1. Gotamīsuttaṃ
51. Ekaṃ samayaṃ
bhagavā sakkesu viharati kapilavatthusmiṃ nigrodhārāme. Atha kho
mahāpajāpatī [mahāpajāpati (syā.) cūḷava. 402] gotamī
yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā
ekamantaṃ aṭṭhāsi. Ekamantaṃ ṭhitā kho mahāpajāpatī gotamī bhagavantaṃ
etadavoca – ‘‘sādhu, bhante, labheyya mātugāmo tathāgatappavedite
dhammavinaye agārasmā anagāriyaṃ pabbajja’’nti. ‘‘Alaṃ, gotami! Mā te
rucci mātugāmassa tathāgatappavedite dhammavinaye agārasmā anagāriyaṃ
pabbajjā’’ti.
Dutiyampi kho mahāpajāpatī gotamī bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘sādhu,
bhante, labheyya mātugāmo tathāgatappavedite dhammavinaye agārasmā
anagāriyaṃ pabbajja’’nti. ‘‘Alaṃ, gotami! Mā te rucci mātugāmassa
tathāgatappavedite dhammavinaye agārasmā anagāriyaṃ pabbajjā’’ti.
‘‘Tatiyampi kho mahāpajāpatī gotamī bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘sādhu
bhante, labheyya mātugāmo tathāgatappavedite dhammavinaye agārasmā
anagāriyaṃ pabbajja’’nti. ‘‘Alaṃ, gotami! Mā te rucci mātugāmassa
tathāgatappavedite dhammavinaye agārasmā anagāriyaṃ pabbajjā’’ti.
Atha kho mahāpajāpatī gotamī ‘‘na bhagavā anujānāti mātugāmassa
tathāgatappavedite dhammavinaye agārasmā
anagāriyaṃ pabbajja’’nti dukkhī dummanā assumukhī rudamānā bhagavantaṃ
abhivādetvā padakkhiṇaṃ katvā pakkāmi.
Atha kho bhagavā kapilavatthusmiṃ yathābhirantaṃ viharitvā yena vesālī
tena cārikaṃ pakkāmi . Anupubbena cārikaṃ caramāno
yena vesālī tadavasari. Tatra sudaṃ bhagavā vesāliyaṃ viharati mahāvane
kūṭāgārasālāyaṃ . Atha kho mahāpajāpatī gotamī
kese chedāpetvā kāsāyāni vatthāni acchādetvā sambahulāhi sākiyānīhi
saddhiṃ yena vesālī tena pakkāmi. Anupubbena yena
vesālī mahāvanaṃ kūṭāgārasālā tenupasaṅkami. Atha kho mahāpajāpatī
gotamī sūnehi pādehi rajokiṇṇena gattena dukkhī dummanā assumukhī
rudamānā bahidvārakoṭṭhake aṭṭhāsi.
Addasā kho āyasmā ānando mahāpajāpatiṃ gotamiṃ sūnehi pādehi rajokiṇṇena
gattena dukkhiṃ dummanaṃ assumukhiṃ rudamānaṃ bahidvārakoṭṭhake ṭhitaṃ.
Disvāna mahāpajāpatiṃ gotamiṃ etadavoca – ‘‘kiṃ nu tvaṃ, gotami, sūnehi
pādehi rajokiṇṇena gattena dukkhī dummanā assumukhī rudamānā
bahidvārakoṭṭhake ṭhitā’’ti? ‘‘Tathā hi pana, bhante ānanda, na bhagavā
anujānāti mātugāmassa tathāgatappavedite dhammavinaye agārasmā
anagāriyaṃ pabbajja’’nti. ‘‘Tena hi tvaṃ, gotami, muhuttaṃ idheva tāva
hohi, yāvāhaṃ bhagavantaṃ yācāmi mātugāmassa tathāgatappavedite
dhammavinaye agārasmā anagāriyaṃ pabbajja’’nti.
Atha kho āyasmā ānando yena bhagavā tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ
nisinno kho āyasmā ānando bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘esā, bhante,
mahāpajāpatī gotamī sūnehi pādehi rajokiṇṇena gattena dukkhī dummanā
assumukhī rudamānā bahidvārakoṭṭhake ṭhitā – ‘na bhagavā anujānāti
mātugāmassa tathāgatappavedite dhammavinaye agārasmā anagāriyaṃ
pabbajja’nti. Sādhu, bhante, labheyya mātugāmo tathāgatappavedite
dhammavinaye agārasmā anagāriyaṃ pabbajja’’nti. ‘‘Alaṃ, ānanda! Mā te
rucci mātugāmassa tathāgatappavedite dhammavinaye agārasmā anagāriyaṃ
pabbajjā’’ti.
Dutiyampi kho…pe… tatiyampi kho āyasmā ānando bhagavantaṃ etadavoca –
‘‘sādhu, bhante, labheyya mātugāmo tathāgatappavedite dhammavinaye
agārasmā anagāriyaṃ pabbajja’’nti. ‘‘Alaṃ, ānanda! Mā te rucci
mātugāmassa tathāgatappavedite dhammavinaye agārasmā anagāriyaṃ
pabbajjā’’ti.
Atha kho
āyasmato ānandassa etadahosi – ‘‘na bhagavā anujānāti mātugāmassa
tathāgatappavedite dhammavinaye agārasmā anagāriyaṃ pabbajjaṃ.
Yaṃnūnāhaṃ aññenapi pariyāyena bhagavantaṃ yāceyyaṃ mātugāmassa
tathāgatappavedite dhammavinaye agārasmā anagāriyaṃ pabbajja’’nti. Atha
kho āyasmā ānando bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘bhabbo nu kho, bhante,
mātugāmo tathāgatappavedite dhammavinaye agārasmā anagāriyaṃ pabbajitvā
sotāpattiphalaṃ vā sakadāgāmiphalaṃ vā
anāgāmiphalaṃ vā arahattaphalaṃ vā sacchikātu’’nti? ‘‘Bhabbo, ānanda,
mātugāmo tathāgatappavedite dhammavinaye agārasmā anagāriyaṃ pabbajitvā
sotāpattiphalampi sakadāgāmiphalampi anāgāmiphalampi arahattaphalampi
sacchikātu’’nti. ‘‘Sace, bhante, bhabbo mātugāmo tathāgatappavedite
dhammavinaye agārasmā anagāriyaṃ pabbajitvā sotāpattiphalampi…pe…
arahattaphalampi sacchikātuṃ, bahukārā, bhante, mahāpajāpatī gotamī
bhagavato mātucchā āpādikā posikā khīrassa dāyikā; bhagavantaṃ janettiyā
kālaṅkatāya thaññaṃ pāyesi. Sādhu, bhante, labheyya mātugāmo
tathāgatappavedite dhammavinaye agārasmā anagāriyaṃ pabbajja’’nti.
‘‘Sace, ānanda, mahāpajāpatī gotamī aṭṭha garudhamme paṭiggaṇhāti,
sāvassā hotu upasampadā –
[pāci. 149; cūḷava. 403] ‘‘Vassasatūpasampannāya
bhikkhuniyā tadahūpasampannassa bhikkhuno abhivādanaṃ paccuṭṭhānaṃ
añjalikammaṃ sāmīcikammaṃ kattabbaṃ. Ayampi dhammo sakkatvā garuṃ katvā [garukatvā (sī. syā. pī.)] mānetvā
pūjetvā yāvajīvaṃ anatikkamanīyo.
‘‘Na bhikkhuniyā abhikkhuke āvāse vassaṃ upagantabbaṃ. Ayampi dhammo
sakkatvā garuṃ katvā mānetvā pūjetvā yāvajīvaṃ anatikkamanīyo.
‘‘Anvaḍḍhamāsaṃ bhikkhuniyā bhikkhusaṅghato dve dhammā paccāsīsitabbā [paccāsiṃsitabbā (sī. syā. pī.)] –
uposathapucchakañca, ovādūpasaṅkamanañca . Ayampi
dhammo sakkatvā garuṃ katvā mānetvā pūjetvā yāvajīvaṃ anatikkamanīyo.
‘‘Vassaṃvuṭṭhāya bhikkhuniyā ubhatosaṅghe tīhi
ṭhānehi pavāretabbaṃ – diṭṭhena vā sutena vā parisaṅkāya vā. Ayampi
dhammo sakkatvā garuṃ katvā mānetvā pūjetvāyāvajīvaṃ
anatikkamanīyo.
‘‘Garudhammaṃ ajjhāpannāya bhikkhuniyā
ubhatosaṅghe pakkhamānattaṃ caritabbaṃ. Ayampi dhammo sakkatvā garuṃ
katvā mānetvā pūjetvā yāvajīvaṃ anatikkamanīyo.
‘‘Dve vassāni chasu dhammesu sikkhitasikkhāya sikkhamānāya ubhatosaṅghe
upasampadā pariyesitabbā. Ayampi dhammo sakkatvā garuṃ katvā mānetvā
pūjetvā yāvajīvaṃ anatikkamanīyo.
‘‘Na kenaci pariyāyena bhikkhuniyā bhikkhu akkositabbo paribhāsitabbo.
Ayampi dhammo sakkatvā garuṃ katvā mānetvā pūjetvā yāvajīvaṃ
anatikkamanīyo.
‘‘Ajjatagge ovaṭo bhikkhunīnaṃ bhikkhūsu vacanapatho, anovaṭo bhikkhūnaṃ
bhikkhunīsu vacanapatho. Ayampi dhammo sakkatvā garuṃ katvā mānetvā
pūjetvā yāvajīvaṃ anatikkamanīyo.
‘‘Sace, ānanda, mahāpajāpatī gotamī ime aṭṭha garudhamme paṭiggaṇhāti,
sāvassā hotu upasampadā’’ti.
Atha kho āyasmā ānando bhagavato santike ime aṭṭha garudhamme uggahetvā
yena mahāpajāpatī gotamī tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā mahāpajāpatiṃ
gotamiṃ etadavoca –
‘‘Sace kho tvaṃ, gotami, aṭṭha garudhamme paṭiggaṇheyyāsi, sāva te
bhavissati upasampadā –
‘‘Vassasatūpasampannāya bhikkhuniyā tadahūpasampannassa bhikkhuno
abhivādanaṃ paccuṭṭhānaṃ añjalikammaṃ sāmīcikammaṃ kattabbaṃ. Ayampi
dhammo sakkatvā garuṃ katvā mānetvā pūjetvā yāvajīvaṃ
anatikkamanīyo…pe….
‘‘Ajjatagge ovaṭo bhikkhunīnaṃ bhikkhūsu
vacanapatho, anovaṭo bhikkhūnaṃ bhikkhunīsu
vacanapatho. Ayampi dhammo sakkatvā garuṃ katvā
mānetvā pūjetvā yāvajīvaṃ anatikkamanīyo. Sace kho tvaṃ, gotami, ime
aṭṭha garudhamme paṭiggaṇheyyāsi, sāva te bhavissati upasampadā’’ti.
‘‘Seyyathāpi , bhante ānanda, itthī vā puriso vā
daharo yuvā maṇḍanakajātiko [maṇḍanakajātiyo
(sī. pī.)] sīsaṃnhāto [sīsaṃnahāto
(sī. pī.), sīsanahāto (syā.)] uppalamālaṃ vā vassikamālaṃ vā adhimuttakamālaṃ [atimuttakamālaṃ (sī.)] vā
labhitvā ubhohi hatthehi paṭiggahetvā uttamaṅge sirasmiṃ patiṭṭhāpeyya;
evamevaṃ kho ahaṃ, bhante ānanda, ime aṭṭha garudhamme paṭiggaṇhāmi
yāvajīvaṃ anatikkamanīye’’ti.
Atha kho āyasmā ānando yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā
bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho āyasmā
ānando bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘paṭiggahitā, bhante, mahāpajāpatiyā
gotamiyā aṭṭha garudhammā yāvajīvaṃ anatikkamanīyā’’ti.
‘‘Sace, ānanda, nālabhissa mātugāmo tathāgatappavedite dhammavinaye
agārasmā anagāriyaṃ pabbajjaṃ, ciraṭṭhitikaṃ, ānanda, brahmacariyaṃ
abhavissa, vassasahassameva saddhammo tiṭṭheyya. Yato ca kho, ānanda,
mātugāmo tathāgatappavedite dhammavinaye agārasmā anagāriyaṃ pabbajito,
na dāni, ānanda, brahmacariyaṃ ciraṭṭhitikaṃ bhavissati. Pañceva dāni,
ānanda, vassasatāni saddhammo ṭhassati.
‘‘Seyyathāpi, ānanda, yāni kānici kulāni bahutthikāni [bahukitthikāni
(sī. pī.), bahuitthikāni (syā.)] appapurisakāni,
tāni suppadhaṃsiyāni honti corehi kumbhatthenakehi; evamevaṃ kho,
ānanda, yasmiṃ dhammavinaye labhati mātugāmo agārasmā anagāriyaṃ
pabbajjaṃ, na taṃ brahmacariyaṃ ciraṭṭhitikaṃ hoti.
‘‘Seyyathāpi , ānanda, sampanne sālikkhette
setaṭṭhikā nāma rogajāti nipatati, evaṃ taṃ
sālikkhettaṃ na ciraṭṭhitikaṃ hoti; evamevaṃ kho, ānanda, yasmiṃ
dhammavinaye labhati mātugāmo agārasmā anagāriyaṃ pabbajjaṃ, na taṃ
brahmacariyaṃ ciraṭṭhitikaṃ hoti.
‘‘Seyyathāpi , ānanda, sampanne ucchukkhette
mañjiṭṭhikā [mañjeṭṭhikā (sī. syā.)] nāma
rogajāti nipatati, evaṃ taṃ ucchukkhettaṃ na ciraṭṭhitikaṃ hoti;
evamevaṃ kho, ānanda, yasmiṃ dhammavinaye labhati mātugāmo agārasmā
anagāriyaṃ pabbajjaṃ, na taṃ brahmacariyaṃ ciraṭṭhitikaṃ hoti.
‘‘Seyyathāpi , ānanda, puriso mahato taḷākassa
paṭikacceva [paṭigacceva (sī. pī.)] āḷiṃ
bandheyya yāvadeva udakassa anatikkamanāya; evamevaṃ kho, ānanda, mayā
paṭikacceva bhikkhunīnaṃ aṭṭha garudhammā paññattā yāvajīvaṃ
anatikkamanīyā’’ti. Paṭhamaṃ.
|
1. Gotamīsuttavaṇṇanā
51.
Chaṭṭhassa paṭhame sakkesu
viharatīti paṭhamagamanena gantvā viharati. Mahāpajāpatīti puttapajāya ceva dhītupajāya ca mahantattā
evaṃladdhanāmā. Yena
bhagavā tenupasaṅkamīti bhagavā kapilapuraṃ gantvā
paṭhamameva nandaṃ pabbājesi, sattame divase rāhulakumāraṃ. Cumbaṭakakalahe (dī.
ni. aṭṭha. 2.331; saṃ. ni. aṭṭha. 1.1.37) pana ubhayanagaravāsikesu
yuddhatthāya nikkhantesu satthā gantvā te rājāno saññāpetvā attadaṇḍasuttaṃ (su.
ni. 941 ādayo; mahāni. 170 ādayo) kathesi. Rājāno pasīditvā
aḍḍhatiyasate aḍḍhatiyasate kumāre adaṃsu, tāni pañca kumārasatāni
satthu santike pabbajiṃsu, atha nesaṃ pajāpatiyo sāsanaṃ pesetvā
anabhiratiṃ uppādayiṃsu. Satthā tesaṃ anabhiratiyā uppannabhāvaṃ ñatvā
te pañcasate daharabhikkhū kuṇāladahaṃ netvā attano kuṇālakāle
nisinnapubbe pāsāṇatale nisīditvā kuṇālajātakakathāya (jā.
2.21.kuṇālajātaka) tesaṃ anabhiratiṃ vinodetvā sabbepi te sotāpattiphale
patiṭṭhāpesi, puna mahāvanaṃ ānetvā arahattaphaleti. Tesaṃ
cittajānanatthaṃ punapi pajāpatiyo sāsanaṃ pahiṇiṃsu. Te ‘‘abhabbā mayaṃ
gharāvāsassā’’ti paṭisāsanaṃ pahiṇiṃsu. Tā ‘‘na dāni amhākaṃ gharaṃ
gantuṃ yuttaṃ, mahāpajāpatiyā santikaṃ gantvā pabbajjaṃ anujānāpetvā
pabbajissāmā’’ti pañcasatāpi mahāpajāpatiṃ upasaṅkamitvā ‘‘ayye, amhākaṃ
pabbajjaṃ anujānāpethā’’ti āhaṃsu. Mahāpajāpatī tā itthiyo gahetvā yena
bhagavā tenupasaṅkami. Setacchattassa heṭṭhā rañño parinibbutakāle
upasaṅkamītipi vadantiyeva.
Alaṃ gotami, mā te ruccīti
kasmā paṭikkhipi, nanu sabbesampi buddhānaṃ catasso parisā hontīti?
Kāmaṃ honti, kilametvā pana anekavāraṃ yācite anuññātaṃ pabbajjaṃ ‘‘dukkhena
laddhā’’ti sammā paripālessantīti garuṃ katvā anuññātukāmo paṭikkhipi. Pakkāmīti puna kapilapurameva pāvisi. Yathābhirantaṃviharitvāti
bodhaneyyasattānaṃ upanissayaṃ olokento yathājjhāsayane viharitvā. Cārikaṃ
pakkāmīti mahājanasaṅgahaṃ karonto uttamāya buddhasiriyā
anopamena buddhavilāsena aturitacārikaṃ pakkāmi.
Sambahulāhi sākiyānīhi saddhinti
antonivesanamhiyeva dasabalaṃ uddissa pabbajjāvesaṃ gahetvā pañcasatā
sākiyāniyo pabbajjāvesaṃyeva gāhāpetvā sabbāhipi tāhi sambahulāhi
sākiyānīhi saddhiṃ. Cārikaṃ
pakkāmīti gamanaṃ abhinīhari. Gamanābhinīharaṇakāle pana
tā sukhumālā rājitthiyo padasā gantuṃ na sakkhissantīti
sākiyakoliyarājāno sovaṇṇasivikāyo upaṭṭhāpayiṃsu. Tā pana ‘‘yāne āruyha
gacchantīti satthari agāravo kato hotī’’ti ekapaṇṇāsayojanikaṃ padasāva
paṭipajjiṃsu. Rājānopi purato ca pacchato ca ārakkhaṃ saṃvidahāpetvā
taṇḍulasappitelādīnaṃ sakaṭāni pūrāpetvā ‘‘gataṭṭhāne gataṭṭhāne āhāraṃ
paṭiyādethā’’ti purise pesayiṃsu. Sūnehi
pādehīti tāsañhi sukhumālattā pādesu eko phoṭo uṭṭheti,
eko bhijjati. Ubho pādā katakaṭṭhisamparikiṇṇā viya hutvā uddhumātā
jātā. Tena vuttaṃ – ‘‘sūnehi pādehī’’ti. Bahidvārakoṭṭhaketi dvārakoṭṭhakato bahi. Kasmā panevaṃ ṭhitāti?
Evaṃ kirassā ahosi – ‘‘ahaṃ tathāgatena ananuññātā sayameva
pabbajjāvesaṃ aggahesiṃ, evaṃ gahitabhāvo ca pana me sakalajambudīpe
pākaṭo jāto. Sace satthā pabbajjaṃ anujānāti, iccetaṃ kusalaṃ. Sace pana
nānujānissati, mahatī garahā bhavissatī’’ti vihāraṃ pavisituṃ asakkontī
rodamānāva aṭṭhāsi.
Kiṃ nu tvaṃ gotamīti
kiṃ nu rājakulānaṃ vipatti uppannā, kena tvaṃ kāraṇena evaṃ
vivaṇṇabhāvaṃ pattā, sūnehi pādehi…pe… ṭhitāti. Aññenapi pariyāyenāti aññenapi kāraṇena. Bahukārā,
bhantetiādinā tassā guṇaṃ kathetvā puna pabbajjaṃ yācanto
evamāha. Satthāpi ‘‘itthiyo nāma parittapaññā, ekayācitamattena
pabbajjāya anuññātāya na mama sāsanaṃ garuṃ katvā gaṇhissantī’’ti
tikkhattuṃ paṭikkhipitvā idāni garuṃ katvā gāhāpetukāmatāya sace,
ānanda, mahāpajāpatī gotamīaṭṭha garudhamme
paṭiggaṇhāti, sāva’ssā hotuupasampadātiādimāha.
Tattha sāvassāti
sā eva assā pabbajjāpi upasampadāpi hotu.
Tadahūpasampannassāti
taṃdivasaṃ upasampannassa. Abhivādanaṃ paccuṭṭhānaṃ añjalikammaṃ sāmīcikammaṃ kattabbanti
omānātimāne akatvā pañcapatiṭṭhitena abhivādanaṃ, āsanā paccuṭṭhāya
paccuggamanavasena paccuṭṭhānaṃ, dasanakhe samodhānetvā añjalikammaṃ,
āsanapaññāpanabījanādikaṃ anucchavikakammasaṅkhātaṃ sāmīcikammañca
katabbaṃ. Abhikkhuke
āvāseti yattha vasantiyā anantarāyena ovādatthāya
upasaṅkamanaṭṭhāne ovādadāyako ācariyo natthi, ayaṃ abhikkhuko āvāso
nāma. Evarūpe āvāse vassaṃ na upagantabbaṃ. Anvaḍḍhamāsanti
anuposathikaṃ. Ovādūpasaṅkamananti
ovādatthāya upasaṅkamanaṃ. Diṭṭhenāti cakkhunā diṭṭhena. Sutenāti
sotena sutena. Parisaṅkāyāti
diṭṭhasutavasena parisaṅkitena. Garudhammanti garukaṃ saṅghādisesāpattiṃ. Pakkhamānattanti
anūnāni pannarasa divasāni mānattaṃ. Chasu
dhammesūti vikālabhojanacchaṭṭhesu sikkhāpadesu. Sikkhitasikkhāyāti
ekasikkhampi akhaṇḍaṃ katvā pūritasikkhāya. Akkositabbo
paribhāsitabboti dasannaṃ akkosavatthūnaṃ aññatarena
akkosavatthunā na akkositabbo, bhayūpadaṃsanāya yāya kāyaci paribhāsāya
na paribhāsitabbo.
Ovaṭo bhikkhunīnaṃ bhikkhūsu
vacanapathoti ovādānusāsanadhammakathāsaṅkhāto vacanapatho bhikkhunīnaṃ
bhikkhūsu ovarito pihito, na bhikkhuniyā koci bhikkhu ovaditabbo
anusāsitabbo vā ‘‘bhante, porāṇakattherā idaṃ cīvaravattaṃ pūrayiṃsū’’ti
evaṃ pana paveṇivasena kathetuṃ vaṭṭati. Anovaṭobhikkhūnaṃ bhikkhunīsu vacanapathoti
bhikkhūnaṃ pana bhikkhunīsu vacanapatho anivārito, yathāruci ovadituṃ
anusāsituṃ dhammakathaṃ kathetunti ayamettha saṅkhepo, vitthārato panesā
garudhammakathā samantapāsādikāya vinayasaṃvaṇṇanāya (pāci. aṭṭha. 148)
vuttanayeneva veditabbā.
Ime pana aṭṭha garudhamme satthu santike uggahetvā therena attano
ārociyamāne sutvāva mahāpajāpatiyā tāva mahantaṃ domanassaṃ khaṇena paṭippassambhi,
anotattadahato ābhatena sītudakassa ghaṭasatena matthake parisittā viya
vigatapariḷāhā attamanā hutvā garudhammapaṭiggahaṇena uppannapītipāmojjaṃ
āvikarontī seyyathāpi,
bhantetiādikaṃ udānaṃ udānesi.
Kumbhatthenakehīti
kumbhe dīpaṃ jāletvā tena ālokena paraghare bhaṇḍaṃ vicinitvā
thenakacorehi. Setaṭṭhikā
nāma rogajātīti eko pāṇako nāḷamajjhagataṃ kaṇḍaṃ
vijjhati, yena viddhā kaṇḍā nikkhantampi sālisīsaṃ khīraṃ gahetuṃ na
sakkoti. Mañjiṭṭhikā
nāma rogajātīti ucchūnaṃ antorattabhāvo.
Mahato taḷākassa paṭikacceva āḷinti
iminā pana etamatthaṃ dasseti – yathā mahato taḷākassa pāḷiyā
abaddhāyapi kiñci udakaṃ tiṭṭhateva, paṭhamameva baddhāya pana yaṃ
abaddhapaccayā na tiṭṭheyya, tampi tiṭṭheyya, evameva ye ime anuppanne
vatthusmiṃ paṭikacceva anatikkamanatthāya garudhammā paññattā, tesu
apaññattesu mātugāmassa pabbajitattā pañca vassasatāni saddhammo tiṭṭheyya.
Paṭikacceva paññattattā pana aparānipi pañca vassasatāni ṭhassatīti evaṃ
paṭhamaṃ vuttavassasahassameva ṭhassati. Vassasahassanti
cetaṃ paṭisambhidāpabhedappattakhīṇāsavānaṃ vaseneva vuttaṃ, tato pana
uttaripi sukkhavipassakakhīṇāsavavasena vassasahassaṃ, anāgāmivasena
vassasahassaṃ, sakadāgāmivasena vassasahassaṃ, sotāpannavasena
vassasahassanti evaṃ pañcavassasahassāni paṭivedhasaddhammo ṭhassati.
Pariyattidhammopi tāniyeva. Na hi pariyattiyā asati paṭivedho atthi,
nāpi pariyattiyā sati paṭivedho na hoti. Liṅgaṃ pana pariyattiyā
antarahitāyapi ciraṃ pavattissatīti.
|
(I) (51) Mahàpajàpat́ Gotaḿ
1. Một thời, Thế Tôn trú ở giữa dân chúng Sakka, tại Kapilavatthu, khu
vườn Nigrodha. Rồi Mahàpajàpat́ Gotaḿ đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh
lễ Thế Tôn rồi đứng một bên. Đứng một bên, Mahàpajàpat́ Gotaḿ bạch Thế
Tôn:
- Lành thay, bạch Thế Tôn, nếu nữ nhân được xuất gia, từ bỏ gia đ́nh,
sống không gia đ́nh trong Pháp và Luật do Như Lai thuyết giảng.
- Thôi vừa rồi, này Gotaḿ, chớ có ưa thích nữ nhân được xuất gia, từ bỏ
gia đ́nh, sống không gia đ́nh trong Pháp và Luật do Như Lai thuyết
giảng.
2. Lần thứ hai, Mahàpajàpat́ Gotaḿ bạch Thế Tôn:
- Lành thay, bạch Thế Tôn, nếu nữ nhân được xuất gia, từ bỏ gia đ́nh,
sống không gia đ́nh trong Pháp và Luật do Như Lai thuyết giảng.
- Thôi vừa rồi, này Gotaḿ, chớ có ưa thích nữ nhân được xuất gia, từ bỏ
gia đ́nh, sống không gia đ́nh trong Pháp và Luật do Như Lai thuyết
giảng.
3. Lần thứ ba, Mahàpajàpat́ Gotaḿ bạch Thế Tôn:
- Lành thay, bạch Thế Tôn, nếu nữ nhân được xuất gia, từ bỏ gia đ́nh,
sống không gia đ́nh trong Pháp và Luật do Như Lai thuyết giảng.
- Thôi vừa rồi, này Gotaḿ, chớ có ưa thích nữ nhân được xuất gia, từ bỏ
gia đ́nh, sống không gia đ́nh trong Pháp và Luật do Như Lai thuyết
giảng.
Rồi Mahàpajàpat́ Gotaḿ biết được: "Thế Tôn không chấp nhận cho nữ nhân
được xuất gia, từ bỏ gia đ́nh, sống không gia đ́nh trong Pháp và Luật do
Như Lai thuyết giảng", liền khổ đau, sầu muộn, nước mắt đầy mặt, khóc
than, đảnh lễ Thế Tôn, thân bên hữu hướng về Ngài rồi ra đi.
4. Rồi Thế Tôn, sau khi ở Kapilavatthu cho đến khi vừa ư, rồi ra đi đến
Vesàli, tiếp tục bộ hành rồi đến Vesàli.
Ở đấy, Thế Tôn ở Vesàli, tại Đại Lâm, ở ngôi nhà có nóc nhọn. Rồi
Mahàpajàpat́ Gotaḿ, với tóc cạo sạch, đắp áo cà-sa, cùng với nhiều nữ
nhân Sàkya ra đi đến Vesàli, tiếp tục bộ hành và đến Vesàli, tại Đại
Lâm, ở ngôi nhà có nóc nhọn. Rồi Mahàpajàpat́ Gotaḿ, với chân bị sưng,
tay chân lấm bụi khổ đau, sầu muộn, nước mắt đầy mặt, khóc than, đứng
ngoài cửa chính. Tôn giả Ananda thấy Mahàpajàpat́ Gotaḿ với chân bị
sưng, tay chân lấm bụi khổ đau, sầu muộn, nước mắt đầy mặt, khóc than,
đứng ngoài cửa chính, thấy vậy liền nói với Mahàpajàpat́ Gotaḿ:
- Thưa Gotaḿ, v́ sao lại đứng ở cửa với chân bị sưng, tay chân lấm bụi
khổ đau, sầu muộn, nước mắt đầy mặt, khóc than như vậy?
- Thưa Tôn giả Ananda, v́ rằng Thế Tôn không chấp nhận cho nữ nhân xuất
gia, từ bỏ gia đ́nh, sống không gia đ́nh trong Pháp và Luật do Như Lai
tuyên thuyết.
- Vậy thưa Gotaḿ, hăy đứng chờ ở đây, chờ cho đến khi tôi xin phép Thế
Tôn; để nữ nhân được xuất gia, từ bỏ gia đ́nh, sống không gia đ́nh trong
Pháp và Luật do Như Lai thuyết giảng.
5. Rồi Tôn giả Ananda đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi
ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Tôn giả Ananda bạch Thế Tôn:
- Bạch Thế Tôn, có Mahàpajàpat́ Gotaḿ với chân bị sưng, tay chân lấm
bụi khổ đau, sầu muộn, nước mắt đầy mặt, khóc than đứng ở ngoài cửa nói
rằng: "Thế Tôn không cho phép nữ nhân được xuất gia, từ bỏ gia
đ́nh, sống không gia đ́nh trong Pháp và Luật do Như Lai thuyết giảng".
Lành thay! Bạch Thế Tôn, nếu nữ nhân được xuất gia, từ bỏ gia đ́nh, sống
không gia đ́nh trong Pháp và Luật do Như Lai thuyết giảng.
- Thôi vừa rồi, này Ananda, chớ có ưa thích nữ nhân được xuất gia, từ bỏ
gia đ́nh, sống không gia đ́nh trong Pháp và Luật do Thế Tôn thuyết
giảng.
Lần thứ hai ... Lần thứ ba, Tôn giả Ananda bạch Thế Tôn:
- Lành thay! Bạch Thế Tôn, nếu Thế Tôn cho phép nữ nhân được xuất gia,
từ bỏ gia đ́nh, sống không gia đ́nh trong Pháp và Luật do Thế Tôn thuyết
giảng.
- Thôi vừa rồi, này Gotaḿ, chớ có ưa thích nữ nhân được xuất gia, từ bỏ
gia đ́nh, sống không gia đ́nh trong Pháp và Luật do Thế Tôn thuyết
giảng.
6. Rồi Tôn giả suy nghĩ như sau: "Thế Tôn không chấp nhận cho nữ nhân
được xuất gia, từ bỏ gia đ́nh, sống không gia đ́nh trong Pháp và Luật do
Như Lai thuyết giảng. Vậy ta hăy dùng phương pháp khác để xin Thế Tôn
cho phép nữ nhân được xuất gia, từ bỏ gia đ́nh, sống không gia đ́nh ".
Rồi Tôn giả Ananda bạch Thế Tôn:
- Bạch Thế Tôn, không biết nữ nhân sau khi xuất gia, từ bỏ gia đ́nh,
sống không gia đ́nh trong Pháp và Luật do Như Lai thuyết giảng, có thể
chứng được Dự lưu quả, Nhất lai quả, Bất lai quả hay A-la-hán quả không?
- Này Ananda, sau khi xuất gia, từ bỏ gia đ́nh, sống không gia đ́nh
trong Pháp và Luật do Như Lai thuyết giảng, nữ nhân có thể chứng được Dự
lưu quả, Nhất lai quả, Bất lai quả hay A-la-hán quả.
- Bạch Thế Tôn, sau khi xuất gia, từ bỏ gia đ́nh, sống không gia đ́nh
trong Pháp và Luật do Như Lai thuyết giảng, nữ nhân có thể chứng được Dự
lưu quả, Nhất lai quả, Bất lai quả hay A-la-hán quả. Lại nữa, bạch Thế
Tôn, Mahàpajàpat́ đă giúp đỡ Thế Tôn rất nhiều trong vai người d́, người
vú, người kế mẫu, khi mẹ của Thế Tôn mệnh chung, lại cho Thế Tôn bú sữa.
Lành thay, bạch Thế Tôn, nếu nữ nhân được xuất gia, từ bỏ gia đ́nh, sống
không gia đ́nh trong Pháp và Luật do Như Lai thuyết giảng.
7. - Này Ananda, nếu Mahàpajàpat́ Gotaḿ chấp nhận tám kính pháp, thời
Gotaḿ có thể được thọ cụ túc giới: Dầu cho thọ đại giới một trăm năm,
một Tỷ-kheo-ni đối với một Tỷ-kheo mới thọ đại giới trong một ngày cũng
phải đảnh lễ, đứng dậy, chắp tay, xử sự đúng pháp. Pháp này sau khi cung
kính, tôn trọng, đảnh lễ, cúng dường, cho đến trọn đời không được vượt
qua. Tỷ-kheo-ni không có thể an cư mùa mưa tại chỗ không có Tỷ-kheo.
Pháp này sau khi cung kính, tôn trọng, đảnh lễ, cúng dường, cho đến trọn
đời không được vượt qua. Nửa tháng một lần, Tỷ-kheo-ni cần phải thỉnh
chúng Tỷ-kheo hỏi ngày trai giới và đến để thuyết giới. Pháp này, sau
khi cung kính, tôn trọng, đảnh lễ, cúng dường, cho đến trọn đời không
được vượt qua. Sau khi an cư mùa mưa xong, Tỷ-kheo-ni cần phải làm lễ Tự
tứ trước hai Tăng chúng về ba vấn đề được thấy, được nghe và nghi. Pháp
này, sau khi cung kính, tôn trọng, đảnh lễ, cúng dường, cho đến trọn đời
không được vượt qua. Tỷ-kheo-ni phạm trọng tội phải hành pháp
pakkhamànattam (man-na-đọa) cho đến nửa tháng. Pháp này, sau khi cung
kính, tôn trọng, đảnh lễ, cúng dường, cho đến trọn đời không được vượt
qua. Sau khi học tập sáu pháp trong hai năm, phải đến xin thọ cụ túc
giới trước hai Tăng chúng. Pháp này, sau khi cung kính, tôn trọng, đảnh
lễ, cúng dường, cho đến trọn đời không được vượt qua. Không v́ duyên cớ
ǵ, một Tỷ-kheo-ni có thể mắng nhiếc, chỉ trích một Tỷ-kheo. Pháp này,
sau khi cung kính, tôn trọng, đảnh lễ, cúng dường, cho đến trọn đời
không được vượt qua. Này Ananda, bắt đầu từ hôm nay, có sự giáo giới phê
b́nh giữa các Tỷ-kheo về Tỷ-kheo-ni, không có sự giáo giới phê b́nh giữa
các Tỷ-kheo-ni về các Tỷ-kheo. Pháp này, sau khi cung kính, tôn trọng,
đảnh lễ, cúng dường, cho đến trọn đời không được vượt qua. Này Ananda,
nếu Mahàpajàpat́ Gotaḿ chấp nhận tám kính pháp này, thời cho phép
Mahàpajàpat́ Gotaḿ được thọ cụ túc giới.
8. Rồi Tôn giả Ananda, sau khi học từ Thế Tôn tám trọng pháp này, rồi đi
đến Mahàpajàpat́ Gotaḿ, sau khi đến, nói với Mahàpajàpat́ Gotaḿ:
- Nếu Mahàpajàpat́ Gotaḿ chấp nhận tám kính pháp này, thời Gotaḿ sẽ
được thọ cụ túc giới: "Dầu cho thọ đại giới một trăm năm, một Tỷ-kheo-ni
... không có sự giáo giới phê b́nh giữa các Tỷ-kheo-ni về các Tỷ-kheo.
Pháp này, sau khi cung kính, tôn trọng, đảnh lễ, cúng dường, cho đến
trọn đời không được vượt qua". Nếu Gotaḿ chấp nhận tám trọng pháp này,
thời Gotaḿ sẽ được thọ cụ túc giới.
- Thưa Tôn giả Ananda, ví như một người đàn bà hay một người đàn ông,
c̣n đang tuổi trẻ, tánh ưa trang sức, sau khi gội đầu xong, sau khi được
một ṿng hoa sen xanh hay một ṿng vũ quư hoa, hay một ṿng thiên tư hoa
(hay cự thắng hoa) dùng hai tay cầm lấy ṿng hoa ấy và đặt lên đỉnh đầu.
Cũng vậy, thưa Tôn giả, tôi xin chấp nhận tám kính pháp này, cho đến
trọn đời không có vượt qua.
9. Rồi Tôn giả Ananda đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi
ngồi xuống một bên. Sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên.
Tôn giả Ananda bạch Thế Tôn:
- Bạch Thế Tôn, Mahàpajàpat́ Gotaḿ đă chấp nhận tám kính pháp này, cho
đến trọn đời không có vượt qua.
- Này Ananda, nếu nữ nhân không được xuất gia, từ bỏ gia đ́nh, sống
không gia đ́nh trong Pháp và Luật do Như Lai thuyết giảng, thời này
Ananda, Phạm hạnh được an trú lâu dài, và diệu pháp được tồn tại đến một
ngàn năm. V́ rằng, này Ananda, nữ nhân được xuất gia, từ bỏ gia đ́nh,
sống không gia đ́nh trong Pháp và Luật này, nay này Ananda, Phạm hạnh sẽ
không được an trú lâu dài, thời này Ananda, diệu pháp được tồn tại năm
trăm năm. Ví như, này Ananda, những gia đ́nh nào có nhiều phụ nữ, ít đàn
ông, thời những gia đ́nh ấy rất dễ bị các đạo tặc, trộm cắp năo hại.
Cũng vậy, này Ananda, nữ nhân được xuất gia, từ bỏ gia đ́nh, sống không
gia đ́nh trong Pháp và Luật này, nên Phạm hạnh sẽ không được an trú lâu
dài. Ví như, này Ananda, khi nào một chứng bệnh được tên là "trắng như
xương" rơi vào một ruộng lúa đă chín, thời ruộng lúa ấy không có an trú
lâu dài. Cũng vậy, này Ananda, khi nào nữ nhân được xuất gia, từ bỏ gia
đ́nh, sống không gia đ́nh trong Pháp và Luật này, thời Phạm hạnh này
không có an trú lâu dài. Ví như, này Ananda, khi nào một chứng bệnh được
tên là "đỏ sét" rơi vào một ruộng mía đă chín, thời ruộng mía ấy không
có an trú lâu dài. Cũng vậy, này Ananda, khi nào nữ nhân được xuất gia,
từ bỏ gia đ́nh, sống không gia đ́nh trong Pháp và Luật này, thời Phạm
hạnh này không được an trú lâu dài. Ví như, này Ananda, một người v́
nghĩ đến tương lai xây dựng bờ đê cho một hồ nước lớn để nước không thể
chảy qua, cũng vậy, này Ananda, v́ nghĩ đến tương lai, Ta mới ban hành
kính tám pháp này, cho các Tỷ-kheo-ni cho đến trọn đời không vượt qua.
|
4. Dīghajāṇusuttaṃ
54. Ekaṃ samayaṃ bhagavā koliyesu viharati kakkarapattaṃ nāma
koliyānaṃ nigamo. Atha kho dīghajāṇu koliyaputto yena bhagavā
tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi.
Ekamantaṃ nisinno kho dīghajāṇu koliyaputto bhagavantaṃ etadavoca –
‘‘mayaṃ, bhante, gihī kāmabhogino [kāmabhogī (sī. syā.
pī.)] puttasambādhasayanaṃ
ajjhāvasāma, kāsikacandanaṃ paccanubhoma ,
mālāgandhavilepanaṃ dhārayāma, jātarūparajataṃ sādayāma. Tesaṃ no,
bhante, bhagavā amhākaṃ tathā dhammaṃ desetu ye amhākaṃ assu dhammā
diṭṭhadhammahitāya diṭṭhadhammasukhāya, samparāyahitāya
samparāyasukhāyā’’ti.
‘‘Cattārome, byagghapajja, dhammā kulaputtassa diṭṭhadhammahitāya
saṃvattanti diṭṭhadhammasukhāya. Katame cattāro? Uṭṭhānasampadā,
ārakkhasampadā, kalyāṇamittatā, samajīvitā [samajīvikatā
(sī.) a. ni. 8.75]. Katamā ca, byagghapajja, uṭṭhānasampadā?
Idha, byagghapajja, kulaputto yena kammaṭṭhānena
jīvikaṃ [jīvitaṃ
(ka.)]kappeti
– yadi kasiyā, yadi vaṇijjāya, yadi gorakkhena, yadi issattena [issatthena (sī. syā. pī.)],
yadi rājaporisena, yadi sippaññatarena – tattha dakkho hoti analaso,
tatrupāyāya vīmaṃsāya samannāgato, alaṃ kātuṃ alaṃ saṃvidhātuṃ. Ayaṃ
vuccati, byagghapajja, uṭṭhānasampadā.
‘‘Katamā ca, byagghapajja, ārakkhasampadā? Idha, byagghapajja,
kulaputtassa bhogā honti uṭṭhānavīriyādhigatā bāhābalaparicitā,
sedāvakkhittā, dhammikā dhammaladdhā. Te ārakkhena guttiyā sampādeti –
‘kinti me ime bhoge neva rājāno hareyyuṃ, na corā hareyyuṃ, na aggi
ḍaheyya, na udakaṃ vaheyya, na appiyā dāyādā hareyyu’nti! Ayaṃ vuccati,
byagghapajja, ārakkhasampadā.
‘‘Katamā ca, byagghapajja, kalyāṇamittatā? Idha, byagghapajja, kulaputto
yasmiṃ gāme vā nigame vā paṭivasati, tattha ye te honti – gahapatī vā
gahapatiputtā vā daharā vā vuddhasīlino, vuddhā vā vuddhasīlino,
saddhāsampannā, sīlasampannā, cāgasampannā, paññāsampannā – tehi saddhiṃ
santiṭṭhati sallapati sākacchaṃ samāpajjati; yathārūpānaṃ
saddhāsampannānaṃ saddhāsampadaṃ anusikkhati, yathārūpānaṃ
sīlasampannānaṃ sīlasampadaṃ anusikkhati, yathārūpānaṃ cāgasampannānaṃ
cāgasampadaṃ anusikkhati, yathārūpānaṃ paññāsampannānaṃ paññāsampadaṃ
anusikkhati. Ayaṃ vuccati, byagghapajja, kalyāṇamittatā.
‘‘Katamā ca, byagghapajja, samajīvitā? Idha,
byagghapajja, kulaputto āyañca bhogānaṃ viditvā, vayañca bhogānaṃ
viditvā, samaṃ jīvikaṃ [samajīvikaṃ (syā.), samajīvitaṃ (ka.)] kappeti
nāccogāḷhaṃ nātihīnaṃ – ‘evaṃ me āyo vayaṃ pariyādāya ṭhassati, na ca me
vayo āyaṃ pariyādāya ṭhassatī’ti. Seyyathāpi ,
byagghapajja, tulādhāro vā tulādhārantevāsī vā tulaṃ paggahetvā jānāti –
‘ettakena vā onataṃ [oṇataṃ
(ka.)],
ettakena vā unnata’nti [uṇṇatanti (ka.)];
evamevaṃ kho, byagghapajja, kulaputto āyañca bhogānaṃ viditvā, vayañca
bhogānaṃ viditvā, samaṃ jīvikaṃ kappeti nāccogāḷhaṃ nātihīnaṃ – ‘evaṃ me
āyo vayaṃ pariyādāya ṭhassati , na ca me vayo āyaṃ
pariyādāya ṭhassatī’ti. Sacāyaṃ, byagghapajja, kulaputto appāyo samāno
uḷāraṃ jīvikaṃ [jīvitaṃ
(ka.)] kappeti,
tassa bhavanti vattāro – ‘udumbarakhādīvāyaṃ [udumbarakhādikaṃ
vāyaṃ (sī. pī.), udumbarakhādakaṃ cāyaṃ (syā.)] kulaputto
bhoge khādatī’ti. Sace panāyaṃ, byagghapajja, kulaputto mahāyo samāno
kasiraṃ jīvikaṃ [jīvitaṃ (ka.)] kappeti,
tassa bhavanti vattāro – ‘ajeṭṭhamaraṇaṃvāyaṃ [ajaddhumārikaṃ
vāyaṃ (sī. pī.), addhamārakaṃ cāyaṃ (syā.), ettha jaddhūti asanaṃ =
bhattabhuñjanaṃ, tasmā ajaddhumārikanti anasanamaraṇanti vuttaṃ hoti.
ma. ni. 1.379 adholipiyā ‘‘ajaddhuka’’nti padaṃ dassitaṃ] kulaputto
marissatī’ti. Yato ca khoyaṃ, byagghapajja, kulaputto āyañca bhogānaṃ
viditvā, vayañca bhogānaṃ viditvā, samaṃ jīvikaṃ kappeti nāccogāḷhaṃ
nātihīnaṃ – ‘evaṃ me āyo vayaṃ pariyādāya ṭhassati, na ca me vayo āyaṃ
pariyādāya ṭhassatī’ti. Ayaṃ vuccati, byagghapajja, samajīvitā.
‘‘Evaṃ samuppannānaṃ, byagghapajja, bhogānaṃ cattāri apāyamukhāni honti
– itthidhutto, surādhutto, akkhadhutto, pāpamitto pāpasahāyo
pāpasampavaṅko. Seyyathāpi, byagghapajja, mahato taḷākassa cattāri ceva āyamukhāni,
cattāri ca apāyamukhāni. Tassa puriso yāni ceva āyamukhāni tāni
pidaheyya, yāni ca apāyamukhāni tāni vivareyya; devo ca na sammā dhāraṃ
anuppaveccheyya. Evañhi tassa, byagghapajja, mahato taḷākassa
parihāniyeva pāṭikaṅkhā, no vuddhi; evamevaṃ, byagghapajja, evaṃ
samuppannānaṃ bhogānaṃ cattāri apāyamukhāni honti – itthidhutto,
surādhutto, akkhadhutto, pāpamitto pāpasahāyo pāpasampavaṅko.
‘‘Evaṃ samuppannānaṃ, byagghapajja, bhogānaṃ cattāri āyamukhāni honti –
na itthidhutto, na surādhutto, na akkhadhutto ,
kalyāṇamitto kalyāṇasahāyo kalyāṇasampavaṅko. Seyyathāpi, byagghapajja,
mahato taḷākassa cattāri ceva āyamukhāni, cattāri ca apāyamukhāni. Tassa
puriso yāni ceva āyamukhāni tāni vivareyya, yāni ca apāyamukhāni tāni
pidaheyya; devo ca sammā dhāraṃ anuppaveccheyya. Evañhi tassa,
byagghapajja, mahato taḷākassa vuddhiyeva pāṭikaṅkhā, no parihāni;
evamevaṃ kho, byagghapajja, evaṃ samuppannānaṃ bhogānaṃ cattāri
āyamukhāni honti – na itthidhutto , na surādhutto,
na akkhadhutto, kalyāṇamitto kalyāṇasahāyo kalyāṇasampavaṅko.
Ime kho, byagghapajja, cattāro dhammā kulaputtassa diṭṭhadhammahitāya
saṃvattanti diṭṭhadhammasukhāya.
‘‘Cattārome, byagghapajja, dhammā kulaputtassa samparāyahitāya
saṃvattanti samparāyasukhāya. Katame cattāro? Saddhāsampadā,
sīlasampadā , cāgasampadā, paññāsampadā. Katamā
ca, byagghapajja, saddhāsampadā? Idha, byagghapajja, kulaputto saddho
hoti, saddahati tathāgatassa bodhiṃ – ‘itipi so bhagavā…pe… satthā
devamanussānaṃ buddho bhagavā’ti. Ayaṃ vuccati, byagghapajja,
saddhāsampadā.
‘‘Katamā ca, byagghapajja, sīlasampadā? Idha, byagghapajja, kulaputto
pāṇātipātā paṭivirato hoti…pe… surāmerayamajjapamādaṭṭhānā paṭivirato
hoti. Ayaṃ vuccati, byagghapajja, sīlasampadā.
‘‘Katamā ca, byagghapajja, cāgasampadā? Idha, byagghapajja, kulaputto
vigatamalamaccherena cetasā agāraṃ ajjhāvasati muttacāgo payatapāṇi
vossaggarato yācayogo dānasaṃvibhāgarato. Ayaṃ vuccati, byagghapajja,
cāgasampadā.
‘‘Katamā ca, byagghapajja, paññāsampadā? Idha ,
byagghapajja, kulaputto paññavā hoti, udayatthagāminiyā paññāya
samannāgato ariyāya nibbedhikāya sammā dukkhakkhayagāminiyā. Ayaṃ
vuccati, byagghapajja, paññāsampadā. Ime kho, byagghapajja, cattāro
dhammā kulaputtassa samparāyahitāya saṃvattanti samparāyasukhāyā’’ti.
‘‘Uṭṭhātā
kammadheyyesu,
appamatto vidhānavā;
Samaṃ kappeti jīvikaṃ [jīvitaṃ (ka.)],
sambhataṃ anurakkhati.
‘‘Saddho sīlena
sampanno,
vadaññū vītamaccharo;
Niccaṃ maggaṃ visodheti,
sotthānaṃ samparāyikaṃ.
‘‘Iccete aṭṭha
dhammā ca,
saddhassa gharamesino;
Akkhātā saccanāmena,
ubhayattha sukhāvahā.
‘‘Diṭṭhadhammahitatthāya, samparāyasukhāya ca;
Evametaṃ gahaṭṭhānaṃ, cāgo puññaṃ pavaḍḍhatī’’ti. catutthaṃ;
|
4. Dīghajāṇusuttavaṇṇanā
54.
Catutthe byagghapajjāti
idamassa paveṇi nāma vasena ālapanaṃ. Tassa hi
pubbapurisā byagghapathe jātāti tasmiṃ kule manussā byagghapajjāti
vuccanti. Issatthenāti
issāsakammena. Tatrupāyāyāti
‘‘imasmiṃ kāle idaṃ nāma kātuṃ vaṭṭatī’’ti jānane upāyabhūtāya. Vuddhasīlinoti
vaḍḍhitasīlā vuddhasamācārā. Āyanti āgamanaṃ. Nāccogāḷhanti
nātimahantaṃ. Nātihīnanti
nātikasiraṃ. Pariyādāyāti
gahetvā khepetvā. Tattha yassa vayato diguṇo āyo, tassa vayo āyaṃ
pariyādātuṃ na sakkoti.
‘‘Catudhā vibhaje
bhoge,
paṇḍito gharamāvasaṃ;
Ekena bhoge bhuñjeyya,
dvīhi kammaṃ payojaye;
Catutthañca nidhāpeyya, āpadāsu bhavissatī’’ti. (dī. ni. 3.265) –
Evaṃ paṭipajjato pana vayo āyaṃ pariyādātuṃ na sakkotiyeva.
Udumbarakhādīvāti
yathā udumbarāni khāditukāmena pakke udumbararukkhe cālite
ekappahāreneva bahūni phalāni patanti, so khāditabbayuttakāni khāditvā
itarāni bahutarāni pahāya gacchati, evamevaṃ yo āyato vayaṃ bahutaraṃ
katvā vippakiranto bhoge paribhuñjati, so ‘‘udumbarakhādikaṃvāyaṃ
kulaputto bhoge khādatī’’ti vuccati. Ajeṭṭhamaraṇantianāyakamaraṇaṃ . Samaṃ
jīvikaṃ kappetīti sammā jīvikaṃ kappeti. Samajīvitāti samajīvitāya jīvitā. Apāyamukhānīti vināsassa
ṭhānāni.
Uṭṭhātā kammadheyyesūti
kammakaraṇaṭṭhānesu uṭṭhānavīriyasampanno. Vidhānavāti
vidahanasampanno. Sotthānaṃ samparāyikanti sotthibhūtaṃ samparāyikaṃ. Saccanāmenāti
buddhattāyeva buddhoti evaṃ avitathanāmena. Cāgo
puññaṃ pavaḍḍhatīti cāgo ca sesapuññañca pavaḍḍhati.
Imasmiṃ sutte saddhādayo missakā kathitā. Pañcamaṃ uttānameva.
|
(IV) (54) D́ghajanu, Người Koliya
1. Một thời, Thế Tôn trú ở giữa dân chúng Koliya, tại một thị trấn của
dân chúng Koliya tên là Kakkarapatta. Rồi Koliya tử D́ghajànu (đầu gối
dài) đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một
bên. Ngồi xuống một bên, Koliya tử D́ghajànu bạch Thế Tôn:
- Bạch Thế Tôn, chúng con là những người gia chủ thọ hưởng những dục
vọng, sống hệ phược với vợ con, dùng các hương chiên-đàn ở Kàsi đeo, và
dùng các ṿng hoa, hương liệu, phấn sáp, thọ lănh vàng và bạc; bạch Thế
Tôn, Thế Tôn hăy thuyết pháp cho những người như chúng con, thuyết như
thế nào để những pháp ấy đem đến cho chúng con hạnh phúc an lạc ngay
trong hiện tại, và hạnh phúc an lạc trong tương lai.
2. - Này Byagghapajja (chân cọp), có bốn pháp này đưa đến hạnh phúc hiện
tại, an lạc hiện tại cho thiện nam tử. Thế nào là bốn?
3. Đầy đủ sự tháo vát, đầy đủ pḥng hộ, làm bạn với thiện, sống thăng
bằng điều ḥa. Này Byagghapajja, thế nào là đầy đủ sự tháo vát?
4. Ở đây, này Byagghapajja, thiện nam tử làm nghề ǵ để sống, hoặc nghề
nông, hoặc đi buôn, hoặc nuôi ḅ, hoặc làm người bắn cung, hoặc làm việc
cho vua, hoặc bất cứ nghề ǵ, trong các nghề ấy, người ấy thiện xảo,
không biết mệt, biết suy tư hiểu phương tiện vừa đủ để tự làm và điều
khiển người khác làm; này Byagghapajja, đây gọi là đầy đủ sự tháo vát.
Và này Byagghapajja, thế nào là đầy đủ pḥng hộ?
5. Ở đây, này Byagghapajja, những tài sản của thiện nam tử do tháo vát
tinh tấn thâu hoạch được, do sức mạnh bàn tay cất chứa được, do mồ hôi
đổ ra đúng pháp, thâu hoạch được đúng pháp, vị ấy giữ ǵn chúng, pḥng
hộ và bảo vệ: "Làm thế nào các tài sản này của ta không bị vua mang đi,
không bị trộm cướp mang đi, không bị lửa đốt, không bị nước cuốn trôi,
không bị các người con thừa tự không khả ái cướp đoạt". Này
Byagghapajja, đây gọi là đầy đủ sự pḥng hộ. Và này Byagghapajja, thế
nào là làm bạn với thiện?
6. Ở đây, này Byagghapajja, thiện nam tử sống tại làng hay tại thị trấn.
Tại đấy có gia chủ hay con người gia chủ, những trẻ được nuôi lớn trong
giới đức, hay những người lớn tuổi được lớn lên trong giới đức, đầy đủ
ḷng tin, đầy đủ giới đức, đầy đủ bố thí, đầy đủ trí tuệ, vị ấy làm
quen, nói chuyện, thảo luận. Với những người đầy đủ ḷng tin, vị ấy học
tập với đầy đủ ḷng tin. Với những người đầy đủ giới đức, vị ấy học tập
với đầy đủ giới đức. Với những người đầy đủ bố thí, vị ấy học tập với
đầy đủ bố thí. Với những người đầy đủ trí tuệ, vị ấy học tập với đầy đủ
trí tuệ. Này Byagghapajja, đây gọi là làm bạn với thiện. Và này
Byagghapajja, thế nào là sống thăng bằng, điều ḥa?
7. Ở đây, này Byagghapajja, thiện nam tử sau khi biết tài sản nhập, và
sau khi biết tài sản xuất, sinh sống một cách điều ḥa, không quá phung
phí, không quá bỏn xẻn. Vị ấy suy nghĩ: "Đây là tiền nhập của ta, sau
khi trừ đi tiền xuất, c̣n lại như vậy; không phải đây là tiền xuất của
ta, sau khi trừ đi tiền nhập, c̣n lại như vậy". Ví như, này
Byagghapajja, người cầm cân hay đệ tử người cầm cân, sau khi cầm cân
biết rằng: "Với chừng ấy, cân nặng xuống, hay với chừng ấy, cân bổng
lên". Cũng vậy, này Byagghapajja, thiện nam tử sau khi biết tài sản
nhập, và sau khi biết tài sản xuất, sinh sống một cách điều ḥa, không
quá phung phí, không quá bỏn xẻn. Vị ấy suy nghĩ: "Đây là tiền nhập của
ta, sau khi trừ đi tiền xuất, c̣n lại như vậy; không phải đây là tiền
xuất của ta, sau khi trừ đi tiền nhập, c̣n lại như vậy". Này
Byagghapajja, nếu thiện nam tử này tiền nhập vào ít, nhưng sống nếp sống
rộng răi, hoang phí, thời người ta nói về người ấy như sau: "Người thiện
nam tử này ăn tài sản của vị ấy như ăn trái cây sung". Này Byagghapajja,
nếu người thiện nam tử này có tiền nhập lớn, nhưng sống nếp sống cơ cực,
thời người ta sẽ nói về vị ấy như sau: "Người thiện nam tử này sẽ chết
như người chết đói". Khi nào, này Byagghapajja, thiện nam tử này, sau
khi biết tài sản nhập, và sau khi biết tài sản xuất, sống nếp sống thăng
bằng đ́ều hoà, không quá phung phí, không quá bỏn xẻn. Vị ấy suy nghĩ:
"Đây là tiền nhập của ta, sau khi trừ đi tiền xuất, c̣n lại như vậy;
không phải đây là tiền xuất của ta, sau khi trừ đi tiền nhập, c̣n lại
như vậy". Này Byagghapajja, đây gọi là nếp sống thăng bằng điều ḥa.
8. Như vậy, này Byagghapajja, có bốn cửa xuất để tiêu phí tài sản thâu
nhập: "Đam mê đàn bà, đam mê rượu chè, đam mê cờ bạc; bạn bè kẻ ác, thân
hữu kẻ ác, giao du kẻ ác". Ví như, này Byagghapajja, một hồ nước lớn, có
bốn cửa nước chảy vào, có bốn cửa nước chảy ra, có người đóng lại các
cửa nước chảy vào, mở ra các cửa nước chảy ra, trời lại không mưa đúng
lúc, như vậy, này Byagghapajja, chờ đợi là hồ nước ấy bị giảm thiểu,
không có tăng trưởng. Cũng vậy, này Byagghapajja, có bốn cửa xuất để
tiêu phí tài sản được thâu nhập: ": "Đam mê đàn bà, đam mê rượu chè, đam
mê cờ bạc; bạn bè kẻ ác, thân hữu kẻ ác, giao du kẻ ác".
9. Như vậy, Này Byagghapajja, có bốn cửa vào để tài sản được hưng khởi:
": "Không say đắm đàn bà, không say đắm rượu chè, không say đắm cờ bạc;
bạn bè với thiện, thân hữu với thiện, giao du với thiện". Ví như, này
Byagghapajja, một hồ nước lớn, có bốn cửa nước chảy vào, có bốn cửa nước
chảy ra, có người đóng lại các cửa nước chảy ra, mở ra các cửa nước chảy
vào, và trời lại mưa đúng lúc, như vậy, này Byagghapajja, chờ đợi là hồ
nước ấy tăng trưởng, không có giảm thiểu. Cũng vậy, này Byagghapajja, có
bốn cửa vào để tài sản được hưng khởi: "Không say đắm đàn bà, không say
đắm rượu chè, không say đắm cờ bạc; bạn bè với thiện, thân hữu với
thiện, giao du với thiện".
Bốn pháp này, này Byagghapajja, đưa đến hạnh phúc hiện tại, an lạc hiện
tại cho các thiện nam tử.
10. Có bốn pháp này, này Byagghapajja, đưa đến hạnh phúc tương lai, an
lạc tương lai cho thiện nam tử. Thế nào là bốn?
11. Đầy đủ ḷng tin, đầy đủ giới đức, đầy đủ bố thí, đầy đủ trí tuệ. Và
này Byagghapajja, thế nào là đầy đủ ḷng tin?
12. Ở đây, này Byagghapajja, thiện nam tử có ḷng in, tin tưởng ở sự
giác ngộ của Như Lai: "Đây là Thế Tôn ... bậc Thiên Nhân sư, Phật, Thế
Tôn ". Này Byagghapajja, đây gọi là đầy đủ ḷng in. Và này Byagghapajja,
thế nào là đầy đủ giới đức?
13. Ở đây, này Byagghapajja, thiện nam tử từ bỏ sát sanh ... từ bỏ đắm
say rượu men, rượu nấu. Này Byagghapajja, đây gọi là đầy đủ giới đức. Và
này Byagghapajja, thế nào là đầy đủ bố thí?
14. Ở đây, này Byagghapajja, thiện nam tử sống ở gia đ́nh, với tâm không
bị cấu uế, xan tham chi phối, bố thí rộng răi, với bàn tay mở rộng, vui
thích từ bỏ, sẵn sàng để được yêu cầu, vui thích chia xẻ vật bố thí. Này
Byagghapajja, đây gọi là đầy đủ bố thí. Và này Byagghapajja, thế nào là
đầy đủ trí tuệ?
15. Ở đây, này Byagghapajja, thiện nam tử có trí tuệ, thành tựu trí tuệ
về sanh diệt, với thánh thể nhập (quyết trạch), chơn chánh chấm dứt khổ
đau. Này Byagghapajja, đây gọi là đầy đủ trí tuệ.
Tháo vát trong công việc
Không phóng dật, nhanh nhẹn
Sống đời sống thăng bằng
Giữ tài sản thâu được
Có tin, đầy đủ giới
Bố thí, không xan tham
Rửa sạch đường thượng đạo
An toàn trong tương lai
Đây chính là tám pháp
Bậc tín chủ t́m cầu
Bậc chân thật tuyên bố
Đưa đến lạc hai đời
Hạnh phúc cho hiện tại
Và an lạc tương lai
Đây trú xứ gia chủ
Bố thí, tăng công đức.
|
5. Ujjayasuttaṃ
55. Atha kho ujjayo brāhmaṇo yena bhagavā
tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavatā saddhiṃ sammodi. Sammodanīyaṃ
kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho
ujjayo brāhmaṇo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘mayaṃ, bho gotama, pavāsaṃ
gantukāmā. Tesaṃ no bhavaṃ gotamo amhākaṃ tathā dhammaṃ desetu – ye
amhākaṃ assu dhammā diṭṭhadhammahitāya, diṭṭhadhammasukhāya,
samparāyahitāya, samparāyasukhāyā’’ti.
‘‘Cattārome, brāhmaṇa, dhammā kulaputtassa diṭṭhadhammahitāya
saṃvattanti, diṭṭhadhammasukhāya. Katame cattāro? Uṭṭhānasampadā ,
ārakkhasampadā, kalyāṇamittatā, samajīvitā. Katamā ca, brāhmaṇa,
uṭṭhānasampadā? Idha, brāhmaṇa, kulaputto yena kammaṭṭhānena jīvikaṃ
kappeti – yadi kasiyā, yadi vaṇijjāya, yadi gorakkhena, yadi issattena,
yadi rājaporisena, yadi sippaññatarena – tattha dakkho hoti analaso,
tatrupāyāya vīmaṃsāya samannāgato, alaṃ kātuṃ alaṃ saṃvidhātuṃ. Ayaṃ
vuccati, brāhmaṇa, uṭṭhānasampadā.
‘‘Katamā ca, brāhmaṇa, ārakkhasampadā? Idha, brāhmaṇa, kulaputtassa bhogā
honti uṭṭhānavīriyādhigatā, bāhābalaparicitā, sedāvakkhittā, dhammikā
dhammaladdhā. Te ārakkhena guttiyā sampādeti – ‘kinti me ime bhoge neva
rājāno hareyyuṃ, na corā hareyyuṃ, na aggi ḍaheyya, na udakaṃ vaheyya,
na appiyā dāyādā hareyyu’nti. Ayaṃ vuccati, brāhmaṇa, ārakkhasampadā.
‘‘Katamā ca, brāhmaṇa, kalyāṇamittatā? Idha, brāhmaṇa, kulaputto yasmiṃ
gāme vā nigame vā paṭivasati tatra ye te honti –
gahapatī vā gahapatiputtā vā daharā vā vuddhasīlino, vuddhā vā
vuddhasīlino, saddhāsampannā, sīlasampannā, cāgasampannā, paññāsampannā
– tehi saddhiṃ santiṭṭhati sallapati sākacchaṃ samāpajjati; yathārūpānaṃ
saddhāsampannānaṃ saddhāsampadaṃ anusikkhati, yathārūpānaṃ
sīlasampannānaṃ sīlasampadaṃ anusikkhati, yathārūpānaṃ cāgasampannānaṃ
cāgasampadaṃ anusikkhati, yathārūpānaṃ paññāsampannānaṃ paññāsampadaṃ
anusikkhati. Ayaṃ vuccati, brāhmaṇa, kalyāṇamittatā.
‘‘Katamā ca, brāhmaṇa, samajīvitā? Idha, brāhmaṇa,
kulaputto āyañca bhogānaṃ viditvā vayañca bhogānaṃ viditvā samaṃ jīvikaṃ
kappeti nāccogāḷhaṃ nātihīnaṃ – ‘evaṃ me āyo vayaṃ
pariyādāya ṭhassati, na ca me vayo āyaṃ pariyādāya ṭhassatī’ti.
Seyyathāpi, brāhmaṇa, tulādhāro vā tulādhārantevāsī vā tulaṃ paggahetvā
jānāti – ‘ettakena vā onataṃ, ettakena vā unnata’nti; evamevaṃ kho,
brāhmaṇa, kulaputto āyañca bhogānaṃ viditvā
vayañca bhogānaṃ viditvā samaṃ jīvikaṃ kappeti nāccogāḷhaṃ nātihīnaṃ –
‘evaṃ me āyo vayaṃ pariyādāya ṭhassati, na ca me vayo āyaṃ pariyādāya
ṭhassatī’ti. Sacāyaṃ, brāhmaṇa, kulaputto appāyo samāno uḷāraṃ jīvikaṃ
kappeti, tassa bhavanti vattāro – ‘udumbarakhādīvāyaṃ kulaputto bhoge
khādatī’ti. Sace panāyaṃ, brāhmaṇa, kulaputto mahāyo samāno kasiraṃ
jīvikaṃ kappeti, tassa bhavanti vattāro – ‘ajeṭṭhamaraṇaṃvāyaṃ kulaputto
marissatī’ti. Yato ca khoyaṃ, brāhmaṇa, kulaputto āyañca bhogānaṃ
viditvā vayañca bhogānaṃ viditvā samaṃ jīvikaṃ kappeti nāccogāḷhaṃ
nātihīnaṃ – ‘evaṃ me āyo vayaṃ pariyādāya ṭhassati, na ca me vayo āyaṃ
pariyādāya ṭhassatī’ti, ayaṃ vuccati, brāhmaṇa, samajīvitā.
‘‘Evaṃ samuppannānaṃ, brāhmaṇa, bhogānaṃ cattāri apāyamukhāni honti –
itthidhutto, surādhutto, akkhadhutto, pāpamitto pāpasahāyo
pāpasampavaṅko. Seyyathāpi, brāhmaṇa, mahato taḷākassa cattāri ceva
āyamukhāni, cattāri ca apāyamukhāni. Tassa puriso yāni ceva āyamukhāni
tāni pidaheyya, yāni ca apāyamukhāni tāni vivareyya; devo ca na sammā
dhāraṃ anuppaveccheyya. Evañhi tassa brāhmaṇa ,
mahato taḷākassa parihāniyeva pāṭikaṅkhā, no vuddhi ;
evamevaṃ kho, brāhmaṇa, evaṃ samuppannānaṃ bhogānaṃ cattāri apāyamukhāni
honti – itthidhutto, surādhutto, akkhadhutto, pāpamitto pāpasahāyo
pāpasampavaṅko.
‘‘Evaṃ samuppannānaṃ, brāhmaṇa, bhogānaṃ cattāri
āyamukhāni honti – na itthidhutto, na surādhutto, na akkhadhutto,
kalyāṇamitto kalyāṇasahāyo kalyāṇasampavaṅko. Seyyathāpi, brāhmaṇa,
mahato taḷākassa cattāri ceva āyamukhāni cattāri ca apāyamukhāni. Tassa
puriso yāni ceva āyamukhāni tāni vivareyya, yāni ca apāyamukhāni tāni
pidaheyya; devo ca sammā dhāraṃ anuppaveccheyya. Evañhi tassa, brāhmaṇa,
mahato taḷākassa vuddhiyeva pāṭikaṅkhā, no parihāni; evamevaṃ kho,
brāhmaṇa, evaṃ samuppannānaṃ bhogānaṃ cattāri āyamukhāni honti – na
itthidhutto…pe… kalyāṇasampavaṅko. Ime kho, brāhmaṇa, cattāro dhammā
kulaputtassa diṭṭhadhammahitāya saṃvattanti diṭṭhadhammasukhāya.
‘‘Cattārome, brāhmaṇa, kulaputtassa dhammā samparāyahitāya saṃvattanti
samparāyasukhāya. Katame cattāro? Saddhāsampadā, sīlasampadā,
cāgasampadā, paññāsampadā. Katamā ca, brāhmaṇa, saddhāsampadā? Idha,
brāhmaṇa, kulaputto saddho hoti, saddahati tathāgatassa bodhiṃ – ‘itipi
so bhagavā…pe… satthā devamanussānaṃ buddho bhagavā’ti. Ayaṃ vuccati,
brāhmaṇa, saddhāsampadā.
‘‘Katamā ca, brāhmaṇa, sīlasampadā? Idha, brāhmaṇa, kulaputto pāṇātipātā
paṭivirato hoti…pe… surāmerayamajjapamādaṭṭhānā paṭivirato hoti. Ayaṃ
vuccati, brāhmaṇa, sīlasampadā.
‘‘Katamā ca, brāhmaṇa, cāgasampadā? Idha ,
brāhmaṇa, kulaputto vigatamalamaccherena cetasā agāraṃ ajjhāvasati
muttacāgo payatapāṇi vossaggarato yācayogo dānasaṃvibhāgarato. Ayaṃ
vuccati, brāhmaṇa, cāgasampadā.
‘‘Katamā ca, brāhmaṇa, paññāsampadā? Idha, brāhmaṇa, kulaputto paññavā
hoti…pe… sammā dukkhakkhayagāminiyā. Ayaṃ vuccati,
brāhmaṇa, paññāsampadā. Ime kho, brāhmaṇa, cattāro dhammā kulaputtassa
samparāyahitāya saṃvattanti samparāyasukhāyā’’ti.
‘‘Uṭṭhātā
kammadheyyesu,
appamatto vidhānavā;
Samaṃ kappeti jīvikaṃ,
sambhataṃ anurakkhati.
‘‘Saddho sīlena
sampanno,
vadaññū vītamaccharo;
Niccaṃ maggaṃ visodheti,
sotthānaṃ samparāyikaṃ.
‘‘Iccete aṭṭha dhammā
ca,
saddhassa gharamesino;
Akkhātā saccanāmena,
ubhayattha sukhāvahā.
‘‘Diṭṭhadhammahitatthāya, samparāyasukhāya ca;
Evametaṃ gahaṭṭhānaṃ, cāgo puññaṃ pavaḍḍhatī’’ti. pañcamaṃ;
|
|
(V) (55) Bà-La-Môn Ujjaya
1. Rồi Bà-la-môn Ujjaya đi đến Thế Tôn; sau khi đến, nói lên với Thế Tôn
những lời chào đón hỏi thăm; sau khi nói lên những lời chào đón hỏi thăm
thân hữu liền ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Bà-la-môn Ujjaya
bạch Thế Tôn:
- Chúng con muốn đi nước ngoài, Tôn giả Gotama hăy thuyết pháp cho những
người như chúng con, thuyết pháp như thế nào để những pháp ấy đem lại
cho chúng con hạnh phúc hiện tại, an lạc hiện tại, hạnh phúc tương lai,
an lạc tương lai.
2. ... (như bài kinh 54 kể cả bài kệ, với những thay đổi cần thiết ) .
|