ANGUTTARA NIKAYA – TĂNG CHI BỘ KINH 

 

CHÁNH KINH PALI

CHÚ GIẢI PALI

BẢN DỊCH VIỆT

Aṅguttaranikāyo

Aṅguttaranikāye

Tăng Chi Bộ

Aṭṭhakanipātapāḷi

Aṭṭhakanipāta-aṭṭhakathā

Chương VIII – Tám Pháp

7. Bhūmicālavaggo

7. Bhūmicālavaggo

VII. Phẩm Đất Rung Động

1. Icchāsuttaṃ

61.[a. ni. 8.77] ‘‘Aṭṭhime , bhikkhave, puggalā santo saṃvijjamānā lokasmiṃ. Katame aṭṭha? Idha, bhikkhave, bhikkhuno pavivittassa viharato nirāyattavuttino icchā uppajjati lābhāya. So uṭṭhahati ghaṭati vāyamati lābhāya. Tassa uṭṭhahato ghaṭato vāyamato lābhāya lābho nuppajjati. So tena alābhena socati kilamati paridevati, urattāḷiṃ kandati, sammohaṃ āpajjati. Ayaṃ vuccati, bhikkhave – ‘bhikkhu iccho viharati lābhāya , uṭṭhahati ghaṭati vāyamati lābhāya, na ca lābhī, socī ca paridevī ca, cuto ca saddhammā’’’.

‘‘Idha pana, bhikkhave, bhikkhuno pavivittassa viharato nirāyattavuttino icchā uppajjati lābhāya. So uṭṭhahati ghaṭati vāyamati lābhāya. Tassa uṭṭhahato ghaṭato vāyamato lābhāya lābho uppajjati. So tena lābhena majjati pamajjati pamādamāpajjati. Ayaṃ vuccati, bhikkhave – ‘bhikkhu iccho viharati lābhāya, uṭṭhahati ghaṭati vāyamati lābhāya, lābhī ca madī ca pamādī ca, cuto ca saddhammā’’’.

‘‘Idha pana, bhikkhave, bhikkhuno pavivittassa viharato nirāyattavuttino icchā uppajjati lābhāya. So na uṭṭhahati na ghaṭati na vāyamati lābhāya. Tassa anuṭṭhahato aghaṭatoavāyamato lābhāya lābho nuppajjati. So tena alābhena socati, kilamati, paridevati, urattāḷiṃ kandati, sammohaṃ āpajjati. Ayaṃ vuccati, bhikkhave – ‘bhikkhu iccho viharati lābhāya, na uṭṭhahati na ghaṭati na vāyamati lābhāya, na ca lābhī, socī ca paridevī ca, cuto ca saddhammā’’’.

‘‘Idha pana, bhikkhave, bhikkhuno pavivittassa viharato nirāyattavuttino icchā uppajjati lābhāya. So na uṭṭhahati, na ghaṭati, na vāyamati lābhāya. Tassa anuṭṭhahato, aghaṭato, avāyamato lābhāya lābho uppajjati. So tena lābhena majjati, pamajjati, pamādamāpajjati. Ayaṃ vuccati, bhikkhave – ‘bhikkhu iccho viharati lābhāya, na uṭṭhahati na ghaṭati na vāyamati lābhāya, lābhī ca madī ca, pamādī ca, cuto ca saddhammā’’’.

‘‘Idha pana, bhikkhave, bhikkhuno pavivittassa viharato nirāyattavuttino icchā uppajjati lābhāya. So uṭṭhahati ghaṭati vāyamati lābhāya. Tassa uṭṭhahato ghaṭato vāyamatolābhāya lābho nuppajjati. So tena alābhena na socati na kilamati na paridevati, na urattāḷiṃ kandati, na sammohaṃ āpajjati. Ayaṃ vuccati, bhikkhave – ‘bhikkhu iccho viharati lābhāya, uṭṭhahati ghaṭati vāyamati lābhāya, na ca lābhī, na ca socī na ca paridevī, accuto ca saddhammā’’’.

‘‘Idha pana, bhikkhave, bhikkhuno pavivittassa viharato nirāyattavuttino icchā uppajjati lābhāya. So uṭṭhahati ghaṭati vāyamati lābhāya. Tassa uṭṭhahato ghaṭato vāyamato lābhāya lābho uppajjati. So tena lābhena na majjati, na pamajjati, na pamādamāpajjati. Ayaṃ vuccati, bhikkhave – ‘bhikkhu iccho viharati lābhāya, uṭṭhahati ghaṭati vāyamati lābhāya, lābhī ca, na ca madī na ca pamādī, accuto ca saddhammā’’’.

‘‘Idha pana, bhikkhave, bhikkhuno pavivittassa viharato nirāyattavuttino icchā uppajjati lābhāya. So na uṭṭhahati, na ghaṭati, na vāyamati lābhāya. Tassa anuṭṭhahato, aghaṭato, avāyamato lābhāya lābho nuppajjati. So tena alābhena na socati, na kilamati, na paridevati, na urattāḷiṃ kandati, na sammohaṃ āpajjati. Ayaṃ vuccati, bhikkhave – ‘bhikkhu iccho viharati lābhāya, na uṭṭhahati, na ghaṭati, na vāyamati lābhāya , na ca lābhī, na ca socī na ca paridevī, accuto ca saddhammā’’’.

‘‘Idha pana, bhikkhave, bhikkhuno pavivittassa viharato nirāyattavuttino icchā uppajjati lābhāya. So na uṭṭhahati, na ghaṭati, na vāyamati lābhāya. Tassa anuṭṭhahato aghaṭato avāyamato lābhāya lābho uppajjati. So tena lābhena na majjati, na pamajjati, na pamādamāpajjati. Ayaṃ vuccati, bhikkhave – ‘bhikkhu iccho viharati lābhāya, na uṭṭhahati, na ghaṭati, na vāyamati lābhāya, lābhī ca, na ca madī na ca pamādī, accuto ca saddhammā ’. Ime kho, bhikkhave, aṭṭha puggalā santo saṃvijjamānā lokasmi’’nti. Paṭhamaṃ.

 

1. Icchāsuttavaṇṇanā

61. Sattamassa paṭhame pavivittassāti kāyavivekena vivittassa. Nirāyattavuttinoti katthaci anāyattavuttino vipassanākammikassa. Lābhāyāti catupaccayalābhāya. Socī ca paridevī cāti sokī ca paridevī ca. Socicca parideviccātipi pāṭho. Cuto ca saddhammāti taṃkhaṇaṃyeva vipassanāsaddhammā cuto. Imasmiṃ sutte vaṭṭavivaṭṭaṃ kathitaṃ.

 

(I) (61) Dục

1. - Này các Tỷ-kheo, có tám hạng người này có mặt, hiện hữu ở đời. Thế nào là tám?

2. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo trong khi sống nhàn tịnh, không có tinh tấn, khởi lên ước muốn có lợi dưỡng. Vị ấy hăng hái, phấn chấn tinh tấn để được lợi dưỡng. Dầu cho hăng hái, phấn chấn, tinh tấn để được lợi dưỡng, nhưng lợi dưỡng không khởi lên. Do không được lợi dưỡng ấy, vị ấy sầu muộn, than van, khóc lóc, đập ngực, rơi vào bất tỉnh. Này các Tỷ-kheo, vị ấy được gọi là Tỷ-kheo sống muốn lợi dưỡng, hăng hái, phấn chấn, tinh tấn để được lợi dưỡng. Do không được lợi dưỡng ấy, vị ấy sầu muộn, than van, khóc lóc, bỏ rơi diệu pháp.

3. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo trong khi sống nhàn tịnh, không có tinh tấn, khởi lên ước muốn có lợi dưỡng. Vị ấy hăng hái, phấn chấn tinh tấn để được lợi dưỡng. Do hăng hái, phấn chấn, tinh tấn để được lợi dưỡng, lợi dưỡng khởi lên. Với lợi dưỡng ấy, vị ấy đắm say, phóng dật, rơi vào trạng thái đắm say, phóng dật. Đây gọi là Tỷ-kheo sống muốn lợi dưỡng, hăng hái, phấn chấn, tinh tấn để được lợi dưỡng; được lợi dưỡng, trở thành đắm say, phóng dật, và bỏ rơi diệu pháp.

4. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Có vị Tỷ-kheo trong khi sống nhàn tịnh, không có tinh tấn, khởi lên ước muốn có lợi dưỡng. Vị ấy không hăng hái, không phấn chấn, không tinh tấn để được lợi dưỡng. Do vị ấy không hăng hái, không phấn chấn, không tinh tấn để được lợi dưỡng, lợi dưỡng không khởi lên. Vị ấy do không được lợi dưỡng, nên sầu muộn, than van, khóc lóc, đập ngực, rơi vào bất tỉnh. Đây gọi là Tỷ-kheo sống ham muốn lợi dưỡng, không hăng hái, không phấn chấn, không tinh tấn để được lợi dưỡng; không được lợi dưỡng, vị ấy sầu muộn, than van, khóc lóc, bỏ rơi diệu pháp.

5. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo trong khi sống nhàn tịnh, không có tinh tấn, khởi lên ước muốn có lợi dưỡng. Vị ấy không hăng hái, không phấn chấn không tinh tấn để được lợi dưỡng. Dầu vị ấy không hăng hái, không phấn chấn, không tinh tấn để được lợi dưỡng, nhưng lợi dưỡng khởi lên. Với lợi dưỡng ấy, vị ấy đắm say, phóng dật, rơi vào trạng thái đắm say, phóng dật. Đây gọi là Tỷ-kheo sống muốn lợi dưỡng, không hăng hái, không phấn chấn, không tinh tấn để được lợi dưỡng; được lợi dưỡng, trở thành đắm say, phóng dật, và bỏ rơi diệu pháp.

6. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo trong khi sống nhàn tịnh, không có tinh tấn, khởi lên ước muốn có lợi dưỡng. Vị ấy hăng hái, phấn chấn, tinh tấn để được lợi dưỡng. Dầu cho vị ấy hăng hái, phấn chấn, tinh tấn để được lợi dưỡng, lợi dưỡng không khởi lên. Vị ấy, dầu không được lợi dưỡng, không có sầu muộn, không có than van, không có khóc lóc, không có đập ngực, không có rơi vào bất tỉnh. Này các Tỷ-kheo, đây được gọi là Tỷ-kheo sống muốn lợi dưỡng, hăng hái, phấn chấn, tinh tấn để được lợi dưỡng; không được lợi dưỡng, không có sầu muộn, không có than van, và không bỏ rơi diệu pháp.

7. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo trong khi sống nhàn tịnh, không có tinh tấn, khởi lên ước muốn có lợi dưỡng. Vị ấy hăng hái, phấn chấn, tinh tấn để được lợi dưỡng. Do vị ấy hăng hái, phấn chấn, tinh tấn để được lợi dưỡng, lợi dưỡng khởi lên. Với lợi dưỡng ấy, vị ấy không đắm say, không phóng dật, không có rơi vào trạng thái đắm say. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là Tỷ-kheo sống muốn lợi dưỡng, hăng hái, phấn chấn, tinh tấn để được lợi dưỡng; được lợi dưỡng, không đắm say, không phóng dật, và không bỏ rơi diệu pháp.

8. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo trong khi sống nhàn tịnh, không có tinh tấn, khởi lên ước muốn có lợi dưỡng. Vị ấy không hăng hái, không phấn chấn, không tinh tấn để được lợi dưỡng. Do vị ấy không hăng hái, không phấn chấn, không tinh tấn để được lợi dưỡng, lợi dưỡng không khởi lên. Vị ấy dầu không được lợi dưỡng, không có sầu muộn, không có than van, không có khóc lóc, không có đập ngực, không có rơi vào bất tỉnh. Đây gọi là Tỷ-kheo sống muốn lợi dưỡng, không hăng hái, không phấn chấn, không tinh tấn để được lợi dưỡng; không được lợi dưỡng, vị ấy không sầu muộn, không than van, không khóc lóc, và không bỏ rơi diệu pháp.

9. Ở đây, này các Tỷ-kheo, có Tỷ-kheo trong khi sống nhàn tịnh, không có tinh tấn, khởi lên ước muốn có lợi dưỡng. Vị ấy không hăng hái, không phấn chấn, không tinh tấn để được lợi dưỡng. Dầu cho vị ấy không hăng hái, không phấn chấn, không tinh tấn để được lợi dưỡng, lợi dưỡng khởi lên. Với lợi dưỡng ấy, vị ấy không đắm say, không phóng dật, không có rơi vào trạng thái đắm say. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là Tỷ-kheo sống muốn lợi dưỡng, không hăng hái, không phấn chấn, không tinh tấn để được lợi dưỡng; được lợi dưỡng, không đắm say, không phóng dật, và không bỏ rơi diệu pháp.

Này các Tỷ-kheo, có tám hạng người này sống có mặt, hiện hữu ở đời.

 

2. Alaṃsuttaṃ

62. ‘‘Chahi , bhikkhave, dhammehi samannāgato bhikkhu alaṃ attano alaṃ paresaṃ. Katamehi chahi? Idha, bhikkhave, bhikkhu khippanisanti ca hoti kusalesu dhammesu; sutānañca dhammānaṃ dhāraṇajātiko [dhārakajātiko (sī. syā. pī.) a. ni. 8.78] hoti; dhātānañca [dhatānañca (sī. syā. pī.)] dhammānaṃ atthūpaparikkhitā [atthūpavarikkhī (sī. syā. pī.)] hoti; atthamaññāya dhammamaññāya dhammānudhammappaṭipanno ca hoti; kalyāṇavāco ca hoti kalyāṇavākkaraṇo, poriyā vācāya samannāgato vissaṭṭhāya anelagaḷāya atthassa viññāpaniyā; sandassako ca hoti samādapako [samādāpako (?)] samuttejako sampahaṃsako sabrahmacārīnaṃ. Imehi kho, bhikkhave, chahi dhammehi samannāgato bhikkhu alaṃ attano alaṃ paresaṃ.

‘‘Pañcahi, bhikkhave, dhammehi samannāgato bhikkhu alaṃ attano alaṃ paresaṃ. Katamehi pañcahi? Idha, bhikkhave, bhikkhu na heva kho khippanisanti ca hoti kusalesu dhammesu; sutānañca dhammānaṃ dhāraṇajātiko hoti; dhātānañca dhammānaṃ atthūpaparikkhitā hoti; atthamaññāya dhammamaññāya dhammānudhammappaṭipanno ca hoti; kalyāṇavāco ca hoti…pe… atthassa viññāpaniyā; sandassako ca hoti samādapako samuttejako sampahaṃsako sabrahmacārīnaṃ. Imehi kho, bhikkhave, pañcahi dhammehi samannāgato bhikkhu alaṃ attano alaṃ paresaṃ.

‘‘Catūhi , bhikkhave, dhammehi samannāgato bhikkhu alaṃ attano nālaṃ paresaṃ. Katamehi catūhi? Idha, bhikkhave, bhikkhu khippanisanti ca hoti kusalesu dhammesu; sutānañca dhammānaṃ dhāraṇajātiko hoti ; dhātānañca dhammānaṃ atthūpaparikkhitā hoti; atthamaññāya dhammamaññāya dhammānudhammappaṭipanno ca hoti; no ca kalyāṇavāco hoti kalyāṇavākkaraṇo, poriyā vācāya samannāgato vissaṭṭhāya anelagaḷāya atthassa viññāpaniyā; no ca sandassako hoti samādapako samuttejako sampahaṃsako sabrahmacārīnaṃ. Imehi kho, bhikkhave, catūhi dhammehi samannāgato bhikkhu alaṃ attano nālaṃ paresaṃ.

‘‘Catūhi, bhikkhave, dhammehi samannāgato bhikkhu alaṃ paresaṃ nālaṃ attano. Katamehi catūhi? Idha, bhikkhave, bhikkhu khippanisanti ca hoti kusalesu dhammesu; sutānañca dhammānaṃ dhāraṇajātiko hoti; no ca dhātānaṃ dhammānaṃ atthūpaparikkhitā hoti; na ca atthamaññāya dhammamaññāya dhammānudhammappaṭipanno hoti; kalyāṇavāco ca hoti kalyāṇavākkaraṇo…pe… atthassa viññāpaniyā; sandassako ca hoti…pe… sabrahmacārīnaṃ. Imehi kho, bhikkhave, catūhi dhammehi samannāgato bhikkhu alaṃ paresaṃ, nālaṃ attano.

‘‘Tīhi, bhikkhave, dhammehi samannāgato bhikkhu alaṃ attano nālaṃ paresaṃ. Katamehi tīhi? Idha, bhikkhave, bhikkhu na heva kho khippanisanti ca hoti kusalesu dhammesu; sutānañca dhammānaṃ dhāraṇajātiko hoti; dhātānañca dhammānaṃ atthūpaparikkhitā hoti; atthamaññāya dhammamaññāya dhammānudhammappaṭipanno ca hoti; no ca kalyāṇavāco hoti kalyāṇavākkaraṇo, poriyā vācāya samannāgato vissaṭṭhāya anelagaḷāya atthassa viññāpaniyā; no ca sandassako hoti samādapako samuttejako sampahaṃsako sabrahmacārīnaṃ. Imehi kho, bhikkhave, tīhi dhammehi samannāgato bhikkhu alaṃ attano, nālaṃ paresaṃ.

‘‘Tīhi, bhikkhave, dhammehi samannāgato bhikkhu alaṃ paresaṃ, nālaṃ attano. Katamehi tīhi? Idha, bhikkhave, bhikkhu na heva kho khippanisanti ca hoti kusalesu dhammesu; sutānañca dhammānaṃ dhāraṇajātiko hoti; no ca dhātānaṃ dhammānaṃ atthūpaparikkhitā hoti; no ca atthamaññāya dhammamaññāya dhammānudhammappaṭipanno hoti; kalyāṇavāco ca hoti…pe… atthassa viññāpaniyā; sandassako ca hoti samādapako samuttejako sampahaṃsako sabrahmacārīnaṃ. Imehi kho, bhikkhave, tīhi dhammehi samannāgato bhikkhu alaṃ paresaṃ, nālaṃ attano.

‘‘Dvīhi, bhikkhave, dhammehi samannāgato bhikkhu alaṃ attano, nālaṃ paresaṃ. Katamehi dvīhi? Idha, bhikkhave, bhikkhu na heva kho khippanisanti ca hoti kusalesu dhammesu; no ca sutānaṃ dhammānaṃ dhāraṇajātiko hoti; dhātānañca dhammānaṃ atthūpaparikkhitā hoti; atthamaññāya dhammamaññāya dhammānudhammappaṭipanno ca hoti; no ca kalyāṇavāco hoti…pe… atthassa viññāpaniyā; no ca sandassako hoti…pe… sabrahmacārīnaṃ . Imehi kho, bhikkhave, dvīhi dhammehi samannāgato bhikkhu alaṃ attano, nālaṃ paresaṃ.

‘‘Dvīhi, bhikkhave, dhammehi samannāgato bhikkhu alaṃ paresaṃ, nālaṃ attano. Katamehi dvīhi? Idha, bhikkhave, bhikkhu na heva kho khippanisanti ca hoti kusalesu dhammesu; no ca sutānaṃ dhammānaṃ dhāraṇajātiko hoti; no ca dhātānaṃ dhammānaṃ atthūpaparikkhitā hoti; no ca atthamaññāya dhammamaññāya dhammānudhammappaṭipanno hoti; kalyāṇavāco ca hoti kalyāṇavākkaraṇo, poriyā vācāya samannāgato vissaṭṭhāya anelagaḷāya atthassa viññāpaniyā; sandassako ca hoti samādapako samuttejako sampahaṃsako sabrahmacārīnaṃ. Imehi kho, bhikkhave , dvīhi dhammehi samannāgato bhikkhu alaṃ paresaṃ, nālaṃ attano’’ti. Dutiyaṃ.

 

2. Alaṃsuttavaṇṇanā

62. Dutiye alaṃ attano alaṃ paresanti attano ca paresañca hitapaṭipattiyaṃ samattho pariyatto anucchaviko. Khippanisantīti khippaṃ upadhāreti, khandhadhātuāyatanādīsu kathiyamānesu te dhamme khippaṃ jānātīti attho. Imasmiṃ sutte samathavipassanā kathitā. Puggalajjhāsayena pana desanāvilāsena cetaṃ matthakato paṭṭhāya heṭṭhā otarantaṃ kathitanti.

 

(II) (62) Vừa Đủ

1.- Thành tựu sáu pháp này, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo vừa đủ cho tự ḿnh, vừa đủ cho các người khác. Thế nào là sáu?

2. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nhanh nhẹn nắm được ư nghĩa trong các thiện pháp; là người thọ tŕ những pháp đă được nghe; là người suy tư ư nghĩa các pháp đă được thọ tŕ; sau khi hiểu nghĩa, sau khi hiểu pháp, thực hành pháp, tùy pháp; giọng nói dễ nghe, phát âm tốt, lời nói tao nhă, phân minh, phát ngôn không bập bẹ, giải thích nghĩa lư xác minh; có khả năng thuyết giảng, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ các đồng Phạm hạnh. Thành tựu sáu pháp này, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo vừa đủ cho tự ḿnh, vừa đủ cho các người khác.

3. Thành tựu năm pháp này, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo vừa đủ cho tự ḿnh, vừa đủ cho các người khác. Thế nào là năm?

4. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo không nhanh nhẹn nắm được ư nghĩa trong các thiện pháp; là người thọ tŕ những pháp đă được nghe; là người suy tư ư nghĩa các pháp đă được thọ tŕ; sau khi hiểu nghĩa, sau khi hiểu pháp, thực hành pháp, tùy pháp; giọng nói dễ nghe, phát âm tốt, lời nói tao nhă, phân minh, phát ngôn không bập bẹ, giải thích nghĩa lư xác minh; có khả năng thuyết giảng, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ các đồng Phạm hạnh.

Thành tựu năm pháp này, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo vừa đủ cho tự ḿnh, vừa đủ cho các người khác.

5. Thành tựu bốn pháp này, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo vừa đủ cho tự ḿnh, không vừa đủ cho các người khác. Thế nào là bốn?

6. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nhanh nhẹn nắm được ư nghĩa trong các thiện pháp; là người thọ tŕ những pháp đă được nghe; là người suy tư ư nghĩa các pháp đă được thọ tŕ; sau khi hiểu nghĩa, sau khi hiểu pháp, thực hành pháp, tùy pháp; giọng nói không dễ nghe, phát âm không tốt, lời nói không tao nhă, không phân minh, phát ngôn bập bẹ, giải thích nghĩa lư không xác minh; không có khả năng thuyết giảng, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ các đồng Phạm hạnh.

Thành tựu bốn pháp này, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo vừa đủ cho tự ḿnh, không vừa đủ cho các người khác.

7. Thành tựu bốn pháp này, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo không vừa đủ cho tự ḿnh, vừa đủ cho các người khác. Thế nào là bốn?

8. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nhanh nhẹn nắm được ư nghĩa trong các thiện pháp; là người thọ tŕ những pháp đă được nghe; không là người suy tư ư nghĩa các pháp đă được thọ tŕ; không có sau khi hiểu nghĩa, sau khi hiểu pháp, thực hành pháp, tùy pháp; giọng nói dễ nghe, phát âm tốt, lời nói tao nhă, phân minh, phát ngôn không bập bẹ, giải thích nghĩa lư xác minh; có khả năng thuyết giảng, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ các đồng Phạm hạnh.

Thành tựu bốn pháp này, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo không vừa đủ cho tự ḿnh, vừa đủ cho các người khác.

9. Thành tựu ba pháp này, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo vừa đủ cho tự ḿnh, không vừa đủ cho các người khác. Thế nào là ba?

10. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo không nhanh nhẹn nắm được ư nghĩa trong các thiện pháp; là người thọ tŕ những pháp đă được nghe; là người suy tư ư nghĩa các pháp đă được thọ tŕ; sau khi biết ư nghĩa, sau khi biết pháp, thực hành pháp, tùy pháp; giọng nói không dễ nghe, phát âm không tốt, lời nói không tao nhă, không phân minh, phát ngôn bập bẹ, giải thích nghĩa lư không xác minh; không có khả năng thuyết giảng, không khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ các đồng Phạm hạnh.

Thành tựu ba pháp này, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo vừa đủ cho tự ḿnh, không vừa đủ cho các người khác. Thế nào là ba?

11. Thành tựu ba pháp này, này các Tỷ-kheo, vừa đủ cho các người khác, Tỷ-kheo không vừa đủ cho tự ḿnh. Thế nào là ba?

12. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo không nhanh nhẹn nắm được ư nghĩa trong các thiện pháp; là người thọ tŕ những pháp đă được nghe; không là người suy tư ư nghĩa các pháp đă được thọ tŕ; không là người sau khi hiểu nghĩa, sau khi hiểu pháp, thực hành pháp, tùy pháp; giọng nói dễ nghe, giải thích nghĩa lư xác minh; có khả năng thuyết giảng, làm cho hoan hỷ các đồng Phạm hạnh.

Thành tựu ba pháp này, này các Tỷ-kheo, Tỳ kheo là vừa đủ cho các người khác, Tỷ-kheo không vừa đủ cho tự ḿnh.

13. Thành tựu hai pháp này, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo vừa đủ cho tự ḿnh, không vừa đủ cho các người khác. Thế nào là hai?

14. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo không nhanh nhẹn nắm được ư nghĩa trong các thiện pháp; là người không thọ tŕ những pháp đă được nghe; là người suy tư ư nghĩa các pháp đă được thọ tŕ; là người sau khi hiểu nghĩa, sau khi hiểu pháp, thực hành pháp, tùy pháp; giọng nói không dễ nghe, giải thích nghĩa lư không xác minh; không có khả năng thuyết giảng, làm cho hoan hỷ các đồng Phạm hạnh.

Thành tựu hai pháp này, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo vừa đủ cho tự ḿnh, không vừa đủ cho các người khác.

15. Thành tựu hai pháp này, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo vừa đủ cho các người khác, không vừa đủ cho tự ḿnh. Thế nào là hai?

16. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo không nhanh nhẹn nắm được ư nghĩa trong các thiện pháp; là người không thọ tŕ những pháp đă được nghe; không suy tư ư nghĩa các pháp đă được thọ tŕ; không có sau khi hiểu nghĩa, sau khi hiểu pháp, thực hành pháp, tùy pháp; giọng nói dễ nghe, phát âm tốt, lời nói tao nhă, phân minh, phát ngôn không bập bẹ, giải thích nghĩa lư xác minh; có khả năng thuyết giảng pháp thoại, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ các đồng Phạm hạnh.

Thành tựu hai pháp này, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo vừa đủ cho các người khác, không vừa đủ cho tự ḿnh.

 

3. Saṃkhittasuttaṃ

63. Atha kho aññataro bhikkhu yena bhagavā tenupasaṅkami…pe… ekamantaṃ nisinno kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘sādhu me, bhante, bhagavā saṃkhittena dhammaṃ desetu, yamahaṃ bhagavato dhammaṃ sutvā eko vūpakaṭṭho appamatto ātāpī pahitatto vihareyya’’nti. ‘‘Evamevaṃ panidhekacce moghapurisā mamaññeva ajjhesanti. Dhamme ca bhāsite mamaññeva anubandhitabbaṃ maññantī’’ti. ‘‘Desetu me, bhante, bhagavā saṃkhittena dhammaṃ, desetu sugato saṃkhittena dhammaṃ. Appeva nāmāhaṃ bhagavato bhāsitassa atthaṃ ājāneyyaṃ, appeva nāmāhaṃ bhagavato bhāsitassa dāyādo assa’’nti. ‘‘Tasmātiha te, bhikkhu evaṃ sikkhitabbaṃ – ‘ajjhattaṃ me cittaṃ ṭhitaṃ bhavissati susaṇṭhitaṃ, na ca uppannā pāpakā akusalā dhammā cittaṃ pariyādāya ṭhassantī’ti. Evañhi te, bhikkhu, sikkhitabbaṃ’’.

‘‘Yato kho te, bhikkhu, ajjhattaṃ cittaṃ ṭhitaṃ hoti susaṇṭhitaṃ, na ca uppannā pāpakā akusalā dhammā cittaṃ pariyādāya tiṭṭhanti, tato te, bhikkhu, evaṃ sikkhitabbaṃ – ‘mettā me cetovimutti bhāvitā bhavissati bahulīkatā yānīkatā vatthukatā anuṭṭhitā paricitā susamāraddhā’ti. Evañhi te, bhikkhu, sikkhitabbaṃ.

‘‘Yato kho te, bhikkhu, ayaṃ samādhi evaṃ bhāvito hoti bahulīkato, tato tvaṃ, bhikkhu, imaṃ samādhiṃ savitakkampi savicāraṃ [savitakkasavicārampi (ka.)] bhāveyyāsi, avitakkampi vicāramattaṃ [avitakkavicāramattampi (ka.) visuddhi. 1.271 passitabbaṃ] bhāveyyāsi, avitakkampi avicāraṃ [avitakkaavicārampi (ka.)] bhāveyyāsi, sappītikampi bhāveyyāsi, nippītikampi bhāveyyāsi, sātasahagatampi bhāveyyāsi, upekkhāsahagatampi bhāveyyāsi.

‘‘Yato kho, te bhikkhu, ayaṃ samādhi evaṃ bhāvito hoti subhāvito, tato te, bhikkhu, evaṃ sikkhitabbaṃ – ‘karuṇā me cetovimutti… muditā me cetovimutti… upekkhā me cetovimutti bhāvitā bhavissati bahulīkatā yānīkatā vatthukatā anuṭṭhitā paricitā susamāraddhā’ti. Evañhi te, bhikkhu, sikkhitabbaṃ.

‘‘Yato kho te, bhikkhu, ayaṃ samādhi evaṃ bhāvito hoti subhāvito, tato tvaṃ, bhikkhu, imaṃ samādhiṃ savitakkasavicārampi bhāveyyāsi, avitakkavicāramattampi bhāveyyāsi, avitakkaavicārampi bhāveyyāsi, sappītikampi bhāveyyāsi, nippītikampi bhāveyyāsi, sātasahagatampi bhāveyyāsi, upekkhāsahagatampi bhāveyyāsi.

‘‘Yato kho te, bhikkhu, ayaṃ samādhi evaṃ bhāvito hoti subhāvito, tato te, bhikkhu, evaṃ sikkhitabbaṃ – ‘kāye kāyānupassī viharissāmi ātāpī sampajāno satimā, vineyya loke abhijjhādomanassa’nti. Evañhi te, bhikkhu, sikkhitabbaṃ.

‘‘Yato kho te, bhikkhu, ayaṃ samādhi evaṃ bhāvito hoti bahulīkato, tato tvaṃ, bhikkhu, imaṃ samādhiṃ savitakkasavicārampi bhāveyyāsi, avitakkavicāramattampibhāveyyāsi, avitakkaavicārampi bhāveyyāsi, sappītikampi bhāveyyāsi, nippītikampi bhāveyyāsi, sātasahagatampi bhāveyyāsi , upekkhāsahagatampi bhāveyyāsi.

‘‘Yato kho te, bhikkhu, ayaṃ samādhi evaṃ bhāvito hoti subhāvito, tato te, bhikkhu , evaṃ sikkhitabbaṃ – ‘vedanāsu vedanānupassī viharissāmi ātāpī sampajāno satimā, vineyya loke abhijjhādomanassa’nti; citte cittānupassī viharissāmi ātāpī sampajāno satimā, vineyya loke abhijjhādomanassa’nti; dhammesu dhammānupassī viharissāmi ātāpī sampajāno satimā, vineyya loke abhijjhādomanassa’nti. Evañhi te, bhikkhu, sikkhitabbaṃ.

‘‘Yato kho te, bhikkhu, ayaṃ samādhi evaṃ bhāvito hoti bahulīkato, tato tvaṃ, bhikkhu, imaṃ samādhiṃ savitakkasavicārampi bhāveyyāsi, avitakkavicāramattampi bhāveyyāsi, avitakkaavicārampi bhāveyyāsi, sappītikampi bhāveyyāsi, nippītikampi bhāveyyāsi, sātasahagatampi bhāveyyāsi, upekkhāsahagatampi bhāveyyāsi.

‘‘Yato kho te, bhikkhu, ayaṃ samādhi evaṃ bhāvito hoti subhāvito, tato tvaṃ, bhikkhu, yena yeneva gagghasi phāsuṃyeva gagghasi, yattha yattha ṭhassasi phāsuṃyeva ṭhassasi, yattha yattha nisīdissasi phāsuṃyeva nisīdissasi, yattha yattha seyyaṃ kappessasi phāsuṃyeva seyyaṃ kappessasī’’ti.

Atha kho so bhikkhu bhagavatā iminā ovādena ovadito uṭṭhāyāsanā bhagavantaṃ abhivādetvā padakkhiṇaṃ katvā pakkāmi. Atha kho so bhikkhu eko vūpakaṭṭho appamatto ātāpī pahitatto viharanto nacirasseva – yassatthāya kulaputtā sammadeva agārasmā anagāriyaṃ pabbajanti, tadanuttaraṃ – brahmacariyapariyosānaṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja vihāsi. ‘‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’’ti abbhaññāsi. Aññataro ca pana so bhikkhu arahataṃ ahosīti. Tatiyaṃ.

 

3. Saṃkhittasuttavaṇṇanā

63. Tatiye evamevāti nikkāraṇeneva. Yathā vā ayaṃ yācati, evameva. Moghapurisāti mūḷhapurisā tucchapurisā. Ajjhesantīti yācanti. Anubandhitabbanti iriyāpathānugamanena anubandhitabbaṃ maṃ na vijahitabbaṃ maññanti. Ājānanatthaṃ apasādento evamāha. Esa kira bhikkhu ovāde dinnepi pamādameva anuyuñjati, dhammaṃ sutvā tattheva vasati, samaṇadhammaṃ kātuṃ na icchati. Tasmā bhagavā evaṃ apasādetvā puna yasmā so arahattassa upanissayasampanno , tasmā taṃ ovadanto tasmātiha te bhikkhu evaṃ sikkhitabbantiādimāha. Tattha ajjhattaṃ me cittaṃ ṭhitaṃ bhavissati susaṇṭhitaṃ, na ca uppannā pāpakā akusalā dhammā cittaṃ pariyādāya ṭhassantīti iminā tāvassa ovādena niyakajjhattavasena cittekaggatāmatto mūlasamādhi vutto.

Tato ‘‘ettakeneva santuṭṭhiṃ anāpajjitvā evaṃ so samādhi vaḍḍhetabbo’’ti dassetuṃ yato kho te bhikkhu ajjhattaṃ cittaṃ ṭhitaṃ hoti susaṇṭhitaṃ, na ca uppannā pāpakā akusalā dhammā cittaṃ pariyādāya tiṭṭhanti, tato te bhikkhu evaṃ sikkhitabbaṃ‘‘mettā me cetovimutti bhāvitā bhavissati…pe… susamāraddhā’’ti evamassa mettāvasena bhāvanaṃ vaḍḍhetvā puna yato kho te bhikkhu ayaṃ samādhi evaṃ bhāvito hoti bahulīkato, tato tvaṃ bhikkhu imaṃ samādhiṃ savitakkasavicārampi bhāveyyāsītiādi vuttaṃ. Tassattho – yadā te bhikkhu ayaṃ mūlasamādhi evaṃ mettāvasena bhāvito hoti, tadā tvaṃ tāvatakenapi tuṭṭhiṃ anāpajjitvāva imaṃ mūlasamādhiṃ aññesupi ārammaṇesu catukkapañcakajjhānāni pāpayamāno ‘‘savitakkasavicārampī’’tiādinā nayena bhāveyyāsīti.

Evaṃ vatvā ca pana avasesabrahmavihārapubbaṅgamampissa aññesu ārammaṇesu catukkapañcakajjhānabhāvanaṃ kareyyāsīti dassento yato kho te bhikkhu ayaṃ samādhi evaṃ bhāvito hoti subhāvito, tato te bhikkhu evaṃ sikkhitabbaṃ ‘‘karuṇā me cetovimuttī’’tiādimāha. Evaṃ mettāpubbaṅgamaṃ catukkapañcakajjhānabhāvanaṃ dassetvā puna kāyānupassanādipubbaṅgamaṃ dassetuṃ yato kho te bhikkhu ayaṃ samādhi evaṃ bhāvito hoti subhāvito, tato te bhikkhu evaṃ sikkhitabbaṃ ‘‘kāye kāyānupassī’’tiādiṃ vatvā yato kho te bhikkhu ayaṃ samādhi evaṃ bhāvito hoti subhāvito, tato tvaṃ bhikkhu yena yeneva gagghasītiādimāha. Tattha gagghasīti gamissasi. Phāsuṃyevāti iminā arahattaṃ dasseti. Arahattappatto hi sabbiriyāpathesu phāsu viharati nāma.

 

(III) (63) Pháp Lược Thuyết

1. Rồi một Tỷ-kheo đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Tỷ-kheo ấy bạch Thế Tôn:

- Lành thay! bạch Thế Tôn, xin Thế Tôn hăy thuyết pháp vắn tắt cho con, sau khi nghe pháp của Thế Tôn, con sẽ sống một ḿnh, an tịnh, không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần.

- Như vậy, ở đây, một số người ngu si, thỉnh cầu Ta, sau khi pháp được giảng, họ nghĩ Ta là người cần phải đi theo.

- Bạch Thế Tôn, Thế Tôn hăy thuyết pháp vắn tắt cho con, Thiện Thệ hăy thuyết pháp vắn tắt. Con có thể hiểu được ư nghĩa lời của Thế Tôn thuyết giảng. Con có thể trở thành kẻ thừa tự lời Thế Tôn thuyết giảng.

2.- Vậy này Tỷ-kheo, Thầy cần phải học tập như sau:

"Nội tâm ta sẽ an trú, khéo vững trú. Các pháp ác, bất thiện sanh khởi không có xâm chiếm tâm và không có chân đứng". Như vậy, này Tỷ-kheo, Thầy cần phải học tập.

3. Này Tỷ-kheo, khi nào nội tâm của Thầy được an trú, khéo vững trú, các pháp ác, bất thiện sanh khởi xâm chiếm tâm và có chân đứng, khi ấy, này Tỷ-kheo, Thầy cần phải học tập như sau:

"Từ tâm giải thoát sẽ được ta tu tập, làm cho sung măn, làm thành cỗ xe, làm thành căn cứ địa, được làm cho kiên tŕ, được làm cho tích tập, được khéo tinh cần thực hành". Như vậy, này Tỷ-kheo, Thầy cần phải học tập.

4. Này Tỷ-kheo, khi nào định này của Thầy được tu tập, được làm cho sung măn như vậy, khi ấy, này Tỷ-kheo, Thầy cần phải tu tập định này với tầm với tứ; cần phải tu tập không tầm, chỉ với tứ; cần phải tu tập không tầm không tứ; cần phải tu tập có hỷ, cần phải tu tập không hỷ; cần phải tu tập câu hữu với lạc; cần phải tu tập câu hữu với xả. Này Tỷ-kheo, khi nào định này của Thầy được tu tập, được làm cho sung măn như vậy, khi ấy này Tỷ-kheo, Thầy cần phải học tập như sau:

"Bi tâm giải thoát sẽ được Thầy tu tập ... Hỷ tâm giải thoát sẽ được Thầy tu tập ... Xả tâm giải thoát sẽ được Thầy tu tập, làm cho sung măn, làm thành cỗ xe, làm thành căn cứ địa, được làm cho kiên tŕ, được làm cho tích tập, được khéo tinh cần thực hành". Như vậy, này Tỷ-kheo, Thầy cần phải học tập.

5. Này Tỷ-kheo, khi nào định này của Thầy được tu tập, được làm cho sung măn như vậy, khi ấy, này Tỷ-kheo, Thầy cần phải tu tập định này với tầm với tứ; cần phải tu tập không tầm, chỉ với tứ; cần phải tu tập không tầm không tứ; cần phải tu tập có hỷ, cần phải tu tập không hỷ; cần phải tu tập câu hữu với lạc; cần phải tu tập câu hữu với xả. Này Tỷ-kheo, khi nào định này của Thầy được tu tập, được làm cho sung măn như vậy, khi ấy này Tỷ-kheo, Thầy cần phải học tập như sau:

"Ta sẽ sống quán thân trên thân, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời". Như vậy, này Tỷ-kheo, Thầy cần phải học tập.

6. Này Tỷ-kheo, khi nào định này của Thầy được tu tập, được làm cho sung măn như vậy, khi ấy, này Tỷ-kheo, Thầy cần phải tu tập định này với tầm với tứ; cần phải tu tập không tầm, với tứ; cần phải tu tập không tầm, không tứ; cần phải tu tập có hỷ, cần phải tu tập không hỷ; cần phải tu tập câu hữu với lạc; cần phải tu tập câu hữu với xả. Này Tỷ-kheo, khi nào định này của Thầy được tu tập, được làm cho sung măn như vậy, khi ấy này Tỷ-kheo, Thầy cần phải học tập như sau:

"Ta sẽ sống quán thọ trên các cảm thọ ... quán tâm trên các tâm ... quán pháp trên các pháp, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời". Như vậy, này Tỷ-kheo, Thầy cần phải học tập.

7. Này Tỷ-kheo, khi nào định này của Thầy được tu tập, được làm cho sung măn như vậy, khi ấy, này Tỷ-kheo, Thầy cần phải tu tập định này với tầm với tứ; cần phải tu tập không tầm, với tứ; cần phải tu tập không tầm, không tứ; cần phải tu tập có hỷ, cần phải tu tập không hỷ; cần phải tu tập câu hữu với lạc; cần phải tu tập câu hữu với xả. Này Tỷ-kheo, khi nào định này của Thầy được tu tập, được làm cho sung măn như vậy, khi ấy này Tỷ-kheo, chỗ nào, chỗ nào Thầy đi, chỗ ấy Thầy đi được an ổn; chỗ nào, chỗ nào Thầy sẽ đứng, chỗ ấy Thầy đứng được an ổn; chỗ nào, chỗ nào Thầy sẽ ngồi, chỗ ấy Thầy ngồi được an ổn; chỗ nào, chỗ nào Thầy sẽ nằm, chỗ ấy Thầy sẽ nằm được an ổn.

8. Tỷ-kheo ấy, được Thế Tôn giáo giới với bài giáo giới này, từ chỗ ngồi, đứng dậy, đảnh lễ Thế Tôn, thân bên hữu hướng về Ngài rồi ra đi. Tỷ-kheo ấy sống một ḿnh, thanh tịnh, không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần, không bao lâu chứng đạt được mục đích mà các thiện nam tử xuất gia, từ bỏ gia đ́nh, sống không gia đ́nh. Đây là vô thượng cứu cánh Phạm hạnh, ngay trong hiện tại, tự ḿnh chứng tri với thắng trí, chứng ngộ, chứng đạt và an trú. Vị ấy rơ biết: "Sanh đă tận, Phạm hạnh đă thành. Những việc nên làm đă làm, không c̣n trở lui trạng thái này nữa". Tỷ-kheo ấy trở thành một vị A-la-hán.

 

4. Gayāsīsasuttaṃ

64. Ekaṃ samayaṃ bhagavā gayāyaṃ viharati gayāsīse. Tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi…pe… ‘‘pubbāhaṃ, bhikkhave, sambodhā anabhisambuddho bodhisattova samāno obhāsaññeva kho sañjānāmi, no ca rūpāni passāmi’’.

‘‘Tassa mayhaṃ, bhikkhave, etadahosi – ‘sace kho ahaṃ obhāsañceva sañjāneyyaṃ rūpāni ca passeyyaṃ; evaṃ me idaṃ ñāṇadassanaṃ parisuddhataraṃ assā’’’ti.

‘‘So kho ahaṃ, bhikkhave, aparena samayena appamatto ātāpī pahitatto viharanto obhāsañceva sañjānāmi, rūpāni ca passāmi; no ca kho tāhi devatāhi saddhiṃ santiṭṭhāmi sallapāmi sākacchaṃ samāpajjāmi.

‘‘Tassa mayhaṃ, bhikkhave, etadahosi – ‘sace kho ahaṃ obhāsañceva sañjāneyyaṃ, rūpāni ca passeyyaṃ, tāhi ca devatāhi saddhiṃ santiṭṭheyyaṃ sallapeyyaṃ sākacchaṃ samāpajjeyyaṃ; evaṃ me idaṃ ñāṇadassanaṃ parisuddhataraṃ assā’’’ti.

‘‘So kho ahaṃ, bhikkhave, aparena samayena appamatto ātāpī pahitatto viharanto obhāsañceva sañjānāmi, rūpāni ca passāmi, tāhi ca devatāhi saddhiṃ santiṭṭhāmi sallapāmi sākacchaṃ samāpajjāmi; no ca kho tā devatā jānāmi – imā devatā amukamhā vā amukamhā vā devanikāyāti.

‘‘Tassa mayhaṃ, bhikkhave, etadahosi – ‘sace kho ahaṃ obhāsañceva sañjāneyyaṃ, rūpāni ca passeyyaṃ, tāhi ca devatāhi saddhiṃ santiṭṭheyyaṃ sallapeyyaṃ sākacchaṃ samāpajjeyyaṃ, tā ca devatā jāneyyaṃ – imā devatā amukamhā vā amukamhā vā devanikāyā’ti; evaṃ me idaṃ ñāṇadassanaṃ parisuddhataraṃ assā’’’ti.

‘‘So kho ahaṃ, bhikkhave, aparena samayena appamatto ātāpī pahitatto viharanto obhāsañceva sañjānāmi, rūpāni ca passāmi, tāhi ca devatāhi saddhiṃ santiṭṭhāmi sallapāmi sākacchaṃ samāpajjāmi, tā ca devatā jānāmi – ‘imā devatā amukamhā vā amukamhā vā devanikāyā’ti; no ca kho tā devatā jānāmi – ‘imā devatā imassa kammassa vipākena ito cutā tattha upapannā’ti…pe… tā ca devatā jānāmi – ‘imā devatā imassa kammassa vipākena ito cutā tattha upapannā’ti; no ca kho tā devatā jānāmi – ‘imā devatā imassa kammassa vipākena evamāhārā evaṃsukhadukkhappaṭisaṃvediniyo’ti …pe… tā ca devatā jānāmi – ‘imā devatā imassa kammassa vipākena evamāhārā evaṃsukhadukkhappaṭisaṃvediniyo’ti; no ca kho tā devatā jānāmi – ‘imā devatā evaṃdīghāyukā evaṃciraṭṭhitikā’ti…pe… tā ca devatā jānāmi – ‘imā devatā evaṃdīghāyukā evaṃciraṭṭhitikā’ti; no ca kho tā devatā jānāmi yadi vā me imāhi devatāhi saddhiṃ sannivutthapubbaṃ yadi vā na sannivutthapubbanti.

‘‘Tassa mayhaṃ, bhikkhave, etadahosi – ‘sace kho ahaṃ obhāsañceva sañjāneyyaṃ, rūpāni ca passeyyaṃ, tāhi ca devatāhi saddhiṃ santiṭṭheyyaṃ sallapeyyaṃ sākacchaṃ samāpajjeyyaṃ , tā ca devatā jāneyyaṃ – ‘imā devatā amukamhā vā amukamhā vā devanikāyā’ti, tā ca devatā jāneyyaṃ – ‘imā devatā imassa kammassa vipākena ito cutā tattha upapannā’ti, tā ca devatā jāneyyaṃ – ‘imā devatā evamāhārā evaṃsukhadukkhappaṭisaṃvediniyo’ti, tā ca devatā jāneyyaṃ – ‘imā devatā evaṃdīghāyukā evaṃciraṭṭhitikā’ti, tā ca devatā jāneyyaṃ yadi vā me imāhi devatāhi saddhiṃ sannivutthapubbaṃ yadi vā na sannivutthapubbanti; evaṃ me idaṃ ñāṇadassanaṃ parisuddhataraṃ assā’’’ti.

‘‘So kho ahaṃ, bhikkhave, aparena samayena appamatto ātāpī pahitatto viharanto obhāsañceva sañjānāmi, rūpāni ca passāmi, tāhi ca devatāhi saddhiṃ santiṭṭhāmi sallapāmi sākacchaṃ samāpajjāmi, tā ca devatā jānāmi – ‘imā devatā amukamhā vā amukamhā vā devanikāyā’ti, tā ca devatā jānāmi – ‘imā devatā imassa kammassa vipākena ito cutā tattha upapannā’ti, tā ca devatā jānāmi – ‘imā devatā evamāhārā evaṃsukhadukkhappaṭisaṃvediniyo’ti , tā ca devatā jānāmi – ‘imā devatā evaṃdīghāyukā evaṃciraṭṭhitikā’ti, tā ca devatā jānāmi yadi vā me devatāhi saddhiṃ sannivutthapubbaṃ yadi vā na sannivutthapubbanti.

‘‘Yāvakīvañca me, bhikkhave, evaṃ aṭṭhaparivaṭṭaṃ adhidevañāṇadassanaṃ na suvisuddhaṃ ahosi, neva tāvāhaṃ, bhikkhave, ‘sadevake loke samārake sabrahmake sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya sadevamanussāya anuttaraṃ sammāsambodhiṃ abhisambuddho’ti [abhisambuddho (sī. syā. pī.)] paccaññāsiṃ. Yato ca kho me , bhikkhave, evaṃ aṭṭhaparivaṭṭaṃ adhidevañāṇadassanaṃ suvisuddhaṃ ahosi, athāhaṃ, bhikkhave, ‘sadevake loke samārake sabrahmake sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya sadevamanussāya anuttaraṃ sammāsambodhiṃ abhisambuddho’ti paccaññāsiṃ; ñāṇañca pana me dassanaṃ udapādi; akuppā me cetovimutti [vimutti (ka. sī. ka.)]; ayamantimā jāti natthi dāni punabbhavo’’ti. Catutthaṃ.

 

4. Gayāsīsasuttavaṇṇanā

64. Catutthe etadavocāti attano padhānabhūmiyaṃ uppannaṃ vitakkaṃ bhikkhusaṅghassa ārocetuṃ – ‘‘pubbāhaṃ, bhikkhave’’tiādivacanaṃ avoca. Obhāsantidibbacakkhuñāṇobhāsaṃ. Ñāṇadassananti dibbacakkhubhūtaṃ ñāṇasaṅkhātaṃ dassanaṃ. Sannivutthapubbanti ekato vasitapubbaṃ. Imasmiṃ pana sutte dibbacakkhuñāṇaṃ, iddhividhañāṇaṃ, cetopariyañāṇaṃ, yathākammupagañāṇaṃ, anāgataṃsañāṇaṃ, paccuppannaṃsañāṇaṃ, atītaṃsañāṇaṃ, pubbenivāsañāṇanti imāni tāva aṭṭha ñāṇāni pāḷiyaṃyeva āgatāni, tehi pana saddhiṃ vipassanāñāṇāni cattāri maggañāṇāni, cattāri phalañāṇāni, cattāri paccavekkhaṇañāṇāni, cattāri paṭisambhidāñāṇāni cha asādhāraṇañāṇānīti etāni ñāṇāni samodhānetvā kathentena evaṃ idaṃ suttaṃ kathitaṃ nāma hoti.

 

(IV) (64) Tagayà

1. Một thời, Thế Tôn trú ở Gayasisa. Ở đây, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: "Này các Tỷ-kheo" - "Thưa vâng, bạch Thế Tôn. ".

Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:

2.- Này các Tỷ-kheo, trước khi Ta giác ngộ, chưa thành Chánh Đẳng Giác, Ta c̣n làm Bồ Tát, Ta tưởng tri ánh sáng, Ta không thấy sắc. Này các Tỷ-kheo, rồi Ta suy nghĩ: "Nếu Ta có thể tưởng tri ánh sáng và Ta có thể thấy được màu sắc, như vậy tri kiến của Ta được thanh tịnh hơn lên". Rồi này các Tỷ-kheo, sau một thời gian Ta sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần, Ta tưởng tri ánh sáng và thấy được các sắc, nhưng Ta không giao thiệp với chư Thiên ấy, không nói chuyện, không thảo luận".

3. Rồi này các Tỷ-kheo, Ta suy nghĩ như sau: "Nếu Ta có thể tưởng tri ánh sáng có thể thấy được các sắc, có thể giao thiệp với chư Thiên ấy, có thể nói chuyện, có thể thảo luận, như vậy, tri kiến này của Ta được thanh tịnh hơn lên". Và này các Tỷ-kheo, sau một thời gian Ta sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần, tưởng tri ánh sáng và thấy được các sắc, và cùng chư Thiên ấy giao thiệp, nói chuyện và thảo luận. Nhưng Ta không biết về các chư Thiên ấy: "Chư Thiên này thuộc về Thiên chúng này, thuộc về Thiên chúng này".

4. Rồi này các Tỷ-kheo, Ta suy nghĩ như sau: "Nếu Ta tưởng tri ánh sáng, thấy được các sắc, giao thiệp với chư Thiên ấy, nói chuyện, thảo luận với chư Thiên ấy và biết được về chư Thiên ấy : "Chư Thiên này thuộc về Thiên chúng này, thuộc về Thiên chúng này", như vậy, tri kiến này của Ta được thanh tịnh hơn ". Rồi này các Tỷ-kheo, sau một thời gian Ta sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần, tưởng tri ánh sáng và thấy được các sắc, và cùng chư Thiên ấy giao thiệp, nói chuyện, thảo luận với chư Thiên ấy, biết được: "Chư Thiên này thuộc về Thiên chúng này, Thiên chúng này", nhưng Ta không biết được: "Chư Thiên này do quả dị thục của nghiệp này, chết từ đây sanh ra tại chỗ ấy"; Ta biết được chư Thiên ấy: "Chư Thiên này do quả dị thục của nghiệp này, chết từ đây sanh ra tại chỗ ấy"; nhưng Ta không biết được: "Chư Thiên này, do đồ ăn như thế này, cảm thọ khổ lạc như thế này"; Ta biết được: "Chư Thiên này, do đồ ăn như thế này, cảm thọ khổ lạc như thế này"; nhưng Ta không biết được chư Thiên ấy: "Chư Thiên này, tuổi thọ dài như thế này, tồn tại lâu dài như thế này", Ta biết được: "Chư Thiên này, tuổi thọ dài như thế này, tồn tại lâu dài như thế này"; nhưng Ta không biết chư Thiên ấy: "Trước đây Ta có cùng ở với chư Thiên này, hay trước đây Ta không cùng ở với chư Thiên này? "

5. Rồi này các Tỷ-kheo, Ta suy nghĩ như sau: "Nếu Ta nhận thức được ánh sáng, thấy được các sắc, cùng với chư Thiên ấy giao thiệp, nói chuyện, thảo luận, Ta có thể biết được chư Thiên ấy: "Chư Thiên này thuộc Thiên chúng này, thuộc Thiên chúng này". Ta có thể biết được chư Thiên ấy: "Chư Thiên này, do quả dị thục của nghiệp này, chết tại chỗ này, sanh tại chỗ ấy". Ta có thể biết được chư Thiên ấy: "Chư Thiên này, do ăn đồ ăn như thế này, cảm thọ khổ lạc như thế này"; Ta có thể biết được chư Thiên ấy: "Chư Thiên này, tuổi thọ dài như thế này, tồn tại lâu dài như thế này"; Ta có thể biết được chư Thiên ấy: "Chư Thiên này, trước đây Ta có cùng ở với chư Thiên này, hay trước đây Ta không cùng ở với chư Thiên này"; như vậy, tri kiến của Ta được thanh tịnh hơn trước". Này các Tỷ-kheo, sau một thời gian sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần, Ta tưởng tri ánh sáng, thấy được các sắc, Ta giao thiệp, nói chuyện, thảo luận với các chư Thiên ấy, Ta biết được chư Thiên ấy: "Chư Thiên này thuộc Thiên chúng này, thuộc Thiên chúng này". Ta biết được chư Thiên ấy: "Chư Thiên này, do quả dị thục của nghiệp này, chết tại chỗ này, sanh tại chỗ ấy". Ta biết được chư Thiên ấy: "Chư Thiên này, do ăn đồ ăn như thế này, cảm thọ khổ lạc như thế này"; Ta biết được chư Thiên ấy: "Chư Thiên này, tuổi thọ dài như thế này, tồn tại lâu dài như thế này"; Ta biết được chư Thiên ấy: "Chư Thiên này, trước đây Ta có cùng ở với chư Thiên này, hay trước đây Ta không có ở cùng với chư Thiên này".

6. Này các Tỷ-kheo, cho đến khi nào tri kiến gồm có tám diễn tiến và thuộc thượng giới Thiên này không được khéo thanh tịnh nơi Ta, thời Ta không có xác chứng trong thế giới chư Thiên với Ma giới, Phạm Thiên giới, với quần chúng Sa-môn, Bà-la-môn, chư Thiên và loài Người, rằng Ta đă chứng ngộ Vô Thượng Chánh Đẳng Giác. Này các Tỷ-kheo, cho đến khi nào tri kiến gồm có tám diễn tiến và thuộc thượng giới Thiên này được khéo thanh tịnh nơi ta, thời Ta có xác chứng trong thế giới chư Thiên với Ma giới, Phạm Thiên giới, với quần chúng Sa-môn, Bà-la-môn, chư Thiên và loài Người, rằng Ta đă chứng ngộ Vô Thượng Chánh Đẳng Giác. Tri kiến khởi lên nơi Ta: "Bất động là tâm giải thoát của Ta. Đây là đời sống cuối cùng, không c̣n tái sanh nữa".

 

5. Abhibhāyatanasuttaṃ

65.[dī. ni. 3.338, 358; a. ni. 10.29] ‘‘Aṭṭhimāni, bhikkhave, abhibhāyatanāni. Katamāni aṭṭha? Ajjhattaṃ rūpasaññī eko bahiddhā rūpāni passati parittāni suvaṇṇadubbaṇṇāni. ‘Tāni abhibhuyya jānāmi passāmī’ti, evaṃsaññī hoti. Idaṃ paṭhamaṃ abhibhāyatanaṃ.

‘‘Ajjhattaṃ rūpasaññī eko bahiddhā rūpāni passati appamāṇāni suvaṇṇadubbaṇṇāni. ‘Tāni abhibhuyya jānāmi passāmī’ti, evaṃsaññī hoti. Idaṃ dutiyaṃ abhibhāyatanaṃ.

‘‘Ajjhattaṃ arūpasaññī eko bahiddhā rūpāni passati parittāni suvaṇṇadubbaṇṇāni. ‘Tāni abhibhuyya jānāmi passāmī’ti, evaṃsaññī hoti. Idaṃ tatiyaṃ abhibhāyatanaṃ.

‘‘Ajjhattaṃ arūpasaññī eko bahiddhā rūpāni passati appamāṇāni suvaṇṇadubbaṇṇāni. ‘Tāni abhibhuyya jānāmi passāmī’ti, evaṃsaññī hoti. Idaṃ catutthaṃ abhibhāyatanaṃ.

‘‘Ajjhattaṃ arūpasaññī eko bahiddhā rūpāni passati nīlāni nīlavaṇṇāni nīlanidassanāni nīlanibhāsāni. ‘Tāni abhibhuyya jānāmi passāmī’ti, evaṃsaññī hoti. Idaṃ pañcamaṃ abhibhāyatanaṃ.

‘‘Ajjhattaṃ arūpasaññī eko bahiddhā rūpāni passati pītāni pītavaṇṇāni pītanidassanāni pītanibhāsāni. ‘Tāni abhibhuyya jānāmi passāmī’ti, evaṃsaññī hoti. Idaṃ chaṭṭhaṃ abhibhāyatanaṃ.

‘‘Ajjhattaṃ arūpasaññī eko bahiddhā rūpāni passati lohitakāni lohitakavaṇṇāni lohitakanidassanāni lohitakanibhāsāni. ‘Tāni abhibhuyya jānāmi passāmī’ti, evaṃsaññī hoti. Idaṃ sattamaṃ abhibhāyatanaṃ.

‘‘Ajjhattaṃ arūpasaññī eko bahiddhā rūpāni passati odātāni odātavaṇṇāni odātanidassanāni odātanibhāsāni. ‘Tāni abhibhuyya jānāmi passāmī’ti, evaṃsaññī hoti. Idaṃ aṭṭhamaṃ abhibhāyatanaṃ. Imāni kho, bhikkhave, aṭṭha abhibhāyatanānī’’ti. Pañcamaṃ.

 

5. Abhibhāyatanasuttavaṇṇanā

65. Pañcame abhibhāyatanānīti abhibhavanakāraṇāni. Kiṃ abhibhavanti? Paccanīkadhammepi ārammaṇānipi. Tāni hi paṭipakkhabhāvena paccanīkadhamme abhibhavanti, puggalassa ñāṇuttariyatāya ārammaṇāni. Ajjhattaṃ rūpasaññītiādīsu pana ajjhattarūpe parikammavasena ajjhattaṃ rūpasaññī nāma hoti. Ajjhattañhi nīlaparikammaṃ karonto kese vā pitte vā akkhitārakāya vā karoti. Pītaparikammaṃ karonto mede vā chaviyā vā hatthatalapādatalesu vā akkhīnaṃ pītaṭṭhāne vā karoti. Lohitaparikammaṃ karonto maṃse vā lohite vā jivhāya vā akkhīnaṃ rattaṭṭhāne vā karoti. Odātaparikammaṃ karonto aṭṭhimhi vā dante vā nakhe vā akkhīnaṃ setaṭṭhāne vā karoti. Taṃ pana sunīlakaṃ supītakaṃ sulohitakaṃ suodātaṃ na hoti, avisuddhameva hoti.

Eko bahiddhā rūpāni passatīti yassevaṃ parikammaṃ ajjhattaṃ uppannaṃ hoti, nimittaṃ pana bahiddhā, so evaṃ ajjhattaṃ parikammassa bahiddhā ca appanāya vasena ‘‘ajjhattaṃ rūpasaññī eko bahiddhā rūpāni passatī’’ti vuccati. Parittānīti avaḍḍhitāni. Suvaṇṇadubbaṇṇānīti suvaṇṇāni vā hontu dubbaṇṇāni vā, parittavaseneva idaṃ abhibhāyatanaṃ vuttanti veditabbaṃ. Tāni abhibhuyyāti yathā nāma sampannaggahaṇiko kaṭacchumattaṃ bhattaṃ labhitvā ‘‘kiṃ ettha bhuñjitabbaṃ atthī’’ti saṃkaḍḍhitvā ekakabaḷameva karoti, evameva ñāṇuttariko puggalo visadañāṇo ‘‘kimettha parittake ārammaṇe samāpajjitabbaṃ atthi, nāyaṃ mama bhāro’’ti tāni rūpāni abhibhavitvā samāpajjati, saha nimittuppādenevettha appanaṃ pāpetīti attho. Jānāmi passāmīti iminā panassa ābhogo kathito. So ca kho samāpattito vuṭṭhitassa, na antosamāpattiyaṃ. Evaṃsaññī hotīti ābhogasaññāyapi jhānasaññāyapi evaṃsaññī hoti. Abhibhavanasaññā hissa antosamāpattiyampi atthi, ābhogasaññā pana samāpattito vuṭṭhitasseva.

Appamāṇānīti vaḍḍhitappamāṇāni, mahantānīti attho. Abhibhuyyāti ettha ca pana yathā mahagghaso puriso ekaṃ bhattavaḍḍhitakaṃ labhitvā ‘‘aññāpi hotu, aññāpi hotu, kiṃ esā mayhaṃ karissatī’’ti na taṃ mahantato passati, evameva ñāṇuttaro puggalo visadañāṇo ‘‘kiṃ ettha samāpajjitabbaṃ, nayidaṃ appamāṇaṃ, na mayhaṃ cittekaggatākaraṇe bhāro atthī’’ti abhibhavitvā samāpajjati, saha nimittuppādanevettha appanaṃ pāpetīti attho.

Ajjhattaṃ arūpasaññīti alābhitāya vā anatthikatāya vā ajjhattarūpe parikammasaññāvirahito.

Eko bahiddhā rūpāni passatīti yassa parikammampi nimittampi bahiddhā uppannaṃ, so evaṃ bahiddhā parikammassa ceva appanāya ca vasena ‘‘ajjhattaṃ arūpasaññī eko bahiddhā rūpāni passatī’’ti vuccati. Sesamettha catutthābhibhāyatane ca vuttanayameva. Imesu pana catūsu parittaṃ vitakkacaritavasena āgataṃ, appamāṇaṃ mohacaritavasena, suvaṇṇaṃ dosacaritavasena, dubbaṇṇaṃ rāgacaritavasena. Etesañhi etāni sappāyāni. Sā ca nesaṃ sappāyatā visuddhimagge (visuddhi. 1.43) cariyaniddese vuttā.

Pañcamaabhibhāyatanādīsu nīlānīti sabbasaṅgāhikavasena vuttaṃ. Nīlavaṇṇānīti vaṇṇavasena. Nīlanidassanānīti nidassanavasena. Apaññāyamānavivarāni asambhinnavaṇṇāni ekanīlāneva hutvā dissantīti vuttaṃ hoti. Nīlanibhāsānīti idaṃ pana obhāsavasena vuttaṃ, nīlobhāsāni nīlappabhāyuttānīti attho. Etena nesaṃ suvisuddhataṃ dasseti. Visuddhavaṇṇavaseneva hi imāni abhibhāyatanāni vuttāni. ‘‘Nīlakasiṇaṃ uggaṇhanto nīlasmiṃ nimittaṃ gaṇhāti pupphasmiṃ vā vatthasmiṃ vā vaṇṇadhātuyā vā’’tiādikaṃ panettha kasiṇakaraṇañca parikammañca appanāvidhānañca sabbaṃ visuddhimagge (visuddhi. 1.55) vitthārato vuttamevāti.

 

(V) (65) Thắng Xứ

1.- Này các Tỷ-kheo, có tám thắng xứ này. Thế nào là tám?

2. Một vị tưởng tri nội sắc, thấy các loại ngoại sắc, có hạn lượng đẹp xấu. Vị ấy tưởng tri rằng: "Sau khi nhiếp thắng chúng, ta biết, ta thấy. Đó là thắng xứ thứ nhất.

3. Một vị tưởng tri nội sắc, thấy các loại ngoại sắc, không có hạn lượng đẹp xấu. Vị ấy tưởng tri rằng: "Sau khi nhiếp thắng chúng, ta biết, ta thấy". Đó là thắng xứ thứ hai.

4. Một vị tưởng tri vô sắc ở nội tâm, thấy các loại ngoại sắc hạn lượng đẹp xấu. Vị ấy tưởng tri rằng: "Sau khi nhiếp thắng chúng, ta biết, ta thấy". Đó là thắng xứ thứ ba.

5. Một vị tưởng tri vô sắc ở nội tâm, thấy các loại ngoại sắc vô lượng đẹp xấu. Vị ấy tưởng tri rằng: "Sau khi nhiếp thắng chúng, ta biết, ta thấy". Đó là thắng xứ thứ tư.

6. Một vị tưởng tri vô sắc ở nội tâm, thấy các loại ngoại sắc màu xanh, sắc màu xanh, tướng sắc xanh, h́nh sắc xanh, ánh sáng xanh. Vị ấy tưởng tri rằng: "Sau khi nhiếp thắng chúng, ta biết, ta thấy". Đó là thắng xứ thứ năm.

7. Một vị tưởng tri vô sắc ở nội tâm, thấy các loại ngoại sắc màu vàng, sắc màu vàng, tướng sắc vàng, h́nh sắc vàng, ánh sáng vàng. Vị ấy tưởng tri rằng: "Sau khi nhiếp thắng chúng, ta biết, ta thấy". Đó là thắng xứ thứ sáu.

8. Một vị tưởng tri vô sắc ở nội tâm, thấy các loại ngoại sắc màu đỏ, sắc màu đỏ, tướng sắc đỏ, h́nh sắc đỏ, ánh sáng đỏ. Vị ấy tưởng tri rằng: "Sau khi nhiếp thắng chúng, ta biết, ta thấy". Đó là thắng xứ thứ bảy.

9. Một vị tưởng tri vô sắc ở nội tâm, thấy các loại ngoại sắc màu trắng, sắc màu trắng, tướng sắc trắng, h́nh sắc trắng, ánh sáng trắng. Vị ấy tưởng tri rằng: "Sau khi nhiếp thắng chúng, ta biết, ta thấy". Đó là thắng xứ thứ tám.

Này các Tỷ-kheo, những pháp này là tám thắng xứ.

 

 

6. Vimokkhasuttaṃ

66. ‘‘Aṭṭhime, bhikkhave, vimokkhā. Katame aṭṭha? Rūpī rūpāni passati. Ayaṃ paṭhamo vimokkho.

‘‘Ajjhattaṃ arūpasaññī, bahiddhā [arūpasaññī eko bahiddhā (syā. pī. ka.) dī. ni. 2.129; dī. ni. 3.338, 358; a. ni. 8.119; ma. ni. 2.248 passitabbaṃ] rūpāni passati. Ayaṃ dutiyo vimokkho.

‘‘Subhanteva adhimutto hoti. Ayaṃ tatiyo vimokkho.

‘‘Sabbaso rūpasaññānaṃ samatikkamā paṭighasaññānaṃ atthaṅgamā nānattasaññānaṃ amanasikārā ‘ananto ākāso’ti ākāsānañcāyatanaṃ upasampajja viharati. Ayaṃ catuttho vimokkho.

‘‘Sabbaso ākāsānañcāyatanaṃ samatikkamma ‘anantaṃ viññāṇa’nti viññāṇañcāyatanaṃ upasampajja viharati. Ayaṃ pañcamo vimokkho.

‘‘Sabbaso viññāṇañcāyatanaṃ samatikkamma ‘natthi kiñcī’ti ākiñcaññāyatanaṃ upasampajja viharati. Ayaṃ chaṭṭho vimokkho.

‘‘Sabbaso ākiñcaññāyatanaṃ samatikkamma nevasaññānāsaññāyatanaṃ upasampajja viharati. Ayaṃ sattamo vimokkho.

‘‘Sabbaso nevasaññānāsaññāyatanaṃ samatikkamma saññāvedayitanirodhaṃ upasampajja viharati. Ayaṃ aṭṭhamo vimokkho. Ime kho, bhikkhave, aṭṭha vimokkhā’’ti. Chaṭṭhaṃ.

 

6. Vimokkhasuttavaṇṇanā

66.Vimokkhāti kenaṭṭhena vimokkhā? Adhimuccanaṭṭhena. Ko panāyaṃ adhimuccanaṭṭho nāma? Paccanīkadhammehi ca suṭṭhu muccanaṭṭho, ārammaṇe ca abhirativasena suṭṭhu muccanaṭṭho, pituaṅke vissaṭṭhaṅgapaccaṅgassa dārakassa sayanaṃ viya aniggahitabhāvena nirāsaṅkatāya ārammaṇe pavattīti vuttaṃ hoti. Ayaṃ panattho pacchime vimokkhe natthi, purimesu vimokkhesu atthi.

Rūpī rūpāni passatīti ettha ajjhattaṃ kesādīsu nīlakasiṇādivasena uppāditaṃ rūpajjhānaṃ rūpaṃ, tadassatthīti rūpī. Bahiddhāpi nīlakasiṇādīni rūpāni jhānacakkhunā passati. Iminā ajjhattabahiddhavatthukesu kasiṇesu uppāditajjhānassa puggalassa cattāri rūpāvacarajjhānāni dassitāni. Ajjhattaṃ arūpasaññīti ajjhattaṃ na rūpasaññī, attano kesādīsu anuppāditarūpāvacarajjhānoti attho. Iminā bahiddhā parikammaṃ katvā bahiddhāva uppāditajjhānassa rūpāvacarajjhānāni dassitāni.

Subhanteva adhimutto hotīti iminā suvisuddhesu nīlādīsu vaṇṇakasiṇesu jhānāni dassitāni. Tattha kiñcāpi antoappanāya ‘‘subha’’nti ābhogo natthi, yo pana suvisuddhaṃ subhaṃ kasiṇaṃ ārammaṇaṃ katvā viharati, so yasmā ‘‘subhanti adhimutto hotī’’ti vattabbataṃ āpajjati, tasmā evaṃ desanā katā. Paṭisambhidāmagge pana –

‘‘Kathaṃ subhanteva adhimutto hotīti vimokkho? Idha bhikkhu mettāsahagatena cetasā ekaṃ disaṃ …pe… viharati. Mettāya bhāvitattā sattā appaṭikūlā honti. Karuṇāsahagatena…pe… muditāsahagatena …pe… upekkhāsahagatena cetasā ekaṃ disaṃ…pe… viharati. Upekkhāya bhāvitattā sattā appaṭikūlā honti. Evaṃ subhanteva adhimutto hotīti vimokkho’’ti (paṭi. ma. 1.212) vuttaṃ.

Sabbaso rūpasaññānantiādīsu yaṃ vattabbaṃ, taṃ visuddhimagge (visuddhi. 1.276-277) vuttameva. Ayaṃ aṭṭhamo vimokkhoti ayaṃ catunnaṃ khandhānaṃ sabbaso vissaṭṭhattā vimuttattā aṭṭhamo uttamo vimokkho nāma.

 

(VI) (66) Các Giải Thoát

1.- Này các Tỷ-kheo, có tám giải thoát này. Thế nào là tám?

2. "Tự ḿnh có sắc, thấy các sắc". Đó là giải thoát thứ nhất.

3. "Tưởng tri nội sắc là vô sắc, thấy các ngoại sắc". Đó là giải thoát thứ hai.

4. "Chú tâm trên suy tưởng (sắc là) tịnh". Đó là giải thoát thứ ba.

5. "Vượt khỏi hoàn toàn sắc tướng, chấm dứt các tưởng đối ngại, không tác ư đến các tưởng khác biệt, với suy tư: "Hư không là vô biên", chứng và trú Không vô biên xứ. Đó là giải thoát thứ tư.

6. "Vượt khỏi hoàn toàn Hư không vô biên xứ, với suy tư: "Thức là vô biên", chứng và trú Thức vô biên xứ. Đó là giải thoát thứ năm.

7. "Vượt khỏi hoàn toàn Thức vô biên xứ, với suy tư: "Không có vật ǵ", chứng và trú Vô sở hữu xứ. Đó là giải thoát thứ sáu.

8. "Vượt khỏi hoàn toàn Vô sở hữu xứ, chứng và trú Phi tưởng phi phi tưởng xứ. Đó là giải thoát thứ bảy.

9. "Vượt khỏi hoàn toàn Phi tưởng phi phi tưởng xứ, chứng và trú Diệt thọ tưởng. Đó là giải thoát thứ tám.

Này các Tỷ-kheo, có tám giải thoát này.

 

 

7. Anariyavohārasuttaṃ

67. ‘‘Aṭṭhime , bhikkhave, anariyavohārā. Katame aṭṭha? Adiṭṭhe diṭṭhavāditā, asute sutavāditā, amute mutavāditā, aviññāte viññātavāditā, diṭṭhe adiṭṭhavāditā, sute asutavāditā, mute amutavāditā, viññāte aviññātavāditā. Ime kho, bhikkhave, aṭṭha anariyavohārā’’ti. Sattamaṃ.

 

7-8. Anariyavohārasuttavaṇṇanā

67-68. Sattame anariyavohārāti na ariyakathā sadosakathā. Yāhi cetanāhi te vohāre voharanti, tāsaṃ etaṃ nāmaṃ. Aṭṭhame vuttapaṭipakkhanayena attho veditabbo.

 

(VII) (67) Phi Thánh Ngôn

1. - Này các Tỷ-kheo, có tám phi thánh ngôn này. Thế nào là tám?

2. Không thấy nói thấy, không nghe nói nghe, không nghĩ nói nghĩ, không biết nói biết, thấy nói không thấy, nghe nói không nghe, nghĩ nói không nghĩ, biết nói không biết.

Này các Tỷ-kheo, đây là tám phi Thánh ngôn.

 

8. Ariyavohārasuttaṃ

68. ‘‘Aṭṭhime, bhikkhave, ariyavohārā. Katame aṭṭha? Adiṭṭhe adiṭṭhavāditā, asute asutavāditā, amute amutavāditā, aviññāte aviññātavāditā, diṭṭhe diṭṭhavāditā, sute sutavāditā, mute mutavāditā, viññāte viññātavāditā. Ime kho, bhikkhave, aṭṭha ariyavohārā’’ti. Aṭṭhamaṃ.

 

 

67-68. Sattame anariyavohārāti na ariyakathā sadosakathā. Yāhi cetanāhi te vohāre voharanti, tāsaṃ etaṃ nāmaṃ. Aṭṭhame vuttapaṭipakkhanayena attho veditabbo.

 

(VIII) (68) Thánh Ngôn

1. - Này các Tỷ-kheo, có tám thánh ngôn này. Thế nào là tám?

2. Không thấy nói không thấy, không nghe nói không nghe, không nghĩ nói không nghĩ, không biết nói không biết, thấy nói thấy, nghe nói nghe, nghĩ nói nghĩ, biết nói biết.

Này các Tỷ-kheo, đây là tám Thánh ngôn.

 

9. Parisāsuttaṃ

69. ‘‘Aṭṭhimā, bhikkhave, parisā. Katamā aṭṭha? Khattiyaparisā , brāhmaṇaparisā, gahapatiparisā, samaṇaparisā, cātumahārājikaparisā, tāvatiṃsaparisā, māraparisā, brahmaparisā. Abhijānāmi kho panāhaṃ, bhikkhave, anekasataṃ khattiyaparisaṃ upasaṅkamitā. Tatrapi mayā sannisinnapubbañceva sallapitapubbañca sākacchā ca samāpannapubbā. Tattha yādisako tesaṃ vaṇṇo hoti tādisako mayhaṃ vaṇṇo hoti, yādisako tesaṃ saro hoti tādisako mayhaṃ saro hoti. Dhammiyā ca kathāya sandassemi samādapemi samuttejemi sampahaṃsemi . Bhāsamānañca maṃ na jānanti – ‘ko nu kho ayaṃ bhāsati devo vā manusso vā’ti. Dhammiyā kathāya sandassetvā samādapetvā samuttejetvā sampahaṃsetvā antaradhāyāmi. Antarahitañca maṃ na jānanti – ‘ko nu kho ayaṃ antarahito devo vā manusso vā’’’ti.

‘‘Abhijānāmi kho panāhaṃ, bhikkhave, anekasataṃ brāhmaṇaparisaṃ…pe… gahapatiparisaṃ… samaṇaparisaṃ… cātumahārājikaparisaṃ… tāvatiṃsaparisaṃ… māraparisaṃ… brahmaparisaṃ upasaṅkamitā. Tatrapi mayā sannisinnapubbañceva sallapitapubbañca sākacchā ca samāpannapubbā. Tattha yādisako tesaṃ vaṇṇo hoti tādisako mayhaṃ vaṇṇo hoti, yādisako tesaṃ saro hoti tādisako mayhaṃ saro hoti. Dhammiyā ca kathāya sandassemi samādapemi samuttejemi sampahaṃsemi. Bhāsamānañca maṃ na jānanti – ‘ko nu kho ayaṃ bhāsati devo vā manusso vā’ti. Dhammiyā kathāya sandassetvā samādapetvā samuttejetvā sampahaṃsetvā antaradhāyāmi. Antarahitañca maṃ na jānanti – ‘ko nu kho ayaṃ antarahito devo vā manusso vā’ti. Imā kho, bhikkhave, aṭṭha parisā’’ti. Navamaṃ.

 

9. Parisāsuttavaṇṇanā

69. Navame khattiyaparisāti khattiyānaṃ parisānaṃ sannipāto samāgamo. Esa nayo sabbattha. Anekasataṃ khattiyaparisanti bimbisārasamāgama-ñātisamāgama-licchavisamāgamādisadisaṃ, aññesu cakkavāḷesupi labbhateva. Sallapitapubbanti ālāpasallāpo katapubbo. Sākacchāti dhammasākacchāpi samāpajjitapubbā. Yādisako tesaṃ vaṇṇoti te odātāpi honti kāḷāpi maṅguracchavīpi, satthā suvaṇṇavaṇṇo. Idaṃ pana saṇṭhānaṃ paṭicca kathitaṃ. Saṇṭhānampi ca kevalaṃ tesaṃ paññāyatiyeva. Na pana bhagavā milakkhasadiso hoti, nāpi āmuttamaṇikuṇḍalo, buddhaveseneva nisīdati. Tepi attano samānasaṇṭhānameva passanti. Yādisako tesaṃ saroti te chinnassarāpi honti gaggassarāpi kākassarāpi, satthā brahmassarova. Idaṃ pana bhāsantaraṃ sandhāya kathitaṃ. Sacepi hi satthā rājāsane nisinno katheti, ‘‘ajja rājā madhurena kathetī’’ti nesaṃ hoti. Kathetvā pakkante pana bhagavati puna rājānaṃ āgataṃ disvā ‘‘ko nu kho aya’’nti vīmaṃsā uppajjati. Tattha ko nu kho ayanti ‘‘imasmiṃ ṭhāne idāneva māgadhabhāsāya sīhaḷabhāsāya madhurena ākārena kathento ko nu kho ayaṃ antarahito, kiṃ devo udāhu manusso’’ti evaṃ vīmaṃsantāpi na jānantīti attho. Kimatthaṃ panevaṃ ajānantānaṃ dhammaṃ desetīti? Vāsanatthāya. Evaṃ sutopi hi dhammo anāgate paccayo hotīti anāgataṃ paṭicca deseti. Anekasataṃ brāhmaṇaparisantiādinaṃ soṇadaṇḍasamāgamādivasena ceva aññacakkavāḷavasena ca sambhavo veditabbo.

 

(IX) (69) Các Hội Chúng

1. - Này các Tỷ-kheo, có tám hội chúng này. Thế nào là tám?

2. Hội chúng Sát-đế-lỵ, hội chúng Bà-la-môn, hội chúng gia chủ, hội chúng Sa-môn, hội chúng Bốn Thiên vương, hội chúng cơi trời Ba mươi ba, hội chúng Màra, hội chúng Phạm thiên.

3. Này các Tỷ-kheo, Ta nhớ rằng Ta đă đi đến hàng trăm hội chúng Sát-đế-lỵ. Tại đấy, Ta lúc trước có hội họp, lúc trước có nói chuyện, lúc trước có thảo luận; Tại đấy, dung sắc của họ như thế nào, dung sắc của Ta trở thành như của họ; giọng nói của họ như thế nào, giọng nói của Ta trở thành như của họ. Và Ta, với pháp thoại, thuyết giảng, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ. Khi Ta nói, họ không biết Ta là ai. Họ nói: "Người nói này là ai, Thiên nhân hay loài Người? ". Sau khi thuyết giảng với pháp thoại, thuyết giảng, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ, Ta biến mất. Khi Ta biến mất, họ không biết Ta là ai. Họ nói: "Người biến mất này là ai, Thiên nhân hay loài Người? "

4. Này các Tỷ-kheo, Ta nhớ rằng Ta đă đi đến hàng trăm hội họ Bà-la-môn, ... hàng trăm hội chúng Gia chủ, ... hàng trăm hội chúng Sa-môn, ... hàng trăm hội chúng Bốn Thiên vương, ... hàng trăm hội chúng cơi Trời Ba mươi ba,... hàng trăm hội chúng Màra.... hàng trăm hội chúng Phạm thiên. Tại đấy, Ta lúc trước có hội họp, lúc trước có nói chuyện, lúc trước có thảo luận; tại đấy dung sắc của họ như thế nào, dung sắc của Ta trở thành như của họ; giọng nói của họ như thế nào, giọng nói của Ta trở thành như của họ. Và Ta, với pháp thoại, thuyết giảng, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ. Khi Ta nói, họ không biết Ta là ai. Họ nói: "Người nói này là ai, Thiên nhân hay loài Người? ". Sau khi thuyết giảng với pháp thoại, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ, Ta biến mất. Khi Ta biến mất, họ không biết Ta là ai. Họ nói: "Người biến mất này là ai, Thiên nhân hay loài Người? "

Này các Tỷ-kheo, đây là tám hội chúng.

 

10. Bhūmicālasuttaṃ

70. Ekaṃ samayaṃ bhagavā vesāliyaṃ viharati mahāvane kūṭāgārasālāyaṃ. Atha kho bhagavā pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya vesāliṃ piṇḍāya pāvisi. Vesāliyaṃ piṇḍāya caritvā pacchābhattaṃ piṇḍapātapaṭikkanto āyasmantaṃ ānandaṃ āmantesi – ‘‘gaṇhāhi, ānanda, nisīdanaṃ. Yena cāpālaṃ cetiyaṃ [pāvālacetiyaṃ (syā.), cāpālacetiyaṃ (pī. ka.)] tenupasaṅkamissāma divāvihārāyā’’ti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho āyasmā ānando bhagavato paṭissutvā nisīdanaṃ ādāya bhagavantaṃ piṭṭhito piṭṭhito anubandhi.

Atha kho bhagavā yena cāpālaṃ cetiyaṃ tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā paññatte āsane nisīdi. Nisajja kho bhagavā āyasmantaṃ ānandaṃ āmantesi – ‘‘ramaṇīyā , ānanda, vesālī, ramaṇīyaṃ udenaṃ cetiyaṃ, ramaṇīyaṃ gotamakaṃ cetiyaṃ, ramaṇīyaṃ sattambaṃ cetiyaṃ, ramaṇīyaṃ bahuputtakaṃ cetiyaṃ; ramaṇīyaṃ sārandadaṃ cetiyaṃ, ramaṇīyaṃ cāpālaṃ cetiyaṃ. Yassa kassaci , ānanda, cattāro iddhipādā bhāvitā bahulīkatā yānīkatā vatthukatā anuṭṭhitā paricitā susamāraddhā, ākaṅkhamāno so, ānanda, kappaṃ vā tiṭṭheyya kappāvasesaṃ vā. Tathāgatassa kho, ānanda, cattāro iddhipādā bhāvitā bahulīkatā yānīkatā vatthukatā anuṭṭhitā paricitā susamāraddhā. Ākaṅkhamāno, ānanda, tathāgato kappaṃ vā tiṭṭheyya kappāvasesaṃ vā’’ti. Evampi kho āyasmā ānando bhagavatā oḷārike nimitte kayiramāne oḷārike obhāse kayiramāne nāsakkhi paṭivijjhituṃ; na bhagavantaṃ yāci – ‘‘tiṭṭhatu, bhante, bhagavā kappaṃ, tiṭṭhatu sugato kappaṃ bahujanahitāya bahujanasukhāya lokānukampāya atthāya hitāya sukhāya devamanussāna’’nti, yathā taṃ mārena pariyuṭṭhitacitto.

Dutiyampi kho bhagavā…pe… tatiyampi kho bhagavā āyasmantaṃ ānandaṃ āmantesi – ‘‘ramaṇīyā, ānanda, vesālī, ramaṇīyaṃ udenaṃ cetiyaṃ, ramaṇīyaṃ gotamakaṃ cetiyaṃ, ramaṇīyaṃ sattambaṃ cetiyaṃ, ramaṇīyaṃ bahuputtakaṃ cetiyaṃ, ramaṇīyaṃ sārandadaṃ cetiyaṃ, ramaṇīyaṃ cāpālaṃ cetiyaṃ. Yassa kassaci, ānanda, cattāro iddhipādā bhāvitā bahulīkatā yānīkatā vatthukatā anuṭṭhitā paricitā susamāraddhā, ākaṅkhamāno so, ānanda, kappaṃ vā tiṭṭheyya kappāvasesaṃ vā. Tathāgatassa kho, ānanda, cattāro iddhipādā bhāvitā…pe… ākaṅkhamāno, ānanda, tathāgato kappaṃ vā tiṭṭheyya kappāvasesaṃ vā’’ti. Evampi kho āyasmā ānando bhagavatā oḷārike nimitte kayiramāne oḷārike obhāse kayiramāne nāsakkhi paṭivijjhituṃ; na bhagavantaṃ yāci – ‘‘tiṭṭhatu, bhante, bhagavā kappaṃ, tiṭṭhatu sugato kappaṃ bahujanahitāya bahujanasukhāya lokānukampāya atthāya hitāya sukhāya devamanussāna’’nti, yathā taṃ mārena pariyuṭṭhitacitto.

Atha kho bhagavā āyasmantaṃ ānandaṃ āmantesi – ‘‘gaccha tvaṃ [gaccha kho tvaṃ (saṃ. ni. 5.822) udā. 51 passitabbaṃ], ānanda, yassa dāni kālaṃ maññasī’’ti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho āyasmā ānando bhagavato paṭissutvā uṭṭhāyāsanā bhagavantaṃ abhivādetvā padakkhiṇaṃ katvā bhagavato avidūre aññatarasmiṃ rukkhamūle nisīdi. Atha kho māro pāpimā acirapakkante āyasmante ānande bhagavantaṃ etadavoca –

‘‘Parinibbātu dāni, bhante, bhagavā, parinibbātu sugato. Parinibbānakālo dāni, bhante , bhagavato. Bhāsitā kho panesā, bhante, bhagavatā vācā – ‘na tāvāhaṃ, pāpima, parinibbāyissāmi yāva me bhikkhū na sāvakā bhavissanti viyattā vinītā visāradā pattayogakkhemā [idaṃ padaṃ dī. ni. 2.168 ca saṃ. ni. 5.822 ca na dissati] bahussutā dhammadharā dhammānudhammappaṭipannā sāmīcippaṭipannā anudhammacārino, sakaṃ ācariyakaṃ uggahetvā ācikkhissanti desessanti paññapessanti paṭṭhapessanti vivarissanti vibhajissanti uttānīkarissanti uppannaṃ parappavādaṃ sahadhammena suniggahitaṃ niggahetvā sappāṭihāriyaṃ dhammaṃ desessantī’ti. Etarahi, bhante, bhikkhū bhagavato sāvakā viyattā vinītā visāradā pattayogakkhemā bahussutā dhammadharā dhammānudhammappaṭipannā sāmīcippaṭipannā anudhammacārino, sakaṃ ācariyakaṃ uggahetvā ācikkhanti desenti paññapenti paṭṭhapenti vivaranti vibhajanti uttānīkaronti uppannaṃ parappavādaṃ sahadhammena suniggahitaṃ niggahetvā sappāṭihāriyaṃ dhammaṃ desenti.

‘‘Parinibbātu dāni, bhante, bhagavā, parinibbātu sugato. Parinibbānakālo dāni, bhante, bhagavato. Bhāsitā kho panesā, bhante, bhagavatā vācā – ‘na tāvāhaṃ, pāpima, parinibbāyissāmi yāva me bhikkhuniyo na sāvikā bhavissanti…pe… yāva me upāsakā na sāvakā bhavissanti…pe… yāva me upāsikā na sāvikā bhavissanti viyattā vinītā visāradā pattayogakkhemā bahussutā dhammadharā dhammānudhammappaṭipannā sāmīcippaṭipannā anudhammacāriniyo, sakaṃ ācariyakaṃ uggahetvā ācikkhissanti desessanti paññapessanti paṭṭhapessanti vivarissanti vibhajissanti uttānīkarissanti, uppannaṃ parappavādaṃ sahadhammena suniggahitaṃ niggahetvā sappāṭihāriyaṃ dhammaṃ desessantī’ti. Etarahi, bhante, upāsikā bhagavato sāvikā viyattā vinītā visāradā pattayogakkhemā bahussutā dhammadharā dhammānudhammappaṭipannā sāmīcippaṭipannā anudhammacāriniyo, sakaṃ ācariyakaṃ uggahetvā ācikkhanti desenti paññapenti paṭṭhapenti vivaranti vibhajanti uttānīkaronti, uppannaṃ parappavādaṃ sahadhammena suniggahitaṃ niggahetvā sappāṭihāriyaṃ dhammaṃ desenti.

‘‘Parinibbātu dāni, bhante, bhagavā, parinibbātu sugato. Parinibbānakālo dāni, bhante, bhagavato. Bhāsitā kho panesā, bhante, bhagavatā vācā – ‘na tāvāhaṃ, pāpima, parinibbāyissāmi yāva me idaṃ brahmacariyaṃ na iddhañceva bhavissati phītañca vitthārikaṃ bāhujaññaṃ puthubhūtaṃ, yāva devamanussehi suppakāsita’nti. Etarahi, bhante, bhagavato brahmacariyaṃ iddhañceva phītañca vitthārikaṃ bāhujaññaṃ puthubhūtaṃ, yāva devamanussehi suppakāsitaṃ.

‘‘Parinibbātu dāni, bhante, bhagavā, parinibbātu sugato. Parinibbānakālo dāni, bhante, bhagavato’’ti. ‘‘Appossukko tvaṃ, pāpima, hohi. Naciraṃ tathāgatassa parinibbānaṃ bhavissati. Ito tiṇṇaṃ māsānaṃ accayena tathāgato parinibbāyissatī’’ti.

Atha kho bhagavā cāpāle cetiye sato sampajāno āyusaṅkhāraṃ ossaji. Ossaṭṭhe ca bhagavatā āyusaṅkhāre mahābhūmicālo ahosi bhiṃsanako salomahaṃso, devadundubhiyo ca phaliṃsu. Atha kho bhagavā etamatthaṃ viditvā tāyaṃ velāyaṃ imaṃ udānaṃ udānesi –

‘‘Tulamatulañca sambhavaṃ, bhavasaṅkhāramavassaji muni;

Ajjhattarato samāhito, abhindi kavacamivattasambhava’’nti.

Atha kho āyasmato ānandassa etadahosi – ‘‘mahā vatāyaṃ bhūmicālo; sumahā vatāyaṃ bhūmicālo bhiṃsanako salomahaṃso, devadundubhiyo ca phaliṃsu. Ko nu kho hetu, ko paccayo mahato bhūmicālassa pātubhāvāyā’’ti?

Atha kho āyasmā ānando yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho āyasmā ānando bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘mahā vatāyaṃ, bhante, bhūmicālo ; sumahā vatāyaṃ, bhante, bhūmicālo bhiṃsanako salomahaṃso, devadundubhiyo ca phaliṃsu. Ko nu kho, bhante, hetu, ko paccayo mahato bhūmicālassa pātubhāvāyā’’ti?

‘‘Aṭṭhime, ānanda, hetū, aṭṭha paccayā mahato bhūmicālassa pātubhāvāya. Katame aṭṭha? Ayaṃ, ānanda, mahāpathavī udake patiṭṭhitā; udakaṃ vāte patiṭṭhitaṃ; vāto ākāsaṭṭho hoti. So, ānanda, samayo yaṃ mahāvātā vāyanti; mahāvātā vāyantā udakaṃ kampenti; udakaṃ kampitaṃ pathaviṃ kampeti. Ayaṃ, ānanda, paṭhamo hetu, paṭhamo paccayo mahato bhūmicālassa pātubhāvāya.

‘‘Puna caparaṃ, ānanda, samaṇo vā brāhmaṇo vā iddhimā cetovasippatto devatā vā mahiddhikā mahānubhāvā. Tassa parittā pathavīsaññā bhāvitā hoti, appamāṇā āposaññā. So imaṃ pathaviṃ kampeti saṅkampeti sampakampeti sampavedheti. Ayaṃ, ānanda, dutiyo hetu, dutiyo paccayo mahato bhūmicālassa pātubhāvāya.

‘‘Puna caparaṃ, ānanda, yadā bodhisatto tusitā kāyā cavitvā sato sampajāno mātukucchiṃ okkamati, tadāyaṃ pathavī kampati saṅkampati sampakampati sampavedhati. Ayaṃ, ānanda, tatiyo hetu; tatiyo paccayo mahato bhūmicālassa pātubhāvāya.

‘‘Puna caparaṃ, ānanda, yadā bodhisatto sato sampajāno mātukucchismā nikkhamati, tadāyaṃ pathavī kampati saṅkampati sampakampati sampavedhati. Ayaṃ, ānanda, catuttho hetu, catuttho paccayo mahato bhūmicālassa pātubhāvāya.

‘‘Puna caparaṃ, ānanda, yadā tathāgato anuttaraṃ sammāsambodhiṃ abhisambujjhati, tadāyaṃ pathavī kampati saṅkampati sampakampati sampavedhati. Ayaṃ, ānanda, pañcamo hetu, pañcamo paccayo mahato bhūmicālassa pātubhāvāya.

‘‘Puna caparaṃ, ānanda, yadā tathāgato anuttaraṃ dhammacakkaṃ pavatteti, tadāyaṃ pathavī kampati saṅkampati sampakampati sampavedhati. Ayaṃ, ānanda, chaṭṭho hetu, chaṭṭho paccayo mahato bhūmicālassa pātubhāvāya.

‘‘Puna caparaṃ, ānanda, yadā tathāgato sato sampajāno āyusaṅkhāraṃ ossajjati, tadāyaṃ pathavī kampati saṅkampati sampakampati sampavedhati. Ayaṃ, ānanda, sattamo hetu, sattamo paccayo mahato bhūmicālassa pātubhāvāya.

‘‘Puna caparaṃ, ānanda, yadā tathāgato anupādisesāya nibbānadhātuyā parinibbāyati, tadāyaṃ pathavī kampati saṅkampati sampakampati sampavedhati. Ayaṃ, ānanda, aṭṭhamo hetu, aṭṭhamo paccayo mahato bhūmicālassa pātubhāvāya. Ime kho, ānanda, aṭṭha hetū, aṭṭha paccayā mahato bhūmicālassa pātubhāvāyā’’ti. Dasamaṃ.

 

10. Bhūmicālasuttavaṇṇanā

70. Dasame nisīdananti idha cammakhaṇḍaṃ adhippetaṃ. Udenaṃ cetiyanti udenayakkhassa vasanaṭṭhāne katavihāro vuccati. Gotamakādīsupi eseva nayo. Bhāvitāti vaḍḍhitā. Bahulīkatāti punappunaṃ katā. Yānīkatāti yuttayānaṃ viya katā. Vatthukatāti patiṭṭhānaṭṭhena vatthu viya katā. Anuṭṭhitāti adhiṭṭhitā. Paricitāti samantato citā suvaḍḍhitā. Susamāraddhāti suṭṭhu samāraddhā.

Iti aniyamena kathetvā puna niyametvā dassento tathāgatassa khotiādimāha. Ettha kappanti āyukappaṃ. Tasmiṃ tasmiṃ kāle yaṃ manussānaṃ āyuppamāṇaṃ, taṃ paripuṇṇaṃ karonto tiṭṭheyya. Kappāvasesaṃ vāti ‘‘appaṃ vā bhiyyo’’ti vuttavassasatato atirekaṃ vā. Mahāsīvatthero panāha – ‘‘buddhānaṃ aṭṭhāne gajjitaṃ nāma natthi, punappunaṃ samāpajjitvā maraṇantikavedanaṃ vikkhambhento bhaddakappameva tiṭṭheyya. Kasmā pana na ṭhitoti? Upādinnakasarīraṃ nāma khaṇḍiccādīhi abhibhuyyati, buddhā ca khaṇḍiccādibhāvaṃ appatvā pañcame āyukoṭṭhāse bahujanassa piyamanāpakāleyeva parinibbāyanti. Buddhānubuddhesu ca mahāsāvakesu parinibbutesu ekakeneva khāṇukena viya ṭhātabbaṃ hoti daharasāmaṇeraparivārena vā, tato ‘aho buddhānaṃ parisā’ti hīḷetabbataṃ āpajjeyya. Tasmā na ṭhito’’ti. Evaṃ vuttepi yo pana vuccati ‘‘āyukappo’’ti, idameva aṭṭhakathāya niyāmitaṃ.

Yathā taṃ mārena pariyuṭṭhitacittoti ettha tanti nipātamattaṃ, yathā mārena pariyuṭṭhitacitto ajjhotthaṭacitto aññopi koci puthujjano paṭivijjhituṃ na sakkuṇeyya, evameva nāsakkhi paṭivijjhitunti attho. Māro hi yassa sabbena sabbaṃ dvādasa vipallāsā appahīnā, tassa cittaṃ pariyuṭṭhāti. Therassa ca cattāro vipallāsā appahīnā, tenassa māro cittaṃ pariyuṭṭhāsi. So pana cittapariyuṭṭhānaṃ karonto kiṃ karotīti? Bheravaṃ rūpārammaṇaṃ vā dasseti, saddārammaṇaṃ vā sāveti. Tato sattā taṃ disvā vā sutvā vā satiṃ vissajjetvā vivaṭamukhā honti, tesaṃ mukhena hatthaṃ pavesetvā hadayaṃ maddati, tato visaññāva hutvā tiṭṭhanti. Therassa panesa mukhe hatthaṃ pavesetuṃ kiṃ sakkhissati, bheravārammaṇaṃ pana dassesi. Taṃ disvā thero nimittobhāsaṃ nappaṭivijjhi. Bhagavā jānantoyeva kimatthaṃ yāva tatiyaṃ āmantesīti? Parato ‘‘tiṭṭhatu, bhante bhagavā’’ti yācite ‘‘tuyhevetaṃ dukkaṭaṃ, tuyhevetaṃ aparaddha’’nti dosāropanena so katanukaraṇatthaṃ.

Māro pāpimāti ettha satte anatthe niyojento māretīti māro. Pāpimāti tasseva vevacanaṃ . So hi pāpadhammasamannāgatattā ‘‘pāpimā’’ti vuccati. Kaṇho, antako, namuci, pamattabandhūtipi tasseva nāmāni. Bhāsitā kho panesāti ayañhi bhagavato sambodhipattiyā aṭṭhame sattāhe bodhimaṇḍeyeva āgantvā ‘‘bhagavā yadatthaṃ tumhehi pāramiyo pūritā, so vo attho anuppatto, paṭividdhaṃ sabbaññutaññāṇaṃ, kiṃ te lokavicāraṇenā’’ti vatvā yathā ajja, evameva ‘‘parinibbātu dāni, bhante bhagavā’’ti yāci. Bhagavā cassa ‘‘na tāvāha’’ntiādīni vatvā paṭikkhipi. Taṃ sandhāya – ‘‘bhāsitā kho panesā, bhante’’tiādimāha.

Tattha viyattāti maggavasena byattā, tatheva vinītā, tathā visāradā. Bahussutāti tepiṭakavasena bahu sutaṃ etesanti bahussutā. Tameva dhammaṃ dhārentīti dhammadharā. Atha vā pariyattibahussutā ceva paṭivedhabahussutā ca. Pariyattipaṭivedhadhammānaṃyeva dhāraṇato dhammadharāti evamettha attho daṭṭhabbo. Dhammānudhammappaṭipannāti ariyadhammassa anudhammabhūtaṃ vipassanādhammaṃ paṭipannā. Sāmīcippaṭipannāti anucchavikapaṭipadaṃ paṭipannā. Anudhammacārinoti anudhammaṃ caraṇasīlā. Sakaṃ ācariyakanti attano ācariyavādaṃ. Ācikkhissantītiādīni sabbāni aññamaññavevacanāni. Sahadhammenāti sahetukena sakāraṇena vacanena. Sappāṭihāriyanti yāva niyyānikaṃ katvā dhammaṃ desessanti.

Brahmacariyanti sikkhāttayasaṅgahitaṃ sakalaṃ sāsanabrahmacariyaṃ. Iddhanti samiddhaṃ jhānassādavasena. Phītanti vuddhipattaṃ sabbapāliphullaṃ viya abhiññāsampattivasena. Vitthārikanti vitthataṃ tasmiṃ tasmiṃ disābhāge patiṭṭhitavasena. Bāhujaññanti bahūhi ñātaṃ paṭividdhaṃ mahājanābhisamayavasena. Puthubhūtanti sabbākārena puthulabhāvappattaṃ. Kathaṃ? Yāva devamanussehi suppakāsitanti, yattakā viññujātikā devā ceva manussā ca atthi, sabbehi suṭṭhu pakāsitanti attho. Appossukkoti nirālayo. Tvañhi pāpima aṭṭhamasattāhato paṭṭhāya ‘‘parinibbātu dāni, bhante bhagavā, parinibbātu sugato’’ti viravanto āhiṇḍittha. Ajja dāni paṭṭhāya vigatussāho hohi, mā mayhaṃ parinibbānatthaṃ vāyāmaṃ karohīti vadati.

Sato sampajāno āyusaṅkhāraṃ ossajjīti satiṃ sūpaṭṭhitaṃ katvā ñāṇena paricchinditvā āyusaṅkhāraṃ vissajji pajahi. Tattha na bhagavā hatthena leḍḍuṃ viya āyusaṅkhāraṃ ossaji, temāsamattameva pana phalasamāpattiṃ samāpajjitvā tato paraṃ na samāpajjissāmīti cittaṃ uppādesi. Taṃ sandhāya vuttaṃ ‘‘ossajī’’ti. Ussajītipi pāṭho. Mahābhūmicāloti mahanto pathavīkampo. Tadā kira dasasahassī lokadhātu kampittha. Bhiṃsanakoti bhayajanako. Devadundubhiyo ca phaliṃsūti devabheriyo phaliṃsu, devo sukkhagajjitaṃ gajji, akālavijjulatā nicchariṃsu, khaṇikavassaṃ vassīti vuttaṃ hoti.

Udānaṃ udānesīti kasmā udānesi? Koci nāma vadeyya ‘‘bhagavā pacchato pacchato anubandhitvā ‘parinibbātu, bhante’ti upadduto bhayena āyusaṅkhāraṃ vissajjesī’’ti, tassokāso mā hotu, bhītassa hi udānaṃ nāma natthīti pītivegavissaṭṭhaṃ udānaṃ udānesi.

Tattha sabbesaṃ soṇasiṅgālādīnampi paccakkhabhāvato tulitaṃ paricchinnanti tulaṃ. Kiṃ taṃ? Kāmāvacarakammaṃ. Na tulaṃ, na vā tulaṃ sadisamassa aññaṃ lokiyaṃ kammaṃ atthīti atulaṃ. Kiṃ taṃ? Mahaggatakammaṃ. Atha vā kāmāvacaraṃ rūpāvacaraṃ tulaṃ, arūpāvacaraṃ atulaṃ. Appavipākaṃ vā tulaṃ, bahuvipākaṃ atulaṃ. Sambhavanti sambhavahetubhūtaṃ, rāsikārakaṃ piṇḍakārakanti attho. Bhavasaṅkhāranti punabbhavasaṅkhāraṇakaṃ. Avassajīti vissajjesi. Munīti buddhamuni. Ajjhattaratoti niyakajjhattarato. Samāhitoti upacārappanāsamādhivasena samāhito. Abhindi kavacamivāti kavacaṃ viya abhindi. Attasambhavanti attani sañjātaṃ kilesaṃ. Idaṃ vuttaṃ hoti – savipākaṭṭhena sambhavaṃ, bhavābhisaṅkharaṇaṭṭhena bhavasaṅkhāranti ca laddhanāmaṃ tulātulasaṅkhātaṃ lokiyakammañca ossaji, saṅgāmasīse mahāyodho kavacaṃ viya attasambhavaṃ kilesañca ajjhattarato hutvā samāhito hutvā abhindīti.

Atha vā tulanti tulento tīrento. Atulañca sambhavanti nibbānañceva sambhavañca. Bhavasaṅkhāranti bhavagāmikammaṃ. Avassaji munīti ‘‘pañcakkhandhā aniccā, pañcannaṃ khandhānaṃ nirodho nibbānaṃ nicca’’ntiādinā (paṭi. ma. 3.37-38) nayena tulayanto buddhamuni bhave ādīnavaṃ, nibbāne ca ānisaṃsaṃ disvā taṃ khandhānaṃ mūlabhūtaṃ bhavasaṅkhāraṃ kammaṃ ‘‘kammakkhayāya saṃvattatī’’ti (ma. ni. 2.81; a. ni. 4.232-233) evaṃ vuttena kammakkhayakarena ariyamaggena avassaji. Kathaṃ? Ajjhattarato samāhito, abhindi kavacamivattasambhavaṃ. So hi vipassanāvasena ajjhattarato, samathavasena samāhitoti evaṃ pubbabhāgato paṭṭhāya samathavipassanābalena kavacamiva attabhāvaṃ pariyonandhitvā ṭhitaṃ, attani sambhavattā ‘‘attasambhava’’nti laddhanāmaṃ sabbakilesajālaṃ abhindi. Kilesābhāvena ca kataṃ kammaṃ appaṭisandhikattā avassaṭṭhaṃ nāma hotīti evaṃ kilesappahānena kammaṃ pajahi. Pahīnakilesassa ca bhayaṃ nāma natthi, tasmā abhītova āyusaṅkhāraṃ ossajji, abhītabhāvañāpanatthañca udānaṃ udānesīti veditabbo.

Yaṃ mahāvātāti yena samayena yasmiṃ vā samaye mahāvātā. Vāyantīti upakkhepakavātā nāma uṭṭhahanti, te vāyantā saṭṭhisahassādhikanavayojanasatasahassabahalaṃ udakasandhārakavātaṃ upacchindanti, tato ākāse udakaṃ bhassati, tasmiṃ bhassante pathavī bhassati, puna vāto attano balena antodhammakaraṇe viya udakaṃ ābandhitvā gaṇhāti, tato udakaṃ uggacchati, tasmiṃ uggacchante pathavī uggacchati. Evaṃ udakaṃ kampitaṃpathaviṃ kampeti. Etañca kampanaṃ yāvajjakālāpi hotiyeva, bahubhāvena pana ogacchanuggacchanaṃ na paññāyati.

Mahiddhikā mahānubhāvāti ijjhanassa mahantatāya mahiddhikā, anubhavitabbassa mahantatāya mahānubhāvā. Parittāti dubbalā. Appamāṇāti balavā. So imaṃ pathaviṃ kampetīti so iddhiṃ nibbattetvā saṃvejento mahāmoggallāno viya, vīmaṃsanto vā mahānāgattherassa bhāgineyyo saṅgharakkhitasāmaṇero viya pathaviṃ kampeti. Saṅkampetīti samantato kampeti. Sampakampetīti tasseva vevacanaṃ. Iti imesu aṭṭhasu pathavikampesu paṭhamo dhātukopena, dutiyo iddhānubhāvena, tatiyacatutthā puññatejena, pañcamo ñāṇatejena, chaṭṭho sādhukāradānavasena, sattamo kāruññasabhāvena, aṭṭhamo ārodanena. Mātukucchiṃ okkamante ca tato nikkhamante ca mahāsatte tassa puññatejena pathavī akampittha, abhisambodhiyaṃ ñāṇatejābhihatā hutvā akampittha, dhammacakkappavattane sādhukārabhāvasaṇṭhitā sādhukāraṃ dadamānā akampittha, āyusaṅkhāraossajjane kāruññasabhāvasaṇṭhitā cittasaṅkhobhaṃ asahamānā akampittha, parinibbāne ārodanavegatunnā hutvā akampittha. Ayaṃ panattho pathavidevatāya vasena veditabbo. Mahābhūtapathaviyā panetaṃ natthi acetanattā. Sesaṃ sabbattha uttānatthamevāti.

 

(X) (70) Động Đất

1. Một thời, Thế Tôn trú ở Vesàli, tại Đại Lâm, ở ngôi nhà có nóc nhọn. Rồi Thế Tôn vào buổi sáng đắp y, đem theo y và bát, vào Vesàli để khất thực. Sau khi đi khất thực, ăn xong và trên đường khất thực trở về, Ngài nói với Tôn giả Ananda:

2. - Này Ananda, hăy lấy tọa cụ, chúng ta sẽ đi đến Càpàla để nghỉ trưa.

- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

Tôn giả Ananda vâng đáp Thế Tôn, lấy tọa cụ và đi theo sau lưng Thế Tôn.

3. Thế Tôn đi đến đền Càpàla, sau khi đến, Ngài ngồi trên chỗ đă soạn sẵn. Sau khi ngồi, Thế Tôn nói với Tôn giả Ananda:

4. - Này Ananda, khả ái thay Vesàli! Khả ái thay đền Udena! Khả ái thay đền Gotamaka! Khả ái thay đền Bahuputtaka! Khả ái thay đền Sattamba! Khả ái thay đền Sàrandada! Khả ái thay đền Càpàla! Này Ananda, những ai đă tu tập bốn thần túc, làm cho sung măn, làm thành cỗ xe, làm thành căn cứ địa, kiên tŕ, tích tập, khéo thực hành, nếu muốn, này Ananda, người ấy có thể sống một kiếp hay một phần kiếp c̣n lại. Này Ananda, nay Như Lai đă tu tập bốn thần túc, làm cho sung măn, làm thành cỗ xe, làm thành căn cứ địa, kiên tŕ, tích tập, khéo thực hành. Này Ananda, nếu muốn Như Lai có thể sống một kiếp hay một phần kiếp c̣n lại.

Như vậy, Tôn giả Ananda không thể nhận hiểu sự gợi ư quá rơ ràng của Thế Tôn, sự hiện tướng quá rơ ràng của Thế Tôn, Tôn giả không thỉnh cầu Thế Tôn: "Bạch Thế Tôn, Thế Tôn hăy ở lại cho đến trọn kiếp, Thiện Thệ hăy ở lại cho đến trọn kiếp v́ lợi ích cho chúng sanh, v́ hạnh phúc cho chúng sanh, v́ ḷng thương tưởng cho đời, v́ lợi ích, v́ hạnh phúc, v́ an lạc cho chư Thiên và loài người ", v́ tâm của Tôn giả bị Ma vương ám ảnh.

5. Lần thứ hai Thế Tôn ... lần thứ ba, Thế Tôn nói với Tôn giả Ananda:

6. - Này Ananda, khả ái thay Vesàli! Khả ái thay đền Udena! Khả ái thay đền Gotamaka! Khả ái thay đền Bahuputtaka! Khả ái thay đền Sattamba! Khả ái thay đền Sàrandada! Khả ái thay đền Càpàla! Này Ananda, những ai đă tu tập bốn thần túc, làm cho sung măn, làm thành cỗ xe, làm thành căn cứ địa, kiên tŕ, tích tập, khéo thực hành, nếu muốn, này Ananda, người ấy có thể sống đến một kiếp hay một phần kiếp c̣n lại. Này Ananda, Như Lai đă tu tập bốn thần túc, làm cho sung măn, làm thành cỗ xe, làm thành căn cứ địa, kiên tŕ, tích tập, khéo thực hành. Này Ananda, nếu muốn Như Lai có thể sống một kiếp hay một phần kiếp c̣n lại.

Như vậy, Tôn giả Ananda không thể nhận hiểu sự gợi ư quá rơ ràng của Thế Tôn, sự hiện tướng quá rơ ràng của Thế Tôn, Tôn giả không thỉnh cầu Thế Tôn: "Bạch Thế Tôn, Thế Tôn hăy ở lại cho đến trọn kiếp, Thiện Thệ hăy ở lại cho đến trọn kiếp v́ lợi ích cho chúng sanh, v́ hạnh phúc cho chúng sanh, v́ ḷng thương tưởng cho đời, v́ lợi ích, v́ hạnh phúc, v́ an lạc cho chư Thiên và loài người ", v́ tâm của Tôn giả bị Ác Ma ám ảnh.

7. Rồi Thế Tôn nói với Tôn giả Ananda:

- Này Ananda, hăy đi và làm những ǵ Thầy nghĩ là phải thời.

- Xin vâng, bạch Thế Tôn.

Tôn giả Ananda vâng lời Thế Tôn, từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ Ngài, thân bên hữu hướng về Thế Tôn rồi ra đi, ngồi xuống một gốc cây, không xa Thế Tôn.

8. Rồi Tôn giả Ananda ra đi chưa bao lâu, Ác ma nói với Thế Tôn:

- Bạch Thế Tôn, nay Thế Tôn hăy diệt độ. Thiện Thệ hăy diệt độ. Bạch Thế Tôn, nay đă đến thời Thế Tôn diệt độ. Bạch Thế Tôn, đây là lời Thế Tôn đă nói: "Này Ác ma, Ta sẽ không diệt độ cho đến khi nào những Tỷ-kheo của Ta chưa trở thành những đệ tử tinh thông, có huấn luyện, có tin tưởng, đạt được an ổn khỏi khổ ách, nghe nhiều, thọ tŕ pháp, thực hành pháp và tùy pháp, sở hành chơn chánh, hành tŕ theo pháp; sau khi học hỏi như bậc Sư trưởng của ḿnh, chưa tuyên bố, thuyết giảng tŕnh bày xác định, khai minh, phân tích, và giải thích rơ ràng chánh pháp; khi có tà đạo khởi lên, chưa có thể bác bỏ, hàng phục với chánh pháp, chưa có thể thuyết pháp thần diệu".

Bạch Thế Tôn, nay những Tỷ-kheo của Thế Tôn đă trở thành những đệ tử tinh thông, có huấn luyện, có tin tưởng, đạt được an ổn khỏi khổ ách, nghe nhiều, thọ tŕ pháp, thực hành pháp và tùy pháp, sở hành chơn chánh, hành tŕ theo pháp; sau khi học hỏi như bậc Sư trưởng của ḿnh, chưa tuyên bố, thuyết giảng tŕnh bày xác định, khai minh, phân tích, và giải thích rơ ràng chánh pháp; khi có tà đạo khởi lên, đă có thể bác bỏ, hàng phục với chánh pháp, có thể thuyết pháp thần diệu".

Bạch Thế Tôn, nay Thế Tôn hăy diệt độ. Thiện Thệ hăy diệt độ. Bạch Thế Tôn, nay đă đến thời Thế Tôn diệt độ. Bạch Thế Tôn, đây là lời Thế Tôn đă nói: "Này Ác ma, Ta sẽ không diệt độ cho đến khi nào những Tỷ-kheo ni của Ta chưa trở thành những đệ tử tinh thông, có huấn luyện, có tin tưởng ... khi nào những nam cư sĩ của Ta chưa trở thành, ... khi nào những nữ cư sĩ của Ta chưa trở thành những đệ tử tinh thông, có huấn luyện, có tin tưởng, đạt được an ổn khỏi khổ ách, nghe nhiều, thọ tŕ pháp, thực hành pháp và tùy pháp, sở hành chơn chánh, hành tŕ theo pháp; sau khi học hỏi như bậc Sư trưởng của ḿnh, chưa tuyên bố, thuyết giảng tŕnh bày xác định, khai minh, phân tích, và giải thích rơ ràng chánh pháp; khi nào có tà đạo khởi lên, chưa có thể bác bỏ, hàng phục với chánh pháp, chưa có thể thuyết pháp thần diệu".

Bạch Thế Tôn, nay những nữ cư sĩ của Thế Tôn đă trở thành đệ tử tinh thông, có huấn luyện, có tin tưởng, đạt được an ổn khỏi khổ ách, nghe nhiều, thọ tŕ pháp, thực hành pháp và tùy pháp, sở hành chơn chánh, hành tŕ theo pháp; sau khi học hỏi giáo lư đă có thể tuyên bố, thuyết giảng tŕnh bày xác định, khai minh, phân tích, và giải thích rơ ràng Chánh pháp; khi có tà đạo khởi lên, đă có thể bác bỏ, hàng phục với chánh pháp, có thể thuyết pháp thần diệu".

Bạch Thế Tôn, nay Thế Tôn hăy diệt độ. Thiện Thệ hăy diệt độ. Bạch Thế Tôn, nay đă đến thời Thế Tôn diệt độ. Bạch Thế Tôn, đây là lời Thế Tôn đă nói: "Này Ác ma, Ta sẽ không diệt độ khi nào Phạm hạnh Ta giảng dạy chưa thịnh đạt, phát triển, quảng bá, biến măn, phổ biến, khéo thuyết giảng cho chư Thiên và loài Người ".

Nay bạch Thế Tôn, Phạm hạnh Thế Tôn giảng dạy được thịnh đạt, phát triển, quảng bá, biến măn, phổ biến, khéo thuyết giảng cho chư Thiên và loài Người. Nay Thế Tôn hăy diệt độ! Thiện Thệ hăy diệt độ. Bạch Thế Tôn, nay đă đến thời Thế Tôn diệt độ!

- Này Ác ma hăy yên tâm, không bao lâu Như Lai sẽ diệt độ. Sau ba tháng bắt đầu từ hôm nay, Như Lai sẽ diệt độ!

9. Và tại đền Càpàla, Thế Tôn chánh niệm, tỉnh giác, từ bỏ thọ hành (không duy tŕ mạng sống lâu hơn nữa). Khi Thế Tôn từ bỏ thọ hành, thời đại địa chấn động ghê rợn, tóc lông dựng ngược, sấm trời vang dậy. Lúc bấy giờ, Thế Tôn hiểu ư nghĩa sự kiện này, liền thốt ra lời cảm hứng như sau:

Mạng sống có hạn hay vô hạn
Tu sĩ từ bỏ không kéo dài
Nội tâm an lạc, trú Thiền định
Như thoát áo giáp tự ngă mang.

10. Lúc bấy giờ, Tôn giả Ananda suy nghĩ: "Thật là lớn, đất chấn động này. Thật là to lớn, đất chấn động này, đại địa chấn động ghê rợn, tóc lông dựng ngược và sấm trời vang dậy. Do nhân ǵ, do duyên ǵ, đại địa chấn động hiển lộ như vậy? "

Rồi Tôn giả Ananda đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, bạch Thế Tôn:

- Thật là lớn, đất chấn động này. Thật là to lớn, đất chấn động này, đại địa chấn động ghê rợn, tóc lông dựng ngược và sấm trời vang dậy. Bạch Thế Tôn, do nhân ǵ, do duyên ǵ, đại địa chấn động hiển lộ như vậy?

11. - Này Ananda, có tám nhân, có tám duyên, khiến đại địa chấn động. Thế nào là tám?

12. Này Ananda, đại địa này thiết lập trên nước, nước ở trên gió và gió ở trên hư không. Này Ananda, đến thời gió lớn khởi lên, khi gió lớn thổi lên nước rung động, và khi nước rung động th́ quả đất rung động. Đó là nhân thứ nhất, duyên thứ nhất, đại địa chấn động.

13. Lại nữa, này Ananda, có Sa-môn hay Bà-la-môn có thần thông, tâm được tự tại, hay hàng chư Thiên có đại thần thông, có đại uy lực; những vị này tu tập địa tưởng có hạn, thủy tưởng vô lượng, vị ấy có thể khiến quả đất này rung động, chuyển động, chấn động mạnh. Này Ananda, đó là nhân thứ hai, duyên thứ hai, khiến đại địa chấn động.

14. Lại nữa, này Ananda, khi Bồ-tát từ bỏ thân chư Thiên Tusità (Đâu-xuất), chánh niệm, tỉnh giác, nhập vào mẫu thai, khi ấy quả đất này rung động, chuyển động, chấn động mạnh. Này Ananda, đó là nhân thứ ba, duyên thứ ba, khiến đại địa chấn động.

15. Lại nữa, này Ananda, khi Bồ-tát, chánh niệm, tỉnh giác, ra khỏi mẫu thai; khi ấy quả đất này rung động, chuyển động, chấn động mạnh. Này Ananda, đó là nhân thứ tư, duyên thứ tư, khiến đại địa chấn động.

16. Lại nữa, này Ananda, khi Như Lai chứng ngộ Vô thượng Chánh Đẳng Giác; khi ấy quả đất này rung động, chuyển động, chấn động mạnh. Này Ananda, đó là nhân thứ năm, duyên thứ năm, khiến đại địa chấn động.

17. Lại nữa, này Ananda, khi Như Lai chuyển bánh xe Pháp; khi ấy quả đất này rung động, chuyển động, chấn động mạnh. Này Ananda, đó là nhân thứ sáu, duyên thứ sáu, khiến đại địa chấn động.

18. Lại nữa, này Ananda, khi Như Lai chánh niệm, tỉnh giác, từ bỏ không duy tŕ mạng sống (thọ hành); khi ấy quả đất này rung động, chuyển động, chấn động mạnh. Này Ananda, đó là nhân thứ bảy, duyên thứ bảy, khiến đại địa chấn động.

19. Lại nữa, này Ananda, khi Như Lai nhập Vô dư Niết-bàn; khi ấy quả đất này rung động, chuyển động, chấn động mạnh. Này Ananda, đó là nhân thứ tám, duyên thứ tám, khiến đại địa chấn động.

Này Ananda, có tám nhân này, tám duyên này khiến đại địa chấn động.

 

 

 

Mục Lục Kinh Tăng Chi Bộ Pali-Việt

 


 

Aṅguttaranikāya

 

Aṅguttaranikāya (aṭṭhakathā)

 

Kinh Tăng Chi Bộ

 


 


KINH ĐIỂN 
Home

 

Phân đoạn song ngữ: Kiến

Updated 18-5-2019