1. Paṭhamauggasuttaṃ
21. Ekaṃ samayaṃ bhagavā vesāliyaṃ viharati
mahāvane kūṭāgārasālāyaṃ . Tatra kho bhagavā
bhikkhū āmantesi ‘‘aṭṭhahi, bhikkhave, acchariyehi abbhutehi dhammehi [abbhutadhammehi (syā.
ka.)] samannāgataṃ
uggaṃ gahapatiṃ vesālikaṃ dhārethā’’ti. Idamavoca bhagavā.
Idaṃ vatvāna sugato uṭṭhāyāsanā vihāraṃ pāvisi.
Atha kho aññataro bhikkhu pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya
yena uggassa gahapatino vesālikassa nivesanaṃ tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā paññatte āsane nisīdi. Atha kho uggo gahapati vesāliko
yena so bhikkhu tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā taṃ bhikkhuṃ abhivādetvā
ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho uggaṃ gahapatiṃ vesālikaṃ so
bhikkhu etadavoca –
‘‘Aṭṭhahi kho tvaṃ, gahapati, acchariyehi abbhutehi dhammehi samannāgato
bhagavatā byākato. Katame te, gahapati, aṭṭha acchariyā abbhutā dhammā,
yehi tvaṃ samannāgato bhagavatā byākato’’ti? ‘‘Na kho ahaṃ, bhante,
jānāmi – katamehi aṭṭhahi acchariyehi abbhutehi dhammehi samannāgato
bhagavatā byākatoti. Api ca, bhante, ye me aṭṭha acchariyā abbhutā
dhammā saṃvijjanti, taṃ suṇohi, sādhukaṃ manasi karohi; bhāsissāmī’’ti.
‘‘Evaṃ, gahapatī’’ti kho so bhikkhu uggassa gahapatino vesālikassa
paccassosi. Uggo gahapati vesāliko etadavoca – ‘‘yadāhaṃ, bhante,
bhagavantaṃ paṭhamaṃ dūratova addasaṃ; saha dassaneneva me, bhante ,
bhagavato cittaṃ pasīdi. Ayaṃ kho me, bhante, paṭhamo acchariyo abbhuto
dhammo saṃvijjati’’.
‘‘So kho ahaṃ, bhante, pasannacitto bhagavantaṃ payirupāsiṃ. Tassa me
bhagavā anupubbiṃ kathaṃ kathesi ,
seyyathidaṃ – dānakathaṃ sīlakathaṃ saggakathaṃ; kāmānaṃ ādīnavaṃ okāraṃ
saṃkilesaṃ, nekkhamme ānisaṃsaṃ pakāsesi. Yadā maṃ bhagavā aññāsi
kallacittaṃ muducittaṃ vinīvaraṇacittaṃ udaggacittaṃ pasannacittaṃ, atha
yā buddhānaṃ sāmukkaṃsikā dhammadesanā taṃ
pakāsesi – dukkhaṃ, samudayaṃ, nirodhaṃ, maggaṃ. Seyyathāpi nāma suddhaṃ
vatthaṃ apagatakāḷakaṃ sammadeva rajanaṃ paṭiggaṇheyya; evamevaṃ kho me
tasmiṃyeva āsane virajaṃ vītamalaṃ dhammacakkhuṃ udapādi – ‘yaṃ kiñci
samudayadhammaṃ, sabbaṃ taṃ nirodhadhamma’nti. So kho ahaṃ, bhante,
diṭṭhadhammo pattadhammo viditadhammo pariyogāḷhadhammo tiṇṇavicikiccho
vigatakathaṃkatho vesārajjappatto aparappaccayo satthusāsane tattheva
buddhañca dhammañca saṅghañca saraṇaṃ agamāsiṃ, brahmacariyapañcamāni ca
sikkhāpadāni samādiyiṃ. Ayaṃ kho me, bhante, dutiyo acchariyo abbhuto
dhammo saṃvijjati.
‘‘Tassa mayhaṃ, bhante, catasso komāriyo pajāpatiyo ahesuṃ. Atha
khvāhaṃ, bhante, yena tā pajāpatiyo tenupasaṅkamiṃ; upasaṅkamitvā tā
pajāpatiyo etadavacaṃ – ‘mayā kho, bhaginiyo, brahmacariyapañcamāni
sikkhāpadāni samādinnāni [samādiṇṇāni (sī. ka.)].
Yā icchati sā idheva bhoge ca bhuñjatu puññāni ca karotu, sakāni vā
ñātikulāni gacchatu. Hoti vā pana purisādhippāyo, kassa vo dammī’ti?
Evaṃ vutte sā, bhante, jeṭṭhā pajāpati maṃ etadavoca – ‘itthannāmassa
maṃ, ayyaputta, purisassa dehī’ti. Atha kho ahaṃ, bhante, taṃ purisaṃ
pakkosāpetvā vāmena hatthena pajāpatiṃ gahetvā dakkhiṇena
hatthena bhiṅgāraṃ gahetvā tassa purisassa oṇojesiṃ. Komāriṃ kho
panāhaṃ, bhante, dāraṃ pariccajanto nābhijānāmi cittassa aññathattaṃ.
Ayaṃ kho me, bhante, tatiyo acchariyo abbhuto dhammo saṃvijjati.
‘‘Saṃvijjanti kho pana me, bhante, kule bhogā. Te
ca kho appaṭivibhattā sīlavantehi kalyāṇadhammehi. Ayaṃ kho me, bhante,
catuttho acchariyo abbhuto dhammo saṃvijjati.
‘‘Yaṃ kho panāhaṃ, bhante, bhikkhuṃ payirupāsāmi;
sakkaccaṃyeva payirupāsāmi, no asakkaccaṃ. Ayaṃ kho me, bhante, pañcamo
acchariyo abbhuto dhammo saṃvijjati.
‘‘So ce, bhante, me āyasmā dhammaṃ deseti;
sakkaccaṃyeva suṇomi, no asakkaccaṃ. No ce me so āyasmā dhammaṃ deseti,
ahamassa dhammaṃ desemi. Ayaṃ kho me, bhante chaṭṭho acchariyo abbhuto
dhammo saṃvijjati.
‘‘Anacchariyaṃ kho pana maṃ, bhante, devatā upasaṅkamitvā ārocenti –
‘svākkhāto, gahapati, bhagavatā dhammo’ti. Evaṃ vutte ahaṃ, bhante, tā
devatā evaṃ vadāmi – ‘vadeyyātha vā evaṃ kho tumhe devatā no vā
vadeyyātha, atha kho svākkhāto bhagavatā dhammo’ti. Na kho panāhaṃ,
bhante, abhijānāmi tatonidānaṃ cittassa unnatiṃ [uṇṇatiṃ (ka.) dha. sa.
1121; vibha. 843, 845 passitabbaṃ] – ‘maṃ vā devatā upasaṅkamanti, ahaṃ vā devatāhi saddhiṃ
sallapāmī’ti. Ayaṃ kho me, bhante, sattamo acchariyo abbhuto dhammo
saṃvijjati.
‘‘Yānimāni, bhante, bhagavatā desitāni pañcorambhāgiyāni saṃyojanāni,
nāhaṃ tesaṃ kiñci attani appahīnaṃ samanupassāmi. Ayaṃ kho
me, bhante, aṭṭhamo acchariyo abbhuto dhammo saṃvijjati. Ime kho
me, bhante, aṭṭha acchariyā abbhutā dhammā saṃvijjanti. Na ca kho ahaṃ
jānāmi – katamehi cāhaṃ [katamehipahaṃ
(sī.), katamehipāhaṃ (pī. ka.)] aṭṭhahi acchariyehi
abbhutehi dhammehi samannāgato bhagavatā byākato’’ti.
Atha kho so bhikkhu uggassa gahapatino vesālikassa nivesane piṇḍapātaṃ
gahetvā uṭṭhāyāsanā pakkāmi. Atha kho so bhikkhu pacchābhattaṃ
piṇḍapātapaṭikkanto yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā
bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho so
bhikkhu yāvatako ahosi uggena gahapatinā vesālikena saddhiṃ
kathāsallāpo, taṃ sabbaṃ bhagavato ārocesi.
‘‘Sādhu sādhu, bhikkhu! Yathā taṃ uggo gahapati vesāliko sammā
byākaramāno byākareyya, imeheva kho, bhikkhu, aṭṭhahi acchariyehi
abbhutehi dhammehi samannāgato uggo gahapati
vesāliko mayā byākato. Imehi ca pana, bhikkhu, aṭṭhahi acchariyehi
abbhutehi dhammehi samannāgataṃ uggaṃ gahapatiṃ vesālikaṃ dhārehī’’ti.
Paṭhamaṃ.
|
1. Paṭhamauggasuttavaṇṇanā
21.
Tatiyassa paṭhame paññatte
āsane nisīdīti tassa kira ghare pañcannaṃ bhikkhusatānaṃ
pañca āsanasatāni niccaṃ paññattāneva honti, tesu aññatarasmiṃ āsane
nisīdi. Taṃ
suṇāhīti te suṇāhi, taṃ vā aṭṭhavidhaṃ acchariyadhammaṃ
suṇāhi. Cittaṃ
pasīdīti ‘‘buddho nu kho na buddho nu kho’’ti
vitakkamattampi na uppajji, ayameva buddhoti cittuppādo pasanno anāvilo
ahosi. Sakāni
vā ñātikulānīti attano yāpanamattaṃ dhanaṃ gahetvā
ñātigharāni gacchatu. Kassa
vo dammīti katarapurisassa tumhe dadāmi, ārocetha me
attano adhippāyaṃ. Appaṭivibhattāti ‘‘ettakaṃ
dassāmi ettakaṃ na dassāmi, idaṃ dassāmi idaṃ na dassāmī’’ti cittaṃ
uppādentena hi paṭivibhattā nāma hoti, mayhaṃ pana na evaṃ. Atha kho
saṅghikā viya gaṇasantakā viya ca sīlavantehi saddhiṃ sādhāraṇāyeva. Sakkaccaṃyeva
payirupāsāmīti sahatthā upaṭṭhahāmi, cittīkārena
upasaṅkamāmi.
Anacchariyaṃ kho pana maṃ, bhanteti,
bhante, yaṃ maṃ devatā upasaṅkamitvā evaṃ ārocenti, idaṃ na acchariyaṃ.
Yaṃ panāhaṃ tatonidānaṃ cittassa uṇṇatiṃ nābhijānāmi, taṃ eva
acchariyanti vadati. Sādhu sādhu, bhikkhūti ettha kiñcāpi bhikkhuṃ āmanteti,
upāsakasseva pana veyyākaraṇasampahaṃsane esa sādhukāroti veditabbo.
|
(I) (21) Ugga Ở Vesali
1. Một thời, Thế Tôn trú ở Vesàli, tại Đại Lâm, ở ngôi nhà có nóc nhọn.
Tại đấy, Thế Tôn bảo các Tỷ-kheo:
- "Này các Tỷ-kheo!".
- "Bạch Thế Tôn". Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn.
Thế Tôn nói như sau:
2. - Này các Tỷ-kheo, gia chủ Ugga, người Vesàli, thành tựu tám pháp vi
diệu chưa từng có. Các Thầy hăy thọ tŕ như vậy.
Thế Tôn nói như vậy. Nói như vậy xong, bậc Thiện Thệ từ chỗ ngồi đứng
dậy đi vào tịnh xá.
3. Rồi một Tỷ-kheo đắp y vào buổi sáng, cầm bát y, đi đến trú xá của gia
chủ Ugga người Vesàli; sau khi đến, liền ngồi xuống trên chỗ đă soạn
sẵn. Rồi gia chủ Ugga người Vesàli, đi đến Tỷ-kheo ấy, sau khi đến, đảnh
lễ Tỷ-kheo ấy rồi ngồi xuống một bên. Tỷ-kheo ấy nói với gia chủ Ugga,
người Vesàli, đang ngồi xuống một bên:
4. - Này gia chủ, Thế Tôn có nói rằng: "Gia chủ Ugga người Vesàli này,
thành tựu tám pháp vi diệu chưa từng có". Này gia chủ, thế nào là tám
pháp vi diệu chưa từng có ấy, mà Thế Tôn nói gia chủ là người được thành
tựu?
- Thưa Tôn giả, tôi không biết Thế Tôn đă nói tôi thành tựu tám pháp vi
diệu chưa từng có là ǵ. Nhưng thưa Tôn giả, tôi có tám pháp vi diệu
chưa từng có này, hăy lắng nghe và khéo tác ư, tôi sẽ nói.
- Vâng, này gia chủ, Tỷ-kheo ấy vâng đáp gia chủ Ugga người Vesàli.
Gia chủ Ugga người Vesàli nói như sau:
5. - Thưa Tôn giả, khi tôi lần đầu tiên chỉ từ xa thấy Thế Tôn thôi,
thưa Tôn giả, chỉ thấy Thế Tôn thôi, tâm tôi được tịnh tín. Thưa Tôn
giả, đây là pháp vi diệu thứ nhất, được có ở nơi tôi. Rồi thưa Tôn giả,
với tâm tịnh tín ấy, tôi hầu hạ Thế Tôn. Thế Tôn thuyết pháp thuận thứ
cho tôi, như thuyết về bố thí, thuyết về giới, thuyết về cơi Trời, nói
đến sự nguy hại, hạ liệt, nhiễm ô của các dục và sự lợi ích của viễn ly.
6. Khi Thế Tôn biết tôi tâm đă sẵn sàng, tâm đă nhu thuận, tâm không
triền cái, tâm được phấn khởi, tâm được hoan hỷ, Thế Tôn mới thuyết
những pháp được chư Phật tán dương đề cao: "Khổ, Tập, Diệt, Đạo". Cũng
như một tấm vải thuần bạch, các chấm đen được gột rửa, rất dễ thấm màu
nhuộm. Cũng vậy, chính tại chỗ ngồi ấy, pháp nhăn xa trần ly cấu khởi
lên nơi tôi: "Phàm pháp ǵ được tập khởi, tất cả Pháp ấy đều bị đoạn
diệt". Rồi thưa Tôn giả, khi tôi thấy pháp, đạt pháp, biết pháp, thể
nhập vào pháp, nghi ngờ được vượt qua, do dự trừ diệt, đạt được vô sở
úy, không ư cứ người khác đối với pháp bậc Đạo sư. Tại đấy, tôi quy y
Phật, quy y Pháp và chúng Tăng, tôi thọ lănh năm học pháp về Phạm hạnh.
Thưa Tôn giả, đây là pháp vi diệu chưa từng có thứ hai, được có ở nơi
tôi.
7. Thưa Tôn giả, tôi có bốn vợ đều c̣n trẻ tuổi. Rồi tôi đi đến các
người vợ ấy; sau khi đến, tôi nói với các người vợ ấy như sau: "Này các
vị, tôi đă thọ lănh năm học pháp về Phạm hạnh. Ai muốn, hăy hưởng thọ
tài sản ở chỗ này, hay làm các công đức, hay đi đến gia đ́nh bà con của
ḿnh, hay ai có ưng ư người đàn ông nào, tôi sẽ cho các vị". Được nói
như vậy, thưa Tôn giả, người vợ lớn của tôi nói với tôi: "Thưa gia chủ
Ugga, hăy cho tôi người đàn ông tên này". Rồi thưa Tôn giả, tôi cho mời
người ấy lại, với tay trái tôi cầm người vợ, với tay phải tôi cầm b́nh
nước, rồi tôi rửa sạch người ấy. Thưa Tôn giả, từ khi bỏ người vợ trẻ,
tâm tôi không có một chút đổi khác. Thưa Tôn giả, đây là pháp vi diệu,
chưa từng có thứ ba, được có ở nơi tôi.
8. Thưa Tôn giả, có những tài sản ở trong gia đ́nh tôi, chúng được phân
chia giữa những người có giới và những người tốt lành. Thưa Tôn giả, đây
là pháp vi diệu, chưa từng có thứ tư, được có ở với tôi.
9. Khi tôi hầu hạ một Tỷ-kheo, tôi hầu hạ rất cẩn thận, không phải không
cẩn thận. Thưa Tôn giả, đây là pháp vi diệu, chưa từng có thứ năm, được
có ở với tôi.
10. Thưa Tôn giả, nếu Tôn giả ấy thuyết pháp cho tôi, tôi nghe hết sức
cẩn thận, không phải không cẩn thận. Nếu Tôn giả ấy không thuyết pháp
cho tôi, thời tôi thuyết pháp cho vị ấy. Thưa Tôn giả, đây là pháp vi
diệu, chưa từng có thứ sáu, được có ở nơi tôi.
11. Thật không phải là vi diệu, thưa Tôn giả, chư Thiên sau khi đến, bảo
tôi: "Này gia chủ, Pháp được Thế Tôn khéo thuyết giảng!". Khi được nói
vậy, thưa Tôn giả, tôi nói với chư Thiên ấy như sau: "Dầu cho chư Thiên
các người có nói như vậy hay không nói như vậy, pháp được Thế Tôn khéo
thuyết giảng". Thưa Tôn giả, tuy vậy tâm tôi không có tự hào về nhân
duyên ấy, nghĩa là: "Chư Thiên đến với ta, ta cùng nói chuyện với chư
Thiên". Thưa Tôn giả, đây là pháp vi diệu, chưa từng có thứ bảy, được có
ở nơi tôi.
12. Thưa Tôn giả, năm hạ phần kiết sử này được Thế Tôn thuyết giảng, tôi
thấy rơ không có một pháp nào không được đoạn tận ở nơi tôi. Thưa Tôn
giả, đây là pháp vi diệu, chưa từng có thứ tám, được có ở nơi tôi.
Thưa Tôn giả, tám pháp vi diệu chưa từng có này có mặt. Nhưng tôi không
biết Thế Tôn đă nói tôi thành tựu tám pháp vi diệu chưa từng có này.
13. Rồi Tỷ-kheo ấy, sau khi nhận đồ ăn khất thực tại trú xứ của gia chủ
Ugga, người Vesàli, từ chỗ ngồi đứng dậy và ra đi. Rồi Tỷ-kheo ấy, sau
khi ăn xong, trên con đường khất thực trở về, đi đến Thế Tôn, sau khi
đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Tỷ-kheo
ấy đem tất cả câu chuyện nói với gia chủ Ugga người Vesàli thuật lại với
Thế Tôn.
14. - Lành thay, lành thay! này Tỷ-kheo, gia chủ Ugga người Vesàli nếu
có trả lời một cách chơn chánh, có thể trả lời như vậy. Này Tỷ-kheo, Ta
đă nói gia chủ Ugga người Vesàli thành tựu tám pháp vi diệu chưa từng có
này. Này Tỷ-kheo, hăy thọ tŕ rằng gia chủ Ugga, người Vesàli, được
thành tựu tám pháp vi diệu chưa từng có này.
|
2. Dutiyauggasuttaṃ
22. Ekaṃ samayaṃ bhagavā vajjīsu viharati
hatthigāme. Tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi – ‘‘aṭṭhahi, bhikkhave,
acchariyehi abbhutehi dhammehi samannāgataṃ uggaṃ gahapatiṃ
hatthigāmakaṃ dhārethā’’ti. Idamavoca bhagavā. Idaṃ vatvāna sugato
uṭṭhāyāsanā vihāraṃ pāvisi.
Atha kho aññataro bhikkhu pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya yena
uggassa gahapatino hatthigāmakassa nivesanaṃ tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā paññatte āsane nisīdi. Atha kho uggo gahapati hatthigāmako
yena so bhikkhu tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā taṃ bhikkhuṃ abhivādetvā
ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho uggaṃ gahapatiṃ hatthigāmakaṃ
so bhikkhu etadavoca – ‘‘aṭṭhahi kho tvaṃ,
gahapati, acchariyehi abbhutehi dhammehi samannāgato bhagavatā byākato.
Katame te, gahapati, aṭṭha acchariyā abbhutā dhammā, yehi tvaṃ
samannāgato bhagavatā byākato’’ti?
‘‘Na kho ahaṃ, bhante, jānāmi – katamehi aṭṭhahi acchariyehi abbhutehi
dhammehi samannāgato bhagavatā byākatoti. Api ca, bhante, ye me aṭṭha
acchariyā abbhutā dhammā saṃvijjanti, taṃ suṇāhi, sādhukaṃ manasi
karohi; bhāsissāmī’’ti. ‘‘Evaṃ, gahapatī’’ti kho so bhikkhu uggassa
gahapatino hatthigāmakassa paccassosi. Uggo gahapati hatthigāmako
etadavoca – ‘‘yadāhaṃ, bhante, nāgavane paricaranto bhagavantaṃ paṭhamaṃ
dūratova addasaṃ; saha dassaneneva me, bhante, bhagavato cittaṃ pasīdi,
surāmado ca pahīyi. Ayaṃ kho me, bhante, paṭhamo acchariyo abbhuto
dhammo saṃvijjati.
‘‘So kho ahaṃ, bhante, pasannacitto bhagavantaṃ payirupāsiṃ. Tassa me
bhagavā anupubbiṃ kathaṃ kathesi, seyyathidaṃ – dānakathaṃ sīlakathaṃ
saggakathaṃ; kāmānaṃ ādīnavaṃ okāraṃ saṃkilesaṃ, nekkhamme ānisaṃsaṃ
pakāsesi. Yadā maṃ bhagavā aññāsi kallacittaṃ muducittaṃ
vinīvaraṇacittaṃ udaggacittaṃ pasannacittaṃ, atha yā buddhānaṃ
sāmukkaṃsikā dhammadesanā taṃ pakāsesi – dukkhaṃ,
samudayaṃ, nirodhaṃ, maggaṃ. Seyyathāpi nāma suddhaṃ vatthaṃ
apagatakāḷakaṃ sammadeva rajanaṃ paṭiggaṇheyya;
evamevaṃ kho me tasmiṃyeva āsane virajaṃ vītamalaṃ dhammacakkhuṃ udapādi
– ‘yaṃ kiñci samudayadhammaṃ, sabbaṃ taṃ nirodhadhamma’nti. So kho ahaṃ,
bhante, diṭṭhadhammo pattadhammo viditadhammo pariyogāḷhadhammo
tiṇṇavicikiccho vigatakathaṃkatho vesārajjappatto aparappaccayo
satthusāsane tattheva buddhañca dhammañca
saṅghañca saraṇaṃ agamāsiṃ, brahmacariyapañcamāni ca sikkhāpadāni
samādiyiṃ. Ayaṃ kho me, bhante, dutiyo acchariyo abbhuto dhammo
saṃvijjati.
‘‘Tassa mayhaṃ, bhante, catasso komāriyo pajāpatiyo ahesuṃ. Atha
khvāhaṃ, bhante, yena tā pajāpatiyo tenupasaṅkamiṃ; upasaṅkamitvā tā
pajāpatiyo etadavacaṃ – ‘mayā kho, bhaginiyo, brahmacariyapañcamāni
sikkhāpadāni samādinnāni. Yā icchati sā idheva bhoge ca bhuñjatu puññāni
ca karotu, sakāni vā ñātikulāni gacchatu. Hoti vā pana purisādhippāyo,
kassa vo dammī’ti? Evaṃ vutte sā, bhante, jeṭṭhā pajāpati maṃ etadavoca
– ‘itthannāmassa maṃ, ayyaputta, purisassa dehī’ti. Atha kho ahaṃ,
bhante, taṃ purisaṃ pakkosāpetvā vāmena hatthena pajāpatiṃ gahetvā
dakkhiṇena hatthena bhiṅgāraṃ gahetvā tassa purisassa oṇojesiṃ. Komāriṃ
kho panāhaṃ, bhante, dāraṃ pariccajanto nābhijānāmi cittassa
aññathattaṃ. Ayaṃ kho me, bhante, tatiyo acchariyo abbhuto dhammo
saṃvijjati.
‘‘Saṃvijjanti kho pana me, bhante, kule bhogā. Te
ca kho appaṭivibhattā sīlavantehi kalyāṇadhammehi. Ayaṃ kho me, bhante,
catuttho acchariyo abbhuto dhammo saṃvijjati.
‘‘Yaṃ kho panāhaṃ, bhante, bhikkhuṃ payirupāsāmi;
sakkaccaṃyeva payirupāsāmi, no asakkaccaṃ. So ce me āyasmā dhammaṃ
deseti; sakkaccaṃyeva suṇomi, no asakkaccaṃ. No ce me so āyasmā dhammaṃ
deseti, ahamassa dhammaṃ desemi. Ayaṃ kho me, bhante, pañcamo acchariyo
abbhuto dhammo saṃvijjati.
‘‘Anacchariyaṃ kho pana, bhante, saṅghe nimantite
devatā upasaṅkamitvā ārocenti – ‘asuko, gahapati, bhikkhu
ubhatobhāgavimutto asuko paññāvimutto asuko kāyasakkhī asuko diṭṭhippatto [diṭṭhappatto (ka.)] asuko
saddhāvimutto asuko dhammānusārī asuko saddhānusārī asuko sīlavā
kalyāṇadhammo asuko dussīlo pāpadhammo’ti. Saṅghaṃ kho panāhaṃ, bhante,
parivisanto nābhijānāmi evaṃ cittaṃ uppādento – ‘imassa vā thokaṃ demi
imassa vā bahuka’nti. Atha khvāhaṃ, bhante, samacittova demi. Ayaṃ kho
me, bhante, chaṭṭho acchariyo abbhuto dhammo saṃvijjati.
‘‘Anacchariyaṃ kho pana maṃ, bhante, devatā upasaṅkamitvā ārocenti –
‘svākkhāto, gahapati, bhagavatā dhammo’ti. Evaṃ vutte ahaṃ, bhante, tā
devatā evaṃ vademi – ‘vadeyyātha vā evaṃ kho tumhe devatā no vā
vadeyyātha, atha kho svākkhāto bhagavatā dhammo’ti. Na kho panāhaṃ,
bhante, abhijānāmi tatonidānaṃ cittassa unnatiṃ – ‘maṃ tā devatā
upasaṅkamanti, ahaṃ vā devatāhi saddhiṃ
sallapāmī’ti. Ayaṃ kho me, bhante, sattamo acchariyo abbhuto dhammo
saṃvijjati.
‘‘Sace kho panāhaṃ, bhante, bhagavato paṭhamataraṃ
kālaṃ kareyyaṃ, anacchariyaṃ kho panetaṃ yaṃ maṃ bhagavā evaṃ byākareyya
– ‘natthi taṃ saṃyojanaṃ yena saṃyutto uggo gahapati hatthigāmako puna
imaṃ lokaṃ āgaccheyyā’ti. Ayaṃ kho me, bhante, aṭṭhamo acchariyo abbhuto
dhammo saṃvijjati. Ime kho me, bhante, aṭṭha acchariyā abbhutā dhammā
saṃvijjanti. Na ca kho ahaṃ jānāmi – katamehi cāhaṃ aṭṭhahi acchariyehi
abbhutehi dhammehi samannāgato bhagavatā byākato’’ti.
‘‘Atha kho so bhikkhu uggassa gahapatino hatthigāmakassa nivesane
piṇḍapātaṃ gahetvā uṭṭhāyāsanā pakkāmi. Atha kho so bhikkhu
pacchābhattaṃ piṇḍapātapaṭikkanto yena bhagavā tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ
nisinno kho so bhikkhu yāvatako ahosi uggena gahapatinā hatthigāmakena
saddhiṃ kathāsallāpo, taṃ sabbaṃ bhagavato ārocesi.
‘‘Sādhu sādhu, bhikkhu! Yathā taṃ uggo gahapati
hatthigāmako sammā byākaramāno byākareyya, imeheva kho bhikkhu, aṭṭhahi
acchariyehi abbhutehi dhammehi samannāgato uggo gahapati hatthigāmako
mayā byākato. Imehi ca pana, bhikkhu, aṭṭhahi acchariyehi abbhutehi
dhammehi samannāgataṃ uggaṃ gahapatiṃ hatthigāmakaṃ dhārehī’’ti.
Dutiyaṃ.
|
2. Dutiyauggasuttavaṇṇanā
22.
Dutiye nāgavaneti
tassa kira seṭṭhino nāgavanaṃ nāma uyyānaṃ, so tattha purebhattaṃ
gandhamālādīni gāhāpetvā uyyānakīḷikaṃ kīḷitukāmo gantvā paricāriyamāno
bhagavantaṃ addasa. Saha dassanenevassa purimanayeneva cittaṃ pasīdi,
surāpānena ca uppannamando taṅkhaṇaṃyeva pahīyi. Taṃ sandhāyevamāha. Oṇojesinti
udakaṃ hatthe pātetvā adāsiṃ. Asukoti amuko. Samacittova
demīti ‘‘imassa thokaṃ, imassa bahuka’’nti evaṃ
cittanānattaṃ na karomi, deyyadhammaṃ pana ekasadisaṃ karomīti dasseti. Ārocentīti ākāse ṭhatvā ārocenti. Natthi
taṃ saṃyojananti iminā upāsako attano anāgāmiphalaṃ
byākaroti.
|
(II) (22) Ugga Người Hatthigama
1. Một thời, Thế Tôn trú ở giữa dân chúng Vajji, tại làng Hatthi. Tại
đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo ... (như kinh 21.1) ... Thế Tôn nói
như sau:
2. - Này các Tỷ-kheo, gia chủ Ugga, người Hatthigama, thành tựu tám pháp
vi diệu chưa từng có. Các Thầy hăy thọ tŕ như vậy.
Thế Tôn nói như vậy. Nói như vậy xong, bậc Thiện Thệ từ chỗ ngồi đứng
dậy đi vào tịnh xá.
3-4. ... (như kinh 21.3-4 ở trên, với các sửa đổi cần thiết ) ...
5. - Thưa Tôn giả, khi tôi c̣n vui chơi ở rừng Nàga, lần đầu tiên, tôi
thấy Thế Tôn từ đằng xa. Chỉ thấy Thế Tôn thôi, thưa Tôn giả, tâm tôi
được tịnh tín, và say rượu được đoạn tận. Thưa Tôn giả, đây là pháp vi
diệu, chưa từng có thứ nhất, được có ở nơi tôi. Rồi thưa Tôn giả, với
tâm tịnh tín ấy, tôi hầu hạ Thế Tôn. Rồi Thế Tôn thuyết pháp thuận thứ
cho tôi như thuyết pháp về bố thí, thuyết về giới, thuyết về cơi trời,
nói lên sự nguy hại, sự hạ liệt, nhiễm ô của các dục và sự lợi ích của
viễn ly.
6 - 8. (Pháp vi diệu thứ hai, thứ ba, thứ tư giống như kinh 21.6-8
với những thay đổi cần thiết) ... chưa từng có thứ tư, được có ở nơi
tôi.
9. Khi tôi hầu hạ một Tỷ-kheo, tôi hầu hạ rất cẩn thận, không phải không
cẩn thận. Thưa Tôn giả, nếu Tôn giả ấy thuyết pháp cho tôi, tôi nghe hết
sức cẩn thận, không phải không cẩn thận. Nếu Tôn giả ấy không thuyết
pháp cho tôi, thời tôi thuyết pháp cho vị ấy. Thưa Tôn giả, đây là pháp
vi diệu, chưa từng có thứ năm, được có ở tôi.
10. Thật không phải là vi diệu, thưa Tôn giả, khi tôi mời chúng Tăng,
chư Thiên đến và bảo tôi: "Này gia chủ, Tỷ-kheo này là vị câu phần giải
thoát; Tỷ-kheo này là vị Tuệ giải thoát; Tỷ-kheo này là vị Thân chứng;
Tỷ-kheo này là vị Kiến chí; Tỷ-kheo này là vị Tín giải thoát; Tỷ-kheo
này là vị Tùy pháp hành; Tỷ-kheo này là vị Tùy tín hành; vị này giữ
giới, theo thiện pháp; vị này phá giới, theo ác pháp ". Nhưng khi tôi
cúng dường chúng Tăng, tôi không cảm thấy có tâm như vậy khởi lên: "Vị
này tôi cúng ít" hay "Vị này tôi cúng nhiều". Nhưng thưa Tôn giả, tôi
cúng với tâm b́nh đẳng. Thưa Tôn giả, đây là pháp vi diệu, chưa từng có
thứ sáu, được có ở tôi.
11. Thật không phải là vi diệu, thưa Tôn giả, chư Thiên sau khi đến, bảo
tôi: "Này gia chủ, Pháp được Thế Tôn khéo thuyết giảng!". Khi được nói
vậy, thưa Tôn giả, tôi nói với chư Thiên ấy như sau: "Dầu cho chư Thiên
các người có nói như vậy hay không nói như vậy, pháp được Thế Tôn khéo
thuyết giảng ". Thưa Tôn giả, tuy vậy tâm tôi không có tự hào về nhân
duyên ấy, nghĩa là: "Chư Thiên đến với ta, ta cùng nói chuyện với chư
Thiên". Thưa Tôn giả, đây là pháp vi diệu, chưa từng có thứ bảy, được có
ở nơi tôi.
12. Thưa Tôn giả, nếu tôi mệnh chung trước Thế Tôn, đây không có ǵ là
vi diệu, nếu Thế Tôn nói về tôi như sau: "Không có một kiết sử nào, do
kiết sử ấy, gia chủ Ugga người làng Hatthigàma có thể trở lui lại đời
này". Thưa Tôn giả, đây là pháp vi diệu chưa từng có thứ tám được có ở
nơi tôi.
Thưa Tôn giả, tám pháp vi diệu chưa từng có này có mặt. Và tôi không
biết Thế Tôn đă nói tôi thành tựu tám pháp vi diệu chưa từng có nào.
13. Rồi Tỷ-kheo ấy, sau khi nhận đồ ăn khất thực tại trú xứ của gia chủ
Ugga, người làng Hatthigàma, từ chỗ ngồi đứng dậy và ra đi. Rồi Tỷ-kheo
ấy, sau khi ăn xong, trên con đường khất thực trở về, đi đến Thế Tôn,
sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên,
Tỷ-kheo ấy đem tất cả câu chuyện nói với gia chủ Ugga người Hatthigàma
thuật lại với Thế Tôn.
14. - Lành thay, lành thay! này Tỷ-kheo, gia chủ Ugga người Hatthigàma
nếu có trả lời một cách chơn chánh, có thể trả lời như vậy. Này Tỷ-kheo,
gia chủ Ugga người Hatthigàma thành tựu tám pháp vi diệu chưa từng có
này. Như Ta đă nói, này Tỷ-kheo, hăy thọ tŕ rằng gia chủ Ugga, người
Hatthigàma, được thành tựu tám pháp vi diệu chưa từng có này.
|
3. Paṭhamahatthakasuttaṃ
23. Ekaṃ samayaṃ bhagavā āḷaviyaṃ viharati
aggāḷave cetiye. Tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi – ‘‘sattahi ,
bhikkhave, acchariyehi abbhutehi dhammehi samannāgataṃ hatthakaṃ
āḷavakaṃ dhāretha. Katamehi sattahi? Saddho hi, bhikkhave, hatthako
āḷavako; sīlavā, bhikkhave, hatthako āḷavako; hirīmā, bhikkhave,
hatthako āḷavako; ottappī, bhikkhave, hatthako āḷavako; bahussuto,
bhikkhave, hatthako āḷavako; cāgavā, bhikkhave, hatthako āḷavako;
paññavā, bhikkhave, hatthako āḷavako – imehi kho, bhikkhave, sattahi
acchariyehi abbhutehi dhammehi samannāgataṃ hatthakaṃ āḷavakaṃ
dhārethā’’ti. Idamavoca bhagavā. Idaṃ vatvāna sugato uṭṭhāyāsanā vihāraṃ
pāvisi.
Atha kho aññataro bhikkhu pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya
yena hatthakassa āḷavakassa nivesanaṃ tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā
paññatte āsane nisīdi. Atha kho hatthako āḷavako yena so bhikkhu
tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā taṃ bhikkhuṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi.
Ekamantaṃ nisinnaṃ kho hatthakaṃ āḷavakaṃ so bhikkhu etadavoca –
‘‘Sattahi kho tvaṃ, āvuso, acchariyehi abbhutehi dhammehi samannāgato
bhagavatā byākato. Katamehi sattahi? ‘Saddho, bhikkhave, hatthako
āḷavako; sīlavā…pe… hirimā… ottappī… bahussuto… cāgavā… paññavā,
bhikkhave, hatthako āḷavako’ti. Imehi kho tvaṃ, āvuso, sattahi
acchariyehi abbhutehi dhammehi samannāgato bhagavatā byākato’’ti.
‘‘Kaccittha, bhante, na koci gihī ahosi odātavasano’’ti? ‘‘Na hettha,
āvuso , koci gihī ahosi odātavasano’’ti. ‘‘Sādhu,
bhante, yadettha na koci gihī ahosi odātavasano’’ti.
Atha kho so bhikkhu hatthakassa āḷavakassa
nivesane piṇḍapātaṃ gahetvā uṭṭhāyāsanā pakkāmi .
Atha kho so bhikkhu pacchābhattaṃ piṇḍapātapaṭikkanto yena bhagavā
tenupasaṅkami ; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ
abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho so bhikkhu
bhagavantaṃ etadavoca –
‘‘Idhāhaṃ, bhante, pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya yena
hatthakassa āḷavakassa nivesanaṃ tenupasaṅkamiṃ; upasaṅkamitvā paññatte
āsane nisīdiṃ. Atha kho, bhante, hatthako āḷavako yenāhaṃ tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā maṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho
ahaṃ, bhante, hatthakaṃ āḷavakaṃ etadavacaṃ – ‘sattahi kho tvaṃ, āvuso,
acchariyehi abbhutehi dhammehi samannāgato bhagavatā byākato. Katamehi
sattahi? Saddho, bhikkhave, hatthako āḷavako; sīlavā…pe… hirimā…
ottappī… bahussuto… cāgavā… paññavā, bhikkhave, hatthako āḷavakoti.
Imehi kho tvaṃ, āvuso, sattahi acchariyehi abbhutehi dhammehi
samannāgato bhagavatā byākato’ti.
‘‘Evaṃ vutte, bhante, hatthako maṃ etadavoca – ‘kaccittha, bhante, na
koci gihī ahosi odātavasano’ti? ‘Na hettha, āvuso, koci gihī ahosi
odātavasano’ti. ‘Sādhu, bhante, yadettha na koci gihī ahosi
odātavasano’’’ti.
‘‘Sādhu sādhu, bhikkhu! Appiccho so, bhikkhu, kulaputto .
Santeyeva attani kusaladhamme na icchati parehi ñāyamāne [paññāpayamāne (ka.)].
Tena hi tvaṃ, bhikkhu, imināpi aṭṭhamena acchariyena abbhutena dhammena
samannāgataṃ hatthakaṃ āḷavakaṃ dhārehi, yadidaṃ appicchatāyā’’ti.
Tatiyaṃ.
|
3. Paṭhamahatthakasuttavaṇṇanā
23.
Tatiye hatthako
āḷavakoti bhagavatā āḷavakayakkhassa hatthato hatthehi
sampaṭicchitattā hatthakoti laddhanāmo rājakumāro. Sīlavāti pañcasīladasasīlena sīlavā. Cāgavāti
cāgasampanno. Kaccittha,
bhanteti, bhante, kacci ettha bhagavato byākaraṇaṭṭhāne. Appicchoti
adhigamappicchatāya appiccho.
|
(III) (23) Hatthaka , Người Alav́ (1)
1. Một thời, Thế Tôn trú ở Alav́, tại điện Phật Aggàlava. Tại đấy, Thế
Tôn bảo các Tỷ-kheo:
2. - Này các Tỷ-kheo, Hatthaka, người xứ Alav́ thành tựu bảy pháp vi
diệu chưa từng có. Hăy thọ tŕ như vậy. Thế nào là bảy?
3. Có ḷng tin, này các Tỷ kheo, là Hatthaka người xứ Alav́; có giới,
này các Tỷ-kheo, là Hatthaka người xứ Alav́; có ḷng xấu hổ, này các
Tỷ-kheo, là Hatthaka người xứ Alav́; có ḷng sợ hăi, này các Tỷ-kheo, là
Hatthaka người xứ Alav́; nghe nhiều, này các Tỷ-kheo, là Hatthaka người
xứ Alav́; có bố thí, này các Tỷ-kheo, là Hatthaka người xứ Alav́; có trí
tuệ, này các Tỷ-kheo, là Hatthaka người xứ Alav́.
Thành tựu bảy pháp vi diệu chưa từng có này, này các Tỷ-kheo, là
Hatthaka người xứ Alav́. Hăy thọ tŕ như vậy. Thế Tôn nói như vậy. Nói
như vậy xong, bậc Thiên Thệ từ chỗ ngồi đứng dậy đi vào tịnh xá.
4. Rồi một Tỷ-kheo đắp y vào buổi sáng, cầm bát y, đi đến trú xá của gia
chủ Hatthaka người Alav́; sau khi đến, liền ngồi xuống trên chỗ đă soạn
sẵn. Rồi gia chủ Hatthaka người Alav́, đi đến Tỷ-kheo ấy, sau khi đến,
đảnh lễ Tỷ-kheo ấy rồi ngồi xuống một bên. Tỷ-kheo ấy nói với Hatthaka,
người xứ Alav́, đang ngồi xuống một bên:
- Thưa Hiền giả, Thế Tôn đă nói Hiền giả thành tựu bảy pháp vi diệu chưa
từng có. Thế nào là bảy? "Có ḷng tin, này các Tỷ-kheo là Hatthaka,
người xứ Alav́ ... có giữ giới ... có ḷng xấu hổ ... có ḷng sợ hăi ...
nghe nhiều ... có bố thí ... có trí tuệ, này các Tỷ-kheo, là Hatthaka,
người xứ Alav́ ". Thưa Hiền giả, Hiền giả thành tựu bảy pháp vi diệu
chưa từng có này như Thế Tôn đă nói.
- Thưa Tôn giả, ở đây không có người gia chủ bận áo trắng?
- Thưa Hiền giả, ở đây không có người gia chủ bận áo trắng.
- Lành thay, ở đây không có người gia chủ bận áo trắng.
5. Rồi Tỷ-kheo ấy, sau khi nhận đồ ăn khất thực tại trú xứ của Hatthaka,
người xứ Alav́, từ chỗ ngồi đứng dậy và ra đi. Rồi Tỷ-kheo ấy, sau buổi
ăn, trên con đường khất thực trở về, đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh
lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Tỷ-kheo ấy bạch
Thế Tôn:
- Ở đây, bạch Thế Tôn, con vào buổi sáng đắp y, cầm y bát đi đến trú xứ
của Hatthaka, người Alav́; sau khi đến, con ngồi xuống trên chỗ đă soạn
sẵn, bạch Thế Tôn, rồi con nói với Hatthaka, người xứ Alav́ đang ngồi
một bên: - "- Thưa Hiền giả, Thế Tôn đă nói Hiền giả thành tựu bảy pháp
vi diệu chưa từng có này. Thế nào là bảy? "Có ḷng tin, này các Tỷ-kheo
là Hatthaka, người xứ Alav́ ... có giữ giới ... có ḷng xấu hổ ... có
ḷng sợ hăi ... nghe nhiều ... có bố thí ... có trí tuệ, này các
Tỷ-kheo, là Hatthaka, người xứ Alav́ ". Hiền giả thành tựu bảy pháp này,
thưa Hiền giả, như Thế Tôn đă nói! ". Khi nghe nói như vậy, bạch Thế
Tôn, Hatthaka người xứ Alav́ nói với con:
- "Thưa Tôn giả, ở đây không có người gia chủ bận áo trắng? "
- Thưa Hiền giả, ở đây không có người gia chủ bận áo trắng.
- Lành thay, ở đây không có người gia chủ bận áo trắng.
6. - Lành thay, lành thay, này Tỷ-kheo! Này Tỷ-kheo, thiện nam tử này là
ít dục. Vị ấy không muốn các thiện pháp của ḿnh được người khác biết
đến. Do vậy, này Tỷ-kheo, hăy thọ tŕ rằng, Hatthaka người xứ Alav́, có
thành tựu bảy pháp vi diệu chưa từng có này, tức là ít dục.
|
8. Dutiyabalasuttaṃ
28. Atha kho āyasmā sāriputto yena bhagavā tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ
nisinnaṃ kho āyasmantaṃ sāriputtaṃ bhagavā
etadavoca – ‘‘kati nu kho, sāriputta, khīṇāsavassa bhikkhuno balāni,
yehi balehi samannāgato khīṇāsavo bhikkhu āsavānaṃ khayaṃ paṭijānāti –
‘khīṇā me āsavā’’’ti? ‘‘Aṭṭha, bhante, khīṇāsavassa bhikkhuno balāni,
yehi balehi samannāgato khīṇāsavo bhikkhu āsavānaṃ khayaṃ paṭijānāti –
‘khīṇā me āsavā’’’ti.
‘‘Katamāni aṭṭha? [a. ni. 10.90; paṭi. ma. 2.44] Idha,
bhante, khīṇāsavassa bhikkhuno aniccato sabbe saṅkhārā yathābhūtaṃ
sammappaññāya sudiṭṭhā honti. Yampi, bhante, khīṇāsavassa bhikkhuno
aniccato sabbe saṅkhārā yathābhūtaṃ sammappaññāya sudiṭṭhā honti,
idampi, bhante, khīṇāsavassa bhikkhuno balaṃ hoti, yaṃ balaṃ āgamma
khīṇāsavo bhikkhu āsavānaṃ khayaṃ paṭijānāti – ‘khīṇā me āsavā’’’ti.
‘‘Puna caparaṃ, bhante, khīṇāsavassa bhikkhuno
aṅgārakāsūpamā kāmā yathābhūtaṃ sammappaññāya sudiṭṭhā honti. Yampi,
bhante, khīṇāsavassa bhikkhuno aṅgārakāsūpamā kāmā
yathābhūtaṃ sammappaññāya sudiṭṭhā honti, idampi, bhante, khīṇāsavassa
bhikkhuno balaṃ hoti, yaṃ balaṃ āgamma khīṇāsavo bhikkhu āsavānaṃ khayaṃ
paṭijānāti – ‘khīṇā me āsavā’’’ti.
‘‘Puna caparaṃ, bhante, khīṇāsavassa bhikkhuno
vivekaninnaṃ cittaṃ hoti vivekapoṇaṃ vivekapabbhāraṃ vivekaṭṭhaṃ
nekkhammābhirataṃ byantibhūtaṃ sabbaso āsavaṭṭhāniyehi dhammehi. Yampi,
bhante, khīṇāsavassa bhikkhuno vivekaninnaṃ cittaṃ hoti vivekapoṇaṃ
vivekapabbhāraṃ vivekaṭṭhaṃ nekkhammābhirataṃ byantibhūtaṃ sabbaso
āsavaṭṭhāniyehi dhammehi, idampi, bhante, khīṇāsavassa bhikkhuno balaṃ
hoti, yaṃ balaṃ āgamma khīṇāsavo bhikkhu āsavānaṃ khayaṃ paṭijānāti –
‘khīṇā me āsavā’’’ti.
‘‘Puna caparaṃ, bhante, khīṇāsavassa bhikkhuno cattāro satipaṭṭhānā
bhāvitā honti subhāvitā. Yampi, bhante, khīṇāsavassa bhikkhuno
cattāro satipaṭṭhānā bhāvitā honti subhāvitā, idampi, bhante,
khīṇāsavassa bhikkhuno balaṃ hoti, yaṃ balaṃ āgamma khīṇāsavo bhikkhu
āsavānaṃ khayaṃ paṭijānāti – ‘khīṇā me āsavā’’’ti.
‘‘Puna caparaṃ, bhante, khīṇāsavassa bhikkhuno cattāro iddhipādā bhāvitā
honti subhāvitā…pe… pañcindriyāni bhāvitāni honti subhāvitāni…pe… satta
bojjhaṅgā bhāvitā honti subhāvitā…pe… ariyo aṭṭhaṅgiko maggo bhāvito
hoti subhāvito. Yampi, bhante, khīṇāsavassa bhikkhuno ariyo aṭṭhaṅgiko
maggo bhāvito hoti subhāvito, idampi, bhante, khīṇāsavassa bhikkhuno
balaṃ hoti, yaṃ balaṃ āgamma khīṇāsavo bhikkhu āsavānaṃ khayaṃ
paṭijānāti – ‘khīṇā me āsavā’’’ti.
‘‘Imāni kho, bhante, aṭṭha khīṇāsavassa bhikkhuno balāni, yehi balehi
samannāgato khīṇāsavo bhikkhu āsavānaṃ khayaṃ paṭijānāti – ‘khīṇā me
āsavā’’’ti. Aṭṭhamaṃ.
|
8. Dutiyabalasuttavaṇṇanā
28.
Aṭṭhame balānīti
ñāṇabalāni. Āsavānaṃ
khayaṃ paṭijānātīti arahattaṃ paṭijānāti. Aniccatoti
hutvā abhāvākārena. Yathābhūtanti
yathāsabhāvato. Sammappaññāyāti
sahavipassanāya maggapaññāya. Aṅgārakāsūpamāti santāpanaṭṭhena
aṅgārakāsuyā upamitā ime kāmāti. Vivekaninnanti phalasamāpattivasena nibbānaninnaṃ. Vivekaṭṭhanti
kilesehi vajjitaṃ dūrībhūtaṃ vā. Nekkhammābhiratanti pabbajjābhirataṃ. Byantibhūtanti
vigatantabhūtaṃ ekadesenāpi anallīnaṃ visaṃyuttaṃ visaṃsaṭṭhaṃ. Āsavaṭṭhāniyehīti
sampayogavasena āsavānaṃ kāraṇabhūtehi, kilesadhammehīti attho.
Atha vā byantibhūtanti vigatavāyanti attho. Kuto? Sabbaso
āsavaṭṭhāniyehi dhammehi, sabbehi tebhūmakadhammehīti
attho. Imasmiṃ sutte ariyamaggo lokiyalokuttaro kathito.
|
(VIII) (28) Sức Mạnh (2)
1. Rồi Tôn giả Sàriputta đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn,
rồi ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với Tôn giả Sàriputta đang ngồi
xuống một bên:
- Này Sàriputta, có bao nhiêu sức mạnh của Tỷ-kheo đă đoạn trừ các lậu
hoặc? Thành tựu với những sức mạnh ǵ, Tỷ-kheo đă đoạn trừ các lậu hoặc,
tự nhận ḿnh đă đoạn diệt các lậu hoặc: "Các lậu hoặc đă được ta đoạn
tận "?
2. - Bạch Thế Tôn, có tám sức mạnh của Tỷ-kheo đă đoạn tận các lậu hoặc.
Thành tựu với những sức mạnh ǵ, Tỷ-kheo đă đoạn trừ các lậu hoặc, tự
nhận ḿnh đă đoạn diệt các lậu hoặc: "Các lậu hoặc đă được ta đoạn tận
". Thế nào là tám?
3. Ở đây, bạch Thế Tôn, Tỷ-kheo đă đoạn tận các lậu hoặc khéo thấy như
thật với chánh trí tuệ rằng tất cả các hành là vô thường. V́ rằng, bạch
Thế Tôn, Tỷ-kheo đă đoạn tận các lậu hoặc, khéo thấy như thật với chánh
trí tuệ rằng tất cả các hành là vô thường. Bạch Thế Tôn, đây là sức mạnh
của Tỷ-kheo đă đoạn tận các lậu hoặc. Do sức mạnh này, Tỷ-kheo đă đoạn
tận các lậu hoặc, tự nhận ḿnh đă đoạn diệt các lậu hoặc: "Các lậu hoặc
đă được ta đoạn tận".
4. Lại nữa, bạch Thế Tôn, Tỷ-kheo đă đoạn tận các lậu hoặc khéo thấy như
thật với chánh trí tuệ rằng các dục ví như hố than hừng. V́ rằng, bạch
Thế Tôn, Tỷ-kheo đă đoạn tận các lậu hoặc khéo thấy như thật với chánh
trí tuệ rằng các dục ví như hố than hừng. Bạch Thế Tôn, đây là sức mạnh
của Tỷ-kheo đă đoạn tận các lậu hoặc. Do sức mạnh này, Tỷ-kheo đă đoạn
tận các lậu hoặc, tự nhận ḿnh đă đoạn diệt các lậu hoặc: "Các lậu hoặc
đă được ta đoạn tận".
5. Lại nữa, bạch Thế Tôn, Tỷ-kheo đă đoạn tận các lậu hoặc, với tâm
thuận xuôi về viễn ly, hướng về viễn ly, thiên về viễn ly, trú ở viễn
ly, hoan hỷ về xuất ly, đoạn tận hoàn toàn tất cả pháp có thể làm trú xứ
cho lậu hoặc. Bạch Thế Tôn, đây là sức mạnh của Tỷ-kheo đă đoạn tận các
lậu hoặc. Do sức mạnh này, Tỷ-kheo đă đoạn tận các lậu hoặc, tự nhận
ḿnh đă đoạn diệt các lậu hoặc: "Các lậu hoặc đă được ta đoạn tận".
6. Lại nữa, bạch Thế Tôn, Tỷ-kheo đă đoạn tận các lậu hoặc, Bốn niệm xứ
được tu tập, được khéo tu tập. Bạch Thế Tôn, v́ rằng Tỷ-kheo đă đoạn tận
các lậu hoặc, Bốn niệm xứ được tu tập, được khéo tu tập. Bạch Thế Tôn,
đây là sức mạnh của vị Tỷ-kheo ... "Các lậu hoặc đă được ta đoạn tận".
7. Lại nữa, bạch Thế Tôn, Tỷ-kheo đă đoạn tận các lậu hoặc, Bốn như ư
túc được tu tập, được khéo tu tập... Năm căn được tu tập, được khéo tu
tập ... Năm lực được tu tập, được khéo tu tập ... Bảy giác chi được tu
tập, được khéo tu tập ...Thánh đạo tám ngành được tu tập, được khéo tu
tập ... Đây là sức mạnh của vị Tỷ-kheo ... "Các lậu hoặc đă được ta đoạn
tận".
Bạch Thế Tôn, đây là tám sức mạnh của Tỷ-kheo đă đoạn tận các lậu hoặc,
thành tựu với tám sức mạnh này, Tỷ-kheo đă đoạn tận các lậu hoặc. Do sức
mạnh này, Tỷ-kheo đă đoạn tận các lậu hoặc, tự nhận ḿnh đă đoạn diệt
các lậu hoặc: "Các lậu hoặc đă được ta đoạn tận".
|
9. Akkhaṇasuttaṃ
29. ‘‘‘Khaṇakicco loko, khaṇakicco loko’ti,
bhikkhave, assutavā puthujjano bhāsati, no ca kho so jānāti khaṇaṃ vā
akkhaṇaṃ vā. Aṭṭhime, bhikkhave, akkhaṇā asamayā brahmacariyavāsāya.
Katame aṭṭha? Idha, bhikkhave, tathāgato ca loke uppanno hoti arahaṃ
sammāsambuddho vijjācaraṇasampanno sugato lokavidū anuttaro
purisadammasārathi satthā devamanussānaṃ buddho
bhagavā, dhammo ca desiyati opasamiko parinibbāniko sambodhagāmī
sugatappavedito; ayañca puggalo nirayaṃ upapanno hoti. Ayaṃ, bhikkhave,
paṭhamo akkhaṇo asamayo brahmacariyavāsāya.
‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, tathāgato ca loke
uppanno hoti…pe… satthā devamanussānaṃ buddho bhagavā, dhammo ca
desiyati opasamiko parinibbāniko sambodhagāmī sugatappavedito; ayañca
puggalo tiracchānayoniṃ upapanno hoti…pe….
‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave…pe… ayañca puggalo pettivisayaṃ upapanno
hoti…pe….
‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave…pe… ayañca puggalo aññataraṃ dīghāyukaṃ
devanikāyaṃ upapanno hoti…pe….
‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave…pe… ayañca puggalo paccantimesu janapadesu
paccājāto hoti, so ca hoti aviññātāresu milakkhesu [milakkhūsu
(syā. ka.) dī. ni. 3.358], yattha natthi gati
bhikkhūnaṃ bhikkhunīnaṃ upāsakānaṃ upāsikānaṃ…pe… pañcamo akkhaṇo
asamayo brahmacariyavāsāya.
‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave…pe… ayañca puggalo majjhimesu janapadesu
paccājāto hoti, so ca hoti micchādiṭṭhiko viparītadassano
– ‘natthi dinnaṃ, natthi yiṭṭhaṃ, natthi hutaṃ, natthi sukatadukkaṭānaṃ
kammānaṃ phalaṃ vipāko, natthi ayaṃ loko, natthi paro loko, natthi mātā,
natthi pitā, natthi sattā opapātikā, natthi loke samaṇabrāhmaṇā
sammaggatā sammā paṭipannā ye imañca lokaṃ parañca lokaṃ sayaṃ abhiññā
sacchikatvā pavedentī’ti…pe….
‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave…pe… ayañca puggalo
majjhimesu janapadesu paccājāto hoti , so ca hoti
duppañño jaḷo eḷamūgo appaṭibalo subhāsitadubbhāsitassa atthamaññātuṃ.
Ayaṃ, bhikkhave, sattamo akkhaṇo asamayo brahmacariyavāsāya.
‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, tathāgato ca loke anuppanno hoti arahaṃ
sammāsambuddho…pe… satthā devamanussānaṃ buddho bhagavā. Dhammo ca na
desiyatiopasamiko parinibbāniko sambodhagāmī
sugatappavedito. Ayañca puggalo majjhimesu janapadesu paccājāto hoti, so
ca hoti paññavā ajaḷo aneḷamūgo paṭibalo subhāsitadubbhāsitassa
atthamaññātuṃ. Ayaṃ, bhikkhave, aṭṭhamo akkhaṇo asamayo
brahmacariyavāsāya. ‘Ime kho, bhikkhave, aṭṭha akkhaṇā asamayā
brahmacariyavāsāya’’’.
‘‘Ekova kho, bhikkhave, khaṇo ca samayo ca brahmacariyavāsāya. Katamo
eko? Idha, bhikkhave, tathāgato ca loke uppanno hoti arahaṃ
sammāsambuddho vijjācaraṇasampanno sugato lokavidū anuttaro
purisadammasārathi satthā devamanussānaṃ buddho bhagavā. Dhammo ca
desiyati opasamiko parinibbāniko sambodhagāmī sugatappavedito. Ayañca
puggalo majjhimesu janapadesu paccājāto hoti, so
ca hoti paññavā ajaḷo aneḷamūgo paṭibalo subhāsitadubbhāsitassa
atthamaññātuṃ. Ayaṃ, bhikkhave, ekova khaṇo ca samayo ca
brahmacariyavāsāyā’’ti.
‘‘Manussalābhaṃ [manussalokaṃ (syā.)] laddhāna,
saddhamme suppavedite;
Ye khaṇaṃ nādhigacchanti, atināmenti te khaṇaṃ.
‘‘Bahū hi akkhaṇā
vuttā,
maggassa antarāyikā;
Kadāci karahaci loke, uppajjanti tathāgatā.
‘‘Tayidaṃ [tassidaṃ
(ka.)] sammukhībhūtaṃ,
yaṃ lokasmiṃ
sudullabhaṃ;
Manussapaṭilābho ca,
saddhammassa ca desanā;
Alaṃ vāyamituṃ tattha, attakāmena [atthakāmena (sī. syā.
ka.)] jantunā.
‘‘Kathaṃ vijaññā
saddhammaṃ, khaṇo ve [vo (syā.)] mā upaccagā;
Khaṇātītā hi socanti,
nirayamhi samappitā.
‘‘Idha ce naṃ
virādheti, saddhammassa niyāmataṃ [niyāmitaṃ (syā.)];
Vāṇijova atītattho, cirattaṃ [cirantaṃ (ka.)] anutapissati.
‘‘Avijjānivuto poso,
saddhammaṃ aparādhiko;
Jātimaraṇasaṃsāraṃ,
ciraṃ paccanubhossati.
‘‘Ye ca laddhā
manussattaṃ, saddhamme suppavedite;
Akaṃsu satthu vacanaṃ,
karissanti karonti vā.
‘‘Khaṇaṃ paccaviduṃ
loke, brahmacariyaṃ anuttaraṃ;
Ye maggaṃ paṭipajjiṃsu, tathāgatappaveditaṃ.
‘‘Ye saṃvarā
cakkhumatā, desitādiccabandhunā;
Tesu [tesaṃ (ka.)] gutto sadā sato,
vihare anavassuto.
‘‘Sabbe anusaye chetvā,
māradheyyaparānuge;
Te ve pāraṅgatā [pāragatā (sī. syā. pī.)] loke,
ye pattā āsavakkhaya’’nti. navamaṃ;
|
9. Akkhaṇasuttavaṇṇanā
29.
Navame khaṇe kiccāni karotīti khaṇakicco, okāsaṃ
labhitvāva kiccāni karotīti attho. Dhammoti
catusaccadhammo. Opasamikoti
kilesūpasamāvaho. Parinibbāyikoti kilesaparinibbānakaro.
Catumaggañāṇasaṅkhātaṃ sambodhiṃ gacchati sampāpuṇātīti sambodhagāmī.
Dīghāyukaṃ devanikāyanti idaṃ asaññaṃ devanikāyaṃ sandhāya
vuttaṃ. Aviññātāresūti
ativiya aviññūsu.
Suppavediteti
sukathite. Antarāyikāti
antarāyakarā. Khaṇo
ve mā upaccagāti ayaṃ laddho khaṇo mā atikkami. Idhaceva
naṃ virādhetīti sace koci pamattacārī idha imaṃ khaṇaṃ
labhitvāpi saddhammassa niyāmataṃ ariyamaggaṃ virādheti na sampādeti. Atītatthoti
hāpitattho. Cirattaṃ
anutapissatīti cirarattaṃ socissati. Yathā hi
‘‘asukaṭṭhāne bhaṇḍaṃ samuppanna’’nti sutvā eko vāṇijo na gaccheyya,
aññe gantvā gaṇheyyuṃ, tesaṃ taṃ aṭṭhaguṇampi dasaguṇampi bhaveyya. Atha
itaro ‘‘mama attho atikkanto’’ti anutapeyya, evaṃ yo idha khaṇaṃ
labhitvā appaṭipajjanto saddhammassa niyāmataṃ virādheti, so ayaṃ
vāṇijova atītattho ciraṃ anutapissati socissati.
Kiñca bhiyyo avijjānivutoti
tathā. Paccavidunti
paṭivijjhiṃsu. Saṃvarāti
sīlasaṃvarā. Māradheyyaparānugeti
māradheyyasaṅkhātaṃ saṃsāraṃ anugate. Pāraṅgatāti
nibbānaṃ gatā. Ye
pattā āsavakkhayanti ye arahattaṃ pattā. Evamidha gāthāsu
vaṭṭavivaṭṭaṃ kathitaṃ.
|
(IX) (29) Không Phải Thời
1. - "Làm việc đúng thời là thế giới, làm việc đúng thời là thế giới ",
này các Tỷ-kheo, kẻ vô văn phàm phu nói như vậy, nhưng vị ấy không biết
đúng thời và phi thời. Này các Tỷ-kheo, có tám phi thời, phi thời tiết
cho đời sống Phạm hạnh. Thế nào là tám?
2. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Như Lai xuất hiện ở đời, bậc A-la-hán, Chánh
Đẳng Giác, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều
Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn. Và pháp được giảng đưa đến
an tịnh, đưa đến tịch tịnh, đưa đến giác ngộ, được bậc Thiện Thệ tuyên
bố. Và người này lại bị sanh vào địa ngục. Này các Tỷ-kheo, đây là phi
thời, phi thời tiết thứ nhất cho đời sống Phạm hạnh.
3. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Như Lai xuất hiện ở đời, bậc A-la-hán,
Chánh Đẳng Giác ... Phật, Thế Tôn và pháp được giảng đưa đến an tịnh,
đưa đến tịch tịnh, đưa đến giác ngộ, được bậc Thiện Thệ tuyên bố. Và
người này lại bị sanh vào loại bàng sanh ... người này lại bị sanh vào
cơi ngạ quỷ ... người này lại bị sanh vào giữa chư Thiên giới có thọ
mạng lâu dài ... người này lại bị sanh vào các biên địa, giữa những kẻ
vô trí mọi rợ, tại đây, không có hướng đi cho các Tỷ-kheo, cho các
Tỷ-kheo -Ni, cho nam cư sĩ, nữ cư sĩ ... và người này được sanh vào
chánh địa, nhưng lại có tà kiến, có tri kiến đảo ngược: "Không có bố
thí, không có lễ hy sinh, không có tế tự, không có quả dị thục các
nghiệp thiện ác, không có đời này, không có đời khác, không có mẹ, không
có cha, không có loại hóa sanh, ở đời không có những Sa-môn, những
Bà-la-môn chánh hướng chánh hạnh, đă tự ḿnh chứng tri giác ngộ và
truyền dạy lại đời này, đời khác ..." và người này được sanh vào đây
chánh địa, nhưng người ấy lại ác tuệ, si mê, câm điếc, không có thể hiểu
rơ ư nghĩa của một lời nói khéo, nói hay, nói dở. Này các Tỷ-kheo, đây
là phi thời, phi thời tiết thứ tám cho đời sống Phạm hạnh.
4. Này các Tỷ-kheo, có tám phi thời, phi thời tiết này cho đời sống Phạm
hạnh.
5. Này các Tỷ-kheo, chỉ có một chánh thời, một chánh thời tiết này cho
đời sống Phạm hạnh. Thế nào là một?
6. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Thế Tôn xuất hiện ở đời, bậc A-la-hán, Chánh
Đẳng Giác, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều
Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn. Và pháp được giảng đưa đến
an tịnh, đưa đến tịch tịnh, đưa đến giác ngộ, được bậc Thiện Thệ tuyên
bố. Và người này được sanh vào chánh địa, vị ấy có trí tuệ, không si mê,
không câm điếc, có thể hiểu rơ ư nghĩa của một lời nói khéo, nói hay,
nói dở. Này các Tỷ-kheo, đây là chánh thời, chánh thời tiết độc nhất cho
đời sống Phạm hạnh.
Ai được sanh làm người
Khi diệu pháp được giảng
Lại không nắm được thời
Họ vượt qua khỏi thời
Nhiều phi thời được nói
Làm chướng ngại con người
Chỉ năm khi mười họa
Như Lai hiện ở đời
Được giáp mặt với Ngài
Rất khó được ở đời
Được sanh ra làm người
Và diệu pháp được giảng
Vừa đủ để tinh tấn
Với ai muốn lợi ích
Sao biết rơ diệu pháp
Lại để thời vượt qua!
Kẻ để thời gian qua
Sầu muộn tại địa ngục
Ở đây ai bỏ rơi
Quyết định tánh diệu pháp
Như kẻ buôn mất của
Sẽ sầu năo lâu ngày
Người vô minh bao phủ
Vi phạm đến diệu pháp
Phải chịu đựng lâu ngày
Lưu chuyển trong sanh tử
Ai được sanh làm người
Trong thời pháp khéo giảng
Quá khứ, hiện, vị lai
Làm theo lời Đạo sư
Nắm được thời ở đời
Cho vô thượng Phạm hạnh
Ai đă bước con đường
Do Như Lai thuyết giảng
Những ai sống chế ngự
Do bậc pháp nhăn dạy
Như đă được thuyết giảng
Bậc bà con mặt trời
Hăy sống thường chánh niệm
Hộ tŕ không tham dục
Chặt đứt mọi tùy miên
Không chạy theo ma giới
Các vị ấy ở đời
Đến được bờ bên kia
Và họ cũng đạt được
Các lậu hoặc đoạn tận.
|
10. Anuruddhamahāvitakkasuttaṃ
30. Ekaṃ samayaṃ bhagavā bhaggesu viharati suṃsumāragire
bhesakaḷāvane migadāye. Tena kho pana samayena āyasmā anuruddho cetīsu
viharati pācīnavaṃsadāye. Atha kho āyasmato anuruddhassa rahogatassa
paṭisallīnassa evaṃ cetaso parivitakko udapādi – ‘‘appicchassāyaṃ
dhammo, nāyaṃ dhammo mahicchassa; santuṭṭhassāyaṃ dhammo ,
nāyaṃ dhammo asantuṭṭhassa; pavivittassāyaṃ dhammo, nāyaṃ dhammo
saṅgaṇikārāmassa; āraddhavīriyassāyaṃ dhammo, nāyaṃ dhammo kusītassa;
upaṭṭhitassatissāyaṃ [upaṭṭhitasatissāyaṃ
(sī. syā. pī.)] dhammo, nāyaṃ dhammo muṭṭhassatissa [muṭṭhasatissa (sī. syā. pī.)];
samāhitassāyaṃ dhammo, nāyaṃ dhammo asamāhitassa; paññavato ayaṃ dhammo,
nāyaṃ dhammo duppaññassā’’ti.
Atha kho bhagavā āyasmato anuruddhassa cetasā
cetoparivitakkamaññāya – seyyathāpi nāma balavā puriso samiñjitaṃ vā
bāhaṃ pasāreyya, pasāritaṃ vā bāhaṃ samiñjeyya; evamevaṃ – bhaggesu
suṃsumāragire bhesakaḷāvane migadāye antarahito cetīsu pācīnavaṃsadāye
āyasmato anuruddhassa sammukhe pāturahosi. Nisīdi bhagavā paññatte
āsane. Āyasmāpi kho anuruddho bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi.
Ekamantaṃ
Nisinnaṃ kho āyasmantaṃ anuruddhaṃ bhagavā etadavoca –
‘‘Sādhu sādhu, anuruddha! Sādhu kho tvaṃ, anuruddha, (yaṃ taṃ
mahāpurisavitakkaṃ) [satta
mahāpurisavitakke (sī. pī.) dī. ni. 3.358] vitakkesi –
‘appicchassāyaṃ dhammo, nāyaṃ dhammo mahicchassa; santuṭṭhassāyaṃ
dhammo, nāyaṃ dhammo asantuṭṭhassa; pavivittassāyaṃ dhammo, nāyaṃ dhammo
saṅgaṇikārāmassa; āraddhavīriyassāyaṃ dhammo, nāyaṃ dhammo kusītassa;
upaṭṭhitassatissāyaṃ dhammo, nāyaṃ dhammo muṭṭhassatissa; samāhitassāyaṃ
dhammo, nāyaṃ dhammo asamāhitassa; paññavato ayaṃ dhammo, nāyaṃ dhammo
duppaññassā’ti. Tena hi tvaṃ, anuruddha, imampi aṭṭhamaṃ
mahāpurisavitakkaṃ vitakkehi – ‘nippapañcārāmassāyaṃ dhammo
nippapañcaratino, nāyaṃ dhammo papañcārāmassa papañcaratino’’’ti.
‘‘Yato kho tvaṃ, anuruddha, ime aṭṭha mahāpurisavitakke vitakkessasi,
tato tvaṃ, anuruddha, yāvadeva [yāvade
(saṃ. ni. 2.152)] ākaṅkhissasi, vivicceva kāmehi vivicca akusalehi dhammehi savitakkaṃ
savicāraṃ vivekajaṃ pītisukhaṃ paṭhamaṃ jhānaṃ upasampajja viharissasi.
‘‘Yato kho tvaṃ, anuruddha, ime aṭṭha mahāpurisavitakke vitakkessasi,
tato tvaṃ, anuruddha, yāvadeva ākaṅkhissasi, vitakkavicārānaṃ vūpasamā
ajjhattaṃ sampasādanaṃ cetaso ekodibhāvaṃ avitakkaṃ avicāraṃ samādhijaṃ
pītisukhaṃ dutiyaṃ jhānaṃ upasampajja viharissasi.
‘‘Yato kho tvaṃ, anuruddha, ime aṭṭha mahāpurisavitakke vitakkessasi,
tato tvaṃ, anuruddha , yāvadeva ākaṅkhissasi,
pītiyā ca virāgā upekkhako ca viharissasi sato ca sampajāno sukhañca
kāyena paṭisaṃvedissasi yaṃ taṃ ariyā ācikkhanti –
‘upekkhako satimā sukhavihārī’ti tatiyaṃ jhānaṃ
upasampajja viharissasi.
‘‘Yato kho tvaṃ, anuruddha, ime aṭṭha mahāpurisavitakke vitakkessasi,
tato tvaṃ, anuruddha, yāvadeva ākaṅkhissasi, sukhassa ca pahānā
dukkhassa ca pahānā pubbeva somanassadomanassānaṃ atthaṅgamā
adukkhamasukhaṃ upekkhāsatipārisuddhiṃ catutthaṃ jhānaṃ upasampajja
viharissasi.
‘‘Yato kho tvaṃ, anuruddha, ime ca aṭṭha mahāpurisavitakke vitakkessasi,
imesañca catunnaṃ jhānānaṃ ābhicetasikānaṃ diṭṭhadhammasukhavihārānaṃ
nikāmalābhī bhavissasi akicchalābhī akasiralābhī, tato tuyhaṃ,
anuruddha, seyyathāpi nāma gahapatissa vā gahapatiputtassa vā
nānārattānaṃ dussānaṃ dussakaraṇḍako pūro; evamevaṃ te paṃsukūlacīvaraṃ
khāyissati santuṭṭhassa viharato ratiyā aparitassāya phāsuvihārāya
okkamanāya nibbānassa.
‘‘Yato kho tvaṃ, anuruddha, ime ca aṭṭha
mahāpurisavitakke vitakkessasi, imesañca catunnaṃ jhānānaṃ
ābhicetasikānaṃ diṭṭhadhammasukhavihārānaṃ nikāmalābhī bhavissasi
akicchalābhī akasiralābhī, tato tuyhaṃ, anuruddha, seyyathāpi nāma
gahapatissa vā gahapatiputtassa vā sālīnaṃ odano vicitakāḷako anekasūpo
anekabyañjano; evamevaṃ te piṇḍiyālopabhojanaṃ khāyissati santuṭṭhassa
viharato ratiyā aparitassāya phāsuvihārāya okkamanāya nibbānassa.
‘‘Yato kho tvaṃ, anuruddha, ime ca aṭṭha mahāpurisavitakke vitakkessasi,
imesañca catunnaṃ jhānānaṃ ābhicetasikānaṃ diṭṭhadhammasukhavihārānaṃ
nikāmalābhī bhavissasi akicchalābhī akasiralābhī, tato tuyhaṃ,
anuruddha, seyyathāpi nāma gahapatissa vā
gahapatiputtassa vā kūṭāgāraṃ ullittāvalittaṃ nivātaṃ phusitaggaḷaṃ
pihitavātapānaṃ; evamevaṃ te rukkhamūlasenāsanaṃ khāyissati santuṭṭhassa
viharato ratiyā aparitassāya phāsuvihārāya okkamanāya nibbānassa.
‘‘Yato kho tvaṃ, anuruddha, ime ca aṭṭha
mahāpurisavitakke vitakkessasi, imesañca catunnaṃ jhānānaṃ
ābhicetasikānaṃ diṭṭhadhammasukhavihārānaṃ nikāmalābhī bhavissasi
akicchalābhī akasiralābhī, tato tuyhaṃ, anuruddha ,
seyyathāpi nāma gahapatissa vā gahapatiputtassa vā pallaṅko gonakatthato
paṭikatthato paṭalikatthato kadalimigapavarapaccattharaṇo [kādali…
paccattharaṇo (sī.)] sauttaracchado ubhatolohitakūpadhāno; evamevaṃ te
tiṇasanthārakasayanāsanaṃ khāyissati santuṭṭhassa viharato ratiyā
aparitassāya phāsuvihārāya okkamanāya nibbānassa.
‘‘Yato kho tvaṃ, anuruddha, ime ca aṭṭha
mahāpurisavitakke vitakkessasi, imesañca catunnaṃ jhānānaṃ
ābhicetasikānaṃ diṭṭhadhammasukhavihārānaṃ nikāmalābhī bhavissasi
akicchalābhī akasiralābhī, tato tuyhaṃ, anuruddha, seyyathāpi nāma
gahapatissa vā gahapatiputtassa vā nānābhesajjāni, seyyathidaṃ – sappi
navanītaṃ telaṃ madhu phāṇitaṃ; evamevaṃ te pūtimuttabhesajjaṃ
khāyissati santuṭṭhassa viharato ratiyā aparitassāya phāsuvihārāya
okkamanāya nibbānassa. Tena hi tvaṃ, anuruddha, āyatikampi vassāvāsaṃ
idheva cetīsu pācīnavaṃsadāye vihareyyāsī’’ti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho
āyasmā anuruddho bhagavato paccassosi.
Atha kho bhagavā āyasmantaṃ anuruddhaṃ iminā ovādena ovaditvā –
seyyathāpi nāma balavā puriso samiñjitaṃ vā bāhaṃ
pasāreyya, pasāritaṃ vā bāhaṃ samiñjeyya, evamevaṃ – cetīsu
pācīnavaṃsadāye antarahito bhaggesu suṃsumāragire bhesakaḷāvane migadāye
pāturahosīti. Nisīdi bhagavā paññatte āsane. Nisajja kho bhagavā bhikkhū
āmantesi – ‘‘aṭṭha kho, bhikkhave, mahāpurisavitakke desessāmi, taṃ
suṇātha…pe… katame ca, bhikkhave, aṭṭha mahāpurisavitakkā?
Appicchassāyaṃ, bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo mahicchassa;
santuṭṭhassāyaṃ, bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo asantuṭṭhassa;
pavivittassāyaṃ, bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo saṅgaṇikārāmassa;
āraddhavīriyassāyaṃ, bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo kusītassa;
upaṭṭhitassatissāyaṃ, bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo muṭṭhassatissa;
samāhitassāyaṃ, bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo asamāhitassa; paññavato
ayaṃ, bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo duppaññassa;
nippapañcārāmassāyaṃ, bhikkhave, dhammo nippapañcaratino, nāyaṃ dhammo
papañcārāmassa papañcaratino’’.
‘‘‘Appicchassāyaṃ ,
bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo mahicchassā’ti, iti kho panetaṃ vuttaṃ.
Kiñcetaṃ paṭicca vuttaṃ? Idha, bhikkhave, bhikkhu appiccho samāno
‘appicchoti maṃ jāneyyu’nti na icchati, santuṭṭho samāno ‘santuṭṭhoti
maṃ jāneyyu’nti na icchati, pavivitto samāno ‘pavivittoti maṃ
jāneyyu’nti na icchati, āraddhavīriyo samāno ‘āraddhavīriyoti maṃ
jāneyyu’nti na icchati, upaṭṭhitassati samāno ‘upaṭṭhitassatīti maṃ
jāneyyu’nti na icchati, samāhito samāno ‘samāhitoti maṃ
jāneyyu’nti na icchati, paññavā samāno ‘paññavāti maṃ jāneyyu’nti na
icchati, nippapañcārāmo samāno ‘nippapañcārāmoti maṃ jāneyyu’nti na
icchati. ‘Appicchassāyaṃ, bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo
mahicchassā’ti, iti yaṃ taṃ vuttaṃ idametaṃ paṭicca vuttaṃ.
‘‘‘Santuṭṭhassāyaṃ, bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo asantuṭṭhassā’ti,
iti kho panetaṃ vuttaṃ, kiñcetaṃ paṭicca vuttaṃ? Idha, bhikkhave,
bhikkhu santuṭṭho hoti
itarītaracīvarapiṇḍapātasenāsanagilānapaccayabhesajjaparikkhārena.
‘Santuṭṭhassāyaṃ, bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo asantuṭṭhassā’ti, iti
yaṃ taṃ vuttaṃ idametaṃ paṭicca vuttaṃ.
‘‘‘Pavivittassāyaṃ, bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo saṅgaṇikārāmassā’ti,
iti kho panetaṃ vuttaṃ, kiñcetaṃ paṭicca vuttaṃ? Idha, bhikkhave,
bhikkhuno pavivittassa viharato bhavanti upasaṅkamitāro bhikkhū
bhikkhuniyo upāsakā upāsikāyo rājāno rājamahāmattā titthiyā
titthiyasāvakā. Tatra bhikkhu vivekaninnena cittena vivekapoṇena
vivekapabbhārena vivekaṭṭhena nekkhammābhiratena aññadatthu
uyyojanikapaṭisaṃyuttaṃyeva kathaṃ kattā [pavattā
(ka.)] hoti.
‘Pavivittassāyaṃ , bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo
saṅgaṇikārāmassā’ti, iti yaṃ taṃ vuttaṃ idametaṃ paṭicca vuttaṃ.
‘‘‘Āraddhavīriyassāyaṃ, bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo kusītassā’ti,
iti kho panetaṃ vuttaṃ, kiñcetaṃ paṭicca vuttaṃ? Idha, bhikkhave,
bhikkhu āraddhavīriyo viharati akusalānaṃ dhammānaṃ pahānāya kusalānaṃ
dhammānaṃ upasampadāya thāmavā daḷhaparakkamo
anikkhittadhuro kusalesu dhammesu. ‘Āraddhavīriyassāyaṃ ,
bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo kusītassā’ti, iti yaṃ taṃ vuttaṃ
idametaṃ paṭicca vuttaṃ.
‘‘‘Upaṭṭhitassatissāyaṃ , bhikkhave, dhammo, nāyaṃ
dhammo muṭṭhassatissā’ti, iti kho panetaṃ vuttaṃ. Kiñcetaṃ paṭicca
vuttaṃ? Idha, bhikkhave, bhikkhu satimā hoti paramena satinepakkena
samannāgato, cirakatampi cirabhāsitampi saritā anussaritā.
‘Upaṭṭhitassatissāyaṃ, bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo,
muṭṭhassatissā’ti, iti yaṃ taṃ vuttaṃ idametaṃ paṭicca vuttaṃ.
‘‘‘Samāhitassāyaṃ, bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo asamāhitassā’ti, iti
kho panetaṃ vuttaṃ. Kiñcetaṃ paṭicca vuttaṃ? Idha, bhikkhave, bhikkhu
vivicceva kāmehi…pe… catutthaṃ jhānaṃ upasampajja viharati.
‘Samāhitassāyaṃ, bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo asamāhitassā’ti, iti
yaṃ taṃ vuttaṃ idametaṃ paṭicca vuttaṃ.
‘‘‘Paññavato ayaṃ, bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo duppaññassā’ti, iti
kho panetaṃ vuttaṃ. Kiñcetaṃ paṭicca vuttaṃ? Idha, bhikkhave, bhikkhu
paññavā hoti udayatthagāminiyā paññāya samannāgato ariyāya nibbedhikāya
sammā dukkhakkhayagāminiyā. ‘Paññavato ayaṃ, bhikkhave, dhammo, nāyaṃ
dhammo duppaññassā’ti, iti yaṃ taṃ vuttaṃ idametaṃ paṭicca vuttaṃ.
‘‘‘Nippapañcārāmassāyaṃ , bhikkhave, dhammo
nippapañcaratino, nāyaṃ dhammo papañcārāmassa papañcaratino’ti, iti kho
panetaṃ vuttaṃ. Kiñcetaṃ paṭicca vuttaṃ? Idha,
bhikkhave, bhikkhuno papañcanirodhe cittaṃ pakkhandati pasīdati
santiṭṭhati vimuccati. ‘Nippapañcārāmassāyaṃ, bhikkhave, dhammo,
nippapañcaratino, nāyaṃ dhammo papañcārāmassa papañcaratino’ti, iti yaṃ
taṃ vuttaṃ idametaṃ paṭicca vutta’’nti.
Atha kho āyasmā anuruddho āyatikampi vassāvāsaṃ tattheva cetīsu
pācīnavaṃsadāye vihāsi. Atha kho āyasmā anuruddho eko vūpakaṭṭho
appamatto ātāpī pahitatto viharanto nacirasseva – yassatthāya kulaputtā
sammadeva agārasmā anagāriyaṃ pabbajanti, tadanuttaraṃ –
brahmacariyapariyosānaṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā
upasampajja vihāsi. ‘‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ
karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’’ti abbhaññāsi. Aññataro ca panāyasmā
anuruddho arahataṃahosīti. Atha kho āyasmā
anuruddho arahattappatto tāyaṃ velāyaṃ imā gāthāyo abhāsi –
[theragā. 901-903] ‘‘Mama saṅkappamaññāya,
satthā loke anuttaro;
Manomayena kāyena, iddhiyā upasaṅkami.
‘‘Yathā me ahu
saṅkappo, tato uttari desayi;
Nippapañcarato buddho, nippapañcaṃ adesayi.
‘‘Tassāhaṃ
dhammamaññāya, vihāsiṃ sāsane rato;
Tisso vijjā anuppattā, kataṃ buddhassa sāsana’’nti. dasamaṃ;
|
10. Anuruddhamahāvitakkasuttavaṇṇanā
30.
Dasame cetīsūti
cetināmakānaṃ rājūnaṃ nivāsaṭṭhānattā evaṃladdhavohāre raṭṭhe. Pācīnavaṃsadāyeti
dasabalassa vasanaṭṭhānato pācīnadisāya ṭhite
vaṃsadāye nīlobhāsehi veḷūhi sañchanne araññe. Evaṃ
cetaso parivitakko udapādīti thero kira pabbajitvā
paṭhamaantovassamhiyeva samāpattilābhī hutvā
sahassalokadhātudassanasamatthaṃ dibbacakkhuñāṇaṃ uppādesi. So
sāriputtattherassa santikaṃ gantvā evamāha – ‘‘idhāhaṃ, āvuso sāriputta,
dibbena cakkhunā visuddhena atikkantamānusakena sahassalokaṃ olokemi.
Āraddhaṃ kho pana me vīriyaṃ asallīnaṃ, upaṭṭhitā sati asammuṭṭhā,
passaddho kāyo asāraddho, samāhitaṃ cittaṃ ekaggaṃ. Atha ca pana me
anupādāya āsavehi cittaṃ na vimuccatī’’ti. Atha naṃ thero āha – ‘‘yaṃ
kho te, āvuso anuruddha, evaṃ hoti ‘ahaṃ dibbena cakkhunā…pe…
olokemī’ti, idaṃ te mānasmiṃ. Yampi te, āvuso, anuruddha evaṃ hoti
‘āraddhaṃ kho pana me vīriyaṃ…pe… ekagga’nti, idaṃ te uddhaccasmiṃ.
Yampi te, āvuso anuruddha, evaṃ hoti ‘atha ca pana me anupādāya āsavehi
cittaṃ na vimuccatī’ti, idaṃ te kukkuccasmiṃ. Sādhu vatāyasmā anuruddho
ime tayo dhamme pahāya ime tayo dhamme amanasikaritvā amatāya dhātuyā
cittaṃ upasaṃharatū’’ti evamassa thero kammaṭṭhānaṃ kathesi. So
kammaṭṭhānaṃ gahetvā satthāraṃ āpucchitvā cetiraṭṭhaṃ gantvā
samaṇadhammaṃ karonto aṭṭhamāsaṃ caṅkamena vītināmesi. So
padhānaveganimmathitattā kilantakāyo ekassa veḷugumbassa heṭṭhā nisīdi.
Athassāyaṃ evaṃ cetaso parivitakko udapādi, esa mahāpurisavitakko
uppajjīti attho.
Appicchassāti ettha
paccayappiccho, adhigamappiccho, pariyattiappiccho, dhutaṅgappicchoti
cattāro appicchā. Tattha paccayappiccho bahuṃ
dente appaṃ gaṇhāti, appaṃ dente appataraṃ gaṇhāti, na anavasesaggāhī
hoti. Adhigamappiccho majjhantikatthero viya attano adhigamaṃ aññesaṃ
jānituṃ na deti. Pariyattiappiccho tepiṭakopi samāno na bahussutabhāvaṃ
jānāpetukāmo hoti sāketatissatthero viya. Dhutaṅgappiccho
dhutaṅgapariharaṇabhāvaṃ aññesaṃ jānituṃ na deti dvebhātikattheresu
jeṭṭhatthero viya. Vatthu visuddhimagge kathitaṃ. Ayaṃ
dhammoti evaṃ santaguṇaniguhanena ca paṭiggahaṇe
mattaññutāya ca appicchassa puggalassa ayaṃ navalokuttaradhammo
sampajjati, no mahicchassa. Evaṃ sabbattha yojetabbaṃ.
Santuṭṭhassāti
catūsu paccayesu tīhi santosehi santuṭṭhassa. Pavivittassāti
kāyacittaupadhivivekehi vivittassa. Tattha kāyaviveko nāma
gaṇasaṅgaṇikaṃ vinodetvā ārambhavatthuvasena ekībhāvo. Ekībhāvamatteneva
kammaṃ na nipphajjatīti kasiṇaparikammaṃ katvā aṭṭha samāpattiyo nibbatteti,
ayaṃ cittaviveko nāma. Samāpattimatteneva kammaṃ na nipphajjatīti jhānaṃ
pādakaṃ katvā saṅkhāre sammasitvā saha paṭisambhidāhi arahattaṃ
pāpuṇāti, ayaṃ sabbākārato upadhiviveko nāma. Tenāha bhagavā –
‘‘kāyaviveko ca vivekaṭṭhakāyānaṃ nekkhammābhiratānaṃ, cittaviveko ca
parisuddhacittānaṃ paramavodānappattānaṃ, upadhiviveko ca nirupadhīnaṃ
puggalānaṃ visaṅkhāragatāna’’nti (mahāni. 7, 49).
Saṅgaṇikārāmassāti gaṇasaṅgaṇikāya
ceva kilesasaṅgaṇikāya ca ratassa. Āraddhavīriyassāti
kāyikacetasikavīriyavasena āraddhavīriyassa. Upaṭṭhitassatissāti
catusatipaṭṭhānavasena upaṭṭhitassatissa. Samāhitassāti
ekaggacittassa. Paññavatoti
kammassakatapaññāya paññavato.
Sādhu sādhūti
therassa vitakkaṃ sampahaṃsento evamāha. Imaṃ aṭṭhamanti satta nidhī laddhapurisassa aṭṭhamaṃ dento
viya, satta maṇiratanāni, satta hatthiratanāni, satta assaratanāni
laddhapurisassa aṭṭhamaṃ dento viya satta mahāpurisavitakke vitakketvā
ṭhitassa aṭṭhamaṃ ācikkhanto evamāha. Nippapañcārāmassāti taṇhāmānadiṭṭhipapañcarahitattā
nippapañcasaṅkhāte nibbānapade abhiratassa. Itaraṃ tasseva vevacanaṃ. Papañcārāmassāti
yathāvuttesu papañcesu abhiratassa. Itaraṃ tasseva vevacanaṃ.
Yatoti
yadā. Tatoti
tadā. Nānārattānanti
nilapītalohitodātavaṇṇehi nānārajanehi rattānaṃ. Paṃsukūlanti
tevīsatiyā khettesu ṭhitapaṃsukūlacīvaraṃ. Khāyissatīti yathā tassa pubbaṇhasamayādīsu yasmiṃ samaye
yaṃ icchati, tasmiṃ samaye taṃ pārupantassa so dussakaraṇḍako manāpo
hutvā khāyati, evaṃ tuyhampi cīvarasantosamahāariyavaṃsena tuṭṭhassa
viharato paṃsukūlacīvaraṃ khāyissati upaṭṭhahissati. Ratiyāti
ratiatthāya. Aparitassāyāti
taṇhādiṭṭhiparitassanāhi aparitassanatthāya. Phāsuvihārāyāti sukhavihāratthāya. Okkamanāya
nibbānassāti amataṃ nibbānaṃ otaraṇatthāya.
Piṇḍiyālopabhojananti
gāmanigamarājadhānīsu jaṅghābalaṃ nissāya gharapaṭipāṭiyā carantena
laddhapiṇḍiyālopabhojanaṃ. Khāyissatīti tassa gahapatino nānaggarasabhojanaṃ viya
upaṭṭhahissati . Santuṭṭhassa
viharatoti piṇḍapātasantosamahāariyavaṃsena santuṭṭhassa
viharato. Rukkhamūlasenāsanaṃ
khāyissatīti tassa gahapatino tebhūmakapāsāde
gandhakusumavāsasugandhaṃ kūṭāgāraṃ viya rukkhamūlaṃ upaṭṭhahissati. Santuṭṭhassāti senāsanasantosamahāariyavaṃsena
santuṭṭhassa. Tiṇasanthārakoti
tiṇehi vā paṇṇehi vā bhūmiyaṃ vā phalakapāsāṇatalāni vā aññatarasmiṃ
santhatasanthato. Pūtimuttanti yaṃkiñci muttaṃ. Taṅkhaṇe gahitampi
pūtimuttameva vuccati duggandhattā. Santuṭṭhassa
viharatoti gilānapaccayabhesajjaparikkhārasantosena
santuṭṭhassa viharato.
Iti bhagavā catūsu ṭhānesu arahattaṃ pakkhipanto kammaṭṭhānaṃ kathetvā
‘‘katarasenāsane nu kho vasantassa kammaṭṭhānaṃ sappāyaṃ bhavissatī’’ti
āvajjento ‘‘tasmiññeva vasantassā’’ti ñatvā tena
hi tvaṃ, anuruddhātiādimāha. Pavivittassa
viharatoti tīhi vivekehi vivittassa viharantassa. Uyyojanikapaṭisaṃyuttantiuyyojanikeheva
vacanehi paṭisaṃyuttaṃ, tesaṃ upaṭṭhānagamanakaṃyevāti attho. Papañcanirodheti nibbānapade . Pakkhandatīti
ārammaṇakaraṇavasena pakkhandati. Pasīdatītiādīsupi
ārammaṇavaseneva pasīdanasantiṭṭhanamuccanā veditabbā. Iti bhagavā
cetiraṭṭhe pācīnavaṃsadāye āyasmato anuruddhassa kathite aṭṭha
mahāpurisavitakke puna bhesakaḷāvanamahāvihāre nisīditvā
bhikkhusaṅghassa vitthārena kathesi.
Manomayenāti
manena nibbattitakāyopi manomayoti vuccati manena gatakāyopi, idha
manena gatakāyaṃ sandhāyevamāha. Yathā
me ahu saṅkappoti yathā mayhaṃ vitakko ahosi, tato uttari
aṭṭhamaṃ mahāpurisavitakkaṃ dassento tato uttariṃ desayi. Sesaṃ
sabbattha uttānamevāti.
|
(X) (30) Tôn Giả Anuruddha
1. Một thời, Thế Tôn trú ở giữa dân chúng Bhagga, tại núi Sumsumàra,
rừng Bhesakala, vườn Lộc Uyển. Lúc bấy giờ, Tôn giả Anuruddha
(A-nậu-lâu-đà) sống giữa dân chúng Ceĺ, tại Pàćnavamsadàya, Rồi Tôn
giả Anuruddha, trong khi sống độc cư ... Thiền tịnh, tâm tư khởi lên như
sau: "Pháp này để cho người ít dục, pháp này không phải để cho người
nhiều dục; Pháp này để cho người biết đủ, pháp này không phải để cho
người không biết đủ; Pháp này để cho người sống thanh vắng, pháp này
không phải để cho người ưa hội chúng; Pháp này để cho người tinh cần
tinh tấn, pháp này không phải để cho người biếng nhác; Pháp này để cho
người trú niệm, pháp này không phải để cho người thất niệm; Pháp này để
cho người Thiền định, pháp này không phải để cho người không Thiền định;
Pháp này để cho người có trí tuệ, pháp này không phải để cho người ác
tuệ".
2. Rồi Thế Tôn với tâm của ḿnh rơ biết tâm tư của Tôn giả Anuruddha, ví
như người lực sĩ duỗi bàn tay đang co lại; hay co lại bàn tay đang duỗi
ra; cũng vậy, Thế Tôn biến mất ở giữa dân chúng Bhagga, tại núi
Sumsumàra, rừng Bhesakalà, vườn Lộc Uyển, và hiện ra giữa dân chúng
Ceĺ, tại Pàćnavamsadàya, trước mặt Tôn giả Anuruddha. Thế Tôn ngồi
xuống trên chỗ đă soạn sẵn. Rồi Thế Tôn nói với Tôn giả Anuruddha đang
ngồi một bên:
3. - Lành thay, lành thay, này Anuruddha! Lành thay, này Anuruddha, Thầy
đă suy nghĩ đến bảy niệm của bậc Đại nhân: " Pháp này để cho người ít
dục, pháp này không phải để cho người nhiều dục; Pháp này để cho người
biết đủ, pháp này không phải để cho người không biết đủ; Pháp này để cho
người sống thanh vắng, pháp này không phải để cho người ưa hội chúng;
Pháp này để cho người tinh cần tinh tấn, pháp này không phải để cho
người biếng nhác; Pháp này để cho người trú niệm, pháp này không phải để
cho người thất niệm; Pháp này để cho người Thiền định, pháp này không
phải để cho người không Thiền định; Pháp này để cho người có trí tuệ,
pháp này không phải để cho người ác tuệ".
Do vậy, này Anuruddha, hăy suy nghĩ đến niệm thứ tám này của bậc Đại
nhân: "Pháp này để cho người không ưa hư luận, không thích hư luận, Pháp
này không phải để cho người ưa hư luận, thích hư luận ".
4. Khi nào, này Anuruddha, Thầy sẽ suy nghĩ đến tám tư niệm này của bậc
Đại nhân, thời nếu Thầy muốn, Thầy sẽ chứng đạt và an trú Thiền thứ
nhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, có tầm có tứ.
5. Khi nào, này Anuruddha, Thầy sẽ suy nghĩ đến tám tư niệm này của bậc
Đại nhân, thời nếu Thầy muốn, diệt tầm diệt tứ, Thầy sẽ chứng đạt và an
trú Thiền thứ hai, một trạng thái hỷ lạc do định sanh, không tầm không
tứ, nội tĩnh nhất tâm.
6. Khi nào, này Anuruddha, khi nào Thầy sẽ suy nghĩ đến tám tư niệm này
của bậc Đại nhân, thời nếu Thầy muốn, Thầy sẽ ly hỷ trú xả, chánh niệm
tỉnh giác, thân cảm sự lạc thọ mà các bậc Thánh gọi là "xả niệm lạc
trú", chứng và an trú Thiền thứ ba.
7. Khi nào, này Anuruddha, Thầy sẽ suy nghĩ đến tám tư niệm này của bậc
Đại nhân, thời nếu Thầy muốn, Thầy sẽ xả lạc xả khổ, diệt hỷ ưu đă cảm
thọ trước, chứng và an trú Thiền thứ tư, không khổ, không lạc, xả niệm
thanh tịnh.
8. Khi nào, này Anuruddha, Thầy sẽ suy nghĩ đến tám tư niệm này của bậc
Đại nhân, khi nào bốn Thiền này thuộc tăng thượng tâm, hiện tại lạc trú,
chứng được không khó khăn, chứng được không mệt nhọc, chứng được không
phí sức, thời này Anuruddha, tấm y lượm từ đống rác lên của Thầy sẽ
giống như tủ áo đầy những vải có nhiều màu sắc của người gia chủ hay con
người gia chủ, để được sống biết đủ, ưa thích, không có lo âu, được lạc
trú, được bước vào Niết-bàn.
9. Khi nào, này Anuruddha, Thầy sẽ suy nghĩ đến tám tư niệm này của bậc
Đại nhân, thời nếu Thầy muốn, khi nào bốn Thiền này thuộc tăng thượng
tâm, hiện tại lạc trú, chứng được không khó khăn, chứng được không mệt
nhọc, chứng được không phí sức, thời này Anuruddha, các món ăn từng
miếng Thầy khất thực được sẽ giống như món cơm bằng gạo trắng, các hạt
đen đă được lượm sạch, với nhiều loại súp, với nhiều loại đồ ăn của
người gia chủ, hay của con người gia chủ, để được sống biết đủ, ưa
thích, không có lo âu, được lạc trú, được bước vào Niết-bàn.
10. Khi nào, này Anuruddha, Thầy sẽ suy nghĩ đến tám tư niệm này của bậc
Đại nhân, khi nào bốn Thiền này thuộc tăng thượng tâm, hiện tại lạc trú,
chứng được không khó khăn, chứng được không mệt nhọc, chứng được không
phí sức, thời này Anuruddha, chỗ nằm dưới gốc cây thầy sẽ giống như nhà
có nóc nhọn, có trét hồ trong ngoài, cửa được cài then, cửa sổ được đóng
lại ngăn chặn gió của người gia chủ, hay của con người gia chủ, để được
sống biết đủ, ưa thích, không có lo âu, được lạc trú, được bước vào
Niết-bàn.
11. Khi nào, này Anuruddha, Thầy sẽ suy nghĩ đến tám tư niệm này của bậc
Đại nhân, khi nào bốn Thiền này thuộc tăng thượng tâm, hiện tại lạc trú,
chứng được không khó khăn, chứng được không mệt nhọc, chứng được không
phí sức, thời này Anuruddha, giường nằm và chỗ ngồi trải với đệm cỏ của
Thầy sẽ giống như ghế dài, nệm trải giường nằm bằng len, chăn len trắng,
chăn len thêu bông, nệm bằng da con sơn dương gọi là kadali, tấm thảm
với đầu che phía trên, ghế dài có đầu gối chân màu đỏ của các người gia
chủ, hay của con người gia chủ, để được sống biết đủ, ưa thích, không có
lo âu, được lạc trú, được bước vào Niết-bàn.
12. Khi nào, này Anuruddha, Thầy sẽ suy nghĩ đến tám tư niệm này của bậc
Đại nhân, khi nào bốn Thiền này thuộc tăng thượng tâm, hiện tại lạc trú,
chứng được không khó khăn, chứng được không mệt nhọc, chứng được không
phí sức, thời này Anuruddha, dược phẩm nước tiểu hôi của Thầy sẽ giống
như các loại dược phẩm của các người gia chủ, hay của con người gia chủ,
như thục tô, sanh tô, dầu, mật, đường bánh, để được sống biết đủ, ưa
thích, không có lo âu, được lạc trú, được bước vào Niết-bàn.
13. Vậy này Anuruddha, nhân kỳ an cư mùa mưa sắp đến, hăy trú giữa dân
chúng Cet́ ở Pàćnavamsadàya.
- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
Tôn giả Anuruddha vâng đáp Thế Tôn. Rồi Thế Tôn sau khi khuyến giáo Tôn
giả Anuruddha với lời khuyến giáo này, như người lực sĩ duỗi cánh tay
đang co lại, hay co lại cánh tay đang duỗi ra; cũng vậy, Ngài biến mất
giữa dân chúng Cet́ ở Pàćnavamsadàya và hiện ra giữa dân chúng Bhagga,
trên núi Sumsumàra trong rừng Bhesakalà, vườn Lộc Uyển. Thế Tôn ngồi
xuống trên chỗ đă soạn sẵn, sau khi ngồi xuống, Thế Tôn bảo các Tỷ-kheo:
14. - Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ thuyết tám tư niệm của bậc Đại nhân cho các
Thầy. Hăy lắng nghe và khéo tư niệm, Ta sẽ giảng:
- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:
- Này các Tỷ-kheo, thế nào là tám tư niệm của bậc Đại nhân?
15. Này các Tỷ-kheo, Pháp này để cho người ít dục, Pháp này không phải
để cho người nhiều dục; Này các Tỷ kheo,Pháp này để cho người biết đủ,
pháp này không phải để cho người không biết đủ; Này các Tỷ kheo, Pháp
này để cho người sống thanh vắng, pháp này không phải để cho người ưa
hội chúng; Này các Tỷ kheo, Pháp này để cho người tinh cần tinh tấn,
pháp này không phải để cho người biếng nhác; Này các Tỷ kheo,Pháp này để
cho người trú niệm, pháp này không phải để cho người thất niệm; Này các
Tỷ kheo, Pháp này để cho người Thiền định, pháp này không phải để cho
người không Thiền định; Này các Tỷ kheo, Pháp này để cho người có trí
tuệ, Pháp này không phải để cho người ác tuệ; Này các Tỷ-kheo, Pháp này
để cho người không ưa hư luận, không thích hư luận, Pháp này không phải
để cho người ưa hư luận, thích hư luận.
16. Này các Tỷ-kheo, "Pháp này để cho người ít dục, Pháp này không để
cho người có dục lớn", như vậy đă được nói đến. Do duyên ǵ được nói như
vậy?
17. Này các Tỷ-kheo, ở đây, Tỷ-kheo ít dục không muốn: "Mong người ta
biết tôi là ít dục"; biết đủ, không muốn: "Mong người ta biết tôi là
biết đủ"; sống viễn ly, không muốn: "Mong người ta biết tôi sống viễn
ly"; tinh cần tinh tấn, không muốn: "Mong người ta biết tôi sống tinh
cần tinh tấn"; trú niệm, không muốn: "Mong người ta biết tôi trú niệm";
có định, không muốn: "Mong người ta biết tôi có định"; có tuệ, không
muốn: "Mong người ta biết tôi là người có tuệ "; không thích hư luận,
không muốn: "Mong người ta biết tôi không thích hư luận". Này các
Tỷ-kheo, Pháp này để cho người ít dục, Pháp này không để cho người có
dục lớn", đă được nói đến như vậy. Do duyên này được nói như vậy.
18. Này các Tỷ-kheo, "Pháp này để cho người biết đủ, Pháp này không để
cho người không biết đủ", như vậy đă được nói đến. Do duyên ǵ được nói
như vậy?
19. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo biết đủ với bất cứ vật dụng ǵ như y
áo, đồ ăn khất thực, sàng tọa, dược phẩm trị bệnh. Này các Tỷ-kheo,
"Pháp này để cho người biết đủ, Pháp này không phải để cho người không
biết đủ", đă được nói đến như vậy. Do duyên này được nói như vậy.
20, Này các Tỷ-kheo, Pháp này để cho người sống viễn ly, "Pháp này không
phải để cho người ưa thích hội chúng", như vậy đă được nói đến. Do duyên
ǵ được nói như vậy?
21. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Với Tỷ-kheo sống viễn ly, có nhiều người đến
thăm như Tỷ-kheo, Tỷ-kheo-Ni, nam cư sĩ, nữ cư sĩ, vua chúa, đại thần,
các ngoại đạo sư, đệ tử của các ngoại đạo sư. Ở đây, Tỷ-kheo với tâm
thuận về viễn ly, hướng về viễn ly, nhập vào viễn ly, trú vào viễn ly,
thích thú xuất ly, nói lời hoàn toàn liên hệ đến lánh xa. Này các
Tỷ-kheo, Pháp này để cho người viễn ly, "Pháp này không phải để cho
người không ưa hội chúng", đă được nói đến như vậy. Do duyên này được
nói như vậy.
22. Này các Tỷ-kheo, Pháp này để cho người tinh cần tinh tấn, "Pháp này
không phải để cho người biếng nhác", như vậy đă được nói đến. Do duyên
ǵ được nói như vậy?
23. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống tinh cần tinh tấn, đoạn tận các
pháp bất thiện, thành tựu các Pháp thiện, nỗ lực kiên tŕ, không từ bỏ
gánh nặng đối với các thiện pháp. Này các Tỷ-kheo, Pháp này để cho người
tinh cần tinh tấn, "Pháp này không phải để cho người biếng nhác", đă
được nói đến như vậy. Do duyên này được nói như vậy.
24. Này các Tỷ-kheo, Pháp này để cho người trú niệm, "Pháp này không
phải để cho người thất niệm", như vậy đă được nói đến. Do duyên ǵ được
nói như vậy?
25. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đầy đủ niệm, thành tựu niệm tuệ tối
thắng, ức nhớ tùy niệm những điều đă làm, nói đă lâu. Này các Tỷ-kheo,
"Pháp này để cho người trú niệm, Pháp này không phải để cho người thất
niệm", đă được nói đến như vậy. Do duyên này được nói như vậy.
26. Này các Tỷ-kheo, Pháp này để cho người thiền định, "Pháp này không
phải để cho người không thiền định", như vậy đă được nói đến. Do duyên
ǵ được nói như vậy?
27. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ly dục, ly ác pháp ... chứng đạt và
an trú Thiền thứ tư. Này các Tỷ-kheo, Pháp này để cho người thiền định,
"Pháp này không phải để cho người không thiền định", đă được nói đến như
vậy. Do duyên này được nói như vậy.
28. Này các Tỷ-kheo, Pháp này để cho người có trí tuệ, "Pháp này không
phải để cho người không trí tuệ", như vậy đă được nói đến. Do duyên ǵ
được nói như vậy?
29. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo có trí tuệ, có trí tuệ về sanh diệt,
thành tựu Thánh thể nhập (quyết trạch), đưa đến chơn chánh đoạn diệt khổ
đau. Này các Tỷ-kheo, "Pháp này để cho người có trí tuệ, Pháp này không
phải để cho người không trí tuệ", đă được nói đến như vậy. Do duyên này
được nói như vậy
30. Này các Tỷ-kheo, Pháp này để cho người không ưa hư luận, không thích
hư luận, "Pháp này không phải để cho người ưa hư luận, thích hư luận",
như vậy đă được nói đến. Do duyên ǵ được nói như vậy?
31. Này các Tỷ-kheo, ở đây, Tỷ-kheo đối với đoạn diệt hư luận, tâm được
phấn chấn, tịnh tín, an trú, hướng đến. Này các Tỷ-kheo, Pháp này để cho
người không ưa hư luận, không thích hư luận, "Pháp này không phải để cho
người ưa hư luận, thích hư luận", đă được nói đến như vậy. Do duyên này
được nói như vậy.
32. Rồi Tôn giả Anuruddha, mùa mưa an cư đến, đến trú ở giữa dân chúng
Cet́, tại Paćnavamsadàya. Rồi Tôn giả Anuruddha sống một ḿnh, an tịnh,
không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần, không bao lâu, do mục đích ǵ, các
Thiện nam tử chơn chánh xuất gia, từ bỏ gia đ́nh, sống không gia đ́nh,
tức là vô thượng cứu cánh Phạm hạnh ngay trong hiện tại, vị ấy tự ḿnh
với thắng trí, chứng ngộ, chứng nhập và an trú. Vị ấy chứng rơ: "Sanh đă
tận, Phạm hạnh đă thành, những ǵ nên làm đă làm, không c̣n trở lui lại
trạng thái này nữa" và Tôn giả Anuruddha trở thành một vị A-la-hán nữa.
Rồi Tôn Giả Anuruđha chứng được A-la-hán ngay trong thời gian ấy, nói
lên những bài kệ này:
Thế gian vô thượng sư
Rơ biết tư tưởng ta
Với thân do ư tạo
Thần thông đến với ta
Tùy theo ta nghĩ ǵ
Ngài thuyết rơ tất cả
Phật không ưa hư luận
Ngài thuyết, không hư luận
Ngộ pháp, ta hoan hỷ
Trú trong giáo pháp ngài
Ba minh đă đạt được
Giáo pháp Phật làm xong.
|