CHÁNH KINH PALI
|
CHÚ GIẢI PALI
|
BẢN DỊCH VIỆT
|
Aṅguttaranikāyo
|
Aṅguttaranikāye
|
Tăng Chi Bộ
|
Sattakanipātapāḷi
|
Sattakanipāta -aṭṭhakathā
|
Chương
VII –
Bảy Pháp
|
7. Mahāvaggo
|
7. Mahāvaggo
|
VII. Đại Phẩm
|
1. Hirīottappasuttaṃ
65.[a. ni. 5.24, 168;
2.6.50] ‘‘Hirottappe ,
bhikkhave, asati hirottappavipannassa hatūpaniso hoti indriyasaṃvaro;
indriyasaṃvare asati indriyasaṃvaravipannassa hatūpanisaṃhoti
sīlaṃ; sīle asati sīlavipannassa hatūpaniso hoti sammāsamādhi;
sammāsamādhimhi asati sammāsamādhivipannassa hatūpanisaṃ hoti
yathābhūtañāṇadassanaṃ; yathābhūtañāṇadassane asati
yathābhūtañāṇadassanavipannassa hatūpaniso hoti nibbidāvirāgo;
nibbidāvirāge asati nibbidāvirāgavipannassa hatūpanisaṃ hoti
vimuttiñāṇadassanaṃ. Seyyathāpi, bhikkhave, rukkho sākhāpalāsavipanno.
Tassa papaṭikāpi na pāripūriṃ gacchati, tacopi pheggupi sāropi na
pāripūriṃ gacchati. Evamevaṃ kho, bhikkhave, hirottappe asati
hirottappavipannassa hatūpaniso hoti indriyasaṃvaro; indriyasaṃvare
asati indriyasaṃvaravipannassa hatūpanisaṃ hoti sīlaṃ; sīle asati
sīlavipannassa hatūpaniso hoti sammāsamādhi; sammāsamādhimhi asati
sammāsamādhivipannassa hatūpanisaṃ hoti yathābhūtañāṇadassanaṃ;
yathābhūtañāṇadassane asati yathābhūtañāṇadassanavipannassa hatūpaniso
hoti nibbidāvirāgo; nibbidāvirāge asati nibbidāvirāgavipannassa
hatūpanisaṃ hoti vimuttiñāṇadassanaṃ.
‘‘Hirottappe, bhikkhave, sati hirottappasampannassa upanisasampanno hoti
indriyasaṃvaro; indriyasaṃvare sati indriyasaṃvarasampannassa
upanisasampannaṃ hoti sīlaṃ; sīle sati sīlasampannassa upanisasampanno
hoti sammāsamādhi; sammāsamādhimhi sati sammāsamādhisampannassa
upanisasampannaṃ hoti yathābhūtañāṇadassanaṃ; yathābhūtañāṇadassane sati
yathābhūtañāṇadassanasampannassa upanisasampanno hoti nibbidāvirāgo;
nibbidāvirāge sati nibbidāvirāgasampannassa upanisasampannaṃ hoti
vimuttiñāṇadassanaṃ. Seyyathāpi, bhikkhave, rukkho sākhāpalāsasampanno.
Tassa papaṭikāpi pāripūriṃ gacchati, tacopi pheggupi sāropi pāripūriṃ
gacchati . Evamevaṃ kho, bhikkhave, hirottappe
sati hirottappasampannassa upanisasampanno hoti…pe…
vimuttiñāṇadassana’’nti. Paṭhamaṃ.
|
1. Hiriottappasuttavaṇṇanā
65.
Sattamassa paṭhame hatūpanisoti
hataupaniso chinnapaccayo. Yathābhūtañāṇadassananti
taruṇavipassanā. Nibbidāvirāgoti
balavavipassanā ceva maggo ca. Vimuttiñāṇadassananti arahattavimutti ca paccavekkhaṇā ca.
|
(I) (65) Xấu Hổ
1. - Khi tàm quư không có, này các Tỷ-kheo, với người thiếu tàm quư, chế
ngự các căn đi đến hủy diệt. Khi chế ngự các căn không có, với người
thiếu chế ngự các căn, giới đi đến hủy diệt. Khi giới không có, với
người thiếu giới, chánh định đi đến hủy diệt. Khi chánh định không có,
với người không có chánh định, tri kiến như thật đi đến hủy diệt. Khi
tri kiến như thật không có, với người thiếu tri kiến như thật, nhàm chán
ly tham đi đến hủy diệt. Khi nhàm chán ly tham không có, với người thiếu
nhàm chán ly tham, giải thoát tri kiến đi đến hủy diệt. Ví như, này các
Tỷ-kheo, một cây không có cành và lá, các mầm non của cây ấy không đi
đến thành măn; vỏ trong, giác cây, lơi cây không đi đến thành măn. Cũng
vậy, này các Tỷ-kheo, khi tàm quư không có, với người không có tàm quư,
chế ngự các căn đi đến hủy diệt... giải thoát tri kiến đi đến hủy diệt.
2. Khi tàm quư có mặt, này các Tỷ-kheo, với người đầy đủ tàm quư, chế
ngự các căn đi đến đầy đủ. Khi chế ngự các căn có mặt, với người đầy đủ
chế ngự các căn, giới đi đến đầy đủ. Khi giới có mặt, với người đầy đủ
giới, chánh định đi đến đầy đủ. Khi chánh định có mặt, với người đầy đủ
chánh định, tri kiến như thật đi đến đầy đủ. Khi tri kiến như thật có
mặt, với người đầy đủ tri kiến như thật, nhàm chán, ly tham đi đến đầy
đủ. Khi nhàm chán, ly tham có mặt, với người đầy đủ nhàm chán, ly tham,
giải thoát tri kiến đi đến đầy đủ. Ví như, này các Tỷ-kheo, một cây có
cành và lá, các mầm non của cây ấy đi đến thành măn; vỏ trong, giác cây,
lơi cây đi đến thành măn. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, khi tàm quư có mặt,
với người đầy đủ tàm quư ... giải thoát tri kiến đi đến đầy đủ.
|
2. Sattasūriyasuttaṃ
66.
Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ
bhagavā vesāliyaṃ viharati ambapālivane. Tatra kho bhagavā bhikkhū
āmantesi – ‘‘bhikkhavo’’ti. ‘‘Bhadante’’ti te bhikkhū bhagavato
paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –
‘‘Aniccā , bhikkhave, saṅkhārā; adhuvā, bhikkhave,
saṅkhārā; anassāsikā, bhikkhave, saṅkhārā. Yāvañcidaṃ, bhikkhave,
alameva sabbasaṅkhāresu nibbindituṃ alaṃ virajjituṃ alaṃ vimuccituṃ.
‘‘Sineru, bhikkhave, pabbatarājā caturāsītiyojanasahassāni āyāmena,
caturāsītiyojanasahassāni vitthārena, caturāsītiyojanasahassāni
mahāsamudde ajjhogāḷho, caturāsītiyojanasahassāni mahāsamuddā accuggato.
Hoti kho so, bhikkhave, samayo yaṃ kadāci karahaci dīghassa addhuno
accayena bahūni vassāni bahūni vassasatāni bahūni vassasahassāni bahūni
vassasatasahassāni devo na vassati. Deve kho pana, bhikkhave, avassante
ye kecime bījagāmabhūtagāmā osadhitiṇavanappatayo te ussussanti
visussanti, na bhavanti. Evaṃ aniccā, bhikkhave, saṅkhārā; evaṃ adhuvā,
bhikkhave, saṅkhārā…pe… alaṃ vimuccituṃ.
‘‘Hoti kho so, bhikkhave, samayo yaṃ kadāci karahaci dīghassa addhuno
accayena dutiyo sūriyo pātubhavati. Dutiyassa, bhikkhave, sūriyassa
pātubhāvā yā kāci kunnadiyo kusobbhā [kussubbho
(sī.), kussobbhā (syā.)] tā ussussanti visussanti, na bhavanti .
Evaṃ aniccā, bhikkhave, saṅkhārā…pe… alaṃ vimuccituṃ.
‘‘Hoti kho so, bhikkhave, samayo yaṃ kadāci karahaci dīghassa addhuno
accayena tatiyo sūriyo pātubhavati.
Tatiyassa, bhikkhave, sūriyassa pātubhāvā yā kāci mahānadiyo,
seyyathidaṃ – gaṅgā, yamunā, aciravatī, sarabhū, mahī, tā ussussanti
visussanti, na bhavanti. Evaṃ aniccā, bhikkhave, saṅkhārā…pe… alaṃ
vimuccituṃ.
‘‘Hoti kho so, bhikkhave, samayo yaṃ kadāci karahaci dīghassa addhuno
accayena catuttho sūriyo pātubhavati. Catutthassa, bhikkhave, sūriyassa
pātubhāvā ye te mahāsarā yato imā mahānadiyo pavattanti, seyyathidaṃ –
anotattā, sīhapapātā, rathakārā, kaṇṇamuṇḍā, kuṇālā, chaddantā,
mandākiniyā, tā ussussanti visussanti, na bhavanti. Evaṃ aniccā,
bhikkhave, saṅkhārā…pe… alaṃ vimuccituṃ.
‘‘Hoti kho so, bhikkhave, samayo yaṃ kadāci karahaci dīghassa addhuno
accayena pañcamo sūriyo pātubhavati. Pañcamassa, bhikkhave, sūriyassa pātubhāvā
yojanasatikānipi mahāsamudde udakāni ogacchanti, dviyojanasatikānipi
mahāsamudde udakāni ogacchanti, tiyojanasatikānipi,
catuyojanasatikānipi, pañcayojanasatikānipi, chayojanasatikānipi,
sattayojanasatikānipi mahāsamudde udakāni ogacchanti; sattatālampi
mahāsamudde udakaṃ saṇṭhāti, chatālampi, pañcatālampi, catutālampi,
titālampi, dvitālampi , tālamattampi mahāsamudde
udakaṃ saṇṭhāti; sattaporisampi mahāsamudde udakaṃ saṇṭhāti,
chaporisampi, pañcaporisampi, catuporisampi, tiporisampi, dviporisampi,
porisampi [porisamattampi (syā.)],
aḍḍhaporisampi, kaṭimattampi, jaṇṇukāmattampi, gopphakamattampi
mahāsamudde udakaṃ saṇṭhāti. Seyyathāpi, bhikkhave, saradasamaye
thullaphusitake deve vassante tattha tattha gopadesu [gopphakapadesesu (ka.)] udakāni
ṭhitāni honti; evamevaṃ kho, bhikkhave, tattha
tattha gopphakamattāni [gopadamattāni
(sī. syā.)] mahāsamudde udakāni ṭhitāni honti. Pañcamassa, bhikkhave,
sūriyassa pātubhāvā aṅgulipabbamattampi mahāsamudde udakaṃ na hoti. Evaṃ
aniccā, bhikkhave, saṅkhārā…pe… alaṃ vimuccituṃ.
‘‘Hoti kho so, bhikkhave, samayo yaṃ kadāci karahaci dīghassa addhuno
accayena chaṭṭho sūriyo pātubhavati. Chaṭṭhassa, bhikkhave, sūriyassa
pātubhāvā ayañca mahāpathavī sineru ca pabbatarājā dhūmāyanti
saṃdhūmāyanti sampadhūmāyanti [dhūpāyanti
sandhūpāyanti sampadhūpāyanti (sī. syā.)].
Seyyathāpi, bhikkhave, kumbhakārapāko ālepito [ālimpito
(sī. syā.)] paṭhamaṃ dhūmeti saṃdhūmeti sampadhūmeti; evamevaṃ kho,
bhikkhave, chaṭṭhassa sūriyassa pātubhāvā ayañca
mahāpathavī sineru ca pabbatarājā dhūmāyanti saṃdhūmāyanti
sampadhūmāyanti. Evaṃ aniccā, bhikkhave, saṅkhārā…pe… alaṃ vimuccituṃ.
‘‘Hoti kho so, bhikkhave, samayo yaṃ kadāci karahaci dīghassa addhuno
accayena sattamo sūriyo pātubhavati. Sattamassa ,
bhikkhave, sūriyassa pātubhāvā ayañca mahāpathavī sineru ca pabbatarājā
ādippanti pajjalanti ekajālā bhavanti. Imissā ca, bhikkhave,
mahāpathaviyā sinerussa ca pabbatarājassa jhāyamānānaṃ
dayhamānānaṃ acci vātena khittā yāva brahmalokāpi gacchati. Sinerussa,
bhikkhave, pabbatarājassa jhāyamānassa dayhamānassa vinassamānassa
mahatā tejokhandhena abhibhūtassa yojanasatikānipi kūṭāni palujjanti
dviyojanasatikānipi, tiyojanasatikānipi, catuyojanasatikānipi,
pañcayojanasatikānipi kūṭāni palujjanti. Imissā ca, bhikkhave,
mahāpathaviyā sinerussa ca pabbatarājassa jhāyamānānaṃ dayhamānānaṃ neva
chārikā paññāyati na masi. Seyyathāpi, bhikkhave, sappissa vā telassa vā
jhāyamānassa dayhamānassa neva chārikā paññāyati na masi; evamevaṃ kho,
bhikkhave, imissā ca mahāpathaviyā sinerussa ca pabbatarājassa
jhāyamānānaṃ dayhamānānaṃ neva chārikā paññāyati na masi. Evaṃ aniccā,
bhikkhave, saṅkhārā; evaṃ adhuvā, bhikkhave, saṅkhārā; evaṃ anassāsikā,
bhikkhave, saṅkhārā. Yāvañcidaṃ, bhikkhave, alameva sabbasaṅkhāresu
nibbindituṃ alaṃ virajjituṃ alaṃ vimuccituṃ.
‘‘Tatra, bhikkhave, ko mantā ko saddhātā – ‘ayañca pathavī sineru ca
pabbatarājā dayhissanti vinassissanti, na bhavissantī’ti aññatra
diṭṭhapadehi?
[a. ni. 6.54; 7.73] ‘‘Bhūtapubbaṃ,
bhikkhave, sunetto nāma satthā ahosi titthakaro kāmesu vītarāgo.
Sunettassa kho pana, bhikkhave , satthuno anekāni
sāvakasatāni ahesuṃ. Sunetto, bhikkhave, satthā sāvakānaṃ
brahmalokasahabyatāya dhammaṃ desesi. Ye kho pana, bhikkhave, sunettassa
satthuno brahmalokasahabyatāya dhammaṃ desentassa sabbena sabbaṃ sāsanaṃ
ājāniṃsu te kāyassa bhedā paraṃ maraṇā sugatiṃ brahmalokaṃ upapajjiṃsu.
Ye na sabbena sabbaṃ sāsanaṃ ājāniṃsu te kāyassa bhedā paraṃ maraṇā
appekacce paranimmitavasavattīnaṃ devānaṃ sahabyataṃ upapajjiṃsu,
appekacce nimmānaratīnaṃ devānaṃ sahabyataṃ upapajjiṃsu, appekacce
tusitānaṃ devānaṃ sahabyataṃ upapajjiṃsu, appekacce yāmānaṃ devānaṃ
sahabyataṃ upapajjiṃsu , appekacce tāvatiṃsānaṃ
devānaṃ sahabyataṃ upapajjiṃsu , appekacce
cātumahārājikānaṃ devānaṃ sahabyataṃ upapajjiṃsu, appekacce
khattiyamahāsālānaṃ sahabyataṃ upapajjiṃsu, appekacce
brāhmaṇamahāsālānaṃ sahabyataṃ upapajjiṃsu, appekacce
gahapatimahāsālānaṃ sahabyataṃ upapajjiṃsu.
‘‘Atha kho, bhikkhave, sunettassa satthuno
etadahosi – ‘na kho metaṃ patirūpaṃ yohaṃ sāvakānaṃ samasamagatiyo assaṃ
abhisamparāyaṃ, yaṃnūnāhaṃ uttari mettaṃ [uttari
maggaṃ (ka.)] bhāveyya’’’nti.
‘‘Atha kho, bhikkhave, sunetto satthā satta vassāni mettaṃ cittaṃ
bhāvesi. Satta vassāni mettaṃ cittaṃ bhāvetvā satta saṃvaṭṭavivaṭṭakappe
nayimaṃ lokaṃ punarāgamāsi. Saṃvaṭṭamāne sudaṃ, bhikkhave ,
loke ābhassarūpago hoti. Vivaṭṭamāne loke suññaṃ brahmavimānaṃ
upapajjati. Tatra sudaṃ, bhikkhave, brahmā hoti mahābrahmā abhibhū
anabhibhūto aññadatthudaso vasavattī. Chattiṃsakkhattuṃ kho pana,
bhikkhave, sakko ahosi devānamindo. Anekasatakkhattuṃ rājā ahosi
cakkavattī dhammiko dhammarājā cāturanto vijitāvī
janapadatthāvariyappatto sattaratanasamannāgato. Parosahassaṃ kho
panassa puttā ahesuṃ sūrā vīraṅgarūpā parasenappamaddanā. So imaṃ
pathaviṃ sāgarapariyantaṃ adaṇḍena asatthena dhammena abhivijiya
ajjhāvasi. So hi nāma, bhikkhave, sunetto satthā evaṃ dīghāyuko samāno
evaṃ ciraṭṭhitiko aparimutto ahosi – ‘jātiyā jarāya maraṇena sokehi
paridevehi dukkhehi domanassehi upāyāsehi, aparimutto dukkhasmā’ti
vadāmi’’.
‘‘Taṃ kissa hetu? Catunnaṃ dhammānaṃ ananubodhā appaṭivedhā. Katamesaṃ
catunnaṃ? Ariyassa, bhikkhave, sīlassa ananubodhā appaṭivedhā, ariyassa
samādhissa ananubodhā appaṭivedhā, ariyāya paññāya ananubodhā
appaṭivedhā, ariyāya vimuttiyā ananubodhā appaṭivedhā. Tayidaṃ,
bhikkhave, ariyaṃ sīlaṃ anubuddhaṃ paṭividdhaṃ, ariyo samādhi anubodho
paṭividdho, ariyā paññā anubodhā paṭividdhā, ariyā vimutti anubodhā
paṭividdhā, ucchinnā bhavataṇhā, khīṇā bhavanetti, natthi dāni
punabbhavo’’ti. Idamavocabhagavā. Idaṃ vatvāna
sugato athāparaṃ etadavoca satthā –
‘‘Sīlaṃ samādhi
paññā ca,
vimutti ca anuttarā;
Anubuddhā ime dhammā,
gotamena yasassinā.
‘‘Iti buddho abhiññāya,
dhammamakkhāsi bhikkhunaṃ;
Dukkhassantakaro satthā,
cakkhumā
parinibbuto’’ti. dutiyaṃ;
|
2. Sattasūriyasuttavaṇṇanā
66. Dutiye yasmā ayaṃ sattasūriyadesanā tejosaṃvaṭṭadassanavasena
pavattā, tasmā tayo saṃvaṭṭā, tisso saṃvaṭṭasīmā, tīṇi saṃvaṭṭamūlānī,
tīṇi kolāhalānīti ayaṃ tāva āditova imassa suttassa purecārikakathā
veditabbā. Sā visuddhimagge (visuddhi. 2.403) pubbenivāsānussatiniddese
vitthāritāva. Etadavocāti
aniccakammaṭṭhānikānaṃ pañcannaṃ bhikkhusatānaṃ ajjhāsayena
upādinnakānaṃ anupādinnakānaṃ saṅkhārānaṃ vipattidassanatthaṃ etaṃ
‘‘aniccā, bhikkhave, saṅkhārā’’tiādisattasūriyopamasuttantaṃ avoca.
Tattha aniccāti
hutvā abhāvaṭṭhena aniccā. Saṅkhārāti
upādinnakaanupādinnakā saṅkhāradhammā. Addhuvāti
evaṃ aciraṭṭhena na dhuvā. Anassāsikāti asassatabhāvena
assāsarahitā. Alamevāti
yuttameva.
Ajjhogāḷhoti
udake anupaviṭṭho. Accuggatoti
udakapiṭṭhito uggato. Devo na vassatīti paṭhamaṃ tāva upakappanamegho nāma
koṭisatasahassacakkavāḷe ekamegho hutvā vassati, tadā nikkhantabījaṃ
na puna gehaṃ pavisati. Tato paṭṭhāya dhamakaraṇe niruddhaṃ viya udakaṃ
hoti, puna ekabindumpi devo na vassatīti upamānadhammakathāva pamāṇaṃ.
Vinassante pana loke paṭhamaṃ avīcito paṭṭhāya tuccho hoti, tato
uṭṭhahitvā sattā manussaloke ca tiracchānesu ca nibbattanti.
Tiracchānesu nibbattāpi puttabhātikesu mettaṃ paṭilabhitvā kālakatā
devamanussesu nibbattanti. Devatā ākāsena carantiyo ārocenti – ‘‘na idaṃ
ṭhānaṃ sassataṃ na nibaddhaṃ, mettaṃ bhāvetha,
karuṇaṃ, muditaṃ, upekkhaṃ bhāvethā’’ti. Te mettādayo bhāvetvā tato cutā
brahmaloke nibbattanti.
Bījagāmāti
ettha bījagāmo nāma pañca bījajātāni. Bhūtagāmo nāma yaṃkiñci nikkhantamūlapaṇṇaṃ haritakaṃ. Osadhitiṇavanappatayoti
ettha osadhīti
osadharukkhā. Tiṇāti
bahisārā tālanāḷikerādayo. Vanappatayoti vanajeṭṭhakarukkhā. Kunnadiyoti
ṭhapetvā pañca mahānadiyo avasesā ninnagā. Kusobbhāti ṭhapetvā satta mahāsare avasesā rahadādayo. Dutiyo
sūriyotiādīsu dutiyasūriyakāle eko udeti, eko
atthaṅgameti. Tatiyakāle eko udeti, eko atthaṅgameti, eko majjhe hoti.
Catutthakāle catukulike gāme cattāro piṇḍacārikā dvārapaṭipāṭiyā ṭhitā
viya honti. Pañcamādikālepi eseva nayo. Palujjantīti chijjitvā chijjitvā
patanti. Neva
chārikā paññāyati na masīti cakkavāḷamahāpathavī
sinerupabbatarājā himavā cakkavāḷapabbato cha kāmasaggā
paṭhamajjhānikabrahmalokāti ettake ṭhāne daḍḍhe accharāya
gahetabbamattāpi chārikā vā aṅgāro vā na paññāyati. Ko
mantā ko saddhātāti ko tassa saddhāpanatthāya samattho, ko
vā tassa saddhātā. Aññatra
diṭṭhapadehīti diṭṭhapade sotāpanne
ariyasāvake ṭhapetvā ko añño saddahissatīti attho.
Vītarāgoti
vikkhambhanavasena vītarāgo. Sāsanaṃ ājāniṃsūti anusiṭṭhiṃ jāniṃsu,
brahmalokasahabyatāya maggaṃ paṭipajjiṃsu. Samasamagatiyoti
dutiyattabhāve sabbākārena samagatiko ekagatiko. Uttari
mettaṃ bhāveyyanti paṭhamajjhānato uttari yāva
tikacatukkajjhānā paṇītaṃ katvā mettaṃ bhāveyyaṃ. Cakkhumāti
pañcahi cakkhūhi cakkhumā. Parinibbutoti bodhipallaṅkeyeva kilesaparinibbānena
parinibbuto. Evaṃ aniccalakkhaṇaṃ dīpetvā satthari desanaṃ vinivaṭṭente
pañcasatāpi te aniccakammaṭṭhānikā bhikkhū desanānusārena ñāṇaṃ pesetvā
nisinnāsanesuyeva arahattaṃ pāpuṇiṃsūti.
|
(II) (66) Mặt Trời
1. Như vầy tôi nghe:
Một thời Thế Tôn ở Vesàĺ, tại rừng Ambapàli. Tại đấy, Thế Tôn gọi các
Tỷ-kheo: "Này các Tỷ-kheo". "Thưa vâng, bạch Thế Tôn". Các Tỷ-kheo ấy
vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:
2. - Này các Tỷ-kheo, các hành là vô thường. Này các Tỷ-kheo, các hành
là không có kiên cố. Này các Tỷ-kheo, các hành là không an ổn. Cho đến
như vậy, này các Tỷ-kheo, là vừa đủ để nhàm chán, là vừa đủ để ly tham,
là vừa đủ để giải thoát đối với tất cả hành. Núi chúa Sineru, này các
Tỷ-kheo, dài 84 ngàn do tuần, rộng 84 ngàn do tuần, ch́m xuống biển lớn
84 ngàn do tuần, nổi lên trên biển lớn 84 ngàn do tuần. Này các Tỷ-kheo,
rồi có thời, nhiều năm, nhiều trăm năm, nhiều ngàn năm, nhiều trăm ngàn
năm, trời không mưa. Khi không có mưa, các loài chủng tử, các loài thực
vật, các rừng rậm dược thảo đều khô héo cằn cỗi không có tồn tại. Như
vậy, này các Tỷ-kheo, các hành là vô thường. Này các Tỷ-kheo, các hành
là không có kiên cố. Này các Tỷ-kheo, các hành là không an ổn. Cho đến
như vậy, này các Tỷ-kheo, là vừa đủ để nhàm chán, là vừa đủ để ly tham,
là vừa đủ để giải thoát đối với tất cả các cành. Này các Tỷ-kheo, rồi có
thời, sau một thời gian rất dài, mặt trời thứ hai hiện ra.
3. Này các Tỷ-kheo, khi mặt trời thứ hai có mặt, thời tất cả sông nhỏ,
ao nhỏ khô cạn, khô kiệt, không có tồn tại, như vậy, này các Tỷ-kheo,
các hành là vô thường... là vừa đủ để giải thoát đối với tất cả các
hành. Này các Tỷ-kheo, rồi có một thời, sau một thời gian rất dài, mặt
trời thứ ba hiện ra.
4. Này các Tỷ-kheo, khi mặt trời thứ ba có mặt, thời các sông lớn như
sông Hằng, sống Yamunà, Aciravat́, Sarabhù, Mah́, các con sông ấy bị khô
cạn, bị khô kiệt, không có tồn tại. Như vậy, này các Tỷ-kheo, các hành
là vô thường... là vừa đủ để giải thoát đối với tất cả các hành. Này các
Tỷ-kheo, rồi có một thời, sau một thời gian rất dài, mặt trời thứ tư
hiện ra.
5. Này các Tỷ-kheo, khi mặt trời thứ tư hiện ra, thời các biển hồ lớn,
từ đấy các sông lớn chảy ra, ví như Anotattà, Śhapapàtà, Rathakàrà,
Kannamunda, Kunàlà, Chaddantà, Mandàkiń, các biển hồ ấy bị khô cạn, bị
khô kiệt, không có tồn tại. Như vậy, này các Tỷ-kheo, các hành là vô
thường... là vừa đủ để giải thoát đối với tất cả các hành. Này các
Tỷ-kheo, rồi có một thời, sau một thời gian rất dài, mặt trời thứ năm
hiện ra.
6. Này các Tỷ-kheo, khi mặt trời thứ năm hiện ra, thời nước các biển lớn
rút lui một trăm do tuần, nước các biển lớn rút lui hai trăm do tuần,
các nước biển lớn rút lui ba trăm do tuần... Nước các biển lớn rút lui
bảy trăm do tuần; nước các biển lớn dừng lại sâu đến bảy cây sàla, sáu
cây sàla, năm cây sàla, bốn cây sàla, ba cây sàla, hai cây sàla, chỉ một
cây sàla. Nước các biển lớn dừng lại, sâu đến bảy đầu người, sâu đến sáu
đầu người, năm đầu người, bốn đầu người, ba đầu người, hai đầu người,
một đầu người, nửa đầu người. Nước các biển lớn dừng lại, sâu chỉ đến eo
lưng của người, chỉ đến đầu gối của người, chỉ đến mắt cá của người. Ví
như này các Tỷ-kheo, vào mùa thu khi trời mưa hạt lớn, chỗ này chỗ khác,
trong các dấu chân của các con ḅ cái, có những vũng nước nhỏ đọng lại.
Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, chỉ c̣n những vũng nước nhỏ trong dấu chân
các con ḅ cái là nước của biển lớn c̣n lại, chỗ này chỗ kia. Này các
Tỷ-kheo, khi mặt trời thứ năm hiện ra, nước biển lớn chỉ bằng độ ngón
tay. Như vậy, này các Tỷ-kheo, các hành là vô thường... là vừa đủ để
giải thoát đối với tất cả các hành. Này các Tỷ-kheo, rồi có một thời,
sau một thời gian rất dài, mặt trời thứ sáu hiện ra.
7. Này các Tỷ-kheo, khi mặt trời thứ sáu hiện ra, thời đất lớn này và
núi chứa Sineru, sanh khói lên, thổi khói lên, phun khói lên. Ví như,
này các Tỷ-kheo, các ḷ của người thợ gốm mới đốt lửa lên, sanh khói
lên, phun khói lên. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, khi mặt trời thứ sáu hiện
ra, thời đất lớn này và núi chúa Sineru sanh khói lên, thổi khói lên,
phun khói lên. Như vậy, này các Tỷ-kheo, các hành là vô thường... là vừa
đủ để giải thoát đối với tất cả các hành. Này các Tỷ-kheo, rồi có một
thời, sau một thời gian rất dài, mặt trời thứ bảy hiện ra.
8. Này các Tỷ-kheo, khi mặt trời thứ bảy hiện ra, trái đất lớn này và
núi chúa Sineru bốc cháy, rực cháy, trở thành một màn lửa. Và khi quả
đất lớn này và núi chúa Sineru cháy đỏ lên, cháy rực lên ngọn lửa do gió
thổi bốc cao đến Phạm thiên giới. Các chóp ngọn của núi Sineru, cao đến
một, hai, ba, bốn, năm trăm do tuần, khi bị cháy đỏ lên, cháy rực lên,
bị cả khối lửa to lớn phá hoại và chinh phục, liền sụp đổ xuống. Sau khi
quả đất lớn và núi Sineru bị cháy đỏ lên, cháy rực lên, không t́m thấy
tro và lọ đen. Ví như, này các Tỷ-kheo, khi bơ và dầu được cháy đỏ, được
cháy rực lên, không t́m thấy tro và lọ đen. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo,
khi quả đất lớn này và núi chúa Sineru bị cháy đỏ lên, cháy rực lên,
không t́m thấy tro và lọ đen. Như vậy, này các Tỷ-kheo, các hành là vô
thường. Này các Tỷ-kheo, các hành là không kiên cố. Này các Tỷ-kheo, các
hành là không an ổn. Cho đến như vậy, này các Tỷ-kheo, là vừa đủ để nhàm
chán, là vừa đủ để ly tham, là vừa đủ để giải thoát đối với tất cả hành.
Ở đây, này các Tỷ-kheo, ai là người có thể nghĩ rằng, ai là người có thể
tin rằng: "Quả đất này và núi chúa Sineru sẽ bị đốt cháy, sẽ bị hủy
hoại, sẽ không c̣n tồn tại nữa", trừ những người đă được chứng kiến.
9. Thuở xưa, này các Tỷ-kheo, có Đạo Sư Sunetta thuộc ngoại đạo, được ly
tham trong các dục. Này các Tỷ-kheo, Đạo Sư Sunetta có hàng trăm người
đệ tử. Đạo Sư Sunetta thuyết pháp cho các đệ tử về cọng trú với chư
Thiên ở Phạm thiên giới. Và tất cả những ai nắm hiểu một cách hoàn toàn
trọn vẹn lời thuyết dạy của Sunetta, về cọng trú với chư Thiên ở Phạm
thiên giới, khi thân hoại mạng chung, họ được sanh lên thiện thú Phạm
thiên giới. Những ai không nắm hiểu một cách hoàn toàn trọn vẹn lời dạy
của Sunetta, sau khi thân hoại mạng chung, một số được sanh cọng trú với
chư Thiên ở Tha hóa Tự tại, một số được sanh cọng trú với chư Thiên ở
Hóa Lạc thiên, một số được sanh cọng trú với chư Thiên ở Đâu-suất thiên,
một số được sanh cọng trú với chư Thiên ở Dạ-ma thiên, một số được sanh
cọng trú với chư Thiên ở Thiên giới Ba mươi ba, một số được sanh cọng
trú với chư Thiên ở Bốn Thiên vương, một số được sanh cọng trú với các
đại gia đ́nh Sát-đế-lỵ, một số được sanh cọng trú với các đại gia đ́nh
Bà-la-môn, một số được sanh cọng trú với các đại gia đ́nh gia chủ.
10. Rồi này các Tỷ-kheo, Đạo Sư Sunetta suy nghĩ như sau: "Thật không
xứng đáng cho ta trong đời sau lại có một sanh thú giống như sanh thú
của các đệ tử. Vậy ta hăy tu tập tối thượng từ bi". Rồi này các Tỷ-kheo,
bậc Đạo sư Sunetta trong bảy năm tu tập từ tâm. Sau khi tu tập từ tâm
bảy năm, trong bảy năm thành kiếp hoại kiếp, vị ấy không trở lui lại thế
giới này. Trong kiếp thành của thế giới, này các Tỷ-kheo, vị ấy đi đến
thế giới của Abhassara (Quang Âm thiên). Trong kiếp hoại của thế giới,
vị ấy được sanh trong Phạm cung trống không. Tại đấy này các Tỷ-kheo, vị
ấy là Phạm thiên, Đại Phạm thiên, bậc chiến thắng, bậc vô năng, bậc biến
tri, bậc tự tại. Ba mươi sáu lần, này các Tỷ-kheo, vị ấy là Thiên chủ
Sakka. Nhiều lần bảy lần, vị ấy là vị Chuyển luân Thánh vương theo Chánh
pháp, là vị pháp vương, bậc chiến thắng bốn phương, đạt được sự thanh
b́nh cho quốc độ, đầy đủ bảy món báu. Vị ấy có hơn một ngàn người con
trai, là những bậc anh hùng, dũng mănh, đánh tan địch quân. Và vị ấy
chiến thắng quả đất này xa cho đến hải biên, trị v́ quả đất này không
dùng trượng, không dùng dao, đúng với Chánh pháp. Này các Tỷ-kheo, Đạo
sư Sunetta ấy, dầu cho thọ mạng lâu dài như vậy, sống lâu dài như vậy,
nhưng không được thoát khỏi sanh, già, chết, sầu bi, khổ, ưu năo. Ta nói
rằng vị ấy chưa giải thoát khỏi khổ. V́ cớ sao? V́ rằng vị ấy chưa giác
ngộ, chưa thể nhập bốn pháp. Thế nào là bốn?
11. Này các Tỷ-kheo, v́ không giác ngộ, không thể nhập Thánh giới; v́
không giác ngộ, không thể nhập Thánh định; v́ không giác ngộ, không thể
chấp Thánh trí tuệ, v́ không giác ngộ, không thể nhập Thánh giải thoát.
Này các Tỷ-kheo, sự kiện là như sau: Khi Thánh giới được giác ngộ, được
thể nhập; khi Thánh trí tuệ được giác ngộ, được thể nhập; khi Thánh giải
thoát được giác ngộ, được thể nhập, cắt đứt là hữu ái; sợi dây đưa đến
sanh hữu được đoạn tận, nay không có tái sanh.
Thế Tôn nói như vậy. Bậc Thiện Thệ nói xong, bậc Đạo Sư lại nói thêm:
Vô thượng giới và định,
Trí tuệ và giải thoát,
Gotama danh tiếng,
Giác ngộ những pháp này.
Đức Phật với thắng trí,
Thuyết pháp cho Tỷ-kheo,
Bậc Đạo sư đoạn khổ,
Bậc Pháp nhăn tịch tịnh.
|
3. Nagaropamasuttaṃ
67. ‘‘Yato kho, bhikkhave, rañño paccantimaṃ
nagaraṃ sattahi nagaraparikkhārehi suparikkhataṃ [suparikkhittaṃ (ka.)] hoti,
catunnañca āhārānaṃ nikāmalābhī hoti akicchalābhī akasiralābhī. Idaṃ
vuccati, bhikkhave, rañño paccantimaṃ nagaraṃ akaraṇīyaṃ bāhirehi
paccatthikehi paccāmittehi.
‘‘Katamehi sattahi nagaraparikkhārehi suparikkhataṃ hoti? Idha,
bhikkhave, rañño paccantime nagare esikā hoti gambhīranemā [gambhīranemi
(ka.)] sunikhātā acalā asampavedhī [asampavedhi
(sī. syā.)]. Iminā paṭhamena nagaraparikkhārena suparikkhataṃ hoti rañño
paccantimaṃ nagaraṃ abbhantarānaṃ guttiyā
bāhirānaṃ paṭighātāya.
‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, rañño paccantime nagare parikhā hoti gambhīrā
ceva vitthatā ca. Iminā dutiyena nagaraparikkhārena suparikkhataṃ hoti
rañño paccantimaṃ nagaraṃ abbhantarānaṃ guttiyā bāhirānaṃ paṭighātāya.
‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, rañño paccantime nagare
anupariyāyapatho hoti ucco ceva vitthato ca. Iminā tatiyena
nagaraparikkhārena suparikkhataṃ hoti rañño paccantimaṃ nagaraṃ
abbhantarānaṃ guttiyā bāhirānaṃ paṭighātāya.
‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, rañño paccantime nagare bahuṃ āvudhaṃ
sannicitaṃ hoti salākañceva jevanikañca [jevaniyañca (sī. aṭṭha.)].
Iminā catutthena nagaraparikkhārena suparikkhataṃ hoti rañño paccantimaṃ
nagaraṃ abbhantarānaṃ guttiyā bāhirānaṃ paṭighātāya.
‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, rañño paccantime nagare bahubalakāyo
paṭivasati, seyyathidaṃ – hatthārohā assārohā rathikā dhanuggahā celakā
calakā piṇḍadāyakā uggā rājaputtā pakkhandino mahānāgā sūrā cammayodhino
dāsakaputtā. Iminā pañcamena nagaraparikkhārena suparikkhataṃ hoti rañño
paccantimaṃ nagaraṃ abbhantarānaṃ guttiyā bāhirānaṃ paṭighātāya.
‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, rañño paccantime nagare dovāriko hoti paṇḍito
byatto medhāvī aññātānaṃ nivāretā ñātānaṃ pavesetā. Iminā chaṭṭhena
nagaraparikkhārena suparikkhataṃ hoti rañño paccantimaṃ nagaraṃ
abbhantarānaṃ guttiyā bāhirānaṃ paṭighātāya.
‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, rañño paccantime nagare pākāro hoti ucco ceva
vitthato ca vāsanalepanasampanno ca. Iminā
sattamena nagaraparikkhārena suparikkhataṃ hoti rañño paccantimaṃ
nagaraṃ abbhantarānaṃ guttiyā bāhirānaṃ paṭighātāya. Imehi sattahi
nagaraparikkhārehi suparikkhataṃ hoti.
‘‘Katamesaṃ catunnaṃ āhārānaṃ nikāmalābhī hoti akicchalābhī
akasiralābhī? Idha, bhikkhave, rañño paccantime nagare bahuṃ
tiṇakaṭṭhodakaṃ sannicitaṃ hoti abbhantarānaṃ ratiyā aparitassāya
phāsuvihārāya bāhirānaṃ paṭighātāya.
‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, rañño paccantime nagare bahuṃ sāliyavakaṃ
sannicitaṃ hoti abbhantarānaṃ ratiyā aparitassāya phāsuvihārāya
bāhirānaṃ paṭighātāya.
‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, rañño paccantime nagare bahuṃ
tilamuggamāsāparaṇṇaṃ sannicitaṃ hoti abbhantarānaṃ ratiyā aparitassāya
phāsuvihārāya bāhirānaṃ paṭighātāya.
‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, rañño paccantime nagare bahuṃ bhesajjaṃ
sannicitaṃ hoti, seyyathidaṃ – sappi navanītaṃ
telaṃ madhu phāṇitaṃ loṇaṃ abbhantarānaṃ ratiyā aparitassāya
phāsuvihārāya bāhirānaṃ paṭighātāya. Imesaṃ kho, bhikkhave, catunnaṃ
āhārānaṃ nikāmalābhī hoti akicchalābhī akasiralābhī.
‘‘Yato kho, bhikkhave, rañño paccantimaṃ nagaraṃ imehi sattahi
nagaraparikkhārehi suparikkhataṃ hoti, imesañca catunnaṃ āhārānaṃ
nikāmalābhī hoti akicchalābhī akasiralābhī. Idaṃ vuccati, bhikkhave,
rañño paccantimaṃ nagaraṃ akaraṇīyaṃ bāhirehi paccatthikehi
paccāmittehi. Evamevaṃ kho, bhikkhave, yato ariyasāvako sattahi
saddhammehi samannāgato hoti, catunnañca jhānānaṃ ābhicetasikānaṃ
diṭṭhadhammasukhavihārānaṃ nikāmalābhī hoti akicchalābhī
akasiralābhī. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, ariyasāvako akaraṇīyo mārassa
akaraṇīyo pāpimato. Katamehi sattahi saddhammehi samannāgato hoti?
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, rañño paccantime nagare esikā hoti gambhīranemā
sunikhātā acalā asampavedhī abbhantarānaṃ guttiyā bāhirānaṃ paṭighātāya.
Evamevaṃ kho, bhikkhave, ariyasāvako saddho hoti, saddahati tathāgatassa
bodhiṃ ‘itipi so…pe… buddho bhagavā’ti. Saddhesiko, bhikkhave,
ariyasāvako akusalaṃ pajahati, kusalaṃ bhāveti; sāvajjaṃ pajahati,
anavajjaṃ bhāveti; suddhaṃ attānaṃ pariharati. Iminā paṭhamena
saddhammena samannāgato hoti.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, rañño paccantime nagare parikkhā hoti gambhīrā
ceva vitthatā ca abbhantarānaṃ guttiyā bāhirānaṃ paṭighātāya. Evamevaṃ
kho, bhikkhave, ariyasāvako hirīmā hoti, hirīyati kāyaduccaritena
vacīduccaritena manoduccaritena, hirīyati pāpakānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ
samāpattiyā. Hirīparikkho kho, bhikkhave, ariyasāvako akusalaṃ pajahati,
kusalaṃ bhāveti; sāvajjaṃ pajahati, anavajjaṃ bhāveti; suddhaṃ attānaṃ
pariharati. Iminā dutiyena saddhammena samannāgato hoti.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, rañño paccantime nagare anupariyāyapatho hoti
ucco ceva vitthato ca abbhantarānaṃ guttiyā bāhirānaṃ paṭighātāya.
Evamevaṃ kho, bhikkhave, ariyasāvako ottappī hoti,
ottappati kāyaduccaritena vacīduccaritena manoduccaritena, ottappati
pāpakānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ samāpattiyā. Ottappapariyāyapatho ,
bhikkhave, ariyasāvako akusalaṃ pajahati, kusalaṃ bhāveti ;
sāvajjaṃ pajahati, anavajjaṃ bhāveti; suddhaṃ attānaṃ pariharati. Iminā
tatiyena saddhammena samannāgato hoti.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, rañño paccantime nagare bahuṃ āvudhaṃ
sannicitaṃ hoti salākañceva jevanikañca abbhantarānaṃ guttiyā bāhirānaṃ
paṭighātāya. Evamevaṃ kho, bhikkhave, ariyasāvako bahussuto hoti…pe…
diṭṭhiyā suppaṭividdhā. Sutāvudho, bhikkhave, ariyasāvako akusalaṃ pajahati,
kusalaṃ bhāveti; sāvajjaṃ pajahati, anavajjaṃ bhāveti; suddhaṃ attānaṃ
pariharati. Iminā catutthena saddhammena samannāgato hoti.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, rañño paccantime nagare bahubalakāyo
paṭivasati, seyyathidaṃ – hatthārohā assārohā rathikā dhanuggahā celakā
calakā piṇḍadāyakā uggā rājaputtā pakkhandino mahānāgā sūrā cammayodhino
dāsakaputtā abbhantarānaṃ guttiyā bāhirānaṃ paṭighātāya. Evamevaṃ kho,
bhikkhave, ariyasāvako āraddhavīriyo viharati akusalānaṃ dhammānaṃ
pahānāya, kusalānaṃ dhammānaṃ upasampadāya, thāmavā daḷhaparakkamo
anikkhittadhuro kusalesu dhammesu. Vīriyabalakāyo, bhikkhave,
ariyasāvako akusalaṃ pajahati, kusalaṃ bhāveti; sāvajjaṃ pajahati,
anavajjaṃ bhāveti; suddhaṃ attānaṃ pariharati. Iminā pañcamena
saddhammena samannāgato hoti.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, rañño paccantime nagare dovāriko hoti paṇḍito
byatto medhāvī aññātānaṃ nivāretā ñātānaṃ pavesetā abbhantarānaṃ guttiyā
bāhirānaṃ paṭighātāya .
Evamevaṃ kho, bhikkhave, ariyasāvako satimā hoti paramena satinepakkena
samannāgato cirakatampi cirabhāsitampi saritā anussaritā. Satidovāriko,
bhikkhave, ariyasāvako akusalaṃ pajahati, kusalaṃ bhāveti; sāvajjaṃ
pajahati, anavajjaṃ bhāveti; suddhaṃ attānaṃ pariharati. Iminā chaṭṭhena
saddhammena samannāgato hoti.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, rañño paccantime nagare pākāro hoti ucco ceva
vitthato ca vāsanalepanasampanno ca abbhantarānaṃ
guttiyā bāhirānaṃ paṭighātāya. Evamevaṃ kho, bhikkhave, ariyasāvako
paññavā hoti udayatthagāminiyā paññāya samannāgato ariyāya nibbedhikāya
sammā dukkhakkhayagāminiyā. Paññāvāsanalepanasampanno, bhikkhave,
ariyasāvako akusalaṃ pajahati, kusalaṃ bhāveti; sāvajjaṃ pajahati,
anavajjaṃ bhāveti; suddhaṃ attānaṃ pariharati. Iminā sattamena
saddhammena samannāgato hoti. Imehi sattahi saddhammehi samannāgato
hoti.
‘‘Katamesaṃ catunnaṃ jhānānaṃ ābhicetasikānaṃ
diṭṭhadhammasukhavihārānaṃ nikāmalābhī hoti akicchalābhī akasiralābhī?
Seyyathāpi, bhikkhave, rañño paccantime nagare bahuṃ tiṇakaṭṭhodakaṃ
sannicitaṃ hoti abbhantarānaṃ ratiyā aparitassāya phāsuvihārāya
bāhirānaṃ paṭighātāya. Evamevaṃ kho, bhikkhave, ariyasāvako vivicceva
kāmehi…pe… paṭhamaṃ jhānaṃ upasampajja viharati attano ratiyā
aparitassāya phāsuvihārāya okkamanāya nibbānassa.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, rañño paccantime nagare bahuṃ sāliyavakaṃ
sannicitaṃ hoti abbhantarānaṃ ratiyā aparitassāya phāsuvihārāya bāhirānaṃ
paṭighātāya. Evamevaṃ kho, bhikkhave, ariyasāvako vitakkavicārānaṃ
vūpasamā…pe… dutiyaṃ jhānaṃ upasampajja viharati attano ratiyā
aparitassāya phāsuvihārāya okkamanāya nibbānassa.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, rañño paccantime nagare bahuṃ
tilamuggamāsāparaṇṇaṃ sannicitaṃ hoti abbhantarānaṃ ratiyā aparitassāya
phāsuvihārāya bāhirānaṃ paṭighātāya. Evamevaṃ kho, bhikkhave,
ariyasāvako pītiyā ca virāgā…pe… tatiyaṃ jhānaṃ upasampajja viharati
attano ratiyā aparitassāya phāsuvihārāya okkamanāya nibbānassa.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, rañño paccantime nagare bahuṃ bhesajjaṃ
sannicitaṃ hoti, seyyathidaṃ – sappi navanītaṃ telaṃ madhu phāṇitaṃ
loṇaṃ abbhantarānaṃ ratiyā aparitassāya phāsuvihārāya bāhirānaṃ
paṭighātāya. Evamevaṃ kho bhikkhave, ariyasāvako sukhassa ca pahānā dukkhassa
ca pahānā pubbeva somanassadomanassānaṃ atthaṅgamā adukkhamasukhaṃ
upekkhāsatipārisuddhiṃ catutthaṃ jhānaṃ upasampajja viharati attano
ratiyā aparitassāya phāsuvihārāya okkamanāya nibbānassa. Imesaṃ catunnaṃ
jhānānaṃ ābhicetasikānaṃ diṭṭhadhammasukhavihārānaṃ nikāmalābhī hoti
akicchalābhī akasiralābhī.
‘‘Yato kho, bhikkhave, ariyasāvako imehi sattahi
saddhammehi samannāgato hoti, imesañca catunnaṃ jhānānaṃ ābhicetasikānaṃ
diṭṭhadhammasukhavihārānaṃ nikāmalābhī hoti akicchalābhī akasiralābhī.
Ayaṃ vuccati, bhikkhave, ariyasāvako akaraṇīyo
mārassa akaraṇīyo pāpimato’’ti. Tatiyaṃ.
|
3. Nagaropamasuttavaṇṇanā
67.
Tatiye yatoti
yadā. Paccantimanti
raṭṭhapariyante raṭṭhāvasāne niviṭṭhaṃ. Majjhimadesanagarassa pana
rakkhākiccaṃ natthi, tena taṃ na gahitaṃ. Nagaraparikkhārehi
suparikkhatanti nagarālaṅkārehi alaṅkataṃ. Akaraṇīyanti
akattabbaṃ ajiniyaṃ. Gambhīranemāti gambhīraāvāṭā. Sunikhātāti
suṭṭhu sannisīdāpitā. Taṃ panetaṃ esikāthambhaṃ iṭṭhakāhi vā karonti
silāhi vā khadirādīhi vā sārarukkhehi. Taṃ nagaraguttatthāya karontā
bahinagare karonti, alaṅkāratthāya karontā antonagare. Taṃ iṭṭhakāmayaṃ
karontā mahantaṃ āvāṭaṃ katvā cayaṃ cinitvā upari aṭṭhaṃsaṃ katvā
sudhāya limpanti. Yadā hatthinā dantehi abhihato na calati, tadā sulitto
nāma hoti. Silāthambhādayopi aṭṭhaṃsā eva honti. Te sace aṭṭha ratanā
honti, caturatanamattaṃ āvāṭe pavisati, caturatanamattaṃ upari hoti.
Soḷasaratanavīsatiratanesupi eseva nayo. Sabbesañhi upaḍḍhaṃ heṭṭhā
hoti, upaḍḍhaṃ upari. Te gomuttavaṅkā honti, tena tesaṃ antare
padaramayaṃ katvā kammaṃ kātuṃ sakkā hoti, te pana katacittakammā
paggahitaddhajāva honti.
Parikhāti parikkhipitvā
ṭhitamātikā. Anupariyāyapathoti
anto pākārassa pākārena saddhiṃ gato mahāpatho, yattha ṭhitā bahipākāre
ṭhitehi saddhiṃ yujjhanti. Salākantisaratomarādinissaggiyāvudhaṃ. Jevanikanti
ekatodhārādisesāvudhaṃ.
Hatthārohāti
sabbepi hatthiācariyahatthivejjahatthibandhādayo. Assārohāti
sabbepi assācariyaassavejjaassabandhādayo. Rathikāti
sabbepi rathācariyarathayodharatharakkhādayo. Dhanuggahāti
issāsā. Celakāti
ye yuddhe jayaddhajaṃ gahetvā purato gacchanti. Calakāti
‘‘idha rañño ṭhānaṃ hotu, idha asukamahāmattassā’’ti evaṃ
senābyūhakārakā. Piṇḍadāyikāti
sāhasikamahāyodhā. Te kira parasenaṃ pavisitvā piṇḍapiṇḍamiva chetvā
chetvā dayanti, uppatitvā niggacchantīti attho. Ye vā saṅgāmamajjhe
yodhānaṃ bhattapānīyaṃ gahetvā pavisanti, tesampetaṃ nāmaṃ. Uggā
rājaputtāti uggatuggatā saṅgāmāvacarā rājaputtā. Pakkhandinoti ye ‘‘kassa sīsaṃ vā āvudhaṃ vā āharāmā’’ti
vatvā ‘‘asukassā’’ti vuttā saṅgāmaṃ pakkhanditvā tadeva āharanti, ime
pakkhandantīti pakkhandino. Mahānāgā viya mahānāgā, hatthiādīsupi abhimukhaṃ āgacchantesu
anivattiyayodhānaṃ etaṃ adhivacanaṃ. Sūrāti
ekasūrā, ye sajālikāpi savammikāpi samuddaṃ tarituṃ sakkonti. Cammayodhinoti ye
cammakañcukaṃ vā pavisitvā saraparittāṇacammaṃ vā gahetvā yujjhanti. Dāsakaputtāti
balavasinehā gharadāsayodhā . Dovārikoti
dvārapālako. Vāsanalepanasampannoti
vāsanena sabbavivarapaṭicchādanena sudhālepena sampanno. Bahi vā
khāṇupākārasaṅkhātena vāsanena ghanamaṭṭhena ca sudhālepena sampanno
puṇṇaghaṭapantiṃ dassetvā katacittakammapaggahitaddhajo. Tiṇakaṭṭhodakanti
hatthiassādīnaṃ ghāsatthāya gehānañca chādanatthāya āharitvā bahūsu
ṭhānesu ṭhapitatiṇañca, gehakaraṇapacanādīnaṃ atthāya āharitvā
ṭhapitakaṭṭhañca, yantehi pavesetvā pokkharaṇīsu ṭhapitaudakañca. Sannicitaṃ
hotīti paṭikacceva anekesu ṭhānesu suṭṭhu nicitaṃ hoti. Abbhantarānaṃ
ratiyāti antonagaravāsīnaṃ ratiatthāya. Aparitassāyāti tāsaṃ
anāpajjanatthāya. Sāliyavakanti nānappakārā sāliyo ceva yavā ca. Tilamuggamāsāparaṇṇanti
tilamuggamāsā ca sesāparaṇṇañca.
Idāni yasmā tathāgatassa nagare kammaṃ nāma natthi ,
nagarasadisaṃ pana ariyasāvakaṃ, nagaraparikkhārasadise ca satta dhamme,
catuāhārasadisāni ca cattāri jhānāni dassetvā ekādasasu ṭhānesu
arahattaṃ pakkhipitvā desanaṃ vinivaṭṭessāmīti ayaṃ upamā ābhatā. Tasmā
taṃ desanaṃ pakāsetuṃ idaṃ evameva
khotiādi āraddhaṃ. Tattha saddhammehīti
sudhammehi. Saddhoti
okappanasaddhāya ceva paccakkhasaddhāya ca samannāgato. Tattha
dānasīlādīnaṃ phalaṃ saddahitvā dānādipuññakaraṇe saddhā okappanasaddhā
nāma. Maggena āgatasaddhā paccakkhasaddhā nāma. Pasādasaddhātipi esā
eva. Tassā lakkhaṇādīhi vibhāgo veditabbo.
‘‘Sampakkhandanalakkhaṇā ca, mahārāja, saddhā sampasādanalakkhaṇā cā’’ti
(mi. pa. 2.1.10) hi vacanato idaṃ saddhāya lakkhaṇaṃ nāma.
‘‘Tīhi, bhikkhave, ṭhānehi saddho pasanno veditabbo. Katamehi tīhi?
Sīlavantānaṃ dassanakāmo hotī’’tiādinā (a. ni. 3.42) nayena vuttaṃ pana
saddhāya nimittaṃ nāma.
‘‘Ko cāhāro saddhāya, saddhammassavanantissa vacanīya’’nti (a. ni.
10.61) ayaṃ panassā āhāro nāma.
‘‘Saddhāpabbajitassa, bhikkhave, bhikkhuno ayaṃ anudhammo hoti, yaṃ rūpe
nibbidābahulo viharissatī’’ti ayamassa anudhammonāma.
‘‘Saddhā bandhati pātheyyaṃ, sirī bhogānamāsayo’’ (saṃ. ni. 1.79).
‘‘Saddhā dutiyā purisassa hoti’’ (saṃ. ni. 1.36). ‘‘Saddhāya tarati
oghaṃ’’ (saṃ. ni. 1.246). ‘‘Saddhā bījaṃ tapo vuṭṭhi’’ (su. ni. 77; saṃ.
ni. 1.197). ‘‘Saddhāhattho mahānāgo. Upekhāsetadantavā’’tiādīsu pana
suttesu etissā baddhabhattapuṭādisarikkhatāya
anekasarasatā bhagavatā pakāsitā. Imasmiṃ pana nagaropamasuttante esā
acalasuppatiṭṭhitatāya esikāthambhasadisā katvā dassitā.
Saddhesikoti
saddhaṃ esikāthambhaṃ katvā ariyasāvako akusalaṃ pajahatīti iminā nayena
sabbapadesu yojanā kātabbā. Apicettha hirottappehi tīsu dvāresu saṃvaro
sampajjati, so catupārisuddhisīlaṃ hoti . Iti
imasmiṃ sutte ekādasasu ṭhānesu arahattaṃ pakkhipitvā desanāya kūṭaṃ
gahitanti veditabbaṃ.
|
(III) (67) Thành Tŕ
1. - Này các Tỷ-kheo, khi nào một thành tŕ biên địa của vua được khéo
trang bị với bảy trang bị của một thành tŕ, và bốn loại đồ ăn có được
không khó khăn, có được không mệt nhọc; có được không phí sức, thời này
các Tỷ-kheo, thành tŕ biên địa ấy được gọi là không bị chinh phục bởi
quân địch ở bên ngoài và kẻ đồng minh phản nghịch ở bên trong. Thế nào
là được khéo trang bị với bảy trang bị của một thành tŕ?
2. Ở đây, này các Tỷ-kheo, trong thành tŕ biên địa của vua có một cột
trụ đâm sâu vào đất, khéo đào sâu, không bị dao động, không bị lay
chuyển. Với trang bị thành tŕ thứ nhất này là thành tŕ biên địa của
vua được khéo trang bị, để bảo vệ những người ở trong thành và để chống
cự những người bên ngoài.
3. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, trong thành tŕ biên địa của vua có một
đường thông hào sâu và rộng. Với trang bị thành tŕ thứ hai này là thành
tŕ biên địa của vua được khéo trang bị, để bảo vệ những người ở trong
thành và để chống cự những người bên ngoài.
4. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, trong thành tŕ biên địa của vua có một
đường chạy ṿng xung quanh vừa cao và vừa rộng. Với trang bị thành tŕ
thứ ba này của một thành tŕ, là thành tŕ biên địa của vua được khéo
trang bị, để bảo vệ những người ở trong thành và để chống cự những người
bên ngoài.
5. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, trong thành tŕ biên địa của vua có nhiều
vũ khí được cất chứa như Salàkam (cung tên) và Jevańyam (cây lao) với
trang bị thành tŕ thứ tư này là thành tŕ biên địa của vua được khéo
trang bị, để bảo vệ những người ở trong thành và để chống cự những người
bên ngoài.
6. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, trong thành tŕ biên địa của vua có nhiều
quân đội đồn trú, như những người cưỡi voi, những người cưỡi ngựa, những
người cưỡi xe, những người cầm cung, những người cầm cờ, các quan lo chỗ
ở, các lính lo vấn đề lương thực, những người con vua dơng mănh, những
bộ đội xung kích, đội voi lớn, các dũng sĩ, các binh sĩ mặc áo giáp,
những người con của các nô tỳ. Với trang bị thành tŕ thứ năm này là
thành tŕ biên địa của vua được khéo trang bị, để bảo vệ những người ở
trong thành và để chống cự những người bên ngoài.
7. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, trong thành tŕ biên địa của vua, có người
giữ cửa thành là người hiền trí, thông minh, có trí, ngăn chặn những
người lạ mặt, cho vào những người quen biết. Với sự trang bị thành tŕ
thứ sáu này là thành tŕ biên địa của vua được khéo trang bị, để bảo vệ
những người ở trong thành và để chống cự những người bên ngoài.
8. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, trong thành tŕ biên địa của vua có bức
thành vừa cao vừa rộng, ngoài mặt có trét vôi hồ. Với sự trang bị thành
tŕ thứ bảy này là thành tŕ biên địa của vua được khéo trang bị, để bảo
vệ những người ở trong thành và để chống cự những người bên ngoài.
Với bảy loại trang bị thành tŕ này, thành tŕ được xem là được khéo
trang bị. Thế nào là bốn loại đồ ăn có được không khó khăn, có được
không mệt nhọc, có được không phí sức?
9. Ở đây, này các Tỷ-kheo, trong thành tŕ biên địa của vua có nhiều cỏ,
củi, nước được tích trữ để những người ở trong thành được an vui, khỏi
sự lo ngại, được lạc trú và để chống cự những người bên ngoài.
10. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, trong thành tŕ biên địa của vua có cất
chứa nhiều lúa và lùa ḿ để những người ở trong thành được an vui, khỏi
sự lo ngại, được lạc trú và để chống cự những người bên ngoài.
11. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, trong thành tŕ biên địa của vua có cất
chứa nhiều mè, đậu, các loại giả đậu và ngũ cốc để những người ở trong
thành... để chống cự những người bên ngoài.
12. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, trong thành tŕ biên địa của vua có cất
chứa nhiều dược phẩm, như thục tô, sanh tô, dầu, mật, đường bánh, muối
để những người ở trong thành... để chống cự những người bên ngoài.
Bốn loại đồ ăn này, có được không khó khăn, có được không mệt nhọc, có
được không phí sức.
Khi nào, này các Tỷ-kheo, một thành tŕ biên địa của vua, được khéo
trang bị với bảy món trang bị này của một thành tŕ và bốn loại đồ ăn có
được không khó khăn, có được không mệt nhọc, có được không phí sức, thời
này các Tỷ-kheo, thành tŕ biên địa ấy được gọi là không bị chinh phục
bởi quân địch ở bên ngoài và kẻ đồng minh phản nghịch ở bên trong. Cũng
vậy, này các Tỷ-kheo, khi nào Thánh đệ tử thành tựu với bảy diệu pháp và
bốn Thiền thuộc tăng thượng tâm, hiện tại lạc trú, có được không khó
khăn, có được không mệt nhọc, có được không phí sức, thời này các
Tỷ-kheo, Thánh đệ tử này được gọi là không bị Ma chinh phục, không bị ác
chinh phục. Vị ấy thành tựu bảy pháp ǵ?
13. Ví như, này các Tỷ-kheo, trong thành tŕ biên địa của vua có một cột
trụ đâm sâu vào đất, khéo đóng, không bị dao động, không bị lay chuyển
để bảo vệ những người ở trong thành và để chống cự những người bên
ngoài. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử có ḷng tin, tin tưởng ở
sự giác ngộ của Như Lai: "Đây là Thế Tôn, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác,
Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng
Phu, Thiên Nhơn Sư, Phật, Thế Tôn". Với ḷng tin làm cột trụ, này các
Tỷ-kheo, Thánh đệ tử từ bỏ bất thiện, tu tập thiện, từ bỏ có tội, tu tập
không có tội, ǵn giữ tự thân thanh tịnh. Với diệu pháp thứ nhất này, vị
ấy được thành tựu.
14. Ví như, này các Tỷ-kheo, trong thành tŕ biên địa của vua có một con
đường thông hào, vừa sâu và rộng để bảo vệ những người ở trong thành và
để chống cự những người bên ngoài. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ
tử có ḷng xấu hổ. Vị ấy xấu hổ v́ thân làm ác, v́ miệng nói ác, v́ ư
nghĩ ác. Vị ấy xấu hổ v́ bị rơi vào các ác, bất thiện pháp. Lấy xấu hổ
làm con đường thông hào, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử từ bỏ bất thiện,
tu tập thiện, từ bỏ có tội, tu tập không tội, ǵn giữ tự thân thanh
tịnh. Với diệu pháp thứ hai này, vị ấy được thành tựu.
15. Ví như, này các Tỷ-kheo, trong thành tŕ biên địa của vua có một con
đường đi ṿng chung quanh, vừa cao vừa rộng để bảo vệ những người ở
trong thành và để chống cự những người bên ngoài. Cũng vậy, này các
Tỷ-kheo, Thánh đệ tử có ḷng sợ hăi, sợ hăi v́ thân làm ác, v́ miệng nói
ác, v́ ư nghĩ ác. Vị ấy sợ hăi v́ bị rơi vào các ác, bất thiện pháp. Lấy
sợ hăi làm con đường đi ṿng xung quanh, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử từ
bỏ bất thiện, tu tập thiện, từ bỏ có tội, tu tập không tội, ǵn giữ tự
thân thanh tịnh. Với diệu pháp thứ ba này, vị ấy được thành tựu.
16. Ví như, này các Tỷ-kheo, trong thành tŕ biên địa của vua có nhiều
vũ khí được cất chứa, như cung tên và cây lao để bảo vệ những người ở
trong thành và để chống cự những người bên ngoài. Cũng vậy, này các
Tỷ-kheo, Thánh đệ tử là người nghe nhiều, thọ tŕ điều đă được nghe, cất
chứa điều đă được nghe. Những pháp nào, sơ thiện, trung thiện, hậu
thiện, có nghĩa, có văn, nói lên Phạm hạnh hoàn toàn viên măn thanh
tịnh. Các pháp như vậy được nghe nhiều, được thọ tŕ, được đọc cho thành
thục, được ư khéo tùy quán, được khéo thể nhập với tri kiến. Lấy nghe
nhiều làm vũ khí, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử từ bỏ bất thiện, tu tập
thiện, từ bỏ có tội, tu tập không tội, ǵn giữ tự thân thanh tịnh. Với
diệu pháp thứ tư này, vị ấy được thành tựu.
17. Ví như, này các Tỷ-kheo, trong thành tŕ biên địa của vua có nhiều
quân đội đồn trú, như những người cưỡi voi, những người cưỡi ngựa, những
người cưỡi xe, những người cầm cung, những người cầm cờ, những quan lo
chỗ ở, các lính lo vấn đề lương thực, những người con vua dơng mănh,
những bộ đội xung kích, đội voi lớn, các dũng sĩ, các binh sĩ mặc áo
giáp, những con của nô tỳ, để bảo vệ những người ở trong thành và để
chống cự những người bên ngoài. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, vị Thánh đệ
tử sống tinh cần tinh tấn để đoạn tận các pháp bất thiện, để đầy đủ các
pháp thiện, nỗ lực, kiên tŕ, không từ bỏ gánh nặng trong các thiện
pháp. Lấy tinh tấn làm quân đội, này các Tỷ-kheo, vị thiện nam tử từ bỏ
bất thiện, tu tập thiện, từ bỏ có tội, tu tập không tội, ǵn giữ tự thân
thanh tịnh. Với diệu pháp thứ năm này, vị ấy được thành tựu.
18.Ví như, này các Tỷ kheo, trong thành tŕ biên địa của vua có người
giữ cửa thành là người hiền trí, thông minh, có trí, ngăn chặn những
người lạ mặt, cho vào những người quen biết để bảo vệ những người ở
trong thành và để chống cự những người bên ngoài. Cũng vậy, này các
Tỷ-kheo, vị Thánh đệ tử sống có chánh niệm thành tựu tối thắng niệm tuệ,
nhớ đến và tùy niệm việc làm đă lâu ngày, lời nói đă lâu ngày. Với niệm
làm người giữ cửa thành, này các Tỷ kheo, Thánh đệ tử từ bỏ bất thiện,
tu tập thiện pháp từ bỏ có tội, tu tập không tội, ǵn giữ tự thân thanh
tịnh. Với diệu pháp thứ sáu này, vị ấy được thành tựu.
19. Ví như, này các Tỷ-kheo, trong thành tŕ biên địa của vua có bức
thành vừa cao vừa rộng, ngoài mặt trét vôi hồ để bảo vệ những người ở
trong thành và để chống cự những người bên ngoài. Cũng vậy, này các
Tỷ-kheo, Thánh đệ tử là người có trí tuệ, thành tựu trí tuệ về sanh
diệt, với sự Thánh thể nhập vào con đường đưa đến đoạn tận khổ đau. Với
trí tuệ làm lớp vôi hồ trét bên ngoài, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử từ
bỏ bất thiện, tu tập thiện, từ bỏ có tội, tu tập không tội, ǵn giữ tự
thân thanh tịnh. Với diệu pháp thứ bảy này, vị ấy được thành tựu.
Với bảy diệu pháp này, vị ấy thành tựu. Thế nào là bốn Thiền thuộc tăng
thượng tâm, hiện tại lạc trú, có được không khó khăn, có được không mệt
nhọc, có được không phí sức?
20. Ví như, này các Tỷ-kheo, trong thành tŕ biên địa của vua có nhiều
cỏ, củi, nước được tích trữ để những người ở trong thành được an vui,
khỏi sự lo ngại, được lạc trú và để chống những người bên ngoài. Cũng
vậy, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử ly dục, ly pháp bất thiện, chứng đạt
và an trú sơ Thiền, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, có tầm có tứ
để tự ḿnh được an vui, khỏi sự lo ngại, được lạc trú và để bước vào
Niết-bàn.
21. Ví như, này các Tỷ-kheo, trong thành tŕ biên địa của vua có cất
chứa nhiều lúa và lúa ḿ để những người ở trong thành được an vui, khỏi
sự lo ngại, được lạc trú để chống cự những người bên ngoài. Cũng vậy,
này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử, do tịnh chỉ tầm và tứ, chứng đạt và an trú
Thiền thứ hai, một trạng thái hỷ lạc do định sanh, không tầm không tứ,
nội tĩnh nhất tâm để tự ḿnh được an vui, không phải lo ngại, được lạc
trú và để bước vào Niết-bàn.
22. Ví như, này các Tỷ-kheo, trong thành tŕ biên địa của vua có cất
chứa nhiều mè, đậu, các loại giả đậu và ngũ cốc để những người trong
thành được an vui, khỏi sự lo ngại, được lạc trú và để chống cự những
người bên ngoài. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử, do ly hỷ trú
xả, chánh niệm, tỉnh giác, thân cảm sự lạc thọ mà các bậc Thánh gọi là
xả niệm lạc trú, chứng đạt và an trú Thiền thứ ba để tự ḿnh được an
vui, không phải lo ngại, được lạc trú và để bước vào Niết-bàn.
23. Ví như, này các Tỷ-kheo, trong thành tŕ biên địa của vua có nhiều
dược phẩm được cất chứa ví như thục tô, dầu, mật, đường bánh, muối để
những người trong thành được an vui, khỏi sự lo ngại, được lạc trú và để
chống cự những người bên ngoài. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ tử,
do đoạn lạc, do đoạn khổ, chấm dứt hỷ ưu đă cảm thọ từ trước, chứng đạt
và an trú Thiền thứ tư, không khổ không lạc, xả niệm thanh tịnh, để tự
ḿnh được an vui, khỏi sự lo ngại, được lạc trú và để bước vào Niết-bàn.
Bốn Thiền này thuộc tăng thượng tâm, hiện tại lạc trú, có được không khó
khăn, có được không mệt nhọc, có được không phí sức.
Này các Tỷ-kheo, khi nào Thánh đệ tử thành tựu bảy diệu pháp này và bốn
Thiền này, thuộc tăng thượng tâm, hiện tại lạc trú, có được không khó
khăn, có được không mệt nhọc, có được không phí sức, này các Tỷ-kheo,
đây gọi là Thánh đệ tử không bị ma chinh phục, không bị ác chinh phục.
|
4. Dhammaññūsuttaṃ
68. ‘‘Sattahi, bhikkhave, dhammehi samannāgato bhikkhu āhuneyyo
hoti …pe… anuttaraṃ puññakkhettaṃ lokassa.
Katamehi sattahi? Idha, bhikkhave, bhikkhu dhammaññū ca hoti atthaññū ca
attaññū ca mattaññū ca kālaññū ca parisaññū ca puggalaparoparaññū ca.
‘‘Kathañca, bhikkhave, bhikkhu dhammaññū hoti? Idha, bhikkhave, bhikkhu
dhammaṃ jānāti – suttaṃ geyyaṃ veyyākaraṇaṃ gāthaṃ udānaṃ itivuttakaṃ
jātakaṃ abbhutadhammaṃ vedallaṃ. No ce, bhikkhave, bhikkhu dhammaṃ
jāneyya – suttaṃ geyyaṃ…pe… abbhutadhammaṃ vedallaṃ, nayidha
‘dhammaññū’ti vucceyya. Yasmā ca kho, bhikkhave, bhikkhu dhammaṃ jānāti
– suttaṃ geyyaṃ…pe… abbhutadhammaṃ vedallaṃ, tasmā ‘dhammaññū’ti
vuccati. Iti dhammaññū.
‘‘Atthaññū ca kathaṃ hoti? Idha, bhikkhave, bhikkhu tassa tasseva
bhāsitassa atthaṃ jānāti – ‘ayaṃ imassa bhāsitassa attho, ayaṃ imassa
bhāsitassa attho’ti. No ce, bhikkhave, bhikkhu tassa tasseva bhāsitassa
atthaṃ jāneyya – ‘ayaṃ imassa bhāsitassa attho, ayaṃ imassa bhāsitassa
attho’ti, nayidha ‘atthaññū’ti vucceyya. Yasmā ca kho, bhikkhave,
bhikkhu tassa tasseva bhāsitassa atthaṃ jānāti – ‘ayaṃ imassa bhāsitassa
attho, ayaṃ imassa bhāsitassa attho’ti, tasmā
‘atthaññū’ti vuccati. Iti dhammaññū, atthaññū.
‘‘Attaññū ca kathaṃ hoti? Idha, bhikkhave, bhikkhu
attānaṃ jānāti – ‘ettakomhi saddhāya sīlena sutena cāgena paññāya
paṭibhānenā’ti. No ce, bhikkhave, bhikkhu attānaṃ jāneyya – ‘ettakomhi
saddhāya sīlena sutena cāgena paññāya paṭibhānenā’ti, nayidha
‘attaññū’ti vucceyya. Yasmā ca, bhikkhave ,
bhikkhu attānaṃ jānāti – ‘ettakomhi saddhāya sīlena sutena cāgena
paññāya paṭibhānenā’ti, tasmā ‘attaññū’ti vuccati. Iti dhammaññū,
atthaññū, attaññū.
‘‘Mattaññū ca kathaṃ hoti? Idha, bhikkhave,
bhikkhu mattaṃ jānāti
cīvarapiṇḍapātasenāsanagilānappaccayabhesajjaparikkhārānaṃ
paṭiggahaṇāya. No ce, bhikkhave, bhikkhu mattaṃ jāneyya
cīvarapiṇḍapātasenāsanagilānappaccayabhesajjaparikkhārānaṃ
paṭiggahaṇāya, nayidha ‘mattaññū’ti vucceyya. Yasmā ca kho, bhikkhave,
bhikkhu mattaṃ jānāti
cīvarapiṇḍapātasenāsanagilānappaccayabhesajjaparikkhārānaṃ
paṭiggahaṇāya, tasmā ‘mattaññū’ti vuccati. Iti dhammaññū, atthaññū,
attaññū, mattaññū.
‘‘Kālaññū ca kathaṃ hoti? Idha, bhikkhave, bhikkhu, kālaṃ jānāti – ‘ayaṃ
kālo uddesassa, ayaṃ kālo paripucchāya, ayaṃ kālo yogassa, ayaṃ kālo
paṭisallānassā’ti. No ce, bhikkhave, bhikkhu kālaṃ jāneyya – ‘ayaṃ kālo
uddesassa, ayaṃ kālo paripucchāya, ayaṃ kālo yogassa, ayaṃ kālo
paṭisallānassā’ti, nayidha ‘kālaññū’ti vucceyya. Yasmā ca kho,
bhikkhave, bhikkhu kālaṃ jānāti – ‘ayaṃ kālo uddesassa, ayaṃ kālo
paripucchāya, ayaṃ kālo yogassa, ayaṃ kālo paṭisallānassā’ti, tasmā
‘kālaññū’ti vuccati. Iti dhammaññū, atthaññū, attaññū, mattaññū,
kālaññū.
‘‘Parisaññū ca kathaṃ hoti? Idha, bhikkhave, bhikkhu parisaṃ jānāti –
‘ayaṃ khattiyaparisā, ayaṃ brāhmaṇaparisā, ayaṃ gahapatiparisā, ayaṃ
samaṇaparisā. Tattha evaṃ upasaṅkamitabbaṃ, evaṃ ṭhātabbaṃ ,
evaṃ kattabbaṃ, evaṃ nisīditabbaṃ, evaṃ bhāsitabbaṃ, evaṃ tuṇhī
bhavitabba’nti. No ce, bhikkhave, bhikkhu parisaṃ jāneyya – ‘ayaṃ
khattiyaparisā…pe… evaṃ tuṇhī bhavitabba’nti, nayidha ‘parisaññū’ti
vucceyya. Yasmā ca kho, bhikkhave, bhikkhu parisaṃ jānāti – ‘ayaṃ
khattiyaparisā, ayaṃ brāhmaṇaparisā, ayaṃ gahapatiparisā, ayaṃ
samaṇaparisā . Tattha evaṃ upasaṅkamitabbaṃ, evaṃ
ṭhātabbaṃ, evaṃ kattabbaṃ, evaṃ nisīditabbaṃ, evaṃ bhāsitabbaṃ, evaṃ
tuṇhī bhavitabba’nti, tasmā ‘parisaññū’ti vuccati. Iti dhammaññū,
atthaññū, attaññū, mattaññū, kālaññū, parisaññū.
‘‘Puggalaparoparaññū ca kathaṃ hoti? Idha, bhikkhave, bhikkhuno [sabbatthapi
idha ārambhe ‘‘bhikkhuno’’ tveva dissati] dvayena
puggalā viditā honti. Dve puggalā – eko ariyānaṃ dassanakāmo, eko
ariyānaṃ na dassanakāmo. Yvāyaṃ puggalo ariyānaṃ na dassanakāmo ,
evaṃ so tenaṅgena gārayho. Yvāyaṃ puggalo ariyānaṃ dassanakāmo, evaṃ so
tenaṅgena pāsaṃso.
‘‘Dve puggalā ariyānaṃ dassanakāmā – eko saddhammaṃ sotukāmo, eko
saddhammaṃ na sotukāmo. Yvāyaṃ puggalo saddhammaṃ na sotukāmo, evaṃ so
tenaṅgena gārayho. Yvāyaṃ puggalo saddhammaṃ sotukāmo, evaṃ so tenaṅgena
pāsaṃso.
‘‘Dve puggalā saddhammaṃ sotukāmā – eko ohitasoto dhammaṃ suṇāti, eko
anohitasoto dhammaṃ suṇāti. Yvāyaṃ puggalo anohitasoto dhammaṃ suṇāti,
evaṃ so tenaṅgena gārayho. Yvāyaṃ puggalo ohitasoto dhammaṃ
suṇāti, evaṃ so tenaṅgena pāsaṃso.
‘‘Dve puggalā ohitasotā dhammaṃ suṇanti [suṇantā
(ka.)] – eko sutvā dhammaṃ dhāreti, eko sutvā dhammaṃ na dhāreti.
Yvāyaṃ puggalo sutvā na dhammaṃ dhāreti, evaṃ so
tenaṅgena gārayho. Yvāyaṃ puggalo sutvā dhammaṃ dhāreti, evaṃ so
tenaṅgena pāsaṃso.
‘‘Dve puggalā sutvā dhammaṃ dhārenti [dhārentā
(ka.)] –
eko dhātānaṃ [dhatānaṃ (sī. syā. kaṃ.
pī.)] dhammānaṃ
atthaṃ upaparikkhati, eko dhātānaṃ dhammānaṃ atthaṃ na upaparikkhati.
Yvāyaṃ puggalo dhātānaṃ dhammānaṃ atthaṃ na upaparikkhati, evaṃ so
tenaṅgena gārayho. Yvāyaṃ puggalo dhātānaṃ dhammānaṃ atthaṃ
upaparikkhati, evaṃ so tenaṅgena pāsaṃso.
‘‘Dve puggalā dhātānaṃ dhammānaṃ atthaṃ upaparikkhanti [upaparikkhantā (ka.)] –
eko atthamaññāya dhammamaññāya dhammānudhammappaṭipanno, eko
atthamaññāya dhammamaññāya na dhammānudhammappaṭipanno. Yvāyaṃ puggalo
atthamaññāya dhammamaññāya na
dhammānudhammappaṭipanno, evaṃ so tenaṅgena gārayho. Yvāyaṃ puggalo
atthamaññāya dhammamaññāya dhammānudhammappaṭipanno, evaṃ so tenaṅgena
pāsaṃso.
‘‘Dve puggalā atthamaññāya dhammamaññāya dhammānudhammappaṭipannā – eko
attahitāya paṭipanno no parahitāya, eko attahitāya ca paṭipanno parahitāya
ca. Yvāyaṃ puggalo attahitāya paṭipanno no parahitāya, evaṃ so tenaṅgena
gārayho. Yvāyaṃ puggalo atthahitāya ca paṭipanno parahitāya ca, evaṃ so
tenaṅgena pāsaṃso. Evaṃ kho, bhikkhave, bhikkhuno [bhikkhunā (sī. syā.)] dvayena
puggalā viditā honti. Evaṃ, bhikkhave, bhikkhu puggalaparoparaññū hoti.
‘‘Imehi kho, bhikkhave, sattahi dhammehi
samannāgato bhikkhu āhuneyyo hoti pāhuneyyo…pe…
anuttaraṃ puññakkhettaṃ lokassā’’ti. Catutthaṃ.
|
4. Dhammaññūsuttavaṇṇanā
68.
Catutthe kālaṃ
jānātīti yuttappattakālaṃ jānāti. Ayaṃ kālo uddesassāti ayaṃ buddhavacanaṃ uggaṇhanakālo. Paripucchāyāti
atthānatthaṃ kāraṇākāraṇaṃ paripucchāya. Yogassāti
yoge kammaṃ pakkhipanassa. Paṭisallānassāti
nilīyanassa ekībhāvassa. Dhammānudhammappaṭipannoti navannaṃ lokuttaradhammānaṃ
anurūpadhammaṃ pubbabhāgapaṭipadaṃ paṭipanno. Evaṃ
kho, bhikkhave, bhikkhu puggalaparoparaññū hotīti evaṃ bhikkhu
puggalānaṃ paroparaṃ tikkhamudubhāvaṃ jānanasamattho nāma hoti.
|
(IV) (68) Pháp Trí
1. - Thành tựu bảy pháp, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đáng được cung kính,
đáng được tôn trọng, đáng được cúng dường, đáng được chắp tay, là ruộng
phước vô thượng ở đời. Thế nào là bảy?
2. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo là vị biết pháp, biết nghĩa, biết tự
ngă, biết ước lượng, biết thời, biết hội chúng, biết người thắng kẻ
liệt. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là Tỷ-kheo biết pháp?
3. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo biết pháp: Khế Kinh, Ứng tụng, Kư
thuyết, Phúng tụng, Vô vấn tự thuyết, Như thị thuyết, Bổn sanh, Pháp
chưa từng có, Phương quảng. Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo không biết
pháp: Khế kinh, Ứng tụng... Phương quảng, vị ấy ở đây không được gọi là
vị biết pháp. Và này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo biết pháp: Khế kinh, Ứng
tụng... Phương quảng; do vậy, vị ấy được gọi là vị biết pháp. Như vậy là
biết pháp. Thế nào là biết nghĩa?
4. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo biết ư nghĩa của lời thuyết này, của
lời thuyết kia: "Đây là ư nghĩa của lời nói này, đây là ư nghĩa của lời
nói này". Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo không biết ư nghĩa của lời thuyết
này, của lời thuyết kia: "Đây là ư nghĩa của lời nói này, đây là ư nghĩa
của lời nói này", thời ở đây, vị ấy không được gọi là vị biết nghĩa. Và
này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo biết ư nghĩa của lời thuyết này, của lời
thuyết kia: "Đây là ư nghĩa của lời nói này, đây là ư nghĩa của lời nói
này"; do vậy, vị ấy được gọi là vị biết nghĩa. Đây là biết pháp, biết
nghĩa. Thế nào là tự biết?
5. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo tự biết; "Cho đến như vậy, tôi có
ḷng tin, giữ giới, nghe nhiều, bố thí, trí tuệ, biện tài". Này các
Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo không biết tự ngă như vầy: "Cho đến như vậy, tôi có
ḷng tin, giữ giới, nghe nhiều, bố thí, trí tuệ, biện tài", thời ở đây,
vị ấy không được gọi là vị biết tự ngă. Nếu Tỷ-kheo, này các Tỷ-kheo,
biết tự ngă: "Cho đến như vậy, tôi có ḷng tin, giữ giới, nghe nhiều, bố
thí, trí tuệ, biện tài"; do vậy, vị ấy được gọi là vị biết tự ngă. Đây
là biết pháp, biết nghĩa, tự biết. Và thế nào là biết ước lượng?
6. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo biết ước lượng (vừa đủ) trong khi
nhận các vật dụng như y, đồ ăn khất thực, sàng tọa, dược phẩm trị bệnh.
Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo không biết ước lượng vừa đủ khi nhận các
vật dụng như y, đồ ăn khất thực, sàng tọa, dược phẩm trị bệnh, thời vị
ấy ở đây không được gọi là vị biết ước lượng vừa đủ. Này các Tỷ-kheo,
nếu Tỷ-kheo biết ước lượng vừa đủ khi nhận các vật dụng như y, đồ ăn
khất thực, sàng tọa, dược phẩm trị bệnh; do vậy vị ấy được gọi là vị
biết ước lượng vừa đủ. Đây là biết pháp, biết nghĩa, tự biết, biết ước
lượng. Và thế nào là biết thời?
7. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo biết thời: "Đây là thời để tuyên
thuyết, đây là thời chất vấn, đây là thời tu tập, đây là thời Thiền
tịnh". Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo không biết thời: "Đây là thời tuyên
thuyết, đây là thời chất vấn, đây là thời tu tập, đây là thời Thiền
tịnh", thời ở đây, vị ấy được gọi là không biết thời. Và này các
Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo biết thời: Đây là thời tuyên thuyết, đây là thời
chất vấn, đây là thời tu tập, đây là thời Thiền tịnh"; do vậy, vị ấy
được gọi là vị biết thời. Đây là biết pháp, biết nghĩa, tự biết, biết
vừa đủ, biết thời. Và thế nào là biết hội chúng?
8. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo biết hội chúng: "Đây là hội chúng
Sát-đế-lỵ, đây là hội chúng Bà-la-môn, đây là hội chúng Gia chủ, đây là
hội chúng Sa-môn. Ở đây, nên đi đến như vậy, nên đứng như vậy, nên ngồi
như vậy, nên nói như vậy, nên im lặng như vậy". Này các Tỷ-kheo, nếu
Tỷ-kheo không biết hội chúng: "Đây là hội chúng Sát-đế-lỵ, đây là hội
chúng Bà-la-môn, đây là hội chúng Gia chủ, đây là hội chúng Sa-môn. Ở
đây, nên đi đến như vậy, nên đứng như vậy, nên ngồi như vậy, nên nói như
vậy, nên im lặng như vậy", thời ở đây, vị ấy không được gọi là "Vị biết
hội chúng". Và này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo biết hội chúng: "Đây là hội
chúng Sát-đế-lỵ, đây là hội chúng Bà-la-môn, đây là hội chúng Gia chủ,
đây là hội chúng Sa-môn. Ở đây, nên đi đến như vậy, nên đứng như vậy,
nên ngồi như vậy, nên nói như vậy, nên im lặng như vậy"; do vậy, được
gọi là "Vị biết hội chúng". Đây là biết pháp, biết nghĩa, tự biết, biết
vừa đủ, biết thời, biết hội chúng. Và thế nào là biết người thắng liệt?
9. Ở đây, này các Tỷ-kheo, với vị Tỷ-kheo, loài Người được biết theo hai
hạng: một hạng ưa thấy các bậc Thánh, một hạng không ưa thấy các bậc
Thánh. Người này không ưa thấy các bậc Thánh, do có việc ấy, đáng bị quở
trách. C̣n người này ưa thấy các bậc Thánh, do việc ấy, đáng được tán
thán. Có hai hạng người nghe diệu pháp: một hạng người ưa nghe diệu
pháp, một hạng người không ưa nghe diệu pháp. Hạng người này không ưa
nghe diệu pháp, do sự việc ấy, đáng bị quở trách. Hạng người này ưa nghe
diệu pháp, do sự việc ấy, đáng được tán thán. Có hai hạng người nghe
diệu pháp: một hạng người lắng tai nghe diệu pháp, một hạng người không
lắng tai nghe diệu pháp. Hạng người này không lắng tai nghe diệu pháp,
do sự việc ấy, đáng bị quở trách. Hạng người này lắng tai nghe diệu
pháp, do sự việc ấy, đáng được tán thán. Có hai hạng người lắng tai nghe
pháp: một hạng người nghe xong, thọ tŕ pháp; một hạng người nghe xong,
không thọ tŕ pháp. Người này nghe xong không thọ tŕ pháp, do sự việc
ấy, đáng bị quở trách. Người này nghe xong thọ tŕ pháp, do sự việc ấy,
đáng được tán thán. Có hai hạng người nghe xong thọ tŕ pháp: một hạng
người quán sát ư nghĩa các pháp được thọ tŕ, một hạng người không quán
sát ư nghĩa các pháp được thọ tŕ. Hạng người này không quán sát ư nghĩa
các pháp được thọ tŕ, do sự việc ấy, đáng được quở trách. Hạng người
này quán sát ư nghĩa các pháp được thọ tŕ, do sự việc ấy, đáng được tán
thán. Có hai hạng người quán sát ư nghĩa các pháp được thọ tŕ: một hạng
người sau khi hiểu nghĩa, sau khi hiểu pháp, đă thực hành pháp; tùy
pháp; một hạng người sau khi hiểu nghĩa, sau khi hiểu pháp, không thực
hành pháp, tùy pháp. Hạng người này sau khi hiểu nghĩa, sau khi hiểu
pháp, không thực hành pháp, tùy pháp, do sự việc ấy, đáng bị quở trách.
Hạng người này sau khi hiểu nghĩa, sau khi hiểu pháp, thực hành pháp,
tùy pháp, do sự việc ấy, đáng được tán thán. Có hai hạng người sau khi
hiểu nghĩa, sau khi hiểu pháp đă thực hành pháp; tùy pháp: một hạng
người thực hành với mục đích tự lợi, không có lợi tha; một hạng người
thực hành với mục đích tự lợi và lợi tha. Hạng người này thực hành với
mục đích tự lợi, không có lợi tha, do sự việc ấy, đáng bị quở trách.
Hạng người này thực hành với mục đích tự lợi và lợi tha, do sự việc ấy,
đáng được tán thán. Như vậy, này các Tỷ-kheo, đối với Tỷ-kheo, loài
Người được biết theo hai hạng. Như vậy, này các Tỷ-kheo, là Tỷ-kheo biết
hạng người thắng liệt.
Do thành tựu bảy pháp này, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đáng được cung kính,
đáng được tôn trọng, đáng được cúng dường, đáng được chắp tay, là ruộng
phước vô thượng ở đời.
|
5. Pāricchattakasuttaṃ
69. ‘‘Yasmiṃ, bhikkhave, samaye devānaṃ tāvatiṃsānaṃ pāricchattako
koviḷāro paṇḍupalāso hoti, attamanā, bhikkhave, devā tāvatiṃsā tasmiṃ
samaye honti – ‘paṇḍupalāso dāni pāricchattako koviḷāro nacirasseva dāni
pannapalāso bhavissatī’’’ti.
‘‘Yasmiṃ, bhikkhave, samaye devānaṃ tāvatiṃsānaṃ pāricchattako koviḷāro
pannapalāso hoti, attamanā, bhikkhave, devā tāvatiṃsā tasmiṃ samaye
honti – ‘pannapalāso dāni pāricchattako koviḷāro nacirasseva dāni
jālakajāto bhavissatī’’’ti.
‘‘Yasmiṃ, bhikkhave, samaye devānaṃ tāvatiṃsānaṃ pāricchattako koviḷāro
jālakajāto hoti, attamanā, bhikkhave, devā tāvatiṃsā tasmiṃ samaye honti
– ‘jālakajāto dāni pāricchattako koviḷāro nacirasseva dāni khārakajāto
bhavissatī’’’ti.
‘‘Yasmiṃ, bhikkhave, samaye devānaṃ tāvatiṃsānaṃ pāricchattako koviḷāro
khārakajāto hoti, attamanā, bhikkhave, devā tāvatiṃsā tasmiṃ samaye
honti – ‘khārakajāto dāni pāricchattako koviḷāro nacirasseva dāni
kuṭumalakajāto [kuḍumalakajāto (sī. syā. pī.)] bhavissatī’’’ti.
‘‘Yasmiṃ , bhikkhave, samaye devānaṃ tāvatiṃsānaṃ
pāricchattako koviḷāro kuṭumalakajāto hoti ,
attamanā, bhikkhave, devā tāvatiṃsā tasmiṃ samaye
honti – ‘kuṭumalakajāto dāni pāricchattako koviḷāro nacirasseva dāni
korakajāto [kokāsakajāto (sī. syā.), kosakajāto (ka.)] bhavissatī’’’ti.
‘‘Yasmiṃ, bhikkhave, samaye devānaṃ tāvatiṃsānaṃ pāricchattako koviḷāro
korakajāto hoti, attamanā, bhikkhave, devā tāvatiṃsā tasmiṃ samaye honti
– ‘korakajāto dāni pāricchattako koviḷāro nacirasseva dāni
sabbaphāliphullo [sabbapāliphullo (sī. pī.)] bhavissatī’’’ti.
‘‘Yasmiṃ, bhikkhave, samaye devānaṃ tāvatiṃsānaṃ pāricchattako koviḷāro
sabbaphāliphullo hoti, attamanā, bhikkhave, devā tāvatiṃsā
pāricchattakassa koviḷārassa mūle dibbe cattāro māse pañcahi kāmaguṇehi
samappitā samaṅgībhūtā paricārenti.
‘‘Sabbaphāliphullassa kho pana, bhikkhave, pāricchattakassa koviḷārassa
samantā paññāsayojanāni ābhāya phuṭaṃ hoti, anuvātaṃ yojanasataṃ gandho
gacchati, ayamānubhāvo pāricchattakassa koviḷārassa.
‘‘Evamevaṃ kho, bhikkhave, yasmiṃ samaye ariyasāvako agārasmā anagāriyaṃ
pabbajjāya ceteti, paṇḍupalāso, bhikkhave, ariyasāvako tasmiṃ samaye
hoti devānaṃva tāvatiṃsānaṃ pāricchattako koviḷāro.
‘‘Yasmiṃ, bhikkhave, samaye ariyasāvako kesamassuṃ ohāretvā kāsāyāni
vatthāni acchādetvā agārasmā anagāriyaṃ pabbajito hoti, pannapalāso,
bhikkhave, ariyasāvako tasmiṃ samaye hoti devānaṃva tāvatiṃsānaṃ
pāricchattako koviḷāro.
‘‘Yasmiṃ, bhikkhave, samaye ariyasāvako vivicceva kāmehi…pe… paṭhamaṃ
jhānaṃ upasampajja viharati, jālakajāto, bhikkhave, ariyasāvako tasmiṃ
samaye hoti devānaṃva tāvatiṃsānaṃ pāricchattako koviḷāro.
‘‘Yasmiṃ , bhikkhave, samaye
ariyasāvako vitakkavicārānaṃ vūpasamā…pe… dutiyaṃ jhānaṃ upasampajja
viharati, khārakajāto, bhikkhave, ariyasāvako tasmiṃ samaye hotidevānaṃva
tāvatiṃsānaṃ pāricchattako koviḷāro.
‘‘Yasmiṃ, bhikkhave, samaye ariyasāvako pītiyā ca
virāgā…pe… tatiyaṃ jhānaṃ upasampajja viharati, kuṭumalakajāto,
bhikkhave, ariyasāvako tasmiṃ samaye hoti devānaṃva tāvatiṃsānaṃ
pāricchattako koviḷāro.
‘‘Yasmiṃ, bhikkhave, samaye ariyasāvako sukhassa ca pahānā dukkhassa ca
pahānā…pe… catutthaṃ jhānaṃ upasampajja viharati, korakajāto, bhikkhave,
ariyasāvako tasmiṃ samaye hoti devānaṃva tāvatiṃsānaṃ pāricchattako
koviḷāro.
‘‘Yasmiṃ, bhikkhave, samaye ariyasāvako āsavānaṃ khayā…pe… sacchikatvā
upasampajja viharati, sabbaphāliphullo, bhikkhave, ariyasāvako tasmiṃ
samaye hoti devānaṃva tāvatiṃsānaṃ pāricchattako koviḷāro.
‘‘Tasmiṃ, bhikkhave, samaye bhummā devā saddamanussāventi – ‘eso
itthannāmo āyasmā itthannāmassa āyasmato saddhivihāriko amukamhā gāmā vā
nigamā vā agārasmā anagāriyaṃ pabbajito āsavānaṃ khayā anāsavaṃ
cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā
upasampajja viharatī’ti. Bhummānaṃ devānaṃ saddaṃ sutvā cātumahārājikā
devā…pe… tāvatiṃsā devā… yāmā devā… tusitā devā… nimmānaratī devā…
paranimmitavasavattī devā… brahmakāyikā devā saddamanussāventi – ‘eso
itthannāmo āyasmā itthannāmassa āyasmato saddhivihāriko amukamhā gāmā vā
nigamā vā agārasmā anagāriyaṃ pabbajito āsavānaṃ khayā anāsavaṃ
cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā
upasampajja viharatī’ti. Itiha tena khaṇena tena
muhuttena yāva brahmalokā saddo [sādhukārasaddo
(sī. aṭṭha., ka. aṭṭha.)]abbhuggacchati ,
ayamānubhāvo khīṇāsavassa bhikkhuno’’ti. Pañcamaṃ.
|
5. Pāricchattakasuttavaṇṇanā
69.
Pañcame pannapalāsoti
patitapalāso. Jālakajātoti
sañjātapattapupphajālo. Tassa hi pattajālañca pupphajālañca saheva
nikkhamati. Khārakajātoti
pāṭiyekkaṃ sañjātena suvibhattena pattajālakena ca pupphajālakena ca
samannāgato. Kuṭumalakajātoti
sañjātamakuḷo. Korakajātoti
avikasitehi mahākucchīhi sambhinnamukhehi pupphehi samannāgato. Sabbapāliphulloti
sabbākārena supupphito. Dibbe cattāro māseti dibbena āyunā cattāro māse.
Manussagaṇanāya pana tāni dvādasa vassasahassāni honti. Paricārentīti
ito cito ca indriyāni cārenti, kīḷanti ramantīti attho.
Ābhāya phuṭaṃ hotīti
tattakaṃ ṭhānaṃ obhāsena phuṭaṃ hoti. Tesañhi pupphānaṃ bālasūriyassa viya
ābhā hoti, pattāni paṇṇacchattappamāṇāni, anto mahātumbamattā reṇu hoti.
Pupphite pana pāricchattake ārohanakiccaṃ vā aṅkusakaṃ gahetvā
namanakiccaṃ vā pupphāharaṇatthaṃ caṅgoṭakakiccaṃ vā natthi,
kantanakavāto uṭṭhahitvā pupphāni vaṇṭato kantati, sampaṭicchanakavāto
sampaṭicchati, pavesanakavāto sudhammaṃ devasabhaṃ paveseti,
sammajjanakavāto purāṇapupphāni nīharati, santharaṇakavāto pattakaṇṇikakesarāni
rañjento santharati. Majjhaṭṭhāne dhammāsanaṃ hoti
yojanappamāṇo ratanapallaṅko upari tiyojanena setacchattena
dhāriyamānena, tadanantaraṃ sakkassa devarañño āsanaṃ atthariyati, tato
tettiṃsāya devaputtānaṃ, tato aññesaṃ mahesakkhānaṃ devānaṃ,
aññataradevatānaṃ pupphakaṇṇikāva āsanaṃ hoti. Devā devasabhaṃ pavisitvā
nisīdanti. Tato pupphehi reṇuvaṭṭi uggantvā uparikaṇṇikaṃ āhacca
nipatamānā devatānaṃ tigāvutappamāṇaṃ attabhāvaṃ
lākhārasaparikammasajjitaṃ viya suvaṇṇacuṇṇapiñjaraṃ viya karoti. Ekacce
devā ekekaṃ pupphaṃ gahetvā aññamaññaṃ paharantāpi kīḷantiyeva.
Paharaṇakālepi mahātumbappamāṇā reṇu nikkhamitvā sarīraṃ pabhāsampannehi
gandhacuṇṇehi sañjatamanosilārāgaṃ viya karoti. Evaṃ sā kīḷā catūhi
māsehi pariyosānaṃ gacchati. Ayamānubhāvoti
ayaṃ anupharituṃ ānubhāvo.
Idāni yasmā na satthā pāricchattakena atthiko, tena pana saddhiṃ
upametvā satta ariyasāvake dassetukāmo, tasmā te dassetuṃ evameva
khotiādimāha. Tattha pabbajjāya
cetetīti pabbajissāmīti cinteti. Devānaṃvāti
devānaṃ viya. Yāva
brahmalokā saddo abbhuggacchatīti pathavitalato yāva
brahmalokā sādhukārasaddena sabbaṃ ekasaddameva hoti. Ayamānubhāvoti ayaṃ
khīṇāsavassa bhikkhuno anupharaṇānubhāvo. Imasmiṃ sutte
catupārisuddhisīlaṃ pabbajjānissitaṃ hoti, kasiṇaparikammaṃ
paṭhamajjhānasannissitaṃ, vipassanāya saddhiṃ tayo maggā tīṇi ca phalāni
arahattamaggasannissitāni honti. Desanāya heṭṭhato vā uparito vā
ubhayato vā paricchedo hoti, idha pana ubhayato paricchedo. Tenetaṃ
vuttaṃ. Saṅkhepato panettha vaṭṭavivaṭṭaṃ kathitanti veditabbaṃ.
|
(V) (69) Cây Kovilàra Pàricchattaka
1. - Này các Tỷ-kheo, khi nào cây Kovilàra Pàricchattaka của chư Thiên
Tàvatimsa bắt đầu khô héo lá, thời khi ấy, này các Tỷ-kheo, chư Thiên ở
cơi Tàvatimsa hoan hỷ nghĩ rằng: "Nay lá của cây Kovilàra Pàricchattaka
đă khô héo, không bao lâu lá sẽ rụng". Này các Tỷ-kheo, trong khi cây
Kovilàra Pàricchattaka của chư Thiên Tàvatimsa rụng lá, thời khi ấy, này
các Tỷ-kheo, chư Thiên ở cơi Tàvatimsa hoan hỷ nghĩ rằng: "Nay cây
Kovilàra Pàricchattaka đă rụng lá, không bao lâu, mầm non cánh hoa sẽ
mọc ra". Này các Tỷ-kheo, trong khi cây Kovilàra Pàricchattaka của chư
Thiên Tàvatimsa mọc ra mầm non cánh hoa, trong khi ấy, này các Tỷ-kheo,
chư Thiên Tàvatimsa hoan hỷ nghĩ rằng: "Nay cây Kovilàra Pàricchattaka
mọc ra mầm non cánh hoa, không bao lâu, đọt non cánh hoa sẽ mọc ra". Này
các Tỷ-kheo, trong khi cây Kovilàra Pàricchattaka mọc ra đọt non cánh
hoa, này các Tỷ-kheo, trong khi ấy, chư Thiên Tàvatimsa hoan hỷ nghĩ
rằng: "Nay cây Kovilàra Pàricchattaka mọc ra đọt non cánh hoa, không bao
lâu các nụ hoa... sẽ được sanh ra". Này các Tỷ-kheo, trong khi cây
Kovilàra Pàricchattaka của chư Thiên Tàvatimsa sanh ra nụ hoa, này các
Tỷ-kheo, trong khi ấy, chư Thiên Tàvatimsa hoan hỷ nghĩ rằng: "Nay cây
Kovilàra Pàricchattaka sanh ra nụ hoa, không bao lâu, các bông hoa sẽ
được sanh ra". Này các Tỷ-kheo, trong khi cây Kovilàra sanh ra các bông
hoa, này các Tỷ-kheo, trong khi ấy, chư Thiên Tàvatimsa hoan hỷ nghĩ
rằng: "Nay cây Kovilàra Pàricchattaka sanh ra các bông hoa, không bao
lâu, các bông hoa sẽ được nở toàn diện". Này các Tỷ-kheo, trong khi cây
Kovilàra có bông hoa được nở toàn diện, này các Tỷ-kheo, chư Thiên
Tàvatimsa hoan hỷ, chơi đùa trong bốn tháng chư Thiên, dưới gốc cây
Kovilàra Pàricchattaka, vui chơi thọ hưởng, tận hưởng năm dục công đức.
Này các Tỷ-kheo, khi cây Kovilàra Pàricchattaka nở toàn diện các bông
hoa, mùi hương bay tràn xung quanh đến năm mươi do tuần; thuận gió, mùi
hương bay đến một trăm do tuần. Đây là uy lực của cây Kovilàra
Pàricchattaka.
2. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, khi Thánh đệ tử nghĩ đến xuất gia, từ bỏ
gia đ́nh, sống không gia đ́nh, trong khi ấy, này các Tỷ-kheo, Thánh đệ
tử như lá héo của cây Kovilàra Pàricchattaka của chư Thiên Tàvatimsa.
Này các Tỷ-kheo, trong khi ấy Thánh đệ tử cạo bỏ râu tóc, đắp áo cà-sa,
xuất gia, từ bỏ gia đ́nh, sống không gia đ́nh, này các Tỷ-kheo, trong
khi ấy, Thánh đệ tử như cây Kovilàra Pàricchattaka của chư Thiên
Tàvatimsa bị lá rụng. Này các Tỷ-kheo, trong khi vị Thánh đệ tử ly
dục... chứng đạt và an trú sơ Thiền, một trạng thái hỷ lạc do ly dục
sanh, có tầm, có tứ. Này các Tỷ-kheo, trong khi ấy, Thánh đệ tử như mầm
non cánh hoa được sanh của cây Kovilàra Pàricchattaka của chư Thiên
Tàvatimsa. Này các Tỷ-kheo, trong khi Thánh đệ tử làm cho tịnh chỉ tầm
và tứ... chứng đạt và an trú Thiền thứ hai, trong khi ấy, này các
Tỷ-kheo, Thánh đệ tử như đọt non cánh hoa được sanh của cây Kovilàra
Pàricchattaka của chư Thiên Tàvatimsa. Này các Tỷ-kheo, trong khi Thánh
đệ tử ly hỷ, trú xả... chứng đạt và an trú Thiền thứ ba, này các
Tỷ-kheo, trong khi ấy, Thánh đệ tử như nụ hoa được sanh của cây Kovilàra
Pàricchattaka của chư Thiên Tàvatimsa. Này các Tỷ-kheo, trong khi vị
Thánh đệ tử đoạn lạc... chứng đạt và an trú Thiền thứ tư, này các
Tỷ-kheo, trong khi ấy, Thánh đệ tử như các bông hoa được sanh của cây
Kovilàra Pàricchattaka của chư Thiên Tàvatimsa. Này các Tỷ-kheo, trong
khi vị Thánh đệ tử do đoạn diệt các lậu hoặc... chứng ngộ, chứng đạt và
an trú, này các Tỷ-kheo, trong khi ấy, Thánh đệ tử như các bông hoa được
nở toàn diện của cây Kovilàra Pàricchattaka của chư Thiên Tàvatimsa. Này
các Tỷ-kheo, trong khi ấy, chư Địa thần tuyên bố lớn tiếng: "Vị Tôn giả
với tên họ thế này, đồng trú cùng một ḷng tin với Tôn giả với họ tên
thế này đă xuất gia từ làng như vậy, từ thị trấn như vậy, từ bỏ gia
đ́nh, sống không gia đ́nh, sau khi đoạn diệt các lậu hoặc... chứng ngộ,
chứng đạt và an trú...". Sau khi nghe tiếng của chư Địa thần, chư Thiên
Bốn Thiên vương thiên... chư Thiên Tàvatimsa... chư Thiên Yàma... chư
Thiên Tusità... chư Thiên Hóa lạc thiên... chư Thiên Tha hóa Tự tại...
chư Thiên Phạm chúng tuyên bố lớn tiếng: "Vị Tôn giả với tên họ thế này,
đồng trú cùng một ḷng tin với Tôn giả với họ tên như thế này đă xuất
gia từ làng như vậy, từ thị trấn như vậy, từ bỏ gia đ́nh, sống không gia
đ́nh, sau khi đoạn diệt các lậu hoặc ngay trong hiện tại, tự ḿnh thắng
trí, chứng ngộ, chứng đạt và an trú vô lậu tâm giải thoát, tuệ giải
thoát".
Như vậy trong sát-na ấy, trong giây phút ấy, tiếng ấy truyền đến Phạm
thiên giới. Đây là uy lực của Tỷ-kheo đă đoạn tận các lậu hoặc.
|
6. Sakkaccasuttaṃ
70. Atha kho āyasmato
sāriputtassa rahogatassa paṭisallīnassa evaṃ cetaso parivitakko udapādi
– ‘‘kiṃ nu kho, bhikkhu, sakkatvā garuṃ katvā upanissāya viharanto
akusalaṃ pajaheyya, kusalaṃ bhāveyyā’’ti? Atha kho āyasmato sāriputtassa
etadahosi – ‘‘satthāraṃ kho, bhikkhu, sakkatvā garuṃ katvā upanissāya
viharanto akusalaṃ pajaheyya, kusalaṃ bhāveyya. Dhammaṃ kho, bhikkhu…pe…
saṅghaṃ kho, bhikkhu…pe… sikkhaṃ kho, bhikkhu…pe… samādhiṃ kho,
bhikkhu…pe… appamādaṃ kho, bhikkhu…pe… paṭisanthāraṃ kho, bhikkhu
sakkatvā garuṃ katvā upanissāya viharanto akusalaṃ pajaheyya, kusalaṃ
bhāveyyā’’ti.
Atha kho āyasmato sāriputtassa etadahosi – ‘‘ime kho me dhammā
parisuddhā pariyodātā, yaṃnūnāhaṃ ime dhamme gantvā [gahetvā
(ka.)] bhagavato āroceyyaṃ. Evaṃ me ime dhammā parisuddhā ceva
bhavissanti parisuddhasaṅkhātatarā ca. Seyyathāpi nāma puriso
suvaṇṇanikkhaṃ adhigaccheyya parisuddhaṃ pariyodātaṃ. Tassa evamassa –
‘ayaṃ kho me suvaṇṇanikkho parisuddho pariyodāto, yaṃnūnāhaṃ imaṃ
suvaṇṇanikkhaṃ gantvā [gahetvā (ka.)] kammārānaṃ dasseyyaṃ.
Evaṃ me ayaṃ suvaṇṇanikkho sakammāragato parisuddho ceva bhavissati
parisuddhasaṅkhātataro ca. Evamevaṃ [kho (ka.)] me
ime dhammā parisuddhā pariyodātā, yaṃnūnāhaṃ ime dhamme gantvā [gahetvā (ka.)] bhagavato āroceyyaṃ.
Evaṃ me ime dhammā parisuddhā ceva bhavissanti parisuddhasaṅkhātatarā
cā’’’ti.
Atha kho āyasmā sāriputto sāyanhasamayaṃ
paṭisallānā vuṭṭhito yena bhagavā tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ
nisinno kho āyasmā sāriputto bhagavantaṃ etadavoca –
‘‘Idha mayhaṃ, bhante, rahogatassa paṭisallīnassa evaṃ cetaso
parivitakko udapādi – ‘kiṃ nu kho, bhikkhu, sakkatvā garuṃ katvā
upanissāya viharanto akusalaṃ pajaheyya, kusalaṃ bhāveyyā’ti? Atha kho
tassa mayhaṃ, bhante, etadahosi – ‘satthāraṃ kho, bhikkhu, sakkatvā
garuṃ katvā upanissāya viharanto akusalaṃ
pajaheyya, kusalaṃ bhāveyya. Dhammaṃ kho, bhikkhu …pe…
paṭisanthāraṃ kho, bhikkhu sakkatvā…pe… kusalaṃ bhāveyyā’ti. Atha kho
tassa mayhaṃ, bhante, etadahosi – ‘ime kho me dhammā parisuddhā
pariyodātā, yaṃnūnāhaṃ ime dhamme gantvā bhagavato āroceyyaṃ. Evaṃ me
ime dhammā parisuddhā ceva bhavissanti parisuddhasaṅkhātatarā ca.
Seyyathāpi nāma puriso suvaṇṇanikkhaṃ adhigaccheyya parisuddhaṃ
pariyodātaṃ. Tassa evamassa – ayaṃ kho me suvaṇṇanikkho parisuddho
pariyodāto, yaṃnūnāhaṃ imaṃ suvaṇṇanikkhaṃ gantvā kammārānaṃ dasseyyaṃ.
Evaṃ me ayaṃ suvaṇṇanikkho sakammāragato parisuddho ceva bhavissati
parisuddhasaṅkhātataro ca. Evamevaṃ me ime dhammā parisuddhā pariyodātā,
yaṃnūnāhaṃ ime dhamme gantvā bhagavato āroceyyaṃ. Evaṃ me ime dhammā
parisuddhā ceva bhavissanti parisuddhasaṅkhātatarā cā’’’ti.
‘‘Sādhu sādhu, sāriputta ! Satthāraṃ kho,
sāriputta, bhikkhu sakkatvā garuṃ katvā upanissāya viharanto akusalaṃ
pajaheyya, kusalaṃ bhāveyya. Dhammaṃ kho, sāriputta, bhikkhu sakkatvā
garuṃ katvā upanissāya viharanto akusalaṃ pajaheyya, kusalaṃ bhāveyya.
Saṅghaṃ kho…pe… sikkhaṃ kho… samādhiṃ kho… appamādaṃ kho… paṭisanthāraṃ
kho, sāriputta, bhikkhu sakkatvā garuṃ katvā upanissāya viharanto
akusalaṃ pajaheyya, kusalaṃ bhāveyyā’’ti.
Evaṃ vutte āyasmā sāriputto bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘imassa kho ahaṃ,
bhante, bhagavatā saṃkhittena bhāsitassa evaṃ vitthārena atthaṃ ājānāmi.
So vata, bhante, bhikkhu satthari agāravo dhamme sagāravo bhavissatīti
netaṃ ṭhānaṃ vijjati. Yo so, bhante, bhikkhu satthari agāravo dhammepi
so agāravo’’.
‘‘So vata, bhante, bhikkhu satthari agāravo dhamme agāravo saṅghe
sagāravo bhavissatīti netaṃ ṭhānaṃ vijjati. Yo so, bhante, bhikkhu
satthari agāravo dhamme agāravo saṅghepi so agāravo.
‘‘So vata, bhante, bhikkhu satthari agāravo dhamme agāravo saṅghe
agāravo sikkhāya sagāravo bhavissatīti netaṃ
ṭhānaṃ vijjati. Yo so, bhante, bhikkhu satthari agāravo dhamme agāravo
saṅghe agāravo sikkhāyapi so agāravo.
‘‘So vata, bhante, bhikkhu satthari agāravo dhamme
agāravo saṅghe agāravo sikkhāya agāravo
samādhismiṃ sagāravo bhavissatīti netaṃ ṭhānaṃ vijjati. Yo so, bhante,
bhikkhu satthari agāravo dhamme agāravo saṅghe agāravo sikkhāya agāravo
samādhismimpi so agāravo.
‘‘So vata, bhante, bhikkhu satthari agāravo dhamme agāravo saṅghe
agāravo sikkhāya agāravo samādhismiṃ agāravo appamāde sagāravo
bhavissatīti netaṃ ṭhānaṃ vijjati. Yo so, bhante, bhikkhu satthari
agāravo dhamme agāravo saṅghe agāravo sikkhāya agāravo samādhismiṃ agāravo
appamādepi so agāravo.
‘‘So vata, bhante, bhikkhu satthari agāravo dhamme agāravo saṅghe
agāravo sikkhāya agāravo samādhismiṃ agāravo appamāde agāravo
paṭisanthāre sagāravo bhavissatīti netaṃ ṭhānaṃ vijjati. Yo so, bhante,
bhikkhu satthari agāravo…pe… appamāde agāravo paṭisanthārepi so agāravo.
‘‘So vata, bhante, bhikkhu satthari sagāravo dhamme agāravo bhavissatīti
netaṃ ṭhānaṃ vijjati. Yo so, bhante, bhikkhu satthari sagāravo dhammepi
so sagāravo…pe….
‘‘So vata, bhante, bhikkhu satthari sagāravo…pe. …
appamāde sagāravo paṭisanthāre agāravo bhavissatīti netaṃ ṭhānaṃ
vijjati. Yo so, bhante, bhikkhu satthari sagāravo…pe…appamāde
sagāravo paṭisanthārepi so sagāravo.
‘‘So vata, bhante, bhikkhu satthari sagāravo dhammepi sagāravo
bhavissatīti ṭhānametaṃ vijjati. Yo so, bhante, bhikkhu satthari
sagāravo dhammepi so sagāravo…pe….
‘‘So vata, bhante, bhikkhu satthari sagāravo…pe…
appamāde sagāravo paṭisanthārepi sagāravo bhavissatīti ṭhānametaṃ
vijjati. Yo so, bhante, bhikkhu satthari sagāravo dhamme sagāravo saṅghe
sagāravo sikkhāya sagāravo samādhismiṃ sagāravo appamāde sagāravo
paṭisanthārepi so sagāravo’’ti.
‘‘Imassa kho ahaṃ, bhante, bhagavatā saṃkhittena
bhāsitassa evaṃ vitthārena atthaṃ ājānāmī’’ti.
‘‘Sādhu sādhu, sāriputta! Sādhu kho tvaṃ, sāriputta, imassa mayā
saṃkhittena bhāsitassa evaṃ vitthārena atthaṃ ājānāsi. So vata,
sāriputta, bhikkhu satthari agāravo dhamme sagāravo bhavissatīti netaṃ
ṭhānaṃ vijjati…pe… yo so, sāriputta, bhikkhu satthari agāravo dhamme
agāravo saṅghe agāravo sikkhāya agāravo samādhismiṃ agāravo appamādepi
so agāravo.
‘‘So vata, sāriputta, bhikkhu satthari agāravo dhamme agāravo saṅghe
agāravo sikkhāya agāravo samādhismiṃ agāravo appamāde agāravo
paṭisanthāre sagāravo bhavissatīti netaṃ ṭhānaṃ vijjati. Yo so,
sāriputta, bhikkhu satthari agāravo dhamme agāravo saṅghe agāravo
sikkhāya agāravo samādhismiṃ agāravo appamāde
agāravo paṭisanthārepi so agāravo.
‘‘So vata, sāriputta, bhikkhu satthari sagāravo dhamme agāravo
bhavissatīti netaṃ ṭhānaṃ vijjati…pe… yo so, sāriputta, bhikkhu satthari
sagāravo dhammepi so sagāravo …pe….
‘‘So vata, sāriputta, bhikkhu satthari sagāravo dhamme sagāravo…pe…
appamāde sagāravo paṭisanthāre agāravo bhavissatīti netaṃ ṭhānaṃ
vijjati. Yo so, sāriputta, bhikkhu satthari sagāravo…pe… appamāde
sagāravo paṭisanthārepi so sagāravo.
‘‘So vata, sāriputta, bhikkhu satthari sagāravo
dhammepi sagāravo bhavissatīti ṭhānametaṃ vijjati. Yo so, sāriputta,
bhikkhu satthari sagāravo dhammepi so sagāravo…pe….
‘‘So vata, sāriputta, bhikkhu satthari sagāravo…pe… appamāde sagāravo
paṭisanthārepi so sagāravo bhavissatīti ṭhānametaṃ vijjati. Yo so,
sāriputta, bhikkhu satthari sagāravo…pe… appamāde sagāravo
paṭisanthārepi so sagāravo’’ti.
‘‘Imassa kho, sāriputta, mayā saṃkhittena
bhāsitassa evaṃ vitthārena attho daṭṭhabbo’’ti. Chaṭṭhaṃ.
|
6. Sakkaccasuttavaṇṇanā
70.
Chaṭṭhe parisuddhā
ca bhavissantīti bhiyyosomattāya parisuddhā bhavissanti
nimmalā. Sakammāragatoti
ettha sa-kāro nipātamattaṃ, kammāragato kammāruddhanagatoti attho.
|
(VI) (70) Vị Tỷ Kheo Phải Kính Trọng Ai?
1. Rồi Tôn giả Sàriputta, trong khi sống một ḿnh, Thiền tịnh, tâm tư
suy nghĩ như sau khởi lên: "Vị Tỷ-kheo cung kính tôn trọng, sống nương
tựa ai để có thể từ bỏ bất thiện, tu tập thiện?" Rồi Tôn giả Sàriputta
suy nghĩ như sau: "Tỷ-kheo cung kính tôn trọng, sống nương tựa Đạo Sư để
có thể từ bỏ bất thiện, tu tập thiện. Tỷ-kheo cung kính tôn trọng, sống
nương tựa Pháp... chúng Tăng... Học pháp... Định... không phóng dật...
Tỷ-kheo cung kính, tôn trọng, sống nương tựa tiếp đón thân t́nh để có
thể từ bỏ bất thiện, tu tập thiện". Rồi Tôn giả Sàriputta lại suy nghĩ
như sau: "Những pháp này trong ta đă được thanh tịnh trong sáng. Vậy ta
hăy đi đến Thế Tôn và báo cho Thế Tôn rơ những pháp này, như vậy các
pháp này sẽ được thanh tịnh trong ta và được xem là trong sạch hơn nữa.
Ví như một người t́m được một đồng tiền vàng lớn, thanh tịnh trong sáng.
Người ấy suy nghĩ như sau: "Ta hăy đi đến người thợ vàng và đưa xem đồng
tiền vàng này. Đồng tiền vàng này được ta đưa cho người thợ vàng như vậy
sẽ được thanh tịnh và trong sáng hơn nữa". Cũng vậy, các pháp này ở nơi
ta được thanh tịnh, trong sáng. Ta hăy đi đến Thế Tôn và báo cho Thế Tôn
rơ những pháp này. Như vậy các pháp này sẽ được thanh tịnh trong ta và
được xem là trong sạch hơn nữa". Rồi Tôn giả Sàriputta, vào buổi chiều,
từ Thiền tịnh đứng dậy đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi
ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Tôn giả Sàriputta bạch Thế Tôn:
2. - Ở đây, bạch Thế Tôn, trong khi con sống một ḿnh Thiền tịnh, tâm tư
suy nghĩ như sau khởi lên nơi con: "Tỷ-kheo cung kính tôn trọng, sống
nương tựa ai để có thể từ bỏ bất thiện, tu tập thiện?" Rồi bạch Thế Tôn,
con suy nghĩ như sau: "Tỷ-kheo cung kính tôn trọng, sống nương tựa Đạo
Sư để có thể từ bỏ bất thiện, tu tập thiện. Tỷ-kheo cung kính tôn trọng,
sống nương tựa Pháp... chúng Tăng... Học pháp... Định... không phóng
dật... tiếp đón thân t́nh để có thể từ bỏ bất thiện, tu tập thiện".. Rồi
bạch Thế Tôn, con lại suy nghĩ như sau: "Những pháp này trong ta đă được
thanh tịnh trong sáng. Vậy ta hăy đi đến Thế Tôn và báo cho Thế Tôn rơ
những pháp này, như vậy các pháp này sẽ được thanh tịnh trong ta và được
xem là trong sạch hơn nữa. Ví như một người t́m được một đồng tiền vàng
lớn, thanh tịnh trong sáng. Người ấy suy nghĩ như sau: "Ta hăy đi đến
người thợ vàng và đưa xem đồng tiền vàng này. Đồng tiền vàng này được ta
đưa cho người thợ vàng như vậy sẽ được thanh tịnh và trong sáng hơn
nữa". Cũng vậy, các pháp này ở nơi ta được thanh tịnh, trong sáng. Ta
hăy đi đến Thế Tôn và báo cho Thế Tôn rơ những pháp này. Như vậy các
pháp này sẽ được thanh tịnh trong ta và được xem là trong sạch hơn nữa".
- Lành thay, lành thay, này Sàriputta! Này Sàriputta, Tỷ-kheo cung kính
tôn trọng, sống nương tựa Đạo Sư, có thể từ bỏ bất thiện, tu tập thiện.
Này Sàriputta, Tỷ-kheo cung kính, tôn trọng, sống nương tựa Pháp...
chúng Tăng... Học pháp... Định... không phóng dật...Này Sariputta,
Tỷ-kheo cung kính, tôn trọng, sống nương tựa tiếp đón thân t́nh để có
thể từ bỏ bất thiện, tu tập thiện.
Khi được nói vậy, Tôn giả Sàriputta bạch Thế Tôn:
3. - Bạch Thế Tôn, lời nói vắn tắt này của Thế Tôn, con hiểu ư nghĩa một
cách rộng răi như sau: Bạch Thế Tôn, chắc chắn Tỷ-kheo nào không cung
kính Đạo Sư, sẽ cung kính Pháp, sự kiện này không xảy ra. Bạch Thế Tôn,
Tỷ-kheo nào không cung kính Đạo Sư, vị ấy cũng không cung kính Pháp.
Bạch Thế Tôn, chắc chắn Tỷ-kheo nào không cung kính Đạo Sư, không cung
kính Pháp sẽ cung kính chúng Tăng, sự kiện này không xảy ra. Bạch Thế
Tôn, Tỷ-kheo nào không cung kính Đạo Sư, không cung kính Pháp, vị ấy
cũng không cung kính chúng Tăng. Bạch Thế Tôn, chắc chắn Tỷ-kheo nào
không cung kính Đạo Sư, không cung kính Pháp, không cung kính chúng
Tăng, sẽ cung kính Học pháp, sự kiện này không xảy ra. Bạch Thế Tôn,
Tỷ-kheo nào không cung kính Đạo Sư, không cung kính Pháp, không cung
kính chúng Tăng, vị ấy cũng không cung kính học pháp. Bạch Thế Tôn, chắc
chắn Tỷ-kheo nào không cung kính Đạo Sư, không cung kính Pháp, không
cung kính chúng Tăng, không cung kính Học pháp, sẽ cung kính Thiền định.
Sự kiện này không xảy ra. Bạch Thế Tôn, Tỷ-kheo nào không cung kính Đạo
Sư, không cung kính Pháp, không cung kính chúng Tăng, không cung kính
Học pháp, vị ấy cũng không cung kính Thiền định. Bạch Thế Tôn, chắc chắn
Tỷ-kheo nào không cung kính Đạo Sư, không cung kính Pháp, không cung
kính chúng Tăng, không cung kính Học pháp, không cung kính Thiền định,
sẽ cung kính không phóng dật, sự kiện này không xảy ra. Bạch Thế Tôn,
Tỷ-kheo nào không cung kính Đạo Sư, không cung kính Pháp, không cung
kính chúng Tăng, không cung kính Học pháp, không cung kính Thiền định,
vị ấy cũng không cung kính không phóng dật. Bạch Thế Tôn, chắc chắn
Tỷ-kheo nào không cung kính Đạo Sư, không cung kính Pháp, không cung
kính chúng Tăng, không cung kính Học pháp, không cung kính Thiền định,
không cung kính không phóng dật, sẽ cung kính tiếp đón thân t́nh, sự
kiện này không xảy ra. Bạch Thế Tôn, Tỷ-kheo nào không cung kính Đạo Sư,
không cung kính Pháp, không cung kính chúng Tăng, không cung kính Học
pháp, không cung kính Thiền định, không cung kính không phóng dật, vị ấy
cũng không cung kính tiếp đón thân t́nh.
Bạch Thế Tôn, Tỷ-kheo nào cung kính Đạo Sư, sẽ không cung kính Pháp, sự
kiện này không xảy ra. Bạch Thế Tôn, Tỷ-kheo nào cung kính Đạo Sư, vị ấy
cũng cung kính Pháp. Bạch Thế Tôn, Tỷ-kheo nào cung kính Đạo Sư, cung
kính Pháp sẽ không cung kính chúng Tăng, sự kiện này không xảy ra. Bạch
Thế Tôn, vị Tỷ-kheo nào cung kính Đạo Sư, cung kính Pháp, vị ấy cũng
cung kính chúng Tăng. Bạch Thế Tôn, chắc chắn vị Tỷ-kheo nào cung kính
Đạo Sư, cung kính Pháp, cung kính chúng Tăng, sẽ không cung kính Học
pháp, sự kiện này không xảy ra. Bạch Thế Tôn, Tỷ-kheo nào cung kính Đạo
Sư, cung kính Pháp, cung kính chúng Tăng, vị ấy cũng cung kính học pháp.
Bạch Thế Tôn, chắc chắn Tỷ-kheo nào cung kính Đạo Sư, cung kính Pháp,
cung kính chúng Tăng, cung kính Học pháp, sẽ không cung kính Thiền định,
sự kiện này không xảy ra. Bạch Thế Tôn, Tỷ-kheo nào cung kính Đạo Sư,
cung kính Pháp, cung kính chúng Tăng, cung kính Học pháp, vị ấy cũng
cung kính Thiền định. Bạch Thế Tôn, chắc chắn Tỷ-kheo nào cung kính Đạo
Sư, cung kính Pháp, cung kính chúng Tăng, cung kính Học pháp, cung kính
Thiền định, sẽ không cung kính không phóng dật, sự kiện này không xảy
ra. Bạch Thế Tôn, Tỷ-kheo nào cung kính Đạo Sư, cung kính Pháp, cung
kính chúng Tăng, cung kính Học pháp, cung kính Thiền định, vị ấy cũng
cung kính không phóng dật. Bạch Thế Tôn, chắc chắn Tỷ-kheo nào cung kính
Đạo Sư, cung kính Pháp, cung kính chúng Tăng, cung kính Học pháp, cung
kính Thiền định, cung kính không phóng dật, sẽ không cung kính tiếp đón
thân t́nh, sự kiện này không xảy ra. Bạch Thế Tôn, Tỷ-kheo nào cung kính
Đạo Sư, cung kính Pháp, cung kính chúng Tăng, cung kính Học pháp, cung
kính Thiền định, cung kính không phóng dật, vị ấy cũng cung kính tiếp
đón thân t́nh. Bạch Thế Tôn, với lời vắn tắt này của Thế Tôn, con hiểu ư
nghĩa một cách rộng răi như vậy.
4. - Lành thay, lành thay, này Sàriputta! Lành thay, này Sàriputta, với
lời nói vắn tắt này của Ta, Thầy đă hiểu một cách rộng răi như vậy. Này
Sàriputta, thật vậy, Tỷ-kheo nào không cung kính Đạo Sư, sẽ cung kính
Pháp, sự kiện này không xảy ra. Này Sàriputta, Tỷ-kheo nào không cung
kính bậc Đạo Sư, vị ấy cũng không cung kính Pháp... Này Sàriputta, vị
Tỷ-kheo nào không cung kính Đạo Sư... không cung kính Pháp... không cung
kính chúng Tăng... không cung kính Học pháp... không cung kính Thiền
định... . không cung kính không phóng dật, sẽ cung kính tiếp đón thân
t́nh, sự kiện này không xảy ra. Này Sàriputta, Tỷ-kheo nào không cung
kính Đạo Sư, không cung kính Pháp, không cung kính chúng Tăng, không
cung kính Học pháp, không cung kính Thiền định, không cung kính, không
cung kính không phóng dật, vị ấy cũng không cung kính tiếp đón thân
t́nh.
Này Sàriputta, chắc chắn Tỷ-kheo nào cung kính Đạo sư, sẽ không cung
kính Pháp, sự kiện này không xảy ra. Này Sàriputta, Tỷ-kheo nào cung
kính Đạo Sư, vị ấy cũng cung kính Pháp... Này Sàriputta, vị Tỷ-kheo nào
cung kính Đạo Sư... cung kính Pháp... cung kính chúng Tăng... cung kính
Học pháp... cung kính Thiền định... cung kính không phóng dật, sẽ không
cung kính tiếp đón thân t́nh, sự kiện này không xảy ra. Này Sàriputta,
Tỷ-kheo nào cung kính Đạo Sư, cung kính Pháp, cung kính chúng Tăng, cung
kính Học pháp, cung kính Thiền định, cung kính không phóng dật, vị ấy
cũng cung kính tiếp đón thân t́nh. Này Sàriputta, lời nói vắn tắt này
của Ta, ư nghĩa cần phải được thấy một cách rộng răi như vậy.
|
7. Bhāvanāsuttaṃ
71. ‘‘Bhāvanaṃ ananuyuttassa, bhikkhave, bhikkhuno viharato kiñcāpi
evaṃ icchā uppajjeyya – ‘aho vata me anupādāya āsavehi cittaṃ
vimucceyyā’ti, atha khvassa neva anupādāya āsavehi cittaṃ vimuccati. Taṃ
kissa hetu? ‘Abhāvitattā’tissa vacanīyaṃ. Kissa abhāvitattā? Catunnaṃ
satipaṭṭhānānaṃ, catunnaṃ sammappadhānānaṃ, catunnaṃ iddhipādānaṃ,
pañcannaṃ indriyānaṃ, pañcannaṃ balānaṃ, sattannaṃ bojjhaṅgānaṃ,
ariyassa aṭṭhaṅgikassa maggassa.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, kukkuṭiyā aṇḍāni aṭṭha vā dasa vā dvādasa vā.
Tānassu kukkuṭiyā na sammā adhisayitāni, na sammā pariseditāni, na sammā
paribhāvitāni . Kiñcāpi tassā kukkuṭiyā evaṃ
icchā uppajjeyya – ‘aho vata me kukkuṭapotakā pādanakhasikhāya vā
mukhatuṇḍakena vā aṇḍakosaṃ padāletvā sotthinā abhinibbhijjeyyu’nti,
atha kho abhabbāva te kukkuṭapotakā pādanakhasikhāya vā mukhatuṇḍakena
vā aṇḍakosaṃ padāletvā sotthinā abhinibbhijjituṃ. Taṃ kissa hetu? Tathā
hi, bhikkhave, kukkuṭiyā aṇḍāni na sammā adhisayitāni, na sammā
pariseditāni, na sammā paribhāvitāni. Evamevaṃ kho, bhikkhave, bhāvanaṃ
ananuyuttassa bhikkhuno viharato kiñcāpi evaṃ icchā uppajjeyya – ‘aho
vata me anupādāya āsavehi cittaṃ vimucceyyā’ti, atha khvassa neva
anupādāya āsavehi cittaṃ vimuccati. Taṃ kissa hetu? ‘Abhāvitattā’tissa
vacanīyaṃ. Kissa abhāvitattā? Catunnaṃ
satipaṭṭhānānaṃ, catunnaṃ sammappadhānānaṃ, catunnaṃ iddhipādānaṃ,
pañcannaṃ indriyānaṃ, pañcannaṃ balānaṃ, sattannaṃ bojjhaṅgānaṃ,
ariyassa aṭṭhaṅgikassa maggassa.
‘‘Bhāvanaṃ anuyuttassa, bhikkhave, bhikkhuno viharato kiñcāpi na evaṃ
icchā uppajjeyya – ‘aho vata me anupādāya āsavehi cittaṃ vimucceyyā’ti,
atha khvassa anupādāya āsavehi cittaṃ vimuccati. Taṃ kissa hetu?
‘Bhāvitattā’tissa vacanīyaṃ. Kissa bhāvitattā? Catunnaṃ satipaṭṭhānānaṃ,
catunnaṃ sammappadhānānaṃ, catunnaṃ iddhipādānaṃ, pañcannaṃ indriyānaṃ,
pañcannaṃ balānaṃ, sattannaṃ bojjhaṅgānaṃ, ariyassa aṭṭhaṅgikassa
maggassa.
‘‘Seyyathāpi , bhikkhave, kukkuṭiyā aṇḍāni aṭṭha
vā dasa vā dvādasa vā. Tānassu kukkuṭiyā sammā adhisayitāni, sammā
pariseditāni, sammā paribhāvitāni . Kiñcāpi tassā
kukkuṭiyā na evaṃ icchā uppajjeyya – ‘aho vata me kukkuṭapotakā
pādanakhasikhāya vā mukhatuṇḍakena vā aṇḍakosaṃ padāletvā sotthinā
abhinibbhijjeyyu’nti, atha kho bhabbāva te kukkuṭapotakā
pādanakhasikhāya vā mukhatuṇḍakena vā aṇḍakosaṃ padāletvā sotthinā
abhinibbhijjituṃ. Taṃ kissa hetu? Tathā hi, bhikkhave, kukkuṭiyā aṇḍāni
sammā adhisayitāni, sammā pariseditāni, sammā paribhāvitāni. Evamevaṃ
kho, bhikkhave, bhāvanaṃ anuyuttassa bhikkhuno viharato kiñcāpi na evaṃ
icchā uppajjeyya – ‘aho vata me anupādāya āsavehi
cittaṃ vimucceyyā’ti, atha khvassa anupādāya āsavehi cittaṃ vimuccati.
Taṃ kissa hetu? ‘Bhāvitattā’tissa vacanīyaṃ. Kissa bhāvitattā? Catunnaṃ
satipaṭṭhānānaṃ…pe… ariyassa aṭṭhaṅgikassa maggassa.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, phalagaṇḍassa [palagaṇḍassa
(?)] vā
phalagaṇḍantevāsikassa vā dissanteva [khīyante
(ka.)] vāsijaṭe [dissanti
aṅgulipadāni (sī.), aṅgulapadāni dissanti aṅgulapadaṃ (ka.)] aṅgulipadāni
dissati [dissanti (syā.)] aṅguṭṭhapadaṃ [dissanti aṅgulipadāni (sī.), aṅgulapadāni dissanti aṅgulapadaṃ
(ka.)]. No ca khvassa evaṃ ñāṇaṃ hoti – ‘ettakaṃ me ajja vāsijaṭassa
khīṇaṃ, ettakaṃ hiyyo, ettakaṃ pare’ti, atha khvassa khīṇe ‘khīṇa’nteva
ñāṇaṃ hoti. Evamevaṃ kho, bhikkhave, bhāvanaṃ anuyuttassa bhikkhuno
viharato kiñcāpi na evaṃ ñāṇaṃ hoti – ‘ettakaṃ me ajja āsavānaṃ khīṇaṃ,
ettakaṃ hiyyo, ettakaṃ pare’ti, atha khvassa khīṇe ‘khīṇa’nteva ñāṇaṃ
hoti.
‘‘Seyyathāpi , bhikkhave, sāmuddikāya nāvāya
vettabandhanabaddhāya [vettabandhāya (ka.)] cha
māsāni udake pariyādāya hemantikena thale ukkhittāya vātātapaparetānibandhanāni,
tāni pāvussakena meghena abhippavuṭṭhāni appakasireneva parihāyanti [paṭippassambhanti (sī. syā.)],
pūtikāni bhavanti. Evamevaṃ kho, bhikkhave, bhāvanaṃ anuyuttassa
bhikkhuno viharato appakasireneva saṃyojanāni paṭippassambhanti,
pūtikāni bhavantī’’ti. Sattamaṃ.
|
7. Bhāvanāsuttavaṇṇanā
71.
Sattame ananuyuttassāti na yuttappayuttassa hutvā viharato. Seyyathāpi,
bhikkhave, kukkuṭiyā aṇḍānīti imā
kaṇhapakkhasukkapakkhavasena dve upamā vuttā. Tāsu kaṇhapakkhūpamā
atthassa asādhikā, itarā sādhikāti sukkapakkhūpamāya eva attho
veditabbo. Seyyathāti
opammatthe nipāto. Apīti
sambhāvanatthe. Ubhayenāpi seyyathāpi nāma, bhikkhaveti dasseti. Kukkuṭiyā
aṇḍāni aṭṭha vā dasa vā dvādasa vāti ettha pana kiñcāpi
kukkuṭiyā vuttappakārato ūnādhikānipi aṇḍāni honti, vacanasiliṭṭhatāya
panetaṃ vuttaṃ. Evañhi loke siliṭṭhaṃ vacanaṃ hoti. Tānassūti
tāni assu, bhaveyyunti attho. Kukkuṭiyā sammā adhisayitānīti tāya janettiyā kukkuṭiyā
pakkhe pasāretvā tesaṃ upari sayantiyā sammā adhisayitāni. Sammā
pariseditānīti kālena kālaṃ utuṃ gaṇhāpentiyā suṭṭhu
samantato seditāni, usmīkatānīti vuttaṃ hoti. Sammāparibhāvitānīti
kālena kālaṃ suṭṭhu samantato bhāvitāni, kukkuṭagandhaṃ gāhāpitānīti
attho.
Kiñcāpi tassā kukkuṭiyāti
tassā kukkuṭiyā imaṃ tividhakiriyākaraṇena appamādaṃ katvā kiñcāpi na
evaṃ icchā uppajjeyya. Atha
kho bhabbāva teti atha kho te kukkuṭapotakā vuttanayena
sotthinā abhinibbhijjituṃ bhabbāva. Te hi yasmā tāya kukkuṭiyā evaṃ
tīhākārehi tāni aṇḍāni paripāliyamānāni na pūtīni honti. Yopi nesaṃ
allasineho, so pariyādānaṃ gacchati, kapālaṃ tanukaṃ hoti,
pādanakhasikhā ca mukhatuṇḍakañca kharaṃ hoti, sayampi pariṇāmaṃ
gacchati. Kapālassa tanuttā bahiddhā āloko anto paññāyati, tasmā ‘‘ciraṃ
vata mayaṃ saṃkuṭitahatthapādā sambādhe sayimha, ayañca bahi āloko
dissati, ettha dāni no sukhavihāro bhavissatī’’ti nikkhamitukāmā hutvā
kapālaṃ pādena paharanti, gīvaṃ pasārenti, tato taṃ kapālaṃ dvedhā
bhijjati. Atha te pakkhe vidhunantā taṃkhaṇānurūpaṃ viravantā
nikkhamantiyeva. Nikkhamantā ca gāmakkhettaṃ upasobhayamānā vicaranti.
Evamevakhoti
idaṃ opammasampaṭipādanaṃ. Taṃ evaṃ atthena saṃsandetvā veditabbaṃ –
tassā kukkuṭiyā aṇḍesu adhisayanāditividhakiriyākaraṇaṃ viya hi imassa
bhikkhuno bhāvanaṃ anuyuttakālo , kukkuṭiyā
tividhakiriyāsampādanena aṇḍānaṃ apūtibhāvo viya
bhāvanaṃ anuyuttassa bhikkhuno tividhānupassanāsampādanena
vipassanāñāṇassa aparihāni. Tassā tividhakiriyākaraṇena aṇḍānaṃ
allasinehapariyādānaṃ viya tassa bhikkhuno tividhānupassanāsampādanena
bhavattayānugatanikantisinehapariyādānaṃ, aṇḍakapālānaṃ tanubhāvo viya
bhikkhuno avijjaṇḍakosassa tanubhāvo, kukkuṭapotakānaṃ nakhatuṇḍakānaṃ
thaddhabhāvo viya bhikkhuno vipassanāñāṇassa
tikkhakharavippasannasūrabhāvo, kukkuṭapotakānaṃ pariṇāmakālo viya
bhikkhuno vipassanāñāṇassa pariṇāmakālo vaḍḍhikālo gabbhaggahaṇakālo,
kukkuṭapotakānaṃ pādanakhasikhāya vā mukhatuṇḍakena vā aṇḍakosaṃ
padāletvā pakkhe papphoṭetvā sotthinā abhinibbhidākālo viya tassa
bhikkhuno vipassanāñāṇagabbhaṃ gaṇhāpetvā vicarantassa tajjātikaṃ
utusappāyaṃ vā bhojanasappāyaṃ vā puggalasappāyaṃ vā
dhammassavanasappāyaṃ vā labhitvā ekāsane nisinnasseva vipassanaṃ
vaḍḍhentassa anupubbādhigatena arahattamaggena avijjaṇḍakosaṃ padāletvā
abhiññāpakkhe papphoṭetvā sotthinā arahattappattakālo veditabbo.
Yathā pana kukkuṭapotakānaṃ pariṇatabhāvaṃ ñatvā mātāpi aṇḍakosaṃ
bhindati, evaṃ tathārūpassa bhikkhuno ñāṇaparipākaṃ ñatvā satthāpi –
‘‘Ucchinda sinehamattano, kumudaṃ sāradikaṃva
pāṇinā;
Santimaggameva brūhaya, nibbānaṃ sugatena desita’’nti. (dha. pa. 285) –
Ādinā nayena obhāsaṃ pharitvā gāthāya avijjaṇḍakosaṃ paharati. So
gāthāpariyosāne avijjaṇḍakosaṃ bhinditvā arahattaṃ pāpuṇāti. Tato
paṭṭhāya yathā te kukkuṭapotakā gāmakkhettaṃ upasobhayamānā tattha
vicaranti, evaṃ ayampi mahākhīṇāsavo nibbānārammaṇaṃ phalasamāpattiṃ
appetvā saṅghārāmaṃ upasobhayamāno vicarati.
Phalagaṇḍassāti vaḍḍhakissa.
So hi olambakasaṅkhātaṃ phalaṃ cāretvā dārūnaṃ gaṇḍaṃ haratīti
phalagaṇḍoti vuccati. Vāsijaṭeti
vāsidaṇḍakassa gahaṇaṭṭhāne. Ettakaṃ
me ajja āsavānaṃ khīṇanti pabbajitassa hi
pabbajjāsaṅkhepena uddesena paripucchāya yonisomanasikārena
vattapaṭipattiyā ca niccakālaṃ āsavā khīyanti. Evaṃ khīyamānānaṃ pana
nesaṃ ‘‘ettakaṃ ajja khīṇaṃ ettakaṃ hiyyo’’ti
evamassa ñāṇaṃ na hotīti attho. Imāya upamāya vipassanānisaṃso dīpito.
Hemantikenāti
hemantasamayena. Paṭippassambhantīti
thirabhāvena parihāyanti. Evameva khoti ettha mahāsamuddo viya sāsanaṃ daṭṭhabbaṃ,
nāvā viya yogāvacaro, nāvāya mahāsamudde pariyāyanaṃ viya imassa
bhikkhuno ūnapañcavassakāle ācariyupajjhāyānaṃ santike vicaraṇaṃ, nāvāya
mahāsamuddaudakena khajjamānānaṃ bandhanānaṃ
tanubhāvo viya bhikkhuno pabbajjāsaṅkhepena uddesaparipucchādīhiyeva
saṃyojanānaṃ tanubhāvo, nāvāya thale ukkhittakālo viya bhikkhuno
nissayamuttakassa kammaṭṭhānaṃ gahetvā araññe vasanakālo, divā
vātātapena saṃsussanaṃ viya vipassanāñāṇena taṇhāsinehassa saṃsussanaṃ,
rattiṃ himodakena temanaṃ viya kammaṭṭhānaṃ nissāya uppannena
pītipāmojjena cittatemanaṃ, rattindivaṃ vātātapehi ceva himodakena ca
parisukkhaparitintānaṃ bandhanānaṃ dubbalabhāvo viya
vipassanāñāṇapītipāmojjehi saṃyojanānaṃ bhiyyosomattāya dubbalabhāvo,
pāvussakamegho viya arahattamaggañāṇaṃ, meghavuṭṭhiudakena nāvāya
antopūtibhāvo viya āraddhavipassakassa rūpasattakādivasena vipassanaṃ
vaḍḍhentassa okkhāyamāne pakkhāyamāne kammaṭṭhāne ekadivasaṃ
utusappāyādīni laddhā ekapallaṅkena nisinnassa arahattaphalādhigamo.
Pūtibandhanāya nāvāya kiñci kālaṃ ṭhānaṃ viya khīṇasaṃyojanassa arahato
mahājanaṃ anuggaṇhantassa yāvatāyukaṃ ṭhānaṃ, pūtibandhanāya nāvāya
anupubbena bhijjitvā apaṇṇattikabhāvūpagamo viya khīṇāsavassa
upādinnakkhandhabhedena anupādisesāya nibbānadhātuyā parinibbutassa
apaṇṇattikabhāvūpagamoti imāya upamāya saṃyojanānaṃ dubbalatā dīpitā.
|
(VII) (71) Sự Tu Tập
1. - Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo không chí tâm trong sự tu tập khởi lên ước
muốn như sau: "Mong rằng tâm ta được giải thoát khỏi các lậu hoặc, không
có chấp thủ!" Tuy vậy, tâm vị ấy cũng không giải thoát khỏi các lậu
hoặc, không có chấp thủ.
V́ cớ sao? Phải nói rằng v́ vị ấy không có tu tập. Không có tu tập cái
ǵ? Không có tu tập Bốn niệm xứ, không có tu tập Bốn chánh cần, không có
tu tập Bốn như ư túc, không có tu tập Năm căn, không có tu tập Năm lực,
không có tu tập Bảy Bồ-đề phần, không có tu tập Thánh đạo tám ngành.
Ví như, này các Tỷ-kheo, có tám, mười hay mười hai trứng gà, không được
con gà mái ấp nằm đúng cách, không được ấp nóng đúng cách, không được ấp
dưỡng đúng cách.
Dầu cho con gà mái ấy khởi lên ư muốn: "Mong rằng những con gà con của
ta, với chân móng và đỉnh đầu, hay với miệng và mỏ, sau khi làm bể vỏ
trứng, được sanh ra một cách an toàn, tuy vậy, các con gà con ấy không
có thể, với chân, móng, đỉnh đầu hay với miệng và mỏ, sau khi làm bể vỏ
trứng, được sanh ra một cách an toàn!
V́ cớ sao? Này các Tỷ-kheo, tám, mười hay mười hai trứng gà mái ấy không
được con gà mái nằm ấp một cách đúng đắn, ấp nóng một cách đúng đắn, ấp
dưỡng một cách đúng đắn.
Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo không chú tâm trong sự tu tập, dầu
cho có khởi lên ư muốn: "Mong rằng tâm ta được giải thoát khỏi các lậu
hoặc không có chấp thủ"; tuy vậy, tâm vị ấy cũng không giải thoát khỏi
các lậu hoặc, không có chấp thủ.
V́ cớ sao? Phải nói rằng v́ vị ấy không có tu tập. Không có tu tập cái
ǵ? Không có tu tập Bốn niệm xứ... không có tu tập Thánh đạo tám ngành.
2. Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống chú tâm trong sự tu tập, dầu cho không
khởi lên ước muốn: "Mong rằng tâm ta được giải thoát khỏi các lậu hoặc,
không có chấp thủ"; tuy vậy, tâm vị ấy được giải thoát khỏi các lậu hoặc
không có chấp thủ.
V́ cớ sao? Phải nói rằng v́ vị ấy có tu tập. Có tu tập cái ǵ? Có tu tập
Bốn niệm xứ, có tu tập Bốn chánh cần, có tu tập Bốn như ư túc, có tu tập
Năm căn, có tu tập Năm lực, có tu tập Bảy giác chi, có tu tập Thánh đạo
tám ngành.
Ví như, này các Tỷ-kheo, có tám, mười hay mười hai trứng gà. Các trứng
ấy được con gà mái ấp nằm đúng cách, ấp nóng một cách đúng đắn, ấp dưỡng
một cách đúng đắn. Dầu cho con gà mái ấy không khởi lên ư muốn: "Mong
rằng những con gà con của ta, với chân móng và đỉnh đầu, hay với miệng
và mỏ, sau khi làm bể vỏ trứng, được sanh ra một cách an toàn!", tuy
vậy, các con gà con ấy có thể với chân, móng, đỉnh đầu hay với miệng và
mỏ, sau khi làm bể vỏ trứng, được sanh ra một cách an toàn.
V́ cớ sao? Này các Tỷ-kheo, tám, mười hay mười hai trứng gà được con gà
mái ấy ấp nằm một cách đúng đắn, ấp nóng một cách đúng đắn, ấp dưỡng một
cách đúng đắn.
Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống chú tâm tu tập, dầu cho vị ấy
không khởi lên ư muốn: "Mong rằng tâm ta được giải thoát khỏi các lậu
hoặc không có chấp thủ"; tuy vậy, tâm vị ấy vẫn được giải thoát khỏi các
lậu hoặc, không có chấp thủ.
V́ cớ sao? Phải nói rằng v́ vị ấy có tu tập. Tu tập cái ǵ? Có tu tập
Bốn niệm xứ... có tu tập Thánh đạo tám ngành.
Ví như, này các Tỷ-kheo, một người thợ nề hay đệ tử người thợ nề, khi
nh́n vào cán búa, thấy dấu các ngón tay và dấu ngón tay cái. Người ấy
không có thể biết được như sau: "Hôm nay từng ấy cán búa của ta bị hao
ṃn, hôm qua từng ấy, các ngày khác từng ấy". Nhưng người ấy biết được
cán búa bị hao ṃn trên sự hao ṃn của cán búa.
Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo chú tâm trong sự tu tập không có biết
như sau: "Hôm nay từng ấy lậu hoặc của ta được đoạn tận, hôm qua từng
ấy, các ngày khác từng ấy". Nhưng vị ấy biết được các lậu hoặc được đoạn
tận trên sự đoạn tận các lậu hoặc.
Ví như, này các Tỷ-kheo, một chiếc thuyền đi biển, có đầy đủ cột buồm và
dây buồm bị mắc cạn sáu tháng do thiếu nước trong mùa đông, các cột buồm
và dây buồm bị gió và mặt trời làm hư hỏng. Rồi bị nước mưa đổ xuống
trong mùa mưa, chúng bị hư dần và mục nát một cách dễ dàng.
Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống chú tâm trong sự tu tập, các
kiết sử rất dễ bị yếu dần và mục nát.
|
8. Aggikkhandhopamasuttaṃ
72. Evaṃ me sutaṃ –
ekaṃ samayaṃ bhagavā kosalesu cārikaṃ carati mahatā bhikkhusaṅghena
saddhiṃ. Addasā kho bhagavā addhānamaggappaṭipanno aññatarasmiṃ padese
mahantaṃ aggikkhandhaṃ ādittaṃ sampajjalitaṃ sajotibhūtaṃ [sañjotibhūtaṃ (syā.)].
Disvāna maggā okkamma aññatarasmiṃ rukkhamūle paññatte āsane nisīdi.
Nisajja kho bhagavā bhikkhū āmantesi – ‘‘passatha no tumhe, bhikkhave,
amuṃ mahantaṃ aggikkhandhaṃ ādittaṃ sampajjalitaṃ sajotibhūta’’nti?
‘‘Evaṃ, bhante’’ti.
‘‘Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, katamaṃ nu kho varaṃ – yaṃ amuṃ mahantaṃ
aggikkhandhaṃ ādittaṃ sampajjalitaṃ sajotibhūtaṃ āliṅgetvā upanisīdeyya
vā upanipajjeyya vā, yaṃ vā khattiyakaññaṃ vā brāhmaṇakaññaṃ vā
gahapatikaññaṃ vā mudutalunahatthapādaṃ āliṅgetvā upanisīdeyya vā
upanipajjeyya vā’’ti? ‘‘Etadeva, bhante, varaṃ – yaṃ khattiyakaññaṃ vā
brāhmaṇakaññaṃ vā gahapatikaññaṃ vā mudutalunahatthapādaṃ āliṅgetvā
upanisīdeyya vā upanipajjeyya vā, dukkhañhetaṃ, bhante, yaṃ amuṃ
mahantaṃ aggikkhandhaṃ ādittaṃ sampajjalitaṃ sajotibhūtaṃ āliṅgetvā
upanisīdeyya vā upanipajjeyya vā’’ti.
‘‘Ārocayāmi vo, bhikkhave, paṭivedayāmi vo,
bhikkhave, yathā etadeva tassa varaṃ dussīlassa pāpadhammassa
asucisaṅkassarasamācārassa paṭicchannakammantassa assamaṇassa
samaṇapaṭiññassa abrahmacārissa brahmacāripaṭiññassa antopūtikassa
avassutassa kasambujātassa yaṃ amuṃ mahantaṃ aggikkhandhaṃ ādittaṃ
sampajjalitaṃ sajotibhūtaṃ āliṅgetvā upanisīdeyya vā upanipajjeyya vā.
Taṃ kissa hetu? Tatonidānañhi so, bhikkhave, maraṇaṃ vā
nigaccheyya maraṇamattaṃ vā dukkhaṃ, na tveva
tappaccayā kāyassa bhedā paraṃ maraṇā apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ nirayaṃ
upapajjeyya.
‘‘Yañca kho so, bhikkhave, dussīlo pāpadhammo
asucisaṅkassarasamācāro…pe… kasambujāto khattiyakaññaṃ vā brāhmaṇakaññaṃ
vā gahapatikaññaṃ vā mudutalunahatthapādaṃ āliṅgetvā upanisīdati vā
upanipajjati vā, tañhi tassa [taṃ hissa (ka.)], bhikkhave, hoti
dīgharattaṃ ahitāya dukkhāya kāyassa bhedā paraṃ maraṇā apāyaṃ duggatiṃ
vinipātaṃ nirayaṃ upapajjati.
‘‘Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, katamaṃ nu kho
varaṃ – yaṃ balavā puriso daḷhāya vālarajjuyā ubho jaṅghā veṭhetvā
ghaṃseyya – sā chaviṃ chindeyya chaviṃ chetvā cammaṃ chindeyya cammaṃ
chetvā maṃsaṃ chindeyya maṃsaṃ chetvā nhāruṃ chindeyya nhāruṃ chetvā
aṭṭhiṃ chindeyya aṭṭhiṃ chetvā aṭṭhimiñjaṃ āhacca tiṭṭheyya, yaṃ vā
khattiyamahāsālānaṃ vā brāhmaṇamahāsālānaṃ vā gahapatimahāsālānaṃ vā
abhivādanaṃ sādiyeyyā’’ti? ‘‘Etadeva , bhante,
varaṃ – yaṃ khattiyamahāsālānaṃ vā brāhmaṇamahāsālānaṃ vā
gahapatimahāsālānaṃ vā abhivādanaṃ sādiyeyya, dukkhañhetaṃ, bhante, yaṃ
balavā puriso daḷhāya vālarajjuyā…pe… aṭṭhimiñjaṃ āhacca tiṭṭheyyā’’ti.
‘‘Ārocayāmi vo, bhikkhave, paṭivedayāmi vo, bhikkhave, yathā etadeva
tassa varaṃ dussīlassa…pe… kasambujātassa yaṃ balavā puriso daḷhāya
vālarajjuyā ubho jaṅghā veṭhetvā…pe… aṭṭhimiñjaṃ āhacca tiṭṭheyya. Taṃ
kissa hetu? Tatonidānañhi so, bhikkhave, maraṇaṃ vā nigaccheyya
maraṇamattaṃ vā dukkhaṃ, na tveva tappaccayā kāyassa bhedā paraṃ maraṇā
apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ nirayaṃ upapajjeyya. Yañca kho
so, bhikkhave, dussīlo…pe… kasambujāto khattiyamahāsālānaṃ vā
brāhmaṇamahāsālānaṃ vā gahapatimahāsālānaṃ vā abhivādanaṃ sādiyati,
tañhi tassa, bhikkhave, hoti dīgharattaṃ ahitāya dukkhāya kāyassa bhedā
paraṃ maraṇā apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ nirayaṃ upapajjati.
‘‘Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, katamaṃ nu kho varaṃ – yaṃ balavā puriso
tiṇhāya sattiyā teladhotāya paccorasmiṃ pahareyya, yaṃ vā
khattiyamahāsālānaṃ vā brāhmaṇamahāsālānaṃ vā gahapatimahāsālānaṃ vā
añjalikammaṃ sādiyeyyā’’ti? ‘‘Etadeva, bhante, varaṃ – yaṃ
khattiyamahāsālānaṃ vā brāhmaṇamahāsālānaṃ vāgahapatimahāsālānaṃ
vā añjalikammaṃ sādiyeyya, dukkhañhetaṃ, bhante, yaṃ balavā puriso
tiṇhāya sattiyā teladhotāya paccorasmiṃ
pahareyyā’’ti.
‘‘Ārocayāmi vo, bhikkhave, paṭivedayāmi vo, bhikkhave, yathā etadeva
tassa varaṃ dussīlassa…pe… kasambujātassa yaṃ balavā puriso tiṇhāya
sattiyā teladhotāya paccorasmiṃ pahareyya. Taṃ kissa hetu? Tatonidānañhi
so, bhikkhave, maraṇaṃ vā nigaccheyya maraṇamattaṃ vā dukkhaṃ, na tveva
tappaccayā kāyassa bhedā paraṃ maraṇā apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ nirayaṃ
upapajjeyya. Yañca kho so, bhikkhave, dussīlo pāpadhammo…pe… kasambujāto
khattiyamahāsālānaṃ vā brāhmaṇamahāsālānaṃ vā gahapatimahāsālānaṃ vā
añjalikammaṃ sādiyati, tañhi tassa, bhikkhave, hoti dīgharattaṃ ahitāya
dukkhāya kāyassa bhedā paraṃ maraṇā apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ nirayaṃ
upapajjati.
‘‘Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, katamaṃ nu kho varaṃ – yaṃ balavā puriso
tattena ayopaṭṭena ādittena sampajjalitena sajotibhūtena
kāyaṃ sampaliveṭheyya, yaṃ vā khattiyamahāsālānaṃ vā brāhmaṇamahāsālānaṃ
vā gahapatimahāsālānaṃ vā saddhādeyyaṃ cīvaraṃ paribhuñjeyyā’’ti?
‘‘Etadeva, bhante, varaṃ – yaṃ khattiyamahāsālānaṃ vā…pe… saddhādeyyaṃ
cīvaraṃ paribhuñjeyya, dukkhañhetaṃ, bhante, yaṃ balavā puriso tattena
ayopaṭṭena ādittena sampajjalitena sajotibhūtena kāyaṃ
sampaliveṭheyyā’’ti.
‘‘Ārocayāmi vo, bhikkhave, paṭivedayāmi vo, bhikkhave, yathā etadeva
tassa varaṃ dussīlassa…pe… kasambujātassa yaṃ balavā puriso tattena
ayopaṭṭena ādittenasampajjalitena sajotibhūtena
kāyaṃ sampaliveṭheyya. Taṃ kissa hetu? Tatonidānañhi so, bhikkhave,
maraṇaṃ vā nigaccheyya maraṇamattaṃ vā dukkhaṃ, na tveva tappaccayā
kāyassa bhedā paraṃ maraṇā apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ nirayaṃ
upapajjeyya. Yañca kho so, bhikkhave, dussīlo…pe… kasambujāto
khattiyamahāsālānaṃ vā brāhmaṇamahāsālānaṃ vā gahapatimahāsālānaṃ vā
saddhādeyyaṃ cīvaraṃ paribhuñjati, tañhi tassa, bhikkhave, hoti
dīgharattaṃ ahitāya dukkhāya kāyassa bhedā paraṃ
maraṇā apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ nirayaṃ upapajjati.
‘‘Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, katamaṃ nu kho varaṃ – yaṃ balavā puriso
tattena ayosaṅkunā mukhaṃ vivaritvā tattaṃ lohaguḷaṃ ādittaṃ
sampajjalitaṃ sajotibhūtaṃ mukhe pakkhipeyya – taṃ tassa oṭṭhampi
daheyya [ḍaheyya (katthaci)] mukhampi
daheyya jivhampi daheyya kaṇṭhampi daheyya urampi [ma.
ni. 3.270 devadūtasutte pana ‘‘udarampi’’ iti videsapāṭho dissati] daheyya antampi antaguṇampi ādāya adhobhāgā [adhobhāgaṃ (ka.)] nikkhameyya,
yaṃ vā khattiyamahāsālānaṃ vā brāhmaṇamahāsālānaṃ vā gahapatimahāsālānaṃ
vā saddhādeyyaṃ piṇḍapātaṃ paribhuñjeyyā’’ti?
‘‘Etadeva, bhante, varaṃ – yaṃ khattiyamahāsālānaṃ vā
brāhmaṇamahāsālānaṃ vā gahapatimahāsālānaṃ vā saddhādeyyaṃ piṇḍapātaṃ
paribhuñjeyya, dukkhañhetaṃ, bhante, yaṃ balavā puriso tattena
ayosaṅkunā mukhaṃ vivaritvā tattaṃ lohaguḷaṃ ādittaṃ sampajjalitaṃ
sajotibhūtaṃ mukhe pakkhipeyya – taṃ tassa oṭṭhampi daheyya mukhampi
daheyya jivhampi daheyya kaṇṭhampi daheyya urampi
daheyya antampi antaguṇampi ādāya adhobhāgaṃ nikkhameyyā’’ti.
‘‘Ārocayāmi vo, bhikkhave, paṭivedayāmi vo, bhikkhave, yathā etadeva
tassa varaṃ dussīlassa…pe… kasambujātassa yaṃ balavā puriso tattena
ayosaṅkunā mukhaṃ vivaritvā tattaṃ lohaguḷaṃ ādittaṃ sampajjalitaṃ
sajotibhūtaṃ mukhe pakkhipeyya – taṃ tassa oṭṭhampi daheyya mukhampi
daheyya jivhampi daheyya kaṇṭhampi daheyya urampi daheyya antampi
antaguṇampi ādāya adhobhāgaṃ nikkhameyya. Taṃ kissa hetu? Tatonidānañhi
so, bhikkhave, maraṇaṃ vā nigaccheyya maraṇamattaṃ vā dukkhaṃ, na tveva
tappaccayā kāyassa bhedā paraṃ maraṇā apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ nirayaṃ
upapajjeyya. Yañca kho so, bhikkhave, dussīlo pāpadhammo…pe… kasambujāto
khattiyamahāsālānaṃ vā brāhmaṇamahāsālānaṃ vā gahapatimahāsālānaṃ vā
saddhādeyyaṃ piṇḍapātaṃ paribhuñjati, tañhi tassa hoti dīgharattaṃ
ahitāya dukkhāya kāyassa bhedā paraṃ maraṇā apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ
nirayaṃ upapajjati.
‘‘Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, katamaṃ nu kho varaṃ – yaṃ balavā puriso
sīse vā gahetvā khandhe vā gahetvā tattaṃ
ayomañcaṃ vā ayopīṭhaṃ vā abhinisīdāpeyya vā abhinipajjāpeyya vā, yaṃ vā
khattiyamahāsālānaṃ vā brāhmaṇamahāsālānaṃ vā gahapatimahāsālānaṃ vā
saddhādeyyaṃ mañcapīṭhaṃ [mañcaṃ
vā pīṭhaṃ vā (ka.)]paribhujjeyyā’’ti? ‘‘Etadeva, bhante, varaṃ – yaṃ
khattiyamahāsālānaṃ vā brāhmaṇamahāsālānaṃ vā
gahapatimahāsālānaṃ vā saddhādeyyaṃ mañcapīṭhaṃ paribhuñjeyya,
dukkhañhetaṃ, bhante, yaṃ balavā puriso sīse vā gahetvā khandhe vā
gahetvā tattaṃ ayomañcaṃ vā ayopīṭhaṃ vā abhinisīdāpeyya vā
abhinipajjāpeyya vā’’ti.
‘‘Ārocayāmi vo, bhikkhave, paṭivedayāmi vo,
bhikkhave, yathā etadeva tassa varaṃ dussīlassa…pe… kasambujātassa yaṃ
balavā puriso sīse vā gahetvā khandhe vā gahetvā tattaṃ ayomañcaṃ vā
ayopīṭhaṃ vā abhinisīdāpeyya vā abhinipajjāpeyya vā. Taṃ kissa hetu?
Tatonidānañhi so, bhikkhave, maraṇaṃ vā nigaccheyya maraṇamattaṃ vā
dukkhaṃ, na tveva tappaccayā kāyassa bhedā paraṃ maraṇā apāyaṃ duggatiṃ
vinipātaṃ nirayaṃ upapajjeyya. Yañca kho so, bhikkhave, dussīlo
pāpadhammo…pe… kasambujāto khattiyamahāsālānaṃ vā brāhmaṇamahāsālānaṃ vā
gahapatimahāsālānaṃ vā saddhādeyyaṃ mañcapīṭhaṃ paribhuñjati. Tañhi
tassa, bhikkhave, hoti dīgharattaṃ ahitāya dukkhāya kāyassa bhedā paraṃ
maraṇā apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ nirayaṃ upapajjati.
‘‘Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, katamaṃ nu kho varaṃ – yaṃ balavā puriso
uddhaṃpādaṃ adhosiraṃ gahetvā tattāya lohakumbhiyā pakkhipeyya ādittāya
sampajjalitāya sajotibhūtāya – so tattha pheṇuddehakaṃ paccamāno sakimpi
uddhaṃ gaccheyya sakimpi adho gaccheyya sakimpi tiriyaṃ gaccheyya, yaṃ
vā khattiyamahāsālānaṃ vābrāhmaṇamahāsālānaṃ vā
gahapatimahāsālānaṃ vā saddhādeyyaṃ vihāraṃ paribhuñjeyyā’’ti?
‘‘Etadeva, bhante, varaṃ – yaṃ khattiyamahāsālānaṃ vā
brāhmaṇamahāsālānaṃ vā gahapatimahāsālānaṃ vā saddhādeyyaṃ
vihāraṃ paribhuñjeyya, dukkhañhetaṃ, bhante, yaṃ balavā puriso
uddhaṃpādaṃ adhosiraṃ gahetvā tattāya lohakumbhiyā pakkhipeyya ādittāya
sampajjalitāya sajotibhūtāya – so tattha pheṇuddehakaṃ paccamāno sakimpi
uddhaṃ gaccheyya sakimpi adho gaccheyya sakimpi tiriyaṃ gaccheyyā’’ti.
‘‘Ārocayāmi vo, bhikkhave, paṭivedayāmi vo, bhikkhave, yathā etadeva
tassa varaṃ dussīlassa pāpadhammassa…pe… kasambujātassa yaṃ balavā
puriso uddhaṃpādaṃ adhosiraṃ gahetvā…pe… sakimpi tiriyaṃ gaccheyya. Taṃ
kissa hetu? Tatonidānañhi so, bhikkhave, maraṇaṃ vā
nigaccheyya maraṇamattaṃ vā dukkhaṃ, na tveva tappaccayā kāyassa bhedā
paraṃ maraṇā apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ nirayaṃ upapajjeyya. Yañca kho
so, bhikkhave, dussīlo pāpadhammo…pe… kasambujāto khattiyamahāsālānaṃ vā
brāhmaṇamahāsālānaṃ vā gahapatimahāsālānaṃ vā saddhādeyyaṃ vihāraṃ
paribhuñjati . Tañhi tassa, bhikkhave, hoti
dīgharattaṃ ahitāya dukkhāya kāyassa bhedā paraṃ maraṇā apāyaṃ duggatiṃ
vinipātaṃ nirayaṃ upapajjati.
‘‘Tasmātiha, bhikkhave, evaṃ sikkhitabbaṃ – ‘yesañca [yesaṃ
(?)] mayaṃ
paribhuñjāma cīvarapiṇḍapātasenāsanagilānappaccayabhesajjaparikkhāraṃ [… parikkhārānaṃ (sī. syā. ka.)] tesaṃ
te kārā mahapphalā bhavissanti mahānisaṃsā,
amhākañcevāyaṃ pabbajjā avañjhā bhavissati saphalā saudrayā’ti. Evañhi
vo, bhikkhave, sikkhitabbaṃ – ‘attatthaṃ vā, bhikkhave, sampassamānena
alameva appamādena sampādetuṃ; paratthaṃ vā, bhikkhave, sampassamānena alameva
appamādena sampādetuṃ; ubhayatthaṃ vā, bhikkhave, sampassamānena alameva
appamādena sampādetu’’’nti.
Idamavoca bhagavā [idamavoca bhagavā…pe…
(ka.)].
Imasmiñca pana veyyākaraṇasmiṃ bhaññamāne saṭṭhimattānaṃ bhikkhūnaṃ
uṇhaṃ lohitaṃ mukhato uggañchi [uggacchi
(ka.)].
Saṭṭhimattā bhikkhū sikkhaṃ paccakkhāya hīnāyāvattiṃsu – ‘‘sudukkaraṃ
bhagavā, sudukkaraṃ bhagavā’’ti. Saṭṭhimattānaṃ bhikkhūnaṃ anupādāya
āsavehi cittāni vimucciṃsūti. Aṭṭhamaṃ.
|
8. Aggikkhandhopamasuttavaṇṇanā
72.
Aṭṭhamaṃ atthuppattiyaṃ
kathitaṃ. Atthuppatti panassa heṭṭhā cūḷaccharāsaṅghātasuttavaṇṇanāya
(a. ni. aṭṭha. 1.1.51 ādayo) vitthāritā eva. Passatha
noti passatha nu. Āliṅgitvāti upagūhitvā. Upanisīdeyyāti
samīpe nissāya nisīdeyya. Upanipajjeyyāti
upagantvā nipajjeyya. Ārocayāmīti ācikkhāmi. Paṭivedayāmīti
paṭivedetvā jānāpetvā kathemi. Vālarajjuyāti assavālagovālehi vaṭṭitarajjuyā. Paccorasminti uramajjhe. Pheṇuddehakanti pheṇaṃ uddehitvā, ussādetvāti attho. Attatthanti
attano diṭṭhadhammikasamparāyikalokiyalokuttaraṃ atthaṃ. Paratthobhayatthesupi
eseva nayo. Sesamettha yaṃ vattabbaṃ siyā, taṃ sabbaṃ
cūḷaccharāsaṅghātasuttassa (a. ni. 1.51 ādayo) atthuppattiyaṃ
kathitameva. Idañca pana suttaṃ kathetvā satthā cūḷaccharāsaṅghātasuttaṃ
kathesi. Navamaṃ uttānatthameva.
|
(VIII) (72) Lửa
1. Như vầy tôi nghe:
Một thời, Thế Tôn đang bộ hành giữa dân chúng Kosala, cùng với đại chúng
Tỷ-kheo. Trong khi đang đi trên con đường, Thế Tôn thấy tại một địa
điểm, một nhóm lửa lớn đang cháy đỏ, cháy đỏ rực, cháy đỏ lửa ngọn. Thấy
vậy, Ngài bước xuống đường và ngồi trên chỗ đă soạn sẵn, dưới một gốc
cây. Ngồi xuống, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo:
- Này các Tỷ-kheo, các Thầy có thấy nhóm lửa lớn ấy đang cháy đỏ, cháy
đỏ rực, cháy đỏ lửa ngọn không?
- Thưa có, bạch Thế Tôn.
- Các Thầy nghĩ thế nào, này các Tỷ-kheo, việc nào là tốt hơn: ôm ấp,
ngồi gần hay nằm gần nhóm lửa lớn ấy đang cháy đỏ, cháy đỏ rực, cháy đỏ
lửa ngọn, hay ôm ấp, ngồi gần, nằm gần tay chân mềm mại non trẻ của
người con gái Sát-đế-lỵ, hay người con gái Bà-la-môn, hay người con gái
gia chủ?
- Bạch Thế Tôn, việc này là tốt hơn: Ôm ấp, ngồi gần, hay nằm gần tay
chân mềm mại non trẻ của người con gái Sát-đế-lỵ, hay người con gái
Bà-la-môn, hay người con gái gia chủ. Khổ đau, bạch Thế Tôn, là ôm ấp,
ngồi gần hay nằm gần nhóm lửa lớn ấy đang cháy đỏ, cháy đỏ rực, cháy đỏ
lửa ngọn!
- Ta tuyên bố cho các Thầy, này các Tỷ-kheo, Ta nói rơ cho các Thầy, này
các Tỷ-kheo, với một người ác giới, theo ác pháp, sở hành bất tịnh, đáng
nghi ngờ những hành vi che đậy, không phải Sa-môn, nhưng tự nhận là
Sa-môn, không sống Phạm hạnh, nhưng tự nhận sống Phạm hạnh, nội tâm hôi
hám, ứ đầy tham dục, tánh t́nh bất tịnh. Thật là tốt hơn cho người ấy ôm
ấp, ngồi gần hay nằm gần nhóm lửa lớn ấy đang cháy đỏ, cháy đỏ rực, cháy
đỏ lửa ngọn. V́ cớ sao? V́ do nguyên nhân ấy, này các Tỷ-kheo, người ấy
có thể đi đến chết, hay đi đến gần như chết, nhưng không v́ nhân duyên
ấy, sau khi thân hoại mạng chung, có thể sanh vào cơi dữ, ác thú, đọa
xứ, địa ngục. Nhưng này các Tỷ-kheo, khi một người ác giới theo ác
pháp... tánh t́nh bất tịnh, ôm ấp, ngồi gần, hay nằm gần tay chân mềm
mại non trẻ của người con gái Sát-đế-lỵ, hay người con gái Bà-la-môn,
hay người con gái gia chủ; như vậy, này các Tỷ-kheo, khiến cho vị ấy bất
hạnh đau khổ lâu dài, sau khi thân hoại mạng chung, sanh vào cơi dữ, ác
thú, đọa xứ, địa ngục.
2. Các Thầy nghĩ thế nào, này các Tỷ-kheo, việc ǵ là tốt hơn: Một người
lực sĩ, với sợi dây đuôi ngựa chắc chắn, cuốn vào hai ống chân rồi siết
mạnh, sợi dây ấy cắt đứt da ngoài, sau khi cắt đứt da ngoài, lại cắt đứt
da trong, sau khi cắt đứt da trong, lại cắt đứt thịt, sau khi cắt đứt
thịt, lại cắt đứt dây gân, sau khi cắt đứt dây gân, lại cắt đứt xương,
sau khi cắt đứt xương va chạm tủy và dừng lại; hay là nhận sự đảnh lễ
của các Sát-đế-lỵ đại phú hay các Bà-la-môn đại phú, hay các gia chủ đại
phú?
- Bạch Thế Tôn, việc này là tốt hơn: Nhận sự vái chào của các Sát-đế-lỵ
đại phú, hay các Bà-la-môn đại phú, hay các gia chủ đại phú. Khổ đau,
bạch Thế Tôn, là người lực sĩ, với sợi dây đuôi ngựa chắc chắn... va
chạm tủy và dừng lại.
- Ta tuyên bố cho các Thầy, này các Tỷ-kheo, Ta nói rơ cho các Thầy, này
các Tỷ-kheo, với một người ác giới, theo ác pháp,... ứ đầy tham dục,
tánh t́nh bất tịnh, thật là tốt hơn bị một người lực sĩ, với sợi dây
đuôi ngựa chắc chắn... va chạm tủy và dừng lại. V́ cớ sao? V́ do nguyên
nhân ấy, này các Tỷ-kheo, người ấy đi đến chết, hay đi đến khổ gần như
chết, nhưng không v́ nhân duyên ấy, sau khi thân hoại mạng chung, có thể
sanh vào cơi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục. Nhưng này các Tỷ-kheo, khi
một người ác giới, theo ác pháp, tánh t́nh bất tịnh, nhận sự đảnh lễ của
các Sát-đế-lỵ đại phú, hay các Bà-la-môn đại phú, hay các đại gia chủ
đại phú; như vậy khiến cho vị ấy bất hạnh đau khổ lâu dài, sau khi thân
hoại mạng chung, sanh vào cơi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục.
3. Các Thầy nghĩ thế nào, này các Tỷ-kheo, việc nào là tốt hơn: Bị một
người lực sĩ, với cây kiếm sắc bén, được dầu rửa sạch, đập vào giữa
ngực; hay là thọ nhận chấp tay vái chào của các Sát-đế-lỵ đại phú, hay
các Bà-la-môn đại phú, hay gia chủ đại phú?
- Bạch Thế Tôn, việc này là tốt hơn, (tức là) thọ nhận chấp tay vái chào
của các Sát-đế-lỵ, đại phú, hay các Bà-la-môn đại phú, hay các gia chủ
đại phú. Khổ đau, bạch Thế Tôn, là bị người lực sĩ, với cây kiếm sắc
bén, được dầu rửa sạch, đập vào giữa ngực.
- Ta tuyên bố cho các Thầy, này các Tỷ-kheo, Ta nói rơ cho các Thầy, này
các Tỷ-kheo, với một người ác giới, theo ác pháp... tánh t́nh bất tịnh,
thật là tốt hơn bị một người lực sĩ với cây gươm sắc bén, được dầu rửa
sạch, đập vào giữa ngực. V́ cớ sao? V́ do nguyên nhân ấy, này các
Tỷ-kheo, người ấy đi đến chết hay đi đến khổ gần như chết. Nhưng không
v́ nhân duyên ấy, sau khi thân hoại mạng chung, có thể sanh vào cơi dữ,
ác thú, đọa xứ, địa ngục. Nhưng này các Tỷ-kheo, khi một người ác giới,
theo ác pháp... tánh t́nh bất tịnh, thọ nhận chắp tay vái chào của các
Sát-đế-lỵ đại phú, hay các Bà-la-môn đại phú, hay các gia chủ đại phú;
như vậy khiến cho vị ấy bất hạnh, đau khổ lâu dài, sau khi thân hoại
mạng chung, sanh vào cơi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục.
4. Các Thầy nghĩ thế nào, này các Tỷ-kheo, việc nào là tốt hơn: Bị một
người lực sĩ với các tấm sắt nóng đang cháy đỏ, cháy đỏ rực, cháy đỏ lửa
ngọn áp cuốn vào thân; hay là hưởng thọ y áo do các Sát-đế-lỵ đại phú,
hay Bà-la-môn đại phú, hay các gia chủ đại phú v́ ḷng tin cúng dường?
- Bạch Thế Tôn, việc này là tốt hơn (tức là) hưởng thọ y áo do các
Sát-đế-lỵ đại phú, hay các Bà-la-môn đại phú, hay các gia chủ đại phú v́
ḷng tin cúng dường. Khổ đau, bạch Thế Tôn, là bị người lực sĩ với các
tấm sắt nóng đang cháy đỏ, cháy đỏ rực, cháy đỏ lửa ngọn áp cuốn vào
thân.
- Ta tuyên bố cho các Thầy, này các Tỷ-kheo, Ta nêu rơ cho các Thầy, này
các Tỷ-kheo, với một người ác giới, theo ác pháp, tánh t́nh bất tịnh,
thật là tốt hơn bị một người lực sĩ với các tấm sắt nóng đang cháy đỏ,
cháy đỏ rực, cháy đỏ lửa ngọn áp cuốn vào thân. V́ cớ sao? V́ do nguyên
nhân ấy, này các Tỷ-kheo, người ấy đi đến chết hay đi đến khổ gần như
chết, nhưng không v́ nhân duyên ấy, sau khi thân hoại mạng chung, có thể
sanh vào cơi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục. Nhưng này các Tỷ-kheo, khi
một người ác giới, theo ác pháp, sở hành bất tịnh... tánh t́nh bất tịnh,
hưởng thọ các y áo, do các Sát-đế-lỵ đại phú, các Bà-la-môn đại phú, hay
các gia chủ đại phú, v́ ḷng tin cúng dường; như vậy, này các Tỷ-kheo,
khiến cho vị ấy bất hạnh, đau khổ lâu dài, sau khi thân hoại mạng chung,
sanh vào cơi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục.
5. Các Thầy nghĩ thế nào, này các Tỷ-kheo, việc nào tốt hơn: Bị một
người lực sĩ với cái kềm sắt nóng, cháy đỏ, cháy đỏ rực, cháy đỏ lửa
ngọn, mở miệng và nhét vào miệng một ḥn sắt nóng đang cháy đỏ, cháy đỏ
rực, cháy đỏ lửa ngọn, ḥn sắt ấy đốt cháy môi của người ấy, đốt cháy
miệng, đốt cháy lưỡi, đốt cháy cổ họng, đốt cháy bụng đem theo ruột non,
ruột già và thoát ra ngoài từ phần ở dưới; hay là thọ hưởng đồ ăn khất
thực do các Sát-đế-lỵ đại phú, các Bà-la-môn đại phú, các gia chủ đại
phú, v́ ḷng tin cúng dường?
- Bạch Thế Tôn, việc này là tốt hơn: Hưởng thọ các đồ ăn khất thực do
các Sát-đế-lỵ đại phú, các Bà-la-môn đại phú hay các gia chủ đại phú v́
ḷng tin cúng dường. Khổ đau, bạch Thế Tôn, là người bị lực sĩ với cái
kềm sắt nóng đang cháy đỏ, cháy đỏ rực, cháy đỏ lửa ngọn, mở miệng và
nhét vào miệng một ḥn sắt nóng đang cháy đỏ, cháy đỏ rực, cháy đỏ lửa
ngọn. Ḥn sắt ấy đốt cháy môi của người ấy, đốt cháy miệng, đốt cháy
lưỡi, đốt cháy cổ họng, đốt cháy bụng đem theo ruột non, ruột già và
thoát ra ngoài từ phần ở dưới.
- Ta tuyên bố cho các Thầy, này các Tỷ-kheo, Ta nói rơ cho các Thầy, này
các Tỷ-kheo, với một người ác giới, theo ác pháp... tánh t́nh bất tịnh,
thật là tốt hơn bị một người lực sĩ với các kềm sắt nóng đang cháy đỏ,
cháy đỏ rực, cháy đỏ lửa ngọn, mở miệng và nhét vào miệng một ḥn sắt
nóng đang cháy đỏ, cháy đỏ rực, cháy đỏ lửa ngọn. Ḥn sắt ấy đốt cháy
môi của người ấy, đốt cháy miệng, đốt cháy lưỡi, đốt cháy cổ họng, đốt
cháy bụng đem theo ruột non, ruột già và thoát ra ngoài từ phần ở dưới.
V́ cớ sao? V́ do nguyên nhân ấy, này các Tỷ-kheo, người ấy đi đến chết
hay đi đến khổ gần như chết, nhưng không v́ nhân duyên ấy, sau khi thân
hoại mạng chung, có thể sanh vào cơi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục. Nhưng
này các Tỷ-kheo, khi một người ác giới, theo ác pháp, sở hành bất
tịnh... tánh t́nh bất tịnh, hưởng thọ các đồ ăn khất thực do các
Sát-đế-lỵ đại phú, các Bà-la-môn đại phú, do các gia chủ đại phú, v́
ḷng tin cúng dường; như vậy, này các Tỷ-kheo, khiến cho vị ấy bất hạnh,
đau khổ lâu dài, sau khi thân hoại mạng chung, sanh vào cơi dữ, ác thú,
đọa xứ, địa ngục.
6. Các Thầy nghĩ thế nào, này các Tỷ-kheo, việc nào là tốt hơn: Bị một
người lực sĩ nắm lấy đầu hay nắm lấy vai, ép ngồi hay ép nằm trên một
giường sắt hay một ghế sắt nóng đang cháy đỏ, cháy đỏ rực, cháy đỏ lửa
ngọn; hay là hưởng thọ giường ghế do các Sát-đế-lỵ đại phú, các
Bà-la-môn đại phú, hay các gia chủ đại phú v́ ḷng tin cúng dường?
- Bạch Thế Tôn, việc này là tốt hơn: Hưởng thọ giường và ghế do các nhà
Sát-đế-lỵ đại phú... do các gia chủ đại phú v́ ḷng tin cúng dường. Khổ
đau, bạch Thế Tôn, là bị người lực sĩ nắm lấy đầu hay nắm lấy vai, ép
ngồi hay ép nằm trên một giường sắt hay một ghế nóng đang cháy đỏ, cháy
đỏ rực, cháy đỏ lửa ngọn!
- Ta tuyên bố cho các Thầy, này các Tỷ-kheo, Ta nói rơ cho các Thầy, này
các Tỷ-kheo, với một người ác giới, theo ác pháp... tánh t́nh bất tịnh,
thật là tốt hơn bị một người lực sĩ nắm lấy đầu hay nắm lấy vai, ép ngồi
hay ép nằm trên một giường sắt hay một ghế sắt nóng đang cháy đỏ, cháy
đỏ rực, cháy đỏ lửa ngọn. V́ cớ sao? V́ do nguyên nhân ấy, này các
Tỷ-kheo, người ấy đi đến chết hay đi đến khổ gần như chết, nhưng không
v́ nhân duyên ấy, sau khi thân hoại mạng chung, có thể sanh vào cơi dữ,
ác thú, đọa xứ, địa ngục. Nhưng này các Tỷ-kheo, khi một người ác giới,
theo ác pháp, sở hành bất tịnh... tánh t́nh bất tịnh, hưởng thọ các
giường ghế do các Sát-đế-lỵ đại phú, các Bà-la-môn đại phú, hay do các
gia chủ đại phú, v́ ḷng tin cúng dường; như vậy, này các Tỷ-kheo, khiến
cho vị ấy bất hạnh, đau khổ lâu dài, sau khi thân hoại mạng chung, sanh
vào cơi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục.
7. Các Thầy nghĩ thế nào, này các Tỷ-kheo, việc nào là tốt hơn: Bị một
người lực sĩ nắm chân phía trên, đầu phía dưới và quăng vào một ghè sắt
nóng đang cháy đỏ, cháy đỏ rực, cháy đỏ lửa ngọn, tại đấy, người ấy bị
nấu sôi lên như bọt nước tự ḿnh nổi lên, tự ḿnh ch́m xuống, tự ḿnh đi
ngang; hay là hưởng thọ tinh xá do các Sát-đế-lỵ đại phú, các Bà-la-môn
đại phú hay do các gia chủ đại phú v́ ḷng tin cúng dường?
- Bạch Thế Tôn, việc này là tốt hơn, hưởng thọ tinh xá do các Sát-đế-lỵ
đại phú, các Bà-la-môn đại phú, hay các gia chủ đại phú v́ ḷng tin cúng
dường. Khổ đau, bạch Thế Tôn, là bị người lực sĩ nắm chân phía trên, đầu
phía dưới, và quăng người ấy vào trong một cái ghè sắt nóng đang cháy
đỏ, cháy đỏ rực, cháy đỏ lửa ngọn. Tại đấy bị nấu sôi... tự ḿnh đi
ngang.
- Ta tuyên bố cho các Thầy, này các Tỷ-kheo, Ta nói rơ cho các Thầy, này
các Tỷ-kheo, với một người ác giới, theo ác pháp... tánh t́nh bất tịnh,
thật là tốt hơn bị người lực sĩ nắm chân phía trên, đầu phía dưới... tự
ḿnh đi ngang. V́ cớ sao? V́ do nguyên nhân ấy, này các Tỷ-kheo, người
ấy đi đến chết hay đi đến khổ gần như chết, nhưng không v́ nhân duyên
ấy, sau khi thân hoại mạng chung, có thể sanh vào cơi dữ, ác thú đọa xứ,
địa ngục. Nhưng này các Tỷ-kheo, khi một người ác giới, theo ác pháp...
tánh t́nh bất tịnh, hưởng thọ tinh xá, do các Sát-đế-lỵ đại phú... hay
các gia chủ đại phú, v́ ḷng tin cúng dường, như vậy, này các Tỷ-kheo,
khiến cho người ấy bất hạnh, đau khổ lâu dài, sau khi thân hoại mạng
chung, sanh vào cơi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục. Do vậy, này các
Tỷ-kheo, các Thầy cần phải học tập như sau: "Chúng ta hưởng thọ các vật
dụng như y áo, đồ ăn khất thực, sàng tọa, dược phẩm trị bệnh của những
ai, đối với những người ấy, sở hành như vậy sẽ có quả lớn, có lợi ích
hơn. Và sự xuất gia của chúng ta sẽ không có trống không, có kết quả, có
thành tích".
Như vậy, này các Tỷ-kheo, các Thầy cần phải học tập.
8. Này các Tỷ-kheo, với ai thấy được lợi ích của ḿnh, thật là vừa đủ để
tinh cần, không phóng dật. Này các Tỷ-kheo, với ai thấy được lợi ích của
người, thật là vừa đủ để tinh cần, không phóng dật. Này các Tỷ-kheo, với
ai thấy được lợi ích cả hai, thật là vừa đủ để tinh cần, không phóng
dật.
Thế Tôn thuyết như vậy. Trong khi lời nói này được nói lên, có khoảng
sáu mươi vị Tỷ-kheo hộc máu nóng từ miệng, có khoảng sáu mươi Tỷ-kheo từ
bỏ học pháp và hoàn tục, nghĩ rằng: "Khó làm thay, Thế Tôn! Thật khó làm
thay, Thế Tôn!". Có khoảng sáu mươi Tỷ-kheo, với tâm được giải thoát,
không chấp thủ các lậu hoặc.
|
9. Sunettasuttaṃ
73.[a. ni. 6.54; 7.66] ‘‘Bhūtapubbaṃ,
bhikkhave, sunetto nāma satthā ahosi titthakaro kāmesu vītarāgo.
Sunettassa kho pana, bhikkhave, satthuno anekāni sāvakasatāni ahesuṃ.
Sunetto satthā sāvakānaṃ brahmalokasahabyatāya dhammaṃ desesi. Ye kho
pana, bhikkhave [ye kho bhikkhave (sī. syā.)],
sunettassa satthuno brahmalokasahabyatāya dhammaṃ desentassa cittāni
nappasādesuṃ te kāyassa bhedā paraṃ maraṇā apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ
nirayaṃ upapajjiṃsu. Ye kho pana, bhikkhave, sunettassa satthuno
brahmalokasahabyatāya dhammaṃ desentassa cittāni pasādesuṃ te kāyassa
bhedā paraṃ maraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapajjiṃsu.
‘‘Bhūtapubbaṃ , bhikkhave, mūgapakkho nāma satthā
ahosi…pe… aranemi nāma satthā ahosi…pe… kuddālako [kuddālo
(sī. syā.)] nāma
satthā ahosi…pe… hatthipālo nāma satthā ahosi…pe…
jotipālo nāma satthā ahosi…pe… arako nāma satthā ahosi titthakaro kāmesu
vītarāgo . Arakassa kho pana, bhikkhave, satthuno
anekāni sāvakasatāni ahesuṃ. Arako nāma satthā sāvakānaṃ
brahmalokasahabyatāya dhammaṃ desesi. Ye kho pana, bhikkhave, arakassa
satthuno brahmalokasahabyatāya dhammaṃ desentassa
cittāni nappasādesuṃ, te kāyassa bhedā paraṃ maraṇā apāyaṃ duggatiṃ
vinipātaṃ nirayaṃ upapajjiṃsu. Ye kho pana, bhikkhave, arakassa satthuno
brahmalokasahabyatāya dhammaṃ desentassa cittāni pasādesuṃ, te kāyassa
bhedā paraṃ maraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapajjiṃsu.
‘‘Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, yo ime satta satthāre titthakare kāmesu
vītarāge anekasataparivāre sasāvakasaṅghe paduṭṭhacitto akkoseyya
paribhāseyya, bahuṃ so apuññaṃ pasaveyyā’’ti? ‘‘Evaṃ, bhante’’. ‘‘Yo,
bhikkhave, ime satta satthāre titthakare kāmesu vītarāge
anekasataparivāre sasāvakasaṅghe paduṭṭhacitto akkoseyya paribhāseyya,
bahuṃ so apuññaṃ pasaveyya. Yo ekaṃ diṭṭhisampannaṃ puggalaṃ
paduṭṭhacitto akkosati paribhāsati, ayaṃ tato bahutaraṃ apuññaṃ
pasavati. Taṃ kissa hetu? Nāhaṃ, bhikkhave, ito bahiddhā evarūpiṃ
khantiṃ vadāmi yathāmaṃ sabrahmacārīsu’’.
‘‘Tasmātiha, bhikkhave, evaṃ sikkhitabbaṃ – ‘na no sabrahmacārīsu [na tveva amhaṃ sabrahmacārīsu (syā.) aṅguttaranikāye aññathā
dissati] cittāni
paduṭṭhāni bhavissantī’ti. Evañhi vo, bhikkhave, sikkhitabba’’nti.
Navamaṃ.
|
|
(IX) (73) Sunetta
1. - Thuở xưa, này các Tỷ-kheo, có Đạo Sư tên là Sunetta, thuộc ngoại
đạo, đă ly tham đối với các dục. Đạo sư Sunetta, này các Tỷ-kheo, có
hàng trăm đệ tử. Đạo sư Sunetta thuyết pháp cho các đệ tử để cọng trú
với thế giới Phạm thiên. Này các Tỷ-kheo, những ai tâm không hoan hỷ với
cuộc thuyết pháp của Đạo sư Sunetta để cọng trú với thế giới Phạm thiên,
khi thân hoại mạng chung, họ phải sanh vào cơi dữ, ác thú, đọa xứ, địa
ngục. Này các Tỷ-kheo, c̣n những ai tâm hoan hỷ với cuộc thuyết pháp của
Đạo sư Sunetta để cọng trú với thế giới Phạm thiên, khi thân hoại mạng
chung, họ được sanh lên thiện thú, thiên giới, cơi đời này.
2. Thuở xưa, này các Tỷ-kheo, có Đạo sư tên là Mùgapakkha... có Đạo sư
tên là Aranemi... có Đạo sư tên là Kuddàla... có Đạo sư tên là
Hatthipàla... có Đạo sư tên là Jotipàla... có Đạo sư tên là Araka. Đạo
sư Araka thuộc ngoại đạo đă ly tham đối với các dục. Đạo sư Araka, này
các Tỷ-kheo, có hàng trăm đệ tử. Đạo sư Araka thuyết pháp cho các đệ tử
cọng trú với thế giới Phạm thiên. Này các Tỷ-kheo, những ai tâm không
hoan hỷ với cuộc thuyết pháp của Đạo sư Araka để cọng trú với thế giới
Phạm thiên, khi thân hoại mạng chung, họ sanh vào cơi dữ, ác thú, đọa
xứ, địa ngục. Này các Tỷ-kheo, c̣n những ai tâm hoan hỷ với cuộc thuyết
pháp của Đạo sư Araka để cọng trú với thế giới Phạm thiên, khi thân hoại
mạng chung, họ sanh lên thiện thú, thiên giới, cơi đời này.
3. Các Thầy nghĩ thế nào, này các Tỷ-kheo, ai với tâm ác quở trách, phỉ
báng, bảy bậc Đạo sư này thuộc ngoại đạo đă ly tham đối với các dục,
được hàng trăm chúng đệ tử đoanh vây, người ấy có tạo ra nhiều điều vô
phước không?
- Thưa có, bạch Thế Tôn.
- Này các Tỷ-kheo, ai với tâm quở trách, phỉ báng bảy Đạo sư này, thuộc
ngoại đạo, đă ly tham đối với các dục, được hàng trăm chúng đệ tử đoanh
vây, người ấy tạo ra nhiều điều vô phước; c̣n ai với ác tâm, quở trách
phỉ báng một bậc đầy đủ chánh kiến, do vậy, người này tạo ra nhiều điều
vô phước hơn nữa. V́ cớ sao? Ta tuyên bố không kham nhẫn một người như
vậy, từ trong ra ngoài, đối với các vị đồng Phạm hạnh. Do vậy, này các
Tỷ-kheo, các Thầy cần phải học tập như sau: "Chúng ta sẽ không có tâm ác
độc đối với các vị đồng Phạm hạnh". Này các Tỷ-kheo, các Thầy cần phải
học tập như vậy.
|
10. Arakasuttaṃ
74. ‘‘Bhūtapubbaṃ, bhikkhave, arako nāma satthā ahosi titthakaro
kāmesu vītarāgo. Arakassa kho pana, bhikkhave,
satthuno anekāni sāvakasatāni ahesuṃ. Arako satthā sāvakānaṃ evaṃ
dhammaṃ deseti – appakaṃ, brāhmaṇa, jīvitaṃ manussānaṃ parittaṃ lahukaṃ [lahusaṃ (ṭīkā)] bahudukkhaṃ
bahupāyāsaṃ mantāyaṃ [mantāya (sabbattha)
ṭīkā passitabbā] boddhabbaṃ ,
kattabbaṃ kusalaṃ, caritabbaṃ brahmacariyaṃ, natthi jātassa amaraṇaṃ.
‘‘Seyyathāpi , brāhmaṇa,
tiṇagge ussāvabindu sūriye uggacchante khippaṃyeva paṭivigacchati, na
ciraṭṭhitikaṃ hoti; evamevaṃ kho, brāhmaṇa, ussāvabindūpamaṃ jīvitaṃ
manussānaṃ parittaṃ lahukaṃ bahudukkhaṃ bahupāyāsaṃ mantāyaṃ boddhabbaṃ,
kattabbaṃ kusalaṃ, caritabbaṃ brahmacariyaṃ, natthi jātassa amaraṇaṃ.
‘‘Seyyathāpi, brāhmaṇa, thullaphusitake deve vassante udakabubbuḷaṃ [udakapupphuḷaṃ (ka.)] khippaṃyeva
paṭivigacchati, na ciraṭṭhitikaṃ hoti; evamevaṃ kho, brāhmaṇa,
udakabubbuḷūpamaṃ jīvitaṃ manussānaṃ parittaṃ lahukaṃ bahudukkhaṃ
bahupāyāsaṃ mantāyaṃ boddhabbaṃ, kattabbaṃ kusalaṃ, caritabbaṃ
brahmacariyaṃ, natthi jātassa amaraṇaṃ.
‘‘Seyyathāpi, brāhmaṇa, udake daṇḍarāji khippaṃyeva paṭivigacchati, na
ciraṭṭhitikā hoti; evamevaṃ kho, brāhmaṇa, udake daṇḍarājūpamaṃ jīvitaṃ
manussānaṃ parittaṃ…pe… natthi jātassa amaraṇaṃ.
‘‘Seyyathāpi, brāhmaṇa, nadī pabbateyyā dūraṅgamā sīghasotā hārahārinī,
natthi so khaṇo vā layo vā muhutto vā yaṃ sā [yāya
(ka.)] āvattati [tharati (sī.), dharati (syā.), avatiṭṭheyya (?)],
atha kho sā gacchateva vattateva sandateva; evamevaṃ kho, brāhmaṇa,
nadīpabbateyyūpamaṃ jīvitaṃ manussānaṃ parittaṃ lahukaṃ…pe… natthi
jātassa amaraṇaṃ.
‘‘Seyyathāpi, brāhmaṇa, balavā puriso jivhagge
kheḷapiṇḍaṃ saṃyūhitvā akasireneva vameyya [patāpeyya
(ka.)];
evamevaṃ kho, brāhmaṇa, kheḷapiṇḍūpamaṃ jīvitaṃ manussānaṃ parittaṃ…pe…
natthi jātassa amaraṇaṃ.
‘‘Seyyathāpi, brāhmaṇa, divasaṃsantatte ayokaṭāhe maṃsapesi [maṃsapesī (sī. syā.)] pakkhittā
khippaṃyeva paṭivigacchati, na ciraṭṭhitikā hoti; evamevaṃ kho,
brāhmaṇa, maṃsapesūpamaṃ jīvitaṃ manussānaṃ parittaṃ…pe… natthi jātassa
amaraṇaṃ.
‘‘Seyyathāpi, brāhmaṇa, gāvī vajjhā āghātanaṃ nīyamānā yaṃ yadeva pādaṃ
uddharati, santikeva hoti vadhassa santikeva
maraṇassa; evamevaṃ kho, brāhmaṇa, govajjhūpamaṃ [gāvīvajjhūpamaṃ
(sī. syā.)] jīvitaṃ manussānaṃ parittaṃ lahukaṃ bahudukkhaṃ bahupāyāsaṃ mantāyaṃ
boddhabbaṃ, kattabbaṃ kusalaṃ, caritabbaṃ brahmacariyaṃ, natthi jātassa
amaraṇa’’nti.
‘‘Tena kho pana, bhikkhave, samayena manussānaṃ saṭṭhivassasahassāni
āyuppamāṇaṃ ahosi, pañcavassasatikā kumārikā alaṃpateyyā ahosi. Tena kho
pana, bhikkhave, samayena manussānaṃ chaḷeva ābādhā ahesuṃ – sītaṃ,
uṇhaṃ, jighacchā, pipāsā, uccāro, passāvo. So hi nāma, bhikkhave, arako
satthā evaṃ dīghāyukesu manussesu evaṃ ciraṭṭhitikesu evaṃ appābādhesu
sāvakānaṃ evaṃ dhammaṃ desessati – ‘appakaṃ, brāhmaṇa, jīvitaṃ
manussānaṃ parittaṃ lahukaṃ bahudukkhaṃ bahupāyāsaṃ mantāyaṃ boddhabbaṃ,
kattabbaṃ kusalaṃ, caritabbaṃ brahmacariyaṃ, natthi jātassa
amaraṇa’’’nti.
‘‘Etarahi taṃ, bhikkhave, sammā vadamāno vadeyya – ‘appakaṃ jīvitaṃ
manussānaṃ parittaṃ lahukaṃ bahudukkhaṃ bahupāyāsaṃ mantāyaṃ boddhabbaṃ,
kattabbaṃ kusalaṃ, caritabbaṃ brahmacariyaṃ, natthi jātassa amaraṇa’nti.
Etarahi, bhikkhave , yo ciraṃ jīvati so vassasataṃ
appaṃ vā bhiyyo. Vassasataṃ kho pana, bhikkhave, jīvanto tīṇiyeva
utusatāni jīvati – utusataṃ hemantānaṃ, utusataṃ gimhānaṃ, utusataṃ
vassānaṃ. Tīṇi kho pana, bhikkhave, utusatāni jīvanto dvādasa [dvādasaṃ
(sī. ka.)] yeva māsasatāni jīvati – cattāri māsasatāni hemantānaṃ ,
cattāri māsasatāni gimhānaṃ, cattāri māsasatāni vassānaṃ. Dvādasa kho
pana, bhikkhave, māsasatāni jīvanto catuvīsatiyeva addhamāsasatāni
jīvati – aṭṭhaddhamāsasatāni hemantānaṃ, aṭṭhaddhamāsasatāni gimhānaṃ,
aṭṭhaddhamāsasatāni vassānaṃ. Catuvīsati kho pana, bhikkhave,
addhamāsasatāni jīvanto chattiṃsaṃyeva rattisahassāni jīvati – dvādasa
rattisahassāni hemantānaṃ, dvādasa rattisahassāni gimhānaṃ, dvādasa
rattisahassāni vassānaṃ. Chattiṃsaṃ kho pana, bhikkhave, rattisahassāni
jīvanto dvesattatiyeva [dvesattatiññeva
(syā.), dvesattatiñceva (ka.)] bhattasahassāni bhuñjati – catuvīsati bhattasahassāni
hemantānaṃ, catuvīsati bhattasahassāni gimhānaṃ, catuvīsati
bhattasahassāni vassānaṃ saddhiṃ mātuthaññāya saddhiṃ bhattantarāyena.
‘‘Tatrime bhattantarāyā kapimiddhopi bhattaṃ na bhuñjati, dukkhitopi
bhattaṃ na bhuñjati, byādhitopi bhattaṃ na
bhuñjati, uposathikopi bhattaṃ na bhuñjati ,
alābhakenapi bhattaṃ na bhuñjati. Iti kho, bhikkhave, mayā
vassasatāyukassa manussassa āyupi saṅkhāto [saṅkhātaṃ
(?)],
āyuppamāṇampi saṅkhātaṃ, utūpi saṅkhātā, saṃvaccharāpi saṅkhātā, māsāpi
saṅkhātā, addhamāsāpi saṅkhātā, rattipi saṅkhātā, divāpi saṅkhātā,
bhattāpi saṅkhātā, bhattantarāyāpi saṅkhātā. Yaṃ,
bhikkhave, satthārā karaṇīyaṃ sāvakānaṃ hitesinā anukampakena anukampaṃ
upādāya; kataṃ vo taṃ mayā etāni, bhikkhave, rukkhamūlāni etāni
suññāgārāni. Jhāyatha, bhikkhave, mā pamādattha; mā pacchā vippaṭisārino
ahuvattha. Ayaṃ vo amhākaṃ anusāsanī’’ti. Dasamaṃ.
|
10. Arakasuttavaṇṇanā
74.
Dasame parittanti
appaṃ thokaṃ. Tañhi sarasaparittatāyapi khaṇaparittatāyapi
ṭhitiparittatāyapi parittameva. Lahuṃ uppajjitvā nirujjhanato lahukaṃ.
Mantāyaṃboddhabbanti mantāya
boddhabbaṃ, paññāya jānitabbanti attho. Pabbateyyāti
pabbatasambhavā. Hārahārinīti
rukkhanaḷaveḷuādīni haritabbāni harituṃ samatthā. Sesaṃ sabbattha
uttānatthamevāti.
|
(X) (74) Araka
1. - Thuở xưa, này các Tỷ-kheo, có Đạo sư tên là Araka thuộc ngoại đạo
đă ly tham đối với các dục. Này các Tỷ-kheo, Đạo sư Araka có đến hàng
trăm đệ tử. Đạo sư Araka thuyết pháp cho các đệ tử như sau:
2. " Này Bà-la-môn, ít oi là đời sống của loài Người, nhỏ bé, không đáng
kể, nhiều khổ đau, nhiều ưu năo. Với bùa chú, hăy giác ngộ! Hăy làm điều
lành, sống đời Phạm hạnh! Với người đă sanh, không có bất tử. Ví như,
này Bà-la-môn, giọt sương trên đầu ngọn cỏ, khi mặt trời mọc, mau chóng
biến mất, không tồn tại lâu dài. Cũng vậy, này Bà-la-môn, như giọt sương
là đời sống loài Người, nhỏ bé, không đáng kể, nhiều khổ đau, nhiều ưu
năo. Với bùa chú, hăy giác ngộ! Hăy làm điều lành, sống đời Phạm hạnh!
Với người đă sanh, không có bất tử. Ví như, này Bà-la-môn, khi trời mưa
nặng hạt, bong bóng nước trên nước mau chóng biến mất, không tồn tại lâu
dài. Cũng vậy, này Bà-la-môn, như bong bóng nước là đời sống của loài
Người, nhỏ bé, không đáng kể, nhiều khổ đau, nhiều ưu năo. Với bùa chú,
hăy giác ngộ! Hăy làm điều lành, sống đời Phạm hạnh! Với người đă sanh,
không có bất tử. Ví như, này Bà-la-môn, con sông trên núi chảy xa, ḍng
nước chảy nhanh, lôi cuốn theo vật này vật khác, không có sát-na nào,
không có giây phút nào, không có thời khắc nào có dừng nghỉ, nó phải
chảy tới, cuồn cuộn chảy, thúc đẩy chảy tới. Cũng vậy, này Bà-la-môn, ví
như con sông ấy là đời sống của loài Người, nhỏ bé, không đáng kể... Với
người đă sanh, không có bất tử. Ví như, này Bà-la-môn, người lực sĩ tụ
lại một cục nước miếng trên đầu lưỡi và nhổ đi không có phí sức. Cũng
vậy, này Bà-la-môn, ví dụ với cục nước miếng là đời sống loài Người, nhỏ
bé, không đáng kể... Với người đă sanh, không có bất tử. Ví như, này
Bà-la-môn, một miếng thịt được quăng vào một nồi sắt được hâm nóng cả
ngày, mau chóng biến mất, không tồn tại lâu dài. Cũng vậy, này
Bà-la-môn, ví như miếng thịt là đời sống con người, nhỏ bé, không đáng
kể... Với người đă sanh, không có bất tử. Ví như, này Bà-la-môn, con ḅ
cái sắp bị giết, được dắt đến ḷ thịt, mỗi bước chân giơ lên là bước gần
đến bị giết, gần đến chết. Cũng vậy, này Bà-la-môn, ví dụ với con ḅ cái
sắp bị giết là đời sống con người, nhỏ bé, không đáng kể, nhiều khổ đau,
nhiều ưu năo. Với bùa chú, hăy giác ngộ, hăy làm điều lành, hăy sống
Phạm hạnh. Với người đă sanh, không có bất tử".
3. Lúc bấy giờ, này các Tỷ-kheo, tuổi thọ của loài Người lên đến 60.000
năm. Người con gái 500 tuổi có thể đến tuổi lấy chồng. Lúc bấy giờ, này
các Tỷ-kheo, loài Người có sáu loại bệnh: lạnh, nóng, đói, khát, đại
tiện, tiểu tiện. Này các Tỷ-kheo, bậc Đạo sư Araka ấy, với loài Người
thọ mạng dài như vậy, sống lâu như vậy, ít bệnh như vậy, lại thuyết pháp
cho các đệ tử như vậy: "Ít oi, này Bà-la-môn, là đời sống loài Người,
nhỏ bé không đáng kể, nhiều khổ đau, nhiều ưu năo. Với bùa chú, hăy giác
ngộ! Hăy làm điều lành, sống đời Phạm hạnh! Với người đă sanh, không có
bất tử". Nay, này các Tỷ-kheo, ai nói một cách chơn chánh, phải nói như
sau: "Ít oi, là đời sống loài Người, nhỏ bé, không đáng kể, nhiều khổ
đau, nhiều ưu năo. Với trí tuệ, hăy giác ngộ! Hăy làm điều lành, hăy
sống Phạm hạnh! Với người đă sanh, không có bất tử". Nay, này các
Tỷ-kheo, ai sống lâu, vị ấy sống một trăm tuổi, ít hơn hay nhiều hơn.
Mạng sống 100 tuổi, này các Tỷ-kheo, được chia thành 300 mùa: một trăm
mùa đông, một trăm mùa hạ, một trăm mùa mưa. Này các Tỷ-kheo, dầu cho
sống ba trăm mùa, người ấy sống 12 lần 100 tháng: 400 tháng lạnh, 400
tháng nóng, 400 tháng mưa. Này các Tỷ-kheo, dầu cho sống 12 lần 100
tháng, người ấy sống 24 lần một trăm nửa tháng: 800 nửa tháng lạnh, 800
nửa tháng nóng, 800 nửa tháng mưa. Này các Tỷ-kheo, dầu cho sống 24 lần
một trăm nửa tháng, người ấy sống 36 lần 1000 đêm: 12.000 đêm lạnh,
12.000 đêm nóng, 12.000 đêm mưa. Này các Tỷ-kheo, dầu cho sống 36 lần
1000 đêm, người ấy ăn chỉ có 72 ngàn bữa cơm: 24 ngàn bữa cơm vào mùa
lạnh, 24 ngàn bữa cơm vào mùa nóng, 24 ngàn bữa cơm vào mùa mưa. Đây gồm
có với sữa mẹ và thời gian không có đồ ăn. Ở đây, có những khi không có
bữa ăn này, nghĩa là tức giận không ăn cơm, khổ đau không ăn cơm, bịnh
hoạn không ăn cơm, trai giới không ăn cơm, không thâu hoạch được, không
ăn cơm.
Như vậy, này các Tỷ-kheo, tuổi thọ một trăm năm của loài Người được Ta
gọi là tuổi thọ, được gọi là lượng của tuổi thọ, được gọi là thời tiết,
được gọi là năm, được gọi là tháng, được gọi là nửa tháng, được gọi là
đêm, được gọi là đêm ngày, được gọi là bữa ăn, được gọi là giữa bữa ăn.
4. Này các Tỷ-kheo, những ǵ bậc Đạo sư phải làm, v́ hạnh phúc, v́ ḷng
thương tưởng đệ tử, những việc ấy Ta đă làm, v́ ḷng thương tưởng các
Thầy. Này các Tỷ-kheo, đây là những gốc cây, đây là những căn nhà không
tịnh. Này các Tỷ-kheo, hăy Thiền định, chớ có phóng dật, chớ hối tiếc về
sau. Đó là lời giáo huấn của Ta cho các Thầy.
|