CHÁNH KINH PALI
|
CHÚ GIẢI PALI
|
BẢN DỊCH VIỆT
|
Aṅguttaranikāyo
|
Aṅguttaranikāye
|
Tăng Chi Bộ
|
Sattakanipātapāḷi
|
Sattakanipāta -aṭṭhakathā
|
Chương
VII –
Bảy Pháp
|
5. Mahāyaññavaggo
|
5. Mahāyaññavaggo
|
V. Phẩm Đại Tế Đàn
|
1. Sattaviññāṇaṭṭhitisuttaṃ
44.[dī. ni. 3.332; cūḷani.
posālamāṇavapucchāniddesa 83] ‘‘Sattimā ,
bhikkhave, viññāṇaṭṭhitiyo. Katamā satta? Santi, bhikkhave, sattā
nānattakāyā nānattasaññino, seyyathāpi manussā, ekacce ca devā, ekacce
ca vinipātikā. Ayaṃ paṭhamā viññāṇaṭṭhiti.
‘‘Santi , bhikkhave, sattā nānattakāyā
ekattasaññino, seyyathāpi devā brahmakāyikā paṭhamābhinibbattā. Ayaṃ
dutiyā viññāṇaṭṭhiti.
‘‘Santi , bhikkhave, sattā ekattakāyā
nānattasaññino, seyyathāpi devā ābhassarā. Ayaṃ tatiyā viññāṇaṭṭhiti.
‘‘Santi, bhikkhave, sattā ekattakāyā ekattasaññino, seyyathāpi devā
subhakiṇhā. Ayaṃ catutthā viññāṇaṭṭhiti.
‘‘Santi, bhikkhave, sattā sabbaso rūpasaññānaṃ samatikkamā
paṭighasaññānaṃ atthaṅgamā nānattasaññānaṃ amanasikārā ‘ananto ākāso’ti
ākāsānañcāyatanūpagā. Ayaṃ pañcamā viññāṇaṭṭhiti.
‘‘Santi, bhikkhave, sattā sabbaso ākāsānañcāyatanaṃ samatikkamma
‘anantaṃ viññāṇa’nti viññāṇañcāyatanūpagā . Ayaṃ
chaṭṭhā viññāṇaṭṭhiti.
‘‘Santi, bhikkhave, sattā sabbaso viññāṇañcāyatanaṃ samatikkamma ‘natthi
kiñcī’ti ākiñcaññāyatanūpagā . Ayaṃ sattamā
viññāṇaṭṭhiti. Imā kho, bhikkhave, satta viññāṇaṭṭhitiyo’’ti. Paṭhamaṃ.
|
1-2. Sattaviññāṇaṭṭhitisuttādivaṇṇanā
44-45. Pañcamassa paṭhame viññāṇaṭṭhitiyoti
paṭisandhiviññāṇassa ṭhānāni. Seyyathāpīti nidassanatthe nipāto, yathā manussāti attho.
Aparimāṇesu hi cakkavāḷesu aparimāṇānaṃ manussānaṃ vaṇṇasaṇṭhānādivasena
dvepi ekasadisā natthi. Yepi hi katthaci yamakabhātaro vaṇṇena vā
saṇṭhānena vā sadisā honti, tesampi
ālokitavilokitakathitahasitagamanaṭṭhānādīhi viseso hotiyeva. Tasmā nānattakāyāti
vuttā. Paṭisandhisaññā pana nesaṃ tihetukāpi dvihetukāpi ahetukāpi hoti.
Tasmā nānattasaññinoti
vuttā. Ekacce
ca devāti cha kāmāvacaradevā. Tesu hi kesañci kāyo nīlo
hoti, kesañci pītakādivaṇṇo. Saññā pana tesaṃ dvihetukāpi tihetukāpi
hoti, ahetukā natthi. Ekacceca
vinipātikāti catuapāyavinimuttā uttaramātā yakkhinī,
piyaṅkaramātā, phussamittā, dhammaguttāti evamādikā aññe ca vemānikā
petā. Etesañhi pītaodātakāḷamaṅguracchavisāmavaṇṇādivasena ceva kisa
thūlarassadīghavasena ca kāyo nānā hoti, manussānaṃ viya
dvihetukatihetukaahetukavasena saññāpi. Te pana devā viya na mahesakkhā,
kapaṇamanussā viya appesakkhā dullabhaghāsacchādanā dukkhapīḷitā
viharanti. Ekacce kāḷapakkhe dukkhitā juṇhapakkhe sukhitā honti. Tasmā
sukhasamussayato vinipatitattā vinipātikāti
vuttā. Ye panettha tihetukā, tesaṃ dhammābhisamayopi hoti
piyaṅkaramātādīnaṃ viya.
Brahmakāyikāti brahmapārisajjabrahmapurohitamahābrahmāno. Paṭhamābhinibbattāti
te sabbepi paṭhamajjhānena abhinibbattā. Brahmapārisajjā pana parittena
abhinibbattā, tesaṃ kappassa tatiyo bhāgo āyuppamāṇaṃ. Brahmapurohitā
majjhimena, tesaṃ upaḍḍhakappo āyuppamāṇaṃ, kāyo ca tesaṃ vipphārikataro
hoti. Mahābrahmāno paṇītena, tesaṃ kappo āyuppamāṇaṃ, kāyo ca pana tesaṃ
ativipphārikova hoti. Iti te kāyassa nānattā paṭhamajjhānavasena saññāya
ekattā nānattakāyā
ekattasaññinoti veditabbā.
Yathā ca te, evaṃ catūsu apāyesu sattā. Nirayesu
hi kesañci gāvutaṃ, kesañci aḍḍhayojanaṃ, kesañci yojanaṃ attabhāvo
hoti, devadattassa pana yojanasatiko jāto.
Tiracchānesupi keci khuddakā, keci mahantā. Pettivisayesupi keci
saṭṭhihatthā, keci asītihatthā honti, keci suvaṇṇā, keci dubbaṇṇā. Tathā
kālakañcikā asurā. Apicettha dīghapiṭṭhikapetā nāma saṭṭhiyojanikāpi
honti. Saññā pana sabbesampi akusalavipākāhetukāva hoti. Iti āpāyikāpi nānattakāyā
ekattasaññinotveva saṅkhyaṃ gacchanti.
Ābhassarāti
daṇḍaukkāya acci viya etesaṃ sarīrato ābhā chijjitvā chijjitvā patantī
viya sarati vissaratīti ābhassarā. Tesu pañcakanaye
dutiyatatiyajjhānadvayaṃ parittaṃ bhāvetvā upapannā parittābhā nāma
honti, tesaṃ dve kappā āyuppamāṇaṃ. Majjhimaṃ bhāvetvā upapannā
appamāṇābhā nāma honti, tesaṃ cattāro kappā āyuppamāṇaṃ. Paṇītaṃ
bhāvetvā upapannā ābhassarā nāma honti, tesaṃ aṭṭha kappā āyuppamāṇaṃ.
Idha pana ukkaṭṭhaparicchedavasena sabbeva te gahitā. Sabbesañhi tesaṃ
kāyo ekavipphārova hoti, saññā pana avitakkavicāramattā vā
avitakkaavicārā vāti nānā.
Subhakiṇhāti
subhena vokiṇṇā vikiṇṇā, subhena sarīrappabhāvaṇṇena ekagghanāti attho.
Etesañhi na ābhassarānaṃ viya chijjitvā chijjitvā pabhā gacchati.
Pañcakanaye pana parittamajjhimapaṇītassa catutthajjhānassa vasena
soḷasabāttiṃsacatussaṭṭhikappāyukā parittaappamāṇasubhakiṇhā nāma hutvā
nibbattanti. Iti sabbepi te ekattakāyā ceva
catutthajjhānasaññāya ekattasaññino cāti
veditabbā. Vehapphalāpi
catutthaviññāṇaṭṭhitimeva bhajanti. Asaññasattā viññāṇābhāvā
ettha saṅgahaṃ na gacchanti, sattāvāsesu gacchanti.
Suddhāvāsā vivaṭṭapakkhe
ṭhitā na sabbakālikā, kappasatasahassampi asaṅkheyyampi buddhasuññe loke
na uppajjanti. Soḷasakappasahassaabbhantare buddhesu uppannesuyeva
uppajjanti. Dhammacakkappavattissa bhagavato khandhāvāraṭṭhānasadisā
honti. Tasmā neva viññāṇaṭṭhitiṃ na sattāvāsaṃ bhajanti. Mahāsīvatthero
pana ‘‘na kho pana so, sāriputta, āvāso sulabharūpo, yo mayā
anāvutthapubbo iminā dīghena addhunā aññatra suddhāvāsehi devehī’’ti (ma.
ni. 1.160) iminā suttena suddhāvāsāpi catutthaviññāṇaṭṭhitiṃ
catutthasattāvāsañca bhajantīti vadati, taṃ appatibāhiyattā suttassa
anuññātaṃ.
Nevasaññānāsaññāyatanaṃ yatheva saññāya, evaṃ viññāṇassāpi sukhumattā
neva viññāṇaṃ nāviññāṇaṃ. Tasmā viññāṇaṭṭhitīsu na vuttaṃ. Dutiye samādhiparikkhārāti
maggasamādhissa sambhārā.
|
(I) (44) Thức Trú
1. - Này các Tỷ-kheo, có bảy thức trú này. Thế nào là bảy?
2. Có các loài hữu tình, này các Tỷ-kheo, thân khác, tưởng khác, như
loài Người, một số Thiên nhân, một số các loài ở trong đọa xứ. Ðây là
thức trú thứ nhất.
3. Có các loài hữu tình, này các Tỷ-kheo, thân khác, tưởng là một, như
Phạm chúng thiên được sanh nhờ chứng sơ Thiền. Ðây là thức trú thứ hai.
4. Có các loài hữu tình, này các Tỷ-kheo, thân là một, tưởng khác, như
chư Thiên Quang âm. Ðây là thức trú thứ ba.
5. Có các loài hữu tình, này các Tỷ-kheo, thân là một, tưởng là một, như
chư Thiên Biến Tịnh. Ðây là thức trú thứ tư.
6. Có các loài hữu tính, này các Tỷ-kheo, vượt hoàn toàn các sắc tưởng,
chấm dứt các chướng ngại tưởng, không tác ý sai biệt tưởng, đạt đến
Không vô biên xứ, biết rằng: "Hư không là vô biên". Ðây là thức trú thứ
năm.
7. Có các loài hữu tình, này các Tỷ-kheo, vượt hoàn toàn Không vô biên
xứ, đạt đến Thức vô biên xứ, biết rằng: "Thức là vô biên". Ðây là thức
trú thứ sáu.
8. Có các loài hữu tình, này các Tỷ-kheo, vượt hoàn toàn Thức vô biên
xứ, đạt đến Vô sở hữu xứ, biết rằng: "Không có vật gì". Ðây là thức trú
thứ bảy.
Này các Tỷ-kheo, có bảy thức trú này.
|
2. Samādhiparikkhārasuttaṃ
45. ‘‘Sattime, bhikkhave, samādhiparikkhārā. Katame satta?
Sammādiṭṭhi, sammāsaṅkappo, sammāvācā, sammākammanto, sammāājīvo,
sammāvāyāmo, sammāsati. Yā kho, bhikkhave, imehi sattahaṅgehi
cittassekaggatā parikkhatā [‘saparikkhāratā’tipi,
‘saparikkhatā’tipi (saṃ. ni. 5.28)], ayaṃ vuccati, bhikkhave, ariyo sammāsamādhi [samādhi (syā.)] saupaniso itipi
saparikkhāro itipī’’ti. Dutiyaṃ.
|
44-45.
Pañcamassa paṭhame viññāṇaṭṭhitiyoti paṭisandhiviññāṇassa ṭhānāni. Seyyathāpīti
nidassanatthe nipāto, yathā manussāti attho. Aparimāṇesu hi cakkavāḷesu
aparimāṇānaṃ manussānaṃ vaṇṇasaṇṭhānādivasena dvepi ekasadisā natthi.
Yepi hi katthaci yamakabhātaro vaṇṇena vā saṇṭhānena vā sadisā honti,
tesampi ālokitavilokitakathitahasitagamanaṭṭhānādīhi viseso hotiyeva.
Tasmā nānattakāyāti
vuttā. Paṭisandhisaññā pana nesaṃ tihetukāpi dvihetukāpi ahetukāpi hoti.
Tasmā nānattasaññinoti
vuttā. Ekacce
ca devāti cha kāmāvacaradevā. Tesu hi kesañci kāyo nīlo
hoti, kesañci pītakādivaṇṇo. Saññā pana tesaṃ dvihetukāpi tihetukāpi
hoti, ahetukā natthi. Ekacceca
vinipātikāti catuapāyavinimuttā uttaramātā yakkhinī,
piyaṅkaramātā, phussamittā, dhammaguttāti evamādikā aññe ca vemānikā
petā. Etesañhi pītaodātakāḷamaṅguracchavisāmavaṇṇādivasena ceva kisa
thūlarassadīghavasena ca kāyo nānā hoti, manussānaṃ viya
dvihetukatihetukaahetukavasena saññāpi. Te pana devā viya na mahesakkhā,
kapaṇamanussā viya appesakkhā dullabhaghāsacchādanā dukkhapīḷitā
viharanti. Ekacce kāḷapakkhe dukkhitā juṇhapakkhe sukhitā honti. Tasmā
sukhasamussayato vinipatitattā vinipātikāti
vuttā. Ye panettha tihetukā, tesaṃ dhammābhisamayopi hoti
piyaṅkaramātādīnaṃ viya.
Brahmakāyikāti brahmapārisajjabrahmapurohitamahābrahmāno. Paṭhamābhinibbattāti
te sabbepi paṭhamajjhānena abhinibbattā. Brahmapārisajjā pana parittena
abhinibbattā, tesaṃ kappassa tatiyo bhāgo āyuppamāṇaṃ. Brahmapurohitā
majjhimena, tesaṃ upaḍḍhakappo āyuppamāṇaṃ, kāyo ca tesaṃ vipphārikataro
hoti. Mahābrahmāno paṇītena, tesaṃ kappo āyuppamāṇaṃ, kāyo ca pana tesaṃ
ativipphārikova hoti. Iti te kāyassa nānattā paṭhamajjhānavasena saññāya
ekattā nānattakāyā
ekattasaññinoti veditabbā.
Yathā ca te, evaṃ catūsu apāyesu sattā. Nirayesu hi kesañci gāvutaṃ,
kesañci aḍḍhayojanaṃ, kesañci yojanaṃ attabhāvo hoti, devadattassa pana
yojanasatiko jāto. Tiracchānesupi keci khuddakā, keci mahantā.
Pettivisayesupi keci saṭṭhihatthā, keci asītihatthā honti, keci suvaṇṇā,
keci dubbaṇṇā. Tathā kālakañcikā asurā. Apicettha dīghapiṭṭhikapetā nāma
saṭṭhiyojanikāpi honti. Saññā pana sabbesampi akusalavipākāhetukāva
hoti. Iti āpāyikāpi nānattakāyā
ekattasaññinotveva saṅkhyaṃ gacchanti.
Ābhassarāti
daṇḍaukkāya acci viya etesaṃ sarīrato ābhā chijjitvā chijjitvā patantī
viya sarati vissaratīti ābhassarā. Tesu pañcakanaye
dutiyatatiyajjhānadvayaṃ parittaṃ bhāvetvā upapannā parittābhā nāma
honti, tesaṃ dve kappā āyuppamāṇaṃ. Majjhimaṃ bhāvetvā upapannā
appamāṇābhā nāma honti, tesaṃ cattāro kappā āyuppamāṇaṃ. Paṇītaṃ
bhāvetvā upapannā ābhassarā nāma honti, tesaṃ aṭṭha kappā āyuppamāṇaṃ.
Idha pana ukkaṭṭhaparicchedavasena sabbeva te gahitā. Sabbesañhi tesaṃ
kāyo ekavipphārova hoti, saññā pana avitakkavicāramattā vā
avitakkaavicārā vāti nānā.
Subhakiṇhāti
subhena vokiṇṇā vikiṇṇā, subhena sarīrappabhāvaṇṇena ekagghanāti attho.
Etesañhi na ābhassarānaṃ viya chijjitvā chijjitvā pabhā gacchati.
Pañcakanaye pana parittamajjhimapaṇītassa catutthajjhānassa vasena
soḷasabāttiṃsacatussaṭṭhikappāyukā parittaappamāṇasubhakiṇhā nāma hutvā
nibbattanti. Iti sabbepi te ekattakāyā ceva catutthajjhānasaññāya ekattasaññino cāti
veditabbā. Vehapphalāpi
catutthaviññāṇaṭṭhitimeva bhajanti. Asaññasattā viññāṇābhāvā
ettha saṅgahaṃ na gacchanti, sattāvāsesu gacchanti.
Suddhāvāsā vivaṭṭapakkhe
ṭhitā na sabbakālikā, kappasatasahassampi asaṅkheyyampi buddhasuññe loke
na uppajjanti. Soḷasakappasahassaabbhantare buddhesu uppannesuyeva
uppajjanti. Dhammacakkappavattissa bhagavato khandhāvāraṭṭhānasadisā
honti. Tasmā neva viññāṇaṭṭhitiṃ na sattāvāsaṃ bhajanti. Mahāsīvatthero
pana ‘‘na kho pana so, sāriputta, āvāso sulabharūpo, yo mayā
anāvutthapubbo iminā dīghena addhunā aññatra suddhāvāsehi
devehī’’ti (ma. ni. 1.160) iminā suttena suddhāvāsāpi
catutthaviññāṇaṭṭhitiṃ catutthasattāvāsañca bhajantīti vadati, taṃ
appatibāhiyattā suttassa anuññātaṃ.
Nevasaññānāsaññāyatanaṃ yatheva saññāya, evaṃ viññāṇassāpi sukhumattā
neva viññāṇaṃ nāviññāṇaṃ. Tasmā viññāṇaṭṭhitīsu na vuttaṃ. Dutiye samādhiparikkhārāti
maggasamādhissa sambhārā.
|
(II) (45) Tư Lương Cho Ðịnh
1. - Này các Tỷ-kheo, có bảy tư lương này của định. Thế nào là bảy?
2. Chánh tri kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng,
chánh tinh tấn, chánh niệm. Nhất tâm, này các Tỷ-kheo, được bảy chi phần
này làm tư lương; đây được gọi là Thánh chánh định, này các Tỷ-kheo, với
các sở y, với các tư lương.
|
3. Paṭhamaaggisuttaṃ
46. ‘‘Sattime , bhikkhave, aggī. Katame
satta? Rāgaggi, dosaggi, mohaggi, āhuneyyaggi, gahapataggi,
dakkhiṇeyyaggi, kaṭṭhaggi – ime kho, bhikkhave, satta aggī’’ti. Tatiyaṃ.
|
3. Paṭhamaaggisuttavaṇṇanā
46.
Tatiye sabbepi rāgādayo anuḍahanaṭṭhena aggī. Āhuneyyaggītiādīsu panettha āhunaṃ vuccati sakkāro,
āhunaṃ arahantīti āhuneyyā. Mātāpitaro hi puttānaṃ bahupakārattā āhunaṃ
arahanti, tesu vippaṭipajjamānā puttā nirayādīsu nibbattanti. Tasmā
kiñcāpi mātāpitaro na anuḍahanti, anuḍahanassa
pana paccayā honti. Iti anuḍahanaṭṭheneva āhuneyyaggīti vuccanti. Gahapatīti
pana gehasāmiko vuccati, so mātugāmassa
sayanavatthālaṅkārādianuppadānena bahupakāro. Taṃ aticaranto mātugāmo
nirayādīsu nibbattati. Tasmā sopi purimanayeneva anuḍahanaṭṭhena gahapataggīti
vutto. Dakkhiṇeyyaggīti
ettha pana dakkhiṇāti cattāro paccayā, bhikkhusaṅgho dakkhiṇeyyo. So hi
gihīnaṃ tīsu saraṇesu pañcasu sīlesu dasasu sīlesu mātāpitupaṭṭhāne
dhammikasamaṇabrāhmaṇupaṭṭhāneti evamādīsu kalyāṇadhammesu niyojanena
bahupakāro. Tasmiṃ micchāpaṭipannā gihībhikkhusaṅghaṃ
akkositvā paribhāsitvā nirayādīsu nibbattanti. Tasmā sopi purimanayeneva
anuḍahanaṭṭhena dakkhiṇeyyaggīti vutto. Kaṭṭhato nibbatto pākatikova
aggi kaṭṭhaggināma.
|
(III) (46) Lửa (1)
1. - Này các Tỷ-kheo, có bảy loại lửa này. Thế nào là bảy?
2. Lửa tham, lửa sân, lửa si, lửa những vị đáng cung kính, lửa gia chủ,
lửa các vị đáng cúng dường, lửa củi.
Này các Tỷ-kheo, có bảy loại lửa này.
|
4. Dutiyaaggisuttaṃ
47. Tena kho pana samayena uggatasarīrassa brāhmaṇassa mahāyañño
upakkhaṭo hoti. Pañca usabhasatāni thūṇūpanītāni honti yaññatthāya ,
pañca vacchatarasatāni thūṇūpanītāni honti yaññatthāya, pañca
vacchatarisatāni thūṇūpanītāni honti yaññatthāya, pañca ajasatāni
thūṇūpanītāni honti yaññatthāya, pañca urabbhasatāni thūṇūpanītāni honti
yaññatthāya. Atha kho uggatasarīro brāhmaṇo yena bhagavā tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā bhagavatā saddhiṃ sammodi.
Sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ
nisinno kho uggatasarīro brāhmaṇo bhagavantaṃ etadavoca –
‘‘Sutaṃ metaṃ, bho gotama, aggissa ādānaṃ [ādhānaṃ
(sī. syā.)] yūpassa ussāpanaṃ mahapphalaṃ hoti mahānisaṃsa’’nti. ‘‘Mayāpi
kho etaṃ, brāhmaṇa, sutaṃ aggissa ādānaṃ yūpassa ussāpanaṃ mahapphalaṃ hoti
mahānisaṃsa’’nti. Dutiyampi kho uggatasarīro brāhmaṇo…pe… tatiyampi kho
uggatasarīro brāhmaṇo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘sutaṃ metaṃ, bho gotama,
aggissa ādānaṃ yūpassa ussāpanaṃ mahapphalaṃ hoti mahānisaṃsa’’nti.
‘‘Mayāpi kho etaṃ, brāhmaṇa, sutaṃ aggissa ādānaṃ yūpassa ussāpanaṃ
mahapphalaṃ hoti mahānisaṃsa’’nti. ‘‘Tayidaṃ, bho gotama ,
sameti bhoto ceva gotamassa amhākañca, yadidaṃ sabbena sabbaṃ’’.
Evaṃ vutte āyasmā ānando uggatasarīraṃ brāhmaṇaṃ etadavoca – ‘‘na kho,
brāhmaṇa, tathāgatā evaṃ pucchitabbā – ‘sutaṃ metaṃ, bho gotama, aggissa
ādānaṃ yūpassa ussāpanaṃ mahapphalaṃ hoti mahānisaṃsa’nti. Evaṃ kho,
brāhmaṇa, tathāgatā pucchitabbā – ‘ahañhi, bhante, aggiṃ [aggissa
(ka.)] ādātukāmo, [ādhātukāmo
(sī. syā.)] yūpaṃ
ussāpetukāmo. Ovadatu maṃ, bhante, bhagavā. Anusāsatu maṃ, bhante,
bhagavā yaṃ mama assa dīgharattaṃ hitāya sukhāyā’’’ti.
Atha kho uggatasarīro brāhmaṇo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ahañhi, bho
gotama, aggiṃ ādātukāmo yūpaṃ ussāpetukāmo. Ovadatu maṃ bhavaṃ gotamo.
Anusāsatu maṃ bhavaṃ gotamo yaṃ mama assa dīgharattaṃ hitāya
sukhāyā’’ti.
‘‘Aggiṃ, brāhmaṇa, ādento [ādhento
(sī. syā.)] yūpaṃ ussāpento
pubbeva yaññā tīṇi satthāni ussāpeti akusalāni dukkhudrayāni [dukkhuddayāni (sī.)] dukkhavipākāni.
Katamāni tīṇi ? Kāyasatthaṃ, vacīsatthaṃ,
manosatthaṃ. Aggiṃ, brāhmaṇa, ādento yūpaṃ ussāpento pubbeva yaññā evaṃ
cittaṃ uppādesi – ‘ettakā usabhā haññantu yaññatthāya, ettakā vacchatarā
haññantu yaññatthāya, ettakā vacchatariyo haññantu yaññatthāya, ettakā
ajā haññantu yaññatthāya, ettakā urabbhā haññantu yaññatthāyā’ti. So
‘puññaṃ karomī’ti apuññaṃ karoti, ‘kusalaṃ karomī’ti akusalaṃ karoti,
‘sugatiyā maggaṃ pariyesāmī’ti duggatiyā maggaṃ pariyesati. Aggiṃ,
brāhmaṇa, ādento yūpaṃ ussāpento pubbeva yaññā
idaṃ paṭhamaṃ manosatthaṃ ussāpeti akusalaṃ dukkhudrayaṃ dukkhavipākaṃ.
‘‘Puna caparaṃ, brāhmaṇa, aggiṃ ādento yūpaṃ ussāpento pubbeva yaññā
evaṃ vācaṃ bhāsati – ‘ettakā usabhā haññantu yaññatthāya, ettakā vacchatarā
haññantu yaññatthāya, ettakā vacchatariyo haññantu yaññatthāya, ettakā
ajā haññantu yaññatthāya, ettakā urabbhā haññantu yaññatthāyā’ti. So
‘puññaṃ karomī’ti apuññaṃ karoti, ‘kusalaṃ karomī’ti akusalaṃ karoti,
‘sugatiyā maggaṃ pariyesāmī’ti duggatiyā maggaṃ pariyesati. Aggiṃ,
brāhmaṇa, ādento yūpaṃ ussāpento pubbeva yaññā idaṃ dutiyaṃ vacīsatthaṃ
ussāpeti akusalaṃ dukkhudrayaṃ dukkhavipākaṃ.
‘‘Puna caparaṃ, brāhmaṇa, aggiṃ ādento yūpaṃ ussāpento pubbeva yaññā
sayaṃ paṭhamaṃ samārambhati [samārabbhati (sī. ka.),
samārabhati (syā.)] usabhā hantuṃ [haññantu (sī. syā.)] yaññatthāya,
sayaṃ paṭhamaṃ samārambhati vacchatarā hantuṃ yaññatthāya, sayaṃ
paṭhamaṃ samārambhati vacchatariyo hantuṃ yaññatthāya, sayaṃ paṭhamaṃ
samārambhati ajā hantuṃ yaññatthāya, sayaṃ paṭhamaṃ samārambhati urabbhā
hantuṃ yaññatthāya [haññantu yaññatthāyāti
(sī. syā.)].
So ‘puññaṃ karomī’ti apuññaṃ karoti, ‘kusalaṃ karomī’ti akusalaṃ karoti,
‘sugatiyā maggaṃ pariyesāmī’ti duggatiyā maggaṃ pariyesati. Aggiṃ,
brāhmaṇa, ādento yūpaṃ ussāpento pubbeva yaññā idaṃ tatiyaṃ kāyasatthaṃ
ussāpeti akusalaṃ dukkhudrayaṃ dukkhavipākaṃ. Aggiṃ, brāhmaṇa, ādento
yūpaṃ ussāpento pubbeva yaññā imāni tīṇi satthāni ussāpeti akusalāni
dukkhudrayāni dukkhavipākāni.
‘‘Tayome , brāhmaṇa, aggī pahātabbā
parivajjetabbā, na sevitabbā. Katame tayo? Rāgaggi ,
dosaggi, mohaggi.
‘‘Kasmā cāyaṃ, brāhmaṇa, rāgaggi pahātabbo parivajjetabbo, na sevitabbo?
Ratto kho, brāhmaṇa, rāgena abhibhūto pariyādinnacitto kāyena duccaritaṃ
carati, vācāya duccaritaṃ carati, manasā duccaritaṃ carati. So kāyena
duccaritaṃ caritvā, vācāya duccaritaṃ caritvā, manasā duccaritaṃ caritvā
kāyassa bhedā paraṃ maraṇā apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ nirayaṃ upapajjati.
Tasmāyaṃ rāgaggi pahātabbo parivajjetabbo, na sevitabbo.
‘‘Kasmā cāyaṃ, brāhmaṇa, dosaggi pahātabbo parivajjetabbo, na sevitabbo?
Duṭṭho kho, brāhmaṇa, dosena abhibhūto pariyādinnacitto kāyena
duccaritaṃ carati, vācāya duccaritaṃ carati,
manasā duccaritaṃ carati. So kāyena duccaritaṃ caritvā, vācāya
duccaritaṃ caritvā, manasā duccaritaṃ caritvā
kāyassa bhedā paraṃ maraṇā apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ nirayaṃ upapajjati.
Tasmāyaṃ dosaggi pahātabbo parivajjetabbo, na sevitabbo.
‘‘Kasmā cāyaṃ, brāhmaṇa, mohaggi pahātabbo parivajjetabbo, na sevitabbo?
Mūḷho kho, brāhmaṇa, mohena abhibhūto pariyādinnacitto kāyena duccaritaṃ
carati, vācāya duccaritaṃ carati, manasā duccaritaṃ carati. So kāyena
duccaritaṃ caritvā, vācāya duccaritaṃ caritvā, manasā duccaritaṃ caritvā
kāyassa bhedā paraṃ maraṇā apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ nirayaṃ upapajjati.
Tasmāyaṃ mohaggi pahātabbo parivajjetabbo, na sevitabbo. Ime kho tayo,
brāhmaṇa, aggī pahātabbā parivajjetabbā, na sevitabbā.
‘‘Tayo kho, brāhmaṇa, aggī sakkatvā garuṃ katvā mānetvā pūjetvā sammā
sukhaṃ parihātabbā. Katame tayo? Āhuneyyaggi ,
gahapataggi, dakkhiṇeyyaggi.
‘‘Katamo ca, brāhmaṇa, āhuneyyaggi? Idha, brāhmaṇa, yassa te honti
mātāti vā pitāti vā, ayaṃ vuccati, brāhmaṇa, āhuneyyaggi. Taṃ kissa
hetu ? Atohayaṃ [itopāyaṃ (ka.)],
brāhmaṇa, āhuto sambhūto, tasmāyaṃ āhuneyyaggi sakkatvā garuṃ katvā
mānetvā pūjetvā sammā sukhaṃ parihātabbo.
‘‘Katamo ca, brāhmaṇa, gahapataggi? Idha, brāhmaṇa, yassa te honti
puttāti vā dārāti vā dāsāti vā pessāti vā kammakarāti vā, ayaṃ vuccati,
brāhmaṇa , gahapataggi. Tasmāyaṃ gahapataggi
sakkatvā garuṃ katvā mānetvā pūjetvā sammā sukhaṃ parihātabbo.
‘‘Katamo ca, brāhmaṇa, dakkhiṇeyyaggi? Idha, brāhmaṇa, ye te
samaṇabrāhmaṇā parappavādā paṭiviratā khantisoracce niviṭṭhā ekamattānaṃ
damenti, ekamattānaṃ samenti, ekamattānaṃ parinibbāpenti, ayaṃ vuccati,
brāhmaṇa, dakkhiṇeyyaggi. Tasmāyaṃ dakkhiṇeyyaggi sakkatvā garuṃ katvā
mānetvā pūjetvā sammā sukhaṃ parihātabbo. Ime kho, brāhmaṇa, tayo aggī
sakkatvā garuṃ katvā mānetvā pūjetvā sammā sukhaṃ parihātabbā.
‘‘Ayaṃ kho pana, brāhmaṇa, kaṭṭhaggi kālena kālaṃ
ujjaletabbo, kālena kālaṃ ajjhupekkhitabbo, kālena kālaṃ nibbāpetabbo,
kālena kālaṃ nikkhipitabbo’’ti.
Evaṃ vutte uggatasarīro brāhmaṇo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘abhikkantaṃ,
bho gotama; abhikkantaṃ, bho gotama…pe… upāsakaṃ maṃ bhavaṃ gotamo
dhāretu ajjatagge pāṇupetaṃ saraṇaṃ gatanti.
Esāhaṃ, bho gotama, pañca usabhasatāni muñcāmi jīvitaṃ demi, pañca
vacchatarasatāni muñcāmi jīvitaṃ demi, pañca vacchatarisatāni muñcāmi
jīvitaṃ demi, pañca ajasatāni muñcāmi jīvitaṃ demi, pañca urabbhasatāni
muñcāmi jīvitaṃ demi. Haritāni ceva tiṇāni khādantu, sītāni ca pānīyāni
pivantu, sīto ca nesaṃ vāto upavāyata’’nti [upavāyatūti
(ka.)].
Catutthaṃ.
|
4. Dutiyaaggisuttavaṇṇanā
47.
Catutthe uggatasarīrassāti
so kira brāhmaṇamahāsālo attabhāvenapi bhogehipi uggato sārappatto
ahosi, tasmā uggatasarīrotveva paññāyittha. Upakkhaṭoti
paccupaṭṭhito. Thūṇūpanītānīti
yūpasaṅkhātaṃ thūṇaṃ upanītāni. Yaññatthāyāti vadhitvā yajanatthāya. Upasaṅkamīti
so kira sabbaṃ taṃ yaññasambhāraṃ sajjetvā cintesi
– ‘‘samaṇo kira gotamo mahāpañño, kiṃ nu kho me yaññassa vaṇṇaṃ
kathessati udāhu avaṇṇaṃ, pucchitvā jānissāmī’’ti iminā kāraṇena yena
bhagavā tenupasaṅkami. Aggissaādānanti
yaññayajanatthāya navassa maṅgalaggino ādiyanaṃ. Sabbena sabbanti sabbena sutena sabbaṃ sutaṃ sameti
saṃsandati, ekasadisaṃ hotīti dasseti. Satthānīti
vihiṃsanaṭṭhena satthāni viyāti satthāni. Sayaṃ paṭhamaṃ samārambhatīti attanāva paṭhamataraṃ
ārabhati. Hantunti
hanituṃ.
Pahātabbāti
pariharitabbā. Atohayanti
ato hi mātāpitito ayaṃ. Āhutoti āgato. Sambhūtoti
uppanno. Ayaṃ
vuccati, brāhmaṇa, gahapataggīti ayaṃ puttadārādigaṇo
yasmā, gahapati, viya gehasāmiko viya hutvā aggati vicarati, tasmā
gahapataggīti vuccati. Attānanti
cittaṃ. Damentīti
indriyadamanena damenti. Samentīti rāgādisamanena samenti. Tesaññeva
parinibbāpanena parinibbāpenti.
Nikkhipitabboti yathā na vinassati, evaṃ ṭhapetabbo. Upavāyatanti
upavāyatu. Evañca pana vatvā brāhmaṇo sabbesampi tesaṃ pāṇānaṃ jīvitaṃ
datvā yaññasālaṃ viddhaṃsetvā satthu sāsane opānabhūto ahosīti.
|
(IV) (47) Lửa (2)
1. Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthì, tại Jetavana, khu vườn của ông
Anàthapindika. Lúc bấy giờ, một tế đàn lớn đang được thiết lập cho
Bà-la-môn Uggatasarìra, năm trăm con bò đực được dắt đến trụ tế đàn, năm
trăm con nghé đực được dắt đến trụ tế đàn, năm trăm con nghé cái được
dắt đến trụ tế đàn, năm trăm con dê được dắt đến trụ tế đàn, và năm trăm
con cừu được dắt đến trụ tế đàn. Rồi Bà-la-môn Uggatasarìra đi đến Thế
Tôn, sau khi đến, nói lên với Thế Tôn những lời chào đón hỏi thăm, sau
khi nói lên những lời chào đón hỏi thăm thân hữu rồi ngồi xuống một bên.
Ngồi xuống một bên, Bà-la-môn Uggatasarìra thưa với Thế Tôn:
- Tôi được nghe như sau, thưa Tôn giả Gotama: "Nhen nhúm ngọn lửa và
dựng lên trụ tế đàn có quả lớn, có lợi ích lớn".
- Này Bà-la-môn, Ta cũng có nghe: "Nhen nhúm ngọn lửa và dựng lên trụ tế
đàn có quả lớn, có lợi ích lớn".
Lần thứ hai... Lần thứ ba, Bà-la-môn Uggatasarìra thưa với Thế Tôn:
- Tôi được nghe như sau, thưa Tôn giả Gotama: "Nhen nhúm ngọn lửa và
dựng lên trụ tế đàn có quả lớn, có lợi ích lớn".
- Này Bà-la-môn, Ta cũng có nghe: "Nhen nhúm ngọn lửa và dựng lên trụ tế
đàn có quả lớn, có lợi ích lớn".
- Như vậy, thưa Tôn giả Gotama, chúng ta đồng một mục đích, Tôn giả
Gotama và chúng tôi; thật vậy, chúng ta hoàn toàn đồng nhau.
2. Ðược nghe nói vậy, Tôn giả Ananda nói với Bà-la-môn Uggatasarìra:
- Này Bà-la-môn, không nên hỏi Như Lai rằng: "Tôi được nghe như sau,
thưa Tôn giả Gotama: "Nhen nhúm ngọn lửa và dựng lên trụ tế đàn có quả
lớn, có lợi ích lớn". Này Bà-la-môn, cần hỏi Như Lai như sau: "Bạch Thế
Tôn, con muốn nhen nhúm ngọn lửa, con muốn dựng lên trụ tế đàn. Bạch Thế
Tôn, Thế Tôn hãy giáo giới cho con! Bạch Thế Tôn, Thế Tôn hãy thuyết dạy
cho con, để con được hạnh phúc an lạc lâu dài!"
3. Rồi Bà-la-môn Uggatasarìra bạch Thế Tôn:
- Thưa Tôn giả Gotama, con muốn nhen nhúm ngọn lửa, con muốn dựng trụ tế
đàn. Thưa Tôn giả Gotama, Tôn giả Gotama hãy giáo giới cho con; Tôn giả
Gotama hãy thuyết dạy cho con, để con được hạnh phúc, an lạc lâu dài.
- Này Bà-la-môn, người nhen nhúm ngọn lửa, dựng lên trụ tế đàn, trước
khi tế lễ đàn, dựng lên ba cây kiếm bất thiện đưa đến khổ sanh, khổ dị
thục. Thế nào là ba?
4. Thân kiếm, ngữ kiếm, ý kiếm. Này Bà-la-môn, người nhen nhúm ngọn lửa,
dựng lên trụ tế đàn, trước khi lễ tế đàn, khởi lên ý nghĩ: "Chừng ấy con
bò đực cần phải giết cho lễ tế đàn, chừng ấy con nghé đực cần phải giết
cho lễ tế đàn, chừng ấy con nghé cái cần phải giết cho lễ tế đàn, chừng
ấy con dê cần phải giết cho lễ tế đàn, chừng ấy con cừu cần phải giết
cho lễ tế đàn". Vị ấy nghĩ rằng: "Tôi làm công đức", lại làm bất thiện;
nghĩ rằng: "Tôi tìm con đường đưa đến cõi lành", lại tìm con đường đưa
đến cõi dữ. Này Bà-la-môn, người nhen nhúm ngọn lửa, dựng lên trụ tế
đàn, trước khi lễ tế đàn, dựng lên ý kiếm thứ nhất, bất thiện đưa đến
khổ sanh, khổ dị thục.
5. Lại nữa, này Bà-la-môn, người nhen nhúm ngọn lửa, dựng lên trụ tế
đàn, trước khi lễ tế đàn, nói như sau: "Hãy giết chừng ấy con bò đực cho
lễ tế đàn. Hãy giết chừng ấy con nghé đực cho lễ tế đàn. Hãy giết chừng
ấy con nghé cái cho lễ tế đàn. Hãy giết chừng ấy con dê cho lễ tế đàn.
Hãy giết chừng ấy con cừu cho lễ tế đàn.". Vị ấy nghĩ rằng: "Tôi làm
công đức", lại làm phi công đức; nghĩ rằng: "Tôi làm thiện", lại làm bất
thiện; nghĩ rằng: "Tôi tìm con đường đưa đến cõi lành", lại tìm con
đường đưa đến cõi dữ. Này Bà-la-môn, người nhen nhúm ngọn lửa, dựng lên
trụ tế đàn, trước khi lễ tế đàn, dựng lên ngữ kiếm thứ hai, bất thiện
đưa đến khổ sanh, khổ dị thục.
6. Lại nữa, này Bà-la-môn, người nhen nhúm ngọn lửa, dựng lên trụ tế
đàn, trước khi lễ tế đàn, tự mình bắt đầu khởi sự công việc: "Hãy giết
các con bò đực cho lễ tế đàn"; tự mình bắt đầu khởi sự công việc: "Hãy
giết các con nghé đực cho lễ tế đàn"; tự mình bắt đầu khởi sự công việc:
"Hãy giết các con nghé cái cho lễ tế đàn"; tự mình bắt đầu khởi sự công
việc: "Hãy giết các con dê cho lễ tế đàn"; tự mình bắt đầu khởi sự công
việc: "Hãy giết các con cừu cho lễ tế đàn". Vị ấy nghĩ rằng: "Tôi làm
công đức", lại làm phi công đức; nghĩ rằng: "Tôi làm thiện", lại làm bất
thiện; nghĩ rằng: "Tôi tìm con đường đưa đến cõi lành", lại tìm con
đường đưa đến cõi dữ. Này Bà-la-môn, người nhen nhúm ngọn lửa, dựng lên
trụ tế đàn, trước khi lễ tế đàn, dựng lên thân kiếm thứ ba, bất thiện
đưa đến khổ sanh, khổ dị thục.
Này Bà-la-môn, người nhen nhúm ngọn lửa, dựng lên trụ tế đàn, trước khi
lễ tế đàn, dựng lên ba cây kiếm này, đưa đến khổ sanh, khổ dị thục.
7. Này Bà-la-môn, ba ngọn lửa này cần phải đoạn tận, cần phải tránh xa.
Thế nào là ba?
8. Lửa tham, lửa sân, lửa si. Vì sao, này Bà-la-môn, lửa tham cần phải
đoạn diệt, cần phải tránh xa, không nên thân cận?
9. Người bị tham làm cho ái nhiễm, chinh phục, tâm bị xâm chiếm, này
Bà-la-môn, làm ác hạnh với thân, làm ác hạnh với lời nói, làm ác hạnh
với ý. Người ấy sau khi làm ác hạnh với thân, làm ác hạnh với lời nói,
làm ác hạnh với ý, khi thân hoại mạng chung, sanh vào cõi dữ, ác thú,
đọa xứ, địa ngục. Do vậy, lửa tham này cần phải đoạn tận, cần phải tránh
xa, không nên thân cận. Và này Bà-la-môn, vì sao lửa sân cần phải đoạn
tận, cần phải tránh xa, không nên thân cận?
10. Người bị sân làm cho tức giận, chinh phục, tâm bị xâm chiếm, này
Bà-la-môn, làm ác hạnh với thân, làm ác hạnh với lời nói, làm ác hạnh
với ý. Người ấy sau khi làm ác hạnh với thân, làm ác hạnh với lời nói,
làm ác hạnh với ý, khi thân hoại mạng chung sanh vào cõi dữ, ác thú, đọa
xứ, địa ngục. Do vậy lửa sân này cần phải đoạn tận, cần phải tránh xa,
không nên thân cận. Và này Bà-la-môn, vì sao lửa si cần phải đoạn tận,
cần phải tránh xa, không nên thân cận?
11. Người bị si làm cho mê mờ, chinh phục, tâm bị xâm chiếm, này
Bà-la-môn, làm ác hạnh với thân, làm ác hạnh với lời nói, làm ác hạnh
với ý. Người ấy sau khi làm ác hạnh với thân, làm ác hạnh với lời nói,
làm ác hạnh với ý, khi thân hoại mạng chung, sanh vào cõi dữ, ác thú,
đọa xứ, địa ngục. Do vậy lửa si này cần phải đoạn tận, cần phải tránh
xa, không nên thân cận.
Ba lửa này, này Bà-la-môn, cần phải đoạn tận, cần phải tránh xa, không
nên thân cận.
12. Ba lửa này, này Bà-la-môn, được cung kính, được tôn trọng, được cúng
dường, phải đem lại chánh lạc. Thế nào là ba?
13. Lửa đáng cung kính, lửa gia chủ, lửa đáng cúng dường. Và này
Bà-la-môn, thế nào là lửa đáng cung kính?
14. Ở đây, này Bà-la-môn, những người mẹ, những người cha của người ấy,
này Bà-la-môn, đây gọi là lửa đáng cung kính. Vì sao? Vì từ đó lửa đáng
cung kính này khiến cho mang lại, khiến cho sanh ra. Do vậy, này
Bà-la-môn, lửa đáng cung kính này được cung kính, được tôn trọng, được
cúng dường, phải đem lại chánh lạc. Và này Bà-la-môn, thế nào là lửa gia
chủ?
15. Ở đây, này Bà-la-môn, những người con, những người vợ, những người
phục dịch, những người đưa tin, hoặc những người làm công cho người ấy,
này Bà-la-môn, đây gọi là lửa gia chủ. Do vậy lửa gia chủ này được cung
kính, được tôn trọng, được cúng dường, phải đem lại chánh lạc. Và này
Bà-la-môn, thế nào là lửa đáng được cúng dường?
16. Ở đây, này Bà-la-môn, những Sa-môn, Bà-la-môn nào từ bỏ kiêu mạn,
phóng dật, sống kham nhẫn nhu hòa; mỗi người điều phục tự ngã; mỗi người
an chỉ tự ngã; mỗi người lắng dịu tự ngã. Này Bà-la-môn, đây gọi là ngọn
lửa đáng được cúng dường. Do vậy lửa đáng được cúng dường này được cung
kính, được tôn trọng, đáng được cúng dường, phải đem lại chánh lạc.
Này Bà-la-môn, ba ngọn lửa này được cung kính, được tôn trọng, đáng được
cúng dường, phải đem lại chánh lạc.
Còn lửa củi này, này Bà-la-môn, cần phải thường thường nhen đốt nó lên,
cần phải thường thường chăm sóc duy trì, cần phải thường thường dập tắt,
cần phải thường thường để một bên.
17. Ðược nói như vậy, Bà-la-môn Uggatasarìra bạch Thế Tôn:
- Thật vi diệu thay, thưa Tôn giả Gotama! Thật vi diệu thay, thưa Tôn
giả Gotama! Tôn giả Gotama hãy nhận còn làm đệ tử cư sĩ, từ nay cho đến
mạng chung, con trọn đời quy ngưỡng. Và thưa Tôn giả Gotama, con sẽ thả
năm trăm con bò đực và cho chúng sống; con sẽ thả năm trăm con nghé đực
và cho chúng sống; con sẽ thả năm trăm con nghé cái và cho chúng sống;
con sẽ thả năm trăm con dê và cho chúng sống; con sẽ thả năm trăm con
cừu và cho chúng sống. Hãy để chúng ăn cỏ xanh; hãy để chúng uống nước
mát; hãy để gió thổi chúng mát.
|
5. Paṭhamasaññāsuttaṃ
48. ‘‘Sattimā, bhikkhave, saññā bhāvitā bahulīkatā mahapphalā honti
mahānisaṃsā amatogadhā amatapariyosānā.
‘‘Katamā satta? Asubhasaññā ,
maraṇasaññā, āhāre paṭikūlasaññā, sabbaloke anabhiratasaññā,
aniccasaññā, anicce dukkhasaññā, dukkhe anattasaññā. Imā kho, bhikkhave,
satta saññā bhāvitā bahulīkatā mahapphalā honti mahānisaṃsā amatogadhā
amatapariyosānā’’ti. Pañcamaṃ.
|
5-6. Saññāsuttadvayavaṇṇanā
48-49. Pañcame amatogadhāti
nibbānapatiṭṭhā. Amatapariyosānāti
nibbānāvasānā. Chaṭṭhe methunadhammasamāpattiyāti methunadhammena
samaṅgibhāvato. Nhārudaddulanti
nhārukhaṇḍaṃ nhāruvilekhanaṃ vā. Anusandatīti pavattati. Natthi
me pubbenāparaṃ visesoti natthi mayhaṃ pubbena
abhāvitakālena saddhiṃ aparaṃ bhāvitakāle viseso. Lokacitresūti tidhātukalokasannivāsasaṅkhātesu
lokacitresu. Ālasyeti
ālasiyabhāve. Vissaṭṭhiyeti
vissaṭṭhabhāve. Ananuyogeti
yogassa ananuyuñjane. Ahaṅkāramamaṅkāramānāpagatanti ahaṅkāradiṭṭhito ca
mamaṅkārataṇhāto ca navavidhamānato ca apagataṃ. Vidhāsamatikkantanti
tisso vidhā atikkantaṃ. Santanti tappaccanīkakilesehi santaṃ. Suvimuttanti
pañcahi vimuttīhi suṭṭhu vimuttaṃ.
|
(V) (48) Tưởng (1)
1. - Có bảy tưởng này, này các Tỷ-kheo, được tu tập, được làm cho sung
mãn, có quả lớn, có lợi ích lớn, thể nhập vào bất tử, lấy bất tử làm cứu
cánh. Thế nào là bảy?
2. Tưởng bất tịnh, tưởng chết, tưởng nhàm chán đối với các món ăn, tưởng
không hoan hỷ đối với tất cả thế giới, tưởng vô thường, tưởng khổ trong
vô thường, tưởng vô ngã trong khổ.
Bảy tưởng này, này các Tỷ-kheo, được tu tập, được làm cho sung mãn, có
quả lớn, có lợi ích lớn, thể nhập vào bất tử, lấy bất tử làm cứu cánh.
|
6. Dutiyasaññāsuttaṃ
49. ‘‘Sattimā, bhikkhave, saññā bhāvitā bahulīkatā mahapphalā honti
mahānisaṃsā amatogadhā amatapariyosānā. Katamā satta? Asubhasaññā,
maraṇasaññā, āhāre paṭikūlasaññā, sabbaloke anabhiratasaññā,
aniccasaññā, anicce dukkhasaññā, dukkhe anattasaññā. Imā kho, bhikkhave,
satta saññā bhāvitā bahulīkatā mahapphalā honti mahānisaṃsā amatogadhā
amatapariyosānāti.
‘‘‘Asubhasaññā , bhikkhave, bhāvitā bahulīkatā
mahapphalā hoti mahānisaṃsā amatogadhā amatapariyosānā’ti. Iti kho
panetaṃ vuttaṃ. Kiñcetaṃ paṭicca vuttaṃ? Asubhasaññāparicitena,
bhikkhave, bhikkhuno cetasā bahulaṃ viharato methunadhammasamāpattiyā
cittaṃ patilīyati patikuṭati pativattati, na
sampasāriyati upekkhā vā pāṭikulyatā vā saṇṭhāti. Seyyathāpi, bhikkhave,
kukkuṭapattaṃ vā nhārudaddulaṃ vā aggimhi pakkhittaṃ patilīyati
patikuṭati pativattati, na sampasāriyati. Evamevaṃ kho, bhikkhave,
bhikkhuno asubhasaññāparicitena cetasā bahulaṃ viharato
methunadhammasamāpattiyā cittaṃ patilīyati patikuṭati pativattati, na
sampasāriyati upekkhā vā pāṭikulyatā vā saṇṭhāti.
‘‘Sace, bhikkhave, bhikkhuno asubhasaññāparicitena cetasā bahulaṃ
viharato methunadhammasamāpattiyā cittaṃ anusandahati [anusaṇṭhāti
(sī.)] appaṭikulyatā saṇṭhāti; veditabbametaṃ,
bhikkhave, bhikkhunā ‘abhāvitā me asubhasaññā, natthi me pubbenāparaṃ
viseso, appattaṃ me bhāvanābala’nti. Itiha tattha sampajāno hoti. Sace
pana, bhikkhave, bhikkhuno asubhasaññāparicitena cetasā bahulaṃ viharato
methunadhammasamāpattiyā cittaṃ patilīyati patikuṭati pativattati, na
sampasāriyati upekkhā vā pāṭikulyatā vā saṇṭhāti; veditabbametaṃ ,
bhikkhave, bhikkhunā ‘subhāvitā me asubhasaññā, atthi me pubbenāparaṃ
viseso, pattaṃ me bhāvanābala’nti. Itiha tattha sampajāno hoti.
‘Asubhasaññā, bhikkhave, bhāvitā bahulīkatā mahapphalā hoti mahānisaṃsā
amatogadhā amatapariyosānā’ti, iti yaṃ taṃ vuttaṃ idametaṃ paṭicca
vuttaṃ.
‘‘‘Maraṇasaññā, bhikkhave, bhāvitā bahulīkatā mahapphalā hoti
mahānisaṃsā amatogadhā amatapariyosānā’ti, iti kho panetaṃ vuttaṃ
kiñcetaṃ paṭicca vuttaṃ? Maraṇasaññāparicitena, bhikkhave, bhikkhuno
cetasā bahulaṃ viharato jīvitanikantiyā cittaṃ patilīyati patikuṭati
pativattati, na sampasāriyati upekkhā vā pāṭikulyatā vā saṇṭhāti.
Seyyathāpi, bhikkhave, kukkuṭapattaṃ vā nhārudaddulaṃ vā aggimhi
pakkhittaṃ patilīyati patikuṭati pativattati, na sampasāriyati. Evamevaṃ
kho, bhikkhave, bhikkhuno maraṇasaññāparicitena cetasā bahulaṃ viharato
jīvitanikantiyā cittaṃ patilīyati patikuṭati pativattati, na
sampasāriyati upekkhā vā pāṭikulyatā vā saṇṭhāti.
‘‘Sace , bhikkhave, bhikkhuno
maraṇasaññāparicitena cetasā bahulaṃ viharato jīvitanikantiyā cittaṃ
anusandahati appaṭikulyatā saṇṭhāti; veditabbametaṃ, bhikkhave,
bhikkhunā ‘abhāvitā me maraṇasaññā, natthi me pubbenāparaṃ viseso,
appattaṃ me bhāvanābala’nti. Itiha tattha sampajāno hoti. Sace pana,
bhikkhave, bhikkhuno maraṇasaññāparicitena cetasā bahulaṃ viharato
jīvitanikantiyā cittaṃ patilīyati patikuṭati pativattati, na
sampasāriyati upekkhā vā pāṭikulyatā vā saṇṭhāti; veditabbametaṃ,
bhikkhave, bhikkhunā ‘subhāvitā me maraṇasaññā, atthi me pubbenāparaṃ
viseso, pattaṃ me bhāvanābala’nti. Itiha tattha sampajāno hoti.
‘Maraṇasaññā, bhikkhave, bhāvitā bahulīkatā mahapphalā hoti mahānisaṃsā
amatogadhā amatapariyosānā’ti, iti yaṃ taṃ vuttaṃ idametaṃ paṭicca
vuttaṃ.
‘‘‘Āhāre paṭikūlasaññā, bhikkhave, bhāvitā bahulīkatā mahapphalā hoti
mahānisaṃsā amatogadhā amatapariyosānā’ti, iti kho panetaṃ vuttaṃ,
kiñcetaṃ paṭicca vuttaṃ? Āhāre paṭikūlasaññāparicitena, bhikkhave,
bhikkhuno cetasā bahulaṃ viharato rasataṇhāya cittaṃ patilīyati …pe…
upekkhā vā pāṭikulyatā vā saṇṭhāti. Seyyathāpi, bhikkhave, kukkuṭapattaṃ
vā nhārudaddulaṃ vā aggimhi pakkhittaṃ patilīyati patikuṭati
pativattati, na sampasāriyati. Evamevaṃ kho, bhikkhave, bhikkhuno āhāre
paṭikūlasaññāparicitena cetasā bahulaṃ viharato rasataṇhāya cittaṃ
patilīyati…pe… upekkhā vā pāṭikulyatā vā saṇṭhāti .
‘‘Sace, bhikkhave, bhikkhuno āhāre paṭikūlasaññāparicitena cetasā
bahulaṃ viharato rasataṇhāya cittaṃ anusandahati appaṭikulyatā saṇṭhāti;
veditabbametaṃ, bhikkhave, bhikkhunā ‘abhāvitā me āhāre paṭikūlasaññā,
natthi me pubbenāparaṃ viseso, appattaṃ me bhāvanābala’nti. Itiha tattha
sampajāno hoti. Sace pana, bhikkhave, bhikkhuno āhāre
paṭikūlasaññāparicitena cetasā bahulaṃ viharato rasataṇhāya cittaṃ
patilīyati…pe… upekkhā vā pāṭikulyatā vā saṇṭhāti; veditabbametaṃ,
bhikkhave, bhikkhunā ‘subhāvitā me āhāre paṭikūlasaññā, atthi me
pubbenāparaṃ viseso, pattaṃ me bhāvanābala’nti. Itiha tattha sampajāno hoti.
‘Āhāre paṭikūlasaññā , bhikkhave, bhāvitā
bahulīkatā mahapphalā hoti mahānisaṃsā amatogadhā amatapariyosānā’ti,
iti yaṃ taṃ vuttaṃ idametaṃ paṭicca vuttaṃ.
‘‘‘Sabbaloke anabhiratasaññā, bhikkhave, bhāvitā bahulīkatā mahapphalā
hoti mahānisaṃsā amatogadhā amatapariyosānā’ti, iti kho panetaṃ vuttaṃ.
Kiñcetaṃ paṭicca vuttaṃ? Sabbaloke anabhiratasaññāparicitena, bhikkhave,
bhikkhuno cetasā bahulaṃ viharato lokacitresu cittaṃ patilīyati…pe…
seyyathāpi bhikkhave…pe… patilīyati patikuṭati pativattati, na
sampasāriyati. Evamevaṃ kho, bhikkhave, bhikkhuno sabbaloke
anabhiratasaññāparicitena cetasā bahulaṃ viharato lokacitresu cittaṃ
patilīyati patikuṭati pativattati, na sampasāriyati upekkhā vā
pāṭikulyatā vā saṇṭhāti.
‘‘Sace, bhikkhave, bhikkhuno sabbaloke anabhiratasaññāparicitena cetasā
bahulaṃ viharato lokacitresu cittaṃ anusandahati appaṭikulyatā saṇṭhāti;
veditabbametaṃ, bhikkhave, bhikkhunā ‘abhāvitā me sabbaloke
anabhiratasaññā, natthi me pubbenāparaṃ viseso, appattaṃ me bhāvanābala’nti.
Itiha tattha sampajāno hoti. Sace pana, bhikkhave, bhikkhuno sabbaloke
anabhiratasaññāparicitena cetasā bahulaṃ viharato lokacitresu cittaṃ
patilīyati…pe… upekkhā vā pāṭikulyatā vā saṇṭhāti; veditabbametaṃ,
bhikkhave, bhikkhunā ‘subhāvitā me sabbaloke anabhiratasaññā, atthi me
pubbenāparaṃ viseso, pattaṃ me bhāvanābala’nti. Itiha tattha sampajāno
hoti. ‘Sabbaloke anabhiratasaññā, bhikkhave, bhāvitā bahulīkatā
mahapphalā hoti mahānisaṃsā amatogadhā amatapariyosānā’ti, iti yaṃ taṃ
vuttaṃ idametaṃ paṭicca vuttaṃ.
‘‘‘Aniccasaññā, bhikkhave, bhāvitā bahulīkatā mahapphalā hoti
mahānisaṃsā amatogadhā amatapariyosānā’ti, iti kho panetaṃ vuttaṃ.
Kiñcetaṃ paṭicca vuttaṃ? Aniccasaññāparicitena, bhikkhave, bhikkhuno
cetasā bahulaṃ viharato lābhasakkārasiloke cittaṃ patilīyati…pe… upekkhā
vā pāṭikulyatā vā saṇṭhāti. Seyyathāpi, bhikkhave, kukkuṭapattaṃ vā
nhārudaddulaṃ vā aggimhi pakkhittaṃ patilīyati patikuṭati
pativattati na sampasāriyati. Evamevaṃ kho, bhikkhave, bhikkhuno
aniccasaññāparicitena cetasā bahulaṃ viharato lābhasakkārasiloke
cittaṃ patilīyati…pe… upekkhā vā pāṭikulyatā vā saṇṭhāti.
‘‘Sace, bhikkhave, bhikkhuno aniccasaññāparicitena cetasā bahulaṃ
viharato lābhasakkārasiloke cittaṃ anusandahati appaṭikulyatā saṇṭhāti;
veditabbametaṃ, bhikkhave, bhikkhunā ‘abhāvitā me aniccasaññā, natthi me
pubbenāparaṃ viseso, appattaṃ me bhāvanābala’nti. Itiha tattha sampajāno
hoti. Sace pana, bhikkhave, bhikkhuno aniccasaññāparicitena cetasā
bahulaṃ viharato lābhasakkārasiloke cittaṃ patilīyati patikuṭati pativattati,
na sampasāriyati upekkhā vā pāṭikulyatā vā saṇṭhāti; veditabbametaṃ,
bhikkhave, bhikkhunā ‘subhāvitā me aniccasaññā, atthi me pubbenāparaṃ
viseso, pattaṃ me bhāvanābala’nti. Itiha tattha sampajāno hoti.
‘Aniccasaññā, bhikkhave, bhāvitā bahulīkatā mahapphalā hoti mahānisaṃsā
amatogadhā amatapariyosānā’ti, iti yaṃ taṃ vuttaṃ idametaṃ paṭicca
vuttaṃ.
‘‘‘Anicce dukkhasaññā, bhikkhave, bhāvitā
bahulīkatā mahapphalā hoti mahānisaṃsā amatogadhā amatapariyosānā’ti,
iti kho panetaṃ vuttaṃ. Kiñcetaṃ paṭicca vuttaṃ? Anicce
dukkhasaññāparicitena, bhikkhave, bhikkhuno cetasā bahulaṃ viharato
ālasye kosajje vissaṭṭhiye pamāde ananuyoge apaccavekkhaṇāya tibbā
bhayasaññā paccupaṭṭhitā hoti, seyyathāpi, bhikkhave, ukkhittāsike vadhake.
‘‘Sace, bhikkhave, bhikkhuno anicce dukkhasaññāparicitena cetasā bahulaṃ
viharato ālasye kosajje vissaṭṭhiye pamāde ananuyoge apaccavekkhaṇāya
tibbā bhayasaññā, na paccupaṭṭhitā hoti, seyyathāpi, bhikkhave,
ukkhittāsike vadhake. Veditabbametaṃ, bhikkhave, bhikkhunā ‘abhāvitā me
anicce dukkhasaññā, natthi me pubbenāparaṃ viseso, appattaṃ me
bhāvanābala’nti. Itiha tattha sampajāno hoti. Sace pana, bhikkhave,
bhikkhuno anicce dukkhasaññāparicitena cetasā bahulaṃ viharato ālasye
kosajje vissaṭṭhiye pamāde ananuyoge apaccavekkhaṇāya tibbā bhayasaññā
paccupaṭṭhitā hoti, seyyathāpi, bhikkhave, ukkhittāsike vadhake.
Veditabbametaṃ, bhikkhave, bhikkhunā ‘subhāvitā me anicce dukkhasaññā,
atthi me pubbenāparaṃ viseso, pattaṃ me
bhāvanābala’nti. Itiha tattha sampajāno hoti. ‘Anicce dukkhasaññā,
bhikkhave, bhāvitā bahulīkatā mahapphalā hoti mahānisaṃsā
amatogadhā amatapariyosānā’ti, iti yaṃ taṃ vuttaṃ idametaṃ paṭicca
vuttaṃ.
‘‘‘Dukkhe anattasaññā, bhikkhave, bhāvitā bahulīkatā mahapphalā hoti
mahānisaṃsā amatogadhā amatapariyosānā’ti, iti kho panetaṃ vuttaṃ.
Kiñcetaṃ paṭicca vuttaṃ? Dukkhe anattasaññāparicitena, bhikkhave,
bhikkhuno cetasā bahulaṃ viharato imasmiñca saviññāṇake kāye bahiddhā ca
sabbanimittesu ahaṅkāramamaṅkāramānāpagataṃ mānasaṃ hoti
vidhāsamatikkantaṃ santaṃ suvimuttaṃ.
‘‘Sace, bhikkhave, bhikkhuno dukkhe anattasaññāparicitena cetasā bahulaṃ
viharato imasmiñca saviññāṇake kāye bahiddhā ca
sabbanimittesu na ahaṅkāramamaṅkāramānāpagataṃ mānasaṃ hoti
vidhāsamatikkantaṃ santaṃ suvimuttaṃ. Veditabbametaṃ, bhikkhave,
bhikkhunā ‘abhāvitā me dukkhe anattasaññā , natthi
me pubbenāparaṃ viseso, appattaṃ me bhāvanābala’nti. Itiha tattha
sampajāno hoti.
‘‘Sace pana, bhikkhave, bhikkhuno dukkhe anattasaññāparicitena cetasā
bahulaṃ viharato imasmiñca saviññāṇake kāye bahiddhā ca sabbanimittesu
ahaṅkāramamaṅkāramānāpagataṃ mānasaṃ hoti vidhāsamatikkantaṃ santaṃ
suvimuttaṃ. Veditabbametaṃ, bhikkhave, bhikkhunā ‘subhāvitā me dukkhe
anattasaññā, atthi me pubbenāparaṃ viseso, pattaṃ me bhāvanābala’nti.
Itiha tattha sampajāno hoti. ‘Dukkhe anattasaññā, bhikkhave, bhāvitā
bahulīkatā mahapphalā hoti mahānisaṃsā amatogadhā amatapariyosānā’ti,
iti yaṃ taṃ vuttaṃ idametaṃ paṭicca vuttaṃ.
‘‘Imā kho, bhikkhave, satta saññā bhāvitā bahulīkatā mahapphalā honti
mahānisaṃsā amatogadhā amatapariyosānā’’ti. Chaṭṭhaṃ.
|
48-49.
Pañcame amatogadhāti
nibbānapatiṭṭhā. Amatapariyosānāti
nibbānāvasānā. Chaṭṭhe methunadhammasamāpattiyāti methunadhammena
samaṅgibhāvato. Nhārudaddulanti
nhārukhaṇḍaṃ nhāruvilekhanaṃ vā. Anusandatīti pavattati. Natthi
me pubbenāparaṃ visesoti natthi mayhaṃ pubbena
abhāvitakālena saddhiṃ aparaṃ bhāvitakāle viseso. Lokacitresūti
tidhātukalokasannivāsasaṅkhātesu lokacitresu. Ālasyeti
ālasiyabhāve. Vissaṭṭhiyeti
vissaṭṭhabhāve. Ananuyogeti
yogassa ananuyuñjane. Ahaṅkāramamaṅkāramānāpagatanti ahaṅkāradiṭṭhito ca
mamaṅkārataṇhāto ca navavidhamānato ca apagataṃ. Vidhāsamatikkantanti
tisso vidhā atikkantaṃ. Santanti tappaccanīkakilesehi santaṃ. Suvimuttanti
pañcahi vimuttīhi suṭṭhu vimuttaṃ.
|
(VI) (49) Tưởng (2)
1. - Có bảy tưởng này, này các Tỷ-kheo, được tu tập, được làm cho sung
mãn, có quả lớn, có lợi ích lớn, thể nhập vào bất tử, lấy bất tử làm cứu
cánh. Thế nào là bảy?
2. Tưởng bất tịnh, tưởng chết, tưởng nhàm chán đối với các món ăn, tưởng
không hoan hỷ đối với tất cả thế giới, tưởng vô thường, tưởng khổ trong
vô thường, tưởng vô ngã trong khổ.
3. Tưởng bất tịnh, này các Tỷ-kheo, được tu tập, được làm cho sung mãn,
có quả lớn, có lợi ích lớn, thể nhập vào bất tử, lấy bất tử làm cứu
cánh, được nói đến như vậy. Do duyên gì được nói đến như vậy?
4. Này các Tỷ-kheo, khi một Tỷ-kheo sống nhiều với các tưởng bất tịnh,
thời tâm thối lui, tâm trở lưng, quay lưng để không đắm vào các dâm dục;
do đó tâm vị ấy không căng thẳng, thanh thản, khởi lên nhàm chán. Ví
như, này các Tỷ-kheo, lông gà hay là dây gân quăng vào lửa thời thối
lui, trở lưng, quay lưng, và không căng thẳng; cũng vậy, này các
Tỷ-kheo, khi một Tỷ-kheo sống nhiều với các tưởng bất tịnh, thời tâm
thối lui, tâm trở lưng, quay lưng để không đắm vào các dâm dục; do đó
tâm vị ấy không căng thẳng, thanh thản, khởi lên nhàm chán.
Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo sống nhiều với các tưởng bất tịnh, nhưng
tâm lại chạy theo, đắm vào dâm dục, không khởi lên nhàm chán, thời
Tỷ-kheo ấy cần phải hiểu rằng: "Tưởng bất tịnh không được ta tu tập; ở
nơi ta không có sự sai khác trước và sau. Ta không đạt được quả tu tập".
Ở đấy, vị ấy tỉnh giác như vậy. Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo sống nhiều
với các tưởng bất tịnh, thời tâm thối lui, tâm trở lưng, quay lưng để
không đắm vào các dâm dục; do đó tâm vị ấy không căng thẳng, thanh thản,
khởi lên nhàm chán, thời Tỷ-kheo ấy cần phải hiểu rằng: "Tưởng bất tịnh
được ta tu tập; ở nơi ta có sự sai khác trước và sau. Ta đạt được quả tu
tập". Ở đấy, vị ấy tỉnh giác như vậy. Tưởng bất tịnh, này các Tỷ-kheo,
được tu tập, được làm cho sung mãn, có quả lớn, có lợi ích lớn, thể nhập
vào bất tử, lấy bất tử làm cứu cánh, được nói đến như vậy. Do duyên gì
được nói đến như vậy.
5. Tưởng chết, này các Tỷ-kheo, được tu tập, được làm cho sung mãn, có
quả lớn, có lợi ích lớn, được nói đến như vậy. Do duyên gì được nói đến
như vậy?
6. Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống nhiều với tưởng chết, thời tâm thối
lui, tâm trở lưng, quay lưng không thích thú sự sống, do đó tâm vị ấy
không căng thẳng, thanh thản, khởi lên nhàm chán, thời... (như số 4 ở
trên, chỉ khác trước là tưởng bất tịnh, đây là tưởng chết, với sự thay
đổi cần thiết)... Do duyên gì được nói đến như vậy.
7. Tưởng nhàm chán đối với món ăn, này các Tỷ-kheo, được tu tập, được
làm cho sung mãn, có quả lớn, có lợi ích lớn, như vậy được nói đến. Do
duyên gì được nói đến như vậy?
8. Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo sống nhiều với các tưởng nhàm chán đối
với các món ăn, thời tâm thối lui... không tham ái các vị; do đó tâm vị
ấy không căng thẳng, thanh thản, khởi lên nhàm chán, thời... (như số 4 ở
trên, chỉ khác đây là tưởng nhàm chán đối với các món ăn)... Do duyên gì
được nói đến như vậy.
9. Tưởng không hoan hỷ đối với các thế giới, này các Tỷ-kheo, được tu
tập, được làm cho sung mãn, có quả lớn, có lợi ích lớn, như vậy được nói
đến. Do duyên gì được nói đến như vậy?
10. Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo sống nhiều với tưởng không hoan hỷ đối
với các thế giới, thời tâm thối lui, tâm trở lưng, quay lưng với các lòe
loẹt của thế giới; do đó tâm vị ấy không căng thẳng, thanh thản, khởi
lên nhàm chán, thời... (như số 4 ở trên, chỉ khác đây là tâm không hoan
hỷ đối với các thế giới và những thay đổi cần thiết)... Do duyên gì được
nói đến như vậy.
11. Tưởng vô thường, này các Tỷ-kheo, được tu tập, được làm cho sung
mãn, có quả lớn, có lợi ích lớn, như vậy được nói đến. Do duyên gì được
nói đến như vậy?
12. Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo sống nhiều với tưởng vô thường, thời
tâm thối lui, tâm trở lưng, quay lưng với các lợi dưỡng, cung kính, danh
vọng; do đó tâm vị ấy không căng thẳng, thanh thản, khởi lên nhàm chán,
thời... (như số 4 ở trên, chỉ khác đây là tưởng vô thường với những thay
đổi cần thiết)...
13. Tưởng khổ trên vô thường, này các Tỷ-kheo, được tu tập, được làm cho
sung mãn, có quả lớn, có lợi ích lớn, thể nhập vào bất tử, lấy bất tử
làm cứu cánh, được nói đến như vậy. Do duyên gì được nói đến như vậy?
14. Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo sống nhiều với các tưởng khổ trên vô
thường, thời các tưởng sợ hãi sắc bén được an lập trên thụ động, biếng
nhác, thả lỏng, phóng dật, không chú tâm, không quán sát; ví như một kẻ
giết người giơ đao lên. Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo sống nhiều với các
tưởng khổ trên vô thường, nhưng các tưởng sợ hãi sắc bén không được an
lập trên thụ động, biếng nhác, thả lỏng, phóng dật, không chú tâm, không
quán sát; thời không giống như một kẻ giết người giơ đao lên. Này các
Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy cần phải hiểu rằng: "Tưởng khổ trên vô thường không
được ta tu tập; ở nơi ta không có sự sai khác trước và sau. Ta không đạt
được quả của sự tu tập." Ở đây, vị ấy tỉnh giác như vậy. Nhưng này các
Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo sống nhiều với các tưởng khổ trên vô thường, thời
các tưởng sợ hãi sắc bén an lập trên thụ động, biếng nhác, thả lỏng,
phóng dật, không chú tâm, không quán sát, ví như một kẻ giết người giơ
đao lên. Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo cần phải hiểu rằng: "Tưởng khổ trên vô
thường được ta tu tập; ở nơi ta có sự sai khác trước và sau. Ta đạt được
quả của sự tu tập." Ở đây, vị ấy tỉnh giác như vậy. Tưởng khổ trên vô
thường, này các Tỷ-kheo, được tu tập, được làm cho sung mãn, có quả lớn,
có lợi ích lớn, thể nhập vào bất tử, lấy bất tử làm mục đích, được nói
đến như vậy. Do duyên gì được nói đến như vậy.
15. Tưởng vô ngã trên khổ, này các Tỷ-kheo, được tu tập, được làm cho
sung mãn, có quả lớn, có lợi ích lớn, thể nhập vào bất tử, lấy bất tử
làm mục đích, được nói đến như vậy. Do duyên gì được nói đến như vậy?
16. Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo sống nhiều với các tưởng vô ngã trên
khổ, này các Tỷ-kheo, ý của vị ấy thoát khỏi các tư tưởng ngã, ngã sở,
ngã mạn, đối với cái thân có thức nầy và đối với tất cả tướng ở ngoài,
khéo giải thoát, được an tịnh, vượt qua các thiên kiến. Này các Tỷ-kheo,
nếu Tỷ-kheo sống nhiều với tâm chất chứa tưởng vô ngã trên khổ, này các
Tỷ-kheo, ý của vị ấy không thoát khỏi các tư tưởng ngã, ngã sở, ngã mạn,
đối với cái thân có thức nầy và đối với tất cả tướng ở ngoài, không khéo
giải thoát, không được an tịnh, không vượt qua các thiên kiến. Này các
Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy cần phải hiểu rằng: "Tưởng vô ngã trên khổ không
được ta tu tập; ở nơi ta không có sự sai khác trước và sau. Ta không đạt
được quả của sự tu tập." Ở đây, vị ấy tỉnh giác như vậy. Nhưng này
Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo sống nhiều với các tưởng vô ngã trên khổ, này các
Tỷ-kheo, ý của vị ấy thoát khỏi các tư tưởng ngã, ngã sở, ngã mạn đối
với cái thân có thức và đối với tất cả tướng ở ngoài, khéo giải thoát,
được an tịnh, vượt qua các thiên kiến. Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy cần
phải hiểu rằng: "Tưởng vô ngã trên khổ được ta tu tập; ở nơi ta có sự
sai khác trước và sau. Ta đạt được quả của sự tu tập." Ở đây, vị ấy tỉnh
giác như vậy. Tưởng vô ngã trên khổ, này các Tỷ-kheo, được tu tập, được
làm cho sung mãn, có quả lớn, có lợi ích lớn, thể nhập vào bất tử, lấy
bất tử làm cứu cánh, được nói đến như vậy. Do duyên gì được nói đến như
vậy.
Bảy tưởng này, này các Tỷ-kheo, được tu tập, được làm cho viên mãn, có
quả lớn, có lợi ích lớn, thể nhập vào bất tử, lấy bất tử làm cứu cánh.
|
7. Methunasuttaṃ
50. Atha kho jāṇussoṇi
brāhmaṇo yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavatā saddhiṃ
sammodi. Sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā ekamantaṃ nisīdi.
Ekamantaṃ nisinno kho jāṇussoṇi brāhmaṇo bhagavantaṃ etadavoca –
‘‘bhavampi no gotamo brahmacārī paṭijānātī’’ti? ‘‘Yañhi taṃ, brāhmaṇa,
sammā vadamāno vadeyya – ‘akhaṇḍaṃ acchiddaṃ asabalaṃ akammāsaṃ
paripuṇṇaṃ parisuddhaṃ brahmacariyaṃ caratī’ti, mameva taṃ,
brāhmaṇa, sammā vadamāno vadeyya – ‘ahañhi, brāhmaṇa, akhaṇḍaṃ acchiddaṃ
asabalaṃ akammāsaṃ paripuṇṇaṃ parisuddhaṃ brahmacariyaṃ carāmī’’’ti.
‘‘Kiṃ pana, bho gotama, brahmacariyassa khaṇḍampi chiddampi sabalampi
kammāsampī’’ti?
‘‘Idha, brāhmaṇa, ekacco samaṇo vā brāhmaṇo vā sammā brahmacārī
paṭijānamāno na heva kho mātugāmena saddhiṃ dvayaṃdvayasamāpattiṃ
samāpajjati; api ca kho mātugāmassa
ucchādanaparimaddananhāpanasambāhanaṃ sādiyati. So taṃ assādeti [so tadassādeti (sī.)],
taṃ nikāmeti, tena ca vittiṃ āpajjati. Idampi kho, brāhmaṇa,
brahmacariyassa khaṇḍampi chiddampi sabalampi kammāsampi. Ayaṃ vuccati,
brāhmaṇa, aparisuddhaṃ brahmacariyaṃ carati, saṃyutto methunena
saṃyogena na parimuccati jātiyā jarāya maraṇena [jarāmaraṇena
(sī. syā.)] sokehi paridevehi dukkhehi domanassehi
upāyāsehi, na parimuccati dukkhasmāti vadāmi.
‘‘Puna caparaṃ, brāhmaṇa, idhekacco samaṇo vā
brāhmaṇo vā sammā brahmacārī paṭijānamāno na heva kho mātugāmena saddhiṃ
dvayaṃdvayasamāpattiṃ samāpajjati, napi mātugāmassa
ucchādanaparimaddananhāpanasambāhanaṃ sādiyati; api ca kho mātugāmena
saddhiṃ sañjagghati saṃkīḷati saṃkelāyati…pe… napi mātugāmena saddhiṃ
sañjagghati saṃkīḷati saṃkelāyati; api ca kho mātugāmassa cakkhunā
cakkhuṃ upanijjhāyati pekkhati…pe… napi mātugāmassa cakkhunā cakkhuṃ
upanijjhāyati pekkhati; api ca kho mātugāmassa saddaṃ suṇāti tirokuṭṭaṃ
vā tiropākāraṃ vā hasantiyā vā bhaṇantiyā vā gāyantiyā vā rodantiyā
vā…pe… napi mātugāmassa saddaṃ suṇāti tirokuṭṭaṃ vā tiropākāraṃ vā
hasantiyā vā bhaṇantiyā vā gāyantiyā vā rodantiyā vā; api ca kho yānissa
tāni pubbe mātugāmena saddhiṃ hasitalapitakīḷitāni
tāni anussarati…pe… napi yānissa tāni pubbe mātugāmena saddhiṃ
hasitalapitakīḷitāni tāni anussarati; api ca kho passati gahapatiṃ vā
gahapatiputtaṃ vā pañcahi kāmaguṇehi samappitaṃ samaṅgībhūtaṃ
paricārayamānaṃ…pe… napi passati gahapatiṃ vā gahapatiputtaṃ vā pañcahi
kāmaguṇehi samappitaṃ samaṅgībhūtaṃ paricārayamānaṃ; api ca kho
aññataraṃ devanikāyaṃ paṇidhāya brahmacariyaṃ carati imināhaṃ sīlena vā
vatena vā tapena vā brahmacariyena vā devo vā bhavissāmi devaññataro
vāti. So taṃ assādeti, taṃ nikāmeti, tena ca vittiṃ āpajjati. Idampi
kho, brāhmaṇa, brahmacariyassa khaṇḍampi chiddampi sabalampi kammāsampi.
Ayaṃ vuccati, brāhmaṇa, aparisuddhaṃ brahmacariyaṃ
carati saṃyutto methunena saṃyogena, na parimuccati jātiyā jarāya
maraṇena sokehi paridevehi dukkhehi domanassehi upāyāsehi, na
parimuccati dukkhasmāti vadāmi.
‘‘Yāvakīvañcāhaṃ, brāhmaṇa, imesaṃ sattannaṃ methunasaṃyogānaṃ
aññataraññataramethunasaṃyogaṃ [aññataraṃ
methunasaṃyogaṃ (sī. syā.)] attani appahīnaṃ
samanupassiṃ, neva tāvāhaṃ, brāhmaṇa, sadevake loke samārake sabrahmake
sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya sadevamanussāya anuttaraṃ sammāsambodhiṃ
abhisambuddhoti paccaññāsiṃ [abhisambuddho
paccaññāsiṃ (sī. syā.)].
‘‘Yato ca khohaṃ, brāhmaṇa, imesaṃ sattannaṃ
methunasaṃyogānaṃ aññataraññataramethunasaṃyogaṃ attani appahīnaṃ na
samanupassiṃ, athāhaṃ, brāhmaṇa, sadevake loke samārake sabrahmake
sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya sadevamanussāya anuttaraṃ sammāsambodhiṃ
abhisambuddhoti paccaññāsiṃ. ‘Ñāṇañca pana me dassanaṃ udapādi, akuppā
me vimutti [cetovimutti (sī. ka.)],
ayamantimā jāti, natthi dāni punabbhavo’’’ti.
Evaṃ vutte jāṇussoṇi brāhmaṇo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘abhikkantaṃ, bho
gotama; abhikkantaṃ, bho gotama…pe… upāsakaṃ maṃ bhavaṃ gotamo dhāretu
ajjatagge pāṇupetaṃ saraṇaṃ gata’’nti. Sattamaṃ.
|
7. Methunasuttavaṇṇanā
50.
Sattame upasaṅkamīti
bhuttapātarāso dāsakammakaraparivuto upasaṅkami. Bhavampinoti
bhavampi nu. Brahmacārī
paṭijānātīti ‘‘ahaṃ brahmacārī’’ti evaṃ brahmacariyavāsaṃ
paṭijānātīti pucchati. Evaṃ kirassa ahosi – ‘‘brāhmaṇasamaye vedaṃ
uggaṇhantā aṭṭhacattālīsa vassāni brahmacariyaṃ caranti. Samaṇo pana
gotamo agāraṃ ajjhāvasanto tīsu pāsādesu tividhanāṭakaratiyā abhirami,
idāni kiṃ nu kho vakkhatī’’ti imamatthaṃ sandhāyevaṃ pucchati. Tato
bhagavā mantena kaṇhasappaṃ gaṇhanto viya amittaṃ gīvāya pādena
akkamanto viya attano saṃkilesakāle chabbassāni padhānacariyāya
rajjasukhaṃ vā pāsādesu nāṭakasampattiṃ vā ārabbha vitakkamattassāpi
anuppannabhāvaṃ sandhāya sīhanādaṃ nadanto yañhi taṃ brāhmaṇātiādimāha. Tattha dvayaṃdvayasamāpattinti
dvīhi dvīhi samāpajjitabbabhāvaṃ. Dukkhasmāti
sakalavaṭṭadukkhato. Sañjagghatīti hasitakathaṃ katheti. Saṃkīḷatīti
keḷiṃ karoti. Saṃkeḷāyatīti
mahāhasitaṃ hasati. Cakkhunā cakkhunti attano cakkhunā tassā cakkhuṃ
paṭivijjhitvā upanijjhāyati. Tirokuṭṭaṃ vā tiropākāraṃ vāti parakuṭṭe vā parapākāre vā. Devoti
eko devarājā. Devaññataroti
aññataro devaputto. Anuttaraṃ sammāsambodhinti arahattañceva
sabbaññutaññāṇañca.
|
(VII) (50) Dâm Dục
1. Bấy giờ có Bà-la-môn Jànussoni đi đến Thế Tôn, sau khi đến nói lên
với Thế Tôn những lời chào đón hỏi thăm... Ngồi xuống một bên, Bà-la-môn
Jànussoni bạch Thế Tôn:
- Thưa Tôn giả Gotama, Tôn giả có tự xem mình là sống Phạm hạnh không?
- Này Bà-la-môn, ai nói một cách chơn chánh phải nói như sau: "Vị ấy
sống Phạm hạnh, không có bể vụn, không có khuyết phạm, không có nhiễm ô,
không bị điểm chấm, viên mãn, thanh tịnh". Này Bà-la-môn, nếu nói về Ta
một cách chơn chánh, thời phải nói như vậy: "Ta sống Phạm hạnh, không có
bể vụn, không có khuyết phạm, không có nhiễm ô, không bị điểm chấm, viên
mãn, thanh tịnh".
- Thưa Tôn giả Gotama, Phạm hạnh như thế nào, thưa Tôn giả Gotama, là bị
bể vụn, bị khuyết phạm, bị ô nhiễm, bị điểm chấm?
2. - Ở đây, này Bà-la-môn, có Sa-môn hay Bà-la-môn, tự xem mình sống
Phạm hạnh một cách chơn chánh, tuy không có hành dâm với nữ nhân, nhưng
hưởng thụ được nữ nhân thoa, bóp, tắm, xức dầu. Vị ấy thích thú, ước
muốn, bị kích thích bởi nữ nhân. Này Bà-la-môn, đây gọi là Phạm hạnh bị
bể vụn, bị khuyết phạm, bị nhiễm ô, bị điểm chấm. Này Bà-la-môn, đây gọi
là hành Phạm hạnh không thanh tịnh, bị liên hệ, bị hệ lụy với dâm dục,
không giải thoát khỏi sanh, già, chết, sầu bi, khổ, ưu, não. Ta nói rằng
không thoát khỏi khổ.
3. Lại nữa, này Bà-la-môn, ở đây có Sa-môn hay Bà-la-môn, tự xem mình
sống Phạm hạnh một cách chơn chánh, tuy không có hành dâm với nữ nhân,
không có hưởng thụ được nữ nhân thoa, bóp, tắm, xức dầu, nhưng cười
giỡn, chơi đùa, vui chơi với nữ nhân... tuy không cười giỡn, chơi đùa,
vui chơi với nữ nhân, nhưng lấy mắt nhìn mắt, trừng mắt nhìn theo nữ
nhân... tuy không lấy mắt nhìn mắt, trừng mắt nhìn theo nữ nhân, nhưng
nghe tiếng của nữ nhân, tiếng cười, tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc
ngang qua vách, ngang qua hàng rào... tuy không nghe tiếng của nữ nhân,
tiếng cười, tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc ngang qua vách, ngang qua
hàng rào, nhưng nhớ đến tiếng cười, tiếng nói, tiếng đùa giỡn trước kia
đã có với nữ nhân... tuy không nhớ đến tiếng cười, tiếng nói, tiếng đùa
giỡn trước kia đã có với nữ nhân, nhưng xem gia chủ hay con gia chủ thọ
hưởng, thưởng thức thích thú trong năm dục công đức... tuy không xem gia
chủ hay con gia chủ thọ hưởng, thưởng thức thích thú trong năm dục công
đức, nhưng sống Phạm hạnh với tâm nguyện hướng đến một thân chư Thiên,
nguyện rằng: "Với giới này hay với giới cấm này, hay với khổ hạnh này,
hay với Phạm hạnh này, ta sẽ thành một Thiên nhân này hay một Thiên nhân
khác". Vị ấy thích thú, ước muốn, bị kích thích bởi nữ nhân. Này
Bà-la-môn, đấy gọi là Phạm hạnh bị bể vụn, bị khuyết phạm, bị nhiễm ô,
bị điểm chấm. Này Bà-la-môn, đấy gọi là hành Phạm hạnh không thanh tịnh,
bị liên hệ, bị hệ lụy với dâm dục, không giải thoát khỏi sanh, già,
chết, sầu bi, khổ, ưu, não. Ta nói rằng không giải thoát khỏi khổ.
Cho đến khi nào, này Bà-la-môn, Ta còn tiếp tục thấy một hay một trong
bảy hệ lụy đến dâm dục này chưa được đoạn tận ở nơi Ta, cho đến khi ấy,
này Bà-la-môn, Ta không có xác chứng rằng, Ta đã chứng ngộ Vô thượng
Chánh Ðẳng Giác trong thế giới chư Thiên với Ma giới, Phạm thiên giới,
trong quần chúng Sa-môn, Bà-la-môn, chư Thiên và loài Người. Và cho đến
khi nào, này Bà-la-môn, Ta tiếp tục không còn thấy một hay một trong bảy
hệ lụy đến dâm dục này đã được đoạn tận ở nơi Ta, cho đến khi ấy, này
Bà-la-môn, Ta xác chứng rằng, Ta đã chứng ngộ Vô thượng Chánh Ðẳng Giác
trong thế giới chư Thiên với Ma giới, Phạm thiên giới, trong quần chúng
Sa-môn, Bà-la-môn, chư Thiên và loài Người. Tri và kiến được khởi lên
nơi Ta: "Bất động là tâm giải thoát của Ta. Ðây là đời sống cuối cùng.
Nay không còn tái sanh nữa".
Ðược nói như vậy, Bà-la-môn Jànussoni bạch Thế Tôn:
- Thật vi diệu thay, bạch Thế Tôn!... Mong Tôn giả Gotama nhận con làm
đệ tử cư sĩ, từ này cho đến mạng chung, con trọn đời quy ngưỡng.
|
8. Saṃyogasuttaṃ
51. ‘‘Saṃyogavisaṃyogaṃ vo,
bhikkhave, dhammapariyāyaṃ desessāmi. Taṃ suṇātha…pe… katamo ca so,
bhikkhave, saṃyogo visaṃyogo dhammapariyāyo?
‘‘Itthī, bhikkhave, ajjhattaṃ itthindriyaṃ manasi karoti – itthikuttaṃ
itthākappaṃ itthividhaṃ itthicchandaṃ itthissaraṃ itthālaṅkāraṃ. Sā
tattha rajjati tatrābhiramati. Sā tattha rattā tatrābhiratā bahiddhā
purisindriyaṃ manasi karoti – purisakuttaṃ purisākappaṃ purisavidhaṃ
purisacchandaṃ purisassaraṃ purisālaṅkāraṃ. Sā tattha rajjati
tatrābhiramati. Sā tattha rattā tatrābhiratā bahiddhā saṃyogaṃ
ākaṅkhati. Yañcassā saṃyogapaccayā uppajjati sukhaṃ somanassaṃ tañca
ākaṅkhati. Itthatte, bhikkhave, abhiratā sattā purisesu saṃyogaṃ gatā.
Evaṃ kho, bhikkhave, itthī itthattaṃ nātivattati.
‘‘Puriso, bhikkhave, ajjhattaṃ purisindriyaṃ manasi karoti –
purisakuttaṃ purisākappaṃ purisavidhaṃ purisacchandaṃ purisassaraṃ
purisālaṅkāraṃ. So tattha rajjati tatrābhiramati. So tattha ratto
tatrābhirato bahiddhā itthindriyaṃ manasi karoti – itthikuttaṃ
itthākappaṃ itthividhaṃ itthicchandaṃ itthissaraṃ itthālaṅkāraṃ. So
tattha rajjati tatrābhiramati. So tattha ratto tatrābhirato bahiddhā
saṃyogaṃ ākaṅkhati. Yañcassa saṃyogapaccayā uppajjati sukhaṃ somanassaṃ
tañca ākaṅkhati. Purisatte, bhikkhave, abhiratā sattā itthīsu
saṃyogaṃ gatā. Evaṃ kho, bhikkhave, puriso
purisattaṃ nātivattati. Evaṃ kho, bhikkhave, saṃyogo hoti.
‘‘Kathañca, bhikkhave, visaṃyogo hoti? Itthī, bhikkhave, ajjhattaṃ
itthindriyaṃ na manasi karoti – itthikuttaṃ itthākappaṃ itthividhaṃ
itthicchandaṃ itthissaraṃ itthālaṅkāraṃ. Sā tattha na rajjati, sā tatra
nābhiramati. Sā tattha arattā tatra anabhiratā bahiddhā purisindriyaṃ na
manasi karoti – purisakuttaṃ purisākappaṃ purisavidhaṃ purisacchandaṃ
purisassaraṃ purisālaṅkāraṃ. Sā tattha na rajjati, tatra nābhiramati. Sā
tattha arattā tatra anabhiratā bahiddhā saṃyogaṃ nākaṅkhati. Yañcassā
saṃyogapaccayā uppajjati sukhaṃ somanassaṃ tañca nākaṅkhati. Itthatte,
bhikkhave , anabhiratā sattā purisesu visaṃyogaṃ
gatā. Evaṃ kho, bhikkhave, itthī itthattaṃativattati.
‘‘Puriso, bhikkhave, ajjhattaṃ purisindriyaṃ na manasi karoti –
purisakuttaṃ purisākappaṃ purisavidhaṃ purisacchandaṃ purisassaraṃ
purisālaṅkāraṃ. So tattha na rajjati, so tatra nābhiramati. So tattha
aratto tatra anabhirato bahiddhā itthindriyaṃ na manasi karoti –
itthikuttaṃ itthākappaṃ itthividhaṃ itthicchandaṃ itthissaraṃ
itthālaṅkāraṃ. So tattha na rajjati, tatra nābhiramati. So tattha aratto
tatra anabhirato bahiddhā saṃyogaṃ nākaṅkhati. Yañcassa saṃyogapaccayā
uppajjati sukhaṃ somanassaṃ tañca nākaṅkhati. Purisatte, bhikkhave,
anabhiratā sattā itthīsu visaṃyogaṃ gatā. Evaṃ kho, bhikkhave, puriso
purisattaṃ ativattati. Evaṃ kho, bhikkhave,
visaṃyogo hoti. Ayaṃ kho, bhikkhave, saṃyogo visaṃyogo
dhammapariyāyo’’ti. Aṭṭhamaṃ.
|
8. Saṃyogasuttavaṇṇanā
51.
Aṭṭhame saṃyogavisaṃyoganti
saṃyogavisaṃyogasādhakaṃ. Dhammapariyāyanti
dhammakāraṇaṃ. Ajjhattaṃ
itthindriyanti niyakajjhatte itthibhāvaṃ. Itthikuttanti
itthikiriyaṃ. Itthākappanti
nivāsanapārupanādiitthiākappaṃ. Itthividhanti itthiyā mānavidhaṃ. Itthichandanti
itthiyā ajjhāsayacchandaṃ. Itthissaranti itthisaddaṃ. Itthālaṅkāranti
itthiyā pasādhanabhaṇḍaṃ. Purisindriyādīsupi eseva nayo. Bahiddhā
saṃyoganti purisena saddhiṃ samāgamaṃ. Ativattatīti anabhiratāti evaṃ vuttāya balavavipassanāya
ariyamaggaṃ patvā ativattati. Imasmiṃ sutte
vaṭṭavivaṭṭaṃ kathitaṃ.
|
(VIII) (51) Hệ Lụy
1. - Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ thuyết cho các Thầy pháp môn về hệ lụy, và
ly hệ lụy, hãy lắng nghe... Và này các Tỷ-kheo, thế nào là pháp môn về
hệ lụy và ly hệ lụy?
2. Một nữ nhân, này các Tỷ-kheo, tác ý nội nữ căn, nữ hành, nữ y phục,
nữ loại, nữ dục, nữ thanh, nữ trang sức, thời nữ nhân ấy tham đắm trong
ấy, thích thú tại đấy. Do tham đắm trong ấy, thích thú tại đấy nên tác ý
đến nam căn ở ngoài, nam hành, nam y phục, nam loại, nam dục, nam thanh,
nam trang sức mà nữ nhân ấy tham đắm trong ấy, thích thú tại đấy. Do
tham đắm trong ấy, thích thú tại đấy nên nữ nhân ấy ước muốn có sự hệ
lụy ở ngoài. Do duyên với hệ lụy ấy, khởi lên lạc, hỷ nên nữ nhân ấy ước
muốn lạc hỷ ấy. Này các Tỷ-kheo, do thích thú trong nữ tánh của mình,
các loài hữu tình đi đến hệ lụy với những người đàn ông. Như vậy, này
các Tỷ-kheo, nữ nhân không có thoát được nữ tánh của mình.
3. Một nam nhân, này các Tỷ-kheo, tác ý nội nam căn, nam hành, nam y
phục, nam loại, nam dục, nam thanh, nam trang sức, thời nam nhân ấy tham
đắm trong ấy, thích thú tại đấy. Do tham đắm trong ấy, thích thú tại đấy
nên tác ý đến nữ căn ở ngoài, nữ hành, nữ y phục, nữ loại, nữ dục, nữ
thanh, nữ trang sức mà nam nhân ấy tham đắm trong ấy, thích thú tại đấy.
Do tham đắm trong ấy, thích thú tại đấy nên nam nhân ấy ước muốn có sự
hệ lụy ở ngoài. Do duyên với hệ lụy ấy, khởi lên lạc hỷ nên nam nhân ấy
ước muốn lạc hỷ ấy. Này các Tỷ-kheo, do thích thú trong nam tánh của
mình, các loài hữu tình đi đến hệ lụy với những người đàn bà. Như vậy,
này các Tỷ-kheo, nam nhân không thoát khỏi nam tánh của mình.
Như vậy, này các Tỷ-kheo, là hệ lụy. Và này các Tỷ-kheo, như thế nào là
không hệ lụy?
4. Một nữ nhân, này các Tỷ-kheo, không tác ý nội nữ căn, nữ hành, nữ y
phục, nữ loại, nữ dục, nữ thanh, nữ trang sức thời nữ nhân ấy không tham
đắm trong ấy, không thích thú tại đấy. Do không tham đắm trong ấy, không
thích thú tại đấy nên không tác ý đến nam căn ở ngoài, nam hành, nam y
phục, nam loại, nam dục, nam thanh, nam trang sức mà nữ nhân ấy không
tham đắm trong ấy, không thích thú tại đấy. Do không tham đắm trong ấy,
không thích thú tại đấy nữ nhân ấy không muốn có sự hệ lụy ở ngoài. Do
duyên hệ lụy ấy, khởi lên lạc, hỷ, nữ nhân ấy không ước muốn lạc, hỷ ấy.
Này các Tỷ-kheo, do không thích thú trong nữ tánh của mình, các loài hữu
tình không đi đến hệ lụy với những người đàn ông. Như vậy, này các
Tỷ-kheo, nữ nhân thoát được nữ tánh của mình.
5. Một nam nhân, này các Tỷ-kheo, không tác ý đến nội nam căn, nam hành,
nam y phục, nam loại, nam dục, nam thanh, nam trang sức thời nam nhân ấy
không tham đắm trong ấy, không thích thú tại đấy. Do không tham đắm
trong ấy, không thích thú tại đấy nên không tác ý đến nữ căn ở ngoài, nữ
hành, nữ y phục, nữ loại, nữ dục, nữ thanh, nữ trang sức mà nam nhân ấy
không tham đắm trong ấy, không thích thú tại đấy. Do không tham đắm
trong ấy, không thích thú tại đấy nên nam nhân ấy không ước muốn có sự
hệ lụy ở ngoài. Do duyên với hệ lụy ấy, khởi lên lạc, hỷ, nam nhân ấy
không ước muốn lạc, hỷ ấy. Này các Tỷ-kheo, do không thích thú trong nam
tánh của mình, các loài hữu tình không đi đến hệ lụy với những nữ nhân.
Như vậy, này các Tỷ-kheo, nam nhân thoát được nam tánh của mình. Như
vậy, này các Tỷ-kheo, là không hệ lụy.
Này các Tỷ-kheo, đây là pháp môn hệ lụy và ly hệ lụy.
|
9. Dānamahapphalasuttaṃ
52. Ekaṃ samayaṃ bhagavā campāyaṃ viharati gaggarāya pokkharaṇiyā
tīre. Atha kho sambahulā campeyyakā upāsakā yena āyasmā sāriputto
tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā āyasmantaṃ sāriputtaṃ abhivādetvā
ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃ nisinnā kho campeyyakā upāsakā āyasmantaṃ
sāriputtaṃ etadavocuṃ – ‘‘cirassutā no, bhante [bhante
sāriputta (sī.)], bhagavato sammukhā dhammīkathā. Sādhu
mayaṃ, bhante, labheyyāma bhagavato sammukhā dhammiṃ kathaṃ [bhagavato santikā dhammiṃ kathaṃ (sī.), bhagavato dhammiṃ kathaṃ
(syā.)] savanāyā’’ti. ‘‘Tenahāvuso, tadahuposathe āgaccheyyātha, appeva
nāma labheyyātha bhagavato sammukhā [bhagavato
santike (syā.)] dhammiṃ kathaṃ savanāyā’’ti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho campeyyakā
upāsakā āyasmato sāriputtassa paṭissutvā uṭṭhāyāsanā āyasmantaṃ
sāriputtaṃ abhivādetvā padakkhiṇaṃ katvā pakkamiṃsu.
Atha kho campeyyakā upāsakā tadahuposathe yenāyasmā sāriputto
tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā āyasmantaṃ sāriputtaṃ abhivādetvā
ekamantaṃ aṭṭhaṃsu. Atha kho āyasmā sāriputto tehi campeyyakehi
upāsakehi saddhiṃ yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ
abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho āyasmā sāriputto
bhagavantaṃ etadavoca –
‘‘Siyā nu kho, bhante,
idhekaccassa tādisaṃyeva dānaṃ dinnaṃ na mahapphalaṃ hoti na
mahānisaṃsaṃ; siyā pana, bhante, idhekaccassa tādisaṃyeva dānaṃ dinnaṃ
mahapphalaṃ hoti mahānisaṃsa’’nti? ‘‘Siyā, sāriputta, idhekaccassa
tādisaṃyeva dānaṃ dinnaṃ na mahapphalaṃ hoti na mahānisaṃsaṃ; siyā pana,
sāriputta, idhekaccassa tādisaṃyeva dānaṃ dinnaṃ mahapphalaṃ hoti
mahānisaṃsa’’nti. ‘‘Ko nu kho, bhante, hetu ko paccayo yena
midhekaccassa tādisaṃyeva dānaṃ dinnaṃ na mahapphalaṃ hoti na
mahānisaṃsaṃ; ko nu kho, bhante, hetu ko paccayo yena midhekaccassa
tādisaṃyeva dānaṃ dinnaṃ mahapphalaṃ hoti mahānisaṃsa’’nti?
‘‘Idha, sāriputta, ekacco sāpekho [sāpekkho
(syā.)] dānaṃ
deti, patibaddhacitto [patibandhacitto
(ka.)] dānaṃ
deti, sannidhipekho dānaṃ deti, ‘imaṃ pecca paribhuñjissāmī’ti dānaṃ
deti. So taṃ dānaṃ deti samaṇassa vā brāhmaṇassa vā annaṃ pānaṃ vatthaṃ
yānaṃ mālāgandhavilepanaṃ seyyāvasathapadīpeyyaṃ. Taṃ kiṃ maññasi,
sāriputta, dadeyya idhekacco evarūpaṃ dāna’’nti? ‘‘Evaṃ, bhante’’.
‘‘Tatra, sāriputta, yvāyaṃ sāpekho dānaṃ deti ,
patibaddhacitto dānaṃ deti, sannidhipekho dānaṃ deti, ‘imaṃ pecca
paribhuñjissāmī’ti dānaṃ deti. So taṃ dānaṃ datvā
kāyassa bhedā paraṃ maraṇā cātumahārājikānaṃ devānaṃ sahabyataṃ
upapajjati. So taṃ kammaṃ khepetvā taṃ iddhiṃ taṃ
yasaṃ taṃ ādhipaccaṃ āgāmī hoti āgantā itthattaṃ.
‘‘Idha pana, sāriputta, ekacco na heva kho sāpekho dānaṃ deti, na
patibaddhacitto dānaṃ deti, na sannidhipekho dānaṃ deti, na ‘imaṃ pecca
paribhuñjissāmī’ti dānaṃ deti; api ca kho ‘sāhu dāna’nti dānaṃ deti…pe…
napi ‘sāhu dāna’nti dānaṃ deti; api ca kho ‘dinnapubbaṃ katapubbaṃ
pitupitāmahehi na arahāmi porāṇaṃ kulavaṃsaṃ hāpetu’nti dānaṃ deti…pe…
napi ‘dinnapubbaṃ katapubbaṃ pitupitāmahehi na arahāmi porāṇaṃ
kulavaṃsaṃ hāpetu’nti dānaṃ deti; api ca kho ‘ahaṃ pacāmi, ime na
pacanti, nārahāmi pacanto apacantānaṃ dānaṃ adātu’nti dānaṃ deti…pe…
napi ‘ahaṃ pacāmi, ime na pacanti, nārahāmi pacanto apacantānaṃ dānaṃ
adātu’nti dānaṃ deti; api ca kho ‘yathā tesaṃ pubbakānaṃ isīnaṃ tāni
mahāyaññāni ahesuṃ, seyyathidaṃ – aṭṭhakassa vāmakassa vāmadevassa
vessāmittassa yamadaggino aṅgīrasassa bhāradvājassa vāseṭṭhassa
kassapassa bhaguno, evaṃ me ayaṃ dānasaṃvibhāgo
bhavissatī’ti dānaṃ deti…pe… napi ‘yathā tesaṃ pubbakānaṃ isīnaṃ tāni
mahāyaññāni ahesuṃ, seyyathidaṃ – aṭṭhakassa vāmakassa vāmadevassa
vessāmittassa yamadaggino aṅgīrasassa bhāradvājassa vāseṭṭhassa kassapassa
bhaguno, evaṃ me ayaṃ dānasaṃvibhāgo bhavissatī’ti
dānaṃ deti; api ca kho ‘imaṃ me dānaṃ dadato cittaṃ pasīdati, attamanatā
somanassaṃ upajāyatī’ti dānaṃ deti…pe… napi ‘imaṃ me dānaṃ dadato cittaṃ
pasīdati, attamanatā somanassaṃ upajāyatī’ti dānaṃ deti; api ca kho
cittālaṅkāracittaparikkhāraṃ dānaṃ deti. So taṃ dānaṃ deti samaṇassa vā
brāhmaṇassa vā annaṃ pānaṃ vatthaṃ yānaṃ mālāgandhavilepanaṃ
seyyāvasathapadīpeyyaṃ. Taṃ kiṃ maññasi, sāriputta, dadeyya idhekacco
evarūpaṃ dāna’’nti? ‘‘Evaṃ, bhante’’.
‘‘Tatra, sāriputta, yvāyaṃ na heva [naheva
kho (sī. syā.)] sāpekho
dānaṃ deti; na patibaddhacitto dānaṃ deti; na sannidhipekho dānaṃ deti;
na ‘imaṃ pecca paribhuñjissāmī’ti dānaṃ deti; napi ‘sāhu dāna’nti dānaṃ
deti; napi ‘dinnapubbaṃ katapubbaṃ pitupitāmahehi na
arahāmi porāṇaṃ kulavaṃsaṃ hāpetu’nti dānaṃ deti; napi ‘ahaṃ pacāmi, ime
na pacanti, nārahāmi pacanto apacantānaṃ dānaṃ adātu’nti dānaṃ deti;
napi ‘yathā tesaṃ pubbakānaṃ isīnaṃ tāni mahāyaññāni ahesuṃ, seyyathidaṃ
– aṭṭhakassa vāmakassa vāmadevassa vessāmittassa yamadaggino aṅgīrasassa
bhāradvājassa vāseṭṭhassa kassapassa bhaguno, evaṃ me ayaṃ
dānasaṃvibhāgo bhavissatī’ti dānaṃ deti; napi ‘imaṃ me dānaṃ dadato
cittaṃ pasīdati, attamanatā somanassaṃ upajāyatī’ti dānaṃ deti; api ca
kho cittālaṅkāracittaparikkhāraṃ dānaṃ deti. So taṃ dānaṃ datvā kāyassa
bhedā paraṃ maraṇā brahmakāyikānaṃ devānaṃ sahabyataṃ upapajjati.
So taṃ kammaṃ khepetvā taṃ iddhiṃ taṃ yasaṃ taṃ
ādhipaccaṃ anāgāmī hoti anāgantā itthattaṃ. Ayaṃ kho, sāriputta, hetu
ayaṃ paccayo yena midhekaccassa tādisaṃyeva dānaṃ dinnaṃ na mahapphalaṃ
hoti na mahānisaṃsaṃ. Ayaṃ pana, sāriputta, hetu ayaṃ paccayo yena
midhekaccassa tādisaṃyeva dānaṃ dinnaṃ mahapphalaṃ hoti
mahānisaṃsa’’nti. Navamaṃ.
|
9. Dānamahapphalasuttavaṇṇanā
52.
Navame sāpekhoti
sataṇho. Paṭibaddhacittoti
vipāke baddhacitto. Sannidhipekhoti nidhānapekho hutvā. Peccāti
paralokaṃ gantvā. Taṃ
kammaṃ khepetvāti taṃ kammavipākaṃ khepetvā. Iddhinti
vipākiddhiṃ. Yasanti
parivārasampadaṃ. Ādhipaccanti jeṭṭhabhāvakāraṇaṃ. Āgantā
itthattanti itthabhāvaṃ ime pañcakkhandhe puna āgantā, na
tatrūpapattiko na uparūpapattiko, heṭṭhāgāmīyeva hotīti attho. Sāhu dānanti dānaṃ nāmetaṃ sādhu bhaddakaṃ sundaraṃ. Tāni
mahāyaññānīti tāni sappinavanītadadhimadhuphāṇitādīhi
niṭṭhānaṃ gatāni mahādānāni. Cittālaṅkāracittaparikkhāranti samathavipassanācittassa
alaṅkārabhūtañceva parivārabhūtañca. Brahmakāyikānaṃ
devānaṃ sahabyatanti na sakkā tattha dānena upapajjituṃ.
Yasmā pana taṃ samathavipassanācittassa alaṅkārabhūtaṃ, tasmā tena
dānālaṅkatena cittena jhānañceva ariyamaggañca nibbattetvā jhānena
tattha upapajjati. Anāgāmī
hotīti jhānānāgāmī nāma hoti. Anāgantā
itthattanti puna itthabhāvaṃ na āgantā, uparūpapattiko vā
tatrūpapattiko vā hutvā tattheva parinibbāyati. Iti imesu dānesu
paṭhamaṃ taṇhuttariyadānaṃ, dutiyaṃ cittīkāradānaṃ, tatiyaṃ
hirottappadānaṃ, catutthaṃ niravasesadānaṃ ,
pañcamaṃ dakkhiṇeyyadānaṃ, chaṭṭhaṃ somanassupavicāradānaṃ, sattamaṃ
alaṅkāraparivāradānaṃ nāmāti.
|
(IX) (52) Bố Thí
1. Một thời, Thế Tôn ở Campà, trên bờ hồ Gaggara. Bấy giờ có nhiều cư sĩ
ở Campà đi đến Tôn giả Sàriputta, sau khi đến, đảnh lễ Tôn giả Sàriputta
rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, các nam cư sĩ ấy thưa với
Tôn giả Sàriputta:
- Thưa Tôn giả, đã lâu lắm, chúng con không được nghe pháp thoại từ
miệng Thế Tôn. Lành thay, thưa Tôn giả, nếu nay chúng con được nghe pháp
thoại từ miệng Thế Tôn!
- Vậy này chư Hiền, hãy đến trong ngày lễ Trai giới (uposatha), các Thầy
sẽ được nghe pháp thoại từ miệng Thế Tôn.
- Thưa vâng, thưa Tôn giả!
Các nam cư sĩ ở Campà ấy vâng đáp Tôn giả Sàriputta, từ chỗ ngồi đứng
dậy, đảnh lễ Tôn giả Sàriputta, thân bên hữu hướng về Tôn giả rồi ra đi.
Rồi các nam cư sĩ ở Campà, đến ngày lễ Trai giới, đi đến Tôn giả
Sàriputta, sau khi đến, đảnh lễ Tôn giả Sàriputta rồi đứng một bên. Rồi
Tôn giả Sàriputta cùng với các nam cư sĩ ở Campà đi đến Thế Tôn; sau khi
đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Tôn giả
Sàriputta bạch Thế Tôn:
2. - Có thể, bạch Thế Tôn, ở đây có hạng người bố thí như vậy, không
được quả lớn, không được lợi ích lớn. Nhưng bạch Thế Tôn, có thể ở đây
có hạng người bố thí như vậy, được quả lớn, được lợi ích lớn.
- Này Sàriputta, có thể ở đây có hạng người bố thí như vậy, không được
quả lớn, không được lợi ích lớn. Có thể, này Sàriputta, ở đây có hạng
người bố thí như vậy, được quả lớn, được lợi ích lớn.
3. - Bạch Thế Tôn, do nhân gì, do duyên gì, ở đây có hạng người bố thí
như vậy, không được quả lớn, không được lợi ích lớn? Bạch Thế Tôn, do
nhân gì, do duyên gì, ở đây có hạng người bố thí như vậy, được quả lớn,
được lợi ích lớn?
- Ở đây, này Sàriputta, có người bố thí với tâm mong cầu, bố thí với tâm
trói buộc (về kết quả), bố thí với tâm mong cầu được chất chứa, bố thí
với ý nghĩ: "Tôi sẽ hưởng thọ cái này trong đời sau". Vị ấy bố thí như
vậy cho các Sa-môn, Bà-la-môn, bố thí đồ ăn, đồ uống, vải mặc, xe cộ,
vòng hoa, hương thơm, hương liệu, giường nằm, những trú xứ, đèn đuốc.
Thầy nghĩ thế nào, này Sàriputta, ở đây có thể có hạng người bố thí như
vậy không?
- Thưa có, bạch Thế Tôn.
- Ở đây, này Sàriputta, có hạng người bố thí với tâm mong cầu, bố thí
với tâm trói buộc, bố thí với tâm mong cầu được chất chứa, bố thí với ý
nghĩ: "Ta sẽ hưởng thọ cái này trong đời sau". Vị ấy bố thí như vậy, khi
thân hoại mạng chung, được sanh cộng trú với chư Thiên ở Bốn thiên
vương. Và vị ấy, khi nghiệp được đoạn tận, thần lực ấy, danh tiếng ấy,
uy quyền ấy được đoạn tận, vị ấy trở thành "vị trở lui lại", trở lui
trạng thái này.
4. Ở đây, này Sàriputta, có người bố thí không với tâm cầu mong, bố thí
không với tâm trói buộc, bố thí không với mong cầu được chất chứa, bố
thí không với ý nghĩ: "Ta sẽ hưởng thọ cái này trong đời sau", bố thí
không với ý nghĩ: "Lành thay, sự bố thí", bố thí không với ý nghĩ: "Cái
này đã được cho trong đời quá khứ, đã được tổ tiên làm trong quá khứ, ta
không nên để truyền thống gia đình này bị bỏ quên", bố thí không với ý
nghĩ: "Ta nấu ăn, các người này không nấu ăn. Ta không xứng đáng là
người nấu ăn, lại không bố thí cho người không nấu ăn", bố thí không với
ý nghĩ: "Như các vị ẩn sĩ thời xưa có những tế đàn lớn như Atthaka,
Vàmaka, Vàmadeva, Vessàmitta, Yamataggi, Angìrasa, Bhàradvàja, Vàsettha,
Kassapa, Bhagu; cũng vậy, ta sẽ là người san sẻ các vật bố thí này", bố
thí không với ý nghĩ: "Do ta bố thí vật bố thí này, tâm được tịnh tín,
hỷ duyệt khởi lên". Nhưng vị ấy bố thí với ý nghĩ để trang nghiêm tâm,
để trang bị tâm. Và đối với Sa-môn hay Bà-la-môn, vị ấy bố thí đồ ăn, đồ
uống, vải mặc, xe cộ, vòng hoa, hương thơm, hương liệu, giường nằm, trú
xứ, đèn đuốc. Thầy nghĩ thế nào, này Sàriputta, ở đây, có hạng người có
thể bố thí như vậy không?
- Thưa có, bạch Thế Tôn.
- Này Sàriputta, ở đây, ai bố thí không với tâm cầu mong, bố thí không
với tâm trói buộc, bố thí không với mong cầu được chất chứa, bố thí
không với ý nghĩ: "Ta sẽ hưởng thọ cái này trong đời sau", bố thí không
với ý nghĩ: "Lành thay, sự bố thí", bố thí không với ý nghĩ: "Cái này đã
được cho trong đời quá khứ, đã được tổ tiên làm trong quá khứ, ta không
nên để truyền thống gia đình này bị bỏ quên", bố thí không với ý nghĩ:
"Ta nấu ăn, các người này không nấu ăn. Ta không xứng đáng là người nấu
ăn, lại không bố thí cho người không nấu ăn", bố thí không với ý nghĩ:
"Như các vị ẩn sĩ thời xưa có những tế đàn lớn như Atthaka, Vàmaka,
Vàmadeva, Vessàmitta, Yamataggi, Angìrasa, Bhàradvàja, Vàsettha,
Kassapa, Bhagu; cũng vậy, ta sẽ là người san sẻ các vật bố thí này", bố
thí không với ý nghĩ: "Do ta bố thí vật bố thí này, tâm được tịnh tín,
hỷ duyệt khởi lên". Nhưng vị ấy bố thí với ý nghĩ để trang nghiêm tâm,
để trang bị tâm. Do vị ấy bố thí như vậy, sau khi thân hoại mạng chung,
được sanh cộng trú với chư Thiên ở Phạm chúng thiên. Và khi vị ấy,
nghiệp được đoạn tận, thần lực ấy, danh tiếng ấy, uy quyền ấy được đoạn
tận, vị ấy trở thành vị Bất lai, không trở lui trạng thái này.
Này Sàriputta, đây là nhân, đây là duyên, khiến cho ở đây, một hạng
người bố thí như vậy, không được quả lớn, không được lợi ích lớn. Này
Sàriputta, nhưng đây cũng là nhân, là duyên khiến cho ở đây, có hạng
người bố thí như vậy, được quả lớn, được lợi ích lớn.
|
10. Nandamātāsuttaṃ
53. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ āyasmā ca sāriputto āyasmā ca
mahāmoggallāno dakkhiṇāgirismiṃ cārikaṃ caranti
mahatā bhikkhusaṅghena saddhiṃ. Tena kho pana samayena veḷukaṇḍakī [veḷukaṇḍakī (syā.) a. ni. 6.37; 2.134; saṃ. ni. 2.173
passitabbaṃ] nandamātā upāsikā rattiyā paccūsasamayaṃ paccuṭṭhāya pārāyanaṃ [cūḷani. pārāyanavagga,
vatthugāthā] sarena
bhāsati.
Tena kho pana samayena vessavaṇo mahārājā uttarāya disāya dakkhiṇaṃ
disaṃ gacchati kenacideva karaṇīyena. Assosi kho vessavaṇo mahārājā
nandamātāya upāsikāya pārāyanaṃ sarena bhāsantiyā, sutvā
kathāpariyosānaṃ āgamayamāno aṭṭhāsi.
Atha kho nandamātā upāsikā pārāyanaṃ sarena bhāsitvā tuṇhī ahosi. Atha
kho vessavaṇo mahārājā nandamātāya upāsikāya kathāpariyosānaṃ viditvā
abbhānumodi – ‘‘sādhu bhagini, sādhu bhaginī’’ti! ‘‘Ko paneso,
bhadramukhā’’ti? ‘‘Ahaṃ te, bhagini, bhātā vessavaṇo, mahārājā’’ti.
‘‘Sādhu, bhadramukha, tena hi yo me ayaṃ dhammapariyāyo bhaṇito idaṃ
te hotu ātitheyya’’nti. ‘‘Sādhu, bhagini, etañceva me hotu ātitheyyaṃ.
Sveva [sve ca (sī.)] sāriputtamoggallānappamukho bhikkhusaṅgho
akatapātarāso veḷukaṇḍakaṃ āgamissati, tañca bhikkhusaṅghaṃ parivisitvā
mama dakkhiṇaṃ ādiseyyāsi. Etañceva [evañca (sī. syā.), etañca (?)] me
bhavissati ātitheyya’’nti.
Atha kho nandamātā upāsikā tassā rattiyā accayena sake nivesane paṇītaṃ
khādanīyaṃ bhojanīyaṃ paṭiyādāpesi. Atha kho sāriputtamoggallānappamukho
bhikkhusaṅgho akatapātarāso yena veḷukaṇḍako tadavasari. Atha kho
nandamātā upāsikā aññataraṃ purisaṃ āmantesi – ‘‘ehi tvaṃ, ambho purisa,
ārāmaṃ gantvā bhikkhusaṅghassa kālaṃ ārocehi – ‘kālo, bhante, ayyāya
nandamātuyā nivesane niṭṭhitaṃ bhatta’’’nti. ‘‘Evaṃ, ayye’’ti kho so
puriso nandamātāya upāsikāya paṭissutvā ārāmaṃ gantvā bhikkhusaṅghassa
kālaṃ ārocesi – ‘‘kālo, bhante, ayyāya nandamātuyā nivesane niṭṭhitaṃ
bhatta’’nti. Atha kho sāriputtamoggallānappamukho bhikkhusaṅgho
pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya yena nandamātāya upāsikāya
nivesanaṃ tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā paññatte āsane nisīdi. Atha kho
nandamātā upāsikā sāriputtamoggallānappamukhaṃ bhikkhusaṅghaṃ paṇītena
khādanīyena bhojanīyena sahatthā santappesi sampavāresi.
Atha kho nandamātā upāsikā āyasmantaṃ sāriputtaṃ
bhuttāviṃ onītapattapāṇiṃ ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho
nandamātaraṃ upāsikaṃ āyasmā sāriputto etadavoca – ‘‘ko pana te,
nandamāte, bhikkhusaṅghassa abbhāgamanaṃ ārocesī’’ti?
‘‘Idhāhaṃ, bhante , rattiyā paccūsasamayaṃ
paccuṭṭhāya pārāyanaṃ sarena bhāsitvā tuṇhī ahosiṃ. Atha kho, bhante,
vessavaṇo mahārājā mama kathāpariyosānaṃ viditvā
abbhānumodi – ‘sādhu, bhagini, sādhu, bhaginī’ti! ‘Ko paneso,
bhadramukhā’ti? ‘Ahaṃ te, bhagini, bhātā vessavaṇo, mahārājā’ti. ‘Sādhu,
bhadramukha, tena hi yo me ayaṃ dhammapariyāyo bhaṇito
idaṃ te hotu ātitheyya’nti. ‘Sādhu, bhagini, etañceva me hotu
ātitheyyaṃ. Sveva sāriputtamoggallānappamukho bhikkhusaṅgho
akatapātarāso veḷukaṇḍakaṃ āgamissati, tañca bhikkhusaṅghaṃ parivisitvā
mama dakkhiṇaṃ ādiseyyāsi. Etañceva [etañca (sī.), evañca
(syā.)] me
bhavissati ātitheyya’nti. Yadidaṃ [yamidaṃ
(ma. ni. 1.363)], bhante, dāne [puññaṃ
hi taṃ (sī.), puññaṃ puññamahitaṃ (syā.), puññaṃ vā puññamahaṃ vā (pī.),
puññaṃ vā puññamahī vā (ka.)] puññañca puññamahī ca taṃ [puññaṃ
hi taṃ (sī.), puññaṃ puññamahitaṃ (syā.), puññaṃ vā puññamahaṃ vā (pī.),
puññaṃ vā puññamahī vā (ka.)] vessavaṇassa mahārājassa sukhāya hotū’’ti.
‘‘Acchariyaṃ, nandamāte, abbhutaṃ, nandamāte! Yatra hi nāma vessavaṇena
mahārājena evaṃmahiddhikena evaṃmahesakkhena devaputtena sammukhā
sallapissasī’’ti.
‘‘Na kho me, bhante, eseva acchariyo abbhuto dhammo. Atthi me aññopi
acchariyo abbhuto dhammo. Idha me, bhante, nando nāma ekaputtako piyo
manāpo. Taṃ rājāno kismiñcideva pakaraṇe okassa pasayha jīvitā
voropesuṃ. Tasmiṃ kho panāhaṃ, bhante, dārake gahite vā gayhamāne vā
vadhe vā vajjhamāne vā hate vā haññamāne vā nābhijānāmi cittassa
aññathatta’’nti. ‘‘Acchariyaṃ, nandamāte, abbhutaṃ nandamāte! Yatra hi
nāma cittuppādampi [cittuppādamattampi
(syā.)] parisodhessasī’’ti.
‘‘Na kho me, bhante , eseva acchariyo abbhuto dhammo.
Atthi me aññopi acchariyo abbhuto dhammo. Idha me, bhante, sāmiko
kālaṅkato aññataraṃ yakkhayoniṃ upapanno. So me teneva purimena
attabhāvena uddassesi. Na kho panāhaṃ, bhante, abhijānāmi tatonidānaṃ
cittassa aññathatta’’nti. ‘‘Acchariyaṃ, nandamāte, abbhutaṃ, nandamāte!
Yatra hi nāma cittuppādampi parisodhessasī’’ti.
‘‘Na kho me, bhante, eseva acchariyo abbhuto dhammo. Atthi me aññopi
acchariyo abbhuto dhammo. Yatohaṃ, bhante, sāmikassa daharasseva daharā
ānītā nābhijānāmi sāmikaṃ manasāpi aticaritā [aticarituṃ
(syā.), aticārittaṃ (ka.)], kuto pana kāyenā’’ti!
‘‘Acchariyaṃ, nandamāte, abbhutaṃ, nandamāte! Yatra hi nāma
cittuppādampi parisodhessasī’’ti.
‘‘Na kho me, bhante, eseva acchariyo abbhuto
dhammo. Atthi me aññopi acchariyo abbhuto dhammo. Yadāhaṃ, bhante,
upāsikā paṭidesitā nābhijānāmi kiñci sikkhāpadaṃ sañcicca
vītikkamitā’’ti. ‘‘Acchariyaṃ, nandamāte, abbhutaṃ, nandamāte’’ti!
‘‘Na kho me, bhante, eseva acchariyo abbhuto dhammo. Atthi me aññopi
acchariyo abbhuto dhammo. Idhāhaṃ, bhante, yāvadeva [yāvadeva
(sī. syā.) saṃ. ni. 2.152 pāḷi ca aṭṭhakathāṭīkā ca passitabbā] ākaṅkhāmi
vivicceva kāmehi vivicca akusalehi dhammehi savitakkaṃ savicāraṃ
vivekajaṃ pītisukhaṃ paṭhamaṃ jhānaṃ upasampajja viharāmi.
Vitakkavicārānaṃ vūpasamā ajjhattaṃ sampasādanaṃ cetaso ekodibhāvaṃ
avitakkaṃ avicāraṃ vivekajaṃ pītisukhaṃ dutiyaṃ jhānaṃ upasampajja
viharāmi. Pītiyā ca virāgā upekkhikā ca viharāmi satā ca sampajānā
sukhañca kāye paṭisaṃvedemi,
yaṃ taṃ ariyā ācikkhanti – ‘upekkhako satimā sukhavihārī’ti tatiyaṃ
jhānaṃ upasampajja viharāmi. Sukhassa ca pahānā dukkhassa ca pahānā
pubbeva somanassadomanassānaṃ atthaṅgamā adukkhamasukhaṃ
upekkhāsatipārisuddhiṃ catutthaṃ jhānaṃ upasampajja viharāmī’’ti.
‘‘Acchariyaṃ, nandamāte, abbhutaṃ, nandamāte’’ti!
‘‘Na kho me, bhante, eseva acchariyo abbhuto dhammo. Atthi me aññopi
acchariyo abbhuto dhammo. Yānimāni, bhante, bhagavatā desitāni
pañcorambhāgiyāni saṃyojanāni nāhaṃ tesaṃ kiñci attani appahīnaṃ
samanupassāmī’’ti. ‘‘Acchariyaṃ, nandamāte, abbhutaṃ, nandamāte’’ti!
Atha kho āyasmā sāriputto nandamātaraṃ upāsikaṃ
dhammiyā kathāya sandassetvā samādapetvā samuttejetvā sampahaṃsetvā
uṭṭhāyāsanā pakkāmīti. Dasamaṃ.
|
10. Nandamātāsuttavaṇṇanā
53.
Dasamaṃ atthuppattivasena desitaṃ. Satthā kira vutthavasso pavāretvā dve
aggasāvake ohāya ‘‘dakkhiṇāgiriṃ cārikaṃ gamissāmī’’ti nikkhami, rājā
pasenadi kosalo, anāthapiṇḍiko gahapati, visākhā mahāupāsikā, aññe ca
bahujanā dasabalaṃ nivattetuṃ nāsakkhiṃsu. Anāthapiṇḍiko gahapati
‘‘satthāraṃ nivattetuṃ nāsakkhi’’nti raho cintayamāno nisīdi. Atha naṃ
puṇṇā nāma dāsī disvā ‘‘kiṃ nu kho te, sāmi, na pubbe viya indriyāni
vippasannānī’’ti pucchi. Āma, puṇṇe, satthā cārikaṃ pakkanto, tamahaṃ
nivattetuṃ nāsakkhiṃ. Na kho pana sakkā jānituṃ puna sīghaṃ āgaccheyya
vā na vā, tenāhaṃ cintayamāno nisinnoti. Sacāhaṃ dasabalaṃ nivatteyyaṃ,
kiṃ me kareyyāsīti? Bhujissaṃ taṃ karissāmīti. Sā gantvā satthāraṃ
vanditvā ‘‘nivattatha, bhante’’ti āha. Mama nivattanapaccayā tvaṃ
kiṃ karissasīti? Tumhe, bhante, mama parādhīnabhāvaṃ jānātha, aññaṃ
kiñci kātuṃ na sakkomi, saraṇesu pana patiṭṭhāya pañca sīlāni
rakkhissāmīti. Sādhu sādhu puṇṇeti, satthā dhammagāravena
ekapadasmiññeva nivatti. Vuttañhetaṃ – ‘‘dhammagaru, bhikkhave,
tathāgato dhammagāravo’’ti (a. ni. 5.99).
Satthā nivattitvā jetavanamahāvihāraṃ pāvisi. Mahājano puṇṇāya
sādhukārasahassāni adāsi. Satthā tasmiṃ samāgame dhammaṃ desesi,
caturāsītipāṇasahassāni amatapānaṃ piviṃsu.
Puṇṇāpi seṭṭhinā anuññātā bhikkhuniupassayaṃ gantvā pabbaji.
Sammāsambuddho sāriputtamoggallāne āmantetvā ‘‘ahaṃ yaṃ disaṃ cārikāya
nikkhanto, tattha na gacchāmi. Tumhe tumhākaṃ parisāya saddhiṃ taṃ disaṃ
cārikaṃ gacchathā’’ti vatvā uyyojesi. Imissaṃ atthuppattiyaṃ ekaṃ samayaṃ āyasmā sāriputtotiādi vuttaṃ.
Tattha veḷukaṇḍakīti
veḷukaṇṭakanagaravāsinī. Tassa kira nagarassa pākāraguttatthāya
pākārapariyantena veḷū ropitā, tenassa veḷukaṇṭakanteva nāmaṃ
jātaṃ. Pārāyananti
nibbānasaṅkhātapāraṃ ayanato pārāyananti laddhavohāraṃ dhammaṃ. Sarena
bhāsatīti sattabhūmikassa pāsādassa uparimatale
susaṃvihitārakkhaṭṭhāne nisinnā samāpattibalena rattibhāgaṃ vītināmetvā
samāpattito vuṭṭhāya ‘‘imaṃ rattāvasesaṃ katarāya ratiyā
vītināmessāmī’’ti cintetvā ‘‘dhammaratiyā’’ti katasanniṭṭhānā tīṇi
phalāni pattā ariyasāvikā aḍḍhateyyagāthāsataparimāṇaṃ pārāyanasuttaṃ
madhurena sarabhaññena bhāsati. Assosi
khoti ākāsaṭṭhakavimānāni pariharitvā tassa pāsādassa
uparibhāgaṃ gatena maggena naravāhanayānaṃ āruyha gacchamāno assosi. Kathāpariyosānaṃ
āgamayamāno aṭṭhāsīti ‘‘kiṃ saddo esa bhaṇe’’ti pucchitvā
‘‘nandamātāya upāsikāya sarabhaññasaddo’’ti vutte otaritvā
‘‘idamavocā’’ti idaṃ desanāpariyosānaṃ olokento avidūraṭṭhāne ākāse
aṭṭhāsi.
Sādhu bhagini, sādhu bhaginīti
‘‘suggahitā te bhagini dhammadesanā sukathitā,
pāsāṇakacetiye nisīditvā soḷasannaṃ pārāyanikabrāhmaṇānaṃ
sammāsambuddhena kathitadivase ca ajja ca na kiñci antaraṃ passāmi,
majjhe bhinnasuvaṇṇaṃ viya te satthu kathitena saddhiṃ sadisameva
kathita’’nti vatvā sādhukāraṃ dadanto evamāha. Ko
paneso bhadramukhāti imasmiṃ susaṃvihitārakkhaṭṭhāne evaṃ
mahantena saddena ko nāmesa, bhadramukha, laddhamukha, kiṃ nāgo supaṇṇo
devo māro brahmāti suvaṇṇapaṭṭavaṇṇaṃ vātapānaṃ vivaritvā vigatasārajjā
tīṇi phalāni pattā ariyasāvikā vessavaṇena saddhiṃ kathayamānā evamāha. Ahaṃ
te bhagini bhātāti sayaṃ sotāpannattā anāgāmiariyasāvikaṃ
jeṭṭhikaṃ maññamāno ‘‘bhaginī’’ti vatvā puna taṃ paṭhamavaye ṭhitattā
attano kaniṭṭhaṃ, attānaṃ pana navutivassasatasahassāyukattā
mahallakataraṃ maññamāno ‘‘bhātā’’ti āha. Sādhu bhadramukhāti, bhadramukha, sādhu sundaraṃ,
svāgamanaṃ te āgamanaṃ, āgantuṃ yuttaṭṭhānamevasi āgatoti attho. Idaṃ
te hotu ātitheyyanti idameva dhammabhaṇanaṃ tava
atithipaṇṇākāro hotu, na hi te aññaṃ ito uttaritaraṃ dātabbaṃ passāmīti
adhippāyo . Evañceva
me bhavissati ātitheyyanti evaṃ attano pattidānaṃ yācitvā
‘‘ayaṃ te dhammakathikasakkāro’’ti aḍḍhateḷasāni koṭṭhasatāni
rattasālīnaṃ pūretvā ‘‘yāvāyaṃ upāsikā carati, tāva mā khayaṃ
gamiṃsū’’ti adhiṭṭhahitvā pakkāmi. Yāva upāsikā aṭṭhāsi, tāva koṭṭhānaṃ
heṭṭhimatalaṃ nāma daṭṭhuṃ nāsakkhiṃsu. Tato
paṭṭhāya ‘‘nandamātāya koṭṭhāgāraṃ viyā’’ti vohāro udapādi.
Akatapātarāsoti
abhuttapātarāso. Puññanti
pubbacetanā ca muñcanacetanā ca. Puññamahīti aparacetanā. Sukhāya
hotūti sukhatthāya hitatthāya hotu. Evaṃ attano dāne
vessavaṇassa pattiṃ adāsi.
Pakaraṇeti
kāraṇe. Okkassa
pasayhāti ākaḍḍhitvā abhibhavitvā. Yakkhayoninti
bhummadevatābhāvaṃ. Teneva purimena attabhāvena uddassetīti
purimasarīrasadisameva sarīraṃ māpetvā alaṅkatapaṭiyatto
sirigabbhasayanatale attānaṃ dasseti. Upāsikā
paṭidesitāti upāsikā ahanti evaṃ upāsikābhāvaṃ desesiṃ. Yāvadeti
yāvadeva. Sesaṃ sabbattha uttānamevāti.
|
(X) (53) Mẹ Của Nanda
1. Như vầy tôi nghe:
Một thời, Tôn giả Sàriputta và Tôn giả Mahàmoggallàna đang du hành ở
Dakkhinàgiri, cùng với đại chúng Tỷ-kheo. Lúc bấy giờ, nữ cư sĩ
Velukantakì, mẹ của Nanda thức dậy trước khi mặt trời mọc, và đọc lớn
tiếng bài "Pàràyana" (Con đường đưa đến bờ bên kia). Lúc bấy giờ, Ðại
vương Vessavana (Tỳ-sa-môn) đang đi từ phương Bắc đến phương Nam vì một
vài công việc. Ðại vương Vessavana nghe nữ cư sĩ Velukantakì, mẹ của
Nanda, sau khi lớn tiếng đọc xong bài Pàràyana, liền đứng lại, chờ đợi
cho bài được đọc xong. Và nữ cư sĩ, mẹ của Nanda, sau khi lớn tiếng đọc
xong bài Pàràyana, liền im lặng. Rồi Ðại vương Vessavana biết được nữ cư
sĩ, mẹ của Nanda đã đọc xong bài kệ, liền hết sức hoan hỷ và nói:
- Lành thay, này Chị! Lành thay, này Chị!
- Ngài là ai, hỡi vị có bộ mặt hiền?
- Này Chị, ta là anh của Chị, Ðại vương Vessavana!
- Lành thay, hỡi vị có bộ mặt hiền! Hãy lấy pháp môn được tôi nói đến
hôm qua, làm quà tặng đón khách cho Ngài.
- Lành thay, này Chị! Phải, pháp môn này hãy là quà tặng đón khách của
tôi! Ngày mai, chúng Tỷ-kheo, với Sàriputta và Moggallàna là các vị cầm
đầu, sẽ đến Velukantaka, nhưng chưa ăn sáng. Sau khi Chị mời chúng
Tỷ-kheo dùng xong, hãy tuyên bố chính ta đã cúng dường.
2. Rồi cư sĩ, mẹ của Nanda, sau khi đêm ấy đã mãn, liền cho sửa soạn tại
nhà của mình các món ăn thượng vị loại cứng và loại mềm. Rồi chúng Tăng,
với Sàriputta và Moggallàna là vị cầm đầu đi đến Velukantaka nhưng chưa
ăn sáng. Rồi nữ cư sĩ, mẹ của Nanda bảo một người đi, nói rằng:
- Này Bạn, hãy đi đến khu vườn và báo thời giờ cho chúng Tỷ-kheo: "Ðã
đến giờ, thưa các Tôn giả! Tại nhà của mẹ Nanda, các món ăn đã được sửa
soạn".
- Thưa vâng, thưa nữ cư sĩ.
Người ấy vâng đáp nữ cư sĩ, mẹ của Nanda, đi đến khu vườn và báo thời
giờ cho chúng Tỷ-kheo:
- Ðã đến giờ, thưa các Tôn giả! Tại nhà của mẹ Nanda, các món ăn đã được
sửa soạn.
Rồi chúng Tỷ-kheo, với Sàriputta mà Mahàmoggallàna là vị cầm đầu, vào
buổi sáng đắp y, cầm bát, đi đến trú xứ của nữ cư sĩ, mẹ của Nanda, sau
khi đến, ngồi xuống trên các chỗ đã soạn sẵn. Rồi nữ cư sĩ, mẹ của
Nanda, mời chúng Tỷ-kheo với Sàriputta và Moggallàna là vị cầm đầu, với
các món ăn thượng vị loại cứng và loại mềm, và làm chúng Tỷ-kheo được
thỏa mãn. Rồi nữ cư sĩ, mẹ của Nanda thấy Tôn giả Sàriputta ăn đã xong,
tay đã rút lui khỏi bình bát, liền ngồi xuống một bên. Tôn giả Sàriputta
nói với cư sĩ, mẹ của Nanda đang ngồi một bên:
- Này Mẹ của Nanda, ai bảo cho Bà biết chúng Tỷ-kheo sẽ đi tới nhà?
- Ở đây, thưa Tôn giả, con thức dậy trước khi trời sáng, đọc lớn tiếng
bài kệ Pàràyana rồi im lặng. Rồi thưa Tôn giả, Ðại vương Vessavana sau
khi biết được con đã đọc xong, liền hết sức hoan hỷ và nói:
- "Lành thay, này Chị! Lành thay, này Chị!"
- "Ngài là ai, hỡi vị có bộ mặt hiền?"
- "Này Chị, ta là anh của Chị, Ðại vương Vessavana!"
- "Lành thay, hỡi vị có bộ mặt hiền! Hãy lấy pháp môn được tôi nói đến
hôm qua, làm quà tặng đón khách cho Ngài."
- "Lành thay, này Chị! Phải, pháp môn này hãy là quà tặng đón khách của
tôi! Ngày mai, chúng Tỷ-kheo, với Sàriputta và Moggallàna là các vị cầm
đầu, sẽ đến Velukantaka, nhưng chưa ăn sáng. Sau khi Chị mời chúng
Tỷ-kheo dùng xong, hãy tuyên bố chính ta đã cúng dường."
Thưa Tôn giả, mong rằng mọi công đức của buổi cúng dường này sẽ đem lại
an lạc cho đại vương Vessavana!
3. - Thật vi diệu thay, Mẹ của Nanda! Thật hy hữu thay, Mẹ của Nanda! Bà
có thể nói chuyện, mặt tận mặt với một Thiên tử có đại thần lực như vậy,
có đại uy lực như vậy.
- Thưa Tôn giả, không phải chỉ có sự vi diệu như vậy, sự hy hữu như vậy
đối với con. Con còn có một sự kiện vi diệu, hy hữu khác! Ở đây, thưa
Tôn giả, Nanda, đứa con độc nhất của con, khả ái, khả ý, vì một lý do gì
đó, bị các vua dùng sức mạnh bắt giữ và đoạn mạng sống. Thưa Tôn giả,
trong khi đứa trẻ bị bắt giữ hay đang bị bắt giữ, khi bị trói hay đang
bị trói, khi bị giết hay đang bị giết, con rõ biết tâm của con không có
đổi khác.
4. - Thật vi diệu thay, Mẹ của Nanda! Thật hy hữu thay, Mẹ của Nanda! Bà
đã có thể làm cho tâm khởi thanh tịnh như vậy.
- Thưa Tôn giả, không phải chỉ có sự vi diệu như vậy, sự hy hữu như vậy
đối với con. Con còn có một sự kiện vi diệu, hy hữu khác! Ở đây, thưa
Tôn giả, người chồng của con, khi mạng chung, sanh vào sanh loại Dạ-xoa,
và vị ấy hiện lên trước mặt con, với một tự ngã như lúc trước. Nhưng
thưa Tôn giả, con rõ biết, không vì nhân duyên ấy, tâm của con có đổi
khác.
5. - Thật vi diệu thay, Mẹ của Nanda! Thật hy hữu thay, Mẹ của Nanda!
Người đã có thể làm cho tâm khởi thanh tịnh như vậy.
- Thưa Tôn giả, không phải chỉ có sự vi diệu như vậy, sự hy hữu như vậy
đối với con. Con còn có một sự kiện vi diệu, hy hữu khác. Thưa Tôn giả,
khi còn là thiếu nữ, được đưa đến cho chồng con, con rõ biết con không
có một tâm vi phạm đối với chồng con, huống nữa là về thân!
6. - Thật vi diệu thay, Mẹ của Nanda! Thật hy hữu thay, Mẹ của Nanda! Bà
đã có thể làm cho tâm khởi thanh tịnh như vậy.
- Thưa Tôn giả, không phải chỉ có sự vi diệu như vậy, sự hy hữu như vậy
đối với con. Con còn có một sự kiện vi diệu, hy hữu khác! Thưa Tôn giả,
khi con tự chấp nhận là một nữ cư sĩ, con rõ biết con chưa từng vi phạm
một học pháp nào.
7. - Thật vi diệu thay, Mẹ của Nanda! Thật hy hữu thay, Mẹ của Nanda!
Thưa Tôn giả, không phải chỉ có sự vi diệu như vậy, sự hy hữu như vậy
đối với con. Con còn có một sự kiện vi diệu, hy hữu khác! Ở đây, thưa
Tôn giả, nếu con muốn, con có thể ly dục, ly pháp bất thiện, chứng đạt
và an trú sơ Thiền, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, không tầm
không tứ; làm cho tịnh chỉ tầm và tứ, con chứng đạt và an trú Thiền thứ
hai, một trạng thái hỷ lạc do định sanh, không tầm không tứ, nội tĩnh
nhất tâm; ly hỷ, con trú xả, chánh niệm tỉnh giác, thân cảm sự lạc thọ
mà các bậc Thánh gọi là xả niệm lạc trú, con chứng đạt và an trú Thiền
thứ ba; đoạn lạc và đoạn khổ, chấm dứt các hỷ ưu đã cảm thọ trước, con
chứng đạt và an trú Thiền thứ tư, không khổ không lạc, xả niệm thanh
tịnh.
8. - Thật vi diệu thay, Mẹ của Nanda! Thật hy hữu thay, Mẹ của Nanda!
- Thưa Tôn giả, không phải chỉ có sự vi diệu như vậy, sự hy hữu như vậy
đối với con. Con còn có một sự kiện vi diệu, hy hữu khác! Ở đây, thưa
Tôn giả, năm hạ phần kiết sử được Thế Tôn thuyết giảng, con thấy rõ
không còn pháp nào ở nơi con chưa được đoạn tận.
9. - Thật vi diệu thay, Mẹ của Nanda! Thật hy hữu thay, Mẹ của Nanda!
Rồi Tôn giả Sàriputta, sau khi với một pháp thoại, nói lên cho nữ cư sĩ
mẹ của Nanda, khích lệ làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ, từ chỗ ngồi
đứng dậy rồi ra đi.
|