CHÁNH KINH PALI
|
BẢN DỊCH VIỆT
|
CHÚ GIẢI PALI
|
Chakkanipātapāḷi |
Chương
VI –
Sáu Pháp
|
Chakkanipāta-aṭṭhakathā
|
5.Dhammikavaggo |
V. Phẩm Dhammika |
5. Dhammikavaggo
|
1. Nāgasuttaṃ
43. Ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati
jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme. Atha kho bhagavā pubbaṇhasamayaṃ
nivāsetvā pattacīvaramādāya sāvatthiyaṃ piṇḍāya pāvisi. Sāvatthiyaṃ
piṇḍāya caritvā pacchābhattaṃ piṇḍapātapaṭikkanto āyasmantaṃ ānandaṃ
āmantesi – ‘‘āyāmānanda , yena pubbārāmo
migāramātupāsādo tenupasaṅkamissāma
divāvihārāyā’’ti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho āyasmā ānando bhagavato
paccassosi.
Atha kho bhagavā āyasmatā ānandena saddhiṃ yena pubbārāmo
migāramātupāsādo tenupasaṅkami. Atha kho bhagavā sāyanhasamayaṃ
paṭisallānā vuṭṭhito āyasmantaṃ ānandaṃ āmantesi – ‘‘āyāmānanda, yena
pubbakoṭṭhako tenupasaṅkamissāma gattāni parisiñcitu’’nti. ‘‘Evaṃ,
bhante’’ti kho āyasmā ānando bhagavato paccassosi.
Atha kho bhagavā āyasmatā ānandena saddhiṃ yena pubbakoṭṭhako
tenupasaṅkami gattāni parisiñcituṃ. Pubbakoṭṭhake gattāni parisiñcitvā
paccuttaritvā ekacīvaro aṭṭhāsi gattāni pubbāpayamāno.
Tena kho pana samayena rañño pasenadissa kosalassa seto nāma nāgo
mahātūriya [mahāturiya (sī. syā. kaṃ. pī.)] tāḷitavāditena
pubbakoṭṭhakā paccuttarati. Apissu taṃ jano disvā evamāha – ‘‘abhirūpo
vata, bho, rañño nāgo; dassanīyo vata, bho, rañño nāgo; pāsādiko vata,
bho, rañño nāgo; kāyupapanno vata, bho, rañño nāgo’’ti! Evaṃ vutte
āyasmā udāyī bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘hatthimeva nu kho, bhante,
mahantaṃ brahantaṃ [mahantaṃ bruhantaṃ (sī.), mahattaṃ brahmattaṃ (ka.)] kāyupapannaṃ
jano disvā evamāha – ‘nāgo vata, bho, nāgo’ti, udāhu aññampi kañci [kiñci (ka.)] mahantaṃ brahantaṃ
kāyupapannaṃ jano disvā evamāha – ‘nāgo vata, bho,
nāgo’’’ti? ‘‘Hatthimpi kho, udāyi, mahantaṃ brahantaṃ kāyupapannaṃ jano
disvā evamāha – ‘nāgo vata, bho, nāgo’ti! Assampi kho, udāyi, mahantaṃ
brahantaṃ…pe… goṇampi kho, udāyi , mahantaṃ
brahantaṃ…pe… uragampi [nāgampi
(ka.)] kho,
udāyi, mahantaṃ brahantaṃ…pe… rukkhampi kho, udāyi,
mahantaṃ brahantaṃ…pe… manussampi kho, udāyi, mahantaṃ brahantaṃ
kāyupapannaṃ jano disvā evamāha – ‘nāgo vata, bho, nāgo’ti! Api ca,
udāyi, yo sadevake loke samārake sabrahmake sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya
sadevamanussāya āguṃ na karoti kāyena vācāya manasā, tamahaṃ ‘nāgo’ti
brūmī’’ti.
‘‘Acchariyaṃ, bhante, abbhutaṃ, bhante! Yāva subhāsitaṃ cidaṃ, bhante,
bhagavatā – api ca, udāyi, yo sadevake loke samārake sabrahmake
sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya sadevamanussāya āguṃ na karoti kāyena vācāya
manasā, tamahaṃ ‘nāgo’ti brūmī’’ti. Idañca panāhaṃ, bhante, bhagavatā
subhāsitaṃ imāhi gāthāhi anumodāmi –
‘‘Manussabhūtaṃ
sambuddhaṃ, attadantaṃ samāhitaṃ;
Iriyamānaṃ brahmapathe, cittassūpasame rataṃ.
‘‘Yaṃ manussā
namassanti, sabbadhammāna pāraguṃ;
Devāpi taṃ [naṃ (sī. pī.)] namassanti, iti me
arahato sutaṃ.
‘‘Sabbasaṃyojanātītaṃ,
vanā nibbana [nibbāna (sī. syā. kaṃ. pī.)] māgataṃ;
Kāmehi nekkhammarataṃ [nekkhamme
rataṃ (ka. sī.)], muttaṃ selāva kañcanaṃ.
‘‘Sabbe accarucī nāgo,
himavāññe siluccaye;
Sabbesaṃ nāganāmānaṃ, saccanāmo anuttaro.
‘‘Nāgaṃ vo [te
(ka.)] kittayissāmi,
na hi āguṃ karoti so;
Soraccaṃ avihiṃsā ca, pādā nāgassa te duve.
‘‘Tapo ca
brahmacariyaṃ, caraṇā nāgassa tyāpare;
Saddhāhattho mahānāgo, upekkhāsetadantavā.
‘‘Sati gīvā
siro paññā, vīmaṃsā dhammacintanā;
Dhammakucchisamātapo, viveko tassa vāladhi.
‘‘So jhāyī assāsarato,
ajjhattaṃ susamāhito [ajjhattupasamāhito
(syā. ka.)];
Gacchaṃ samāhito nāgo, ṭhito nāgo samāhito.
‘‘Seyyaṃ samāhito nāgo,
nisinnopi samāhito;
Sabbattha saṃvuto nāgo, esā nāgassa sampadā.
‘‘Bhuñjati anavajjāni,
sāvajjāni na bhuñjati;
Ghāsamacchādanaṃ laddhā, sannidhiṃ parivajjayaṃ.
‘‘Saṃyojanaṃ aṇuṃ
thūlaṃ, sabbaṃ chetvāna bandhanaṃ;
Yena yeneva gacchati, anapekkhova gacchati.
‘‘Yathāpi udake jātaṃ,
puṇḍarīkaṃ pavaḍḍhati;
Nupalippati [na upalippati (sī. syā. kaṃ. pī.), nupalimpati (ka.)] toyena,
sucigandhaṃ manoramaṃ.
‘‘Tatheva loke sujāto,
buddho loke viharati;
Nupalippati lokena, toyena padumaṃ yathā.
‘‘Mahāginīva jalito [mahāggini pajjalito (sī. syā. kaṃ.)],
anāhārūpasammati;
Saṅkhāresūpasantesu [aṅgāresu ca santesu (ka.)],
nibbutoti pavuccati.
‘‘Atthassāyaṃ
viññāpanī, upamā viññūhi desitā;
Viññassanti [viññissanti (ka.)] mahānāgā,
nāgaṃ nāgena desitaṃ.
‘‘Vītarāgo vītadoso,
vītamoho anāsavo;
Sarīraṃ vijahaṃ nāgo, parinibbissati [parinibbāti
(pī. ka.)] anāsavo’’ti.
paṭhamaṃ;
|
(I) (43) Con Voi
1. Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvavatth́, tại Jetavana, khu vườn ông
Anàthapindika. Rồi Thế Tôn vào buổi sáng đắp y, cầm y bát, đi vào
Sàvavatth́ để khất thực. Khất thực ở Sàvavatth́ xong, sau buổi ăn, trên
con đường đi khất thực trở về, Ngài gọi Tôn giả Ananda:
- Này Ananda, chúng ta hăy đi đến Đông Viên, giảng đường Mẹ của Migàra
để nghỉ trưa.
- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
Tôn giả Ananda vâng đáp Thế Tôn. Rồi Thế Tôn cùng với Tôn giả Ananda đi
đến Đông Viên, chỗ giảng đường Mẹ của Migàra. Rồi Thế Tôn, vào buổi
chiều, từ thiền tịnh đứng dậy, gọi Tôn giả Ananda:
- Này Ananda, chúng ta hăy đi đến Pubbakotthaka để rửa tay rửa chân.
- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
Tôn giả Ananda vâng đáp Thế Tôn. Rồi Thế Tôn cùng với Tôn giả Ananda đi
đến Pubbkotthaka để rửa tay rửa chân. Sau khi rửa tay rửa chân ở
Pubbakotthaka xong, Thế Tôn lên đứng trên bờ, đắp một tấm y, phơi tay
chân cho khô.
2. Lúc bấy giờ, Seta, con voi của vua Pasenadi nước Kosala, từ
Pubbokatthaka đi ra, với nhiều tiếng các loại trống và nhạc lớn tiếng,
dân chúng thấy vậy liền nói: "Ôi đẹp đẽ thay, thưa các Ngài, con voi của
vua! Đáng nh́n thay, thưa các Ngài, con voi của vua! Thoải mái thay,
thưa các Ngài, con voi của vua! Thân thể đầy đủ thay, thưa các Ngài, là
con voi của vua! Con voi, thưa các Ngài, thật xứng đáng là con voi!" Khi
được nghe nói vậy, Tôn giả Udàyi bạch Thế Tôn:
- Bạch Thế Tôn, quần chúng, do thấy con voi to lớn, đồ sộ, thân thể đẫy
đà nói như sau: "Con voi, thưa các Ngài, thật xứng đáng là con voi! ".
Hay là thấy một cái ǵ khác to lớn, đồ sộ, thân thể đẫy đà nên họ nói
như vậy: "Con voi, thưa các Ngài, thật xứng đáng là con voi!"
- Này Udàyi, quần chúng do thấy con voi to lớn, đồ sộ, thân thể đẫy đà
nên nói như sau: "Con voi, thưa các Ngài thật xứng đáng là con voi! "
Này Udàyi, thấy con ngựa... Này Udàyi, thấy con ḅ... Này Udàyi, thấy
con rắn... Này Udàyi, thấy cây... này Udàyi thấy con người to lớn, đồ
sộ, với thân thể đẫy đà nên nói như sau: "Con voi, thưa các Ngài, thật
xứng đáng là con voi! "Nhưng Ta tuyên bố rằng, này Udàyi, trong thế giới
này với Thiên giới, Ma giới, Phạm thiên giới, với chúng Sa-môn,
Bà-la-môn, chư Thiên và loài Người, ai không phạm một tội về thân, về
lời, về ư nghĩ, người ấy Ta nói rằng: "Người ấy là con voi".
- Thật vi diệu thay, bạch Thế Tôn! Thật hy hữu thay, bạch Thế Tôn. Thế
Tôn đă khéo nói như sau: "Này Udàyi, trong thế giới này với Thiên giới,
Ma giới, Phạm thiên giới, với chúng Sa-môn, Bà-la-môn, chư Thiên và loài
Người, ai không phạm một tội về thân, về lời, về ư, người ấy Ta nói
rằng: "Người ấy là con voi"".
Bạch Thế Tôn, lời nói tốt đẹp này của Thế Tôn, con xin tùy hỷ với những
câu kệ như sau:
Là con người tự giác,
Tự nhiếp phục, được định,
Đang đi đường Phạm thiên,
Tâm tịnh tín, hoan hỷ,
Cùng tận tất cả Pháp,
Vị ấy, loài người kính,
Vị ấy, chư thiên trọng.
Vị ấy, con được nghe,
Là bậc A-la-hán.
Mọi kiết sử vượt qua,
Thoát rừng, đến Niết-bàn,
Hoan hỷ sống an ổn,
Rời khỏi các dục vọng,
Như vàng thoát đá sỏi.
Voi ấy rực chói sáng,
Chiếu sáng khắp tất cả,
Như ngọn núi Tuyết sơn,
Cao hơn mọi núi đá.
Vị đạt chân, vô thượng,
Vượt tất cả loài voi,
Ta sẽ khen vị voi,
Không làm các tội phạm,
Nhu ḥa và bất hại
Là hai bàn chân trước,
Khổ hạnh và Phạm hạnh,
Là hai bàn chân sau.
Ḷng tin là ṿi voi,
Trú xả đôi ngà trắng,
Niệm là cổ của voi.
Nếu có suy tư ǵ
Là suy tư Chánh pháp
Bụng là chỗ chứa pháp,
Đuôi là sống viễn ly,
Vị ấy tu Thiền định,
Hoan hỷ trong hơi thở,
Với nội tâm định tĩnh,
Khéo định tâm Thiền định.
Voi đi là hành Thiền,
Voi đứng là hành Thiền,
Voi nằm là hành Thiền,
Voi ngồi là hành Thiền
Voi hộ tŕ tất cả,
Đây viên măn của voi.
Voi ăn, không phạm lỗi,
Có phạm lỗi không ăn.
Nhận được cơm và áo,
Quyết từ bỏ chất chứa,
Các kiết sử lớn nhỏ,
Cắt đứt mọi trói buộc.
Chỗ nào vị ấy đi,
Vị ấy đi không cầu
Giống như bông hoa sen,
Sanh và lớn trong nước,
Không bị nước uế nhiễm,
Hương thơm đẹp ư người.
Cũng vậy là đức Phật,
Khéo sanh, vượt khỏi đời,
Không bị đời uế nhiễm,
Như sen không dính nước,
Như lửa lớn cháy đỏ,
Không nhiên liệu, tự tắt,
Ai lắng dịu các hành,
Được gọi bậc Tịch tịnh.
Ví dụ này nhiều nghĩa,
Do bậc trí thuyết giảng
Bậc voi lớn được biết
Lấy voi dạy cho voi.
Bậc ly tham, ly sân,
Ly si, không lậu hoặc,
Voi này từ bỏ thân,
Nhập diệt, không lậu hoặc.
|
1. Nāgasuttavaṇṇanā
43.
Pañcamassa paṭhame āyasmatā ānandena saddhinti idaṃ ‘‘āyāmānandā’’ti theraṃ
āmantetvā gatattā vuttaṃ, satthā pana anūnehi pañcahi bhikkhusatehi
parivuto tattha agamāsīti veditabbo. Tenupasaṅkamīti teheva pañcahi bhikkhusatehi parivuto
upasaṅkami. Parisiñcitvāti
vohāravacanametaṃ, nhāyitvāti attho. Pubbāpayamānoti
rattadupaṭṭaṃ nivāsetvā uttarāsaṅgacīvaraṃ dvīhi hatthehi gahetvā
pacchimalokadhātuṃ piṭṭhito katvā puratthimalokadhātuṃ abhimukho
vodakabhāvena gattāni pubbasadisāni kurumāno aṭṭhāsīti attho.
Bhikkhusaṅghopi tena tena ṭhānena otaritvā nhatvā paccuttaritvā
satthāraṃyeva parivāretvā aṭṭhāsi. Iti tasmiṃ samaye ākāsato
patamānaṃ rattasuvaṇṇakuṇḍalaṃ viya sūriyo pacchimalokadhātuṃ paṭipajji,
parisuddharajatamaṇḍalo viya pācīnalokadhātuto cando abbhuggañchi,
majjhaṭṭhānepi pañcabhikkhusataparivāro sammāsambuddho
chabbaṇṇabuddharasmiyo vissajjetvā
pubbakoṭṭhakanadītīre lokaṃ alaṅkurumāno aṭṭhāsi.
Tena kho pana samayena…pe… seto nāma
nāgoti setavaṇṇatāya evaṃ laddhanāmo hatthināgo. Mahātūriyatāḷitavāditenāti
mahantena tūriyatāḷitavāditena. Tattha paṭhamaṃ saṅghaṭṭanaṃ tāḷitaṃ
nāma hoti, tato paraṃ vāditaṃ. Janoti hatthidassanatthaṃ sannipatitamahājano. Disvā
evamāhāti aṅgapaccaṅgāni ghaṃsitvā nhāpetvā uttāretvā
bahitīre ṭhapetvā gattāni vodakāni katvā hatthālaṅkārena alaṅkataṃ taṃ
mahānāgaṃ disvā idaṃ ‘‘abhirūpo vata, bho’’ti pasaṃsāvacanamāha. Kāyupapannoti sarīrasampattiyā upapanno,
paripuṇṇaṅgapaccaṅgoti attho. Āyasmā
udāyīti paṭisambhidāppatto kāḷudāyitthero. Etadavocāti
taṃ mahājanaṃ hatthissa vaṇṇaṃ bhaṇantaṃ disvā ‘‘ayaṃ jano
ahetukapaṭisandhiyaṃ nibbattahatthino vaṇṇaṃ katheti, na
buddhahatthissa. Ahaṃ dāni iminā hatthināgena upamaṃ katvā buddhanāgassa
vaṇṇaṃ kathessāmī’’ti cintetvā etaṃ ‘‘hatthimeva
nu kho, bhante’’tiādivacanaṃ avoca. Tattha mahantanti
ārohasampannaṃ. Brahantanti
pariṇāhasampannaṃ. Evamāhāti evaṃ vadati. Atha bhagavā yasmā ayaṃ nāgasaddo
hatthimhiceva assagoṇauragarukkhamanussesu cāpi pavattati, tasmā hatthimpi
khotiādimāha.
Āgunti pāpakaṃ
lāmakaṃ akusaladhammaṃ. Tamahaṃ
nāgoti brūmīti taṃ ahaṃ imehi tīhi dvārehi dasannaṃ
akusalakammapathānaṃ dvādasannañca akusalacittānaṃ akaraṇato nāgoti
vadāmi. Ayañhi na āguṃ karotīti iminā atthena nāgo. Imāhi
gāthāhi anumodāmīti imāhi catusaṭṭhipadāhi soḷasahi
gāthāhi anumodāmi abhinandāmi.
Manussabhūtanti
devādibhāvaṃ anupagantvā manussameva bhūtaṃ. Attadantanti
attanāyeva dantaṃ, na aññehi damathaṃ upanītaṃ. Bhagavā hi attanā
uppāditeneva maggadamathena cakkhutopi danto, sotatopi, ghānatopi,
jivhātopi, kāyatopi, manatopīti imesu chasu ṭhānesu danto santo nibbuto
parinibbuto. Tenāha – ‘‘attadanta’’nti. Samāhitanti duvidhenāpi samādhinā samāhitaṃ. Iriyamānanti
viharamānaṃ. Brahmapatheti
seṭṭhapathe, amatapathe, nibbānapathe. Cittassūpasame
ratanti paṭhamajjhānena pañca nīvaraṇāni vūpasametvā,
dutiyajjhānena vitakkavicāre, tatiyajjhānena pītiṃ, catutthajjhānena
sukhadukkhaṃ vūpasametvā tasmiṃ cittassūpasame rataṃ abhirataṃ.
Namassantīti
kāyena namassanti, vācāya namassanti, manasā namassanti,
dhammānudhammapaṭipattiyā namassanti, sakkaronti garuṃ karonti. Sabbadhammānapāragunti sabbesaṃ
khandhāyatanadhātudhammānaṃ abhiññāpāragū, pariññāpāragū, pahānapāragū,
bhāvanāpāragū, sacchikiriyāpāragū, samāpattipāragūti chabbidhena
pāragamanena pāragataṃ pārappattaṃ matthakappattaṃ. Devāpi
taṃ namassantīti dukkhappattā subrahmadevaputtādayo sukhappattā
ca sabbeva dasasahassacakkavāḷavāsino devāpi tumhe namassanti. Iti
me arahato sutanti iti mayā catūhi kāraṇehi arahāti
laddhavohārānaṃ tumhākaṃyeva santike sutanti dīpeti.
Sabbasaṃyojanātītanti sabbāni
dasavidhasaṃyojanāni atikkantaṃ. Vanā
nibbanamāgatanti kilesavanato nibbanaṃ kilesavanarahitaṃ
nibbānaṃ āgataṃ sampattaṃ. Kāmehi
nekkhammaratanti duvidhehi kāmehi nikkhantattā pabbajjā
aṭṭha samāpattiyo cattāro ca ariyamaggā kāmehi nekkhammaṃ nāma, tattha
rataṃ abhirataṃ. Muttaṃ
selāva kañcananti seladhātuto muttaṃ kañcanasadisaṃ.
Sabbe accarucīti
sabbasatte atikkamitvā pavattaruci. Aṭṭhamakañhi atikkamitvā
pavattarucitāya sotāpanno accaruci nāma, sotāpannaṃ atikkamitvā
pavattarucitāya sakadāgāmī…pe… khīṇāsavaṃ atikkamitvā pavattarucitāya
paccekasambuddho, paccekasambuddhaṃ atikkamitvā pavattarucitāya
sammāsambuddho accaruci nāma. Himavāvaññe
siluccayeti yathā himavā pabbatarājā aññe pabbate
atirocati, evaṃ atirocatīti attho. Saccanāmoti tacchanāmo bhūtanāmo āguṃ akaraṇeneva nāgoti
evaṃ avitathanāmo.
Soraccanti
sucisīlaṃ. Avihiṃsāti
karuṇā ca karuṇāpubbabhāgo ca. Pādā nāgassa te duveti te buddhanāgassa duve purimapādā.
Tapoti dhutasamādānaṃ. Brahmacariyanti
ariyamaggasīlaṃ. Caraṇā
nāgassa tyāpareti te buddhanāgassa apare dve
pacchimapādā. Saddhāhatthoti
saddhāmayāya soṇḍāya samannāgato. Upekkhāsetadantavāti
chaḷaṅgupekkhāmayehi setadantehi samannāgato.
Sati gīvāti
yathā nāgassa aṅgapaccaṅgasmiṃ sirājālānaṃ gīvā patiṭṭhā, evaṃ
buddhanāgassa soraccādīnaṃ dhammānaṃ sati. Tena vuttaṃ – ‘‘sati
gīvā’’ti. Siro
paññāti yathā hatthināgassa siro uttamaṅgo, evaṃ
buddhanāgassa sabbaññutañāṇaṃ. Tena hi so sabbadhamme jānāti. Tena
vuttaṃ – ‘‘siro paññā’’ti. Vīmaṃsā
dhammacintanāti yathā hatthināgassa aggasoṇḍo vīmaṃsā nāma
hoti. So tāya thaddhamudukaṃ khāditabbākhāditabbañca vīmaṃsati, tato
pahātabbaṃ pajahati, ādātabbaṃ ādiyati, evameva buddhanāgassa
dhammakoṭṭhāsaparicchedakañāṇasaṅkhātā dhammacintanā vīmaṃsā. Tena hi
ñāṇena so bhabbābhabbe jānāti. Tena vuttaṃ – ‘‘vīmaṃsā
dhammacintanā’’ti . Dhammakucchisamātapoti
dhammo vuccati catutthajjhānasamādhi, kucchiyeva samātapo
kucchisamātapo. Samātapo nāma samātapanaṭṭhānaṃ. Dhammo kucchisamātapo
assāti dhammakucchisamātapo. Catutthajjhānasamādhismiṃ ṭhitassa hi te te
iddhividhādidhammā ijjhanti, tasmā so kucchisamātapoti vutto. Vivekoti kāyacittaupadhiviveko.
Yathā nāgassa vāladhi makkhikā vāreti, evaṃ tathāgatassa viveko
gahaṭṭhapabbajite vāreti. Tasmā so vāladhīti
vutto.
Jhāyīti
duvidhena jhānena jhāyī. Assāsaratoti
nāgassa hi assāsapassāsā viya buddhanāgassa phalasamāpatti, tattha rato,
assāsapassāsehi viya tāya vinā na vattatīti attho. Sabbattha
saṃvutoti sabbadvāresu saṃvuto. Anavajjānīti
sammāājīvena uppannabhojanāni. Sāvajjānīti pañcavidhamicchājīvavasena uppannabhojanāni.
Aṇuṃthūlanti
khuddakañca mahantañca. Sabbaṃ chetvāna bandhananti sabbaṃ dasavidhampi saṃyojanaṃ
chinditvāna. Nupalippati lokenāti lokena saddhiṃ taṇhāmānadiṭṭhilepehi
na lippati. Mahāginīti
mahāaggi. Viññūhi
desitāti idha paṭisambhidāppatto kāḷudāyittherova viññū
paṇḍito, tena desitāti attho. Viññassanti mahānāgā, nāgaṃ nāgena desitanti
udāyittheranāgena desitaṃ buddhanāgaṃ itare khīṇāsavā nāgā vijānissanti.
Sarīraṃvijahaṃ
nāgo, parinibbissatīti bodhipallaṅke kilesaparinibbānena parinibbuto, yamakasālantare
anupādisesāya nibbānadhātuyā parinibbāyissati. Evaṃ paṭisambhidāppatto
udāyitthero soḷasahi gāthāhi catusaṭṭhiyā padehi dasabalassa vaṇṇaṃ
kathento desanaṃ niṭṭhāpesi . Bhagavā anumodi.
Desanāvasāne caturāsītipāṇasahassāni amatapānaṃ piviṃsūti.
|
2. Migasālāsuttaṃ
44. Atha kho āyasmā ānando pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā
pattacīvaramādāya yena migasālāya upāsikāya nivesanaṃ tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā paññatte āsane nisīdi. Atha kho migasālā [migasāṇā (ka.) a. ni. 10.75] upāsikā
yenāyasmā ānando tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā āyasmantaṃ ānandaṃ
abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinnā kho migasālā upāsikā
āyasmantaṃ ānandaṃ etadavoca –
‘‘Kathaṃ kathaṃ nāmāyaṃ, bhante ānanda, bhagavatā dhammo desito aññeyyo,
yatra hi nāma brahmacārī ca abrahmacārī ca ubho samasamagatikā
bhavissanti abhisamparāyaṃ ? Pitā me, bhante,
purāṇo brahmacārī ahosi ārācārī virato methunā gāmadhammā. So kālaṅkato
bhagavatā byākato sakadāgāmisatto [sakadāgāmipatto
(ka. syā. pī.)] tusitaṃ kāyaṃ upapannoti. Petteyyopi [pettayyo piyo (sī. pī. ka.), pitu piyo (syā. kaṃ.)] me,
bhante, isidatto abrahmacārī ahosi sadārasantuṭṭho. Sopi kālaṅkato
bhagavatā byākato sakadāgāmipatto tusitaṃ kāyaṃ upapannoti. Kathaṃ
kathaṃ nāmāyaṃ, bhante ānanda, bhagavatā dhammo desito aññeyyo, yatra hi
nāma brahmacārī ca abrahmacārī caubho
samasamagatikā bhavissanti abhisamparāya’’nti? ‘‘Evaṃ kho panetaṃ,
bhagini, bhagavatā byākata’’nti.
Atha kho āyasmā ānando migasālāya upāsikāya
nivesane piṇḍapātaṃ gahetvā uṭṭhāyāsanā pakkāmi. Atha kho āyasmā ānando
pacchābhattaṃ piṇḍapātapaṭikkanto yena bhagavā tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ
nisinno kho āyasmā ānando bhagavantaṃ etadavoca –
‘‘Idhāhaṃ, bhante, pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya yena
migasālāya upāsikāya nivesanaṃ tenupasaṅkamiṃ; upasaṅkamitvā paññatte
āsane nisīdiṃ. Atha kho, bhante, migasālā upāsikā yenāhaṃ tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā maṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinnā
kho, bhante, migasālā upāsikā maṃ etadavoca – ‘kathaṃ kathaṃ nāmāyaṃ,
bhante ānanda, bhagavatā dhammo desito aññeyyo, yatra hi nāma brahmacārī
ca abrahmacārī ca ubho samasamagatikā bhavissanti abhisamparāyaṃ. Pitā
me, bhante, purāṇo brahmacārī ahosi ārācārī virato methunā gāmadhammā.
So kālaṅkato bhagavatā byākato sakadāgāmipatto tusitaṃ kāyaṃ upapannoti.
Petteyyopi me, bhante, isidatto abrahmacārī ahosi sadārasantuṭṭho. Sopi
kālaṅkato bhagavatā byākato sakadāgāmipatto tusitaṃ
kāyaṃ upapannoti. Kathaṃ kathaṃ nāmāyaṃ, bhante ānanda, bhagavatā dhammo
desito aññeyyo, yatra hi nāma brahmacārī ca abrahmacārī ca
ubho samasamagatikā bhavissanti abhisamparāya’nti? Evaṃ vutte ahaṃ,
bhante, migasālaṃ upāsikaṃ etadavocaṃ – ‘evaṃ kho panetaṃ, bhagini,
bhagavatā byākata’’’nti.
‘‘Kā cānanda, migasālā upāsikā bālā abyattā ammakā ammakasaññā [ambakā ambakapaññā (sī. pī.), ambakā ambakasaññā (syā. kaṃ.) a.
ni. 10.75 passitabbaṃ], ke ca purisapuggalaparopariyañāṇe? Chayime, ānanda, puggalā
santo saṃvijjamānā lokasmiṃ.
‘‘Katame cha? Idhānanda, ekacco puggalo sorato hoti sukhasaṃvāso,
abhinandanti sabrahmacārī ekattavāsena. Tassa savanenapi akataṃ hoti,
bāhusaccenapi akataṃ hoti, diṭṭhiyāpi appaṭividdhaṃ hoti, sāmāyikampi
vimuttiṃ na labhati. So kāyassa bhedā paraṃ maraṇā
hānāya pareti no visesāya, hānagāmīyeva hoti no visesagāmī.
‘‘Idha panānanda, ekacco puggalo sorato hoti sukhasaṃvāso, abhinandanti
sabrahmacārī ekattavāsena. Tassa savanenapi kataṃ hoti, bāhusaccenapi
kataṃ hoti, diṭṭhiyāpi paṭividdhaṃ hoti, sāmāyikampi vimuttiṃ labhati.
So kāyassa bhedā paraṃ maraṇā visesāya pareti no hānāya, visesagāmīyeva
hoti no hānagāmī.
‘‘Tatrānanda, pamāṇikā pamiṇanti – ‘imassapi teva dhammā aparassapi teva
dhammā, kasmā tesaṃ eko hīno eko paṇīto’ti! Tañhi tesaṃ, ānanda, hoti
dīgharattaṃ ahitāya dukkhāya.
‘‘Tatrānanda , yvāyaṃ puggalo sorato hoti
sukhasaṃvāso, abhinandanti sabrahmacārī ekattavāsena, tassa savanenapi
kataṃ hoti, bāhusaccenapi kataṃ hoti, diṭṭhiyāpi paṭividdhaṃ hoti,
sāmāyikampi vimuttiṃ labhati. Ayaṃ , ānanda ,
puggalo amunā purimena puggalena abhikkantataro ca paṇītataro ca. Taṃ
kissa hetu? Imaṃ hānanda, puggalaṃ dhammasoto nibbahati, tadantaraṃ ko
jāneyya aññatra tathāgatena! Tasmātihānanda, mā puggalesu pamāṇikā
ahuvattha; mā puggalesu pamāṇaṃ gaṇhittha. Khaññati hānanda, puggalesu
pamāṇaṃ gaṇhanto. Ahaṃ vā, ānanda, puggalesu pamāṇaṃ gaṇheyyaṃ, yo vā
panassa mādiso.
‘‘Idha panānanda, ekaccassa puggalassa kodhamāno adhigato [avigato (ka.)] hoti, samayena
samayañcassa lobhadhammā uppajjanti. Tassa savanenapi akataṃ hoti,
bāhusaccenapi akataṃ hoti, diṭṭhiyāpi appaṭividdhaṃ hoti, sāmāyikampi
vimuttiṃ na labhati. So kāyassa bhedā paraṃ maraṇā hānāya pareti no
visesāya, hānagāmīyeva hoti no visesagāmī.
‘‘Idha panānanda, ekaccassa puggalassa kodhamāno adhigato hoti, samayena
samayañcassa lobhadhammā uppajjanti. Tassa savanenapi kataṃ hoti…pe… no
hānagāmī.
‘‘Tatrānanda , pamāṇikā pamiṇanti…pe… yo vā
panassa mādiso.
‘‘Idha, panānanda, ekaccassa puggalassa kodhamāno adhigato hoti,
samayena samayañcassa vacīsaṅkhārā uppajjanti. Tassa savanenapi akataṃ
hoti…pe… sāmāyikampi vimuttiṃ na labhati. So kāyassa bhedā paraṃ maraṇā
hānāya pareti no visesāya, hānagāmīyeva hoti no visesagāmī.
‘‘Idha panānanda, ekaccassa puggalassa kodhamāno adhigato hoti, samayena
samayañcassa vacīsaṅkhārā uppajjanti. Tassa savanenapi kataṃ hoti,
bāhusaccenapi kataṃ hoti, diṭṭhiyāpi paṭividdhaṃ hoti, sāmāyikampi
vimuttiṃ labhati. So kāyassa bhedā paraṃ maraṇā visesāya pareti
no hānāya, visesagāmīyeva hoti no hānagāmī.
‘‘Tatrānanda , pamāṇikā pamiṇanti – ‘imassapi teva
dhammā, aparassapi teva dhammā. Kasmā tesaṃ eko hīno, eko paṇīto’ti?
Tañhi tesaṃ, ānanda, hoti dīgharattaṃ ahitāya dukkhāya.
‘‘Tatrānanda, yassa puggalassa kodhamāno adhigato hoti, samayena
samayañcassa vacīsaṅkhārā uppajjanti, tassa savanenapi kataṃ hoti,
bāhusaccenapi kataṃ hoti, diṭṭhiyāpi paṭividdhaṃ hoti, sāmāyikampi
vimuttiṃ labhati. Ayaṃ, ānanda, puggalo amunā purimena puggalena
abhikkantataro ca paṇītataro ca. Taṃ kissa hetu? Imaṃ hānanda, puggalaṃ
dhammasoto nibbahati. Tadantaraṃ ko jāneyya aññatra tathāgatena!
Tasmātihānanda, mā puggalesu pamāṇikā ahuvattha; mā puggalesu pamāṇaṃ
gaṇhittha. Khaññati hānanda, puggalesu pamāṇaṃ gaṇhanto. Ahaṃ vā,
ānanda, puggalesu pamāṇaṃ gaṇheyyaṃ, yo vā panassa mādiso.
‘‘Kā cānanda, migasālā upāsikā bālā abyattā ammakā ammakasaññā, ke ca
purisapuggalaparopariyañāṇe! Ime kho, ānanda, cha puggalā santo
saṃvijjamānā lokasmiṃ.
‘‘Yathārūpena, ānanda, sīlena purāṇo samannāgato ahosi, tathārūpena
sīlena isidatto samannāgato abhavissa. Nayidha purāṇo isidattassa
gatimpi aññassa. Yathārūpāya ca, ānanda, paññāya isidatto
samannāgato ahosi, tathārūpāya paññāya purāṇo samannāgato abhavissa.
Nayidha isidatto purāṇassa gatimpi aññassa. Iti kho, ānanda, ime puggalā
ubho ekaṅgahīnā’’ti. Dutiyaṃ.
|
(II) (44) Migasàlà
1. Rồi Tôn giả Ananda vào buổi sáng đắp y, cầm y bát, đi đến trú xứ của
nữ tu sĩ Migasàlà; sau khi đến, ngồi trên ghế đă soạn sẵn. Ngồi xuống
một bên, nữ cư sĩ Migasàlà thưa với Tôn giả Ananda:
2.- Như thế nào, thế nào, thưa Tôn giả Ananda, cần phải hiểu pháp này do
Thế Tôn tuyên thuyết (nói rằng): "Cả hai sống Phạm hạnh và sống không
phạm hạnh đều đồng đẳng về sanh thú trong tương lai? " Puràna, thân phụ
của con, thưa Tôn giả, sống Phạm hạnh, sống biệt lập, tránh xa dâm dục
hạ liệt, khi mệnh chung được Thế Tôn trả lời: "Là bậc
Nhất Lai sanh với
thân ở Tusità ( Đâu-suất)". C̣n Isidatta, cậu của con, thưa Tôn giả,
sống không Phạm hạnh, tự bằng ḷng với vợ ḿnh, sau khi mệnh chung được
Thế Tôn trả lời: "Là bậc Dự lưu, sanh với thân ở Tusità". Như thế nào,
thế nào, thưa Tôn giả Ananda, cần phải hiểu pháp này do Thế Tôn tuyên
thuyết (nói rằng): "Cả hai sống Phạm hạnh và sống không Phạm hạnh đều
đồng đẳng về sanh thú trong tương lai"?
- Này Chị, như vậy là câu trả lời của Thế Tôn.
3. Tôn giả Ananda sau khi nhận đồ ăn khất thực tại nhà của nữ cư sĩ
Migasàlà, từ chỗ ngồi đứng dậy rồi ra đi. Rồi Tôn giả Ananda, sau buổi
ăn, trên con đường đi khất thực trở về, đi đến Thế Tôn, sau khi đến,
đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Tôn giả
Ananda bạch Thế Tôn:
- Ở đây, bạch Thế Tôn, vào buổi sáng con đắp y, cầm y bát, đi đến trú xứ
của nữ cư sĩ Migasàlà, sau khi đến, con ngồi xuống trên chỗ đă soạn sẵn.
Nữ cư sĩ Migasàlà đi đến con, sau khi đến, đảnh lễ con rồi ngồi xuống
một bên. Ngồi xuống một bên, bạch Thế Tôn, nữ cư sĩ Migasàlà thưa với
con: "Như thế nào, thế nào, thưa Tôn giả Ananda, cần phải hiểu pháp này
do Thế Tôn tuyên thuyết (nói rằng): "Cả hai sống Phạm hạnh và sống không
Phạm hạnh đều đồng đẳng về sanh thú trong tương lai". Puràna thân phụ
con, thưa Tôn giả, sống Phạm hạnh, sống biệt lập, tránh xa dâm dục hạ
liệt, khi mệnh chung, được Thế Tôn trả lời: "Là bậc Dự lưu, sanh với
thân ở Tusità". C̣n Isidatta, cậu của con, thưa Tôn giả, sống không Phạm
hạnh, tự bằng ḷng với vợ ḿnh, sau khi mệnh chung, được Thế Tôn trả
lời: "Là bậc Dự lưu, sanh với thân ở Tusità". Như thế nào, thế nào, thưa
Tôn giả Ananda, cần phải hiểu pháp này do Phạm hạnh và sống không Phạm
hạnh đều đồng đẳng về sanh thú trong tương lai"? "Được hỏi vậy, bạch Thế
Tôn, con nói với nữ cư sĩ Migasàlà: "Này Chị, như vậy là câu trả lời của
Thế Tôn".
- Nhưng này Ananda, ai là nữ cư sĩ Migasàlà lại ngu si, kém thông minh,
với thân như bà mẹ, với trí như bà mẹ, để có thể hiểu biết sự thắng liệt
giữa các người? Này Ananda, có sáu hạng người có mặt, hiện hữu ở đời.
Thế nào là sáu?
4.- Ở đây, này Ananda, có người khéo tự chế ngự, dễ chung sống, các đồng
Phạm hạnh hoan hỷ sống chung. Vị ấy nghe Pháp không có tác động, học
nhiều không có tác động, không thể nhập vào tri kiến, không chứng đắc
thời giải thoát. Người ấy sau khi thân hoại mạng chung hướng về thối
đọa, không hướng về thù thắng, chỉ đi đến thối đọa, không đi về thù
thắng.
5. Ở đây, này Ananda, có người khéo tự chế ngự, dễ chung sống, các đồng
Phạm hạnh hoan hỷ sống chung. Vị ấy nghe Pháp có tác động, học nhiều có
tác động, có thể nhập vào tri kiến, có chứng đắc thời giải thoát. Người
ấy sau khi thân hoại mạng chung hướng về thù thắng, không hướng về thối
đọa, chỉ đi đến thù thắng, không đi về thối đọa.
Ở đây, này Ananda,
những kẻ đo lường đo lường như sau: "Những pháp ấy của vị này là như
vậy, những pháp ấy của vị kia là như vậy; làm sao trong những hạng người
này, có người hạ liệt, có người là thắng diệu? Và do sự đo lường ấy, này
Ananda, đối với những người đo lường là không hạnh phúc, là đau khổ lâu
dài.
Ở đây, này Ananda, hạng người này, khéo tự chế ngự, dễ chung sống,
các đồng Phạm hạnh hoan hỷ sống chung. Vị này nghe pháp có tác động, học
nhiều có tác động, thể nhập được vào tri kiến, chứng được thời giải
thoát. Hạng người này, này Ananda, so sánh với hạng người trước là tiến
bộ hơn, là thắng diệu hơn. V́ cớ sao? V́ ḍng pháp đưa người này ra phía
trước. Nhưng ai ngoài Như Lai có thể biết được sự khác biệt? Do vậy, này
Ananda, chớ có là người đo lường các hạng người. Chớ có lấy sự đo lường
của các hạng người. Này Ananada, tự đào hố cho ḿnh là người đi lấy sự
đo lường của các hạng người. Chỉ có ta, này Ananda, mới có thể lấy sự đo
lường của các hạng người, hay là người như Ta.
6. Ở đây, này Ananda, có hạng người đă chinh phục được phẫn nộ và kiêu
mạn, nhưng thỉnh thoảng các tham pháp khởi lên; với người này, nghe pháp
không có tác động, học nhiều không có tác động, không thể nhập tri kiến,
không chứng được thời giải thoát. Hạng người này sau khi thân hoại mạng
chung hướng về thối đọa, không hướng về thù thắng, chỉ đi đến thối đọa,
không đi về thù thắng.
7. Ở đây, này Ananda, có hạng người đă chinh phục được phẫn nộ và kiêu
mạn, nhưng thỉnh thoảng các tham pháp khởi lên; với người này, nghe pháp
có tác động, học nhiều có tác động, có thể nhập tri kiến, có chứng được
thời giải thoát. Người ấy sau khi thân hoại mạng chung hướng về thù
thắng, không hướng về thối đọa, chỉ đi đến thù thắng, không đi đến thối
đọa...
8. Nhưng ở đây, này Ananda, có hạng người đă chinh phục được phẫn nộ và
kiêu mạn, nhưng thỉnh thoảng khẩu hành khởi lên; với người này, nghe
pháp không có tác động, học nhiều không có tác động, không thể nhập tri
kiến, không chứng được thời giải thoát. Hạng người này sau khi thân hoại
mạng chung hướng về thối đọa, không hướng về thù thắng, chỉ đi đến thối
đọa, không đi đến thù thắng.
9. Ở đây, này Ananda, có hạng người đă chinh phục được phẫn nộ và kiêu
mạn, nhưng thỉnh thoảng khẩu hành khởi lên. Với người này, nghe pháp có
tác động, học nhiều có tác động, có thể nhập tri kiến, chứng được thời
giải thoát. Hạng người này sau khi thân hoại mạng chung hướng về thù
thắng, không hướng về thối đọa, chỉ đi đến thù thắng, không đi đến thối
đọa. Ở đây, Này Ananda, những kẻ đo lường đo lường như sau: "Những pháp
ấy của vị này là như vậy; những pháp ấy của vị kia là như vậy. Làm sao
trong những hạng người là hạ liệt, c̣ người là thắng diệu?" Và sự đo
lường ấy, này Ananda, đối với những người đo lường là không hạnh phúc,
là đau khổ lâu dài.
Ở đây, này Ananda, hạng người này khéo tự chế ngự, dễ chung sống, các
đồng Phạm hạnh hoan hỷ sống chung. Vị này nghe pháp có tác động, học
nhiều có tác động, thể nhập được vào tri kiến, chứng được thời giải
thoát. Hạng người này, này Ananda, so sánh với hạng người trước là tiến
bộ hơn, là thắng diệu hơn. V́ cớ sao? V́ ḍng pháp đưa người này ra phía
trước. Nhưng ai ngoài Như Lai có thể biết được sự khác biệt? Do vậy, này
Ananda, chớ có làm người đo lường các hạng người. Chớ có lấy sự đo lường
của các hạng người. Này Ananda, tự đào hố cho ḿnh là người đi lấy sự đo
lường của các hạng người. Chỉ có Ta, này Ananda, mới có thể lấy sự đo
lường của các hạng người này hay là người như Ta.
Và này Ananda, ai là nữ cư sĩ Migasàlà, lại ngu si, kém thông minh, với
thân như bà mẹ, với trí như bà mẹ, để có thể biết sự thắng liệt giữa các
người? Này Ananda, có sáu hạng người này có mặt, hiện hữu ở đời.
Giới
như thế nào, này Ananda, Puràna được thành tựu, giới ấy Isidatta chưa
thành tựu. Do vậy ở đây, Puràna có sanh thú khác với sanh thú của
Isidatta. Tuệ như thế nào, này Ananda, Isidatta được thành tựu, tuệ ấy
Puràna chưa thành tựu. Do vậy ở đây, Isidatta có sanh thú khác với sanh
thú của Puràna. Như vậy, này Ananda, cả hai người này đều có thiếu sót
một chi phần. |
2. Migasālāsuttavaṇṇanā
44.
Dutiye kathaṃ
kathaṃ nāmāti kena kena kāraṇena. Aññeyyoti ājānitabbo. Yatra
hi nāmāti yasmiṃ nāma dhamme. Samasamagatikāti samabhāveneva
samagatikā. Bhavissantīti
jātā. Sakadāgāmipatto
tusitaṃ kāyaṃ upapannoti sakadāgāmipuggalo hutvā
tusitabhavaneyeva nibbatto. Kathaṃ
kathaṃ nāmāti kena kena nu kho kāraṇena, kiṃ nu kho
jānitvā desito, udāhu ajānitvāti. Thero kāraṇaṃ ajānanto evaṃ
kho panetaṃ bhagini bhagavatā byākatanti āha.
Ammakā ammakapaññāti
itthī hutvā itthisaññāya eva samannāgatā. Ke
ca purisapuggalaparopariyañāṇeti ettha
purisapuggalaparopariyañāṇaṃ vuccati purisapuggalānaṃ tikkhamuduvasena
indriyaparopariyañāṇaṃ. Tasmā kā ca bālā migasālā, ke ca
purisapuggalānaṃ indriyaparopariyañāṇe appaṭihatavisayā sammāsambuddhā,
ubhayametaṃ dūre suvidūreti ayamettha saṅkhepo.
Idāni migasālāya attano dūrabhāvaṃ dassento chayime,
ānandātiādimāha. Sorato
hotīti pāpato suṭṭhu orato virato hoti. Suratotipi pāṭho. Abhinandanti
sabrahmacārī ekattavāsenāti tena saddhiṃ ekatovāsena sabrahmacārī
abhinandanti tussanti. Ekantavāsenātipi pāṭho, satatavāsenāti attho. Savanenapi
akataṃ hotīti sotabbayuttakaṃ asutaṃ hoti. Bāhusaccenapi akataṃ hotīti ettha bāhusaccaṃ vuccati
vīriyaṃ, vīriyena kattabbayuttakaṃ akataṃ hotīti attho. Diṭṭhiyāpi
appaṭividdhaṃ hotīti diṭṭhiyā paṭivijjhitabbaṃ
appaṭividdhaṃ hoti. Sāmāyikampi
vimuttiṃ na labhatīti kālānukālaṃ dhammassavanaṃ nissāya
pītipāmojjaṃ na labhati. Hānagāmīyeva
hotīti parihānimeva gacchati.
Pamāṇikāti
puggalesu pamāṇaggāhakā. Paminantīti
pametuṃ tuletuṃ ārabhanti. Eko hīnoti eko guṇehi hīno. Eko
paṇītoti eko guṇehi paṇīto. Taṃ
hīti taṃ pamāṇakaraṇaṃ.
Abhikkantataroti
sundarataro. Paṇītataroti
uttamataro. Dhammasoto
nibbahatīti sūraṃ hutvā pavattamānavipassanāñāṇaṃ
nibbahati, ariyabhūmiṃ sampāpeti. Tadantaraṃ
ko jāneyyāti taṃ antaraṃ taṃ kāraṇaṃ aññatra tathāgatena
ko jāneyyāti attho.
Kodhamānoti
kodho ca māno ca. Lobhadhammāti
lobhoyeva. Vacīsaṅkhārāti
ālāpasallāpavasena vacanāneva. Yo vā panassa mādisoti yo vā pana aññopi mayā sadiso
sammāsambuddhoyeva assa, so puggalesu pamāṇaṃ
gaṇheyyāti attho. Khaññatīti
guṇakhaṇanaṃ pāpuṇāti. Ime kho, ānanda, cha puggalāti dve soratā, dve
adhigatakodhamānalobhadhammā, dve adhigatakodhamānavacīsaṅkhārāti ime
cha puggalā. Gatinti
ñāṇagatiṃ. Ekaṅgahīnāti
ekekena guṇaṅgena hīnā. Pūraṇo sīlena visesī ahosi, isidatto paññāya.
Pūraṇassa sīlaṃ isidattassa paññāṭhāne ṭhitaṃ, isidattassa paññā
pūraṇassa sīlaṭṭhāne ṭhitāti.
|
3. Iṇasuttaṃ
45. ‘‘Dāliddiyaṃ [dāḷiddiyaṃ
(sī.)],
bhikkhave, dukkhaṃ lokasmiṃ kāmabhogino’’ti? ‘‘Evaṃ, bhante’’. ‘‘Yampi,
bhikkhave, daliddo [daḷiddo (sī.)] assako anāḷhiko [anaddhiko
(syā. kaṃ.)] iṇaṃ
ādiyati, iṇādānampi, bhikkhave, dukkhaṃ lokasmiṃ kāmabhogino’’ti?
‘‘Evaṃ, bhante’’. ‘‘Yampi, bhikkhave, daliddo assako anāḷhiko iṇaṃ
ādiyitvā vaḍḍhiṃ paṭissuṇāti, vaḍḍhipi, bhikkhave, dukkhā lokasmiṃ
kāmabhogino’’ti? ‘‘Evaṃ, bhante’’. ‘‘Yampi, bhikkhave, daliddo assako
anāḷhiko vaḍḍhiṃ paṭissuṇitvā kālābhataṃ [kālagataṃ (ka.)] vaḍḍhiṃ na deti,
codentipi naṃ; codanāpi, bhikkhave, dukkhā lokasmiṃ kāmabhogino’’ti?
‘‘Evaṃ, bhante’’. ‘‘Yampi, bhikkhave, daliddo assako anāḷhiko codiyamāno
na deti, anucarantipi naṃ; anucariyāpi, bhikkhave, dukkhā lokasmiṃ
kāmabhogino’’ti? ‘‘Evaṃ, bhante’’. ‘‘Yampi, bhikkhave, daliddo assako
anāḷhiko anucariyamāno na deti, bandhantipi naṃ; bandhanampi, bhikkhave,
dukkhaṃ lokasmiṃ kāmabhogino’’ti? ‘‘Evaṃ, bhante’’.
‘‘Iti kho, bhikkhave, dāliddiyampi dukkhaṃ lokasmiṃ kāmabhogino,
iṇādānampi dukkhaṃ lokasmiṃ kāmabhogino, vaḍḍhipi dukkhā lokasmiṃ
kāmabhogino, codanāpi dukkhā lokasmiṃ kāmabhogino, anucariyāpi dukkhā
lokasmiṃ kāmabhogino, bandhanampi dukkhaṃ lokasmiṃ kāmabhogino; evamevaṃ
kho, bhikkhave , yassa kassaci saddhā natthi
kusalesu dhammesu, hirī natthi kusalesu dhammesu, ottappaṃ natthi
kusalesu dhammesu, vīriyaṃ natthi kusalesu dhammesu, paññā natthi
kusalesu dhammesu – ayaṃ vuccati, bhikkhave, ariyassa vinaye daliddo
assako anāḷhiko.
‘‘Sa kho so, bhikkhave, daliddo assako anāḷhiko saddhāya asati kusalesu
dhammesu, hiriyā asati kusalesu dhammesu, ottappe asati kusalesu
dhammesu, vīriye asati kusalesu dhammesu, paññāya asati kusalesu
dhammesu, kāyena duccaritaṃ carati, vācāya duccaritaṃ carati, manasā
duccaritaṃ carati. Idamassa iṇādānasmiṃ vadāmi.
‘‘So tassa kāyaduccaritassa paṭicchādanahetu pāpikaṃ icchaṃ paṇidahati [padahati (ka.)]. ‘Mā maṃ jaññū’ti
icchati, ‘mā maṃ jaññū’ti saṅkappati , ‘mā maṃ
jaññū’ti vācaṃ bhāsati, ‘mā maṃ jaññū’ti kāyena parakkamati. So tassa
vacīduccaritassa paṭicchādanahetu…pe… so tassa manoduccaritassa
paṭicchādanahetu…pe… ‘mā maṃ jaññū’ti kāyena parakkamati. Idamassa
vaḍḍhiyā vadāmi.
‘‘Tamenaṃ pesalā sabrahmacārī evamāhaṃsu – ‘ayañca so āyasmā evaṃkārī
evaṃsamācāro’ti. Idamassa codanāya vadāmi.
‘‘Tamenaṃ araññagataṃ vā rukkhamūlagataṃ vā
suññāgāragataṃ vā vippaṭisārasahagatā pāpakā akusalavitakkā
samudācaranti. Idamassa anucariyāya vadāmi.
‘‘Sa kho so, bhikkhave, daliddo assako anāḷhiko kāyena duccaritaṃ
caritvā vācāya duccaritaṃ caritvā manasā duccaritaṃ caritvā kāyassa
bhedā paraṃ maraṇā nirayabandhane vā bajjhati tiracchānayonibandhane vā.
Nāhaṃ, bhikkhave, aññaṃ ekabandhanampi samanupassāmi evaṃdāruṇaṃ
evaṃkaṭukaṃ [evaṃdukkhaṃ (syā. kaṃ. ka.)] evaṃantarāyakaraṃ
anuttarassa yogakkhemassa adhigamāya, yathayidaṃ, bhikkhave,
nirayabandhanaṃ vā tiracchānayonibandhanaṃ vā’’ti.
‘‘Dāliddiyaṃ dukkhaṃ
loke,
iṇādānañca vuccati;
Daliddo iṇamādāya,
bhuñjamāno vihaññati.
‘‘Tato anucaranti naṃ,
bandhanampi nigacchati;
Etañhi bandhanaṃ dukkhaṃ, kāmalābhābhijappinaṃ.
‘‘Tatheva ariyavinaye,
saddhā yassa na
vijjati;
Ahirīko anottappī, pāpakammavinibbayo.
‘‘Kāyaduccaritaṃ katvā,
vacīduccaritāni ca;
Manoduccaritaṃ katvā,
‘mā maṃ jaññū’ti
icchati.
‘‘So saṃsappati [saṅkappati (ka.)] kāyena,
vācāya uda cetasā;
Pāpakammaṃ pavaḍḍhento,
tattha tattha
punappunaṃ.
‘‘So pāpakammo
dummedho,
jānaṃ dukkaṭamattano;
Daliddo iṇamādāya,
bhuñjamāno vihaññati.
‘‘Tato anucaranti
naṃ,
saṅkappā mānasā dukhā;
Gāme vā yadi vāraññe,
yassa vippaṭisārajā.
‘‘So pāpakammo
dummedho,
jānaṃ dukkaṭamattano;
Yonimaññataraṃ gantvā,
niraye vāpi bajjhati.
‘‘Etañhi bandhanaṃ
dukkhaṃ,
yamhā dhīro pamuccati;
Dhammaladdhehi bhogehi,
dadaṃ cittaṃ pasādayaṃ.
‘‘Ubhayattha kaṭaggāho,
saddhassa gharamesino;
Diṭṭhadhammahitatthāya,
samparāyasukhāya ca;
Evametaṃ gahaṭṭhānaṃ,
cāgo puññaṃ pavaḍḍhati.
‘‘Tatheva ariyavinaye,
saddhā yassa
patiṭṭhitā;
Hirīmano ca ottappī,
paññavā sīlasaṃvuto.
‘‘Eso kho ariyavinaye,
‘sukhajīvī’ti vuccati;
Nirāmisaṃ sukhaṃ laddhā,
upekkhaṃ adhitiṭṭhati.
‘‘Pañca nīvaraṇe hitvā,
niccaṃ āraddhavīriyo;
Jhānāni upasampajja,
ekodi nipako sato.
‘‘Evaṃ ñatvā
yathābhūtaṃ, sabbasaṃyojanakkhaye;
Sabbaso anupādāya,
sammā cittaṃ vimuccati.
‘‘Tassa sammā
vimuttassa,
ñāṇaṃ ce hoti tādino;
‘Akuppā me vimuttī’ti, bhavasaṃyojanakkhaye.
‘‘Etaṃ kho paramaṃ
ñāṇaṃ,
etaṃ sukhamanuttaraṃ;
Asokaṃ virajaṃ khemaṃ,
etaṃ
ānaṇyamuttama’’nti. tatiyaṃ;
|
(III) (45) Nghèo Khổ
1. - Sự nghèo khổ, này các Tỷ-kheo, có phải là một sự đau khổ cho người
có tham dục ở đời?
- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
- Khi một người khổ không có sở hữu, sống túng thiếu, phải mắc nợ, mắc
nợ ấy, này các Tỷ-kheo, có phải là một sự đau khổ cho người có tham dục
ở đời?
- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
- Khi một người nghèo khổ không có sở hữu, sống túng thiếu, sau khi mắc
nợ, phải chấp nhận tiền lời. Tiền lời, này các Tỷ-kheo, có phải là một
sự đau khổ cho người có tham dục ở đời?
- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
- Khi một người nghèo khổ, này các Tỷ-kheo, không có sở hữu, sống túng
thiếu phải chấp nhận tiền lời, và khi thời hạn đến, không trả được tiền
lời, người ta hối thúc, đốc thúc người ấy. Sự thối thúc, đốc thúc, này
các Tỷ-kheo, có phải là một sự đau khổ cho người có tham dục ở đời?
- Thưa vâng, bạch thế Tôn.
- Khi một người nghèo khổ, này các Tỷ-kheo, không có sở hữu, sống túng
thiếu, bị hối thúc, không trả được, người ta theo sát gót truy t́m người
ấy. Bị theo sát gót, bị truy t́m, này các Tỷ-kheo, có phải là một sự đau
khổ cho người có tham dục ở đời?
- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
- Khi một người nghèo khổ, này các Tỷ-kheo, không có sở hữu, sống túng
thiếu, bị theo sát gót, bị truy t́m, không trả nợ được, người ta bắt
trói người ấy. Sự bắt trói, này các Tỷ-kheo, có phải là một sự đau khổ
cho người có tham dục ở đời?
- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
- Này các Tỷ-kheo, như vậy, nghèo khổ là một sự đau khổ cho người có
tham dục ở đời; mắc nợ cũng là một sự đau khổ cho người có tham dục ở
đời; tiền lời cũng là một sự đau khổ cho người có tham dục ở đời; bị hối
thúc, đốc thúc cũng là một sự đau khổ cho người có tham dục ở đời; bị
theo sát gót, bị truy t́m cũng là một sự đau khổ cho người có tham dục ở
đời; bị bắt trói cũng là một sự đau khổ cho người có tham dục ở đời.
Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, ai không có ḷng tin trong các thiện pháp,
không có ḷng hổ thẹn trong các thiện pháp, không có ḷng sợ hăi trong
các thiện pháp, không có tinh tấn trong các thiện pháp, không có trí tuệ
trong các thiện pháp; người này, này các Tỷ-kheo, được gọi là người
nghèo khổ, không có sở hữu, sống túng thiếu trong Luật của bậc Thánh.
2. Nay chính người ấy, này các Tỷ-kheo, nghèo khổ, không có sở hữu, sống
túng thiếu, không có ḷng tin trong các thiện pháp, không có ḷng hổ
thẹn trong các thiện pháp, không có ḷng sợ hăi trong các thiện pháp,
không có tinh tấn trong các thiện pháp, không có trí tuệ trong các thiện
pháp, làm ác hạnh về thân, làm ác hạnh về lời, làm ác hạnh về ư nghĩ. Ta
gọi người ấy là người mắc nợ. Người ấy do nhân che giấu thân ác hạnh,
khởi lên ác dục, muốn rằng: "Mong rằng không ai biết ta làm", suy nghĩ
rằng: "Mong rằng không ai biết ta làm", nói rằng: "Mong rằng không ai
biết ta làm", cố gắng với tác động về thân, nghĩ rằng: "Mong rằng không
ai biết ta làm". Người ấy, do nhân che giấu ác hạnh về lời... ác hạnh về
ư, khởi lên ác dục, muốn rằng: "Mong rằng không ai biết ta làm", suy
nghĩ rằng: "Mong rằng không ai biết ta làm", Nói rằng : "Mong rằng không
ai biết ta làm", cố gắng với tác động về thân, nghĩ rằng: "Mong rằng
không ai biết ta làm". Đây Ta gọi rằng: "Tiền lời gia tăng". Và các đồng
Phạm hạnh thuần thành nói về người ấy như sau: "Tôn giả này có làm như
vậy, có sở hành như vậy". Đây Ta nói rằng, người ấy bị hối thúc, đốc
thúc, rồi đi đến rừng hay đi đến gốc cây, hay đi đến ngôi nhà trống, các
ác bất thiện tầm, câu hữu với hối lỗi hiện hành. Đây Ta gọi là bị theo
sát gót, bị truy t́m.
3. Nay chính người ấy, này các Tỷ-kheo, nghèo khổ, không có sở hữu, sống
túng thiếu, sau khi làm ác hạnh về thân, sau khi làm ác hạnh về lời, sau
khi làm ác hạnh về ư, khi thân hoại mạng chung, bị trói buộc trong trói
buộc của Địa ngục, bị trói buộc trong trói buộc của loài bàng sanh. Và
này các Tỷ-kheo, Ta không thấy một trói buộc nào khác lại khắc nghiệt
như vậy, lại ác liệt như vậy, lại làm chướng ngại như vậy cho sự chứng
đắc vô thượng an ổn khỏi các khổ ách, này các Tỷ-kheo, giống như sự trói
buộc Địa ngục hay sự trói buộc các loài bàng sanh.
Nghèo khổ và mắc nợ,
Được gọi khổ ở đời!
Kẻ bần cùng mắc nợ,
Thọ dụng, bị tổn hại,
Rồi bị người truy lùng,
Cho đến bị trói buộc.
Trói buộc vậy là khổ,
Cho người cầu được dục.
Như vậy trong Luật Thánh,
Ai sống không ḷng tin,
Không xấu hổ, sợ hăi,
Quyết định chọn ác nghiệp.
Sau khi làm ác hạnh,
Về thân, lời và ư.
Lại mong muốn được rằng:
"Chớ ai biết ta làm".
Người ấy khéo che giấu,
Với thân, lời và ư,
Làm tăng trưởng ác nghiệp,
Tại đây, đó, làm nữa.
Người ác tuệ, ác nghiệp,
Biết việc ác ḿnh làm,
Như kẻ nghèo mắc nợ,
Thọ dụng, bị tổn hại.
Những tư tưởng khổ đau
Sanh ra từ hối hận
Vẫn truy t́m người ấy,
Ở làng hoặc ở rừng.
Người ác nghiệp, ác tuệ,
Biết việc ác ḿnh làm,
Hoặc rơi vào bàng sanh,
Hoặc bị trói Địa ngục.
Trói buộc này là khổ.
Bậc trí được giải thoát,
Ai tâm tịnh bố thí,
Với vật dụng đúng pháp,
Gieo cầu may hai đường,
Tín tại gia t́m cầu,
Hiện tại được hạnh phúc,
Đời sau được an lạc.
Như vậy tại gia thí,
Tăng trưởng các công đức.
Như vậy trong Luật Thánh
Tín tâm được an trú.
Có xấu hổ, sợ hăi,
Có trí, bảo hộ giới,
Bậc ấy, trong Luật Thánh,
Được gọi: "Sống an lạc".
Được lạc không vật chất,
An trú trên tánh xả.
Từ bỏ năm triền cái,
Thường siêng năng, tinh cần,
Chứng Thiền định, nhứt tâm,
Thận trọng, giữ chánh niệm.
Biết như thật là vậy,
Đoạn diệt mọi kiết sử,
Hoàn toàn không chấp thủ,
Chơn chánh, tâm giải thoát,
Với chánh giải thoát ấy,
Nếu trí như vậy khởi:
"Bất động ta giải thoát,
Đoạn diệt hữu kiết sử".
Trí này, trí tối thượng,
Lạc này, lạc vô thượng,
Không sầu, không trần cấu,
Được an ổn, (giải thoát),
Trạng thái không nợ này,
Được xem là tối thượng.
|
3. Iṇasuttavaṇṇanā
45.
Tatiye dāliddiyanti
daliddabhāvo. Kāmabhoginoti
kāme bhuñjanakasattassa. Assakoti attano santakena rahito. Anāḷhikoti
na aḍḍho. Iṇaṃ
ādiyatīti jīvituṃ asakkonto iṇaṃ ādiyati. Vaḍḍhiṃ paṭissuṇātīti dātuṃ asakkonto vaḍḍhiṃ dassāmīti
paṭijānāti. Anucarantipi
nanti parisamajjhagaṇamajjhādīsu
ātapaṭhapanapaṃsuokiraṇādīhi vippakāraṃ pāpento pacchato pacchato
anubandhanti. Saddhā
natthīti okappanakasaddhāmattakampi natthi. Hirī
natthīti hirīyanākāramattakampi natthi. Ottappaṃnatthīti
bhāyanākāramattakampi natthi. Vīriyaṃ natthīti kāyikavīriyamattakampi natthi. Paññā
natthīti kammassakatapaññāmattakampi natthi. Iṇādānasmiṃ
vadāmīti iṇaggahaṇaṃ vadāmi. Mā maṃ jaññūti mā maṃ jānātu.
Dāliddiyaṃ dukkhanti
dhanadaliddabhāvo dukkhaṃ. Kāmalābhābhijappinanti
kāmalābhaṃ patthentānaṃ. Pāpakammavinibbayoti pāpakammavaḍḍhako. Saṃsappatīti
paripphandati. Jānanti
jānanto. Yassa
vippaṭisārajāti ye assa vippaṭisārato
jātā. Yonimaññataranti
ekaṃ tiracchānayoniṃ. Dadaṃ cittaṃ pasādayanti cittaṃ pasādento dadamāno.
Kaṭaggāhoti
jayaggāho, anaparādhaggāho hoti. Gharamesinoti gharāvāsaṃ pariyesantassa vasamānassa vā. Cāgo
puññaṃ pavaḍḍhatīti cāgoti saṅkhaṃ gataṃ puññaṃ vaḍḍhati.
Cāgā puññanti vā pāṭho. Patiṭṭhitāti patiṭṭhitasaddhā nāma sotāpannassa saddhā. Hirimanoti
hirisampayuttacitto. Nirāmisaṃ sukhanti tīṇi jhānāni nissāya
uppajjanakasukhaṃ. Upekkhanti catutthajjhānupekkhaṃ. Āraddhavīriyoti
paripuṇṇapaggahitavīriyo. Jhānāniupasampajjāti cattāri jhānāni
patvā. Ekodi
nipako satoti ekaggacitto kammassakatañāṇasatīhi ca
samannāgato.
Evaṃ ñatvā yathābhūtanti
evaṃ ettakaṃ kāraṇaṃ yathāsabhāvaṃ jānitvā. Sabbasaṃyojanakkhayeti
nibbāne. Sabbasoti
sabbākārena. Anupādāyāti
aggahetvā. Sammā
cittaṃ vimuccatīti idaṃ vuttaṃ hoti –
sabbasaṃyojanakkhayasaṅkhāte nibbāne sabbaso anupādiyitvā sammā hetunā
nayena maggacittaṃ vimuccati. ‘‘Etaṃ ñatvā yathābhūtaṃ,
sabbasaṃyojanakkhaya’’ntipi pāḷiyaṃ likhitaṃ, tassa etaṃ
sabbasaṃyojanakkhayasaṅkhātaṃ nibbānaṃ yathābhūtaṃ ñatvāti attho.
Purimapacchimehi pana saddhiṃ na ghaṭīyati.
Tassa sammā vimuttassāti tassa sammā
vimuttassa khīṇāsavassa. Ñāṇaṃ
hotīti paccavekkhaṇañāṇaṃ hoti. Tādinoti
taṃsaṇṭhitassa. Akuppāti
akuppārammaṇattā kuppakāraṇānaṃ kilesānañca abhāvena akuppā. Vimuttīti
maggavimuttipi phalavimuttipi. Bhavasaṃyojanakkhayeti bhavasaṃyojanakkhayasaṅkhāte
nibbāne bhavasaṃyojanānañca khayante uppannā. Etaṃ
kho paramaṃ ñāṇanti etaṃ maggaphalañāṇaṃ paramañāṇaṃ
nāma. Sukhamanuttaranti
etadeva maggaphalasukhaṃ anuttaraṃ sukhaṃ nāma. Āṇaṇyamuttamanti
sabbesaṃ aṇaṇānaṃ khīṇāsavo uttamaaṇaṇo , tasmā
arahattaphalaṃ āṇaṇyamuttamanti arahattaphalena desanāya kūṭaṃ gaṇhi.
Imasmiñca sutte vaṭṭameva kathetvā gāthāsu vaṭṭavivaṭṭaṃ kathitanti.
|
4. Mahācundasuttaṃ
46. Evaṃ me
sutaṃ – ekaṃ samayaṃ āyasmā mahācundo cetīsu viharati sayaṃjātiyaṃ [sahajātiyaṃ
(sī. pī.), sañjātiyaṃ (syā. kaṃ.)]. Tatra kho āyasmā
mahācundo bhikkhū āmantesi – ‘‘āvuso bhikkhave’’ti. ‘‘Āvuso’’ti kho te
bhikkhū āyasmato mahācundassa paccassosuṃ. Āyasmā mahācundo etadavoca –
‘‘Idhāvuso, dhammayogā bhikkhū jhāyī bhikkhū apasādenti – ‘ime pana
jhāyinomhā, jhāyinomhāti jhāyanti pajjhāyanti nijjhāyanti avajjhāyanti [apajjhāyanti (ma. ni. 1.508)].
Kimime [kiṃ hime (sī. syā. kaṃ. pī.)] jhāyanti,
kintime jhāyanti, kathaṃ ime jhāyantī’ti? Tattha dhammayogā ca bhikkhū
nappasīdanti, jhāyī ca bhikkhū nappasīdanti, na ca bahujanahitāya
paṭipannā honti bahujanasukhāya bahuno janassa atthāya hitāya sukhāya
devamanussānaṃ.
‘‘Idha panāvuso, jhāyī bhikkhū dhammayoge bhikkhū apasādenti – ‘ime pana
dhammayogamhā, dhammayogamhāti uddhatā unnaḷā capalā mukharā vikiṇṇavācā
muṭṭhassatī asampajānā asamāhitā vibbhantacittā pākatindriyā. Kimime
dhammayogā, kintime dhammayogā, kathaṃ ime dhammayogā’ti? Tattha jhāyī
ca bhikkhū nappasīdanti, dhammayogā ca bhikkhū nappasīdanti, na ca
bahujanahitāya paṭipannā honti bahujanasukhāya bahuno janassa atthāya
hitāya sukhāya devamanussānaṃ.
‘‘Idha panāvuso, dhammayogā bhikkhū dhammayogānaññeva bhikkhūnaṃ vaṇṇaṃ
bhāsanti, no jhāyīnaṃ bhikkhūnaṃ vaṇṇaṃ bhāsanti. Tattha dhammayogā ca
bhikkhūnappasīdanti, jhāyī ca bhikkhū
nappasīdanti, na ca bahujanahitāya paṭipannā honti bahujanasukhāya
bahuno janassa atthāya hitāya sukhāya
devamanussānaṃ.
‘‘Idha panāvuso, jhāyī bhikkhū jhāyīnaññeva bhikkhūnaṃ vaṇṇaṃ bhāsanti,
no dhammayogānaṃ bhikkhūnaṃ vaṇṇaṃ bhāsanti. Tattha jhāyī ca bhikkhū
nappasīdanti, dhammayogā ca bhikkhū nappasīdanti, na ca bahujanahitāya
paṭipannā honti bahujanasukhāya bahuno janassa
atthāya hitāya sukhāya devamanussānaṃ.
‘‘Tasmātihāvuso , evaṃ sikkhitabbaṃ – ‘dhammayogā
samānā jhāyīnaṃ bhikkhūnaṃ vaṇṇaṃ bhāsissāmā’ti. Evañhi vo, āvuso,
sikkhitabbaṃ. Taṃ kissa hetu? Acchariyā hete, āvuso, puggalā dullabhā
lokasmiṃ, ye amataṃ dhātuṃ kāyena phusitvā viharanti. Tasmātihāvuso,
evaṃ sikkhitabbaṃ – ‘jhāyī samānā dhammayogānaṃ bhikkhūnaṃ vaṇṇaṃ
bhāsissāmā’ti. Evañhi vo, āvuso, sikkhitabbaṃ. Taṃ kissa hetu? Acchariyā
hete, āvuso, puggalā dullabhā lokasmiṃ ye gambhīraṃ atthapadaṃ paññāya
ativijjha passantī’’ti. Catutthaṃ.
|
(IV) (46) Mahàcunda
1. Như vậy tôi nghe:
Một thời, Tôn giả Mahàcunda trú ở Cet́, tại Sahajàti. Tại đấy, Tôn giả
Mahàcunda gọi các Tỷ-kheo:
- Này các Hiền giả Tỷ-kheo!
- Thưa Hiền giả!
Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Tôn giả Mahàcunda. Tôn giả Mahàcunda nói như
sau:
2. - Ở đây, này chư Hiền, một số Tỷ-kheo chuyên tâm về Pháp không ưa
thích các Tỷ-kheo tu Thiền, nói như sau: "Các người này nói: 'Chúng tôi
tu Thiền, chúng tôi tu Thiền'. Họ tu Thiền, họ hành Thiền. Những người
này Thiền cái ǵ? Những người này Thiền có lợi ích ǵ? Những người này
Thiền như thế nào? '". Ở đây, các Tỷ-kheo chuyên tâm về Pháp không hoan
hỷ, và các Tỷ-kheo tu Thiền cũng không hoan hỷ; hành động như vậy không
đưa lại hạnh phúc cho nhiều người, an lạc cho nhiều người, không đưa lại
lợi ích, hạnh phúc, an lạc cho chư Thiên và loài Người.
3. Ở đây, này chư hiền, một số Tỷ-kheo tu thiền không ưa thích các
Tỷ-kheo chuyên tâm về Pháp, nói như sau: "Các người này nói: 'Chúng tôi
chuyên tâm về Pháp, chúng tôi chuyên tâm về Pháp". Họ tháo động, kiêu
căng, dao động, lắm mồm, lắm miệng, lắm lời, thất niệm, không tỉnh giác,
không định tĩnh, tâm tán loạn, các căn thả lỏng. Những người này chuyên
tâm về Pháp cái ǵ? Những người này chuyên tâm về Pháp có lợi ích ǵ?
Những người này chuyên tâm về Pháp như thế nào? '". Ở đây, này các
Tỷ-kheo tu Thiền không có hoan hỷ, và các Tỷ-kheo, chuyên tu về Pháp
cũng không hoan hỷ; hành động như vậy không đưa lại hạnh phúc cho nhiều
người, an lạc cho nhiều người, không đưa lại lợi ích, hạnh phúc, an lạc
cho chư Thiên và loài Người.
4. Nhưng ở đây, này chư Hiền, có những Tỷ-kheo chuyên tâm về Pháp, chỉ
tán thán các Tỷ-kheo chuyên tâm về Pháp, không tán thán các Tỷ-kheo tu
Thiền. Và ở đây, các Tỷ-kheo chuyên tâm về Pháp không được hoan hỷ; các
Tỷ-kheo tu Thiền không được hoan hỷ. Hành đông như vậy không đưa lại
hạnh phúc cho nhiều người, an lạc cho nhiều người, không đưa lại lợi
ích, hạnh phúc, an lạc cho chư Thiên và loài Người.
5. Nhưng ở đây, này chư Hiền, có những Tỷ-kheo tu Thiền chỉ tán thán các
Tỷ-kheo tu Thiền, không tán thán các Tỷ-kheo chuyên tâm về Pháp. Và ở
đây, các Tỷ-kheo tu Thiền không được hoan hỷ; các Tỷ-kheo chuyên tâm về
Pháp không được hoan hỷ. Sở hành như vậy không đưa lại hạnh phúc cho
nhiều nguời, an lạc cho nhiều người, không đưa lại lợi ích, hạnh phúc,
an lạc cho chư Thiên và loài người.
6. Do vậy, này chư Hiền, cần phải học tập như sau:
"Chúng ta là những người chuyên tâm về Pháp, chúng ta sẽ tán thán các
Tỷ-kheo tu Thiền ". Này chư Hiền, chư Hiền cần phải học tập như vậy. V́
cớ sao? Thật vậy, này chư Hiền, các người vi diệu ấy khó t́m được ở đời,
những người cảm giác bất tử giới với thân và an trú.
7. Do vậy, này chư Hiền, cần phải học tập như sau:
"Chúng ta là những người tu thiền, chúng ta sẽ tán thán các Tỷ-kheo
chuyên tâm về Pháp". Này chư Hiền, chư Hiền cần phải học tập như vậy. V́
cớ sao? Thật vậy, này chư Hiền, các người vi diệu ấy khó t́m được ở đời,
những người với trí tuệ thể nhập và thấy con đường thâm sâu hướng dẫn
đến đích.
|
4. Mahācundasuttavaṇṇanā
46.
Catutthe cetīsūti
cetiraṭṭhe. Sayaṃjātiyanti
evaṃnāmake nigame. Mahācundoti dhammasenāpatissa kaniṭṭhabhātiko. Dhamme yogo
anuyogo etesanti dhammayogā. Dhammakathikānaṃ etaṃ nāmaṃ. Jhāyantīti jhāyī.
Apasādentīti ghaṭṭenti hiṃsanti. Jhāyantīti cintenti. Pajjhāyantītiādīni
upasaggavasena vaḍḍhitāni. Kimime jhāyantīti kiṃ nāma ime jhāyanti. Kintime
jhāyantīti kimatthaṃ ime jhāyanti. Kathaṃ ime jhāyantīti kena kāraṇena ime jhāyanti. Amataṃ
dhātuṃ kāyena phusitvā viharantīti maraṇavirahitaṃ
nibbānadhātuṃ sandhāya kammaṭṭhānaṃ gahetvā viharantā anukkamena taṃ
nāmakāyena phusitvā viharanti. Gambhīraṃ
atthapadanti guḷhaṃ paṭicchannaṃ
khandhadhātuāyatanādiatthaṃ. Paññāyaativijjha passantīti
sahavipassanāya maggapaññāya paṭivijjhitvā passanti. Imasmiṃ panatthe
sammasanapaṭivedhapaññāpi uggahaparipucchāpaññāpi vaṭṭatiyevāti.
|
5. Paṭhamasandiṭṭhikasuttaṃ
47. Atha kho moḷiyasīvako [moliyasīvako
(sī. pī.), moḷisīvako (ka.)] paribbājako yena
bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavatā saddhiṃ sammodi.
Sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ
nisinno kho moḷiyasīvako paribbājako bhagavantaṃ etadavoca –
‘‘‘sandiṭṭhiko dhammo, sandiṭṭhiko dhammo’ti, bhante, vuccati. Kittāvatā
nu kho, bhante, sandiṭṭhiko dhammo hoti akāliko ehipassiko opaneyyiko
paccattaṃ veditabbo viññūhī’’ti?
‘‘Tena hi, sīvaka, taññevettha paṭipucchāmi. Yathā
te khameyya tathā naṃ byākareyyāsi. Taṃ kiṃ
maññasi, sīvaka, santaṃ vā ajjhattaṃ lobhaṃ ‘atthi me ajjhattaṃ lobho’ti
pajānāsi, asantaṃ vā ajjhattaṃ lobhaṃ ‘natthi me ajjhattaṃ lobho’ti
pajānāsī’’ti? ‘‘Evaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ kho tvaṃ, sīvaka, santaṃ vā
ajjhattaṃ lobhaṃ ‘atthi me ajjhattaṃ lobho’ti pajānāsi, asantaṃ vā
ajjhattaṃ lobhaṃ ‘natthi me ajjhattaṃ lobho’ti pajānāsi – evampi kho,
sīvaka, sandiṭṭhiko dhammo hoti…pe….
‘‘Taṃ kiṃ maññasi, sīvaka, santaṃ vā ajjhattaṃ dosaṃ…pe… santaṃ vā
ajjhattaṃ mohaṃ…pe… santaṃ vā ajjhattaṃ lobhadhammaṃ…pe… santaṃ vā
ajjhattaṃ dosadhammaṃ…pe… santaṃ vā ajjhattaṃ mohadhammaṃ ‘atthi me
ajjhattaṃ mohadhammo’ti pajānāsi, asantaṃ vā
ajjhattaṃ mohadhammaṃ ‘natthi me ajjhattaṃ mohadhammo’ti pajānāsī’’ti?
‘‘Evaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ kho tvaṃ, sīvaka, santaṃ vā ajjhattaṃ
mohadhammaṃ ‘atthi me ajjhattaṃ mohadhammo’ti pajānāsi, asantaṃ vā
ajjhattaṃ mohadhammaṃ ‘natthi me ajjhattaṃ mohadhammo’ti pajānāsi – evaṃ
kho, sīvaka, sandiṭṭhiko dhammo hoti akāliko ehipassiko opaneyyiko
paccattaṃ veditabbo viññūhī’’ti.
‘‘Abhikkantaṃ, bhante, abhikkantaṃ, bhante…pe… upāsakaṃ maṃ, bhante,
bhagavā dhāretu ajjatagge pāṇupetaṃ saraṇaṃ gata’’nti. Pañcamaṃ.
|
(V) (47) Cho Đời Này (1)
1. Rồi du sĩ ngoại đạo Moliyaśvaka đi đến Thế Tôn; sau khi đến, nói với
Thế Tôn những lời chào đón hỏi thăm, său khi nói lên những lời hỏi thăm
thân hữu, liền ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, du sĩ ngoại đạo
Moliyaśvaka bạch Thế Tôn:
-Pháp là thiết thực hiện tại, Pháp là thiết thực hiện tại, bạch Thế Tôn,
được nói đến như vậy. Cho đến như thế nào, bạch Thế Tôn, pháp là thiết
thực hiện tại, không có thời gian, đến để mà thấy, có khả năng hướng
thượng, được người trí tự ḿnh giác hiểu?
2.- Vậy này Śvaka, ở đây Ta sẽ hỏi Ông; nêu Ông có thể kham nhẫn thời
hăy trả lời. Ông nghĩ thế nào, này Śvaka? Nội tâm có tham, Ông có biết:
"Nội tâm ta có tham"? Nội tâm không có tham, Ông có biết: "Nội tâm ta
không có tham"?
- Thưa có, bạch Thế Tôn.
- Này Śvaka, nội tâm có tham, Ông có biết: "Nội tâm ta có tham". Nội
tâm không có tham, Ông có biết: "Nội tâm ta không có tham". Như vậy này
Śvaka, pháp là thiết thực hiện tại... Ông nghĩ thế nào, này Śvaka? Nội
tâm có sân...( Như trên)...Ông nghĩ thế nào, này Śvaka? Nội tâm có si,
Ông có biết: "Nội tâm ta có si"? Hay nội tâm không si, Ông có biết: "Nội
tâm ta không si"?
-Thưa có, bạch Thế Tôn.
- Này Śvaka, nội tâm có si, Ông có biết: "Nội tâm ta có si", hay nội
tâm không có si, Ông có biết: "Nội tâm ta không si". như vậy, này
Śvaka, pháp là thiết thực hiện tại... Ông nghĩ thế nào, này Śvaka? Nội
tâm có tham pháp,... hay nội tâm có sân pháp..., hay nội tâm có si
pháp..., Ông có biết: "Nội tâm ta có si pháp"?
- Thưa có, bạch Thế Tôn.
- Hay nội tâm không có si pháp. Ông có biết: "Nội tâm ta không có si
pháp"?
- Thưa có, bạch Thế Tôn.
- Này Śvaka, nội tâm có si pháp, Ông có biết: "Nội tâm ta có si pháp",
hay nội tâm không có si pháp, Ông có biết: "Nội tâm ta không có si pháp.
"Như vậy, này Śvaka, pháp là thiết thực hiện tại, không có thời gian,
đến để mà thấy, có khả năng hướng thượng, được người có trí tự ḿnh giác
hiểu.
- Thật vi diệu thay! ... Mong Thế Tôn nhận con làm đệ tử cư sĩ, từ nay
cho đến mạng chung, con trọn đời quy ngưỡng.
|
5-6. Sandiṭṭhikasuttadvayavaṇṇanā
47-48. Pañcame santaṃ vā ajjhattanti niyakajjhatte vijjamānaṃ. Lobhotiādīhi
tīṇi akusalamūlāni dassitāni. Lobhadhammātiādīhi taṃsampayuttakā dhammā. Chaṭṭhe kāyasandosanti
kāyadvārassa dussanākāraṃ. Sesadvayepi eseva nayo. Imesu dvīsu suttesu
paccavekkhaṇāva kathitā.
|
6. Dutiyasandiṭṭhikasuttaṃ
48. Atha kho aññataro brāhmaṇo yena bhagavā tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā bhagavatā saddhiṃ sammodi. Sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ
vītisāretvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno
kho so brāhmaṇo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘‘sandiṭṭhiko dhammo,
sandiṭṭhiko dhammo’ti, bho gotama, vuccati. Kittāvatā nu kho, bho
gotama, sandiṭṭhikodhammo hoti akāliko ehipassiko
opaneyyiko paccattaṃ veditabbo viññūhī’’ti?
‘‘Tena hi, brāhmaṇa, taññevettha paṭipucchissāmi. Yathā te khameyya
tathā naṃ byākareyyāsi. Taṃ kiṃ maññasi, brāhmaṇa, santaṃ vā ajjhattaṃ
rāgaṃ ‘atthi me ajjhattaṃ rāgo’ti pajānāsi, asantaṃ vā ajjhattaṃ rāgaṃ
‘natthi me ajjhattaṃ rāgo’ti pajānāsī’’ti? ‘‘Evaṃ, bho’’. ‘‘Yaṃ kho
tvaṃ, brāhmaṇa, santaṃ vā ajjhattaṃ rāgaṃ ‘atthi me ajjhattaṃ rāgo’ti
pajānāsi, asantaṃ vā ajjhattaṃ rāgaṃ ‘natthi me ajjhattaṃ rāgo’ti
pajānāsi – evampi kho, brāhmaṇa, sandiṭṭhiko dhammo hoti…pe….
‘‘Taṃ kiṃ maññasi, brāhmaṇa, santaṃ vā ajjhattaṃ dosaṃ…pe… santaṃ vā
ajjhattaṃ mohaṃ…pe… santaṃ vā ajjhattaṃ kāyasandosaṃ…pe… santaṃ vā
ajjhattaṃ vacīsandosaṃ…pe… santaṃ vā ajjhattaṃ manosandosaṃ ‘atthi me
ajjhattaṃ manosandoso’ti pajānāsi, asantaṃ vā ajjhattaṃ manosandosaṃ
‘natthi me ajjhattaṃ manosandoso’ti pajānāsī’’ti? ‘‘Evaṃ, bho’’. ‘‘Yaṃ
kho tvaṃ, brāhmaṇa, santaṃ vā ajjhattaṃ manosandosaṃ ‘atthi me
ajjhattaṃ manosandoso’ti pajānāsi, asantaṃ vā ajjhattaṃ manosandosaṃ
‘natthi me ajjhattaṃ manosandoso’ti pajānāsi –
evaṃ kho, brāhmaṇa, sandiṭṭhiko dhammo hoti akāliko ehipassiko
opaneyyiko paccattaṃ veditabbo viññūhī’’ti.
‘‘Abhikkantaṃ , bho gotama, abhikkantaṃ, bho
gotama…pe… upāsakaṃ maṃ bhavaṃ gotamo dhāretu ajjatagge pāṇupetaṃ
saraṇaṃ gata’’nti. Chaṭṭhaṃ.
|
(VI) (48) Cho Đời Này (2)
1. Rồi một Bà-la-môn đi đến Thế Tôn; sau khi đến, nói lên với Thế Tôn
những lời chào đón hỏi thăm, sau khi nói lên những lời chào đón hỏi thăm
thân hữu, liền ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, vị Bà-la-môn ấy
bạch Thế Tôn:
- Pháp là thiết thực hiện tại, pháp là thiết thực hiện tại, thưa Tôn giả
Gotama, được nói đến như vậy. Cho đến như thế nào, thưa Tôn giả Gotama,
pháp là thiết thực hiện tại, không có thời gian, đến để mà thấy, có khả
năng hướng thượng, được người có trí tự ḿnh giác hiểu?
2.- Vậy này Bà-la-môn, ở đây Ta sẽ hỏi Ông. Nếu Ông có thể kham nhẫn
thời hăy trả lời; Ông nghĩ thế nào, này Bà-la-môn? Nội tâm có tham ái,
Ông có biết: "Nội tâm ta có tham ái"? Hay nội tâm không có tham ái. Ông
có biết: "Nội tâm ta không có tham ái"?
- Thưa có, thưa Tôn giả.
- Này Bà-la-môn, nội tâm có tham ái, Ông có biết: "Nội tâm ta có tham
ái". Hay nội tâm không có tham ái, Ông có biết: "Nội tâm ta không có
tham ái. "Như vậy, này Bà-la-môn, pháp là thiết thực hiện tại... Ông
nghĩ thế nào, này Bà-la-môn? Nội tâm ta có si"? Hay nội tâm không có si,
Ông có biết: "Nội tâm ta không có si"?
-Thưa có, thưa Tôn giả.
- Này Bà-la-môn, nội tâm có si, Ông có biết: "Nội tâm ta có si." Hay nội
tâm không có si, Ông có biết: "Nội tâm ta không có si." Như vậy, này
Bà-la-môn, pháp là thiết thực hiện tại...Ông nghĩ thế nào, này
Bà-la-môn? Nội tâm có thân uế..., hay nội tâm có khẩu uế...hay nội tâm
có ư uế, Ông có biết: "Nội tâm ta có ư uế"? Hay nội tâm không có ư uế,
Ông có biết: "Nội tâm ta không có ư uế..."?
- Thưa có, thưa Tôn giả.
- Này Bà-la-môn, nội tâm có ư uế, Ông có biết: "Nội tâm ta có ư uế". Hay
nội tâm không có ư uế, Ông có biết: "Nội tâm ta không có ư uế". Như vậy
này Bà-la-môn, pháp là thiết thực hiện tại, không có thời gian, đến để
mà thấy, có khả năng hướng thượng, được người trí tự ḿnh giác hiểu.
- Thật vi diệu thay, thưa Tôn giả Gotama... Mong Tôn giả Gotama nhận con
làm để tử cư sĩ, từ nay cho đến mạng chung, con trọn đời quy ngưỡng.
|
47-48.
Pañcame santaṃ
vā ajjhattanti niyakajjhatte vijjamānaṃ. Lobhotiādīhi tīṇi akusalamūlāni dassitāni. Lobhadhammātiādīhi
taṃsampayuttakā dhammā. Chaṭṭhe kāyasandosanti kāyadvārassa dussanākāraṃ. Sesadvayepi
eseva nayo. Imesu dvīsu suttesu paccavekkhaṇāva kathitā. |
7. Khemasuttaṃ
49. Ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane
anāthapiṇḍikassa ārāme. Tena kho pana samayena āyasmā ca khemo āyasmā ca
sumano sāvatthiyaṃ viharantiandhavanasmiṃ. Atha
kho āyasmā ca khemo āyasmā ca sumano yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu;
upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃ
nisinno kho āyasmā khemo bhagavantaṃ etadavoca –
‘‘Yo so, bhante, bhikkhu arahaṃ khīṇāsavo vusitavā katakaraṇīyo
ohitabhāro anuppattasadattho parikkhīṇabhavasaṃyojano sammadaññā vimutto
tassa na evaṃ hoti – ‘atthi me seyyoti vā atthi me sadisoti vā atthi me
hīnoti vā’’’ti. Idamavocāyasmā khemo. Samanuñño satthā ahosi. Atha kho
āyasmā khemo ‘‘samanuñño me satthā’’ti uṭṭhāyāsanā bhagavantaṃ
abhivādetvā padakkhiṇaṃ katvā pakkāmi.
Atha kho āyasmā sumano acirapakkante āyasmante kheme bhagavantaṃ
etadavoca – ‘‘yo so, bhante, bhikkhu arahaṃ khīṇāsavo vusitavā
katakaraṇīyo ohitabhāro anuppattasadattho parikkhīṇabhavasaṃyojano
sammadaññā vimutto tassa na evaṃ hoti – ‘natthi me seyyoti vā natthi me
sadisoti vā natthi me hīnoti vā’’’ti. Idamavocāyasmā sumano. Samanuñño
satthā ahosi. Atha kho
āyasmā sumano ‘‘samanuñño me satthā’’ti uṭṭhāyāsanā bhagavantaṃ
abhivādetvā padakkhiṇaṃ katvā pakkāmi.
Atha kho bhagavā acirapakkantesu āyasmante ca kheme āyasmante ca sumane
bhikkhū āmantesi – ‘‘evaṃ kho, bhikkhave, kulaputtā aññaṃ byākaronti .
Attho ca vutto attā ca anupanīto. Atha ca pana idhekacce moghapurisā
hasamānakā [hasamānakaṃ
(ka.) mahāva. 245] maññe aññaṃ byākaronti. Te pacchā vighātaṃ āpajjantī’’ti.
‘‘Na ussesu na omesu,
samatte nopanīyare [nopaniyyare (syā. pī.
ka.)];
Khīṇā jāti vusitaṃ brahmacariyaṃ, caranti saṃyojanavippamuttā’’ti.
sattamaṃ;
|
(VII) (49) Khema
1. Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvavatth́, Jetavana, tại khu vườn ông
Anàthapindika. Lúc bấy giờ, Tôn giả Sumana trú ở Sàvavatth́, tại rừng
Andha. Rồi Tôn giả Khema và Tôn giả Sumana đi đến Thế Tôn; sau khi đến,
đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Tôn giả
Khema bạch Thế Tôn:
- Bạch Thế Tôn, Tỷ-kheo là bậc A-la-hán, đă đoạn tận các lậu hoặc, Phạm
hạnh đă thành, đă làm những việc phải làm, đă đặt gánh nặng xuống, đă
đạt được mục đích, hữu kiết sử đă đoạn tận, chánh trí giải thoát. Vị ấy
không nghĩ rằng: "Có người tốt hơn ta" hay "Có người giống như ta" hay
"Có người hạ liệt hơn ta".
Tôn giả Khema nói như vậy, Bậc Đạo Sư chấp nhận. Rồi Tôn giả Khema nghĩ
rằng: "Thế Tôn đă chấp nhận ta". Tôn giả từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ
Thế Tôn, thân bên hữu hướng về Ngài rồi ra đi. Tôn giả Sumana, khi Tôn
giả Khema ra đi không bao lâu, liền bạch Thế Tôn:
- Bạch Thế Tôn, Tỷ-kheo là bậc A-la-hán, đă đoạn tận các lậu hoặc, Phạm
hạnh đă thành, đă làm những việc phải làm, đă đặt gánh nặng xuống, đă
đạt được mục đích, hữu kiết sử đă đoạn tận, chánh trí giải thoát. Vị ấy
không nghĩ rằng: "Có người tốt hơn ta", hay "Có người giống như ta", hay
"Có người hạ liệt hơn ta".
Tôn giả Sumana nói như vậy, bậc Đạo Sư chấp nhận. Rồi Tôn giả Sumana
nghĩ rằng: "Thế Tôn đă chấp nhận ta". Tôn giả từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh
lễ Thế Tôn, thân phía hữu hướng về Ngài rồi ra đi.
2. Rồi Thế Tôn, sau khi Tôn giả Khema và Tôn giả Sumana ra đi không bao
lâu, liền bảo các Tỷ-kheo:
- Như vậy, này các Tỷ-kheo, các thiện nam tử nói lên chánh trí, có nói
đến mục đích, nhưng không đề cập đến tự ngă. Tuy vậy, ở đây một số kẻ
ngu nói lên chánh trí một cách ngạo mạn đắc chí. Họ về sau rơi vào nguy
hại.
Không thắng, không hạ liệt,
Không ai đồng đẳng Ta,
Những tư tưởng như vậy
Không chi phối các vị.
Sanh khởi đă chấm dứt,
Phạm hạnh được viên thành,
Họ ĺa bỏ kiết sử,
Hoàn toàn được giải thoát.
|
7. Khemasuttavaṇṇanā
49.
Sattame vusitavāti
vutthabrahmacariyavāso. Katakaraṇīyoti catūhi maggehi kattabbaṃ katvā ṭhito. Ohitabhāroti
khandhabhāraṃ kilesabhāraṃ abhisaṅkhārabhārañca otāretvā ṭhito. Anuppattasadatthoti sadattho
vuccati arahattaṃ, taṃ pattoti attho. Parikkhīṇabhavasaṃyojanoti
khīṇabhavabandhano. Sammadaññā vimuttoti sammā hetunā kāraṇena jānitvā
vimutto. Tassa
na evaṃ hoti atthi me seyyoti vātiādīhi seyyassa
seyyohamasmīti mānādayo tayo mānā paṭikkhittā. Na hi khīṇāsavassa
‘‘atthi mayhaṃ seyyo, atthi sadiso, atthi hīno’’ti māno hoti. Natthi
me seyyotiādīhipi teyeva paṭikkhittā.
Na hi khīṇāsavassa ‘‘ahameva seyyo, ahaṃ sadiso, ahaṃ hīno, aññe
seyyādayo natthī’’ti evaṃ māno hoti.
Acirapakkantesūti arahattaṃ
byākaritvā aciraṃyeva pakkantesu. Aññaṃ
byākarontīti arahattaṃ kathenti. Hasamānakā maññe aññaṃ byākarontīti hasamānā viya
kathenti. Vighātaṃ
āpajjantīti dukkhaṃ āpajjanti.
Na ussesu na omesu, samatte nopanīyareti
ettha ussāti
ussitatā seyyapuggalā. Omāti hīnā. Samattoti sadiso. Iti imesu tīsupi seyyahīnasadisesu
khīṇāsavā mānena na upanīyare, na upanenti, na upagacchantīti attho. Khīṇā
jātīti khīṇā tesaṃ jāti. Vusitaṃ brahmacariyanti vutthaṃ maggabrahmacariyaṃ. Caranti
saṃyojanavippamuttāti sabbasaṃyojanehi vimuttā hutvā
caranti. Suttepi gāthāyampi khīṇāsavo kathito.
|
8. Indriyasaṃvarasuttaṃ
50.[a. ni. 5.24, 168;
2.7.65] ‘‘Indriyasaṃvare ,
bhikkhave, asati indriyasaṃvaravipannassa hatūpanisaṃ hoti sīlaṃ; sīle
asati sīlavipannassa hatūpaniso hoti sammāsamādhi; sammāsamādhimhi asati
sammāsamādhivipannassa hatūpanisaṃ hoti yathābhūtañāṇadassanaṃ;
yathābhūtañāṇadassane asati yathābhūtañāṇadassanavipannassa hatūpaniso
hoti nibbidāvirāgo; nibbidāvirāge asati nibbidāvirāgavipannassa
hatūpanisaṃ hoti vimuttiñāṇadassanaṃ. Seyyathāpi, bhikkhave, rukkho
sākhāpalāsavipanno. Tassa papaṭikāpi na pāripūriṃ gacchati, tacopi na
pāripūriṃ gacchati, pheggupi na pāripūriṃ gacchati, sāropi na pāripūriṃ
gacchati. Evamevaṃ kho, bhikkhave, indriyasaṃvare asati
indriyasaṃvaravipannassa hatūpanisaṃ hoti sīlaṃ…pe… vimuttiñāṇadassanaṃ.
‘‘Indriyasaṃvare , bhikkhave, sati
indriyasaṃvarasampannassa upanisasampannaṃ hoti sīlaṃ; sīle sati
sīlasampannassa upanisasampanno hoti sammāsamādhi; sammāsamādhimhi sati
sammāsamādhisampannassa upanisasampannaṃ hoti yathābhūtañāṇadassanaṃ;
yathābhūtañāṇadassane sati yathābhūtañāṇadassanasampannassa
upanisasampanno hoti nibbidāvirāgo; nibbidāvirāge sati
nibbidāvirāgasampannassa upanisasampannaṃ hoti vimuttiñāṇadassanaṃ.
Seyyathāpi, bhikkhave, rukkho sākhāpalāsasampanno. Tassa papaṭikāpi
pāripūriṃ gacchati, tacopi pāripūriṃ gacchati, pheggupi pāripūriṃ
gacchati, sāropi pāripūriṃ gacchati . Evamevaṃ
kho, bhikkhave, indriyasaṃvare sati indriyasaṃvarasampannassa
upanisasampannaṃ hoti sīlaṃ…pe… vimuttiñāṇadassana’’nti. Aṭṭhamaṃ.
|
(VIII) (50) Các Căn
1. - Với căn không pḥng hộ, này các Tỷ-kheo, với người khiếm khuyết
pḥng hộ các căn, giới đi đến hủy hoại; với giới không có, có ai khiếm
khuyết về giới, chánh định đi đến hủy hoại. Với chánh định không có, với
ai khiếm khuyết chánh định, tri kiến như thật đi đến hủy hoại. Với tri
kiến như thật không có, với ai khiếm khuyết tri kiến như thật, nhàm
chán, ly tham đi đến hủy hoại. Với nhàm chán, ly tham không có, với ai
khiếm khuyết nhàm chán, ly tham, giải thoát tri kiến đi đến hủy hoại.
2. Ví như, này các Tỷ-kheo, một cây, với cành và lá khiếm khuyết, thời
các chồi non không đi đến viên măn, vỏ cây không đi đến viên măn, giác
cây không đi đến viên măn, lơi cây không đi đến viên măn. Cũng vậy, này
các Tỷ-kheo, với căn không pḥng hộ, với người khiếm khuyết pḥng hộ các
căn... giải thoát tri kiến đi đến hủy hoại.
3. Với các căn được pḥng hộ, này các Tỷ-kheo, với người đầy đủ các căn
được pḥng hộ, giới đi đến đầy đủ. Với giới có mặt, với người đầy đủ
giới, chánh định đi đến đầy đủ. Với chánh định có mặt, với người đầy đủ
chánh định, tri kiến như thật đi đến đầy đủ. Với tri kiến như thật có
mặt, với người đầy đủ tri kiến như thật, nhàm chán, ly tham đi đến đầy
đủ. Với nhàm chán, ly tham có mặt, với người đầy đủ nhàm chán, ly tham,
giải thoát tri kiến đi đến đầy đủ.
4. Ví như, này các Tỷ-kheo, một cây với cành và lá đầy đủ, thời chồi non
đi đến viên măn, vỏ cây đi đến viên măn, giác cây đi đến viên măn, lơi
cây đi đến viên măn. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, với căn được pḥng hộ,
với người đầy đủ pḥng hộ các căn, giới đi đến đầy đủ... giải thoát tri
kiến đi đến đầy đủ.
|
8. Indriyasaṃvarasuttavaṇṇanā
50.
Aṭṭhame hatūpanisaṃ
hotīti hatūpanissayaṃ hoti. Sīlavipannassāti vipannasīlassa. Yathābhūtañāṇadassananti
taruṇavipassanāñāṇaṃ. Nibbidāvirāgoti ettha nibbidā balavavipassanā, virāgo
ariyamaggo. Vimuttiñāṇadassananti
ettha vimuttīti
arahattaphalaṃ, ñāṇadassananti
paccavekkhaṇañāṇaṃ. Upanissayasampannaṃ hotīti sampannaupanissayaṃ hoti.
Imasmiṃ sutte sīlānurakkhaṇaindriyasaṃvaro kathito.
|
9. Ānandasuttaṃ
51. Atha kho āyasmā
ānando yenāyasmā sāriputto tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā āyasmatā
sāriputtena saddhiṃ sammodi. Sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā
ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho āyasmā ānando āyasmantaṃ
sāriputtaṃ etadavoca –
‘‘Kittāvatā nu kho, āvuso sāriputta, bhikkhu assutañceva dhammaṃ suṇāti,
sutā cassa dhammā na sammosaṃ gacchanti, ye cassa dhammā pubbe cetasā
samphuṭṭhapubbā te ca samudācaranti, aviññātañca vijānātī’’ti? ‘‘Āyasmā
kho ānando bahussuto. Paṭibhātu āyasmantaṃyeva ānanda’’nti. ‘‘Tenahāvuso
sāriputta, suṇāhi, sādhukaṃ manasi karohi; bhāsissāmī’’ti .
‘‘Evamāvuso’’ti kho āyasmā sāriputto āyasmato ānandassa paccassosi.
Āyasmā ānando etadavoca –
‘‘Idhāvuso sāriputta, bhikkhu dhammaṃ pariyāpuṇāti – suttaṃ geyyaṃ
veyyākaraṇaṃ gāthaṃ udānaṃ itivuttakaṃ jātakaṃ abbhutadhammaṃ vedallaṃ.
So yathāsutaṃ yathāpariyattaṃ dhammaṃ vitthārena paresaṃ deseti,
yathāsutaṃ yathāpariyattaṃ dhammaṃ vitthārena paresaṃ vāceti, yathāsutaṃ
yathāpariyattaṃ dhammaṃ vitthārena sajjhāyaṃ karoti, yathāsutaṃ
yathāpariyattaṃ dhammaṃ cetasā anuvitakketi anuvicāreti
manasānupekkhati. Yasmiṃ āvāse therā bhikkhū viharanti bahussutā
āgatāgamā dhammadharā vinayadharā mātikādharā tasmiṃ āvāse vassaṃ upeti.
Te kālena kālaṃ upasaṅkamitvā paripucchati paripañhati – ‘idaṃ, bhante,
kathaṃ; imassa kvattho’ti? Te tassa āyasmato avivaṭañceva vivaranti,
anuttānīkatañca uttānīkaronti, anekavihitesu ca kaṅkhāṭhāniyesu dhammesu
kaṅkhaṃ paṭivinodenti. Ettāvatā kho, āvuso sāriputta,
bhikkhu assutañceva dhammaṃ suṇāti, sutā cassa dhammā na sammosaṃ
gacchanti, ye cassa dhammā pubbe cetasā samphuṭṭhapubbā te ca
samudācaranti, aviññātañca vijānātī’’ti.
‘‘Acchariyaṃ , āvuso, abbhutaṃ, āvuso, yāva
subhāsitaṃ cidaṃ āyasmatā ānandena. Imehi ca mayaṃ chahi dhammehi
samannāgataṃ āyasmantaṃ ānandaṃ dhārema. Āyasmā hi ānando dhammaṃ
pariyāpuṇāti – suttaṃ geyyaṃ veyyākaraṇaṃ gāthaṃ udānaṃ itivuttakaṃ
jātakaṃ abbhutadhammaṃ vedallaṃ . Āyasmā ānando
yathāsutaṃ yathāpariyattaṃdhammaṃ vitthārena
paresaṃ deseti, āyasmā ānando yathāsutaṃ yathāpariyattaṃ dhammaṃ
vitthārena paresaṃ vāceti, āyasmā ānando yathāsutaṃ yathāpariyattaṃ
dhammaṃ vitthārena sajjhāyaṃ karoti, āyasmā ānando yathāsutaṃ
yathāpariyattaṃ dhammaṃ cetasā anuvitakketi anuvicāreti
manasānupekkhati. Āyasmā ānando yasmiṃ āvāse therā bhikkhū viharanti
bahussutā āgatāgamā dhammadharā vinayadharā mātikādharā tasmiṃ āvāse
vassaṃ upeti. Te āyasmā ānando kālena kālaṃ upasaṅkamitvā paripucchati
paripañhati – ‘idaṃ, bhante, kathaṃ; imassa kvattho’ti? Te āyasmato
ānandassa avivaṭañceva vivaranti, anuttānīkatañca uttānīkaronti,
anekavihitesu ca kaṅkhāṭhāniyesu dhammesu kaṅkhaṃ paṭivinodentī’’ti.
Navamaṃ.
|
(IX) (51) Ananda
1. Rồi Tôn giả Ananda đi đến Tôn giả Sàriputta; sau khi đến, nói lên với
Tôn giả Sàriputta những lời chào đón hỏi thăm, sau khi nói lên những lời
chào đón hỏi thăm thân hữu, liền ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên,
Tôn giả Ananda thưa với Tôn giả Sàriputta:
2. - Cho đến như thế nào, thưa Hiền giả Sàriputta, Tỷ-kheo nghe pháp
trước kia chưa được nghe, với pháp đă được nghe, không đi đến rối loạn,
c̣n đối với các pháp trước kia tâm đă từng cảm xúc, chúng vẫn được hiện
hành, và vị ấy biết được điều trước kia chưa biết?
- Tôn giả Ananda là vị nghe nhiều, Tôn giả hăy nói lên!
- Vậy thưa Hiền giả Sàriputta, hăy nghe và khéo tác ư, tôi sẽ nói!
- Thưa vâng, hiền giả.
Tôn giả Sàriputta vâng đáp Tôn giả Ananda. Tôn giả Ananda nói như sau:
3. - Ở đây, thưa Hiền giả Sàriputta, Tỷ-kheo học thông suốt pháp, tức là
Khế kinh, Ứng tụng, Kư thuyết, Phúng tụng, Vô vấn tự thuyết, Như thị
thuyết, Bản sanh, Vị tằng hữu pháp, Trí giải hay Phương quảng. Vị ấy
thuyết pháp cho các người khác một cách rộng răi như đă được nghe, như
đă được học thông suốt. Vị ấy khiến cho các người khác nói pháp một cách
rộng răi như đă được nghe, như đă được học thông suốt. Vị ấy tụng đọc
pháp một cách rộng răi như đă được nghe, như đă được học thông suốt. Vị
ấy với tâm tùy tầm, tùy tứ, với ư tùy quán pháp như đă được nghe, như đă
được học thuộc ḷng. Tại trú xứ nào các Tỷ-kheo trưởng lăo trú ở, các vị
nghe nhiều, được trao truyền các tập Agama, bậc Tŕ pháp, Tŕ luật, Tŕ
toát yếu, tại các chỗ ấy, vị ấy an cư vào mùa mưa, thỉnh thoảng đến các
Tôn giả ấy; sau khi đến, phỏng vấn, đặt các câu hỏi: "Thưa Tôn giả, cái
này là thế nào? Ư nghĩa cái này là ǵ? "Các Tôn giả ấy mở rộng những ǵ
chưa được mở rộng, phơi bày những ǵ chưa được phơi bày, và đối với
những đoạn sai khác, c̣n có chỗ nghi ngờ, các Tôn giả ấy giải thích các
sự nghi ngờ. Cho đến như vậy, thưa Hiền giả Sàriputta, Tỷ-kheo nghe pháp
chưa được nghe, với pháp đă được nghe, không đi đến rối loạn, c̣n đối
với các pháp trước kia tâm đă từng cảm xúc, chúng vẫn được hiện hành, và
vị ấy biết được điều trước kia chưa biết.
4. - Thật vi diệu thay, thưa Hiền giả! Thật hy hữu thay, thưa Hiền giả!
Khéo nói cho đến như vậy, chính là điều đă được Tôn giả Ananda nói lên.
Và chúng tôi thọ tŕ rằng Tôn giả Ananda đă được thành tựu sáu pháp:
5. Tôn giả Ananda học thông suốt pháp, tức là Khế kinh, Ứng tụng, Kư
thuyết, Phúng tụng, Vô vấn tự thuyết, Như thị thuyết, Bản sanh, Vị tằng
hữu pháp, Trí giải hay Phương quảng. Tôn giả Ananda thuyết pháp cho các
người khác một cách rộng răi như đă nghe, như đă được học thông suốt.
Tôn giả Ananda khiến cho các người khác nói lên pháp một cách rộng răi
như đă được nghe, như đă được học thông suốt. Tôn giả Ananda đọc tụng
pháp một cách rộng răi, như đă được nghe, như đă được học một cách thông
suốt. Tôn giả Ananda với tâm tùy tầm, tùy tứ, với ư tùy quán pháp như đă
được nghe, như đă được học thuộc ḷng. Tôn giả Ananda, tại trú xứ nào
các Tỷ-kheo trưởng lăo trú ở, các vị nghe nhiều, được trao truyền các
tập Agama, bậc Tŕ pháp, Tŕ luật, Tŕ toát yếu, tại các chỗ ấy, Tôn giả
Ananda an cư vào mùa mưa, thỉnh thoảng đến các vị ấy, sau khi đến, phỏng
vấn, đặt các câu hỏi: "Thưa Tôn giả, cái này là thế nào? Ư nghĩa cái này
là ǵ? "Các Tôn giả ấy mở rộng những ǵ chưa được mở rộng, phơi bày
những ǵ chưa được phơi bày, và đối với những đoạn sai khác, c̣n có chỗ
nghi ngờ, các vị ấy giải thích các sự nghi ngờ.
|
9. Ānandasuttavaṇṇanā
51.
Navame kittāvatāti
kittakena. Assutañcevāti
aññasmiṃ kāle assutapubbaṃ. Na sammosaṃ gacchantīti vināsaṃ na gacchanti. Cetaso
samphuṭṭhapubbāti cittena phusitapubbā. Samudācarantīti manodvāre caranti. Aviññātañca
vijānātīti aññasmiṃ kāle aviññātakāraṇaṃ jānāti. Pariyāpuṇātīti
vaḷañjeti katheti. Desetīti pakāseti. Paraṃ
vācetīti paraṃ uggaṇhāpeti.
Āgatāgamāti dīghādīsu
yo koci āgamo āgato etesanti āgatāgamā. Dhammadharāti
suttantapiṭakadharā. Vinayadharāti vinayapiṭakadharā. Mātikādharāti
dvepātimokkhadharā. Paripucchatīti anusandhipubbāparaṃ pucchati. Paripañhatīti
idañcidañca pucchissāmīti paritulati paricchindati. Idaṃ,
bhante, kathanti, bhante, idaṃ anusandhipubbāparaṃ kathaṃ
hotīti pucchati. Imassa
kvatthoti imassa bhāsitassa ko atthoti pucchati. Avivaṭanti
avivaritaṃ. Vivarantīti
pākaṭaṃ karonti. Kaṅkhāṭhāniyesūti
kaṅkhāya kāraṇabhūtesu. Tattha yasmiṃ dhamme kaṅkhā uppajjati, sveva
kaṅkhāṭhāniyo nāmāti veditabbo.
|
10. Khattiyasuttaṃ
52. Atha kho jāṇussoṇi [jāṇusoṇi
(ka.)] brāhmaṇo yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavatā
saddhiṃ sammodi. Sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā ekamantaṃ
nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho jāṇussoṇi brāhmaṇo bhagavantaṃ etadavoca –
‘‘Khattiyā , bho gotama, kiṃadhippāyā,
kiṃupavicārā, kiṃadhiṭṭhānā, kiṃabhinivesā, kiṃpariyosānā’’ti?
‘‘Khattiyā kho, brāhmaṇa, bhogādhippāyā paññūpavicārā balādhiṭṭhānā
pathavībhinivesā issariyapariyosānā’’ti.
‘‘Brāhmaṇā pana, bho gotama, kiṃadhippāyā, kiṃupavicārā, kiṃadhiṭṭhānā,
kiṃabhinivesā, kiṃpariyosānā’’ti? ‘‘Brāhmaṇā kho, brāhmaṇa,
bhogādhippāyā paññūpavicārā mantādhiṭṭhānā
yaññābhinivesā brahmalokapariyosānā’’ti.
‘‘Gahapatikā pana, bho gotama, kiṃadhippāyā,
kiṃupavicārā, kiṃadhiṭṭhānā, kiṃabhinivesā, kiṃpariyosānā’’ti?
‘‘Gahapatikā kho, brāhmaṇa, bhogādhippāyā paññūpavicārā sippādhiṭṭhānā
kammantābhinivesā niṭṭhitakammantapariyosānā’’ti.
‘‘Itthī pana, bho gotama, kiṃadhippāyā,
kiṃupavicārā, kiṃadhiṭṭhānā, kiṃabhinivesā, kiṃpariyosānā’’ti? ‘‘Itthī
kho, brāhmaṇa, purisādhippāyā alaṅkārūpavicārā puttādhiṭṭhānā
asapatībhinivesā issariyapariyosānā’’ti.
‘‘Corā pana, bho gotama, kiṃadhippāyā, kiṃupavicārā, kiṃadhiṭṭhānā,
kiṃabhinivesā, kiṃpariyosānā’’ti? ‘‘Corā kho, brāhmaṇa, ādānādhippāyā
gahanūpavicārā satthādhiṭṭhānā andhakārābhinivesā
adassanapariyosānā’’ti.
‘‘Samaṇā pana, bho gotama, kiṃadhippāyā, kiṃupavicārā, kiṃadhiṭṭhānā,
kiṃabhinivesā, kiṃpariyosānā’’ti? ‘‘Samaṇā kho, brāhmaṇa,
khantisoraccādhippāyā paññūpavicārā sīlādhiṭṭhānā ākiñcaññābhinivesā [akiñcanābhinivesā
(syā. ka.)] nibbānapariyosānā’’ti.
‘‘Acchariyaṃ, bho gotama, abbhutaṃ, bho gotama! Khattiyānampi bhavaṃ
gotamo jānāti adhippāyañca upavicārañca adhiṭṭhānañca abhinivesañca
pariyosānañca. Brāhmaṇānampi bhavaṃ gotamo jānāti…pe… gahapatīnampi
bhavaṃ gotamo jānāti… itthīnampi bhavaṃ gotamo jānāti… corānampi bhavaṃ
gotamo jānāti … samaṇānampi bhavaṃ gotamo jānāti
adhippāyañca upavicārañca adhiṭṭhānañca abhinivesañca pariyosānañca.
Abhikkantaṃ, bho gotama…pe… upāsakaṃ maṃ bhavaṃ gotamo dhāretu ajjatagge
pāṇupetaṃ saraṇaṃ gata’’nti. Dasamaṃ.
|
(X) (52) Vị Sát Đế Lỵ
1. Rồi Bà-la-môn Jànussoni đi đến Thế Tôn; sau khi đến, nói lên với Thế
Tôn những lời chào đón hỏi thăm, sau khi nói lên những lời chào đón hỏi
thăm thân hữu, liền ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Bà-la-môn
Jànussoni bạch Thế Tôn:
2. - Đối với Sát-đế-lỵ, thưa Tôn giả Gotama, vị ấy mong muốn cái ǵ, cận
hành cái ǵ, điểm tựa cái ǵ, xu hướng cái ǵ, cứu cánh cái ǵ?
- Đối với Sát-đế-lỵ, này Bà-la-môn, tài sản là mong muốn, trí tuệ là cận
hành, sức mạnh là điểm tựa, xu hướng là trái đất, cứu cánh là tự tại.
- Nhưng đối với Bà-la-môn, thưa Tôn giả Gotama, mong muốn cái ǵ, cận
hành cái ǵ, điểm tựa cái ǵ, xu hướng cái ǵ, cứu cánh cái ǵ?
- Đối với Bà-la-môn, này Bà-la-môn, tài sản là mong muốn, trí tuệ là cận
hành, chú thuật là điểm tựa, tế tự là xu hướng, cứu cánh là Phạm thiên
giới.
- Nhưng đối với gia chủ, thưa Tôn giả Gotama, mong muốn cái ǵ, cận hành
cái ǵ, điểm tựa cái ǵ, xu hướng cái ǵ, cứu cánh cái ǵ?
- Đối với gia chủ, này Bà-la-môn, tài sản là mong muốn, trí tuệ là cận
hành, nghề nghiệp là điểm tựa, công việc là xu hướng, thành tựu công
việc là cứu cánh.
- Nhưng đối với nữ nhân, thưa Tôn giả Gotama, mong muốn cái ǵ, cận hành
tận cái ǵ, điểm tựa cái ǵ, xu hướng cái ǵ, cứu cánh cái ǵ?
- Đối với nữ nhân, này Bà-la-môn, đàn ông là mong muốn, trang điểm là
cận hành, điểm tựa là con cái, không có địch thù là xu hướng, tự tại là
cứu cánh.
- Nhưng đối với người ăn trộm, thưa Tôn giả Gotama, mong muốn cái ǵ,
cận hành cái ǵ, điểm tựa cái ǵ, xu hướng cái ǵ, cứu cánh cái ǵ?
- Đối với người ăn trộm, này Bà-la-môn, đồ lấy được là mong muốn, rừng
rậm là cận hành, đao trượng là điểm tựa, tối tăm là xu hướng, không bị
thấy là cứu cánh.
- Nhưng đối với Sa-môn, thưa Tôn giả Gotama, mong muốn cái ǵ, cận hành
cái ǵ, điểm tựa cái ǵ, xu hướng cái ǵ, cứu cánh cái ǵ?
- Đối với Sa-môn, này Bà-la-môn, nhẫn nhục nhu ḥa là mong muốn, trí tuệ
là cận hành, giới hạnh là điểm tựa, không có sở hữu là xu hướng,
Niết-bàn là cứu cánh.
3. - Thật vi diệu thay, thưa Tôn giả Gotama. Thật hy hữu thay, thưa Tôn
giả Gotama! Tôn giả Gotama rơ biết mong muốn, cận hành, điểm tựa, xu
hướng và cứu cánh của các Sát-đế-lỵ, Tôn giả Gotama rơ biết mong muốn,
cận hành, điểm tựa, xu hướng, cứu cánh của các Bà-la-môn... của các gia
chủ... của các nữ nhân... của các người ăn trộm... của các Sa-môn. Thật
vi diệu thay, thưa Tôn giả Gotama! ... Mong Tôn giả Gotama nhận con làm
đệ tử cư sĩ, từ nay cho đến mạng chung con xin trọn đời quy ngưỡng!
|
10. Khattiyasuttavaṇṇanā
52.
Dasame bhogādhippāyāti
bhogasaṃharaṇatthaṃ ṭhapitādhippāyā pavattaajjhāsayā. Paññūpavicārāti
paññavanto bhaveyyāmāti evaṃ paññatthāya pavattūpavicārā. Ayameva nesaṃ
vicāro citte upavicarati. Balādhiṭṭhānāti balakāyādhiṭṭhānā.
Balakāyañhi laddhā te laddhapatiṭṭhā nāma honti. Pathavibhinivesāti
pathavisāmino bhavissāmāti evaṃ pathaviatthāya katacittābhinivesā. Issariyapariyosānāti
rajjābhisekapariyosānā. Abhisekañhi patvā te pariyosānappattā nāma
honti. Iminā nayena sabbattha attho veditabbo.
Sesapadesu panettha ayamadhippāyo – brāhmaṇā tāva mante labhitvā
laddhapatiṭṭhā nāma honti, gahapatikā yaṃkiñci sippaṃ, itthī
kuladāyajjasāmikaṃ puttaṃ, corā yaṃkiñci āvudhasatthaṃ ,
samaṇā sīlaparipuṇṇā laddhapatiṭṭhā nāma honti. Tasmā mantādhiṭṭhānātiādīni vuttāni.
Brāhmaṇānañca ‘‘yaññaṃ yajissāmā’’ti cittaṃ abhinivisati, brahmaloke
patte pariyosānappattā nāma honti. Tasmā te yaññābhinivesā brahmalokapariyosānāti vuttā.
Kammantakaraṇatthāya mano etesaṃ abhinivisatīti kammantābhinivesā.
Kamme niṭṭhite pariyosānappattā nāma hontīti niṭṭhitakammantapariyosānā.
Purisādhippāyāti
purisesu pavattaajjhāsayā. Alaṅkāratthāya mano upavicarati etissāti alaṅkārūpavicārā.
Asapattī hutvā ekikāva ghare vaseyyanti evamassā
cittaṃ abhinivisatīti asapattībhinivesā.
Gharāvāsissariye laddhe pariyosānappattā nāma hontīti
issariyapariyosānā.
Parabhaṇḍassa ādāne adhippāyo etesanti ādānādhippāyā.
Gahane nilīyanaṭṭhāne etesaṃ mano upavicaratīti gahanūpavicārā.
Andhakāratthāya etesaṃ cittaṃ abhinivisatīti andhakārābhinivesā.
Adassanappattā pariyosānappattā hontīti adassanapariyosānā.
Adhivāsanakkhantiyañca sucibhāvasīle ca adhippāyo etesanti khantisoraccādhippāyā.
Akiñcanabhāve niggahaṇabhāve cittaṃ etesaṃ abhinivisatīti ākiñcaññābhinivesā.
Nibbānappattā pariyosānappattā hontīti nibbānapariyosānā.
|
11. Appamādasuttaṃ
53. Atha kho aññataro brāhmaṇo yena bhagavā tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā bhagavatā saddhiṃ sammodi. Sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā
ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho so brāhmaṇo bhagavantaṃ
etadavoca –
‘‘Atthi nu kho, bho gotama, eko dhammo bhāvito bahulīkato yo ubho atthe
samadhiggayha tiṭṭhati – diṭṭhadhammikañceva atthaṃ, yo ca attho
samparāyiko’’ti? ‘‘Atthi kho, brāhmaṇa , eko
dhammo bhāvito bahulīkato yo ubho atthe samadhiggayha tiṭṭhati –
diṭṭhadhammikañceva atthaṃ, yo ca attho samparāyiko’’ti.
‘‘Katamo pana, bho gotama, eko dhammo bhāvito bahulīkato yo ubho atthe
samadhiggayha tiṭṭhati – diṭṭhadhammikañceva atthaṃ, yo ca attho
samparāyiko’’ti? ‘‘Appamādo kho, brāhmaṇa, eko dhammo bhāvito bahulīkato
ubho atthe samadhiggayha tiṭṭhati – diṭṭhadhammikañceva atthaṃ, yo ca
attho samparāyiko’’.
‘‘Seyyathāpi, brāhmaṇa, yāni kānici jaṅgalānaṃ [jaṅgamānaṃ
(sī. pī.) a. ni. 10.15; ma. ni. 1.300] pāṇānaṃ
padajātāni, sabbāni tāni hatthipade samodhānaṃ gacchanti; hatthipadaṃ
tesaṃ aggamakkhāyati, yadidaṃ mahantattena. Evamevaṃ kho, brāhmaṇa,
appamādo eko dhammo bhāvito bahulīkato ubho atthe
samadhiggayha tiṭṭhati – diṭṭhadhammikañceva atthaṃ, yo ca attho
samparāyiko.
‘‘Seyyathāpi, brāhmaṇa, kūṭāgārassa yā kāci gopānasiyo sabbā tā
kūṭaṅgamā kūṭaninnā kūṭasamosaraṇā, kūṭaṃ tāsaṃ aggamakkhāyati; evamevaṃ
kho, brāhmaṇa …pe….
‘‘Seyyathāpi, brāhmaṇa, pabbajalāyako pabbajaṃ [babbajalāyako
babbajaṃ (sī. pī.)] lāyitvā agge gahetvā odhunāti nidhunāti nicchādeti; evamevaṃ
kho, brāhmaṇa…pe….
‘‘Seyyathāpi, brāhmaṇa, ambapiṇḍiyā vaṇṭacchinnāya yāni kānici ambāni
vaṇṭūpanibandhanāni sabbāni tāni tadanvayāni bhavanti; evamevaṃ kho,
brāhmaṇa…pe….
‘‘Seyyathāpi, brāhmaṇa, ye keci khuddarājāno [kuḍḍarājāno
(sī. syā. aṭṭha.), kuddarājāno (pī.) a. ni. 10.15] sabbete
rañño cakkavattissa anuyantā [anuyuttā
(sī. syā. kaṃ. pī.)]bhavanti, rājā tesaṃ cakkavattī aggamakkhāyati; evamevaṃ kho,
brāhmaṇa…pe….
‘‘Seyyathāpi , brāhmaṇa, yā kāci tārakarūpānaṃ
pabhā sabbā tā candassa pabhāya kalaṃ nāgghanti soḷasiṃ, candappabhā
tāsaṃ aggamakkhāyati. Evamevaṃ kho, brāhmaṇa, appamādo eko dhammo
bhāvito bahulīkato ubho atthe samadhiggayha tiṭṭhati –
diṭṭhadhammikañceva atthaṃ yo ca attho samparāyiko.
‘‘Ayaṃ kho, brāhmaṇa, eko dhammo bhāvito bahulīkato ubho atthe
samadhiggayha tiṭṭhati – diṭṭhadhammikañceva atthaṃ, yo ca attho
samparāyiko’’ti.
‘‘Abhikkantaṃ, bho gotama, abhikkantaṃ, bho gotama…pe… upāsakaṃ maṃ
bhavaṃ gotamo dhāretu ajjatagge pāṇupetaṃ saraṇaṃ gata’’nti. Ekādasamaṃ.
|
(XI) (53) Không Phóng Dật
1. Rồi một Bà-la-môn đi đến Thế Tôn; sau khi đến, nói với Thế Tôn những
lời chào đón hỏi thăm, sau khi nói lên những lời chào đón hỏi thăm thân
hữu rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Bà-la-môn ấy bạch Thế
Tôn:
2. - Có một pháp nào, thưa Tôn giả Gotama, được tu tập, được làm cho
sung măn, pháp ấy bao trùm và an trú hai lợi ích: lợi ích hiện tại và
lợi ích trong tương lai?
- Có một pháp, này Bà-la-môn, được tu tập, được làm cho sung măn bao
trùm và an trú hai lợi ích: lợi ích hiện tại và lợi ích trong tương lai.
- Một pháp ấy là ǵ, thưa Tôn giả Gotama được tu tập, được làm cho sung
măn, pháp ấy bao trùm và an trú hai lợi ích: lợi ích hiện tại và lợi ích
trong tương lai?
3. - Không phóng dật, này Bà-la-môn là một pháp được tu tập, được làm
cho sung măn, bao trùm và an trú hai lợi ích: lợi ích hiện tại và lợi
ích trong tương lai. Ví như, này Bà-la-môn, phàm có những dấu chân của
các loại bộ hành nào, tất cả dấu chân ấy đều được thâu nhiếp trong dấu
chân voi. Dấu chân voi được gọi là tối thắng trong các dấu chân ấy, cũng
vậy, này Bà-la-môn, không phóng dật là một pháp được tu tập, được làm
cho sung măn, bao trùm và an trú hai lợi ích: lợi ích hiện tại và lợi
ích trong tương lai. Ví như này Bà-la-môn, trong một ngôi nhà có nóc
nhọn, tất cả rui kèo đều hướng về nóc nhọn, thiên về nóc nhọn, quy tụ về
nóc nhọn, nóc nhọn được gọi là tối thắng trong các vật ấy. Cũng vậy, này
Bà-la-môn, không phóng dật... Ví như, này Bà-la-môn, người cắt cỏ, trong
khi cắt cỏ, sau khi túm lấy đầu các ngọn cỏ, liền lùa cỏ qua lại, vặt cỏ
lên xuống và đập cỏ. Cũng vậy, này Bà-la-môn... Ví như, này Bà-la-môn,
nhánh cây có chùm xoài bị chặt đứt, tất cả trái xoài dính với nhánh ấy
đều bị chung một số phận với nhánh kia. Cũng vậy, này Bà-la-môn... Ví
như, này Bà-la-môn, phàm có các tiểu vương nào, tất cả đều tùy thuộc vua
Chuyển Luân. Vua Chuyển Luân được gọi là tối thắng trong các vị vua ấy.
Cũng vậy, này Bà-la-môn... Ví như, này Bà-la-môn, ánh sáng của các v́
sao, tất cả ánh sáng các ngôi sao không bằng giá trị một phần mười sáu
ánh sáng của mặt trăng. Ánh sáng của mặt trăng được gọi là tối thắng
trong tất cả ánh sáng. Cũng vậy, này Bà-la-môn, không phóng dật là một
pháp được tu tập, được làm cho sung măn, bao trùm và an trú hai lợi ích:
lợi ích hiện tại và lợi ích trong tương lai. Đây là một pháp, này
Bà-la-môn, được tu tập, được làm cho sung măn, bao trùm và an trú hai
lợi ích: lợi ích hiện tại và lợi ích trong tương lai.
- Thật vi diệu thay, thưa Tôn giả Gotama! Thật vi diệu thay, thưa Tôn
giả Gotama! ... Xin Tôn giả Gotama nhận con làm đệ tử, từ nay cho đến
mạng chung, con trọn đời quy ngưỡng.
|
11. Appamādasuttavaṇṇanā
53.
Ekādasame samadhiggayhāti
suṭṭhu gaṇhitvā. Jaṅgalānaṃ
pāṇānanti pathavītalacārīnaṃ sapādakapāṇānaṃ. Padajātānīti
padāni. Samodhānaṃ
gacchantīti odhānaṃ upanikkhepaṃ gacchanti. Aggamakkhāyatīti
seṭṭhaṃ akkhāyati. Pabbajalāyakoti pabbajatiṇacchedako. Odhunātīti
heṭṭhā mukhaṃ dhunāti. Nidhunātīti ubhohi passehi dhunāti. Nicchādetīti
bāhāya vā paharati, rukkhe vā paharati. Ambapiṇḍiyāti ambaphalapiṇḍiyā. Vaṇṭūpanibandhanānīti vaṇṭe
upanibandhanāni , vaṇṭe vā patiṭṭhitāni. Tadanvayāni
bhavantīti vaṇṭānuvattakāni bhavanti,
ambapiṇḍidaṇḍakānuvattakāni bhavantītipi attho. Khuddarājānoti khuddakarājāno, pakatirājāno vā.
|
12. Dhammikasuttaṃ
54. Ekaṃ samayaṃ
bhagavā rājagahe viharati gijjhakūṭe pabbate. Tena kho pana samayena
āyasmā dhammiko jātibhūmiyaṃ āvāsiko hoti sabbaso jātibhūmiyaṃ sattasu
āvāsesu. Tatra sudaṃ āyasmā dhammiko āgantuke bhikkhū akkosati
paribhāsati vihiṃsati vitudati roseti vācāya. Te ca āgantukā bhikkhū
āyasmatā dhammikena akkosiyamānā paribhāsiyamānā vihesiyamānā
vitudiyamānā rosiyamānā vācāya pakkamanti, na saṇṭhanti [na saṇṭhahanti (sī.)],
riñcanti āvāsaṃ.
Atha kho jātibhūmakānaṃ [jātibhūmikānaṃ
(syā. pī. ka.)] upāsakānaṃ etadahosi – ‘‘mayaṃ kho bhikkhusaṅghaṃ paccupaṭṭhitā
cīvarapiṇḍapātasenāsanagilānappaccayabhesajjaparikkhārena. Atha ca pana
āgantukā bhikkhū pakkamanti, na saṇṭhanti, riñcanti āvāsaṃ. Ko nu kho
hetu ko paccayo yena āgantukā bhikkhū pakkamanti, na saṇṭhanti, riñcanti
āvāsa’’nti? Atha kho jātibhūmakānaṃ upāsakānaṃ etadahosi – ‘‘ayaṃ kho
āyasmā dhammiko āgantuke bhikkhū akkosati paribhāsati vihiṃsati vitudati
roseti vācāya. Te ca āgantukā bhikkhū āyasmatā dhammikena akkosiyamānā
paribhāsiyamānā vihesiyamānā vitudiyamānā rosiyamānā vācāya pakkamanti ,
na saṇṭhanti, riñcanti āvāsaṃ. Yaṃnūna mayaṃ āyasmantaṃ dhammikaṃ
pabbājeyyāmā’’ti.
Atha kho jātibhūmakā upāsakā yena āyasmā dhammiko
tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā āyasmantaṃ dhammikaṃ etadavocuṃ –
‘‘pakkamatu, bhante, āyasmā dhammiko imamhā āvāsā; alaṃ te idha
vāsenā’’ti. Atha kho āyasmā dhammiko tamhā āvāsā
aññaṃ āvāsaṃ agamāsi. Tatrapi sudaṃ āyasmā dhammiko āgantuke bhikkhū
akkosati paribhāsati vihiṃsati vitudati roseti vācāya. Te ca āgantukā
bhikkhū āyasmatā dhammikena akkosiyamānā paribhāsiyamānā vihesiyamānā
vitudiyamānā rosiyamānā vācāya pakkamanti, na saṇṭhanti, riñcanti āvāsaṃ.
Atha kho jātibhūmakānaṃ upāsakānaṃ etadahosi – ‘‘mayaṃ kho
bhikkhusaṅghaṃ paccupaṭṭhitā
cīvarapiṇḍapātasenāsanagilānappaccayabhesajjaparikkhārena. Atha ca pana
āgantukā bhikkhū pakkamanti, na saṇṭhanti, riñcanti āvāsaṃ. Ko nu kho
hetu ko paccayo yena āgantukā bhikkhū pakkamanti, na saṇṭhanti, riñcanti
āvāsa’’nti? Atha kho jātibhūmakānaṃ upāsakānaṃ etadahosi – ‘‘ayaṃ kho
āyasmā dhammiko āgantuke bhikkhū akkosati paribhāsati vihiṃsati vitudati
roseti vācāya. Te ca āgantukā bhikkhū āyasmatā dhammikena akkosiyamānā
paribhāsiyamānā vihesiyamānā vitudiyamānā rosiyamānā vācāya pakkamanti,
na saṇṭhanti, riñcanti āvāsaṃ. Yaṃnūna mayaṃ āyasmantaṃ dhammikaṃ
pabbājeyyāmā’’ti.
Atha kho jātibhūmakā upāsakā yenāyasmā dhammiko tenupasaṅkamiṃsu;
upasaṅkamitvā āyasmantaṃ dhammikaṃ etadavocuṃ – ‘‘pakkamatu, bhante,
āyasmā dhammiko imamhāpi āvāsā; alaṃ te idha vāsenā’’ti. Atha kho āyasmā
dhammiko tamhāpi āvāsā aññaṃ āvāsaṃ agamāsi .
Tatrapi sudaṃ āyasmā dhammiko āgantuke bhikkhū akkosati paribhāsati
vihiṃsati vitudati roseti vācāya. Te ca āgantukā bhikkhū āyasmatā
dhammikena akkosiyamānā paribhāsiyamānā vihesiyamānā vitudiyamānā
rosiyamānā vācāya pakkamanti, na saṇṭhanti, riñcanti āvāsaṃ.
Atha kho jātibhūmakānaṃ upāsakānaṃ etadahosi –
‘‘mayaṃ kho bhikkhusaṅghaṃ paccupaṭṭhitā
cīvarapiṇḍapātasenāsanagilānappaccayabhesajjaparikkhārena. Atha ca pana
āgantukā bhikkhū pakkamanti , na saṇṭhanti,
riñcanti āvāsaṃ. Ko nu kho hetu ko paccayo yena āgantukā bhikkhū
pakkamanti, na saṇṭhanti, riñcanti āvāsa’’nti? Atha kho jātibhūmakānaṃ
upāsakānaṃ etadahosi – ‘‘ayaṃ kho āyasmā dhammiko āgantuke bhikkhū
akkosati…pe… . Yaṃnūna mayaṃ āyasmantaṃ dhammikaṃ
pabbājeyyāma sabbaso jātibhūmiyaṃ sattahi āvāsehī’’ti. Atha kho
jātibhūmakā upāsakā yenāyasmā dhammiko tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā
āyasmantaṃ dhammikaṃ etadavocuṃ – ‘‘pakkamatu, bhante, āyasmā dhammiko
sabbaso jātibhūmiyaṃ sattahi āvāsehī’’ti. Atha kho āyasmato dhammikassa
etadahosi – ‘‘pabbājito khomhi jātibhūmakehi upāsakehi sabbaso
jātibhūmiyaṃ sattahi āvāsehi. Kahaṃ nu kho dāni gacchāmī’’ti? Atha kho
āyasmato dhammikassa etadahosi – ‘‘yaṃnūnāhaṃ yena bhagavā
tenupasaṅkameyya’’nti.
Atha kho āyasmā dhammiko pattacīvaramādāya yena rājagahaṃ tena pakkāmi.
Anupubbena yena rājagahaṃ gijjhakūṭo pabbato yena bhagavā tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvābhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ
nisīdi. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho āyasmantaṃ dhammikaṃ bhagavā etadavoca –
‘‘handa kuto nu tvaṃ, brāhmaṇa dhammika, āgacchasī’’ti? ‘‘Pabbājito
ahaṃ, bhante, jātibhūmakehi upāsakehi sabbaso jātibhūmiyaṃ sattahi
āvāsehī’’ti. ‘‘Alaṃ, brāhmaṇa dhammika, kiṃ te iminā, yaṃ taṃ tato tato
pabbājenti, so tvaṃ tato tato pabbājito mameva santike āgacchasi’’.
‘‘Bhūtapubbaṃ, brāhmaṇa dhammika, sāmuddikā vāṇijā tīradassiṃ sakuṇaṃ
gahetvā nāvāya samuddaṃ ajjhogāhanti. Te atīradakkhiṇiyā [atīradassaniyā
(syā.), atīradassiyā (ka.)] nāvāya tīradassiṃ
sakuṇaṃ muñcanti. So gacchateva puratthimaṃ disaṃ, gacchati pacchimaṃ
disaṃ, gacchati uttaraṃ disaṃ, gacchati dakkhiṇaṃ disaṃ, gacchati
uddhaṃ, gacchati anudisaṃ. Sace so samantā tīraṃ passati, tathāgatakova [tathāgato
(ka.) dī. ni. 1.497 passitabbaṃ] hoti.
Sace pana so samantā tīraṃ na passati tameva nāvaṃ
paccāgacchati. Evamevaṃ kho, brāhmaṇa dhammika, yaṃ taṃ tato tato
pabbājenti so tvaṃ tato tato pabbājito mameva santike āgacchasi.
‘‘Bhūtapubbaṃ , brāhmaṇa dhammika, rañño korabyassa suppatiṭṭho nāma
nigrodharājā ahosi pañcasākho sītacchāyo manoramo. Suppatiṭṭhassa kho
pana, brāhmaṇa dhammika, nigrodharājassa dvādasayojanāni abhiniveso
ahosi, pañca yojanāni mūlasantānakānaṃ. Suppatiṭṭhassa kho pana ,
brāhmaṇa dhammika, nigrodharājassa tāva mahantāni phalāni ahesuṃ;
seyyathāpi nāma āḷhakathālikā. Evamassa sādūni phalāni ahesuṃ;
seyyathāpi nāma khuddaṃ madhuṃ anelakaṃ. Suppatiṭṭhassa kho pana,
brāhmaṇa dhammika, nigrodharājassa ekaṃ khandhaṃ rājā paribhuñjati
saddhiṃ itthāgārena, ekaṃ khandhaṃ balakāyo paribhuñjati, ekaṃ khandhaṃ
negamajānapadā paribhuñjanti, ekaṃ khandhaṃ samaṇabrāhmaṇā
paribhuñjanti, ekaṃ khandhaṃ migā [migapakkhino
(sī. syā. pī.)] paribhuñjanti. Suppatiṭṭhassa kho pana, brāhmaṇa dhammika,
nigrodharājassa na koci phalāni rakkhati, na ca sudaṃ [na ca puna (ka.)] aññamaññassa
phalāni hiṃsanti.
‘‘Atha kho, brāhmaṇa dhammika, aññataro puriso suppatiṭṭhassa
nigrodharājassa yāvadatthaṃ phalāni bhakkhitvā sākhaṃ bhañjitvā pakkāmi.
Atha kho, brāhmaṇa dhammika, suppatiṭṭhe nigrodharāje adhivatthāya
devatāya etadahosi – ‘acchariyaṃ vata, bho, abbhutaṃ vata, bho! Yāva
pāpo manusso [yāva pāpamanusso (syā.), yāvatā pāpamanusso (ka.)],
yatra hi nāma suppatiṭṭhassa nigrodharājassa yāvadatthaṃ phalāni
bhakkhitvā sākhaṃ bhañjitvā pakkamissati, yaṃnūna suppatiṭṭho
nigrodharājā āyatiṃ phalaṃ na dadeyyā’ti. Atha kho, brāhmaṇa dhammika,
suppatiṭṭho nigrodharājā āyatiṃ phalaṃ na adāsi.
‘‘Atha kho, brāhmaṇa dhammika, rājā korabyo yena sakko devānamindo
tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā sakkaṃ devānamindaṃ etadavoca – ‘yagghe,
mārisa, jāneyyāsi suppatiṭṭho nigrodharājā phalaṃ na detī’ti? Atha kho,
brāhmaṇa dhammika, sakko devānamindo tathārūpaṃ
iddhābhisaṅkhāraṃ abhisaṅkhāsi [abhisaṅkhāresi
(syā. ka.)], yathā bhusā vātavuṭṭhi āgantvā suppatiṭṭhaṃ nigrodharājaṃ
pavattesi [pātesi
(sī. pī.)] ummūlamakāsi.
Atha kho, brāhmaṇa dhammika, suppatiṭṭhe nigrodharāje adhivatthā devatā
dukkhī dummanā assumukhī rudamānā ekamantaṃ aṭṭhāsi.
‘‘Atha kho, brāhmaṇa dhammika, sakko devānamindo yena suppatiṭṭhe
nigrodharāje adhivatthā devatā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā suppatiṭṭhe
nigrodharāje adhivatthaṃ devataṃ etadavoca – ‘kiṃ nu tvaṃ, devate,
dukkhī dummanā assumukhī rudamānā ekamantaṃ ṭhitā’ti? ‘Tathā hi pana me,
mārisa, bhusā vātavuṭṭhi āgantvā bhavanaṃ pavattesi ummūlamakāsī’ti.
‘Api nu tvaṃ, devate, rukkhadhamme ṭhitāya bhusā vātavuṭṭhi āgantvā
bhavanaṃ pavattesi ummūlamakāsī’ti? ‘Kathaṃ pana, mārisa ,
rukkho rukkhadhamme ṭhito hotī’ti? ‘Idha, devate, rukkhassa mūlaṃ
mūlatthikā haranti, tacaṃ tacatthikā haranti, pattaṃ pattatthikā
haranti, pupphaṃ pupphatthikā haranti, phalaṃ phalatthikā haranti. Na ca
tena devatāya anattamanatā vā anabhinandi [anabhiraddhi
(sī.)] vā
karaṇīyā. Evaṃ kho, devate, rukkho rukkhadhamme ṭhito hotī’ti.
‘Aṭṭhitāyeva kho me, mārisa, rukkhadhamme bhusā vātavuṭṭhi āgantvā
bhavanaṃ pavattesi ummūlamakāsī’ti. ‘Sace kho tvaṃ, devate, rukkhadhamme
tiṭṭheyyāsi, siyā [siyāpi (sī. pī.)] te
bhavanaṃ yathāpure’ti? ‘Ṭhassāmahaṃ, [tiṭṭheyyāmahaṃ
(syā.)] mārisa ,
rukkhadhamme, hotu me bhavanaṃ yathāpure’’’ti.
‘‘Atha kho, brāhmaṇa dhammika, sakko devānamindo tathārūpaṃ
iddhābhisaṅkhāraṃ abhisaṅkhāsi [abhisaṅkhāri (syā.
ka.)],
yathā bhusā vātavuṭṭhi āgantvā suppatiṭṭhaṃ nigrodharājaṃ ussāpesi,
sacchavīni mūlāni ahesuṃ. Evamevaṃ kho, brāhmaṇa dhammika, api nu taṃ
samaṇadhamme ṭhitaṃ jātibhūmakā upāsakā pabbājesuṃ sabbaso jātibhūmiyaṃ
sattahi āvāsehī’’ti? ‘‘Kathaṃ pana, bhante, samaṇo samaṇadhamme ṭhito
hotī’’ti? ‘‘Idha, brāhmaṇa dhammika, samaṇo akkosantaṃ na paccakkosati,
rosantaṃ na paṭirosati, bhaṇḍantaṃ na paṭibhaṇḍati. Evaṃ kho, brāhmaṇa
dhammika, samaṇo samaṇadhamme ṭhito hotī’’ti. ‘‘Aṭṭhitaṃyeva maṃ,
bhante, samaṇadhamme jātibhūmakā upāsakā pabbājesuṃ sabbaso jātibhūmiyaṃ
sattahi āvāsehī’’ti.
[a. ni. 7.66; 7.73] ‘‘Bhūtapubbaṃ ,
brāhmaṇa dhammika, sunetto nāma satthā ahosi titthakaro kāmesu vītarāgo.
Sunettassa kho pana, brāhmaṇa dhammika, satthuno anekāni sāvakasatāni
ahesuṃ. Sunetto satthā sāvakānaṃ brahmalokasahabyatāya dhammaṃ desesi.
Ye kho pana, brāhmaṇa dhammika, sunettassa satthuno
brahmalokasahabyatāya dhammaṃ desentassa cittāni na pasādesuṃ te kāyassa
bhedā paraṃ maraṇā apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ nirayaṃ upapajjiṃsu. Ye kho
pana, brāhmaṇa dhammika, sunettassa satthuno brahmalokasahabyatāya
dhammaṃ desentassa cittāni pasādesuṃ te kāyassa
bhedā paraṃ maraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapajjiṃsu.
‘‘Bhūtapubbaṃ, brāhmaṇa dhammika, mūgapakkho nāma satthā ahosi…pe…
aranemi nāma satthā ahosi… kuddālako nāma satthā ahosi… hatthipālo nāma
satthā ahosi… jotipālonāma satthā ahosi titthakaro kāmesu vītarāgo.
Jotipālassa kho pana, brāhmaṇa dhammika, satthuno anekāni sāvakasatāni
ahesuṃ. Jotipālo satthā sāvakānaṃ brahmalokasahabyatāya dhammaṃ
desesi. Ye kho pana, brāhmaṇa dhammika, jotipālassa satthuno
brahmalokasahabyatāya dhammaṃ desentassa cittāni na pasādesuṃ te kāyassa
bhedā paraṃ maraṇā apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ nirayaṃ upapajjiṃsu. Ye kho
pana, brāhmaṇa dhammika, jotipālassa satthuno brahmalokasahabyatāya
dhammaṃ desentassa cittāni pasādesuṃ te kāyassa bhedā paraṃ maraṇā
sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapajjiṃsu.
‘‘Taṃ kiṃ maññasi, brāhmaṇa dhammika, yo ime cha satthāre titthakare
kāmesu vītarāge, anekasataparivāre sasāvakasaṅghe paduṭṭhacitto
akkoseyya paribhāseyya, bahuṃ so apuññaṃ pasaveyyā’’ti? ‘‘Evaṃ,
bhante’’. ‘‘Yo kho, brāhmaṇa dhammika, ime cha satthāre titthakare
kāmesu vītarāge anekasataparivāre sasāvakasaṅghe paduṭṭhacitto akkoseyya
paribhāseyya, bahuṃ so apuññaṃ pasaveyya. Yo ekaṃ diṭṭhisampannaṃ
puggalaṃ paduṭṭhacitto akkosati paribhāsati, ayaṃ tato bahutaraṃ apuññaṃ
pasavati. Taṃ kissa hetu? Nāhaṃ, brāhmaṇa dhammika, ito bahiddhā
evarūpiṃ khantiṃ [evarūpaṃ khantaṃ (syā.)] vadāmi,
yathāmaṃ sabrahmacārīsu. Tasmātiha, brāhmaṇa dhammika ,
evaṃ sikkhitabbaṃ – ‘na no samasabrahmacārīsu [na
no āmasabrahmacārīsu (syā.), na no sabrahmacārīsu (sī. pī.)] cittāni
paduṭṭhāni bhavissantī’’’ti. Evañhi te, brāhmaṇa dhammika,
sikkhitabbanti.
‘‘Sunetto mūgapakkho
ca,
aranemi ca brāhmaṇo;
Kuddālako ahu satthā,
hatthipālo ca māṇavo.
‘‘Jotipālo ca govindo,
ahu sattapurohito;
Ahiṃsakā [abhisekā (syā.)] atītaṃse,
cha satthāro yasassino.
‘‘Nirāmagandhā
karuṇedhimuttā [vimuttā (sī. syā. pī.)],
kāmasaṃyojanātigā [kāmasaṃyojanātitā
(syā.)];
Kāmarāgaṃ virājetvā, brahmalokūpagā ahuṃ [ahu
(bahūsu), ahū (ka. sī.)].
‘‘Ahesuṃ sāvakā tesaṃ,
anekāni satānipi;
Nirāmagandhā
karuṇedhimuttā, kāmasaṃyojanātigā;
Kāmarāgaṃ virājetvā, brahmalokūpagā ahuṃ [ahu
(bahūsu), ahū (ka. sī.)].
‘‘Yete isī
bāhirake,
vītarāge samāhite;
Paduṭṭhamanasaṅkappo,
yo naro paribhāsati;
Bahuñca so pasavati,
apuññaṃ tādiso naro.
‘‘Yo cekaṃ
diṭṭhisampannaṃ, bhikkhuṃ buddhassa sāvakaṃ;
Paduṭṭhamanasaṅkappo ,
yo naro paribhāsati;
Ayaṃ tato bahutaraṃ,
apuññaṃ pasave naro.
‘‘Na sādhurūpaṃ āsīde,
diṭṭhiṭṭhānappahāyinaṃ;
Sattamo puggalo eso, ariyasaṅghassa vuccati.
‘‘Avītarāgo kāmesu,
yassa pañcindriyā mudū;
Saddhā sati ca vīriyaṃ,
samatho ca vipassanā.
‘‘Tādisaṃ
bhikkhumāsajja, pubbeva upahaññati;
Attānaṃ upahantvāna,
pacchā aññaṃ vihiṃsati.
‘‘Yo ca
rakkhati attānaṃ,
rakkhito tassa bāhiro;
Tasmā rakkheyya attānaṃ, akkhato paṇḍito sadā’’ti. dvādasamaṃ;
|
(XII) (54) Dhammika
1. Một thời, Thế Tôn trú ở Ràjagaha (Vương Xá) tại núi Gijihakùta (Linh
Thứu).
Lúc bấy giờ, Tôn giả Dhammika trú tại chỗ sanh trưởng của ḿnh và có tất
cả bảy trú xứ tại chỗ sanh trưởng ấy. Tại đấy, Tôn giả Dhammika đối với
các khách Tỷ-kheo, mắng nhiếc, quở trách, năo hại, châm biếm, khiến họ
tức giận với những lời nói. Và các khách Tỷ-kheo ấy bị Tôn giả Dhammika
mắng nhiếc, quở trách, năo hại, châm biếm, khiến họ tức giận, liền bỏ
đi, không có an trú và từ bỏ trú xứ. Rồi các cư sĩ tại chỗ sanh trưởng,
suy nghĩ như sau: "Chúng ta đă cung cấp cho chúng Tỷ-kheo Tăng các vật
dụng cần thiết như y áo, đồ ăn khất thực, sàng tọa, dược phẩm trị bệnh,
nhưng các khách Tỷ-kheo lại bỏ đi, không có an trú và từ bỏ trú xứ. Do
nhân ǵ, do duyên ǵ, các khách Tỷ-kheo lại bỏ đi, không có an trú, từ
bỏ trú xứ?" Rồi các cư sĩ tại chỗ sanh trưởng suy nghĩ: "Có Tôn giả
Dhammika này mắng nhiếc các khách Tỷ-kheo, quở trách, năo hại, châm
biếm, làm họ tức giận với những lời nói. Các khách Tỷ-kheo ấy bị Tôn giả
Dhammika mắng nhiếc, quở trách, năo hại, châm biếm, làm cho tức giận với
những lời nói, nên bỏ đi, không có an trú, từ bỏ trú xứ. Vậy chúng ta
hăy mời Tôn giả Dhammika đi chỗ khác." Rồi các cư sĩ tại chỗ sanh trưởng
đi đến Tôn giả Dhammika; sau khi đến, thưa với Tôn giả Dhammika: "Thưa
Tôn giả, Tôn giả Dhammika hăy từ bỏ trú xứ này. Tôn giả trú ở đây đă vừa
đủ rồi."
2. Rồi Tôn giả Dhammika từ bỏ trú xứ ấy, đi đến một trú xứ khác. Tại
đấy, Tôn giả Dhammika mắng nhiếc các khách Tỷ-kheo, quở trách, năo hại,
châm biếm, làm cho tức giận với các lời nói. Và các khách Tỷ-kheo ấy bị
Tôn giả Dhammika mắng nhiếc, quở trách, năo hại, châm biếm, làm cho tức
giận với các lời nói, liền bỏ đi, không an trú, và từ bỏ trú xứ. Rồi các
cư sĩ tại chỗ sanh trưởng suy nghĩ như sau: "Chúng ta đă cung cấp cho
chúng Tỷ-kheo các vật dụng cần thiết, như y áo, đồ ăn khất thực, sàng
tọa, dược phẩm trị bệnh, nhưng các khách Tỷ-kheo lại bỏ đi, không an
trú, từ bỏ trú xứ. Do nhân ǵ, do duyên ǵ, các khách Tỷ-kheo lại bỏ đi,
không có an trú, từ bỏ trú xứ?" Rồi các cư sĩ tại chỗ sanh trưởng suy
nghĩ: "Có Tôn giả Dhammika này mắng nhiếc các khách Tỷ-kheo, quở trách,
năo hại, châm biếm, làm họ tức giận với những lời nói. Các khách Tỷ-kheo
ấy bị Tôn giả Dhammika mắng nhiếc, quở trách, năo hại, châm biếm, làm họ
tức giận, nên bỏ đi, không có an trú, từ bỏ trú xứ. Vậy chúng ta hăy mời
Tôn giả Dhammika đi đến chỗ khác". Rồi các cư sĩ tại chỗ sanh trưởng đi
đến Tôn giả Dhammika; sau khi đến, thưa với Tôn giả Dhammika: "Thưa Tôn
giả, Tôn giả Dhammika hăy từ bỏ trú xứ này. Tôn giả trú ở đây đă vừa đủ
rồi".
3. Rồi Tôn giả Dhammika từ bỏ trú xứ ấy, đi đến một xứ khác . Tại đấy,
Tôn giả Dhammika mắng nhiếc các khách Tỷ-kheo, quở trách, năo hại, châm
biếm, làm tức giận với lời nói. Và các khách Tỷ-kheo ấy bị Tôn giả
Dhammika mắng nhiếc, quở trách, năo hại, châm biếm, làm cho tức giận với
lời nói, liền bỏ đi, không có an trú và từ bỏ trú xứ. Rồi các cư sĩ tại
chỗ sanh trưởng suy nghĩ như sau: "Chúng ta đă cung cấp cho chúng
Tỷ-kheo các vật dụng cần thiết như y áo, đồ ăn khất thực, sàng tọa, dược
phẩm trị bệnh, nhưng các khách Tỷ-kheo lại bỏ đi, không an trú, từ bỏ
trú xứ. Do nhân ǵ, do duyên ǵ, các khách Tỷ-kheo lại bỏ đi, không có
an trú, từ bỏ trú xứ? ". Rồi các cư sĩ tại chỗ sanh trưởng suy nghĩ: "Có
Tôn giả Dhammika này mắng nhiếc, quở trách, năo hại, châm biếm, làm họ
tức giận với những lời nói. Các khách Tỷ-kheo ấy bị Tôn giả Dhammika
mắng nhiếc, quở trách, năo hại, châm biếm, làm tức giận với những lời
nói, nên bỏ đi, không có an trú, từ bỏ trú xứ. Vậy chúng ta hăy mời Tôn
giả Dhammika rời bỏ hoàn toàn bảy trú xứ tại chỗ đất sanh trưởng". Rồi
các cư sĩ tại chỗ đất sanh trưởng đi đến Tôn giả Dhammika; sau khi đến,
nói với Tôn giả Dhammika: "Thưa Tôn giả, Tôn giả Dhammika hăy rời bỏ
hoàn toàn bảy trú xứ tại chỗ đất sanh trưởng".
4. Rồi Tôn giả Dhammika suy nghĩ: "Ta đă bị các cư sĩ tại chỗ đất sanh
trưởng mời rời bỏ hoàn toàn bảy trú xứ tại chỗ đất sanh trưởng. Nay ta
sẽ đi tại chỗ nào? Ta hăy đi đến Thế Tôn". Rồi Tôn giả Dhammika cầm y
bát, ra đi, hướng đến Ràjagaha (Vương Xá), dần dần đi đến núi Gijihakùta
(Linh Thứu) tại Ràjagaha; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống
một bên. Thế Tôn nói với Tôn giả Dhammika đang ngồi xuống một bên:
- Này Bà-la-môn Dhammika, Ông đi từ đâu đến?
- Bạch Thế Tôn, con bị các cư sĩ tại chỗ đất sanh trưởng mời rời bỏ hoàn
toàn bảy trú xứ tại chỗ đất sanh trưởng!
- Thôi vừa rồi, này Bà-la-môn Dhammika! Sự việc này, đối với Ông có hề
hấn ǵ! Dầu họ có mời Ông từ bỏ tại chỗ nào, chỗ nào, sau khi đă từ bỏ
chỗ ấy, chỗ ấy, Ông đă đi đến gần Ta!
5. Trong quá khứ, này Bà-la-môn Dhammika, các nhà buôn đường biển đem
theo một con chim để t́m bờ, khi họ đi tàu ra biển. Khi chiếc tàu ra xa,
không thấy bờ, họ thả con chim đi t́m bờ. Con chim bay về hướng Đông,
bay về hướng Tây, bay về hướng Bắc, bay về hướng Nam, bay về hướng Trên,
bay về hướng Gió. Nếu nó thấy bờ xung quanh, nó liền bay luôn. Nếu nó
không thấy bờ xung quanh, nó bay trở lui về tàu. Cũng vậy, này Bà-la-môn
Dhammika, dầu họ có mời Ông từ bỏ tại chỗ nào, chỗ nào, sau khi đă từ bỏ
chỗ ấy, chỗ ấy, Ông đă đi đến gần Ta.
6. Thuở xưa, này Bà-la-môn Dhammika, vua Koravya có một cây bàng chúa
tên là Suppatittha, cây này có năm cành, có bóng mát dịu, rất là khả ư.
Này Bà-la-môn Dhammika, cây bàng chúa Suppatittha tỏa rộng ra đến mười
hai do tuần, các rễ mọc lan rộng đến năm do tuần. Này Bà-la-môn
Dhammika, cây bàng chúa Suppatittha có những trái cây to lớn, lớn như
những cái nồi con; những trái cây ngọt lịm như vậy, trong sáng và ngọt
như mật ong. Này Bà-la-môn Dhammika, vua với các cung nữ hưởng thụ một
cành cây của cây bàng chúa Suppatittha; quân đội hưởng thụ một cành; các
Sa-môn, Bà-la-môn hưởng thụ một cành; các loài thú, loài chim hưởng thụ
một cành. Này Bà-la-môn Dhammika, không có ai pḥng hộ các trái của cây
bàng chúa Suppatittha, và không có ai hại nhau v́ trái cây. Rồi này
Bà-la-môn Dhammika, một người sau khi đă ăn hết cho đến thỏa thích những
trái của cây bàng chúa Suppatittha, liền bẻ găy một cành rồi bỏ đi. Rồi
này Bà-la-môn Dhammika, vị Thiên trú ở cây bàng chúa Suppatittha suy
nghĩ như sau: "Thật là vi diệu, thưa Tôn giả! Thật là hy hữu, thưa Tôn
giả, con người lại ác cho đến như vậy! Sau khi ăn cho đến thỏa thích các
trái của cây bàng chúa Suppatittha, lại bẻ một cành rồi bỏ đi! Vậy cây
bàng chúa Suppatittha hăy đừng sanh trái nữa trong tương lai! "Rồi này
Bà-la-môn Dhammika, cây bàng chúa Suppatittha không sanh trái nữa trong
tương lai. Rồi này Bà-la-môn Dhammika, vua Koravya đi đến Thiên chủ
Sakka; sau khi đến, thưa với Thiên chủ Sakka: "Tôn giả có biết không?
Cây bàng chúa Suppatittha không sanh trái nữa! "Rồi này Bà-la-môn
Dhammika, Thiên chủ Sakka thực hiện thần thông, khiến cho mưa to gió lớn
khởi lên, làm cây bàng chúa Suppatittha ngă xuống và bật gốc rễ. Này
Bà-la-môn Dhammika, vị Thiên trú ở cây bàng chúa Suppatittha khổ đau,
sầu muộn, nước mắt đầy mặt, khóc lóc, đứng một bên. Này Bà-la-môn
Dhammika, rồi Thiên chủ Suppatittha đi đến vị Thiên trú ở cây bàng chúa
Suppatittha, sau khi đến, nói với vị Thiên trú ở cây bàng chúa
Suppatittha như sau:
"- V́ sao, này vị Thiên kia, Ông lại khổ đau, sầu muộn, nước mắt đầy
mặt, khóc lóc, đứng một bên?
"- Thưa Tôn giả, có cơn mưa to gió lớn khởi lên, và làm cho chỗ trú xứ
của con bị ngă xuống và bật gốc rễ lên.
"- Này vị Thiên kia, có phải Ông đang ǵn giữ cây pháp, nhưng cơn mưa to
lớn ấy khởi lên, làm trú xứ của Ông bị ngă xuống và bật gốc rễ lên?
"- Làm thế nào, thưa Tôn giả, một cây... được ǵn giữ như một cây pháp?
"- Ở đây, này vị Thiên kia, những người cần rễ đến lấy rễ cây đi, những
người cần vỏ đến lấy vỏ cây đi. Những người cần lá đến lấy lá đi. Những
người cần bông đến lấy bông đi. Những người cần trái đến lấy trái đi.
Như vậy, không có ǵ để khiến cho một vị Thiên phải không hoan hỷ, không
vui vẻ. Như vậy, là một cây được ǵn giữ như một cây pháp.
"- Thưa Tôn giả, con không ǵn giữ một cây pháp, khi cơn mưa to lớn ấy
khởi lên, làm chỗ trú xứ của con ngă xuống và bật gốc rễ lên!
"- Này vị Thiên kia, nếu Ông ǵn giữ cây pháp, thời trú xứ của Ông sẽ
trở lại như xưa.
Thưa Tôn giă, con sẽ ǵn giữ cây pháp, mong rằng trú xứ cuả con trở lại
như xưa.
Rồi Thiên chủ Sakka thực hiện thần thông khiến cho mưa to gió lớn đến
dựng đứng lại cây bàng chúa và chữa lành những rễ cây.
Cũng vậy, này Bà-la-môn Dhammika, Ông có ǵn giữ Sa-môn pháp, khi các
người cư sĩ tại chỗ sanh trưởng mời Ông đi khỏi bảy trú xứ tại chỗ sanh
trưởng không?
- Như thế nào, thưa Tôn giả, là một Sa-môn ǵn giữ Sa-môn pháp?
- Như thế này, này Bà-la-môn Dhammika, ở đây, một Sa-môn không có mắng
nhiếc lại người đă mắng nhiếc ḿnh, không có tức giận người đă tức giận
ḿnh, không có quở trách người đă quở trách ḿnh. Như vậy, này Bà-la-môn
Dhammika, là vị Sa-môn ǵn giữ Sa-môn pháp.
- Thưa Tôn giả, con không ǵn giữ Sa-môn pháp khi những người cư sĩ ở
tại chỗ sanh trưởng mời con đi khỏi hoàn toàn bảy trú xứ trong chỗ được
sanh trưởng.
7. - Thuở xưa, này Bà-la-môn Dhammika, có một ngoại đạo sư tên là
Sunettto (Diệu Nhăn) đă viễn ly các dục. Này Bà-la-môn Dhammika, ngoại
đạo sư Sunetto có hàng trăm đệ tử. Ngoại đạo sư Sunetto thuyết pháp về
cộng trú tại Phạm thiên giới cho các người đệ tử. Những ai nghe ngoại
đạo sư Sunetto thuyết giảng về cộng trú tại Phạm thiên giới, này
Bà-la-môn Dhammika, tâm không được hoan hỷ, các người ấy sau khi thân
hoại mạng chung bị sanh vào cơi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục. C̣n những
ai, này Bà-la-môn Dhammika, nghe ngoại đạo sư Sunetto thuyết giảng về
cọng trú tại Phạm thiên giới, tâm được hoan hỷ, các người ấy sau khi
thân hoại mạng chung được sanh vào thiện thú, Thiên giới, cơi đời này.
Thuở xưa, này Bà-la-môn Dhammika, có ngoại đạo sư tên là Mugapakkha...
có ngoại đạo sư tên là Aranemi... có ngoại đạo sư tên là Kuddàlaka... có
ngoại đạo sư tên là Hatthipàla... có ngoại đạo sư tên là Jotipàla đă
viễn ly các dục... được sanh vào thiện thú, Thiên giới, cơi đời này. Ông
nghĩ thế nào, này Bà-la-môn Dhammika, đối với sáu ngoại đạo sư này đă
viễn ly các dục, hay đối với chúng đệ tử hàng trăm hội chúng của những
vị ấy, ai với tâm uế nhiễm, mắng nhiếc, quở trách, như vậy có sanh khởi
ra nhiều vô phước không?
- Thưa có, bạch Thế Tôn.
8. - Thật vậy, này Bà-la-môn Dhammika, đối với sáu ngoại đạo sư này đă
viễn ly các dục, hay đối với chúng đệ tử hàng trăm hội chúng của những
vị ấy, ai với tâm uế nhiễm, mắng nhiếc, quở trách, có sanh khởi ra nhiều
vô phước. C̣n ai, đối với vị đầy đủ chánh kiến, với tâm uế nhiễm, mắng
nhiếc, quở trách, như vậy sanh khởi ra nhiều vô phước hơn nữa. V́ cớ
sao? Ta tuyên bố rằng, này Bà-la-môn Dhammika, sự tổn hại đối với các
ngoại đạo sư như vậy không bằng sự tổn hại nếu đối xử với các vị đồng
Phạm hạnh. Do vậy, này các Bà-la-môn Dhammika, cần phải học tập như sau:
9. Chúng tôi sẽ không có tâm uế nhiễm đối với vị đồng Phạm hạnh". Này
Bà-la-môn Dhammika, các Ông cần phải học tập như vậy.
Các vị Bà-la-môn,
Như Sư Sunetto,
Sư Mugapakkha,
Và Aranemi,
Sư Kuddalaka,
Và Hatthipàla,
Sư Jotipàla,
Và Sư Govinda,
Là quốc sư thứ bảy.
Sáu Sư bạn vị này,
Là những vị danh tiếng,
Quá khứ không hại ai,
Thoát hôi hám, từ bi,
Giải thoát dục kiết sử,
Thoát ly tham ái dục,
Đạt được Phạm thiên giới.
Và các hàng đệ tử,
Con số lên hàng trăm,
Thoát hôi hám, từ bi,
Giải thoát dục kiết sử,
Thoát ly tham ái dục,
Đạt được Phạm thiên giới.
Ẩn sĩ ngoại đạo ấy,
Ly tham, tâm Thiền định,
Nếu với tâm uế nhiễm,
Có ai mắng nhiếc họ,
Người như vậy tạo ra,
Rất nhiều sự vô phước.
Đối một đệ tử Phật,
Tỷ-kheo có chánh kiến,
Nếu với tâm uế nhiễm,
Có ai mắng vị ấy,
Người như vậy tạo ra,
Nhiều vô phước hơn nữa
Chớ phật ḷng bậc thiện,
Hăy từ bỏ kiến xứ,
Tối thượng trong Thánh chúng,
Vị ấy được gọi vậy.
Ai chưa ly các dục,
Năm căn c̣n mềm dịu,
Tín, niệm và tinh tấn,
Với chỉ và với quán,
Nếu phật ư vị ấy,
Trước hết tự hại ḿnh,
Sau khi tự hại ḿnh,
Lại hại đến người khác,
Ai tự bảo vệ ḿnh,
Bề ngoài cũng bảo vệ,
Do vậy, bảo vệ ḿnh,
Bậc trí không tổn hại.
|
12. Dhammikasuttavaṇṇanā
54.
Dvādasame sabbasoti
sabbesu. Sattasu
vihāresūti sattasu pariveṇesu. Paribhāsatīti
paribhavati bhayaṃ upadaṃseti. Vihiṃsatīti viheṭheti. Vitudatīti
vijjhati. Roseti
vācāyāti vācāya ghaṭṭeti. Pakkamantīti
disā pakkamanti. Na
saṇṭhahantīti nappatiṭṭhahanti. Riñcantīti chaḍḍenti
vissajjenti. Pabbājeyyāmāti
nīhareyyāma. Handāti
vavassaggatthe nipāto. Alanti yuttametaṃ, yaṃ taṃ pabbājeyyunti attho. Kiṃ
te imināti kiṃ tava iminā jātibhūmiyaṃ vāsena. Tīradassiṃ
sakuṇanti disākākaṃ. Muñcantīti
disādassanatthaṃ vissajjenti. Sāmantāti avidūre. Samantātipi pāṭho, samantatoti attho. Abhinivesoti
pattharitvā ṭhitasākhānaṃ niveso. Mūlasantānakānanti
mūlānaṃ niveso.
Āḷhakathālikāti
taṇḍulāḷhakassa bhattapacanathālikā. Khuddaṃ
madhunti khuddamakkhikāhi kataṃ daṇḍakamadhuṃ. Anelakanti niddosaṃ. Na ca sudaṃ aññamaññassa phalāni hiṃsantīti aññamaññassa
koṭṭhāse phalāni na hiṃsanti. Attano koṭṭhāsehi mūlaṃ vā tacaṃ vā pattaṃ
vā chindanto nāma natthi, attano attano sākhāya heṭṭhā patitāneva
paribhuñjanti. Aññassa koṭṭhāsato aññasa koṭṭhāsaṃ parivattitvā gatampi
‘‘na amhākaṃ sākhāya phala’’nti ñatvā no khādanti. Yāvadatthaṃ bhakkhitvāti kaṇṭhappamāṇena khāditvā. Sākhaṃ
bhañjitvāti chattappamāṇamattaṃ chinditvā chāyaṃ katvā
pakkāmi. Yatra
hi nāmāti yo hi nāma. Pakkamissatīti
pakkanto. Nādāsīti
devatāya ānubhāvena phalameva na gaṇhi. Evañhi sā adhiṭṭhāsi.
Tenupasaṅkamīti
janapadavāsīhi gantvā, ‘‘mahārāja, rukkho phalaṃ na gaṇhi, amhākaṃ nu
kho doso tumhāka’’nti vutte ‘‘neva mayhaṃ doso atthi, na jānapadānaṃ,
amhākaṃ vijite adhammo nāma na vattati, kena nu kho kāraṇena rukkho na
phalito, sakkaṃ upasaṅkamitvā pucchissāmī’’ti cintetvā
yena sakko devānamindo tenupasaṅkami. Pavattesīti parivattesi. Ummūlamakāsīti
uddhaṃmūlaṃ akāsi. Api
nu tvanti api nu tava. Aṭṭhitāyevāti
aṭṭhitāya eva. Sacchavīnīti
samānacchavīni pakatiṭṭhāne ṭhitāni. Na
paccakkosatīti nappaṭikkosati. Rosantanti
ghaṭṭentaṃ. Bhaṇḍantanti
paharantaṃ.
Sunettoti nettā
vuccanti akkhīni, tesaṃ sundaratāya sunetto. Titthakaroti
sugatiogāhanatitthassa kārako. Vītarāgoti vikkhambhanavasena vigatarāgo. Pasavatīti
paṭilabhati. Diṭṭhisampannanti
dassanasampannaṃ, sotāpannanti attho. Khantinti
attano guṇakhaṇanaṃ. Yathāmaṃ
sabrahmacārīsūti yathā imaṃ sabrahmacārīsu
akkosanaparibhāsanaṃ, aññaṃ evarūpaṃ guṇakhantiṃ na vadāmīti attho. Na
no samasabrahmacārīsūti ettha samajano nāma sakajano
vuccati. Tasmā na no sakesu samānabrahmacārīsu cittāni paduṭṭhāni
bhavissantīti ayamettha attho.
Jotipālo ca govindoti
nāmena jotipālo ṭhānena mahāgovindo. Sattapurohitoti reṇuādīnaṃ sattannaṃ rājūnaṃ purohito. Ahiṃsakā
atītaṃseti ete cha satthāro atītaṃse ahiṃsakā ahesuṃ. Nirāmagandhāti
kodhāmagandhena nirāmagandhā. Karuṇevimuttāti karuṇajjhāne adhimuttā, karuṇāya ca
karuṇāpubbabhāge ca ṭhitā. Yeteti ete, ayameva vā pāṭho. Na
sādhurūpaṃ āsīdeti sādhusabhāvaṃ na ghaṭṭeyya. Diṭṭhiṭṭhānappahāyinanti dvāsaṭṭhidiṭṭhigatappahāyinaṃ. Sattamoti
arahattato paṭṭhāya sattamo. Avītarāgoti avigatarāgo. Etena anāgāmibhāvaṃ
paṭikkhipati. Pañcindriyā
mudūti pañca vipassanindriyāni mudūni. Tassa hi tāni
sakadāgāmiṃ upādāya mudūni nāma honti. Vipassanāti
saṅkhārapariggahañāṇaṃ. Pubbeva upahaññatīti paṭhamataraññeva upahaññati. Akkhatoti
guṇakhaṇanena akkhato anupahato hutvā. Sesaṃ sabbattha uttānamevāti.
|