MAJJHIMANIKĀYA- TRUNG BỘ KINH

Chú giải Trung Bộ Kinh – Bài 7: Vatthasuttavaṇṇanā

(Nhiều người dịch)

**Giải Thích Kinh Ví Dụ Tấm Vải **
(Bản dịch chú giải từ tiếng Thái sang Việt)
[70] Bài Kinh Ví Dụ Tấm Vải được bắt đầu bằng tôi đă nghe như vầy [Evaṃ me sutaṃ]. Ở đây, từ Bhikkhave yathā vatthuṃ trong từ **seyyathāpi bhikkhave vatthaṃ (Này các Tỷ-kheo, như một tấm vải) **là từ ví dụ. Trong một số trường hợp Đức Thế Tôn tŕnh bày ví dụ trước, sau đó Ngài mới thuyết giảng về ư nghĩa (nội dung). Trong một vài trường hợp Ngài thuyết giảng ư nghĩa trước, sau đó mới nêu ra ví dụ. Trong một vài trường hợp Ngài đưa ra ví dụ cùng với ư nghĩa, cũng trong một vài trường hợp Ngài thuyết về ư nghĩa cùng với ví dụ.
Thật vậy, khi Đức Thế Tôn thuyết giảng bài Kinh Thiên Sứ Ngài đă nêu ra ví dụ trước, sau đó mới thuyết về ư nghĩa. Ngài nói rằng: “seyyathāpissu, bhikkhave, dve agārā sadvārā, tattha cakkhumā puriso majjhe ṭhito passeyyāti = *Này các Tỷ-kheo, giống như 2 ngôi nhà có chung một cánh cửa. Một người có mắt tốt đứng ở chính giữa có thể nh́n thấy 2 ngôi nhà đó được”. *Lại nữa, khi nói về các loại thần thông (iddhividha) th́ Ngài tŕnh bày ư nghĩa trước, sau đó Ngài mới đưa ra ví dụ, như cách nói sau: “Tirokuṭṭaṃ tiropākāraṃ tiropabbataṃ asajjamāno gacchati, seyyathāpi ākāse = Người có thần thông *đi xuyên qua vách, qua thành, qua núi, giống như đi ngang hư không”. *Khi Ngài giảng về ví dụ cùng với ư nghĩa như được nói trong bài Tiểu Kinh Ví Dụ Lơi Cây bằng cách nói sau: “Seyyathāpi brāhmaṇapuriso sāratthiko sāragavesi = *Này Bà-la-môn, ví như một người mong muốn được lơi cây, t́m cầu lơi cây”. *Lại nữa, khi Ngài thuyết về ư nghĩa cùng với ví dụ như được nói trong bài Đại Kinh Ví Dụ Lơi Cây với cách nói sau: “Idha pana, bhikkhave, ekacce kulaputtā dhammaṃ pariyāpuṇanti suttaṃ…pe… seyyathāpi, bhikkhave, puriso alagaddatthiko = *Ở đây, này các Tỷ-kheo, một số Thiện nam tử học pháp như Kinh v.v… ví như một người ưa muốn rắn độc, thế đó này các Tỷ-kheo”. *Trong trường hợp này Đức Thế Tôn đă đưa ra ví dụ trước, sau đó mới nói về ư nghĩa.
Hỏi rằng: Do nhân ǵ mà Đức Thế Tôn thuyết như vậy? Đáp: Do căn tánh của mỗi người hoặc do thay đổi cách thuyết giảng.
V́ vậy, người nào hiểu được ư nghĩa mà Thế Tôn thuyết giảng bằng cách đặt ví dụ trước th́ Ngài sẽ đưa ra ví dụ trước, đối với Thiện nam đó, trong mỗi câu kệ cũng bằng cách ấy. Lại nữa, v́ Thế Tôn là bậc thấu triệt mọi Pháp giới [dhammadhātu], cho nên Ngài được gọi là Bậc thiện xảo trong việc thay đổi cách thuyết giảng các Pháp giới mà Ngài đă thấu triệt. Do vậy, Ngài là Đấng Pháp Chủ [dhammissaro], Đấng Pháp Vương [dhammarājā], thiện xảo trong việc thay đổi cách thuyết Pháp. Ngài thuyết giảng Pháp theo sự mong muốn như đă tŕnh bày. Nên biết rằng Đức Thế Tôn giảng Pháp như vậy nghĩa là (thuyết) theo căn tánh của mỗi người, và cả việc chuyển đổi trong cách thuyết.
Ở đây, từ tấm vải [Vatthaṃ] gồm tấm vải sạch b́nh thường. Từ ô nhiễm [saṃkiliṭṭhaṃ], nhiễm bẩn [malaggahitaṃ] gọi là ô nhiễm không trong sạch do bụi bặm v.v…mùi thối dính vào, và gọi là nhiễm bẩn, dơ dáy, ô uế do dính mùi mồ hôi v.v…
Ở đây, từ raṅgajāta trong từ **raṅgajāte **chỉ cho các loại thuốc nhuộm. Từ upanāmeyya là nhuộm nhúng (các loại vải). Như màu xanh [Yadi nīlakāyāti] Ngài giải thích rằng nếu khi cần cho (tấm vải) có màu xanh. Trong tất cả mọi trường hợp đều như vậy. Thật vậy, người thợ nhuộm khi mang tấm vải đi nhúng nhuộm muốn có tấm vải màu xanh cũng phải mang nó đi ngâm trong thuốc nhuộm màu xanh, màu đỏ tía, và xanh lá cây v.v... khi mang tấm vải đi nhuộm để được tấm vải màu vàng th́ (người thợ nhuộm) phải mang đi ngâm với thuốc nhuộm màu vàng như hoa kaṇikāra, khi mang tấm vải đi nhuộm để được tấm vải màu đỏ th́ (người thợ nhuộm) phải mang đi ngâm với thuốc nhuộm màu đỏ như hoa bandhujīvaka, khi mang tấm vải đi nhuộm để được tấm vải màu đỏ tía th́ (người thợ nhuộm) phải mang đi ngâm với thuốc nhuộm màu đỏ tía như hoa trúc đào. V́ vậy, Đức Thế Tôn mới thuyết rằng: “hoặc xanh, hoặc vàng, hoặc đỏ, hoặc tía”.
Từ “sẽ được màu nhuộm không sạch sẽ” [durattavaṇṇamevassa] chính là tấm vải có màu nhuộm không tốt đẹp. Từ “sẽ có màu nhuộm không sạch sẽ” [aparisuddhavaṇṇamevassa] nghĩa là dẫu cho tấm vải đó có màu xanh cũng sẽ không được sạch sẽ, những màu c̣n lại (cũng không sạch sẽ). Như vậy, những tấm vải đó dẫu cho anh ta có ngâm trong chậu thuốc nhuộm màu xanh cũng không cho ra được xanh đẹp, hay ngâm vào chậu thuốc nhuộm những màu c̣n lại th́ cũng không cho ra được đúng chất màu của nó như màu vàng v.v... mà chỉ có màu xanh nhợt nhạt, màu cỏ voi, màu hoa kaṇikāra*, màu hoa bandhujīvaka  màu hoa trúc đào *héo úa.
‘Câu đó do nhân ǵ = Taṃ kissa hetu’ nghĩa là tấm vải đó bị như vậy là do nguyên nhân nào? Do ǵ làm nhân. Lại nữa, thuốc nhuộm làm cho tấm vải bị như thế là do có màu không tốt đẹp, không trong sạch. Do nhân ǵ? Là do tính chất tấm vải đó không được sạch sẽ, không phải do nhân nào khác mà chính điều đó là nguyên nhân trong trường hợp này. Do đó, Đức Thế Tôn mới thuyết như sau: “aparisuddhattā, bhikkhave, vatthassa = Này các Tỷ-kheo, bởi v́ tấm vải là vật không sạch sẽ”. Từ Evameva là từ chỉ mang tính chất so sánh. Từ “Citte saṃkiliṭṭhe” trong từ “Cittasmiṃ saṃkilismiṃ” nghĩa là “*khi tâm bị ô nhiễm *”. Lại nữa, nếu hỏi rằng: tại sao Đức Thế Tôn lại sử dụng tấm vải bị lấm lem làm ví dụ? Đáp rằng: sự tinh tấn có kết quả lớn, giống như tấm vải bị lấm lem v́ bị bám bẩn, khi được giặt rửa, tấm vải lại trở nên trắng nhờ trạng thái trắng nguyên chất của nó; trong trường hợp đó, sự nỗ lực (trong việc giặt làm trắng tấm vải) không phải là việc vô ích như trong trường hợp (nỗ lực làm trắng) sợi lông dê vốn đen tự nhiên th́ không. Do vậy khi tâm bị ô nhiễm do các phiền năo từ ngoài vào cũng như vậy. Nghĩa là bản chất của tâm vốn dĩ trong sạch trong lúc tục sanh [paṭisandhi] và hộ kiếp [bhavaṅga]. Như Ngài đă thuyết rằng: “pabhassaramidaṃ, bhikkhave, cittaṃ, tañca kho āgantukehi upakkilesehi upakkiliṭṭhanti = Này các Tỷ-kheo, tâm này là sáng chói, nhưng bị ô nhiễm bởi các phiền năo từ ngoài vào”. Tâm đó khi được gột rửa cho trong sạch, chúng sanh cũng có thể làm cho nó chói sáng hơn nữa, sự nỗ lực trong việc gột rửa ấy không vô ích. Như vậy, bậc trí nên biết rằng việc so sánh với tấm vải bị lấm lem, để thấy rằng sự nỗ lực có kết quả lớn là như vậy.
Duggati pāṭikaṅkhāti = Khổ cảnh sẽ được trông chờ’ nghĩa là khi tâm bị như vậy th́ khổ cảnh là nơi chúng sanh đáng chờ đợi. Ngài đă giải thích rằng khổ cảnh là cảnh giới mà người ấy đang chờ đợi, người này chắc chắn đi đến khổ cảnh, chứ không đi đến cảnh giới nào khác; như vậy, khổ cảnh sẽ được chờ đợi, không thể tránh, sẽ xuất hiện. Điều đó được nói như vậy. Khổ cảnh có 2 loại là khổ cảnh hành vi (Paṭipattiduggati) và khổ cảnh cảnh giới [gatiduggati]. Khổ cảnh hành vi cũng có 2 loại: Khổ cảnh hành vi của người tại gia [agāriyapaṭipattiduggati] và khổ cảnh hành vi của người xuất gia [anagāriyapaṭipattiduggati].
Quả thật, người tại gia có tâm bị ô nhiễm, th́ sát sanh, lấy của không cho, thực hành đầy đủ trọn vẹn 10 bất thiện nghiệp, đó là khổ cảnh hành vi của người tại gia. Người tại gia ấy sống trong lối sống đó, lúc xác thân tan ră đi đến địa ngục, hoặc sanh vào cơi súc sinh, cơi ngạ quỷ; đó là khổ cảnh cảnh giới của người tại gia. C̣n người đă xuất gia – xuất gia trong giáo pháp này, có tâm bị ô nhiễm th́ làm nghề sứ giả, đưa tin cho người khác, làm nghề thầy thuốc, cố gắng chia rẽ Tăng đoàn, chia rẽ chùa, kiếm sống bằng nghề (làm) đồ chơi bằng tre v.v… thực hành các việc vô hạnh và đi đến các nơi không phù hợp đó gọi là khổ cảnh hành vi của người xuất gia. Người xuất gia ấy sống trong lối sống đó, sau khi thân hoại mạng chung sẽ đọa vào địa ngục, sanh làm loài bàng sanh, ngạ quỷ gọi là Dạ-xoa Sa-môn, ngạ quỷ Sa-môn, có thân bị thiêu đốt sáng rực với tấm y Tăng-già-lê v.v... âm thanh gào thét (lan tỏa) khắp nơi, đây gọi là khổ cảnh hành vi của người xuất gia.
Từ “như thế nào” [Seyyathāpi] nghĩa là Đức Thế Tôn bắt đầu thuyết Pháp trắng [nhàn cành, sugati]. Ư nghĩa của Pháp trắng đó nên biết rằng là Pháp đối nghịch mà Ngài đă thuyết ở Pháp đen [khổ cảnh, dugati]. Lại nữa, gọi là nhàn cảnh hay cảnh giới an vui [sugati] ở đây có 2 loại: lạc cảnh hành vi [paṭipattisugati] và lạc cảnh cảnh giới (Gatisugati). Lạc cảnh hành vi [paṭipattisugati] cũng có 2 loại: Lạc cảnh hành vi của người tại gia [agāriyapaṭipattisugati] và lạc cảnh hành vi của người xuất gia [anagāriyapaṭipattisugati]. Người tại gia có tâm thanh tịnh là từ bỏ sát sanh, từ bỏ lấy của không cho, thực hành đầy đủ trọn vẹn 10 thiện nghiệp, đó gọi là lạc cảnh hành vi của người tại gia. Người ấy sống trong lối sống đó, lúc xác thân tan ră sẽ đạt được sự to lớn, vĩ đại ở loài người, to lớn vĩ đại ở Chư thiên, đó là lạc cảnh cảnh giới của người tại gia.
C̣n người đă xuất gia – xuất gia trong giáo pháp này, có tâm thanh tịnh ǵn giữ Tứ thanh tịnh giới, 13 Pháp hạnh đầu đà, học đề mục thiền phù hợp với bản thân trong 38 đối tượng [ārammaṇa] sống trong trú xứ yên tĩnh, hành các đề mục biến xứ [kasina] đến khi thiền định sanh khởi [jhānasamādhi], chứng đắc Tu-đà-hoàn đạo [sotāpattimagga] v.v... chứng đắc A-na-hàm đạo [anāgāmimagga] gọi là lạc cảnh hành vi của người xuất gia. Người xuất gia ấy sống trong lối sống đó, sau khi thân hoại mạng chung sẽ tái sanh vào 3 gia tộc lớn ở thế giới loài người, Chư thiên 6 cơi vui dục giới, 10 cơi Phạm thiên, 5 cơi Tịnh cư thiên, 4 cơi Vô sắc, đây gọi là lạc cảnh hành vi của người xuất gia.
[71] Đức Thế Tôn đă thuyết rằng: “khi tâm bị ô nhiễm th́ khổ cảnh sẽ được trông chờ và khi tâm không bị ô nhiễm th́ lạc cảnh sẽ được trông chờ”. Như vậy, khi giảng về tùy phiền nào [upakilesa] làm nhân dẫn đến tâm bị ô nhiễm, đă nói rằng: “Này các Tỷ-kheo tùy phiền năo của tâm như thế nào? Đó là sự khát khao [abhijjhāvisamalobha, sự thèm muốn, tham lam]. Ở đây th́ dục tham vào tài sản của ḿnh gọi là sự khao khát [abhijjhā]. C̣n dục tham vào tài sản của người khác gọi là tà tham [visamalobho]. Lại nữa, dục tham vào tài sản của chính ḿnh hoặc của người khác th́ dục tham đạt được trong điều kiện phù hợp gọi là sự khao khát [abhijjhā], dục tham đạt được trong trường hợp không đúng, không phù hợp gọi là** tà tham** [visamalobho]. Lại nữa, một vị Trưởng lăo đă nói rằng: không có bất cứ tham [lobho] nào được gọi là tham không tà, như trong Pāḷi tŕnh bày: ‘Các con phân biệt ra sao? (dục tham) đối với vật phù hợp hoặc vật không phù hợp ư? Dựa vào câu nói ‘Tham ai [rāgo] là visama, sân [doso] là visama, si [moho] là visama’. Do đó, chính tham [lobho] này là sự khao khát [abhijjhā] với ư nghĩa là sự ham muốn [abhijjhāyana], tham là tà với ư nghĩa là** sự tà tham**; [lobho và abhijjhā] chúng có một nghĩa nhưng có văn tự khác nhau. Vậy chính sự khao khát – tức tà tham đó sinh lên rồi làm tâm hư hại, không cho tâm được trong sạch. Do đó, Đức Thế Tôn đă thuyết rằng ‘pháp ô nhiễm của tâm’.
Abhijjhāvisamalobha như thế nào th́** sân độc [byāpāda]** sanh khởi từ 9 nguyên nhân cho các hiềm khích [āghāta].** Sự phẫn nộ [kodho]** được sinh ra từ 10 loại nguyên nhân cho các hiềm khích [āghāta]Sự thù hằn [upnāha] cột buộc tâm hết lần này đến lần khác cũng như thế ấy.** Sự phản trắc [makkha]** của người tại gia hay người xuất gia là sự trút bỏ mọi việc làm tốt đẹp của (người khác) làm cho ḿnh. Giải thích rằng, khi người tại gia nào đó lâm vào t́nh cảnh thiếu thốn, một người có ḷng thương xót ḿnh đặt lên địa vị cao quư; về sau, người đó quay lưng nói rằng: ‘Ngài đă làm được ǵ cho tôi?’ gọi là phủi bỏ mọi việc tốt đẹp mà người có ḷng thương xót đă làm. C̣n đối với người xuất gia, từ thời c̣n là vị Sa-di mà bất cứ các thầy A-xà-lê hay thầy tế độ đă được hỗ trợ 4 món vật dụng, với lời giảng giải [uddesa], lời hỏi han [paripucchā] được dạy bảo để thông thạo, thành tựu các môn học về vấn đề Pháp** [dhammakathā]**; về sau, khi được Đức Vua và các quan đại thần v.v… sau khi đảnh lễ, bày tỏ ḷng thành kính (những vị này) lại thiếu tôn trọng đối với các thầy A-xà-lê và thầy tế độ, các thầy A-xà-lê đă nói rằng: “các vị này khi c̣n là những đứa trẻ, tất cả chúng tôi đă hướng dẫn là nơi nương nhờ và sách tấn để được tiến bộ như thế này, nhưng bây giờ đă đánh mất đi sự dễ thương”, (những vị này) cũng đáp trả rằng: “các Ngài đă làm được ǵ cho tôi”, đây gọi là trút bỏ sạch mọi việc tốt mà các thầy A-xà-lê và thầy tế độ đă làm. Sự coi khinh các việc làm tốt đẹp mà vị ấy đă làm bị huỷ hoại, (chính sự coi khinh) làm tâm bị ô nhiễm, không được chói sáng đă sanh khởi. Do đó, Đức Phật nói rằng: “đây là Pháp cấu uế của tâm”.
Như vậy, sự coi khinh như thế nào th́ sự ganh đua [pāḷāsa] được xem như một cặp đối lập, cũng như thế ấy. (sự cố chấp ấy) đề cập đến hạng người mà là bậc đa văn theo những thể thức như: Vị đa văn như vậy, các sanh thú (tái sanh) cũng không chắc chắn (bèn nói với người ấy), tôi với anh có ǵ khác biệt?’. Ganh tị [issā] là sự chỉ trích khi những người khác được tôn kính v.v... Sự ích kỷ [macchariyaṃ] là sự không chấp nhận điều kiện chung với những người khác v́ thành quả của riêng ḿnh. Sự xảo trá (māyā) là những hành vi sự lừa phỉnh, sự gạt gẫm.** Sự khoe khoang [sātheyyaṃ]** người thích khoe khoang, khoác lác, cũng giống như loài cá Ānanda. Kể rằng cá Ānanda (thích) lấy đuôi khoe (với các loài cá khác), lấy đầu khoe với loài rắn khiến (loài cá và rắn) nhằm hiểu rằng ‘ta cũng giống như bọn mi’. Hạng người thích khoe khoang cũng tương tự như vậy, hạng người ấy t́m đến các vị tinh thông Kinh điển hay tinh thông Vi-diệu-pháp nói với các vị ấy rằng ‘con sẵn sàng phục vụ các Ngài, các Ngài hăy thương tưởng con, con sẽ không rời bỏ các Ngài’. Khi đó, các vị kia sẽ nghĩ rằng: ‘Người này thật tôn kính chúng ta, thật kính trọng chúng ta.’ Sự gian xảo đó phát sinh với trạng thái là sự giả dối, sinh lên rồi làm tâm của vị ấy hư hại, không cho nó tỏa sáng. Do đó, Đức Phật thuyết rằng: ‘đây là Pháp ô nhiễm của tâm’.
Cũng tương như vậy, sự giả dối như thế nào th́** sự ương ngạnh** [thambha] cũng như thế ấy, là người có những hành vi cư xử không có sự khiêm cung, ngẩng cao đầu v́ là người ương bướng, cũng giống việc bơm đầy không khí. Sự cạnh tranh [sārambha] có các hành vi hơn thế nữa. Sự cạnh tranh được chia làm 2 loại: bất thiện và thiện. Trong 2 cách cạnh tranh này, đối với người tại gia sau khi được nh́n thấy các đồ trang sức của người khác đă làm, rồi làm nhiều hơn gấp 2 lần, nhiều hơn thế nữa, được xếp vào bất thiện. C̣n đối với hạng xuất gia trong lúc thấy vị xuất gia khác học pháp hay thuyết pháp ước lượng như thế th́ sự cạnh tranh phát khởi bằng sự thực hành tăng gấp đôi, và hơn thế, nhu thế do mănh lực của ngă mạn [māna] th́ đây được xếp vào bất thiện. Đối với người tại gia khi thấy người khác cúng dường 1 sakālabhatta, rồi tự thân ước muốn được cúng dường gấp 2-3 phần th́ được xếp vào thiện. C̣n đối với vị xuất gia khi biết rằng vị Tỷ-kheo khác học được 1 bộ kinh, sự cạnh tranh sanh khởi không nương vào ngă mạn, rồi mong muốn sẽ điều phối sự lười biếng của bản thân, học cho bằng được 2 bộ kinh th́ được xếp vào thiện. Nhưng ở trong trường hợp này Ngài muốn lấy sự canh tranh bất thiện v́ chính sự cạnh tranh bất thiện này làm cho tâm của vị ấy bị hư hại, không cho nó được chói sáng. Do đó, Đức Phật thuyết rằng: ‘đây là Pháp ô nhiễm của tâm’.
Lại nữa, sự canh tranh như thế nào th́ ngă mạn [māna] ** như thế ấy diễn tiến do mănh lực sự hống hách của tâm v́ nương nhờ sự sanh [jāti] v.v... ngă mạn diễn tiến do mănh lực do sự quá hống hách gọi là quá mạn [atimāna], trạng thái tiếp nhận bằng sự đam mê gọi là sự đam mê [mada]**. Mada sanh khởi bởi mănh lực của việc buông xuôi tâm chạy theo ngũ dục [kāmaguṇa] gọi là sự phóng dật [pamāda]. Sự phóng dật sanh khởi làm cho tâm (vị ấy) bị hư hoại, không cho nó được sáng chói. Do đó, Đức Phật thuyết rằng: ‘đây là Pháp ô nhiễm của tâm’.
Hỏi rằng: ‘V́ sao Đức Thế Tôn khi thuyết tùy phiền năo [upakilesa], Ngài lại tŕnh bày tham** [lobha]** trước? Đáp: V́ tham sanh khởi trước các pháp khác.
Quả thật, khi chúng sanh tái sanh ở bất kỳ cơi nào, cho tới cao tột của cơi Tịnh Cư Thiên [sudhāvāsa] th́ tham sanh trước do mănh lực của bhavanikantika ở cơi đó, các tùy phiền năo này như sân độc [byāpāda], v.v… sanh khởi thích hợp cùng duyên trợ v́ phải nương theo duyên trợ thích hợp của chính nó. Và không phải chỉ có tùy phiền năo của 16 tâm này sanh khởi, nên hiểu rằng với cách này là cách gộp chung tất cả các phiền năo.
[72] Đức Thế Tôn khi thuyết về phiền năo, pháp ô nhiễm bằng lời giải thích chỉ bấy nhiêu. Lúc này khi giảng về sự trong sạch Ngài thuyết rằng: “sa kho so, bhikkhave = Này các Tỷ-kheo, các Tỷ-kheo ấy”. Ở đây, ‘iti viditvāti đồng nghĩa evaṃ jānitvā nghĩa là biết như vậy’. Từ ‘pajahati nghĩa là đoạn trừ, từ bỏ (tùy phiền năo của tâm)’ bằng Thánh đạo [ariyamagga] với mănh lực của samucchedapahāna (triệt tiêu đoạn trừ). Từ “việc đoạn trừ, hay từ bỏ’ nên hiểu rằng có 2 loại là (đoạn trừ) theo tuần từ phiền năo và theo tuần tự của đạo. (Giải thích việc đoạn trừ) theo tuần tự của phiền năo trước, 6 loại phiền năo này là sự khát khao [abhijjhāvisamalobha, sự thèm muốn, tham lam], ương ngạnh [thambha, cứng đầu], sự cạnh tranh [sārambha], ngă mạn [māna], sự xem thường [atimāna, coi khinh], sự đam mê [mada] đoạn trừ được bằng A-ra-hán đạo [arahattamagga]. 4 loại phiền năo là sự sân độc [byāpāda], sự sân hận [kodha], sự oán hận [upanāha], sự dễ duôi [pamāda] đoạn trừ được bằng A-na-hàm đạo. 6 loại phiền năo là sư phản trắc [makkha, sự coi khinh ân đức của người khác], sự ganh đua [palāsa], sự ganh tị [issā, tật đố], sự bỏn xẻn [macchariya], sự xảo trá [māyā], sự khoe khoang [sātheyya] đoạn trừ được bằng Tu-đà-hoàn đạo [sotāpattimagga].
C̣n việc đoạn trừ theo Đạo [magga] sẽ được giải thích như sau: 6 loại phiền năo là sự phản trắc [makkha, sự coi khinh ân đức của người khác], sự ganh đua [palāsa], sự ganh tị [issā, tật đố], sự bỏn xẻn [macchariya], sự xảo trá [māyā], sự khoe khoang [sātheyya] đoạn trừ được bằng Tu-đà-hoàn đạo [sotāpattimagga]. 4 loại phiền năo là sự sân độc [byāpāda], sự sân hận [kodha], sự oán hận [upanāha], sự dễ duôi [pamāda] đoạn trừ được bằng A-na-hàm đạo. 6 loại phiền năo này là sự khát khao [abhijjhāvisamalobha, sự thèm muốn, tham lam], ương ngạnh [thambha, cứng đầu], sự cạnh tranh [sārambha], ngă mạn [māna], sự xem thường [atimāna, coi khinh], sự đam mê [mada] đoạn trừ được bằng A-ra-hán đạo [arahattamagga].
Nhưng trong trường hợp này th́ phiền năo sẽ bị đoạn diệt bằng Tu-đà-hoàn đạo hoặc bị đoạn diệt bằng 3 đạo c̣n lại. Mặc dầu vậy nên hiểu rằng Đức Phật thuyết rằng: ‘hạng người đoạn trừ được sự khao khát, tham lam là Pháp ô nhiễm của tâm’, hàm ư chỉ sự đoạn trừ bằng A-na-hàm đạo. Đây là sự sanh khởi (của quả) theo tuần tự của đạo. Chính v́ vậy mà Đức Phật đă thuyết đạo thứ 4 đặt ở vị trí tối cao, tiến tŕnh của quả (phala) sẽ bị tùy phiền năo [upakilesa] có tà tham [visamalobha] v.v... phần c̣n lại từ tùy phiền năo đă đoạn trừ bằng tam đạo [tatiyamagga] tức là A-na-hàm đạo, là đạo đoạn trừ được với đạo thứ 4. Tương tự vậy, những phiền năo c̣n lại sẽ đoạn trừ được bằng đạo thứ 4, tức là A-ra-hán đạo. Do vậy, tùy phiền năo có sự phản trắc [makkha, sự coi khinh ân đức của người khác] v.v... dù là phiền năo nào (thuộc 6 loại phiền năo đă nói) cũng đoạn trừ được bằng Tu-đà-hoàn đạo. Tùy phiền năo đó sẽ đoạn trừ được hoàn toàn phải bằng A-na-hàm đạo. V́ tâm làm sở sanh [samuṭṭhāna] của tùy phiền năo có makkha v.v... sẽ không đoạn trừ hoàn toàn được bằng Tu-đà-hoàn đạo. Nhưng ở đây một số thầy A-xà-lê đă giải thích việc từ bỏ (các phiền năo) bằng đạo thứ nhất (paṭhamamagga). Lời áy không khớp với lời mở đầu và đoạn cuối, một số thầy A-xà-lê đă giải thích vikkhambhanapahāna (trấn phục đoạn trừ) trong mục này, những lời đó chỉ là ước muốn của các thầy mà thôi.
[73] Từ yato trong cụm từ yato kho bhikkhave này đồng nghĩa với yamhi kāle nghĩa là ‘này các Tỷ-kheo, trong thời nào’. Với từ pahīno hoti (được đoạn trừ, hay được diệt trừ), Đức Thế Tôn hàm ư việc đoạn trừ (phiền năo) này ở sát-na tâm A-na-hàm đạo.
[74] Cụm từ ‘So buddhe aveccappasādena = Tỷ-kheo ấy thành tựu ḷng tin tuyệt đối đối với Phật’, nên biết kết hợp ở mỗi câu như vậy. Này các Tỷ-kheo trong thời nào đoạn trừ, vị Tỷ-kheo đoạn trừ tà tham [visamalobha] trong lúc đó, th́ vị ấy thành tựu ḷng tin không lây chuyển với Phật. Quả thật, vị Tỷ-kheo thành tựu ḷng tin vượt ngoài thế gian đă chứng đạt A-na-hàm đạo, sau đó vị ấy tùy niệm các ân đức của Phật, Pháp và Tăng th́ ḷng tin vượt ngoài thế gian ấy sẽ phát sanh. Khi Thế Tôn thuyết về ḷng tin ở thế gian và ḷng tin vượt ngoài thế gian của Tỷ-kheo ấy, Ngài mới thuyết rằng: ‘buddhe aveccappasādenā = Tỷ-kheo ấy thành tựu ḷng tin tuyệt đối đối với Phật’.
Với cụm từ ‘aveccappasādenā* =bằng ḷng tin tuyệt đối’ *nghĩa là với ḷng tin gọi là không lay chuyển, bất động, không bị lung lay do hiểu rơ ân đức Phật, ân đức Pháp và ân đức Tăng. Khi vị Tỷ-kheo tùy niệm đến (ân đức) th́ ḷng tin ấy không bị lây chuyển sanh lên ở lộ tŕnh tâm ấy, Đức Phật khi thuyết về lộ tŕnh tâm ấy mới thuyết cả 3 tuỳ niệm chi tiết theo cách sau: ‘itipi so bhagavā’ như vậy. Việc giải thích ư nghĩa cách đặt 3 tuỳ niệm này đă được Ngài Buddhaghosa giảng giải chi tiết trong phần tùy niệm của bộ Thanh Tịnh Đạo.
[75] Đức Thế Tôn khi thuyết giảng ḷng tin ở thế gian và ḷng tin vượt ngoài thế gian của vị Thánh A-na-hàm, Khi thuyết việc đoạn trừ phiền năo và phước báu có sự an vui v.v… thành tựu ḷng tin tuyệt đối không bị lây chuyển sanh lên nơi vị A-na-hàm đang tùy niệm đă thuyết như sau ‘đến giai đoạn này đối với vị Tỷ-kheo đă đoạn trừ (phiền năo)…bằng mănh lực = yathodhi kho panassa’. Quả thật, sự an vui sanh lên vị A-na-hàm đang tự nghĩ đến việc đoạn trừ phiền năo của chính ḿnh ‘phiền năo này, ta đă đoạn trừ tợ như sự hân hoan phát sanh nơi đức Vua, tiêu diệt bọn cướp giữ yên b́nh cho biên ải, sau đó Ngài trở về, (vị ấy) ngồi tự nghĩ lại bổn phận một vị Vua ngự trong quốc độ đó như vậy. Đức Thế Tôn khi nói đến sự an vui, Ngài mới thuyết rằng ‘yathodhi kho panassā = ‘đến giai đoạn này đối với vị Tỷ-kheo đă đoạn trừ (phiền năo)…bằng mănh lực’. (Giải thích) bậc thánh A-na-hàm quán tưởng thấy rằng đối với vị thánh hữu học (ariyasāvaka) có ḷng tin tuyệt đối không bị lây chuyển đối với Phật –nt- với Pháp –nt- với Tăng –nt– là vô lượng phước điền cho thế gian. Tất cả phiền năo đó đă được vị thánh A-na-hàm đoạn trừ theo tuần tự, đoạn trừ (phiền năo) theo năng lực của chính bản thân (vị ấy). Phiền năo đó đă được vị Thánh A-na-hàm từ bỏ, đă diệt trừ, đă giải thoát, đă đoạn trừ, đă xả ly bằng chính năng lực của vị ấy. Có 2 phần là phần của phiền năo và phần của đạo. Tất cả 2 phần này, sẽ nói về mănh lực của phiền năo trước, phiền năo nào đă đoạn trừ đối với hạng người nào th́ phiền năo đó sẽ không bị lẫn lộn với phiền năo mà những đạo khác cần đoạn trừ, các phần (phiền năo) mà chính vị A-na-hàm đă đoạn trừ. Những phiền năo được đoạn trừ bởi thánh đạo nào rồi th́ chúng nên được tách biệt với thánh đạo khác. Phiền năo mà Ngài từ bỏ, đoạn diệt tất cả bằng chính năng lực (đạo) của ḿnh. Lặp lại nội dung ‘Vị Tỷ-kheo hoan hỷ khi quán tưởng đến phiền năo đă được đoạn trừ’. (vị ấy) hiểu được ư nghĩa (kết quả) nhiều hơn thế ‘Ta là người có ḷng tin tuyệt đối không bị lây chuyển đối với Phật’.
Cũng có câu tụng như vầy ‘Yatodhi kho’ với năng lực câu tụng ấy có ư nghĩa như sau. Do nhân mà phiền năo là cái mà vị tỳ kheo đă từ bỏ, đă đoạn trừ. Ở đây, từ yato được chia theo cách thứ ba (tatiyavibhatti = sử dụng cách) có ư nghĩa yasmā (do nhân nào). 3 đạo thấp Ngài gọi là giới hạn [Odhi]. Do nhân ǵ? Bởi v́ 3 Đạo ấy từ bỏ các phiền năo một cách có giới hạn, có phạm vi, không can dự đến các phiền năo phải được từ bỏ bằng Đạo cao cấp hơn, do đó, chúng được gọi là ‘giới hạn’ [Odhi]. Đối với A-ra-hán đạo sẽ đoạn trừ hoàn toàn tất cả phiền năo, cho nên Ngài gọi là không giới hạn [Anodhi]. Lại nữa, vị Tỷ-kheo này đă đoạn trừ phiền năo bằng 3 đạo thấp, cho nên Đức Thế Tôn đă nói rằng: ‘yatodhi kho panassa cattaṃ hoti = Đến giai đoạn này, đối với vị ấy, có sự từ bỏ ’.
Kho pana có ư nghĩa là một phân từ. C̣n về nội dung là từ tập hợp. V́ phiền năo gọi là odhi mà vị Tỷ-kheo ấy đă từ bỏ, đă đoạn trừ. V́ thế mới giải thích rộng ư nghĩa theo Pāḷi sau: ‘Vị Tỷ-kheo ấy quán tưởng về phiền năo đă đoạn trừ (phát sanh) sự an vui, (vị ấy) thấu rơ ư nghĩa (kết quả) nhiều hơn thế ‘Ta là người có ḷng tin tuyệt đối không bị lay chuyển đối với Phật’.
Ở đây, ‘đă từ bỏ = cattaṃ*’* được nói bằng việc từ bỏ được hoàn toàn hữu (sārabhāva) của chính ḿnh. Lại nữa, ‘đă diệt trừ = vantaṃ*’* này bằng tính chất (bhāva) của việc không chấp chặt, dính mắc. ‘Sự giải thoát = muttaṃ*’* này bằng năng lực giảm bớt ṿng sanh tử (santati). ‘Đă đoạn trừ = pahīnaṃ’ nói đến những phiền năo đă dứt bỏ sẽ không tồn tại bất cứ đâu. ‘Sự xả ly = paṭinissaṭṭhaṃ*’ *này được nói rằng việc từ bỏ phiền năo đă từng dính mắc trong quá khứ hoặc phiền năo đă được dứt bỏ trước mắt. Ngài đă giải thích rằng: ‘nhờ vào năng lực của thiền định bhāvanā mà tính chất [bhāva] phiền năo đă bị nhận ch́m), đă được dứt bỏ. Cụm từ ‘Labhati atthavedaṃ labhati dhammavedaṃ = vị Tỷ-kheo ấy thấu rơ nghĩa (quả), thấu rơ pháp (nhân)’, ḷng tin không bị lay chuyển đối với Tam bảo gồm Phật bảo v.v… gọi là nghĩa [attha], mà chúng sanh nên đi, cần phải đạt đến. Gọi là Pháp v́ bản chất không bị thay đổi.
Từ ‘vedo = thấu rơ, hiểu rơ’ chẳng hạn như về Cảm hứng ngữ, về trí tuệ, về sự hân hoan. Từ Veda thay v́ hiểu là ‘3 tập Vệ-đà’ th́ nên hiểu Trí tuệ gọi là Veda như trong câu sau: ‘Bà-la-môn nào hiểu biết sâu sắc, không sở hữu ǵ, không dính mắc ở dục và hữu’.
Từ ‘somanassaṃ = sự hân hoan, thọ hỷ’ như trong câu: ‘Người nào tràn đầy ḷng hân hoan sẽ trôi lăn trong thế gian’. Lại nữa, ở đây Ngài muốn nói đến thọ hỷ và trí hợp với thọ hỷ. V́ thế, trường hợp này nên hiểu ư nghĩa là như vậy. ‘vị Tỷ-kheo ấy thấu rơ nghĩa (quả), thấu rơ Pháp (nhân)’ nghĩa là đạt được sự hân hoan có ḷng tin không bị lây chuyển làm đối tượng và trí tuệ thành tựu với thọ hỷ.
Lại nữa, cần hiểu ư nghĩa trong câu này là như vậy từ ‘hiểu rơ ư nghĩa = atthavedaṃ’ nghĩa là (đạt được) sự hiểu biết [veda] như đă tŕnh bày, sanh lên đối với vị đang quán tưởng mà ḷng tin không bị lung lay. ‘thấu rơ pháp = dhammavedaṃ’ nghĩa là (đạt được) sự hiểu (veda) như đă tŕnh bày, sanh lên đối vợi vị đang quán tưởng mà đoạn trừ các phần của phiền năo, do ḷng tin không bị lây chuyển. Điều này như đă nói: ‘trí tuệ trong nhân gọi là Pháp vô ngại giải [Dhammapaṭisambhidā], trí tuệ trong kết quả của nhân gọi là Nghĩa vô ngại giải [Atthapaṭisambhidā].
Dhammūpasaṃhitaṃ pāmojjaṃ = sự hân hoan liên hệ đến pháp’ nghĩa là chứng được hân hoan sanh khởi đối với vị ấy khi quán tưởng về ư nghĩa và chính pháp đó, và sự hiểu biết (veda) là phước báu sanh khởi từ sự hiểu biết ư nghĩa và pháp đó. Thật vậy, sự hân hoan ấy Ngài đă nói: ‘sự hân hoan đối với pháp bằng việc quán tưởng về tướng không có lỗi lầm’. ‘Pamuditassa pīti jāyati = từ hân hoan, hỷ sanh khởi’ nghĩa là hỷ sanh khởi từ sự hân hoan. ‘Kāyo passambhati = thân được khinh an’ nghĩa là thân đă được khinh an, là sự khó chịu đă yên lặng. Như vậy ‘Passaddhakāyo sukhanti = Thân khinh an, cảm giác được lạc thọ’ là sự khó chịu nơi thân đă vắng lặng th́ sẽ cảm giác được lạc thọ qua lộ tâm. ‘Cittaṃ samādhiyati = tâm được an trú (thiền định)’ nghĩa là tâm được thực hành chân chánh, an trú vững chắc không bị lay động tựa như đang nhập định [appanā].
[76] Đức Thế Tôn đă thuyết rằng: ‘lợi ích như thọ hỷ [somanassa] v.v... sanh khởi đối với vị Tỷ-kheo ấy, vị đang quán tưởng để đoạn trừ phiền năo bằng ḷng tin tuyệt đối không bị lay chuyển. Bấy giờ, khi thông báo về tiến tŕnh việc quán tưởng của vị Tỷ-kheo ấy, bằng đoạn sau: ‘yatodhi kho pana me = lại nữa, vị ấy tự nghĩ đến giai đoạn này, đối với Ta’, sau đó thuyết về sức mạnh của đạo A-na-hàm rằng: ‘sa kho so bhikkhave = Này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo ấy’ v.v...
Ở đây, ‘có giới như vậy = evaṃsīla’, Đức Thế Tôn thuyết về giới uẩn [sīlakkhandha] liên quan đến A-na-hàm đạo của vị Tỷ-kheo đó. ‘Có pháp như vậy, có tuệ như vậy = evaṃdhammo **evaṃpañño’ **Đức Thế Tôn thuyết về định uẩn [samādhikkhandha] và tuệ uẩn [paññakkhandha] liên quan đến A na hàm đạo. Sālinaṃ là một loại như gạo huyết rồng và gạo thơm v.v... từ piṇḍapātaṃ là cơm, từ vicitakāḷakaṃ là hạt đen (hư) được vứt đi. Việc thọ dụng vật thực khất thực cũng không gây trở ngại đối với vị Tỷ-kheo ấy ‘Nevassa taṃ hoti antarāyāya’ nghĩa là việc thọ dụng vật thực như cách đă nói của vị Tỷ-kheo nh́n thấy như vậy, không làm trở ngại cho đạo và quả. Thật vậy việc thọ thực của vị được lợi ích từ ân đức pháp sẽ không gây hại ǵ nếu vị đó chưa chứng đắc A-ra-hán đạo và A-ra-hán quả, nhưng vẫn trong giai đoạn thực hành vipassanā để chứng đắc đạo qua đó th́ việc thọ dụng vật thực không được xem là trở ngại, nghĩa là không thể làm chướng ngại (cho việc chứng đắc đạo quả). V́ sao vậy? V́ vị ấy có tâm thanh tịnh do đạo câu hữu với giới [sīla], pháp [dhamma] và tuệ [paññā] như đă được nêu trên. Trong trường hợp này có nhân là như vậy.
Do đó, khi tŕnh bày ví dụ để phù hợp với nhân đó nên mới thuyết rằng ‘seyyathāpi = giống như’.
Ở đây, từ ‘acchaṃ = trong sạch’ nghĩa là sáng rỡ, trở nên sạch sẽ do dứt bỏ được sự dơ bẩn, trở nên tinh khiết v́ sự chói sáng. ‘Ukkāmukhaṃ = nồi nấu kim loại’ nghĩa là nồi nấu kim loại của thợ kim hoàn, chỗ này nồi nấu kim loại của người thợ kim hoàn gọi là Ukkā. Nhưng ở chỗ khác chẳng hạn như ngọn đuốc cũng được gọi là Ukkā. Thật vậy, ngọn đuốc cũng được gọi là Ukkā, như trong Āgataṭṭhāna nói ‘Ukkā dhāriyamānāsu = dưới ánh sáng của những ngọn đuốc’. Nồi gọi là Ukkā (nồi nấu kim loại) trong Āgataṭṭhāna nói ‘người thợ kim hoàn đúc nồi, khi đúc xong cần phải trát lại miệng nồi, như vậy ḷ đúc cũng gọi là Ukkā. Ḷ lửa của người thợ kim hoàn cũng gọi là Ukkā như trong Āgataṭṭhāna nói ‘ngọn lửa bên trong sẽ không cháy lan ra bên ngoài’. Sức gió cũng gọi là Ukkā trong Āgataṭṭhāna nói sức gió [ukkāpāta] sẽ có kết quả như vậy. Nhưng ở đây và chỗ khác th́ có trạng thái như nhau. Cái nồi của người thợ kim hoàn nên hiểu rằng là Ukkā trong Āgataṭṭhāna nói ‘người thợ kim hoàn lấy cái ḱm gắp vàng đưa vào trong miệng nồi’.
Trong câu này, so sánh với ví dụ như sau. Vị Tỷ-kheo khi c̣n phàm phu th́ tâm vị ấy bị ô nhiễm bởi những cấu uế như tham ái v.v... nên thấy giống như tấm vải bẩn thỉu, và giống như vàng bị xỉn màu. Vị A-na-hàm đạo nên thấy giống như nước tinh khiết, trong sạch và giống như nắp khuôn đúc. Việc vị Tỷ-kheo ấy có tâm thanh tịnh v́ nương vào thánh đạo A-na-hàm câu hữu với giới [sīla], pháp [dhamma] và tuệ [paññā] đă được tŕnh bày, cần phải thấy giống như tấm vải trắng sạch sẽ và vàng nguyên chất, (vải) nhờ nước và (vàng) nhờ vào miệng khuôn đúc.
[77] Vị Tỷ-kheo ấy có tâm câu hữu với từ = So mettāsahagatena cetasā, Giáo pháp đă được thuyết theo sự liên kết [anusandhi]. Thật vậy, sự liên kết có 3 là sự liên kết dựa vào câu hỏi [pucchānusandhi], sự liên kết dựa vào khuynh hướng [ajjhāsayānusandhi], sự liên kết dựa vào cấu trúc tự nhiên của lời dạy [yathānusandhi]. Nên biết rằng pucchānusandhi ở tạng Kinh dùng để trả lời câu hỏi với các vị Tỷ-kheo, khi các vị đặt câu hỏi. Ở đây, Được nghe nói vậy, một Tỷ-kheo khác bạch Thế Tôn: Kính bạch Thế Tôn sự lo âu phiền muộn v́ thiếu chánh niệm ở bên ngoài có hay không? Thế Tôn đáp: ‘Có, này Tỷ-kheo’. Nên biết rằng ajjhāsayānusandhi ở tạng Kinh, Thế Tôn biết được khuynh hướng của người khác rồi thuyết: ‘Này Bà-la-môn, Ông có thể có tư tưởng như sau: Nay Sa-môn Gotama chưa diệt trừ tham ái’. Nên biết rằng yathānusandhi (bằng quyền) của các bài kinh c̣n lại đến từ việc thuyết ở cấp độ cao (theo tuần tự) với sức mạnh đúng theo pháp và đối lập lại pháp khiến bài giảng sống động ngay lúc đầu. Như trong bài Kinh Ước Nguyện thuyết về giới (là thuyết) hạ phần, 6 thần thông (là thuyết) thượng phần. Trong bài Kinh Ví Cái Cưa thuyết với sự không kham nhẫn sanh khởi (là thuyết) hạ phần, lời giáo huấn giống như cái cưa (là thuyết) thượng phần. Trong bài** Kinh Ví Dụ Con Rắn**, bằng sự giải thích tà kiến sanh khởi (là thuyết) hạ phần, giải thích về sự không có cốt lơi [suññatā] và tam tuệ luân [tiparivaṭṭa] đến (là thuyết) thượng phần. Trong bài** Tiểu Kinh Xóm Ngựa**, thuyết với sự không kham nhẫn sanh khởi (là thuyết) hạ phần, 4 Phạm trú [brahmavihāra] (là thuyết) thượng phần. Trong bài Kinh Kosambiya, về việc tranh căi nảy sinh (là thuyết) hạ phần, sáu pháp ḥa kính [sāraṇīyadhamma] (là thuyết) thượng phần. Mặc dầu trong bài Kinh Tấm Vải này thuyết về sự sanh khởi của các pháp Phiền năo (là thuyết) hạ phần, 4 Phạm trú brahmavihāra (là thuyết) thượng phần. V́ vậy Ngài đă nói rằng: ‘Pháp đă được thuyết theo sự liên kết *anusandhi’, *c̣n 4 pháp Phạm trú th́ Ngài Buddhaghosa đă giải thích theo tuần tự và cách thực hành cả 4 Phạm trú một cách chi tiết trong bộ Thanh Tịnh Đạo.
[78] Đức Thế Tôn khi thuyết về việc thực hành 4 Phạm trú của vị Thánh A-na-hàm là pháp đối nghịch lại với các tùy phiền năo như sự thèm khát [abhijjhā] v.v… gọi là* *padaṭṭhāna (nguyên nhân gần) là pháp diệt trừ các kẻ địch bằng việc đoạn trừ tất cả dục ái, sân độc. Lúc này, khi giảng về thiền tuệ để thành tựu A-ra-hán của vị Thánh A-na-hàm, rồi nói về sự chứng đạt A-ra-hán mới thuyết rằng ‘vị ấy biết có cái này’.
Lời đó có ư nghĩa – như vậy Vị thánh A-na-hàm đă tu tập 4 Phạm trú, xuất khỏi 4 Phạm trú từ bất kỳ Phạm trú nào, trực nhận pháp là 4 phạm trú đó đây là danh [nāma], trực nhận pháp là sắc đại hiển [bhūtarūpa] và sắc y sinh [upādāyarūpa] đây là sắc. Bằng cách sau; sắc ư vật [hadayavatthu] làm nơi nương của 4 pháp Phạm trú, c̣n sắc đại hiển làm nơi nương của sắc ư vật, biết rơ ‘có cái này tồn tại’. Chỉ bấy nhiêu; vị A-na-hàm đă làm, đă xác định Khổ đế [dukkhasacca]. Sau khi thấu suốt được nguồn gốc của khổ (Tập đế), biết rơ ‘có những thứ hạ liệt tồn tại’. Chỉ bấy nhiêu; vị ấy đă làm, đă xác định Tập đế, sau đó (vị ấy) chọn lựa phương cách đoạn từ Tập đế, biết rơ ‘có cái cao thượng tồn tại’. Chỉ bấy nhiêu; vị ấy đă làm, đă xác định Đạo đế [maggasacca], sau đó (vị ấy) suy xét vị trí cần phải đạt được đạo, biết rơ ‘có đạo lộ giải thoát để vượt qua các tưởng tồn tại’. Biết rơ rằng Níp-bàn là pháp vượt khỏi Phạm trú tưởng [brahmavihārasaññā], mà Ta đă chứng đắc tối thượng. Chỉ bấy nhiêu, vị A-na-hàm đă làm, đă xác định Diệt đế [nirodhasacca]. ‘Do vị ấy biết như vậy, thấy như vậy = Tassa evaṃ jānato evaṃ passato’, vị ấy biết rơ 4 Thánh đế, 4 ākāra bằng trí tuệ thiền tuệ, thấy như vậy bằng Đạo tuệ, tâm thoát khỏi dục lậu [kāmāsava], những cách thức này đă được tŕnh bày trong bài kinh Khiếp Đảm và Sợ Hăi, -nt- (vị ấy) biết rơ những phận sự nên làm đă làm, không c̣n trở lui trạng thái này nữa.
Như vậy, Bà-la-môn thấy rằng sự thanh tịnh có được do việc tắm rửa. Đức Thế Tôn ngồi ở hội chúng sau khi biết bà-la-môn suy nghĩ như vậy, Ngài đă giảng giải về sự thanh tịnh do tắm rửa cho vị Bà-la-môn, (vị ấy) đă xuất gia chứng đắc thành bậc A-ra-hán. Do đó, ư định nhắc nhở Bà-la-môn đó mới thuyết anusandhi tách biệt; ‘Này các Tỷ-kheo, Ta tathagata đă nói, đă tắm gội bằng việc tắm gội bên trong’. ‘bằng việc tắm gội bên trong = antarena sinānena’ nghĩa là bằng việc tắm gội chính là việc xuất khỏi phiền năo có bên trong.
[79] Bà-la-môn Sundarika Bharadvaja; Bà-la-môn tên là Bharadvaja với sức mạnh của ḍng tộc ḿnh. Bà-la-môn ấy thấy rằng việc tắm gội ở ḍng sông sundarikā sẽ đoạn trừ được ác pháp, v́ thế mà được gọi là Sundarika Bharadvaja. Bà-la-môn sau khi được nghe kim ngôn của Thế Tôn nghĩ rằng; dù chúng ta có tán thán sự thanh tịnh do tắm rửa th́ phái Sa-môn Gotama cũng tán thán sự thanh tinh do tắm rửa giống như ta. Sau đó, Bà-la-môn nghĩ rằng Thế Tôn sẽ đi đến ḍng sông Bāhukā, gột rửa ác pháp ở ḍng sông ấy. Khi Thế Tôn ngự đến, (vị ấy) bạch Thế Tôn: ‘Tôn giả Gotama có đi đến sông Bāhukā để tắm rửa không?’ Thế Tôn đă không đáp ‘có hay không’, Ngài chỉ cho Bà-la-môn đó thấy cái sai của ḿnh, nên Ngài đă hỏi lại: ‘Này Bà-la-môn, sông Bāhukā là ǵ? Sông Bāhukā có làm được ǵ? Lời đó có hàm ư ‘sông Bāhukā làm được lợi ích ǵ’. Sông Bāhukā có làm ǵ được, sông Bāhukā không thể đem lại bất cứ lợi ích ǵ cả, Ta đi đến sông đó để làm ǵ?.
Sau đó, Bà-la-môn tán thán điều đó nên nói rằng ‘lokkhasammata’, ‘lokkhasammata = có khả năng giải thoát’ nghĩa là ‘sông Bāhukā được nhiều người xem là có khả năng giải thoát’, được nhiều chấp nhận và cho rằng sông đó có thể đoạn trừ được ác pháp là sự thoát ly, sự thanh tịnh. Pāṭha cũng có khả năng giải thoát, pāṭha đó có ư nghĩa như sau; được nhiều người chấp nhận như vậy, có khả năng đưa đến thế giới tối thượng nhất. ‘Puññasammata = có khả năng đem lại phước báu’ được nhiều chấp nhận là mang lại công đức, phước báu. ‘Pavāheti nghĩa là thả trôi, làm cho sạch sẽ’. ‘Gāthāhi ajjhabhāsi = nói lên bằng những bài kệ sau đây’ nghĩa là được nói bằng những bài kệ. Tất cả kệ ngôn được Thế Tôn thuyết đều được thuyết cho những người yêu thích kệ ngôn, chỉ khi thuyết về ư nghĩa. Hoặc khi thuyết những nội dung quan trọng. Nhưng trong trường hợp này cần phải hiểu rằng, (kệ ngôn) được thuyết để tŕnh bày ư nghĩa cả hai.
Thật vậy, sông Bāhukā lại là câu dùng để tŕnh bày ư nghĩa ở đây. Những câu c̣n lại tŕnh bày ư nghĩa quan trọng. Giống như Bà-la-môn Sundarika Bharadvaja đi đến ḍng sông Bāhukā để rửa sạch tội lỗi bằng việc tắm rửa như thế nào th́ nhiều người cũng đi đến sông adhikakka, v.v... để rửa sạch tội lỗi bằng việc tắm rửa cũng như thế đó. Những hạng người nào ở gần những khu vực ấy th́ những hạng người đó ngày phải tắm 3 lần. C̣n hạng người nào ở xa th́ những hạng người đó ngày tắm 2 lần, hoặc 1 lần, ngày này qua ngày nọ, năm này qua năm nọ. C̣n những hạng người nào không thể đi được th́ sẽ nhờ người khác múc nước ở tại nơi đó về tắm, tất cả đều không đem lại lợi ích. Cho nên khi thuyết ư nghĩa quan trọng này Thế Tôn mới thuyết rằng ‘adhikakkādīnipi’.
Ở đây, sông *adhikakka, *Thế Tôn muốn nhắc đến một con sông được gọi tên (vohāra), là nơi có sức chứa lớn được sử dụng để tắm. Sông Gayā, Ngài muốn nói đến sông Saṇṭhāna giống như cái dĩa (tṛn). Sông Payāga, Ngài muốn nhắc đến một con sông thuộc sông Gaṅgā, nó nằm ở phía trước cung điện của Vua Mahāpanāda, nơi bị ch́m xuống trong ḷng sông Gaṅgā, c̣n những con sông khác như: bāhukā sundarikā sarassatī bāhumatī, là 4 nhánh sông. Kẻ ngu (bālo) chỉ người độn căn, trí tuệ kém. ‘Muốn đi = pakkhanno là đi vào, bước vào. ‘Không sạch sẽ = na sujjhati’ nghĩa là không thể đạt được sự thanh tịnh khỏi phiền năo, kẻ ấy chỉ rửa được sự dơ bẩn do bụi bẩn.
Kiṃ sundarikā karissati = ḍng sông sundarikā có làm được ǵ?’ nghĩa là sông sundarikā sẽ làm được ǵ đối với việc tẩy sạch phiền năo? Không thể làm được ǵ. Sông payāga và sông bāhukā cũng như vậy. Cả 3 con sông đă được Ngài nói đến, 4 con sông khác cũng được nhắc đến bằng cách lấy ư nghĩa dựa vào các đặc điểm (của chúng). Do đó, cần phải hiểu rằng dẫu con sông adhikakka v.v… có làm ǵ được? giống với các con sông sundarikā payāgā bāhukā cũng không làm ǵ được cả.
‘Sự thù nghịch = vera’ nghĩa là hạng người câu hữu với 5 loại thù nghịch như sát sanh v.v… ‘đă tạo trọng nghiệp = katakibbisa’ nghĩa là hạng người đă gây ra các trọng nghiệp. ‘Không thể tẩy sạch các ác nghiệp = Na hi naṃ sodhayeti’, Ngài đă nói rằng tất cả các ḍng sông sundarikā, payāgā, bāhukā cũng không thể tẩy sạch các ác nghiệp. ‘ác nghiệp = Pāpakamminaṃ’ nghĩa là liên quan đến các ác nghiệp, nghiệp ác là sự thù nghịch, hoặc liên quan đến các nghiệp hạ liệt, Ngài đă nói liên quan đến các nghiệp ác dù nhỏ nhoi mà chưa tới mức sái quấy là sự thù nghịch.
‘Người trong sạch = suddhassa’ là hết phiền năo. ‘Thường thọ bát quan trai giới = Sadā phaggūti’ là các buổi lễ hằng tháng, hoặc thường xuyên. Kể rằng Bà-la-môn thấy rằng, trong tháng tư người nào tắm gội vào ngày trăng tṛn th́ người đó sẽ tẩy sạch được ác nghiệp mà chính bản thân đă gây ra. Khi Thế Tôn phản bác lại cái thấy sai lệch của Bà-la-môn mới thuyết rằng; ‘Đối với kẻ sống thanh tịnh’. Với người không c̣n phiền năo, th́ mỗi ngày đều là ngày tốt, ngoài ra th́ tẩy sạch phiền năo như thế nào? ‘Thường xuyên thọ tŕ trai giới = uposatho sadā nghĩa là chỉ sự trường cửu đối với những vị đă thanh tịnh dù cho không thọ tŕ trai giới vào các ngày 14-15. ‘Suddhassa sucikammassa = người đă tẩy sạch phiền năo có các nghiệp được thanh tịnh’ nghĩa là người thanh tịnh do người ấy đă tẩy sạch mọi phiền năo và có thân hành trong sạch. ‘Sadā sampajjate vataṃ = luôn thành tựu thiện hạnh’ nghĩa là việc thọ tŕ các phận sự đi chung với thiện của những người như vậy th́ luôn luôn thành tựu. ‘Idheva sināhi = Này Bà-la-môn hăy đi tắm, trong lời nói của Ta’. Đức Thế Tôn nói rằng ‘Người hăy đi tắm trong giáo Pháp của Như Lai’. Ngài đă giải thích thêm, nếu ngươi muốn tẩy sạch mọi cấu uế từ phiền năo th́ hăy tắm bằng Bát chánh đạo ở trong giáo Pháp của Như Lai. Bởi v́ ở nơi khác, nước là Bát chánh đạo như vậy không có.
Như vậy, Thế Tôn thuyết về sự thanh tịnh bằng cả 3 môn (dvāra) với năng lực thuyết pháp phù hợp đối với Bà-la-môn đó, đă nói như sau: ‘sabbabhūtesu karohi khemataṃ = hăy khiến mọi loài chúng sanh, được vui sướng’. Ở đây, ‘sự vui mừng = khemataṃ’ tức là không có nguy hiểm, được sự lợi ích, có lời giải thích là từ tâm. Do đó, Thế Tôn thuyết về sự thanh tịnh qua lộ ư môn [manodvāra] cùng Bà-la-môn ấy.
‘Sace musā na bhaṇasīti = nếu không nói lời dối trá’, sự thanh tịnh của khẩu môn. Sace pāṇaṃ na hiṃsasi sace adinnaṃ nādiyasīti = không làm hại đối với tất cả chúng sanh, không lấy của không cho’, sự thanh tịnh của thân môn. ‘Saddahāno amaccharī = có ḷng tin, không bỏn xẻn’, người có các môn được thanh tịnh, đầy đủ niềm tin [saddhāsampadā] và đầy đủ thí xả [cāgasampadā]. ‘Kiṃ kāhasi gayaṃ gantvā, udapānopi te gayā = Ngươi đi đến sông Gayā để làm ǵ, Gayā chỉ là một giếng nước, giúp ích ǵ được?’ đây chỉ là một kệ ngôn. Trọng điểm ở đây nếu ngươi sẽ tạo sự an toàn đối với tất cả chúng sanh, không nói dối, không sát hại chúng sanh, không lấy của không cho, có ḷng tin tuyệt đối, không bỏn xẻn, ngươi đi đến sông Gayā sẽ làm lợi ích ǵ được, Sông Gayā, nó cũng chỉ là một giếng nước đối với ngươi. Dù cho ngươi tắm dưới sông Gayā, hay giếng nước th́ sự thanh tịnh từ phiền năo có được cũng phải nhờ vào sự thực hành này (tạo sự an toàn cho mọi loài chúng sanh v.v...). C̣n đối với sự thanh tịnh từ mọi cấu uế của thân cũng tương tự vậy. Ở 2 nơi (sông Gayā hay giếng nước) các bậc trí nên biết rằng v́ sông Gayā được nhiều người chấp nhận và biết đến, cho nên Bà-la-môn đă hỏi Thế Tôn rằng ‘này Sa-môn Gotama, Ngài đi đến sông Bāhukā chăng?’. Không thuyết rằng: ‘đi đến sông Bāhukā sẽ làm được lợi ích ǵ, (mà nói rằng) ngươi đi đến sông Gayā sẽ làm được lợi ích ǵ.’
[80] ‘Thế Tôn thuyết như vậy = Evaṃ vutte’, xem là rơ ràng rồi v́ Ngài đă giải thích chi tiết ở bài kinh Khiếp đảm và Sợ hăi. ‘Sống độc cư = Eko vūpakaṭṭho’, gọi là vị sống độc cư với thân viễn ly [kāyaviveka], gọi là tránh xa (pháp ngăn che, hay pháp triền cái) với tâm viễn ly [cittaviveka]. Gọi là không phóng dật với việc không dứt bỏ niệm trong nghiệp xứ (kammaṭṭhāna). Gọi là có sự tin tấn với việc nỗ lực thiêu đốt phiền năo, nói đến sự nỗ lực bằng thân môn và sự nỗ lực bằng ư môn. Gọi là không thiết tha với cái ta v́ không có sự trông mong nơi thân và mạng căn. Gọi là an trú với 1 trong 4 oai nghi. ‘Không bao lâu = Nacirasseva’, Ngài nói đến việc xuất gia. ‘Các thiện nam tử = kulaputta’, thiện nam tử có 2 dạng là thiện nam tử bằng sanh chủng (jātikulaputtā) và thiện nam tử bằng phẩm hạnh (ācārakulaputtā). Bà-la-môn này là thiện nam tử giống ở cả hai khía cạnh. Agārasmā nghĩa là tại gia. ‘Agāriya = người gia chủ’. ‘Anagāriyaṃ = hạnh không nhà’ những việc làm là nhân để tăng thêm tài sản như nghề canh nông [kasikamma] và nghề giữ ḅ [gorakkhakamma] v.v…đó là lợi ích để ǵn giữ nhà cửa Ngài gọi là người gia chủ [agāriya]. Những việc hỗ trợ tại gia trong việc xuất gia là không có, vậy việc xuất gia này gọi là anagāriyaAnagāriya đó là tên gọi của việc xuất gia. Xuất gia [pabbajanti] nghĩa là đă đi đến, đă bước vào. ‘Tadanuttaraṃ = taṃ + anuttaraṃ’, nghĩa là kết quả cao thượng đó. ‘Vô thượng cứu cánh Phạm hạnh = Brahmacariyapariyosānaṃ’ tức là cuối cùng của đạo phạm hạnh [maggabrahmacariya], Ngài đă giải thích chính là quả A-ra-hán [arahattaphala]. Thật vậy các thiện nam tử xuất gia cũng v́ mục đích này [để chứng đắc A-ra-hán quả]. ‘Ngay trong hiện tại = Diṭṭheva dhammeti’ nghĩa là attabhāva [thuộc hạng có thức tánh, hay biết rằng có thân này]. ‘Sau khi chứng ngộ với thắng tri = Sayaṃ abhiññā sacchikatvāti’ nghĩa là đă làm sáng tỏ bằng trí tuệ bằng chính ḿnh, tức là tự thân chứng ngộ, không có ai trợ duyên. ‘Upasampajja vihāsi = đi vào an trú’ nghĩa là chứng đạt, thành tựu v́ vị Tỷ-kheo Sunadarikabhāvadvāja khi an trú với tâm như vậy vị ấy biết rơ ‘Sanh đă tận, Phạm hạnh đă thành, những việc nên làm đă làm, không c̣n trở lại trạng thái này nữa’. Trưởng lăo Ānanda đă tŕnh bày đến cơi phát sinh trí tuệ quán xét [paccavekkhaṇañāṇa] của Ngài bằng lời ấy.
Hỏi: Tái sanh nào của Ngài đă tận, và Ngài biết được rằng sanh đă tận như thế nào? Đáp: Tôi xin giải thích tiếp. Ư nghĩa này đă được nói đến trong bài kinh Khiếp đảm và Sợ hăi. Mặc dù vậy Tôi cũng xin nhắc lại một cách tóm gọn, để nêu ra ư nghĩa với tư cách là paṭhamapurisa ‘Ngôi thứ ba’. Kiếp sống quá khứ của vị tỷ kheo không gọi là chấm dứt v́ vẫn c̣n tiếp tục trong kiếp sống hiện tại sau khi mệnh chung ở sát na tử của kiếp sống trước. Kiếp sống nào tách biệt các uẩn (khandha) là nhất uẩn, tứ uẩn và ngũ uẩn trong nhất uẩn hữu [ekavokārabhava], tứ uẩn hữu [catuvokārabhava] và ngũ uẩn hữu [pañcavokārabhava] sanh khởi v́ việc phát triển đạo vẫn chưa sanh khởi. Kiếp sống đó gọi là đă chấm dứt v́ đă đạt đến kiếp sống mà không c̣n sanh nữa, v́ việc phát triển đạo đă sanh khởi. Biết rơ rằng không c̣n phiền năo, nghiệp c̣n sót lại cũng không tục sanh được nữa gọi là biết rơ sanh đă tận.
Vusitaṃ = đă sống’ nghĩa là đă sống, sống dưới sự quản chế đă chấm dứt, tức là việc cần làm đă làm hết rồi. ‘Brahmacariya = phạm hạnh’ gồm đạo phạm hạnh [maggabrahmacariya]. ‘Phận sự cần làm đă làm = Kataṃ karaṇīyaṃ’ tức là 16 phận sự là sự biết rơ Khổ đế [pariññākicca], sự diệt ái dục là nhân sanh khổ [samudaya, Tập đế] [pahānakicca], việc làm cho sáng tỏ Niết-bàn [sacchikiriyakicca], sự thực hành bát chánh đạo [bhāvanākicca] mà vị ấy đă hoàn thành bằng 4 đạo trong tất cả 4 đế [sacca]. ‘Nāparaṃ itthattāyā = không c̣n trở lại trạng thái này nữa’ nghĩa là bằng việc phát triển đạo hoặc việc đoạn trừ phiền năo th́ 16 phận sự này sẽ không lặp lại nữa (bởi v́ đă hoàn thành rồi).
Lại nữa ‘trạng thái này’ là sự nối tiếp của ngũ uẩn khác từ trạng thái này tức là sự tiếp nối ngũ uẩn diễn ra lúc bấy giờ không c̣n hiện hữu nữa. V́ Tỷ-kheo Sunadarikabhāradvāja đă thấu rơ ngũ uẩn vẫn c̣n duy tŕ này mà chính vị ấy nhận biết cũng giống như cái cây mà bị cắt đứt gốc. Aññataro đồng nghĩa với eko là một. Arahataṃ là tất cả vị Thánh A-ra-hán, một vị thánh A-ra-hán trong tất cả các vị thánh A-ra-hán là bặc thánh Thinh văn đệ tử của Thế Tôn.
Kết Thúc - Giải Thích Kinh Tấm Vải
Dịch giả: Dhammapiyo
(Nguồn Pali Chuyên Đề)

 

-----------------------

Chú giải Trung Bộ Kinh – Bài 7: Vatthasuttavaṇṇanā
1. Nội dung dịch
1
seyyathāpi, bhikkhave, vatthanti upamāvacanamevetaṃ. upamaṃ karonto ca bhagavā katthaci paṭhamaṃyeva upamaṃ dassetvā pacchā atthaṃ dasseti,
‘Này các Tỳ Kheo, giống như tấm vải’; cụm từ này là lời ví dụ. Khi làm ví dụ, có chỗ Thế Tôn đưa ra ví dụ trước, rồi sau mới tŕnh bày ư nghĩa;
2
katthaci [P 1.166] paṭhamamatthaṃ dassetvā pacchā upamaṃ,
Có chỗ Ngài tŕnh bày ư nghĩa trước, rồi sau mới đưa ra ví dụ;
3
katthaci upamāya atthaṃ parivāretvā dasseti,
Có chỗ Ngài tŕnh bày theo cách bao phủ ư nghĩa bằng ví dụ
4
katthaci atthena upamaṃ.
Có chỗ Ngài tŕnh bày theo cách bao phủ ví dụ bằng ư nghĩa.
5
tathā hesa –
Chẳng hạn như sau:
6
"seyyathāpissu, bhikkhave, dve agārā sadvārā, tattha cakkhumā puriso majjhe ṭhito passeyyā"ti (ma. ni. 3.261) sakalampi devadūtasuttaṃ upamaṃ paṭhamaṃ dassetvā pacchā atthaṃ dassento āha.
‘Này các Tỳ Kheo, ví như có 2 căn nhà có cửa; tại đó, một người có mắt đứng giữa (2 căn nhà) có thể nh́n thấy…’ Đức Phật đă thuyết toàn bộ bài kinh Devadūtasutta đó theo cách đưa ra ví dụ trước, rồi sau mới tŕnh bày ư nghĩa.
7
"tirokuṭṭaṃ tiropākāraṃ tiropabbataṃ asajjamāno gacchati, seyyathāpi ākāse"tiādinā (dī. ni. 1.238, paṭi. ma. 1.102) pana nayena sakalampi iddhividhamatthaṃ paṭhamaṃ dassetvā pacchā upamaṃ dassento āha.
‘Vị ấy đi xuyên tường, xuyên thành, xuyên núi không bị trở ngại giống như đi trong hư không…’ Thể theo lối ấy, Đức Phật đă thuyết tất cả về thần thông Xuyên thấu bằng cách tŕnh bày ư nghĩa trước, rồi sau mới đưa ra ví dụ.
8
"seyyathāpi brāhmaṇapuriso sāratthiko sāragavesī"tiādināva (ma. ni. 1.318) nayena sakalampi cūḷasāropamasuttaṃ upamāya atthaṃ parivāretvā dassento āha.
‘Này Bà Là Môn, ví như một người nào đó cần lơi cây, t́m lơi cây…’ Thể theo lối ấy, Đức Phật đă thuyết toàn bộ bài kinh Cūḷasāropamasutta đó bằng cách bao phủ ư nghĩa bằng ví dụ rồi tŕnh bày.
9
"idha pana, bhikkhave, ekacce kulaputtā dhammaṃ pariyāpuṇanti suttaṃ…pe… seyyathāpi, bhikkhave, puriso alagaddatthiko"tiādinā (ma. ni. 1.238) nayena sakalampi alagaddasuttaṃ mahāsāropamasuttanti evamādīni suttāni atthena upamaṃ parivāretvā dassento āha.
“Ở đây, này các Tỳ Kheo, một số người con trai từ thiện gia tộc rành rẽ pháp, kinh… Này các Tỳ Kheo, ví như một người nào đó cần một con rắn nước…’ Thể theo lối ấy, Đức Phật đă thuyết toàn bộ bài kinh Alagaddasutta, bài kinh Mahāsāropamasutta và các bài kinh tương tự bằng cách bao phủ ví dụ bằng ư nghĩa rồi tŕnh bày.
10
svāyaṃ idha paṭhamaṃ upamaṃ
dassetvā pacchā atthaṃ dasseti.
Ở bài kinh này, chính Ngài đă tŕnh bày ví dụ trước, rồi sau mới tŕnh bày ư nghĩa.
11
kasmā panevaṃ bhagavā dassetīti? puggalajjhāsayena vā
desanāvilāsena vā.
Tại sao Đức Thế Tôn lại tŕnh bày như vậy?
Do khuynh hướng của con người và nét đẹp của bài giảng.
12
ye hi puggalā paṭhamaṃ
upamaṃ dassetvā
vuccamānamatthaṃ sukhena
paṭivijjhanti, tesaṃ paṭhamaṃ
upamaṃ dasseti.
Bởi v́ một số người khi được tŕnh bày ví dụ trước, th́ thấu đạt ư nghĩa được giảng một cách vui sướng; đối với những người ấy, Ngài tŕnh bày ví dụ trước.
13
esa nayo sabbattha.
Đó là phương pháp xuyên suốt bài kinh này
14
yassā ca dhammadhātuyā
suppaṭividdhattā desanāvilāsaṃ
patto hoti, tassā suppaṭividdhā.
Nhờ sự thấu đạt rơ ràng pháp giới (dhammadhātu) nào mà Ngài đạt đến nét đẹp của bài giảng, th́ Ngài đă thấu đạt rơ ràng pháp giới ấy rồi.
15
tasmā
esa desanāvilāsampatto
dhammissaro dhammarājā, so
yathā yathā icchati, tathā tathā
dhammaṃ desetīti
Do đó, vị Pháp Chủ, vị Pháp Vương ấy đă đạt đến nét đẹp của bài giảng rồi; Ngài muốn như thế nào, th́ Ngài thuyết pháp như thế ấy;
16
evaṃ iminā
puggalajjhāsayena vā
desanāvilāsena vā evaṃ dassetīti
veditabbo.
Đức Phật tŕnh bày như vậy do khuynh hướng của con người và nét đẹp của bài giảng như thế. Điều đó nên được hiểu như vậy.
17
tattha vatthanti
pakatiparisuddhaṃ vatthaṃ.
Ở đoạn kinh đó, [tấm vải] có nghĩa là tấm vải hoàn toàn trong sạch nhờ tính nguyên chất của nó.
18
saṃkiliṭṭhaṃ malaggahitanti
āgantukena paṃsurajādinā
saṃkilesena saṃkiliṭṭhaṃ,
sedajallikādinā malena gahitattā malaggahitaṃ.
[Bị lấm lem, bị nhiễm bẩn] có nghĩa là bị lấm lem bởi sự lấm lem do bụi, vết nhơ vân vân xuất hiện; bị nhiễm bẩn bởi sự nhiễm bẩn do mồ hôi, cáu ghét vân vân xuất hiện.
19
raṅgajāteti ettha raṅgameva
raṅgajātaṃ. upasaṃhareyyāti upanāmeyya. yadi nīlakāyāti nīlakāya vā, nīlakatthāya vāti vuttaṃ hoti. evaṃ sabbattha.
rajako hi nīlakatthāya
upasaṃharanto
kaṃsanīlapalāsanīlādike nīlaraṅge
upasaṃharati. pītakatthāya
upasaṃharanto
kaṇikārapupphasadise pītakaraṅge. lohitakatthāya upasaṃharanto
bandhujīvakapupphasadise
lohitakaraṅge. mañjiṭṭhakatthāya
upasaṃharanto
kaṇavīrapupphasadise
mandarattaraṅge. tena vuttaṃ “yadi nīlakāya ... pe ... yadi mañjiṭṭhakāyā”ti.
0
20
durattavaṇṇamevassāti duṭṭhu
rañjitavaṇṇameva assa.
[Sẽ có màu nhuộm xấu] có nghĩa tấm vải ấy sẽ có màu được nhuộm xấu kém
21
aparisuddhavaṇṇamevassāti
nīlavaṇṇopissa parisuddho na
bhaveyya, sesavaṇṇopi. tādisañhi vatthaṃ nīlakumbhiyā
pakkhittampi sunīlaṃ na hoti,
sesakumbhīsu pakkhittampi
pītakādivaṇṇaṃ na hoti,
milātanīla kuraṇḍa-kaṇikāra-bandhujīvaka-kaṇavīrapupphavaṇṇameva hoti.
[Sẽ có màu không trong trẻo] có nghĩa màu xanh của tấm vải ấy sẽ không trong trẻo, và các màu c̣n lại (cũng giống như vậy). Bởi v́ tấm vải như vậy khi được cho vào chậu nước nhuộm xanh th́ không có màu xanh đẹp; khi được cho vào chậu nước nhuộm các màu c̣n lại th́ cũng không có màu đẹp; tấm vải ấy chỉ có màu của hoa Kuraṇḍa, hoa Kaṇikāra, hoa Bandhujīvaka, hoa Kaṇavīra – tức màu xanh phai úa.
22
taṃ kissa hetūti taṃ vatthaṃ
kissa hetu kiṃ kāraṇā īdisaṃ hoti, tasmiṃ vā vatthe raṅgajātaṃ
kissa hetu īdisaṃ durattavaṇṇaṃ aparisuddhavaṇṇaṃ hotīti?
yasmā panassa vatthassa
saṃkiliṭṭhabhāvoyevettha
kāraṇaṃ, na aññaṃ kiñci, tasmā “aparisuddhattā, bhikkhave,
vatthassā”ti āha.
[Chuyện đó có nguyên nhân ǵ?] tức tấm vải đó trở nên như thế ấy do nhân ǵ, do duyên ǵ? Hay các loại màu nhuộm ở tấm vải ấy trở thành những thứ màu được nhuộm xấu kém, màu không trong trẻo như thế ấy do nguyên nhân ǵ? Do nguyên nhân là chính ngay trạng thái bị lấm lem của tấm vải ấy, chứ nguyên nhân không phải là bất kỳ điều ǵ khác; v́ vậy Đức Phật đă nói ‘Này các Tỳ Kheo, do trạng thái không trong sạch của tấm vải.’
23
evameva khoti
upamāsampaṭipādanaṃ.
0
24
citte saṃkiliṭṭheti cittamhi
saṃkiliṭṭhamhi. kasmā pana
bhagavā saṃkiliṭṭhavatthena
opammaṃ akāsīti ce,
vāyāmamahapphaladassanatthaṃ.
[Khi tâm bị ô nhiễm] tức khi tâm bị ô nhiễm (cittamhi saṃkiliṭṭhamhi). Bởi v́ khi Thế Tôn làm phép so sánh bằng tấm vải bị lấm lem, th́ (Ngài làm thế) v́ mục đích cho thấy quả lớn lao của sự nỗ lực (vāyāma).
25
yathā hi āgantukehi malehi
saṃkiliṭṭhaṃ vatthaṃ pakatiyā
paṇḍarattā puna dhovīyamānaṃ paṇḍaraṃ hoti, na tattha
jātikāḷake viya eḷakalome vāyāmo nipphalo hoti, evaṃ cittampi
āgantukehi kilesehi saṃkiliṭṭhaṃ.
Quả thật, ví như tấm vải bị lấm lem bởi các vết bẩn xuất hiện, khi được giặt rửa, tấm vải lại trở nên trắng nhờ trạng thái trắng nguyên chất của nó; trong trường hợp đó, sự nỗ lực (làm trắng tấm vải) không phải là việc vô kết quả như trong trường hợp (nỗ lực làm trắng) sợi lông dê vốn đen tự nhiên; tâm bị ô nhiễm bởi các phiền năo xuất hiện cũng giống như vậy.
26
pakatiyā pana taṃ sakalepi paṭisandhibhavaṅgavāre paṇḍarameva.
yathāha — “pabhassaramidaṃ, bhikkhave, cittaṃ, tañca kho āgantukehi upakkilesehi upakkiliṭṭhan”ti (a. ni. 1.51).
0
27
taṃ visodhīyamānaṃ sakkā
pabhassarataraṃ kātuṃ, na
tattha vāyāmo nipphaloti evaṃ
vāyāmamahapphaladassanatthaṃ saṃkiliṭṭhavatthena opammaṃ
akāsīti veditabbo.
Hành giả có thể làm cho tâm trở nên cực kỳ trong sáng bằng cách thanh lọc tâm; trong trường hợp đó, sự nỗ lực (thanh lọc tâm) không phải là việc vô kết quả. Đức Phật đă làm phép so sánh bằng tấm vải bị lấm lem v́ mục đích cho thấy quả lớn lao của sự nỗ lực như vậy. Điều đó nên được hiểu như vậy.
28
duggati pāṭikaṅkhāti īdise citte
duggati pāṭikaṅkhitabbā,
duggatiṃ eva esa pāpuṇissati,
nāññanti evaṃ duggati
icchitabbā, avassaṃ bhāvīti
vuttaṃ hoti.
[Khổ cảnh sẽ được trông chờ] tức đối với tâm như thế ấy, th́ khổ cảnh sẽ được trông chờ, chính người ấy sẽ đạt đến khổ cảnh, chứ không đạt đến cảnh nào khác; như vậy, khổ cảnh sẽ được mong chờ, không thể tránh, sẽ xuất hiện. Điều đó được nói như vậy.
29
sā cāyaṃ duggati
nāma paṭipattiduggati,
gatiduggatīti duvidhā hoti.
Chính Khổ cảnh đó có 2 loại: Khổ cảnh Hành vi (Paṭipattiduggati) và Khổ cảnh Cảnh giới (Gatiduggati).
30
paṭipattiduggatipi
agāriyapaṭipattiduggati,
anagāriyapaṭipattiduggatīti
duvidhā hoti.
Khổ cảnh Hành vi cũng có 2 loại: Khổ cảnh Hành vi của người tại gia và Khổ cảnh Hành vi của người xuất gia.
31
agāriyo hi saṃkiliṭṭhacitto
pāṇampi hanati, adinnampi
ādiyati, sakalepi dasa
akusalakammapathe pūreti,
ayamassa agāriyapaṭipattiduggati. so tattha ṭhito kāyassa bhedā
nirayampi gacchati,
tiracchānayonimpi,
pettivisayampi gacchati, ayamassa gatiduggati.
Quả thật, người tại gia có tâm bị ô nhiễm, th́ giết sinh vật, lấy của không được cho, làm đầy đủ trọn vẹn 10 con đường bất thiện nghiệp; đó là Khổ cảnh Hành vi của người tại gia. Vị ấy ở trong lối sống đó, rồi đi đến địa ngục vào lúc tan ră thân, hoặc đi đến cơi súc sinh, cơi ngạ quỷ; đó là Khổ cảnh Cảnh giới của vị ấy.
32
anagāriyopi imasmiṃ sāsane
pabbajito saṃkiliṭṭhacitto
dūteyyapahiṇagamanaṃ gacchati, vejjakammaṃ karoti,
saṅghabhedāya cetiyabhedāya
parakkamati, veḷudānādīhi
jīvikaṃ kappeti, sakalampi
anācāraṃ agocarañca paripūreti, ayamassa
anagāriyapaṭipattiduggati.
C̣n người xuất gia – tức người không phải cư sĩ – trong giáo pháp này, có tâm bị ô nhiễm th́ làm nghề sứ giả, đưa tin; làm nghề thầy thuốc; cố gắng chia rẽ Tăng đoàn, chia rẽ chùa; sống bằng nghề (làm) đồ chơi bằng tre vân vân; làm đầy đủ trọn vẹn toàn bộ các việc vô hạnh, các việc không phù hợp; đó là Khổ cảnh Hành vi của người xuất gia.
33
so tattha ṭhito kāyassa bhedā
nirayampi gacchati,
tiracchānayonimpi,
pettivisayampi gacchati
samaṇayakkho nāma hoti
samaṇapeto, ādittehi
saṅghāṭiādīhi sampajjalitakāyo
aṭṭassaraṃ karonto vicarati,
ayamassa gatiduggati.
Vị ấy ở trong lối sống đó, rồi đi đến địa ngục vào lúc tan ră thân, hoặc đi đến cơi súc sinh, cơi ngạ quỷ; trở thành chúng sinh được gọi là Dạ Xoa Sa Môn, Ngạ Quỷ Sa Môn; chúng sinh ấy có thân bị đốt cháy toàn bộ, với y Tăng Già Lê vân vân bị cháy, vừa lang bạt vừa phát ra tiếng kêu sầu thảm, đó là Khổ cảnh Cảnh giới của vị ấy.
34
seyyathāpīti sukkapakkhaṃ
dassetumāraddho, tassattho
kaṇhapakkhe vuttapaccanīkeneva veditabbo. etthāpi ca sugati nāma paṭipattisugati gatisugatīti
duvidhā hoti. paṭipattisugatipi
agāriyapaṭipattisugati
anagāriyapaṭipattisugatīti
duvidhā hoti. agāriyo hi
parisuddhacitto pāṇātipātāpi
viramati, adinnādānāpi, sakalepi dasa kusalakammapathe
paripūreti, ayamassa
agāriyapaṭipattisugati. so tattha
ṭhito kāyassa bhedā
manussamahantatampi
devamahantatampi upapajjati,
ayamassa gatisugati.
0
35
♦ anagāriyopi imasmiṃ sāsane
pabbajitvā parisuddhacitto
catupārisuddhisīlaṃ sodheti,
terasa dhutaṅgāni samādiyati,
aṭṭhatiṃsārammaṇesu attano
anukūlakammaṭṭhānaṃ gahetvā
pantasenāsane paṭisevamāno
kasiṇaparikammaṃ katvā
jhānasamāpattiyo nibbatteti,
sotāpattimaggaṃ bhāveti ... pe ... anāgāmimaggaṃ bhāveti,
ayamassa
anagāriyapaṭipattisugati. so tattha ṭhito kāyassa bhedā manussaloke vā tīsu mahākulesu, chasu vā
kāmāvacaradevesu, dasasu vā
brahmabhavanesu, pañcasu vā
suddhāvāsesu, catūsu vā āruppesu upapajjati, ayamassa gatisugatīti.
0
36
tattha sakabhaṇḍe chandarāgo
abhijjhā, parabhaṇḍe
visamalobho. atha vā sakabhaṇḍe vā parabhaṇḍe vā hotu,
yuttapattaṭṭhāne chandarāgo
abhijjhā, ayuttāpattaṭṭhāne
visamalobho. thero panāha “kissa vinibbhogaṃ karotha, yutte vā
ayutte vā hotu, ‘rāgo visamaṃ
doso visamaṃ moho visaman’ti
(vibha. 924) vacanato na koci
lobho avisamo nāma, tasmā lobhoyeva abhijjhāyanaṭṭhena abhijjhā, visamaṭṭhena visamaṃ,
ekatthametaṃ byañjanameva
nānan”ti. so panesa
abhijjhāvisamalobho uppajjitvā
cittaṃ dūseti, obhāsituṃ na deti.
tasmā “cittassa upakkileso”ti
vuccati.
Ở câu kinh đó, sự khao khát [abhijjhā] là dục tham [chandarāgo] đối với sở hữu vật của ḿnh, tà tham [visamalobho] là dục tham [chandarāgo] đối với sở hữu vật của người khác. Vậy, (dục tham) đối với sở hữu vật của ḿnh hoặc sở hữu vật của người khác; dục tham đối với vật có được một cách phù hợp là sự khao khát [abhijjhā], dục tham đối với vật không có được và không phù hợp là tà tham [visamalobho]. Thế nhưng, một vị trưởng lăo đă nói: ‘Các con phân biệt điều ǵ, (dục tham) đối với vật phù hợp hoặc vật không phù hợp ư? Dựa vào câu nói ‘Tham (rāgo) là tà vạy, sân (doso) là tà vạy, si (moho) là tà vạy’ (vibha. 924), th́ không có tham (lobho) nào được gọi là tham không tà vạy; do đó, chính tham (lobho) là sự khao khát (abhijjhā) với ư nghĩa là sự ham muốn (abhijjhāyana), tham là tà vạy với ư nghĩa là sự tà vạy; chúng có một nghĩa nhưng có văn tự khác nhau (lobho & abhijjhā).’’ Vậy chính sự khao khát – tức tà tham đó sinh lên rồi làm tâm hư hại, không cho nó tỏa sáng. Do đó, cụm từ ‘phiền năo của tâm’ đă được Đức Phật nói.
37
yathā cesa, evaṃ
navavidhaāghātavatthusambhavo byāpādo.
dasavidhaāghātavatthusambhavo kodho. punappunaṃ
cittapariyonandhano upanāho.
Cũng theo câu kinh đó, như vậy, sân [byāpādo] được sinh ra từ 9 loại nguyên nhân cho sự ác ư [āghāta]. Phẫn [kodho] được sinh ra từ 10 loại nguyên nhân cho sự ác ư [āghāta]. Hận [upnāho] cột buộc tâm hết lần này đến lần khác.
38
agāriyassa vā anagāriyassa vā
sukatakaraṇavināsano makkho.
agāriyopi hi kenaci
anukampakena daliddo samāno
ucce ṭhāne ṭhapito, aparena
samayena “kiṃ tayā mayhaṃ
katan”ti tassa sukatakaraṇaṃ
vināseti.
Sự phản trắc [makkho] của người tại gia hay người xuất gia là sự phủi bỏ nguồn cội của việc làm tốt đẹp cho ḿnh. Quả thật, khi người tại gia nào đó c̣n nghèo khó, được đặt lên địa vị cao quư bởi một người thương xót ḿnh; về sau, người tại gia ấy nói với người thương xót ḿnh rằng: ‘Thành quả nào của tôi có được nhờ ông?’; người ấy đă phủi bỏ nguồn cội của việc làm tốt đẹp cho ḿnh.
39
anagāriyopi sāmaṇerakālato
pabhuti ācariyena vā upajjhāyena vā catūhi paccayehi
uddesaparipucchāhi ca
anuggahetvā
dhammakathānayapakaraṇakosallādīni sikkhāpito, aparena samayena rājarājamahāmattādīhi
sakkato garukato
ācariyupajjhāyesu acittīkato
caramāno “ayaṃ amhehi
daharakāle evaṃ anuggahito
saṃvaḍḍhito ca, atha panidāni
nissineho jāto”ti vuccamāno “kiṃ mayhaṃ tumhehi katan”ti tesaṃ
sukatakaraṇaṃ vināseti, tassa so
sukatakaraṇavināsano makkho
uppajjitvā cittaṃ dūseti,
obhāsituṃ na deti. tasmā “cittassa upakkileso”ti vuccati.
0
40
yathā cāyaṃ, evaṃ bahussutepi
puggale ajjhottharitvā “īdisassa
ceva bahussutassa aniyatā gati,
tava vā mama vā ko
viseso”tiādinā nayena
uppajjamāno yugaggāhagāhī
paḷāso.
Cũng theo câu kinh đó, như vậy sự ganh đua [paḷāso] là sự cố chấp vào việc cạnh tranh, (sự cố chấp ấy) phát sinh theo những thể thức như: một người nào đó vượt hơn nhiều người học rộng khác, (người cố chấp) bèn nói với người ấy rằng: ‘Đối với chính kẻ học rộng như vậy, sanh cảnh (gati) cũng không chắc chắn, tôi với anh có ǵ khác biệt?’
41
paresaṃ sakkārādīni khīyanā issā.
Ganh tỵ [issā] là sự chỉ trích khi những người khác được tôn kính vân vân.
42
attano sampattiyā parehi
sādhāraṇabhāvaṃ asahamānaṃ macchariyaṃ.
Sự ích kỷ [macchariyaṃ] là sự không chấp nhận điều kiện chung với những người khác v́ thành quả của riêng ḿnh.

 

2. Toàn văn Pāḷi

Xem ở đây

3. Ghi chú riêng về thuật ngữ
1.
Dasseti Tŕnh bày
2 .
Āha Thuyết
3.
Seyyathāpi Ví như
4.
Pariyāpuṇati Rành rẽ
5.
Paṭivijjhati Thấu đạt
6.
Suppaṭividdhatta Sự thấu đạt rơ rang => Su- [rơ ràng]
7.
Desanāvilāsa Nét đẹp của bài giảng
Dịch giả: huỳnh Trọng Khánh

Nguồn Pali Chuyên Đề

 

86
tattha evaṃsīloti tassa anāgāmimaggasampayuttaṃ sīlakkhandhaṃ dasseti.
Trong câu kinh đó, bằng cụm từ [Giới như vậy], Đức Phật tŕnh bày Giới Uẩn hiệp hành với Bất Lai Đạo của vị Tỳ Kheo ấy.
87
evaṃdhammo evaṃpaññoti taṃsampayuttameva samādhikkhandhaṃ paññākkhandhañca dasseti.
Bằng cụm từ [Pháp như vậy, Tuệ như vậy], Đức Phật tŕnh bày Định Uẩn và Tuệ Uẩn hiệp hành với Bất Lai Đạo của vị Tỳ Kheo ấy.
88
sālīnanti lohitasāligandhasāliādīnaṃ anekarūpānaṃ. piṇḍapātanti odanaṃ. vicitakāḷakanti apanītakāḷakaṃ.
0
89
nevassa taṃ hoti antarāyāyāti tassa evaṃvidhassa bhikkhuno taṃ vuttappakārapiṇḍapātabhojanaṃ maggassa vā phalassa vā neva antarāyāya hoti, paṭiladdhaguṇassa hi taṃ kimantarāyaṃ karissati?
[Điều đó không dẫn đến trở ngại cho chính vị ấy] nghĩa là việc ăn vật thực theo thể thức được nói đó không hề dẫn đến trở ngại cho Đạo và Quả của chính vị Tỳ Kheo như thế ấy; quả thật, việc ấy có thể gây ra trở ngại ǵ cho phẩm chất đă được đạt đến của vị ấy?
90
yopissa appaṭiladdho
catutthamaggo ca phalaṃ ca
tappaṭilābhāya vipassanaṃ
ārabhatopi nevassa taṃ hoti
antarāyāya, antarāyaṃ kātuṃ
asamatthameva hoti. kasmā?
vuttappakārasīladhammapaññāsaṅgahena maggena
visuddhacittattā.
Cái nào là Đạo, Quả thứ 4 chưa được đạt đến bởi vị Tỳ Kheo ấy, th́ trong khi vị ấy tiến hành thiền Vipassanā để đạt đến cái đó, việc ăn như vậy không hề dẫn đến trở ngại cho vị ấy. V́ sao? Do trạng thái tâm thanh tịnh của vị ấy nhờ vào Đạo gồm Giới, Pháp, Tuệ theo thể thức được nói ở trên.
91
yasmā cettha etadeva kāraṇaṃ, tasmā tadanurūpaṃ upamaṃ dassento seyyathāpītiādimāha.
tattha acchanti vippasannaṃ. parisuddhaṃ malavigamena. pariyodātaṃ pabhassaratāya. ukkāmukhanti suvaṇṇakārānaṃ mūsāmukhaṃ. suvaṇṇakārānaṃ mūsā hi idha ukkā, aññattha pana dīpikādayopi vuccanti. “ukkāsu dhārīyamānāsū”ti (dī. ni. 1.159) hi āgataṭṭhāne dīpikā “ukkā”ti vuccati. “ukkaṃ bandheyya, ukkaṃ bandhitvā ukkāmukhaṃ ālimpeyyā”ti (ma. ni. 3.360) āgataṭṭhāne aṅgārakapallaṃ. “kammārānaṃ yathā ukkā, anto jhāyati no bahī”ti (jā. 2.22.649) āgataṭṭhāne kammāruddhanaṃ. “evaṃvipāko ukkāpāto bhavissatī”ti (dī. ni. 1.24) āgataṭṭhāne vātavego “ukkā”ti vuccati. imasmiṃ pana ṭhāne aññesu ca evarūpesu “saṇḍāsena jātarūpaṃ gahetvā ukkāmukhe pakkhipatī”ti āgataṭṭhānesu suvaṇṇakārānaṃ mūsā “ukkā”ti veditabbā.
tatrāyaṃ upamāsaṃsandanā — saṃkiliṭṭhavatthaṃ viya hi saṃkiliṭṭhajātarūpaṃ viya ca imassa bhikkhuno puthujjanakāle kāmarāgādimalānugataṃ cittaṃ daṭṭhabbaṃ. acchodakaṃ viya ukkāmukhaṃ viya ca anāgāmimaggo. taṃ udakaṃ ukkāmukhañca āgamma vatthasuvaṇṇānaṃ parisuddhatā viya tassa bhikkhuno vuttappakārasīladhammapaññāsaṅgahaṃ anāgāmimaggaṃ āgamma visuddhacittatāti.
0
92
77. so mettāsahagatena cetasāti
yathānusandhivasena desanā
āgatā.
**[Vị ấy với tâm đi liền với Từ] **đoạn kinh này diễn tiến theo tŕnh tự tùy biến.
93
tayo hi anusandhī
pucchānusandhi
ajjhāsayānusandhi
yathānusandhīti. tattha “evaṃ
vutte aññataro bhikkhu
bhagavantaṃ etadavoca ‘siyā
nu kho, bhante, bahiddhā asati
paritassanā’ti? ‘siyā bhikkhū’ti
bhagavā avocā”ti (ma. ni. 1.242).
evaṃ pucchantānaṃ
vissajjitasuttavasena
pucchānusandhi veditabbo.
Bởi v́ có 3 loại tŕnh tự (anusandhi) - tức là tŕnh tự nghi vấn (pucchānusandhi), tŕnh tự khuynh hướng (ajjhāsayānusandhi) và tŕnh tự tùy biến (yathānusandhi). Ở điểm này, với những đoạn kinh như: ‘khi điều đó được nói như vậy, một vị Tỳ Kheo nọ đă nói điều này với Thế Tôn ‘Thưa Ngài, thế th́ có sự hoang mang đối với cái không tồn tại bên ngoài không?’. Thế Tôn đă nói ‘Này Tỳ Kheo, có thể có.’’ (ma. ni. 1.242); tŕnh tự nghi vấn nên được hiểu theo phương thức của đoạn kinh đó, được trả lời cho những người hỏi như vậy.
94
“siyā kho pana te brāhmaṇa
evamassa, ajjāpi nūna samaṇo
gotamo avītarāgo”ti (ma. ni. 1.55) evaṃ paresaṃ ajjhāsayaṃ viditvā vuttassa suttassa vasena
ajjhāsayānusandhi veditabbo.
Với những đoạn kinh như: ‘Này Bà La Môn, (suy nghĩ này) có thể xảy đến cho chính ông như thế này: ‘Có lẽ hiện nay Sa Môn Gotama chưa sạch tham.’’ (ma. ni. 1.55); tŕnh tự khuynh hướng nên được hiểu theo phương thức của đoạn kinh đó, được nói bởi Đức Phật sau khi Ngài thấy khuynh hướng của những người khác như vậy.
95
yena pana dhammena ādimhi
desanā uṭṭhitā, tassa dhammassa anurūpadhammavasena vā
paṭipakkhavasena vā yesu suttesu upari desanā āgacchati, tesaṃ
vasena yathānusandhi veditabbo.
Trong một số bài kinh, một đoạn thuyết giảng nào đó được khởi đi bằng một chủ đề nào đó, rồi đoạn thuyết giảng ấy diễn tiến sâu hơn bằng phương thức thuận theo hay đối lập với chủ đề đó; tŕnh tự tùy biến nên được hiểu theo phương thức của những bài kinh đó.
96
seyyathidaṃ, ākaṅkheyyasutte
heṭṭhā sīlena desanā uṭṭhitā, upari cha abhiññā āgatā.
Giống như: trong bài kinh Ākaṅkheyya, lúc đầu, đoạn thuyết giảng nọ được khởi đi bằng Giới, rồi về sau, đoạn thuyết giảng ấy diễn tiến đến 6 Thắng Trí.
97
kakacūpame heṭṭhā akkhantiyā
uṭṭhitā, upari kakacūpamovādo
āgato.
Trong bài kinh Kakacūpama, lúc đầu, đoạn thuyết giảng nọ được khởi đi bằng người (nữ tỳ) tố cáo (bà chủ của ḿnh), rồi về sau, đoạn thuyết giảng ấy diễn tiến đến phần nói về ví dụ cái cưa.
98
alagadde heṭṭhā
diṭṭhiparidīpanena uṭṭhitā, upari
tiparivaṭṭasuññatāpakāsanā āgatā
Trong bài kinh Alagaddūpama, lúc đầu, đoạn thuyết giảng nọ được khởi đi bằng phần giải thích về Tà Kiến, rồi về sau, đoạn thuyết giảng ấy diễn tiến đến phần thuyết minh về trạng thái Không dựa vào Tam Luân(*).
(*) Trí về Sự thật (Saccañāṇa), Trí về Phận sự (Kiccañāṇa), Trí về Thành quả (Katañāṇa).
99
cūḷāssapure heṭṭhā
kilesaparidīpanena uṭṭhitā, upari brahmavihārā āgatā.
kosambiyasutte heṭṭhā
bhaṇḍanena uṭṭhitā, upari
sāraṇīyadhammā āgatā. imasmimpi vatthasutte heṭṭhā kilesaparidīpanena uṭṭhitā, upari brahmavihārā āgatā. tena vuttaṃ “yathānusandhivasena desanā āgatā”ti. brahmavihāresu pana anupadavaṇṇanā ca bhāvanānayo ca sabbo sabbākārena visuddhimagge vutto.
0
100
78. evaṃ bhagavā abhijjhādīnaṃ upakkilesānaṃ
paṭipakkhabhūtaṃ sabbaso ca
kāmarāgabyāpādappahānena
vihatapaccatthikattā
laddhapadaṭṭhānaṃ tassa
anāgāmino
brahmavihārabhāvanaṃ dassetvā idānissa arahattāya vipassanaṃ
dassetvā arahattappattiṃ
dassetuṃ so atthi idantiādimāha.
Như vậy, Thế Tôn đă tŕnh bày sự tu tập Phạm Trú của vị Bất Lai ấy, (sự tu tập đó) có nhân gần (padaṭṭhānaṃ) được đạt đến nhờ tiêu trừ sự chướng ngại bằng sự từ bỏ hoàn toàn dục tham & sân hận, (sự tu tập đó) đối nghịch với các cấu uế như tham đắm vân vân; giờ đây, để tŕnh bày (sự tu tập) Vipassanā cho trạng thái A La Hán của vị ấy, rồi tŕnh bày sự đắc trạng thái A La Hán của vị ấy, Ngài đă nói ‘Vị ấy (rơ biết) ‘Cái này tồn tại.’ vân vân’
101
tassattho — so anāgāmī evaṃ
bhāvitabrahmavihāro etesaṃ
brahmavihārānaṃ yato kutoci
vuṭṭhāya te eva
brahmavihāradhamme
nāmavasena tesaṃ nissayaṃ
hadayavatthuṃ vatthunissayāni
bhūtānīti iminā nayena
bhūtupādāyadhamme rūpavasena ca vavatthapetvā atthi idanti
pajānāti, ettāvatānena
dukkhasaccavavatthānaṃ kataṃ hoti.
Ư nghĩa của điều đó như sau: vị Bất Lai ấy có Phạm Trú đă được tu tập như vậy, xuất khỏi bất kỳ (Phạm Trú nào) trong các Phạm Trú đó, rồi (khảo sát) chính các pháp Phạm Trú đó() với ư nghĩa là Danh(), ư căn (hadayavatthu) – tức cơ sở (nissaya) cho các pháp Phạm Trú đó, các nguyên sắc (bhūta) – tức cơ sở cho ư căn; bằng phương pháp đó, vị ấy phân định (vavatthapeti) các nguyên sắc (bhūta) và các y sinh sắc (upādāyadhamma) với ư nghĩa là sắc, rồi rơ biết rằng ‘Có cái này’ (**). Trong chừng mực đó, sự phân định Khổ Đế đă được thực hiện bởi vị ấy.
-----
(*) Các pháp Phạm Trú đó bao gồm các Phạm Trú (các thiền chi) cùng các pháp đi liền với các Phạm Trú. Sớ-Giải: Brahmavihāradhammeti brahmavihāre ceva brahmavihārasahagatadhamme ca.
(**) Các pháp Phạm Trú đó thuộc 4 phi-sắc uẩn, nên là Danh. Sớ Giải: Nāmantipi hi īdisesu ṭhānesu cattāro
arūpino khandhā vuccanti.
(***) Đoạn này tương ứng với Chương 18, phần Giải thích về Kiến Thanh Tịnh, Phân Định Danh Sắc của bộ Thanh Tịnh Đạo. Tham khảo Ñāṇamoli *The Path of Purification *(Buddhist Publication Society 2010).
102
tato tassa dukkhassa samudayaṃ paṭivijjhanto atthi hīnanti
pajānāti, ettāvatānena
samudayasaccavavatthānaṃ
kataṃ hoti.
Từ đó, trong khi thấu đạt nguồn gốc của Khổ ấy, vị ấy rơ biết rằng ‘Có cái thấp kém’; trong chừng mực đó, sự phân định Tập Đế đă được thực hiện bởi vị ấy.
103
tato tassa pahānupāyaṃ vicinanto atthi paṇītanti pajānāti,
ettāvatānena
maggasaccavavatthānaṃ kataṃ
hoti.
Từ đó, trong khi khảo xét cách thức từ bỏ nguồn gốc của Khổ ấy, vị ấy rơ biết rằng ‘Có cái cao đẹp’; trong chừng mực đó, sự phân định Đạo Đế đă được thực hiện bởi vị ấy.
104
tato tena maggena
adhigantabbaṭṭhānaṃ vicinanto
atthi uttari imassa saññāgatassa
nissaraṇanti pajānāti, imassa
mayā adhigatassa
brahmavihārasaññāgatassa uttari nissaraṇaṃ nibbānaṃ atthīti
evaṃ pajānātīti adhippāyo,
ettāvatānena
nirodhasaccavavatthānaṃ kataṃ hoti.
Từ đó, trong khi khảo xét trạng thái nên được tiến đến bởi Đạo ấy, vị ấy rơ biết rằng ‘Có cái vượt ra ngoài phạm vi Tưởng này.’ Ư nghĩa của câu đó là: vị ấy rơ biết rằng ‘Có Niết Bàn – tức cái vượt ra ngoài phạm vi Tưởng thuộc Phạm Trú ấy, (Phạm Trú ấy) vốn đă được tiến đến bởi ta.’ Trong chừng mực đó, sự phân định Diệt Đế đă được thực hiện bởi vị ấy.
105
tassa evaṃ jānato evaṃ passatoti tassa vipassanāpaññāya evaṃ
catūhi ākārehi cattāri saccāni
jānato, maggapaññāya evaṃ
passato, bhayabherave
vuttanayeneva kāmāsavāpi cittaṃ vimuccati ... pe ... itthattāyāti
pajānātīti.
**[Khi vị ấy biết như vậy, thấy như vậy] **có nghĩa: khi vị ấy biết Tứ Đế theo 4 phương cách như vậy bằng Tuệ Vipassanā; thấy như vậy bằng Đạo Tuệ, tâm của vị ấy được giải thoát khỏi Dục Lậu đối với cái ghê sợ, kinh sợ (bhayabherava) theo chính thể thức đă được nói trên; vị ấy rơ biết rằng ‘… đến trạng thái này nữa.’
Dự án dịch thuật chú giải kinh tạng
Dịch giả: Huỳnh Trọng Khánh

Nguồn: Pali Chuyên Đề

 

 

 

 

Mục Lục Kinh Trung Bộ Pali -Việt

 

Kinh Trung Bộ

 

 


 



KINH ĐIỂN 
Home