ANGUTTARA NIKAYA – TĂNG CHI BỘ KINH

 

CHÁNH KINH PALI

CHÚ GIẢI PALI

BẢN DỊCH VIỆT

Aṅguttaranikāyo

Aṅguttaranikāye

Tăng Chi Bộ

Aṭṭhakanipātapāḷi

Aṭṭhakanipāta-aṭṭhakathā

Chương VIII – Tám Pháp

2. Mahāvaggo

2. Mahāvaggo

II. Phẩm Lớn

1. Verañjasuttaṃ

11.[pārā. 1 ādayo] Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā verañjāyaṃ viharati naḷerupucimandamūle. Atha kho verañjo brāhmaṇo yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavatā saddhiṃ sammodi. Sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ [sārāṇīyaṃ (sī. syā. kaṃ. pī.)] vītisāretvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho verañjo brāhmaṇo bhagavantaṃ etadavoca –

‘‘Sutaṃ metaṃ, bho gotama – ‘na samaṇo gotamo brāhmaṇe jiṇṇe vuḍḍhe mahallake addhagate vayoanuppatte abhivādeti vā paccuṭṭheti vā āsanena vā nimantetī’ti. Tayidaṃ, bho gotama, tatheva. Na hi bhavaṃ gotamo brāhmaṇe jiṇṇe vuḍḍhe mahallake addhagate vayoanuppatte abhivādeti vā paccuṭṭheti vā āsanena vā nimanteti. Tayidaṃ, bho gotama, na sampannamevā’’ti. ‘‘Nāhaṃ taṃ, brāhmaṇa, passāmi sadevake loke samārake sabrahmake sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya sadevamanussāya yamahaṃ abhivādeyyaṃ vā paccuṭṭheyyaṃ vā āsanena vā nimanteyyaṃ. Yañhi, brāhmaṇa, tathāgato abhivādeyya vā paccuṭṭheyya vā āsanena vā nimanteyya, muddhāpi tassa vipateyyā’’ti.

‘‘Arasarūpo bhavaṃ gotamo’’ti! ‘‘Atthi khvesa, brāhmaṇa, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘arasarūpo samaṇo gotamo’ti. Ye te, brāhmaṇa, rūparasā saddarasā gandharasā rasarasā phoṭṭhabbarasā, te tathāgatassa pahīnā ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvaṃkatā [anabhāvakatā (sī. pī.)] āyatiṃ anuppādadhammā. Ayaṃ kho, brāhmaṇa, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘arasarūpo samaṇo gotamo’ti, no ca kho yaṃ tvaṃ sandhāya vadesī’’ti [vadesi (sī. ka.)].

‘‘Nibbhogo bhavaṃ gotamo’’ti! ‘‘Atthi khvesa, brāhmaṇa, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘nibbhogo samaṇo gotamo’ti. Ye te, brāhmaṇa, rūpabhogā saddabhogā gandhabhogā rasabhogā phoṭṭhabbabhogā, te tathāgatassa pahīnā ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvaṃkatā āyatiṃ anuppādadhammā. Ayaṃ kho, brāhmaṇa, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘nibbhogo samaṇo gotamo’ti, no ca kho yaṃ tvaṃ sandhāya vadesī’’ti.

‘‘Akiriyavādo bhavaṃ gotamo’’ti! ‘‘Atthi khvesa, brāhmaṇa, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘akiriyavādo samaṇo gotamo’ti. Ahañhi, brāhmaṇa, akiriyaṃ vadāmi kāyaduccaritassa vacīduccaritassa manoduccaritassa; anekavihitānaṃ pāpakānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ akiriyaṃ vadāmi. Ayaṃ kho, brāhmaṇa, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘akiriyavādo samaṇo gotamo’ti, no ca kho yaṃ tvaṃ sandhāya vadesī’’ti.

‘‘Ucchedavādo bhavaṃ gotamo’’ti! ‘‘Atthi khvesa, brāhmaṇa, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘ucchedavādo samaṇo gotamo’ti. Ahañhi, brāhmaṇa, ucchedaṃ vadāmi rāgassa dosassa mohassa; anekavihitānaṃ pāpakānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ ucchedaṃ vadāmi. Ayaṃ kho, brāhmaṇa, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘ucchedavādo samaṇo gotamo’ti, no ca kho yaṃ tvaṃ sandhāya vadesī’’ti.

‘‘Jegucchī bhavaṃ gotamo’’ti! ‘‘Atthi khvesa, brāhmaṇa, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘jegucchī samaṇo gotamo’ti. Ahañhi, brāhmaṇa, jigucchāmi kāyaduccaritena vacīduccaritena manoduccaritena; jigucchāmi anekavihitānaṃ pāpakānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ samāpattiyā. Ayaṃ kho, brāhmaṇa, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘jegucchī samaṇo gotamo’ti, no ca kho yaṃ tvaṃ sandhāya vadesī’’ti.

‘‘Venayiko bhavaṃ gotamo’’ti! ‘‘Atthi khvesa, brāhmaṇa, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘venayiko samaṇo gotamo’ti. Ahañhi, brāhmaṇa, vinayāya dhammaṃ desemi rāgassa dosassa mohassa; anekavihitānaṃ pāpakānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ vinayāya dhammaṃ desemi. Ayaṃ kho, brāhmaṇa, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘venayiko samaṇo gotamo’ti, no ca kho yaṃ tvaṃ sandhāya vadesī’’ti.

‘‘Tapassī bhavaṃ gotamo’’ti! ‘‘Atthi khvesa, brāhmaṇa, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘tapassī samaṇo gotamo’ti. Tapanīyāhaṃ , brāhmaṇa, pāpake akusale dhamme vadāmi kāyaduccaritaṃ vacīduccaritaṃ manoduccaritaṃ. Yassa kho, brāhmaṇa, tapanīyā pāpakā akusalā dhammā pahīnā ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvaṃkatā āyatiṃ anuppādadhammā, tamahaṃ ‘tapassī’ti vadāmi. Tathāgatassa kho, brāhmaṇa, tapanīyā pāpakā akusalā dhammā pahīnā ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvaṃkatā āyatiṃ anuppādadhammā. Ayaṃ kho, brāhmaṇa, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘tapassī samaṇo gotamo’ti, no ca kho yaṃ tvaṃ sandhāya vadesī’’ti.

‘‘Apagabbho bhavaṃ gotamo’’ti! ‘‘Atthi khvesa, brāhmaṇa, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘apagabbho samaṇo gotamo’ti. Yassa kho, brāhmaṇa, āyatiṃ gabbhaseyyā punabbhavābhinibbatti pahīnā ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvaṃkatā āyatiṃ anuppādadhammā , tamahaṃ ‘apagabbho’ti vadāmi. Tathāgatassa kho, brāhmaṇa , āyatiṃ gabbhaseyyā punabbhavābhinibbatti pahīnā ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvaṃkatā āyatiṃ anuppādadhammā. Ayaṃ kho, brāhmaṇa, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘apagabbho samaṇo gotamo’ti, no ca kho yaṃ tvaṃ sandhāya vadesi.

‘‘Seyyathāpi, brāhmaṇa, kukkuṭiyā aṇḍāni aṭṭha vā dasa vā dvādasa vā. Tānāssu kukkuṭiyā sammā adhisayitāni sammā pariseditāni sammā paribhāvitāni. Yo nu kho tesaṃ kukkuṭacchāpakānaṃ paṭhamataraṃ pādanakhasikhāya vā mukhatuṇḍakena vā aṇḍakosaṃ padāletvā sotthinā abhinibbhijjeyya, kinti svāssa vacanīyo – ‘jeṭṭho vā kaniṭṭho vā’’’ti? ‘‘Jeṭṭho tissa, bho gotama, vacanīyo. So hi nesaṃ, bho gotama, jeṭṭho hotī’’ti.

‘‘Evamevaṃ kho ahaṃ, brāhmaṇa, avijjāgatāya pajāya aṇḍabhūtāya pariyonaddhāya avijjaṇḍakosaṃ padāletvā ekova loke anuttaraṃ sammāsambodhiṃ abhisambuddho. Ahañhi, brāhmaṇa , jeṭṭho seṭṭho lokassa. Āraddhaṃ kho pana me, brāhmaṇa, vīriyaṃ ahosi asallīnaṃ, upaṭṭhitā sati asammuṭṭhā, passaddho kāyo asāraddho, samāhitaṃ cittaṃ ekaggaṃ.

‘‘So kho ahaṃ, brāhmaṇa, vivicceva kāmehi vivicca akusalehi dhammehi savitakkaṃ savicāraṃ vivekajaṃ pītisukhaṃ paṭhamaṃ jhānaṃ upasampajja viharāmi; vitakkavicārānaṃ vūpasamā ajjhattaṃ sampasādanaṃ cetaso ekodibhāvaṃ avitakkaṃ avicāraṃ samādhijaṃ pītisukhaṃ dutiyaṃ jhānaṃ upasampajja viharāmi; pītiyā ca virāgā upekkhako ca viharāmi sato ca sampajāno sukhañca kāyena paṭisaṃvedemi yaṃ taṃ ariyā ācikkhanti – ‘upekkhako satimā sukhavihārī’ti tatiyaṃ jhānaṃ upasampajja viharāmi; sukhassa ca pahānā dukkhassa ca pahānā pubbeva somanassadomanassānaṃ atthaṅgamā adukkhamasukhaṃ upekkhāsatipārisuddhiṃ catutthaṃ jhānaṃ upasampajja viharāmi.

‘‘So evaṃ samāhite citte parisuddhe pariyodāte anaṅgaṇe vigatūpakkilese mudubhūte kammaniye ṭhite āneñjappatte pubbenivāsānussatiñāṇāya cittaṃ abhininnāmesiṃ. So anekavihitaṃ pubbenivāsaṃ anussarāmi, seyyathidaṃ – ekampi jātiṃ dvepi jātiyo tissopi jātiyo catassopi jātiyo pañcapi jātiyo dasapi jātiyo vīsampi jātiyo tiṃsampi jātiyo cattālīsampi jātiyo paññāsampi jātiyo jātisatampi jātisahassampi jātisatasahassampi anekepi saṃvaṭṭakappe anekepi vivaṭṭakappe anekepi saṃvaṭṭavivaṭṭakappe – ‘amutrāsiṃ evaṃnāmo evaṃgotto evaṃvaṇṇo evamāhāro evaṃsukhadukkhappaṭisaṃvedī evamāyupariyanto. So tato cuto amutra udapādiṃ; tatrāpāsiṃ evaṃnāmo evaṃgotto evaṃvaṇṇo evamāhāro evaṃsukhadukkhappaṭisaṃvedī evamāyupariyanto. So tato cuto idhūpapanno’ti. Iti sākāraṃ sauddesaṃ anekavihitaṃ pubbenivāsaṃ anussarāmi.

‘‘Ayaṃ kho me, brāhmaṇa, rattiyā paṭhame yāme paṭhamā vijjā adhigatā; avijjā vihatā vijjā uppannā; tamo vihato āloko uppanno, yathā taṃ appamattassa ātāpino pahitattassa viharato. Ayaṃ kho me, brāhmaṇa, paṭhamā abhinibbhidā ahosi kukkuṭacchāpakasseva aṇḍakosamhā.

‘‘So evaṃ samāhite citte parisuddhe pariyodāte anaṅgaṇe vigatūpakkilese mudubhūte kammaniye ṭhite āneñjappatte sattānaṃ cutūpapātañāṇāya cittaṃ abhininnāmesiṃ. So dibbena cakkhunā visuddhena atikkantamānusakena satte passāmi cavamāne upapajjamāne hīne paṇīte suvaṇṇe dubbaṇṇe, sugate duggate yathākammūpage satte pajānāmi – ‘ime vata bhonto sattā kāyaduccaritena samannāgatā, vacīduccaritena samannāgatā, manoduccaritena samannāgatā, ariyānaṃ upavādakā, micchādiṭṭhikā, micchādiṭṭhikammasamādānā. Te kāyassa bhedā paraṃ maraṇā apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ nirayaṃ upapannāti. Ime vā pana bhonto sattā kāyasucaritena samannāgatā, vacīsucaritena samannāgatā, manosucaritena samannāgatā, ariyānaṃ anupavādakā, sammādiṭṭhikā, sammādiṭṭhikammasamādānā. Te kāyassa bhedā paraṃ maraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapannā’ti. Iti dibbena cakkhunā visuddhena atikkantamānusakena satte passāmi cavamāne upapajjamāne hīne paṇīte suvaṇṇe dubbaṇṇe, sugate duggate yathākammūpage satte pajānāmi.

‘‘Ayaṃ kho me, brāhmaṇa, rattiyā majjhime yāme dutiyā vijjā adhigatā; avijjā vihatā vijjā uppannā; tamo vihato āloko uppanno, yathā taṃ appamattassa ātāpino pahitattassa viharato. Ayaṃ kho me, brāhmaṇa, dutiyā abhinibbhidā ahosi kukkuṭacchāpakasseva aṇḍakosamhā.

‘‘So evaṃ samāhite citte parisuddhe pariyodāte anaṅgaṇe vigatūpakkilese mudubhūte kammaniye ṭhite āneñjappatte āsavānaṃ khayañāṇāya cittaṃ abhininnāmesiṃ. So ‘idaṃ dukkha’nti yathābhūtaṃ abbhaññāsiṃ, ‘ayaṃ dukkhasamudayo’ti yathābhūtaṃ abbhaññāsiṃ, ‘ayaṃ dukkhanirodho’ti yathābhūtaṃ abbhaññāsiṃ, ‘ayaṃ dukkhanirodhagāminī paṭipadā’ti yathābhūtaṃ abbhaññāsiṃ; ‘ime āsavā’ti yathābhūtaṃ abbhaññāsiṃ, ‘ayaṃ āsavasamudayo’ti yathābhūtaṃ abbhaññāsiṃ, ‘ayaṃ āsavanirodho’ti yathābhūtaṃ abbhaññāsiṃ, ‘ayaṃ āsavanirodhagāminī paṭipadā’ti yathābhūtaṃ abbhaññāsiṃ. Tassa me evaṃ jānato evaṃ passato kāmāsavāpi cittaṃ vimuccittha, bhavāsavāpi cittaṃ vimuccittha, avijjāsavāpi cittaṃ vimuccittha. Vimuttasmiṃ vimuttamiti ñāṇaṃ ahosi. ‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti abbhaññāsiṃ.

‘‘Ayaṃ kho me, brāhmaṇa, rattiyā pacchime yāme tatiyā vijjā adhigatā; avijjā vihatā vijjā uppannā; tamo vihato āloko uppanno , yathā taṃ appamattassa ātāpino pahitattassa viharato. Ayaṃ kho me, brāhmaṇa, tatiyā abhinibbhidā ahosi kukkuṭacchāpakasseva aṇḍakosamhā’’ti.

Evaṃ vutte verañjo brāhmaṇo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘jeṭṭho bhavaṃ gotamo, seṭṭho bhavaṃ gotamo. Abhikkantaṃ, bho gotama, abhikkantaṃ, bho gotama! Seyyathāpi, bho gotama, nikkujjitaṃ [nikujjitaṃ (ka.)] vā ukkujjeyya, paṭicchannaṃ vā vivareyya, mūḷhassa vā maggaṃ ācikkheyya, andhakāre vā telapajjotaṃ dhāreyya – cakkhumanto rūpāni dakkhantīti; evamevaṃ bhotā gotamena anekapariyāyena dhammo pakāsito. Esāhaṃ bhavantaṃ gotamaṃ saraṇaṃ gacchāmi dhammañca bhikkhusaṅghañca. Upāsakaṃ maṃ bhavaṃ gotamo dhāretu ajjatagge pāṇupetaṃ saraṇaṃ gata’’nti. Paṭhamaṃ.

 

1. Verañjasuttavaṇṇanā

11. Dutiyassa paṭhame abhivādetīti evamādīni na samaṇo gotamoti ettha vuttanakārena yojetvā evamettha attho veditabbo ‘‘na vandati nāsanā vuṭṭhāti, nāpi ‘idha bhonto nisīdantū’ti evaṃ āsanena vā nimantetī’’ti. Ettha hi vā-saddo vibhāvane nāma atthe ‘‘rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’tiādīsu viya. Evaṃ vatvā atha attano abhivādanādīni akarontaṃ bhagavantaṃ disvā āha – tayidaṃ, bho gotama, tathevāti. Yaṃ taṃ mayā sutaṃ, taṃ tatheva, taṃ savanañca me dassanañca saṃsandati sameti, atthato ekībhāvaṃ gacchati. Na hi bhavaṃ gotamo…pe… āsanena vā nimantetīti. Evaṃ attanā sutaṃ diṭṭhena nigametvā nindanto āha – tayidaṃ, bho gotama, na sampannamevāti taṃ abhivādanādīnaṃ akaraṇaṃ ayuttamevāti.

Athassa bhagavā attukkaṃsanaparavambhanadosaṃ anupagamma karuṇāsītalena hadayena taṃ aññāṇaṃ vidhamitvā yuttabhāvaṃ dassetukāmo nāhaṃ taṃ brāhmaṇātiādimāha. Tatrāyaṃ saṅkhepattho – ahaṃ, brāhmaṇa, appaṭihatena sabbaññutaññāṇacakkhunā olokentopi taṃ puggalaṃ etasmiṃ sadevakādibhede loke na passāmi, yamahaṃ abhivādeyyaṃ vā paccuṭṭheyyaṃ vā āsanena vā nimanteyyaṃ. Anacchariyaṃ vā etaṃ, svāhaṃ ajja sabbaññutaṃ patto evarūpaṃ nipaccākārārahaṃ puggalaṃ na passāmi. Apica kho yadāpāhaṃ sampatijātova uttarena mukho sattapadavītihārena gantvā sakalaṃ dasasahassilokadhātuṃ olokesiṃ, tadāpi etasmiṃ sadevakādibhede loke taṃ puggalaṃ na passāmi, yamahaṃ evarūpaṃ nipaccakāraṃ kareyyaṃ. Atha kho maṃ soḷasakappasahassāyuko khīṇāsavamahābrahmāpi añjaliṃ paggahetvā ‘‘tvaṃ loke mahāpuriso, tvaṃ sadevakassa lokassa aggo ca jeṭṭho ca seṭṭho ca, natthi tayā uttaritaro’’ti sañjātasomanasso patimānesi. Tadāpi cāhaṃ attanā uttaritaraṃ apassanto āsabhiṃ vācaṃ nicchāresiṃ – ‘‘aggohamasmi lokassa, jeṭṭhohamasmi lokassa, seṭṭhohamasmi lokassā’’ti. Evaṃ sampatijātassāpi mayhaṃ abhivādanādiraho puggalo natthi, svāhaṃ idāni sabbaññutaṃ patto kaṃ abhivādeyyaṃ. Tasmā tvaṃ, brāhmaṇa, mā tathāgatā evarūpaṃ paramanipaccakāraṃ patthayi. Yañhi, brāhmaṇa, tathāgato abhivādeyya vā…pe… āsanena vā nimanteyya, muddhāpi tassa puggalassa rattipariyosāne paripākasithilabandhanaṃ vaṇṭā muttatālaphalaṃ viya gīvato chijjitvā sahasāva bhūmiyaṃ nipateyya.

Evaṃ vuttepi brāhmaṇo duppaññatāya tathāgatassa lokajeṭṭhabhāvaṃ asallakkhento kevalaṃ taṃ vacanaṃ asahamāno āha – arasarūpo bhavaṃ gotamoti. Ayaṃ kirassa adhippāyo – yaṃ loke abhivādanapaccuṭṭhānaañjalikammasāmīcikammaṃ ‘‘sāmaggiraso’’ti vuccati, taṃ bhoto gotamassa natthi. Tasmā arasarūpo bhavaṃ gotamo, arasajātiko arasasabhāvoti. Athassa bhagavā cittamudubhāvajananatthaṃ ujuvipaccanīkabhāvaṃ pariharanto aññathā tassa vacanassa atthaṃ attani sandassento atthi khvesa, brāhmaṇa, pariyāyotiādimāha.

Tattha atthi khvesāti atthi kho esa. Pariyāyoti kāraṇaṃ. Idaṃ vuttaṃ hoti – atthi kho, brāhmaṇa, etaṃ kāraṇaṃ, yena kāraṇena maṃ ‘‘arasarūpo bhavaṃ gotamo’’ti vadamāno puggalo sammā vadeyya, avitathavādīti saṅkhaṃ gaccheyya. Katamo pana soti? Ye te, brāhmaṇa, rūparasā…pe… phoṭṭhabbarasā, te tathāgatassa pahīnāti. Kiṃ vuttaṃ hoti? Ye te jātivasena vā upapattivasena vā seṭṭhasammatānampi puthujjanānaṃ rūpārammaṇādīni assādentānaṃ abhinandantānaṃ rajjantānaṃ uppajjanti kāmasukhassādasaṅkhātā rūparasā, saddarasā, gandharasā, rasarasā, phoṭṭhabbarasā, ye imaṃ lokaṃ gīvāya bandhitvā viya āviñchanti, vatthārammaṇādisāmaggiyañca uppannattā sāmaggirasāti vuccanti. Te sabbepi tathāgatassa pahīnā. ‘‘Mayhaṃ pahīnā’’ti vattabbepi mamākārena attānaṃ anukkhipanto dhammaṃ deseti, desanāvilāso vā esa tathāgatassa.

Tattha pahīnāti cittasantānato vigatā, pajahitā vā. Etasmiṃ panatthe karaṇe sāmivacanaṃ daṭṭhabbaṃ. Ariyamaggasatthena ucchinnaṃ taṇhāvijjāmayaṃ mūlaṃ etesanti ucchinnamūlā. Tālavatthu viya nesaṃ vatthu katanti tālāvatthukatā. Yathā hi tālarukkhaṃ samūlaṃ uddharitvā tassa vatthumatte tasmiṃ padese kate na puna tassa tālassa uppatti paññāyati, evaṃ ariyamaggasatthena samūle rūpādirase uddharitvā tesaṃ pubbe uppannapubbabhāvena vatthumatte cittasantāne kate sabbepi te tālāvatthukatāti vuccanti. Aviruḷhidhammattā vā matthakacchinnatālo viya katāti tālāvatthukatā. Yasmā pana evaṃ tālāvatthukatā anabhāvaṃkatā honti , yathā nesaṃ pacchābhāvo na hoti, tathā katā honti. Tasmā āha – anabhāvaṃkatāti. Āyatiṃ anuppādadhammāti anāgate anuppajjanakasabhāvā.

No ca kho yaṃ tvaṃ sandhāya vadesīti yañca kho tvaṃ sandhāya vadesi, so pariyāyo na hoti. Nanu ca evaṃ vutte yo brāhmaṇena vutto sāmaggiraso, tassa attani vijjamānatā anuññātā hotīti? Na hoti. Yo hi naṃ sāmaggirasaṃ kātuṃ bhabbo hutvā na karoti, so tadabhāvena arasarūpoti vattabbataṃ arahati. Bhagavā pana abhabbova etaṃ kātuṃ, tenassa kāraṇe abhabbataṃ pakāsento āha – ‘‘no ca kho yaṃ tvaṃ sandhāya vadesī’’ti. Yaṃ pariyāyaṃ sandhāya tvaṃ maṃ ‘‘arasarūpo’’ti vadesi, so amhesu neva vattabboti.

Evaṃ brāhmaṇo attanā adhippetaṃ arasarūpataṃ āropetuṃ asakkonto athāparaṃ nibbhogo bhavantiādimāha. Sabbapariyāyesu cettha vuttanayeneva yojanākkamaṃ viditvā sandhāyabhāsitamatthaṃ evaṃ veditabbaṃ – brāhmaṇo tadeva vayovuddhānaṃ abhivādanādikammaṃ loke ‘‘sāmaggiparibhogo’’ti maññamāno tadabhāvena ca bhagavantaṃ ‘‘nibbhogo’’tiādimāha. Bhagavā ca yvāyaṃ rūpādīsu sattānaṃ chandarāgaparibhogo, tadabhāvaṃ attani sampassamāno aparaṃ pariyāyamanujāni.

Puna brāhmaṇo yaṃ loke vayovuddhānaṃ abhivādanādikulasamudācārakammaṃ lokiyā karonti, tassa akiriyaṃ sampassamāno bhagavantaṃ akiriyavādoti āha. Bhagavā pana yasmā kāyaduccaritādīnaṃ akiriyaṃ vadati, tasmā taṃ akiriyavāditaṃ attani sampassamāno aparaṃ pariyāyamanujāni. Tattha ṭhapetvā kāyaduccaritādīni avasesā akusalā dhammā anekavihitā pāpakā akusalā dhammāti veditabbā.

Puna brāhmaṇo tadeva abhivādanādikammaṃ bhagavati apassanto ‘‘imaṃ āgamma ayaṃ lokatanti lokapaveṇī ucchijjatī’’ti maññamāno bhagavantaṃ ucchedavādoti āha. Bhagavā pana yasmā pañcakāmaguṇikarāgassa ceva akusalacittadvayasampayuttassa ca dosassa anāgāmimaggena ucchedaṃ vadati, sabbākusalasambhavassa pana mohassa arahattamaggena ucchedaṃ vadati, ṭhapetvā te tayo avasesānaṃ pāpakānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ yathānurūpaṃ catūhi maggehi ucchedaṃ vadati, tasmā taṃ ucchedavādaṃ attani sampassamāno aparaṃ pariyāyamanujāni.

Puna brāhmaṇo ‘‘jigucchati maññe samaṇo gotamo idaṃ vayovuddhānaṃ abhivādanādikulasamudācārakammaṃ, tena taṃ na karotī’’ti maññamāno bhagavantaṃ jegucchīti āha. Bhagavā pana yasmā jigucchati kāyaduccaritādīhi, yāni kāyavacīmanoduccaritāni ceva yāva ca akusalānaṃ lāmakadhammānaṃ samāpatti samāpajjanā samaṅgibhāvo, taṃ sabbampi gūthaṃ viya maṇḍanakajātiko puriso jigucchati hirīyati, tasmā taṃ jegucchitaṃ attani sampassamāno aparaṃ pariyāyamanujāni. Tattha kāyaduccaritenātiādi karaṇavacanaṃ upayogatthe daṭṭhabbaṃ.

Puna brāhmaṇo tadeva abhivādanādikammaṃ bhagavati apassanto ‘‘ayaṃ idaṃ lokajeṭṭhakakammaṃ vineti vināseti, atha vā yasmā etaṃ sāmīcikammaṃ na karoti, tasmā ayaṃ vinetabbo niggaṇhitabbo’’ti maññamāno bhagavantaṃ venayikoti āha. Tatrāyaṃ padattho – vinayatīti vinayo, vināsetīti vuttaṃ hoti. Vinayo eva venayiko. Vinayaṃ vā arahatīti venayiko, niggahaṃ arahatīti vuttaṃ hoti. Bhagavā pana yasmā rāgādīnaṃ vinayāya vūpasamāya dhammaṃ deseti, tasmā venayiko hoti. Ayameva cettha padattho – vinayāya dhammaṃ desetīti venayiko. Vicitrā hi taddhitavutti. Svāyaṃ taṃ venayikabhāvaṃ attani sampassamāno aparaṃ pariyāyamanujāni.

Puna brāhmaṇo yasmā abhivādanādīni sāmīcikammāni karontā vayovuddhe tosenti hāsenti , akarontā pana tāpenti vihesenti domanassaṃ nesaṃ uppādenti, bhagavā ca tāni na karoti, tasmā ‘‘ayaṃ vayovuddhe tapatī’’ti maññamāno sappurisācāravirahitattā vā ‘‘kapaṇapuriso aya’’nti maññamāno bhagavantaṃ tapassīti āha. Tatrāyaṃ padattho – tapatīti tapo, roseti vihesetīti attho. Sāmīcikammākaraṇassetaṃ adhivacanaṃ. Tapo assa atthīti tapassī. Dutiye atthavikappe byañjanāni avicāretvā loke kapaṇapuriso tapassītivuccati. Bhagavā pana ye akusalā dhammā lokaṃ tapanato tapanīyāni vuccanti, tesaṃ pahīnattā yasmā tapassīti saṅkhaṃ gato. Tasmā taṃ tapassitaṃ attani sampassamāno aparaṃ pariyāyamanujāni. Tatrāyaṃ vacanattho – tapantīti tapā, akusaladhammānametaṃ adhivacanaṃ. Te tape assi nirassi pahāsi viddhaṃsīti tapassī.

Puna brāhmaṇo taṃ abhivādanādikammaṃ devalokagabbhasampattiyā devalokapaṭisandhipaṭilābhāya saṃvattatīti maññamāno bhagavati cassa abhāvaṃ disvā bhagavantaṃ apagabbhoti āha. Kodhavasena vā bhagavato mātukucchismiṃ paṭisandhiggahaṇe dosaṃ dassentopi evamāha. Tatrāyaṃ vacanattho – gabbhato apagatoti apagabbho, abhabbo devalokūpapattiṃ pāpuṇitunti adhippāyo. Hīno vā gabbho assāti apagabbho. Devalokagabbhaparibāhirattā āyatiṃ hīnagabbhapaṭilābhabhāgīti. Hīno vāssa mātukucchismiṃ gabbhavāso ahosīti adhippāyo. Bhagavato pana yasmā āyatiṃ gabbhaseyyā apagatā, tasmā so taṃ apagabbhataṃ attani sampassamāno aparaṃ pariyāyamanujāni. Tatra ca yassa kho, brāhmaṇa, āyatiṃ gabbhaseyyā punabbhavābhinibbatti pahīnāti etesaṃ padānaṃ evamattho daṭṭhabbo – ‘‘brāhmaṇa, yassa puggalassa anāgate gabbhaseyyā punabbhave ca abhinibbatti anuttarena maggena vihatakāraṇattā pahīnā. Gabbhaseyyāgahaṇena cettha jalābujayoni gahitā, punabbhavābhinibbattiggahaṇena itarā tisso’’pi.

Apica gabbhassa seyyā gabbhaseyyā. Punabbhavo eva abhinibbatti punabbhavābhinibbattīti evamettha attho daṭṭhabbo. Yathā ca viññāṇaṭṭhitīti vuttepi na viññāṇato aññā ṭhiti atthi, evamidhāpi na gabbhato aññā seyyā veditabbā. Abhinibbatti ca nāma yasmā punabbhavabhūtāpi apunabbhavabhūtāpi atthi, idha ca punabbhavabhūtā adhippetā, tasmā vuttaṃ – ‘‘punabbhavo eva abhinibbatti punabbhavābhinibbattī’’ti.

Evaṃ āgatakālato paṭṭhāya arasarūpatādīhi aṭṭhahi akkosavatthūhi akkosantampi brāhmaṇaṃ bhagavā dhammissaro dhammarājā dhammasāmī tathāgato anukampāya sītaleneva cakkhunā brāhmaṇaṃ olekento yaṃ dhammadhātuṃ paṭivijjhitvā desanāvilāsappattā nāma hoti, tassā dhammadhātuyā suppaṭividdhattā vigatavalāhake nabhe puṇṇacando viya ca saradakāle sūriyo viya ca brāhmaṇassa hadayandhakāraṃ vidhamento tāniyeva akkosavatthūni tena tena pariyāyena aññathā dassetvā punapi attano karuṇāvipphāraṃ aṭṭhahi lokadhammehi akampiyabhāvena paṭiladdhatādiguṇalakkhaṇaṃ pathavisamacittataṃ akuppadhammatañca pakāsento ‘‘ayaṃ brāhmaṇo kevalaṃ palitasirakhaṇḍadantavalittacatādīhi attano vuddhabhāvaṃ sallakkheti, no ca kho jānāti attānaṃ jātiyā anugataṃ jarāya anusaṭaṃ byādhino adhibhūtaṃ maraṇena abbhāhataṃ ajja maritvā puna sveva uttānaseyyadārakabhāvagamanīyaṃ . Mahantena kho pana ussāhena mama santikaṃ āgato, tadassa āgamanaṃ sātthakaṃ hotū’’ti cintetvā imasmiṃ loke attano appaṭisamaṃ purejātabhāvaṃ dassento seyyathāpi, brāhmaṇātiādinā nayena brāhmaṇassa dhammadesanaṃ vaḍḍhesi.

Tattha seyyathāpītiādīnaṃ heṭṭhā vutanayeneva attho veditabbo. Ayaṃ pana viseso – heṭṭhā vuttanayeneva hi te kukkuṭapotakā pakkhe vidhunantā taṃkhaṇānurūpaṃ viravantā nikkhamanti. Evaṃ nikkhamantānañca tesaṃ yo paṭhamataraṃ nikkhamati, so jeṭṭhoti vuccati. Tasmā bhagavā tāya upamāya attano jeṭṭhabhāvaṃ sādhetukāmo brāhmaṇaṃ pucchati – yo nu kho tesaṃ kukkuṭacchāpotakānaṃ…pe… kinti svāssa vacanīyoti. Tattha kukkuṭacchāpakānanti kukkuṭapotakānaṃ. Kinti svāssa vacanīyoti so kinti vacanīyo assa, kiṃ vattabbo bhaveyya jeṭṭho vā kaniṭṭho vāti.

‘‘Jeṭṭho’’tissa, bho gotama, vacanīyoti, bho gotama, so jeṭṭho iti assa vacanīyo. Kasmāti ce? So hi nesaṃ jeṭṭhoti, yasmā so nesaṃ vuddhataroti attho. Athassa bhagavā opammaṃ sampaṭipādento evameva khoti āha, yathā so kukkuṭapotako, evaṃ ahampi. Avijjāgatāyapajāyāti avijjā vuccati aññāṇaṃ, tattha gatāya. Pajāyāti sattadhivacanametaṃ, avijjākosassa anto paviṭṭhesu sattesūpi vuttaṃ hoti. Aṇḍabhūtāyāti aṇḍe bhūtāya pajātāya sañjātāya. Yathā hi aṇḍe nibbattā ekacce sattā aṇḍabhūtāti vuccanti, evamayaṃ sabbāpi pajā avijjaṇḍakose nibbattattā aṇḍabhūtāti vuccati. Pariyonaddhāyāti tena avijjaṇḍakosena samantato onaddhāya baddhāya veṭhitāya. Avijjaṇḍakosaṃ padāletvāti taṃ avijjāmayaṃ aṇḍakosaṃ bhinditvā. Ekova loketi sakalepi lokasannivāse ahameva eko adutiyo. Anuttaraṃ sammāsambodhiṃ abhisambuddhoti uttararahitaṃ sabbaseṭṭhaṃ sammā sāmañca bodhiṃ, atha vā pasatthaṃ sundarañca bodhiṃ. Arahattamaggañāṇassetaṃ nāmaṃ, sabbaññutaññāṇassāpi nāmameva. Ubhayampi vaṭṭati. Aññesaṃ arahattamaggo anuttarā bodhi hoti, na hotīti? Na hoti. Kasmā? Asabbaguṇadāyakattā. Tesañhi kassaci arahattamaggo arahattaphalameva deti, kassaci tisso vijjā, kassaci cha abhiññā, kassaci catasso paṭisambhidā, kassaci sāvakapāramiñāṇaṃ. Paccekabuddhānampi paccekabodhiñāṇameva deti, buddhānaṃ pana sabbaguṇasampattiṃ deti abhiseko viya rañño sabbalokissarabhāvaṃ. Tasmā aññassa kassacipi anuttarā bodhi na hotīti. Abhisambuddhoti abbhaññāsiṃ paṭivijjhiṃ, pattomhi adhigatomhīti vuttaṃ hoti.

Idāni yadetaṃ bhagavatā ‘‘evameva kho’’tiādinā nayena vuttaṃ opammasampaṭipādanaṃ, taṃ evaṃ atthena saṃsanditvā veditabbaṃ – yathā hi tassā kukkuṭiyā attano aṇḍesu adhisayanāditividhakiriyākaraṇaṃ, evaṃ bodhipallaṅke nisinnassa bodhisattabhūtassa bhagavato attano santāne aniccaṃ, dukkhaṃ, anattāti tividhānupassanākaraṇaṃ. Kukkuṭiyā tividhakiriyāsampādanena aṇḍānaṃ apūtibhāvo viya bodhisattabhūtassa bhagavato tividhānupassanāsampādanena vipassanāñāṇassa aparihāni. Kukkuṭiyā tividhakiriyākaraṇena aṇḍānaṃ allasinehapariyādānaṃ viya bodhisattabhūtassa bhagavato tividhānupassanāsampādanena bhavattayānugatanikantisinehapariyādānaṃ. Kukkuṭiyā tividhakiriyākaraṇena aṇḍakapālānaṃ tanubhāvo viya bodhisattabhūtassa bhagavato tividhānupassanāsampādanena avijjaṇḍakosassa tanubhāvo, kukkuṭiyā tividhakiriyākaraṇena kukkuṭapotakassa pādanakhatuṇḍakānaṃ thaddhakharabhāvo viya bodhisattabhūtassa bhagavato tividhānupassanāsampādanena vipassanāñāṇassa tikkhakharavippasannasūrabhāvo. Kukkuṭiyā tividhakiriyākaraṇena kukkuṭapotakassa pariṇāmakālo viya bodhisattabhūtassa bhagavato tividhānupassanāsampādanena vipassanāñāṇassa pariṇāmakālo vaḍḍhikālo gabbhaggahaṇakālo. Kukkuṭiyā tividhakiriyākaraṇena kukkuṭapotakassa pādanakhasikhāya vā mukhatuṇḍakena vā aṇḍakosaṃ padāletvā pakkhe papphoṭetvā sotthinā abhinibbhidākālo viya bhagavato tividhānupassanāsampādanena vipassanāñāṇagabbhaṃ gaṇhāpetvā anupubbādhigatenaarahattamaggena avijjaṇḍakosaṃ padāletvā abhiññāpakkhe papphoṭetvā sotthinā sakalabuddhaguṇasacchikatakālo veditabbo.

Ahañhi, brāhmaṇa, jeṭṭho seṭṭho lokassāti, brāhmaṇa, yathā tesaṃ kukkuṭapotakānaṃ paṭhamataraṃ aṇḍakosaṃ padāletvā abhinibbatto kukkuṭapotako jeṭṭho hoti, evaṃ avijjāgatāya pajāya taṃ avijjaṇḍakosaṃ padāletvā paṭhamataraṃ ariyāya jātiyā jātattā ahañhi jeṭṭho vuddhatamoti saṅkhaṃ gato, sabbaguṇehi pana appaṭisamattā seṭṭhoti.

Evaṃ bhagavā attano anuttaraṃ jeṭṭhaseṭṭhabhāvaṃ brāhmaṇassa pakāsetvā idāni yāya paṭipadāya taṃ adhigato, taṃ paṭipadaṃ pubbabhāgato pabhuti dassetuṃ āraddhaṃ kho pana me, brāhmaṇātiādimāha. Tattha āraddhaṃ kho pana me, brāhmaṇa, vīriyaṃ ahosīti, brāhmaṇa, na mayā ayaṃ anuttaro jeṭṭhaseṭṭhabhāvo kusītena muṭṭhassatinā sāraddhakāyena vikkhittacitena adhigato, apica kho tadadhigamāya āraddhaṃ kho pana me vīriyaṃ ahosi. Bodhimaṇḍe nisinnena mayā catusammappadhānabhedaṃ vīriyaṃ āraddhaṃ ahosi, paggahitaṃ asithilappavattitaṃ. Āraddhattāyeva ca me taṃ asallīnaṃ ahosi . Na kevalañca vīriyameva, satipi me ārammaṇābhimukhabhāvena upaṭṭhitā ahosi, upaṭṭhitattāyeva ca asammuṭṭhā. Passaddho kāyo asāraddhoti kāyacittappassaddhivasena kāyopi me passaddho ahosi. Tattha yasmā nāmakāye passaddhe rūpakāyopi passaddhoyeva hoti, tasmā ‘‘nāmakāyo rūpakāyo’’ti avisesetvāva ‘‘passaddho kāyo’’ti vuttaṃ. Asāraddhoti so ca kho passaddhattāyeva asāraddho, vigatadarathoti vuttaṃ hoti Samāhitaṃ cittaṃ ekagganti cittampi me sammā āhitaṃ suṭṭhu ṭhapitaṃ appitaṃ viya ahosi, samāhitattā eva ca ekaggaṃ acalaṃ nipphandananti. Ettāvatā jhānassa pubbabhāgapaṭipadā kathitā hoti.

Idāni imāya paṭipadāya adhigataṃ paṭhamajjhānaṃ ādiṃ katvā vijjāttayapariyosānaṃ visesaṃ dassento so kho ahantiādimāha. Tattha yaṃ yāva vinicchayanayena vattabbaṃ siyā, taṃ visuddhimagge (visuddhi. 1.69) vuttameva.

Ayaṃ kho me, brāhmaṇātiādīsu pana vijjāti viditakaraṇaṭṭhena vijjā. Kiṃ viditaṃ karoti ? Pubbenivāsaṃ. Avijjāti tasseva pubbenivāsassa aviditakaraṇaṭṭhena tappaṭicchādakamoho. Tamoti sveva moho tappaṭicchādakaṭṭhena tamo nāma. Ālokoti sā eva vijjā obhāsakaraṇaṭṭhena ālokoti. Ettha ca vijjā adhigatāti attho, sesaṃ pasaṃsāvacanaṃ. Yojanā panettha – ayaṃ kho me vijjā adhigatā, tassa me adhigatavijjassa avijjā vihatā, vinaṭṭhāti attho. Kasmā? Yasmā vijjā uppannā. Esa nayo itarasmimpi padadvaye. Yathā tanti ettha tanti nipātamattaṃ. Satiyā avippavāsena appamattassa vīriyātāpena ātāpino kāye ca jīvite ca anapekkhātāya pahitattassa pesitattassāti attho. Idaṃ vuttaṃ hoti – yathā appamattassa ātāpino pahitattassa viharato avijjā vihaññeyya, vijjā uppajjeyya tamo vihaññeyya, āloko uppajjeyya, evameva mama avijjā vihatā, vijjā uppannā, tamo vihato, āloko uppanno. Etassa me padhānānuyogassa anurūpameva phalaṃ laddhanti.

Ayaṃ kho me, brāhmaṇa, paṭhamā abhinibbhidā ahosi kukkuṭacchāpakasseva aṇḍakosamhāti ayaṃ kho mama, brāhmaṇa, pubbenivāsānussatiñāṇamukhatuṇḍakena pubbe nivutthakhandhappaṭicchādakaṃ avijjaṇḍakosaṃ padāletvā paṭhamā abhinibbhidā paṭhamā nikkhanti paṭhamā ariyājāti ahosi kukkuṭacchāpakasseva mukhatuṇḍakena vā ṃ pādanakhasikhāya vā aṇḍakosaṃ padāletvā tamhā aṇḍakosamhā abhinibbhidā nikkhanti kukkuṭanikāye paccājātīti. Ayaṃ tāva pubbenivāsakathāyaṃ nayo.

Cutupapātakathāya pana vijjāti dibbacakkhuñāṇavijjā. Avijjāti cutupapātappaṭicchādikā avijjā. Yathā pana pubbenivāsakathāyaṃ ‘‘pubbenivāsānussatiñāṇamukhatuṇḍakena pubbe nivutthakkhandhappaṭicchādakaṃ avijjaṇḍakosaṃ padāletvā’’ti vuttaṃ, evamidha ‘‘cutupapātañāṇamukhatuṇḍakena cutupapātappaṭicchādakaṃ avijjaṇḍakosaṃ padāletvā’’ti vattabbaṃ.

Yaṃ panetaṃ paccavekkhaṇañāṇapariggahitaṃ āsavānaṃ khayañāṇādhigamaṃ brāhmaṇassa dassento ayaṃ kho me, brāhmaṇa, tatiyā vijjātiādimāha, tattha vijjāti arahattamaggavijjā. Avijjāti catusaccappaṭicchādikā avijjā. Ayaṃ kho me, brāhmaṇa, tatiyā abhinibbhidā ahosīti ettha ayaṃ kho mama, brāhmaṇa, āsavānaṃ khayañāṇamukhatuṇḍakena catusaccapaṭicchādakaṃ avijjaṇḍakosaṃ padāletvā tatiyā abhinibbhidā tatiyā nikkhanti tatiyā ariyajāti ahosi kukkuṭacchāpakasseva mukhatuṇḍakena vā pādanakhasikhāya vā aṇḍakosaṃ padāletvā tamhā aṇḍakosamhā abhinibbhidā nikkhanti kukkuṭanikāye paccājātīti.

Ettāvatā kiṃ dassesīti? So hi, brāhmaṇa, kukkuṭacchāpako aṇḍakosaṃ padāletvā tato nikkhamanto sakimeva jāyati, ahaṃ pana pubbenivutthakkhandhappaṭicchādakaṃ avijjaṇḍakosaṃ bhinditvā paṭhamaṃ tāva pubbenivāsānussatiñāṇavijjāya jāto. Tato sattānaṃ cutipaṭisandhippaṭicchādakaṃ avijjaṇḍakosaṃ padāletvā dutiyaṃ dibbacakkhuñāṇavijjāya jāto, puna catusaccappaṭicchādakaṃ avijjaṇḍakosaṃ padāletvā tatiyaṃ āsavānaṃ khayañāṇavijjāya jāto. Evaṃ tīhi vijjāhi tikkhattuṃ jātomhi. Sā ca me jāti ariyā suparisuddhāti idaṃ dasseti. Evaṃdassento ca pubbenivāsañāṇena atītaṃsañāṇaṃ, dibbacakkhunā paccuppannānāgataṃsañāṇaṃ, āsavakkhayena sakalalokiyalokuttaraguṇanti evaṃ tīhi vijjāhi sabbepi sabbaññuguṇe pakāsetvā attano ariyāya jātiyā jeṭṭhaseṭṭhabhāvaṃ brāhmaṇassa dassesi.

Evaṃ vutte verañjo brāhmaṇoti evaṃ bhagavatā lokānukampakena brāhmaṇaṃ anukampamānena niguhitabbepi attano ariyāya jātiyā jeṭṭhaseṭṭhabhāve vijjāttayapakāsikāya dhammadesanāya vutte pītivipphāraparipuṇṇagattacitto verañjo brāhmaṇo taṃ bhagavato ariyāya jātiyā jeṭṭhaseṭṭhabhāvaṃ viditvā ‘‘īdisaṃ nāmāhaṃ sabbalokajeṭṭhaṃ sabbaguṇasamannāgataṃ sabbaññuṃ ‘aññesaṃ abhivādanādikammaṃ na karotī’ti avacaṃ, dhiratthu vata, bho, aññāṇa’’nti attānaṃ garahitvā ‘‘ayaṃ dāni loke ariyāya jātiyā purejātaṭṭhena jeṭṭho, sabbaguṇehi appaṭisamaṭṭhena seṭṭho’’ti niṭṭhaṃ gantvā bhagavantaṃ etadavoca – jeṭṭho bhavaṃ gotamo seṭṭho bhavaṃ gotamoti. Evañca pana vatvā puna taṃ bhagavato dhammadesanaṃ abbhanumodamāno abhikkantaṃ bho gotamātiādimāha. Taṃ vuttatthamevāti.

 

(I) (11) Veranjà

1. Như vầy tôi nghe:

Một thời, Thế Tôn trú ở Veranjà, dưới gốc cây Nalerupucimanda. Rồi Bà-la-môn Veranjà đi đến Thế Tôn; sau khi đến, nói với Thế Tôn những lời chào đón hỏi thăm; sau khi nói nên những lời chào đón hỏi thăm thân hữu rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Bà-la-môn Veranjà bạch Thế Tôn:

- Thưa Tôn giả Gotama, tôi có nghe như sau: "Sa-môn Gotama không đảnh lễ, không đứng dậy, hay không mời ghế ngồi các Bà-la-môn già yếu, tuổi lớn trưởng lăo, đời đă được trải qua, đă đến đoạn cuối cuộc đời". Thưa Tôn giả Gotama, sự thể là như vậy: "Tôn giả Gotama không đảnh lễ, không đứng dậy, hay không mời ghế ngồi các Bà-la-môn già yếu, tuổi lớn trưởng lăo, đời đă được trải qua, đă đến đoạn cuối cuộc đời". Như vậy, thưa Tôn giả Gotama, thật là không đầy đủ.

- Này Bà-la-môn, Ta không thấy một ai trong thế giới chư Thiên, trong thế giới Ác ma, trong thế giới Phạm thiên, trong quần chúng Sa-môn, Bà-la-môn, chư Thiên và loài Người mà ta có thể đảnh lễ người ấy, đứng dậy hay mời ghế ngồi. Này Bà-la-môn, nếu Như Lai đảnh lễ, hay đứng dậy, hay mời ngồi ai, thời đầu người ấy bị bể tan.

2. - Tôn giả Gotama, thật thiếu ư vị!

- Này Bà-la-môn, có pháp môn này, do pháp môn ấy, ai nói về Ta một cách chơn chánh có thể nói như sau: "Sa-môn Gotama thật thiếu ư vị". Này Bà-la-môn, các sắc vị, thanh vị, hương vị, vị vị, xúc vị, các vị ấy, Như Lai đă đoạn tận chúng, chặt đứt từ gốc rễ, làm cho như thân cây tàla, làm cho không thể tái sanh, làm cho không thể sanh khởi trong tương lai. Này Bà-la-môn, đây là pháp môn, với pháp môn này, ai nói về Ta một cách chơn chánh có thể nói như sau: "Sa-môn Gotama thiếu ư vị". Nhưng Ông nói không phải với ư nghĩa này.

3. "Tôn giả Gotama thiếu tài sản". Này Bà-la-môn, có pháp môn này, do pháp môn ấy, ai nói về Ta một cách chơn chánh có thể nói như sau: "Sa-môn Gotama thiếu tài sản". Này Bà-la-môn, các sắc tài sản, thanh tài sản, hương tài sản, vị tài sản, xúc tài sản, các tài sản ấy, Như Lai đă đoạn tận chúng, chặt đứt từ gốc rễ, làm cho như thân cây tala, làm cho không thể tái sanh, làm cho không thể sanh khởi trong tương lai. Này Bà-la-môn, đây là pháp môn, với pháp môn này, ai nói về Ta một cách chơn chánh có thể nói như sau: "Sa-môn Gotama thiếu tài sản". Nhưng Ông nói không phải với ư nghĩa này.

4. "Tôn giả Gotama chủ trương thuyết không hành động". Này Bà-la-môn, có pháp môn này, do pháp môn ấy, ai nói về Ta một cách chơn chánh có thể nói như sau: "Sa-môn Gotama chủ trương thuyết không hành động". Này Bà-la-môn, Ta nói không hành động về thân làm ác, về lời nói ác, về ư nghĩ ác. Ta nói không hành động về các pháp ác, bất thiện. Này Bà-la-môn, đây là pháp môn, với pháp môn này, ai nói về Ta một cách chơn chánh có thể nói như sau: "Sa-môn Gotama chủ trương thuyết không hành động". Nhưng Ông nói không phải với ư nghĩa này.

5. "Tôn giả Gotama chủ trương thuyết đoạn diệt ". Này Bà-la-môn, có pháp môn này, do pháp môn ấy, ai nói về Ta một cách chơn chánh có thể nói như sau: "Sa-môn Gotama chủ trương thuyết đoạn diệt ". Này Bà-la-môn, Ta tuyên bố đoạn diệt tham, sân, si. Ta tuyên bố đoạn diệt các ác, bất thiện pháp. Này Bà-la-môn, đây là pháp môn, với pháp môn này, ai nói về Ta một cách chơn chánh có thể nói như sau: "Sa-môn Gotama chủ trương thuyết đoạn diệt". Nhưng Ông nói không phải với ư nghĩa này.

6. "Tôn giả Gotama là người nhàm chán". Này Bà-la-môn, có pháp môn này, do pháp môn ấy, ai nói về Ta một cách chơn chánh có thể nói như sau: "Sa-môn Gotama là người nhàm chán". Này Bà-la-môn, Ta nhàm chán thân làm ác, miệng nói ác, ư nghĩ ác. Ta nhàm chán sự thành tựu các pháp ác, bất thiện. Này Bà-la-môn, đây là pháp môn, với pháp môn này, ai nói về Ta một cách chơn chánh có thể nói như sau: "Sa-môn Gotama là người nhàm chán ". Nhưng Ông nói không phải với ư nghĩa này.

7. "Tôn giả Gotama là người chủ trương hư vô chủ nghĩa". Này Bà-la-môn, có pháp môn này, do pháp môn ấy, ai nói về Ta một cách chơn chánh có thể nói như sau: "Sa-môn Gotama là người chủ trương hư vô". Này Bà-la-môn, Ta thuyết pháp để hư vô tham, sân, si. Ta thuyết pháp để hư vô các pháp ác, bất thiện. Này Bà-la-môn, đây là pháp môn, do pháp môn này, ai nói về Ta một cách chơn chánh có thể nói như sau: "Sa-môn Gotama là người chủ trương hư vô ". Nhưng Ông nói không phải với ư nghĩa này.

8. "Tôn giả Gotama là người khổ hạnh". Này Bà-la-môn, có pháp môn này, do pháp môn ấy, ai nói về Ta một cách chơn chánh có thể nói như sau: "Sa-môn Gotama là người khổ hạnh ". Này Bà-la-môn, Ta tuyên bố rằng cần phải khổ hạnh các pháp ác, bất thiện, thân làm ác, miệng nói ác, ư nghĩ ác. Này Bà-la-môn, với ai, các pháp ác, bất thiện, thân làm ác, miệng nói ác, ư nghĩ ác được tu khổ hạnh, được đoạn tận, được cắt đứt từ gốc rễ, được làm cho như thân cây tala, được làm cho không thể tái sanh, được làm cho không thể sanh khởi trong tương lai, Ta tuyên bố rằng người ấy là người khổ hạnh. Này Bà-la-môn, với Như Lai, các pháp ác, bất thiện, thân làm ác, miệng nói ác, ư nghĩ ác đă được tu khổ hạnh, được đoạn tận, được cắt đứt từ gốc rễ, được làm cho như thân cây tala, được làm cho không thể tái sanh, được làm cho không thể sanh khởi trong tương lai. Này Bà-la-môn, đây là pháp môn, do pháp môn này, ai nói về Ta một cách chơn chánh có thể nói như sau: "Sa-môn Gotama là người khổ hạnh". Nhưng Ông nói không phải với ư nghĩa này.

9. "Tôn giả Gotama chủ trương không nhập thai". Này Bà-la-môn, có pháp môn này, do pháp môn ấy, ai nói về Ta một cách chơn chánh có thể nói như sau: "Sa-môn Gotama chủ trương không nhập thai". Này Bà-la-môn, với ai mà khả năng nhập thai tái sanh trong tương lai đă đoạn tận, chặt đứt từ gốc rễ, làm cho như thân cây tala, làm cho không thể tái sanh, làm cho không thể sanh khởi trong tương lai, Ta tuyên bố rằng người ấy chủ trương không nhập thai. Này Bà-la-môn, Như Lai đă đoạn tận khả năng nhập thai tái sanh trong tương lai đă đoạn tận, đă chặt đứt từ gốc rễ, đă làm cho như thân cây tala, đă làm cho không thể tái sanh, đă làm cho không thể sanh khởi trong tương lai. Này Bà-la-môn, đây là pháp môn, với pháp môn này, ai nói về Ta một cách chơn chánh có thể nói như sau: "Sa-môn Gotama chủ trương không nhập thai". Nhưng Ông nói không phải với ư nghĩa này.

Ví như, này Bà-la-môn, có tám, mười hay mười hai cái trứng của con gà mái, được con gà mái khéo ấp nằm, ấp nóng và ấp dưỡng, và con gà nào trong những con gà con ấy, đầu tiên hết, lấy chân, móng, đầu, miệng hay mỏ phá vỡ vỏ trứng gà, ra ngoài một cách an toàn, con ấy được gọi là con trưởng hay con trẻ nhất?

- Thưa Tôn giả Gotama, con ấy phải được gọi là con trưởng. Thật vậy, thưa Tôn giả Gotama, con ấy là con trưởng trong tất cả các con gà ấy.

10. - Cũng vậy, này Bà-la-môn, khi Ta v́ chúng sanh bị vô minh chi phối, như sanh ra từ trứng, bị bao trùm, đă phá vỡ vỏ trứng vô minh, một ḿnh chứng được vô thượng Chánh Đẳng Giác ở đời, này Bà-la-môn, thật sự Ta là vị đệ nhất, tối thắng ở đời. Lại nữa, này Bà-la-môn, Ta tinh cần tinh tấn, không biếng nhác. Ta trú niệm, không có thất niệm, thân được khinh an, không có tháo động, định tĩnh, nhất tâm.

11. Này Bà-la-môn, ly dục, ly pháp bất thiện, Ta đă chứng đạt và an trú sơ Thiền, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, có tầm, có tứ. Làm cho tịnh chỉ tầm và tứ, Ta chứng đạt và an trú Thiền thứ hai, một trạng thái hỷ lạc do định sanh, không tầm, không tứ, nội tĩnh nhất tâm. Ly hỷ Ta trú xả, chánh niệm tỉnh giác, thân cảm sự lạc thọ, mà các bậc Thánh gọi là xả niệm lạc trú. Ta chứng đạt và an trú Thiền thứ ba. Xả lạc, xả khổ, diệt hỷ ưu đă cảm thọ từ trước, Ta chứng đạt và an trú Thiền thứ tư, không khổ, không lạc, xả niệm, thanh tịnh.

12. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, trong sáng, không cấu nhiễm, không phiền năo, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, không dao động, như vậy, Ta dẫn tâm, hướng tâm đến túc mạng minh. Ta nhớ đến đời sống quá khứ, một đời, hai đời, ba đời, bốn đời, năm đời, mười đời, hai mươi đời, ba mươi đời, bốn mươi đời, năm mươi đời, một trăm đời, hai trăm đời, một ngàn đời, nhiều hoại kiếp, nhiều thành kiếp, nhiều hoại và thành kiếp. Ta nhớ rằng: "Tại chỗ kia, Ta có tên như thế này, ḍng họ như thế này, giai cấp như thế này, thọ khổ lạc như thế này, tuổi thọ đến mức như thế này. Sau khi chết tại chỗ kia, Ta được sanh ra tại chỗ nọ. Tại chỗ ấy, Ta có tên như thế này, ḍng họ như thế này, giai cấp như thế này, thọ khổ lạc như thế này, tuổi thọ đến mức như thế này. Sau khi chết tại chỗ nọ, Ta được sanh ra ở đây". Như vậy, Ta nhớ đến nhiều đời sống quá khứ cùng với các nét đại cương và các nét chi tiết.

Này Bà-la-môn, đây là trong canh một, Ta chứng được minh thứ nhất, vô minh diệt, minh sanh, bóng tối diệt, ánh sáng sanh. Do Ta sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần. Này Bà-la-môn, đây là sự xuất sanh thứ nhất của Ta, như con gà con ra khỏi vỏ trứng.

13. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, trong sáng, không cấu nhiễm, không phiền năo, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, không dao động, như vậy, Ta dẫn tâm, hướng tâm đến trí tuệ về sanh tử của chúng sanh. Với thiên nhăn thuần tịnh siêu nhân, Ta thấy sự sống và sự chết của chúng sanh. Ta biết rơ rằng chúng sanh, người hạ liệt, kẻ cao sang, người đẹp đẽ, kẻ thô xấu, người may mắn, kẻ bất hạnh, đều do hạnh nghiệp của họ; những hạng chúng sanh này thành tựu thân làm ác, thành tựu miệng nói ác, thành tựu ư nghĩ ác; phỉ báng các bậc Thánh, theo tà kiến, tạo các nghiệp theo tà kiến. Những người này, sau khi thân hoại mạng chung, phải sanh vào cơi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục. C̣n những hạng chúng sanh nào, thành tựu thân làm lành, thành tựu miệng nói lành, thành tựu ư nghĩ lành, không phỉ báng các bậc Thánh, theo chánh kiến, tạo các nghiệp theo chánh kiến. Những người này, sau khi thân hoại mạng chung, được sanh lên các thiện thú, Thiên giới, cơi đời này. Như vậy, với thiên nhăn thuần tịnh siêu nhân, Ta thấy sự sống và sự chết của chúng sanh. Ta biết rơ rằng chúng sanh, người hạ liệt, kẻ cao sang, người đẹp đẽ, kẻ thô xấu, người may mắn, kẻ bất hạnh, đều do hạnh nghiệp của họ.

Này Bà-la-môn, đây là trong canh giữa, Ta chứng được minh thứ hai, vô minh diệt, minh sanh, bóng tối diệt, ánh sáng sanh. Do Ta sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần. Này Bà-la-môn, đây là sự xuất sanh thứ hai của Ta, như con gà con ra khỏi vỏ trứng.

14. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, trong sáng, không cấu nhiễm, không phiền năo, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, không dao động, như vậy, Ta dẫn tâm, hướng tâm đến lậu tận trí. Ta biết như thật: "Đây là khổ", biết như thật: "Đây là khổ tập", biết như thật: "Đây là Khổ diệt", biết như thật: "Đây là con đường đưa đến Khổ diệt", biết như thật: "Đây là những lậu hoặc", biết như thật: "Đây là nguyên nhân của lậu hoặc", biết như thật: "Đây là các lậu hoặc diệt", biết như thật: "Đây là con đường đưa đến lậu hoặc diệt". Do biết như vậy, thấy như vậy, tâm của ta thoát khỏi dục lậu, thoát khỏi hữu lậu, thoát khỏi vô minh lậu. Đối với tự thân đă giải thoát như vậy, khởi lên sự hiểu biết, ta đă giải thoát. Ta biết: "Sanh đă diệt, Phạm hạnh đă thành, việc cần làm đă làm, sau đời hiện tại, không có đời sống nào khác nữa". Này Bà-la-môn, đây là trong canh cuối, Ta chứng được minh thứ ba, vô minh diệt, minh sanh, bóng tối diệt, ánh sáng sanh. Do Ta sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần. Này Bà-la-môn, đây là sự xuất sanh thứ ba của Ta, như con gà ra khỏi vỏ trứng.

15. Được nghe nói như vậy, Bà-la-môn Veranja bạch Thế Tôn:

- Đệ nhất là Tôn giả Gotama! Tối thắng là Tôn giả Gotama! Thật vi diệu thay, thưa Tôn giả Gotama! Thật vi diệu thay, thưa Tôn giả Gotama! Thưa Tôn giả Gotama, như người dựng đứng lại những ǵ bị quăng ngă xuống, phơi bày ra những ǵ bị che kín, chỉ đường cho những người bị lạc hướng, đem đèn sáng vào trong bóng tối, để những ai có mắt có thể thấy sắc. Cũng vậy, Chánh pháp đă được Thế Tôn dùng nhiều phương tiện tŕnh bày giải thích. Con xin quy y Tôn giả Gotama, quy y Pháp, quy y chúng Tỷ-kheo. Mong Tôn giả Gotama nhận con làm đệ tử cư sĩ, từ nay cho đến mạng chung, con trọn đời quy ngưỡng.

 

2. Sīhasuttaṃ

12. Ekaṃ samayaṃ bhagavā vesāliyaṃ viharati mahāvane kūṭāgārasālāyaṃ. Tena kho pana samayena sambahulā abhiññātā abhiññātā licchavī santhāgāre [sandhāgāre (ka.)] sannisinnā sannipatitā anekapariyāyena buddhassa vaṇṇaṃ bhāsanti, dhammassa vaṇṇaṃ bhāsanti, saṅghassa vaṇṇaṃ bhāsanti.

Tena kho pana samayena sīho senāpati nigaṇṭhasāvako tassaṃ parisāyaṃ nisinno hoti. Atha kho sīhassa senāpatissa etadahosi – ‘‘nissaṃsayaṃ kho so bhagavā arahaṃ sammāsambuddho bhavissati, tathā hime sambahulā abhiññātā abhiññātā licchavī santhāgāre sannisinnā sannipatitā anekapariyāyena buddhassa vaṇṇaṃ bhāsanti, dhammassa vaṇṇaṃ bhāsanti, saṅghassa vaṇṇaṃ bhāsanti. Yaṃnūnāhaṃ taṃ bhagavantaṃ dassanāya upasaṅkameyyaṃ arahantaṃ sammāsambuddha’’nti. Atha kho sīho senāpati yena nigaṇṭho nāṭaputto [nāthaputto (ka. sī.), nātaputto (ka. sī.)] tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā nigaṇṭhaṃ nāṭaputtaṃ etadavoca – ‘‘icchāmahaṃ, bhante, samaṇaṃ gotamaṃ dassanāya upasaṅkamitu’’nti.

‘‘Kiṃ pana tvaṃ, sīha, kiriyavādo samāno akiriyavādaṃ samaṇaṃ gotamaṃ dassanāya upasaṅkamissasi? Samaṇo hi, sīha, gotamo akiriyavādo, akiriyāya dhammaṃ deseti, tena ca sāvake vinetī’’ti. Atha kho sīhassa senāpatissa yo ahosi gamiyābhisaṅkhāro [gamikābhisaṅkhāro (ka. sī.) mahāva. 290] bhagavantaṃ dassanāya, so paṭippassambhi.

Dutiyampi kho sambahulā abhiññātā abhiññātā licchavī santhāgāre sannisinnā sannipatitā anekapariyāyena buddhassa…pe… dhammassa…pe… saṅghassa vaṇṇaṃ bhāsanti. Dutiyampi kho sīhassa senāpatissa etadahosi – ‘‘nissaṃsayaṃ kho so bhagavā arahaṃ sammāsambuddho bhavissati, tathā hime sambahulā abhiññātā abhiññātā licchavī santhāgāre sannisinnā sannipatitā anekapariyāyena buddhassa vaṇṇaṃ bhāsanti, dhammassa…pe… saṅghassa vaṇṇaṃ bhāsanti. Yaṃnūnāhaṃ taṃ bhagavantaṃ dassanāya upasaṅkameyyaṃ arahantaṃ sammāsambuddha’’nti. Atha kho sīho senāpati yena nigaṇṭho nāṭaputto tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā nigaṇṭhaṃ nāṭaputtaṃ etadavoca – ‘‘icchāmahaṃ, bhante, samaṇaṃ gotamaṃ dassanāya upasaṅkamitu’’nti.

‘‘Kiṃ pana tvaṃ, sīha, kiriyavādo samāno akiriyavādaṃ samaṇaṃ gotamaṃ dassanāya upasaṅkamissasi? Samaṇo hi, sīha, gotamo akiriyavādo akiriyāya dhammaṃ deseti, tena ca sāvake vinetī’’ti. Dutiyampi kho sīhassa senāpatissa yo ahosi gamiyābhisaṅkhāro bhagavantaṃ dassanāya, so paṭippassambhi.

Tatiyampi kho sambahulā abhiññātā abhiññātā licchavī santhāgāre sannisinnā sannipatitā anekapariyāyena buddhassa…pe… dhammassa…pe… saṅghassa vaṇṇaṃ bhāsanti. Tatiyampi kho sīhassa senāpatissa etadahosi – ‘‘nissaṃsayaṃ kho so bhagavā arahaṃ sammāsambuddho bhavissati, tathā hime sambahulā abhiññātā abhiññātā licchavī santhāgāre sannisinnā sannipatitā anekapariyāyena buddhassa vaṇṇaṃ bhāsanti, dhammassa vaṇṇaṃ bhāsanti, saṅghassa vaṇṇaṃ bhāsanti. Kiṃ hime karissanti nigaṇṭhā apalokitā vā anapalokitā vā? Yaṃnūnāhaṃ anapaloketvāva nigaṇṭhe [nigaṇṭhaṃ (syā. ka.) mahāva. 290 passitabbaṃ] taṃ bhagavantaṃ dassanāya upasaṅkameyyaṃ arahantaṃ sammāsambuddha’’nti.

Atha kho sīho senāpati pañcamattehi rathasatehi divādivassa vesāliyā niyyāsi bhagavantaṃ dassanāya. Yāvatikā yānassa bhūmi, yānena gantvā yānā paccorohitvā pattikova agamāsi. Atha kho sīho senāpati yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho sīho senāpati bhagavantaṃ etadavoca –

‘‘Sutaṃ metaṃ, bhante – ‘akiriyavādo samaṇo gotamo, akiriyāya dhammaṃ deseti, tena ca sāvake vinetī’ti. Ye te, bhante, evamāhaṃsu – ‘akiriyavādo samaṇo gotamo, akiriyāya dhammaṃ deseti, tena ca sāvake vinetī’ti, kacci te, bhante, bhagavato vuttavādino na ca bhagavantaṃ abhūtena abbhācikkhanti dhammassa cānudhammaṃ byākaronti na ca koci sahadhammiko vādānuvādo [vādānupāto (ka. sī. syā.) a. ni. 3.58; 5.5] gārayhaṃ ṭhānaṃ āgacchati? Anabbhakkhātukāmā hi mayaṃ, bhante, bhagavanta’’nti.

‘‘Atthi, sīha, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘akiriyavādo samaṇo gotamo, akiriyāya dhammaṃ deseti, tena ca sāvake vinetī’’’ti .

‘‘Atthi, sīha, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘kiriyavādo samaṇo gotamo, kiriyāya dhammaṃ deseti, tena ca sāvake vinetī’’’ti.

‘‘Atthi, sīha, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘ucchedavādo samaṇo gotamo, ucchedāya dhammaṃ deseti, tena ca sāvake vinetī’’’ti.

‘‘Atthi, sīha, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘jegucchī samaṇo gotamo, jegucchitāya dhammaṃ deseti, tena ca sāvake vinetī’’’ti.

‘‘Atthi , sīha, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘venayiko samaṇo gotamo, vinayāya dhammaṃ deseti, tena ca sāvake vinetī’’’ti.

‘‘Atthi , sīha, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘tapassī samaṇo gotamo, tapassitāya dhammaṃ deseti, tena ca sāvake vinetī’’’ti.

‘‘Atthi, sīha, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘apagabbho samaṇo gotamo, apagabbhatāya dhammaṃ deseti, tena ca sāvake vinetī’’’ti.

‘‘Atthi, sīha, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘assāsako samaṇo gotamo, assāsāya dhammaṃ deseti, tena ca sāvake vinetī’’’ti.

‘‘Katamo ca, sīha, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘akiriyavādo samaṇo gotamo, akiriyāya dhammaṃ deseti, tena ca sāvake vinetī’ti? Ahañhi, sīha, akiriyaṃ vadāmi kāyaduccaritassa vacīduccaritassa manoduccaritassa; anekavihitānaṃ pāpakānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ akiriyaṃ vadāmi. Ayaṃ kho, sīha, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘akiriyavādo samaṇo gotamo, akiriyāya dhammaṃ deseti, tena ca sāvake vinetī’’’ti.

‘‘Katamo ca, sīha, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘kiriyavādo samaṇo gotamo, kiriyāya dhammaṃ deseti, tena ca sāvake vinetī’ti? Ahañhi, sīha, kiriyaṃ vadāmi kāyasucaritassa vacīsucaritassa manosucaritassa; anekavihitānaṃ kusalānaṃ dhammānaṃ kiriyaṃ vadāmi. Ayaṃ kho, sīha, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘kiriyavādo samaṇo gotamo, kiriyāya dhammaṃ deseti, tena ca sāvake vinetī’’’ti.

‘‘Katamo ca, sīha, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘ucchedavādo samaṇo gotamo, ucchedāya dhammaṃ deseti, tena ca sāvake vinetī’ti? Ahañhi, sīha, ucchedaṃ vadāmi rāgassa dosassa mohassa; anekavihitānaṃ pāpakānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ ucchedaṃ vadāmi. Ayaṃ kho, sīha, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘ucchedavādo samaṇo gotamo, ucchedāya dhammaṃ deseti, tena ca sāvake vinetī’’’ti.

‘‘Katamo ca, sīha, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘jegucchī samaṇo gotamo, jegucchitāya dhammaṃ deseti, tena ca sāvake vinetī’ti? Ahañhi, sīha, jigucchāmi kāyaduccaritena vacīduccaritena manoduccaritena; jigucchāmi anekavihitānaṃ pāpakānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ samāpattiyā. Ayaṃ kho, sīha, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘jegucchī samaṇo gotamo, jegucchitāya dhammaṃ deseti, tena ca sāvake vinetī’’’ti.

‘‘Katamo ca, sīha, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘venayiko samaṇo gotamo, vinayāya dhammaṃ deseti, tena ca sāvake vinetī’ti? Ahañhi, sīha, vinayāya dhammaṃ desemi rāgassa dosassa mohassa; anekavihitānaṃ pāpakānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ vinayāya dhammaṃ desemi. Ayaṃ kho, sīha, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘venayiko samaṇo gotamo, vinayāya dhammaṃ deseti, tena ca sāvake vinetī’’’ti.

‘‘Katamo ca, sīha, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘tapassī samaṇo gotamo, tapassitāya dhammaṃ deseti, tena ca sāvake vinetī’ti? Tapanīyāhaṃ, sīha, pāpake akusale dhamme vadāmi kāyaduccaritaṃ vacīduccaritaṃ manoduccaritaṃ. Yassa kho, sīha, tapanīyā pāpakā akusalā dhammā pahīnā ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvaṃkatā āyatiṃ anuppādadhammā, tamahaṃ ‘tapassī’ti vadāmi. Tathāgatassa kho, sīha, tapanīyā pāpakā akusalā dhammā pahīnā ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvaṃkatā āyatiṃ anuppādadhammā. Ayaṃ kho, sīha, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘tapassī samaṇogotamo, tapassitāya dhammaṃ deseti, tena ca sāvake vinetī’’’ti.

‘‘Katamo ca, sīha, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘apagabbho samaṇo gotamo, apagabbhatāya dhammaṃ deseti, tena ca sāvake vinetī’ti? Yassa kho , sīha, āyatiṃ gabbhaseyyā punabbhavābhinibbatti pahīnā ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvaṃkatā āyatiṃ anuppādadhammā, tamahaṃ ‘apagabbho’ti vadāmi. Tathāgatassa kho, sīha, āyatiṃ gabbhaseyyā punabbhavābhinibbatti pahīnā ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvaṃkatā āyatiṃ anuppādadhammā. Ayaṃ kho, sīha, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘apagabbho samaṇo gotamo, apagabbhatāya dhammaṃ deseti, tena ca sāvake vinetī’’’ti.

‘‘Katamo ca, sīha, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘assāsako samaṇo gotamo, assāsāya dhammaṃ deseti, tena ca sāvake vinetī’ti? Ahañhi, sīha, assāsako paramena assāsena, assāsāya dhammaṃ desemi, tena ca sāvake vinemi. Ayaṃ kho, sīha, pariyāyo, yena maṃ pariyāyena sammā vadamāno vadeyya – ‘assāsako samaṇo gotamo, assāsāya dhammaṃ deseti, tena ca sāvake vinetī’’’ti.

Evaṃ vutte sīho senāpati bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘abhikkantaṃ, bhante, abhikkantaṃ, bhante…pe… upāsakaṃ maṃ, bhante, bhagavā dhāretu ajjatagge pāṇupetaṃ saraṇaṃ gata’’nti.

‘‘Anuviccakāraṃ kho, sīha, karohi. Anuviccakāro tumhādisānaṃ ñātamanussānaṃ sādhu hotī’’ti. ‘‘Imināpāhaṃ, bhante, bhagavato bhiyyosomattāya attamano abhiraddho, yaṃ maṃ bhagavā evamāha – ‘anuviccakāraṃ kho, sīha, karohi. Anuviccakāro tumhādisānaṃ ñātamanussānaṃ sādhu hotī’ti. Mañhi, bhante, aññatitthiyā sāvakaṃ labhitvā kevalakappaṃ vesāliṃ paṭākaṃ parihareyyuṃ – ‘sīho amhākaṃ senāpati sāvakattaṃ upagato’ti. Atha ca pana bhagavā evamāha – ‘anuviccakāraṃ, sīha, karohi. Anuviccakāro tumhādisānaṃ ñātamanussānaṃ sādhu hotī’ti. Esāhaṃ, bhante, dutiyampi bhagavantaṃ saraṇaṃ gacchāmi dhammañca bhikkhusaṅghañca. Upāsakaṃ maṃ bhagavā dhāretu ajjatagge pāṇupetaṃ saraṇaṃ gata’’nti.

‘‘Dīgharattaṃ kho te, sīha, nigaṇṭhānaṃ opānabhūtaṃ kulaṃ, yena nesaṃ upagatānaṃ piṇḍakaṃ dātabbaṃ maññeyyāsī’’ti. ‘‘Imināpāhaṃ, bhante, bhagavato bhiyyosomattāya attamano abhiraddho, yaṃ maṃ bhagavā evamāha – ‘dīgharattaṃ kho te, sīha, nigaṇṭhānaṃ opānabhūtaṃ kulaṃ, yena nesaṃ upagatānaṃ piṇḍakaṃ dātabbaṃ maññeyyāsī’ti. Sutaṃ metaṃ, bhante – ‘samaṇo gotamo evamāha – mayhameva dānaṃ dātabbaṃ, mayhameva sāvakānaṃ dātabbaṃ; mayhameva dinnaṃ mahapphalaṃ, na aññesaṃ dinnaṃ mahapphalaṃ; mayhameva sāvakānaṃ dinnaṃ mahapphalaṃ, na aññesaṃ sāvakānaṃ dinnaṃ mahapphala’nti, atha ca pana maṃ bhagavā nigaṇṭhesupi dāne samādapeti [samādāpeti (?)]. Api ca, bhante, mayamettha kālaṃ jānissāma. Esāhaṃ, bhante, tatiyampi bhagavantaṃ saraṇaṃ gacchāmi dhammañca bhikkhusaṅghañca. Upāsakaṃ maṃ, bhante, bhagavā dhāretu ajjatagge pāṇupetaṃ saraṇaṃ gata’’nti.

Atha kho bhagavā sīhassa senāpatissa anupubbiṃ kathaṃ [anupubbikathaṃ (sabbattha)] kathesi, seyyathidaṃ – dānakathaṃ sīlakathaṃ saggakathaṃ, kāmānaṃ ādīnavaṃ okāraṃ saṃkilesaṃ nekkhamme ānisaṃsaṃ pakāsesi. Yadā bhagavā aññāsi sīhaṃ senāpatiṃ kallacittaṃ muducittaṃ vinīvaraṇacittaṃ udaggacittaṃ pasannacittaṃ, atha yā buddhānaṃ sāmukkaṃsikā dhammadesanā taṃ pakāsesi – dukkhaṃ samudayaṃ nirodhaṃ maggaṃ. Seyyathāpi nāma suddhaṃ vatthaṃ apagatakāḷakaṃ sammadeva rajanaṃ paṭiggaṇheyya; evamevaṃ sīhassa senāpatissa tasmiṃyeva āsane virajaṃ vītamalaṃ dhammacakkhuṃ udapādi – ‘‘yaṃ kiñci samudayadhammaṃ, sabbaṃ taṃ nirodhadhamma’’nti.

Atha kho sīho senāpati diṭṭhadhammo pattadhammo viditadhammo pariyogāḷhadhammo tiṇṇavicikiccho vigatakathaṃkatho vesārajjappatto aparappaccayo satthusāsane bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘adhivāsetu me, bhante, bhagavā svātanāya bhattaṃ saddhiṃ bhikkhusaṅghenā’’ti. Adhivāsesi bhagavā tuṇhībhāvena.

Atha kho sīho senāpati bhagavato adhivāsanaṃ viditvā uṭṭhāyāsanā bhagavantaṃ abhivādetvā padakkhiṇaṃ katvā pakkāmi. Atha kho sīho senāpati aññataraṃ purisaṃ āmantesi – ‘‘gaccha tvaṃ, ambho purisa , pavattamaṃsaṃ jānāhī’’ti. Atha kho sīho senāpati tassā rattiyā accayena sake nivesane paṇītaṃ khādanīyaṃ bhojanīyaṃ paṭiyādāpetvā bhagavato kālaṃ ārocāpesi – ‘‘kālo, bhante! Niṭṭhitaṃ bhatta’’nti.

Atha kho bhagavā pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya yena sīhassa senāpatissa nivesanaṃ tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā paññatte āsane nisīdi saddhiṃ bhikkhusaṅghena. Tena kho pana samayena sambahulā nigaṇṭhā vesāliyaṃ rathikāya rathikaṃ [rathiyāya rathiyaṃ (bahūsu)] siṅghāṭakena siṅghāṭakaṃ bāhā paggayha kandanti – ‘‘ajja sīhena senāpatinā thūlaṃ pasuṃ vadhitvā samaṇassa gotamassa bhattaṃ kataṃ. Taṃ samaṇo gotamo jānaṃ uddissakataṃ maṃsaṃ paribhuñjati paṭiccakamma’’nti.

Atha kho aññataro puriso yena sīho senāpati tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā sīhassa senāpatissa upakaṇṇake ārocesi – ‘‘yagghe, bhante, jāneyyāsi! Ete sambahulā nigaṇṭhā vesāliyaṃ rathikāya rathikaṃ siṅghāṭakena siṅghāṭakaṃ bāhā paggayha kandanti – ‘ajja sīhena senāpatinā thūlaṃ pasuṃ vadhitvā samaṇassa gotamassa bhattaṃ kataṃ. Taṃ samaṇo gotamo jānaṃ uddissakataṃ maṃsaṃ paribhuñjati paṭiccakamma’nti. Alaṃ ayyo dīgharattañhi te āyasmanto avaṇṇakāmā buddhassa avaṇṇakāmā dhammassa avaṇṇakāmā saṅghassa. Na ca panete āyasmanto jiridanti taṃ bhagavantaṃ asatā tucchā musā abhūtena abbhācikkhituṃ; na ca mayaṃ jīvitahetupi sañcicca pāṇaṃ jīvitā voropeyyāmā’’ti.

Atha kho sīho senāpati buddhappamukhaṃ bhikkhusaṅghaṃ paṇītena khādanīyena bhojanīyena sahatthā santappesi sampavāresi. Atha kho sīho senāpati bhagavantaṃ bhuttāviṃ onītapattapāṇiṃ ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho sīhaṃ senāpatiṃ bhagavā dhammiyā kathāya sandassetvā samādapetvā samuttejetvā sampahaṃsetvā uṭṭhāyāsanā pakkāmīti. Dutiyaṃ.

 

2. Sīhasuttavaṇṇanā

12. Dutiye abhiññātāti ñātā paññātā pākaṭā. Santhāgāreti mahājanassa vissamanatthāya kate agāre. Sā kira santhāgārasālā nagaramajjhe ahosi, catūsu ṭhānesu ṭhitānaṃ paññāyati, catūhi disāhi āgatamanussā paṭhamaṃ tattha vissamitvā pacchā attano attano phāsukaṭṭhānaṃ gacchanti. Rājakulānaṃ rajjakiccasantharaṇatthāya kataṃ agārantipi vadantiyeva. Tattha hi nisīditvā licchavirājāno rajjakiccaṃ santharanti karonti vicārenti. Sannisinnāti tesaṃ nisīdanatthaññeva paññattesu mahārahavarapaccattharaṇesu samussitasetacchattesu āsanesu sannisinnā. Anekapariyāyena buddhassa vaṇṇaṃ bhāsantīti rājakule kiccañceva lokatthacariyañca vicāretvā anekehi kāraṇehi buddhassa vaṇṇaṃ bhāsanti kathenti dīpenti. Paṇḍitā hi te rājāno saddhā pasannā sotāpannāpi sakadāgāminopi anāgāminopi ariyasāvakā, te sabbepi lokiyajaṭaṃ chinditvā buddhādīnaṃ tiṇṇaṃ ratanānaṃ vaṇṇaṃ bhāsanti. Tattha tividho buddhavaṇṇo nāma cariyavaṇṇo, sarīravaṇṇo, guṇavaṇṇoti. Tatrime rājāno cariyāya vaṇṇaṃ ārabhiṃsu – ‘‘dukkaraṃ vata kataṃ sammāsambuddhena kappasatasahassādhikāni cattāri asaṅkheyyāni dasa pāramiyo, dasa upapāramiyo, dasa paramatthapāramiyoti samattiṃsa pāramiyo pūrentena, ñātatthacariyaṃ, lokatthacariyaṃ, buddhacariyaṃ matthakaṃ pāpetvā pañca mahāpariccāge pariccajantenā’’ti aḍḍhacchakkehi jātakasatehi buddhavaṇṇaṃ kathentā tusitabhavanaṃ pāpetvā ṭhapayiṃsu.

Dhammassavaṇṇaṃ bhāsantā pana ‘‘tena bhagavatā dhammo desito, nikāyato pañca nikāyā, piṭakato tīṇi piṭakāni, aṅgato nava aṅgāni, khandhato caturāsītidhammakkhandhasahassānī’’ti koṭṭhāsavasena dhammaguṇaṃ kathayiṃsu.

Saṅghassa vaṇṇaṃ bhāsantā satthu dhammadesanaṃ sutvā ‘‘paṭiladdhasaddhā kulaputtā bhogakkhandhañceva ñātiparivaṭṭañca pahāya setacchattaṃ oparajjaṃ senāpatiseṭṭhibhaṇḍāgārikaṭṭhānantarādīni agaṇetvā nikkhamma satthu varasāsane pabbajanti. Setacchattaṃ pahāya pabbajitānaṃ bhaddiyarājamahākappinapukkusātiādīnaṃ rājapabbajitānaṃyeva buddhakāle asītisahassāni ahesuṃ. Anekakoṭisataṃ dhanaṃ pahāya pabbajitānaṃ pana yasakulaputtasoṇaseṭṭhiputtaraṭṭhapālakulaputtādīnaṃ paricchedo natthi. Evarūpā ca evarūpā ca kulaputtā satthu sāsane pabbajantī’’ti pabbajjāsaṅkhepavasena saṅghaguṇe kathayiṃsu.

Sīhosenāpatīti evaṃnāmako senāya adhipati. Vesāliyañhi satta sahassāni satta satāni satta ca rājāno. Te sabbepi sannipatitvā sabbesaṃ manaṃ gahetvā ‘‘raṭṭhaṃ vicāretuṃ samatthaṃ ekaṃ vicinathā’’ti vicinantā sīhaṃ rājakumāraṃ disvā ‘‘ayaṃ sakkhissatī’’ti sanniṭṭhānaṃ katvā tassa rattamaṇivaṇṇaṃ kambalapariyonaddhaṃ senāpaticchattaṃ adaṃsu. Taṃ sandhāya vuttaṃ – ‘‘sīho senāpatī’’ti. Nigaṇṭhasāvakoti nigaṇṭhassa nāṭaputtassa paccayadāyako upaṭṭhāko. Jambudīpatalasmiñhi tayo janā nigaṇṭhānaṃ aggupaṭṭhākā – nāḷandāyaṃ, upāli gahapati, kapilapure vappo sakko, vesāliyaṃ ayaṃ sīho senāpatīti. Nisinnohotīti sesarājūnaṃ parisāya antarantare āsanāni paññāpayiṃsu, sīhassa pana majjhe ṭhāneti tasmiṃ paññatte mahārahe rājāsane nisinno hoti. Nissaṃsayanti nibbicikicchaṃ addhā ekaṃsena, na hete yassa vā tassa vā appesakkhassa evaṃ anekasatehi kāraṇehi vaṇṇaṃ bhāsanti.

Yena nigaṇṭho nāṭaputto tenupasaṅkamīti nigaṇṭho kira nāṭaputto ‘‘sacāyaṃ sīho kassacideva samaṇassa gotamassa vaṇṇaṃ kathentassa sutvā samaṇaṃ gotamaṃ dassanāya upasaṅkamissati, mayhaṃ parihāni bhavissatī’’ti cintetvā paṭhamataraṃyeva sīhaṃ senāpatiṃ etadavoca – ‘‘senāpati imasmiṃ loke ‘ahaṃ buddho ahaṃ buddho’ti bahū vicaranti. Sace tvaṃ kassaci dassanāya upasaṅkamitukāmo ahosi, maṃ puccheyyāsi. Ahaṃ te yuttaṭṭhānaṃ pesessāmi, ayuttaṭṭhānato nivāressāmī’’ti. So taṃ kathaṃ anussaritvā ‘‘sace maṃ pesessati, gamissāmi. No ce, na gamissāmī’’ti cintetvā yena nigaṇṭho nāṭaputto, tenupasaṅkami.

Athassa vacanaṃ sutvā nigaṇṭho mahāpabbatena viya balavasokena otthaṭo ‘‘yattha dānissāhaṃ gamanaṃ na icchāmi, tattheva gantukāmo jāto, hatohamasmī’’ti anattamano hutvā ‘‘paṭibāhanupāyamassa karissāmī’’ti cintetvā kiṃ pana tvantiādimāha. Evaṃ vadanto vicarantaṃ goṇaṃ daṇḍena paharanto viya jalamānaṃ padīpaṃ nibbāpento viya bhattabharitaṃ pattaṃ nikkujjanto viya ca sīhassa uppannapītiṃ vināsesi. Gamiyābhisaṅkhāroti hatthiyānādīnaṃ yojāpanagandhamālādiggahaṇavasena pavatto payogo. So paṭippassambhīti so vūpasanto.

Dutiyampi khoti dutiyavārampi. Imasmiñca vāre buddhassa vaṇṇaṃ bhāsantā tusitabhavanato paṭṭhāya yāva mahābodhipallaṅkā dasabalassa heṭṭhā pādatalehi upari kesaggehi paricchinditvā dvattiṃsamahāpurisalakkhaṇaasītianubyañjanabyāmappabhānaṃ vasena sarīravaṇṇaṃ kathayiṃsu. Dhammassa vaṇṇaṃ bhāsantā ‘‘ekapadepi ekabyañjanepi avakhalitaṃ nāma natthī’’ti sukathitavaseneva dhammaguṇaṃ kathayiṃsu. Saṅghassa vaṇṇaṃ bhāsantā ‘‘evarūpaṃ yasasirivibhavaṃ pahāya satthu sāsane pabbajitā na kosajjapakatikā honti, terasasu pana dhutaṅgaguṇesu paripūrakārino hutvā sattasu anupassanāsu kammaṃ karonti, aṭṭhatiṃsārammaṇavibhattiyo vaḷañjentī’’ti paṭipadāvasena saṅghaguṇe kathayiṃsu.

Tatiyavāre pana buddhassa vaṇṇaṃ bhāsamānā ‘‘itipi so bhagavā’’ti suttantapariyāyeneva buddhaguṇe kathayiṃsu, ‘‘svākkhāto bhagavatā dhammo’’tiādinā suttantapariyāyeneva dhammaguṇe, ‘‘suppaṭipanno bhagavato sāvakasaṅgho’’tiādinā suttantapariyāyeneva saṅghaguṇe ca kathayiṃsu. Tato sīho cintesi – ‘‘imesañca licchavirājakumārānaṃ tatiyadivasato paṭṭhāya buddhadhammasaṅghaguṇe kathentānaṃ mukhaṃ nappahoti, addhā anomaguṇena samannāgatā so bhagavā, imaṃ dāni uppannaṃ pītiṃ avijahitvāva ahaṃ ajja sammāsambuddhaṃ passissāmī’’ti. Athassa ‘‘kiṃ hi me karissanti nigaṇṭhā’’ti vitakko udapādi. Tattha kiṃ hi me karissantīti kiṃ nāma mayhaṃ nigaṇṭhā karissanti. Apalokitā vā anapalokitā vāti āpucchitā vā anāpucchitā vā. Na hi me te āpucchitā yānavāhanasampattiṃ, na ca issariyavisesaṃ dassanti, nāpi anāpucchitā harissanti, aphalaṃ etesaṃ āpucchananti adhippāyo.

Vesāliyā niyyāsīti yathā hi gimhakāle deve vuṭṭhe udakaṃ sandamānaṃ nadiṃ otaritvā thokameva gantvā tiṭṭhati nappavattati, evaṃ sīhassa paṭhamadivase ‘‘dasabalaṃ passissāmī’’ti uppannāya pītiyā nigaṇṭhena paṭibāhitakālo. Yathāpi dutiyadivase deve vuṭṭhe udakaṃ sandamānaṃ nadiṃ otaritvā thokaṃ gantvā vālikāpuñjaṃ paharitvā appavattaṃ hoti, evaṃ sīhassa dutiyadivase ‘‘dasabalaṃ passissāmī’’ti uppannāya pītiyā nigaṇṭhena paṭibāhitakālo. Yathā tatiyadivase deve vuṭṭhe udakaṃ sandamānaṃ nadiṃ otaritvā purāṇapaṇṇasukkhadaṇḍakaṭṭhakacavarādīni parikaḍḍhantaṃ vālikāpuñjaṃ bhinditvā samuddaninnameva hoti, evaṃ sīho tatiyadivase tiṇṇaṃ vatthūnaṃ guṇakathaṃ sutvā uppanne pītipāmojje ‘‘aphalā nigaṇṭhā nipphalā nigaṇṭhā, kiṃ me ime karissanti, gamissāmahaṃ satthusantika’’nti manaṃ abhinīharitvā vesāliyā niyyāsi. Niyyanto ca ‘‘cirassāhaṃ dasabalassa santikaṃ gantukāmo jāto, na kho pana me yuttaṃ aññātakavesena gantu’’nti ‘‘yekeci dasabalassa santikaṃ gantukāmā, sabbe nikkhamantū’’ti ghosanaṃ kāretvā pañcarathasatāni yojāpetvā uttamarathe ṭhito tehi ceva pañcahi rathasatehi mahatiyā ca parisāya parivuto gandhapupphacuṇṇavāsādīni gāhāpetvā niyyāsi. Divā divassāti divasassa ca divā, majjhanhike atikkantamatte.

Yena bhagavā tenupasaṅkamīti ārāmaṃ pavisanto dūratova asīti-anubyañjana-byāmappabhā-dvattiṃsa-mahāpurisalakkhaṇāni chabbaṇṇaghanabuddharasmiyo ca disvā ‘‘evarūpaṃ nāma purisaṃ evaṃ āsanne vasantaṃ ettakaṃ kālaṃ nāddasaṃ, vañcito vatamhi, alābhā vata me’’ti cintetvā mahānidhiṃ disvā daliddapuriso viya sañjātapītipāmojjo yena bhagavā tenupasaṅkami. Dhammassa cānudhammaṃ byākarontīti bhotā gotamena vuttakāraṇassa anukāraṇaṃ kathenti. Kāraṇavacano hettha dhammasaddo ‘‘hetumhi ñāṇaṃ dhammapaṭisambhidā’’tiādīsu (vibha. 720) viya. Kāraṇanti cettha tathāpavattassa saddassa attho adhippeto tassa pavattihetubhāvato. Atthappayutto hi saddappayogo. Anukāraṇanti eso eva parehi tathā vuccamāno. Sahadhammiko vādānuvādoti. Parehi vuttakāraṇehi sakāraṇo hutvā tumhākaṃ vādo vā tato paraṃ tassa anuvādo vā koci appamattakopi viññūhi garahitabbaṃ ṭhānaṃ kāraṇaṃ na āgacchati. Idaṃ vuttaṃ hoti – kiṃ sabbākārenapi tava vāde gārayhaṃ kāraṇaṃ natthīti. Anabbhakkhātukāmāti na abhūtena vattukāmā. Atthi sīhapariyāyotiādīnaṃ attho verañjakaṇḍe āgatanayeneva veditabbo. Paramenaassāsenāti catumaggacatuphalasaṅkhātena uttamena. Assāsāya dhammaṃ desemīti assāsanatthāya santhambhanatthāya dhammaṃ desemi. Iti bhagavā aṭṭhahaṅgehi sīhassa senāpatissa dhammaṃ desesi.

Anuviccakāranti anuviditvā cintetvā tulayitvā kattabbaṃ karohīti vuttaṃ hoti. Sādhu hotīti sundaro hoti. Tumhādisasmiñhi maṃ disvā maṃ saraṇaṃ gacchante nigaṇṭhaṃ disvā nigaṇṭhaṃ saraṇaṃ gacchante ‘‘kiṃ ayaṃ sīho diṭṭhadiṭṭhameva saraṇaṃ gacchatī’’ti garahā uppajjati, tasmā anuviccakāro tumhādisānaṃ sādhūti dasseti. Paṭākaṃ parihareyyunti te kira evarūpaṃ sāvakaṃ labhitvā ‘‘asuko nāma rājā vā rājamahāmatto vā seṭṭhi vā amhākaṃ saraṇaṃ gato sāvako jāto’’ti paṭākaṃ ukkhipitvā nagare ghosentā āhiṇḍanti. Kasmā? Evaṃ no mahantabhāvo āvibhavissatīti ca. Sace panassa ‘‘kimahaṃ etesaṃ saraṇaṃ gato’’ti vippaṭisāro uppajjeyya, tampi so ‘‘etesaṃ me saraṇagatabhāvaṃ bahū jānanti, dukkhaṃ idāni paṭinivattitu’’nti vinodetvā na paṭikkamissatīti ca. Tenāha – ‘‘paṭākaṃ parihareyyu’’nti. Opānabhūtanti paṭiyattaudapāno viya ṭhitaṃ. Kulanti tava nivesanaṃ. Dātabbaṃ maññeyyāsīti pubbe dasapi vīsatipi saṭṭhipi jane āgate disvā natthīti avatvā desi, idāni maṃ saraṇaṃ gatakāraṇamatteneva mā imesaṃ deyyadhammaṃ upacchindi. Sampattānañhi dātabbamevāti ovadi. Sutaṃ metaṃ, bhanteti kuto sutanti? Nigaṇṭhānaṃ santikā. Te kira kulagharesu evaṃ pakāsenti ‘‘mayaṃ yassa kassaci sampattassa dātabbanti vadāma, samaṇo pana gotamo ‘mayhameva dānaṃ dātabbaṃ nāññesaṃ, mayhameva sāvakānaṃ dānaṃ dātabbaṃ, nāññesaṃ sāvakānaṃ, mayhameva dinnaṃ dānaṃ mahapphalaṃ, nāññesaṃ, mayhameva sāvakānaṃ dinnaṃ mahapphalaṃ, nāññesa’nti evaṃ vadatī’’ti. Taṃ sandhāya ayaṃ ‘‘sutaṃ meta’’nti āha.

Anupubbiṃ kathanti dānānantaraṃ sīlaṃ, sīlānantaraṃ saggaṃ, saggānantaraṃ magganti evaṃ anupaṭipāṭikathaṃ. Tattha dānakathanti idaṃ dānaṃ nāma sukhānaṃ nidānaṃ, sampattīnaṃ mūlaṃ, bhogānaṃ patiṭṭhā, visamagatassa tāṇaṃ leṇaṃ gati parāyaṇaṃ, idhalokaparalokesu dānasadiso avassayo patiṭṭhā ārammaṇaṃ tāṇaṃ leṇaṃ gati parāyaṇaṃ natthi. Idañhi avassayaṭṭhena ratanamayasīhāsanasadisaṃ, patiṭṭhānaṭṭhena mahāpathavīsadisaṃ, ārammaṇaṭṭhena ālambanarajjusadisaṃ. Idañhi dukkhanittharaṇaṭṭhena nāvā, samassāsanaṭṭhena saṅgāmasūro, bhayaparittāṇaṭṭhena susaṅkhatanagaraṃ, maccheramalādīhi anupalittaṭṭhena padumaṃ, tesaṃ nidahanaṭṭhena aggi, durāsadaṭṭhena āsiviso, asantāsanaṭṭhena sīho, balavantaṭṭhena hatthī, abhimaṅgalasammataṭṭhena setavasabho, khemantabhūmisampāpanaṭṭhena valāhako assarājā. Dānaṃ nāmetaṃ mayā gatamaggo, mayheso vaṃso, mayā dasa pāramiyo pūrentena velāmamahāyañño, mahāgovindamahāyañño, mahāsudassanamahāyañño, vessantaramahāyaññoti, anekamahāyaññā pavattitā, sasabhūtena jalitaaggikkhandhe attānaṃ niyyādentena sampattayācakānaṃ cittaṃ gahitaṃ. Dānañhi loke sakkasampattiṃ deti mārasampattiṃ brahmasampattiṃ, cakkavattisampattiṃ, sāvakapāramīñāṇaṃ, paccekabodhiñāṇaṃ, abhisambodhiñāṇaṃ detīti evamādidānaguṇappaṭisaṃyuttaṃ kathaṃ.

Yasmā pana dānaṃ dento sīlaṃ samādātuṃ sakkoti, tasmā tadanantaraṃ sīlakathaṃ kathesi. Sīlakathanti sīlaṃ nāmetaṃ avassayo patiṭṭhā ārammaṇaṃ tāṇaṃ leṇaṃ gati parāyaṇaṃ. Sīlaṃ nāmetaṃ mama vaṃso , ahaṃ saṅkhapālanāgarājakāle bhūridattanāgarājakāle campeyyanāgarājakāle sīlavarājakāle mātuposakahatthirājakāle chaddantahatthirājakāleti anantesu attabhāvesu sīlaṃ paripūresiṃ. Idhalokaparalokasampattīnañhi sīlasadiso avassayo patiṭṭhā ārammaṇaṃ tāṇaṃ leṇaṃ gati parāyaṇaṃ natthi, sīlālaṅkārasadiso alaṅkāro natthi, sīlapupphasadisaṃ pupphaṃ natthi, sīlagandhasadiso gandho natthi. Sīlālaṅkārena hi alaṅkataṃ sīlagandhānulittaṃ sadevakopi loko olokento tittiṃ na gacchatīti evamādisīlaguṇappaṭisaṃyuttaṃ kathaṃ.

‘‘Idaṃ pana sīlaṃ nissāya ayaṃ saggo labbhatī’’ti dassetuṃ sīlānantaraṃ saggakathaṃ kathesi. Saggakathanti ‘‘ayaṃ saggo nāma iṭṭho kanto manāpo, niccamettha kīḷā, niccaṃ sampattiyo labbhanti, cātumahārājikā devā navutivassasatasahassāni dibbasukhaṃ dibbasampattiṃ anubhavanti, tāvatiṃsā tisso ca vassakoṭiyo saṭṭhi ca vassasatasahassānī’’ti evamādisaggaguṇappaṭisaṃyuttaṃ kathaṃ. Saggasampattiṃ kathayantānañhi buddhānaṃ mukhaṃ nappahoti. Vuttampi cetaṃ – ‘‘anekapariyāyena khvāhaṃ, bhikkhave, saggakathaṃ katheyya’’ntiādi (ma. ni. 3.255).

Evaṃ saggakathāya palobhetvā pana hatthiṃ alaṅkaritvā tassa soṇḍaṃ chindanto viya ‘‘ayampi saggo anicco addhuvo, na ettha chandarāgo kattabbo’’ti dassanatthaṃ ‘‘appassādā kāmā bahudukkhā bahupāyāsā, ādīnavo ettha bhiyyo’’tiādinā (ma. ni. 1.235-236; 2.42) nayena kāmānaṃ ādīnavaṃ okāraṃ saṃkilesaṃ kathesi. Tattha ādīnavoti doso. Okāroti avakāro lāmakabhāvo. Saṃkilesoti tehi sattānaṃ saṃsāre saṃkilissanaṃ. Yathāha – ‘‘saṃkilissanti vata, bho, sattā’’ti (ma. ni. 2.351).

Evaṃ kāmādīnavena tajjetvā nekkhamme ānisaṃsaṃ pakāsesi. Kallacittanti arogacittaṃ. Sāmukkaṃsikāti sāmaṃ ukkaṃsikā attanāyeva uddharitvā gahitā, sayambhuñāṇena diṭṭhā asādhāraṇā aññesanti attho. Kā pana sāti? Ariyasaccadesanā. Tenevāha – dukkhaṃ samudayaṃ nirodhaṃ magganti. Virajaṃ vītamalanti rāgarajādīnaṃ abhāvā virajaṃ, rāgamalādīnaṃ vigatattā vītamalaṃ. Dhammacakkhunti idha sotāpattimaggo adhippeto. Tassa uppattiākāradassanatthaṃ yaṃkiñci samudayadhammaṃ sabbaṃ taṃ nirodhadhammanti āha. Tañhi nirodhaṃ ārammaṇaṃ katvā kiccavasena evaṃ sabbasaṅkhataṃ paṭivijjhantaṃ uppajjati. Diṭṭho ariyasaccadhammo etenāti diṭṭhadhammo. Esa nayo sesesupi. Tiṇṇā vicikicchā anenāti tiṇṇavicikiccho. Vigatā kathaṃkathā assāti vigatakathaṃkatho. Visārajjaṃ pattoti vesārajjappatto. Kattha? Satthusāsane. Nāssa paro paccayo, na paraṃ saddhāya ettha vattatīti aparappaccayo.

Pavattamaṃsanti pakatiyā pavattaṃ kappiyamaṃsaṃ mūlaṃ gahetvā antarāpaṇe pariyesāhīti adhippāyo. Sambahulā nigaṇṭhāti pañcasatamattā nigaṇṭhā. Thūlaṃ pasunti thūlaṃ mahāsarīraṃ gokaṇṇamahiṃsasūkarasaṅkhātaṃ pasuṃ. Uddissakatanti attānaṃ uddisitvā kataṃ, māritanti attho. Paṭiccakammanti svāyaṃ taṃ maṃsaṃ paṭicca taṃ pāṇavadhakammaṃ phusati. Tañhi akusalaṃ upaḍḍhaṃ dāyakassa, upaḍḍhaṃ paṭiggāhakassa hotīti nesaṃ laddhi. Aparo nayo – paṭiccakammanti attānaṃ paṭiccakataṃ. Atha vā paṭiccakammanti nimittakammassetaṃ adhivacanaṃ, taṃ paṭiccakammaṃ ettha atthīti maṃsampi paṭiccakammanti vuttaṃ. Upakaṇṇaketi kaṇṇamūle. Alanti paṭikkhepavacanaṃ, kiṃ imināti attho. Na ca paneteti ete āyasmanto dīgharattaṃ avaṇṇakāmā hutvā avaṇṇaṃ bhāsantāpi abbhācikkhantā na jiridanti, abbhakkhānassa antaṃ na gacchantīti attho. Atha vā lajjanatthe idaṃ jiridantīti padaṃ daṭṭhabbaṃ, na lajjantīti attho.

 

 

(II) (12) Tướng Quân Śha

1. Một thời, Thế Tôn trú ở Vesàli (Tỳ-xá-ly), tại Mahàvana (Đại Lâm), ở Kùtàgàrasàla (ngôi nhà có nóc nhọn). Lúc bấy giờ rất nhiều vị Licchavi là các bậc có danh tiếng, có danh tiếng, ngồi tụ họp ở hội trường, dùng nhiều phương tiện tán thán Phật, tán thán Pháp, tán thán chúng Tăng.

2. Lúc bấy giờ tướng quân Śha là đệ tử của Niganthà ngồi trong hội chúng ấy. Rồi tướng quân Śha suy nghĩ như sau: "Không nghi ngờ ǵ nữa, Thế Tôn ấy là bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác, v́ rằng nhiều vị Licchavi này có danh tiếng, có danh tiếng ngồi tụ họp ở hội trường, dùng nhiều phương tiện tán thán Phật, tán thán Pháp, tán thán chúng Tăng. Vậy ta hăy đi đến yết kiến vị Thế Tôn ấy, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác.

3. Rồi tướng quân Śha đi đến Niganthà, Nàtaputta, sau khi đến, thưa với Niganthà Nàtaputta:

- Thưa Tôn giả, tôi muốn đi đến yết kiến Sa-môn Gotama.

- Này Śha, sao Ông chủ trương hành động lại đi đến yết kiến Sa-môn Gotama, người chủ trương không hành động? Này Śha, Sa-môn Gotama chủ trương không hành động, thuyết pháp không hành động và huấn luyện các đệ tử như vậy. Rồi tướng quân Śha, ư muốn đi đến yết kiến Thế Tôn bị dập tắt.

4. Lần thứ hai, rất nhiều vị Licchavi có danh tiếng, có danh tiếng, ngồi tụ họp ở hội trường, dùng nhiều phương tiện tán thán Phật, tán thán Pháp, tán thán chúng Tăng. Lần thứ hai, tướng quân Śha suy nghĩ như sau: "Không nghi ngờ ǵ nữa, Thế Tôn ấy là bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác, v́ rằng nhiều vị Licchavi này có danh tiếng, có danh tiếng ngồi tụ họp ở hội trường, dùng nhiều phương tiện tán thán Phật, tán thán Pháp, tán thán chúng Tăng. Vậy ta hăy đi đến yết kiến vị Thế Tôn ấy, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác.

Rồi tướng quân Śha đi đến Niganthà, Nàtaputta, sau khi đến, thưa với Niganthà Nàtaputta:

- Thưa Tôn giả, tôi muốn đi đến yết kiến Sa-môn Gotama.

- Này Śha, sao Ông chủ trương hành động lại đi đến yết kiến Sa-môn Gotama, người chủ trương không hành động? Này Śha, Sa-môn Gotama chủ trương không hành động, thuyết pháp không hành động và huấn luyện các đệ tử như vậy.

Rồi tướng quân Śha, lần thứ hai, ư muốn đi đến yết kiến Thế Tôn bị dập tắt.

5. Lần thứ ba, rất nhiều vị Licchavi là có danh tiếng, có danh tiếng, ngồi tụ họp ở hội trường, dùng nhiều phương tiện tán thán Phật, tán thán Pháp, tán thán chúng Tăng. Lần thứ ba, tướng quân Śha suy nghĩ như sau: "Không nghi ngờ ǵ nữa, Thế Tôn ấy là bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác, v́ rằng nhiều vị Licchavi này có danh tiếng, có danh tiếng ngồi tụ họp ở hội trường, dùng nhiều phương tiện tán thán Phật, tán thán Pháp, tán thán chúng Tăng. Các Niganthà sẽ làm ǵ được cho ta, nếu họ được hỏi ư kiến hay không hỏi ư kiến. Vậy ta hăy không hỏi ư kiến Niganthà, đi đến yết kiến vị Thế Tôn ấy, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác".

Rồi tướng quân Śha, vào giữa trưa với khoảng năm trăm cỗ xe, đi khỏi Vesàli để yết kiến Thế Tôn. Đi xe cho đến đoạn đất c̣n đi xe được, rồi xuống xe đi bộ vào trong khu vườn. Rồi tướng quân Śha đi đến Thế Tôn; sau khi đến đảnh lễ Thế Tôn, rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, tướng quân Śha bạch Thế Tôn:

- Bạch Thế Tôn, con có được nghe: "Sa-môn Gotama chủ trương không hành động, thuyết pháp về không hành động và huấn luyện các đệ tử như vậy". Bạch Thế Tôn, họ nói như sau: "Sa-môn Gotama chủ trương không hành động, thuyết pháp về không hành động và huấn luyện các đệ tử như vậy". Bạch Thế Tôn, họ nói về Thế Tôn như vậy, họ có xuyên tạc Thế Tôn với điều không thật chăng? Và họ trả lời có thuận pháp với pháp không, và những ai như pháp thuyết đúng pháp không có lư do để chỉ trích? Bạch Thế Tôn, chúng con không muốn xuyên tạc Thế Tôn.

6. - Này Śha, có pháp môn, do pháp môn ấy, nếu nói một cách chơn chánh về Ta, có thể nói: "Sa-môn Gotama chủ trương không hành động, thuyết pháp về không hành động và huấn luyện các đệ tử như vậy".

Này Śha, có pháp môn, do pháp môn ấy, nếu nói một cách chơn chánh về Ta, có thể nói: "Sa-môn Gotama chủ trương hành động, thuyết pháp về hành động và huấn luyện các đệ tử như vậy".

Này Śha, có pháp môn, do pháp môn ấy, nếu nói một cách chơn chánh về Ta, có thể nói: "Sa-môn Gotama chủ trương đoạn diệt, thuyết pháp về đoạn diệt và huấn luyện các đệ tử như vậy".

Này Śha, có pháp môn, do pháp môn ấy, nếu nói một cách chơn chánh về Ta, có thể nói: "Sa-môn Gotama là người nhàm chán, thuyết pháp về nhàm chán và huấn luyện các đệ tử như vậy".

Này Śha, có pháp môn, do pháp môn ấy, nếu nói một cách chơn chánh về Ta, có thể nói: "Sa-môn Gotama là người chủ trương hư vô, thuyết pháp về hư vô và huấn luyện các đệ tử như vậy".

Này Śha, có pháp môn, do pháp môn ấy, nếu nói một cách chơn chánh về Ta, có thể nói: "Sa-môn Gotama là người khổ hạnh, thuyết pháp về khổ hạnh và huấn luyện các đệ tử như vậy".

Này Śha, có pháp môn, do pháp môn ấy, nếu nói một cách chơn chánh về Ta, có thể nói: "Sa-môn Gotama là người chủ trương không nhập thai, thuyết pháp về không nhập thai và huấn luyện các đệ tử như vậy".

Này Śha, có pháp môn, do pháp môn ấy, nếu nói một cách chơn chánh về Ta, có thể nói: "Sa-môn Gotama là người an ủi, thuyết pháp về an ủi và huấn luyện các đệ tử như vậy".

7. Và này Śha, thế nào là pháp môn, do pháp môn ấy, nói một cách chơn chánh về Ta, có thể nói: "Sa-môn Gotama chủ trương không hành động, thuyết pháp về không hành động và huấn luyện các đệ tử như vậy"?

Này Śha, ta tuyên bố về không hành động đối với thân làm ác, miệng nói ác, và ư nghĩ ác. Ta tuyên bố về không hành động đối với các pháp ác, bất thiện.

Này Śha, đây là pháp môn, do pháp môn ấy, nếu nói một cách chơn chánh về Ta, có thể nói: "Sa-môn Gotama chủ trương không hành động, thuyết pháp về không hành động và huấn luyện các đệ tử như vậy".

Này Śha, thế nào là pháp môn, do pháp môn ấy, nếu nói một cách chơn chánh về Ta, có thể nói: "Sa-môn Gotama chủ trương hành động, thuyết pháp về hành động và huấn luyện các đệ tử như vậy"?

Này Śha, Ta tuyên bố về hành động đối với thân làm lành, miệng nói lành, và ư nghĩ lành. Ta tuyên bố về hành động đối với các thiện pháp.

Và này Śha, đây là pháp môn, do pháp môn ấy, nếu nói một cách chơn chánh về Ta, có thể nói: "Sa-môn Gotama chủ trương hành động, thuyết pháp về hành động và huấn luyện các đệ tử như vậy".

Và này Śha, thế nào là pháp môn, do pháp môn ấy, nếu nói một cách chơn chánh về Ta, có thể nói: "Sa-môn Gotama chủ trương đoạn diệt, thuyết pháp về đoạn diệt và huấn luyện các đệ tử như vậy".

Này Śha, Ta tuyên bố về đoạn diệt tham, sân, si. Ta tuyên bố về đoạn diệt đối với các pháp ác, bất thiện. Và này Śha, đây là pháp môn, với pháp môn ấy nếu nói một cách chơn chánh về Ta, có thể nói: "Sa-môn Gotama chủ trương đoạn diệt, thuyết pháp về đoạn diệt và huấn luyện các đệ tử như vậy".

Và này Śhà, thế nào là pháp môn, do pháp môn ấy, nếu nói một cách chơn chánh về Ta, có thể nói: "Sa-môn Gotama là người nhàn chán, thuyết pháp về nhàm chán và huấn luyện các đệ tử như vậy".

Này Śha, Ta nhàm chán đối với thân làm ác, miệng nói ác, và ư nghĩ ác. Ta nhàm chán đối với sự thành tựu các pháp ác, bất thiện.

Này Śhà, đây là pháp môn, do pháp môn ấy, nếu nói một cách chơn chánh về Ta, có thể nói: "Sa-môn Gotama là người nhàm chán, thuyết pháp về nhàm chán và huấn luyện các đệ tử như vậy".

Và này Śhà, thế nào là pháp môn do pháp môn ấy, nếu nói một cách chơn chánh về Ta, có thể nói: "Sa-môn Gotama là người chủ trương hư vô, thuyết pháp về hư vô và huấn luyện các đệ tử như vậy"?

Này Śha, ta thuyết pháp để hư vô tham, sân, si. Ta thuyết pháp để hư vô các pháp ác bất thiện.

Này Śha, đây là pháp môn, do pháp môn ấy, nếu nói một cách chơn chánh về Ta, có thể nói: "Sa-môn Gotama là người hư vô, thuyết pháp về hư vô và huấn luyện các đệ tử như vậy".

Và này Śhà, thế nào là pháp môn, do pháp môn ấy, nếu có ai nói một cách chơn chánh về Ta, có thể nói: "Sa-môn Gotama là người khổ hạnh, thuyết pháp khổ hạnh và huấn luyện các đệ tử như vậy"?

Này Śha, Ta tuyên bố cần phải khổ hạnh các pháp ác bất thiện, kể cả thân làm ác, miệng nói ác, ư nghĩ ác. Này Śha, với ai, pháp ác bất thiện, thân làm ác, miệng nói ác, ư nghĩ ác, được tu khổ hạnh, được đoạn tận, được chắt đứt từ gốc rễ, được làm cho như thân cây tala, được làm cho không thể tái sanh, được làm cho không thể sanh khởi trong tương lai, Ta tuyên bố rằng người ấy là người khổ hạnh.

Này Śha, đối với Như Lai, các pháp ác, bất thiện cần phải khổ hạnh này đă được đoạn tận chúng, chặt đứt từ gốc rễ, làm cho như thân cây tala, làm cho không thể tái sanh, làm cho không thể sanh khởi trong tương lai. Này Śha, đây là pháp môn, do pháp môn ấy, nếu nói một cách chơn chánh về Ta, có thể nói: "Sa-môn Gotama là người khổ hạnh, thuyết pháp về khổ hạnh và huấn luyện các đệ tử như vậy".

Và này Śha, thế nào là pháp môn, do pháp môn ấy, nếu nói một cách chơn chánh về Ta, có thể nói: "Sa-môn Gotama là người chủ trương không nhập thai, thuyết pháp về không nhập thai và huấn luyện các đệ tử như vậy"?

Này Śha, với ai đă đoạn tận sự nhập thai trong tương lai, sự tái sanh, cắt đứt tận gốc rễ, làm cho như thân cây tala, làm cho không thể tái sanh, làm cho không thể sanh khởi trong tương lai. Ta tuyên bố người ấy là người chủ trương không nhập thai. Này Śha, Như Lai đă đoạn tận sự nhập thai trong tương lai, sự tái sanh, cắt đứt tận gốc rễ, làm cho như thân cây tala, làm cho không thể tái sanh, làm cho không thể sanh khởi trong tương lai.

Này Śha, đây là pháp môn, do pháp môn ấy, nếu nói một cách chơn chánh về Ta, có thể nói: "Sa-môn Gotama là người chủ trương không nhập thai, thuyết pháp về không nhập thai và huấn luyện các đệ tử như vậy".

Và này Śha, thế nào là pháp môn, do pháp môn ấy, nếu nói một cách chơn chánh về Ta, có thể nói: "Sa-môn Gotama là người an ủi, thuyết pháp an ủi và huấn luyện các đệ tử như vậy"?

Này Śha, Ta là người an ủi với tối thượng an ủi, Ta thuyết pháp về an ủi, Ta huấn luyện các đệ tử như vậy. Này Śha, đây là pháp môn, với pháp môn ấy, nếu nói một cách chơn chánh về Ta, có thể nói: "Sa-môn Gotama là người an ủi, thuyết pháp an ủi và huấn luyện các đệ tử như vậy".

8. Khi được nói như vậy, tướng quân Śha bạch Thế Tôn:

- Thật vi diệu thay! Bạch Thế Tôn! Thật vi diệu thay! Bạch Thế Tôn, như người dựng đứng lại những ǵ bị quăng ngă xuống, phơi bày ra những ǵ bị che kín, chỉ đường cho kẻ bị lạc hướng, đem đèn sáng vào trong bóng tối để những ai có mắt có thể thấy sắc. Cũng vậy, Chánh pháp đă được Tôn giả Gotama dùng nhiều phương tiện tŕnh bày, giải thích. Vậy nay con xin quy y Thế Tôn, quy y Pháp, quy y chúng Tỷ-kheo Tăng. Mong Thế Tôn nhận con làm đệ tử cư sĩ, từ nay cho đến mạng chung, con trọn đời quy ngưỡng.

- Này Śha, hăy chín chắn suy tư, hăy chín chắn suy tư là tốt đẹp với những người trứ danh như Ông.

- Bạch Thế Tôn, con càng bội phần hoan hỷ, bội phần thỏa măn với những lời Thế Tôn nói với con: "Này Śha, hăy chín chắn suy tư, hăy chín chắn suy tư là tốt đẹp với những người trứ danh như Ông". Bạch Thế Tôn, nếu các ngoại đạo được con làm đệ tử, họ sẽ trương cờ lên và tuyên bố: "Tướng quân Śha đă trở thành đệ tử của chúng tôi". Nhưng Thế Tôn lại nói với con: "Này Śha, hăy chín chắn suy tư, hăy chín chắn suy tư là tốt đẹp với những người trứ danh như Ông". Bạch Thế Tôn, lần thứ hai con xin quy y Thế Tôn, quy y Pháp, quy y chúng Tỷ-kheo Tăng. Mong Thế Tôn nhận con làm đệ tử cư sĩ, từ nay cho đến mạng chung, con trọn đời quy ngưỡng.

- Này Śha, đă từ lâu gia đ́nh Ông như là giếng nước mưa nguồn cho các người Niganthà. Hăy cúng dường những món ăn cho những ai đến với Ông.

- Bạch Thế Tôn, con lại bội phần hoan hỷ, bội phần thỏa măn với những lời Thế Tôn nói với con: "Này Śha, đă từ lâu gia đ́nh Ông như là giếng nước mưa nguồn cho các người Niganthà. Hăy cúng dường những món ăn cho những ai đến với Ông". Bạch Thế Tôn, con không nghe như sau, Sa-môn Gotama nói: "Chỉ bố thí cho Ta, chớ bố thí cho các người khác. Chỉ bố thí cho các đệ tử Ta, chớ bố thí cho đệ tử các người khác. Chỉ bố thí cho Ta mới có phước lớn, bố thí cho những người khác không có phước lớn. Chỉ bố thí cho đệ tử Ta mới có phước lớn, bố thí cho đệ tử những người khác không có phước lớn". Nhưng Thế Tôn lại khuyến khích con bố thí cho Niganthà.

Bạch Thế Tôn, và chúng con ở đây sẽ biết thời nên làm. Bạch Thế Tôn, lần thứ ba con xin quy y Thế Tôn, quy y Pháp, quy y chúng Tỷ-kheo Tăng. Mong Thế Tôn nhận con làm đệ tử cư sĩ, từ nay cho đến mạng chung, con trọn đời quy ngưỡng.

9. Rồi Thế Tôn thuận thứ thuyết pháp cho tướng quân Śha, tức là thuyết về bố thí, thuyết về giới, thuyết về các cơi Trời, tŕnh bày sự nguy hiểm, sự hạ liệt, sự nhiễm ô của các dục, những lợi ích của xuất ly. Khi Thế Tôn biết tướng quân Śha, tâm đă sẵn sàng, tâm đă nhu thuận, tâm không triền cái, tâm được phấn khởi, tâm được hoan hỷ, Ngài mới thuyết những pháp được chư Phật tán dương đề cao: "Khổ, Tập, Diệt, Đạo". Cũng như một tấm vải thuần bạch, các chấm đen được gột rửa, rất dễ thấm màu nhuộm. Cũng vậy, chính tại chỗ ngồi ấy, pháp nhăn xa trần ly cấu khởi lên, tất cả pháp ấy đều bị tiêu diệt.

10. Rồi tướng quân Śha thấy pháp, chứng pháp, biết pháp, thể nhập vào pháp, nghi ngờ vượt qua, do sự trừ diệt, đạt được vô sở úy, không y cứ người khác đối với các pháp của bậc Đạo sư. Tướng quân Śha bạch Thế Tôn:

- Bạch Thế Tôn, Thế Tôn hăy nhận lời mời của con, ngày mai tới dùng cơm với chúng Tỷ-kheo.

Thế Tôn im lặng nhận lời. Rồi tướng quân Śha biết được Thế Tôn đă nhận lời, từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ Thế Tôn, thân bên hữu hướng về Ngài rồi đi ra. Rồi tướng quân cho gọi một người: Này người kia, hăy t́m cho thịt tươi.

Rồi tướng quân Śha, sau đêm ấy tại trú xứ của ḿnh, cho soạn các món ăn thượng vị, loại cứng và mềm, rồi cho người tới báo tin với Thế Tôn: "Bạch Thế Tôn, nay đă đến thời. Tại trú xứ của tướng quân Śha, món ăn đă sẵn sàng".

11. Rồi Thế Tôn, vào buổi sáng, đắp y, cầm y bát, đến trú xứ của tướng quân Śha; sau khi đến, ngồi xuống trên chỗ đă soạn sẵn, với chúng Tỷ-kheo. Lúc bấy giờ nhiều người Niganthà ở Vesàli, từ đường lớn này đến đường lớn khác, từ đường hẻm này đến đường hẻm khác, múa tay la lớn: "Hôm nay, tướng quân Śha đă giết một con thú lớn, và một bữa cơm được soạn cho Sa-môn Gotama, và Sa-môn tuy biết vậy, vẫn ăn món thịt được sửa soạn, do duyên v́ ḿnh được sửa soạn ra". Rồi một người đi đến tướng quân Śha, sau khi đến, nói nhỏ vào tai tướng quân Śha,: "Thưa Tôn giả, Tôn giả có biết chăng? Nhiều Niganthà ở Vesàli, từ đường lớn này đến đường lớn khác, từ đường hẻm này đến đường hẻm khác, múa tay la lớn: "Hôm nay, tướng quân Śha đă giết một con thú lớn, và một bữa cơm đă được soạn cho Sa-môn Gotama, và Sa-môn tuy biết vậy, vẫn ăn món thịt được sửa soạn, do duyên v́ ḿnh được sửa soạn ra". -Thôi vừa rồi, này bạn. Đă lâu rồi, các Tôn giả ấy muốn chỉ trích Phật, muốn chỉ trích Pháp, muốn chỉ trích các chúng Tăng. Nhưng các Tôn giả ấy không làm hại ǵ được Thế Tôn với những lời xuyên tạc không có thật, trống rỗng, láo khoét. Và chúng ta không v́ sinh mạng lại cố ư sát hại sinh mạng của loài hữu t́nh.

12. Rồi tướng quân Śha tự tay ḿnh hầu hạ và làm cho thỏa măn chúng Tỷ-kheo với đức Phật và người cầm đầu các món ăn thượng vị, loại cứng và mềm. Rồi tướng quân Śha, sau khi biết Thế Tôn ăn đă xong, bàn tay đă rời khỏi bát, liền ngồi xuống một bên, và Thế Tôn với bài pháp thoại thuyết giảng cho tướng quân Śha, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ, rồi từ chỗ ngồi đứng dậy ra đi.

 

3. Assājānīyasuttaṃ

13. ‘‘Aṭṭhahi , bhikkhave, aṅgehi samannāgato rañño bhaddo assājānīyo rājāraho hoti rājabhoggo, rañño aṅganteva saṅkhaṃ gacchati. Katamehi aṭṭhahi? Idha, bhikkhave, rañño bhaddo assājānīyo ubhato sujāto hoti – mātito ca pitito ca. Yassaṃ disāyaṃ aññepi bhaddā assājānīyā jāyanti, tassaṃ disāyaṃ jāto hoti. Yaṃ kho panassa bhojanaṃ denti – allaṃ vā sukkhaṃ vā – taṃ sakkaccaṃyeva paribhuñjati avikiranto. Jegucchī hoti uccāraṃ vā passāvaṃ vā abhinisīdituṃ vā abhinipajjituṃ vā. Sorato hotisukhasaṃvāso, na ca aññe asse ubbejetā. Yāni kho panassa honti [yāni kho panassa tāni (syā.)] sāṭheyyāni kūṭeyyāni jimheyyāni vaṅkeyyāni, tāni yathābhūtaṃ sārathissa āvikattā hoti. Tesamassa sārathi abhinimmadanāya vāyamati. Vāhī kho pana hoti. ‘Kāmaññe assā vahantu vā mā vā, ahamettha vahissāmī’ti cittaṃ uppādeti. Gacchanto kho pana ujumaggeneva gacchati. Thāmavā hoti yāva jīvitamaraṇapariyādānā thāmaṃ upadaṃsetā. Imehi kho, bhikkhave, aṭṭhahi aṅgehi samannāgato rañño bhaddo assājānīyo rājāraho hoti rājabhoggo, rañño aṅganteva saṅkhaṃ gacchati.

‘‘Evamevaṃ kho, bhikkhave, aṭṭhahi dhammehi samannāgato bhikkhu āhuneyyo hoti…pe… anuttaraṃ puññakkhettaṃ lokassa. Katamehi aṭṭhahi? Idha, bhikkhave, bhikkhu sīlavā hoti, pātimokkhasaṃvarasaṃvuto viharati ācāragocarasampanno aṇumattesu vajjesu bhayadassāvī, samādāya sikkhati sikkhāpadesu. Yaṃ kho panassa bhojanaṃ denti – lūkhaṃ vā paṇītaṃ vā – taṃ sakkaccaṃyeva paribhuñjati avihaññamāno. Jegucchī hoti kāyaduccaritena vacīduccaritena manoduccaritena; jegucchī hoti anekavihitānaṃ pāpakānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ samāpattiyā. Sorato hoti sukhasaṃvāso, na aññe bhikkhū ubbejetā. Yāni kho panassa honti sāṭheyyāni kūṭeyyānijimheyyāni vaṅkeyyāni, tāni yathābhūtaṃ āvikattā hoti satthari vā viññūsu vā sabrahmacārīsu. Tesamassa satthā vā viññū vā sabrahmacārī abhinimmadanāya vāyamati. Sikkhitā kho pana hoti. ‘Kāmaññe bhikkhū sikkhantu vā mā vā, ahamettha sikkhissāmī’ti cittaṃ uppādeti. Gacchanto kho pana ujumaggeneva gacchati; tatrāyaṃ ujumaggo, seyyathidaṃ – sammādiṭṭhi…pe… sammāsamādhi. Āraddhavīriyo viharati – ‘kāmaṃ taco ca nhāru [nahāru (sī. syā. kaṃ. pī.)] ca aṭṭhi ca avasissatu, sarīre upasussatu maṃsalohitaṃ; yaṃ taṃ purisathāmena purisavīriyena purisaparakkamena pattabbaṃ, na taṃ apāpuṇitvā vīriyassa saṇṭhānaṃ bhavissatī’ti. Imehi kho, bhikkhave, aṭṭhahi dhammehi samannāgato bhikkhu āhuneyyo hoti…pe… anuttaraṃ puññakkhettaṃ lokassā’’ti . Tatiyaṃ.

 

3. Assājānīyasuttavaṇṇanā

13. Tatiye aṅgehīti guṇaṅgehi. Tassaṃ disāyaṃ jāto hotīti tassaṃ sindhunadītīradisāyaṃ jāto hoti. Aññepi bhadrā assājānīyā tattheva jāyanti. Allaṃ vā sukkhaṃ vāti allatiṇaṃ vā sukkhatiṇaṃ vā. Nāññe asse ubbejetāti aññe asse na ubbejeti na paharati na ḍaṃsati na kalahaṃ karoti. Sāṭheyyānīti saṭhabhāvo. Kūṭeyyānīti kūṭabhāvo. Jimheyyānīti jimhabhāvo. Vaṅkeyyānīti vaṅkabhāvā. Iccassa catūhipi padehi asikkhitabhāvova kathito Vāhīti vahanasabhāvo dinnovādapaṭikaro. Yāvajīvitamaraṇapariyādānāti yāva jīvitassa maraṇena pariyosānā. Sakkaccaṃ paribhuñjatīti amataṃ viya paccavekkhitvā paribhuñjati. Purisathāmenātiādīsu ñāṇathāmādayo kathitā. Saṇṭhānanti osakkanaṃ paṭippassaddhi.

 

 

(III) (13) Con Ngựa Thuần Thục

1. - Đầy đủ với tám đức tánh, này các Tỷ-kheo, một con ngựa của vua hiền thiện, thuần thục, xứng đáng để vua dùng, thuộc quyền sở hữu của vua, và được xem như là biểu tượng của vua. Thế nào là tám?

2. Ở đây, này các Tỷ-kheo, một con ngựa của vua hiền thiện, thuần thục, khéo sanh cả hai từ mẫu hệ và phụ hệ, tại phương hướng nào, các con ngựa hiền thiện, thuần thục không sanh trưởng, tại phương hướng ấy, con ngựa ấy được sanh; họ cho ăn các món ăn ǵ, ướt hay khô, con ngựa ấy ăn một cách cẩn thận, không có làm rơi rớt. Con ngựa ấy nhàm chán khi phải đứng hay nằm gần phân hay nước tiểu; con ngựa ấy sống hoan hỷ và dễ dàng sống chung với các con ngựa khác, và không làm các con ngựa khác hoảng sợ. Phàm có những gian dối, giả dối, xảo trá, quanh co ǵ, nó nêu rơ như thật cho người đánh xe biết, và người đánh xe cố gắng nhiếp phục nó. Khi đang kéo xe, nó nghĩ: "Hăy để cho các con ngựa khác muốn hay không muốn kéo, c̣n ta, ta sẽ kéo". Khi đi, nó đi con đường thẳng. Kiên tŕ, nó kiên tŕ cho đến khi mạng sống chấm dứt.

Thành tựu tám pháp này, này các Tỷ-kheo, một con ngựa của vua hiền thiện, thuần thục, xứng đáng để vua dùng, thuộc quyền sở sữu của vua, và được xem như là biểu tượng của vua.

3. Như vậy, này các Tỷ-kheo, thành tựu tám pháp này, Tỷ-kheo xứng đáng được cung kính ... là ruộng phương vô thượng ở đời. Thế nào là tám?

4. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo giữ giới, sống chế ngự với sự chế ngự của giới bổn, đầy đủ uy nghi chánh hạnh, thấy sợ hăi trong các lỗi nhỏ nhặt, chấp nhận và học tập trong các học pháp. Phàm nhận các món đồ ăn ǵ, thô hay tế, vị ấy ăn một cách cẩn thận, không có oán thán ǵ, vị ấy có nhàm chán, nhàm chán thân làm ác, miệng nói ác, ư nghĩ ác, nhàm chán sự thành tựu các pháp ác bất thiện. Vị ấy hoan hỷ và dễ dàng sống chung với các Tỷ-kheo khác, và không làm các Tỷ-kheo khác hoảng sợ. Phàm có những gian dối, giả dối, xảo trá, quanh co ǵ, nêu rơ như thật cho vị Đạo sư hay các đồng Phạm hạnh có trí cố gắng để nhiếp phục. Trong khi học tập, vị ấy khởi lên ư nghĩ: "Hăy để cho các Tỷ-kheo khác học tập, hay không học tập, c̣n ta, ta sẽ học tập ở đây ". Khi đi, vị ấy đi con đường thẳng, tại đây, con đường thẳng này tức là Chánh tri kiến, Chánh tư duy, Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng, Chánh tinh tấn, Chánh niệm, Chánh định. Vị ấy sống tinh cần, nghĩ rằng: "Dầu chỉ có da, gân hay xương c̣n lại, dầu thịt và máu có khô cạn trong thân, điều mà sự kiên tŕ của con người, sự tinh tấn của con người, sự nỗ lực có thể đạt được, nếu chưa đạt được thời tinh tấn không có chấm dứt.

Thành tựu tám pháp này, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đáng được cung kính, đáng được tôn trọng, đáng được cúng dường, đáng được chắp tay, là ruộng phước vô thượng ở đời.

 

4. Assakhaḷuṅkasuttaṃ

14. ‘‘Aṭṭha ca [aṭṭha (syā.)], bhikkhave, assakhaḷuṅke [assakhaluṅke (sī.)] desessāmi aṭṭha ca assadose, aṭṭha ca purisakhaḷuṅke aṭṭha ca purisadose. Taṃ suṇātha, sādhukaṃ manasi karotha; bhāsissāmī’’ti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –

‘‘Katame ca, bhikkhave, aṭṭha assakhaḷuṅkā aṭṭha ca assadosā? Idha, bhikkhave, ekacco assakhaḷuṅko ‘pehī’ti vutto, viddho samāno codito sārathinā pacchato paṭikkamati, piṭṭhito rathaṃ pavatteti. Evarūpopi, bhikkhave, idhekacco assakhaḷuṅko hoti. Ayaṃ, bhikkhave, paṭhamo assadoso.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, idhekacco assakhaḷuṅko ‘pehī’ti vutto, viddho samāno codito sārathinā pacchā laṅghati, kubbaraṃ hanati, tidaṇḍaṃ bhañjati. Evarūpopi, bhikkhave, idhekacco assakhaḷuṅko hoti. Ayaṃ, bhikkhave, dutiyo assadoso.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, idhekacco assakhaḷuṅko ‘pehī’ti vutto, viddho samāno codito sārathinā rathīsāya satthiṃ ussajjitvā rathīsaṃyeva ajjhomaddati. Evarūpopi, bhikkhave, idhekacco assakhaḷuṅko hoti. Ayaṃ, bhikkhave, tatiyo assadoso.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, idhekacco assakhaḷuṅko ‘pehī’ti vutto, viddho samāno codito sārathinā ummaggaṃ gaṇhati, ubbaṭumaṃ rathaṃ karoti. Evarūpopi , bhikkhave, idhekacco assakhaḷuṅko hoti. Ayaṃ, bhikkhave, catuttho assadoso.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, idhekacco assakhaḷuṅko ‘pehī’ti vutto, viddho samāno codito sārathinā laṅghati purimakāyaṃ paggaṇhati purime pāde. Evarūpopi, bhikkhave, idhekacco assakhaḷuṅko hoti. Ayaṃ, bhikkhave, pañcamo assadoso.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, idhekacco assakhaḷuṅko ‘pehī’ti vutto, viddho samāno codito sārathinā anādiyitvā sārathiṃ anādiyitvā patodalaṭṭhiṃ [patodaṃ (sī. pī.), patodayaṭṭhiṃ (syā. kaṃ.)] dantehi mukhādhānaṃ [mukhāṭhānaṃ (ka.)] vidhaṃsitvā yena kāmaṃ pakkamati. Evarūpopi, bhikkhave, idhekacco assakhaḷuṅko hoti. Ayaṃ, bhikkhave, chaṭṭho assadoso.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, idhekacco assakhaḷuṅko ‘pehī’ti vutto, viddho samāno codito sārathinā neva abhikkamati no paṭikkamati tattheva khīlaṭṭhāyī ṭhito hoti. Evarūpopi, bhikkhave, idhekacco assakhaḷuṅko hoti. Ayaṃ, bhikkhave, sattamo assadoso.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, idhekacco assakhaḷuṅko ‘pehī’ti vutto, viddho samāno codito sārathinā purime ca pāde saṃharitvā pacchime ca pāde saṃharitvā [saṅkharitvā (ka.)] tattheva cattāro pāde abhinisīdati. Evarūpopi, bhikkhave, idhekacco assakhaḷuṅko hoti. Ayaṃ, bhikkhave, aṭṭhamo assadoso. Ime kho, bhikkhave, aṭṭha assakhaḷuṅkā aṭṭha ca assadosā.

[vibha. 956] ‘‘Katame ca, bhikkhave, aṭṭha purisakhaḷuṅkā aṭṭha ca purisadosā? Idha, bhikkhave, bhikkhū bhikkhuṃ āpattiyā codenti. So bhikkhu bhikkhūhi āpattiyā codiyamāno ‘na sarāmī’ti asatiyā nibbeṭheti. Seyyathāpi so, bhikkhave, assakhaḷuṅko ‘pehī’ti vutto, viddho samāno codito sārathinā pacchato paṭikkamati, piṭṭhito rathaṃ vatteti; tathūpamāhaṃ, bhikkhave, imaṃ puggalaṃ vadāmi. Evarūpopi, bhikkhave, idhekacco purisakhaḷuṅko hoti. Ayaṃ, bhikkhave, paṭhamo purisadoso.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave , bhikkhū bhikkhuṃ āpattiyā codenti. So bhikkhu bhikkhūhi āpattiyā codiyamāno codakaṃyeva paṭippharati – ‘kiṃ nu kho tuyhaṃ bālassa abyattassa bhaṇitena! Tvampi nāma bhaṇitabbaṃ maññasī’ti! Seyyathāpi so, bhikkhave, assakhaḷuṅko ‘pehī’ti vutto, viddho samāno codito sārathinā pacchā laṅghati, kubbaraṃ hanati, tidaṇḍaṃ bhañjati; tathūpamāhaṃ, bhikkhave, imaṃ puggalaṃ vadāmi. Evarūpopi, bhikkhave, idhekacco purisakhaḷuṅko hoti. Ayaṃ, bhikkhave, dutiyo purisadoso.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, bhikkhū bhikkhuṃ āpattiyā codenti. So bhikkhu bhikkhūhi āpattiyā codiyamāno codakasseva paccāropeti – ‘tvaṃ khosi itthannāmaṃ āpattiṃ āpanno, tvaṃ tāva paṭhamaṃ paṭikarohī’ti. Seyyathāpi so, bhikkhave, assakhaḷuṅko ‘pehī’ti vutto, viddho samāno codito sārathinā rathīsāya satthiṃ ussajjitvā rathīsaṃyeva ajjhomaddati; tathūpamāhaṃ, bhikkhave, imaṃ puggalaṃ vadāmi. Evarūpopi, bhikkhave, idhekacco purisakhaḷuṅko hoti. Ayaṃ, bhikkhave, tatiyo purisadoso.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, bhikkhū bhikkhuṃ āpattiyā codenti. So bhikkhu bhikkhūhi āpattiyā codiyamāno aññenāññaṃ paṭicarati, bahiddhā kathaṃ apanāmeti, kopañca dosañca appaccayañca pātukaroti. Seyyathāpi so, bhikkhave, assakhaḷuṅko ‘pehī’ti vutto, viddho samāno codito sārathinā ummaggaṃ gaṇhati, ubbaṭumaṃ rathaṃ karoti; tathūpamāhaṃ, bhikkhave, imaṃ puggalaṃ vadāmi. Evarūpopi, bhikkhave, idhekacco purisakhaḷuṅko hoti. Ayaṃ, bhikkhave, catuttho purisadoso.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, bhikkhū bhikkhuṃ āpattiyā codenti. So bhikkhu bhikkhūhi āpattiyā codiyamāno saṅghamajjhe bāhuvikkhepaṃ karoti. Seyyathāpi so, bhikkhave , assakhaḷuṅko ‘pehī’ti vutto, viddho samāno codito sārathinā laṅghati, purimakāyaṃ paggaṇhati purime pāde; tathūpamāhaṃ, bhikkhave, imaṃ puggalaṃ vadāmi. Evarūpopi, bhikkhave, idhekacco purisakhaḷuṅko hoti. Ayaṃ, bhikkhave, pañcamo purisadoso.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, bhikkhū bhikkhuṃ āpattiyā codenti. So bhikkhu bhikkhūhi āpattiyā codiyamāno anādiyitvā saṅghaṃ anādiyitvā codakaṃ sāpattikova yena kāmaṃ pakkamati. Seyyathāpi so, bhikkhave, assakhaḷuṅko ‘pehī’ti vutto, viddho samāno codito sārathinā anādiyitvā sārathiṃ anādiyitvā patodalaṭṭhiṃ dantehi mukhādhānaṃ vidhaṃsitvā yena kāmaṃ pakkamati; tathūpamāhaṃ, bhikkhave, imaṃ puggalaṃ vadāmi. Evarūpopi, bhikkhave, idhekacco purisakhaḷuṅko hoti. Ayaṃ, bhikkhave, chaṭṭho purisadoso.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, bhikkhū bhikkhuṃ āpattiyā codenti. So bhikkhu bhikkhūhi āpattiyā codiyamāno ‘nevāhaṃ āpannomhi, na panāhaṃ āpannomhī’ti so tuṇhībhāvena saṅghaṃ viheṭheti [viheseti (pī. ka.)]. Seyyathāpi so, bhikkhave, assakhaḷuṅko ‘pehī’ti vutto, viddho samāno codito sārathinā neva abhikkamati no paṭikkamati tattheva khīlaṭṭhāyī ṭhito hoti; tathūpamāhaṃ, bhikkhave, imaṃ puggalaṃ vadāmi. Evarūpopi, bhikkhave, idhekacco purisakhaḷuṅko hoti. Ayaṃ, bhikkhave, sattamo purisadoso.

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, bhikkhū bhikkhuṃ āpattiyā codenti. So bhikkhu bhikkhūhi āpattiyā codiyamāno evamāha – ‘kiṃ nu kho tumhe āyasmanto atibāḷhaṃ mayi byāvaṭā yāva [idaṃ padaṃ sīhaḷapotthake natthi] idānāhaṃ sikkhaṃ paccakkhāya hīnāyāvattissāmī’ti. So sikkhaṃ paccakkhāya hīnāyāvattitvā evamāha – ‘idāni kho tumhe āyasmanto attamanā hothā’ti? Seyyathāpi so, bhikkhave, assakhaḷuṅko ‘pehī’ti vutto, viddho samāno codito sārathinā purime ca pāde saṃharitvā pacchime ca pāde saṃharitvā tattheva cattāro pāde abhinisīdati; tathūpamāhaṃ, bhikkhave, imaṃ puggalaṃ vadāmi. Evarūpopi, bhikkhave, idhekacco purisakhaḷuṅko hoti. Ayaṃ, bhikkhave, aṭṭhamo purisadoso. Ime kho, bhikkhave, aṭṭha purisakhaḷuṅkā aṭṭha ca purisadosā’’ti. Catutthaṃ.

 

4. Assakhaḷuṅkasuttavaṇṇanā

14. Catutthe ‘‘pehī’’ti vuttoti ‘‘gacchā’’ti vutto. Piṭṭhito rathaṃ pavattetīti khandhaṭṭhikena yugaṃ uppīḷitvā pacchimabhāgena rathaṃ pavaṭṭento osakkati. Pacchā laṅghati, kubbaraṃ hanatīti dve pacchimapāde ukkhipitvā tehi paharitvā rathakubbaraṃ bhindati. Tidaṇḍaṃ bhañjatīti rathassa purato tayo daṇḍakā honti, te bhañjati. Rathīsāya satthiṃ ussajjitvāti sīsaṃ nāmetvā yugaṃ bhūmiyaṃ pātetvā satthinā rathīsaṃ paharitvā. Ajjhomaddatīti dvīhi purimapādehi īsaṃ maddanto tiṭṭhati. Ubbaṭumaṃ rathaṃ karotīti thalaṃ vā kaṇḍakaṭṭhānaṃ vā rathaṃ āropeti. Anādiyitvāti amanasikatvā agaṇitvā. Mukhādhānanti mukhaṭhapanatthāya dinnaṃ ayasaṅkhalikaṃ. Khīlaṭṭhāyīti cattāro pāde thambhe viya niccalaṃ ṭhapetvā khīlaṭṭhānasadisena ṭhānena tiṭṭhati. Imasmiṃ sutte vaṭṭameva kathitaṃ.

 

 

(IV) (14) Ngựa Chưa Điều Phục

1. - Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng về tám loại ngựa chưa điều phục, tám tánh xấu của con ngựa, tám hạng người chưa điều phục, tám tánh xấu của con người. Hăy lắng nghe và suy niệm kỹ, Ta sẽ nói.

- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:

2. - Này các Tỷ-kheo, thế nào là tám loại ngựa chưa được điều phục? Thế nào là tám tánh xấu của ngựa?

Ở đây, này các Tỷ-kheo, có loại ngựa chưa được điều phục, khi bảo đi, bị gậy thúc, bị người đánh xe la và thúc đẩy, nó đi lùi, và với lưng, làm chiếc xe chạy ṿng lại. Như vậy, này các Tỷ-kheo, đây là loại ngựa chưa được điều phục. Này các Tỷ-kheo, đây là tánh xấu thứ nhất của con ngựa.

3. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, ở đây có loại ngựa chưa được điều phục, khi bảo đi, bị gậy thúc hay bị người đánh xe la, nó nhảy lùi, đạp vào thành xe, làm găy gọng xe. Như vậy, này các Tỷ-kheo, đây là loại ngựa chưa được điều phục. Này các Tỷ-kheo, đây là tánh xấu thứ hai của con ngựa.

4. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, ở đây có loại ngựa chưa được điều phục, khi bảo đi, bị gậy thúc hay bị người đánh xe la, nó rút bắp vế ra khỏi gọng xe và dẫm nát gọng xe. Như vậy, này các Tỷ-kheo, đây là loại ngựa chưa được điều phục. Này các Tỷ-kheo, đây là tánh xấu thứ ba của con ngựa.

5. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, ở đây có loại ngựa chưa được điều phục, khi bảo đi, bị gậy thúc hay bị người đánh xe la, nó liền đi con đường xấu và làm cho xe bị lạc hướng. Như vậy, này các Tỷ-kheo, đây là loại ngựa chưa được điều phục. Này các Tỷ-kheo, đây là tánh xấu thứ tư của con ngựa.

6. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, ở đây có loại ngựa chưa được điều phục, khi bảo đi, bị gậy thúc hay bị người đánh xe la, nó trườn đứng phía chân trước và đạp lên không trung với chân trước. Như vậy, này các Tỷ-kheo, đây là loại ngựa chưa được điều phục. Này các Tỷ-kheo, đây là tánh xấu thứ năm của con ngựa.

7. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, ở đây có loại ngựa chưa được điều phục, khi bảo đi, bị gậy thúc hay bị người đánh xe la, nó không để ư đến người đánh xe la, không để ư đến cây gậy thúc ngựa, lấy răng nghiền hàm thiết (khớp ngựa) ngựa và đi chỗ nào nó muốn. Như vậy, này các Tỷ-kheo, đây là loại ngựa chưa được điều phục. Này các Tỷ-kheo, đây là tánh xấu thứ sáu của con ngựa.

8. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, ở đây có loại ngựa chưa được điều phục, khi bảo đi, bị gậy thúc hay bị người đánh xe la, nó không đi tới, không đi lui, đứng lại tại chỗ như một cột trụ. Như vậy, này các Tỷ-kheo, đây là loại ngựa chưa được điều phục. Này các Tỷ-kheo, đây là tánh xấu thứ bảy của con ngựa.

9. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, ở đây có loại ngựa chưa được điều phục, khi bảo đi, bị gậy thúc hay bị người đánh xe la, nó liền tréo hai chân trước, tréo lại hai chân sau, và quỵ xuống bốn chân tại đấy. Như vậy, này các Tỷ-kheo, đây là loại ngựa chưa được điều phục. Này các Tỷ-kheo, đây là tánh xấu thứ tám của con ngựa.

Này các Tỷ-kheo, đây là tám loại ngựa chưa được điều phục và tám tánh xấu của con ngựa.

10. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là tám hạng người chưa được điều phục và tám tánh xấu của con người?

Ở đây, này các Tỷ-kheo, các Tỷ-kheo buộc tội một Tỷ-kheo phạm tội. Tỷ-kheo ấy bị các Tỷ-kheo buộc tội, tránh né (vấn đề) như là không nhớ, nói rằng: "Tôi không nhớ, tôi không nhớ ". Ví như, này các Tỷ-kheo, con ngựa chưa được điều phục ấy, khi bảo đi, bị gậy thúc, hay bị người đánh xe la, nó đi lùi với cái lưng làm cho cái xe chạy ṿng lại. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng, người này giống như ví dụ ấy. Như vậy, này các Tỷ-kheo, đây là hạng người chưa được điều phục. Này các Tỷ-kheo, đây là tánh xấu thứ nhất của con người.

11. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, các Tỷ-kheo buộc tội một Tỷ-kheo phạm tội. Tỷ-kheo ấy bị các Tỷ-kheo buộc tội, phát ra lời chất vấn Tỷ-kheo buộc tội: "Thầy lấy quyền ǵ mà nói, này kẻ ngu, không thông minh? Tại sao Thầy nghĩ rằng Thầy phải nói? " Ví như, này các Tỷ-kheo, con ngựa chưa được điều phục ấy, khi bảo đi, bị gậy thúc, hay bị người đánh xe la, nó nhảy lùi lại, đạp vào thành xe, làm găy gọng xe. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng, người này giống như ví dụ ấy. Như vậy, này các Tỷ-kheo, ở đây là hạng người chưa được điều phục. Này các Tỷ-kheo, đây là tánh xấu thứ hai của con người.

12. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, các Tỷ-kheo buộc tội một Tỷ-kheo phạm tội. Tỷ-kheo ấy bị các Tỷ-kheo buộc tội, liền cật nạn Tỷ-kheo buộc tội: "Thầy cũng phạm tội tên là như vậy. Vậy Thầy hăy phát lộ trước". Ví như, này các Tỷ-kheo, con ngựa chưa được điều phục ấy, khi bảo đi, bị gậy thúc, hay bị người đánh xe la, nó rút bắp vế ra khỏi xe và dẫm nát gọng xe. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng, người này giống như ví dụ ấy. Như vậy, này các Tỷ-kheo, ở đây là hạng người chưa được điều phục. Này các Tỷ-kheo, đây là tánh xấu thứ ba của con người.

13. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, các Tỷ-kheo buộc tội một Tỷ-kheo phạm tội. Tỷ-kheo ấy bị các Tỷ-kheo buộc tội, liền tránh né vấn đề với một vấn đề khác, hướng dẫn câu chuyện ra ngoài và biểu lộ phẫn nộ, sân hận, bất măn. Ví như, này các Tỷ-kheo, con ngựa chưa được điều phục ấy, khi bảo đi, bị gậy thúc, hay bị người đánh xe la, nó liền đi vào con đường xấu và làm cho xe bị lạc hướng. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng, người này giống như ví dụ ấy. Như vậy, này các Tỷ-kheo, ở đây là hạng người chưa được điều phục. Này các Tỷ-kheo, đây là tánh xấu thứ tư của con người.

14. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, các Tỷ-kheo buộc tội một Tỷ-kheo phạm tội. Tỷ-kheo ấy bị các Tỷ-kheo buộc tội, liền nói ba hoa, khua tay múa chân. Này các Tỷ-kheo, ví như con ngựa chưa được điều phục ấy, khi bảo đi, bị gậy thúc, hay bị người đánh xe la, nó liền trườn đứng phía thân trước và đạp lên không với chân trước. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng, người này giống như ví dụ ấy. Như vậy, này các Tỷ-kheo, ở đây là hạng người chưa được điều phục. Này các Tỷ-kheo, đây là tánh xấu thứ năm của con người.

15. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, các Tỷ-kheo buộc tội một Tỷ-kheo phạm tội. Tỷ-kheo ấy bị các Tỷ-kheo buộc tội, không để ư đến chúng Tăng, không để ư đến các Tỷ-kheo buộc tội, với tội phạm và như một người bị xúc phạm, vị ấy đi chỗ nào vị ấy muốn. Này các Tỷ-kheo, ví như con ngựa chưa được điều phục ấy, khi bảo đi, bị gậy thúc, hay bị người đánh xe la, nó không để ư đến người đánh xe, không để ư đến cây roi, lấy răng nghiến hàm thiết ngựa, và đi chỗ nào nó muốn. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng, người này giống như ví dụ ấy. Như vậy, này các Tỷ-kheo, ở đây là hạng người chưa được điều phục. Này các Tỷ-kheo, đây là tánh xấu thứ sáu của con người.

16. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, các Tỷ-kheo buộc tội một Tỷ-kheo phạm tội. Tỷ-kheo ấy bị các Tỷ-kheo buộc tội, liền nói: "Tôi không phạm tội, tôi không có phạm tội" và vị ấy làm chúng Tăng bực ḿnh với sự im lặng. Này các Tỷ-kheo, ví như con ngựa chưa được điều phục ấy, khi bảo đi, bị gậy thúc, hay bị người đánh xe la, nó không đi tới, không đi lui, đứng lại tại chỗ như một cột trụ. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng, người này giống như ví dụ ấy. Như vậy, này các Tỷ-kheo, đây là hạng người chưa được điều phục. Này các Tỷ-kheo, đây là tánh xấu thứ bảy của con người.

17. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, các Tỷ-kheo buộc tội một Tỷ-kheo phạm tội. Tỷ-kheo ấy bị các Tỷ-kheo buộc tội, nói như sau: "Tại sao các Tôn giả lại quá lo cho tôi. Bắt đầu từ nay, tôi sẽ từ bỏ học pháp và hoàn tục". Rồi vị ấy sau khi từ bỏ học pháp và hoàn tục nói như sau: "Nay các Tôn giả ấy được hoan hỷ". Này các Tỷ-kheo, ví như con ngựa chưa được điều phục ấy, khi bảo đi, bị gậy thúc, hay bị người đánh xe la, nó liền tréo lại hai chân trước, tréo lại hai chân sau và quỵ xuống bốn chân tại đấy. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng, người này giống như ví dụ ấy. Như vậy, này các Tỷ-kheo, đây là hạng người chưa được điều phục. Này các Tỷ-kheo, đây là tánh xấu thứ tám của con người.

Này các Tỷ-kheo, đây là tám hạng người chưa được điều phục và tám tánh xấu của con người.

 

5. Malasuttaṃ

15. ‘‘Aṭṭhimāni , bhikkhave, malāni. Katamāni aṭṭha? Asajjhāyamalā, bhikkhave, mantā; anuṭṭhānamalā, bhikkhave, gharā; malaṃ, bhikkhave, vaṇṇassa kosajjaṃ; pamādo, bhikkhave, rakkhato malaṃ; malaṃ, bhikkhave, itthiyā duccaritaṃ; maccheraṃ, bhikkhave, dadato malaṃ; malā, bhikkhave, pāpakā akusalā dhammā asmiṃ loke paramhi ca; tato [tato ca (syā. pī.)], bhikkhave, malā malataraṃ avijjā paramaṃ malaṃ. Imāni kho, bhikkhave, aṭṭha malānī’’ti.

‘‘Asajjhāyamalā mantā, anuṭṭhānamalā gharā;

Malaṃ vaṇṇassa kosajjaṃ, pamādo rakkhato malaṃ.

‘‘Malitthiyā duccaritaṃ, maccheraṃ dadato malaṃ;

Malā ve pāpakā dhammā, asmiṃ loke paramhi ca;

Tato malā malataraṃ, avijjā paramaṃ mala’’nti. pañcamaṃ;

 

5. Malasuttavaṇṇanā

15. Pañcame asajjhāyamalāti uggahitamantānaṃ asajjhāyakaraṇaṃ malaṃ nāma hoti. Anuṭṭhānamalā gharāti uṭṭhānavīriyābhāvo gharānaṃ malaṃ nāma. Vaṇṇassāti sarīravaṇṇassa. Rakkhatoti yaṃkiñci attano santakaṃ rakkhantassa. Avijjā paramaṃ malanti tato sesākusaladhammamalato aṭṭhasu ṭhānesu aññāṇabhūtā vaṭṭamūlasaṅkhātā bahalandhakāraavijjā paramaṃ malaṃ. Tato hi malataraṃ nāma natthi. Imasmimpi sutte vaṭṭameva kathitaṃ.

 

 

(V) (15) Các Cấu Uế

1. - Này các Tỷ-kheo, có tám tâm cấu uế này, thế nào là tám?

2. Này các Tỷ-kheo, không đọc tụng là cấu uế của Thánh điển; này các Tỷ-kheo, không thức dậy là cấu uế của nhà; này các Tỷ-kheo, biếng nhác là cấu uế của dung sắc; này các Tỷ-kheo, phóng dật là cấu uế của pḥng hộ; này các Tỷ-kheo, ác hạnh là cấu uế của đàn bà; này các Tỷ-kheo, xan tham là cấu uế của bố thí; các pháp ác, bất thiện, là cấu uế của đời này và đời sau. Nhưng này các Tỷ-kheo, c̣n có cấu uế lớn hơn các cấu uế. Vô minh là cấu uế lớn nhất.

Này các Tỷ-kheo, đây là tám loại cấu uế.

Không tụng làm nhớp kinh
Không dậy làm nhớp nhà
Biếng nhác làm nhớp dung sắc
Phóng dật làm nhớp pḥng hộ
Ác hạnh nhớp mỹ nhân 
Xan tham nhớp bố thí 
Các pháp ác làm nhớp
Đời này và đời sau 
Nhưng có loại cấu uế 
Hơn tất cả cấu uế
Đấy chính là vô minh
Là cấu uế lớn nhất.

 

6. Dūteyyasuttaṃ

16.[cūḷava. 347] ‘‘Aṭṭhahi , bhikkhave, dhammehi samannāgato bhikkhu dūteyyaṃ gantumarahati. Katamehi aṭṭhahi? Idha, bhikkhave, bhikkhu sotā ca hoti, sāvetā ca, uggahetā ca, dhāretā ca, viññātā ca, viññāpetā ca, kusalo ca sahitāsahitassa, no ca kalahakārako – imehi kho, bhikkhave, aṭṭhahi dhammehi samannāgato bhikkhu dūteyyaṃ gantumarahati. Aṭṭhahi, bhikkhave, dhammehi samannāgato sāriputto dūteyyaṃ gantumarahati. Katamehi aṭṭhahi? Idha, bhikkhave, sāriputto sotā ca hoti, sāvetā ca, uggahetā ca, dhāretā ca, viññātā ca, viññāpetā ca, kusalo ca sahitāsahitassa, no ca kalahakārako. Imehi kho, bhikkhave, aṭṭhahi dhammehi samannāgato sāriputto dūteyyaṃ gantumarahatī’’ti.

‘‘Yo ve na byathati [na vedhati (sī.), na byādhati (syā. pī.)] patvā, parisaṃ uggavādiniṃ [uggavādinaṃ (sī.), uggahavādinaṃ (syā. pī.), uggatavādiniṃ (ka.)];

Na ca hāpeti vacanaṃ, na ca chādeti sāsanaṃ.

‘‘Asandiddhañca bhaṇati [asandiddho ca akkhāti (cūḷava. 347)], pucchito na ca kuppati;

Sa ve tādisako bhikkhu, dūteyyaṃ gantumarahatī’’ti. chaṭṭhaṃ;

 

6. Dūteyyasuttavaṇṇanā

16. Chaṭṭhe dūteyyanti dūtakammaṃ. Gantumarahatīti taṃ dūteyyasaṅkhātaṃ sāsanaṃ dhāretvā harituṃ arahati. Sotāti yo taṃ assa sāsanaṃ deti , tassa sotā. Sāvetāti taṃ uggaṇhitvā ‘‘idaṃ nāma tumhehi vutta’’nti paṭisāvetā. Uggahetāti suggahitaṃ katvā uggahetā. Dhāretāti sudhāritaṃ katvā dhāretā. Viññāti atthānatthassa atthaṃ jānitā. Viññāpetāti paraṃ vijānāpetā. Sahitā sahitassāti idaṃ sahitaṃ, idaṃ asahitanti evaṃ sahitāsahitassa kusalo, upagatānupagatesu cheko sāsanaṃ ārocento sahitaṃ sallakkhetvā āroceti. Na byathatīti vedhati na chambhati. Asandiddhanti nissandehaṃ vigatasaṃsayaṃ. Pucchitoti pañhatthāya pucchito.

 

 

(VI) (16) Sứ Giả

1. - Thành tựu tám pháp này, này các Tỷ-kheo, một Tỷ-kheo xứng đáng đi làm sứ giả. Thế nào là tám?

2. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo là người nghe, khiến người khác nghe, học và khiến người khác thọ tŕ, biết và khiến người khác biết, thiện xảo trong vấn đề thích hợp và không thích hợp (hay vấn đề kinh điển hay không kinh điển), không phải là người ưa căi nhau.

Thành tựu tám pháp này, này các Tỷ-kheo, một Tỷ-kheo xứng đáng đi làm sứ giả.

3. Thành tựu tám pháp này, này các Tỷ-kheo, Sàriputta (Xá-lợi-phất) xứng đáng đi làm sứ giả. Thế nào là tám?

4. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Sàriputta là người nghe, và khiến người khác nghe, học và khiến người khác thọ tŕ, biết và khiến người khác biết, thiện xảo trong vấn đề thích hợp và không thích hợp, không phải là người ưa căi nhau.

Thành tựu tám pháp này, này các Tỷ-kheo, Sàriputta xứng đáng đi làm sứ giả:

Với ai không run sợ, 
Đến hội chúng bạo ngôn
Không quên lời đă học
Không che giấu giáo pháp 
Không nói lời nghi hoặc
Được hỏi không phẫn nộ
Vị Tỷ-kheo như vậy, 
Xứng đáng đi sứ giả.

 

7. Paṭhamabandhanasuttaṃ

17. ‘‘Aṭṭhahi, bhikkhave, ākārehi itthī purisaṃ bandhati. Katamehi aṭṭhahi? Ruṇṇena, bhikkhave, itthī purisaṃ bandhati; hasitena, bhikkhave, itthī purisaṃ bandhati; bhaṇitena, bhikkhave, itthī purisaṃ bandhati; ākappena, bhikkhave, itthī purisaṃ bandhati ; vanabhaṅgena, bhikkhave, itthī purisaṃ bandhati; gandhena, bhikkhave, itthī purisaṃ bandhati; rasena, bhikkhave, itthī purisaṃ bandhati; phassena, bhikkhave, itthī purisaṃ bandhati. Imehi kho, bhikkhave, aṭṭhahākārehi itthī purisaṃ bandhati. Te, bhikkhave, sattā subaddhā [subandhā (sī. syā. ka.)], ye [yeva (syā. pī. ka.)] phassena baddhā’’ti [bandhāti (sī. syā. ka.)]. Sattamaṃ.

 

7-8. Bandhanasuttadvayavaṇṇanā

17-18. Sattame ruṇṇenāti ruditena. Ākappenāti nivāsanapārupanādinā vidhānena. Vanabhaṅgenāti vanato bhañjitvā āhaṭena pupphaphalādipaṇṇākārena. Aṭṭhamepi eseva nayo.

 

 

(VII) (17) Sự Trói Buộc Của Nữ Nhân

1. - Với tám h́nh tướng, này các Tỷ-kheo, nữ nhân trói buộc nam nhân. Thế nào là tám?

2. Này các Tỷ-kheo, nữ nhân trói buộc nam nhân với sắc; này các Tỷ-kheo nữ nhân trói buộc nam nhân với tiếng cười; này các Tỷ-kheo, nữ nhân trói buộc nam nhân với lời nói; này các Tỷ-kheo, nữ nhân trói buộc nam nhân với lời ca; này các Tỷ-kheo, nữ nhân trói buộc nam nhân với nước mắt; này các Tỷ-kheo, nữ nhân trói buộc nam nhân với áo quần; này các Tỷ-kheo, nữ nhân trói buộc nam nhân với vật tặng; này các Tỷ-kheo, nữ nhân trói buộc nam nhân với xúc chạm.

Với tám h́nh tướng, này các Tỷ-kheo, nữ nhân trói buộc nam nhân. Các loài hữu t́nh bị khéo trói buộc bởi các h́nh tướng ấy, giống như trói buộc bởi bẫy sập.

 

8. Dutiyabandhanasuttaṃ

18. ‘‘Aṭṭhahi, bhikkhave, ākārehi puriso itthiṃ bandhati. Katamehi aṭṭhahi? Ruṇṇena, bhikkhave, puriso itthiṃ bandhati; hasitena, bhikkhave, puriso itthiṃ bandhati; bhaṇitena, bhikkhave, puriso itthiṃ bandhati; ākappena, bhikkhave, puriso itthiṃ bandhati; vanabhaṅgena, bhikkhave, puriso itthiṃ bandhati; gandhena, bhikkhave, puriso itthiṃ bandhati; rasena, bhikkhave , puriso itthiṃ bandhati; phassena, bhikkhave, puriso itthiṃ bandhati. Imehi kho, bhikkhave, aṭṭhahākārehi puriso itthiṃ bandhati. Te, bhikkhave, sattā subaddhā, ye phassena baddhā’’ti. Aṭṭhamaṃ.

 

 

17-18. Sattame ruṇṇenāti ruditena. Ākappenāti nivāsanapārupanādinā vidhānena. Vanabhaṅgenāti vanato bhañjitvā āhaṭena pupphaphalādipaṇṇākārena. Aṭṭhamepi eseva nayo.

 

(VIII) (18) Nam Nhân Trói Buộc

1. - Với tám h́nh tướng, này các Tỷ-kheo, nam nhân trói buộc nữ nhân. Thế nào là tám?

2. Này các Tỷ-kheo, nam nhân trói buộc nữ nhân với sắc; này các Tỷ-kheo nam nhân trói buộc nữ nhân với tiếng cười; này các Tỷ-kheo, nam nhân trói buộc nữ nhân với lời nói; này các Tỷ-kheo, nam nhân trói buộc nữ nhân với lời ca; này các Tỷ-kheo, nam nhân trói buộc nữ nhân với nước mắt; này các Tỷ-kheo, nam nhân trói buộc nữ nhân với áo quần; này các Tỷ-kheo, nam nhân trói buộc nữ nhân với vật tặng; này các Tỷ-kheo, nam nhân trói buộc nữ nhân với xúc chạm.

Với tám h́nh tướng, này các Tỷ-kheo, nam nhân trói buộc nữ nhân. Các loài hữu t́nh bị khéo trói buộc bởi các h́nh tướng ấy, giống như trói buộc bởi bẫy sập.

 

9. Pahārādasuttaṃ

19. Ekaṃ samayaṃ bhagavā verañjāyaṃ vi harati naḷerupucimandamūle. Atha kho pahārādo asurindo yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ aṭṭhāsi. Ekamantaṃ ṭhitaṃ kho pahārādaṃ asurindaṃ bhagavā etadavoca –

‘‘Api [kiṃ (ka.)] pana, pahārāda , asurā mahāsamudde abhiramantī’’ti? ‘‘Abhiramanti, bhante, asurā mahāsamudde’’ti. ‘‘Kati pana, pahārāda, mahāsamudde acchariyā abbhutā dhammā [abbhutadhammā (syā. ka.) cūḷava. 384 passitabbaṃ], ye disvā disvā asurā mahāsamudde abhiramantī’’ti? ‘‘Aṭṭha, bhante, mahāsamudde acchariyā abbhutā dhammā, ye disvā disvā asurā mahāsamudde abhiramanti. Katame aṭṭha? Mahāsamuddo, bhante, anupubbaninno anupubbapoṇo anupubbapabbhāro , na āyatakeneva papāto. Yampi, bhante, mahāsamuddo anupubbaninno anupubbapoṇo anupubbapabbhāro, na āyatakeneva papāto. Ayaṃ, bhante, mahāsamudde paṭhamo acchariyo abbhuto dhammo, yaṃ disvā disvā asurā mahāsamudde abhiramanti.

‘‘Puna caparaṃ, bhante, mahāsamuddo ṭhitadhammo velaṃ nātivattati. Yampi, bhante, mahāsamuddo ṭhitadhammo velaṃ nātivattati; ayaṃ [ayampi (ka.)], bhante, mahāsamudde dutiyo acchariyo abbhuto dhammo yaṃ disvā disvā asurā mahāsamudde abhiramanti.

‘‘Puna caparaṃ, bhante, mahāsamuddo na matena kuṇapena saṃvasati [saṃvattati (syā.)]. Yaṃ hoti mahāsamudde mataṃ kuṇapaṃ, taṃ khippameva [khippaṃyeva (sī.), khippaṃeva (pī.), khippaññeva (cūḷava. 384)] tīraṃ vāheti, thalaṃ ussāreti. Yampi, bhante, mahāsamuddo na matena kuṇapena saṃvasati, yaṃ hoti mahāsamudde mataṃ kuṇapaṃ, taṃ khippameva tīraṃ vāheti, thalaṃ ussāreti; ayaṃ, bhante, mahāsamudde tatiyo acchariyo abbhuto dhammo, yaṃ disvā disvā asurā mahāsamudde abhiramanti.

‘‘Puna caparaṃ, bhante, yā kāci mahānadiyo, seyyathidaṃ – gaṅgā yamunā aciravatī sarabhū mahī, tā mahāsamuddaṃ patvā [pattā (ka., cūḷava. 384)] jahanti purimāni nāmagottāni, ‘mahāsamuddo’ tveva saṅkhaṃ gacchanti. Yampi, bhante, yā kāci mahānadiyo, seyyathidaṃ – gaṅgā yamunā aciravatī sarabhū mahī, tā mahāsamuddaṃ patvā jahanti purimāni nāmagottāni, ‘mahāsamuddo’ tveva saṅkhaṃ gacchanti; ayaṃ, bhante, mahāsamudde catuttho acchariyo abbhuto dhammo, yaṃ disvā disvā asurā mahāsamudde abhiramanti.

‘‘Puna caparaṃ, bhante, yā ca [yā kāci (syā. pī. ka.)] loke savantiyo mahāsamuddaṃ appenti yā ca antalikkhā dhārā papatanti, na tena mahāsamuddassa ūnattaṃ vā pūrattaṃ vā paññāyati. Yampi, bhante, yā ca loke savantiyo mahāsamuddaṃ appenti yā ca antalikkhā dhārā papatanti, na tena mahāsamuddassa ūnattaṃ vā pūrattaṃ vā paññāyati; ayaṃ, bhante, mahāsamudde pañcamo acchariyo abbhuto dhammo, yaṃ disvā disvā asurā mahāsamudde abhiramanti.

‘‘Puna caparaṃ, bhante, mahāsamuddo ekaraso loṇaraso. Yampi, bhante, mahāsamuddo ekaraso loṇaraso; ayaṃ, bhante, mahāsamudde chaṭṭho acchariyo abbhuto dhammo, yaṃ disvā disvā asurā mahāsamudde abhiramanti.

‘‘Puna caparaṃ, bhante, mahāsamuddo bahuratano [pahūtaratano (ka.)] anekaratano. Tatrimāni ratanāni, seyyathidaṃ – muttā maṇi veḷuriyo saṅkho silā pavāḷaṃ rajataṃ jātarūpaṃ lohitako masāragallaṃ. Yampi, bhante, mahāsamuddo bahuratano anekaratano; tatrimāni ratanāni, seyyathidaṃ – muttā maṇi veḷuriyo saṅkho silā pavāḷaṃ rajataṃ jātarūpaṃ lohitako masāragallaṃ. Ayaṃ, bhante, mahāsamudde sattamo acchariyo abbhuto dhammo, yaṃ disvā disvā asurā mahāsamudde abhiramanti.

‘‘Puna caparaṃ, bhante, mahāsamuddo mahataṃ bhūtānaṃ āvāso. Tatrime bhūtā – timi timiṅgalo timirapiṅgalo [timitimiṅgalā timirapiṅgalā (sī.), timitimiṅgalā timiramiṅgalā (syā. pī.)] asurā nāgā gandhabbā. Santi mahāsamudde yojanasatikāpi attabhāvā, dviyojanasatikāpi attabhāvā, tiyojanasatikāpi attabhāvā, catuyojanasatikāpi attabhāvā, pañcayojanasatikāpi attabhāvā. Yampi, bhante, mahāsamuddo mahataṃ bhūtānaṃ āvāso; tatrime bhūtā – timi timiṅgalo timirapiṅgalo asurā nāgā gandhabbā; santi mahāsamudde yojanasatikāpi attabhāvā…pe… dviyojana… tiyojana… catuyojana… pañcayojanasatikāpi attabhāvā; ayaṃ, bhante, mahāsamudde aṭṭhamo acchariyo abbhuto dhammo, yaṃ disvā disvā asurā mahāsamudde abhiramanti. Ime kho, bhante , mahāsamudde aṭṭha acchariyā abbhutā dhammā, ye disvā disvā asurā mahāsamudde abhiramantīti.

‘‘Api pana, bhante, bhikkhū imasmiṃ dhammavinaye abhiramantī’’ti? ‘‘Abhiramanti, pahārāda, bhikkhū imasmiṃ dhammavinaye’’ti. ‘‘Kati pana, bhante, imasmiṃ dhammavinaye acchariyā abbhutā dhammā, ye disvā disvā bhikkhū imasmiṃ dhammavinaye abhiramantī’’ti? ‘‘Aṭṭha, pahārāda, imasmiṃ dhammavinaye acchariyā abbhutā dhammā, ye disvā disvā bhikkhū imasmiṃ dhammavinaye abhiramanti. Katame aṭṭha? Seyyathāpi, pahārāda, mahāsamuddo anupubbaninno anupubbapoṇo anupubbapabbhāro, na āyatakeneva papāto ; evamevaṃ kho, pahārāda, imasmiṃ dhammavinaye anupubbasikkhā anupubbakiriyā anupubbapaṭipadā, na āyatakeneva aññāpaṭivedho. Yampi, pahārāda, imasmiṃ dhammavinaye anupubbasikkhā anupubbakiriyā anupubbapaṭipadā, na āyatakeneva aññāpaṭivedho. Ayaṃ, pahārāda, imasmiṃ dhammavinaye paṭhamo acchariyo abbhuto dhammo, yaṃ disvā disvā bhikkhū imasmiṃ dhammavinaye abhiramanti.

‘‘Seyyathāpi, pahārāda, mahāsamuddo ṭhitadhammo velaṃ nātivattati; evamevaṃ kho, pahārāda, yaṃ mayā sāvakānaṃ sikkhāpadaṃ paññattaṃ taṃ mama sāvakājīvitahetupi nātikkamanti. Yampi, pahārāda, mayā sāvakānaṃ sikkhāpadaṃ paññattaṃ taṃ mama sāvakā jīvitahetupi nātikkamanti. Ayaṃ, pahārāda, imasmiṃ dhammavinaye dutiyo acchariyo abbhuto dhammo, yaṃ disvā disvā bhikkhū imasmiṃ dhammavinaye abhiramanti.

‘‘Seyyathāpi, pahārāda, mahāsamuddo na matena kuṇapena saṃvasati. Yaṃ hoti mahāsamudde mataṃ kuṇapaṃ, taṃ khippameva tīraṃ vāheti thalaṃ ussāreti; evamevaṃ kho, pahārāda, yo so puggalo dussīlo pāpadhammo asucisaṅkassarasamācāro paṭicchannakammanto assamaṇo samaṇapaṭiñño abrahmacārī brahmacāripaṭiñño antopūti avassuto kasambujāto, na tena saṅgho saṃvasati; khippameva naṃ sannipatitvā ukkhipati.

‘‘Kiñcāpi so hoti majjhe bhikkhusaṅghassa sannisinno, atha kho so ārakāva saṅghamhā saṅgho ca tena. Yampi, pahārāda, yo so puggalo dussīlo pāpadhammo asucisaṅkassarasamācāro paṭicchannakammanto assamaṇo samaṇapaṭiñño abrahmacārī brahmacāripaṭiñño antopūti avassuto kasambujāto, na tena saṅgho saṃvasati; khippameva naṃ sannipatitvā ukkhipati; kiñcāpi so hoti majjhe bhikkhusaṅghassa sannisinno, atha kho so ārakāva saṅghamhā saṅgho ca tena. Ayaṃ, pahārāda, imasmiṃ dhammavinaye tatiyo acchariyo abbhuto dhammo, yaṃ disvā disvā bhikkhū imasmiṃ dhammavinaye abhiramanti.

‘‘Seyyathāpi, pahārāda, yā kāci mahānadiyo, seyyathidaṃ – gaṅgā yamunā aciravatī sarabhū mahī, tā mahāsamuddaṃ patvā jahanti purimāni nāmagottāni, ‘mahāsamuddo’ tveva saṅkhaṃ gacchanti; evamevaṃ kho, pahārāda, cattārome vaṇṇā – khattiyā, brāhmaṇā, vessā, suddā, te tathāgatappavedite dhammavinaye agārasmā anagāriyaṃ pabbajitvā jahanti purimāni nāmagottāni, ‘samaṇā sakyaputtiyā’ tveva [samaṇo sakyaputtiyo tveva (syā. ka.)] saṅkhaṃ gacchanti. Yampi, pahārāda, cattārome vaṇṇā – khattiyā, brāhmaṇā, vessā, suddā, te tathāgatappavedite dhammavinaye agārasmā anagāriyaṃ pabbajitvā jahanti purimāni nāmagottāni, ‘samaṇā sakyaputtiyā’ tveva saṅkhaṃ gacchanti. Ayaṃ, pahārāda, imasmiṃ dhammavinaye catuttho acchariyo abbhuto dhammo, yaṃ disvā disvā bhikkhū imasmiṃ dhammavinaye abhiramanti.

‘‘Seyyathāpi, pahārāda, yā ca loke savantiyo mahāsamuddaṃ appenti yā ca antalikkhā dhārā papatanti, na tena mahāsamuddassa ūnattaṃ vā pūrattaṃ vā paññāyati; evamevaṃ kho, pahārāda, bahū cepi bhikkhū anupādisesāya nibbānadhātuyā parinibbāyanti, na tena nibbānadhātuyā ūnattaṃ vā pūrattaṃ vā paññāyati. Yampi, pahārāda, bahū cepi bhikkhū anupādisesāya nibbānadhātuyā parinibbāyanti, na tena nibbānadhātuyā ūnattaṃ vā pūrattaṃ vā paññāyati. Ayaṃ, pahārāda, imasmiṃ dhammavinaye pañcamo acchariyo abbhuto dhammo, yaṃ disvā disvā bhikkhū imasmiṃ dhammavinaye abhiramanti.

‘‘Seyyathāpi , pahārāda, mahāsamuddo ekaraso loṇaraso; evamevaṃ kho, pahārāda, ayaṃ dhammavinayo ekaraso, vimuttiraso. Yampi pahārāda , ayaṃ dhammavinayo ekaraso, vimuttiraso ; ayaṃ, pahārāda, imasmiṃ dhammavinaye chaṭṭho acchariyo abbhuto dhammo, yaṃ disvā disvā bhikkhū imasmiṃ dhammavinaye abhiramanti.

‘‘Seyyathāpi, pahārāda, mahāsamuddo bahuratano anekaratano; tatrimāni ratanāni, seyyathidaṃ – muttā maṇi veḷuriyo saṅkho silā pavāḷaṃ rajataṃ jātarūpaṃ lohitako masāragallaṃ; evamevaṃ kho, pahārāda, ayaṃ dhammavinayo bahuratano anekaratano. Tatrimāni ratanāni, seyyathidaṃ – cattāro satipaṭṭhānā, cattāro sammappadhānā, cattāro iddhipādā, pañcindriyāni, pañca balāni, satta bojjhaṅgā, ariyo aṭṭhaṅgiko maggo. Yampi, pahārāda, ayaṃ dhammavinayo bahuratano anekaratano; tatrimāni ratanāni, seyyathidaṃ – cattāro satipaṭṭhānā, cattāro sammappadhānā, cattāro iddhipādā, pañcindriyāni, pañca balāni, satta bojjhaṅgā, ariyo aṭṭhaṅgiko maggo; ayaṃ, pahārāda, imasmiṃ dhammavinaye sattamo acchariyo abbhuto dhammo, yaṃ disvā disvā bhikkhū imasmiṃ dhammavinaye abhiramanti.

‘‘Seyyathāpi, pahārāda, mahāsamuddo mahataṃ bhūtānaṃ āvāso; tatrime bhūtā – timi timiṅgalo timirapiṅgalo asurā nāgā gandhabbā; santi mahāsamudde yojanasatikāpi attabhāvā, dviyojanasatikāpi attabhāvā, tiyojanasatikāpi attabhāvā, catuyojanasatikāpi attabhāvā, pañcayojanasatikāpi attabhāvā; evamevaṃ kho, pahārāda, ayaṃ dhammavinayo mahataṃ bhūtānaṃ āvāso; tatrime bhūtā – sotāpanno sotāpattiphalasacchikiriyāya paṭipanno, sakadāgāmī sakadāgāmiphalasacchikiriyāya paṭipanno, anāgāmī anāgāmiphalasacchikiriyāya paṭipanno, arahā arahattāya paṭipanno. Yampi, pahārāda, ayaṃ dhammavinayo mahataṃ bhūtānaṃ āvāso; tatrime bhūtā – sotāpanno sotāpattiphalasacchikiriyāya paṭipanno, sakadāgāmī sakadāgāmiphalasacchikiriyāya paṭipanno, anāgāmī anāgāmiphalasacchikiriyāya paṭipanno, arahā arahattāya paṭipanno; ayaṃ, pahārāda, imasmiṃ dhammavinaye aṭṭhamo acchariyo abbhuto dhammo, yaṃ disvā disvā bhikkhū imasmiṃ dhammavinaye abhiramanti. Ime kho, pahārāda, imasmiṃ dhammavinaye aṭṭha acchariyā abbhutā dhammā, ye disvā disvā bhikkhū imasmiṃ dhammavinaye abhiramantī’’ti. Navamaṃ.

 

9. Pahārādasuttavaṇṇanā

19. Navame pahārādoti evaṃnāmako. Asurindoti asurajeṭṭhako. Asuresu hi vepacitti rāhu pahārādoti ime tayo jeṭṭhakā. Yena bhagavā tenupasaṅkamīti dasabalassa abhisambuddhadivasato paṭṭhāya ‘‘ajja gamissāmi sve gamissāmī’’ti ekādasa vassāni atikkamitvā dvādasame vasse satthu verañjāyaṃ vasanakāle ‘‘sammāsambuddhassa santikaṃ gamissāmī’’ti cittaṃ uppādetvā ‘‘mama ‘ajja sve’ti dvādasa vassāni jātāni, handāhaṃ idāneva gacchāmī’’ti taṅkhaṇaṃyeva asuragaṇaparivuto asurabhavanā nikkhamitvā divā divassa yena bhagavā tenupasaṅkami, ekamantaṃ aṭṭhāsīti so kira ‘‘tathāgataṃ pañhaṃ pucchitvā eva dhammaṃ suṇissāmī’’ti āgato, tathāgatassa pana diṭṭhakālato paṭṭhāya buddhagāravena pucchituṃ asakkonto api satthāraṃ vanditvā ekamantaṃ aṭṭhāsi. Tato satthā cintesi – ‘‘ayaṃ pahārādo mayi akathente paṭhamataraṃ kathetuṃ na sakkhissati, ciṇṇavasiṭṭhāneyeva naṃ kathāsamuṭṭhāpanatthaṃ ekaṃ pañhaṃ pucchissāmī’’ti .

Atha naṃ pucchanto api pana pahārādātiādimāha. Tattha abhiramantīti ratiṃ vindanti, anukkaṇṭhamānā vasantīti attho. So ‘‘pariciṇṇaṭṭhāneyeva maṃ bhagavā pucchatī’’ti attamano hutvā abhiramanti, bhanteti āha. Anupubbaninnotiādīni sabbāni anupaṭipāṭiyā ninnabhāvassa vevacanāni. Na āyatakeneva papātoti na chinnataṭamahāsobbho viya āditova papāto . So hi tīrato paṭṭhāya ekaṅguladvaṅgulavidatthiratanayaṭṭhiusabhaaḍḍhagāvutagāvutaaḍḍhayojanādivasena gambhīro hutvā gacchanto sinerupādamūle caturāsītiyojanasahassagambhīro hutvā ṭhitoti dasseti.

Ṭhitadhammoti ṭhitasabhāvo. Kuṇapenāti yena kenaci hatthiassādīnaṃ kaḷevarena. Thalaṃ ussāretīti hatthena gahetvā viya vīcipahāreneva thalaṃ khipati.

Gaṅgāyamunāti idha ṭhatvā imāsaṃ nadīnaṃ uppattikathaṃ kathetuṃ vaṭṭati. Ayaṃ tāva jambudīpo dasasahassayojanaparimāṇo, tattha catusahassayojanaparimāṇo padeso udakena ajjhotthaṭo mahāsamuddoti saṅkhaṃ gato, tisahassayojanappamāṇe manussā vasanti, tisahassayojanappamāṇe himavā patiṭṭhito ubbedhena pañcayojanasatiko caturāsītikūṭasahassapaṭimaṇḍito samantato sandamānapañcasatanadīvicitto, yattha āyāmavitthārena ca gambhīrato ca paṇṇāsapaṇṇāsayojanā diyaḍḍhayojanasataparimaṇḍalā anotattadaho kaṇṇamuṇḍadaho rathakāradaho chaddantadaho kuṇāladaho mandākinidaho sīhappapātadahoti satta mahāsarā patiṭṭhahanti.

Tesu anotatto sudassanakūṭaṃ cittakūṭaṃ kāḷakūṭaṃ gandhamādanakūṭaṃ kelāsakūṭanti imehi pañcahi pabbatehi parikkhitto. Tattha sudassanakūṭaṃ sovaṇṇamayaṃ dviyojanasatubbedhaṃ antovaṅkaṃ kākamukhasaṇṭhānaṃ tameva saraṃ paṭicchādetvā tiṭṭhati, cittakūṭaṃ sabbaratanamayaṃ, kāḷakūṭaṃ añjanamayaṃ, gandhamādanakūṭaṃ sānumayaṃ abbhantare muggavaṇṇaṃ, mūlagandho sāragandho pheggugandho tacagandho papaṭikāgandho rasagandho pattagandho pupphagandho phalagandhogandhagandhoti imehi dasahi gandhehi ussannaṃ, nānappakāraosadhasañchannaṃ kāḷapakkhauposathadivase ādittamiva aṅgāraṃ jalantaṃ tiṭṭhati, kelāsakūṭaṃ rajatamayaṃ. Sabbāni sudassanena samānubbedhasaṇṭhānāni tameva saraṃ paṭicchādetvā ṭhitāni. Tāni sabbāni devānubhāvena nāgānubhāvena ca vassanti, nadiyo cetesu sandanti. Taṃ sabbampi udakaṃ anotattameva pavisati. Candimasūriyā dakkhiṇena vā uttarena vā gacchantā pabbatantarena tattha obhāsaṃ karonti, ujuṃ gacchantā na karonti. Tenevassa anotatto tisaṅkhā udapādi.

Tattha manoharasilātalāni nimmacchakacchapāni phalikasadisanimmalodakāni nhānatitthāni supaṭiyattāni honti , yesu buddhā khīṇāsavā ca paccekabuddhā ca iddhimantā ca isayo nhāyanti, devayakkhādayo udakakīḷaṃ kīḷanti.

Tassa catūsu passesu sīhamukhaṃ, hatthimukhaṃ, assamukhaṃ, usabhamukhanti cattāri mukhāni honti, yehi catasso nadiyo sandanti. Sīhamukhena nikkhantanadītīre sīhā bahutarā honti, hatthimukhādīhi hatthiassausabhā. Puratthimadisato nikkhantanadī anotattaṃ tikkhattuṃ padakkhiṇaṃ katvā itarā tisso nadiyo anupagamma pācīnahimavanteneva amanussapathaṃ gantvā mahāsamuddaṃ pavisati. Pacchimadisato ca uttaradisato ca nikkhantanadiyopi tatheva padakkhiṇaṃ katvā pacchimahimavanteneva uttarahimavanteneva ca amanussapathaṃ gantvā mahāsamuddaṃ pavisanti. Dakkhiṇamukhato nikkhantanadī pana taṃ tikkhattuṃ padakkhiṇaṃ katvā uttarena ujukaṃ pāsāṇapiṭṭheneva saṭṭhi yojanāni gantvā pabbataṃ paharitvā uṭṭhāya parikkhepena tigāvutappamāṇā udakadhārā hutvā ākāsena saṭṭhi yojanāni gantvā tiyaggaḷe nāma pāsāṇe patitā, pāsāṇo udakadhārāvegena bhinno. Tattha paññāsayojanappamāṇā tiyaggaḷā nāma mahāpokkharaṇī jātā, pokkharaṇiyā kūlaṃ bhinditvā pāsāṇaṃ pavisitvā saṭṭhi yojanāni gatā. Tato ghanapathaviṃ bhinditvā ummaṅgena saṭṭhi yojanāni gantvā giñjhaṃ nāma tiracchānapabbataṃ paharitvā hatthatale pañcaṅgulisadisā pañca dhārā hutvā pavattati. Sā tikkhattuṃ anotattaṃ padakkhiṇaṃ katvā gataṭṭhāne āvattagaṅgāti vuccati . Ujukaṃ pāsāṇapiṭṭhena saṭṭhi yojanāni gataṭṭhāne kaṇhagaṅgā, ākāsena saṭṭhi yojanāni gataṭṭhāne ākāsagaṅgā, tiyaggaḷapāsāṇe paññāsayojanokāse ṭhitā tiyaggaḷapokkharaṇī, kūlaṃ bhinditvā pāsāṇaṃ pavisitvā saṭṭhi yojanāni gataṭṭhāne bahalagaṅgāti, umaṅgena saṭṭhi yojanāni gataṭṭhāne umaṅgagaṅgāti vuccati. Viñjhaṃ nāma tiracchānapabbataṃ paharitvā pañca dhārā hutvā pavattanaṭṭhāne pana gaṅgā, yamunā, aciravatī, sarabhū, mahīti pañca saṅkhaṃ gatā. Evametā pañca mahānadiyo himavantato pavattantīti veditabbā.

Savantiyoti yā kāci savamānā gacchantī mahānadiyo vā kunnadiyo vā. Appentīti allīyanti osaranti. Dhārāti vuṭṭhidhārā. Pūrattanti puṇṇabhāvo. Mahāsamuddassa hi ayaṃ dhammatā – ‘‘imasmiṃ kāle devo mando jāto, jālakkhipādīni ādāya macchakacchape gaṇhissāmā’’ti vā ‘‘imasmiṃ kāle mahantā vuṭṭhi, labhissāma nu kho piṭṭhipasāraṇaṭṭhāna’’nti vā vattuṃ na sakkā. Paṭhamakappikakālato paṭṭhāya hi yaṃ sinerumekhalaṃ āhacca udakaṃ ṭhitaṃ, tato ekaṅgulamattampi udakaṃ neva heṭṭhā osīdati, na uddhaṃ uttarati. Ekarasoti asambhinnaraso.

Muttāti khuddakamahantavaṭṭadīghādibhedā anekavidhā Maṇīti rattanīlādibhedo anekavidho. Veḷuriyoti vaṃsavaṇṇasirīsapupphavaṇṇādibhedo anekavidho. Saṅkhoti dakkhiṇāvaṭṭatambakucchikadhamanasaṅkhādibhedo anekavidho. Silāti setakāḷamuggavaṇṇādibhedo anekavidhā. Pavāḷanti khuddakamahantarattaghanarattādibhedaṃ anekavidhaṃ. Masāragallanti kabaramaṇi. Nāgāti ūmipiṭṭhavāsinopi vimānaṭṭhakā nāgāpi.

Aṭṭha pahārādāti satthā aṭṭhapi dhamme vattuṃ sakkoti, soḷasapi bāttiṃsapi catusaṭṭhipi sahassampi, pahārādena pana aṭṭha kathitā, ahampi teheva sarikkhake katvā kathessāmīti cintetvā evamāha. Anupubbasikkhātiādīsu anupubbasikkhāya tisso sikkhā gahitā, anupubbakiriyāya terasa dhutaṅgāni, anupubbapaṭipadāya satta anupassanā aṭṭhārasa mahāvipassanā aṭṭhatiṃsa ārammaṇavibhattiyo sattatiṃsa bodhapakkhiyadhammā Na āyatakeneva aññāpaṭivedhoti maṇḍūkassa uppatitvā gamanaṃ viya āditova sīlapūraṇādiṃ akatvā arahattappaṭivedho nāma natthi, paṭipāṭiyā pana sīlasamādhipaññāyo pūretvāva sakkā arahattaṃ pattunti attho.

Ārakāvāti dūreyeva. Na tena nibbānadhātuyā ūnattaṃ vā pūrattaṃ vāti asaṅkhyeyyepi kappe buddhesu anuppannesu ekasattopi parinibbātuṃ na sakkoti, tadāpi ‘‘tucchā nibbānadhātū’’ti na sakkā vattuṃ. Buddhakāle ca pana ekekasmiṃ samāgame asaṅkhyeyyāpi sattā amataṃ ārādhenti, tadāpi na sakkā vattuṃ – ‘‘pūrā nibbānadhātū’’ti.

 

 

(IX) (19) A-Tu-La Pahàràda

1. Một thời, Thế Tôn trú ở Veranjà, dưới gốc cây Nalerupucimanda. Rồi vua A-tu-la Pahàràda đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn, rồi đứng một bên. Thế Tôn nói với vua A-tu-la Pahàràda đang đứng một bên:

- Này Pahàràda, có phải các A-tu-la thích thú biển lớn?

- Bạch Thế Tôn, các A-tu-la thích thú biển lớn.

- Này Paràhàda, có bao nhiêu sự vi diệu chưa từng có trong biển lớn mà do thấy chúng , các A-tu-la thích thú biển lớn?

- Bạch Thế Tôn, có tám vi diệu chưa từng có trong biển lớn mà do thấy chúng, các A-tu-la thích thú biển lớn. Thế nào là tám?

2. Bạch Thế Tôn, biển lớn tuần tự thuận xuôi, tuần tự thuận hướng, tuần tự sâu dần, không có th́nh ĺnh như một vực thẳm. V́ rằng bạch Thế Tôn, v́ rằng biển lớn tuần tự thuận xuôi, tuần tự thuận hướng, tuần tự sâu dần, không có th́nh ĺnh như một vực thẳm, nên bạch Thế Tôn, đây là vi diệu chưa từng có thứ nhất, do thấy vậy, thấy vậy, các A-tu-la thích thú biển lớn.

3. Lại nữa, bạch Thế Tôn, biển lớn đứng một chỗ, không có vượt qua bờ. V́ rằng bạch Thế Tôn, biển lớn đứng một chỗ, không có vượt qua bờ, bạch Thế Tôn, đây là vi diệu chưa từng có thứ hai, do thấy vậy, thấy vậy, các A-tu-la thích thú biển lớn.

4. Lại nữa, bạch Thế Tôn, biển lớn không có chấp chứa xác chết. Nếu có xác chết trong biển lớn, lập tức bị quăng lên bờ hay vất lên đất liền. V́ rằng bạch Thế Tôn, biển lớn không có chấp chứa xác chết. Nếu có xác chết trong biển lớn, lập tức bị quăng lên bờ hay vất lên đất liền. Nên bạch Thế Tôn đây là vi diệu chưa từng có thứ ba, do thấy vậy, thấy vậy, các A-tu-la thích thú biển lớn.

5. Lại nữa, bạch Thế Tôn, phàm có các con sông lớn nào, ví như sông Hằng, sông Yamunà, sông Aciravat́, sông Sarabhù, sông Mah́, các con sông ấy khi chảy đến biển, liền bỏ tên họ cũ trở thành biển lớn. V́ rằng, phàm có các con sông lớn nào, ví như sông Hằng ... trở thành biển lớn, nên bạch Thế Tôn, đây là vi diệu chưa từng có thứ tư, do thấy vậy, thấy vậy, các A-tu-la thích thú biển lớn.

6. Lại nữa, bạch Thế Tôn, phàm có những ḍng nước ǵ ở đời chảy vào biển lớn, phàm có những nước mưa từ trời rơi xuống, nhưng không v́ vậy biển lớn được thấy có vơi có đầy. Bạch Thế Tôn, v́ rằng, phàm có những ḍng nước ǵ ở đời chảy vào biển lớn, phàm có những nước mưa từ trời rơi xuống, nhưng không v́ vậy biển lớn được thấy có vơi có đầy, bạch Thế Tôn, đây là vi diệu chưa từng có thứ năm, do thấy vậy, thấy vậy, các A-tu-la thích thú biển lớn.

7. Lại nữa, bạch Thế Tôn, biển lớn chỉ có một vị là vị mặn. V́ rằng, bạch Thế Tôn, biển lớn chỉ có một vị là vị mặn, nên bạch Thế Tôn, đây là vi diệu chưa từng có thứ sáu, do thấy vậy, thấy vậy, các A-tu-la thích thú biển lớn.

8. Lại nữa, bạch Thế Tôn, biển lớn có nhiều châu báu, nhiều loại châu báu, ở đây có những châu báu này, như thân châu, ma-ni châu, lưu-ly, xa-cừ, ngọc bích, san hô, bạc, vàng, ngọc đỏ, mă năo. V́ rằng, bạch Thế Tôn , biển lớn có nhiều châu báu, nhiều loại châu báu, ở đây có những châu báu này, như trân châu, ma-ni châu, lưu-ly, xa-cừ, ngọc bích, san hô, bạc, vàng, ngọc đỏ, mă năo. Bạch Thế Tôn, đây là vi diệu chưa từng có thứ bảy, do thấy vậy, thấy vậy, các A-tu-la thích thú biển lớn.

9. Lại nữa, bạch Thế Tôn, biển lớn là trú xứ các loại chúng sanh lớn, tại đấy, có những chúng sanh như các con Timi, Timingalà, Timiramingalà, những loại Asurà (A-tu-la), các loại Nàgà, các loại Gandhabbà. Trong biển có những loài hữu t́nh có tự ngă dài một trăm do tuần, hai trăm, ba trăm, bốn trăm, năm trăm do tuần. V́ rằng, bạch Thế Tôn, biển lớn là trú xứ các loài chúng sanh lớn ... năm trăm do tuần, nên bạch Thế Tôn, đây là vi diệu chưa từng có thứ tám, do thấy vậy, thấy vậy, các A-tu-la thích thú biển lớn. Nhưng bạch Thế Tôn, các Tỷ-kheo có thích thú trong Pháp và Luật này?

- Này Pahàràda, Tỷ-kheo có thích thú trong Pháp và Luật này.

- Bạch Thế Tôn, trong Pháp và Luật này có bao nhiêu pháp vi diệu chưa từng có mà do thấy chúng, thấy chúng, các Tỷ-kheo thích thú trong pháp và luật này?

10. - Này Pahàràda, có tám pháp vi diệu này chưa từng có trong Pháp và Luật mà do thấy chúng, thấy chúng, các Tỷ-kheo thích thú trong pháp và luật này. Thế nào là tám?

11. Ví như, này Pahàràda, biển lớn tuần tự thuận xuôi, tuần tự thuận hướng, tuần tự sâu dần, không có th́nh ĺnh như một vực thẳm. Cũng vậy, này Pahàràda, trong Pháp và Luật này, các học pháp là tuần tự, các quả dị thục là tuần tự, các con đường là tuần tự, không có sự thể nhập chánh trí th́nh ĺnh. Này Pahàràda, v́ rằng trong pháp và luật này, các học pháp là tuần tự, các quả dị thục là tuần tự, các con đường là tuần tự, không có sự thể nhập chánh trí th́nh ĺnh, nên này Pahàràda, đây là vi diệu chưa từng có thứ nhất mà do thấy vậy, thấy vậy, các Tỷ-kheo thích thú trong Pháp và Luật này.

12. Ví như, này Pahàràda, biển lớn đứng một chỗ, không có vượt qua bờ. Cũng vậy, này Pahàràda, khi các học pháp được Ta sửa soạn cho các đệ tử, các đệ tử của Ta, dầu cho v́ nhân sinh mạng, cũng không vượt qua,. V́ rằng này Pahàràda các học pháp được Ta sửa soạn cho các đệ tử, các đệ tử của Ta, dầu cho v́ nhân sinh mạng, cũng không vượt qua,. Nên này Pahàràda, trong Pháp và Luật này, đây là vi diệu chưa từng có thứ hai do mà do thấy vậy, thấy vậy, các Tỷ-kheo thích thú trong Pháp và Luật này.

13. Ví như, này Pahàràda, biển lớn không có chấp chứa xác chết. Nếu có xác chết trong biển lớn, lập tức bị quăng lên bờ hay vất lên đất liền. Cũng vậy, này Pahàràda, người nào là ác giới, theo ác pháp, sở hành bất tịnh đáng nghi ngờ, có những hành vi che đậy, không phải là Sa-môn, nhưng tự nhận là Sa-môn, không phải sống Phạm hạnh nhưng tự nhận có Phạm hạnh, nội tâm hôi hám, ứ đầy tham dục, tánh t́nh bất tịnh. Chúng Tăng không sống chung với người ấy, lập tức hội họp lại và đuổi người ấy ra khỏi. Dầu cho người ấy có ngồi giữa chúng Tỷ-kheo Tăng, nhưng người ấy sống xa chúng Tăng và chúng Tăng sống xa người ấy. V́ rằng, này Pahàràda, người ấy là ác giới, theo ác pháp, ... tánh t́nh bất tịnh ... và chúng Tăng sống xa vị ấy, nên này Pahàràda, trong pháp và luật này, đây là pháp vi diệu chưa từng có thứ ba mà do thấy vậy, thấy vậy, các Tỷ-kheo thích thú trong Pháp và Luật này.

14. Ví như, này Pahàràda, phàm có các con sông lớn nào, ví như sông Hằng, sông Yamunà, sông Aciravat́, sông Sarabhù, sông Mah́, các con sông ấy khi chảy đến biển, liền bỏ tên họ cũ trở thành biển lớn. Cũng vậy, này Pahàràda, có bốn giai cấp: Sát-đế-lỵ, Bà-la-môn, Phệ-xá, Thủ-đà, sau khi từ bỏ gia đ́nh, sống không gia đ́nh, xuất gia trong Pháp và Luật được Như Lai tuyên bố, họ từ bỏ tên và họ của họ từ trước, và họ trở thành những Sa-môn Thích tử. Này Pahàràda, trong Pháp và Luật này, đây là pháp vi diệu chưa từng có thứ tư mà do thấy vậy, thấy vậy, các Tỷ-kheo thích thú trong Pháp và Luật này.

15. Ví như, này Pahàràda, phàm có những ḍng nước ǵ ở đời chảy vào biển lớn, phàm có những nước mưa từ trời rơi xuống, nhưng không v́ vậy biển lớn được thấy có vơi có đầy. Cũng vậy, này Pahàràda, nếu có nhiều Tỷ-kheo nhập vào Niết-bàn giới không có dư y, Niết-bàn giới cũng không v́ vậy được thấy có vơi có đầy. Này Pahàràda, nếu có nhiều vị Tỷ-kheo nhập vào Niết-bàn giới không có dư y, Niết-bàn giới cũng không v́ vậy được thấy có vơi có đầy. Này Pahàràda, trong Pháp và Luật này, đây là pháp vi diệu chưa từng có thứ năm mà do thấy vậy, thấy vậy, các Tỷ-kheo thích thú trong Pháp và Luật này.

16. Ví như, này Pahàràda, biển lớn chỉ có một vị mặn. Cũng vậy, này Pahàràda, Pháp và Luật cũng chỉ có một vị là vị giải thoát. Này Pahàràda, trong Pháp và Luật này, đây là pháp vi diệu chưa từng có thứ sáu mà do thấy vậy, thấy vậy, các Tỷ-kheo thích thú trong Pháp và Luật này.

17. Ví như, này Pahàràda, biển lớn có nhiều châu báu, có nhiều loại châu báu, ở đây có những châu báu này, như trân châu, ma-ni châu, lưu-ly, xa-cừ, ngọc bích, san hô, bạc, vàng, ngọc đỏ, mă năo. Cũng vậy, này Pahàràda, Pháp và Luật này có nhiều châu báu, nhiều loại châu báu, ở đấy có những châu báu này, như Bốn niệm xứ, Bốn chánh cần, Bốn như ư túc, Năm căn, Năm lực, Bảy giác chi, Thánh đạo tám ngành. Này Pahàràda, v́ rằng Pháp và Luật này có nhiều châu báu, nhiều loại châu báu, ở đấy có những châu báu này, như Bốn niệm xứ, Bốn chánh cần, Bốn như ư túc, Năm căn, Năm lực, Bảy giác chi, Thánh đạo tám ngành, nên này Pahàràdan, trong Pháp và Luật này, đây là pháp vi diệu chưa từng có thứ bảy mà do thấy vậy, thấy vậy, các Tỷ-kheo thích thú trong Pháp và Luật này.

18. Ví như, này Pahàràda, biển lớn là trú xứ các loại chúng sanh lớn, tại đấy, có những chúng sanh như các con Timi, Timingalà, Timiramingalà, những loại Asurà (A-tu-la), các loại Nàgà, các loại Gandhabbà. Trong biển có những loài hữu t́nh với tự ngă dài một trăm do tuần, hai trăm, ba trăm, bốn trăm, năm trăm do tuần. Cũng vậy, này Pahàràda, Pháp và Luật là trú xứ của các loài chúng sanh lớn. Ở đấy có những loại chúng sanh này: bậc Dự lưu, bậc đă hướng đến chứng ngộ Dự lưu quả, bậc Nhất Lai, bậc đă hướng đến chứng ngộ Nhất lai quả, bậc Bất lai, bậc đă hướng đến chứng ngộ Bất lai quả, bậc A-la-hán, bậc đă hướng đến chứng ngộ quả A-la-hán. Này Pahàràda, v́ rằng Pháp và Luật này là trú xứ của các loại chúng sanh lớn. Ở đấy có những chúng sanh này ... quả A-la-hán. Này Pahàràda, trong Pháp và Luật này, đây là pháp vi diệu chưa từng có thứ tám mà do thấy vậy, thấy vậy, các Tỷ-kheo thích thú trong Pháp và Luật này.

Này Pahàràda, đây là tám pháp vi diệu, chưa từng có trong pháp và luật và do thấy vậy, do thấy vậy, các Tỷ-kheo thích thú trong Pháp và Luật này.

 

10. Uposathasuttaṃ

20.[cūḷava. 383; udā. 45; kathā. 346] Ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati pubbārāme migāramātupāsāde. Tena kho pana samayena bhagavā tadahuposathe bhikkhusaṅghaparivuto nisinno hoti. Atha kho āyasmā ānando abhikkantāya rattiyā, nikkhante paṭhame yāme, uṭṭhāyāsanā ekaṃsaṃ uttarāsaṅgaṃ karitvā yena bhagavā tenañjaliṃ paṇāmetvā bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘abhikkantā, bhante, ratti, nikkhanto paṭhamo yāmo, ciranisinno bhikkhusaṅgho. Uddisatu, bhante, bhagavā bhikkhūnaṃ pātimokkha’’nti.

Evaṃ vutte bhagavā tuṇhī ahosi. Dutiyampi kho āyasmā ānando abhikkantāya rattiyā, nikkhante majjhime yāme, uṭṭhāyāsanā ekaṃsaṃ uttarāsaṅgaṃ karitvā yena bhagavā tenañjaliṃ paṇāmetvā bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘abhikkantā, bhante , ratti, nikkhanto majjhimo yāmo, ciranisinno bhikkhusaṅgho. Uddisatu, bhante, bhagavā bhikkhūnaṃ pātimokkha’’nti. Dutiyampi kho bhagavā tuṇhī ahosi. Tatiyampi kho āyasmā ānando abhikkantāya rattiyā, nikkhante pacchime yāme, uddhaste aruṇe, nandimukhiyā rattiyā uṭṭhāyāsanā ekaṃsaṃ uttarāsaṅgaṃ karitvā yena bhagavā tenañjaliṃ paṇāmetvā bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘abhikkantā, bhante, ratti, nikkhanto pacchimo yāmo, uddhastaṃ aruṇaṃ, nandimukhī ratti; ciranisinno bhikkhusaṅgho. Uddisatu, bhante, bhagavā bhikkhūnaṃ pātimokkha’’nti. ‘‘Aparisuddhā, ānanda, parisā’’ti.

Atha kho āyasmato mahāmoggallānassa etadahosi – ‘‘kaṃ nu kho bhagavā puggalaṃ sandhāya evamāha – ‘aparisuddhā, ānanda, parisā’’’ti? Atha kho āyasmā mahāmoggallāno sabbāvantaṃ bhikkhusaṅghaṃ cetasā ceto paricca manasākāsi. Addasā kho āyasmā mahāmoggallāno taṃ puggalaṃ dussīlaṃ pāpadhammaṃ asuciṃ saṅkassarasamācāraṃ paṭicchannakammantaṃ assamaṇaṃ samaṇapaṭiññaṃ abrahmacāriṃ brahmacāripaṭiññaṃ antopūtiṃ avassutaṃ kasambujātaṃ majjhe bhikkhusaṅghassa nisinnaṃ; disvāna uṭṭhāyāsanā yena so puggalo tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā taṃ puggalaṃ etadavoca – ‘‘uṭṭhehāvuso, diṭṭhosi bhagavatā. Natthi te bhikkhūhi saddhiṃ saṃvāso’’ti.

Evaṃ vutte so puggalo tuṇhī ahosi. Dutiyampi kho āyasmā mahāmoggallāno taṃ puggalaṃ etadavoca – ‘‘uṭṭhehāvuso, diṭṭhosi bhagavatā. Natthi te bhikkhūhi saddhiṃ saṃvāso’’ti. Dutiyampi kho so puggalo tuṇhī ahosi. Tatiyampi kho āyasmā mahāmoggallāno taṃ puggalaṃ etadavoca – ‘‘uṭṭhehāvuso, diṭṭhosi bhagavatā. Natthi te bhikkhūhi saddhiṃ saṃvāso’’ti. Tatiyampi kho so puggalo tuṇhī ahosi.

Atha kho āyasmā mahāmoggallāno taṃ puggalaṃ bāhāyaṃ gahetvā bahidvārakoṭṭhakā nikkhāmetvā sūcighaṭikaṃ datvā yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘nikkhāmito so, bhante, puggalo mayā. Parisuddhā parisā. Uddisatu, bhante, bhagavā bhikkhūnaṃ pātimokkha’’nti. ‘‘Acchariyaṃ, moggallāna, abbhutaṃ, moggallāna! Yāva bāhā gahaṇāpi nāma so moghapuriso āgamissatī’’ti!

Atha kho bhagavā bhikkhū āmantesi – ‘‘tumheva dāni, bhikkhave, uposathaṃ kareyyātha, pātimokkhaṃ uddiseyyātha. Na dānāhaṃ, bhikkhave, ajjatagge uposathaṃ karissāmi, pātimokkhaṃ uddisissāmi. Aṭṭhānametaṃ, bhikkhave, anavakāso yaṃ tathāgato aparisuddhāya parisāya pātimokkhaṃ uddiseyya’’.

‘‘Aṭṭhime, bhikkhave, mahāsamudde acchariyā abbhutā dhammā, ye disvā disvā asurā mahāsamudde abhiramanti. Katame aṭṭha? Mahāsamuddo, bhikkhave, anupubbaninno anupubbapoṇo anupubbapabbhāro, na āyatakeneva papāto. Yampi, bhikkhave, mahāsamuddo anupubbaninno anupubbapoṇo anupubbapabbhāro, na āyatakeneva papāto; ayaṃ, bhikkhave, mahāsamudde paṭhamo acchariyo abbhuto dhammo, yaṃ disvā disvā asurā mahāsamudde abhiramanti…pe… (yathā purime tathā vitthāretabbo).

‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, mahāsamuddo mahataṃ bhūtānaṃ āvāso. Tatrime bhūtā – timi timiṅgalo timirapiṅgalo asurā nāgā gandhabbā. Vasanti mahāsamudde yojanasatikāpi attabhāvā…pe… pañcayojanasatikāpi attabhāvā . Yampi, bhikkhave, mahāsamuddo mahataṃ bhūtānaṃ āvāso; tatrime bhūtā – timi timiṅgalo timirapiṅgalo asurā nāgā gandhabbā; vasanti mahāsamudde yojanasatikāpi attabhāvā…pe… pañcayojanasatikāpi attabhāvā; ayaṃ, bhikkhave, mahāsamudde aṭṭhamo acchariyo abbhuto dhammo, yaṃ disvā disvā asurā mahāsamudde abhiramanti. Ime kho, bhikkhave, mahāsamudde aṭṭha acchariyā abbhutā dhammā, yaṃ disvā disvā asurā mahāsamudde abhiramanti.

‘‘Evamevaṃ kho, bhikkhave, aṭṭha imasmiṃ dhammavinaye acchariyā abbhutā dhammā, ye disvā disvā bhikkhū imasmiṃ dhammavinaye abhiramanti. Katame aṭṭha? Seyyathāpi, bhikkhave, mahāsamuddo anupubbaninno anupubbapoṇo anupubbapabbhāro, na āyatakeneva papāto; evamevaṃ kho, bhikkhave, imasmiṃ dhammavinaye anupubbasikkhā anupubbakiriyā anupubbapaṭipadā, na āyatakeneva aññāpaṭivedho. Yampi, bhikkhave, imasmiṃ dhammavinaye anupubbasikkhā anupubbakiriyā anupubbapaṭipadā, na āyatakeneva aññāpaṭivedho; ayaṃ, bhikkhave, imasmiṃ dhammavinaye paṭhamo acchariyo abbhuto dhammo, yaṃ disvā disvā bhikkhū imasmiṃ dhammavinaye abhiramanti…pe… seyyathāpi, bhikkhave, mahāsamuddo mahataṃ bhūtānaṃ āvāso; tatrime bhūtā – timi timiṅgalo timirapiṅgalo asurā nāgā gandhabbā, vasanti mahāsamudde yojanasatikāpi attabhāvā…pe… pañcayojanasatikāpi attabhāvā; evamevaṃ kho, bhikkhave, ayaṃ dhammavinayo mahataṃ bhūtānaṃ āvāso. Tatrime bhūtā – sotāpanno sotāpattiphalasacchikiriyāya paṭipanno…pe… arahā arahattāya paṭipanno. Yampi, bhikkhave, ayaṃ dhammavinayo mahataṃ bhūtānaṃ āvāso; tatrime bhūtā – sotāpanno sotāpattiphalasacchikiriyāya paṭipanno…pe… arahā arahattāya paṭipanno; ayaṃ, bhikkhave, imasmiṃ dhammavinaye aṭṭhamo acchariyo abbhuto dhammo, yaṃ disvā disvā bhikkhū imasmiṃ dhammavinaye abhiramanti. Ime kho, bhikkhave, imasmiṃ dhammavinaye aṭṭha acchariyā abbhutā dhammā, ye disvā disvā bhikkhū imasmiṃ dhammavinaye abhiramantī’’ti. Dasamaṃ.

 

10. Uposathasuttavaṇṇanā

20. Dasame nisinno hotīti uposathakaraṇatthāya upāsikāya ratanapāsāde nisinno. Nisajja pana bhikkhūnaṃ cittāni olokento ekaṃ dussīlapuggalaṃ disvā ‘‘sacāhaṃ imasmiṃ puggale nisinneyeva pātimokkhaṃ uddisissāmi, sattadhā tassa muddhā phalissatī’’ti tassa anukampāya tuṇhīyeva ahosi. Abhikkantāti atikkantā parikkhīṇā. Uddhaste aruṇeti uggate aruṇasīse. Nandimukhiyāti tuṭṭhamukhiyā. Aparisuddhā, ānanda, parisāti ‘‘asukapuggalo aparisuddho’’ti avatvā ‘‘aparisuddhā, ānanda, parisā’’ti āha. Sesaṃ sabbattha uttānamevāti.

 

 

(X) (20) Ngày Trai Giới

1. Như vầy tôi nghe:

Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvavatth́, tại Đông viên, chỗ lâu đài mẹ Migàra. Lúc bấy giờ Thế Tôn, nhân ngày trai giới, đang ngồi, có chúng Tăng đoanh vây. Rồi Tôn giả Ananda, khi đêm đă gần măn, và canh một đă qua, từ chỗ ngồi, đứng dậy, đắp thượng y vào một bên vai, chắp tay vái chào Thế Tôn và bạch Thế Tôn:

- Bạch Thế Tôn, đêm đă gần măn, canh một đă qua, chúng Tỷ-kheo đă ngồi lâu, bạch Thế Tôn, Thế Tôn hăy đọc giới bổn cho các Tỷ-kheo.

Khi được nói vậy, Thế Tôn giữ im lặng.

2. Lần thứ hai, Tôn giả Ananda, khi đêm đă gần măn, và canh giữa đă qua, từ chỗ ngồi, đứng dậy, đắp thượng y vào một bên vai, chắp tay vái chào Thế Tôn và bạch Thế Tôn:

- Bạch Thế Tôn, đêm đă gần măn, canh cuối đă qua, chúng Tỷ-kheo đă ngồi lâu, bạch Thế Tôn, Thế Tôn hăy đọc giới bổn cho các Tỷ-kheo.

3. Lần thứ ba, Tôn giả Ananda, khi đêm đă gần măn, và canh cuối đă qua, rạng đông đă khởi, mặt đêm đă sáng rơ, từ chỗ ngồi, đứng dậy, đắp thượng y vào một bên vai, chắp tay vái chào Thế Tôn và bạch Thế Tôn:

- Bạch Thế Tôn, đêm đă gần măn, canh cuối đă qua, rạng đông đă khởi, mặt đêm đă sáng tỏ, chúng Tỷ-kheo đă ngồi lâu, bạch Thế Tôn, Thế Tôn hăy đọc giới bổn cho các Tỷ-kheo.

- Này Ananda, hội chúng không được thanh tịnh.

4. Rồi Tôn giả Mahàmoggallàna suy nghĩ như sau: "Đề cập đến người nào, Thế Tôn đă nói: "Này Ananda, hội chúng không được thanh tịnh "? Rồi Tôn giả Mahàmoggallàna, với tâm của ḿnh, chú tâm tác ư đến toàn thể chúng Tỷ-kheo Tăng, Tôn giả thấy một người ấy là ác giới, theo ác pháp, sở hành bất tịnh, đáng nghi ngờ, có những hành vi che đậy, không phải là Sa-môn nhưng tự nhận là Sa-môn, không sống Phạm hạnh nhưng tự nhận là sống Phạm hạnh, nội tâm hôi hám, ứ đầy tham dục, tánh t́nh bất tịnh, đang ngồi giữa chúng Tỷ-kheo; thấy vậy, liền từ chỗ ngồi đứng dậy, đi đến người ấy, sau khi đến, nói với người ấy:

- Này Hiền giả, hăy đứng dậy. Thế Tôn đă thấy Ông. Đối với Hiền giả, không thể chung sống với các Tỷ-kheo.

- Được nói như vậy, người ấy im lặng. Lần thứ hai, Tôn giả Mahàmoggallàna nói với người ấy:

- Này Hiền giả, hăy đứng dậy. Thế Tôn đă thấy Ông. Đối với Hiền giả, không thể chung sống với các Tỷ-kheo.

Lần thứ hai, người ấy im lặng. Lần thứ ba, Tôn giả Mahàmoggallàna nói với người ấy:

- Này Hiền giả, hăy đứng dậy. Thế Tôn đă thấy Ông. Đối với Hiền giả, không thể chung sống với các Tỷ-kheo.

Lần thứ ba, người ấy im lặng.

5. Rồi Tôn giả Mahàmoggallàna nắm lấy cánh tay người ấy, đẩy ra khỏi cửa, đóng chốt cửa lại, rồi đi đến Thế Tôn, sau khi đến, bạch Thế Tôn:

- Bạch Thế Tôn, người ấy đă bị con đuổi ra khỏi. Hội chúng đă thanh tịnh. Bạch Thế Tôn, hăy thuyết giới bổn cho chúng Tỷ-kheo.

- Thật vi diệu thay, này Mahàmoggallàna! Thật hy hữu thay, này Mahàmoggallàna! Cho đến khi bị nắm tay, kẻ ngu sĩ kia mới đi.

Rồi Thế Tôn bảo các Tỷ-kheo:

- Này các Tỷ-kheo, các Thầy hăy hành tŕ Uposatha (Bố-tát), hăy đọc giới bổn. Bắt đầu từ nay, này các Tỷ-kheo, Ta sẽ không đọc giới bổn. Này các Tỷ-kheo, không có sự kiện, không có cơ hội rằng Như Lai có thể đọc giới bổn trong một hội chúng không thanh tịnh.

7. Này các Tỷ-kheo, trong biển lớn có tám pháp vi diệu chưa từng có này mà do thấy vậy, thấy vậy, các Asurà (A-tu-la) thích thú biển lớn. Thế nào là tám?

Này các Tỷ-kheo, biển lớn tuần tự xuôi, tuần tự thuận hướng ... (như trên, Kinh số 19, từ đoạn số 2 đến số 9) ... Này các Tỷ-kheo, đây là vi diệu chưa từng có thứ tám mà do thấy vậy, thấy vậy, các Asurà (A-tu-la) thích thú biển lớn.

Này các Tỷ-kheo, trong biển lớn có tám pháp vi diệu chưa từng có này mà do thấy vậy, thấy vậy, các Asurà thích thú biển lớn.

8. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, trong Pháp và Luật này có tám pháp vi diệu chưa từng có này mà do thấy vậy, thấy vậy, các Tỷ-kheo thích thú trong Pháp và Luật này. Thế nào là tám?

Ví như, này các Tỷ-kheo, biển lớn tuần tự thuận xuôi, tuần tự thuận hướng ... (như trên 19, đoạn số 11 với những thay đổi cần thiết ) ... Này các Tỷ-kheo, trong Pháp và Luật này, đây là vi diệu chưa từng có thứ tám mà do thấy vậy, thấy vậy, các Tỷ-kheo hoan hỷ trong Pháp và Luật này.

Này các Tỷ-kheo, trong Pháp và Luật này, có tám pháp vi diệu, chưa từng có này mà do thấy vậy, thấy vậy, các Tỷ-kheo hoan hỷ trong Pháp và Luật này.

 

 

 

Mục Lục Kinh Tăng Chi Bộ Pali-Việt

 


 

Aṅguttaranikāya

 

Aṅguttaranikāya (aṭṭhakathā)

 

Kinh Tăng Chi Bộ

 


 


KINH ĐIỂN 
Home

 

Phân đoạn song ngữ: Kiến

Updated 18-5-2019