2. Devaputtasaṃyuttaṃ
|
2. Devaputtasaṃyuttaṃ
|
Chương Hai: Tương Ưng Thiên Tử
|
1. Paṭhamavaggo
|
1. Paṭhamavaggo
|
I. Phẩm Thứ Nhất (S.i,46)
|
1. Paṭhamakassapasuttaṃ
|
1. Paṭhamakassapasuttavaṇṇanā
|
I.
Kassapa - Ca-diếp (Tạp
49.24 - Ca-diếp, Ðại 2,361c) Biệt Tạp 15.19, Ðại 2,480c)
|
82. Evaṃ me
sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane
anāthapiṇḍikassa ārāme. Atha kho kassapo devaputto abhikkantāya rattiyā
abhikkantavaṇṇo kevalakappaṃ jetavanaṃ obhāsetvā yena bhagavā
tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ aṭṭhāsi.
Ekamantaṃ ṭhito kho kassapo devaputto bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘bhikkhuṃ
bhagavā pakāsesi, no ca bhikkhuno anusāsa’’nti. ‘‘Tena hi kassapa,
taññevettha paṭibhātū’’ti.
‘‘Subhāsitassa sikkhetha, samaṇūpāsanassa ca;
Ekāsanassa ca raho, cittavūpasamassa cā’’ti.
Idamavoca kassapo devaputto; samanuñño satthā ahosi. Atha kho kassapo
devaputto ‘‘samanuñño me satthā’’ti bhagavantaṃ abhivādetvā padakkhiṇaṃ
katvā tatthevantaradhāyīti.
|
82. Devaputtasaṃyuttassa paṭhame devaputtoti
devānañhi aṅke nibbattā purisā devaputtā nāma, itthiyo devadhītaro nāma
honti. Nāmavasena apākaṭāva ‘‘aññatarā devatā’’ti vuccati, pākaṭo
‘‘itthannāmo devaputto’’ti. Tasmā heṭṭhā ‘‘aññatarā devatā’’ti vatvā
idha ‘‘devaputto’’ti vuttaṃ. Anusāsanti
anusiṭṭhiṃ. Ayaṃ kira devaputto bhagavatā sambodhito sattame vasse
yamakapāṭihāriyaṃ katvā tidasapure vassaṃ upagamma abhidhammaṃ desentena
jhānavibhaṅge – ‘‘bhikkhūti samaññāya bhikkhu, paṭiññāya bhikkhū’’ti
(vibha. 510). Evaṃ bhikkhuniddesaṃ kathiyamānaṃ assosi. ‘‘Evaṃ
vitakketha, mā evaṃ vitakkayittha, evaṃ manasikarotha, mā evaṃ
manasākattha. Idaṃ pajahatha, idaṃ upasampajja viharathā’’ti (pārā. 19).
Evarūpaṃ pana bhikkhuovādaṃ bhikkhuanusāsanaṃ na assosi. So taṃ sandhāya
– ‘‘bhikkhuṃ bhagavā pakāsesi, no ca bhikkhuno anusāsa’’nti āha.
Tena hīti yasmā mayā bhikkhuno anusiṭṭhi na pakāsitāti vadasi, tasmā. Taññevettha
paṭibhātūti tuyhevesā anusiṭṭhipakāsanā upaṭṭhātūti. Yo hi
pañhaṃ kathetukāmo hoti, na ca sakkoti sabbaññutaññāṇena saddhiṃ
saṃsanditvā kathetuṃ. Yo vā na kathetukāmo hoti, sakkoti pana kathetuṃ.
Yo vā neva kathetukāmo hoti, kathetuṃ na ca
sakkoti. Sabbesampi tesaṃ bhagavā pañhaṃ bhāraṃ na karoti. Ayaṃ pana
devaputto kathetukāmo ceva, sakkoti ca kathetuṃ. Tasmā tasseva bhāraṃ
karonto bhagavā evamāha. Sopi pañhaṃ kathesi.
Tattha subhāsitassa sikkhethāti
subhāsitaṃ sikkheyya, catusaccanissitaṃ dasakathāvatthunissitaṃ
sattatiṃsabodhipakkhiyanissitaṃ catubbidhaṃ vacīsucaritameva sikkheyya. Samaṇūpāsanassa
cāti samaṇehi upāsitabbaṃ samaṇūpāsanaṃ nāma
aṭṭhatiṃsabhedaṃ kammaṭṭhānaṃ, tampi sikkheyya bhāveyyāti attho.
Bahussutānaṃ vā bhikkhūnaṃ upāsanampi samaṇūpāsanaṃ. Tampi ‘kiṃ, bhante,
kusala’’ntiādinā pañhapucchanena paññāvuddhatthaṃ sikkheyya. Cittavūpasamassa
cāti aṭṭhasamāpattivasena cittavūpasamaṃ sikkheyya. Iti
devaputtena tisso sikkhā kathitā honti. Purimapadena hi adhisīlasikkhā
kathitā, dutiyapadena adhipaññāsikkhā, cittavūpasamena adhicittasikkhāti
evaṃ imāya gāthāya sakalampi sāsanaṃ pakāsitameva hoti. Paṭhamaṃ.
|
1) Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn ở Sàvatthi (Xá-vệ),
Jetavana (Thắng Lâm), tại vườn ông Anàthapindika (Cấp Cô Ðộc). Rồi Thiên
tử Kassapa (Ca-diếp), sau khi đêm đã gần mãn, với dung sắc thù thắng
chói sáng toàn vùng Jetavana, đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế
Tôn rồi đứng một bên. Ðứng một bên, Thiên tử Kassapa bạch Thế Tôn:
-- Thế Tôn đề cao Tỷ-kheo và sự giáo giới
vị Tỷ kheo cho chúng con.
2) -- Vậy này Kassapa, hãy nói lên ở đây về
vấn đề ấy.
3) (Kassapa):
Hãy học điều khéo nói,
Trong hạnh nghiệp Sa-môn,
Vắng lặng, ngồi một mình,
Với tâm tư an tịnh.
4) Thiên tử Kassapa nói như vậy. Bậc Ðạo Sư
chấp nhận. Rồi Thiên tử Kassapa, sau khi được biết: "Bậc Ðạo Sư đã chấp
nhận ta", đảnh lễ Thế Tôn, thân bên hữu hướng về Ngài, rồi biến mất từ
chỗ ấy.
|
2. Dutiyakassapasuttaṃ
|
2. Dutiyakassapasuttavaṇṇanā
|
II.
Kassapa (S.i,46)
(Tạp 49.25 Ca-diếp, Ðại 2,361c) (Biệt Tạp 15.20, Ðại 2,480a)
|
83. Sāvatthinidānaṃ. Ekamantaṃ ṭhito kho kassapo devaputto
bhagavato santike imaṃ gāthaṃ abhāsi –
‘‘Bhikkhu siyā jhāyī
vimuttacitto,
Ākaṅkhe ce hadayassānupattiṃ;
Lokassa ñatvā udayabbayañca,
Sucetaso anissito tadānisaṃso’’ti.
|
83.
Dutiye jhāyīti dvīhi jhānehi jhāyī. Vimuttacittoti
kammaṭṭhānavimuttiyā vimuttacitto. Hadayassānupattinti
arahattaṃ. Lokassāti saṅkhāralokassa. Anissitoti
taṇhādiṭṭhīhi anissito, taṇhādiṭṭhiyo vā anissito. Tadānisaṃsoti
arahattānisaṃso. Idaṃ vuttaṃ hoti – arahattānisaṃso bhikkhu arahattaṃ
patthento jhāyī bhaveyya, suvimuttacitto bhaveyya, lokassa udayabbayaṃ
ñatvā anissito bhaveyya. Tantidhammo pana imasmiṃ sāsane pubbabhāgoti.
Dutiyaṃ.
|
1) Tại Sàvatthi.
2) Ðứng một bên, Thiên tử Kassapa nói lên
bài kệ này trước Thế Tôn:
Với tâm tư giải thoát,
Vị Tỷ-kheo tu thiền,
Và với lòng ước vọng,
Ðạt được tâm sở nguyện.
Sau khi biết cuộc đời,
Hưng thịnh và phế tàn,
Tâm thuần, không nương tựa,
Hưởng lợi quả như chơn.
|
3. Māghasuttaṃ
|
3-4. Māghasuttādivaṇṇanā
|
III.
Màgha (S.i,47)
(Tạp 49.16 Ma-khứu, Ðại 2,360c) (Biệt Tạp 15.11, Ðại 2,478c)
|
84. Sāvatthinidānaṃ . Atha kho māgho
devaputto abhikkantāya rattiyā abhikkantavaṇṇo kevalakappaṃ jetavanaṃ
obhāsetvā yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ
abhivādetvā ekamantaṃ aṭṭhāsi . Ekamantaṃ ṭhito
kho māgho devaputto bhagavantaṃ gāthāya ajjhabhāsi –
‘‘Kiṃsu chetvā sukhaṃ seti, kiṃsu chetvā na socati;
Kissassu ekadhammassa, vadhaṃ rocesi gotamā’’ti.
‘‘Kodhaṃ chetvā sukhaṃ seti, kodhaṃ chetvā na socati;
Kodhassa visamūlassa, madhuraggassa vatrabhū;
Vadhaṃ ariyā pasaṃsanti, tañhi chetvā na socatī’’ti.
|
84.
Tatiye māghoti sakkassetaṃ nāmaṃ. Sveva
vattena aññe abhibhavitvā devissariyaṃ pattoti vatrabhū, vatranāmakaṃ
vā asuraṃ abhibhavatīti vatrabhū. Tatiyaṃ.
|
1) Tại Sàvatthi.
2) Rồi Thiên tử Màgha, sau khi đêm đã gần
mãn, với dung sắc thù thắng chói sáng toàn vùng Jetavana, đi đến Thế
Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi đứng một bên. Ðứng một bên, Thiên
tử Màgha nói với Thế Tôn bài kệ:
3)
Sát vật gì được lạc?
Sát vật gì không sầu?
Có một pháp loại gì,
Ngài tán đồng sát hại,
Tôn giả Gotama?
4) (Thế Tôn)
Sát phẫn nộ được lạc,
Sát phẫn nộ không sầu,
Phẫn nộ với độc căn,
Với vị ngọt tối thượng.
Pháp ấy bậc Thánh Hiền,
Tán đồng sự sát hại.
Sát pháp ấy không sầu,
Này Hiền giả Thiên nhân.
|
4. Māgadhasuttaṃ
|
|
IV.
Màgadha
|
85. Sāvatthinidānaṃ. Ekamantaṃ ṭhito kho māgadho devaputto
bhagavantaṃ gāthāya ajjhabhāsi –
‘‘Kati lokasmiṃ pajjotā, yehi loko
pakāsati;
Bhavantaṃ puṭṭhumāgamma, kathaṃ jānemu taṃ maya’’nti.
‘‘Cattāro loke pajjotā, pañcamettha na
vijjati;
Divā tapati ādicco, rattimābhāti candimā.
‘‘Atha aggi divārattiṃ, tattha tattha pakāsati;
Sambuddho tapataṃ seṭṭho, esā ābhā anuttarā’’ti.
|
85. Catutthaṃ vuttatthameva. Catutthaṃ.
|
1) Ðứng một bên, Thiên tử Màgadha nói lên
với Thế Tôn bài kệ:
Vật gì chiếu sáng đời,
Do chúng, đời chói sáng?
Con đến hỏi Thế Tôn,
Muốn nghe lời giải đáp.
Bốn vật chiếu sáng đời,
Thứ năm đây không có,
Ngày, mặt trời sáng chói,
Ðêm, mặt trăng tỏ rạng,
Lửa cháy đỏ đêm ngày,
Chói sáng khắp mọi nơi,
Chánh giác sáng tối thắng,
Sáng này sáng vô thượng.
|
5. Dāmalisuttaṃ
|
5. Dāmalisuttavaṇṇanā
|
V.
Dàmali (Tạp
49.18, Ðàm-ma, Ðại 2,360c) (Biệt Tạp 15.13, Ðại 2,478c)
|
86. Sāvatthinidānaṃ. Atha kho dāmali devaputto abhikkantāya rattiyā
abhikkantavaṇṇo kevalakappaṃ jetavanaṃ obhāsetvā yena bhagavā
tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ aṭṭhāsi.
Ekamantaṃ ṭhito kho dāmali devaputto bhagavato santike imaṃ gāthaṃ
abhāsi –
‘‘Karaṇīyametaṃ brāhmaṇena, padhānaṃ akilāsunā;
Kāmānaṃ vippahānena, na tenāsīsate bhava’’nti.
‘‘Natthi kiccaṃ brāhmaṇassa (dāmalīti bhagavā),
Katakicco hi brāhmaṇo.
‘‘Yāva na gādhaṃ labhati nadīsu,
Āyūhati sabbagattebhi jantu;
Gādhañca laddhāna thale ṭhito yo,
Nāyūhatī pāragato hi sova [soti
(sī. pī. ka.), hoti (syā. kaṃ.), so (?)].
‘‘Esūpamā dāmali brāhmaṇassa,
Khīṇāsavassa nipakassa jhāyino;
Pappuyya jātimaraṇassa antaṃ,
Nāyūhatī pāragato hi so’’ti [hotīti
(syā. kaṃ.)].
|
86. Pañcame na tenāsīsate bhavanti
tena kāraṇena yaṃ kiñci bhavaṃ na pattheti. Āyatapaggaho nāmesa
devaputto, khīṇāsavassa kiccavosānaṃ natthi. Khīṇāsavena hi ādito
arahattappattiyā vīriyaṃ kataṃ ,
aparabhāge mayā arahattaṃ pattanti mā tuṇhī bhavatu, tatheva vīriyaṃ
daḷhaṃ karotu parakkamatūti cintetvā evamāha.
Atha bhagavā ‘‘ayaṃ devaputto khīṇāsavassa kiccavosānaṃ akathento
mama sāsanaṃ aniyyānikaṃ katheti, kiccavosānamassa kathessāmī’’ti
cintetvā natthi kiccantiādimāha. Tīsu
kira piṭakesu ayaṃ gāthā asaṃkiṇṇā. Bhagavatā hi aññattha vīriyassa doso
nāma dassito natthi. Idha pana imaṃ devaputtaṃ paṭibāhitvā ‘‘khīṇāsavena
pubbabhāge āsavakkhayatthāya araññe vasantena kammaṭṭhānaṃ ādāya vīriyaṃ
kataṃ, aparabhāge sace icchati, karotu, no ce icchati, yathāsukhaṃ
viharatū’’ti khīṇāsavassa kiccavosānadassanatthaṃ evamāha. Tattha gādhanti
patiṭṭhaṃ. Pañcamaṃ.
|
1) Tại Sàvatthi.
2) Thiên tử Dàmali, sau khi đêm đã gần mãn,
với dung sắc thù thắng chói sáng toàn vùng Jetavana, đi đến Thế Tôn, sau
khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi đứng một bên. Ðứng một bên, Thiên tử Dàmali
nói lên bài kệ này trước Thế Tôn:
3)
Ở đây, Bà-la-môn,
Tinh cần, không biếng nhác,
Ðoạn trừ các dục vọng,
Nhờ vậy không tái sanh.
4) Thế Tôn bèn trả lời:
Ôi này Dàmali,
Với vị Bà-la-môn,
Không còn gì phải làm,
Việc phải làm đã làm,
Chính là Bà-la-môn.
Chúng sanh đủ tay chân,
Không tìm được chân đứng,
Trôi giạt và chìm nổi,
Trong biển rộng, sông dài.
Tìm được chỗ chân đứng,
Khô ráo vị ấy đứng,
Ðã đến bờ bên kia,
Vị ấy không trôi giạt.
Vậy này Dàmali,
Ví dụ ấy là vậy.
Cũng vậy Bà-la-môn,
Ðoạn trừ các lậu hoặc,
Sáng suốt và kín đáo,
Tinh tấn tu Thiền định.
Vị ấy đã đạt được,
Tận cùng đường sanh tử,
Ðã đến bờ bên kia,
Nên không còn trôi giạt.
|
6. Kāmadasuttaṃ
|
6. Kāmadasuttavaṇṇanā
|
VI.
Kàmada (S.i,48)
(Tạp 49.20 Thực trí, Ðại 2, 361a) (Biệt Tạp 15.15, Ðại 2, 479a)
|
87. Sāvatthinidānaṃ . Ekamantaṃ ṭhito kho
kāmado devaputto bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘dukkaraṃ bhagavā, sudukkaraṃ
bhagavā’’ti.
‘‘Dukkaraṃ vāpi karonti (kāmadāti bhagavā),
Sekhā sīlasamāhitā;
Ṭhitattā anagāriyupetassa,
Tuṭṭhi hoti sukhāvahā’’ti.
‘‘Dullabhā bhagavā yadidaṃ tuṭṭhī’’ti.
‘‘Dullabhaṃ vāpi labhantntti (kāmadāti bhagavā),
Cittavūpasame ratā;
Yesaṃ divā ca ratto ca,
Bhāvanāya rato mano’’ti.
‘‘Dussamādahaṃ bhagavā yadidaṃ citta’’nti.
‘‘Dussamādahaṃ vāpi samādahantntti (kāmadāti bhagavā),
Indriyūpasame ratā;
Te chetvā maccuno jālaṃ,
Ariyā gacchanti kāmadā’’ti.
‘‘Duggamo bhagavā visamo maggo’’ti.
‘‘Duggame visame vāpi, ariyā gacchanti kāmada;
Anariyā visame magge, papatanti avaṃsirā;
Ariyānaṃ samo maggo, ariyā hi visame samā’’ti.
|
87. Chaṭṭhe dukkaranti ayaṃ kira
devaputto pubbayogāvacaro bahalakilesatāya sappayogena kilese
vikkhambhento samaṇadhammaṃ katvā pubbūpanissayamandatāya ariyabhūmiṃ
appatvāva kālaṃ katvā devaloke nibbatto. So ‘‘tathāgatassa santikaṃ
gantvā dukkarabhāvaṃ ārocessāmī’’ti āgantvā evamāha. Tattha dukkaranti
dasapi vassāni…pe… saṭṭhipi yadetaṃ ekantaparisuddhassa samaṇadhammassa
karaṇaṃ nāma, taṃ dukkaraṃ. Sekhāti
satta sekhā. Sīlasamāhitāti sīlena
samāhitā samupetā. Ṭhitattāti
patiṭṭhitasabhāvā. Evaṃ pucchitapañhaṃ vissajjetvā idāni
uparipañhasamuṭṭhāpanatthaṃ anagāriyupetassātiādimāha.
Tattha anagāriyupetassāti
anagāriyaṃ niggehabhāvaṃ upetassa. Sattabhūmikepi hi pāsāde vasanto
bhikkhu vuḍḍhatarena āgantvā ‘‘mayhaṃ idaṃ pāpuṇātī’’ti vutte
pattacīvaraṃ ādāya nikkhamateva. Tasmā ‘‘anagāriyupeto’’ti vuccati. Tuṭṭhīti
catupaccayasantoso. Bhāvanāyāti
cittavūpasamabhāvanāya.
Te chetvā maccuno jālanti ye rattindivaṃ
indriyūpasame ratā, te dussamādahaṃ cittaṃ samādahanti. Ye ca
samāhitacittā, te catupaccayasantosaṃ pūrentā na kilamanti. Ye
santuṭṭhā, te sīlaṃ pūrentā na kilamanti . Ye sīle
patiṭṭhitā satta sekhā, te ariyā maccuno jālasaṅkhātaṃ kilesajālaṃ
chinditvā gacchanti. Duggamoti
‘‘saccametaṃ, bhante, ye indriyūpasame ratā, te
dussamādahaṃ samādahanti…pe… ye sīle patiṭṭhitā, te maccuno jālaṃ
chinditvā gacchanti’’. Kiṃ na gacchissanti? Ayaṃ pana duggamo bhagavā
visamo maggoti āha. Tattha kiñcāpi ariyamaggo neva duggamo na visamo,
pubbabhāgapaṭipadāya panassa bahū parissayā honti. Tasmā evaṃ vutto. Avaṃsirāti
ñāṇasirena adhosirā hutvā papatanti. Ariyamaggaṃ ārohituṃ
asamatthatāyeva ca te anariyamagge papatantīti ca vuccanti. Ariyānaṃ
samo maggoti sveva maggo ariyānaṃ samo hoti. Visame
samāti visamepi sattakāye samāyeva. Chaṭṭhaṃ.
|
1) Ðứng một bên, Thiên tử Kàmada bạch Thế
Tôn:
2) Khó làm, bạch Thế Tôn,
Thế Tôn, thật khó làm.
Tuy vậy, Kàmada,
Họ làm việc khó làm,
Chính các vị hữu học,
Kiên trì tu giới định,
Ðã chọn đời xuất gia,
Biết đủ, đem an lạc.
3)
Biết đủ, bạch Thế Tôn,
Biết đủ, thật khó được.
Tuy vậy, Kàmada,
Họ được điều khó được.
Những vị lòng ưa thích,
Tâm tư được điều tịnh,
Cả ngày và cả đêm,
Ý an lạc tu tập.
4)
Khó tịnh, bạch Thế Tôn,
Tâm ấy, thật khó tịnh.
Tuy vậy, Kàmada,
Họ tịnh tâm khó tịnh.
Những vị lòng ưa thích,
Các căn được tịch tịnh,
Cắt đứt lưỡi tử thần,
Bậc Hiền Thánh đi tới.
5)
Khó đi, bạch Thế Tôn,
Con đường thật lồi lõm.
Tuy vậy, Kàmada,
Bậc Hiền Thánh vẫn đi.
Trên con đường khó đi,
Và có nhiều lồi lõm,
Kẻ phàm phu vấp ngã,
Trên đường mất thăng bằng.
Con đường đối bậc Thánh,
Là con đường thăng bằng,
Bậc Thánh bước thăng bằng,
Trên đường mất thăng bằng.
|
7. Pañcālacaṇḍasuttaṃ
|
7. Pañcālacaṇḍasuttavaṇṇanā
|
VII.
Pancàlacanda (S.i,
48)( Tạp 49.12 Ban-xà-la, Ðại 2,358b) (Biệt Tạp 15.7, Ðại 2, 477a)
|
88. Sāvatthinidānaṃ . Ekamantaṃ ṭhito
kho pañcālacaṇḍo devaputto bhagavato santike imaṃ gāthaṃ abhāsi –
‘‘Sambādhe vata okāsaṃ, avindi bhūrimedhaso;
Yo jhānamabujjhi [jhānamabudhā
(ka. sī.), jhānamabuddhi (syā. kaṃ. pī. ka.)] buddho,
paṭilīnanisabho munī’’ti.
‘‘Sambādhe vāpi vindantntti (pañcālacaṇḍāti bhagavā),
Dhammaṃ nibbānapattiyā;
Ye satiṃ paccalatthaṃsu,
Sammā te susamāhitā’’ti.
|
88.
Sattame sambādheti nīvaraṇasambādhaṃ
kāmaguṇasambādhanti dve sambādhā. Tesu idha nīvaraṇasambādhaṃ
adhippetaṃ. Okāsanti jhānassetaṃ nāmaṃ. Paṭilīnanisabhoti
paṭilīnaseṭṭho. Paṭilīno nāma pahīnamāno vuccati. Yathāha – ‘‘kathañca,
bhikkhave, bhikkhu paṭilīno hoti . Idha,
bhikkhave, bhikkhuno asmimāno pahīno hoti ucchinnamūlo tālāvatthukato
anabhāvaṃkato āyatiṃ anuppādadhammo’’ti (a. ni. 4.38; mahāni. 87). Paccalatthaṃsūti
paṭilabhiṃsu. Sammā teti ye
nibbānapattiyā satiṃ paṭilabhiṃsu, te lokuttarasamādhināpi susamāhitāti
missakajjhānaṃ kathitaṃ. Sattamaṃ.
|
1) Ðứng một bên, Thiên tử Pancàlacanda nói
lên bài kệ này trước Thế Tôn:
Dầu giữa những chướng ngại,
Bậc Ðại trí Chánh giác,
Vẫn tìm được lối thoát,
Vượt qua mọi chướng ngại.
Bậc trí hiểu Thiền định,
Biết từ bỏ, tối thắng,
Bậc Mâu-ni, ẩn sĩ
2) Thế Tôn lên tiếng:
Pancàlacanda,
Dầu giữa những chướng ngại,
Họ tìm được lối thoát,
Họ tìm được Chánh pháp
Ðưa đến quả Niết-bàn.
Những vị đạt chánh niệm,
Kiên trì không dao động,
Họ là bậc chơn chánh,
Tâm điều phục, định tĩnh.
|
8. Tāyanasuttaṃ
|
8. Tāyanasuttavaṇṇanā
|
VIII.
Tàyana (S.i,49)
(Dhammapada 313, 314, 311, 312 Thera G 277)
|
89. Sāvatthinidānaṃ. Atha kho tāyano
devaputto purāṇatitthakaro abhikkantāya rattiyā abhikkantavaṇṇo
kevalakappaṃ jetavanaṃ obhāsetvā yena bhagavā tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ aṭṭhāsi. Ekamantaṃ ṭhito
kho tāyano devaputto bhagavato santike imā gāthāyo abhāsi –
‘‘Chinda sotaṃ parakkamma, kāme panuda brāhmaṇa;
Nappahāya munī kāme, nekattamupapajjati.
‘‘Kayirā ce kayirāthenaṃ, daḷhamenaṃ parakkame;
Sithilo hi paribbājo, bhiyyo ākirate rajaṃ.
‘‘Akataṃ dukkaṭaṃ [dukkataṃ
(sī. pī.)] seyyo, pacchā tapati dukkaṭaṃ;
Katañca sukataṃ seyyo, yaṃ katvā nānutappati.
‘‘Kuso yathā
duggahito, hatthamevānukantati;
Sāmaññaṃ dupparāmaṭṭhaṃ, nirayāyūpakaḍḍhati.
‘‘Yaṃ kiñci sithilaṃ kammaṃ, saṃkiliṭṭhañca yaṃ vataṃ;
Saṅkassaraṃ brahmacariyaṃ, na taṃ hoti mahapphala’’nti.
Idamavoca tāyano devaputto; idaṃ vatvā bhagavantaṃ abhivādetvā
padakkhiṇaṃ katvā tatthevantaradhāyīti.
Atha kho bhagavā tassā rattiyā accayena bhikkhū āmantesi – ‘‘imaṃ,
bhikkhave, rattiṃ tāyano nāma devaputto purāṇatitthakaro abhikkantāya
rattiyā abhikkantavaṇṇo kevalakappaṃ jetavanaṃ obhāsetvā yenāhaṃ
tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā maṃ abhivādetvā ekamantaṃ aṭṭhāsi.
Ekamantaṃ ṭhito kho, bhikkhave, tāyano devaputto mama santike imā
gāthāyo abhāsi –
‘‘Chinda sotaṃ parakkamma, kāme panuda brāhmaṇa;
Nappahāya munī kāme, nekattamupapajjati.
‘‘Kayirā ce kayirāthenaṃ, daḷhamenaṃ parakkame;
Sithilo hi paribbājo, bhiyyo ākirate rajaṃ.
‘‘Akataṃ dukkaṭaṃ seyyo, pacchā tapati dukkaṭaṃ;
Katañca sukataṃ seyyo, yaṃ katvā nānutappati.
‘‘Kuso yathā duggahito,
hatthamevānukantati;
Sāmaññaṃ dupparāmaṭṭhaṃ, nirayāyūpakaḍḍhati.
‘‘Yaṃ kiñci sithilaṃ kammaṃ, saṃkiliṭṭhañca
yaṃ vataṃ;
Saṅkassaraṃ brahmacariyaṃ, na taṃ hoti mahapphala’’nti.
‘‘Idamavoca, bhikkhave, tāyano devaputto, idaṃ vatvā maṃ
abhivādetvā padakkhiṇaṃ katvā tatthevantaradhāyi. Uggaṇhātha, bhikkhave,
tāyanagāthā; pariyāpuṇātha, bhikkhave, tāyanagāthā; dhāretha, bhikkhave,
tāyanagāthā. Atthasaṃhitā, bhikkhave, tāyanagāthā ādibrahmacariyikā’’ti.
|
89. Aṭṭhame purāṇatitthakaroti
pubbe titthakaro. Ettha ca titthaṃ nāma dvāsaṭṭhi diṭṭhiyo, titthakaro
nāma tāsaṃ uppādako satthā. Seyyathidaṃ nando, vaccho, kiso, saṃkicco.
Purāṇādayo pana titthiyā nāma. Ayaṃ pana diṭṭhiṃ uppādetvā kathaṃ sagge
nibbattoti? Kammavāditāya. Esa kira uposathabhattādīni adāsi, anāthānaṃ
vattaṃ paṭṭhapesi, patissaye akāsi, pokkharaṇiyo khaṇāpesi, aññampi
bahuṃ kalyāṇaṃ akāsi. So tassa nissandena sagge nibbatto, sāsanassa pana
niyyānikabhāvaṃ jānāti. So tathāgatassa santikaṃ gantvā sāsanānucchavikā
vīriyappaṭisaṃyuttā gāthā vakkhāmīti āgantvā chinda
sotantiādimāha.
Tattha chindāti
aniyamitaāṇatti. Sotanti taṇhāsotaṃ. Parakkammāti
parakkamitvā vīriyaṃ katvā. Kāmeti
kilesakāmepi vatthukāmepi. Panudāti
nīhara. Ekattanti jhānaṃ. Idaṃ vuttaṃ
hoti – kāme ajahitvā muni jhānaṃ na upapajjati, na paṭilabhatīti attho. Kayirā
ce kayirāthenanti yadi vīriyaṃ kareyya, kareyyātha, taṃ
vīriyaṃ na osakkeyya. Daḷhamenaṃ parakkameti
daḷhaṃ enaṃ kareyya. Sithilo hi paribbājoti
sithilagahitā pabbajjā. Bhiyyo ākirate rajanti
atirekaṃ upari kilesarajaṃ ākirati. Akataṃ
dukkaṭaṃ seyyoti dukkaṭaṃ akatameva seyyo. Yaṃ
kiñcīti na kevalaṃ dukkaṭaṃ katvā katasāmaññameva, aññampi
yaṃ kiñci sithilaṃ kataṃ evarūpameva hoti. Saṃkiliṭṭhanti
dukkarakārikavataṃ. Imasmiṃ hi sāsane paccayahetu samādinnadhutaṅgavataṃ
saṃkiliṭṭhameva. Saṅkassaranti saṅkāya
saritaṃ, ‘‘idampi iminā kataṃ bhavissati, idampi iminā’’ti evaṃ
āsaṅkitaparisaṅkitaṃ. Ādibrahmacariyikāti
maggabrahmacariyassa ādibhūtā pubbapadhānabhūtā. Aṭṭhamaṃ.
|
1) Rồi Thiên tử Tàyana, trước kia thuộc
ngoại đạo sư, sau khi đêm gần mãn, với dung sắc thù thắng, chói sáng
toàn vùng Jetavana, đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi
đứng một bên. Ðứng một bên, Thiên tử Tàyana nói lên bài kệ này trước Thế
Tôn:
2)
Ôi này Bà-la-môn,
Tinh tấn, cắt dòng nước,
Ðoạn trừ và tiêu diệt,
Mọi tham đắm dục vọng.
Ẩn sĩ không đoạn dục,
Không chứng được nhứt tâm.
Nếu làm việc phải làm,
Cần kiên trì, tinh tấn.
Xuất gia, nếu biếng nhác,
Càng tung vãi bụi trần.
Không làm, hơn làm dở,
Làm dở sau khổ đau.
Ðã làm nên làm tốt,
Làm tốt không khổ đau.
Như nắm vụng lá cỏ,
Có thể bị đứt tay.
Sa-môn hạnh vụng tu,
Kéo đến cõi địa ngục.
Mọi sở hành biếng nhác,
Mọi hạnh tu ô nhiễm,
Ác hạnh trong Phạm hạnh,
Không đưa đến quả lớn.
3) Thiên tử Tàyana nói như vậy. Sau khi nói
xong, đảnh lễ Thế Tôn, thân phía hữu hướng về Ngài rồi biến mất tại chỗ
ấy.
4) Rồi Thế Tôn, sau khi đêm ấy đã mãn, liền
gọi các Tỷ-kheo.
5) -- Này các Tỷ-kheo, đêm nay Thiên tử
Tàyana, trước kia thuộc ngoại đạo sư, sau khi đêm đã gần mãn, với dung
sắc thù thắng chói sáng toàn vùng Jetavana, đi đến Ta, sau khi đến, đảnh
lễ Ta rồi đứng một bên. Ðứng một bên, Thiên tử Tàyana nói lên bài kệ này
trước mặt Ta:
6)
"Ôi này Bà-la-môn
Tinh tấn cắt dòng nước,
Ðoạn trừ và tiêu diệt,
Mọi tham đắm dục vọng.
Ẩn sĩ không đoạn dục,
Không chứng được nhứt tâm.
Nếu làm việc khó làm,
Cần kiên trì tinh tấn,
Xuất gia nếu biếng nhác,
Càng tung vãi bụi trần.
Không làm, hơn làm dở,
Làm dở sau khổ đau.
Ðã làm nên làm tốt,
Làm tốt không khổ đau.
Như nắm vụng lá cỏ,
Có thể bị đứt tay,
Sa-môn hạnh vụng tu,
Kéo đến cõi địa ngục.
Mọi sở hành biếng nhác,
Mọi hạnh tu ô nhiễm,
Ác hạnh trong Phạm hạnh,
Không đưa đến quả lớn."
7) Này các Tỷ-kheo, Thiên tử Tàyana nói như
vậy. Nói vậy xong, đảnh lễ Ta, thân phía hữu hướng về Ta và biến mất tại
chỗ. Này các Tỷ-kheo, hãy đọc bài kệ của Tàyana. Này các Tỷ-kheo, hãy
học thuộc lòng bài kệ của Tàyana. Này các Tỷ-kheo, bài kệ của Tàyana có
đầy đủ nghĩa lợi và chính là căn bản của Phạm hạnh.
|
9. Candimasuttaṃ
|
9. Candimasuttavaṇṇanā
|
IX.
Candima (S.i,50)
(Nguyệt Thiên tử, Tạp 22.8 Nguyệt Thiên tử, Ðại 2, 155a) (Biệt Tạp 9.7,
Ðại 2, 436a)
|
90. Sāvatthinidānaṃ . Tena kho pana samayena
candimā devaputto rāhunā asurindena gahito hoti. Atha kho candimā
devaputto bhagavantaṃ anussaramāno tāyaṃ velāyaṃ imaṃ gāthaṃ abhāsi –
‘‘Namo te buddha vīratthu, vippamuttosi sabbadhi;
Sambādhapaṭipannosmi, tassa me saraṇaṃ bhavā’’ti.
Atha kho bhagavā candimaṃ devaputtaṃ ārabbha rāhuṃ asurindaṃ gāthāya
ajjhabhāsi –
‘‘Tathāgataṃ arahantaṃ, candimā saraṇaṃ gato;
Rāhu candaṃ pamuñcassu, buddhā lokānukampakā’’ti.
Atha kho rāhu asurindo candimaṃ devaputtaṃ muñcitvā taramānarūpo yena
vepacitti asurindo tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā saṃviggo lomahaṭṭhajāto
ekamantaṃ aṭṭhāsi. Ekamantaṃ ṭhitaṃ kho rāhuṃ asurindaṃ vepacitti
asurindo gāthāya ajjhabhāsi –
‘‘Kiṃ nu santaramānova, rāhu candaṃ pamuñcasi;
Saṃviggarūpo āgamma, kiṃ nu bhītova tiṭṭhasī’’ti.
‘‘Sattadhā me phale muddhā, jīvanto na
sukhaṃ labhe;
Buddhagāthābhigītomhi, no ce muñceyya candima’’nti.
|
90.
Navame candimāti candavimānavāsī
devaputto. Sabbadhīti sabbesu
khandhaāyatanādīsu. Lokānukampakāti
tuyhampi etassapi tādisā eva. Santaramānovāti
turito viya. Pamuñcasīti atītatthe
vattamānavacanaṃ. Navamaṃ.
|
1) Thế Tôn trú ở Sàvatthi (Xá-vệ).
Lúc bấy giờ, Thiên tử Candima bị Ràhu, vua
A-tu-la bắt. Rồi Thiên tử Candima, tưởng niệm đến Thế Tôn, trong lúc ấy
nói lên bài kệ này:
2)
Ðảnh lễ đấng Giác Ngộ,
Bậc Anh Hùng muôn thuở,
Ngài là bậc Giải Thoát,
Thoát ly thật viên mãn,
Còn con bị trói buộc,
Hãy cho con quy ngưỡng.
3) Rồi Thế Tôn, vì Thiên tử Candima, nói
lên bài lệ này cho Ràhu, vua A-tu-la:
Canda đã quy y,
Như Lai, bậc La-hán,
Ràhu, hãy thả nó,
Vì chư Phật thương đời.
4) Rồi Ràhu, vua A-tu-la, giải thoát cho
Thiên tử Candima. Như bị hốt hoảng, Ràhu đi đến Vepacitti, vua A-tu-la,
run sợ, lông tóc dựng ngược và đứng một bên. Và Vepacitti, vua A-tu-la,
nói lên bài kệ cho Ràhu, vua A-tu-la, đang đứng một bên:
5)
Vì sao, như hốt hoảng,
Ràhu thả Canda,
Ông đến, lòng run sợ,
Ông đứng, tâm kinh hoàng?
6)
-- Ðầu con bể thành bảy,
Ðời con không hạnh phúc,
Với lời kệ đức Phật,
Nếu không thả Canda.
|
10. Sūriyasuttaṃ
|
10. Sūriyasuttavaṇṇanā
|
X.
Suriya: (S.i,51)
Nhật Thiên tử
|
91. Sāvatthinidānaṃ. Tena kho pana samayena
sūriyo devaputto rāhunā asurindena gahito hoti. Atha kho sūriyo
devaputto bhagavantaṃ anussaramāno tāyaṃ velāyaṃ imaṃ gāthaṃ abhāsi –
‘‘Namo te buddha vīratthu, vippamuttosi sabbadhi;
Sambādhapaṭipannosmi, tassa me saraṇaṃ bhavā’’ti.
Atha kho bhagavā sūriyaṃ devaputtaṃ ārabbha rāhuṃ asurindaṃ gāthāhi
ajjhabhāsi –
‘‘Tathāgataṃ arahantaṃ, sūriyo saraṇaṃ
gato;
Rāhu sūriyaṃ [suriyaṃ
(sī. syā. kaṃ. pī.)] pamuñcassu,
buddhā lokānukampakā.
‘‘Yo andhakāre tamasi pabhaṅkaro,
Verocano maṇḍalī uggatejo;
Mā rāhu gilī caramantalikkhe,
Pajaṃ mamaṃ rāhu pamuñca sūriya’’nti.
Atha kho rāhu asurindo sūriyaṃ devaputtaṃ muñcitvā taramānarūpo yena
vepacitti asurindo tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā saṃviggo lomahaṭṭhajāto
ekamantaṃ aṭṭhāsi. Ekamantaṃ ṭhitaṃ kho rāhuṃ asurindaṃ vepacitti
asurindo gāthāya ajjhabhāsi –
‘‘Kiṃ nu santaramānova, rāhu sūriyaṃ pamuñcasi;
Saṃviggarūpo āgamma, kiṃ nu bhītova tiṭṭhasī’’ti.
‘‘Sattadhā me phale muddhā, jīvanto na
sukhaṃ labhe;
Buddhagāthābhigītomhi, no ce muñceyya sūriya’’nti.
Paṭhamo vaggo.
Tassuddānaṃ –
Dve kassapā ca māgho ca, māgadho dāmali kāmado;
Pañcālacaṇḍo tāyano, candimasūriyena te dasāti.
|
91. Dasame sūriyoti
sūriyavimānavāsī devaputto. Andhakāreti
cakkhuviññāṇuppattinivāraṇena andhabhāvakaraṇe. Virocatīti verocano.
Maṇḍalīti maṇḍalasaṇṭhāno. Mā, rāhu,
gilī caramantalikkheti antalikkhe caraṃ sūriyaṃ, rāhu, mā
gilīti vadati. Kiṃ panesa taṃ gilatīti ? Āma,
gilati. Rāhussa hi attabhāvo mahā, uccattanena aṭṭhayojanasatādhikāni
cattāri yojanasahassāni, bāhantaramassa dvādasayojanasatāni, bahalattena
cha yojanasatāni, sīsaṃ nava yojanasataṃ, nalāṭaṃ tiyojanasataṃ,
bhamukantaraṃ paṇṇāsayojanaṃ, mukhaṃ dviyojanasataṃ, ghānaṃ
tiyojanasataṃ, mukhādhānaṃ tiyojanasatagambhīraṃ hatthatalapādatalāni
puthulato dviyojanasatāni . Aṅgulipabbāni paṇṇāsa
yojanāni. So candimasūriye virocamāne disvā issāpakato tesaṃ
gamanavīthiṃ otaritvā mukhaṃ vivaritvā tiṭṭhati. Candavimānaṃ
sūriyavimānaṃ vā tiyojanasatike mahānarake pakkhittaṃ viya hoti. Vimāne
adhivatthā devatā maraṇabhayatajjitā ekappahāreneva viravanti. So pana
vimānaṃ kadāci hatthena chādeti, kadāci hanukassa heṭṭhā pakkhipati,
kadāci jivhāya parimajjati, kadāci avagaṇḍakārakaṃ bhuñjanto viya
kapolantare ṭhapeti. Vegaṃ pana vāretuṃ na sakkoti. Sace vāressāmīti
gaṇḍakaṃ katvā tiṭṭheyya, matthakaṃ tassa bhinditvā nikkhameyya,
ākaḍḍhitvā vā naṃ onameyya. Tasmā vimānena saheva gacchati. Pajaṃ
mamanti candimasūriyā kira dvepi devaputtā
mahāsamayasuttakathanadivase sotāpattiphalaṃ pattā. Tena bhagavā ‘‘pajaṃ
mama’’nti āha, putto mama esoti attho. Dasamaṃ.
Paṭhamo vaggo.
|
1) Lúc bấy giờ, Thiên tử Suriya bị Ràhu,
vua A-tu-la bắt. Rồi Thiên tử Suriya tưởng niệm đến Thế Tôn, trong lúc
ấy nói lên bài kệ này:
2)
Ðảnh lễ đấng Giác Ngộ,
Bậc Anh Hùng muôn thuở,
Ngài là bậc Giải Thoát,
Thoát ly thật viên mãn,
Còn con bị trói buộc,
Hãy cho con quy ngưỡng.
3) Rồi Thế Tôn, vì Thiên tử Suriya, nói lên
bài kệ này cho Ràhu, vua A-tu-la:
Suriya đã quy y,
Như Lai bậc La-hán,
Ràhu, hãy thả nó,
Vì chư Phật thương đời.
Ông đi giữa hư không,
Chớ nuốt Suriya,
Trong thế giới tối tăm,
Ðã đem lại ánh sáng,
Là mặt trời sáng chói,
Là dĩa tròn hực đỏ,
Là lò lửa cháy nóng,
Là bà con của Ta.
Này Ràhu, Ta nói:
Hãy thả Suriya.
4) Rồi Ràhu, vua A-tu-la, giải thoát cho
Thiên tử Suriya. Như bị hốt hoảng, Ràhu đi đến Vepacitti, vua A-tu-la
run sợ, lông tóc dựng ngược và đứng một bên. Và Vepacitti, vua A-tu-la,
nói lên bài kệ cho Ràhu, vua A-tu-la, đang đứng một bên:
5)
Vì sao, như hốt hoảng,
Ràhu, thả Suriya,
Ông đến, lòng run sợ,
Ông đứng, tâm kinh hoàng?
6)
-- Ðầu con bể thành bảy,
Ðời con không hạnh phúc,
Với lời kệ đức Phật,
Nếu không thả Suriya.
|
2. Anāthapiṇḍikavaggo
|
2. Anāthapiṇḍikavaggo
|
II Phẩm Cấp Cô Ðộc (S.i,51)
|
1. Candimasasuttaṃ
|
1. Candimasasuttavaṇṇanā
|
I.
Candimasa
|
92. Sāvatthinidānaṃ . Atha kho candimaso [candimāso (ka.)] devaputto abhikkantāya rattiyā abhikkantavaṇṇo kevalakappaṃ
jetavanaṃ obhāsetvā yena bhagavā tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ aṭṭhāsi .
Ekamantaṃ ṭhito kho candimaso devaputto bhagavato santike imaṃ gāthaṃ
abhāsi –
‘‘Te hi sotthiṃ gamissanti, kacche vāmakase magā;
Jhānāni upasampajja, ekodi nipakā satā’’ti.
‘‘Te hi pāraṃ gamissanti, chetvā jālaṃva ambujo;
Jhānāni upasampajja, appamattā raṇañjahā’’ti.
|
92.
Dutiyavaggassa paṭhame kacchevāti kacche
viya. Kaccheti pabbatakacchepi
nadīkacchepi. Ekodi nipakāti ekaggacittā
ceva paññānepakkena ca samannāgatā. Satāti
satimanto. Idaṃ vuttaṃ hoti – ye jhānāni labhitvā ekodī
nipakā satā viharanti, te amakase pabbatakacche vā nadīkacche vā magā
viya sotthiṃ gamissantīti. Pāranti
nibbānaṃ. Ambujoti maccho. Raṇañjahāti
kilesañjahā. Yepi jhānāni labhitvā appamattā kilese jahanti, te
suttajālaṃ bhinditvā macchā viya nibbānaṃ gamissantīti vuttaṃ hoti.
Paṭhamaṃ.
|
Tại Sàvatthi.
1) Rồi Thiên tử Candimasa, sau khi đêm đã
gần mãn,với dung sắc thù thắng chói sáng toàn vùng Jetavana, đi đến Thế
Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi đứng một bên. Ðứng một bên, Thiên
tử Candimasa nói lên bài kệ này trước mặt Thế Tôn:
2)
Họ sẽ đi an toàn,
Như thú, vùng không muỗi,
Sau khi chứng Thiền định,
Nhứt tâm, niệm tỉnh giác,
Họ sẽ đi bờ kia,
Như cá, phá rách lưới,
Sau khi chứng Thiền định,
Tự chế, vượt lỗi lầm.
|
2. Veṇḍusuttaṃ
|
2. Veṇḍusuttavaṇṇanā
|
II.
Vendu (S.i,52)
|
93. Ekamantaṃ ṭhito kho veṇḍu [veṇhu
(sī.)] devaputto bhagavato santike imaṃ gāthaṃ abhāsi –
‘‘Sukhitāva te [sukhitā
vata te (sī. syā. kaṃ.)] manujā, sugataṃ payirupāsiya;
Yuñjaṃ [yujja (sī.), yuñja
(syā. kaṃ. pī.)] gotamasāsane,
appamattā nu sikkhare’’ti.
‘‘Ye me pavutte siṭṭhipade [satthipade
(sī. syā. kaṃ. pī.)] (veṇḍūti bhagavā),
Anusikkhanti jhāyino;
Kāle te appamajjantā,
Na maccuvasagā siyu’’nti.
|
93.
Dutiye veṇḍūti
tassa devaputtassa nāmaṃ. Payirupāsiyāti
parirupāsitvā. Anusikkhareti sikkhanti. Siṭṭhipadeti
anusiṭṭhipade. Kāle te appamajjantāti
kāle te appamādaṃ karontā. Dutiyaṃ.
|
1) Ðứng một bên, Thiên tử Vendu nói lên bài
kệ này trước mặt Thế Tôn:
2)
Hạnh phúc thay những người,
Sau khi hầu Thiện Thệ,
Tuân phụng lời Ngài dạy,
Tu học không phóng dật!
3) Thế Tôn nói:
Vendu!
Những ai Thiền tu học.
Trong pháp cú Ta dạy,
Tinh cần, không phóng dật,
Ðúng thời họ sẽ đi,
Thoát khỏi tay tử thần.
|
3. Dīghalaṭṭhisuttaṃ
|
3. Dīghalaṭṭhisuttavaṇṇanā
|
III.
Diighalatthi (S.i,52)
|
94. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā rājagahe viharati veḷuvane
kalandakanivāpe. Atha kho dīghalaṭṭhi devaputto abhikkantāya rattiyā
abhikkantavaṇṇo kevalakappaṃ veḷuvanaṃ obhāsetvā yena bhagavā
tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ aṭṭhāsi.
Ekamantaṃ ṭhito kho dīghalaṭṭhi devaputto bhagavato santike imaṃ gāthaṃ
abhāsi –
‘‘Bhikkhu siyā jhāyī vimuttacitto,
Ākaṅkhe ce hadayassānupattiṃ;
Lokassa ñatvā udayabbayañca,
Sucetaso anissito tadānisaṃso’’ti.
|
94.
Tatiye dīghalaṭṭhīti devaloke sabbe
samappamāṇā tigāvutikāva honti, manussaloke panassa dīghattabhāvatāya
evaṃnāmaṃ ahosi. So puññāni katvā devaloke nibbattopi tatheva paññāyi.
Tatiyaṃ.
|
1) Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn ở Ràjagaha (Vương Xá),
Trúc Lâm, tại chỗ nuôi dưỡng các con sóc.
2) Rồi Thiên tử Diighalatthi, sau khi đêm
đã gần mãn, với dung sắc thù thắng chói sáng toàn vùng Jetavana, đi đến
Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi đứng một bên. Ðứng một bên,
Thiên tử Diighalatthi nói lên bài kệ này trước mặt Thế Tôn:
Với tâm tư giải thoát,
Vị Tỷ-kheo tu Thiền,
Và với lòng ước vọng,
Ðạt được tâm sở nguyện,
Sau khi biết cuộc đời,
Sanh khởi rồi đoạn diệt,
Tâm thuần không chấp trước,
Hưởng lợi quả như chơn.
|
4. Nandanasuttaṃ
|
4. Nandanasuttavaṇṇanā
|
IV.
Nandana (S.i,52)
|
95. Ekamantaṃ ṭhito kho nandano devaputto
bhagavantaṃ gāthāya ajjhabhāsi –
‘‘Pucchāmi taṃ gotama bhūripañña,
Anāvaṭaṃ bhagavato ñāṇadassanaṃ;
Kathaṃvidhaṃ sīlavantaṃ
vadanti,
Kathaṃvidhaṃ paññavantaṃ vadanti;
Kathaṃvidho dukkhamaticca iriyati,
Kathaṃvidhaṃ devatā pūjayantī’’ti.
‘‘Yo sīlavā paññavā bhāvitatto,
Samāhito jhānarato satīmā;
Sabbassa sokā vigatā pahīnā,
Khīṇāsavo antimadehadhārī.
‘‘Tathāvidhaṃ sīlavantaṃ vadanti,
Tathāvidhaṃ paññavantaṃ vadanti;
Tathāvidho dukkhamaticca iriyati,
Tathāvidhaṃ devatā pūjayantī’’ti.
|
95.
Catutthe gotamāti bhagavantaṃ gottena
ālapati. Anāvaṭanti tathāgatassa hi
sabbaññutaññāṇaṃ pesentassa rukkho vā pabbato vā āvarituṃ samattho nāma
natthi. Tenāha ‘‘anāvaṭa’’nti. Iti tathāgataṃ thometvā devaloke
abhisaṅkhatapañhaṃ pucchanto kathaṃvidhantiādimāha.
Tattha dukkhamaticca iriyatīti dukkhaṃ
atikkamitvā viharati. Sīlavāti
lokiyalokuttarena sīlena samannāgato khīṇāsavo. Paññādayopi
missakāyeva veditabbā. Pūjayantīti
gandhapupphādīhi pūjenti. Catutthaṃ.
|
1) Ðứng một bên, Thiên tử Nandana nói bài
kệ với Thế Tôn:
Con hỏi Gotama,
Bậc Ðại Giác toàn trí,
Con hỏi đấng Thế Tôn,
Với tri kiến vạn năng.
Người nào gọi trì giới?
Người nào gọi trí tuệ?
Người nào vượt sầu khổ?
Người nào chư Thiên lạy?
2) (Thế Tôn):
Ai hộ trì giới luật,
Trí tuệ, tâm tu trì,
Chú tâm, vui Thiền định,
Tâm tư trú chánh niệm,
Tất cả mọi sầu khổ,
Ðược trừ diệt, đoạn tận,
Các lậu hoặc tận trừ,
Sống với thân tối hậu,
Vị ấy gọi trì giới,
Vị ấy gọi trí tuệ,
Vị ấy vượt sầu khổ,
Vị ấy chư Thiên lạy.
|
5. Candanasuttaṃ
|
5-6. Candanasuttādivaṇṇanā
|
V.
Candana: Chiên Ðàn (S.i,53)
|
96. Ekamantaṃ ṭhito kho candano devaputto bhagavantaṃ gāthāya
ajjhabhāsi –
‘‘Kathaṃsu [kosudha (sī.)] tarati
oghaṃ, rattindivamatandito;
Appatiṭṭhe anālambe, ko gambhīre na sīdatī’’ti.
‘‘Sabbadā sīlasampanno, paññavā susamāhito;
Āraddhavīriyo pahitatto, oghaṃ tarati duttaraṃ.
‘‘Virato kāmasaññāya, rūpasaṃyojanātigo;
Nandīrāgaparikkhīṇo, so gambhīre na sīdatī’’ti.
|
96.
Pañcame appatiṭṭhe anālambeti heṭṭhā
apatiṭṭhe upari anālambane. Susamāhitoti
appanāyapi upacārenapi suṭṭhu samāhito . Pahitattoti
pesitatto. Nandīrāgaparikkhīṇoti
parikkhīṇanandīrāgo. Nandīrāgo nāma tayo kammābhisaṅkhārā. Iti imāya
gāthāya kāmasaññāgahaṇena pañcorambhāgiyasaṃyojanāni,
rūpasaṃyojanagahaṇena pañca uddhambhāgiyasaṃyojanāni, nandīrāgena tayo
kammābhisaṅkhārā gahitā. Evaṃ yassa dasa
saṃyojanāni tayo ca kammābhisaṅkhārā pahīnā, so gambhīre mahoghe na
sīdatīti. Kāmasaññāya vā kāmabhavo, rūpasaṃyojanena rūpabhavo gahito,
tesaṃ gahaṇena arūpabhavo gahitova , nandīrāgena
tayo kammābhisaṅkhārā gahitāti evaṃ yassa tīsu bhavesu tayo saṅkhārā
natthi, so gambhīre na sīdatītipi dasseti. Pañcamaṃ.
|
1) Ðứng một bên, Thiên tử Candana nói lên
bài kệ với Thế Tôn:
Làm sao vượt bộc lưu,
Ngày đêm vững, kiên trì,
Không trú, không bám víu,
Ai không chìm vực sâu?
2) (Thế Tôn):
Vị luôn luôn trì giới,
Trí tuệ, khéo định tĩnh,
Chí siêng năng dõng mãnh,
Vượt bộc lưu khó vượt.
Vị đoạn, ly dục tưởng,
Vượt khỏi sắc triền phược,
Ðoạn tận hỷ, hữu ái,
Không chìm xuống vực sâu.
|
6. Vāsudattasuttaṃ
|
|
VI.
Sudatta (Tu-đạt-đa)
|
97. Ekamantaṃ ṭhito kho
vāsudatto devaputto bhagavato santike imaṃ gāthaṃ abhāsi –
‘‘Sattiyā viya omaṭṭho, ḍayhamānova [ḍayhamāneva
(sabbattha)] matthake;
Kāmarāgappahānāya, sato bhikkhu paribbaje’’ti.
‘‘Sattiyā viya omaṭṭho, ḍayhamānova matthake;
Sakkāyadiṭṭhippahānāya, sato bhikkhu paribbaje’’ti.
|
97.
Chaṭṭhaṃ vuttatthameva. Chaṭṭhaṃ.
|
1) Ðứng một bên, Thiên tử Sudatta nói lên
bài kệ này trước mặt Thế Tôn:
Như kiếm đã chạm da,
Như lửa cháy trên đầu,
Tỷ-kheo hãy chánh niệm,
Xuất gia, bỏ ái dục.
2) (Thế Tôn):
Như kiếm đã chạm da,
Như lửa cháy trên đầu,
Tỷ-kheo hãy chánh niệm,
Xuất gia, bỏ thân kiến.
|
7. Subrahmasuttaṃ
|
7. Subrahmasuttavaṇṇanā
|
VII.
Subrahmà (S.i,53)
|
98. Ekamantaṃ ṭhito kho subrahmā devaputto bhagavantaṃ gāthāya
ajjhabhāsi –
‘‘Niccaṃ utrastamidaṃ cittaṃ, niccaṃ ubbiggamidaṃ [ubbiggidaṃ
(mahāsatipaṭṭhānasuttavaṇṇanāyaṃ)] mano;
Anuppannesu kicchesu [kiccesu
(bahūsu)], atho uppatitesu ca;
Sace atthi anutrastaṃ, taṃ me akkhāhi pucchito’’ti.
‘‘Nāññatra bojjhā tapasā [bojjhaṅgatapasā
(sī. syā. kaṃ. pī.)], nāññatrindriyasaṃvarā;
Nāññatra sabbanissaggā, sotthiṃ passāmi pāṇina’’nti.
‘‘Idamavoca…pe… tatthevantaradhāyī’’ti.
|
98. Sattame subrahmāti so kira
devaputto accharāsaṅghaparivuto nandanakīḷikaṃ gantvā pāricchattakamūle
paññattāsane nisīdi. Taṃ pañcasatā devadhītaro parivāretvā nisinnā,
pañcasatā rukkhaṃ abhiruḷhā. Nanu ca devatānaṃ cittavasena
yojanasatikopi rukkho onamitvā hatthaṃ āgacchati, kasmā tā abhiruḷhāti.
Khiḍḍāpasutatāya. Abhiruyha pana madhurassarena gāyitvā gāyitvā pupphāni
pātenti, tāni gahetvā itarā ekatovaṇṭikamālādivasena ganthenti. Atha
rukkhaṃ abhiruḷhā upacchedakakammavasena ekappahāreneva kālaṃ katvā
avīcimhi nibbattā mahādukkhaṃ anubhavanti.
Atha kāle gacchante devaputto ‘‘imāsaṃ neva saddo suyyati, na pupphāni
pātenti. Kahaṃ nu kho gatā’’ti? Āvajjento niraye nibbattabhāvaṃ disvā
piyavatthukasokena ruppamāno cintesi – ‘‘etā tāva yathākammena gatā,
mayhaṃ āyusaṅkhāro kittako’’ti. So – ‘‘sattame divase mayāpi avasesāhi
pañcasatāhi saddhiṃ kālaṃ katvā tattheva nibbattitabba’’nti disvā
balavatarena sokena ruppi. So – ‘‘imaṃ mayhaṃ sokaṃ sadevake loke
aññatra tathāgatā niddhamituṃ samattho nāma natthī’’ti cintetvā satthu
santikaṃ gantvā niccaṃ utrastanti
gāthamāha.
Tattha idanti
attano cittaṃ dasseti. Dutiyapadaṃ purimasseva vevacanaṃ. Niccanti
ca padassa devaloke nibbattakālato paṭṭhāyāti attho na gahetabbo,
sokuppattikālato pana paṭṭhāya niccanti veditabbaṃ. Anuppannesu
kicchesūti ito sattāhaccayena yāni dukkhāni uppajjissanti,
tesu. Atho uppatitesu cāti yāni
pañcasatānaṃ accharānaṃ niraye nibbattānaṃ diṭṭhāni, tesu cāti evaṃ
imesu uppannānuppannesu dukkhesu niccaṃ mama utrastaṃ cittaṃ, abbhantare
ḍayhamāno viya homi bhagavāti dasseti.
Nāññatrabojjhā tapasāti
bojjhaṅgabhāvanañca tapoguṇañca aññatra muñcitvā sotthiṃ na passāmīti
attho. Sabbanissaggāti nibbānato. Ettha
kiñcāpi bojjhaṅgabhāvanā paṭhamaṃ gahitā, indriyasaṃvaro pacchā, atthato
pana indriyasaṃvarova paṭhamaṃ veditabbo. Indiyasaṃvare hi gahite
catupārisuddhisīlaṃ gahitaṃ hoti. Tasmiṃ patiṭṭhito bhikkhu
nissayamuttako dhutaṅgasaṅkhātaṃ tapoguṇaṃ samādāya araññaṃ pavisitvā
kammaṭṭhānaṃ bhāvento saha vipassanāya bojjhaṅge bhāveti. Tassa
ariyamaggo yaṃ nibbānaṃ ārammaṇaṃ katvā uppajjati, so
‘‘sabbanissaggo’’ti bhagavā catusaccavasena desanaṃ vinivattesi.
Devaputto desanāpariyosāne sotāpattiphale patiṭṭhahīti. Sattamaṃ.
|
1) Ðứng một bên, Thiên tử Subrahmà nói lên
bài kệ với Thế Tôn:
Tâm này thường sợ hãi,
Ý này thường dao động,
Ðiều mong ước không khởi,
Ðiều không mong lại khởi,
Nếu có, không sợ hãi,
Hãy nói điều con hỏi.
2) (Thế Tôn):
Không ngoài hạnh giác chi,
Không ngoài hộ trì căn,
Không ngoài bỏ tất cả,
Ta thấy các pháp ấy,
Ðưa đến sự an toàn,
Cho tất cả chúng sanh.
3) Rồi Thiên tử biến mất tại chỗ ấy.
|
8. Kakudhasuttaṃ
|
8-10. Kakudhasuttādivaṇṇanā
|
VIII.
Kakudha (S.i,54)
|
99. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā
sākete viharati añjanavane migadāye. Atha kho kakudho devaputto
abhikkantāya rattiyā abhikkantavaṇṇo kevalakappaṃ añjanavanaṃ obhāsetvā yena
bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ
aṭṭhāsi. Ekamantaṃ ṭhito kho kakudho devaputto bhagavantaṃ etadavoca –
‘‘nandasi, samaṇā’’ti? ‘‘Kiṃ laddhā, āvuso’’ti? ‘‘Tena hi, samaṇa,
socasī’’ti? ‘‘Kiṃ jīyittha, āvuso’’ti? ‘‘Tena hi, samaṇa, neva nandasi
na ca [neva (sī. syā. kaṃ.)] socasī’’ti?
‘‘Evamāvuso’’ti.
‘‘Kacci tvaṃ anagho [anigho
(sabbattha)] bhikkhu, kacci nandī [nandi
(sī. syā. kaṃ.)] na
vijjati;
Kacci taṃ ekamāsīnaṃ, aratī nābhikīratī’’ti.
‘‘Anagho ve ahaṃ yakkha, atho nandī na vijjati;
Atho maṃ ekamāsīnaṃ, aratī nābhikīratī’’ti.
‘‘Kathaṃ tvaṃ anagho bhikkhu, kathaṃ nandī na vijjati;
Kathaṃ taṃ ekamāsīnaṃ, aratī nābhikīratī’’ti.
‘‘Aghajātassa ve nandī, nandījātassa ve aghaṃ;
Anandī anagho bhikkhu, evaṃ jānāhi āvuso’’ti.
‘‘Cirassaṃ vata passāmi, brāhmaṇaṃ parinibbutaṃ;
Anandiṃ anaghaṃ bhikkhuṃ, tiṇṇaṃ loke visattika’’ntntti.
|
99.
Aṭṭhame kakudho devaputtoti ayaṃ kira
kolanagare mahāmoggallānattherassa upaṭṭhākaputto daharakāleyeva
therassa santike vasanto jhānaṃ nibbattetvā kālaṅkato, brahmaloke
uppajji. Tatrāpi naṃ kakudho brahmātveva sañjānanti. Nandasīti
tussasi. Kiṃ laddhāti tuṭṭhi nāma kiñci
manāpaṃ labhitvā hoti, tasmā evamāha. Kiṃ jīyitthāti
yassa hi kiñci manāpaṃ cīvarādivatthu jiṇṇaṃ hoti, so socati, tasmā
evamāha. Aratī nābhikīratīti ukkaṇṭhitā
nābhibhavati. Aghajātassāti
dukkhajātassa, vaṭṭadukkhe ṭhitassāti attho. Nandījātassāti
jātataṇhassa. Aghanti evarūpassa hi
vaṭṭadukkhaṃ āgatameva hoti . ‘‘Dukkhī sukhaṃ
patthayatī’’ti hi vuttaṃ. Iti aghajātassa nandī hoti, sukhavipariṇāmena
dukkhaṃ āgatamevāti nandījātassa aghaṃ hoti. Aṭṭhamaṃ.
|
1) Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn ở Sàketa, rừng Anjana, tại
vườn Nai. Rồi Thiên tử Kokudha, sau khi đêm đã gần mãn, với nhan sắc thù
thắng chói sáng toàn khu rừng Anjana, đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh
lễ Thế Tôn rồi đứng một bên.
2) Ðứng một bên, Thiên tử Kakudha bạch Thế
Tôn:
-- Thưa Sa-môn, Ngài có hoan hỷ không?
-- Ta được cái gì, này Hiền giả, mà Ta hoan
hỷ?
-- Nếu vậy, thưa Sa-môn, có phải Ngài sầu
muộn?
-- Ta mòn mỏi cái gì, này Hiền giả, mà Ta
sầu muộn?
-- Vậy thời thưa Sa-môn, Ngài không hoan hỷ
và không sầu muộn?
-- Thật như vậy, này Hiền giả.
3)
Làm sao, này Tỷ-kheo,
Ngài không có sầu muộn,
Tuy vậy, Ngài cũng không
Có được sự hoan hỷ?
Làm sao nay Ngài lại,
Ngồi cô độc một mình,
Không có được hoan hỷ,
Cũng không bị dao động?
4)
Thật sự, này Dạ-xoa,
Ta không có sầu muộn,
Tuy vậy ở nơi Ta,
Hoan hỷ không khởi lên,
Dầu nay Ta có ngồi,
Riêng một mình cô độc,
Ta không có hoan hỷ,
Cũng không bị dao động.
5)
Làm sao, này Tỷ-kheo,
Ngài không có sầu muộn,
Làm sao ở nơi Ngài,
Hoan hỷ không khởi lên?
Làm sao nay Ngài lại,
Ngồi cô độc một mình,
Không có được hoan hỷ,
Cũng không bị dao động?
6)
Hoan hỷ chỉ có đến,
Với người tâm sầu muộn,
Sầu muộn chỉ có đến,
Với người tâm hoan hỷ.
Do vậy, vị Tỷ-kheo,
Không hoan hỷ, sầu muộn.
Vậy nên, này Hiền giả,
Ông phải biết như vậy.
7)
Ðã lâu, con mới thấy,
Bà-la-môn tịch tịnh,
Vị Tỷ-kheo không sầu,
Cũng không có hoan hỷ,
Ðã an toàn vượt khỏi,
Chỗ người đời đắm say.
|
9. Uttarasuttaṃ
|
|
IX.
Uttara (S.i,54)
|
100. Rājagahanidānaṃ . Ekamantaṃ ṭhito kho
uttaro devaputto bhagavato santike imaṃ gāthaṃ abhāsi –
‘‘Upanīyati jīvitamappamāyu,
Jarūpanītassa na santi tāṇā;
Etaṃ bhayaṃ maraṇe pekkhamāno,
Puññāni kayirātha sukhāvahānī’’ti.
‘‘Upanīyati jīvitamappamāyu,
Jarūpanītassa na santi tāṇā;
Etaṃ bhayaṃ maraṇe pekkhamāno,
Lokāmisaṃ pajahe santipekkho’’ti.
|
100.
Navamaṃ vuttatthameva. Navamaṃ.
|
1) Nhân duyên tại thành Vương Xá.
Ðứng một bên, Thiên tử Uttara nói lên bài
kệ này trước mặt Thế Tôn:
2)
Mạng sống bị dắt dẫn,
Tuổi thọ chẳng là bao,
Bị dẫn đến già nua,
Không có nơi dừng bước.
Ai đem tâm quán tưởng,
Sợ hãi tử vong này,
Hãy làm các công đức,
Ðưa đến chơn an lạc.
3)
Mạng sống bị dắt dẫn,
Tuổi thọ chẳng là bao,
Bị dẫn đến già nua,
Không có nơi dừng bước.
Ai đem tâm quán tưởng,
Sợ hãi tử vong này,
Hãy bỏ mọi thế lợi,
Tâm hướng cầu tịch tịnh.
|
10. Anāthapiṇḍikasuttaṃ
|
|
X.
Anàthapindika: Cấp Cô Ðộc (S.i,55)
|
101. Ekamantaṃ ṭhito kho anāthapiṇḍiko devaputto bhagavato santike
imā gāthāyo abhāsi –
‘‘Idañhi taṃ jetavanaṃ, isisaṅghanisevitaṃ;
Āvutthaṃ dhammarājena, pītisañjananaṃ mama.
‘‘Kammaṃ vijjā ca dhammo ca, sīlaṃ
jīvitamuttamaṃ;
Etena maccā sujjhanti, na gottena dhanena vā.
‘‘Tasmā hi paṇḍito poso, sampassaṃ atthamattano;
Yoniso vicine
dhammaṃ, evaṃ tattha visujjhati.
‘‘Sāriputtova paññāya, sīlena upasamena ca;
Yopi pāraṅgato bhikkhu, etāvaparamo siyā’’ti.
Idamavoca anāthapiṇḍiko devaputto. Idaṃ vatvā bhagavantaṃ abhivādetvā
padakkhiṇaṃ katvā tatthevantaradhāyīti.
Atha kho bhagavā tassā rattiyā accayena bhikkhū
āmantesi – ‘‘imaṃ, bhikkhave, rattiṃ aññataro devaputto abhikkantāya
rattiyā abhikkantavaṇṇo kevalakappaṃ jetavanaṃ obhāsetvā yenāhaṃ
tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā maṃ abhivādetvā ekamantaṃ aṭṭhāsi.
Ekamantaṃ ṭhito kho, bhikkhave, so devaputto mama santike imā gāthāyo
abhāsi –
‘‘Idañhi taṃ jetavanaṃ, isisaṅghanisevitaṃ;
Āvutthaṃ dhammarājena, pītisañjananaṃ mama.
‘‘Kammaṃ vijjā ca dhammo ca, sīlaṃ jīvitamuttamaṃ;
Etena maccā sujjhanti, na gottena dhanena vā.
‘‘Tasmā hi paṇḍito poso, sampassaṃ atthamattano;
Yoniso vicine dhammaṃ, evaṃ tattha visujjhati.
‘‘Sāriputtova paññāya, sīlena upasamena ca;
Yopi pāraṅgato bhikkhu, etāvaparamo siyā’’ti.
‘‘Idamavoca, bhikkhave, so devaputto. Idaṃ vatvā maṃ abhivādetvā
padakkhiṇaṃ katvā tatthevantaradhāyī’’ti.
Evaṃ vutte, āyasmā ānando bhagavantaṃ etadavoca –
‘‘so hi nūna, bhante, anāthapiṇḍiko devaputto bhavissati. Anāthapiṇḍiko
gahapati āyasmante sāriputte abhippasanno ahosī’’ti. ‘‘Sādhu sādhu,
ānanda, yāvatakaṃ kho, ānanda, takkāya pattabbaṃ anuppattaṃ taṃ tayā.
Anāthapiṇḍiko hi so, ānanda, devaputto’’ti.
Anāthapiṇḍikavaggo dutiyo.
Tassuddānaṃ –
Candimaso [candimāso
(pī. ka.)] ca
veṇḍu [veṇhu
(sī. ka.)] ca, dīghalaṭṭhi ca nandano;
Candano vāsudatto ca, subrahmā kakudhena ca;
Uttaro navamo vutto, dasamo anāthapiṇḍikoti.
|
101.
Dasame ānandattherassa anumānabuddhiyā ānubhāvappakāsanatthaṃ aññataroti
āha. Dasamaṃ.
Dutiyo vaggo.
|
1) Ðứng một bên, Thiên tử Cấp Cô Ðộc nói
lên bài kệ này trước mặt Thế Tôn:
Ðây là rừng Kỳ Viên,
Chỗ trú xứ Thánh chúng,
Chỗ ở đấng Pháp Vương,
Khiến tâm con hoan hỷ.
Nghiệp, minh và tâm pháp,
Giới và tối thắng mạng,
Chính những diệu pháp ấy,
Khiến chúng sanh thanh tịnh,
Không phải vì dòng họ,
Không phải vì tài sản.
Do vậy bậc Hiền giả,
Thấy lợi ích chính mình,
Chánh giác sát tâm pháp,
Như vậy được thanh tịnh.
Như ngài Xá-lợi-phất,
Tuệ, giới và tịch tịnh,
Tỷ-kheo đến bờ giác,
Ở đây là tối thượng.
2) Thiên tử Anàthapindika nói như vậy, nói
vậy xong, đảnh lễ Thế Tôn, thân phía hữu hướng về Ngài, rồi biến mất tại
chỗ ấy.
3) Rồi Thế Tôn sau khi đêm ấy đã qua, liền
gọi các Tỷ-kheo và nói:
4) -- Này các Tỷ-kheo, đêm nay có Thiên tử,
sau khi đêm đã gần mãn, với dung sắc thù thắng, chói sáng toàn vùng
Jetavana, đi đến Ta, sau khi đến, đảnh lễ Ta rồi đứng một bên. Ðứng một
bên, này các Tỷ-kheo, vị Thiên tử ấy nói lên bài lệ này trước mặt Ta:
5)
"Ðây là rừng Kỳ Viên,
Chỗ trú xứ Thánh chúng,
Chỗ ở đấng Pháp Vương,
Khiến tâm con hoan hỷ.
Nghiệp, minh và tâm pháp,
Giới và tối thắng mạng,
Chính những diệu pháp ấy,
Khiến chúng sanh thanh tịnh,
Không phải vì dòng họ,
Không phải vì tài sản.
Do vậy bậc Hiền giả,
Thấy lợi ích chính mình,
Chánh giác sát tâm pháp,
Như vậy được thanh tịnh.
Như ngài Xá-lợi-phất,
Tuệ, giới và tịch tịnh,
Tỷ-kheo đến bờ giác,
Ở đây là tối thượng."
6) Này các Tỷ-kheo, Thiên tử ấy nói như
vậy, nói vậy xong, đảnh lễ Ta, thân phía hữu hướng về Ta rồi biến mất
tại chỗ.
7) Ðược nghe nói như vậy, Tôn giả Ananda
bạch Thế Tôn:
-- Bạch Thế Tôn, có phải vị Thiên tử ấy là
Anàthapindika? Gia chủ Anàthapindika hết dạ tín thành đối với Tôn giả
Sàriputta?
8) -- Lành thay! Lành thay! Này Ananda, cho
đến những gì có thể đạt được nhờ suy diễn, này Ananda, Ông đã đạt được.
Này Ananda, Anàthapindika là vị Thiên tử ấy.
|
3. Nānātitthiyavaggo
|
3. Nānātitthiyavaggo
|
III. Phẩm Các Ngoại Ðạo (S.i,56)
|
1. Sivasuttaṃ
|
1-2. Sivasuttādivaṇṇanā
|
I. Siva
|
102. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā
sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme. Atha kho sivo
devaputto abhikkantāya rattiyā abhikkantavaṇṇo kevalakappaṃ jetavanaṃ
obhāsetvā yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ
abhivādetvā ekamantaṃ aṭṭhāsi. Ekamantaṃ ṭhito kho sivo devaputto
bhagavato santike imā gāthāyo abhāsi –
‘‘Sabbhireva samāsetha, sabbhi kubbetha santhavaṃ;
Sataṃ saddhammamaññāya, seyyo hoti na pāpiyo.
‘‘Sabbhireva samāsetha, sabbhi kubbetha santhavaṃ;
Sataṃ saddhammamaññāya, paññā labbhati nāññato.
‘‘Sabbhireva samāsetha, sabbhi kubbetha santhavaṃ;
Sataṃ saddhammamaññāya, sokamajjhe na socati.
‘‘Sabbhireva samāsetha, sabbhi kubbetha santhavaṃ;
Sataṃ saddhammamaññāya, ñātimajjhe
virocati.
‘‘Sabbhireva samāsetha,
sabbhi kubbetha santhavaṃ;
Sataṃ saddhammamaññāya, sattā gacchanti
suggatiṃ.
‘‘Sabbhireva samāsetha, sabbhi kubbetha santhavaṃ;
Sataṃ saddhammamaññāya, sattā tiṭṭhanti sātata’’nti.
Atha kho bhagavā sivaṃ devaputtaṃ gāthāya paccabhāsi –
‘‘Sabbhireva samāsetha, sabbhi kubbetha santhavaṃ;
Sataṃ saddhammamaññāya, sabbadukkhā pamuccatī’’ti.
|
102.
Tatiyavaggassa paṭhamaṃ vuttatthameva. Paṭhamaṃ.
|
1) Như vậy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi (Xá-vệ),
Jetavana (Thắng Lâm), tại vườn ông Anàthapindika (Cấp Cô Ðộc). Rồi Thiên
tử Siva, sau khi đêm đã gần mãn, với dung sắc thù thắng chói sáng toàn
vùng Jetavana đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi đứng một
bên. Ðứng một bên, Thiên tử Siva nói lên bài kệ này trước mặt Thế Tôn:
2)
Hãy thân với người lành,
Hãy gần gũi người thiện,
Biết diệu pháp người hiền,
Chỉ tốt hơn, không xấu.
Hãy thân với người lành,
Hãy gần gũi người thiện,
Biết diệu pháp người hiền,
Ðược tuệ, không gì khác.
Hãy thân với người lành,
Hãy gần gũi người thiện,
Biết diệu pháp người hiền,
Không sầu giữa sầu muộn.
Hãy thân với người lành,
Hãy gần gũi người thiện,
Biết diệu pháp người hiền,
Chói sáng giữa quyến thuộc.
Hãy thân với người lành,
Hãy gần gũi người thiện,
Biết diệu pháp người hiền,
Chúng sanh sanh thiện thú.
Hãy thân với người lành,
Hãy gần gũi người thiện,
Biết diệu pháp người hiền
Chúng sanh thường hưởng lạc.
3) Rồi Thế Tôn đáp lại Thiên tử Siva với
bài kệ:
Hãy thân với người lành,
Hãy gần gũi người thiện,
Biết diệu pháp người hiền,
Giải thoát mọi khổ đau.
|
2. Khemasuttaṃ
|
|
II.
Khema (S.i,57)
|
103. Ekamantaṃ ṭhito kho khemo devaputto bhagavato santike imā
gāthāyo abhāsi –
‘‘Caranti bālā dummedhā, amitteneva attanā;
Karontā pāpakaṃ kammaṃ, yaṃ hoti kaṭukapphalaṃ.
‘‘Na taṃ kammaṃ kataṃ sādhu, yaṃ katvā anutappati;
Yassa assumukho rodaṃ, vipākaṃ paṭisevati.
‘‘Tañca kammaṃ kataṃ sādhu, yaṃ katvā nānutappati;
Yassa patīto sumano, vipākaṃ paṭisevati.
‘‘Paṭikacceva [paṭigacceva
(sī.)] taṃ
kayirā, yaṃ jaññā hitamattano;
Na sākaṭikacintāya, mantā dhīro parakkame.
‘‘Yathā sākaṭiko maṭṭhaṃ [panthaṃ
(sī.), pasatthaṃ (syā. kaṃ.)], samaṃ hitvā mahāpathaṃ;
Visamaṃ maggamāruyha, akkhacchinnova jhāyati.
‘‘Evaṃ dhammā
apakkamma, adhammamanuvattiya;
Mando maccumukhaṃ patto, akkhacchinnova jhāyatī’’ti.
|
103.
Dutiye paṭikaccevāti paṭhamaṃyeva. Akkhacchinnovajhāyatīti
akkhacchinno avajhāyati, balavacintanaṃ cinteti. Dutiyagāthāya akkhacchinnovāti
akkhacchinno viya. Dutiyaṃ.
|
Ðứng một bên, Thiên tử Khema nói lên bài kệ
này trước mặt Thế Tôn:
Kẻ ngu không trí tuệ,
Lấy ngã làm kẻ thù,
Tự làm các ác nghiệp,
Ðưa đến quả đắng cay.
Nghiệp nào không khéo làm,
Làm xong bị nung nấu,
Với mặt đầy nước mắt,
Khóc lóc chịu quả báo.
Và nghiệp nào khéo làm,
Làm xong, không nung nấu,
Tâm vui, ý thoải mái,
Vị ấy hưởng quả báo.
Biết điều lợi cho mình,
Làm trước điều phải làm,
Không tâm trạng đánh xe,
Kẻ trí lòng tinh tấn.
Như người chủ đánh xe,
Rời đại đạo thăng bằng,
Leo lên đường lồi lõm,
Ưu tư nạn gãy trục.
Cũng vậy bỏ Chánh pháp,
Người ngu theo phi pháp,
Rơi vào miệng tử thần,
Ưu tư như gãy trục.
|
3. Serīsuttaṃ
|
3-4. Serīsuttādivaṇṇanā
|
III.
Serì (S.i,57)
|
104. Ekamantaṃ ṭhito kho serī devaputto bhagavantaṃ gāthāya
ajjhabhāsi –
‘‘Annamevābhinandanti , ubhaye devamānusā;
Atha ko nāma so yakkho, yaṃ annaṃ nābhinandatī’’ti.
‘‘Ye naṃ dadanti saddhāya, vippasannena cetasā;
Tameva annaṃ bhajati, asmiṃ loke paramhi ca.
‘‘Tasmā vineyya maccheraṃ, dajjā dānaṃ malābhibhū;
Puññāni paralokasmiṃ, patiṭṭhā honti pāṇina’’nti.
‘‘Acchariyaṃ , bhante, abbhutaṃ, bhante!
Yāvasubhāsitamidaṃ, bhante, bhagavatā –
‘‘Ye naṃ dadanti saddhāya, vippasannena cetasā;
Tameva annaṃ bhajati, asmiṃ loke paramhi ca.
‘‘Tasmā vineyya maccheraṃ, dajjā dānaṃ malābhibhū;
Puññāni paralokasmiṃ, patiṭṭhā honti pāṇina’’nti.
‘‘Bhūtapubbāhaṃ, bhante, sirī [serī
(sī. syā. kaṃ. pī.)] nāma
rājā ahosiṃ dāyako dānapati dānassa vaṇṇavādī. Tassa mayhaṃ, bhante,
catūsu dvāresu dānaṃ dīyittha
samaṇa-brāhmaṇa-kapaṇaddhika-vanibbakayācakānaṃ. Atha kho maṃ,
bhante, itthāgāraṃ upasaṅkamitvā etadavoca [itthāgārā upasaṅkamitvā etadavocuṃ (ka.)] –
‘devassa kho [devasseva kho (ka. sī.)] dānaṃ dīyati; amhākaṃ
dānaṃ na dīyati. Sādhu mayampi devaṃ nissāya dānāni dadeyyāma, puññāni
kareyyāmā’ti. Tassa mayhaṃ, bhante, etadahosi – ‘ahaṃ khosmi dāyako
dānapati dānassa vaṇṇavādī. Dānaṃ dassāmāti vadante kinti vadeyya’nti?
So khvāhaṃ, bhante, paṭhamaṃ dvāraṃ itthāgārassa adāsiṃ. Tattha
itthāgārassa dānaṃ dīyittha; mama dānaṃ paṭikkami.
‘‘Atha kho maṃ, bhante, khattiyā anuyantā upasaṅkamitvā
etadavocuṃ – ‘devassa kho dānaṃ dīyati; itthāgārassa dānaṃ dīyati;
amhākaṃ dānaṃ na dīyati. Sādhu mayampi devaṃ nissāya dānāni dadeyyāma,
puññāni kareyyāmā’ti . Tassa mayhaṃ, bhante,
etadahosi – ‘ahaṃ khosmi dāyako dānapati dānassa vaṇṇavādī. Dānaṃ
dassāmāti vadante kinti vadeyya’nti ? So khvāhaṃ,
bhante, dutiyaṃ dvāraṃ khattiyānaṃ anuyantānaṃ adāsiṃ. Tattha
khattiyānaṃ anuyantānaṃ dānaṃ dīyittha, mama dānaṃ paṭikkami.
‘‘Atha kho maṃ, bhante, balakāyo upasaṅkamitvā etadavoca –
‘devassa kho dānaṃ dīyati; itthāgārassa dānaṃ dīyati; khattiyānaṃ
anuyantānaṃ dānaṃ dīyati; amhākaṃ dānaṃ na dīyati. Sādhu mayampi devaṃ
nissāya dānāni dadeyyāma, puññāni kareyyāmā’ti. Tassa mayhaṃ,
bhante, etadahosi – ‘ahaṃ khosmi dāyako dānapati dānassa vaṇṇavādī.
Dānaṃ dassāmāti vadante kinti vadeyya’nti? So
khvāhaṃ bhante, tatiyaṃ dvāraṃ balakāyassa adāsiṃ. Tattha balakāyassa
dānaṃ dīyittha, mama dānaṃ paṭikkami.
‘‘Atha kho maṃ, bhante, brāhmaṇagahapatikā upasaṅkamitvā
etadavocuṃ – ‘devassa kho dānaṃ dīyati; itthāgārassa dānaṃ dīyati;
khattiyānaṃ anuyantānaṃ dānaṃ dīyati; balakāyassa dānaṃ dīyati; amhākaṃ
dānaṃ na dīyati. Sādhu mayampi devaṃ nissāya dānāni dadeyyāma, puññāni
kareyyāmā’ti. Tassa mayhaṃ, bhante, etadahosi – ‘ahaṃ khosmi dāyako
dānapati dānassa vaṇṇavādī. Dānaṃ dassāmāti vadante kinti vadeyya’nti?
So khvāhaṃ, bhante, catutthaṃ dvāraṃ brāhmaṇagahapatikānaṃ adāsiṃ.
Tattha brāhmaṇagahapatikānaṃ dānaṃ dīyittha, mama dānaṃ paṭikkami.
‘‘Atha kho maṃ, bhante, purisā upasaṅkamitvā etadavocuṃ – ‘na kho
dāni devassa koci dānaṃ dīyatī’ti. Evaṃ vuttāhaṃ, bhante, te purise
etadavocaṃ – ‘tena hi, bhaṇe, yo bāhiresu janapadesu āyo sañjāyati tato
upaḍḍhaṃ antepure pavesetha, upaḍḍhaṃ tattheva dānaṃ detha
samaṇa-brāhmaṇa-kapaṇaddhika-vanibbaka-yācakāna’nti .
So khvāhaṃ, bhante, evaṃ dīgharattaṃ katānaṃ puññānaṃ evaṃ dīgharattaṃ
katānaṃ kusalānaṃ dhammānaṃ pariyantaṃ nādhigacchāmi – ettakaṃ puññanti
vā ettako puññavipākoti vā ettakaṃ sagge ṭhātabbanti vāti. Acchariyaṃ,
bhante, abbhutaṃ, bhante! Yāvasubhāsitamidaṃ, bhante, bhagavatā –
‘‘Ye naṃ dadanti saddhāya, vippasannena
cetasā;
Tameva annaṃ bhajati, asmiṃ loke paramhi ca.
‘‘Tasmā vineyya maccheraṃ, dajjā dānaṃ malābhibhū;
Puññāni paralokasmiṃ, patiṭṭhā honti pāṇina’’nti.
|
104. Tatiye dāyakoti dānasīlo. Dānapatīti
yaṃ dānaṃ demi, tassa pati hutvā demi, na dāso na sahāyo. Yo hi attanā
madhuraṃ bhuñjati, paresaṃ amadhuraṃ deti, so dānasaṅkhātassa
deyyadhammassa dāso hutvā deti. Yo yaṃ attanā bhuñjati, tadeva deti, so
sahāyo hutvā deti. Yo pana attanā yena tena yāpeti, paresaṃ madhuraṃ
deti, so pati jeṭṭhako sāmi hutvā deti. Ahaṃ ‘‘tādiso ahosi’’nti vadati.
Catūsu dvāresuti tassa kira rañño sindhavaraṭṭhaṃ sodhivākaraṭṭhanti dve
raṭṭhāni ahesuṃ, nagaraṃ roruvaṃ nāma. Tassa ekekasmiṃ dvāre devasikaṃ
satasahassaṃ uppajjati, antonagare vinicchayaṭṭhāne satasahassaṃ. So
bahuhiraññasuvaṇṇaṃ rāsibhūtaṃ disvā kammassakatañāṇaṃ uppādetvā catūsu
dvāresu dānasālāyo kāretvā tasmiṃ tasmiṃ dvāre
uṭṭhitaāyena dānaṃ dethāti amacce ṭhapesi. Tenāha – ‘‘catūsu dvāresu
dānaṃ dīyitthā’’ti.
Samaṇabrāhmaṇakapaṇaddhikavanibbakayācakānanti
ettha samaṇāti pabbajjūpagatā. Brāhmaṇāti
bhovādino. Samitapāpabāhitapāpe pana samaṇabrāhmaṇe esa nālattha. Kapaṇāti
duggatā daliddamanussā kāṇakuṇiādayo. Addhikāti
pathāvino. Vanibbakāti ye ‘‘iṭṭhaṃ,
dinnaṃ, kantaṃ, manāpaṃ, kālena, anavajjaṃ dinnaṃ, dadaṃ cittaṃ
pasādeyya, gacchatu bhavaṃ brahmaloka’’ntiādinā nayena dānassa
vaṇṇaṃ thomayamānā vicaranti. Yācakāti
ye ‘‘pasatamattaṃ detha, sarāvamattaṃ dethā’’tiādīni ca vatvā yācamānā
vicaranti. Itthāgārassa dānaṃ dīyitthāti
paṭhamadvārassa laddhattā tattha uppajjanakasatasahasse aññampi dhanaṃ
pakkhipitvā rañño amacce hāretvā attano amacce ṭhapetvā raññā
dinnadānato rājitthiyo mahantataraṃ dānaṃ adaṃsu. Taṃ sandhāyevamāha. Mama
dānaṃ paṭikkamīti yaṃ mama dānaṃ tattha dīyittha, taṃ
paṭinivatti. Sesadvāresupi eseva nayo. Kocīti
katthaci. Dīgharattanti
asītivassasahassāni. Ettakaṃ kira kālaṃ tassa rañño dānaṃ dīyittha.
Tatiyaṃ.
|
1) Ðứng một bên, Thiên tử Serì nói lên bài
kệ với Thế Tôn:
Cả hai loại Trời, Người,
Ðều ưa thích ăn uống,
Có Dạ-xoa tên nào,
Lại không thích ăn uống!
(Thế Tôn)
Ai cho với lòng tin,
Với tâm tư thanh tịnh,
Ðược phần món ăn ấy,
Ðời này và đời sau.
Vậy hãy ngăn xan tham,
Bố thí, nhiếp cấu uế,
Chúng sanh vẫn hưởng thọ,
Công đức trong đời sau.
2) -- Thật là hy hữu, bạch Thế Tôn! Thật là
kỳ diệu, bạch Thế Tôn! Thế Tôn đã nói điều khéo nói như vậy:
"Ai cho với lòng tin,
Với tâm tư thanh tịnh,
Ðược phần món ăn ấy,
Ðời này và đời sau.
Vậy hãy ngăn xan tham,
Bố thí, nhiếp cấu uế,
Chúng sanh vẫn hưởng thọ,
Công đức trong đời sau."
3) Bạch Thế Tôn, thuở xưa con là vị vua tên
Serì ưa bố thí, là bậc thí chủ tán thán bố thí. Bạch Thế Tôn, tại bốn
cửa thành, bố thí được phân phát nhân danh con, cho những ai đến xin,
cho các vị Bà-la-môn và Sa-môn, cho các người nghèo đói và tàn phế, cho
các nhà lữ hành và hành khất.
4) Bạch Thế Tôn, khi con đến các cung phi
của con, họ thưa với con: "Ðại vương thường hay bố thí, còn chúng con
chưa bố thí. Lành thay nếu chúng con được nương tựa Ðại vương để bố thí
và làm các công đức."
5) Bạch Thế Tôn, con suy nghĩ như sau: "Ta
là người ưa bố thí, là thí chủ tán thán bố thí. Nay ta phải trả lời như
thế nào khi họ đến và thưa: 'Chúng ta hãy bố thí'?". Bạch Thế Tôn, con
cho các cung phi cửa thành thứ nhất. Ở đây các cung phi được bố thí, và
bố thí của con trở lui lại cho con.
6) Rồi bạch Thế Tôn, các Sát-đế-lỵ
(Khattiya) chư hầu của con đến con và thưa: "Ðại vương đã bố thí. Các
cung phi đã bố thí. Chúng con chưa bố thí. Lành thay nếu chúng con được
nương tựa Ðại vương để bố thí và làm các công đức".
Bạch Thế Tôn, con suy nghĩ như sau: "Ta là
người ưa bố thí, là thí chủ tán thán bố thí. Nay ta phải trả lời như thế
nào khi họ đến và thưa: "Chúng ta hãy bố thí"?". Bạch Thế Tôn, con cho
các chư hầu Khattiya cửa thành thứ hai. Ở đây các chư hầu Khattiya được
bố thí, và bố thí của con được trở lui lại cho con.
7) Rồi bạch Thế Tôn, quân đội đến con và
thưa: "Ðại vương đã bố thí. Các cung phi đã bố thí. Các chư hầu Khattiya
đã bố thí. Chúng con chưa bố thí. Tốt lành thay nếu chúng con được nương
tựa Ðại vương để bố thí và làm các công đức".
Bạch Thế Tôn, con suy nghĩ như sau: "Ta là
người ưa bố thí, là thí chủ tán thán bố thí. Nay ta phải trả lời như thế
nào khi họ đến và thưa: "Chúng ta hãy bố thí"?". Bạch Thế Tôn, con cho
quân đội cửa thành thứ ba. Ở đây quân đội được bố thí và bố thí của con
được trở lui lại cho con.
8) Rồi bạch Thế Tôn, các Bà-la-môn gia chủ
đến con và thưa: "Ðại vương đã bố thí. Các cung phi đã bố thí. Các chư
hầu Khattiya đã bố thí. Quân đội đã bố thí. Chúng con chưa bố thí. Tốt
lành thay nếu chúng con được nương tựa Ðại vương để bố thí và làm các
công đức!".
Bạch Thế Tôn, con suy nghĩ như sau: "Ta là
người ưa bố thí, là thí chủ tán thán bố thí. Nay ta phải trả lời như thế
nào khi họ đến và thưa: "Chúng ta hãy bố thí"?". Bạch Thế Tôn, con cho
các Bà-la-môn gia chủ cửa thành thứ tư. Ở đây các Bà-la-môn gia chủ được
bố thí và bố thí của con được trở lui lại cho con.
9) Rồi bạch Thế Tôn, các người của con đến
con và thưa: "Nay Ðại vương không còn bố thí nào để cho nữa".
Khi được nói vậy, bạch Thế Tôn, con nói với
các người ấy như sau: "Này các Ông, các thuế má thâu hoạch được từ các
nước ngoài vào, một nửa hãy gửi vào trong nội thành, một nửa ngay tại
chỗ ấy đem bố thí cho các vị Sa-môn, Bà-la-môn, các người nghèo và tàn
tật, các nhà lữ hành và hành khất".
10) Như vậy, bạch Thế Tôn, con không chấm
dứt trong một thời gian dài các việc làm công đức, trong một thời gian
dài các việc làm thiện, những việc làm được con xem như là công đức, hay
như là công đức quả hay như là những điều kiện được sanh thiên giới.
11) Thật là hy hữu, bạch Thế Tôn! Thật là
kỳ diệu, bạch Thế Tôn! Thế Tôn đã nói lên điều khéo nói như vầy:
"Ai cho với lòng tin,
Với tâm tư thanh tịnh,
Ðược phần món ăn ấy,
Ðời này và đời sau.
Vậy hãy ngăn xan tham,
Bố thí, nhiếp cấu uế,
Chúng sanh vẫn hưởng thọ,
Công đức trong đời sau."
|
4. Ghaṭīkārasuttaṃ
|
|
IV.
Ghatìkara (S.i,60)
|
105. Ekamantaṃ ṭhito kho
ghaṭīkāro devaputto bhagavato santike imaṃ gāthaṃ abhāsi –
‘‘Avihaṃ upapannāse, vimuttā satta bhikkhavo;
Rāgadosaparikkhīṇā, tiṇṇā loke visattika’’nti.
‘‘Ke ca te ataruṃ paṅkaṃ, maccudheyyaṃ suduttaraṃ;
Ke hitvā mānusaṃ dehaṃ, dibbayogaṃ upaccagu’’nti.
‘‘Upako palagaṇḍo [phalagaṇḍo
(ka.)] ca,
pukkusāti ca te tayo;
Bhaddiyo khaṇḍadevo ca, bāhuraggi ca saṅgiyo [bāhudantī
ca piṅgiyo (sī. syā.)];
Te hitvā mānusaṃ dehaṃ, dibbayogaṃ upaccagu’’nti.
‘‘Kusalī bhāsasī tesaṃ, mārapāsappahāyinaṃ;
Kassa te dhammamaññāya, acchiduṃ bhavabandhana’’nti.
‘‘Na aññatra bhagavatā, nāññatra tava
sāsanā;
Yassa te dhammamaññāya, acchiduṃ bhavabandhanaṃ.
‘‘Yattha nāmañca rūpañca, asesaṃ uparujjhati;
Taṃ te dhammaṃ idhaññāya, acchiduṃ bhavabandhana’’nti.
‘‘Gambhīraṃ bhāsasī vācaṃ, dubbijānaṃ
sudubbudhaṃ;
Kassa tvaṃ dhammamaññāya, vācaṃ bhāsasi īdisa’’nti.
‘‘Kumbhakāro pure āsiṃ, vekaḷiṅge ghaṭīkaro;
Mātāpettibharo āsiṃ, kassapassa upāsako.
‘‘Virato methunā dhammā, brahmacārī nirāmiso;
Ahuvā te sagāmeyyo, ahuvā te pure sakhā.
‘‘Sohamete pajānāmi, vimutte satta bhikkhavo;
Rāgadosaparikkhīṇe, tiṇṇe loke visattika’’nti.
‘‘Evametaṃ tadā āsi, yathā bhāsasi bhaggava;
Kumbhakāro pure āsi, vekaḷiṅge ghaṭīkaro.
‘‘Mātāpettibharo āsi, kassapassa upāsako;
Virato methunā dhammā, brahmacārī nirāmiso;
Ahuvā me sagāmeyyo, ahuvā me pure sakhā’’ti.
‘‘Evametaṃ purāṇānaṃ, sahāyānaṃ ahu saṅgamo;
Ubhinnaṃ bhāvitattānaṃ, sarīrantimadhārina’’nti.
|
105. Catutthaṃ vuttatthameva. Catutthaṃ.
|
1) Ðứng một bên, Thiên tử Ghatìkara nói lên
bài kệ này trước mặt Thế Tôn:
Ðược sanh Vô phiền thiên,
Bảy Tỷ-kheo giải thoát,
Ðoạn tận tham và sân,
Siêu thoát đời ái trược.
2)
Vượt bùn, họ là ai?
Khó vượt lệnh thần chết,
Sau khi bỏ thân người,
Họ thoát ách chư Thiên.
3)
Họ là Upaka,
Và Phalaganda,
Với Pukkusàti,
Hợp thành là ba vị.
Lại thêm Bhaddiya,
Với Khandadeva,
Và Bàhuraggi,
Cùng với Pingiya,
Sau khi bỏ thân người,
Họ thoát ách chư Thiên.
4) (Thế Tôn):
Ông nói điều tốt lành,
Về bảy Tỷ-kheo ấy,
Họ thoát ly, đoạn trừ,
Các cạm bẫy Ma vương.
Pháp họ biết, của ai
Ðoạn được hữu kiết sử?
5) (Ghatìkara):
Không ai ngoài Thế Tôn,
Chính thật giáo lý Ngài,
Họ biết pháp của Ngài,
Ðoạn được hữu kiết sử.
Chỗ nào danh và sắc,
Ðược đoạn diệt không dư,
Họ học được pháp ấy,
Ở đây từ nơi Ngài.
Nhờ vậy họ đoạn trừ,
Hữu kiết sử trói buộc.
6) (Thế Tôn):
Lời Ông nói thâm sâu,
Khó biết, khó chứng ngộ,
Pháp Ông biết của ai,
Sao Ông không nói được?
7) (Ghatìkara):
Thuở xưa, con thợ gốm,
Tại Vehalinga,
Và con được tên gọi,
Là Ghatìkara.
Chính con lo nuôi dưỡng
Cả mẹ lẫn cả cha,
Ðối với Phật Ca-diếp,
Con đệ tử tại gia.
Con viễn ly dâm dục,
Phạm hạnh, không thế vật,
Thuở xưa, con đồng hương,
Cũng là bạn của họ
Do vậy con biết họ,
Bảy Tỷ-kheo giải thoát,
Ðoạn tận tham và sân,
Vượt qua đời phiền trược.
8) (Thế Tôn):
Vậy này Bhaggava,
Chính như Ông vừa nói,
Thuở xưa, Ông thợ gốm,
Tại Vehalinga,
Và Ông được tên gọi,
Là Ghatìkara,
Chính Ông lo nuôi dưỡng
Cả mẹ lẫn cả cha,
Ðối với Phật Ca-diếp,
Ông đệ tử tại gia,
Ông viễn ly dâm dục,
Phạm hạnh, không thế vật.
9)
Thuở xưa, Ông đồng hương,
Cũng là bạn của Ta.
Như vậy là hội ngộ,
Giữa những bạn thuở xưa,
Cả hai khéo tu tập,
Mang thân này tối hậu.
|
5. Jantusuttaṃ
|
5. Jantusuttavaṇṇanā
|
V.
Jantu (
S.i,61)
|
106. Evaṃ me sutaṃ –
ekaṃ samayaṃ sambahulā bhikkhū, kosalesu viharanti himavantapasse
araññakuṭikāya uddhatā unnaḷā capalā mukharā vikiṇṇavācā muṭṭhassatino
asampajānā asamāhitā vibbhantacittā pākatindriyā.
Atha kho jantu devaputto tadahuposathe pannarase
yena te bhikkhū tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā te bhikkhū gāthāhi
ajjhabhāsi –
‘‘Sukhajīvino pure āsuṃ, bhikkhū gotamasāvakā;
Anicchā piṇḍamesanā [piṇḍamesānā
(?)],
anicchā sayanāsanaṃ;
Loke aniccataṃ ñatvā, dukkhassantaṃ akaṃsu te.
‘‘Dupposaṃ katvā attānaṃ, gāme gāmaṇikā viya;
Bhutvā bhutvā nipajjanti, parāgāresu mucchitā.
‘‘Saṅghassa añjaliṃ katvā, idhekacce vadāmahaṃ [vandāmahaṃ
(ka.)];
Apaviddhā anāthā te, yathā petā tatheva te [tatheva
ca (sī.)].
‘‘Ye kho pamattā viharanti, te me sandhāya bhāsitaṃ;
Ye appamattā viharanti, namo tesaṃ karomaha’’nti.
|
106. Pañcame kosalesu
viharantīti bhagavato santike kammaṭṭhānaṃ gahetvā tattha
gantvā viharanti. Uddhatāti akappiye
kappiyasaññitāya ca kappiye akappiyasaññitāya ca anavajje
sāvajjasaññitāya ca sāvajje anavajjasaññitāya ca uddhaccapakatikā
hutvā. Unnaḷāti uggatanaḷā,
uṭṭhitatucchamānāti vuttaṃ hoti. Capalāti
pattacīvaramaṇḍanādinā cāpallena yuttā. Mukharāti
mukhakharā, kharavacanāti vuttaṃ hoti. Vikiṇṇavācāti
asaṃyatavacanā, divasampi niratthakavacanapalāpino. Muṭṭhassatinoti
naṭṭhassatino sativirahitā, idha kataṃ ettha pamussanti. Asampajānāti
nippaññā. Asamāhitāti
appanāupacārasamādhirahitā, caṇḍasotebaddhanāvāsadisā. Vibbhantacittāti
anavaṭṭhitacittā, panthāruḷhabālamigasadisā. Pākatindriyāti
saṃvarābhāvena gihikāle viya vivaṭaindriyā.
Jantūti evaṃnāmako devaputto. Tadahuposatheti
tasmiṃ ahu uposathe, uposathadivaseti attho. Pannaraseti
cātuddasikādipaṭikkhepo. Upasaṅkamīti
codanatthāya upagato. So kira cintesi – ‘‘ime bhikkhū satthu santike
kammaṭṭhānaṃ gahetvā nikkhantā, idāni pamattā viharanti, na kho panete
pāṭiyekkaṃ nisinnaṭṭhāne codiyamānā kathaṃ gaṇhissanti, samāgamanakāle
codissāmī’’ti uposathadivase tesaṃ sannipatitabhāvaṃ ñatvā upasaṅkami. Gāthāhi
ajjhabhāsīti sabbesaṃ majjhe ṭhatvā gāthā abhāsi.
Tattha yasmā guṇakathāya saddhiṃ nigguṇassa aguṇo
pākaṭo hoti, tasmā guṇaṃ tāva kathento sukhajīvino
pure āsuntiādimāha. Tattha sukhajīvino
pure āsunti pubbe bhikkhū supposā subharā ahesuṃ,
uccanīcakulesu sapadānaṃ caritvā laddhena missakapiṇḍena yāpesunti
adhippāyena evamāha. Anicchāti nittaṇhā
hutvā.
Evaṃ porāṇakabhikkhūnaṃ vaṇṇaṃ kathetvā idāni tesaṃ avaṇṇaṃ kathento dupposantiādimāha.
Tattha gāme gāmaṇikā viyāti yathā gāme
gāmakuṭā nānappakārena janaṃ pīḷetvā khīradadhitaṇḍulādīni āharāpetvā
bhuñjanti, evaṃ tumhepi anesanāya ṭhitā tumhākaṃ jīvikaṃ kappethāti
adhippāyena vadati. Nipajjantīti
uddesaparipucchāmanasikārehi anatthikā hutvā sayanamhi hatthapāde
vissajjetvā nipajjanti. Parāgāresūti
paragehesu, kulasuṇhādīsūti attho. Mucchitāti
kilesamucchāya mucchitā.
Ekacceti vattabbayuttakeyeva. Apaviddhāti
chaḍḍitakā. Anāthāti apatiṭṭhā. Petāti
susāne chaḍḍitā kālaṅkatamanussā. Yathā hi susāne chaḍḍitā
nānāsakuṇādīhi khajjanti, ñātakāpi nesaṃ nāthakiccaṃ na karonti,
na rakkhanti, na gopayanti, evamevaṃ evarūpāpi ācariyupajjhāyādīnaṃ
santikā ovādānusāsaniṃ na labhantīti apaviddhā anāthā, yathā petā,
tatheva honti. Pañcamaṃ.
|
1) Như vầy tôi nghe.
Một thời một số đông Tỷ-kheo trú ở Kosala
(Câu-tát-la), trên sườn núi Himavanta (Tuyết sơn), tại một cốc nhỏ trong
rừng. Họ tự cao, tự mãn, dao động, lắm mồm lắm miệng, ăn nói huyên
thuyên, thất niệm, không tỉnh giác, không định tĩnh, tâm tư tán loạn,
các căn không chế ngự.
2) Rồi Thiên tử Jantu, vào đêm Bố-tát, ngày
rằm, đi đến các Tỷ-kheo ấy, sau khi đến nói lên bài kệ với các Tỷ-kheo
ấy:
Các Tỷ-kheo thuở xưa,
Sống thật chơn an lạc,
Họ thật là đệ tử,
Bậc Ðại Giác Cù-đàm.
Không ham tìm món ăn,
Không ham tìm chỗ trú,
Biết đời là vô thường,
Họ chấm dứt khổ đau.
Nay tự làm ác hạnh,
Như thôn trưởng trong làng.
Họ ăn, ăn ngả gục,
Thèm khát vật nhà người.
Con vái chào chúng Tăng,
Ðảnh lễ một vài vị
Kẻ khác, sống vất vưởng,
Không chỉ đạo, hướng dẫn.
Họ giống như thân thể
Kẻ chết bị quăng bỏ.
Những ai sống phóng dật,
Vì họ con nói lên,
Những ai không phóng dật,
Chân thành, con đảnh lễ.
|
6. Rohitassasuttaṃ
|
6. Rohitassasuttavaṇṇanā
|
VI.
Rohita (S.i,61)
|
107. Sāvatthinidānaṃ. Ekamantaṃ ṭhito kho rohitasso devaputto
bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘yattha nu kho, bhante, na jāyati na jīyati na
mīyati [na jiyyati na miyyati (syā. kaṃ. ka.)] na
cavati na upapajjati, sakkā nu kho so, bhante, gamanena lokassa anto
ñātuṃ vā daṭṭhuṃ vā pāpuṇituṃ vā’’ti? ‘‘Yattha
kho, āvuso, na jāyati na jīyati na mīyati na cavati na upapajjati, nāhaṃ
taṃ gamanena lokassa antaṃ ñāteyyaṃ daṭṭheyyaṃ patteyyanti
vadāmī’’ti.
‘‘Acchariyaṃ, bhante, abbhutaṃ, bhante! Yāvasubhāsitamidaṃ,
bhante, bhagavatā – ‘yattha kho, āvuso, na jāyati na jīyati na mīyati na
cavati na upapajjati, nāhaṃ taṃ gamanena lokassa antaṃ ñāteyyaṃ
daṭṭheyyaṃ patteyyanti vadāmī’ti.
‘‘Bhūtapubbāhaṃ, bhante, rohitasso nāma isi ahosiṃ bhojaputto
iddhimā vehāsaṅgamo. Tassa mayhaṃ, bhante, evarūpo javo
ahosi; seyyathāpi nāma daḷhadhammā [daḷhadhammo
(sabbattha) ṭīkā ca moggallānabyākaraṇaṃ ca oloketabbaṃ] dhanuggaho
susikkhito katahattho katayoggo katūpāsano lahukena asanena
appakasireneva tiriyaṃ tālacchāyaṃ atipāteyya. Tassa mayhaṃ, bhante,
evarūpo padavītihāro ahosi; seyyathāpi nāma puratthimā samuddā pacchimo
samuddo. Tassa mayhaṃ, bhante, evarūpaṃ icchāgataṃ uppajji – ‘ahaṃ
gamanena lokassa antaṃ pāpuṇissāmī’ti. So khvāhaṃ, bhante, evarūpena
javena samannāgato evarūpena ca padavītihārena aññatreva
asita-pīta-khāyita-sāyitā aññatra uccāra-passāvakammā aññatra
niddākilamathapaṭivinodanā vassasatāyuko vassasatajīvī vassasataṃ gantvā
appatvāva lokassa antaṃ antarāva kālaṅkato.
‘‘Acchariyaṃ, bhante, abbhutaṃ, bhante! Yāvasubhāsitamidaṃ,
bhante, bhagavatā – ‘yattha kho, āvuso, na jāyati na jīyati na mīyati na
cavati na upapajjati, nāhaṃ taṃ gamanena lokassa antaṃ ñāteyyaṃ
daṭṭheyyaṃ patteyyanti vadāmī’’’ti.
‘‘Na kho panāhaṃ, āvuso, appatvā lokassa
antaṃ dukkhassa antakiriyaṃ vadāmi. Api ca khvāhaṃ, āvuso, imasmiṃyeva
byāmamatte kaḷevare sasaññimhi samanake lokañca paññapemi
lokasamudayañca lokanirodhañca lokanirodhagāminiñca paṭipadanti.
‘‘Gamanena na pattabbo, lokassanto kudācanaṃ;
Na ca appatvā lokantaṃ, dukkhā atthi pamocanaṃ.
‘‘Tasmā have lokavidū
sumedho,
Lokantagū vusitabrahmacariyo;
Lokassa antaṃ samitāvi ñatvā,
Nāsīsati lokamimaṃ parañcā’’ti.
|
107. Chaṭṭhe yatthāti
cakkavāḷalokassa ekokāse bhummaṃ. Na cavati na
upapajjatīti idaṃ aparāparaṃ cutipaṭisandhivasena gahitaṃ. Gamanenāti
padagamanena. Nāhaṃ taṃ lokassa antanti
satthā saṅkhāralokassa antaṃ sandhāya vadati. Ñāteyyantiādīsu
ñātabbaṃ, daṭṭhabbaṃ, pattabbanti attho.
Iti devaputtena cakkavāḷalokassa anto pucchito, satthārā saṅkhāralokassa
kathito. So pana attano pañhena saddhiṃ satthu byākaraṇaṃ sametīti
saññāya pasaṃsanto acchariyantiādimāha.
Daḷhadhammoti daḷhadhanu, uttamappamāṇena dhanunā
samannāgato. Dhanuggahoti dhanuācariyo. Susikkhitoti dasa
dvādasa vassāni dhanusippaṃ sikkhito. Katahatthoti
usabhappamāṇepi vālaggaṃ vijjhituṃ samatthabhāvena katahattho. Katūpāsanoti
katasarakkhepo dassitasippo. Asanenāti
kaṇḍena. Atipāteyyāti atikkameyya.
Yāvatā so tālacchāyaṃ atikkameyya, tāvatā kālena ekacakkavāḷaṃ
atikkamāmīti attano javasampattiṃ dasseti.
Puratthimā samuddā pacchimoti
yathā puratthimasamuddā pacchimasamuddo dūre, evaṃ me dūre padavītihāro
ahosīti vadati. So kira pācīnacakkavāḷamukhavaṭṭiyaṃ ṭhito pādaṃ
pasāretvā pacchimacakkavāḷamukhavaṭṭiyaṃ akkamati, puna dutiyaṃ pādaṃ
pasāretvā paracakkavāḷamukhavaṭṭiyaṃ akkamati. Icchāgatanti
icchā eva. Aññatrevāti nippapañcataṃ
dasseti. Bhikkhācārakāle kiresa nāgalatādantakaṭṭhaṃ khāditvā anotatte
mukhaṃ dhovitvā kāle sampatte uttarakurumhi piṇḍāya caritvā
cakkavāḷamukhavaṭṭiyaṃ nisinno bhattakiccaṃ karoti, tattha muhuttaṃ
vissamitvā puna javati. Vassasatāyukoti
tadā dīghāyukakālo hoti, ayaṃ pana vassasatāvasiṭṭhe āyumhi
gamanaṃ ārabhi. Vassasatajīvīti taṃ
vassasataṃ anantarāyena jīvanto. Antarāva kālaṅkatoti
cakkavāḷalokassa antaṃ appatvā antarāva mato. So pana tattha kālaṃ
katvāpi āgantvā imasmiṃyeva cakkavāḷe nibbatti. Appatvāti
saṅkhāralokassa antaṃ appatvā. Dukkhassāti
vaṭṭadukkhassa. Antakiriyanti
pariyantakaraṇaṃ. Kaḷevareti attabhāve. Sasaññimhi
samanaketi sasaññe sacitte. Lokanti
dukkhasaccaṃ. Lokasamudayanti
samudayasaccaṃ. Lokanirodhanti
nirodhasaccaṃ. Paṭipadanti maggasaccaṃ.
Iti – ‘‘nāhaṃ, āvuso, imāni cattāri saccāni tiṇakaṭṭhādīsu paññapemi ,
imasmiṃ pana cātumahābhūtike kāyasmiṃ yeva paññapemī’’ti dasseti. Samitāvīti
samitapāpo. Nāsīsatīti na pattheti.
Chaṭṭhaṃ.
|
1) Tại Sàvatthi (Xá-vệ).
2) Ðứng một bên, Thiên tử Rohitassa bạch
Thế Tôn:
-- Bạch Thế Tôn, tại chỗ nào không có sanh,
không có già, không có chết, không có diệt, không có khởi, làm sao, bạch
Thế Tôn, với bộ hành, có thể biết được, hay thấy được, hay đạt được sự
tận cùng của thế giới?
3) -- Này Hiền giả, tại chỗ nào không có
sanh, không có già, không có chết, không có diệt, không có khởi, Ta nói
rằng tại chỗ ấy, không có thể với bộ hành, biết được, hay thấy được, hay
đạt được sự tận cùng của thế giới.
4) -- Thật vi diệu thay, bạch Thế Tôn! Thật
hy hữu thay, bạch Thế Tôn! Thế Tôn đã nói lên điều khéo nói như vầy:
"Này Hiền giả, tại chỗ nào không sanh, không già, không chết, không
diệt, không khởi, Ta nói rằng tại chỗ ấy, không có thể với bộ hành biết
được, hay thấy được, hay đạt được sự tận cùng của thế giới".
5) Bạch Thế Tôn, thuở trước, con tên là
Rohita con của Bhoja, có thần thông, có thể đi giữa hư không. Bạch Thế
Tôn, tốc lực con mau lẹ cho đến con có thể bay, như người thợ bắn cung
lão luyện, khéo tập, khéo luyện, thuần thục, thiện xảo, với một cây cung
chắc mạnh không gì khó khăn, có thể bắn một mũi tên nhẹ bay vượt qua
bóng tối của cây tala.
6) Và bạch Thế Tôn, bước đi của con dài cho
đến con có thể bước từ biển phía Ðông qua biển phía Tây. Và ở nơi con,
bạch Thế Tôn, khởi lên sự ước muốn như sau: "Với bộ hành, ta có thể đạt
đến được sự tận cùng của thế giới".
7) Và bạch Thế Tôn, dầu cho tốc lực của con
mau đến như vậy, và dầu cho con có bước dài đến như vậy, và dầu cho con
không có dừng để ăn, hay uống, hay nhai, hay nếm, dầu cho con không có
đại tiện, tiểu tiện, dầu cho con không ngủ, không bị mệt nhọc, không trừ
cấu uế, dầu cho trăm năm là tuổi thọ thường tình, dầu cho trăm năm là
mạng sống thường tình, tuy con đi hơn trăm năm và bị mệnh chung, con
cũng không thể đạt đến sự tận cùng của thế giới.
8) Thật là vi diệu, bạch Thế Tôn! Thật là
hy hữu, bạch Thế Tôn! Thế Tôn đã nói lên điều khéo nói như vầy: "Này
Hiền giả, tại chỗ nào không sanh, không già, không chết, không diệt,
không khởi. Ta nói rằng tại chỗ ấy, không có thể bộ hành, biết được hay
thấy được sự tận cùng của thế giới. Ta nói như vậy".
9) -- Này Hiền giả, nhưng Ta cũng không nói
rằng không đạt được sự tận cùng của thế giới thời chấm dứt cuộc khổ đau.
Này Hiền giả, chính trong cái thân thể dài một tầm có tưởng, có ý này,
Ta tuyên bố thế giới, nguyên nhân của thế giới, sự đoạn diệt thế giới và
con đường đưa đến sự đoạn diệt của thế giới.
10)
Bộ hành không bao giờ
Ðạt được thế giới tận,
Không đạt thế giới tận,
Không thể thoát khỏi khổ.
Do vậy, bậc Hiền thiện,
Thế gian giải, Thiện tuệ,
Ðạt đến thế giới tận,
Phạm hạnh được viên thành.
Với tâm tư định tĩnh,
Biết được thế giới tận,
Không ước vọng đời này,
Không ước vọng đời sau.
|
7. Nandasuttaṃ
|
|
VII.
Nanda: (S.i,62)
(Xem trước I, 1*4).
|
108. Ekamantaṃ ṭhito kho nando devaputto bhagavato santike imaṃ
gāthaṃ abhāsi –
‘‘Accenti kālā tarayanti rattiyo,
Vayoguṇā anupubbaṃ jahanti;
Etaṃ bhayaṃ maraṇe
pekkhamāno,
Puññāni kayirātha sukhāvahānī’’ti.
‘‘Accenti kālā tarayanti rattiyo,
Vayoguṇā anupubbaṃ jahanti;
Etaṃ bhayaṃ maraṇe pekkhamāno,
Lokāmisaṃ pajahe santipekkho’’ti.
|
108. Sattamaṭṭhamāni vuttatthāneva. Sattamaṃ, aṭṭhamaṃ.
|
1) Ðứng một bên, Thiên tử Nanda nói lên bài
kệ này trước mặt Thế Tôn:
Thời gian lặng trôi qua,
Ðêm ngày luôn di động,
Tuổi tác buổi thanh xuân,
Tiếp tục bỏ chúng ta.
Những ai chịu quán sát,
Sợ hãi tử vong này,
Hãy làm các công đức,
Ðược hưởng cảnh an lạc.
2) (Thế Tôn):
Thời gian lặng trôi qua,
Ðêm ngày luôn di động,
Tuổi tác buổi thanh xuân,
Tiếp tục bỏ chúng ta.
Những ai chịu quán sát,
Sợ hãi tử vong này,
Hãy bỏ mọi thế lợi,
Ðược hưởng chơn tịch tịnh.
|
8. Nandivisālasuttaṃ
|
|
VIII.
Nandivisàla: (S.i,63)
|
109. Ekamantaṃ ṭhito kho nandivisālo devaputto bhagavantaṃ gāthāya
ajjhabhāsi –
‘‘Catucakkaṃ navadvāraṃ, puṇṇaṃ lobhena saṃyutaṃ;
Paṅkajātaṃ mahāvīra, kathaṃ yātrā bhavissatī’’ti.
‘‘Chetvā naddhiṃ varattañca, icchālobhañca pāpakaṃ;
Samūlaṃ taṇhamabbuyha, evaṃ yātrā bhavissatī’’ti.
|
109. Sattamaṭṭhamāni vuttatthāneva. Sattamaṃ, aṭṭhamaṃ.
|
1) Ðứng một bên, Thiên tử Nandivisàla nói
lên bài kệ với Thế Tôn:
Bốn bánh xe chín cửa,
Ðầy uế, hệ lụy tham,
Chìm đắm trong bùn nhơ,
Ôi! Thưa bậc Ðại Hùng,
Sanh thú Ngài như vậy,
Tương lai sẽ thế nào?
2) (Thế Tôn):
Cắt hỷ và buộc ràng,
Dục tham và tà ác,
Ái căn được đoạn tận,
Sanh thú sẽ như vậy.
|
9. Susimasuttaṃ
|
9. Susimasuttavaṇṇanā
|
IX. Susima (S.i,63)
|
110. Sāvatthinidānaṃ . Atha kho āyasmā ānando
yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā
ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho āyasmantaṃ ānandaṃ bhagavā
etadavoca – ‘‘tuyhampi no, ānanda, sāriputto ruccatī’’ti?
‘‘Kassa hi nāma, bhante, abālassa
aduṭṭhassa amūḷhassa avipallatthacittassa āyasmā sāriputto na rucceyya?
Paṇḍito, bhante, āyasmā sāriputto . Mahāpañño,
bhante, āyasmā sāriputto. Puthupañño, bhante, āyasmā sāriputto.
Hāsapañño [hāsupañño (sī.)], bhante, āyasmā sāriputto. Javanapañño, bhante, āyasmā
sāriputto. Tikkhapañño, bhante, āyasmā sāriputto. Nibbedhikapañño,
bhante, āyasmā sāriputto. Appiccho, bhante, āyasmā sāriputto. Santuṭṭho,
bhante, āyasmā sāriputto. Pavivitto, bhante, āyasmā sāriputto.
Asaṃsaṭṭho, bhante, āyasmā sāriputto. Āraddhavīriyo, bhante, āyasmā
sāriputto. Vattā, bhante, āyasmā sāriputto. Vacanakkhamo, bhante, āyasmā
sāriputto. Codako, bhante, āyasmā sāriputto. Pāpagarahī, bhante, āyasmā
sāriputto. Kassa hi nāma, bhante, abālassa aduṭṭhassa amūḷhassa
avipallatthacittassa āyasmā sāriputto na rucceyyā’’ti?
‘‘Evametaṃ , ānanda, evametaṃ, ānanda!
Kassa hi nāma, ānanda, abālassa aduṭṭhassa amūḷhassa
avipallatthacittassa sāriputto na rucceyya? Paṇḍito, ānanda, sāriputto.
Mahāpañño, ānanda, sāriputto. Puthupañño, ānanda, sāriputto. Hāsapañño,
ānanda, sāriputto. Javanapañño, ānanda, sāriputto. Tikkhapañño, ānanda,
sāriputto. Nibbedhikapañño, ānanda, sāriputto. Appiccho, ānanda,
sāriputto. Santuṭṭho, ānanda, sāriputto. Pavivitto, ānanda, sāriputto.
Asaṃsaṭṭho, ānanda, sāriputto. Āraddhavīriyo, ānanda, sāriputto. Vattā,
ānanda, sāriputto. Vacanakkhamo, ānanda, sāriputto .
Codako, ānanda, sāriputto. Pāpagarahī, ānanda, sāriputto. Kassa hi nāma,
ānanda, abālassa aduṭṭhassa amūḷhassa avipallatthacittassa sāriputto na
rucceyyā’’ti?
Atha kho susimo [susīmo (sī.)] devaputto āyasmato sāriputtassa vaṇṇe bhaññamāne mahatiyā
devaputtaparisāya parivuto yena bhagavā
tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ aṭṭhāsi.
Ekamantaṃ ṭhito kho susimo devaputto bhagavantaṃ etadavoca –
‘‘Evametaṃ , bhagavā, evametaṃ, sugata.
Kassa hi nāma, bhante, abālassa aduṭṭhassa amūḷhassa
avipallatthacittassa āyasmā sāriputto na rucceyya? Paṇḍito, bhante,
āyasmā sāriputto. Mahāpañño, bhante, puthupañño, bhante, hāsapañño,
bhante, javanapañño, bhante, tikkhapañño, bhante, nibbedhikapañño,
bhante, appiccho, bhante, santuṭṭho, bhante, pavivitto, bhante,
asaṃsaṭṭho, bhante, āraddhavīriyo, bhante, vattā, bhante, vacanakkhamo,
bhante, codako, bhante, pāpagarahī, bhante, āyasmā sāriputto. Kassa hi
nāma, bhante, abālassa aduṭṭhassa amūḷhassa avipallatthacittassa āyasmā
sāriputto na rucceyya?
‘‘Ahampi hi, bhante, yaññadeva devaputtaparisaṃ upasaṅkamiṃ,
etadeva bahulaṃ saddaṃ suṇāmi – ‘paṇḍito āyasmā sāriputto; mahāpañño
āyasmā, puthupañño āyasmā, hāsapañño āyasmā, javanapañño āyasmā,
tikkhapañño āyasmā, nibbedhikapañño āyasmā, appiccho āyasmā, santuṭṭho
āyasmā, pavivitto āyasmā, asaṃsaṭṭho āyasmā, āraddhavīriyo āyasmā, vattā
āyasmā, vacanakkhamo āyasmā, codako āyasmā, pāpagarahī āyasmā
sāriputto’ti . Kassa hi nāma, bhante, abālassa
aduṭṭhassa amūḷhassa avipallatthacittassa āyasmā sāriputto na
rucceyyā’’ti?
Atha kho susimassa devaputtassa devaputtaparisā āyasmato sāriputtassa
vaṇṇe bhaññamāne attamanā pamuditā pītisomanassajātā uccāvacā vaṇṇanibhā
upadaṃseti.
‘‘Seyyathāpi nāma maṇi veḷuriyo subho jātimā aṭṭhaṃso
suparikammakato paṇḍukambale nikkhitto bhāsate ca tapate ca virocati ca;
evamevaṃ susimassa devaputtassa devaputtaparisā āyasmato
sāriputtassa vaṇṇe bhaññamāne attamanā pamuditā pītisomanassajātā
uccāvacā vaṇṇanibhā upadaṃseti.
‘‘Seyyathāpi nāma nikkhaṃ jambonadaṃ
dakkhakammāraputtaukkāmukhasukusalasampahaṭṭhaṃ paṇḍukambale nikkhittaṃ
bhāsate ca tapate ca virocati ca; evamevaṃ susimassa devaputtassa
devaputtaparisā āyasmato sāriputtassa vaṇṇe bhaññamāne attamanā pamuditā
pītisomanassajātā uccāvacā vaṇṇanibhā upadaṃseti.
‘‘Seyyathāpi nāma saradasamaye viddhe
vigatavalāhake deve rattiyā paccūsasamayaṃ osadhitārakā bhāsate ca
tapate ca virocati ca; evamevaṃ susimassa devaputtassa devaputtaparisā
āyasmato sāriputtassa vaṇṇe bhaññamāne attamanā pamuditā
pītisomanassajātā uccāvacā vaṇṇanibhā upadaṃseti.
‘‘Seyyathāpi nāma saradasamaye viddhe vigatavalāhake deve ādicco
nabhaṃ abbhussakkamāno [abbhussukkamāno (sī.
syā. kaṃ. pī.), abbhuggamamāno (dī. ni. 2.258)] sabbaṃ ākāsagataṃ tamagataṃ abhivihacca bhāsate ca tapate ca
virocati ca; evamevaṃ susimassa devaputtassa devaputtaparisā āyasmato
sāriputtassa vaṇṇe bhaññamāne attamanā pamuditā pītisomanassajātā
uccāvacā vaṇṇanibhā upadaṃseti.
Atha kho susimo devaputto āyasmantaṃ sāriputtaṃ ārabbha bhagavato
santike imaṃ gāthaṃ abhāsi –
‘‘Paṇḍitoti samaññāto, sāriputto akodhano;
Appiccho sorato danto, satthuvaṇṇābhato isī’’ti.
Atha kho bhagavā āyasmantaṃ sāriputtaṃ ārabbha susimaṃ devaputtaṃ
gāthāya paccabhāsi –
‘‘Paṇḍitoti samaññāto, sāriputto akodhano;
Appiccho sorato danto, kālaṃ kaṅkhati sudanto’’ [kālaṃ
kaṅkhati bhatako sudanto (sī.), kālaṃ kaṅkhati bhāvito sudanto (syā.
kaṃ.), kālaṃ kaṅkhati bhatiko sudanto (pī.)] ti.
|
110. Navame tuyhampi no, ānanda, sāriputto
ruccatīti satthā therassa vaṇṇaṃ kathetukāmo, vaṇṇo ca nāmesa
visabhāgapuggalassa santike kathetuṃ na vaṭṭati. Tassa santike kathito hi
matthakaṃ na pāpuṇāti. So hi ‘‘asuko nāma bhikkhu sīlavā’’ti vutte.
‘‘Kiṃ tassa sīlaṃ? Gorūpasīlo so. Kiṃ tayā añño sīlavā na
diṭṭhapubbo’’ti vā? ‘‘Paññavā’’ti vutte, ‘‘kiṃ pañño so? Kiṃ tayā añño
paññavā na diṭṭhapubbo’’ti? Vā, ādīni vatvā vaṇṇakathāya antarāyaṃ
karoti. Ānandatthero pana sāriputtattherassa sabhāgo, paṇītāni labhitvā
therassa deti, attano upaṭṭhākadārake pabbājetvā therassa santike
upajjhaṃ gaṇhāpeti, upasampādeti. Sāriputtattheropi ānandattherassa
tatheva karoti. Kiṃ kāraṇā? Aññamaññassa guṇesu pasīditvā. Ānandatthero
hi – ‘‘amhākaṃ jeṭṭhabhātiko ekaṃ asaṅkhyeyyaṃ satasahassañca kappe
pāramiyo pūretvā soḷasavidhaṃ paññaṃ paṭivijjhitvā dhammasenāpatiṭṭhāne
ṭhito’’ti therassa guṇesu pasīditvāva theraṃ mamāyati. Sāriputtattheropi
– ‘‘sammāsambuddhassa mayā kattabbaṃ mukhodakadānādikiccaṃ sabbaṃ ānando
karoti. Ānandaṃ nissāya ahaṃ icchiticchitaṃ samāpattiṃ samāpajjituṃ
labhāmī’’ti āyasmato ānandassa guṇesu pasīditvāva
taṃ mamāyati. Tasmā bhagavā sāriputtattherassa vaṇṇaṃ kathetukāmo
ānandattherassa santike kathetuṃ āraddho.
Tattha tuyhampīti sampiṇḍanattho
pi-kāro. Idaṃ vuttaṃ hoti – ‘‘ānanda, sāriputtassa ācāro gocaro vihāro
abhikkamo paṭikkamo ālokitavilokitaṃ
samiñjitapasāraṇaṃ mayhaṃ ruccati, asītimahātherānaṃ ruccati,
sadevakassa lokassa ruccati. Tuyhampi ruccatī’’ti?
Tato thero sāṭakantare laddhokāso balavamallo viya tuṭṭhamānaso hutvā –
‘‘satthā mayhaṃ piyasahāyassa vaṇṇaṃ kathāpetukāmo. Labhissāmi no ajja,
dīpadhajabhūtaṃ mahājambuṃ vidhunanto viya valāhakantarato candaṃ
nīharitvā dassento viya sāriputtattherassa vaṇṇaṃ kathetu’’nti cintetvā
paṭhamataraṃ tāva catūhi padehi puggalapalāpe haranto kassa
hi nāma, bhante, abālassātiādimāha. Bālo hi bālatāya, duṭṭho
dosatāya, mūḷho mohena, vipallatthacitto ummattako cittavipallāsena
vaṇṇaṃ ‘‘vaṇṇo’’ti vā avaṇṇaṃ ‘‘avaṇṇe’’ti vā, ‘‘ayaṃ buddho, ayaṃ
sāvako’’ti vā na jānāti. Abālādayo pana jānanti, tasmā abālassātiādimāha. Na
rucceyyāti bālādīnaṃyeva hi so na rucceyya, na aññassa
kassaci na rucceyya.
Evaṃ puggalapalāpe haritvā idāni soḷasahi padehi
yathābhūtaṃ vaṇṇaṃ kathento paṇḍito, bhantetiādimāha.
Tattha paṇḍitoti paṇḍiccena samannāgato,
catūsu kosallesu ṭhitassetaṃ nāmaṃ. Vuttañhetaṃ – ‘‘yato kho, ānanda,
bhikkhu dhātukusalo ca hoti āyatanakusalo ca paṭiccasamuppādakusalo ca
ṭhānāṭṭhānakusalo ca, ettāvatā kho, ānanda, ‘paṇḍito bhikkhū’ti alaṃ
vacanāyā’’ti (ma. ni. 3.124). Mahāpaññotiādīsu
mahāpaññādīhi samannāgatoti attho. Tatridaṃ mahāpaññādīnaṃ nānattaṃ
(paṭi. ma. 3.4) – katamā mahāpaññā?
Mahante sīlakkhandhe pariggaṇhātīti mahāpaññā, mahante samādhikkhandhe,
paññākkhandhe, vimuttikkhandhe, vimuttiñāṇadassanakkhandhe
pariggaṇhātīti mahāpaññā. Mahantāni ṭhānāṭṭhānāni,
mahāvihārasamāpattiyo, mahantāni ariyasaccāni, mahante satipaṭṭhāne,
sammappadhāne, iddhipāde, mahantāni indriyāni, balāni, bojjhaṅgāni,
mahante ariyamagge ,
mahantāni sāmaññaphalāni, mahāabhiññāyo, mahantaṃ paramatthaṃ nibbānaṃ
pariggaṇhātīti mahāpaññā.
Sā pana therassa devorohanaṃ katvā saṅkassanagaradvāre ṭhitena satthārā
puthujjanapañcake pañhe pucchite taṃ vissajjentassa pākaṭā jātā.
Katamā puthupaññā? Puthu nānākhandhesu,
(ñāṇaṃ pavattatīti puthupaññā.) Puthu nānādhātūsu, puthu nānāāyatanesu,
puthu nānāpaṭiccasamuppādesu, puthu nānāsuññatamanupalabbhesu, puthu
nānāatthesu, dhammesu niruttīsu paṭibhānesu, puthu nānāsīlakkhandhesu,
puthu nānāsamādhi-paññāvimutti-vimuttiñāṇadassanakkhandhesu, puthu
nānāṭhānāṭṭhānesu, puthu nānāvihārasamāpattīsu, puthu nānāariyasaccesu,
puthu nānāsatipaṭṭhānesu, sammappadhānesu, iddhipādesu, indriyesu,
balesu, bojjhaṅgesu, puthu nānāariyamaggesu, sāmaññaphalesu, abhiññāsu,
puthu nānājanasādhāraṇe dhamme samatikkamma paramatthe nibbāne ñāṇaṃ
pavattatīti puthupaññā.
Katamā hāsapaññā? Idhekacco hāsabahulo
vedabahulo tuṭṭhibahulo pāmojjabahulo sīlaṃ paripūreti, indriyasaṃvaraṃ
paripūreti, bhojane mattaññutaṃ, jāgariyānuyogaṃ, sīlakkhandhaṃ,
samādhikkhandhaṃ, paññākkhandhaṃ, vimuttikkhandhaṃ,
vimuttiñāṇadassanakkhandhaṃ paripūretīti, hāsapaññā. Hāsabahulo
pāmojjabahulo ṭhānāṭṭhānaṃ paṭivijjhatīti hāsapaññā. Hāsabahulo
vihārasamāpattiyo paripūretīti hāsapaññā. Hāsabahulo ariyasaccāni
paṭivijjhati. Satipaṭṭhāne , sammappadhāne,
iddhipāde, indriyāni, balāni , bojjhaṅgāni,
ariyamaggaṃ bhāvetīti hāsapaññā. Hāsabahulo sāmaññaphalāni sacchikaroti,
abhiññāyo paṭivijjhatīti hāsapaññā, hāsabahulo vedatuṭṭhipāmojjabahulo
paramatthaṃ nibbānaṃ sacchikarotīti hāsapaññā.
Thero ca sarado nāma tāpaso hutvā anomadassissa bhagavato pādamūle
aggasāvakapatthanaṃ paṭṭhapesi. Taṃkālato paṭṭhāya hāsabahulo
sīlaparipūraṇādīni akāsīti hāsapañño.
Katamā javanapaññā?
Yaṃkiñci rūpaṃ atītānāgatapaccuppannaṃ…pe… yaṃ dūre santike vā, sabbaṃ
rūpaṃ aniccato khippaṃ javatīti javanapaññā. Dukkhato khippaṃ, anattato
khippaṃ javatīti javanapaññā. Yā kāci vedanā…pe… yā kāci saññā… ye keci
saṅkhārā… yaṃkiñci viññāṇaṃ atītānāgatapaccuppannaṃ…pe… sabbaṃ viññāṇaṃ
aniccato, dukkhato, anattato khippaṃ javatīti javanapaññā. Cakkhu…pe…
jarāmaraṇaṃ atītānāgatapaccuppannaṃ aniccato, dukkhato, anattato khippaṃ
javatīti javanapaññā. Rūpaṃ atītānāgatapaccuppannaṃ aniccaṃ khayaṭṭhena,
dukkhaṃ bhayaṭṭhena, anattā asārakaṭṭhenāti tulayitvā tīrayitvā
vibhāvayitvā vibhūtaṃ katvā rūpanirodhe nibbāne khippaṃ javatīti
javanapaññā. Vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ… cakkhu…pe… jarāmaraṇaṃ
atītānāgatapaccuppannaṃ aniccaṃ khayaṭṭhena…pe… vibhūtaṃ katvā
jarāmaraṇanirodhe nibbāne khippaṃ javatīti javanapaññā. Rūpaṃ
atītānāgatapaccuppannaṃ…pe… viññāṇaṃ. Cakkhu…pe… jarāmaraṇaṃ aniccaṃ
saṅkhataṃ paṭiccasamuppannaṃ khayadhammaṃ vayadhammaṃ virāgadhammaṃ
nirodhadhammanti tulayitvā tīrayitvā vibhāvayitvā
vibhūtaṃ katvā jarāmaraṇanirodhe nibbāne khippaṃ javatīti javanapaññā.
Katamā tikkhapaññā? Khippaṃ kilese
chindatīti tikkhapaññā. Uppannaṃ kāmavitakkaṃ nādhivāseti, uppannaṃ
byāpādavitakkaṃ… uppannaṃ vihiṃsāvitakkaṃ… uppannuppanne pāpake akusale
dhamme… uppannaṃ rāgaṃ… dosaṃ… mohaṃ… kodhaṃ… upanāhaṃ… makkhaṃ…
paḷāsaṃ… issaṃ… macchariyaṃ… māyaṃ… sāṭheyyaṃ… thambhaṃ… sārambhaṃ…
mānaṃ… atimānaṃ… madaṃ… pamādaṃ… sabbe kilese… sabbe duccarite… sabbe
abhisaṅkhāre… sabbe bhavagāmikamme nādhivāseti pajahati vinodeti,
byantīkaroti, anabhāvaṃ gametīti tikkhapaññā. Ekasmiṃ āsane cattāro
ca ariyamaggā, cattāri ca sāmaññaphalāni, catasso ca paṭisambhidāyo, cha
ca abhiññāyo adhigatā honti sacchikatā phassitā paññāyāti tikkhapaññā.
Thero ca bhāgineyyassa dīghanakhaparibbājakassa vedanāpariggahasutte
desiyamāne ṭhitakova sabbakilese chinditvā sāvakapāramiñāṇaṃ
paṭividdhakālato paṭṭhāya tikkhapañño nāma jāto. Tenāha – ‘‘tikkhapañño,
bhante, āyasmā sāriputto’’ti.
Katamā nibbedhikapaññā?
Idhekacco sabbasaṅkhāresu ubbegabahulo hoti uttāsabahulo
ukkaṇṭhanabahulo aratibahulo anabhiratibahulo bahimukho na ramati
sabbasaṅkhāresu, anibbiddhapubbaṃ appadālitapubbaṃ lobhakkhandhaṃ
nibbijjhati padāletīti nibbedhikapaññā. Anibbiddhapubbaṃ
appadālitapubbaṃ dosakkhandhaṃ… mohakkhandhaṃ… kodhaṃ… upanāhaṃ…pe…
sabbe bhavagāmikamme nibbijjhati padāletīti nibbedhikapaññā.
Appicchoti santaguṇaniguhanatā, paccayapaṭiggahaṇe ca mattaññutā, etaṃ
appicchalakkhaṇanti iminā lakkhaṇena samannāgato. Santuṭṭhoti
catūsu paccayesu yathālābhasantoso yathābalasantoso
yathāsāruppasantosoti, imehi tīhi santosehi samannāgato. Pavivittoti
kāyaviveko ca vivekaṭṭhakāyānaṃ
nekkhammābhiratānaṃ, cittaviveko ca parisuddhacittānaṃ
paramavodānappattānaṃ, upadhiviveko ca nirupadhīnaṃ puggalānaṃ
visaṅkhāragatānanti, imesaṃ tiṇṇaṃ vivekānaṃ lābhī. Asaṃsaṭṭhoti
dassanasaṃsaggo savanasaṃsaggo samullapanasaṃsaggo paribhogasaṃsaggo
kāyasaṃsaggoti, imehi pañcahi saṃsaggehi virahito. Ayañca pañcavidho
saṃsaggo rājūhi rājamahāmattehi titthiyehi titthiyasāvakehi upāsakehi
upasikāhi bhikkhūhi bhikkhunīhīti aṭṭhahi puggalehi saddhiṃ jāyati, so
sabbopi therassa natthīti asaṃsaṭṭho.
Āraddhavīriyoti paggahitavīriyo paripuṇṇavīriyo. Tattha āraddhavīriyo bhikkhu
gamane uppannakilesassa ṭhānaṃ pāpuṇituṃ na deti, ṭhāne uppannassa
nisajjaṃ, nisajjāya uppannassa seyyaṃ pāpuṇituṃ na deti, tasmiṃ tasmiṃ
iriyāpathe uppannaṃ tattha tattheva niggaṇhāti. Thero pana catucattālīsa
vassāni mañce piṭṭhiṃ na pasāreti. Taṃ sandhāya ‘‘āraddhavīriyo’’ti
āha. Vattāti odhunanavattā.
Bhikkhūnaṃ ajjhācāraṃ disvā ‘‘ajja kathessāmi, sve kathessāmī’’ti
kathāvavatthānaṃ na karoti, tasmiṃ tasmiṃ yeva ṭhāne ovadati anusāsatīti
attho.
Vacanakkhamoti vacanaṃ khamati. Eko hi parassa ovādaṃ deti, sayaṃ pana aññena
ovadiyamāno kujjhati. Thero pana parassapi ovādaṃ deti, sayaṃ ovadiyamānopi
sirasā sampaṭicchati. Ekadivasaṃ kira sāriputtattheraṃ sattavassiko
sāmaṇero – ‘‘bhante, sāriputta, tumhākaṃ nivāsanakaṇṇo olambatī’’ti āha.
Thero kiñci avatvāva ekamantaṃ gantvā parimaṇḍalaṃ nivāsetvā āgamma
‘‘ettakaṃ vaṭṭati ācariyā’’ti añjaliṃ paggayha aṭṭhāsi.
‘‘Tadahu pabbajito santo, jātiyā sattavassiko;
Sopi maṃ anusāseyya, sampaṭicchāmi matthake’’ti. (mi. pa. 6.4.8)
–
Āha.
Codakoti vatthusmiṃ otiṇṇe vā anotiṇṇe vā
vītikkamaṃ disvā – ‘‘āvuso, bhikkhunā nāma evaṃ nivāsetabbaṃ, evaṃ
pārupitabbaṃ, evaṃ gantabbaṃ, evaṃ ṭhātabbaṃ, evaṃ nisīditabbaṃ, evaṃ
khāditabbaṃ, evaṃ bhuñjitabba’’nti tantivasena anusiṭṭhiṃ deti.
Pāpagarahīti pāpapuggale na passe, na tesaṃ vacanaṃ suṇe, tehi saddhiṃ
ekacakkavāḷepi na vaseyyaṃ.
‘‘Mā me kadāci pāpiccho, kusīto hīnavīriyo;
Appassuto anādaro, sameto ahu katthacī’’ti. –
Evaṃ pāpapuggalepi garahati, ‘‘samaṇena nāma rāgavasikena
dosamohavasikena na hotabbaṃ, uppanno rāgo doso moho pahātabbo’’ti evaṃ
pāpadhammepi garahatīti dvīhi kāraṇehi ‘‘pāpagarahī, bhante, āyasmā
sāriputto’’ti vadati.
Evaṃ āyasmatā ānandena soḷasahi padehi therassa
yathābhūtavaṇṇappakāsane kate – ‘‘kiṃ ānando attano piyasahāyassa vaṇṇaṃ
kathetuṃ na labhati, kathetu kiṃ pana tena kathitaṃ tatheva hoti, kiṃ so
sabbaññū’’ti? Koci pāpapuggalo vattuṃ mā labhatūti satthā taṃ
vaṇṇabhaṇanaṃ akuppaṃ sabbaññubhāsitaṃ karonto jinamuddikāya lañchanto evametantiādimāha.
Evaṃ tathāgatena ca ānandattherena ca mahātherassa
vaṇṇe kathiyamāne bhumaṭṭhakā devatā uṭṭhahitvā eteheva soḷasahi padehi
vaṇṇaṃ kathayiṃsu. Tato ākāsaṭṭhakadevatā sītavalāhakā uṇhavalāhakā
cātumahārājikāti yāva akaniṭṭhabrahmalokā devatā uṭṭhahitvā eteheva
soḷasahi padehi vaṇṇaṃ kathayiṃsu. Etenupāyena ekacakkavāḷaṃ ādiṃ katvā
dasasu cakkavāḷasahassesu devatā uṭṭhahitvā kathayiṃsu. Athāyasmato
sāriputtassa saddhivihāriko susīmo devaputto cintesi – ‘‘imā devatā
attano attano nakkhattakīḷaṃ pahāya tattha tattha
gantvā mayhaṃ upajjhāyasseva vaṇṇaṃ kathenti, gacchāmi tathāgatassa
santikaṃ, gantvā etadeva vaṇṇabhaṇanaṃ devatābhāsitaṃ karomī’’ti, so
tathā akāsi. Taṃ dassetuṃ atha kho susīmotiādi
vuttaṃ.
Uccāvacāti aññesu ṭhānesu paṇītaṃ uccaṃ vuccati, hīnaṃ avacaṃ. Idha pana
uccāvacāti nānāvidhā vaṇṇanibhā. Tassā kira devaparisāya nīlaṭṭhānaṃ
atinīlaṃ, pītakaṭṭhānaṃ atipītakaṃ, lohitaṭṭhānaṃ atilohitaṃ,
odātaṭṭhānaṃ accodātanti, catubbidhā vaṇṇanibhā pātubhavi. Teneva seyyathāpi
nāmāti catasso upamā āgatā. Tattha subhoti
sundaro. Jātimāti jātisampanno. Suparikammakatoti
dhovanādiparikammena suṭṭhu parikammakato. Paṇḍukambale
nikkhittoti rattakambale ṭhapito. Evamevanti
rattakambale nikkhittamaṇi viya sabbā ekappahāreneva virocituṃ āraddhā. Nikkhanti
atirekapañcasuvaṇṇena katapiḷandhanaṃ. Tañhi ghaṭṭanamajjanakkhamaṃ
hoti. Jambonadanti mahājambusākhāya
pavattanadiyaṃ nibbattaṃ, mahājambuphalarase vā pathaviyaṃ paviṭṭhe
suvaṇṇaṅkurā uṭṭhahanti, tena suvaṇṇena katapiḷandhanantipi attho. Dakkhakammāraputtaukkāmukhasukusalasampahaṭṭhanti
sukusalena kammāraputtena ukkāmukhe pacitvā sampahaṭṭhaṃ. Dhātuvibhaṅge
(ma. ni. 3.357 ādayo) akatabhaṇḍaṃ gahitaṃ, idha pana katabhaṇḍaṃ.
Viddheti dūrībhūte. Deveti ākāse. Nabhaṃ
abbhussakkamānoti ākāsaṃ abhilaṅghanto. Iminā taruṇasūriyabhāvo
dassito. Soratoti soraccena
samannāgato. Dantoti nibbisevano. Satthuvaṇṇābhatoti satthārā
ābhatavaṇṇo. Satthā hi aṭṭhaparisamajjhe nisīditvā ‘‘sevatha, bhikkhave,
sāriputtamoggallāne’’tiādinā (ma. ni. 3.371) nayena therassa vaṇṇaṃ
āharīti thero ābhatavaṇṇo nāma hoti. Kālaṃ kaṅkhatīti
parinibbānakālaṃ pattheti. Khīṇāsavo hi neva maraṇaṃ abhinandati, na
jīvitaṃ pattheti, divasasaṅkhepaṃ vetanaṃ gahetvā ṭhitapuriso viya kālaṃ
pana pattheti, olokento tiṭṭhatīti attho. Tenevāha –
‘‘Nābhinandāmi maraṇaṃ, nābhinandāmi jīvitaṃ;
Kālañca paṭikaṅkhāmi, nibbisaṃ bhatako yathā’’ti. (theragā.
1001-1002); Navamaṃ;
|
1) Nhân duyên ở Sàvatthi.
2) Rồi Ðại đức Ananda đi đến Thế Tôn, sau
khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với Ðại đức
Ananda đang ngồi một bên:
-- Này Ananda, Ông có hoan hỷ đối với
Sàriputta không?
3) -- Bạch Thế Tôn, ai là người không ngu
si, không ác tâm, không si ám, không loạn tâm lại có thể không hoan hỷ
đối với Tôn giả Sàriputta? Bạch Thế Tôn, hiền trí là Tôn giả Sàriputta.
Bạch Thế Tôn, đại tuệ là Tôn giả Sàriputta. Bạch Thế Tôn, quảng tuệ là
Tôn giả Sàriputta. Bạch Thế Tôn, hỷ tuệ là Tôn giả Sàriputta. Bạch Thế
Tôn, tiệp tuệ là Tôn giả Sàriputta. Bạch Thế Tôn, lợi tuệ là Tôn giả
Sàriputta. Bạch Thế Tôn, quyết trạch tuệ là Tôn giả Sàriputta. Bạch Thế
Tôn, ít dục là Tôn giả Sàriputta. Bạch Thế Tôn, biết đủ là Tôn giả
Sàriputta. Bạch Thế Tôn, viễn ly là Tôn giả Sàriputta. Bạch Thế Tôn, bất
cộng trú là Tôn giả Sàriputta. Bạch Thế Tôn, tinh cần, tinh tấn là Tôn
giả Sàriputta. Bạch Thế Tôn, biện tài là Tôn giả Sàriputta. Bạch Thế
Tôn, nghe lời trung ngôn là Tôn giả Sàriputta. Bạch Thế Tôn, cáo tội
trung thực là Tôn giả Sàriputta. Bạch Thế Tôn, chỉ trích ác pháp là Tôn
giả Sàriputta.
Bạch Thế Tôn, ai là người không ngu si,
không ác tâm, không si ám, không loạn tâm lại có thể không hoan hỷ đối
với Tôn giả Sàriputta?
4) -- Như vậy là phải, này Ananda. Như vậy
là phải, này Ananda. Này Ananda, ai là người không ngu si, không ác tâm,
không si ám, không loạn tâm lại có thể không hoan hỷ đối với Sàriputta?
Này Ananda, hiền trí là Sàriputta. Này Ananda, đại tuệ là Sàriputta. Này
Ananda, quảng tuệ là Sàriputta. Này Ananda, hỷ tuệ là Sàriputta. Này
Ananda, tiệp tuệ là Sàriputta. Này Ananda, lợi tuệ là Sàriputta. Này
Ananda, quyết trạch tuệ là Sàriputta. Này Ananda, ít dục là Sàriputta.
Này Ananda, biết đủ là Sàriputta. Này Ananda, viễn ly là Sàriputta. Này
Ananda, bất cọng trú là Sàriputta. Này Ananda, biện tài là Sàriputta.
Này Ananda, nghe lời trung ngôn là Sariputta. Này Ananda, cáo tội trung
thực là Sàriputta. Này Ananda, chỉ trích ác pháp là Sàriputta. Này
Ananda, ai là người không ngu si, không ác tâm, không si ám, không loạn
tâm, lại có thể không hoan hỷ đối với Sàriputta?
5) Rồi Thiên tử Susima, trong khi được nghe
lời tán thán về Tôn giả Sàriputta, với đại chúng Thiên tử đoanh vây, đi
đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi đứng một bên.
6) Ðứng một bên, Thiên tử Susima bạch Thế
Tôn:
-- Như vậy là phải, bạch Thế Tôn. Như vậy
là phải, bạch Thiện Thệ. Bạch Thế Tôn, ai là người không ngu si, không
ác tâm, không si ám, không loạn tâm lại có thể không hoan hỷ đối với Tôn
giả Sàriputta?. Bạch Thế Tôn, hiền trí là Tôn giả Sàriputta. Bạch Thế
Tôn, đại tuệ là Tôn giả Sàriputta...... Bạch Thế Tôn, chỉ trích ác pháp
là Tôn giả Sàriputta. Bạch Thế Tôn, ai là người không ngu si, không ác
tâm, không si ám, không loạn tâm lại có thể không hoan hỷ đối với Tôn
giả Sàriputta? Bạch Thế Tôn, con đi đến chúng Thiên tử nào, con đều được
nghe nhiều lần tiếng nói như vậy: "Hiền trí là Tôn giả Sàriputta... ...
chỉ trích ác pháp là Tôn giả Sàriputta. Ai không ngu si, không ác tâm,
không si ám, không loạn tâm lại có thể không hoan hỷ đối với Tôn giả
Sàriputta?"
7) Rồi chúng Thiên tử của Thiên tử Susima,
trong khi những lời tán thán Tôn giả Sàriputta được lớn tiếng nói lên,
họ hoan hỷ, hỷ duyệt, hân hoan và thân chói sáng màu sắc thù thắng.
8) Ví như một hòn lưu ly bảo châu, đẹp đẽ,
trong suốt, có tám mặt, khéo giũa, khéo mài, được đặt trên một tấm màn
màu vàng da cam, chói sáng, chiếu sáng và bừng sáng. Cũng vậy, chúng
Thiên tử của Thiên tử Susima, trong khi những lời tán thán Tôn giả
Sàriputta được lớn tiếng nói lên, họ hoan hỷ, hỷ duyệt, hân hoan và thân
chói sáng màu sắc thù thắng.
9) Ví như một đồ trang sức bằng vàng mịn
được một người thợ vàng thiện xảo, khéo đập, khéo mài, đặt trên một tấm
màn màu vàng da cam, chói sáng, chiếu sáng và bừng sáng. Cũng vậy, Thiên
tử chúng của Thiên tử Susima... ... và thân chói sáng màu sắc thù thắng.
10) Ví như trong khi đêm đã gần sáng, sao
mai chói sáng, chiếu sáng và bừng sáng. Cũng vậy, chúng Thiên tử của
Thiên tử Susima... ... và thân chói sáng màu sắc thù thắng.
11) Ví như trong mùa thu, trên trời các
vòng mây đã được bay sạch, mặt trời mọc lên giữa trời, đánh tan màn đêm,
khắp giữa hư không chói sáng, chiếu sáng và bừng sáng. Cũng vậy, chúng
Thiên tử của Thiên tử Susima, trong khi những lời tán thán Tôn giả
Sàriputta được lớn tiếng nói lên, họ hoan hỷ, hỷ duyệt, hân hoan và thân
chói sáng màu sắc thù thắng.
12) Rồi Thiên tử Susima, nói lên bài kệ này
trước mặt Thế Tôn về Sàriputta:
Ngài Sàriputta,
Ðược mọi người xác nhận,
Là bậc Ðại hiền trí,
Không phẫn hận, ít dục,
Nhu thuận và điều phục,
Ðược Ðạo Sư tán thán.
13) Rồi Thế Tôn nói lên bài kệ về Sàriputta
cho Thiên tử Susima:
Về Sàriputta,
Mọi người đều xác nhận,
Là bậc Ðại hiền trí,
Không phẫn hận, ít dục,
Nhu thuận và điều phục,
Như người khéo điều phục,
Chờ đợi thời giờ đến,
Ðể hưởng quả thuần thục.
|
10. Nānātitthiyasāvakasuttaṃ
|
10. Nānātitthiyasāvakasuttavaṇṇanā
|
X. Các
Ngoại Ðạo Sư (S.i,65)
|
111. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā rājagahe viharati veḷuvane
kalandakanivāpe. Atha kho sambahulā nānātitthiyasāvakā devaputtā asamo
ca sahali [sahalī
(sī. syā. kaṃ. pī.)] ca nīko [niṅko
(sī. pī.), niko (syā. kaṃ.)] ca ākoṭako ca vegabbhari ca [veṭambarī
ca (sī. syā. kaṃ. pī.)] māṇavagāmiyo ca abhikkantāya rattiyā abhikkantavaṇṇā kevalakappaṃ veḷuvanaṃ
obhāsetvā yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ
abhivādetvā ekamantaṃ aṭṭhaṃsu. Ekamantaṃ ṭhito
kho asamo devaputto pūraṇaṃ kassapaṃ ārabbha bhagavato santike imaṃ
gāthaṃ abhāsi –
‘‘Idha chinditamārite, hatajānīsu kassapo;
Na pāpaṃ samanupassati, puññaṃ vā pana attano;
Sa ve vissāsamācikkhi, satthā arahati mānana’’nti.
Atha kho sahali devaputto makkhaliṃ gosālaṃ ārabbha bhagavato santike
imaṃ gāthaṃ abhāsi –
‘‘Tapojigucchāya susaṃvutatto,
Vācaṃ pahāya kalahaṃ janena;
Samosavajjā virato saccavādī,
Na hi nūna tādisaṃ karoti [na
ha nuna tādī pakaroti (sī. syā. kaṃ.)] pāpa’’nti.
Atha kho nīko devaputto nigaṇṭhaṃ nāṭaputtaṃ [nāthaputtaṃ
(sī.)] ārabbha
bhagavato santike imaṃ gāthaṃ abhāsi –
‘‘Jegucchī nipako bhikkhu,
cātuyāmasusaṃvuto;
Diṭṭhaṃ sutañca ācikkhaṃ, na hi nūna kibbisī siyā’’ti.
Atha kho ākoṭako devaputto nānātitthiye ārabbha bhagavato santike imaṃ
gāthaṃ abhāsi –
‘‘Pakudhako kātiyāno nigaṇṭho,
Ye cāpime makkhalipūraṇāse;
Gaṇassa satthāro sāmaññappattā,
Na hi nūna te sappurisehi dūre’’ti.
Atha kho vegabbhari devaputto ākoṭakaṃ devaputtaṃ gāthāya paccabhāsi –
‘‘Sahācaritena [sahāravenāpi
(ka. sī.), sagāravenāpi (pī.)] chavo sigālo [siṅgālo
(ka.)],
Na kotthuko sīhasamo kadāci;
Naggo musāvādī gaṇassa satthā,
Saṅkassarācāro na sataṃ sarikkho’’ti.
Atha kho māro pāpimā
begabbhariṃ devaputtaṃ anvāvisitvā bhagavato santike imaṃ gāthaṃ abhāsi
–
‘‘Tapojigucchāya āyuttā, pālayaṃ pavivekiyaṃ;
Rūpe ca ye niviṭṭhāse, devalokābhinandino;
Te ve sammānusāsanti, paralokāya mātiyā’’ti.
Atha kho bhagavā, ‘māro ayaṃ pāpimā’ iti viditvā,
māraṃ pāpimantaṃ gāthāya paccabhāsi –
‘‘Ye keci rūpā idha vā huraṃ vā,
Ye cantalikkhasmiṃ pabhāsavaṇṇā;
Sabbeva te te namucippasatthā,
Āmisaṃva macchānaṃ vadhāya khittā’’ti.
Atha kho māṇavagāmiyo devaputto bhagavantaṃ ārabbha bhagavato santike
imā gāthāyo abhāsi –
‘‘Vipulo rājagahīyānaṃ, giriseṭṭho
pavuccati;
Seto himavataṃ seṭṭho, ādicco aghagāminaṃ.
‘‘Samuddo udadhinaṃ seṭṭho, nakkhattānañca candimā [nakkhattānaṃva
candimā (ka.)];
Sadevakassa lokassa, buddho aggo pavuccatī’’ti.
Nānātitthiyavaggo tatiyo.
Tassuddānaṃ –
Sivo khemo ca serī ca, ghaṭī jantu ca rohito;
Nando nandivisālo ca, susimo nānātitthiyena te dasāti.
Devaputtasaṃyuttaṃ samattaṃ.
|
111. Dasame nānātitthiyasāvakāti te
kira kammavādino ahesuṃ, tasmā dānādīni puññāni katvā sagge nibbattā, te
‘‘attano attano satthari pasādena nibbattamhā’’ti saññino hutvā
‘‘gacchāma dasabalassa santike ṭhatvā amhākaṃ satthārānaṃ vaṇṇaṃ
kathessāmā’’ti āgantvā paccekagāthāhi kathayiṃsu. Tattha chinditamāriteti
chindite ca mārite ca. Hatajānīsūti
pothane ca dhanajānīsu ca. Puññaṃ vā panāti
attano puññampi na samanupassati, saṅkhepato puññāpuññānaṃ vipāko
natthīti vadati. Sa ve vissāsamācikkhīti
so – ‘‘evaṃ katapāpānampi katapuññānampi vipāko natthī’’ti vadanto
sattānaṃ vissāsaṃ avassayaṃ patiṭṭhaṃ ācikkhati, tasmā mānanaṃ vandanaṃ
pūjanaṃ arahatīti vadati.
Tapojigucchāyāti kāyakilamathatapena pāpajigucchanena. Susaṃvutattoti
samannāgato pihito vā. Jegucchīti tapena
pāpajigucchako. Nipakoti paṇḍito. Cātuyāmasusaṃvutoti
cātuyāmena susaṃvuto. Cātuyāmonāma sabbavārivārito
ca hoti sabbavāriyutto ca sabbavāridhuto ca sabbavāriphuṭo cāti ime
cattāro koṭṭhāsā. Tattha sabbavārivāritoti
vāritasabbaudako, paṭikkhittasabbasītodakoti attho. So kira sītodake
sattasaññī hoti , tasmā taṃ na valañjeti. Sabbavāriyuttoti
sabbena pāpavāraṇena yuto. Sabbavāridhutoti
sabbena pāpavāraṇena dhutapāpo . Sabbavāriphuṭoti
sabbena pāpavāraṇena phuṭṭho. Diṭṭhaṃ sutañca
ācikkhanti diṭṭhaṃ ‘‘diṭṭhaṃ me’’ti sutaṃ ‘‘sutaṃ me’’ti
ācikkhanto, na niguhanto. Na hi nūna kibbisīti
evarūpo satthā kibbisakārako nāma na hoti.
Nānātitthiyeti so kira nānātitthiyānaṃyeva upaṭṭhāko, tasmā te ārabbha
vadati. Pakudhako kātiyānoti pakudho
kaccāyano. Nigaṇṭhoti nāṭaputto. Makkhalipūraṇāseti
makkhali ca pūraṇo ca. Sāmaññappattāti
samaṇadhamme koṭippattā. Na hi nūna teti
sappurisehi na dūre, teyeva loke sappurisāti vadati. Paccabhāsīti
‘‘ayaṃ ākoṭako imesaṃ nagganissirikānaṃ dasabalassa santike ṭhatvā
vaṇṇaṃ kathetīti tesaṃ avaṇṇaṃ kathessāmī’’ti patiabhāsīti.
Tattha sahācaritenāti saha
caritamattena. Chavo sigāloti lāmako
kālasigālo. Kotthukoti tasseva
vevacanaṃ. Saṅkassarācāroti
āsaṅkitasamācāro. Na sataṃ sarikkhoti
paṇḍitānaṃ sappurisānaṃ sadiso na hoti, kiṃ tvaṃ kālasigālasadise
titthiye sīhe karosīti?
Anvāvisitvāti ‘‘ayaṃ evarūpānaṃ satthārānaṃ avaṇṇaṃ katheti, teneva naṃ
mukhena vaṇṇaṃ kathāpessāmī’’ti cintetvā tassa sarīre anuāvisi
adhimucci, evaṃ anvāvisitvā. Āyuttāti
tapojigucchane yuttapayuttā. Pālayaṃ pavivekiyanti
pavivekaṃ pālayantā. Te kira ‘‘nhāpitapavivekaṃ pālessāmā’’ti sayaṃ
kese luñcanti. ‘‘Cīvarapavivekaṃ pātessāmā’’ti naggā vicaranti.
‘‘Piṇḍapātapavivekaṃ pālessāmā’’ti sunakhā viya bhūmiyaṃ vā bhuñjanti
hatthesu vā. ‘‘Senāsanapavivekaṃ pālessāmā’’ti kaṇṭakaseyyādīni
kappenti. Rūpe niviṭṭhāti taṇhādiṭṭhīhi
rūpe patiṭṭhitā. Devalokābhinandinoti
devalokapatthanakāmā. Mātiyāti maccā, te
ve maccā paralokatthāya sammā anusāsantīti vadati.
Itividitvāti
‘‘ayaṃ paṭhamaṃ etesaṃ avaṇṇaṃ kathetvā idāni vaṇṇaṃ katheti, ko nu kho
eso’’ti āvajjento jānitvāva. Ye cantalikkhasmiṃ
pabhāsavaṇṇāti ye antalikkhe
candobhāsasūriyobhāsasañjhārāgaindadhanutārakarūpānaṃ pabhāsavaṇṇā. Sabbeva
te teti sabbeva te tayā. Namucīti
māraṃ ālapati. Āmisaṃva macchānaṃ vadhāya khittāti
yathā macchānaṃ vadhatthāya baḷisalaggaṃ āmisaṃ
khipati, evaṃ tayā pasaṃsamānena ete rūpā sattānaṃ vadhāya khittāti
vadati.
Māṇavagāmiyoti
ayaṃ kira devaputto buddhupaṭṭhāko. Rājagahīyānanti
rājagahapabbatānaṃ. Setoti kelāso. Aghagāminanti
ākāsagāmīnaṃ. Udadhinanti
udakanidhānānaṃ. Idaṃ vuttaṃ hoti – yathā rājagahīyānaṃ pabbatānaṃ
vipulo seṭṭho, himavantapabbatānaṃ kelāso, ākāsagāmīnaṃ ādicco,
udakanidhānānaṃ samuddo, nakkhattānaṃ cando, evaṃ sadevakassa lokassa
buddho seṭṭhoti. Dasamaṃ.
Nānātitthiyavaggo tatiyo.
Iti sāratthappakāsiniyā
Saṃyuttanikāya-aṭṭhakathāya
Devaputtasaṃyuttavaṇṇanā niṭṭhitā.
|
1) Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn ở thành Vương Xá, tại Trúc
Lâm, chỗ nuôi dưỡng các con sóc.
2) Rồi rất đông Thiên tử, là đệ tử của
nhiều ngoại đạo sư Asama, Sahalì, Ninka, Akotaka, Vetambarì và Mànavà
Gàmiya, khi đêm đã gần mãn, với dung sắc thù thắng chói sáng toàn vùng
Jetavana đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi đứng một bên.
3) Ðứng một bên, Thiên tử Asama nói lên bài
kệ này trước mặt Thế Tôn về Pùrana Kassapa:
Ở đây nếu có người,
Chém giết hay hại người,
Kassapa không thấy,
Qua các hành động ấy,
Là ác nghiệp cho mình,
Hay công đức cho mình.
Ngài tuyên bố như vậy,
Làm căn bản đức tin,
Ngài thật bậc Ðạo sư,
Ðáng được tôn kính, lễ.
4) Rồi Thiên tử Sahali nói lên bài kệ này
trước mặt Thế Tôn về Makkhali Gosàla:
Khổ hạnh và yếm ly,
Khéo điều phục, tự chế,
Từ bỏ các lời nói,
Gây đấu tranh với người,
Thăng bằng, tránh phạm tội,
Nói những lời thực ngữ,
Ngài không bao giờ làm,
Các tội phạm như vậy.
5) Rồi Thiên tử Ninka nói lên bài kệ này
trước mặt Thế Tôn về Nigantha Nàtaputta:
Vị Tỷ-kheo yếm ly,
Sáng suốt theo tế hạnh,
Khéo theo bốn tự chế,
Chỉ nói điều nghe thấy,
Không phạm điều lỗi lầm.
6) Rồi Thiên tử Akotaka nói lên bài kệ này
trước mặt Thế Tôn về các ngoại đạo sư:
Các ngoại đạo sư này,
Như Pakudhaka,
Và Kàtiyàna,
Cùng với Nigantha,
Kể cả Makkhali,
Và cả Puurana,
Mỗi vị là Ðạo sư,
Chúng đệ tử của mình,
Ðã đạt Sa-môn quả,
Không xa bậc Chân nhân.
7) Rồi Thiên tử Vetambarì nói lên bài kệ
này với Thiên tử Akotaka:
Con giả can ghê tởm,
Có tru sủa thế nào,
Làm sao sánh bằng được,
Tiếng rống con sư tử.
Lõa thể, nói vọng ngôn,
Lãnh đạo môn đồ chúng,
Làm các hạnh tà vạy,
Làm sao sanh thiện nhân?
8) Rồi Ác ma nhập vào Thiên tử Vetambarì
nói lên bài kệ này trước mặt Thế Tôn:
Tu khổ hạnh yếm ly,
Sống viễn ly hành xác,
Ðắm say trong sắc pháp,
Hoan lạc, mê Thiên giới.
Dầu họ bị tử vong,
Chắc chắn họ giảng dạy,
Hướng dẫn thật chơn chánh,
Ðưa đến đời về sau.
9) Rồi Thế Tôn biết được chính là Ác ma,
liền nói lên bài kệ cho Ác ma:
Phàm những sắc pháp gì,
Ðời này hay đời sau,
Với màu sắc thù diệu,
Chói sáng giữa hư không,
Tất cả những sắc ấy,
Ðược Ma vương tán thán,
Chúng chỉ là bẫy mồi,
Quăng ra để diệt cá.
10) Rồi Thiên tử Mànava Gàmiya nói lên bài
kệ này trước mặt Thế Tôn về Thế Tôn:
Trong tất cả ngọn núi,
Ở tại Vương Xá thành,
Ngọn núi Vipula,
Ðược gọi là tối thắng.
Trong dãy núi Tuyết Sơn,
Ngọn Bạch Sơn tối thắng.
Giữa các loại không hành,
Mặt trời là tối thắng.
Giữa các loại thủy lộ,
Ðại dương là tối thắng.
Trong các loài tinh tú,
Mặt trăng là tối thắng.
Giữa Thiên giới, địa giới,
Phật được gọi tối thượng.
|