanne titthiyā naṭṭhalābhasakkārā ahesuṃ, tiṇṇaṃ ratanānaṃ mahālābhasakkāro uppajji. Yathāha –

‘‘Tena kho pana samayena bhagavā sakkato hoti garukato mānito pūjito apacito lābhī cīvarapiṇḍapātasenāsanagilānapaccayabhesajjaparikkhārānaṃ. Aññatitthiyā pana paribbājakā asakkatā honti agarukatā amānitā apūjitā na lābhino cīvarapiṇḍapātasenāsanagilānapaccayabhesajjaparikkhārāna’’nti (udā.14; saṃ.ni.1.2.70).

Te evaṃ parihīnalābhasakkārā pañcasatamattā ekasmiṃ paribbājakārāme sannipatitvā sammantayiṃsu – ‘‘bho, mayaṃ samaṇassa gotamassa uppannakālato paṭṭhāya hatalābhasakkārā jātā, samaṇassa gotamassa sāvakānañcassa ekaṃ avaṇṇaṃ upadhāretha, avaṇṇaṃ pattharitvā etassa sāsanaṃ garahitvā amhākaṃ lābhasakkāraṃ uppādessāmā’’ti. Te vajjaṃ olokentā – ‘‘tīsu dvāresu ājīve cāti catūsupi ṭhānesu samaṇassa gotamassa vajjaṃ passituṃ na sakkā, imāni cattāri ṭhānāni muñcitvā aññattha olokethā’’ti āhaṃsu. Atha nesaṃ antare eko evamāha – ‘‘ahaṃ aññaṃ na passāmi, ime anvaḍḍhamāsaṃ sannipatitvā dvāravātapānāni pidhāya sāmaṇerānampi pavesanaṃ na denti. Jīvitasadisāpi upaṭṭhākā daṭṭhuṃ na labhanti, āvaṭṭanimāyaṃ osāretvā osāretvā janaṃ āvaṭṭetvā āvaṭṭetvā khādanti. Sace taṃ mayaṃ āharituṃ sakkhissāma, evaṃ no lābhasakkārauḷāro bhavissatī’’ti. Aparopi evameva vadanto uṭṭhāsi. Sabbe ekavādā ahesuṃ. Tato āhaṃsu – ‘‘yo taṃ āharituṃ sakkhissati, taṃ mayaṃ amhākaṃ samaye jeṭṭhakaṃ karissāmā’’ti.

Tato koṭito paṭṭhāya ‘‘tvaṃ sakkhissasi, tvaṃ sakkhissasī’’ti pucchitvā ‘‘ahaṃ na sakkhissāmi, ahaṃ na sakkhissāmī’’ti bahūhi vutte sarabhaṃ pucchiṃsu – ‘‘tvaṃ sakkhissasi ācariyā’’ti. So āha – ‘‘agaru etaṃ āharituṃ, sace tumhe attano kathāya ṭhatvā maṃ jeṭṭhakaṃ karissathā’’ti. Agaru etamācariya āhara, tvaṃ katoyevāsi amhehi jeṭṭhakoti. So āha – ‘‘taṃ āharantena thenetvā vā vilumpitvā vā āharituṃ na sakkā, samaṇassa pana gotamassa sāvakasadisena hutvā tassa sāvake vanditvā vattapaṭivattaṃ katvā tesaṃ patte bhattaṃ bhuñjitvā āharituṃ sakkā. Ruccati vo etassa ettakassa kiriyā’’ti. Yaṃkiñci katvā āharitvā ca no dehīti. Tena hi maṃ disvā apassantā viya bhaveyyāthāti paribbājakānaṃ saññaṃ datvā dutiyadivase pātova uṭṭhāya gijjhakūṭamahāvihāraṃ gantvā diṭṭhadiṭṭhānaṃ bhikkhūnaṃ pañcapatiṭṭhitena pāde vandi. Bhikkhū āhaṃsu – ‘‘aññe paribbājakā caṇḍā pharusā, ayaṃ pana saddho bhavissati pasanno’’ti. Bhante, tumhe ñatvā yuttaṭṭhānasmiṃyeva pabbajitā, mayaṃ pana anupadhāretvā atittheneva pakkhantā aniyyānikamagge vicarāmāti. So evaṃ vatvā diṭṭhe diṭṭhe bhikkhū punappunaṃ vandati, nhānodakādīni paṭiyādeti, dantakaṭṭhaṃ kappiyaṃ karoti, pāde dhovati makkheti, atirekabhattaṃ labhitvā bhuñjati.

Taṃ iminā nīhārena vasantaṃ eko mahāthero disvā, ‘‘paribbājaka, tvaṃ saddho pasanno, kiṃ na pabbajasī’’ti. Ko maṃ, bhante, pabbājessati. Mayañhi cirakālaṃ bhadantānaṃ paccatthikā hutvā vicarimhāti. Thero ‘‘sace tvaṃ pabbajitukāmo, ahaṃ taṃ pabbājessāmī’’ti vatvā pabbājesi. So pabbajitakālato paṭṭhāya nirantaraṃ vattapaṭivattamakāsi. Atha naṃ thero vatte pasīditvā nacirasseva upasampādesi. So uposathadivase bhikkhūhi saddhiṃ uposathaggaṃ pavisitvā bhikkhū mahantena ussāhena pātimokkhaṃ paggaṇhante disvā ‘‘iminā nīhārena osāretvā osāretvā lokaṃ khādanti, katipāhena harissāmī’’ti cintesi. So pariveṇaṃ gantvā upajjhāyaṃ vanditvā, ‘‘bhante, ko nāmo ayaṃ dhammo’’ti pucchi. Pātimokkho nāma, āvusoti. Uttamadhammo esa, bhante, bhavissatīti. Āma, āvuso, sakalasāsanadhāraṇī ayaṃ sikkhāti. Bhante, sace esa sikkhādhammo uttamo, imameva paṭhamaṃ gaṇhāmīti. Gaṇhāvusoti thero sampaṭicchi. So gaṇhanto paribbājake passitvā ‘‘kīdisaṃ ācariyā’’ti pucchito, ‘‘āvuso, mā cintayittha, katipāhena āharissāmī’’ti vatvā nacirasseva uggaṇhitvā upajjhāyaṃ āha – ‘‘ettakameva, bhante, udāhu aññampi atthī’’ti. Ettakameva, āvusoti.

So punadivase yathānivatthapārutova gahitanīhāreneva pattaṃ gahetvā gijjhakūṭā nikkhamma paribbājakārāmaṃ agamāsi. Paribbājakā disvā ‘‘kīdisaṃ, ācariya, nāsakkhittha maññe āvaṭṭanimāyaṃ āharitu’’nti taṃ parivārayiṃsu. Mā cintayittha, āvuso, āhaṭā me āvaṭṭanimāyā, ito paṭṭhāya amhākaṃ lābhasakkāro mahā bhavissati. Tumhe aññamaññaṃ samaggā hotha, mā vivādaṃ akatthāti. Sace te, ācariya, suggahitā, amhepi naṃ vācehīti. So ādito paṭṭhāya pātimokkhaṃ osāresi. Atha te sabbepi – ‘‘etha, bho, nagare vicarantā samaṇassa gotamassa avaṇṇaṃ kathessāmā’’ti anugghāṭitesuyeva nagaradvāresu dvārasamīpaṃ gantvā vivaṭena dvārena sabbapaṭhamaṃ pavisiṃsu. Evaṃ saliṅgeneva apakkantaṃ taṃ paribbājakaṃ sandhāya – ‘‘sarabho nāma paribbājako acirapakkanto hotī’’ti vuttaṃ.

Taṃ divasaṃ pana bhagavā paccūsasamaye lokaṃ olokento idaṃ addasa – ‘‘ajja sarabho paribbājako nagare vicaritvā pakāsanīyakammaṃ karissati, tiṇṇaṃ ratanānaṃ avaṇṇaṃ kathento visaṃ siñcitvā paribbājakārāmaṃ gamissati, ahampi tattheva gamissāmi, catassopi parisā tattheva osarissanti. Tasmiṃ samāgame caturāsīti pāṇasahassāni amatapānaṃ pivissantī’’ti. Tato ‘‘tassa okāso hotu, yathāruciyā avaṇṇaṃ pattharatū’’ti cintetvā ānandattheraṃ āmantesi – ‘‘ānanda, aṭṭhārasasu mahāvihāresu bhikkhusaṅghassa mayā saddhiṃyeva piṇḍāya carituṃ ārocehī’’ti. Thero tathā akāsi. Bhikkhū pattacīvaramādāya satthārameva parivārayiṃsu. Satthā bhikkhusaṅghaṃ ādāya dvāragāmasamīpeyeva piṇḍāya cari. Sarabhopi paribbājakehi saddhiṃ nagaraṃ paviṭṭho tattha tattha parisamajjhe rājadvāravīthicatukkādīsu ca gantvā ‘‘aññāto mayā samaṇānaṃ sakyaputtiyānaṃ dhammo’’tiādīni abhāsi. Taṃ sandhāya so rājagahe parisati evaṃ vācaṃ bhāsatītiādi vuttaṃ. Tattha aññātoti ñāto avabuddho, pākaṭaṃ katvā uggahitoti dīpeti. Aññāyāti jānitvā. Apakkantoti saliṅgeneva apakkanto. Sace hi samaṇassa gotamassa sāsane koci sāro abhavissa, nāhaṃ apakkamissaṃ. Tassa pana sāsanaṃ asāraṃ nissāraṃ, āvaṭṭanimāyaṃ osāretvā samaṇā lokaṃ khādantīti evamatthaṃ dīpento evamāha.

Atha kho sambahulā bhikkhūti atha evaṃ tasmiṃ paribbājake bhāsamāne araññavāsino pañcasatā bhikkhū ‘‘asukaṭṭhānaṃ nāma satthā piṇḍāya carituṃ gato’’ti ajānantā bhikkhācāravelāyaṃ rājagahaṃ piṇḍāya pavisiṃsu. Te sandhāyetaṃ vuttaṃ. Assosunti suṇiṃsu. Yenabhagavā tenupasaṅkamiṃsūti ‘‘imaṃ kāraṇaṃ dasabalassa ārocessāmā’’ti upasaṅkamiṃsu.

Sippinikātīranti sippinikāti evaṃnāmikāya nadiyā tīraṃ. Adhivāsesi bhagavā tuṇhībhāvenāti kāyaṅgavācaṅgāni acopetvā abbhantare khantiṃ dhāretvā citteneva adhivāsesīti attho. Evaṃ adhivāsetvā puna cintesi – ‘‘kiṃ nu kho ajja mayā sarabhassa vādaṃ maddituṃ gacchantena ekakena gantabbaṃ , udāhu bhikkhusaṅghaparivutenā’’ti. Athassa etadahosi – sacāhaṃ bhikkhusaṅghaparivuto gamissāmi, mahājano evaṃ cintessati – ‘‘samaṇo gotamo vāduppattiṭṭhānaṃ gacchanto pakkhaṃ ukkhipitvā gantvā parisabalena uppannaṃ vādaṃ maddati, paravādīnaṃ sīsaṃ ukkhipituṃ na detī’’ti. Na kho pana mayhaṃ uppanne vāde paraṃ gahetvā maddanakiccaṃ atthi, ahameva gantvā maddissāmi. Anacchariyaṃ cetaṃ yvāhaṃ idāni buddhabhūto attano uppannaṃ vādaṃ maddeyyaṃ, cariyaṃ caraṇakāle ahetukapaṭisandhiyaṃ nibbattenāpi hi mayā vahitabbaṃ dhuraṃ añño vahituṃ samattho nāma nāhosi. Imassa panatthassa sādhanatthaṃ –

‘‘Yato yato garu dhuraṃ, yato gambhīravattanī;

Tadāssu kaṇhaṃ yuñjenti, svāssu taṃ vahate dhura’’nti. (jā. 1.1.29) –

Idaṃ kaṇhajātakaṃ āharitabbaṃ. Atīte kira eko satthavāho ekissā mahallikāya gehe nivāsaṃ gaṇhi. Athassa ekissā dhenuyā rattibhāgasamanantare gabbhavuṭṭhānaṃ ahosi. Sā ekaṃ vacchakaṃ vijāyi. Mahallikāya vacchakaṃ diṭṭhakālato paṭṭhāya puttasineho udapādi. Punadivase satthavāhaputto – ‘‘tava gehavetanaṃ gaṇhāhī’’ti āha. Mahallikā ‘‘mayhaṃ aññena kiccaṃ na atthi, imameva vacchakaṃ dehī’’ti āha. Gaṇha, ammāti. Sā taṃ gaṇhitvā khīraṃ pāyetvā yāgubhattatiṇādīni dadamānā posesi. So vuddhimanvāya paripuṇṇarūpo balavīriyasampanno ahosi sampannācāro, kāḷako nāma nāmena. Athekassa satthavāhassa pañcahi sakaṭasatehi āgacchantassa udakabhinnaṭṭhāne sakaṭacakkaṃ laggi. So dasapi vīsampi tiṃsampi yojetvā nīharāpetuṃ asakkonto kāḷakaṃ upasaṅkamitvā āha – ‘‘tāta, tava vetanaṃ dassāmi, sakaṭaṃ me ukkhipitvā dehī’’ti. Evañca pana vatvā taṃ ādāya – ‘‘añño iminā saddhiṃ dhuraṃ vahituṃ samattho natthī’’ti dhurasakaṭe yottaṃ bandhitvā taṃ ekakaṃyeva yojesi. So taṃ sakaṭaṃ ukkhipitvā thale patiṭṭhāpetvā eteneva nihārena pañca sakaṭasatāni nīhari. So sabbapacchimasakaṭaṃ nīharitvā mociyamāno ‘‘su’’nti katvā sīsaṃ ukkhipi.

Satthavāho ‘‘ayaṃ ettakāni sakaṭāni ukkhipanto evaṃ na akāsi, vetanatthaṃ maññe karotī’’ti sakaṭagaṇanāya kahāpaṇe gahetvā pañcasatabhaṇḍikaṃ tassa gīvāya bandhāpesi. So aññesaṃ attano santikaṃ allīyituṃ adento ujukaṃ gehameva agamāsi. Mahallikā disvā mocetvā kahāpaṇabhāvaṃ ñatvā ‘‘kasmā, putta, evamakāsi, mā tvaṃ ‘mayā kammaṃ katvā ābhatena ayaṃ jīvissatī’ti saññamakāsī’’ti vatvā goṇaṃ uṇhodakena nhāpetvā telena abbhañjitvā ‘‘ito paṭṭhāya puna mā evamakāsī’’ti ovadi. Evaṃ satthā ‘‘cariyaṃ caraṇakāle ahetukapaṭisandhiyaṃ nibbattenāpi hi mayā vahitabbadhuraṃ añño vahituṃ samattho nāma nāhosī’’ti cintetvā ekakova agamāsi. Taṃ dassetuṃ atha kho bhagavā sāyanhasamayaṃ paṭisallānā vuṭṭhitotiādi vuttaṃ.

Tattha paṭisallānāti puthuttārammaṇehi cittaṃ paṭisaṃharitvā sallānato, phalasamāpattitoti attho. Tenupasaṅkamīti paribbājakesu sakalanagare pakāsanīyakammaṃ katvā nagarā nikkhamma paribbājakārāme sannipatitvā ‘‘sace, āvuso sarabha, samaṇo gotamo āgamissati, kiṃ karissasī’’ti. Samaṇe gotame ekaṃ karonte ahaṃ dve karissāmi, dve karonte cattāri, cattāri karonte pañca, pañca karonte dasa, dasa karonte vīsati, vīsati karonte tiṃsaṃ, tiṃsaṃ karonte cattālīsaṃ, cattālīsaṃ karonte paññāsaṃ, paññāsaṃ karonte sataṃ, sataṃ karonte sahassaṃ karissāmīti evaṃ aññamaññaṃ sīhanādakathaṃ samuṭṭhāpetvā nisinnesu upasaṅkami.

Upasaṅkamanto pana yasmā paribbājakārāmassa nagaramajjheneva maggo, tasmā surattadupaṭṭaṃ nivāsetvā sugatamahācīvaraṃ pārupitvā vissaṭṭhabalo rājā viya ekakova nagaramajjhena agamāsi. Micchādiṭṭhikā disvā ‘‘paribbājakā samaṇassa gotamassa pakāsanīyakammaṃ karontā avaṇṇaṃ patthariṃsu, so ete anuvattitvā saññāpetuṃ gacchati maññe’’ti anubandhiṃsu. Sammādiṭṭhikāpi ‘‘sammāsambuddho pattacīvaraṃ ādāya ekakova nikkhanto, ajja sarabhena saddhiṃ mahādhammasaṅgāmo bhavissati. Mayampi tasmiṃ samāgame kāyasakkhino bhavissāmā’’ti anubandhiṃsu. Satthā passantasseva mahājanassa paribbājakārāmaṃ upasaṅkami.

Paribbājakā rukkhānaṃ khandhaviṭapasākhantarehi samuggacchantā chabbaṇṇaghanabuddharasmiyo disvā ‘‘aññadā evarūpo obhāso nāma natthi, kiṃ nu kho eta’’nti ulloketvā ‘‘samaṇo gotamo āgacchatī’’ti āhaṃsu. Taṃ sutvāva sarabho jāṇukantare sīsaṃ ṭhapetvā adhomukho nisīdi. Evaṃ tasmiṃ samaye bhagavā taṃ ārāmaṃ upasaṅkamitvā paññatte āsane nisīdi. Tathāgato hi jambudīpatale aggakule jātattā aggāsanārahotissa sabbattha āsanaṃ paññattameva hoti. Evaṃ paññatte mahārahe buddhāsane nisīdi.

Te paribbājakā sarabhaṃ paribbājakaṃ etadavocunti sammāsambuddhe kira sarabhena saddhiṃ ettakaṃ kathenteyeva bhikkhusaṅgho satthu padānupadiko hutvā paribbājakārāmaṃ sampāpuṇi, catassopi parisā paribbājakārāmeyeva osariṃsu. Tato te paribbājakā ‘‘acchariyaṃ samaṇassa gotamassa kammaṃ, sakalanagaraṃ vicaritvā avaṇṇaṃ pattharitvā pakāsanīyakammaṃ katvā āgatānaṃ verīnaṃ paṭisattūnaṃ paccāmittānaṃ santikaṃ āgantvā thokampi viggāhikakathaṃ na kathesi, āgatakālato paṭṭhāya satapākatelena makkhento viya amatapānaṃ pāyento viya madhurakathaṃ kathetī’’ti sabbepi sammāsambuddhaṃ anuvattantā etadavocuṃ.

Yāceyyāsīti āyāceyyāsi pattheyyāsi piheyyāsi. Tuṇhībhūtoti tuṇhībhāvaṃ upagato. Maṅkubhūtoti nittejataṃ āpanno. Pattakkhandhoti onatagīvo. Adhomukhoti heṭṭhāmukho. Sammāsambuddhassa te paṭijānatoti ‘‘ahaṃ sammāsambuddho, sabbe dhammā mayā abhisambuddhā’’ti evaṃ paṭijānato tava. Anabhisambuddhāti ime nāma dhammā tayā anabhisambuddhā. Tatthāti tesu anabhisambuddhāti evaṃ dassitadhammesu. Aññena vā aññaṃ paṭicarissatīti aññena vā vacanena aññaṃ vacanaṃ paṭicchādessati, aññaṃ pucchito aññaṃ kathessatīti adhippāyo. Bahiddhā kathaṃ apanāmessatīti bahiddhā aññaṃ āgantukakathaṃ āharanto purimakathaṃ apanāmessati. Appaccayanti anabhiraddhiṃ atuṭṭhākāraṃ pātukarissatīti pākaṭaṃ karissati. Ettha ca appaccayena domanassaṃ vuttaṃ, purimehi dvīhi mandabalavabhedo kodhoyeva.

Evaṃ bhagavā paṭhamavesārajjena sīhanādaṃ naditvā puna dutiyādīhi nadanto yo kho maṃ paribbājakātiādimāha. Tattha yassa kho pana te atthāya dhammo desitoti yassa maggassa vā phalassa vā atthāya tayā catusaccadhammo desito. So na niyyātīti so dhammo na niyyāti na niggacchati, na taṃ atthaṃ sādhetīti vuttaṃ hoti. Takkarassāti yo naṃ karoti, tassa paṭipattipūrakassa puggalassāti attho. Sammā dukkhakkhayāyāti hetunā nayena kāraṇena sakalassa vaṭṭadukkhassa khayāya. Atha vā yassa kho pana te atthāya dhammo desitoti yassa te atthāya dhammo desito. Seyyathidaṃ – rāgapaṭighātatthāya asubhakammaṭṭhānaṃ, dosapaṭighātatthāya mettābhāvanā, mohapaṭighātatthāya pañca dhammā, vitakkupacchedāya ānāpānassati. So na niyyāti takkarassa sammā dukkhakkhayāyāti so dhammo yo naṃ yathādesitaṃ karoti, tassa takkarassa sammā hetunā nayena kāraṇena vaṭṭadukkhakkhayāya na niyyāti na niggacchati, taṃ atthaṃ na sādhetīti ayamettha attho. Seyyathāpi sarabho paribbājakoti yathā ayaṃ sarabho paribbājako pajjhāyanto appaṭibhāno nisinno, evaṃ nisīdissatīti.

Evaṃ tīhi padehi sīhanādaṃ naditvā desanaṃ nivattentasseva tathāgatassa tasmiṃ ṭhāne sannipatitā caturāsītipāṇasahassaparimāṇā parisā amatapānaṃ pivi, satthā parisāya amatapānassa pītabhāvaṃ ñatvā vehāsaṃ abbhuggantvā pakkāmi. Tamatthaṃ dassetuṃ atha kho bhagavātiādi vuttaṃ. Tattha sīhanādanti seṭṭhanādaṃ abhītanādaṃ appaṭinādaṃ. Vehāsaṃ pakkāmīti abhiññāpādakaṃ catutthajjhānaṃ samāpajjitvā vuṭṭhāya adhiṭṭhāya saddhiṃ bhikkhusaṅghena ākāsaṃ pakkhandi. Evaṃ pakkhando ca pana taṃkhaṇaññeva gijjhakūṭamahāvihāre patiṭṭhāsi.

Vācāya sannitodakenāti vacanapatodena. Sañjambharimakaṃsūti sambharitaṃ nirantaraphuṭaṃ akaṃsu, upari vijjhiṃsūti vuttaṃ hoti. Brahāraññeti mahāraññe. Sīhanādaṃ nadissāmīti sīhassa nadato ākāraṃ disvā ‘‘ayampi tiracchānagato, ahampi, imassa cattāro pādā, mayhampi, ahampi evameva sīhanādaṃ nadissāmī’’ti cintesi. So sīhassa sammukhā nadituṃ asakkonto tasmiṃ gocarāya pakkante ekako nadituṃ ārabhi. Athassa siṅgālasaddoyeva nicchari. Tena vuttaṃ – siṅgālakaṃyeva nadatīti. Bheraṇḍakanti tasseva vevacanaṃ. Apica bhinnassaraṃ amanāpasaddaṃ nadatīti vuttaṃ hoti. Evameva kho tvanti iminā opammena paribbājakā tathāgataṃ sīhasadisaṃ katvā sarabhaṃ siṅgālasadisaṃ akaṃsu. Ambukasañcarīti khuddakakukkuṭikā. Purisakaravitaṃ ravissāmīti mahākukkuṭaṃ ravantaṃ disvā ‘‘imassapi dve pādā dve pakkhā, mayhampi tatheva, ahampi evarūpaṃ ravitaṃ ravissāmī’’ti sā tassa sammukhā ravituṃ asakkontī tasmiṃ pakkante ravamānā kukkuṭikāravaṃyeva ravi. Tena vuttaṃ – ambukasañcariravitaṃyeva ravatīti. Usabhoti goṇo. Suññāyāti tucchāya jeṭṭhakavasabhehi virahitāya . Gambhīraṃ naditabbaṃ maññatīti jeṭṭhakavasabhassa nādasadisaṃ gambhīranādaṃ naditabbaṃ maññati. Sesaṃ sabbattha uttānatthamevāti.

64.- Sarabha

1-6

Như vầy tôi nghe.

Một thời Thế Tôn ở Ràjagaha (Vương Xá), tại núi Gijjhakùta (Linh Thứu).

Lúc bấy giờ, du sĩ Sarabha, từ bỏ pháp và Luật này không bao lâu, đang tuyên bố như sau với hội chúng ở Ràjagaha: "Ta đă hiểu rơ pháp của các Sa-môn Thích tử. Và v́ hiểu rơ pháp của các Sa-môn Thích tử, nên ta đă từ bỏ Pháp và Luật ấy".

2. Rồi có nhiều Tỷ-kheo, vào buổi sáng đắp y, cầm bát y đi vào Ràjagaha để khất thực. Các vị Tỷ-kheo ấy, nghe du sĩ Sarabha tuyên bố như sau với hội chúng ở Ràjagaha: "Ta đă hiểu rơ pháp của các Sa-môn Thích tử. Và v́ hiểu rơ pháp của các Sa-môn Thích tử, nên ta đă từ bỏ Pháp và Luật ấy".

Rồi các vị Tỷ-kheo đi khất thực ở Ràjagaha xong, trên con đường khất thực trở về, đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, các Tỷ-kheo ấy bạch Thế Tôn:

- Du sĩ Sarabha, bạch Thế Tôn, đă từ bỏ Pháp và Luật này không bao lâu. Vị ấy tuyên bố: "Ta đă hiểu rơ pháp của các Sa-môn Thích tử. Và v́ hiểu rơ pháp của các Sa-môn Thích tử, nên ta đă từ bỏ Pháp và Luật ấy". Lành thay, bạch Thế Tôn, nếu Thế Tôn v́ ḷng lân mẫn, hăy đi đến du sĩ Sarabha!

Thế Tôn im lặng nhận lời.

3.- Thế Tôn vào buổi chiều, từ chỗ Thiền định đứng dậy, đi đến bờ sông Sappinikàti, khu vườn của các du sĩ, đến du sĩ Sarabha; sau khi đến, ngồi xuống trên chỗ đă soạn sẵn. Sau khi ngồi xuống, Thế Tôn nói với du sĩ Sarabha:

- Có thật chăng, này Sarabha, Ông đă nói như sau: "Ta đă hiểu rơ pháp của các Sa-môn Thích tử. Và v́ hiểu rơ pháp của các Sa-môn Thích tử, nên ta đă từ bỏ Pháp và Luật này "?

Khi được nghe nói như vậy, du sĩ Sarabha giữ im lặng.

Lần thứ hai, Thế Tôn nói với du sĩ Sarabha:

- Hăy nói lên, này Sarabha, Ông đă hiểu rơ pháp các Sa-môn Thích tử như thế nào? Nếu Ông hiểu chưa được đầy đủ, thời Ta sẽ làm cho được đầy đủ. Nhưng nếu Ông hiểu được đầy đủ, thời Ta sẽ hoan hỉ tiếp nhận.

Lần thứ hai, du sĩ Sarabha giữ im lặng.

Lần thứ ba, Thế Tôn nói với du sĩ Sarabha:

- Chính do Ta, này Sarabha, pháp các Sa-môn Thích tử được tŕnh bày lên. Hăy nói lên, này Sarabha, Ông đă hiểu rơ pháp các Sa-môn Thích tử như thế nào? Nếu Ông hiểu chưa được đầy đủ, thời Ta sẽ làm cho được đầy đủ. Nhưng nếu Ông hiểu được đầy đủ, thời Ta sẽ hoan hỉ tiếp nhận.

Lần thứ ba, du sĩ Sarabha giữ im lặng.

Rồi các du sĩ ở Ràjagaha nói với du sĩ Sarabha:

- Này Hiền giả, những điều ǵ, Hiền giả cần hỏi Sa-môn Gotama, Sa-môn Gotama đă cho Hiền giả có cơ hội nói lên. Hăy nói lên, này Sarabha, Hiền giả đă hiểu pháp các Sa-môn Thích tử như thế nào? Nếu Hiền giả hiểu chưa được đầy đủ, Sa-môn Gotama sẽ làm cho đầy đủ. Nếu Hiền giả hiểu được đầy đủ, Sa-môn Gotama sẽ hoan hỷ tiếp nhận.

Được nói như vậy, du sĩ Sarabha giữ im lặng, hoang mang, rụt vai, cúi đầu, sửng sờ, không thể trả lời.

5. Rồi Thế Tôn biết được du sĩ Sarabha đang giữ im lặng, hoang mang, rụt vai, cúi đầu, sửng sờ, ngồi không trả lời, liền nói với các du sĩ ấy:

- Này các du sĩ, ai nói với Ta như sau: "Dầu Ông tự cho là đă Chánh Đẳng Giác, nhưng Ông không có Chánh Đẳng Giác các pháp này". Ở đây, Ta sẽ khéo cật vấn, nạn vấn, thảo luận với người ấy. Người ấy bị Ta khéo cật vấn, nạn vấn, thảo luận như vậy, không có chỗ nào, không có trường hợp nào, ngoài cách dựa vào một trong ba thái độ như sau: Hoặc là tránh né về vấn đề với một vấn đề khác, sẽ hướng dẫn câu chuyện ra ngoài đề tài chính, hay tỏ lộ phẫn nộ, sân hận, và bất măn hay im lặng, hoang mang, rụt vai, cúi đầu, sửng sờ, không nói ǵ, như du sĩ Sarabha.

Này các du sĩ, nếu có ai nói về ta như sau: "Dầu Ông tự cho đă đoạn tận các lậu hoặc, nhưng các lậu hoặc này chưa được đoạn tận!". Ở đây, Ta sẽ khéo cật vấn, nạn vấn, thảo luận với người ấy. Người ấy bị Ta khéo cật vấn, nạn vấn, thảo luận như vậy, không có chỗ nào, không có trường hợp nào, ngoài cách dựa vào một trong ba thái độ như sau: Hoặc là tránh né về vấn đề với một vấn đề khác, sẽ hướng dẫn câu chuyện ra ngoài đề tài chính, hay tỏ lộ phẫn nộ, sân hận, và bất măn hay im lặng, hoang mang, rụt vai, cúi đầu, sửng sờ, không nói ǵ, như du sĩ Sarabha.

Này các du sĩ, nếu có ai nói về Ta như sau: "Pháp do Ông thuyết giảng với mục đích chơn chánh đoạn tận khổ đau, không có đưa người thực hành đến mục đích ấy". Ở đây, Ta sẽ khéo cật vấn, nạn vấn, thảo luận với người ấy. Người ấy bị Ta khéo cật vấn, nạn vấn, thảo luận như vậy, không có chỗ nào, không có trường hợp nào, ngoài cách dựa vào một trong ba thái độ như sau: Hoặc là tránh né về vấn đề với một vấn đề khác, sẽ hướng dẫn câu chuyện ra ngoài đề tài chính, hay tỏ lộ phẫn nộ, sân hận, và bất măn hay im lặng, hoang mang, rụt vai, cúi đầu, sửng sờ, không nói ǵ, như du sĩ Sarabha.

Rồi Thế Tôn, tại khu vườn các du sĩ, trên bờ sông Sappinnikàti, sau khi rống lên ba lần tiếng rống con sư tử, liền ra đi trên hư không.

6. Các du sĩ ấy, sau khi Thế Tôn ra đi không bao lâu, liền bao vây du sĩ Sarabha, công kích du sĩ Sarabha với những ḍng nước nhiếc mắng như sau:

- "Này Hiền giả Sarabha, như con dă can già yếu trong rừng rậm nghĩ rằng: "Ta sẽ rống tiếng con Sư tử", nhưng nó chỉ thốt ra tiếng rú con dă can, chỉ thốt ra tiếng rú con thú ăn thịt. Cũng vậy, này Hiền giả Sarabha, ngoài Sa-môn Gotama có thể có tiếng rống con sư tử, Ông nghĩ: "Ta sẽ rống tiếng rống con sư tử", nhưng Ông chỉ thốt ra tiếng rú con dă can, chỉ thốt ra tiếng rú con thú ăn thịt.

Ví như, này Hiền giả Sarabha, con gà con nghĩ rằng: "Ta sẽ gáy lên tiếng gáy con gà trống", nhưng nó chỉ có thể thốt ra tiếng kêu con gà con. Cũng vậy, này Hiền giả Sarabha, ngoài Sa-môn Gotama có thể gáy lên tiếng gáy gà trống, Ông nghĩ: "Ta có thể gáy lên tiếng gáy con gà trống", nhưng Ông chỉ thốt ra tiếng gáy con gà con.

Ví như, con ḅ cái con, này Hiền giả Sarabha, khi chuồng ḅ trống không, nghĩ rằng có thể rống tiếng rống sâu đậm con ḅ đực. Cũng vậy, này Hiền giả Sarabha, ngoài Sa-môn Gotama ra, Ông nghĩ rằng Ông có thể rống lên tiếng rống sâu đậm con ḅ đực, nhưng Ông chỉ thốt ra tiếng rống con ḅ cái con.

Như vậy, các du sĩ ấy bao vây du sĩ Sarabha, công kích du sĩ Sarabha với những ḍng nước nhiếc mắng như vậy.

 

5. Kesamuttisuttaṃ

66. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā kosalesu cārikaṃ caramāno mahatā bhikkhusaṅghena saddhiṃ yena kesamuttaṃ [kesaputtaṃ (sī. syā. kaṃ. pī.)] nāma kālāmānaṃ nigamo tadavasari. Assosuṃ kho kesamuttiyā kālāmā – ‘‘samaṇo khalu, bho, gotamo sakyaputto sakyakulā pabbajito kesamuttaṃ anuppatto. Taṃ kho pana bhavantaṃ gotamaṃ evaṃ kalyāṇo kittisaddo abbhuggato – ‘itipi so bhagavā…pe… sādhu kho pana tathārūpānaṃ arahataṃ dassanaṃ hotī’’’ti.

Atha kho kesamuttiyā kālāmā yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā appekacce bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu, appekacce bhagavatā saddhiṃ sammodiṃsu, sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā ekamantaṃ nisīdiṃsu, appekacce yena bhagavā tenañjaliṃ paṇāmetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu, appekacce nāmagottaṃ sāvetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu, appekacce tuṇhībhūtā ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃ nisinnā kho te kesamuttiyā kālāmā bhagavantaṃ etadavocuṃ –

‘‘Santi, bhante, eke samaṇabrāhmaṇā kesamuttaṃ āgacchanti. Te sakaṃyeva vādaṃ dīpenti jotenti, parappavādaṃ pana khuṃsenti vambhenti paribhavanti omakkhiṃ [opapakkhiṃ (sī. syā. kaṃ. pī.), omakkhikaṃ (ka.)] karonti. Aparepi, bhante, eke samaṇabrāhmaṇā kesamuttaṃ āgacchanti . Tepi sakaṃyeva vādaṃ dīpenti jotenti, parappavādaṃ pana khuṃsenti vambhenti paribhavanti omakkhiṃ karonti. Tesaṃ no, bhante , amhākaṃ hoteva kaṅkhā hoti vicikicchā – ‘ko su nāma imesaṃ bhavataṃ samaṇabrāhmaṇānaṃ saccaṃ āha, ko musā’’’ti? ‘‘Alañhi vo, kālāmā, kaṅkhituṃ alaṃ vicikicchituṃ. Kaṅkhanīyeva pana [kaṅkhanīyeva ca pana (saṃyuttanikāye)] vo ṭhāne vicikicchā uppannā’’.

‘‘Etha tumhe, kālāmā, mā anussavena, mā paramparāya, mā itikirāya, mā piṭakasampadānena, mā takkahetu, mā nayahetu, mā ākāraparivitakkena , mā diṭṭhinijjhānakkhantiyā, mā bhabbarūpatāya, mā samaṇo no garūti. Yadā tumhe, kālāmā, attanāva jāneyyātha – ‘ime dhammā akusalā, ime dhammā sāvajjā, ime dhammā viññugarahitā, ime dhammā samattā samādinnā [samādiṇṇā (ka.)] ahitāya dukkhāya saṃvattantī’’’ti, atha tumhe, kālāmā, pajaheyyātha.

‘‘Taṃ kiṃ maññatha, kālāmā, lobho purisassa ajjhattaṃ uppajjamāno uppajjati hitāya vā ahitāya vā’’ti?

‘‘Ahitāya, bhante’’.

‘‘Luddho panāyaṃ, kālāmā, purisapuggalo lobhena abhibhūto pariyādinnacitto pāṇampi hanati, adinnampi ādiyati, paradārampi gacchati, musāpi bhaṇati, parampi tathattāya [tadatthāya (ka.)] samādapeti, yaṃ sa [yaṃ tassa (ka.) anantarasutte pana ‘‘yaṃ’ sa’’ itveva sabbatthapi dissati] hoti dīgharattaṃ ahitāya dukkhāyā’’ti.

‘‘Evaṃ, bhante’’.

‘‘Taṃ kiṃ maññatha, kālāmā, doso purisassa ajjhattaṃ uppajjamāno uppajjati hitāya vā ahitāya vā’’ti?

‘‘Ahitāya, bhante’’.

‘‘Duṭṭho panāyaṃ, kālāmā, purisapuggalo dosena abhibhūto pariyādinnacitto pāṇampi hanati [hanti (sī. pī.)], adinnampi ādiyati, paradārampi gacchati, musāpi bhaṇati, parampi tathattāya samādapeti, yaṃ sa hoti dīgharattaṃ ahitāya dukkhāyā’’ti.

‘‘Evaṃ, bhante’’.

‘‘Taṃ kiṃ maññatha, kālāmā, moho purisassa ajjhattaṃ uppajjamāno uppajjati hitāya vā ahitāya vā’’ti?

‘‘Ahitāya, bhante’’.

‘‘Mūḷho panāyaṃ, kālāmā, purisapuggalo mohena abhibhūto pariyādinnacitto pāṇampi hanati, adinnampi ādiyati, paradārampi gacchati, musāpi bhaṇati, parampi tathattāya samādapeti, yaṃ sa hoti dīgharattaṃ ahitāya dukkhāyā’’ti.

‘‘Evaṃ, bhante’’.

‘‘Taṃ kiṃ maññatha, kālāmā, ime dhammā kusalā vā akusalā vā’’ti?

‘‘Akusalā, bhante’’.

‘‘Sāvajjā vā anavajjā vā’’ti?

‘‘Sāvajjā, bhante’’.

‘‘Viññugarahitā vā viññuppasatthā vā’’ti?

‘‘Viññugarahitā, bhante’’.

‘‘Samattā samādinnā ahitāya dukkhāya saṃvattanti, no vā? Kathaṃ vā [kathaṃ vā vo (?)] ettha hotī’’ti ?

‘‘Samattā, bhante, samādinnā ahitāya dukkhāya saṃvattantīti. Evaṃ no ettha hotī’’ti.

‘‘Iti kho, kālāmā, yaṃ taṃ avocumhā [avocumha (sī. syā. kaṃ. pī.) a. ni. 4.193] – ‘etha tumhe, kālāmā! Mā anussavena, mā paramparāya, mā itikirāya, mā piṭakasampadānena, mā takkahetu, mā nayahetu, mā ākāraparivitakkena, mā diṭṭhinijjhānakkhantiyā, mā bhabbarūpatāya, mā samaṇo no garūti. Yadā tumhe kālāmā attanāva jāneyyātha – ‘ime dhammā akusalā, ime dhammā sāvajjā, ime dhammā viññugarahitā, ime dhammā samattā samādinnā ahitāya dukkhāya saṃvattantīti, atha tumhe, kālāmā, pajaheyyāthā’ti, iti yaṃ taṃ vuttaṃ, idametaṃ paṭicca vuttaṃ.

‘‘Etha tumhe, kālāmā, mā anussavena, mā paramparāya, mā itikirāya, mā piṭakasampadānena, mā takkahetu, mā nayahetu, mā ākāraparivitakkena, mā diṭṭhinijjhānakkhantiyā, mā bhabbarūpatāya, mā samaṇo no garūti. Yadā tumhe, kālāmā, attanāva jāneyyātha – ‘ime dhammā kusalā, ime dhammā anavajjā, ime dhammā viññuppasatthā, ime dhammā samattā samādinnā hitāya sukhāya saṃvattantī’ti, atha tumhe, kālāmā, upasampajja vihareyyātha.

‘‘Taṃ kiṃ maññatha, kālāmā, alobho purisassa ajjhattaṃ uppajjamāno uppajjati hitāya vā ahitāya vā’’ti?

‘‘Hitāya, bhante’’.

‘‘Aluddho panāyaṃ, kālāmā, purisapuggalo lobhena anabhibhūto apariyādinnacitto neva pāṇaṃ hanati, na adinnaṃ ādiyati, na paradāraṃ gacchati, na musā bhaṇati, na parampi tathattāya samādapeti , yaṃ sa hoti dīgharattaṃ hitāya sukhāyā’’ti.

‘‘Evaṃ, bhante’’.

‘‘Taṃ kiṃ maññatha, kālāmā, adoso purisassa ajjhattaṃ uppajjamāno uppajjati…pe… amoho purisassa ajjhattaṃ uppajjamāno uppajjati…pe… hitāya sukhāyā’’ti.

‘‘Evaṃ bhante’’ .

‘‘Taṃ kiṃ maññatha, kālāmā, ime dhammā kusalā vā akusalā vā’’ti?

‘‘Kusalā , bhante’’.

‘‘Sāvajjā vā anavajjā vā’’ti?

‘‘Anavajjā, bhante’’.

‘‘Viññugarahitā vā viññuppasatthā vā’’ti?

‘‘Viññuppasatthā, bhante’’.

‘‘Samattā samādinnā hitāya sukhāya saṃvattanti no vā? Kathaṃ vā ettha hotī’’ti?

‘‘Samattā, bhante, samādinnā hitāya sukhāya saṃvattanti. Evaṃ no ettha hotī’’ti.

‘‘Iti kho, kālāmā, yaṃ taṃ avocumhā – ‘etha tumhe, kālāmā! Mā anussavena, mā paramparāya, mā itikirāya, mā piṭakasampadānena, mā takkahetu, mā nayahetu, mā ākāraparivitakkena, mā diṭṭhinijjhānakkhantiyā, mā bhabbarūpatāya, mā samaṇo no garūti. Yadā tumhe, kālāmā, attanāva jāneyyātha – ime dhammā kusalā, ime dhammā anavajjā, ime dhammā viññuppasatthā, ime dhammā samattā samādinnā hitāya sukhāya saṃvattantīti, atha tumhe, kālāmā, upasampajja vihareyyāthā’ti, iti yaṃ taṃ vuttaṃ idametaṃ paṭicca vuttaṃ.

‘‘Sa kho so [yo kho (ka.)], kālāmā, ariyasāvako evaṃ vigatābhijjho vigatabyāpādo asammūḷho sampajāno patissato [sato (ka.)] mettāsahagatena cetasā ekaṃ disaṃ pharitvā viharati, tathā dutiyaṃ, tathā tatiyaṃ, tathā catutthaṃ, iti uddhamadho tiriyaṃ sabbadhi sabbattatāya sabbāvantaṃ lokaṃ mettāsahagatena cetasā vipulena mahaggatena appamāṇena averena abyāpajjhena pharitvā viharati. Karuṇāsahagatena cetasā…pe… muditāsahagatena cetasā…pe… upekkhāsahagatena cetasā ekaṃ disaṃ pharitvā viharati, tathā dutiyaṃ , tathā tatiyaṃ, tathā catutthaṃ, iti uddhamadho tiriyaṃ sabbadhi sabbattatāya sabbāvantaṃ lokaṃ upekkhāsahagatena cetasā vipulena mahaggatena appamāṇena averena abyāpajjhena pharitvā viharati.

‘‘Sa [sace (ka.)] kho so, kālāmā, ariyasāvako evaṃ averacitto evaṃ abyāpajjhacitto evaṃ asaṃkiliṭṭhacitto evaṃ visuddhacitto. Tassa diṭṭheva dhamme cattāro assāsā adhigatā honti. ‘Sace kho pana atthi paro loko, atthi sukatadukkaṭānaṃ [sukaṭadukkaṭānaṃ (sī. syā. kaṃ. pī.)] kammānaṃ phalaṃ vipāko, athāhaṃ [ṭhānamahaṃ (sī. pī.), ṭhānametaṃ yenāhaṃ (syā. kaṃ.)] kāyassa bhedā paraṃ maraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapajjissāmī’ti, ayamassa paṭhamo assāso adhigato hoti.

‘‘‘Sace kho pana natthi paro loko, natthi sukatadukkaṭānaṃ kammānaṃ phalaṃ vipāko, athāhaṃ [idhāhaṃ (sī. syā. kaṃ. pī.)] diṭṭheva dhamme averaṃ abyāpajjhaṃ anīghaṃ sukhiṃ [sukhaṃ (sī.), sukhī (syā. kaṃ.)] attānaṃ pariharāmī’ti, ayamassa dutiyo assāso adhigato hoti.

‘‘‘Sace kho pana karoto karīyati pāpaṃ, na kho panāhaṃ kassaci pāpaṃ cetemi. Akarontaṃ kho pana maṃ pāpakammaṃ kuto dukkhaṃ phusissatī’ti, ayamassa tatiyo assāso adhigato hoti.

‘‘‘Sace kho pana karoto na karīyati pāpaṃ, athāhaṃ ubhayeneva visuddhaṃ attānaṃ samanupassāmī’ti, ayamassa catuttho assāso adhigato hoti.

‘‘Sa kho so, kālāmā, ariyasāvako evaṃ averacitto evaṃ abyāpajjhacitto evaṃ asaṃkiliṭṭhacitto evaṃ visuddhacitto. Tassa diṭṭheva dhamme ime cattāro assāsā adhigatā hontī’’ti.

‘‘Evametaṃ, bhagavā, evametaṃ, sugata! Sa kho so, bhante, ariyasāvako evaṃ averacitto evaṃ abyāpajjhacitto evaṃ asaṃkiliṭṭhacitto evaṃ visuddhacitto. Tassa diṭṭheva dhamme cattāro assāsā adhigatā honti. ‘Sace kho pana atthi paro loko, atthi sukatadukkaṭānaṃ kammānaṃ phalaṃ vipāko, athāhaṃ kāyassa bhedā paraṃ maraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapajjissāmī’ti, ayamassa paṭhamo assāso adhigato hoti.

‘‘‘Sace kho pana natthi paro loko, natthi sukatadukkaṭānaṃ kammānaṃ phalaṃ vipāko, athāhaṃ diṭṭheva dhamme averaṃ abyāpajjhaṃ anīghaṃ sukhiṃ attānaṃ pariharāmī’ti, ayamassa dutiyo assāso adhigato hoti.

‘‘Sace kho pana karoto karīyati pāpaṃ, na kho panāhaṃ – kassaci pāpaṃ cetemi, akarontaṃ kho pana maṃ pāpakammaṃ kuto dukkhaṃ phusissatī’ti, ayamassa tatiyo assāso adhigato hoti.

‘‘‘Sace kho pana karoto na karīyati pāpaṃ, athāhaṃ ubhayeneva visuddhaṃ attānaṃ samanupassāmī’ti, ayamassa catuttho assāso adhigato hoti.

‘‘Sa kho so, bhante, ariyasāvako evaṃ averacitto evaṃ abyāpajjhacitto evaṃ asaṃkiliṭṭhacitto evaṃ visuddhacitto. Tassa diṭṭheva dhamme ime cattāro assāsā adhigatā honti.

‘‘Abhikkantaṃ, bhante…pe… ete mayaṃ, bhante, bhagavantaṃ saraṇaṃ gacchāma dhammañca bhikkhusaṅghañca. Upāsake no, bhante, bhagavā dhāretu ajjatagge pāṇupete saraṇaṃ gate’’ti. Pañcamaṃ.

5. Kesamuttisuttavaṇṇanā

66. Pañcame kālāmānaṃ nigamoti kālāmā nāma khattiyā, tesaṃ nigamo. Kesamuttiyāti kesamuttanigamavāsino. Upasaṅkamiṃsūti sappinavanītādibhesajjāni ceva aṭṭhavidhapānakāni ca gāhāpetvā upasaṅkamiṃsu. Sakaṃyeva vādaṃ dīpentīti attanoyeva laddhiṃ kathenti. Jotentīti pakāsenti. Khuṃsentīti ghaṭṭenti. Vambhentīti avajānanti. Paribhavantīti lāmakaṃ karonti. Omakkhiṃ karontīti ukkhittakaṃ karonti, ukkhipitvā chaḍḍenti. Aparepi, bhanteti so kira aṭavimukhe gāmo, tasmā tattha aṭaviṃ atikkantā ca atikkamitukāmā ca vāsaṃ kappenti. Tesupi paṭhamaṃ āgatā attano laddhiṃ dīpetvā pakkamiṃsu, pacchā āgatā ‘‘kiṃ te jānanti, amhākaṃ antevāsikā te, amhākaṃ santike kiñci kiñci sippaṃ uggaṇhiṃsū’’ti attano laddhiṃ dīpetvā pakkamiṃsu. Kālāmā ekaladdhiyampi saṇṭhahituṃ na sakkhiṃsu. Te etamatthaṃ dīpetvā bhagavato evamārocetvā tesaṃ no, bhantetiādimāhaṃsu. Tattha hoteva kaṅkhāti hotiyeva kaṅkhā. Vicikicchāti tasseva vevacanaṃ. Alanti yuttaṃ.

anussavenāti anussavakathāyapi mā gaṇhittha. Mā paramparāyāti paramparakathāyapi mā gaṇhittha. Mā itikirāyāti evaṃ kira etanti mā gaṇhittha. Mā piṭakasampadānenāti amhākaṃ piṭakatantiyā saddhiṃ sametīti mā gaṇhittha. Mā takkahetūti takkaggāhenapi mā gaṇhittha. Mā nayahetūti nayaggāhenapi mā gaṇhittha. Mā ākāraparivitakkenāti sundaramidaṃ kāraṇanti evaṃ kāraṇaparivitakkenapi mā gaṇhittha. Mā diṭṭhinijjhānakkhantiyāti amhākaṃ nijjhāyitvā khamitvā gahitadiṭṭhiyā saddhiṃ sametītipi mā gaṇhittha. Mā bhabbarūpatāyāti ayaṃ bhikkhu bhabbarūpo, imassa kathaṃ gahetuṃ yuttantipi mā gaṇhittha. Mā samaṇo no garūti ayaṃ samaṇo amhākaṃ garu, imassa kathaṃ gahetuṃ yuttantipi mā gaṇhittha. Samattāti paripuṇṇā. Samādinnāti gahitā parāmaṭṭhā. Yaṃsa hotīti yaṃ kāraṇaṃ tassa puggalassa hoti. Alobhādayo lobhādipaṭipakkhavasena veditabbā. Vigatābhijjhotiādīhi mettāya pubbabhāgo kathito.

Idāni mettādikaṃ kammaṭṭhānaṃ kathento mettāsahagatenātiādimāha. Tattha kammaṭṭhānakathāya vā bhāvanānaye vā pāḷivaṇṇanāya vā yaṃ vattabbaṃ siyā, taṃ sabbaṃ visuddhimagge (visuddhi. 1.240) vuttameva. Evaṃ averacittoti evaṃ akusalaverassa ca puggalaverino ca natthitāya averacitto. Abyābajjhacittoti kodhacittassa abhāvena niddukkhacitto. Asaṃkiliṭṭhacittoti kilesassa natthitāya asaṃkiliṭṭhacitto. Visuddhacittoti kilesamalābhāvena visuddhacitto hotīti attho. Tassāti tassa evarūpassa ariyasāvakassa. Assāsāti avassayā patiṭṭhā. Sace kho pana atthi paro lokoti yadi imamhā lokā paraloko nāma atthi. Athāhaṃ kāyassa bhedā parammaraṇā…pe… upapajjissāmīti atthetaṃ kāraṇaṃ, yenāhaṃ kāyassa bhedā parammaraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapajjissāmīti evaṃ sabbattha nayo veditabbo. Anīghanti niddukkhaṃ. Sukhinti sukhitaṃ. Ubhayeneva visuddhaṃ attānaṃ samanupassāmīti yañca pāpaṃ na karomi, yañca karotopi na karīyati, iminā ubhayenāpi visuddhaṃ attānaṃ samanupassāmi. Sesaṃ sabbattha uttānatthamevāti.

 

65.- Các Vị Ở Kesaputta

1-17

1.- Như vầy tôi nghe. Một thời, Thế Tôn đang đi du hành giữa dân chúng Kosala, cùng với đại chúng Tỷ-kheo, đi đến Kesaputta, thị trấn của các người Kàlàmà.

Các người Kàlàmà ở Kesaputta được nghe: "Sa-môn Gotama là Thích tử, xuất gia từ ḍng họ Thích ca đă đến Kesaputta. Tiếng đồn tốt đẹp như sau được truyền đi về Sa-môn Gotama: Ngài là Thế Tôn, bậc Ứng Cúng A-la-hán, Chánh Đẳng Giác, Minh Hạnh Túc, Thiên Tuệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn. Sau khi tự thực chứng, Ngài đă giảng dạy chư thiên và loài người, hàng tu sĩ và cư sĩ, vua chúa cùng thường dân, Ngài đă giảng Pháp cao diệu từ chặng đầu, chặng giữa, cho đến chặng cuối; Ngài đă giảng đời sống phạm hạnh chi tiết và rơ ràng, toàn hảo, hoàn toàn tinh khiết. Lành thay, nếu chúng tôi được yết kiến một vị Ứng cúng như vậy".

2.- Rồi các người Kàlàmà ở Kesaputta đi đến Thế Tôn. Sau khi đến, có người đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên; có người nói lên với Thế Tôn những lời chào đón thăm hỏi, sau khi nói lên những lời chào đón thăm hỏi thân hữu rồi ngồi xuống một bên; có người chắp tay vái chào Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên; có người xưng tên và ḍng họ rồi ngồi xuống một bên; có người im lặng rồi ngồi xuống một bên.

Sau khi ngồi xuống một bên, các người Kàlàmà ở Kesaputta bạch Thế Tôn:

- Có một số Sa-môn, Bà-la-môn, bạch Thế Tôn, đi đến Kesaputta. Họ làm sáng tỏ, làm chói sáng quan điểm của ḿnh, nhưng họ bài xích quan điểm người khác, khinh miệt, chê bai, xuyên tạc. Bạch Thế Tôn, lại có một số Sa-môn, Bà-la-môn khác cũng đi đến Kesaputta, họ làm sáng tỏ, làm chói sáng quan điểm của ḿnh, nhưng họ bài xích quan điểm người khác, khinh miệt, chê bai, xuyên tạc. Đối với họ, bạch Thế Tôn, chúng con có những nghi ngờ phân vân: "Trong những Tôn giả Sa-môn này, ai nói sự thật, ai nói láo?"

3. - Đương nhiên, này các Kàlàmà, các Ông có những nghi ngờ! Đương nhiên, này các Kàlàmà, các Ông có những phân vân! Trong những trường hợp đáng nghi ngờ, các Ông đương nhiên khởi lên phân vân.

Này các Kàlàmà, chớ có tin v́ nghe báo cáo, chớ có tin v́ nghe truyền thuyết; chớ có tin v́ theo truyền thống; chớ có tin v́ được kinh điển truyền tụng; chớ có tin v́ lư luận suy diễn; chớ có tin v́ diễn giải tương tự; chớ có tin v́ đánh giá hời hợt những dữ kiện; chớ có tin v́ phù hợp với định kiến; chớ có tin v́ phát xuất từ nơi có uy quyền, chớ có tin v́ vị Sa-môn là bậc đạo sư của ḿnh.

Nhưng này các Kàlàmà, khi nào tự ḿnh biết rơ như sau: "Các pháp này là bất thiện; Các pháp này là đáng chê; Các pháp này bị các người có trí chỉ trích; Các pháp này nếu thực hiện và chấp nhận đưa đến bất hạnh khổ đau", thời này Kàlàmà, hăy từ bỏ chúng!

4. Các Ông nghĩ thế nào, này Kàlàmà! Ḷng tham khởi lên trong nội tâm người nào, khởi lên như vậy là đưa lại hạnh phúc hay bất hạnh?

- Bất hạnh, bạch Thế Tôn.

- Người này có tham, này các Kàlàmà, bị tham chinh phục, tâm bị xâm chiếm, giết các sinh vật, lấy của không cho, đi đến vợ người, nói láo, khích lệ người khác cũng làm như vậy. Như vậy, có làm cho người ấy bất hạnh đau khổ lâu dài hay không?

- Thưa có, bạch Thế Tôn.

5. - Các Ông nghĩ thế nào, này các Kàlàmà, ḷng sân khi khởi lên trong nội tâm người nào, khởi lên như vậy là đưa lại hạnh phúc hay bất hạnh?

- Bất hạnh, bạch Thế Tôn.

- Người này có sân, này các Kàlàmà, bị sân chinh phục, tâm bị xâm chiếm, giết các sinh vật, lấy của không cho, đi đến vợ người, nói láo, khích lệ người khác cũng làm như vậy. Như vậy, có làm cho người ấy bất hạnh đau khổ lâu dài hay không?

- Thưa có, bạch Thế Tôn..

6. - Các Ông nghĩ thế nào, này các Kàlàmà, ḷng si khi khởi lên trong nội tâm người nào, khởi lên như vậy là đưa lại hạnh phúc hay bất hạnh?

- Bất hạnh, bạch Thế Tôn.

- Người này có si, này các Kàlàmà, bị si chinh phục, tâm bị xâm chiếm, giết các sinh vật, lấy của không cho, đi đến vợ người, nói láo, khích lệ người khác cũng làm như vậy. Như vậy, có làm cho người ấy bất hạnh đau khổ lâu dài hay không?

- Thưa có, bạch Thế Tôn.

7. - Các Ông nghĩ thế nào, này các Kàlàmà, các pháp này là thiện hay bất thiện?

- Là bất thiện, bạch Thế Tôn.

- Đáng chê hay không đáng chê?

- Có tội, bạch Thế Tôn.

- Bị người có trí quở trách hay không bị người có trí quở trách?

- Bị người có trí quở trách, bạch Thế Tôn.

- Nếu được thực hiện, được chấp nhận, có đưa đến bất hạnh đau khổ không? Hay ở đây, là như thế nào?

- Được thực hiện, được chấp nhận, bạch Thế Tôn, chúng đưa đến bất hạnh, đau khổ, ở đây, đối với chúng con là vậy.

8. - Như vậy, này các Kàlàmà, điều Ta vừa nói với các Ông: "Chớ có tin v́ nghe báo cáo, chớ có tin v́ nghe truyền thuyết; chớ có tin v́ theo truyền thống; chớ có tin v́ được kinh điển truyền tụng; chớ có tin v́ lư luận suy diễn; chớ có tin v́ diễn giải tương tự; chớ có tin v́ đánh giá hời hợt những dữ kiện; chớ có tin v́ phù hợp với định kiến; chớ có tin v́ phát xuất từ nơi có uy quyền, chớ có tin v́ vị Sa-môn là bậc đạo sư của ḿnh.".

Nhưng này các Kàlàmà, khi nào tự ḿnh biết rơ như sau: "Các pháp này là bất thiện; Các pháp này là đáng chê; Các pháp này bị các người có trí quở trách; Các pháp này nếu thực hiện và chấp nhận đưa đến bất hạnh khổ đau", thời này Kàlàmà, hăy từ bỏ chúng! Điều đă được nói lên như vậy, chính do duyên như vậy được nói lên.

9. Này các Kàlàmà, chớ có tin v́ nghe báo cáo, chớ có tin v́ nghe truyền thuyết; chớ có tin v́ theo truyền thống; chớ có tin v́ được kinh điển truyền tụng; chớ có tin v́ lư luận suy diễn; chớ có tin v́ diễn giải tương tự; chớ có tin v́ đánh giá hời hợt những dữ kiện; chớ có tin v́ phù hợp với định kiến; chớ có tin v́ phát xuất từ nơi có uy quyền, chớ có tin v́ vị Sa-môn là bậc đạo sư của ḿnh.

Nhưng này các Kàlàmà, khi nào tự ḿnh biết như sau: "Các pháp này là thiện; Các pháp này là không đáng chê; Các pháp này không bị các người có trí chỉ trích; Các pháp này nếu thực hiện và chấp nhận đưa đến hạnh phúc an lạc", thời này Kàlàmà, hăy tự đạt đến và an trú!

10. Các Ông nghĩ thế nào, này các Kàlàmà, không tham, khi khởi lên trong nội tâm người nào, khởi lên như vậy, là đưa lại hạnh phúc hay bất hạnh cho người ấy?

- Hạnh phúc, bạch Thế Tôn.

- Người này không tham, này các Kàlàmà, không bị tham chinh phục, tâm không bị xâm chiếm, không giết các sinh vật, không lấy của không cho, không đi đến vợ người, không nói láo, khích lệ người khác cũng làm như vậy. Như vậy, có làm cho người ấy hạnh phúc an lạc lâu dài hay không?

- Thưa có, bạch Thế Tôn.

11. - Các Ông nghĩ thế nào, này các Kàlàmà, không sân, khi khởi lên trong nội tâm người nào, khởi lên như vậy là đưa lại hạnh phúc hay bất hạnh cho người ấy?

- Hạnh phúc, bạch Thế Tôn.

- Người này không sân, này các Kàlàmà, không bị sân chinh phục, tâm không bị xâm chiếm, không giết các sinh vật, không lấy của không cho, không đi đến vợ người, không nói láo, khích lệ người khác cũng làm như vậy. Như vậy, có đem lại đem lại hạnh phúc, an lạc lâu dài cho người ấy hay không?

- Thưa có, bạch Thế Tôn.

12. - Các Ông nghĩ thế nào, này các Kàlàmà, không si khi khởi lên trong nội tâm người nào, khởi lên như vậy là đưa lại hạnh phúc hay bất hạnh cho người ấy?

- Hạnh phúc, bạch Thế Tôn.

- Người này không si, này các Kàlàmà, không bị si chinh phục, tâm không bị xâm chiếm, không giết các sinh vật, không lấy của không cho, không đi đến vợ người, không nói láo, khích lệ người khác cũng làm như vậy. Như vậy, có đem lại hạnh phúc an lạc lâu dài cho người ấy hay không?

- Thưa có, bạch Thế Tôn.

13. - Các Ông nghĩ thế nào, này các Kàlàmà, các pháp này là thiện hay bất thiện?

- Là thiện, bạch Thế Tôn.

- Các pháp này là đáng chê hay không đáng chê?

- Không đáng chê, bạch Thế Tôn.

- Bị người có trí quở trách hay được người có trí tán thán?

- Được người trí tán thán, bạch Thế Tôn.

- Nếu được thực hiện, được chấp nhận, có đưa đến hạnh phúc an lạc không, hay ở đây, là như thế nào?

- Được thực hiện, được chấp nhận, bạch Thế Tôn, chúng đưa đến hạnh phúc, an lạc. Ở đây, đối với chúng con là vậy.

14. - Này các Kàlàmà, chớ có tin v́ nghe báo cáo, chớ có tin v́ nghe truyền thuyết; chớ có tin v́ theo truyền thống; chớ có tin v́ được kinh điển truyền tụng; chớ có tin v́ nhân lư luận siêu h́nh; chớ có tin v́ đúng theo một lập trường; chớ có tin v́ đánh giá hời hợt những dữ kiện; chớ có tin v́ phù hợp với định kiến; chớ có tin v́ phát xuất từ nơi có uy quyền, chớ có tin v́ vị Sa-môn là bậc đạo sư của ḿnh. 

Nhưng này các Kàlàmà, khi nào tự ḿnh biết rơ như sau: "Các pháp này là thiện; Các pháp này là không có tội; Các pháp này được người có trí tán thán; Các pháp này nếu được thực hiện, được chấp nhận đưa đến hạnh phúc an lạc", thời này Kàlàmà, hăy chứng đạt và an trú! Điều đă được nói lên như vậy, chính do duyên như vậy được nói lên.

15. - Này các Kàlàmà, vị Thánh đệ tử nào ly tham, ly sân, ly si như vậy, tỉnh giác, chánh niệm, với tâm câu hữu với Từ biến măn một phương; cũng vậy phương thứ hai; cũng vậy phương thứ ba; cũng vậy phương thứ tư.

Như vậy, cùng khắp thế giới, trên, dưới, bề ngang, hết thảy phương xứ, cùng khắp vô biên giới, vị ấy an trú biến măn với tâm câu hữu với Từ, quảng đại, đại hành, vô biên, không hận, không sân.

Vị Thánh đệ tử nào ly tham, ly sân, ly si như vậy, tỉnh giác, chánh niệm, với tâm câu hữu với Bi biến măn một phương; cũng vậy phương thứ hai; cũng vậy phương thứ ba; cũng vậy phương thứ tư.

Như vậy, cùng khắp thế giới, trên, dưới, bề ngang, hết thảy phương xứ, cùng khắp vô biên giới, vị ấy an trú biến măn với tâm câu hữu với Bi, quảng đại, đại hành, vô biên, không hận, không sân.

Vị Thánh đệ tử nào ly tham, ly sân, ly si như vậy, tỉnh giác, chánh niệm, với tâm câu hữu với Hỷ biến măn một phương; cũng vậy phương thứ hai; cũng vậy phương thứ ba; cũng vậy phương thứ tư.

Như vậy, cùng khắp thế giới, trên, dưới, bề ngang, hết thảy phương xứ, cùng khắp vô biên giới, vị ấy an trú biến măn với tâm câu hữu với Hỷ, quảng đại, đại hành, vô biên, không hận, không sân.

Vị Thánh đệ tử nào ly tham, ly sân, ly si như vậy, tỉnh giác, chánh niệm, với tâm câu hữu với Xả biến măn một phương; cũng vậy phương thứ hai; cũng vậy phương thứ ba; cũng vậy phương thứ tư.

Như vậy, cùng khắp thế giới, trên, dưới, bề ngang, hết thảy phương xứ, cùng khắp vô biên giới, vị ấy an trú biến măn với tâm câu hữu với Xả, quảng đại, đại hành, vô biên, không hận, không sân.

16. Thánh đệ tử ấy, này các Kàlàmà, với tâm không oán như vậy, không sân như vậy, không uế nhiễm như vậy, thanh tịnh như vậy, ngay trong hiện tại, người ấy đạt được bốn sự an ổn:

i) "Nếu có đời sau, nếu có kết quả dị thục các nghiệp thiện ác, sau khi thân hoại mạng chung, ta sẽ sanh lên cơi thiện, cơi trời, cơi đời này"; đây là an ổn thứ nhất vị ấy có được.

ii) "Nếu không có đời sau, nếu không có kết quả dị thục các nghiệp thiện ác, thời ở đây, trong hiện tại, ta tự sống với tâm không oán, không sân, không phiền năo, được an lạc"; đây là an ổn thứ hai vị ấy có được.

iii) "Nếu việc ác có làm, nhưng ta không có tâm ác đối với ai cả, và nếu ta không làm điều ác, sao ta có thể cảm thọ khổ đau được"; đây là an ổn thứ ba vị ấy có được.

iv) "Nếu việc ác không có làm, như vậy, cả hai phương diện (do ta làm vô ư hay cố ư), ta quán thấy ta hoàn toàn thanh tịnh"; đây là an ổn thứ tư vị ấy có được.

Thánh đệ tử ấy, này các Kàlàmà, với tâm không oán như vậy, với tâm không sân như vậy, với tâm không uế nhiễm như vậy, với tâm thanh tịnh như vậy, ngay trong hiện tại, vị có được bốn an ổn này.

17. - Sự việc là như vậy, bạch Thế Tôn! Sự việc là như vậy, bạch Thiện Thệ! Thánh đệ tử ấy, bạch Thế Tôn, với tâm không oán như vậy, với tâm không sân như vậy, với tâm không uế nhiễm như vậy, với tâm thanh tịnh như vậy, ngay trong hiện tại, vị có được bốn an ổn:

"Nếu có đời sau, nếu có kết quả dị thục các nghiệp thiện ác, sau khi thân hoại mạng chung, ta sẽ được sanh lên cơi thiện, cơi Trời, cơi đời này"; đây là an ổn thứ nhất vị ấy có được.

"Nếu không có đời sau, nếu không có kết quả dị thục các nghiệp thiện ác, thời ở đây, trong hiện tại, ta tự sống với tâm không oán, không sân, không phiền năo, được an lạc"; đây là an ổn thứ hai vị ấy có được.

"Nếu việc ác có làm, nhưng ta không có tâm ác đối với ai cả, và nếu ta không làm điều ác, sao ta có thể cảm thọ khổ đau được"; đây là an ổn thứ ba vị ấy có được.

"Nếu việc ác không có làm, như vậy, cả hai phương diện (do ta làm vô ư hay cố ư), ta quán thấy ta hoàn toàn thanh tịnh"; đây là an ổn thứ tư vị ấy có được.

Vị Thánh đệ tử ấy, bạch Thế Tôn, với tâm không oán như vậy, với tâm không sân như vậy, với tâm không uế nhiễm như vậy, với tâm thanh tịnh như vậy, ngay trong hiện tại, vị có được bốn an ổn này.

Thật vi diệu thay, bạch Thế Tôn! Thật vi diệu thay, bạch Thế Tôn! Bạch Thế Tôn, như người dựng đứng những ǵ bị quăng ngă xuống, hay tŕnh bày cái ǵ bị che kín, hay chỉ đường cho người bị lạc hướng, hay cầm đèn sáng vào bóng tối để những ai có mắt có thể thấy sắc. Cũng vậy, Chánh pháp đă được Tôn giả Gotama dùng nhiều phương tiện thuyết giảng. Chúng con nay xin quy y Thế Tôn, quy y Pháp, quy y chúng Tỷ-kheo. Mong Thế Tôn nhận chúng con làm đệ tử cư sĩ, từ nay cho đến mạng chung, chúng con xin trọn đời quy ngưỡng.

6. Sāḷhasuttaṃ

67. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ āyasmā nandako sāvatthiyaṃ viharati pubbārāme migāramātupāsāde. Atha kho sāḷho ca migāranattā sāṇo ca sekhuniyanattā [rohaṇo ca pekhuṇiyanattā (sī. syā. kaṃ. pī.)] yenāyasmā nandako tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā āyasmantaṃ nandakaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho sāḷhaṃ migāranattāraṃ āyasmā nandako etadavoca –

‘‘Etha tumhe, sāḷhā, mā anussavena, mā paramparāya, mā itikirāya, mā piṭakasampadānena, mā takkahetu, mā nayahetu, mā ākāraparivitakkena, mā diṭṭhinijjhānakkhantiyā, mā bhabbarūpatāya, mā samaṇo no garūti. Yadā tumhe, sāḷhā , attanāva jāneyyātha ‘ime dhammā akusalā, ime dhammā sāvajjā, ime dhammā viññugarahitā, ime dhammā samattā samādinnā ahitāya dukkhāya saṃvattantī’ti, atha tumhe sāḷhā pajaheyyātha.

‘‘Taṃ kiṃ maññatha, sāḷhā, atthi lobho’’ti?

‘‘Evaṃ, bhante’’.

‘‘Abhijjhāti kho ahaṃ, sāḷhā, etamatthaṃ vadāmi. Luddho kho ayaṃ, sāḷhā, abhijjhālu pāṇampi hanati, adinnampi ādiyati, paradārampi gacchati, musāpi bhaṇati, parampi tathattāya samādapeti, yaṃ sa hoti dīgharattaṃ ahitāya dukkhāyā’’ti.

‘‘Evaṃ, bhante’’.

‘‘Taṃ kiṃ maññatha, sāḷhā, atthi doso’’ti?

‘‘Evaṃ, bhante’’.

‘‘Byāpādoti kho ahaṃ, sāḷhā, etamatthaṃ vadāmi. Duṭṭho kho ayaṃ, sāḷhā, byāpannacitto pāṇampi hanati, adinnampi ādiyati, paradārampi gacchati, musāpi bhaṇati, parampi tathattāya samādapeti, yaṃ sa hoti dīgharattaṃ ahitāya dukkhāyā’’ti.

‘‘Evaṃ, bhante’’.

‘‘Taṃ kiṃ maññatha, sāḷhā, atthi moho’’ti?

‘‘Evaṃ, bhante’’.

‘‘Avijjāti kho ahaṃ, sāḷhā, etamatthaṃ vadāmi. Mūḷho kho ayaṃ, sāḷhā , avijjāgato pāṇampi hanati, adinnampi ādiyati, paradārampi gacchati, musāpi bhaṇati, parampi tathattāya samādapeti, yaṃ sa hoti dīgharattaṃ ahitāya dukkhāyā’’ti.

‘‘Evaṃ, bhante’’.

‘‘Taṃ kiṃ maññatha, sāḷhā, ime dhammā kusalā vā akusalā vā’’ti?

‘‘Akusalā, bhante’’.

‘‘Sāvajjā vā anavajjā vā’’ti?

‘‘Sāvajjā, bhante’’.

‘‘Viññugarahitā vā viññuppasatthā vā’’ti?

‘‘Viññugarahitā, bhante’’.

‘‘Samattā samādinnā ahitāya dukkhāya saṃvattanti, no vā? Kathaṃ vā ettha hotī’’ti?

‘‘Samattā , bhante, samādinnā ahitāya dukkhāya saṃvattantīti. Evaṃ no ettha hotī’’ti.

‘‘Iti kho, sāḷhā, yaṃ taṃ avocumhā – ‘etha tumhe, sāḷhā, mā anussavena, mā paramparāya, mā itikirāya, mā piṭakasampadānena, mā takkahetu, mā nayahetu, mā ākāraparivitakkena, mā diṭṭhinijjhānakkhantiyā, mā bhabbarūpatāya, mā samaṇo no garūti. Yadā tumhe, sāḷhā, attanāva jāneyyātha – ime dhammā akusalā, ime dhammā sāvajjā, ime dhammā viññugarahitā, ime dhammā samattā samādinnā ahitāya dukkhāya saṃvattantīti, atha tumhe, sāḷhā, pajaheyyāthā’ti, iti yaṃ taṃ vuttaṃ idametaṃ paṭicca vuttaṃ.

‘‘Etha tumhe, sāḷhā, mā anussavena, mā paramparāya, mā itikirāya, mā piṭakasampadānena, mā takkahetu, mā nayahetu, mā ākāraparivitakkena, mā diṭṭhinijjhānakkhantiyā, mā bhabbarūpatāya, mā samaṇo no garūti. Yadā tumhe, sāḷhā, attanāva jāneyyātha – ‘ime dhammā kusalā, ime dhammā anavajjā, ime dhammā viññuppasatthā, ime dhammā samattā samādinnā hitāya sukhāya saṃvattantī’ti, atha tumhe, sāḷhā, upasampajja vihareyyātha.

‘‘Taṃ kiṃ maññatha, sāḷhā, atthi alobho’’ti?

‘‘Evaṃ, bhante’’.

‘‘Anabhijjhāti kho ahaṃ, sāḷhā, etamatthaṃ vadāmi. Aluddho kho ayaṃ, sāḷhā, anabhijjhālu neva pāṇaṃ hanati, na adinnaṃ ādiyati, na paradāraṃ gacchati, na musā bhaṇati, parampi na tathattāya samādapeti, yaṃ sa hoti dīgharattaṃ hitāya sukhāyā’’ti.

‘‘Evaṃ, bhante’’.

‘‘Taṃ kiṃ maññatha, sāḷhā, atthi adoso’’ti?

‘‘Evaṃ, bhante’’.

‘‘Abyāpādoti kho ahaṃ, sāḷhā, etamatthaṃ vadāmi. Aduṭṭho kho ayaṃ, sāḷhā, abyāpannacitto neva pāṇaṃ hanati, na adinnaṃ ādiyati, na paradāraṃ gacchati, na musā bhaṇati, parampi na tathattāya samādapeti, yaṃ sa hoti dīgharattaṃ hitāya sukhāyā’’ti.

‘‘Evaṃ, bhante’’.

‘‘Taṃ kiṃ maññatha, sāḷhā, atthi amoho’’ti?

‘‘Evaṃ, bhante’’.

‘‘Vijjāti kho ahaṃ, sāḷhā, etamatthaṃ vadāmi. Amūḷho kho ayaṃ, sāḷhā, vijjāgato neva pāṇaṃ hanati, na adinnaṃ ādiyati, na paradāraṃ gacchati, na musā bhaṇati, parampi na tathattāya samādapeti, yaṃ sa hoti dīgharattaṃ hitāya sukhāyā’’ti.

‘‘Evaṃ, bhante’’.

‘‘Taṃ kiṃ maññatha, sāḷhā, ime dhammā kusalā vā akusalā vā’’ti?

‘‘Kusalā, bhante’’.

‘‘Sāvajjā vā anavajjā vā’’ti?

‘‘Anavajjā, bhante’’.

‘‘Viññugarahitā vā viññuppasatthā vā’’ti?

‘‘Viññuppasatthā , bhante’’.

‘‘Samattā samādinnā hitāya sukhāya saṃvattanti, no vā? Kathaṃ vā ettha hotī’’ti?

‘‘Samattā, bhante, samādinnā hitāya sukhāya saṃvattantīti. Evaṃ no ettha hotī’’ti.

‘‘Iti kho, sāḷhā, yaṃ taṃ avocumhā – ‘etha tumhe, sāḷhā, mā anussavena, mā paramparāya, mā itikirāya, mā piṭakasampadānena, mā takkahetu, mā nayahetu, mā ākāraparivitakkena, mā diṭṭhinijjhānakkhantiyā, mā bhabbarūpatāya, mā samaṇo no garūti. Yadā tumhe, sāḷhā, attanāva jāneyyātha – ime dhammā kusalā, ime dhammā anavajjā, ime dhammā viññuppasatthā, ime dhammā samattā samādinnā dīgharattaṃ hitāya sukhāya saṃvattantīti, atha tumhe, sāḷhā, upasampajja vihareyyāthā’ti, iti yaṃ taṃ vuttaṃ idametaṃ paṭicca vuttaṃ.

‘‘Sa kho so, sāḷhā, ariyasāvako evaṃ vigatābhijjho vigatabyāpādo asammūḷho sampajāno patissato mettāsahagatena cetasā…pe… karuṇā…pe… muditā…pe… upekkhāsahagatena cetasā ekaṃ disaṃ pharitvā viharati, tathā dutiyaṃ, tathā tatiyaṃ, tathā catutthaṃ, iti uddhamadho tiriyaṃ sabbadhi sabbattatāya sabbāvantaṃ lokaṃ upekkhāsahagatena cetasā vipulena mahaggatena appamāṇena averena abyāpajjhena pharitvā viharati. So evaṃ pajānāti – ‘atthi idaṃ, atthi hīnaṃ, atthi paṇītaṃ, atthi imassa saññāgatassa uttari [uttariṃ (sī. syā. kaṃ. pī.)] nissaraṇa’nti. Tassa evaṃ jānato evaṃ passato kāmāsavāpi cittaṃ vimuccati, bhavāsavāpi cittaṃ vimuccati, avijjāsavāpi cittaṃ vimuccati; vimuttasmiṃ vimuttamiti ñāṇaṃ hoti. ‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti pajānāti.

‘‘So evaṃ pajānāti – ‘ahu pubbe lobho, tadahu akusalaṃ, so etarahi natthi, iccetaṃ kusalaṃ; ahu pubbe doso…pe… ahu pubbe moho, tadahu akusalaṃ, so etarahi natthi, iccetaṃ kusala’nti. So diṭṭheva dhamme nicchāto nibbuto sītibhūto sukhappaṭisaṃvedī brahmabhūtena attanā viharatī’’ti. Chaṭṭhaṃ.

6. Sāḷhasuttavaṇṇanā

67. Chaṭṭhe migāranattāti migāraseṭṭhino nattā. Sekhuniyanattāti sekhuniyaseṭṭhino nattā. Upasaṅkamiṃsūti bhuttapātarāsā dāsakammakaraparivutā upasaṅkamiṃsu. Tesaṃ kira purebhatte pubbaṇhasamayeyeva gehe eko pañho samuṭṭhito, taṃ pana kathetuṃ okāso nāhosi. Te ‘‘taṃ pañhaṃ sossāmā’’ti therassa santikaṃ gantvā vanditvā tuṇhī nisīdiṃsu. Thero ‘‘gāme taṃ samuṭṭhitaṃ pañhaṃ sotuṃ āgatā bhavissantī’’ti tesaṃ manaṃ ñatvā tameva pañhaṃ ārabhanto etha tumhe sāḷhātiādimāha. Tattha atthi lobhoti lubbhanasabhāvo lobho nāma atthīti pucchati. Abhijjhāti kho ahaṃ sāḷhā etamatthaṃ vadāmīti etaṃ lobhasaṅkhātaṃ atthaṃ ahaṃ ‘‘abhijjhā’’ti vadāmi, ‘‘taṇhā’’ti vadāmīti samuṭṭhitapañhassa atthaṃ dīpento āha. Evaṃ sabbavāresu nayo netabbo.

Soevaṃ pajānātīti so cattāro brahmavihāre bhāvetvā ṭhito ariyasāvako samāpattito vuṭṭhāya vipassanaṃ ārabhanto evaṃ pajānāti. Atthi idanti atthi dukkhasaccasaṅkhātaṃ khandhapañcakaṃ nāmarūpavasena paricchinditvā pajānanto esa ‘‘evaṃ pajānāti atthi ida’’nti vutto. Hīnanti samudayasaccaṃ. Paṇītanti maggasaccaṃ. Imassa saññāgatassa uttari nissaraṇanti imassa vipassanāsaññāsaṅkhātassa saññāgatassa uttari nissaraṇaṃ nāma nibbānaṃ, tamatthīti iminā nirodhasaccaṃ dasseti. Vimuttasmiṃ vimuttamiti ñāṇanti ekūnavīsatividhaṃ paccavekkhaṇañāṇaṃ kathitaṃ. Ahu pubbe lobhoti pubbe me lobho ahosi. Tadahu akusalanti taṃ akusalaṃ nāma ahosi, tadā vā akusalaṃ nāma ahosi. Iccetaṃ kusalanti iti etaṃ kusalaṃ, tasseva akusalassa natthibhāvaṃ kusalaṃ khemanti sandhāya vadati. Nicchātoti nittaṇho. Nibbutoti abbhantare santāpakarānaṃ kilesānaṃ abhāvena nibbuto. Sītibhūtoti sītalībhūto. Sukhappaṭisaṃvedīti kāyikacetasikassa sukhassa paṭisaṃveditā. Brahmabhūtenāti seṭṭhabhūtena. Sesaṃ sabbattha uttānatthamevāti.

 

66.- Sàlhà

1-13

Như vầy tôi nghe.

Một thời Tôn giả Nandaka trú ở Sàvatthi, tại Đông Viên, ở lâu đài mẹ của Migàra.

Rồi Sàlhà, cháu của Migàra, và Rohana, cháu của Pekhuniya đi đến Tôn giả Nandaka; sau khi đến, đảnh lễ Tôn giả Nandaka rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Tôn giả Nandaka nói với Sàlhà, cháu trai của Migàra như sau:

2. - Hăy đến, này các Sàlhà Nandaka, chớ có tin v́ nghe theo truyền thống; chớ có tin v́ nghe theo người ta nói; chớ có tin v́ được Kinh Tạng truyền tụng; chớ có tin v́ nhân lư luận siêu h́nh; chớ có tin v́ đúng theo một lập trường; chớ có tin v́ đánh giá hời hợt những dữ kiện; chớ có tin v́ phù hợp với định kiến; chớ có tin v́ phát xuất từ nơi có uy quyền, chớ có tin v́ vị Sa-môn là bậc đạo sư của ḿnh. Nhưng này các Sàlhà, khi nào tự ḿnh biết như sau: "Các pháp này là bất thiện; các pháp này là có tội; các pháp này bị người trí quở trách; các pháp này nếu được thực hành và chấp nhận, đưa lại bất hạnh và đau khổ", thời này các Sàlhà, các thầy cần phải từ bỏ chúng.

Này các Sàlhà, các thầy nghĩ thế nào, có tham hay không?

- Thưa có, bạch Tôn giả.

- Tham, này các Sàlhà, ta nói nghĩa này là vậy. Này các Sàlhà, người có tham này bị tham chinh phục, giết các sinh loại, lấy của không cho, đi đến vợ người, nói láo, khích lệ người khác cùng làm như vậy, như vậy có làm người ấy bất hạnh đau khổ lâu dài hay không?

- Thưa có, bạch Tôn giả.

4. - Này các Sàlhà, các thầy nghĩ thế nào, có sân hay không?

- Thưa có, bạch Tôn giả.

- Sân, này các Sàlhà, ta nói nghĩa này là vậy. Này các Sàlhà, người có sân này bị sân chinh phục, giết các sinh loại, lấy của không cho, đi đến vợ người, nói láo, khích lệ người khác cũng làm như vậy, như vậy có làm người ấy bất hạnh đau khổ lâu dài hay không?

- Thưa có, bạch Tôn giả.

5. - Này các Sàlhà, các thầy nghĩ thế nào, có si hay không?

- Thưa có, bạch Tôn giả.

- Si, này các Sàlhà, ta nói nghĩa này là vậy. Này các Sàlhà, người có si này bị si chinh phục, giết các sinh loại, lấy của không cho, đi đến vợ người, nói láo, khích lệ người khác cũng làm như vậy, như vậy có làm người ấy bất hạnh đau khổ lâu dài hay không?

- Thưa có, bạch Tôn giả.

6. - Các thầy nghĩ thế nào, này các Sàlhà. Các pháp này là thiện hay bất thiện?

- Là bất thiện, thưa Tôn giả.

- Có tội hay không có tội?

- Có tội, thưa Tôn giả.

- Bị người có trí quở trách hay được người có trí tán thán?

- Bị người có trí quở trách, thưa Tôn giả.

- Được thực hiện, được chấp thuận, có đưa lại bất hạnh hay đau khổ không? Hay ở đây là thế nào?

- Được thực hiện, được chấp thuận, thưa Tôn giả, chúng đưa lại bất hạnh đau khổ. Ở đây, đối với chúng con là như vậy.

7.-Như vậy, này các Sàlhà, điều ta vừa nói với các thầy, "Chớ có tin v́ nghe theo truyền thống; chớ có tin v́ nghe theo người ta nói; chớ có tin v́ được Kinh Tạng truyền tụng; chớ có tin v́ nhân lư luận; chớ có tin v́ nhân định lư; chớ có tin, sau khi thẩm lự hay chấp nhận một vài lư thuyết; chớ có tin v́ thấy là thích hợp; chớ có tin, sau khi thẩm lự hay chấp nhận một vài lư thuyết, chớ có tin v́ thấy là thích hợp; chớ có tin v́ vị Sa-môn là bậc đạo sư của ḿnh". Này các Sàlhà, khi nào tự ḿnh biết như sau: "Các pháp này là bất thiện; các pháp này là có tội; các pháp này bị người có trí quở trách; các pháp này nếu được thực hành và chấp nhận, đưa lại bất hạnh và đau khổ", thời này các Sàlhà, hăy từ bỏ chúng! Điều này đă được nói lên như vậy, chính là do duyên như vậy được nói lên.

Như vậy, này các Sàlhà, chớ có tin v́ nghe theo truyền thống; chớ có tin v́ nghe theo người ta nói; chớ có tin v́ được Kinh Tạng truyền tụng; chớ có tin v́ nhân lư luận siêu h́nh; chớ có tin v́ đúng theo một lập trường; chớ có tin v́ đánh giá hời hợt những dữ kiện; chớ có tin v́ phù hợp với định kiến; chớ có tin v́ phát xuất từ nơi có uy quyền, chớ có tin v́ vị Sa-môn là bậc đạo sư của ḿnh. Nhưng này các Sàlhà, khi nào tự ḿnh biết như sau: "Các pháp này là thiện; các pháp này là không có tội; các pháp này không bị người có trí quở trách; các pháp này nếu được thực hành và chấp nhận, đưa đến hạnh phúc an lạc", thời này các Sàlhà, hăy đạt đến và an trú!

8. - Các Ông nghĩ như thế nào, này các Sàlhà, không tham khi khởi lên trong nội tâm người nào, khởi lên như vậy là đưa lại bất hạnh hay hạnh phúc lâu dài cho người ấy?

- Hạnh phúc, thưa Tôn giả.

- Người này không tham, này các Sàlhà, không bị tham chinh phục, tâm không bị xâm chiếm, không giết các sinh vật, không lấy của không cho, không đi đến vợ người, không nói láo, khích lệ người khác cũng làm như vậy. Như vậy, có làm cho người ấy được hạnh phúc, an lạc lâu dài hay không?

- Thưa có, bạch Tôn giả.

9. - Các Ông nghĩ như thế nào, này các Sàlhà, không sân khi khởi lên trong nội tâm người nào, khởi lên như vậy là đưa lại bất hạnh hay hạnh phúc lâu dài cho người ấy?

- Hạnh phúc, thưa Tôn giả.

- Người này không sân, này các Sàlhà, không bị sân chinh phục, tâm không bị xâm chiếm, không giết các sinh vật, không lấy của không cho, không đi đến vợ người, không nói láo, không khích lệ người khác cũng làm như vậy. Như vậy, có làm cho người ấy được hạnh phúc, an lạc lâu dài hay không?

- Thưa có, bạch Tôn giả.

10. - Các Ông nghĩ như thế nào, này các Sàlhà, không si khi khởi lên trong nội tâm người nào, khởi lên như vậy là đưa lại bất hạnh hay hạnh phúc lâu dài cho người ấy?

- Hạnh phúc, thưa Tôn giả.

- Người này không si, này các Sàlhà, không bị si chinh phục, tâm không bị xâm chiếm, không giết các sinh vật, không lấy của không cho, không đi đến vợ người, không nói láo, khích lệ người khác cũng làm như vậy. Như vậy, có làm cho người ấy được hạnh phúc, an lạc lâu dài hay không?

- Thưa có, bạch Tôn giả.

11. - Các ông nghĩ thế nào, này các Sàlhà. Các pháp này là thiện hay bất thiện?

- Là thiện, bạch Tôn giả.

- Các Pháp này là tội hay không có tội?

- Không có tội, bạch Tôn giả.

- Bị người trí quở trách hay được người trí tán thán?

- Được người trí tán thán, bạch Tôn giả.

- Nếu được thực hiện, được chấp thuận, có đem đến hạnh phúc an lạc không? Hay ở đây là như thế nào?

- Được thực hiện, được chấp thuận, bạch Tôn giả, chúng đưa đến hạnh phúc an lạc. Ở đây, đối với chúng con là như vậy.

12.- Như vậy, này các Sàlhà, điều ta vừa nói với các thầy, "Chớ có tin v́ theo truyền thống; chớ có tin v́ nghe người ta nói, chớ có tin v́ được Kinh Tạng truyền tụng; chớ có tin v́ nhân lư luận siêu h́nh, chớ có tin v́ đúng theo một lập trường; chớ có tin v́ đánh giá hời hợt những dữ kiện; chớ có tin v́ phù hợp với định kiến; chớ có tin v́ phát xuất từ nơi có uy quyền; chớ có tin v́ vị Sa-môn là bậc đạo sư của ḿnh". Nhưng này các Sàlhà, khi nào tự ḿnh biết như sau: "Các pháp này là thiện; các pháp này không có tội; các pháp này được các người trí tán thán; các pháp này nếu được thực hiện, được chấp nhận, đưa lại hạnh phúc an lạc", thời này các Sàlhà, hăy chứng đạt và an trú! Điều đă được nói lên như vậy, chính là do duyên như vậy được nói lên.

13.- Này các Sàlhà, vị Thánh đệ tử nào ly tham, ly sân, ly si như vậy, tỉnh giác, chánh niệm, với tâm câu hữu với Từ ... với tâm câu hữu với Bi ... với tâm câu hữu với Hỷ ... với tâm câu hữu với Xả, biến măn một phương, cũng vậy phương thứ hai, cũng vậy phương thứ ba; cũng vậy phương thứ tư. Như vậy, cùng khắp thế giới, trên, dưới, bề ngang, hết thảy phương xứ, cùng khắp vô biên giới, vị ấy an trú biến măn với tâm câu hữu với xả, quảng đại, đại hành, vô biên, không hận, không sân. Vị ấy rơ biết như sau: "Có trạng thái này, có trạng thái liệt, có trạng thái thù thắng, có xuất ly ra khỏi tưởng giới này." Do vị ấy biết như vậy, thấy như vậy, tâm được giải thoát khỏi dục lậu, tâm được giải thoát khỏi vô minh lậu. Trong sự giải thoát, trí khởi lên: "Ta đă được giải thoát". Vị ấy rơ biết: "Sanh đă tận, Phạm hạnh đă thành, các việc nên làm đă làm, không c̣n trở lui trạng thái này nữa".

Vị ấy rơ biết như sau: "Trước ta có tham, tham ấy là bất thiện. Nay ta không có nữa. Như vầy là thiện. Trước ta có sân, sân ấy là bất thiện. Nay ta không có nữa. Như vầy là thiện. Trước ta có si, si ấy là bất thiện. Nay ta không có nữa. Như vậy là thiện". Như vậy, ngay trong đời sống hiện tại, vị ấy được giải thoát khỏi hy cầu, được tịch tịnh, được thanh lương, cảm thấy an lạc, tự ḿnh an trú trong Phạm tánh.

7. Kathāvatthusuttaṃ

68. ‘‘Tīṇimāni, bhikkhave, kathāvatthūni. Katamāni tīṇi? Atītaṃ vā, bhikkhave, addhānaṃ ārabbha kathaṃ katheyya – ‘evaṃ ahosi atītamaddhāna’nti. Anāgataṃ vā, bhikkhave, addhānaṃ ārabbha kathaṃ katheyya – ‘evaṃ bhavissati anāgatamaddhāna’nti. Etarahi vā, bhikkhave, paccuppannaṃ addhānaṃ ārabbha kathaṃ katheyya – ‘evaṃ hoti etarahi paccuppannamaddhāna’’’nti [evaṃ etarahi paccuppannanti (sī. pī. ka.), evaṃ hoti etarahi paccuppannanti (syā. kaṃ.)].

‘‘Kathāsampayogena, bhikkhave, puggalo veditabbo yadi vā kaccho yadi vā akacchoti. Sacāyaṃ, bhikkhave, puggalo pañhaṃ puṭṭho samāno ekaṃsabyākaraṇīyaṃ pañhaṃ na ekaṃsena byākaroti, vibhajjabyākaraṇīyaṃ pañhaṃ na vibhajja byākaroti, paṭipucchābyākaraṇīyaṃ pañhaṃ na paṭipucchā byākaroti, ṭhapanīyaṃ pañhaṃ na ṭhapeti [thapanīyaṃ pañhaṃ na thapeti (ka.)], evaṃ santāyaṃ, bhikkhave, puggalo akaccho hoti. Sace panāyaṃ, bhikkhave, puggalo pañhaṃ puṭṭho samāno ekaṃsabyākaraṇīyaṃ pañhaṃ ekaṃsena byākaroti, vibhajjabyākaraṇīyaṃ pañhaṃ vibhajja byākaroti, paṭipucchābyākaraṇīyaṃ pañhaṃ paṭipucchā byākaroti , ṭhapanīyaṃ pañhaṃ ṭhapeti, evaṃ santāyaṃ, bhikkhave, puggalo kaccho hoti.

‘‘Kathāsampayogena, bhikkhave, puggalo veditabbo yadi vā kaccho yadi vā akacchoti. Sacāyaṃ, bhikkhave, puggalo pañhaṃ puṭṭho samāno ṭhānāṭhāne na saṇṭhāti parikappe na saṇṭhāti aññātavāde [aññavāde (sī. syā. kaṃ. pī.), aññātavāre (ka.)] na saṇṭhāti paṭipadāya na saṇṭhāti, evaṃ santāyaṃ, bhikkhave, puggalo akaccho hoti. Sace panāyaṃ, bhikkhave, puggalo pañhaṃ puṭṭho samāno ṭhānāṭhāne saṇṭhāti parikappe saṇṭhāti aññātavāde saṇṭhāti paṭipadāya saṇṭhāti, evaṃ santāyaṃ, bhikkhave, puggalo kaccho hoti.

‘‘Kathāsampayogena, bhikkhave, puggalo veditabbo yadi vā kaccho yadi vā akacchoti. Sacāyaṃ, bhikkhave, puggalo pañhaṃ puṭṭho samāno aññenaññaṃ paṭicarati, bahiddhā kathaṃ apanāmeti, kopañca dosañca appaccayañca pātukaroti, evaṃ santāyaṃ, bhikkhave, puggalo akaccho hoti. Sace panāyaṃ, bhikkhave, puggalo pañhaṃ puṭṭho samāno na aññenaññaṃ paṭicarati na bahiddhā kathaṃ apanāmeti, na kopañca dosañca appaccayañca pātukaroti, evaṃ santāyaṃ, bhikkhave, puggalo kaccho hoti.

‘‘Kathāsampayogena, bhikkhave, puggalo veditabbo yadi vā kaccho yadi vā akacchoti. Sacāyaṃ, bhikkhave, puggalo pañhaṃ puṭṭho samāno abhiharati abhimaddati anupajagghati [anusaṃjagghati (ka.)] khalitaṃ gaṇhāti, evaṃ santāyaṃ, bhikkhave, puggalo akaccho hoti. Sace panāyaṃ, bhikkhave, puggalo pañhaṃ puṭṭho samāno nābhiharati nābhimaddati na anupajagghati na khalitaṃ gaṇhāti, evaṃ santāyaṃ, bhikkhave, puggalo kaccho hoti.

‘‘Kathāsampayogena , bhikkhave, puggalo veditabbo yadi vā saupaniso yadi vā anupanisoti. Anohitasoto, bhikkhave, anupaniso hoti, ohitasoto saupaniso hoti. So saupaniso samāno abhijānāti ekaṃ dhammaṃ, parijānāti ekaṃ dhammaṃ, pajahati ekaṃ dhammaṃ, sacchikaroti ekaṃ dhammaṃ. So abhijānanto ekaṃ dhammaṃ, parijānanto ekaṃ dhammaṃ, pajahanto ekaṃ dhammaṃ, sacchikaronto ekaṃ dhammaṃ sammāvimuttiṃ phusati. Etadatthā, bhikkhave, kathā; etadatthā mantanā; etadatthā upanisā; etadatthaṃ sotāvadhānaṃ, yadidaṃ anupādā cittassa vimokkhoti.

‘‘Ye viruddhā sallapanti, viniviṭṭhā samussitā;

Anariyaguṇamāsajja, aññoññavivaresino.

‘‘Dubbhāsitaṃ vikkhalitaṃ, sampamohaṃ [sasammohaṃ (ka.)] parājayaṃ;

Aññoññassābhinandanti, tadariyo kathanācare [tadariyo na kathaṃ vade (ka.)].

‘‘Sace cassa kathākāmo, kālamaññāya paṇḍito;

Dhammaṭṭhapaṭisaṃyuttā, yā ariyacaritā [ariyañcaritā (sī.), ariyādikā (ka.)] kathā.

‘‘Taṃ kathaṃ kathaye dhīro, aviruddho anussito;

Anunnatena manasā, apaḷāso asāhaso.

‘‘Anusūyāyamāno so, sammadaññāya bhāsati;

Subhāsitaṃ anumodeyya, dubbhaṭṭhe nāpasādaye [nāvasādaye (sī. pī.)].

‘‘Upārambhaṃ na sikkheyya, khalitañca na gāhaye [na bhāsaye (ka.)];

Nābhihare nābhimadde, na vācaṃ payutaṃ bhaṇe.

‘‘Aññātatthaṃ pasādatthaṃ, sataṃ ve hoti mantanā;

Evaṃ kho ariyā mantenti, esā ariyāna mantanā;

Etadaññāya medhāvī, na samusseyya mantaye’’ti. sattamaṃ;

7. Kathāvatthusuttavaṇṇanā

68. Sattame kathāvatthūnīti kathākāraṇāni, kathāya bhūmiyo patiṭṭhāyoti attho. Atītaṃ vā, bhikkhave, addhānanti atītamaddhānaṃ nāma kālopi vaṭṭati khandhāpi. Anāgatapaccuppannesupi eseva nayo. Tattha atīte kassapo nāma sammāsambuddho ahosi, tassa kikī nāma kāsikarājā aggupaṭṭhāko ahosi, vīsati vassasahassāni āyu ahosīti iminā nayena kathento atītaṃ ārabbha kathaṃ katheti nāma. Anāgate metteyyo nāma buddho bhavissati, tassa saṅkho nāma rājā aggupaṭṭhāko bhavissati, asīti vassasahassāni āyu bhavissatīti iminā nayena kathento anāgataṃ ārabbha kathaṃ katheti nāma. Etarahi asuko nāma rājā dhammikoti iminā nayena kathento paccuppannaṃ ārabbha kathaṃ katheti nāma.

Kathāsampayogenāti kathāsamāgamena. Kacchoti kathetuṃ yutto. Akacchoti kathetuṃ na yutto. Ekaṃsabyākaraṇīyaṃ pañhantiādīsu, ‘‘cakkhu, anicca’’nti puṭṭhena, ‘‘āma, anicca’’nti ekaṃseneva byākātabbaṃ. Eseva nayo sotādīsu. Ayaṃ ekaṃsabyākaraṇīyo pañho. ‘‘Aniccaṃ nāma cakkhū’’ti puṭṭhena pana ‘‘na cakkhumeva, sotampi aniccaṃ, ghānampi anicca’’nti evaṃ vibhajitvā byākātabbaṃ. Ayaṃ vibhajjabyākaraṇīyo pañho. ‘‘Yathā cakkhu, tathā sotaṃ. Yathā sotaṃ, tathā cakkhū’’ti puṭṭhena ‘‘kenaṭṭhena pucchasī’’ti paṭipucchitvā ‘‘dassanaṭṭhena pucchāmī’’ti vutte ‘‘na hī’’ti byākātabbaṃ. ‘‘Aniccaṭṭhena pucchāmī’’ti vutte, ‘‘āmā’’ti byākātabbaṃ. Ayaṃ paṭipucchābyākaraṇīyo pañho. ‘‘Taṃ jīvaṃ taṃ sarīra’’ntiādīni puṭṭhena pana ‘‘abyākatametaṃ bhagavatā’’ti ṭhapetabbo, esa pañho na byākātabbo. Ayaṃ ṭhapanīyo pañho.

Ṭhānāṭhāne na saṇṭhātīti kāraṇākāraṇe na saṇṭhāti. Tatrāyaṃ nayo – sassatavādī yuttena kāraṇena pahoti ucchedavādiṃ niggahetuṃ, ucchedavādī tena niggayhamāno ‘‘kiṃ panāhaṃ ucchedaṃ vadāmī’’ti sassatavādibhāvameva dīpeti, attano vāde patiṭṭhātuṃ na sakkoti. Evaṃ ucchedavādimhi pahonte sassatavādī, puggalavādimhi pahonte suññatavādī, suññatavādimhi pahonte puggalavādīti evaṃ ṭhānāṭhāne na saṇṭhāti nāma.

Parikappena saṇṭhātīti idaṃ pañhapucchanepi pañhakathanepi labbhati. Kathaṃ? Ekacco hi ‘‘pañhaṃ pucchissāmī’’ti kaṇṭhaṃ sodheti, so itarena ‘‘idaṃ nāma tvaṃ pucchissasī’’ti vutto ñātabhāvaṃ ñatvā ‘‘na etaṃ, aññaṃ pucchissāmī’’ti vadati. Pañhaṃ puṭṭhopi ‘‘pañhaṃ kathessāmī’’ti hanuṃ saṃsodheti, so itarena ‘‘idaṃ nāma kathessasī’’ti vutto ñātabhāvaṃ ñatvā ‘‘na etaṃ, aññaṃ kathessāmī’’ti vadati. Evaṃ parikappe na saṇṭhāti nāma.

Aññātavāde na saṇṭhātīti aññātavāde jānitavāde na saṇṭhāti. Kathaṃ? Ekacco pañhaṃ pucchati, taṃ itaro ‘‘manāpo tayā pañho pucchito, kahaṃ te esa uggahito’’ti vadati. Itaro pucchitabbaniyāmeneva pañhaṃ pucchitvāpi tassa kathāya ‘‘apañhaṃ nu kho pucchita’’nti vimatiṃ karoti. Aparo pañhaṃ puṭṭho katheti, tamañño ‘‘suṭṭhu te pañho kathito, kattha te uggahito, pañhaṃ kathentena nāma evaṃ kathetabbo’’ti vadati. Itaro kathetabbaniyāmeneva pañhaṃ kathetvāpi tassa kathāya ‘‘apañho nu kho mayā kathito’’ti vimatiṃ karoti.

Paṭipadāya na saṇṭhātīti paṭipattiyaṃ na tiṭṭhati, vattaṃ ajānitvā apucchitabbaṭṭhāne pucchatīti attho. Ayaṃ pañho nāma cetiyaṅgaṇe pucchitena na kathetabbo, tathā bhikkhācāramagge gāmaṃ piṇḍāya caraṇakāle. Āsanasālāya nisinnakāle yāguṃ vā bhattaṃ vā gahetvā nisinnakāle paribhuñjitvā nisinnakāle divāvihāraṭṭhānagamanakālepi. Divāṭṭhāne nisinnakāle pana okāsaṃ kāretvāva pucchantassa kathetabbo, akāretvā pucchantassa na kathetabbo. Idaṃ vattaṃ ajānitvā pucchanto paṭipadāya na saṇṭhāti nāma. Evaṃ santāyaṃ, bhikkhave, puggalo akaccho hotīti, bhikkhave, etaṃ imasmiṃ ca kāraṇe sati ayaṃ puggalo na kathetuṃ yutto nāma hoti.

Ṭhānāṭhāne saṇṭhātīti sassatavādī yuttena kāraṇena pahoti ucchedavādiṃ niggahetuṃ, ucchedavādī tena niggayhamānopi ‘‘ahaṃ tayā satakkhattuṃ niggayhamānopi ucchedavādīyevā’’ti vadati. Iminā nayena sassatapuggalasuññatavādādīsupi nayo netabbo. Evaṃ ṭhānāṭhāne saṇṭhāti nāma. Parikappe saṇṭhātīti ‘‘pañhaṃ pucchissāmī’’ti kaṇṭhaṃ sodhento ‘‘tvaṃ imaṃ nāma pucchissasī’’ti vutte, ‘‘āma, etaṃyeva pucchissāmī’’ti vadati. Pañhaṃ kathessāmīti hanuṃ saṃsodhentopi ‘‘tvaṃ imaṃ nāma kathessasī’’ti vutte, ‘‘āma, etaṃyeva kathessāmī’’ti vadati. Evaṃ parikappe saṇṭhāti nāma.

Aññātavāde saṇṭhātīti imaṃ pañhaṃ pucchitvā ‘‘suṭṭhu te pañho pucchito, pucchantena nāma evaṃ pucchitabba’’nti vutte sampaṭicchati, vimatiṃ na uppādeti. Pañhaṃ kathetvāpi ‘‘suṭṭhu te pañho kathito, kathentena nāma evaṃ kathetabba’’nti vutte sampaṭicchati, vimatiṃ na uppādeti. Paṭipadāya saṇṭhātīti gehe nisīdāpetvā yāgukhajjakādīni datvā yāva bhattaṃ niṭṭhāti, tasmiṃ antare nisinno pañhaṃ pucchati . Sappiādīni bhesajjāni aṭṭhavidhāni pānakāni vatthacchādanamālāgandhādīni vā ādāya vihāraṃ gantvā tāni datvā divāṭṭhānaṃ pavisitvā okāsaṃ kāretvā pañhaṃ pucchati. Evañhi vattaṃ ñatvā pucchanto paṭipadāya saṇṭhāti nāma. Tassa pañhaṃ kathetuṃ vaṭṭati.

Aññenaññaṃ paṭicaratīti aññena vacanena aññaṃ paṭicchādeti, aññaṃ vā pucchito aññaṃ katheti. Bahiddhā kathaṃ apanāmetīti āgantukakathaṃ otārento purimakathaṃ bahiddhā apanāmeti. Tatridaṃ vatthu – bhikkhū kira sannipatitvā ekaṃ daharaṃ, ‘‘āvuso, tvaṃ imañcimañca āpattiṃ āpanno’’ti āhaṃsu. So āha – ‘‘bhante, nāgadīpaṃ gatomhī’’ti. Āvuso , na mayaṃ tava nāgadīpagamanena atthikā, āpattiṃ pana āpannoti pucchāmāti. Bhante, nāgadīpaṃ gantvā macche khādinti. Āvuso, tava macchakhādanena kammaṃ natthi, āpattiṃ kirasi āpannoti. So ‘‘nātisupakko maccho mayhaṃ aphāsukamakāsi, bhante’’ti. Āvuso, tuyhaṃ phāsukena vā aphāsukena vā kammaṃ natthi, āpattiṃ āpannosīti. Bhante, yāva tattha vasiṃ, tāva me aphāsukameva jātanti. Evaṃ āgantukakathāvasena bahiddhā kathaṃ apanāmetīti veditabbaṃ.

Abhiharatīti ito cito ca suttaṃ āharitvā avattharati. Tepiṭakatissatthero viya. Pubbe kira bhikkhū mahācetiyaṅgaṇe sannipatitvā saṅghakiccaṃ katvā bhikkhūnaṃ ovādaṃ datvā aññamaññaṃ pañhasākacchaṃ karonti. Tatthāyaṃ thero tīhi piṭakehi tato tato suttaṃ āharitvā divasabhāge ekampi pañhaṃ niṭṭhāpetuṃ na deti. Abhimaddatīti kāraṇaṃ āharitvā maddati. Anupajagghatīti parena pañhe pucchitepi kathitepi pāṇiṃ paharitvā mahāhasitaṃ hasati, yena parassa ‘‘apucchitabbaṃ nu kho pucchiṃ, akathetabbaṃ nu kho kathesi’’nti vimati uppajjati. Khalitaṃ gaṇhātīti appamattakaṃ mukhadosamattaṃ gaṇhāti , akkhare vā pade vā byañjane vā durutte ‘‘evaṃ nāmetaṃ vattabba’’nti ujjhāyamāno vicarati. Saupanisoti saupanissayo sapaccayo.

Ohitasototi ṭhapitasoto. Abhijānāti ekaṃ dhammanti ekaṃ kusaladhammaṃ abhijānāti ariyamaggaṃ. Parijānāti ekaṃ dhammanti ekaṃ dukkhasaccadhammaṃ tīraṇapariññāya parijānāti. Pajahati ekaṃ dhammanti ekaṃ sabbākusaladhammaṃ pajahati vinodeti byantīkaroti. Sacchikaroti ekaṃ dhammanti ekaṃ arahattaphaladhammaṃ nirodhameva vā paccakkhaṃ karoti. Sammāvimuttiṃ phusatīti sammā hetunā nayena kāraṇena arahattaphalavimokkhaṃ ñāṇaphassena phusati.

Etadatthā, bhikkhave, kathāti, bhikkhave, yā esā kathāsampayogenāti kathā dassitā, sā etadatthā, ayaṃ tassā kathāya bhūmi patiṭṭhā. Idaṃ vatthu yadidaṃ anupādā cittassa vimokkhoti evaṃ sabbapadesu yojanā veditabbā. Etadatthā mantanāti yā ayaṃ kacchākacchesu puggalesu kacchena saddhiṃ mantanā, sāpi etadatthāyeva. Etadatthā upanisāti ohitasoto saupanisoti evaṃ vuttā upanisāpi etadatthāyeva. Etadatthaṃ sotāvadhānanti tassā upanisāya sotāvadhānaṃ , tampi etadatthameva. Anupādāti catūhi upādānehi aggahetvā. Cittassa vimokkhoti arahattaphalavimokkho. Arahattaphalatthāya hi sabbametanti suttantaṃ vinivattetvā upari gāthāhi kūṭaṃ gaṇhanto ye viruddhātiādimāha.

Tattha viruddhāti virodhasaṅkhātena kopena viruddhā. Sallapantīti sallāpaṃ karonti. Viniviṭṭhāti abhiniviṭṭhā hutvā. Samussitāti mānussayena suṭṭhu ussitā. Anariyaguṇamāsajjāti anariyaguṇakathaṃ guṇamāsajja kathenti. Guṇaṃ ghaṭṭetvā kathā hi anariyakathā nāma, na ariyakathā, taṃ kathentīti attho. Aññoññavivaresinoti aññamaññassa chiddaṃ aparādhaṃ gavesamānā. Dubbhāsitanti dukkathitaṃ. Vikkhalitanti appamattakaṃ mukhadosakhalitaṃ. Sampamohaṃ parājayanti aññamaññassa appamattena mukhadosena sampamohañca parājayañca. Abhinandantīti tussanti. Nācareti na carati na katheti. Dhammaṭṭhapaṭisaṃyuttāti yā ca dhamme ṭhitena kathitakathā, sā dhammaṭṭhā ceva hoti tena ca dhammena paṭisaṃyuttāti dhammaṭṭhapaṭisaṃyuttā. Anunnatena manasāti anuddhatena cetasā. Apaḷāsoti yugaggāhapaḷāsavasena apaḷāso hutvā. Asāhasoti rāgadosamohasāhasānaṃ vasena asāhaso hutvā.

Anusūyāyamānoti na usūyamāno. Dubbhaṭṭhe nāpasādayeti dukkathitasmiṃ na apasādeyya. Upārambhaṃ na sikkheyyāti kāraṇuttariyalakkhaṇaṃ upārambhaṃ na sikkheyya. Khalitañca na gāhayeti appamattakaṃ mukhakhalitaṃ ‘‘ayaṃ te doso’’ti na gāhayeyya. Nābhihareti nāvatthareyya. Nābhimaddeti ekaṃ kāraṇaṃ āharitvā na maddeyya. Navācaṃ payutaṃ bhaṇeti saccālikapaṭisaṃyuttaṃ vācaṃ na bhaṇeyya. Aññātatthanti jānanatthaṃ. Pasādatthanti pasādajananatthaṃ. Na samusseyya mantayeti na mānussayena samussito bhaveyya. Na hi mānussitā hutvā paṇḍitā kathayanti, mānena pana anussitova hutvā mantaye katheyya bhāseyyāti.

67.- Các Vấn Đề Được Nói Đến

1. - Này các Tỷ-kheo, có ba vấn đề này được nói đến. Thế nào là ba? Có thể nói về quá khứ, này các Tỷ-kheo, nói rằng: "Như vầy đă xảy ra trong thời quá khứ. Có thể nói về tương lai, này các Tỷ-kheo, nói rằng: "Như vầy sẽ xảy ra trong thời tương lai". Có thể nói về hiện tại, này các Tỷ-kheo, nói rằng: "Như vầy đang xảy ra trong thời hiện tại".

2.-Với sự thảo luận, này các Tỷ-kheo, một người có thể biết được là có khả năng nói chuyện hay không có khả năng?

Nếu người nào, này các Tỷ-kheo, khi được hỏi một câu không trả lời một cách dứt khoát một câu hỏi cần phải trả lời dứt khoát, không trả lời một cách phân tích một câu hỏi cần trả lời một cách phân tích, không trả lời một câu hỏi ngược lại với một câu hỏi cần phải trả lời với một câu hỏi ngược lại, không có gạt qua một bên một câu hỏi cần phải gạt qua một bên. Như vậy, này các Tỷ-kheo, một người như vậy không có khả năng để thảo luận.

Nếu người nào, này các Tỷ-kheo, khi được hỏi một câu trả lời một cách dứt khoát một câu hỏi cần phải trả lời dứt khoát, trả lời phân tích một câu hỏi cần trả lời một cách phân tích, trả lời với một câu hỏi ngược lại với một câu hỏi cần phải trả lời với một câu hỏi ngược lại, gạt qua một bên một câu hỏi cần phải gạt qua một bên. Như vậy, này các Tỷ-kheo, một người như vậy có khả năng để thảo luận.

3.- Với sự thảo luận, này các Tỷ-kheo, một người có thể biết được là có khả năng thảo luận hay không có khả năng thảo luận?

Nếu một người, này các Tỷ-kheo, khi được hỏi một câu, không xác nhận là đúng hay không đúng, không xác nhận là một giả thuyết, không xác nhận là quan điểm của bậc trí, không xác nhận là sở hành thường làm. Nếu là như vậy, này các Tỷ-kheo, người ấy không có khả năng thảo luận.

Nếu một người, này các Tỷ-kheo, khi được hỏi một câu, xác nhận là đúng hay không đúng, xác nhận là một giả thuyết, xác nhận là quan điểm của bậc trí, xác nhận là sở hành thường làm. Nếu là như vậy, này các Tỷ-kheo, người ấy có khả năng thảo luận.

4.- Với sự thảo luận, này các Tỷ-kheo, một người có thể biết được là có khả năng thảo luận hay không có khả năng thảo luận?

Nếu một người, này các Tỷ-kheo, khi được hỏi một câu, tránh câu hỏi ấy với một câu hỏi khác, hướng câu chuyện ra ngoài vấn đề, bày tỏ sự phẫn nộ, sân, hận, bất măn. Nếu là như vậy, này các Tỷ-kheo, người này không có khả năng thảo luận.

Nếu một người, này các Tỷ-kheo, khi được hỏi một câu, không tránh câu hỏi ấy với một câu hỏi khác, không hướng câu chuyện ra ngoài vấn đề, không bày tỏ sự phẫn nộ, sân, hận, bất măn. Nếu là như vậy, này các Tỷ-kheo, người này có khả năng thảo luận.

5.-Với sự thảo luận, này các Tỷ-kheo, một người có thể biết được là có khả năng thảo luận hay không có khả năng thảo luận?

Nếu một người, này các Tỷ-kheo, khi được hỏi một câu, lại mắng chửi, đánh đập, nhạo báng, chụp lấy chỗ sơ hở. Nếu là như vậy, này các Tỷ-kheo, người này không có khả năng thảo luận.

Nếu một người, này các Tỷ-kheo, khi được hỏi một câu, không mắng chửi, không đánh đập, không nhạo báng, không chụp lấy chỗ sơ hở. Nếu là như vậy, này các Tỷ-kheo, người này có khả năng thảo luận.

6.- Với sự thảo luận, này các Tỷ-kheo, có thể biết được một người có duyên hay không có duyên.

Không có lóng tai, này các Tỷ-kheo, là không có duyên. Có lóng tai là có duyên. Người có duyên thắng tri một pháp, biến tri một pháp, từ bỏ một pháp, chứng đắc một pháp. Do thắng tri một pháp, liễu tri một pháp, từ bỏ một pháp, chứng đắc một pháp, vị ấy cảm thấy chánh giải thoát. Như vậy, này các Tỷ-kheo, là lợi ích của thảo luận, như vậy là lợi ích của đàm luận, như vậy là lợi ích có duyên, như vậy là lợi ích nghe lời khuyên, tức là tâm giải thoát không có chấp thủ.

7.

Nói chuyện với hiềm thù
Thiên chấp và kiêu mạn
Nghịch lại đức bậc Thánh
Bới móc lỗi lầm nhau
Thích nghe nói xấu người
Người lầm, người bối rối
Người bị thua, bị hại
Bậc Thánh không làm vậy.
Nếu muốn cùng đàm luận
Bậc hiền biết thời gian
Câu chuyện của bậc Thánh
Liên hệ pháp, pháp nghĩa
Người có trí nói chuyện
Không hiềm thù kiêu mạn
Với tâm không chấp trước
Không hiềm hận độc đoán
Không để tâm lơ đăng
Nói lên với chánh trí
Hoan hỷ lời khéo nói
Không vui lời vụng về
Không học cách chỉ trích,
Không chụp sơ hở người
Không nhiếc mắng đánh đập
Không nói lời vu vơ
Lời nói của bậc Thánh
Vừa dạy vừa hoan hỷ
Như vầy bậc Thánh nói
Như vầy bậc Thánh luận đàm
Bậc trí biết rơ vậy
Nói lời thật khiêm tốn

 

8. Aññatitthiyasuttaṃ

69. ‘‘Sace, bhikkhave, aññatitthiyā paribbājakā evaṃ puccheyyuṃ – ‘tayome, āvuso, dhammā. Katame tayo? Rāgo, doso, moho – ime kho, āvuso, tayo dhammā. Imesaṃ, āvuso, tiṇṇaṃ dhammānaṃ ko viseso ko adhippayāso [adhippāyo (sī.) adhippāyāso (syā. kaṃ. pī.) adhi + pa + yasu + ṇa = adhippayāso] kiṃ nānākaraṇa’nti? Evaṃ puṭṭhā tumhe, bhikkhave, tesaṃ aññatitthiyānaṃ paribbājakānaṃ kinti byākareyyāthā’’ti? ‘‘Bhagavaṃmūlakā no, bhante, dhammā bhagavaṃnettikā bhagavaṃpaṭisaraṇā. Sādhu vata, bhante, bhagavantaṃyeva paṭibhātu etassa bhāsitassa attho. Bhagavato sutvā bhikkhū dhāressantī’’ti. ‘‘Tena hi, bhikkhave, suṇātha, sādhukaṃ manasi karotha; bhāsissāmī’’ti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –

‘‘Sace , bhikkhave, aññatitthiyā paribbājakā evaṃ puccheyyuṃ – ‘tayome, āvuso, dhammā. Katame tayo? Rāgo, doso, moho – ime kho, āvuso, tayo dhammā; imesaṃ, āvuso, tiṇṇaṃ dhammānaṃ ko viseso ko adhippayāso kiṃ nānākaraṇa’nti? Evaṃ puṭṭhā tumhe, bhikkhave, tesaṃ aññatitthiyānaṃ paribbājakānaṃ evaṃ byākareyyātha – ‘rāgo kho, āvuso, appasāvajjo dandhavirāgī, doso mahāsāvajjo khippavirāgī, moho mahāsāvajjo dandhavirāgī’’’ ti.

‘‘‘Ko panāvuso, hetu ko paccayo yena anuppanno vā rāgo uppajjati uppanno vā rāgo bhiyyobhāvāya vepullāya saṃvattatī’ti? ‘Subhanimittantissa vacanīyaṃ. Tassa subhanimittaṃ ayoniso manasi karoto anuppanno vā rāgo uppajjati uppanno vā rāgo bhiyyobhāvāya vepullāya saṃvattati. Ayaṃ kho, āvuso, hetu ayaṃ paccayo yena anuppanno vā rāgo uppajjati uppanno vā rāgo bhiyyobhāvāya vepullāya saṃvattatī’’’ti.

‘‘‘Ko panāvuso, hetu ko paccayo yena anuppanno vā doso uppajjati uppanno vā doso bhiyyobhāvāya vepullāya saṃvattatī’ti? ‘Paṭighanimittaṃ tissa vacanīyaṃ. Tassa paṭighanimittaṃ ayoniso manasi karoto anuppanno vā doso uppajjati uppanno vā doso bhiyyobhāvāya vepullāya saṃvattati. Ayaṃ kho, āvuso, hetu ayaṃ paccayo yena anuppanno vā doso uppajjati uppanno vā doso bhiyyobhāvāya vepullāya saṃvattatī’’’ti.

‘‘‘Ko panāvuso, hetu ko paccayo yena anuppanno vā moho uppajjati uppanno vā moho bhiyyobhāvāya vepullāya saṃvattatī’ti? ‘Ayoniso manasikāro tissa vacanīyaṃ. Tassa ayoniso manasi karoto anuppanno vā moho uppajjati uppanno vā moho bhiyyobhāvāya vepullāya saṃvattati. Ayaṃ kho, āvuso, hetu ayaṃ paccayo yena anuppanno vā moho uppajjati uppanno vā moho bhiyyobhāvāya vepullāya saṃvattatī’’’ti.

‘‘‘Ko panāvuso, hetu ko paccayo yena anuppanno ceva rāgo nuppajjati uppanno ca rāgo pahīyatī’ti? ‘Asubhanimittantissa vacanīyaṃ. Tassa asubhanimittaṃ yoniso manasi karoto anuppanno ceva rāgo nuppajjati uppanno ca rāgo pahīyati. Ayaṃ kho, āvuso , hetu ayaṃ paccayo yena anuppanno ceva rāgo nuppajjati uppanno ca rāgo pahīyatī’’’ti.

‘‘‘Ko panāvuso, hetu ko paccayo yena anuppanno ceva doso nuppajjati uppanno ca doso pahīyatī’ti? ‘Mettā cetovimuttī tissa vacanīyaṃ. Tassa mettaṃ cetovimuttiṃ yoniso manasi karoto anuppanno ceva doso nuppajjati uppanno ca doso pahīyati. Ayaṃ kho, āvuso, hetu ayaṃ paccayo yena anuppanno ceva doso nuppajjati uppanno ca doso pahīyatī’’’ti.

‘‘‘Ko panāvuso, hetu ko paccayo yena anuppanno ceva moho nuppajjati uppanno ca moho pahīyatī’ti? ‘Yonisomanasikāro tissa vacanīyaṃ. Tassa yoniso manasi karoto anuppanno ceva moho nuppajjati uppanno ca moho pahīyati. Ayaṃ kho, āvuso, hetu ayaṃ paccayo yena anuppanno vā moho nuppajjati uppanno ca moho pahīyatī’’’ti. Aṭṭhamaṃ.

 

8. Aññatitthiyasuttavaṇṇanā

69. Aṭṭhame bhagavaṃmūlakāti bhagavā mūlaṃ etesanti bhagavaṃmūlakā. Idaṃ vuttaṃ hoti – ime, bhante, amhākaṃ dhammā pubbe kassapasammāsambuddhena uppāditā, tasmiṃ parinibbute ekaṃ buddhantaraṃ añño samaṇo vā brāhmaṇo vā ime dhamme uppādetuṃ samattho nāma nāhosi, bhagavato pana no ime dhammā uppāditā. Bhagavantañhi nissāya mayaṃ ime dhamme ājānāma paṭivijjhāmāti evaṃ bhagavaṃmūlakā no, bhante, dhammāti. Bhagavaṃnettikāti bhagavā dhammānaṃ netā vinetā anunetā yathāsabhāvato pāṭiyekkaṃ pāṭiyekkaṃ nāmaṃ gahetvāva dassetāti dhammā bhagavaṃnettikā nāma honti. Bhagavaṃpaṭisaraṇāti catubhūmakadhammā sabbaññutaññāṇassa āpāthaṃ āgacchamānā bhagavati paṭisaranti nāmāti bhagavaṃpaṭisaraṇā. Paṭisarantīti osaranti samosaranti. Apica mahābodhimaṇḍe nisinnassa bhagavato paṭivedhavasena phasso āgacchati – ‘‘ahaṃ bhagavā kinnāmo’’ti. Tvaṃ phusanaṭṭhena phasso nāma. Vedanā, saññā, saṅkhārā, viññāṇaṃ āgacchati – ‘‘ahaṃ bhagavā kinnāma’’nti. Tvaṃ vijānanaṭṭhena viññāṇaṃ nāmāti. Evaṃ catubhūmakadhammānaṃ yathāsabhāvato pāṭiyekkaṃ pāṭiyekkaṃ nāmaṃ gaṇhanto bhagavā dhamme paṭisaratīti bhagavaṃpaṭisaraṇā. Bhagavantaṃyeva paṭibhātūti bhagavatova etassa bhāsitassa attho upaṭṭhātu, tumheyeva no kathetvā dethāti attho.

Rāgokhoti rajjanavasena pavattarāgo. Appasāvajjoti lokavajjavasenapi vipākavajjavasenapīti dvīhipi vajjehi appasāvajjo, appadosoti attho. Kathaṃ? Mātāpitaro hi bhātibhaginiādayo ca puttabhātikānaṃ āvāhavivāhamaṅgalaṃ nāma kārenti. Evaṃ tāveso lokavajjavasena appasāvajjo. Sadārasantosamūlikā pana apāye paṭisandhi nāma na hotīti evaṃ vipākavajjavasena appasāvajjo. Dandhavirāgīti virajjamāno panesa saṇikaṃ virajjati, na sīghaṃ muccati. Telamasirāgo viya ciraṃ anubandhati, dve tīṇi bhavantarāni gantvāpi nāpagacchatīti dandhavirāgī.

Tatridaṃ vatthu – eko kira puriso bhātu jāyāya micchācāraṃ carati. Tassāpi itthiyā attano sāmikato soyeva piyataro ahosi. Sā tamāha – ‘‘imasmiṃ kāraṇe pākaṭe jāte mahatī garahā bhavissati, tava bhātikaṃ ghātehī’’ti. So ‘‘nassa, vasali, mā evaṃ puna avacā’’ti apasādesi. Sā tuṇhī hutvā katipāhaccayena puna kathesi, tassa cittaṃ dvajjhabhāvaṃ agamāsi. Tato tatiyavāraṃ kathito ‘‘kinti katvā okāsaṃ labhissāmī’’ti āha. Athassa sā upāyaṃ kathentī ‘‘tvaṃ mayā vuttameva karohi, asukaṭṭhāne mahākakudhasamīpe titthaṃ atthi, tattha tikhiṇaṃ daṇḍakavāsiṃ gahetvā tiṭṭhāhī’’ti. So tathā akāsi. Jeṭṭhabhātāpissa araññe kammaṃ katvā gharaṃ āgato. Sā tasmiṃ muducittā viya hutvā ‘‘ehi sāmi , sīse te olikhissāmī’’ti olikhantī ‘‘upakkiliṭṭhaṃ te sīsa’’nti āmalakapiṇḍaṃ datvā ‘‘gaccha asukaṭṭhāne sīsaṃ dhovitvā āgacchāhī’’ti pesesi. So tāya vuttatitthameva gantvā āmalakakakkena sīsaṃ makkhetvā udakaṃ oruyha onamitvā sīsaṃ dhovi. Atha naṃ itaro rukkhantarato nikkhamitvā khandhaṭṭhike paharitvā jīvitā voropetvā gehaṃ agamāsi.

Itaro bhariyāya sinehaṃ pariccajitumasakkonto tasmiṃyeva gehe mahādhammani hutvā nibbatti. So tassā ṭhitāyapi nisinnāyapi gantvā sarīre patati. Atha naṃ sā ‘‘soyeva ayaṃ bhavissatī’’ti ghātāpesi. So puna tassā sinehena tasmiṃyeva gehe kukkuro hutvā nibbatti. So padasā gamanakālato paṭṭhāya tassā pacchato pacchato carati. Araññaṃ gacchantiyāpi saddhiṃyeva gacchati. Taṃ disvā manussā ‘‘nikkhanto sunakhaluddako, kataraṭṭhānaṃ gamissatī’’ti uppaṇḍenti. Sā puna taṃ ghātāpesi.

Sopi puna tasmiṃyeva gehe vacchako hutvā nibbatti. Tatheva tassā pacchato pacchato carati. Tadāpi naṃ manussā disvā ‘‘nikkhanto gopālako, kattha gāviyo carissantī’’ti uppaṇḍenti. Sā tasmimpi ṭhāne taṃ ghātāpesi. So tadāpi tassā upari sinehaṃ chindituṃ asakkonto catutthe vāre tassāyeva kucchiyaṃ jātissaro hutvā nibbatti. So paṭipāṭiyā catūsu attabhāvesu tāya ghātitabhāvaṃ disvā ‘‘evarūpāya nāma paccatthikāya kucchismiṃ nibbattosmī’’ti tato paṭṭhāya tassā hatthena attānaṃ phusituṃ na deti. Sace naṃ sā phusati, kandati rodati. Atha naṃ ayyakova paṭijaggati. Taṃ aparabhāge vuddhippattaṃ ayyako āha – ‘‘tāta, kasmā tvaṃ mātu hatthena attānaṃ phusituṃ na desi. Sacepi taṃ phusati, mahāsaddena rodasi kandasī’’ti. Ayyakena puṭṭho ‘‘na esā mayhaṃ mātā, paccāmittā esā’’ti taṃ pavattiṃ sabbaṃ ārocesi. So taṃ āliṅgitvā roditvā ‘‘ehi, tāta, kiṃ amhākaṃ īdise ṭhāne nivāsakicca’’nti taṃ ādāya nikkhamitvā ekaṃ vihāraṃ gantvā pabbajitvā ubhopi tattha vasantā arahattaṃ pāpuṇiṃsu.

Mahāsāvajjoti lokavajjavasenapi vipākavajjavasenapīti dvīhipi kāraṇehi mahāsāvajjo. Kathaṃ? Dosena hi duṭṭho hutvā mātaripi aparajjhati, pitaripi bhātibhaginiādīsupi pabbajitesupi. So gatagataṭṭhānesu ‘‘ayaṃ puggalo mātāpitūsupi aparajjhati, bhātibhaginiādīsupi, pabbajitesupī’’ti mahatiṃ garahaṃ labhati. Evaṃ tāva lokavajjavasena mahāsāvajjo. Dosavasena pana katena ānantariyakammena kappaṃ niraye paccati. Evaṃ vipākavajjavasena mahāsāvajjo. Khippavirāgīti khippaṃ virajjati. Dosena hi duṭṭho mātāpitūsupi cetiyepi bodhimhipi pabbajitesupi aparajjhitvā ‘‘mayhaṃ khamathā’’ti. Accayaṃ deseti. Tassa saha khamāpanena taṃ kammaṃ pākatikameva hoti.

Mohopi dvīheva kāraṇehi mahāsāvajjo. Mohena hi mūḷho hutvā mātāpitūsupi cetiyepi bodhimhipi pabbajitesupi aparajjhitvā gatagataṭṭhāne garahaṃ labhati. Evaṃ tāva lokavajjavasena mahāsāvajjo. Mohavasena pana katena ānantariyakammena kappaṃ niraye paccati. Evaṃ vipākavajjavasenapi mahāsāvajjo. Dandhavirāgīti saṇikaṃ virajjati. Mohena mūḷhena hi katakammaṃ saṇikaṃ muccati. Yathā hi acchacammaṃ satakkhattumpi dhoviyamānaṃ na paṇḍaraṃ hoti, evameva mohena mūḷhena katakammaṃ sīghaṃ na muccati, saṇikameva muccatīti. Sesamettha uttānamevāti.

 

68. Du Sĩ Ngoại Đạo.

1. - Này các Tỷ-kheo, nếu các du sĩ ngoại đạo hỏi như sau: "Có ba pháp này, này các Hiền giả. Thế nào là ba? Tham, sân, si. Những pháp này, này các Hiền giả, là ba pháp. Trong ba pháp này, này các Hiền giả, thế nào là đặc thù, thế nào là thù thắng, thế nào là khác biệt? "Được hỏi vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông trả lời như thế nào với các du sĩ ngoại đạo ấy?

- Đối với chúng con, bạch Thế Tôn, các pháp lấy Thế Tôn làn căn bản, lấy Thế Tôn làm lănh đạo, lấy Thế Tôn làm nương tựa. Lành thay, bạch Thế Tôn, nếu Thế Tôn thuyết ư nghĩa lời nói này cho chúng con. Sau khi nghe Thế Tôn, các Tỷ-kheo sẽ thọ tŕ.

- Vậy này các Tỷ-kheo, hăy nghe và khéo tác ư, ta sẽ nói!

- Thưa vâng, bạch Thế Tôn. Các vị Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn.

Thế Tôn nói như sau:

- Này các Tỷ-kheo, nếu các du sĩ ngoại đạo hỏi như sau: "Có ba pháp này, này các Hiền giả. Thế nào là ba? Tham, sân, si. Những pháp này, này các Hiền giả, là ba pháp. Trong ba pháp này, này các Hiền giả, thế nào là đặc thù, thế nào là thù thắng, thế nào là khác biệt? "Được hỏi vậy, này các Tỷ-kheo, các Thầy cần phải trả lời cho các du sĩ ngoại đạo ấy như sau: "Tham, thưa các Hiền giả, là tội nhỏ, nhưng ly tham là chậm chạp. Sân là tội lớn, nhưng ly sân là mau chóng. Si là tội lớn, và ly si là chậm chạp."

2.- "Do nhân ǵ, này chư Hiền, do duyên ǵ tham chưa sanh được sanh khởi, và tham sanh rồi đưa đến tăng trưởng, quảng đại?"

Cần phải trả lời là "Tịnh tướng". "Với ai không như lư tác ư tịnh tướng, thời tham chưa sanh được sanh khởi, và tham đă sanh được tăng trưởng quảng đại. Đây là nhân, này các Hiền giả, đây là duyên, tham chưa sanh được sanh khởi, và tham đă sanh được tăng trưởng quảng đại".

3. "Do nhân ǵ, này các chư Hiền, do duyên ǵ sân chưa sanh được sanh khởi, và sân đă sanh được tăng trưởng, quảng đại?"

Cần phải trả lời là "Chướng ngại tướng". "Với ai không như lư tác ư chướng ngại tướng, thời sân chưa sanh được sanh khởi, sân sanh rồi được tăng trưởng quảng đại. Đây là nhân, này các Hiền giả, đây là duyên, khiến sân chưa sanh được sanh khởi, và sân đă sanh được tăng trưởng quảng đại".

4. "Do nhân ǵ, này các chư Hiền, do duyên ǵ si chưa sanh được sanh khởi, và si đă sanh được tăng trưởng, quảng đại?"

Cần phải trả lời là "Không như lư tác ư". "Với ai không như lư tác ư, thời si chưa sanh được sanh khởi, và si đă sanh được tăng trưởng quảng đại. Đây là nhân, này các Hiền giả, đây là duyên, khiến si chưa sanh được sanh khởi, và si đă sanh được tăng trưởng quảng đại".

5.-"Do nhân ǵ, này các chư Hiền, do duyên ǵ tham chưa sanh không sanh khởi, hay tham đă sanh được đoạn tận?"

Cần phải trả lời là "Tướng bất tịnh". "Với ai như lư tác ư tướng bất tịnh, thời tham chưa sanh không sanh khởi, hay tham đă sanh được đoạn tận. Đây là nhân, này các Hiền giả, đây là duyên khiến tham chưa sanh không sanh khởi, hay tham đă sanh được đoạn tận."

6. "Do nhân ǵ, này các chư Hiền, do duyên ǵ sân chưa sanh không sanh khởi, hay sân đă sanh được đoạn tận?"

Cần phải trả lời là "Từ tâm giải thoát". "Với ai như lư tác ư từ tâm giải thoát, thời sân chưa sanh không sanh khởi, hay sân đă sanh được đoạn tận. Đây là nhân, này các Hiền giả, đây là duyên khiến sân chưa sanh không sanh khởi, hay sân đă sanh được đoạn tận."

7. "Do nhân ǵ, này các chư Hiền, do duyên ǵ si chưa sanh không sanh khởi, hay si đă sanh được đoạn tận?"

Cần phải trả lời là "như lư tác ư". "Với ai như lư tác ư, thời si chưa sanh không sanh khởi, và si đă sanh được đoạn tận. Đây là nhân, này các Hiền giả, đây là duyên khiến si chưa sanh không sanh khởi, hay si đă sanh được đoạn tận."

9. Akusalamūlasuttaṃ

70. ‘‘Tīṇimāni , bhikkhave, akusalamūlāni. Katamāni tīṇi? Lobho akusalamūlaṃ, doso akusalamūlaṃ, moho akusalamūlaṃ.

‘‘Yadapi, bhikkhave, lobho tadapi akusalamūlaṃ [akusalaṃ (sī. syā. kaṃ. pī.)]; yadapi luddho abhisaṅkharoti kāyena vācāya manasā tadapi akusalaṃ [akusalamūlaṃ (ka.)]; yadapi luddho lobhena abhibhūto pariyādinnacitto parassa asatā dukkhaṃ uppādayati [upadahati (sī. syā. kaṃ. pī.)] vadhena vā bandhanena vā jāniyā vā garahāya vā pabbājanāya vā balavamhi balattho itipi tadapi akusalaṃ [idaṃ pana sabbatthapi evameva dissati]. Itissame lobhajā lobhanidānā lobhasamudayā lobhapaccayā aneke pāpakā akusalā dhammā sambhavanti.

‘‘Yadapi, bhikkhave, doso tadapi akusalamūlaṃ; yadapi duṭṭho abhisaṅkharoti kāyena vācāya manasā tadapi akusalaṃ; yadapi duṭṭho dosena abhibhūto pariyādinnacitto parassa asatā dukkhaṃ uppādayati vadhena vā bandhanena vā jāniyā vā garahāya vā pabbājanāya vā balavamhi balattho itipi tadapi akusalaṃ. Itissame dosajā dosanidānā dosasamudayā dosapaccayā aneke pāpakā akusalā dhammā sambhavanti.

‘‘Yadapi, bhikkhave, moho tadapi akusalamūlaṃ; yadapi mūḷho abhisaṅkharoti kāyena vācāya manasā tadapi akusalaṃ; yadapi mūḷho mohena abhibhūto pariyādinnacitto parassa asatā dukkhaṃ uppādayati vadhena vā bandhanena vā jāniyā vā garahāya vā pabbājanāya vā balavamhi balattho itipi tadapi akusalaṃ. Itissame mohajā mohanidānā mohasamudayā mohapaccayā aneke pāpakā akusalā dhammā sambhavanti. Evarūpo cāyaṃ, bhikkhave, puggalo vuccati akālavādītipi, abhūtavādītipi, anatthavādītipi, adhammavādītipi, avinayavādītipi.

‘‘Kasmā cāyaṃ, bhikkhave, evarūpo puggalo vuccati akālavādītipi, abhūtavādītipi, anatthavādītipi, adhammavādītipi, avinayavādītipi? Tathāhāyaṃ, bhikkhave, puggalo parassa asatā dukkhaṃ uppādayati vadhena vā bandhanena vā jāniyā vā garahāya vā pabbājanāya vā balavamhi balattho itipi. Bhūtena kho pana vuccamāno avajānāti, no paṭijānāti; abhūtena vuccamāno na ātappaṃ karoti, tassa nibbeṭhanāya itipetaṃ atacchaṃ itipetaṃ abhūtanti. Tasmā evarūpo puggalo vuccati akālavādītipi, abhūtavādītipi, anatthavādītipi, adhammavādītipi, avinayavādītipi.

‘‘Evarūpo, bhikkhave, puggalo lobhajehi pāpakehi akusalehi dhammehi abhibhūto pariyādinnacitto diṭṭhe ceva dhamme dukkhaṃ viharati, savighātaṃ saupāyāsaṃ sapariḷāhaṃ. Kāyassa ca bhedā paraṃ maraṇā duggati pāṭikaṅkhā.

‘‘Dosajehi…pe… mohajehi pāpakehi akusalehi dhammehi abhibhūto pariyādinnacitto diṭṭhe ceva dhamme dukkhaṃ viharati, savighātaṃ saupāyāsaṃ sapariḷāhaṃ. Kāyassa ca bhedā paraṃ maraṇā duggati pāṭikaṅkhā. Seyyathāpi, bhikkhave, sālo vā dhavo vā phandano vā tīhi māluvālatāhi uddhasto pariyonaddho anayaṃ āpajjati, byasanaṃ āpajjati, anayabyasanaṃ āpajjati; evamevaṃ kho, bhikkhave, evarūpo puggalo lobhajehi pāpakehi akusalehi dhammehi abhibhūto pariyādinnacitto diṭṭhe ceva dhamme dukkhaṃ viharati, savighātaṃ saupāyāsaṃ sapariḷāhaṃ. Kāyassa ca bhedā paraṃ maraṇā duggati pāṭikaṅkhā.

‘‘Dosajehi…pe… mohajehi pāpakehi akusalehi dhammehi abhibhūto pariyādinnacitto diṭṭhe ceva dhamme dukkhaṃ viharati savighātaṃ saupāyāsaṃ sapariḷāhaṃ. Kāyassa ca bhedā paraṃ maraṇā duggati pāṭikaṅkhā. Imāni kho, bhikkhave, tīṇi akusalamūlānīti.

‘‘Tīṇimāni, bhikkhave, kusalamūlāni. Katamāni tīṇi? Alobho kusalamūlaṃ, adoso kusalamūlaṃ, amoho kusalamūlaṃ.

‘‘Yadapi , bhikkhave, alobho tadapi kusalamūlaṃ [kusalaṃ (sī. syā. kaṃ. pī.)]; yadapi aluddho abhisaṅkharoti kāyena vācāya manasā tadapi kusalaṃ [kusalamūlaṃ (ka.)]; yadapi aluddho lobhena anabhibhūto apariyādinnacitto na parassa asatā dukkhaṃ uppādayati vadhena vā bandhanena vā jāniyā vā garahāya vā pabbājanāya vā balavamhi balattho itipi tadapi kusalaṃ. Itissame alobhajā alobhanidānā alobhasamudayā alobhapaccayā aneke kusalā dhammā sambhavanti.

‘‘Yadapi, bhikkhave, adoso tadapi kusalamūlaṃ; yadapi aduṭṭho abhisaṅkharoti kāyena vācāya manasā tadapi kusalaṃ; yadapi aduṭṭho dosena anabhibhūto apariyādinnacitto na parassa asatā dukkhaṃ uppādayati vadhena vā bandhanena vā jāniyā vā garahāya vā pabbājanāya vā balavamhi balattho itipi tadapi kusalaṃ. Itissame adosajā adosanidānā adosasamudayā adosapaccayā aneke kusalā dhammā sambhavanti.

‘‘Yadapi, bhikkhave, amoho tadapi kusalamūlaṃ; yadapi amūḷho abhisaṅkharoti kāyena vācāya manasā tadapi kusalaṃ; yadapi amūḷho mohena anabhibhūto apariyādinnacitto na parassa asatā dukkhaṃ uppādayati vadhena vā bandhanena vā jāniyā vā garahāya vā pabbājanāya vā balavamhi balattho itipi tadapi kusalaṃ. Itissame amohajā amohanidānā amohasamudayā amohapaccayā aneke kusalā dhammā sambhavanti. Evarūpo cāyaṃ , bhikkhave, puggalo vuccati kālavādītipi, bhūtavādītipi, atthavādītipi, dhammavādītipi, vinayavādītipi.

‘‘Kasmā cāyaṃ, bhikkhave, evarūpo puggalo vuccati kālavādītipi, bhūtavādītipi, atthavādītipi, dhammavādītipi, vinayavādītipi? Tathāhāyaṃ, bhikkhave, puggalo na parassa asatā dukkhaṃ uppādayati vadhena vā bandhanena vā jāniyā vā garahāya vā pabbājanāya vā balavamhi balattho itipi. Bhūtena kho pana vuccamāno paṭijānāti no avajānāti; abhūtena vuccamāno ātappaṃ karoti tassa nibbeṭhanāya – ‘itipetaṃ atacchaṃ, itipetaṃ abhūta’nti . Tasmā evarūpo puggalo vuccati kālavādītipi, atthavādītipi, dhammavādītipi, vinayavādītipi.

‘‘Evarūpassa, bhikkhave, puggalassa lobhajā pāpakā akusalā dhammā pahīnā ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvaṃkatā āyatiṃ anuppādadhammā. Diṭṭheva dhamme sukhaṃ viharati avighātaṃ anupāyāsaṃ apariḷāhaṃ. Diṭṭheva dhamme parinibbāyati.

‘‘Dosajā…pe… parinibbāyati. Mohajā…pe… parinibbāyati. Seyyathāpi bhikkhave, sālo vā dhavo vā phandano vā tīhi māluvālatāhi uddhasto pariyonaddho. Atha puriso āgaccheyya kuddāla-piṭakaṃ [kuddālapiṭakaṃ (sī. syā. kaṃ. pī.)] ādāya. So taṃ māluvālataṃ mūle chindeyya, mūle chetvā palikhaṇeyya, palikhaṇitvā mūlāni uddhareyya, antamaso usīranāḷimattānipi [usīranāḷamattānipi (sī. syā. kaṃ. pī.)]. So taṃ māluvālataṃ khaṇḍākhaṇḍikaṃ chindeyya, khaṇḍākhaṇḍikaṃ chetvā phāleyya, phāletvā sakalikaṃ sakalikaṃ kareyya, sakalikaṃ sakalikaṃ karitvā vātātape visoseyya, vātātape visosetvā agginā ḍaheyya, agginā ḍahitvā masiṃ kareyya, masiṃ karitvā mahāvāte vā ophuṇeyya nadiyā vā sīghasotāya pavāheyya. Evamassa [evamassu (sī.), evassu (ka.)] tā, bhikkhave, māluvālatā ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvaṃkatā āyatiṃ anuppādadhammā. Evamevaṃ kho, bhikkhave, evarūpassa puggalassa lobhajā pāpakā akusalā dhammā pahīnā ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvaṃkatā āyatiṃ anuppādadhammā. Diṭṭheva dhamme sukhaṃ viharati avighātaṃ anupāyāsaṃ apariḷāhaṃ. Diṭṭheva dhamme parinibbāyati.

‘‘Dosajā …pe… mohajā pāpakā akusalā dhammā pahīnā ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvaṃkatā āyatiṃ anuppādadhammā. Diṭṭheva dhamme sukhaṃ viharati avighātaṃ anupāyāsaṃ apariḷāhaṃ. Diṭṭheva dhamme parinibbāyati. Imāni kho, bhikkhave, tīṇi kusalamūlānī’’ti. Navamaṃ.

9. Akusalamūlasuttavaṇṇanā

70. Navame akusalamūlānīti akusalānaṃ mūlāni, akusalāni ca tāni mūlāni cāti vā akusalamūlāni. Yadapi, bhikkhave, lobhoti yopi, bhikkhave, lobho. Tadapiakusalamūlanti sopi akusalamūlaṃ. Akusalamūlaṃ vā sandhāya idha tampīti attho vaṭṭatiyeva. Etenupāyena sabbattha nayo netabbo. Abhisaṅkharotīti āyūhati sampiṇḍeti rāsiṃ karoti. Asatā dukkhaṃ uppādayatīti abhūtena avijjamānena yaṃkiñci tassa abhūtaṃ dosaṃ vatvā dukkhaṃ uppādeti. Vadhena vātiādi yenākārena dukkhaṃ uppādeti, taṃ dassetuṃ vuttaṃ. Tattha jāniyāti dhanajāniyā. Pabbājanāyāti gāmato vā raṭṭhato vā pabbājanīyakammena . Balavamhīti ahamasmi balavā. Balattho itipīti balena me attho itipi, bale vā ṭhitomhītipi vadati.

Akālavādīti kālasmiṃ na vadati, akālasmiṃ vadati nāma. Abhūtavādīti bhūtaṃ na vadati , abhūtaṃ vadati nāma. Anatthavādīti atthaṃ na vadati, anatthaṃ vadati nāma. Adhammavādīti dhammaṃ na vadati, adhammaṃ vadati nāma. Avinayavādīti vinayaṃ na vadati, avinayaṃ vadati nāma.

Tathā hāyanti tathā hi ayaṃ. Na ātappaṃ karoti tassa nibbeṭhanāyāti tassa abhūtassa nibbeṭhanatthāya vīriyaṃ na karoti. Itipetaṃ atacchanti imināpi kāraṇena etaṃ atacchaṃ. Itaraṃ tasseva vevacanaṃ.

Duggati pāṭikaṅkhāti nirayādikā duggati icchitabbā, sā assa avassabhāvinī, tatthānena nibbattitabbanti attho. Uddhastoti upari dhaṃsito. Pariyonaddhoti samantā onaddho. Anayaṃ āpajjatīti avuḍḍhiṃ āpajjati. Byasanaṃāpajjatīti vināsaṃ āpajjati. Gimhakālasmiñhi māluvāsipāṭikāya phalitāya bījāni uppatitvā vaṭarukkhādīnaṃ mūle patanti. Tattha yassa rukkhassa mūle tīsu disāsu tīṇi bījāni patitāni honti, tasmiṃ rukkhe pāvussakena meghena abhivaṭṭhe tīhi bījehi tayo aṅkurā uṭṭhahitvā taṃ rukkhaṃ allīyanti. Tato paṭṭhāya rukkhadevatāyo sakabhāvena saṇṭhātuṃ na sakkonti. Tepi aṅkurā vaḍḍhamānā latābhāvaṃ āpajjitvā taṃ rukkhaṃ abhiruhitvā sabbaviṭapasākhāpasākhā saṃsibbitvā taṃ rukkhaṃ upari pariyonandhanti. So māluvālatāhi saṃsibbito ghanehi mahantehi māluvāpattehi sañchanno deve vā vassante vāte vā vāyante tattha tattha palujjitvā khāṇumattameva avasissati. Taṃ sandhāyetaṃ vuttaṃ.

Evameva khoti ettha pana idaṃ opammasaṃsandanaṃ – sālādīsu aññatararukkho viya hi ayaṃ satto daṭṭhabbo, tisso māluvālatā viya tīṇi akusalamūlāni, yāva rukkhasākhā asampattā, tāva tāsaṃ latānaṃ ujukaṃ rukkhārohanaṃ viya lobhādīnaṃ dvāraṃ asampattakālo, sākhānusārena gamanakālo viya dvāravasena gamanakālo, pariyonaddhakālo viya lobhādīhi pariyuṭṭhitakālo, khuddakasākhānaṃ palujjanakālo viya dvārappattānaṃ kilesānaṃ vasena khuddānukhuddakā āpattiyo āpannakālo, mahāsākhānaṃ palujjanakālo viya garukāpattiṃ āpannakālo, latānusārena otiṇṇena udakena mūlesu tintesu rukkhassa bhūmiyaṃ patanakālo viya kamena cattāri pārājikāni āpajjitvā catūsu apāyesu nibbattanakālo daṭṭhabbo.

Sukkapakkho vuttavipallāsena veditabbo. Evameva khoti ettha pana idaṃ opammasaṃsandanaṃ – sālādīsu aññatararukkho viya ayaṃ satto daṭṭhabbo, tisso māluvālatā viya tīṇi akusalamūlāni, tāsaṃ appavattiṃ kātuṃ āgatapuriso viya yogāvacaro, kuddālo viya paññā, kuddālapiṭakaṃ viya saddhāpiṭakaṃ, palikhananakhaṇitti viya vipassanāpaññā, khaṇittiyā mūlacchedanaṃ viya vipassanāñāṇena avijjāmūlassa chindanakālo, khaṇḍākhaṇḍikaṃ chindanakālo viya khandhavasena diṭṭhakālo, phālanakālo viya maggañāṇena kilesānaṃ samugghātitakālo, masikaraṇakālo viya dharamānakapañcakkhandhakālo, mahāvāte opuṇitvā appavattanakālo viya upādinnakakkhandhānaṃ appaṭisandhikanirodhena nirujjhitvā punabbhave paṭisandhiaggahaṇakālo daṭṭhabboti. Imasmiṃ sutte vaṭṭavivaṭṭaṃ kathitaṃ.

 

69.- Các Căn Bản Bất Thiện

1. - Này các Tỷ-kheo, có ba căn bản bất thiện này. Thế nào là ba? Tham là căn bản bất thiện, sân là căn bản bất thiện, si là căn bản bất thiện.

Cái ǵ là tham, này các Tỷ-kheo, cái ấy bất thiện. Ai với ḷng tham có làm ǵ về thân, về lời, về ư, cái ấy bất thiện. Với ai có ḷng tham, bị ḷng tham chinh phục, tâm không được tự chủ, vu cáo làm người khác đau khổ, bằng cách sát hại, trói buộc, tịch thu tài sản, mắng nhiếc hay tẩn xuất, dựa trên: "Ta là sức mạnh, ta có sức mạnh." Cái ấy là bất thiện. Như vậy, rất nhiều ác bất thiện pháp này sanh từ tham, duyên khởi từ tham, tập khởi từ tham, khởi lên nơi người ấy.

2.- Cái ǵ là sân, này các Tỷ-kheo, cái ấy bất thiện. Ai với ḷng sân có làm ǵ về thân, về lời, về ư, cái ấy bất thiện. Với ai có ḷng sân, bị ḷng sân chinh phục, tâm không được tự chủ, vu cáo làm người khác đau khổ, bằng cách sát hại, trói buộc, tịch thu tài sản, mắng nhiếc hay tẩn xuất, dựa trên: "Ta là sức mạnh, ta có sức mạnh." Cái ấy là bất thiện. Như vậy, rất nhiều ác bất thiện pháp này sanh từ sân, duyên khởi từ sân, tập khởi từ sân, khởi lên nơi người ấy.

3.- Cái ǵ là si, này các Tỷ-kheo, cái ấy bất thiện. Ai với ḷng si có làm ǵ về thân, về lời, về ư, cái ấy bất thiện. Với ai có ḷng si, bị ḷng si chinh phục, tâm không được tự chủ, vu cáo làm người khác đau khổ, bằng cách sát hại, trói buộc, tịch thu tài sản, mắng nhiếc hay tẩn xuất, dựa trên: "Ta là sức mạnh, ta có sức mạnh." Cái ấy là bất thiện. Như vậy, rất nhiều ác bất thiện pháp này sanh từ si, duyên khởi từ si, tập khởi từ si, khởi lên nơi người ấy.

4.- Như vậy, này các Tỷ-kheo, người này được gọi là người nói phi thời, nói không thực, nói không trúng đích, nói phi pháp, nói phi luật. V́ sao người như vậy, này các Tỷ-kheo, được gọi là người nói phi thời, nói không thực, nói không trúng đích, nói phi pháp, nói phi luật? Như vầy là v́ người này, này các Tỷ-kheo, đă vu cáo làm người khác đau khổ, bằng cách sát hại, trói buộc, tịch thu tài sản, mắng nhiếc hay tẩn xuất, dựa trên: "Ta là sức mạnh, ta có sức mạnh." Khi được đối chất với sự thật, người ấy phủ nhận, không có chấp nhận; khi được đối chất với sự không thật, người ấy không có nhiệt t́nh thoát mở ra ngoài, nói rằng: "Đây là không chân, đây là không thực". Cho nên, người như vậy được gọi là người nói phi thời, nói không thực, nói không trúng đích, nói phi pháp, nói phi luật. Người như vậy, này các Tỷ-kheo, bị các ác bất thiện pháp do tham sanh nhiếp phục, tâm mất tự chủ, ngay trong hiện tại sống đau khổ với sự tổn năo, với sự ưu năo, với sự nhiệt năo, sau khi thân hoại mạng chung, được chờ đợi là ác thú. Người như vậy, này các Tỷ-kheo, bị các ác bất thiện pháp do sân sanh nhiếp phục, tâm mất sự tự chủ, ngay trong hiện tại sống đau khổ với sự tổn năo, với sự ưu năo, với sự nhiệt năo, sau khi thân hoại mạng chung, được chờ đợi là ác thú. Người như vậy, này các Tỷ-kheo, bị các ác bất thiện pháp do si sanh nhiếp phục, tâm mất tự chủ, ngay trong hiện tại sống đau khổ với sự tổn năo, với sự ưu năo, với sự nhiệt năo, sau khi thân hoại mạng chung, được chờ đợi là ác thú.

5.- Ví như này các Tỷ-kheo, cây sàla hay cây dhava hay cây phandana bị phá hoại, bị bao trùm bởi ba loại tầm gởi, đi đến tổn hại, đi đến bất hạnh, đi đến tổn hại, và bất hạnh. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, người như vậy, bị các ác bất thiện pháp do tham sanh chinh phục, tâm mất tự chủ, ngay trong hiện tại sống đau khổ với sự tổn năo, với sự ưu năo, với sự nhiệt năo, sau khi thân hoại mạng chung, được chờ đợi là ác thú ... bị các ác bất thiện pháp do sân sanh ... bị các ác bất thiện pháp do si sanh chinh phục, tâm mất tự chủ, ngay trong hiện tại sống đau khổ với sự tổn năo, với sự ưu năo, với sự nhiệt năo, sau khi thân hoại mạng chung, được chờ đợi là ác thú.

Những pháp này, này các Tỷ-kheo, là ba căn bản bất thiện.

6.- Có ba căn bản của thiện, này các Tỷ-kheo. Thế nào là ba? Không tham là căn bản của thiện, không sân là căn bản của thiện, không si là căn bản của thiện.

Cái ǵ là không tham, này các Tỷ-kheo, cái ấy thiện. Ai với ḷng không tham có làm ǵ về thân, về lời, về ư, cái ấy thiện. Ai không có ḷng tham, không bị ḷng tham chinh phục, tâm được tự chủ, không vu cáo làm người khác đau khổ, bằng cách sát hại, trói buộc, tịch thu tài sản, mắng nhiếc hay tẩn xuất, dựa trên: "Ta là sức mạnh, ta có sức mạnh." Cái ấy là thiện. Như vậy, rất nhiều thiện pháp này sanh từ không tham, duyên khởi từ không tham, tập khởi từ không tham, khởi lên nơi người ấy.

7.- Cái ǵ là không sân, này các Tỷ-kheo, cái ấy thiện. Ai với ḷng không sân có làm ǵ về thân, về lời, về ư, cái ấy thiện. Với ai không có ḷng sân, không bị ḷng sân chinh phục, tâm được tự chủ, không vu cáo làm người khác đau khổ, bằng cách sát hại, trói buộc, tịch thu tài sản, mắng nhiếc hay tẩn xuất, dựa trên: "Ta là sức mạnh, ta có sức mạnh." Cái ấy là thiện. Như vậy, rất nhiều thiện pháp này sanh từ không sân, duyên khởi từ không sân, tập khởi từ không sân, khởi lên nơi người ấy.

8.- Cái ǵ là không si, này các Tỷ-kheo, cái ấy là thiện. Ai với ḷng không si có làm ǵ về thân, về lời, về ư, cái ấy thiện. Với ai không có ḷng si, không bị ḷng si chinh phục, tâm được tự chủ, không vu cáo làm người khác đau khổ, bằng cách sát hại, trói buộc, tịch thu tài sản, mắng nhiếc hay tẩn xuất, dựa trên: "Ta là sức mạnh, ta có sức mạnh." Cái ấy là thiện. Như vậy, rất nhiều thiện pháp này sanh ra từ không si, duyên khởi từ không si, tập khởi từ không si, khởi lên nơi người ấy.

9.- Như vậy, này các Tỷ-kheo, người này được gọi là người nói đúng thời, nói thực, nói trúng đích, nói đúng pháp, nói đúng luật. V́ sao người như vậy, này các Tỷ-kheo, được gọi là người nói đúng thời, nói thực, nói trúng đích, nói đúng pháp, nói đúng luật? Như vầy là v́ người này, này các Tỷ-kheo, đă không vu cáo làm người khác đau khổ, bằng cách sát hại, trói buộc, tịch thu tài sản, mắng nhiếc hay tẩn xuất, dựa trên: "Ta là sức mạnh, ta có sức mạnh." Khi được đối chất với sự thật, người ấy chấp nhận, không có phủ nhận; khi được đối chất với sự không thật, người ấy nhiệt t́nh thoát mở ra ngoài, nói rằng: "Đây là chân, đây là thực". Cho nên, người như vậy được gọi là người nói đúng thời, nói thực, nói trúng đích, nói đúng pháp, nói đúng luật.

10.- Người như vậy, này các Tỷ-kheo, đoạn tận các ác bất thiện do tham sanh, cắt đứt từ gốc rễ, làm cho như thân cây tala, làm cho không hiện hữu, làm cho không thể sanh khởi trong tương lai, ngay trong hiện tại sống an lạc, không có tổn năo, không có ưu năo, không có nhiệt năo, sau khi thân hoại mạng chung, ngay trong hiện tại được Bát-niết-bàn. Người như vậy, này các Tỷ-kheo, không bị các ác bất thiện pháp do sân sanh nhiếp phục, tâm không mất tự chủ ... Người như vậy, này các Tỷ-kheo, không bị các ác bất thiện pháp do si sanh nhiếp phục, tâm không mất tự chủ, ngay trong hiện tại sống an lạc, không có tổn năo, không có ưu năo, sau khi thân hoại mạng chung, ngay trong hiện tại được Bát-niết-bàn.

11.- Ví như, này các Tỷ-kheo, cây sàla hay cây dhava, cây phandana, bị ba cây tầm gởi phá hoại bao trùm. Rồi có người đi đến, cầm cuốc và thúng. Người ấy chặt đứt rễ cây tầm gởi ấy, sau khi chặt đứt rễ, người ấy đào mương. Đào mương xong, người ấy nhổ các rễ lên, nhổ cho đến các rễ nhỏ, rễ usira. Rồi người ấy chặt cây tầm gởi thành từng khúc nhỏ, bửa và chẻ thành từng mảnh nhỏ, người ấy đem phơi giữa gió và mặt trời. Sau khi phơi giữa gió và mặt trời, người ấy lấy lửa đốt, làm thành một đống tro, và quạt chúng ra giữa gió lớn, hay đổ chúng xuống ḍng nước chảy nhanh. Như vậy, này các Tỷ-kheo, các cây tầm gởi ấy, bị cắt đứt gốc từ rễ, bị làm cho như thân cây tala, làm cho không hiện hữu, làm cho không thể sanh khởi trong tương lai. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, với người như vậy, các ác bất thiện pháp do tham sanh đă được đoạn tận, được chặt từ gốc rễ, được làm cho như thân cây tala, được làm cho không thể hiện hữu, được làm cho không sanh khởi trong tương lai, ngay trong hiện tại được sống an lạc, không có tổn năo, không có ưu năo, không có nhiệt năo, ngay trong hiện tại được Bát-niết-bàn ... do sân, sanh ... các ác bất thiện pháp do si sanh đă được đoạn tận, được chặt từ gốc rễ, được làm cho như thân cây tala, được làm cho không thể hiện hữu, được làm cho không sanh khởi trong tương lai, ngay trong hiện tại được sống an lạc, không có tổn năo, không có ưu năo, không có nhiệt năo, ngay trong hiện tại được Bát-niết-bàn.

Những pháp này, này các Tỷ-kheo, là ba căn bản của thiện.

10. Uposathasuttaṃ

71. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati pubbārāme migāramātupāsāde. Atha kho visākhā migāramātā tadahuposathe yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho visākhaṃ migāramātaraṃ bhagavā etadavoca – ‘‘handa kuto nu tvaṃ, visākhe, āgacchasi divā divassā’’ti? ‘‘Uposathāhaṃ, bhante, ajja upavasāmī’’ti.

‘‘Tayo khome, visākhe, uposathā. Katame tayo? Gopālakuposatho, nigaṇṭhuposatho, ariyuposatho. Kathañca, visākhe, gopālakuposatho hoti? Seyyathāpi, visākhe, gopālako sāyanhasamaye sāmikānaṃ gāvo niyyātetvā iti paṭisañcikkhati – ‘ajja kho gāvo amukasmiñca amukasmiñca padese cariṃsu, amukasmiñca amukasmiñca padese pānīyāni piviṃsu; sve dāni gāvo amukasmiñca amukasmiñca padese carissanti, amukasmiñca amukasmiñca padese pānīyāni pivissantī’ti; evamevaṃ kho, visākhe, idhekacco uposathiko iti paṭisañcikkhati – ‘ahaṃ khvajja idañcidañca khādanīyaṃ khādiṃ, idañcidañca bhojanīyaṃ bhuñjiṃ ; sve dānāhaṃ idañcidañca khādanīyaṃ khādissāmi, idaṃ cidañca bhojanīyaṃ bhuñjissāmī’ti. So tena abhijjhāsahagatena cetasā divasaṃ atināmeti. Evaṃ kho visākhe, gopālakuposatho hoti. Evaṃ upavuttho kho, visākhe, gopālakuposatho na mahapphalo hoti na mahānisaṃso na mahājutiko na mahāvipphāro.

‘‘Kathañca, visākhe, nigaṇṭhuposatho hoti? Atthi, visākhe, nigaṇṭhā nāma samaṇajātikā. Te sāvakaṃ evaṃ samādapenti – ‘ehi tvaṃ, ambho purisa, ye puratthimāya disāya pāṇā paraṃ yojanasataṃ tesu daṇḍaṃ nikkhipāhi; ye pacchimāya disāya pāṇā paraṃ yojanasataṃ tesu daṇḍaṃ nikkhipāhi; ye uttarāya disāya pāṇā paraṃ yojanasataṃ tesu daṇḍaṃ nikkhipāhi; ye dakkhiṇāya disāya pāṇā paraṃ yojanasataṃ tesu daṇḍaṃ nikkhipāhī’ti. Iti ekaccānaṃ pāṇānaṃ anuddayāya anukampāya samādapenti, ekaccānaṃ pāṇānaṃ nānuddayāya nānukampāya samādapenti. Te tadahuposathe sāvakaṃ evaṃ samādapenti – ‘ehi tvaṃ, ambho purisa, sabbacelāni [sabbaverāni (ka.)] nikkhipitvā evaṃ vadehi – nāhaṃ kvacani kassaci kiñcanatasmiṃ [kiñcanatasmi (?) kiriyāpadametaṃ yathā kiñcanatatthīti], na ca mama kvacani katthaci kiñcanatatthī’ti. Jānanti kho panassa mātāpitaro – ‘ayaṃ amhākaṃ putto’ti; sopi jānāti – ‘ime mayhaṃ mātāpitaro’ti. Jānāti kho panassa puttadāro – ‘ayaṃ mayhaṃ bhattā’ti; sopi jānāti – ‘ayaṃ mayhaṃ puttadāro’ti. Jānanti kho panassa dāsakammakaraporisā – ‘ayaṃ amhākaṃ ayyo’ti; sopi jānāti – ‘ime mayhaṃ dāsakammakaraporisā’ti. Iti yasmiṃ samaye sacce samādapetabbā musāvāde tasmiṃ samaye samādapenti. Idaṃ tassa musāvādasmiṃ vadāmi. So tassā rattiyā accayena bhoge adinnaṃyeva paribhuñjati. Idaṃ tassa adinnādānasmiṃ vadāmi. Evaṃ kho, visākhe, nigaṇṭhuposatho hoti. Evaṃ upavuttho kho, visākhe, nigaṇṭhuposatho na mahapphalo hoti na mahānisaṃso na mahājutiko na mahāvipphāro.

‘‘Kathañca, visākhe, ariyuposatho hoti? Upakkiliṭṭhassa , visākhe, cittassa upakkamena pariyodapanā hoti. Kathañca, visākhe, upakkiliṭṭhassa cittassa upakkamena pariyodapanā [pariyodāpanā (?)] hoti? Idha, visākhe, ariyasāvako tathāgataṃ anussarati – ‘itipi so bhagavā arahaṃ sammāsambuddho vijjācaraṇasampanno sugato lokavidū anuttaro purisadammasārathi satthā devamanussānaṃ buddho bhagavā’ti. Tassa tathāgataṃ anussarato cittaṃ pasīdati, pāmojjaṃ uppajjati. Ye cittassa upakkilesā te pahīyanti, seyyathāpi, visākhe, upakkiliṭṭhassa sīsassa upakkamena pariyodapanā hoti.

‘‘Kathañca, visākhe, upakkiliṭṭhassa sīsassa upakkamena pariyodapanā hoti? Kakkañca paṭicca mattikañca paṭicca udakañca paṭicca purisassa ca tajjaṃ vāyāmaṃ paṭicca, evaṃ kho, visākhe, upakkiliṭṭhassa sīsassa upakkamena pariyodapanā hoti. Evamevaṃ kho , visākhe, upakkiliṭṭhassa cittassa upakkamena pariyodapanā hoti.

‘‘Kathañca , visākhe, upakkiliṭṭhassa cittassa upakkamena pariyodapanā hoti? Idha, visākhe, ariyasāvako tathāgataṃ anussarati – ‘itipi so bhagavā arahaṃ sammāsambuddho vijjācaraṇasampanno sugato lokavidū anuttaro purisadammasārathi satthā devamanussānaṃ buddho bhagavā’ti. Tassa tathāgataṃ anussarato cittaṃ pasīdati, pāmojjaṃ uppajjati, ye cittassa upakkilesā te pahīyanti. Ayaṃ vuccati, visākhe – ‘ariyasāvako brahmuposathaṃ upavasati, brahmunā saddhiṃ saṃvasati, brahmañcassa [brahmañca (ka.)] ārabbha cittaṃ pasīdati, pāmojjaṃ uppajjati, ye cittassa upakkilesā te pahīyanti’. Evaṃ kho, visākhe, upakkiliṭṭhassa cittassa upakkamena pariyodapanā hoti.

‘‘Upakkiliṭṭhassa, visākhe, cittassa upakkamena pariyodapanā hoti. Kathañca, visākhe, upakkiliṭṭhassa cittassa upakkamena pariyodapanā hoti? Idha, visākhe, ariyasāvako dhammaṃ anussarati – ‘svākkhāto bhagavatā dhammo sandiṭṭhiko akāliko ehipassiko opaneyyiko paccattaṃ veditabbo viññūhī’ti. Tassa dhammaṃ anussarato cittaṃ pasīdati, pāmojjaṃ uppajjati, ye cittassa upakkilesā te pahīyanti, seyyathāpi, visākhe, upakkiliṭṭhassa kāyassa upakkamena pariyodapanā hoti.

‘‘Kathañca, visākhe, upakkiliṭṭhassa kāyassa upakkamena pariyodapanā hoti? Sottiñca paṭicca, cuṇṇañca paṭicca, udakañca paṭicca, purisassa ca tajjaṃ vāyāmaṃ paṭicca. Evaṃ kho, visākhe, upakkiliṭṭhassa kāyassa upakkamena pariyodapanā hoti. Evamevaṃ kho, visākhe, upakkiliṭṭhassa cittassa upakkamena pariyodapanā hoti.

‘‘Kathañca, visākhe, upakkiliṭṭhassa cittassa upakkamena pariyodapanā hoti? Idha, visākhe, ariyasāvako dhammaṃ anussarati – ‘svākkhāto bhagavatā dhammo sandiṭṭhiko akāliko ehipassiko opaneyyiko paccattaṃ veditabbo viññūhī’ti. Tassa dhammaṃ anussarato cittaṃ pasīdati, pāmojjaṃ uppajjati, ye cittassa upakkilesā te pahīyanti. Ayaṃ vuccati, visākhe, ‘ariyasāvako dhammuposathaṃ upavasati, dhammena saddhiṃ saṃvasati, dhammañcassa ārabbha cittaṃ pasīdati, pāmojjaṃ uppajjati, ye cittassa upakkilesā te pahīyanti’. Evaṃ kho, visākhe, upakkiliṭṭhassa cittassa upakkamena pariyodapanā hoti.

‘‘Upakkiliṭṭhassa , visākhe, cittassa upakkamena pariyodapanā hoti. Kathañca, visākhe, upakkiliṭṭhassa cittassa upakkamena pariyodapanā hoti? Idha, visākhe, ariyasāvako saṅghaṃ anussarati – ‘suppaṭipanno bhagavato sāvakasaṅgho, ujuppaṭipanno bhagavato sāvakasaṅgho, ñāyappaṭipanno bhagavato sāvakasaṅgho, sāmīcippaṭipanno bhagavato sāvakasaṅgho, yadidaṃ cattāri purisayugāni aṭṭha purisapuggalā esa bhagavato sāvakasaṅgho āhuneyyo pāhuneyyo dakkhiṇeyyo añjalikaraṇīyo anuttaraṃ puññakkhettaṃ lokassā’ti. Tassa saṅghaṃ anussarato cittaṃ pasīdati, pāmojjaṃ uppajjati, ye cittassa upakkilesā te pahīyanti, seyyathāpi, visākhe, upakkiliṭṭhassa vatthassa upakkamena pariyodapanā hoti.

‘‘Kathañca, visākhe, upakkiliṭṭhassa vatthassa upakkamena pariyodapanā hoti? Usmañca [ūsañca (syā. kaṃ. aṭṭhakathāyampi pāṭhantaraṃ, saṃ. ni. 3.89 khemakasuttapāḷiyāpi sameti.) usumañca (sī.)] paṭicca, khārañca paṭicca, gomayañca paṭicca, udakañca paṭicca, purisassa ca tajjaṃ vāyāmaṃ paṭicca. Evaṃ kho, visākhe, upakkiliṭṭhassa vatthassa upakkamena pariyodapanā hoti. Evamevaṃ kho, visākhe, upakkiliṭṭhassa cittassa upakkamena pariyodapanā hoti.

‘‘Kathañca, visākhe, upakkiliṭṭhassa cittassa upakkamena pariyodapanā hoti? Idha, visākhe, ariyasāvako saṅghaṃ anussarati – ‘suppaṭipanno bhagavato sāvakasaṅgho…pe… anuttaraṃ puññakkhettaṃ lokassā’ti. Tassa saṅghaṃ anussarato cittaṃ pasīdati, pāmojjaṃ uppajjati, ye cittassa upakkilesā te pahīyanti. Ayaṃ vuccati, visākhe, ‘ariyasāvako saṅghuposathaṃ upavasati, saṅghena saddhiṃ saṃvasati, saṅghañcassa ārabbha cittaṃ pasīdati, pāmojjaṃ uppajjati, ye cittassa upakkilesā te pahīyanti’. Evaṃ kho, visākhe, upakkiliṭṭhassa cittassa upakkamena pariyodapanā hoti.

‘‘Upakkiliṭṭhassa, visākhe, cittassa upakkamena pariyodapanā hoti. Kathañca, visākhe, upakkiliṭṭhassa cittassa upakkamena pariyodapanā hoti? Idha, visākhe, ariyasāvako attano sīlāni anussarati akhaṇḍāni acchiddāni asabalāni akammāsāni bhujissāni viññuppasatthāni aparāmaṭṭhāni samādhisaṃvattanikāni. Tassa sīlaṃ anussarato cittaṃ pasīdati, pāmojjaṃ uppajjati, ye cittassa upakkilesā te pahīyanti, seyyathāpi, visākhe, upakkiliṭṭhassa ādāsassa upakkamena pariyodapanā hoti.

‘‘Kathañca , visākhe, upakkiliṭṭhassa ādāsassa upakkamena pariyodapanā hoti? Telañca paṭicca , chārikañca paṭicca, vālaṇḍupakañca paṭicca, purisassa ca tajjaṃ vāyāmaṃ paṭicca. Evaṃ kho, visākhe, upakkiliṭṭhassa ādāsassa upakkamena pariyodapanā hoti. Evamevaṃ kho, visākhe, upakkiliṭṭhassa cittassa upakkamena pariyodapanā hoti.

‘‘Kathañca, visākhe, upakkiliṭṭhassa cittassa upakkamena pariyodapanā hoti? Idha , visākhe, ariyasāvako attano sīlāni anussarati akhaṇḍāni…pe… samādhisaṃvattanikāni. Tassa sīlaṃ anussarato cittaṃ pasīdati, pāmojjaṃ uppajjati, ye cittassa upakkilesā te pahīyanti. Ayaṃ vuccati, visākhe, ‘ariyasāvako sīluposathaṃ upavasati, sīlena saddhiṃ saṃvasati, sīlañcassa ārabbha cittaṃ pasīdati, pāmojjaṃ uppajjati, ye cittassa upakkilesā te pahīyanti’. Evaṃ kho, visākhe, upakkiliṭṭhassa cittassa upakkamena pariyodapanā hoti.

‘‘Upakkiliṭṭhassa, visākhe, cittassa upakkamena pariyodapanā hoti. Kathañca, visākhe, upakkiliṭṭhassa cittassa upakkamena pariyodapanā hoti? Idha visākhe, ariyasāvako devatā anussarati – ‘santi devā cātumahārājikā [cātummahārājikā (sī. syā. kaṃ. pī.)], santi devā tāvatiṃsā, santi devā yāmā, santi devā tusitā, santi devā nimmānaratino, santi devā paranimmitavasavattino, santi devā brahmakāyikā, santi devā tatuttari [tatuttariṃ (sī. pī.)]. Yathārūpāya saddhāya samannāgatā tā devatā ito cutā tatthupapannā [tatthuppannā (sī. pī.)], mayhampi tathārūpā saddhā saṃvijjati. Yathārūpena sīlena samannāgatā tā devatā ito cutā tatthupapannā, mayhampi tathārūpaṃ sīlaṃ saṃvijjati. Yathārūpena sutena samannāgatā tā devatā ito cutā tatthupapannā, mayhampi tathārūpaṃ sutaṃ saṃvijjati. Yathārūpena cāgena samannāgatā tā devatā ito cutā tatthupapannā, mayhampi tathārūpo cāgo saṃvijjati. Yathārūpāya paññāya samannāgatā tā devatā ito cutā tatthupapannā, mayhampi tathārūpā paññā saṃvijjatī’ti. Tassa attano ca tāsañca devatānaṃ saddhañca sīlañca sutañca cāgañca paññañca anussarato cittaṃ pasīdati, pāmojjaṃ uppajjati, ye cittassa upakkilesā te pahīyanti, seyyathāpi, visākhe, upakkiliṭṭhassa jātarūpassa upakkamena pariyodapanā hoti.

‘‘Kathañca , visākhe, upakkiliṭṭhassa jātarūpassa upakkamena pariyodapanā hoti? Ukkañca paṭicca, loṇañca paṭicca, gerukañca paṭicca, nāḷikasaṇḍāsañca [nāḷikañca paṭicca saṇḍāsañca (pī. ka.)] paṭicca, purisassa ca tajjaṃ vāyāmaṃ paṭicca. Evaṃ kho, visākhe, upakkiliṭṭhassa jātarūpassa upakkamena pariyodapanā hoti. Evamevaṃ kho, visākhe, upakkiliṭṭhassa cittassa upakkamena pariyodapanā hoti.

‘‘Kathañca , visākhe, upakkiliṭṭhassa cittassa upakkamena pariyodapanā hoti? Idha, visākhe, ariyasāvako devatā anussarati – ‘santi devā cātumahārājikā, santi devā tāvatiṃsā…pe… santi devā tatuttari. Yathārūpāya saddhāya samannāgatā tā devatā ito cutā tatthupapannā, mayhampi tathārūpā saddhā saṃvijjati. Yathārūpena sīlena…pe… sutena…pe… cāgena…pe… paññāya samannāgatā tā devatā ito cutā tatthupapannā, mayhampi tathārūpā paññā saṃvijjatī’ti. Tassa attano ca tāsañca devatānaṃ saddhañca sīlañca sutañca cāgañca paññañca anussarato cittaṃ pasīdati, pāmojjaṃ uppajjati, ye cittassa upakkilesā te pahīyanti. Ayaṃ vuccati, visākhe, ‘ariyasāvako devatuposathaṃ upavasati, devatāhi saddhiṃ saṃvasati, devatā ārabbha cittaṃ pasīdati, pāmojjaṃ uppajjati, ye cittassa upakkilesā te pahīyanti’. Evaṃ kho, visākhe, upakkiliṭṭhassa cittassa upakkamena pariyodapanā hoti.

‘‘Sa kho so, visākhe, ariyasāvako iti paṭisañcikkhati – ‘yāvajīvaṃ arahanto pāṇātipātaṃ pahāya pāṇātipātā paṭiviratā nihitadaṇḍā nihitasatthā lajjī dayāpannā sabbapāṇabhūtahitānukampī viharanti; ahampajja imañca rattiṃ imañca divasaṃ pāṇātipātaṃ pahāya pāṇātipātā paṭivirato nihitadaṇḍo nihitasattho lajjī dayāpanno sabbapāṇabhūtahitānukampī viharāmi. Imināpi [imināpahaṃ (sī.) a. ni. 8.41] aṅgena arahataṃ anukaromi, uposatho ca me upavuttho bhavissati.

‘‘Yāvajīvaṃ arahanto adinnādānaṃ pahāya adinnādānā paṭiviratā dinnādāyī dinnapāṭikaṅkhī, athenena sucibhūtena attanā viharanti; ahampajja imañca rattiṃ imañca divasaṃ adinnādānaṃ pahāya adinnādānā paṭivirato dinnādāyī dinnapāṭikaṅkhī, athenena sucibhūtena attanā viharāmi. Imināpi aṅgena arahataṃ anukaromi, uposatho ca me upavuttho bhavissati.

‘‘Yāvajīvaṃ arahanto abrahmacariyaṃ pahāya brahmacārī ārācārī [anācārī (pī.)] viratā methunā gāmadhammā; ahampajja imañca rattiṃ imañca divasaṃ abrahmacariyaṃ pahāya brahmacārī ārācārī virato methunā gāmadhammā. Imināpi aṅgena arahataṃ anukaromi, uposatho ca me upavuttho bhavissati.

‘‘Yāvajīvaṃ arahanto musāvādaṃ pahāya musāvādā paṭiviratā saccavādī saccasandhā thetā paccayikā avisaṃvādakā lokassa; ahampajja imañca rattiṃ imañca divasaṃ musāvādaṃ pahāya musāvādā paṭivirato saccavādī saccasandho theto paccayiko avisaṃvādako lokassa. Imināpi aṅgena arahataṃ anukaromi, uposatho ca me upavuttho bhavissati.

‘‘Yāvajīvaṃ arahanto surāmerayamajjapamādaṭṭhānaṃ pahāya surāmerayamajjapamādaṭṭhānā paṭiviratā; ahampajja imañca rattiṃ imañca divasaṃ surāmerayamajjapamādaṭṭhānaṃ pahāya surāmerayamajjapamādaṭṭhānā paṭivirato. Imināpi aṅgena arahataṃ anukaromi, uposatho ca me upavuttho bhavissati.

‘‘Yāvajīvaṃ arahanto ekabhattikā rattūparatā viratā vikālabhojanā; ahampajja imañca rattiṃ imañca divasaṃ ekabhattiko rattūparato virato vikālabhojanā. Imināpi aṅgena arahataṃ anukaromi, uposatho ca me upavuttho bhavissati.

‘‘Yāvajīvaṃ arahanto naccagītavāditavisūkadassanamālā gandhavilepanadhāraṇamaṇḍana vibhūsanaṭṭhānā paṭiviratā; ahampajja imañca rattiṃ imañca divasaṃ naccagītavāditavisūkadassanamālā gandhavilepanadhāraṇamaṇḍana vibhūsanaṭṭhānā paṭivirato . Imināpi aṅgena arahataṃ anukaromi, uposatho ca me upavuttho bhavissati.

‘‘Yāvajīvaṃ arahanto uccāsayanamahāsayanaṃ pahāya uccāsayanamahāsayanā paṭiviratā nīcaseyyaṃ kappenti mañcake vā tiṇasanthārake vā; ahampajja imañca rattiṃ imañca divasaṃ uccāsayanamahāsayanaṃ pahāya uccāsayanamahāsayanā paṭivirato nīcaseyyaṃ kappemi mañcake vā tiṇasanthārake vā. Imināpi aṅgena arahataṃ anukaromi, uposatho ca me upavuttho bhavissatī’’ti.

‘‘Evaṃ kho, visākhe, ariyuposatho hoti. Evaṃ upavuttho kho, visākhe, ariyuposatho mahapphalo hoti mahānisaṃso mahājutiko mahāvipphāro’’.

‘‘Kīvamahapphalo hoti kīvamahānisaṃso kīvamahājutiko kīvamahāvipphāro’’? ‘‘Seyyathāpi, visākhe, yo imesaṃ soḷasannaṃ mahājanapadānaṃ pahūtarattaratanānaṃ [pahūtasattaratanānaṃ (ka. sī. syā. kaṃ. pī.) ṭīkāyaṃ dassitapāḷiyeva. a. ni. 8.42] issariyādhipaccaṃ rajjaṃ kāreyya , seyyathidaṃ – aṅgānaṃ, magadhānaṃ, kāsīnaṃ, kosalānaṃ, vajjīnaṃ, mallānaṃ, cetīnaṃ, vaṅgānaṃ, kurūnaṃ, pañcālānaṃ, macchānaṃ [maccānaṃ (ka.)], sūrasenānaṃ, assakānaṃ, avantīnaṃ, gandhārānaṃ, kambojānaṃ, aṭṭhaṅgasamannāgatassa uposathassa etaṃ [ekaṃ (ka.)] kalaṃ nāgghati soḷasiṃ. Taṃ kissa hetu? Kapaṇaṃ, visākhe, mānusakaṃ rajjaṃ dibbaṃ sukhaṃ upanidhāya’’.

‘‘Yāni, visākhe, mānusakāni paññāsa vassāni, cātumahārājikānaṃ devānaṃ eso eko rattindivo [rattidivo (ka.)]. Tāya rattiyā tiṃsarattiyo māso. Tena māsena dvādasamāsiyo saṃvaccharo. Tena saṃvaccharena dibbāni pañca vassasatāni cātumahārājikānaṃ devānaṃ āyuppamāṇaṃ. Ṭhānaṃ kho panetaṃ, visākhe, vijjati yaṃ idhekacco itthī vā puriso vā aṭṭhaṅgasamannāgataṃ uposathaṃ upavasitvā kāyassa bhedā paraṃ maraṇā cātumahārājikānaṃ devānaṃ sahabyataṃ upapajjeyya. Idaṃ kho panetaṃ, visākhe, sandhāya bhāsitaṃ – ‘kapaṇaṃ mānusakaṃ rajjaṃ dibbaṃ sukhaṃ upanidhāya’’’.

‘‘Yaṃ , visākhe, mānusakaṃ vassasataṃ, tāvatiṃsānaṃ devānaṃ eso eko rattindivo. Tāya rattiyā tiṃsarattiyo māso. Tena māsena dvādasamāsiyo saṃvaccharo. Tena saṃvaccharena dibbaṃ vassasahassaṃ tāvatiṃsānaṃ devānaṃ āyuppamāṇaṃ. Ṭhānaṃ kho panetaṃ, visākhe, vijjati yaṃ idhekacco itthī vā puriso vā aṭṭhaṅgasamannāgataṃ uposathaṃ upavasitvā kāyassa bhedā paraṃ maraṇā tāvatiṃsānaṃ devānaṃ sahabyataṃ upapajjeyya. Idaṃ kho panetaṃ, visākhe, sandhāya bhāsitaṃ – ‘kapaṇaṃ mānusakaṃ rajjaṃ dibbaṃ sukhaṃ upanidhāya’’’.

‘‘Yāni, visākhe, mānusakāni dve vassasatāni, yāmānaṃ devānaṃ eso eko rattindivo. Tāya rattiyā tiṃsarattiyo māso. Tena māsena dvādasamāsiyo saṃvaccharo. Tena saṃvaccharena dibbāni dve vassasahassāni yāmānaṃ devānaṃ āyuppamāṇaṃ. Ṭhānaṃ kho panetaṃ, visākhe, vijjati yaṃ idhekacco itthī vā puriso vā aṭṭhaṅgasamannāgataṃ uposathaṃ upavasitvā kāyassa bhedā paraṃ maraṇā yāmānaṃ devānaṃ sahabyataṃ upapajjeyya. Idaṃ kho panetaṃ, visākhe, sandhāya bhāsitaṃ – ‘kapaṇaṃ mānusakaṃ rajjaṃ dibbaṃ sukhaṃ upanidhāya’’’.

‘‘Yāni, visākhe, mānusakāni cattāri vassasatāni, tusitānaṃ devānaṃ eso eko rattindivo. Tāya rattiyā tiṃsarattiyo māso. Tena māsena dvādasamāsiyo saṃvaccharo. Tena saṃvaccharena dibbāni cattāri vassasahassāni tusitānaṃ devānaṃ āyuppamāṇaṃ. Ṭhānaṃ kho panetaṃ, visākhe, vijjati yaṃ idhekacco itthī vā puriso vā aṭṭhaṅgasamannāgataṃ uposathaṃ upavasitvā kāyassa bhedā paraṃ maraṇā tusitānaṃ devānaṃ sahabyataṃ upapajjeyya. Idaṃ kho panetaṃ, visākhe, sandhāya bhāsitaṃ – ‘kapaṇaṃ mānusakaṃ rajjaṃ dibbaṃ sukhaṃ upanidhāya’’’.

‘‘Yāni, visākhe, mānusakāni aṭṭha vassasatāni, nimmānaratīnaṃ devānaṃ eso eko rattindivo. Tāya rattiyā tiṃsarattiyo māso. Tena māsena dvādasamāsiyo saṃvaccharo. Tena saṃvaccharena dibbāni aṭṭha vassasahassāni nimmānaratīnaṃ devānaṃ āyuppamāṇaṃ. Ṭhānaṃ kho panetaṃ, visākhe, vijjati yaṃ idhekacco itthī vā puriso vā aṭṭhaṅgasamannāgataṃ uposathaṃ upavasitvā kāyassa bhedā paraṃ maraṇā nimmānaratīnaṃ devānaṃ sahabyataṃ upapajjeyya. Idaṃ kho panetaṃ, visākhe, sandhāya bhāsitaṃ – ‘kapaṇaṃ mānusakaṃ rajjaṃ dibbaṃ sukhaṃ upanidhāya’’’.

‘‘Yāni, visākhe, mānusakāni soḷasa vassasatāni, paranimmitavasavattīnaṃ devānaṃ eso eko rattindivo. Tāya rattiyā tiṃsarattiyo māso. Tena māsena dvādasamāsiyo saṃvaccharo. Tena saṃvaccharena dibbāni soḷasa vassasahassāni paranimmitavasavattīnaṃ devānaṃ āyuppamāṇaṃ. Ṭhānaṃ kho panetaṃ, visākhe, vijjati yaṃ idhekacco itthī vā puriso vā aṭṭhaṅgasamannāgataṃ uposathaṃ upavasitvā kāyassa bhedā paraṃ maraṇā paranimmitavasavattīnaṃ devānaṃ sahabyataṃ upapajjeyya. Idaṃ kho panetaṃ, visākhe, sandhāya bhāsitaṃ – ‘kapaṇaṃ mānusakaṃ rajjaṃ dibbaṃ sukhaṃ upanidhāyā’’’ti.

‘‘Pāṇaṃ na haññe [na hāne (sī. pī.), na hane (ka.)] na cadinnamādiye,

Musā na bhāse na ca majjapo siyā;

Abrahmacariyā virameyya methunā,

Rattiṃ na bhuñjeyya vikālabhojanaṃ.

‘‘Mālaṃ na dhāre na ca gandhamācare,

Mañce chamāyaṃ va sayetha santhate;

Etañhi aṭṭhaṅgikamāhuposathaṃ,

Buddhena dukkhantagunā pakāsitaṃ.

‘‘Cando ca sūriyo ca ubho sudassanā,

Obhāsayaṃ anupariyanti yāvatā;

Tamonudā te pana antalikkhagā,

Nabhe pabhāsanti disāvirocanā.

‘‘Etasmiṃ yaṃ vijjati antare dhanaṃ,

Muttā maṇi veḷuriyañca bhaddakaṃ;

Siṅgī suvaṇṇaṃ atha vāpi kañcanaṃ,

Yaṃ jātarūpaṃ haṭakanti vuccati.

‘‘Aṭṭhaṅgupetassa uposathassa,

Kalampi te nānubhavanti soḷasiṃ;

Candappabhā tāragaṇā ca sabbe.

‘‘Tasmā hi nārī ca naro ca sīlavā,

Aṭṭhaṅgupetaṃ upavassuposathaṃ;

Puññāni katvāna sukhudrayāni,

Aninditā saggamupenti ṭhāna’’nti. dasamaṃ;

Mahāvaggo sattamo.

Tassuddānaṃ –

Titthabhayañca venāgo, sarabho kesamuttiyā;

Sāḷho cāpi kathāvatthu, titthiyamūluposathoti.

10. Uposathasuttavaṇṇanā

71. Dasame tadahuposatheti tasmiṃ ahu uposathe taṃ divasaṃ uposathe, pannarasikauposathadivaseti vuttaṃ hoti. Upasaṅkamīti uposathaṅgāni adhiṭṭhāya gandhamālādihatthā upasaṅkami. Handāti vavassaggatthe nipāto. Divā divassāti divasassa divā nāma majjhanho, imasmiṃ ṭhite majjhanhike kāleti attho. Kuto nu tvaṃ āgacchasīti kiṃ karontī vicarasīti pucchati. Gopālakuposathoti gopālakehi saddhiṃ upavasanauposatho. Nigaṇṭhuposathoti nigaṇṭhānaṃ upavasanauposatho. Ariyuposathoti ariyānaṃ upavasanauposatho. Seyyathāpi visākheti yathā nāma, visākhe. Sāyanhasamayesāmikānaṃ gāvo niyyātetvāti gopālakā hi devasikavetanena vā pañcāhadasāhaaddhamāsamāsachamāsasaṃvaccharaparicchedena vā gāvo gahetvā rakkhanti. Idha pana devasikavetanena rakkhantaṃ sandhāyetaṃ vuttaṃ – niyyātetvāti paṭicchāpetvā ‘‘etā vo gāvo’’ti datvā. Itipaṭisañcikkhatīti attano gehaṃ gantvā bhuñjitvā mañce nipanno evaṃ paccavekkhati. Abhijjhāsahagatenāti taṇhāya sampayuttena. Evaṃ kho, visākhe, gopālakuposatho hotīti ariyuposathova ayaṃ, aparisuddhavitakkatāya pana gopālakauposathaṭṭhāne ṭhito. Na mahapphaloti vipākaphalena na mahapphalo. Na mahānisaṃsoti vipākānisaṃsena na mahānisaṃso. Na mahājutikoti vipākobhāsena na mahāobhāso. Na mahāvipphāroti vipākavipphārassa amahantatāya na mahāvipphāro.

Samaṇajātikāti samaṇāyeva. Paraṃ yojanasatanti yojanasataṃ atikkamitvā tato paraṃ. Tesu daṇḍaṃ nikkhipāhīti tesu yojanasatato parabhāgesu ṭhitesu sattesu daṇḍaṃ nikkhipa, nikkhittadaṇḍo hohi. Nāhaṃ kvacani kassaci kiñcanatasminti ahaṃ katthaci kassaci parassa kiñcanatasmiṃ na homi. Kiñcanaṃ vuccati palibodho, palibodho na homīti vuttaṃ hoti. Na ca mama kvacani katthaci kiñcanatatthīti mamāpi kvacani anto vā bahiddhā vā katthaci ekaparikkhārepi kiñcanatā natthi, palibodho natthi, chinnapalibodhohamasmīti vuttaṃ hoti. Bhogeti mañcapīṭhayāgubhattādayo. Adinnaṃyeva paribhuñjatīti punadivase mañce nipajjantopi pīṭhe nisīdantopi yāguṃ pivantopi bhattaṃ bhuñjantopi te bhoge adinneyeva paribhuñjati. Na mahapphaloti nipphalo. Byañjanameva hi ettha sāvasesaṃ, attho pana niravaseso. Evaṃ upavutthassa hi uposathassa appamattakampi vipākaphalaṃ iṭṭhaṃ kantaṃ manāpaṃ nāma natthi. Tasmā nipphalotveva veditabbo. Sesapadesupi eseva nayo.

Upakkiliṭṭhassa cittassāti idaṃ kasmā āha? Saṃkiliṭṭhena hi cittena upavuttho uposatho na mahapphalo hotīti dassitattā visuddhena cittena upavutthassa mahapphalatā anuññātā hoti. Tasmā yena kammaṭṭhānena cittaṃ visujjhati, taṃ cittavisodhanakammaṭṭhānaṃ dassetuṃ idamāha . Tattha upakkamenāti paccattapurisakārena, upāyena vā. Tathāgataṃ anussaratīti aṭṭhahi kāraṇehi tathāgataguṇe anussarati. Ettha hi itipi so bhagavāti so bhagavā itipi sīlena, itipi samādhināti sabbe lokiyalokuttarā buddhaguṇā saṅgahitā. Arahantiādīhi pāṭiyekkaguṇāva niddiṭṭhā. Tathāgataṃ anussarato cittaṃ pasīdatīti lokiyalokuttare tathāgataguṇe anussarantassa cittuppādo pasanno hoti.

Cittassa upakkilesāti pañca nīvaraṇā. Kakkanti āmalakakakkaṃ. Tajjaṃ vāyāmanti tajjātikaṃ tadanucchavikaṃ kakkena makkhanaghaṃsanadhovanavāyāmaṃ. Pariyodapanā hotīti suddhabhāvakaraṇaṃ hoti. Kiliṭṭhasmiṃ hi sīse pasādhanaṃ pasādhetvā nakkhattaṃ kīḷamāno na sobhati, parisuddhe pana tasmiṃ pasādhanaṃ pasādhetvā nakkhattaṃ kīḷamāno sobhati, evameva kiliṭṭhacittena uposathaṅgāni adhiṭṭhāya uposatho upavuttho na mahapphalo hoti, parisuddhena pana cittena uposathaṅgāni adhiṭṭhāya upavuttho uposatho mahapphalo hotīti adhippāyena evamāha. Brahmuposathaṃ upavasatīti brahmā vuccati sammāsambuddho, tassa guṇānussaraṇavasena ayaṃ uposatho brahmuposatho nāma, taṃ upavasati. Brahmunā saddhiṃ saṃvasatīti sammāsambuddhena saddhiṃ saṃvasati. Brahmañcassaārabbhāti sammāsambuddhaṃ ārabbha.

Dhammaṃ anussaratīti sahatantikaṃ lokuttaradhammaṃ anussarati. Sottinti kuruvindakasottiṃ. Kuruvindakapāsāṇacuṇṇena hi saddhiṃ lākhaṃ yojetvā maṇike katvā vijjhitvā suttena āvuṇitvā taṃ maṇi kalāpapantiṃ ubhato gahetvā piṭṭhiṃ ghaṃsenti, taṃ sandhāya vuttaṃ – ‘‘sottiñca paṭiccā’’ti. Cuṇṇanti nhānīyacuṇṇaṃ. Tajjaṃ vāyāmanti ubbaṭṭanaghaṃsanadhovanādikaṃ tadanurūpavāyāmaṃ. Dhammuposathanti sahatantikaṃ navalokuttaradhammaṃ ārabbha upavutthattā ayaṃ uposatho ‘‘dhammuposatho’’ti vutto. Idhāpi pariyodapanāti pade ṭhatvā purimanayeneva yojanā kātabbā.

Saṅghaṃ anussaratīti aṭṭhannaṃ ariyapuggalānaṃ guṇe anussarati. Usmañca paṭiccāti dve tayo vāre gāhāpitaṃ usumaṃ paṭicca. Usañcātipi pāṭho, ayamevattho . Khāranti chārikaṃ. Gomayanti gomuttaṃ vā ajalaṇḍikā vā. Pariyodapanāti idhāpi purimanayeneva yojanā kātabbā. Saṅghuposathanti aṭṭhannaṃ ariyapuggalānaṃ guṇe ārabbha upavutthattā ayaṃ uposatho ‘‘saṅghuposatho’’ti vutto.

Sīlānīti gahaṭṭho gahaṭṭhasīlāni, pabbajito pabbajitasīlāni. Akhaṇḍānītiādīnaṃ attho visuddhimagge (visuddhi. 1.21) vitthāritova. Vālaṇḍupakanti assavālehi vā makacivālādīhi vā kataṃ aṇḍupakaṃ. Tajjaṃvāyāmanti telena temetvā malassa tintabhāvaṃ ñatvā chārikaṃ pakkhipitvā vālaṇḍupakena ghaṃsanavāyāmo. Idha pariyodapanāti pade ṭhatvā evaṃ yojanā kātabbā kiliṭṭhasmiñhi ādāse maṇḍitapasādhitopi attabhāvo olokiyamāno na sobhati, parisuddhe sobhati. Evameva kiliṭṭhena cittena upavuttho uposatho na mahapphalo hoti, parisuddhena pana mahapphalo hotīti. Sīluposathanti attano sīlānussaraṇavasena upavuttho uposatho sīluposatho nāma. Sīlena saddhinti attano pañcasīladasasīlena saddhiṃ. Sīlañcassa ārabbhāti pañcasīlaṃ dasasīlañca ārabbha.

Devatā anussaratīti devatā sakkhiṭṭhāne ṭhapetvā attano saddhādiguṇe anussarati. Ukkanti uddhanaṃ. Loṇanti loṇamattikā. Gerukanti gerukacuṇṇaṃ. Nāḷikasaṇḍāsanti dhamananāḷikañceva parivattanasaṇḍāsañca. Tajjaṃ vāyāmanti uddhane pakkhipanadhamanaparivattanādikaṃ anurūpaṃ vāyāmaṃ. Idha pariyodapanāti pade ṭhatvā evaṃ yojanā veditabbā – saṃkiliṭṭhasuvaṇṇamayena hi pasādhanabhaṇḍena pasādhitā nakkhattaṃ kīḷamānā na sobhanti, parisuddhasuvaṇṇamayena sobhanti. Evameva saṃkiliṭṭhacittassa uposatho na mahapphalo hoti, parisuddhacittassa mahapphalo. Devatuposathanti devatā sakkhiṭṭhāne ṭhapetvā attano guṇe anussarantena upavutthauposatho devatuposatho nāma. Sesaṃ imesu buddhānussatiādīsu kammaṭṭhānesu yaṃ vattabbaṃ siyā, taṃ sabbaṃ visuddhimagge (visuddhi. 1.123 ādayo) vuttameva.

Pāṇātipātanti pāṇavadhaṃ. Pahāyāti taṃ pāṇātipātacetanāsaṅkhātaṃ dussīlyaṃ pajahitvā. Paṭiviratāti pahīnakālato paṭṭhāya tato dussīlyato oratā viratāva. Nihitadaṇḍā nihitasatthāti parūpaghātatthāya daṇḍaṃ vā satthaṃ vā ādāya avattanato nikkhittadaṇḍā ceva nikkhittasatthā cāti attho. Ettha ca ṭhapetvā daṇḍaṃ sabbampi avasesaṃ upakaraṇaṃ sattānaṃ vihiṃsanabhāvato satthanti veditabbaṃ. Yaṃ pana bhikkhū kattaradaṇḍaṃ vā dantakaṭṭhavāsiṃ vā pipphalakaṃ vā gahetvā vicaranti, na taṃ parūpaghātatthāya. Tasmā nihitadaṇḍā nihitasatthātveva saṅkhaṃ gacchanti. Lajjīti pāpajigucchanalakkhaṇāya lajjāya samannāgatā. Dayāpannāti dayaṃ mettacittataṃ āpannā. Sabbapāṇabhūtahitānukampīti sabbe pāṇabhūte hitena anukampakā, tāya eva dayāpannatāya sabbesaṃ pāṇabhūtānaṃ hitacittakāti attho. Ahampajjāti ahampi ajja. Imināpi aṅgenāti imināpi guṇaṅgena. Arahataṃ anukaromīti yathā purato gacchantaṃ pacchato gacchanto anugacchati nāma, evaṃ ahampi arahantehi paṭhamaṃ kataṃ imaṃ guṇaṃ pacchā karonto tesaṃ arahantānaṃ anukaromi. Uposatho ca me upavuttho bhavissatīti evaṃ karontena mayā arahatañca anukataṃ bhavissati, uposatho ca upavuttho bhavissati.

Adinnādānanti adinnassa parapariggahitassa ādānaṃ, theyyaṃ corikanti attho. Dinnameva ādiyantīti dinnādāyī. Cittenapi dinnameva paṭikaṅkhantīti dinnapāṭikaṅkhī. Thenetīti theno, na thenena athenena. Athenattāyeva sucibhūtena. Attanāti attabhāvena, athenaṃ sucibhūtaṃ attabhāvaṃ katvā viharantīti vuttaṃ hoti.

Abrahmacariyanti aseṭṭhacariyaṃ. Brahmaṃ seṭṭhaṃ ācāraṃ carantīti brahmacārī. Ārācārīti abrahmacariyato dūrācārī. Methunāti rāgapariyuṭṭhānavasena sadisattā methunakāti laddhavohārehi paṭisevitabbato methunoti saṅkhaṃ gatā asaddhammā. Gāmadhammāti gāmavāsīnaṃ dhammā.

Musāvādāti alikavacanā tucchavacanā. Saccaṃ vadantīti saccavādī. Saccena saccaṃ saṃdahanti ghaṭṭentīti saccasandhā, na antarantarā musā vadantīti attho . Yo hi puriso kadāci musāvādaṃ vadati, kadāci saccaṃ. Tassa musāvādena antaritattā saccaṃ saccena na ghaṭīyati. Tasmā na so saccasandho. Ime pana na tādisā, jīvitahetupi musā avatvā saccena saccaṃ saṃdahantiyevāti saccasandhā. Thetāti thirā, ṭhitakathāti attho. Eko puggalo haliddirāgo viya thusarāsimhi nikhātakhāṇu viya assapiṭṭhe ṭhapitakumbhaṇḍamiva ca na ṭhitakatho hoti. Eko pāsāṇalekhā viya indakhīlo viya ca ṭhitakatho hoti, asinā sīsaṃ chindantepi dve kathā na katheti. Ayaṃ vuccati theto. Paccayikāti pattiyāyitabbakā, saddhāyikāti attho. Ekacco hi puggalo na paccayiko hoti, ‘‘idaṃ kena vuttaṃ, asukena nāmā’’ti vutte ‘‘mā tassa vacanaṃ saddahathā’’ti vattabbataṃ āpajjati. Eko paccayiko hoti, ‘‘idaṃ kena vuttaṃ, asukenā’’ti vutte ‘‘yadi tena vuttaṃ, idameva pamāṇaṃ, idāni paṭikkhipitabbaṃ natthi, evamevaṃ ida’’nti vattabbataṃ āpajjati. Ayaṃ vuccati paccayiko. Avisaṃvādakālokassāti tāya saccavāditāya lokaṃ na visaṃvādentīti attho.

Surāmerayamajjapamādaṭṭhānanti surāmerayamajjānaṃ pānacetanāsaṅkhātaṃ pamādakāraṇaṃ. Ekabhattikāti pātarāsabhattaṃ sāyamāsabhattanti dve bhattāni. Tesu pātarāsabhattaṃ antomajjhanhikena paricchinnaṃ, itaraṃ majjhanhikato uddhaṃ antoaruṇena. Tasmā antomajjhanhike dasakkhattuṃ bhuñjamānāpi ekabhattikāva honti. Taṃ sandhāya vuttaṃ – ‘‘ekabhattikā’’ti. Rattibhojanaṃ ratti, tato uparatāti rattūparatā. Atikkante majjhanhike yāva sūriyatthaṅgamanā bhojanaṃ vikālabhojanaṃ nāma, tato viratattā viratā vikālabhojanā.

Sāsanassa ananulomattā visūkaṃ paṭāṇibhūtaṃ dassananti visūkadassanaṃ, attanā naccananaccāpanādivasena naccañca gītañca vāditañca, antamaso mayūranaccanādivasenāpi pavattānaṃ naccādīnaṃ visūkabhūtaṃ dassanañcāti naccagītavāditavisūkadassanaṃ. Naccādīni hi attanā payojetuṃ vā parehi payojāpetuṃ vā payuttāni passituṃ vā neva bhikkhūnaṃ, na bhikkhunīnaṃ vaṭṭanti.

Mālādīsu mālāti yaṃkiñci pupphaṃ. Gandhanti yaṃkiñci gandhajātaṃ. Vilepananti chavirāgakaraṇaṃ. Tattha piḷandhanto dhāreti nāma, ūnaṭṭhānaṃ pūrento maṇḍeti nāma, gandhavasena chavirāgavasena ca sādiyanto vibhūseti nāma. Ṭhānaṃ vuccati kāraṇaṃ, tasmā yāya dussīlyacetanāya tāni mālādhāraṇādīni mahājano karoti, tato paṭiviratāti attho. Uccāsayanaṃ vuccati pamāṇātikkantaṃ, mahāsayanaṃ akappiyattharaṇaṃ, tato paṭiviratāti attho.

Kīvamahapphaloti kittakaṃ mahapphalo. Sesapadesupi eseva nayo. Pahūtarattaratanānanti pahūtena rattasaṅkhātena ratanena samannāgatānaṃ, sakalajambudīpatalaṃ bheritalasadisaṃ katvā kaṭippamāṇehi sattahi ratanehi pūritānanti attho. Issariyādhipaccanti issarabhāvena vā issariyameva vā ādhipaccaṃ, na ettha sāhasikakammantipi issariyādhipaccaṃ. Rajjaṃ kāreyyāti evarūpaṃ cakkavattirajjaṃ kāreyya. Aṅgānantiādīni tesaṃ janapadānaṃ nāmāni. Kalaṃ nāgghati soḷasinti ekaṃ ahorattaṃ upavutthauposathe puññaṃ soḷasabhāge katvā tato ekaṃ bhāgañca na agghati. Ekarattuposathassa soḷasiyā kalāya yaṃ vipākaphalaṃ, taṃyeva tato bahutaraṃ hotīti attho. Kapaṇanti parittakaṃ.

Abrahmacariyāti aseṭṭhacariyato. Rattiṃ na bhuñjeyya vikālabhojananti uposathaṃ upavasanto rattibhojanañca divāvikālabhojanañca na bhuñjeyya. Mañce chamāyaṃva sayetha santhateti muṭṭhihatthapādake kappiyamañce vā sudhādiparikammakatāya bhūmiyaṃ vā tiṇapaṇṇapalālādīni santharitvā kate santhate vā sayethāti attho. Etaṃ hi aṭṭhaṅgikamāhuposathanti evaṃ pāṇātipātādīni asamācarantena upavutthaṃ uposathaṃ aṭṭhahi aṅgehi samannāgatattā aṭṭhaṅgikanti vadanti. Taṃ pana upavasantena ‘‘sve uposathiko bhavissāmī’’ti ajjeva ‘‘idañca idañca kareyyāthā’’ti āhārādividhānaṃ vicāretabbaṃ. Uposathadivase pātova bhikkhussa vā bhikkhuniyā vā dasasīlalakkhaṇaññuno upāsakassa vā upāsikāya vā santike vācaṃ bhinditvā uposathaṅgāni samādātabbāni. Pāḷiṃ ajānantena pana ‘‘buddhapaññattaṃ uposathaṃ adhiṭṭhāmī’’ti adhiṭṭhātabbaṃ. Aññaṃ alabhantena attanāpi adhiṭṭhātabbaṃ, vacībhedo pana kātabboyeva . Uposathaṃ upavasantena parūparodhapaṭisaṃyuttā kammantā na vicāretabbā, āyavayagaṇanaṃ karontena na vītināmetabbaṃ, gehe pana āhāraṃ labhitvā niccabhattikabhikkhunā viya paribhuñjitvā vihāraṃ gantvā dhammo vā sotabbo, aṭṭhatiṃsāya ārammaṇesu aññataraṃ vā manasikātabbaṃ.

Sudassanāti sundaradassanā. Obhāsayanti obhāsayamānā. Anupariyantīti vicaranti. Yāvatāti yattakaṃ ṭhānaṃ. Antalikkhagāti ākāsaṅgamā. Pabhāsantīti jotanti pabhā muñcanti. Disāvirocanāti sabbadisāsu virocamānā. Atha vā pabhāsantīti disāhi disā obhāsanti. Virocanāti virocamānā. Veḷuriyanti maṇīti vatvāpi iminā jātimaṇibhāvaṃ dasseti. Ekavassikaveḷuvaṇṇañhi veḷuriyaṃ jātimaṇi nāma. Taṃ sandhāyevamāha. Bhaddakanti laddhakaṃ. Siṅgīsuvaṇṇanti gosiṅgasadisaṃ hutvā uppannattā evaṃ nāmakaṃ suvaṇṇaṃ. Kañcananti pabbateyyaṃ pabbate jātasuvaṇṇaṃ. Jātarūpanti satthuvaṇṇasuvaṇṇaṃ. Haṭakanti kipillikāhi nīhaṭasuvaṇṇaṃ. Nānubhavantīti na pāpuṇanti. Candappabhāti sāmiatthe paccattaṃ, candappabhāyāti attho. Upavassuposathanti upavasitvā uposathaṃ. Sukhudrayānīti sukhaphalāni sukhavedanīyāni. Saggamupenti ṭhānanti saggasaṅkhātaṃ ṭhānaṃ upagacchanti, kenaci aninditā hutvā devaloke uppajjantīti attho. Sesamettha yaṃ antarantarā na vuttaṃ, taṃ vuttānusāreneva veditabbanti.

Mahāvaggo dutiyo.

 

70.- Các Lễ Uposatha

Như vầy tôi nghe.

1. Một thời Thế Tôn ở Savatthi (Xá-vệ), Pubbarama (Đông viên), lâu đài của mẹ Migara. Rồi Visakha, mẹ của Migara, trong ngày Uposatha (Bố-tát trai giới) đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với Visakha, mẹ của Migara đang ngồi xuống một bên:

- Này Visàkhà, từ đâu bà đến sáng sớm như thế này?

- Bạch Thế Tôn, hôm nay con thọ trai giới.

- Có ba loại trai giới này, này Visàkhà. Thế nào là ba?

Trai giới người chăn ḅ, trai giới Niganthà, và trai giới bậc Thánh.

Như thế nào, này Visàkhà, là trai giới người chăn ḅ?

Ví như, này Visàkhà, người chăn ḅ vào buổi chiều lùa các con ḅ về cho chủ của chúng. Người ấy suy nghĩ: "Hôm nay, các con ḅ đă ăn cỏ tại chỗ này và chỗ này, đă uống nước tại chỗ này và chỗ này. Ngày mai, các con ḅ sẽ ăn cỏ tại chỗ này và chỗ này, sẽ uống nước tại chỗ này và chỗ này". Cũng vậy, này Visàkhà, ở đây có người giữ trai giới suy nghĩ: "Hôm nay, ta đă ăn loại đồ ăn cứng này, loại đồ ăn cứng này ta đă ăn; ta đă ăn loại đồ ăn mềm này, loại đồ ăn mềm này ta đă ăn. Ngày mai, ta sẽ ăn loại đồ ăn cứng này, loại đồ ăn cứng này ta sẽ ăn; ta sẽ ăn loại đồ ăn mềm này, loại đồ ăn mềm này ta sẽ ăn". Như vậy, người ấy sống cả ngày với tâm đồng hành với tham dục. Như vậy, này Visàkhà, là trai giới người chăn ḅ.

Này Visàkhà, thế nào là trai giới các Niganthà?

Ở đây, này Visàkhà, có hạng Sa-môn tên là Niganthà, họ khích lệ đệ tử như sau: "Ông hăy quăng bỏ trượng đối với các sinh loại sống ở phương Đông, ngoài một trăm do tuần. Hăy quăng bỏ trượng đối với các sinh loại sống ở phương Tây, ngoài một trăm do tuần. Hăy quăng bỏ trượng đối với các sinh loại sống ở phương Bắc, ngoài một trăm do tuần. Hăy quăng bỏ trượng đối với các sinh loại sống ở phương Nam, ngoài một trăm do tuần." Như vậy, họ khích lệ v́ ḷng thương, v́ ḷng từ mẫn đối với một số sinh loại mà thôi, họ không khích lệ v́ ḷng thương, v́ ḷng từ mẫn, đối với một số sinh loại khác. Trong ngày Uposatha, họ khích lệ đệ tử như sau: "Này các Ông, hăy quăng bỏ tất cả áo quần và nói như sau: "Ta không có bất cứ vật ǵ, bất cứ ở đâu, bất cứ chỗ nào. Bất cứ vật ǵ, bất cứ ở đâu, bất cứ chỗ nào, không có cái ǵ là của ta. ""Nhưng cha và mẹ của người ấy biết người ấy là con của ḿnh. Và người ấy biết họ là cha mẹ của ḿnh. Vợ và con người ấy biết người ấy là chồng, là cha của ḿnh, và người ấy biết họ là vợ, là con của ḿnh. Các người nô tỳ làm công biết người ấy là chủ của họ. Và người ấy biết họ là nô tỳ, là nhân viên của ḿnh. Như vậy, trong thời gian đáng phải khích lệ đúng với sự thật, trong thời gian ấy, lại được khích lệ bằng điều nói láo. Đây ta tuyên bố là một sự nói láo. Sau khi đêm ấy đă qua, người ấy thọ hưởng tất cả tài sản chưa đem cho. Đây ta tuyên bố là lấy của không cho. Như vậy, này Visàkhà, là lễ Uposathà của các Niganthà . Được sống thực hành như vậy, này Visàkhà, Uposatha của các Niganthà không quả lớn, không lợi ích lớn, không chói sáng, không ánh sáng lớn.

4. - Và này Visàkhà, thế nào là trai giới các bậc Thánh? Chính là làm thanh tịnh một tâm uế nhiễm với phương pháp thích nghi.

Và này Visàkhà, thế nào là làm thanh tịnh một tâm uế nhiễm với phương pháp thích nghi?

Ở đây, này Visàkhà, Thánh đệ tử niệm Phật: "Đây là Thế Tôn, bậc Ứng Cúng A-la-hán, Chánh Đẳng Giác, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn." Do vị ấy niệm Như Lai, tâm được tịnh tín, hân hoan sanh khởi, các phiền năo của tâm được đoạn tận. Ví như, này Visàkhà, đầu uế nhiễm được gột sạch với phương pháp thích nghi.

Và này Visàkhà, thế nào là đầu uế nhiễm được gột sạch với phương pháp thích nghi?

Do duyên bột nhồi, do duyên đất sét, do duyên nước và do duyên nỗ lực thích nghi của con người. Như vậy, này Visàkhà, là đầu uế nhiễm được gột sạch với phương pháp thích nghi. Cũng vậy, này Visàkhà, là tâm uế nhiễm được gột sạch với phương pháp thích nghi.

Và này Visàkhà, thế nào là tâm uế nhiễm được gột sạch với phương pháp thích nghi?

Ở đây, này Visàkhà, Thánh đệ tử niệm Như Lai: "Đây là Thế Tôn, bậc Ứng Cúng A-la-hán, Chánh Đẳng Giác, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn." Do vị ấy niệm Như Lai, tâm được tịnh tín, hân hoan khởi lên, các phiền năo của tâm được đoạn tận. Này Visàkhà, đây gọi là Thánh đệ tử để thực hành trai giới Phạm Thiên, vị ấy cùng sống với Phạm Thiên. Do duyên Phạm Thiên, tâm vị ấy được tịnh tín, hân hoan sanh khởi, các phiền năo của tâm được đoạn tận. Như vậy, này Visàkhà, là tâm uế nhiễm được gột sạch với phương pháp thích nghi.

5.-Này Visàkhà, tâm uế nhiễm được gột sạch với phương pháp thích nghi. Và này Visàkhà, thế nào là tâm uế nhiễm được gột sạch với phương pháp thích nghi?

Ở đây, này Visàkhà, vị Thánh đệ tử niệm pháp: "Pháp được Thế Tôn khéo thuyết giảng, thiết thực hiện tại, không có thời gian, đến để mà thấy, có khả năng hướng thượng, được người trí tự ḿnh giác hiểu". Do vị ấy niệm Pháp, tâm được tịnh tín, hân hoan sanh khởi, các phiền năo của tâm được đoạn tận. Ví như, này Visàkhà, thân uế nhiễm được gột sạch với phương pháp thích nghi.

Và này Visàkhà, thế nào là thân uế nhiễm được gột sạch với phương pháp thích nghi? Do duyên sottim (một thứ đá bọt dùng để chà lưng), do duyên bột tắm, do duyên nước và do duyên nỗ lực thích nghi của con người. Như vậy, này Visàkhà, là thân uế nhiễm được gột sạch với phương pháp thích nghi. Cũng vậy, này Visàkhà, là tâm uế nhiễm được gột sạch với phương pháp thích nghi.

Và như thế nào, này Visàkhà, là tâm uế nhiễm được gột sạch với phương pháp thích nghi?

Ở đây, này Visàkhà, Thánh đệ tử niệm pháp: "Pháp được Thế Tôn khéo thuyết giảng, thiết thực hiện tại, không có thời gian, đến để mà thấy, có khả năng hướng thượng, được người trí tự ḿnh giác hiểu". Do người ấy niệm Pháp, tâm được tịnh tín, hân hoan sanh khởi, các phiền năo của tâm được đoạn tận. Này Visàkhà, đây gọi là Thánh đệ tử thực hành pháp trai giới, vị ấy sống với pháp. Chính nhờ pháp, tâm vị ấy tịnh tín, hân hoan sanh khởi, các phiền năo của tâm được đoạn tận. Như vậy, này Visàkhà, là tâm uế nhiễm được gột sạch nhờ phương pháp thích nghi.

6.- Này Visàkhà, tâm uế nhiễm được gột sạch với phương pháp thích nghi. Và này Visàkhà, thế nào là tâm uế nhiễm được gột sạch nhớ phương pháp thích nghi?

Ở đây, này Visàkhà, Thánh đệ tử niệm Tăng: "Diệu hạnh là chúng đệ tử Thế Tôn; Trực hạnh là chúng đệ tử Thế Tôn; Ứng lư hạnh là chúng đệ tử Thế Tôn; Chơn chánh hạnh là chúng đệ tử Thế Tôn, tức là bốn đôi tám chúng. Chúng đệ tử của Thế Tôn là đáng cung kính, đáng tôn trọng, đáng cúng dường, đáng được chắp tay, là phước điền vô thượng ở đời". Do vị ấy niệm Tăng, tâm vị ấy tịnh tín, hân hoan sanh khởi, các phiền năo của tâm được đoạn tận. Ví như, này Visàkhà, một tấm vải bị uế được gột sạch nhờ phương pháp thích nghi.

Và này Visàkhà, thế nào là một tấm vải bị uế nhiễm được gột sạch nhờ phương pháp thích nghi?

Do duyên usam (đất mặn) do duyên khàram (nước tro), do duyên phân ḅ, do duyên nước, và do duyên nỗ lực thích nghi của con người. Như vậy, này Visàkhà, một tấm vải bị uế nhiễm được gột sạch nhờ phương pháp thích nghi. Cũng vậy, này Visàkhà, là tâm uế nhiễm được gột sạch nhờ phương pháp thích nghi.

Và này Visàkhà, thế nào là tâm uế nhiễm được gột sạch nhờ phương pháp thích nghi?

Ở đây, này Visàkhà, Thánh đệ tử niệm Tăng: "Diệu hạnh là chúng đệ tử Thế Tôn; Trực hạnh là chúng đệ tử Thế Tôn; Ứng lư hạnh là chúng đệ tử Thế Tôn; Chơn chánh hạnh là chúng đệ tử Thế Tôn, tức là bốn đôi tám chúng. Chúng đệ tử của Thế Tôn là đáng cung kính, đáng tôn trọng, đáng cúng dường, đáng được chắp tay, là phước điền vô thượng ở đời". Nhờ vị ấy niệm Tăng, tâm được tịnh tín, hân hoan sanh khởi, các phiền năo của tâm được đoạn tận. Này Visàkhà, đây gọi là Thánh đệ tử thực hành chúng Tăng trai giới, sống với chúng tăng. Chính nhờ chúng tăng, tâm vị ấy tịnh tín, hân hoan sanh khởi, các phiền năo của tâm được đoạn tận. Như vậy, này Visàkhà, là tâm uế nhiễm được gột sạch nhờ phương pháp thích nghi.

7.- Này Visàkhà, tâm uế nhiễm được gột sạch nhờ phương pháp thích nghi. Và này Visàkhà, thế nào là tâm uế nhiễm được gột sạch nhờ phương pháp thích nghi?

Ở đây, này Visàkhà, Thánh đệ tử niệm Giới: "Không bị phá hoại, không bị đâm cắt, không bị nhiễm ô, không bị uế nhiễm, đem lại giải thoát, được người trí tán thán, không bị chấp thủ, đưa đến Thiền định". Vị ấy nhờ niệm Giới, tâm vị ấy được tịnh tín, hân hoan sanh khởi, các phiền năo của tâm được đoạn tận. Ví như, này Visàkhà, một tấm gương uế nhiễm được gột sạch với phương pháp thích nghi?

Và này Visàkhà, thế nào là một tấm gương uế nhiễm được rửa sạch nhờ phương pháp thích nghi?

Do duyên dầu, do duyên tro, do duyên bàn chải lông và do duyên nỗ lực thích nghi của con người. Như vậy, này Visàkhà, là tấm gương uế nhiễm được rửa sạch với phương pháp thích nghi.

Và này Visàkhà, thế nào là một tấm gương uế nhiễm được rửa sạch nhờ phương pháp thích nghi?

Ở đây, này Visàkhà, Thánh đệ tử niệm Giới: "Không bị phá hoại, không bị đâm cắt, không bị nhiễm ô, không bị uế nhiễm, đem lại giải thoát, được người trí tán thán, không bị chấp thủ, đưa đến Thiền định". Vị ấy nhờ niệm Giới, tâm được tịnh tín, hân hoan sanh khởi, các phiền năo của tâm được đoạn tận. Này Visàkhà, đây gọi là thánh đệ tử thực hành giới Uposatha, sống chung với giới. Nhờ giới, tâm được tịnh tín, hân hoàn sanh khởi, các phiền năo của tâm được đoạn tận. Như vậy, này Visàkhà, là tâm uế nhiễm được rửa sạch nhờ phương pháp thích nghi?

8. Này Visàkhà, tâm uế nhiễm được gột sạch với phương pháp thích nghi. Và này Visàkhà, thế nào là tâm uế nhiễm được gột sạch với phương pháp thích nghi?

Ở đây, này Visàkhà, Thánh đệ tử niệm Thiên: "Có Chư Thiên bốn Thiên Vương; có Chư Thiên cơi trời Ba mươi ba; có chư Thiên Yàmà; có chư Thiên Tusita (Đâu suất); có chư Thiên Hóa lạc; có chư Thiên Tha hóa tự tại; có chư Thiên Phạm chúng; có chư Thiên cao hơn nữa. Đầy đủ với ḷng tin như vậy, chư Thiên ấy, sau khi chết ở chỗ này, được sanh tại chỗ kia. Ḷng tin như vậy cũng có đầy đủ nơi ta. Đầy đủ với giới như vậy, chư Thiên ấy, sau khi chết ở chỗ này, được sanh tại chỗ kia. Giới như vậy cũng có đầy đủ nơi ta. Đầy đủ với nghe pháp như vậy, chư Thiên ấy, sau khi chết ở chỗ này, được sanh tại chỗ kia. Nghe pháp như vậy cũng có đầy đủ nơi ta. Đầy đủ với thí như vậy, chư Thiên ấy, sau khi chết ở chỗ này, được sanh tại chỗ kia. Thí như vậy cũng có đầy đủ nơi ta. Đầy đủ tuệ như vậy, chư Thiên ấy, sau khi chết ở chỗ này, được sanh tại chỗ kia. Tuệ như vậy cũng có đầy đủ nơi ta". Khi người ấy niệm tín, giới, nghe pháp, thí và tuệ của tự ḿnh và chư Thiên ấy, tâm được tịnh tín, hân hoan sanh khởi. Các phiền năo của tâm được đoạn tận. Ví như, này Visàkhà, là vàng bị uế nhiễm được làm cho thanh tịnh nhờ phương pháp thích nghi.

Và này Visàkhà, thế nào là vàng bị uế nhiễm được làm cho thanh tịnh nhờ phương pháp thích nghi?

Do duyên ḷ, do duyên đất muối, do duyên phấn đỏ, do duyên ống bệ, do duyên cái ḱm, và do duyên nỗ lực thích nghi của con người. Như vậy, này Visàkhà, là vàng bị uế nhiễm được làm cho thanh tịnh nhờ phương pháp thích nghi. Cũng vậy, này Visàkhà, là tâm bị uế nhiễm được làm cho thanh tịnh nhờ phương pháp thích nghi?

Và này v́, thế nào là tâm bị uế nhiễm được làm cho thanh tịnh nhờ phương pháp thích nghi.

Ở đây, này Visàkhà, Thánh đệ tử niệm Thiên: "Có Chư Thiên bốn Thiên Vương; có Chư Thiên cơi trời ba mươi ba; có chư Thiên Yàmà; có chư Thiên Tusita (Đâu suất); có chư Thiên hóa lạc; có chư Thiên tha hóa tự tại; có chư Thiên Phạm chúng; có chư Thiên cao hơn nữa. Đầy đủ với ḷng tin như vậy, chư Thiên ấy, mạng chung ở chỗ này, được sanh tại chỗ ấy. Ta cũng có ḷng tin như vậy. Đầy đủ với giới như vậy, chư Thiên ấy, sau khi chết ở chỗ này, được sanh tại chỗ kia. Giới như vậy cũng có đầy đủ nơi ta. Đầy đủ với nghe pháp như vậy, chư Thiên ấy, sau khi chết ở chỗ này, được sanh tại chỗ kia. Nghe pháp như vậy cũng có đầy đủ nơi ta. Đầy đủ với thí như vậy, chư Thiên ấy, sau khi chết ở chỗ này, được sanh tại chỗ kia. Thí như vậy cũng có đầy đủ nơi ta. Đầy đủ với trí tuệ như vậy, chư Thiên ấy, sau khi chết ở chỗ này, được sanh tại chỗ kia. Ta cũng có trí tuệ như vậy". Khi vị ấy niệm tín, giới, nghe pháp, thí, và tuệ của tự ḿnh và của chư Thiên ấy, tâm được tịnh tín, hân hoan sanh khởi. Các phiền năo của tâm được đoạn tận. Đây gọi là Thánh đệ tử thực hành Thiên trai giới, sống chung với chư Thiên. Nhờ chư Thiên, tâm vị ấy được tịnh tín, hân hoan sanh khởi. Các phiền năo của tâm được đoạn tận. Như vậy, này Visàkhà, là tâm bị uế nhiễm được làm cho thanh tịnh nhờ phương pháp thích nghi.

9. - Thánh đệ tử ấy, này Visàkhà, suy tư như sau: "Cho đến trọn đời, các vị A-la-hán từ bỏ sát sanh, tránh xa sát sanh, bỏ trượng, bỏ kiếm, biết tàm quư, có ḷng từ, sống thương xót đến hạnh phúc của tất cả chúng sanh và loài hữu t́nh. Cũng vậy đêm nay và ngày nay, ta sống từ bỏ sát sanh, tránh xa sát sanh, bỏ trượng, bỏ kiếm, biết tàm quí, có ḷng từ, sống thương xót đến hạnh phúc của tất cả chúng sanh và loài hữu t́nh. Về chi phần này, ta theo gương các vị A-la-hán và ta sẽ thực hành trai giới".

10.- "Cho đến trọn đời, các vị A-la-hán từ bỏ lấy của không cho, chỉ lấy những vật đă cho, chỉ mong những vật đă cho, tự sống thanh tịnh, không có trộm cướp. Cũng vậy, đêm nay và ngày nay, ta sống từ bỏ lấy của không cho, chỉ lấy những vật đă cho, chỉ mong những vật đă cho, tự sống thanh tịnh, không có trộm cướp. Về chi phần này, ta theo gương các vị A-la-hán và ta sẽ thực hành trai giới".

11.-"Cho đến trọn đời, các vị A-la-hán từ bỏ tà hạnh, tịnh tu Phạm hạnh, sống giải thoát, từ bỏ dâm dục hèn hạ. Cũng vậy, đêm nay và ngày nay, ta sống từ bỏ tà hạnh, tịnh tu Phạm hạnh, sống giải thoát, từ bỏ dâm dục hèn hạ. Về chi phần này, ta theo gương các vị A-la-hán và ta sẽ thực hành trai giới".

12.-"Cho đến trọn đời, các vị A-la-hán từ bỏ nói láo, tránh xa nói láo, nói những lời chân thật, y chỉ nơi sự thật chắc chắn, đáng tin cậy, không lừa gạt, không phản lại lời hứa đối với đời. Cũng vậy, đêm nay và ngày nay, ta sống từ bỏ nói láo, tránh xa nói láo, nói những lời chân thật, y chỉ nơi sự thật chắc chắn, đáng tin cậy, không lừa gạt, không phản lại lời hứa đối với đời. Về chi phần này, ta theo gương các vị A-la-hán và ta sẽ thực hành trai giới".

13.-"Cho đến trọn đời, các vị A-la-hán từ bỏ rượu men, rượu nấu làm cho đắm say, tránh xa rượu men, rượu nấu làm cho đắm say. Cũng vậy, đêm nay và ngày nay, ta sống từ bỏ rượu men, rượu nấu làm cho đắm say, tránh xa rượu men, rượu nấu làm cho đắm say. Về chi phần này, ta theo gương các vị A-la-hán và ta sẽ thực hành trai giới".

14.- "Cho đến trọn đời, các vị A-la-hán ăn một ngày một bữa, không ăn ban đêm, không ăn phi thời. Cũng vậy, đêm nay và ngày nay, ta sống ăn một ngày một bữa, không ăn ban đêm, không ăn phi thời. Về chi phần này, ta theo gương các vị A-la-hán và ta sẽ thực hành trai giới".

15.- "Cho đến trọn đời, các vị A-la-hán tránh xa không xem múa, hát, nhạc, diễn kịch, không trang sức bằng ṿng hoa, hương liệu, dầu thoa và các thời trang. Cũng vậy, đêm nay và ngày nay, ta sống tránh xa không xem múa, hát, nhạc, diễn kịch, không trang sức bằng ṿng hoa, hương liệu, dầu thoa và các thời trang. Về chi phần này, ta theo gương các vị A-la-hán và ta sẽ thực hành trai giới".

16.- "Cho đến trọn đời, các vị A-la-hán từ bỏ giường cao, giường lớn, tránh xa giường cao, giường lớn. Các vị ấy nằm trên giường thấp, trên giường nhỏ hay trên đệm cỏ. Cũng vậy, đêm nay và ngày nay, ta từ bỏ giường cao, giường lớn, tránh xa giường cao, giường lớn. Ta nằm trên giường thấp, trên giường nhỏ hay trên đệm cỏ. Về chi phần này, ta theo gương các vị A-la-hán và ta sẽ thực hành trai giới".

Như vậy, này Visàkhà, là Thánh trai giới, thực hành Thánh trai giới, này Visàkhà, có quả lớn, có lợi ích lớn, có chói sáng lớn, có ánh sáng lớn.

17. - Quả lớn là như thế nào? Lợi ích lớn như thế nào? Chói sáng lớn như thế nào? Ánh sáng lớn như thế nào?

Ví như, này Visàkhà, có người áp đặt chủ quyền trên 16 quốc độ lớn tràn đầy bảy báu như Anga, Magadha, Kàsi, Kosala, Vajji, Mallà, Ceti, Vangà, Kurù, Pancàlà, Macchà, Surasenà, Assakà, Avanti, Gandhàrà, Kambojà, nhưng chủ quyền ấy không bằng một phần mười sáu của một trai giới thực hành đầy đủ cả tám mặt. V́ cớ sao? Nhỏ nhoi thay, này Visàkhà, là vương quyền của loài người, so sánh với hạnh phúc Chư Thiên!

18. - Năm mươi năm của một đời người, này Visàkhà, bằng một đêm một ngày của chư Thiên của Bốn Thiên Vương. Ba mươi đêm như vậy, làm thành một tháng. Mười hai tháng như vậy làm thành một năm. Năm mươi năm chư thiên như vậy làm thành thọ mạng của chư Thiên của Bốn Thiên Vương. Sự kiện này có xảy ra, này Visàkhà, ở đây có người đàn bà hay người đàn ông, sau khi thực hiện trai giới đầy đủ cả tám mặt, sau khi thân hoại mạng chung, được sanh cộng trú với chư Thiên của Bốn Thiên Vương. Chính dựa trên trường hợp này được nói lên rằng: "Nhỏ nhoi thay là vương quyền của loài người, so sánh với hạnh phúc chư Thiên!"

19.- Một trăm năm của một đời người, này Visàkhà, bằng một ngày một đêm của chư Thiên ở cơi trời Ba mươi ba. Ba mươi đêm như vậy, làm thành một tháng. Mười hai tháng như vậy làm thành một năm. Một ngàn năm chư Thiên như vậy làm thành thọ mạng của chư Thiên ở cơi trời Ba mươi ba. Sự kiện này có xảy ra, này Visàkhà, ở đây có người đàn bà hay người đàn ông, sau khi thực hiện trai giới đầy đủ cả tám mặt, sau khi thân hoại mạng chung, được sanh cộng trú với chư Thiên ở cơi trời Ba mươi ba. Chính dựa trên trường hợp này được nói lên rằng: "Nhỏ nhoi thay là vương quyền của loài người, so sánh với hạnh phúc chư Thiên!"

20.- Hai trăm năm của một đời người, này Visàkhà, bằng một ngày một đêm của chư Thiên ở cơi trời Yàmà. Ba mươi đêm như vậy, làm thành một tháng. Mười hai tháng như vậy làm thành một năm. Hai ngàn năm chư Thiên như vậy làm thành thọ mạng của chư Thiên ở cơi trời Yàmà. Sự kiện này có xảy ra, này Visàkhà, ở đây có người đàn bà hay người đàn ông, sau khi thực hiện trai giới đầy đủ cả tám mặt, sau khi thân hoại mạng chung, được sanh cộng trú với chư Thiên ở cơi trời Yàmà. Chính dựa trên trường hợp này được nói lên rằng: "Nhỏ nhoi thay là vương quyền của loài người, so sánh với hạnh phúc chư Thiên!".

21.- Bốn trăm năm của một đời người, này Visàkhà, bằng một ngày một đêm của chư Thiên ở cơi trời Tusita (Đâu-suất). Ba mươi đêm như vậy, làm thành một tháng. Mười hai tháng như vậy làm thành một năm. Bốn ngàn năm chư Thiên như vậy làm thành thọ mạng của chư Thiên ở cơi trời Tusita. Sự kiện này có xảy ra, này Visàkhà, ở đây có người đàn bà hay người đàn ông, sau khi thực hiện trai giới đầy đủ cả tám mặt, sau khi thân hoại mạng chung, được sanh cộng trú với chư Thiên ở cơi trời Tusita. Chính dựa trên trường hợp này được nói lên rằng: "Nhỏ nhoi thay là vương quyền của loài người, so sánh với hạnh phúc chư Thiên!".

22.- Tám trăm năm của một đời người, này Visàkhà, bằng một ngày một đêm của chư Thiên ở cơi trời Hóa lạc. Ba mươi đêm như vậy, làm thành một tháng. Mười hai tháng như vậy làm thành một năm. Tám ngàn năm chư Thiên như vậy làm thành thọ mạng của chư Thiên ở cơi trời Hóa lạc. Sự kiện này có xảy ra, này Visàkhà, ở đây có người đàn bà hay người đàn ông, sau khi thực hiện trai giới đầy đủ cả tám mặt, sau khi thân hoại mạng chung, được sanh cộng trú với chư Thiên ở cơi trời Hóa lạc. Chính dựa trên trường hợp này được nói lên rằng: "Nhỏ nhoi thay là vương quyền của loài người, so sánh với hạnh phúc chư Thiên!".

23.- Mười sáu trăm năm của một đời người, này Visàkhà, bằng một ngày một đêm của chư Thiên ở cơi trời Tha Hóa Tự Tại. Ba mươi đêm như vậy, làm thành một tháng, mười hai tháng như vậy làm thành một năm. Mười sáu ngàn năm chư Thiên như vậy làm thành thọ mạng của chư Thiên ở cơi trời Tha Hóa Tự Tại. Sự kiện này có xảy ra, này Visàkhà, ở đây có người đàn bà hay người đàn ông, sau khi thực hành Uposatha đầy đủ cả tám mặt, sau khi thân hoại mạng chung, được sanh cộng trú với chư Thiên ở cơi trời Tha Hóa Tự Tại. Chính dựa trên trường hợp này, được nói lên rằng: "Nhỏ nhoi thay là vương quyền của loài người, so sánh với hạnh phúc chư Thiên".

24.

Chớ giết hại sinh loài
Chớ lấy của không cho
Chớ nói lời nói láo
Chớ uống thứ rượu say
Từ bỏ không phạm hạnh
Từ bỏ, không dâm dục
Không ăn vào ban đêm
Tránh không ăn phi thời
Không mang các ṿng hoa
Không dùng các hương liệu
Hăy nằm trên tấm thảm
Được trải dài trên đất
Chính hạnh trai giới này
Được gọi có tám phần
Do đức Phật nói lên
Đưa đến đoạn tận khổ
Mặt trăng và mặt trời
Được thấy là lành tốt
Chỗ nào chúng đi tới
Chúng chói sáng hào quang
Chúng làm mây sáng chói
Giữa hư không chúng đi
Trên trời chúng chói sáng
Sáng rực mọi phương hướng
Trong khoảng không gian ấy
Tài sản được t́m thấy
Trân châu và ngọc báu
Lưu ly, đá cầu may
Vàng cục trong ḷng đất
Hay loại Kancana
Cùng loại vàng sáng chói
Được gọi là Hattaka
Tuy vậy chúng giá trị
Chỉ một phần mười sáu
Với hạnh giữ trai giới
Đầy đủ cả tám mặt
Kể cả ánh sáng trăng
Với cả ṿm trời cao.
Vậy người nữ người nam
Hăy giữ theo định giới
Hành bố-tát trai giới
Đầy đủ cả tám mặt
Làm thiện các công đức
Đem lại nhiều an lạc
Được sanh lên cơi trời
Không bị người cười chê.

 

 

 

Phân đoạn song ngữ: Nga Tuyet

Updated 30-5-2019 

 

 

Mục Lục Kinh Tăng Chi Bộ Pali Việt

 


 

Aṅguttaranikāya

 

Aṅguttaranikāya (aṭṭhakathā)

 

Kinh Tăng Chi Bộ