CHÁNH KINH PALI
|
CHÚ GIẢI PALI
|
BẢN DỊCH VIỆT
|
Aṅguttaranikāyo
|
Aṅguttaranikāye
|
Tăng Chi Bộ
|
Sattakanipātapāḷi
|
Sattakanipāta -aṭṭhakathā
|
Chương
VII –
Bảy Pháp
|
6. Abyākatavaggo
|
6. Abyākatavaggo
|
VI. Phẩm Không Tuyên Bố
|
1. Abyākatasuttaṃ
54. Atha kho
aññataro bhikkhu yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ
abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno
kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ko nu kho, bhante, hetu ko
paccayo yena sutavato ariyasāvakassa vicikicchā nuppajjati
abyākatavatthūsū’’ti?
‘‘Diṭṭhinirodhā kho, bhikkhu, sutavato ariyasāvakassa vicikicchā
nuppajjati abyākatavatthūsu. ‘Hoti tathāgato paraṃ maraṇā’ti kho,
bhikkhu, diṭṭhigatametaṃ; ‘na hoti tathāgato paraṃ maraṇā’ti kho,
bhikkhu, diṭṭhigatametaṃ; ‘hoti ca na ca hoti tathāgato paraṃ maraṇā’ti
kho, bhikkhu, diṭṭhigatametaṃ; ‘neva hoti na na hoti tathāgato paraṃ
maraṇā’ti kho, bhikkhu, diṭṭhigatametaṃ. Assutavā, bhikkhu, puthujjano
diṭṭhiṃ nappajānāti, diṭṭhisamudayaṃ nappajānāti, diṭṭhinirodhaṃ
nappajānāti, diṭṭhinirodhagāminiṃ paṭipadaṃ nappajānāti. Tassa sā diṭṭhi
pavaḍḍhati, so na parimuccati jātiyā jarāya maraṇena sokehi paridevehi
dukkhehi domanassehi upāyāsehi, na parimuccati dukkhasmāti vadāmi.
‘‘Sutavā ca kho, bhikkhu, ariyasāvako diṭṭhiṃ pajānāti, diṭṭhisamudayaṃ
pajānāti, diṭṭhinirodhaṃ pajānāti, diṭṭhinirodhagāminiṃ paṭipadaṃ
pajānāti. Tassa sā diṭṭhi nirujjhati, so parimuccati jātiyā jarāya
maraṇena sokehi paridevehi dukkhehi domanassehi
upāyāsehi, parimuccati dukkhasmāti vadāmi. Evaṃ jānaṃ kho, bhikkhu,
sutavā ariyasāvako evaṃ passaṃ ‘hoti tathāgato paraṃ maraṇā’tipi na
byākaroti; ‘na hoti tathāgato paraṃ maraṇā’tipi na byākaroti; ‘hoti ca
na ca hoti tathāgato paraṃ maraṇā’tipi na byākaroti; ‘neva hoti na na
hoti tathāgato paraṃ maraṇā’tipi na byākaroti. Evaṃ jānaṃ kho, bhikkhu,
sutavā ariyasāvako evaṃ passaṃ evaṃ abyākaraṇadhammo hoti
abyākatavatthūsu . Evaṃ jānaṃ kho, bhikkhu, sutavā
ariyasāvako evaṃ passaṃ na chambhati, na kampati, na vedhati, na
santāsaṃ āpajjati abyākatavatthūsu.
‘‘‘Hoti tathāgato paraṃ maraṇā’ti kho, bhikkhu,
taṇhāgatametaṃ…pe… saññāgatametaṃ …pe…
maññitametaṃ…pe… papañcitametaṃ…pe… upādānagatametaṃ…pe… ‘hoti tathāgato
paraṃ maraṇā’ti kho, bhikkhu, vippaṭisāro eso; ‘na hoti tathāgato paraṃ
maraṇā’ti kho, bhikkhu, vippaṭisāro eso; ‘hoti ca na ca hoti tathāgato
paraṃ maraṇā’ti kho, bhikkhu, vippaṭisāro eso; ‘neva hoti na na hoti
tathāgato paraṃ maraṇā’ti kho, bhikkhu, vippaṭisāro eso. Assutavā,
bhikkhu, puthujjano vippaṭisāraṃ nappajānāti, vippaṭisārasamudayaṃ
nappajānāti, vippaṭisāranirodhaṃ nappajānāti, vippaṭisāranirodhagāminiṃ
paṭipadaṃ nappajānāti. Tassa so vippaṭisāro pavaḍḍhati, so na
parimuccati jātiyā jarāya maraṇena sokehi paridevehi dukkhehi
domanassehi upāyāsehi, na parimuccati dukkhasmāti vadāmi.
‘‘Sutavā ca kho, bhikkhu, ariyasāvako vippaṭisāraṃ pajānāti,
vippaṭisārasamudayaṃ pajānāti, vippaṭisāranirodhaṃ pajānāti ,
vippaṭisāranirodhagāminiṃ paṭipadaṃ pajānāti. Tassa so vippaṭisāro
nirujjhati, so parimuccati jātiyā…pe… dukkhasmāti vadāmi. Evaṃ jānaṃ
kho, bhikkhu, sutavā ariyasāvako evaṃ passaṃ ‘hoti tathāgato paraṃ
maraṇā’tipi na byākaroti…pe… ‘neva hoti na na hoti tathāgato paraṃ
maraṇā’tipi na byākaroti. Evaṃ jānaṃ kho, bhikkhu, sutavā ariyasāvako
evaṃ passaṃ evaṃ abyākaraṇadhammo hoti abyākatavatthūsu. Evaṃ jānaṃ kho,
bhikkhu, sutavā ariyasāvako evaṃ passaṃ na chambhati, na kampati, na
vedhati, na santāsaṃ āpajjati abyākatavatthūsu. Ayaṃ kho,
bhikkhu, hetu ayaṃ paccayo yena sutavato ariyasāvakassa vicikicchā
nuppajjati abyākatavatthūsū’’ti. Paṭhamaṃ.
|
1. Abyākatasuttavaṇṇanā
54.
Chaṭṭhavaggassa paṭhame abyākatavatthūsūti
ekaṃsādivasena akathitavatthūsu. Tathāgatoti satto. Diṭṭhigatametanti
micchādiṭṭhimattakametaṃ, na tāya diṭṭhiyā gahitasatto nāma atthi. Paṭipadanti ariyamaggaṃ. Na chambhatīti diṭṭhivasena na kampati. Sesapadesupi eseva
nayo. Taṇhāgatanti
diṭṭhitaṇhā. Saññāgatādīsupi
eseva nayo. Diṭṭhisaññā eva hettha saññāgataṃ, diṭṭhinissitamānoyeva
diṭṭhimaññitameva vā maññitaṃ, diṭṭhipapañcova papañcitaṃ,
diṭṭhupādānameva upādānaṃ, diṭṭhiyā virūpaṃ paṭisaraṇabhāvoyeva
vippaṭisāro nāmāti veditabbo. Ettha ca diṭṭhiggahaṇena dvāsaṭṭhi
diṭṭhiyo, diṭṭhinirodhagāminipaṭipadāgahaṇena sotāpattimaggo gahitoti.
|
(I) (54) Không Tuyên Bố
1. Bấy giờ một Tỷ-kheo đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi
ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Tỷ-kheo ấy bạch Thế Tôn:
- Bạch Thế Tôn, do nhân ǵ, do duyên ǵ, đối với Thánh đệ tử có nghe
nhiều, nghi ngờ không khởi lên đối với những vấn đề không được tuyên bố?
2. - Này Tỷ-kheo, do kiến diệt, với vị Thánh đệ từ có nghe nhiều, nghi
ngờ không khởi lên đối với những vấn đề không được tuyên bố: "Sau khi
chết, Như Lai có tồn tại", này Tỷ-kheo, là một tà kiến. "Sau khi chết,
Như Lai không tồn tại", này Tỷ-kheo, là một tà kiến. "Sau khi chết, Như
Lai có tồn tại và không tồn tại", này Tỷ-kheo, là một tà kiến. "Sau khi
chết, Như Lai không có tồn tại và không không tồn tại", này Tỷ-kheo, là
một tà kiến. Này Tỷ-kheo, kẻ phàm phu không có nghe nhiều, không tuệ tri
kiến, không tuệ tri kiến tập khởi, không tuệ tri kiến đoạn diệt, không
tuệ tri con đường đưa đến kiến đoạn diệt; kiến ấy của người ấy tăng
trưởng. Người ấy không thoát khỏi khổ". Này Tỷ-kheo, vị Thánh đệ tử có
nghe nhiều, tuệ tri kiến, tuệ tri kiến tập khởi, tuệ tri kiến đoạn diệt,
tuệ tri con đường đưa đến kiến đoạn diệt; kiến của người ấy tiêu diệt.
Người ấy giải thoát khỏi sanh, già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, năo. Ta nói
rằng: "Người ấy thoát khỏi khổ". Này Tỷ-kheo, do biết vậy, do thấy vậy,
vị Thánh đệ tử có nghe nhiều không có tuyên bố: "Sau khi chết, Như Lai
có tồn tại", không có tuyên bố: "Sau khi chết, Như Lai không có tồn
tại", không có tuyên bố: "Sau khi chết, Như Lai có tồn tại và không tồn
tại", không có tuyên bố: "Sau khi chết, Như Lai không tồn tại và không
không tồn tại". Do biết vậy, do thấy vậy, này Tỷ-kheo, vị Thánh đệ tử có
nghe nhiều có một thái độ không tuyên bố đối với những vấn đề không được
tuyên bố. Do biết vậy, do thấy vậy, này Tỷ-kheo, vị Thánh đệ tử không có
sợ hăi, không có rung động, không có chấn động, không rơi vào hoảng sợ
đối với các vấn đề không được tuyên bố: "Sau khi chết, Như Lai có tồn
tại", này Tỷ-kheo, thuộc về khát ái, thuộc về tưởng, thuộc về tư duy,
thuộc về lư luận, thuộc về chấp thủ, thuộc về truy hối. "Sau khi chết,
Như Lai không tồn tại", này Tỷ-kheo, thuộc về khát ái, thuộc về tưởng,
thuộc về tư duy, thuộc về lư luận, thuộc về chấp thủ, thuộc về truy hối.
"Sau khi chết, Như Lai có tồn tại và không tồn tại", này Tỷ-kheo, thuộc
về khát ái, thuộc về tưởng, thuộc về tư duy, thuộc về lư luận, thuộc về
chấp thủ, thuộc về truy hối. "Sau khi chết, Như Lai không tồn tại và
không không tồn tại", này Tỷ-kheo, thuộc về khát ái, thuộc về tưởng,
thuộc về tư duy, thuộc về lư luận, thuộc về chấp thủ, thuộc về truy hối.
Này Tỷ-kheo, kẻ phàm phu nghe ít, không tuệ tri truy hối, không tuệ tri
truy hối tập khởi, không tuệ tri truy hối đoạn diệt, không tuệ tri con
đường đưa đến truy hối đoạn diệt. Truy hối của người ấy tăng trưởng.
Người ấy không giải thoát khỏi sanh, già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, năo.
Ta nói rằng: "Người ấy không thoát khỏi khổ". Này Tỷ-kheo, Thánh đệ tử
có nghe nhiều, tuệ tri truy hối, tuệ tri truy hối tập khởi, tuệ tri truy
hối đoạn diệt, tuệ tri con đường đi đến truy hối đoạn diệt. Truy hối của
vị ấy tiêu diệt. Vị ấy giải thoát khỏi sanh, già, chết, sầu, bi, khổ,
ưu, năo. Ta nói rằng: "Người ấy thoát khỏi khổ". Do biết vậy, do thấy
vậy, này Tỷ-kheo, Thánh đệ tử nghe nhiều, không tuyên bố: "Sau khi chết,
Như Lai có tồn tại", không tuyên bố: "Sau khi chết, Như Lai không tồn
tại", không tuyên bố: "Sau khi chết, Như Lai có tồn tại và không tồn
tại", không tuyên bố: "Sau khi chết, Như Lai không tồn tại và không
không tồn tại". Do biết vậy, do thấy vậy, này Tỷ-kheo, Thánh đệ tử không
có sợ hăi, không có rung động, không có chấn động, không rơi vào hoảng
sợ đối với các vấn đề không được tuyên bố. Này các Tỷ-kheo, đây là nhân,
đây là duyên, đối với Thánh đệ tử có nghe nhiều, nghi ngờ không khởi lên
đối với những vấn đề không được tuyên bố.
|
2. Purisagatisuttaṃ
55. ‘‘Satta ca [satta
(sī.), satta ca kho (ka.)], bhikkhave, purisagatiyo desessāmi anupādā ca parinibbānaṃ [parinibbāṇaṃ (sī.)].
Taṃ suṇātha , sādhukaṃ manasi karotha;
bhāsissāmī’’ti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ.
Bhagavā etadavoca – ‘‘katamā ca, bhikkhave, satta purisagatiyo?
‘‘Idha , bhikkhave, bhikkhu evaṃ paṭipanno hoti –
‘no cassa no ca me siyā, na bhavissati na me bhavissati, yadatthi yaṃ
bhūtaṃ taṃ pajahāmī’ti upekkhaṃ paṭilabhati. So bhave na rajjati,
sambhave na rajjati, atthuttari padaṃ santaṃ sammappaññāya passati.
Tañca khvassa padaṃ na sabbena sabbaṃ sacchikataṃ hoti, tassa na sabbena
sabbaṃ mānānusayo pahīno hoti, na sabbena sabbaṃ bhavarāgānusayo pahīno
hoti, na sabbena sabbaṃ avijjānusayo pahīno hoti. So pañcannaṃ
orambhāgiyānaṃ saṃyojanānaṃ parikkhayā antarāparinibbāyī hoti.
Seyyathāpi, bhikkhave, divasaṃsantatte [divasasantatte
(sī. syā.) ma. ni. 2.154] ayokapāle haññamāne
papaṭikā nibbattitvā nibbāyeyya. Evamevaṃ kho, bhikkhave, bhikkhu evaṃ
paṭipanno hoti – ‘no cassa no ca me siyā, na bhavissati na me
bhavissati, yadatthi yaṃ bhūtaṃ taṃ pajahāmī’ti upekkhaṃ paṭilabhati. So
bhave na rajjati, sambhave na rajjati, atthuttari
padaṃ santaṃ sammappaññāya passati. Tañca khvassa padaṃ na sabbena sabbaṃ
sacchikataṃ hoti, tassa na sabbena sabbaṃ mānānusayo pahīno hoti, na
sabbena sabbaṃ bhavarāgānusayo pahīno hoti, na sabbena sabbaṃ
avijjānusayo pahīno hoti. So pañcannaṃ orambhāgiyānaṃ saṃyojanānaṃ
parikkhayā antarāparinibbāyī hoti.
‘‘Idha pana, bhikkhave, bhikkhu evaṃ paṭipanno hoti – ‘no cassa no ca me
siyā, na bhavissati na me bhavissati, yadatthi yaṃ bhūtaṃ taṃ
pajahāmī’ti upekkhaṃ paṭilabhati. So bhave na rajjati, sambhave na
rajjati, atthuttari padaṃ santaṃ sammappaññāya passati. Tañca khvassa
padaṃ na sabbena sabbaṃ sacchikataṃ hoti, tassa na sabbena sabbaṃ
mānānusayo pahīno hoti, na sabbena sabbaṃ bhavarāgānusayo pahīno hoti,
na sabbena sabbaṃ avijjānusayo pahīno hoti. So pañcannaṃ orambhāgiyānaṃ
saṃyojanānaṃ parikkhayā antarāparinibbāyī hoti. Seyyathāpi, bhikkhave,
divasaṃsantatte ayokapāle haññamāne papaṭikā nibbattitvā uppatitvā nibbāyeyya.
Evamevaṃ kho, bhikkhave, bhikkhu evaṃ paṭipanno hoti – no cassa no ca me
siyā…pe… so pañcannaṃ orambhāgiyānaṃ saṃyojanānaṃ parikkhayā
antarāparinibbāyī hoti.
‘‘Idha pana, bhikkhave,
bhikkhu evaṃ paṭipanno hoti – no cassa no ca me siyā…pe… so pañcannaṃ
orambhāgiyānaṃ saṃyojanānaṃ parikkhayā antarāparinibbāyī hoti.
Seyyathāpi, bhikkhave, divasaṃsantatte ayokapāle haññamāne papaṭikā
nibbattitvā uppatitvā anupahacca talaṃ nibbāyeyya. Evamevaṃ kho,
bhikkhave, bhikkhu evaṃ paṭipanno hoti – no cassa no ca me siyā…pe… so
pañcannaṃ orambhāgiyānaṃ saṃyojanānaṃ parikkhayā antarāparinibbāyī hoti.
‘‘Idha pana, bhikkhave, bhikkhu evaṃ paṭipanno hoti – no cassa no ca me
siyā…pe… so pañcannaṃ orambhāgiyānaṃ saṃyojanānaṃ parikkhayā
upahaccaparinibbāyī hoti. Seyyathāpi, bhikkhave, divasaṃsantatte
ayokapāle haññamāne papaṭikā nibbattitvā uppatitvā upahacca talaṃ
nibbāyeyya. Evamevaṃ kho, bhikkhave, bhikkhu evaṃ paṭipanno hoti – no
cassa no ca me siyā…pe… so pañcannaṃ orambhāgiyānaṃ saṃyojanānaṃ
parikkhayā upahaccaparinibbāyī hoti.
‘‘Idha pana, bhikkhave, bhikkhu evaṃ paṭipanno hoti – no cassa no ca me
siyā…pe… so pañcannaṃ orambhāgiyānaṃ saṃyojanānaṃ parikkhayā
asaṅkhāraparinibbāyī hoti. Seyyathāpi, bhikkhave, divasaṃsantatte
ayokapāle haññamāne papaṭikā nibbattitvā uppatitvā paritte tiṇapuñje vā
kaṭṭhapuñje vā nipateyya. Sā tattha aggimpi janeyya, dhūmampi janeyya,
aggimpi janetvā dhūmampi janetvā tameva parittaṃ tiṇapuñjaṃ vā
kaṭṭhapuñjaṃ vā pariyādiyitvā anāhārā nibbāyeyya. Evamevaṃ kho,
bhikkhave, bhikkhu evaṃ paṭipanno hoti – no cassa no ca me siyā…pe… so
pañcannaṃ orambhāgiyānaṃ saṃyojanānaṃ parikkhayā asaṅkhāraparinibbāyī
hoti.
‘‘Idha pana, bhikkhave, bhikkhu evaṃ paṭipanno
hoti – no cassa no ca me siyā…pe… so pañcannaṃ orambhāgiyānaṃ
saṃyojanānaṃ parikkhayā sasaṅkhāraparinibbāyī hoti. Seyyathāpi,
bhikkhave, divasaṃsantatte ayokapāle haññamāne papaṭikā nibbattitvā
uppatitvā vipule tiṇapuñje vā kaṭṭhapuñje vā
nipateyya. Sā tattha aggimpi janeyya, dhūmampi janeyya, aggimpi janetvā
dhūmampi janetvā tameva vipulaṃ tiṇapuñjaṃ vā kaṭṭhapuñjaṃ vā pariyādiyitvā
anāhārā nibbāyeyya. Evamevaṃ kho, bhikkhave, bhikkhu evaṃ
paṭipanno hoti – no cassa no ca me siyā…pe… so pañcannaṃ orambhāgiyānaṃ
saṃyojanānaṃ parikkhayā sasaṅkhāraparinibbāyī hoti.
‘‘Idha pana, bhikkhave, bhikkhu evaṃ paṭipanno hoti – ‘no cassa no ca me
siyā, na bhavissati na me bhavissati, yadatthi yaṃ bhūtaṃ taṃ
pajahāmī’ti upekkhaṃ paṭilabhati. So bhave na rajjati, sambhave na
rajjati, atthuttari padaṃ santaṃ sammapaññāya passati. Tañca khvassa
padaṃ na sabbena sabbaṃ sacchikataṃ hoti, tassa na sabbena sabbaṃ
mānānusayo pahīno hoti, na sabbena sabbaṃ bhavarāgānusayo pahīno hoti,
na sabbena sabbaṃ avijjānusayo pahīno hoti. So pañcannaṃ orambhāgiyānaṃ
saṃyojanānaṃ parikkhayā uddhaṃsoto hoti akaniṭṭhagāmī. Seyyathāpi,
bhikkhave, divasaṃsantatte ayokapāle haññamāne papaṭikā nibbattitvā
uppatitvā mahante tiṇapuñje vā kaṭṭhapuñje vā nipateyya. Sā tattha
aggimpi janeyya, dhūmampi janeyya, aggimpi janetvā dhūmampi janetvā
tameva mahantaṃ tiṇapuñjaṃ vā kaṭṭhapuñjaṃ vā
pariyādiyitvā gacchampi daheyya [ḍaheyya
(aññattha)], dāyampi daheyya, gacchampi dahitvā dāyampi dahitvā haritantaṃ
vā pathantaṃ vā [panthantaṃ
vā (sī.) syāmapotthake idaṃ na dissati] selantaṃ
vā udakantaṃ vā ramaṇīyaṃ vā bhūmibhāgaṃ āgamma anāhārā nibbāyeyya.
Evamevaṃ kho, bhikkhave, bhikkhu evaṃ paṭipanno hoti – no cassa no ca me
siyā…pe… so pañcannaṃ orambhāgiyānaṃ saṃyojanānaṃ parikkhayā uddhaṃsoto
hoti akaniṭṭhagāmī. Imā kho, bhikkhave, satta purisagatiyo.
‘‘Katamañca, bhikkhave, anupādāparinibbānaṃ? Idha, bhikkhave, bhikkhu
evaṃ paṭipanno hoti – ‘no cassa no ca me siyā, na bhavissati na me
bhavissati, yadatthi yaṃ bhūtaṃ taṃ pajahāmī’ti upekkhaṃ paṭilabhati. So
bhave na rajjati, sambhave na rajjati, atthuttari padaṃ
santaṃ sammappaññāya passati. Tañca khvassa padaṃ sabbena sabbaṃ
sacchikataṃ hoti, tassa sabbena sabbaṃ mānānusayo pahīno hoti, sabbena
sabbaṃ bhavarāgānusayo pahīno hoti, sabbena sabbaṃ avijjānusayo pahīno
hoti. So āsavānaṃ khayā…pe… sacchikatvā upasampajja viharati. Idaṃ
vuccati, bhikkhave, anupādāparinibbānaṃ. Imā kho, bhikkhave, satta
purisagatiyo anupādā ca parinibbāna’’nti. Dutiyaṃ.
|
2. Purisagatisuttavaṇṇanā
55.
Dutiye purisagatiyoti
purisassa ñāṇagatiyo. Anupādāparinibbānanti apaccayanibbānaṃ. No
cassāti atīte attabhāvanibbattakaṃ kammaṃ no ce
abhavissa. No
ca me siyāti etarahi me ayaṃ attabhāvo na siyā. Na bhavissatīti etarahi me anāgatattabhāvanibbattakaṃ
kammaṃ na bhavissati. Na ca me bhavissatīti anāgate me attabhāvo na bhavissati. Yadatthi
yaṃ bhūtanti yaṃ atthi yaṃ bhūtaṃ
paccuppannakkhandhapañcakaṃ. Taṃ
pajahāmīti upekkhaṃ paṭilabhatīti taṃ tattha
chandarāgappahānena pajahāmīti vipassanupekkhaṃ paṭilabhati. Bhave na rajjatīti atīte khandhapañcake taṇhādiṭṭhīhi na
rajjati. Sambhave
na rajjatīti anāgatepi tatheva na rajjati. Atthuttaripadaṃ
santanti uttari santaṃ nibbānapadaṃ nāma atthi. Sammappaññāya
passatīti taṃ sahavipassanāya maggapaññāya sammā passati. Na
sabbena sabbanti ekaccānaṃ kilesānaṃ appahīnattā
saccapaṭicchādakassa tamassa sabbaso aviddhaṃsitattā na sabbākārena
sabbaṃ. Haññamāneti saṇḍāsena gahetvā muṭṭhikāya koṭṭiyamāne. Antarāparinibbāyīti
upapattisamanantarato paṭṭhāya āyuno vemajjhaṃ anatikkamitvā etthantare
kilesaparinibbānena parinibbuto hoti. Anupahacca
talanti ākāsatalaṃ anupahacca anatikkamitvā ,
bhūmiṃ appatvā ākāseyeva nibbāyeyyāti imāhi tīhi
upamāhi tayo antarāparinibbāyī dassitā.
Upahaccaparinibbāyīti
āyuvemajjhaṃ atikkamitvā pacchimakoṭiṃ appatvā parinibbuto hoti. Upahacca
talanti jalamānā gantvā ākāsatalaṃ atikkamitvā
pathavītalaṃ vā upahanitvā pathaviyaṃ patitamattāva nibbāyeyya.
Asaṅkhārena appayogena kilese khepetvā parinibbāyīti asaṅkhāraparinibbāyī.
Sasaṅkhārena sappayogena kilese khepetvā parinibbāyīti sasaṅkhāraparinibbāyī.
Gacchanti nirārakkhaṃ araññaṃ. Dāyanti sārakkhaṃ abhayatthāya dinnaṃ araññaṃ. Sesamettha
uttānatthameva. Imasmiṃ sutte ariyapuggalāva kathitāti.
|
(II) (55) Sanh Thú Của Loài Người
1. - Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng về bảy sanh thú của loài Người, và
không chấp thủ Niết-bàn. Hăy lắng nghe và suy nghiệm kỹ, Ta sẽ nói:
- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:
- Này các Tỷ-kheo. Thế nào là bảy sanh thú của loài Người?
2. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo trong khi thực hành như vậy suy nghĩ
như sau: "Nếu cái này không có, cái này có thể không phải của ta. Nếu
cái này sẽ không có, cái này sẽ không phải của ta. Cái ǵ có, cái ǵ
được thành, ta đều từ bỏ". Vị ấy có được xả. Vị ấy không tham đắm sanh
hữu, không tham đắm tích tụ của hữu; với chánh trí tuệ, vị ấy thấy có
con đường vô thượng tịch tịnh. Vị ấy chưa chứng ngộ trọn vẹn hoàn toàn
con đường ấy. Vị ấy chưa đoạn tận trọn vẹn hoàn toàn mạn tùy miên. Vị ấy
chưa đoạn tận trọn vẹn hoàn toàn hữu tham tùy miên. Vị ấy chưa đoạn tận
trọn vẹn hoàn toàn vô minh tùy miên. Do diệt tận năm hạ phần kiết sử, vị
ấy chứng được Trung gian Niết-bàn. Ví như, này các Tỷ-kheo, một cái bát
bằng sắt được đốt cháy cả ngày và được đập đánh, một miếng vụn có thể
văng ra và trở thành nguội lạnh. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo
trong khi thực hành, suy nghĩ như sau: "Nếu cái này không có, cái này có
thể không phải của ta. Nếu cái này sẽ không có, cái này sẽ không phải
của ta. Cái ǵ có, cái ǵ được thành, ta đều từ bỏ". Vị ấy có được xả,
vị ấy không tham đắm hữu, không tham đắm hậu hữu; với chánh trí tuệ, vị
ấy thấy có con đường vô thượng tịch tịnh. Và vị ấy chưa chứng ngộ trọn
vẹn hoàn toàn con đường ấy. Vị ấy chưa đoạn tận trọn vẹn hoàn toàn mạn
tùy miên. Vị ấy chưa đoạn tận trọn vẹn hoàn toàn hữu tham tùy miên. Vị
ấy chưa đoạn tận trọn vẹn hoàn toàn vô minh tùy miên. Do diệt tận năm hạ
phần kiết sử, vị ấy chứng được Trung gian Niết-bàn.
3. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo trong thực hành suy nghĩ như sau:
"Nếu cái này không có, cái này có thể không phải của ta. Nếu cái này sẽ
không có, cái này sẽ không phải của ta. Cái ǵ có, cái ǵ được thành, ta
đều từ bỏ". Vị ấy có được xả, vị ấy không tham đắm sanh hữu, không tham
đắm tích tụ của hữu; với chánh trí tuệ, vị ấy thấy có con đường vô
thượng tịch tịnh và vị ấy chưa chứng ngộ trọn vẹn hoàn toàn con đường
ấy. Vị ấy chưa đoạn tận trọn vẹn hoàn toàn mạn tùy miên. Vị ấy chưa đoạn
tận trọn vẹn hoàn toàn hữu tham tùy miên. Vị ấy chưa đoạn tận trọn vẹn
hoàn toàn vô minh tùy miên. Do diệt tận năm hạ phần kiết sử, vị ấy chứng
được Trung gian Niết-bàn. Ví như, này các Tỷ-kheo, một cái bát bằng sắt
được đốt cháy cả ngày và được đập đánh, một miếng vụn có thể văng ra, có
thể bay lên và trở thành nguội lạnh. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo
trong khi thực hành, suy nghĩ như sau: "Nếu cái này không có, cái này có
thể không phải của ta. Nếu cái này sẽ không có, cái này sẽ không phải
của ta...". Vị ấy đoạn diệt tận năm hạ phần kiết sử, vị ấy chứng được
Trung gian Niết-bàn.
4. Nhưng ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo trong khi thực hành suy nghĩ
như sau: "Nếu cái này không có, cái này có thể không phải của ta. Nếu
cái này sẽ không có, cái này sẽ không phải của ta...". Vị ấy đoạn diệt
tận năm hạ phần kiết sử, vị ấy chứng được Trung gian Niết-bàn. Ví như,
này các Tỷ-kheo, một cái bát bằng sắt được đốt cháy cả ngày và được đập
đánh, một miếng vụn có thể văng ra, có thể bay lên, sau khi chưa chạm
vào đất, có thể trở thành nguội lạnh. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo
trong khi thực hành, suy nghĩ như sau: "Nếu cái này không có, cái này có
thể không phải của ta. Nếu cái này sẽ không có, cái này sẽ không phải
của ta...". Vị ấy, sau khi diệt tận năm hạ phần kiết sử, vị ấy chứng
được Trung gian Niết-bàn.
5. Nhưng ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo trong khi thực hành, suy nghĩ
như sau: "Nếu cái này không có, cái này có thể không phải của ta. Nếu
cái này sẽ không có, cái này sẽ không phải của ta...". Vị ấy, do diệt
tận năm hạ phần kiết sử, chứng được Tổn hại Bát-niết-bàn. Ví như, này
các Tỷ-kheo, một cái bát bằng sắt được đốt cháy cả ngày và được đập
đánh, một miếng vụn có thể văng ra , có thể bay lên, sau khi chưa chạm
vào đất, có thể trở thành nguội lạnh. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo
trong khi thực hành, suy nghĩ như sau: "Nếu cái này không có, cái này có
thể không phải của ta. Nếu cái này sẽ không có, cái này sẽ không phải
của ta...". Vị ấy, do diệt tận năm hạ phần kiết sử, chứng được Tổn hại
Bát-niết-bàn.
6. Nhưng ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo trong khi thực hành suy nghĩ
như sau: "Nếu cái này không có, cái này có thể không phải của ta. Nếu
cái này sẽ không có, cái này sẽ không phải của ta...". Vị ấy, do đoạn
diệt năm hạ phần kiết sử, chứng được Vô hành Niết-bàn. Ví như, này các
Tỷ-kheo, một cái bát bằng sắt được đốt cháy cả ngày và được đập đánh,
một miếng vụn có thể văng ra, có thể bay lên, có thể rơi xuống trên một
đống cỏ nhỏ, hay trên một đống củi nhỏ; miếng vụn ấy ở đấy sanh ra ngọn
lửa, sanh ra khói. Sau khi sanh ra ngọn lửa, sau khi sanh ra khói, nó
đốt cháy tiêu hết đống cỏ nhỏ ấy, hay đống củi nhỏ ấy, rồi trở thành
nguội lạnh v́ không có nhiên liệu. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo
trong khi thực hành, suy nghĩ như sau: "Nếu cái này không có, cái này có
thể không phải của ta. Nếu cái này sẽ không có, cái này sẽ không phải
của ta...". Vị ấy, do đoạn diệt năm hạ phần kiết sử, chứng được Vô hành
Niết-bàn.
7. Nhưng ở đây, này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo khi thực hành như vậy, suy
nghĩ như sau: "Nếu cái này không có, cái này có thể không phải của ta.
Nếu cái này sẽ không có, cái này sẽ không phải của ta...". Vị ấy, do
diệt tận năm hạ phần kiết sử, chứng được Hữu hành Bát-niết-bàn. Ví như,
này các Tỷ-kheo, một cái bát bằng sắt được đốt cháy cả ngày và được đập
đánh, một miếng vụn có thể văng ra, có thể bay lên, có thể rơi xuống
trên một đống cỏ , hay trên một đống củi rộng lớn; miếng vụn ấy ở đấy
sanh ra ngọn lửa, sanh ra khói. Sau khi sanh ra ngọn lửa, sau khi sanh
ra khói, nó đốt cháy tiêu hết đồng cỏ , hay đống củi rộng lớn ấy, rồi
trở thành nguội lạnh v́ không có nhiên liệu. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo,
Tỷ-kheo trong khi thực hành như vậy, suy nghĩ như sau: "Nếu cái này
không có, cái này sẽ không phải của ta. Nếu cái này sẽ không có, cái này
sẽ không phải của ta...". Vị ấy, do diệt tận năm hạ phần kiết sử, chứng
được Hữu hành Bát-niết-bàn.
8. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo trong khi thực hành như vậy suy nghĩ
như sau: "Nếu cái này không có, cái này có thể không phải của ta. Nếu
cái này sẽ không có, cái này sẽ không phải của ta. Cái ǵ có, cái ǵ
được thành, ta đều từ bỏ.". Vị ấy có được xả, vị ấy không tham đắm sanh
hữu, không tham đắm tích tụ của hữu; với chánh trí tuệ, vị ấy thấy có
con đường vô thượng tịch tịnh và vị ấy chưa chứng ngộ trọn vẹn hoàn toàn
con đường ấy. Vị ấy chưa đoạn tận trọn vẹn hoàn toàn mạn tùy miên. Vị ấy
chưa đoạn tận trọn vẹn hoàn toàn hữu tham tùy miên. Vị ấy chưa đoạn tận
trọn vẹn hoàn toàn vô minh tùy miên. Do diệt tận năm hạ phần kiết sử, vị
ấy chứng được Thượng lưu Bát-niết-bàn, đi đến Sắc cứu cánh. Ví như, này
các Tỷ-kheo, một cái bát bằng sắt được đốt cháy cả ngày và được đập
đánh, một miếng vụn có thể văng ra, có thể bay lên, có thể rơi xuống
trên một đống cỏ, hay trên một đống củi to lớn; miếng vụn ấy ở đấy sanh
ra ngọn lửa, sanh ra khói. Sau khi sanh ra ngọn lửa, sau khi sanh ra
khói, nó đốt cháy tiêu hết đồng cỏ, hay đống củi to lớn ấy, thiêu cháy
lùm cây, thiêu cháy rừng rậm. Sau khi thiêu cháy thảo nguyên, sau khi
thiêu cháy rừng rậm, nó cháy lan đến đám ruộng xanh hay đến đám đất cao,
hay đến ḥn đá, hay đến ḍng nước, hay đến đám đất khả ái, hay đến một
phần đất nào rồi trở thành nguội lạnh v́ không có nhiên liệu. Cũng vậy,
này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo trong khi thực hành như vậy, suy nghĩ như sau:
"Nếu cái này không có, cái này có thể không phải của ta. Nếu cái này sẽ
không có, cái này sẽ không phải của ta...". Vị ấy, do diệt tận năm hạ
phần kiết sử, chứng được Thượng lưu Bát-niết-bàn, đi đến Sắc cứu cánh.
Này các Tỷ-kheo, đây là bảy sanh thú của loài Người. Và này các Tỷ-kheo,
thế nào là Không chấp thủ Bát-Niết-bàn?
9. Ở đây, này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo khi thực hành như vậy, suy nghĩ
như sau: "Nếu cái này không có, cái này có thể không phải của ta. Nếu
cái này sẽ không có, cái này sẽ không phải của ta. Cái ǵ có, cái ǵ
được thành, ta đều từ bỏ.". Vị ấy có được xả, vị ấy không tham đắm sanh
hữu, không tham đắm tích tụ của hữu; với chánh trí tuệ, vị ấy thấy có
con đường vô thượng tịch tịnh và vị ấy chứng đắc trọn vẹn hoàn toàn con
đường ấy. Vị ấy chưa đoạn tận trọn vẹn hoàn toàn mạn tùy miên. Vị ấy
chưa đoạn tận trọn vẹn hoàn toàn hữu tham tùy miên. Vị ấy chưa đoạn tận
trọn vẹn hoàn toàn vô minh tùy miên. Do diệt tận năm hạ phần kiết sử, vị
ấy tự ḿnh với thắng trí, ngay trong hiện tại, chứng nhập, chứng đạt và
an trú vô lậu tâm giải thoát, tuệ giải thoát. Này các Tỷ-kheo, đây gọi
là Không chấp thủ Bát-niết-bàn. Và này các Tỷ-kheo, đây là bảy sanh thú
của loài Người và Không chấp thủ Bát-niết-bàn.
|
3. Tissabrahmāsuttaṃ
56. Evaṃ me sutaṃ –
ekaṃ samayaṃ bhagavā rājagahe viharati gijjhakūṭe pabbate. Atha kho dve
devatā abhikkantāya rattiyā abhikkantavaṇṇā kevalakappaṃ gijjhakūṭaṃobhāsetvā
yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā
ekamantaṃ aṭṭhaṃsu. Ekamantaṃ ṭhitā kho ekā devatā bhagavantaṃ etadavoca
– ‘‘etā, bhante, bhikkhuniyo vimuttā’’ti. Aparā devatā bhagavantaṃ
etadavoca – ‘‘etā, bhante, bhikkhuniyo anupādisesā suvimuttā’’ti.
Idamavocuṃ tā devatā. Samanuñño satthā ahosi. Atha kho tā devatā
‘‘samanuñño satthā’’ti bhagavantaṃ abhivādetvā padakkhiṇaṃ katvā
tatthevantaradhāyiṃsu.
Atha kho bhagavā tassā rattiyā accayena bhikkhū āmantesi – ‘‘imaṃ,
bhikkhave, rattiṃ dve devatā abhikkantāya rattiyā abhikkantavaṇṇā
kevalakappaṃ gijjhakūṭaṃ obhāsetvā yenāhaṃ tenupasaṅkamiṃsu;
upasaṅkamitvā maṃ abhivādetvā ekamantaṃ aṭṭhaṃsu. Ekamantaṃ ṭhitā kho,
bhikkhave, ekā devatā maṃ etadavoca – ‘etā, bhante, bhikkhuniyo
vimuttā’ti. Aparā devatā maṃ etadavoca – ‘etā,
bhante, bhikkhuniyo anupādisesā suvimuttā’ti. Idamavocuṃ, bhikkhave, tā
devatā. Idaṃ vatvā maṃ abhivādetvā padakkhiṇaṃ katvā
tatthevantaradhāyiṃsū’’ti.
Tena kho pana samayena āyasmā mahāmoggallāno bhagavato avidūre nisinno
hoti. Atha kho āyasmato mahāmoggallānassa etadahosi – ‘‘katamesānaṃ kho
devānaṃ evaṃ ñāṇaṃ hoti – ‘saupādisese vā saupādisesoti, anupādisese vā
anupādiseso’’’ti? Tena kho pana samayena tisso nāma bhikkhu
adhunākālaṅkato aññataraṃ brahmalokaṃ upapanno hoti. Tatrāpi naṃ evaṃ
jānanti – ‘‘tisso brahmā mahiddhiko mahānubhāvo’’ti.
Atha kho āyasmā mahāmoggallāno – seyyathāpi nāma balavā puriso
samiñjitaṃ vā bāhaṃ pasāreyya, pasāritaṃ vā bāhaṃ samiñjeyya, evamevaṃ –
gijjhakūṭe pabbate antarahito tasmiṃ brahmaloke pāturahosi. Addasā kho
tisso brahmā āyasmantaṃ mahāmoggallānaṃ dūratova āgacchantaṃ.
Disvā āyasmantaṃ mahāmoggallānaṃ etadavoca – ‘‘ehi
kho, mārisa moggallāna; svāgataṃ, mārisa moggallāna! Cirassaṃ kho,
mārisa moggallāna, imaṃ pariyāyamakāsi , yadidaṃ
idhāgamanāya. Nisīda, mārisa moggallāna, idamāsanaṃ paññatta’’nti.
Nisīdi kho āyasmā mahāmoggallāno paññatte āsane. Tissopi kho brahmā
āyasmantaṃ mahāmoggallānaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ
nisinnaṃ kho tissaṃ brahmānaṃ āyasmā mahāmoggallāno etadavoca –
‘‘katamesānaṃ kho, tissa , devānaṃ evaṃ ñāṇaṃ hoti
– ‘saupādisese vā saupādisesoti, anupādisese vā anupādiseso’’’ti?
‘‘Brahmakāyikānaṃ kho, mārisa moggallāna, devānaṃ evaṃ ñāṇaṃ hoti –
‘saupādisese vā saupādisesoti, anupādisese vā anupādiseso’’’ti.
‘‘Sabbesaññeva kho, tissa, brahmakāyikānaṃ devānaṃ evaṃ ñāṇaṃ hoti –
‘saupādisese vā saupādisesoti, anupādisese vā anupādiseso’’’ti? ‘‘Na
kho, mārisa moggallāna, sabbesaṃ brahmakāyikānaṃ devānaṃ evaṃ ñāṇaṃ hoti
– ‘saupādisese vā saupādisesoti, anupādisese vā anupādiseso’’’ti.
‘‘Ye kho te, mārisa moggallāna, brahmakāyikā devā brahmena āyunā
santuṭṭhā brahmena vaṇṇena brahmena sukhena brahmena yasena brahmena
ādhipateyyena santuṭṭhā, te uttari nissaraṇaṃ yathābhūtaṃ nappajānanti.
Tesaṃ na evaṃ ñāṇaṃ hoti – ‘saupādisese vā saupādisesoti, anupādisese vā
anupādiseso’ti. Ye ca kho te, mārisa moggallāna, brahmakāyikā devā
brahmena āyunā asantuṭṭhā, brahmena vaṇṇena brahmena sukhena brahmena
yasena brahmena ādhipateyyena asantuṭṭhā, te ca uttari nissaraṇaṃ
yathābhūtaṃpajānanti. Tesaṃ evaṃ ñāṇaṃ hoti –
‘saupādisese vā saupādisesoti, anupādisese vā anupādiseso’’’ti.
‘‘Idha, mārisa moggallāna, bhikkhu ubhatobhāgavimutto hoti. Tamenaṃ te
devā evaṃ jānanti – ‘ayaṃ kho āyasmā ubhatobhāgavimutto. Yāvassa kāyo
ṭhassati tāva naṃ dakkhanti devamanussā. Kāyassa bhedā na naṃ dakkhanti devamanussā’ti.
Evampi kho, mārisa moggallāna , tesaṃ devānaṃ
ñāṇaṃ hoti – ‘saupādisese vā saupādisesoti, anupādisese vā
anupādiseso’’’ti.
‘‘Idha pana, mārisa moggallāna, bhikkhu paññāvimutto hoti. Tamenaṃ te
devā evaṃ jānanti – ‘ayaṃ kho āyasmā paññāvimutto.
Yāvassa kāyo ṭhassati tāva naṃ dakkhanti devamanussā. Kāyassa bhedā na
naṃ dakkhanti devamanussā’ti. Evampi kho, mārisa moggallāna, tesaṃ
devānaṃ ñāṇaṃ hoti – ‘saupādisese vā saupādisesoti, anupādisese vā
anupādiseso’’’ti.
‘‘Idha pana, mārisa moggallāna, bhikkhu kāyasakkhī hoti. Tamenaṃ devā
evaṃ jānanti – ‘ayaṃ kho āyasmā kāyasakkhī. Appeva nāma ayamāyasmā
anulomikāni senāsanāni paṭisevamāno kalyāṇamitte bhajamāno indriyāni
samannānayamāno – yassatthāya kulaputtā sammadeva agārasmā anagāriyaṃ
pabbajanti tadanuttaraṃ – brahmacariyapariyosānaṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ
abhiññā sacchikatvā upasampajja vihareyyā’ti. Evampi kho, mārisa
moggallāna, tesaṃ devānaṃ ñāṇaṃ hoti – ‘saupādisese vā saupādisesoti,
anupādisese vā anupādiseso’’’ti.
‘‘Idha pana, mārisa moggallāna, bhikkhu diṭṭhippatto hoti…pe…
saddhāvimutto hoti…pe… dhammānusārī hoti. Tamenaṃ te devā evaṃ jānanti –
‘ayaṃ kho āyasmā dhammānusārī . Appeva nāma
ayamāyasmā anulomikāni senāsanāni paṭisevamāno kalyāṇamitte bhajamāno
indriyāni samannānayamāno – yassatthāya kulaputtā sammadeva agārasmā
anagāriyaṃ pabbajanti tadanuttaraṃ – brahmacariyapariyosānaṃ diṭṭheva dhamme
sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja vihareyyā’ti. Evampi kho, mārisa
moggallāna, tesaṃ devānaṃ ñāṇaṃ hoti – ‘saupādisese vā saupādisesoti,
anupādisese vā anupādiseso’’’ti.
Atha kho āyasmā mahāmoggallāno tissassa brahmuno bhāsitaṃ abhinanditvā
anumoditvā – seyyathāpi nāma balavā puriso samiñjitaṃ vā bāhaṃ
pasāreyya, pasāritaṃ vā bāhaṃ samiñjeyya, evamevaṃ – brahmaloke
antarahito gijjhakūṭe pabbate pāturahosi. Atha kho āyasmā mahāmoggallāno
yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ
nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho āyasmā mahāmoggallāno yāvatako ahosi
tissena brahmunā saddhiṃ kathāsallāpo taṃ sabbaṃ bhagavato ārocesi.
‘‘Na hi pana te, moggallāna, tisso brahmā sattamaṃ
animittavihāriṃ puggalaṃ deseti’’. ‘‘Etassa, bhagavā, kālo; etassa,
sugata, kālo! Yaṃ bhagavā sattamaṃ animittavihāriṃ puggalaṃ deseyya.
Bhagavato sutvā bhikkhū dhāressantī’’ti. ‘‘Tena hi, moggallāna, suṇāhi,
sādhukaṃ manasi karohi; bhāsissāmī’’ti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho āyasmā
mahāmoggallāno bhagavato paccassosi. Bhagavā etadavoca –
‘‘Idha, moggallāna, bhikkhu sabbanimittānaṃ amanasikārā animittaṃ
cetosamādhiṃ upasampajja viharati. Tamenaṃ te devā evaṃ jānanti – ‘ayaṃ
kho āyasmā sabbanimittānaṃ amanasikārā animittaṃ cetosamādhiṃ
upasampajja viharati. Appeva nāma ayamāyasmā anulomikāni senāsanāni
paṭisevamāno kalyāṇamitte bhajamāno indriyāni
samannānayamāno – yassatthāya kulaputtā sammadeva agārasmā anagāriyaṃ
pabbajanti tadanuttaraṃ – brahmacariyapariyosānaṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ
abhiññā sacchikatvā upasampajja vihareyyā’ti. Evaṃ
kho, moggallāna, tesaṃ devānaṃ ñāṇaṃ hoti – ‘saupādisese vā
saupādisesoti, anupādisese vā anupādiseso’’’ti. Tatiyaṃ.
|
3. Tissabrahmāsuttavaṇṇanā
56.
Tatiye bhikkhuniyoti
mahāpajāpatiyā parivārā pañcasatā bhikkhuniyo. Vimuttāti
pañcahi vimuttīhi vimuttā. Anupādisesāti
upādānasesaṃ aṭṭhapetvā pañcahi vimuttīhi anavasesāhipi vimuttā. Saupādisese
vā saupādisesoti saupādānasese puggale ‘‘saupādānaseso
aya’’nti. Itarasmimpi eseva nayo. Tissoti
therassa saddhivihārikabrahmā. Anulomikānīti paṭipattiyā anulomāni vivittāni
antimapariyantimāni. Indriyānīti saddhādīni vipassanindriyāni. Samannānayamānoti
samannāhāre ṭhapayamāno. Na hi pana teti idaṃ kasmā ārabhi? Sattamassa puggalassa
dassanatthaṃ. Sattamo hi saddhānusāripuggalo na dassito. Atha bhagavā
balavavipassakavasena taṃ dassento evamāha. Tattha sabbanimittānanti
sabbesaṃ niccanimittādīnaṃ. Animittanti balavavipassanāsamādhiṃ.
|
(III) (56) Tissa
1. Như vầy tôi nghe:
Một thời, Thế Tôn trú ở Rajagaha (Vương Xá), tại núi Gijjihakuta (Linh
Thứu). Bấy giờ có hai Thiên nhân sau khi đêm đă gần măn, với dung sắc
thù thắng chói sáng toàn vùng Gijjihakuta, đi đến Thế Tôn, sau khi đến,
đảnh lễ Thế Tôn rồi đứng một bên. Sau khi đứng một bên, một Thiên nhân
bạch Thế Tôn:
- Bạch Thế Tôn, những Tỷ-kheo-ni này được giải thoát.
Thiên nhân khác bạch Thế Tôn:
- Bạch Thế Tôn, những Tỷ-kheo-ni này khéo giải thoát, không có dư y.
Các Thiên nhân ấy nói như vậy. Bậc Đạo Sư chấp nhận. Rồi các Thiên nhân
ấy, sau khi được biết: "Bậc Đạo Sư đă chấp nhận", đảnh lễ Thế Tôn, thân
bên hữu hướng về Ngài, rồi biến mất tại chỗ. Rồi Thế Tôn, sau khi đêm ấy
đă măn, bảo các Tỷ-kheo:
- Đêm này, này các Tỷ-kheo, có hai Thiên nhân sau khi đêm đă gần măn,
với dung sắc thù thắng chói sáng toàn vùng Gijjihakuta, đi đến Ta, sau
khi đến, đảnh lễ Ta rồi đứng một bên. Sau khi đứng một bên, một Thiên
nhân bạch với Ta: "Bạch Thế Tôn, những Tỷ-kheo-ni này được giải thoát".
Thiên nhân khác bạch với Ta: "Bạch Thế Tôn, những Tỷ-kheo-ni này khéo
giải thoát, không có dư y". Này các Tỷ-kheo, các Thiên nhân ấy nói như
vậy. Sau khi nói như vậy, các Thiên nhân ấy đảnh lễ Ta, thân bên hữu
hướng về Ta, rồi biến mất tại chỗ.
2. Lúc bấy giờ, Tôn giả Mahàmoggallàna ngồi không xa Thế Tôn bao nhiêu.
Rồi Tôn giả Mahàmoggallàna suy nghĩ như sau: "Những Thiên nhân nào có
trí như sau: "Có dư y là có dư y" hay "không có dư y là không có dư y"".
Lúc bấy giờ, Tỷ-kheo tên là Tissa mạng chung không bao lâu và được sanh
lên một Phạm thiên giới. Tại đấy, họ được biết vị ấy là Phạm thiên
Tissa, có đại thần lực, có đại uy lực. Rồi Tôn giả Mahàmoggallàna, như
người lực sĩ duỗi cánh đang co lại, hay co lại cánh tay đang duỗi ra;
cũng vậy, biến mất ở Gijjihakuta và hiện ra ở Phạm thiên giới ấy. Phạm
thiên Tissa thấy Tôn giả Mahàmoggallàna từ xa đi đến, sau khi thấy, liền
nói với Tôn giả Mahàmoggallàna:
- Hiền giả Moggallàna, hăy đến đây! Thiện lai Hiền giả Moggallàna! Đă
lâu, Hiền giả Moggallàna mới tạo cơ hội này, tức là đến đây. Hăy ngồi,
Hiền giả Moggallàna, đây là chỗ ngồi đă soạn sẵn!
Tôn giả Mahàmoggallàna ngồi xuống trên chỗ đă soạn sẵn. Phạm thiên Tissa
đảnh lễ Tôn giả Mahàmoggallàna rồi ngồi xuống một bên. Tôn giả
Mahàmoggallàna nói với Phạm thiên Tissa đang ngồi xuống một bên:
- Những Thiên nhân nào có trí như sau: "Có dư y là có dư y" hay "không
có dư y là không có dư y".
- Thưa Hiền giả Moggallàna, Phạm chúng thiên có trí như sau: "Có dư y là
có dư y" hay "không có dư y là không có dư y".
- Này Tissa, có phải tất cả chư Thiên ở Phạm chúng thiên đều có trí như
vậy: "Có dư y là có dư y" hay "không có dư y là không có dư y"?
3. - Thưa Hiền giả, không phải tất cả chư Thiên ở Phạm chúng thiên đều
có trí như vậy: "Có dư y là có dư y" hay "không có dư y là không có dư
y". Thưa Hiền giả Moggallàna, những Thiên nhân nào ở Phạm chúng thiên
bằng ḷng với tuổi thọ Phạm thiên, bằng ḷng với dung sắc Phạm thiên,
với an lạc Phạm thiên, với danh tiếng Phạm thiên, với uy quyền Phạm
thiên, không như thật rơ biết sự xuất ly cao hơn trạng thái ấy. Những vị
ấy không có trí như sau: "Có dư y là có dư y" hay "không có dư y là
không có dư y". Và thưa Hiền giả Moggallàna, những Thiên nhân nào ở Phạm
chúng thiên, không bằng ḷng với tuổi thọ Phạm thiên, không bằng ḷng
với dung sắc Phạm thiên, với an lạc Phạm thiên, với danh tiếng Phạm
thiên, với uy quyền Phạm thiên, như thật rơ biết sự xuất ly cao hơn
trạng thái ấy; những vị ấy có trí như sau: "Có dư y là có dư y" hay
"không có dư y là không có dư y".
4. Ở đây, thưa Hiền giả Moggallàna, Tỷ-kheo được giải thoát cả hai phần.
Chư Thiên ấy biết về vị ấy như sau: "Tôn giả này được giải thoát cả hai
phần". Khi thân c̣n tồn tại, các Thiên nhân và loài Người thấy được vị
ấy. Khi thân hoại, các Thiên nhân và loài người không thấy được vị ấy.
Như vậy, thưa Hiền giả Moggallàna, các Thiên nhân ấy, có trí như sau:
"Không có dư y là không có dư y".
5. Nhưng ở đây, thưa Hiền giả Moggallàna, Tỷ-kheo được tuệ giải thoát,
chư Thiên ấy biết về vị ấy như sau: "Tôn giả này được tuệ giải thoát".
Khi thân c̣n tồn tại, các Thiên nhân và loài Người thấy được vị ấy. Khi
thân hoại, các Thiên nhân và loài Người không thấy được vị ấy. Như vậy,
thưa Hiền giả Moggallàna, các Thiên nhân ấy có trí như sau: "Không có dư
y là không có dư y".
6. Nhưng ở đây, thưa Hiền giả Moggallàna, Tỷ-kheo thân chứng, chư Thiên
ấy biết về vị ấy như sau: "Tôn giả này là vị thân chứng. Rất có thể Tôn
giả này, do sử dụng các sàng tọa thích đáng, do thân cận các thiện bằng
hữu, do chế ngự các căn, vị ấy có thể ngay trong hiện tại, tự ḿnh với
thắng trí chứng ngộ, chứng đạt và an trú vô thượng cứu cánh Phạm hạnh,
mà các thiện nam tử v́ mục đích ấy chơn chánh xuất gia, từ bỏ gia đ́nh,
sống không gia đ́nh". Như vậy, thưa Hiền giả Moggallàna, các Thiên nhân
ấy có trí như sau: "Có dư y là có dư y".
7. Nhưng ở đây, thưa Hiền giả Moggallàna, Tỷ-kheo kiến chí... tín giải
thoát... tùy pháp hành. Chư Thiên ấy biết về vị ấy như sau: "Tôn giả này
là vị tùy pháp hành. Rất có thể Tôn giả này, do sử dụng các sàng tọa
thích đáng, do thân cận các thiện bằng hữu, do chế ngự các căn, vị ấy có
thể ngay trong hiện tại tự ḿnh chứng ngộ với thắng trí, chứng đạt và an
trú vô thượng cứu cánh Phạm hạnh, mà các thiện nam tử v́ mục đích ấy
chơn chánh xuất gia, từ bỏ gia đ́nh, sống không gia đ́nh". Như vậy, thưa
Hiền giả Moggallàna, các Thiên nhân ấy có trí như sau: "Hay trong các vị
có dư y, vị ấy là vị có dư y".
8. Rồi Tôn giả Moggallàna hoan hỷ tín thọ lời nói của Phạm thiên Tissa.
Như một người lực sĩ duỗi cánh tay đang co lại, hay co lại cánh tay đang
duỗi ra; cũng vậy, Tôn giả biến mất ở Phạm thiên giới, hiện ra ở núi
Gijjihakùta. Rồi Tôn giả, Mahàmoggallàna đi đến Thế Tôn, sau khi đến,
đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Tôn giả
Mahàmoggallàna, đem câu chuyện nói với Phạm thiên Tissa như thế nào,
tường thuật hết tất cả cho Thế Tôn nghe.
- Nhưng này Moggallàna, Phạm thiên Tissa không nói cho Thầy về hạng
người vô tướng trú thứ bảy.
- Bạch Thế Tôn, nay là thời, bạch Thiện Thệ, nay là thời để Thế Tôn nói
về người trú vô tướng thứ bảy. Sau khi nghe Thế Tôn, các Tỷ-kheo sẽ thọ
tŕ.
- Này Moggallàna, hăy lắng nghe.
- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
Tôn giả Mahàmoggallàna vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:
9. - Ở đây, này Moggallàna, Tỷ-kheo không tác ư tất cả tướng, chứng đạt
vô tướng tâm định và an trú. Các Thiên nhân ấy biết về vị ấy như sau:
"Tôn giả này, do không tác ư tất cả tướng, chứng đạt và an trú vô tướng
tâm định. Rất có thể Tôn giả này do sử dụng các sàng tọa thích đáng, do
thân cận các thiện bằng hữu, do chế ngự các căn, vị ấy có thể ngay trong
hiện tại tự ḿnh chứng ngộ với thắng trí, chứng đạt và an trú vô thượng
cứu cánh Phạm hạnh mà các thiện nam tử v́ mục đích ấy chơn chánh xuất
gia, từ bỏ gia đ́nh, sống không gia đ́nh". Như vậy, này Moggallàna, các
Thiên nhân ấy có trí ấy như sau: "Có dư y là có dư y".
|
4. Sīhasenāpatisuttaṃ
57. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā vesāliyaṃ viharati
mahāvane kūṭāgārasālāyaṃ. Atha kho sīho senāpati yena bhagavā
tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi.
Ekamantaṃ nisinno kho sīho senāpati bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘sakkā nu
kho, bhante, sandiṭṭhikaṃ dānaphalaṃ paññāpetu’’nti?
‘‘Tena hi, sīha, taññevettha paṭipucchissāmi, yathā te khameyya tathā
naṃ byākareyyāsi. Taṃ kiṃ maññasi, sīha, idha dve purisā – eko puriso
assaddho maccharī kadariyo paribhāsako, eko puriso saddho dānapati anuppadānarato.
Taṃ kiṃ maññasi, sīha, kaṃ nu kho [kiṃ nu kho (ka.)] arahanto
paṭhamaṃ anukampantā anukampeyyuṃ – ‘yo vā so puriso assaddho maccharī
kadariyo paribhāsako, yo vā so puriso saddho dānapati
anuppadānarato’’’ti?
‘‘Yo so, bhante, puriso assaddho maccharī kadariyo
paribhāsako, kintaṃ [kinti (ka.)] arahanto paṭhamaṃ
anukampantā anukampissanti! Yo ca kho so, bhante, puriso saddho dānapati
anuppadānarato taṃyeva arahanto paṭhamaṃ anukampantā anukampeyyuṃ’’.
‘‘Taṃ kiṃ maññasi, sīha, kaṃ nu kho arahanto
paṭhamaṃ upasaṅkamantā upasaṅkameyyuṃ – ‘yo vā so puriso assaddho
maccharī kadariyo paribhāsako, yo vā so puriso saddho
dānapati anuppadānarato’’’ti? ‘‘Yo so, bhante, puriso assaddho maccharī
kadariyo paribhāsako, kintaṃ arahanto paṭhamaṃ upasaṅkamantā
upasaṅkamissanti! Yo ca kho so, bhante, puriso saddho dānapati
anuppadānarato taṃyeva arahanto paṭhamaṃ upasaṅkamantā upasaṅkameyyuṃ’’.
‘‘Taṃ kiṃ maññasi, sīha, kassa nu kho arahanto paṭhamaṃ paṭiggaṇhantā
paṭiggaṇheyyuṃ – ‘yo vā so puriso assaddho maccharī kadariyo
paribhāsako, yo vā so puriso saddho dānapati anuppadānarato’’’ti? ‘‘Yo
so, bhante, puriso assaddho maccharī kadariyo paribhāsako, kintaṃ tassa
arahanto paṭhamaṃ paṭiggaṇhantā paṭiggaṇhissanti! Yo ca kho so, bhante,
puriso saddho dānapati anuppadānarato tasseva arahanto paṭhamaṃ
paṭiggaṇhantā paṭiggaṇheyyuṃ’’’.
‘‘Taṃ kiṃ maññasi, sīha, kassa nu kho arahanto paṭhamaṃ dhammaṃ desentā
deseyyuṃ – ‘yo vā so puriso assaddho maccharī kadariyo paribhāsako, yo
vā so puriso saddho dānapati anuppadānarato’’’ti? ‘‘Yo so, bhante,
puriso assaddho maccharī kadariyo paribhāsako, kintaṃ tassa arahanto
paṭhamaṃ dhammaṃ desentā desessanti! Yo ca kho so, bhante, puriso saddho
dānapati anuppadānarato tasseva arahanto paṭhamaṃ dhammaṃ desentā
deseyyuṃ’’ .
‘‘Taṃ kiṃ maññasi, sīha, kassa nu kho kalyāṇo
kittisaddo abbhuggaccheyya – ‘yo vā so puriso assaddho maccharī kadariyo
paribhāsako, yo vā so puriso saddho dānapati anuppadānarato’’’ti? ‘‘Yo
so, bhante, puriso assaddho maccharī kadariyo paribhāsako, kintaṃ tassa
kalyāṇo kittisaddo abbhuggacchissati! Yo ca kho so, bhante, puriso
saddho dānapati anuppadānarato tasseva kalyāṇo kittisaddo
abbhuggaccheyya’’.
‘‘Taṃ kiṃ maññasi, sīha, ko nu kho yaṃyadeva
parisaṃ upasaṅkameyya, yadi khattiyaparisaṃ yadi brāhmaṇaparisaṃ yadi
gahapatiparisaṃ yadi samaṇaparisaṃ visāradoupasaṅkameyya
amaṅkubhūto – ‘yo vā so puriso assaddho maccharī kadariyo paribhāsako,
yo vā so puriso saddho dānapati anuppadānarato’’’ti? ‘‘Yo so, bhante,
puriso assaddho maccharī kadariyo paribhāsako, kiṃ so yaṃyadeva parisaṃ
upasaṅkamissati, yadi khattiyaparisaṃ yadi brāhmaṇaparisaṃ yadi
gahapatiparisaṃ yadi samaṇaparisaṃ visārado upasaṅkamissati amaṅkubhūto!
Yo ca kho so, bhante, puriso saddho dānapati anuppadānarato so yaṃyadeva
parisaṃ upasaṅkameyya, yadi khattiyaparisaṃ yadi brāhmaṇaparisaṃ yadi
gahapatiparisaṃ yadi samaṇaparisaṃ visārado upasaṅkameyya amaṅkubhūto’’.
‘‘Taṃ kiṃ maññasi, sīha, ko nu kho kāyassa bhedā paraṃ maraṇā sugatiṃ
saggaṃ lokaṃ upapajjeyya – ‘yo vā so puriso assaddho maccharī kadariyo
paribhāsako, yo vā so puriso saddho dānapati anuppadānarato’’’ti ?
‘‘Yo so, bhante, puriso assaddho maccharī kadariyo paribhāsako, kiṃ so
kāyassa bhedā paraṃ maraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapajjissati! Yo ca kho
so, bhante, puriso saddho dānapati anuppadānarato so kāyassa bhedā paraṃ
maraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapajjeyya’’.
‘‘Yānimāni, bhante, bhagavatā sandiṭṭhikāni dānaphalāni akkhātāni, nāhaṃ
ettha bhagavato saddhāya gacchāmi. Ahampi etāni jānāmi. Ahaṃ, bhante,
dāyako dānapati, maṃ arahanto paṭhamaṃ anukampantā anukampanti. Ahaṃ,
bhante, dāyako dānapati, maṃ arahanto paṭhamaṃ upasaṅkamantā
upasaṅkamanti. Ahaṃ, bhante, dāyako dānapati, mayhaṃ arahanto paṭhamaṃ
paṭiggaṇhantā paṭiggaṇhanti . Ahaṃ, bhante, dāyako
dānapati, mayhaṃ arahanto paṭhamaṃ dhammaṃ desentā desenti. Ahaṃ,
bhante, dāyako dānapati, mayhaṃ kalyāṇo kittisaddo abbhuggato – ‘sīho
senāpati dāyako kārako saṅghupaṭṭhāko’ti . Ahaṃ,
bhante, dāyako dānapati yaṃyadeva parisaṃ upasaṅkamāmi, yadi
khattiyaparisaṃ…pe… yadi samaṇaparisaṃ visārado upasaṅkamāmi
amaṅkubhūto. Yānimāni, bhante, bhagavatā sandiṭṭhikāni dānaphalāni
akkhātāni, nāhaṃ ettha bhagavato saddhāya gacchāmi. Ahampi etāni jānāmi.
Yañca kho maṃ, bhante, bhagavā evamāha – ‘dāyako, sīha, dānapati kāyassa
bhedā paraṃ maraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapajjatī’ti .
Etāhaṃ na jānāmi, ettha ca panāhaṃ, bhagavato saddhāya gacchāmī’’ti.
‘‘Evametaṃ, sīha ; evametaṃ, sīha! Dāyako, sīha,
dānapati kāyassa bhedā paraṃ maraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapajjatī’’ti.
Catutthaṃ.
|
4. Sīhasenāpatisuttavaṇṇanā
57.
Catutthe maccharīti
pañcamaccherayutto. Kadariyoti thaddhamacchariyo, paresaṃ diyyamānampi
vāreti. Anuppadānaratoti
punappunaṃ dānaṃ dadamānova ramati. Anukampantāti
‘‘ko ajja amhehi anuggahetabbo, kassa deyyadhammaṃ vā paṭiggaṇheyyāma,
dhammaṃ vā deseyyāmā’’ti evaṃ cittena anukampamānā.
|
(IV) (57) Śha
1. Như vầy tôi nghe:
Một thời Thế Tôn trú ở Vesali, tại Đại Lâm, ở ngôi nhà có nóc nhọn. Rồi
tướng quân Śha đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi
xuống một bên. Ngồi xuống một bên, tướng quân Śha bạch Thế Tôn:
- Bạch Thế Tôn, Thế Tôn có thể nêu rơ kết quả hiện tại của sự bố thí?
2. - Này Śha, ở đây Ta sẽ hỏi Ông. Ông kham nhẫn như thế nào, hăy trả
lời như vậy. Ông nghĩ thế nào, này Śha, ở đây có hai người: một người
không có ḷng tin, xan tham, keo kiệt, ác khẩu; một người có ḷng tin là
người thí chủ, ưa thích không chấp thủ, nghĩ thế nào, này Śha, các vị
A-la-hán có ḷng từ mẫn, sẽ có ḷng từ mẫn với ai trước, với người không
có ḷng tin, xan tham, keo kiệt, ác khẩu hay với người có ḷng tin, là
người chí thủ, không có chấp thủ?
- Bạch Thế Tôn, hạng người không có ḷng tin, xan tham, keo kiệt, ác
khẩu, làm sao các vị A-la-hán có ḷng từ mẫn, sẽ có ḷng từ mẫn với hạng
người này trước được? Và bạch Thế Tôn, người nào có ḷng tin, là người
thí chủ, không có chấp thủ, các vị A-la-hán có ḷng từ mẫn, sẽ có ḷng
từ mẫn với hạng người này trước.
3. - Ông nghĩ thế nào, này Śha, các vị A-la-hán đi đến thăm, có thể đến
thăm ai trước, hạng người không có ḷng tin, xan tham, keo kiết, ác
khẩu, hay hạng người có ḷng tin, là người thí chủ, ưa thích không chấp
thủ?
- Bạch Thế Tôn, hạng người không có ḷng tin, xan tham, keo kiết, ác
khẩu, làm sao các vị A-la-hán đi đến thăm, có thể đến thăm trước được?
Và bạch Thế Tôn, hạng người có ḷng tin, là người thí chủ, không có chấp
thủ, các vị A-la-hán đi đến thăm sẽ đi đến hạng người này trước.
4. - Ông nghĩ thế nào, này Śha, các vị A-la-hán thọ lănh đồ ăn khất
thực, có thể thọ lănh của ai trước, hạng người không có ḷng tin, xan
tham, keo kiết, ác khẩu hay hạng người có ḷng tin, là người thí chủ, ưa
thích không chấp thủ?
- Bạch Thế Tôn, hạng người không có ḷng tin, xan tham, keo kiết, ác
khẩu làm sao các vị A-la-hán thọ lănh, có thể thọ lănh của hạng người ấy
trước được? Và bạch Thế Tôn, hạng người có ḷng tin, là người thí chủ,
ưa thích không chấp thủ, các vị A-la-hán có thể thọ lănh của hạng người
này trước.
5. - Ông nghĩ thế nào, này Śha, các vị A-la-hán thuyết pháp cho ai
trước, hạng người không có ḷng tin, xan tham, keo kiết, ác khẩu hay
hạng người có ḷng tin, là người thí chủ, ưa thích không chấp thủ?
- Bạch Thế Tôn, hạng người không có ḷng tin, xan tham, keo kiết, ác
khẩu làm sao các vị A-la-hán thuyết pháp sẽ thuyết pháp cho hạng người
ấy trước được? Và bạch Thế Tôn, hạng người có ḷng tin, là người thí
chủ, ưa thích không chấp thủ, các vị A-la-hán thuyết pháp có thể thuyết
pháp cho hạng người này trước.
6. - Ông nghĩ thế nào, này Śha, danh tiếng tốt đẹp của ai được truyền
rộng ra, hạng người không có ḷng tin, xan tham, keo kiết, ác khẩu hay
hạng người có ḷng tin, là người thí chủ, ưa thích không chấp thủ?
- Bạch Thế Tôn, hạng người không có ḷng tin, xan tham, keo kiết, ác
khẩu làm sao danh tiếng tốt đẹp của hạng người ấy được truyền rộng ra?
Bạch Thế Tôn, hạng người có ḷng tin, là người thí chủ, ưa thích không
chấp thủ, danh tiếng tốt đẹp của hạng người này có thể được truyền rộng
ra.
7. - Ông nghĩ thế nào, này Śha, ai đi đến bất cứ hội chúng nào, hoặc
hội chúng Sát-đế-ly, hoặc hội chúng Bà-la-môn, hoặc hội chúng Gia chủ,
hoặc hội chúng Sa-môn, đi đến không sợ hăi, không rụt rè, hạng người
không có ḷng tin, xan tham, keo kiết, ác khẩu hay hạng người có ḷng
tin, là người thí chủ, ưa thích không chấp thủ?
- Bạch Thế Tôn, hạng người không có ḷng tin, xan tham, keo kiết, ác
khẩu làm sao hạng người ấy đi đến bất cứ hội chúng nào, hoặc hội chúng
Sát-đế-ly, hoặc hội chúng Bà-la-môn, hoặc hội chúng Gia chủ, hoặc hội
chúng Sa-môn, đi đến không sợ hăi, không rụt rè được? Bạch Thế Tôn, hạng
người có ḷng tin, là người thí chủ, ưa thích không chấp thủ, hạng người
ấy đi đến bất cứ hội chúng nào, hoặc hội chúng Sát-đế-ly, hoặc hội chúng
Bà-la-môn, hoặc hội chúng Gia chủ, hoặc hội chúng Sa-môn, đi đến không
sợ hăi, không rụt rè.
8. - Ông nghĩ thế nào, này Śha, sau khi thân hoại mạng chung, ai có thể
sanh lên thiện thú, thiên giới, cơi đời này, hạng người không có ḷng
tin, xan tham, keo kiết, ác khẩu hay hạng người có ḷng tin, là người
thí chủ, ưa thích không chấp thủ?
- Bạch Thế Tôn, hạng người không có ḷng tin, xan tham, keo kiết, ác
khẩu làm sao hạng người ấy, sau khi thân hoại mạng chung, sẽ có thể sanh
lên thiện thú, thiên giới, cơi đời này? Bạch Thế Tôn, hạng người có ḷng
tin, là người thí chủ, ưa thích không chấp thủ, hạng người này, sau khi
thân hoại mạng chung, có thể sanh lên thiện thú, thiên giới, cơi đời
này.
9. Bạch Thế Tôn, sáu kết quả hiện tại của bố thí này được Thế Tôn tuyên
bố không phải v́ họ, con đi đến ḷng tin đối với Thế Tôn. Con biết họ.
Bạch Thế Tôn, con là người bố thí, là người thí chủ. Các vị A-la-hán có
ḷng từ mẫn, có ḷng từ mẫn với con trước. Bạch Thế Tôn, con là người bố
thí, là người thí chủ. Các vị A-la-hán có đi đến thăm, đi đến thăm con
trước. Bạch Thế Tôn, con là người bố thí, là người thí chủ. Các vị
A-la-hán có nhận lănh đồ ăn khất thực, nhận lănh của con trước. Bạch Thế
Tôn, con là người bố thí, là người thí chủ. Các vị A-la-hán có thuyết
pháp, thuyết pháp cho con trước. . Bạch Thế Tôn, con là người bố thí, là
người thí chủ, tiếng đồn tốt đẹp về con được truyền rộng ra: "Tướng quân
Śha là người bố thí, là người hành động, là người ủng hộ chúng Tăng".
Bạch Thế Tôn, con là người bố thí, là người thí chủ; con đi đến hội
chúng nào, hoặc hội chúng Sát-đế-ly, hoặc hội chúng Bà-la-môn, hoặc hội
chúng Gia chủ, hoặc hội chúng Sa-môn, đi đến không sợ hăi, không rụt rè.
Bạch Thế Tôn, sáu kết quả hiện tại của bố thí này được Thế Tôn tuyên bố,
không phải v́ họ, con đi đến ḷng tin đối với Thế Tôn. Con biết họ.
Nhưng bạch Thế Tôn, Thế Tôn đă nói về con như sau: "Śha là người bố
thí, là thí chủ, sau khi thân hoại mạng chung, được sanh lên thiện thú,
thiên giới, cơi đời này". Con không biết vấn đề này, ở đây, con đi đến
ḷng tin nơi Thế Tôn.
- Như vậy là phải, này Śha! Như vậy là phải, này Śha! Śha là người bố
thí, là người thí chủ, sau khi thân hoại mạng chung, được sanh lên thiện
thú, thiên giới, cơi đời này.
|
5. Arakkheyyasuttaṃ
58. ‘‘Cattārimāni, bhikkhave, tathāgatassa arakkheyyāni, tīhi ca
anupavajjo. Katamāni cattāri tathāgatassa arakkheyyāni?
Parisuddhakāyasamācāro, bhikkhave, tathāgato; natthi tathāgatassa
kāyaduccaritaṃ yaṃ tathāgato rakkheyya – ‘mā me idaṃ paro aññāsī’ti.
Parisuddhavacīsamācāro, bhikkhave, tathāgato; natthi tathāgatassa
vacīduccaritaṃ yaṃ tathāgato rakkheyya – ‘mā me idaṃ paro aññāsī’ti.
Parisuddhamanosamācāro, bhikkhave, tathāgato; natthi tathāgatassa
manoduccaritaṃ yaṃ tathāgato rakkheyya – ‘mā me idaṃ paro aññāsī’ti.
Parisuddhājīvo, bhikkhave, tathāgato; natthi tathāgatassa micchāājīvo
yaṃ tathāgato rakkheyya – ‘mā me idaṃ paro aññāsī’ti. Imāni cattāri
tathāgatassa arakkheyyāni.
‘‘Katamehi tīhi anupavajjo? Svākkhātadhammo ,
bhikkhave, tathāgato. Tatra vata maṃ samaṇo vā brāhmaṇo vā devo vā māro
vā brahmā vā koci vā lokasmiṃ sahadhammena paṭicodessati – ‘itipi tvaṃ
na svākkhātadhammo’ti. Nimittametaṃ, bhikkhave, na samanupassāmi.
Etamahaṃ [etaṃpahaṃ (sī. syā.)],
bhikkhave , nimittaṃ asamanupassanto khemappatto
abhayappatto vesārajjappatto viharāmi.
‘‘Supaññattā kho pana me, bhikkhave, sāvakānaṃ nibbānagāminī paṭipadā.
Yathāpaṭipannā mama sāvakā āsavānaṃ khayā anāsavaṃ cetovimuttiṃ
paññāvimuttiṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā
sacchikatvā upasampajja viharanti. Tatra vata maṃ samaṇo vā brāhmaṇo vā
devo vā māro vā brahmā vā koci vā lokasmiṃ sahadhammena paṭicodessati –
‘itipi te na supaññattā sāvakānaṃ nibbānagāminī paṭipadā. Yathāpaṭipannā
tava sāvakā āsavānaṃ khayā…pe… sacchikatvā upasampajja viharantī’ti.
Nimittametaṃ, bhikkhave, na samanupassāmi .
Etamahaṃ, bhikkhave, nimittaṃ asamanupassanto khemappatto abhayappatto
vesārajjappatto viharāmi.
‘‘Anekasatā kho pana me, bhikkhave, sāvakaparisā āsavānaṃ khayā…pe…
sacchikatvā upasampajja viharanti. Tatra vata maṃ samaṇo vā brāhmaṇo vā
devo vā māro vā brahmā vā koci vā lokasmiṃ sahadhammena paṭicodessati –
‘itipi te na anekasatā sāvakaparisā āsavānaṃ khayā anāsavaṃ cetovimuttiṃ
paññāvimuttiṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja
viharantī’ti. Nimittametaṃ, bhikkhave, na samanupassāmi. Etamahaṃ,
bhikkhave, nimittaṃ asamanupassanto khemappatto
abhayappatto vesārajjappatto viharāmi. Imehi tīhi anupavajjo.
‘‘Imāni kho, bhikkhave, cattāri tathāgatassa arakkheyyāni, imehi ca tīhi
anupavajjo’’ti. Pañcamaṃ.
|
5. Arakkheyyasuttavaṇṇanā
58.
Pañcame nimittanti
dhammanimittampi puggalanimittampi. Ayañhi attanā desitadhamme
ekapadampi durakkhātaṃ aniyyānikaṃ apassanto dhammanimittaṃ na
samanupassati, ‘‘durakkhāto tayā dhammo na svākkhāto’’ti uṭṭhahitvā
paṭippharantaṃ ekaṃ puggalampi apassanto puggalanimittaṃ na
samanupassati nāma. Sesadvayepi eseva nayo. Chaṭṭhasattamāni uttānāneva.
|
(V) (58) Không Có Che Đậy
1. - Này các Tỷ-kheo, có bốn điều Như Lai không phải che đậy, và đối với
ba điều, Ngài không có phạm lỗi. Thế nào là bốn điều Như Lai không phải
che đậy?
2. Này các Tỷ-kheo, thân hành của Như Lai là thanh tịnh. Như Lai không
có thân ác hành, khiến Như Lai phải che đậy: "Đừng để cho người khác
biết việc này của Ta!". Này các Tỷ-kheo, khẩu hành của Như Lai là thanh
tịnh. Như Lai không có khẩu ác hành, khiến Như Lai phải che đậy: "Đừng
để cho người khác biết việc này của Ta!". Này các Tỷ-kheo, ư hành của
Như Lai là thanh tịnh. Như Lai không có ư ác hành, khiến Như Lai phải
che đậy: "Đừng để cho người khác biết việc này của Ta!". Này các Tỷ-kheo
mạng sống của Như Lai là thanh tịnh. Như Lai không có tà mạng, khiến Như
Lai phải che đậy: "Đừng để cho người khác biết việc này của Ta!".
Bốn điều này, Như Lai không phải che đậy. Thế nào là ba điều Như Lai
không có phạm lỗi?
3. Này các Tỷ-kheo, pháp được Như Lai khéo thuyết. Ở đây, chắc chắn
không có một ai, hoặc Sa-môn, hay Bà-la-môn, hay Thiên nhân, hay Ác ma,
hay Phạm thiên, hay một ai ở đời sẽ có thể buộc tội một cách đúng pháp:
"Ở đây, pháp không được Ngài khéo thuyết". Này các Tỷ-kheo, Ta không
thấy có tướng này. Này các Tỷ-kheo, do không thấy có tướng này, Ta an
trú, đạt được an ổn, đạt được không sợ hăi, đạt được không hoảng sợ. Này
các Tỷ-kheo, con đường đưa đến Niết-bàn cho các đệ tử được Ta làm cho
khéo rơ biết. Nhờ thực hành con đường như vậy, các đệ tử của Ta do diệt
tận các lậu hoặc, ngay trong hiện tại, tự ḿnh chứng ngộ thắng trí,
chứng đạt và an trú vô lậu tâm giải thoát, tuệ giải thoát. Ở đây chắc
chắn không có một ai, hoặc Sa-môn, hay Bà-la-môn, hay Thiên nhân, hay Ác
ma, hay Phạm thiên, hay một ai ở đời sẽ có thể buộc tội một cách đúng
pháp: "Ở đây, con đường đưa đến Niết-bàn cho các đệ tử không được Ngài
làm cho khéo rơ biết. Nhờ thực hành con đường như vậy, các đệ tử của
Ngài do diệt tận các lậu hoặc..., ... và an trú vô lậu tâm giải thoát,
tuệ giải thoát". Này các Tỷ-kheo, Ta không thấy có tướng này. Này các
Tỷ-kheo, do không thấy có tướng này, Ta an trú, đạt được an ổn, đạt được
không sợ hăi, đạt được không hoảng sợ. Này các Tỷ-kheo, có đến hàng trăm
hội chúng đệ tử của Ta do diệt tận các lậu hoặc, ... chứng ngộ, chứng
đạt và an trú vô lậu tâm giải thoát, tuệ giải thoát. Ở đây chắc chắn
không có một ai, hoặc Sa-môn, hay Bà-la-môn, hay Thiên nhân, hay Ác ma,
hay Phạm thiên, hay một ai ở đời sẽ có thể buộc tội một cách đúng pháp:
"Như vậy, Ngài không có hàng trăm hội chúng đệ tử, do diệt tận các lậu
hoặc, ngay trong hiện tại, tự ḿnh chứng ngộ với thắng trí, chứng đạt và
an trú vô lậu tâm giải thoát, tuệ giải thoát.". Này các Tỷ-kheo, Ta
không thấy có tướng này. Này các Tỷ-kheo, do không thấy có tướng này, Ta
an trú, đạt được an ổn, đạt được không sợ hăi, đạt được không hoảng sợ.
Đối với ba điều này, Ta không có phạm lỗi.
Này các Tỷ-kheo, có bốn điều này, Như Lai không phải che đậy, và đối với
ba điều này, Ngài không có phạm lỗi.
|
6. Kimilasuttaṃ
59. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā kimilāyaṃ viharati
niculavane [veḷuvane (sī. syā. kaṃ.
pī.) a. ni. 5.202; 7.40]. Atha kho āyasmā kimilo yena bhagavā tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ
nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho āyasmā kimilo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ko
nu kho, bhante, hetu ko paccayo yena tathāgate parinibbute saddhammo na
ciraṭṭhitiko hotī’’ti?
‘‘Idha , kimila, tathāgate parinibbute bhikkhū
bhikkhuniyo upāsakā upāsikāyo satthari agāravā viharanti appatissā,
dhamme agāravā viharanti appatissā, saṅghe agāravā viharanti appatissā,
sikkhāya agāravā viharanti appatissā, samādhismiṃ agāravā viharanti
appatissā, appamāde agāravā viharanti appatissā, paṭisanthāre agāravā
viharanti appatissā. Ayaṃ kho, kimila, hetu ayaṃ paccayo yena tathāgate
parinibbute saddhammo na ciraṭṭhitiko hotī’’ti.
‘‘Ko pana, bhante, hetu ko paccayo yena tathāgate
parinibbute saddhammo ciraṭṭhitiko hotī’’ti? ‘‘Idha, kimila, tathāgate
parinibbute bhikkhū bhikkhuniyo upāsakā upāsikāyo satthari sagāravā
viharanti sappatissā, dhamme sagāravā viharanti sappatissā, saṅghe
sagāravā viharanti sappatissā, sikkhāya sagāravā viharanti sappatissā,
samādhismiṃ sagāravā viharanti sappatissā, appamāde sagāravā viharanti
sappatissā, paṭisanthāre sagāravā viharanti sappatissā. Ayaṃ kho,
kimila, hetu ayaṃ paccayo yena tathāgate parinibbute saddhammo
ciraṭṭhitiko hotī’’ti. Chaṭṭhaṃ.
|
|
(VI) (59) Kimila
1. Như vầy tôi nghe:
Một thời Thế Tôn trú ở Kimila, tại rừng Trúc. Rồi Tôn giả Kimila đi đến
Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn, rồi ngồi xuống một bên. Ngồi
xuống một bên, Tôn giả Kimila bạch Thế Tôn:
- Bạch Thế Tôn, do nhân ǵ, do duyên ǵ, khi Như Lai nhập diệt, diệu
pháp không được tồn tại lâu dài?
- Ở đây, này Kimila, khi Như Lai nhập diệt, các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo-ni, nam
cư sĩ, nữ cư sĩ sống không cung kính, không tùy thuận bậc Đạo Sư; sống
không cung kính, không tùy thuận Pháp; sống không cung kính, không tùy
thuận chúng Tăng; sống không cung kính, không tùy thuận học pháp, sống
không cung kính, không tùy thuận Thiền định; sống không cung kính, không
tùy thuận không phóng dật; sống không cung kính, không tùy thuận nghinh
đón. Này Kimila, đây là nhân, đây là duyên, khi Như Lai nhập diệt, diệu
pháp không được tồn tại lâu dài.
2. - Bạch Thế Tôn, do nhân ǵ, do duyên ǵ, khi Như Lai nhập diệt, diệu
pháp được tồn tại lâu dài?
- Ở đây, này Kimila, khi Như Lai nhập diệt, các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo-ni, nam
cư sĩ, nữ cư sĩ sống cung kính, tùy thuận bậc Đạo Sư, sống cung kính tùy
thuận Pháp; sống cung kính tùy thuận học pháp; sống cung kính tùy thuận
Thiền định; sống cung kính tùy thuận không phóng dật; sống cung kính tùy
thuận nghinh đón. Này Kimila, đây là nhân, đây là duyên, khi Như Lai
nhập diệt, diệu pháp được tồn tại lâu dài.
|
7. Sattadhammasuttaṃ
60. ‘‘Sattahi , bhikkhave, dhammehi
samannāgato bhikkhu nacirasseva āsavānaṃ khayā…pe… sacchikatvā
upasampajja vihareyya. Katamehi sattahi ? Idha,
bhikkhave, bhikkhu saddho hoti, sīlavā hoti, bahussuto hoti, paṭisallīno
hoti, āraddhavīriyo hoti, satimā hoti, paññavā hoti. Imehi kho,
bhikkhave, sattahi dhammehi samannāgato bhikkhu nacirasseva āsavānaṃ
khayā…pe… sacchikatvā upasampajja vihareyyā’’ti. Sattamaṃ.
|
|
(VII) (60) Bảy Pháp
1. - Này các Tỷ-kheo, thành tựu bảy pháp, Tỷ-kheo không bao lâu diệt tận
các lậu hoặc... chứng ngộ, chứng đạt và an trú. Thế nào là bảy?
2. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo có ḷng tin, có giữ giới, có nghe
nhiều, sống Thiền tịnh, tinh cần tinh tấn, có chánh niệm, có trí tuệ.
Thành tựu bảy pháp này, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo không bao lâu, do diệt
tận các lậu hoặc chứng ngộ, chứng đạt và an trú.
|
8. Pacalāyamānasuttaṃ
61. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā bhaggesu viharati
susumāragire bhesakaḷāvane migadāye. Tena kho pana samayena āyasmā
mahāmoggallāno magadhesu kallavāḷaputtagāme [kallavālamuttagāme
(syā.)] pacalāyamāno nisinno hoti. Addasā kho
bhagavā dibbena cakkhunā visuddhena atikkantamānusakena āyasmantaṃ
mahāmoggallānaṃ magadhesu kallavāḷaputtagāme pacalāyamānaṃ nisinnaṃ.
Disvā – seyyathāpi nāma balavā puriso samiñjitaṃ vā bāhaṃ pasāreyya,
pasāritaṃ vā bāhaṃ samiñjeyya, evamevaṃ – bhaggesu susumāragire
bhesakaḷāvane migadāye antarahito magadhesu kallavāḷaputtagāme āyasmato
mahāmoggallānassa sammukhe pāturahosi. Nisīdi bhagavā paññatte āsane.
Nisajja kho bhagavā āyasmantaṃ mahāmoggallānaṃ etadavoca –
‘‘Pacalāyasi no tvaṃ, moggallāna, pacalāyasi no tvaṃ, moggallānā’’ti?
‘‘Evaṃ, bhante’’ . ‘‘Tasmātiha, moggallāna,
yathāsaññissa te viharato taṃ middhaṃ okkamati, taṃ saññaṃ mā
manasākāsi [mā manasikāsi (sī.), manasi kareyyāsi (syā.), manasākāsi (ka.)],
taṃ saññaṃ mā bahulamakāsi [taṃ
saññaṃ bahulaṃ kareyyāsi (syā.), taṃ saññaṃ bahulamakāsi (ka.)].
Ṭhānaṃ kho panetaṃ, moggallāna, vijjati yaṃ te evaṃ viharato taṃ middhaṃ
pahīyetha’’.
‘‘No ce te evaṃ viharato taṃ middhaṃ pahīyetha, tato tvaṃ, moggallāna,
yathāsutaṃ yathāpariyattaṃ dhammaṃ cetasā anuvitakkeyyāsi
anuvicāreyyāsi, manasā anupekkheyyāsi. Ṭhānaṃ kho
panetaṃ vijjati yaṃ te evaṃ viharato taṃ middhaṃ pahīyetha.
‘‘No ce te evaṃ viharato taṃ middhaṃ pahīyetha, tato tvaṃ, moggallāna,
yathāsutaṃ yathāpariyattaṃ dhammaṃ vitthārena sajjhāyaṃ kareyyāsi.
Ṭhānaṃ kho panetaṃ vijjati yaṃ te evaṃ viharato taṃ middhaṃ pahīyetha.
‘‘No ce te evaṃ viharato taṃ middhaṃ pahīyetha, tato tvaṃ, moggallāna,
ubho kaṇṇasotāni āviñcheyyāsi [āviñjeyyāsi
(sī. syā.)],
pāṇinā gattāni anumajjeyyāsi. Ṭhānaṃ kho panetaṃ vijjati yaṃ te evaṃ
viharato taṃ middhaṃ pahīyetha.
‘‘No ce te evaṃ viharato taṃ middhaṃ pahīyetha, tato tvaṃ, moggallāna,
uṭṭhāyāsanā udakena akkhīni anumajjitvā [paniñjitvā
(ka.)] disā
anuvilokeyyāsi , nakkhattāni tārakarūpāni
ullokeyyāsi. Ṭhānaṃ kho panetaṃ vijjati yaṃ te evaṃ viharato taṃ middhaṃ
pahīyetha.
‘‘No ce te evaṃ viharato taṃ middhaṃ pahīyetha, tato tvaṃ, moggallāna,
ālokasaññaṃ manasi kareyyāsi, divāsaññaṃ adhiṭṭhaheyyāsi – yathā divā
tathā rattiṃ yathā rattiṃ tathā divā. Iti vivaṭena [vivaṭṭena
(syā.), middhavigatena (ka.)] cetasā apariyonaddhena
sappabhāsaṃ cittaṃ bhāveyyāsi. Ṭhānaṃ kho panetaṃ vijjati yaṃ te evaṃ
viharato taṃ middhaṃ pahīyetha.
‘‘No ce te evaṃ viharato taṃ middhaṃ pahīyetha,
tato tvaṃ, moggallāna, pacchāpuresaññī [pacchāpure
tathāsaññī (katthaci)] caṅkamaṃ adhiṭṭhaheyyāsi antogatehi indriyehi abahigatena
mānasena. Ṭhānaṃ kho panetaṃ vijjati yaṃ te evaṃ viharato taṃ middhaṃ
pahīyetha.
‘‘No ce te evaṃ viharato taṃ middhaṃ pahīyetha,
tato tvaṃ, moggallāna, dakkhiṇena passena
sīhaseyyaṃ kappeyyāsi pāde pādaṃ accādhāya sato sampajāno uṭṭhānasaññaṃ
manasi karitvā. Paṭibuddhena ca [paṭibuddheneva
(syā.)] te,
moggallāna, khippaññeva paccuṭṭhātabbaṃ – ‘na seyyasukhaṃ na passasukhaṃ
na middhasukhaṃ anuyutto viharissāmī’ti. Evañhi te, moggallāna,
sikkhitabbaṃ.
‘‘Tasmātiha, moggallāna, evaṃ sikkhitabbaṃ – ‘na uccāsoṇḍaṃ paggahetvā
kulāni upasaṅkamissāmī’ti. Evañhi te, moggallāna, sikkhitabbaṃ. Sace,
moggallāna, bhikkhu uccāsoṇḍaṃ paggahetvā kulāni upasaṅkamati, santi hi,
moggallāna, kulesu kiccakaraṇīyāni. Yehi manussā āgataṃ bhikkhuṃ na
manasi karonti, tatra bhikkhussa evaṃ hoti – ‘kosu nāma idāni maṃ
imasmiṃ kule paribhindi, virattarūpā dānime mayi manussā’ti. Itissa
alābhena maṅkubhāvo, maṅkubhūtassa uddhaccaṃ, uddhatassa asaṃvaro,
asaṃvutassa ārā cittaṃ samādhimhā.
‘‘Tasmātiha, moggallāna, evaṃ sikkhitabbaṃ – ‘na viggāhikakathaṃ
kathessāmī’ti. Evañhi te, moggallāna, sikkhitabbaṃ. Viggāhikāya,
moggallāna, kathāya sati kathābāhullaṃ
pāṭikaṅkhaṃ, kathābāhulle sati uddhaccaṃ, uddhatassa asaṃvaro,
asaṃvutassa ārā cittaṃ samādhimhā [nāhaṃ moggalāna sabbeheva samaggaṃ vaṇṇayāmi gahaṭṭhehi.
pabbajitehi kho ahaṃ moggallāna samaggaṃ vaṇṇayāmi (ka.)].
Nāhaṃ, moggallāna, sabbeheva saṃsaggaṃ vaṇṇayāmi. Na panāhaṃ ,
moggallāna, sabbeheva saṃsaggaṃ na vaṇṇayāmi. Sagahaṭṭhapabbajitehi kho
ahaṃ, moggallāna, saṃsaggaṃ na vaṇṇayāmi [nāhaṃ
moggallāna sabbeheva samaggaṃ vaṇṇayāmi gahaṭṭhehi, pabbajitehi kho ahaṃ
moggallāna samaggaṃ vaṇṇayāmi (ka.)].
Yāni ca kho tāni senāsanāni appasaddāni appanigghosāni vijanavātāni
manussarāhasseyyakāni [manussarāhaseyyakāni
(sī. syā.)] paṭisallānasāruppāni tathārūpehi senāsanehi
saṃsaggaṃ [samaggaṃ (ka.)] vaṇṇayāmī’’ti.
Evaṃ vutte āyasmā mahāmoggallāno bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘kittāvatā nu
kho, bhante, bhikkhu saṃkhittena taṇhāsaṅkhayavimutto hoti accantaniṭṭho
accantayogakkhemī accantabrahmacārī accantapariyosāno seṭṭho
devamanussāna’’nti?
‘‘Idha, moggallāna, bhikkhuno sutaṃ hoti – ‘sabbe dhammā nālaṃ
abhinivesāyā’ti; evañcetaṃ, moggallāna, bhikkhuno sutaṃ hoti – ‘sabbe
dhammā nālaṃ abhinivesāyā’ti. So sabbaṃ dhammaṃ abhijānāti, sabbaṃ
dhammaṃ abhiññāya sabbaṃ dhammaṃ parijānāti. Sabbaṃ dhammaṃ pariññāya yaṃkiñci
vedanaṃ vediyati sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā. So tāsu
vedanāsu aniccānupassī viharati, virāgānupassī viharati, nirodhānupassī
viharati, paṭinissaggānupassī viharati. So tāsu vedanāsu aniccānupassī
viharanto virāgānupassī viharanto nirodhānupassī viharanto
paṭinissaggānupassī viharanto na kiñci [na
ca kiñci (sī. syā. ka.) ma. ni. 1.390 passitabbaṃ] loke
upādiyati, anupādiyaṃ na paritassati, aparitassaṃ paccattaṃyeva
parinibbāyati. ‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ,
nāparaṃ itthattāyā’ti pajānāti. Ettāvatā kho, moggallāna, bhikkhu
saṃkhittena taṇhāsaṅkhayavimutto hoti accantaniṭṭho accantayogakkhemī
accantabrahmacārī accantapariyosāno seṭṭho devamanussāna’’nti. Aṭṭhamaṃ.
|
8. Pacalāyamānasuttavaṇṇanā
61.
Aṭṭhame pacalāyamānoti
taṃ gāmaṃ upanissāya ekasmiṃ vanasaṇḍe samaṇadhammaṃ karonto sattāhaṃ
caṅkamanavīriyena nimmathitattā kilantagatto caṅkamanakoṭiyaṃ
pacalāyamāno nisinno hoti. Pacalāyasi
noti niddāyasi nu. Anumajjitvāti parimajjitvā. Ālokasaññanti
middhavinodanaālokasaññaṃ. Divāsaññanti divātisaññaṃ. Yathā
divā tathā rattinti yathā divā ālokasaññā adhiṭṭhitā,
tathā naṃ rattimpi adhiṭṭhaheyyāsi. Yathā
rattiṃ tathā divāti yathā ca te rattiṃ ālokasaññā
adhiṭṭhitā, tathā naṃ divāpi adhiṭṭhaheyyāsi. Sappabhāsanti
dibbacakkhuñāṇatthāya sahobhāsaṃ. Pacchāpuresaññīti
purato ca pacchato ca abhiharaṇasaññāya saññāvā. Antogatehi
indriyehīti bahi avikkhittehi anto anupaviṭṭheheva pañcahi
indriyehi. Middhasukhanti
niddāsukhaṃ. Ettakena ṭhānena bhagavā therassa
middhavinodanakammaṭṭhānaṃ kathesi. Soṇḍanti
mānasoṇḍaṃ. Kiccakaraṇīyānīti
ettha avassaṃ kattabbāni kiccāni, itarāni karaṇīyāni. Maṅkubhāvoti
nittejatā domanassatā. Ettakena ṭhānena satthārā therassa
bhikkhācāravattaṃ kathitaṃ.
Idāni bhasse pariyantakāritāya samādapetuṃ tasmātihātiādimāha.
Tattha viggāhikakathanti
‘‘na tvaṃ imaṃ dhammavinayaṃ ājānāsī’’tiādinayappavattā viggāhikakathā. Nāhaṃ
moggallānātiādi pāpamittasaṃsaggavivajjanatthaṃ vuttaṃ. Kittāvatā
nu khoti kittakena nu kho. Taṇhāsaṅkhayavimutto
hotīti taṇhāsaṅkhaye nibbāne taṃ ārammaṇaṃ katvā
vimuttacittatāya taṇhāsaṅkhayavimutto nāma
saṃkhittena kittāvatā hoti. Yāya paṭipattiyā taṇhāsaṅkhayavimutto hoti,
tameva khīṇāsavassa bhikkhuno pubbabhāgapaṭipadaṃ saṃkhittena desethāti
pucchati. Accantaniṭṭhoti khayavayasaṅkhātaṃ
antaṃ atītāti accantā, accantā niṭṭhā assāti accantaniṭṭho, ekantaniṭṭho
satataniṭṭhoti attho. Accantayogakkhemīti
accantaṃ yogakkhemī, niccayogakkhemīti attho. Accantabrahmacārīti
accantaṃ brahmacārī, niccabrahmacārīti attho. Accantaṃpariyosānamassāti
purimanayeneva accantapariyosāno.
Seṭṭho devamanussānanti devānañca manussānañca seṭṭho
uttamo. Evarūpo bhikkhu kittāvatā hoti, saṅkhepeneva tassa paṭipattiṃ
kathethāti yācati.
Sabbe dhammā nālaṃ abhinivesāyāti
ettha sabbe dhammā nāma pañcakkhandhā dvādasāyatanāni aṭṭhārasa dhātuyo,
te sabbepi taṇhādiṭṭhivasena abhinivesāya nālaṃ na pariyattā na samattā
na yuttā. Kasmā? Gahitākārena atiṭṭhanato. Te hi niccā sukhā attāti
gahitāpi aniccā dukkhā anattāva sampajjanti. Tasmā nālaṃ abhinivesāya. Abhijānātīti
aniccaṃ dukkhaṃ anattāti ñātapariññāya abhijānāti. Parijānātīti
tatheva tīraṇapariññāya parijānāti. Yaṃkiñci vedananti antamaso pañcaviññāṇasampayuttaṃ
yaṃkiñci appamattakampi vedanaṃ anubhavati. Iminā bhagavā therassa
vedanāvasena ca vinivaṭṭetvā arūpapariggahaṃ dassesi.
Aniccānupassīti
aniccato anupassanto. Virāgānupassīti
ettha dve virāgā khayavirāgo ca accantavirāgo ca. Tattha saṅkhārānaṃ
khayaṃ khayato passanā vipassanāpi, accantavirāgaṃ nibbānaṃ virāgato
dassanamaggañāṇampi virāgānupassanā. Tadubhayasamaṅgipuggalo
virāgānupassī nāma. Taṃ sandhāya vuttaṃ – ‘‘virāgānupassī’’ti, virāgato
anupassantoti attho. Nirodhānupassimhipi
eseva nayo. Nirodhopi hi khayanirodho accantanirodhoti duvidhoyeva. Paṭinissaggānupassīti
ettha paṭinissaggo vuccati vossaggo. So ca
pariccāgavossaggo pakkhandanavossaggoti duvidho hoti. Tattha pariccāgavossaggoti
vipassanā. Sā hi tadaṅgavasena kilese ca khandhe ca vossajati. Pakkhandanavossaggoti
maggo. So hi nibbānaṃ ārammaṇato pakkhandati. Dvīhipi vā kāraṇehi so
vossaggoyeva, samucchedavasena khandhānaṃ kilesānañca vossajanato
nibbāne ca pakkhandanato. Tasmā kilese ca khandhe
ca pariccajatīti pariccāgavossaggo. Nirodhāya nibbānadhātuyā cittaṃ
pakkhandatīti pakkhandanavossaggoti ubhayampetaṃ magge sameti.
Tadubhayasamaṅgī puggalo imāya paṭinissaggānupassanāya samannāgatattā paṭinissaggānupassī
nāma hoti. Taṃ sandhāyetaṃ vuttaṃ. Na
kiñci loke upādiyatīti kiñci ekampi saṅkhāragataṃ
taṇhāvasena na upādiyati na gaṇhāti na parāmasati. Anupādiyaṃ
na paritassatīti aggaṇhanto taṇhāparitassanāya na
paritassati. Paccattaṃyeva
parinibbāyatīti sayameva kilesaparinibbānena
parinibbāyati. Khīṇā
jātītiādinā panassa paccavekkhaṇā dassitā. Iti bhagavā
saṃkhittena khīṇāsavassa pubbabhāgappaṭipadaṃ pucchito saṃkhitteneva
kathesi. Idaṃ pana suttaṃ therassa ovādopi ahosi vipassanāpi. So
imasmiṃyeva sutte vipassanaṃ vaḍḍhetvā arahattaṃ pattoti.
|
(VIII) (61) Ngủ Gục
1. Như vầy tôi nghe:
Một thời Thế Tôn trú ở giữa dân chúng Bhagga, tại núi Sumsumàra, tại
vườn Nai. Lúc bấy giờ, Tôn giả Mahàmoggallàna đang ngồi ngủ gục, trong
làng Kallavàlamutta, giữa dân chúng Magadha. Thế Tôn với thiên nhăn
thanh tịnh siêu nhân, thấy Tôn giả Mahàmoggallàna đang ngồi ngủ gục,
trong làng Kallavàlamutta, giữa dân chúng Magadha. Thấy vậy, như nhà lực
sĩ duỗi bàn tay đang co lại, hay co lại bàn tay đang duỗi ra; cũng vậy,
Thế Tôn biến mất giữa dân chúng Bhagga, tại núi Sumsumàra, rừng
Bhesakalà, ở vườn Nai, rồi hiện ra trước mặt Tôn giả Mahàmoggallàna, tại
làng Kallavàlamutta, giữa dân chúng Magadha. Thế Tôn ngồi xuống trên chỗ
đă soạn sẵn; sau khi ngồi, Thế Tôn nói với Tôn giả Mahàmoggallàna:
- Này Moggallàna, có phải Thầy ngủ gục? Này Moggallàna, có phải Thầy ngủ
gục?
- Thưa phải, bạch Thế Tôn.
2. - Do vậy, này Moggallàna, khi nào Thầy trú có tưởng và thụy miên xâm
nhập Thầy, chớ có tác ư đến nó, chớ có tưởng nhiều đến nó. Sự kiện này
có xảy ra, do Thầy trú như vậy, thụy miên ấy được đoạn diệt.
3. Nếu Thầy trú như vậy, và thụy miên ấy không được đoạn diệt, thời này
Moggallàna, với tâm của Thầy, hăy tùy tâm, tùy tứ, với ư hăy tùy quán
pháp như đă được nghe, như đă được học thuộc ḷng. Sự kiện này có xảy
ra, do Thầy trú như vậy, thụy miên ấy được đoạn diệt.
4. Nếu Thầy trú như vậy, và thụy miên ấy không được đoạn diệt, thời này
Moggallàna Thầy hăy đọc tụng pháp một cách rộng răi, như đă được nghe,
như đă được học thuộc ḷng. Sự kiện này có xảy ra, do Thầy trú như vậy,
thụy miên ấy được đoạn diệt.
5. Nếu Thầy trú như vậy, và thụy miên ấy không được đoạn diệt, thời này
Moggallàna Thầy hăy kéo hai lỗ tai của Thầy, và lấy tay xoa bóp tay
chân. Sự kiện này có xảy ra, do Thầy trú như vậy, thụy miên ấy được đoạn
diệt.
6. Nếu Thầy trú như vậy, và thụy miên ấy không được đoạn diệt, thời này
Moggallàna Thầy hăy từ chỗ ngồi, đứng dậy lấy nước chùi mắt, nh́n về
phía chân trời và nh́n lên các sao lấp lánh. Sự kiện này có xảy ra, do
Thầy trú như vậy, thụy miên ấy được đoạn diệt.
7. Nếu Thầy trú như vậy, và thụy miên ấy không được đoạn diệt, thời này
Moggallàna Thầy hăy tác ư đến quang tưởng và an trú vào tưởng ban ngày.
Như ban ngày, ban đêm cũng vậy. Như ban đêm, ban ngày cũng vậy. Như vậy,
với tâm rộng mở, không có hạn chế. Sự kiện này có xảy ra, do Thầy trú
như vậy, thụy miên ấy được đoạn diệt.
8. Nếu Thầy trú như vậy, và thụy miên ấy không được đoạn diệt, thời này
Moggallàna Thầy hăy trú tâm trên chỗ kinh hành, với tưởng trước mặt và
sau lưng, với căn hướng nội, với ư không hướng ngoại. Sự kiện này có xảy
ra, do Thầy trú như vậy, thụy miên ấy được đoạn diệt.
9. Nếu Thầy trú như vậy, và thụy miên ấy không được đoạn diệt, thời này
Moggallàna Thầy hăy nằm như dáng nằm con sư tử, về phía hông bên phải,
hai chân gác lên nhau, chánh niệm tỉnh giác, tác ư với tưởng thức dậy.
Và khi thức dậy, này Moggallàna, Thầy hăy thức dậy thật mau, nghĩ rằng:
"Ta sẽ trú, không có chú tâm đến lạc nằm ngủ, lạc nằm xuống một bên, lạc
thụy miên". Như vậy, này Moggallàna, Thầy cần phải học tập.
10. Do vậy, này Moggallàna, hăy học tập như sau: "Không say sưa trong
cao mạn, ta sẽ đi đến thăm các gia đ́nh". Này Moggallàna, như vậy các
Thầy sẽ học tập. Này Moggallàna, nếu Tỷ-kheo say sưa trong cao mạn đi
đến thăm các gia đ́nh. Trong các gia đ́nh, này Moggallàna, người ta có
nhiều công việc phải làm. Do vậy, người ta không có tác ư đến Tỷ-kheo đă
đi đến. Ở đây, Tỷ-kheo ấy có thể suy nghĩ: "Nay, ai đă chia rẽ ta với
gia đ́nh này. Các người này không ưa thích ǵ ta". Như vậy, do không
được ǵ, vị ấy nản chí, vị ấy giao động; do giao động, vị ấy không pḥng
hộ, do không pḥng hộ, tâm rời xa Thiền định. Do vậy, này Moggallàna,
hăy học tập như sau: "Ta sẽ không nói lời khiêu khích". Như vậy, này
Moggallàna, Thầy cần phải học tập. Khi nào có lời khiêu khích, này
Moggallàna, thời chờ đợi là nhiều lời qua tiếng lại, khi nào có nhiều
lời qua tiếng lại, thời có dao động. Với người có dao động, thời không
có pḥng hộ. Với người không có pḥng hộ, tâm rời xa Thiền định. Này
Moggallàna, Ta không tán thán tất cả sự liên hệ, nhưng không phải Ta
không tán thán tất cả sự liên hệ. Thật vậy, này Moggallàna, Ta không tán
thán các vị xuất gia có sự liên hệ, với các gia chủ. Nhưng với các trú
xứ ít tiếng ồn, ít tiếng động, thoát khỏi hơi thở của nhiều người, những
chỗ ở cô độc xa vắng loài Người, thích hợp cho đời sống Thiền tịnh, Ta
tán thán sự liên hệ với những trú xứ như vậy.
11. Được nghe nói như vậy, Tôn giả Mahàmoggallàna bạch Thế Tôn:
- Bạch Thế Tôn, cho đến như thế nào, tóm tắt lại, một Tỷ-kheo được giải
thoát nhờ sự đoạn diệt khát ái, đạt đến cứu cánh mục đích, đạt đến cứu
cánh an ổn khỏi ách nạn, đạt đến cứu cánh Phạm hạnh, đạt đến cứu cánh
của cứu cánh, trở thành tối thượng giữa chư Thiên và loài Người?
- Này Moggallàna, ở đây, Tỷ-kheo được nghe như sau: "Không nên thiên
chấp tất cả pháp". Này Moggallàna, và Tỷ-kheo được nghe như sau: "Không
nên thiên chấp tất cả pháp". Vị ấy thắng tri tất cả pháp; do thắng tri
tất cả pháp, vị ấy liễu tri tất cả pháp. Do liễu tri tất cả pháp, phàm
có cảm thọ ǵ được cảm giác, lạc, khổ hay không khổ, không lạc, vị ấy
trú tùy quán vô thường đối với các cảm thọ ấy. Vị ấy trú tùy quán ly
tham. Vị ấy trú tùy quán đoạn diệt. Vị ấy trú tùy quán từ bỏ. Do vị ấy
trú tùy quán vô thường trong các cảm thọ, do vị ấy trú tùy quán ly tham,
do vị ấy tùy quán đoạn diệt. Vị ấy trú tùy quán từ bỏ, nên không chấp
thủ một cái ǵ ở đời; do không chấp thủ nên không lo âu; do không tham
đắm nên tự ḿnh nhập Niết-bàn. Vị ấy biết rơ: "Sanh đă tận, Phạm hạnh đă
thành, việc nên làm đă làm, không c̣n trở lui trong trạng thái này nữa".
Này Moggallàna, cho đến như vậy, tóm tắt lại, một Tỷ-kheo được giải
thoát nhờ sự đoạn diệt khát ái, đạt đến mục đích cứu cánh, đạt đến cứu
cánh an ổn khỏi các ách nạn, đạt đến cứu cánh Phạm hạnh, đạt đến cứu
cánh của cứu cánh, trở thành tối thượng giữa chư Thiên và loài Người.
|
9. Mettasuttaṃ
62.[itivu. 22 itivuttakepi] ‘‘Mā ,
bhikkhave, puññānaṃ bhāyittha. Sukhassetaṃ, bhikkhave ,
adhivacanaṃ yadidaṃ puññāni [yadidaṃ puññanti (sī.), yadidaṃ puññāni (ka.)].
Abhijānāmi kho panāhaṃ [bhikkhave dīgharattaṃ
iṭṭhaṃ (syā.), bhikkhave dīgharattaṃ puññānaṃ iṭṭhaṃ (?)],
bhikkhave, dīgharattaṃ katānaṃ puññānaṃ dīgharattaṃ iṭṭhaṃ [bhikkhave
dīgharattaṃ iṭṭhaṃ (syā.), bhikkhave dīgharattaṃ puññānaṃ iṭṭhaṃ (?)] kantaṃ
manāpaṃ vipākaṃ paccanubhūtaṃ. Satta vassāni mettaṃ cittaṃ bhāvesiṃ .
Satta vassāni mettaṃ cittaṃ bhāvetvā satta saṃvaṭṭavivaṭṭakappe nayimaṃ
lokaṃ punāgamāsiṃ. Saṃvaṭṭamāne sudāhaṃ [saṃvaṭṭamānassudāhaṃ (ka.)],
bhikkhave, loke ābhassarūpago homi, vivaṭṭamāne loke suññaṃ
brahmavimānaṃ upapajjāmi.
‘‘Tatra sudaṃ, bhikkhave, brahmā homi mahābrahmā abhibhū anabhibhūto
aññadatthudaso vasavattī. Chattiṃsakkhattuṃ kho panāhaṃ, bhikkhave,
sakko ahosiṃ devānamindo; anekasatakkhattuṃ rājā ahosiṃ cakkavattī
dhammiko dhammarājā cāturanto vijitāvī janapadatthāvariyappatto
sattaratanasamannāgato. Tassa mayhaṃ, bhikkhave, imāni satta ratanāni
ahesuṃ, seyyathidaṃ – cakkaratanaṃ, hatthiratanaṃ, assaratanaṃ,
maṇiratanaṃ, itthiratanaṃ, gahapatiratanaṃ, pariṇāyakaratanameva
sattamaṃ. Parosahassaṃ kho pana me, bhikkhave, puttā ahesuṃ sūrā
vīraṅgarūpā parasenappamaddanā. So imaṃ pathaviṃ sāgarapariyantaṃ
adaṇḍena asatthena dhammena abhivijiya ajjhāvasi’’nti [ajjhāvasanti (syā.) ajjhāvasati (sī. ka.)].
‘‘Passa puññānaṃ
vipākaṃ, kusalānaṃ sukhesino [sukhesinaṃ (sī.)];
Mettaṃ cittaṃ
vibhāvetvā, satta vassāni bhikkhavo [bhikkhave (ka.)];
Sattasaṃvaṭṭavivaṭṭakappe , nayimaṃ lokaṃ
punāgamiṃ [punāgamaṃ
(syā.)].
‘‘Saṃvaṭṭamāne lokamhi,
homi ābhassarūpago;
Vivaṭṭamāne lokasmiṃ, suññabrahmūpago ahuṃ.
‘‘Sattakkhattuṃ
mahābrahmā, vasavattī tadā ahuṃ;
Chattiṃsakkhattuṃ devindo, devarajjamakārayiṃ.
‘‘Cakkavattī ahuṃ
rājā, jambumaṇḍassa [jabmudīpassa
(sī.), jambusaṇḍassa (syā.)] issaro;
Muddhāvasitto [muddhābhisitto (ka.)] khattiyo,
manussādhipatī ahuṃ.
‘‘Adaṇḍena asatthena,
vijeyya pathaviṃ imaṃ;
Asāhasena kammena [dhammena (sī. syā.)],
samena anusāsi taṃ.
‘‘Dhammena rajjaṃ
kāretvā,
asmiṃ pathavimaṇḍale;
Mahaddhane mahābhoge,
aḍḍhe ajāyihaṃ kule.
‘‘Sabbakāmehi sampanne [sampuṇṇe (ka.)], ratanehi ca sattahi;
Buddhā saṅgāhakā loke,
tehi etaṃ sudesitaṃ.
‘‘Eso hetu mahantassa,
pathabyo me na vipajjati [esa hetu mahantassa,
puthabyo yena vuccati (sī. syā.)];
Pahūtavittūpakaraṇo, rājā hoti [homi (sī. syā.)] patāpavā.
‘‘Iddhimā yasavā hoti [homi (sī. syā.)], jambumaṇḍassa [jambusaṇḍassa (sī. syā.)] issaro;
Ko sutvā nappasīdeyya, api kaṇhābhijātiyo.
‘‘Tasmā hi
attakāmena [atthakāmena (syā. ka.)],
mahattamabhikaṅkhatā;
Saddhammo garukātabbo, saraṃ buddhānasāsana’’nti. navamaṃ;
|
9. Mettasuttavaṇṇanā
62.
Navame mā,
bhikkhave, puññānaṃ bhāyitthāti puññāni karontā tesaṃ mā
bhāyittha. Mettacittaṃ
bhāvesinti tikacatukkajjhānikāya mettāya sampayuttaṃ
paṇītaṃ katvā cittaṃ bhāvesinti dasseti. Saṃvaṭṭamāne
sudāhanti saṃvaṭṭamāne sudaṃ ahaṃ. Saṃvaṭṭamāneti jhāyamāne
vipajjamāne. Dhammikoti
dasakusaladhammasamannāgato. Dhammarājāti tasseva vevacanaṃ. Dhammena vā laddharajjattā
dhammarājā. Cāturantoti puratthimasamuddādīnaṃ catunnaṃ samuddānaṃ
vasena cāturantāya pathaviyā issaro. Vijitāvīti
vijitasaṅgāmo. Janapado tasmiṃ thāvariyaṃ thirabhāvaṃ pattoti janapadatthāvariyappatto.
Parosahassanti atirekasahassaṃ. Sūrāti
abhīruno. Vīraṅgarūpāti
vīrānaṃ aṅgaṃ vīraṅgaṃ, vīriyassetaṃ nāmaṃ. Vīraṅgarūpametesanti
vīraṅgarūpā. Vīriyajātikā vīriyasabhāvā vīriyamayā viya akilāsuno
divasampi yujjhantā na kilamantīti vuttaṃ hoti. Sāgarapariyantanti cakkavāḷapabbataṃ sīmaṃ katvā
ṭhitasamuddapariyantaṃ. Adaṇḍenāti dhanadaṇḍenapi chejjabhejjānusāsanena
satthadaṇḍenapi vināyeva. Asatthenāti ekatodhārādinā paraviheṭhanasatthenapi
vināyeva. Dhammena
abhivijiyāti ehi kho, mahārājāti evaṃ paṭirājūhi
sampaṭicchitāgamano ‘‘pāṇo na hantabbo’’tiādinā dhammeneva vuttappakāraṃ
pathaviṃ abhivijinitvā.
Sukhesinoti sukhapariyesake
satte āmanteti. Suññabrahmūpagoti
suññabrahmavimānūpago. Pathaviṃ
imanti imaṃ sāgarapariyantaṃ mahāpathaviṃ. Asāhasenāti na
sāhasikakammena. Samena
manusāsitanti samena kammena anusāsiṃ. Tehi etaṃ sudesitanti tehi saṅgāhakehi mahākāruṇikehi
buddhehi etaṃ ettakaṃ ṭhānaṃ sudesitaṃ sukathitaṃ. Pathabyoti
puthavisāmiko.
|
(IX) (62) Từ Tâm
-
Này các Tỷ-kheo, chớ có sợ hăi các công đức. Này các Tỷ-kheo,
đồng nghĩa với an lạc chính là các công đức . Ta thắng tri rằng, này các
Tỷ-kheo, các công đức được làm lâu ngày có quả dị thục, có sự h́nh thành
khả ái, khả hỷ, khả ư lâu ngày. Trong bảy năm Ta tu tập từ tâm, sau khi
tu tập từ tâm bảy năm, trong bảy thành kiếp hoại kiếp, Ta không trở lui
lại thế giới này. Khi thế giới ở trong thành kiếp, này các Tỷ-kheo, Ta
đi đến thế giới Quang âm thiên. Khi thế giới ở trong kiếp đấy, này các
Tỷ-kheo, Ta là Phạm thiên, là Đại phạm thiên, vị Chiến thắng, vị Vô năng
thắng, vị Biến tri, vị Tự tại. Ba mươi sáu lần, này các Tỷ-kheo, Ta là
Thiên chủ Sakka. Nhiều lần bảy lần, Ta là vị Chuyển luân vương theo
Chánh pháp, là vị Pháp vương, bậc Chiến thắng bốn phương, đạt được sự
thanh b́nh cho quốc độ, đầy đủ bảy món báu. Này các Tỷ-kheo, Ta có bảy
loại châu báu này, như là xe báu, voi báu, ngựa báu, châu báu, nữ báu,
gia chủ báu và cư sĩ báu là thứ bảy. Ta có hơn một ngàn người con trai,
này các Tỷ-kheo, là những bậc anh hùng, dơng mănh, đánh tan địch quân.
Và khi Ta chiến thắng quả đất này, xa cho đến bờ biển, Ta trị v́ quả đất
này không dùng trượng, không dùng đao, đúng với Chánh pháp.
Hăy xem quả dị thục,
Của các việc công đức,
Của các việc hiền thiện,
Với kẻ t́m an lạc.
Này Tỷ-kheo, Ta tu,
Từ tâm trong bảy năm,
Trong bảy thành hoại kiếp,
Không trở lại thành kiếp,
Ta đạt Quang âm thiên,
Khi thế giới hoại kiếp
Sanh Phạm cung trống rỗng.
Bảy lần, Ta đóng vai,
Đại Phạm thiên, Tự tại,
Trong ba mươi sáu lần,
Làm Thiên chủ Thiên giới.
Ta làm vua Chuyển luân,
Chủ tể cơi Diêm-phù.
Bậc Sát-ly quán đảnh,
Bậc chủ tể loài Người,
Ta chiến thắng đất này,
Không với trượng, với kiếm,
Không bạo lực, đúng pháp,
Đối mọi người b́nh đẳng,
Ta trị v́ đúng pháp,
Trên cơi đất tṛn này.
Ta khiến các gia đ́nh,
Giàu lớn, tài sản lớn,
Họ hưởng mọi dục lạc,
Ta đầy đủ bảy báu,
Chư Phật thương tưởng đời,
Khéo dạy điều như vậy.
Đấy là nhân đại sự,
Được gọi là Địa vương.
Ta là vua, huy hoàng,
Bảo vệ nhiều tài sản,
Có thần lực, danh xưng,
Vương chủ rừng Diêm-phù,
Ai nghe, không tịnh tín?
Trừ các loại ác sanh,
Do vậy muốn lợi ích,
Cầu vọng sự lớn mạnh,
Hăy kính trọng diệu pháp,
Hăy nhớ lời Phật dạy.
|
10. Bhariyāsuttaṃ
63. Atha kho bhagavā pubbaṇhasamayaṃ
nivāsetvā pattacīvaramādāya yena anāthapiṇḍikassa gahapatissa nivesanaṃ
tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā paññatte āsane nisīdi. Tena kho pana
samayena anāthapiṇḍikassa gahapatissa nivesane manussā uccāsaddā
mahāsaddā honti. Atha kho anāthapiṇḍiko gahapati yena bhagavā
tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi.
Ekamantaṃ nisinnaṃ kho anāthapiṇḍikaṃ gahapatiṃ
bhagavā etadavoca –
‘‘Kiṃ nu te, gahapati, nivesane manussā uccāsaddā
mahāsaddā kevaṭṭā maññe macchavilope’’ti? ‘‘Ayaṃ, bhante, sujātā
gharasuṇhā aḍḍhakulā ānītā. Sā neva sassuṃ ādiyati, na sasuraṃ ādiyati,
na sāmikaṃ ādiyati, bhagavantampi na sakkaroti na garuṃ karoti na māneti
na pūjetī’’ti.
Atha kho bhagavā sujātaṃ gharasuṇhaṃ āmantesi – ‘‘ehi, sujāte’’ti!
‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho sujātā gharasuṇhā bhagavato paṭissutvā yena
bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ
nisīdi. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho sujātaṃ gharasuṇhaṃ bhagavā etadavoca –
‘‘Satta kho imā, sujāte, purisassa bhariyāyo. Katamā satta? Vadhakasamā,
corīsamā, ayyasamā, mātāsamā, bhaginīsamā, sakhīsamā, dāsīsamā. Imā kho,
sujāte, satta purisassa bhariyāyo. Tāsaṃ tvaṃ katamā’’ti? ‘‘Na kho ahaṃ [nāhaṃ (syā.)], bhante, imassa
bhagavatā saṃkhittena bhāsitassa vitthārena atthaṃ ājānāmi. Sādhu me,
bhante, bhagavā tathā dhammaṃ desetu yathāhaṃ imassa bhagavatā
saṃkhittena bhāsitassa vitthārena atthaṃ jāneyya’’nti. ‘‘Tena hi,
sujāte, suṇāhi, sādhukaṃ manasi karohi; bhāsissāmī’’ti. ‘‘Evaṃ,
bhante’’ti kho sujātā gharasuṇhā bhagavato paccassosi. Bhagavā etadavoca
–
‘‘Paduṭṭhacittā ahitānukampinī,
Aññesu rattā atimaññate
patiṃ;
Dhanena kītassa vadhāya
ussukā,
Yā evarūpā purisassa
bhariyā;
‘Vadhā ca bhariyā’ti ca sā pavuccati.
‘‘Yaṃ itthiyā vindati
sāmiko dhanaṃ,
Sippaṃ vaṇijjañca kasiṃ
adhiṭṭhahaṃ;
Appampi tassa
apahātumicchati,
Yā evarūpā
purisassa bhariyā;
‘Corī ca bhariyā’ti ca sā pavuccati.
‘‘Akammakāmā alasā
mahagghasā,
Pharusā ca caṇḍī
duruttavādinī;
Uṭṭhāyakānaṃ abhibhuyya
vattati,
Yā evarūpā purisassa
bhariyā;
‘Ayyā ca bhariyā’ti ca sā pavuccati.
‘‘Yā sabbadā
hoti hitānukampinī,
Mātāva puttaṃ
anurakkhate patiṃ;
Tato dhanaṃ
sambhatamassa rakkhati,
Yā evarūpā purisassa
bhariyā;
‘Mātā ca bhariyā’ti ca sā pavuccati.
‘‘Yathāpi jeṭṭhā
bhaginī kaniṭṭhakā [kaṇiṭṭhā (sī.), kaniṭṭhā (syā.)],
Sagāravā hoti sakamhi
sāmike;
Hirīmanā bhattuvasānuvattinī,
Yā evarūpā purisassa bhariyā;‘Bhaginī ca bhariyā’ti ca sā pavuccati.
‘‘Yācīdha disvāna patiṃ
pamodati,
Sakhī sakhāraṃva
cirassamāgataṃ;
Koleyyakā sīlavatī
patibbatā,
Yā evarūpā purisassa
bhariyā;
‘Sakhī ca bhariyā’ti ca sā pavuccati.
‘‘Akkuddhasantā
vadhadaṇḍatajjitā,
Aduṭṭhacittā patino
titikkhati;
Akkodhanā
bhattuvasānuvattinī,
Yā evarūpā purisassa
bhariyā;
‘Dāsī ca bhariyā’ti ca sā pavuccati.
‘‘Yācīdha bhariyā
vadhakāti vuccati,
‘Corī ca ayyā’ti ca yā
pavuccati;
Dussīlarūpā pharusā
anādarā,
Kāyassa bhedā nirayaṃ vajanti tā.
‘‘Yācīdha mātā
bhaginī sakhīti ca,
‘Dāsī ca bhariyā’ti ca
sā pavuccati;
Sīle ṭhitattā
cirarattasaṃvutā,
Kāyassa bhedā sugatiṃ vajanti tā’’ti.
‘‘Imā kho, sujāte, satta purisassa bhariyāyo.
Tāsaṃ tvaṃ katamā’’ti? ‘‘Ajjatagge maṃ, bhante,
bhagavā dāsīsamaṃ sāmikassa bhariyaṃ dhāretū’’ti. Dasamaṃ.
|
10. Bhariyāsuttavaṇṇanā
63.
Dasame kevaṭṭā
maññe macchavilopeti kevaṭṭānaṃ macchapacchiṃ otāretvā
ṭhitaṭṭhāne jāle vā udakato ukkhittamatte macchaggāhakānaṃ mahāsaddo
hoti, taṃ sandhāyetaṃ vuttaṃ. Sujātāti visākhāya kaniṭṭhā. Sā
neva sassuṃ ādiyatīti sassuyā kattabbavattaṃ nāma atthi,
taṃ na karoti, sassūtipi naṃ na gaṇeti. Na
sasuraṃ ādiyatīti vacanaṃ na gaṇhāti. Evaṃ anādaratāyapi
aggahaṇenapi na ādiyati nāma. Sesesupi eseva nayo. Evaṃ anāthapiṇḍiko
suṇisāya ācāraṃ gahetvā satthu purato nisīdi. Sāpi sujātā ‘‘kiṃ nu kho
ayaṃ seṭṭhi dasabalassa santike mayhaṃ guṇaṃ kathessati udāhu aguṇa’’nti
gantvā avidūre saddaṃ suṇantī aṭṭhāsi. Atha naṃ satthā ehi
sujāteti āmantesi.
Ahitānukampinīti
na hitānukampinī. Aññesūti parapurisesu. Atimaññateti omānāti mānavasena atimaññati. Dhanena
kītassāti dhanena kītā assa. Vadhāya ussukāvadhituṃ ussukkamāpannā. Yaṃ
itthiyā vindati sāmiko dhananti itthiyā sāmiko yaṃ dhanaṃ
labhati. Appampi
tassa apahātumicchatīti thokatopi assa harituṃ icchati,
uddhane āropitaukkhaliyaṃ pakkhipitabbataṇḍulatopi thokaṃ haritumeva
vāyamati. Alasāti
nisinnaṭṭhāne nisinnāva ṭhitaṭṭhāne ṭhitāva hoti. Pharusāti
kharā. Duruttavādinīti
dubbhāsitabhāsinī, kakkhaḷaṃ vāḷakathameva katheti. Uṭṭhāyakānaṃ
abhibhuyya vattatīti ettha uṭṭhāyakānanti bahuvacanavasena
viriyuṭṭhānasampanno sāmiko vutto, tassa taṃ uṭṭhānasampattiṃ
abhibhavitvā heṭṭhā katvā vattati. Pamodatīti
āmoditapamoditā hoti . Koleyyakāti
kulasampannā. Patibbatāti
patidevatā. Vadhadaṇḍatajjitāti
daṇḍakaṃ gahetvā vadhena tajjitā, ‘‘ghātessāmi na’’nti vuttā. Dāsīsamanti
sāmikassa vattapūrikā dāsīti maṃ bhagavā dhāretūti vatvā saraṇesu
patiṭṭhāsi.
|
(X) (63) Các Người Vợ
1. Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvavatth́, tại Jetavana, khu vườn ông
Anàthapindika. Rồi Thế Tôn đắp y, vào buổi sáng, cầm y bát, đi đến trú
xứ của Anàthapindika; sau khi đến, ngồi xuống trên chỗ đă soạn sẵn. Lúc
bấy giờ, trong trú xứ của gia chủ Anàthapindika có nhiều người nói cao
tiếng, nói lớn tiếng. Rồi Anàthapindika đi đến Thế Tôn, sau khi đến,
đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi một bên. Thế Tôn nói với gia chủ Anàthapindika
đang ngồi xuống một bên:
- Này Gia chủ, v́ sao trong nhà của Ông lại có nhiều người nói cao
tiếng, nói lớn tiếng như những người đánh cá đang giành giựt cá?
- Bạch Thế Tôn, có nàng dâu Sujàtà giàu có đến đây từ một gia đ́nh giàu
có. Nàng không vâng lời mẹ chồng, không vâng lời cha chồng, không vâng
lời chồng, cũng không cung kính, không tôn trọng, không lễ bái, không
cúng dường Thế Tôn.
2. Rồi Thế Tôn cho gọi nàng dâu Sujàtà:
- Hăy đến đây Sujàtà!
- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
Nàng dâu Sujàtà vâng đáp Thế Tôn, đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ
Thế Tôn, rồi ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với nàng dâu Sujàtà đang
ngồi một bên:
- Này Sujàtà có bảy loại vợ này cho người đàn ông. Thế nào là bảy? Vợ
như người sát nhân, vợ như người ăn trộm, vợ như người chủ nhân, vợ như
người mẹ, vợ như người chị, vợ như người bạn, vợ như người nữ tỳ. Này
Sujàtà, có bảy loại vợ cho người đàn ông. Và con thuộc loại vợ nào?
- Bạch Thế Tôn, lời dạy tóm tắt này của Thế Tôn, con không hiểu rơ ư
nghĩa một cách rộng răi. Lành thay, bạch Thế Tôn, nếu Thế Tôn, nếu Thế
Tôn thuyết pháp cho con để con có thể hiểu ư nghĩa một cách rộng răi lời
dạy tóm tắt này của Thế Tôn.
- Vậy này Sujàtà, hăy nghe và suy nghiệm kỹ, Ta sẽ nói.
- Thưa vâng Sujàtà vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:
Ai tâm bị uế nhiễm,
Không từ mẫn thương người,
Thích thú những người khác,
Khinh rẻ người chồng ḿnh,
Bị mua chuộc bằng tiền,
Hăng say giết hại người,
Hạng người vợ như vậy,
Được gọi vợ sát nhân.
C̣n hạng nữ nhân nào,
Tiêu xài tài sản chồng,
Do công nghiệp đem lại,
Hay thương nghiệp, nông nghiệp,
Do vậy, nếu muốn trộm,
Dầu có ít đi nữa,
Hạng người vợ như vậy,
Được gọi vợ ăn trộm.
Không ưa thích làm việc,
Biếng nhác, nhưng ăn nhiều,
Ác khẩu và bạo ác,
Phát ngôn lời khó chịu,
Mọi cố gắng của chồng,
Đàn áp và chỉ huy,
Hạng người vợ như vậy,
Được gọi là vợ chủ nhân.
Ai luôn luôn từ mẫn,
Có ḷng thương xót người,
Săn sóc giúp đỡ chồng,
Như mẹ chăm sóc con,
Tài sản chồng cất chứa,
Biết hộ tŕ ǵn giữ,
Hạng người vợ như vậy,
Được gọi vợ như mẹ,
Ai như người em gái,
Đối xử với chị lớn,
Biết cung kính tôn trọng,
Đối với người chồng ḿnh,
Với tâm biết tàm quí,
Tùy thuận phục vụ chồng,
Hạng người vợ như vậy,
Được gọi vợ như chị.
Ai ở đời thấy chồng,
Tâm hoan hỷ vui vẻ,
Như người bạn tốt lành,
Đă lâu từ xa về,
Sanh gia đ́nh hiền đức,
Giữ giới, dạ trung thành,
Hạng người vợ như vậy,
Được gọi vợ như bạn.
Không tức giận, an tịnh,
Không sợ h́nh phạt, trượng,
Tâm tư không hiềm hận,
Nhẫn nhục đối với chồng,
Không phẫn nộ tức giận,
Tùy thuận lời chồng dạy,
Hạng người vợ như vậy,
Được gọi vợ nữ tỳ.
Ở đời các hạng vợ,
Được gọi vợ sát nhân,
Kể cả vợ ăn trộm,
Và cả vợ chủ nhân,
Vợ ấy không giữ giới,
Ác khẩu và vô lễ
Khi thân hoại mạng chung,
Bị sanh vào địa ngục.
Ở đời các hạng vợ,
Như mẹ, chị và bạn,
Và người vợ được gọi,
Là vợ như nữ tỳ,
An trú trên giới đức,
Khéo pḥng hộ lâu ngày,
Khi thân hoại mạng chung,
Được sanh lên thiện thú.
Này Sujàtà, có bảy loại vợ này đối với người đàn ông. Con thuộc hạng
người nào?
- Bạch Thế Tôn, bắt đầu từ hôm nay, Thế Tôn hăy xem con là người vợ đối
với chồng như người vợ nữ tỳ.
|
11. Kodhanasuttaṃ
64. ‘‘Sattime , bhikkhave, dhammā
sapattakantā sapattakaraṇā kodhanaṃ āgacchanti itthiṃ vā purisaṃ vā.
Katame satta? Idha, bhikkhave, sapatto sapattassa evaṃ icchati – ‘aho
vatāyaṃ dubbaṇṇo assā’ti! Taṃ kissa hetu? Na, bhikkhave, sapatto
sapattassa vaṇṇavatāya nandati. Kodhanoyaṃ [kodhanāyaṃ
(ka.)], bhikkhave, purisapuggalo kodhābhibhūto kodhapareto, kiñcāpi so
hoti sunhāto suvilitto kappitakesamassu odātavatthavasano [odātavasano (ka.)];
atha kho so dubbaṇṇova hoti kodhābhibhūto. Ayaṃ, bhikkhave, paṭhamo
dhammo sapattakanto sapattakaraṇo kodhanaṃ āgacchati itthiṃ vā purisaṃ
vā.
‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, sapatto sapattassa evaṃ icchati – ‘aho
vatāyaṃ dukkhaṃ sayeyyā’ti! Taṃ kissa hetu? Na, bhikkhave, sapatto
sapattassa sukhaseyyāya nandati. Kodhanoyaṃ, bhikkhave, purisapuggalo
kodhābhibhūto kodhapareto, kiñcāpi so pallaṅke seti gonakatthate
paṭalikatthate kadalimigapavarapaccattharaṇe sauttaracchade
ubhatolohitakūpadhāne; atha kho so dukkhaññeva seti kodhābhibhūto. Ayaṃ,
bhikkhave, dutiyo dhammo sapattakanto sapattakaraṇo kodhanaṃ āgacchati
itthiṃ vā purisaṃ vā.
‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, sapatto sapattassa evaṃ icchati – ‘aho
vatāyaṃ na pacurattho assā’ti! Taṃ kissa hetu? Na, bhikkhave, sapatto
sapattassa pacuratthatāya nandati . Kodhanoyaṃ ,
bhikkhave, purisapuggalo kodhābhibhūto kodhapareto, anatthampi gahetvā
‘attho me gahito’ti maññati , atthampi gahetvā
‘anattho me gahito’ti maññati. Tassime dhammā aññamaññaṃ vipaccanīkā
gahitā dīgharattaṃ ahitāya dukkhāya saṃvattanti kodhābhibhūtassa. Ayaṃ,
bhikkhave, tatiyo dhammo sapattakanto sapattakaraṇo kodhanaṃ āgacchati
itthiṃ vā purisaṃ vā.
‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, sapatto sapattassa evaṃ icchati – ‘aho
vatāyaṃ na bhogavā assā’ti! Taṃ kissa hetu? Na, bhikkhave, sapatto
sapattassa bhogavatāya nandati. Kodhanassa, bhikkhave, purisapuggalassa
kodhābhibhūtassa kodhaparetassa, yepissa te honti bhogā
uṭṭhānavīriyādhigatā bāhābalaparicitā
sedāvakkhittā dhammikā dhammaladdhā, tepi rājāno rājakosaṃ pavesenti
kodhābhibhūtassa. Ayaṃ, bhikkhave, catuttho dhammo sapattakanto
sapattakaraṇo kodhanaṃ āgacchati itthiṃ vā purisaṃ vā.
‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, sapatto sapattassa evaṃ icchati – ‘aho
vatāyaṃ na yasavā assā’ti! Taṃ kissa hetu? Na, bhikkhave, sapatto
sapattassa yasavatāya nandati. Kodhanoyaṃ, bhikkhave, purisapuggalo
kodhābhibhūto kodhapareto, yopissa so hoti yaso appamādādhigato, tamhāpi
dhaṃsati kodhābhibhūto. Ayaṃ, bhikkhave, pañcamo dhammo sapattakanto
sapattakaraṇo kodhanaṃ āgacchati itthiṃ vā purisaṃ vā.
‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, sapatto sapattassa evaṃ icchati – ‘aho
vatāyaṃ na mittavā assā’ti! Taṃ kissa hetu? Na,
bhikkhave, sapatto sapattassa mittavatāya nandati. Kodhanaṃ, bhikkhave,
purisapuggalaṃ kodhābhibhūtaṃ kodhaparetaṃ, yepissa te honti mittāmaccā
ñātisālohitā, tepi ārakā parivajjanti kodhābhibhūtaṃ. Ayaṃ, bhikkhave,
chaṭṭho dhammo sapattakanto sapattakaraṇo kodhanaṃ āgacchati itthiṃ vā
purisaṃ vā.
‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, sapatto sapattassa evaṃ
icchati – ‘aho vatāyaṃ kāyassa bhedā paraṃ maraṇā apāyaṃ duggatiṃ
vinipātaṃ nirayaṃ upapajjeyyā’ti! Taṃ kissa hetu? Na, bhikkhave, sapatto
sapattassa sugatigamane nandati. Kodhanoyaṃ, bhikkhave, purisapuggalo
kodhābhibhūto kodhapareto kāyena duccaritaṃ carati, vācāya duccaritaṃ
carati, manasā duccaritaṃ carati. So kāyena duccaritaṃ caritvā
vācāya…pe… kāyassa bhedā paraṃ maraṇā apāyaṃ
duggatiṃ vinipātaṃ nirayaṃ upapajjati kodhābhibhūto. Ayaṃ, bhikkhave,
sattamo dhammo sapattakanto sapattakaraṇo kodhanaṃ āgacchati itthiṃ vā
purisaṃ vā. Ime kho, bhikkhave, satta dhammā sapattakantā sapattakaraṇā
kodhanaṃ āgacchanti itthiṃ vā purisaṃ vā’’ti.
‘‘Kodhano dubbaṇṇo
hoti, atho dukkhampi seti so;
Atho atthaṃ gahetvāna, anatthaṃ adhipajjati [adhigacchati
(sī.), paṭipajjati (syā.)].
‘‘Tato kāyena
vācāya, vadhaṃ katvāna kodhano;
Kodhābhibhūto puriso, dhanajāniṃ nigacchati.
‘‘Kodhasammadasammatto ,
āyasakyaṃ [āyasakkhaṃ
(syā.)] nigacchati;
Ñātimittā suhajjā ca, parivajjanti kodhanaṃ.
[itivu. 88 itivuttakepi] ‘‘Anatthajanano
kodho, kodho cittappakopano;
Bhayamantarato jātaṃ, taṃ jano nāvabujjhati.
‘‘Kuddho atthaṃ na
jānāti, kuddho dhammaṃ na passati;
Andhatamaṃ tadā hoti, yaṃ kodho sahate naraṃ.
‘‘Yaṃ kuddho
uparodheti, sukaraṃ viya dukkaraṃ;
Pacchā so vigate kodhe, aggidaḍḍhova tappati.
‘‘Dummaṅkuyaṃ
padasseti [sadasseti (sī.), paṭhamaṃ dasseti (syā.)],
dhūmaṃ dhūmīva pāvako;
Yato patāyati kodho, yena kujjhanti mānavā.
‘‘Nāssa hirī na
ottappaṃ [na assa hirī ottappañca (ka.)],
na vāco hoti gāravo;
Kodhena abhibhūtassa, na dīpaṃ hoti kiñcanaṃ.
‘‘Tapanīyāni kammāni,
yāni dhammehi ārakā;
Tāni ārocayissāmi, taṃ suṇātha yathā tathaṃ.
‘‘Kuddho hi pitaraṃ
hanti, hanti kuddho samātaraṃ;
Kuddho hi brāhmaṇaṃ hanti, hanti kuddho puthujjanaṃ.
‘‘Yāya mātu
bhato poso, imaṃ lokaṃ avekkhati;
Tampi pāṇadadiṃ santiṃ, hanti kuddho puthujjano.
‘‘Attūpamā hi te sattā,
attā hi paramo [paramaṃ (sī. syā.)] piyo;
Hanti kuddho puthuttānaṃ, nānārūpesu mucchito.
‘‘Asinā hanti attānaṃ,
visaṃ khādanti mucchitā;
Rajjuyā bajjha mīyanti, pabbatāmapi kandare.
‘‘Bhūnahaccāni [bhūtahaccāni (sī. syā.)] kammāni,
attamāraṇiyāni ca;
Karontā nāvabujjhanti [karonto nāvabujjhati
(ka.)],
kodhajāto parābhavo.
‘‘Itāyaṃ kodharūpena,
maccupāso guhāsayo;
Taṃ damena samucchinde, paññāvīriyena diṭṭhiyā.
‘‘Yathā metaṃ [ekametaṃ (syā.), ekametaṃ (sī.)] akusalaṃ,
samucchindetha paṇḍito;
Tatheva dhamme sikkhetha, mā no dummaṅkuyaṃ ahu.
‘‘Vītakodhā anāyāsā,
vītalobhā anussukā [anissukā (sī. syā.)
tadaṭṭhakathāsu pana ‘‘anussukā’’ tveva dissati];
Dantā kodhaṃ pahantvāna, parinibbanti anāsavā’’ti [parinibbissathanāsavāti
(syā.), parinibbiṃsu anāsavāti (ka.)].
ekādasamaṃ;
|
11. Kodhanasuttavaṇṇanā
64.
Ekādasame sapattakantāti
sapattānaṃ verīnaṃ kantā piyā tehi icchitapatthitā. Sapattakaraṇāti sapattānaṃ
verīnaṃ atthakaraṇā. Kodhaparetoti
kodhānugato. Pacuratthatāyāti
bahuatthatāya bahuhitatāya. Anatthampīti avuddhimpi. Attho
me gahitoti vuḍḍhi me gahitā.
Atho atthaṃ gahetvānāti
atho vuddhiṃ gahetvā. Anatthaṃ
adhipajjatīti anattho me gahitoti sallakkheti. Vadhaṃ
katvānāti pāṇātipātakammaṃ katvā. Kodhasammadasammattoti kodhamadena matto,
ādinnagahitaparāmaṭṭhoti attho. Āyasakyanti ayasabhāvaṃ, ayaso niyaso hotīti attho. Antarato
jātanti abbhantare uppannaṃ. Atthaṃ na jānātīti vuddhiatthaṃ na jānāti. Dhammaṃ
na passatīti samathavipassanādhammaṃ na passati. Andhatamanti
andhabhāvakaraṃ tamaṃ bahalatamaṃ. Sahateti abhibhavati.
Dummaṅkuyanti
dummaṅkubhāvaṃ nittejataṃ dubbaṇṇamukhataṃ. Yato
patāyatīti yadā nibbattati. Na
vāco hoti gāravoti vacanassapi garubhāvo na hoti. Na
dīpaṃ hoti kiñcananti kāci patiṭṭhā nāma na hoti. Tapanīyānīti tāpajanakāni. Dhammehīti samathavipassanādhammehi. Ārakāti
dūre. Brāhmaṇanti
khīṇāsavabrāhmaṇaṃ. Yāya mātu bhatoti yāya mātarā bhato posito. Pāṇadadiṃ
santinti jīvitadāyikaṃ samānaṃ. Hanti kuddho puthuttānanti kuddho puggalo puthu
nānākāraṇehi attānaṃ hanti. Nānārūpesu mucchitoti nānārammaṇesu adhimucchito hutvā. Rajjuyā
bajjha mīyantīti rajjuyā bandhitvā maranti. Pabbatāmapi
kandareti pabbatakandarepi patitvā maranti.
Bhūnahaccānīti hatavuddhīni. Itāyanti iti ayaṃ. Taṃ
damena samucchindeti taṃ kodhaṃ damena chindeyya. Katarena
damenāti? Paññāvīriyena
diṭṭhiyāti vipassanāpaññāya ceva vipassanāsampayuttena
kāyikacetasikavīriyena ca maggasammādiṭṭhiyā ca. Tatheva dhamme sikkhethāti yathā akusalaṃ samucchindeyya,
samathavipassanādhammepi tatheva sikkheyya. Mā
no dummaṅkuyaṃ ahūti mā amhākaṃ dummaṅkubhāvo ahosīti
imamatthaṃ patthayamānā. Anāyāsāti
anupāyāsā. Anussukāti
katthaci ussukkaṃ anāpannā. Sesaṃ sabbattha uttānamevāti.
|
(XI) (64) Sân Hận
1. - Này các Tỷ-kheo, có bảy pháp này được người thù địch ưa thích, tác
thành kẻ thù địch đi đến người phẫn nộ, đàn bà hay đàn ông. Thế nào là
bảy?
2. Ở đây, này các Tỷ-kheo, người thù địch mong muốn kẻ thù địch của ḿnh
như sau: "Mong rằng kẻ này trở thành xấu xí!' V́ cớ sao? Này các
Tỷ-kheo, người thù địch không hoan hỷ kẻ thù địch của ḿnh có dung sắc.
Này các Tỷ-kheo, hạng người nào phẫn nộ, bị phẫn nộ chinh phục, bị phẫn
nộ chi phối, dầu cho người ấy khéo tắm rửa, khéo chải chuốt, tóc râu
khéo sửa soạn, mặc toàn đồ trắng rồi người ấy cũng trở thành xấu xí, v́
bị phẫn nộ chinh phục. Này các Tỷ-kheo, đây là pháp thứ nhất, được người
thù địch ưa thích, tác thành kẻ thù địch đi đến người phẫn nộ, đàn bà
hoặc đàn ông.
3. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, người thù địch mong muốn kẻ thù địch của
ḿnh như sau: "Mong rằng kẻ này ngủ một cách khổ sở!" V́ cớ sao? Này các
Tỷ-kheo, người thù địch không hoan hỷ kẻ thù địch của ḿnh ngủ một cách
an lành. Này các Tỷ-kheo, hạng người nào phẫn nộ, bị phẫn nộ chinh phục,
bị phẫn nộ chi phối, dầu có nằm trên ghế dài, nệm trải bằng len, chăn
len trắng, chăn len thêu, nệm bằng da con sơn dương gọi là kadali, tấm
khảm với lọng che phía trên, ghế dài có đầu gối chân màu đỏ. Tuy vậy, họ
vẫn ngủ một cách khổ sở, v́ bị phẫn nộ chinh phục. Này các Tỷ-kheo, đây
là pháp thứ hai, được người thù địch ưa thích, tác thành kẻ thù địch đi
đến người phẫn nộ, đàn bà hoặc đàn ông.
4. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, người thù địch mong muốn kẻ thù địch của
ḿnh như sau: "Mong rằng kẻ này không có lợi ích!" V́ cớ sao? Này các
Tỷ-kheo, người thù địch không hoan hỷ kẻ thù địch của ḿnh có được lợi
ích. Này các Tỷ-kheo, hạng người nào phẫn nộ, bị phẫn nộ chinh phục, bị
phẫn nộ chi phối, thâu hoạch bất lợi, lại nghĩ rằng: "Ta được lợi ích",
thâu hoạch điều bất lợi ích, lại nghĩ rằng: "Ta không được lợi ích".
Những pháp này được nắm giữ khiến người khác trở thành thù địch, đưa đến
không hạnh phúc, đau khổ lâu dài, v́ bị phẫn nộ chinh phục. Này các
Tỷ-kheo, đây là pháp thứ ba, được người thù ưa thích, tác thành kẻ thù
địch đi đến người phẫn nộ, đàn bà hoặc đàn ông.
5. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, người thù địch mong muốn kẻ thù địch của
ḿnh như sau: "Mong rằng kẻ này không có tài sản!" V́ cớ sao? Này các
Tỷ-kheo, người thù địch không hoan hỷ kẻ thù địch của ḿnh có được tài
sản. Này các Tỷ-kheo, hạng người nào phẫn nộ, bị phẫn nộ chinh phục, bị
phẫn nộ chi phối, những tài sản nào của họ thâu hoạch do sự phấn chấn
tinh cần, cất chứa do sức mạnh của cánh tay, chồng chất do những giọt mồ
hôi, đúng pháp, thâu hoạch hợp pháp. Các tài sản ấy được nhà vua cho chở
về ngân khố nhà vua, v́ bị phẫn nộ chinh phục. Này các Tỷ-kheo, đây là
pháp thứ tư, được người thù ưa thích, tác thành kẻ thù địch đi đến người
phẫn nộ, đàn bà hoặc đàn ông.
6. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, người thù địch mong muốn kẻ thù địch của
ḿnh như sau: "Mong rằng kẻ này không có danh tiếng!" V́ cớ sao? Này các
Tỷ-kheo, người thù địch không hoan hỷ kẻ thù địch của ḿnh có được danh
tiếng. Này các Tỷ-kheo, hạng người nào phẫn nộ, bị phẫn nộ chinh phục,
bị phẫn nộ chi phối, nếu có được danh tiếng ǵ nhờ không phóng dật thâu
hoạch được, danh tiếng ấy lánh xa họ, v́ bị phẫn nộ chinh phục. Này các
Tỷ-kheo, đây là pháp thứ năm, được người thù ưa thích, tác thành kẻ thù
địch đi đến người phẫn nộ, đàn bà hoặc đàn ông.
7. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, người thù địch mong muốn kẻ thù địch của
ḿnh như sau: "Mong rằng kẻ này không có bạn bè!" V́ cớ sao? Này các
Tỷ-kheo, người thù địch không hoan hỷ kẻ thù địch của ḿnh có được bạn
bè. Này các Tỷ-kheo, hạng người nào phẫn nộ, bị phẫn nộ chinh phục, bị
phẫn nộ chi phối, nếu người đó có những bạn bè thân hữu, bà con huyết
thống ǵ, họ sẽ xa lánh, từ bỏ người đó, v́ người đó bị phẫn nộ chinh
phục. Đây là pháp thứ sáu, được người thù ưa thích, tác thành kẻ thù
địch đi đến người phẫn nộ, đàn bà hoặc đàn ông.
8. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, người thù địch mong muốn kẻ thù địch của
ḿnh như sau: "Mong rằng kẻ này sau khi thân hoại mạng chung, sẽ sanh
trong cơi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục !" V́ cớ sao? Này các Tỷ-kheo,
người thù địch không hoan hỷ kẻ thù địch của ḿnh sau khi thân hoại mạng
chung, được sanh lên thiện thú, Thiên giới, cơi đời này! Này các
Tỷ-kheo, hạng người nào phẫn nộ, bị phẫn nộ chinh phục, bị phẫn nộ chi
phối, người đó làm ác hạnh với thân, người đó nói lời ác hạnh với lời,
người đó nghĩ đến điều ác hạnh với ư, khi thân hoại mạng chung, người đó
sanh vào cơi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục. Đây là pháp thứ bảy, được
người thù ưa thích, tác thành kẻ thù địch đi đến người phẫn nộ, đàn bà
hoặc đàn ông.
Bảy pháp này, này các Tỷ-kheo, được người thù địch ưa thích, tác thành
kẻ thù địch đi đến người phẫn nộ, đàn bà hoặc đàn ông.
Kẻ phẫn nộ xấu xí,
Đau khổ khi nằm ngủ,
Được các điều lợi ích
Lại cảm thấy bất lợi.
Phẫn nộ, nó đả thương,
Với thân với lời nói,
Người phẫn nộ chinh phục,
Tài sản bị tiêu vong.
Bị phẫn nộ điên loạn,
Danh dự bị hủy diệt,
Bà con cùng bạn bè,
Lánh xa người phẫn nộ.
Phẫn nộ sanh bất lợi,
Phẫn nộ dao động tâm,
Sợ hăi sanh từ trong,
Người ấy không rơ biết.
Phẫn nộ không biết lợi,
Phẫn nộ không thấy pháp,
Phẫn nộ chinh phục ai,
Người ấy bị mê ám.
Người phẫn nộ thích thú
Làm ác như làm thiện,
Về sau phẫn nộ dứt,
Bị khổ như lửa đốt,
Như ngọn lửa dầu khói,
Được thấy thất thểu cháy,
Khi phẫn nộ lan tràn,
Khi tuổi trẻ nổi nóng,
Không xấu hổ, sợ hăi,
Lời nói không cung kính.
Bị phẫn nộ chinh phục,
Không ḥn đảo tựa nương.
Việc làm đem hối hận,
Rất xa với Chánh pháp.
Ta sẽ tuyên bố họ,
Hăy nghe như tuyên bố,
Phẫn nộ giết cả cha,
Phẫn nộ giết cả mẹ,
Phẫn nộ giết Phạm chí,
Phẫn nộ giết phàm phu.
Chính nhờ mẹ dưỡng dục,
Người thấy được đời này,
Nhưng phàm phu phẫn nộ,
Giết người cho sự sống.
Chúng sanh tự ví dụ,
Thương tự ngă tối thượng,
Phàm phu giết tự ngă,
Điên loạn nhiều h́nh thức,
Lấy gươm giết tự ngă,
Điên loạn uống thuốc độc,
Dây tự trói họ chết,
Trong hang động núi rừng,
Những hành động sát sanh,
Khiến tự ngă phải chết.
Họ làm nhưng không biết,
Kẻ phẫn nộ hại người,
Với h́nh thức phẫn nộ,
Ma bẫy ẩn trong tâm.
Hăy nhiếp phục cắt đứt,
Với tuệ, tấn, chánh kiến,
Bậc trí tuệ cắt đoạn,
Mỗi mỗi bất thiện pháp
Như vậy học tập pháp,
Không để tâm nản chí,
Ly sân, không áo năo,
Ly tham, tật đố không,
Nhiếp phục, đoạn phẫn nộ,
Vô lậu, nhập Niết-bàn.
|