ANGUTTARA NIKAYA – TĂNG CHI BỘ KINH
CHÁNH KINH PALI |
CHÚ GIẢI PALI |
BẢN DỊCH VIỆT |
Aṅguttaranikāyo |
Aṅguttaranikāye |
Tăng Chi Bộ |
Sattakanipātapāḷi |
Sattakanipāta -aṭṭhakathā |
Chương
VII –
Bảy Pháp |
3. Vajjisattakavaggo |
3. Vajjisattakavaggo |
III. Phẩm Vajjī |
1. Sārandadasuttaṃ
21. Evaṃ me sutaṃ –
ekaṃ samayaṃ bhagavā vesāliyaṃ viharati sārandade cetiye. Atha kho
sambahulā licchavī yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā
bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃ nisinne kho te
licchavī bhagavā etadavoca – ‘‘satta vo, licchavī,
aparihāniye [aparihānīye
(ka.)] dhamme desessāmi. Taṃ suṇātha, sādhukaṃ manasi karotha;
bhāsissāmī’’ti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho te licchavī bhagavato
paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –
‘‘Katame ca, licchavī, satta aparihāniyā dhammā?
Yāvakīvañca, licchavī, vajjī abhiṇhaṃ sannipātā bhavissanti
sannipātabahulā; vuddhiyeva, licchavī, vajjīnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni.
‘‘Yāvakīvañca, licchavī, vajjī samaggā sannipatissanti, samaggā
vuṭṭhahissanti, samaggā vajjikaraṇīyāni karissanti; vuddhiyeva,
licchavī, vajjīnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni.
‘‘Yāvakīvañca, licchavī, vajjī apaññattaṃ na paññāpessanti, paññattaṃ na
samucchindissanti, yathāpaññatte porāṇe vajjidhamme samādāya
vattissanti; vuddhiyeva, licchavī, vajjīnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni.
‘‘Yāvakīvañca, licchavī, vajjī ye te vajjīnaṃ vajjimahallakā te
sakkarissanti garuṃ karissanti mānessanti pūjessanti, tesañca sotabbaṃ
maññissanti; vuddhiyeva, licchavī, vajjīnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni.
‘‘Yāvakīvañca , licchavī, vajjī yā tā kulitthiyo
kulakumāriyo tā na okassa pasayha vāsessanti; vuddhiyeva, licchavī,
vajjīnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni.
‘‘Yāvakīvañca, licchavī, vajjī yāni tāni vajjīnaṃ vajjicetiyāni
abbhantarāni ceva bāhirāni ca tāni sakkarissanti garuṃ karissanti
mānessanti pūjessanti, tesañca dinnapubbaṃ
katapubbaṃ dhammikaṃ baliṃ no parihāpessanti; vuddhiyeva, licchavī,
vajjīnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni.
‘‘Yāvakīvañca, licchavī, vajjīnaṃ arahantesu dhammikā rakkhāvaraṇagutti
susaṃvihitā bhavissati – ‘kinti anāgatā ca arahanto vijitaṃ āgaccheyyuṃ,
āgatā ca arahanto vijite phāsuṃ vihareyyu’nti; vuddhiyeva, licchavī,
vajjīnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni.
‘‘Yāvakīvañca, licchavī, ime satta aparihāniyā dhammā vajjīsu ṭhassanti [vattissanti (ka.)],
imesu ca sattasu aparihāniyesu dhammesu vajjī sandississanti [sandissanti
(sī. pī. ka.)]; vuddhiyeva, licchavī, vajjīnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihānī’’ti.
Paṭhamaṃ.
|
1. Sārandadasuttavaṇṇanā
21.
Tatiyassa paṭhame sārandade
cetiyeti evaṃnāmake vihāre. Anuppanne kira tathāgate
tattha sārandadassa yakkhassa nivāsanaṭṭhānaṃ cetiyaṃ ahosi, athettha
bhagavato vihāraṃ kāresuṃ. So sārandadacetiyaṃtveva saṅkhaṃ gato. Yāvakīvañcāti
yattakaṃ kālaṃ. Abhiṇhaṃ
sannipātāti divasassa tikkhattuṃ sannipatantāpi
antarantarā sannipatantāpi abhiṇhaṃ sannipātāva. Sannipātabahulāti
‘‘hiyyopi purimadivasampi sannipatamha, puna ajja kimatthaṃ
sannipatāmā’’ti vosānamanāpajjanena sannipātabahulā. Vuddhiyeva
licchavī vajjīnaṃ pāṭikaṅkhā no parihānīti abhiṇhaṃ
asannipatantā hi disāsu āgataṃ sāsanaṃ na suṇanti, tato ‘‘asukagāmasīmā
vā nigamasīmā vā ākulā, asukaṭṭhāne corā pariyuṭṭhitā’’ti na jānanti.
Corāpi ‘‘pamattā rājāno’’ti ñatvā gāmanigamādīni paharantā janapadaṃ
nāsenti. Evaṃ rājūnaṃ parihāni hoti . Abhiṇhaṃ
sannipatantā pana taṃ pavattiṃ suṇanti, tato balaṃ pesetvā
amittamaddanaṃ karonti. Corāpi ‘‘appamattā rājāno,
na sakkā amhehi vaggabandhanena vicaritu’’nti bhijjitvā palāyanti. Evaṃ
rājūnaṃ vuddhi hoti. Tena vuttaṃ – ‘‘vuddhiyeva licchavī vajjīnaṃ
pāṭikaṅkhā no parihānī’’ti.
Samaggātiādīsu
sannipātabheriyā niggatāya ‘‘ajja me kiccaṃ atthi maṅgalaṃ atthī’’ti
vikkhepaṃ karontā na samaggā sannipatanti nāma. Bherisaddaṃ pana sutvāva
bhuñjamānāpi alaṅkurumānāpi vatthāni nivāsayamānāpi addhabhuttā
addhālaṅkatā vatthaṃ nivāsentāva sannipatantā samaggā sannipatanti nāma. Sannipatitā pana cintetvā
mantetvā kattabbaṃ katvā ekatova avuṭṭhahantā na samaggā vuṭṭhahanti
nāma. Evaṃ vuṭṭhitesu hi ye paṭhamaṃ gacchanti, tesaṃ evaṃ hoti –
‘‘amhehi bāhirakathāva sutā, idāni vinicchayakathā bhavissatī’’ti. Ekato
vuṭṭhahantā pana samaggā
vuṭṭhahanti nāma. Apica ‘‘asukaṭṭhāne gāmasīmā vā
nigamasīmā vā ākulā, corā vā pariyuṭṭhitā’’ti sutvā ‘‘ko gantvā
amittamaddanaṃ karissatī’’ti vutte ‘‘ahaṃ paṭhamaṃ ahaṃ paṭhama’’nti
vatvā gacchantāpi samaggā vuṭṭhahanti nāma. Ekassa pana kammante
osīdamāne sesā puttabhātaro pesetvā tassa kammantaṃ upatthambhayamānāpi
āgantukarājānaṃ ‘‘asukassa gehaṃ gacchatu, asukassa gehaṃ gacchatū’’ti
avatvā sabbe ekato saṅgaṇhantāpi ekassa maṅgale vā roge vā aññasmiṃ vā
pana tādise sukhadukkhe uppanne sabbe tattha sahāyabhāvaṃ gacchantāpi samaggā
vajjikaraṇīyāni karonti nāma.
Appaññattantiādīsu
pubbe akataṃ suṅkaṃ vā baliṃ vā daṇḍaṃ vā āharāpentā appaññattaṃ
paññāpenti nāma. Porāṇapaveṇiyā āgatameva pana
anāharāpentā paññattaṃ
samucchindanti nāma. Coroti gahetvā
dassite avicinitvā chejjabhejjaṃ anusāsantā porāṇaṃ vajjidhammaṃ
samādāya na vattanti nāma. Tesaṃ apaññattaṃ paññāpentānaṃ
abhinavasuṅkādipīḷitā manussā ‘‘atiupaddutamha, ke imesaṃ vijite
vasissantī’’ti paccantaṃ pavisitvā corā vā corasahāyā vā hutvā janapadaṃ
hananti. Paññattaṃ samucchindantānaṃ paveṇiāgatāni suṅkādīni
agaṇhantānaṃ koso parihāyati, tato hatthiassabalakāyaorodhādayo
yathānibaddhaṃ vaṭṭaṃ alabhamānā thāmabalena parihāyanti. Te neva
yuddhakkhamā honti na pāricariyakkhamā. Porāṇaṃ vajjidhammaṃ samādāya
avattantānaṃ vijite manussā ‘‘amhākaṃ puttaṃ pitaraṃ bhātaraṃ acoraṃyeva
coroti katvā chindiṃsu bhindiṃsū’’ti kujjhitvā
paccantaṃ pavisitvā corā vā corasahāyā vā hutvā janapadaṃ hananti. Evaṃ
rājūnaṃ parihāni hoti. Apaññattaṃ na paññāpentānaṃ pana
‘‘paveṇiāgataṃyeva rājāno karontī’’ti manussā haṭṭhatuṭṭhā
kasivāṇijjādike kammante sampādenti. Paññattaṃ asamucchindantānaṃ
paveṇiāgatāni suṅkādīni gaṇhantānaṃ koso vaḍḍhati, tato
hatthiassabalakāyaorodhādayo yathānibaddhaṃ vaṭṭaṃ labhamānā
thāmabalasampannā yuddhakkhamā ceva pāricariyakkhamā ca honti. Porāṇe
vajjidhamme samādāya vattantānaṃ manussā na
ujjhāyanti. ‘‘Rājāno porāṇapaveṇiyā karonti, aṭṭakulikasenāpatiuparājūhi
parikkhitaṃ sayampi parikkhipitvā paveṇipotthakaṃ vācāpetvā
anucchavikameva daṇḍaṃ pavattayanti, etesaṃ doso
natthi, amhākaṃyeva doso’’ti appamattā kammante karonti. Evaṃ rājūnaṃ
vuddhi hoti.
Sakkarissantīti
yaṃkiñci tesaṃ sakkāraṃ karontā sundarameva karissanti. Garuṃ
karissantīti garubhāvaṃ paccupaṭṭhapetvā karissanti. Mānessantīti manena piyāyissanti. Pūjessantīti
paccayapūjāya pūjessanti. Sotabbaṃ
maññissantīti divasassa dve tayo vāre upaṭṭhānaṃ gantvā
tesaṃ kathaṃ sotabbaṃ saddhātabbaṃ maññissanti. Tattha ye evaṃ
mahallakānaṃ rājūnaṃ sakkārādīni na karonti, ovādatthāya vā nesaṃ
upaṭṭhānaṃ na gacchanti, te tehi vissaṭṭhā anovadiyamānā kīḷāpasutā
rajjato parihāyanti. Ye pana tathā paṭipajjanti, tesaṃ mahallakarājāno
‘‘idaṃ kātabbaṃ idaṃ na kātabba’’nti porāṇapaveṇiṃ ācikkhanti. Saṅgāmaṃ
patvāpi ‘‘evaṃ pavisitabbaṃ, evaṃ nikkhamitabba’’nti upāyaṃ dassenti. Te
tehi ovadiyamānā yathāovādaṃ paṭipajjamānā sakkonti rajjapaveṇiṃ
sandhāretuṃ. Tena vuttaṃ – ‘‘vuddhiyeva licchavī vajjīnaṃ
pāṭikaṅkhā’’ti.
Kulitthiyoti
kulagharaṇiyo. Kulakumāriyoti
anividdhā tāsaṃ dhītaro. Okassāti vā pasayhāti vā pasayhākārassevetaṃ nāmaṃ. Okāsātipi
paṭhanti. Tattha okassāti
avakasitvā ākaḍḍhitvā. Pasayhāti
abhibhavitvā ajjhottharitvāti ayaṃ vacanattho. Evañhi karontānaṃ vijite
manussā ‘‘amhākaṃ gehe puttabhātaropi, kheḷasiṅghānikādīni mukhena
apanetvā saṃvaḍḍhitā dhītaropi ime balakkārena gahetvā attano ghare
vāsentī’’ti kupitā paccantaṃ pavisitvā corā vā corasahāyā vā hutvā
janapadaṃ hananti. Evaṃ akarontānaṃ pana vijite manussā
appossukkā sakāni kammāni karontā rājakosaṃ vaḍḍhenti. Evamettha
vuddhihāniyo veditabbā.
Vajjīnaṃvajjicetiyānīti
vajjirājūnaṃ vajjiraṭṭhe cittīkataṭṭhena cetiyānīti laddhanāmāni
yakkhaṭṭhānāni. Abbhantarānīti
antonagare ṭhitāni. Bāhirānīti bahinagare ṭhitāni. Dinnapubbaṃ
katapubbanti pubbe dinnañca katañca. No parihāpessantīti ahāpetvā yathāpavattameva karissanti.
Dhammikaṃ baliṃ parihāpentānañhi devatā ārakkhaṃ susaṃvihitaṃ na
karonti, anuppannaṃ dukkhaṃ uppādetuṃ asakkontiyopi uppannaṃ
kāsasīsarogādiṃ vaḍḍhenti, saṅgāme patte sahāyā na honti.
Aparihāpentānaṃ pana ārakkhaṃ susaṃvihitaṃ karonti, anuppannaṃ sukhaṃ
uppādetuṃ asakkontiyopi uppannaṃ kāsasīsarogādiṃ haranti, saṅgāmasīse
sahāyā hontīti. Evamettha vuddhihāniyo veditabbā.
Dhammikā rakkhāvaraṇaguttīti
ettha rakkhā eva yathā anicchitaṃ nāgacchati, evaṃ āvaraṇato āvaraṇaṃ.
Yathā icchitaṃ na nassati, evaṃ gopāyanato gutti. Tattha balakāyena
parivāretvā rakkhanaṃ pabbajitānaṃ dhammikā rakkhāvaraṇagutti nāma na
hoti. Yathā pana vihārassa upavane rukkhe na chindanti, vājikā vājaṃ nakaronti,
pokkharaṇīsu macche na gaṇhanti, evaṃ karaṇaṃ dhammikā rakkhāvaraṇagutti
nāma. Kintīti
kena nu kho kāraṇena.
Tattha ye anāgatānaṃ arahantānaṃ āgamanaṃ na icchanti, te assaddhā honti
appasannā. Pabbajite sampatte paccuggamanaṃ na karonti, gantvā na
passanti, paṭisanthāraṃ na karonti, pañhaṃ na pucchanti, dhammaṃ na
suṇanti, dānaṃ na denti, anumodanaṃ na suṇanti, nivāsanaṭṭhānaṃ na
saṃvidahanti. Atha nesaṃ avaṇṇo uggacchati ‘‘asuko nāma rājā assaddho
appasanno, pabbajite sampatte paccuggamanaṃ na karoti…pe…
nivāsanaṭṭhānaṃ na saṃvidahatī’’ti. Taṃ sutvā pabbajitā tassa
nagaradvārena gacchantāpi nagaraṃ na pavisanti. Evaṃ anāgatānaṃ
arahantānaṃ anāgamanameva hoti. Āgatānaṃ pana phāsuvihāre asati yepi
ajānitvā āgatā, te ‘‘vasissāmāti tāva cintetvā āgatamhā, imesaṃ pana
rājūnaṃ iminā nīhārena ke vasissantī’’ti nikkhamitvā gacchanti. Evaṃ
anāgatesu anāgacchantesu āgatesu dukkhaṃ viharantesu so doso
pabbajitānaṃ anāvāso hoti. Tato devatārakkhā na hoti, devatārakkhāya asati
amanussā okāsaṃ labhanti, amanussā ussannā
anuppannaṃ byādhiṃ uppādenti. Sīlavantānaṃ
dassanapañhapucchanādivatthukassa puññassa anāgamo hoti. Vipariyāyena
yathāvuttakaṇhapakkhaviparītassa sukkapakkhassa sambhavo hotīti
evamettha vuddhihāniyo veditabbā.
|
(I) (21) Tại Sàrandada
1. Một thời, Thế Tôn trú ở giữa dân chúng Vajj́, tại điện thờ Sàrandada.
Bấy giờ có nhiều người Licchav́ đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế
Tôn rồi ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với các người Licchav́ đang ngồi
một bên:
- Này các Licchav́, Ta sẽ giảng cho các Ông bảy pháp không làm cho suy
giảm, Hăy lắng nghe và suy nghiệm kỹ, Ta sẽ giảng.
- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
Các người Licchav́ ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:
2. - Và này các Licchav́, thế nào là bảy pháp không làm cho suy giảm?
Này các Licchav́, khi nào dân Vajj́ thường hay tụ họp, và tụ họp đông
đảo với nhau, thời này các Licchav́, dân Vajj́ sẽ được lớn mạnh, không
bị suy giảm. Này các Licchav́, khi nào dân Vajj́ tụ họp trong niệm đoàn
kết, giải tán trong niệm đoàn kết, và làm việc trong niệm đoàn kết, này
các Licchav́, dân Vajj́ được lớn mạnh, không bị suy giảm. Này các
Licchav́, khi nào dân chúng Vajji không ban hành những luật lệ không
được ban hành, không hủy bỏ những luật lệ đă được ban hành, sống đúng
với truyền thống của dân Vajj́ như đă ban hành thuở xưa, thời này các
Licchav́, dân Vajj́ sẽ được lớn mạnh, không bị suy giảm. Này các
Licchav́, khi nào dân chúng Vajj́ tôn sùng, kính trọng, đảnh lễ, cúng
dường các bậc trưởng lăo Vajj́ và nghe theo lời dạy của những vị này,
thời dân Vajj́ sẽ được lớn mạnh, không bị suy giảm. Này các Licchav́,
khi nào dân Vajj́ không bắt cóc và cưỡng ép những phụ nữ, và thiếu nữ
Vajj́ phải sống với ḿnh, thời này các Licchav́, dân Vajj́ sẽ được lớn
mạnh, không bị suy giảm. Này các Licchav́, khi nào dân chúng Vajj́ tôn
sùng, kính trọng, đảnh lễ, cúng dường các tự miếu của Vajj́ ở tỉnh thành
và ngoài tỉnh thành, không bỏ phế các cúng lễ đă cúng từ trước đúng với
quy pháp, thời này các Licchav́, dân Vajj́ sẽ được lớn mạnh, không bị
suy giảm. Này các Licchav́, khi nào dân Vajj́ bảo hộ, che chở, ủng hộ
đúng pháp các vị A-la-hán ở tại Vajj́, khi các vị A-la-hán chưa đến sẽ
đến trong xứ, và những vị A-la-hán đă đến được sống an lạc, thời này các
Licchav́, dân Vajj́ sẽ được lớn mạnh, không bị suy giảm.
Và này các Licchav́, cho đến khi nào bảy pháp không làm suy giảm này
được tồn tại giữa dân Vajj́, khi nào dân chúng Vajj́ sẽ được thấy giữa
bảy pháp không làm suy giảm này, thời này các Licchav́, dân Vajj́ sẽ
được lớn mạnh, không bị suy giảm.
|
2. Vassakārasuttaṃ
22. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā
rājagahe viharati gijjhakūṭe pabbate. Tena kho pana samayena rājā
māgadho ajātasattu vedehiputto vajjī abhiyātukāmo hoti. So evamāha –
‘‘ahaṃ hime vajjī evaṃmahiddhike evaṃmahānubhāve ucchecchāmi [ucchejjissāmi (syā.), ucchijjissāmi (ka.)],
vajjī vināsessāmi, vajjī anayabyasanaṃ āpādessāmī’’ti [āpādessāmi
vajjīti (ka.) dī. ni. 2.131].
Atha kho rājā māgadho ajātasattu vedehiputto vassakāraṃ brāhmaṇaṃ
māgadhamahāmattaṃ āmantesi – ‘‘ehi tvaṃ, brāhmaṇa, yena bhagavā
tenupasaṅkama; upasaṅkamitvā mama vacanena bhagavato pāde sirasā
vandāhi, appābādhaṃ appātaṅkaṃ lahuṭṭhānaṃ balaṃ phāsuvihāraṃ puccha –
‘rājā, bhante, māgadho ajātasattu vedehiputto bhagavato pāde sirasā
vandati, appābādhaṃ appātaṅkaṃ lahuṭṭhānaṃ balaṃ phāsuvihāraṃ
pucchatī’ti. Evañca vadehi – ‘rājā, bhante, māgadho ajātasattu vedehiputto
vajjī abhiyātukāmo. So evamāha – ‘ahaṃ hime vajjī evaṃmahiddhike
evaṃmahānubhāve ucchecchāmi, vajjī vināsessāmi, vajjī anayabyasanaṃ
āpādessāmī’ti . Yathā te
bhagavā byākaroti, taṃ sādhukaṃ uggahetvā mama āroceyyāsi. Na hi
tathāgatā vitathaṃ bhaṇantī’’ti.
‘‘Evaṃ, bho’’ti kho vassakāro brāhmaṇo māgadhamahāmatto rañño māgadhassa
ajātasattussa vedehiputtassa paṭissutvā yena bhagavā tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā bhagavatā saddhiṃ sammodi. Sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ
vītisāretvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho vassakāro brāhmaṇo
māgadhamahāmatto bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘rājā, bho gotama, māgadho
ajātasattu vedehiputto bhoto gotamassa pāde sirasā vandati, appābādhaṃ
appātaṅkaṃ lahuṭṭhānaṃ balaṃ phāsuvihāraṃ pucchati. Rājā [evañca vadeti rājā (sī. ka.)],
bho gotama, māgadho ajātasattu vedehiputto vajjī abhiyātukāmo. So
evamāha – ‘ahaṃ hime vajjī evaṃmahiddhike evaṃmahānubhāve ucchecchāmi,
vajjī vināsessāmi, vajjī anayabyasanaṃ āpādessāmī’’’ti.
Tena kho pana samayena āyasmā ānando bhagavato
piṭṭhito ṭhito hoti bhagavantaṃ bījayamāno [vījamāno
(sī. syā.)].
Atha kho bhagavā āyasmantaṃ ānandaṃ āmantesi – ‘‘kinti te, ānanda, sutaṃ
– ‘vajjī abhiṇhaṃ sannipātā sannipātabahulā’’’ti? ‘‘Sutaṃ metaṃ, bhante
– ‘vajjī abhiṇhaṃ sannipātā sannipātabahulā’’’ti. ‘‘Yāvakīvañca, ānanda,
vajjī abhiṇhaṃ sannipātā bhavissanti sannipātabahulā; vuddhiyeva,
ānanda, vajjīnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni.
‘‘Kinti te, ānanda, sutaṃ – ‘vajjī samaggā sannipatanti, samaggā
vuṭṭhahanti, samaggā vajjikaraṇīyāni karontī’’’ti? ‘‘Sutaṃ metaṃ, bhante
– ‘vajjī samaggā sannipatanti, samaggā vuṭṭhahanti, samaggā
vajjikaraṇīyāni karontī’’’ti . ‘‘Yāvakīvañca,
ānanda, vajjī samaggā sannipatissanti, samaggā vuṭṭhahissanti ,
samaggā vajjikaraṇīyāni karissanti; vuddhiyeva, ānanda, vajjīnaṃ
pāṭikaṅkhā, no parihāni.
‘‘Kinti te, ānanda, sutaṃ – ‘vajjī apaññattaṃ na paññāpenti, paññattaṃ
na samucchindanti , yathāpaññatte porāṇe
vajjidhamme samādāya vattantī’’’ti? ‘‘Sutaṃ metaṃ, bhante – ‘vajjī
apaññattaṃ na paññāpenti, paññattaṃ na samucchindanti, yathāpaññatte
porāṇe vajjidhamme samādāya vattantī’’’ti. ‘‘Yāvakīvañca, ānanda, vajjī
apaññattaṃ na paññāpessanti, paññattaṃ na samucchindissanti,
yathāpaññatte porāṇe vajjidhamme samādāya vattissanti; vuddhiyeva,
ānanda, vajjīnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni.
‘‘Kinti te, ānanda, sutaṃ – ‘vajjī ye te vajjīnaṃ vajjimahallakā te
sakkaronti garuṃ karonti mānenti pūjenti, tesañca sotabbaṃ
maññantī’’’ti? ‘‘Sutaṃ metaṃ, bhante – ‘vajjī ye te vajjīnaṃ
vajjimahallakā te sakkaronti garuṃ karonti mānenti pūjenti, tesañca
sotabbaṃ maññantī’’’ti. ‘‘Yāvakīvañca, ānanda, vajjī ye te vajjīnaṃ
vajjimahallakā te sakkarissanti garuṃ karissanti mānessanti pūjessanti,
tesañca sotabbaṃ maññissanti; vuddhiyeva, ānanda, vajjīnaṃ pāṭikaṅkhā,
no parihāni.
‘‘Kinti te, ānanda, sutaṃ – ‘vajjī yā tā kulitthiyo kulakumāriyo tā na
okassa pasayha vāsentī’’’ti? ‘‘Sutaṃ metaṃ, bhante – ‘vajjī yā tā
kulitthiyo kulakumāriyo tā na okassa pasayha vāsentī’’’ti.
‘‘Yāvakīvañca, ānanda , vajjī yā tā kulitthiyo kulakumāriyo
tā na okassa pasayha vāsessanti; vuddhiyeva, ānanda, vajjīnaṃ
pāṭikaṅkhā, no parihāni.
‘‘Kinti te, ānanda, sutaṃ – ‘vajjī yāni tāni vajjīnaṃ vajjicetiyāni
abbhantarāni ceva bāhirāni ca tāni sakkaronti garuṃ karonti mānenti
pūjenti, tesañca dinnapubbaṃ katapubbaṃ dhammikaṃ baliṃ no
parihāpentī’’’ti? ‘‘Sutaṃ metaṃ, bhante – ‘vajjī yāni tāni vajjīnaṃ
vajjicetiyāni abbhantarāni ceva bāhirāni ca tāni sakkaronti garuṃ
karonti mānenti pūjenti, tesañca dinnapubbaṃ katapubbaṃ dhammikaṃ baliṃ
no parihāpentī’’’ti. ‘‘Yāvakīvañca, ānanda, vajjī yāni tāni
vajjīnaṃ vajjicetiyāni abbhantarāni ceva bāhirāni ca tāni sakkarissanti
garuṃ karissanti mānessanti pūjessanti, tesañca dinnapubbaṃ katapubbaṃ
dhammikaṃ baliṃ no parihāpessanti; vuddhiyeva, ānanda, vajjīnaṃ
pāṭikaṅkhā, no parihāni.
‘‘Kinti te, ānanda, sutaṃ – ‘vajjīnaṃ arahantesu
dhammikā rakkhāvaraṇagutti susaṃvihitā – kinti anāgatā ca arahanto
vijitaṃ āgaccheyyuṃ, āgatā ca arahanto vijite phāsuṃ vihareyyu’’’nti?
‘‘Sutaṃ metaṃ, bhante – ‘vajjīnaṃ arahantesu dhammikā rakkhāvaraṇagutti
susaṃvihitā bhavissati – kinti anāgatā ca arahanto vijitaṃ āgaccheyyuṃ,
āgatā ca arahanto vijite phāsuṃ vihareyyu’’’nti. ‘‘Yāvakīvañca, ānanda,
vajjīnaṃ arahantesu dhammikā rakkhāvaraṇagutti susaṃvihitā bhavissati –
‘kinti anāgatā ca arahanto vijitaṃ āgaccheyyuṃ, āgatā ca arahanto vijite
phāsuṃ vihareyyu’nti; vuddhiyeva, ānanda ,
vajjīnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihānī’’ti.
Atha kho bhagavā vassakāraṃ brāhmaṇaṃ māgadhamahāmattaṃ āmantesi –
‘‘ekamidāhaṃ, brāhmaṇa, samayaṃ vesāliyaṃ viharāmi sārandade cetiye.
Tatrāhaṃ, brāhmaṇa, vajjīnaṃ ime satta aparihāniye dhamme desesiṃ.
Yāvakīvañca, brāhmaṇa, ime satta aparihāniyā dhammā vajjīsu ṭhassanti,
imesu ca sattasu aparihāniyesu dhammesu vajjī sandississanti;
vuddhiyeva, brāhmaṇa, vajjīnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihānī’’ti.
‘‘Ekamekenapi [ekamekenapi tena kho (ka.) dī. ni. 2.135] bho,
gotama, aparihāniyena dhammena samannāgatānaṃ vajjīnaṃ vuddhiyeva
pāṭikaṅkhā, no parihāni; ko pana vādo sattahi aparihāniyehi dhammehi!
Akaraṇīyā ca, bho gotama, vajjī raññā māgadhena ajātasattunā
vedehiputtena yadidaṃ yuddhassa, aññatra upalāpanāya [upalāpanā
(ka. sī. ka.)], aññatra mithubhedā. Handa ca dāni mayaṃ, bho gotama, gacchāma,
bahukiccā mayaṃ bahukaraṇīyā’’ti. ‘‘Yassadāni tvaṃ, brāhmaṇa, kālaṃ
maññasī’’ti. Atha kho vassakāro brāhmaṇo māgadhamahāmatto bhagavato
bhāsitaṃ abhinanditvā anumoditvā uṭṭhāyāsanā pakkāmīti. Dutiyaṃ.
|
2. Vassakārasuttavaṇṇanā
22.
Dutiye abhiyātukāmoti
abhibhavanatthāya yātukāmo. Vajjīti vajjirājāno. Evaṃmahiddhiketi
evaṃ mahatiyā rājiddhiyā samannāgate. Etena nesaṃ samaggabhāvaṃ
katheti. Evaṃmahānubhāveti
evaṃ mahantena rājānubhāvena samannāgate . Etena
nesaṃ hatthisippādīsu katasikkhataṃ katheti, yaṃ sandhāya vuttaṃ –
‘‘sikkhitā vatime licchavikumārakā, susikkhitā vatime licchavikumārakā,
yatra hi nāma sukhumena tāḷacchiggaḷena asanaṃ atipātayissanti
poṅkhānupoṅkhaṃ avirādhita’’nti (saṃ. ni. 5.1115). Ucchecchāmīti
ucchindissāmi. Vināsessāmīti
adassanaṃ nayissāmi. Anayabyasananti avaḍḍhiñceva, ñātibyasanañca. Āpādessāmīti
pāpayissāmi.
Iti kira so ṭhānanisajjādīsu imaṃ yuddhakathameva katheti, ‘‘gamanasajjā
hothā’’ti ca balakāyaṃ āṇāpeti. Kasmā? Gaṅgāya kira ekaṃ paṭṭanagāmaṃ
nissāya addhayojanaṃ ajātasattuno vijitaṃ, addhayojanaṃ licchavīnaṃ.
Tatra pabbatapādato mahagghabhaṇḍaṃ otarati. Taṃ sutvā ‘‘ajja yāmi, sve
yāmī’’ti ajātasattuno saṃvidahantasseva licchavino samaggā sammodamānā
puretaraṃ āgantvā sabbaṃ gaṇhanti. Ajātasattu pacchā āgantvā taṃ
pavattiṃ ñatvā kujjhitvā gacchati. Te punasaṃvaccharepi tatheva karonti.
Atha so balavāghātajāto, tadā evamakāsi.
Tato cintesi – ‘‘gaṇena saddhiṃ yuddhaṃ nāma bhāriyaṃ, ekopi
moghappahāro nāma natthi. Ekena kho pana paṇḍitena saddhiṃ mantetvā
karonto niraparādho hoti, paṇḍito ca satthārā sadiso natthi, satthā ca
avidūre dhuravihāre vasati, handāhaṃ pesetvā pucchāmi. Sace me gatena koci
attho bhavissati, satthā tuṇhī bhavissati. Anatthe pana sati ‘kiṃ rañño
tattha gatenā’ti vakkhatī’’ti. So vassakāraṃ
brāhmaṇaṃ pesesi. Brāhmaṇo gantvā bhagavato tamatthaṃ ārocesi. Tena
vuttaṃ – atha
kho rājā…pe… āpādessāmi vajjīti.
Bhagavantaṃ bījayamānoti
thero vattasīse ṭhatvā bhagavantaṃ bījati, bhagavato pana sītaṃ vā uṇhaṃ
vā natthi. Bhagavā brāhmaṇassa vacanaṃ sutvā tena saddhiṃ amantetvā
therena saddhiṃ mantetukāmo kinti
te, ānanda, sutantiādimāha. Taṃ vuttatthameva.
Ekamidāhanti
idaṃ bhagavā pubbe vajjīnaṃ imassa vajjisattakassa
desitabhāvappakāsanatthaṃ āha. Akaraṇīyāti
akattabbā, aggahetabbāti attho. Yadidanti nipātamattaṃ. Yuddhassāti
karaṇatthe sāmivacanaṃ, abhimukhaṃ yuddhena gahetuṃ na sakkāti attho. Aññatra
upalāpanāyāti ṭhapetvā upalāpanaṃ. Upalāpanā nāma ‘‘alaṃ
vivādena, idāni samaggā homā’’ti hatthiassarathahiraññasuvaṇṇādīni
pesetvā saṅgahakaraṇaṃ, evañhi saṅgahaṃ katvā kevalaṃ vissāsena sakkā
gaṇhitunti attho. Aññatra
mithubhedāti ṭhapetvā mithubhedaṃ. Iminā ‘‘aññamaññabhedaṃ
katvāpi sakkā ete gahetu’’nti dasseti. Idaṃ brāhmaṇo bhagavato kathāya
nayaṃ labhitvā āha. Kiṃ pana bhagavā brāhmaṇassa imāya kathāya
nayalābhaṃ jānātīti? Āma jānāti. Jānanto kasmā kathesi? Anukampāya. Evaṃ
kirassa ahosi – ‘‘mayā akathitepi katipāhena gantvā sabbe gaṇhissati,
kathite pana samagge bhindanto tīhi saṃvaccharehi gaṇhissati. Ettakampi
jīvitameva varaṃ. Ettakañhi jīvantā attano patiṭṭhābhūtaṃ puññaṃ
karissantī’’ti. Abhinanditvāti cittena
nanditvā. Anumoditvāti
‘‘yāva subhāsitamidaṃ bhotā gotamenā’’ti vācāya anumoditvā. Pakkāmīti
rañño santikaṃ gato. Rājāpi tameva pesetvā sabbe bhinditvā gantvā
anayabyasanaṃ pāpesi.
|
1. Như vầy tôi nghe:
Một thời, Thế Tôn trú ở Ràjagaha (Vương Xá), trên núi Gijjhakùta (Linh
Thứu). Lúc bấy giờ, Ajàtasattu, con bà Videhi vua nước Magadha muốn
chinh phạt dân chúng Vajj́. Vua nói như sau:
- Ta quyết chinh phạt dân Vajj́ này, dầu họ có uy quyền, có hùng mạnh.
Ta quyết làm cỏ dân Vajj́. Ta sẽ tiêu diệt dân Vajj́. Ta sẽ làm cho dân
Vajj́ bị hoại vong.
Rồi Ajàtasattu, con bà Videhi, vua nước Magadha nói với Bà-la-môn
Vassakàra, đại thần nước Magadha:
- Này Bà-la-môn, hăy đi đến Thế Tôn, và nhân danh ta cúi đầu đảnh lễ
chân Ngài, vấn an Ngài có ít bệnh, ít năo, khinh an, khỏe mạnh, lạc trú:
"Bạch Thế Tôn, Ajàtasattu con bà Videhi, vua nước Magadha cúi đầu đảnh
lễ chân Thế Tôn, vấn an Ngài ít bệnh, ít năo, khinh an, lạc trú". Và
khanh bạch tiếp: "Bạch Thế Tôn, Ajàtasattu, con bà Videhi, vua nước
Magadha muốn chinh phạt dân Vajj́. Vua tự nói: "Ta quyết chinh phạt dân
Vajj́ này, dầu họ có uy quyền, có hùng mạnh. Ta quyết làm cỏ dân Vajj́.
Ta sẽ tiêu diệt dân Vajj́. Ta sẽ làm cho dân Vajj́ bị hoại vong". Thế
Tôn trả lời khanh thế nào, hăy ghi nhớ kỹ và nói lại ta biết. Các bậc
Như Lai không bao giờ nói không như thật.
- Tâu Đại vương, xin vâng.
Bà-la-môn Vassakàra, đại thần nước Magadha vâng theo lời dạy của
Ajàtasattu, con bà Videhi, vua nước Magadha, cho thắng những cỗ xe thù
thắng, tự ḿnh cỡi lên một chiếc, cùng với các cỗ xe ấy đi ra khỏi Vương
Xá, đến tại núi Linh Thứu, đi xe đến chỗ c̣n dùng xe được, rồi xuống xe
đi bộ đến chỗ Thế Tôn; sau khi đến, liền nói với Thế Tôn những lời chào
đón hỏi thăm, sau khi nói lên những lời chào đón hỏi thăm thân hữu rồi
ngồi xuống một bên. Sau khi ngồi xuống một bên, Bà-la-môn Vassakàra, đại
thần nước Magadha bạch Thế Tôn:
- Thưa Tôn giả Gotama, Ajàtasattu, con bà Videhi, vua nước Magadha cúi
đầu đảnh lễ chân Tôn giả Gotama, vấn an Ngài có ít bệnh, ít năo, khinh
an, lạc trú. Thưa Tôn giả Gotama, Ajàtasattu, con bà Videhi, vua nước
Magadha muốn chinh phạt dân xứ Vajj́, vua tự nói: "Ta quyết chinh phạt
dân Vajj́ này, dù họ có uy quyền, có hùng mạnh. Ta quyết làm cỏ dân
Vajj́. Ta sẽ tiêu diệt dân Vajj́. Ta sẽ làm cho dân Vajj́ bị hoại vong".
2. Lúc bấy giờ, Tôn giả Ananda đứng quạt phía sau lưng Thế Tôn. Thế Tôn
nói với Tôn giả Ananda:
- Này Ananda, Thầy có nghe dân Vajj́ thường hay tụ họp và tụ họp đông
đảo với nhau không?
- Bạch Thế Tôn, con có nghe dân Vajj́ thường hay tụ họp và tụ họp đông
đảo với nhau.
- Này Ananda, khi nào dân Vajj́ thường hay tụ họp và tụ họp đông đảo với
nhau, thời này Ananda, dân Vajj́ sẽ được lớn mạnh, không bị suy giảm.
Này Ananda, Thầy có biết dân Vajj́ tụ họp trong niệm đoàn kết, giải tán
trong niệm đoàn kết, và làm việc trong niệm đoàn kết không?
- Bạch Thế Tôn, con có nghe dân chúng Vajj́ tụ họp trong niệm đoàn kết,
giải tán trong niệm đoàn kết và làm việc trong niệm đoàn kết.
- Này Ananda, khi nào dân Vajj́ tụ họp trong niệm đoàn kết, giải tán
trong niệm đoàn kết và làm việc trong niệm đoàn kết, thời này Ananda,
dân Vajj́ sẽ được lớn mạnh, không bị suy giảm. Này Ananda, Thầy có nghe
dân Vajj́ không ban hành những luật lệ không được ban hành, không hủy bỏ
những luật lệ đă được ban hành, sống đúng với truyền thống của dân Vajj́
như đă ban hành thời xưa không?
- Bạch Thế Tôn, con có nghe dân Vajj́ không ban hành những luật lệ không
được ban hành, không hủy bỏ những luật lệ đă được ban hành, sống đúng
với truyền thống của dân Vajj́ thuở xưa.
- Này Ananda, khi nào dân Vajj́ không ban hành những luật lệ không được
ban hành, không hủy bỏ những luật lệ đă được ban hành, sống đúng với
truyền thống của dân Vajj́ như đă ban hành thuở xưa, thời này Ananda,
dân Vajj́ sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. Này Ananda, Thầy có
nghe dân Vajj́ tôn sùng, kính trọng, đảnh lễ, cúng dường các bậc trưởng
lăo Vajj́, và nghe theo lời dạy của những vị này không?
- Bạch Thế Tôn, con có nghe dân Vajj́ tôn sùng, kính trọng, đảnh lễ,
cúng dường các bậc trưởng lăo Vajj́, và nghe theo lời dạy của những vị
này.
- Này Ananda, khi nào dân Vajj́ tôn sùng, kính trọng, đảnh lễ, cúng
dường các bậc trưởng lăo Vajj́, và nghe theo lời dạy của những vị này,
thời dân Vajj́ sẽ được cường thịnh, không bị suy giảm. Này Ananda, Thầy
có nghe dân Vajj́ không bắt cóc và cưỡng ép những phụ nữ và thiếu nữ
Vajj́ phải sống với ḿnh không?
- Bạch Thế Tôn, con có nghe dân Vajj́ không có bắt cóc và cưỡng ép những
phụ nữ và thiếu nữ Vajj́ phải sống với ḿnh.
- Này Ananda, khi nào dân Vajj́ không có bắt cóc và cưỡng ép những phụ
nữ và thiếu nữ Vajj́ phải sống với ḿnh, thời này Ananda, dân Vajj́ sẽ
được lớn mạnh, không bị suy giảm. Này Ananda, Thầy có nghe dân Vajj́ tôn
sùng, kính trọng, đảnh lễ, cúng dường các tự miếu của Vajj́ ở tỉnh thành
và ngoài tỉnh thành, không bỏ phế các cúng lễ đă cúng từ trước, đă làm
từ trước đúng với quy pháp không?
- Bạch Thế Tôn, con có nghe dân Vajj́ tôn sùng, kính trọng, đảnh lễ,
cúng dường các tự miếu của Vajj́ ở tỉnh thành và ngoài tỉnh thành, không
bỏ phế các cúng lễ đă cúng từ trước, đă làm từ trước đúng với quy pháp.
- Này Ananda, khi nào dân Vajj́ tôn sùng, kính trọng, đảnh lễ, cúng
dường các tự miếu của Vajj́ ở tỉnh thành và ngoài tỉnh thành, không bỏ
phế các cúng lễ đă cúng từ trước, đă làm từ trước đúng với quy pháp,
thời này Ananda, dân Vajj́ sẽ được lớn mạnh, không bị suy giảm. Này
Ananda, Thầy có nghe dân Vajj́ bảo hộ, che chở, ủng hộ đúng pháp các vị
A-la-hán ở tại Vajj́, khiến các vị A-la-hán chưa đến sẽ đến trong xứ, và
những vị A-la-hán đă đến được sống an lạc không?
- Bạch Thế Tôn, con có nghe dân Vajj́ bảo hộ, che chở, ủng hộ đúng pháp
các vị A-la-hán ở tại Vajj́, khiến các vị A-la-hán chưa đến sẽ đến trong
xứ, và những vị A-la-hán đă đến được sống an lạc.
- Này Ananda, khi nào dân Vajj́ bảo hộ, che chở, ủng hộ đúng pháp các vị
A-la-hán ở tại Vajj́, khiến các vị A-la-hán chưa đến sẽ đến trong xứ, và
những vị A-la-hán đă đến được sống an lạc, thời này Ananda, dân Vajj́ sẽ
được lớn mạnh, không bị suy giảm.
3. Rồi Thế Tôn nói với Bà-la-môn Vassakàra đại thần nước Magadha:
- Này Bà-la-môn, một thời, Ta sống ở Vesàli, tại tự miếu Sàrandada, Ta
dạy cho dân Vajj́ bảy pháp không bị suy giảm này. Này Bà-la-môn, khi nào
bảy pháp không bị suy giảm, được duy tŕ giữa dân Vajj́, khi nào dân
Vajj́ được giảng dạy bảy pháp không bị suy giảm này, thời này Bà-la-môn,
dân Vajj́ sẽ được lớn mạnh, không bị suy giảm.
4. Khi được nói vậy, Bà-la-môn Vassakàra, vị đại thần nước Magadha bạch
Thế Tôn:
- Thưa Tôn giả Gotama, nếu dân Vajj́ chỉ hội đủ một pháp không bị suy
giảm này, thời dân Vajj́ nhất định được lớn mạnh, không bị suy giảm,
huống nữa là đủ các bảy pháp không bị suy giảm. Thưa Tôn giả Gotama,
Ajàtasattu, con bà Videhi, vua nước Magadha không thể đánh bại dân Vajj́
ở chiến trận, trừ phi dùng ngoại giao hay kế ly gián. Thưa Tôn giả
Gotama, nay chúng con phải đi, chúng con có nhiều việc và có nhiều bổn
phận.
- Này Bà-la-môn, hăy làm những ǵ Ông nghĩ là hợp thời.
Rồi Bà-la-môn Vassakàra, vị đại thần nước Magadha hoan hỷ tán thán lời
dạy của Thế Tôn, từ chỗ ngồi đứng dậy và ra đi.
|
3. Paṭhamasattakasuttaṃ
23. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā rājagahe viharati
gijjhakūṭe pabbate. Tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi – ‘‘satta vo,
bhikkhave, aparihāniye dhamme desessāmi. Taṃ suṇātha ,
sādhukaṃ manasi karotha; bhāsissāmī’’ti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho te
bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –
‘‘Katame ca, bhikkhave, satta aparihāniyā dhammā? Yāvakīvañca,
bhikkhave, bhikkhū abhiṇhaṃ sannipātā bhavissanti
sannipātabahulā; vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no
parihāni.
‘‘Yāvakīvañca, bhikkhave, bhikkhū samaggā sannipatissanti, samaggā
vuṭṭhahissanti, samaggā saṅghakaraṇīyāni karissanti; vuddhiyeva,
bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni.
‘‘Yāvakīvañca, bhikkhave, bhikkhū apaññattaṃ na paññāpessanti, paññattaṃ
na samucchindissanti, yathāpaññattesu sikkhāpadesu samādāya vattissanti;
vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni.
‘‘Yāvakīvañca, bhikkhave, bhikkhū ye te bhikkhū therā rattaññū
cirapabbajitā saṅghapitaro saṅghapariṇāyakā te sakkarissanti garuṃ
karissanti mānessanti pūjessanti, tesañca sotabbaṃ maññissanti;
vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni.
‘‘Yāvakīvañca , bhikkhave, bhikkhū uppannāya
taṇhāya ponobhavikāya na vasaṃ gacchissanti; vuddhiyeva, bhikkhave,
bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni.
‘‘Yāvakīvañca, bhikkhave, bhikkhū āraññakesu senāsanesu sāpekkhā
bhavissanti ; vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ
pāṭikaṅkhā, no parihāni.
‘‘Yāvakīvañca, bhikkhave, bhikkhū paccattaññeva satiṃ upaṭṭhāpessanti –
‘kinti anāgatā ca pesalā sabrahmacārī āgaccheyyuṃ, āgatā ca pesalā
sabrahmacārī phāsuṃ vihareyyu’nti; vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ
pāṭikaṅkhā, no parihāni.
‘‘Yāvakīvañca , bhikkhave, ime satta aparihāniyā
dhammā bhikkhūsu ṭhassanti, imesu ca sattasu aparihāniyesu dhammesu
bhikkhū sandississanti; vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā,
no parihānī’’ti. Tatiyaṃ.
|
3. Paṭhamasattakasuttavaṇṇanā
23.
Tatiye abhiṇhaṃ
sannipātāti idaṃ vajjisattake vuttasadisameva. Idhāpi ca
abhiṇhaṃ asannipatantā disāsu āgatasāsanaṃ na suṇanti, tato ‘‘asukavihārasīmā
ākulā, uposathappavāraṇā ṭhitā, asukasmiṃ ṭhāne bhikkhū
vejjakammadūtakammādīni karonti, viññattibahulā phalapupphadānādīhi
jīvikaṃ kappentī’’tiādīni na jānanti. Pāpabhikkhūpi ‘‘pamatto saṅgho’’ti
ñatvā rāsibhūtā sāsanaṃ osakkāpenti. Abhiṇhaṃ sannipatantā pana taṃ
pavattiṃ suṇanti, tato bhikkhusaṅghaṃ pesetvā sīmaṃ ujuṃ kārenti,
uposathappavāraṇāyo pavattāpenti, micchājīvānaṃ ussannaṭṭhāne
ariyavaṃsike pesetvā ariyavaṃsaṃ kathāpenti, pāpabhikkhūnaṃ
vinayadharehi niggahaṃ kārāpenti. Pāpabhikkhūpi ‘‘appamatto saṅgho, na
sakkā amhehi vaggabandhanena vicaritu’’nti bhijjitvā palāyanti.
Evamettha vuddhihāniyo veditabbā.
Samaggātiādīsu
cetiyapaṭijagganatthaṃ vā bodhigharauposathāgāracchādanatthaṃ vā
katikavattaṃ vā ṭhapetukāmatāya ‘‘saṅgho sannipatatū’’ti bheriyā vā
ghaṇṭiyā vā ākoṭitamattāya ‘‘mayhaṃ cīvarakammaṃ atthi, mayhaṃ patto
pacitabbo, mayhaṃ navakammaṃ atthī’’ti vikkhepaṃ karontā na samaggā
sannipatanti nāma. Sabbaṃ pana taṃ kammaṃ ṭhapetvā ‘‘ahaṃ purimataraṃ,
ahaṃ purimatara’’nti ekappahāreneva sannipatantā samaggā sannipatanti
nāma. Sannipatitā pana cintetvā mantetvā kattabbaṃ katvā ekatova
avuṭṭhahantā na samaggā vuṭṭhahanti nāma. Evaṃ vuṭṭhitesu hi ye paṭhamaṃ
gacchanti, tesaṃ evaṃ hoti ‘‘amhehi bāhirakathāva sutā, idāni
vinicchayakathā bhavissatī’’ti. Ekappahāreneva vuṭṭhahantā samaggā
vuṭṭhahanti nāma. Apica ‘‘asukaṭṭhāne vihārasīmā ākulā,
uposathappavāraṇā ṭhitā, asukaṭṭhāne vejjakammādikārakā pāpabhikkhū
ussannā’’ti sutvā ‘‘ko gantvā tesaṃ niggahaṃ karissatī’’ti vutte ‘‘ahaṃ
paṭhamaṃ, ahaṃ paṭhama’’nti vatvā gacchantāpi samaggā vuṭṭhahanti nāma.
Āgantukaṃ pana disvā ‘‘imaṃ pariveṇaṃ yāhi, etaṃ pariveṇaṃ yāhi, ayaṃ
ko’’ti avatvā sabbe vattaṃ karontāpi, jiṇṇapattacīvarakaṃ disvā tassa
bhikkhācāravattena pattacīvaraṃ pariyesantāpi, gilānassa gilānabhesajjaṃ
pariyesamānāpi, gilānameva anāthaṃ ‘‘asukapariveṇaṃ yāhī’’ti avatvā
attano attano pariveṇe paṭijaggantāpi, eko olīyamānako gantho
hoti, paññavantaṃ bhikkhuṃ saṅgaṇhitvā tena taṃ ganthaṃ ukkhipāpentāpi
samaggā saṅghakaraṇīyāni karonti nāma.
Appaññattantiādīsu
navaṃ adhammikaṃ katikavattaṃ vā sikkhāpadaṃ vā gaṇhantā appaññattaṃ
paññāpenti nāma purāṇasanthatavatthusmiṃ sāvatthiyaṃ bhikkhū viya.
Uddhammaṃ ubbinayaṃ sāsanaṃ dīpentā paññattaṃ samucchindanti nāma,
vassasataparinibbute bhagavati vesālikā vajjiputtakā viya.
Khuddānukhuddakā pana āpattiyo sañcicca vītikkamantā yathāpaññattesu
sikkhāpadesu samādāya na vattanti nāma assajipunabbasukā viya. Tathā
akarontā pana apaññattaṃ na paññāpenti, paññattaṃ na samucchindanti ,
yathāpaññattesu sikkhāpadesu samādāya vattanti nāma āyasmā upaseno viya,
āyasmā yaso kākaṇḍakaputto viya, āyasmā mahākassapo viya ca. Vuddhiyevāti
sīlādiguṇehi vuddhiyeva, no parihāni.
Therāti
thirabhāvappattā therakārakehi guṇehi samannāgatā. Bahū rattiyo
jānantīti rattaññū.
Ciraṃ pabbajitānaṃ etesanti cirapabbajitā. Saṅghassa pitiṭṭhāne ṭhitāti saṅghapitaro.
Pitiṭṭhāne ṭhitattā saṅghaṃ pariṇenti, pubbaṅgamā hutvā tīsu sikkhāsu
pavattentīti saṅghapariṇāyakā.
Ye tesaṃ sakkārādīni na karonti, ovādatthāya dve tayo vāre upaṭṭhānaṃ na
gacchanti, tepi tesaṃ ovādaṃ na denti, paveṇikathaṃ na kathenti,
sārabhūtaṃ dhammapariyāyaṃ na sikkhāpenti. Te tehi vissaṭṭhā sīlādīhi
dhammakkhandhehi sattahi ca ariyadhanehīti evamādīhi guṇehi parihāyanti.
Ye pana tesaṃ sakkārādīni karonti, upaṭṭhānaṃ gacchanti, tesaṃ te ‘‘evaṃ
te abhikkamitabba’’ntiādikaṃ ovādaṃ denti, paveṇikathaṃ kathenti,
sārabhūtaṃ dhammapariyāyaṃ sikkhāpenti, terasahi dhutaṅgehi dasahi
kathāvatthūhi anusāsanti. Te tesaṃ ovāde ṭhatvā sīlādīhi guṇehi
vaḍḍhamānā sāmaññatthaṃ anupāpuṇanti. Evamettha hānivuddhiyo daṭṭhabbā.
Punabbhavo sīlamassāti ponobbhavikā, punabbhavadāyikāti attho, tassā ponobbhavikāya.
Na vasaṃ gacchissantīti ettha ye catunnaṃ paccayānaṃ
kāraṇā upaṭṭhākānaṃ padānupadikā hutvā gāmato gāmaṃ vicaranti , te
tassā vasaṃ gacchanti nāma. Itare na gacchanti.
Tattha hānivuddhiyo pākaṭāyeva.
Āraññakesūti
pañcadhanusatikapacchimesu. Sāpekkhāti sālayā. Gāmantasenāsanesu hi jhānaṃ appetvāpi
tato vuṭṭhitamattova itthipurisadārakadārikādisaddaṃ suṇāti, yenassa
adhigatavisesopi hāyatiyeva. Araññasenāsane niddāyitvāpi pabuddhamatto
sīhabyagghamorādīnaṃ saddaṃ suṇāti, yena araññe pītiṃ paṭilabhitvā
tameva sammasanto aggaphale patiṭṭhāti. Iti bhagavā gāmantasenāsane
jhānaṃ appetvā nisinnabhikkhuto araññe niddāyamānameva pasaṃsati. Tasmā
tameva atthavasaṃ paṭicca ‘‘āraññakesu senāsanesu sāpekkhā
bhavissantī’’ti āha.
Paccattaññeva satiṃ upaṭṭhāpessantīti
attanāva attano abbhantare satiṃ upaṭṭhapessanti. Pesalāti
piyasīlā. Idhāpi sabrahmacārīnaṃ āgamanaṃ anicchantā nevāsikā assaddhā
honti appasannā, vihāraṃ sampattabhikkhūnaṃ
paccuggamana-pattacīvarapaṭiggahaṇa-āsanapaññāpanatālavaṇṭaggahaṇādīni
na karonti. Atha nesaṃ avaṇṇo uggacchati ‘‘asukavihāravāsino bhikkhū
assaddhā appasannā vihāraṃ paviṭṭhānaṃ vattappaṭivattampi na
karontī’’ti. Taṃ sutvā pabbajitā vihāradvārena gacchantāpi vihāraṃ na
pavisanti. Evaṃ anāgatānaṃ anāgamanameva hoti. Āgatānaṃ pana
phāsuvihāre asati yepi ajānitvā āgatā, te ‘‘vasissāmāti tāvacintetvā
āgatamhā, imesaṃ pana nevāsikānaṃ iminā nīhārena ko vasissatī’’ti
nikkhamitvā gacchanti. Evaṃ so vihāro aññesaṃ bhikkhūnaṃ anāvāsova hoti.
Tato nevāsikā sīlavantānaṃ dassanaṃ alabhantā kaṅkhāvinodakaṃ vā
ācārasikkhāpakaṃ vā madhuradhammasavanaṃ vā na labhanti. Tesaṃ neva
aggahitadhammaggahaṇaṃ na gahitasajjhāyakaraṇaṃ hoti. Iti nesaṃ hāniyeva
hoti, na vuddhi.
Ye pana sabrahmacārīnaṃ āgamanaṃ icchanti, te saddhā honti pasannā,
āgatānaṃ sabrahmacārīnaṃ paccuggamanādīni katvā senāsanaṃ paññapetvā
denti , te gahetvā bhikkhācāraṃ pavisanti, kaṅkhaṃ
vinodenti, madhuradhammassavanaṃ labhanti. Atha nesaṃ kittisaddo
uggacchati ‘‘asukavihāre bhikkhū evaṃ saddhā pasannā vattasampannā
saṅgāhakā’’ti. Taṃ sutvā bhikkhū dūratopi āgacchanti. Tesaṃ nevāsikā
vattaṃ karonti, samīpaṃ gantvā vuḍḍhataraṃ āgantukaṃ vanditvā nisīdanti,
navakatarassa santike āsanaṃ gahetvā nisīditvā ‘‘imasmiṃ vihāre
vasissatha, gamissathā’’ti pucchanti. ‘‘Gamissāmā’’ti vutte ‘‘sappāyaṃ
senāsanaṃ, sulabhā bhikkhā’’tiādīni vatvā gantuṃ na denti. Vinayadharo
ce hoti, tassa santike vinayaṃ sajjhāyanti. Suttantādidharo ce, tassa
santike taṃ taṃ dhammaṃ sajjhāyanti. Te āgantukatherānaṃ ovāde ṭhatvā
saha paṭisambhidāhi arahattaṃ pāpuṇanti. Āgantukā ‘‘ekaṃ dve divasāni
vasissāmāti āgatamhā, imesaṃ pana sukhasaṃvāsatāya dasa dvādasa vassāni
vasimhā’’ti vattāro honti. Evamettha hānivuddhiyo veditabbā.
|
1. Như vầy tôi nghe:
Một thời, Thế Tôn trú ở Vương Xá, tại núi Linh Thứu (Gijjhakùta). Tại
đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo:
- Có bảy pháp không bị suy giảm, này các Tỷ-kheo. Hăy lắng nghe và khéo
tác ư, Ta sẽ giảng:
- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:
2. - Và này các Tỷ-kheo, thế nào là bảy pháp không bị suy giảm? Này các
Tỷ-kheo, khi nào chúng Tỷ-kheo thường hay tụ họp và tụ họp đông đảo với
nhau, thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được lớn mạnh, không bị suy
giảm.
Này các Tỷ-kheo, khi nào chúng Tỷ-kheo tụ họp trong niệm đoàn kết, giải
tán trong niệm đoàn kết, và làm việc Tăng sự trong niệm đoàn kết, thời
này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được lớn mạnh, không bị suy giảm.
Này các Tỷ-kheo, khi nào chúng Tỷ-kheo không ban hành những luật lệ
không được ban hành, không hủy bỏ những luật lệ đă được ban hành, sống
đúng với những học giới được ban hành, thời này các Tỷ-kheo, chúng
Tỷ-kheo sẽ được lớn mạnh, không bị suy giảm.
Này các Tỷ-kheo, khi nào chúng Tỷ-kheo tôn sùng, kính trọng, đảnh lễ,
cúng dường các bậc Tỷ-kheo Thượng tọa, những vị này là những vị giàu
kinh nghiệm, niên cao lạp trưởng, bậc cha của chúng Tăng, bậc Thầy của
chúng Tăng và nghe theo những lời dạy của những vị này, thời này các
Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được lớn mạnh, không bị suy giảm.
Này các Tỷ-kheo, khi nào chúng Tỷ-kheo không bị chi phối bởi tham ái,
tham ái này tác thành một đời sống khác, thời này các Tỷ-kheo, chúng
Tỷ-kheo sẽ được lớn mạnh, không bị suy giảm.
Này các Tỷ-kheo, khi nào chúng Tỷ-kheo thích sống những chỗ nhàn tịnh,
thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được lớn mạnh, không bị suy giảm.
Này các Tỷ-kheo, khi nào chúng Tỷ-kheo tự thân an trú chánh niệm, khiến
các bạn đồng tu thiện chí chưa đến muốn đến ở. Và các bạn đồng tu thiện
chí đă đến ở được sống an lạc, thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ
được lớn mạnh, không bị suy giảm.
Này các Tỷ-kheo, khi nào bảy pháp không làm suy giảm này được duy tŕ
giữa các vị Tỷ-kheo, khi nào các Tỷ-kheo được dạy bảy pháp không làm suy
giảm này, thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được lớn mạnh, không bị
suy giảm.
|
4. Dutiyasattakasuttaṃ
24.[dī. ni. 2.138] ‘‘Satta
vo, bhikkhave, aparihāniye dhamme desessāmi. Taṃ suṇātha, sādhukaṃ
manasi karotha…pe… katame ca, bhikkhave, satta aparihāniyā dhammā?
Yāvakīvañca, bhikkhave, bhikkhū na kammārāmā bhavissanti, na kammaratā,
na kammārāmataṃ anuyuttā; vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā,
no parihāni.
‘‘Yāvakīvañca, bhikkhave, bhikkhū na bhassārāmā bhavissanti…pe… na
niddārāmā bhavissanti… na saṅgaṇikārāmā bhavissanti… na pāpicchā
bhavissanti na pāpikānaṃ icchānaṃ vasaṃ gatā… na pāpamittā bhavissanti
na pāpasahāyā na pāpasampavaṅkā… na oramattakena visesādhigamena
antarāvosānaṃ āpajjissanti; vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ
pāṭikaṅkhā, no parihāni.
‘‘Yāvakīvañca, bhikkhave, ime satta aparihāniyā dhammā bhikkhūsu
ṭhassanti, imesu ca sattasu aparihāniyesu dhammesu bhikkhū
sandississanti; vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no
parihānī’’ti. Catutthaṃ.
|
4. Dutiyasattakasuttavaṇṇanā
24.
Catutthe na
kammārāmāti ye divasaṃ
cīvarakamma-kāyabandhanaparissāvana-dhammakaraṇa-sammajjani-pādakaṭhalikādīneva
karonti, te sandhāyesa paṭikkhepo. Yo pana tesaṃ karaṇavelāya evaṃ etāni
karoti, uddesavelāya uddesaṃ gaṇhāti, sajjhāyavelāya sajjhāyati,
cetiyaṅgaṇavattavelāya cetiyaṅgaṇavattaṃ karoti, manasikāravelāya
manasikāraṃ karoti, na so kammārāmo nāma.
Yo itthivaṇṇapurisavaṇṇādivasena ālāpasallāpaṃ karontoyeva rattindivaṃ
vītināmeti, evarūpe bhasse pariyantakārī na hoti, ayaṃ bhassārāmo nāma.
Yo pana rattindivaṃ dhammaṃ katheti, pañhaṃ vissajjeti, ayaṃ
appabhassova bhasse pariyantakārīyeva. Kasmā? ‘‘Sannipatitānaṃ vo,
bhikkhave, dvayaṃ karaṇīyaṃ dhammī vā kathā ariyo vā tuṇhībhāvo’’ti (ma.
ni. 1.273) vuttattā.
Yo ṭhitopi gacchantopi nisinnopi thinamiddhābhibhūto niddāyatiyeva,
ayaṃ niddārāmo nāma.
Yassa pana karajakāyagelaññena cittaṃ bhavaṅgaṃ otarati,
nāyaṃ niddārāmo. Tenevāha – ‘‘abhijānāmahaṃ, aggivessana ,
gimhānaṃ pacchime māse pacchābhattaṃ piṇḍapātappaṭikkanto catugguṇaṃ
saṅghāṭiṃ paññapetvā dakkhiṇena passena sato sampajāno niddaṃ
okkamitā’’ti (ma. ni. 1.387).
Yo ‘‘ekassa dutiyo, dvinnaṃ tatiyo, tiṇṇaṃ catuttho’’ti evaṃ saṃsaṭṭhova
viharati, ekako assādaṃ na labhati, ayaṃ saṅgaṇikārāmo.
Yo pana catūsu iriyāpathesu ekakova assādaṃ labhati, nāyaṃ
saṅgaṇikārāmo.
Asantasambhāvanicchāya samannāgatā dussīlā pāpicchā nāma. Yesaṃ pāpakā mittā catūsu iriyāpathesu saha
ayanato pāpasahāyā, ye ca tanninnatappoṇatappabbhāratāya pāpesu
sampavaṅkā, te pāpamittā pāpasahāyā pāpasampavaṅkā nāma.
Oramattakenāti avaramattakena
appamattakena. Antarāti
arahattaṃ appatvāva etthantare. Vosānanti
pariniṭṭhitabhāvaṃ ‘‘alamettāvatā’’ti osakkanaṃ. Idaṃ vuttaṃ hoti – yāva
sīlapārisuddhijjhānavipassanā sotāpannabhāvādīnaṃ aññataramattakena
vosānaṃ nāpajjissanti, tāva vuddhiyeva bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no
parihānīti.
|
1. - Này các Tỷ-kheo, có bảy pháp không làm suy giảm này... Ta sẽ
giảng...
2. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là bảy pháp không làm suy giảm?
Này các Tỷ-kheo, khi nào chúng Tỷ-kheo không ưa thích làm thế sự, không
hoan hỷ làm thế sự, không đam mê làm thế sự, thời này các Tỷ-kheo, chúng
Tỷ-kheo sẽ được lớn mạnh, không bị suy giảm.
Này các Tỷ-kheo, khi nào chúng Tỷ-kheo không ưa thích phiếm luận, không
hoan hỷ phiếm luận, không đam mê phiếm luận, thời này các Tỷ-kheo, chúng
Tỷ-kheo sẽ được lớn mạnh, không bị suy giảm.
Này các Tỷ-kheo, khi nào chúng Tỷ-kheo không ưa thích ngủ nghỉ, không
hoan hỷ ngủ nghỉ, không đam mê ngủ nghỉ, thời này các Tỷ-kheo, chúng
Tỷ-kheo sẽ được lớn mạnh, không bị suy giảm.
Này các Tỷ-kheo, khi nào chúng Tỷ-kheo không ưa thích quần tụ, không
hoan hỷ quần tụ, không đam mê quần tụ, thời này các Tỷ-kheo, chúng
Tỷ-kheo sẽ được lớn mạnh, không bị suy giảm.
Này các Tỷ-kheo, khi nào chúng Tỷ-kheo không có ác dục vọng, không bị
chi phối bởi ác dục vọng, thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được
lớn mạnh, không bị suy giảm.
Này các Tỷ-kheo, khi nào chúng Tỷ-kheo không bè bạn ác dục vọng, không
thân tín ác dục vọng, không cộng hành với ác dục vọng, thời này các
Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được lớn mạnh, không bị suy giảm.
Này các Tỷ-kheo, khi nào chúng Tỷ-kheo không dừng ở nửa chừng giữa sự
đạt đến những quả vị thấp kém và những quả vị thù thắng, thời này các
Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được lớn mạnh, không bị suy giảm.
Này các Tỷ-kheo, khi nào bảy pháp không làm suy giảm này được duy tŕ
giữa các Tỷ-kheo, khi nào các Tỷ-kheo được dạy bảy pháp không làm suy
giảm này, thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được lớn mạnh, không bị
suy giảm.
|
5. Tatiyasattakasuttaṃ
25. ‘‘Satta vo, bhikkhave, aparihāniye dhamme
desessāmi. Taṃ suṇātha, sādhukaṃ manasi karotha…pe… katame ca,
bhikkhave, satta aparihāniyā dhammā? Yāvakīvañca, bhikkhave, bhikkhū
saddhā bhavissanti; vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no
parihāni.
‘‘Yāvakīvañca , bhikkhave, bhikkhū hirimanto [hirīmā
(sī.), hirimanā (dī. ni. 2.138)] bhavissanti…pe…
ottappino [ottāpīno (sī.)] bhavissanti…
bahussutā bhavissanti… āraddhavīriyā bhavissanti… satimanto bhavissanti…
paññavanto bhavissanti; vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no
parihāni. ‘‘Yāvakīvañca, bhikkhave, ime satta aparihāniyā dhammā
bhikkhūsu ṭhassanti, imesu ca sattasu aparihāniyesu dhammesu bhikkhū
sandississanti; vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no
parihānī’’ti. Pañcamaṃ.
|
|
1. - Này các Tỷ-kheo, có bảy pháp không bị suy giảm, hăy lắng nghe và
khéo tác ư, Ta sẽ giảng.
- Xin vâng, bạch Thế Tôn.
Các vị Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:
2. - Và này các Tỷ-kheo, thế nào là bảy pháp không bị suy giảm?
Này các Tỷ-kheo, khi nào chúng Tỷ-kheo có tín tâm, có tàm, có quư, có
nghe nhiều, có tinh tấn, có chánh niệm, có trí tuệ, thời này các
Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được lớn mạnh, không bị suy giảm.
Này các Tỷ-kheo, khi nào bảy pháp không làm suy giảm này được duy tŕ
giữa các Tỷ-kheo, khi nào các Tỷ-kheo được dạy bảy pháp không làm suy
giảm này, thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được lớn mạnh, không bị
suy giảm. |
6. Bojjhaṅgasuttaṃ
26. ‘‘Satta vo, bhikkhave, aparihāniye dhamme desessāmi. Taṃ
suṇātha, sādhukaṃ manasi karotha…pe… katame ca, bhikkhave, satta
aparihāniyā dhammā? Yāvakīvañca, bhikkhave, bhikkhū satisambojjhaṅgaṃ
bhāvessanti; vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni.
‘‘Yāvakīvañca, bhikkhave, bhikkhū dhammavicayasambojjhaṅgaṃ
bhāvessanti…pe… vīriyasambojjhaṅgaṃ bhāvessanti… pītisambojjhaṅgaṃ
bhāvessanti… passaddhisambojjhaṅgaṃ bhāvessanti… samādhisambojjhaṅgaṃ
bhāvessanti… upekkhāsambojjhaṅgaṃ bhāvessanti; vuddhiyeva, bhikkhave,
bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni. ‘‘Yāvakīvañca, bhikkhave, ime satta
aparihāniyā dhammā bhikkhūsu ṭhassanti, imesu ca sattasu aparihāniyesu
dhammesu bhikkhū sandississanti; vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ
pāṭikaṅkhā, no parihānī’’ti. Chaṭṭhaṃ.
|
|
1. - Này các Tỷ-kheo, có bảy pháp không làm suy giảm này... Ta sẽ
giảng... (như trên).
2. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là bảy pháp không làm suy giảm?
Này các Tỷ-kheo, khi nào chúng Tỷ-kheo tu tập niệm giác chi, tu tập
trạch pháp giác chi, tu tập tinh tấn giác chi, tu tập hỷ giác chi, tu
tập khinh an giác chi, tu tập định giác chi, tu tập xả giác chi, thời
này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được lớn mạnh, không bị suy giảm.
Này các Tỷ-kheo, khi nào bảy pháp không làm suy giảm này được duy tŕ
giữa các Tỷ-kheo, khi nào các Tỷ-kheo được dạy bảy pháp không làm suy
giảm này, thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được lớn mạnh, không bị
suy giảm.
|
7. Saññāsuttaṃ
27. ‘‘Satta vo, bhikkhave, aparihāniye dhamme
desessāmi. Taṃ suṇātha, sādhukaṃ manasi karotha…pe…. Katame ca,
bhikkhave, satta aparihāniyā dhammā? Yāvakīvañca,
bhikkhave, bhikkhū aniccasaññaṃ bhāvessanti; vuddhiyeva, bhikkhave,
bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no parihāni.
‘‘Yāvakīvañca , bhikkhave, bhikkhū anattasaññaṃ
bhāvessanti…pe… asubhasaññaṃ bhāvessanti… ādīnavasaññaṃ bhāvessanti…
pahānasaññaṃ bhāvessanti… virāgasaññaṃ bhāvessanti… nirodhasaññaṃ
bhāvessanti ; vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ
pāṭikaṅkhā, no parihāni. ‘‘Yāvakīvañca, bhikkhave, ime satta aparihāniyā
dhammā bhikkhūsu ṭhassanti, imesu ca sattasu aparihāniyesu dhammesu,
bhikkhū sandississanti; vuddhiyeva, bhikkhave, bhikkhūnaṃ pāṭikaṅkhā, no
parihānī’’ti [dī. ni. 2.138]. Sattamaṃ.
|
7. Saññāsuttavaṇṇanā
27.
Sattame aniccasaññādayo
aniccānupassanādīhi sahagatasaññā.
|
1. - Này các Tỷ-kheo, có bảy pháp không làm suy giảm này... Ta sẽ
giảng... (như trên).
2. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là bảy pháp không làm suy giảm?
Này các Tỷ-kheo, khi nào chúng Tỷ-kheo tu tập vô thường tưởng, tu tập vô
ngă tưởng, tu tập bất tịnh tưởng, tu tập nguy hại tưởng, tu tập đoạn
diệt tưởng, tu tập vô tham tưởng, tu tập diệt tưởng, thời này các
Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được lớn mạnh, không bị suy giảm.
Này các Tỷ-kheo, khi nào bảy pháp không làm suy giảm này được duy tŕ
giữa các Tỷ-kheo, khi nào các Tỷ-kheo được dạy bảy pháp không làm suy
giảm này, thời này các Tỷ-kheo, chúng Tỷ-kheo sẽ được lớn mạnh, không bị
suy giảm.
|
8. Paṭhamaparihānisuttaṃ
28. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati
jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme. Tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi –
‘‘sattime, bhikkhave, dhammā sekhassa bhikkhuno parihānāya saṃvattanti.
Katame satta? Kammārāmatā, bhassārāmatā, niddārāmatā, saṅgaṇikārāmatā,
indriyesu aguttadvāratā, bhojane amattaññutā, santi kho pana saṅghe
saṅghakaraṇīyāni; tatra sekho bhikkhu [tatra
bhikkhu (sī. syā.)] iti paṭisañcikkhati – ‘santi kho pana saṅghe therā [kho saṃghattherā (ka.)] rattaññū
cirapabbajitā bhāravāhino, te [na
te (ka.)] tena
paññāyissantī’ti attanā tesu yogaṃ [attanā
voyogaṃ (sī. syā.)] āpajjati. Ime kho, bhikkhave, satta dhammā sekhassa bhikkhuno
parihānāya saṃvattanti.
‘‘Sattime, bhikkhave, dhammā sekhassa bhikkhuno aparihānāya saṃvattanti.
Katame satta? Na kammārāmatā, na bhassārāmatā, na
niddārāmatā, na saṅgaṇikārāmatā, indriyesu guttadvāratā, bhojane
mattaññutā, santi kho pana saṅghe saṅghakaraṇīyāni; tatra sekho bhikkhu
iti paṭisañcikkhati – ‘santi kho pana saṅghe therā rattaññū
cirapabbajitā bhāravāhino, te tena paññāyissantī’ti attanā na tesu yogaṃ
āpajjati. Ime kho, bhikkhave, satta dhammā sekhassa bhikkhuno
aparihānāya saṃvattantī’’ti. Aṭṭhamaṃ.
|
8. Paṭhamaparihānisuttavaṇṇanā
28.
Aṭṭhame uppannānaṃ saṅghakiccānaṃ nittharaṇena bhāraṃ vahantīti bhāravāhino.
Te tena paññāyissantīti te therā tena attano
therabhāvānurūpena kiccena paññāyissanti. Tesu
yogaṃāpajjatīti payogaṃ āpajjati, sayaṃ tāni kiccāni kātuṃ
ārabhatīti.
|
1. - Bảy pháp này, này các Tỷ-kheo, đưa đến sự thối đọa cho vị Tỷ-kheo
hữu học. Thế nào là bảy?
2. Ưa thích công việc; ưa thích nói chuyện; ưa thích ngủ nghỉ; ưa thích
hội chúng; các căn không pḥng hộ; ăn uống không tiết độ; khi chúng Tăng
có sự việc, tại đấy, Tỷ-kheo hữu học không có suy tư: "Giữa Tăng chúng
có các trưởng lăo có nhiều kinh nghiệm, xuất gia đă lâu năm, gánh vác
chức vụ. Họ sẽ được biết đến v́ những chức vụ này", và không có tự ḿnh
chuyên tâm.
Bảy pháp này, này các Tỷ-kheo, đưa vị Tỷ-kheo hữu học đến thối đọa.
3. Bảy pháp này, này các Tỷ-kheo, đưa Tỷ-kheo hữu học đến không thối
đọa. Thế nào là bảy?
4. Không ưa thích công việc; không ưa thích nói chuyện; không ưa thích
ngủ nghỉ; không ưa thích hội chúng; các căn được pḥng hộ; ăn uống có
tiết độ; khi chúng Tăng có sự việc, tại đấy, Tỷ-kheo hữu học có suy tư:
"Giữa Tăng chúng, có các trưởng lăo có nhiều kinh nghiệm, xuất gia đă
lâu năm, gánh vác chức vụ. Họ sẽ được biết đến v́ những chức vụ này" và
có tự ḿnh chuyên tâm.
|
9. Dutiyaparihānisuttaṃ
29. ‘‘Sattime , bhikkhave, dhammā upāsakassa
parihānāya saṃvattanti . Katame satta?
Bhikkhudassanaṃ hāpeti, saddhammassavanaṃ pamajjati, adhisīle na
sikkhati, appasādabahulo hoti , bhikkhūsu theresu
ceva navesu ca majjhimesu ca upārambhacitto dhammaṃ suṇāti randhagavesī,
ito bahiddhā dakkhiṇeyyaṃ gavesati, tattha ca pubbakāraṃ karoti. Ime
kho, bhikkhave, satta dhammā upāsakassa parihānāya saṃvattanti.
‘‘Sattime, bhikkhave, dhammā upāsakassa aparihānāya saṃvattanti. Katame
satta? Bhikkhudassanaṃ na hāpeti, saddhammassavanaṃ nappamajjati,
adhisīle sikkhati, pasādabahulo hoti, bhikkhūsu theresu ceva navesu ca
majjhimesu ca anupārambhacitto dhammaṃ suṇāti na randhagavesī, na ito
bahiddhā dakkhiṇeyyaṃ gavesati, idha ca pubbakāraṃ karoti. Ime kho,
bhikkhave, satta dhammā upāsakassa aparihānāya saṃvattantī’’ti.
Idamavoca bhagavā. Idaṃ vatvāna sugato athāparaṃ etadavoca satthā –
yo hāpeti upāsako;
Savanañca ariyadhammānaṃ,
adhisīle na sikkhati.
‘‘Appasādo ca
bhikkhūsu,
bhiyyo bhiyyo
pavaḍḍhati;
Upārambhakacitto ca,
saddhammaṃ
sotumicchati.
‘‘Ito ca bahiddhā
aññaṃ, dakkhiṇeyyaṃ gavesati;
Tattheva ca pubbakāraṃ,
yo karoti upāsako.
‘‘Ete kho parihāniye,
satta dhamme sudesite;
Upāsako sevamāno,
saddhammā parihāyati.
‘‘Dassanaṃ
bhāvitattānaṃ,
yo na hāpeti upāsako;
Savanañca ariyadhammānaṃ,
adhisīle ca sikkhati.
‘‘Pasādo cassa
bhikkhūsu, bhiyyo bhiyyo pavaḍḍhati;
Anupārambhacitto ca,
saddhammaṃ
sotumicchati.
‘‘Na ito
bahiddhā aññaṃ, dakkhiṇeyyaṃ gavesati;
Idheva ca pubbakāraṃ,
yo karoti upāsako.
satta dhamme sudesite;
Upāsako sevamāno, saddhammā na parihāyatī’’ti. navamaṃ;
|
9. Dutiyaparihānisuttavaṇṇanā
29.
Navame bhikkhudassanaṃ
hāpetīti bhikkhusaṅghassa dassanatthāya gamanaṃ hāpeti. Adhisīleti
pañcasīladasasīlasaṅkhāte uttamasīle. Ito
bahiddhāti imamhā sāsanā bahiddhā. Dakkhiṇeyyaṃ
gavesatīti deyyadhammapaṭiggāhake pariyesati. Tattha
ca pubbakāraṃ karotīti tesaṃ bāhirānaṃ titthiyānaṃ datvā
pacchā bhikkhūnaṃ deti. Sesaṃ sabbattha uttānamevāti.
|
1. - Bảy pháp này, này các Tỷ-kheo, đưa một nam cư sĩ đến thối đọa. Thế
nào là bảy?
2. Quên, không đến thăm Tỷ-kheo; phóng túng nghe diệu pháp; không tu tập
tăng trưởng giới; ít tin tưởng các Tỷ-kheo trưởng lăo, trung niên, tân
nhập; nghe pháp với tâm cật nạn, t́m ṭi các khuyết điểm; t́m người xứng
đáng cúng dường ngoài Tăng chúng; tại đấy phục vụ trước.
Bảy pháp này, này các Tỷ-kheo, đưa một nam cư sĩ đến thối đọa.
3. Bảy pháp này, này các Tỷ-kheo, đưa một nam cư sĩ đến không thối đọa.
Thế nào là bảy?
4. Không quên đến thăm vị Tỷ-kheo; không phóng túng nghe diệu pháp; tu
tập tăng thượng giới; nhiều tin tưởng đối với các Tỷ-kheo trưởng lăo,
trung niên, tân nhập; nghe pháp với tâm không cật nạn, không t́m ṭi các
khuyết điểm; không t́m người xứng đáng cúng dường ngoài Tăng chúng; ở
đấy phục vụ trước.
Bảy pháp này, này các Tỷ-kheo, đưa nam cư sĩ đến không đọa lạc.
Cư sĩ không đến thăm,
Cư sĩ có đến thăm,
|
10. Vipattisuttaṃ
30. Sattimā, bhikkhave, upāsakassa vipattiyo…pe… sattimā,
bhikkhave, upāsakassa sampadā…pe…. Dasamaṃ.
11. Parābhavasuttaṃ
31. ‘‘Sattime, bhikkhave, upāsakassa parābhavā…pe… sattime,
bhikkhave, upāsakassa sambhavā. Katame satta? Bhikkhudassanaṃ na hāpeti,
saddhammassavanaṃ nappamajjati, adhisīle sikkhati, pasādabahulo hoti,
bhikkhūsu theresu ceva navesu ca majjhimesu ca
anupārambhacitto dhammaṃ suṇāti na randhagavesī, na ito bahiddhā
dakkhiṇeyyaṃ gavesati, idha ca pubbakāraṃ karoti. Ime kho, bhikkhave,
satta upāsakassa sambhavāti.
yo hāpeti upāsako;
Savanañca ariyadhammānaṃ,
adhisīle na sikkhati.
‘‘Appasādo ca
bhikkhūsu,
bhiyyo bhiyyo
pavaḍḍhati;
Upārambhakacitto ca,
saddhammaṃ
sotumicchati.
‘‘Ito ca bahiddhā
aññaṃ, dakkhiṇeyyaṃ gavesati;
Tattheva ca pubbakāraṃ,
yo karoti upāsako.
satta dhamme sudesite;
Upāsako sevamāno,
saddhammā parihāyati.
yo na hāpeti upāsako;
Savanañca ariyadhammānaṃ,
adhisīle ca sikkhati.
‘‘Pasādo cassa
bhikkhūsu,
bhiyyo bhiyyo
pavaḍḍhati;
Anupārambhacitto ca,
saddhammaṃ
sotumicchati.
‘‘Na ito
bahiddhā aññaṃ, dakkhiṇeyyaṃ gavesati;
Idheva ca pubbakāraṃ,
yo karoti upāsako.
‘‘Ete kho aparihāniye,
satta dhamme sudesite;
Upāsako sevamāno, saddhammā na parihāyatī’’ti. ekādasamaṃ;
|
|
(X-XI) (30-31) Bất Hạnh Thối Đọa
1. - Này các Tỷ-kheo, có bảy bất hạnh này của người cư sĩ... Này các
Tỷ-kheo, có bảy điều may mắn của người cư sĩ... Này các Tỷ-kheo, có bảy
thối đọa này của người cư sĩ... Này các Tỷ-kheo, có bảy thắng tiến này
của người cư sĩ... Thế nào là bảy?
2. Không quên đến thăm vị Tỷ-kheo; không phóng túng nghe diệu pháp; tu
tập tăng thượng giới, nhiều tin tưởng đối với các vị Tỷ-kheo trưởng lăo,
trung niên, tân nhập; nghe pháp với tâm không cật nạn, không t́m ṭi các
khuyết điểm; không t́m người xứng đáng cúng dường ngoài Tăng chúng; tại
đấy phục vụ trước.
Bảy pháp này, này các Tỷ-kheo, là thắng tiến của người cư sĩ.
Cư sĩ không đến thăm,
Cư sĩ có đến thăm,
|
Mục Lục Kinh Tăng Chi Bộ Pali-Việt
Phân đoạn song ngữ: Kiến
Updated 18-5-2019