3. Kosalasaṃyuttaṃ
|
3. Kosalasaṃyuttaṃ
|
Chương Ba: Tương Ưng Kosala
|
1. Paṭhamavaggo
|
1. Paṭhamavaggo
|
I. Phẩm Thứ Nhất
|
1. Daharasuttaṃ
|
1. Daharasuttavaṇṇanā
|
I. Tuổi Trẻ (S.i,68)
|
112. Evaṃ me
sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane
anāthapiṇḍikassa ārāme. Atha kho rājā pasenadi kosalo yena bhagavā
tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavatā saddhiṃ sammodi. Sammodanīyaṃ
kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho
rājā pasenadi kosalo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘bhavampi no gotamo
anuttaraṃ sammāsambodhiṃ abhisambuddhoti paṭijānātī’’ti? ‘‘Yañhi taṃ,
mahārāja, sammā vadamāno vadeyya ‘anuttaraṃ sammāsambodhiṃ
abhisambuddho’ti, mameva [mamaṃ
(sabbattha)] taṃ sammā vadamāno
vadeyya. Ahañhi, mahārāja, anuttaraṃ sammāsambodhiṃ abhisambuddho’’ti.
‘‘Yepi te, bho gotama,
samaṇabrāhmaṇā saṅghino gaṇino gaṇācariyā ñātā yasassino titthakarā
sādhusammatā bahujanassa, seyyathidaṃ – pūraṇo kassapo, makkhali gosālo,
nigaṇṭho nāṭaputto, sañcayo belaṭṭhaputto, pakudho kaccāyano, ajito
kesakambalo; tepi mayā ‘anuttaraṃ sammāsambodhiṃ
abhisambuddhoti paṭijānāthā’ti puṭṭhā samānā anuttaraṃ sammāsambodhiṃ
abhisambuddhoti na paṭijānanti. Kiṃ pana bhavaṃ gotamo daharo ceva
jātiyā navo ca pabbajjāyā’’ti?
‘‘Cattāro kho
me, mahārāja, daharāti na uññātabbā, daharāti na paribhotabbā. Katame
cattāro? Khattiyo kho, mahārāja, daharoti na uññātabbo, daharoti na
paribhotabbo. Urago kho, mahārāja, daharoti na uññātabbo, daharoti na
paribhotabbo. Aggi kho, mahārāja, daharoti na
uññātabbo, daharoti na paribhotabbo. Bhikkhu, kho, mahārāja, daharoti na
uññātabbo, daharoti na paribhotabbo. Ime kho, mahārāja, cattāro daharāti
na uññātabbā, daharāti na paribhotabbā’’ti.
Idamavoca bhagavā.
Idaṃ vatvāna sugato athāparaṃ etadavoca satthā –
‘‘Khattiyaṃ jātisampannaṃ,
abhijātaṃ yasassinaṃ;
Daharoti nāvajāneyya, na
naṃ paribhave naro.
‘‘Ṭhānañhi so manujindo,
rajjaṃ laddhāna khattiyo;
So kuddho rājadaṇḍena,
tasmiṃ pakkamate bhusaṃ;
Tasmā taṃ parivajjeyya,
rakkhaṃ jīvitamattano.
‘‘Gāme vā yadi vā raññe,
yattha passe bhujaṅgamaṃ;
Daharoti nāvajāneyya, na
naṃ paribhave naro.
‘‘Uccāvacehi vaṇṇehi,
urago carati tejasī [tejasā
(sī. ka.), tejasi (pī. ka.)];
So āsajja ḍaṃse bālaṃ,
naraṃ nāriñca ekadā;
Tasmā taṃ parivajjeyya,
rakkhaṃ jīvitamattano.
‘‘Pahūtabhakkhaṃ jālinaṃ,
pāvakaṃ kaṇhavattaniṃ;
Daharoti nāvajāneyya, na
naṃ paribhave naro.
‘‘Laddhā hi so upādānaṃ,
mahā hutvāna pāvako;
So āsajja ḍahe [dahe] bālaṃ,
naraṃ nāriñca ekadā;
Tasmā taṃ parivajjeyya,
rakkhaṃ jīvitamattano.
‘‘Vanaṃ yadaggi ḍahati [dahati
(ka.)], pāvako kaṇhavattanī;
Jāyanti tattha pārohā,
ahorattānamaccaye.
‘‘Yañca kho
sīlasampanno, bhikkhu ḍahati tejasā;
Na tassa puttā pasavo,
dāyādā vindare dhanaṃ;
Anapaccā adāyādā,
tālāvatthū bhavanti te.
‘‘Tasmā hi
paṇḍito poso, sampassaṃ atthamattano;
Bhujaṅgamaṃ pāvakañca,
khattiyañca yasassinaṃ;
Bhikkhuñca sīlasampannaṃ,
sammadeva samācare’’ti.
Evaṃ vutte, rājā pasenadi
kosalo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘abhikkantaṃ, bhante, abhikkantaṃ,
bhante! Seyyathāpi bhante, nikkujjitaṃ [nikujjitaṃ
(?)] vā ukkujjeyya ,
paṭicchannaṃ vā vivareyya, mūḷhassa vā maggaṃ ācikkheyya ,
andhakāre vā telapajjotaṃ dhāreyya – ‘cakkhumanto rūpāni dakkhantī’ti;
evamevaṃ bhagavatā anekapariyāyena dhammo pakāsito. Esāhaṃ, bhante,
bhagavantaṃ saraṇaṃ gacchāmi dhammañca bhikkhusaṅghañca. Upāsakaṃ maṃ,
bhante, bhagavā dhāretu ajjatagge pāṇupetaṃ saraṇaṃ gata’’nti.
|
112. Kosalasaṃyuttassa paṭhame bhagavatā
saddhiṃ sammodīti yathā khamanīyādīni pucchanto bhagavā tena,
evaṃ sopi bhagavatā saddhiṃ samappavattamodo ahosi. Sītodakaṃ viya
uṇhodakena sammoditaṃ ekībhāvaṃ agamāsi. Yāya ca – ‘‘kacci, bho gotama,
khamanīyaṃ, kacci yāpanīyaṃ, kacci bhoto ca gotamassa sāvakānañca
appābādhaṃ appātaṅkaṃ lahuṭṭhānaṃ balaṃ phāsuvihāro’’tiādikāya kathāya
sammodi, taṃ pītipāmojjasaṅkhātasammodajananato sammodituṃ yuttabhāvato
ca sammodanīyaṃ, atthabyañjanamadhuratāya
cirampi kālaṃ sāretuṃ nirantaraṃ pavattetuṃ araharūpato saritabbabhāvato
ca sāraṇīyaṃ. Suyyamānasukhato ca
sammodanīyaṃ, anussariyamānasukhato sāraṇīyaṃ. Tathā
byañjanaparisuddhatāya sammodanīyaṃ, atthaparisuddhatāya sāraṇīyanti
evaṃ anekehi pariyāyehi sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā
pariyosāpetvā niṭṭhapetvā ito pubbe tathāgatassa adiṭṭhattā
guṇāguṇavasena gambhīrabhāvaṃ vā uttānabhāvaṃ vā ajānanto ekamantaṃ
nisīdi, ekamantaṃ nisinno kho yaṃ ovaṭṭikasāraṃ katvā āgato
lokanissaraṇabhavokkantipañhaṃ satthu sammāsambuddhataṃ pucchituṃ bhavampi
notiādimāha.
Tattha bhavampīti
pi-kāro sampiṇḍanatthe nipāto, tena ca cha satthāre sampiṇḍeti. Yathā
pūraṇādayo ‘‘sammāsambuddhamhā’’ti paṭijānanti, evaṃ bhavampi nu
paṭijānātīti attho. Idaṃ pana rājā na attano laddhiyā, loke mahājanena gahitapaṭiññāvasena
pucchati. Atha bhagavā buddhasīhanādaṃ nadanto yaṃ
hi taṃ mahārājātiādimāha. Tattha ahaṃ hi
mahārājāti anuttaraṃ sabbaseṭṭhaṃ sabbaññutaññāṇasaṅkhātaṃ
sammāsambodhiṃ ahaṃ abhisambuddhoti attho. Samaṇabrāhmaṇāti pabbajjūpagamanena samaṇā,
jātivasena brāhmaṇā. Saṅghinotiādīsu
pabbajitasamūhasaṅkhāto saṅgho etesaṃ atthīti saṅghino.
Sveva gaṇo etesaṃ atthīti gaṇino.
Ācārasikkhāpanavasena tassa gaṇassa ācariyāti gaṇācariyā.
Ñātāti paññātā pākaṭā. ‘‘Appicchā santuṭṭhā appicchatāya
vatthampi na nivāsentī’’ti evaṃ samuggato yaso etesaṃ atthīti yasassino.
Titthakarāti laddhikarā. Sādhusammatāti
‘‘santo sappurisā’’ti evaṃ sammatā. Bahujanassāti
assutavato andhabālaputhujjanassa. Pūraṇotiādīni
tesaṃ nāmagottāni. Pūraṇoti hi nāmameva.
Tathā, makkhalīti. So pana gosālāya
jātattā gosāloti vutto. Nāṭaputtoti
nāṭassa putto. Belaṭṭhaputtoti
belaṭṭhassa putto. Kaccāyanoti
pakudhassa gottaṃ. Kesakambalassa dhāraṇato ajito
kesakambaloti vutto.
Tepi
mayāti kappakolāhalaṃ
buddhakolāhalaṃ cakkavattikolāhalanti tīṇi kolāhalāni. Tattha
‘‘vassasatasahassamatthake kappuṭṭhānaṃ bhavissatī’’ti kappakolāhalaṃ
nāma hoti – ‘‘ito vassasatasahassamatthake loko vinassissati, mettaṃ
mārisā, bhāvetha, karuṇaṃ muditaṃ upekkha’’nti manussappathe devatā
ghosentiyo vicaranti. ‘‘Vassasahassamatthake pana buddho
uppajjissatī’’ti buddhakolāhalaṃ nāma hoti – ‘‘ito vassasahassamatthake
buddho uppajjitvā dhammānudhammapaṭipadaṃ paṭipannena saṅgharatanena
parivārito dhammaṃ desento vicarissatī’’ti devatā ugghosenti.
‘‘Vassasatamatthake pana cakkavattī uppajjissatī’’ti cakkavattikolāhalaṃ
nāma hoti – ‘‘ito vassasatamatthake sattaratanasampanno catuddīpissaro sahassa
puttaparivāro vehāsaṅgamo cakkavattirājā uppajjissatī’’ti devatā
ugghosenti.
Imesu tīsu kolāhalesu ime
cha satthāro buddhakolāhalaṃ sutvā ācariye payirupāsitvā
cintāmāṇivijjādīni uggaṇhitvā – ‘‘mayaṃ buddhamhā’’ti paṭiññaṃ katvā
mahājanaparivutā janapadaṃ vicarantā anupubbena sāvatthiyaṃ pattā. Tesaṃ
upaṭṭhākā rājānaṃ upasaṅkamitvā, ‘‘mahārāja, pūraṇo kassapo…pe… ajito
kesakambalo buddho kira sabbaññū kirā’’ti ārocesuṃ. Rājā ‘‘tumheva ne
nimantetvā ānethā’’ti āha . Te gantvā tehi, ‘‘rājā
vo nimanteti. Rañño gehe bhikkhaṃ gaṇhathā’’ti vuttā gantuṃ na
ussahanti, punappunaṃ vuccamānā upaṭṭhākānaṃ cittānurakkhaṇatthāya
adhivāsetvā sabbe ekatova agamaṃsu. Rājā āsanāni paññāpetvā ‘‘nisīdantū’’ti
āha. Nigguṇānaṃ attabhāve rājusmā nāma pharati, te mahārahesu āsanesu
nisīdituṃ asakkontā phalakesu ceva bhūmiyaṃ ca nisīdiṃsu.
Rājā ‘‘ettakeneva natthi
tesaṃ anto sukkadhammo’’ti vatvā āhāraṃ adatvāva tālato patitaṃ
muggarena pothento viya ‘‘tumhe buddhā, na buddhā’’ti pañhaṃ pucchi. Te
cintayiṃsu – ‘‘sace ‘buddhamhā’ti vakkhāma, rājā buddhavisaye pañhaṃ
pucchitvā kathetuṃ asakkonte ‘tumhe mayaṃ buddhāti mahājanaṃ vañcetvā
āhiṇḍathā’ti jivhampi chindāpeyya, aññampi anatthaṃ kareyyā’’ti
sakapaṭiññāya eva ‘na mayaṃ buddhā’ti vadiṃsu. Atha ne rājā gehato
nikaḍḍhāpesi. Te rājagharato nikkhante upaṭṭhākā pucchiṃsu – ‘‘kiṃ
ācariyā rājā tumhe pañhaṃ pucchitvā sakkārasammānaṃ akāsī’’ti? Rājā
‘‘buddhā tumhe’’ti pucchi, tato mayaṃ – ‘‘sace ayaṃ rājā buddhavisaye
pañhaṃ kathiyamānaṃ ajānanto amhesu manaṃ padosessati, bahuṃ apuññaṃ
pasavissatī’’ti rañño anukampāya ‘na mayaṃ buddhā’ti vadimhā, mayaṃ pana
buddhā eva, amhākaṃ buddhabhāvo, udakena dhovitvāpi harituṃ na sakkāti.
Iti bahiddhā ‘buddhamhā’ti āhaṃsu – rañño santike
‘na mayaṃ buddhā’ti vadiṃsūti, idaṃ gahetvā rājā evamāha. Tattha kiṃ
pana bhavaṃ gotamo daharo ceva jātiyā, navo ca pabbajjāyāti
idaṃ attano paṭiññaṃ gahetvā vadati. Tattha kinti
paṭikkhepavacanaṃ. Ete jātimahallakā ca cirapabbajitā ca ‘‘buddhamhā’’ti
na paṭijānanti, bhavaṃ gotamo jātiyā ca daharo pabbajjāya ca navo kiṃ
paṭijānāti? Mā paṭijānāhīti attho.
Na
uññātabbāti na
avajānitabbā. Na paribhotabbāti na
paribhavitabbā. Katame cattāroti
kathetukamyatāpucchā. Khattiyoti
rājakumāro. Uragoti āsīviso. Aggīti
aggiyeva. Bhikkhūti imasmiṃ pana pade
desanākusalatāya attānaṃ abbhantaraṃ katvā sīlavantaṃ pabbajitaṃ
dasseti. Ettha ca daharaṃ rājakumāraṃ disvā,
ukkamitvā maggaṃ adento, pārupanaṃ anapanento, nisinnāsanato
anuṭṭhahanto, hatthipiṭṭhādīhi anotaranto, heṭṭhā katvā maññanavasena
aññampi evarūpaṃ anācāraṃ karonto khattiyaṃ avajānāti nāma. ‘‘Bhaddako
vatāyaṃ rājakumāro, mahākaṇḍo mahodaro – kiṃ nāma yaṃkiñci corūpaddavaṃ
vūpasametuṃ yattha katthaci ṭhāne rajjaṃ anusāsituṃ sakkhissatī’’tiādīni
vadanto paribhoti nāma. Añjanisalākamattampi āsīvisapotakaṃ kaṇṇādīsu
piḷandhanto aṅgulimpi jivhampi ḍaṃsāpento uragaṃ avajānāti nāma .
‘‘Bhaddako vatāyaṃ āsīviso udakadeḍḍubho viya kiṃ nāma kiñcideva
ḍaṃsituṃ kassacideva kāye visaṃ pharituṃ sakkhissatī’’tiādīni vadanto
paribhoti nāma. Khajjopanakamattampi aggiṃ gahetvā hatthena kīḷanto
bhaṇḍukkhalikāya khipanto cūḷāya vā sayanapiṭṭhasāṭakapasibbakādīsu vā
ṭhapento aggiṃ avajānāti nāma. ‘‘Bhaddako vatāyaṃ aggi kataraṃ nu kho
yāgubhattaṃ pacissati, kataraṃ macchamaṃsaṃ, kassa sītaṃ
vinodessatī’’tiādīni vadanto paribhoti nāma. Daharasāmaṇerampi pana
disvā ukkamitvā maggaṃ adentoti rājakumāre vuttaṃ
anācāraṃ karonto bhikkhuṃ avajānāti nāma. ‘‘Bhaddako vatāyaṃ sāmaṇero
mahākaṇṭho mahodaro yaṃkiñci buddhavacanaṃ uggahetuṃ yaṃkiñci araññaṃ
ajjhogāhetvā vasituṃ sakkhissati, saṅghattherakāle manāpo
bhavissatī’’tiādīni vadanto paribhoti nāma. Taṃ sabbampi na kātabbanti
dassento na uññātabbo na paribhotabboti
āha.
Etadavocāti etaṃ
gāthābandhaṃ avoca. Gāthā ca nāmetā tadatthadīpanāpi honti
visesatthadīpanāpi, tatrimā tadatthampi visesatthampi dīpentiyeva.
Tattha khattiyanti khettānaṃ adhipatiṃ.
Vuttañhetaṃ ‘‘khettānaṃ adhipatīti kho, vāseṭṭha, ‘khattiyo
khattiyo’tveva dutiyaṃ akkharaṃ upanibbatta’’nti (dī. ni. 3.131). Jātisampannanti
tāyeva khattiyajātiyā jātisampannaṃ. Abhijātanti
tīṇi kulāni atikkamitvā jātaṃ.
Ṭhānaṃ
hīti kāraṇaṃ vijjati. Manujindoti
manussajeṭṭhako. Rājadaṇḍenāti rañño
uddhaṭadaṇḍena, so appako nāma na hoti, dasasahassavīsatisahassappamāṇo
hotiyeva. Tasmiṃ pakkamate bhusanti tasmiṃ
puggale balavaupakkamaṃ upakkamati. Rakkhaṃ
jīvitamattanoti attano jīvitaṃ rakkhamāno taṃ khattiyaṃ
parivajjeyya na ghaṭṭeyya.
Uccāvacehīti nānāvidhehi. Vaṇṇehīti
saṇṭhānehi. Yena yena hi vaṇṇena caranto gocaraṃ labhati, yadi
sappavaṇṇena, yadi deḍḍubhavaṇṇena, yadi dhamanivaṇṇena, antamaso
kalandakavaṇṇenapi caratiyeva. Āsajjāti
patvā. Bālanti yena bālena ghaṭṭito, taṃ
bālaṃ naraṃ vā nāriṃ vā ḍaṃseyya.
Pahūtabhakkhanti
bahubhakkhaṃ. Aggissa hi abhakkhaṃ nāma natthi. Jālinanti
jālavantaṃ. Pāvakanti aggiṃ.
Pāvagantipi pāṭho. Kaṇhavattaninti
vattanīti maggo, agginā gatamaggo kaṇho hoti kāḷako, tasmā
‘‘kaṇhavattanī’’ti vuccati.
Mahā
hutvānāti mahanto hutvā.
Aggi hi ekadā yāvabrahmalokappamāṇopi hoti. Jāyantitattha
pārohāti tattha agginā daḍḍhavane pārohā jāyanti. Pārohāti
tiṇarukkhādayo vuccanti. Te hi agginā daḍḍhaṭṭhāne mūlamattepi avasiṭṭhe
pādato rohanti jāyanti vaḍḍhanti, tasmā ‘‘pārohā’’ti vuccanti. Puna
rohanatthena vā pārohā. Ahorattānamaccayeti
rattindivānaṃ atikkame. Nidāghepi deve vuṭṭhamatte jāyanti.
Bhikkhu ḍahati tejasāti
ettha akkosantaṃ paccakkosanto bhaṇḍantaṃ paṭibhaṇḍanto paharantaṃ
paṭipaharanto bhikkhu nāma kiñci bhikkhutejasā ḍahituṃ na sakkoti. Yo
pana akkosantaṃ na paccakkosati, bhaṇḍantaṃ na paṭibhaṇḍati. Paharantaṃ
na paṭipaharati, tasmiṃ vippaṭipanno tassa sīlatejena ḍayhati. Tenevetaṃ
vuttaṃ. Na tassa puttā pasavoti tassa
puttadhītaropi gomahiṃsakukkuṭasūkarādayo pasavopi na bhavanti,
vinassantīti attho. Dāyādā vindare dhananti
tassa dāyādāpi dhanaṃ na vindanti. Tālāvatthū
bhavanti teti te bhikkhutejasā daḍḍhā vatthumattāvasiṭṭho
matthakacchinnatālo viya bhavanti, puttadhītādivasena na vaḍḍhantīti
attho.
Tasmāti yasmā
samaṇatejena daḍḍhā matthakacchinnatālo viya aviruḷhidhammā bhavanti,
tasmā. Sammadeva samācareti sammā
samācareyya. Sammā samācarantena pana kiṃ kātabbanti? Khattiyaṃ tāva
nissāya laddhabbaṃ gāmanigamayānavāhanādiānisaṃsaṃ, uragaṃ nissāya tassa
kīḷāpanena laddhabbaṃ vatthahiraññasuvaṇṇādiānisaṃsaṃ aggiṃ nissāya
tassānubhāvena pattabbaṃ yāgubhattapacanasītavinodanādiānisaṃsaṃ,
bhikkhuṃ nissāya tassa vasena pattabbaṃ
asutasavanasutapariyodapana-saggamaggādhigamādiānisaṃsaṃ sampassamānena
‘‘ete nissāya pubbe vuttappakāro ādīnavo atthi. Kiṃ imehī’’ti? Na
sabbaso pahātabbā. Issariyatthikena pana vuttappakāraṃ avajānanañca
paribhavanañca akatvā pubbuṭṭhāyipacchānipātitādīhi upāyehi
khattiyakumāro tosetabbo, evaṃ tato issariyaṃ adhigamissati.
Ahituṇḍikena urage vissāsaṃ akatvā nāgavijjaṃ parivattetvā ajapadena
daṇḍena gīvāya gahetvā visaharena mūlena dāṭhā dhovitvā peḷāyaṃ
pakkhipitvā kīḷāpentena caritabbaṃ. Evaṃ taṃ nissāya ghāsacchādanādīni
labhissati. Yāgupacanādīni kattukāmena aggiṃ
vissāsena bhaṇḍukkhalikādīsu apakkhipitvā hatthehi anāmasantena
gomayacuṇṇādīhi jāletvā yāgupacanādīni kattabbāni, evaṃ taṃ nissāya
ānisaṃsaṃ labhissati. Asutasavanādīni patthayantenapi bhikkhuṃ
ativissāsena vejjakammanavakammādīsu ayojetvā catūhi paccayehi sakkaccaṃ
upaṭṭhātabbo, evaṃ taṃ nissāya asutapubbaṃ buddhavacanaṃ asutapubbaṃ
pañhāvinicchayaṃ diṭṭhadhammikasamparāyikaṃ atthaṃ tisso kulasampattiyo
cha kāmasaggāni nava ca brahmaloke patvā amatamahānibbānadassanampi
labhissatīti imamatthaṃ sandhāya sammadeva samācareti
āha.
Etadavocāti dhammadesanaṃ
sutvā pasanno pasādaṃ āvikaronto etaṃ ‘‘abhikkanta’’ntiādivacanaṃ avoca.
Tattha abhikkantanti abhikantaṃ
atiiṭṭhaṃ atimanāpaṃ, atisundaranti attho. Ettha ekena abhikkantasaddena
desanaṃ thometi ‘‘abhikkantaṃ, bhante, yadidaṃ bhagavato
dhammadesanā’’ti. Ekena attano pasādaṃ
‘‘abhikkantaṃ, bhante, yadidaṃ bhagavato dhammadesanaṃ āgamma mama
pasādo’’ti.
Tato paraṃ catūhi upamāhi
desanaṃyeva thometi. Tattha nikkujjitanti
adhomukhaṭhapitaṃ, heṭṭhāmukhajātaṃ vā. Ukkujjeyyāti
uparimukhaṃ kareyya. Paṭicchannanti
tiṇapaṇṇādichāditaṃ. Vivareyyāti
ugghāṭeyya. Mūḷhassāti disāmūḷhassa. Maggaṃ
ācikkheyyāti hatthe gahetvā ‘‘esa
maggo’’ti vadeyya. Andhakāreti
kāḷapakkhacātuddasī aḍḍharattaghanavanasaṇḍa meghapaṭalehi caturaṅge
tame. Idaṃ vuttaṃ hoti – yathā koci nikkujjitaṃ ukkujjeyya, evaṃ
saddhammavimukhaṃ asaddhamme patitaṃ maṃ asaddhammā vuṭṭhāpentena, yathā
paṭicchannaṃ vivareyya, evaṃ kassapassa bhagavato sāsanantaradhānā
pabhuti micchādiṭṭhigahanapaṭicchannaṃ sāsanaṃ vivarantena, yathā
mūḷhassa maggaṃ ācikkheyya, evaṃ kummaggamicchāmaggapaṭipannassa me
saggamokkhamaggaṃ āvikarontena, yathā andhakāre telapajjotaṃ dhāreyya,
evaṃ mohandhakāre nimuggassa me buddhādiratanarūpāni apassato
tappaṭicchādakamohandhakāraviddhaṃsakadesanāpajjotaṃ dhārentena mayhaṃ
bhagavatā etehi pariyāyehi pakāsitattā anekapariyāyena dhammo
pakāsitoti.
Evaṃ desanaṃ thometvā imāya
desanāya ratanattaye pasannacitto pasannākāraṃ karonto esāhantiādimāha.
Tattha esāhanti eso ahaṃ. Bhagavantaṃ
saraṇaṃ gacchāmi dhammañca bhikkhusaṅghañcātibhagavantañca
dhammañca bhikkhusaṅghañcāti imaṃ ratanattayaṃ saraṇaṃ gacchāmi. Upāsakaṃ
maṃ, bhante, bhagavā dhāretūti maṃ bhagavā ‘upāsako aya’nti
evaṃ dhāretu, jānātūti attho. Ajjataggeti
ajjataṃ ādiṃ katvā. Ajjadaggeti vā pāṭho, da-kāro padasandhikaro, ajja
aggaṃ katvāti attho. Pāṇupetanti pāṇehi
upetaṃ yāva me jīvitaṃ pavattati, tāva upetaṃ anaññasatthukaṃ tīhi
saraṇagamanehi saraṇaṃ gataṃ upāsakaṃ kappiyakārakaṃ maṃ bhagavā
dhāretūti ayamettha saṅkhepo, vitthāro pana sumaṅgalavilāsiniyā
dīghanikāyaṭṭhakathāya sāmaññaphalasutte sabbākārena vuttoti. Paṭhamaṃ.
|
1) Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi (Xá-vệ),
Jetavana (Thắng Lâm), tại vườn ông Anàthapindika (Cấp Cô Ðộc).
2) Rồi vua Pasenadi (Ba-tư-nặc) nước Kosala
(Kiều-tát-la) đi đến Thế Tôn, sau khi đến, nói lên với Thế Tôn những lời
chào đón hỏi thăm, sau khi nói lên những lời chào đón hỏi thăm thân hữu,
rồi ngồi xuống một bên.
3) Ngồi xuống một bên, vua Pasenadi nước
Kosala bạch Thế Tôn:
-- Tôn giả Gotama có tự cho mình đã chứng
Vô Thượng Chánh Ðẳng Chánh Giác không?
4) -- Thưa Ðại vương, nếu có ai có thể nói
một cách chơn chánh là mình đã chứng Vô Thượng Chánh Ðẳng Chánh Giác,
thời người ấy phải chính là Ta. Thưa Ðại vương, Ta đã chứng Vô thượng
Chánh đẳng Chánh giác.
5) -- Thưa Tôn giả Gotama, có những vị
Sa-môn, Bà-la-môn là vị hội chủ, vị giáo trưởng, vị sư trưởng giáo hội,
có tiếng tốt, có danh vọng, khai tổ giáo phái, được quần chúng tôn sùng.
Như ngài Purana Kassapa, Makkali Gosàla, Nigantha Nàtaputta, Sanjaya
Belatthiputta, Kakudha Kaccàyana, Ajita Kesakambala. Khi con hỏi các vị
ấy: "Có tự xem là đã chứng Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác không?", thời
họ đã trả lời, không tự xem mình đã chứng Vô thượng Chánh đẳng Chánh
giác. Vậy làm sao Tôn giả Gotama, trẻ tuổi, sanh sau đẻ muộn, và chỉ mới
xuất gia lại tự cho mình như vậy?
6) -- Thưa Ðại vương, có bốn loại trẻ tuổi
không nên khinh thường, hay không nên miệt thị vì họ là trẻ. Thế nào là
bốn?
-- Thưa Ðại vương, Khattiya trẻ tuổi không
nên khinh thường hay không nên miệt thị vì họ là trẻ. Thưa Ðại vương,
con rắn trẻ tuổi không nên khinh thường hay không nên miệt thị vì chúng
là trẻ. Thưa Ðại vương, ngọn lửa trẻ tuổi không nên khinh thường hay
không nên miệt thị vì chúng là trẻ. Thưa Ðại vương, Tỷ-kheo trẻ tuổi
không nên khinh thường hay không nên miệt thị vì họ là trẻ.
Thưa Ðại vương, bốn loại trẻ tuổi này không
nên khinh thường hay không nên miệt thị vì chúng là trẻ.
7) Thế Tôn nói như vậy. Nói xong, bậc Thiện
Thệ lại nói thêm như sau:
8)
Sanh dòng Sát-đế-lỵ,
Thuộc quý tộc, danh xưng,
Chớ khinh thường là trẻ,
Chớ miệt thị là nhỏ.
Vị Sát-đế-lỵ ấy,
Ðến thời lên ngôi vua,
Làm chúa tể loài Người,
Trị vì cả quốc độ.
Vị ấy nếu phẫn nộ,
Dùng vương phạt gia hình,
Ai bảo tồn mạng mình,
Hãy tránh né vị ấy.
9)
Ở làng hay là rừng,
Có thấy rắn bò qua,
Chớ khinh thường rắn trẻ,
Chớ miệt thị rắn nhỏ,
Cao thấp hình sai biệt.
Rắn sống đầy nhiệt khí,
Bị tấn công, nó cắn,
Kẻ ngu cả nam nữ,
Ai bảo tồn mạng mình,
Hãy tránh né loài rắn.
10)
Lửa cháy đầy khát vọng,
Lửa đốt thiêu, đốt cháy,
Chớ khinh thường lửa trẻ,
Chớ miệt thị lửa nhỏ.
Lửa được đồ bén cháy,
Liền cháy to, cháy lớn,
Bị tấn công, lửa đốt,
Kẻ ngu cả nam nữ,
Ai bảo tồn mạng mình,
Hãy tránh né lửa cháy.
11)
Khu rừng bị lửa đốt,
Lửa đốt thiêu, đốt cháy,
Sau nhiều đêm và ngày,
Rễ mầm lại mọc lên.
12)
Còn Tỷ-kheo trẻ giới,
Nồng cháy với nhiệt tình,
Nhưng không con, không cái,
Không của cải truyền thừa,
Không con, không thừa tự,
Như thân cây tala.
13)
Do vậy, người hiền trí,
Tự thấy hạnh phúc mình,
Ðối với rắn và lửa
Danh xưng Sát-đế-lỵ,
Vị Tỷ-kheo trì giới,
Với bốn vị kể trên,
Hãy biết cách cư xử,
Chơn chánh và tốt đẹp.
14) Khi nghe nói vậy, vua Pasenadi nước
Kosala bạch Thế Tôn:
-- Thật vi diệu thay, bạch Thế Tôn! Thật vi
diệu thay, bạch Thế Tôn! Như người dựng đứng lại những gì bị quăng ngã
xuống, phơi bày ra những gì bị che kín, chỉ đường cho người bị lạc
hướng, đem đèn sáng vào trong bóng tối để những ai có mắt có thể thấy
sắc. Cũng vậy, Chánh pháp đã được Thế Tôn dùng nhiều phương tiện trình
bày, giải thích. Bạch Thế Tôn, con xin quy y Thế Tôn, quy y Pháp, quy y
chúng Tăng. Mong Thế Tôn nhận con làm đệ tử, từ nay trở đi cho đến mạng
chung, con trọn đời quy ngưỡng.
|
2. Purisasuttaṃ
|
2. Purisasuttavaṇṇanā
|
II. Người (S.i,70)
|
113. Sāvatthinidānaṃ. Atha
kho rājā pasenadi kosalo yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā
bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho rājā
pasenadi kosalo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘kati nu kho, bhante, purisassa
dhammā ajjhattaṃ uppajjamānā uppajjanti ahitāya dukkhāya
aphāsuvihārāyā’’ti?
‘‘Tayo kho, mahārāja,
purisassa dhammā ajjhattaṃ uppajjamānā uppajjanti ahitāya dukkhāya
aphāsuvihārāya. Katame tayo? Lobho kho, mahārāja, purisassa dhammo
ajjhattaṃ uppajjamāno uppajjati ahitāya dukkhāya aphāsuvihārāya. Doso
kho, mahārāja, purisassa dhammo ajjhattaṃ uppajjamāno uppajjati ahitāya
dukkhāya aphāsuvihārāya. Moho kho, mahārāja, purisassa dhammo ajjhattaṃ
uppajjamāno uppajjati ahitāya dukkhāya aphāsuvihārāya .
Ime kho, mahārāja, tayo purisassa dhammā ajjhattaṃ uppajjamānā
uppajjanti ahitāya dukkhāya aphāsuvihārāyā’’ti. Idamavoca…pe…
‘‘Lobho doso
ca moho ca, purisaṃ pāpacetasaṃ;
Hiṃsanti attasambhūtā,
tacasāraṃva samphala’’nti [sapphalanti
(syā. kaṃ.)].
|
113.
Dutiye abhivādetvāti
purimasutte saraṇagatattā idha abhivādesi. Ajjhattanti
niyakajjhattaṃ, attano santāne uppajjantīti attho. Lobhādīsu
lubbhanalakkhaṇo lobho, dussanalakkhaṇo doso, muyhanalakkhaṇo mohoti. Hiṃsantīti
viheṭhenti nāsenti vināsenti. Attasambhūtāti
attani sambhūtā. Tacasāraṃva samphalanti
yathā tacasāraṃ veḷuṃ vā naḷaṃ vā attano phalaṃ hiṃsati vināseti, evaṃ
hiṃsanti vināsentīti. Dutiyaṃ.
|
1) Tại tịnh xá ở Sàvatthi.
2) Rồi vua Pasenadi nước Kosala, đi đến Thế
Tôn, sau khi đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên.
3) Ngồi xuống một bên, vua Pasenadi nước
Kosala bạch Thế Tôn:
-- Có bao nhiêu loại pháp, bạch Thế Tôn,
khi khởi lên trong nội tâm của một người, sẽ đưa lại bất lợi, khổ não và
bất an cho người ấy?
4) -- Thưa Ðại vương có ba loại pháp khi
khởi lên trong nội tâm của một người, sẽ đưa lại bất lợi, khổ não và bất
an cho người ấy. Thế nào là ba? Tham pháp, thưa Ðại vương, khi khởi lên
trong nội tâm của một người, sẽ đưa lại bất lợi, khổ não và bất an cho
người ấy. Sân pháp, thưa Ðại vương, khi khởi lên trong nội tâm của một
người, sẽ đưa lại bất lợi, khổ não và bất an trú cho người ấy. Si pháp,
thưa Ðại vương, khi khởi lên trong nội tâm của một người sẽ đưa lại bất
lợi, khổ não và bất an cho người ấy. Ba pháp ấy, thưa Ðại vương, khi
khởi lên trong nội tâm của một người, sẽ đưa lại bất lợi, khổ não và bất
an cho người ấy.
5)
Tham, sân, si ba pháp,
Là ác tâm cho người,
Chúng di hại tự ngã,
Chúng tác thành tự ngã,
Như vỏ và lõi cây,
Tự tác thành trái cây.
|
3. Jarāmaraṇasuttaṃ
|
3. Jarāmaraṇasuttavaṇṇanā
|
III. Vua (S.i,71)
|
114. Sāvatthinidānaṃ .
Ekamantaṃ nisinno kho rājā pasenadi kosalo bhagavantaṃ etadavoca –
‘‘atthi nu kho, bhante, jātassa aññatra jarāmaraṇā’’ti? ‘‘Natthi kho,
mahārāja, jātassa aññatra jarāmaraṇā. Yepi te, mahārāja,
khattiyamahāsālā aḍḍhā mahaddhanā mahābhogā pahūtajātarūparajatā pahūtavittūpakaraṇā
pahūtadhanadhaññā, tesampi jātānaṃ natthi aññatra jarāmaraṇā. Yepi te,
mahārāja, brāhmaṇamahāsālā…pe… gahapatimahāsālā aḍḍhā mahaddhanā
mahābhogā pahūtajātarūparajatā pahūtavittūpakaraṇā pahūtadhanadhaññā,
tesampi jātānaṃ natthi aññatra jarāmaraṇā. Yepi te, mahārāja, bhikkhū
arahanto khīṇāsavā vusitavanto katakaraṇīyā ohitabhārā anuppattasadatthā
parikkhīṇabhavasaṃyojanā sammadaññāvimuttā, tesaṃ pāyaṃ kāyo
bhedanadhammo nikkhepanadhammo’’ti. Idamavoca…pe…
‘‘Jīranti ve rājarathā
sucittā,
Atho sarīrampi jaraṃ upeti;
Satañca dhammo na jaraṃ
upeti,
Santo have sabbhi
pavedayantī’’ti.
|
114. Tatiye aññatra
jarāmaraṇāti jarāmaraṇato mutto nāma atthīti vuccati. Khattiyamahāsālāti
khattiyamahāsālā nāma mahāsārappattā khattiyā. Yesaṃ hi khattiyānaṃ
heṭṭhimantena koṭisataṃ nidhānagataṃ hoti, tayo kahāpaṇakumbhā
valañjanatthāya gehamajjhe rāsiṃ katvā ṭhapitā honti, te khattiyamahāsālā nāma.
Yesaṃ brāhmaṇānaṃ asītikoṭidhanaṃ nihitaṃ hoti, diyaḍḍho kahāpaṇakumbho
valañjanatthāya gehamajjhe rāsiṃ katvā ṭhapito hoti, te brāhmaṇamahāsālā nāma.
Yesaṃ gahapatīnaṃ cattālīsakoṭidhanaṃ nihitaṃ hoti, kahāpaṇakumbho
valañjanatthāya gehamajjhe rāsiṃ katvā ṭhapito hoti, te gahapatimahāsālā nāma.
Aḍḍhāti
issarā. Nidhānagatadhanassa mahantatāya mahaddhanā.
Suvaṇṇarajatabhājanādīnaṃ upabhogabhaṇḍānaṃ mahantatāya mahābhogā.
Anidhānagatassa jātarūparajatassa pahūtatāya, pahūtajātarūparajatā.
Vittūpakaraṇassa tuṭṭhikaraṇassa pahūtatāya pahūtavittūpakaraṇā.
Godhanādīnañca sattavidhadhaññānañca pahūtatāya pahūtadhanadhaññā.
Tesampi jātānaṃ natthi aññatra jarāmaraṇāti tesampi evaṃ
issarānaṃ jātānaṃ nibbattānaṃ natthi aññatra jarāmaraṇā, jātattāyeva
jarāmaraṇato mokkho nāma natthi, antojarāmaraṇeyeva hoti.
Arahantotiādīsu ārakā
kilesehīti arahanto. Khīṇā etesaṃ cattāro āsavāti khīṇāsavā.
Brahmacariyavāsaṃ vuṭṭhā pariniṭṭhitavāsāti vusitavanto.
Catūhi maggehi karaṇīyaṃ etesaṃ katanti katakaraṇīyā.
Khandhabhāro kilesabhāro abhisaṅkhārabhāro kāmaguṇabhāroti, ime ohitā
bhārā etesanti ohitabhārā. Anuppatto
arahattasaṅkhāto sako attho etesanti anuppattasadatthā.
Dasavidhampi parikkhīṇaṃ bhavasaṃyojanaṃ etesanti parikkhīṇabhavasaṃyojanā.
Sammā kāraṇehi jānitvā vimuttāti sammadaññāvimuttā.
Maggapaññāya catusaccadhammaṃ ñatvā phalavimuttiyā vimuttāti attho. Bhedanadhammoti
bhijjanasabhāvo. Nikkhepanadhammoti
nikkhipitabbasabhāvo. Khīṇāsavassa hi ajīraṇadhammopi atthi, ārammaṇato
paṭividdhaṃ nibbānaṃ, taṃ hi na jīrati. Idha panassa jīraṇadhammaṃ
dassento evamāha. Atthuppattiko kirassa suttassa nikkhepo. Sivikasālāya
nisīditvā kathitanti vadanti. Tattha bhagavā citrāni rathayānādīni disvā
diṭṭhameva upamaṃ katvā, ‘‘jīranti ve rājarathā’’ti gāthamāha.
Tattha jīrantīti
jaraṃ pāpuṇanti. Rājarathāti rañño
abhirūhanarathā. Sucittāti
suvaṇṇarajatādīhi suṭṭhu cittitā. Atho sarīrampi
jaraṃ upetīti evarūpesu anupādiṇṇakesu sāradārumayesu rathesu
jīrantesu imasmiṃ ajjhattike upādiṇṇake maṃsalohitādimaye sarīre kiṃ
vattabbaṃ? Sarīrampi jaraṃ upetiyevāti attho. Santo
have sabbhi pavedayantīti santo sabbhīhi saddhiṃ sataṃ dhammo
na jaraṃ upetīti evaṃ pavedayanti. ‘‘Sataṃ dhammo nāma nibbānaṃ, taṃ na
jīrati, ajaraṃ amatanti evaṃ kathentī’’ti attho. Yasmā vā nibbānaṃ
āgamma sīdanasabhāvā kilesā bhijjanti, tasmā taṃ sabbhīti vuccati. Iti
purimapadassa kāraṇaṃ dassento ‘‘santo have sabbhi pavedayantī’’ti āha.
Idaṃ hi vuttaṃ hoti – sataṃ dhammo na jaraṃ upeti, tasmā santo sabbhi
pavedayanti. Ajaraṃ nibbānaṃ sataṃ dhammoti ācikkhantīti
attho. Sundarādhivacanaṃ vā etaṃ sabbhīti. Yaṃ sabbhidhammabhūtaṃ
nibbānaṃ santo pavedayanti kathayanti, so sataṃ dhammo na jaraṃ
upetītipi attho. Tatiyaṃ.
|
1) Ở tại Sàvatthi.
2) Ngồi một bên, vua Pasenadi nước Kosala
bạch Thế Tôn:
-- Bạch Thế Tôn, có cái gì sanh mà không
già và không chết không?
3) -- Thưa Ðại vương, không có cái gì sanh
mà không già và không chết.
4) Thưa Ðại vương, dầu cho những vị
Sát-đế-lỵ là những bậc đại phú, phú hào, có tiền của lớn, có tài sản
lớn, có nhiều vàng và bạc, có nhiều tài sản vật dụng, có nhiều tiền của,
ngũ cốc. Các vị ấy có sanh cũng không thoát khỏi già và chết.
5) Thưa Ðại vương, dầu cho những vị
Bà-la-môn là những bậc đại phú, dầu cho những gia chủ là những bậc đại
phú, phú hào, có tiền của lớn, có tài sản lớn, có nhiều vàng bạc, có
nhiều tài sản vật dụng, có nhiều tiền của, ngũ cốc, các vị ấy có sanh
cũng không thoát khỏi già và chết.
6) Thưa Ðại vương, cho đến các vị Tỷ-kheo,
những bậc A-la-hán, đã đoạn tận các lậu hoặc, Phạm hạnh đã thành, những
việc nên làm đã làm, đã đặt gánh nặng xuống, đã đạt được mục đích tối
hậu, đã đoạn được hữu kiết sử, đã được giải thoát nhờ chánh trí, cho đến
thân này của các vị ấy cũng phải bị hủy hoại, cũng phải bị từ bỏ.
7)
Xe vua dầu mỹ diệu,
Rồi cũng phải hư hoại,
Thân thể này cũng vậy,
Rồi cũng phải già yếu.
Chỉ thiện pháp không già,
Bậc thiện nhân nói vậy.
|
4. Piyasuttaṃ
|
4. Piyasuttavaṇṇanā
|
IV. Thân Ái (S.i,71)
|
115. Sāvatthinidānaṃ .
Ekamantaṃ nisinno kho rājā pasenadi kosalo bhagavantaṃ etadavoca –
‘‘idha mayhaṃ, bhante, rahogatassa paṭisallīnassa evaṃ cetaso
parivitakko udapādi – ‘kesaṃ nu kho piyo attā, kesaṃ appiyo attā’ti?
Tassa mayhaṃ, bhante, etadahosi – ‘ye ca kho keci kāyena duccaritaṃ
caranti, vācāya duccaritaṃ caranti, manasā duccaritaṃ caranti; tesaṃ
appiyo attā’. Kiñcāpi te evaṃ vadeyyuṃ – ‘piyo no attā’ti, atha kho
tesaṃ appiyo attā. Taṃ kissa hetu? Yañhi appiyo appiyassa kareyya,
taṃ te attanāva attano karonti; tasmā tesaṃ appiyo attā. Ye ca kho keci
kāyena sucaritaṃ caranti, vācāya sucaritaṃ caranti, manasā sucaritaṃ
caranti; tesaṃ piyo attā. Kiñcāpi te evaṃ vadeyyuṃ – ‘appiyo no attā’ti;
atha kho tesaṃ piyo attā. Taṃ kissa hetu? Yañhi piyo piyassa kareyya,
taṃ te attanāva attano karonti; tasmā tesaṃ piyo attā’’ti.
‘‘Evametaṃ, mahārāja,
evametaṃ, mahārāja! Ye hi keci, mahārāja, kāyena duccaritaṃ caranti,
vācāya duccaritaṃ caranti, manasā duccaritaṃ caranti; tesaṃ appiyo attā.
Kiñcāpi te evaṃ vadeyyuṃ – ‘piyo no attā’ti, atha kho tesaṃ appiyo attā.
Taṃ kissa hetu? Yañhi, mahārāja, appiyo appiyassa kareyya, taṃ te
attanāva attano karonti; tasmā tesaṃ appiyo attā. Ye ca kho keci,
mahārāja , kāyena sucaritaṃ
caranti, vācāya sucaritaṃ caranti, manasā sucaritaṃ caranti; tesaṃ piyo
attā. Kiñcāpi te evaṃ vadeyyuṃ – ‘appiyo no attā’ti; atha kho tesaṃ piyo
attā. Taṃ kissa hetu? Yañhi mahārāja, piyo piyassa kareyya, taṃ te
attanāva attano karonti; tasmā tesaṃ piyo attā’’ti. Idamavoca…pe…
‘‘Attānañce piyaṃ jaññā, na
naṃ pāpena saṃyuje;
Na hi taṃ sulabhaṃ hoti,
sukhaṃ dukkaṭakārinā.
‘‘Antakenādhipannassa,
jahato mānusaṃ bhavaṃ;
Kiñhi tassa sakaṃ hoti,
kiñca ādāya gacchati;
Kiñcassa anugaṃ hoti,
chāyāva anapāyinī [anupāyinī
(syā. kaṃ. ka.)].
‘‘Ubho puññañca
pāpañca, yaṃ macco kurute idha;
Tañhi tassa sakaṃ hoti,
tañca [taṃva (?)] ādāya
gacchati;
Tañcassa [taṃvassa
(?)] anugaṃ hoti, chāyāva
anapāyinī.
‘‘Tasmā kareyya kalyāṇaṃ,
nicayaṃ samparāyikaṃ;
Puññāni paralokasmiṃ,
patiṭṭhā honti pāṇina’’ntntti.
|
115.
Catutthe rahogatassāti
rahasi gatassa. Paṭisallīnassāti
nilīnassa ekībhūtassa. Evametaṃ, mahārājāti
idha bhagavā imaṃ suttaṃ sabbaññubhāsitaṃ karonto āha. Antakenādhipannassāti
maraṇena ajjhotthaṭassa. Catutthaṃ.
|
1) Ở tại Sàvatthi.
2) Ngồi xuống một bên, vua Pasenadi nước
Kosala bạch Thế Tôn:
-- Bạch Thế Tôn, ở đây khi con đang ngồi
yên tịnh một mình, tư tưởng này khởi lên nơi con: "Ðối với những ai, tự
ngã là thân ái? Ðối với những ai, tự ngã là kẻ thù?" Và rồi bạch Thế
Tôn, con suy nghĩ như sau:
3) "Những ai sống thân làm ác, sống miệng
nói ác, sống ý nghĩ ác; đối với người ấy, tự ngã là kẻ thù. Dầu họ có
nói: "Tự ngã là thân ái của chúng tôi", nhưng tự ngã đối với họ là kẻ
thù. Vì sao vậy? Những gì kẻ thù làm cho kẻ thù, tự ngã của họ làm cho
tự ngã của họ như vậy. Do vậy, đối với họ, tự ngã là kẻ thù.
4) Những ai sống thân làm thiện, sống miệng
nói thiện, sống ý nghĩ thiện, đối với họ, tự ngã là thân ái. Dầu cho họ
có nói: "Tự ngã là kẻ thù của chúng tôi", nhưng tự ngã đối với họ là
thân ái. Vì sao vậy? Những gì kẻ thân ái làm cho kẻ thân ái, tự ngã của
họ làm cho tự ngã của họ như vậy. Do vậy, đối với họ, tự ngã là kẻ thân
ái."
5) -- Như vậy là phải, thưa Ðại vương. Như
vậy là phải, thưa Ðại vương. Thưa Ðại vương, những ai sống thân làm
ác... Do vậy, đối với họ, tự ngã là kẻ thù. Thưa Ðại vương, những ai
sống thân làm thiện... Do vậy, đối với họ, tự ngã là kẻ thân ái.
6)
Nếu những ai biết được,
Tự ngã là thân ái,
Họ sẽ không liên hệ,
Với các điều ác hạnh.
Kẻ làm điều ác hạnh,
Khó được chơn hạnh phúc,
Bị thần chết cầm tù,
Từ bỏ thân làm người.
Kẻ có nghiệp như vậy,
Cái gì là của mình?
Lấy cái gì đem đi?
Cái gì theo dõi họ,
Như bóng theo dõi hình?
Ở đây kẻ bị chết,
Làm các nghiệp công đức,
Làm các nghiệp ác đức,
Lấy cả hai đem đi.
Cả hai của kẻ ấy,
Như bóng theo dõi hình.
Cả hai theo kẻ ấy,
Do vậy hãy làm lành,
Tích lũy cho đời sau,
Công đức cho đời sau,
Là hậu cứ cho người.
|
5. Attarakkhitasuttaṃ
|
5. Attarakkhitasuttavaṇṇanā
|
V. Tự Bảo Hộ (S.i,72)
|
116. Sāvatthinidānaṃ.
Ekamantaṃ nisinno kho rājā pasenadi kosalo bhagavantaṃ etadavoca –
‘‘idha mayhaṃ, bhante, rahogatassa paṭisallīnassa evaṃ cetaso
parivitakko udapādi – ‘kesaṃ nu kho rakkhito attā,
kesaṃ arakkhito attā’ti? Tassa mayhaṃ, bhante, etadahosi – ‘ye kho keci
kāyena duccaritaṃ caranti, vācāya duccaritaṃ caranti, manasā duccaritaṃ
caranti; tesaṃ arakkhito attā. Kiñcāpi te hatthikāyo vā rakkheyya,
assakāyo vā rakkheyya, rathakāyo vā rakkheyya, pattikāyo vā
rakkheyya; atha kho tesaṃ arakkhito attā. Taṃ kissa hetu? Bāhirā hesā
rakkhā, nesā rakkhā ajjhattikā; tasmā tesaṃ arakkhito attā. Ye ca kho
keci kāyena sucaritaṃ caranti, vācāya sucaritaṃ caranti, manasā
sucaritaṃ caranti; tesaṃ rakkhito attā. Kiñcāpi te neva hatthikāyo
rakkheyya, na assakāyo rakkheyya, na rathakāyo rakkheyya ,
na pattikāyo rakkheyya; atha kho tesaṃ rakkhito attā. Taṃ kissa hetu?
Ajjhattikā hesā rakkhā, nesā rakkhā bāhirā; tasmā tesaṃ rakkhito
attā’’’ti.
‘‘Evametaṃ, mahārāja,
evametaṃ, mahārāja! Ye hi keci, mahārāja, kāyena duccaritaṃ caranti…pe…
tesaṃ arakkhito attā. Taṃ kissa hetu? Bāhirā hesā, mahārāja, rakkhā,
nesā rakkhā ajjhattikā; tasmā tesaṃ arakkhito attā. Ye ca kho keci,
mahārāja, kāyena sucaritaṃ caranti, vācāya sucaritaṃ caranti, manasā
sucaritaṃ caranti; tesaṃ rakkhito attā. Kiñcāpi te neva hatthikāyo
rakkheyya, na assakāyo rakkheyya, na rathakāyo
rakkheyya, na pattikāyo rakkheyya; atha kho tesaṃ rakkhito attā. Taṃ
kissa hetu? Ajjhattikā hesā, mahārāja, rakkhā,
nesā rakkhā bāhirā; tasmā tesaṃ rakkhito attā’’ti. Idamavoca…pe…
‘‘Kāyena saṃvaro sādhu,
sādhu vācāya saṃvaro;
Manasā saṃvaro sādhu, sādhu
sabbattha saṃvaro;
Sabbattha saṃvuto lajjī,
rakkhitoti pavuccatī’’ti.
|
116.
Pañcame hatthikāyoti hatthighaṭā.
Sesesupi eseva nayo. Saṃvaroti
pidahanaṃ. Sādhu sabbattha saṃvaroti
iminā kammapathabhedaṃ apattassa kammassa saṃvaraṃ dasseti. Lajjīti
hirimā. Lajjīgahaṇena cettha ottappampi gahitameva hoti. Pañcamaṃ.
|
1) Ngồi một bên, vua Pasenadi nước Kosala
bạch Thế Tôn:
2) -- Ở đây, bạch Thế Tôn, trong khi con
đang ngồi yên tịnh một mình, tư tưởng này khởi lên nơi con: "Ðối với
những ai, tự ngã được bảo vệ? Ðối với những ai, tự ngã không được bảo
vệ?" Và rồi bạch Thế Tôn, con suy nghĩ như sau:
3) "Những ai thân làm ác, miệng nói ác, ý
nghĩ ác, những người ấy không bảo vệ tự ngã. Dầu cho họ được tượng binh
bảo vệ, hay được mã binh bảo vệ, hay được xa binh bảo vệ, hay được bộ
binh bảo vệ; đối với những người ấy, tự ngã không được bảo vệ. Vì cớ
sao? Vì sự bảo vệ như vậy là bảo vệ ở ngoài, không phải sự bảo vệ bên
trong. Cho nên đối với những người ấy, tự ngã không được bảo vệ.
4) Và những ai thân làm thiện, miệng nói
thiện, ý nghĩ thiện, những người ấy bảo vệ tự ngã. Dầu cho họ không được
tượng binh bảo vệ, hay không được mã binh bảo vệ, hay không được xa binh
bảo vệ, hay không được bộ binh bảo vệ; đối với những người ấy, tự ngã
được bảo vệ. Vì cớ sao? Vì sự bảo vệ như vậy là sự bảo vệ bên trong,
không phải sự bảo vệ ở ngoài. Cho nên đối với những người ấy, tự ngã
được bảo vệ."
5)
Lành thay bảo vệ thân!
Lành thay bảo vệ lời!
Lành thay bảo vệ ý!
Lành thay tổng bảo vệ!
Kẻ liêm sỉ bảo vệ,
Tổng quát và cùng khắp,
Vị ấy có tên gọi,
Là vị được bảo vệ.
|
6. Appakasuttaṃ
|
6. Appakasuttavaṇṇanā
|
VI. Thiểu Số (S.i,73)
|
117. Sāvatthinidānaṃ.
Ekamantaṃ nisinno kho rājā pasenadi kosalo bhagavantaṃ etadavoca –
‘‘idha mayhaṃ, bhante, rahogatassa paṭisallīnassa evaṃ cetaso
parivitakko udapādi – ‘appakā te sattā lokasmiṃ ye uḷāre uḷāre bhoge
labhitvā na ceva majjanti, na ca pamajjanti, na ca kāmesu gedhaṃ
āpajjanti, na ca sattesu vippaṭipajjanti. Atha kho eteva bahutarā sattā
lokasmiṃ ye uḷāre uḷāre bhoge labhitvā majjanti ceva pamajjanti ,
ca kāmesu ca gedhaṃ āpajjanti, sattesu ca vippaṭipajjantī’’’ti.
‘‘Evametaṃ, mahārāja,
evametaṃ, mahārāja! Appakā te, mahārāja, sattā lokasmiṃ, ye uḷāre uḷāre
bhoge labhitvā na ceva majjanti, na ca pamajjanti, na ca kāmesu gedhaṃ
āpajjanti, na ca sattesu vippaṭipajjanti. Atha kho
eteva bahutarā sattā lokasmiṃ, ye uḷāre uḷāre bhoge labhitvā majjanti
ceva pamajjanti ca kāmesu ca gedhaṃ āpajjanti, sattesu ca
vippaṭipajjantī’’ti. Idamavoca…pe…
‘‘Sārattā kāmabhogesu,
giddhā kāmesu mucchitā;
Atisāraṃ na bujjhanti, migā
kūṭaṃva oḍḍitaṃ;
Pacchāsaṃ kaṭukaṃ hoti,
vipāko hissa pāpako’’ti.
|
117.
Chaṭṭhe uḷāre uḷāreti paṇīte ca bahuke
ca. Majjantīti mānamajjanena majjanti. Atisāranti
atikkamaṃ. Kūṭanti pāsaṃ. Pacchāsanti
pacchā tesaṃ. Chaṭṭhaṃ.
|
1) Ở tại Sàvatthi.
2) Ngồi xuống một bên, vua Pasenadi nước
Kosala bạch Thế Tôn:
-- Ở đây, bạch Thế Tôn, trong khi con đang
ngồi yên tịnh một mình, tư tưởng này khởi lên nơi con: "Ít thay là những
người trong đời này, sau khi được tài sản phong phú, dồi dào lại có thể
không bị lôi cuốn, không bị chìm đắm, không bị say mê trong các dục và
không có những hành vi không tốt đẹp đối với các người khác. Trái lại,
thật là nhiều thay, những người trong đời này, sau khi được tài sản
phong phú, dồi dào, có thể bị lôi cuốn, bị chìm đắm, bị say mê trong các
dục và có những hành vi không tốt đẹp đối với các người khác.
3) -- Thật sự là vậy, thưa Ðại vương. Thật
sự là vậy, thưa Ðại vương. Ít thay là những người trong đời này, sau khi
được tài sản phong phú, dồi dào, lại có thể không bị lôi cuốn, không bị
chìm đắm, không bị say mê trong các dục và không có những hành vi không
tốt đẹp đối với người khác. Trái lại, thật là nhiều thay những người
trong đời này, sau khi được tài sản phong phú, dồi dào, có thể bị lôi
cuốn, bị chìm đắm, bị say mê trong các dục và có những hành vi không tốt
đẹp đối với các người khác.
4)
Loài người bị đắm say,
Trong tài sản, trong dục,
Họ tham lam, điên dại,
Trong các dục ở đời,
Không ý thức rõ ràng,
Ðã quá độ say mê,
Chẳng khác gì con nai,
Không thấy đặt bẫy sập,
Về sau họ khổ đau,
Chịu quả báo ác nghiệp.
|
7. Aḍḍakaraṇasuttaṃ
|
7. Aḍḍakaraṇasuttavaṇṇanā
|
VII. Xử Kiện (S.i,74)
|
118. Sāvatthinidānaṃ .
Ekamantaṃ nisinno kho rājā pasenadi kosalo bhagavantaṃ etadavoca –
‘‘idhāhaṃ, bhante, aḍḍakaraṇe [atthakaraṇe
(sī. syā. kaṃ. pī.)] nisinno
passāmi khattiyamahāsālepi brāhmaṇamahāsālepi gahapatimahāsālepi aḍḍhe
mahaddhane mahābhoge pahūtajātarūparajate pahūtavittūpakaraṇe
pahūtadhanadhaññe kāmahetu kāmanidānaṃ kāmādhikaraṇaṃ sampajānamusā
bhāsante. Tassa mayhaṃ, bhante, etadahosi – ‘alaṃ dāni me aḍḍakaraṇena,
bhadramukho dāni aḍḍakaraṇena paññāyissatī’’’ti.
‘‘(Evametaṃ, mahārāja,
evametaṃ mahārāja!) [(
) sī. pī. potthakesu natthi] Yepi
te, mahārāja, khattiyamahāsālā brāhmaṇamahāsālā gahapatimahāsālā aḍḍhā
mahaddhanā mahābhogā pahūtajātarūparajatā pahūtavittūpakaraṇā pahūtadhanadhaññā
kāmahetu kāmanidānaṃ kāmādhikaraṇaṃ sampajānamusā bhāsanti; tesaṃ taṃ
bhavissati dīgharattaṃ ahitāya dukkhāyā’’ti. Idamavoca…pe…
‘‘Sārattā kāmabhogesu,
giddhā kāmesu mucchitā;
Atisāraṃ na bujjhanti,
macchā khippaṃva oḍḍitaṃ;
Pacchāsaṃ kaṭukaṃ hoti,
vipāko hissa pāpako’’ti.
|
118.
Sattame kāmahetūti kāmamūlakaṃ. Kāmanidānanti
kāmapaccayā. Kāmādhikaraṇanti
kāmakāraṇā. Sabbāni hetāni aññamaññavevacanāneva. Bhadramukhoti
sundaramukho. Ekadivasaṃ kira rājā aḍḍakaraṇe nisīdi. Tattha
paṭhamataraṃ lañjaṃ gahetvā nisinnā amaccā assāmikepi sāmike kariṃsu.
Rājā taṃ ñatvā – ‘‘mayhaṃ tāva pathavissarassa sammukhāpete evaṃ
karonti, parammukhā kiṃ nāma na karissanti? Paññāyissati dāni viṭaṭūbho
senāpati sakena rajjena, kiṃ mayhaṃ evarūpehi
lañjakhādakehi musāvādīhi saddhiṃ ekaṭṭhāne nisajjāyā’’ti cintesi. Tasmā
evamāha. Khippaṃva oḍḍitanti kuminaṃ
viya oḍḍitaṃ. Yathā macchā oḍḍitaṃ kuminaṃ pavisantā na jānanti, evaṃ
sattā kilesakāmena vatthukāmaṃ vītikkamantā na jānantīti attho.
Sattamaṃ.
|
1) Ngồi xuống một bên, vua Pasenadi nước
Kosala bạch Thế Tôn:
2) -- Ở đây, bạch Thế Tôn, con ngồi trong
pháp đường (để xử kiện), con thấy chính các vị Sát-đế-lỵ đại phú, các
Bà-la-môn đại phú, các gia chủ đại phú, phú hào, có tiền của lớn, có tài
sản lớn, có nhiều vàng và bạc, có nhiều tài sản vật dụng, có nhiều tiền
của, ngũ cốc; vì nhân các dục, vì duyên các dục, vì nguyên nhân các dục,
đã dụng ý nói lời vọng ngôn. Bạch Thế Tôn, con suy nghĩ như sau: "Nay ta
đã chán ngấy xử kiện. Nay hãy để cho vị hiền diện (bhadramukha) được có
danh tiếng nhờ tài xử kiện."
3) -- Thưa Ðại vương, các vị Sát-đế-lỵ đại
phú, các vị Bà-la-môn đại phú, các vị gia chủ đại phú, phú hào có tiền
của lớn, có tài sản lớn, có nhiều vàng và bạc, có nhiều tài sản vật
dụng, có nhiều tiền của, ngũ cốc; vì nhân các dục, vì duyên các dục, vì
nhân duyên các dục, đã dụng ý nói lên lời vọng ngôn. Do vậy họ sẽ gánh
chịu bất lợi, đau khổ trong một thời gian dài.
4)
Loài Người bị đắm say,
Trong tài sản, trong dục,
Họ tham lam, điên dại,
Trong các dục ở đời.
Không ý thức rõ ràng,
Ðã quá độ say mê,
Chẳng khác gì con cá,
Không thấy đặt bẫy sập.
Về sau họ khổ đau,
Chịu quả báo ác nghiệp.
|
8. Mallikāsuttaṃ
|
8. Mallikāsuttavaṇṇanā
|
VIII. Mallikà: Mạt-lỵ (S.i,75)
|
119. Sāvatthinidānaṃ .
Tena kho pana samayena rājā pasenadi kosalo mallikāya deviyā saddhiṃ
uparipāsādavaragato hoti. Atha kho rājā pasenadi kosalo mallikaṃ deviṃ
etadavoca – ‘‘atthi nu kho te, mallike, kocañño attanā piyataro’’ti?
‘‘Natthi kho me, mahārāja, kocañño attanā piyataro. Tuyhaṃ pana,
mahārāja, atthañño koci attanā piyataro’’ti?
‘‘Mayhampi kho, mallike, natthañño koci attanā piyataro’’ti.
Atha kho rājā pasenadi
kosalo pāsādā orohitvā yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā
bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho rājā
pasenadi kosalo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘idhāhaṃ,
bhante, mallikāya deviyā saddhiṃ uparipāsādavaragato mallikaṃ deviṃ
etadavocaṃ – ‘atthi nu kho te, mallike, kocañño attanā
piyataro’ti? Evaṃ vutte, bhante, mallikā devī maṃ etadavoca – ‘natthi
kho me, mahārāja, kocañño attanā piyataro. Tuyhaṃ pana, mahārāja,
atthañño koci attanā piyataro’ti? Evaṃ vuttāhaṃ, bhante, mallikaṃ deviṃ
etadavocaṃ – ‘mayhampi kho, mallike, natthañño koci attanā piyataro’’ti.
Atha kho bhagavā etamatthaṃ
viditvā tāyaṃ velāyaṃ imaṃ gāthaṃ abhāsi –
‘‘Sabbā disā anuparigamma
cetasā,
Nevajjhagā piyataramattanā
kvaci;
Evaṃ piyo puthu attā
paresaṃ,
Tasmā na hiṃse
paramattakāmo’’ti.
|
119. Aṭṭhame atthi
nu kho te malliketi kasmā pucchati? Ayaṃ kira mallikā
duggatamālākārassa dhītā, ekadivasaṃ āpaṇato pūvaṃ gahetvā ‘‘mālārāmaṃ
gantvāva khādissāmī’’ti gacchantī paṭipathe bhikkhusaṅghaparivāraṃ
bhagavantaṃ bhikkhācāraṃ pavisantaṃ disvā pasannacittā taṃ bhagavato
adāsi. Satthā nisīdanākāraṃ dassesi. Ānandatthero cīvaraṃ paññāpetvā
adāsi. Bhagavā tattha nisīditvā taṃ pūvaṃ paribhuñjitvā mukhaṃ
vikkhāletvā sitaṃ pātvākāsi. Thero ‘‘imissā, bhante, ko vipāko
bhavissatī’’ti pucchi. Ānanda, ajjesā tathāgatassa paṭhamabhojanaṃ
adāsi, ajjeva kosalarañño aggamahesī bhavissatīti. Taṃdivasameva ca rājā
kāsigāme bhāgineyyena yuddhena parājito palāyitvā nagaraṃ āgacchanto
mālārāmaṃ pavisitvā balakāyassa āgamanaṃ āgamesi. Tassa sā vattaṃ akāsi.
So tāya vatte pasīditvā taṃ antepūraṃ atihārāpetvā taṃ aggamahesiṭṭhāne
ṭhapesi.
Athekadivasaṃ cintesi –
‘‘mayā imissā duggatakulassa dhītuyā mahantaṃ issariyaṃ dinnaṃ,
yaṃnūnāhaṃ imaṃ puccheyyaṃ ‘ko te piyo’ti? Sā ‘tvaṃ me, mahārāja,
piyo’ti vatvā puna maṃ pucchissati. Athassāhaṃ ‘mayhampi tvaṃyeva
piyā’ti vakkhāmī’’ti. Iti so aññamaññaṃ vissāsajananatthaṃ sammodanīyaṃ
kathaṃ kathento pucchati. Sā pana devī paṇḍitā buddhupaṭṭhāyikā
dhammupaṭṭhāyikā saṅghupaṭṭhāyikā mahāpaññā ,
tasmā evaṃ cintesi – ‘‘nāyaṃ pañho rañño mukhaṃ oloketvā kathetabbo’’ti.
Sā saraseneva kathetvā rājānaṃ pucchi. Rājā tāya sarasena kathitattā
nivattituṃ alabhanto sayampi saraseneva kathetvā ‘‘sakāraṇaṃ idaṃ,
tathāgatassa naṃ ārocessāmī’’ti gantvā bhagavato ārocesi. Nevajjhagāti
nādhigacchati. Evaṃ piyo puthu attā paresanti
yathā ekassa attā piyo, evaṃ paresaṃ puthusattānampi attā piyoti attho.
Aṭṭhamaṃ.
|
1) Tại Sàvatthi.
2) Lúc bấy giờ vua Pasenadi nước Kosala có
mặt với hoàng hậu Mallikà, trên lầu thượng (hoàng cung).
3) Rồi vua Pasenadi nước Kosala nói với
hoàng hậu Mallikà:
-- Này Mallikà, có ai khác thân ái với
hoàng hậu hơn là tự ngã của hoàng hậu.
4) -- Thưa Ðại vương, không có ai khác thân
ái với thiếp hơn là tự ngã của thiếp. Nhưng thưa Ðại vương, có ai khác
thân ái với Ðại vương hơn là tự ngã của Ðại vương?
5) -- Này Mallikà, không có ai khác thân ái
với ta hơn là tự ngã của ta.
6) Rồi vua Pasenadi nước Kosala bước xuống
lầu và đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn, rồi ngồi xuống một
bên. Ngồi xuống một bên, vua Pasenadi nước Kosala bạch Thế Tôn:
7) -- Ở đây, bạch Thế Tôn, con đi lên lầu
thượng (của hoàng cung) với hoàng hậu Mallikà và con nói với hoàng hậu
Mallikà:
" -- Này Mallikà, có ai khác thân ái với
hoàng hậu hơn là tự ngã của hoàng hậu?".
Khi được nói vậy, bạch Thế Tôn, hoàng hậu
Mallikà trả lời với con:
" -- Thưa Ðại vương, không có ai khác thân
ái với thiếp hơn là tự ngã của thiếp. Nhưng thưa Ðại vương, có ai khác
thân ái với Ðại vương hơn là tự ngã của Ðại vương?". Ðược nói vậy, bạch
Thế Tôn, con trả lời cho hoàng hậu Mallikà:
" -- Này Mallikà, không có ai khác thân ái
với ta hơn là tự ngã của ta".
8) Rồi Thế Tôn, sau khi biết rõ ý nghĩa
này, trong lúc ấy liền nói lên bài kệ này:
Tâm ta đi cùng khắp,
Tất cả mọi phương trời,
Cũng không tìm thấy được,
Ai thân hơn tự ngã.
Tự ngã đối mọi người,
Quá thân ái như vậy.
Vậy ai yêu tự ngã,
Chớ hại tự ngã người.
|
9. Yaññasuttaṃ
|
9. Yaññasuttavaṇṇanā
|
IX. Tế Ðàn (S.i,75)
|
120. Sāvatthinidānaṃ. Tena
kho pana samayena rañño pasenadissa kosalassa mahāyañño paccupaṭṭhito
hoti, pañca ca usabhasatāni pañca ca vacchatarasatāni pañca ca
vacchatarisatāni pañca ca ajasatāni pañca ca
urabbhasatāni thūṇūpanītāni honti yaññatthāya. Yepissa te honti dāsāti
vā pessāti vā kammakarāti vā, tepi daṇḍatajjitā bhayatajjitā assumukhā
rudamānā parikammāni karonti.
Atha kho sambahulā bhikkhū
pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya sāvatthiṃ
piṇḍāya pavisiṃsu. Sāvatthiyaṃ piṇḍāya caritvā pacchābhattaṃ
piṇḍapātapaṭikkantā yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā
bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃ nisinno kho te
bhikkhū bhagavantaṃ etadavocuṃ – ‘‘idha, bhante, rañño pasenadissa
kosalassa mahāyañño paccupaṭṭhito hoti, pañca ca
usabhasatāni pañca ca vacchatarasatāni pañca ca vacchatarisatāni pañca
ca ajasatāni pañca ca urabbhasatāni thūṇūpanītāni honti yaññatthāya .
Yepissa te honti dāsāti vā pessāti vā kammakarāti vā, tepi daṇḍatajjitā
bhayatajjitā assumukhā rudamānā parikammāni karontī’’ti.
Atha kho bhagavā etamatthaṃ
viditvā tāyaṃ velāyaṃ imā gāthāyo abhāsi –
‘‘Assamedhaṃ purisamedhaṃ,
sammāpāsaṃ vājapeyyaṃ niraggaḷhaṃ;
Mahāyaññā mahārambhā [vājapeyyuṃ;
niraggaḷaṃ mahārambhā (ka.)], na
te honti mahapphalā.
‘‘Ajeḷakā ca gāvo ca,
vividhā yattha haññare;
Na taṃ sammaggatā yaññaṃ,
upayanti mahesino.
‘‘Ye ca yaññā nirārambhā,
yajanti anukulaṃ sadā;
Ajeḷakā ca gāvo ca, vividhā
nettha haññare;
Etaṃ sammaggatā
yaññaṃ, upayanti mahesino.
‘‘Etaṃ yajetha medhāvī, eso
yañño mahapphalo;
Etañhi yajamānassa, seyyo
hoti na pāpiyo;
Yañño ca vipulo hoti,
pasīdanti ca devatā’’ti.
|
120. Navame thūṇūpanītānīti
thūṇaṃ upanītāni, thūṇāya baddhāni honti. Parikammāni
karontīti ettāvatā tehi bhikkhūhi rañño āraddhayañño
tathāgatassa ārocito. Kasmā pana raññā ayaṃ yañño āraddho?
Dussupinapaṭighātāya. Ekadivasaṃ kira rājā sabbālaṅkārappaṭimaṇḍito hatthikkhandhavaragato
nagaraṃ anusañcaranto vātapānaṃ vivaritvā olokayamānaṃ ekaṃ itthiṃ disvā
tassā paṭibaddhacitto tatova paṭinivattitvā antepuraṃ pavisitvā ekassa
purisassa tamatthaṃ ārocetvā ‘‘gaccha tassā sassāmikabhāvaṃ vā
assāmikabhāvaṃ vā jānāhī’’ti pesesi. So gantvā pucchi. Sā ‘‘eso me
sāmiko āpaṇe nisinno’’ti dassesi. Rājapuriso rañño tamatthaṃ ācikkhi.
Rājā taṃ purisaṃ pakkosāpetvā ‘‘maṃ upaṭṭhahā’’ti āha. ‘‘Nāhaṃ, deva,
upaṭṭhahituṃ jānāmī’’ti ca vutte ‘‘upaṭṭhānaṃ nāma na ācariyassa santike
uggahetabba’’nti balakkārena āvudhaphalakaṃ gāhāpetvā upaṭṭhākaṃ akāsi.
Upaṭṭhahitvā gehaṃ gatamattameva ca naṃ puna pakkosāpetvā ‘‘upaṭṭhākena
nāma rañño vacanaṃ kattabbaṃ, gaccha ito yojanamatte amhākaṃ
sīsadhovanapokkharaṇī atthi, tato aruṇamattikañca lohituppalamālañca
gaṇhitvā ehi. Sace ajjeva nāgacchasi, rājadaṇḍaṃ karissāmī’’ti vatvā
pesesi. So rājabhayena nikkhamitvā gato.
Rājāpi tasmiṃ gate
dovārikaṃ pakkosāpetvā, ‘‘ajja sāyanheyeva dvāraṃ pidahitvā ‘ahaṃ
rājadūto’ti vā ‘uparājadūto’ti vā bhaṇantānampi mā vivarī’’ti āha. So
puriso mattikañca uppalāni ca gahetvā dvāre pihitamatte āgantvā bahuṃ
vadantopi dvāraṃ alabhitvā parissayabhayena jetavanaṃ gato. Rājāpi
rāgapariḷāhena abhibhūto kāle nisīdati, kāle tiṭṭhati, kāle nipajjati,
sanniṭṭhānaṃ alabhanto yattha katthaci nisinnakova makkaṭaniddāya
niddāyati.
Pubbe ca
tasmiṃyeva nagare cattāro seṭṭhiputtā paradārikakammaṃ katvā
nandopanandāya nāma lohakumbhiyā nibbattiṃsu. Te pheṇuddehakaṃ paccamānā
tiṃsavassasahassāni heṭṭhā gacchantā kumbhiyā talaṃ pāpuṇanti,
tiṃsavassasahassāni upari gacchantā matthakaṃ pāpuṇanti. Te taṃ divasaṃ
ālokaṃ oloketvā attano dukkaṭabhayena ekekaṃ gāthaṃ vattukāmā vattuṃ
asakkontā ekekaṃ akkharameva āhaṃsu. Eko sa-kāraṃ, eko so-kāraṃ, eko
na-kāraṃ, eko du-kāraṃ āha. Rājā tesaṃ nerayikasattānaṃ saddaṃ
sutakālato paṭṭhāya sukhaṃ avindamānova taṃrattāvasesaṃ vītināmesi.
Aruṇe uṭṭhite purohito
āgantvā taṃ sukhaseyyaṃ pucchi. So ‘‘kuto me, ācariya, sukha’’nti ?
Vatvā, ‘‘supine evarūpe sadde assosi’’nti ācikkhi. Brāhmaṇo – ‘‘imassa
rañño iminā supinena vuḍḍhi vā hāni vā natthi, apica kho pana yaṃ imassa
gehe atthi, taṃ samaṇassa gotamassa hoti, gotamasāvakānaṃ hoti, brāhmaṇā
kiñci na labhanti, brāhmaṇānaṃ bhikkhaṃ uppādessāmī’’ti, ‘‘bhāriyo ayaṃ,
mahārāja, supino tīsu jānīsu ekā paññāyati, rajjantarāyo vā bhavissati
jīvitantarāyo vā, devo vā na vassissatī’’ti āha. Kathaṃ sotthi bhaveyya
ācariyāti? ‘‘Mantetvā ñātuṃ sakkā, mahārājāti. Gacchatha ācariyehi
saddhiṃ mantetvā amhākaṃ sotthiṃ karothā’’ti.
So sivikasālāyaṃ brāhmaṇe
sannipātetvā tamatthaṃ ārocetvā, ‘‘visuṃ visuṃ gantvā evaṃ vadathā’’ti
tayo vagge akāsi . Brāhmaṇā pavisitvā rājānaṃ
sukhaseyyaṃ pucchiṃsu. Rājā purohitassa kathitaniyāmeneva kathetvā
‘‘kathaṃ sotthi bhaveyyā’’ti pucchi. Mahābrāhmaṇā – ‘‘sabbapañcasataṃ
yaññaṃ yajitvā etassa kammassa sotthi bhaveyya, evaṃ, mahārāja, ācariyā
kathentī’’ti āhaṃsu. Rājā tesaṃ sutvā anabhinanditvā appaṭikkositvā
tuṇhī ahosi. Atha dutiyavaggabrāhmaṇāpi āgantvā tattheva kathesuṃ. Tathā
tatiyavaggabrāhmaṇāpi. Atha rājā ‘‘yaññaṃ karontū’’ti āṇāpesi. Tato
paṭṭhāya brāhmaṇā usabhādayo pāṇe āharāpesuṃ. Nagare mahāsaddo udapādi .
Taṃ pavattiṃ ñatvā mallikā rājānaṃ tathāgatassa santikaṃ pesesi. So
gantvā bhagavantaṃ vanditvā ekamantaṃ nisīdi. Atha naṃ bhagavā – ‘‘handa
kuto nu tvaṃ, mahārāja, āgacchasi divādivassā’’ti āha. Rājā – ‘‘ajja me,
bhante, supinake cattāro saddā sutā, sohaṃ brāhmaṇe pucchiṃ. Brāhmaṇā
‘bhāriyo, mahārāja, supino, sabbapañcasataṃ yaññaṃ yajitvā paṭikammaṃ
karomāti āraddhā’’’ti āha. Kinti te, mahārāja, saddā sutāti. So
yathāsutaṃ ārocesi. Atha naṃ bhagavā āha – pubbe, mahārāja, imasmiṃyeva
nagare cattāro seṭṭhiputtā paradārikā hutvā nandopanandāya lohakumbhiyā
nibbattā saṭṭhivassasahassamatthake uggacchiṃsu.
Tattha eko –
‘‘Saṭṭhivassasahassāni,
paripuṇṇāni sabbaso;
Niraye paccamānānaṃ, kadā
anto bhavissatī’’ti.(pe. va. 802; jā. 1.4.54) –
Imaṃ gāthaṃ
vatthukāmo ahosi. Dutiyo –
‘‘Sohaṃ nūna ito gantvā,
yoniṃ laddhāna mānusiṃ;
Vadaññū sīlasampanno,
kāhāmi kusalaṃ bahu’’nti. (pe. va. 805; jā. 1.4.56) –
Imaṃ gāthaṃ vatthukāmo
ahosi. Tatiyo –
‘‘Natthi anto kuto anto, na
anto paṭidissati;
Tadā hi pakataṃ pāpaṃ, mama
tuyhañca mārisā’’ti. (pe. va. 803; jā. 1.4.55) –
Imaṃ gāthaṃ vatthukāmo
ahosi. Catuttho –
‘‘Dujjīvitamajīvimhā, ye
sante na dadamhase;
Vijjamānesu bhogesu, dīpaṃ
nākamha attano’’ti. (pe. va. 804; jā. 1.4.53) –
Imaṃ .
Te imā gāthā vattuṃ asakkontā ekekaṃ akkharaṃ vatvā tattheva nimuggā.
Iti, mahārāja, te nerayikasattā yathākammena viraviṃsu. Tassa saddassa
sutapaccayā tuyhaṃ hāni vā vuḍḍhi vā natthi. Ettakānaṃ pana pasūnaṃ
ghātanakammaṃ nāma bhāriyanti nirayabhayena tajjetvā dhammakathaṃ kathesi.
Rājā dasabale pasīditvā, ‘‘muñcāmi, nesaṃ jīvitaṃ dadāmi, haritāni ceva
tiṇāni khādantu, sītalāni ca pānīyāni pivantu, sīto ca nesaṃ vāto
upavāyatū’’ti vatvā, ‘‘gacchatha hārethā’’ti manusse āṇāpesi. Te gantvā
brāhmaṇe palāpetvā taṃ pāṇasaṅghaṃ bandhanato mocetvā nagare
dhammabheriṃ carāpesuṃ.
Atha rājā dasabalassa
santike nisinno āha – ‘‘bhante, ekaratti nāma tiyāmā hoti, mayhaṃ pana
ajja dve rattiyo ekato ghaṭitā viya ahesu’’nti. Sopi puriso tattheva
nisinno āha – ‘‘bhante, yojanaṃ nāma catugāvutaṃ
hoti, mayhaṃ pana ajja dve yojanāni ekato katāni viya ahesu’’nti. Atha
bhagavā – ‘‘jāgarassa tāva rattiyā dīghabhāvo pākaṭo, santassa yojanassa
dīghabhāvo pākaṭo, vaṭṭapatitassa pana bālaputhujjanassa
anamataggasaṃsāravaṭṭaṃ ekantadīghamevā’’ti rājānañca tañca purisaṃ
nerayikasatte ca ārabbha dhammapade imaṃ gāthaṃ abhāsi –
‘‘Dīghā jāgarato ratti,
dīghaṃ santassa yojanaṃ;
Dīgho bālānaṃ saṃsāro,
saddhammaṃ avijānata’’nti. (dha. pa. 60);
Gāthāpariyosāne so
itthisāmiko puriso sotāpattiphale patiṭṭhahi. Etamatthaṃ
viditvāti etaṃ kāraṇaṃ jānitvā.
Assamedhantiādīsu –
porāṇarājakāle kira sassamedhaṃ purisamedhaṃ sammāpāsaṃ vācāpeyyanti
cattāri saṅgahavatthūni ahesuṃ, yehi rājāno lokaṃ saṅgaṇhiṃsu. Tattha
nipphannasassato dasamabhāgaggahaṇaṃ sassamedhaṃ nāma,
sassasampādane medhāvitāti attho. Mahāyodhānaṃ chamāsikaṃ
bhatta-vetanānuppadānaṃ purisamedhaṃ nāma,
purisasaṅgaṇhane medhāvitāti attho. Daliddamanussānaṃ hatthato lekhaṃ
gahetvā tīṇi vassāni vināva vaḍḍhiyā
sahassadvisahassamattadhanānuppadānaṃ sammāpāsaṃ nāma.
Tañhi sammā manusse pāseti, hadaye bandhitvā viya ṭhapeti, tasmā
sammāpāsanti vuccati. ‘‘Tāta mātulā’’tiādinā nayena saṇhavācābhaṇanaṃ
vācāpeyyaṃ nāma, piyavācāti attho. Evaṃ catūhi saṅgahavatthūhi
saṅgahitaṃ raṭṭhaṃ iddhañceva hoti phītañca
pahūtaannapānaṃ khemaṃ nirabbudaṃ. Manussā mudā modamānā ure putte
naccentā apārutagharadvārā viharanti. Idaṃ gharadvāresu aggaḷānaṃ
abhāvato niraggaḷanti vuccati. Ayaṃ
porāṇikā paveṇī.
Aparabhāge pana
okkākarājakāle brāhmaṇā imāni cattāri saṅgahavatthūni imañca
raṭṭhasampattiṃ parivattetvā uddhaṃmūlakaṃ katvā assamedhaṃ
purisamedhanti ādike pañca yaññe nāma akaṃsu. Tesu assamettha medhanti
vadhantīti assamedho. Dvīhi pariyaññehi
yajitabbassa ekavīsatiyūpassa ekasmiṃ majjhimadivaseyeva
sattanavutipañcapasusataghātabhiṃsanassa ṭhapetvā bhūmiñca purise
ca avasesasabbavibhavadakkhiṇassa yaññassetaṃ adhivacanaṃ. Purisamettha
medhantīti purisamedho. Catūhi
pariyaññehi yajitabbassa saddhiṃ bhūmiyā assamedhe
vuttavibhavadakkhiṇassa yaññassetaṃ adhivacanaṃ. Sammamettha pāsentīti sammāpāso.
Divase divase sammaṃ khipitvā tassa patitokāse
vediṃ katvā saṃhārimehi yūpādīhi sarassatinadiyā nimuggokāsato pabhuti
paṭilomaṃ gacchantena yajitabbassa satrayāgassetaṃ adhivacanaṃ.
Vājamettha pivantīti vājapeyyo. Ekena
pariyaññena sattarasahi pasūhi yajitabbassa beluvayūpassa
sattarasakadakkhiṇassa yaññassetaṃ adhivacanaṃ. Natthi ettha aggaḷāti niraggaḷo.
Navahi pariyaññehi yajitabbassa saddhiṃ bhūmiyā ca purisehi ca assamedhe
vuttavibhavadakkhiṇassa sabbamedhapariyāyanāmassa
assamedhavikappassevetaṃ adhivacanaṃ. Mahārambhāti
mahākiccā mahākaraṇīyā. Sammaggatāti
sammā paṭipannā buddhādayo. Nirārambhāti
appatthā appakiccā. Yajanti anukulanti
anukulesu yajanti, yaṃ niccabhattādi pubbapurisehi paṭṭhapitaṃ, taṃ
aparāparaṃ anupacchinnattā manussā dadantīti attho. Navamaṃ.
|
1) Tại Sàvatthi.
2) Lúc bấy giờ, vua Pasenadi nước Kosala tổ
chức một đại tế đàn. Năm trăm con bò đực, năm trăm con bò con đực, năm
trăm con bò con cái, năm trăm con dê, và năm trăm con cừu (urabbha) được
dắt đến trụ tế lễ để làm lễ tế đàn.
3) Và có những người nô tỳ, hay những người
phục dịch, hay những người lao động, bị hình phạt thúc đẩy, bị sợ hãi
thúc đẩy,với nước mắt đầy mặt, than khóc và làm các công việc chuẩn bị
cho lễ tế đàn.
4) Rồi rất nhiều Tỷ-kheo, vào buổi sáng đắp
y, cầm bát đi vào Sàvatthi để khất thực; khất thực xong, sau bữa ăn,
trên con đường đi khất thực trở về, đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ
Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, các Tỷ-kheo ấy bạch
Thế Tôn:
5) -- Ở đây, bạch Thế Tôn, vua Pasenadi
nước Kosala tổ chức một đại lễ tế đàn. Năm trăm con bò đực, năm trăm con
bò con đực, năm trăm con bò con cái, năm trăm con dê, năm trăm con cừu
được dắt đến trụ tế lễ để làm lễ tế đàn. Và có những người nô tỳ, hay
những người phục dịch, hay những người lao công, bị hình phạt thúc đẩy,
bị sợ hãi thúc đẩy, với nước mắt đầy mặt và than khóc, làm các công việc
chuẩn bị cho lễ tế đàn.
6) Rồi Thế Tôn, sau khi hiểu rõ ý nghĩa
này, ngay trong lúc ấy, nói lên bài kệ:
Lễ cúng ngựa, cúng người,
Quăng cọc, rượu chiến thắng,
Không chốt cửa, đại lễ,
Chúng không phải quả lớn.
Chỗ nào có giết hại,
Dê, cừu và trâu bò,
Lễ tế đàn như vậy,
Bậc Ðại Thánh không đi.
Tế đàn không rộn ràng,
Cúng dường được thường hằng,
Không có sự giết hại,
Dê, cừu và trâu bò,
Lễ tế đàn như vậy,
Bậc Ðại Thánh sẽ đi.
Bậc trí tế như vậy,
Tế đàn vậy, quả lớn.
Ai tế lễ như vậy,
Chỉ tốt hơn, không xấu,
Là tế đàn vĩ đại,
Ðược chư Thiên hoan hỷ.
|
10. Bandhanasuttaṃ
|
10. Bandhanasuttavaṇṇanā
|
X. Triền Phược (S.i,76)
|
121. Tena kho pana samayena
raññā pasenadinā kosalena mahājanakāyo bandhāpito hoti, appekacce
rajjūhi appekacce andūhi appekacce saṅkhalikāhi.
Atha kho
sambahulā bhikkhū pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya sāvatthiṃ
piṇḍāya pavisiṃsu. Sāvatthiyaṃ piṇḍāya caritvā pacchābhattaṃ
piṇḍapātapaṭikkantā yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā
bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃ nisinnā kho te
bhikkhū bhagavantaṃ etadavocuṃ – ‘‘idha, bhante, raññā pasenadinā
kosalena mahājanakāyo bandhāpito, appekacce
rajjūhi appekacce andūhi appekacce saṅkhalikāhī’’ti.
Atha kho
bhagavā etamatthaṃ viditvā tāyaṃ velāyaṃ imā gāthāyo abhāsi –
‘‘Na taṃ
daḷhaṃ bandhanamāhu dhīrā,
Yadāyasaṃ dārujaṃ
pabbajañca;
Sārattarattā maṇikuṇḍalesu,
Puttesu dāresu ca yā
apekkhā.
‘‘Etaṃ daḷhaṃ bandhanamāhu
dhīrā,
Ohārinaṃ sithilaṃ
duppamuñcaṃ;
Etampi chetvāna
paribbajanti,
Anapekkhino kāmasukhaṃ
pahāyā’’ti.
Paṭhamo vaggo.
Tassuddānaṃ –
Daharo puriso jarā, piyaṃ
attānarakkhito;
Appakā aḍḍakaraṇaṃ, mallikā
yaññabandhananti.
|
121. Dasame idha,
bhante, raññāti idaṃ te bhikkhū tesu manussesu
ānandattherassa sukatakāraṇaṃ ārocentā ārocesuṃ. Rañño kira sakkena
kusarājassa dinno aṭṭhavaṅko maṇi paveṇiyā āgato. Rājā alaṅkaraṇakāle
taṃ maṇiṃ āharathāti āha. Manussā ‘‘ṭhapitaṭṭhāne na
passāmā’’ti ārocesuṃ. Rājā antogharacārino ‘‘maṇiṃ pariyesitvā dethā’’ti
bandhāpesi. Ānandatthero te disvā maṇipaṭisāmakānaṃ ekaṃ upāyaṃ ācikkhi .
Te rañño ārocesuṃ. Rājā ‘‘paṇḍito thero, therassa vacanaṃ karothā’’ti.
Paṭisāmakamanussā rājaṅgaṇe udakacāṭiṃ ṭhapetvā sāṇiyā parikkhipāpetvā
te manusse āhaṃsu – ‘‘sāṭakaṃ pārupitvā ettha gantvā hatthaṃ
otārethā’’ti. Maṇicoro cintesi – ‘‘rājabhaṇḍaṃ vissajjetuṃ vā valañjetuṃ
vā na sakkā’’ti. So gehaṃ gantvā maṇiṃ upakacchake ṭhapetvā sāṭakaṃ
pārupitvā āgamma udakacāṭiyaṃ pakkhipitvā pakkāmi. Mahājane paṭikkante
rājamanussā cāṭiyaṃ hatthaṃ otāretvā maṇiṃ disvā āharitvā rañño adaṃsu.
‘‘Ānandattherena kira dassitanayena maṇi diṭṭho’’ti mahājano kolāhalaṃ
akāsi. Te bhikkhū taṃ kāraṇaṃ tathāgatassa ārocentā imaṃ pavattiṃ
ārocesuṃ. Satthā – ‘‘anacchariyaṃ, bhikkhave, yaṃ ānando manussānaṃ
hatthāruḷhamaṇiṃ āharāpeyya , yattha pubbe paṇḍitā
attano ñāṇe ṭhatvā ahetukapaṭisandhiyaṃ nibbattānaṃ tiracchānagatānampi
hatthāruḷhaṃ bhaṇḍaṃ āharāpetvā rañño adaṃsū’’ti vatvā –
‘‘Ukkaṭṭhe sūramicchanti,
mantīsu akutūhalaṃ;
Piyañca annapānamhi, atthe
jāte ca paṇḍita’’nti. (jā. 1.1.92) –
Mahāsārajātakaṃ kathesi.
Na taṃ
daḷhanti taṃ bandhanaṃ
thiranti na kathenti. Yadāyasanti yaṃ
āyasā kataṃ. Sārattarattāti suṭṭhu
rattarattā, sārattena vā rattā sārattarattā, sāraṃ idanti maññanāya
rattāti attho. Apekkhāti ālayo nikanti. Āhūti
kathenti. Ohārinanti catūsu apāyesu
ākaḍḍhanakaṃ. Sithilanti na
āyasādibandhanaṃ viya iriyāpathaṃ nivāretvā ṭhitaṃ. Tena hi bandhanena
baddhā paradesampi gacchantiyeva. Duppamuñcanti
aññatra lokuttarañāṇena muñcituṃ asakkuṇeyyanti. Dasamaṃ.
Paṭhamo
vaggo.
|
1) Lúc bấy giờ, vua Pasenadi nước Kosala
đang bắt trói một số đông người. Một số người bị trói bằng dây, một số
người bị trói bằng dây chuyền, một số người bị trói bằng kềm kẹp.
2) Rồi một số đông Tỷ-kheo vào buổi sáng
đắp y, cầm bát, đi vào Sàvatthi để khất thực. Ði khất thực xong, sau bữa
ăn, trên con đường khất thực trở về, họ đi đến Thế Tôn, sau khi đến,
đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên.
3) Ngồi xuống một bên, các Tỷ-kheo ấy bạch
Thế Tôn:
-- Ở đây, bạch Thế Tôn, vua Pasenadi nước
Kosala bắt trói một số đông người. Một số người bị trói bằng dây, một số
người bị trói bằng dây chuyền, một số người bị trói bằng kềm kẹp.
Rồi Thế Tôn sau khi hiểu biết ý nghĩa này,
ngay trong lúc ấy nói lên bài kệ:
Bậc có trí nói rằng
Trói vậy không vững chắc,
Trói bằng sắt, dây gai,
Kềm kẹp bằng gỗ mộc;
Ðam mê các dục lạc,
Với châu báu, trang sức,
Và tâm tư tưởng vọng,
Hướng về con, về vợ.
Bậc có trí nói rằng
Trói vậy thật vững chắc.
Dầu trói buộc trì xuống,
Tế nhị và khó thoát,
Các vị chơn xuất gia,
Cắt đứt chúng làm đôi,
Không ước vọng mong cầu,
Từ bỏ mọi dục lạc.
|
2. Dutiyavaggo
|
2. Dutiyavaggo
|
II. Phẩm Thứ Hai
|
1. Sattajaṭilasuttaṃ
|
1. Sattajaṭilasuttavaṇṇanā
|
I. Bện Tóc (S.i,77)
|
122. Ekaṃ samayaṃ
bhagavā sāvatthiyaṃ viharati pubbārāme migāramātupāsāde. Tena kho pana
samayena bhagavā sāyanhasamayaṃ paṭisallānā vuṭṭhito bahidvārakoṭṭhake
nisinno hoti. Atha kho rājā pasenadi kosalo yena
bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ
nisīdi.
Tena kho
pana samayena satta ca jaṭilā satta ca nigaṇṭhā satta ca acelakā satta
ca ekasāṭakā satta ca paribbājakā parūḷhakacchanakhalomā
khārivividhamādāya [khārividhaṃ
ādāya (pī.) dī. ni. 1.280 tadaṭṭhakathāpi oloketabbā] bhagavato
avidūre atikkamanti. Atha kho rājā pasenadi kosalo uṭṭhāyāsanā ekaṃsaṃ
uttarāsaṅgaṃ karitvā dakkhiṇajāṇumaṇḍalaṃ pathaviyaṃ
nihantvā yena te satta ca jaṭilā satta ca nigaṇṭhā satta ca acelakā
satta ca ekasāṭakā satta ca paribbājakā tenañjaliṃ paṇāmetvā tikkhattuṃ
nāmaṃ sāvesi – ‘‘rājāhaṃ, bhante, pasenadi kosalo…pe… rājāhaṃ, bhante,
pasenadi kosalo’’ti.
Atha kho rājā pasenadi
kosalo acirapakkantesu tesu sattasu ca jaṭilesu
sattasu ca nigaṇṭhesu sattasu ca acelakesu sattasu ca ekasāṭakesu
sattasu ca paribbājakesu yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā
bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho rājā
pasenadi kosalo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ye te, bhante, loke arahanto
vā arahattamaggaṃ vā samāpannā ete tesaṃ aññatarā’’ti.
‘‘Dujjānaṃ kho etaṃ,
mahārāja, tayā gihinā kāmabhoginā puttasambādhasayanaṃ ajjhāvasantena
kāsikacandanaṃ paccanubhontena mālāgandhavilepanaṃ dhārayantena
jātarūparajataṃ sādiyantena – ‘ime vā arahanto, ime vā arahattamaggaṃ
samāpannā’’’ti.
‘‘Saṃvāsena kho, mahārāja,
sīlaṃ veditabbaṃ. Tañca kho dīghena addhunā, na ittaraṃ; manasikarotā,
no amanasikarotā; paññavatā, no duppaññena. Saṃvohārena kho, mahārāja,
soceyyaṃ veditabbaṃ. Tañca kho dīghena addhunā, na ittaraṃ;
manasikarotā, no amanasikarotā; paññavatā, no duppaññena. Āpadāsu kho,
mahārāja, thāmo veditabbo. So ca kho dīghena addhunā, na ittaraṃ;
manasikarotā, no amanasikarotā; paññavatā, no duppaññena. Sākacchāya ,
kho, mahārāja, paññā veditabbā. Sā ca kho dīghena addhunā, na ittaraṃ;
manasikarotā, no amanasikarotā; paññavatā, no
duppaññenā’’ti.
‘‘Acchariyaṃ ,
bhante, abbhutaṃ bhante! Yāva subhāsitamidaṃ, bhante, bhagavatā –
‘dujjānaṃ kho etaṃ, mahārāja, tayā gihinā kāmabhoginā
puttasambādhasayanaṃ ajjhāvasantena kāsikacandanaṃ paccanubhontena
mālāgandhavilepanaṃ dhārayantena jātarūparajataṃ sādiyantena – ime vā
arahanto, ime vā arahattamaggaṃ samāpannā’ti. Saṃvāsena kho, mahārāja,
sīlaṃ veditabbaṃ. Tañca kho dīghena addhunā, na ittaraṃ; manasikarotā,
no amanasikarotā; paññavatā, no duppaññena. Saṃvohārena kho mahārāja ,
soceyyaṃ veditabbaṃ. Tañca kho dīghena addhunā, na ittaraṃ;
manasikarotā, no amanasikarotā; paññavatā, no duppaññena. Āpadāsu kho,
mahārāja, thāmo veditabbo. So ca kho dīghena addhunā, na ittaraṃ;
manasikarotā, no amanasikarotā; paññavatā, no duppaññena. Sākacchāya
kho, mahārāja, paññā veditabbā. Sā ca kho dīghena addhunā, na ittaraṃ;
manasikarotā, no amanasikarotā; paññavatā, no duppaññenā’’ti.
‘‘Ete, bhante, mama purisā
carā ocarakā janapadaṃ ocaritvā āgacchanti. Tehi paṭhamaṃ ociṇṇaṃ ahaṃ
pacchā osāpayissāmi [oyāyissāmi (sī.), ohayissāmi (syā. kaṃ.)].
Idāni te, bhante, taṃ rajojallaṃ pavāhetvā sunhātā suvilittā
kappitakesamassū odātavatthā [odātavatthavasanā
(sī.)] pañcahi kāmaguṇehi
samappitā samaṅgībhūtā paricāressantī’’ti.
Atha kho bhagavā etamatthaṃ
viditvā tāyaṃ velāyaṃ imā gāthāyo abhāsi –
‘‘Na vaṇṇarūpena naro
sujāno,
Na vissase ittaradassanena;
Susaññatānañhi viyañjanena,
Asaññatā lokamimaṃ caranti.
‘‘Patirūpako
mattikākuṇḍalova,
Lohaḍḍhamāsova
suvaṇṇachanno;
Caranti loke [eke
(sī. pī.)] parivārachannā,
Anto asuddhā bahi
sobhamānā’’ti.
|
122. Dutiyavaggassa paṭhame pubbārāme
migāramātupāsādeti pubbārāmasaṅkhāte vihāre migāramātuyā pāsāde.
Tatrāyaṃ anupubbikathā – atīte satasahassakappamatthake ekā upāsikā
padumuttaraṃ bhagavantaṃ nimantetvā buddhappamukhassa bhikkhusaṅghassa
satasahassadānaṃ datvā bhagavato pādamūle nipajjitvā – ‘‘anāgate
tumhādisassa buddhassa aggupaṭṭhāyikā homī’’ti patthanaṃ akāsi. Sā
kappasatasahassaṃ devesu ca manussesu ca saṃsaritvā amhākaṃ bhagavato
kāle bhaddiyanagare meṇḍakaputtassa dhanañcayaseṭṭhino gehe sumanadeviyā
kucchismiṃ paṭisandhiṃ gaṇhi . Jātakāle cassā
visākhāti nāmaṃ akaṃsu. Sā yadā bhagavā bhaddiyanagaraṃ agamāsi, tadā
pañcahi dārikāsatehi saddhiṃ bhagavato paccuggamanaṃ gatā
paṭhamadassanamhiyeva sotāpannā ahosi. Aparabhāge sāvatthiyaṃ
migāraseṭṭhiputtassa puṇṇavaḍḍhanakumārassa gehaṃ gatā. Tattha naṃ
migāraseṭṭhi mātiṭṭhāne ṭhapesi, tasmā migāramātāti vuccati. Tāya kārite
pāsāde.
Bahi dvārakoṭṭhaketi pāsādadvārakoṭṭhakassa bahi, na
vihāradvārakoṭṭhakassa. So kira pāsādo lohapāsādo viya samantā
catudvārakoṭṭhakayuttena pākārena parikkhitto. Tesu
pācīnadvārakoṭṭhakassa bahi pāsādacchāyāyaṃ pācīnalokadhātuṃ olokento
paññatte varabuddhāsane nisinno hoti.
Parūḷhakacchanakhalomāti parūḷhakacchā parūḷhanakhā
parūḷhalomā, kacchādīsu dīghalomā dīghanakhā cāti attho. Khārivividhanti
vividhakhāriṃ nānappakārakaṃ pabbajitaparikkhārabhaṇḍakaṃ. Avidūre
atikkamantīti avidūramaggena nagaraṃ pavisanti. Rājāhaṃ, bhanteti
ahaṃ, bhante, rājā pasenadi kosalo, mayhaṃ nāmaṃ tumhe jānāthāti. Kasmā
pana rājā loke aggapuggalassa santike nisinno evarūpānaṃ
naggabhogganissirikānaṃ añjaliṃ paggaṇhātīti. Saṅgaṇhanatthāya. Evaṃ
hissa ahosi – ‘‘sacāhaṃ ettakampi etesaṃ na karissāmi ,
‘mayaṃ puttadāraṃ pahāya etassatthāya dubbhojanadukkhaseyyādīni
anubhoma, ayaṃ amhākaṃ añjalimattampi na karotī’ti attanā diṭṭhaṃ sutaṃ
paṭicchādetvā na katheyyuṃ. Evaṃ kate pana anigūhitvā kathessantī’’ti.
Tasmā evamakāsi. Apica satthu ajjhāsayajānanatthaṃ evamakāsi.
Kāsikacandananti saṇhacandanaṃ. Mālāgandhavilepananti
vaṇṇagandhatthāya mālaṃ, sugandhabhāvatthāya gandhaṃ, vaṇṇagandhatthāya
vilepanañca dhārentena.
Saṃvāsenāti sahavāsena. Sīlaṃ veditabbanti ayaṃ susīlo vā dussīlo
vāti saṃvasantena upasaṅkamantena jānitabbo. Tañca kho dīghena
addhunā na ittaranti tañca sīlaṃ dīghena kālena veditabbaṃ, na
ittarena. Dvīhatīhañhi saṃyatākāro ca saṃvutindriyākāro ca na sakkā
dassetuṃ. Manasikarotāti sīlamassa pariggahessāmīti
manasikarontena paccavekkhanteneva sakkā jānituṃ,
na itarena. Paññavatāti tampi sappaññeneva paṇḍitena. Bālo hi
manasikarontopi jānituṃ na sakkoti.
Saṃvohārenāti kathanena.
‘‘Yo hi koci manussesu, vohāraṃ
upajīvati;
Evaṃ vāseṭṭha jānāhi, vāṇijo so na brāhmaṇo’’ti. (ma. ni. 2.457)
–
Ettha hi byavahāro vohāro nāma.
‘‘Cattāro ariyavohārā cattāro anariyavohārā’’ti (dī. ni. 3.313) ettha
cetanā. ‘‘Saṅkhā samaññā paññatti vohāro’’ti (dha. sa. 1313-1315) ettha
paññatti. ‘‘Vohāramattena so vohareyyā’’ti (saṃ. ni. 1.25) ettha kathā
vohāro. Idhāpi esova adhippeto. Ekaccassa hi sammukhā kathā parammukhāya
kathāya na sameti, parammukhā kathā ca sammukhāya
kathāya, tathā purimakathā ca pacchimakathāya, pacchimakathā ca
purimakathāya. So kathenteneva sakkā jānituṃ ‘‘asuci eso puggalo’’ti.
Sucisīlassa pana purimaṃ pacchimena, pacchimañca purimena sameti,
sammukhākathitaṃ parammukhākathitena, parammukhākathitañca
sammukhākathitena, tasmā kathentena sakkā sucibhāvo jānitunti pakāsento
evamāha.
Thāmoti ñāṇathāmo. Yassa hi ñāṇathāmo natthi, so
uppannesu upaddavesu gahetabbaggahaṇaṃ katabbakiccaṃ apassanto
advāragharaṃ paviṭṭho viya carati. Tenāha āpadāsu kho, mahārāja,
thāmo veditabboti. Sākacchāyāti saṃkathāya. Duppaññassa hi
kathā udake geṇḍu viya uppalavati, paññavato kathentassa paṭibhānaṃ
anantaraṃ hoti. Udakavipphanditeneva hi maccho khuddako vā mahanto vāti
ñāyati. Ocarakāti heṭṭhācarakā. Carā hi pabbatamatthakena
carantāpi heṭṭhā – carakāva honti. Ocaritvāti avacaritvā
vīmaṃsitvā, taṃ taṃ pavattiṃ ñatvāti attho. Rajojallanti rajañca
jallañca. Vaṇṇarūpenāti vaṇṇasaṇṭhānena. Ittaradassanenāti
lahukadassanena. Viyañjanenāti parikkhārabhaṇḍakena. Patirūpako
mattikākuṇḍalovāti suvaṇṇakuṇḍalapatirūpako mattikākuṇḍalova. Lohaḍḍhamāsoti
lohaḍḍhamāsako. Paṭhamaṃ.
|
1) Một thời Thế Tôn ở tại Sàvatthi,
Pubbàràma (Ðông Viên), tại lâu đài Migàramàtu (Lộc Tử Mẫu giảng đường).
2) Lúc bấy giờ, Thế Tôn vào buổi chiều, từ
chỗ Thiền tịnh độc cư đứng dậy, và đến ngồi tại mái hiên phía cửa ngoài.
Rồi vua Pasenadi nước Kosala đi đến Thế
Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn và ngồi xuống một bên.
3) Lúc bấy giờ, bảy vị bện tóc, bảy vị
Niganthà, bảy vị lõa thể, bảy vị mặc một y và bảy vị du sĩ với thân đầy
lông, với móng tay dài, lớn như cây lau, mang các dụng cụ khất sĩ đang
đi ngang qua, cách Thế Tôn không xa bao nhiêu.
4) Rồi vua Pasenadi nước Kosala, từ chỗ
ngồi đứng dậy, đắp y vào phía một bên vai, quỳ xuống trên đầu gối tay
mặt, chấp tay hướng về bảy vị bện tóc, bảy vị Niganthà, bảy vị lõa thể,
bảy vị mặc một y và bảy vị du sĩ ấy và nói lên ba lần tên của mình:
"Thưa chư Tôn, con là vua Pasenadi nước Kosala".
5) Rồi vua Pasenadi nước Kosala, khi bảy vị
bện tóc, bảy vị Niganthà, bảy vị lõa thể, bảy vị mặc một y và bảy vị du
sĩ ấy đã đi qua không lâu liền đi đến Thế Tôn, đảnh lễ Ngài và ngồi
xuống một bên.
6) Ngồi xuống một bên, vua Pasenadi nước
Kosala bạch Thế Tôn:
-- Bạch Thế Tôn, có phải những Tôn giả ấy
là những vị A-la-hán trên đời này, hay là những vị đang đi trên con
đường hướng đến đạo quả A-la-hán?
7) -- Thưa Ðại vương, khi Ðại vương còn là
cư sĩ, trong khi còn sống thọ hưởng các dục, bị con cái trói buộc, quen
dùng các loại chiên đàn ở xứ Kàsi, trang sức với vòng hoa, hương thơm,
dầu sáp, sử dụng vàng và bạc, thời Ðại vương thật khó biết được các vị
ấy là bậc A-la-hán hay là bậc đang đi con đường hướng đến A-la-hán quả.
8) Thưa Ðại vương, chính phải cọng trú mới
biết được giới đức của một người, và phải trong một thời gian dài không
thể khác được, phải có tác ý, không phải không có tác ý, phải có trí
tuệ, không phải với ác tuệ.
9) Thưa Ðại vương, chính phải cùng chung
một nghề mới biết được sự thanh tịnh của một người, phải trong một thời
gian dài không thể khác được, phải có tác ý, không phải không tác ý,
phải có trí tuệ, không phải với ác tuệ.
10) Thưa Ðại vương, chính trong thời gian
bất hạnh mới biết được sự trung kiên của một người, phải trong một thời
gian dài không thể không khác được, phải có tác ý, không phải không tác
ý, phải có trí tuệ, không phải với ác tuệ.
11) Thưa Ðại vương, chính phải đàm đạo mới
biết được trí tuệ của một người, và phải trong một thời gian dài không
thể khác được, phải có tác ý, không phải không tác ý, phải có trí tuệ,
không phải với ác tuệ.
12) -- Thật vi diệu thay, bạch Thế Tôn!
Thật hy hữu thay, bạch Thế Tôn, khi Thế Tôn đã khéo nói như sau: " Thưa
Ðại vương, khi Ðại vương còn là cư sĩ... ... không phải không với ác
tuệ"!
13) Bạch Thế Tôn, có những người trinh thám
này của con, những người trinh sát, sau khi đi trinh sát một nước, họ
đến con. Trước hết họ báo cáo rồi con mới đúc kết.
14) Bạch Thế Tôn, ở đây những người ấy sau
khi tẩy sạch bụi và nhớp, sau khi tắm rửa và xoa dầu, sau khi chải sạch
râu tóc, mặc áo vải trắng, họ được hầu hạ săn sóc và cho thọ hưởng năm
dục công đức.
15) Rồi Thế Tôn, sau khi hiểu rõ ý nghĩa
này, ngay trong lúc ấy mới nói lên bài kệ:
Không phải do sắc tướng,
Biết rõ được con người,
Không phải nhìn thoáng qua,
Ðặt được lòng tin cậy.
Dưới bộ áo đạo đức,
Với hình tướng tự chế,
Những kẻ sống buông thả,
Sống phây phây đời này.
Như bông tai bằng đất,
Giả dạng bông tai thật,
Như nửa tiền bằng đồng ,
Ðược sơn phết lớp vàng.
Một số sống che đậy,
Ẩn kín dưới bề ngoài,
Nội thân thật bất tịnh,
Mặt ngoài giả mỹ diệu.
|
2. Pañcarājasuttaṃ
|
2. Pañcarājasuttavaṇṇanā
|
II. Năm Vua (S.i,79)
|
123. Sāvatthinidānaṃ .
Tena kho pana samayena pañcannaṃ rājūnaṃ pasenadipamukhānaṃ pañcahi
kāmaguṇehi samappitānaṃ samaṅgībhūtānaṃ paricārayamānānaṃ
ayamantarākathā udapādi – ‘‘kiṃ nu kho kāmānaṃ agga’’nti? Tatrekacce [tatreke
(sī. pī.)] evamāhaṃsu – ‘‘rūpā
kāmānaṃ agga’’nti. Ekacce evamāhaṃsu – ‘‘saddā
kāmānaṃ agga’’nti. Ekacce evamāhaṃsu – ‘‘gandhā kāmānaṃ agga’’nti.
Ekacce evamāhaṃsu – ‘‘rasā kāmānaṃ agga’’nti. Ekacce evamāhaṃsu –
‘‘phoṭṭhabbā kāmānaṃ agga’’nti. Yato kho te rājāno nāsakkhiṃsu
aññamaññaṃ saññāpetuṃ.
Atha kho rājā pasenadi
kosalo te rājāno etadavoca – ‘‘āyāma, mārisā, yena bhagavā
tenupasaṅkamissāma; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ etamatthaṃ
paṭipucchissāma. Yathā no bhagavā byākarissati tathā naṃ dhāressāmā’’ti [dhāreyyāmāti
(sī. syā. kaṃ. pī.)]. ‘‘Evaṃ,
mārisā’’ti kho te rājāno rañño pasenadissa kosalassa paccassosuṃ.
Atha kho te pañca rājāno
pasenadipamukhā yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ
abhivādetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃ nisinno kho rājā pasenadi
kosalo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘idha, bhante,
amhākaṃ pañcannaṃ rājūnaṃ pañcahi kāmaguṇehi samappitānaṃ
samaṅgībhūtānaṃ paricārayamānānaṃ ayamantarākathā udapādi – ‘kiṃ nu kho
kāmānaṃ agga’nti? Ekacce evamāhaṃsu – ‘rūpā kāmānaṃ agga’nti. Ekacce
evamāhaṃsu – ‘saddā kāmānaṃ agga’nti. Ekacce evamāhaṃsu – ‘gandhā
kāmānaṃ agga’nti. Ekacce evamāhaṃsu – ‘rasā kāmānaṃ agga’nti. Ekacce
evamāhaṃsu – ‘phoṭṭhabbā kāmānaṃ agga’nti. Kiṃ nu kho, bhante, kāmānaṃ
agga’’nti?
‘‘Manāpapariyantaṃ khvāhaṃ,
mahārāja, pañcasu kāmaguṇesu agganti vadāmi. Teva [te
ca (sī. pī. ka.), ye ca (syā. kaṃ.)],
mahārāja, rūpā ekaccassa manāpā honti, teva [te
ca (sī. pī. ka.)] rūpā ekaccassa
amanāpā honti. Yehi ca yo rūpehi attamano hoti paripuṇṇasaṅkappo, so
tehi rūpehi aññaṃ rūpaṃ uttaritaraṃ vā paṇītataraṃ vā na pattheti. Te
tassa rūpā paramā honti. Te tassa rūpā anuttarā honti.
‘‘Teva ,
mahārāja, saddā ekaccassa manāpā honti, teva saddā ekaccassa amanāpā
honti. Yehi ca yo saddehi attamano hoti paripuṇṇasaṅkappo, so tehi
saddehi aññaṃ saddaṃ uttaritaraṃ vā paṇītataraṃ vā
na pattheti. Te tassa saddā paramā honti. Te tassa saddā anuttarā honti.
‘‘Teva, mahārāja, gandhā
ekaccassa manāpā honti, teva gandhā ekaccassa amanāpā honti. Yehi ca yo
gandhehi attamano hoti paripuṇṇasaṅkappo, so tehi gandhehi aññaṃ gandhaṃ
uttaritaraṃ vā paṇītataraṃ vā na pattheti. Te tassa gandhā paramā honti.
Te tassa gandhā anuttarā honti.
‘‘Teva, mahārāja, rasā
ekaccassa manāpā honti, teva rasā ekaccassa amanāpā honti. Yehi ca yo
rasehi attamano hoti paripuṇṇasaṅkappo, so tehi rasehi aññaṃ rasaṃ
uttaritaraṃ vā paṇītataraṃ vā na pattheti. Te tassa rasā paramā honti.
Te tassa rasā anuttarā honti.
‘‘Teva, mahārāja,
phoṭṭhabbā ekaccassa manāpā honti, teva phoṭṭhabbā ekaccassa amanāpā
honti. Yehi ca yo phoṭṭhabbehi attamano hoti
paripuṇṇasaṅkappo, so tehi phoṭṭhabbehi aññaṃ phoṭṭhabbaṃ uttaritaraṃ vā
paṇītataraṃ vā na pattheti. Te tassa phoṭṭhabbā
paramā honti. Te tassa phoṭṭhabbā anuttarā hontī’’ti.
Tena kho pana samayena
candanaṅgaliko upāsako tassaṃ parisāyaṃ nisinno hoti. Atha kho
candanaṅgaliko upāsako uṭṭhāyāsanā ekaṃsaṃ uttarāsaṅgaṃ karitvā yena
bhagavā tenañjaliṃ paṇāmetvā bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘paṭibhāti maṃ
bhagavā, paṭibhāti maṃ sugatā’’ti. ‘‘Paṭibhātu taṃ candanaṅgalikā’’ti
bhagavā avoca.
Atha kho candanaṅgaliko
upāsako bhagavato sammukhā tadanurūpāya gāthāya abhitthavi –
‘‘Padumaṃ yathā
kokanadaṃ sugandhaṃ,
Pāto siyā
phullamavītagandhaṃ;
Aṅgīrasaṃ passa
virocamānaṃ,
Tapantamādiccamivantalikkhe’’ti.
Atha kho
te pañca rājāno candanaṅgalikaṃ upāsakaṃ pañcahi uttarāsaṅgehi
acchādesuṃ. Atha kho candanaṅgaliko upāsako tehi pañcahi uttarāsaṅgehi
bhagavantaṃ acchādesīti.
|
123. Dutiye rūpāti nīlapītādibhedaṃ
rūpārammaṇaṃ. Kāmānaṃ agganti etaṃ kāmānaṃ uttamaṃ seṭṭhanti
rūpagaruko āha. Sesesupi eseva nayo. Yatoti yadā. Manāpapariyantantimanāpanipphattikaṃ
manāpakoṭikaṃ. Tattha dve manāpāni puggalamanāpaṃ sammutimanāpañca.
Puggalamanāpaṃ nāma yaṃ ekassa puggalassa iṭṭhaṃ kantaṃ hoti, tadeva
aññassa aniṭṭhaṃ akantaṃ. Paccantavāsīnañhi gaṇḍuppādāpi iṭṭhā honti
kantā manāpā, majjhimadesavāsīnaṃ atijegucchā. Tesañca moramaṃsādīni
iṭṭhāni honti, itaresaṃ tāni atijegucchāni. Idaṃ puggalamanāpaṃ. Itaraṃ
sammutimanāpaṃ.
Iṭṭhāniṭṭhārammaṇaṃ nāma loke
paṭivibhattaṃ natthi, vibhajitvā pana dassetabbaṃ. Vibhajantena ca na
atiissarānaṃ mahāsammatamahāsudassanadhammāsokādīnaṃ vasena
vibhajitabbaṃ. Tesañhi dippakappampi ārammaṇaṃ amanāpaṃ upaṭṭhāti.
Atiduggatānaṃ dullabhannapānānaṃ vasenapi na vibhajitabbaṃ. Tesañhi
kaṇājakabhattasitthānipi pūtimaṃsassa rasopi atimadhuro amatasadiso
hoti. Majjhimānaṃ pana gaṇakamahāmattaseṭṭhi kuṭumbikavāṇijādīnaṃ
kālena iṭṭhaṃ kālena aniṭṭhaṃ labhamānānaṃ vasena
vibhajitabbaṃ. Tañca panetaṃ ārammaṇaṃ javanaṃ paricchindituṃ na
sakkoti. Javanañhi iṭṭhepi rajjati aniṭṭhepi, iṭṭhepi dussati aniṭṭhepi.
Ekantato pana vipākacittaṃ iṭṭhāniṭṭhaṃ paricchindati. Kiñcāpi hi
micchādiṭṭhikā buddhaṃ vā saṅghaṃ vā mahācetiyādīni vā uḷārāni
ārammaṇāni disvā akkhīni pidahanti domanassaṃ āpajjanti, dhammasaddaṃ
sutvā kaṇṇe thakenti, cakkhuviññāṇasotaviññāṇāni pana tesaṃ
kusalavipākāneva honti. Kiñcāpi gūthasūkarādayo gūthagandhaṃ ghāyitvā
khādituṃ labhissāmāti somanassajātā honti, gūthadassane pana nesaṃ
cakkhuviññāṇaṃ, tassa gandhaghāyane ghānaviññāṇaṃ, rasasāyane
jivhāviññāṇañca akusalavipākameva hoti. Bhagavā pana puggalamanāpataṃ
sandhāya te ca, mahārāja, rūpātiādimāha.
Candanaṅgalikoti idaṃ tassa upāsakassa nāmaṃ. Paṭibhāti
maṃ bhagavāti bhagavā mayhaṃ ekaṃ kāraṇaṃ upaṭṭhāti paññāyati. Tassa
te pañca rājāno āmuttamaṇikuṇḍale sajjitāya āpānabhūmiyā
nisinnavaseneva mahatā rājānubhāvena paramena issariyavibhavena
āgantvāpi dasabalassa santike ṭhitakālato paṭṭhāya
divā padīpe viya udakābhisitte aṅgāre viya sūriyuṭṭhāne khajjopanake
viya ca hatappabhe hatasobhe taṃ tathāgatañca tehi sataguṇena
sahassaguṇena virocamānaṃ disvā, ‘‘mahantā vata bho buddhā nāmā’’ti
paṭibhānaṃ udapādi. Tasmā evamāha.
Kokanadanti padumassevetaṃ vevacanaṃ. Pātoti kālasseva. Siyāti
bhaveyya. Avītagandhanti avigatagandhaṃ. Aṅgīrasanti
sammāsambuddhaṃ. Bhagavato hi aṅgato rasmiyo nikkhamanti, tasmā
aṅgīrasoti vuccati. Yathā kokanadasaṅkhātaṃ padumaṃ pātova phullaṃ
avītagandhaṃ siyā, evameva bhagavantaṃ aṅgīrasaṃ tapantaṃ ādiccamiva
antalikkhe virocamānaṃ passāti ayamettha saṅkhepattho. Bhagavantaṃ
acchādesīti bhagavato adāsīti attho. Lokavohārato panettha īdisaṃ
vacanaṃ hoti. So kira upāsako – ‘‘ete tathāgatassa guṇesu pasīditvā
mayhaṃ pañca uttarāsaṅge denti, ahampi te
bhagavatova dassāmī’’ti cintetvā adāsi. Dutiyaṃ.
|
1) Trú ở Sàvatthi.
2) Một thời, năm vị vua, với vua Pasenadi
nước Kosala là thượng thủ, đang thọ hưởng, được cung cấp và được đoanh
vây với năm dục công đức. Câu chuyện sau đây được khởi lên giữa các vị
ấy: "Dục lạc nào tối thượng?"
3) Ở đây, có người nói: "Sắc là dục tối
thượng"; có người nói: "Tiếng là dục tối thượng"; có người nói: "Hương
là dục tối thượng"; có người nói: "Vị là dục tối thượng"; có người nói:
"Xúc là dục tối thượng". Và các vua ấy không thể thuyết phục nhau về vấn
đề này.
4) Rồi vua Pasenadi nước Kosala nói với các
vua ấy:
-- Chư Tôn giả, chúng ta hãy đi đến Thế
Tôn, sau khi đến hãy hỏi Thế Tôn ý nghĩa này. Thế Tôn trả lời chúng ta
như thế nào, chúng ta sẽ như vậy thọ trì.
5) -- Thưa vâng, Tôn giả.
Các vua ấy vâng đáp vua Pasenadi nước
Kosala.
6) Rồi năm vua ấy, với vua Pasenadi nước
Kosala là thượng thủ, đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn và
ngồi xuống một bên.
7) Ngồi xuống một bên, vua Pasenadi nước
Kosala bạch Thế Tôn:
-- Ở đây, bạch Thế Tôn, năm vua chúng con
đang thọ hưởng, được cung cấp, được đoanh vây với năm dục công đức, câu
chuyện sau đây được khởi lên giữa chúng con: "Dục nào là tối thượng?".
Có người nói: "Sắc là dục tối thượng". Có người nói: "Tiếng là dục tối
thượng". Có người nói: "Hương là dục tối thượng". Có người nói: "Vị là
dục tối thượng". Có người nói: "Xúc là dục tối thượng". Bạch Thế Tôn,
dục nào là tối thượng?
8) -- Thưa Ðại vương, tùy theo cùng độ ưa
thích mà Ta nói rằng dục ấy là tối thượng trong năm dục công đức. Và
thưa Ðại vương, các sắc ấy đối với một số người được ưa thích, các sắc
ấy đối với một số người không được ưa thích. Thưa Ðại vương, nếu một ai
ưa thích đối với các sắc pháp, tâm viên ý mãn, không có muốn các sắc
pháp nào khác hơn, các sắc pháp nào tốt đẹp hơn các sắc pháp ấy, thời
đối với vị này, các sắc pháp ấy là tối thượng, đối với vị này, các sắc
pháp ấy là vô thượng.
9) Thưa Ðại vương, các tiếng ấy ... các
hương ấy ... các vị ấy ... Thưa Ðại vương, các xúc ấy đối với một số
người được ưa thích, các xúc ấy đối với một số người không được ưa
thích. Thưa Ðại vương, nếu một ai ưa thích đối với xúc pháp, tâm viên ý
mãn, không có ý muốn các xúc pháp nào khác hơn, các xúc pháp nào tốt hơn
các xúc pháp ấy, thời đối với vị này, các xúc pháp ấy là tối thượng, các
xúc pháp ấy là vô thượng.
10) Lúc bấy giờ, có cư sĩ Candanangalika
đang ngồi trong hội chúng ấy. Rồi cư sĩ Candanangalika từ chỗ ngồi đứng
dậy đắp thượng y lên một bên vai, chấp tay hướng về Thế Tôn và bạch Thế
Tôn:
-- Bạch Thế Tôn, một tư tưởng khởi lên nơi
con. Bạch Thiện Thệ, một tư tưởng khởi lên nơi con.
11) Thế Tôn nói:
-- Này Candanangalika, hãy nói lên tư tưởng
ấy.
12) Rồi cư sĩ Candanangalika trước mặt Thế
Tôn tán thán với một bài kệ thích nghi:
Giống như hoa sen đỏ,
Nực thơm mùi hương dịu,
Sáng sớm tinh sương nở,
Với hương hoa ứ đọng.
Hãy xem Angira,
Chói hào quang chiếu diệu,
Như mặt trời sáng chói,
Giữa hư không bao la.
13) Rồi năm vị vua ấy đắp năm áo lên trên
mình cư sĩ Candanangalika.
14) Nhưng cư sĩ Candanangalika đắp năm áo
ấy lên trên thân Thế Tôn.
|
3. Doṇapākasuttaṃ
|
3. Doṇapākasuttavaṇṇanā
|
III. Ðại Thực: Ăn nhiều (S.i,81)
|
124. Sāvatthinidānaṃ. Tena
kho pana samayena rājā pasenadi kosalo doṇapākakuraṃ [doṇapākasudaṃ
(sī.), doṇapākaṃ sudaṃ (pī.)] bhuñjati.
Atha kho rājā pasenadi kosalo bhuttāvī mahassāsī
yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā
ekamantaṃ nisīdi.
Atha kho bhagavā rājānaṃ
pasenadiṃ kosalaṃ bhuttāviṃ mahassāsiṃ viditvā tāyaṃ velāyaṃ imaṃ gāthaṃ
abhāsi –
‘‘Manujassa sadā satīmato,
Mattaṃ jānato
laddhabhojane;
Tanukassa [tanu
tassa (sī. pī.)] bhavanti
vedanā,
Saṇikaṃ jīrati
āyupālaya’’nti.
Tena kho
pana samayena sudassano māṇavo rañño pasenadissa kosalassa piṭṭhito
ṭhito hoti. Atha kho rājā pasenadi kosalo sudassanaṃ māṇavaṃ āmantesi –
‘‘ehi tvaṃ, tāta sudassana, bhagavato santike imaṃ gāthaṃ pariyāpuṇitvā
mama bhattābhihāre (bhattābhihāre) [(
) sī. syā. kaṃ. pī. potthakesu natthi] bhāsa.
Ahañca te devasikaṃ kahāpaṇasataṃ (kahāpaṇasataṃ) [(
) sī. syā. kaṃ. potthakesu natthi] niccaṃ
bhikkhaṃ pavattayissāmī’’ti. ‘‘Evaṃ devā’’ti kho sudassano māṇavo rañño
pasenadissa kosalassa paṭissutvā bhagavato santike imaṃ gāthaṃ
pariyāpuṇitvā rañño pasenadissa kosalassa bhattābhihāre sudaṃ bhāsati –
‘‘Manujassa sadā
satīmato,
Mattaṃ jānato
laddhabhojane;
Tanukassa bhavanti
vedanā,
Saṇikaṃ jīrati
āyupālaya’’nti.
Atha kho
rājā pasenadi kosalo anupubbena nāḷikodanaparamatāya [nāḷikodanamattāya
(ka.)] saṇṭhāsi. Atha kho rājā
pasenadi kosalo aparena samayena susallikhitagatto pāṇinā gattāni
anumajjanto tāyaṃ velāyaṃ imaṃ udānaṃ udānesi – ‘‘ubhayena vata maṃ so
bhagavā atthena anukampi – diṭṭhadhammikena ceva atthena samparāyikena
cā’’ti.
|
124. Tatiye doṇapākakuranti doṇapākaṃ kuraṃ, doṇassa
taṇḍulānaṃ pakkabhattaṃ tadūpiyañca sūpabyañjanaṃ bhuñjatīti attho. Bhuttāvīti
pubbe bhattasammadaṃ vinodetvā muhuttaṃ vissamitvā buddhupaṭṭhānaṃ
gacchati, taṃdivasaṃ pana bhuñjantova dasabalaṃ saritvā hatthe dhovitvā
agamāsi. Mahassāsīti tassa gacchato balavā bhattaparīḷāho
udapādi, tasmā mahantehi assāsehi assasati, gattatopissa sedabindūni
muccanti, tamenaṃ ubhosu passesu ṭhatvā yamakatālavaṇṭehi bījanti,
buddhagāravena pana nipajjituṃ na ussahatīti idaṃ sandhāya
‘‘mahassāsī’’ti vuttaṃ. Imaṃ gāthaṃ abhāsīti, rājā bhojane amattaññutāya
kilamati, phāsu vihāraṃ dānissa karissāmīti cintetvā abhāsi. Manujassāti
sattassa. Kahāpaṇasatanti pātarāse paṇṇāsaṃ sāyamāse paṇṇāsanti
evaṃ kahāpaṇasataṃ. Pariyāpuṇitvāti raññā saddhiṃ thokaṃ gantvā
‘‘imaṃ maṅgalaasiṃ kassa dammi, mahārājā’’ti? Asukassa nāma dehīti so
taṃ asiṃ datvā dasabalassa santikaṃ āgamma vanditvā ṭhitakova ‘‘gāthaṃ
vadatha, bho gotamā’’ti vatvā bhagavatā vuttaṃ pariyāpuṇitvāti attho.
Bhattābhihāresudaṃ
bhāsatīti kathaṃ bhāsati? Bhagavatā
anusiṭṭhiniyāmena. Bhagavā hi naṃ evaṃ anusāsi – ‘‘māṇava, imaṃ gāthaṃ
naṭo viya pattapattaṭṭhāne mā avaca, rañño bhuñjanaṭṭhāne ṭhatvā
paṭhamapiṇḍādīsupi avatvā vosānapiṇḍe gahite vadeyyāsi, rājā sutvāva
bhattapiṇḍaṃ chaḍḍessati. Atha rañño hatthesu dhotesu pātiṃ apanetvā
sitthāni gaṇetvā tadupiyaṃ byañjanaṃ ñatvā punadivase tāvatake taṇḍule
hāreyyāsi, pātarāse ca vatvā sāyamāse mā vadeyyāsī’’ti. So sādhūti
paṭissuṇitvā taṃdivasaṃ rañño pātarāsaṃ bhutvā gatattā sāyamāse
bhagavato anusiṭṭhiniyāmena gāthaṃ abhāsi . Rājā
dasabalassa vacanaṃ saritvā bhattapiṇḍaṃ pātiyaṃyeva chaḍḍesi. Rañño
hatthesu dhotesu pātiṃ apanetvā sitthāni gaṇetvā tadupiyaṃ byañjanaṃ
ñatvā punadivase tattake taṇḍule hariṃsu.
Nāḷikodanaparamatāya saṇṭhāsīti so kira māṇavo divase divase
tathāgatassa santikaṃ gacchati, dasabalassa vissāsiko ahosi. Atha naṃ
ekadivasaṃ pucchi ‘‘rājā kittakaṃ bhuñjatī’’ti? So ‘‘nāḷikodana’’nti
āha. Vaṭṭissati ettāvatā purisabhāgo esa, ito paṭṭhāya gāthaṃ mā vadīti.
Iti rājā tattheva saṇṭhāsi. Diṭṭhadhammikena ceva atthena
samparāyikena cāti ettha sallikhitasarīratā diṭṭhadhammikattho nāma,
sīlaṃ samparāyikattho. Bhojane mattaññutā hi sīlaṅgaṃ nāma hotīti.
Tatiyaṃ.
|
1) Trú ở Sàvatthi.
Lúc bấy giờ, vua Pasenadi nước Kosala
thường ăn bữa ăn thịnh soạn.
2) Rồi vua Pasenadi nước Kosala sau khi ăn
xong, no đủ, thỏa thích, đi đến Thế Tôn sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn và
ngồi xuống một bên.
3) Rồi Thế Tôn sau khi biết vua Pasenadi
nước Kosala đã ăn xong, no đủ, thỏa thích, ngay lúc ấy nói lên bài kệ:
Con người thường chánh niệm,
Ðược ăn, biết phải chăng,
Chừng mực, cảm thọ mạnh,
Già chậm, tuổi thọ dài.
4) Lúc bấy giờ, thanh niên Bà-la-môn
Sudassana đứng sau lưng vua Pasenadi nước Kosala.
5) Rồi vua Pasenadi nước Kosala gọi thanh
niên Sudassana:
-- Này Bạn, hãy đi đến và học thuộc lòng
bài kệ từ Thế Tôn và trong khi dọn ăn cho ta, hãy đọc lên bài kệ ấy. Ta
sẽ cấp thường nhật cho ông một trăm đồng tiền vàng.
6) -- Thưa vâng, Ðại vương.
Thanh niên Sudassana vâng đáp vua Pasenadi
nước Kosala, học thuộc lòng bài kệ này từ Thế Tôn, và trong khi dọn cơm
cho vua Pasenadi nước Kosala, đọc lên bài kệ này:
"Con người thường chánh niệm,
Ðược ăn, biết phải chăng,
Chừng mực, cảm thọ mạnh,
Già chậm, tuổi thọ dài."
7) Rồi vua Pasenadi nước Kosala tuần tự hạn
chế, cho đến chỉ ăn nhiều nhất là một nàlika.
8) Vua Pasenadi sau một thời gian, thân thể
được khỏe mạnh, tự tay thoa bóp chân tay và nói lên lời cảm hứng sau
đây: "Ôi, thật sự Thế Tôn đã thương tưởng nghĩ đến lợi ích cho ta, cả
hai đời hiện tại và vị lai!"
|
4. Paṭhamasaṅgāmasuttaṃ
|
4. Paṭhamasaṅgāmasuttavaṇṇanā
|
IV,V. Hai Lời Nói Về Chiến Tranh (Si,82)
|
125. Sāvatthinidānaṃ. Atha
kho rājā māgadho ajātasattu vedehiputto caturaṅginiṃ senaṃ sannayhitvā
rājānaṃ pasenadiṃ kosalaṃ abbhuyyāsi yena kāsi. Assosi kho rājā pasenadi
kosalo – ‘‘rājā kira māgadho ajātasattu vedehiputto caturaṅginiṃ senaṃ
sannayhitvā mamaṃ abbhuyyāto yena kāsī’’ti. Atha kho
rājā pasenadi kosalo caturaṅginiṃ senaṃ sannayhitvā rājānaṃ māgadhaṃ
ajātasattuṃ vedehiputtaṃ paccuyyāsi yena kāsi. Atha kho rājā ca māgadho
ajātasattu vedehiputto rājā ca pasenadi kosalo saṅgāmesuṃ. Tasmiṃ kho
pana saṅgāme rājā māgadho ajātasattu vedehiputto rājānaṃ pasenadiṃ
kosalaṃ parājesi. Parājito ca rājā pasenadi kosalo sakameva [saṅgāmā
(ka.)] rājadhāniṃ sāvatthiṃ
paccuyyāsi [pāyāsi
(sī. pī.)].
Atha kho
sambahulā bhikkhū pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya sāvatthiṃ
piṇḍāya pavisiṃsu. Sāvatthiyaṃ piṇḍāya caritvā pacchābhattaṃ
piṇḍapātapaṭikkantā yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā
bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃ nisinnā kho te
bhikkhū bhagavantaṃ etadavocuṃ –
‘‘Idha, bhante, rājā
māgadho ajātasattu vedehiputto caturaṅginiṃ senaṃ sannayhitvā rājānaṃ
pasenadiṃ kosalaṃ abbhuyyāsi yena kāsi. Assosi kho, bhante, rājā
pasenadi kosalo – ‘rājā kira māgadho ajātasattu
vedehiputto caturaṅginiṃ senaṃ sannayhitvā mamaṃ abbhuyyāto yena
kāsī’ti. Atha kho, bhante, rājā pasenadi kosalo caturaṅginiṃ
senaṃ sannayhitvā rājānaṃ māgadhaṃ ajātasattuṃ vedehiputtaṃ paccuyyāsi
yena kāsi. Atha kho, bhante, rājā ca māgadho ajātasattu vedehiputto rājā
ca pasenadi kosalo saṅgāmesuṃ. Tasmiṃ kho pana, bhante, saṅgāme rājā
māgadho ajātasattu vedehiputto rājānaṃ pasenadiṃ kosalaṃ parājesi.
Parājito ca, bhante, rājā pasenadi kosalo sakameva rājadhāniṃ sāvatthiṃ
paccuyyāsī’’ti.
‘‘Rājā, bhikkhave, māgadho
ajātasattu vedehiputto pāpamitto pāpasahāyo pāpasampavaṅko; rājā ca kho,
bhikkhave, pasenadi kosalo kalyāṇamitto kalyāṇasahāyo kalyāṇasampavaṅko.
Ajjeva [ajjatañca
(sī. pī.), ajjevaṃ (syā. kaṃ.)],
bhikkhave , rājā pasenadi kosalo imaṃ rattiṃ
dukkhaṃ seti parājito’’ti. Idamavoca…pe…
‘‘Jayaṃ veraṃ pasavati,
dukkhaṃ seti parājito;
Upasanto sukhaṃ seti, hitvā
jayaparājaya’’nti.
|
125. Catutthe vedehiputtoti vedehīti
paṇḍitādhivacanametaṃ, paṇḍititthiyā puttoti attho. Caturaṅgininti
hatthiassarathapattisaṅkhātehi catūhi aṅgehi samannāgataṃ. Sannayhitvāti
cammapaṭimuñcanādīhi sannāhaṃ kāretvā. Saṅgāmesunti yujjhiṃsu.
Kena kāraṇena? Mahākosalaraññā kira bimbisārassa dhītaraṃ dentena
dvinnaṃ rajjānaṃ antare satasahassuṭṭhāno kāsigāmo nāma dhītu dinno.
Ajātasattunā ca pitari mārite mātāpissa rañño viyogasokena nacirasseva
matā. Tato rājā pasenadi kosalo – ‘‘ajātasattunā mātāpitaro māritā,
mayhaṃ pitu santako gāmo’’ti tassatthāya aḍḍaṃ karoti. Ajātasattupi
‘‘mayhaṃ mātu santako’’ti tassa gāmassatthāya dvepi mātulabhāgineyyā
yujjhiṃsu.
Pāpā devadattādayo
mittā assāti pāpamitto. Teyevassa sahāyāti pāpasahāyo.
Tesvevassa cittaṃ ninnaṃ sampavaṅkanti pāpasampavaṅko.
Pasenadissa sāriputtattherādīnaṃ vasena kalyāṇamittāditā veditabbā. Dukkhaṃ
setīti jitāni hatthiādīni anusocanto dukkhaṃ sayissati. Idaṃ bhagavā
puna tassa jayakāraṇaṃ disvā āha. Jayaṃ veraṃ pasavatīti jinanto
veraṃ pasavati, veripuggalaṃ labhati. Catutthaṃ.
|
Trú ở Sàvatthi.
1) Vua Ajàtasattu, con bà Videhi nước
Magadha, triệu tập bốn binh chủng gây chiến với vua Pasenadi nước Kosala
và tiến đánh Kàsi.
2) Vua Pasenadi nước Kosala được nghe: "Vua
Ajàtasattu, con bà Videhi nước Magadha triệu tập bốn binh chủng gây
chiến với ta và tiến đánh Kàsi."
3) Rồi vua Pasenadi nước Kosala sau khi
triệu tập bốn loại binh chủng dàn trận ở Kàsi, chống vua Ajàtasattu, con
bà Videhi nước Magadha.
4) Rồi vua Ajàtasattu, con bà Videhi nước
Magadha, tấn công vua Pasenadi nước Kosala. Trong cuộc chiến trận, vua
Ajàtasattu, con bà Videhi nước Magadha chiến thắng vua Pasenadi nước
Kosala. Bị chiến bại, vua Pasenadi nước Kosala lui về tại kinh đô
Sàvatthi.
5) Rồi một số Tỷ-kheo, vào buổi sáng đắp y,
cầm bát, đi vào Sàvatthi để khất thực. Ði khất thực ở Sàvatthi xong, sau
bữa ăn, trên con đường đi khất thực trở về, họ đi đến Thế Tôn, sau khi
đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, các
Tỷ-kheo ấy bạch Thế Tôn:
6) -- Ở đây, bạch Thế Tôn, vua Ajàtasattu,
con bà Videhi nước Magadha, sau khi triệu tập bốn loại binh chủng gây
chiến với vua Pasenadi nước Kosala, tiến đánh Kàsi. Bạch Thế Tôn, vua
Pasenadi nước Kosala được nghe: "Vua Ajàtasattu con bà Videhi nước
Magadha gây chiến với ta, tiến đánh Kàsi". Rồi vua Pasenadi nước Kosala,
sau khi triệu tập bốn loại binh chủng, dàn trận ở Kàsi chống vua
Ajàtasattu, con bà Videhi nước Magadha. Bạch Thế Tôn, rồi vua
Ajàtasattu, con bà Videhi nước Magadha và vua Pasenadi nước Kosala xáp
chiến nhau. Trong cuộc chiến trận ấy, vua Ajàtasattu, con bà Videhi nước
Magadha chiến thắng vua Pasenadi nước Kosala. Bạch Thế Tôn, bị chiến
bại, vua Pasenadi nước Kosala rút lui về kinh đô của mình là Sàvatthi.
7) -- Này các Tỷ-kheo, vua Ajàtasattu, con
bà Videbi nước Magadha là ác hữu, là ác bạn lữ, là ác giao du. Và này
các Tỷ-kheo, vua Pasenadi nước Kosala là thiện hữu, là thiện bạn lữ, là
thiện giao du. Và này Tỷ-kheo, hôm nay, trong đêm này, vua Pasenadi nước
Kosala trải một đêm đau khổ của người bại trận.
Thắng trận sanh thù oán,
Bại trận nếm khổ đau,
Ai bỏ thắng, bỏ bại,
Tịch tịnh, hưởng an lạc.
8) Rồi vua Ajàtasattu, con bà Videhi nước
Magadha triệu tập bốn loại binh chủng, gây chiến với vua Pasenadi nước
Kosala và tiến đánh Kàsi.
9) Vua Pasenadi nước Kosala được nghe: "Vua
Ajàtasattu, con bà Videhi nước Magadha, sau khi triệu tập bốn loại binh
chủng, gây chiến ta và tiến đánh Kàsi."
10) Rồi vua Pasenadi nước Kosala, sau khi
triệu tập bốn loại binh chủng, dàn trận ở Kàsi chống vua Ajàtasattu, con
bà Videhi nước Magadha.
11) Rồi vua Ajàtasattu, con bà Videhi nước
Magadha và vua Pasenadi nước Kosala xáp chiến với nhau. Trong cuộc chiến
ấy, vua Pasenadi nước Kosala chiến thắng vua Ajàtasattu, con bà Videhi
nước Magadha và bắt sống vua ấy.
12) Rồi vua Pasenadi nước Kosala suy nghĩ
như sau: "Tuy vua Ajàtasattu, con bà Videhi nước Magadha làm hại ta, dầu
ta không làm hại ai; nhưng vua ấy là cháu trai của ta. Vậy ta hãy tịch
thu toàn bộ tượng binh, toàn bộ mã binh, toàn bộ xa binh, toàn bộ bộ
binh của vua Ajàtasattu, con bà Videhi nước Magadha và chỉ tha cho vua
ấy mạng sống".
13) Rồi vua Pasenadi nước Kosala, sau khi
tịch thu toàn bộ tượng binh... ... và chỉ tha cho vua ấy mạng sống.
14) Rồi một số lớn vị Tỷ-kheo vào buổi sáng
đắp y, mang theo y bát và đi vào Sàvatthi để khất thực. Khất thực ở
Sàvatthi xong, sau buổi ăn, trên con đường đi khất thực trở về, họ đi
đến Thế Tôn sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn và ngồi xuống một bên. Ngồi
xuống một bên, các Tỷ-kheo ấy bạch Thế Tôn:
15) -- Ở đây, bạch Thế Tôn, vua Ajàtasattu,
con bà Videhi nước Magadha, sau khi triệu tập bốn loại binh chủng, gây
chiến với vua Pasenadi nước Kosala và tiến đánh Kàsi. Bạch Thế Tôn, vua
Pasenadi nước Kosala được nghe: "Vua Ajàtasattu, con bà Videhi nước
Magadha, sau khi triệu tập bốn loại binh chủng, gây chiến với ta và tiến
đánh Kàsi". Rồi bạch Thế Tôn, vua Pasendi nước Kosala, sau khi triệu tập
bốn loại binh chủng, dàn trận chống vua Ajàtasattu, con bà Videhi, nước
Magadha. Rồi bạch Thế Tôn, vua Ajàtasattu, con bà Videhi nước Magadha và
vua Pasenadi nước Kosala xáp chiến với nhau. Trong cuộc chiến ấy, vua
Pasenadi nước Kosala chiến thắng vua Ajàtasattu, con bà Videhi nước
Magadha và bắt sống vua ấy. Rồi vua Pasenadi nước Kosala suy nghĩ như
sau: "Tuy vua Ajàtasattu, con bà Videhi nước Magadha làm hại ta, dầu ta
không làm hại ai; nhưng vua ấy là cháu trai của ta. Vậy ta hãy tịch thu
toàn bộ tượng binh, toàn bộ mã binh, toàn bộ xa binh, toàn bộ bộ binh
của vua Ajàtasatu, con bà Videhi nước Magadha và chỉ tha cho vua ấy mạng
sống." Rồi vua Pasenadi nước Kosala, sau khi tịch thu toàn bộ tượng
binh, toàn bộ mã binh, toàn bộ xa binh, toàn bộ bộ binh của vua
Ajàtasattu, con bà Videhi nước Magadha, và tha cho vua ấy mạng sống.
16) Rồi Thế Tôn, sau khi hiểu rõ ý nghĩa
này ngay trong lúc ấy nói lên bài kệ:
Vì nghĩ đến tư lợi,
Nên mới cướp hại người,
Khi người khác cướp hại,
Bị hại, lại hại người.
Người ngu nghĩ như vậy,
Khi ác chưa chín muồi,
Khi ác đã chín muồi,
Người ngu chịu khổ đau.
Sát người, bị người sát,
Thắng người, bị người thắng,
Mắng người, người mắng lại,
Não người, người não lại,
Do nghiệp được diễn tiến,
Bị hại, lại hại người.
|
5. Dutiyasaṅgāmasuttaṃ
|
5. Dutiyasaṅgāmasuttavaṇṇanā
|
126.[ettha
‘‘atha kho rājā pasenadi kosalo caturaṅginiṃ senaṃ sannayhitvā rājānaṃ
māgadhaṃ ajātasattuṃ vedehiputtaṃ abbhuyyāsī’’ti ādinā pāṭhena
bhavitabbaṃ. aṭṭhakathāyaṃ hi ‘‘abbhuyyāsīti parājaye garahappatto…pe…
vuttajayakāraṇaṃ sutvā abhiuyyāsī’’ti vuttaṃ] Atha
kho rājā māgadho ajātasattu vedehiputto caturaṅginiṃ senaṃ
sannayhitvā rājānaṃ pasenadiṃ kosalaṃ abbhuyyāsi yena kāsi. Assosi kho
rājā pasenadi kosalo – ‘‘rājā kira māgadho ajātasattu vedehiputto
caturaṅginiṃ senaṃ sannayhitvā mamaṃ abbhuyyāto yena kāsī’’ti. Atha kho
rājā pasenadi kosalo caturaṅginiṃ senaṃ sannayhitvā rājānaṃ māgadhaṃ
ajātasattuṃ vedehiputtaṃ paccuyyāsi yena kāsi. Atha kho rājā ca māgadho
ajātasattu vedehiputto rājā ca pasenadi kosalo saṅgāmesuṃ. Tasmiṃ kho
pana saṅgāme rājā pasenadi kosalo rājānaṃ māgadhaṃ ajātasattuṃ
vedehiputtaṃ parājesi, jīvaggāhañca naṃ aggahesi. Atha kho rañño
pasenadissa kosalassa etadahosi – ‘‘kiñcāpi kho myāyaṃ rājā
māgadho ajātasattu vedehiputto adubbhantassa dubbhati, atha ca pana me
bhāgineyyo hoti. Yaṃnūnāhaṃ rañño māgadhassa ajātasattuno vedehiputtassa
sabbaṃ hatthikāyaṃ pariyādiyitvā sabbaṃ assakāyaṃ
pariyādiyitvā sabbaṃ rathakāyaṃ pariyādiyitvā sabbaṃ pattikāyaṃ
pariyādiyitvā jīvantameva naṃ osajjeyya’’nti [ossajjeyyanti
(sī. syā. kaṃ. pī.)].
Atha kho rājā pasenadi
kosalo rañño māgadhassa ajātasattuno vedehiputtassa sabbaṃ hatthikāyaṃ
pariyādiyitvā sabbaṃ assakāyaṃ pariyādiyitvā sabbaṃ rathakāyaṃ
pariyādiyitvā sabbaṃ pattikāyaṃ pariyādiyitvā jīvantameva naṃ osajji [ossaji
(sī.), ossajji (syā. kaṃ. pī.)].
Atha kho sambahulā bhikkhū
pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya sāvatthiṃ piṇḍāya pavisiṃsu.
Sāvatthiyaṃ piṇḍāya caritvā pacchābhattaṃ piṇḍapātapaṭikkantā yena
bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā
ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃ nisinnā kho te bhikkhū bhagavantaṃ
etadavocuṃ –
‘‘Idha ,
bhante, rājā māgadho ajātasattu vedehiputto caturaṅginiṃ senaṃ
sannayhitvā rājānaṃ pasenadiṃ kosalaṃ abbhuyyāsi yena kāsi. Assosi kho,
bhante, rājā pasenadi kosalo – ‘rājā kira māgadho ajātasattu vedehiputto
caturaṅginiṃ senaṃ sannayhitvā mamaṃ abbhuyyāto yena kāsī’ti. Atha kho,
bhante, rājā pasenadi kosalo caturaṅginiṃ senaṃ sannayhitvā rājānaṃ
māgadhaṃ ajātasattuṃ vedehiputtaṃ paccuyyāsi yena kāsi. Atha kho,
bhante, rājā ca māgadho ajātasattu vedehiputto rājā ca pasenadi kosalo
saṅgāmesuṃ. Tasmiṃ kho pana, bhante, saṅgāme rājā pasenadi kosalo
rājānaṃ māgadhaṃ ajātasattuṃ vedehiputtaṃ parājesi, jīvaggāhañca naṃ
aggahesi. Atha kho, bhante, rañño pasenadissa kosalassa
etadahosi – ‘kiñcāpi kho myāyaṃ rājā māgadho ajātasattu vedehiputto
adubbhantassa dubbhati, atha ca pana me bhāgineyyo hoti. Yaṃnūnāhaṃ
rañño māgadhassa ajātasattuno vedehiputtassa sabbaṃ hatthikāyaṃ
pariyādiyitvā sabbaṃ assakāyaṃ sabbaṃ rathakāyaṃ sabbaṃ pattikāyaṃ
pariyādiyitvā jīvantameva naṃ osajjeyya’’’nti.
‘‘Atha kho,
bhante, rājā pasenadi kosalo rañño māgadhassa ajātasattuno
vedehiputtassa sabbaṃ hatthikāyaṃ pariyādiyitvā sabbaṃ assakāyaṃ
pariyādiyitvā sabbaṃ rathakāyaṃ pariyādiyitvā sabbaṃ
pattikāyaṃ pariyādiyitvā jīvantameva naṃ osajjī’’ti. Atha kho bhagavā
etamatthaṃ viditvā tāyaṃ velāyaṃ imā gāthāyo abhāsi –
‘‘Vilumpateva puriso,
yāvassa upakappati;
Yadā caññe vilumpanti, so
vilutto viluppati [vilumpati
(sī. pī. ka.)].
‘‘Ṭhānañhi maññati bālo,
yāva pāpaṃ na paccati;
Yadā ca paccati pāpaṃ, atha
dukkhaṃ nigacchati.
‘‘Hantā labhati [labhati
hantā (sī. syā. kaṃ.)] hantāraṃ,
jetāraṃ labhate jayaṃ;
Akkosako ca akkosaṃ,
rosetārañca rosako;
Atha kammavivaṭṭena, so
vilutto viluppatī’’ti.
|
126. Pañcame abbhuyyāsīti parājaye
garahappatto ‘‘ārāmaṃ gantvā bhikkhūnaṃ kathāsallāpaṃ suṇāthā’’ti
rattibhāge buddharakkhitena nāma vuḍḍhapabbajitena dhammarakkhitassa
vuḍḍhapabbajitassa ‘‘sace rājā imañca upāyaṃ katvā gaccheyya, puna
jineyyā’’ti vuttajayakāraṇaṃ sutvā abhiuyyāsi.
Yāvassa upakappatīti yāva tassa upakappati sayhaṃ
hoti. Yadā caññeti yadā aññe. Vilumpantīti taṃ vilumpitvā ṭhitapuggalaṃ
vilumpanti. Vilumpatīti vilumpiyati. Ṭhānaṃ hi maññatīti
‘‘kāraṇa’’nti hi maññati. Yadāti yasmiṃ kāle. Jetāraṃ labhate
jayanti jayanto puggalo pacchā jetārampi labhati. Rosetāranti
ghaṭṭetāraṃ. Rosakoti ghaṭṭako. Kammavivaṭṭenāti
kammapariṇāmena, tassa vilumpanakammassa vipākadānena. So vilutto
viluppatīti so vilumpako vilumpiyati. Pañcamaṃ.
|
6. Mallikāsuttaṃ
|
6. Mallikāsuttavaṇṇanā
|
VI. Người Con Gái (S.i,86)
|
127. Sāvatthinidānaṃ .
Atha kho rājā pasenadi kosalo yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā
bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Atha kho aññataro puriso yena
rājā pasenadi kosalo tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā rañño pasenadissa
kosalassa upakaṇṇake ārocesi – ‘‘mallikā, deva, devī dhītaraṃ
vijātā’’ti. Evaṃ vutte, rājā pasenadi kosalo anattamano ahosi.
Atha kho bhagavā rājānaṃ
pasenadiṃ kosalaṃ anattamanataṃ viditvā tāyaṃ velāyaṃ imā gāthāyo abhāsi
–
‘‘Itthīpi hi ekacciyā,
seyyā posa janādhipa;
Medhāvinī sīlavatī,
sassudevā patibbatā.
‘‘Tassā yo
jāyati poso, sūro hoti disampati;
Tādisā subhagiyā [subhariyāputto
(ka.)] putto, rajjampi
anusāsatī’’ti.
|
127.
Chaṭṭhe upasaṅkamīti mallikāya deviyā
gabbhavuṭṭhānakāle sūtigharaṃ paṭijaggāpetvā ārakkhaṃ datvā upasaṅkami. Anattamano
ahosīti, ‘‘duggatakulassa me dhītu mahantaṃ issariyaṃ dinnaṃ,
sace puttaṃ alabhissa, mahantaṃ sakkāraṃ adhigamissa, tato dāni
parihīnā’’ti anattamano ahosi. Seyyāti
dandhapaññasmā elamūgaputtato ekaccā itthīyeva seyyā. Posāti
posehi. Janādhipāti janādhibhuṃ rājānaṃ
ālapati. Sassudevāti sassusasuradevatā. Disampatīti
disājeṭṭhakā. Tādisā subhagiyāti
tādisāya subhariyāya. Chaṭṭhaṃ.
|
1) Nhân duyên ở Sàvatthi.
2) Rồi vua Pasenadi nước Kosala đi đến Thế
Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn và ngồi xuống một bên.
3) Rồi một người đi đến vua Pasenadi nước
Kosala và báo tin kề bên tai vua Pasenadi nước Kosala: "Thưa Ðại vương,
hoàng hậu Mallikà đã sinh hạ được một người con gái".
4) Khi được nói vậy, vua Pasenadi nước
Kosala không được hoan hỷ.
5) Rồi Thế Tôn, sau khi biết vua Pasenadi
nước Kosala không được hoan hỷ, ngay lúc ấy nói lên bài kệ:
Này Nhân chủ, ở đời,
Có một số thiếu nữ,
Có thể tốt đẹp hơn,
So sánh với con trai,
Có trí tuệ, giới đức,
Khiến nhạc mẫu thán phục.
Rồi sinh được con trai,
Là anh hùng, quốc chủ,
Người con trai như vậy,
Của người vợ hiền đức,
Thật xứng là Ðạo sư,
Giáo giới cho toàn quốc.
|
7. Appamādasuttaṃ
|
7. Appamādasuttavaṇṇanā
|
VII. Không Phóng Dật (S.i,86)
|
128. Sāvatthinidānaṃ .
Ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho rājā pasenadi kosalo bhagavantaṃ
etadavoca – ‘‘atthi nu kho, bhante, eko dhammo yo ubho atthe
samadhiggayha tiṭṭhati – diṭṭhadhammikañceva atthaṃ samparāyikañcā’’ti?
‘‘Atthi kho, mahārāja, eko
dhammo yo ubho atthe samadhiggayha tiṭṭhati – diṭṭhadhammikañceva atthaṃ
samparāyikañcā’’ti.
‘‘Katamo pana,
bhante, eko dhammo, yo ubho atthe samadhiggayha tiṭṭhati –
diṭṭhadhammikañceva atthaṃ samparāyikañcā’’ti?
‘‘Appamādo kho, mahārāja,
eko dhammo, yo ubho atthe samadhiggayha tiṭṭhati – diṭṭhadhammikañceva
atthaṃ samparāyikañcāti. Seyyathāpi, mahārāja, yāni kānici jaṅgalānaṃ [jaṅgamānaṃ
(sī. pī.)] pāṇānaṃ padajātāni,
sabbāni tāni hatthipade samodhānaṃ gacchanti, hatthipadaṃ tesaṃ
aggamakkhāyati – yadidaṃ mahantattena; evameva kho, mahārāja, appamādo
eko dhammo, yo ubho atthe samadhiggayha tiṭṭhati –
diṭṭhadhammikañceva atthaṃ samparāyikañcā’’ti. Idamavoca…pe…
‘‘Āyuṃ arogiyaṃ vaṇṇaṃ,
saggaṃ uccākulīnataṃ;
Ratiyo patthayantena, uḷārā
aparāparā.
‘‘Appamādaṃ pasaṃsanti,
puññakiriyāsu paṇḍitā;
Appamatto ubho atthe,
adhiggaṇhāti paṇḍito.
‘‘Diṭṭhe dhamme
ca yo attho, yo cattho samparāyiko;
Atthābhisamayā dhīro,
paṇḍitoti pavuccatī’’ti.
|
128. Sattame samadhiggayhāti
samadhiggaṇhitvā, ādiyitvāti attho. Appamādoti kārāpakaappamādo. Samodhānanti
samavadhānaṃ upakkhepaṃ. Evameva khoti hatthipadaṃ viya hi
kārāpakaappamādo, sesapadajātāni viya avasesā catubhūmakā kusaladhammā.
Te hatthipade sesapadāni viya appamāde
samodhānaṃ gacchanti, appamādassa anto parivattanti. Yathā ca
hatthipadaṃ sesapadānaṃ aggaṃ seṭṭhaṃ, evaṃ appamādo sesadhammānanti
dasseti. Mahaggatalokuttaradhammānampi hesa paṭilābhakaṭṭhena lokiyopi
samāno aggova hoti.
Appamādaṃ
pasaṃsantīti ‘‘etāni āyuādīni patthayantena
appamādova kātabbo’’ti appamādameva pasaṃsanti. Yasmā vā puññakiriyāsu
paṇḍitā appamādaṃ pasaṃsanti, tasmā āyuādīni patthayantena appamādova
kātabboti attho. Atthābhisamayāti atthapaṭilābhā. Sattamaṃ.
|
1) Ở tại Sàvatthi.
2)... Ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một
bên, vua Pasenadi nước Kosala bạch Thế Tôn:
-- Bạch Thế Tôn, có một pháp nào có thể đưa
đến chứng đắc và tồn tại cả hai hạnh phúc: hạnh phúc đời này và hạnh
phúc đời sau?
3) -- Thưa Ðại vương, có một pháp có thể
đưa đến chứng đắc và tồn tại cả hai hạnh phúc: hạnh phúc đời này và hạnh
phúc đời sau.
4) -- Bạch Thế Tôn, pháp ấy là gì, có thể
đưa đến chứng đắc và tồn tại cả hai hạnh phúc: hạnh phúc đời này và hạnh
phúc đời sau?
5) -- Bất phóng dật, thưa Ðại vương, là một
pháp có thể đưa đến chứng đắc và tồn tại cả hai hạnh phúc: hạnh phúc đời
này và hạnh phúc đời sau. Thưa Ðại vương, cũng như con voi, trong tất cả
loài hữu tình có chân, tóm thâu tất cả đặc tướng của chân trong bàn chân
của nó; và bàn chân của voi được xem là đệ nhất về phương diện to lớn
trong tất cả loại chân. Cũng vậy, thưa Ðại vương, bất phóng dật là một
pháp có thể đưa đến chứng đắc và tồn tại cả hai hạnh phúc: hạnh phúc đời
này và hạnh phúc đời sau.
6)
Ai ước nguyện tuổi thọ,
Không bệnh, có diệu sắc,
Ðược sanh lên Thiên giới,
Sanh các nhà quý tộc,
Phải liên tục tăng thượng,
Tinh tấn, không dừng nghĩ.
Người hiền triết tán thán,
Hạnh lành không phóng dật,
Ðối với những người lành,
Làm các hạnh công đức,
Người hiền không phóng dật,
Ðược cả hai lợi ích,
Lợi ích trong đời này,
Lợi ích cả đời sau.
Kẻ anh hùng được gọi,
Là bậc chơn hiền trí,
Nếu biết nắm chụp lấy,
Hạnh phúc cho chính mình.
|
8. Kalyāṇamittasuttaṃ
|
8. Kalyāṇamittasuttavaṇṇanā
|
VIII. Không Phóng Dật (S.i,87)
|
129. Sāvatthinidānaṃ.
Ekamantaṃ nisinno kho rājā pasenadi kosalo bhagavantaṃ etadavoca –
‘‘idha mayhaṃ , bhante, rahogatassa paṭisallīnassa
evaṃ cetaso parivitakko udapādi – ‘svākkhāto bhagavatā dhammo, so ca kho
kalyāṇamittassa kalyāṇasahāyassa kalyāṇasampavaṅkassa, no pāpamittassa
no pāpasahāyassa no pāpasampavaṅkassā’’’ti.
‘‘Evametaṃ, mahārāja,
evametaṃ, mahārāja! Svākkhāto , mahārāja, mayā
dhammo. So ca kho kalyāṇamittassa kalyāṇasahāyassa kalyāṇasampavaṅkassa,
no pāpamittassa no pāpasahāyassa no pāpasampavaṅkassāti.
‘‘Ekamidāhaṃ, mahārāja,
samayaṃ sakkesu viharāmi nagarakaṃ nāma sakyānaṃ nigamo. Atha kho,
mahārāja, ānando bhikkhu yenāhaṃ tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā maṃ
abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho, mahārāja, ānando
bhikkhu maṃ etadavoca – ‘upaḍḍhamidaṃ, bhante, brahmacariyassa – yadidaṃ
kalyāṇamittatā kalyāṇasahāyatā kalyāṇasampavaṅkatā’’’ti.
‘‘Evaṃ vuttāhaṃ, mahārāja,
ānandaṃ bhikkhuṃ etadavocaṃ – ‘mā hevaṃ, ānanda, mā hevaṃ, ānanda!
Sakalameva hidaṃ, ānanda, brahmacariyaṃ – yadidaṃ kalyāṇamittatā kalyāṇasahāyatā
kalyāṇasampavaṅkatā. Kalyāṇamittassetaṃ, ānanda, bhikkhuno pāṭikaṅkhaṃ
kalyāṇasahāyassa kalyāṇasampavaṅkassa ariyaṃ aṭṭhaṅgikaṃ maggaṃ
bhāvessati ariyaṃ aṭṭhaṅgikaṃ maggaṃ bahulīkarissati’’’.
‘‘Kathañca, ānanda, bhikkhu
kalyāṇamitto kalyāṇasahāyo kalyāṇasampavaṅko ariyaṃ
aṭṭhaṅgikaṃ maggaṃ bhāveti, ariyaṃ aṭṭhaṅgikaṃ maggaṃ bahulīkaroti?
Idhānanda, bhikkhu sammādiṭṭhiṃ bhāvetivivekanissitaṃ
virāganissitaṃ nirodhanissitaṃ vossaggapariṇāmiṃ, sammāsaṅkappaṃ
bhāveti…pe… sammāvācaṃ bhāveti…pe… sammākammantaṃ bhāveti…pe…
sammāājīvaṃ bhāveti…pe… sammāvāyāmaṃ bhāveti…pe… sammāsatiṃ bhāveti…pe…
sammāsamādhiṃ bhāveti vivekanissitaṃ virāganissitaṃ nirodhanissitaṃ
vossaggapariṇāmiṃ. Evaṃ kho, ānanda, bhikkhu kalyāṇamitto kalyāṇasahāyo
kalyāṇasampavaṅko ariyaṃ aṭṭhaṅgikaṃ maggaṃ bhāveti, ariyaṃ aṭṭhaṅgikaṃ
maggaṃ bahulīkaroti. Tadamināpetaṃ, ānanda, pariyāyena veditabbaṃ yathā
sakalamevidaṃ brahmacariyaṃ – yadidaṃ kalyāṇamittatā kalyāṇasahāyatā
kalyāṇasampavaṅkatā’’ti.
‘‘Mamañhi, ānanda,
kalyāṇamittaṃ āgamma jātidhammā sattā jātiyā parimuccanti, jarādhammā
sattā jarāya parimuccanti, byādhidhammā sattā byādhito parimuccanti,
maraṇadhammā sattā maraṇena parimuccanti,
sokaparidevadukkhadomanassupāyāsadhammā sattā
sokaparidevadukkhadomanassupāyāsehi parimuccanti. Iminā kho etaṃ,
ānanda, pariyāyena veditabbaṃ yathā sakalamevidaṃ brahmacariyaṃ
– yadidaṃ kalyāṇamittatā kalyāṇasahāyatā kalyāṇasampavaṅkatā’’ti.
‘‘Tasmātiha te, mahārāja,
evaṃ sikkhitabbaṃ – ‘kalyāṇamitto bhavissāmi kalyāṇasahāyo
kalyāṇasampavaṅko’ti. Evañhi te , mahārāja,
sikkhitabbaṃ.
‘‘Kalyāṇamittassa te,
mahārāja, kalyāṇasahāyassa kalyāṇasampavaṅkassa ayaṃ eko dhammo
upanissāya vihātabbo – appamādo kusalesu dhammesu.
‘‘Appamattassa te,
mahārāja, viharato appamādaṃ upanissāya, itthāgārassa anuyantassa evaṃ
bhavissati – ‘rājā kho appamatto viharati, appamādaṃ upanissāya. Handa,
mayampi appamattā viharāma, appamādaṃ upanissāyā’’’ti.
‘‘Appamattassa te,
mahārāja, viharato appamādaṃ upanissāya, khattiyānampi anuyantānaṃ evaṃ
bhavissati – ‘rājā kho appamatto viharati appamādaṃ upanissāya. Handa,
mayampi appamattā viharāma, appamādaṃ upanissāyā’’’ti.
‘‘Appamattassa te,
mahārāja, viharato appamādaṃ upanissāya, balakāyassapi evaṃ bhavissati –
‘rājā kho appamatto viharati appamādaṃ upanissāya. Handa, mayampi
appamattā viharāma, appamādaṃ upanissāyā’’’ti.
‘‘Appamattassa te,
mahārāja, viharato appamādaṃ upanissāya, negamajānapadassapi evaṃ
bhavissati – ‘rājā kho appamatto viharati, appamādaṃ upanissāya. Handa,
mayampi appamattā viharāma, appamādaṃ upanissāyā’’’ti?
‘‘Appamattassa te,
mahārāja, viharato appamādaṃ upanissāya, attāpi gutto rakkhito
bhavissati – itthāgārampi guttaṃ rakkhitaṃ bhavissati, kosakoṭṭhāgārampi
guttaṃ rakkhitaṃ bhavissatī’’ti. Idamavoca…pe…
‘‘Bhoge patthayamānena,
uḷāre aparāpare;
Appamādaṃ pasaṃsanti,
puññakiriyāsu paṇḍitā.
‘‘Appamatto ubho atthe,
adhiggaṇhāti paṇḍito;
Diṭṭhe dhamme
ca yo attho, yo cattho samparāyiko;
Atthābhisamayā dhīro,
paṇḍitoti pavuccatī’’ti.
|
129. Aṭṭhame so ca kho kalyāṇamittassāti so cāyaṃ dhammo
kalyāṇamittasseva svākkhāto nāma hoti, na pāpamittassāti. Kiñcāpi hi
dhammo sabbesampi svākkhātova, kalyāṇamittassa pana sussūsantassa
saddahantassa atthaṃ pūreti bhesajjaṃ viya vaḷañjantassa na itarassāti.
Tenetaṃ vuttaṃ. Dhammoti cettha desanādhammo veditabbo.
Upaḍḍhamidanti thero kira rahogato cintesi – ‘‘ayaṃ samaṇadhammo nāma
ovādake anusāsake kalyāṇamitte sati paccattapurisakāre ṭhitassa
sampajjati, upaḍḍhaṃ kalyāṇamittato hoti, upaḍḍhaṃ
paccattapurisakārato’’ti. Athassa etadahosi – ‘‘ahaṃ padesañāṇe ṭhito
nippadesaṃ cintetuṃ na sakkomi, satthāraṃ pucchitvā nikkaṅkho
bhavissāmī’’ti. Tasmā satthāraṃ upasaṅkamitvā evamāha. Brahmacariyassāti
ariyamaggassa. Yadidaṃ kalyāṇamittatāti yā esā kalyāṇamittatā
nāma, sā upaḍḍhaṃ, tato upaḍḍhaṃ āgacchatīti attho. Iti therena
‘‘upaḍḍhupaḍḍhā sammādiṭṭhiādayo kalyāṇamittato āgacchanti,
upaḍḍhupaḍḍhā paccattapurisakārato’’ti vuttaṃ. Kiñcāpi therassa
ayaṃ manoratho, yathā pana bahūhi silāthambhe ussāpite, ‘‘ettakaṃ ṭhānaṃ
asukena ussāpitaṃ, ettakaṃ asukenā’’ti vinibbhogo natthi, yathā ca
mātāpitaro nissāya uppannesu puttesu ‘‘ettakaṃ mātito nibbattaṃ,
ettakaṃ pitito’’ti vinibbhogo natthi, evaṃ idhāpi avinibbhogadhammo
hesa, ‘‘ettakaṃ sammādiṭṭhiādīnaṃ kalyāṇamittato
nibbattaṃ, ettakaṃ paccattapurisakārato’’ti na sakkā laddhuṃ,
kalyāṇamittatāya pana upaḍḍhaguṇo labbhatīti therassa ajjhāsayena upaḍḍhaṃ nāma
jātaṃ, sakalaguṇo paṭilabbhatīti bhagavato ajjhāsayena sakalaṃ nāma
jātaṃ. Kalyāṇamittatāti cetaṃ pubbabhāgapaṭilābhaṅgaṃ nāmāti
gahitaṃ. Atthato kalyāṇamittaṃ nissāya laddhā sīlasamādhivipassanāvasena
cattāro khandhā. Saṅkhārakkhandhotipi vadantiyeva.
Mā hevaṃ, ānandāti, ānanda, mā evaṃ abhaṇi, bahussuto
tvaṃ sekhapaṭisambhidappatto aṭṭha vare gahetvā maṃ upaṭṭhahasi, catūhi
acchariyabbhutadhammehi samannāgato, tādisassa evaṃ kathetuṃ na
vaṭṭati. Sakalameva hidaṃ, ānanda, brahmacariyaṃ, yadidaṃ
kalyāṇamittatāti idaṃ bhagavā – ‘‘cattāro maggā cattāri phalāni
tisso vijjā cha abhiññā sabbaṃ kalyāṇamittamūlakameva hotī’’ti
sandhāyāha. Idāni vacībhedeneva kāraṇaṃ dassento kalyāṇamittassetantiādimāha.
Tattha pāṭikaṅkhanti pāṭikaṅkhitabbaṃ icchitabbaṃ, avassaṃbhāvīti
attho.
Idhāti imasmiṃ sāsane. Sammādiṭṭhiṃ bhāvetītiādīsu aṭṭhannaṃ
ādipadānaṃyeva tāva ayaṃ saṅkhepavaṇṇanā – sammā dassanalakkhaṇā
sammādiṭṭhi. Sammā abhiniropanalakkhaṇo sammāsaṅkappo. Sammā
pariggahaṇalakkhaṇā sammāvācā. Sammā samuṭṭhāpanalakkhaṇo sammākammanto.
Sammā vodāpanalakkhaṇā sammāājīvo. Sammā paggahalakkhaṇo sammāvāyāmo.
Sammā upaṭṭhānalakkhaṇā sammāsati. Sammā samādhānalakkhaṇo sammāsamādhi.
Tesu ekekassa tīṇi kiccāni honti.
Seyyāthidaṃ – sammādiṭṭhi tāva aññehipi attano paccanīkakilesehi saddhiṃ
micchādiṭṭhiṃ pajahati, nirodhaṃ ārammaṇaṃ karoti, sampayuttadhamme ca
passati tappaṭicchādakamohavidhamanavasena asammohato.
Sammāsaṅkappādayopi tatheva micchāsaṅkappādīni ca pajahanti, nirodhañca
ārammaṇaṃ karonti. Visesato panettha sammādiṭṭhi sahajātadhamme sammā
dasseti . Sammāsaṅkappo sahajātadhamme
abhiniropeti, sammāvācā sammā pariggaṇhāti, sammākammanto sammā samuṭṭhāpeti,
sammāājīvo sammā vodāpeti , sammāvāyāmo sammā
paggaṇhāti, sammāsati sammā upaṭṭhāpeti, sammāsamādhi sammā dahati.
Apicesā sammādiṭṭhi nāma pubbabhāge
nānākhaṇā nānārammaṇā hoti, maggakāle ekakkhaṇā ekārammaṇā. Kiccato pana
sammādiṭṭhi dukkhe ñāṇantiādīni cattāri nāmāni labhati.
Sammāsaṅkappādayopi pubbabhāge nānākhaṇā nānārammaṇā honti, maggakāle
ekakkhaṇā ekārammaṇā. Tesu sammāsaṅkappo kiccato
nekkhammasaṅkappotiādīni tīṇi nāmāni labhati. Sammāvācādayo tayo
viratiyopi honti cetanāyopi, maggakkhaṇe pana viratiyova. Sammāvāyāmo
sammāsatīti idampi dvayaṃ kiccato sammappadhānasatipaṭṭhānavasena
cattāri nāmāni labhati. Sammāsamādhi pana pubbabhāgepi maggakkhaṇepi
sammāsamādhiyeva.
Evaṃ tāva ‘‘sammādiṭṭhi’’ntiādinā
nayena vuttānaṃ aṭṭhannaṃ ādipadānaṃyeva atthavaṇṇanaṃ ñatvā idāni bhāveti
vivekanissitantiādīsu evaṃ ñātabbo. Bhāvetīti vaḍḍheti,
attano cittasantāne punappunaṃ janeti, abhinibbattetīti attho. Vivekanissitanti
vivekaṃ nissitaṃ, viveke vā nissitanti vivekanissitaṃ. Vivekoti
vivittatā. Vivittatā cāyaṃ tadaṅgaviveko,
vikkhambhana-samuccheda-paṭippassaddhi-nissaraṇavivekoti pañcavidho.
Evametasmiṃ pañcavidhe viveke. Vivekanissitanti
tadaṅgavivekanissitaṃ samucchedavivekanissitaṃ nissaraṇavivekanissitañca
sammādiṭṭhiṃ bhāvetīti ayamattho veditabbo. Tathā hi ayaṃ
ariyamaggabhāvanānuyutto yogī vipassanākkhaṇe kiccato
tadaṅgavivekanissitaṃ, ajjhāsayato nissaraṇavivekanissitaṃ, maggakāle
pana kiccato samucchedavivekanissitaṃ, ārammaṇato
nissaraṇavivekanissitaṃ sammādiṭṭhiṃ bhāveti. Esa nayo virāganissitādīsu.
Vivekatthā eva hi virāgādayo .
Kevalañcettha vossaggo duvidho
pariccāgavossaggo ca pakkhandanavossaggo cāti. Tattha pariccāgavossaggoti
vipassanākkhaṇe ca tadaṅgavasena, maggakkhaṇe ca samucchedavasena
kilesappahānaṃ. Pakkhandanavossaggoti vipassanākkhaṇe
tanninnabhāvena, maggakkhaṇe pana ārammaṇakaraṇena nibbānapakkhandanaṃ,
tadubhayampi imasmiṃ lokiyalokuttaramissake atthavaṇṇanānaye vaṭṭati.
Tathā hi ayaṃ sammādiṭṭhi yathāvuttena pakārena kilese ca pariccajati,
nibbānañca pakkhandati.
Vossaggapariṇāminti iminā pana sakalena vacanena
vossaggatthaṃ pariṇamantaṃ pariṇatañca, paripaccantaṃ paripakkañcāti
idaṃ vuttaṃ hoti. Ayañhi ariyamaggabhāvanānuyutto bhikkhu yathā
sammādiṭṭhi kilesapariccāgavossaggatthaṃ
nibbānapakkhandanavossaggatthañca paripaccati, yathā ca paripakkā hoti,
tathā naṃ bhāvetīti. Esa nayo sesamaggaṅgesu.
Āgammāti ārabbha sandhāya paṭicca. Jātidhammāti jātisabhāvā
jātipakatikā. Tasmāti yasmā sakalo ariyamaggopi kalyāṇamittaṃ
nissāya labbhati, tasmā. Handāti vavassaggatthe nipāto. Appamādaṃ
pasaṃsantīti appamādaṃ vaṇṇayanti, tasmā appamādo kātabbo. Atthābhisamayāti
atthapaṭilābhā. Aṭṭhamaṃ.
|
1) Trú ở Sàvatthi.
2) ... Rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống
một bên, vua Pasenadi nước Kosala bạch Thế Tôn:
-- Ở đây, bạch Thế Tôn, trong khi con ngồi
yên tĩnh một mình, tư tưởng sau đây được khởi lên: "Pháp được Thế Tôn
khéo giảng. Và pháp ấy giảng cho thiện hữu, thiện bạn lữ, thiện giao du,
không phải cho ác hữu, ác bạn lữ, ác giao du".
3) -- Như vậy là phải, thưa Ðại vương. Thưa
Ðại vương, pháp được Ta khéo giảng. Và pháp ấy giảng cho thiện hữu,
thiện bạn lữ, thiện giao du, không phải cho ác hữu, ác bạn lữ, ác giao
du.
4) Một thời, thưa Ðại vương, Ta ở giữa dòng
họ Sakka (Thích-ca) tại một thị trấn của các vị Sakka.
5) Rồi thưa Ðại vương, Tỷ-kheo Ananda đến
Ta, sau khi đến, đảnh lễ Ta và ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên,
thưa Ðại vương, Tỷ-kheo Ananda bạch với Ta:
"-- Bạch Thế Tôn, quá phân nửa đời sống
Phạm hạnh này thuộc về thiện hữu, thiện bạn lữ, thiện giao du."
6) Khi được nói vậy, thưa Ðại vương. Ta nói
với Tỷ-kheo Ananda:
" -- Này Ananda, không phải vậy. Này
Ananda, không phải vậy. Thật sự, này Ananda, toàn phần đời sống Phạm
hạnh này thuộc về thiện hữu, thiện bạn lữ, thiện giao du. Từ một Tỷ-kheo
làm bạn với thiện, này Ananda, chúng ta hy vọng rằng vị ấy sẽ tu trì
Thánh đạo Tám ngành, làm cho sung mãn Thánh đạo Tám ngành của vị thiện
hữu, thiện bạn lữ, thiện giao du.
7) Và Ananda, thế nào là Tỷ-kheo thiện hữu,
thiện bạn lữ, thiện giao du làm cho sung mãn Thánh đạo Tám ngành?
8) Ở đây, này Ananda, Tỷ-kheo tu tập chánh
tri kiến, y cứ viễn ly, y cứ ly tham, y cứ đoạn diệt, y cứ xả ly, tu tập
chánh tư duy..., tu tập chánh ngữ..., tu tập chánh nghiệp..., tu tập
chánh mạng..., tu tập chánh tinh tấn..., tu tập chánh niệm..., tu tập
chánh định, y cứ viễn ly, y cứ ly tham, y cứ đoạn diệt, y cứ xả ly. Như
vậy, này Ananda, là vị Tỷ-kheo thiện hữu, thiện bạn lữ, thiện giao du,
tu tập Thánh đạo Tám ngành, làm cho sung mãn Thánh đạo Tám ngành.
9) Và chính theo pháp môn này, này Ananda,
Ông cần phải hiểu như thế nào toàn phần đời sống Phạm hạnh này là thuộc
về thiện hữu, thiện bạn lữ, thiện giao du.
10) Này Ananda, chính vì Ta y cứ, làm bạn
với thiện, nên các chúng sanh bị sanh được giải thoát khỏi sanh; các
chúng sanh bị già được giải thoát khỏi già; các chúng sanh bị bệnh được
giải thoát khỏi bệnh; các chúng sanh bị chết được giải thoát khỏi chết;
các chúng sanh bị sầu, bi, khổ, ưu, não được giải thoát khỏi sầu, bi,
khổ ưu, não. Và chính theo pháp môn này, này Ananda, Ông cần phải hiểu
như thế nào toàn phần đời sống Phạm hạnh này là thuộc về thiện hữu,
thiện bạn lữ, thiện giao du."
11) Do vậy, này Ðại vương, cần phải học như
sau: "Tôi sẽ là thiện hữu, thiện bạn lữ, thiện giao du". Như vậy, này
Ðại vương, Ðại vương cần phải học. Này Ðại vương, để Ðại vương có thể
trở thành thiện hữu, thiện bạn lữ, thiện giao du, Ðại vương cần phải y
cứ, an trú vào một pháp, tức là không phóng dật trong các thiện pháp.
12) Thưa Ðại vương, nếu Ðại vương an trú
không phóng dật, y cứ không phóng dật, thời các nữ cung nhân sẽ suy
nghĩ: "Ðại vương an trú không phóng dật, y cứ không phóng dật; vậy chúng
ta hãy an trú không phóng dật, y cứ không phóng dật."
13) Thưa Ðại vương, nếu Ðại vương an trú
không phóng dật, y cứ không phóng dật, các vị Sát-đế-lỵ chư hầu sẽ suy
nghĩ: "Ðại vương an trú không phóng dật, y cứ không phóng dật; vậy chúng
ta hãy an trú không phóng dật, y cứ không phóng dật."
14) Thưa Ðại vương, nếu Ðại vương an trú
không phóng dật, y cứ không phóng dật, các dân chúng ở thị trấn và quốc
độ sẽ suy nghĩ: "Ðại vương an trú không phóng dật, y cứ không phóng dật.
Vậy chúng ta hãy an trú không phóng dật, y cứ không phóng dật."
15) Thưa Ðại vương, nếu Ðại vương an trú
không phóng dật, y cứ không phóng dật, thời tự ngã được che chở, hộ trì,
nội cung được che chở, hộ trì, kho tàng được che chở, hộ trì.
16)
Người ước mong tài sản,
Phải liên tục tăng thượng,
Người hiền trí tán thán,
Hạnh lành không phóng dật.
Ðối với những người lành,
Làm các hạnh công đức.
Người hiền không phóng dật,
Ðược cả hai lợi ích,
Lợi ích trong đời này,
Lợi ích cả đời sau.
Kẻ anh hùng được gọi
Là bậc chơn hiền trí,
Nếu biết nắm chụp lấy
Hạnh phúc cho chính mình.
|
9. Paṭhamaaputtakasuttaṃ
|
9. Paṭhamaaputtakasuttavaṇṇanā
|
IX. Không Con (
S.i,89)
|
130. Sāvatthinidānaṃ. Atha
kho rājā pasenadi kosalo divā divassa yena bhagavā tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ
nisinnaṃ kho rājānaṃ pasenadiṃ kosalaṃ bhagavā etadavoca – ‘‘handa, kuto
nu tvaṃ, mahārāja, āgacchasi divā divassā’’ti?
‘‘Idha, bhante, sāvatthiyaṃ
seṭṭhi gahapati kālaṅkato. Tamahaṃ aputtakaṃ sāpateyyaṃ rājantepuraṃ
atiharitvā āgacchāmi. Asīti, bhante, satasahassāni hiraññasseva, ko
pana vādo rūpiyassa ! Tassa
kho pana, bhante, seṭṭhissa gahapatissa evarūpo bhattabhogo ahosi –
kaṇājakaṃ bhuñjati bilaṅgadutiyaṃ. Evarūpo vatthabhogo ahosi – sāṇaṃ
dhāreti tipakkhavasanaṃ. Evarūpo yānabhogo ahosi – jajjararathakena yāti
paṇṇachattakena dhāriyamānenā’’ti.
‘‘Evametaṃ, mahārāja,
evametaṃ, mahārāja! Asappuriso kho, mahārāja, uḷāre bhoge labhitvā
nevattānaṃ sukheti pīṇeti, na mātāpitaro sukheti pīṇeti, na puttadāraṃ
sukheti pīṇeti, na dāsakammakaraporisesukheti
pīṇeti, na mittāmacce sukheti pīṇeti, na samaṇabrāhmaṇesu uddhaggikaṃ
dakkhiṇaṃ patiṭṭhāpeti sovaggikaṃ sukhavipākaṃ saggasaṃvattanikaṃ. Tassa
te bhoge evaṃ sammā aparibhuñjiyamāne [aparibhuñjamāno
(sabbattha)] rājāno vā haranti
corā vā haranti aggi vā ḍahati udakaṃ vā vahati appiyā vā dāyādā
haranti. Evaṃsa te [evaṃ
sante (sī. pī.)], mahārāja,
bhogā sammā aparibhuñjiyamānā parikkhayaṃ gacchanti, no paribhogaṃ.
‘‘Seyyathāpi, mahārāja,
amanussaṭṭhāne pokkharaṇī acchodakā sītodakā sātodakā setodakā
supatitthā ramaṇīyā. Taṃ jano neva hareyya na piveyya na nahāyeyya na
yathāpaccayaṃ vā kareyya. Evañhi taṃ, mahārāja, udakaṃ sammā
aparibhuñjiyamānaṃ [aparibhuñjamānaṃ
(syā. kaṃ.)] parikkhayaṃ
gaccheyya , no paribhogaṃ. Evameva kho, mahārāja,
asappuriso uḷāre bhoge labhitvā nevattānaṃ sukheti pīṇeti, na mātāpitaro
sukheti pīṇeti, na puttadāraṃ sukheti pīṇeti, na dāsakammakaraporise
sukheti pīṇeti, na mittāmacce sukheti pīṇeti, na samaṇabrāhmaṇesu
uddhaggikaṃ dakkhiṇaṃ patiṭṭhāpeti sovaggikaṃ sukhavipākaṃ
saggasaṃvattanikaṃ. Tassa te bhoge evaṃ sammā aparibhuñjiyamāne rājāno
vā haranti corā vā haranti aggi vā ḍahati udakaṃ vā vahati appiyā vā
dāyādā haranti. Evaṃsa te [evaṃ
sante (sī. pī.)], mahārāja,
bhogā sammā aparibhuñjiyamānā parikkhayaṃ gacchanti, no paribhogaṃ.
‘‘Sappuriso ca kho,
mahārāja, uḷāre bhoge labhitvā attānaṃ sukheti pīṇeti, mātāpitaro
sukheti pīṇeti, puttadāraṃ sukheti pīṇeti, dāsakammakaraporise sukheti
pīṇeti, mittāmacce sukheti pīṇeti, samaṇabrāhmaṇesu uddhaggikaṃ
dakkhiṇaṃ patiṭṭhāpeti sovaggikaṃ sukhavipākaṃ
saggasaṃvattanikaṃ. Tassa te bhoge evaṃ sammā paribhuñjiyamāne neva
rājāno haranti , na corā
haranti, na aggi ḍahati, na udakaṃ vahati, na appiyā dāyādā haranti.
Evaṃsa te, mahārāja, bhogā sammā paribhuñjiyamānā paribhogaṃ gacchanti,
no parikkhayaṃ.
‘‘Seyyathāpi, mahārāja,
gāmassa vā nigamassa vā avidūre pokkharaṇī acchodakā sītodakā sātodakā
setodakā supatitthā ramaṇīyā. Tañca udakaṃ jano hareyyapi piveyyapi
nahāyeyyapi yathāpaccayampi kareyya. Evañhi taṃ, mahārāja, udakaṃ sammā
paribhuñjiyamānaṃ paribhogaṃ gaccheyya, no parikkhayaṃ. Evameva kho,
mahārāja, sappuriso uḷāre bhoge labhitvā attānaṃ sukheti pīṇeti,
mātāpitaro sukheti pīṇeti, puttadāraṃ sukheti pīṇeti,
dāsakammakaraporise sukheti pīṇeti, mittāmacce sukheti pīṇeti,
samaṇabrāhmaṇesu uddhaggikaṃ dakkhiṇaṃ patiṭṭhāpeti sovaggikaṃ
sukhavipākaṃ saggasaṃvattanikaṃ. Tassa te bhoge evaṃ sammā
paribhuñjiyamāne neva rājāno haranti, na corā haranti, na aggi ḍahati,
na udakaṃ vahati, na appiyā dāyādā haranti. Evaṃsa te, mahārāja, bhogā
sammā paribhuñjiyamānā paribhogaṃ gacchanti, no parikkhaya’’nti.
‘‘Amanussaṭṭhāne udakaṃva
sītaṃ,
Tadapeyyamānaṃ
parisosameti;
Evaṃ dhanaṃ kāpuriso
labhitvā,
Nevattanā bhuñjati no
dadāti.
Dhīro ca viññū adhigamma
bhoge,
So bhuñjati kiccakaro ca
hoti;
So ñātisaṅghaṃ nisabho
bharitvā,
Anindito saggamupeti
ṭhāna’’nti.
|
130. Navame divā divassāti divasassa divā,
majjhanhikasamayeti attho. Sāpateyyanti dhanaṃ. Ko pana vādo
rūpiyassāti suvaṇṇarajatatambalohakāḷalohaphālakacchapakādibhedassa
ghanakatassa ceva paribhogabhājanādibhedassa ca rūpiyabhaṇḍassa pana ko
vādo? ‘‘Ettakaṃ nāmā’’ti kā paricchedakathāti attho. Kaṇājakanti
sakuṇḍakabhattaṃ. Bilaṅgadutiyanti kañjikadutiyaṃ. Sāṇanti
sāṇavākamayaṃ . Tipakkhavasananti tīṇi
khaṇḍāni dvīsu ṭhānesu sibbitvā katanivāsanaṃ.
Asappurisoti lāmakapuriso. Uddhaggikantiādīsu uparūparibhūmīsu
phaladānavasena uddhaṃ aggamassāti uddhaggikā. Saggassa hitā
tatrupapattijananatoti sovaggikā. Nibbattaṭṭhānesu sukho vipāko
assāti sukhavipākā. Suṭṭhu aggānaṃ dibbavaṇṇādīnaṃ visesānaṃ
nibbattanato saggasaṃvattanikā. Evarūpaṃ dakkhiṇadānaṃ na
patiṭṭhāpetīti.
Sātodakāti madhurodakā. Settodakāti vīcīnaṃ bhinnaṭṭhāne udakassa
setatāya setodakā. Supatitthāti sundaratitthā. Taṃ
janoti yena udakena sātodakā, taṃ udakaṃ jano
bhājanāni pūretvā neva hareyya. Na yathāpaccayaṃ vā kareyyāti,
yaṃ yaṃ udakena udakakiccaṃ kātabbaṃ, taṃ taṃ na kareyya. Tadapeyyamānanti
taṃ apeyyamānaṃ. Kiccakaro ca hotīti attanā kattabbakiccakaro
ceva kusalakiccakaro ca, bhuñjati ca, kammante ca payojeti, dānañca
detīti attho. Navamaṃ.
|
1) Nhân duyên ở Sàvatthi.
2) Rồi vua Pasenadi nước Kosala, vào buổi
trưa đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn và ngồi xuống một bên.
Thế Tôn nói với vua Pasenadi nước Kosala đang ngồi một bên:
-- Thưa Ðại vương, Ðại vương đi từ đâu đến
trong giữa trưa như thế này?.
3) -- Ở đây, bạch Thế Tôn, có triệu phú gia
chủ ở Sàvatthi bị mệnh chung, và con đến để xem tài sản của vị không có
con ấy được chở vào nội thành. Bạch Thế Tôn, có đến tám triệu đồng tiền
vàng, không nói đến tiền bằng bạc. Bạch Thế Tôn, tuy vậy đồ ăn của triệu
phú gia chủ ấy lại chỉ gồm có cháo tấm chua ngày hôm qua để lại. Còn vải
mặc chỉ mang vải gai may thành ba tấm. Còn xe thì đi xe nhỏ, cũ kỹ và hư
nát, có gắn tán che bằng lá.
4) -- Thật như vậy, thưa Ðại vương! Thật
như vậy, thưa Ðại vương! Một kẻ không phải Chân nhân, thưa Ðại vương,
dầu cho có được tài sản lớn không đem lại an lạc cho mình, không đem lại
an lạc cho cha mẹ, không đem lại an lạc cho vợ con, không đem lại an lạc
cho các người phục vụ, cho các người làm công hoan hỷ, không đem lại an
lạc cho bạn bè thân hữu; đối với các vị Sa-môn, Bà-la-môn, không thiết
trí các sự cúng dường hướng thượng, có khả năng đưa lên thượng giới, đưa
đến lạc quả, hướng đến Thiên giới. Các tài sản của người ấy nếu không
thọ dụng chơn chánh, thời vua chúa sẽ cướp đoạt, hay trộm cắp cướp đoạt,
hay bị lửa đốt, hay bị nước cuốn trôi, hay bị con cháu thừa tự thù
nghịch cướp đoạt. Sự việc là như vậy, thưa Ðại vương, các tài sản nếu
không thọ dụng chơn chánh, đưa đến tổn giảm, không đưa đến thọ hưởng.
5) Ví như, thưa Ðại vương, một hồ nước tại
chỗ vắng người, với nước trong sáng, với nước mát lạnh, với nước dịu
ngọt, với nước trắng tinh, với bờ bến tốt đẹp và khả ái. Nhưng không có
người đến gánh nước, hay uống nước, hay tắm, hay sử dụng hồ nước ấy vào
bất cứ công việc gì. Như vậy, thưa Ðại vương, nước ấy không được thọ
dụng chơn chánh sẽ đưa đến tổn giảm, không đưa đến thọ hưởng. Cũng vậy,
thưa Ðại vương, một kẻ không phải Chân nhân, dầu cho có được tài sản
lớn, không đem lại an lạc cho mình... ... Sự việc là như vậy, thưa Ðại
vương, các tài sản nếu không thọ dụng chơn chánh, đưa đến tổn giảm,
không đưa đến thọ hưởng.
6) Và bậc Chân nhân, thưa Ðại vương, có
được tài sản lớn, đem lại an lạc cho mình, đem lại an lạc cho cha mẹ,
đem lại an lạc cho vợ con, đem lại an lạc cho người phục vụ, cho người
làm công, đem lại an lạc cho bạn bè thân hữu; đối với các vị Sa-môn,
Bà-la-môn, thiết trí các sự cúng dường hướng thượng, có khả năng thăng
lên thượng giới, đưa đến lạc quả, hướng đến Thiên giới. Các tài sản của
người ấy được thọ dụng chơn chánh, thời vua chúa không cướp đoạt, hay
trộm cắp không cướp đoạt, hay không bị lửa đốt, hay không bị nước cuốn
trôi, hay không bị con cháu thừa tự thù nghịch cướp đoạt. Sự việc là như
vậy, thưa Ðại vương, các tài sản nếu thọ dụng chơn chánh, sẽ đưa đến thọ
hưởng, không đưa đến tổn giảm.
7) Ví như, thưa Ðại vương, một hồ nước
không xa làng mạc hay thị trấn, với nước trong sáng, với nước mát lạnh,
với nước dịu ngọt, với nước trắng tinh, với bờ bến tốt đẹp và khả ái. Và
có người đến gánh nước, hay uống nước, hay tắm, hay xử dụng hồ nước ấy
vào bất cứ công việc gì. Như vậy, thưa Ðại vương, nước ấy được thọ dụng
chơn chánh, sẽ đưa đến thọ hưởng, không đưa đến tổn giảm. Cũng vậy, thưa
Ðại vương, một bậc Chân nhân khi được tài sản lớn, đem lại an lạc cho
mình... ... Sự việc là vậy, các tài sản được sử dụng chơn chánh, sẽ đưa
đến thọ hưởng, không đưa đến tổn giảm.
8)
Như nước trong tươi mát,
Nằm tại chỗ không người,
Không người uống, người dùng,
Ði đến chỗ tổn giảm;
Cũng vậy là tài sản,
Kẻ hạ liệt có được,
Không tự mình thọ hưởng,
Lại không cho một ai.
Kẻ trí tuệ sáng suốt,
Tài sản thâu hoạch được,
Biết thọ dụng, phục vụ,
Với bà con, đoàn thể,
Trở thành như ngưu vương,
Nuôi dưỡng và giúp đỡ,
Vô tội khi bị chết,
Ðược sanh lên Thiên giới.
|
10. Dutiyaaputtakasuttaṃ
|
10. Dutiyaaputtakasuttavaṇṇanā
|
X. Không Có Con (S.i,91)
|
131. Atha kho
rājā pasenadi kosalo divā divassa yena bhagavā tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā ekamantaṃ nisinnaṃ kho rājānaṃ
pasenadiṃ kosalaṃ bhagavā etadavoca – ‘‘handa, kuto nu tvaṃ, mahārāja,
āgacchasi divā divassā’’ti?
‘‘Idha, bhante, sāvatthiyaṃ
seṭṭhi gahapati kālaṅkato. Tamahaṃ aputtakaṃ sāpateyyaṃ rājantepuraṃ
atiharitvā āgacchāmi. Sataṃ, bhante, satasahassāni hiraññasseva, ko pana
vādo rūpiyassa! Tassa kho pana, bhante, seṭṭhissa gahapatissa evarūpo
bhattabhogo ahosi – kaṇājakaṃ bhuñjati bilaṅgadutiyaṃ. Evarūpo
vatthabhogo ahosi – sāṇaṃ dhāreti tipakkhavasanaṃ .
Evarūpo yānabhogo ahosi – jajjararathakena yāti paṇṇachattakena
dhāriyamānenā’’ti.
‘‘Evametaṃ, mahārāja,
evametaṃ, mahārāja! Bhūtapubbaṃ so, mahārāja, seṭṭhi gahapati
taggarasikhiṃ nāma paccekasambuddhaṃ piṇḍapātena paṭipādesi. ‘Detha
samaṇassa piṇḍa’nti vatvā uṭṭhāyāsanā pakkāmi. Datvā ca pana pacchā
vippaṭisārī ahosi – ‘varametaṃ piṇḍapātaṃ dāsā vā kammakarā vā
bhuñjeyyu’nti. Bhātu ca pana ekaputtakaṃ sāpateyyassa kāraṇā jīvitā
voropesi.
‘‘Yaṃ kho so, mahārāja,
seṭṭhi gahapati taggarasikhiṃ paccekasambuddhaṃ piṇḍapātena paṭipādesi,
tassa kammassa vipākena sattakkhattuṃ sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapajji.
Tasseva kammassa vipākāvasesena imissāyeva
sāvatthiyā sattakkhattuṃ seṭṭhittaṃ kāresi. Yaṃ
kho so, mahārāja, seṭṭhi gahapati datvā pacchā vippaṭisārī ahosi –
‘varametaṃ piṇḍapātaṃ dāsā vā kammakarā vā bhuñjeyyu’nti, tassa kammassa
vipākena nāssuḷārāya bhattabhogāya cittaṃ namati, nāssuḷārāya
vatthabhogāya cittaṃ namati, nāssuḷārāya yānabhogāya cittaṃ namati,
nāssuḷārānaṃ pañcannaṃ kāmaguṇānaṃ bhogāya cittaṃ namati. Yaṃ kho so,
mahārāja, seṭṭhi gahapati bhātu ca pana ekaputtakaṃ sāpateyyassa kāraṇā
jīvitā voropesi, tassa kammassa vipākena bahūni vassāni bahūni
vassasatāni bahūni vassasahassāni bahūni vassasatasahassāni niraye
paccittha. Tasseva kammassa vipākāvasesena idaṃ sattamaṃ aputtakaṃ
sāpateyyaṃ rājakosaṃ paveseti. Tassa kho, mahārāja, seṭṭhissa
gahapatissa purāṇañca puññaṃ parikkhīṇaṃ, navañca puññaṃ anupacitaṃ.
Ajja pana, mahārāja, seṭṭhi gahapati mahāroruve niraye paccatī’’ti .
‘‘Evaṃ, bhante, seṭṭhi gahapati mahāroruvaṃ nirayaṃ upapanno’’ti.
‘‘Evaṃ , mahārāja, seṭṭhi gahapati mahāroruvaṃ
nirayaṃ upapanno’’ti. Idamavoca…pe….
‘‘Dhaññaṃ dhanaṃ rajataṃ
jātarūpaṃ, pariggahaṃ vāpi yadatthi kiñci;
Dāsā kammakarā pessā, ye
cassa anujīvino.
‘‘Sabbaṃ nādāya
gantabbaṃ, sabbaṃ nikkhippagāminaṃ [nikkhīpagāminaṃ
(syā. kaṃ. ka.)];
Yañca karoti kāyena, vācāya
uda cetasā.
‘‘Tañhi tassa sakaṃ hoti,
tañca ādāya gacchati;
Tañcassa anugaṃ hoti,
chāyāva anapāyinī.
‘‘Tasmā kareyya kalyāṇaṃ,
nicayaṃ samparāyikaṃ;
Puññāni paralokasmiṃ,
patiṭṭhā honti pāṇina’’ntntti.
Dutiyo vaggo.
Tassuddānaṃ –
Jaṭilā pañca rājāno,
doṇapākakurena ca;
Saṅgāmena dve vuttāni,
mallikā [dhītarā
(bahūsu)] dve appamādena ca;
Aputtakena dve vuttā, vaggo
tena pavuccatīti.
|
131. Dasame piṇḍapātena paṭipādesīti piṇḍapātena saddhiṃ
saṃyojesi, piṇḍapātaṃ adāsīti attho. Pakkāmīti kenacideva
rājupaṭṭhānādinā kiccena gato. Pacchā vippaṭisārī ahosīti so kira
aññesupi divasesu taṃ paccekasambuddhaṃ passati, dātuṃ panassa cittaṃ na
uppajjati. Tasmiṃ pana divase ayaṃ padumavatideviyā tatiyaputto
taggarasikhī paccekabuddho gandhamādanapabbate phalasamāpattisukhena
vītināmetvā pubbaṇhasamaye vuṭṭhāya anotattadahe mukhaṃ dhovitvā
manosilātale nivāsetvā kāyabandhanaṃ bandhitvā pattacīvaramādāya
abhiññāpādakaṃ catutthajjhānaṃ samāpajjitvā iddhiyā vehāsaṃ abbhuggantvā
nagaradvāre oruyha cīvaraṃ pārupitvā pattamādāya nagaravāsīnaṃ
gharadvāresu sahassabhaṇḍikaṃ ṭhapento viya pāsādikehi abhikkantādīhi
anupubbena seṭṭhino gharadvāraṃ sampatto. Taṃdivasañca seṭṭhi
pātova uṭṭhāya paṇītabhojanaṃ bhuñjitvā, gharadvārakoṭṭhake āsanaṃ
paññāpetvā, dantantarāni sodhento nisinno hoti. So paccekabuddhaṃ disvā,
taṃdivasaṃ pāto bhutvā nisinnattā dānacittaṃ uppādetvā, bhariyaṃ
pakkosāpetvā, ‘‘imassa samaṇassa piṇḍapātaṃ dehī’’ti vatvā pakkāmi.
Seṭṭhibhariyā cintesi – ‘‘mayā
ettakena kālena imassa ‘dethā’ti vacanaṃ na sutapubbaṃ, dāpentopi ca
ajja na yassa vā tassa vā dāpeti, vītarāgadosamohassa vantakilesassa
ohitabhārassa paccekabuddhassa dāpeti, yaṃ vā taṃ vā adatvā paṇītaṃ
piṇḍapātaṃ dassāmī’’ti, gharā nikkhamma paccekabuddhaṃ pañcapatiṭṭhitena
vanditvā pattaṃ ādāya antonivesane paññattāsane nisīdāpetvā
suparisuddhehi sālitaṇḍulehi bhattaṃ sampādetvā tadanurūpaṃ khādanīyaṃ
byañjanaṃ supeyyañca sallakkhetvā pattaṃ pūretvā bahi gandhehi
samalaṅkaritvā paccekabuddhassa hatthesu patiṭṭhapetvā
vandi. Paccekabuddho – ‘‘aññesampi paccekabuddhānaṃ saṅgahaṃ
karissāmī’’ti aparibhuñjitvāva anumodanaṃ katvā
pakkāmi. Sopi kho seṭṭhi bāhirato āgacchanto paccekabuddhaṃ disvā mayaṃ
‘‘tumhākaṃ piṇḍapātaṃ dethā’’ti vatvā pakkantā, api vo laddhoti? Āma,
seṭṭhi laddhoti. ‘‘Passāmī’’ti gīvaṃ ukkhipitvā olokesi. Athassa
piṇḍapātagandho uṭṭhahitvā nāsāpuṭaṃ pahari. So cittaṃ saṃyametuṃ
asakkonto pacchā vippaṭisārī āhosīti.
Varametantiādi vippaṭisārassa uppannākāradassanaṃ. Bhātu ca pana
ekaputtakaṃ sāpateyyassa kāraṇā jīvitā voropesīti tadā kirassa
avibhatteyeva kuṭumbe mātāpitaro ca jeṭṭhabhātā ca kālamakaṃsu. So
bhātujāyāya saddhiṃyeva saṃvāsaṃ kappesi. Bhātu panassa eko putto hoti,
taṃ vīthiyā kīḷantaṃ manussā vadanti – ‘‘ayaṃ dāso ayaṃ dāsī idaṃ yānaṃ
idaṃ dhanaṃ tava santaka’’nti. So tesaṃ kathaṃ gahetvā – ‘‘ayaṃ dāso
mayhaṃ santaka’’ntiādīni katheti.
Athassa cūḷapitā cintesi – ‘‘ayaṃ
dārako idāneva evaṃ kathesi, mahallakakāle kuṭumbaṃ majjhe bhindāpeyya,
idānevassa kattabbaṃ karissāmī’’ti ekadivasaṃ vāsiṃ ādāya – ‘‘ehi putta,
araññaṃ gacchāmā’’ti taṃ araññaṃ netvā viravantaṃ viravantaṃ māretvā
āvāṭe pakkhipitvā paṃsunā paṭicchādesi. Idaṃ
sandhāyetaṃ vuttaṃ. Sattakkhattunti sattavāre.
Pubbapacchimacetanāvasena cettha attho veditabbo. Ekapiṇḍapātadānasmiñhi
ekāva cetanā dve paṭisandhiyo na deti, pubbapacchimacetanāhi panesa
sattakkhattuṃ sagge, sattakkhattuṃ seṭṭhikule nibbatto. Purāṇanti
paccekasambuddhassa dinnapiṇḍapātacetanākammaṃ.
Pariggahanti pariggahitavatthu. Anujīvinoti ekaṃ mahākulaṃ nissāya
paṇṇāsampi saṭṭhipi kulāni jīvanti, te manusse sandhāyetaṃ vuttaṃ. Sabbaṃ
nādāya gantabbanti sabbametaṃ na ādiyitvā gantabbaṃ. Sabbaṃ
nikkhippagāminanti sabbametaṃ nikkhippasabhāvaṃ,
pariccajitabbasabhāvamevāti attho. Dasamaṃ.
Dutiyo vaggo.
|
1) Rồi vua Pasenadi nước Kosala, giữa trưa,
đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn và ngồi xuống một bên. Thế
Tôn nói với vua Pasenadi nước Kosala đang ngồi một bên:
-- Thưa Ðại vương, Ðại vương đi đâu lại
giữa trưa như thế này?.
2) -- Ở đây, bạch Thế Tôn, có triệu phú gia
chủ ở Sàvatthi bị mệnh chung. Và con đến để xem tài sản của vị không có
con ấy được chở vào nội thành. Bạch Thế Tôn, có đến tám triệu đồng tiền
vàng, không nói đến tiền bằng bạc. Bạch Thế Tôn, tuy vậy đồ ăn của vị
triệu phú gia chủ ấy lại chỉ gồm có cháo tấm chua ngày hôm qua để lại.
Còn vải mặc chỉ mang vải gai may thành ba tấm. Còn xe thì đi xe nhỏ cũ
kỹ và hư nát, có gắn tán che bằng lá.
3) -- Thật như vậy, thưa Ðại vương. Thật
như vậy, thưa Ðại vương. Thưa Ðại vương, vị triệu phú gia chủ ấy thuở
xưa, đã bố thí đồ ăn khất thực cho một vị Bích-chi Phật tên là
Tagarasikkhi. Vị ấy nói: " Hãy bố thí cho vị Sa-môn". Nói xong, vị ấy từ
chỗ ngồi đứng dậy, rồi bỏ đi. Nhưng về sau, vị ấy hối tiếc, nói rằng:
"Tốt hơn, các người phục dịch hay làm công ăn đồ ăn khất thực này". Và
hơn nữa, vị ấy đoạt mạng sống người con độc nhất của người anh, vì tài
sản của người ấy.
4) Thưa Ðại vương, vì người triệu phú gia
chủ ấy có bố thí đồ ăn khất thực cho vị Ðộc Giác Phật tên là
Tagarasikkhi. Do kết quả hành động ấy, vị ấy được sanh bảy lần lên thiện
thú, Thiên giới. Do kết quả dư hưởng còn lại, vị ấy được làm nhà triệu
phú bảy lần ở Sàvatthi này.
5) Thưa Ðại vương, vì người triệu phú gia
chủ ấy sau khi bố thí về, lại hối tiếc nói rằng: "Tốt hơn, các người
phục vụ hay làm công ăn đồ ăn khất thực này". Do kết quả của hành động
ấy, tâm của vị ấy hướng về các món ăn không được tốt đẹp, tâm của vị ấy
hướng về các đồ mặc không được tốt đẹp, tâm của vị ấy hướng về các xe cộ
không được tốt đẹp, tâm của vị ấy hướng về sự thọ hưởng năm dục công đức
không được tốt đẹp.
6) Thưa Ðại vương, vì người triệu phú gia
chủ ấy đoạt mạng sống người con độc nhất của người anh, vì tài sản của
người ấy. Do kết quả hành động của vị ấy, vị ấy bị nung nấu ở địa ngục
nhiều năm, nhiều trăm năm, nhiều trăm ngàn năm. Do kết quả dư hưởng còn
lại, gia tài không con bảy lần phải nhập vào công khố của vua. Thưa Ðại
vương, đối với người triệu phú gia chủ này, các công đức cũ bị đoạn diệt
và công đức mới chưa được chứa cất thêm. Và nay, thưa Ðại vương, người
triệu phú gia chủ đang bị nung nấu trong địa ngục Mahàroruva.
7) -- Bạch Thế Tôn, như vậy người triệu phú
gia chủ đã sanh vào địa ngục Mahàroruva?
8) -- Thưa Ðại vương, như vậy người triệu
phú gia chủ đã sanh vào địa ngục Mahàroruva.
9)
Lúa, tài sản, vàng bạc,
Hay mọi vật sở hữu,
Nô tỳ và lao công,
Các mạng sống tùy thuộc,
Vị ấy phải ra đi,
Không đem theo được ai,
Tất cả phải bỏ lại,
Khi ra đi một mình.
10)
Chỉ có các hành động,
Về thân, miệng và ý.
Mới thật thuộc vị ấy,
Mang theo khi ra đi,
Nghiệp ấy theo vị ấy,
Như bóng không rời hình.
11)
Do vậy hãy làm lành,
Tích lũy cho đời sau,
Công đức cho đời sau,
Làm hậu cứ cho người.
|
3. Tatiyavaggo
|
3. Tatiyavaggo
|
III Phẩm Thứ Ba
|
1. Puggalasuttaṃ
|
1. Puggalasuttavaṇṇanā
|
I. Người (S.i,93)
|
132. Sāvatthinidānaṃ .
Atha kho rājā pasenadi kosalo yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā
bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho rājānaṃ
pasenadiṃ kosalaṃ bhagavā etadavoca – ‘‘cattārome, mahārāja, puggalā
santo saṃvijjamānā lokasmiṃ. Katame cattāro? Tamotamaparāyano,
tamojotiparāyano, jotitamaparāyano, jotijotiparāyano’’.
‘‘Kathañca,
mahārāja puggalo tamotamaparāyano hoti? Idha, mahārāja, ekacco puggalo
nīce kule paccājāto hoti, caṇḍālakule vā venakule [veṇakule (sī. syā. kaṃ. pī.)] vā nesādakule vā rathakārakule vā pukkusakule vā dalidde
appannapānabhojane kasiravuttike , yattha kasirena
ghāsacchādo labbhati. So ca hoti dubbaṇṇo duddasiko okoṭimako
bavhābādho [bahvābādho
(ka.)] kāṇo vā kuṇī vā khañjo vā pakkhahato
vā, na lābhī annassa pānassa vatthassa yānassa mālāgandhavilepanassa
seyyāvasathapadīpeyyassa. So kāyena duccaritaṃ carati, vācāya duccaritaṃ
carati, manasā duccaritaṃ carati. So kāyena duccaritaṃ caritvā vācāya
duccaritaṃ caritvā manasā duccaritaṃ caritvā, kāyassa bhedā paraṃ maraṇā
apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ nirayaṃ upapajjati.
‘‘Seyyathāpi,
mahārāja , puriso andhakārā vā andhakāraṃ
gaccheyya, tamā vā tamaṃ gaccheyya, lohitamalā vā lohitamalaṃ gaccheyya.
Tathūpamāhaṃ, mahārāja, imaṃ puggalaṃ vadāmi. Evaṃ kho, mahārāja,
puggalo tamotamaparāyano hoti.
‘‘Kathañca,
mahārāja, puggalo tamojotiparāyano hoti? Idha, mahārāja, ekacco puggalo
nīce kule paccājāto hoti, caṇḍālakule vā venakule vā nesādakule vā
rathakārakule vā pukkusakule vā dalidde appannapānabhojane
kasiravuttike, yattha kasirena ghāsacchādo labbhati. So ca kho hoti
dubbaṇṇo duddasiko okoṭimako bavhābādho, kāṇo vā kuṇī
vā khañjo vā pakkhahato vā, na lābhī annassa pānassa vatthassa yānassa
mālāgandhavilepanassa seyyāvasathapadīpeyyassa. So kāyena sucaritaṃ
carati, vācāya sucaritaṃ carati, manasā sucaritaṃ carati. So kāyena
sucaritaṃ caritvā vācāya sucaritaṃ caritvā manasā sucaritaṃ caritvā,
kāyassa bhedā paraṃ maraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapajjati.
‘‘Seyyathāpi,
mahārāja, puriso pathaviyā vā pallaṅkaṃ āroheyya, pallaṅkā vā
assapiṭṭhiṃ āroheyya, assapiṭṭhiyā vā hatthikkhandhaṃ āroheyya,
hatthikkhandhā vā pāsādaṃ āroheyya. Tathūpamāhaṃ, mahārāja, imaṃ
puggalaṃ vadāmi. Evaṃ kho, mahārāja, puggalo tamojotiparāyano hoti.
‘‘Kathañca,
mahārāja, puggalo jotitamaparāyano hoti? Idha ,
mahārāja, ekacco puggalo ucce kule paccājāto hoti, khattiyamahāsālakule
vā brāhmaṇamahāsālakule vā gahapatimahāsālakule vā, aḍḍhe mahaddhane
mahābhoge pahūtajātarūparajate pahūtavittūpakaraṇe
pahūtadhanadhaññe. So ca hoti abhirūpo dassanīyo pāsādiko, paramāya
vaṇṇapokkharatāya samannāgato, lābhī annassa pānassa vatthassa yānassa
mālāgandhavilepanassa seyyāvasathapadīpeyyassa. So kāyena duccaritaṃ
carati, vācāya duccaritaṃ carati, manasā duccaritaṃ carati. So kāyena
duccaritaṃ caritvā vācāya duccaritaṃ caritvā manasā duccaritaṃ caritvā,
kāyassa bhedā paraṃ maraṇā apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ nirayaṃ upapajjati.
‘‘Seyyathāpi,
mahārāja, puriso pāsādā vā hatthikkhandhaṃ oroheyya, hatthikkhandhā vā
assapiṭṭhiṃ oroheyya, assapiṭṭhiyā vā pallaṅkaṃ oroheyya, pallaṅkā vā
pathaviṃ oroheyya, pathaviyā vā andhakāraṃ paviseyya. Tathūpamāhaṃ,
mahārāja, imaṃ puggalaṃ vadāmi. Evaṃ kho, mahārāja, puggalo
jotitamaparāyano hoti.
‘‘Kathañca,
mahārāja, puggalo jotijotiparāyano hoti? Idha, mahārāja, ekacco puggalo
ucce kule paccājāto hoti, khattiyamahāsālakule vā brāhmaṇamahāsālakule
vā gahapatimahāsālakule vā, aḍḍhe mahaddhane
mahābhoge pahūtajātarūparajate pahūtavittūpakaraṇe pahūtadhanadhaññe.
So ca hoti abhirūpo dassanīyo pāsādiko, paramāya vaṇṇapokkharatāya
samannāgato , lābhī annassa pānassa vatthassa
yānassa mālāgandhavilepanassa seyyāvasathapadīpeyyassa. So kāyena
sucaritaṃ carati, vācāya sucaritaṃ carati, manasā sucaritaṃ carati. So
kāyena sucaritaṃ caritvā vācāya sucaritaṃ caritvā manasā sucaritaṃ
caritvā, kāyassa bhedā paraṃ maraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapajjati.
‘‘Seyyathāpi,
mahārāja, puriso pallaṅkā vā pallaṅkaṃ saṅkameyya, assapiṭṭhiyā vā
assapiṭṭhiṃ saṅkameyya, hatthikkhandhā vā hatthikkhandhaṃ saṅkameyya,
pāsādā vā pāsādaṃ saṅkameyya. Tathūpamāhaṃ, mahārāja, imaṃ puggalaṃ
vadāmi. Evaṃ kho, mahārāja, puggalo jotijotiparāyano hoti. Ime kho,
mahārāja, cattāro puggalā santo saṃvijjamānā lokasmi’’nti. Idamavoca…pe…
‘‘Daliddo puriso rāja, assaddho hoti
maccharī;
Kadariyo pāpasaṅkappo, micchādiṭṭhi anādaro.
‘‘Samaṇe brāhmaṇe vāpi, aññe vāpi
vanibbake;
Akkosati paribhāsati, natthiko hoti rosako.
‘‘Dadamānaṃ nivāreti, yācamānāna
bhojanaṃ;
Tādiso puriso rāja, mīyamāno
janādhipa;
Upeti nirayaṃ ghoraṃ, tamotamaparāyano.
‘‘Daliddo puriso rāja, saddho hoti
amaccharī;
Dadāti seṭṭhasaṅkappo, abyaggamanaso naro.
‘‘Samaṇe brāhmaṇe vāpi, aññe vāpi
vanibbake;
Uṭṭhāya abhivādeti, samacariyāya sikkhati.
‘‘Dadamānaṃ na vāreti [na nivāreti (sī.)], yācamānāna bhojanaṃ;
Tādiso puriso rāja, mīyamāno
janādhipa;
Upeti tidivaṃ ṭhānaṃ, tamojotiparāyano.
‘‘Aḍḍho ce [aḍḍho ve (pī. ka.)] puriso rāja, assaddho hoti maccharī;
Kadariyo pāpasaṅkappo, micchādiṭṭhi anādaro.
‘‘Samaṇe brāhmaṇe vāpi, aññe vāpi
vanibbake;
Akkosati paribhāsati, natthiko hoti rosako.
‘‘Dadamānaṃ nivāreti, yācamānāna
bhojanaṃ;
Tādiso puriso rāja, mīyamāno
janādhipa;
Upeti nirayaṃ ghoraṃ, jotitamaparāyano.
‘‘Aḍḍho ce puriso rāja, saddho hoti
amaccharī;
Dadāti seṭṭhasaṅkappo, abyaggamanaso naro.
‘‘Samaṇe brāhmaṇe vāpi, aññe vāpi
vanibbake;
Uṭṭhāya abhivādeti, samacariyāya sikkhati.
‘‘Dadamānaṃ na vāreti, yācamānāna
bhojanaṃ;
Tādiso puriso rāja, mīyamāno
janādhipa;
Upeti tidivaṃ ṭhānaṃ, jotijotiparāyano’’ti.
|
132. Tatiyavaggassa paṭhame
‘‘nīce kule paccājāto’’tiādikena tamena yuttoti tamo.
Kāyaduccaritādīhi puna nirayatamūpagamanato tamaparāyaṇo. Iti
ubhayenapi khandhatamova kathito hoti. ‘‘Ucce kule paccājāto’’tiādikena
jotinā yuttato joti, ālokībhūtoti vuttaṃ hoti. Kāyasucaritādīhi
puna saggūpapattijotibhāvūpagamanato jotiparāyaṇo. Iminā nayena
itarepi dve veditabbā.
Venakuleti vilīvakārakule. Nesādakuleti migaluddakādīnaṃ kule. Rathakārakuleti
cammakārakule. Pukkusakuleti pupphachaḍḍakakule. Kasiravuttiketi
dukkhavuttike. Dubbaṇṇoti paṃsupisācako viya jhāmakhāṇuvaṇṇo. Duddasikoti
vijātamātuyāpi amanāpadassano . Okoṭimakoti
lakuṇḍako. Kāṇoti ekakkhikāṇo vā ubhayakkhikāṇo vā. Kuṇīti
ekahatthakuṇī vā ubhayahatthakuṇī vā. Khañjoti ekapādakhañjo vā
ubhayapādakhañjo vā. Pakkhahatoti hatapakkho pīṭhasappī. Padīpeyyassāti
telakapallakādino padīpaupakaraṇassa. Evaṃ kho, mahārājāti ettha
eko puggalo bahiddhā ālokaṃ adisvā mātukucchismiṃyeva kālaṃ katvā
apāyesu nibbattanto sakalaṃ kappampi saṃsarati, sopi tamotamaparāyaṇova.
So pana kuhakapuggalo bhaveyya. Kuhakassa hi evarūpā nibbatti hotīti
vuttaṃ.
Ettha ca ‘‘nīce kule paccājāto hoti
caṇḍālakule vā’’tiādīhi āgamanavipatti ceva pubbuppannapaccayavipatti ca
dassitā. Daliddetiādīhi pavattapaccayavipatti. Kasiravuttiketiādīhi
ājīvupāyavipatti. Dubbaṇṇotiādīhi attabhāvavipatti. Bavhābādhotiādīhi
dukkhakāraṇasamāyogo. Na lābhītiādīhi sukhakāraṇavipatti ceva
upabhogavipatti ca. Kāyena duccaritantiādīhi tamaparāyaṇabhāvassa
kāraṇasamāyogo. Kāyassa bhedātiādīhi samparāyikatamūpagamo.
Sukkapakkho vuttapaṭipakkhanayena veditabbo.
Akkosatīti dasahi akkosavatthūhi akkosati. Paribhāsatīti,
‘‘kasmā tiṭṭhatha? Kiṃ tumhehi amhākaṃ kasikammādīni katānī’’tiādīhi?
Paribhavavacanehi paribhāsati. Rosakoti ghaṭṭako. Abyaggamanasoti
ekaggacitto. Paṭhamaṃ.
|
1) Ở tại
Sàvatthi.
2) Rồi vua
Pasenadi nước Kosala đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi
ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với vua Pasenadi nước Kosala đang ngồi
một bên:
-- Thưa Ðại
vương, có bốn loại người này có mặt, hiện diện ở đời.
3) Thế nào là
bốn? Sống trong bóng tối và hướng đến bóng tối, sống trong bóng tối
hướng đến ánh sáng, sống trong ánh sáng hướng đến bóng tối, sống trong
ánh sáng hướng đến ánh sáng. (Xem A ii, 85; Tăng II 85).
4) Thưa Ðại
vương, và thế nào là người sống trong bóng tối hướng đến bóng tối? Ở
đây, thưa Ðại vương, có một số người sanh trong gia đình hạ tiện, gia
đình kẻ chiên-đà-la hay gia đình người đan rổ, hay gia đình người làm
bẫy sập, hay gia đình người làm xe, hay gia đình người đổ rác nghèo đói,
ăn uống thiếu thốn, sanh kế khó khăn, khó kiếm đồ ăn mặc, và người ấy
xấu xí khó nhìn, còm lưng, nhiều bệnh, mù lòa, quẹo tay, bại chân, hay
nửa thân tê liệt. Người ấy không nhận được đồ ăn, đồ uống, vải mặc, xe
cộ, vòng hoa, hương liệu, phấn sáp, không nhận được chỗ nằm, chỗ ở, đèn
đuốc. Người ấy thân làm ác, miệng nói ác, ý nghĩ ác. Do thân làm ác,
miệng nói ác, ý nghĩ ác, sau khi thân hoại mạng chung, người ấy sanh vào
cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục. Thưa Ðại vương, ví như một người đi từ
tối tăm này đến tối tăm khác, hay đi từ hắc ám này đến hắc ám khác, hay
từ vết máu đỏ này đến vết máu đỏ khác. Thưa Ðại vương, Ta nói người ấy
với ví dụ như vậy. Thưa Ðại vương, như vậy là người sống trong bóng tối,
hướng đến bóng tối.
5) Và thưa
Ðại vương, thế nào là người sống trong bóng tối hướng đến ánh sáng? Ở
đây, thưa Ðại vương, có một số người sanh trong gia đình hạ tiện, gia
đình kẻ chiên-đà-la, hay gia đình người đan rổ, hay gia đình người làm
bẫy sập, hay gia đình người làm xe, hay gia đình người đổ rác, nghèo
đói, ăn uống thiếu thốn, sanh kế khó khăn, khó kiếm đồ ăn mặc. Và người
ấy xấu xí, khó nhìn, còm lưng, nhiều bệnh, mù lòa, quẹo tay, bại chân
hay nửa thân tê liệt. Người ấy không nhận được đồ ăn, đồ uống, vải mặc,
xe cộ, vòng hoa, hương liệu, phấn sáp, không nhận được chỗ nằm, chỗ ở,
đèn đuốc. Người ấy thân làm thiện, miệng nói thiện, ý nghĩ thiện. Do
thân làm thiện, miệng nói thiện, ý nghĩ thiện, sau khi thân hoại mạng
chung người ấy được sanh lên thiện thú, Thiên giới, cõi đời này. Thưa
Ðại vương, ví như một người từ đất leo lên kiệu, hay từ kiệu leo lên
lưng ngựa, hay từ lưng ngựa leo lên thân voi, hay từ thân voi leo lên
lầu. Thưa Ðại vương, Ta nói người ấy với ví dụ như vậy. Thưa Ðại vương,
như vậy là người sống trong bóng tối hướng đến ánh sáng.
6) Và thưa
Ðại vương, thế nào là người sống trong ánh sáng hướng đến bóng tối? Ở
đây, thưa Ðại vương, có số người sanh ra trong gia đình cao quý, trong
gia đình Sát-đế-lỵ đại phú, hay trong gia đình Bà-la-môn đại phú, hay
trong gia đình gia chủ đại phú, phú hào có tiền của lớn, có tài sản lớn,
có nhiều vàng và bạc, có nhiều tài sản vật dụng, nhiều tiền của, ngũ
cốc. Người ấy đẹp trai, dễ nhìn, dễ thương, với màu da tuyệt đẹp, mỹ
miều. Người ấy lại nhận được đồ ăn, đồ uống, áo mặc, xe cộ, vòng hoa,
hương liệu, phấn sáp, chỗ nằm, chỗ trú, đèn đuốc. Người ấy, thân làm ác,
miệng nói ác, ý nghĩ ác. Do thân làm ác, miệng nói ác, ý nghĩ ác, sau
khi thân hoại mạng chung, người ấy sanh vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa
ngục. Ví như, thưa Ðại vương, một người từ lầu leo xuống thân voi, hay
từ thân voi leo xuống lưng ngựa, hay từ lưng ngựa leo xuống chiếc kiệu,
hay từ chiếc kiệu leo xuống đất, hay từ đất leo xuống lòng đất tối tăm.
Thưa Ðại vương, Ta nói người ấy với ví dụ như vậy. Thưa Ðại vương, như
vậy là người sống trong ánh sáng hướng đến bóng tối.
7) Và thưa
Ðại vương, thế nào là người sống trong ánh sáng hướng đến ánh sáng? Ở
đây, thưa Ðại vương, có người sanh ra trong gia đình cao quý, trong gia
đình Sát-đế-lỵ đại phú, hay trong gia đình Bà-la-môn đại phú, hay trong
gia đình gia chủ đại phú, phú hào, có tiền của lớn, có tài sản lớn, có
nhiều vàng và bạc, có nhiều tài sản vật dụng, có nhiều tiền của, ngũ
cốc. Và người ấy đẹp trai, dễ nhìn, dễ thương, với màu da tuyệt đẹp, mỹ
miều. Người ấy lại nhận được đồ ăn, đồ uống, vải mặc, xe cộ, vòng hoa,
hương liệu, phấn sáp, chỗ nằm, chỗ trú, đèn đuốc. Người ấy thân làm
thiện, miệng nói thiện, ý nghĩ thiện. Do thân làm thiện, miệng nói
thiện, ý nghĩ thiện, người ấy khi thân hoại mạng chung được sanh lên
thiện thú, Thiên giới, cõi đời này. Ví như, thưa Ðại vương, một người từ
chiếc kiệu này bước qua chiếc kiệu khác, hay từ lưng ngựa này bước qua
lưng ngựa khác, hay từ thân voi này bước qua thân voi khác, hay từ lầu
này bước qua lầu khác. Thưa Ðại vương, Ta nói người ấy với ví dụ như
vậy. Thưa Ðại vương, như vậy là người sống trong ánh sáng, hướng đến ánh
sáng.
8) Thưa Ðại
vương, những người như vậy có mặt, hiện diện trong đời.
9) Thưa Ðại
vương, người nghèo đói bất tín và xan tham :
Keo kiết, ác
tư duy,
Tà kiến, thiếu lễ nghĩa,
Nhiếc mắng và mạ lỵ
Sa-môn, Bà-la-môn,
Cùng các khất sĩ khác;
Không cho, làm phiền nhiễu,
Ngăn chận sự bố thí,
Cơm nước cho người xin;
Ðại vương, người như vậy,
Khi thân hoại mạng chung,
Sanh địa ngục hãi hùng.
Ôi Nhân chủ, người vậy,
Ðược gọi sanh bóng tối,
Và hướng đến bóng tối.
10)
Ðại vương,
người nghèo đói
Có tín, không xan tham,
Bố thí, thiện tư duy,
Có chí, tâm không loạn,
Ðứng dậy và chào đón
Sa-môn, Bà-la-môn,
Cùng các khất sĩ khác,
Tu học hạnh thăng bằng;
Không ngăn sự bố thí,
Cơm nước cho người xin;
Ðại vương, người như vậy,
Khi thân hoại mạng chung,
Ðược sanh lên Thiên giới,
Ôi Nhân chủ, người vậy,
Ðược gọi sanh bóng tối,
Nhưng hướng đến ánh sáng.
11)
Ðại vương,
người hào phú,
Bất tín và xan tham,
Keo kiết, ác tư duy,
Tà kiến, không lễ nghĩa,
Nhiếc mắng và mạ lỵ.
Sa-môn, Bà-la-môn,
Cùng các khất sĩ khác,
Không cho, làm phiền nhiễu,
Ngăn chận sự bố thí,
Cơm nước cho người xin.
Ðại vương, người như vậy,
Khi thân hoại mạng chung,
Phải sanh vào địa ngục.
Ôi Nhân chủ, người vậy,
Ðược gọi sanh ánh sáng,
Và hướng đến bóng tối.
12)
Ðại vương,
người hào phú,
Có tín, không xan tham,
Bố thí, thiện tư duy,
Có chí, tâm không loạn.
Ðứng dậy và chào đón,
Sa-môn, Bà-la-môn,
Cùng các khất sĩ khác,
Tu học hạnh hòa bình,
Không ngăn sự bố thí,
Cơm nước cho người xin.
Ðại vương, người như vậy,
Khi thân hoại mạng chung,
Ðược sanh lên Thiên giới,
Ôi Nhân chủ, người vậy,
Ðược gọi sanh ánh sáng,
Và hướng đến ánh sáng.
|
2. Ayyikāsuttaṃ
|
2. Ayyikāsuttavaṇṇanā
|
II. Tổ Mẫu (S.i,96)
|
133. Sāvatthinidānaṃ . Ekamantaṃ nisinnaṃ kho
rājānaṃ pasenadiṃ kosalaṃ bhagavā etadavoca –
‘‘handa, kuto nu tvaṃ, mahārāja, āgacchasi divādivassā’’ti?
‘‘Ayyikā me,
bhante, kālaṅkatā jiṇṇā vuḍḍhā mahallikā addhagatā vayoanuppattā
vīsavassasatikā jātiyā. Ayyikā kho pana me, bhante, piyā hoti manāpā.
Hatthiratanena cepāhaṃ, bhante, labheyyaṃ ‘mā me ayyikā kālamakāsī’ti,
hatthiratanampāhaṃ dadeyyaṃ – ‘mā me ayyikā kālamakāsī’ti. Assaratanena
cepāhaṃ, bhante, labheyyaṃ ‘mā me ayyikā kālamakāsī’ti, assaratanampāhaṃ
dadeyyaṃ – ‘mā me ayyikā kālamakāsī’ti. Gāmavarena cepāhaṃ bhante,
labheyyaṃ ‘mā me ayyikā kālamakāsī’ti, gāmavarampāhaṃ dadeyyaṃ – ‘mā me
ayyikā kālamakāsī’ti. Janapadapadesena [janapadena (sī. syā. pī.)]cepāhaṃ, bhante, labheyyaṃ ‘mā me ayyikā
kālamakāsī’ti, janapadapadesampāhaṃ dadeyyaṃ – ‘mā me ayyikā
kālamakāsī’ti. ‘Sabbe sattā, mahārāja, maraṇadhammā maraṇapariyosānā
maraṇaṃ anatītā’ti. ‘Acchariyaṃ, bhante, abbhutaṃ, bhante!
Yāvasubhāsitamidaṃ, bhante, bhagavatā – sabbe sattā maraṇadhammā
maraṇapariyosānā maraṇaṃ anatītā’’’ti.
‘‘Evametaṃ,
mahārāja, evametaṃ, mahārāja! Sabbe sattā maraṇadhammā maraṇapariyosānā
maraṇaṃ anatītā. Seyyathāpi, mahārāja, yāni kānici kumbhakārabhājanāni
āmakāni ceva pakkāni ca sabbāni tāni bhedanadhammāni bhedanapariyosānāni
bhedanaṃ anatītāni; evameva kho, mahārāja, sabbe sattā maraṇadhammā
maraṇapariyosānā maraṇaṃ anatītā’’ti. Idamavoca…pe…
‘‘Sabbe sattā marissanti,
maraṇantañhi jīvitaṃ;
Yathākammaṃ gamissanti,
puññapāpaphalūpagā;
Nirayaṃ pāpakammantā, puññakammā ca suggatiṃ.
‘‘Tasmā kareyya kalyāṇaṃ, nicayaṃ
samparāyikaṃ;
Puññāni paralokasmiṃ, patiṭṭhā honti pāṇina’’nti.
|
133.
Dutiye jiṇṇāti jarājiṇṇā. Vuḍḍhāti
vayovuḍḍhā. Mahallikāti jātimahallikā. Addhagatāti
addhaṃ cirakālaṃ atikkantā. Vayoanuppattāti
pacchimavayaṃ sampattā. Piyā manāpāti
rañño kira mātari matāya ayyikā mātuṭṭhāne ṭhatvā paṭijaggi, tenassa
ayyikāya balavapemaṃ uppajji. Tasmā evamāha. Hatthiratanenāti satasahassagghanako
hatthī satasahassagghanakena alaṅkārena alaṅkato hatthiratanaṃ nāma. Assaratanepi eseva
nayo. Gāmavaropi
satasahassuṭṭhānakagāmova. Sabbāni tāni
bhedanadhammānīti tesu hi kiñci kariyamānameva bhijjati,
kiñci katapariyositaṃ cakkato anapanītameva, kiñci apanetvā bhūmiyaṃ
ṭhapitamattaṃ, kiñci tato paraṃ, evameva sattesupi koci paṭisandhiṃ
gahetvā marati, koci mūḷhagabbhāya mātari mātukucchito anikkhantova,
koci nikkhantamatto, koci tato paranti. Tasmā evamāha. Dutiyaṃ.
|
1) Nhân duyên
ở Sàvatthi.
2) Thế Tôn
nói với vua Pasenadi nước Kosala đang ngồi một bên:
-- Ðại vương
đi từ đâu lại, giữa trưa như thế này?
3) -- Bạch
Thế Tôn, tổ mẫu của con mệnh chung, già nua, tuổi tác, đã đến tuổi
trưởng thượng, đã đạt đến tuổi thọ, đã mệnh chung, được một trăm hai
mươi tuổi.
4) Bạch Thế
Tôn, con rất ái luyến và quý mến tổ mẫu. Bạch Thế Tôn, nếu con được cho
một voi báu, hay để tổ mẫu con khỏi chết, con sẽ cho voi báu để tổ mẫu
con khỏi chết. Bạch Thế Tôn, nếu con được cho một ngựa báu, hay để tổ
mẫu con khỏi chết, con sẽ cho ngựa báu để tổ mẫu con khỏi chết. Bạch Thế
Tôn, nếu con được cho một thôn làng tốt đẹp, hay để tổ mẫu con khỏi
chết, con sẽ cho thôn làng tốt đẹp để tổ mẫu con khỏi chết. Bạch Thế
Tôn, nếu con có thể được cho một quốc độ, hay để tổ mẫu con khỏi chết,
con sẽ cho quốc độ để tổ mẫu con khỏi chết.
5) -- Tất cả
chúng sanh, thưa Ðại vương, đều phải chết, đều kết thúc trong sự chết,
đều không vượt qua sự chết.
6) -- Thật là
vi diệu, bạch Thế Tôn! Thật là hy hữu, bạch Thế Tôn! Bạch Thế Tôn, Thế
Tôn đã khéo nói: "Tất cả chúng sanh đều phải chết, đều kết thúc trong sự
chết, đều không vượt qua sự chết."
7) -- Như vậy
là phải, thưa Ðại vương. Như vậy là phải, thưa Ðại vương. Tất cả chúng
sanh đều phải chết, đều kết thúc trong sự chết, đều không vượt qua sự
chết. Ví như, thưa Ðại vương, tất cả đồ gốm do người thợ gốm làm ra,
chưa nung chín hay đã nung chín, tất cả đồ gốm ấy đều phải bể, đều kết
thúc trong sự bể, đều không vượt qua sự bể. Cũng vậy, thưa Ðại vương,
tất cả chúng sanh đều phải chết, đều kết thúc trong sự chết, đều không
vượt qua sự chết.
8)
Mọi chúng
sanh sẽ chết,
Mạng sống, chết kết thúc,
Tùy nghiệp, họ sẽ đi,
Nhận lãnh quả thiện ác,
Ác nghiệp, đọa địa ngục,
Thiện nghiệp, lên Thiên giới.
Do vậy hãy làm lành,
Tích lũy cho đời sau,
Công đức cho đời sau,
Làm hậu cứ cho người.
|
3. Lokasuttaṃ
|
|
III. Thế Gian (S.i,98)
|
134. Sāvatthinidānaṃ .
Ekamantaṃ nisinno kho rājā pasenadi kosalo bhagavantaṃ etadavoca –
‘‘kati nu kho, bhante, lokassa dhammā uppajjamānā uppajjanti ahitāya
dukkhāya aphāsuvihārāyā’’ti? ‘‘Tayo kho, mahārāja, lokassa dhammā
uppajjamānā uppajjanti ahitāya dukkhāya aphāsuvihārāya. Katame tayo?
Lobho kho, mahārāja, lokassa dhammo, uppajjamāno uppajjati ahitāya
dukkhāya aphāsuvihārāya. Doso kho, mahārāja,
lokassa dhammo, uppajjamāno uppajjati ahitāya dukkhāya aphāsuvihārāya.
Moho kho, mahārāja, lokassa dhammo, uppajjamāno uppajjati ahitāya
dukkhāya aphāsuvihārāya. Ime kho, mahārāja, tayo lokassa dhammā
uppajjamānā uppajjanti ahitāya dukkhāya aphāsuvihārāyā’’ti.
Idamavoca…pe…
‘‘Lobho doso ca
moho ca, purisaṃ pāpacetasaṃ;
Hiṃsanti attasambhūtā, tacasāraṃva samphala’’nti.
|
134.
Tatiye sabbaṃ uttānameva. Tatiyaṃ.
|
1) Ở tại
Sàvatthi.
2) Ngồi xuống
một bên, vua Pasenadi nước Kosala bạch Thế Tôn:
-- Bạch Thế
Tôn, có bao nhiêu pháp ở đời, khi khởi lên đưa lại bất lợi, đau khổ, bất
an trú?
3) -- Thưa
Ðại vương, có ba pháp ở đời, khi khởi lên đưa lại bất lợi, đau khổ, bất
an trú.
4) Thế nào là
ba? Thưa Ðại vương, tham là pháp ở đời, khi khởi lên đưa lại bất lợi,
đau khổ, bất an trú. Thưa Ðại vương, sân là pháp ở đời, khi khởi lên đưa
lại bất lợi, đau khổ, bất an trú. Thưa Ðại vương, si là pháp ở đời, khi
khởi lên đưa lại bất lợi, đau khổ, bất an trú.
5) Thưa Ðại
vương, ba pháp này ở đời, khi khởi lên đem lại bất lợi, đau khổ, bất an
trú.
6)
Tham, sân, si
ba pháp,
Là ác tâm cho người,
Chúng di hại tự ngã,
Chúng tác thành tự ngã,
Như vỏ và lõi cây,
Tự tác thành trái cây.
|
4. Issattasuttaṃ
|
4. Issattasuttavaṇṇanā
|
IV. Cung Thuật (S.i,98)
|
135. Sāvatthinidānaṃ. Ekamantaṃ nisinno kho rājā pasenadi kosalo
bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘kattha nu kho, bhante, dānaṃ dātabba’’nti?
‘‘Yattha kho, mahārāja, cittaṃ pasīdatī’’ti. ‘‘Kattha pana, bhante,
dinnaṃ mahapphala’’nti? ‘‘Aññaṃ kho etaṃ, mahārāja, kattha dānaṃ
dātabbaṃ, aññaṃ panetaṃ kattha dinnaṃ mahapphalanti? Sīlavato kho,
mahārāja, dinnaṃ mahapphalaṃ, no tathā dussīle. Tena hi, mahārāja,
taññevettha paṭipucchissāmi. Yathā, te khameyya, tathā naṃ byākareyyāsi.
Taṃ kiṃ maññasi, mahārāja, idha tyassa yuddhaṃ paccupaṭṭhitaṃ saṅgāmo
samupabyūḷho [samūpabbūḷho (sī.), samupabbuḷho
(pī.)]. Atha āgaccheyya khattiyakumāro
asikkhito akatahattho akatayoggo akatūpāsano bhīru
chambhī utrāsī palāyī. Bhareyyāsi taṃ purisaṃ, attho ca te tādisena
purisenā’’ti? ‘‘Nāhaṃ, bhante, bhareyyaṃ taṃ purisaṃ, na ca me attho
tādisena purisenā’’ti. ‘‘Atha āgaccheyya brāhmaṇakumāro asikkhito…pe…
atha āgaccheyya vessakumāro asikkhito…pe… atha āgaccheyya suddakumāro
asikkhito…pe… na ca me attho tādisena purisenā’’ti.
‘‘Taṃ kiṃ
maññasi, mahārāja, idha tyassa yuddhaṃ paccupaṭṭhitaṃ saṅgāmo
samupabyūḷho. Atha āgaccheyya khattiyakumāro susikkhito katahattho
katayoggo katūpāsano abhīru acchambhī anutrāsī apalāyī. Bhareyyāsi taṃ
purisaṃ, attho ca te tādisena purisenā’’ti? ‘‘Bhareyyāhaṃ, bhante ,
taṃ purisaṃ, attho ca me tādisena purisenā’’ti. ‘‘Atha āgaccheyya
brāhmaṇakumāro…pe… atha āgaccheyya vessakumāro…pe… atha āgaccheyya
suddakumāro susikkhito katahattho katayoggo katūpāsano abhīru acchambhī
anutrāsī apalāyī. Bhareyyāsi taṃ purisaṃ, attho ca te tādisena
purisenā’’ti? ‘‘Bhareyyāhaṃ, bhante, taṃ purisaṃ, attho ca me tādisena
purisenā’’ti.
‘‘Evameva
kho, mahārāja, yasmā kasmā cepi [yasmā cepi (sī. syā. kaṃ. ka.)] kulā agārasmā anagāriyaṃ pabbajito hoti, so ca hoti
pañcaṅgavippahīno pañcaṅgasamannāgato, tasmiṃ dinnaṃ
mahapphalaṃ hoti. Katamāni pañcaṅgāni pahīnāni honti? Kāmacchando pahīno
hoti, byāpādo pahīno hoti, thinamiddhaṃ pahīnaṃ hoti, uddhaccakukkuccaṃ
pahīnaṃ hoti, vicikicchā pahīnā hoti. Imāni pañcaṅgāni pahīnāni honti.
Katamehi pañcahaṅgehi samannāgato hoti? Asekkhena
sīlakkhandhena samannāgato hoti, asekkhena samādhikkhandhena samannāgato
hoti, asekkhena paññākkhandhena samannāgato hoti,
asekkhena vimuttikkhandhena samannāgato hoti, asekkhena
vimuttiñāṇadassanakkhandhena samannāgato hoti. Imehi pañcahaṅgehi
samannāgato hoti. Iti pañcaṅgavippahīne pañcaṅgasamannāgate dinnaṃ
mahapphala’’nti. Idamavoca bhagavā…pe… satthā –
‘‘Issattaṃ [issatthaṃ (sī. syā. kaṃ.)] balavīriyañca [balaviriyañca (sī. syā. kaṃ. pī.)], yasmiṃ vijjetha māṇave;
Taṃ yuddhattho bhare rājā, nāsūraṃ jātipaccayā.
‘‘Tatheva khantisoraccaṃ, dhammā
yasmiṃ patiṭṭhitā;
Ariyavuttiṃ medhāviṃ, hīnajaccampi pūjaye.
‘‘Kāraye assame ramme, vāsayettha
bahussute;
Papañca vivane kayirā, dugge saṅkamanāni ca.
‘‘Annaṃ pānaṃ khādanīyaṃ,
vatthasenāsanāni ca;
Dadeyya ujubhūtesu, vippasannena cetasā.
‘‘Yathā hi megho thanayaṃ, vijjumālī
satakkaku;
Thalaṃ ninnañca pūreti, abhivassaṃ vasundharaṃ.
‘‘Tatheva saddho sutavā,
abhisaṅkhacca bhojanaṃ;
Vanibbake tappayati, annapānena paṇḍito.
‘‘Āmodamāno pakireti, detha dethāti
bhāsati;
Taṃ hissa
gajjitaṃ hoti, devasseva pavassato;
Sā puññadhārā vipulā, dātāraṃ abhivassatī’’ti.
|
135. Catutthassa aṭṭhuppattiko nikkhepo. Bhagavato kira
paṭhamabodhiyaṃ mahālābhasakkāro udapādi bhikkhusaṅghassa ca. Titthiyā
hatalābhasakkārā hutvā kulesu evaṃ kanthentā vicaranti – ‘‘samaṇo
gotamo evamāha, ‘mayhameva dānaṃ dātabbaṃ, na
aññesaṃ dānaṃ dātabbaṃ. Mayhameva sāvakānaṃ dānaṃ dātabbaṃ, na aññesaṃ
sāvakānaṃ dānaṃ dātabbaṃ. Mayhameva dinnaṃ mahapphalaṃ, na aññesaṃ
dinnaṃ mahapphalaṃ. Mayhameva sāvakānaṃ dinnaṃ mahapphalaṃ, na aññesaṃ
sāvakānaṃ dinnaṃ mahapphala’nti. Yuttaṃ nu kho sayampi
bhikkhācāranissitena paresaṃ bhikkhācāranissitānaṃ catunnaṃ paccayānaṃ
antarāyaṃ kātuṃ, ayuttaṃ karoti ananucchavika’’nti. Sā kathā
pattharamānā rājakulaṃ sampattā. Rājā sutvā cintesi – ‘‘aṭṭhānametaṃ yaṃ
tathāgato paresaṃ lābhantarāyaṃ kareyya. Ete tathāgatassa alābhāya
ayasāya parisakkanti. Sacāhaṃ idheva ṭhatvā ‘mā evaṃ avocuttha, na
satthā evaṃ kathetī’ti vadeyyaṃ, evaṃ sā kathā nijjhattiṃ na gaccheyya,
imassa mahājanassa sannipatitakāleyeva naṃ nijjhāpessāmī’’ti ekaṃ
chaṇadivasaṃ āgamento tuṇhī ahosi.
Aparena samayena
mahāchaṇe sampatte ‘‘ayaṃ imassa kālo’’ti nagare bheriṃ carāpesi –
‘‘saddhā vā assaddhā vā sammādiṭṭhikā vā micchādiṭṭhikā vā geharakkhake
dārake vā mātugāme vā ṭhapetvā avasesā ye vihāraṃ nāgacchanti, paññāsaṃ
daṇḍo’’ti. Sayampi pātova nhatvā katapātarāso sabbābharaṇapaṭimaṇḍito
mahatā balakāyena saddhiṃ vihāraṃ agamāsi. Gacchanto ca cintesi –
‘‘bhagavā tumhe kira evaṃ vadatha ‘mayhameva dānaṃ dātabbaṃ…pe… na
aññesaṃ sāvakānaṃ dinnaṃ mahapphala’nti evaṃ pucchituṃ ayuttaṃ,
pañhameva pucchissāmi, pañhaṃ kathento ca me bhagavā avasāne titthiyānaṃ
vādaṃ bhañjissatī’’ti. So pañhaṃ pucchanto kattha nu kho, bhante,
dānaṃ dātabbanti āha. Yatthāti yasmiṃ puggale cittaṃ
pasīdati, tasmiṃ dātabbaṃ, tassa vā dātabbanti attho.
Evaṃ vutte rājā yehi manussehi
titthiyānaṃ vacanaṃ ārocitaṃ, te olokesi. Te raññā olokitamattāva
maṅkubhūtā adhomukhā pādaṅguṭṭhakena bhūmiṃ lekhamānā aṭṭhaṃsu. Rājā –
‘‘ekapadeneva, bhante, hatā titthiyā’’ti mahājanaṃ sāvento mahāsaddena
abhāsi. Evañca pana bhāsitvā – ‘‘bhagavā cittaṃ nāma
nigaṇṭhācelakaparibbājakādīsu yattha katthaci pasīdati ,
kattha pana, bhante, dinnaṃ mahapphala’’nti pucchi. Aññaṃ kho etanti,
‘‘mahārāja, aññaṃ tayā paṭhamaṃ pucchitaṃ, aññaṃ pacchā, sallakkhehi
etaṃ, pañhākathanaṃ pana mayhaṃ bhāro’’ti vatvā sīlavato khotiādimāha.
Tattha idha tyassāti idha te assa. Samupabyūḷhoti
rāsibhūto. Asikkhitoti dhanusippe asikkhito. Akatahatthoti
muṭṭhibandhādivasena asampāditahattho. Akatayoggoti
tiṇapuñjamattikāpuñjādīsu akataparicayo. Akatūpāsanoti
rājarājamahāmattānaṃ adassitasarakkhepo. Chambhīti pavedhitakāyo.
Kāmacchando pahīnotiādīsu arahattamaggena kāmacchando
pahīno hoti, anāgāmimaggena byāpādo ,
arahattamaggeneva thinamiddhaṃ, tathā uddhaccaṃ, tatiyeneva kukkuccaṃ,
paṭhamamaggena vicikicchā pahīnā hoti. Asekkhenasīlakkhandhenāti
asekkhassa sīlakkhandho asekkho sīlakkhandho nāma. Esa nayo sabbattha.
Ettha ca purimehi catūhi padehi lokiyalokuttarasīlasamādhipaññāvimuttiyo
kathitā. Vimuttiñāṇadassanaṃ paccavekkhaṇañāṇaṃ hoti, taṃ lokiyameva.
Issattanti ususippaṃ. Balavīriyanti ettha balaṃ nāma vāyodhātu, vīriyaṃ kāyikacetasikavīriyameva. Bhareti
bhareyya. Nāsūraṃ jātipaccayāti, ‘‘ayaṃ jātisampanno’’ti evaṃ
jātikāraṇā asūraṃ na bhareyya.
Khantisoraccanti ettha khantīti
adhivāsanakhanti, soraccanti arahattaṃ. Dhammāti ete dve
dhammā. Assameti āvasathe. Vivaneti araññaṭṭhāne, nirudake
araññe caturassapokkharaṇiādīni kārayeti attho. Duggeti
visamaṭṭhāne. Saṅkamanānīti paṇṇāsahatthasaṭṭhihatthāni
samokiṇṇaparisuddhavālikāni saṅkamanāni kareyya.
Idāni etesu araññasenāsanesu
vasantānaṃ bhikkhūnaṃ bhikkhācāravattaṃ ācikkhanto annaṃ pānantiādimāha.
Tattha senāsanānīti mañcapīṭhādīni. Vippasannenāti
khīṇāsavassa dentopi sakaṅkhena kilesamalinena cittena adatvā
vippasanneneva cittena dadeyya. Thanayanti gajjanto. Satakkakūti
satasikharo, anekakūṭoti attho. Abhisaṅkhaccāti abhisaṅkharitvā
samodhānetvā rāsiṃ katvā.
Āmodamānoti tuṭṭhamānaso hutvā. Pakiretīti
dānagge vicirati, pakiranto viya vā dānaṃ deti. Puññadhārāti
anekadānacetanāmayā puññadhārā. Dātāraṃ abhivassatīti yathā ākāse
samuṭṭhitameghato nikkhantā udakadhārā pathaviṃ sinehayantī tementī
kiledayantī abhivassati, evameva ayampi dāyakassa abbhantare uppannā
puññadhārā tameva dātāraṃ anto sineheti pūreti abhisandeti. Tena vuttaṃ
‘‘dātāraṃ abhivassatī’’ti. Catutthaṃ.
|
1) Ở tại
Sàvatthi.
2) Ngồi xuống
một bên, vua Pasenadi nước Kosala bạch Thế Tôn:
-- Chỗ nào,
bạch Thế Tôn, bố thí cần phải đem cho?
3) Thưa Ðại
vương, tại chỗ nào, tâm được hoan hỷ.
4) Bạch Thế
Tôn, chỗ nào cho được quả lớn?
5) -- Thưa
Ðại vương, câu : "Chỗ nào bố thí cần phải đem cho" khác với câu: "Chỗ
nào cho được quả lớn". Thưa Ðại vương, cho người trì giới được quả báo
lớn. Cho người không giữ giới không được như vậy. Về vấn đề này, thưa
Ðại vương, Ta sẽ hỏi Ðại vương, Ðại vương kham nhẫn như thế nào, hãy trả
lời câu hỏi ấy như vậy.
6) Thưa Ðại
vương, Ðại vương nghĩ thế nào? Ở đây, Ðại vương đang lâm chiến, và cuộc
giao tranh đang tiếp diễn dữ dội. Rồi một thanh niên Sát-đế-lỵ đến,
không có học tập, không có huấn luyện, không có thực tập, không có phục
vụ, rụt rè, sợ hãi, run sợ. Ðại vương có chấp nhận người ấy không? Ðại
vương có ủng hộ người ấy không, và một người như vậy có lợi ích gì cho
Ðại vương không?
7) -- Bạch
Thế Tôn, con không ủng hộ người ấy và một người như vậy không có lợi ích
gì cho con cả.
8) Rồi một
thanh niên Bà-la-môn, không có học tập... Rồi một thanh niên Vessa
(thương gia) đến... Rồi một thanh niên Sudda (Thủ-đà: cùng đinh) đến,
không có học tập...,... và một người như vậy không có lợi ích gì cho con
cả.
9) -- Thưa
Ðại vương, Ðại vương nghĩ thế nào? Ở đây, Ðại vương đang lâm chiến, và
cuộc giao tranh đang tiếp diễn dữ dội. Rồi một thanh niên Sát-đế-lỵ đến,
có học tập, có huấn luyện, có thực tập, có phục vụ, không rụt rè, không
sợ hãi, không run sợ. Ðại vương có chấp nhận người ấy không? Ðại vương
có ủng hộ người ấy không, và một người như vậy có lợi ích gì cho Ðại
vương không?
10) -- Bạch
Thế Tôn, con ủng hộ người ấy. Và một người như vậy có lợi ích cho con.
11) -- Rồi
một thanh niên Bà-la-môn đến, có học tập... Rồi một thanh niên Vessa
đến... Rồi một thanh niên Sudda đến có học tập..,.... và một người như
vậy có ích lợi gì cho Ðại vương không?
12) -- Bạch
Thế Tôn, con ủng hộ người ấy và một người như vậy có lợi ích cho con.
13) -- Cũng
vậy, thưa Ðại vương, dầu cho một người có xuất gia từ một gia đình nào,
từ bỏ gia đình, sống không gia đình, vị ấy đoạn trừ năm chi và hội đủ
năm chi. Bố thí cho một người như vậy có quả báo lớn.
14) Thế nào
là năm chi được đoạn trừ? Tham dục được đoạn trừ, sân được đoạn trừ, hôn
trầm thụy miên được đoạn trừ, trạo hối được đoạn trừ, nghi được đoạn
trừ. Năm chi này được đoạn trừ.
15) Thế nào
là năm chi được hội đủ? Vô học giới uẩn được hội đủ, vô học định uẩn
được hội đủ, vô học tuệ uẩn được hội đủ, vô học giải thoát uẩn được hội
đủ, vô học giải thoát tri kiến uẩn được hội đủ. Năm chi này được hội đủ.
16) Chính một
người như vậy, năm chi được đoạn trừ, năm chi được hội đủ, bố thí cho
người như vậy được quả báo lớn.
17) Thế Tôn
nói như vậy. Rồi bậc Ðạo Sư lại nói thêm:
Vị vua đang
lâm chiến,
Sẽ giữ lại thanh niên,
Cung thuật được thiện xảo,
Dõng mãnh đầy khí lực.
Nhà vua không tuyển chọn,
Theo tiêu chuẩn thọ sanh.
Cũng vậy, người có trí,
Kính lễ bậc hạ sanh,
Bậc này sống Thánh hạnh,
Nhẫn nhục và hiền hòa.
Hãy làm cốc thoải mái
Dựng nhà cho đa văn,
Rừng khô làm bể nước,
Hiểm trở, mở đường đi.
Với tâm tư thanh tịnh,
Hãy cho kẻ trực tâm,
Cho đồ ăn, đồ uống,
Cho vải mặc, trú xá.
Như mây giông gầm thét,
Chớp sáng trăm đầu mây,
Nước mưa ào ào xuống,
Tràn đầy đất thấp cao.
Cũng vậy, bậc thiện tín,
Ða văn, trữ đồ ăn,
Thỏa mãn kẻ khất sĩ.
Kẻ trí tâm hoan hỷ,
Phân phát vật ăn uống,
Nói "Cho, hãy đem cho".
Như vậy, la, gầm, thét,
Mưa móc như thần mưa,
Các công đức to lớn,
Do bố thí mang lại,
Ðem mưa ân, mưa móc,
Trên những người bố thí.
|
5. Pabbatūpamasuttaṃ
|
5. Pabbatūpamasuttavaṇṇanā
|
V. Ví Dụ Hòn Núi (S.i,100)
|
136. Sāvatthinidānaṃ . Ekamantaṃ nisinnaṃ kho
rājānaṃ pasenadiṃ kosalaṃ bhagavā etadavoca – ‘‘handa, kuto nu tvaṃ,
mahārāja, āgacchasi divā divassā’’ti? ‘‘Yāni tāni, bhante, raññaṃ
khattiyānaṃ muddhāvasittānaṃ issariyamadamattānaṃ
kāmagedhapariyuṭṭhitānaṃ janapadatthāvariyappattānaṃ mahantaṃ
pathavimaṇḍalaṃ abhivijiya ajjhāvasantānaṃ rājakaraṇīyāni bhavanti, tesu
khvāhaṃ, etarahi ussukkamāpanno’’ti.
‘‘Taṃ kiṃ
maññasi, mahārāja, idha te puriso āgaccheyya puratthimāya
disāya saddhāyiko paccayiko. So taṃ upasaṅkamitvā evaṃ vadeyya –
‘yagghe, mahārāja, jāneyyāsi, ahaṃ āgacchāmi puratthimāya disāya.
Tatthaddasaṃ mahantaṃ pabbataṃ abbhasamaṃ sabbe pāṇe nippothento
āgacchati. Yaṃ te, mahārāja, karaṇīyaṃ, taṃ karohī’ti. Atha dutiyo
puriso āgaccheyya pacchimāya disāya…pe… atha tatiyo puriso āgaccheyya
uttarāya disāya…pe… atha catuttho puriso āgaccheyya dakkhiṇāya disāya
saddhāyiko paccayiko. So taṃ upasaṅkamitvā evaṃ
vadeyya – ‘yagghe mahārāja, jāneyyāsi, ahaṃ āgacchāmi dakkhiṇāya disāya.
Tatthaddasaṃ mahantaṃ pabbataṃ abbhasamaṃ sabbe pāṇe nippothento
āgacchati. Yaṃ te, mahārāja, karaṇīyaṃ taṃ karohī’ti. Evarūpe te,
mahārāja, mahati mahabbhaye samuppanne dāruṇe manussakkhaye [manussakāye (ka.)] dullabhe manussatte kimassa
karaṇīya’’nti?
‘‘Evarūpe me,
bhante, mahati mahabbhaye samuppanne dāruṇe manussakkhaye dullabhe
manussatte kimassa karaṇīyaṃ aññatra dhammacariyāya aññatra samacariyāya
aññatra kusalakiriyāya aññatra puññakiriyāyā’’ti?
‘‘Ārocemi kho
te, mahārāja, paṭivedemi kho te, mahārāja, adhivattati kho taṃ,
mahārāja, jarāmaraṇaṃ. Adhivattamāne ce te, mahārāja, jarāmaraṇe kimassa
karaṇīya’’nti? ‘‘Adhivattamāne ca me, bhante, jarāmaraṇe kimassa
karaṇīyaṃ aññatra dhammacariyāya samacariyāya kusalakiriyāya
puññakiriyāya? Yāni tāni, bhante, raññaṃ khattiyānaṃ muddhāvasittānaṃ
issariyamadamattānaṃkāmagedhapariyuṭṭhitānaṃ
janapadatthāvariyappattānaṃ mahantaṃ pathavimaṇḍalaṃ abhivijiya
ajjhāvasantānaṃ hatthiyuddhāni bhavanti; tesampi, bhante,
hatthiyuddhānaṃ natthi gati natthi visayo adhivattamāne jarāmaraṇe.
Yānipi tāni, bhante, raññaṃ khattiyānaṃ muddhāvasittānaṃ…pe…
ajjhāvasantānaṃ assayuddhāni bhavanti…pe… rathayuddhāni bhavanti …pe…
pattiyuddhāni bhavanti; tesampi , bhante,
pattiyuddhānaṃ natthi gati natthi visayo adhivattamāne jarāmaraṇe. Santi
kho pana, bhante, imasmiṃ rājakule mantino mahāmattā, ye pahonti [yesaṃ honti (ka.)] āgate paccatthike mantehi bhedayituṃ. Tesampi, bhante,
mantayuddhānaṃ natthi gati natthi visayo adhivattamāne jarāmaraṇe.
Saṃvijjati kho pana, bhante, imasmiṃ rājakule pahūtaṃ hiraññasuvaṇṇaṃ
bhūmigatañceva vehāsaṭṭhañca, yena mayaṃ pahoma āgate paccatthike
dhanena upalāpetuṃ. Tesampi, bhante, dhanayuddhānaṃ natthi gati natthi
visayo adhivattamāne jarāmaraṇe. Adhivattamāne ca me, bhante, jarāmaraṇe
kimassa karaṇīyaṃ aññatra dhammacariyāya samacariyāya kusalakiriyāya
puññakiriyāyā’’ti?
‘‘Evametaṃ,
mahārāja, evametaṃ, mahārāja! Adhivattamāne jarāmaraṇe kimassa karaṇīyaṃ
aññatra dhammacariyāya samacariyāya kusalakiriyāya puññakiriyāyā’’ti?
Idamavoca bhagavā…pe… satthā –
‘‘Yathāpi selā vipulā, nabhaṃ āhacca
pabbatā;
Samantānupariyāyeyyuṃ, nippothento catuddisā.
‘‘Evaṃ jarā ca maccu ca, adhivattanti
pāṇine [pāṇino (sī.
syā. kaṃ. pī.)];
Khattiye brāhmaṇe vesse, sudde
caṇḍālapukkuse;
Na kiñci [na kañci (?)] parivajjeti, sabbamevābhimaddati.
‘‘Na tattha hatthīnaṃ bhūmi, na
rathānaṃ na pattiyā;
Na cāpi mantayuddhena, sakkā jetuṃ dhanena vā.
‘‘Tasmā hi paṇḍito poso, sampassaṃ
atthamattano;
Buddhe dhamme ca saṅghe ca, dhīro saddhaṃ nivesaye.
‘‘Yo dhammaṃ
cari [dhammacārī
(sī. syā. kaṃ. pī.)] kāyena,
vācāya uda cetasā;
Idheva naṃ pasaṃsanti, pecca sagge pamodatī’’ti.
Tatiyo vaggo.
Tassuddānaṃ –
Puggalo ayyikā loko, issattaṃ [issatthaṃ (sī. syā. kaṃ.)] pabbatūpamā;
Desitaṃ buddhaseṭṭhena, imaṃ kosalapañcakanti.
Kosalasaṃyuttaṃ samattaṃ.
|
136. Pañcame muddhāvasittānanti
khattiyābhisekena muddhani avasittānaṃ katābhisekānaṃ. Kāmagedhapariyuṭṭhitānanti
kāmesu gedhena pariyuṭṭhitānaṃ abhibhūtānaṃ. Janapadatthāvariyappattānanti janapade
thirabhāvappattānaṃ. Rājakaraṇīyānīti rājakammāni rājūhi
kattabbakiccāni. Tesu khvāhanti tesu ahaṃ. Usukkamāpannoti
byāpāraṃ āpanno. Esa kira rājā divasassa tikkhattuṃ bhagavato upaṭṭhānaṃ
gacchati, antarāgamanāni bahūnipi honti. Tassa nibaddhaṃ gacchato
balakāyo mahāpi hoti appopi. Athekadivasaṃ pañcasatā corā cintayiṃsu –
‘‘ayaṃ rājā avelāya appena balena samaṇassa gotamassa upaṭṭhānaṃ
gacchati, antarāmagge naṃ gahetvā rajjaṃ gaṇhissāmā’’ti. Te andhavane
nilīyiṃsu. Rājāno ca nāma mahāpuññā honti. Atha tesaṃyeva abbhantarato
eko puriso nikkhamitvā rañño ārocesi. Rājā mahantaṃ balakāyaṃ ādāya
andhavanaṃ parivāretvā te sabbe gahetvā andhavanato yāva nagaradvārā
maggassa ubhosu passesu yathā aññamaññaṃ cakkhunā cakkhuṃ upanibandhitvā
olokenti, evaṃ āsannāni sūlāni ropāpetvā sūlesu uttāsesi. Idaṃ sandhāya
evamāha.
Atha satthā cintesi – ‘‘sacāhaṃ
vakkhāmi, ‘mahārāja, mādise nāma sammāsambuddhe dhuravihāre vasante tayā
evarūpaṃ dāruṇaṃ kammaṃ kataṃ, ayuttaṃ te kata’nti, athāyaṃ rājā maṅku
hutvā santhambhituṃ na sakkuṇeyya, pariyāyena dhammaṃ kathentasseva me
sallakkhessatī’’ti dhammadesanaṃ ārabhanto taṃ
kiṃ maññasītiādimāha. Tattha saddhāyikoti saddhātabbo, yassa
tvaṃ vacanaṃ saddahasīti attho. Paccayikoti tasseva vevacanaṃ,
yassa vacanaṃ pattiyāyasīti attho. Abbhasamanti ākāsasamaṃ. Nippothento
āgacchatīti pathavitalato yāva akaniṭṭhabrahmalokā sabbe satte
saṇhakaraṇīyaṃ tiṇacuṇṇaṃ viya karonto pisanto āgacchati.
Aññatra dhammacariyāyāti ṭhapetvā dhammacariyaṃ aññaṃ
kātabbaṃ natthi, dasakusalakammapathasaṅkhātā dhammacariyāva kattabbā,
bhanteti – samacariyādīni tasseva vevacanāni. Ārocemīti
ācikkhāmi. Paṭivedayāmīti jānāpemi. Adhivattatīti ajjhottharati. Hatthiyuddhānīti
nāḷāgirisadise hemakappane nāge abhiruyha yujjhitabbayuddhāni. Gatīti
nipphatti. Visayoti okāso, samatthabhāvo vā. Na hi sakkā tehi
jarāmaraṇaṃ paṭibāhituṃ . Mantino mahāmattāti
mantasampannā mahosadhavidhurapaṇḍitādisadisā mahāamaccā. Bhūmigatanti
mahālohakumbhiyo pūretvā bhūmiyaṃ ṭhapitaṃ. Vehāsaṭṭhanti
cammapasibbake pūretvā tulāsaṅghāṭādīsu laggetvā ceva niyyuhādīsu ca
pūretvā ṭhapitaṃ. Upalāpetunti aññamaññaṃ bhindituṃ. Yathā dve
janā ekena maggena na gacchanti evaṃ kātuṃ.
Nabhaṃ āhaccāti ākāsaṃ pūretvā. Evaṃ jarā ca
maccu cāti idha dveyeva pabbatā gahitā, rājovāde pana ‘‘jarā
āgacchati sabbayobbanaṃ vilumpamānā’’ti evaṃ jarā maraṇaṃ byādhi
vipattīti cattāropete āgatāva. Tasmāti yasmā hatthiyuddhādīhi
jarāmaraṇaṃ jinituṃ na sakkā, tasmā. Saddhaṃ nivesayeti saddhaṃ
niveseyya, patiṭṭhāpeyyāti. Pañcamaṃ.
Tatiyo vaggo.
Iti sāratthappakāsiniyā
Saṃyuttanikāya-aṭṭhakathāya
Kosalasaṃyuttavaṇṇanā niṭṭhitā.
|
1) Nhân duyên
ở Sàvatthi.
2) Thế Tôn
nói với vua Pasenadi nước Kosala đang ngồi một bên:
-- Thưa Ðại
vương, Ðại vương đi từ đâu lại?
3) -- Bạch
Thế Tôn, con rất là bận rộn với những sự việc các vua chúa bận rộn. Các
vua chúa Sát-đế-lỵ đã làm lễ quán đảnh, say đắm kiêu hãnh với vương
quyền, thọ hưởng tham lam vật dục, đạt được sự an toàn quốc độ, và sống
chinh phục cả vùng đất đai rộng lớn.
4) -- Thưa
Ðại vương, Ðại vương nghĩ thế nào? Ở đây, nếu có người đến với Ðại vương
từ phương Ðông, một người thân tín, đáng tin cậy. Người ấy đến Ðại vương
và thưa: "Tâu Ðại vương, mong Ðại vương được biết, con từ phương Ðông
lại và có thấy tại đấy một ngọn núi cao như hư không, đang di chuyển và
chà đạp, đè bẹp tất cả loại hữu tình. Tâu Ðại vương, Ðại vương hãy làm
những gì cần phải làm".
5) Rồi một
người khác đến từ phương Tây... Rồi một người thứ ba đến từ phương
Bắc... Rồi một người thứ tư đến từ phương Nam, thân tín đáng tin cậy.
Người ấy đến Ðại vương và thưa: "Tâu Ðại vương, mong Ðại vương được
biết, con từ phương Nam lại và có thấy tại đấy một ngọn núi cao như hư
không, đang di chuyển và chà đạp, đè bẹp lên tất cả loại hữu tình. Tâu
Ðại vương, Ðại vương hãy làm những gì cần phải làm". Như vậy, thưa Ðại
vương, một khủng bố lớn khởi lên cho Ðại vương, sự diệt tận nhân loại
thật khủng khiếp, được tái sanh làm người thật khó khăn, thời Ðại vương
có thể làm được những gì?
6) -- Như
vậy, bạch Thế Tôn, một khủng bố lớn khởi lên, sự diệt tận nhân loại thật
khủng khiếp, được tái sanh làm người thật khó khăn, thời con có thể làm
được những gì, ngoại trừ sống đúng pháp, sống chơn chánh làm các hạnh
lành, làm các công đức!
7) -- Thưa
Ðại vương, Ta nói cho Ðại vương biết, Ta cáo cho Ðại vương hay. Thưa Ðại
vương, già và chết đang tiến đến chinh phục Ðại vương. Khi Ðại vương bị
già chết chinh phục, Ðại vương có thể làm được gì?.
8) -- Bạch
Thế Tôn, khi con bị già và chết chinh phục, thời con có thể làm được gì,
ngoại trừ sống đúng pháp, sống chơn chánh, làm các hạnh lành, làm các
công đức!
9) Bạch Thế
Tôn, những sự việc như các vua chúa Sát-đế-lỵ đã làm lễ quán đảnh, say
đắm, kiêu hãnh với vương quyền, thọ hưởng tham lam vật dục, đạt được sự
an toàn quốc độ và sống chinh phục cả vùng đất đai rộng lớn cùng các
trận chiến với tượng binh. Bạch Thế Tôn, các trận chiến với tượng binh
không đem lại một hướng đi (gati), một điểm tựa cho các vua chúa ấy, mội
khi bị già chết chinh phục.
10) Bạch Thế
Tôn, những sự việc như các vua chúa Sát-đế-lỵ đã làm lễ quán đảnh, say
đắm, kiêu hãnh với vương quyền, thọ hưởng tham lam vật dục, đạt được sự
an toàn quốc độ và sống chinh phục cả một vùng đất đai rộng lớn cùng các
trận chiến với mã binh...,... với xa binh..., ... với bộ binh. Bạch Thế
Tôn, các trận chiến với bộ binh không đem lại một hướng đi, một điểm tựa
cho các vị vua chúa ấy một khi bị già chết chinh phục.
11) Bạch Thế
Tôn, trong vương quốc này có những Ðại thần tinh luyện về thần chú. Các
vị này có thể với thần chú, phá tan quân địch tới tấn công. Nhưng bạch
Thế Tôn, các trận chiến chú thuật không đem lại một hướng đi, một điểm
tựa cho các vị vua ấy một khi bị già chết chinh phục.
12) Bạch Thế
Tôn, trong vương cung này có nhiều số vàng được chứa cất trong những nhà
hầm hay những lầu thượng, và với số vàng ấy chúng con có thể phá tan
quân địch tấn công tài chánh. Nhưng bạch Thế Tôn, các trận chiến tài
chánh không đem lại một hướng đi, một điểm tựa cho các vị vua chúa ấy
một khi bị già chết chinh phục.
13) Và bạch
Thế Tôn, khi con bị già chết chinh phục, thời con có thể làm được gì,
ngoại trừ sống đúng pháp, sống chơn chánh, làm các hạnh lành, làm các
công đức!
14) -- Như
vậy là phải, thưa Ðại vương. Như vậy là phải, thưa Ðại vương. Khi Ðại
vương bị già chết chinh phục, Ðại vương có thể làm được gì, ngoại trừ
sống đúng pháp, sống chơn chánh, làm các hạnh lành, làm các công đức!
15) Thế Tôn
nói như vậy...,... và bậc Ðạo Sư nói thêm:
Như núi đá
rộng lớn,
Dựng đứng lên hư không,
Tiến tới tràn xung quanh,
Áp đè cả bốn phía.
Cũng vậy, già và chết
Di chuyển đến hữu tình,
Giai cấp Sát-đế-lỵ,
Bà-la-môn, Phệ-xá,
Thủ-đà, Chiên-đà-la
Kẻ đổ rác, đổ phân,
Không một ai thoát khỏi,
Tất cả bị chinh phục.
Ở đây không tượng binh,
Không xa binh, bộ binh,
Không trận chiến chú thuật,
Không trận chiến tài sản
Có thể giúp chiến thắng,
Chống với già, với chết.
Do vậy người hiền trí,
Thấy rõ phần tự lợi,
Người trí đặt tin tưởng,
Vào Phật, Pháp và Tăng.
Ai với thân, khẩu, ý,
Hành trì đúng Chánh pháp,
Ðời này được tán thán,
Ðời sau, hưởng phước trời.
|