ANGUTTARA NIKAYA – TĂNG CHI BỘ KINH 

 

CHÁNH KINH PALI

CHÚ GIẢI PALI

BẢN DỊCH VIỆT

Aṅguttaranikāyo

Aṅguttaranikāye

Tăng Chi Bộ

Chakkanipātapāḷi

Chakkanipāta-aṭṭhakathā

Chương VI Sáu Pháp

6. Mahāvaggo

6. Mahāvaggo

VI. Đại Phẩm

1. Soṇasuttaṃ

55.[mahāva. 243 āgataṃ] Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā rājagahe viharati gijjhakūṭe pabbate. Tena kho pana samayena āyasmā soṇo rājagahe viharati sītavanasmiṃ. Atha kho āyasmato soṇassa rahogatassa paṭisallīnassa evaṃ cetaso parivitakko udapādi – ‘‘ye kho keci bhagavato sāvakā āraddhavīriyā viharanti, ahaṃ tesaṃ aññataro. Atha ca pana me na anupādāya āsavehi cittaṃ vimuccati, saṃvijjanti kho pana me kule bhogā, sakkā bhogā ca bhuñjituṃ puññāni ca kātuṃ. Yaṃnūnāhaṃ sikkhaṃ paccakkhāya hīnāyāvattitvā bhoge ca bhuñjeyyaṃ puññāni ca kareyya’’nti.

Atha kho bhagavā āyasmato soṇassa cetasā cetoparivitakkamaññāya – seyyathāpi nāma balavā puriso sammiñjitaṃ vā bāhaṃ pasāreyya, pasāritaṃ vā bāhaṃ sammiñjeyya, evamevaṃ kho – gijjhakūṭe pabbate antarahito sītavane āyasmato soṇassa sammukhe pāturahosi. Nisīdi bhagavā paññatte āsane. Āyasmāpi kho soṇo bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho āyasmantaṃ soṇaṃ bhagavā etadavoca –

‘‘Nanu te, soṇa, rahogatassa paṭisallīnassa evaṃ cetaso parivitakko udapādi – ‘ye kho keci bhagavato sāvakā āraddhavīriyā viharanti, ahaṃ tesaṃ aññataro. Atha ca pana me na anupādāya āsavehi cittaṃ vimuccati, saṃvijjanti kho pana me kule bhogā, sakkā bhogā [bhoge (mahāva. 243)] ca bhuñjituṃ puññāni ca kātuṃ. Yaṃnūnāhaṃ sikkhaṃ paccakkhāya hīnāyāvattitvā bhoge ca bhuñjeyyaṃ puññāni ca kareyya’’’nti? ‘‘Evaṃ, bhante’’.

‘‘Taṃ kiṃ maññasi, soṇa, kusalo tvaṃ pubbe agāriyabhūto [āgārikabhūto (syā.), agārikabhūto (mahāva. 243)] vīṇāya tantissare’’ti? ‘‘Evaṃ, bhante’’. ‘‘Taṃ kiṃ maññasi, soṇa, yadā te vīṇāya tantiyo accāyatā honti, api nu te vīṇā tasmiṃ samaye saravatī vā hoti kammaññā vā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’.

‘‘Taṃ kiṃ maññasi, soṇa, yadā te vīṇāya tantiyo atisithilā honti, api nu te vīṇā tasmiṃ samaye saravatī vā hoti kammaññā vā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’.

‘‘Yadā pana te, soṇa, vīṇāya tantiyo na accāyatā honti nātisithilā same guṇe patiṭṭhitā, api nu te vīṇā tasmiṃ samaye saravatī vā hoti kammaññā vā’’ti? ‘‘Evaṃ, bhante’’.

‘‘Evamevaṃ kho, soṇa, accāraddhavīriyaṃ uddhaccāya saṃvattati, atisithilavīriyaṃ kosajjāya saṃvattati. Tasmātiha tvaṃ, soṇa, vīriyasamathaṃ adhiṭṭhahaṃ, indriyānañca samataṃ paṭivijjha, tattha ca nimittaṃ gaṇhāhī’’ti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho āyasmā soṇo bhagavato paccassosi. Atha kho bhagavā āyasmantaṃ soṇaṃ iminā ovādena ovaditvā – seyyathāpi nāma balavā puriso samiñjitaṃ vā bāhaṃ pasāreyya, pasāritaṃ vā bāhaṃ samiñjeyya, evamevaṃ kho – sītavane antarahito gijjhakūṭe pabbate pāturahosi.

Atha kho āyasmā soṇo aparena samayena vīriyasamathaṃ adhiṭṭhāsi, indriyānañca samataṃ paṭivijjhi, tattha ca nimittaṃ aggahesi. Atha kho āyasmā soṇo eko vūpakaṭṭho appamatto ātāpī pahitatto viharanto nacirasseva – yassatthāya kulaputtā sammadeva agārasmā anāgāriyaṃ pabbajanti tadanuttaraṃ – brahmacariyapariyosānaṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja vihāsi. ‘‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’’ti abbhaññāsi. Aññataro ca panāyasmā soṇo arahataṃ ahosi.

Atha kho āyasmato soṇassa arahattappattassa etadahosi – ‘‘yaṃnūnāhaṃ yena bhagavā tenupasaṅkameyyaṃ; upasaṅkamitvā bhagavato santike aññaṃ byākareyya’’nti. Atha kho āyasmā soṇo yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho āyasmā soṇo bhagavantaṃ etadavoca –

‘‘Yo so, bhante, bhikkhu arahaṃ khīṇāsavo vusitavā katakaraṇīyo ohitabhāro anuppattasadattho parikkhīṇabhavasaṃyojano sammadaññāvimutto, so cha ṭhānāni adhimutto hoti – nekkhammādhimutto hoti, pavivekādhimutto hoti, abyāpajjādhimutto [abyāpajjhādhimutto (ka.) mahāva. 244 passitabbaṃ] hoti, taṇhākkhayādhimutto hoti, upādānakkhayādhimutto hoti, asammohādhimutto hoti.

‘‘Siyā kho pana, bhante, idhekaccassa āyasmato evamassa – ‘kevalaṃsaddhāmattakaṃ nūna ayamāyasmā nissāya nekkhammādhimutto’ti . Na kho panetaṃ, bhante, evaṃ daṭṭhabbaṃ. Khīṇāsavo, bhante, bhikkhu vusitavā katakaraṇīyo karaṇīyaṃ attano asamanupassanto katassa vā paṭicayaṃ khayā rāgassa vītarāgattā nekkhammādhimutto hoti, khayā dosassa vītadosattā nekkhammādhimutto hoti, khayā mohassa vītamohattā nekkhammādhimutto hoti.

‘‘Siyā kho pana, bhante, idhekaccassa āyasmato evamassa – ‘lābhasakkārasilokaṃ nūna ayamāyasmā nikāmayamāno pavivekādhimutto’ti. Na kho panetaṃ, bhante, evaṃ daṭṭhabbaṃ. Khīṇāsavo, bhante, bhikkhu vusitavā katakaraṇīyo karaṇīyaṃ attano asamanupassanto katassa vā paṭicayaṃ khayā rāgassa vītarāgattā pavivekādhimutto hoti, khayā dosassa vītadosattā pavivekādhimutto hoti, khayā mohassa vītamohattā pavivekādhimutto hoti.

‘‘Siyā kho pana, bhante, idhekaccassa āyasmato evamassa – ‘sīlabbataparāmāsaṃ nūna ayamāyasmā sārato paccāgacchanto abyāpajjādhimutto’ti. Na kho panetaṃ, bhante, evaṃ daṭṭhabbaṃ. Khīṇāsavo, bhante, bhikkhu vusitavā katakaraṇīyo karaṇīyaṃ attano asamanupassanto katassa vā paṭicayaṃ khayā rāgassa vītarāgattā abyāpajjādhimutto hoti, khayā dosassa vītadosattā abyāpajjādhimutto hoti, khayā mohassa vītamohattā abyāpajjādhimutto hoti.

‘‘Khayā rāgassa vītarāgattā taṇhākkhayādhimutto hoti, khayā dosassa vītadosattā taṇhākkhayādhimutto hoti, khayā mohassa vītamohattā taṇhākkhayādhimutto hoti.

‘‘Khayā rāgassa vītarāgattā upādānakkhayādhimutto hoti, khayā dosassa vītadosattā upādānakkhayādhimutto hoti, khayā mohassa vītamohattā upādānakkhayādhimutto hoti.

‘‘Khayā rāgassa vītarāgattā asammohādhimutto hoti, khayā dosassa vītadosattā asammohādhimutto hoti, khayā mohassa vītamohattā asammohādhimutto hoti.

‘‘Evaṃ sammā vimuttacittassa, bhante, bhikkhuno bhusā cepi cakkhuviññeyyā rūpā cakkhussa āpāthaṃ [āpātaṃ (ka.)] āgacchanti, nevassa cittaṃ pariyādiyanti. Amissīkatamevassa cittaṃ hoti ṭhitaṃ āneñjappattaṃ vayañcassānupassati . Bhusā cepi sotaviññeyyā saddā…pe… ghānaviññeyyā gandhā… jivhāviññeyyā rasā… kāyaviññeyyā phoṭṭhabbā… manoviññeyyā dhammā manassa āpāthaṃ āgacchanti, nevassa cittaṃ pariyādiyanti. Amissīkatamevassa cittaṃ hoti ṭhitaṃ āneñjappattaṃ vayañcassānupassati. Seyyathāpi, bhante, selo pabbato acchiddo asusiro ekagghano. Atha puratthimāya cepi disāya āgaccheyya bhusā vātavuṭṭhi neva naṃ saṅkampeyya na sampakampeyya na sampavedheyya, atha pacchimāya cepi disāya āgaccheyya bhusā vātavuṭṭhi…pe… atha uttarāya cepi disāya āgaccheyya bhusā vātavuṭṭhi… atha dakkhiṇāya cepi disāya āgaccheyya bhusā vātavuṭṭhi neva naṃ saṅkampeyya na sampakampeyya na sampavedheyya; evamevaṃ kho, bhante, evaṃ sammāvimuttacittassa bhikkhuno bhusā cepi cakkhuviññeyyā rūpā cakkhussa āpāthaṃ āgacchanti, nevassa cittaṃ pariyādiyanti. Amissīkatamevassa cittaṃ hoti ṭhitaṃ āneñjappattaṃ vayañcassānupassati. Bhusā cepi sotaviññeyyā saddā…pe… ghānaviññeyyā gandhā… jivhāviññeyyā rasā… kāyaviññeyyā phoṭṭhabbā… manoviññeyyā dhammā manassa āpāthaṃ āgacchanti, nevassa cittaṃ pariyādiyanti. Amissīkatamevassa cittaṃ hoti ṭhitaṃ āneñjappattaṃ vayañcassānupassatī’’ti.

‘‘Nekkhammaṃ adhimuttassa, pavivekañca cetaso;

Abyāpajjādhimuttassa, upādānakkhayassa ca.

‘‘Taṇhākkhayādhimuttassa , asammohañca cetaso;

Disvā āyatanuppādaṃ,

sammā cittaṃ vimuccati.

‘‘Tassa sammā vimuttassa, santacittassa bhikkhuno;

Katassa paṭicayo natthi,

karaṇīyaṃ na vijjati.

‘‘Selo yathā ekagghano,

vātena na samīrati;

Evaṃ rūpā rasā saddā,

gandhā phassā ca kevalā.

‘‘Iṭṭhā dhammā aniṭṭhā ca, nappavedhenti tādino;

Ṭhitaṃ cittaṃ vippamuttaṃ [vimutañca (ka.) mahāva. 244; kathā. 266], vayañcassānupassatī’’ti. paṭhamaṃ;

 

1. Soṇasuttavaṇṇanā

55. Chaṭṭhassa paṭhame soṇoti sukhumālasoṇatthero. Sītavaneti evaṃnāmake susāne. Tasmiṃ kira paṭipāṭiyā pañca caṅkamanapaṇṇasālāsatāni māpitāni, tesu thero attano sappāyacaṅkamanaṃ gahetvā samaṇadhammaṃ karoti. Tassa āraddhavīriyassa hutvā caṅkamato pādatalāni bhijjiṃsu, jāṇūhi caṅkamato jāṇukānipi hatthatalānipi bhijjiṃsu, chiddāni ahesuṃ. Evaṃ āraddhavīriyo viharanto obhāsanimittamattakampi dassetuṃ nāsakkhi. Tassa vīriyena kilamitakāyassa koṭiyaṃ pāsāṇaphalake nisinnassa yo vitakko udapādi, taṃ dassetuṃ atha kho āyasmatotiādi vuttaṃ. Tattha āraddhavīriyāti paripuṇṇapaggahitavīriyā. Na anupādāya āsavehi cittaṃ vimuccatīti sace hi ahaṃ ugghaṭitaññū vā assaṃ vipañcitaññū vā neyyo vā, nūna me cittaṃ vimucceyya. Addhā panasmi padaparamo, yena me cittaṃ na vimuccatīti sanniṭṭhānaṃ katvā saṃvijjanti kho panātiādīni cintesi. Tattha bhogāti upayogatthe paccattaṃ.

Pāturahosīti therassa cittācāraṃ ñatvā ‘‘ayaṃ soṇo ajja sītavane padhānabhūmiyaṃ nisinno imaṃ vitakkaṃ vitakketi, gantvāssa vitakkaṃ sahotthaṃ gaṇhitvā vīṇopamaṃ kammaṭṭhānaṃ kathessāmī’’ti pamukhe pākaṭo ahosi. Paññatte āsaneti padhānikabhikkhū attano vasanaṭṭhāne ovadituṃ āgatassa buddhassa bhagavato nisīdanatthaṃ yathālābhena āsanaṃ paññāpetvāva padhānaṃ karonti, aññaṃ alabhamānā purāṇapaṇṇānipi santharitvā upari saṅghāṭiṃ paññapenti. Theropi āsanaṃ paññāpetvā padhānaṃ akāsi. Taṃ sandhāya vuttaṃ – ‘‘paññatte āsane’’ti.

Taṃ kiṃ maññasīti satthā ‘‘imassa bhikkhuno avasesakammaṭṭhānehi attho natthi, ayaṃ gandhabbasippe cheko ciṇṇavasī, attano visaye kathiyamānaṃ khippameva sallakkhessatī’’ti vīṇopamaṃ kathetuṃ ‘‘taṃ kiṃ maññasī’’tiādimāha. Vīṇāya tantissare kusalatā nāma vīṇāya vādanakusalatā, so ca tattha kusalo. Mātāpitaro hissa ‘‘amhākaṃ putto aññaṃ sippaṃ sikkhanto kāyena kilamissati, idaṃ pana sayane nisinneneva sakkā uggaṇhitu’’nti gandhabbasippameva uggaṇhāpesuṃ. Tassa –

‘‘Satta sarā tayo gāmā, mucchanā ekavīsati;

Ṭhānā ekūnapaññāsa, iccete saramaṇḍalā’’ti. –

Ādikaṃ gandhabbasippaṃ sabbameva paguṇaṃ ahosi. Accāyatāti atiāyatā kharamucchanā. Saravatīti sarasampannā. Kammaññāti kammakkhamā kammayoggā. Atisithilāti mandamucchanā. Same guṇe patiṭṭhitāti majjhime sare ṭhapetvā mucchitā.

Accāraddhanti atigāḷhaṃ. Uddhaccāya saṃvattatīti uddhatabhāvāya saṃvattati. Atilīnanti atisithilaṃ. Kosajjāyāti kusītabhāvatthāya. Vīriyasamathaṃ adhiṭṭhahāti vīriyasampayuttaṃ samathaṃ adhiṭṭhaha, vīriyaṃ samathena yojehīti attho. Indriyānañca samataṃ paṭivijjhāti saddhādīnaṃ indriyānaṃ samataṃ samabhāvaṃ adhiṭṭhāhi. Tattha saddhaṃ paññāya, paññañca saddhāya, vīriyaṃ samādhinā, samādhiñca vīriyena yojayatā indriyānaṃ samatā adhiṭṭhitā nāma hoti. Sati pana sabbatthikā, sā sadā balavatīyeva vaṭṭati. Tañca pana tesaṃ yojanāvidhānaṃ visuddhimagge (visuddhi. 1.60-62) pakāsitameva. Tattha ca nimittaṃ gaṇhāhīti tasmiñca samabhāve sati yena ādāse mukhabimbeneva nimittena uppajjitabbaṃ, taṃ samathanimittaṃ vipassanānimittaṃ magganimittaṃ phalanimittañca gaṇhāhi nibbattehīti evamassa satthā arahatte pakkhipitvā kammaṭṭhānaṃ kathesi.

Tattha ca nimittaṃ aggahesīti samathanimittañca vipassanānimittañca aggahesi. Cha ṭhānānīti cha kāraṇāni. Adhimutto hotīti paṭivijjhitvā paccakkhaṃ katvā ṭhito hoti. Nekkhammādhimuttotiādi sabbaṃ arahattavaseneva vuttaṃ. Arahattañhi sabbakilesehi nikkhantattā nekkhammaṃ, teheva pavivittattā paviveko, byāpajjhābhāvato abyāpajjhaṃ, taṇhākkhayante uppannattā taṇhākkhayo, upādānakkhayante uppannattā upādānakkhayo, sammohābhāvato asammohoti vuccati.

Kevalaṃ saddhāmattakanti paṭivedharahitaṃ kevalaṃ paṭivedhapaññāya asammissakaṃ saddhāmattakaṃ. Paṭicayanti punappunaṃ karaṇena vaḍḍhiṃ. Vītarāgattāti maggapaṭivedhena rāgassa vigatattāyeva nekkhammasaṅkhātaṃ arahattaṃ paṭivijjhitvā sacchikatvā ṭhito hoti, phalasamāpattivihārena viharati, tanninnamānasoyeva ca hotīti attho. Sesapadesupi eseva nayo.

Lābhasakkārasilokanti catupaccayalābhañca tesaññeva sukatabhāvañca vaṇṇabhaṇanañca. Nikāmayamānoti icchamāno patthayamāno. Pavivekādhimuttoti paviveke adhimutto arahanti evaṃ arahattaṃ byākarotīti attho.

Sīlabbataparāmāsanti sīlañca vatañca parāmasitvā gahitaṃ gahaṇamattaṃ. Sāratopaccāgacchantoti sārabhāvena jānanto. Abyāpajjhādhimuttoti abyāpajjhaṃ arahattaṃ byākaroti. Imināva nayena sabbaṭṭhānesu attho daṭṭhabbo. Apicettha ‘‘nekkhammādhimuttoti imasmiṃyeva arahattaṃ kathitaṃ, sesesu pañcasu nibbāna’’nti eke vadanti. Apare ‘‘asammohādhimuttoti ettheva nibbānaṃ kathitaṃ, sesesu arahatta’’nti vadanti. Ayaṃ panettha sāro – sabbesveva tesu arahattampi nibbānampi kathitamevāti.

Bhusāti balavanto dibbarūpasadisā. Nevassa cittaṃ pariyādiyantīti etassa khīṇāsavassa cittaṃ gahetvā ṭhātuṃ na sakkonti. Kilesā hi uppajjamānā cittaṃ gaṇhanti nāma. Amissīkatanti kilesā hi ārammaṇena saddhiṃ cittaṃ missaṃ karonti, tesaṃ abhāvā amissīkataṃ. Ṭhitanti patiṭṭhitaṃ. Āneñjappattanti acalappattaṃ. Vayañcassānupassatīti tassa cesa cittassa uppādampi vayampi passati. Bhusā vātavuṭṭhīti balavā vātakkhandho. Neva sampakampeyyāti ekabhāgena cāletuṃ na sakkuṇeyya. Na sampakampeyyāti thūṇaṃ viya sabbabhāgato kampetuṃ na sakkuṇeyya. Na sampavedheyyāti vedhetvā pavedhetvā pātetuṃ na sakkuṇeyya.

Nekkhammaṃadhimuttassāti arahattaṃ paṭivijjhitvā ṭhitassa khīṇāsavassa. Sesapadesupi arahattameva kathitaṃ. Upādānakkhayassa cāti upayogatthe sāmivacanaṃ. Asammohañca cetasoti cittassa ca asammohaṃ adhimuttassa. Disvā āyatanuppādanti āyatanānaṃ uppādañca vayañca disvā. Sammā cittaṃ vimuccatīti sammā hetunā nayena imāya vipassanāpaṭipattiyā phalasamāpattivasena cittaṃ vimuccati, nibbānārammaṇe adhimuccati. Atha vā iminā khīṇāsavassa paṭipadā kathitā. Tassa hi āyatanuppādaṃ disvā imāya vipassanāya adhigatassa ariyamaggassānubhāvena sabbakilesehi sammā cittaṃ vimuccati. Evaṃ tassa sammā vimuttassa…pe… na vijjati. Tattha santacittassāti nibbutacittassa. Sesamettha uttānatthamevāti.

 

 (I) (55) Sona

1. Như vầy tôi nghe:

Một thời, Thế Tôn trú tại Ràjagaha (Vương Xá) núi Gijjhakùta (Linh Thứu). Lúc bấy giờ Tôn giả Sona trú ở Ràjagaha, tại rừng Śta. Rồi Tôn giả Sona, trong khi độc cư Thiền tịnh, tư tưởng sau đây được khởi lên: "Những ai là đệ tử Thế Tôn, sống tinh cần tinh tấn, ta là một trong những vị ấy. Nhưng ta c̣n chấp thủ, tâm chưa giải thoát khỏi các lậu hoặc. Gia đ́nh ta có tài sản, và ta có thể hưởng thọ tài sản và làm điều công đức. Vậy ta hăy từ bỏ học pháp, hoàn tục, thọ hưởng tài sản và làm các công đức". Rồi Thế Tôn với tâm của ḿnh biết được tâm của Tôn giả Sona, như một người lực sĩ duỗi cánh tay đang co lại hay co lại cánh tay đang duỗi ra, biến mất từ núi Gijjhakùta, hiện ra trước mặt Tôn giả Sona, ở rừng Śta. Thế Tôn ngồi xuống trên chỗ đă soạn sẵn. Tôn giả Sona đảnh lễ Thế Tôn, rồi ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với Tôn giả Sona đang ngồi một bên:

- Này Sona, có phải trong khi thầy độc cư Thiền tịnh, tư tưởng sau đây được khởi lên: "Những ai là đệ tử Thế Tôn, sống tinh cần tinh tấn, ta là một trong những vị ấy. Nhưng ta c̣n chấp thủ, tâm chưa giải thoát các lậu hoặc. Gia đ́nh ta có tài sản, ta có thể hưởng thọ tài sản ấy và làm các công đức. Vậy ta hăy từ bỏ học pháp, hoàn tục, thọ hưởng tài sản và làm các công đức"?

- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

- Thầy nghĩ thế nào, này Sona? Có phải thuở trước, khi c̣n là gia chủ, Thầy giỏi đánh đàn tỳ-bà có dây?

- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

- Thầy nghĩ thế nào, này Sona? Khi những sợi dây đàn tỳ-bà của Thầy quá căng thẳng, trong khi ấy, đàn tỳ-bà của Thầy có phát âm hay sử dụng được không?

- Thưa không, bạch Thế Tôn.

- Thầy nghĩ thế nào, này Sona? Khi những sợi dây đàn tỳ-bà của Thầy quá trùng, trong khi ấy, đàn tỳ-bà của Thầy có phát âm hay sử dụng được không?

- Thưa không, bạch Thế Tôn.

- Nhưng này Sona? Khi những sợi dây đàn tỳ-bà của Thầy không quá căng thẳng, không quá trùng xuống, nhưng vặn đúng mức trung b́nh, trong khi ấy, đàn tỳ-bà của Thầy có phát âm hay sử dụng được không?

- Thưa được, bạch Thế Tôn.

- Cũng vậy, này Sona, khi tinh cần tinh tấn quá căng thẳng, thời đưa đến dao động; khi tinh cần tinh tấn quá thụ động, thời đưa đến biếng nhác. Do vậy, này Sona, Thầy phải an trú tinh tấn một cách b́nh đẳng, thể nhập các căn một cách b́nh đẳng, rồi tại đấy nắm giữ tướng.

- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

Tôn giả Sona vâng đáp Thế Tôn. Rồi Thế Tôn sau khi giáo giới Tôn giả Sona với lời giáo giới, như một nhà lực sĩ duỗi cánh tay đang co lại, hay co lại cánh tay đang duỗi ra, cũng vậy, Thế Tôn biến mất tại rừng Śta và hiện ra ở núi Gijjhakùta.

2. Rồi Tôn giả Sona, sau một thời gian an trú tinh tấn một cách b́nh đẳng, thể nhập các căn một cách b́nh đẳng và tại đấy nắm giữ tướng. Rồi Tôn giả Sona sống độc cư, an tịnh, không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần, không bao lâu, do mục đích ǵ các thiện nam tử chơn chánh xuất gia từ bỏ gia đ́nh sống không gia đ́nh, vị ấy ngay trong hiện tại, tự ḿnh với thắng trí chứng ngộ và chứng đạt vô thượng cứu cánh Phạm hạnh. Vị ấy rơ biết: "Sanh đă tận, Phạm hạnh đă thành, việc ǵ nên làm đă làm, không c̣n trở lui trạng thái này nữa". Tôn giả Sona trở thành một vị A-la-hán. Sau khi chứng được A-la-hán, Tôn giả Sona suy nghĩ như sau: "Ta hăy đi đến Thế Tôn; sau khi đến, ta sẽ nói lên ư nghĩa này với Thế Tôn". Rồi Tôn giả Sona đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn, rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Tôn giả Sona bạch Thế Tôn:

3. - Bạch Thế Tôn, Tỷ-kheo nào là bậc A-la-hán, đă đoạn tận các lậu hoặc, Phạm hạnh đă thành, đă làm những việc cần làm, đă đặt gánh nặng xuống, đă đạt được mục đích, hữu kiết sử đă trừ diệt, đă được giải thoát nhờ chánh trí; vị ấy có sáu chỗ để xu hướng, xu hướng xuất ly, xu hướng viễn ly, xu hướng vô sân, xu hướng ái diệt, xu hướng thủ diệt, xu hướng vô si.

4. Bạch Thế Tôn, có thể ở đây, một số Tôn giả suy nghĩ như sau: "Có Tôn giả này hoàn toàn chỉ y cứ trên tín, có xu hướng xuất ly". Vị Tôn giả ấy chớ có quan điểm như vậy! Tỷ-kheo đă đoạn tận các lậu hoặc, bạch Thế Tôn, Phạm hạnh đă thành, các việc nên làm đă làm, không c̣n thấy trong ḿnh c̣n cái ǵ cần làm, hay c̣n cái ǵ cần phải làm thêm; do đoạn diệt tham ái, do viễn ly tham ái, vị ấy hướng tâm đến xu hướng xuất ly; do đoạn diệt sân, do viễn ly sân, vị ấy hướng tâm đến xu hướng xuất ly; do đoạn diệt si, do viễn ly si, vị ấy hướng tâm đến xu hướng xuất ly.

5. Bạch Thế Tôn, có thể ở đây một số Tôn giả suy nghĩ như sau: "Tôn giả này do tham muốn lợi dưỡng, cung kính, danh tiếng nên hướng tâm về xu hướng viễn ly". Tôn giả ấy chớ có quan niệm như vậy! Bạch Thế Tôn, Tỷ-kheo đă đoạn tận các lậu hoặc, đă thành tựu Phạm hạnh, đă làm những việc phải làm, không c̣n thấy trong ḿnh c̣n cái ǵ cần làm hay c̣n cái ǵ cần phải làm thêm; do đoạn diệt tham ái, do viễn ly tham ái, vị ấy hướng tâm đến xu hướng viễn ly; do đoạn diệt sân, do viễn ly sân, vị ấy hướng tâm đến xu hướng viễn ly; do đoạn diệt si, do viễn ly si, vị ấy hướng tâm đến xu hướng viễn ly.

6-9. Bạch Thế Tôn, có thể đây một số Tôn giả suy nghĩ như sau: "Do đi ngược trở lại tối thắng giới cấm thủ, Tôn giả này hướng tâm đến xu hướng vô sân". Tôn giả ấy chớ có quan điểm như vậy! Bạch Thế Tôn, Tỷ-kheo đă đoạn tận các lậu hoặc, đă thành tựu Phạm hạnh, đă làm những việc phải làm, không c̣n thấy trong ḿnh c̣n cái ǵ cần phải làm hay c̣n cái ǵ cần phải làm thêm; do đoạn diệt tham ái, do viễn ly tham ái, vị ấy hướng tâm đến xu hướng vô sân; do đoạn diệt sân, do viễn ly sân, vị ấy hướng tâm đến xu hướng vô sân; do đoạn diệt si, do viễn ly si, vị ấy hướng tâm đến xu hướng vô sân... Do đoạn diệt tham ái, do viễn ly tham ái, vị ấy hướng tâm đến xu hướng ái diệt; do đoạn diệt sân, do viễn ly sân, vị ấy hướng tâm đến xu hướng ái diệt; do đoạn diệt si, do viễn ly si, vị ấy hướng tâm đến xu hướng ái diệt... Do đoạn diệt tham ái, do viễn ly tham ái, vị ấy hướng tâm đến xu hướng thủ diệt; do đoạn diệt sân, do viễn ly sân, vị ấy hướng tâm đến xu hướng thủ diệt; do đoạn diệt si, do viễn ly si, vị ấy hướng tâm đến xu hướng thủ diệt. Do đoạn diệt tham ái, do viễn ly tham ái, vị ấy hướng tâm đến xu hướng vô si; do đoạn diệt sân, do viễn ly sân, vị ấy hướng tâm đến xu hướng vô si; do đoạn diệt si, do viễn ly si, vị ấy hướng tâm đến xu hướng vô si.

10. Như vậy, với Tỷ-kheo có tâm chơn chánh giải thoát, bạch Thế Tôn, nếu nhiều sắc do mắt nhận thức đi vào trong giới vức của mắt, chúng không chinh phục tâm vị ấy, và tâm vị ấy không lộn xộn, an trú, đạt được không dao động, quán thấy tánh diệt của chúng. Nếu nhiều tiếng do tai nhận thức... nếu nhiều hương do mũi nhận thức... nếu nhiều vị do lưỡi nhận thức... nếu nhiều xúc do thân nhận thức... nếu nhiều pháp do ư nhận thức đi vào trong giới vực của ư, chúng không chinh phục tâm của vị ấy, và tâm vị ấy không lộn xộn, an trú, đạt được không dao động, quán thấy tánh diệt của chúng.

11. Ví như, bạch Thế Tôn, một ḥn núi đá, không có rạn nứt, không có trống bọng, một tảng đá lớn, nếu từ phương Đông mưa to gió lớn đến, không có làm rung động, rung chuyển, chuyển động mạnh núi đá ấy. Nếu từ phương Tây mưa to gió lớn đến... nếu từ phương Bắc mưa to gió lớn đến.... nếu từ phương Nam mưa to gió lớn đến không có làm rung động, rung chuyển, chuyển động mạnh núi đá ấy.

Cũng vậy, bạch Thế Tôn, với Tỷ-kheo có tâm chơn chánh giải thoát, nếu nhiều sắc do mắt nhận thức đi vào trong giới vức của mắt, chúng không chinh phục tâm vị ấy, và tâm vị ấy không lộn xộn, an trú, đạt được không dao động, quán thấy tánh diệt của chúng. Nếu nhiều tiếng do tai nhận thức... nếu nhiều hương do mũi nhận thức... nếu nhiều vị do lưỡi nhận thức... nếu nhiều xúc do thân nhận thức, nếu nhiều pháp do ư nhận thức đi vào trong giới vực của ư, chúng không chinh phục tâm vị ấy, và tâm vị ấy không lộn xộn, an trú, đạt được không dao động, quán thấy tánh diệt của chúng.

Với ai hướng xuất ly, 
Tâm xu hướng viễn ly, 
Với ai hướng vô sân, 
Tâm xu hướng thủ diệt, 
Với ai hướng ái diệt, 
Tâm xu hướng vô si, 
Có thấy xứ sanh khởi, 
Tâm được chánh giải thoát.
Với vị chánh giải thoát, 
Vị Tỷ-kheo tâm tịnh, 
Không cần làm thêm ǵ, 
Không có ǵ phải làm.
Như ḥn núi đá tảng, 
Gió không thể dao động, 
Cũng vậy, toàn thể sắc, 
Vị, tiếng, và hương, xúc, 
Cho đến tất cả pháp, 
Khả ái, không khả ái, 
Không có thể dao động, 
Một vị được như vậy, 
Tâm kiên trú, giải thoát, 
Thấy tánh diệt của chúng.

2. Phaggunasuttaṃ

56. Tena kho pana samayena āyasmā phagguno [phegguno (ka.), phagguṇo (sī. syā.)] ābādhiko hoti dukkhito bāḷhagilāno. Atha kho āyasmā ānando yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho āyasmā ānando bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘āyasmā, bhante, phagguno ābādhiko dukkhito bāḷhagilāno. Sādhu, bhante , bhagavā yenāyasmā phagguno tenupasaṅkamatu anukampaṃ upādāyā’’ti. Adhivāsesi bhagavā tuṇhībhāvena. Atha kho bhagavā sāyanhasamayaṃ paṭisallānā vuṭṭhito yenāyasmā phagguno tenupasaṅkami. Addasā kho āyasmā phagguno bhagavantaṃ dūratova āgacchantaṃ. Disvāna mañcake samadhosi [samañcopi (sī. syā. pī.), saṃ + dhū + ī = samadhosi]. Atha kho bhagavā āyasmantaṃ phaggunaṃ etadavoca – ‘‘alaṃ, phagguna, mā tvaṃ mañcake samadhosi. Santimāni āsanāni parehi paññattāni, tatthāhaṃ nisīdissāmī’’ti. Nisīdi bhagavā paññatte āsane. Nisajja kho bhagavā āyasmantaṃ phaggunaṃ etadavoca –

‘‘Kacci te, phagguna, khamanīyaṃ kacci yāpanīyaṃ? Kacci te dukkhā vedanā paṭikkamanti, no abhikkamanti; paṭikkamosānaṃ paññāyati, no abhikkamo’’ti? ‘‘Na me , bhante , khamanīyaṃ na yāpanīyaṃ. Bāḷhā me dukkhā vedanā abhikkamanti, no paṭikkamanti; abhikkamosānaṃ paññāyati, no paṭikkamo.

‘‘Seyyathāpi, bhante, balavā puriso tiṇhena sikharena muddhani [muddhānaṃ (sī. pī.)] abhimattheyya [abhimaṭṭheyya (syā.)]; evamevaṃ kho me, bhante, adhimattā vātā muddhani [hananti (sī. pī.), ohananti (syā.)] ūhananti. Na me, bhante, khamanīyaṃ na yāpanīyaṃ. Bāḷhā me dukkhā vedanā abhikkamanti, no paṭikkamanti; abhikkamosānaṃpaññāyati, no paṭikkamo.

‘‘Seyyathāpi, bhante, balavā puriso daḷhena varattakkhaṇḍena sīsaveṭhanaṃ dadeyya; evamevaṃ kho me, bhante, adhimattā sīse sīsavedanā. Na me, bhante, khamanīyaṃ na yāpanīyaṃ. Bāḷhā me dukkhā vedanā abhikkamanti, no paṭikkamanti; abhikkamosānaṃ paññāyati, no paṭikkamo.

‘‘Seyyathāpi, bhante, dakkho goghātako vā goghātakantevāsī vā tiṇhena govikantanena kucchiṃ parikanteyya; evamevaṃ kho me, bhante, adhimattā vātā kucchiṃ parikantanti. Na me, bhante, khamanīyaṃ na yāpanīyaṃ. Bāḷhā me dukkhā vedanā abhikkamanti, no paṭikkamanti; abhikkamosānaṃ paññāyati, no paṭikkamo.

‘‘Seyyathāpi, bhante, dve balavanto purisā dubbalataraṃ purisaṃ nānābāhāsu gahetvā aṅgārakāsuyā santāpeyyuṃ samparitāpeyyuṃ; evamevaṃ kho me, bhante, adhimatto kāyasmiṃ ḍāho. Na me, bhante, khamanīyaṃ na yāpanīyaṃ. Bāḷhā me dukkhā vedanā abhikkamanti, no paṭikkamanti; abhikkamosānaṃ paññāyati, no paṭikkamo’’ti. Atha kho bhagavā āyasmantaṃ phaggunaṃ dhammiyā kathāya sandassetvā samādapetvā samuttejetvā sampahaṃsetvā uṭṭhāyāsanā pakkāmi.

Atha kho āyasmā phagguno acirapakkantassa bhagavato kālamakāsi. Tamhi cassa samaye maraṇakāle indriyāni vippasīdiṃsu. Atha kho āyasmā ānando yena bhagavātenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho āyasmā ānando bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘āyasmā, bhante, phagguno acirapakkantassa bhagavato kālamakāsi. Tamhi cassa samaye maraṇakāle indriyāni vippasīdiṃsū’’ti.

‘‘Kiṃ hānanda, phaggunassa [pheggunassa ānanda (ka.)] bhikkhuno indriyāni na vippasīdissanti! Phaggunassa, ānanda, bhikkhuno pañcahi orambhāgiyehi saṃyojanehi cittaṃ avimuttaṃ ahosi. Tassa taṃ dhammadesanaṃ sutvā pañcahi orambhāgiyehi saṃyojanehi cittaṃ vimuttaṃ.

‘‘Chayime, ānanda, ānisaṃsā kālena dhammassavane [dhammasavaṇe (sī.)] kālena atthupaparikkhāya. Katame cha? Idhānanda, bhikkhuno pañcahi orambhāgiyehi saṃyojanehi cittaṃ avimuttaṃ hoti. So tamhi samaye maraṇakāle labhati tathāgataṃ dassanāya. Tassa tathāgato dhammaṃ deseti ādikalyāṇaṃ majjhekalyāṇaṃ pariyosānakalyāṇaṃ sātthaṃ sabyañjanaṃ, kevalaparipuṇṇaṃ parisuddhaṃ brahmacariyaṃ pakāseti. Tassa taṃ dhammadesanaṃ sutvā pañcahi orambhāgiyehi saṃyojanehi cittaṃ vimuccati. Ayaṃ, ānanda, paṭhamo ānisaṃso kālena dhammassavane.

‘‘Puna caparaṃ, ānanda, bhikkhuno pañcahi orambhāgiyehi saṃyojanehi cittaṃ avimuttaṃ hoti. So tamhi samaye maraṇakāle na heva kho [no ca kho (ka.)] labhati tathāgataṃ dassanāya, api ca kho tathāgatasāvakaṃ labhati dassanāya. Tassa tathāgatasāvako dhammaṃ deseti ādikalyāṇaṃ majjhekalyāṇaṃ pariyosānakalyāṇaṃ sātthaṃ sabyañjanaṃ, kevalaparipuṇṇaṃ parisuddhaṃ brahmacariyaṃ pakāseti. Tassa taṃ dhammadesanaṃ sutvā pañcahi orambhāgiyehi saṃyojanehi cittaṃ vimuccati. Ayaṃ, ānanda, dutiyo ānisaṃso kālena dhammassavane.

‘‘Puna caparaṃ, ānanda, bhikkhuno pañcahi orambhāgiyehi saṃyojanehi cittaṃ avimuttaṃ hoti. So tamhi samaye maraṇakāle na heva kho labhati tathāgataṃ dassanāya, napi tathāgatasāvakaṃ labhati dassanāya; api ca kho yathāsutaṃ yathāpariyattaṃ dhammaṃ cetasā anuvitakketi anuvicāreti manasānupekkhati. Tassa yathāsutaṃ yathāpariyattaṃdhammaṃ cetasā anuvitakkayato anuvicārayato manasānupekkhato pañcahi orambhāgiyehi saṃyojanehi cittaṃ vimuccati. Ayaṃ, ānanda, tatiyo ānisaṃso kālena atthupaparikkhāya.

‘‘Idhānanda , bhikkhuno pañcahi orambhāgiyehi saṃyojanehi cittaṃ vimuttaṃ hoti, anuttare ca kho upadhisaṅkhaye cittaṃ avimuttaṃ hoti. So tamhi samaye maraṇakāle labhati tathāgataṃ dassanāya. Tassa tathāgato dhammaṃ deseti ādikalyāṇaṃ majjhekalyāṇaṃ…pe… brahmacariyaṃ pakāseti. Tassa taṃ dhammadesanaṃ sutvā anuttare upadhisaṅkhaye cittaṃ vimuccati. Ayaṃ, ānanda, catuttho ānisaṃso kālena dhammassavane.

‘‘Puna caparaṃ, ānanda, bhikkhuno pañcahi orambhāgiyehi saṃyojanehi cittaṃ vimuttaṃ hoti, anuttare ca kho upadhisaṅkhaye cittaṃ avimuttaṃ hoti. So tamhi samaye maraṇakāle na heva kho labhati tathāgataṃ dassanāya, api ca kho tathāgatasāvakaṃ labhati dassanāya. Tassa tathāgatasāvako dhammaṃ deseti ādikalyāṇaṃ…pe… parisuddhaṃ brahmacariyaṃ pakāseti. Tassa taṃ dhammadesanaṃ sutvā anuttare upadhisaṅkhaye cittaṃ vimuccati. Ayaṃ, ānanda, pañcamo ānisaṃso kālena dhammassavane.

‘‘Puna caparaṃ, ānanda, bhikkhuno pañcahi orambhāgiyehi saṃyojanehi cittaṃ vimuttaṃ hoti, anuttare ca kho upadhisaṅkhaye cittaṃ avimuttaṃ hoti. So tamhi samaye maraṇakāle na heva kho labhati tathāgataṃ dassanāya, napi tathāgatasāvakaṃ labhati dassanāya; api ca kho yathāsutaṃ yathāpariyattaṃ dhammaṃ cetasā anuvitakketi anuvicāreti manasānupekkhati. Tassa yathāsutaṃ yathāpariyattaṃ dhammaṃ cetasā anuvitakkayato anuvicārayato manasānupekkhato anuttare upadhisaṅkhaye cittaṃ vimuccati. Ayaṃ, ānanda, chaṭṭho ānisaṃso kālena atthupaparikkhāya. Ime kho, ānanda, cha ānisaṃsā kālena dhammassavane kālena atthupaparikkhāyā’’ti. Dutiyaṃ.

2. Phaggunasuttavaṇṇanā

56. Dutiye samadhosīti uṭṭhānākāraṃ dassesi. Paṭikkamantīti parihāyanti. No abhikkamantīti na vaḍḍhanti. Sīsaveṭhanaṃ dadeyyāti sīsaṃ veṭhetvā daṇḍakena samparivattakaṃ bandheyya. Indriyāni vippasīdiṃsūti tasmiṃ maraṇasamaye cha indriyāni vippasannāni ahesuṃ. Atthupaparikkhāyāti atthānatthaṃ kāraṇākāraṇaṃ upaparikkhane. Anuttare upadhisaṅkhayeti nibbāne. Avimuttaṃ hotīti arahattaphalena adhimuttaṃ hoti.

 

(II) (56) Phagguna

1. Lúc bấy giờ, Tôn giả Phagguna bị bệnh, khổ đau, bị trọng bệnh. Rồi Tôn giả Ananda đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Tôn giả Ananda bạch Thế Tôn:

- Bạch Thế Tôn, Tôn giả Phagguna bị bệnh, khổ đau, bị trọng bệnh. Lành thay, bạch Thế Tôn, xin Thế Tôn đi đến Tôn giả Phagguna, v́ ḷng từ mẫn.

Thế Tôn im lặng nhận lời. Rồi Thế Tôn vào buổi chiều, từ chỗ Thiền tịnh đứng dậy, đi đến Tôn giả Phagguna. Tôn giả Phagguna thấy Thế Tôn từ xa đi đến, thấy vậy, muốn rời khỏi giường. Rồi Thế Tôn nói với Tôn giả Phagguna:

- Thôi được rồi, Phagguna! Thầy chớ có rời khỏi giường. Đă có những chỗ ngồi đă soạn từ trước, Ta sẽ ngồi tại các chỗ ấy.

Rồi Thế Tôn ngồi xuống trên chỗ đă soạn sẵn. Sau khi ngồi, Thế Tôn nói với Tôn giả Phagguna:

- Này Phagguna, mong rằng Thầy có thể kham nhẫn! Mong rằng Thầy có thể chịu đựng! Mong rằng các khổ thọ được giảm thiểu, không tăng trưởng! Mong rằng triệu chứng giảm thiểu được thấy rơ, không tăng trưởng!

- Bạch Thế Tôn, con không có thể kham nhẫn. Con không có thể chịu đựng. Khổ thọ của con tăng trưởng, không có giảm thiểu. Triệu chứng tăng trưởng được thấy rơ, không có giảm thiểu! Bạch Thế Tôn, ví như một người lực sĩ chém đầu (một người khác) với một thanh kiếm sắc bén; cũng vậy, bạch Thế Tôn, những ngọn gió kinh khủng thổi lên, đau nhói trong đầu con. Bạch Thế Tôn, con không thể kham nhẫn, con không có thể chịu đựng. Khổ thọ của con gia tăng, không có giảm thiểu, triệu chứng gia tăng được thấy rơ, không có giảm thiểu. Bạch Thế Tôn, như một người lực sĩ lấy một dây nịt bằng da cứng quấn tṛn quanh đầu rồi siết chặt; cũng vậy, bạch Thế Tôn, con cảm thấy đau đầu một cách kinh khủng. Bạch Thế Tôn, con không có thể kham nhẫn, con không có thể chịu đựng, khổ thọ của con gia tăng, không có giảm thiểu. Triệu chứng gia tăng được thấy rơ, không có giảm thiểu. Bạch Thế Tôn, như một người đồ tể thiện xảo hay đệ tử người đồ tể cắt ngang bụng với một con dao cắt thịt ḅ sắc bén; cũng vậy, bạch Thế Tôn, một ngọn gió kinh khủng cắt ngang bụng của con. Bạch Thế Tôn, con không có thể kham nhẫn, con không có thể chịu đựng. Những khổ thọ của con gia tăng, không có giảm thiểu, triệu chứng gia tăng được thấy rơ, không có giảm thiểu. Bạch Thế Tôn, ví như hai người lực sĩ, sau khi nắm cánh tay của một người yếu hơn, nướng người ấy, đốt người ấy trên một hố than hừng; cũng vậy, bạch Thế Tôn, một sức nóng kinh khủng khởi lên trong thân của con. Bạch Thế Tôn, con không có thể kham nhẫn, con không có thể chịu đựng. Những khổ thọ của con gia tăng, không có giảm thiểu, triệu chứng gia tăng được thấy rơ, không có giảm thiểu.

Rồi Thế Tôn, với pháp thoại, nói lên cho Tôn giả Phagguna biết, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỉ, từ chỗ ngồi, đứng dậy và ra đi.

2. Rồi Tôn giả Phagguna, sau khi Thế Tôn ra đi không bao lâu, liền mệnh chung. Trong khi Tôn giả lâm chung, các căn được sáng chói. Rồi Tôn giả Ananda đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên, Tôn giả Ananda bạch Thế Tôn:

- Bạch Thế Tôn, Tôn giả Phagguna, sau khi Thế Tôn ra đi không bao lâu, đă mệnh chung. Trong khi Tôn giả mệnh chung, các căn được sáng chói.

- Này Ananda, tại sao các căn của Tôn giả Phagguna lại không sáng chói chứ? Này Ananda, với Tỷ-kheo Phagguna, tâm chưa được giải thoát khỏi năm hạ phần kiết sử. Sau khi nghe pháp, tâm vị ấy được giải thoát khỏi năm hạ phần kiết sử. Có sáu lợi ích này, này Ananda, nếu nghe pháp đúng thời, và thẩm sát ư nghĩa đúng thời. Thế nào là sáu?

3. Ở đây, này Ananda, Tỷ-kheo tâm chưa được giải thoát khỏi năm hạ phần kiết sử, vị ấy trong khi mạng chung, được thấy Thế Tôn. Thế Tôn thuyết pháp cho vị ấy, sơ thiện, trung thiện, hậu thiện, có nghĩa, có văn, đề cao đời sống Phạm hạnh hoàn toàn đầy đủ thanh tịnh. Sau khi nghe thuyết pháp, tâm vị ấy được giải thoát khỏi năm hạ phần kiết sử. Đây là lợi ích thứ nhất, này Ananda, khi được nghe pháp đúng thời.

4. Lại nữa, này Ananda, Tỷ-kheo với tâm chưa được giải thoát khỏi năm hạ phần kiết sử, vị ấy trong khi mệnh chung, không được thấy Thế Tôn, nhưng chỉ được thấy đệ tử Như Lai. Đệ tử Như Lai thuyết pháp cho vị ấy, sơ thiện, trung thiện, hậu thiện, có nghĩa, có văn, đề cao đời sống Phạm hạnh hoàn toàn đầy đủ thanh tịnh. Sau khi nghe thuyết pháp, tâm vị ấy được giải thoát khỏi năm hạ phần kiết sử. Này Ananda, đây là lợi ích thứ hai khi được nghe pháp đúng thời.

5. Lại nữa, này Ananda, Tỷ-kheo với tâm chưa được giải thoát khỏi năm hạ phần kiết sử, vị ấy trong khi mệnh chung, không được thấy Như Lai, cũng không được thấy đệ tử của Như Lai. Nhưng với tâm tùy tầm, tùy tứ, với ư tùy quán pháp như đă được nghe, như đă được học một cách thông suốt; do vị ấy, với tâm tùy tầm, tùy tứ, với ư tùy quán pháp như đă được nghe, như đă được học một cách thông suốt, nên tâm được giải thoát khỏi năm hạ phần kiết sử. Này Ananda, đây là lợi ích thứ ba khi thẩm sát ư nghĩa đúng thời.

6. Ở đây, này Ananda, Tỷ-kheo với tâm đă được giải thoát khỏi năm hạ phần kiết sử, nhưng tâm chưa giải thoát đối với vô thượng đoạn diệt sanh y, vị ấy trong khi mệnh chung được thấy Như Lai. Và Như Lai thuyết pháp cho vị ấy, sơ thiện, trung thiện, hậu thiện, có nghĩa, có văn, đề cao đời sống Phạm hạnh hoàn toàn viên măn thanh tịnh. Sau khi được nghe thuyết pháp, tâm vị ấy được giải thoát đối với vô thượng đoạn diệt sanh y. Này Ananda, đây là lợi ích thứ tư khi được nghe pháp đúng thời.

7. Lại nữa, này Ananda, Tỷ-kheo với tâm đă được giải thoát khỏi năm hạ phần kiết sử, nhưng tâm chưa giải thoát đối với vô thượng đoạn diệt sanh y, vị ấy trong khi mạng chung không được thấy Như Lai, chỉ được thấy đệ tử của Như Lai. Đệ tử Như Lai thuyết pháp cho vị ấy, sơ thiện, trung thiện, hậu thiện, có nghĩa, có văn, đề cao đời sống Phạm hạnh hoàn toàn viên măn thanh tịnh. Sau khi được nghe thuyết pháp, tâm vị ấy được giải thoát đối với vô thượng đoạn diệt sanh y. Này Ananda, đây là lợi ích thứ năm khi được nghe pháp đúng thời.

8. Lại nữa, này Ananda, Tỷ-kheo với tâm được giải thoát khỏi năm hạ phần kiết sử, nhưng tâm chưa giải thoát đối với vô thượng đoạn diệt sanh y, vị ấy trong khi mệnh chung không được thấy Như Lai, cũng không được thấy đệ tử Như Lai. Nhưng với tâm tùy tầm, tùy tứ, với ư tùy quán pháp như đă được học thông suốt, do vị ấy với tâm tùy tầm, tùy tứ, với ư tùy quán pháp như đă được nghe, như đă được học thông suốt, nên tâm được giải thoát đối với vô thượng đoạn diệt sanh y này. Này Ananda, đây là lợi ích thứ sáu khi được thẩm sát ư nghĩa đúng thời.

Có sáu lợi ích này, này Ananda, khi được nghe pháp đúng thời, và khi được thẩm sát ư nghĩa đúng thời.

 

 

3. Chaḷabhijātisuttaṃ

57. Ekaṃ samayaṃ bhagavā rājagahe viharati gijjhakūṭe pabbate. Atha kho āyasmā ānando yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho āyasmā ānando bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘pūraṇena, bhante, kassapena chaḷabhijātiyo paññattā – kaṇhābhijāti paññattā, nīlābhijāti paññattā, lohitābhijāti paññattā, haliddābhijāti paññattā, sukkābhijāti paññattā, paramasukkābhijāti paññattā.

‘‘Tatridaṃ , bhante, pūraṇena kassapena kaṇhābhijāti paññattā, orabbhikā sūkarikā sākuṇikā māgavikā luddā macchaghātakā corā coraghātakā bandhanāgārikā ye vā panaññepi keci kurūrakammantā.

‘‘Tatridaṃ, bhante, pūraṇena kassapena nīlābhijāti paññattā, bhikkhū kaṇṭakavuttikā ye vā panaññepi keci kammavādā kriyavādā.

‘‘Tatridaṃ, bhante, pūraṇena kassapena lohitābhijāti paññattā, nigaṇṭhā ekasāṭakā .

‘‘Tatridaṃ, bhante, pūraṇena kassapena haliddābhijāti paññattā, gihī odātavasanā acelakasāvakā .

‘‘Tatridaṃ, bhante, pūraṇena kassapena sukkābhijāti paññattā, ājīvakā ājīvakiniyo.

‘‘Tatridaṃ, bhante, pūraṇena kassapena paramasukkābhijāti paññattā, nando vaccho kiso saṃkicco makkhali gosālo. Pūraṇena, bhante, kassapena imā chaḷabhijātiyo paññattā’’ti.

‘‘Kiṃ panānanda, pūraṇassa kassapassa sabbo loko etadabbhanujānāti imā chaḷabhijātiyo paññāpetu’’nti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Seyyathāpi, ānanda, puriso daliddo assako anāḷhiko, tassa akāmakassa bilaṃ olaggeyyuṃ – ‘idaṃ te, ambho purisa, maṃsañca khāditabbaṃ, mūlañca anuppadātabba’nti. Evamevaṃ kho, ānanda, pūraṇena kassapena appaṭiññāya etesaṃ samaṇabrāhmaṇānaṃ imā chaḷabhijātiyo paññattā, yathā taṃ bālena abyattena akhettaññunā akusalena.

‘‘Ahaṃ kho panānanda, chaḷabhijātiyo paññāpemi. Taṃ suṇāhi, sādhukaṃ manasi karohi; bhāsissāmī’’ti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho āyasmā ānando bhagavato paccassosi. Bhagavā etadavoca – ‘‘katamā cānanda, chaḷabhijātiyo ? Idhānanda, ekacco kaṇhābhijātiyo samāno kaṇhaṃ dhammaṃ abhijāyati. Idha panānanda, ekacco kaṇhābhijātiyo samāno sukkaṃdhammaṃ abhijāyati. Idha panānanda, ekacco kaṇhābhijātiyo samāno akaṇhaṃ asukkaṃ nibbānaṃ abhijāyati. Idha panānanda, ekacco sukkābhijātiyo samāno kaṇhaṃ dhammaṃ abhijāyati. Idha panānanda, ekacco sukkābhijātiyo samāno sukkaṃ dhammaṃ abhijāyati. Idha panānanda, ekacco sukkābhijātiyo samāno akaṇhaṃ asukkaṃ nibbānaṃ abhijāyati.

‘‘Kathañcānanda, kaṇhābhijātiyo samāno kaṇhaṃ dhammaṃ abhijāyati? Idhānanda, ekacco nīce kule paccājāto hoti – caṇḍālakule vā nesādakule vā venakule [veṇakule (sabbattha)] vā rathakārakule vā pukkusakule vā, dalidde appannapānabhojane kasiravuttike, yattha kasirena ghāsacchādo labbhati. So ca hoti dubbaṇṇo duddasiko okoṭimako bavhābādho kāṇo vā kuṇī vā khañjo vā pakkhahato vā, na lābhī annassa pānassa vatthassa yānassa mālāgandhavilepanassa seyyāvasathapadīpeyyassa. So kāyena duccaritaṃ carati, vācāya duccaritaṃ carati, manasā duccaritaṃ carati. So kāyena duccaritaṃ caritvā, vācāya duccaritaṃ caritvā, manasā duccaritaṃ caritvā kāyassa bhedā paraṃ maraṇā apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ nirayaṃ upapajjati. Evaṃ kho, ānanda, kaṇhābhijātiyo samāno kaṇhaṃ dhammaṃ abhijāyati.

‘‘Kathañcānanda, kaṇhābhijātiyo samāno sukkaṃ dhammaṃ abhijāyati? Idhānanda, ekacco nīce kule paccājāto hoti – caṇḍālakule vā…pe… seyyāvasathapadīpeyyassa. So kāyena sucaritaṃ carati, vācāya sucaritaṃ carati, manasā sucaritaṃ carati. So kāyena sucaritaṃ caritvā, vācāya sucaritaṃ caritvā, manasā sucaritaṃ caritvā kāyassa bhedā paraṃ maraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapajjati. Evaṃ kho, ānanda, kaṇhābhijātiyo samāno sukkaṃ dhammaṃ abhijāyati.

‘‘Kathañcānanda, kaṇhābhijātiyo samāno akaṇhaṃ asukkaṃ nibbānaṃ abhijāyati? Idhānanda, ekacco nīce kule paccājāto hoti – caṇḍālakule vā…pe… so ca hoti dubbaṇṇo duddasiko okoṭimako . So kesamassuṃ ohāretvā kāsāyāni vatthāni acchādetvā agārasmā anagāriyaṃ pabbajati. So evaṃ pabbajito samāno pañca nīvaraṇe pahāya cetaso upakkilese paññāya dubbalīkaraṇe, catūsu satipaṭṭhānesu suppatiṭṭhitacitto, saā bojjhaṅge yathābhūtaṃ bhāvetvā akaṇhaṃ asukkaṃ nibbānaṃ abhijāyati. Evaṃ kho, ānanda, kaṇhābhijātiyo samāno akaṇhaṃ asukkaṃ nibbānaṃ abhijāyati.

‘‘Kathañcānanda, sukkābhijātiyo samāno kaṇhaṃ dhammaṃ abhijāyati? Idhānanda, ekacco ucce kule paccājāto hoti – khattiyamahāsālakule vā brāhmaṇamahāsālakule vā gahapatimahāsālakule vā, aḍḍhe mahaddhane mahābhoge pahūtajātarūparajate pahūtavittūpakaraṇe pahūtadhanadhaññe. So ca hoti abhirūpo dassanīyo pāsādiko paramāya vaṇṇapokkharatāya samannāgato, lābhī annassa pānassa vatthassa yānassa mālāgandhavilepanassa seyyāvasathapadīpeyyassa. So kāyena duccaritaṃ carati, vācāya duccaritaṃ carati, manasā duccaritaṃ carati. So kāyena duccaritaṃ caritvā, vācāya duccaritaṃ caritvā, manasā duccaritaṃ caritvā kāyassa bhedā paraṃ maraṇā apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ nirayaṃ upapajjati. Evaṃ kho, ānanda, sukkābhijātiyo samāno kaṇhaṃ dhammaṃ abhijāyati.

‘‘Kathañcānanda, sukkābhijātiyo samāno sukkaṃ dhammaṃ abhijāyati? Idhānanda, ekacco ucce kule paccājāto hoti – khattiyamahāsālakule vā…pe… seyyāvasathapadīpeyyassa. So kāyena sucaritaṃ carati, vācāya sucaritaṃ carati, manasā sucaritaṃ carati. So kāyena sucaritaṃ caritvā, vācāya sucaritaṃ caritvā, manasā sucaritaṃ caritvā kāyassa bhedā paraṃ maraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapajjati. Evaṃ kho, ānanda, sukkābhijātiyo samāno sukkaṃ dhammaṃ abhijāyati.

‘‘Kathañcānanda, sukkābhijātiyo samāno akaṇhaṃ asukkaṃ nibbānaṃ abhijāyati? Idhānanda , ekacco ucce kule paccājāto hoti – khattiyamahāsālakule vā brāhmaṇamahāsālakule vā gahapatimahāsālakule vā, aḍḍhe mahaddhane mahābhoge pahūtajātarūparajate pahūtavittūpakaraṇe pahūtadhanadhaññe. So ca hoti abhirūpo dassanīyo pāsādiko paramāya vaṇṇapokkharatāya samannāgato, lābhī annassa pānassa vatthassa yānassa mālāgandhavilepanassa seyyāvasathapadīpeyyassa . So kesamassuṃ ohāretvā kāsāyāni vatthāni acchādetvā agārasmā anagāriyaṃ pabbajati. So evaṃ pabbajito samāno pañca nīvaraṇe pahāya cetaso upakkilese paññāya dubbalīkaraṇe, catūsu satipaṭṭhānesu suppatiṭṭhitacitto, satta bojjhaṅge yathābhūtaṃ bhāvetvā akaṇhaṃ asukkaṃ nibbānaṃ abhijāyati. Evaṃ kho, ānanda, sukkābhijātiyo samāno akaṇhaṃ asukkaṃ nibbānaṃ abhijāyati. Imā kho, ānanda, chaḷabhijātiyo’’ti. Tatiyaṃ.

3. Chaḷabhijātisuttavaṇṇanā

57. Tatiye chaḷabhijātiyoti cha jātiyo. Tatridanti tatrāyaṃ. Luddāti dāruṇā. Bhikkhūkaṇṭakavuttikāti samaṇā nāmete. Ekasāṭakāti ekeneva pilotikakhaṇḍena purato paṭicchādanakā. Akāmakassa bilaṃ olaggeyyunti satthe gacchamāne goṇamhi mate gomaṃsamūlaṃ uppādanatthāya vibhajitvā khādamānā ekassa gomaṃsaṃ anicchantasseva koṭṭhāsaṃ katvā ‘‘ayañca te khāditabbo, mūlañca dātabba’’nti taṃ koṭṭhāsasaṅkhātaṃ bilaṃ olaggeyyuṃ, balakkārena hatthe ṭhapeyyunti attho. Akhettaññunāti abhijātipaññattiyā khettaṃ ajānantena. Taṃ suṇāhīti taṃ mama paññattiṃ suṇāhi. Kaṇhābhijātikoti kāḷakajātiko. Kaṇhaṃ dhammaṃ abhijāyatīti kaṇhasabhāvo hutvā jāyati nibbattati, kaṇhābhijātiyaṃ vā jāyati. Nibbānaṃabhijāyatīti nibbānaṃ pāpuṇāti, ariyabhūmisaṅkhātāya vā nibbānajātiyā jāyati.

(III) (57) Sáu Sanh Loại

1. Một thời, Thế Tôn trú ở Ràijagaha (Vương Xá), tại núi Gijjhakùta (Linh Thứu). Rồi Tôn giả Ananda đi đến Thế Tôn; sau khi đến đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Tôn giả Ananda bạch Thế Tôn:

2. - Bạch Thế Tôn, Tôn giả Pùrana Kassapa tŕnh bày sáu sanh loại: sanh loại đen, sanh loại xanh, sanh loại đỏ, sanh loại vàng, sanh loại trắng, sanh loại hết sức trắng. Ở đây, bạch Thế Tôn, đây là loại sanh đen do Pùrana Kassapa tŕnh bày: "Kẻ giết cừu, kẻ giết heo, kẻ giết chim, kẻ săn thú, kẻ hung bạo, người đánh cá, kẻ ăn trộm, kẻ ăn trộm giết người, kẻ ngục tốt và những người khác theo nghề tàn ác". Ở đây, bạch Thế Tôn, đây là các sanh loại xanh do Pùrana Kassapa tŕnh bày: "Các Tỷ-kheo sống như cỏ gai đâm bên hông, và tất cả những ai khác chủ trương nghiệp nhân luận, nghiệp quả luận". Ở đây, bạch Thế Tôn, đây là các sanh loại đỏ do Pùrana Kassapa tŕnh bày: "Các Ni-kiền-tử và những kẻ mặc một tấm vải". Ở đây, bạch Thế Tôn, là các sanh loại vàng do Pùrana Kassapa tŕnh bày: "Các gia chủ và đệ tử những người ở trần truồng". Ở đây, bạch Thế Tôn, đây là các sanh loại trắng do Pùrana Kassapa tŕnh bày: "Các tà mạng ngoại đạo và đệ tử của họ". Ở đây, bạch Thế Tôn, đây là các sanh loại hết sức trắng do Pùrana Kassapa tŕnh bày: "Nanda Vaccha, Kisa Sankicca và Makkhali Gosàla". Bạch Thế Tôn, sáu sanh loại này do Pùrana Kassapa tŕnh bày.

3. - Này Ananda, có phải toàn thế giới đều đồng ư chấp nhận sự tŕnh bày thành sáu sanh loại này của Pùrana Kassapa không?

- Thưa không, bạch Thế Tôn.

- Ví như này Ananda, một người nghèo khổ, không có sở hữu, sống túng thiếu, dầu miễn cưỡng, không muốn, người ta quăng cho người ấy một miếng thịt và nói: "Hăy ăn miếng thịt này, này Người kia, và trả tiền luôn". Cũng vậy, này Ananda là lời tuyên bố của Pùrana Kassapa về sáu sanh loại này cho những Sa-môn, Bà-la-môn ấy, không được họ đồng ư, như bởi một kẻ ngu si, không thông minh, không biết thích ứng, bất thiện. Này Ananda, Ta tuyên bố có sáu sanh loại, hăy nghe và khéo tác ư, Ta sẽ nói:

- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

Tôn giả Ananda vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:

- Này Ananda, thế nào là sáu sanh loại?

4. Ở đây, này Ananda, có một số sanh loại đen, sanh ra các pháp đen. Nhưng ở đây, này Ananda, có một số sanh loại đen sanh ra pháp trắng. Ở đây, này Ananda, có một số sanh loại đen sanh ra Niết-bàn, không đen không trắng. Ở đây, này Ananda, có một số sanh loại trắng sanh ra pháp đen. Ở đây, này Ananda, có một số sanh loại trắng sanh ra pháp trắng. Ở đây, này Ananda, có một số sanh loại trắng sanh ra Niết-bàn, không đen không trắng. Và này, Ananda, thế nào là một số sanh loại đen sanh ra pháp đen?

5. Ở đây, này Ananda, có một số người sanh ra trong gia đ́nh thấp kém, gia đ́nh người đổ phân hay gia đ́nh người thợ săn, hay gia đ́nh người đan tre, hay gia đ́nh người đóng xe, hay gia đ́nh người quét rác, hay trong gia đ́nh một người nghèo khổ, khó t́m được đồ ăn uống để sống, khó t́m cho được đồ ăn đồ mặc. Và người ấy xấu xí, khó nh́n, lùn thấp, nhiều bệnh hoạn, đui một mắt, tàn tật, c̣m, què, hay đi khấp khểnh, không có được đồ ăn, đồ uống, đồ mặc, xe cộ, ṿng hoa, hương, phấn sáp, chỗ nằm, chỗ ở và đèn. Người ấy làm ác hạnh về thân, làm ác hạnh về lời, làm ác hạnh về ư. Người ấy do làm ác hạnh về thân, về lời, về ư, sau khi thân hoại mạng chung sanh vào cơi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục. Như vậy, này Ananda, là hạng sanh loại đen sanh ra pháp đen. Và này Ananda, thế nào là hạng sanh loại đen sanh ra pháp trắng?

6. Ở đây, này Ananda, có hạng người sanh ra trong gia đ́nh thấp kém... chỗ nằm, chỗ ở và đèn. Người ấy làm thiện hạnh về thân, làm thiện hạnh về lời, làm thiện hạnh về ư. Người ấy do làm thiện hạnh về thân, về lời, về ư, sau khi thân hoại mạng chung sanh vào cơi lành, Thiên giới, thế giới này. Như vậy, này Ananda, là hạng sanh loại đen sanh ra pháp trắng. Và này Ananda, thế nào là hạng sanh loại đen sanh ra Niết-bàn, không đen không trắng?

7. Ở đây, này Ananda, có hạng người sanh ra trong gia đ́nh thấp kém... và người ấy xấu xí, khó nh́n, lùn thấp. Người ấy, sau khi cạo bỏ râu tóc, đắp áo cà sa, xuất gia từ bỏ gia đ́nh, sống không gia đ́nh. Vị ấy xuất gia như vậy, sau khi đoạn tận năm triền cái, làm cho muội lược các kiết sử về tâm với trí tuệ, trú tâm trên Bốn niệm xứ, như thật tu tập Bảy giác chi, sanh ra Niết-bàn, không đen không trắng. Như vậy, này Ananda là hạng sanh loại đen sanh ra Niết-bàn, không đen không trắng. Và này Ananda, thế nào là sanh loại trắng sanh ra pháp đen?

8. Ở đây, này Ananda, có hạng người sanh ra trong gia đ́nh cao quư, trong gia đ́nh Sát-đế-lỵ đại phú, hay trong gia đ́nh Bà-la-môn đại phú, hay trong gia đ́nh gia chủ đại phú, phú hào, có tiền của lớn, tài sản lớn, có nhiều vàng bạc, có nhiều tài sản, vật dụng, nhiều tiền của, ngũ cốc. Người ấy lại đẹp trai, dễ nh́n, dễ thương, với màu da tuyệt đẹp, mỹ miều. Người ấy lại được ăn đồ ăn, đồ uống, áo mặc, xe cộ, ṿng hoa, hương liệu, phấn sáp, chỗ nằm, chỗ trú, đèn đuốc. Người ấy làm ác hạnh về thân, làm ác hạnh về lời, làm ác hạnh về ư. Người ấy do làm ác hạnh về thân, do làm ác hạnh về lời, do làm ác hạnh về ư, sau khi thân hoại mạng chung, sanh vào cơi dữ, ác thú, đạo xứ, địa ngục. Như vậy, này Ananda, là hạng sanh loại trắng sanh ra pháp đen. Và này Ananda, thế nào là hạng sanh loại trắng sanh ra pháp trắng?

9. Ở đây, này Ananda, có hạng người sanh ra trong gia đ́nh cao quư, trong gia đ́nh Sát-đế-lỵ đại phú... chỗ trú, đèn đuốc. Người ấy làm thiện hạnh về thân, làm thiện hạnh về lời, làm thiện hạnh về ư. Người ấy do làm thiện hạnh về thân, do làm thiện hạnh về lời, do làm thiện hạnh về ư, sau khi thân hoại mạng chung, sanh lên thiện thú, Thiên giới, cơi đời này. Như vậy, này Ananda, là hạng sanh loại trắng sanh ra pháp trắng. Và này Ananda, thế nào là hạng sanh loại trắng sanh ra Niết-bàn, không đen không trắng?

10. Ở đây, này Ananda, có hạng người sanh ra trong gia đ́nh cao quư, trong gia đ́nh Sát-đế-lỵ đại phú... chỗ trú, đèn đuốc. Vị ấy, sau khi cạo bỏ râu tóc, đắp áo cà sa, xuất gia, từ bỏ gia đ́nh, sống không gia đ́nh. Vị ấy xuất gia như vậy, sau khi đoạn tận năm triền cái, làm cho muội lược các kiết sử về tâm với trí tuệ, trú tâm trên Bốn niệm xứ, như thật tu tập Bảy giác chi, sanh ra Niết-bàn, không đen không trắng. Như vậy, này Ananda là hạng sanh loại trắng sanh ra Niết-bàn, không đen không trắng.

Này Ananda, đây là sáu sanh loại.

 

 

 

4. Āsavasuttaṃ

58. ‘‘Chahi, bhikkhave, dhammehi samannāgato bhikkhu āhuneyyo hoti pāhuneyyo dakkhiṇeyyo añjalikaraṇīyo anuttaraṃ puññakkhettaṃ lokassa.

Katamehi chahi? Idha, bhikkhave, bhikkhuno ye āsavā saṃvarā pahātabbā te saṃvarena pahīnā honti, ye āsavā paṭisevanā pahātabbā te paṭisevanāya pahīnā honti, ye āsavā adhivāsanā pahātabbā te adhivāsanāya pahīnā honti, ye āsavā parivajjanā pahātabbā te parivajjanāya pahīnā honti, ye āsavā vinodanā pahātabbā te vinodanāya pahīnā honti, ye āsavā bhāvanā pahātabbā te bhāvanāya pahīnā honti.

‘‘Katame ca, bhikkhave, āsavā saṃvarā pahātabbā ye saṃvarena pahīnā honti? Idha, bhikkhave, bhikkhu paṭisaṅkhā yoniso cakkhundriyasaṃvarasaṃvuto viharati. Yaṃ hissa, bhikkhave, cakkhundriyasaṃvaraṃ asaṃvutassa viharato uppajjeyyuṃ āsavā vighātapariḷāhā, cakkhundriyasaṃvaraṃ saṃvutassa viharato evaṃsa te āsavā vighātapariḷāhā na honti. Paṭisaṅkhā yoniso sotindriya…pe… ghānindriya… jivhindriya… kāyindriya… manindriyasaṃvarasaṃvuto viharati. Yaṃ hissa, bhikkhave, manindriyasaṃvaraṃ asaṃvutassa viharato uppajjeyyuṃ āsavā vighātapariḷāhā, manindriyasaṃvaraṃ saṃvutassa viharato evaṃsa te āsavā vighātapariḷāhā na honti. Ime vuccanti, bhikkhave, āsavā saṃvarā pahātabbā ye saṃvarena pahīnā honti.

‘‘Katame ca, bhikkhave, āsavā paṭisevanā pahātabbā ye paṭisevanāya pahīnā honti? Idha, bhikkhave, bhikkhu paṭisaṅkhā yoniso cīvaraṃ paṭisevati – ‘yāvadeva sītassa paṭighātāya , uṇhassa paṭighātāya, ḍaṃsamakasavātātapasarīsapasamphassānaṃ [ḍaṃsa… siriṃsapasamphassānaṃ (sī. syā. kaṃ. pī) ma. ni. 1.23] paṭighātāya, yāvadeva hirikopīnapaṭicchādanatthaṃ’. Paṭisaṅkhā yoniso piṇḍapātaṃ paṭisevati – ‘neva davāya na madāya na maṇḍanāya na vibhūsanāya, yāvadeva imassa kāyassa ṭhitiyā yāpanāya, vihiṃsūparatiyā brahmacariyānuggahāya, iti purāṇañca vedanaṃ paṭihaṅkhāmi, navañca vedanaṃ na uppādessāmi, yātrā ca me bhavissati anavajjatā ca phāsuvihāro ca’ [phāsuvihāro cāti (sī. syā. kaṃ. pī.)]. Paṭisaṅkhā yoniso senāsanaṃ paṭisevati – ‘yāvadeva sītassa paṭighātāya, uṇhassa paṭighātāya, ḍaṃsamakasavātātapasarīsapasamphassānaṃ paṭighātāya, yāvadeva utuparissayavinodanapaṭisallānārāmatthaṃ’. Paṭisaṅkhā yoniso gilānappaccayabhesajjaparikkhāraṃ paṭisevati – ‘yāvadeva uppannānaṃ veyyābādhikānaṃ vedanānaṃ paṭighātāya, abyābajjhaparamatāyā’ti. Yaṃ hissa, bhikkhave, appaṭisevato uppajjeyyuṃ āsavā vighātapariḷāhā, paṭisevato evaṃsa te āsavā vighātapariḷāhā na honti. Ime vuccanti, bhikkhave, āsavā paṭisevanā pahātabbā ye paṭisevanāya pahīnā honti.

‘‘Katame ca, bhikkhave, āsavā adhivāsanā pahātabbā ye adhivāsanāya pahīnā honti? Idha, bhikkhave, bhikkhu paṭisaṅkhā yoniso khamo hoti sītassa uṇhassa, jighacchāya, pipāsāya, ḍaṃsamakasavātātapasarīsapasamphassānaṃ, duruttānaṃ durāgatānaṃ vacanapathānaṃ, uppannānaṃ sārīrikānaṃ vedanānaṃ dukkhānaṃ tibbānaṃ kharānaṃ kaṭukānaṃ asātānaṃ amanāpānaṃ pāṇaharānaṃ adhivāsakajātiko hoti. Yaṃ hissa, bhikkhave , anadhivāsato uppajjeyyuṃ āsavā vighātapariḷāhā, adhivāsato evaṃsa te āsavā vighātapariḷāhā na honti. Ime vuccanti, bhikkhave, āsavā adhivāsanā pahātabbā ye adhivāsanāya pahīnā honti.

‘‘Katame ca, bhikkhave, āsavā parivajjanā pahātabbā ye parivajjanāya pahīnā honti? Idha, bhikkhave, bhikkhu paṭisaṅkhā yoniso caṇḍaṃ hatthiṃ parivajjeti, caṇḍaṃ assaṃ parivajjeti, caṇḍaṃ goṇaṃ parivajjeti, caṇḍaṃ kukkuraṃ parivajjeti, ahiṃ khāṇuṃ kaṇṭakaṭṭhānaṃ sobbhaṃ papātaṃ candanikaṃ oḷigallaṃ, yathārūpe anāsane nisinnaṃ, yathārūpe agocare carantaṃ, yathārūpe pāpake mitte bhajantaṃ viññū sabrahmacārī pāpakesu ṭhānesu okappeyyuṃ, so tañca anāsanaṃ tañca agocaraṃ te ca pāpake mitte paṭisaṅkhā yoniso parivajjeti. Yaṃ hissa, bhikkhave, aparivajjayato uppajjeyyuṃ āsavā vighātapariḷāhā, parivajjayato evaṃsa te āsavā vighātapariḷāhā na honti. Ime vuccanti, bhikkhave, āsavā parivajjanā pahātabbā ye parivajjanāya pahīnā honti.

‘‘Katame ca, bhikkhave, āsavā vinodanā pahātabbā ye vinodanāya pahīnā honti? Idha, bhikkhave, bhikkhu paṭisaṅkhā yoniso uppannaṃ kāmavitakkaṃ nādhivāseti pajahati vinodeti byantīkaroti anabhāvaṃ gameti, paṭisaṅkhā yoniso uppannaṃ byāpādavitakkaṃ…pe… uppannaṃ vihiṃsāvitakkaṃ… uppannuppanne pāpake akusale dhamme nādhivāseti pajahati vinodeti byantīkaroti anabhāvaṃ gameti. Yaṃ hissa, bhikkhave, avinodayato uppajjeyyuṃ āsavā vighātapariḷāhā , vinodayato evaṃsa te āsavā vighātapariḷāhā na honti. Ime vuccanti, bhikkhave, āsavā vinodanā pahātabbā ye vinodanāya pahīnā honti.

‘‘Katame ca, bhikkhave, āsavā bhāvanā pahātabbā ye bhāvanāya pahīnā honti? Idha, bhikkhave, bhikkhu paṭisaṅkhā yoniso satisambojjhaṅgaṃ bhāveti vivekanissitaṃ virāganissitaṃ nirodhanissitaṃ vossaggapariṇāmiṃ, paṭisaṅkhā yoniso dhammavicayasambojjhaṅgaṃ bhāveti…pe… vīriyasambojjhaṅgaṃ bhāveti… pītisambojjhaṅgaṃ bhāveti… passaddhisambojjhaṅgaṃ bhāveti… samādhisambojjhaṅgaṃ bhāveti… upekkhāsambojjhaṅgaṃ bhāveti vivekanissitaṃ virāganissitaṃ nirodhanissitaṃ vossaggapariṇāmiṃ. Yaṃ hissa, bhikkhave, abhāvayato uppajjeyyuṃ āsavā vighātapariḷāhā, bhāvayato evaṃsa te āsavā vighātapariḷāhā na honti. Ime vuccanti, bhikkhave, āsavā bhāvanā pahātabbā ye bhāvanāya pahīnā honti.

‘‘Imehi kho, bhikkhave, chahi dhammehi samannāgato bhikkhu āhuneyyo hoti pāhuneyyo dakkhiṇeyyo añjalikaraṇīyo anuttaraṃ puññakkhettaṃ lokassā’’ti. Catutthaṃ.

 

4. Āsavasuttavaṇṇanā

58. Catutthe saṃvarā pahātabbāti saṃvarena pahātabbā. Sesesupi eseva nayo. Idhāti imasmiṃ sāsane. Paṭisaṅkhāti paṭisañjānitvā, paccavekkhitvāti attho. Yonisoti upāyena pathena. Ettha ca asaṃvare ādīnavapaṭisaṅkhā yoniso paṭisaṅkhāti veditabbā. Sā cāyaṃ ‘‘varaṃ, bhikkhave, tattāya ayosalākāya ādittāya sampajjalitāya sajotibhūtāya cakkhundriyaṃ sampalimaṭṭhaṃ, na tveva cakkhuviññeyyesu rūpesu anubyañjanaso nimittaggāho’’tiādinā ādittapariyāyena (saṃ. ni. 4.235) veditabbā. Cakkhundriyasaṃvarasaṃvutoviharatīti ettha cakkhumeva indriyaṃ cakkhundriyaṃ, saṃvaraṇato saṃvaro, pidahanato thakanatoti vuttaṃ hoti. Satiyā etaṃ adhivacanaṃ. Cakkhundriye saṃvaro cakkhundriyasaṃvaro. Javane uppajjamānopi hesa tasmiṃ dvāre kilesānaṃ uppattivāraṇato cakkhundriyasaṃvaroti vuccati. Saṃvutoti tena saṃvarena upeto. Tathā hi ‘‘pātimokkhasaṃvarasaṃvuto’’ti imassa vibhaṅge ‘‘iminā pātimokkhasaṃvarena upeto hoti…pe… samannāgato’’ti vuttaṃ. Atha vā saṃvarīti saṃvuto, thakesi pidahīti vuttaṃ hoti. Cakkhundriyasaṃvarasaṃvutoti cakkhundriyasaṃvarasaṅkhātaṃ satikavāṭaṃ cakkhudvāre gharadvāre kavāṭaṃ viya saṃvari thakesi pidahīti vuttaṃ hoti. Ayamevettha attho sundarataro. Tathā hi ‘‘cakkhundriyasaṃvaraṃ asaṃvutassa viharato, saṃvutassa viharato’’ti etesu padesu ayamevattho dissatīti.

Yaṃ hissātiādimhi yaṃ cakkhundriyasaṃvaraṃ assa bhikkhuno asaṃvutassa athaketvā apidahitvā viharantassāti attho. Yekārassa vā esa yanti ādeso, ye assāti attho. Āsavā vighātapariḷāhāti cattāro āsavā ca aññe ca vighātakarā kilesapariḷāhā vipākapariḷāhā vā. Cakkhudvārasmiñhi iṭṭhārammaṇaṃ āpāthagataṃ kāmassādavasena assādayato abhinandato kāmāsavo uppajjati, ‘‘īdisaṃ aññasmimpi sugatibhave labhissāmī’’ti bhavapatthanāya assādayato bhavāsavo uppajjati, sattoti vā sattassāti vā gaṇhato diṭṭhāsavo uppajjati, sabbeheva sahajātaṃ aññāṇaṃ avijjāsavoti cattāro āsavā uppajjanti . Etehi sampayuttā apare kilesā vighātapariḷāhā āyatiṃ vā tesaṃ vipākā tehipi asaṃvutasseva viharato uppajjeyyunti vuccanti. Evaṃsateti evaṃ assa te, etenupāyena na honti, no aññathāti vuttaṃ hoti. Paṭisaṅkhā yoniso sotindriyasaṃvarasaṃvutotiādīsupi eseva nayo. Ime vuccanti āsavā saṃvarā pahātabbāti imesu chasu dvāresu cattāro cattāro katvā catuvīsati āsavā saṃvarena pahātabbāti vuccanti.

Paṭisaṅkhā yoniso cīvarantiādīsu yaṃ vattabbaṃ, taṃ sabbaṃ visuddhimagge (visuddhi. 1.18) sīlakathāya vuttameva. Yaṃ hissāti yañhi cīvaraṃ piṇḍapātādīsu vā aññataraṃ assa. Appaṭisevatoti evaṃ yoniso appaṭisevantassa. Imasmiṃ vāre aladdhaṃ cīvarādiṃ patthayato laddhaṃ vā assādayato kāmāsavassa uppatti veditabbā, īdisaṃ aññasmimpi sugatibhave labhissāmīti bhavapatthanāya assādayato bhavāsavassa, ahaṃ labhāmi na labhāmīti vā mayhaṃ vā idanti attasaññaṃ adhiṭṭhahato diṭṭhāsavassa, sabbeheva pana sahajāto avijjāsavoti evaṃ catunnaṃ āsavānaṃ uppatti vighātapariḷāhāva navavedanuppādanatopi veditabbā. Ime vuccanti, bhikkhave, āsavā paṭisevanā pahātabbāti ime ekamekasmiṃ paccaye cattāro cattāro katvā soḷasa āsavā iminā ñāṇasaṃvarasaṅkhātena paccavekkhaṇapaṭisevanena pahātabbāti vuccanti.

Paṭisaṅkhā yoniso khamo hoti sītassāti upāyena pathena paccavekkhitvā khantā hoti sītassa, sītaṃ khamati sahati, na avīrapuriso viya appamattakenapi sītena calati kampati kammaṭṭhānaṃ vijahati. Uṇhādīsupi eseva nayo. Ettha ca vacanameva vacanapathoti veditabbo. Dukkhānantiādīsu dukkhamanaṭṭhena dukkhā, bahalaṭṭhena tibbā, pharusaṭṭhena kharā, tikhiṇaṭṭhena kaṭukā, assādavirahato asātā, manaṃ avaḍḍhanato amanāpā, pāṇaharaṇasamatthatāya pāṇaharāti veditabbā. Yaṃ hissāti sītādīsu yaṃkiñci ekadhammampi assa. Anadhivāsatoti anadhivāsentassa akkhamantassa . Āsavuppatti panettha evaṃ veditabbā – sītena phuṭṭhassa uṇhaṃ patthayato kāmāsavo uppajjati, evaṃ sabbattha. ‘‘Natthi sugatibhave sītaṃ vā uṇhaṃ vā’’ti bhavaṃ patthentassa bhavāsavo, mayhaṃ sītaṃ uṇhanti gāho diṭṭhāsavo, sabbeheva sampayutto avijjāsavoti. Ime vuccantīti ime sītādīsu ekamekassa vasena cattāro cattāro katvā aneke āsavā imāya khantisaṃvarasaṅkhātāya adhivāsanāya pahātabbāti vuccantīti attho.

Paṭisaṅkhā yoniso caṇḍaṃ hatthiṃ parivajjetīti ahaṃ samaṇoti na caṇḍassa hatthissa āsanne ṭhātabbaṃ. Tatonidānañhi maraṇampi maraṇamattampi dukkhaṃ bhaveyyāti evaṃ upāyena pathena paccavekkhitvā caṇḍaṃ hatthiṃ parivajjeti paṭikkamati. Esa nayo sabbattha. Caṇḍanti duṭṭhaṃ vāḷaṃ. Khāṇunti khadirakhāṇukādiṃ. Kaṇṭakaṭṭhānanti yattha kaṇṭakā vijjhanti, taṃ okāsaṃ. Sobbhanti sabbato chinnataṭaṃ. Papātanti ekato chinnataṭaṃ. Candanikanti ucchiṭṭhodakagabbhamalādīnaṃ chaḍḍanaṭṭhānaṃ. Oḷigallanti tesaṃyeva kaddamādīnaṃ sandanokāsaṃ. Taṃ jaṇṇumattampi asucibharitaṃ hoti. Dvepi cetāni ṭhānāni amanussussadaṭṭhānāni honti, tasmā vajjetabbāni. Anāsaneti ettha ayuttaṃ āsanaṃ anāsanaṃ, taṃ atthato aniyatavatthubhūtaṃ rahopaṭicchannāsananti veditabbaṃ. Agocareti etthapi ayutto gocaro agocaro. So vesiyādibhedato pañcavidho. Pāpake mitteti lāmake dussīle mittapatirūpake amitte. Pāpakesūti lāmakesu. Okappeyyunti saddaheyyuṃ adhimucceyyuṃ ‘‘addhā ayamāyasmā akāsi vā karissati vā’’ti. Yaṃ hissāti hatthiādīsu yaṃkiñci ekampi assa. Āsavuppatti panettha evaṃ veditabbā – hatthiādinidānena dukkhena phuṭṭhassa sukhaṃ patthayato kāmāsavo uppajjati, ‘‘natthi sugatibhave īdisaṃ dukkha’’nti bhavaṃ patthentassa bhavāsavo, maṃ hatthī maddati maṃ assoti gāho diṭṭhāsavo, sabbeheva sampayutto avijjāsavoti. Ime vuccantīti ime hatthiādīsu ekekassa vasena cattāro cattāro katvā aneke āsavā iminā sīlasaṃvarasaṅkhātena parivajjanena pahātabbāti vuccanti.

Paṭisaṅkhāyoniso uppannaṃ kāmavitakkaṃ nādhivāsetīti ‘‘itipāyaṃ vitakko akusalo, itipi sāvajjo, itipi dukkhavipāko, so ca kho attabyābādhāya saṃvattatī’’tiādinā (ma. ni. 1.207-208) nayena yoniso kāmavitakke ādīnavaṃ paccavekkhitvā tasmiṃ tasmiṃ ārammaṇe uppannaṃ kāmavitakkaṃ nādhivāseti, cittaṃ āropetvā na vāseti, abbhantare vā na vāsetīti attho. Anadhivāsento kiṃ karotīti? Pajahati. Kiṃ kacavaraṃ viya piṭakenāti? Na hi, api ca kho naṃ vinodeti tudati vijjhati nīharati. Kiṃ balibaddaṃ viya patodenāti? Na hi, atha kho naṃ byantīkaroti vigatantaṃ karoti, yathāssa antopi nāvasissati antamaso bhaṅgamattampi, tathā naṃ karoti. Kathaṃ pana naṃ tathā karotīti? Anabhāvaṃ gameti anu anu abhāvaṃ gameti, vikkhambhanappahānena yathā suvikkhambhito hoti, tathā karoti. Sesavitakkadvayepi eseva nayo. Uppannuppanneti uppanne uppanne, uppannamatteyevāti vuttaṃ hoti. Sakiṃ vā uppanne vinodetvā dutiye vāre ajjhupekkhitā na hoti, satakkhattumpi uppanne uppanne vinodetiyeva. Pāpake akusale dhammeti teyeva kāmavitakkādayo, sabbepi vā nava mahāvitakke. Tattha tayo vuttā, avasesā ‘‘ñātivitakko, janapadavitakko, amarāvitakko, parānuddayatāpaṭisaṃyutto vitakko, lābhasakkārasilokappaṭisaṃyutto vitakko, anavaññattippaṭisaṃyutto vitakko’’ti (mahāni. 207) ime cha. Yaṃ hissāti etesu vitakkesu yaṃkiñci assa. Kāmavitakko panettha kāmāsavo eva, tabbiseso bhavāsavo, taṃsampayutto diṭṭhāsavo, sabbavitakkesu avijjā avijjāsavoti evaṃ āsavuppatti veditabbā. Imevuccantīti ime kāmavitakkādivasena vuttappakārā āsavā iminā tasmiṃ tasmiṃ vitakke ādīnavapaccavekkhaṇasahitena vīriyasaṃvarasaṅkhātena vinodanena pahātabbāti vuccanti.

Paṭisaṅkhā yoniso satisambojjhaṅgaṃ bhāvetīti abhāvanāya ādīnavaṃ bhāvanāya ca ānisaṃsaṃ upāyena pathena paccavekkhitvā satisambojjhaṅgaṃ bhāveti. Eseva nayo sabbattha. Bojjhaṅgānaṃ bhāvanā heṭṭhā vitthāritāva. Yaṃ hissāti etesu bojjhaṅgesu yaṃkiñci assa. Āsavuppattiyaṃ panettha imesaṃ ariyamaggasampayuttānaṃ bojjhaṅgānaṃ abhāvitattā ye uppajjeyyuṃ kāmāsavādayo āsavā, bhāvayato evaṃsa te na hontīti ayaṃ nayo veditabbo. Ime vuccantīti ime kāmāsavādayo āsavā imāya lokuttarāya bojjhaṅgabhāvanāya pahātabbāti vuccanti. Imehi chahākārehi pahīnāsavaṃ bhikkhuṃ thomento yato kho, bhikkhavetiādimāha. Tattha yatoti sāmivacane to-kāro, yassāti vuttaṃ hoti. Porāṇā pana yamhi kāleti vaṇṇayanti. Ye āsavā saṃvarā pahātabbā, te saṃvarā pahīnā hontīti ye āsavā saṃvarena pahātabbā, te saṃvareneva pahīnā honti, na appahīnesuyeva pahīnasaññī hotīti.

(IV) (58) Các Lậu Hoặc

1. - Thành tựu sáu pháp, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đáng được cung kính, đáng được tôn trọng, đáng được cúng dường, đáng được chắp tay, là phước điền vô thượng ở đời. Thế nào là sáu?

2. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đối với các lậu hoặc phải do pḥng hộ mà được đoạn trừ, chúng đă được đoạn trừ do pḥng hộ; đối với các lậu hoặc phải do thọ dụng mà được đoạn trừ, chúng đă được đoạn trừ do thọ dụng; đối với các lậu hoặc phải do kham nhẫn mà được đoạn trừ, chúng đă được đoạn trừ do kham nhẫn; đối với các lậu hoặc phải do tránh né mà được đoạn trừ, chúng đă được đoạn trừ do tránh né; đối với các lậu hoặc phải do trừ diệt mà được đoạn trừ, chúng đă được đoạn trừ do trừ diệt; đối với các lậu hoặc phải do tu tập mà được đoạn trừ, chúng đă được đoạn trừ do tu tập. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các lậu hoặc phải do pḥng hộ mà được đoạn trừ, chúng đă được đoạn trừ do pḥng hộ?

3. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo chơn chánh giác sát, sống pḥng hộ với sự pḥng hộ nhăn căn. Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo ấy sống không pḥng hộ với sự pḥng hộ nhăn căn, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt năo có thể khởi lên. Nếu vị ấy sống pḥng hộ với sự pḥng hộ nhăn căn, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt năo ấy không c̣n nữa. Vị chơn chánh giác sát, sống pḥng hộ với sự pḥng hộ nhĩ căn... sống pḥng hộ với sự pḥng hộ tỷ căn... sống pḥng hộ với sự pḥng hộ thiệt căn... sống pḥng hộ với sự pḥng hộ thân căn... sống pḥng hộ với sự pḥng hộ ư căn. Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo ấy sống không pḥng hộ với sự pḥng hộ ư căn, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt năo có thể khởi lên. Nếu vị ấy sống pḥng hộ với sự pḥng hộ ư căn, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt năo ấy không c̣n nữa. Này các Tỷ-kheo, nếu sống không pḥng hộ với sự pḥng hộ các căn, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt năo có thể khởi lên. Nếu sống pḥng hộ với sự pḥng hộ các căn, như vậy các lậu hoặc tàn hại và nhiệt năo ấy không có thể khởi lên.

Này các Tỷ-kheo, đây gọi là các lậu hoặc phải do pḥng hộ mà được đoạn trừ, chúng đă được đoạn trừ nhờ pḥng hộ. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các lậu hoặc phải do thọ dụng mà được đoạn trừ, chúng đă được đoạn trừ nhờ thọ dụng?

4. Này các Tỷ-kheo, ở đây, Tỷ-kheo chơn chánh giác sát thọ dụng y phục chỉ để ngăn ngừa lạnh, ngăn ngừa nóng, ngăn ngừa sự xúc chạm của ruồi, muỗi, gió, sức nóng mặt trời, các loài ḅ sát, chỉ với mục đích che đậy sự hổ thẹn. Vị ấy chơn chánh giác sát thọ dụng món ăn khất thực, không phải để vui đùa, không phải để đam mê, không phải để trang sức, không phải để tự làm đẹp ḿnh, mà chỉ để thân này được sống lâu và được bảo dưỡng, để thân này khỏi bị thương hại, để hỗ trợ Phạm hạnh, nghĩ rằng: "Như vậy, ta diệt trừ các cảm thọ cũ và không cho khởi lên các cảm thọ mới, và ta sẽ không có lỗi lầm, sống được an ổn. Vị ấy chơn chánh giác sát thọ dụng sàng tọa chỉ để ngăn ngừa lạnh, ngăn ngừa nóng, ngăn ngừa sự xúc chạm của ruồi, muỗi, gió, sức nóng mặt trời, các loài ḅ sát, chỉ giải trừ nguy hiểm của thời tiết, chỉ với mục đích sống độc cư an tịnh. Vị ấy chơn chánh giác sát thọ dụng những dược phẩm trị bệnh, chỉ để ngăn chận các cảm giác thống khổ đă sanh để được ly khổ hoàn toàn. Này các Tỷ-kheo, nếu vị ấy không chơn chánh giác sát khi thọ dụng như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt năo có thể khởi lên. Nếu vị ấy có chơn chánh giác sát khi thọ dụng như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt năo ấy không c̣n nữa.

Này các Tỷ-kheo, đây gọi là các lậu hoặc phải do thọ dụng mà được đoạn trừ, chúng đă được đoạn trừ nhờ thọ dụng. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các lậu hoặc phải do kham nhẫn mà được đoạn trừ, chúng đă được đoạn trừ nhờ kham nhẫn?

5. Này các Tỷ-kheo, ở đây có Tỷ-kheo chơn chánh giác sát kham nhẫn lạnh nóng, đói khát, sự xúc chạm của ruồi, muỗi, gió, sức nóng mặt trời, các loài ḅ sát, kham nhẫn những cách nói mạ lỵ phỉ báng, vị ấy có tánh kham nhẫn các cảm thọ về thân, những cảm thọ thống khổ, khốc liệt, đau nhói, nhức nhối không sung sướng, không thích thú, chết điếng người. Này các Tỷ-kheo, nếu vị ấy không kham nhẫn như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt năo có thể khởi lên. Nếu vị ấy kham nhẫn như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt năo ấy không c̣n nữa.

Này các Tỷ-kheo, đây gọi là các lậu hoặc phải do kham nhẫn mà được đoạn trừ, chúng đă được đoạn trừ nhờ kham nhẫn. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các lậu hoặc phải do tránh né mà được đoạn trừ, chúng đă được đoạn trừ nhờ tránh né?

6. Này các Tỷ-kheo, ở đây Tỷ-kheo chơn chánh giác sát, tránh né voi dữ, tránh né ngựa dữ, tránh né ḅ dữ, tránh né chó dữ, rắn, khúc cây, gai góc, hố sâu, vực núi, ao nước nhớp, vũng nước. Những chỗ ngồi không xứng đáng nếu ngồi, những trú xứ không nên lai văng nếu đến, những bạn bè ác độc, nếu giao du bị các vị đồng Phạm hạnh có trí nghi ngờ khinh thường. Vị chơn chánh giác sát tránh né chỗ ngồi không xứng đáng ấy, trú xứ không nên lai văng ấy và các bạn bè độc ác ấy. Này các Tỷ-kheo, nếu vị ấy không tránh né như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt năo ấy có thể khởi lên. Nếu vị ấy tránh né như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt năo ấy không c̣n nữa.

Này các Tỷ-kheo, đây gọi là các lậu hoặc phải do tránh né mà được đoạn trừ, chúng đă được đoạn trừ nhờ tránh né. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các lậu hoặc phải do trừ diệt mà được đoạn trừ, chúng đă được đoạn trừ nhờ trừ diệt?

7. Này các Tỷ-kheo, ở đây vị Tỷ-kheo chơn chánh giác sát không chấp nhận dục niệm đă khởi lên, từ bỏ, trừ khử, diệt tận, không cho tồn tại dục niệm ấy; không chấp nhận sân niệm đă khởi lên, từ bỏ, trừ khử, diệt tận, không cho tồn tại sân niệm ấy; không chấp nhận hại niệm đă khởi lên, từ bỏ, trừ khử, diệt tận, không cho tồn tại hại niệm ấy; không chấp nhận các ác bất thiện pháp luôn luôn khởi lên, từ bỏ, trừ khử, diệt tận, không cho tồn tại các ác bất thiện pháp ấy. Này các Tỷ-kheo, nếu vị ấy không trừ khử như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt năo ấy có thể khởi lên. Nếu vị ấy trừ khử như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt năo ấy không c̣n nữa.

Này các Tỷ-kheo, đây gọi là các lậu hoặc phải do trừ diệt mà được đoạn trừ, chúng đă được đoạn trừ nhờ trừ diệt. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các lậu hoặc phải do tu tập mà được đoạn trừ, chúng đă được đoạn trừ nhờ tu tập?

8. Này các Tỷ-kheo, ở đây Tỷ-kheo chơn chánh giác sát tu tập niệm giác chi, niệm giác chi này y xuất ly, y ly tham, y diệt tận, đưa đến từ bỏ, chơn chánh giác sát tu tập trạch pháp giác chi... (như trên)... tu tập tinh tấn giác chi... tu tập hỷ giác chi... tu tập khinh an giác chi... tu tập định giác chi... tu tập xả giác chi; xả giác chi này y xuất ly, y ly tham, y diệt tận, đưa đến từ bỏ. Này các Tỷ-kheo, nếu vị ấy không tu tập như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt năo ấy có thể khởi lên. Nếu vị ấy tu tập như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt năo ấy không c̣n nữa.

Này các Tỷ-kheo, đây gọi là các lậu hoặc phải do tu tập mà được đoạn trừ, chúng đă được đoạn trừ nhờ tu tập.

Này các Tỷ-kheo, thành tựu sáu pháp này, Tỷ-kheo đáng được cung kính, đáng được tôn trọng, đáng được cúng dường, đáng được chắp tay, là ruộng phước vô thượng ở đời.

 

 

5. Dārukammikasuttaṃ

59. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā nātike viharati giñjakāvasathe. Atha kho dārukammiko gahapati yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho dārukammikaṃ gahapatiṃ bhagavā etadavoca – ‘‘api nu te, gahapati, kule dānaṃ dīyatī’’ti? ‘‘Dīyati me, bhante, kule dānaṃ. Tañca kho ye te bhikkhū āraññikā piṇḍapātikā paṃsukūlikā arahanto vā arahattamaggaṃ vā samāpannā, tathārūpesu me, bhante, bhikkhūsu dānaṃ dīyatī’’ti.

‘‘Dujjānaṃ kho etaṃ, gahapati, tayā gihinā kāmabhoginā puttasambādhasayanaṃ ajjhāvasantena, kāsikacandanaṃ paccanubhontena, mālāgandhavilepanaṃ dhārayantena, jātarūparajataṃ sādiyantena ime vā arahanto ime vā arahattamaggaṃ samāpannāti.

‘‘Āraññiko cepi, gahapati, bhikkhu hoti uddhato unnaḷo capalo mukharo vikiṇṇavāco muṭṭhassati asampajāno asamāhito vibbhantacitto pākatindriyo. Evaṃ so tenaṅgena gārayho. Āraññiko cepi, gahapati, bhikkhu hoti anuddhato anunnaḷo acapalo amukharo avikiṇṇavāco upaṭṭhitassati sampajāno samāhito ekaggacitto saṃvutindriyo. Evaṃ so tenaṅgena pāsaṃso.

‘‘Gāmantavihārī cepi, gahapati, bhikkhu hoti uddhato…pe… evaṃ so tenaṅgena gārayho. Gāmantavihārī cepi, gahapati, bhikkhu hoti anuddhato…pe… evaṃ so tenaṅgena pāsaṃso.

‘‘Piṇḍapātiko cepi, gahapati, bhikkhu hoti uddhato…pe… evaṃ so tenaṅgena gārayho. Piṇḍapātiko cepi, gahapati, bhikkhu hoti anuddhato…pe… evaṃ so tenaṅgena pāsaṃso.

‘‘Nemantaniko cepi, gahapati, bhikkhu hoti uddhato…pe… evaṃ so tenaṅgena gārayho. Nemantaniko cepi, gahapati, bhikkhu hoti anuddhato…pe… evaṃ so tenaṅgena pāsaṃso.

‘‘Paṃsukūliko cepi, gahapati, bhikkhu hoti uddhato…pe… evaṃ so tenaṅgena gārayho . Paṃsukūliko cepi, gahapati, bhikkhu hoti anuddhato…pe… evaṃ so tenaṅgena pāsaṃso.

‘‘Gahapaticīvaradharo cepi, gahapati, bhikkhu hoti uddhato unnaḷo capalo mukharo vikiṇṇavāco muṭṭhassati asampajāno asamāhito vibbhantacitto pākatindriyo. Evaṃ so tenaṅgena gārayho. Gahapaticīvaradharo cepi, gahapati, bhikkhu hoti anuddhato anunnaḷo acapalo amukharo avikiṇṇavāco upaṭṭhitassati sampajāno samāhito ekaggacitto saṃvutindriyo. Evaṃ so tenaṅgena pāsaṃso.

‘‘Iṅgha tvaṃ, gahapati, saṅghe dānaṃ [dānāni (ka.)] dehi. Saṅghe te dānaṃ dadato cittaṃ pasīdissati. So tvaṃ pasannacitto kāyassa bhedā paraṃ maraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapajjissasī’’ti. ‘‘Esāhaṃ, bhante, ajjatagge saṅghe dānaṃ dassāmī’’ti. Pañcamaṃ.

5. Dārukammikasuttavaṇṇanā

59. Pañcame dārukammikoti dāruvikkayena pavattitājīvo eko upāsako. Kāsikacandananti saṇhacandanaṃ. Aṅgenāti aguṇaṅgena, sukkapakkhe guṇaṅgena. Nemantanikoti nimantanaṃ gaṇhanako. Saṅghe dānaṃ dassāmīti bhikkhusaṅghassa dassāmi. So evaṃ vatvā satthāraṃ abhivādetvā pakkāmi. Athassa aparabhāge pañcasatā kulūpakā bhikkhū gihibhāvaṃ pāpuṇiṃsu. So ‘‘kulūpakabhikkhū te vibbhantā’’ti vutte ‘‘kiṃ ettha mayha’’nti vatvā cittuppādavemattamattampi na akāsi. Idaṃ sandhāya satthā saṅghe te dānaṃ dadato cittaṃ pasīdissatīti āha.

 

(V) (59) Người Bán Củi

1. Như vầy tôi nghe:

Một thời, Thế Tôn ở Nàdika, tại giảng đường bằng gạch. Bấy giờ có gia chủ bán củi đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với người bán củi đang ngồi xuống một bên:

2. - Này Gia chủ, trong gia đ́nh Ông có bố thí không?

- Bạch Thế Tôn, trong gia đ́nh con có bố thí. Những Tỷ-kheo là vị sống ở rừng, theo hạnh khất thực, mặc áo lấy vải lượm từ đống rác, bậc A-la-hán, hay thực hành A-la-hán đạo, những Tỷ-kheo như vậy, bạch Thế Tôn, đều được bố thí.

3. - Nhưng chắc chắn, này Gia chủ, đây thực là một sự khó khăn cho Ông, một người tại gia thọ dụng các dục, bị con cháu trói buộc, được dùng hương chiên đàn từ Kàsi, được đeo và thoa với ṿng hoa, hương, hương liệu, được tiêu dùng vàng và bạc để có thể nói ai là bậc A-la-hán, ai là bậc thực hành A-la-hán đạo. Tỷ-kheo trú tại rừng núi, này Gia chủ, nếu tháo động, kiêu căng dao động, lắm mồm, lắm miệng, lắm lời, thất niệm, không tỉnh giác, không định tĩnh, tâm tán loạn, các căn thả lỏng, thời vị ấy về phương diện này đáng bị chỉ trích. Này Gia chủ, nếu Tỷ-kheo trú ở rừng núi, không tháo động, không kiêu căng, không dao động, không lắm mồm, lắm miệng, không lắm lời, chánh niệm, tỉnh giác, định tĩnh, nhất tâm, với các căn được pḥng hộ, thời vị ấy về phương diện này đáng được tán thán. Nếu Tỷ-kheo sống ở cuối làng, này Gia chủ, tháo động, kiêu căng... các căn thả lỏng; vị ấy về phương diện này đáng bị chỉ trích. Nếu Tỷ-kheo sống ở cuối làng, này Gia chủ, không tháo động, không kiêu căng... các căn được pḥng hộ, thời vị ấy về phương diện này đáng được tán thán. Nếu vị Tỷ-kheo theo hạnh khất thực, này Gia chủ, nhưng c̣n tháo động, kiêu căng... đáng bị chỉ trích. Nếu Tỷ-kheo theo hạnh khất thực, này Gia chủ, nhưng không tháo động, không kiêu căng... đáng được tán thán. Nếu Tỷ-kheo nào nhận lời mời, này Gia chủ, nhưng c̣n tháo động... đáng bị chỉ trích. Nếu Tỷ-kheo nào nhận lời mời, này Gia chủ, nhưng không tháo động... đáng được tán thán. Nếu Tỷ-kheo nào mặc áo lấy vải lượm từ đống rác, này Gia chủ, nhưng c̣n tháo động... đáng bị chỉ trích. Nếu Tỷ-kheo nào mặc áo lấy vải lượm từ đống rác, này Gia chủ, nhưng không tháo động... đáng được tán thán. Nếu Tỷ-kheo nào mang y từ người Gia chủ cúng, nhưng không tháo động... đáng được tán thán. Tuy vậy, này Gia chủ, hăy cúng dường chúng Tăng. Nếu Ông cúng dường chúng Tăng, tâm sẽ được định tín. Nếu Ông có tâm định tín, lúc thân hoại mạng chung, sẽ được sanh lên thiện thú, Thiên giới, cơi đời này.

- Bạch Thế Tôn, bắt đầu từ hôm nay, con sẽ bố thí cúng dường chúng Tăng.

 

 

6. Hatthisāriputtasuttaṃ

60. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā bārāṇasiyaṃ viharati isipatane migadāye. Tena kho pana samayena sambahulā therā bhikkhū pacchābhattaṃ piṇḍapātapaṭikkantā maṇḍalamāḷe sannisinnā sannipatitā abhidhammakathaṃ kathenti. Tatra sudaṃ āyasmā citto hatthisāriputto therānaṃ bhikkhūnaṃ abhidhammakathaṃ kathentānaṃ antarantarā kathaṃ opāteti. Atha kho āyasmā mahākoṭṭhiko āyasmantaṃ cittaṃ hatthisāriputtaṃ etadavoca – ‘‘māyasmā citto hatthisāriputto therānaṃ bhikkhūnaṃ abhidhammakathaṃkathentānaṃ antarantarā kathaṃ opātesi, yāva kathāpariyosānaṃ āyasmā citto āgametū’’ti. Evaṃ vutte āyasmato cittassa hatthisāriputtassa sahāyakā bhikkhū āyasmantaṃ mahākoṭṭhikaṃ etadavocuṃ – ‘‘māyasmā mahākoṭṭhiko āyasmantaṃ cittaṃ hatthisāriputtaṃ apasādesi, paṇḍito āyasmā citto hatthisāriputto. Pahoti cāyasmā citto hatthisāriputto therānaṃ bhikkhūnaṃ abhidhammakathaṃ kathetu’’nti.

‘‘Dujjānaṃ kho etaṃ, āvuso, parassa cetopariyāyaṃ ajānantehi. Idhāvuso, ekacco puggalo tāvadeva soratasorato hoti, nivātanivāto hoti, upasantupasanto hoti, yāva satthāraṃupanissāya viharati aññataraṃ vā garuṭṭhāniyaṃ sabrahmacāriṃ. Yato ca kho so vapakassateva satthārā, vapakassati garuṭṭhāniyehi sabrahmacārīhi, so saṃsaṭṭho viharati bhikkhūhi bhikkhunīhi upāsakehi upāsikāhi raññā rājamahāmattehi titthiyehi titthiyasāvakehi. Tassa saṃsaṭṭhassa vissatthassa pākatassa bhassamanuyuttassa viharato rāgo cittaṃ anuddhaṃseti. So rāgānuddhaṃsitena cittena sikkhaṃ paccakkhāya hīnāyāvattati.

‘‘Seyyathāpi, āvuso, goṇo kiṭṭhādo dāmena vā baddho [ārāme vā bandho (ka.)] vaje vā oruddho. Yo nu kho, āvuso, evaṃ vadeyya – ‘na dānāyaṃ goṇo kiṭṭhādo punadeva kiṭṭhaṃ otarissatī’ti, sammā nu kho so, āvuso, vadamāno vadeyyā’’ti? ‘‘No hidaṃ, āvuso’’. ‘‘Ṭhānañhetaṃ, āvuso, vijjati, yaṃ so goṇo kiṭṭhādo dāmaṃ vā chetvā vajaṃ vā bhinditvā, atha punadeva kiṭṭhaṃ otareyyāti. Evamevaṃ kho, āvuso, idhekacco puggalo tāvadeva soratasorato hoti, nivātanivāto hoti, upasantupasanto hoti yāva satthāraṃ upanissāya viharati aññataraṃ vā garuṭṭhāniyaṃ sabrahmacāriṃ. Yato ca kho so vapakassateva satthārā, vapakassati garuṭṭhāniyehi sabrahmacārīhi, so saṃsaṭṭho viharati bhikkhūhi bhikkhunīhi upāsakehi upāsikāhi raññā rājamahāmattehi titthiyehi titthiyasāvakehi. Tassa saṃsaṭṭhassa vissatthassa pākatassa bhassamanuyuttassa viharato rāgo cittaṃ anuddhaṃseti . So rāgānuddhaṃsitena cittena sikkhaṃ paccakkhāya hīnāyāvattati.

‘‘Idha panāvuso, ekacco puggalo vivicceva kāmehi…pe… paṭhamaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. So ‘lābhimhi paṭhamassa jhānassā’ti saṃsaṭṭho viharati bhikkhūhi…pe… sikkhaṃ paccakkhāya hīnāyāvattati. Seyyathāpi, āvuso, cātumahāpathe thullaphusitako devo vassanto [thullaphusitake deve vassante (ka.)] rajaṃ antaradhāpeyya, cikkhallaṃ pātukareyya. Yo nu kho, āvuso, evaṃ vadeyya – ‘na dāni amusmiṃ [amukasmiṃ (ka.)] cātumahāpathe punadeva rajo pātubhavissatī’ti, sammā nu kho so, āvuso, vadamāno vadeyyā’’ti? ‘‘No hidaṃ, āvuso’’. ‘‘Ṭhānañhetaṃ, āvuso, vijjati, yaṃ amusmiṃ cātumahāpathe manussā vā atikkameyyuṃ, gopasū vā atikkameyyuṃ, vātātapo vā snehagataṃ pariyādiyeyya, atha punadeva rajo pātubhaveyyāti. Evamevaṃ kho, āvuso, idhekacco puggalo vivicceva kāmehi…pe… paṭhamaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. So ‘lābhimhi paṭhamassa jhānassā’ti saṃsaṭṭho viharati bhikkhūhi…pe… sikkhaṃ paccakkhāya hīnāyāvattati.

‘‘Idha panāvuso, ekacco puggalo vitakkavicārānaṃ vūpasamā…pe… dutiyaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. So ‘lābhimhi dutiyassa jhānassā’ti saṃsaṭṭho viharati bhikkhūhi…pe… sikkhaṃ paccakkhāya hīnāyāvattati. Seyyathāpi , āvuso, gāmassa vā nigamassa vā avidūre mahantaṃ taḷākaṃ. Tattha thullaphusitako devo vuṭṭho sippisambukampi sakkharakaṭhalampi antaradhāpeyya. Yo nu kho, āvuso, evaṃ vadeyya – ‘na dāni amusmiṃ taḷāke punadeva sippisambukā vā sakkharakaṭhalā vā pātubhavissantī’ti, sammā nu kho so, āvuso, vadamāno vadeyyā’’ti? ‘‘No hidaṃ, āvuso’’. ‘‘Ṭhānañhetaṃ, āvuso, vijjati, yaṃ amusmiṃ taḷāke manussā vā piveyyuṃ, gopasū vā piveyyuṃ, vātātapo vā snehagataṃ pariyādiyeyya, atha punadeva sippisambukāpi sakkharakaṭhalāpi pātubhaveyyunti. Evamevaṃ kho, āvuso, idhekacco puggalo vitakkavicārānaṃ vūpasamā…pe… dutiyaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. So ‘lābhimhi dutiyassa jhānassā’ti saṃsaṭṭho viharati bhikkhūhi…pe… sikkhaṃ paccakkhāya hīnāyāvattati.

‘‘Idha panāvuso, ekacco puggalo pītiyā ca virāgā…pe… tatiyaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. So ‘lābhimhi tatiyassa jhānassā’ti saṃsaṭṭho viharati bhikkhūhi…pe… sikkhaṃ paccakkhāya hīnāyāvattati. Seyyathāpi, āvuso, purisaṃ paṇītabhojanaṃ bhuttāviṃ ābhidosikaṃ bhojanaṃ nacchādeyya. Yo nu kho, āvuso, evaṃ vadeyya – ‘na dāni amuṃ purisaṃ punadeva bhojanaṃ chādessatī’ti, sammā nu kho so, āvuso, vadamāno vadeyyā’’ti? ‘‘No hidaṃ, āvuso’’. ‘‘Ṭhānañhetaṃ, āvuso, vijjati, amuṃ purisaṃ paṇītabhojanaṃ bhuttāviṃ yāvassa sā ojā kāye ṭhassati tāva na aññaṃ bhojanaṃ chādessati. Yato ca khvassa sā ojā antaradhāyissati, atha punadeva taṃ bhojanaṃ chādeyyāti. Evamevaṃ kho, āvuso, idhekacco puggalo pītiyā ca virāgā…pe… tatiyaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. So ‘lābhimhi tatiyassa jhānassā’ti saṃsaṭṭho viharati bhikkhūhi…pe… sikkhaṃ paccakkhāya hīnāyāvattati.

‘‘Idha , panāvuso, ekacco puggalo sukhassa ca pahānā dukkhassa ca pahānā…pe… catutthaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. So ‘lābhimhi catutthassa jhānassā’ti saṃsaṭṭho viharati bhikkhūhi…pe… sikkhaṃ paccakkhāya hīnāyāvattati. Seyyathāpi, āvuso, pabbatasaṅkhepe udakarahado nivāto vigataūmiko. Yo nu kho, āvuso, evaṃ vadeyya – ‘na dāni amusmiṃ udakarahade punadeva ūmi pātubhavissatī’ti, sammā nu kho so, āvuso, vadamāno vadeyyā’’ti? ‘‘No hidaṃ, āvuso’’. ‘‘Ṭhānañhetaṃ, āvuso, vijjati, yā puratthimāya disāya āgaccheyya bhusā vātavuṭṭhi. Sā tasmiṃ udakarahade ūmiṃ janeyya. Yā pacchimāya disāya āgaccheyya…pe… yā uttarāya disāya āgaccheyya… yā dakkhiṇāya disāya āgaccheyya bhusā vātavuṭṭhi. Sā tasmiṃ udakarahade ūmiṃ janeyyāti. Evamevaṃ kho, āvuso, idhekacco puggalo sukhassa ca pahānā dukkhassa ca pahānā…pe… catutthaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. So ‘lābhimhi catutthassa jhānassā’ti saṃsaṭṭho viharati bhikkhūhi…pe… sikkhaṃ paccakkhāya hīnāyāvattati.

‘‘Idha, panāvuso, ekacco puggalo sabbanimittānaṃ amanasikārā animittaṃ cetosamādhiṃ upasampajja viharati. So ‘lābhimhi animittassa cetosamādhissā’ti saṃsaṭṭho viharati bhikkhūhi bhikkhunīhi upāsakehi upāsikāhi raññā rājamahāmattehi titthiyehi titthiyasāvakehi . Tassa saṃsaṭṭhassa vissatthassa pākatassa bhassamanuyuttassa viharato rāgo cittaṃ anuddhaṃseti. So rāgānuddhaṃsitena cittena sikkhaṃ paccakkhāya hīnāyāvattati. Seyyathāpi, āvuso, rājā vā rājamahāmatto vā caturaṅginiyā senāya addhānamaggappaṭipanno aññatarasmiṃ vanasaṇḍe ekarattiṃ vāsaṃ upagaccheyya. Tatra [tattha (sī. pī.)] hatthisaddena assasaddena rathasaddena pattisaddena bheripaṇavasaṅkhatiṇavaninnādasaddena cīrikasaddo [ciriḷikāsaddo (sī. syā. kaṃ. pī.)] antaradhāyeyya [antaradhāpeyya (syā. pī. ka.)]. Yo nu kho, āvuso, evaṃ vadeyya – ‘na dāni amusmiṃ vanasaṇḍe punadeva cīrikasaddo pātubhavissatī’ti, sammā nu kho so , āvuso, vadamāno vadeyyā’’ti? ‘‘No hidaṃ, āvuso’’. ‘‘Ṭhānañhetaṃ, āvuso, vijjati, yaṃ so rājā vā rājamahāmatto vā tamhā vanasaṇḍā pakkameyya, atha punadeva cīrikasaddo pātubhaveyyāti. Evamevaṃ kho, āvuso, idhekacco puggalo sabbanimittānaṃ amanasikārā animittaṃ cetosamādhiṃ upasampajja viharati. So ‘lābhimhi animittassa cetosamādhissā’ti saṃsaṭṭho viharati bhikkhūhi bhikkhunīhi upāsakehi upāsikāhi raññā rājamahāmattehi titthiyehi titthiyasāvakehi. Tassa saṃsaṭṭhassa vissatthassa pākatassa bhassamanuyuttassa viharato rāgo cittaṃ anuddhaṃseti. So rāgānuddhaṃsitena cittena sikkhaṃ paccakkhāya hīnāyāvattatī’’ti.

Atha kho āyasmā citto hatthisāriputto aparena samayena sikkhaṃ paccakkhāya hīnāyāvattati. Atha kho cittassa hatthisāriputtassa sahāyakā bhikkhū yenāyasmā mahākoṭṭhiko tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā āyasmantaṃ mahākoṭṭhikaṃ etadavocuṃ – ‘‘kiṃ nu kho āyasmatā mahākoṭṭhikena citto hatthisāriputto cetasā ceto paricca vidito – ‘imāsañca imāsañca vihārasamāpattīnaṃ citto hatthisāriputto lābhī, atha ca pana sikkhaṃ paccakkhāya hīnāyāvattissatī’ti; udāhu devatā etamatthaṃ ārocesuṃ – ‘citto, bhante, hatthisāriputto imāsañca imāsañca vihārasamāpattīnaṃ lābhī, atha ca pana sikkhaṃ paccakkhāya hīnāyāvattissatī’’’ti? ‘‘Cetasā ceto paricca vidito me, āvuso – ‘citto hatthisāriputto imāsañca imāsañca vihārasamāpattīnaṃ lābhī, atha ca pana sikkhaṃ paccakkhāya hīnāyāvattissatī’ti. Devatāpi me etamatthaṃ ārocesuṃ – ‘citto, bhante, hatthisāriputto imāsañca imāsañca vihārasamāpattīnaṃ lābhī, atha ca pana sikkhaṃ paccakkhāya hīnāyāvattissatī’’ti.

Atha kho cittassa hatthisāriputtassa sahāyakā bhikkhū yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃ nisinnā kho te bhikkhū bhagavantaṃ etadavocuṃ – ‘‘citto, bhante, hatthisāriputto imāsañca imāsañca vihārasamāpattīnaṃ lābhī, atha ca pana sikkhaṃ paccakkhāya hīnāyāvattatī’’ti. ‘‘Na, bhikkhave, citto ciraṃ sarissati [padissati (ka.)] nekkhammassā’’ti.

Atha kho citto hatthisāriputto nacirasseva kesamassuṃ ohāretvā kāsāyāni vatthāni acchādetvā agārasmā anagāriyaṃ pabbaji. Atha kho āyasmā citto hatthisāriputto eko vūpakaṭṭho appamatto ātāpī pahitatto viharanto nacirasseva – yassatthāya kulaputtā sammadeva agārasmā anagāriyaṃ pabbajanti tadanuttaraṃ – brahmacariyapariyosānaṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja vihāsi. ‘‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’’ti abbhaññāsi. Aññataro ca panāyasmā citto hatthisāriputto arahataṃ ahosīti. Chaṭṭhaṃ.

 

6. Hatthisāriputtasuttavaṇṇanā

60. Chaṭṭhe abhidhammakathanti abhidhammamissakaṃ kathaṃ. Kathaṃ opātetīti tesaṃ kathaṃ vicchinditvā attano kathaṃ katheti. Therānaṃ bhikkhūnanti karaṇatthe sāmivacanaṃ, therehi bhikkhūhi saddhinti attho. Yā ca therānaṃ abhidhammakathā, taṃ ayampi kathetuṃ sakkotīti attho. Cetopariyāyanti cittavāraṃ. Idhāti imasmiṃ loke. Soratasoratoti sūrato viya sūrato, soraccasamannāgato viyāti attho. Nivātanivātoti nivāto viya nivāto, nivātavutti viyāti attho. Upasantupasantoti upasanto viya upasanto Vapakassateva satthārāti satthu santikā apagacchati. Saṃsaṭṭhassāti pañcahi saṃsaggehi saṃsaṭṭhassa. Vissaṭṭhassāti vissajjitassa. Pākatassāti pākatindriyassa.

Kiṭṭhādoti kiṭṭhakhādako. Antaradhāpeyyāti nāseyya. Gopasūti gāvo ca ajikā ca. Sippisambukanti sippiyo ca sambukā ca. Sakkharakaṭhalanti sakkharā ca kaṭhalāni ca. Ābhidosikanti abhiññātadosaṃ kudrūsakabhojanaṃ. Nacchādeyyāti na rucceyya. Tattha yadetaṃ purisaṃ bhuttāvinti upayogavacanaṃ, taṃ sāmiatthe daṭṭhabbaṃ. Amuṃ hāvuso, purisanti, āvuso, amuṃ purisaṃ.

Sabbanimittānanti sabbesaṃ niccanimittādīnaṃ nimittānaṃ. Animittaṃ cetosamādhinti balavavipassanāsamādhiṃ. Cīrikasaddoti jhallikasaddo. Sarissati nekkhammassāti pabbajjāya guṇaṃ sarissati. Arahataṃ ahosīti bhagavato sāvakānaṃ arahantānaṃ antare eko arahā ahosi. Ayañhi thero satta vāre gihī hutvā satta vāre pabbaji. Kiṃ kāraṇā? Kassapasammāsambuddhakāle kiresa ekassa bhikkhuno gihibhāve vaṇṇaṃ kathesi. So teneva kammena arahattassa upanissaye vijjamāneyeva satta vāre gihibhāve ca pabbajjāya ca sañcaranto sattame vāre pabbajitvā arahattaṃ pāpuṇīti.

 

(VI) (60) Hatthisàriputta

1. Như vầy tôi nghe:

Một thời, Thế Tôn trú ở Bàrànasi tại Isipatana, vườn Lộc Uyển. Lúc bấy giờ, nhiều vị Tỷ-kheo trưởng lăo, sau buổi ăn, sau khi đi khất thực trở về, ngồi tụ họp tại ngôi nhà h́nh tṛn và thuyết về Thắng pháp luận. Tại đấy, Tôn giả Hatthisàriputta, trong khi các Tỷ-kheo trưởng lăo đang thuyết về Thắng pháp luận, lại nói xen vào chặng giữa. Rồi Tôn giả Mahàkotthita nói với Tôn giả Hatthisàriputta:

- Tôn giả Citta Hatthisàriputta, trong khi các Tỷ-kheo trưởng lăo đang thuyết về Thắng pháp luận, chớ có nói xen vào chặng giữa! Tôn giả Citta hăy chờ cho đến cuối câu chuyện.

Được nghe nói vậy, các Tỷ-kheo bạn bè của Tôn giả Citta Hatthisàriputta nói với Tôn giả Mahàkotthita:

- Tôn giả Kotthita chớ có bất măn Tôn giả Citta Hatthisàriputta! Tôn giả Citta Hatthisàriputta là bậc Hiền trí. Tôn giả Citta Hatthisàriputta có thể nói chuyện về Thắng pháp luận với các Tỷ-kheo trưởng lăo và thật rất khó ḷng cho các Hiền giả để biết được tâm tư của người khác.

2. Ở đây, thưa các Hiền giả, có hạng người, khi c̣n sống gần vị Bổn sư hay sống gần một vị đồng Phạm hạnh đóng vai tṛ y chỉ sư, trong khi ấy, là người nhu ḥa nhất trong những người nhu ḥa, là người khiêm tốn nhất trong những người khiêm tốn, là người an tịnh nhất trong những người an tịnh. Khi người ấy rời khỏi bậc Đạo Sư, rời khỏi các vị đồng Phạm hạnh đóng vai tṛ y chỉ sư, vị ấy sống giao thiệp với các Tỷ-kheo, các Tỷ-kheo-ni, với các nam cư sĩ, nữ cư sĩ, với các vua chúa, các đại thần của vua, với các ngoại đạo, các đệ tử ngoại đạo. Do vị ấy sống giao thiệp, phóng túng, thô lỗ, đam mê nói chuyện, tham ái tấn công tâm vị ấy. Vị ấy, với tâm bị tham ái tấn công, liền từ bỏ học pháp và hoàn tục. Ví như, này các Hiền giả, một con ḅ ăn lúa, bị dây cột lại, hay bị nhốt trong chuồng. Này Hiền giả, nếu có ai nói như sau: "Con ḅ ăn lúa này sẽ không bao giờ đi xuống ruộng lúa nữa", nói như vậy, thưa các Hiền Giả, là nói một cách chơn chánh không?

- Thưa không, thưa Hiền giả, sự kiện này, thưa Hiền giả, có xảy ra: Con ḅ ăn lúa ấy, sau khi bứt dây, hay phá sập chuồng, có thể xuống ruộng lúa nữa.

Cũng vậy, này các Hiền giả, ở đây, một số người khi c̣n sống gần vị Bổn Sư, hay sống gần một vị đồng Phạm hạnh đóng vai tṛ y chỉ sư, trong khi ấy, là người nhu ḥa nhất trong những người nhu ḥa, là người khiêm tốn nhất trong những người khiêm tốn, là người an tịnh nhất trong những người an tịnh. Khi người ấy rời khỏi bậc Đạo Sư, rời khỏi vị đồng Phạm hạnh đóng vai tṛ y chỉ sư, vị ấy sống giao thiệp với các Tỷ-kheo, các Tỷ-kheo-ni, với các nam cư sĩ, nữ cư sĩ, với các vua chúa, các đại thần của vua, với các ngoại đạo, các đệ tử ngoại đạo. Do vị ấy sống giao thiệp, phóng túng, thô lỗ, đam mê nói chuyện, tham ái tấn công tâm vị ấy. Vị ấy, với tâm bị tham ái tấn công, liền từ bỏ học pháp và hoàn tục.

3. Ví như có hạng người ly dục..., chứng và trú sơ Thiền. Với tư tưởng: "Ta đă được sơ Thiền", vị ấy sống giao thiệp với các Tỷ-kheo... từ bỏ học pháp và hoàn tục. Ví như, này các Hiền giả, một cơn mưa to lớn xảy ra tại ngă tư đường, khiến cho bụi bặm biến mất và bùn hiện ra. Này các Hiền giả, nếu có ai nói như sau: "Nay tại ngă tư đường này, bụi sẽ không hiện ra nữa". Người ấy nói như vậy có nói một cách chơn chánh không?

- Thưa không, thưa Hiền giả. Sự kiện này có xảy ra, thưa Hiền giả: "Tại ngă tư đường này, có người đi qua, hay có trâu ḅ đi qua, hay gió và nóng có thể làm cho khô khí ẩm ướt và bụi sẽ hiện ra trở lại.

- Cũng như vậy, thưa các Hiền giả, ở đây có hạng người ly dục... chứng và trú Thiền thứ nhất. Vị ấy, với ư nghĩa: "Ta đă chứng sơ thiền", sống giao thiệp với các Tỷ-kheo... từ bỏ học pháp và hoàn tục.

4. Ở đây, này các Hiền giả, có hạng người làm cho tịnh chỉ tầm và tứ... chứng và trú Thiền thứ hai. Vị ấy, với ư nghĩa: "Ta đă chứng được Thiền thứ hai", giao thiệp với các Tỷ-kheo... từ bỏ học pháp và hoàn tục. Ví như, thưa các Hiền giả, một hồ nước lớn gần một làng hay thị trấn. Tại đấy, một cơn mưa to xảy đến, khiến cho các loài ṣ ốc, các đá sỏi biến mất.

Thưa các Hiền giả, nếu có ai nói như sau: "Nay tại hồ nước này, các loại ṣ ốc, các đá sỏi sẽ không xuất hiện ra nữa". Người ấy nói như vậy có nói một cách chơn chánh không?

- Thưa không, thưa Hiền giả. Sự kiện này có xảy ra, thưa Hiền giả: Tại hồ nước này, loài Người có thể uống, hay loài trâu ḅ có thể uống, hay gió và sức nóng có thể làm cho khô khí ẩm ướt, và các loài ṣ ốc, các đá sỏi có thể xuất hiện ra lại.

- Cũng vậy, thưa các Hiền giả, ở đây có hạng người làm cho tịnh chỉ tầm và tứ... chứng và trú Thiền thứ hai. Vị ấy với ư nghĩ: "Ta đă chứng được Thiền thứ hai", giao thiệp với các Tỷ-kheo... từ bỏ học pháp và hoàn tục.

5. Ở đây, thưa các Hiền giả, có hạng người từ bỏ hỷ... chứng và trú Thiền thứ ba. Vị ấy với ư nghĩ: "Ta đă chứng được Thiền thứ ba", giao thiệp với các Tỷ-kheo... từ bỏ học pháp và hoàn tục. Ví như, thưa các Hiền giả, có người đă ăn đồ ăn thượng vị, không ưa thích các đồ ăn hôm qua để lại. Thưa các Hiền giả, nếu ai nói như sau: "Nay người này không c̣n ưa thích đồ ăn nữa", thưa các Hiền giả, người ấy nói như vậy có nói một cách chơn chánh không?

- Thưa không, thưa Hiền giả. Sự kiện có xảy ra: Người này, thưa Hiền giả, khi ăn đồ ăn thượng vị, cho đến khi nào chất dinh dưỡng c̣n tồn tại trong thân, cho đến khi ấy, không có một món ăn nào khác sẽ làm vị ấy ưa thích. Cho đến khi chất dinh dưỡng tiêu mất, khi ấy món ăn có thể làm cho vị ấy ưa thích.

- Cũng vậy, này các Hiền giả, ở đây có hạng người từ bỏ hỷ... chứng và trú Thiền thứ ba, vị ấy với ư nghĩ: "Ta đă chứng được Thiền thứ ba", giao thiệp với các Tỷ-kheo... từ bỏ học pháp và hoàn tục.

6. Ví như, này các Hiền giả, có hạng người từ bỏ lạc, từ bỏ khổ... chứng đạt và an trú Thiền thứ tư. Vị ấy với ư nghĩ: "Ta đă chứng được Thiền thứ tư", giao thiệp với các Tỷ-kheo... từ bỏ học pháp và hoàn tục. Ví như, này các Hiền giả, một hồ nước trong khe núi, không có gió, không có sóng. Rồi thưa các Hiền giả, nếu có ai nói như sau: "Nay trong hồ nước này sẽ không hiện ra sóng nữa", người ấy, thưa các Hiền giả, có nói một cách chơn chánh không?

- Thưa không, thưa Hiền giả. Sự kiện này có thể xảy ra: Nếu từ phương Đông, mưa to gió lớn đến, mưa to gió lớn ấy làm cho hồ nước ấy khởi sóng; nếu từ phương Tây... nếu từ phương Bắc... nếu từ phương Nam, mưa to gió lớn đến, mưa to gió lớn ấy làm cho hồ nước ấy khởi sóng.

- Cũng vậy, này các Hiền giả, ở đây có hạng người từ bỏ lạc, từ bỏ khổ... chứng đạt và an trú Thiền thứ tư. Vị ấy với ư nghĩ: "Ta đă chứng được Thiền thứ tư", giao thiệp với Tỷ-kheo... từ bỏ học pháp và hoàn tục.

7. Ở đây, này các Hiền giả, có hạng người không tác ư tất cả các tướng, chứng đạt và an trú vô tướng tâm định. Vị ấy, với ư nghĩ: "Ta đă chứng đạt được vô tướng tâm định", sống giao thiệp với các Tỷ-kheo, các Tỷ-kheo-ni, với các nam cư sĩ, nữ cư sĩ, với các vua chúa, đại thần các vua chúa, với các ngoại đạo, các đệ tử ngoại đạo. Do vị ấy sống giao thiệp, phóng túng, thô lỗ, đam mê nói chuyện, nên tham ái tấn công tâm vị ấy. Vị ấy, với tâm bị tham ái tấn công, liền từ bỏ học pháp và hoàn tục. Ví như, thưa các Hiền giả, một vị vua, hay đại thần của vua, đang đi giữa đường cùng với bốn loại binh chủng, đến trú ở một đêm tại một khóm rừng. Ở đấy, do tiếng voi, tiếng ngựa, tiếng xe, tiếng bộ binh, tiếng trống lớn, trống nhỏ, tiếng tù và, nên tiếng của con dế biến mất. Rồi này các Hiền giả, có người nói như sau: "Nay trong khóm rừng này, tiếng kêu của con dế không hiện ra nữa". Người ấy nói như vậy, thưa các Hiền giả, có nói một cách chơn chánh không?

- Thưa không, thưa Hiền giả. Sự kiện này có xảy ra, thưa Hiền giả: Khi nào vua hay vị đại thần của vua ra đi khỏi khóm rừng này, khi ấy tiếng con dế kêu sẽ hiện hữu.

- Cũng vậy, thưa các Hiền giả, ở đây, có hạng người do không tác ư tất cả các tướng, chứng đạt và an trú vô tướng tâm định. Vị ấy, với ư nghĩ: "Ta đạt được vô tướng tâm định", sống giao thiệp với các Tỷ-kheo, các Tỷ-kheo-ni, với các nam cư sĩ, nữ cư sĩ, với các vua chúa, các đại thần của vua, với các ngoại đạo, các đệ tử ngoại đạo. Do vị ấy sống giao thiệp, phóng túng, thô lỗ, đam mê nói chuyện, nên tham ái tấn công tâm vị ấy. Vị ấy, với tâm bị tham ái tấn công, liền từ bỏ học pháp và hoàn tục.

8. Rồi Tôn giả Citta Hatthisàriputta sau một thời gian từ bỏ học pháp và hoàn tục. Rồi các Tỷ-kheo, bạn của Tôn giả Citta Hatthisàriputta đi đến Tôn giả Mahàkotthita, sau khi đến nói với Tôn giả Mahàkotthita:

- Có phải Tôn giả Mahàkotthita biết được tâm của Citta Hatthisàriputta với tâm của ḿnh: "Citta Hatthisàriputta đă chứng quả chứng này, quả chứng này, hay là chư Thiên báo cho biết về vấn đề này; tuy vậy, vị ấy sẽ từ bỏ học pháp và hoàn tục"?

- Thưa chư Hiền, tôi biết được tâm của Citta Hatthisàriputta với tâm của tôi, rằng Citta đă chứng được quả chứng này, quả chứng này, và chư Thiên cũng báo cho biết về vấn đề này: "Thưa Tôn giả, Citta Hatthisàriputta đă chứng được quả chứng này, quả chứng này, nhưng vị ấy sẽ từ bỏ học pháp và hoàn tục".

Rồi các bạn bè của Citta Hatthisàriputta đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, các Tỷ-kheo ấy bạch Thế Tôn:

- Bạch Thế Tôn, Citta Hatthisàriputta đă chứng được quả chứng này, quả chứng này, nhưng đă từ bỏ học pháp và hoàn tục.

- Này các Tỷ-kheo, Citta không bao lâu sẽ nghĩ đến xuất ly.

9. Rồi Citta Hatthisàriputta không bao lâu cạo bỏ râu tóc, đắp áo cà sa, xuất gia, từ bỏ gia đ́nh, sống không gia đ́nh. Rồi Tôn giả Citta Hatthisàriputta sống một ḿnh, an tịnh, không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần, không bao lâu chứng được mục đích mà các thiện nam tử chân chánh xuất gia, từ bỏ gia đ́nh, sống không gia đ́nh, hướng đến. Đó là vô thượng cứu cánh Phạm hạnh, vị ấy ngay trong hiện tại đă tự ḿnh với thắng trí chứng ngộ, chứng đạt và an trú. Vị ấy biết rơ rằng: "Sanh đă tận, Phạm hạnh đă thành, việc cần làm đă làm, không c̣n trở lui trạng thái này nữa".

Và Tôn giả Citta Hatthisàriputta trở thành một vị A-la-hán.

7. Majjhesuttaṃ

61. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā bārāṇasiyaṃ viharati isipatane migadāye. Tena kho pana samayena sambahulānaṃ therānaṃ bhikkhūnaṃ pacchābhattaṃ piṇḍapātapaṭikkantānaṃ maṇḍalamāḷe sannisinnānaṃ sannipatitānaṃ ayamantarākathā udapādi – ‘‘vuttamidaṃ, āvuso, bhagavatā pārāyane metteyyapañhe –

[cūḷani. tissamitteyyamāṇavapucchā 67] ‘‘Yo ubhonte viditvāna, majjhe mantā na lippati [na limpati (ka.)];

Taṃ brūmi mahāpurisoti, sodha sibbini [sibbani (sī. syā. kaṃ. pī.)] maccagā’’ti.

‘‘Katamo nu kho, āvuso, eko anto, katamo dutiyo anto, kiṃ majjhe, kā sibbinī’’ti? Evaṃ vutte aññataro bhikkhu there bhikkhū etadavoca – ‘‘phasso kho, āvuso, eko anto, phassasamudayo dutiyo anto , phassanirodho majjhe, taṇhā sibbinī; taṇhā hi naṃ sibbati tassa tasseva bhavassa abhinibbattiyā. Ettāvatā kho, āvuso, bhikkhu abhiññeyyaṃ abhijānāti, pariññeyyaṃ parijānāti, abhiññeyyaṃ abhijānanto [abhijānitvā (ka.)] pariññeyyaṃ parijānanto [parijānitvā (ka.)] diṭṭheva dhamme dukkhassantakaro hotī’’ti.

Evaṃ vutte aññataro bhikkhu there bhikkhū etadavoca – ‘‘atītaṃ kho, āvuso, eko anto, anāgataṃ dutiyo anto, paccuppannaṃ majjhe, taṇhā sibbinī; taṇhā hi naṃ sibbati tassa tasseva bhavassa abhinibbattiyā. Ettāvatā kho, āvuso, bhikkhu abhiññeyyaṃ abhijānāti, pariññeyyaṃ parijānāti, abhiññeyyaṃ abhijānanto, pariññeyyaṃ parijānanto diṭṭheva dhamme dukkhassantakaro hotī’’ti.

Evaṃ vutte aññataro bhikkhu there bhikkhū etadavoca – ‘‘sukhā, āvuso, vedanā eko anto, dukkhā vedanā dutiyo anto, adukkhamasukhā vedanā majjhe, taṇhā sibbinī; taṇhā hi naṃ sibbati tassa tasseva bhavassa abhinibbattiyā. Ettāvatā kho, āvuso, bhikkhu abhiññeyyaṃ abhijānāti, pariññeyyaṃ parijānāti, abhiññeyyaṃ abhijānanto, pariññeyyaṃ parijānanto diṭṭheva dhamme dukkhassantakaro hotī’’ti.

Evaṃ vutte aññataro bhikkhu there bhikkhū etadavoca – ‘‘nāmaṃ kho, āvuso, eko anto, rūpaṃ dutiyo anto, viññāṇaṃ majjhe, taṇhā sibbinī; taṇhā hi naṃ sibbati tassa tasseva bhavassa abhinibbattiyā. Ettāvatā kho, āvuso, bhikkhu abhiññeyyaṃ abhijānāti, pariññeyyaṃ parijānāti, abhiññeyyaṃ abhijānanto pariññeyyaṃ parijānanto diṭṭheva dhamme dukkhassantakaro hotī’’ti.

Evaṃ vutte aññataro bhikkhu there bhikkhū etadavoca – ‘‘cha kho, āvuso, ajjhattikāni āyatanāni eko anto, cha bāhirāni āyatanāni dutiyo anto, viññāṇaṃ majjhe, taṇhā sibbinī; taṇhā hi naṃ sibbati tassa tasseva bhavassa abhinibbattiyā. Ettāvatā kho āvuso , bhikkhu abhiññeyyaṃ abhijānāti, pariññeyyaṃ parijānāti, abhiññeyyaṃ abhijānanto pariññeyyaṃ parijānanto diṭṭheva dhamme dukkhassantakaro hotī’’ti.

Evaṃ vutte aññataro bhikkhu there bhikkhū etadavoca – ‘‘sakkāyo kho, āvuso, eko anto, sakkāyasamudayo dutiyo anto, sakkāyanirodho majjhe, taṇhā sibbinī; taṇhā hi naṃ sibbati tassa tasseva bhavassa abhinibbattiyā. Ettāvatā kho, āvuso, bhikkhu abhiññeyyaṃ abhijānāti, pariññeyyaṃ parijānāti, abhiññeyyaṃ abhijānanto pariññeyyaṃ parijānanto [sabbatthapi evameva dissati] diṭṭheva dhamme dukkhassantakaro hotī’’ti.

Evaṃ vutte aññataro bhikkhu there bhikkhū etadavoca – ‘‘byākataṃ kho, āvuso, amhehi sabbeheva yathāsakaṃ paṭibhānaṃ. Āyāmāvuso, yena bhagavā tenupasaṅkamissāma; upasaṅkamitvā bhagavato etamatthaṃ ārocessāma. Yathā no bhagavā byākarissati tathā naṃ dhāressāmā’’ti. ‘‘Evamāvuso’’ti kho therā bhikkhū tassa bhikkhuno paccassosuṃ. Atha kho therā bhikkhū yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu . Ekamantaṃ nisinnā kho therā bhikkhū yāvatako ahosi sabbeheva saddhiṃ kathāsallāpo, taṃ sabbaṃ bhagavato ārocesuṃ. ‘‘Kassa nu kho, bhante, subhāsita’’nti? ‘‘Sabbesaṃ vo, bhikkhave, subhāsitaṃ pariyāyena, api ca yaṃ mayā sandhāya bhāsitaṃ pārāyane metteyyapañhe –

‘‘Yo ubhonte viditvāna,

majjhe mantā na lippati;

Taṃ brūmi mahāpurisoti,

sodha sibbinimaccagā’’ti.

‘‘Taṃ suṇātha, sādhukaṃ manasi karotha; bhāsissāmī’’ti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho therā bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca – ‘‘phasso kho, bhikkhave, eko anto , phassasamudayo dutiyo anto, phassanirodho majjhe, taṇhā sibbinī; taṇhā hi naṃ sibbati tassa tasseva bhavassa abhinibbattiyā. Ettāvatā kho, bhikkhave, bhikkhu abhiññeyyaṃ abhijānāti, pariññeyyaṃ parijānāti, abhiññeyyaṃ abhijānanto pariññeyyaṃ parijānanto diṭṭheva dhamme dukkhassantakaro hotī’’ti. Sattamaṃ.

 

7. Majjhesuttavaṇṇanā

61. Sattame pārāyane metteyyapañheti pārāyanasamāgamamhi metteyyamāṇavassa pañhe. Ubhonte viditvānāti dve ante dve koṭṭhāse jānitvā. Majjhe mantā na lippatīti mantā vuccati paññā, tāya ubho ante viditvā majjhe na lippati, vemajjheṭṭhāne na lippati. Sibbanimaccagāti sibbanisaṅkhātaṃ taṇhaṃ atīto. Phassoti phassavasena nibbattattā ayaṃ attabhāvo. Eko antoti ayameko koṭṭhāso. Phassasamudayoti phasso samudayo assāti phassasamudayo, imasmiṃ attabhāve katakammaphassapaccayā nibbatto anāgatattabhāvo. Dutiyo antoti dutiyo koṭṭhāso. Phassanirodhoti nibbānaṃ. Majjheti sibbinitaṇhaṃ chetvā dvidhākaraṇaṭṭhena nibbānaṃ majjhe nāma hoti. Taṇhā hinaṃ sibbatīti taṇhā naṃ attabhāvadvayasaṅkhātaṃ phassañca phassasamudayañca sibbati ghaṭṭeti. Kiṃ kāraṇā? Tassa tasseva bhavassa abhinibbattiyā. Yadi hi taṇhā na sibbeyya, tassa tassa bhavassa nibbatti na bhaveyya. Imasmiṃ ṭhāne koṭimajjhikūpamaṃ gaṇhanti. Dvinnañhi kaṇḍānaṃ ekato katvā majjhe suttena saṃsibbitānaṃ koṭi majjhanti vuccati. Sutte chinne ubho kaṇḍāni ubhato patanti. Evamettha kaṇḍadvayaṃ viya vuttappakārā dve antā, sibbitvā ṭhitasuttaṃ viya taṇhā, sutte chinne kaṇḍadvayassa ubhatopatanaṃ viya taṇhāya niruddhāya antadvayaṃ niruddhameva hoti. Ettāvatāti ettakena iminā ubho ante viditvā taṇhāya majjhe anupalittabhāvena abhiññeyyaṃ catusaccadhammaṃ abhijānāti nāma, tīraṇapariññāya ca pahānapariññāya ca parijānitabbaṃ lokiyasaccadvayaṃ parijānāti nāma. Diṭṭhevadhammeti imasmiṃyeva attabhāve. Dukkhassantakaro hotīti vaṭṭadukkhassa koṭikaro paricchedaparivaṭumakaro hoti nāma.

Dutiyavāre tiṇṇaṃ kaṇḍānaṃ vasena upamā veditabbā. Tiṇṇañhi kaṇḍānaṃ suttena saṃsibbitānaṃ sutte chinne tīṇi kaṇḍāni tīsu ṭhānesu patanti, evamettha kaṇḍattayaṃ viya atītānāgatapaccuppannā khandhā, suttaṃ viya taṇhā. Sā hi atītaṃ paccuppannena, paccuppannañca anāgatena saddhiṃ saṃsibbati. Sutte chinne kaṇḍattayassa tīsu ṭhānesu patanaṃ viya taṇhāya niruddhāya atītānāgatapaccuppannā khandhā niruddhāva honti.

Tatiyavāre adukkhamasukhā majjheti dvinnaṃ vedanānaṃ antaraṭṭhakabhāvena majjhe. Sukhañhi dukkhassa, dukkhaṃ vā sukhassa antaraṃ nāma natthi. Taṇhā sibbinīti vedanāsu nandirāgo vedanānaṃ upacchedaṃ nivāretīti tā sibbati nāma.

Catutthavāre viññāṇaṃ majjheti paṭisandhiviññāṇampi sesaviññāṇampi nāmarūpapaccayasamudāgatattā nāmarūpānaṃ majjhe nāma.

Pañcamavāre viññāṇaṃ majjheti kammaviññāṇaṃ majjhe, ajjhattikāyatanesu vā manāyatanena kammassa gahitattā idha yaṃkiñci viññāṇaṃ majjhe nāma, manodvāre vā āvajjanassa ajjhattikāyatananissitattā javanaviññāṇaṃ majjhe nāma.

Chaṭṭhavāre sakkāyoti tebhūmakavaṭṭaṃ. Sakkāyasamudayoti samudayasaccaṃ. Sakkāyanirodhoti nirodhasaccaṃ. Pariyāyenāti tena tena kāraṇeneva. Sesaṃ sabbattha vuttanayeneva veditabbaṃ.

 

(VII) (61) Con Đường Đi Đến Bờ Bên Kia

1. Như vầy tôi nghe:

Một thời Thế Tôn trú ở Bàrànasi, tại Isipatana, vườn Lộc Uyển. Lúc bấy giờ, nhiều Tỷ-kheo trưởng lăo, sau bữa ăn, trên con đường đi khất thực trở về, ngồi tụ họp tại ngôi nhà h́nh tṛn, và câu chuyện sau đây được khởi lên:

- Này chư Hiền, Thế Tôn đă nói như sau trong "Con đường đến bờ bên kia" trong câu hỏi của Metteyya:

Ai biết hai cực đoan, 
Giữa bậc Trí không nhiễm, 
Ta gọi bậc Đại nhân, 
Đây, vượt người dệt vải.

- Thưa Hiền giả, thế nào là một cực đoan? Thế nào là cực đoan thứ hai? Thế nào là chặng giữa? Thế nào là người dệt vải?

2. Được nói vậy, một Tỷ-kheo thưa với các Tỷ-kheo trưởng lăo:

- Thưa chư Hiền, xúc là một cực đoan. Xúc tập khởi là cực đoan thứ hai. Xúc diệt là chặng giữa. Ái là người thợ dệt; v́ rằng ái dệt, nên khiến cho vị ấy phải sanh ở hữu này. Cho đến như vậy, thưa chư Hiền, Tỷ-kheo thắng tri được điều có thể thắng tri, liễu tri được điều có thể liễu tri. Do thắng tri được điều có thể thắng tri, do liễu tri được điều có thể liễu tri, ngay trong hiện tại, vị ấy có thể chấm dứt khổ đau.

3. Được nói vậy, một Tỷ-kheo khác thưa với các Tỷ-kheo trưởng lăo:

- Quá khứ, thưa chư Hiền, là một cực đoan. Tương lai là cực đoan thứ hai. Hiện tại là chặng giữa. Ái là người dệt vải. Do ái dệt, nên khiến cho vị ấy phải sanh ở hữu này. Cho đến như vậy, thưa chư Hiền, Tỷ-kheo thắng tri được điều có thể thắng tri... vị ấy có thể chấm dứt khổ đau.

4. Được nói vậy, một Tỷ-kheo khác thưa với các Tỷ-kheo trưởng lăo:

- Lạc, thưa chư Hiền, là một cực đoan. Khổ là cực đoan thứ hai. Không khổ không lạc là chặng giữa. Ái là người dệt vải. Do ái dệt, nên khiến cho vị ấy phải sanh ở hữu này... có thể chấm dứt khổ đau.

5. Được nói vậy, một Tỷ-kheo khác thưa với các Tỷ-kheo trưởng lăo:

- Danh, thưa chư Hiền, là một cực đoan. Sắc là cực đoan thứ hai. Thức là chặng giữa. Ái là người dệt vải. Do ái dệt... có thể chấm dứt khổ đau.

6. Được nói vậy, một Tỷ-kheo khác thưa với các Tỷ-kheo trưởng lăo:

- Sáu nội xứ, thưa chư Hiền, là một cực đoan. Sáu ngoại xứ là cực đoan thứ hai. Thức là chặng giữa. Ái là người dệt vải. Do ái dệt... có thể chấm dứt khổ đau.

7. Được nói vậy, một Tỷ-kheo khác thưa với các Tỷ-kheo trưởng lăo:

- Thân, thưa chư Hiền, là một cực đoan. Thân kiến tập khởi là cực đoan thứ hai. Thân kiến diệt là chặng giữa. Ái là người dệt vải. Do ái dệt... có thể chấm dứt khổ đau.

8. Được nói vậy, một Tỷ-kheo khác thưa với các Tỷ-kheo trưởng lăo:

- Thưa chư Hiền, tất cả chúng tôi đă trả lời tùy theo sự hiểu biết của chúng tôi. Thưa chư Hiền, chúng ta sẽ đi đến Thế Tôn, sau khi đến, chúng ta sẽ hỏi Thế Tôn về ư nghĩa này. Thế Tôn trả lời cho chúng ta như thế nào, chúng ta sẽ thọ tŕ như vậy.

- Thưa vâng, thưa Hiền giả.

Các Tỷ-kheo trưởng lăo vâng đáp Tỷ-kheo ấy. Rồi các trưởng lăo đi đến Thế Tôn, sau khi đi đến, đảnh lễ Thế Tôn, rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, các Tỷ -kheo trưởng lăo thuật lại với Thế Tôn tất cả câu chuyện đă xảy ra và thưa:

- Bạch Thế Tôn, ai là người đă khéo nói?

- Tất cả các Thầy, này các Tỷ-kheo, đều khéo nói theo phương pháp của ḿnh. Nhưng, đây là vấn đề Ta nói về con đường đi đến bờ bên kia trong các câu hỏi của Metteyya.

Ai biết hai cực đoan, 
Giữa bậc Trí không nhiễm, 
Ta gọi bậc Đại nhân, 
Đây, vượt người dệt vải.

Hăy nghe và suy nghiệm kỹ, Ta sẽ nói:

- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

Các vị Tỷ-kheo trưởng lăo vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:

- Xúc, này các Tỷ-kheo, là cực đoan. Xúc tập khởi là cực đoan thứ hai. Xúc diệt là chặng giữa. Ái là người dệt vải; v́ rằng ái dệt nên khiến cho vị ấy phải sanh ở hữu này. Cho đến như vậy, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo thắng tri được điều có thể thắng tri, liễu tri được điều có thể liễu tri. Do thắng tri được điều có thể thắng tri, liễu tri được điều có thể liễu tri, ngay trong hiện tại, vị ấy có thể chấm dứt khổ đau.

8. Purisindriyañāṇasuttaṃ

62. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā kosalesu cārikaṃ caramāno mahatā bhikkhusaṅghena saddhiṃ yena daṇḍakappakaṃ nāma kosalānaṃ nigamo tadavasari. Atha kho bhagavā maggā okkamma aññatarasmiṃ rukkhamūle paññatte āsane nisīdi. Te ca bhikkhū daṇḍakappakaṃ pavisiṃsu āvasathaṃ pariyesituṃ.

Atha kho āyasmā ānando sambahulehi bhikkhūhi saddhiṃ yena aciravatī nadī tenupasaṅkami gattāni parisiñcituṃ. Aciravatiyā nadiyā gattāni parisiñcitvā paccuttaritvā ekacīvaro aṭṭhāsi gattāni pubbāpayamāno. Atha kho aññataro bhikkhu yenāyasmā ānando tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā āyasmantaṃ ānandaṃ etadavoca – ‘‘kiṃ nu kho, āvuso ānanda, sabbaṃ cetaso samannāharitvā nu kho devadatto bhagavatā byākato – ‘āpāyiko devadatto nerayiko kappaṭṭho atekiccho’ti [cūḷava. 348; a. ni. 8.7 passitabbaṃ], udāhu kenacideva pariyāyenā’ti? ‘‘Evaṃ kho panetaṃ, āvuso, bhagavatā byākata’’nti.

Atha kho āyasmā ānando yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho āyasmā ānando bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘idhāhaṃ, bhante, sambahulehi bhikkhūhi saddhiṃ yena aciravatī nadī tenupasaṅkamiṃ gattāni parisiñcituṃ. Aciravatiyā nadiyā gattāni parisiñcitvā paccuttaritvā ekacīvaro aṭṭhāsiṃ gattāni pubbāpayamāno . Atha kho, bhante, aññataro bhikkhu yenāhaṃ tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā maṃ etadavoca – ‘kiṃ nu kho, āvuso, ānanda sabbaṃ cetaso samannāharitvā nu kho devadatto bhagavatā byākato – āpāyiko devadatto nerayiko kappaṭṭho atekicchoti, udāhu kenacideva pariyāyenā’ti? Evaṃ vutte ahaṃ, bhante, taṃ bhikkhuṃ etadavocaṃ – ‘evaṃ kho panetaṃ, āvuso, bhagavatā byākata’’’nti.

‘‘So vā [so ca (syā.)] kho, ānanda, bhikkhu navo bhavissati acirapabbajito, thero vā pana bālo abyatto. Kathañhi nāma yaṃ mayā ekaṃsena byākataṃ tattha dvejjhaṃ āpajjissati! Nāhaṃ, ānanda, aññaṃ ekapuggalampi samanupassāmi, yo evaṃ mayā sabbaṃ cetaso samannāharitvā byākato, yathayidaṃ devadatto. Yāvakīvañcāhaṃ, ānanda, devadattassa vālaggakoṭinittudanamattampi sukkadhammaṃ addasaṃ; neva tāvāhaṃ devadattaṃ byākāsiṃ – ‘āpāyiko devadatto nerayiko kappaṭṭho atekiccho’ti. Yato ca kho ahaṃ, ānanda, devadattassa vālaggakoṭinittudanamattampi sukkadhammaṃ na addasaṃ; athāhaṃ devadattaṃ byākāsiṃ – ‘āpāyiko devadatto nerayiko kappaṭṭho atekiccho’ti.

‘‘Seyyathāpi, ānanda, gūthakūpo sādhikaporiso pūro gūthassa samatittiko. Tatra puriso sasīsako nimuggo assa. Tassa kocideva puriso uppajjeyya atthakāmo hitakāmo yogakkhemakāmo tamhā gūthakūpā uddharitukāmo. So taṃ gūthakūpaṃ samantānuparigacchanto neva passeyya tassa purisassa vālaggakoṭinittudanamattampi gūthena amakkhitaṃ, yattha taṃ gahetvā uddhareyya. Evamevaṃ kho ahaṃ, ānanda, yato devadattassa vālaggakoṭinittudanamattampi sukkadhammaṃ na addasaṃ; athāhaṃ devadattaṃbyākāsiṃ – ‘āpāyiko devadatto nerayiko kappaṭṭho atekiccho’ti . Sace tumhe, ānanda, suṇeyyātha tathāgatassa purisindriyañāṇāni vibhajissāmī’’ti [vibhajantassāti (sī. syā. pī.)]?

‘‘Etassa, bhagavā, kālo; etassa, sugata, kālo yaṃ bhagavā purisindriyañāṇāni vibhajeyya. Bhagavato sutvā bhikkhū dhāressantī’’ti. ‘‘Tenahānanda, suṇāhi, sādhukaṃ manasi karohi; bhāsissāmī’’ti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho āyasmā ānando bhagavato paccassosi. Bhagavā etadavoca –

‘‘Idhāhaṃ, ānanda, ekaccaṃ puggalaṃ evaṃ cetasā ceto paricca pajānāmi – ‘imassa kho puggalassa vijjamānā kusalāpi dhammā akusalāpi dhammā’ti. Tamenaṃ aparena samayena evaṃ cetasā ceto paricca pajānāmi – ‘imassa kho puggalassa kusalā dhammā antarahitā, akusalā dhammā sammukhībhūtā . Atthi ca khvassa kusalamūlaṃ asamucchinnaṃ, tamhā tassa kusalā kusalaṃ pātubhavissati. Evamayaṃ puggalo āyatiṃ aparihānadhammo bhavissatī’ti. Seyyathāpi, ānanda, bījāni akhaṇḍāni apūtīni avātātapahatāni sāradāni sukhasayitāni sukhette suparikammakatāya bhūmiyā nikkhittāni. Jāneyyāsi tvaṃ, ānanda, imāni bījāni vuddhiṃ virūḷhiṃ vepullaṃ āpajjissantī’’ti? ‘‘Evaṃ, bhante’’. ‘‘Evamevaṃ kho ahaṃ, ānanda, idhekaccaṃ puggalaṃ evaṃ cetasā ceto paricca pajānāmi – ‘imassa kho puggalassa vijjamānā kusalāpi dhammā akusalāpi dhammā’ti. Tamenaṃ aparena samayena evaṃ cetasā ceto paricca pajānāmi – ‘imassa kho puggalassa kusalā dhammā antarahitā, akusalā dhammā sammukhībhūtā. Atthi ca khvassa kusalamūlaṃ asamucchinnaṃ, tamhā tassa kusalā kusalaṃ pātubhavissati. Evamayaṃ puggalo āyatiṃ aparihānadhammo bhavissatī’ti. Evampi kho, ānanda, tathāgatassa purisapuggalo cetasā ceto paricca vidito hoti. Evampi kho, ānanda, tathāgatassa purisindriyañāṇaṃ cetasā ceto paricca viditaṃ hoti. Evampi kho, ānanda, tathāgatassa āyatiṃ dhammasamuppādo cetasā ceto paricca vidito hoti.

‘‘Idha panāhaṃ, ānanda, ekaccaṃ puggalaṃ evaṃ cetasā ceto paricca pajānāmi – ‘imassa kho puggalassa vijjamānā kusalāpi dhammā akusalāpi dhammā’ti. Tamenaṃ aparena samayena evaṃ cetasā ceto paricca pajānāmi – ‘imassa kho puggalassa akusalā dhammā antarahitā, kusalā dhammā sammukhībhūtā. Atthi ca khvassa akusalamūlaṃ asamucchinnaṃ, tamhā tassa akusalā akusalaṃ pātubhavissati. Evamayaṃ puggalo āyatiṃ parihānadhammo bhavissatī’ti. Seyyathāpi, ānanda, bījāni akhaṇḍāni apūtīni avātātapahatāni sāradāni sukhasayitāni puthusilāya nikkhittāni. Jāneyyāsi tvaṃ, ānanda, nayimāni bījāni vuddhiṃ virūḷhiṃ vepullaṃ āpajjissantī’’ti? ‘‘Evaṃ, bhante’’. ‘‘Evamevaṃ kho ahaṃ, ānanda, idhekaccaṃ puggalaṃ evaṃ cetasā ceto paricca pajānāmi – ‘imassa kho puggalassa vijjamānā kusalāpi dhammā akusalāpi dhammā’ti. Tamenaṃ aparena samayena evaṃ cetasā ceto paricca pajānāmi – ‘imassa kho puggalassa akusalā dhammā antarahitā, kusalā dhammā sammukhībhūtā. Atthi ca khvassa akusalamūlaṃ asamucchinnaṃ, tamhā tassa akusalā akusalaṃ pātubhavissati . Evamayaṃ puggalo āyatiṃ parihānadhammo bhavissatī’ti. Evampi kho, ānanda, tathāgatassa purisapuggalo cetasā ceto paricca vidito hoti. Evampi kho, ānanda, tathāgatassa purisindriyañāṇaṃ cetasā ceto paricca viditaṃ hoti. Evampi kho, ānanda, tathāgatassa āyatiṃ dhammasamuppādo cetasā ceto paricca vidito hoti.

‘‘Idha panāhaṃ, ānanda, ekaccaṃ puggalaṃ evaṃ cetasā ceto paricca pajānāmi – ‘imassa kho puggalassa vijjamānā kusalāpi dhammā akusalāpi dhammā’ti. Tamenaṃ aparena samayena evaṃ cetasā ceto paricca pajānāmi – ‘natthi imassa puggalassa vālaggakoṭinittudanamattopi sukko dhammo, samannāgatoyaṃ puggalo ekantakāḷakehi akusalehi dhammehi, kāyassa bhedā paraṃ maraṇā apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ nirayaṃ upapajjissatī’ti. Seyyathāpi, ānanda, bījāni khaṇḍāni pūtīni vātātapahatāni sukhette suparikammakatāya bhūmiyā nikkhittāni. Jāneyyāsi tvaṃ, ānanda, nayimāni bījāni vuddhiṃ virūḷhiṃ vepullaṃ āpajjissantī’’ti? ‘‘Evaṃ, bhante’’. ‘‘Evamevaṃ kho ahaṃ, ānanda, idhekaccaṃ puggalaṃ evaṃ cetasā ceto paricca pajānāmi – ‘imassa kho puggalassa vijjamānā kusalāpi dhammā akusalāpi dhammā’ti. Tamenaṃ aparena samayena evaṃ cetasā ceto paricca pajānāmi – ‘natthi imassa puggalassa vālaggakoṭinittudanamattopi sukko dhammo, samannāgatoyaṃ puggalo ekantakāḷakehi akusalehi dhammehi, kāyassa bhedā paraṃ maraṇā apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ nirayaṃ upapajjissatī’ti. Evampi kho, ānanda, tathāgatassa purisapuggalo cetasā ceto paricca vidito hoti. Evampi kho, ānanda, tathāgatassa purisindriyañāṇaṃ cetasā ceto paricca viditaṃ hoti. Evampi kho, ānanda, tathāgatassa āyatiṃ dhammasamuppādo cetasā ceto paricca vidito hotī’’ti.

Evaṃ vutte āyasmā ānando bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘sakkā nu kho, bhante, imesaṃ tiṇṇaṃ puggalānaṃ aparepi tayo puggalā sappaṭibhāgā paññāpetu’’nti? ‘‘Sakkā, ānandā’’ti bhagavā avoca – ‘‘idhāhaṃ, ānanda, ekaccaṃ puggalaṃ evaṃ cetasā ceto paricca pajānāmi – ‘imassa kho puggalassa vijjamānā kusalāpi dhammā akusalāpi dhammā’ti. Tamenaṃ aparena samayena evaṃ cetasā ceto paricca pajānāmi – ‘imassa kho puggalassa kusalā dhammā antarahitā, akusalā dhammā sammukhībhūtā. Atthi ca khvassa kusalamūlaṃasamucchinnaṃ, tampi sabbena sabbaṃ samugghātaṃ gacchati. Evamayaṃ puggalo āyatiṃ parihānadhammo bhavissatī’ti. Seyyathāpi, ānanda, aṅgārāni ādittāni sampajjalitāni sajotibhūtāni puthusilāya nikkhittāni. Jāneyyāsi tvaṃ, ānanda, nayimāni aṅgārāni vuddhiṃ virūḷhiṃ vepullaṃ āpajjissantī’’ti? ‘‘Evaṃ, bhante’’. ‘‘Seyyathāpi vā pana, ānanda, sāyanhasamayaṃ [sāyanhasamaye (syā. ka.)] sūriye ogacchante, jāneyyāsi tvaṃ, ānanda, āloko antaradhāyissati andhakāro pātubhavissatī’’ti? ‘‘Evaṃ, bhante’’. ‘‘Seyyathāpi vā, panānanda, abhido addharattaṃ bhattakālasamaye, jāneyyāsi tvaṃ, ānanda, āloko antarahito andhakāro pātubhūto’’ti? ‘‘Evaṃ, bhante’’. ‘‘Evamevaṃ kho ahaṃ, ānanda, idhekaccaṃ puggalaṃ evaṃ cetasā ceto paricca pajānāmi – ‘imassa kho puggalassa vijjamānā kusalāpi dhammā akusalāpi dhammā’ti. Tamenaṃ aparena samayena evaṃ cetasā ceto paricca pajānāmi – ‘imassa kho puggalassa kusalā dhammā antarahitā, akusalā dhammā sammukhībhūtā. Atthi ca khvassa kusalamūlaṃ asamucchinnaṃ, tampi sabbena sabbaṃ samugghātaṃ gacchati. Evamayaṃ puggalo āyatiṃ parihānadhammo bhavissatī’ti. Evampi kho, ānanda, tathāgatassa purisapuggalo cetasā ceto paricca vidito hoti. Evampi kho, ānanda, tathāgatassa purisindriyañāṇaṃ cetasā ceto paricca viditaṃ hoti. Evampi kho, ānanda, tathāgatassa āyatiṃ dhammasamuppādo cetasā ceto paricca vidito hoti.

‘‘Idha panāhaṃ, ānanda, ekaccaṃ puggalaṃ evaṃ cetasā ceto paricca pajānāmi – ‘imassa kho puggalassa vijjamānā kusalāpi dhammā akusalāpi dhammā’ti. Tamenaṃ aparena samayena evaṃ cetasā ceto paricca pajānāmi – ‘imassa kho puggalassa akusalā dhammā antarahitā, kusalā dhammā sammukhībhūtā. Atthi ca khvassa akusalamūlaṃ asamucchinnaṃ, tampi sabbena sabbaṃ samugghātaṃ gacchati. Evamayaṃ puggalo āyatiṃ aparihānadhammo bhavissatī’ti. Seyyathāpi, ānanda, aṅgārāni ādittāni sampajjalitāni sajotibhūtāni sukkhe tiṇapuñje vā kaṭṭhapuñje vā nikkhittāni. Jāneyyāsi tvaṃ, ānanda, imāni aṅgārāni vuḍḍhiṃ virūḷhiṃ vepullaṃ āpajjissantī’’ti? ‘‘Evaṃ, bhante’’. ‘‘Seyyathāpi vāpanānanda, rattiyā paccūsasamayaṃ [rattipaccūsasamaye (ka.)] sūriye uggacchante, jāneyyāsi tvaṃ, ānanda, andhakāro antaradhāyissati, āloko pātubhavissatī’’ti? ‘‘Evaṃ, bhante’’. ‘‘Seyyathāpi vā panānanda, abhido majjhanhike bhattakālasamaye, jāneyyāsi tvaṃ, ānanda, andhakāro antarahito āloko pātubhūto’’ti? ‘‘Evaṃ, bhante’’. ‘‘Evamevaṃ kho ahaṃ, ānanda, idhekaccaṃ puggalaṃ evaṃ cetasā ceto paricca pajānāmi – ‘imassa kho puggalassa vijjamānā kusalāpi dhammā akusalāpi dhammā’ti. Tamenaṃ aparena samayena evaṃ cetasā ceto paricca pajānāmi – ‘imassa kho puggalassa akusalā dhammā antarahitā, kusalā dhammā sammukhībhūtā. Atthi ca khvassa akusalamūlaṃ asamucchinnaṃ, tampi sabbena sabbaṃ samugghātaṃ gacchati. Evamayaṃ puggalo āyatiṃ aparihānadhammo bhavissatī’ti. Evampi kho, ānanda, tathāgatassa purisapuggalo cetasā ceto paricca vidito hoti. Evampi kho, ānanda, tathāgatassa purisindriyañāṇaṃ cetasā ceto paricca viditaṃ hoti. Evampi kho, ānanda, tathāgatassa āyatiṃ dhammasamuppādo cetasā ceto paricca vidito hoti.

‘‘Idha panāhaṃ, ānanda, ekaccaṃ puggalaṃ cetasā ceto paricca pajānāmi – ‘imassa kho puggalassa vijjamānā kusalāpi dhammā akusalāpi dhammā’ti. Tamenaṃ aparena samayena evaṃ cetasā ceto paricca pajānāmi – ‘natthi imassa puggalassa vālaggakoṭinittudanamattopi akusalo dhammo, samannāgatoyaṃ puggalo ekantasukkehi anavajjehi dhammehi, diṭṭheva dhamme parinibbāyissatī’ti. Seyyathāpi, ānanda, aṅgārāni sītāni nibbutāni sukkhe tiṇapuñje vā kaṭṭhapuñje vā nikkhittāni. Jāneyyāsi tvaṃ, ānanda, nayimāni aṅgārāni vuḍḍhiṃ virūḷhiṃ vepullaṃ āpajjissantī’’ti? ‘‘Evaṃ, bhante’’. ‘‘Evamevaṃ kho ahaṃ, ānanda, idhekaccaṃ puggalaṃ evaṃ cetasā ceto paricca pajānāmi – ‘imassa kho puggalassa vijjamānā kusalāpi dhammā akusalāpi dhammā’ti. Tamenaṃ aparena samayena evaṃ cetasā ceto paricca pajānāmi – ‘natthi imassa puggalassa vālaggakoṭinittudanamattopi akusalo dhammo, samannāgatoyaṃ puggalo ekantasukkehi anavajjehi dhammehi, diṭṭheva dhamme parinibbāyissatī’ti. Evampi kho, ānanda, tathāgatassa purisapuggalo cetasā ceto paricca vidito hoti. Evampi kho, ānanda, tathāgatassa purisindriyañāṇaṃ cetasā ceto paricca viditaṃ hoti. Evampi kho, ānanda, tathāgatassa āyatiṃ dhammasamuppādo cetasā ceto paricca vidito hoti.

‘‘Tatrānanda, ye te purimā tayo puggalā tesaṃ tiṇṇaṃ puggalānaṃ eko aparihānadhammo, eko parihānadhammo, eko āpāyiko nerayiko. Tatrānanda, yeme pacchimā tayo puggalā imesaṃ tiṇṇaṃ puggalānaṃ eko parihānadhammo, eko aparihānadhammo, eko parinibbānadhammo’’ti. Aṭṭhamaṃ.

 

8. Purisindriyañāṇasuttavaṇṇanā

62. Aṭṭhame aññataroti devadattapakkhiko eko. Samannāharitvāti āvajjitvā. Idaṃ so ‘‘kiṃ nu kho bhagavatā jānitvā kathitaṃ, udāhu ajānitvā, ekaṃsikaṃ vā kathitaṃ udāhu vibhajjakathita’’nti adhippāyena pucchati. Āpāyikoti apāye nibbattanako. Nerayikoti nirayagāmī. Kappaṭṭhoti kappaṭṭhiyakammassa katattā kappaṃ ṭhassati. Atekicchoti na sakkā tikicchituṃ. Dvejjhanti dvidhābhāvaṃ. Vālaggakoṭinittudanamattanti vālassa aggakoṭiyā dassetabbamattakaṃ, vālaggakoṭinipātamattakaṃ vā. Purisindriyañāṇānīti purisapuggalānaṃ indriyaparopariyattañāṇāni, indriyānaṃ tikkhamudubhāvajānanañāṇānīti attho.

Vijjamānā kusalāpi dhammā akusalāpi dhammāti ettakā kusalā dhammā vijjanti, ettakā akusalā dhammāti jānāmi. Antarahitāti adassanaṃ gatā. Sammukhībhūtāti samudācāravasena pākaṭā jātā. Kusalamūlanti kusalajjhāsayo. Kusalā kusalanti tamhā kusalajjhāsayā aññampi kusalaṃ nibbattissati. Sāradānīti sārādāni gahitasārāni, saradamāse vā nibbattāni. Sukhasayitānīti sukhasannicitāni. Sukhetteti maṇḍakhette. Nikkhittānīti vuttāni. Sappaṭibhāgāti sarikkhakā. Abhido addharattanti abhiaddharattaṃ addharatte abhimukhībhūte. Bhattakālasamayeti rājakulānaṃ bhattakālasaṅkhāte samaye. Parihānadhammoti ko evaṃ bhagavatā ñātoti? Ajātasatturājā. So hi pāpamittaṃ nissāya maggaphalehi parihīno. Aparepi suppabuddhasunakkhattādayo bhagavatā ñātāva. Aparihānadhammoti evaṃ bhagavatā ko ñāto? Susīmo paribbājako aññe ca evarūpā. Parinibbāyissatīti evaṃ ko ñāto bhagavatāti? Santatimahāmatto aññe ca evarūpā.

 

 

(VIII) (62) Lời Cảm Hứng

1. Như vầy tôi nghe:

Một thời, Thế Tôn đang du hành giữa dân chúng Kosala với đại chúng Tỷ-kheo, đi đến một thị trấn của dân chúng Kosala tên là Dandakappaka. Rồi Thế Tôn từ trên đường bước xuống, ngồi xuống trên chỗ đă được sửa soạn dưới một gốc cây; c̣n các Tỷ-kheo ấy đi vào Dandakappaka để t́m chỗ ở. Bấy giờ Tôn giả Ananda cùng với một số đông Tỷ-kheo, đi đến sông Aciravat́ để rửa tay chân, sau khi rửa tay chân ở sông Aciravat́ xong, ra khỏi sông, đứng trên bờ đắp một y để phơi tay chân cho khô.

2. Rồi một Tỷ-kheo đi đến Tôn giả Ananda, sau khi đến, thưa với Tôn giả Ananda:

- Có phải Thế Tôn tập trung tất cả tâm, thưa Tôn giả Ananda, để tuyên bố về Devadatta như sau: "Devadatta phải sanh vào đọa xứ, phải sanh vào địa ngục cho đến một kiếp, không thể cứu hộ được" hay có phải nhờ một Thiên nhân?

- Thật đúng như Thế Tôn đă tuyên bố.

Rồi Tôn giả Ananda đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Tôn giả Ananda bạch Thế Tôn:

- Ở đây, bạch Thế Tôn, với một số đông Tỷ-kheo, con đi đến sông Aciravat́ để rửa tay chân, sau khi rửa tay chân ở sông Aciravat́ xong, ra khỏi sông, đứng trên bờ đắp một tấm y để phơi tay chân cho khô. Rồi bạch Thế Tôn, một Tỷ-kheo đi đến con, sau khi đến thưa với con: "Có phải Thế Tôn tập trung tất cả tâm, thưa Tôn giả Ananda, để tuyên bố về Devadatta như sau: 'Devadatta phải sanh vào đọa xứ, phải sanh vào địa ngục cho đến một kiếp, không thể cứu độ được' hay có phải nhờ một Thiên nhân? "

Khi được nói vậy, bạch Thế Tôn, con trả lời Tỷ-kheo ấy: "Thưa Hiền giả, thật đúng như Thế Tôn đă tuyên bố".

- Này Ananda, hoặc Tỷ-kheo ấy là vị tân nhập, xuất gia chưa được bao lâu, hay vị ấy là Tỷ-kheo trưởng lăo ngu si, không thông minh. Làm sao khi ta đă tuyên bố một chiều, ở đây lại có thể có trường hợp thứ hai được? Ta không thể thấy về một người nào khác, này Ananda, sau khi tập trung tất cả tâm, Ta đă tuyên bố như vậy, trừ với Devadatta! Cho đến khi nào, này Ananda, Ta thấy một pháp trắng nhỏ như đầu sợi lông đuôi ngựa ở Devadatta, thời Ta đă không tuyên bố về Devadatta như sau: "Devadatta phải sanh vào đọa xứ, phải sanh vào địa ngục cho đến một kiếp, không thể cứu độ được". Cho đến khi nào, này Ananda, Ta không thấy một pháp trắng nhỏ như đầu sợi lông đuôi ngựa ở Davadatta, cho nên Ta đă tuyên bố về Devadatta như sau: "Devadatta phải sanh vào đọa xứ, phải sanh vào địa ngục cho đến một kiếp, không thể cứu hộ được". Ví như, này Ananda, một hố phân cao hơn đầu người, đầy cả phân, và một người rơi vào hố phân cho đến cả đầu. Rồi một người khác đi đến, muốn lợi ích, muốn hạnh phúc, muốn người ấy an ổn khỏi các khổ ách, muốn kéo người ấy ra khỏi hố phân ấy. Người này đi ṿng quanh hố phân và không thấy cho đến một điểm nhỏ như đầu sợi lông đuôi ngựa ở người ấy mà không bị dính phân, để có thể nắm lấy chỗ ấy và kéo lên. Cũng vậy, này Ananda, cho đến khi nào, Ta thấy một pháp trắng nhỏ như đầu sợi lông đuôi ngựa ở Devadatta, thời Ta đă không tuyên bố về Devadatta như sau: "Devadatta phải sanh vào đọa xứ, phải sanh vào địa ngục cho đến một kiếp, không thể cứu hộ được". Nếu thầy muốn nghe, này Ananda, Như Lai sẽ phân tích về căn trí của con người.

- Nay đă đến thời, bạch Thế Tôn! Nay đă đến thời, bạch Thiên Thệ, để Thế Tôn phân tích các căn trí của con người, sau khi nghe Thế Tôn, các Tỷ-kheo sẽ thọ tŕ.

- Vậy này Ananda, hăy nghe và suy nghiệm kỹ, Ta sẽ nói:

- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

Tôn giả Ananda vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:

3. - Ở đây, này Ananda, với tâm của Ta, Ta rơ biết tâm của một người khác: "Trong người này, có những pháp thiện, có những pháp bất thiện". Sau một thời gian khác, cũng vậy, với tâm của Ta, Ta rơ biết tâm của người ấy: "Trong người này, các pháp thiện đă biến mất, các pháp bất thiện đang hiện hữu, nhưng c̣n có cội gốc thiện chưa bị cắt đứt. Và pháp thiện sẽ khởi lên từ cội gốc thiện ấy". Như vậy người này sẽ không bị thối đọa trong tương lai. Ví như, này Ananda, các hột giống chưa bị bể vụn, chưa bị hư thối, chưa bị gió và sức nóng phá hoại, c̣n giữ được sức sống bám sâu trong cánh đồng, được gieo trên mảnh đất khéo sửa soạn. Này Ananda, Thầy có thể biết những hột giống này sẽ được lớn lên, được tăng trưởng, được lớn mạnh không?

- Thưa có, bạch Thế Tôn.

- Cũng vậy, này Ananda, ở đây, với tâm của Ta, Ta rơ biết tâm của một người khác: "Trong người này, có những pháp thiện, có những pháp bất thiện". Sau một thời gian khác, cũng vậy, với tâm của Ta, Ta rơ biết tâm của người ấy: "Trong người này, các pháp thiện đă biến mất, các pháp bất thiện đang hiện hữu. Nhưng c̣n có cội gốc thiện chưa bị cắt đứt. Và thiện pháp sẽ khởi lên từ cội gốc thiện ấy". Như vậy người này sẽ không bị thối đọa trong tương lai. Như vậy, này Ananda, Như Lai với tâm của ḿnh biết được tâm của loài Người. Cũng vậy, này Ananda, Như Lai với tâm của ḿnh đă biết được các căn trí của người. Cũng vậy, này Ananda, Như Lai với tâm của ḿnh biết được pháp sanh khởi trong tương lai.

4. Ở đây, này Ananda, với tâm của Ta, Ta rơ biết tâm của một người khác: "Trong người này, có những pháp thiện, có những pháp bất thiện". Sau một thời gian khác, cũng vậy, với tâm của Ta, Ta rơ biết tâm của người ấy: "Trong người này, các pháp bất thiện đă biến mất, các pháp thiện đang hiện hữu, nhưng c̣n có cội gốc bất thiện chưa bị cắt đứt và các pháp bất thiện sẽ khởi lên từ cội gốc bất thiện ấy". Như vậy người này sẽ bị thối đọa trong tương lai. Ví như, này Ananda, các hột giống chưa bị bể vụn, chưa bị hư thối, chưa bị gió và sức nóng phá hoại, c̣n giữ được sức sống, được bám sâu trong cánh đồng, được gieo trên mảnh đất đầy sỏi đá. Này Ananda, Thầy có thể rơ biết những hột giống này sẽ không có thể được lớn lên, được tăng trưởng, được lớn mạnh không?

- Thưa có, bạch Thế Tôn.

- Cũng vậy, này Ananda, ở đây, với tâm của Ta, Ta rơ biết tâm của người khác: "Trong người này, có những pháp thiện, có những pháp bất thiện". Sau một thời gian khác, cũng vậy, với tâm của Ta, Ta rơ biết tâm của người ấy: "Trong người này, các pháp bất thiện đă biến mất, các pháp thiện đang hiện hữu, nhưng cội gốc của pháp bất thiện chưa được cắt đứt và các pháp bất thiện sẽ khởi lên từ cội gốc bất thiện ấy. Như vậy người này sẽ bị thối đọa trong tương lai". Như vậy, này Ananda, Như Lai với tâm của ḿnh, đă biết được tâm của loài Người. Cũng vậy, này Ananda, Như Lai với tâm của ḿnh đă biết được các căn trí của người. Cũng vậy, này Ananda, Như Lai với tâm của ḿnh biết được pháp sanh khởi trong tương lai.

5. Ở đây, này Ananda, với tâm của Ta, Ta rơ biết tâm của người khác: "Trong người này, có những pháp thiện, có những pháp bất thiện". Sau một thời gian, cũng vậy, với tâm của Ta, Ta rơ biết tâm của người ấy: "Người này không có pháp trắng cho đến nhỏ như đầu sợi lông đuôi ngựa. Người này thành tựu với những pháp bất thiện, chỉ một mặt màu đen, sau khi thân hoại mạng chung, sanh vào cơi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục". Ví như, này Ananda, các hột giống bị bể vụn, bị hư thối, bị gió và sức nóng phá hoại, được bám sâu trong cánh đồng, được gieo trên mảnh đất khéo sửa soạn. Này Ananda, Thầy có thể rơ biết những hột giống này không thể được lớn lên, được tăng trưởng, được lớn mạnh không?

- Thưa có, bạch Thế Tôn.

- Cũng vậy, này Ananda, với tâm của Ta, Ta rơ biết tâm của người khác: "Trong người này, có những pháp thiện, và những pháp bất thiện". Sau một thời gian, cũng vậy, với tâm của Ta, Ta rơ biết tâm của người ấy: "Người này không có pháp trắng cho đến nhỏ như đầu sợi lông đuôi ngựa. Người này thành tựu với những pháp bất thiện, chỉ một mặt màu đen, sau khi thân hoại mạng chung, sẽ bị sanh vào cơi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục". Cũng vậy, này Ananda, Như Lai với tâm của ḿnh biết được tâm của loài Người. Cũng vậy, này Ananda, Như Lai với tâm của ḿnh đă biết được các căn trí của người. Cũng vậy, này Ananda, Như Lai với tâm của ḿnh, biết được pháp sanh khởi trong tương lai.

Khi được nói vậy, Tôn giả Ananda bạch Thế Tôn:

- Bạch Thế Tôn, có thể tuyên bố ba hạng người khác đồng loại với ba người này hay không?

- Có thể được, này Ananda.

Thế Tôn nói như sau:

6. - Ở đây, này Ananda, với tâm của Ta, Ta rơ biết tâm của người khác như sau: "Trong người này, có những pháp thiện, có những pháp bất thiện". Sau một thời gian, cũng vậy, với tâm của Ta, Ta rơ biết tâm của người ấy: "Trong người này, các pháp thiện đă biến mất, các pháp bất thiện đang hiện khởi; và cội gốc thiện chưa bị cắt đứt và nhưng đi đến hoàn toàn bị nhổ lên bởi người ấy. Như vậy, người này sẽ đi đến thối đọa trong tương lai". Ví như, này Ananda, các cục than cháy đỏ, rực cháy, cháy lửa ngọn, được quăng trên đất sỏi. Này Ananda, Thầy có biết không, đống than này không có thể lớn lên, tăng trưởng, lớn mạnh?

- Thưa có, bạch Thế Tôn.

Ví như, này Ananda, vào buổi chiều, mặt trời đang lặn, Thầy có thể biết được chăng, này Ananda, biết rằng: "Ánh sáng đă biến mất, bóng tối đă xuất hiện"?

- Thưa có, bạch Thế Tôn.

Ví như, này Ananda, khi đêm đă qua một phần, trong thời gian ăn cơm, Thầy có biết chăng, này Ananda, biết rằng: "Ánh sáng đă biến mất, bóng tối đă xuất hiện"?

- Thưa có, bạch Thế Tôn.

- Cũng vậy, này Ananda, ở đây với tâm của Ta, Ta rơ biết tâm của người khác như sau: "Trong người này, có những pháp thiện, có những pháp bất thiện". Sau một thời gian, cũng vậy, với tâm của Ta, Ta rơ biết tâm của người ấy, biết rằng: "Trong người này, các pháp thiện đă biến mất, các pháp bất thiện đă hiện khởi. Và cội gốc thiện chưa bị cắt đứt, đi đến hoàn toàn bị nhổ lên bởi người ấy. Như vậy, người này sẽ đi đến thối đọa trong tương lai". Cũng vậy, này Ananda, Như Lai biết được tâm của loài Người, với tâm của ḿnh. Cũng vậy, này Ananda, Như Lai với tâm của ḿnh đă biết được các căn trí của người. Cũng vậy, này Ananda, Như Lai với tâm của ḿnh, biết được pháp sanh khởi trong tương lai.

7. Ở đây, này Ananda, với tâm của Ta, Ta rơ biết tâm của người khác như sau: "Trong người này, có những pháp thiện, có những pháp bất thiện". Sau một thời gian, cũng vậy, với tâm của Ta, Ta rơ biết tâm của người ấy: "Trong người này, các pháp bất thiện đă biến mất, các pháp thiện hiện khởi; cội gốc bất thiện chưa bị cắt đứt, nhưng đi đến hoàn toàn bị nhổ lên bởi người ấy. Như vậy, người này sẽ không phải bị thối đọa trong tương lai". Ví như, này Ananda, đống than cháy đỏ, rực cháy, cháy lửa ngọn, quăng trên một đống cỏ khô, hay trên đống củi khô. Này Ananda, Thầy có biết chăng, đống than này sẽ được lớn lên, tăng trưởng, lớn mạnh?

- Thưa có, bạch Thế Tôn.

- Ví như, này Ananda, đêm đă gần măn, mặt trời đang mọc; này Ananda, Thầy có biết chăng bóng tối sắp sửa biến mất, ánh sáng sẽ hiện ra"?

- Thưa có, bạch Thế Tôn.

- Ví như, này Ananda, trong một thời gian sau, vào giữa trưa, vào giờ ăn cơm, Thầy có biết chăng, này Ananda, bóng tối đă biến mất, ánh sáng đă hiện ra"?

- Thưa có, bạch Thế Tôn.

- Cũng vậy, này Ananda, ở đây, với tâm của Ta, Ta rơ biết tâm của người khác như sau: "Trong người này, có những pháp thiện, có những pháp bất thiện". Sau một thời gian khác, cũng vậy, với tâm của Ta, Ta rơ biết tâm của người ấy: "Trong người này, pháp bất thiện đă biến mất, các pháp thiện được hiện khởi; cội gốc bất thiện chưa bị cắt đứt, nhưng đi đến hoàn toàn bị nhổ lên bởi người ấy. Như vậy, người này sẽ không phải bị thối đọa trong tương lai". Cũng vậy, này Ananda, Như Lai biết được tâm của loài Người với tâm của ḿnh. Cũng vậy, này Ananda, Như Lai với tâm của ḿnh đă biết được các căn trí của người. Cũng vậy, này Ananda, Như Lai với tâm của ḿnh, biết được pháp sanh khởi trong tương lai.

8. Ở đây, này Ananda, với tâm của Ta, Ta rơ biết tâm của người khác như sau: "Trong người này, có những pháp thiện, cũng có những pháp bất thiện". Sau một thời gian, cũng vậy, với tâm của Ta, Ta rơ biết tâm của người ấy: "Trong người này không có pháp bất thiện cho đến nhỏ như đầu sợi lông đuôi ngựa. Người này thành tựu với những pháp thuần túy trắng, những pháp không có lỗi lầm, ngay trong hiện tại, sẽ được nhập Niết-bàn". Ví như, này Ananda, những cục than nguội lạnh, đă dập tắt, bị quăng trên đống cỏ hay trên đống củi khô. Này Ananda, Thầy có biết chăng, đống than này không thể lớn lên, tăng trưởng, lớn mạnh?

- Thưa có, bạch Thế Tôn.

Cũng vậy, ở đây này Aụnanda, với tâm của Ta, Ta rơ biết tâm của người khác như sau: "Trong người này, có những pháp thiện, cũng có những pháp bất thiện". Sau một thời gian, cũng vậy, với tâm của Ta, Ta rơ biết tâm của người ấy: "Trong người này không có pháp bất thiện cho đến nhỏ như đầu sợi lông đuôi ngựa. Người này thành tựu với những pháp thuần túy trắng, những pháp không có lỗi lầm, ngay trong hiện tại, sẽ được nhập Niết-bàn". Như vậy, này Ananda, Như Lai biết được tâm của loài Người với tâm của ḿnh. Cũng vậy, này Ananda, Như Lai với tâm của ḿnh đă biết được căn trí của ḿnh, biết được pháp sanh khởi trong tương lai.

Ở đây, này Ananda, ba hạng người trước, một trong ba người ấy không phải bị thối đọa, một phải bị thối đọa, một bị rơi vào đọa xứ, địa ngục. Ở đây, này Ananda, trong ba hạng người sau, một trong ba hạng người này không phải bị thối đọa, một phải bị thối đọa, một được nhập Niết-bàn.

9. Nibbedhikasuttaṃ

63. ‘‘Nibbedhikapariyāyaṃ vo, bhikkhave, dhammapariyāyaṃ desessāmi. Taṃ suṇātha, sādhukaṃ manasi karotha; bhāsissāmī’’ti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –

‘‘Katamo ca so, bhikkhave, nibbedhikapariyāyo dhammapariyāyo? Kāmā, bhikkhave, veditabbā, kāmānaṃ nidānasambhavo veditabbo, kāmānaṃ vemattatā veditabbā, kāmānaṃ vipāko veditabbo, kāmanirodho [kāmānaṃ nirodho (ka.) evaṃ vedanānirodho-iccādīsupi] veditabbo, kāmanirodhagāminī [kāmānaṃ nirodhagāminī (ka.) evaṃ vedanānirodhagāminī-iccādīsupi] paṭipadā veditabbā.

‘‘Vedanā, bhikkhave, veditabbā, vedanānaṃ nidānasambhavo veditabbo, vedanānaṃ vemattatā veditabbā, vedanānaṃ vipāko veditabbo, vedanānirodho veditabbo, vedanānirodhagāminī paṭipadā veditabbā.

‘‘Saññā, bhikkhave, veditabbā, saññānaṃ nidānasambhavo veditabbo, saññānaṃ vemattatā veditabbā , saññānaṃ vipāko veditabbo, saññānirodho veditabbo, saññānirodhagāminī paṭipadā veditabbā.

‘‘Āsavā, bhikkhave, veditabbā, āsavānaṃ nidānasambhavo veditabbo, āsavānaṃ vemattatā veditabbā, āsavānaṃ vipāko veditabbo, āsavanirodho veditabbo, āsavanirodhagāminī paṭipadā veditabbā.

‘‘Kammaṃ , bhikkhave, veditabbaṃ, kammānaṃ nidānasambhavo veditabbo, kammānaṃ vemattatā veditabbā, kammānaṃ vipāko veditabbo, kammanirodho veditabbo, kammanirodhagāminī paṭipadā veditabbā.

‘‘Dukkhaṃ, bhikkhave, veditabbaṃ, dukkhassa nidānasambhavo veditabbo, dukkhassa vemattatā veditabbā, dukkhassa vipāko veditabbo, dukkhanirodho veditabbo, dukkhanirodhagāminī paṭipadā veditabbā.

‘‘‘Kāmā, bhikkhave, veditabbā, kāmānaṃ nidānasambhavo veditabbo, kāmānaṃ vemattatā veditabbā, kāmānaṃ vipāko veditabbo, kāmanirodho veditabbo, kāmanirodhagāminī paṭipadā veditabbā’ti, iti kho panetaṃ vuttaṃ. Kiñcetaṃ paṭicca vuttaṃ [ma. ni. 1.166; saṃ. ni. 4.268]? Pañcime, bhikkhave, kāmaguṇā – cakkhuviññeyyā rūpā iṭṭhā kantā manāpā piyarūpā kāmūpasaṃhitā rajanīyā, sotaviññeyyā saddā… ghānaviññeyyā gandhā… jivhāviññeyyā rasā… kāyaviññeyyā phoṭṭhabbā iṭṭhā kantā manāpā piyarūpā kāmūpasaṃhitā rajanīyā. Api ca kho, bhikkhave, nete kāmā kāmaguṇā nāmete [te kāmaguṇā nāma nete kāmā (ka.)] ariyassa vinaye vuccanti –

[kathā. 514] ‘‘Saṅkapparāgo purisassa kāmo,

Nete [na te (syā.)] kāmā yāni citrāni loke;

Saṅkapparāgo purisassa kāmo,

Tiṭṭhanti citrāni tatheva loke;

Athettha dhīrā vinayanti chanda’’nti.

‘‘Katamo ca, bhikkhave, kāmānaṃ nidānasambhavo? Phasso, bhikkhave, kāmānaṃ nidānasambhavo.

‘‘Katamā ca, bhikkhave, kāmānaṃ vemattatā? Añño, bhikkhave, kāmo rūpesu, añño kāmo saddesu, añño kāmo gandhesu, añño kāmo rasesu, añño kāmo phoṭṭhabbesu. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, kāmānaṃ vemattatā.

‘‘Katamo ca, bhikkhave, kāmānaṃ vipāko? Yaṃ kho, bhikkhave, kāmayamāno tajjaṃ tajjaṃ attabhāvaṃ abhinibbatteti puññabhāgiyaṃ vā apuññabhāgiyaṃ vā, ayaṃ vuccati, bhikkhave, kāmānaṃ vipāko.

‘‘Katamo ca, bhikkhave, kāmanirodho? Phassanirodho [phassanirodhā (syā.)], bhikkhave, kāmanirodho. Ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko maggo kāmanirodhagāminī paṭipadā, seyyathidaṃ – sammādiṭṭhi, sammāsaṅkappo, sammāvācā, sammākammanto , sammāājīvo, sammāvāyāmo, sammāsati, sammāsamādhi.

‘‘Yato kho [yato ca kho (bahūsu)], bhikkhave, ariyasāvako evaṃ kāme pajānāti, evaṃ kāmānaṃ nidānasambhavaṃ pajānāti, evaṃ kāmānaṃ vemattataṃ pajānāti, evaṃ kāmānaṃ vipākaṃ pajānāti, evaṃ kāmanirodhaṃ pajānāti, evaṃ kāmanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ pajānāti, so imaṃ nibbedhikaṃ brahmacariyaṃ pajānāti kāmanirodhaṃ. Kāmā, bhikkhave, veditabbā…pe… kāmanirodhagāminī [sabbatthapi evameva dissati] paṭipadā veditabbāti, iti yaṃ taṃ vuttaṃ idametaṃ paṭicca vuttaṃ.

‘‘Vedanā, bhikkhave, veditabbā…pe… vedanānirodhagāminī paṭipadā veditabbāti, iti kho panetaṃ vuttaṃ. Kiñcetaṃ paṭicca vuttaṃ? Tisso imā, bhikkhave, vedanā – sukhā vedanā, dukkhā vedanā, adukkhamasukhā vedanā.

‘‘Katamo ca, bhikkhave, vedanānaṃ nidānasambhavo? Phasso, bhikkhave, vedanānaṃ nidānasambhavo.

‘‘Katamā ca, bhikkhave, vedanānaṃ vemattatā? Atthi, bhikkhave, sāmisā sukhā vedanā, atthi nirāmisā sukhā vedanā, atthi sāmisā dukkhā vedanā, atthi nirāmisā dukkhā vedanā, atthi sāmisā adukkhamasukhā vedanā, atthi nirāmisā adukkhamasukhā vedanā. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, vedanānaṃ vemattatā.

‘‘Katamo ca, bhikkhave, vedanānaṃ vipāko ? Yaṃ kho, bhikkhave, vediyamāno [vedayamāno (syā. kaṃ.) a. ni. 4.233] tajjaṃ tajjaṃ attabhāvaṃ abhinibbatteti puññabhāgiyaṃ vā apuññabhāgiyaṃ vā, ayaṃ vuccati, bhikkhave, vedanānaṃ vipāko.

‘‘Katamo ca, bhikkhave, vedanānirodho? Phassanirodho [phassanirodhā (syā. kaṃ. ka.)], bhikkhave, vedanānirodho. Ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko maggo vedanānirodhagāminī paṭipadā, seyyathidaṃ – sammādiṭṭhi…pe… sammāsamādhi.

‘‘Yato kho, bhikkhave, ariyasāvako evaṃ vedanaṃ pajānāti, evaṃ vedanānaṃ nidānasambhavaṃ pajānāti, evaṃ vedanānaṃ vemattataṃ pajānāti, evaṃ vedanānaṃ vipākaṃ pajānāti, evaṃ vedanānirodhaṃ pajānāti, evaṃ vedanānirodhagāminiṃ paṭipadaṃ pajānāti. So imaṃ nibbedhikaṃ brahmacariyaṃ pajānāti vedanānirodhaṃ. Vedanā, bhikkhave, veditabbā…pe… vedanānirodhagāminī paṭipadā veditabbāti, iti yaṃ taṃ vuttaṃ idametaṃ paṭicca vuttaṃ.

‘‘Saññā, bhikkhave, veditabbā…pe… saññānirodhagāminī paṭipadā veditabbāti, iti kho panetaṃ vuttaṃ. Kiñcetaṃ paṭicca vuttaṃ? Chayimā, bhikkhave, saññā – rūpasaññā, saddasaññā, gandhasaññā, rasasaññā, phoṭṭhabbasaññā, dhammasaññā.

‘‘Katamo ca, bhikkhave, saññānaṃ nidānasambhavo? Phasso, bhikkhave, saññānaṃ nidānasambhavo.

‘‘Katamā ca, bhikkhave, saññānaṃ vemattatā? Aññā, bhikkhave, saññā rūpesu, aññā saññā saddesu [aññā bhikkhave rūpesu saññā aññā saddesu saññā (ka.) evaṃ sesesupi], aññā saññā gandhesu, aññā saññā rasesu, aññā saññā phoṭṭhabbesu, aññā saññā dhammesu . Ayaṃ vuccati, bhikkhave, saññānaṃ vemattatā.

‘‘Katamo ca, bhikkhave, saññānaṃ vipāko? Vohāravepakkaṃ [vohāravepakkāhaṃ (syā. pī.), vohārapakkāhaṃ (sī.)], bhikkhave, saññaṃ [saññā (syā. pī.)] vadāmi. Yathā yathā naṃ sañjānāti tathā tathā voharati, evaṃ saññī ahosinti [ahosīti (ka.)]. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, saññānaṃ vipāko.

‘‘Katamo ca, bhikkhave, saññānirodho? Phassanirodho, [phassanirodhā (syā. ka.)] bhikkhave, saññānirodho. Ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko maggo saññānirodhagāminī paṭipadā, seyyathidaṃ – sammādiṭṭhi…pe… sammāsamādhi.

‘‘Yato kho, bhikkhave, ariyasāvako evaṃ saññaṃ pajānāti, evaṃ saññānaṃ nidānasambhavaṃ pajānāti, evaṃ saññānaṃ vemattataṃ pajānāti, evaṃ saññānaṃ vipākaṃ pajānāti, evaṃ saññānirodhaṃ pajānāti, evaṃ saññānirodhagāminiṃ paṭipadaṃ pajānāti, so imaṃ nibbedhikaṃ brahmacariyaṃ pajānāti saññānirodhaṃ. Saññā, bhikkhave, veditabbā…pe… saññānirodhagāminī paṭipadā veditabbāti. Iti yaṃ taṃ vuttaṃ idametaṃ paṭicca vuttaṃ.

‘‘Āsavā, bhikkhave, veditabbā…pe… āsavanirodhagāminī [sabbatthapi evameva dissati] paṭipadā veditabbāti, iti kho panetaṃ vuttaṃ. Kiñcetaṃ paṭicca vuttaṃ? Tayome, bhikkhave, āsavā – kāmāsavo, bhavāsavo, avijjāsavo.

‘‘Katamo ca, bhikkhave, āsavānaṃ nidānasambhavo? Avijjā, bhikkhave, āsavānaṃ nidānasambhavo.

‘‘Katamā ca, bhikkhave, āsavānaṃ vemattatā? Atthi, bhikkhave, āsavā nirayagamanīyā [nirayagāminiyā (sī. ka.)], atthi āsavā tiracchānayonigamanīyā, atthi āsavā pettivisayagamanīyā, atthi āsavā manussalokagamanīyā, atthi āsavā devalokagamanīyā. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, āsavānaṃ vemattatā.

‘‘Katamo ca, bhikkhave, āsavānaṃ vipāko? Yaṃ kho, bhikkhave, avijjāgato tajjaṃ tajjaṃ attabhāvaṃ abhinibbatteti puññabhāgiyaṃ vā apuññabhāgiyaṃ vā, ayaṃ vuccati, bhikkhave, āsavānaṃ vipāko.

‘‘Katamo ca, bhikkhave, āsavanirodho? Avijjānirodho, bhikkhave, āsavanirodho. Ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko maggo āsavanirodhagāminī [sabbatthapi evameva dissati] paṭipadā, seyyathidaṃ – sammādiṭṭhi…pe… sammāsamādhi.

‘‘Yato kho, bhikkhave, ariyasāvako evaṃ āsave pajānāti, evaṃ āsavānaṃ nidānasambhavaṃ pajānāti, evaṃ āsavānaṃ vemattataṃ pajānāti, evaṃ āsavānaṃ vipākaṃ pajānāti, evaṃ āsavānaṃ nirodhaṃ pajānāti, evaṃ āsavānaṃ nirodhagāminiṃ paṭipadaṃ pajānāti, so imaṃ nibbedhikaṃ brahmacariyaṃ pajānāti āsavanirodhaṃ. Āsavā , bhikkhave, veditabbā…pe… āsavanirodhagāminī [sabbatthapi evameva dissati] paṭipadā veditabbāti. Iti yaṃ taṃ vuttaṃ idametaṃ paṭicca vuttaṃ.

‘‘Kammaṃ, bhikkhave, veditabbaṃ…pe… kammanirodhagāminī [sabbatthapi evameva dissati] paṭipadā veditabbāti, iti kho panetaṃ vuttaṃ. Kiñcetaṃ paṭicca vuttaṃ? [kathā. 539] Cetanāhaṃ, bhikkhave, kammaṃ vadāmi. Cetayitvā kammaṃ karoti – kāyena vācāya manasā.

‘‘Katamo ca, bhikkhave, kammānaṃ nidānasambhavo? Phasso, bhikkhave, kammānaṃ nidānasambhavo.

‘‘Katamā ca, bhikkhave, kammānaṃ vemattatā? Atthi, bhikkhave, kammaṃ nirayavedanīyaṃ, atthi kammaṃ tiracchānayonivedanīyaṃ, atthi kammaṃ pettivisayavedanīyaṃ, atthi kammaṃ manussalokavedanīyaṃ, atthi kammaṃ devalokavedanīyaṃ . Ayaṃ vuccati, bhikkhave, kammānaṃ vemattatā.

‘‘Katamo ca, bhikkhave, kammānaṃ vipāko? Tividhāhaṃ [imāhaṃ (ka.)], bhikkhave, kammānaṃ vipākaṃ vadāmi – diṭṭheva [diṭṭhe vā (sī.)] dhamme, upapajje vā [upapajjaṃ vā (ka. sī., a. ni. 10.217), upapajja vā (?), ma. ni. 3.303 pāḷiyā tadatthavaṇṇanāya ca saṃsaddetabbaṃ], apare vā pariyāye. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, kammānaṃ vipāko.

‘‘Katamo ca, bhikkhave, kammanirodho? Phassanirodho, [phassanirodhā (ka. sī. syā. ka.)] bhikkhave, kammanirodho. Ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko maggo kammanirodhagāminī [sabbatthapi evameva dissati] paṭipadā, seyyathidaṃ – sammādiṭṭhi…pe… sammāsamādhi.

‘‘Yato kho, bhikkhave, ariyasāvako evaṃ kammaṃ pajānāti, evaṃ kammānaṃ nidānasambhavaṃ pajānāti, evaṃ kammānaṃ vemattataṃ pajānāti, evaṃ kammānaṃ vipākaṃ pajānāti, evaṃ kammanirodhaṃ pajānāti, evaṃ kammanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ pajānāti, so imaṃ nibbedhikaṃ brahmacariyaṃ pajānāti kammanirodhaṃ. Kammaṃ, bhikkhave, veditabbaṃ…pe… kammanirodhagāminī paṭipadā veditabbāti, iti yaṃ taṃ vuttaṃ idametaṃ paṭicca vuttaṃ.

‘‘Dukkhaṃ, bhikkhave, veditabbaṃ, dukkhassa nidānasambhavo veditabbo, dukkhassa vemattatā veditabbā, dukkhassa vipāko veditabbo, dukkhanirodho veditabbo, dukkhanirodhagāminī paṭipadā veditabbāti. Iti kho panetaṃ vuttaṃ , kiñcetaṃ paṭicca vuttaṃ? Jātipi dukkhā, jarāpi dukkhā, byādhipi dukkho [byādhipi dukkhā (syā. pī. ka.)], maraṇampi dukkhaṃ, sokaparidevadukkhadomanassupāyāsāpi dukkhā, yampicchaṃ na labhati tampi dukkhaṃ, saṃkhittena pañcupādānakkhandhā [pañcupādānakkhandhāpi (ka.)]dukkhā.

‘‘Katamo ca, bhikkhave, dukkhassa nidānasambhavo? Taṇhā, bhikkhave, dukkhassa nidānasambhavo .

‘‘Katamā ca, bhikkhave, dukkhassa vemattatā? Atthi, bhikkhave, dukkhaṃ adhimattaṃ, atthi parittaṃ, atthi dandhavirāgi, atthi khippavirāgi. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, dukkhassa vemattatā.

‘‘Katamo ca, bhikkhave, dukkhassa vipāko? Idha, bhikkhave, ekacco yena dukkhena abhibhūto pariyādinnacitto [pariyādiṇṇacitto (ka.)] socati kilamati paridevati, urattāḷiṃ kandati, sammohaṃ āpajjati , yena vā pana dukkhena abhibhūto pariyādinnacitto bahiddhā pariyeṭṭhiṃ āpajjati – ‘ko [so na (ka.)] ekapadaṃ dvipadaṃ jānāti [pajānāti (ka.)] imassa dukkhassa nirodhāyā’ti? Sammohavepakkaṃ vāhaṃ, bhikkhave, dukkhaṃ vadāmi pariyeṭṭhivepakkaṃ vā. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, dukkhassa vipāko.

‘‘Katamo ca, bhikkhave, dukkhanirodho? Taṇhānirodho, [taṇhānirodhā (ka. sī. syā. ka.)] bhikkhave, dukkhanirodho. Ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko maggo dukkhassa nirodhagāminī paṭipadā, seyyathidaṃ – sammādiṭṭhi…pe… sammāsamādhi.

‘‘Yato kho, bhikkhave, ariyasāvako evaṃ dukkhaṃ pajānāti, evaṃ dukkhassa nidānasambhavaṃ pajānāti, evaṃ dukkhassa vemattataṃ pajānāti, evaṃ dukkhassa vipākaṃ pajānāti, evaṃ dukkhanirodhaṃ pajānāti, evaṃ dukkhanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ pajānāti, so imaṃ nibbedhikaṃ brahmacariyaṃ pajānāti dukkhanirodhaṃ. Dukkhaṃ, bhikkhave, veditabbaṃ, dukkhassa nidānasambhavo veditabbo, dukkhassa vemattatā veditabbā, dukkhassa vipāko veditabbo, dukkhanirodho veditabbo, dukkhanirodhagāminī paṭipadā veditabbāti. Iti yaṃ taṃ vuttaṃ idametaṃ paṭicca vuttaṃ.

‘‘Ayaṃ kho so, bhikkhave, nibbedhikapariyāyo dhammapariyāyo’’ti. Navamaṃ.

9. Nibbedhikasuttavaṇṇanā

63. Navame anibbiddhapubbe appadālitapubbe lobhakkhandhādayo nibbijjhati padāletīti nibbedhikapariyāyo, nibbijjhanakāraṇanti attho. Nidānasambhavoti kāme nideti uppādanasamatthatāya niyyādetīti nidānaṃ. Sambhavati tatoti sambhavo, nidānameva sambhavo nidānasambhavo. Vemattatāti nānākaraṇaṃ.

Kāmaguṇāti kāmayitabbaṭṭhena kāmā, bandhanaṭṭhena guṇā ‘‘antaguṇa’’ntiādīsu viya. Cakkhuviññeyyāti cakkhuviññāṇena passitabbā. Iṭṭhāti pariyiṭṭhā vā hontu mā vā, iṭṭhārammaṇabhūtāti attho. Kantāti kamanīyā. Manāpāti manavaḍḍhanakā. Piyarūpāti piyajātikā. Kāmūpasañhitāti ārammaṇaṃ katvā uppajjamānena kāmena upasañhitā. Rajanīyāti rāguppattikāraṇabhūtā. Nete kāmāti na ete kamanaṭṭhena kāmā nāma honti. Saṅkapparāgoti saṅkappavasena uppannarāgo. Kāmoti ayaṃ kāmappahānāya paṭipannehi pahātabbo. Kamanaṭṭhena kāmā nāma. Citrānīti citravicitrārammaṇāni.

Phassoti sahajātaphasso. Kāmayamānoti kāmaṃ kāmayamāno. Tajjaṃ tajjanti tajjātikaṃ tajjātikaṃ. Puññabhāgiyanti dibbe kāme patthetvā sucaritapāripūriyā devaloke nibbattassa attabhāvo puññabhāgiyo nāma, duccaritapāripūriyā apāye nibbattassa attabhāvo apuññabhāgiyo nāma. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, kāmānaṃ vipākoti ayaṃ duvidhopi kāmapatthanaṃ nissāya uppannattā kāmānaṃ vipākoti vuccati. So imaṃ nibbedhikanti so bhikkhu imaṃ chattiṃsaṭṭhānesu nibbijjhanakaṃ seṭṭhacariyaṃ jānāti. Kāmanirodhanti kāmānaṃ nirodhane evaṃ laddhanāmaṃ. Imasmiñhi ṭhāne brahmacariyasaṅkhāto maggova kāmanirodhoti vutto.

Sāmisāti kilesāmisasampayuttā. Iminā nayena sabbaṭhānesu attho veditabbo. Apicettha vohāravepakkanti vohāravipākaṃ. Kathāsaṅkhāto hi vohāro saññāya vipāko nāma. Yathāyathā nanti ettha naṃ-iti nipātamattameva. Iti yasmā yathā yathā sañjānāti, tathā tathā evaṃsaññī ahosinti katheti, tasmā vohāravepakkāti attho.

Avijjāti aṭṭhasu ṭhānesu aññāṇabhūtā bahalaavijjā. Nirayaṃ gamentīti nirayagamanīyā, niraye nibbattipaccayāti attho. Sesesupi eseva nayo. Cetanāhanti cetanaṃ ahaṃ. Idha sabbasaṅgāhikā saṃvidahanacetanā gahitā. Cetayitvāti dvārappavattacetanā. Manasāti cetanāsampayuttacittena. Nirayavedanīyanti niraye vipākadāyakaṃ. Sesesupi eseva nayo. Adhimattanti balavadukkhaṃ. Dandhavirāgīti garukaṃ na khippaṃ saṇikaṃ vigacchanakadukkhaṃ. Urattāḷiṃ kandatīti uraṃ tāḷetvā rodati. Pariyeṭṭhinti pariyesanaṃ. Ekapadaṃ dvipadanti ekapadamantaṃ vā dvipadamantaṃ vā, ko mantaṃ jānātīti attho. Sammohavepakkanti sammohavipākaṃ. Dukkhassa hi sammoho nissandavipāko nāma. Dutiyapadepi eseva nayo. Pariyesanāpi hi tassa nissandavipākoti. Imasmiṃ sutte vaṭṭavivaṭṭaṃ kathitaṃ.

 

(IX) (63) Một Pháp Môn Quyết Trạch

1. - Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ thuyết cho các Thầy pháp môn thể nhập, pháp môn pháp. Hăy nghe và tác ư, Ta sẽ giảng.

- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

Các vị Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:

2. - Và này các Tỷ-kheo, thế nào là pháp môn thể nhập (quyết trạch), pháp môn pháp?

Này các Tỷ-kheo, cần phải biết các dục, cần phải biết duyên khởi các dục, cần phải biết các dục sai biệt, cần phải biết các dục dị thục, cần phải biết các dục đoạn diệt, cần phải biết con đường đưa đến các dục đoạn diệt. Này các Tỷ-kheo, cần phải biết cảm thọ, cần phải biết các cảm thọ duyên khởi, cần phải biết các cảm thọ sai biệt, cần phải biết các cảm thọ dị thục, cần phải biết các cảm thọ đoạn diệt, cần phải biết con đường đưa đến các cảm thọ đoạn diệt. Này các Tỷ-kheo, cần phải biết các tưởng, cần phải biết các tưởng duyên khởi, cần phải biết các tưởng sai biệt, cần phải biết các tưởng dị thục, cần phải biết các tưởng đoạn diệt, cần phải biết con đường đưa đến các tưởng đoạn diệt. Này các Tỷ-kheo, cần phải biết các lậu hoặc, cần phải biết các lậu hoặc duyên khởi, cần phải biết các lậu hoặc sai biệt, cần phải biết các lậu hoặc dị thục, cần phải biết các lậu hoặc đoạn diệt, cần phải biết con đường đưa đến các lậu hoặc đoạn diệt. Này các Tỷ-kheo, cần phải biết nghiệp, cần phải biết duyên khởi các nghiệp, cần phải biết các nghiệp sai biệt, cần phải biết các nghiệp dị thục, cần phải biết các nghiệp đoạn diệt, cần phải biết con đường đưa đến nghiệp đoạn diệt. Này các Tỷ-kheo, cần phải biết khổ, cần phải biết khổ duyên khởi, cần phải biết khổ sai biệt, cần phải biết khổ dị thục, cần phải biết khổ đoạn diệt, cần phải biết con đường đưa đến khổ đoạn diệt.

3. Này các Tỷ-kheo, cần phải biết các dục, cần phải biết các dục duyên khởi, cần phải biết các dục sai biệt, cần phải biết các dục dị thục, cần phải biết các dục đoạn diệt, cần phải biết con đường đưa đến các dục đoạn diệt, đă được nói như vậy. Và do duyên ǵ được nói như vậy?

Này các Tỷ-kheo, có năm dục trưởng dưỡng này: Các sắc do mắt nhận thức, khả lạc, khả ư, khả hỷ, khả ư, khả ái, liên hệ đến dục, hấp dẫn. Các tiếng do tai nhận thức... các hương do mũi nhận thức... các vị do lưỡi nhận thức... các xúc do thân nhận thức... khả lạc, khả hỷ, khả ư, khả ái, liên hệ đến dục, hấp dẫn. Này các Tỷ-kheo, dầu chúng không phải dục, chúng được gọi là dục trưởng dưỡng trong giới luật của bậc Thánh.

Các tư duy tham ái, 
Là dục của con người, 
Các hoa mỹ ở đời, 
Chúng không phải là dục, 
Các tư duy tham ái 
Là dục của con người, 
Các hoa mỹ an trú
Như vậy ở trên đời, 
Ở đây những bậc Trí, 
Nhiếp phục được ḷng dục
.

4. Này các Tỷ-kheo, thế nào là các dục duyên khởi? Xúc, này các Tỷ-kheo, là các dục duyên khởi.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các dục sai biệt? Này các Tỷ-kheo, dục trên các sắc là khác, dục trên các tiếng là khác, dục trên các hương là khác, dục trên các vị là khác, dục trên các xúc là khác. Này các Tỷ-kheo, đây là các dục sai biệt.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các dục dị thục? Này các Tỷ-kheo, khi muốn một cái ǵ, sanh khởi một tự ngă khởi lên từ vật ấy, từ vật ấy, để dự phần phước đức, hay để dự phần không phước đức, Này các Tỷ-kheo, đây gọi là các dục dị thục.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các dục đoạn diệt? Xúc đoạn diệt, này các Tỷ-kheo là dục đoạn diệt. Đây là con đường Thánh đạo tám ngành đưa đến các dục đoạn diệt. Tức là chánh tri kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định. Khi nào, này các Tỷ-kheo, vị Thánh đệ tử rơ biết các dục như vậy, rơ biết các dục sanh khởi như vậy, rơ biết các dục sai biệt như vậy, rơ biết các dục dị thục như vậy, rơ biết các dục đoạn diệt như vậy, rơ biết con đường đưa đến các dục đoạn diệt như vậy, khi ấy, vị ấy được rơ biết Phạm hạnh thể nhập này như là các dục đoạn diệt.

Này các Tỷ-kheo, cần phải biết các dục... cần phải biết con đường đưa đến dục đoạn diệt, Đoạn diệt đă được nói như vậy. Chính do duyên này, đă được nói như vậy.

5. Này các Tỷ-kheo, cần phải biết các cảm thọ... cần phải biết con đường đưa đến các cảm thọ đoạn diệt, đă được nói như vậy. Do duyên ǵ đă được nói như vậy?

Này các Tỷ-kheo, có ba cảm thọ này: lạc thọ, khổ thọ, phi khổ phi lạc thọ.

6. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các cảm thọ sanh khởi? Xúc, này các Tỷ-kheo, là các cảm thọ sanh khởi. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các cảm thọ sai biệt? Này các Tỷ-kheo, có các lạc thọ liên hệ đến vật chất, có các lạc thọ không liên hệ đến vật chất; có các khổ thọ liên hệ đến vật chất, có các khổ thọ không liên hệ đến vật chất; có các cảm thọ không khổ không lạc liên hệ đến vật chất, có các cảm thọ không khổ không lạc không liên hệ đến vật chất. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là các cảm thọ sai biệt.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các cảm thọ dị thục? Này các Tỷ-kheo, khi nào cảm thọ cái ǵ, sanh khởi một tự ngă khởi lên từ vật ấy, từ vật ấy, để dự phần phước đức, hay để dự phần không phước đức. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là các cảm thọ dị thục.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các cảm thọ đoạn diệt? Xúc đoạn diệt, này các Tỷ-kheo, là các cảm thọ đoạn diệt. Đây là con đường Thánh đạo tám ngành đưa đến các cảm thọ đoạn diệt. Tức là chánh tri kiến... chánh định. Và khi nào, này các Tỷ kheo, vị Thánh đệ tử đă biết các cảm thọ như vậy, rơ biết các cảm thọ sanh khởi như vậy, rơ biết các cảm thọ sai biệt như vậy, rơ biết các cảm thọ dị thục như vậy, rơ biết các cảm thọ đoạn diệt như vậy, khi ấy, vị ấy được rơ biết Phạm hạnh thể nhập này như là các cảm thọ đoạn diệt.

Này các Tỷ-kheo, cần phải biết các cảm thọ... cần phải biết con đường đưa đến các cảm thọ đoạn diệt, đă nói như vậy. Chính do duyên này, đă được nói như vậy.

7. Này các Tỷ-kheo, cần phải biết các tưởng...cần phải biết con đường đưa đến các tưởng đoạn diệt, đă được nói như vậy. Do duyên ǵ đă được nói như vậy?

Này các Tỷ-kheo, có sáu tưởng này: Sắc tưởng, thanh tưởng, hương tưởng, vị tưởng, xúc tưởng, pháp tưởng.

8. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là tưởng sanh khởi? Này các Tỷ-kheo, xúc là các tưởng sanh khởi.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các tưởng sai biệt? Này các Tỷ-kheo, các tưởng trong các sắc là khác, các tưởng trong các thanh là khác, các tưởng trong các hương là khác, các tưởng trong các vị là khác, các tưởng trong các xúc là khác, các tưởng trong các pháp là khác. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là các tưởng sai biệt.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các tưởng dị thục? Này các Tỷ-kheo, Ta tuyên bố rằng các tưởng là kết quả của thói quen, khi nào người ta biết sự vật như thế nào, như thế nào, người ta nói sự vật ấy như sau, như sau: "Như vậy tôi tưởng". Này các Tỷ-kheo, đây gọi là các tưởng dị thục.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các tưởng đoạn diệt? Xúc đoạn diệt, này các Tỷ-kheo, là tưởng đoạn diệt. Đây là Thánh đạo tám ngành đưa đến các tưởng đoạn diệt. Tức là chánh tri kiến... chánh định. Khi nào này các Tỷ-kheo, vị Thánh đệ tử rơ biết các tưởng như vậy, rơ biết các tưởng sanh khởi như vậy, rơ biết các tưởng sai biệt như vậy, rơ biết các tưởng dị thục như vậy, rơ biết các tưởng đoạn diệt như vậy, rơ biết con đường đưa đến các tưởng đoạn diệt như vậy, khi ấy, vị ấy được rơ biết Phạm hạnh thể nhập này như là các tưởng đoạn diệt.

Này các Tỷ-kheo, cần phải biết các tưởng... cần phải biết con đường đưa đến các tưởng đoạn diệt, đă được nói như vậy. Chính do duyên này đă được nói như vậy.

9. Này các Tỷ-kheo, cần phải biết các lậu hoặc... cần phải biết con đường đưa đến các lậu hoặc đoạn diệt, đă được nói như vậy. Chính do duyên nào đă được nói như vậy? Này các Tỷ-kheo, có ba lậu hoặc này: dục lậu, hữu lậu, vô minh lậu.

10. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các lậu hoặc sanh khởi? Vô minh, này các Tỷ-kheo, là các lậu hoặc sanh khởi.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các lậu hoặc sai biệt? Này các Tỷ-kheo, có các lậu hoặc đưa đến địa ngục, có các lậu hoặc đưa đến bàng sanh, có các lậu hoặc đưa đến ngạ quỷ, có các lậu hoặc đưa đến thế giới loài người, có các lậu hoặc đưa đến thế giới chư Thiên. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là các lậu hoặc sai biệt.

Và này các Tỷ Kheo, thế nào là các lậu hoặc dị thục ? Này các Tỷ kheo, khi nào v́ vô minh cái ǵ sanh khởi, một tự ngă khởi lên từ vật ấy, từ vật ấy, để dự phần phước đức, hay để dự phần không phước đức. Này các Tỷ kheo, đây gọi là các lậu hoặc dị thục.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các lậu hoặc đoạn diệt? Vô minh đoạn diệt, này các Tỷ-kheo, là các lậu đoạn diệt. Đây là con đường Thánh đạo tám ngành đưa đến các lậu hoặc đoạn diệt. Tức là chánh tri kiến... chánh định. Khi nào, này các Tỷ-kheo, vị Thánh đệ tử rơ biết các lậu hoặc là như vậy, rơ biết các lậu hoặc sanh khởi như vậy, rơ biết các lậu hoặc sai biệt như vậy, rơ biết các lậu hoặc dị thục như vậy, rơ biết các lậu hoặc đoạn diệt như vậy, rơ biết con đường đưa đến các lậu hoặc đoạn diệt như vậy, khi ấy, vị ấy được rơ biết Phạm hạnh thể nhập này như là các lậu hoặc đoạn diệt.

Này các Tỷ-kheo, cần phải biết các lậu hoặc... cần phải biết con đường đưa đến các lậu hoặc đoạn diệt, đă được nói như vậy. Chính do duyên này đă được nói như vậy.

11. Này các Tỷ-kheo, cần phải biết các nghiệp... cần phải biết con đường đưa đến các nghiệp đoạn diệt được nói như vậy. Do duyên ǵ được nói như vậy?

Này các Tỷ-kheo, Ta tuyên bố rằng suy tư là nghiệp; sau khi suy tư, tạo nghiệp về thân, về lời, về ư.

12. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các nghiệp sanh khởi? Này các Tỷ-kheo, xúc là các nghiệp sanh khởi.

- Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các nghiệp sai biệt? Này các Tỷ-kheo, có nghiệp đưa đến cảm thọ ở địa ngục, có nghiệp đưa đến cảm thọ loài bàng sanh, có nghiệp đưa đến cảm thọ cơi ngạ quỷ, có nghiệp đưa đến cảm thọ thế giới loài Người, có nghiệp đưa đến cảm thọ thế giới chư Thiên. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là các nghiệp sai biệt. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các nghiệp dị thục? Này các Tỷ-kheo, Ta tuyên bố rằng có ba loại nghiệp dị thục: Ở ngay đời hiện tại, hay ở đời sau, hay ở một đời sau nữa. Này các Tỷ-kheo, đây là các nghiệp dị thục.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là nghiệp đoạn diệt? Xúc đoạn diệt, này các Tỷ-kheo, là nghiệp đoạn diệt. Đây là Thánh đạo tám ngành, con đường đưa đến các nghiệp đoạn diệt. Đó là chánh tri kiến... chánh định. Khi nào, này các Tỷ-kheo, vị Thánh đệ tử rơ biết các nghiệp như vậy, rơ biết các nghiệp sanh khởi như vậy, rơ biết các nghiệp sai biệt như vậy, rơ biết các nghiệp dị thục như vậy, rơ biết các nghiệp đoạn diệt như vậy, rơ biết con đường đưa đến các nghiệp đoạn diệt như vậy, khi ấy, vị ấy rơ biết Phạm hạnh thể nhập này như là các nghiệp đoạn diệt.

Này các Tỷ-kheo, cần phải biết các nghiệp... cần phải rơ biết con đường đưa đến các nghiệp đoạn diệt, đă được nói như vậy. Chính do duyên này đă được nói như vậy.

13. Này các Tỷ-kheo, cần phải biết khổ, cần phải biết khổ sanh khởi, cần phải biết khổ sai biệt, cần phải biết khổ dị thục, cần phải biết khổ đoạn diệt, cần phải biết con đường đưa đến khổ đoạn diệt, đă được nói như vậy. Chính do duyên ǵ đă được nói như vậy?

Sanh là khổ, già là khổ, bệnh là khổ, chết là khổ, sầu bi khổ năo là khổ, cầu không được là khổ, tóm lại năm thủ uẩn là khổ.

14. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là khổ sanh khởi? Ái, này các Tỷ-kheo, là khổ sanh khởi.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là khổ sai biệt? Này các Tỷ-kheo có khổ lớn, có khổ nhỏ, có khổ chậm biến, có khổ mau biến. Này các Tỷ-kheo, đây là khổ sai biệt.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là khổ dị thục? Này các Tỷ-kheo, ở đây có hạng người bị khổ chinh phục, tâm bị trói buộc, ưu sầu, bi thảm, than van, đập ngực, khóc lóc, đi đến bất tỉnh; do bị khổ chinh phục, tâm bị trói buộc, nên đi t́m phía bên ngoài xem có ai biết được một câu, hai câu thần chú đề đoạn diệt khổ này.

Này các Tỷ-kheo, Ta tuyên bố rằng khổ đem lại kết quả mê loạn, đem lại kết quả t́m kiếm. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là khổ dị thục.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là khổ đoạn diệt?

Ái đoạn diệt, này các Tỷ-kheo, là khổ đoạn diệt. Đây là Thánh đạo tám ngành đưa đến khổ đoạn diệt. Đó là chánh kiến... chánh định. Này các Tỷ-kheo, khi nào Thánh đệ tử rơ biết khổ như vậy, rơ biết khổ sanh khởi như vậy, rơ biết khổ sai biệt như vậy, rơ biết khổ dị thục như vậy, rơ biết khổ đoạn diệt như vậy, rơ biết con đường đưa đến khổ đoạn diệt như vậy, khi ấy, vị ấy được rơ biết Phạm hạnh thể nhập này như là khổ đoạn diệt.

Này các Tỷ-kheo, cần phải biết khổ, cần phải biết khổ sanh khởi, cần phải biết khổ sai biệt, cần phải biết khổ dị thục, cần phải biết khổ đoạn diệt, cần phải biết con đường đưa đến khổ đoạn diệt, đă được nói như vậy. Chính do duyên này, đă được nói như vậy.

Này các Tỷ-kheo, đây là thể nhập pháp môn, pháp pháp môn.


 

 

 

 

 

 

10. Sīhanādasuttaṃ

64.[ma. ni. 1.148; vibha. 760; a. ni. 10.21; paṭi. ma. 2.44] ‘‘Chayimāni , bhikkhave, tathāgatassa tathāgatabalāni, yehi balehi samannāgato tathāgato āsabhaṃ ṭhānaṃ paṭijānāti, parisāsu sīhanādaṃ nadati, brahmacakkaṃ pavatteti. Katamāni cha? Idha, bhikkhave, tathāgato ṭhānañca ṭhānato aṭṭhānañca aṭṭhānato yathābhūtaṃ pajānāti. Yampi, bhikkhave, tathāgato ṭhānañca ṭhānato aṭṭhānañca aṭṭhānato yathābhūtaṃ pajānāti, idampi, bhikkhave, tathāgatassa tathāgatabalaṃ hoti, yaṃ balaṃ āgamma tathāgato āsabhaṃ ṭhānaṃ paṭijānāti, parisāsu sīhanādaṃ nadati, brahmacakkaṃ pavatteti.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, tathāgato atītānāgatapaccuppannānaṃ kammasamādānānaṃ ṭhānaso hetuso vipākaṃ yathābhūtaṃ pajānāti. Yampi, bhikkhave, tathāgato atītānāgatapaccuppannānaṃ kammasamādānānaṃ ṭhānaso hetuso vipākaṃ yathābhūtaṃ pajānāti, idampi, bhikkhave, tathāgatassa tathāgatabalaṃ hoti, yaṃ balaṃ āgamma tathāgato āsabhaṃ ṭhānaṃ paṭijānāti, parisāsu sīhanādaṃ nadati, brahmacakkaṃ pavatteti.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, tathāgato jhānavimokkhasamādhisamāpattīnaṃ saṃkilesaṃ vodānaṃ vuṭṭhānaṃ yathābhūtaṃ pajānāti. Yampi, bhikkhave, tathāgato…pe… idampi, bhikkhave, tathāgatassa tathāgatabalaṃ hoti, yaṃ balaṃ āgamma tathāgato āsabhaṃ ṭhānaṃ paṭijānāti, parisāsu sīhanādaṃ nadati, brahmacakkaṃ pavatteti.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, tathāgato anekavihitaṃ pubbenivāsaṃ anussarati, seyyathidaṃ – ekampi jātiṃ, dvepi jātiyo…pe… iti sākāraṃ sauddesaṃ anekavihitaṃ pubbenivāsaṃ anussarati. Yampi, bhikkhave, tathāgato anekavihitaṃ pubbenivāsaṃ anussarati, seyyathidaṃ – ekampi jātiṃ, dvepi jātiyo…pe… iti sākāraṃ sauddesaṃ anekavihitaṃ pubbenivāsaṃ anussarati. Idampi, bhikkhave, tathāgatassa tathāgatabalaṃ hoti, yaṃ balaṃ āgamma tathāgato āsabhaṃ ṭhānaṃ paṭijānāti, parisāsu sīhanādaṃ nadati, brahmacakkaṃ pavatteti.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, tathāgato dibbena cakkhunā visuddhena atikkantamānusakena…pe… yathākammūpage satte pajānāti. Yampi, bhikkhave, tathāgato dibbena cakkhunā visuddhena atikkantamānusakena…pe… yathākammūpage satte pajānāti, idampi, bhikkhave, tathāgatassa tathāgatabalaṃ hoti, yaṃ balaṃ āgamma tathāgato āsabhaṃ ṭhānaṃ paṭijānāti, parisāsu sīhanādaṃ nadati, brahmacakkaṃ pavatteti.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, tathāgato āsavānaṃ khayā…pe… sacchikatvā upasampajja viharati. Yampi, bhikkhave, tathāgato āsavānaṃ khayā…pe… sacchikatvā upasampajja viharati, idampi, bhikkhave, tathāgatassa tathāgatabalaṃ hoti, yaṃ balaṃ āgamma tathāgato āsabhaṃ ṭhānaṃ paṭijānāti, parisāsu sīhanādaṃ nadati, brahmacakkaṃ pavatteti. Imānikho, bhikkhave , cha tathāgatassa tathāgatabalāni, yehi balehi samannāgato tathāgato āsabhaṃ ṭhānaṃ paṭijānāti, parisāsu sīhanādaṃ nadati, brahmacakkaṃ pavatteti.

‘‘Tatra ce, bhikkhave, pare tathāgataṃ ṭhānañca ṭhānato aṭṭhānañca aṭṭhānato yathābhūtaṃ ñāṇena upasaṅkamitvā pañhaṃ pucchanti. Yathā yathā, bhikkhave, tathāgatassa ṭhānañca ṭhānato aṭṭhānañca aṭṭhānato yathābhūtaṃ ñāṇaṃ viditaṃ tathā tathā tesaṃ tathāgato ṭhānañca ṭhānato aṭṭhānañca aṭṭhānato yathābhūtaṃ ñāṇena pañhaṃ puṭṭho byākaroti.

‘‘Tatra ce, bhikkhave, pare tathāgataṃ atītānāgatapaccuppannānaṃ kammasamādānānaṃ ṭhānaso hetuso vipākaṃ yathābhūtaṃ ñāṇena upasaṅkamitvā pañhaṃ pucchanti. Yathā yathā, bhikkhave, tathāgatassa atītānāgatapaccuppannānaṃ kammasamādānānaṃ ṭhānaso hetuso vipākaṃ yathābhūtaṃ ñāṇaṃ viditaṃ tathā tathā tesaṃ tathāgato atītānāgatapaccuppannānaṃ kammasamādānānaṃ ṭhānaso hetuso vipākaṃ yathābhūtaṃ ñāṇena pañhaṃ puṭṭho byākaroti.

‘‘Tatra ce, bhikkhave, pare tathāgataṃ jhānavimokkhasamādhisamāpattīnaṃ saṃkilesaṃ vodānaṃ vuṭṭhānaṃ yathābhūtaṃ ñāṇena upasaṅkamitvā pañhaṃ pucchanti. Yathā yathā, bhikkhave, tathāgatassa jhānavimokkhasamādhisamāpattīnaṃ saṃkilesaṃ vodānaṃ vuṭṭhānaṃ yathābhūtaṃ ñāṇaṃ viditaṃ, tathā tathā tesaṃ tathāgato jhānavimokkhasamādhisamāpattīnaṃ saṃkilesaṃ vodānaṃ vuṭṭhānaṃ yathābhūtaṃ ñāṇena pañhaṃ puṭṭho byākaroti.

‘‘Tatra ce, bhikkhave, pare tathāgataṃ pubbenivāsānussatiṃ yathābhūtaṃ ñāṇena upasaṅkamitvā pañhaṃ pucchanti. Yathā yathā, bhikkhave, tathāgatassa pubbenivāsānussatiṃ yathābhūtaṃ ñāṇaṃ viditaṃ, tathā tathā tesaṃ tathāgato pubbenivāsānussatiṃ yathābhūtaṃ ñāṇena pañhaṃ puṭṭho byākaroti.

‘‘Tatra ce, bhikkhave, pare tathāgataṃ sattānaṃ cutūpapātaṃ yathābhūtaṃ ñāṇena upasaṅkamitvā pañhaṃ pucchanti. Yathā yathā, bhikkhave, tathāgatassa sattānaṃ cutūpapātaṃ yathābhūtaṃ ñāṇaṃ viditaṃ, tathā tathā tesaṃ tathāgato sattānaṃ cutūpapātaṃ yathābhūtaṃ ñāṇena pañhaṃ puṭṭho byākaroti.

‘‘Tatra ce, bhikkhave, pare tathāgataṃ āsavānaṃ khayā…pe… yathābhūtaṃ ñāṇena upasaṅkamitvā pañhaṃ pucchanti. Yathā yathā, bhikkhave, tathāgatassa āsavānaṃ khayā…pe… yathābhūtaṃ ñāṇaṃ viditaṃ, tathā tathā tesaṃ tathāgato āsavānaṃ khayā…pe… yathābhūtaṃ ñāṇena pañhaṃ puṭṭho byākaroti.

‘‘Tatra, bhikkhave, yampidaṃ [yamidaṃ (sī. pī.), yadidaṃ (ka.)] ṭhānañca ṭhānato aṭṭhānañca aṭṭhānato yathābhūtaṃ ñāṇaṃ tampi samāhitassa vadāmi no asamāhitassa. Yampidaṃ [yadidaṃ (ka.)] atītānāgatapaccuppannānaṃ kammasamādānānaṃ ṭhānaso hetuso vipākaṃ yathābhūtaṃ ñāṇaṃ tampi samāhitassa vadāmi no asamāhitassa. Yampidaṃ [yadidaṃ (ka.)] jhānavimokkhasamādhisamāpattīnaṃ saṃkilesaṃ vodānaṃ vuṭṭhānaṃ yathābhūtaṃ ñāṇaṃ tampi samāhitassa vadāmi no asamāhitassa. Yampidaṃ [yadidaṃ (ka.)]pubbenivāsānussatiṃ yathābhūtaṃ ñāṇaṃ tampi samāhitassa vadāmi no asamāhitassa. Yampidaṃ [yadidaṃ (ka.)] sattānaṃ cutūpapātaṃ yathābhūtaṃ ñāṇaṃ tampi samāhitassa vadāmi no asamāhitassa. Yampidaṃ [yadidaṃ (ka.)] āsavānaṃ khayā…pe… yathābhūtaṃ ñāṇaṃ tampi samāhitassa vadāmi no asamāhitassa. Iti kho , bhikkhave, samādhi maggo, asamādhi kummaggo’’ti. Dasamaṃ.

10. Sīhanādasuttavaṇṇanā

64. Dasame āsabhaṃ ṭhānanti seṭṭhaṃ niccalaṭṭhānaṃ. Sīhanādanti abhītanādaṃ pamukhanādaṃ. Brahmacakkanti seṭṭhañāṇacakkaṃ paṭivedhañāṇañceva desanāñāṇañca. Ṭhānañca ṭhānatoti kāraṇañca kāraṇato. Yampīti yena ñāṇena. Idampi tathāgatassāti idampi ṭhānāṭṭhānañāṇaṃ tathāgatassa tathāgatabalaṃ nāma hoti. Evaṃ sabbapadesu attho veditabbo. Kammasamādānānanti samādiyitvā katānaṃ kusalākusalakammānaṃ, kammameva vā kammasamādānaṃ. Ṭhānaso hetusoti paccayato ceva hetuto ca. Tattha gatiupadhikālapayogā vipākassa ṭhānaṃ, kammaṃ hetu. Jhānavimokkhasamādhisamāpattīnanti catunnaṃ jhānānaṃ aṭṭhannaṃ vimokkhānaṃ tiṇṇaṃ samādhīnaṃ navannaṃ anupubbasamāpattīnañca. Saṃkilesanti hānabhāgiyaṃ dhammaṃ. Vodānanti visesabhāgiyaṃ dhammaṃ. Vuṭṭhānanti ‘‘vodānampi vuṭṭhānaṃ, tamhā tamhā samādhimhā vuṭṭhānampi vuṭṭhāna’’nti (vibha. 828) evaṃ vuttaṃ paguṇajjhānañceva bhavaṅganaphalasamāpattiyo ca. Heṭṭhimaṃ heṭṭhimañhi paguṇajjhānaṃ uparimassa uparimassa padaṭṭhānaṃ hoti, tasmā ‘‘vodānampi vuṭṭhāna’’nti vuttaṃ. Bhavaṅgena pana sabbajjhānehi vuṭṭhānaṃ hoti, phalasamāpattiyā nirodhasamāpattito vuṭṭhānaṃ hoti. Taṃ sandhāya ‘‘tamhā tamhā samādhimhā vuṭṭhānampi vuṭṭhāna’’nti vuttaṃ. Anekavihitantiādīni visuddhimagge (visuddhi. 2.402) vaṇṇitāni. Āsavakkhayañāṇaṃ heṭṭhā vuttatthameva. Purimassāpi ñāṇattayassa vitthārakathaṃ icchantena majjhimaṭṭhakathāya mahāsīhanādavaṇṇanā (ma. ni. aṭṭha. 1.146 ādayo) oloketabbā. Samāhitassāti ekaggacittassa. Samādhi maggoti samādhi etesaṃ ñāṇānaṃ adhigamāya upāyo. Asamādhīti anekaggabhāvo. Kummaggoti micchāmaggo. Imasmiṃ sutte tathāgatassa ñāṇabalaṃ kathitanti.

 

(X) (64) Tiếng Rống Con Sư Tử

1. - Này các Tỷ-kheo, có sáu Như Lai lực của Như Lai, do thành tựu các lực này, Như Lai tự nhận cho ḿnh địa vị ngưu vương, rống tiếng rống con sư tử trong các hội chúng, chuyển bánh xe pháp. Thế nào là sáu?

2. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Như Lai như thật rơ biết xứ là xứ, phi xứ là phi xứ. Này các Tỷ-kheo, Như Lai như thật rơ biết xứ là xứ, phi xứ là phi xứ, như vậy là Như Lai lực của Như Lai. Chính nhờ Như Lai lực này, Như Lai tự nhận cho ḿnh địa vị ngưu vương, rống tiếng rống con sư tử trong các hội chúng, chuyển bánh xe pháp.

3. Lại nữa, này các Tỷ kheo, Như Lai như thật rơ biết quả báo tùy thuộc sở do, tùy thuộc sở nhân của các thọ nghiệp quá khứ, vị lai, hiện tại. Này các Tỷ kheo , Như Lai như thật rơ biết quả báo tùy thuộc sở do, tùy theo sở nhân của các hành nghiệp quá khứ, vị lai, hiện tại, như vậy là Như Lai lực của Như Lai.... chuyển bánh xe pháp.

4. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Như Lai như thật rơ biết sự tạp nhiễm, sự thanh tịnh, sự xuất khởi của những thành đạt về Thiền, về giải thoát, về định. Này các Tỷ-kheo, Như Lai như thật biết... và chuyển bánh xe pháp.

5. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Như Lai nhớ đến các đời sống quá khứ, như một đời, hai đời... Như vậy, Như Lai nhớ đến nhiều đời sống quá khứ cùng với các nét đại cương và các chi tiết. Này các Tỷ-kheo, Như Lai như thật rơ biết... và chuyển bánh xe pháp.

6. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Như Lai với thiên nhăn thuần tịnh, siêu nhân, thấy sự sống và chết của chúng sanh... Này các Tỷ-kheo, Như Lai như thật rơ biết... và chuyển bánh xe pháp.

7. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Như Lai nhờ đoạn trừ các lậu hoặc, tự ḿnh với thắng trí, chứng ngộ thành tựu và an trú ngay trong hiện tại vô lậu tâm giải thoát, tuệ giải thoát. Này các Tỷ-kheo, Như Lai nhờ đoạn trừ các lậu hoặc, tự ḿnh với thắng trí, chứng ngộ, thành tựu và an trú ngay trong hiện tại vô lậu tâm giải thoát, tuệ giải thoát. Chính nhờ Như Lai lực này, Như Lai tự nhận cho ḿnh địa vị ngưu vương, rống tiếng con sư tử trong các hội chúng và chuyển bánh xe pháp.

Này các Tỷ-kheo, có sáu Như Lai lực này của Như Lai, do thành tựu các lực này, Như Lai tự nhận cho ḿnh địa vị ngưu vương, rống tiếng rống con sư tử trong các hội chúng, chuyển bánh xe chánh pháp.

8. Ở đây, này các Tỷ-kheo, nếu có những người khác đến hỏi Như Lai các câu hỏi liên hệ đến như thật trí về xứ là xứ, phi xứ là phi xứ, này các Tỷ-kheo, tùy theo, tùy theo như thật trí hiểu biết của Như Lai về xứ là xứ, phi xứ là phi xứ; tùy theo như vậy, tùy theo như vậy, Như Lai trả lời các câu hỏi liên hệ đến như thật trí về xứ là xứ, phi xứ là phi xứ.

9. Ở đây, này các Tỷ-kheo, nếu có những người khác đến hỏi Như Lai các câu hỏi liên hệ đến như thật trí về quả báo tùy thuộc sở do, tùy theo sở nhân của các thọ nghiệp quá khứ, vị lai, hiện tại, này các Tỷ-kheo, tùy theo, tùy theo như thật trí hiểu biết của Như Lai về quả báo tùy thuộc sở do, tùy theo sở nhân của các thọ nghiệp quá khứ, vị lai, hiện tại; tùy theo như vậy, tùy theo như vậy, Như Lai trả lời các câu hỏi liên hệ đến như thật trí về quả báo tùy thuộc sở do, tùy thuộc sở nhân của các thọ nghiệp quá khứ, vị lai, hiện tại.

10. Ở đây, này các Tỷ-kheo, nếu có những người khác đến hỏi Như Lai các câu hỏi liên hệ đến sự tạp nhiễm, sự thanh tịnh, sự xuất khởi của những thành đạt về thiền, về giải thoát, về định, này các Tỷ-kheo; tùy theo, tùy theo như thật trí hiểu biết của Như Lai về sự tạp nhiễm, sự thanh tịnh, sự xuất khởi của thành tựu về Thiền, về giải thoát, về định; tùy theo như vậy, tùy theo như vậy, Như Lai trả lời các câu hỏi liên hệ đến như thật trí về sự tạp nhiễm, sự thanh tịnh, sự xuất khởi của những thành đạt về Thiền, về giải thoát, về định.

11. Ở đây, này các Tỷ-kheo, nếu có những người khác đến hỏi Như Lai các câu hỏi liên hệ đến như thật trí về nhớ đến các đời sống quá khứ, này các Tỷ-kheo, tùy theo, tùy theo như thật trí hiểu biết của Như Lai, về nhớ đến các đời sống quá khứ; tùy theo như vậy, tùy theo như vậy, Như Lai trả lời các câu hỏi liên hệ đến như thật trí về nhớ đến các đời sống quá khứ.

12. Ở đây, này các Tỷ-kheo, nếu có những người khác đến hỏi Như Lai các câu hỏi liên hệ đến như thật trí về sự sanh diệt của các chúng sanh, này các Tỷ-kheo, tùy theo, tùy theo như thật trí hiểu biết của Như Lai về sự sanh diệt của các chúng sanh; tùy theo như vậy, tùy theo như vậy, Như Lai trả lời các câu hỏi liên hệ đến như thật trí về sự sanh diệt của các chúng sanh.

13. Ở đây, này các Tỷ-kheo nếu có những người khác đến hỏi Như Lai các câu hỏi liên hệ đến như thật trí về sự đoạn diệt các lậu hoặc; hiểu biết của Như Lai về sự đoạn diệt các lậu hoặc; tùy theo như vậy, tùy theo như vậy, Như Lai trả lời các câu hỏi liên hệ đến như thật trí về sự đoạn diệt các lậu hoặc.

14. Ở đây, này các Tỷ-kheo, liên hệ đến như thật trí này, về xứ là xứ, phi xứ là phi xứ, Ta tuyên bố rằng trí ấy chỉ có đối với người có Thiền định, không phải với người không Thiền định. Liên hệ đến như thật trí về quả báo tùy thuộc sở do, tùy theo sở nhân của các thọ nghiệp quá khứ, vị lai, hiện tại, Ta tuyên bố rằng trí ấy chỉ có đối với người có Thiền định, không phải với người không có Thiền định. Liên hệ đến như thật trí về sự tạp nhiễm, sự thanh tịnh, sự xuất khởi của những thành đạt về Thiền, về giải thoát, về định, Ta tuyên bố rằng trí ấy chỉ có đối với người có Thiền định, không phải với người không có Thiền định. Ở đây, này các Tỷ-kheo, liên hệ đến như thật trí, nhớ đến các đời sống quá khứ, Ta tuyên bố rằng trí ấy chỉ có đối với người có Thiền định, không phải với người không thiền định. Liên hệ đến như thật trí về sự sanh diệt của chúng sanh, Ta tuyên bố rằng trí ấy chỉ có đối với người có Thiền định. Ở đây, này các Tỷ-kheo, liên hệ đến như thật trí về sự đoạn diệt các lậu hoặc, Ta tuyên bố rằng trí ấy chỉ có đối với người có Thiền định, không phải với người không có thiền định . Như vậy, này các Tỷ-kheo, định là chánh đạo, không định là tà đạo.

 

 

 

 

 

 

Mục Lục Kinh Tăng Chi Bộ Pali-Việt

 


 

Aṅguttaranikāya

 

Aṅguttaranikāya (aṭṭhakathā)

 

Kinh Tăng Chi Bộ

 


 


KINH ĐIỂN 
Home

 

Phân đoạn song ngữ: Kiến

Updated 8-5-2019