1. Satisampajaññasuttaṃ
81. ‘‘Satisampajaññe , bhikkhave, asati
satisampajaññavipannassa hatūpanisaṃ hoti hirottappaṃ. Hirottappe asati
hirottappavipannassa hatūpaniso hoti indriyasaṃvaro. Indriyasaṃvare
asati indriyasaṃvaravipannassa hatūpanisaṃ hoti sīlaṃ.
Sīle asati sīlavipannassa hatūpaniso hoti sammāsamādhi. Sammāsamādhimhi
asati sammāsamādhivipannassa hatūpanisaṃ hoti yathābhūtañāṇadassanaṃ.
Yathābhūtañāṇadassane asati yathābhūtañāṇadassanavipannassa hatūpaniso
hoti nibbidāvirāgo. Nibbidāvirāge asati nibbidāvirāgavipannassa
hatūpanisaṃ hoti vimuttiñāṇadassanaṃ. Seyyathāpi, bhikkhave, rukkho
sākhāpalāsavipanno. Tassa papaṭikāpi na pāripūriṃ gacchati, tacopi…
pheggupi… sāropi na pāripūriṃ gacchati. Evamevaṃ kho, bhikkhave,
satisampajaññe asati satisampajaññavipannassa hatūpanisaṃ hoti
hirottappaṃ; hirottappe asati hirottappavipannassa hatūpaniso hoti…pe…
vimuttiñāṇadassanaṃ.
‘‘Satisampajaññe, bhikkhave, sati satisampajaññasampannassa
upanisasampannaṃ hoti hirottappaṃ. Hirottappe sati hirottappasampannassa
upanisasampanno hoti indriyasaṃvaro. Indriyasaṃvare sati
indriyasaṃvarasampannassa upanisasampannaṃ hoti
sīlaṃ. Sīle sati sīlasampannassa upanisasampanno hoti sammāsamādhi.
Sammāsamādhimhi sati sammāsamādhisampannassa upanisasampannaṃ hoti
yathābhūtañāṇadassanaṃ. Yathābhūtañāṇadassane sati
yathābhūtañāṇadassanasampannassa upanisasampanno hoti nibbidāvirāgo .
Nibbidāvirāge sati nibbidāvirāgasampannassa upanisasampannaṃ hoti
vimuttiñāṇadassanaṃ. Seyyathāpi, bhikkhave, rukkho sākhāpalāsasampanno.
Tassa papaṭikāpi pāripūriṃ gacchati, tacopi… pheggupi… sāropi pāripūriṃ
gacchati. Evamevaṃ kho, bhikkhave, satisampajaññe sati
satisampajaññasampannassa upanisasampannaṃ hoti hirottappaṃ; hirottappe
sati hirottappasampannassa upanisasampanno hoti…pe…
vimuttiñāṇadassana’’nti. Paṭhamaṃ.
|
1-2. Satisampajaññasuttavaṇṇanā
81-82. Navamassa paṭhamaṃ heṭṭhā vuttanayameva. Dutiye saddhoti
duvidhāya saddhāya samannāgato. No cupasaṅkamitāti na upaṭṭhahati. Noca
paripucchitāti atthānatthaṃ kāraṇākāraṇaṃ paripucchitā na
hoti. Samannāgatoti sāmiatthe
paccattaṃ, samannāgatassāti vuttaṃ hoti. Ekantapaṭibhānā
tathāgataṃ dhammadesanā hotīti tathāgatassa
ekantapaṭibhānā dhammadesanā hoti, ekanteneva paṭibhāti upaṭṭhātīti
attho.
|
(I) (81) Niệm
1. - Khi chánh niệm tỉnh giác không có, này các Tỷ-kheo, với người không
có chánh niệm tỉnh giác, tàm quư đi đến hủy diệt. Khi tàm quư không có,
này các Tỷ-kheo, với người thiếu tàm quư, chế ngự các căn đi đến hủy
diệt. Khi chế ngự các căn không có, với người thiếu chế ngự các căn,
giới đi đến hủy diệt. Khi giới không có, với người thiếu giới, chánh
định đi đến hủy diệt. Khi chánh định không có, với người không có chánh
định, tri kiến như thật đi đến hủy diệt. Khi tri kiến như thật không có,
với người thiếu tri kiến như thật, nhàm chán, ly tham đi đến hủy diệt.
Khi nhàm chán, ly tham không có, với người thiếu nhàm chán, ly tham,
giải thoát tri kiến đi đến hủy diệt. Ví như, này các Tỷ-kheo, một cây
không có cành và lá, các mầm non của cây ấy không đi đến thành măn, vỏ
cây, giác cây, lơi cây không đi đến thành măn. Cũng vậy, này các
Tỷ-kheo, khi chánh niệm tỉnh giác không có, với người không có chánh
niệm tỉnh giác tàm quư đi đến hủy diệt... giải thoát tri kiến đi đến hủy
diệt.
2. Khi chánh niệm tỉnh giác có mặt, với người có chánh niệm tỉnh giác,
tàm quư đi đến đầy đủ. Khi tàm quư có mặt, này các Tỷ-kheo, với người
đầy đủ tàm quư, chế ngự các căn, đi đến đầy đủ. Khi chế ngự các căn có
mặt, với người đầy đủ chế ngự các căn, giới đi đến đầy đủ. Khi giới có
mặt, với người đầy đủ giới, chánh định đi đến đầy đủ. Khi chánh định có
mặt, với người đầy đủ chánh định, tri kiến như thật đi đến đầy đủ. Khi
tri kiến như thật có mặt, với người đầy đủ tri kiến như thật, thời nhàm
chán, ly tham đi đến đầy đủ. Khi nhàm chán, ly tham có mặt, với người
đầy đủ nhàm chán, ly tham, giải thoát tri kiến đi đến đầy đủ. Ví như,
này các Tỷ-kheo, một cây có cành và lá, các mầm non và lơi cây đi đến
thành măn, vỏ cây, giác cây và lơi cây đi đến thành măn. Cũng vậy, này
các Tỷ-kheo, khi chánh niệm tỉnh giác có mặt, với người đầy đủ chánh
niệm tỉnh giác... giải thoát tri kiến đi đến đầy đủ.
|
2. Puṇṇiyasuttaṃ
82. Atha kho āyasmā puṇṇiyo yena bhagavā
tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi.
Ekamantaṃ nisinno kho āyasmā puṇṇiyo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ko nu
kho, bhante, hetu ko paccayo yena appekadā tathāgataṃ dhammadesanā
paṭibhāti, appekadā na paṭibhātī’’ti? ‘‘Saddho ca, puṇṇiya, bhikkhu
hoti, no cupasaṅkamitā; neva tathāgataṃ dhammadesanā paṭibhāti. Yato ca
kho , puṇṇiya, bhikkhu saddho ca hoti,
upasaṅkamitā ca; evaṃ tathāgataṃ dhammadesanā paṭibhāti. Saddho ca,
puṇṇiya, bhikkhu hoti, upasaṅkamitā ca, no ca payirupāsitā…pe…
payirupāsitā ca, no ca paripucchitā… paripucchitā ca,
no ca ohitasoto dhammaṃ suṇāti… ohitasoto ca dhammaṃ suṇāti, no ca sutvā
dhammaṃ dhāreti… sutvā ca dhammaṃ dhāreti, no ca dhātānaṃ dhammānaṃ
atthaṃ upaparikkhati… dhātānañca dhammānaṃ atthaṃ upaparikkhati, no ca
atthamaññāya dhammamaññāya dhammānudhammappaṭipanno hoti. Neva tāva
tathāgataṃ dhammadesanā paṭibhāti.
‘‘Yato ca kho, puṇṇiya, bhikkhu saddho ca hoti,
upasaṅkamitā ca, payirupāsitā ca, paripucchitā ca, ohitasoto ca dhammaṃ
suṇāti, sutvā ca dhammaṃ dhāreti, dhātānañca dhammānaṃ atthaṃ
upaparikkhati, atthamaññāya dhammamaññāya dhammānudhammappaṭipanno ca
hoti; evaṃ tathāgataṃ dhammadesanā paṭibhāti. Imehi kho, puṇṇiya,
aṭṭhahi dhammehi samannāgatā [samannāgato (sī. pī.),
samannāgataṃ (syā. ka.)] ekantapaṭibhānā [ekantapaṭibhānaṃ
(sabbattha) a. ni. 10.83 pana passitabbaṃ] tathāgataṃ
dhammadesanā hotī’’ti. Dutiyaṃ.
|
81-82.
Navamassa paṭhamaṃ heṭṭhā vuttanayameva. Dutiye saddhoti duvidhāya saddhāya samannāgato. No
cupasaṅkamitāti na upaṭṭhahati. Noca
paripucchitāti atthānatthaṃ kāraṇākāraṇaṃ paripucchitā na
hoti. Samannāgatoti sāmiatthe
paccattaṃ, samannāgatassāti vuttaṃ hoti. Ekantapaṭibhānā
tathāgataṃ dhammadesanā hotīti tathāgatassa
ekantapaṭibhānā dhammadesanā hoti, ekanteneva paṭibhāti upaṭṭhātīti
attho.
|
(II) (82) Tôn Giả Punniya
1. Rồi Tôn giả Punniya đi đến Thế Tôn, sau khi đến... Ngồi xuống một
bên, Tôn giả Punniya bạch Thế Tôn:
- Bạch Thế Tôn, do nhân ǵ, do duyên ǵ, có khi Thế Tôn thuyết pháp, có
khi Thế Tôn không thuyết pháp?
2. - Này Punniya, Tỷ-kheo có ḷng tin, không đi đến yết kiến, Thế Tôn
không có thuyết pháp. Khi nào Tỷ-kheo có ḷng tin và đi đến yết kiến,
như vậy Thế Tôn có thuyết pháp. Này Punniya, Tỷ-kheo có ḷng tin, có đi
đến yết kiến, nhưng không có hầu hạ, có hầu hạ nhưng không hỏi... có hỏi
nhưng không lóng tai... có lóng tai nghe pháp, nhưng nghe pháp không có
thọ tŕ... nghe pháp có thọ tŕ nhưng không suy nghĩ đến ư nghĩa các
pháp được thọ tŕ... có suy nghĩ các pháp được thọ tŕ, nhưng sau khi
biết nghĩa, sau khi biết pháp, không thực hành pháp và tùy pháp. Thế Tôn
không thuyết pháp. Khi nào, này Punniya, Tỷ-kheo có ḷng tin , có đi đến
yết kiến, có hầu hạ, có hỏi, có lóng tai nghe, có thọ tŕ pháp, có suy
tư ư nghĩa các pháp được thọ tŕ, sau khi biết nghĩa, sau khi biết pháp,
thực hành pháp và tùy pháp, như vậy, Như Lai có thuyết pháp.
Thành tựu những pháp này, này Punniya, nhất định Như Lai thuyết pháp.
|
3. Mūlakasuttaṃ
83.[a. ni. 10.58
passitabbaṃ] ‘‘Sace,
bhikkhave, aññatitthiyā paribbājakā evaṃ puccheyyuṃ – ‘kiṃmūlakā, āvuso,
sabbe dhammā, kiṃsambhavā sabbe dhammā, kiṃsamudayā sabbe dhammā,
kiṃsamosaraṇā sabbe dhammā, kiṃpamukhā sabbe dhammā, kiṃadhipateyyā
sabbe dhammā, kiṃuttarā sabbe dhammā, kiṃsārā sabbe dhammā’ti, evaṃ
puṭṭhā tumhe, bhikkhave, tesaṃ aññatitthiyānaṃ paribbājakānaṃ kinti
byākareyyāthā’’ti? ‘‘Bhagavaṃmūlakā no, bhante, dhammā, bhagavaṃnettikā
bhagavaṃpaṭisaraṇā. Sādhu, bhante ,
bhagavantaṃyeva paṭibhātu etassa bhāsitassa attho. Bhagavato sutvā
bhikkhū dhāressantī’’ti.
‘‘Tena hi, bhikkhave, desessāmi. Taṃ suṇātha, sādhukaṃ manasi karotha;
bhāsissāmī’’ti . ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho te bhikkhū
bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca – ‘‘sace, bhikkhave,
aññatitthiyā paribbājakā evaṃ puccheyyuṃ – ‘kiṃmūlakā, āvuso, sabbe
dhammā, kiṃsambhavā sabbe dhammā, kiṃsamudayā sabbe dhammā,
kiṃsamosaraṇā sabbe dhammā, kiṃpamukhā sabbe dhammā ,
kiṃadhipateyyā sabbe dhammā, kiṃuttarā sabbe
dhammā, kiṃsārā sabbe dhammā’ti, evaṃ puṭṭhā tumhe, bhikkhave, tesaṃ
aññatitthiyānaṃ paribbājakānaṃ evaṃ byākareyyātha – ‘chandamūlakā,
āvuso, sabbe dhammā, manasikārasambhavā sabbe dhammā, phassasamudayā
sabbe dhammā, vedanāsamosaraṇā sabbe dhammā, samādhippamukhā sabbe
dhammā, satādhipateyyā sabbe dhammā, paññuttarā sabbe dhammā,
vimuttisārā sabbe dhammā’ti, evaṃ puṭṭhā tumhe, bhikkhave, tesaṃ
aññatitthiyānaṃ paribbājakānaṃ evaṃ byākareyyāthā’’ti. Tatiyaṃ.
|
3. Mūlakasuttavaṇṇanā
83.
Tatiye sabbe
dhammāti pañcakkhandhā. Chandamūlakāti
ajjhāsayacchando kattukamyatāchando taṃ mūlaṃ etesanti chandamūlakā.
Manasikārato sambhavantīti manasikārasambhavā. Phassato samudenti rāsī bhavantīti phassasamudayā.
Vedanāya samosarantīti vedanāsamosaraṇā. Samādhi etesaṃ pamukhoti samādhippamukhā.
Jeṭṭhakaṭṭhena sati adhipati etesanti satādhipateyyā, satijeṭṭhakāti
attho. Paññā uttarā etesanti paññuttarā. Vimutti eva sāro etesanti vimuttisārā.
Ettha ca chandamūlakādayo cattāropi lokiyā kathitā, sesā
lokiyalokuttaramissakāti.
|
(III) (83) Cội rễ Của Sự Vật
1. - Này các Tỷ-kheo, nếu các du sĩ ngoại đạo đến hỏi: "Thưa Hiền giả,
tất cả pháp lấy ǵ làm căn bản? Tất cả pháp lấy ǵ làm sanh khởi? Tất cả
pháp lấy ǵ làm tập khởi? Tất cả pháp lấy ǵ làm chỗ tụ hội? Tất cả pháp
lấy ǵ làm thượng thủ? Tất cả pháp lấy ǵ làm tăng thượng? Tất cả pháp
lấy ǵ làm tối thượng? Tất cả pháp lấy ǵ làm lơi cây?" Được hỏi vậy,
này các Tỷ-kheo, các Thầy trả lời các du sĩ ngoại đạo ấy như thế nào?
2. - Bạch Thế Tôn, đối với chúng con, các pháp lấy Thế Tôn làm căn bản,
lấy Thế Tôn làm lănh đạo, lấy Thế Tôn làm chỗ nương tựa. Lành thay, bạch
Thế Tôn, Thế Tôn hăy thuyết ư nghĩa lời nói này. Sau khi nghe Thế Tôn,
các Tỷ-kheo sẽ thọ tŕ.
- Vậy này các Tỷ-kheo, hăy nghe và khéo tác ư, Ta sẽ giảng.
- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:
3. - Này các Tỷ-kheo, nếu các du sĩ ngoại đạo có hỏi như sau: "Thưa Hiền
giả, tất cả pháp lấy ǵ làm căn bản? Tất cả pháp lấy ǵ làm sanh khỏi?
Tất cả pháp lấy ǵ làm tập khởi? Tất cả pháp lấy ǵ làm chỗ tụ hội? Tất
cả pháp lấy ǵ làm thượng thủ? Tất cả pháp lấy ǵ làm tăng thượng? Tất
cả pháp lấy ǵ làm tối thượng? Tất cả pháp lấy ǵ làm lơi cây?" Được hỏi
vậy, này các Tỷ-kheo, các Thầy trả lời như sau: "Này chư Hiền, các pháp
lấy dục làm căn bản. Tất cả pháp lấy tác ư làm sanh khởi. Tất cả pháp
lấy xúc làm tập khởi. Tất cả pháp lấy thọ làm chỗ tụ hội. Tất cả pháp
lấy định làm thượng thủ. Tất cả pháp lấy niệm làm tăng thượng. Tất cả
pháp lấy tuệ làm tối thượng. Tất cả pháp lấy giải thoát làm lơi cây".
Được hỏi như vậy, này các Tỷ-kheo, các Thầy hăy trả lời cho các du sĩ
ngoại đạo ấy như vậy.
|
4. Corasuttaṃ
84. ‘‘Aṭṭhahi, bhikkhave, aṅgehi samannāgato mahācoro khippaṃ
pariyāpajjati, na ciraṭṭhitiko hoti. Katamehi aṭṭhahi? Appaharantassa
paharati, anavasesaṃ ādiyati, itthiṃ hanati, kumāriṃ dūseti, pabbajitaṃ
vilumpati, rājakosaṃ vilumpati, accāsanne kammaṃ karoti, na ca
nidhānakusalo hoti. Imehi kho, bhikkhave, aṭṭhahaṅgehi samannāgato
mahācoro khippaṃ pariyāpajjati, na ciraṭṭhitiko hoti.
‘‘Aṭṭhahi, bhikkhave, aṅgehi samannāgato mahācoro na khippaṃ
pariyāpajjati, ciraṭṭhitiko hoti. Katamehi aṭṭhahi? Na appaharantassa
paharati , na anavasesaṃ ādiyati, na itthiṃ
hanati, na kumāriṃ dūseti, na pabbajitaṃ vilumpati, na rājakosaṃ
vilumpati, na accāsanne kammaṃ karoti, nidhānakusalo ca hoti. Imehi kho,
bhikkhave, aṭṭhahaṅgehi samannāgato mahācoro na khippaṃ pariyāpajjati,
ciraṭṭhitiko hotī’’ti. Catutthaṃ.
|
4. Corasuttavaṇṇanā
84.
Catutthe mahācoroti
rajjantare dubbhituṃ samattho mahācoro. Pariyāpajjatīti
pariyādānaṃ gacchati. Na
ciraṭṭhitiko hotīti addhānaṃ pālento ṭhātuṃ na sakkoti. Appaharantassa
paharatīti attano averine appaharante guṇasampanne ca
mahallake ca taruṇadārake ca appaharitabbayuttake paharati. Anavasesaṃ ādiyatīti nissesaṃ gaṇhāti. Byattacorānañhi
idaṃ vattaṃ – parassa dvīsu sāṭakesu eko gahetabbo, ekasmiṃ sante
dubbalaṃ datvā thiro gahetabbo. Puṭabhattataṇḍulādīsu ekaṃ koṭṭhāsaṃ
datvā eko gahetabboti. Accāsanne
kammaṃ karotīti gāmanigamarājadhānīnaṃ āsannaṭṭhāne
corikakammaṃ karoti. Na ca nidhānakusalo hotīti yaṃ laddhaṃ, taṃ dakkhiṇeyye
nidahituṃ cheko na hoti, paralokamaggaṃ na sodheti.
|
(IV) (84) Đại Ăn Trộm
1. - Thành tựu tám chi phần, này các Tỷ-kheo, người ăn trộm lớn mau
chóng đi đến đường cùng, không tồn tại lâu dài. Thế nào là tám?
Đập người không đập, lấy trộm không để lại cái ǵ, giết nữ nhân, hiếp
dâm thiếu nữ, xâm phạm người xuất gia; xâm phạm ngân khố của vua; làm
việc quá gần nhà, và không khéo cất giấu.
Thành tựu tám chi phần này, này các Tỷ-kheo, người ăn trộm lớn mau chóng
đi đến đường cùng, không tồn tại lâu dài.
3. Thành tựu tám chi phần, này các Tỷ-kheo, người ăn trộm lớn không mau
chóng đi đến đường cùng, tồn tại được lâu dài. Thế nào là tám?
4. Không đập người không đập, lấy trộm có để lại cái ǵ, không giết nữ
nhân, không hiếp dâm thiếu nữ; không xâm phạm người xuất gia, không xâm
phạm ngân khố của vua, không làm việc quá gần nhà, và khéo léo cất giấu.
Thành tựu tám chi phần này, này các Tỷ-kheo, một người ăn trộm không mau
chóng đi đến đường cùng, tồn tại được lâu dài.
|
5. Samaṇasuttaṃ
85. ‘‘‘Samaṇo’ti ,
bhikkhave, tathāgatassetaṃ adhivacanaṃ arahato sammāsambuddhassa.
‘Brāhmaṇo’ti, bhikkhave, tathāgatassetaṃ adhivacanaṃ arahato
sammāsambuddhassa. ‘Vedagū’ti, bhikkhave, tathāgatassetaṃ adhivacanaṃ
arahato sammāsambuddhassa. ‘Bhisakko’ti, bhikkhave, tathāgatassetaṃ
adhivacanaṃ arahato sammāsambuddhassa. ‘Nimmalo’ti, bhikkhave,
tathāgatassetaṃ adhivacanaṃ arahato sammāsambuddhassa. ‘Vimalo’ti,
bhikkhave, tathāgatassetaṃ adhivacanaṃ arahato sammāsambuddhassa.
‘Ñāṇī’ti, bhikkhave, tathāgatassetaṃ adhivacanaṃ arahato sammāsambuddhassa.
‘Vimutto’ti, bhikkhave, tathāgatassetaṃ adhivacanaṃ arahato
sammāsambuddhassā’’ti.
‘‘Yaṃ samaṇena
pattabbaṃ, brāhmaṇena vusīmatā;
Yaṃ vedagunā pattabbaṃ, bhisakkena anuttaraṃ.
‘‘Yaṃ nimmalena
pattabbaṃ, vimalena sucīmatā;
Yaṃ ñāṇinā ca pattabbaṃ, vimuttena anuttaraṃ.
‘‘Sohaṃ vijitasaṅgāmo,
mutto mocemi bandhanā;
Nāgomhi paramadanto, asekho parinibbuto’’ti. pañcamaṃ;
|
5. Samaṇasuttavaṇṇanā
85.
Pañcame yaṃ samaṇenāti yaṃ guṇajātaṃ samaṇena pattabbaṃ. Vusīmatāti
brahmacariyavāsaṃvutena. Mutto mocemi bandhanāti ahaṃ sabbabandhanehi mutto hutvā
mahājanampi rāgādibandhanato mocemi. Paramadantoti
aññena kenaci asikkhāpito acodito sayambhuñāṇena paṭivijjhitvā
paramadamathena dantattā paramadanto nāma. Parinibbutoti kilesaparinibbānena parinibbuto.
|
(V) (85) Người Sa Môn
1. - Sa-môn, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với Như Lai, bậc A-la-hán,
Chánh Đẳng Giác. Bà-la-môn, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với Như Lai,
bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác. Bậc Chánh trí, này các Tỷ-kheo, là đồng
nghĩa với Như Lai, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác. Dược sư là đồng nghĩa
với Như Lai, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác. Bậc Ly cấu, này các Tỷ-kheo,
là đồng nghĩa với Như Lai, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Giác. Bậc Có trí,
này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với Như Lai, bậc A-la-hán, Chánh Đẳng
Giác. Bậc Giải thoát, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với Như Lai, bậc
A-la-hán, Chánh Đẳng Giác.
Sa-môn đạt được ǵ,
Phạm chí thành măn ǵ,
Bậc Chánh trí đạt ǵ,
Bậc Dược sư vô thượng,
Bậc Ly cấu đạt ǵ.
Bậc Vô cấu thanh tịnh,
Bậc Trí đạt được ǵ,
Bậc Giải thoát vô thượng.
Trong chiến trận Ta thắng,
Giải thoát khỏi triền phược,
Voi tối thượng nhiếp phục,
Ta, vô học, tịch tịnh.
|
6. Yasasuttaṃ
86. Ekaṃ samayaṃ bhagavā kosalesu cārikaṃ caramāno mahatā
bhikkhusaṅghena saddhiṃ yena icchānaṅgalaṃ nāma
kosalānaṃ brāhmaṇagāmo tadavasari. Tatra sudaṃ bhagavā icchānaṅgale
viharati icchānaṅgalavanasaṇḍe. Assosuṃ kho icchānaṅgalakā
brāhmaṇagahapatikā – ‘‘samaṇo khalu bho gotamo sakyaputto sakyakulā
pabbajito icchānaṅgalaṃ anuppatto icchānaṅgale viharati
icchānaṅgalavanasaṇḍe . Taṃ kho pana bhavantaṃ
gotamaṃ evaṃ kalyāṇo kittisaddo abbhuggato – ‘itipi so
bhagavā arahaṃ sammāsambuddho…pe… sādhu kho pana tathārūpānaṃ arahataṃ
dassanaṃ hotī’’’ti.
Atha kho icchānaṅgalakā brāhmaṇagahapatikā tassā rattiyā accayena
pahutaṃ khādanīyaṃ bhojanīyaṃ ādāya yena icchānaṅgalavanasaṇḍo
tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā bahidvārakoṭṭhake aṭṭhaṃsu uccāsaddā
mahāsaddā. Tena kho pana samayena āyasmā nāgito bhagavato upaṭṭhāko
hoti. Atha kho bhagavā āyasmantaṃ nāgitaṃ āmantesi – ‘‘ke pana te,
nāgita, uccāsaddā mahāsaddā kevaṭṭā maññe macchavilope’’ti? ‘‘Ete,
bhante, icchānaṅgalakā brāhmaṇagahapatikā pahutaṃ khādanīyaṃ bhojanīyaṃ
ādāya bahidvārakoṭṭhake ṭhitā bhagavantaṃyeva uddissa
bhikkhusaṅghañcā’’ti. ‘‘Māhaṃ, nāgita, yasena samāgamaṃ, mā ca mayā
yaso. Yo kho, nāgita, nayimassa nekkhammasukhassa pavivekasukhassa
upasamasukhassa sambodhasukhassa nikāmalābhī assa akicchalābhī
akasiralābhī. Yassāhaṃ nekkhammasukhassa pavivekasukhassa
upasamasukhassa sambodhasukhassanikāmalābhī [nikāmalābhī
assaṃ (bahūsu) a. ni. 5.30 passitabbaṃ. tattha hi ayaṃ pāṭhabhedā
natthi] akicchalābhī
akasiralābhī, so taṃ mīḷhasukhaṃ middhasukhaṃ
lābhasakkārasilokasukhaṃ sādiyeyyā’’ti.
‘‘Adhivāsetu dāni, bhante, bhagavā. Adhivāsetu sugato. Adhivāsanakālo
dāni, bhante, bhagavato. Yena yeneva dāni, bhante, bhagavā gamissati
tanninnāva bhavissanti brāhmaṇagahapatikā negamā ceva jānapadā ca.
Seyyathāpi , bhante, thullaphusitake deve vassante
yathāninnaṃ udakāni pavattanti; evamevaṃ kho, bhante, yena yeneva dāni
bhagavā gamissati tanninnāva bhavissanti brāhmaṇagahapatikā negamā ceva
jānapadā ca. Taṃ kissa hetu? Tathā hi, bhante, bhagavato
sīlapaññāṇa’’nti.
‘‘Māhaṃ, nāgita, yasena samāgamaṃ, mā ca mayā yaso. Yo kho, nāgita,
nayimassa nekkhammasukhassa pavivekasukhassa upasamasukhassa
sambodhasukhassa nikāmalābhī assa akicchalābhī akasiralābhī. Yassāhaṃ
nekkhammasukhassa pavivekasukhassa upasamasukhassa sambodhasukhassa
nikāmalābhī akicchalābhī akasiralābhī, so taṃ mīḷhasukhaṃ middhasukhaṃ
lābhasakkārasilokasukhaṃ sādiyeyya.
‘‘Devatāpi kho, nāgita, ekaccā nayimassa [ekaccā
imassa (?)] nekkhammasukhassa pavivekasukhassa upasamasukhassa
sambodhasukhassa nikāmalābhiniyo assu [idaṃ
padaṃ katthaci natthi] akicchalābhiniyo [nikāmalābhiniyo
akicchalābhiniyo (?)] akasiralābhiniyo, yassāhaṃ nekkhammasukhassa pavivekasukhassa
upasamasukhassa sambodhasukhassa nikāmalābhī akicchalābhī akasiralābhī.
Tumhākampi [tāsampi
(?)] kho,
nāgita, saṅgamma samāgamma saṅgaṇikavihāraṃ anuyuttānaṃ viharataṃ [anuyutte viharante disvā (?)] evaṃ
hoti – ‘na hi nūname [na hanūname (sī. syā.
pī.)] āyasmanto
imassa nekkhammasukhassa pavivekasukhassa upasamasukhassa
sambodhasukhassa nikāmalābhino assu [idaṃ
padaṃ katthaci natthi] akicchalābhino akasiralābhino. Yassāhaṃ nekkhammasukhassa
pavivekasukhassa upasamasukhassa sambodhasukhassa nikāmalābhī
akicchalābhī akasiralābhī. Tathā hipana me
āyasmanto saṅgamma samāgamma saṅgaṇikavihāraṃ
anuyuttā viharanti’’’.
‘‘Idhāhaṃ , nāgita, bhikkhū passāmi aññamaññaṃ
aṅgulipatodakena [aṅgulipatodakehi (sī. pī. ka.)] sañjagghante
saṅkīḷante. Tassa mayhaṃ, nāgita, evaṃ hoti – ‘na hi nūname āyasmanto
imassa nekkhammasukhassa pavivekasukhassa upasamasukhassa
sambodhasukhassa nikāmalābhino assu akicchalābhino akasiralābhino.
Yassāhaṃ nekkhammasukhassa pavivekasukhassa upasamasukhassa
sambodhasukhassa nikāmalābhī akicchalābhī akasiralābhī. Tathā hi pana me
āyasmanto aññamaññaṃ aṅgulipatodakena sañjagghanti saṅkīḷanti’’’.
‘‘Idha panāhaṃ [idhāhaṃ (sī. pī. ka.)],
nāgita, bhikkhū passāmi yāvadatthaṃ udarāvadehakaṃ bhuñjitvā seyyasukhaṃ
passasukhaṃ middhasukhaṃ anuyutte viharante. Tassa mayhaṃ, nāgita, evaṃ
hoti – ‘na hi nūname āyasmanto imassa nekkhammasukhassa pavivekasukhassa
upasamasukhassa sambodhasukhassa nikāmalābhino assu akicchalābhino
akasiralābhino. Yassāhaṃ nekkhammasukhassa pavivekasukhassa
upasamasukhassa sambodhasukhassa nikāmalābhī akicchalābhī akasiralābhī.
Tathā hi pana me āyasmanto yāvadatthaṃ udarāvadehakaṃ bhuñjitvā
seyyasukhaṃ passasukhaṃ middhasukhaṃ anuyuttā viharanti’’’.
‘‘Idhāhaṃ [idha panāhaṃ (?)],
nāgita, bhikkhuṃ passāmi gāmantavihāriṃ samāhitaṃ nisinnaṃ. Tassa
mayhaṃ, nāgita, evaṃ hoti – ‘idāni imaṃ [idānimaṃ (katthaci) a.
ni. 6.42]āyasmantaṃ
ārāmiko vā upaṭṭhahissati [paccessati
(sī. pī.), upaṭṭhahati (ka.)] samaṇuddeso vā . Taṃ tamhā [so tamhā (ka. sī.), so taṃ tamhā (?)] samādhimhā
cāvessatī’ti. Tenāhaṃ , nāgita, tassa bhikkhuno na
attamano homi gāmantavihārena.
‘‘Idha panāhaṃ, nāgita, bhikkhuṃ passāmi āraññikaṃ araññe pacalāyamānaṃ
nisinnaṃ. Tassa mayhaṃ, nāgita, evaṃ hoti – ‘idāni ayamāyasmā imaṃ
niddākilamathaṃ paṭivinodetvā araññasaññaṃyeva manasi karissati
ekatta’nti . Tenāhaṃ ,
nāgita, tassa bhikkhuno attamano homi araññavihārena.
‘‘Idha panāhaṃ, nāgita, bhikkhuṃ passāmi āraññikaṃ araññe asamāhitaṃ
nisinnaṃ. Tassa mayhaṃ, nāgita, evaṃ hoti – ‘idāni ayamāyasmā asamāhitaṃ
vā cittaṃ samādahissati [samādahessati
(katthaci)],
samāhitaṃ vā cittaṃ anurakkhissatī’ti. Tenāhaṃ, nāgita, tassa bhikkhuno
attamano homi araññavihārena.
‘‘Idha panāhaṃ, nāgita, bhikkhuṃ passāmi āraññikaṃ araññe samāhitaṃ
nisinnaṃ. Tassa mayhaṃ, nāgita, evaṃ hoti – ‘idāni ayamāyasmā avimuttaṃ
vā cittaṃ vimuccissati, vimuttaṃ vā cittaṃ anurakkhissatī’ti. Tenāhaṃ,
nāgita, tassa bhikkhuno attamano homi araññavihārena.
‘‘Idha panāhaṃ, nāgita, bhikkhuṃ passāmi gāmantavihāriṃ lābhiṃ
cīvarapiṇḍapātasenāsanagilānapaccayabhesajjaparikkhārānaṃ. So taṃ
lābhasakkārasilokaṃ nikāmayamāno riñcati paṭisallānaṃ, riñcati
araññavanapatthāni pantāni senāsanāni; gāmanigamarājadhāniṃ osaritvā
vāsaṃ kappeti. Tenāhaṃ, nāgita, tassa bhikkhuno na attamano homi
gāmantavihārena.
‘‘Idha panāhaṃ, nāgita, bhikkhuṃ passāmi āraññikaṃ lābhiṃ
cīvarapiṇḍapātasenāsanagilānapaccayabhesajjaparikkhārānaṃ. So taṃ
lābhasakkārasilokaṃ paṭipaṇāmetvā na riñcati paṭisallānaṃ, na riñcati
araññavanapatthāni pantāni senāsanāni. Tenāhaṃ, nāgita, tassa bhikkhuno
attamano homi araññavihārena. [[
] etthantare pāṭho a. ni. 6.42 chakkanipāteyeva dissati, na ettha
aṭṭhakanipāte]
‘‘Yasmāhaṃ [yasmiṃhaṃ
(katthaci)],
nāgita, samaye addhānamaggappaṭipanno na kañci passāmi purato vā
pacchato vā, phāsu me, nāgita, tasmiṃ samaye hoti antamaso
uccārapassāvakammāyā’’ti. Chaṭṭhaṃ.
|
6. Yasasuttavaṇṇanā
86.
Chaṭṭhe mā ca
mayā yasoti yaso ca mayā saddhiṃ mā gañchi. Akasiralābhīti vipulalābhī. Sīlapaññāṇanti
sīlañceva ñāṇañca. Saṅgammāti
sannipatitvā. Samāgammāti
samāgantvā. Saṅgaṇikavihāranti
gaṇasaṅgaṇikavihāraṃ. Na hi nūnameti na hi nūna ime. Tathā
hi panameti tathā hi pana ime. Aṅgulipatodakehīti
aṅgulipatodayaṭṭhiṃ katvā vijjhanena. Sañjagghanteti
mahāhasitaṃ hasante. Saṃkīḷanteti
keḷiṃ karonte.
|
(VI) (86) Đảnh Lễ
1. Một thời, Thế Tôn đang bộ hành giữa dân chúng Kosala với chúng
Tỷ-kheo, đi đến một làng Bà-la-môn của dân chúng Kosala tên là
Icchànangala. Tại đấy, Thế Tôn trú ở Icchànangala, tại khu rừng
Icchànangala.
2. Các Bà-la-môn gia chủ trú ở Icchànangala được nghe: "Sa-môn Gotama là
Thích tử, xuất gia từ ḍng họ Thích-ca, nay đă đến Icchànangala, trú ở
Icchànangala, tại khu rừng Icchànangala, những tiếng đồn tốt đẹp sau đây
được truyền đi về Sa-môn Gotama: "Ngài là bậc Thế Tôn, A-la-hán, Chánh
Đẳng Giác, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều
Ngự Trượng Phu, Thiên Nhơn Sư, Phật, Thế Tôn... Lành thay, nếu được yết
kiến một bậc A-la-hán như vậy." Rồi Bà-la-môn gia chủ sau khi đêm ấy đă
măn, đem theo rất nhiều đồ ăn loại cứng và loại mềm, đi đến
Icchànangala, sau khi đến, đứng tại ngoài cửa nói lớn tiếng làm ồn ào.
3. Lúc bấy giờ, Tôn giả Nàgita là thị giả của Thế Tôn. Rồi Thế Tôn bảo
Tôn giả Nàgita:
- Này Nàgita, những ai lớn tiếng, cao tiếng như những hàng cá, với đống
cá lớn?
- Các người ấy, bạch Thế Tôn là các Bà-la-môn gia chủ ở Icchànangala
đang đứng ở ngoài cổng vào, đem theo rất nhiều đồ ăn loại cứng và loại
mềm cho Thế Tôn và chúng Tăng.
- Này Nàgita, Ta không có liên hệ ǵ với danh vọng, và danh vọng không
có liên hệ ǵ với Ta. Này Nàgita, những ai t́m được có khó khăn, t́m
được có mệt nhọc, t́m được có phí sức an ổn lạc, viễn ly lạc, an tịnh
lạc, chánh giác lạc mà Ta đă t́m được không khó khăn, t́m được không mệt
nhọc, t́m được không phí sức, hăy để họ thọ hưởng lạc như phân, thụy
miên lạc, lợi dưỡng, cung kính, danh văn lạc ấy.
- Bạch Thế Tôn, nay Thế Tôn hăy chấp nhận! Thiện Thệ hăy chấp nhận. Bạch
Thế Tôn, nay là thời Thế Tôn chấp nhận. Thế Tôn sẽ đi đến chỗ nào, tại
chỗ ấy, các Bà-la-môn gia chủ ở thị trấn và ở quốc độ cũng sẽ đi đến với
tâm hướng về Ngài. Ví như trời mưa nặng hạt, và nước mưa được chảy tùy
theo chiều dốc. Cũng vậy, bạch Thế Tôn, nay Thế Tôn sẽ đi đến chỗ nào,
tại chỗ ấy, các Bà-la-môn gia chủ ở tại thị trấn và quốc độ cũng sẽ đi
đến, với tâm hướng về Ngài. V́ sao? Bạch Thế Tôn, do v́ giới hạnh và trí
tuệ của Thế Tôn.
- Này Nàgita, Ta không có liên hệ với danh vọng và danh vọng không có
liên hệ ǵ với Ta. Này Nàgita, những ai t́m được có khó khăn, t́m được
có mệt nhọc, t́m được có phí sức an lạc, viễn ly lạc, an tịnh lạc, chánh
giác lạc; c̣n Ta, Ta đă t́m được không khó khăn, t́m được không mệt
nhọc, t́m được không phí sức, hăy để họ thọ hưởng lạc như phân, thụy
miên lạc, lợi dưỡng, cung kính, danh văn lạc ấy. Này Nàgita, một số chư
Thiên t́m được có khó khăn, t́m được có mệt nhọc, t́m được có phí sức an
ổn lạc, viễn ly lạc, an tịnh lạc, chánh giác lạc, mà Ta, Ta đă t́m được
không có khó khăn, t́m được không có mệt nhọc, t́m được không có phí
sức. Này Nàgita, khi nào các Thầy họp với nhau, tụ hội với nhau, sống an
trú chú tâm trong nếp sống hội chúng, thời Ta suy nghĩ như sau: "Thật
vậy, các Tôn giả này của Ta t́m được có khó khăn, t́m được có mệt nhọc,
t́m được có phí sức an ổn lạc, viễn ly lạc, an tịnh lạc, chánh giác lạc
này; c̣n Ta, Ta đă t́m được không có phí sức an ổn lạc, viễn ly lạc, an
tịnh lạc, chánh giác lạc. Cho nên các Tôn giả của Ta mới họp với nhau,
tụ hội với nhau, sống an trú chú tâm trong nếp sống hội chúng".
4. Này Nàgita, khi nào Ta thấy các Tỷ-kheo, chơi giỡn lấy ngón tay đâm
thọc nhau. Này Nàgita, Ta suy nghĩ như sau: "Thật vậy, các Tôn giả này
của Ta t́m được có khó khăn, t́m được có mệt nhọc, t́m được có phí sức
an ổ lạc, viễn ly lạc, an tịnh lạc, chánh giác lạc; c̣n Ta, Ta đă t́m
được... chánh giác lạc. Cho nên các Tôn giả của Ta mới chơi giỡn lấy
ngón tay đâm thọc nhau".
5. Ở đây, này Nàgita, khi Ta thấy các Tỷ-kheo sau khi ăn cho đến thỏa
măn, cho đến bụng có thể chứa được, rồi sống chú tâm vào lạc nằm xuống,
lạc về xúc, lạc về ngủ, khi ấy, này Nàgita, Ta suy nghĩ như sau: "Thật
sự, các Tôn giả này t́m được có khó khăn, t́m được có mệt nhọc, t́m được
có phí sức an ổn lạc, viễn ly lạc, an tịnh lạc, chánh giác lạc; c̣n Ta
thời chứng được không khó khăn, chứng được không mệt nhọc, chứng được
không phí sức an ổn lạc, viễn ly lạc, an tịnh lạc, chánh giác lạc; v́
rằng các Tôn giả này, sau khi ăn cho đến thỏa măn, cho đến bụng có thể
chứa được, rồi sống chú tâm vào lạc nằm xuống, lạc về xúc, lạc về ngủ".
6. Ở đây, này Nàgita, khi ta thấy Tỷ-kheo trú ở cuối làng, đang ngồi
Thiền định. Này Nàgita, rồi Ta suy nghĩ: "Nay người giữ khu vườn sẽ đến
quấy rầy, hay một Sa-di sẽ làm vị ấy từ bỏ Thiền định". Do vậy, này
Nàgita, Ta không hoan hỷ Tỷ-kheo ấy trú ở cuối làng.
7. Ở đây, này Nàgita, Ta thấy một Tỷ-kheo trú ở rừng đang ngồi ngủ gục ở
trong rừng. Này Nàgita, Ta suy nghĩ như sau: "Nay Tôn giả này khi đoạn
trừ được buồn ngủ và mỏi mệt, sẽ tác ư đến tưởng về rừng và sống nhất
tâm". Do vậy, này Nàgita, Ta hoan hỷ với Tỷ-kheo ấy sống ở trong rừng.
8. Ở đây, này Nàgita. Ta thấy Tỷ-kheo sống ở rừng đang ngồi không Thiền
định ở trong rừng. Này Nàgita, Ta suy nghĩ như sau: "Nay, vị Tôn giả này
sẽ định tĩnh tâm chưa được Thiền định, và sẽ bảo vệ tâm đă được Thiền
định". Do vậy, này Nàgita, Ta hoan hỷ với Tỷ-kheo ấy sống ở trong rừng.
9. Ở đây, này Nàgita, Ta thấy Tỷ-kheo ngồi Thiền định ở trong rừng. Này
Nàgita, Ta suy nghĩ như sau: "Nay Tôn giả này sẽ giải thoát tâm chưa
được giải thoát hay sẽ bảo vệ tâm đă được giải thoát". Do vậy, này
Nàgita, Ta hoan hỷ với Tỷ-kheo sống ở trong rừng.
Khi nào, này Nàgita, Ta đi trên đường, không thấy một ai ở phía trước
hay ở phía sau, này Nàgita, khi ấy, Ta cảm thấy sảng khoái cho đến vấn
đề đại, tiểu tiện.
|
7. Pattanikujjanasuttaṃ
87.[cūḷava. 265] ‘‘Aṭṭhahi ,
bhikkhave, aṅgehi samannāgatassa upāsakassa ākaṅkhamāno saṅgho pattaṃ
nikkujjeyya [nikujjeyya
(ka.)].
Katamehi aṭṭhahi? Bhikkhūnaṃ alābhāya parisakkati,
bhikkhūnaṃ anatthāya parisakkati, bhikkhūnaṃ avāsāya [anāvāsāya
(sī. syā.)] parisakkati, bhikkhū akkosati paribhāsati, bhikkhū bhikkhūhi
bhedeti [vibhedeti
(bahūsu)],
buddhassa avaṇṇaṃ bhāsati, dhammassa avaṇṇaṃ bhāsati, saṅghassa avaṇṇaṃ
bhāsati. Imehi kho, bhikkhave, aṭṭhahaṅgehi samannāgatassa upāsakassa
ākaṅkhamāno saṅgho pattaṃ nikkujjeyya.
‘‘Aṭṭhahi, bhikkhave, aṅgehi samannāgatassa upāsakassa ākaṅkhamāno
saṅgho pattaṃ ukkujjeyya. Katamehi aṭṭhahi? Na bhikkhūnaṃ alābhāya
parisakkati, na bhikkhūnaṃ anatthāya parisakkati, na bhikkhūnaṃ avāsāya
parisakkati, na bhikkhū akkosati paribhāsati, na bhikkhū bhikkhūhi
bhedeti, buddhassa vaṇṇaṃ bhāsati, dhammassa vaṇṇaṃ bhāsati, saṅghassa
vaṇṇaṃ bhāsati. Imehi kho, bhikkhave, aṭṭhahaṅgehi samannāgatassa
upāsakassa ākaṅkhamāno saṅgho pattaṃ ukkujjeyyā’’ti. Sattamaṃ.
|
7. Pattanikujjanasuttavaṇṇanā
87.
Sattame nikkujjeyyāti
tena dinnassa deyyadhammassa appaṭiggahaṇatthaṃ
pattanikkujjanakammavācāya nikujjeyya, na adhomukhaṭhapanena. Alābhāyāti catunnaṃ
paccayānaṃ alābhatthāya. Anatthāyāti
upaddavāya avaḍḍhiyā. Ukkujjeyyāti
ukkujjanakammavācāya ukkujjeyya.
|
(VII) (87) B́nh Bát
1. - Này các Tỷ-kheo, nếu muốn, chúng Tăng có thể lật úp b́nh bát của
một nam cư sĩ thành tựu tám pháp. Thế nào là tám?
2. Cố gắng đem lại thiệt hại cho các Tỷ-kheo, cố gắng đem lại bất lợi
cho các Tỷ-kheo, cố gắng đuổi các Tỷ-kheo không cho trú ở, mắng nhiếc
chỉ trích các Tỷ-kheo, làm ly gián giữa các Tỷ-kheo, hủy báng Phật, hủy
báng Pháp, hủy báng Tăng.
Này các Tỷ-kheo, nếu muốn, chúng Tăng có thể lật úp b́nh bát của một cư
sĩ thành tựu tám pháp này.
3. Này các Tỷ-kheo, nếu muốn, chúng Tăng có thể lật ngửa b́nh bát của
một nam cư sĩ thành tựu tám pháp. Thế nào là tám?
4. Không cố gắng đem lại thiệt hại cho các Tỷ-kheo, không cố gắng đem
lại bất lợi cho các Tỷ-kheo, cho trú ở, không cố gắng đuổi các Tỷ-kheo,
không mắng nhiếc chỉ trích các Tỷ-kheo, không làm ly gián giữa các
Tỷ-kheo, tán thán Phật, tán thán Pháp, tán thán chúng Tăng.
Này các Tỷ-kheo, nếu muốn, chúng Tăng có thể lật ngửa b́nh bát của một
nam cư sĩ thành tựu tám pháp này.
|
8. Appasādapavedanīyasuttaṃ
88. ‘‘Aṭṭhahi, bhikkhave, dhammehi samannāgatassa bhikkhuno
ākaṅkhamānā upāsakā appasādaṃ pavedeyyuṃ. Katamehi aṭṭhahi? Gihīnaṃ
alābhāya parisakkati, gihīnaṃ anatthāya parisakkati, gihī akkosati
paribhāsati, gihī gihīhi bhedeti, buddhassa avaṇṇaṃ bhāsati, dhammassa
avaṇṇaṃ bhāsati, saṅghassa avaṇṇaṃ bhāsati, agocare ca naṃ passanti.
Imehi kho, bhikkhave, aṭṭhahi dhammehi
samannāgatassa bhikkhuno ākaṅkhamānā upāsakā appasādaṃ pavedeyyuṃ.
‘‘Aṭṭhahi , bhikkhave,
dhammehi samannāgatassa bhikkhuno ākaṅkhamānā upāsakā pasādaṃ
pavedeyyuṃ. Katamehi aṭṭhahi? Na gihīnaṃ alābhāya parisakkati, na
gihīnaṃ anatthāya parisakkati, na gihī akkosati paribhāsati, na gihī
gihīhi bhedeti, buddhassa vaṇṇaṃ bhāsati, dhammassa vaṇṇaṃ bhāsati,
saṅghassa vaṇṇaṃ bhāsati, gocare ca naṃ passanti. Imehi kho, bhikkhave ,
aṭṭhahi dhammehi samannāgatassa bhikkhuno ākaṅkhamānā upāsakā pasādaṃ
pavedeyyu’’nti. Aṭṭhamaṃ.
|
8. Appasādapavedanīyasuttavaṇṇanā
88.
Aṭṭhame appasādaṃ
pavedeyyunti appasannabhāvaṃ jānāpeyyuṃ. Appasādaṃ
pavedentena pana kiṃ kātabbanti? Nisinnāsanato na uṭṭhātabbaṃ na
vanditabbaṃ na paccuggamanaṃ kātabbaṃ, na deyyadhammo dātabbo. Agocareti pañcavidhe agocare.
|
(VIII) (88) Phản Đối
1. - Đối với nam cư sĩ thành tựu tám pháp, này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo
muốn, có thể nói lời phản đối. Thế nào là tám?
2. Cố gắng đem lại thiệt hại cho các gia chủ, cố gắng đem lại bất lợi
cho các gia chủ, nhiếc mắng chỉ trích các gia chủ, làm ly gián giữa các
gia chủ, hủy báng Phật, hủy báng Pháp, phỉ báng chúng Tăng, thấy người
ấy tại các chỗ không xứng đáng.
Đối với nam cư sĩ thành tựu tám pháp, này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo muốn,
có thể nói lời phản đối.
3. Đối với nam cư sĩ thành tựu tám pháp, này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo
muốn, có thể nói lời tùy thuận. Thế nào là tám?
4. Không cố gắng đem lại thiệt hại cho các gia chủ, không cố gắng đem
lại bất lợi cho các gia chủ, không nhiếc mắng chỉ trích các gia chủ,
không làm ly gián giữa các gia chủ, tán thán Phật, tán thán Pháp, tán
thán chúng Tăng, thấy người ấy tại các chỗ xứng đáng.
Đối với nam cư sĩ thành tựu tám pháp này, này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo
muốn, có thể nói lời tùy thuận.
|
9. Paṭisāraṇīyasuttaṃ
89.[cūḷava. 39 thokaṃ
visadisaṃ] ‘‘Aṭṭhahi,
bhikkhave, dhammehi samannāgatassa bhikkhuno ākaṅkhamāno saṅgho
paṭisāraṇīyakammaṃ kareyya. Katamehi aṭṭhahi? Gihīnaṃ alābhāya
parisakkati, gihīnaṃ anatthāya parisakkati, gihī akkosati paribhāsati,
gihī gihīhi bhedeti, buddhassa avaṇṇaṃ bhāsati, dhammassa avaṇṇaṃ
bhāsati, saṅghassa avaṇṇaṃ bhāsati, dhammikañca gihipaṭissavaṃ na
saccāpeti. Imehi kho, bhikkhave, aṭṭhahi dhammehi samannāgatassa
bhikkhuno ākaṅkhamāno saṅgho paṭisāraṇīyaṃ kammaṃ kareyya.
‘‘Aṭṭhahi, bhikkhave, dhammehi samannāgatassa bhikkhuno ākaṅkhamāno
saṅgho paṭisāraṇīyakammaṃ paṭippassambheyya. Katamehi aṭṭhahi? Na
gihīnaṃ alābhāya parisakkati, na gihīnaṃ anatthāya parisakkati, na gihī
akkosati paribhāsati, na gihī gihīhi bhedeti, buddhassa vaṇṇaṃ bhāsati,
dhammassa vaṇṇaṃ bhāsati, saṅghassa vaṇṇaṃ
bhāsati, dhammikañca gihipaṭissavaṃ saccāpeti .
Imehi kho, bhikkhave, aṭṭhahi dhammehi samannāgatassa bhikkhuno
ākaṅkhamāno saṅgho paṭisāraṇīyakammaṃ paṭippassambheyyā’’ti. Navamaṃ.
|
9. Paṭisāraṇīyasuttavaṇṇanā
89.
Navame dhammikañca
gihipaṭissavanti ‘‘imaṃ temāsaṃ idheva vasitabba’’nti
vutto ‘‘evaṃ hotū’’tiādinā nayena paṭissavaṃ. Na
saccāpetīti vuttaṃ na saccaṃ karoti visaṃvādeti.
|
(IX) (89) Buộc Tội
1. - Đối với Tỷ-kheo thành tựu tám pháp, này các Tỷ-kheo, nếu chúng Tăng
muốn, chúng Tăng có thể làm Yết-ma buộc tội. Thế nào là tám?
2. Cố gắng đem lại thiệt hại cho các gia chủ, cố gắng đem lại bất lợi
cho các gia chủ, làm ly gián giữa các gia chủ, hủy báng Phật, hủy báng
Pháp, hủy báng chúng Tăng, không thực hiện lời hứa đúng pháp cho các gia
chủ.
Đối với Tỷ-kheo thành tựu tám pháp, này các Tỷ-kheo, nếu chúng Tăng
muốn, chúng Tăng có thể làm Yết-ma buộc tội.
3. Đối với Tỷ-kheo thành tựu tám pháp, này các Tỷ-kheo, nếu chúng Tăng
muốn, chúng Tăng có thể giải tỏa buộc tội Yết-ma. Thế nào là tám?
4. Không cố gắng đem lại thiệt hại cho các gia chủ, không cố gắng đem
lại bất lợi cho các gia chủ, không cố gắng ly gián giữa các gia chủ,
không hủy báng Phật, không hủy báng Pháp, không hủy báng chúng Tăng,
thực hiện lời hứa đúng Pháp cho các gia chủ.
Đối với Tỷ-kheo thành tựu tám pháp, này các Tỷ-kheo, nếu chúng Tăng
muốn, chúng Tăng có thể giải tỏa buộc tội Yết-ma.
|