CHÁNH KINH
PALI
|
CHÚ GIẢI
PALI
|
BẢN DỊCH
VIỆT
|
Aṅguttaranikāyo
|
Aṅguttaranikāye
|
Tăng Chi Bộ
|
Aṭṭhakanipātapāḷi
|
Aṭṭhakanipāta-aṭṭhakathā
|
Chương
VIII –
Tám Pháp
|
1. Mettāvaggo
|
1. Mettāvaggo
|
I. Phẩm Từ
|
1. Mettāsuttaṃ
1. Evaṃ me
sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane
anāthapiṇḍikassa ārāme. Tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi –
‘‘bhikkhavo’’ti. ‘‘Bhadante’’ti te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ.
Bhagavā etadavoca –
[a. ni. 11.15] ‘‘Mettāya, bhikkhave,
cetovimuttiyā āsevitāya bhāvitāya bahulīkatāya yānīkatāya vatthukatāya anuṭṭhitāya
paricitāya susamāraddhāya aṭṭhānisaṃsā pāṭikaṅkhā. Katame aṭṭha? Sukhaṃ
supati, sukhaṃ paṭibujjhati, na pāpakaṃ supinaṃ passati, manussānaṃ piyo
hoti, amanussānaṃ piyo hoti, devatā rakkhanti, nāssa aggi vā visaṃ vā
satthaṃ vā kamati, uttariṃ appaṭivijjhanto brahmalokūpago hoti. Mettāya,
bhikkhave, cetovimuttiyā āsevitāya bhāvitāya bahulīkatāya yānīkatāya
vatthukatāya anuṭṭhitāya paricitāya susamāraddhāya ime aṭṭhānisaṃsā
pāṭikaṅkhā’’ti.
‘‘Yo ca
mettaṃ bhāvayati, appamāṇaṃ paṭissato [patissato (sī.)];
Tanū saṃyojanā honti, passato upadhikkhayaṃ.
‘‘Ekampi ce
pāṇamaduṭṭhacitto,
Mettāyati kusalī tena
hoti;
Sabbe ca pāṇe
manasānukampī,
Pahūtamariyo pakaroti puññaṃ.
‘‘Ye sattasaṇḍaṃ
pathaviṃ vijetvā,
Rājisayo yajamānā
anupariyagā;
Assamedhaṃ
purisamedhaṃ,
Sammāpāsaṃ vājapeyyaṃ niraggaḷaṃ.
‘‘Mettassa cittassa
subhāvitassa,
Kalampi te nānubhavanti
soḷasiṃ;
Candappabhā tāragaṇāva
sabbe,
Yathā na agghanti kalampi soḷasiṃ [ayaṃ
pādo bahūsu na dissati].
‘‘Yo na hanti na
ghāteti, na jināti na jāpaye;
Mettaṃso sabbabhūtānaṃ, veraṃ tassa na kenacī’’ti. paṭhamaṃ;
|
1. Mettāsuttavaṇṇanā
1.
Aṭṭhakanipātassa paṭhame āsevitāyāti ādarena sevitāya. Bhāvitāyāti
vaḍḍhitāya. Bahulīkatāyāti
punappunaṃ katāya. Yānikatāyāti yuttayānasadisakatāya. Vatthukatāyāti
patiṭṭhānaṭṭhena vatthu viya katāya. Anuṭṭhitāyāti
paccupaṭṭhitāya. Paricitāyāti
samantato citāya upacitāya. Susamāraddhāyāti suṭṭhu samāraddhāya sukatāya. Ānisaṃsāti
guṇā. Sukhaṃ
supatītiādīsu yaṃ vattabbaṃ, taṃ ekādasakanipāte vakkhāma.
Appamāṇanti pharaṇavasena
appamāṇaṃ. Tanū
saṃyojanā honti, passato upadhikkhayanti mettāpadaṭṭhānāya
vipassanāya anukkamena upadhikkhayasaṅkhātaṃ arahattaṃ pattassa dasa
saṃyojanā pahīyantīti attho. Atha vā tanū
saṃyojanā hontīti paṭighañceva paṭighasampayuttasaṃyojanā
ca tanukā honti. Passato
upadhikkhayanti tesaṃyeva kilesūpadhīnaṃ khayasaṅkhātaṃ
mettaṃ adhigamavasena passantassa. Kusalī
tena hotīti tena mettāyanena kusalo hoti. Sattasaṇḍantisattasaṅkhātena
saṇḍena samannāgataṃ, sattabharitanti attho. Vijetvāti
adaṇḍena asatthena dhammeneva vijinitvā. Rājisayoti isisadisā dhammikarājāno. Yajamānāti
dānāni dadamānā. Anupariyagāti
vicariṃsu.
Assamedhantiādīsu
porāṇakarājakāle kira sassamedhaṃ, purisamedhaṃ, sammāpāsaṃ,
vācāpeyyanti cattāri saṅgahavatthūni ahesuṃ, yehi rājāno lokaṃ
saṅgaṇhiṃsu. Tattha nipphannasassato dasamabhāgaggahaṇaṃ sassamedhaṃ nāma,
sassasampādane medhāvitāti attho. Mahāyodhānaṃ chamāsikaṃ
bhattavetanānuppadānaṃ purisamedhaṃ nāma, purisasaṅgaṇhane medhāvitāti attho.
Daliddamanussānaṃ hatthato lekhaṃ gahetvā tīṇi vassāni vinā vaḍḍhiyā
sahassadvisahassamattadhanānuppadānaṃ sammāpāsaṃ nāma.
Tañhi sammā manusse pāseti hadaye bandhitvā viya ṭhapeti, tasmā
sammāpāsanti vuccati. ‘‘Tāta, mātulā’’tiādinā nayena pana
saṇhavācābhaṇanaṃ vācāpeyyaṃ nāma,
piyavācāti attho. Evaṃ catūhi saṅgahavatthūhi saṅgahitaṃ raṭṭhaṃ
iddhañceva hoti, phītañca, bahuannapānaṃ, khemaṃ, nirabbudaṃ. Manussā
mudā modamānā ure putte naccentā apārutagharā viharanti. Idaṃ
gharadvāresu aggaḷānaṃ abhāvato niraggaḷanti
vuccati. Ayaṃ porāṇikā paveṇi.
Aparabhāge pana okkākarājakāle brāhmaṇā imāni cattāri saṅgahavatthūni
imañca raṭṭhasampattiṃ parivattetvā uddhaṃmūlakaṃ katvā assamedhaṃ
purisamedhantiādike pañca yaññe nāma akaṃsu. Tesu
assamettha medhanti vadhentīti assamedho.
Dvīhi pariyaññehi yajitabbassa ekavīsatiyūpassa ekasmiṃ
pacchimadivaseyeva sattanavutipañcapasusataghātabhiṃsanassa ṭhapetvā
bhūmiñca purise ca avasesasabbavibhavadakkhiṇassa yaññassetaṃ
adhivacanaṃ. Purisamettha medhantīti purisamedho.
Catūhi pariyaññehi yajitabbassa saddhiṃ bhūmiyā assamedhe
vuttavibhavadakkhiṇassa yaññassetaṃ adhivacanaṃ. Sammamettha pāsantīti sammāpāso.
Divase divase yugacchiggaḷe pavesanadaṇḍakasaṅkhātaṃ
sammaṃ khipitvā tassa patitokāse vediṃ katvā saṃhārimehi yūpādīhi
sarassatīnadiyā nimuggokāsato pabhuti paṭilomaṃ gacchantena yajitabbassa
satrayāgassetaṃ adhivacanaṃ. Vājamettha pivantīti vājapeyyo.
Ekena pariyaññena sattarasahi pasūhi yajitabbassa beluvayūpassa
sattarasakadakkhiṇassa yaññassetaṃ adhivacanaṃ. Natthi ettha aggaḷāti niraggaḷo.
Navahi pariyaññehi yajitabbassa saddhiṃ bhūmiyā ca
purisehi ca assamedhe vuttavibhavadakkhiṇassa sabbamedhapariyāyanāmassa
assamedhavikappassetaṃ adhivacanaṃ.
Kalampite
nānubhavanti soḷasinti te sabbepi mahāyāgā ekassa mettācittassa vipākamahantatāya
soḷasiṃ kalaṃ na agghanti, soḷasamaṃ bhāgaṃ na pāpuṇantīti attho. Na
jinātīti na attanā parassa jāniṃ karoti. Na jāpayeti na parena parassa jāniṃ kāreti. Mettaṃsoti
mettāyamānacittakoṭṭhāso hutvā. Sabbabhūtānanti sabbasattesu. Veraṃ
tassa na kenacīti tassa kenaci saddhiṃ akusalaveraṃ vā
puggalaveraṃ vā natthi.
|
(I) (1) Từ
1. Như vầy tôi nghe:
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvavatth́, tại Jetavanna, khu vườn Ông
Anàthapindika. Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: "Này các Tỷ-kheo".
"Thưa vâng, bạch Thế Tôn".
Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:
2. - Với từ tâm giải thoát, này các Tỷ-kheo, được sử dụng, được tu tập,
được làm cho sung măn, được làm như cỗ xe, được làm như căn cứ địa, được
tùy trú, được tích tập, được khéo tác thành, thời chờ đợi là có tám lợi
ích. Thế nào là tám?
3. Ngủ được an lạc, dậy được an lạc, không thấy ác mộng, được người ái
mộ, được phi nhân ái mộ, được chư Thiên hộ tŕ, lửa hay thuốc độc hay
kiếm không gia hại, nếu không thông đạt thượng vị, đạt được Phạm Thiên
giới. Với từ tâm giải thoát, này các Tỷ-kheo, được sử dụng, được tu tập,
được làm cho sung măn, được làm như cỗ xe, được làm như căn cứ địa, được
tùy trú, được tích tập, được khéo tác thành, thời chờ đợi là có tám lợi
ích này.
Ai tu tập từ tâm
Vô lượng thường ức niệm
Các kiết sử yếu dần
Thấy được sanh y diệt
Với tâm không ác độc
Từ mẫn mọi chúng sanh
Do vậy, vị ấy thành
Bậc thuần nhất chí thiện
Với tâm ư từ mẫn
Đối với mọi chúng sanh
Bậc Thánh khéo thực hiện
Nhiều công đức tốt lành
Sau khi đă chinh phục
Rất đông đảo loài người
Các ẩn sĩ vua chúa
Theo nghi lễ tế tự
Lễ tế ngựa tế người
Lễ uống nước thắng trận
Lễ ném cầu may rủi
Lễ rút lui khóa cửa
Không được phần mười sáu
Bậc khéo tu từ tâm
Như ánh sáng mặt trăng
Đối với các quần sao
Không giết, không bảo giết
Không thắng, không bảo thắng
Từ tâm mọi chúng sanh
Không hận thù với ai.
|
2. Paññāsuttaṃ
2. ‘‘Aṭṭhime , bhikkhave, hetū aṭṭha paccayā
ādibrahmacariyikāya paññāya appaṭiladdhāya paṭilābhāya, paṭiladdhāya
bhiyyobhāvāya vepullāya bhāvanāya pāripūriyā saṃvattanti. Katame aṭṭha?
Idha, bhikkhave, bhikkhu satthāraṃ upanissāya viharati aññataraṃ vā
garuṭṭhāniyaṃ sabrahmacāriṃ, yatthassa tibbaṃ hirottappaṃ paccupaṭṭhitaṃ
hoti pemañca gāravo ca. Ayaṃ , bhikkhave, paṭhamo
hetu paṭhamo paccayo ādibrahmacariyikāya paññāya appaṭiladdhāya
paṭilābhāya, paṭiladdhāya bhiyyobhāvāya vepullāya bhāvanāya pāripūriyā
saṃvattati.
‘‘So taṃ satthāraṃ upanissāya viharanto aññataraṃ
vā garuṭṭhāniyaṃ sabrahmacāriṃ, yatthassa tibbaṃ hirottappaṃ
paccupaṭṭhitaṃ hoti pemaṃ gāravo ca, te kālena
kālaṃ upasaṅkamitvā paripucchati paripañhati – ‘idaṃ, bhante, kathaṃ;
imassa ko attho’ti? Tassa te āyasmanto avivaṭañceva vivaranti,
anuttānīkatañca uttānī karonti, anekavihitesu ca kaṅkhāṭhāniyesu
dhammesu kaṅkhaṃ paṭivinodenti. Ayaṃ, bhikkhave, dutiyo hetu dutiyo
paccayo ādibrahmacariyikāya paññāya appaṭiladdhāya paṭilābhāya,
paṭiladdhāya bhiyyobhāvāya vepullāya bhāvanāya pāripūriyā saṃvattati.
‘‘So taṃ dhammaṃ sutvā dvayena vūpakāsena sampādeti – kāyavūpakāsena ca
cittavūpakāsena ca. Ayaṃ, bhikkhave, tatiyo hetu tatiyo paccayo
ādibrahmacariyikāya paññāya appaṭiladdhāya paṭilābhāya, paṭiladdhāya
bhiyyobhāvāya vepullāya bhāvanāya pāripūriyā saṃvattati.
‘‘Sīlavā hoti, pātimokkhasaṃvarasaṃvuto viharati ācāragocarasampanno
aṇumattesu vajjesu bhayadassāvī, samādāya sikkhati sikkhāpadesu. Ayaṃ,
bhikkhave, catuttho hetu catuttho paccayo ādibrahmacariyikāya paññāya
appaṭiladdhāya paṭilābhāya, paṭiladdhāya bhiyyobhāvāya vepullāya
bhāvanāya pāripūriyā saṃvattati.
‘‘Bahussuto hoti sutadharo sutasannicayo. Ye te dhammā ādikalyāṇā
majjhekalyāṇā pariyosānakalyāṇā sātthaṃ
sabyañjanaṃ [satthā sabyañjanā (ka. sī.)]kevalaparipuṇṇaṃ
parisuddhaṃ brahmacariyaṃ abhivadanti, tathārūpāssa dhammā bahussutā
honti dhātā [dhatā (sī. syā. kaṃ. pī.)] vacasā
paricitā manasānupekkhitā diṭṭhiyā suppaṭividdhā. Ayaṃ, bhikkhave,
pañcamo hetu pañcamo paccayo ādibrahmacariyikāya paññāya appaṭiladdhāya
paṭilābhāya, paṭiladdhāya bhiyyobhāvāya vepullāya bhāvanāya pāripūriyā
saṃvattati.
‘‘Āraddhavīriyo viharati akusalānaṃ dhammānaṃ
pahānāya, kusalānaṃ dhammānaṃ upasampadāya, thāmavā daḷhaparakkamo
anikkhittadhuro kusalesu dhammesu. Ayaṃ, bhikkhave, chaṭṭho hetu chaṭṭho
paccayo ādibrahmacariyikāya paññāya appaṭiladdhāya paṭilābhāya,
paṭiladdhāya bhiyyobhāvāya vepullāya bhāvanāya pāripūriyā saṃvattati.
‘‘Saṅghagato kho pana anānākathiko hoti
atiracchānakathiko. Sāmaṃ vā dhammaṃ bhāsati paraṃ vā ajjhesati ariyaṃ
vā tuṇhībhāvaṃ nātimaññati. Ayaṃ, bhikkhave, sattamo hetu sattamo
paccayo ādibrahmacariyikāya paññāya appaṭiladdhāya paṭilābhāya,
paṭiladdhāya bhiyyobhāvāya vepullāya bhāvanāya pāripūriyā saṃvattati.
‘‘Pañcasu kho pana upādānakkhandhesu udayabbayānupassī viharati – ‘iti
rūpaṃ, iti rūpassa samudayo, iti rūpassa atthaṅgamo; iti vedanā, iti
vedanāya samudayo, iti vedanāya atthaṅgamo; iti saññā…pe… iti
saṅkhārā…pe… iti viññāṇaṃ, iti viññāṇassa samudayo, iti viññāṇassa
atthaṅgamo’ti. Ayaṃ, bhikkhave, aṭṭhamo hetu aṭṭhamo paccayo
ādibrahmacariyikāya paññāya appaṭiladdhāya paṭilābhāya, paṭiladdhāya
bhiyyobhāvāya vepullāya bhāvanāya pāripūriyā saṃvattati.
‘‘Tamenaṃ sabrahmacārī evaṃ sambhāventi – ‘ayaṃ
kho āyasmā satthāraṃ upanissāya viharati aññataraṃ vā garuṭṭhāniyaṃ
sabrahmacāriṃ, yatthassa tibbaṃ hirottappaṃ paccupaṭṭhitaṃ hoti pemañca
gāravo ca. Addhā ayamāyasmā jānaṃ jānāti passaṃ passatī’ti! Ayampi
dhammo piyattāya garuttāya [piyatāya garutāya (syā.)]bhāvanāya
sāmaññāya ekībhāvāya saṃvattati.
‘‘‘Taṃ kho panāyamāyasmā satthāraṃ upanissāya
viharanto aññataraṃ vā garuṭṭhāniyaṃ sabrahmacāriṃ, yatthassa tibbaṃ
hirottappaṃ paccupaṭṭhitaṃ hoti pemañcagāravo ca,
te kālena kālaṃ upasaṅkamitvā paripucchati paripañhati – idaṃ, bhante,
kathaṃ; imassa ko atthoti? Tassa te āyasmanto avivaṭañceva vivaranti,
anuttānīkatañca uttānī karonti, anekavihitesu ca kaṅkhāṭhāniyesu
dhammesu kaṅkhaṃ paṭivinodenti. Addhā ayamāyasmā jānaṃ jānāti passaṃ
passatī’ti! Ayampi dhammo piyattāya garuttāya bhāvanāya sāmaññāya
ekībhāvāya saṃvattati.
‘‘‘Taṃ kho panāyamāyasmā dhammaṃ sutvā dvayena vūpakāsena sampādeti –
kāyavūpakāsena ca cittavūpakāsena ca. Addhā ayamāyasmā jānaṃ jānāti
passaṃ passatī’ti! Ayampi dhammo piyattāya garuttāya bhāvanāya sāmaññāya
ekībhāvāya saṃvattati.
‘‘‘Sīlavā kho panāyamāyasmā
pātimokkhasaṃvarasaṃvuto viharati ācāragocarasampanno aṇumattesu vajjesu
bhayadassāvī, samādāya sikkhati sikkhāpadesu. Addhā ayamāyasmā jānaṃ
jānāti passaṃ passatī’ti! Ayampi dhammo piyattāya garuttāya bhāvanāya
sāmaññāya ekībhāvāya saṃvattati.
‘‘‘Bahussuto kho panāyamāyasmā sutadharo
sutasannicayo. Ye te dhammā ādikalyāṇā majjhekalyāṇā pariyosānakalyāṇā
sātthaṃ sabyañjanaṃ kevalaparipuṇṇaṃ parisuddhaṃ brahmacariyaṃ
abhivadanti, tathārūpāssa dhammā bahussutā honti dhātā vacasā paricitā
manasānupekkhitā diṭṭhiyā suppaṭividdhā. Addhā ayamāyasmā jānaṃ jānāti
passaṃ passatī’ti! Ayampi dhammo piyattāya garuttāya bhāvanāya sāmaññāya
ekībhāvāya saṃvattati.
‘‘‘Āraddhavīriyo kho panāyamāyasmā viharati akusalānaṃ dhammānaṃ
pahānāya, kusalānaṃ dhammānaṃ upasampadāya, thāmavā daḷhaparakkamo
anikkhittadhuro kusalesu dhammesu. Addhā ayamāyasmā jānaṃ jānāti passaṃ
passatī’ti! Ayampi dhammo piyattāya garuttāya bhāvanāya sāmaññāya
ekībhāvāya saṃvattati.
‘‘‘Saṅghagato kho panāyamāyasmā anānākathiko hoti
atiracchānakathiko. Sāmaṃ vā dhammaṃ bhāsati paraṃ
vā ajjhesati ariyaṃ vā tuṇhībhāvaṃ nātimaññati. Addhā ayamāyasmā jānaṃ
jānāti passaṃ passatī’ti! Ayampi dhammo piyattāya garuttāya bhāvanāya
sāmaññāya ekībhāvāya saṃvattati.
‘‘‘Pañcasu kho panāyamāyasmā upādānakkhandhesu udayabbayānupassī
viharati – iti rūpaṃ, iti rūpassa samudayo, iti rūpassa atthaṅgamo; iti
vedanā…pe… iti saññā…pe… iti saṅkhārā…pe… iti viññāṇaṃ, iti viññāṇassa
samudayo, iti viññāṇassa atthaṅgamoti. Addhā ayamāyasmā jānaṃ jānāti
passaṃ passatī’ti! Ayampi dhammo piyattāya garuttāya bhāvanāya sāmaññāya
ekībhāvāya saṃvattati.
‘‘Ime kho, bhikkhave, aṭṭha hetū aṭṭha paccayā ādibrahmacariyikāya
paññāya appaṭiladdhāya paṭilābhāya, paṭiladdhāya bhiyyobhāvāya vepullāya
bhāvanāya pāripūriyā saṃvattantī’’ti. Dutiyaṃ.
|
2. Paññāsuttavaṇṇanā
2.
Dutiye ādibrahmacariyikāyāti
maggabrahmacariyassa ādibhūtāya. Paññāyāti vipassanāya. Garuṭṭhāniyanti
gāravuppattipaccayabhūtaṃ garubhāvanīyaṃ. Tibbanti
bahalaṃ. Paripucchatīti
atthapāḷianusandhipubbāparaṃ pucchati. Paripañhatīti
pañhaṃ karoti, idañcidañca paṭipucchissāmīti vitakketi. Dvayenāti
duvidhena. Anānākathikoti
anānattakathiko hoti. Atiracchānakathikoti nānāvidhaṃ tiracchānakathaṃ na
katheti. Ariyaṃ
vā tuṇhībhāvanti ariyatuṇhībhāvo nāma catutthajjhānaṃ,
sesakammaṭṭhānamanasikāropi vaṭṭati. Jānaṃ
jānātīti jānitabbakaṃ jānāti. Passaṃ
passatīti passitabbakaṃ passati. Piyattāyāti piyabhāvatthāya. Garuttāyāti
garubhāvatthāya. Bhāvanāyāti
bhāvanatthāya guṇasambhāvanāya vā. Sāmaññāyāti
samaṇadhammatthāya. Ekībhāvāyāti nirantarabhāvatthāya.
|
(II) (2) Tuệ
1. - Này các Tỷ-kheo, có tám nhân này, có tám duyên này, khiến căn bản
Phạm hạnh chưa chứng được có thể chứng được với trí tuệ, nếu chứng được
thời đưa đến tăng trưởng, tăng rộng, được tu tập, được viên măn. Thế nào
là tám?
2. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống dựa trên bậc Đạo sư hay bậc đồng
Phạm hạnh đóng vai tṛ y chỉ sư, ở đây được an trú tàm quư một cách sắc
sảo, được ái mộ, được kính trọng. Này các Tỷ-kheo, đây là nhân thứ nhất,
duyên thứ nhất khiến căn bản Phạm hạnh chưa chứng được có thể chứng được
với trí tuệ, nếu chứng được thời đưa đến tăng trưởng, tăng rộng, được tu
tập, được viên măn.
3. Vị ấy do sống dựa trên bậc Đạo sư hay bậc đồng Phạm hạnh đóng vai tṛ
y chỉ sư, ở đây được an trú tàm quư một cách sắc sảo, được ái mộ, được
kính trọng, thường đi đến họ hỏi đi hỏi lại: "Thưa Tôn giả, cái này là
thế nào? Ư nghĩa cái này là ǵ? " Các Tôn giả ấy mở rộng nhưng ǵ được
mở rộng, phơi bày những ǵ không được phơi bày, và đối với những pháp
c̣n đang nghi vấn, họ giải tỏa những nghi vấn. Này các Tỷ-kheo, đây là
nhân thứ hai, duyên thứ hai khiến căn bản Phạm hạnh chưa chứng được có
thể chứng được với trí tuệ, nếu chứng được thời đưa đến tăng trưởng,
tăng rộng, được tu tập, được viên măn.
4. Vị ấy sau khi nghe pháp, cố gắng thành tựu hai sự an tịnh: Thân an
tịnh và tâm an tịnh. Này các Tỷ-kheo, đây là nhân thứ ba ... được viên
măn.
5. Vị ấy có giới đức, sống chế ngự với sự chế ngự của giới bổn, đầy đủ
uy nghi chánh hạnh, thấy sợ hăi trong những lỗi nhỏ nhặt, chấp nhận và
học tập các học pháp. Này các Tỷ-kheo, đây là nhân thứ tư ... được viên
măn.
6. Vị ấy nghe nhiều, thọ tŕ điều đă nghe, chất chứa điều đă nghe; những
pháp ấy, sơ thiện, trung thiện, hậu thiện, nghĩa lư văn cú cụ túc, đề
cao đời sống Phạm hạnh đầy đủ thanh tịnh; những pháp ấy, vị ất đă nghe
nhiều, đă nắm giữ, đă ghi nhớ tụng đọc nhiều lần, chuyên ư quán sát,
khéo thể nhập chánh kiến. Này các Tỷ-kheo, đây là nhân thứ năm ... được
viên măn.
7. Vị ấy tinh cần tinh tấn, để đoạn tận các pháp bất thiện, để làm sanh
khởi các pháp thiện, nỗ lực kiên tŕ, không bỏ rơi gánh nặng đối với các
pháp thiện. Này các Tỷ-kheo, đây là nhân thứ sáu... được viên măn.
8. Vị ấy đi đến chư Tăng, không là người nói nhiều, không nói chuyện phù
phiếm, tự ḿnh nói pháp hay mời người khác nói, không khinh thường sự im
lặng của bậc Thánh. Này các Tỷ-kheo, đây là nhân thứ bảy ... được viên
măn.
9. Vị ấy sống tùy quán sanh diệt trong năm uẩn: "Đây là sắc, đây là sắc
tập khởi; đây là sắc chấm dứt; Đây là thọ, đây là thọ tập khởi; đây là
thọ chấm dứt; đây là tưởng ... đây là hành ... Đây là thức, đây là thức
tập khởi; đây là thức chấm dứt". Này các Tỷ-kheo, đây là nhân thứ tám,
duyên thứ tám, khiến căn bản Phạm hạnh chưa chứng được có thể chứng được
với trí tuệ, nếu chứng được thời đưa đến tăng trưởng, tăng rộng, được tu
tập, được viên măn.
10. Các vị đồng Phạm hạnh quư mến vị ấy như sau: "Tôn giả này sống nương
tựa vào bậc Đạo sư hay một vị đồng Phạm hạnh đóng vai tṛ y chỉ sư, ở
đây được an trú tàm quư một cách sắc sảo, được ái mộ, được kính trọng.
Thật vậy, Tôn giả này biết điều đáng biết, thấy điều đáng thấy". Đây là
pháp đưa đến được ái mộ, được cung kính, được tu tập, đưa đến Sa-môn
hạnh, nhứt tâm thuần nhất.
11. Tôn giả này sống nương tựa vào bậc Đạo sư, hay bậc đồng Phạm hạnh
đóng vai tṛ y chỉ sư, ở đây được an trú tàm quư một cách sắc sảo, được
ái mộ, được kính trọng ... (như số 3 ở trên) ... họ giải tỏa những nghi
vấn ấy. Đây là pháp đưa đến được ái mộ, được cung kính, được tu tập, đưa
đến Sa-môn hạnh, nhứt tâm thuần nhất.
12. Tôn giả này sau khi nghe pháp (như số 4 ở trên) ... tâm an tịnh. Đây
là pháp đưa đến được ái mộ, được cung kính, được tu tập, đưa đến Sa-môn
hạnh, nhứt tâm thuần nhất.
13. Tôn giả này có giới đức ... (như số 5 ở trên) ... học tập trong các
học pháp. Này các Tỷ-kheo, đây là pháp ... thuần nhất.
14. Tôn giả này nghe nhiều ... (như số 6) ... khéo thành tựu chánh kiến.
Đây là pháp ... thuần nhất.
15. Tôn giả này sống tinh cần tinh tấn ... (như số 7 ở trên) ... đối với
các pháp thiện. Đây là pháp ... thuần nhất.
16. Tôn giả này đi đến Tăng chúng ... (như số 8 ở trên) ... sự im lặng
của bậc Thánh. Đây là pháp ... thuần nhất.
17. Tôn giả này sống tùy quán sanh diệt trong năm uẩn... (như số 9 ở
trên) ... đây là thức chấm dứt, đây là pháp đưa đến được ái mộ, được
cung kính, được tu tập, đưa đến Sa-môn hạnh, nhứt tâm thuần nhất.
Này các Tỷ-kheo, tám nhân này, tám duyên này khiến cho căn bản Phạm hạnh
chưa chứng được có thể chứng được với trí tuệ, nếu chứng được thời đưa
đến tăng trưởng, tăng rộng, được tu tập, được viên măn.
|
3. Paṭhamaappiyasuttaṃ
3. ‘‘Aṭṭhahi , bhikkhave, dhammehi
samannāgato bhikkhu sabrahmacārīnaṃ appiyo ca hoti amanāpo ca agaru ca
abhāvanīyo ca. Katamehi aṭṭhahi? Idha, bhikkhave, bhikkhu appiyapasaṃsī
ca hoti, piyagarahī ca, lābhakāmo ca, sakkārakāmo ca, ahiriko ca,
anottappī ca, pāpiccho ca, micchādiṭṭhi ca. Imehi kho, bhikkhave,
aṭṭhahi dhammehi samannāgato bhikkhu sabrahmacārīnaṃ appiyo ca hoti
amanāpo ca agaru ca abhāvanīyo ca.
‘‘Aṭṭhahi, bhikkhave, dhammehi samannāgato bhikkhu sabrahmacārīnaṃ piyo
ca hoti manāpo ca garu ca bhāvanīyo ca. Katamehi aṭṭhahi? Idha ,
bhikkhave, bhikkhu na appiyapasaṃsī ca hoti, na piyagarahī ca, na
lābhakāmo ca, na sakkārakāmo ca, hirīmā ca hoti, ottappī ca, appiccho
ca, sammādiṭṭhi ca. Imehi kho, bhikkhave, aṭṭhahi dhammehi samannāgato bhikkhu
sabrahmacārīnaṃ piyo ca hoti manāpo ca garu ca bhāvanīyo cā’’ti.
Tatiyaṃ.
|
3-4. Appiyasuttadvayavaṇṇanā
3-4. Tatiye appiyapasaṃsīti appiyajanassa pasaṃsako vaṇṇabhāṇī. Piyagarahīti
piyajanassa nindako garahako. Catutthe anavaññattikāmoti
‘‘aho vata maṃ aññena avajāneyyu’’nti anavajānanakāmo. Akālaññūti
kathākālaṃ na jānāti, akāle katheti. Asucīti asucīhi kāyakammādīhi samannāgato.
|
(III) (3) Các Pháp Không Được Ái Mộ (1)
1. - Thành tựu tám pháp này, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo không được các
đồng Phạm hạnh ái mộ, thích ư, kính trọng và bắt chước. Thế nào là tám?
2. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo tán thán những người không được ái
mộ, chỉ trích những người được ái mộ, ưa lợi dưỡng, ưa được cung kính,
không có ḷng xấu hổ, không có sợ hăi, ác dục và có tà kiến.
Thành tựu tám pháp này, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo không được các đồng
Phạm hạnh ái mộ, thích ư, kính trọng và bắt chước.
3. Thành tựu tám pháp này, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo được các đồng Phạm
hạnh ái mộ, thích ư, kính trọng và bắt chước. Và này các Tỷ-kheo, thế
nào là tám?
4. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo không tán thán những người không được
ái mộ, không chỉ trích những người được ái mộ, không ưa lợi dưỡng, không
ưa được cung kính, có ḷng xấu hổ, có sợ hăi, ít dục và có chánh kiến.
Thành tựu tám pháp này, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo được các đồng Phạm hạnh
ái mộ, thích ư, kính trọng và bắt chước.
|
4. Dutiyaappiyasuttaṃ
4. ‘‘Aṭṭhahi, bhikkhave, dhammehi samannāgato bhikkhu
sabrahmacārīnaṃ appiyo ca hoti amanāpo ca agaru ca abhāvanīyo ca.
Katamehi aṭṭhahi? Idha, bhikkhave, bhikkhu lābhakāmo ca hoti,
sakkārakāmo ca, anavaññattikāmo ca, akālaññū ca, amattaññū ca, asuci ca,
bahubhāṇī ca, akkosakaparibhāsako ca sabrahmacārīnaṃ. Imehi kho,
bhikkhave, aṭṭhahi dhammehi samannāgato bhikkhu sabrahmacārīnaṃ appiyo
ca hoti amanāpo ca agaru ca abhāvanīyo ca.
‘‘Aṭṭhahi, bhikkhave, dhammehi samannāgato bhikkhu sabrahmacārīnaṃ piyo
ca hoti manāpo ca garu ca bhāvanīyo ca. Katamehi aṭṭhahi? Idha,
bhikkhave, bhikkhu na lābhakāmo ca hoti, na sakkārakāmo ca, na
anavaññattikāmo ca, kālaññū ca, mattaññū ca, suci ca, na bahubhāṇī ca,
anakkosakaparibhāsako ca sabrahmacārīnaṃ. Imehi kho, bhikkhave, aṭṭhahi
dhammehi samannāgato bhikkhu sabrahmacārīnaṃ piyo ca hoti manāpo ca garu
ca bhāvanīyo cā’’ti. Catutthaṃ.
|
3-4.
Tatiye appiyapasaṃsīti
appiyajanassa pasaṃsako vaṇṇabhāṇī. Piyagarahīti
piyajanassa nindako garahako. Catutthe anavaññattikāmoti
‘‘aho vata maṃ aññena avajāneyyu’’nti anavajānanakāmo. Akālaññūti
kathākālaṃ na jānāti, akāle katheti. Asucīti asucīhi kāyakammādīhi samannāgato.
|
(IV) (4) Các Pháp Không Được Ái Mộ (2)
1. - Thành tựu tám pháp này, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo không được các
đồng Phạm hạnh ái mộ, thích ư, cung kính và bắt chước. Thế nào là tám?
2. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ưa lợi dưỡng, ưa cung kính, ưa được
tán thán, không biết thời, không biết vừa đủ, không trong sạch, nói
nhiều, mắng nhiếc quở trách đối với các đồng Phạm hạnh.
Thành tựu tám pháp này, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo không được các đồng
Phạm hạnh ái mộ, thích ư, cung kính và bắt chước.
3. Thành tựu tám pháp này, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo được các đồng Phạm
hạnh ái mộ, thích ư, và bắt chước. Thế nào là tám?
Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo không ưa lợi dưỡng, không ưa cung kính,
không ưa được tán thán, biết thời, biết vừa đủ, trong sạch, không nói
nhiều, không mắng nhiếc quở trách đối với các đồng Phạm hạnh.
Thành tựu tám pháp này, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo được các đồng Phạm hạnh
ái mộ, thích ư, cung kính và bắt chước.
|
5. Paṭhamalokadhammasuttaṃ
5. ‘‘Aṭṭhime , bhikkhave, lokadhammā lokaṃ
anuparivattanti, loko ca aṭṭha lokadhamme anuparivattati. Katame aṭṭha?
Lābho ca, alābho ca, yaso ca, ayaso ca, nindā ca,
pasaṃsā ca, sukhañca, dukkhañca. Ime kho, bhikkhave, aṭṭha lokadhammā
lokaṃ anuparivattanti, loko ca ime aṭṭha lokadhamme anuparivattatī’’ti.
‘‘Lābho alābho ca
yasāyaso ca,
Nindā pasaṃsā ca sukhaṃ
dukhañca;
Ete aniccā
manujesu dhammā,
Asassatā vipariṇāmadhammā.
‘‘Ete ca ñatvā satimā
sumedho,
Avekkhati
vipariṇāmadhamme;
Iṭṭhassa dhammā na
mathenti cittaṃ,
Aniṭṭhato no paṭighātameti.
‘‘Tassānurodhā atha
vā virodhā,
Vidhūpitā atthaṅgatā na
santi;
Padañca ñatvā virajaṃ
asokaṃ,
Sammappajānāti bhavassa pāragū’’ti. pañcamaṃ;
|
5. Paṭhamalokadhammasuttavaṇṇanā
5.
Pañcame lokassa dhammāti lokadhammā.
Etehi muttā nāma natthi, buddhānampi honti. Tenevāha – lokaṃ
anuparivattantīti anubandhanti nappajahanti ,
lokato na nivattantīti attho. Loko
ca aṭṭha lokadhamme anuparivattatīti ayañca loko ete
anubandhati na pajahati, tehi dhammehi na nivattatīti attho.
Lābho alābhoti
lābhe āgate alābho āgatoyevāti veditabbo. Ayasādīsupi
eseva nayo. Avekkhati
vipariṇāmadhammeti ‘‘vipariṇāmadhammā ime’’ti evaṃ
avekkhati. Vidhūpitāti vidhamitā
viddhaṃsitā. Padañca
ñatvāti nibbānapadaṃ jānitvā. Sammappajānāti
bhavassa pāragūti bhavassa pāraṃ gato nipphattiṃ matthakaṃ
patto, nibbānapadaṃ ñatvāva taṃ pāraṃ gatabhāvaṃ sammappajānātīti.
Imasmiṃ sutte vaṭṭavivaṭṭaṃ kathitaṃ.
|
(V) (5) Tùy Chuyển Thế Giới (1)
1. - Tám pháp thế gian này, này các Tỷ-kheo, tùy chuyển thế giới. Thế
giới tùy chuyển theo tám pháp thế gian này. Thế nào là tám?
2. Lợi dưỡng và không lợi dưỡng, danh vọng và không danh vọng, tán thán
và chỉ trích, lạc và khổ.
Tám pháp thế gian này, này các Tỷ-kheo, tùy chuyển thế giới. Thế giới
tùy chuyển theo tám pháp thế gian này.
Lợi dưỡng, không lợi dưỡng,
Danh vọng, không danh vọng
Tán thán và chỉ trích
An lạc và đau khổ
Những pháp này vô thường
Không thường hằng biến diệt
Biết chúng giữ chánh niệm
Bậc trí quán biến diệt
Pháp khả ái, không động
Không khả ái, không sân
Các pháp thuận hay nghịch
Được tiêu tan không c̣n
Sau khi biết con đường
Không trần cấu, không sầu
Chơn chánh biết sanh hữu
Đi đến bờ bên kia.
|
6. Dutiyalokadhammasuttaṃ
6. ‘‘Aṭṭhime, bhikkhave, lokadhammā lokaṃ anuparivattanti, loko ca
aṭṭha lokadhamme anuparivattati. Katame aṭṭha? Lābho ca, alābho ca, yaso
ca, ayaso ca, nindā ca, pasaṃsā ca, sukhañca, dukkhañca. Ime kho,
bhikkhave, aṭṭha lokadhammā lokaṃ anuparivattanti, loko ca ime aṭṭha
lokadhamme anuparivattati.
‘‘Assutavato, bhikkhave, puthujjanassa uppajjati lābhopi alābhopi yasopi
ayasopi nindāpi pasaṃsāpi sukhampi dukkhampi. Sutavatopi, bhikkhave,
ariyasāvakassa uppajjati lābhopi alābhopi yasopi ayasopi nindāpi
pasaṃsāpi sukhampi dukkhampi. Tatra, bhikkhave, ko viseso ko adhippayāso [adhippāyo (sī.), adhippāyaso (syā. kaṃ.) adhi + pa + yasu + ṇa =
adhippayāso] kiṃ nānākaraṇaṃ sutavato ariyasāvakassa assutavatā
puthujjanenā’’ti? ‘‘Bhagavaṃmūlakā no, bhante, dhammā bhagavaṃnettikā
bhagavaṃpaṭisaraṇā. Sādhu vata, bhante, bhagavantaṃyeva paṭibhātu etassa
bhāsitassa attho. Bhagavato sutvā bhikkhū dhāressantī’’ti.
‘‘Tena hi, bhikkhave, suṇātha, sādhukaṃ manasi
karotha; bhāsissāmī’’ti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho te bhikkhū bhagavato
paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca – ‘‘assutavato, bhikkhave, puthujjanassa
uppajjati lābho. So na iti paṭisañcikkhati – ‘uppanno kho me ayaṃ lābho;
so ca kho anicco dukkho vipariṇāmadhammo’ti yathābhūtaṃ
nappajānāti. Uppajjati alābho…pe… uppajjati yaso… uppajjati ayaso…
uppajjati nindā… uppajjati pasaṃsā… uppajjati sukhaṃ… uppajjati dukkhaṃ.
So na iti paṭisañcikkhati – ‘uppannaṃ kho me idaṃ dukkhaṃ; tañca kho
aniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhamma’nti yathābhūtaṃ nappajānāti’’.
‘‘Tassa lābhopi cittaṃ pariyādāya tiṭṭhati, alābhopi cittaṃ pariyādāya
tiṭṭhati, yasopi cittaṃ pariyādāya tiṭṭhati, ayasopi cittaṃ pariyādāya
tiṭṭhati, nindāpi cittaṃ pariyādāya tiṭṭhati, pasaṃsāpi cittaṃ
pariyādāya tiṭṭhati, sukhampi cittaṃ pariyādāya tiṭṭhati, dukkhampi
cittaṃ pariyādāya tiṭṭhati. So uppannaṃ lābhaṃ anurujjhati, alābhe
paṭivirujjhati; uppannaṃ yasaṃ anurujjhati, ayase paṭivirujjhati;
uppannaṃ pasaṃsaṃ anurujjhati, nindāya paṭivirujjhati; uppannaṃ sukhaṃ
anurujjhati, dukkhe paṭivirujjhati. So evaṃ anurodhavirodhasamāpanno na
parimuccati jātiyā jarāya maraṇena sokehi paridevehi dukkhehi
domanassehi upāyāsehi. ‘Na parimuccati dukkhasmā’ti vadāmi’’.
‘‘Sutavato ca kho, bhikkhave, ariyasāvakassa uppajjati lābho. So iti
paṭisañcikkhati – ‘uppanno kho me ayaṃ lābho; so ca kho anicco dukkho
vipariṇāmadhammo’ti yathābhūtaṃ pajānāti. Uppajjati alābho…pe… uppajjati
yaso… uppajjati ayaso… uppajjati nindā… uppajjati
pasaṃsā… uppajjati sukhaṃ… uppajjati dukkhaṃ. So iti paṭisañcikkhati –
‘uppannaṃ kho me idaṃ dukkhaṃ; tañca kho aniccaṃ
dukkhaṃ vipariṇāmadhamma’nti yathābhūtaṃ pajānāti’’.
‘‘Tassa lābhopi cittaṃ na pariyādāya tiṭṭhati,
alābhopi cittaṃ na pariyādāya tiṭṭhati, yasopi cittaṃ na pariyādāya
tiṭṭhati, ayasopi cittaṃ na pariyādāya tiṭṭhati, nindāpi cittaṃ na
pariyādāya tiṭṭhati, pasaṃsāpi cittaṃ na pariyādāya tiṭṭhati, sukhampi
cittaṃ na pariyādāya tiṭṭhati, dukkhampi cittaṃ na
pariyādāya tiṭṭhati. So uppannaṃ lābhaṃ nānurujjhati, alābhe
nappaṭivirujjhati; uppannaṃ yasaṃ nānurujjhati, ayase nappaṭivirujjhati;
uppannaṃ pasaṃsaṃ nānurujjhati, nindāya nappaṭivirujjhati; uppannaṃ
sukhaṃ nānurujjhati, dukkhe nappaṭivirujjhati. So evaṃ
anurodhavirodhavippahīno parimuccati jātiyā jarāya maraṇena sokehi
paridevehi dukkhehi domanassehi upāyāsehi. ‘Parimuccati dukkhasmā’ti
vadāmi. Ayaṃ kho, bhikkhave, viseso ayaṃ adhippayāso idaṃ nānākaraṇaṃ
sutavato ariyasāvakassa assutavatā puthujjanenā’’ti.
‘‘Lābho alābho ca yasāyaso ca,
Nindā pasaṃsā ca sukhaṃ dukhañca;
Ete aniccā manujesu dhammā,
Asassatā vipariṇāmadhammā.
‘‘Ete ca ñatvā satimā sumedho,
Avekkhati vipariṇāmadhamme;
Iṭṭhassa dhammā na mathenti cittaṃ,
Aniṭṭhato no paṭighātameti.
‘‘Tassānurodhā atha vā virodhā,
Vidhūpitā atthaṅgatā na santi;
Padañca ñatvā virajaṃ asokaṃ,
Sammappajānāti bhavassa pāragū’’ti. chaṭṭhaṃ;
|
6. Dutiyalokadhammasuttavaṇṇanā
6.
Chaṭṭhe ko
visesoti kiṃ visesakāraṇaṃ. Ko adhippayāsoti ko adhikappayogo. Pariyādāyāti
gahetvā pariniṭṭhapetvā. Idhāpi vaṭṭavivaṭṭameva kathitaṃ.
|
(VI) (6) Tùy Chuyển Thế Giới (2)
1.- Tám thế gian pháp này, này các Tỷ-kheo, tùy chuyển thế giới. Thế
giới tùy chuyển theo tám pháp thế gian này. Thế nào là tám?
2. Lợi dưỡng và không lợi dưỡng, danh vọng và không danh vọng, tán thán
và chỉ trích, an lạc và đau khổ.
Tám pháp thế gian này, này các Tỷ-kheo, tùy chuyển thế giới. Thế giới
tùy chuyển theo tám pháp thế gian này.
3. Với kẻ phàm phu không nghe pháp, này các Tỷ-kheo, sanh ra lợi dưỡng,
không lợi dưỡng, danh vọng, không danh vọng, tán thán, chỉ trích, an
lạc, đau khổ. Với vị Thánh đệ tử nghe pháp, cũng sanh ra lợi dưỡng,
không lợi dưỡng, danh vọng, không danh vọng, tán thán, chỉ trích, an
lạc, đau khổ.
Ở đây, này các Tỷ-kheo, có đặc thù ǵ, thù thắng ǵ, có sai khác ǵ giữa
vị Thánh có nghe pháp và kẻ phàm phu không có nghe pháp?
- Bạch Thế Tôn, các pháp lấy Thế Tôn làm căn bản, lấy Thế Tôn làm chỉ
đạo, lấy Thế Tôn làm chỗ nương tựa. Lành thay, bạch Thế Tôn, xin Thế Tôn
giảng cho ư nghĩa của lời nói này. Sau khi nghe Thế Tôn, các Tỷ-kheo sẽ
thọ tŕ.
- Vậy này các Tỷ-kheo, hăy lắng nghe và suy niệm kỹ, Ta sẽ nói.
- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:
4. - Với kẻ phàm phu không nghe pháp, này các Tỷ-kheo, khởi lên lợi
dưỡng. Vị ấy không có suy tư: "Lợi dưỡng này khởi lên nơi ta, lợi dưỡng
ấy vô thường, khổ, biến hoại". Vị ấy không như thật rơ biết ... khởi lên
không lợi dưỡng ... khởi lên danh vọng ... khởi lên không danh vọng ...
khởi lên tán thán ... khởi lên chỉ trích ... khởi lên an lạc ... khởi
lên khổ đau. Vị ấy không có suy tư: "Khổ này khởi lên nơi ta, khổ ấy là
vô thường khổ, biến hoại". Vị ấy không như thật rơ biết, rằng lợi dưỡng
xâm nhập tâm của người ấy và an trú, không lợi dưỡng xâm nhập tâm của
người ấy và an trú, danh vọng xâm nhập tâm của người ấy và an trú, không
danh vọng xâm nhập tâm của người ấy và an trú, tán thán xâm nhập tâm của
người ấy và an trú, chỉ trích xâm nhập tâm của người ấy và an trú, an
lạc xâm nhập tâm của người ấy và an trú, đau khổ xâm nhập tâm của người
ấy và an trú". Người ấy thuận ứng với lợi dưỡng được khởi lên và nghịch
ứng với không lợi dưỡng; thuận ứng với danh vọng được khởi lên và nghịch
ứng với không danh vọng; thuận ứng với tán thán được khởi lên và nghịch
ứng với chỉ trích; thuận ứng với an lạc được khởi lên và nghịch ứng với
đau khổ; Người ấy đầy đủ thuận ứng, nghịch ứng như vậy, không có giải
thoát khỏi sanh, già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, năo. Ta nói rằng, người ấy
không thoát khỏi khổ.
5. Với vị Thánh đệ tử có nghe pháp, này các Tỷ-kheo, khởi lên lợi dưỡng.
Vị ấy có suy tư: "Lợi dưỡng này khởi lên nơi ta, lợi dưỡng ấy vô thường,
đau khổ, biến hoại". Vị ấy như thật rơ biết ... khởi lên không lợi dưỡng
... khởi lên danh vọng ... khởi lên không danh vọng ... khởi lên tán
thán ... khởi lên chỉ trích ... khởi lên an lạc ... khởi lên khổ đau. Vị
ấy có suy tư: "Đau khổ này khởi lên nơi ta, đau khổ ấy là vô thường, khổ
đau, biến hoại". Vị ấy như thật rơ biết, rằng lợi dưỡng này không xâm
nhập tâm của vị ấy và an trú, không lợi dưỡng ...., danh vọng.....,
không danh vọng .... tán thán... chỉ trích... an lạc... đau khổ không
xâm nhập tâm của vị ấy và an trú. Vị ấy không thuận ứng với lợi dưỡng
được khởi lên, không nghịch ứng với không lợi dưỡng; không thuận ứng với
danh vọng được khởi lên, không nghịch ứng với không danh vọng; không
thuận ứng với tán thán được khởi lên, không nghịch ứng với chỉ trích;
không thuận ứng với an lạc được khởi lên, không nghịch ứng với đau khổ;
Vị ấy do đoạn tận thuận ứng, nghịch ứng như vậy, nên giải thoát khỏi
sanh, già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, năo. Ta nói rằng, vị ấy thoát khỏi
khổ.
Đây là đặc thù, này các Tỷ-kheo, đây là thù thắng, đây là sai biệt giữa
vị Thánh đệ tử có nghe pháp và kẻ phàm phu không nghe pháp.
Lợi dưỡng, không lợi dưỡng,
Danh vọng, không danh vọng
Tán thán và chỉ trích
An lạc và đau khổ
Những pháp này vô thường
Không thường hằng biến diệt
Biết chúng giữ chánh niệm
Bậc trí quán biến diệt
Pháp khả ái, không động
Không khả ái, không sân
Các pháp thuận hay nghịch
Được tiêu tan không c̣n
Sau khi biết con đường
Không trần cấu, không sầu
Chơn chánh biết sanh hữu
Đi đến bờ bên kia.
|
7. Devadattavipattisuttaṃ
7. Ekaṃ samayaṃ bhagavā rājagahe viharati gijjhakūṭe pabbate
acirapakkante devadatte. Tatra bhagavā devadattaṃ ārabbha bhikkhū
āmantesi – ‘‘sādhu, bhikkhave, bhikkhu kālena kālaṃ attavipattiṃ
paccavekkhitā hoti. Sādhu, bhikkhave, bhikkhu kālena kālaṃ paravipattiṃ
paccavekkhitā hoti. Sādhu, bhikkhave, bhikkhu
kālena kālaṃ attasampattiṃ paccavekkhitā hoti. Sādhu ,
bhikkhave, bhikkhu kālena kālaṃ parasampattiṃ paccavekkhitā hoti.
Aṭṭhahi, bhikkhave, asaddhammehi abhibhūto pariyādinnacitto devadatto
āpāyiko nerayiko kappaṭṭho atekiccho’’.
[cūḷava. 348] ‘‘Katamehi aṭṭhahi?
Lābhena hi, bhikkhave, abhibhūto pariyādinnacitto devadatto āpāyiko
nerayiko kappaṭṭho atekiccho. Alābhena, bhikkhave…pe… yasena, bhikkhave…
ayasena, bhikkhave… sakkārena, bhikkhave… asakkārena, bhikkhave…
pāpicchatāya, bhikkhave… pāpamittatāya, bhikkhave, abhibhūto
pariyādinnacitto devadatto āpāyiko nerayiko kappaṭṭho atekiccho. Imehi
kho, bhikkhave, aṭṭhahi asaddhammehi abhibhūto pariyādinnacitto
devadatto āpāyiko nerayiko kappaṭṭho atekiccho.
‘‘Sādhu, bhikkhave, bhikkhu uppannaṃ lābhaṃ abhibhuyya abhibhuyya
vihareyya, uppannaṃ alābhaṃ…pe… uppannaṃ yasaṃ… uppannaṃ ayasaṃ…
uppannaṃ sakkāraṃ … uppannaṃ asakkāraṃ… uppannaṃ
pāpicchataṃ… uppannaṃ pāpamittataṃ abhibhuyya abhibhuyya vihareyya.
‘‘Kiñca [kathañca (ka.)], bhikkhave, bhikkhu
atthavasaṃ paṭicca uppannaṃ lābhaṃ abhibhuyya abhibhuyya vihareyya,
uppannaṃ alābhaṃ…pe… uppannaṃ yasaṃ… uppannaṃ ayasaṃ… uppannaṃ sakkāraṃ…
uppannaṃ asakkāraṃ… uppannaṃ pāpicchataṃ… uppannaṃ pāpamittataṃ
abhibhuyya abhibhuyya vihareyya?
‘‘Yaṃ hissa, bhikkhave, uppannaṃ lābhaṃ anabhibhuyya [anabhibhūyya
anabhibhūyya (ka.)] viharato uppajjeyyuṃ āsavā vighātapariḷāhā, uppannaṃ lābhaṃ
abhibhuyya [abhibhūyya
abhibhūyya (ka.)] viharato evaṃsa te āsavā vighātapariḷāhā na honti. Yaṃ hissa,
bhikkhave, uppannaṃ alābhaṃ…pe… uppannaṃ yasaṃ… uppannaṃ ayasaṃ…
uppannaṃ sakkāraṃ… uppannaṃ asakkāraṃ… uppannaṃ pāpicchataṃ… uppannaṃ
pāpamittataṃ anabhibhuyya viharato uppajjeyyuṃ āsavā vighātapariḷāhā,
uppannaṃ pāpamittataṃ abhibhuyya viharato evaṃsa te āsavā
vighātapariḷāhā na honti. Idaṃ kho, bhikkhave, bhikkhu atthavasaṃ
paṭicca uppannaṃ lābhaṃ abhibhuyya abhibhuyya vihareyya, uppannaṃ
alābhaṃ…pe… uppannaṃ yasaṃ… uppannaṃ ayasaṃ …
uppannaṃ sakkāraṃ… uppannaṃ asakkāraṃ… uppannaṃ pāpicchataṃ… uppannaṃ
pāpamittataṃ abhibhuyya abhibhuyya vihareyya.
‘‘Tasmātiha , bhikkhave, evaṃ sikkhitabbaṃ –
‘uppannaṃ lābhaṃ abhibhuyya abhibhuyya viharissāma, uppannaṃ alābhaṃ…pe…
uppannaṃ yasaṃ… uppannaṃ ayasaṃ… uppannaṃ sakkāraṃ… uppannaṃ asakkāraṃ…
uppannaṃ pāpicchataṃ… uppannaṃ pāpamittataṃ abhibhuyya abhibhuyya
viharissāmā’ti. Evañhi vo, bhikkhave, sikkhitabba’’nti. Sattamaṃ.
|
7. Devadattavipattisuttavaṇṇanā
7.
Sattame acirapakkanteti
saṅghaṃ bhinditvā na cirapakkante. Ārabbhāti
āgamma paṭicca sandhāya. Attavipattinti
attano vipattiṃ vipannākāraṃ. Sesapadesupi eseva nayo. Abhibhuyyāti
abhibhavitvā madditvā.
|
(VII) (7) Devadatta
1. Một thời, Thế Tôn trú ở Ràjagaha (Vương Xá) trên núi Gijjhakùta (Linh
Thứu) sau khi Devadatta bỏ đi không bao lâu. Tại đấy, nhân việc
Devadatta, Thế Tôn bảo các Tỷ-kheo:
2. - Lành thay, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo thường thường quan sát sự vi
phạm của ḿnh. Lành thay, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo thường thường quan
sát sự vi phạm của người khác. Lành thay, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo
thường thường quan sát sự chứng đạt của ḿnh. Lành thay, này các
Tỷ-kheo, Tỷ-kheo thường thường quan sát sự chứng đạt của người khác. Do
bị tám phi diệu pháp chinh phục, tâm bị xâm chiếm, này các Tỷ-kheo,
Devadatta bị rơi vào đọa xứ, địa ngục, sống tại đấy cả một kiếp, không
được cứu khỏi. Thế nào là tám?
3. Này các Tỷ-kheo, bị lợi dưỡng chinh phục, tâm bị xâm chiếm, Devadatta
bị sanh vào đọa xứ, địa ngục sống tại đấy cả một kiếp, không được cứu
khỏi. Này các Tỷ-kheo, bị lợi dưỡng chinh phục, ... bị danh vọng chinh
phục ... bị không danh vọng chinh phục ... bị cung kính chinh phục ...
bị không cung kính chinh phục... bị ác dục chinh phục ... bị ác bằng hữu
chinh phục, tâm bị xâm chiếm, Devadatta bị rơi vào đọa xứ, địa ngục,
sống tại đấy cả một kiếp, không được cứu khỏi.
Này các Tỷ kheo, bị tám phi diệu pháp này chinh phục, tâm bị xâm chiếm,
Devadatta bị sanh vào đoạ xứ, địa ngục, sống tại đây cả một kiếp, không
được cứu khỏi.
4. Lành thay, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống chinh phục lợi dưỡng được
sanh khởi ... không lợi dưỡng được sanh khởi ... danh vọng được sanh
khởi ... không danh vọng được sanh khởi ... cung kính được sanh khởi ...
không cung kính được ác dục được sanh khởi ... ác bằng hữu được sanh
khởi ... Và này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo do duyên mục đích ǵ cần phải sống
chinh phục lợi dưỡng được sanh khởi ?
Này các Tỷ-kheo, do sống không chinh phục, lợi dưỡng được khởi lên, các
lậu hoặc tổn hại nhiệt năo sanh khởi. Do sống chinh phục, lợi dưỡng được
khởi lên. Như vậy các lậu hoặc tổn hại nhiệt năo ấy không có mặt. Này
các Tỷ-kheo, do sống không chinh phục không lợi dưỡng được khởi lên, ...
danh vọng được khởi lên ... cung kính được khởi lên ... không cung kính
được khởi lên ... ác dục được khởi lên ... ác bằng hữu được khởi lên,
các lậu hoặc tổn hại nhiệt năo sanh khởi. Do sống chinh phục ác bằng hữu
khởi lên, như vậy các lậu hoặc tổn hại nhiệt năo ấy không có mặt. Này
các Tỷ-kheo, do duyên mục đích này, Tỷ-kheo sống chinh phục, lợi dưỡng
được khởi lên, ... danh vọng được khởi lên ... cung kính được khởi lên
... không cung kính được khởi lên ... ác dục được khởi lên ... ác bằng
hữu được khởi lên. Do vậy, này các Tỷ-kheo, các Thầy cần phải học tập
như sau:
5. "Ta sẽ sống chinh phục lợi dưỡng được khởi lên ... không lợi dưỡng
được khởi lên ... danh vọng được khởi lên ... không danh vọng được khởi
lên ... cung kính được khởi lên ... không cung kính được khởi lên ... ác
dục được khởi lên ... ác bằng hữu được khởi lên". Như vậy, này các
Tỷ-kheo, các Thầy cần phải học tập.
|
8. Uttaravipattisuttaṃ
8. Ekaṃ samayaṃ āyasmā
uttaro mahisavatthusmiṃ viharati saṅkheyyake pabbate vaṭajālikāyaṃ [dhavajālikāyaṃ (sī.),
vaṭṭajālikāyaṃ (syā.)]. Tatra kho āyasmā uttaro bhikkhū āmantesi – ‘‘sādhāvuso, bhikkhu
kālena kālaṃ attavipattiṃ paccavekkhitā hoti. Sādhāvuso, bhikkhu kālena
kālaṃ paravipattiṃ paccavekkhitā hoti. Sādhāvuso, bhikkhu kālena kālaṃ
attasampattiṃ paccavekkhitā hoti. Sādhāvuso, bhikkhu kālena kālaṃ
parasampattiṃ paccavekkhitā hotī’’ti.
Tena kho pana samayena vessavaṇo mahārājā uttarāya disāya dakkhiṇaṃ
disaṃ gacchati kenacideva karaṇīyena. Assosi kho vessavaṇo mahārājā
āyasmato uttarassa mahisavatthusmiṃ saṅkheyyake pabbate vaṭajālikāyaṃ
bhikkhūnaṃ evaṃ dhammaṃ desentassa – ‘‘sādhāvuso, bhikkhu kālena kālaṃ
attavipattiṃ paccavekkhitā hoti. Sādhāvuso, bhikkhu kālena kālaṃ
paravipattiṃ paccavekkhitā hoti. Sādhāvuso, bhikkhu kālena kālaṃ
attasampattiṃ paccavekkhitā hoti. Sādhāvuso, bhikkhu kālena kālaṃ
parasampattiṃ paccavekkhitā hotī’’ti.
Atha kho vessavaṇṇo mahārājā – seyyathāpi nāma balavā puriso samiñjitaṃ [sammiñjitaṃ (sī. syā. kaṃ. pī.)] vā
bāhaṃ pasāreyya, pasāritaṃ vā bāhaṃ samiñjeyya [sammiñjeyya
(sī. syā. kaṃ. pī.)], evamevaṃ mahisavatthusmiṃ saṅkheyyake pabbate vaṭajālikāyaṃ
antarahito devesu tāvatiṃsesu pāturahosi. Atha kho vessavaṇṇo mahārājā
yena sakko devānamindo tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā sakkaṃ devānamindaṃ
etadavoca – ‘‘yagghe mārisa, jāneyyāsi! Eso āyasmā uttaro
mahisavatthusmiṃ saṅkheyyakepabbate vaṭajālikāyaṃ
bhikkhūnaṃ evaṃ dhammaṃ deseti – ‘sādhāvuso,
bhikkhu kālena kālaṃ attavipattiṃ paccavekkhitā hoti .
Sādhāvuso, bhikkhu kālena kālaṃ paravipattiṃ…pe… attasampattiṃ…
parasampattiṃ paccavekkhitā hotī’’’ti.
Atha kho sakko devānamindo seyyathāpi nāma balavā puriso samiñjitaṃ vā
bāhaṃ pasāreyya, pasāritaṃ vā bāhaṃ samiñjeyya, evamevaṃ devesu
tāvatiṃsesu antarahito mahisavatthusmiṃ saṅkheyyake pabbate
vaṭajālikāyaṃ āyasmato uttarassa sammukhe pāturahosi. Atha kho sakko
devānamindo yenāyasmā uttaro tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā āyasmantaṃ
uttaraṃ abhivādetvā ekamantaṃ aṭṭhāsi. Ekamantaṃ ṭhito kho sakko
devānamindo āyasmantaṃ uttaraṃ etadavoca –
‘‘Saccaṃ kira, bhante, āyasmā uttaro bhikkhūnaṃ evaṃ dhammaṃ desesi –
‘sādhāvuso, bhikkhu kālena kālaṃ attavipattiṃ paccavekkhitā hoti,
sādhāvuso, bhikkhu kālena kālaṃ paravipattiṃ…pe… attasampattiṃ…
parasampattiṃ paccavekkhitā hotī’’’ ti? ‘‘Evaṃ, devānamindā’’ti. ‘‘Kiṃ
panidaṃ [kiṃ pana (syā.)], bhante, āyasmato
uttarassa sakaṃ paṭibhānaṃ [sakapaṭibhānaṃ upādāya
(ka.)],
udāhu tassa bhagavato vacanaṃ arahato sammāsambuddhassā’’ti? ‘‘Tena hi,
devānaminda, upamaṃ te karissāmi. Upamāya midhekacce viññū purisā
bhāsitassa atthaṃ ājāna’’nti.
‘‘Seyyathāpi, devānaminda, gāmassa vā nigamassa vā avidūre
mahādhaññarāsi. Tato mahājanakāyo dhaññaṃ āhareyya – kājehipi piṭakehipi
ucchaṅgehipi añjalīhipi . Yo
nu kho, devānaminda, taṃ mahājanakāyaṃ upasaṅkamitvā evaṃ puccheyya –
‘kuto imaṃ dhaññaṃ āharathā’ti, kathaṃ byākaramāno nu kho, devānaminda,
so mahājanakāyo sammā byākaramāno byākareyyā’’ti? ‘‘‘Amumhā
mahādhaññarāsimhā āharāmā’ti kho, bhante, so mahājanakāyo sammā
byākaramāno byākareyyā’’ti. ‘‘Evamevaṃ kho, devānaminda, yaṃ kiñci
subhāsitaṃ sabbaṃ taṃ tassa bhagavato vacanaṃ arahato sammāsambuddhassa.
Tato upādāyupādāya mayaṃ caññe ca bhaṇāmā’’ti.
‘‘Acchariyaṃ, bhante, abbhutaṃ bhante! Yāva subhāsitaṃ cidaṃ āyasmatā
uttarena – ‘yaṃ kiñci subhāsitaṃ sabbaṃ taṃ tassa
bhagavato vacanaṃ arahato sammāsambuddhassa . Tato
upādāyupādāya mayaṃ caññe ca bhaṇāmā’ti. Ekamidaṃ, bhante uttara,
samayaṃ bhagavā rājagahe viharati gijjhakūṭe pabbate acirapakkante
devadatte. Tatra kho bhagavā devadattaṃ ārabbha bhikkhū āmantesi –
‘‘Sādhu, bhikkhave, bhikkhu kālena kālaṃ attavipattiṃ paccavekkhitā
hoti. Sādhu, bhikkhave, bhikkhu kālena kālaṃ paravipattiṃ…pe…
attasampattiṃ… parasampattiṃ paccavekkhitā hoti. Aṭṭhahi, bhikkhave,
asaddhammehi abhibhūto pariyādinnacitto devadatto āpāyiko nerayiko
kappaṭṭho atekiccho. Katamehi aṭṭhahi? Lābhena hi, bhikkhave, abhibhūto
pariyādinnacitto devadatto āpāyiko nerayiko kappaṭṭho atekiccho;
alābhena, bhikkhave…pe… yasena, bhikkhave …
ayasena, bhikkhave… sakkārena, bhikkhave… asakkārena, bhikkhave…
pāpicchatāya, bhikkhave… pāpamittatāya ,
bhikkhave, abhibhūto pariyādinnacitto devadatto āpāyiko nerayiko
kappaṭṭho atekiccho. Imehi kho, bhikkhave, aṭṭhahi asaddhammehi
abhibhūto pariyādinnacitto devadatto āpāyiko nerayiko kappaṭṭho
atekiccho.
‘‘Sādhu, bhikkhave, bhikkhu uppannaṃ lābhaṃ abhibhuyya abhibhuyya
vihareyya; uppannaṃ alābhaṃ…pe… uppannaṃ yasaṃ… uppannaṃ ayasaṃ…
uppannaṃ sakkāraṃ… uppannaṃ asakkāraṃ… uppannaṃ pāpicchataṃ… uppannaṃ
pāpamittataṃ abhibhuyya abhibhuyya vihareyya.
‘‘Kiñca, bhikkhave, bhikkhu atthavasaṃ paṭicca uppannaṃ lābhaṃ
abhibhuyya abhibhuyya vihareyya; uppannaṃ alābhaṃ…pe… uppannaṃ yasaṃ…
uppannaṃ ayasaṃ… uppannaṃ sakkāraṃ… uppannaṃ asakkāraṃ… uppannaṃ
pāpicchataṃ… uppannaṃ pāpamittataṃ abhibhuyya abhibhuyya vihareyya?
‘‘Yaṃ hissa, bhikkhave, uppannaṃ lābhaṃ anabhibhuyya viharato
uppajjeyyuṃ āsavā vighātapariḷāhā, uppannaṃ lābhaṃ abhibhuyya viharato
evaṃsa te āsavā vighātapariḷāhā na honti. Yaṃ hissa, bhikkhave, uppannaṃ
alābhaṃ…pe… uppannaṃ yasaṃ… uppannaṃ ayasaṃ… uppannaṃ sakkāraṃ… uppannaṃ
asakkāraṃ… uppannaṃ pāpicchataṃ… uppannaṃ pāpamittataṃ anabhibhuyya
viharato uppajjeyyuṃ āsavā vighātapariḷāhā,
uppannaṃ pāpamittataṃ abhibhuyya viharato evaṃsa te
āsavā vighātapariḷāhā na honti. Idaṃ kho, bhikkhave, bhikkhu atthavasaṃ
paṭicca uppannaṃ lābhaṃ abhibhuyya abhibhuyya vihareyya; uppannaṃ
alābhaṃ…pe… uppannaṃ yasaṃ… uppannaṃ ayasaṃ… uppannaṃ sakkāraṃ… uppannaṃ
asakkāraṃ… uppannaṃ pāpicchataṃ … uppannaṃ
pāpamittataṃ abhibhuyya abhibhuyya vihareyya.
‘‘Tasmātiha, bhikkhave, evaṃ sikkhitabbaṃ – uppannaṃ lābhaṃ
abhibhuyya abhibhuyya viharissāma, uppannaṃ alābhaṃ…pe… uppannaṃ yasaṃ…
uppannaṃ ayasaṃ… uppannaṃ sakkāraṃ… uppannaṃ asakkāraṃ… uppannaṃ
pāpicchataṃ… uppannaṃ pāpamittataṃ abhibhuyya abhibhuyya viharissāmāti.
Evañhi vo, bhikkhave, sikkhitabba’’nti.
‘‘Ettāvatā, bhante uttara, manussesu catasso parisā – bhikkhū,
bhikkhuniyo, upāsakā, upāsikāyo. Nāyaṃ dhammapariyāyo kismiñci
upaṭṭhito [patiṭṭhito (sī. syā.)].
Uggaṇhatu, bhante, āyasmā uttaro imaṃ dhammapariyāyaṃ. Pariyāpuṇātu,
bhante, āyasmā uttaro imaṃ dhammapariyāyaṃ. Dhāretu, bhante, āyasmā
uttaro imaṃ dhammapariyāyaṃ. Atthasaṃhito ayaṃ, bhante, dhammapariyāyo
ādibrahmacariyako’’ti [ādibrahmacariyiko (sī. ka.)].
Aṭṭhamaṃ.
|
8. Uttaravipattisuttavaṇṇanā
8.
Aṭṭhame vaṭajālikāyanti
evaṃnāmake vihāre. So kira vaṭavane niviṭṭhattā vaṭajālikāti saṅkhaṃ
gato. Pāturahosīti
imamatthaṃ devarañño ārocessāmīti gantvā pākaṭo ahosi. Ādibrahmacariyakoti
sikkhattayasaṅgahassa sakalasāsanabrahmacariyassa ādibhūto.
|
(VIII) (8) Tôn Giả Uttara
1. Một thời, Thế Tôn trú ở Mahisavatthu, trên núi Sankheyyaka, tại
Dhavajàlikà. Lúc bấy giờ, Tôn giả Uttara bảo các Tỷ-kheo:
2. - Lành thay, này chư hiền, Tỷ-kheo thường thường quan sát sự vi phạm
của ḿnh. Lành thay, này chư Hiền, Tỷ-kheo thường thường quan sát sự vi
phạm của người khác. Lành thay, này chư Hiền, Tỷ-kheo thường thường quan
sát sự thành đạt của ḿnh. Lành thay, này chư Hiền, Tỷ-kheo thường
thường quan sát sự thành đạt của người khác.
3. Lúc bấy giờ, đại vương Vessavana đang đi từ phương Bắc đến phương
nam, v́ một vài công việc, đại vương Vessavana nghe Tôn giả Uttara trú ở
Mahisavatthu, trên núi Sankheyyaka, tại Dhavajàlikà thuyết pháp như vậy
cho các Tỷ-kheo,: "Lành thay, này chư Hiền, Tỷ-kheo thường thường quan
sát ... sự thành đạt của người khác".
4. Rồi đại vương Vessavana như người lực sĩ duỗi cánh tay đang co lại,
hay co lại cánh tay đang duỗi ra, cũng vậy biến mất ở Mahisavatthu, trên
núi Sankheyyaka, ở Dhavajàlikà và hiện ra trước mặt chư Thiên ở cơi Ba
mươi ba. Rồi đại vương Vessavana đi đến Thiên chủ Sakka; sau khi đến nói
với Thiên chủ Sakka:
- Ngài có biết chăng Tôn giả Uttara tại Mahisavatthu, trên núi
Sankheyyaka, tại Dhavajàlikà thuyết pháp cho các Tỷ-kheo như sau: "Lành
thay, này chư Hiền, Tỷ-kheo thường thường quan sát ... sự thành đạt của
người khác".
5. Rồi Thiên chủ Sakka như người lực sĩ duỗi cánh tay đang co lại, hay
co lại cánh tay đang duỗi ra, cũng vậy biến mất trước chư Thiên cơi trời
Ba mươi ba, hiện ra ở Mahisavatthu, trên núi trên núi Sankheyyaka, ở
Dhavajàlikà, trước mặt Tôn giả Uttara. Rồi Thiên chủ Sakka đi đến Tôn
giả Uttara; sau khi đến đảnh lễ Tôn giả Uttara rồi đứng một bên. Đứng
một bên, Thiên chủ Sakka nói với Tôn giả Uttara:
- Thưa Tôn giả, có thật chăng, Tôn giả Uttara thuyết pháp cho các Tỷ
kheo như sau : "Lành thay , này chư Hiền, Tỷ kheo thường thường quan
sát... sự thành đạt của người khác" ?
- Thưa có vậy, này Thiên chủ.
- Thưa Tôn giả, đây là Tôn giả Uttara tự nói hay là lời của Thế Tôn, bậc
A-la-hán, Chánh Đẳng Giác?
6. - Vậy này Thiên chủ, ta sẽ làm một ví dụ cho người, nhờ ví dụ ở đây,
một số những người có trí hiểu rơ ư nghĩa của lời nói. Ví như, này Thiên
chủ, có một đống lúa lớn không xa làng, hay thị trấn, và quần chúng từ
nơi đống lúa ấy mang lúa đi, hoặc trên đ̣n gánh, hoặc trong thùng, hoặc
bên hông, hoặc với bàn tay. Này Thiên chủ, nếu có ai đến đám quần chúng
ấy và hỏi như sau: "Các người mang lúa này từ đâu? " Này Thiên chủ, đám
quần chúng ấy cần phải đáp như thế nào để có thể đáp một cách chơn
chánh?
- Thưa Tôn giả, đám quần chúng ấy muốn đáp một cách chơn chánh, cần phải
đáp như sau: "Thưa Tôn giả, chúng tôi mang lúa từ nơi đống lúa lớn này".
- Cũng vậy, này Thiên chủ, điều ǵ khéo nói, tất cả là lời nói của Thế
Tôn ấy, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Chánh Giác. Dựa trên lời ấy, dựa lên
trên ấy, chúng tôi và các người khác nói lên.
7. - Thật vi diệu thay, thưa Tôn giả! Thật hy hữu thay, thưa Tôn giả!
Thật là khéo nói là lời nói này của Tôn giả Uttara: "Tất cả là lời nói
của Thế Tôn ấy, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Chánh Giác. Dựa lên trên ấy,
dựa lên trên ấy, chúng tôi và các người khác nói lên ". Một thời, thưa
Tôn giả Uttara, Thế Tôn trú ở Ràjagaha (Vương Xá) tại núi Gijjhakùta,
sau khi Devadatta bỏ đi không bao lâu. Tại đấy, Thế Tôn nhân việc
Devadatta, bảo các Tỷ-kheo:
- Lành thay, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo thường thường quan sát sự vi phạm
của ḿnh. Lành thay, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo thường thường quan sát sự
vi phạm của người khác. Lành thay, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo thường
thường quan sát sự chứng đạt của ḿnh. Lành thay, này các Tỷ-kheo,
Tỷ-kheo thường thường quan sát sự chứng đạt của người khác. Do bị tám
phi diệu pháp chinh phục, tâm bị xâm chiếm, này các Tỷ-kheo, Devadatta
bị rơi vào đọa xứ, địa ngục, sống tại đấy cả một kiếp, không được cứu
khỏi. Thế nào là tám?
Này các Tỷ-kheo, bị lợi dưỡng chinh phục, tâm bị xâm chiếm, Devadatta bị
sanh vào đọa xứ, địa ngục sống tại đấy cả một kiếp, không được cứu khỏi.
Này các Tỷ-kheo, bị không lợi dưỡng chinh phục, ... bị danh vọng chinh
phục ... bị không danh vọng chinh phục ... bị cung kính chinh phục ...
bị không cung kính chinh phục... bị ác dục chinh phục ... bị ác bằng hữu
chinh phục, tâm bị xâm chiếm, Devadatta bị rơi vào đọa xứ, địa ngục,
sống tại đấy cả một kiếp, không được cứu khỏi.
Này các Tỷ kheo, bị tám phi diệu pháp này chinh phục, tâm bị xâm chiếm,
Devadatta bị sanh vào đoạ xứ, địa ngục, sống tại đây cả một kiếp, không
được cứu khỏi.
"Lành thay, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống có thể chinh phục lợi dưỡng
được sanh khởi, ... không lợi dưỡng được sanh khởi ... danh vọng được
sanh khởi ... không danh vọng được sanh khởi ... cung kính được sanh
khởi ... không cung kính được sanh khởi ... ác dục được sanh khởi ... ác
bằng hữu được sanh khởi ... "
8. "Và này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo do duyên mục đích ǵ phải sống chinh
phục lợi dưỡng được khởi lên? Này các Tỷ-kheo, do sống không chinh phục
lợi dưỡng được khởi lên, các lậu hoặc, các tổn hại, nhiệt năo sanh khởi.
Do sống chinh phục lợi dưỡng được khởi lên, như vậy, các lậu hoặc, các
tổn hại, nhiệt năo ấy không có mặt. Này các Tỷ-kheo, do sống chinh phục
không lợi dưỡng được khởi lên ... danh vọng được khởi lên ... không danh
vọng được khởi lên ... cung kính được khởi lên ... không cung kính được
khởi lên ... ác dục được khởi lên ... ác bằng hữu được khởi lên, các lậu
hoặc, các tổn hại, nhiệt năo khởi lên, như vậy các lậu hoặc, các tổn
hại, nhiệt năo ấy không có mặt. Này các Tỷ-kheo, do duyên mục đích này,
Tỷ-kheo phải sống chinh phục lợi dưỡng được khởi lên ... không lợi dưỡng
được khởi lên ... danh vọng được khởi lên ... không danh vọng được khởi
lên ... cung kính được khởi lên ... không cung kính được khởi lên ... ác
dục được khởi lên ... ác bằng hữu được khởi lên. Do vậy, này các
Tỷ-kheo, các Thầy cần phải học tập như sau:
9. "Ta sẽ sống chinh phục lợi dưỡng được khởi lên ... không lợi dưỡng
được khởi lên ... danh vọng được khởi lên ... không danh vọng được khởi
lên ... cung kính được khởi lên ... không cung kính được khởi lên ... ác
dục được khởi lên ... ác bằng hữu được khởi lên". Như vậy, này các
Tỷ-kheo, các Thầy cần phải học tập.
10. Cho đến nay, thưa Tôn giả Uttara, trong bốn hội chúng giữa loài
người: Tỷ-kheo, Tỷ-kheo-Ni, nam cư sĩ, nữ cư sĩ, pháp môn này không được
một ai thiết lập. Thưa Tôn giả, Tôn giả Uttara hăy học pháp môn này.
Thưa Tôn giả, Tôn giả Uttara hăy học thuộc ḷng pháp môn này. Thưa Tôn
giả, Tôn giả Uttara hăy thọ tŕ pháp môn này. Thưa Tôn giả, pháp môn này
liên hệ đến mục đích, là căn bản Phạm hạnh.
|
9. Nandasuttaṃ
9. ‘‘‘Kulaputto’ti, bhikkhave, nandaṃ sammā vadamāno vadeyya.
‘Balavā’ti, bhikkhave, nandaṃ sammā vadamāno vadeyya. ‘Pāsādiko’ti,
bhikkhave, nandaṃ sammā vadamāno vadeyya. ‘Tibbarāgo’ti, bhikkhave,
nandaṃ sammā vadamāno vadeyya. Kimaññatra, bhikkhave, nando indriyesu
guttadvāro, bhojane mattaññū, jāgariyaṃ anuyutto, satisampajaññena
samannāgato, yehi [yena (ka.)] nando sakkoti
paripuṇṇaṃ parisuddhaṃ brahmacariyaṃ carituṃ! Tatridaṃ, bhikkhave,
nandassa indriyesu guttadvāratāya hoti. Sace ,
bhikkhave, nandassa puratthimā disā āloketabbā hoti, sabbaṃ cetasā
samannāharitvā nando puratthimaṃ disaṃ āloketi –
‘evaṃ me puratthimaṃ disaṃ ālokayato nābhijjhādomanassā pāpakā akusalā
dhammā anvāssavissantī’ti. Itiha tattha sampajāno hoti.
‘‘Sace , bhikkhave, nandassa
pacchimā disā āloketabbā hoti…pe… uttarā disā āloketabbā hoti… dakkhiṇā
disā āloketabbā hoti… uddhaṃ ulloketabbā hoti… adho oloketabbā hoti…
anudisā anuviloketabbā hoti, sabbaṃ cetasā samannāharitvā nando anudisaṃ
anuviloketi – ‘evaṃ me anudisaṃ anuvilokayato nābhijjhādomanassā pāpakā
akusalā dhammā anvāssavissantī’ti. Itiha tattha sampajāno hoti. Idaṃ
kho, bhikkhave, nandassa indriyesu guttadvāratāya hoti.
‘‘Tatridaṃ, bhikkhave, nandassa bhojane mattaññutāya hoti. Idha,
bhikkhave, nando paṭisaṅkhā yoniso āhāraṃ āhāreti – ‘neva davāya na
madāya na maṇḍanāya na vibhūsanāya, yāvadeva imassa kāyassa ṭhitiyā
yāpanāya vihiṃsūparatiyā brahmacariyānuggahāya iti purāṇañca vedanaṃ
paṭihaṅkhāmi, navañca vedanaṃ na uppādessāmi, yātrā ca me bhavissati
anavajjatā ca phāsuvihāro cā’ti. Idaṃ kho, bhikkhave, nandassa bhojane
mattaññutāya hoti.
‘‘Tatridaṃ, bhikkhave, nandassa jāgariyānuyogasmiṃ hoti. Idha ,
bhikkhave, nando divasaṃ caṅkamena nisajjāya āvaraṇīyehi dhammehi cittaṃ
parisodheti; rattiyā paṭhamaṃ yāmaṃ caṅkamena nisajjāya āvaraṇīyehi
dhammehi cittaṃ parisodheti ; rattiyā majjhimaṃ
yāmaṃ dakkhiṇena passena sīhaseyyaṃ kappeti pāde pādaṃ accādhāya sato
sampajāno uṭṭhānasaññaṃ manasi karitvā; rattiyā pacchimaṃ yāmaṃ
paccuṭṭhāya caṅkamena nisajjāya āvaraṇīyehi dhammehi cittaṃ parisodheti.
Idaṃ kho, bhikkhave, nandassa jāgariyānuyogasmiṃ hoti.
‘‘Tatridaṃ, bhikkhave, nandassa satisampajaññasmiṃ hoti. Idha,
bhikkhave, nandassa viditā vedanā uppajjanti, viditā upaṭṭhahanti,
viditā abbhatthaṃ gacchanti; viditā saññā…pe… viditā vitakkā…pe…
abbhatthaṃ gacchanti. Idaṃ kho, bhikkhave, nandassa satisampajaññasmiṃ
hoti.
‘‘Kimaññatra, bhikkhave, nando indriyesu guttadvāro, bhojane mattaññū,
jāgariyaṃ anuyutto , satisampajaññena samannāgato,
yehi nando sakkoti paripuṇṇaṃ parisuddhaṃ brahmacariyaṃ caritu’’nti!
Navamaṃ.
|
9. Nandasuttavaṇṇanā
9.
Navame kulaputtoti
jātikulaputto. Balavāti
thāmasampanno. Pāsādikoti rūpasampattiyā
pasādajanako. Tibbarāgoti
bahalarāgo. Kimaññatrātiādīsu
ayamattho – kiṃ aññena kāraṇena kathitena, ayaṃ
nando indriyesu guttadvāro bhojane mattaññū jāgariyamanuyutto
satisampajaññena samannāgato, yehi nando sakkoti paripuṇṇaṃ parisuddhaṃ
brahmacariyaṃ carituṃ. Sace imehi kāraṇehi samannāgato nābhavissa, na
sakkuṇeyyāti. Itiha
tatthāti evaṃ tattha. Imasmiṃ sutte vaṭṭameva kathitaṃ.
|
(IX) (9) Tôn Giả Nanda
1. - Này các Tỷ-kheo, nói một cách chơn chánh về Nanda, có thể nói như
sau: "Là Thiện nam tử". Này các Tỷ-kheo, nói một cách chơn chánh về
Nanda, có thể nói như sau: "Là vị có sức mạnh". Này các Tỷ-kheo, nói một
cách chơn chánh về Nanda, có thể nói như sau: "Là vị có tịnh tín". Này
các Tỷ-kheo, nói một cách chơn chánh về Nanda, có thể nói như sau: "Là
vị có chánh niệm sắc bén".
Ai khác ngoài Nanda, này các Tỷ-kheo, thành tựu chế ngự các căn, biết
tiết độ trong ăn uống, chú tâm cảnh giác, chánh niệm tỉnh giác? Nhờ vậy,
Nanda có thể hành Phạm hạnh đầy đủ thanh tịnh.
2. Ở đây, này các Tỷ-kheo, đây là sự chế ngự các căn của Nanda.
Này các Tỷ-kheo, nếu Nanda phải nh́n về phương Đông, tập trung tất cả
tâm, Nanda nh́n về hướng Đông và suy nghĩ: "Như vậy, khi Ta đang nh́n về
hướng Đông, thời tham, ưu, các ác bất thiện pháp sẽ không có xâm nhập".
Như vậy, ở đây vị ấy tỉnh giác. Này các Tỷ-kheo, nếu Nanda phải nh́n về
phương Tây ... nh́n về phương Bắc ... về phương Nam ... ngước nh́n lên
Trên ... cúi nh́n về phương Dưới ... hay nh́n về hướng giữa các phương
chính, tập trung tất cả tâm, Nanda nh́n về hướng giữa các phương chính
và suy nghĩ: "Như vậy, khi ta đang nh́n về hướng giữa các phương chính,
thời tham, ưu, các ác bất thiện pháp sẽ không có xâm nhập ". Như vậy, ở
đây, vị ấy tỉnh giác.
Như vậy, này các Tỷ-kheo, là Nanda chế ngự các căn.
3. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Nanda tiết độ trong ăn uống.
Ở đây, này các Tỷ-kheo, Nanda với chánh tư duy thọ dụng các món ăn,
không phải để vui đùa, không phải để đam mê, không phải để trang sức,
không phải để tự làm đẹp ḿnh, mà chỉ để thân này được an trú và được
bảo dưỡng, để thân này khỏi bị thương hại, để hỗ trợ Phạm hạnh, nghĩ
rằng: "Như vậy chúng ta diệt trừ các cảm thọ cũ và không cho khởi lên
các cảm thọ mới, và chúng ta sẽ không có lỗi lầm, sống được an ổn".
Như vậy, này các Tỷ-kheo, là Nanda tiết độ trong ăn uống.
4. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Nanda chú tâm cảnh giác.
Ở đây, này các Tỷ-kheo, Nanda ban ngày đi kinh hành hay trong khi ngồi,
Nanda tẩy sạch tâm tư khỏi các pháp chướng ngại. Ban đêm canh một đi
kinh hành, hay trong khi ngồi, Nanda tẩy sạch tâm tư khỏi các pháp
chướng ngại. Ban đêm, canh giữa, Nanda nằm dáng nằm con sư tử, bên hông
tay phải, một chân đặt trên chân kia, chánh niệm tỉnh giác, tâm nghĩ đến
thức dậy lại. Ban đêm, canh cuối thức dậy, đi kinh hành hay trong khi
ngồi, Nanda tẩy sạch tâm tư khỏi các pháp chướng ngại.
Này các Tỷ-kheo, như vậy Nanda chú tâm cảnh giác.
5. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Nanda chánh niệm tỉnh giác.
Ở đây, này các Tỷ-kheo, Nanda rơ biết khi các thọ khởi lên, rơ biết khi
các thọ an trú, rơ biết khi các thọ chấm dứt ... rơ biết khi các tưởng
... rơ biết khi các tầm khởi lên, rơ biết khi các tầm an trú, rơ biết
khi các tầm chấm dứt.
Này các Tỷ-kheo, đây là Nanda chánh niệm tỉnh giác.
Này các Tỷ-kheo, ai khác ngoài Nanda, thành tựu chế ngự các căn, biết
tiết độ trong ăn uống, chú tâm cảnh giác, chánh niệm tỉnh giác? Nhờ vậy,
Nanda có thể hành Phạm hạnh đầy đủ thanh tịnh.
|
10. Kāraṇḍavasuttaṃ
10. Ekaṃ samayaṃ bhagavā campāyaṃ viharati
gaggarāya pokkharaṇiyā tīre. Tena kho pana samayena bhikkhū bhikkhuṃ
āpattiyā codenti. So bhikkhu bhikkhūhi āpattiyā codiyamāno aññenāññaṃ
paṭicarati, bahiddhā kathaṃ apanāmeti, kopañca dosañca appaccayañca
pātukaroti.
Atha kho bhagavā bhikkhū āmantesi – ‘‘niddhamathetaṃ ,
bhikkhave, puggalaṃ; niddhamathetaṃ, bhikkhave, puggalaṃ. Apaneyyeso [apaneyyo so (sī.), apaneyyo (syā.)],
bhikkhave, puggalo. Kiṃ vo tena paraputtena visodhitena [kiṃ
voparaputto viheṭhiyati (sī.), kiṃ paraputto viheṭheti (syā.), kiṃ vo
paraputtā viheṭheti (pī.), kiṃ so paraputto visodheti (ka.)]!
Idha , bhikkhave, ekaccassa puggalassa tādisaṃyeva
hoti abhikkantaṃ paṭikkantaṃ ālokitaṃ vilokitaṃ samiñjitaṃ pasāritaṃ
saṅghāṭipattacīvaradhāraṇaṃ, seyyathāpi aññesaṃ bhaddakānaṃ bhikkhūnaṃ –
yāvassa bhikkhū āpattiṃ na passanti. Yato ca khvassa bhikkhū āpattiṃ
passanti, tamenaṃ evaṃ jānanti – ‘samaṇadūsīvāyaṃ [samaṇarūpī
(ka.)] samaṇapalāpo samaṇakāraṇḍavo’ti [samaṇakaraṇḍavoti (ka.)].
Tamenaṃ iti viditvā bahiddhā nāsenti. Taṃ kissa hetu? Mā aññe bhaddake
bhikkhū dūsesī’’ti!
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, sampanne yavakaraṇe yavadūsī [yavarūpī
(ka.)] jāyetha yavapalāpo yavakāraṇḍavoti. Tassa tādisaṃyeva mūlaṃ
hoti, seyyathāpi aññesaṃ bhaddakānaṃ yavānaṃ; tādisaṃyeva nāḷaṃ hoti,
seyyathāpi aññesaṃ bhaddakānaṃ yavānaṃ; tādisaṃyeva pattaṃ hoti,
seyyathāpi aññesaṃ bhaddakānaṃ yavānaṃ – yāvassa sīsaṃ na nibbattati.
Yato ca khvassa sīsaṃ nibbattati, tamenaṃ evaṃ jānanti – ‘yavadūsīvāyaṃ
yavapalāpo yavakāraṇḍavo’ti . Tamenaṃ iti viditvā
samūlaṃ uppāṭetvā bahiddhā yavakaraṇassa chaḍḍenti. Taṃ kissa hetu? Mā
aññe bhaddake yave dūsesīti!
‘‘Evamevaṃ kho, bhikkhave, idhekaccassa puggalassa tādisaṃyeva hoti
abhikkantaṃ paṭikkantaṃ ālokitaṃ vilokitaṃ samiñjitaṃ pasāritaṃ
saṅghāṭipattacīvaradhāraṇaṃ, seyyathāpi aññesaṃ bhaddakānaṃ
bhikkhūnaṃ – yāvassa bhikkhū āpattiṃ na passanti.
Yato ca khvassa bhikkhū āpattiṃ passanti, tamenaṃ evaṃ jānanti –
‘samaṇadūsīvāyaṃ samaṇapalāpo samaṇakāraṇḍavo’ti. Tamenaṃ iti viditvā
bahiddhā nāsenti. Taṃ kissa hetu? Mā aññe bhaddake
bhikkhū dūsesīti.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, mahato dhaññarāsissa phuṇamānassa [vuyhamānassa
(sī. pī.), phusayamānassa (syā.), punamānassa (?)] tattha
yāni tāni dhaññāni daḷhāni sāravantāni tāni ekamantaṃ puñjaṃ hoti, yāni
pana tāni dhaññāni dubbalāni palāpāni tāni vāto ekamantaṃ apavahati [apakassati (sī.)].
Tamenaṃ sāmikā sammajjaniṃ gahetvā bhiyyosomattāya apasammajjanti. Taṃ
kissa hetu? Mā aññe bhaddake dhaññe dūsesīti! Evamevaṃ kho, bhikkhave,
idhekaccassa puggalassa tādisaṃyeva hoti abhikkantaṃ paṭikkantaṃ
ālokitaṃ vilokitaṃ samiñjitaṃ pasāritaṃ saṅghāṭipattacīvaradhāraṇaṃ,
seyyathāpi aññesaṃ bhaddakānaṃ bhikkhūnaṃ – yāvassa bhikkhū āpattiṃ na
passanti. Yato ca khvassa bhikkhū āpattiṃ passanti, tamenaṃ evaṃ
jānanti – ‘samaṇadūsīvāyaṃ samaṇapalāpo
samaṇakāraṇḍavo’ti. Tamenaṃ iti viditvā bahiddhā nāsenti. Taṃ kissa
hetu? Mā aññe bhaddake bhikkhū dūsesīti.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, puriso udapānapanāḷiyatthiko tiṇhaṃ kuṭhāriṃ [kudhāriṃ (syā. kaṃ. ka.)] ādāya
vanaṃ paviseyya. So yaṃ yadeva rukkhaṃ kuṭhāripāsena ākoṭeyya tattha
yāni tāni rukkhāni daḷhāni sāravantāni tāni kuṭhāripāsena ākoṭitāni
kakkhaḷaṃ paṭinadanti; yāni pana tāni rukkhāni antopūtīni avassutāni
kasambujātāni tāni kuṭhāripāsena ākoṭitāni daddaraṃ paṭinadanti. Tamenaṃ
mūle chindati, mūle chinditvā agge chindati, agge chinditvā anto
suvisodhitaṃ visodheti, anto suvisodhitaṃ visodhetvā udapānapanāḷiṃ
yojeti. Evamevaṃ kho, bhikkhave , idhekaccassa
puggalassa tādisaṃyeva hoti abhikkantaṃ paṭikkantaṃ ālokitaṃ vilokitaṃ
samiñjitaṃ pasāritaṃ saṅghāṭipattacīvaradhāraṇaṃ, seyyathāpi aññesaṃ
bhaddakānaṃ bhikkhūnaṃ – yāvassa bhikkhū āpattiṃ na passanti. Yato ca
khvassa bhikkhū āpattiṃ passanti, tamenaṃ evaṃ jānanti
– ‘samaṇadūsīvāyaṃ samaṇapalāpo samaṇakāraṇḍavo’ti. Tamenaṃ iti viditvā
bahiddhā nāsenti. Taṃ kissa hetu? Mā aññe bhaddake bhikkhū dūsesī’’ti.
‘‘Saṃvāsāyaṃ vijānātha,
pāpiccho kodhano iti;
Makkhī thambhī paḷāsī ca,
issukī maccharī saṭho.
‘‘Santavāco janavati,
samaṇo viya bhāsati;
Raho karoti karaṇaṃ,
pāpadiṭṭhi anādaro.
‘‘Saṃsappī ca musāvādī,
taṃ viditvā
yathātathaṃ;
Sabbe samaggā hutvāna, abhinibbajjayātha [abhinibbijjayetha
(ka.)] naṃ.
‘‘Kāraṇḍavaṃ [karaṇḍavaṃ
(ka.) su. ni. 283 passitabbaṃ] niddhamatha,
kasambuṃ apakassatha [avakassatha
(ka.)];
Tato palāpe vāhetha,
assamaṇe samaṇamānine.
‘‘Niddhamitvāna
pāpicche, pāpaācāragocare;
Suddhāsuddhehi
saṃvāsaṃ, kappayavho patissatā;
Tato samaggā nipakā, dukkhassantaṃ karissathā’’ti. dasamaṃ;
|
10. Kāraṇḍavasuttavaṇṇanā
10.
Dasame aññenāññaṃ
paṭicaratīti aññena kāraṇena vacanena vā aññaṃ kāraṇaṃ
vacanaṃ vā paṭicchādeti. Bahiddhā
kathaṃ apanāmetīti bāhirato aññaṃ āgantukakathaṃ otāreti. Apaneyyesoti
apaneyyo nīharitabbo esa. Samaṇadūsīti
samaṇadūsako. Samaṇapalāpoti
vīhīsu vīhipalāpo viya nissāratāya samaṇesu samaṇapalāpo. Samaṇakāraṇḍavoti
samaṇakacavaro. Bahiddhā
nāsentīti bahi nīharanti. Yavakaraṇeti
yavakhette. Phuṇamānassāti
ucce ṭhāne ṭhatvā mahāvāte opuniyamānassa. Apasammajjantīti sāradhaññānaṃ
ekato dubbaladhaññānaṃ ekato karaṇatthaṃ punappunaṃ apasammajjanti,
apasammajjanisaṅkhātena vātaggāhinā suppena vā vatthena vā nīharanti. Daddaranti daddarasaddaṃ.
Saṃvāsāyanti
saṃvāsena ayaṃ. Vijānāthāti
jāneyyātha. Santavācoti
saṇhavāco. Janavatīti
janamajjhe. Raho
karoti karaṇanti karaṇaṃ vuccati pāpakammaṃ, taṃ raho
paṭicchanno hutvā karoti. Saṃsappī
ca musāvādīti saṃsappitvā musāvādī, musā bhaṇanto
saṃsappati phandatīti attho. Imasmiṃ sutte vaṭṭameva kathetvā gāthāsu
vaṭṭavivaṭṭaṃ kathitanti.
|
(X) (10) Các Đồ Rác
1. Một thời, Thế Tôn trú ở Campà, trên bờ hồ Gaggarà. Lúc bấy giờ, các
Tỷ-kheo buộc tội một Tỷ-kheo phạm tội. Vị ấy bị các Tỷ-kheo buộc tội,
tránh né vấn đề với một vấn đề khác, hướng câu chuyện ra ngoài, và hiện
tướng phẫn nộ, sân hận và bất măn. Rồi Thế Tôn bảo các Tỷ-kheo:
2. - Này các Tỷ-kheo, hăy đuổi người này ra! Này các Tỷ-kheo, hăy tẩn
xuất người này ra! Này các Tỷ-kheo, người này đáng bị khai trừ.
Ở đây, này các Tỷ-kheo, khi nào một người đi ra, đi vào, nh́n lên, nh́n
xung quanh, co tay, duỗi tay, mang y sanghàti, bát và y, như vậy, như
các Tỷ-kheo hiền thiện khác, cho đến khi các Tỷ-kheo không thấy phạm
tội. Nhưng khi các Tỷ-kheo thấy phạm tội, họ biết người này là như sau:
"Người này là Sa-môn ô uế, họ là Sa-môn rơm rạ, là Sa-môn rác rưởi. Khi
biết như vậy, họ đuổi người ấy ra ngoài. V́ sao? Chớ để cho người ấy làm
ô uế các Tỷ kheo hiền thiện khác.
3. Ví như, này các Tỷ-kheo, khi một ruộng lúa ḿ đă đầy đủ cây lúa ḿ ô
nhiễm, cây lúa ḿ rơm rạ, cây lúa ḿ rác rưởi được mọc lên với rễ như
vậy, giống như các cây lúa ḿ hiền thiện khác. Với cành lá như vậy,
giống như những cây lúa ḿ hiền thiện khác; Với lá là như vậy, giống như
những cây lúa ḿ hiền thiện khác, cho đến khi nào đầu ngọn lúa chưa mọc
ra. Khi đầu ngọn lúa mọc ra, họ biết: "Đây là cây lúa ḿ hoang, đây là
cây lúa ḿ rơm rạ, cây lúa ḿ rác rưởi". Sau khi biết như vậy, họ nhổ
cây lúa ḿ ấy lên, luôn cả rễ, và quăng cây lúa ḿ ấy ra khỏi ruộng lúa.
V́ cớ sao? Họ nói: "Đừng để cho cây lúa ḿ làm uế nhiễm các cây lúa ḿ
hiền thiện khác".
Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, ở đây, khi nào một người đi ra, đi vào, nh́n
lên, nh́n xung quanh, co tay, duỗi tay, mang y sanghàti, bát và y, như
vậy, như các Tỷ-kheo hiền thiện khác, cho đến khi các Tỷ-kheo không thấy
người ấy phạm tội. Nhưng khi các Tỷ-kheo thấy người ấy phạm tội, họ biết
được: "Người này là Sa-môn giả hiệu, Sa-môn rơm, Sa-môn rác". Sau khi
biết người ấy là như vậy, họ đuổi người ấy ra ngoài. V́ cớ sao? "Chớ để
cho người ấy làm uế nhiễm các Tỷ kheo hiền thiện khác ".
4. Ví như, này các Tỷ-kheo, khi một đống lúa lớn đang được sàng quạt,
tại đấy, các hột lúa nào chắc cứng, có hạt, chúng được chất thành đống
một bên; c̣n những hạt lúa nào yếu kém, chỉ là rơm, thời được gió thổi
tạt qua một bên, và người chủ, với cây chổi, quét chúng c̣n xa hơn nữa.
V́ cớ sao? "Chớ để cho lúa ấy làm uế nhiễm các hạt lúa hiền thiện khác
".
Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, ở đây, khi nào một người đi ra, đi vào, nh́n
lên, nh́n xung quanh, co tay, duỗi tay, mang y sanghàti, bát và y, như
vậy, như các Tỷ-kheo hiền thiện khác, cho đến khi nào các Tỷ-kheo không
thấy người ấy phạm tội. Nhưng khi các Tỷ-kheo thấy người ấy phạm tội, họ
biết được: "Người này là Sa-môn ô uế, Sa-môn rơm rạ, Sa-môn rác rưởi".
Sau khi biết người ấy là như vậy, họ đuổi người ấy ra ngoài. V́ cớ sao?
"Chớ để cho người ấy làm uế nhiễm các Tỷ kheo hiền thiện khác ".
5. Ví như, này các Tỷ-kheo, một người cần một số ống nước, lấy một cây
búa sắc bén và đi vào rừng, và với cán cây búa ấy, gơ vào thân cây này
hay thân cây khác. Ở đây, những cây nào chắc cứng, có lơi, khi được cán
búa gơ vào, tiếng vang dội được tṛn cứng. C̣n những cây nào ở giữa bị
mục nát, không có lơi (đầy ứ bất tịnh) nhơ bẩn, khi được cán búa gơ vào,
tiếng vang dội lép xẹp. Người ấy chặt cây ấy, chặt gốc ; sau khi chặt
gốc, người ấy chặt ngọn; sau khi chặt ngọn, người ấy rửa phía trong của
cây cho thật sạch; khi rửa phía trong cho thật sạch rồi, người ấy nối
liền các ống ấy lại.
Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, ở đây, khi nào một người đi ra, đi vào, nh́n
lên, nh́n xung quanh, co tay, duỗi tay, mang y sanghàti, bát và y, như
vậy, như các Tỷ-kheo hiền thiện khác, cho đến khi các Tỷ-kheo không thấy
người ấy phạm tội. Nhưng khi các Tỷ-kheo thấy người ấy phạm tội, họ biết
được: "Người này là Sa-môn giả hiệu, Sa-môn rơm rạ, Sa-môn rác rưởi".
Sau khi biết người ấy là như vậy, họ đuổi người ấy ra ngoài. V́ cớ sao?
"Chớ để cho người ấy làm uế nhiễm các Tỷ kheo hiền thiện khác ".
Thầy có thể biết được
Người này Thầy chung sống
Ái dục và phẫn nộ
Dèm pha và ngoan cố
Năo hại và tật đố
Xan tham và man trá
Nói nhu ḥa giữa người
Nói như lời Sa-môn
Che giấu, làm việc ác
Ác kiến, thiếu kính trọng
Quanh co và nói láo
Biết vậy, người làm ǵ?
Tất cả phải đồng t́nh
Cùng tránh né người ấy
Hăy tẩn xuất rơm rác
Hăy tống cổ uế trược
Từ nay hăy đuổi xa
Kẻ nói nhiều vô ích
Không phải là Sa-môn
Nhưng hiện tướng Sa-môn
Tẩn xuất kẻ ác dục
Ác hạnh, ác uy nghi
Sống với người thanh tịnh
Sống trong sạch chánh niệm
Ḥa hợp biết khôn khéo
Hăy chấm dứt khổ đau.
|