CHÁNH KINH
PALI
|
CHÚ GIẢI
PALI
|
BẢN DỊCH
VIỆT
|
Aṅguttaranikāyo
|
Aṅguttaranikāye
|
Tăng Chi Bộ
|
Aṭṭhakanipātapāḷi
|
Aṭṭhakanipāta-aṭṭhakathā
|
Chương
VIII –
Tám Pháp
|
8. Yamakavaggo
|
8. Yamakavaggo
|
VIII.
Phẩm
Song Đôi
|
1. Paṭhamasaddhāsuttaṃ
71. ‘‘Saddho ca [saddho (syā.) ettheva. a. ni. 9.4],
bhikkhave, bhikkhu hoti, no ca [no
(syā.) evamuparipi ‘‘no’’tveva dissati] sīlavā. Evaṃ so tenaṅgena aparipūro hoti. Tena taṃ aṅgaṃ
paripūretabbaṃ – ‘kintāhaṃ saddho ca assaṃ sīlavā cā’ti. Yato ca kho,
bhikkhave, bhikkhu saddho ca hoti sīlavā ca, evaṃ so tenaṅgena paripūro
hoti.
‘‘Saddho ca, bhikkhave, bhikkhu hoti sīlavā ca, no ca bahussuto. Evaṃ so
tenaṅgena aparipūro hoti. Tena taṃ aṅgaṃ paripūretabbaṃ – ‘kintāhaṃ
saddho ca assaṃ, sīlavā ca, bahussuto cā’ti. Yato ca kho, bhikkhave,
bhikkhu saddho ca hoti sīlavā ca bahussuto ca, evaṃ so tenaṅgena
paripūro hoti.
‘‘Saddho ca, bhikkhave, bhikkhu hoti sīlavā ca
bahussuto ca, no ca dhammakathiko…pe… dhammakathiko ca, no ca
parisāvacaro…pe… parisāvacaro ca, no ca visārado parisāya dhammaṃ
deseti…pe… visārado ca parisāya dhammaṃ deseti, no ca catunnaṃ jhānānaṃ
ābhicetasikānaṃ diṭṭhadhammasukhavihārānaṃ nikāmalābhī hoti akicchalābhī
akasiralābhī…pe… catunnaṃ jhānānaṃ ābhicetasikānaṃ
diṭṭhadhammasukhavihārānaṃ nikāmalābhī hoti akicchalābhī akasiralābhī,
no ca āsavānaṃ khayā anāsavaṃ cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ diṭṭheva dhamme
sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharati; evaṃ so tenaṅgena
aparipūro hoti. Tena taṃ aṅgaṃ paripūretabbaṃ –
‘kintāhaṃ saddho ca assaṃ, sīlavā ca, bahussuto ca, dhammakathiko ca,
parisāvacaro ca, visārado ca parisāya dhammaṃ deseyyaṃ, catunnañca
jhānānaṃ ābhicetasikānaṃ diṭṭhadhammasukhavihārānaṃ nikāmalābhī assaṃ
akicchalābhī akasiralābhī, āsavānañca khayā anāsavaṃ cetovimuttiṃ
paññāvimuttiṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja
vihareyya’’’nti.
‘‘Yato ca kho, bhikkhave, bhikkhu saddho ca hoti,
sīlavā ca, bahussuto ca, dhammakathiko ca, parisāvacaro ca, visārado ca
parisāya dhammaṃ deseti, catunnañca jhānānaṃ ābhicetasikānaṃ
diṭṭhadhammasukhavihārānaṃ nikāmalābhī hoti akicchalābhī akasiralābhī,
āsavānañca khayā anāsavaṃ cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ diṭṭheva dhamme
sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharati; evaṃ so tenaṅgena
paripūro hoti. Imehi, kho, bhikkhave, aṭṭhahi dhammehi samannāgato
bhikkhu samantapāsādiko ca hoti sabbākāraparipūro cā’’ti. Paṭhamaṃ.
|
1-2. Saddhāsuttadvayavaṇṇanā
71-72. Aṭṭhamassa paṭhame no
ca sīlavāti na sīlesu paripūrakārī. Samantapāsādikoti samantato pasādajanako. Sabbākāraparipūroti
sabbehi samaṇākārehi samaṇadhammakoṭṭhāsehi paripūro. Dutiye santāti
paccanīkasantatāya santā. Vimokkhāti paccanīkadhammehi vimuttattā ca vimokkhā.
|
(I) (71) Ḷng Tin (1)
1. - Này các Tỷ-kheo, một Tỷ-kheo có ḷng tin nhưng không có giới; như
vậy, vị ấy không đầy đủ chi phần này. Do vậy, cần làm đầy đủ chi phần
ấy: "Làm thế nào để ta được đầy đủ cả ḷng tin và giới?". Và này các
Tỷ-kheo, khi nào Tỷ-kheo có ḷng tin và giới, như vậy, chi phần ấy được
đầy đủ.
2. Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo có ḷng tin, có giới, nhưng không nghe
nhiều; như vậy, vị ấy không đầy đủ chi phần này. Do vậy, cần phải làm
đầy đủ chi phần ấy: "Làm thế nào để ta được đầy đủ cả ḷng tin, giới và
nghe nhiều?" Và này các Tỷ-kheo, khi nào Tỷ-kheo có ḷng tin, có giới và
có nghe nhiều; như vậy chi phần ấy đă được đầy đủ.
3. Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo có ḷng tin, có giới, có nghe nhiều, nhưng
không thuyết pháp... có thuyết pháp nhưng không sống với hội chúng...
sống với hội chúng nhưng không vô úy thuyết pháp cho hội chúng... vô úy
thuyết pháp cho hội chúng, nhưng với bốn Thiền thuộc tăng thượng tâm,
hiện tại lạc trú, chứng được có khó khăn, chứng được có mệt nhọc, chứng
được có phí sức...; với bốn Thiền thuộc tăng thượng tâm, hiện tại lạc
trú, chứng được không khó khăn, chứng được không mệt nhọc, chứng được
không phí sức, nhưng không đoạn diệt các lậu hoặc, ngay trong hiện tại,
tự ḿnh với thắng trí chứng ngộ, chứng đạt và an trú vô lậu tâm giải
thoát, tuệ giải thoát; như vậy, vị ấy không đầy đủ chi phần này. Do vậy
cần phải làm cho đầy đủ chi phần ấy: "Làm thế nào để ta được đầy đủ ḷng
tin, có giới, có nghe nhiều, có thuyết pháp, có sống với hội chúng, có
vô úy thuyết pháp cho hội chúng, với bốn Thiền thuộc tăng thượng tâm,
hiện tại lạc trú, chứng được không khó khăn, chứng được không mệt nhọc,
chứng được không phí sức, do đoạn diệt các lậu hoặc, ngay trong hiện
tại, tự ḿnh với thắng trí chứng ngộ, chứng đạt và an trú vô lậu tâm
giải thoát, tuệ giải thoát?" Khi nào, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo có ḷng
tin, có giới, có nghe nhiều, có thuyết pháp, có sống với hội chúng, có
vô úy thuyết pháp cho hội chúng, với bốn Thiền thuộc tăng thượng tâm,
hiện tại lạc trú, chứng được không khó khăn, chứng được không mệt nhọc,
chứng được không phí sức; do diệt tận các lậu hoặc, ngay trong hiện tại,
với thắng trí tự ḿnh chứng ngộ, chứng đạt và an trú vô lậu tâm giải
thoát, tuệ giải thoát; như vậy, vị ấy được đầy đủ chi phần ấy.
Thành tựu tám pháp này, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo được tịnh tín hoàn toàn
và được viên măn về mọi phương diện.
|
2. Dutiyasaddhāsuttaṃ
72. ‘‘Saddho ca, bhikkhave, bhikkhu hoti, no ca sīlavā. Evaṃ so
tenaṅgena aparipūro hoti. Tena taṃ aṅgaṃ
paripūretabbaṃ – ‘kintāhaṃ saddho ca assaṃ sīlavā cā’ti. Yato ca kho,
bhikkhave, bhikkhu saddho ca hoti sīlavā ca, evaṃ so tenaṅgena paripūro
hoti.
‘‘Saddho ca, bhikkhave, bhikkhu hoti sīlavā ca, no ca bahussuto…pe…
bahussuto ca, no ca dhammakathiko…pe… dhammakathiko ca, no ca
parisāvacaro…pe… parisāvacaro ca, no ca visārado parisāya dhammaṃ
deseti …pe… visārado ca
parisāya dhammaṃ deseti, no ca ye te santā vimokkhā atikkamma rūpe
āruppā te kāyena phusitvā viharati…pe… ye te santā vimokkhā atikkamma
rūpe āruppā te kāyena phusitvā viharati, no ca āsavānaṃ khayā anāsavaṃ
cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā
upasampajja viharati; evaṃ so tenaṅgena aparipūro hoti. Tena taṃ aṅgaṃ
paripūretabbaṃ – ‘kintāhaṃ saddho ca assaṃ, sīlavā ca, bahussuto ca,
dhammakathiko ca, parisāvacaro ca, visārado ca parisāya dhammaṃ
deseyyaṃ, ye te santā vimokkhā atikkamma rūpe āruppā te kāyena phusitvā
vihareyyaṃ, āsavānañca khayā anāsavaṃ cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ
diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja vihareyya’’’nti.
‘‘Yato ca kho, bhikkhave, bhikkhu saddho ca hoti, sīlavā ca, bahussuto
ca, dhammakathiko ca, parisāvacaro ca, visārado ca parisāya dhammaṃ
deseti. Ye te santā vimokkhāatikkamma rūpe āruppā
te ca kāyena phusitvā viharati, āsavānañca khayā…pe… sacchikatvā
upasampajja viharati; evaṃ so tenaṅgena paripūro hoti. Imehi kho,
bhikkhave, aṭṭhahi dhammehi samannāgato bhikkhu samantapāsādiko
ca hoti sabbākāraparipūro cā’’ti. Dutiyaṃ.
|
71-72.
Aṭṭhamassa paṭhame no ca sīlavāti na sīlesu paripūrakārī. Samantapāsādikoti
samantato pasādajanako. Sabbākāraparipūroti sabbehi samaṇākārehi
samaṇadhammakoṭṭhāsehi paripūro. Dutiye santāti
paccanīkasantatāya santā. Vimokkhāti
paccanīkadhammehi vimuttattā ca vimokkhā.
|
(II) (72) Ḷng Tin (2)
1. - Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo có ḷng tin, nhưng không có giới; như vậy,
vị ấy không đầy đủ chi phần này. Do vậy, cần phải làm cho đầy đủ chi
phần ấy: "Làm thế nào để ta có ḷng tin và có giới?" Và này các Tỷ-kheo,
khi nào Tỷ-kheo có ḷng tin và có giới; như vậy chi phần ấy đă được đầy
đủ.
2. Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo có ḷng tin, có giới, nhưng không nghe
nhiều... có nghe nhiều nhưng không thuyết pháp... có thuyết pháp nhưng
không sống với hội chúng... sống với hội chúng nhưng không vô úy thuyết
pháp cho hội chúng... vô úy thuyết pháp cho hội chúng, nhưng đối với các
tịch tịnh giải thoát, vượt qua các sắc thuộc vô sắc ấy, không sống với
thân thấm nhuần...; Đối với các tịch tịnh giải thoát vượt qua các sắc
thuộc vô sắc ấy, sống với thân thấm nhuần; nhưng không đoạn diệt các lậu
hoặc, ngay trong hiện tại, tự ḿnh chứng ngộ với thắng trí, chứng đạt và
an trú vô lậu tâm giải thoát, tuệ giải thoát; như vậy, vị ấy không đầy
đủ chi phần này. Do vậy, cần phải làm cho đầy đủ chi phần ấy: "Làm thế
nào để ta có được ḷng tin, có giới, có nghe nhiều, là vị thuyết pháp
sống với hội chúng, vô úy thuyết pháp cho hội chúng, với các tịch tịnh
giải thoát vượt qua các sắc thuộc vô sắc ấy, sống với thân thấm nhuần,
do đoạn diệt các lậu hoặc,... chứng ngộ, chứng đạt và an trú?" Cho đến
khi nào, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo có ḷng tin, có giới, nghe nhiều,
thuyết pháp, sống với hội chúng, vô úy thuyết pháp cho hội chúng, đối
với các tịch tịnh giải thoát vượt qua các sắc thuộc vô sắc ấy, sống với
thân thấm nhuần, do đoạn diệt các lậu hoặc, ... chứng ngộ, chứng đạt và
an trú; như vậy, vị ấy được đầy đủ chi phần ấy.
Thành tựu tám chi phần này, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo được tịnh tín hoàn
toàn và được viên măn về mọi phương diện.
|
3. Paṭhamamaraṇassatisuttaṃ
73. Ekaṃ samayaṃ bhagavā nātike [nādike
(sī. syā.), nāṭike (pī.) a. ni. 6.19] viharati
giñjakāvasathe. Tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi – ‘‘bhikkhavo’’ti .
‘‘Bhadante’’ti te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –
‘‘maraṇassati, bhikkhave, bhāvitā bahulīkatā mahapphalā hoti mahānisaṃsā
amatogadhā amatapariyosānā. Bhāvetha no tumhe, bhikkhave,
maraṇassati’’nti.
Evaṃ vutte aññataro bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ahaṃ kho, bhante,
bhāvemi maraṇassati’’nti. ‘‘Yathā kathaṃ pana tvaṃ, bhikkhu, bhāvesi
maraṇassati’’nti? ‘‘Idha mayhaṃ, bhante, evaṃ hoti – ‘aho vatāhaṃ
rattindivaṃ jīveyyaṃ , bhagavato sāsanaṃ manasi
kareyyaṃ, bahu [bahuṃ (sī. pī.)] vata me kataṃ assā’ti.
Evaṃ kho ahaṃ, bhante, bhāvemi maraṇassati’’nti.
Aññataropi kho bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ahampi kho, bhante,
bhāvemi maraṇassati’’nti. ‘‘Yathā kathaṃ pana tvaṃ, bhikkhu, bhāvesi
maraṇassati’’nti? ‘‘Idha mayhaṃ, bhante, evaṃ hoti – ‘aho vatāhaṃ
divasaṃ jīveyyaṃ, bhagavato sāsanaṃ manasi kareyyaṃ, bahu vata me kataṃ
assā’ti. Evaṃ kho ahaṃ, bhante, bhāvemi maraṇassati’’nti.
Aññataropi kho bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ahampi kho, bhante,
bhāvemi maraṇassati’’nti. ‘‘Yathā kathaṃ pana tvaṃ, bhikkhu, bhāvesi
maraṇassati’’nti? ‘‘Idha mayhaṃ, bhante, evaṃ hoti – ‘aho vatāhaṃ
upaḍḍhadivasaṃ jīveyyaṃ, bhagavato sāsanaṃ manasi
kareyyaṃ, bahu vata me kataṃ assā’ti. Evaṃ kho ahaṃ, bhante, bhāvemi
maraṇassati’’nti.
Aññataropi kho bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ahampi kho, bhante,
bhāvemi maraṇassati’’nti . ‘‘Yathā kathaṃ pana
tvaṃ, bhikkhu, bhāvesi maraṇassati’’nti? ‘‘Idha mayhaṃ, bhante, evaṃ
hoti – ‘aho vatāhaṃ tadantaraṃ jīveyyaṃ yadantaraṃ ekapiṇḍapātaṃ
bhuñjāmi, bhagavato sāsanaṃ manasi kareyyaṃ, bahu vata me kataṃ assā’ti.
Evaṃ kho ahaṃ, bhante, bhāvemi maraṇassati’’nti.
Aññataropi kho bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ahampi kho, bhante,
bhāvemi maraṇassati’’nti. ‘‘Yathā kathaṃ pana tvaṃ, bhikkhu, bhāvesi
maraṇassati’’nti? ‘‘Idha mayhaṃ , bhante, evaṃ
hoti – ‘aho vatāhaṃ tadantaraṃ jīveyyaṃ yadantaraṃ upaḍḍhapiṇḍapātaṃ
bhuñjāmi, bhagavato sāsanaṃ manasi kareyyaṃ, bahu vata me kataṃ assā’ti.
Evaṃ kho ahaṃ, bhante, bhāvemi maraṇassati’’nti.
Aññataropi kho bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ahampi kho, bhante,
bhāvemi maraṇassati’’nti. ‘‘Yathā kathaṃ pana tvaṃ, bhikkhu, bhāvesi
maraṇassati’’nti? ‘‘Idha mayhaṃ, bhante, evaṃ hoti – ‘aho vatāhaṃ
tadantaraṃ jīveyyaṃ yadantaraṃ cattāro pañca ālope saṅkhāditvā [saṅkharitvā (ka.)] ajjhoharāmi,
bhagavato sāsanaṃ manasi kareyyaṃ, bahu vata me
kataṃ assā’ti. Evaṃ kho ahaṃ, bhante, bhāvemi maraṇassati’’nti.
Aññataropi kho bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ahampi kho, bhante,
bhāvemi maraṇassati’’nti. ‘‘Yathā kathaṃ pana
tvaṃ, bhikkhu, bhāvesi maraṇassati’’nti? ‘‘Idha mayhaṃ, bhante, evaṃ
hoti – ‘aho vatāhaṃ tadantaraṃ jīveyyaṃ yadantaraṃ ekaṃ ālopaṃ
saṅkhāditvā [saṅkharitvā
(ka.)] ajjhoharāmi, bhagavato sāsanaṃ manasi kareyyaṃ, bahu vata me
kataṃ assā’ti. Evaṃ kho ahaṃ, bhante, bhāvemi maraṇassati’’nti.
Aññataropi kho bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ahampi kho, bhante,
bhāvemi maraṇassati’’nti. ‘‘Yathā kathaṃ pana tvaṃ, bhikkhu, bhāvesi
maraṇassati’’nti? ‘‘Idha mayhaṃ bhante, evaṃ hoti – ‘aho vatāhaṃ
tadantaraṃ jīveyyaṃ yadantaraṃ assasitvā vā passasāmi, passasitvā vā
assasāmi, bhagavato sāsanaṃ manasi kareyyaṃ, bahu vata me kataṃ assā’ti.
Evaṃ kho ahaṃ, bhante bhāvemi maraṇassati’’nti.
Evaṃ vutte bhagavā te bhikkhū etadavoca –
‘‘yvāyaṃ [yo cāyaṃ (ka. sī.)],
bhikkhave, bhikkhu evaṃ maraṇassatiṃ bhāveti – ‘aho vatāhaṃ rattindivaṃ
jīveyyaṃ, bhagavato sāsanaṃ manasi kareyyaṃ, bahu vata me kataṃ assā’ti.
Yo cāyaṃ [yo pāyaṃ (ka.) a. ni. 6.19 passitabbaṃ],
bhikkhave, bhikkhu evaṃ maraṇassatiṃ bhāveti – ‘aho vatāhaṃdivasaṃ
jīveyyaṃ, bhagavato sāsanaṃ manasi kareyyaṃ, bahu vata me kataṃ assā’ti;
yo cāyaṃ [yo pāyaṃ (ka.) a. ni. 6.19 passitabbaṃ],
bhikkhave, bhikkhu evaṃ maraṇassatiṃ bhāveti – ‘aho vatāhaṃ
upaḍḍhadivasaṃ jīveyyaṃ, bhagavato sāsanaṃ manasi kareyyaṃ, bahu vata me
kataṃ assā’ti. Yo cāyaṃ [yo pāyaṃ (ka.) a. ni. 6.19 passitabbaṃ],
bhikkhave, bhikkhu evaṃ maraṇassatiṃ bhāveti – ‘aho vatāhaṃ tadantaraṃ
jīveyyaṃ yadantaraṃ ekapiṇḍapātaṃ bhuñjāmi, bhagavato sāsanaṃ
manasi kareyyaṃ, bahu vata me kataṃ assā’ti; yo cāyaṃ [yo pāyaṃ (ka.) a. ni. 6.19 passitabbaṃ],
bhikkhave, bhikkhu evaṃ maraṇassatiṃ bhāveti – ‘aho vatāhaṃ tadantaraṃ
jīveyyaṃ yadantaraṃ upaḍḍhapiṇḍapātaṃ bhuñjāmi, bhagavato sāsanaṃ manasi
kareyyaṃ, bahu vata me kataṃ assā’ti. Yo cāyaṃ [yo
pāyaṃ (ka.) a. ni. 6.19 passitabbaṃ],
bhikkhave, bhikkhu evaṃ maraṇassatiṃ bhāveti – ‘aho vatāhaṃ tadantaraṃ jīveyyaṃ
yadantaraṃ cattāro pañca ālope saṅkhāditvā ajjhoharāmi, bhagavato
sāsanaṃ manasi kareyyaṃ, bahu vata me kataṃ assā’ti – ime vuccanti,
bhikkhave, ‘bhikkhū pamattā viharanti, dandhaṃ maraṇassatiṃ bhāventi
āsavānaṃ khayāya’’’.
‘‘Yo ca khvāyaṃ [yo cāyaṃ (syā.), yo ca
kho yaṃ (ka.)],
bhikkhave, bhikkhu evaṃ maraṇassatiṃ bhāveti – ‘aho vatāhaṃ tadantaraṃ
jīveyyaṃ yadantaraṃ ekaṃ ālopaṃ saṅkhāditvā ajjhoharāmi, bhagavato
sāsanaṃ manasi kareyyaṃ, bahu vata me kataṃ assā’ti. Yo cāyaṃ [yo
pāyaṃ (ka.)], bhikkhave, bhikkhu evaṃ maraṇassatiṃ bhāveti – ‘aho vatāhaṃ
tadantaraṃ jīveyyaṃ yadantaraṃ assasitvā vā passasāmi, passasitvā vā
assasāmi, bhagavato sāsanaṃ manasi kareyyaṃ, bahu vata me kataṃ assā’ti
– ime vuccanti, bhikkhave, ‘bhikkhū appamattā viharanti, tikkhaṃ
maraṇassatiṃ bhāventi āsavānaṃ khayāya’’’.
‘‘Tasmātiha, bhikkhave, evaṃ sikkhitabbaṃ – ‘appamattā viharissāma,
tikkhaṃ maraṇassatiṃ bhāvayissāma āsavānaṃ khayāyā’ti. Evañhi vo,
bhikkhave, sikkhitabba’’nti. Tatiyaṃ.
|
3-9. Maraṇassatisuttadvayādivaṇṇanā
73-79. Tatiye bhāvetha
noti bhāvetha nu. Sāsananti
anusiṭṭhi. Āsavānaṃ
khayāyāti arahattaphalatthāya. Catutthe patihitāyāti
paṭipannāya. So
mamassa antarāyoti so mama jīvitantarāyopi,
puthujjanakālakiriyaṃ karontassa saggantarāyopi maggantarāyopi assa. Satthakā
vā me vātāti satthaṃ viya aṅgamaṅgāni kantantīti satthakā.
Pañcamādīni vuttanayāneva. Navame saṃsaggārāmatāti
pañcavidhe saṃsagge ārāmatā.
|
(III) (73) Niệm Chết (1)
1. Một thời, Thế Tôn trú ở Nàtika, tại Ginjakàvasatha. Tại đấy, Thế Tôn
gọi các Tỷ-kheo: "Này các Tỷ-kheo". "Thưa vâng, bạch Thế Tôn".
Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:
2. - Niệm chết, này các Tỷ-kheo, được tu tập, được làm sung măn, có quả
lớn, có lợi ích lớn, nhập vào bất tử, cứu cánh là bất tử. Này các
Tỷ-kheo, các Thầy hăy tu tập niệm chết.
3. Được nói như vậy, một Tỷ-kheo bạch Thế Tôn:
- Bạch Thế Tôn, con có tu tập niệm chết.
- Này các Tỷ-kheo, Thầy tu tập niệm chết như thế nào?
- Ở đây, bạch Thế Tôn, con suy nghĩ như sau: "Mong rằng ta sống ngày và
đêm tác ư đến lời dạy của Thế Tôn". Con đă làm nhiều như vậy. Như vậy,
bạch Thế Tôn, con tu tập niệm chết.
4. Một Tỷ-kheo khác bạch Thế Tôn:
- Bạch Thế Tôn, con cũng tu tập niệm chết.
- Này các Tỷ-kheo, Thầy tu tập niệm chết như thế nào?
- Ở đây, bạch Thế Tôn, con suy nghĩ như sau: "Mong rằng ta sống trọn
ngày, tác ư đến lời dạy của Thế Tôn". Con đă làm nhiều như vậy. Như vậy,
bạch Thế Tôn, con tu tập niệm chết.
5. Một Tỷ-kheo khác bạch Thế Tôn:
- Bạch Thế Tôn, con cũng tu tập niệm chết.
- Này Tỷ-kheo, Thầy tu tập niệm chết như thế nào?
- Ở đây, bạch Thế Tôn, con suy nghĩ như sau: "Mong rằng ta sống trọn nửa
ngày tác ư đến lời dạy của Thế Tôn". Con đă làm nhiều như vậy. Như vậy,
bạch Thế Tôn, con tu tập niệm chết.
6. Một Tỷ-kheo khác bạch Thế Tôn:
- Bạch Thế Tôn, con cũng tu tập niệm chết.
- Này Tỷ-kheo, Thầy tu tập niệm chết như thế nào?
- Ở đây, bạch Thế Tôn, con suy nghĩ như sau: "Mong rằng, cho đến khi nào
ta c̣n ăn một phần đồ ăn khất thực, cho đến khi ấy, ta tác ư đến lời dạy
của Thế Tôn". Con đă làm nhiều như vậy. Như vậy, bạch Thế Tôn, con tu
tập niệm chết.
7. Một Tỷ-kheo khác bạch Thế Tôn:
- Bạch Thế Tôn, con cũng tu tập niệm chết.
- Này Tỷ-kheo, Thầy tu tập niệm chết như thế nào?
- Ở đây, bạch Thế Tôn, con suy nghĩ như sau: "Mong rằng, cho đến khi nào
ta c̣n ăn nửa phần đồ ăn khất thực, cho đến khi ấy, ta tác ư đến lời dạy
của Thế Tôn". Con đă làm nhiều như vậy. Như vậy, bạch Thế Tôn, con tu
tập niệm chết.
8. Một Tỷ-kheo khác bạch Thế Tôn:
- Bạch Thế Tôn, con cũng tu tập niệm chết.
- Này Tỷ-kheo, Thầy tu tập niệm chết như thế nào?
- Ở đây, bạch Thế Tôn, con suy nghĩ như sau: "Mong rằng, cho đến khi nào
ta c̣n ăn và nuốt bốn, năm miếng đồ ăn, cho đến khi ấy, ta tác ư đến lời
dạy của Thế Tôn". Con đă làm nhiều như vậy. Như vậy, bạch Thế Tôn, con
tu tập niệm chết.
9. Một Tỷ-kheo khác bạch Thế Tôn:
- Bạch Thế Tôn, con cũng tu tập niệm chết.
- Này Tỷ-kheo, Thầy tu tập niệm chết như thế nào?
- Ở đây, bạch Thế Tôn, con suy nghĩ như sau: "Mong rằng, cho đến khi nào
ta c̣n ăn và nuốt một miếng đồ ăn, cho đến khi ấy, ta tác ư đến lời dạy
của Thế Tôn". Con đă làm nhiều như vậy. Như vậy, bạch Thế Tôn, con tu
tập niệm chết.
10. Một Tỷ-kheo khác bạch Thế Tôn:
- Bạch Thế Tôn, con cũng tu tập niệm chết.
- Này Tỷ-kheo, Thầy tu tập niệm chết như thế nào?
- Ở đây, bạch Thế Tôn, con suy nghĩ như sau: "Cho đến khi nào sau khi
thở vào, ta thở ra, hay sau khi thở ra, ta thở vào, cho đến khi ấy, ta
tác ư đến lời dạy của Thế Tôn". Con đă làm nhiều như vậy. Như vậy, bạch
Thế Tôn, con tu tập niệm chết.
11. Được nghe nói như vậy, Thế Tôn nói với các Tỷ-kheo ấy:
- Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo này tu tập niệm chết như sau: "Mong rằng ta
sống ngày và đêm, tác ư đến lời dạy của Thế Tôn. Ta đă làm nhiều như
vậy".
- Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo này tu tập niệm chết như sau: "Mong rằng ta
sống trọn ngày tác ư đến lời dạy của Thế Tôn, ta đă làm nhiều như vậy.
Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo này tu tập niệm chết như sau: "Mong rằng ta
sống trọn nửa ngày tác ư đến lời dạy của Thế Tôn, ta đă làm nhiều như
vậy". Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo này tu tập niệm chết như sau: "Mong rằng
ta sống trọn nửa ngày tác ư đến lời dạy của Thế Tôn, ta đă làm nhiều như
vậy". Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo này tu tập niệm chết như sau: "Mong rằng
cho đến khi nào ta c̣n ăn phần đồ ăn khất thực, cho đến khi ấy, ta tác ư
đến lời dạy của Thế Tôn. Ta đă làm nhiều như vậy". Này các Tỷ-kheo,
Tỷ-kheo này tu tập niệm chết như sau: "Mong rằng cho đến khi nào ta c̣n
ăn nửa phần đồ ăn khất thực, cho đến khi ấy, ta tác ư đến lời dạy của
Thế Tôn. Ta đă làm nhiều như vậy". Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo này tu tập
niệm chết như sau: "Mong rằng cho đến khi nào ta c̣n ăn và nuốt bốn, năm
miếng đồ ăn, cho đến khi ấy, ta tác ư đến lời dạy của Thế Tôn. Ta đă làm
nhiều như vậy"... Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo này tu tập niệm chết như sau:
"Mong rằng cho đến khi nào khi thở vào, ta thở ra, hay sau khi thở ra,
ta thở vào, cho đến khi ấy, ta tác ư đến lời dạy của Thế Tôn. Ta đă làm
nhiều như vậy". Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy được gọi là những vị sống
không phóng dật, tu tập rất sắc sảo niệm chết để đoạn diệt các lậu hoặc.
Do vậy, này các Tỷ-kheo, cần phải tu học như sau: "Hăy sống không phóng
dật. Ta sẽ tu tập một cách sắc sảo niệm chết, để đoạn diệt các lậu
hoặc".
Như vậy, này các Tỷ-kheo, các Thầy cần phải học tập.
|
4. Dutiyamaraṇassatisuttaṃ
74. Ekaṃ samayaṃ bhagavā nātike viharati
giñjakāvasathe. Tatra kho bhagavā bhikkhū
āmantesi …pe… maraṇassati, bhikkhave, bhāvitā
bahulīkatā mahapphalā hoti mahānisaṃsā amatogadhā amatapariyosānā.
‘‘Kathaṃ bhāvitā ca, bhikkhave, maraṇassati kathaṃ bahulīkatā mahapphalā
hoti mahānisaṃsā amatogadhā amatapariyosānā? Idha, bhikkhave, bhikkhu
divase nikkhante rattiyā patihitāya [paṭihitāya
(pī.), (a. ni. 6.20 passitabbaṃ)] iti paṭisañcikkhati – ‘bahukā kho me paccayā maraṇassa – ahi vā
maṃ ḍaṃseyya, vicchiko vā maṃ ḍaṃseyya, satapadī vā maṃ ḍaṃseyya; tena
me assa kālakiriyā. So mama assa [mamassa
(a. ni. 6.20)] antarāyo. Upakkhalitvā vā papateyyaṃ, bhattaṃ vā me bhuttaṃ
byāpajjeyya, pittaṃ vā me kuppeyya, semhaṃ vā me kuppeyya, satthakā vā
me vātā kuppeyyuṃ , manussā vā maṃ upakkameyyuṃ,
amanussā vā maṃ upakkameyyuṃ; tena me assa kālakiriyā. So mama assa
antarāyo’ti. Tena, bhikkhave, bhikkhunā iti paṭisañcikkhitabbaṃ – ‘atthi
nu kho me pāpakā akusalā dhammā appahīnā ye me assu rattiṃ kālaṃ
karontassa antarāyāyā’’’ti.
‘‘Sace, bhikkhave, bhikkhu paccavekkhamāno evaṃ jānāti – ‘atthi me
pāpakā akusalā dhammā appahīnā ye me assu rattiṃ kālaṃ karontassa
antarāyāyā’ti, tena, bhikkhave, bhikkhunā tesaṃyeva pāpakānaṃ akusalānaṃ
dhammānaṃ pahānāya adhimatto chando ca vāyāmo ca ussāho ca ussoḷhī ca
appaṭivānī ca sati ca sampajaññañca karaṇīyaṃ.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, ādittacelo vā ādittasīso vā tasseva celassa vā
sīsassa vā nibbāpanāya adhimattaṃ chandañca vāyāmañca ussāhañca
ussoḷhiñca appaṭivāniñca satiñca sampajaññañca
kareyya; evamevaṃ kho, bhikkhave, tena bhikkhunā tesaṃyeva pāpakānaṃ
akusalānaṃ dhammānaṃ pahānāya adhimatto chando ca
vāyāmo ca ussāho ca ussoḷhī ca appaṭivānī ca sati ca sampajaññañca
karaṇīyaṃ.
‘‘Sace pana, bhikkhave, bhikkhu paccavekkhamāno evaṃ jānāti – ‘natthi me
pāpakā akusalā dhammā appahīnā ye me assu rattiṃ kālaṃ karontassa
antarāyāyā’ti , tena, bhikkhave, bhikkhunā teneva
pītipāmojjena vihātabbaṃ ahorattānusikkhinā kusalesu dhammesu.
‘‘Idha pana, bhikkhave, bhikkhu rattiyā
nikkhantāya divase patihite iti paṭisañcikkhati – ‘bahukā kho me paccayā
maraṇassa – ahi vā maṃ ḍaṃseyya, vicchiko vā maṃ ḍaṃseyya, satapadī vā
maṃ ḍaṃseyya; tena me assa kālakiriyā. So mama assa antarāyo.
Upakkhalitvā vā papateyyaṃ, bhattaṃ vā me bhuttaṃ byāpajjeyya, pittaṃ vā
me kuppeyya, semhaṃ vā me kuppeyya, satthakā vā me vātā kuppeyyuṃ,
manussā vā maṃ upakkameyyuṃ, amanussā vā maṃ upakkameyyuṃ; tena me assa
kālakiriyā. So mama assa antarāyo’ti. Tena, bhikkhave, bhikkhunā iti
paṭisañcikkhitabbaṃ – ‘atthi nu kho me pāpakā akusalā dhammā appahīnā ye
me assu divā kālaṃ karontassa antarāyāyā’’’ti.
‘‘Sace , bhikkhave, bhikkhu paccavekkhamāno evaṃ
jānāti – ‘atthi me pāpakā akusalā dhammā appahīnā ye me assu divā kālaṃ
karontassa antarāyāyā’ti, tena, bhikkhave, bhikkhunā tesaṃyeva pāpakānaṃ
akusalānaṃ dhammānaṃ pahānāya adhimatto chando ca vāyāmo ca ussāho ca
ussoḷhī ca appaṭivānī ca sati ca sampajaññañca karaṇīyaṃ.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, ādittacelo vā ādittasīso vā tasseva celassa vā
sīsassa vā nibbāpanāya adhimattaṃ chandañca vāyāmañca ussāhañca
ussoḷhiñca appaṭivāniñca satiñca sampajaññañca kareyya; evamevaṃ kho,
bhikkhave, tena bhikkhunā tesaṃyeva pāpakānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ
pahānāya adhimatto chando ca vāyāmo ca ussāho ca ussoḷhī ca appaṭivānī
ca sati ca sampajaññañca karaṇīyaṃ.
‘‘Sace pana, bhikkhave, bhikkhu paccavekkhamāno evaṃ jānāti – ‘natthi me
pāpakā akusalā dhammā appahīnā ye me assu divā
kālaṃ karontassa antarāyāyā’ti, tena, bhikkhave, bhikkhunā teneva
pītipāmojjena vihātabbaṃ ahorattānusikkhinā kusalesu dhammesu. Evaṃ
bhāvitā kho, bhikkhave, maraṇassati evaṃ bahulīkatā mahapphalā hoti
mahānisaṃsā amatogadhā amatapariyosānā’’ti. Catutthaṃ.
|
73-79.
Tatiye bhāvetha
noti bhāvetha nu. Sāsananti anusiṭṭhi. Āsavānaṃ
khayāyāti arahattaphalatthāya. Catutthe patihitāyāti paṭipannāya. So
mamassa antarāyoti so mama jīvitantarāyopi,
puthujjanakālakiriyaṃ karontassa saggantarāyopi maggantarāyopi assa. Satthakā vā me vātāti satthaṃ viya aṅgamaṅgāni kantantīti
satthakā. Pañcamādīni vuttanayāneva. Navame saṃsaggārāmatāti
pañcavidhe saṃsagge ārāmatā.
|
(IV) (74) Niệm Chết (2)
1. Một thời, Thế Tôn trú ở Nàtika, tại Ginjakàvasatha. Tại đấy, Thế Tôn
nói với các Tỷ-kheo:
- Niệm chết, này các Tỷ-kheo, được tu tập, được làm cho sung măn, có quả
lớn, có lợi ích lớn, nhập vào bất tử, cứu cánh là bất tử. Vậy tu tập
niệm chết như thế nào, làm cho sung măn niệm chết như thế nào để đưa đến
quả lớn, lợi ích lớn, nhập vào bất tử, cứu cánh bất tử?
2. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo khi ngày vừa tàn và đêm vừa an trú,
suy tư như sau: "Các nhân duyên đem đến cái chết cho ta rất nhiều: con
rắn có thể cắn ta; con ḅ cạp có thể cắn ta; hay con rít có thể cắn ta.
Do vậy, ta có thể mệnh chung; như vậy sẽ chướng ngại cho ta. Ta có thể
vấp ngă và té xuống. Cơm ta ăn có thể làm ta mắc bệnh khi ăn, hay mật có
thể khuấy động ta, đàm có thể khuấy động ta. Các gió như kiếm có thể
khuấy động ta. Người có thể công kích ta, hay phi nhân có thể công kích
ta, do vậy có thể làm ta mệnh chung. Như vậy sẽ là chướng ngại cho ta".
Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy cần phải suy xét như sau: "Nếu ta c̣n có
những pháp ác, bất thiện chưa được đoạn tận, nếu ta lỡ mệnh chung đêm
nay, chúng có thể là chướng ngại cho ta". Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo
trong khi suy xét như vậy, biết được như sau: "Ta có những pháp ác, bất
thiện chưa được đoạn tận, nếu ta lỡ mệnh chung đêm nay, chúng có thể là
chướng ngại cho ta", thời này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy, để đoạn tận các
pháp ác, bất thiện ấy, cần phải tận lực tác động ước muốn, tinh tấn,
tinh cần, nỗ lực, không có thối chuyển chánh niệm và tỉnh giác. Ví như,
này các Tỳ Kheo, áo bị cháy hay đầu bị cháy, thời để dập tắt áo ấy hay
đầu ấy, cần phải tận lực tác động ước muốn, tinh tấn tinh cần nỗ lực,
không có thối chuyển, chánh niệm và tỉnh giác. Cũng vậy, này các
Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy, để đoạn tận các ác, bất thiện pháp ấy, cần phải tận
lực tác động ước muốn, tinh tấn, tinh cần, nỗ lực, không có thối chuyển,
chánh niệm, và tỉnh giác. Nếu Tỷ-kheo ấy, trong khi suy xét, biết được
như sau: "Ta không có những pháp ác, bất thiện chưa đoạn tận, nếu ta lỡ
mệnh chung đêm nay, chúng có thể là chướng ngại cho ta". Này các
Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy cần phải sống hoan hỷ hân hoan, ngày đêm cần phải
học tập trong các thiện pháp.
3. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo khi đêm vừa tàn và ngày vừa an trú,
suy tư như sau: "Các nhân duyên đem đến cái chết cho ta rất nhiều: con
rắn có thể cắn ta; con ḅ cạp có thể cắn ta; hay con rít có thể cắn ta.
Do vậy, ta có thể mệnh chung. Như vậy sẽ là chướng ngại cho ta. Ta có
thể vấp ngă và té xuống. Cơm ta ăn có thể làm ta mắc bệnh khi ăn, hay
mật có thể khuấy động ta, hay đàm có thể khuấy động ta. Các gió như kiếm
có thể khuấy động ta. Người hay phi nhân có thể công kích ta. Và như vậy
có thể làm ta mệnh chung. Như vậy sẽ là chướng ngại cho ta."
Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy cần phải suy xét như sau: "Nếu ta c̣n những
pháp ác, bất thiện chưa được đoạn tận, nếu ta lỡ mệnh chung trong ngày,
chúng có thể là chướng ngại cho ta". Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo trong
khi suy xét như vậy biết được như sau: "Ta có những pháp ác, bất thiện
chưa được đoạn tận, nếu ta lỡ mệnh chung ngày hôm nay, chúng có thể là
chướng ngại cho ta". Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy, để đoạn tận các pháp
ác, bất thiện ấy, cần phải tận lực tác động ước muốn, tinh cần, tinh
tấn, nỗ lực không có thối chuyển, chánh niệm và tỉnh giác. Ví như, này
các Tỳ Kheo, áo bị cháy hay đầu bị cháy, thời để dập tắt áo ấy hay đầu
ấy, cần phải tận lực tác động ước muốn, tinh tấn tinh cần nỗ lực, không
có thối chuyển, chánh niệm và tỉnh giác. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo,
Tỷ-kheo ấy để đoạn tận các ác, bất thiện pháp ấy, cần phải tận lực tác
động ước muốn, tinh tấn, tinh cần, nỗ lực, không có thối chuyển, chánh
niệm và tỉnh giác. Nếu vị Tỷ-kheo ấy, trong khi suy xét biết được như
sau: "Ta không có những pháp ác, bất thiện chưa được đoạn tận, nếu ta lỡ
mệnh chung ngày hôm nay, chúng có thể là chướng ngại cho ta". Này các
Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy cần phải sống hoan hỷ, hân hoan, ngày đêm cần phải
học tập trong các thiện pháp.
Này các Tỷ-kheo, niệm về chết tu tập như vậy làm cho sung măn như vậy,
được quả lớn, được lợi ích lớn, thể nhập vào bất tử, cứu cánh là bất tử.
|
5. Paṭhamasampadāsuttaṃ
75. ‘‘Aṭṭhimā , bhikkhave, sampadā. Katamā
aṭṭha? [a. ni. 8.54] Uṭṭhānasampadā,
ārakkhasampadā, kalyāṇamittatā, samajīvitā, saddhāsampadā, sīlasampadā,
cāgasampadā, paññāsampadā – imā kho, bhikkhave, aṭṭha sampadā’’ti.
‘‘Uṭṭhātā
kammadheyyesu, appamatto vidhānavā;
Samaṃ kappeti jīvikaṃ, sambhataṃ anurakkhati.
‘‘Saddho sīlena
sampanno, vadaññū vītamaccharo;
Niccaṃ maggaṃ visodheti, sotthānaṃ samparāyikaṃ.
‘‘Iccete aṭṭha dhammā
ca, saddhassa gharamesino;
Akkhātā saccanāmena, ubhayattha sukhāvahā.
‘‘Diṭṭhadhammahitatthāya, samparāyasukhāya ca;
Evametaṃ gahaṭṭhānaṃ, cāgo puññaṃ pavaḍḍhatī’’ti. pañcamaṃ;
|
73-79.
Tatiye bhāvetha
noti bhāvetha nu. Sāsananti
anusiṭṭhi. Āsavānaṃ
khayāyāti arahattaphalatthāya. Catutthe patihitāyāti
paṭipannāya. So
mamassa antarāyoti so mama jīvitantarāyopi,
puthujjanakālakiriyaṃ karontassa saggantarāyopi maggantarāyopi assa. Satthakā vā me vātāti satthaṃ viya aṅgamaṅgāni kantantīti
satthakā. Pañcamādīni vuttanayāneva. Navame saṃsaggārāmatāti
pañcavidhe saṃsagge ārāmatā.
|
(V) (75) Đầy Đủ (1)
1. - Này các Tỷ-kheo, có tám đầy đủ này. Thế nào là tám?
2. Đầy đủ tháo vát, đầy đủ pḥng hộ, làm bạn với thiện, sống thăng bằng
điều ḥa, đầy đủ ḷng tin, đầy đủ giới, đầy đủ bố thí, đầy đủ trí tuệ.
Này các Tỷ-kheo, có tám đầy đủ này.
Tháo vát trong công việc,
Không phóng dật nhanh nhẹn,
Sống đời sống thăng bằng,
Giữ tài sản thâu được,
Có tín, đầy đủ giới,
Bố thí, không xan tham,
Rửa sạch đường thượng đạo,
An toàn trong tương lai,
Đây chính là tám pháp,
Bậc tín chủ tầm cầu,
Bậc chân thật tuyên bố,
Đưa đến lạc hai đời,
Hạnh phúc cho hiện tại,
Và an lạc tương lai,
Đây trú xứ gia chủ,
Bố thí tăng công đức.
|
6. Dutiyasampadāsuttaṃ
76. ‘‘Aṭṭhimā , bhikkhave, sampadā. Katamā
aṭṭha? Uṭṭhānasampadā, ārakkhasampadā, kalyāṇamittatā, samajīvitā,
saddhāsampadā, sīlasampadā, cāgasampadā, paññāsampadā. Katamā ca,
bhikkhave, uṭṭhānasampadā? Idha, bhikkhave, kulaputto yena kammaṭṭhānena
jīvitaṃ kappeti – yadi kasiyā yadi vaṇijjāya yadi gorakkhena yadi
issattena yadi rājaporisena yadi sippaññatarena – tattha dakkho
hoti analaso, tatrupāyāya vīmaṃsāya samannāgato, alaṃ kātuṃ alaṃ
saṃvidhātunti. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, uṭṭhānasampadā.
‘‘Katamā ca, bhikkhave, ārakkhasampadā? Idha, bhikkhave, kulaputtassa
bhogā honti uṭṭhānavīriyādhigatā bāhābalaparicitā
sedāvakkhittā dhammikā dhammaladdhā te ārakkhena guttiyā sampādeti –
‘kinti me bhoge neva rājāno hareyyuṃ, na corā hareyyuṃ, na aggi ḍaheyya,
na udakaṃ vaheyya, na appiyā dāyādā hareyyu’nti. Ayaṃ vuccati,
bhikkhave, ārakkhasampadā.
‘‘Katamā ca, bhikkhave, kalyāṇamittatā? Idha,
bhikkhave, kulaputto yasmiṃ gāme vā nigame vā paṭivasati, tattha ye te
honti gahapatī vā gahapatiputtā vā daharā vā vuddhasīlino vuddhā vā
vuddhasīlino saddhāsampannā sīlasampannā cāgasampannā paññāsampannā,
tehi saddhiṃ santiṭṭhati sallapati sākacchaṃ samāpajjati; yathārūpānaṃ
saddhāsampannānaṃ saddhāsampadaṃ anusikkhati, yathārūpānaṃ
sīlasampannānaṃ sīlasampadaṃ anusikkhati, yathārūpānaṃ cāgasampannānaṃ
cāgasampadaṃ anusikkhati, yathārūpānaṃ paññāsampannānaṃ paññāsampadaṃ
anusikkhati. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, kalyāṇamittatā.
‘‘Katamā ca, bhikkhave, samajīvitā? Idha, bhikkhave, kulaputto āyañca
bhogānaṃ viditvā vayañca bhogānaṃ viditvā samaṃ jīvikaṃ kappeti
nāccogāḷhaṃ nātihīnaṃ – ‘evaṃ me āyo vayaṃ pariyādāya ṭhassati, na ca me
vayo āyaṃ pariyādāya ṭhassatī’ti. Seyyathāpi, bhikkhave, tulādhāro vā
tulādhārantevāsī vā tulaṃ paggahetvā jānāti – ‘ettakena vā onataṃ,
ettakena vā unnata’nti; evamevaṃ kho, bhikkhave,
kulaputto āyañca bhogānaṃ viditvā vayañca bhogānaṃ viditvā samaṃ jīvikaṃ
kappeti nāccogāḷhaṃ nātihīnaṃ – ‘evaṃ me āyo vayaṃ pariyādāya ṭhassati,
na ca me vayo āyaṃ pariyādāya ṭhassatī’ti. Sacāyaṃ, bhikkhave,
kulaputto appāyo samāno uḷāraṃ jīvikaṃ kappeti,
tassa bhavanti vattāro ‘udumbarakhādī vāyaṃ kulaputto bhoge khādatī’ti.
Sace panāyaṃ, bhikkhave, kulaputto mahāyo samāno
kasiraṃ jīvikaṃ kappeti, tassa bhavanti vattāro – ‘ajeṭṭhamaraṇaṃ vāyaṃ
kulaputto marissatī’ti. Yato ca khoyaṃ, bhikkhave, kulaputto āyañca
bhogānaṃ viditvā vayañca bhogānaṃ viditvā samaṃ jīvikaṃ kappeti
nāccogāḷhaṃ nātihīnaṃ – ‘evaṃ me āyo vayaṃ pariyādāya ṭhassati, na ca me
vayo āyaṃ pariyādāya ṭhassatī’ti. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, samajīvitā.
‘‘Katamā ca bhikkhave, saddhāsampadā? Idha,
bhikkhave, kulaputto saddho hoti, saddahati tathāgatassa bodhiṃ – ‘itipi
so bhagavā…pe… satthā devamanussānaṃ buddho bhagavā’ti. Ayaṃ vuccati,
bhikkhave, saddhāsampadā.
‘‘Katamā ca, bhikkhave, sīlasampadā? Idha, bhikkhave, kulaputto
pāṇātipātā paṭivirato hoti…pe… surāmerayamajjapamādaṭṭhānā paṭivirato
hoti. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, sīlasampadā.
‘‘Katamā ca, bhikkhave, cāgasampadā? Idha, bhikkhave, kulaputto
vigatamalamaccherena cetasā agāraṃ ajjhāvasati…pe… yācayogo
dānasaṃvibhāgarato. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, cāgasampadā.
‘‘Katamā ca, bhikkhave, paññāsampadā? Idha ,
bhikkhave, kulaputto paññavā hoti…pe… sammā dukkhakkhayagāminiyā. Ayaṃ
vuccati, bhikkhave, paññāsampadā. Imā kho, bhikkhave, aṭṭha sampadā’’ti.
‘‘Uṭṭhātā
kammadheyyesu, appamatto vidhānavā;
Samaṃ kappeti jīvikaṃ, sambhataṃ anurakkhati.
‘‘Saddho sīlena
sampanno, vadaññū vītamaccharo;
Niccaṃ maggaṃ visodheti, sotthānaṃ samparāyikaṃ.
‘‘Iccete aṭṭha dhammā
ca, saddhassa gharamesino;
Akkhātā saccanāmena, ubhayattha sukhāvahā.
‘‘Diṭṭhadhammahitatthāya, samparāyasukhāya ca;
Evametaṃ gahaṭṭhānaṃ, cāgo puññaṃ pavaḍḍhatī’’ti. chaṭṭhaṃ;
|
73-79.
Tatiye bhāvetha
noti bhāvetha nu. Sāsananti
anusiṭṭhi. Āsavānaṃ
khayāyāti arahattaphalatthāya. Catutthe patihitāyāti
paṭipannāya. So
mamassa antarāyoti so mama jīvitantarāyopi,
puthujjanakālakiriyaṃ karontassa saggantarāyopi maggantarāyopi assa. Satthakā vā me vātāti satthaṃ viya aṅgamaṅgāni kantantīti
satthakā. Pañcamādīni vuttanayāneva. Navame saṃsaggārāmatāti
pañcavidhe saṃsagge ārāmatā.
|
(VI) (76) Đầy Đủ (2)
1. - Này các Tỷ-kheo, có tám đầy đủ này. Thế nào là tám?
2. Đầy đủ tháo vát, đầy đủ pḥng hộ, làm bạn với thiện, sống thăng bằng
điều ḥa, đầy đủ ḷng tin, đầy đủ giới, đầy đủ bố thí, đầy đủ trí tuệ.
Này các Tỷ-kheo, có tám đầy đủ này. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là đầy
đủ về tháo vát?
3. Ở đây, này các Tỷ-kheo, thiện nam tử phàm làm nghề ǵ để sinh sống,
hoặc nghề nông, hoặc đi buôn, hoặc nuôi ḅ, hoặc làm người bắn cung,
hoặc làm việc cho vua, hoặc bất cứ nghề ǵ, trong nghề ấy, người ấy
thiện xảo, không biết mệt, biết suy tư phương tiện vừa đủ để tự làm và
điều khiển người khác làm. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là đầy đủ tháo vát.
Và này các Tỷ-kheo, thế nào là đầy đủ pḥng hộ?
4. Ở đây, này các Tỷ-kheo, những tài sản của thiện nam tử, do tháo vát
tinh tấn thâu hoạch được, do sức mạnh cánh tay chất chứa được, do mồ hôi
đổ ra đúng pháp, thâu hoạch được đúng pháp, vị ấy ǵn giữ chúng, pḥng
hộ và bảo vệ. Làm thế nào các tài sản này của ta không bị vua mang đi,
không bị trộm cướp mang đi, không bị lửa đốt, không bị nước cuốn trôi,
không bị các người con thừa tự không khả ái cướp đoạt. Này các Tỷ-kheo,
đây gọi là đầy đủ pḥng hộ. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là làm bạn với
thiện?
5. Ở đây, này các Tỷ-kheo, thiện nam tử sống tại làng hay tại thị trấn.
Tại đấy có những gia chủ, hay con người gia chủ, những người trẻ được
nuôi lớn trong giới đức, hay những người lớn tuổi được lớn lên trong
giới đức, đầy đủ ḷng tin, đầy đủ giới đức, đầy đủ bố thí, đầy đủ trí
tuệ, vị ấy giao thiệp, nói chuyện, thảo luận với những người ấy. Với
những người đầy đủ ḷng tin, vị ấy theo học đầy đủ ḷng tin; với những
người đầy đủ bố thí, vị ấy theo học đầy đủ bố thí; với những người đầy
đủ trí tuệ, vị ấy theo học đầy đủ trí tuệ. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là
làm bạn với thiện. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là sống thăng bằng điều
ḥa?
6. Ở đây, này các Tỷ-kheo, thiện nam tử sau khi biết tài sản nhập, sau
khi biết tài sản xuất, sinh sống một cách thăng bằng điều ḥa, không quá
phung phí, không quá bỏn xẻn. Người ấy suy nghĩ: "Đây là tiền nhập của
ta, sau khi trừ đi tiền xuất, c̣n lại như sau: không phải là tiền xuất
của ta, sau khi trừ tiền nhập, c̣n lại như vậy". Ví như, này các
Tỷ-kheo, người cầm cân hay đệ tử người cầm cân, sau khi cầm cân, biết
rằng: "Với chừng ấy, cân nặng xuống; hay với chừng ấy, cân bổng lên".
Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, thiện nam tử sau khi biết tài sản nhập, sau
khi biết tài sản xuất, sinh sống một cách điều ḥa, không quá phung phí,
không quá bỏn xẻn, người ấy nghĩ rằng: "Đây là tiền nhập của ta, sau khi
trừ đi tiền xuất c̣n lại như vậy; không phải là tiền xuất của ta, sau
khi trừ đi tiền nhập, c̣n lại như vậy". Này các Tỷ-kheo, nếu thiện nam
tử này, tiền nhập vào ít, nhưng sống nếp sống rộng răi (hoang phí), thời
người ta nói về người ấy như sau: "Người thiện nam tử này ăn tài sản của
người ấy như người ăn trái cây sung". Này các Tỷ-kheo, nếu người thiện
nam tử này có tiền nhập lớn, nhưng sống nếp sống cơ cực, thời người ta
sẽ nói về người ấy như sau: "Người thiện nam tử này sẽ chết như người
chết đói". Khi nào, này các Tỷ-kheo, sau khi biết tài sản nhập, sau khi
biết tài sản xuất, sống nếp sống thăng bằng điều ḥa, không quá phung
phí, không quá bỏn xẻn, nghĩ rằng: "Như vậy, tiền nhập của ta, sau khi
trừ đi tiền xuất, c̣n lại như vậy; không phải là tiền xuất, sau khi trừ
tiền nhập, c̣n lại như vậy". Này các Tỷ-kheo, đây gọi là nếp sống thăng
bằng, điều ḥa. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là đầy đủ ḷng tin?
7. Ở đây, này các Tỷ-kheo, thiện nam tử có ḷng tin, tin tưởng ở sự giác
ngộ của Như Lai: "Đây là Thế Tôn... bậc Đạo Sư của chư Thiên và loài
Người, Phật, Thế Tôn". Này các Tỷ-kheo, đây gọi là đầy đủ ḷng tin. Và
này các Tỷ-kheo, thế nào là đầy đủ giới?
8. Ở đây, này các Tỷ-kheo, thiện nam tử từ bỏ sát sanh... từ bỏ không
đắm say rượu men, rượu nấu. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là đầy đủ giới. Và
này các Tỷ-kheo, thế nào là đầy đủ bố thí?
9. Ở đây, này các Tỷ-kheo, thiện nam tử sống ở gia đ́nh, với tâm không
bị cấu uế xan tham chi phối, bố thí rộng răi, với bàn tay rộng mở, vui
thích từ bỏ, sẵn sàng để được yêu cầu, vui thích chia xẻ vật bố thí. Này
các Tỷ-kheo, đây gọi là đầy đủ bố thí. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là
đầy đủ, trí tuệ?
10. Ở đây, này các Tỷ-kheo, thiện nam tử có trí tuệ, thành tựu trí tuệ
về sanh diệt, với Thánh thể nhập (quyết trạch), chơn chánh, chấm dứt khổ
đau. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là đầy đủ trí tuệ.
Tháo vát trong công việc,
Không phóng dật, nhanh nhẹn,
Sống đời sống thăng bằng,
Giữ tài sản thâu được,
Có tín, đầy đủ giới,
Bố thí không xan tham,
Rửa sạch đường thượng đạo,
An toàn trong tương lai,
Đây chính là tám pháp,
Bậc tín chủ tầm cầu,
Bậc chân thật tuyên bố,
Đưa đến lạc hai đời,
Hạnh phúc cho hiện tại,
Và an lạc tương lai,
Đây trú xứ gia chủ,
Bố thí tăng công đức.
|
7. Icchāsuttaṃ
77. Tatra kho āyasmā
sāriputto bhikkhū āmantesi – ‘‘āvuso bhikkhavo’’ti! ‘‘Āvuso’’ti kho te
bhikkhū āyasmato sāriputtassa paccassosuṃ. Āyasmā sāriputto etadavoca –
[a. ni. 8.61] ‘‘Aṭṭhime, āvuso,
puggalā santo saṃvijjamānā lokasmiṃ. Katame aṭṭha? Idhāvuso, bhikkhuno
pavivittassa viharato nirāyattavuttino icchā uppajjati lābhāya. So
uṭṭhahati, ghaṭati, vāyamati lābhāya. Tassa uṭṭhahato, ghaṭato, vāyamato
lābhāya lābho nuppajjati. So tena alābhena socati kilamati paridevati,
urattāḷiṃ kandati, sammohaṃ āpajjati. Ayaṃ vuccatāvuso, ‘bhikkhu iccho
viharati lābhāya, uṭṭhahati, ghaṭati , vāyamati
lābhāya, na ca lābhī, socī ca paridevī ca, cuto ca saddhammā’’’.
‘‘Idha panāvuso, bhikkhuno pavivittassa viharato nirāyattavuttino icchā
uppajjati lābhāya. So uṭṭhahati, ghaṭati, vāyamati lābhāya. Tassa
uṭṭhahato ghaṭato vāyamato lābhāya lābho uppajjati. So tena lābhena
majjati pamajjati pamādamāpajjati. Ayaṃ vuccatāvuso, ‘bhikkhu iccho
viharati lābhāya, uṭṭhahati ghaṭati vāyamati lābhāya, lābhī ca, madī ca
pamādī ca, cuto ca saddhammā’’’.
‘‘Idha panāvuso, bhikkhuno pavivittassa viharato nirāyattavuttino icchā
uppajjati lābhāya. So na uṭṭhahati, na ghaṭati, na vāyamati lābhāya.
Tassa anuṭṭhahato, aghaṭato, avāyamato lābhāya lābho nuppajjati. So tena
alābhena socati kilamati paridevati, urattāḷiṃ kandati, sammohaṃ
āpajjati. Ayaṃ vuccatāvuso, ‘bhikkhu iccho viharati lābhāya, na
uṭṭhahati, na ghaṭati, na vāyamati lābhāya, na ca lābhī, socī ca
paridevī ca, cuto ca saddhammā’’’.
‘‘Idha panāvuso, bhikkhuno pavivittassa viharato nirāyattavuttino icchā
uppajjati lābhāya. So na uṭṭhahati, na ghaṭati, na vāyamati lābhāya.
Tassa anuṭṭhahato, aghaṭato, avāyamato lābhāya
lābho uppajjati. So tena lābhena majjati pamajjati pamādamāpajjati. Ayaṃ
vuccatāvuso, ‘bhikkhu iccho viharati lābhāya, na uṭṭhahati na ghaṭati
na vāyamati lābhāya, lābhī ca, madī ca pamādī ca, cuto ca saddhammā’’’.
‘‘Idha panāvuso, bhikkhuno pavivittassa viharato nirāyattavuttino icchā
uppajjati lābhāya. So uṭṭhahati, ghaṭati, vāyamati lābhāya. Tassa
uṭṭhahato, ghaṭato, vāyamato lābhāya, lābho nuppajjati. So tena alābhena
na socati na kilamati na paridevati, na urattāḷiṃ
kandati, na sammohaṃ āpajjati. Ayaṃ vuccatāvuso,
‘bhikkhu iccho viharati lābhāya, uṭṭhahati ghaṭati vāyamati lābhāya, na
ca lābhī, na ca socī na ca paridevī, accuto ca saddhammā’’’.
‘‘Idha panāvuso, bhikkhuno pavivittassa viharato nirāyattavuttino icchā
uppajjati lābhāya. So uṭṭhahati, ghaṭati, vāyamati lābhāya. Tassa
uṭṭhahato, ghaṭato, vāyamato lābhāya, lābho uppajjati. So tena lābhena
na majjati na pamajjati na pamādamāpajjati. Ayaṃ vuccatāvuso, ‘bhikkhu
iccho viharati lābhāya, uṭṭhahati, ghaṭati, vāyamati lābhāya, lābhī ca,
na ca madī na ca pamādī, accuto ca saddhammā’’’.
‘‘Idha panāvuso, bhikkhuno pavivittassa viharato nirāyattavuttino icchā
uppajjati lābhāya. So na uṭṭhahati, na ghaṭati, na vāyamati lābhāya.
Tassa anuṭṭhahato, aghaṭato, avāyamato lābhāya, lābho nuppajjati. So
tena alābhena na socati na kilamati na paridevati, na urattāḷiṃ kandati,
na sammohaṃ āpajjati. Ayaṃ vuccatāvuso, ‘bhikkhu iccho viharati lābhāya,
na uṭṭhahati, na ghaṭati, na vāyamati lābhāya, na ca lābhī, na ca socī
na ca paridevī, accuto ca saddhammā’’’.
‘‘Idha panāvuso, bhikkhuno pavivittassa viharato nirāyattavuttino icchā
uppajjati lābhāya. So na uṭṭhahati, na ghaṭati, na vāyamati lābhāya.
Tassa anuṭṭhahato, aghaṭato, avāyamato lābhāya, lābho uppajjati. So tena
lābhena na majjati na pamajjati na pamādamāpajjati. Ayaṃ vuccatāvuso ,
‘bhikkhu iccho viharati lābhāya, na uṭṭhahati, na ghaṭati ,
na vāyamati lābhāya, lābhī ca, na ca madī na ca pamādī, accuto ca
saddhammā’. Ime kho, āvuso, aṭṭha puggalā santo saṃvijjamānā
lokasmi’’nti. Sattamaṃ.
|
73-79.
Tatiye bhāvetha
noti bhāvetha nu. Sāsananti
anusiṭṭhi. Āsavānaṃ
khayāyāti arahattaphalatthāya. Catutthe patihitāyāti
paṭipannāya. So
mamassa antarāyoti so mama jīvitantarāyopi,
puthujjanakālakiriyaṃ karontassa saggantarāyopi maggantarāyopi assa. Satthakā vā me vātāti satthaṃ viya aṅgamaṅgāni kantantīti
satthakā. Pañcamādīni vuttanayāneva. Navame saṃsaggārāmatāti
pañcavidhe saṃsagge ārāmatā.
|
(VII) (77) Dục
1. Tại đấy, Tôn giả Sàriputta gọi các Tỷ-kheo: "Này các Hiền giả
Tỷ-kheo".
- Thưa Hiền giả.
Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Tôn giả Sàriputta. Tôn giả Sàriputta nói như
sau:
2. - Này các Hiền giả, có tám hạng người này có mặt, hiện hữu ở đời. Thế
nào là tám?
3. Ở đây, này các Hiền giả, Tỷ-kheo trong khi sống nhàn tịnh, không có
tinh tấn, khởi lên ước muốn có lợi dưỡng. Vị ấy hăng hái, phấn chấn,
tinh tấn để được lợi dưỡng. Dầu cho vị ấy hăng hái, phấn chấn, tinh tấn
để được lợi dưỡng, nhưng lợi dưỡng không đến. Do không được lợi dưỡng,
vị ấy sầu muộn, than van, khóc lóc, đập ngực, rơi vào bất tỉnh. Này các
Hiền giả, vị ấy được gọi là Tỷ-kheo sống ham muốn lợi dưỡng, hăng hái,
phấn chấn, tinh tấn để được lợi dưỡng; không được lợi dưỡng, vị ấy sầu
muộn, than khóc, bỏ rơi diệu pháp.
4. Ở đây, này các Hiền giả, có Tỷ-kheo trong khi sống nhàn tịnh, không
có tinh tấn, khởi lên ước muốn có lợi dưỡng. Vị ấy hăng hái, phấn chấn,
tinh tấn để được lợi dưỡng. Do hăng hái, phấn chấn, tinh tấn để được lợi
dưỡng, lợi dưỡng khởi lên. Với lợi dưỡng ấy, vị ấy đắm say, phóng dật,
rơi vào t́nh trạng đắm say, phóng dật. Đây gọi là Tỷ-kheo sống ham muốn
lợi dưỡng, hăng hái, phấn chấn, tinh tấn để được lợi dưỡng; được lợi
dưỡng, trở thành đắm say, phóng dật và bỏ rơi diệu pháp.
5. Ở đây, này các Hiền giả, có Tỷ-kheo trong khi sống nhàn tịnh không có
tinh tấn, khởi lên ước muốn có lợi dưỡng. Vị ấy không hăng hái, không
phấn chấn, không tinh tấn để được lợi dưỡng. Do vị ấy không hăng hái,
không phấn chấn, không tinh tấn, lợi dưỡng không khởi lên. Vị ấy do
không được lợi dưỡng, nên sầu muộn, than van, khóc lóc, đập ngực, rơi
vào bất tỉnh. Đây gọi là Tỷ-kheo sống ham muốn lợi dưỡng, không hăng
hái, không phấn chấn, không tinh tấn để được lợi dưỡng; không được lợi
dưỡng, nên sầu muộn, than van và bỏ rơi diệu pháp.
6. Ở đây, này các Hiền giả, có Tỷ-kheo trong khi sống nhàn tịnh, không
có tinh tấn, khởi lên ước muốn có lợi dưỡng. Vị ấy không hăng hái, không
phấn chấn, không tinh tấn để được lợi dưỡng. Dầu vị ấy không hăng hái,
không phấn chấn, không tinh tấn để được lợi dưỡng, lợi dưỡng khởi lên.
Với lợi dưỡng ấy, vị ấy đắm say phóng dật, rơi vào trạng thái đắm say,
phóng dật. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là Tỷ-kheo sống ham muốn lợi dưỡng,
không hăng hái, không phấn chấn, không tinh tấn để được lợi dưỡng; được
lợi dưỡng, bị đắm say, bị phóng dật và bỏ rơi diệu pháp.
7. Ở đây, này các Hiền giả, có Tỷ-kheo trong khi sống nhàn tịnh, không
có tinh tấn, khởi lên ước muốn có lợi dưỡng. Vị ấy hăng hái, phấn chấn,
tinh tấn để được lợi dưỡng. Dầu cho vị ấy hăng hái, phấn chấn, tinh tấn
để được lợi dưỡng, lợi dưỡng không khởi lên. Vị ấy dầu không được lợi
dưỡng, không sầu muộn, không than van, không khóc lóc, không đập ngực,
không rơi vào bất tỉnh. Này các Hiền giả, đây gọi là Tỷ-kheo, sống ham
muốn lợi dưỡng, hăng hái, phấn chấn, tinh tấn để được lợi dưỡng; không
được lợi dưỡng, không sầu muộn, không than van, và không bỏ rơi diệu
pháp.
8. Ở đây, này các Hiền giả, có Tỷ-kheo trong khi sống nhàn tịnh, không
có tinh tấn, khởi lên ước muốn có lợi dưỡng, vị ấy hăng hái, phấn chấn,
tinh tấn để được lợi dưỡng. Do vị ấy hăng hái, phấn chấn, tinh tấn để
được lợi dưỡng, lợi dưỡng khởi lên. Với lợi dưỡng ấy, vị ấy không đắm
say, không phóng dật, vị ấy không có rơi vào đắm say, phóng dật. Này các
Hiền giả, đây gọi là Tỷ-kheo sống ham muốn lợi dưỡng, hăng hái, phấn
chấn, tinh tấn để được lợi dưỡng; được lợi dưỡng, không đắm say, không
phóng dật, không bỏ rơi diệu pháp.
9. Ở đây, này các Hiền giả, trong khi sống nhàn tịnh, không có tinh tấn,
khởi lên ước muốn có lợi dưỡng. Vị ấy không hăng hái, không phấn chấn,
không tinh tấn để được lợi dưỡng. Do vị ấy không hăng hái, không phấn
chấn, không tinh tấn, lợi dưỡng không khởi lên. Vị ấy dầu không được lợi
dưỡng, không sầu muộn, không than van, không khóc lóc, không đập ngực,
không rơi vào bất tỉnh. Này các Hiền giả, đây gọi là Tỷ-kheo sống ước
muốn lợi dưỡng, không hăng hái, không phấn chấn, không tinh tấn để được
lợi dưỡng; không được lợi dưỡng, không sầu muộn, không than van, không
bỏ rơi diệu pháp.
10. Ở đây, này các Hiền giả, có Tỷ-kheo trong khi sống nhàn tịnh, không
có tinh tấn, khởi lên ước muốn có lợi dưỡng. Vị ấy không hăng hái, không
phấn chấn, không tinh tấn để được lợi dưỡng. Dầu cho vị ấy không hăng
hái, không phấn chấn, không tinh tấn để được lợi dưỡng, lợi dưỡng khởi
lên. Vị ấy, với lợi dưỡng ấy, không đắm say, không phóng dật, không rơi
vào trạng thái đắm say phóng dật. Này các Hiền giả, đây gọi là Tỷ-kheo
sống ham muốn lợi dưỡng, không hăng hái, không phấn chấn, không tinh tấn
để được lợi dưỡng; được lợi dưỡng, không đắm say, không phóng dật, không
bỏ rơi diệu pháp.
Này các Hiền giả, có tám hạng người này sống có mặt, hiện hữu ở đời.
|
8. Alaṃsuttaṃ
78.[a. ni. 8.62] Tatra kho
āyasmā sāriputto bhikkhū āmantesi…pe… chahāvuso, dhammehi samannāgato
bhikkhu alaṃ attano, alaṃ paresaṃ. Katamehi chahi? Idhāvuso, bhikkhu
khippanisanti ca hoti kusalesu dhammesu; sutānañca dhammānaṃ
dhāraṇajātiko hoti; dhātānañca dhammānaṃ atthūpaparikkhitā hoti;
atthamaññāya dhammamaññāya dhammānudhammappaṭipanno ca hoti; kalyāṇavāco
ca hoti kalyāṇavākkaraṇo, poriyā vācāya samannāgato vissaṭṭhāya
anelagaḷāya atthassa viññāpaniyā; sandassako ca hoti samādapako
samuttejako sampahaṃsako sabrahmacārīnaṃ. Imehi kho, āvuso, chahi
dhammehi samannāgato bhikkhu alaṃ attano, alaṃ paresaṃ.
‘‘Pañcahāvuso, dhammehi samannāgato bhikkhu alaṃ attano, alaṃ paresaṃ.
Katamehi pañcahi? Idhāvuso, bhikkhu na heva kho khippanisanti ca hoti
kusalesu dhammesu; sutānañca dhammānaṃ dhāraṇajātiko hoti; dhātānañca
dhammānaṃ atthūpaparikkhitā hoti; atthamaññāya dhammamaññāya
dhammānudhammappaṭipanno ca hoti; kalyāṇavāco ca hoti…pe… sandassako ca
hoti…pe… sabrahmacārīnaṃ. Imehi kho, āvuso,
pañcahi dhammehi samannāgato bhikkhu alaṃ attano, alaṃ paresaṃ.
‘‘Catūhāvuso, dhammehi samannāgato bhikkhu alaṃ attano, nālaṃ paresaṃ .
Katamehi catūhi? Idhāvuso, bhikkhu khippanisanti ca hoti kusalesu
dhammesu; sutānañca dhammānaṃ dhāraṇajātiko hoti; dhātānañca dhammānaṃ
atthūpaparikkhitā hoti; atthamaññāya dhammamaññāya
dhammānudhammappaṭipanno ca hoti; no ca kalyāṇavāco hoti…pe… no ca
sandassako hoti…pe… sabrahmacārīnaṃ. Imehi kho, āvuso, catūhi dhammehi
samannāgato bhikkhu alaṃ attano, nālaṃ paresaṃ.
‘‘Catūhāvuso , dhammehi samannāgato bhikkhu alaṃ
paresaṃ, nālaṃ attano. Katamehi catūhi? Idhāvuso, bhikkhu khippanisanti
ca hoti kusalesu dhammesu; sutānañca dhammānaṃ dhāraṇajātiko hoti; no ca
dhātānaṃ dhammānaṃ atthūpaparikkhitā hoti; no ca atthamaññāya
dhammamaññāya dhammānudhammappaṭipanno hoti; kalyāṇavāco ca hoti…pe…
sandassako ca hoti…pe… sabrahmacārīnaṃ. Imehi kho,
āvuso, catūhi dhammehi samannāgato bhikkhu alaṃ paresaṃ, nālaṃ attano.
‘‘Tīhāvuso, dhammehi samannāgato bhikkhu alaṃ attano, nālaṃ paresaṃ.
Katamehi tīhi? Idhāvuso, bhikkhu na heva kho khippanisanti ca hoti
kusalesu dhammesu; sutānañca dhammānaṃ dhāraṇajātiko hoti;
dhātānañca dhammānaṃ atthūpaparikkhitā hoti; atthamaññāya dhammamaññāya
dhammānudhammappaṭipanno ca hoti; no ca kalyāṇavāco hoti…pe… no ca
sandassako hoti…pe… sabrahmacārīnaṃ. Imehi kho, āvuso, tīhi dhammehi
samannāgato bhikkhu alaṃ attano, nālaṃ paresaṃ.
‘‘Tīhāvuso , dhammehi samannāgato bhikkhu alaṃ
paresaṃ, nālaṃ attano. Katamehi tīhi? Idhāvuso, bhikkhu na heva kho
khippanisanti ca hoti kusalesu dhammesu; sutānañca dhammānaṃ
dhāraṇajātiko hoti; no ca dhātānaṃ dhammānaṃ atthūpaparikkhitā hoti; no
ca atthamaññāya dhammamaññāya dhammānudhammappaṭipanno hoti; kalyāṇavāco
ca hoti…pe… atthassa viññāpaniyā, sandassako ca hoti…pe…
sabrahmacārīnaṃ. Imehi kho, āvuso, tīhi dhammehi samannāgato bhikkhu
alaṃ paresaṃ, nālaṃ attano.
‘‘Dvīhāvuso, dhammehi samannāgato bhikkhu alaṃ attano, nālaṃ paresaṃ.
Katamehi dvīhi? Idhāvuso, bhikkhu na heva kho khippanisanti ca hoti
kusalesu dhammesu; no ca sutānaṃ dhammānaṃ dhāraṇajātiko hoti;
dhātānañca dhammānaṃ atthūpaparikkhitā hoti; atthamaññāya dhammamaññāya
dhammānudhammappaṭipanno ca hoti; no ca kalyāṇavāco hoti…pe… no ca
sandassako hoti…pe… sabrahmacārīnaṃ. Imehi kho, āvuso, dvīhi dhammehi
samannāgato bhikkhu alaṃ attano, nālaṃ paresaṃ.
‘‘Dvīhāvuso , dhammehi
samannāgato bhikkhu alaṃ paresaṃ, nālaṃ attano. Katamehi dvīhi?
Idhāvuso, bhikkhu na heva kho khippanisanti ca hoti kusalesu dhammesu;
no ca sutānaṃ dhammānaṃ dhāraṇajātiko hoti; no ca dhātānaṃ dhammānaṃ
atthūpaparikkhitā hoti; no ca atthamaññāya dhammamaññāya
dhammānudhammappaṭipanno hoti; kalyāṇavāco ca hoti kalyāṇavākkaraṇo ,
poriyā vācāya samannāgato vissaṭṭhāya anelagaḷāya atthassa viññāpaniyā;
sandassako ca hoti samādapako samuttejako sampahaṃsako sabrahmacārīnaṃ.
Imehi kho, āvuso, dvīhi dhammehi samannāgato bhikkhu alaṃ paresaṃ, nālaṃ
attano’’ti. Aṭṭhamaṃ.
|
73-79.
Tatiye bhāvetha
noti bhāvetha nu. Sāsananti
anusiṭṭhi. Āsavānaṃ
khayāyāti arahattaphalatthāya. Catutthe patihitāyāti
paṭipannāya. So
mamassa antarāyoti so mama jīvitantarāyopi,
puthujjanakālakiriyaṃ karontassa saggantarāyopi maggantarāyopi assa. Satthakā vā me vātāti satthaṃ viya aṅgamaṅgāni kantantīti
satthakā. Pañcamādīni vuttanayāneva. Navame saṃsaggārāmatāti
pañcavidhe saṃsagge ārāmatā.
|
(VIII) (78) Vừa Đủ
1. Tại đấy, Tôn giả Sàriputta gọi các Tỷ-kheo:
- Này chư Hiền, thành tựu sáu pháp, Tỷ-kheo là vừa đủ cho tự ḿnh, là
vừa đủ cho các kẻ khác. Thế nào là sáu?
2. Ở đây, này các Hiền giả, Tỷ-kheo nhanh nhẹn nắm được ư nghĩa trong
các thiện pháp; là người thọ tŕ những pháp đă được nghe; là người suy
tư ư nghĩa các pháp đă được thọ tŕ; sau khi biết ư nghĩa, sau khi biết
pháp, thực hành pháp và tùy pháp; giọng nói dễ nghe, phát âm tốt, lời
nói tao nhă, phân minh, phát ngôn không bập bẹ, giải thích nghĩa lư minh
xác; có khả năng thuyết giảng, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan
hỷ các vị đồng Phạm hạnh. Thành tựu sáu pháp này, này các Hiền giả,
Tỷ-kheo là vừa đủ cho tự ḿnh, là vừa đủ cho các người khác.
3. Thành tựu năm pháp, này các Hiền giả, Tỷ-kheo là vừa đủ cho tự ḿnh,
là vừa đủ cho các người khác. Thế nào là năm?
4. Ở đây, này các Hiền giả, Tỷ-kheo không nhanh nhẹn nắm được ư nghĩa
trong các thiện pháp; là người thọ tŕ các pháp được nghe; là người suy
tư ư nghĩa các pháp đă được thọ tŕ; sau khi hiểu nghĩa; sau khi hiểu
pháp, thực hành pháp và tùy pháp; giọng nói dễ nghe...; làm cho hoan hỷ
các vị đồng Phạm hạnh.
Thành tựu năm pháp, này các Hiền giả, Tỷ-kheo là vừa đủ cho tự ḿnh, là
vừa đủ cho người khác.
5. Thành tựu bốn pháp, này các Hiền giả, Tỷ-kheo là vừa đủ cho tự ḿnh,
không vừa đủ cho các kẻ khác. Thế nào là bốn?
6. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nhanh nhẹn, nắm được ư nghĩa trong
các thiện pháp; là người thọ tŕ các pháp được nghe; là người suy tư ư
nghĩa các pháp đă được thọ tŕ; sau khi hiểu nghĩa; sau khi hiểu pháp,
thực hành pháp và tùy pháp; giọng nói không dễ nghe; phát âm không tốt,
lời nói không tao nhă, không phân minh, phát ngôn bập bẹ, giải thích lư
không minh xác; không có khả năng thuyết giảng, khích lệ, làm cho phấn
khởi, làm cho hoan hỷ các vị đồng Phạm hạnh.
Thành tựu bốn pháp, này các Hiền giả, Tỷ-kheo là vừa đủ cho tự ḿnh,
không vừa đủ cho các kẻ khác.
7. Thành tựu bốn pháp, này các Hiền giả, Tỷ-kheo là vừa đủ cho các kẻ
khác, không vừa đủ cho tự ḿnh. Thế nào là bốn?
8. Ở đây, này các Hiền giả, Tỷ-kheo nhanh nhẹn nắm được ư nghĩa trong
các thiện pháp; là người thọ tŕ các pháp đă được nghe; không là người
suy tư ư nghĩa các pháp đă được thọ tŕ; không có sau khi hiểu nghĩa;
sau khi hiểu pháp, thực hành pháp và tùy pháp; giọng nói dễ nghe; phát
âm tốt, lời nói tao nhă, phân minh, phát minh không bập bẹ, giải thích
lư minh xác; có khả năng thuyết giảng, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm
cho hoan hỷ các vị đồng Phạm hạnh.
Thành tựu bốn pháp này, này các Hiền giả, Tỷ-kheo là vừa đủ cho các
người khác, không vừa đủ cho tự ḿnh.
9. Thành tựu ba pháp, này các Hiền giả, Tỷ-kheo là vừa đủ cho tự ḿnh,
không vừa đủ cho kẻ khác. Thế nào là ba?
10. Ở đây, này các Hiền giả, Tỷ-kheo không nhanh nhẹn nắm được ư nghĩa
trong các thiện pháp; là người thọ tŕ các pháp đă được nghe; là người
suy tư ư nghĩa các pháp đă được thọ tŕ; sau khi hiểu nghĩa; sau khi
hiểu pháp, thực hành pháp và tùy pháp; giọng nói không dễ nghe ... giải
thích nghĩa lư không minh xác; không có khả năng thuyết giảng... làm cho
hoan hỷ các vị đồng Phạm hạnh.
Thành tựu ba pháp này, này các Hiền giả, Tỷ-kheo là vừa đủ cho tự ḿnh,
không vừa đủ cho các kẻ khác
11. Thành tựu ba pháp, này các Hiền giả, Tỷ-kheo là vừa đủ cho các kẻ
khác, không vừa đủ cho tự ḿnh. Thế nào là ba?
12. Ở đây, này các Hiền giả, Tỷ-kheo không nhanh nhẹn nắm được ư nghĩa
trong các thiện pháp; là người thọ tŕ các pháp đă được nghe; không là
người suy tư ư nghĩa các pháp đă được thọ tŕ; không là người sau khi
hiểu nghĩa; sau khi hiểu pháp, thực hành pháp và tùy pháp; giọng nói dễ
nghe ... giải thích nghĩa lư minh xác; có khả năng thuyết giảng ... làm
cho hoan hỷ các vị đồng Phạm hạnh.
Thành tựu ba pháp này, này các Hiền giả, Tỷ-kheo là vừa đủ cho các kẻ
khác, không vừa đủ cho tự ḿnh.
13. Thành tựu hai pháp, này các Hiền giả, Tỷ-kheo là vừa đủ cho tự ḿnh,
không vừa đủ cho người khác. Thế nào là hai?
14. Ở đây, này các Hiền giả, Tỷ-kheo không nhanh nhẹn nắm được ư nghĩa
trong các thiện pháp; không là người thọ tŕ các pháp đă được nghe; là
người suy tư ư nghĩa các pháp đă được thọ tŕ; là người sau khi hiểu
nghĩa; sau khi hiểu pháp, thực hành pháp và tùy pháp; giọng nói không dễ
nghe ... giải thích nghĩa lư không minh xác; không có khả năng thuyết
giảng... làm cho hoan hỷ các vị đồng Phạm hạnh.
Thành tựu hai pháp này, này các Hiền giả, Tỷ-kheo là vừa đủ cho tự ḿnh,
không vừa đủ cho các người khác.
15. Thành tựu hai pháp, này các Hiền giả, Tỷ-kheo là vừa đủ cho các kẻ
khác, không vừa đủ cho tự ḿnh. Thế nào là hai?
16. Ở đây, này các Hiền giả, Tỷ-kheo không nhanh nhẹn nắm được ư nghĩa
trong các thiện pháp; không là người thọ tŕ các pháp đă được nghe;
không suy tư ư nghĩa các pháp đă được thọ tŕ; không là người sau khi
hiểu nghĩa; sau khi hiểu pháp, thực hành pháp và tùy pháp; giọng nói dễ
nghe, phát âm tốt, lời nói tao nhă, phân minh, phát ngôn không bập bẹ,
giải thích nghĩa lư minh xác; có khả năng thuyết giảng pháp thoại, khích
lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ các vị đồng Phạm hạnh.
Thành tựu hai pháp này, này các Hiền giả, Tỷ-kheo là vừa đủ cho người
khác, không vừa đủ cho tự ḿnh.
|
9. Parihānasuttaṃ
79. ‘‘Aṭṭhime, bhikkhave, dhammā sekhassa bhikkhuno parihānāya
saṃvattanti. Katame aṭṭha? Kammārāmatā, bhassārāmatā, niddārāmatā,
saṅgaṇikārāmatā, indriyesu aguttadvāratā, bhojane amattaññutā,
saṃsaggārāmatā, papañcārāmatā – ime kho, bhikkhave, aṭṭha dhammā
sekhassa bhikkhuno parihānāya saṃvattanti.
‘‘Aṭṭhime, bhikkhave, dhammā sekhassa bhikkhuno aparihānāya saṃvattanti.
Katame aṭṭha? Na kammārāmatā, na bhassārāmatā, na niddārāmatā, na
saṅgaṇikārāmatā, indriyesu guttadvāratā, bhojane mattaññutā,
asaṃsaggārāmatā, nippapañcārāmatā – ime kho, bhikkhave, aṭṭha dhammā
sekhassa bhikkhuno aparihānāya saṃvattantī’’ti. Navamaṃ.
|
73-79.
Tatiye bhāvetha
noti bhāvetha nu. Sāsananti anusiṭṭhi. Āsavānaṃ
khayāyāti arahattaphalatthāya. Catutthe patihitāyāti
paṭipannāya. So
mamassa antarāyoti so mama jīvitantarāyopi,
puthujjanakālakiriyaṃ karontassa saggantarāyopi maggantarāyopi assa. Satthakā
vā me vātāti satthaṃ viya aṅgamaṅgāni kantantīti satthakā.
Pañcamādīni vuttanayāneva. Navame saṃsaggārāmatāti
pañcavidhe saṃsagge ārāmatā.
|
(IX) (79) Thối Đọa
1. - Này các Tỷ-kheo, có tám pháp này đưa Tỷ-kheo hữu học đến thối đọa.
Thế nào là tám?
2. Ưa thích công việc, ưa thích nói chuyện, ưa thích ngủ nghỉ, ưa thích
hội chúng, không pḥng hộ các căn, không tiết độ trong ăn uống, ưa thích
giao thiệp, ưa thích hư luận.
Này các Tỷ-kheo, tám pháp này đưa Tỷ-kheo hữu học đến thối đọa.
3. Này các Tỷ-kheo, có tám pháp này đưa Tỷ-kheo hữu học đến không thối
đọa. Thế nào là tám pháp?
4. Không ưa thích công việc, không ưa thích nói chuyện, không ưa thích
ngủ nghỉ, không ưa thích hội chúng, các căn được pḥng hộ, tiết độ trong
ăn uống, không ưa thích giao thiệp, không ưa thích hư luận.
Này các Tỷ-kheo, có tám pháp này đưa Tỷ-kheo hữu học đến không thối đọa.
|
10. Kusītārambhavatthusuttaṃ
80.[di. ni. 3.334, 358] ‘‘Aṭṭhimāni ,
bhikkhave, kusītavatthūni. Katamāni aṭṭha? Idha, bhikkhave, bhikkhunā
kammaṃ kattabbaṃ hoti. Tassa evaṃ hoti – ‘kammaṃ kho me kattabbaṃ
bhavissati. Kammaṃ kho pana me karontassa kāyo kilamissati. Handāhaṃ
nipajjāmī’ti. So nipajjati, na vīriyaṃ ārabhati appattassa pattiyā
anadhigatassa adhigamāya asacchikatassa sacchikiriyāya. Idaṃ, bhikkhave,
paṭhamaṃ kusītavatthu.
‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, bhikkhunā kammaṃ kataṃ
hoti. Tassa evaṃ hoti – ‘ahaṃ kho kammaṃ akāsiṃ.
Kammaṃ kho pana me karontassa kāyo kilanto. Handāhaṃ nipajjāmī’ti. So
nipajjati, na vīriyaṃ ārabhati appattassa pattiyā anadhigatassa
adhigamāya asacchikatassa sacchikiriyāya. Idaṃ, bhikkhave, dutiyaṃ
kusītavatthu.
‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, bhikkhunā maggo
gantabbo hoti. Tassa evaṃ hoti – ‘maggo me gantabbo bhavissati. Maggaṃ
kho pana me gacchantassa kāyo kilamissati. Handāhaṃ nipajjāmī’ti. So
nipajjati, na vīriyaṃ ārabhati appattassa pattiyā anadhigatassa
adhigamāya asacchikatassa sacchikiriyāya. Idaṃ, bhikkhave, tatiyaṃ
kusītavatthu.
‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, bhikkhunā maggo gato hoti. Tassa evaṃ hoti –
‘ahaṃ kho maggaṃ agamāsiṃ. Maggaṃ kho pana me gacchantassa kāyo kilanto.
Handāhaṃ nipajjāmī’ti. So nipajjati, na vīriyaṃ ārabhati appattassa
pattiyā anadhigatassa adhigamāya asacchikatassa sacchikiriyāya. Idaṃ
bhikkhave, catutthaṃ kusītavatthu.
‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, bhikkhu gāmaṃ vā nigamaṃ vā piṇḍāya caranto
na labhati lūkhassa vā paṇītassa vā bhojanassa yāvadatthaṃ pāripūriṃ.
Tassa evaṃ hoti – ‘ahaṃ kho gāmaṃ vā nigamaṃ vā
piṇḍāya caranto nālatthaṃ lūkhassa vā paṇītassa vā bhojanassa
yāvadatthaṃ pāripūriṃ. Tassa me kāyo kilanto akammañño. Handāhaṃ
nipajjāmī’ti. So nipajjati, na vīriyaṃ ārabhati…pe… idaṃ, bhikkhave,
pañcamaṃ kusītavatthu.
‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, bhikkhu gāmaṃ vā
nigamaṃ vā piṇḍāya caranto labhati lūkhassa vā paṇītassa vā bhojanassa
yāvadatthaṃ pāripūriṃ. Tassa evaṃ hoti – ‘ahaṃ kho gāmaṃ vā nigamaṃ vā
piṇḍāya caranto alatthaṃ lūkhassa vā paṇītassa vā bhojanassa yāvadatthaṃ
pāripūriṃ. Tassa me kāyo garuko akammañño māsācitaṃ maññe. Handāhaṃ
nipajjāmī’ti. So nipajjati, na vīriyaṃ ārabhati…pe… idaṃ, bhikkhave,
chaṭṭhaṃ kusītavatthu.
‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, bhikkhuno uppanno hoti appamattako ābādho.
Tassa evaṃ hoti – ‘uppanno kho me ayaṃ appamattako
ābādho atthi kappo nipajjituṃ. Handāhaṃ nipajjāmī’ti. So nipajjati, na
vīriyaṃ ārabhati…pe… idaṃ, bhikkhave, sattamaṃ kusītavatthu.
‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, bhikkhu gilānā vuṭṭhito [a.
ni. 6.16 suttavaṇṇanā ṭīkā oloketabbā] hoti aciravuṭṭhito gelaññā. Tassa evaṃ hoti – ‘ahaṃ kho gilānā
vuṭṭhito aciravuṭṭhito gelaññā. Tassa me kāyo dubbalo akammañño.
Handāhaṃ nipajjāmī’ti . So nipajjati, na vīriyaṃ
ārabhati appattassa pattiyā anadhigatassa adhigamāya asacchikatassa
sacchikiriyāya. Idaṃ, bhikkhave, aṭṭhamaṃ kusītavatthu. Imāni kho,
bhikkhave, aṭṭha kusītavatthūni.
[dī. ni. 3.335, 358] ‘‘Aṭṭhimāni ,
bhikkhave, ārambhavatthūni. Katamāni aṭṭha? Idha, bhikkhave, bhikkhunā
kammaṃ kattabbaṃ hoti. Tassa evaṃ hoti – ‘kammaṃ kho me kattabbaṃ
bhavissati. Kammaṃ kho mayā karontena na sukaraṃ buddhānaṃ sāsanaṃ
manasi kātuṃ. Handāhaṃ paṭikacceva vīriyaṃ ārabhāmi appattassa pattiyā
anadhigatassa adhigamāya asacchikatassa sacchikiriyāyā’ti. So vīriyaṃ
ārabhati appattassa pattiyā anadhigatassa adhigamāya asacchikatassa
sacchikiriyāya. Idaṃ, bhikkhave, paṭhamaṃ ārambhavatthu.
‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, bhikkhunā kammaṃ kataṃ hoti. Tassa evaṃ hoti
– ‘ahaṃ kho kammaṃ akāsiṃ. Kammaṃ kho panāhaṃ karonto nāsakkhiṃ
buddhānaṃ sāsanaṃ manasi kātuṃ. Handāhaṃ vīriyaṃ ārabhāmi appattassa
pattiyā anadhigatassa adhigamāya asacchikatassa sacchikiriyāyā’ti. So
vīriyaṃ ārabhati. Idaṃ, bhikkhave, dutiyaṃ ārambhavatthu.
‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, bhikkhunā maggo gantabbo hoti. Tassa evaṃ
hoti – maggo kho me gantabbo bhavissati. Maggaṃ kho pana me gacchantena
na sukaraṃ buddhānaṃ sāsanaṃ manasi kātuṃ. Handāhaṃ vīriyaṃ…pe… idaṃ,
bhikkhave, tatiyaṃ ārambhavatthu.
‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, bhikkhunā maggo gato hoti. Tassa evaṃ hoti –
ahaṃ kho maggaṃ agamāsiṃ. Maggaṃ kho panāhaṃ
gacchanto nāsakkhiṃ buddhānaṃ sāsanaṃ manasi kātuṃ. Handāhaṃ vīriyaṃ
ārabhāmi…pe… idaṃ, bhikkhave, catutthaṃ ārambhavatthu.
‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, bhikkhu gāmaṃ vā
nigamaṃ vā piṇḍāya caranto na labhati lūkhassa vā paṇītassa vā
bhojanassa yāvadatthaṃ pāripūriṃ. Tassa evaṃ hoti – ahaṃ kho gāmaṃ vā
nigamaṃ vā piṇḍāya caranto nālatthaṃ lūkhassa vā paṇītassa vā bhojanassa
yāvadatthaṃ pāripūriṃ. Tassa me kāyo lahuko
kammañño. Handāhaṃ vīriyaṃ ārabhāmi…pe… idaṃ, bhikkhave, pañcamaṃ
ārambhavatthu.
‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, bhikkhu gāmaṃ vā
nigamaṃ vā piṇḍāya caranto labhati lūkhassa vā paṇītassa vā bhojanassa
yāvadatthaṃ pāripūriṃ. Tassa evaṃ hoti – ahaṃ kho gāmaṃ vā nigamaṃ vā
piṇḍāya caranto alatthaṃ lūkhassa vā paṇītassa vā bhojanassa yāvadatthaṃ
pāripūriṃ. Tassa me kāyo balavā kammañño. Handāhaṃ vīriyaṃ ārabhāmi…pe…
idaṃ, bhikkhave, chaṭṭhaṃ ārambhavatthu.
‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, bhikkhuno uppanno hoti appamattako ābādho.
Tassa evaṃ hoti – uppanno kho me ayaṃ appamattako ābādho. Ṭhānaṃ kho
panetaṃ vijjati yaṃ me ābādho pavaḍḍheyya. Handāhaṃ paṭikacceva vīriyaṃ
ārabhāmi…pe… idaṃ, bhikkhave, sattamaṃ ārambhavatthu.
‘‘Puna caparaṃ, bhikkhave, bhikkhu gilānā vuṭṭhito hoti aciravuṭṭhito
gelaññā. Tassa evaṃ hoti – ‘ahaṃ kho gilānā vuṭṭhito aciravuṭṭhito
gelaññā. Ṭhānaṃ kho panetaṃ vijjati yaṃ me ābādho paccudāvatteyya.
Handāhaṃ paṭikacceva vīriyaṃ ārabhāmi appattassa pattiyā anadhigatassa
adhigamāya asacchikatassa sacchikiriyāyā’ti. So vīriyaṃ ārabhati
appattassa pattiyā anadhigatassa adhigamāya asacchikatassa
sacchikiriyāya. Idaṃ, bhikkhave, aṭṭhamaṃ ārambhavatthu. Imāni kho,
bhikkhave, aṭṭha ārambhavatthūnī’’ti. Dasamaṃ.
|
10. Kusītārambhavatthusuttavaṇṇanā
80.
Dasame kusītavatthūnīti
kusītassa alasassa vatthūni patiṭṭhā, kosajjakāraṇānīti attho. Kammaṃ
kattabbaṃ hotīti cīvaravicāraṇādikammaṃ kattabbaṃ hoti. Na
vīriyaṃ ārabhatīti duvidhampi vīriyaṃ nārabhati. Appattassāti jhānavipassanāmaggaphaladhammassa appattassa
pattiyā. Anadhigatassāti
tasseva anadhigatassa adhigamatthāya. Asacchikatassāti
tadeva asacchikatassa sacchikaraṇatthāya. Idaṃ
paṭhamanti idaṃ ‘‘handāhaṃ nipajjāmī’’ti evaṃ osīdanaṃ
paṭhamaṃ kusītavatthu. Iminā nayena sabbattha attho veditabbo. Māsācitakaṃ maññeti ettha pana māsācitaṃ nāma tintamāso.
Yathā tintamāso garuko hoti, evaṃ garukoti adhippāyo . Gilānā
vuṭṭhito hotīti gilāno hutvā pacchā vuṭṭhito hoti. Ārambhavatthūnīti
vīriyakāraṇāni. Tesampi imināva nayena attho veditabbo. Sesaṃ sabbattha
uttānamevāti.
|
(X) (80) Tám Căn Cứ Để Biếng Nhác và Tinh Tấn
1. Này các Tỷ-kheo, có tám căn cứ này để biếng nhác. Thế nào là tám?
2. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo có việc phải làm, vị ấy nghĩ: "Có
việc ta sẽ phải làm. Nhưng nếu ta làm, thời thân sẽ mệt mỏi, vậy ta hăy
nằm xuống". Vị ấy nằm xuống, không cố gắng tinh tấn để đạt được những ǵ
chưa đạt, để chứng đắc những ǵ chưa chứng đắc, để chứng ngộ những ǵ
chưa chứng ngộ. Này các Tỷ-kheo, đây là căn cứ biếng nhác thứ nhất.
3. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo có việc phải làm. Vị ấy suy nghĩ:
"Có việc ta đă làm, do ta đă làm, thân bị mệt mỏi, vậy ta hăy nằm
xuống". Vị ấy nằm xuống, không cố gắng tinh tấn để đạt những ǵ chưa
đạt, để chứng đắc những ǵ chưa chứng đắc, để chứng ngộ những ǵ chưa
chứng ngộ. Này các Tỷ-kheo, đây là căn cứ biếng nhác thứ hai.
4. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, có con đường Tỷ-kheo cần phải đi. Vị ấy suy
nghĩ: "Có con đường ta sẽ phải đi. Nếu ta đi, thời thân sẽ mệt mỏi, vậy
ta hăy nằm xuống". Vị ấy nằm xuống, không cố gắng... chưa chứng ngộ. Này
các Tỷ-kheo, đây là căn cứ biếng nhác thứ ba.
5. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, có con đường Tỷ-kheo đă đi. Vị ấy suy nghĩ:
"Ta đă đi con đường. Do ta đă đi con đường, nên thân bị mệt mỏi, vậy ta
hăy nằm xuống". Vị ấy nằm xuống, không cố gắng... chưa chứng ngộ. Này
các Tỷ-kheo, đây là căn cứ biếng nhác thứ tư.
6. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đi khất thực trong làng hay trong
thị trấn, không nhận được các đồ ăn loại thô hay tế, đầy đủ như ư muốn.
Vị ấy suy nghĩ: "Ta đi khất thực trong làng hay trong thị trấn, không
nhận được các đồ ăn loại thô hay tế, đầy đủ như ư muốn. Nay thân ta mệt
mỏi, không có thể chịu đựng. Vậy ta hăy nằm xuống". Vị ấy nằm xuống,
không cố gắng... chưa chứng ngộ. Này các Tỷ-kheo, đây là căn cứ biếng
nhác thứ năm.
7. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đi khất thực trong làng hay trong
thị trấn, nhận được các đồ ăn loại thô hay tế, đầy đủ như ư muốn. Vị ấy
suy nghĩ: "Ta đi khất thực trong làng hay trong thị trấn, nhận được các
đồ ăn loại thô hay tế, đầy đủ như ư muốn. Nay thân ta nặng nề, không có
thể chịu đựng, nặng nề như loại đậu bị ngâm nước. Vậy ta hăy nằm xuống".
Vị ấy nằm xuống, không cố gắng... chưa chứng ngộ. Này các Tỷ-kheo, đây
là căn cứ biếng nhác thứ sáu.
8. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo bị bệnh nhẹ. Vị ấy suy nghĩ: "Nay
bệnh nhẹ này khởi lên nơi ta, có lư do để nằm xuống, vậy ta hăy nằm
xuống". Vị ấy nằm xuống, không cố gắng... chưa chứng ngộ. Này các
Tỷ-kheo, đây là căn cứ biếng nhác thứ bảy.
9. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đau bệnh mới khỏi, mới khỏi bệnh
không bao lâu, vị ấy suy nghĩ: "Ta đau bệnh mới khỏi, mới khỏi bệnh
không bao lâu, thân ta do bệnh bị yếu, không có thể chịu đựng, vậy ta
hăy nằm xuống". Vị ấy nằm xuống, không cố gắng... chưa chứng ngộ. Này
các Tỷ-kheo, đây là căn cứ biếng nhác thứ tám.
Này các Tỷ-kheo, đây là tám căn cứ biếng nhác.
10. Này các Tỷ-kheo, có tám căn cứ này để siêng năng. Thế nào là tám?
11. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo có việc phải làm. Vị ấy nghĩ: "Có
việc ta sẽ phải làm. Nếu ta làm việc, thời không dễ ǵ để ta tác ư đến
lời dạy của các đức Phật. Vậy trước hết, ta bắt đầu tinh tấn, để đạt
được những ǵ chưa đạt, để chứng đắc những ǵ chưa chứng đắc, để chứng
ngộ những ǵ chưa chứng ngộ". Vị ấy bắt đầu tinh tấn để đạt được những
ǵ chưa đạt, để chứng đắc những ǵ chưa chứng đắc, để chứng ngộ những ǵ
chưa chứng ngộ. Này các Tỷ-kheo, đây là căn cứ siêng năng thứ nhất.
12. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đă làm một công việc. Vị ấy suy
nghĩ: "Ta đă làm một công việc. Do ta làm công việc, ta đă không có thể
tác ư đến lời dạy của các đức Phật. Vậy trước hết, ta bắt đầu tinh tấn,
để đạt được những ǵ chưa đạt, để chứng đắc những ǵ chưa chứng đắc, để
chứng ngộ những ǵ chưa chứng ngộ". Vị ấy bắt đầu tinh tấn để đạt
được... chưa chứng ngộ. Này các Tỷ-kheo, đây là căn cứ siêng năng thứ
hai.
13. Ở đây, này các Tỷ-kheo, có con đường Tỷ-kheo cần phải đi. Vị ấy suy
nghĩ: "Ta sẽ cần phải đi con đường. Do ta đi con đường, không dễ ǵ để
ta tác ư đến lời dạy của các đức Phật. Vậy trước hết, ta bắt đầu tinh
tấn ... để chứng ngộ những ǵ chưa chứng ngộ". Vị ấy bắt đầu tinh tấn để
đạt được... chưa chứng ngộ. Này các Tỷ-kheo, đây là căn cứ siêng năng
thứ ba.
14. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đă đi con đường. Vị ấy suy nghĩ: "Ta
đă đi con đường. Do ta đi con đường, ta đă không có thể nghĩ đến lời dạy
của các đức Phật. Vậy ta hăy bắt đầu tinh tấn... để chứng ngộ những ǵ
chưa chứng ngộ". Vị ấy bắt đầu tinh tấn để đạt được... chưa chứng ngộ.
Này các Tỷ-kheo, đây là căn cứ siêng năng thứ tư.
15. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo khi đi khất thực trong làng hay
trong thị trấn, không nhận được các đồ ăn loại thô và loại tế đầy đủ như
ư muốn. Vị ấy suy nghĩ: "Ta đi khất thực trong làng hay trong thị trấn,
không nhận được các đồ ăn loại thô hay loại tế đầy đủ như ư muốn, thân
ta (do vậy) được nhẹ nhàng, có thể chịu đựng. Vậy ta hăy bắt đầu tinh
tấn... để chứng ngộ những ǵ chưa chứng ngộ". Vị ấy bắt đầu tinh tấn để
đạt được... chưa chứng ngộ. Này các Tỷ-kheo, đây là căn cứ siêng năng
thứ năm.
16. Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo khi đi khất thực trong làng hay
trong thị trấn, nhận được các đồ ăn loại thô và loại tế đầy đủ như ư
muốn. Vị ấy suy nghĩ: "Ta đi khất thực trong làng hay trong thị trấn,
nhận được các đồ ăn loại thô hay loại tế đầy đủ như ư muốn. Thân ta có
sức mạnh, có thể chịu đựng. Vậy ta hăy bắt đầu tinh tấn... để chứng ngộ
những ǵ chưa chứng ngộ". Vị ấy bắt đầu tinh tấn ... chưa chứng ngộ. Này
các Tỷ-kheo, đây là căn cứ siêng năng thứ sáu.
17. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo mới khỏi một bệnh nhẹ. Vị ấy suy
nghĩ: "Bệnh nhẹ này khởi lên nơi ta. Sự kiện này có xảy ra: bệnh này có
thể tăng trưởng nơi ta. Vậy trước hết, ta hăy bắt đầu tinh tấn... chưa
chứng ngộ". Này các Tỷ-kheo, đây là căn cứ siêng năng thứ bảy.
18. Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo mới khỏi bệnh, được khỏi bệnh
không bao lâu, vị ấy suy nghĩ: "Ta mới khỏi bệnh, được khỏi bệnh không
bao lâu. Sự kiện này có xảy ra: bệnh này của ta có thể trở lại. Vậy
trước hết, ta hăy bắt đầu tinh tấn để đạt được những ǵ chưa đạt, để
chứng đắc những ǵ chưa chứng đắc, để chứng ngộ những ǵ chưa chứng
ngộ". Vị ấy bắt đầu tinh tấn, để đạt được những ǵ chưa đạt, để chứng
đắc những ǵ chưa chứng đắc, để chứng ngộ những ǵ chưa chứng ngộ. Này
các Tỷ-kheo, đây là căn cứ siêng năng thứ tám.
Này các Tỷ-kheo, có tám căn cứ siêng năng này.
|