ANGUTTARA NIKAYA – TĂNG CHI BỘ KINH 

 

CHÁNH KINH PALI

CHÚ GIẢI PALI

BẢN DỊCH VIỆT

Aṅguttaranikāyo

Aṅguttaranikāye

Tăng Chi Bộ

Chakkanipātapāḷi

Chakkanipāta-aṭṭhakathā

Chương VI Sáu Pháp

4. Devatāvaggo

4. Devatāvaggo

IV. Phẩm Chư Thiên

1. Sekhasuttaṃ

31. ‘‘Chayime , bhikkhave, dhammā sekhassa bhikkhuno parihānāya saṃvattanti. Katame cha? Kammārāmatā , bhassārāmatā, niddārāmatā, saṅgaṇikārāmatā, indriyesu aguttadvāratā, bhojane amattaññutā – ime kho, bhikkhave, cha dhammā sekhassa bhikkhuno parihānāya saṃvattanti.

‘‘Chayime, bhikkhave, dhammā sekhassa bhikkhuno aparihānāya saṃvattanti. Katame cha? Na kammārāmatā, na bhassārāmatā, na niddārāmatā, na saṅgaṇikārāmatā, indriyesu guttadvāratā, bhojane mattaññutā – ime kho , bhikkhave, cha dhammā sekhassa bhikkhuno aparihānāya saṃvattantī’’ti. Paṭhamaṃ.

1. Sekhasuttavaṇṇanā

31. Catutthassa paṭhame sekhassāti sattavidhassa sekhassa. Puthujjane pana vattabbameva natthi. Parihānāyāti uparūpariguṇaparihānāya.

(I) (31) Hữu Học

1. - Sáu pháp này, này các Tỷ-kheo, đưa Tỷ-kheo hữu học đến thối đọa. Thế nào là sáu?

2. Ưa công việc, ưa nói chuyện, ưa ngủ, ưa hội chúng, các căn không pḥng hộ, ăn uống không tiết độ.

Sáu pháp này, này các Tỷ-kheo, đưa Tỷ-kheo hữu học đến thối đọa.

3. Sáu pháp này, này các Tỷ-kheo, không đưa Tỷ-kheo hữu học đến thối đọa. Thế nào là sáu?

4. Không ưa công việc, không ưa nói chuyện, không ưa ngủ nghỉ, không ưa hội chúng, các căn có pḥng hộ, ăn uống có tiết độ.

Sáu pháp này, này các Tỷ-kheo, không đưa Tỷ-kheo hữu học đến thối đọa.

2. Paṭhamaaparihānasuttaṃ

32. Atha kho aññatarā devatā abhikkantāya rattiyā abhikkantavaṇṇā kevalakappaṃ jetavanaṃ obhāsetvā yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ aṭṭhāsi. Ekamantaṃ ṭhitā kho sā devatā bhagavantaṃ etadavoca –

‘‘Chayime, bhante, dhammā bhikkhuno aparihānāya saṃvattanti. Katame cha? Satthugāravatā, dhammagāravatā, saṅghagāravatā, sikkhāgāravatā, appamādagāravatā, paṭisanthāragāravatā [paṭisandhāragāravatā (ka.)] – ime kho, bhante, cha dhammā bhikkhuno aparihānāya saṃvattantī’’ti. Idamavoca sā devatā. Samanuñño satthā ahosi. Atha kho sā devatā ‘‘samanuñño me satthā’’ti bhagavantaṃ abhivādetvā padakkhiṇaṃ katvā tatthevantaradhāyi.

Atha kho bhagavā tassā rattiyā accayena bhikkhū āmantesi – ‘‘imaṃ, bhikkhave, rattiṃ aññatarā devatā abhikkantāya rattiyā abhikkantavaṇṇā kevalakappaṃ jetavanaṃ obhāsetvā yenāhaṃ tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā maṃ abhivādetvā ekamantaṃ aṭṭhāsi. Ekamantaṃ ṭhitā kho, bhikkhave, sā devatā maṃ etadavoca – ‘chayime, bhante, dhammā bhikkhuno aparihānāya saṃvattanti. Katame cha? Satthugāravatā, dhammagāravatā, saṅghagāravatā, sikkhāgāravatā, appamādagāravatā, paṭisanthāragāravatā – ime kho, bhante, cha dhammā bhikkhuno aparihānāya saṃvattantī’ti. Idamavoca, bhikkhave, sā devatā. Idaṃ vatvā maṃ abhivādetvā padakkhiṇaṃ katvā tatthevantaradhāyī’’ti.

‘‘Satthugaru dhammagaru,

saṅghe ca tibbagāravo;

Appamādagaru bhikkhu, paṭisanthāragāravo;

Abhabbo parihānāya,

nibbānasseva santike’’ti. dutiyaṃ;

2-3. Aparihānasuttadvayavaṇṇanā

32-33. Dutiye satthugāravatāti satthari garubhāvo. Dhammagāravatāti navavidhe lokuttaradhamme garubhāvo. Saṅghagāravatāti saṅghe garubhāvo. Sikkhāgāravatāti tīsu sikkhāsu garubhāvo. Appamādagāravatāti appamāde garubhāvo. Paṭisanthāragāravatāti dhammāmisavasena duvidhe paṭisanthāre garubhāvo. Satthā garu assāti satthugaru. Dhammo garu assāti dhammagaru. Tibbagāravoti bahalagāravo. Paṭisanthāre gāravo assāti paṭisanthāragāravo. Tatiye sappatissoti sajeṭṭhako sagāravo. Hirottappaṃ panettha missakaṃ kathitaṃ.

(II) (32) Không Thối Đọa (1)

1. Rồi một Thiên nhân, sau khi đêm đă gần tàn, với dung sắc thù thắng, chói sáng toàn vùng Jetavana đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi đứng một bên. Đứng một bên, Thiên nhân ấy bạch Thế Tôn: "Có sáu pháp này, bạch Thế Tôn, không đưa Tỷ-kheo đến thối đọa. Thế nào là sáu? Kính trọng Đạo Sư, kính trọng Pháp, kính trọng chúng Tăng, kính trọng học pháp, kính trọng không phóng dật, kính trọng tiếp đón. Sáu pháp này, bạch Thế Tôn, không đưa Tỷ-kheo đến thối đọa.

Thiên nhân ấy nói như vậy, Bậc Đạo Sư chấp nhận. Rồi Thiên nhân ấy nghĩ rằng: "Bậc Đạo Sư đă chấp nhận ta", đảnh lễ Thế Tôn, thân bên hữu hướng về Ngài rồi biến mất tại chỗ.

2. Rồi Thế Tôn, sau khi đêm ấy đă qua, gọi các Tỷ-kheo:

- Đêm nay, này các Tỷ-kheo, có một Thiên nhân, sau khi đêm đă gần tàn, với dung sắc thù thắng chói sáng toàn vùng Jetavana, đi đến Ta; sau khi đến, đảnh lễ Ta rồi đứng một bên. Đứng một bên, này các Tỷ-kheo, Thiên nhân ấy nói với Ta: "Có sáu pháp này, bạch Thế Tôn, không đưa Tỷ-kheo đến thối đọa. Thế nào là sáu? Kính trọng Đạo Sư, kính trọng Pháp, kính trọng chúng Tăng, kính trọng học pháp, kính trọng không phóng dật, kính trọng tiếp đón. Sáu pháp này, bạch Thế Tôn, không đưa Tỷ-kheo đến thối đọa". Này các Tỷ-kheo, Thiên nhân ấy nói như vậy. Nói như vậy xong, vị ấy đảnh lễ Ta, thân bên hữu hướng về Ta rồi biến mất tại chỗ.

Tỷ-kheo kính Đạo Sư, 
Cung kính Pháp và Tăng, 
Học pháp không phóng dật, 
Cung kính nghinh tiếp đón, 
Không thể bị thối đọa, 
Nhất định gần Niết-bàn
.

3. Dutiyaaparihānasuttaṃ

33. ‘‘Imaṃ, bhikkhave, rattiṃ aññatarā devatā abhikkantāya rattiyā abhikkantavaṇṇā kevalakappaṃ jetavanaṃ obhāsetvā yenāhaṃ tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā maṃ abhivādetvā ekamantaṃ aṭṭhāsi. Ekamantaṃ ṭhitā kho, bhikkhave, sā devatā maṃ etadavoca – ‘chayime, bhante, dhammā bhikkhuno aparihānāya saṃvattanti. Katame cha? Satthugāravatā, dhammagāravatā, saṅghagāravatā, sikkhāgāravatā, hirigāravatā, ottappagāravatā – ime kho, bhante, cha dhammā bhikkhuno aparihānāya saṃvattantī’ti. Idamavoca, bhikkhave, sā devatā. Idaṃ vatvā maṃ abhivādetvā padakkhiṇaṃ katvā tatthevantaradhāyī’’ti.

‘‘Satthugaru dhammagaru,

saṅghe ca tibbagāravo;

Hiriottappasampanno,

sappatisso sagāravo;

Abhabbo parihānāya,

nibbānasseva santike’’ti. tatiyaṃ;

 

32-33. Dutiye satthugāravatāti satthari garubhāvo. Dhammagāravatāti navavidhe lokuttaradhamme garubhāvo. Saṅghagāravatāti saṅghe garubhāvo. Sikkhāgāravatāti tīsu sikkhāsu garubhāvo. Appamādagāravatāti appamāde garubhāvo. Paṭisanthāragāravatāti dhammāmisavasena duvidhe paṭisanthāre garubhāvo. Satthā garu assāti satthugaru. Dhammo garu assāti dhammagaru. Tibbagāravoti bahalagāravo. Paṭisanthāre gāravo assāti paṭisanthāragāravo. Tatiye sappatissoti sajeṭṭhako sagāravo. Hirottappaṃ panettha missakaṃ kathitaṃ.

(III) (33) Không Thối Đọa (2)

1. - Đêm nay, này các Tỷ-kheo, một Thiên nhân, sau khi đêm đă gần tàn, với dung sắc thù thắng chói sáng toàn vùng Jatavana, đi đến Ta; sau khi đến đảnh lễ Ta rồi đứng một bên. Đứng một bên, này các Tỷ-kheo, Thiên nhân ấy thưa với Ta: "Có sáu pháp này, bạch Thế Tôn, không đưa Tỷ-kheo đến thối đọa. Thế nào là sáu? Kính trọng Đạo Sư, kính trọng Pháp, kính trọng chúng Tăng, kính trọng học pháp, kính trọng hổ thẹn, kính trọng sợ hăi. Sáu pháp này, bạch Thế Tôn, không đưa Tỷ-kheo đến thối đọa". Này các Tỷ-kheo, Thiên nhân ấy nói như vậy. Nói như vậy xong, vị ấy đảnh lễ Ta, thân bên hướng về Ta rồi biến mất tại chỗ.

Cung kính bậc Đạo Sư, 
Cung kính lớn Pháp Tăng, 
Đầy đủ tàm và quư
Kính nhường và cung kính, 
Không thể bị thối đọa, 
Nhất định gần Niết-bàn
.

4. Mahāmoggallānasuttaṃ

34. Ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme. Atha kho āyasmato mahāmoggallānassa rahogatassa paṭisallīnassa evaṃ cetaso parivitakko udapādi – ‘‘katamesānaṃ devānaṃ evaṃ ñāṇaṃ hoti – ‘sotāpannā nāma [sotāpannāmhā (sī.), sotāpannāmha (syā. kaṃ. pī.)] avinipātadhammā niyatā sambodhiparāyaṇā’’’ti ? Tena kho pana samayena tisso nāma bhikkhu adhunākālaṅkato aññataraṃ brahmalokaṃ upapanno hoti. Tatrapi naṃ evaṃ jānanti – ‘‘tisso brahmā mahiddhiko mahānubhāvo’’ti.

Atha kho āyasmā mahāmoggallāno – seyyathāpi nāma balavā puriso samiñjitaṃ [sammiñjitaṃ (sī. syā. kaṃ. pī.)] vā bāhaṃ pasāreyya pasāritaṃ vā bāhaṃ samiñjeyya, evamevaṃ – jetavane antarahito tasmiṃ brahmaloke pāturahosi. Addasā kho tisso brahmā āyasmantaṃ mahāmoggallānaṃ dūratova āgacchantaṃ. Disvāna āyasmantaṃ mahāmoggallānaṃ etadavoca – ‘‘ehi kho, mārisa moggallāna; svāgataṃ [sāgataṃ (sī.)], mārisa moggallāna; cirassaṃ kho, mārisa moggallāna; imaṃ pariyāyamakāsi, yadidaṃ idhāgamanāya. Nisīda, mārisa moggallāna, idamāsanaṃ paññatta’’nti. Nisīdi kho āyasmā mahāmoggallāno paññatte āsane. Tissopi kho brahmā āyasmantaṃ mahāmoggallānaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho tissaṃ brahmānaṃ āyasmā mahāmoggallāno etadavoca –

‘‘Katamesānaṃ kho, tissa, devānaṃ evaṃ ñāṇaṃ hoti – ‘sotāpannā nāma avinipātadhammā niyatā sambodhiparāyaṇā’’’ti? ‘‘Cātumahārājikānaṃ kho, mārisa moggallāna, devānaṃ evaṃ ñāṇaṃ hoti – ‘sotāpannā nāma avinipātadhammā niyatā sambodhiparāyaṇā’’’ti.

‘‘Sabbesaññeva nu kho, tissa, cātumahārājikānaṃ devānaṃ evaṃ ñāṇaṃ hoti – ‘sotāpannā nāma avinipātadhammā niyatā sambodhiparāyaṇā’’’ti? ‘‘Na kho, mārisa moggallāna, sabbesaṃ cātumahārājikānaṃ devānaṃ evaṃ ñāṇaṃ hoti – ‘sotāpannā nāma avinipātadhammā niyatā sambodhiparāyaṇā’ti. Ye kho te, mārisa moggallāna, cātumahārājikā devā buddhe aveccappasādena asamannāgatā dhamme aveccappasādena asamannāgatā saṅghe aveccappasādena asamannāgatā ariyakantehi sīlehi asamannāgatā na tesaṃ devānaṃ evaṃ ñāṇaṃ hoti – ‘sotāpannā nāma avinipātadhammā niyatā sambodhiparāyaṇā’ti. Ye ca kho te, mārisa moggallāna, cātumahārājikā devā buddhe aveccappasādena samannāgatā, dhamme aveccappasādena samannāgatā, saṅghe aveccappasādena samannāgatā ariyakantehi sīlehi samannāgatā, tesaṃ evaṃ ñāṇaṃ hoti – ‘sotāpannā nāma avinipātadhammā niyatā sambodhiparāyaṇā’’’ti.

‘‘Cātumahārājikānaññeva nu kho, tissa, devānaṃ evaṃ ñāṇaṃ hoti – ‘sotāpannā nāma avinipātadhammā niyatā sambodhiparāyaṇā’ti udāhu tāvatiṃsānampi devānaṃ…pe… yāmānampi devānaṃ… tusitānampi devānaṃ… nimmānaratīnampi devānaṃ… paranimmitavasavattīnampi devānaṃ evaṃ ñāṇaṃ hoti – ‘sotāpannā nāma avinipātadhammā niyatā sambodhiparāyaṇā’’’ti? ‘‘Paranimmitavasavattīnampi kho, mārisa moggallāna, devānaṃ evaṃ ñāṇaṃ hoti – ‘sotāpannā nāma avinipātadhammā niyatā sambodhiparāyaṇā’’’ti.

‘‘Sabbesaññeva nu kho, tissa, paranimmitavasavattīnaṃ devānaṃ evaṃ ñāṇaṃ hoti – ‘sotāpannā nāma avinipātadhammā niyatā sambodhiparāyaṇā’’’ti? ‘‘Na kho, mārisa moggallāna, sabbesaṃ paranimmitavasavattīnaṃ devānaṃ evaṃ ñāṇaṃ hoti – ‘sotāpannā nāma avinipātadhammā niyatā sambodhiparāyaṇā’ti. Ye kho te, mārisa moggallāna, paranimmitavasavattī devā buddhe aveccappasādena asamannāgatā, dhamme aveccappasādena asamannāgatā, saṅghe aveccappasādena asamannāgatā, ariyakantehi sīlehi asamannāgatā, na tesaṃ devānaṃ evaṃ ñāṇaṃ hoti – ‘sotāpannā nāma avinipātadhammā niyatā sambodhiparāyaṇā’ti. Ye ca kho te, mārisa moggallāna, paranimmitavasavattī devā buddhe aveccappasādena samannāgatā, dhamme aveccappasādena samannāgatā, saṅghe aveccappasādena samannāgatā, ariyakantehi sīlehi samannāgatā tesaṃ evaṃ ñāṇaṃ hoti – ‘sotāpannā nāma avinipātadhammā niyatā sambodhiparāyaṇā’’’ti.

Atha kho āyasmā mahāmoggallāno tissassa brahmuno bhāsitaṃ abhinanditvā anumoditvā – ‘‘seyyathāpi nāma balavā puriso samiñjitaṃ vā bāhaṃ pasāreyya, pasāritaṃ vā bāhaṃ samiñjeyya, evamevaṃ – ‘brahmaloke antarahito jetavane pāturahosī’’’ti. Catutthaṃ.

4. Mahāmoggallānasuttavaṇṇanā

34. Catutthe tisso nāma bhikkhūti therasseva saddhivihāriko. Mahiddhiko mahānubhāvoti ijjhanaṭṭhena mahatī iddhi assāti mahiddhiko. Anupharaṇaṭṭhena mahā ānubhāvo assāti mahānubhāvo. Cirassaṃ kho, mārisa moggallāna, imaṃ pariyāyamakāsīti evarūpaṃ loke pakatiyā piyasamudāhāravacanaṃ hoti. Lokiyā hi cirassaṃ āgatampi anāgatapubbampi manāpajātiyaṃ āgataṃ disvā ‘‘kuto bhavaṃ āgato, cirassaṃ bhavaṃ āgato, kathaṃ te idhāgamanamaggo ñāto, kiṃ maggamūḷhosī’’tiādīni vadanti. Ayaṃ pana āgatapubbattāyeva evamāha. Thero hi kālena kālaṃ brahmalokaṃ gacchatiyeva. Tattha pariyāyamakāsīti vāraṃ akāsi. Yadidaṃ idhāgamanāyāti yo ayaṃ idhāgamanāya vāro, taṃ cirassaṃ akāsīti vuttaṃ hoti. Idamāsanaṃ paññattanti mahārahaṃ brahmapallaṅkaṃ paññāpetvā evamāha. Aveccappasādenāti adhigatena acalena maggappasādena. Imasmiṃ sutte sotāpattimaggañāṇaṃ kathitaṃ.

(IV) (34) Đại Mục Kiền Liên

1. Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvavatth́, tại Jetavana, chỗ khu vườn ông Anàthapindika. Rồi Tôn giả Mahà Moggallàna trong khi độc cư thiền tịnh, những suy nghĩ như sau được khởi lên: "Có bao nhiêu chư Thiên có trí như sau: 'Ta là bậc Dự lưu, không c̣n bị đọa lạc, quyết chắc đạt được giác ngộ?' "

Lúc bấy giờ, Tỷ-kheo Tissa mệnh chung không bao lâu, được lên một Phạm thiên giới. Tại đấy, họ biết vị ấy là: "Phạm thiên Tissa, có đại thần lực, có đại uy lực".

2. Rồi Tôn giả Mahà Moggallàna, ví như người lực sĩ duỗi bàn tay đang co lại hay co lại bàn tay đang duỗi ra, cũng vậy biến mất ở Jetavana và hiện ra ở Phạm thiên giới ấy. Phạm thiên Tissa thấy Tôn giả Mahà Moggallàna từ xa đi đến; sau khi thấy, nói Tôn giả Mahà Moggallàna:

- Hăy đến, bạn Moggallàna! Thiện lai, bạn Moggallàna! Đă lâu, bạn Moggallàna, mới tạo cơ hội này, tức là đến đây. Này bạn Moggallàna, hăy ngồi trên chỗ đă soạn này!

Tôn giả Mahà Moggalàna ngồi xuống trên chỗ đă soạn sẵn. Phạm thiên Tissa đảnh lễ Tôn giả Mahà Moggallàna, rồi ngồi xuống một bên. Tôn giả Mahà Moggallàna nói với Phạm thiên đang ngồi một bên:

- Có bao nhiêu Thiện nhân, này Tissa, có trí như sau: "Chúng ta là bậc Dự lưu, không c̣n bị thối đọa, quyết chắc đạt đến giác ngộ"?

- Này bạn Moggallàna, bốn Thiên vương có trí như sau: "Chúng ta là bậc Dự lưu, không c̣n bị thối đọa, quyết chắc đạt đến giác ngộ".

- Này Tissa, có phải tất cả Bốn Thiên vương đều có trí như sau: "Chúng ta là bậc Dự lưu, không c̣n bị thối đọa, quyết chắc đạt đến giác ngộ"?

- Này bạn Moggallàna, không phải tất cả Bốn Thiên vương đều có trí như sau: "Chúng ta là bậc Dự lưu, không c̣n bị đọa lạc, quyết chắc đạt đến giác ngộ". Này bạn Moggallana, Bốn Thiên vương nào không thành tựu ḷng tịnh tín bất động đối với đức Phật, không thành tựu ḷng tịnh tín bất động đối với Pháp, không thành tựu ḷng tịnh tín bất động đối với Tăng, không thành tựu các Giới Luật được các bậc Thánh ái kính, Bốn Thiên vương ấy không có trí như sau: "Chúng ta là bậc Dự lưu không c̣n bị thối đọa, quyết chắc đạt đến giác ngộ". Và này bạn Moggallàna, Bốn Thiên vương nào thành tựu ḷng tịnh tín bất động đối với Phật, thành tựu ḷng tịnh tín đối với Pháp, thành tựu ḷng tịnh tín bất động đối với Tăng, thành tựu ḷng tịnh tín bất động đối với các Giới được bậc trí ái kính, Bốn Thiên vương ấy có trí như sau: "Chúng ta là bậc Dự lưu, không c̣n bị thối đọa, quyết chắc đạt đến giác ngộ".

- Này Tissa, có phải chỉ có Bốn Thiên vương mới có trí như sau: "Chúng ta là bậc Dự lưu, không c̣n bị thối đọa, quyết chắc đạt đến giác ngộ", hay các chư thiên ở cơi trời Ba mươi ba... hay các chư Thiên Dạ-ma... hay các chư Thiên ở cơi Tusità (Đâu-suất)... hay chư thiên Hóa lạc hay chư Thiên Tha Hóa Tự tại... cũng có trí như sau: "Chúng ta là bậc Dự lưu, không c̣n bị thối đọa, quyết chắc đạt đến giác ngộ"?

- Này bạn Moggallàna, chư Thiên Tha hóa Tự tại có trí như sau: "Chúng ta là bậc Dự lưu, không c̣n bị thối đọa, quyết chắc đạt đến giác ngộ".

- Này Tissa, có phải tất cả chư Thiên Tha hóa Tự tại đều có trí như sau: "Chúng ta là bậc Dự lưu, không c̣n bị đọa lạc, quyết chắc đạt đến giác ngộ"?

- Này bạn Moggallàna, không phải tất cả chư Thiên Tha hóa Tự tại đều có trí như sau: "Chúng ta là bậc Dự lưu, không c̣n bị thối đọa, quyết chắc đạt đến giác ngộ". Này bạn Moggallàna, chư thiên Tha hóa Tự tại nào không thành tựu ḷng tịnh tín bất động với đức Phật, không thành tựu ḷng tịnh tín bất động đối với Pháp, không thành tựu ḷng tịnh tín bất động đối với Tăng, không thành tựu ḷng tịnh tín bất động đối với các Giới được các bậc Thánh ái kính, các chư Thiên ấy không có trí như sau: "Chúng ta là bậc Dự lưu, không c̣n bị thối đọa, quyết chắc đạt đến giác ngộ". Và này bạn Moggallàna, chư thiên Tha hóa Tự tại nào thành tựu ḷng tịnh tín bất động đối với đức Phật, thành tựu ḷng tịnh tín bất động đối với Pháp, thành tựu ḷng tịnh tín bất động đối với Tăng, thành tựu các Giới được các bậc Thánh ái kính, chỉ những chư Thiên ấy mới có trí như sau: "Chúng ta là bậc Dự lưu, không c̣n bị thối đọa, quyết chắc đạt đến giác ngộ".

3. Rồi Tôn giả Mahà Moggalàna sau khi hoan hỷ tín thọ lời nói của Phạm thiên Tissa, như một người lực sĩ duỗi cánh tay đang co lại, hay co lại cánh tay đang duỗi ra, cũng vậy, biến mất tại Phạm thiên giới và hiện ra tại Jetavana.

5. Vijjābhāgiyasuttaṃ

35. ‘‘Chayime , bhikkhave, dhammā vijjābhāgiyā. Katame cha? Aniccasaññā, anicce dukkhasaññā, dukkhe anattasaññā, pahānasaññā, virāgasaññā, nirodhasaññā – ime kho, bhikkhave, cha dhammā vijjābhāgiyā’’ti. Pañcamaṃ.

 

5. Vijjābhāgiyasuttavaṇṇanā

35. Pañcame vijjābhāgiyāti vijjākoṭṭhāsikā. Aniccasaññāti aniccānupassanāñāṇe uppannasaññā. Anicce dukkhasaññāti dukkhānupassanāñāṇe uppannasaññā. Dukkhe anattasaññāti anattānupassanāñāṇe uppannasaññā. Pahānasaññāti pahānānupassanāñāṇe uppannasaññā. Virāgasaññāti virāgānupassanāñāṇe uppannasaññā. Nirodhasaññāti nirodhānupassanāñāṇe uppannasaññā.

(V) (35) Minh Phần

1. - Có sáu pháp này thuộc về minh phần. Thế nào là sáu?

2. Tưởng vô thường, tưởng khổ trong vô thường, tưởng vô ngă trong khổ, tưởng đoạn tận, tưởng ly tham, tưởng đoạn diệt.

Sáu pháp này, này các Tỷ-kheo, là thuộc về minh phần.

 

6. Vivādamūlasuttaṃ

36.[dī. ni. 3.325; ma. ni. 3.44; cūḷava. 216] ‘‘Chayimāni, bhikkhave, vivādamūlāni. Katamāni cha? Idha, bhikkhave, bhikkhu kodhano hoti upanāhī. Yo so, bhikkhave, bhikkhu kodhano hoti upanāhī so sattharipi agāravo viharati appatisso, dhammepi agāravo viharati appatisso, saṅghepi agāravo viharati appatisso, sikkhāyapi na paripūrakārī hoti. Yo so, bhikkhave, bhikkhu satthari agāravo viharati appatisso, dhamme agāravo viharati appatisso, saṅghe agāravo viharati appatisso, sikkhāya na paripūrakārī so saṅghe vivādaṃ janeti, yo hoti vivādo bahujanāhitāya bahujanāsukhāya bahuno janassa anatthāya ahitāya dukkhāya devamanussānaṃ. Evarūpaṃ ce tumhe, bhikkhave, vivādamūlaṃ ajjhattaṃ vā bahiddhā vā samanupasseyyātha. Tatra tumhe, bhikkhave, tasseva pāpakassa vivādamūlassa pahānāya vāyameyyātha. Evarūpaṃ ce tumhe, bhikkhave, vivādamūlaṃ ajjhattaṃ vā bahiddhā vā na samanupasseyyātha, tatra tumhe, bhikkhave, tasseva pāpakassa vivādamūlassa āyatiṃ anavassavāya paṭipajjeyyātha. Evametassa pāpakassa vivādamūlassa pahānaṃ hoti. Evametassa pāpakassa vivādamūlassa āyatiṃ anavassavo hoti.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, bhikkhu makkhī hoti paḷāsī…pe… issukī hoti maccharī… saṭho hoti māyāvī… pāpiccho hoti micchādiṭṭhi… sandiṭṭhiparāmāsī hoti ādhānaggāhīduppaṭinissaggī. Yo so, bhikkhave, bhikkhu sandiṭṭhiparāmāsī hoti ādhānaggāhī duppaṭinissaggī, so sattharipi agāravo viharati appatisso, dhammepi agāravo viharati appatisso, saṅghepi agāravo viharati appatisso, sikkhāyapi na paripūrakārī hoti. Yo so, bhikkhave, bhikkhu satthari agāravo viharati appatisso, dhamme…pe… saṅghe agāravo viharati appatisso, sikkhāya na paripūrakārī, so saṅghe vivādaṃ janeti, yo hoti vivādo bahujanāhitāya bahujanāsukhāya bahuno janassa anatthāya ahitāya dukkhāya devamanussānaṃ. Evarūpaṃ ce tumhe, bhikkhave, vivādamūlaṃ ajjhattaṃ vā bahiddhā vā samanupasseyyātha. Tatra tumhe, bhikkhave, tasseva pāpakassa vivādamūlassa pahānāya vāyameyyātha. Evarūpaṃ ce tumhe, bhikkhave, vivādamūlaṃ ajjhattaṃ vā bahiddhā vā na samanupasseyyātha. Tatra tumhe, bhikkhave, tasseva pāpakassa vivādamūlassa āyatiṃ anavassavāya paṭipajjeyyātha. Evametassa pāpakassa vivādamūlassa pahānaṃ hoti. Evametassa pāpakassa vivādamūlassa āyatiṃ anavassavo hoti. Imāni kho, bhikkhave, cha vivādamūlānī’’ti. Chaṭṭhaṃ.

 

6. Vivādamūlasuttavaṇṇanā

36. Chaṭṭhe vivādamūlānīti vivādassa mūlāni. Kodhanoti kujjhanalakkhaṇena kodhena samannāgato. Upanāhīti veraappaṭinissaggalakkhaṇena upanāhena samannāgato. Ahitāya dukkhāya devamanussānanti dvinnaṃ bhikkhūnaṃ vivādo kathaṃ devamanussānaṃ ahitāya dukkhāya saṃvattati? Kosambakakkhandhake viya dvīsu bhikkhūsu vivādaṃ āpannesu tasmiṃ vihāre tesaṃ antevāsikā vivadanti, tesaṃ ovādaṃ gaṇhanto bhikkhunisaṅgho vivadati. Tato tesaṃ upaṭṭhākā vivadanti, atha manussānaṃ ārakkhadevatā dve koṭṭhāsā honti. Tathā dhammavādīnaṃ ārakkhadevatā dhammavādiniyo honti, adhammavādīnaṃ adhammavādiniyo. Tato ārakkhadevatānaṃ mittā bhummadevatā bhijjanti. Evaṃ paramparāya yāva brahmalokā ṭhapetvā ariyasāvake sabbe devamanussā dve koṭṭhāsā honti. Dhammavādīhi pana adhammavādinova bahutarā honti. Tato yaṃ bahukehi gahitaṃ, taṃ gacchanti. Dhammaṃ vissajjetvā bahutarāva adhammaṃ gaṇhanti. Te adhammaṃ purakkhatvā viharantā apāye nibbattanti. Evaṃ dvinnaṃ bhikkhūnaṃ vivādo devamanussānaṃ ahitāya dukkhāya hoti. Ajjhattaṃ vāti tumhākaṃ abbhantaraparisāya. Bahiddhāti paresaṃ parisāya.

Makkhīti paresaṃ guṇamakkhanalakkhaṇena makkhena samannāgato. Paḷāsīti yugaggāhalakkhaṇena paḷāsena samannāgato. Issukīti parassa sakkārādīni issāyanalakkhaṇāya issāya samannāgato. Maccharīti āvāsamacchariyādīhi samannāgato. Saṭhoti kerāṭiko. Māyāvīti katapaṭicchādako. Pāpicchoti asantasambhāvanicchako dussīlo. Micchādiṭṭhīti natthikavādī, ahetuvādī, akiriyavādī. Sandiṭṭhiparāmāsīti sayaṃ diṭṭhameva parāmasati. Ādhānaggāhīti daḷhaggāhī. Duppaṭinissaggīti na sakkā hoti gahitaṃ vissajjāpetuṃ. Imasmiṃ sutte vaṭṭameva kathitaṃ.

 

(VI) (36) Gốc Rễ Của Đấu Tranh

1. - Có sáu gốc rễ đấu tranh này, này các Tỷ-kheo. Thế nào là sáu?

2. Ở đây, này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo phẫn nộ và hiềm hận.

Này các Tỷ-kheo, ở đây, vị Tỷ-kheo phẫn nộ, hiềm hận. Này các Tỷ-kheo, ai phẫn nộ, hiềm hận, vị ấy sống không cung kính, không tùy thuận bậc Đạo Sư, sống không cung kính, không tùy thuận Pháp, sống không cung kính, không tùy thuận Tăng, không thành tựu đầy đủ các Học pháp. Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống không cung kính, không tùy thuận bậc Đạo Sư, không cung kính, không tùy thuận Pháp, không cung kính, không tùy thuận Tăng, không thành tựu đầy đủ các Học pháp, vị ấy khởi lên tranh luận giữa chư Tăng. Tranh luận như vậy khiến nhiều người không hạnh phúc, khiến nhiều người không an lạc, khiến nhiều người không lợi ích, khiến chư Thiên và loài Người không hạnh phúc và đau khổ. Này các Tỷ-kheo, nếu các Thầy thấy ác tranh căn ấy giữa các Thầy hay ngoài các Thầy, này các Tỷ-kheo, các Thầy phải cố gắng đoạn trừ ác tranh căn ấy. Này các Tỷ-kheo, nếu các Thầy không thấy ác tranh căn ấy giữa các Thầy hay ngoài các Thấy, này các Tỷ kheo, các Thầy hăy tác động đừng cho ác tranh căn ấy có cơ hội làm hại trong tương lai. Như vậy là đoạn tận ác tranh căn ấy. Như vậy là ngăn chận nguy hại ác tránh căn ấy trong tương lai.

3. Này các Tỷ-kheo, lại nữa, vị Tỷ-kheo giả dối và năo hại... tật đố và xan tham... lừa đảo và man trá... ác dục và tà kiến... chấp trước sở kiến, kiên tŕ ǵn giữ, rất khó rời bỏ. Này các Hiền giả, Tỷ-kheo chấp trước sở kiến, kiên tŕ ǵn giữ, rất khó rời bỏ, vị ấy sống không cung kính, không tùy thuận bậc đạo Sư, không cung kính, không tùy thuận Pháp, không cung kính, không tùy thuận Tăng, không thành tựu đầy đủ các Học pháp. Này các Hiền giả, Tỷ-kheo không cung kính, không tùy thuận bậc Đạo Sư... Pháp... Tăng... không thành tựu đầy đủ các Học pháp, vị ấy khởi lên tranh luận giữa chư Tăng. Tranh luận như vậy khiến nhiều người không hạnh phúc, khiến nhiều người không an lạc, khiến nhiều người không ích lợi, khiến chư Thiên và loài Người không hạnh phúc và đau khổ. Này các Tỷ-kheo, nếu các Thầy thấy được ác tranh căn ấy giữa các Thầy hay ngoài các Thầy, các Thầy phải cố gắng đoạn trừ ác tranh căn ấy. Này các Tỷ-kheo, nếu các Thầy không thấy ác tranh căn ấy giữa các Thầy hay ngoài các Thầy, các Thầy hăy ǵn giữ đừng cho ác tranh căn ấy có cơ hội làm hại trong tương lai. Như vậy là sự đoạn tận ác tránh căn ấy. Như vậy là ngăn chặn nguy hại ác tranh căn ấy trong tương lai.

Này các Tỷ-kheo, đây là sáu tranh căn.

7. Chaḷaṅgadānasuttaṃ

37. Ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme. Tena kho pana samayena veḷukaṇḍakī [veḷukaṇḍakiyā (a. ni. 7.53; 2.134; saṃ. ni. 2.173)]nandamātā upāsikā sāriputtamoggallānappamukhe bhikkhusaṅghe chaḷaṅgasamannāgataṃ dakkhiṇaṃ patiṭṭhāpeti. Addasā kho bhagavā dibbena cakkhunā visuddhena atikkantamānusakena veḷukaṇḍakiṃ nandamātaraṃ upāsikaṃ sāriputtamoggallānappamukhe bhikkhusaṅghe chaḷaṅgasamannāgataṃ dakkhiṇaṃ patiṭṭhāpentiṃ. Disvā bhikkhū āmantesi – ‘‘esā, bhikkhave, veḷukaṇḍakī nandamātā upāsikā sāriputtamoggallānappamukhe bhikkhusaṅghe chaḷaṅgasamannāgataṃ dakkhiṇaṃ patiṭṭhāpeti’’.

‘‘Kathañca, bhikkhave, chaḷaṅgasamannāgatā dakkhiṇā hoti? Idha, bhikkhave , dāyakassa tīṇaṅgāni honti, paṭiggāhakānaṃ tīṇaṅgāni. Katamāni dāyakassa tīṇaṅgāni? Idha, bhikkhave, dāyako pubbeva dānā sumano hoti, dadaṃ cittaṃ pasādeti, datvā attamano hoti. Imāni dāyakassa tīṇaṅgāni.

‘‘Katamāni paṭiggāhakānaṃ tīṇaṅgāni? Idha, bhikkhave, paṭiggāhakā vītarāgā vā honti rāgavinayāya vā paṭipannā, vītadosā vā honti dosavinayāya vā paṭipannā, vītamohā vā honti mohavinayāya vā paṭipannā. Imāni paṭiggāhakānaṃ tīṇaṅgāni. Iti dāyakassa tīṇaṅgāni, paṭiggāhakānaṃ tīṇaṅgāni. Evaṃ kho, bhikkhave, chaḷaṅgasamannāgatā dakkhiṇā hoti.

‘‘Evaṃ chaḷaṅgasamannāgatāya, bhikkhave, dakkhiṇāya na sukaraṃ puññassa pamāṇaṃ gahetuṃ – ‘ettako puññābhisando kusalābhisando sukhassāhāro sovaggiko sukhavipāko saggasaṃvattaniko iṭṭhāya kantāya manāpāya hitāya sukhāya saṃvattatī’ti. Atha kho asaṅkhyeyyo [asaṅkheyyo (sī. syā. kaṃ. pī.)] appameyyo mahāpuññakkhandhotveva saṅkhaṃ gacchati.

‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, mahāsamudde na sukaraṃ udakassa pamāṇaṃ gahetuṃ – ‘ettakāni udakāḷhakānīti vā ettakāni udakāḷhakasatānīti vā ettakāni udakāḷhakasahassānīti vā ettakāni udakāḷhakasatasahassānī’ti vā. Atha kho asaṅkhyeyyo appameyyo mahāudakakkhandhotveva saṅkhaṃ gacchati. Evamevaṃ kho, bhikkhave, evaṃ chaḷaṅgasamannāgatāya dakkhiṇāya na sukaraṃ puññassa pamāṇaṃ gahetuṃ – ‘ettako puññābhisando kusalābhisando sukhassāhāro sovaggiko sukhavipāko saggasaṃvattaniko iṭṭhāya kantāya manāpāya hitāya sukhāya saṃvattatī’ti. Atha kho asaṅkhyeyyo appameyyo mahāpuññakkhandhotveva saṅkhaṃ gacchatī’’ti.

[pe. va. 305 petavatthumhipi] ‘‘Pubbeva dānā sumano, dadaṃ cittaṃ pasādaye;

Datvā attamano hoti, esā yaññassa [puññassa (ka.)] sampadā.

‘‘Vītarāgā [vītarāgo (syā. kaṃ. ka.) evaṃ anantarapadattayepi] vītadosā, vītamohā anāsavā;

Khettaṃ yaññassa sampannaṃ, saññatā brahmacārayo [brahmacārino (syā. kaṃ.)].

‘‘Sayaṃ ācamayitvāna, datvā sakehi pāṇibhi;

Attano parato ceso, yañño hoti mahapphalo.

[a. ni. 4.40] ‘‘Evaṃ yajitvā medhāvī, saddho muttena cetasā;

Abyāpajjaṃ sukhaṃ lokaṃ, paṇḍito upapajjatī’’ti. sattamaṃ;

7. Dānasuttavaṇṇanā

37. Sattame veḷukaṇḍakīti veḷukaṇḍakanagaravāsinī. Chaḷaṅgasamannāgatanti chahi guṇaṅgehi samannāgataṃ. Dakkhiṇaṃ patiṭṭhāpetīti dānaṃ deti. Pubbeva dānā sumanoti dānaṃ dassāmīti māsaḍḍhamāsato paṭṭhāya somanassappatto hoti. Ettha hi pubbecetanā dassāmīti cittuppādakālato paṭṭhāya ‘‘ito uṭṭhitena dānaṃ dassāmī’’ti khettaggahaṇaṃ ādiṃ katvā cintentassa labbhati. Dadaṃ cittaṃ pasādetīti evaṃ vuttā muñcacetanā pana dānakāleyeva labbhati. Datvā attamano hotīti ayaṃ pana aparacetanā aparāparaṃ anussarantassa labbhati. Vītarāgāti vigatarāgā khīṇāsavā. Rāgavinayāya vā paṭipannāti rāgavinayapaṭipadaṃ paṭipannā. Ukkaṭṭhadesanā cesā, na kevalaṃ pana khīṇāsavānaṃ, anāgāmi-sakadāgāmi-sotāpannānampi antamaso tadahupabbajitassa bhaṇḍagāhakasāmaṇerassāpi dinnā dakkhiṇā chaḷaṅgasamannāgatāva hoti. Sopi hi sotāpattimaggatthameva pabbajito.

Yaññassa sampadāti dānassa paripuṇṇatā. Saññatāti sīlasaññamena saññatā. Sayaṃ ācamayitvānāti attanāva hatthapāde dhovitvā mukhaṃ vikkhāletvā. Sakehi pāṇibhīti attano hatthehi. Sayehītipi pāṭho. Saddhoti ratanattayaguṇe saddahanto. Muttena cetasāti lābhamacchariyādīhi vimuttena cittena. Abyāpajjhaṃsukhaṃ lokanti niddukkhaṃ uḷārasukhasomanassaṃ devalokaṃ.

(VII) (37) Bố Thí

1. Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvavatth́, tại Jetavata, khu vườn của ông Anàthapindika. Lúc bấy giờ, mẹ của Nanda, nữ gia chủ người Velukandaki làm một thí vật gồm có sáu phần cho chúng Tỷ-kheo Tăng, cầm đầu là Sariputta và Moggallàna. Thế Tôn với thiên nhăn thanh tịnh, siêu nhân, thấy mẹ của Nanda, nữ gia chủ người Velukandaki làm một thí vật gồm có sáu phần cho chúng Tỷ-kheo Tăng, cầm đầu là Sàriputta và Moggallàna. Sau khi thấy vậy Thế Tôn liền bảo các Tỷ-kheo:

- Có mẹ của Nanda, nữ gia chủ người Velukandaki làm một thí vật gồm có sáu phần cho chúng Tỷ-kheo Tăng, cầm đầu là Sàriputta và Moggallàna. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là thí vật gồm có sáu phần cho chúng Tỷ-kheo Tăng?

2. Ở đây, này các Tỷ-kheo, có ba phần thuộc người bố thí và có ba phần thuộc người nhận đồ bố thí. Thế nào là ba phần thuộc về người bố thí? Ở đây, này các Tỷ-kheo, người bố thí, trước khi bố thí, ư được vui ḷng; trong khi bố thí, tâm được tịnh tín; sau khi bố thí, cảm thấy hoan hỷ. Đây là ba phần của người bố thí. Thế nào là ba phần của người nhận bố thí? Ở đây, này các Tỷ-kheo, những người nhận vật bố thí, đă được ly tham hay đang thực hành hạnh ly tham; đă được ly sân hay đang thực hành hạnh ly sân; đă được ly si hay đang thực hành hạnh ly si. Đây là ba phần của những người nhận vật bố thí. Như vậy là ba phần của người bố thí và ba phần của những người nhận được vật bố thí. Như vậy, này các Tỷ-kheo, là thí vật gồm có sáu phần.

3. Như vậy, này các Tỷ-kheo, thực không dễ ǵ nắm được số lượng về công đức một thí vật gồm có sáu phần như vậy: "Có chừng ấy nguồn sanh phước, nguồn sanh thiện, món ăn an lạc, thuộc Thiên giới, là quả lạc dị thục, dẫn đến cơi Trời, đưa đến khả lạc, khả hỷ, khả ư, hạnh phúc, an lạc"; v́ rằng cả khối công đức lớn được xem là vô số, vô lượng. Ví như, này các Tỷ-kheo, trong biển lớn, thật không dễ ǵ nắm lấy một số lượng nước và nói rằng: "Có chừng ấy thùng nước, hay có chừng ấy trăm thùng nước, hay có chừng ấy ngàn thùng nước, hay có chừng ấy trăm ngàn thùng nước"; v́ rằng, cả khối lượng lớn nước được xem là vô số, vô lượng. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, thật không dễ ǵ để nắm được số lượng về công đức của một thí vật gồm sáu phần như vậy: "Có chừng ấy nguồn sanh phước, nguồn sanh thiện, món ăn an lạc, thuộc Thiên giới, là quả lạc dị thục, dẫn đến cơi Trời, đưa đến khả lạc, khả hỷ, khả ư, hạnh phúc an lạc"; v́ rằng cả khối công đức lớn được xem là vô số, vô lượng.

Trước bố thí, ư vui, 
Khi bố thí, tâm tín.
Sau bố thí, hoan hỷ, 
Đây lễ thí đầy đủ.
Ly tham và ly sân, 
Ly si, không lậu hoặc, 
Vị Phạm hạnh chế ngự
Là ruộng phước lễ thí.
Nếu tự thanh tịnh ḿnh, 
Tự tay ḿnh bố thí, 
Tự ḿnh đến đời sau, 
Lễ thí vậy, quả lớn.
Lễ thí vậy, bậc trí, 
Với tín, tâm giải thoát, 
Không hận thù, an lạc, 
Bậc Hiền sanh ở đời.

 

8. Attakārīsuttaṃ

38. Atha kho aññataro brāhmaṇo yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavatā saddhiṃ sammodi. Sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho so brāhmaṇo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ahañhi, bho gotama, evaṃvādī evaṃdiṭṭhi – ‘natthi attakāro, natthi parakāro’’’ti. ‘‘Māhaṃ, brāhmaṇa, evaṃvādiṃ evaṃdiṭṭhiṃ addasaṃ vā assosiṃ vā. Kathañhi nāma sayaṃ abhikkamanto, sayaṃ paṭikkamanto evaṃ vakkhati – ‘natthi attakāro, natthi parakāro’’’ti!

‘‘Taṃ kiṃ maññasi, brāhmaṇa, atthi ārabbhadhātū’’ti? ‘‘Evaṃ, bho’’. ‘‘Ārabbhadhātuyā sati ārabbhavanto sattā paññāyantī’’ti? ‘‘Evaṃ, bho’’. ‘‘Yaṃ kho, brāhmaṇa, ārabbhadhātuyā sati ārabbhavanto sattā paññāyanti, ayaṃ sattānaṃ attakāro ayaṃ parakāro’’.

‘‘Taṃ kiṃ maññasi, brāhmaṇa, atthi nikkamadhātu…pe… atthi parakkamadhātu… atthi thāmadhātu… atthi ṭhitidhātu… atthi upakkamadhātū’’ti? ‘‘Evaṃ, bho’’. ‘‘Upakkamadhātuyā sati upakkamavanto sattā paññāyantī’’ti? ‘‘Evaṃ, bho’’. ‘‘Yaṃ kho, brāhmaṇa, upakkamadhātuyā sati upakkamavanto sattā paññāyanti, ayaṃ sattānaṃ attakāro ayaṃ parakāro’’.

‘‘Māhaṃ, brāhmaṇa [taṃ kiṃ maññasi brāhmaṇa māhaṃ (ka.)], evaṃvādiṃ evaṃdiṭṭhiṃ addasaṃ vā assosiṃ vā. Kathañhi nāma sayaṃ abhikkamanto sayaṃ paṭikkamanto evaṃ vakkhati – ‘natthi attakāro natthi parakāro’’’ti.

‘‘Abhikkantaṃ, bho gotama…pe… ajjatagge pāṇupetaṃ saraṇaṃ gata’’nti! Aṭṭhamaṃ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9. Nidānasuttaṃ

39. ‘‘Tīṇimāni , bhikkhave, nidānāni kammānaṃ samudayāya. Katamāni tīṇi? Lobho nidānaṃ kammānaṃ samudayāya, doso nidānaṃ kammānaṃ samudayāya, moho nidānaṃ kammānaṃ samudayāya. Na, bhikkhave, lobhā alobho samudeti; atha kho, bhikkhave, lobhā lobhova samudeti. Na, bhikkhave, dosā adoso samudeti; atha kho, bhikkhave, dosā dosova samudeti. Na, bhikkhave, mohā amoho samudeti; atha kho, bhikkhave, mohā mohova samudeti. Na, bhikkhave, lobhajena kammena dosajena kammena mohajena kammena devā paññāyanti, manussā paññāyanti, yā vā panaññāpi kāci sugatiyo. Atha kho, bhikkhave, lobhajena kammena dosajena kammena mohajena kammena nirayo paññāyati tiracchānayoni paññāyati pettivisayo paññāyati, yā vā panaññāpi kāci duggatiyo. Imāni kho, bhikkhave, tīṇi nidānāni kammānaṃ samudayāya.

‘‘Tīṇimāni, bhikkhave, nidānāni kammānaṃ samudayāya. Katamāni tīṇi? Alobho nidānaṃ kammānaṃ samudayāya, adoso nidānaṃ kammānaṃ samudayāya, amoho nidānaṃ kammānaṃ samudayāya. Na, bhikkhave, alobhā lobho samudeti; atha kho, bhikkhave, alobhā alobhova samudeti. Na, bhikkhave, adosā doso samudeti; atha kho, bhikkhave, adosā adosova samudeti. Na, bhikkhave, amohā moho samudeti; atha kho, bhikkhave, amohā amohova samudeti. Na, bhikkhave, alobhajena kammena adosajena kammena amohajena kammena nirayo paññāyati tiracchānayoni paññāyati pettivisayo paññāyati, yā vā panaññāpi kāci duggatiyo. Atha kho, bhikkhave, alobhajena kammena adosajena kammena amohajena kammena devā paññāyanti, manussā paññāyanti, yā vā panaññāpi kāci sugatiyo. Imāni kho, bhikkhave, tīṇi nidānāni kammānaṃ samudayāyā’’ti. Navamaṃ.

 

 

 

 

 

 

8. Attakārīsuttavaṇṇanā

38. Aṭṭhame addasaṃ vā assosiṃ vāti akkhīni ummīletvā mā addasaṃ, asukasmiṃ nāma ṭhāne vasatīti mā assosiṃ, kathentassa vā vacanaṃ mā assosiṃ. Kathañhi nāmāti kena nāma kāraṇena. Ārambhadhātūti ārabhanavasena pavattavīriyaṃ. Nikkamadhātūti kosajjato nikkhamanasabhāvaṃ vīriyaṃ. Parakkamadhātūti parakkamasabhāvo. Thāmadhātūti thāmasabhāvo. Ṭhitidhātūti ṭhitisabhāvo. Upakkamadhātūti upakkamasabhāvo. Sabbaṃ cetaṃ tena tenākārena pavattassa vīriyasseva nāmaṃ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9-10. Nidānasuttādivaṇṇanā

39-40. Navame kammānanti vaṭṭagāmikammānaṃ. Samudayāyāti piṇḍakaraṇatthāya. Nidānanti paccayo. Lobhajenāti lobhato jātena. Napaññāyantīti ‘‘evarūpena kammena nibbattā’’ti na dissanti. Sukkapakkhe kammānanti vivaṭṭagāmikammānaṃ. Iti imasmiṃ sutte vaṭṭavivaṭṭaṃ kathitaṃ. Dasame niculavaneti mahāmucalindavane. Saddhammoti sāsanasaddhammo.

 

 

 

 

(VIII) (38) Tự Làm

1. Rồi một vị Bà-la-môn đi đến Thế Tôn; sau khi đến, nói lên với Thế Tôn những lời chào đón hỏi thăm, sau khi nói những lời chào đón hỏi thăm thân hữu, liền ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Bà-la-môn ấy bạch Thế Tôn:

2. - Thưa Tôn giả Gatama, tôi nói như sau, có tri kiến như sau: "Không có tự ḿnh làm, không có người khác làm".

- Này Bà-la-môn, Ta không bao giờ thấy, không bao giờ nghe lời nói như vậy, tri kiến như vậy. Sao người ta có thể tự ḿnh bước tới, hay tự ḿnh bước lui, lại có thể nói rằng: "Không có tự ḿnh làm, không có người khác làm"? Ông nghĩ thế nào, này Bà-la-môn, có phát khởi giới hay không? (Có vấn đề khởi sự bắt đầu không? )

- Thưa có, thưa Tôn giả.

Nếu đă có sự khởi sự, thời các loài hữu t́nh có được nêu rơ là có khởi sự không?

- Thưa có, thưa Tôn giả.

- Này Bà-la-môn, đă có khởi sự, các loài hữu t́nh có được nêu rơ là có khởi sự, thời đây là tự ḿnh làm, đây là người khác làm của các loài hữu t́nh. Ông nghĩ thế nào, này Bà-la-môn, có sự khởi xuất giới... có sự khởi nhập giới... có sự nỗ lực giới... có sự kiên tŕ giới... có sự dơng tiến giới hay không?

- Thưa có, thưa Tôn giả.

- Này Bà-la-môn, nếu đă có sự dơng tiến giới, thời các loài hữu t́nh có được nêu rơ có sự dơng tiến giới không?

- Thưa có, thưa Tôn giả.

- Này Bà-la-môn, đă có sự dơng tiến giới, các loài hữu t́nh có được nêu rơ là có sự dơng tiến giới, thời đây là tự ḿnh làm, đây là người khác làm của các loài hữu t́nh. Này Bà-la-môn, Ta không bao giờ thấy, không bao giờ nghe nói như vậy, tri kiến như vậy. Sao người ta lại có thể tự ḿnh bước tới, tự ḿnh bước lui lại có thể nói rằng: "Không có tự ḿnh làm, không có người khác làm".

- Thật vi diệu thay, Thưa Tôn giả Gotama! Thật hy hữu thay, thưa Tôn giả Gotama... Từ nay cho đến mạng chung, con trọn đời quy ngưỡng.

(IX) (39) Nhân Duyên

1. - Có ba nhân duyên này, này các Tỷ-kheo, khiến các nghiệp khởi lên. Thế nào là ba?

2. Tham là nhân duyên khiến các nghiệp khởi lên. Sân là nhân duyên khiến các nghiệp khởi lên. Si là nhân duyên khiến các nghiệp khởi lên. Này các Tỷ-kheo, không phải từ tham, không tham khởi lên. Này các Tỷ-kheo, chính từ tham, chỉ có tham khởi lên. Này các Tỷ-kheo, không phải từ sân, không sân khởi lên. Này các Tỷ-kheo, chính từ sân, chỉ có sân khởi lên. Này các Tỷ-kheo, không phải từ si, không si khởi lên. Này các Tỷ-kheo, chính từ si, chỉ có si khởi lên. Này các Tỷ-kheo, không phải do nghiệp từ tham sanh, không phải do nghiệp từ sân sanh, không phải do nghiệp từ si sanh, chư Thiên được nêu rơ, loài Người được nêu rơ, hay những loài khác đang ở trong thiện thú. Này các Tỷ-kheo, chính do nghiệp từ tham sanh, chính do nghiệp từ sân sanh, chính do nghiệp từ si sanh, địa ngục được nêu rơ, các loài bàng sanh được nêu rơ, các loại ngạ quỷ được nêu rơ, và các loài khác đang ở trong ác thú.

Đây là ba nhân duyên, này các Tỷ-kheo, khiến các nghiệp khởi lên.

3. Có ba nhân duyên này, này các Tỷ-kheo, khiến các nghiệp khởi lên. Thế nào là ba?

4. Không tham là nhân duyên khiến các nghiệp khởi lên, không sân là nhân duyên khiến các nghiệp khởi lên, không si là nhân duyên khiến các nghiệp khởi lên. Không phải từ không tham, tham khởi lên. Này các Tỷ-kheo, chính từ không tham, chỉ có không tham khởi lên. Này các Tỷ-kheo, không phải từ không sân, sân khởi lên. Này các Tỷ-kheo, chính từ không sân, chỉ có không sân khởi lên. Này các Tỷ-kheo, không phải từ không si, si khởi lên. Này các Tỷ-kheo, chính từ không si, chỉ có không si khởi lên. Này các Tỷ-kheo, không phải do nghiệp từ không tham sanh, không phải do nghiệp từ không sân sanh, không phải do nghiệp từ không sân sanh, địa ngục được nêu rơ, loài bàng sanh được nêu rơ, cơi ngạ quỹ được nêu rơ, và các loài khác đang ở trong ác thú. Nhưng này các Tỷ-kheo, chính do nghiệp từ không tham sanh, chính do nghiệp từ không sân sanh, chính do nghiệp từ không si sanh, chư Thiên được nêu rơ, loài Người được nêu rơ, và các loài khác đang ở trong thiện thú.

Đây là ba nhân duyên, này các Tỷ-kheo, khiến các nghiệp khởi lên.

10. Kimilasuttaṃ

40. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā kimilāyaṃ viharati niculavane. Atha kho āyasmā kimilo yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi . Ekamantaṃ nisinno kho āyasmā kimilo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ko nu kho, bhante, hetu ko paccayo yena tathāgate parinibbute saddhammo na ciraṭṭhitiko hotī’’ti? ‘‘Idha, kimila, tathāgate parinibbute bhikkhū bhikkhuniyo upāsakā upāsikāyo satthari agāravā viharanti appatissā, dhamme agāravā viharanti appatissā, saṅghe agāravā viharanti appatissā, sikkhāya agāravā viharanti appatissā, appamāde agāravā viharanti appatissā, paṭisanthāre [paṭisandhāre (ka.) a. ni. 5.201; 7.59] agāravā viharanti appatissā. Ayaṃ kho, kimila, hetu ayaṃ paccayo yena tathāgate parinibbute saddhammo na ciraṭṭhitiko hoti’’.

‘‘Ko pana, bhante, hetu ko paccayo yena tathāgate parinibbute saddhammo ciraṭṭhitiko hotī’’ti? ‘‘Idha, kimila, tathāgate parinibbute bhikkhū bhikkhuniyo upāsakā upāsikāyo satthari sagāravā viharanti sappatissā, dhamme sagāravā viharanti sappatissā, saṅghe sagāravā viharanti sappatissā, sikkhāya sagāravā viharanti sappatissā, appamāde sagāravā viharanti sappatissā, paṭisanthāre sagāravā viharanti sappatissā. Ayaṃ kho, kimila, hetu ayaṃ paccayo yena tathāgate parinibbute saddhammo ciraṭṭhitiko hotī’’ti. Dasamaṃ.

 

 

39-40. Navame kammānanti vaṭṭagāmikammānaṃ. Samudayāyāti piṇḍakaraṇatthāya. Nidānanti paccayo. Lobhajenāti lobhato jātena. Napaññāyantīti ‘‘evarūpena kammena nibbattā’’ti na dissanti. Sukkapakkhe kammānanti vivaṭṭagāmikammānaṃ. Iti imasmiṃ sutte vaṭṭavivaṭṭaṃ kathitaṃ. Dasame niculavaneti mahāmucalindavane. Saddhammoti sāsanasaddhammo.

 

(X) (40) Tôn Giả Kimbila

1. Như vầy tôi nghe:

Một thời, Thế Tôn trú ở Kimbila, tại rừng Trúc. Rồi Tôn giả Kimbila đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Tôn giả Kimbila bạch Thế Tôn:

2. - Bạch Thế Tôn, do nhân ǵ, do duyên ǵ, sau khi Như Lai nhập diệt, diệu pháp không c̣n tồn tại lâu dài?

3. - Ở đây, này Kimbila, khi Như Lai nhập diệt, các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo-ni, nam cư sĩ, nữ cư sĩ sống không cung kính, không tùy thuận bậc Đạo sư, sống không cung kính, không tùy thuận Pháp; sống không cung kính, không tùy thuận chúng Tăng; sống không cung kính, không tùy thuận học pháp; sống không cung kính, không tùy thuận không phóng dật; sống không cung kính, không tùy thuận tiếp đón. Này Kimbila, đây là nhân, đây là duyên khiến cho khi Như Lai nhập diệt, Diệu pháp không tồn tại lâu dài.

4. - Do nhân ǵ, do duyên ǵ khi Như Lai nhập diệt, Diệu pháp được tồn tại lâu dài?

5. Ở đây, này Kimbila, khi Thế Tôn nhập diệt, các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo-ni, nam cư sĩ, nữ cư sĩ sống cung kính tùy thuận bậc Đạo Sư; sống cung kính tùy thuận Pháp; sống cung kính tùy thuận chúng Tăng; sống cung kính tùy thuận học pháp; sống cung kính tùy thuận không phóng dật; sống cung kính tùy thuận tiếp đón. Đây là nhân, đây là duyên, khi Như Lai nhập diệt, Diệu pháp được tồn tại lâu dài.

11. Dārukkhandhasuttaṃ

41. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ āyasmā sāriputto rājagahe viharati gijjhakūṭe pabbate. Atha kho āyasmā sāriputto pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya sambahulehi bhikkhūhi saddhiṃ gijjhakūṭā pabbatā orohanto addasa aññatarasmiṃ padese mahantaṃ dārukkhandhaṃ. Disvā bhikkhū āmantesi – ‘‘passatha no, āvuso, tumhe amuṃ mahantaṃ dārukkhandha’’nti? ‘‘Evamāvuso’’ti.

‘‘Ākaṅkhamāno, āvuso, bhikkhu iddhimā cetovasippatto amuṃ dārukkhandhaṃ pathavītveva adhimucceyya. Taṃ kissa hetu? Atthi, āvuso , amumhi dārukkhandhe pathavīdhātu, yaṃ nissāya bhikkhu iddhimā cetovasippatto amuṃ dārukkhandhaṃ pathavītveva adhimucceyya. Ākaṅkhamāno, āvuso, bhikkhu iddhimā cetovasippatto amuṃ dārukkhandhaṃ āpotveva adhimucceyya …pe… tejotveva adhimucceyya… vāyotveva adhimucceyya… subhantveva adhimucceyya… asubhantveva adhimucceyya. Taṃ kissa hetu? Atthi, āvuso, amumhi dārukkhandhe asubhadhātu, yaṃ nissāya bhikkhu iddhimā cetovasippatto amuṃ dārukkhandhaṃ asubhantveva adhimucceyyā’’ti. Ekādasamaṃ.

 

11. Dārukkhandhasuttavaṇṇanā

41. Ekādasame cetovasippattoti cittavasibhāvaṃ patto. Pathavītveva adhimucceyyāti thaddhākāraṃ pathavīdhātūti sallakkheyya. Yaṃnissāyāti yaṃ vijjamānaṃ thaddhākāraṃ pathavīdhātuṃ nissāya amuṃ dārukkhandhaṃ pathavītveva adhimucceyya, sā ettha pathavīdhātu atthīti. Iminā nayena sesapadānipi veditabbāni. Yatheva hi tasmiṃ thaddhākārā pathavīdhātu atthi, evaṃ yūsākārā āpodhātu, uṇhākārā tejodhātu, vitthambhanākārā vāyodhātu, rattavaṇṇamhi sāre padumapupphavaṇṇā subhadhātu, pūtibhūte cuṇṇe ceva pheggupapaṭikāsu ca amanuññavaṇṇā asubhadhātu, taṃ nissāya amuṃ dārukkhandhaṃ asubhantveva adhimucceyya sallakkheyyāti. Imasmiṃ sutte missakavihāro nāma kathito.

 

(XI) (41) Đống Gỗ

1. Như vầy tôi nghe:

Một thời, Tôn giả Sàriputta trú ở Ràjagaha, tại núi Gijjhakùta. Rồi Tôn giả Sàriputta, vào buổi sáng đắp y, cầm y bát cùng với số đông Tỷ-kheo, từ núi Gijjhakùta đi xuống. Tôn giả thấy tại một chỗ nọ, một đống gỗ to lớn, thấy vậy liền nói với các Tỷ-kheo:

- Này các Hiền giả, các Hiền giả có thấy đống gỗ to lớn ấy không?

- Thưa Hiền giả, có thấy.

2. - Nếu muốn, này các Hiền giả, một Tỷ-kheo có thần không, đạt được tâm tự tại có thể quán (Tập Sớ Sallakkheyya: Thắng giải, thiên về, hướng về) đống gỗ ấy thành địa đại. V́ cớ sao? V́ rằng có địa giới trong đống gỗ lớn ấy, y tựa theo đó, Tỷ-kheo có thần thông, đạt được tâm tự tại có thể quán đống gỗ ấy thành địa đại.

3. Nếu muốn, này các Hiền giả, Tỷ-kheo có thần thông, đạt được tâm tự tại, có thể quán đống gỗ lớn ấy thành nước... thành lửa... thành gió... thành tịnh... thành bất tịnh. V́ cớ sao? V́ rằng có bất tịnh trong đống gỗ lớn ấy, y tựa theo đó, Tỷ-kheo có thần thông, đạt được tâm tự tại, có thể quán đống gỗ ấy thành bất tịnh.

12. Nāgitasuttaṃ

42. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā kosalesu cārikaṃ caramāno mahatā bhikkhusaṅghena saddhiṃ yena icchānaṅgalaṃ nāma kosalānaṃ brāhmaṇagāmo tadavasari. Tatra sudaṃ bhagavā icchānaṅgale viharati icchānaṅgalavanasaṇḍe. Assosuṃ kho icchānaṅgalakā brāhmaṇagahapatikā – ‘‘samaṇo khalu, bho, gotamo sakyaputto sakyakulā pabbajito icchānaṅgalaṃ anuppatto icchānaṅgale viharati icchānaṅgalavanasaṇḍe. Taṃ kho pana bhavantaṃ gotamaṃ evaṃ kalyāṇo kittisaddo abbhuggato – ‘itipi so bhagavā arahaṃ sammāsambuddho vijjācaraṇasampanno…pe… buddho bhagavā’ti. So imaṃ lokaṃ sadevakaṃ…pe… arahataṃ dassanaṃ hotī’’ti. Atha kho icchānaṅgalakā brāhmaṇagahapatikā tassā rattiyā accayena pahūtaṃ khādanīyaṃ bhojanīyaṃ ādāya yena icchānaṅgalavanasaṇḍo tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā bahidvārakoṭṭhake aṭṭhaṃsu uccāsaddā mahāsaddā.

Tena kho pana samayena āyasmā nāgito bhagavato upaṭṭhāko hoti. Atha kho bhagavā āyasmantaṃ nāgitaṃ āmantesi – ‘‘ke pana te, nāgita, uccāsaddā mahāsaddā kevaṭṭā maññe macchavilope’’ti? ‘‘Ete, bhante, icchānaṅgalakā brāhmaṇagahapatikā pahūtaṃ khādanīyaṃ bhojanīyaṃ ādāya bahidvārakoṭṭhake ṭhitā bhagavantaṃyeva uddissa bhikkhusaṅghañcā’’ti. ‘‘Māhaṃ, nāgita, yasena samāgamaṃ, mā ca mayā yaso. Yo kho, nāgita, nayimassa nekkhammasukhassa pavivekasukhassa upasamasukhassa sambodhasukhassa nikāmalābhī assa akicchalābhī akasiralābhī, yassāhaṃ nekkhammasukhassa pavivekasukhassa upasamasukhassa sambodhasukhassa nikāmalābhī akicchalābhī akasiralābhī, so taṃ mīḷhasukhaṃ middhasukhaṃ lābhasakkārasilokasukhaṃ sādiyeyyā’’ti.

‘‘Adhivāsetu dāni, bhante, bhagavā; adhivāsetu, sugato; adhivāsanakālo dāni, bhante, bhagavato. Yena yeneva dāni, bhante, bhagavā gamissati, tanninnāva bhavissanti brāhmaṇagahapatikā negamā ceva jānapadā ca. Seyyathāpi, bhante, thullaphusitake deve vassante yathāninnaṃ udakāni pavattanti; evamevaṃ kho, bhante, yena yeneva dāni bhagavā gamissati, tanninnāva bhavissanti brāhmaṇagahapatikā negamā ceva jānapadā ca. Taṃ kissa hetu? Tathā hi, bhante, bhagavato sīlapaññāṇa’’nti.

‘‘Māhaṃ, nāgita, yasena samāgamaṃ, mā ca mayā yaso. Yo kho, nāgita, nayimassa nekkhammasukhassa pavivekasukhassa upasamasukhassa sambodhasukhassa nikāmalābhī assa akicchalābhī akasiralābhī, yassāhaṃ nekkhammasukhassa pavivekasukhassa upasamasukhassa sambodhasukhassa nikāmalābhī akicchalābhī akasiralābhī, so taṃ mīḷhasukhaṃ middhasukhaṃ lābhasakkārasilokasukhaṃ sādiyeyya.

‘‘Idhāhaṃ, nāgita, bhikkhuṃ passāmi gāmantavihāriṃ samāhitaṃ nisinnaṃ. Tassa mayhaṃ, nāgita, evaṃ hoti – ‘idānimaṃ āyasmantaṃ [ārāmiko vā ghaṭṭessati samaṇuddeso vā, taṃ tamhā (ka. sī. pī.) ārāmiko vā ghaṭṭessati samaṇuddeso vā, so taṃ tamhā (ka. sī.) a. ni. 8.86 passitabbaṃ] ārāmiko vā upaṭṭhahissati samaṇuddeso vā taṃ tamhā [ārāmiko vā ghaṭṭessati samaṇuddeso vā, taṃ tamhā (ka. sī. pī.) ārāmiko vā ghaṭṭessati samaṇuddeso vā, so taṃ tamhā (ka. sī.) a. ni. 8.86 passitabbaṃ] samādhimhā cāvessatī’ti. Tenāhaṃ, nāgita, tassa bhikkhuno na attamano homi gāmantavihārena. Idha panāhaṃ, nāgita, bhikkhuṃ passāmi āraññikaṃ araññe pacalāyamānaṃ nisinnaṃ. Tassa mayhaṃ, nāgita, evaṃ hoti – ‘idāni ayamāyasmā imaṃ niddākilamathaṃ paṭivinodetvā araññasaññaṃyeva manasi karissati ekatta’nti. Tenāhaṃ, nāgita, tassa bhikkhuno attamano homi araññavihārena.

‘‘Idha panāhaṃ, nāgita, bhikkhuṃ passāmi āraññikaṃ araññe asamāhitaṃ nisinnaṃ. Tassa mayhaṃ, nāgita, evaṃ hoti – ‘idāni ayamāyasmā asamāhitaṃ vā cittaṃ samādahissati, samāhitaṃ vā cittaṃ anurakkhissatī’ti. Tenāhaṃ, nāgita, tassa bhikkhuno attamano homi araññavihārena.

‘‘Idha panāhaṃ, nāgita, bhikkhuṃ passāmi āraññikaṃ araññe samāhitaṃ nisinnaṃ. Tassa mayhaṃ, nāgita, evaṃ hoti – ‘idāni ayamāyasmā avimuttaṃ vā cittaṃ vimocessati, vimuttaṃ vā cittaṃ anurakkhissatī’ti. Tenāhaṃ, nāgita, tassa bhikkhuno attamano homi araññavihārena.

‘‘Idha panāhaṃ, nāgita, bhikkhuṃ passāmi gāmantavihāriṃ lābhiṃ cīvarapiṇḍapātasenāsanagilānappaccayabhesajjaparikkhārānaṃ. So taṃ lābhasakkārasilokaṃ nikāmayamāno riñcati paṭisallānaṃ riñcati araññavanapatthāni pantāni senāsanāni; gāmanigamarājadhāniṃ osaritvā vāsaṃ kappeti. Tenāhaṃ, nāgita, tassa bhikkhuno na attamano homi gāmantavihārena.

‘‘Idha panāhaṃ, nāgita, bhikkhuṃ passāmi āraññikaṃ lābhiṃ cīvarapiṇḍapātasenāsanagilānappaccayabhesajjaparikkhārānaṃ. So taṃ lābhasakkārasilokaṃ paṭipaṇāmetvā na riñcati paṭisallānaṃ na riñcati araññavanapatthāni pantāni senāsanāni. Tenāhaṃ, nāgita, tassa bhikkhuno attamano homi araññavihārena. Yasmāhaṃ, nāgita, samaye addhānamaggappaṭipanno na kañci [na kiñci (sī. pī. ka.)] passāmi purato vā pacchato vā, phāsu me, nāgita, tasmiṃ samaye hoti antamaso uccārapassāvakammāyā’’ti. Dvādasamaṃ.

 

12. Nāgitasuttavaṇṇanā

42. Dvādasame gāmantavihārinti gāmantasenāsanavāsiṃ. Samāhitaṃ nisinnanti tasmiṃ gāmantasenāsane samādhiṃ appetvā nisinnaṃ. Idānimanti idāni imaṃ. Samādhimhā cāvessatīti samādhito uṭṭhāpessati. Na attamano homīti na sakamano homi. Pacalāyamānanti niddāyamānaṃ. Ekattanti ekasabhāvaṃ, ekaggatābhūtaṃ araññasaññaṃyeva citte karissatīti attho. Anurakkhissatīti anuggaṇhissati. Avimuttaṃ vā cittaṃ vimocessatīti aññasmiṃ kāle avimuttaṃ cittaṃ idāni pañcahi vimuttīhi vimocayissati. Riñcatīti vajjeti vissajjeti. Paṭipaṇāmetvāti panuditvā vissajjetvā. Uccārapassāvakammāyāti uccārapassāvakaraṇatthāya. Iminā ettakena ṭhānena satthārā araññasenāsanassa vaṇṇo kathito. Suttassa pana paṭhamakoṭṭhāse yaṃ vattabbaṃ, taṃ heṭṭhā vuttamevāti.

 

 

(XII) (42) Tôn Giả Nagita

1. Như vậy tôi nghe:

Một thời Thế Tôn đang bộ hành giữa các người Kosala, cùng với đại chúng Tỷ-kheo đi đến một làng Bà-la-môn tên là Icchànangala. Tại đấy, Thế Tôn trú ở Icchànangala, trong khóm rừng Icchànangala. Các Bà-la-môn gia chủ ở Icchànangala được nghe: "Tôn giả Gotama là Thích tử, xuất gia từ gia đ́nh họ Thích, đă đến Icchànangala, trú ở Icchànangaka trong khóm rừng Icchànagala. Về Tôn giả Gotama ấy, tiếng đồn tốt đẹp sau đây được truyền đi: "Đây là Thế Tôn, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn. Với thắng trí, Ngài tự thân chứng ngộ thế giới này cùng với Thiên giới, Phạm thiên giới, với chúng Sa-môn, Bà-la-môn, các loài Trời và Người. Sau khi đă chứng ngộ, Ngài tuyên thuyết điều Ngài đă chứng ngộ, Ngài thuyết pháp điều Ngài đă chứng ngộ. Ngài thuyết pháp sơ thiện, trung thiện, hậu thiện, có nghĩa, có văn. Ngài truyền dạy Phạm hạnh hoàn toàn đầy đủ trong sạch". Tốt đẹp thay, sự chiêm ngưỡng một vị A-la-hán như vậy! ". Rồi các Bà-la-môn gia chủ ở Icchànangala, sau khi đêm ấy đă măn, cầm theo rất nhiều đồ ăn loại cứng và loại mềm, đi đến khóm rừng Icchànangala, sau khi đến, đứng ở ngoài cổng vào, cao tiếng và lớn tiếng.

2. Lúc bấy giờ, Tôn giả Nàgita là thị giả của Thế Tôn. Rồi Thế Tôn bảo Tôn giả Nàgita:

- Này Nàgita, những ai đă cao tiếng và lớn tiếng như những người đánh cá đang giết hại cá?

- Các người ấy, bạch Thế Tôn, là các Bà-la-môn gia chủ trú ở Icchànangala đang đứng ở khu viên cổng ngoài, đem theo rất nhiều đồ ăn loại cứng và loại mềm cho Thế Tôn và chúng Tăng.

- Này Nàgita, Ta không có liên hệ ǵ với danh vọng và danh vọng không có liên hệ ǵ với Ta, Này Nàgita, những ai t́m được có khó khăn, t́m được có mệt nhọc, t́m được có phí sức an ổn lạc, viễn ly lạc, an tịnh lạc, chánh giác lạc, mà Ta đă t́m được không khó khăn, t́m được không mệt nhọc, t́m được không phí sức, hăy để họ thọ hưởng lạc như phân ấy, thụy miên lạc, lợi dưỡng, cung kính, danh văn lạc.

- Bạch Thế Tôn, nay Thế Tôn hăy chấp nhận! Thiện Thệ hăy chấp nhận! Nay Thế Tôn sẽ đi đến chỗ nào, tại chỗ ấy các Bà-la-môn gia chủ ở thị trấn và ở quốc độ cũng sẽ đi đến với tâm hướng về cúng dường. Ví như trời mưa nặng hột, và nước được chảy tùy theo chiều dốc; cũng vậy, bạch Thế Tôn, nay Thế Tôn sẽ đi đến chỗ nào, tại chỗ ấy các Bà-la-môn gia chủ ở thị trấn và ở quốc độ cũng sẽ đi đến, với tâm hướng về cúng dường. V́ cớ sao? Bạch Thế Tôn do v́ giới hạnh và trí tuệ của Thế Tôn!

- Này Nàgita, Ta không có liên hệ ǵ với danh vọng và danh vọng không có liên hệ ǵ với Ta. Này Nàgita, những ai t́m được có khó khăn, t́m được có mệt nhọc, t́m được có phí sức an ổn lạc, viễn ly lạc, an tịnh lạc, chánh giác lạc mà Ta đă t́m được không khó khăn, t́m được không mệt nhọc, t́m được không phí sức, hăy để họ thọ hưởng lạc như phân ấy, thụy miên lạc, lợi dưỡng, cung kính, danh văn lạc.

3. Ở đây, này Nàgita, Ta thấy một Tỷ-kheo ngồi Thiền định tại trú xứ ở cuối làng. Này Nàgita, về vị ấy, Ta suy nghĩ như sau: "Nay có người coi khu vườn hay người Sa-di phá phách vị Tỷ-kheo này, làm cho vị này xuất khỏi thiền định". Do vậy, này Nàgita, Ta không có hoan hỷ với trú xứ của vị ấy.

4. Ở đây, này Nàgita, Ta thấy một Tỷ-kheo đang ngồi ngủ ngục ở trong rừng. Này Nàgita, Ta suy nghĩ về vị ấy như sau: "Nay vị Tỷ-kheo này, sau khi đoạn trừ ngủ nghỉ và mệt nhọc, sẽ tác ư tưởng về rừng đạt được nhất tâm". Do vậy, nầy Nàgita, ta hoan hỷ với trú xứ tại rừng của Tỷ-kheo ấy.

5. Ở đây, này Nàgita, Ta thấy Tỷ-kheo sống ở rừng, ngồi không Thiền định trong rừng. Này Nàgita, đối với vị ấy, Ta suy nghĩ: "Nay Tỷ-kheo này sẽ Thiền định được tâm không Thiền định, hay sẽ bảo vệ tâm đă được Thiền định". Do vậy, này Nàgita. Ta hoan hỷ về trú xứ tại rừng của Tỷ-kheo ấy.

6. Ở đây, này Nàgita, Ta thấy Tỷ-kheo sống ở rừng ngồi với tâm Thiền định ở rừng. Này Nàgita, đối với vị ấy, Ta suy nghĩ: "Nay Tỷ-kheo này sẽ giải thoát, tâm chưa được giải thoát hay sẽ bảo vệ tâm sẽ được giải thoát". Do vậy, này Nàgita, Ta hoan hỷ về trú xứ tại rừng của Tỷ-kheo ấy.

7. Ở đây, này Nàgita, Ta thấy Tỷ-kheo sống ở cuối làng, nhận được vật dụng như y áo, đồ ăn khất thực, sàng tọa, dược phẩm trị bệnh, thích thú với các lợi dưỡng, cung kính, danh văn ấy, bỏ phế thiền tịnh, bỏ phế các trú xứ rừng núi cao nguyên xa vắng, đi xuống làng, thị trấn, kinh đô để lo nuôi sống. Do vậy, này Nàgita, Ta không có hoan hỷ về trú xứ cuối làng của Tỷ-kheo ấy.

8. Ở đây, này Nàgita, Ta thấy Tỷ-kheo sống ở rừng nhận được các vật dụng cần thiết như y áo, đồ ăn khất thực, sàng tọa, dược phẩm trị bệnh, nhưng chận đứng các lợi dưỡng, cung kính, danh văn ấy, không bỏ phế Thiền tịnh, không bỏ phế các trú xứ rừng núi cao nguyên xa vắng. Do vậy, này Nàgita, Ta hoan hỷ về trú xứ tại rừng của Tỷ-kheo ấy.

Nhưng khi Ta đang bước đi trên con đường, trước mặt, Ta không thấy ai; sau lưng, Ta không thấy ai; trong khi ấy, Ta cảm thấy an ổn, này Nàgita, cho đến vấn đề đi đại, tiểu tiện.

 

 

 

 

Mục Lục Kinh Tăng Chi Bộ Pali-Việt

 


 

Aṅguttaranikāya

 

Aṅguttaranikāya (aṭṭhakathā)

 

Kinh Tăng Chi Bộ

 


 


KINH ĐIỂN 
Home

 

Phân đoạn song ngữ: Kiến

Updated 8-5-2019