2.
Dutiyaāhuneyyasuttaṃ
2.
‘‘Chahi ,
bhikkhave, dhammehi samannāgato bhikkhu āhuneyyo hoti…pe…
anuttaraṃ puññakkhettaṃ lokassa. Katamehi chahi [dī.
ni. 3.356]?
Idha, bhikkhave, bhikkhu anekavihitaṃ iddhividhaṃ paccanubhoti –
ekopi hutvā bahudhā hoti, bahudhāpi hutvā eko hoti; āvibhāvaṃ
tirobhāvaṃ; tirokuṭṭaṃ tiropākāraṃ tiropabbataṃ asajjamāno
gacchati, seyyathāpi ākāse; pathaviyāpi ummujjanimujjaṃ karoti,
seyyathāpi udake; udakepi abhijjamāne gacchati, seyyathāpi
pathaviyaṃ; ākāsepi pallaṅkena kamati, seyyathāpi pakkhī sakuṇo;
imepi candimasūriye evaṃmahiddhike evaṃmahānubhāve pāṇinā
parimasati [parāmasati
(ka.)] parimajjati;
yāva brahmalokāpi kāyena vasaṃ vatteti.
‘‘Dibbāya, sotadhātuyā visuddhāya atikkantamānusikāya ubho sadde
suṇāti – dibbe ca mānuse ca, ye dūre santike ca.
‘‘Parasattānaṃ parapuggalānaṃ cetasā ceto paricca pajānāti.
Sarāgaṃ vā cittaṃ sarāgaṃ cittanti pajānāti, vītarāgaṃ vā
cittaṃ…pe… sadosaṃ vā cittaṃ… vītadosaṃ vā cittaṃ… samohaṃ vā
cittaṃ… vītamohaṃ vā cittaṃ… saṃkhittaṃ vā cittaṃ… vikkhittaṃ vā
cittaṃ… mahaggataṃ vā cittaṃ… amahaggataṃ vā cittaṃ… sauttaraṃ
vā cittaṃ… anuttaraṃ vā cittaṃ… samāhitaṃ vā cittaṃ… asamāhitaṃ
vā cittaṃ… vimuttaṃ vā cittaṃ… avimuttaṃ vā cittaṃ avimuttaṃ
cittanti pajānāti.
‘‘Anekavihitaṃ pubbenivāsaṃ anussarati, seyyathidaṃ – ekampi
jātiṃ dvepi jātiyo…pe… .
Iti sākāraṃ sauddesaṃ anekavihitaṃ pubbenivāsaṃ anussarati.
‘‘Dibbena cakkhunā visuddhena atikkantamānusakena satte passati
cavamāne upapajjamāne hīne paṇīte suvaṇṇe dubbaṇṇe, sugate
duggate yathākammūpage satte pajānāti – ‘ime vata bhonto sattā
kāyaduccaritena samannāgatā vacīduccaritena samannāgatā
manoduccaritena samannāgatā ariyānaṃ upavādakā micchādiṭṭhikā
micchādiṭṭhikammasamādānā, te kāyassa bhedā paraṃ maraṇā apāyaṃ
duggatiṃ vinipātaṃ nirayaṃ upapannā. Ime
vā pana bhonto sattā kāyasucaritena samannāgatā vacīsucaritena
samannāgatā manosucaritena samannāgatā ariyānaṃ anupavādakā
sammādiṭṭhikā sammādiṭṭhikammasamādānā, te kāyassa bhedā paraṃ
maraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapannā’ti. Iti dibbena cakkhunā
visuddhena atikkantamānusakena satte passati cavamāne
upapajjamāne hīne paṇīte suvaṇṇe dubbaṇṇe, sugate duggate
yathākammūpage satte pajānāti.
‘‘Āsavānaṃ khayā anāsavaṃ cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ diṭṭheva
dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharati.
‘‘Imehi kho, bhikkhave, chahi dhammehi samannāgato bhikkhu
āhuneyyo hoti…pe… anuttaraṃ puññakkhettaṃ lokassā’’ti. Dutiyaṃ.
|
2.
Dutiyaāhuneyyasuttavaṇṇanā
2-4.
Dutiye anekavihitaṃ
iddhividhantiādīni visuddhimagge vuttāneva. Āsavānaṃ
khayā anāsavanti āsavānaṃ khayena anāsavaṃ, na
cakkhuviññāṇādīnaṃ viya abhāvenāti. Imasmiṃ sutte khīṇāsavassa
abhiññā paṭipāṭiyā kathitā. Tatiyacatutthesu khīṇāsavo kathito.
|
(II)
(2) Đáng Được Cung Kính (2)
1. -
Thành tựu sáu pháp, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đáng được cung
kính... là vô thượng phước điền ở đời. Thế nào là sáu?
2. Ở
đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo chứng được các loại thần thông:
một thân hiện ra nhiều thân, nhiều thân hiện ra một thân, hiện
h́nh, biến h́nh, đi ngang qua vách, qua tường, qua núi như đi
ngang hư không, độn thổ trồi lên ngang qua đất liền, như ở trong
nước, đi trên nước không ch́m như trên đất liền, ngồi kiết già
hay đi trên hư không như con chim, với bàn tay chạm và rờ mặt
trăng và mặt trời, những vật có đại oai lực, đại oai thần như
vậy, có thể tự thân bay đến Phạm thiên.
3.
Với thiên nhĩ thuần tịnh siêu nhân, nghe được hai loại tiếng,
chư Thiên và loài Người ở xa và gần.
4.
Sau khi đi sâu vào tâm của chúng sanh, của loài Người với tâm
của ḿnh, vị ấy rơ biết như sau: "Tâm có tham, rơ biết là tâm có
tham, hay tâm ly tham... hay tâm có sân... hay tâm ly sân... hay
tâm có si... hay tâm ly si... hay tâm chuyên chú... hay tâm tán
loạn... hay đại hành tâm... hay không phải đại hành tâm... hay
tâm chưa vô thượng... hay tâm vô thượng... hay tâm Thiền định...
hay tâm không Thiền định... hay tâm giải thoát... hay tâm không
giải thoát, rơ biết là tâm không giải thoát".
5.
Nhớ đến các đời sống quá khứ, như một đời, hai đời, ba đời, bốn
đời, năm đời, mười đời, hai mươi đời, ba mươi đời, bốn mươi đời,
năm mươi đời, một trăm đời, hai trăm đời, một ngàn đời, một trăm
ngàn đời; nhiều hoại kiếp, nhiều thành kiếp, nhiều hoại và thành
kiếp; vị ấy nhớ rằng: "Tại chỗ kia, ta có tên như thế này, ḍng
họ như thế này, giai cấp như thế này, thọ khổ lạc như thế này,
tuổi thọ đến mức như thế này. Sau khi chết tại chỗ kia, ta được
sanh ra tại chỗ nọ. Tại chỗ ấy ta có tên như thế này, ḍng họ
như thế này, giai cấp như thế này, thọ khổ lạc như thế này, tuổi
thọ đến mức như thế này. Sau khi chết tại chỗ nọ, ta được sanh
ra ở đây". Như vậy vị ấy nhớ đến nhiều đời sống quá khứ cùng với
các nét đại cương và các chi tiết.
6. Vị
ấy với thiên nhăn thuần tịnh, siêu nhân, thấy sự sống và chết
của chúng sanh. Vị ấy biết rơ rằng, chúng sanh người hạ liệt, kẻ
cao sang, người đẹp đẽ, kẻ thô xấu, người may mắn, kẻ bất hạnh,
đều do hạnh nghiệp của họ. Các chúng sanh này làm những ác hạnh
về thân, ngữ, ư, phỉ báng các bậc thánh, theo tà kiến, tạo các
nghiệp theo tà kiến. Những người này, sau khi thân hoại mạng
chung, phải sanh vào cơi dữ, ác thú đọa xứ, địa ngục. C̣n những
chúng sanh này làm những thiện hạnh về thân, ngữ, ư, không phỉ
báng các bậc thánh, theo chánh kiến, tạo các nghiệp theo chánh
kiến. Những người này, sau khi thân hoại mạng chung, được sanh
lên các cơi thiện, cơi trời, cơi đời này. Như vậy, vị ấy với
Thiên nhăn, thấy sự sống chết của chúng sanh. Vị ấy biết rơ
rằng, chúng sanh người hạ liệt, kẻ cao sang, người đẹp đẽ, kẻ
thô xấu, người may mắn, kẻ bất hạnh, đều do hạnh nghiệp của họ.
Do đoạn tận các lậu hoặc, vị ấy ngay trong hiện tại, tự ḿnh với
thắng trí chứng ngộ, chứng đạt và an trú vô lậu tâm giải thoát,
tuệ giải thoát.
Thành tựu sáu pháp này,
này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đáng được cung kính, đáng được tôn
trọng, đáng được cúng dường, đáng được chắp tay, là vô thượng
phước điền ở đời.
|
5.
Paṭhamaājānīyasuttaṃ
5.
‘‘Chahi , bhikkhave, aṅgehi samannāgato
rañño bhadro assājānīyo rājāraho hoti rājabhoggo, rañño
aṅgantveva saṅkhaṃ gacchati.
‘‘Katamehi chahi ? Idha, bhikkhave, rañño
bhadro assājānīyo khamo hoti rūpānaṃ, khamo saddānaṃ, khamo
gandhānaṃ, khamo rasānaṃ, khamo phoṭṭhabbānaṃ, vaṇṇasampanno ca
hoti. Imehi kho, bhikkhave, chahi aṅgehi samannāgato rañño
bhadro assājānīyo rājāraho hoti rājabhoggo, rañño aṅgantveva
saṅkhaṃ gacchati.
‘‘Evamevaṃ kho, bhikkhave, chahi dhammehi samannāgato bhikkhu
āhuneyyo hoti…pe… anuttaraṃ puññakkhettaṃ lokassa. Katamehi
chahi? Idha , bhikkhave, bhikkhu khamo
hoti rūpānaṃ, khamo saddānaṃ, khamo gandhānaṃ, khamo rasānaṃ,
khamo phoṭṭhabbānaṃ, khamo dhammānaṃ. Imehi kho ,
bhikkhave, chahi dhammehi samannāgato bhikkhu āhuneyyo hoti…pe…
anuttaraṃ puññakkhettaṃ lokassā’’ti. Pañcamaṃ.
|
5-7.
Ājānīyasuttattayavaṇṇanā
5-7.
Pañcame aṅgehīti
guṇaṅgehi. Khamoti
adhivāsako. Rūpānanti
rūpārammaṇānaṃ. Vaṇṇasampannoti sarīravaṇṇena
sampanno. Chaṭṭhe balasampannoti
kāyabalena sampanno. Sattame javasampannoti
padajavena sampanno.
|
(V)
(5) Con Ngựa Thuần Chủng (1).
1-
Thành tựu sáu chi phần, này các Tỷ-kheo, một con ngựa hiền
thiện, thuần chủng của vua, xứng đáng cho vua dùng, là tài sản
của vua, và được xem là một biểu tượng của vua. Thế nào là sáu?
2. Ở
đây, này các Tỷ-kheo, con ngựa hiền thiện thuần chủng của vua
kham nhẫn các sắc, kham nhẫn các tiếng, kham nhẫn các hương,
kham nhẫn các vị, kham nhẫn các xúc, và đầy đủ dung sắc.
Thành
tựu sáu chi phần này, này các Tỷ-kheo, một con ngựa hiền thiện,
thuần chủng của vua, xứng đáng cho vua dùng, là tài sản của vua,
và được xem là một biểu tượng của vua. Cũng vậy, này các
Tỷ-kheo, thành tựu sáu pháp, Tỷ-kheo đáng được cúng dường... là
ruộng phước vô thượng ở đời. Thế nào là sáu?
3. Ở
đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo kham nhẫn các sắc, kham nhẫn các
tiếng, kham nhẫn các hương, kham nhẫn các vị, kham nhẫn các xúc,
kham nhẫn các pháp.
Thành
tựu sáu pháp này, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đáng được cung
kính... là ruộng phước vô thượng ở đời.
|
10.
Mahānāmasuttaṃ
10.
Ekaṃ samayaṃ bhagavā sakkesu viharati kapilavatthusmiṃ
nigrodhārāme. Atha kho mahānāmo sakko yena bhagavā
tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ
nisīdi. Ekamantaṃ nisinno, kho mahānāmo sakko bhagavantaṃ
etadavoca – ‘‘yo so, bhante, ariyasāvako
āgataphalo viññātasāsano, so katamena vihārena bahulaṃ
viharatī’’ti?
‘‘Yo so,
mahānāma, ariyasāvako āgataphalo viññātasāsano,
so iminā vihārena bahulaṃ viharati. [a.
ni. 11.11] Idha,
mahānāma, ariyasāvako tathāgataṃ anussarati – ‘itipi so bhagavā
arahaṃ sammāsambuddho vijjācaraṇasampanno sugato lokavidū
anuttaro purisadammasārathi satthā devamanussānaṃ buddho
bhagavā’ti. Yasmiṃ, mahānāma, samaye ariyasāvako tathāgataṃ
anussarati nevassa tasmiṃ samaye rāgapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti,
na dosapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti, na mohapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ
hoti; ujugatamevassa tasmiṃ samaye cittaṃ hoti tathāgataṃ
ārabbha. Ujugatacitto kho pana, mahānāma, ariyasāvako labhati
atthavedaṃ, labhati dhammavedaṃ, labhati dhammūpasaṃhitaṃ
pāmojjaṃ. Pamuditassa pīti jāyati, pītimanassa kāyo passambhati,
passaddhakāyo sukhaṃ vediyati, sukhino cittaṃ samādhiyati. Ayaṃ
vuccati, mahānāma – ‘ariyasāvakovisamagatāya
pajāya samappatto viharati, sabyāpajjāya pajāya abyāpajjo
viharati, dhammasotaṃ samāpanno buddhānussatiṃ bhāveti’’’.
‘‘Puna
caparaṃ, mahānāma, ariyasāvako dhammaṃ anussarati – ‘svākkhāto
bhagavatā dhammo sandiṭṭhiko akāliko ehipassiko opaneyyiko
paccattaṃ veditabbo viññūhī’ti. Yasmiṃ, mahānāma, samaye
ariyasāvako dhammaṃ anussarati nevassa tasmiṃ samaye
rāgapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti, na dosapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti,
na mohapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti ;
ujugatamevassa tasmiṃ samaye cittaṃ hoti dhammaṃ ārabbha.
Ujugatacitto kho pana, mahānāma, ariyasāvako labhati atthavedaṃ,
labhati dhammavedaṃ, labhati dhammūpasaṃhita pāmojjaṃ.
Pamuditassa pīti jāyati, pītimanassa kāyo passambhati,
passaddhakāyo sukhaṃ vediyati, sukhino cittaṃ samādhiyati. Ayaṃ
vuccati, mahānāma – ‘ariyasāvako visamagatāya pajāya samappatto
viharati, sabyāpajjāya pajāya abyāpajjo viharati ,
dhammasotaṃ samāpanno dhammānussatiṃ bhāveti’’’.
‘‘Puna
caparaṃ, mahānāma, ariyasāvako saṅghaṃ anussarati –
‘suppaṭipanno bhagavato sāvakasaṅgho, ujuppaṭipanno bhagavato
sāvakasaṅgho, ñāyappaṭipanno bhagavato sāvakasaṅgho,
sāmīcippaṭipanno bhagavato sāvakasaṅgho, yadidaṃ cattāri
purisayugāni aṭṭha purisapuggalā esa bhagavato sāvakasaṅgho
āhuneyyo pāhuneyyo dakkhiṇeyyo añjalikaraṇīyo anuttaraṃ
puññakkhettaṃ lokassā’ti. Yasmiṃ, mahānāma, samaye ariyasāvako
saṅghaṃ anussarati nevassa tasmiṃ samaye rāgapariyuṭṭhitaṃ
cittaṃ hoti, na dosapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti, na
mohapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti; ujugatamevassa tasmiṃ samaye
cittaṃ hoti saṅghaṃ ārabbha. Ujugatacitto kho pana, mahānāma,
ariyasāvako labhati atthavedaṃ, labhati dhammavedaṃ, labhati
dhammūpasaṃhitaṃ pāmojjaṃ. Pamuditassa pīti jāyati, pītimanassa
kāyo passambhati, passaddhakāyo sukhaṃ vediyati, sukhino cittaṃ
samādhiyati. Ayaṃ vuccati, mahānāma – ‘ariyasāvako visamagatāya
pajāya samappatto viharati, sabyāpajjāya pajāya abyāpajjo
viharati, dhammasotaṃ samāpanno saṅghānussatiṃ bhāveti’’’.
‘‘Puna
caparaṃ, mahānāma, ariyasāvako attano sīlāni anussarati
akhaṇḍāni acchiddāni asabalāni akammāsāni bhujissāni
viññuppasatthāni aparāmaṭṭhāni samādhisaṃvattanikāni .
Yasmiṃ, mahānāma, samaye ariyasāvako sīlaṃ anussarati nevassa
tasmiṃ samaye rāgapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti, na
dosapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti, na mohapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti;
ujugatamevassa tasmiṃ samaye cittaṃ hoti sīlaṃ ārabbha.
Ujugatacitto kho pana, mahānāma, ariyasāvako labhati atthavedaṃ,
labhati dhammavedaṃ, labhati dhammūpasaṃhitaṃ pāmojjaṃ.
Pamuditassa pīti jāyati, pītimanassa kāyo passambhati,
passaddhakāyo sukhaṃ vediyati, sukhino cittaṃ samādhiyati. Ayaṃ vuccati,
mahānāma – ‘ariyasāvako visamagatāya pajāya samappatto viharati,
sabyāpajjāya pajāya abyāpajjo viharati, dhammasotaṃ samāpanno
sīlānussatiṃ bhāveti’’’.
‘‘Puna
caparaṃ, mahānāma, ariyasāvako attano cāgaṃ anussarati – ‘lābhā
vata me, suladdhaṃ vata me! Yohaṃ maccheramalapariyuṭṭhitāya
pajāya vigatamalamaccherena cetasā agāraṃ
ajjhāvasāmi muttacāgo payatapāṇi vossaggarato yācayogo
dānasaṃvibhāgarato’ti. Yasmiṃ, mahānāma, samaye ariyasāvako
cāgaṃ anussarati nevassa tasmiṃ samaye rāgapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ
hoti, na dosapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti ,
na mohapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti; ujugatamevassa tasmiṃ samaye
cittaṃ hoti cāgaṃ ārabbha. Ujugatacitto kho pana, mahānāma,
ariyasāvako labhati atthavedaṃ, labhati dhammavedaṃ, labhati
dhammūpasaṃhitaṃ pāmojjaṃ. Pamuditassa pīti jāyati, pītimanassa
kāyo passambhati, passaddhakāyo sukhaṃ vediyati, sukhino cittaṃ
samādhiyati. Ayaṃ vuccati, mahānāma – ‘ariyasāvako visamagatāya
pajāya samappatto viharati, sabyāpajjāya pajāya abyāpajjo
viharati, dhammasotaṃ samāpanno cāgānussatiṃ bhāveti’’’.
‘‘Puna
caparaṃ, mahānāma, ariyasāvako devatānussatiṃ bhāveti – ‘santi
devā cātumahārājikā [cātummahārājikā
(sī. syā. kaṃ. pī.)],
santi devā tāvatiṃsā, santi devā yāmā, santi devā tusitā, santi
devā nimmānaratino, santi devā paranimmitavasavattino, santi
devā brahmakāyikā, santi devā tatuttari [tatuttariṃ
(sī. syā. kaṃ. pī.), taduttari (ka.) a. ni. 6.25; visuddhi.
1.162 passitabbaṃ].
Yathārūpāya saddhāya samannāgatā tā devatā ito cutā tattha
upapannā [tattha
uppannā (sī.), tatthūpapannā (syā. kaṃ.), tatthupapannā (a. ni.
3.71)],
mayhampi tathārūpā saddhā saṃvijjati. Yathārūpena sīlena
samannāgatā tā devatā ito cutā tattha upapannā, mayhampi
tathārūpaṃ sīlaṃ saṃvijjati. Yathārūpena sutena samannāgatā tā
devatā ito cutā tattha upapannā, mayhampi tathārūpaṃ sutaṃ
saṃvijjati. Yathārūpena cāgena samannāgatā tā devatā ito cutā
tattha upapannā, mayhampi tathārūpo cāgo
saṃvijjati. Yathārūpāya paññāya samannāgatā tā devatā ito cutā
tattha upapannā, mayhampi tathārūpā paññā saṃvijjatī’ti. Yasmiṃ ,
mahānāma, samaye ariyasāvako attano ca tāsañca devatānaṃ
saddhañca sīlañca sutañca cāgañca paññañca anussarati nevassa
tasmiṃ samaye rāgapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti, na
dosapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti, na mohapariyuṭṭhitaṃ cittaṃ hoti;
ujugatamevassa tasmiṃ samaye cittaṃ hoti tā devatā ārabbha.
Ujugatacitto kho pana, mahānāma, ariyasāvako labhati atthavedaṃ,
labhati dhammavedaṃ, labhati dhammūpasaṃhitaṃ pāmojjaṃ.
Pamuditassa pīti jāyati, pītimanassa kāyo passambhati,
passaddhakāyo sukhaṃ vediyati, sukhino cittaṃ samādhiyati. Ayaṃ
vuccati, mahānāma – ‘ariyasāvako visamagatāya pajāya samappatto
viharati , sabyāpajjāya [sabyāpajjhāya…
abyāpajjho (ka.)]pajāya
abyāpajjo [sabyāpajjhāya…
abyāpajjho (ka.)] viharati,
dhammasotaṃ samāpanno devatānussatiṃ bhāveti’’’.
‘‘Yo so, mahānāma, ariyasāvako āgataphalo
viññātasāsano, so iminā vihārena bahulaṃ viharatī’’ti. Dasamaṃ.
|
10.
Mahānāmasuttavaṇṇanā
10.
Dasame mahānāmoti
dasabalassa cūḷapitu putto eko sakyarājā. Yenabhagavā
tenupasaṅkamīti bhuttapātarāso hutvā
dāsaparijanaparivuto gandhamālādīni gāhāpetvā yattha satthā,
tattha agamāsi. Ariyaphalaṃ assa āgatanti āgataphalo.
Sikkhāttayasāsanaṃ etena viññātanti viññātasāsano.
Iti ayaṃ rājā ‘‘sotāpannassa nissayavihāraṃ pucchāmī’’ti
pucchanto evamāha.
Nevassa rāgapariyuṭṭhitanti
na uppajjamānena rāgena uṭṭhahitvā gahitaṃ. Ujugatanti
buddhānussatikammaṭṭhāne ujukameva gataṃ. Tathāgataṃ
ārabbhāti tathāgataguṇe ārabbha. Atthavedanti
aṭṭhakathaṃ nissāya uppannaṃ pītipāmojjaṃ. Dhammavedanti
pāḷiṃ nissāya uppannaṃ pītipāmojjaṃ. Dhammūpasañhitanti
pāḷiñca aṭṭhakathañca nissāya uppannaṃ. Pamuditassāti
duvidhena pāmojjena pamuditassa. Pīti
jāyatīti pañcavidhā pīti nibbattati. Kāyo
passambhatīti nāmakāyo ca karajakāyo ca
darathapaṭippassaddhiyā paṭippassambhati. Sukhanti
kāyikacetasikasukhaṃ. Samādhiyatīti
ārammaṇe sammā ṭhapitaṃ hoti. Visamagatāya
pajāyāti rāgadosamohavisamagatesu sattesu. Samappattoti
samaṃ upasamaṃ patto hutvā. Sabyāpajjhāyāti
sadukkhāya. Dhammasotaṃsamāpannoti
vipassanāsaṅkhātaṃ dhammasotaṃ samāpanno. Buddhānussatiṃ
bhāvetīti buddhānussatikammaṭṭhānaṃ brūheti
vaḍḍheti. Iminā nayena sabbattha attho veditabbo. Iti mahānāmo
sotāpannassa nissayavihāraṃ pucchi. Satthāpissa tameva kathesi.
Evaṃ imasmiṃ sutte sotāpannova kathitoti.
|
(X) (10) Mahànàma
Một thời, Thế Tôn trú giữa các vị Thích-ca, tại Kapilavatthu,
khu vườn Nigrodha. Rồi họ Thích Mahànàma đi đến Thế Tôn; sau khi
đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên,
họ Thích Mahànàma bạch Thế Tôn:
- Vị Thánh đệ tử này, bạch Thế Tôn, đă đi đến quả, đă liễu giải
giáo pháp, đời sống ǵ vị ấy sống một cách sung măn?
- Này Mahànàma, Thánh đệ tử nào đă đi đến quả, đă liễu giải giáo
pháp, với nếp sống này, sống một cách sung măn.
(1) Ở đây, này Mahànàma, Thánh đệ tử tùy niệm Như Lai: "Đây là
Thế Tôn, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác, Minh Hạnh Túc, Thiện
Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên
Nhân Sư, Phật, Thế Tôn". Khi nào, này Mahànàma, Thánh đệ tử niệm
Như Lai, trong khi ấy, tâm không bị tham chi phối, tâm không bị
sân chi phối, tâm không bị si chi phối; trong khi ấy, tâm vị ấy
được chánh trực nhờ dựa vào Như Lai. Và này Mahànàma, một Thánh
đệ tử, với tâm chánh trực, được nghĩa tín thọ, được pháp tín
thọ, được hân hoan liên hệ đến pháp. Người có hân hoan, nên hỷ
sanh. Người có hỷ, nên thân được khinh an. Với thân khinh an, vị
ấy cảm giác lạc thọ. Người có lạc thọ, tâm được định tĩnh.
Này Mahànàma, về vị Thánh đệ tử này, được nói như sau: "Với quần
chúng không b́nh thản, vị ấy sống b́nh thản. Với quần chúng có
năo hại, vị ấy sống không năo hại. Nhập được pháp lưu, vị ấy tu
tập niệm Phật".
(2) Lại nữa, này Mahànàma, Thánh đệ tử tùy niệm Pháp: "Pháp được
Thế Tôn khéo thuyết, thiết thực hiện tại, không có thời gian,
đến để mà thấy, có khả năng hướng thượng, được những bậc trí tự
ḿnh giác hiểu!". Này Mahànama, trong khi vị Thánh đệ tử tùy
niệm Pháp, trong khi ấy, tâm không bị tham chi phối, không bị
sân chi phối, không bị si chi phối; trong khi ấy, tâm vị ấy được
chánh trực nhờ dựa vào Pháp. Và này Mahànama, Thánh đệ tử với
tâm chánh trực, được nghĩa tín thọ, được pháp tín thọ, được hân
hoan liên hệ đến Pháp. Người có hân hoan, nên hỷ sanh. Người có
hỷ, nên thân được khinh an. Với thân khinh an, vị ấy cảm giác
lạc thọ. Người có lạc thọ, tâm được định tĩnh.
Này Mahànàma, về vị Thánh đệ tử này được nói như sau: "Với quần
chúng không b́nh thản, vị ấy sống b́nh thản. Với quần chúng có
năo hại, vị ấy sống không năo hại. Nhập được pháp lưu, vị ấy tu
tập niệm Pháp".
(3) Lại nữa, này Mahànàma, Thánh đệ tử tùy niệm Tăng: "Diệu hạnh
là chúng đệ tử Thế Tôn. Trực hạnh là chúng đệ tử Thế Tôn. Ứng lư
hạnh là chúng đệ tử Thế Tôn. Chánh hạnh là chúng đệ tử Thế Tôn.
Tức là bốn đôi tám vị. Chúng đệ tử Thế Tôn này đáng được cung
kính, đáng được tôn trọng, đáng được cúng dường, đáng được chắp
tay, là vô thượng phước điền ở đời". Này Mahànàma, trong khi
Thánh đệ tử tùy niệm chúng Tăng, trong khi ấy, tâm không bị tham
chi phối, không bị sân chi phối, không bị si chi phối; trong khi
ấy, tâm vị ấy được chánh trực nhờ dựa vào Tăng. Và này Mahànama,
Thánh đệ tử với tâm chánh trực, được nghĩa tín thọ, được pháp
tín thọ, được hân hoan liên hệ đến Tăng. Người có hân hoan, nên
hỷ sanh. Người có hỷ, nên thân được khinh an. Với thân khinh an,
vị ấy cảm giác lạc thọ. Người có lạc thọ, tâm được định tĩnh.
Này Mahànàma, về vị Thánh đệ tử này, được nói như sau: "Với quần
chúng không b́nh thản, vị ấy sống b́nh thản. Với quần chúng có
năo hại, vị ấy sống không năo hại. Nhập được pháp lưu, vị ấy tu
tập niệm Tăng".
(4) Lại nữa, này Mahànàma, Thánh đệ tử tùy niệm các Giới của
ḿnh: "Giới không bị bể vụn, không bị sứt mẻ, không bị vết chấm,
không có uế tạp, đưa đến giải thoát, được người trí tán thán,
không bị chấp thủ, đưa đến Thiền định". Này Mahànàma, trong khi
Thánh đệ tử tùy niệm Giới, trong khi ấy, tâm không bị tham chi
phối, không bị sân chi phối, không bị si chi phối; trong khi ấy,
tâm vị ấy được chánh trực nhờ dựa vào Giới. Và này Mahànama,
Thánh đệ tử với tâm chánh trực, được nghĩa tín thọ, được pháp
tín thọ, được hân hoan liên hệ đến Giới. Người có hân hoan, nên
hỷ sanh. Người có hỷ, nên thân được khinh an. Với thân khinh an,
vị ấy cảm giác lạc thọ. Người có lạc thọ, tâm được định tĩnh.
Này Mahànàma, về vị Thánh đệ tử này, được nói như sau: "Với quần
chúng không b́nh thản, vị ấy sống b́nh thản. Với quần chúng có
năo hại, vị ấy sống không năo hại. Nhập được pháp lưu, vị ấy tu
tập niệm Giới".
(5) Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử tự ḿnh niệm Thí của
ḿnh: "Thật là được lợi cho ta! Thật là khéo được lợi cho ta, v́
rằng với quần chúng bị cấu uế xan tham chi phối, ta sống trong
gia đ́nh, với tâm không bị cấu uế của xan tham chi phối, bố thí
rộng răi với bàn tay sạch sẽ, ưa thích từ bỏ, sẵn sàng để được
yêu cầu, ưa thích phân phát vật bố thí". Này Mahànàma, trong khi
vị Thánh đệ tử tùy niệm bố thí, trong khi ấy, tâm không bị tham
chi phối, không bị sân chi phối, không bị si chi phối; trong khi
ấy, tâm vị ấy được chánh trực nhờ dựa vào Thí. Và này Mahànama,
Thánh đệ tử với tâm chánh trực, được nghĩa tín thọ, được pháp
tín thọ, được hân hoan liên hệ đến Thí. Người có hân hoan, nên
hỷ sanh. Người có hỷ, nên thân được khinh an. Với thân khinh an,
vị ấy cảm giác lạc thọ. Người có lạc thọ, tâm được định tĩnh.
Này Mahànàma, về vị Thánh đệ tử này, được nói như sau: "Với quần
chúng không b́nh thản, vị ấy sống b́nh thản. Với quần chúng có
năo hại, vị ấy sống không năo hại. Nhập được pháp lưu, vị ấy tu
tập niệm Thí".
(6) Lại nữa, này Mahànama, Thánh đệ tử tu tập tùy niệm Thiên:
"Có chư Thiên bốn Thiên vương Thiên, có chư Thiên cơi trời Ba
mươi ba, có chư Thiên Yàma, có chư Thiên Tusità (Đâu-suất), có
chư Thiên Hóa lạc Thiên, có chư Thiên Tha hóa Tự tại, có chư
Thiên Phạm chúng, có chư Thiên cao hơn nữa. Đầy đủ với ḷng tin
như vậy, chư Thiên ấy, sau khi chết ở chỗ này, được sanh tại chỗ
kia. Ḷng tin như vậy cũng có đầy đủ nơi ta. Đầy đủ với giới như
vậy, chư Thiên ấy sau khi chết ở chỗ này, được sanh tại chỗ kia.
Giới như vậy cũng có đầy đủ nơi ta. Đầy đủ với nghe pháp như
vậy, chư Thiên ấy sau khi chết ở chỗ này, được sanh tại chỗ kia.
Nghe pháp như vậy cũng có đầy đủ nơi ta. Đầy đủ với Thí như vậy,
chư Thiên ấy sau khi chết ở chỗ này, được sanh tại chỗ kia. Thí
như vậy cũng có đầy đủ ở nơi ta. Đầy đủ với Tuệ như vậy, chư
Thiên ấy sau khi chết ở chỗ này, được sanh tại chỗ kia. Tuệ như
vậy cũng đầy đủ nơi ta". Khi vị ấy niệm Tín, Giới, nghe Pháp,
Thí và Tuệ của tự ḿnh và chư Thiên ấy; trong khi ấy, tâm không
bị tham chi phối, tâm không bị sân chi phối, không bị si chi
phối; trong khi ấy, tâm vị ấy được chánh trực nhờ dựa vào chư
Thiên. Và này Mahànàma, Thánh đệ tử với tâm chánh trực được
nghĩa tín thọ, được pháp tín thọ, được hân hoan liên hệ đến
pháp. Người có hân hoan, nên hỷ sanh. Người có hỷ nên thân được
khinh an. Với thân khinh an, vị ấy cảm giác lạc thọ. Người có
lạc thọ, tâm được định tĩnh.
Này Mahànàma, về vị Thánh đệ tử này, được nói như sau: "Với quần
chúng không b́nh thản, vị ấy sống b́nh thản. Với quần chúng có
năo hại, vị ấy sống không năo hại. Nhập được pháp lưu, vị ấy tu
tập niệm Thiên".
Này
Mahànàma, vị Thánh đệ tử nào đă đi đến quả, đă liễu giải giáo
pháp, vị ấy sống một cách sung măn với nếp sống này.
|