ANGUTTARA NIKAYA – TĂNG CHI BỘ KINH

Chương IV - Bốn Pháp (Catukkanipātapāḷi)

 

CHÁNH KINH PALI

CHÚ GIẢI PALI

BẢN DỊCH VIỆT

3. Uruvelavaggo

3. Uruvelavaggo

III. Phẩm Uruvelà

1. Paṭhamauruvelasuttaṃ

1. Paṭhamauruvelasuttavaṇṇanā

(I) (21) Tại Uruvelà (1)

21. Evaṃ me sutaṃ [saṃ. ni. 1.173 āgataṃ] – ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme. Tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi – ‘‘bhikkhavo’’ti. ‘‘Bhadante’’ti te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –

21. Tatiyassa paṭhame uruvelāyanti ettha uruvelāti mahāvelā, mahāvālikarāsīti attho. Atha vā urūti vālukā vuccati, velāti mariyādā. Velātikkamanahetu āhaṭā uru uruvelāti evamettha attho daṭṭhabbo. Atīte kira anuppanne buddhe dasasahassā kulaputtā tāpasapabbajjaṃ pabbajitvā tasmiṃ padese viharantā ekadivasaṃ sannipatitvā katikavattaṃ akaṃsu – ‘‘kāyakammavacīkammāni nāma paresampi pākaṭāni honti, manokammaṃ pana apākaṭaṃ. Tasmā yo kāmavitakkaṃ vā byāpādavitakkaṃ vā vihiṃsāvitakkaṃ vā vitakketi, tassa añño codako nāma natthi. So attanāva attānaṃ codetvā pattapuṭena vālukaṃ āharitvā imasmiṃ ṭhāne ākiratu, idamassa daṇḍakamma’’nti. Tato paṭṭhāya yo tādisaṃ vitakkaṃ vitakketi, so tattha pattapuṭena vālukaṃ ākirati, evaṃ tattha anukkamena mahāvālukarāsi jāto. Tato naṃ pacchimā janatā parikkhipitvā cetiyaṭṭhānamakāsi, taṃ sandhāya vuttaṃ – ‘‘uruvelāti mahāvelā, mahāvālikarāsīti attho’’ti. Tameva sandhāya vuttaṃ – ‘‘atha vā urūti vālukā vuccati, velāti mariyādā, velātikkamanahetu āhaṭā uru uruvelāti evamettha attho daṭṭhabbo’’ti.

Najjā nerañjarāya tīreti uruvelagāmaṃ nissāya nerañjarānadītīre viharāmīti dasseti. Ajapālanigrodheti ajapālakā tassa nigrodhassa chāyāya nisīdantipi tiṭṭhantipi, tasmā so ajapālanigrodhotveva saṅkhaṃ gato, tassa heṭṭhāti attho. Paṭhamābhisambuddhoti sambuddho hutvā paṭhamameva. Udapādīti ayaṃ vitakko pañcame sattāhe udapādi. Kasmā udapādīti? Sabbabuddhānaṃ āciṇṇattā ceva pubbāsevanatāya ca. Tattha pubbāsevanāya pakāsanatthaṃ tittirajātakaṃ āharitabbaṃ. Hatthivānaratittirā kira ekasmiṃ padese viharantā ‘‘yo amhākaṃ mahallako, tasmiṃ sagāravā viharissāmā’’ti nigrodhaṃ dassetvā ‘‘ko nu kho amhākaṃ mahallako’’ti vīmaṃsantā tittirassa mahallakabhāvaṃ ñatvā tassa jeṭṭhāpacāyanakammaṃ katvā aññamaññaṃ samaggā sammodamānā viharitvā saggaparāyaṇā ahesuṃ. Taṃ kāraṇaṃ ñatvā rukkhe adhivatthā devatā imaṃ gāthamāha –

‘‘Ye vuḍḍhamapacāyanti, narā dhammassa kovidā;

Diṭṭheva dhamme pāsaṃsā, samparāye ca suggatī’’ti. (jā. 1.1.37);

Evaṃ ahetukatiracchānayoniyaṃ nibbattopi tathāgato sagāravavāsaṃ rocesi, idāni kasmā na rocessatīti. Agāravoti aññasmiṃ gāravarahito, kañci garuṭṭhāne aṭṭhapetvāti attho. Appatissoti patissayarahito, kañci jeṭṭhakaṭṭhāne aṭṭhapetvāti attho. Samaṇaṃvā brāhmaṇaṃ vāti ettha samitapāpabāhitapāpāyeva samaṇabrāhmaṇā adhippetā. Sakkatvā garuṃ katvāti sakkārañceva katvā garukārañca upaṭṭhapetvā.

Sadevake loketiādīsu saddhiṃ devehi sadevake. Devaggahaṇena cettha mārabrahmesu gahitesupi māro nāma vasavattī sabbesaṃ upari vasaṃ vatteti, brahmā nāma mahānubhāvo, ekaṅguliyā ekasmiṃ cakkavāḷasahasse ālokaṃ pharati, dvīhi dvīsu, dasahi aṅgulīhi dasasu cakkavāḷasahassesu ālokaṃ pharati. So iminā sīlasampannataroti vattuṃ mā labhantūti samārake sabrahmaketi visuṃ vuttaṃ. Tathā samaṇā nāma ekanikāyādivasena bahussutā sīlavanto paṇḍitā, brāhmaṇāpi vatthuvijjādivasena bahussutā paṇḍitā. Te iminā sampannatarāti vattuṃ mā labhantūti sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāyāti vuttaṃ. Sadevamanussāyāti idaṃ pana nippadesato dassanatthaṃ gahitameva gahetvā vuttaṃ. Apicettha purimāni tīṇi padāni lokavasena vuttāni, pacchimāni dve pajāvasena. Sīlasampannataranti sīlena sampannataraṃ, adhikataranti attho. Ettha ca sīlādayo cattāro dhammā lokiyalokuttarā kathitā, vimuttiñāṇadassanaṃ lokiyameva. Paccavekkhaṇañāṇameva hetaṃ. Pāturahosīti ‘‘ayaṃ satthā avīcito yāva bhavaggā sīlādīhi attanā adhikataraṃ apassanto ‘mayā paṭividdhanavalokuttaradhammameva sakkatvā upanissāya viharissāmī’ti cinteti, kāraṇaṃ bhagavā cinteti, atthaṃ vuḍḍhiṃ visesaṃ cinteti, gacchāmissa ussāhaṃ janessāmī’’ti cintetvā purato pākaṭo ahosi, abhimukhe aṭṭhāsīti attho.

Vihaṃsuviharanti cāti ettha yo vadeyya – ‘‘viharantīti vacanato paccuppannepi bahū buddhā’’ti, so ‘‘bhagavāpi bhante etarahi arahaṃ sammāsambuddho’’ti iminā vacanena paṭibāhitabbo.

‘‘Na me ācariyo atthi, sadiso me na vijjati;

Sadevakasmiṃ lokasmiṃ, natthi me paṭipuggalo’’ti. (mahāva. 11; ma. ni. 2.341) –

Ādīhi cassa suttehi aññesaṃ buddhānaṃ abhāvo dīpetabbo. Tasmāti yasmā sabbepi buddhā saddhammagaruno, tasmā. Mahattamabhikaṅkhatāti mahantabhāvaṃ patthayamānena. Saraṃ buddhāna sāsananti buddhānaṃ sāsanaṃ sarantena.

Yatoti yasmiṃ kāle. Mahattena samannāgatoti rattaññumahattaṃ vepullamahattaṃ brahmacariyamahattaṃ lābhaggamahattanti iminā catubbidhena mahattena samannāgato. Atha me saṅghepi gāravoti atha mayhaṃ saṅghepi gāravo jāto. Kismiṃ pana kāle bhagavatā saṅghe gāravo katoti? Mahāpajāpatiyā dussayugadānakāle. Tadā hi bhagavā attano upanītaṃ dussayugaṃ ‘‘saṅghe, gotami, dehi, saṅghe te dinne ahañceva pūjito bhavissāmi saṅgho cā’’ti vadanto saṅghe gāravaṃ akāsi nāma.

 

1. Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, ở khu vườn ông Anàthapindika. Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo:

- Này các Tỷ-kheo.

- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

Thế Tôn nói như sau:

‘‘Ekamidāhaṃ , bhikkhave, samayaṃ uruvelāyaṃ viharāmi najjā nerañjarāya tīre ajapālanigrodhe paṭhamābhisambuddho. Tassa mayhaṃ, bhikkhave, rahogatassa paṭisallīnassa evaṃ cetaso parivitakko udapādi – ‘dukkhaṃ kho agāravo viharati appatisso. Kiṃ nu kho ahaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā sakkatvā garuṃ katvā [garukatvā (sī. pī.)] upanissāya vihareyya’’’nti?

- Một thời, này các Tỷ-kheo, Ta trú ở Uruvelà trên bờ sông Neranjarà, dưới cây bàng ajapàla, khi mới thành Chánh giác. Trong khi Ta Thiền tịnh độc cư, này các Tỷ-kheo, tư tưởng sau đây được khởi lên: "Thật là khó khăn, sống không cung kính, không vâng lời, vậy Ta hăy cung kính, đảnh lễ và sống y chỉ vào một vị Sa-môn hay Bà-la-môn".

‘‘Tassa mayhaṃ, bhikkhave, etadahosi – aparipūrassa kho ahaṃ sīlakkhandhassa pāripūriyā aññaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā sakkatvā garuṃ katvā upanissāya vihareyyaṃ.

Rồi này các Tỷ-kheo, Ta suy nghĩ: "Với mục đích làm cho giới uẩn chưa được đầy đủ, Ta hăy cung kính, đảnh lễ và sống y chỉ vào một vị Sa-môn hay Bà-la-môn nào khác.

Na kho panāhaṃ passāmi sadevake loke samārake sabrahmake sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya sadevamanussāya aññaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā attanā sīlasampannataraṃ, yamahaṃ sakkatvā garuṃ katvā upanissāya vihareyyaṃ.

Nhưng Ta không thấy một chỗ nào trong thế giới chư Thiên, Ác ma và Phạm thiên, giữa quần chúng Sa-môn và Bà-la-môn, chư Thiên hay loài Người, không có một vị Sa-môn hay Bà-la-môn nào khác với giới đầy đủ hơn Ta, mà Ta có thể cung kính, đảnh lễ, sống y chỉ.

‘‘Aparipūrassa kho ahaṃ samādhikkhandhassa pāripūriyā aññaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā sakkatvā garuṃ katvā upanissāya vihareyyaṃ. Na kho panāhaṃ passāmi sadevake loke samārake sabrahmake sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya sadevamanussāya aññaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā attanā samādhisampannataraṃ, yamahaṃ sakkatvā garuṃ katvā upanissāya vihareyyaṃ.

‘‘Aparipūrassa kho ahaṃ paññākkhandhassa pāripūriyā aññaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā sakkatvā garuṃ katvā upanissāya vihareyyaṃ. Na kho panāhaṃ passāmi sadevake loke samārake sabrahmake sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya sadevamanussāya aññaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā attanā paññāsampannataraṃ, yamahaṃ sakkatvā garuṃ katvā upanissāya vihareyyaṃ.

‘‘Aparipūrassa kho ahaṃ vimuttikkhandhassa pāripūriyā aññaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā sakkatvā garuṃ katvā upanissāya vihareyyaṃ.

Với mục đích làm cho định uẩn chưa được đầy đủ, Ta hăy cung kính, đảnh lễ và sống y chỉ vào một vị Sa-môn hay Bà-la-môn nào khác ... Với mục đích làm cho tuệ uẩn chưa được đầy đủ, Ta hăy cung kính, đảnh lễ và sống y chỉ vào một vị Sa-môn hay Bà-la-môn nào khác ... Với mục đích làm cho giải thoát uẩn chưa được đầy đủ, Ta hăy cung kính, đảnh lễ và sống y chỉ vào một vị Sa-môn hay Bà-la-môn nào khác.

Na kho panāhaṃ passāmi sadevake loke samārake sabrahmake sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya sadevamanussāya aññaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā attanā vimuttisampannataraṃ, yamahaṃ sakkatvā garuṃ katvā upanissāya vihareyya’’nti.

 

Nhưng Ta không thấy một chỗ nào trong thế giới chư Thiên, Ác ma và Phạm thiên, giữa quần chúng Sa-môn và Bà-la-môn, chư Thiên hay loài Người, không có một vị Sa-môn hay Bà-la-môn nào khác với giới đầy đủ hơn Ta, mà Ta có thể sống cung kính, đảnh lễ, sống y chỉ".

‘‘Tassa mayhaṃ, bhikkhave, etadahosi – ‘yaṃnūnāhaṃ yvāyaṃ [yopāyaṃ (sī. syā. kaṃ. pī.)] dhammo mayā abhisambuddho tameva dhammaṃ sakkatvā garuṃ katvā upanissāya vihareyya’’’nti.

Rồi này các Tỷ-kheo, Ta suy nghĩ như sau: "Với pháp này mà Ta đă chơn chánh giác ngộ, Ta hăy cung kính đảnh lễ và sống y chỉ pháp ấy".

‘‘Atha kho, bhikkhave, brahmā sahampati mama cetasā cetoparivitakkamaññāya – seyyathāpi nāma balavā puriso samiñjitaṃ [sammiñjitaṃ (sī. syā. kaṃ. pī.)] vā bāhaṃ pasāreyya, pasāritaṃ vā bāhaṃ samiñjeyya, evamevaṃ – brahmaloke antarahito mama purato pāturahosi.

2. Rồi Phạm thiên Sahampati với tâm tư của ḿnh biết tâm tư của ta, như một nhà lực sĩ duỗi cánh tay đang co lại, hay co lại bàn tay đang duỗi ra. Cũng như vậy, Phạm thiên Sahampati biến mất ở Phạm thiên giới và hiện ra trước mặt ta.

Atha kho, bhikkhave, brahmā sahampati ekaṃsaṃ uttarāsaṅgaṃ karitvā dakkhiṇaṃ jāṇumaṇḍalaṃ pathaviyaṃ nihantvā yenāhaṃ tenañjaliṃ paṇāmetvā maṃ etadavoca –

Rồi Phạm thiên Sahampati đắp thượng y vào môt bên vai, với đầu gối chân mặt quỳ trên đất, chắp tay hướng đến Ta và thưa với ta:

‘evametaṃ bhagavā, evametaṃ sugata! Yepi te, bhante, ahesuṃ atītamaddhānaṃ arahanto sammāsambuddhā tepi bhagavanto dhammaṃyeva sakkatvā garuṃ katvā upanissāya vihariṃsu; yepi te, bhante, bhavissanti anāgatamaddhānaṃ arahanto sammāsambuddhā tepi bhagavanto dhammaṃyeva sakkatvā garuṃ katvā upanissāya viharissanti; bhagavāpi, bhante, etarahi arahaṃ sammāsambuddho dhammaṃyeva sakkatvā garuṃ katvā upanissāya viharatū’’’ti.

"Như vậy là phải, bạch Thế Tôn! Như vậy là phải, bạch Thiện Thệ! Bạch Thế Tôn, trong thời quá khứ, các vị A-la-hán, Chánh Đẳng Giác, chư Tôn giả ấy đă cung kính đảnh lễ, sống y chỉ vào Chánh pháp. Bạch Thế Tôn, trong thời vị lai, các vị sẽ thành A-la-hán, Chánh Đẳng Giác, các Tôn giả ấy sẽ cung kính đảnh lễ, sống y chỉ vào Chánh pháp. Bạch Thế Tôn, mong rằng thời hiện tại, Thế Tôn, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác, hăy cung kính đảnh lễ, sống y chỉ vào Chánh pháp".

Idamavoca brahmā sahampati. Idaṃ vatvā athāparaṃ etadavoca –

Phạm thiên Sahampati nói như vậy. Sau khi nói như vậy, lại nói thêm như sau:

‘‘Ye ca atītā [ye cabbhatītā (sī. pī. ka.)] sambuddhā, ye ca buddhā anāgatā;

Yo cetarahi sambuddho, bahūnaṃ [bahunnaṃ (sī. syā. kaṃ. pī.) saṃ. ni. 1.173] sokanāsano.

‘‘Sabbe saddhammagaruno, vihaṃsu [vihariṃsu (syā. kaṃ.)] viharanti ca;

Athopi viharissanti, esā buddhāna dhammatā.

‘‘Tasmā hi attakāmena [atthakāmena (sī. ka.)], mahattamabhikaṅkhatā;

Saddhammo garukātabbo, saraṃ buddhāna sāsana’’nti.

Chư Phật thời quá khứ
Chư Phật thời vị lai
Và đức Phật hiện tại
Đoạn sầu muộn nhiều người.
Tất cả các vị ấy
Đă đang và sẽ sống
Cung kính và đảnh lễ
Pháp chơn chánh vi diệu
Pháp nhĩ là như vậy
Đối với chư Phật-đà
Vậy muốn lợi cho ḿnh
Ước vọng làm đại nhân
Hăy cung kính đảnh lễ
Pháp chơn chánh vi diệu
Hăy ghi nhớ giáo pháp
Chư Phật Chánh Đẳng Giác

 

‘‘Idamavoca, bhikkhave, brahmā sahampati. Idaṃ vatvā maṃ abhivādetvā padakkhiṇaṃ katvā tatthevantaradhāyi.

Này các Tỷ-kheo, Phạm Thiên Sahampati nói như vậy; nói vậy xong, đảnh lễ ta, thân hữu hướng về bên Ta rồi biến mất tại chỗ.

Atha khvāhaṃ, bhikkhave, brahmuno ca ajjhesanaṃ viditvā attano ca patirūpaṃ yvāyaṃ [yopāyaṃ (sabbattha)] dhammo mayā abhisambuddho tameva dhammaṃ sakkatvā garuṃ katvā upanissāya vihāsiṃ.

Rồi này các Tỷ-kheo, sau khi biết được thỉnh nguyện của Phạm thiên, và thích ứng với Ta, Ta sống cung kính, tôn trọng và y chỉ pháp ấy và Ta đă tự Chánh Đẳng Giác.

Yato ca kho, bhikkhave, saṅghopi mahattena samannāgato, atha me saṅghepi gāravo’’ti. Paṭhamaṃ.

 Và này các Tỷ-kheo, v́ rằng chúng Tăng thành tựu sự cao cả nên Ta tôn trọng đặc biệt chúng Tăng.

2. Dutiyauruvelasuttaṃ

2. Dutiyauruvelasuttavaṇṇanā

(II) (22) Tại Uruvelà (2)

22. ‘‘Ekamidāhaṃ , bhikkhave, samayaṃ uruvelāyaṃ viharāmi najjā nerañjarāya tīre ajapālanigrodhe paṭhamābhisambuddho.

22. Dutiye sambahulāti bahukā. Brāhmaṇāti huhukkajātikena brāhmaṇena saddhiṃ āgatā brāhmaṇā. Jiṇṇāti jarājiṇṇā. Vuḍḍhāti vayovuddhā. Mahallakāti jātimahallakā. Addhagatāti tayo vaye addhe atikkantā. Sutametanti amhehi sutaṃ etaṃ. Tayidaṃ bho, gotama, tathevāti bho, gotama, etaṃ amhehi sutakāraṇaṃ tathā eva. Tayidaṃ bho, gotama, na sampannamevāti taṃ etaṃ abhivādanādiakaraṇaṃ ananucchavikameva.

Akālavādītiādīsu akāle vadatīti akālavādī. Asabhāvaṃ vadatīti abhūtavādī. Anatthaṃ vadati, no atthanti anatthavādī. Adhammaṃ vadati, no dhammanti adhammavādī. Avinayaṃ vadati , no vinayanti avinayavādī. Anidhānavatiṃ vācaṃ bhāsitāti na hadaye nidhetabbayuttakaṃ vācaṃ bhāsitā. Akālenāti kathetuṃ ayuttakālena. Anapadesanti apadesarahitaṃ, sāpadesaṃ sakāraṇaṃ katvā na katheti. Apariyantavatinti pariyantarahitaṃ, na paricchedaṃ dassetvā katheti. Anatthasaṃhitanti na lokiyalokuttaraatthanissitaṃ katvā katheti. Bālo therotveva saṅkhaṃ gacchatīti andhabālo theroti saṅkhaṃ gacchati.

Kālavādītiādīni vuttapaṭipakkhavasena veditabbāni. Paṇḍito therotveva saṅkhaṃ gacchatīti paṇḍiccena samannāgatattā paṇḍito, thirabhāvappattiyā theroti saṅkhaṃ gacchati.

Bahussuto hotīti bahuṃ assa sutaṃ hoti, navaṅgaṃ satthusāsanaṃ pāḷianusandhipubbāparavasena uggahitaṃ hotīti attho. Sutadharoti sutassa ādhārabhūto. Yassa hi ito gahitaṃ ito palāyati, chiddaghaṭe udakaṃ viya na tiṭṭhati, parisamajjhe ekasuttaṃ vā jātakaṃ vā kathetuṃ vā vācetuṃ vā na sakkoti, ayaṃ na sutadharo nāma. Yassa pana uggahitaṃ buddhavacanaṃ uggahitakālasadisameva hoti, dasapi vīsatipi vassāni sajjhāyaṃ akarontassa neva nassati, ayaṃ sutadharo nāma. Sutasannicayoti sutassa sannicayabhūto. Yassa hi sutaṃ hadayamañjūsāya sannicitaṃ silāya lekhā viya suvaṇṇapatte pakkhittasīhavasā viya ca tiṭṭhati, ayaṃ sutasannicayo nāma. Dhātāti dhātā paguṇā. Ekaccassa hi uggahitabuddhavacanaṃ dhātaṃ paguṇaṃ niccalikaṃ na hoti, ‘‘asukaṃ suttaṃ vā jātakaṃ vā kathehī’’ti vutte ‘‘sajjhāyitvā saṃsanditvā samanuggāhitvā jānissāmī’’ti vadati. Ekaccassa dhātaṃ paguṇaṃ bhavaṅgasotasadisaṃ hoti, ‘‘asukaṃ suttaṃ vā jātakaṃ vā kathehī’’ti vutte uddharitvā tameva katheti. Taṃ sandhāya vuttaṃ ‘‘dhātā’’ti. Vacasāparicitāti suttadasaka-vaggadasakapaṇṇāsadasakavasena vācāya sajjhāyitā. Manasānupekkhitāti cittena anupekkhitā. Yassa vācāya sajjhāyitaṃ buddhavacanaṃ manasā cintentassa tattha tattha pākaṭaṃ hoti, mahādīpaṃ jāletvā ṭhitassa rūpagataṃ viya paññāyati, taṃ sandhāyetaṃ vuttaṃ. Diṭṭhiyā suppaṭividdhāti atthato ca kāraṇato ca paññāya suppaṭividdhā.

Ābhicetasikānanti abhicetoti abhikkantaṃ visuddhaṃ cittaṃ vuccati, adhicittaṃ vā, abhicetasi jātāni ābhicetasikāni, abhicetosannissitānīti vā ābhicetasikāni. Diṭṭhadhammasukhavihārānanti diṭṭhadhamme sukhavihārānaṃ. Diṭṭhadhammoti paccakkho attabhāvo vuccati, tattha sukhavihārabhūtānanti attho. Rūpāvacarajjhānānametaṃ adhivacanaṃ. Tāni hi appetvā nisinnā jhāyino imasmiṃyeva attabhāve asaṃkiliṭṭhanekkhammasukhaṃ vindanti, tasmā ‘‘diṭṭhadhammasukhavihārānī’’ti vuccati. Nikāmalābhīti nikāmena lābhī, attano icchāvasena lābhī, icchiticchitakkhaṇe samāpajjituṃ samatthoti vuttaṃ hoti. Akicchalābhīti sukheneva paccanīkadhamme vikkhambhetvā samāpajjituṃ samatthoti vuttaṃ hoti. Akasiralābhīti akasirānaṃ lābhī vipulānaṃ, yathāparicchedena vuṭṭhātuṃ samatthoti vuttaṃ hoti. Ekacco hi lābhīyeva hoti, na pana icchiticchitakkhaṇe sakkoti samāpajjituṃ. Ekacco sakkoti tathāsamāpajjituṃ, pāripanthike ca pana kicchena vikkhambheti. Ekacco tathā ca samāpajjati, pāripanthike ca akiccheneva vikkhambheti, na sakkoti nāḷikayantaṃ viya yathāparicchedeyeva vuṭṭhātuṃ. Yassa pana ayaṃ tividhāpi sampadā atthi, so ‘‘akicchalābhī akasiralābhī’’ti vuccati. Āsavānaṃ khayātiādīni vuttatthāneva. Evamidha sīlampi bāhusaccampi khīṇāsavasseva sīlaṃ bāhusaccañca, jhānānipi khīṇāsavasseva vaḷañjanakajjhānāni kathitāni. ‘‘Āsavānaṃ khayā’’tiādīhi pana arahattaṃ kathitaṃ. Phalena cettha maggakiccaṃ pakāsitanti veditabbaṃ.

Uddhatenāti uddhaccasahagatena. Samphanti palāpakathaṃ. Asamāhitasaṅkappoti aṭṭhapitasaṅkappo. Magoti magasadiso. Ārāti dūre. Thāvareyyamhāti thāvarabhāvato. Pāpadiṭṭhīti lāmakadiṭṭhi. Anādaroti ādararahito. Sutavāti sutena upagato. Paṭibhānavāti duvidhena paṭibhānena samannāgato. Paññāyatthaṃ vipassatīti sahavipassanāya maggapaññāya catunnaṃ saccānaṃ atthaṃ vinivijjhitvā passati. Pāragū sabbadhammānanti sabbesaṃ khandhādidhammānaṃ pāraṃ gato, abhiññāpāragū, pariññāpāragū, pahānapāragū, bhāvanāpāragū, sacchikiriyāpāragū, samāpattipāragūti evaṃ chabbidhena pāragamanena sabbadhammānaṃ pāraṃ pariyosānaṃ gato. Akhiloti rāgakhilādivirahito. Paṭibhānavāti duvidheneva paṭibhānena samannāgato. Brahmacariyassa kevalīti sakalabrahmacariyo. Sesamettha uttānamevāti.

1. Một thời, này các Tỷ-kheo, Ta trú ở Uruvelà, trên bờ sống Neranjarà, dưới cây bàng Nigrodha, khi mới thành Chánh giác.

Atha kho, bhikkhave, sambahulā brāhmaṇā jiṇṇā vuddhā mahallakā addhagatā vayoanuppattā yenāhaṃ tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā mayā saddhiṃ sammodiṃsu. Sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā ekamantaṃ nisīdiṃsu.

Rồi này các Tỷ-kheo, rất nhiều Bà-la-môn già cả, trưởng lăo, các bậc trưởng thượng, đă đi quá nửa cuộc đời, đă đạt cuối mức tuổi đời, đi đến ta; sau khi đến, nói lên với Ta những lời chào đón hỏi thăm; sau khi nói lên những lời chào đón hỏi thăm thân hữu rồi ngồi xuống một bên.

Ekamantaṃ nisinnā kho, bhikkhave, te brāhmaṇā maṃ etadavocuṃ –

Ngồi xuống một bên, này các Tỷ-kheo, các Bà-la-môn ấy nói với Ta như sau:

‘sutaṃ netaṃ [metaṃ (sī. syā. kaṃ. ka.)], bho gotama –

"Thưa Tôn giả Gotama, chúng tôi được nghe như sau:

na samaṇo gotamo brāhmaṇe jiṇṇe vuddhe mahallake addhagate vayoanuppatte abhivādeti vā paccuṭṭheti vā āsanena vā nimantetīti. Tayidaṃ, bho gotama, tatheva.

"Sa-môn Gotama không có kính lễ, không có đứng dậy, không có lấy ghế mời ngồi các bậc Bà-la-môn già cả, trưởng lăo, các bậc trưởng thượng đă đi quá nửa cuộc đời, đă đạt cuối mức tuổi đời". Thưa Tôn giả Gotama, có phải sự t́nh là như vậy không?

Na hi bhavaṃ gotamo brāhmaṇe jiṇṇe vuddhe mahallake addhagate vayoanuppatte abhivādeti vā paccuṭṭheti vā āsanena vā nimanteti. Tayidaṃ, bho gotama, na sampannamevā’’’ti.

Nếu Tôn giả môn Gotama không có kính lễ, không có đứng dậy, không có lấy ghế mời ngồi các bậc Bà-la-môn già cả, trưởng lăo, các bậc trưởng thượng đă đi quá nửa cuộc đời, đă đạt cuối mức tuổi đời, sự t́nh như vậy, thưa Tôn giả Gotama là không được tốt đẹp".

‘‘Tassa mayhaṃ, bhikkhave, etadahosi – ‘nayime [na vata me (sī. pī.), na cayime (syā. kaṃ.), na vatime (?)] āyasmanto jānanti theraṃ vā therakaraṇe vā dhamme’ti.

2. Này các Tỷ-kheo, về vấn đề ấy, Ta suy nghĩ như sau: "Các Tôn giả này không hiểu ǵ về trưởng lăo, hay các pháp tác thành vị trưởng lăo".

Vuddho cepi, bhikkhave, hoti āsītiko vā nāvutiko vā vassasatiko vā jātiyā. So ca hoti akālavādī abhūtavādī anatthavādī adhammavādī avinayavādī, anidhānavatiṃ vācaṃ bhāsitā akālena anapadesaṃ apariyantavatiṃ anatthasaṃhitaṃ. Atha kho so ‘bālo thero’tveva [teva (sī. pī.)] saṅkhaṃ gacchati.

Nếu trưởng lăo, này các Tỷ-kheo, là 80 tuổi, hay 90 tuổi, hay 100 tuổi đời, và nếu vị ấy nói phi thời, nói phi chân, nói phi nghĩa, nói phi pháp, nói phi luật, nói những lời không đáng giữ ǵn, lời nói không hợp thời cơ, không hợp lư, không có giới hạn, không có liên hệ đến mục đích, thời vị ấy chỉ được gọi là vị trưởng lăo ngu.

‘‘Daharo cepi, bhikkhave, hoti yuvā susukāḷakeso bhadrena yobbanena samannāgato paṭhamena vayasā . So ca hoti kālavādī bhūtavādī atthavādī dhammavādī vinayavādī nidhānavatiṃ vācaṃ bhāsitā kālena sāpadesaṃ pariyantavatiṃ atthasaṃhitaṃ. Atha kho so ‘paṇḍito thero’tveva saṅkhaṃ gacchati.

Nếu là một vị tuổi trẻ, này các Tỷ kheo, một thanh niên c̣n non trẻ, tóc đen nhánh, trong tuổi hiền thiện của đời, c̣n trong tuổi thanh xuân, vị ấy nói lời đúng thời, nói lời chân thực, nói lời có nghĩa, nói lời đúng pháp, nói lời đúng luật, nói những lời đáng giữ ǵn, lời nói hợp thời cơ, hợp lư, có giới hạn, liên hệ đến mục đích, thời vị ấy chỉ được gọi là vị trưởng lăo hiền trí.

‘‘Cattārome , bhikkhave, therakaraṇā dhammā. Katame cattāro?

3. Này các Tỷ-kheo, có bốn pháp tác thành trưởng lăo này. Thế nào là bốn?

Idha, bhikkhave, bhikkhu sīlavā hoti, pātimokkhasaṃvarasaṃvuto viharati ācāragocarasampanno aṇumattesu vajjesu bhayadassāvī, samādāya sikkhati sikkhāpadesu, bahussuto hoti sutadharo sutasannicayo, ye te dhammā ādikalyāṇā majjhekalyāṇā pariyosānakalyāṇā sātthaṃ sabyañjanaṃ [sātthā sabyañjanā (sī. pī.)] kevalaparipuṇṇaṃ [kevalaparipuṇṇā (sī.)] parisuddhaṃ brahmacariyaṃ abhivadanti, tathārūpāssa dhammā bahussutā honti dhātā [dhatā (sī. syā. kaṃ. pī.)] vacasā paricitā manasānupekkhitā, diṭṭhiyā suppaṭividdhā, catunnaṃ jhānānaṃ ābhicetasikānaṃ diṭṭhadhammasukhavihārānaṃ nikāmalābhī hoti akicchalābhī akasiralābhī, āsavānaṃ khayā anāsavaṃ cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharati.

Ở đây, này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo có giới, sống chế ngự với sự chế ngự của giới bổn Pàtimokkha, đầy đủ uy nghi chánh hạnh, thấy sợ hăi trong các lỗi nhỏ nhặt, chấp nhận và học tập trong các học pháp. Là vị nghe nhiều, thọ tŕ điều đă nghe, tích tụ điều đă nghe, những pháp sơ thiện, trung thiện, hậu thiện, có nghĩa có văn, đề cao Phạm hạnh hoàn toàn viên măn thanh tịnh, các pháp như vậy, vị ấy nghe nhiều, thọ tŕ đọc tụng bằng lời, quán sát với ư, thể nhập với chánh kiến, đối với bốn thiền thuộc tăng thượng tâm, hiện tại lạc trú, có được không khó khăn, có được không mệt nhọc, có được không phí sức; do đoạn diệt các lậu hoặc, ngay trong hiện tại, tự ḿnh với thắng trí, chứng ngộ, chứng đạt và an trú vô lậu tâm giải thoát, tuệ giải thoát.

Ime kho, bhikkhave, cattāro therakaraṇā dhammā’’ti.

Này các Tỷ-kheo, bốn pháp này tác thành vị trưởng lăo.

‘‘Yo uddhatena cittena, samphañca bahu bhāsati;

Asamāhitasaṅkappo, asaddhammarato mago;

Ārā so thāvareyyamhā, pāpadiṭṭhi anādaro.

‘‘Yo ca sīlena sampanno, sutavā paṭibhānavā;

Saññato dhīro dhammesu [saññato dhīradhammesu (sī.), saṃyutto thiradhammesu (syā. kaṃ.)], paññāyatthaṃ vipassati.

‘‘Pāragū sabbadhammānaṃ, akhilo paṭibhānavā;

Pahīnajātimaraṇo, brahmacariyassa kevalī.

‘‘Tamahaṃ vadāmi theroti, yassa no santi āsavā;

Āsavānaṃ khayā bhikkhu, so theroti pavuccatī’’ti. dutiyaṃ;

Ai với tâm cống cao
Nói nhiều lời phù phiếm
Với tư duy không định
Như thú không ưa pháp
Xa địa vị trưởng lăo
Ác kiến, không kính trọng
Và ai đủ giới hạnh
Nghe nhiều trí biện tài
Sống chế ngự bậc trí
Đối với tất cả pháp
Vị ấy với trí tuệ
Quán thấy chơn ư nghĩa
Đạt cứu cánh các pháp
Không hoang vu, biện tài
Đoạn tận sanh và chết
Viên măn hành Phạm hạnh
Vị ấy Ta gọi tên
Trưởng lăo không lậu hoặc
Do đoạn trừ lậu hoặc
Được gọi là trưởng lăo.

3. Lokasuttaṃ

3. Lokasuttavaṇṇanā

(III) (23). Thế Giới.

23. ‘‘Loko , bhikkhave, tathāgatena abhisambuddho. Lokasmā tathāgato visaṃyutto.

23. Tatiye lokoti dukkhasaccaṃ. Abhisambuddhoti ñāto paccakkho kato. Lokasmāti dukkhasaccato. Pahīnoti mahābodhimaṇḍe arahattamaggañāṇena pahīno. Tathāgatassa bhāvitāti tathāgatena bhāvitā.

Evaṃ ettakena ṭhānena catūhi saccehi attano buddhabhāvaṃ kathetvā idāni tathāgatabhāvaṃ kathetuṃ yaṃ, bhikkhavetiādimāha. Tattha diṭṭhanti rūpāyatanaṃ. Sutanti saddāyatanaṃ. Mutanti patvā gahetabbato gandhāyatanaṃ rasāyatanaṃ phoṭṭhabbāyatanaṃ. Viññātanti sukhadukkhādi dhammārammaṇaṃ. Pattanti pariyesitvā vā apariyesitvā vā pattaṃ. Pariyesitanti pattaṃ vā appattaṃ vā pariyesitaṃ. Anuvicaritaṃ manasāti cittena anusañcaritaṃ.

Tathāgatenaabhisambuddhanti iminā etaṃ dasseti – yaṃ aparimāṇāsu lokadhātūsu imassa sadevakassa lokassa nīlaṃ pītakantiādi rūpārammaṇaṃ cakkhudvāre āpāthaṃ āgacchati, ‘‘ayaṃ satto imasmiṃ khaṇe imaṃ nāma rūpārammaṇaṃ disvā sumano vā dummano vā majjhatto vā jāto’’ti sabbaṃ tathāgatassa evaṃ abhisambuddhaṃ. Tathā yaṃ aparimāṇāsu lokadhātūsu imassa sadevakassa lokassa bherisaddo mudiṅgasaddotiādi saddārammaṇaṃ sotadvāre āpāthaṃ āgacchati, mūlagandho tacagandhotiādi gandhārammaṇaṃ ghānadvāre āpāthaṃ āgacchati, mūlaraso khandharasotiādi rasārammaṇaṃ jivhādvāre āpāthaṃ āgacchati, kakkhaḷaṃ mudukantiādi pathavīdhātutejodhātuvāyodhātubhedaṃ phoṭṭhabbārammaṇaṃ kāyadvāre āpāthaṃ āgacchati, ‘‘ayaṃ satto imasmiṃ khaṇe imaṃ nāma phoṭṭhabbārammaṇaṃ phusitvā sumano vā dummano vā majjhatto vā jāto’’ti sabbaṃ tathāgatassa evaṃ abhisambuddhaṃ. Tathā yaṃ aparimāṇāsu lokadhātūsu imassa sadevakassa lokassa sukhadukkhādibhedaṃ dhammārammaṇaṃ manodvārassa āpāthaṃ āgacchati, ‘‘ayaṃ satto imasmiṃ khaṇe imaṃ nāma dhammārammaṇaṃ vijānitvā sumano vā dummano vā majjhatto vā jāto’’ti sabbaṃ tathāgatassa evaṃ abhisambuddhaṃ. Yañhi, bhikkhave, imesaṃ sabbasattānaṃ diṭṭhaṃ sutaṃ mutaṃ viññātaṃ, tattha tathāgatena adiṭṭhaṃ vā asutaṃ vā amutaṃ vā aviññātaṃ vā natthi, imassa pana mahājanassa pariyesitvā appattampi atthi, apariyesitvā appattampi atthi, pariyesitvā pattampi atthi, apariyesitvā pattampi atthi, sabbampi tathāgatassa appattaṃ nāma natthi ñāṇena asacchikataṃ.

Tasmā tathāgatoti vuccatīti yaṃ yathā lokena gataṃ, tassa tatheva gatattā tathāgatoti vuccati . Pāḷiyaṃ pana ‘‘abhisambuddha’’nti vuttaṃ, taṃ gatasaddena ekatthaṃ. Iminā nayena sabbavāresu tathāgatoti nigamassa attho veditabbo. Tassa yutti ekapuggalavaṇṇanāyaṃ tathāgatasaddavitthāre vuttāyeva. Apicettha aññadatthūti ekaṃsatthe nipāto. Dakkhatīti daso. Vasaṃ vattetīti vasavattī.

Sabbaṃ lokaṃ abhiññāti tedhātukaṃ lokasannivāsaṃ jānitvā. Sabbaṃ loke yathātathanti tasmiṃ tedhātukalokasannivāse yaṃkiñci neyyaṃ, sabbaṃ taṃ yathātathaṃ aviparītaṃ jānitvā. Visaṃyuttoti catunnaṃ yogānaṃ pahānena visaṃyutto. Anūpayoti taṇhādiṭṭhiupayehi virahito. Sabbābhibhūti rūpādīni sabbārammaṇāni abhibhavitvā ṭhito. Dhīroti dhitisampanno. Sabbaganthappamocanoti sabbe cattāropi ganthe mocetvā ṭhito. Phuṭṭhassāti phuṭṭhā assa. Idañca karaṇatthe sāmivacanaṃ. Paramā santīti nibbānaṃ. Tañhi tena ñāṇaphusanena phuṭṭhaṃ. Tenevāha – nibbānaṃ akutobhayanti. Atha paramāsantīti uttamā santi. Katarā sāti? Nibbānaṃ. Yasmā pana nibbāne kutoci bhayaṃ natthi, tasmā taṃ akutobhayanti vuccati. Vimutto upadhisaṅkhayeti upadhisaṅkhayasaṅkhāte nibbāne tadārammaṇāya phalavimuttiyā vimutto. Sīho anuttaroti parissayānaṃ sahanaṭṭhena kilesānañca hiṃsanaṭṭhena tathāgato anuttaro sīho nāma. Brahmanti seṭṭhaṃ. Itīti evaṃ tathāgatassa guṇe jānitvā. Saṅgammāti samāgantvā. Taṃ namassantīti taṃ tathāgataṃ te saraṇaṃ gatā namassanti. Idāni yaṃ vadantā te namassanti, taṃ dassetuṃ dantotiādi vuttaṃ. Taṃ uttānatthamevāti.

 

1. - Này các Tỷ-kheo, thế giới được Như Lai chánh đẳng giác. Như Lai không hệ lụy đối với đời.

Lokasamudayo, bhikkhave, tathāgatena abhisambuddho. Lokasamudayo tathāgatassa pahīno.

Này các Tỷ-kheo, thế giới tập khởi được Như Lai chánh đẳng giác. Thế giới tập khởi được Như Lai đoạn tận.

Lokanirodho, bhikkhave, tathāgatena abhisambuddho. Lokanirodho tathāgatassa sacchikato.

Này các Tỷ-kheo, thế giới đoạn diệt được Như Lai chánh đẳng giác. Thế giới đoạn diệt được Như Lai giác ngộ.

Lokanirodhagāminī paṭipadā, bhikkhave, tathāgatena abhisambuddhā. Lokanirodhagāminī paṭipadā tathāgatassa bhāvitā.

Này các Tỷ-kheo, con đường đưa đến thế giới đoạn diệt được Như Lai chánh đẳng giác. Con đường đưa đến thế giới đoạn diệt được Như Lai tu tập.

‘‘Yaṃ, bhikkhave, sadevakassa lokassa samārakassa sabrahmakassa sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya sadevamanussāya diṭṭhaṃ sutaṃ mutaṃ viññātaṃ pattaṃ pariyesitaṃ anuvicaritaṃ manasā, sabbaṃ taṃ tathāgatena abhisambuddhaṃ. Tasmā ‘tathāgato’ti vuccati.

2. Cái ǵ, này các Tỷ-kheo, trong toàn thế giới với Thiên giới, Ma giới, Phạm thiên giới, cùng với quần chúng Sa-môn, Bà-la-môn, chư Thiên và loài Người, được thấy, được nghe, được cảm giác, được thức tri, được đạt đến, được tầm cầu, được ư tư sát, tất cả đều được Như Lai chánh đẳng giác. Do vậy, được gọi là Như Lai.

‘‘Yañca, bhikkhave, rattiṃ tathāgato anuttaraṃ sammāsambodhiṃ abhisambujjhati yañca rattiṃ anupādisesāya nibbānadhātuyā parinibbāyati, yaṃ etasmiṃ antare bhāsati lapati niddisati sabbaṃ taṃ tatheva hoti, no aññathā. Tasmā ‘tathāgato’ti vuccati.

Từ đêm, này các Tỷ-kheo, Như Lai được chánh đẳng giác, đến đêm Như Lai nhập Niết-bàn, trong thời gian ấy, điều ǵ Như Lai nói, nói lên, tuyên bố, tất cả là như vậy, không có khác được. Do vậy, được gọi là Như Lai.

‘‘Yathāvādī, bhikkhave, tathāgato tathākārī, yathākārī tathāvādī. Iti yathāvādī tathākārī, yathākārī tathāvādī. Tasmā ‘tathāgato’ti vuccati.

3. Này các Tỷ-kheo, Như Lai nói ǵ th́ làm vậy, làm ǵ th́ nói vậy. V́ rằng nói ǵ th́ làm vậy, làm ǵ th́ nói vậy, nên được gọi là Như Lai.

‘‘Sadevake, bhikkhave, loke samārake sabrahmake sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya sadevamanussāya tathāgato abhibhū anabhibhūto aññadatthu daso vasavattī. Tasmā ‘tathāgato’ti vuccati’’.

Này các Tỷ-kheo, trong toàn thể thế giới với Thiên giới, Ma giới, Phạm thiên giới, cùng với quần chúng Sa-môn, Bà-la-môn, chư Thiên và loài Người, Như Lai là bậc chiến thắng, không bị ai chiến bại, toàn tri, toàn kiến đại tự tại, do vậy được gọi là Như Lai.

‘‘Sabbaṃ lokaṃ abhiññāya, sabbaṃ loke yathātathaṃ;

Sabbaṃ lokaṃ [sabbaloka (sī. syā. kaṃ. pī.)] visaṃyutto, sabbaloke anūpayo.

‘‘Sa ve sabbābhibhū dhīro, sabbaganthappamocano;

Phuṭṭha’ssa paramā santi, nibbānaṃ akutobhayaṃ.

‘‘Esa khīṇāsavo buddho, anīgho chinnasaṃsayo;

Sabbakammakkhayaṃ patto, vimutto upadhisaṅkhaye.

‘‘Esa so bhagavā buddho, esa sīho anuttaro;

Sadevakassa lokassa, brahmacakkaṃ pavattayī.

‘‘Iti devā manussā ca, ye buddhaṃ saraṇaṃ gatā;

Saṅgamma taṃ namassanti, mahantaṃ vītasāradaṃ.

‘‘Danto damayataṃ seṭṭho, santo samayataṃ isi;

Mutto mocayataṃ aggo, tiṇṇo tārayataṃ varo.

‘‘Iti hetaṃ namassanti, mahantaṃ vītasāradaṃ;

Sadevakasmiṃ lokasmiṃ, natthi te [natthi te (sī. syā. kaṃ. pī.)] paṭipuggalo’’ti. tatiyaṃ;

Do thắng tri thế giới
Đúng như thật như vậy
Ly hệ mọi thế giới
Không chấp thủ thế giới
Thắng tất cả bậc trí
Giải thoát mọi buộc ràng
Cảm thọ tối thắng tịnh
Niết-bàn, không sợ hăi
Vị này đoạn lậu hoặc
Bậc Giác ngộ, Trí giả
Không dao động nhiễu loạn
Nghi ngờ được chặt đứt
Đạt diện tận mọi nghiệp
Giải thoát diệt sanh y
Là Thế Tôn là Phật
Bậc Sư tử vô thượng
Trong thế giới, Thiên giới
Chuyển bánh xe pháp luân
Như vậy hàng Thiên, Nhân
Đến quy y đức Phật
Gặp nhau đảnh lễ Ngài
Vĩ đại không sanh hữu
Điều phục bậc tối thượng
Trong người được điều phục
An tịnh bậc ẩn sĩ
Những người được an tịnh
Giải thoát bậc tối thượng
Những người được giải thoát
Vượt qua bậc tối thắng
Những người được vượt qua
Như vậy họ lễ Ngài
Vĩ đại, không sanh hữu
Thiên giới, thế giới này
Không ai được bằng ngài.

4. Kāḷakārāmasuttaṃ

4. Kāḷakārāmasuttavaṇṇanā

(IV) (24) Kàlaka

  24. Ekaṃ samayaṃ bhagavā sākete viharati kāḷakārāme [koḷikārāme (ka.)]. Tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi – ‘‘bhikkhavo’’ti. ‘‘Bhadante’’ti te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –

24. Catutthaṃ atthuppattiyaṃ nikkhittaṃ. Katarāya atthuppattiyanti? Dasabalaguṇakathāya. Anāthapiṇḍikassa kira dhītā cūḷasubhaddā ‘‘sāketanagare kāḷakaseṭṭhiputtassa gehaṃ gacchissāmī’’ti satthāraṃ upasaṅkamitvā, ‘‘bhante, ahaṃ micchādiṭṭhikakulaṃ gacchāmi. Sace tattha sakkāraṃ labhissāmi, ekasmiṃ purise pesiyamāne papañco bhavissati, maṃ āvajjeyyātha bhagavā’’ti paṭiññaṃ gahetvā agamāsi. Seṭṭhi ‘‘suṇisā me āgatā’’ti maṅgalaṃ karontova bahuṃ khādanīyabhojanīyaṃ paṭiyādetvā pañca acelakasatāni nimantesi. So tesu nisinnesu ‘‘dhītā me āgantvā arahante vandatū’’ti cūḷasubhaddāya pesesi. Āgataphalā ariyasāvikā arahanteti vuttamatteyeva ‘‘lābhā vata me’’ti uṭṭhahitvā gatā te nissirikadassane acelake disvāva ‘‘samaṇā nāma na evarūpā honti, tāta, yesaṃ neva ajjhattaṃ hirī, na bahiddhā ottappaṃ atthī’’ti vatvā ‘‘na ime samaṇā, dhīdhī’’ti kheḷaṃ pātetvā nivattitvā attano vasanaṭṭhānameva gatā.

Tato acelakā ‘‘mahāseṭṭhi kuto te evarūpā kālakaṇṇī laddhā, kiṃ sakalajambudīpe aññā dārikā natthī’’ti seṭṭhiṃ paribhāsiṃsu. So ‘‘ācariyā jānitvā vā kataṃ hotu ajānitvā vā, ahamettha jānissāmī’’ti acelake uyyojetvā subhaddāya santikaṃ gantvā ‘‘amma, kasmā evarūpaṃ akāsi, kasmā arahante lajjāpesī’’ti āha. Tāta, arahantā nāma evarūpā na hontīti. Atha naṃ so āha –

‘‘Kīdisā samaṇā tuyhaṃ, bāḷhaṃ kho ne pasaṃsasi;

Kiṃsīlā kiṃsamācārā, taṃ me akkhāhi pucchitā’’ti.

Sā āha –

‘‘Santindriyā santamanā, santatejā guṇamaggasaṇṭhitā;

Okkhittacakkhū mitabhāṇī, tādisā samaṇā mama.

‘‘Vasanti vanamogayha, nāgo chetvāva bandhanaṃ;

Ekakiyā adutiyā, tādisā samaṇā mamā’’ti.

Evañca pana vatvā seṭṭhissa pure ṭhatvā tiṇṇaṃ ratanānaṃ guṇaṃ kathesi. Seṭṭhi tassā vacanaṃ sutvā ‘‘yadi evaṃ, tava samaṇe ānetvā maṅgalaṃ karomā’’ti. Sā pucchi ‘‘kadā karissatha, tātā’’ti. Seṭṭhi cintesi – ‘‘katipāhaccayenāti vutte pesetvā pakkosāpeyyā’’ti. Atha naṃ ‘‘sve ammā’’ti āha. Sā sāyanhasamaye uparipāsādaṃ āruyha mahantaṃ pupphasamuggaṃ gahetvā satthu guṇe anussaritvā aṭṭha pupphamuṭṭhiyo dasabalassa vissajjetvā añjaliṃ paggayha namassamānā aṭṭhāsi. Evañca avaca – ‘‘bhagavā sve pañcahi bhikkhusatehi saddhiṃ mayhaṃ bhikkhaṃ gaṇhathā’’ti. Tāni pupphāni gantvā dasabalassa matthake vitānaṃ hutvā aṭṭhaṃsu. Satthā āvajjento taṃ kāraṇaṃ addasa. Dhammadesanāpariyosāne anāthapiṇḍikamahāseṭṭhi dasabalaṃ vanditvā ‘‘sve, bhante, pañcahi bhikkhusatehi saddhiṃ mama gehe bhikkhaṃ gaṇhathā’’ti āha. Cūḷasubhaddāya nimantitamha seṭṭhīti. Na, bhante, kañci āgataṃ passāmāti. Āma, seṭṭhi, saddhā pana upāsikā dūre yojanasatamatthakepi yojanasahassamatthakepi ṭhitā himavanto viya paññāyatīti vatvā –

‘‘Dūre santo pakāsenti, himavantova pabbato;

Asantettha na dissanti, rattiṃ khittā yathā sarā’’ti. (dha. pa. 304) –

Imaṃ gāthamāha. Anāthapiṇḍiko ‘‘bhante, mama, dhītu saṅgahaṃ karothā’’ti vanditvā pakkāmi.

Satthā ānandattheraṃ āmantesi – ‘‘ahaṃ, ānanda, sāketaṃ gamissāmi, pañcannaṃ bhikkhusatānaṃ salākaṃ dehi. Dadanto ca chaḷabhiññānaṃyeva dadeyyāsī’’ti. Thero tathā akāsi. Cūḷasubhaddā rattibhāgasamanantare cintesi – ‘‘buddhā nāma bahukiccā bahukaraṇīyā, maṃ sallakkheyya vā na vā, kiṃ nu kho karissāmī’’ti. Tasmiṃ khaṇe vessavaṇo mahārājā cūḷasubhaddāya kathesi – ‘‘bhadde, mā kho tvaṃ vimanā ahosi, mā dummanā. Adhivutthaṃ te bhagavatā svātanāya bhattaṃ saddhiṃ bhikkhusaṅghenā’’ti. Sā tuṭṭhapahaṭṭhā dānameva saṃvidahi. Sakkopi kho devarājā vissakammaṃ āmantesi – ‘‘tāta, dasabalo cūḷasubhaddāya santikaṃ sāketanagaraṃ gacchissati, pañca kūṭāgārasatāni māpehī’’ti. So tathā akāsi. Satthā pañcahi chaḷabhiññasatehi parivuto kūṭāgārayānena maṇivaṇṇaṃ ākāsaṃ vilikhanto viya sāketanagaraṃ agamāsi.

Subhaddā buddhappamukhassa bhikkhusaṅghassa dānaṃ datvā satthāraṃ vanditvā āha – ‘‘bhante, mayhaṃ sasurapakkho micchādiṭṭhiko, sādhu tesaṃ anucchavikadhammaṃ kathethā’’ti. Satthā dhammaṃ desesi. Kāḷakaseṭṭhi sotāpanno hutvā attano uyyānaṃ dasabalassa adāsi. Acelakā ‘‘amhākaṃ paṭhamaṃ dinna’’nti nikkhamituṃ na icchanti. ‘‘Gacchatha nīharitabbaniyāmena te nīharathā’’ti sabbe nīharāpetvā tattheva satthu vihāraṃ kāretvā brahmadeyyaṃ katvā udakaṃ pātesi . So kāḷakena kāritatāya kāḷakārāmo nāma jāto. Bhagavā tasmiṃ samaye tattha viharati. Tena vuttaṃ – ‘‘sākete viharati kāḷakārāme’’ti.

Bhikkhū āmantesīti pañcasate bhikkhū āmantesi. Te kira sāketanagaravāsino kulaputtā satthu dhammadesanaṃ sutvā satthu santike pabbajitvā upaṭṭhānasālāya nisinnā ‘‘aho buddhaguṇā nāma mahantā, evarūpaṃ nāma micchādiṭṭhikaṃ kāḷakaseṭṭhiṃ diṭṭhito mocetvā sotāpattiphalaṃ pāpetvā sakalanagaraṃ satthārā devalokasadisaṃ kata’’nti dasabalassa guṇaṃ kathenti. Satthā tesaṃ guṇaṃ kathentānaṃ cittaṃ upaparikkhitvā – ‘‘mayi gate mahatī desanā samuṭṭhissati, desanāpariyosāne ca ime pañcasatā bhikkhū arahatte patiṭṭhahissanti, mahāpathavī udakapariyantaṃ katvā kampissatī’’ti dhammasabhaṃ gantvā paññattavarabuddhāsane nisinno te bhikkhū ādiṃ katvā yaṃ, bhikkhave, sadevakassa lokassāti imaṃ desanaṃ ārabhi. Evamidaṃ suttaṃ guṇakathāya nikkhittanti veditabbaṃ.

Tattha ‘‘tamahaṃ jānāmī’’ti padapariyosāne mahāpathavī udakapariyantaṃ katvā akampittha. Abbhaññāsinti abhiaññāsiṃ, jāninti attho. Viditanti pākaṭaṃ katvā ñātaṃ. Iminā etaṃ dasseti – aññe jānantiyeva, mayā pana pākaṭaṃ katvā viditanti. Imehi tīhi padehi sabbaññutabhūmi nāma kathitā. Taṃ tathāgato na upaṭṭhāsīti taṃ chadvārikaṃ ārammaṇaṃ tathāgato taṇhāya vā diṭṭhiyā vā na upaṭṭhāsi na upagañchi. Ayañhi passati bhagavā cakkhunā rūpaṃ, chandarāgo bhagavato natthi, suvimuttacitto so bhagavā. Suṇāti bhagavā sotena saddaṃ. Ghāyati bhagavā ghānena gandhaṃ. Sāyati bhagavā jivhāya rasaṃ. Phusati bhagavā kāyena phoṭṭhabbaṃ. Vijānāti bhagavā manasā dhammaṃ, chandarāgo bhagavato natthi, suvimuttacitto so bhagavā. Tena vuttaṃ – ‘‘taṃ tathāgato na upaṭṭhāsī’’ti. Iminā padena khīṇāsavabhūmi kathitāti veditabbā.

Taṃ mamassa musāti taṃ me vacanaṃ musāvādo nāma bhaveyya. Taṃ passa tādisamevāti tampi musāvādo bhaveyya. Taṃ mamassa kalīti taṃ vacanaṃ mayhaṃ doso bhaveyyāti attho. Ettāvatā saccabhūmi nāma kathitāti veditabbā.

Daṭṭhādaṭṭhabbanti disvā daṭṭhabbaṃ. Diṭṭhaṃ na maññatīti taṃ diṭṭhaṃ rūpāyatanaṃ ‘‘ahaṃ mahājanena diṭṭhameva passāmī’’ti taṇhāmānadiṭṭhīhi na maññati. Adiṭṭhaṃ na maññatīti ‘‘ahaṃ mahājanena adiṭṭhameva etaṃ passāmī’’ti evampi taṇhādīhi maññanāhi na maññati. Daṭṭhabbaṃ na maññatīti ‘‘mahājanena diṭṭhaṃ passāmī’’ti evampi tāhi maññanāhi na maññati. Daṭṭhabbañhi adiṭṭhampi hotiyeva. Evarūpāni hi vacanāni tīsupi kālesu labbhanti, tenassa attho vutto. Daṭṭhāraṃna maññatīti passitāraṃ ekasattaṃ nāma tāhi maññanāhi na maññatīti attho. Sesaṭṭhānesupi imināva nayena attho veditabbo. Iminā ettakena ṭhānena suññatābhūmi nāma kathitā.

Iti kho, bhikkhaveti evaṃ kho, bhikkhave. Tādīyeva tādīti tāditā nāma ekasadisatā. Tathāgato ca yādiso lābhādīsu, tādisova alābhādīsu. Tena vuttaṃ – ‘‘lābhepi tādī, alābhepi tādī. Yasepi tādī, ayasepi tādī. Nindāyapi tādī, pasaṃsāyapi tādī. Sukhepi tādī, dukkhepi tādī’’ti (mahāni. 38, 192). Imāya tāditāya tādī. Tamhā ca pana tādimhāti tato tathāgatatādito añño uttaritaro vā paṇītataro vā tādī natthīti ettāvatā tādibhūmi nāma kathitā. Imāhi pañcabhūmīhi desanaṃ niṭṭhāpentassa pañcasupi ṭhānesu mahāpathavī sakkhibhāvena akampittha. Desanāpariyosāne te pañcasate adhunāpabbajite kulaputte ādiṃ katvā taṃ ṭhānaṃ pattānaṃ devamanussānaṃ caturāsīti pāṇasahassāni amatapānaṃ piviṃsu.

Bhagavāpi suttaṃ niṭṭhāpetvā gāthāhi kūṭaṃ gaṇhanto yaṃkiñcītiādimāha. Tattha ajjhositaṃ saccamutaṃ paresanti paresaṃ saddhāya parapattiyāyanāya saccamutanti maññitvā ajjhositaṃ gilitvā pariniṭṭhāpetvā gahitaṃ. Sayasaṃvutesūti sayameva saṃvaritvā piyāyitvā gahitagahaṇesu, diṭṭhigatikesūti attho. Diṭṭhigatikā hi sayaṃ saṃvutāti vuccanti. Saccaṃ musā vāpi paraṃ daheyyāti tesu sayaṃ saṃvutasaṅkhātesu diṭṭhigatikesu tathāgato tādī tesaṃ ekampi vacanaṃ ‘‘idameva saccaṃ moghamañña’’nti evaṃ saccaṃ musā vāpi paraṃ uttamaṃ katvā na odaheyya, na saddaheyya, na pattiyāyeyya. Etañca sallanti etaṃ diṭṭhisallaṃ. Paṭikacca disvāti puretaraṃ bodhimūleyeva disvā. Visattāti laggā lagitā palibuddhā. Jānāmi passāmi tatheva etanti yathāyaṃ pajā ajjhositā gilitvā pariniṭṭhāpetvā visattā laggā lagitā, evaṃ ahampi jānāmi passāmi. Tathā evaṃ yathā etāya pajāya gahitanti evaṃ ajjhositaṃ natthi tathāgatānanti attho.

1. Một thời, Thế Tôn trú ở Sàketa, tại khu vườn Kàlaka. Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo:

- Này các Tỷ-kheo.

- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

Các tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế tôn nói như sau:

‘‘Yaṃ , bhikkhave, sadevakassa lokassa samārakassa sabrahmakassa sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya sadevamanussāya diṭṭhaṃ sutaṃ mutaṃ viññātaṃ pattaṃ pariyesitaṃ anuvicaritaṃ manasā, tamahaṃ jānāmi.

- Này các Tỷ-kheo, cái ǵ trong toàn thế giới với Thiên giới, Ma giới, Phạm thiên giới, cùng với quần chúng Sa-môn, Bà-la-môn, chư Thiên và loài Người, được thấy ... được ư tư sát, tất cả Ta đều biết.

‘‘Yaṃ, bhikkhave, sadevakassa lokassa samārakassa sabrahmakassa sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya sadevamanussāya diṭṭhaṃ sutaṃ mutaṃ viññātaṃ pattaṃ pariyesitaṃ anuvicaritaṃ manasā, tamahaṃ abbhaññāsiṃ. Taṃ tathāgatassa viditaṃ, taṃ tathāgato na upaṭṭhāsi.

‘‘Yaṃ , bhikkhave, sadevakassa lokassa samārakassa sabrahmakassa sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya sadevamanussāya diṭṭhaṃ sutaṃ mutaṃ viññātaṃ pattaṃ pariyesitaṃ anuvicaritaṃ manasā, tamahaṃ na jānāmīti vadeyyaṃ, taṃ mamassa musā.

‘‘Yaṃ, bhikkhave…pe… tamahaṃ jānāmi ca na ca jānāmīti vadeyyaṃ, taṃpassa [taṃ pissa (syā. kaṃ.), taṃ mamassa (ka.)] tādisameva.

‘‘Yaṃ, bhikkhave…pe… tamahaṃ neva jānāmi na na jānāmīti vadeyyaṃ, taṃ mamassa kali.

Này các Tỷ-kheo, cái ǵ trong toàn thế giới này ... được thấy, được ư tư sát, Ta đă được biết rơ như sau: "Tất cả đều được Như Lai biết đến. Như Lai không có dựng đứng lên". Này các Tỷ-kheo, nếu Ta nói rằng: "Ta biết tất cả, cái ǵ trong toàn thế giới ... được thấy, được ư tư sát". Như vậy, là có nói láo trong ta. Nếu Ta nói như sau: "Ta cả hai biết và không biết". Như vậy, là có nói láo trong ta. Nếu Ta nói như sau: "Ta không biết và cũng không phải biết". Như vậy là có nói láo trong Ta. Như vậy có lỗi trong Ta.

 

‘‘Iti kho, bhikkhave, tathāgato daṭṭhā daṭṭhabbaṃ, diṭṭhaṃ na maññati, adiṭṭhaṃ na maññati, daṭṭhabbaṃ na maññati, daṭṭhāraṃ na maññati; sutvā sotabbaṃ, sutaṃ na maññati, asutaṃ na maññati, sotabbaṃ na maññati, sotāraṃ na maññati; mutvā motabbaṃ, mutaṃ na maññati, amutaṃ na maññati, motabbaṃ na maññati, motāraṃ na maññati; viññatvā viññātabbaṃ, viññātaṃ na maññati, aviññātaṃ na maññati, viññātabbaṃ na maññati, viññātāraṃ na maññati. Iti kho, bhikkhave, tathāgato diṭṭhasutamutaviññātabbesu dhammesu tādīyeva tādī [tādisova tādī (syā. kaṃ.), tādise yeva tādī (pī.), tādīyeva tādīyevekā (ka.)]. Tamhā ca pana tādimhā [tāditamhā (sī. pī.)] añño tādī uttaritaro vā paṇītataro vā natthīti vadāmī’’ti.

Như vậy, này các Tỷ-kheo, Như Lai là vị đă thấy những ǵ cần thấy, nhưng không có tưởng tượng điều đă được thấy, không có tưởng tượng những cái ǵ không được thấy, không có tưởng tượng những ǵ cần phải thấy, không có tưởng tượng đối với người thấy. Đă nghe những ǵ cần nghe, nhưng không có tưởng tượng điều đă được nghe, không có tưởng tượng những cái ǵ không được nghe, không có tưởng tượng những ǵ cần phải nghe, không có tưởng tượng đối với người nghe. Đă cảm giác những ǵ cần cảm giác, nhưng không có tưởng tượng điều đă được cảm giác, không có tưởng tượng những cái ǵ không được cảm giác, không có tưởng tượng những ǵ cần phải cảm giác, không có tưởng tượng đối với người cảm giác. Đă thức tri những ǵ cần thức tri, nhưng không có tưởng tượng điều đă được thức tri, không có tưởng tượng những cái ǵ không được thức tri, không có tưởng tượng những cái ǵ cần phải thức tri, không có tưởng tượng đối với người thức tri. Như vậy, này các Tỷ-kheo, Như Lai đối với các pháp được thấy, được nghe, được cảm giác, được thức tri, đều đă biết rơ, nên vị ấy là như vậy. Lại nữa, hơn người như vậy, không có ai khác tối thượng hơn và thù thắng hơn, Ta tuyên bố như vậy.

‘‘Yaṃ kiñci diṭṭhaṃva sutaṃ mutaṃ vā,

Ajjhositaṃ saccamutaṃ paresaṃ;

Na tesu tādī sayasaṃvutesu,

Saccaṃ musā vāpi paraṃ daheyya.

‘‘Etañca sallaṃ paṭikacca [paṭigacca (sī. pī.)] disvā,

Ajjhositā yattha pajā visattā;

Jānāmi passāmi tatheva etaṃ,

Ajjhositaṃ natthi tathāgatāna’’ntntti. catutthaṃ;

Cái ǵ được thấy, nghe
Được cảm giác chấp trước
Được nghĩ là chân thực
Bởi các hạng người khác
Giữa những người thấy vậy
Ta không phải như vậy
Những điều chúng tuyên bố
Dầu là thật hay láo
Ta không xem tối hậu
Ta trong thời đă qua
Thấy được mũi tên này
Loài Người bị câu móc
Ta biết và Ta thấy
Các đức Phật Như Lai
Không tham đắm như vậy.

 

5. Brahmacariyasuttaṃ

5. Brahmacariyasuttavaṇṇanā

(V) (25) Phạm Hạnh

25. ‘‘Nayidaṃ , bhikkhave, brahmacariyaṃ vussati janakuhanatthaṃ, na janalapanatthaṃ, na lābhasakkārasilokānisaṃsatthaṃ, na itivādappamokkhānisaṃsatthaṃ, na ‘iti maṃ jano jānātū’ti.

25. Pañcame janakuhanatthanti tīhi kuhanavatthūhi janassa kuhanatthāya. Na janalapanatthanti na janassa upalāpanatthaṃ. Na lābhasakkārasilokānisaṃsatthanti na cīvarādithutivacanatthaṃ. Na itivādappamokkhānisaṃsatthanti na tena tena kāraṇena katavādānisaṃsatthaṃ, na vādassa pamokkhānisaṃsatthaṃ. Na iti maṃ jano jānātūti na ‘‘evaṃ kira esa bhikkhu, evaṃ kira esa bhikkhū’’ti janassa jānanatthāya. Saṃvaratthanti pañcahi saṃvarehi saṃvaraṇatthāya. Pahānatthanti tīhi pahānehi pajahanatthāya. Virāgatthanti rāgādīnaṃ virajjanatthāya. Nirodhatthanti tesaṃyeva nirujjhanatthāya. Anītihanti itihaparivajjitaṃ, aparapattiyanti attho. Nibbānogadhagāminanti nibbānassa antogāminaṃ. Maggabrahmacariyañhi nibbānaṃ ārammaṇaṃ karitvā nibbānassa antoyeva vattati pavattati. Paṭipajjantīti duvidhampi paṭipajjanti. Imasmiṃ sutte vaṭṭavivaṭṭaṃ kathetvā gāthāsu vivaṭṭameva kathitaṃ.

 

1.- Phạm hạnh được sống, này các Tỷ-kheo, không v́ mục đích lừa dối quần chúng, không v́ mục đính mơn trớn quần chúng, không v́ mục đích được lợi ích về lợi dưỡng, cung kính, danh vọng, không v́ mục đích được lợi ích thoát khỏi lời phê b́nh bàn tán, không với ư nghĩ: "Mong quần chúng biết Ta như vậy".

Atha kho idaṃ, bhikkhave, brahmacariyaṃ vussati saṃvaratthaṃ pahānatthaṃ virāgatthaṃ nirodhattha’’nti.

Và này các Tỷ-kheo, Phạm hạnh này được sống với mục đích được chế ngự, với mục đích đoạn tận, với mục đích ly tham, với mục đích đoạn diệt.

‘‘Saṃvaratthaṃ pahānatthaṃ, brahmacariyaṃ anītihaṃ;

Adesayi so bhagavā, nibbānogadhagāminaṃ;

Esa maggo mahantehi [mahattebhi (ka.) itivu. 35], anuyāto mahesibhi.

‘‘Ye ca taṃ paṭipajjanti, yathā buddhena desitaṃ;

Dukkhassantaṃ karissanti, satthusāsanakārino’’ti. pañcamaṃ;

2.

Với mục đích chế ngự,
Với mục đích đoạn tận,
Là đời sống Phạm hạnh,
Tránh xa lời nói suông,
Thế Tôn đă tuyên bố,
Đi đến nhập Niết-bàn,
Con đường này được đi,
Bởi đại nhân, đại sĩ,
Ai dấn bước thực hành,
Đúng như lời Phật dạy,
Sẽ chấm dứt khổ đau,
Làm theo Đạo Sư dạy.

6. Kuhasuttaṃ

6. Kuhasuttavaṇṇanā

(VI) (26) Kẻ Lừa Dối.

26.[itivu. 108 itivuttakepi] ‘‘Ye te, bhikkhave, bhikkhū kuhā thaddhā lapā siṅgī unnaḷā asamāhitā, na me te, bhikkhave, bhikkhū māmakā.

 

26. Chaṭṭhe kuhāti kuhakā. Thaddhāti kodhena ca mānena ca thaddhā. Lapāti upalāpakā. Siṅgīti ‘‘tattha katamaṃ siṅgaṃ, yaṃ siṅgaṃ siṅgāratā cāturatā cāturiyaṃ parikkhattatā pārikkhattiya’’nti (vibha. 852) evaṃ vuttehi siṅgasadisehi pākaṭakilesehi samannāgatā. Unnaḷāti uggatanaḷā tucchamānaṃ ukkhipitvā ṭhitā. Asamāhitāti cittekaggamattassāpi alābhino. Name te, bhikkhave, bhikkhū māmakāti te mayhaṃ bhikkhū mama santakā na honti. ‘‘Te mayha’’nti idaṃ pana satthāraṃ uddissa pabbajitattā vuttaṃ. Te kho me, bhikkhave, bhikkhū māmakāti idhāpi meti attānaṃ uddissa pabbajitattā vadati, sammāpaṭipannattā pana ‘‘māmakā’’ti āha. Vuddhiṃ virūḷhiṃ vepullaṃ āpajjantīti sīlādīhi guṇehi vaḍḍhanato vuddhiṃ, niccalabhāvena virūḷhiṃ, sabbattha patthaṭatāya vepullaṃ pāpuṇanti. Te panete yāva arahattamaggā viruhanti, arahattaphalaṃ patte virūḷhā nāma honti. Iti imasmiṃ suttepi gāthāsupi vaṭṭavivaṭṭameva kathitaṃ.

1.- Những vị Tỷ-kheo nào, này các Tỷ-kheo, lừa dối cứng đầu, lắm mồm lắm miệng, hoang dâm, hỗn hào, không có định tĩnh, những Tỷ-kheo ấy không phải là Tỷ-kheo của Ta.

Apagatā ca te, bhikkhave , bhikkhū imasmā dhammavinayā, na ca te imasmiṃ dhammavinaye vuddhiṃ viruḷhiṃ vepullaṃ āpajjanti.

Những Tỷ-kheo ấy đă rơi khỏi Pháp Luật này. Và họ không đi đến tăng trưởng, tăng thịnh, tăng rộng trong Pháp Luật này.

Ye ca kho te, bhikkhave, bhikkhū nikkuhā nillapā dhīrā atthaddhā susamāhitā, te kho me, bhikkhave, bhikkhū māmakā.

Và này các Tỷ-kheo, các Tỷ-kheo nào không lừa dối, không lắm mồm lắm miệng, có trí, không cứng đầu, khéo định tĩnh, những Tỷ-kheo ấy phải là Tỷ-kheo của Ta.

Anapagatā ca te, bhikkhave, bhikkhū imasmā dhammavinayā. Te ca imasmiṃ dhammavinaye vuddhiṃ viruḷhiṃ vepullaṃ āpajjantī’’ti.

Và những Tỷ-kheo ấy không rơi khỏi Pháp Luật này, và họ đi đến tăng trưởng, tăng thịnh, tăng rộng trong Pháp Luật này.

[itivu. 108 itivuttakepi] ‘‘Kuhā thaddhā lapā siṅgī, unnaḷā asamāhitā;

Na te dhamme virūhanti, sammāsambuddhadesite.

‘‘Nikkuhā nillapā dhīrā, atthaddhā susamāhitā;

Te ve dhamme virūhanti, sammāsambuddhadesite’’ti. chaṭṭhaṃ;

2.

Kẻ lừa dối cứng đầu,
Kẻ lắm mồm, hoang dâm,
Kẻ hỗn hào, không định,
Không tăng trưởng các pháp,
Được bậc Chánh Đẳng Giác,
Tuyên bố và thuyết giảng,
Không lừa, không lắm mồm,
Có trí, không cứng đầu,
Với tâm khéo định tĩnh,
Chúng tăng trưởng các pháp,
Được bậc Chánh Đẳng Giác,
Tuyên bố và thuyết giảng.

7. Santuṭṭhisuttaṃ

7. Santuṭṭhisuttavaṇṇanā

(VII) (27) Biết Đủ

27. ‘‘Cattārimāni , bhikkhave, appāni ca [ceva (ka.)] sulabhāni ca, tāni ca anavajjāni. Katamāni cattāri?

27. Sattame appānīti parittāni. Sulabhānīti sukhena laddhabbāni, yattha katthaci sakkā honti labhituṃ. Anavajjānīti niddosāni. Piṇḍiyālopabhojananti jaṅghāpiṇḍiyabalena caritvā ālopamattaṃ laddhaṃ bhojanaṃ. Pūtimuttanti yaṃkiñci muttaṃ. Yathā hi suvaṇṇavaṇṇopi kāyo pūtikāyoti vuccati, evaṃ abhinavampi muttaṃ pūtimuttameva.

Vighātoti vigataghāto, cittassa dukkhaṃ na hotīti attho. Disānappaṭihaññatīti yassa hi ‘‘asukaṭṭhānaṃ nāma gato cīvarādīni labhissāmī’’ti cittaṃ uppajjati, tassa disā paṭihaññati nāma. Yassa evaṃ na uppajjati, tassa nappaṭihaññati nāma. Dhammāti paṭipattidhammā. Sāmaññassānulomikāti samaṇadhammassa anulomā. Adhiggahitāti sabbete tuṭṭhacittassa bhikkhuno adhiggahitā honti antogatā na paribāhirāti.

 

1. - Này các Tỷ-kheo, có bốn pháp này là không quan trọng, dễ được và không có phạm lỗi. Thế nào là bốn?

Paṃsukūlaṃ, bhikkhave, cīvarānaṃ appañca sulabhañca , tañca anavajjaṃ.

Trong các loại y, này các Tỷ-kheo, y phấn tảo (y lượm từ đống rác) là không quan trọng, dễ được và không có phạm lỗi.

Piṇḍiyālopo, bhikkhave, bhojanānaṃ appañca sulabhañca, tañca anavajjaṃ.

Trong các loại đồ ăn, này các Tỷ-kheo, khi khất thực từng miếng là không quan trọng, dễ được và không vi phạm.

Rukkhamūlaṃ, bhikkhave, senāsanānaṃ appañca sulabhañca, tañca anavajjaṃ.

Trong các sàng tọa, này các Tỷ-kheo, gốc cây là không quan trọng, dễ được và không có phạm lỗi.

Pūtimuttaṃ, bhikkhave, bhesajjānaṃ appañca sulabhañca, tañca anavajjaṃ.

Trong các loại dược phẩm, này các Tỷ-kheo, nước đái quỉ là không quan trọng, dễ được và không có phạm lỗi.

Imāni kho, bhikkhave, cattāri appāni ca sulabhāni ca, tāni ca anavajjāni. Yato kho, bhikkhave, bhikkhu appena ca tuṭṭho hoti sulabhena ca, idamassāhaṃ aññataraṃ sāmaññaṅganti [sāmaññanti (ka.)] vadāmī’’ti.

Bốn loại, này các Tỷ-kheo, không quan trọng, dễ được, không có phạm lỗi này, nếu Tỷ-kheo, này các Tỷ-kheo, biết đủ, với các loại không quan trọng, dễ được này, Ta tuyên bố rằng đây là một trong những chi phần của Sa-môn hạnh.

‘‘Anavajjena tuṭṭhassa, appena sulabhena ca;

Na senāsanamārabbha, cīvaraṃ pānabhojanaṃ;

Vighāto hoti cittassa, disā nappaṭihaññati.

‘‘Ye cassa dhammā akkhātā, sāmaññassānulomikā;

Adhiggahitā tuṭṭhassa, appamattassa sikkhato’’ti. sattamaṃ;

 

2.

Biết đủ với sự vật,
Không quan trọng, dễ được,
Lại không có phạm tội,
Tâm không bị phiền nhiễu,
Về vấn đề trú xứ,
Y áo và ăn uống,
Tâm không bị lo lắng,
Về phương hướng phải đi,
Các pháp được tuyên bố,
Thuận lợi Sa-môn hạnh,
Chúng được có đầy đủ.
Với vị biết vừa đủ,
Với vị không phóng dật,
Tinh cần trong học tập.

8. Ariyavaṃsasuttaṃ

8. Ariyavaṃsasuttavaṇṇanā

(VIII) (28) Truyền Thống.

28. ‘‘Cattārome , bhikkhave, ariyavaṃsā aggaññā rattaññā vaṃsaññā porāṇā asaṃkiṇṇā asaṃkiṇṇapubbā, na saṃkīyanti na saṃkīyissanti, appaṭikuṭṭhā samaṇehi brāhmaṇehi viññūhi. Katame cattāro?

28. Aṭṭhamassa ajjhāsayiko nikkhepo. Imaṃ kira mahāariyavaṃsasuttantaṃ bhagavā jetavanamahāvihāre dhammasabhāyaṃ paññattavarabuddhāsane nisinno attanopi parapuggalānampi ajjhāsayavasena parivāretvā nisinnāni cattālīsa bhikkhusahassāni, ‘‘bhikkhave’’ti āmantetvā cattārome, bhikkhave, ariyavaṃsāti ārabhi. Tattha ariyavaṃsāti ariyānaṃ vaṃsā. Yathā hi khattiyavaṃso brāhmaṇavaṃso vessavaṃso suddavaṃso samaṇavaṃso kulavaṃso rājavaṃso, evaṃ ayampi aṭṭhamo ariyavaṃso ariyatanti ariyapaveṇī nāma hoti. So kho panāyaṃ ariyavaṃso imesaṃ vaṃsānaṃ mūlagandhādīnaṃ kāḷānusārigandhādayo viya aggamakkhāyati.

Ke pana te ariyā, yesaṃ ete vaṃsāti? Ariyā vuccanti buddhā ca paccekabuddhā ca tathāgatasāvakā ca, etesaṃ ariyānaṃ vaṃsāti ariyavaṃsā. Ito pubbe hi satasahassakappādhikānaṃ catunnaṃ asaṅkhyeyyānaṃ matthake taṇhaṅkaro, medhaṅkaro , saraṇaṅkaro, dīpaṅkaroti cattāro buddhā uppannā, te ariyā, tesaṃ ariyānaṃ vaṃsāti ariyavaṃsā. Tesaṃ buddhānaṃ parinibbānato aparabhāge asaṅkhyeyyaṃ atikkamitvā koṇḍañño nāma buddho uppanno…pe… imasmiṃ kappe kakusandho, koṇāgamano, kassapo, amhākaṃ bhagavā gotamoti cattāro buddhā uppannā, tesaṃ ariyānaṃ vaṃsāti ariyavaṃsā. Apica atītānāgatapaccuppannānaṃ sabbabuddha-paccekabuddha-buddhasāvakānaṃ ariyānaṃ vaṃsāti ariyavaṃsā.

Te kho panete aggaññā aggāti jānitabbā, rattaññā dīgharattaṃ pavattāti jānitabbā, vaṃsaññā vaṃsāti jānitabbā. Porāṇā na adhunuppattikā. Asaṃkiṇṇā avikiṇṇā anapanītā. Asaṃkiṇṇapubbā atītabuddhehipi na saṃkiṇṇapubbā, ‘‘ki imehī’’ti na apanītapubbā. Na saṃkīyantīti idānipi na apanīyanti. Na saṃkīyissantīti anāgatabuddhehipi na apanīyissanti. Ye loke viññū samaṇabrāhmaṇā, tehi appaṭikuṭṭhā, samaṇehi brāhmaṇehi viññūhi aninditā agarahitā.

Santuṭṭho hotīti paccayasantosavasena santuṭṭho hoti. Itarītarenāti na thūlasukhumalūkhapaṇītathirajiṇṇānaṃ yena kenaci, atha kho yathāladdhādīnaṃ itarītarena yena kenaci santuṭṭho hotīti attho. Cīvarasmiñhi tayo santosā yathālābhasantoso yathābalasantoso yathāsāruppasantosoti. Piṇḍapātādīsupi eseva nayo. Tesaṃ vitthārakathā ‘‘santuṭṭhassa, bhikkhave, anuppannā ceva kusalā dhammā uppajjantī’’ti imasmiṃ sutte vuttanayeneva veditabbā. Iti ime tayo santose sandhāya ‘‘santuṭṭho hoti itarītarena cīvarena, yathāladdhādīsu yena kenaci cīvarena santuṭṭho hotī’’ti vuttaṃ.

Ettha ca cīvaraṃ jānitabbaṃ, cīvarakkhettaṃ jānitabbaṃ, paṃsukūlaṃ jānitabbaṃ, cīvarasantoso jānitabbo, cīvarappaṭisaṃyuttāni dhutaṅgāni jānitabbāni. Tattha cīvaraṃ jānitabbanti khomādīni cha cīvarāni dukūlādīni cha anulomacīvarāni jānitabbāni. Imāni dvādasa kappiyacīvarāni. Kusacīraṃ, vākacīraṃ, phalakacīraṃ, kesakambalaṃ, vāḷakambalaṃ, potthako, cammaṃ, ulūkapakkhaṃ, rukkhadussaṃ, latādussaṃ, erakadussaṃ, kadalidussaṃ, veḷudussanti evamādīni pana akappiyacīvarāni.

Cīvarakkhettanti ‘‘saṅghato vā gaṇato vā ñātito vā mittato vā attano vā dhanena, paṃsukūlaṃ vā’’ti evaṃ uppajjanato cha khettāni, aṭṭhannañca mātikānaṃ vasena aṭṭha khettāni jānitabbāni.

Paṃsukūlanti sosānikaṃ, pāpaṇikaṃ, rathiyaṃ, saṅkārakūṭakaṃ, sotthiyaṃ, sinānaṃ, titthaṃ, gatapaccāgataṃ, aggidaḍḍhaṃ, gokhāyitaṃ, upacikakhāyitaṃ, undūrakhāyitaṃ , antacchinnaṃ, dasacchinnaṃ, dhajāhaṭaṃ, thūpaṃ, samaṇacīvaraṃ, sāmuddiyaṃ, ābhisekiyaṃ, panthikaṃ, vātāhaṭaṃ, iddhimayaṃ, devadattiyanti tevīsati paṃsukūlāni veditabbāni. Ettha ca sotthiyanti gabbhamalaharaṇaṃ. Gatapaccāgatanti matakasarīraṃ pārupitvā susānaṃ netvā ānītacīvaraṃ. Dhajāhaṭanti dhajaṃ ussāpetvā tato ānītaṃ. Thūpanti vammike pūjitacīvaraṃ. Sāmuddiyanti samuddavīcīhi thalaṃ pāpitaṃ. Panthikanti panthaṃ gacchantehi corabhayena pāsāṇehi koṭṭetvā pārutacīvaraṃ. Iddhimayanti ehibhikkhucīvaraṃ. Sesaṃ pākaṭamevāti.

Cīvarasantosoti vīsati cīvarasantosā – cīvare vitakkasantoso, gamanasantoso, pariyesanasantoso, paṭilābhasantoso, mattapaṭiggahaṇasantoso, loluppavivajjanasantoso, yathālābhasantoso, yathābalasantoso, yathāsāruppasantoso, udakasantoso, dhovanasantoso, karaṇasantoso, parimāṇasantoso, suttasantoso, sibbanasantoso, rajanasantoso, kappasantoso, paribhogasantoso, sannidhiparivajjanasantoso, vissajjanasantosoti.

Tattha sādakabhikkhunā temāsaṃ nibaddhavāsaṃ vasitvā ekamāsamattaṃ vitakketuṃ vaṭṭati. So hi pavāretvā cīvaramāse cīvaraṃ karoti, paṃsukūliko aḍḍhamāseneva karoti. Idaṃ māsaḍḍhamāsamattaṃ vitakkanaṃ vitakkasantoso nāma. Vitakkasantosena pana santuṭṭhena bhikkhunā pācīnakhaṇḍarājivāsikapaṃsukūlikattherasadisena bhavitabbaṃ.

Thero kira ‘‘cetiyapabbatavihāre cetiyaṃ vandissāmī’’ti āgato cetiyaṃ vanditvā cintesi – ‘‘mayhaṃ cīvaraṃ jiṇṇaṃ, bahūnaṃ vasanaṭṭhāne labhissāmī’’ti. So mahāvihāraṃ gantvā saṅghattheraṃ disvā vasanaṭṭhānaṃ pucchitvā tattha vuttho punadivase cīvaraṃ ādāya āgantvā theraṃ vandi. Thero ‘‘kiṃ , āvuso’’ti āha. Gāmadvāraṃ, bhante, gamissāmīti. Ahampāvuso, gamissāmīti . Sādhu, bhanteti gacchanto mahābodhidvārakoṭṭhake ṭhatvā ‘‘puññavantānaṃ vasanaṭṭhāne manāpaṃ labhissāmī’’ti cintetvā ‘‘aparisuddho me vitakko’’ti tatova paṭinivatti. Punadivase ambaṅgaṇasamīpato, punadivase mahācetiyassa uttaradvārato tattheva paṭinivattitvā catutthadivase therassa santikaṃ agamāsi. Thero ‘‘imassa bhikkhuno vitakko na parisuddho bhavissatī’’ti cīvaraṃ gahetvā tena saddhiṃyeva pañhaṃ pucchamāno gāmaṃ pāvisi. Tañca rattiṃ eko manusso uccārapalibuddho sāṭakeyeva vaccaṃ katvā taṃ saṅkāraṭṭhāne chaḍḍesi. Paṃsukūlikatthero taṃ nīlamakkhikāhi samparikiṇṇaṃ disvā añjaliṃ paggahesi. Mahāthero ‘‘kiṃ, āvuso, saṅkāraṭṭhānassa añjaliṃ paggaṇhāsī’’ti. Nāhaṃ, bhante, saṅkāraṭṭhānassa añjaliṃ paggaṇhāmi, mayhaṃ pitu dasabalassa paggaṇhāmi, puṇṇadāsiyā sarīraṃ pārupitvā chaḍḍitaṃ paṃsukūlaṃ tumbamatte pāṇake vidhunitvā susānato gaṇhantena dukkarataraṃ kataṃ , bhanteti. Mahāthero ‘‘parisuddho vitakko paṃsukūlikassā’’ti cintesi. Paṃsukūlikattheropi tasmiṃyeva ṭhāne ṭhito vipassanaṃ vaḍḍhetvā tīṇi phalāni patto taṃ sāṭakaṃ gahetvā cīvaraṃ katvā pārupitvā pācīnakhaṇḍarājiṃ gantvā aggaphalaṃ arahattaṃ pāpuṇi.

Cīvaratthāya gacchantassa pana ‘‘kattha labhissāmī’’ti acintetvā kammaṭṭhānasīseneva gamanaṃ gamanasantoso nāma. Pariyesantassa pana yena vā tena vā saddhiṃ apariyesitvā lajjiṃ pesalaṃ bhikkhuṃ gahetvā pariyesanaṃ pariyesanasantoso nāma. Evaṃ pariyesantassa āhariyamānaṃ cīvaraṃ dūrato disvā ‘‘etaṃ manāpaṃ bhavissati, etaṃ amanāpa’’nti evaṃ avitakketvā thūlasukhumādīsu yathāladdheneva santussanaṃ paṭilābhasantoso nāma. Evaṃ laddhaṃ gaṇhantassāpi ‘‘ettakaṃ dupaṭṭassa bhavissati, ettakaṃ ekapaṭṭassā’’ti attano pahonakamatteneva santussanaṃ mattapaṭiggahaṇasantoso nāma. Cīvaraṃ pariyesantassa pana ‘‘asukassa gharadvāre manāpaṃ labhissāmī’’ti acintetvā dvārapaṭipāṭiyā caraṇaṃ loluppavivajjanasantoso nāma.

Lūkhapaṇītesu yena kenaci yāpetuṃ sakkontassa yathāladdheneva yāpanaṃ yathālābhasantoso nāma. Attano thāmaṃ jānitvā yena yāpetuṃ sakkoti, tena yāpanaṃ yathābalasantoso nāma. Manāpaṃ aññassa datvā attanā yena kenaci yāpanaṃ yathāsāruppasantoso nāma.

‘‘Kattha udakaṃ manāpaṃ, kattha amanāpa’’nti avicāretvā yena kenaci dhovanūpagena udakena dhovanaṃ udakasantoso nāma. Paṇḍumattikagerukapūtipaṇṇarasakiliṭṭhāni pana udakāni vajjetuṃ vaṭṭati. Dhovantassa pana muggarādīhi apaharitvā hatthehi madditvā dhovanaṃ dhovanasantoso nāma. Tathā asujjhantaṃ paṇṇāni pakkhipitvā tāpitaudakenāpi dhovituṃ vaṭṭati. Evaṃ dhovitvā karontassa ‘‘idaṃ thūlaṃ, idaṃ sukhuma’’nti akopetvā pahonakanīhāreneva karaṇaṃ karaṇasantoso nāma. Timaṇḍalapaticchādanamattasseva karaṇaṃ parimāṇasantoso nāma. Cīvarakaraṇatthāya pana manāpaṃ suttaṃ pariyesissāmīti avicāretvā rathikādīsu vā devaṭṭhāne vā āharitvā pādamūle vā ṭhapitaṃ yaṃkiñcideva suttaṃ gahetvā karaṇaṃ suttasantoso nāma.

Kusibandhanakāle pana aṅgulamatte satta vāre na vijjhitabbaṃ. Evaṃ karontassa hi yo bhikkhu sahāyo na hoti, tassa vattabhedopi natthi. Tivaṅgulamatte pana satta vāre vijjhitabbaṃ. Evaṃ karontassa maggappaṭipannenāpi sahāyena bhavitabbaṃ. Yo na hoti, tassa vattabhedo. Ayaṃ sibbanasantoso nāma. Rajantena pana kāḷakacchakādīni pariyesantena na caritabbaṃ, somavakkalādīsu yaṃ labhati, tena rajitabbaṃ. Alabhantena pana manussehi araññe vākaṃ gahetvā chaḍḍitarajanaṃ vā bhikkhūhi pacitvā chaḍḍitakasaṭaṃ vā gahetvā rajitabbaṃ. Ayaṃ rajanasantoso nāma. Nīlakaddamakāḷasāmesu yaṃkiñci gahetvā hatthipiṭṭhe nisinnassa paññāyamānakappakaraṇaṃ kappasantoso nāma.

Hirikopīnappaṭicchādanamattavasena paribhuñjanaṃ paribhogasantoso nāma. Dussaṃ pana labhitvā suttaṃ vā sūciṃ vā kārakaṃ vā alabhantena ṭhapetuṃ vaṭṭati, labhantena na vaṭṭati. Katampi sace antevāsikādīnaṃ dātukāmo hoti, te ca asannihitā, yāva āgamanā ṭhapetuṃ vaṭṭati. Āgatamattesu dātabbaṃ. Dātuṃ asakkontena adhiṭṭhātabbaṃ. Aññasmiṃ cīvare sati paccattharaṇampi adhiṭṭhātuṃ vaṭṭati. Anadhiṭṭhitameva hi sannidhi hoti, adhiṭṭhitaṃ na hotīti mahāsīvatthero āha. Ayaṃ sannidhiparivajjanasantoso nāma. Vissajjentena pana na mukhaṃ oloketvā dātabbaṃ, sāraṇīyadhamme ṭhatvā vissajjetabbanti ayaṃ vissajjanasantoso nāma.

Cīvarappaṭisaṃyuttāni dhutaṅgāni nāma paṃsukūlikaṅgañceva tecīvarikaṅgañca. Tesaṃ vitthārakathā visuddhimagge (visuddhi. 1.24-25) veditabbā. Iti cīvarasantosamahāariyavaṃsaṃ pūrayamāno bhikkhu imāni dve dhutaṅgāni gopeti. Imāni gopento cīvarasantosamahāariyavaṃsavasena santuṭṭho hotīti.

Vaṇṇavādīti eko santuṭṭho hoti, santosassa vaṇṇaṃ na katheti. Eko na santuṭṭho hoti, santosassa vaṇṇaṃ katheti. Eko neva santuṭṭho hoti, na santosassa vaṇṇaṃ katheti. Eko santuṭṭho ceva hoti, santosassa ca vaṇṇaṃ katheti. Taṃ dassetuṃ ‘‘itarītaracīvarasantuṭṭhiyā ca vaṇṇavādī’’ti vuttaṃ.

Anesananti dūteyyapahinagamanānuyogapabhedaṃ nānappakāraṃ anesanaṃ. Appatirūpanti ayuttaṃ. Aladdhāti alabhitvā. Yathā ekacco ‘‘kathaṃ nu kho cīvaraṃ labhissāmī’’ti puññavantehi bhikkhūhi saddhiṃ ekato hutvā kohaññaṃ karonto uttasati paritassati, santuṭṭho bhikkhu evaṃ aladdhā cīvaraṃ na paritassati. Laddhā cāti dhammena samena labhitvā. Agadhitoti vigatalobhagiddho. Amucchitoti adhimattataṇhāya mucchaṃ anāpanno. Anajjhopannoti taṇhāya anotthato apariyonaddho. Ādīnavadassāvīti anesanāpattiyañca gedhitaparibhoge ca ādīnavaṃ passamāno. Nissaraṇapaññoti ‘‘yāvadeva sītassa paṭighātāyā’’ti vuttaṃ nissaraṇameva pajānanto.

Itarītaracīvarasantuṭṭhiyāti yena kenaci cīvarena santuṭṭhiyā. Nevattānukkaṃsetīti ‘‘ahaṃ paṃsukūliko, mayā upasampadamāḷeyeva paṃsukūlikaṅgaṃ gahitaṃ, ko mayā sadiso atthī’’ti attukkaṃsanaṃ na karoti. No paraṃ vambhetīti ‘‘ime panaññe bhikkhū na paṃsukūlikā’’ti vā, ‘‘paṃsukūlikaṅgamattampi etesaṃ natthī’’ti vā evaṃ paraṃ na vambheti. Yo hi tattha dakkhoti yo tasmiṃ cīvarasantose vaṇṇavādādīsu vā dakkho cheko byatto. Analasoti sātaccakiriyāya ālasiyavirahito. Sampajāno paṭissatoti sampajānapaññāya ceva satiyā ca yutto. Ariyavaṃse ṭhitoti ariyavaṃse patiṭṭhito.

Itarītarenapiṇḍapātenāti yena kenaci piṇḍapātena. Etthāpi piṇḍapāto jānitabbo, piṇḍapātakkhettaṃ jānitabbaṃ, piṇḍapātasantoso jānitabbo, piṇḍapātappaṭisaṃyuttaṃ dhutaṅgaṃ jānitabbaṃ . Tattha piṇḍapātoti odano kummāso sattu maccho maṃsaṃ khīraṃ dadhi sappi navanītaṃ telaṃ madhu phāṇitaṃ yāgu khādanīyaṃ sāyanīyaṃ lehanīyanti soḷasa piṇḍapātā.

Piṇḍapātakkhettanti saṅghabhattaṃ uddesabhattaṃ nimantanaṃ salākabhattaṃ pakkhikaṃ uposathikaṃ pāṭipadikabhattaṃ āgantukabhattaṃ gamikabhattaṃ gilānabhattaṃ gilānupaṭṭhākabhattaṃ dhurabhattaṃ kuṭibhattaṃ vārabhattaṃ vihārabhattanti pannarasa piṇḍapātakkhettāni.

Piṇḍapātasantosoti piṇḍapāte vitakkasantoso gamanasantoso pariyesanasantoso paṭilābhasantoso paṭiggahaṇasantoso mattapaṭiggahaṇasantoso loluppavivajjanasantoso yathālābhasantoso yathābalasantoso yathāsāruppasantoso upakārasantoso parimāṇasantoso paribhogasantoso sannidhiparivajjanasantoso vissajjanasantosoti pannarasa santosā.

Tattha sādako bhikkhu mukhaṃ dhovitvā vitakketi. Piṇḍapātikena pana gaṇena saddhiṃ caratā sāyaṃ therūpaṭṭhānakāle ‘‘sve kattha piṇḍāya carissāmāti? Asukagāme, bhante’’ti ettakaṃ cintetvā tato paṭṭhāya na vitakketabbaṃ. Ekacārikena vitakkamāḷake ṭhatvā vitakketabbaṃ. Tato paṭṭhāya vitakkento ariyavaṃsā cuto hoti paribāhiro. Ayaṃ vitakkasantoso nāma.

Piṇḍāya pavisantena ‘‘kuhiṃ labhissāmī’’ti acintetvā kammaṭṭhānasīsena gantabbaṃ. Ayaṃ gamanasantoso nāma. Pariyesantena yaṃ vā taṃ vā aggahetvā lajjiṃ pesalameva gahetvā pariyesitabbaṃ. Ayaṃ pariyesanasantoso nāma. Dūratova āhariyamānaṃ disvā ‘‘etaṃ manāpaṃ , etaṃ amanāpa’’nti cittaṃ na uppādetabbaṃ. Ayaṃ paṭilābhasantoso nāma. ‘‘Imaṃ manāpaṃ gaṇhissāmi, imaṃ amanāpaṃ na gaṇhissāmī’’ti acintetvā yaṃkiñci yāpanamattaṃ gahetabbameva. Ayaṃ paṭiggahaṇasantoso nāma.

Ettha pana deyyadhammo bahu, dāyako appaṃ dātukāmo, appaṃ gahetabbaṃ. Deyyadhammopi bahu, dāyakopi bahuṃ dātukāmo, pamāṇeneva gahetabbaṃ. Deyyadhammo na bahu, dāyakopi appaṃ dātukāmo, appaṃ gahetabbaṃ. Deyyadhammo na bahu, dāyako pana bahuṃ dātukāmo, pamāṇena gahetabbaṃ . Paṭiggahaṇasmiñhi mattaṃ ajānanto manussānaṃ pasādaṃ makkheti, saddhādeyyaṃ vinipāteti, sāsanaṃ na karoti, vijātamātuyāpi cittaṃ gahetuṃ na sakkoti. Iti mattaṃ jānitvāva paṭiggahetabbanti ayaṃ mattapaṭiggahaṇasantoso nāma. Aḍḍhakulāniyeva agantvā dvārapaṭipāṭiyā gantabbaṃ. Ayaṃ loluppavivajjanasantoso nāma. Yathālābhasantosādayo cīvare vuttanayā eva.

Piṇḍapātaṃ paribhuñjitvā ‘‘samaṇadhammaṃ anupālessāmī’’ti evaṃ upakāraṃ ñatvā paribhuñjanaṃ upakārasantoso nāma. Pattaṃ pūretvā ānītaṃ na paṭiggahetabbaṃ. Anupasampanne sati tena gāhāpetabbaṃ, asati harāpetvā paṭiggahaṇamattaṃ gahetabbaṃ. Ayaṃ parimāṇasantoso nāma. ‘‘Jighacchāya paṭivinodanaṃ idamettha nissaraṇa’’nti evaṃ paribhuñjanaṃ paribhogasantoso nāma. Nidahitvā na paribhuñjitabbanti ayaṃ sannidhiparivajjanasantoso nāma. Mukhaṃ anoloketvā sāraṇīyadhamme ṭhitena vissajjetabbaṃ. Ayaṃ vissajjanasantoso nāma.

Piṇḍapātappaṭisaṃyuttāni pana pañca dhutaṅgāni piṇḍapātikaṅgaṃ sapadānacārikaṅgaṃ ekāsanikaṅgaṃ pattapiṇḍikaṅgaṃ khalupacchābhattikaṅganti. Tesaṃ vitthārakathā visuddhimagge (visuddhi. 1.26-30) vuttā. Iti piṇḍapātasantosamahāariyavaṃsaṃ pūrayamāno bhikkhu imāni pañca dhutaṅgāni gopeti, imāni gopento piṇḍapātasantosamahāariyavaṃsena santuṭṭho hoti. Vaṇṇavādītiādīni vuttanayeneva veditabbāni.

Senāsanenāti idha senāsanaṃ jānitabbaṃ, senāsanakkhettaṃ jānitabbaṃ, senāsanasantoso jānitabbo, senāsanappaṭisaṃyuttaṃ dhutaṅgaṃ jānitabbaṃ. Tattha senāsananti mañco pīṭhaṃ bhisi bimbohanaṃ vihāro aḍḍhayogo pāsādo hammiyaṃ guhā leṇaṃ aṭṭo māḷo veḷugumbo rukkhamūlaṃ yattha vā pana bhikkhū paṭikkamantīti imāni pannarasa senāsanāni.

Senāsanakkhettanti saṅghato vā gaṇato vā ñātito vā mittato vā attano vā dhanena paṃsukūlaṃ vāti cha khettāni.

Senāsanasantosoti senāsane vitakkasantosādayo pannarasa santosā. Te piṇḍapāte vuttanayeneva veditabbā. Senāsanappaṭisaṃyuttāni pana pañca dhutaṅgāni āraññikaṅgaṃ rukkhamūlikaṅgaṃ abbhokāsikaṅgaṃ sosānikaṅgaṃ yathāsanthatikaṅganti. Tesaṃ vitthārakathā visuddhimagge (visuddhi. 1.31-35) vuttā. Iti senāsanasantosamahāariyavaṃsaṃ pūrayamāno bhikkhu imāni pañca dhutaṅgāni gopeti. Imāni gopento senāsanasantosamahāariyavaṃsena santuṭṭho hoti.

Gilānapaccayo pana piṇḍapāteyeva paviṭṭho. Tattha yathālābhayathābalayathāsāruppasantoseneva santussitabbaṃ. Nesajjikaṅgaṃ bhāvanārāmaariyavaṃsaṃ bhajati. Vuttampi cetaṃ –

‘‘Pañca senāsane vuttā, pañca āhāranissitā;

Eko vīriyasaṃyutto, dve ca cīvaranissitā’’ti.

Iti bhagavā pathaviṃ pattharamāno viya sāgarakucchiṃ pūrayamāno viya ākāsaṃ vitthārayamāno viya ca paṭhamaṃ cīvarasantosaṃ ariyavaṃsaṃ kathetvā candaṃ uṭṭhāpento viya sūriyaṃ ullaṅghento viya ca dutiyaṃ piṇḍapātasantosaṃ kathetvā sineruṃ ukkhipanto viya tatiyaṃ senāsanasantosaṃ ariyavaṃsaṃ kathetvā idāni sahassanayapaṭimaṇḍitaṃ catutthaṃ bhāvanārāmaṃ ariyavaṃsaṃ kathetuṃ puna caparaṃ, bhikkhave, bhikkhu bhāvanārāmo hotīti desanaṃ ārabhi.

Tattha āramaṇaṃ ārāmo, abhiratīti attho. Bhāvanāya ārāmo assāti bhāvanārāmo. Bhāvanāya ratoti bhāvanārato. Pañcavidhe pahāne ārāmo assāti pahānārāmo. Apica bhāvento ramatīti bhāvanārāmo. Pajahanto ramatīti pahānārāmoti evamettha attho daṭṭhabbo. Ayañhi cattāro satipaṭṭhāne bhāvento ramati, ratiṃ vindatīti attho. Tathā cattāro sammappadhāne. Cattāro iddhipāde, pañcindriyāni, pañca balāni, satta bojjhaṅge, satta anupassanā, aṭṭhārasa mahāvipassanā, sattatiṃsa bodhipakkhiyadhamme, aṭṭhatiṃsa ārammaṇavibhattiyo bhāvento ramati, ratiṃ vindati. Kāmacchandādayo pana kilese pajahanto ramati, ratiṃ vindati.

Imesu pana catūsu ariyavaṃsesu purimehi tīhi terasannaṃ dhutaṅgānaṃ catupaccayasantosassa ca vasena sakalaṃ vinayapiṭakaṃ kathitaṃ hoti, bhāvanārāmena avasesaṃ piṭakadvayaṃ. Imaṃ pana bhāvanārāmaṃ ariyavaṃsaṃ kathentena bhikkhunā paṭisambhidāmagge nekkhammapāḷiyā kathetabbo, dīghanikāye dasuttarasuttantapariyāyena kathetabbo, majjhimanikāye satipaṭṭhānasuttantapariyāyena kathetabbo, abhidhamme niddesapariyāyena kathetabbo.

Tattha paṭisambhidāmagge nekkhammapāḷiyāti –

‘‘Nekkhammaṃ bhāvento ramati, kāmacchandaṃ pajahanto ramati. Abyāpādaṃ, byāpādaṃ… ālokasaññaṃ… thinamiddhaṃ… avikkhepaṃ, uddhaccaṃ… dhammavavatthānaṃ… vicikicchaṃ… ñāṇaṃ… avijjaṃ… pāmojjaṃ… aratiṃ… paṭhamajjhānaṃ, pañca nīvaraṇe… dutiyajjhānaṃ… vitakkavicāre… tatiyajjhānaṃ… pītiṃ… catutthajjhānaṃ… sukhadukkhe… ākāsānañcāyatanasamāpattiṃ bhāvento ramati, rūpasaññaṃ paṭighasaññaṃ nānattasaññaṃ pajahanto ramati. Viññāṇañcāyatanasamāpattiṃ…pe… nevasaññānāsaññāyatanasamāpattiṃ bhāvento ramati, ākiñcaññāyatanasaññaṃ pajahanto ramati.

‘‘Aniccānupassanaṃ bhāvento ramati, niccasaññaṃ pajahanto ramati. Dukkhānupassanaṃ… sukhasaññaṃ… anattānupassanaṃ… attasaññaṃ… nibbidānupassanaṃ… nandiṃ… virāgānupassanaṃ… rāgaṃ… nirodhānupassanaṃ… samudayaṃ… paṭinissaggānupassanaṃ… ādānaṃ… khayānupassanaṃ … ghanasaññaṃ… vayānupassanaṃ… āyūhanaṃ… vipariṇāmānupassanaṃ… dhuvasaññaṃ… animittānupassanaṃ … nimittaṃ… appaṇihitānupassanaṃ… paṇidhiṃ… suññatānupassanaṃ… abhinivesaṃ… adhipaññādhammavipassanaṃ… sārādānābhinivesaṃ… yathābhūtañāṇadassanaṃ… sammohābhinivesaṃ… ādīnavānupassanaṃ… ālayābhinivesaṃ… paṭisaṅkhānupassanaṃ… appaṭisaṅkhaṃ… vivaṭṭānupassanaṃ… saṃyogābhinivesaṃ… sotāpattimaggaṃ… diṭṭhekaṭṭhe kilese… sakadāgāmimaggaṃ… oḷārike kilese… anāgāmimaggaṃ… anusahagate kilese… arahattamaggaṃ bhāvento ramati, sabbakilese pajahanto ramatī’’ti (paṭi. ma. 1.41,95).

Evaṃ paṭisambhidāmagge nekkhammapāḷiyā kathetabbo.

Dīghanikāyedasuttarasuttantapariyāyenāti –

‘‘Ekaṃ dhammaṃ bhāvento ramati, ekaṃ dhammaṃ pajahanto ramati…pe… dasa dhamme bhāvento ramati, dasa dhamme pajahanto ramati. Katamaṃ ekaṃ dhammaṃ bhāvento ramati? Kāyagatāsatiṃ sātasahagataṃ, imaṃ ekaṃ dhammaṃ bhāvento ramati. Katamaṃ ekaṃ dhammaṃ pajahanto ramati? Asmimānaṃ, imaṃ ekaṃ dhammaṃ pajahanto ramati. Katame dve dhamme…pe… katame dasa dhamme bhāvento ramati? Dasa kasiṇāyatanāni, ime dasa dhamme bhāvento ramati. Katame dasa dhamme pajahanto ramati? Dasa micchatte, ime dasa dhamme pajahanto ramati. Evaṃ kho, bhikkhave, bhikkhu bhāvanārāmo hotī’’ti (dī. ni. 3.351-360).

Evaṃ dīghanikāye dasuttarasuttantapariyāyena kathetabbo.

Majjhimanikāye satipaṭṭhānasuttantapariyāyenāti –

‘‘Ekāyano ayaṃ, bhikkhave, maggo…pe… yāvadeva ñāṇamattāya paṭissatimattāya. Anissito ca viharati, na ca kiñci loke upādiyati. Evampi kho, bhikkhave, bhikkhu bhāvanārāmo hoti bhāvanārato. Pahānārāmo hoti pahānarato. Puna caparaṃ, bhikkhave, bhikkhu gacchanto vā gacchāmīti pajānāti…pe… puna caparaṃ, bhikkhave, bhikkhu seyyathāpi passeyya sarīraṃ sivathikāya chaḍḍitaṃ…pe… pūtīni cuṇṇakajātāni. So imameva kāyaṃ upasaṃharati ‘ayampi kho kāyo evaṃdhammo evaṃbhāvī evaṃanatīto’ti. Iti ajjhattaṃ vā kāye kāyānupassī viharati…pe… evampi kho, bhikkhave, bhikkhu bhāvanārāmo hotī’’ti (ma. ni. 1.106 ādayo).

Evaṃ majjhimanikāye satipaṭṭhānasuttantapariyāyena kathetabbo.

Abhidhamme niddesapariyāyenāti sabbepi saṅkhate ‘‘aniccato dukkhato rogato gaṇḍato …pe… saṃkilesikadhammato passanto ramati, evaṃ kho bhikkhu bhāvanārāmo hotī’’ti (mahāni. 13; cūḷani. upasīvamāṇavapucchāniddeso 39, nandamāṇavapucchāniddeso 51). Evaṃ niddesapariyāyena kathetabbo.

Nevattānukkaṃsetīti ‘‘ajja me saṭṭhi vā sattati vā vassāni aniccaṃ dukkhaṃ anattāti vipassanāya kammaṃ karontassa ko mayā sadiso atthī’’ti evaṃ attukkaṃsanaṃ na karoti. No paraṃ vambhetīti ‘‘aniccaṃ dukkhanti vipassanāmattakampi natthi, kiṃ ime vissaṭṭhakammaṭṭhānā carantī’’ti evaṃ paravambhanaṃ na karoti. Sesaṃ vuttanayameva.

Ime kho, bhikkhave, cattāro ariyavaṃsāti, bhikkhave, ime cattāro ariyavaṃsā ariyatantiyo ariyapaveṇiyo ariyañjasā ariyavaṭumānīti suttantaṃ vinivaṭṭetvā idāni mahāariyavaṃsaparipūrakassa bhikkhuno vasanadisā dassento imehi ca pana, bhikkhavetiādimāha. Tattha sveva aratiṃ sahatīti soyeva aratiṃ anabhiratiṃ ukkaṇṭhitaṃ sahati abhibhavati. Na taṃ arati sahatīti taṃ pana bhikkhuṃ yā esā pantesu senāsanesu adhikusalānaṃ dhammānaṃ bhāvanāya arati nāma hoti, sā sahituṃ adhibhavituṃ na sakkoti. Aratiratisahoti aratiñca pañcakāmaguṇaratiñca sahati, adhibhavituṃ sakkoti.

Idāni gāthāhi kūṭaṃ gaṇhanto nāratītiādimāha. Tattha dhīranti vīriyavantaṃ. Nārati dhīraṃ sahatīti idaṃ purimasseva kāraṇavacanaṃ. Yasmā sā dhīraṃ na sahati nappahoti dhīraṃ sahituṃ adhibhavituṃ na sakkoti, tasmā nārati sahati dhīraṃ. Dhīro hi aratissahoti aratisahattā hi so dhīro nāma, tasmā aratiṃ sahatīti attho. Sabbakammavihāyīnanti sabbaṃ tebhūmakakammaṃ cajitvā paricchinnaṃ parivaṭumaṃ katvā ṭhitaṃ. Panuṇṇaṃ ko nivārayeti kilese panuditvā ṭhitaṃ ko nāma rāgo vā doso vā nivāreyya. Nekkhaṃjambonadasseva, ko taṃ ninditumarahatīti jambonadasaṅkhātassa jātirattasuvaṇṇassa nikkhasadisaṃ garahitabbadosavimuttaṃ ko taṃ puggalaṃ nindituṃ arahati. Brahmunāpi pasaṃsitoti mahābrahmunāpi esa puggalo pasaṃsitoyevāti. Desanāpariyosāne cattālīsa bhikkhusahassāni arahatte patiṭṭhahiṃsu.

1. - Có bốn truyền thống bậc Thánh này, này các Tỷ-kheo, được biết là tối sơ, có đă lâu đời, được biết là truyền thống, kỳ cựu, không có tạp nhiễm, trước không bị tạp nhiễm, nay không bị tạp nhiễm, sẽ không bị tạp nhiễm, không bị các Sa-môn, Bà-la-môn có trí quở trách. Thế nào là bốn?

Idha, bhikkhave, bhikkhu santuṭṭho hoti itarītarena cīvarena, itarītaracīvarasantuṭṭhiyā ca vaṇṇavādī, na ca cīvarahetu anesanaṃ appatirūpaṃ āpajjati, aladdhā ca cīvaraṃ na paritassati, laddhā ca cīvaraṃ agadhito [agathito (sī. pī.)] amucchito anajjhosanno ādīnavadassāvī nissaraṇapañño paribhuñjati; tāya ca pana itarītaracīvarasantuṭṭhiyā nevattānukkaṃseti, no [na (dī. ni. 3.309)] paraṃ vambheti. Yo hi tattha dakkho analaso sampajāno patissato, ayaṃ vuccati, bhikkhave, bhikkhu porāṇe aggaññe ariyavaṃse ṭhito.

Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo biết đủ với bất cứ loại y nào, và nói lời tán thán sự biết đủ với bất cứ loại y nào, không v́ nhân y phục rơi vào sự tầm cầu bất chính, không thích hợp. Nếu không được y, không có lo âu tiếc nuối; nếu được y không có tham lam, mê say, tham đắm; thấy sự nguy hiểm và với trí tuệ thấy được sự xuất ly, vị ấy hưởng thọ y, không v́ biết đủ với bất cứ loại y nào, không có khen ḿnh chê người. Ai ở đây, khôn khéo (thiện xảo), không có thụ động, tỉnh giác, chánh niệm, này các Tỷ-kheo, đấy gọi là Tỷ-kheo đứng ở trên Thánh truyền thống, kỳ cựu, được nhận biết là tối sơ.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, bhikkhu santuṭṭho hoti itarītarena piṇḍapātena, itarītarapiṇḍapātasantuṭṭhiyā ca vaṇṇavādī, na ca piṇḍapātahetu anesanaṃ appatirūpaṃ āpajjati, aladdhā ca piṇḍapātaṃ na paritassati, laddhā ca piṇḍapātaṃ agadhito amucchito anajjhosanno ādīnavadassāvī nissaraṇapañño paribhuñjati; tāya ca pana itarītarapiṇḍapātasantuṭṭhiyā nevattānukkaṃseti , no paraṃ vambheti. Yo hi tattha dakkho analaso sampajāno patissato, ayaṃ vuccati, bhikkhave, bhikkhu porāṇe aggaññe ariyavaṃse ṭhito.

Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo biết đủ với bất cứ loại đồ ăn khất thực nào, và nói lời tán thán sự biết đủ với bất cứ loại đồ ăn khất thực nào, không v́ nhân khất thực rơi vào sự tầm cầu bất chính, không thích hợp. Nếu không được đồ ăn khất thực, không có lo âu tiếc nuối; nếu được đồ ăn khất thực, không có tham lam, mê say, tham đắm; thấy sự nguy hiểm và với trí tuệ thấy được sự xuất ly, vị ấy hưởng thọ đồ ăn khất thực, không v́ biết đủ với bất cứ loại đồ ăn khất thực nào, không có khen ḿnh, chê người. Ai ở đây khôn khéo (thiện xảo), không có thụ động, tỉnh giác, chánh niệm, này các Tỷ-kheo, đây gọi là Tỷ-kheo đứng ở trên Thánh truyền thống, kỳ cựu, được nhận biết là tối sơ.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, bhikkhu santuṭṭho hoti itarītarena senāsanena, itarītarasenāsanasantuṭṭhiyā ca vaṇṇavādī, na ca senāsanahetu anesanaṃ appatirūpaṃ āpajjati, aladdhā ca senāsanaṃ na paritassati, laddhā ca senāsanaṃ agadhito amucchito anajjhosanno ādīnavadassāvī nissaraṇapañño paribhuñjati; tāya ca pana itarītarasenāsanasantuṭṭhiyā nevattānukkaṃseti, no paraṃ vambheti. Yo hi tattha dakkho analaso sampajāno patissato, ayaṃ vuccati, bhikkhave, bhikkhu porāṇe aggaññe ariyavaṃse ṭhito.

Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo biết đủ với bất cứ loại sàng tọa nào, và nói lời tán thán sự biết đủ với bất cứ loại sàng tọa nào, không v́ nhân sàng tọa rơi vào sự tầm cầu bất chính, không thích hợp. Nếu không được sàng tọa, không có lo âu tiếc nuối; nếu được sàng tọa, không có tham lam, mê say, đắm đuối; thấy sự nguy hiểm và với trí tuệ thấy được sự xuất ly, vị ấy hưởng thọ sàng tọa, không có khen ḿnh chê người. Ai ở đây khôn khéo, (thiện xảo), không có thụ động, tỉnh giác, chánh niệm, này các Tỷ-kheo, đây gọi là vị Tỷ-kheo đứng ở trên Thánh truyền thống, kỳ cựu, được nhận biết là tối sơ.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, bhikkhu bhāvanārāmo hoti bhāvanārato, pahānārāmo hoti pahānarato; tāya ca pana bhāvanārāmatāya bhāvanāratiyā pahānārāmatāya pahānaratiyā nevattānukkaṃseti, no paraṃ vambheti. Yo hi tattha dakkho analaso sampajāno patissato, ayaṃ vuccati, bhikkhave, bhikkhu porāṇe aggaññe ariyavaṃse ṭhito.

Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ưa thích tu tập, vui thích tu tập, ưa thích đoạn tận, vui thích đoạn tận, nhưng không v́ ưa thích tu tập, vui thích tu tập, ưa thích đoạn tận, vui thích đoạn tận mà khen ḿnh chê người. Ai ở đây khôn khéo, không có thụ động, tỉnh giác, chánh niệm, này các Tỷ-kheo, đây gọi là Tỷ-kheo đứng trên Thánh truyền thống, kỳ cựu, được nhận biết là tối sơ.

Ime kho, bhikkhave, cattāro ariyavaṃsā aggaññā rattaññā vaṃsaññā porāṇā asaṃkiṇṇā asaṃkiṇṇapubbā, na saṃkīyanti na saṃkīyissanti, appaṭikuṭṭhā samaṇehi brāhmaṇehi viññūhi.

Bốn truyền thống bậc Thánh này, này các Tỷ-kheo, được biết là tối sơ, có đă lâu đời, được biết là truyền thống, kỳ cựu, không có tạp nhiễm, trước không bị tạp nhiễm, nay không bị tạp nhiễm, sẽ không bị tạp nhiễm, không bị các Sa-môn, Bà-la-môn có trí quở trách.

‘‘Imehi ca pana, bhikkhave, catūhi ariyavaṃsehi samannāgato bhikkhu puratthimāya cepi disāya viharati sveva aratiṃ sahati, na taṃ arati sahati; pacchimāya cepi disāya viharati sveva aratiṃ sahati, na taṃ arati sahati; uttarāya cepi disāya viharati sveva aratiṃ sahati, na taṃ arati sahati; dakkhiṇāya cepi disāya viharati sveva aratiṃ sahati, na taṃ arati sahati. Taṃ kissa hetu? Aratiratisaho hi, bhikkhave, dhīro’’ti.

2. Thành tựu bốn Thánh truyền thống này, này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo trú ở phương Đông, vị ấy nhiếp phục không hoan hỷ, không hoan hỷ không nhiếp phục vị ấy. Nếu trú ở phương Tây, vị ấy nhiếp phục không hoan hỷ, không hoan hỷ không nhiếp phục vị ấy. Nếu trú ở phương Bắc, vị ấy nhiếp phục không hoan hỷ, không hoan hỷ không nhiếp phục vị ấy. Nếu trú ở phương Nam, vị ấy nhiếp phục không hoan hỷ, không hoan hỷ không nhiếp phục vị ấy. V́ cớ sao? Này các Tỷ-kheo, v́ bậc trí nhiếp phục không hoan hỷ và hoan hỷ.

‘‘Nārati sahati dhīraṃ [vīraṃ (sī.)], nārati dhīraṃ sahati;

Dhīrova aratiṃ sahati, dhīro hi aratissaho.

‘‘Sabbakammavihāyīnaṃ , panuṇṇaṃ [paṇunnaṃ (?)] ko nivāraye;

Nekkhaṃ jambonadasseva, ko taṃ ninditumarahati;

Devāpi naṃ pasaṃsanti, brahmunāpi pasaṃsito’’ti. aṭṭhamaṃ;

3.

Hoan hỷ không nhiếp phục,
Không nhiếp phục bậc trí,
Không hoan hỷ không nhiếp,
Không nhiếp phục bậc trí,
Bậc trí nhiếp phục được,
Nhiếp phục không hoan hỷ.
Vị xóa bỏ mọi nghiệp,
Trừ khử và ngăn chặn,
Như vàng ṛng Diêm-phù.
Ai xứng đáng cất giữ?
Chư Thiên khen vị ấy,
Phạm thiên cũng tán thán.

9. Dhammapadasuttaṃ

9. Dhammapadasuttavaṇṇanā

(IX) (29) Pháp Cú

29. ‘‘Cattārimāni, bhikkhave, dhammapadāni aggaññāni rattaññāni vaṃsaññāni porāṇāni asaṃkiṇṇāni asaṃkiṇṇapubbāni, na saṃkīyanti na saṃkīyissanti, appaṭikuṭṭhāni samaṇehi brāhmaṇehi viññūhi. Katamāni cattāri?

29. Navame dhammapadānīti dhammakoṭṭhāsā. Anabhijjhātiādīsu abhijjhāpaṭikkhepena anabhijjhā, byāpādapaṭikkhepena abyāpādo, micchāsatipaṭikkhepena sammāsati, micchāsamādhipaṭikkhepena sammāsamādhi veditabbo.

Anabhijjhālūti nittaṇho hutvā. Abyāpannena cetasāti sabbakālaṃ pakatibhāvaṃ avijahantena cittena. Sato ekaggacittassāti satiyā samannāgato ārammaṇe ekaggacitto assa. Ajjhattaṃ susamāhitoti niyakajjhatte suṭṭhu ṭhapitacitto imasmiṃ suttepi gāthāyapi vaṭṭavivaṭṭaṃ kathitaṃ.

 

1. - Có bốn pháp cú này, này các Tỷ-kheo, được biết là tối sơ, có đă lâu đời, được biết là truyền thống, kỳ cựu, không có tạp nhiễm, trước không bị tạp nhiễm, nay không bị tạp nhiễm, sẽ không bị tạp nhiễm, không bị các Sa-môn, Bà-la-môn có trí quở trách. Thế nào là bốn?

Anabhijjhā, bhikkhave, dhammapadaṃ aggaññaṃ rattaññaṃ vaṃsaññaṃ porāṇaṃ asaṃkiṇṇaṃ asaṃkiṇṇapubbaṃ, na saṃkīyati na saṃkīyissati, appaṭikuṭṭhaṃ samaṇehi brāhmaṇehi viññūhi.

‘‘Abyāpādo, bhikkhave, dhammapadaṃ aggaññaṃ rattaññaṃ vaṃsaññaṃ porāṇaṃ asaṃkiṇṇaṃ asaṃkiṇṇapubbaṃ, na saṃkīyati na saṃkīyissati, appaṭikuṭṭhaṃ samaṇehi brāhmaṇehi viññūhi.

‘‘Sammāsati , bhikkhave, dhammapadaṃ aggaññaṃ rattaññaṃ vaṃsaññaṃ porāṇaṃ asaṃkiṇṇaṃ asaṃkiṇṇapubbaṃ, na saṃkīyati na saṃkīyissati, appaṭikuṭṭhaṃ samaṇehi brāhmaṇehi viññūhi.

‘‘Sammāsamādhi, bhikkhave, dhammapadaṃ aggaññaṃ rattaññaṃ vaṃsaññaṃ porāṇaṃ asaṃkiṇṇaṃ asaṃkiṇṇapubbaṃ, na saṃkīyati na saṃkīyissati, appaṭikuṭṭhaṃ samaṇehi brāhmaṇehi viññūhi. Imāni kho, bhikkhave, cattāri dhammapadāni aggaññāni rattaññāni vaṃsaññāni porāṇāni asaṃkiṇṇāni asaṃkiṇṇapubbāni, na saṃkīyanti na saṃkīyissanti, appaṭikuṭṭhāni samaṇehi brāhmaṇehi viññūhī’’ti.

Không tham, này các Tỷ-kheo, là pháp cú được biết là tối sơ... có trí quở trách. Không sân, này các Tỷ-kheo, này các Tỷ-kheo, là pháp cú được biết là tối sơ... có trí quở trách. Chánh niệm, này các Tỷ-kheo, là pháp cú được biết là tối sơ... có trí quở trách. Chánh định, này các Tỷ-kheo, là pháp cú được biết là tối sơ... có trí quở trách.

Bốn pháp cú này, này các Tỷ-kheo, được biết là tối sơ, có đă lâu đời, được biết là truyền thống, kỳ cựu, không có tạp nhiễm, trước không bị tạp nhiễm, nay không bị tạp nhiễm, sẽ không bị tạp nhiễm, không bị các Sa-môn, Bà-la-môn có trí quở trách.

 

‘‘Anabhijjhālu vihareyya, abyāpannena cetasā;

Sato ekaggacittassa [ekaggacittāyaṃ (ka.)], ajjhattaṃ susamāhito’’ti. navamaṃ;

2.

Hăy sống không có tham,
Với tâm không có sân,
Chánh niệm và nhất tâm,
Nội tâm khéo định tĩnh.

10. Paribbājakasuttaṃ

10. Paribbājakasuttavaṇṇanā

(X) (30) Các Du Sĩ

30. Ekaṃ samayaṃ bhagavā rājagahe viharati gijjhakūṭe pabbate. Tena kho pana samayena sambahulā abhiññātā abhiññātā paribbājakā sippinikātīre [sappiniyā tīre (sī. pī.), sippiniyā tīre (syā. kaṃ.), sippiniyā nadiyā tīre (ka.)] paribbājakārāme paṭivasanti, seyyathidaṃ annabhāro varadharo sakuludāyī ca paribbājako aññe ca abhiññātā abhiññātā paribbājakā.

30. Dasame abhiññātāti ñātā pākaṭā. Annabhārotiādīni tesaṃ nāmāni. Paṭisallānā vuṭṭhitoti phalasamāpattito vuṭṭhito. Sā hi idha paṭisallānanti adhippetā. Paccakkhāyāti paṭikkhipitvā. Abhijjhālunti sataṇhaṃ. Kāmesutibbasārāganti vatthukāmesu bahalarāgaṃ. Tamahaṃ tattha evaṃ vadeyyanti taṃ ahaṃ tasmiṃ kāraṇe evaṃ vadeyyaṃ. Paṭikkositabbaṃ maññeyyāti paṭikkositabbāni paṭibāhitabbani vā maññeyya. Sahadhammikāti sakāraṇā. Vādānupātāti dhammikavāde ghaṭṭayamānā adhammikavādānupātā, vādappavattiyoti attho. Gārayhā ṭhānāti garahitabbayuttakā paccayā. Āgacchantīti upagacchanti.

Ukkalāti ukkalajanapadavāsino. Vassabhaññāti vasso ca bhañño cāti dve janā. Ahetukavādāti ‘‘natthi hetu natthi paccayo sattānaṃ visuddhiyā’’tievamādivādino. Akiriyavādāti ‘‘karoto na karīyati pāpa’’nti evaṃ kiriyapaṭikkhepavādino. Natthikavādāti ‘‘natthi dinna’’ntiādivādino. Te imesu tīsupi dassanesu okkantaniyāmā ahesuṃ. Kathaṃ pana tesu niyāmo hotīti? Yo hi evarūpaṃ laddhiṃ gahetvā rattiṭṭhānadivāṭṭhānesu nisinno sajjhāyati vīmaṃsati, tassa ‘‘natthi hetu natthi paccayo karoto na karīyati pāpaṃ…pe… natthi dinnaṃ…pe… kāyassa bhedā ucchijjatī’’ti tasmiṃ ārammaṇe micchāsati santiṭṭhati, cittaṃ ekaggaṃ hoti, javanāni javanti. Paṭhamajavane satekiccho hoti, tathā dutiyādīsu, sattame buddhānampi atekiccho anivatti ariṭṭhakaṇṭakasadiso hoti . Tattha koci ekaṃ dassanaṃ okkamati, koci dve, koci tīṇipi. Niyatamicchādiṭṭhikova hoti, patto saggamaggāvaraṇañceva mokkhamaggāvaraṇañca, abhabbo tassa attabhāvassa anantaraṃ saggampi gantuṃ, pageva mokkhaṃ. Vaṭṭakhāṇuko nāmesa satto pathavigopako, yebhuyyena evarūpassa bhavato vuṭṭhānaṃ natthi. Vassabhaññāpi edisā ahesuṃ. Nindābyārosanaupārambhabhayāti attano nindabhayena ghaṭṭanabhayena upavādabhayena cāti attho. Abhijjhāvinaye sikkhanti abhijjhāvinayo vuccati arahattaṃ, arahatte sikkhamāno appamatto nāma vuccatīti suttante vaṭṭaviṭṭaṃ kathetvā gāthāya phalasamāpatti kathitāti.

Uruvelavaggo tatiyo.

 

1. Một thời, Thế Tôn trú ở Ràjagaha (Vương Xá), tại núi Gijihakùta (Linh Thứu). Lúc bấy giờ, nhiều du sĩ danh tiếng, có danh tiếng, sống tại khu vườn du sĩ trên bờ sông Sappini, như các du sĩ Annabhàra, Varadhara, Sakuludàyi, và một số du sĩ có danh tiếng khác.

 

Atha kho bhagavā sāyanhasamayaṃ paṭisallānā vuṭṭhito yena sippinikātīraṃ paribbājakārāmo tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā paññatte āsane nisīdi. Nisajja kho bhagavā te paribbājake etadavoca –

Rồi Thế Tôn vào buổi chiều, từ chỗ Thiền tịnh đứng dậy, đi đến khu vườn của các du sĩ trên bờ sông Sappini, sau khi đến, ngồi xuống trên chỗ đă soạn sẵn. Ngồi xuống, Thế Tôn nói với các du sĩ ngoại đạo ấy như sau:

‘‘Cattārimāni, paribbājakā, dhammapadāni aggaññāni rattaññāni vaṃsaññāni porāṇāni asaṃkiṇṇāni asaṃkiṇṇapubbāni, na saṃkīyanti na saṃkīyissanti, appaṭikuṭṭhāni samaṇehi brāhmaṇehi viññūhi. Katamāni cattāri? Anabhijjhā, paribbājakā, dhammapadaṃ aggaññaṃ rattaññaṃ vaṃsaññaṃ porāṇaṃ asaṃkiṇṇaṃ asaṃkiṇṇapubbaṃ, na saṃkīyati na saṃkīyissati, appaṭikuṭṭhaṃ samaṇehi brāhmaṇehi viññūhi. Abyāpādo, paribbājakā, dhammapadaṃ…pe… sammāsati, paribbājakā, dhammapadaṃ…pe… sammāsamādhi, paribbājakā, dhammapadaṃ aggaññaṃ rattaññaṃ vaṃsaññaṃ porāṇaṃ asaṃkiṇṇaṃ asaṃkiṇṇapubbaṃ, na saṃkīyati na saṃkīyissati, appaṭikuṭṭhaṃ samaṇehi brāhmaṇehi viññūhi. Imāni kho , paribbājakā, cattāri dhammapadāni aggaññāni rattaññāni vaṃsaññāni porāṇāni asaṃkiṇṇāni asaṃkiṇṇapubbāni, na saṃkīyanti na saṃkīyissanti, appaṭikuṭṭhāni samaṇehi brāhmaṇehi viññūhi.

2. Có bốn pháp cú này, này các Du sĩ, được biết là tối sơ... (giống như kinh số 29, chỉ khác là kinh này nói với các Du sĩ, không phải với các Tỷ-kheo như kinh trước và không có bài kệ)...

Này các Du sĩ, có bốn pháp cú này được biết là tối sơ... không bị quở trách.

 

‘‘Yo kho, paribbājakā, evaṃ vadeyya – ‘ahametaṃ anabhijjhaṃ dhammapadaṃ paccakkhāya abhijjhāluṃ kāmesu tibbasārāgaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā paññāpessāmī’ti,

3. Này các Du sĩ, ai nói như sau: "Nhưng tôi sẽ chỉ ra một Sa-môn hay Bà-la-môn, dầu cho vị này có tự chứng được pháp cú không tham này; tuy vậy vị ấy vẫn có ḷng tham, tham đắm sắc bén trong các dục".

tamahaṃ tattha evaṃ vadeyyaṃ – ‘etu vadatu byāharatu passāmissānubhāva’nti.

 Đối với người ấy, Ta có thể nói như thế này: "Hăy để vị ấy nói lên. Hăy để vị ấy trả lời, rồi Ta thấy uy đức của vị ấy".

So vata, paribbājakā, anabhijjhaṃ dhammapadaṃ paccakkhāya abhijjhāluṃ kāmesu tibbasārāgaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā paññāpessatīti netaṃ ṭhānaṃ vijjati.

Thật vậy, này các Du sĩ, sự kiện này không xảy ra, rằng một Sa-môn hay Bà-la-môn như vậy đă tự ḿnh chứng được pháp cú không tham sẽ được nêu rơ là có ḷng tham, tham đắm sắc bén trong các dục.

‘‘Yo kho, paribbājakā, evaṃ vadeyya – ‘ahametaṃ abyāpādaṃ dhammapadaṃ paccakkhāya byāpannacittaṃ paduṭṭhamanasaṅkappaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā paññāpessāmī’ti,

Này các Du sĩ, ai nói như sau: "Nhưng tôi sẽ chỉ ra một Sa-môn hay Bà-la-môn, dầu cho vị này có tự chứng được pháp cú không sân này, tuy vậy, tâm của vị ấy vẫn có sân, trong ư vẫn có tư duy hiềm hận".

tamahaṃ tattha evaṃ vadeyyaṃ – ‘etu vadatu byāharatu passāmissānubhāva’nti.

Đối với người ấy, Ta có thể nói như thế này: "Hăy để vị ấy nói lên, hăy để vị ấy trả lời, rồi Ta thấy uy đức của vị ấy".

So vata, paribbājakā, abyāpādaṃ dhammapadaṃ paccakkhāya byāpannacittaṃ paduṭṭhamanasaṅkappaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā paññāpessatīti netaṃ ṭhānaṃ vijjati.

Thật vậy, này các Du sĩ, sự kiện này không xảy ra: rằng một Sa-môn hay Bà-la-môn đă tự chứng được pháp cú không sân này sẽ được nêu rơ là tâm vẫn có sân, trong ư vẫn có tư duy hiềm hận.

‘‘Yo kho, paribbājakā, evaṃ vadeyya – ‘ahametaṃ sammāsatiṃ dhammapadaṃ paccakkhāya muṭṭhassatiṃ asampajānaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā paññāpessāmī’ti,

Này các Du sĩ, ai nói như sau: "Nhưng tôi sẽ chỉ ra một Sa-môn hay Bà-la-môn, dầu cho vị này có tự chứng được pháp cú chánh niệm này, tuy vậy, tâm của vị ấy vẫn thất niệm, không có tỉnh giác".

tamahaṃ tattha evaṃ vadeyyaṃ – ‘etu vadatu byāharatu passāmissānubhāva’nti.

Đối với người ấy, Ta có thể nói như thế này: "Hăy để vị ấy nói lên, hăy để vị ấy trả lời, rồi Ta thấy uy đức của vị ấy".

So vata, paribbājakā, sammāsatiṃ dhammapadaṃ paccakkhāya muṭṭhassatiṃ asampajānaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā paññāpessatīti netaṃ ṭhānaṃ vijjati.

Thật vậy, này các Du sĩ, sự kiện này không xảy ra, rằng một Sa-môn hay Bà-la-môn, đă tự ḿnh chứng được pháp cú chánh niệm sẽ được nêu rơ là thất niệm không có tỉnh giác.

‘‘Yo kho, paribbājakā, evaṃ vadeyya – ‘ahametaṃ sammāsamādhiṃ dhammapadaṃ paccakkhāya asamāhitaṃ vibbhantacittaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā paññāpessāmī’ti,

Này các Du sĩ, ai nói như sau: "Nhưng tôi sẽ chỉ ra một Sa-môn hay Bà-la-môn, dầu cho vị này có tự chứng được pháp cú chánh định này, tuy vậy vị ấy vẫn không định tĩnh, tâm vẫn dao động".

tamahaṃ tattha evaṃ vadeyyaṃ – ‘etu vadatu byāharatu passāmissānubhāva’nti.

Đối với người ấy, Ta có thể nói như thế này: "Hăy để vị ấy nói lên. Hăy để vị ấy trả lời, rồi Ta thấy uy đức của vị ấy".

 So vata, paribbājakā, sammāsamādhiṃ dhammapadaṃ paccakkhāya asamāhitaṃ vibbhantacittaṃ samaṇaṃ vā brāhmaṇaṃ vā paññāpessatīti netaṃ ṭhānaṃ vijjati.

Thật vậy, này các Du sĩ, sự kiện này không xảy ra, rằng một Sa-môn hay Bà-la-môn đă tự ḿnh chứng được pháp cú chánh định, sẽ được nêu rơ là không định tĩnh, tâm vẫn dao động.

‘‘Yo kho, paribbājakā, imāni cattāri dhammapadāni garahitabbaṃ paṭikkositabbaṃ maññeyya, tassa diṭṭheva dhamme cattāro sahadhammikā vādānupātā gārayhā ṭhānā [vādānuvādā gārayhaṃ ṭhānaṃ (ma. ni. 3.8)] āgacchanti. Katame cattāro?

4. Này các Du sĩ, nếu có ai nghĩ rằng, cần phải chỉ trích, cần phải bài xích bốn pháp cú này, thời ngay trong hiện tại, bốn sự phản kháng chỉ trích xứ đúng pháp được khởi lên cho vị ấy. Thế nào là bốn?

Anabhijjhaṃ ce bhavaṃ dhammapadaṃ garahati paṭikkosati, ye ca hi [ye ca (ma. ni. 3.142-143)] abhijjhālū kāmesu tibbasārāgā samaṇabrāhmaṇā te bhoto pujjā te bhoto pāsaṃsā. Abyāpādaṃ ce bhavaṃ dhammapadaṃ garahati paṭikkosati, ye ca hi byāpannacittā paduṭṭhamanasaṅkappā samaṇabrāhmaṇā te bhoto pujjā te bhoto pāsaṃsā. Sammāsatiṃ ce bhavaṃ dhammapadaṃ garahati paṭikkosati, ye ca hi muṭṭhassatī asampajānā samaṇabrāhmaṇā te bhoto pujjā te bhoto pāsaṃsā. Sammāsamādhiṃ ce bhavaṃ dhammapadaṃ garahati paṭikkosati, ye ca hi asamāhitā vibbhantacittā samaṇabrāhmaṇā te bhoto pujjā te bhoto pāsaṃsā.

Nếu Tôn giả chỉ trích, bài xích pháp cú không tham, thời các Sa-môn hay Bà-la-môn nào có ḷng tham, có ḷng tham sắc bén đối với các dục, các vị ấy cần phải được Tôn giả đảnh lễ, các vị ấy cần phải được Tôn giả tán thán. Nếu Tôn giả chỉ trích pháp cú không sân.. chỉ trích pháp cú chánh niệm... chỉ trích pháp cú chánh định, thời các Sa-môn hay Bà-la-môn nào không định tâm, tâm bị dao động, các vị ấy cần phải được Tôn giả đảnh lễ, các vị ấy cần phải được Tôn giả tán thán.

‘‘Yo kho, paribbājakā, imāni cattāri dhammapadāni garahitabbaṃ paṭikkositabbaṃ maññeyya, tassa diṭṭheva dhamme ime cattāro sahadhammikā vādānupātā gārayhā ṭhānā āgacchanti . Yepi te paribbājakā ahesuṃ ukkalā vassabhaññā [vassabhiññā (ka.) saṃ. ni. 3.62 passitabbaṃ] ahetukavādā akiriyavādā natthikavādā, tepi imāni cattāri dhammapadāni na garahitabbaṃ na paṭikkositabbaṃ amaññiṃsu. Taṃ kissa hetu? Nindābyārosanaupārambhabhayā’’ti [upavādabhayāti (ka.) ma. ni. 3.150; saṃ. ni. 3.62 passitabbaṃ].

5. - Này các Du sĩ, ai nghĩ rằng cần phải chỉ trích, cần phải bài xích bốn pháp cú này, thời ngay trong hiện tại, bốn sự phản kháng chỉ trích xứ đúng pháp này, được khởi lên cho vị ấy. Này các Du sĩ, cho đến các dân chúng ở Ukkala và dân chúng Vassà, dân chúng Bhannà theo vô nhân luận, theo vô tác luận, theo hư vô luận, những vị ấy cũng đă không nghĩ rằng bốn pháp cú này cần phải chỉ trích, cần phải bài xích. V́ cớ sao? V́ sợ bị quở trách, phẫn nộ, công kích.

‘‘Abyāpanno sadā sato, ajjhattaṃ susamāhito;

Abhijjhāvinaye sikkhaṃ, appamattoti vuccatī’’ti. dasamaṃ;

Uruvelavaggo tatiyo.

Tassuddānaṃ –

Dve uruvelā loko kāḷako [koḷiko (ka.)], brahmacariyena pañcamaṃ;

Kuhaṃ santuṭṭhi vaṃso ca, dhammapadaṃ paribbājakena cāti.

 

6.

Thường không sân, chánh niệm,
Nội tâm khéo định tĩnh,
Tham nhiếp phục, học tập,
Được gọi không phóng dật.

 

 

Phân đoạn song ngữ: Nga Tuyet

Updated 6-6-2019 

 

 

Mục Lục Kinh Tăng Chi Bộ Pali Việt

 


 

Aṅguttaranikāya

 

Aṅguttaranikāya (aṭṭhakathā)

 

Kinh Tăng Chi Bộ