4. Mārasaṃyuttaṃ
|
4. Mārasaṃyuttaṃ
|
Chương Bốn: Tương Ưng Ác Ma
|
1. Paṭhamavaggo
|
1. Paṭhamavaggo
|
I. Phẩm Thứ Nhất
|
1. Tapokammasuttaṃ
|
1. Tapokammasuttavaṇṇanā
|
I. Khổ Hạnh Và Nghiệp (S.i,103)
|
137. Evaṃ me
sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā uruvelāyaṃ viharati najjā nerañjarāya tīre
ajapālanigrodhamūle paṭhamābhisambuddho. Atha kho bhagavato rahogatassa
paṭisallīnassa evaṃ cetaso parivitakko udapādi – ‘‘mutto vatamhi tāya
dukkarakārikāya. Sādhu mutto vatamhi tāya anatthasaṃhitāya
dukkarakārikāya. Sādhu vatamhi mutto bodhiṃ samajjhaga’’nti [sādhu
ṭhito sato bodhiṃ samajjheganti (sī. pī.), sādhu vatamhi satto
bodhisamajjhagūti (syā. kaṃ.)].
Atha kho māro pāpimā
bhagavato cetasā cetoparivitakkamaññāya yena bhagavā tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā bhagavantaṃ gāthāya ajjhabhāsi –
‘‘Tapokammā apakkamma, yena
na sujjhanti māṇavā;
Asuddho maññasi suddho,
suddhimaggā aparaddho’’ [suddhimaggamaparaddho
(sī. syā. kaṃ. pī.)] ti.
Atha kho bhagavā ‘‘māro
ayaṃ pāpimā’’ iti viditvā māraṃ pāpimantaṃ gāthāhi ajjhabhāsi –
‘‘Anatthasaṃhitaṃ ñatvā,
yaṃ kiñci amaraṃ tapaṃ [aparaṃ
tapaṃ (ka.)];
Sabbaṃ natthāvahaṃ hoti,
phiyārittaṃva dhammani [vammani
(sī.), dhammaniṃ (pī.), jammaniṃ (ka.) etthāyaṃ dhammasaddo sakkate
dhanvanaṃ-saddena sadiso maruvācakoti veditabbo, yathā
daḷhadhammātipadaṃ].
‘‘Sīlaṃ samādhi paññañca,
maggaṃ bodhāya bhāvayaṃ;
Pattosmi paramaṃ suddhiṃ,
nihato tvamasi antakā’’ti.
Atha kho
māro pāpimā ‘‘jānāti maṃ bhagavā, jānāti maṃ sugato’’ti, dukkhī dummano
tatthevantaradhāyīti.
|
137.
Mārasaṃyuttassa paṭhame uruvelāyaṃ viharatīti paṭividdhasabbaññutaññāṇo
uruvelagāmaṃ upanissāya viharati. Paṭhamābhisambuddhoti abhisambuddho
hutvā paṭhamaṃ antosattāhasmiṃyeva. Dukkarakārikāyāti chabbassāni katāya
dukkarakārikāya. Māro pāpimāti attano visayaṃ atikkamituṃ paṭipanne
satte māretīti māro. Pāpe niyojeti, sayaṃ vā pāpe niyuttoti pāpimā.
Aññānipissa kaṇho, adhipati, vasavattī, antako, namuci,
pamattabandhūtiādīni bahūni nāmāni, idha pana nāmadvayameva gahitaṃ.
Upasaṅkamīti – ‘‘ayaṃ samaṇo gotamo ‘muttosmī’ti maññati,
amuttabhāvamassa kathessāmī’’ti cintetvā upasaṅkami.
Tapokammā apakkammāti tapokammato apakkamitvā.
Aparaddhoti ‘‘dūre tvaṃ suddhimaggā’’ti vadati. Amaraṃ tapanti
amaratapaṃ amarabhāvatthāya kataṃ lūkhatapaṃ, attakilamathānuyogo.
Sabbānatthāvahaṃ hotīti, ‘‘sabbaṃ tapaṃ mayhaṃ atthāvahaṃ na bhavatī’’ti
ñatvā. Phiyārittaṃva dhammanīti araññe thale phiyārittaṃ viya. Idaṃ
vuttaṃ hoti – yathā araññe thale nāvaṃ ṭhapetvā bhaṇḍassa pūretvā
mahājanā abhirūhitvā phiyārittaṃ gahetvā saṃkaḍḍheyyuṃ ceva uppīleyyuṃ
ca, so mahājanassa vāyāmo ekaṅguladvaṅgulamattampi nāvāya gamanaṃ
asādhento niratthako bhaveyya na anatthāvaho, evameva ahaṃ ‘sabbaṃ
amaraṃ tapaṃ anatthāvahaṃ hotī’ti ñatvā vissajjesinti.
Idāni taṃ amaraṃ tapaṃ pahāya yena maggena buddho
jāto, taṃ dassento sīlantiādimāha . Tattha sīlanti vacanena
sammāvācākammantājīvā gahitā, samādhinā sammāvāyāmasatisamādhayo,
paññāya sammādiṭṭhisaṅkappā. Maggaṃ bodhāya bhāvayanti imaṃ
aṭṭhaṅgikameva ariyamaggaṃ bodhatthāya bhāvayanto. Ettha ca bodhāyāti
maggatthāya. Yathā hi yāgutthāya yāgumeva pacanti, pūvatthāya pūvameva
pacanti, na aññaṃ kiñci karonti, evaṃ maggameva maggatthāya bhāveti.
Tenāha ‘‘maggaṃ bodhāya bhāvaya’’nti. Paramaṃ suddhinti arahattaṃ.
Nihatoti tvaṃ mayā nihato parājito. Paṭhamaṃ.
|
1) Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn ở Uruvelà bên bờ sông
Neranjarà, dưới gốc cây Ajapàla Nigrodha, khi Ngài vừa giác ngộ.
2) Rồi Thế Tôn trong khi Thiền tịnh độc cư,
tư tưởng sau đây được khởi lên: "Thật sự Ta được giải thoát khỏi khổ
hạnh ấy. Tốt lành thay, thật sự Ta được giải thoát khỏi khổ hạnh không
liên hệ đến lợi ích ấy! Tốt lành thay, Ta kiên tŕ, chánh niệm, chứng
đạt Bồ-đề!"
3) Rồi Ác ma với tâm tư của ḿnh biết được
tâm tư của Thế Tôn, liền đi đến Thế Tôn, sau khi đến nói lên bài kệ này
với Thế Tôn:
Từ bỏ pháp khổ hạnh,
Giúp thanh niên trong sạch,
Không tịnh, nghĩ ḿnh tịnh,
Đi ngược thanh tịnh đạo.
4) Rồi Thế Tôn, biết được: "Đây là Ác ma",
liền nói lên bài kệ với Ác ma:
Biết được pháp khổ hạnh,
Được xem là bất tử,
Pháp ấy không lợi ích,
Không đem lợi ích nào,
Như chèo và bánh lái,
Chiếc thuyền trên đất cạn.
Giới, định và trí tuệ,
Con đường hướng chánh giác.
Ta tu tập hạnh ấy,
Đạt được tối thắng tịnh,
Này kẻ Tử ma kia,
Ông bị bại trận rồi.
5) Rồi Ác ma biết được: "Thế Tôn đă biết
ta, Thiện Thệ đă biết ta", buồn khổ, thất vọng, liền biến mất tại chỗ
ấy.
|
2. Hatthirājavaṇṇasuttaṃ
|
2.
Hatthirājavaṇṇasuttavaṇṇanā
|
II. Con
Voi (S.i,103)
|
138. Evaṃ me
sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā uruvelāyaṃ viharati najjā nerañjarāya tīre
ajapālanigrodhamūle paṭhamābhisambuddho . Tena kho
pana samayena bhagavā rattandhakāratimisāyaṃ abbhokāse nisinno hoti,
devo ca ekamekaṃ phusāyati. Atha kho māro pāpimā bhagavato bhayaṃ
chambhitattaṃ lomahaṃsaṃ uppādetukāmo mahantaṃ hatthirājavaṇṇaṃ
abhinimminitvā yena bhagavā tenupasaṅkami. Seyyathāpi nāma mahāariṭṭhako
maṇi, evamassa sīsaṃ hoti. Seyyathāpi nāma suddhaṃ rūpiyaṃ, evamassa
dantā honti. Seyyathāpi nāma mahatī naṅgalīsā [naṅgalasīsā
(pī. ka.)], evamassa soṇḍo hoti.
Atha kho bhagavā ‘‘māro ayaṃ pāpimā’’ iti viditvā māraṃ pāpimantaṃ
gāthāya ajjhabhāsi –
‘‘Saṃsaraṃ dīghamaddhānaṃ,
vaṇṇaṃ katvā subhāsubhaṃ;
Alaṃ te tena pāpima, nihato
tvamasi antakā’’ti.
Atha kho
māro pāpimā ‘‘jānāti maṃ bhagavā, jānāti maṃ sugato’’ti dukkhī dummano
tatthevantaradhāyīti.
|
138. Dutiye
rattandhakāratimisāyanti rattiṃ andhabhāvakārake mahātame caturaṅge
tamasi. Abbhokāse nisinno hotīti gandhakuṭito nikkhamitvā
caṅkamanakoṭiyaṃ pāsāṇaphalake mahācīvaraṃ sīse ṭhapetvā padhānaṃ
pariggaṇhamāno nisinno hoti.
Nanu ca tathāgatassa abhāvito vā maggo, appahīnā vā
kilesā, appaṭividdhaṃ vā akuppaṃ, asacchikato vā nirodho natthi, kasmā
evamakāsīti? Anāgate kulaputtānaṃ aṅkusatthaṃ. ‘‘Anāgate hi kulaputtā
mayā gatamaggaṃ āvajjitvā abbhokāsavāsaṃ vasitabbaṃ maññamānā
padhānakammaṃ karissantī’’ti sampassamāno satthā evamakāsi. Mahāti
mahanto. Ariṭṭhakoti kāḷako. Maṇīti pāsāṇo. Evamassa sīsaṃ hotīti
evarūpaṃ tassa kāḷavaṇṇaṃ kūṭāgārappamāṇaṃ mahāpāsāṇasadisaṃ sīsaṃ hoti.
Subhāsubhanti dīghamaddhānaṃ saṃsaranto
sundarāsundaraṃ vaṇṇaṃ katvā āgatosīti vadati. Atha vā saṃsaranti
saṃsaranto āgacchanto. Dīghamaddhānanti vasavattiṭṭhānato yāva uruvelāya
dīghamaggaṃ, pure bodhāya vā chabbassāni dukkarakārikasamayasaṅkhātaṃ
dīghakālaṃ. Vaṇṇaṃ katvā subhāsubhanti sundarañca asundarañca
nānappakāraṃ vaṇṇaṃ katvā anekavāraṃ mama santikaṃ āgatosīti attho. So
kira vaṇṇo nāma natthi, yena vaṇṇena māro vibhiṃsakatthāya bhagavato
santikaṃ na āgatapubbo. Tena taṃ bhagavā evamāha. Alaṃ te tenāti alaṃ
tuyhaṃ etena māravibhiṃsākāradassanabyāpārena. Dutiyaṃ.
|
1) Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn ở tại Uruvelà, bên bờ sông
Neranjarà, dưới cây Nigrodha Ajapàla, khi Ngài mới giác ngộ. Lúc bấy
giờ, Thế Tôn đang ngồi ngoài trời, trong bóng đêm tối, và trời đang mưa
từng hột một.
2) Rồi Ác ma muốn khiến Thế Tôn sợ hăi,
hoảng sợ, lông tóc dựng ngược, liền biến h́nh thành con voi chúa to lớn
và đi đến Thế Tôn.
3) Và đầu con voi ví như ḥn đá đen lớn
(aritthako), ngà của nó ví như bạc trắng tinh, ṿi của nó ví như đầu cái
cày lớn.
4) Thế Tôn biết được: "Đây là Ác ma", liền
nói lên bài kệ với Ác ma:
Ông luân hồi dài dài,
H́nh thức tịnh, bất tịnh.
Thôi vừa rồi, Ác ma,
Ông đă bị bại trận.
5) Rồi Ác ma biết được: "Thế Tôn biết ta,
Thiện Thệ biết ta", buồn khổ, thất vọng, liền biến mất tại chỗ ấy.
|
3.
Subhasuttaṃ
|
3.
Subhasuttavaṇṇanā
|
III. Tịnh (S.i,104)
|
139. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ
samayaṃ bhagavā uruvelāyaṃ viharati najjā nerañjarāya tīre
ajapālanigrodhamūle paṭhamābhisambuddho. Tena kho pana samayena bhagavā
rattandhakāratimisāyaṃ abbhokāse nisinno hoti, devo ca ekamekaṃ
phusāyati. Atha kho māro pāpimā, bhagavato bhayaṃ chambhitattaṃ
lomahaṃsaṃ uppādetukāmo, yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā
bhagavato avidūre uccāvacā vaṇṇanibhā upadaṃseti, subhā ceva asubhā ca.
Atha kho bhagavā ‘‘māro ayaṃ pāpimā’’ iti viditvā māraṃ pāpimantaṃ
gāthāhi ajjhabhāsi –
‘‘Saṃsaraṃ dīghamaddhānaṃ,
vaṇṇaṃ katvā subhāsubhaṃ;
Alaṃ te tena pāpima, nihato
tvamasi antaka.
‘‘Ye ca
kāyena vācāya, manasā ca susaṃvutā;
Na te māravasānugā, na te
mārassa baddhagū’’ [baddhabhū
(ka.), paccagū (sī. syā. kaṃ. pī.)] ti.
Atha kho māro…pe…
tatthevantaradhāyīti.
|
139. Tatiye susaṃvutāti
supihitā. Na te māravasānugāti, māra, te tuyhaṃ vasānugā na honti. Na te
mārassa baddhagūti te tuyhaṃ mārassa baddhacarā sissā antevāsikā na
honti. Tatiyaṃ.
|
1) Trú tại Uruvelà.
2) Lúc bấy giờ, Thế Tôn đang ngồi ngoài
trời, trong bóng đêm tối, và trời đang mưa từng hột một.
3) Rồi Ác ma muốn khiến Thế Tôn sợ hăi,
hoảng sợ, lông tóc dựng ngược, liền đi đến Thế Tôn.
4) Sau khi đến, hiện lên những h́nh tướng
cao thấp, tịnh, bất tịnh, không xa Thế Tôn bao nhiêu.
5) Rồi Thế Tôn biết được: "Đây là Ác ma",
liền nói lên bài kệ với Ác ma:
Ông luân hồi dài dài,
H́nh thức tịnh, bất tịnh.
Thôi vừa rồi, Ác ma,
Ông đă bị bại trận.
Những vị thân, khẩu, ư,
Khéo hộ tŕ chế ngự,
Này kẻ Ác ma kia,
Những vị ấy như vậy,
Không bị Ông chi phối,
Không phải đệ tử Ông.
6) Rồi Ác ma biết được... liền biến mất tại
chỗ.
|
4.
Paṭhamamārapāsasuttaṃ
|
4.
Paṭhamamārapāsasuttavaṇṇanā
|
IV. Bẫy Sập (S.i,105)
|
140. Evaṃ me
sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā bārāṇasiyaṃ viharati isipatane migadāye.
Tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi – ‘‘bhikkhavo’’ti. ‘‘Bhadante’’ti te
bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –
‘‘Mayhaṃ kho, bhikkhave,
yoniso manasikārā yoniso sammappadhānā anuttarā vimutti anuppattā,
anuttarā vimutti sacchikatā. Tumhepi, bhikkhave, yoniso manasikārā
yoniso sammappadhānā anuttaraṃ vimuttiṃ anupāpuṇātha, anuttaraṃ vimuttiṃ
sacchikarothā’’ti. Atha kho māro pāpimā yena bhagavā tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā bhagavantaṃ gāthāya ajjhabhāsi –
‘‘Baddhosi mārapāsena, ye
dibbā ye ca mānusā;
Mārabandhanabaddhosi, na me
samaṇa mokkhasī’’ti.
‘‘Muttāhaṃ [muttohaṃ
(sī. syā. kaṃ. pī.)] mārapāsena,
ye dibbā ye ca mānusā;
Mārabandhanamuttomhi,
nihato tvamasi antakā’’ti.
Atha kho māro pāpimā…pe…
tatthevantaradhāyīti.
|
140.
Catutthe yoniso manasikārāti upāyamanasikārena. Yoniso sammappadhānāti
upāyavīriyena kāraṇavīriyena. Vimuttīti arahattaphalavimutti.
Ajjhabhāsīti ‘‘ayaṃ attanā vīriyaṃ katvā arahattaṃ patvāpi na tussati,
idāni aññesampi ‘pāpuṇāthā’ti ussāhaṃ karoti, paṭibāhessāmi na’’nti
cintetvā abhāsi.
Mārapāsenāti kilesapāsena. Ye dibbā ye ca mānusāti ye
dibbā kāmaguṇasaṅkhātā mānusā kāmaguṇasaṅkhātā ca mārapāsā nāma atthi,
sabbehi tehi tvaṃ baddhoti vadati. Mārabandhanabaddhoti mārabandhanena
baddho, mārabandhane vā baddho. Na me samaṇa mokkhasīti samaṇa tvaṃ mama
visayato na muccissasi. Catutthaṃ.
|
1) Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn ở tại Barànasi
(Ba-la-nại), Isipatana (chư Tiên đọa xứ), vườn Lộc Uyển. Rồi Thế Tôn gọi
các Tỷ-kheo: -- "Này các Tỷ-kheo." -- "Thưa vâng, bạch Thế Tôn ". Các vị
Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn.
2) Thế Tôn nói như sau:
-- Này các Tỷ-kheo, chính nhờ chánh tác ư,
chính nhờ chánh tinh cần. Ta chứng đạt Vô thượng giải thoát. Ta chứng
ngộ Vô thượng giải thoát. Vậy này các Tỷ-kheo, các Ông cũng phải với
chánh tác ư, chánh tinh cần, chứng đạt Vô thượng giải thoát, chứng ngộ
Vô thượng giải thoát.
Rồi Ác ma đi đến Thế Tôn, sau khi đến nói
lên bài kệ với Thế Tôn:
Ngài c̣n bị trói buộc,
Trong bẫy sập của ma,
Bởi những dây dục lạc,
Cả Thiên giới, Nhân giới.
Ngài đang bị cột chặt,
Trong triền phược của ma.
Này vị Sa-môn kia,
Ngài chưa thoát khỏi ta.
4) (Thế Tôn):
Ta đă được giải thoát,
Khỏi bẫy sập của ma,
Thoát khỏi dây dục lạc,
Cả Thiên giới, Nhân giới.
Ta đă được giải thoát,
Khỏi triền phược của ma,
Này kẻ Tử ma kia,
Ông đă bị bại trận.
5) Rồi Ác ma... biến mất tại chỗ.
|
5.
Dutiyamārapāsasuttaṃ
|
5.
Dutiyamārapāsasuttavaṇṇanā
|
V. Bẫy Sập (S.i,105)
|
141. Ekaṃ samayaṃ
bhagavā bārāṇasiyaṃ viharati isipatane migadāye. Tatra kho bhagavā
bhikkhū āmantesi – ‘‘bhikkhavo’’ti. ‘‘Bhadante’’ti te bhikkhū bhagavato
paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –
‘‘Muttāhaṃ, bhikkhave,
sabbapāsehi ye dibbā ye ca mānusā. Tumhepi, bhikkhave, muttā sabbapāsehi
ye dibbā ye ca mānusā. Caratha, bhikkhave, cārikaṃ bahujanahitāya
bahujanasukhāya lokānukampāya atthāya hitāya sukhāya
devamanussānaṃ. Mā ekena dve agamittha. Desetha, bhikkhave, dhammaṃ
ādikalyāṇaṃ majjhekalyāṇaṃ pariyosānakalyāṇaṃ sātthaṃ sabyañjanaṃkevalaparipuṇṇaṃ
parisuddhaṃ brahmacariyaṃ pakāsetha. Santi sattā apparajakkhajātikā,
assavanatā dhammassa parihāyanti. Bhavissanti
dhammassa aññātāro. Ahampi, bhikkhave, yena uruvelā senānigamo
tenupasaṅkamissāmi dhammadesanāyā’’ti. Atha kho māro pāpimā yena bhagavā
tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ gāthāya ajjhabhāsi –
‘‘Baddhosi sabbapāsehi, ye
dibbā ye ca mānusā;
Mahābandhanabaddhosi, na me
samaṇa mokkhasī’’ti.
‘‘Muttāhaṃ sabbapāsehi, ye
dibbā ye ca mānusā;
Mahābandhanamuttomhi,
nihato tvamasi antakā’’ti.
Atha kho māro pāpimā…pe…
tatthevantaradhāyīti.
|
141. Pañcame muttāhanti
mutto ahaṃ. Purimaṃ suttaṃ antovasse vuttaṃ, idaṃ pana pavāretvā
vuṭṭhavassakāle. Cārikanti anupubbagamanacārikaṃ. (Pavāretvā) divase
divase yojanaparamaṃ gacchantā carathāti vadati. Mā ekena dveti
ekamaggena dve janā mā agamittha. Evañhi gatesu ekasmiṃ dhammaṃ desente,
ekena tuṇhībhūtena ṭhātabbaṃ hoti. Tasmā evamāha.
Ādikalyāṇanti ādimhi kalyāṇaṃ sundaraṃ bhaddakaṃ. Tathā
majjhapariyosānesu. Ādimajjhapariyosānañca nāmetaṃ sāsanassa ca desanāya
ca vasena duvidhaṃ. Tattha sāsanassa sīlaṃ ādi, samathavipassanāmaggā
majjhaṃ, phalanibbānāni pariyosānaṃ. Sīlasamādhayo vā ādi ,
vipassanāmaggā majjhaṃ, phalanibbānāni pariyosānaṃ. Sīlasamādhivipassanā
vā ādi, maggo majjhaṃ, phalanibbānāni pariyosānaṃ. Desanāya pana
catuppadikāya gāthāya tāva paṭhamapādo ādi, dutiyatatiyā majjhaṃ,
catuttho pariyosānaṃ. Pañcapadachappadānaṃ paṭhamapādo ādi, avasānapādo
pariyosānaṃ, avasesā majjhaṃ. Ekānusandhikasuttassa nidānaṃ ādi,
‘‘idamavocā’’ti pariyosānaṃ, sesaṃ majjhaṃ. Anekānusandhikassa majjhe
bahūpi anusandhi majjhameva, nidānaṃ ādi, ‘‘idamavocā’’ti pariyosānaṃ.
Sātthanti sātthakaṃ katvā desetha. Sabyañjananti byañjanehi ceva
padehi ca paripūraṃ katvā desetha. Kevalaparipuṇṇanti sakalaparipuṇṇaṃ.
Parisuddhanti nirupakkilesaṃ. Brahmacariyanti sikkhattayasaṅgahaṃ
sāsanabrahmacariyaṃ. Pakāsethāti āvikarotha.
Apparajakkhajātikāti paññācakkhumhi appakilesarajasabhāvā,
dukūlasāṇiyā paṭicchannā viya catuppadikagāthāpariyosāne arahattaṃ
pattuṃ samatthā santīti attho. Assavanatāti assavanatāya. Parihāyantīti
alābhaparihāniyā dhammato parihāyanti. Senānigamoti paṭhamakappikānaṃ
senāya niviṭṭhokāse patiṭṭhitagāmo, sujātāya vā pitu senānī nāma nigamo.
Tenupasaṅkamissāmīti nāhaṃ tumhe uyyojetvā pariveṇādīni kāretvā
upaṭṭhākādīhi paricariyamāno viharissāmi, tiṇṇaṃ pana jaṭilānaṃ
aḍḍhuḍḍhāni pāṭihāriyasahassāni dassetvā dhammameva desetuṃ
upasaṅkamissāmīti. Tenupasaṅkamīti, ‘‘ayaṃ samaṇo gotamo mahāyuddhaṃ
vicārento viya, ‘mā ekena dve agamittha, dhammaṃ desethā’ti saṭṭhi jane
uyyojeti, imasmiṃ pana ekasmimpi dhammaṃ desente mayhaṃ cittassādaṃ
natthi, evaṃ bahūsu desentesu kuto bhavissati, paṭibāhāmi na’’nti
cintetvā upasaṅkami. Pañcamaṃ.
|
1) Một thời Thế Tôn trú ở Bàrànasi
(Ba-la-nại) tại Isipatana, vườn Lộc Uyển. Ở đấy Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo:
"-- Này các Tỷ-kheo." "-- Thưa vâng Thế Tôn." Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp
Thế Tôn.
2) Thế Tôn nói như sau:
-- Này các Tỷ-kheo, Ta đă được giải thoát
khỏi tất cả bẫy sập ở Thiên giới và Nhân giới. Này các Tỷ-kheo, các Ông
cũng được giải thoát khỏi tất cả bẫy sập ở Thiên giới và Nhân giới. Này
các Tỷ-kheo, hăy du hành v́ hạnh phúc cho quần chúng, v́ an lạc cho quần
chúng, v́ ḷng thương tưởng cho đời, v́ lợi ích, v́ hạnh phúc, v́ an lạc
cho chư Thiên và loài Người. Chớ có đi hai người một chỗ. Này các
Tỷ-kheo, hăy thuyết pháp sơ thiện, trung thiện, hậu thiện, có nghĩa, có
văn. Hăy tuyên thuyết Phạm hạnh hoàn toàn viên măn thanh tịnh. Có các
chúng sanh sanh ra ít nhiễm bụi đời, nếu không được nghe pháp sẽ đi đến
hoại diệt. Họ sẽ trở thành những vị thâm hiểu Chánh pháp. Này các
Tỷ-kheo, Ta sẽ đi đến Uruvelà, thị trấn Senà để thuyết pháp.
3) Rồi Ác ma đi đến Thế Tôn; sau khi đến,
nói lên bài kệ với Thế Tôn:
Ngài c̣n bị trói buộc,
Trong bẫy sập của ma,
Bởi những dây dục lạc,
Cả Thiên giới, Nhân giới.
Ngài đang bị cột chặt,
Trong triền phược của ma,
Này vị Sa-môn kia,
Ngài chưa thoát khỏi ta.
4) (Thế Tôn)
Ta đă được giải thoát,
Khỏi bẫy sập của ma,
Thoát khỏi dây dục lạc,
Cả Thiên giới, Nhân giới.
Ta đă được giải thoát,
Khỏi triền phược của ma,
Này kẻ Tử ma kia,
Ông đă bị bại trận.
|
6.
Sappasuttaṃ
|
6.
Sappasuttavaṇṇanā
|
VI. Con Rắn (S.i,106)
|
142. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ
samayaṃ bhagavā rājagahe viharati veḷuvane kalandakanivāpe. Tena kho
pana samayena bhagavā rattandhakāratimisāyaṃ abbhokāse nisinno hoti,
devo ca ekamekaṃ phusāyati.
Atha kho
māro pāpimā bhagavato bhayaṃ chambhitattaṃ lomahaṃsaṃ uppādetukāmo
mahantaṃ sapparājavaṇṇaṃ abhinimminitvā yena bhagavā tenupasaṅkami.
Seyyathāpi nāma mahatī ekarukkhikā nāvā, evamassa kāyo hoti. Seyyathāpi
nāma mahantaṃ soṇḍikākiḷañjaṃ, evamassa phaṇo hoti. Seyyathāpi nāma
mahatī kosalikā kaṃsapāti, evamassa akkhīni bhavanti. Seyyathāpi nāma
deve gaḷagaḷāyante vijjullatā niccharanti, evamassa mukhato jivhā
niccharati. Seyyathāpi nāma kammāragaggariyā dhamamānāya saddo hoti,
evamassa assāsapassāsānaṃ saddo hoti.
Atha kho bhagavā ‘‘māro
ayaṃ pāpimā’’ iti viditvā māraṃ pāpimantaṃ gāthāhi ajjhabhāsi –
‘‘Yo suññagehāni sevati,
Seyyo so muni attasaññato;
Vossajja careyya tattha so,
Patirūpañhi tathāvidhassa
taṃ.
‘‘Carakā bahū
bheravā bahū,
Atho ḍaṃsasarīsapā [ḍaṃsa
siriṃsapā (sī. syā. kaṃ. pī.)] bahū;
Lomampi na
tattha iñjaye,
Suññāgāragato mahāmuni.
‘‘Nabhaṃ phaleyya
pathavī caleyya,
Sabbepi pāṇā uda
santaseyyuṃ;
Sallampi ce urasi
pakappayeyyuṃ,
Upadhīsu tāṇaṃ na karonti
buddhā’’ti.
Atha kho māro pāpimā
‘‘jānāti maṃ bhagavā, jānāti maṃ sugato’’ti dukkhī dummano
tatthevantaradhāyīti.
|
142. Chaṭṭhe
soṇḍikākilañjanti surākārakānaṃ piṭṭhapattharaṇakakilañjaṃ. Kosalikā
kaṃsapātīti kosalarañño rathacakkappamāṇā paribhogapāti .
Gaḷagaḷāyanteti gajjante. Kammāragaggariyāti kammāruddhanapaṇāḷiyā.
Dhamamānāyāti bhastavātena pūriyamānāya. Iti viditvāti – ‘‘samaṇo gotamo
padhānamanuyutto sukhena nisinno, ghaṭṭayissāmi na’’nti vuttappakāraṃ
attabhāvaṃ māpetvā niyāmabhūmiyaṃ ito cito ca sañcarantaṃ
vijjulatālokena disvā, ‘‘ko nu kho eso satto’’ti? Āvajjento, ‘‘māro
aya’’nti evaṃ viditvā.
Suññagehānīti suññāgārāni. Seyyāti seyyatthāya. Ṭhassāmi caṅkamissāmi
nisīdissāmi nipajjissāmīti etadatthāya yo suññāgārāni sevatīti attho. So
muni attasaññatoti so buddhamuni hatthapādakukkuccābhāvena
saṃyatattabhāvo. Vossajja careyya tattha soti so tasmiṃ attabhāve ālayaṃ
nikantiṃ vossajjitvā pahāya careyya. Patirūpaṃ hi tathāvidhassa tanti
tādisassa taṃsaṇṭhitassa buddhamunino taṃ attabhāve nikantiṃ vossajjitvā
caraṇaṃ nāma patirūpaṃ yuttaṃ anucchavikaṃ.
Carakāti sīhabyagghādikā sañcaraṇasattā. Bheravāti
saviññāṇakaaviññāṇakabheravā. Tattha saviññāṇakā sīhabyagghādayo,
aviññāṇakā rattibhāge khāṇuvammikādayo. Tepi hi tasmiṃ kāle yakkhā viya
upaṭṭhahanti, rajjuvalliyādīni sabbāni sappā viya upaṭṭhahanti. Tatthāti
tesu bheravesu suññāgāragato buddhamuni lomacalanamattakampi na karoti.
Idāni aṭṭhānaparikappaṃ dassento nabhaṃ phaleyyātiādimāha. Tattha
phaleyyāti kākapadaṃ viya hīrahīraso phaleyya. Caleyyāti pokkharapatte
vātāhato udakabindu viya caleyya. Sallampi ce urasi pakappayeyyunti
tikhiṇasattisallaṃ cepi urasmiṃ cāreyeyyuṃ. Upadhīsūti khandhūpadhīsu.
Tāṇaṃ na karontīti tikhiṇe salle urasmiṃ cāriyamāne bhayena
gumbantarakandarādīni pavisantā tāṇaṃ karonti nāma. Buddhā pana
samucchinnasabbabhayā evarūpaṃ tāṇaṃ nāma na karonti. Chaṭṭhaṃ.
|
1) Một thời Thế Tôn ở Ràjagaha, Veluvana,
tại chỗ nuôi dưỡng các con sóc.
2) Lúc bấy giờ Thế Tôn đang ngồi ngoài
trời, trong bóng đêm tối, và trời đang mưa từng hột một.
3) Rồi Ác ma muốn khiến Thế Tôn sợ hăi,
hoảng sợ, lông tóc dựng ngược, bèn biến thành con đại xà vương và đi đến
Thế Tôn.
4) Thân của nó to lớn ví như một chiếc
thuyền đẽo ra từ một thân cây. Cái mang của nó ví như cái khay đan của
người nấu rượu. Mắt của nó ví như cái đĩa bằng đồng của nước Kosala;
lưỡi của nó le ra từ miệng ví như mũi tên chớp sáng ḷe khi trời mưa gió
sấm sét; tiếng hơi thở vô, hơi thở ra của nó ví như bệ thổi của người
thợ rèn.
5) Rồi Thế Tôn biết: "Đây là Ác ma", liền
nói lên bài kệ này với Ác ma:
Quư thay bậc Mâu-ni,
Sống trong nhà không tịch,
Biết chế ngự tự ngă,
Tại đấy vị ấy trú.
Sống từ bỏ tất cả,
Với hạnh tu tương xứng,
Nhiều loại thú bộ hành,
Nhiều sự vật khủng khiếp,
Nhiều ruồi muỗi độc xà,
Không mảy may rung động
Sợi lông bậc Mâu-ni
Sống trong nhà không tịch.
Dầu trời nứt, đất động,
Dầu muôn loài khủng bố,
Dầu bị giáo, đao, tên,
Quẳng ném vào ngực Ngài,
Chư Phật không tạo nên,
Những căn cứ sanh y.
6) Rồi Ác ma biết được: " Thế Tôn đă biết
ta, Thiện Thệ đă biết ta", liền biến mất tại chỗ.
|
7.
Supatisuttaṃ
|
7.
Supatisuttavaṇṇanā
|
VII. Thụy Miên (S.i,107)
|
143. Ekaṃ samayaṃ
bhagavā rājagahe viharati veḷuvane kalandakanivāpe. Atha kho bhagavā
bahudevarattiṃ abbhokāse caṅkamitvā rattiyā paccūsasamayaṃ pāde
pakkhāletvā vihāraṃ pavisitvā dakkhiṇena passena sīhaseyyaṃ kappesi pāde
pādaṃ accādhāya sato sampajāno uṭṭhānasaññaṃ manasi karitvā. Atha kho
māro pāpimā yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ
gāthāya ajjhabhāsi –
‘‘Kiṃ soppasi kiṃ nu
soppasi,
Kimidaṃ soppasi dubbhago [dubbhato
(syā. kaṃ.), dubbhayo (pī.)] viya;
Suññamagāranti soppasi,
Kimidaṃ soppasi sūriye
uggate’’ti.
‘‘Yassa jālinī
visattikā,
Taṇhā natthi kuhiñci
netave;
Sabbūpadhiparikkhayā
buddho,
Soppati kiṃ tavettha
mārā’’ti.
Atha kho māro pāpimā…pe…
tatthevantaradhāyīti.
|
143. Sattame pāde
pakkhāletvāti utugāhāpanatthaṃ dhovitvā. Buddhānaṃ pana sarīre
rajojallaṃ na upalimpati, udakampi pokkharapatte pakkhittaṃ viya
vivaṭṭitvā gacchati. Apica kho dhotapādake gehe pāde dhovitvā pavisanaṃ
pabbajitānaṃ vattaṃ. Tattha buddhānaṃ vattabhedo nāma natthi, vattasīse
pana ṭhatvā dhovanti. Sace hi tathāgato neva nhāyeyya, na pāde dhoveyya,
‘‘nāyaṃ manusso’’ti vadeyyuṃ. Tasmā manussakiriyaṃ amuñcanto dhovati.
Sato sampajānoti soppapariggāhakena satisampajaññena samannāgato.
Upasaṅkamīti samaṇo gotamo sabbarattiṃ abbhokāse caṅkamitvā gandhakuṭiṃ
pavisitvā niddāyati, ativiya sukhasayito bhavissati, ghaṭṭayissāmi nanti
cintetvā upasaṅkami.
Kiṃ soppasīti kiṃ supasi, kiṃ soppaṃ nāmidaṃ tavāti vadati. Kiṃ nu
soppasīti kasmā nu supasi? Dubbhago viyāti mato viya, visaññī viya ca.
Suññamagāranti suññaṃ me gharaṃ laddhanti soppasīti vadati. Sūriye
uggateti sūriyamhi uṭṭhite. Idāni hi aññe bhikkhū sammajjanti , pānīyaṃ
upaṭṭhapenti, bhikkhācāragamanasajjā bhavanti, tvaṃ kasmā soppasiyeva.
Jālinīti tayo bhave ajjhottharitvā ṭhitena ‘‘ajjhattikassupādāya
aṭṭhārasataṇhāvicaritānī’’tiādinā (vibha. 842) tena tena attano
koṭṭhāsabhūtena jālena jālinī. Visattikāti rūpādīsu tattha tattha
visattatāya visamūlatāya visaparibhogatāya ca visattikā. Kuhiñci
netaveti katthaci netuṃ. Sabbūpadhi parikkhayāti sabbesaṃ
khandhakilesābhisaṅkhārakāmaguṇabhedānaṃ upadhīnaṃ parikkhayā. Kiṃ
tavettha, mārāti, māra, tuyhaṃ kiṃ ettha? Kasmā tvaṃ uṇhayāguyaṃ
nilīyituṃ asakkontī khuddakamakkhikā viya antanteneva ujjhāyanto
āhiṇḍasīti. Sattamaṃ.
|
1) Một thời Thế Tôn ở Ràjagaha, Veluvana,
tại chỗ nuôi dưỡng các con sóc.
2) Rồi Thế Tôn sau khi đă đi kinh hành
ngoài trời một phần lớn của đêm. Khi đêm đă gần măn, Ngài rửa chân, bước
vào tịnh xá, và nằm xuống phía hông bên phải theo thế nằm của con sư tử,
hai chân gác lên nhau, chánh niệm tỉnh giác và nghĩ đến lúc thức dậy.
3) Rồi Ác ma đi đến Thế Tôn; sau khi đến,
nói lên bài kệ với Thế Tôn:
Sao Ngài c̣n nằm ngủ,
Sao Ngài vẫn nằm ngủ,
Sao Ngài ngủ như vậy,
Như kẻ chết nằm co?
Nghĩ rằng nhà trống không,
Nên Ngài ngủ như vậy,
Sao Ngài ngủ như vậy,
Khi mặt trời đă mọc?
4) (Thế Tôn):
Khi không c̣n tham ái,
Với lưới triền, nọc độc,
Người vậy được giải thoát,
Không bị dẫn nơi nào.
Ác ma! Bậc Giác Ngộ
Mọi sanh y diệt tận,
Vị ấy nếu có ngủ,
Các Ông làm được ǵ?
|
8.
Nandatisuttaṃ
|
8.
Nandatisuttavaṇṇanā
|
VIII. Hoan Hỷ (S.i,107)
|
144. Evaṃ me
sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane
anāthapiṇḍikassa ārāme. Atha kho māro pāpimā yena bhagavā tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā bhagavato santike imaṃ gāthaṃ abhāsi –
‘‘Nandati puttehi puttimā,
gomā gobhi tatheva nandati;
Upadhīhi narassa
nandanā, na hi so nandati yo nirūpadhī’’ti.
‘‘Socati puttehi
puttimā, gomā gobhi tatheva socati;
Upadhīhi narassa socanā, na
hi so socati yo nirūpadhī’’ti.
Atha kho māro pāpimā
‘‘jānāti maṃ bhagavā, jānāti maṃ sugato’’ti dukkhī dummano
tatthevantaradhāyīti.
|
144.
Aṭṭhamaṃ devatāsaṃyutte vuttatthameva. Aṭṭhamaṃ.
|
1) Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn ở Sàvatthi, Jetavana, tại
vườn ông Anàthapindika.
2) Rồi Ác ma đi đến Thế Tôn; sau khi đến,
nói lên bài kệ này trước mặt Thế Tôn:
Cha sung sướng v́ con,
Người chăn sướng v́ ḅ,
Người sướng v́ sanh y,
Không sanh y, không sướng.
(Thế Tôn):
Cha sầu v́ con cái,
Người chăn sầu v́ ḅ,
Người sầu v́ sanh y,
Không sanh y, không sầu.
Rồi Ác ma biết rằng: "Thế Tôn đă biết ta,
Thiện Thệ đă biết ta", liền biến mất tại chỗ.
|
9.
Paṭhamaāyusuttaṃ
|
9.
Paṭhamaāyusuttavaṇṇanā
|
IX. Tuổi Thọ (S.i,108)
|
145. Evaṃ me
sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā rājagahe viharati veḷuvane kalandakanivāpe.
Tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi – ‘‘bhikkhavo’’ti. ‘‘Bhadante’’ti te
bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –
‘‘Appamidaṃ, bhikkhave,
manussānaṃ āyu. Gamanīyo samparāyo, kattabbaṃ kusalaṃ, caritabbaṃ
brahmacariyaṃ. Natthi jātassa amaraṇaṃ. Yo, bhikkhave, ciraṃ jīvati, so
vassasataṃ appaṃ vā bhiyyo’’ti.
Atha kho māro pāpimā yena
bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ gāthāya ajjhabhāsi –
‘‘Dīghamāyu manussānaṃ, na
naṃ hīḷe suporiso;
Careyya khīramattova,
natthi maccussa āgamo’’ti.
‘‘Appamāyu manussānaṃ,
hīḷeyya naṃ suporiso;
Careyyādittasīsova, natthi
maccussa nāgamo’’ti.
Atha kho māro…pe…
tatthevantaradhāyīti.
|
145. Navame appaṃ vā
bhiyyoti bhiyyo jīvanto aparaṃ vassasataṃ jīvituṃ na sakkoti, paṇṇāsaṃ
vā saṭṭhi vā vassāni jīvati. Ajjhabhāsīti samaṇo gotamo ‘‘manussānaṃ
appamāyū’’ti katheti, dīghabhāvamassa kathessāmīti paccanīkasātatāya
abhibhavitvā abhāsi.
Nanaṃ hīḷeti taṃ āyuṃ ‘‘appakamida’’nti na hīḷeyya. Khīramatto vāti
yathā daharo kumāro uttānaseyyako khīraṃ pivitvā dukūlacumbaṭake nipanno
asaññī viya niddāyati, kassaci āyuṃ appaṃ vā dīghaṃ vāti na cinteti,
evaṃ sappuriso. Careyyādittasīso vāti āyuṃ parittanti ñatvā
pajjalitasīso viya careyya. Navamaṃ.
|
1) Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn ở Ràjagaha, tại Trúc Lâm,
chỗ nuôi dưỡng các con sóc.
2) Ở đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: "Này các
Tỷ-kheo" -- "Thưa vâng, bạch Thế Tôn". Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn.
3) Thế Tôn nói như sau:
-- Này các Tỷ-kheo, ngắn ngủi thay là tuổi
thọ loài Người ở đời này, rồi phải đi trong tương lai! Hăy làm điều
lành. Hăy sống Phạm hạnh. Không có ǵ sanh ra lại không bị tử vong. Này
các Tỷ-kheo, người sống lâu chỉ có một trăm năm, hoặc ít hơn, hoặc nhiều
hơn.
4) Rồi Ác ma đi đến Thế Tôn; sau khi đến,
nói lên bài kệ với Thế Tôn:
Loài Người thọ mạng dài,
Người lành chớ âu lo,
Bú sữa no, hăy sống
Tử vong đâu có đến.
5) (Thế Tôn):
Loài Người thọ mạng ngắn,
Người lành phải âu lo,
Như cháy đầu, hăy sống,
Tử vong rồi phải đến.
6) Rồi Ác ma, biết được "Thế Tôn đă biết
ta...", liền biến mất tại chỗ.
|
10.
Dutiyaāyusuttaṃ
|
10.
Dutiyaāyusuttavaṇṇanā
|
X. Tuổi Thọ (S.i,108)
|
146. Evaṃ me
sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā rājagahe viharati veḷuvane kalandakanivāpe.
Tatra kho bhagavā…pe… etadavoca –
‘‘Appamidaṃ, bhikkhave,
manussānaṃ āyu. Gamanīyo samparāyo, kattabbaṃ kusalaṃ, caritabbaṃ
brahmacariyaṃ. Natthi jātassa amaraṇaṃ. Yo, bhikkhave, ciraṃ jīvati, so
vassasataṃ appaṃ vā bhiyyo’’ti.
Atha kho māro pāpimā yena
bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ
gāthāya ajjhabhāsi –
‘‘Nāccayanti ahorattā,
jīvitaṃ nūparujjhati;
Āyu anupariyāyati, maccānaṃ
nemīva rathakubbara’’nti.
‘‘Accayanti ahorattā,
jīvitaṃ uparujjhati;
Āyu khīyati maccānaṃ,
kunnadīnaṃva odaka’’nti.
Atha kho māro pāpimā
‘‘jānāti maṃ bhagavā, jānāti maṃ sugato’’ti dukkhī dummano
tatthevantaradhāyīti.
Paṭhamo
vaggo.
Tassuddānaṃ –
Tapokammañca nāgo ca,
subhaṃ pāsena te duve;
Sappo supati nandanaṃ,
āyunā apare duveti.
|
146. Dasame nemīva
rathakubbaranti yathā divasaṃ gacchantassa rathassa cakkanemi kubbaraṃ
anupariyāyati na vijahati, evaṃ āyu anupariyāyatīti. Dasamaṃ.
Paṭhamo vaggo.
|
1) Tại Ràjagaha (Vương Xá).
Tại đây, Thế Tôn nói như sau:
-- Này các Tỷ-kheo, ngắn ngủi thay là tuổi
thọ loài Người ở đời này, rồi phải ra đi trong tương lai! Hăy làm điều
lành. Hăy sống Phạm hạnh. Không có ǵ sanh ra lại không bị tử vong. Này
các Tỷ-kheo, người sống lâu chỉ có một trăm năm, hoặc ít hơn, hoặc nhiều
hơn.
2) Rồi Ác ma đi đến Thế Tôn; sau khi đến,
nói lên bài kệ này với Thế Tôn:
Ngày đêm không trôi qua,
Thọ mạng không chấm dứt,
Thọ mạng người xoay vần,
Như vành theo trục xe.
3) (Thế Tôn):
Ngày đêm có trôi qua,
Thọ mạng có chấm dứt,
Mạng người phải khô cạn,
Như suối nhỏ đầu non.
4) Rồi Ác ma biết được: "Thế Tôn đă biết
ta, Thiện Thệ đă biết ta", buồn khổ, thất vọng, liền biến mất tại chỗ
ấy.
|
2.
Dutiyavaggo
|
2. Dutiyavaggo
|
II. Phẩm Thứ Hai
|
1.
Pāsāṇasuttaṃ
|
1.
Pāsāṇasuttavaṇṇanā
|
I. Ḥn Đá (S.i,109)
|
147. Ekaṃ samayaṃ
bhagavā rājagahe viharati gijjhakūṭe pabbate. Tena kho pana samayena
bhagavā rattandhakāratimisāyaṃ abbhokāse nisinno hoti, devo ca ekamekaṃ
phusāyati. Atha kho māro pāpimā bhagavato bhayaṃ chambhitattaṃ
lomahaṃsaṃ uppādetukāmo yena bhagavā tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā bhagavato avidūre mahante pāsāṇe padālesi.
Atha kho bhagavā ‘‘māro
ayaṃ pāpimā’’ iti viditvā māraṃ pāpimantaṃ gāthāya ajjhabhāsi –
‘‘Sacepi kevalaṃ sabbaṃ,
gijjhakūṭaṃ calessasi [gaḷeyyasi
(syā. kaṃ.), caleyyāsi (ka.)];
Neva sammāvimuttānaṃ,
buddhānaṃ atthi iñjita’’ntntti.
Atha kho māro pāpimā
‘‘jānāti maṃ bhagavā, jānāti maṃ sugato’’ti dukkhī dummano
tatthevantaradhāyīti.
|
147.
Dutiyavaggassa paṭhame nisinnoti
pubbe vuttanayeneva padhānaṃ pariggaṇhanto nisinno. Māropissa
sukhanisinnabhāvaṃ ñatvā ghaṭṭayissāmīti upasaṅkamanto. Padālesīti
pabbatapiṭṭhe ṭhatvā pavijjhi. Pāsāṇā nirantarā aññamaññaṃ abhihanantā
patanti. Kevalanti sakalaṃ. Sabbanti
tasseva vevacanaṃ. Paṭhamaṃ.
|
1) Một thời Thế Tôn trú ở Ràjagaha (Vương
Xá), trên núi Gijjhakuta (Linh Thứu).
2) Lúc bấy giờ Thế Tôn ngồi giữa trời,
trong bóng đêm tối, và trời mưa từng hột một.
3) Rồi Ác ma muốn làm Thế Tôn sợ hăi, hoảng
sợ, lông tóc dựng ngược, liền đi đến Thế Tôn, sau khi đến, xô những tảng
đá lớn rơi xuống không xa Thế Tôn bao nhiêu.
4) Rồi Thế Tôn biết được: "Đây là Ác ma",
liền nói bài kệ với Ác ma:
Dầu Ông làm chấn động,
Toàn bộ núi Linh Thứu,
Cũng không làm rung động,
Bậc Giác Ngộ, Giải Thoát.
5) Rồi Ác ma được biết: "Thế Tôn đă biết
ta, Thiện Thệ đă biết ta", buồn khổ, thất vọng, liền biến mất tại chỗ.
|
2.
Kinnusīhasuttaṃ
|
2.
Kinnusīhasuttavaṇṇanā
|
II. Con Sư Tử (S.i,106)
|
148. Ekaṃ samayaṃ bhagavā
sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme.
Tena kho pana samayena bhagavā mahatiyā parisāya parivuto dhammaṃ
deseti.
Atha kho
mārassa pāpimato etadahosi – ‘‘ayaṃ kho samaṇo gotamo mahatiyā parisāya
parivuto dhammaṃ deseti. Yaṃnūnāhaṃ yena samaṇo gotamo tenupasaṅkameyyaṃ
vicakkhukammāyā’’ti. Atha kho māro pāpimā yena bhagavā tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā bhagavantaṃ gāthāya ajjhabhāsi –
‘‘Kinnu sīhova
nadasi, parisāyaṃ visārado;
Paṭimallo hi te atthi,
vijitāvī nu maññasī’’ti.
‘‘Nadanti ve mahāvīrā,
parisāsu visāradā;
Tathāgatā balappattā, tiṇṇā
loke visattika’’nti.
Atha kho māro pāpimā
‘‘jānāti maṃ bhagavā, jānāti maṃ sugato’’ti dukkhī dummano
tatthevantaradhāyīti.
|
148.
Dutiye vicakkhukammāyāti parisāya
paññācakkhuṃ vināsetukamyatāya. Buddhānaṃ panesa paññācakkhuṃ vināsetuṃ
na sakkoti, parisāya bheravārammaṇaṃ sāvento vā
dassento vā sakkoti. Vijitāvī nu maññasīti
kiṃ nu tvaṃ ‘‘vijitavijayo aha’’nti maññasi? Mā evaṃ maññi, natthi te
jayo. Parisāsūti, aṭṭhasu parisāsu. Balappattāti
dasabalappattā. Dutiyaṃ.
|
1) Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi,
Jetavana, tại vườn ông Anàthapindika. Lúc bấy giờ, Thế Tôn xung quanh có
đại chúng bao vây, đang thuyết pháp.
2) Rồi Ác ma suy nghĩ: "Sa-môn Gotama này
xung quanh có đại chúng bao vây, đang thuyết pháp. Vậy ta hăy đến Sa-môn
Gotama và làm mờ mắt đại chúng ấy."
3) Rồi Ác ma đi đến Thế Tôn; sau khi đến,
nói lên bài kệ này với Thế Tôn:
Sao Ngài lại rống lên,
Rống như loài sư tử,
Vô úy không sợ hăi,
Trước hội chúng đông đảo?
Nay Ngài có địch thủ,
Chớ nghĩ Ngài thắng trận!
4) (Thế Tôn):
Bậc Đại Hùng rống lên,
Vô úy trước đại chúng,
Như Lai chứng mười lực,
Vượt tham ái ở đời.
5) Rồi Ác ma biết được : "Thế Tôn đă biết
ta, Thiện Thệ đă biết ta", buồn khổ, thất vọng liền biến mất tại chỗ ấy.
|
3.
Sakalikasuttaṃ
|
3.
Sakalikasuttavaṇṇanā
|
III. Phiến Đá (S.i,110)
|
149. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ
samayaṃ bhagavā rājagahe viharati maddakucchismiṃ migadāye. Tena kho
pana samayena bhagavato pādo sakalikāya khato
hoti, bhusā sudaṃ bhagavato vedanā vattanti sārīrikā dukkhā tibbā kharā
kaṭukā asātā amanāpā. Tā sudaṃ bhagavā sato sampajāno adhivāseti
avihaññamāno. Atha kho bhagavā catugguṇaṃ saṅghāṭiṃ paññapetvā
dakkhiṇena passena sīhaseyyaṃ kappesi pāde pādaṃ
accādhāya sato sampajāno. Atha kho māro pāpimā yena bhagavā
tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ gāthāya ajjhabhāsi –
‘‘Mandiyā nu kho sesi udāhu
kāveyyamatto,
Atthā nu te sampacurā na
santi;
Eko vivitte sayanāsanamhi,
Niddāmukho kimidaṃ soppase
vā’’ti.
‘‘Na mandiyā sayāmi nāpi
kāveyyamatto,
Atthaṃ sameccāhamapetasoko;
Eko vivitte sayanāsanamhi,
Sayāmahaṃ
sabbabhūtānukampī.
‘‘Yesampi sallaṃ urasi
paviṭṭhaṃ,
Muhuṃ muhuṃ hadayaṃ
vedhamānaṃ;
Tepīdha soppaṃ
labhare sasallā,
Tasmā ahaṃ
na supe vītasallo.
‘‘Jaggaṃ na saṅke napi
bhemi sottuṃ,
Rattindivā nānutapanti
māmaṃ;
Hāniṃ na passāmi kuhiñci
loke,
Tasmā supe
sabbabhūtānukampī’’ti.
Atha kho
māro pāpimā ‘‘jānāti maṃ bhagavā, jānāti maṃ sugato’’ti dukkhī dummano
tatthevantaradhāyīti.
|
149.
Tatiye mandiyā nūti
mandabhāvena momūhabhāvena. Udāhu kāveyyamattoti
udāhu yathā kavi kabbaṃ cintento tena kabbakaraṇena matto sayati, evaṃ
sayasi. Sampacurāti bahavo. Kimidaṃ
soppase vāti kasmā idaṃ soppaṃ soppasiyeva? Atthaṃ
sameccāti atthaṃ samāgantvā pāpuṇitvā. Mayhaṃ hi asaṅgaho
nāma saṅgahavipanno vā attho natthi. Sallanti
tikhiṇaṃ sattisallaṃ. Jaggaṃ na saṅketi
yathā ekacco sīhapathādīsu jagganto saṅkati, tathā ahaṃ jaggantopi na
saṅkāmi. Napi bhemi sottunti yathā
ekacco sīhapathādīsuyeva supituṃ bhāyati, evaṃ ahaṃ supitumpi na
bhāyāmi. Nānutapanti māmanti yathā
ācariyassa vā antevāsikassa vā aphāsuke jāte uddesaparipucchāya ṭhitattā
antevāsiṃ rattindivā atikkamantā anutapanti, evaṃ maṃ nānutapanti. Na hi
mayhaṃ kiñci apariniṭṭhitakammaṃ nāma atthi. Tenevāha hāniṃ
na passāmi kuhiñci loketi. Tatiyaṃ.
|
1) Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn ở Ràjagaha (Vương Xá), tại
Maddakucchi, vườn Nai (Migadaya).
2) Lúc bấy giờ, chân Thế Tôn bị phiến đá
gây thương tích. Thế Tôn cảm xúc khốc liệt, toàn thân đau đớn, nhói đau,
đau nhức mănh liệt, không thích thú, không vừa ư. Và Thế Tôn chánh niệm
tỉnh giác, nhẫn chịu không để tâm tư buồn nản.
3) Rồi Ác ma đi đến Thế Tôn; sau khi đến,
nói lên bài kệ này với Thế Tôn:
Sao Ngài uể oải nằm,
Hay t́m thơ, t́m vận,
Phải chăng việc sai biệt,
Không chờ đợi Ngài làm,
Phải một ḿnh cô độc,
Trên ghế giường nằm, ngồi,
Với gương mặt ngái ngủ,
Sao Ngài ngủ như vậy?
(Thế Tôn):
Ta không uể oải nằm,
Không t́m thơ, t́m vận,
Mục đích Ta đă đạt,
Đâu có sầu muộn ǵ!
Ta nằm ngồi một ḿnh,
Trên ghế giường vắng lặng,
Yên tĩnh Ta nằm nghỉ,
Tâm từ, thương chúng sanh.
Những kẻ, ngực bị đâm,
Hổn hển tim dồn dập,
Vẫn t́m được giấc ngủ,
Dầu bị thương tích nặng.
Sao Ta lại không ngủ,
Khi không bị thương tích,
Khi thức không âu lo,
Khi ngủ chẳng sợ hăi,
Ngày đêm không khởi lên,
Phiền năo bận ḷng Ta?
Ta không thấy tai hại,
Một chỗ nào trên đời,
Do vậy, Ta nằm nghỉ,
Tâm từ, thương chúng sanh.
5) Rồi Ác ma biết được: " Thế Tôn đă biết
ta, Thiện Thệ đă biết ta", buồn khổ, thất vọng liền biến mất tại chỗ ấy.
|
4.
Patirūpasuttaṃ
|
4.
Patirūpasuttavaṇṇanā
|
IV. Tương Ưng Thích
Nghi (S.i,111)
|
150. Ekaṃ samayaṃ bhagavā
kosalesu viharati ekasālāyaṃ brāhmaṇagāme. Tena kho pana samayena
bhagavā mahatiyā gihiparisāya parivuto dhammaṃ deseti.
Atha kho
mārassa pāpimato etadahosi – ‘‘ayaṃ kho samaṇo gotamo mahatiyā
gihiparisāya parivuto dhammaṃ deseti. Yaṃnūnāhaṃ yena samaṇo gotamo
tenupasaṅkameyyaṃ vicakkhukammāyā’’ti. Atha kho māro pāpimā yena bhagavā
tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ gāthāya ajjhabhāsi –
‘‘Netaṃ tava patirūpaṃ,
yadaññamanusāsasi;
Anurodhavirodhesu, mā
sajjittho tadācara’’nti.
‘‘Hitānukampī sambuddho,
yadaññamanusāsati;
Anurodhavirodhehi,
vippamutto tathāgato’’ti.
Atha kho
māro pāpimā ‘‘jānāti maṃ bhagavā, jānāti maṃ sugato’’ti dukkhī dummano
tatthevantaradhāyīti.
|
150.
Catutthe anurodhavirodhesūti
rāgapaṭighesu. Mā sajjittho tadācaranti
evaṃ dhammakathaṃ ācaranto mā laggi. Dhammakathaṃ kathentassa hi ekacce
sādhukāraṃ dadanti, tesu rāgo uppajjati. Ekacce asakkaccaṃ suṇanti, tesu
paṭigho uppajjati. Iti dhammakathiko anurodhavirodhesu sajjati nāma.
Tvaṃ evaṃ mā sajjitthoti vadati. Yadaññamanusāsatīti
yaṃ aññaṃ anusāsati, taṃ. Sambuddho hitānukampī hitena anupakampati.
Yasmā ca hitānukampī , tasmā anurodhavirodhehi
vippamutto tathāgatoti. Catutthaṃ.
|
1) Một thời Thế Tôn trú ở Kosala, tại một
làng Bà-la-môn tên là Ekasàlà. Lúc bấy giờ, Thế Tôn xung quanh có đại
chúng cư sĩ đoanh vây, đang thuyết pháp.
2) Rồi Ác ma suy nghĩ: "Sa-môn Gotama này,
xung quanh có đại chúng cư sĩ đoanh vây, đang thuyết pháp. Vậy ta hăy đi
đến Sa-môn Gotama và làm mờ mắt đại chúng này."
3) Rồi Ác ma đi đến Thế Tôn; sau khi đến,
nói lên bài kệ với Thế Tôn:
Thật không chút thích hợp,
Để Ngài giảng dạy người,
Giữa người thuận, kẻ nghịch,
Chớ hành nghề đứng giữa.
4) (Thế Tôn):
Với ḷng từ, thương tưởng,
Bậc Giác Ngộ dạy người,
Giữa người thuận, kẻ nghịch,
Như Lai chơn giải thoát.
5) Rồi Ác ma biết được : "Thế Tôn đă biết
ta..." liền biến mất tại chỗ ấy.
|
5.
Mānasasuttaṃ
|
5.
Mānasasuttavaṇṇanā
|
V. Ư (S.i,111)
|
151. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ
samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme.
Atha kho māro pāpimā yena bhagavā tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā bhagavantaṃ gāthāya ajjhabhāsi –
‘‘Antalikkhacaro pāso,
yvāyaṃ carati mānaso;
Tena taṃ bādhayissāmi, na
me samaṇa mokkhasī’’ti.
‘‘Rūpā saddā rasā gandhā,
phoṭṭhabbā ca manoramā;
Ettha me vigato chando,
nihato tvamasi antakā’’ti.
Atha kho māro pāpimā
‘‘jānāti maṃ bhagavā, jānāti maṃ sugato’’ti dukkhī dummano
tatthevantaradhāyīti.
|
151.
Pañcame ākāse carantepi bandhatīti antalikkhacaro.
Pāsoti rāgapāso. Mānasoti
manasampayutto. Pañcamaṃ.
|
1) Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, Jetavana,
tại vườn ông Anàthapindika.
2) Rồi Ác ma đi đến Thế Tôn; sau khi đến,
nói lên bài kệ với Thế Tôn:
Mọi hành tung của ư
Là bẫy sập trên không,
Chính với bẫy sập ấy,
Ta trói buộc lấy Ngài,
Này vị Sa-môn kia,
Ngài chưa thoát khỏi ta.
3) (Thế Tôn):
Sắc, thanh, vị, hương, xúc,
Làm tâm ư ưa thích,
Ta không ưa muốn chúng,
Ta vượt thoát ngoài chúng,
Này kẻ Tử ma kia,
Ông đă bị bại trận.
4) Rồi Ác ma biết được: "Thế Tôn đă biết
ta...", liền biến mất tại chỗ ấy.
|
6.
Pattasuttaṃ
|
6. Pattasuttavaṇṇanā
|
VI. B́nh Bát (S.i,112)
|
152. Sāvatthinidānaṃ .
Tena kho pana samayena bhagavā pañcannaṃ upādānakkhandhānaṃ upādāya
bhikkhūnaṃ dhammiyā kathāya sandasseti samādapeti [samādāpeti
(?)] samuttejeti sampahaṃseti.
Te ca bhikkhū aṭṭhiṃ katvā [aṭṭhikatvā
(sī. syā. kaṃ. pī.)] manasi katvā
sabbacetasā [sabbacetaso
(sī. syā. kaṃ. pī.), sabbaṃ cetasā (ka.)] samannāharitvā
ohitasotā dhammaṃ suṇanti.
Atha kho mārassa pāpimato
etadahosi – ‘‘ayaṃ kho samaṇo gotamo pañcannaṃ upādānakkhandhānaṃ
upādāya bhikkhūnaṃ dhammiyā kathāya sandasseti samādapeti samuttejeti
sampahaṃseti. Te ca bhikkhū aṭṭhiṃ katvā manasi katvā sabbacetasā
samannāharitvā ohitasotā dhammaṃ suṇanti.
Yaṃnūnāhaṃ yena samaṇo gotamo tenupasaṅkameyyaṃ vicakkhukammāyā’’ti.
Tena kho pana samayena
sambahulā pattā abbhokāse nikkhittā honti. Atha kho
māro pāpimā balībaddavaṇṇaṃ abhinimminitvā yena te pattā tenupasaṅkami.
Atha kho aññataro bhikkhu aññataraṃ bhikkhuṃ etadavoca – ‘‘bhikkhu,
bhikkhu, eso balībaddo patte bhindeyyā’’ti. Evaṃ vutte bhagavā taṃ
bhikkhuṃ etadavoca – ‘‘na so, bhikkhu, balībaddo. Māro eso pāpimā
tumhākaṃ vicakkhukammāya āgato’’ti. Atha kho bhagavā ‘‘māro ayaṃ
pāpimā’’ iti viditvā māraṃ pāpimantaṃ gāthāya ajjhabhāsi –
‘‘Rūpaṃ vedayitaṃ saññā,
viññāṇaṃ yañca saṅkhataṃ;
Nesohamasmi netaṃ me, evaṃ
tattha virajjati.
‘‘Evaṃ virattaṃ khemattaṃ,
sabbasaṃyojanātigaṃ;
Anvesaṃ sabbaṭṭhānesu,
mārasenāpi nājjhagā’’ti.
Atha kho māro pāpimā…pe…
tatthevantaradhāyīti.
|
152. Chaṭṭhe pañcannaṃ
upādānakkhandhānaṃ upādāyāti pañca upādānakkhandhe ādiyitvā,
sabhāvasāmaññalakkhaṇavasena nānappakārato vibhajitvā dassento. Sandassetīti
khandhānaṃ sabhāvalakkhaṇādīni dasseti. Samādapetīti
gaṇhāpeti. Samuttejetīti samādānamhi
ussāhaṃ janeti. Sampahaṃsetīti
paṭividdhaguṇena vodāpeti jotāpeti. Aṭṭhiṃ katvāti
atthikaṃ katvā, ‘‘ayaṃ no adhigantabbo attho’’ti evaṃ sallakkhetvā tāya
desanāya atthikā hutvā. Manasi katvāti
citte ṭhapetvā. Sabbacetaso samannāharitvāti
sabbena tena kammakārakacittena samannāharitvā. Ohitasotāti
ṭhapitāsotā. Abbhokāse nikkhittāti
otāpanatthāya ṭhapitā.
Rūpaṃ
vedayitaṃ saññānti, ete
rūpādayo tayo khandhā. Yañca saṅkhatanti
iminā saṅkhārakkhandho gahito. Evaṃ tattha
virajjatīti ‘‘eso ahaṃ na homi, etaṃ mayhaṃ na hotī’’ti
passanto evaṃ tesu khandhesu virajjati. Khemattanti
khemībhūtaṃ attabhāvaṃ. Iminā phalakkhaṇaṃ dasseti. Anvesanti
bhavayonigatiṭhitisattāvāsasaṅkhātesu sabbaṭṭhānesu pariyesamānā. Nājjhagāti
na passīti. Chaṭṭhaṃ.
|
1) Trú ở Sàvatthi. Lúc bấy giờ Thế Tôn đang
thuyết pháp cho các Tỷ-kheo về năm thủ uẩn, khích lệ, làm cho phấn khởi,
làm cho hoan hỷ. Và các Tỷ-kheo ấy hết sức chú tâm, hết sức chú ư, tập
trung mọi tâm tư, lóng tai nghe pháp.
2) Rồi Ác ma suy nghĩ: "Sa-môn Gotama này
đang thuyết pháp cho các Tỷ-kheo về năm thủ uẩn, khích lệ, làm cho phấn
khởi, làm cho hoan hỷ, và các Tỷ-kheo ấy hết sức chú tâm, hết sức chú ư,
tập trung mọi tâm tư, lắng tai nghe pháp. Vậy ta hăy đi đến Sa-môn
Gotama và làm mờ mắt các Tỷ-kheo ấy".
3) Lúc bấy giờ có nhiều b́nh bát được đặt
ra ngoài trời để phơi cho khô.
4) Rồi Ác ma biến h́nh thành con ḅ đực và
đi đến các b́nh bát ấy.
5) Rồi một Tỷ-kheo nói với một Tỷ-kheo
khác:
-- Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo, con ḅ đực này sẽ
làm bể các b́nh bát.
6) Khi nghe nói vậy, Thế Tôn nói với các
Tỷ-kheo ấy:
-- Này Tỷ-kheo, nó không phải con ḅ đực.
Nó chính là Ác ma muốn đến làm mờ mắt các ông.
7) Và Thế Tôn biết được: "Đây là Ác ma",
liền nói lên bài kệ cho Ác ma:
Sắc, thọ, tưởng, hành, thức,
Cái ấy không phải tôi,
Cái ấy không của tôi,
Như vậy đây ly tham,
Ly tham vậy, tâm an,
Mọi kiết sử siêu thoát,
Dầu t́m mọi xứ sở,
Ma quân không gặp được.
8) Ác ma biết được: " Thế Tôn đă biết
ta...", liền biến mất tại chỗ ấy.
|
7.
Chaphassāyatanasuttaṃ
|
7.
Chaphassāyatanasuttavaṇṇanā
|
VII. Xứ (S.i,112)
|
153. Ekaṃ samayaṃ bhagavā
vesāliyaṃ viharati mahāvane kūṭāgārasālāyaṃ. Tena kho
pana samayena bhagavā channaṃ phassāyatanānaṃ upādāya bhikkhūnaṃ
dhammiyā kathāya sandasseti samādapeti samuttejeti sampahaṃseti. Te ca
bhikkhū aṭṭhiṃ katvā manasi katvā sabbacetasā samannāharitvā ohitasotā
dhammaṃ suṇanti.
Atha kho
mārassa pāpimato etadahosi – ‘‘ayaṃ kho samaṇo gotamo channaṃ
phassāyatanānaṃ upādāya bhikkhūnaṃ dhammiyā kathāya sandasseti
samādapeti samuttejeti sappahaṃseti . Te ca
bhikkhū aṭṭhiṃ katvā manasi katvā sabbacetasā samannāharitvā ohitasotā dhammaṃ
suṇanti. Yaṃnūnāhaṃ yena samaṇo gotamo tenupasaṅkameyyaṃ
vicakkhukammāyā’’ti. Atha kho māro pāpimā yena bhagavā tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā bhagavato avidūre mahantaṃ bhayabheravaṃ saddamakāsi,
apissudaṃ pathavī maññe undrīyati [udrīyati
(sī. syā. kaṃ. pī) u + dara + ya + ti = udrīyati].
Atha kho aññataro bhikkhu aññataraṃ bhikkhuṃ etadavoca – ‘‘bhikkhu,
bhikkhu, esā pathavī maññe undrīyatī’’ti. Evaṃ vutte, bhagavā taṃ
bhikkhuṃ etadavoca – ‘‘nesā bhikkhu pathavī undrīyati. Māro eso pāpimā
tumhākaṃ vicakkhukammāya āgato’’ti. Atha kho bhagavā ‘‘māro ayaṃ
pāpimā’’ iti viditvā māraṃ pāpimantaṃ gāthāya ajjhabhāsi –
‘‘Rūpā saddā rasā gandhā,
phassā dhammā ca kevalā;
Etaṃ lokāmisaṃ ghoraṃ,
ettha loko vimucchito.
‘‘Etañca samatikkamma, sato
buddhassa sāvako;
Māradheyyaṃ atikkamma,
ādiccova virocatī’’ti.
Atha kho māro pāpimā…pe…
tatthevantaradhāyīti.
|
153.
Sattame phassāyatanānanti
sañjātisamosaraṇaṭṭhena chadvārikassa phassassa āyatanānaṃ. Bhayabheravaṃ
saddanti meghadundubhiasanipātasaddasadisaṃ bhayajanakaṃ
saddaṃ. Pathavī maññe undrīyatīti ayaṃ
mahāpathavī paṭapaṭasaddaṃ kurumānā viya ahosi. Ettha
loko vimucchitoti etesu chasu ārammaṇesu loko adhimucchito. Māradheyyanti
mārassa ṭhānabhūtaṃ tebhūmakavaṭṭaṃ. Sattamaṃ.
|
1) Một thời Thế Tôn trú ở Vesàli
(Tỳ-xá-ly), Đại Lâm, chỗ Trùng Các giảng đường.
2) Lúc bấy giờ, Thế Tôn đang thuyết pháp
cho các Tỷ-kheo về sáu xúc xứ, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan
hỷ. Và các vị Tỷ-kheo ấy hết sức chú tâm, hết sức chú ư, tập trung mọi
tư tưởng, lóng tai nghe pháp.
3) Rồi Ác ma suy nghĩ: "Sa-môn Gotama này
đang thuyết pháp cho các Tỷ- kheo về sáu xúc xứ, khích lệ, làm cho phấn
khởi, làm cho hoan hỷ. Và các Tỷ-kheo ấy hết sức chú tâm, hết sức chú ư,
tập trung mọi tâm tư, lắng tai nghe pháp. Vậy ta hăy đi đến Sa-môn
Gotama và làm mờ mắt các Tỷ-kheo ấy".
4) Rồi Ác ma đi đến Thế Tôn; sau khi đến,
Ác ma hét lên một tiếng to lớn, khủng khiếp, dễ sợ, như đất bị nứt vỡ.
5) Rồi một Tỷ-kheo nói với một Tỷ-kheo
khác:
-- Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo, h́nh như quả đất
này bị nứt vỡ.
6) Khi nghe nói vậy, Thế Tôn nói với
Tỷ-kheo ấy :
-- Này Tỷ-kheo, không phải đất nứt vỡ. Đó
là Ác ma đi đến để làm mờ mắt các Ông.
7) Rồi Thế Tôn biết được: "Đây là Ác ma",
liền nói bài kệ cho Ác ma:
Sắc, thanh, vị và hương,
Cùng toàn bộ xúc, pháp,
Là thế vật rùng rợn,
Làm mê loạn ở đời.
Đệ tử bậc Chánh Giác,
Chánh niệm, vượt khỏi chúng,
Vượt thế lực Ác ma,
Như mặt trời sáng chói.
8) Rồi Ác ma biết được: "Thế Tôn đă biết
ta...", liền biến mất tại chỗ ấy.
|
8.
Piṇḍasuttaṃ
|
8. Piṇḍasuttavaṇṇanā
|
VIII. Đoàn Thực (S.i,113)
|
154. Ekaṃ samayaṃ bhagavā
magadhesu viharati pañcasālāyaṃ brāhmaṇagāme. Tena kho
pana samayena pañcasālāyaṃ brāhmaṇagāme kumārikānaṃ pāhunakāni
bhavanti. Atha kho bhagavā pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya
pañcasālaṃ brāhmaṇagāmaṃ piṇḍāya pāvisi. Tena kho pana samayena
pañcasāleyyakā brāhmaṇagahapatikā mārena pāpimatā anvāviṭṭhā bhavanti –
mā samaṇo gotamo piṇḍamalatthāti.
Atha kho bhagavā
yathādhotena pattena pañcasālaṃ brāhmaṇagāmaṃ piṇḍāya pāvisi
tathādhotena [yathādhotena
(?)] pattena paṭikkami. Atha kho
māro pāpimā yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ
etadavoca – ‘‘api tvaṃ, samaṇa, piṇḍamalatthā’’ti?
‘‘Tathā nu tvaṃ, pāpima, akāsi yathāhaṃ piṇḍaṃ na
labheyya’’nti. ‘‘Tena hi, bhante, bhagavā dutiyampi pañcasālaṃ
brāhmaṇagāmaṃ piṇḍāya pavisatu. Tathāhaṃ karissāmi yathā bhagavā piṇḍaṃ
lacchatī’’ti.
‘‘Apuññaṃ pasavi māro,
āsajja naṃ tathāgataṃ;
Kiṃ nu maññasi pāpima, na
me pāpaṃ vipaccati.
‘‘Susukhaṃ vata jīvāma,
yesaṃ no natthi kiñcanaṃ;
Pītibhakkhā bhavissāma,
devā ābhassarā yathā’’ti.
Atha kho māro pāpimā
‘‘jānāti maṃ bhagavā, jānāti maṃ sugato’’ti dukkhī dummano
tatthevantaradhāyīti.
|
154. Aṭṭhame pāhunakāni
bhavantīti tathārūpe nakkhatte tattha tattha pesetabbāni
pāhunakāni bhavanti, āgantukapaṇṇākāradānāni vā. Sayaṃcaraṇadivase
samavayajātigottā kumārakā tato tato sannipatanti.
Kumārikāyopi attano attano vibhavānurūpena alaṅkatā tahaṃ tahaṃ
vicaranti. Tatra kumārikāyopi yathārucikānaṃ kumārakānaṃ paṇṇākāraṃ
pesenti, kumārakāpi kumārikānaṃ aññasmiṃ asati antamaso mālāguḷenapi
parikkhipanti. Anvāviṭṭhāti anu āviṭṭhā.
Taṃdivasaṃ kira pañcasatā kumārikāyo uyyānakīḷaṃ
gacchantiyo paṭipathe satthāraṃ disvā chaṇapūvaṃ dadeyyuṃ. Satthā tāsaṃ
dānānumodanatthaṃ pakiṇṇakadhammadesanaṃ deseyya, desanāpariyosāne
sabbāpi sotāpattiphale patiṭṭhaheyyuṃ. Māro tāsaṃ sampattiyā antarāyaṃ
karissāmīti anvāvisi. Pāḷiyaṃ pana mā samaṇo gotamo
piṇḍamalatthāti ettakaṃyeva vuttanti.
Kiṃ pana satthā
mārāvaṭṭanaṃ ajānitvā paviṭṭhoti? Āma ajānitvā. Kasmā? Anāvajjanatāya.
Buddhānañhi – ‘‘asukaṭṭhāne bhattaṃ labhissāma, na labhissāmā’’ti
āvajjanaṃ na ananucchavikaṃ. Paviṭṭho pana manussānaṃ upacārabhedaṃ
disvā, ‘‘kiṃ ida’’nti? Āvajjento ñatvā, ‘‘āmisatthaṃ mārāvaṭṭanaṃ
bhindituṃ ananucchavika’’nti abhinditvāva nikkhanto.
Upasaṅkamīti amittavijayena
viya tuṭṭho sakalagāme kaṭacchumattampi bhattaṃ alabhitvā gāmato
nikkhamantaṃ bhagavantaṃ gāmiyamanussavesena upasaṅkami. Tathāhaṃ
karissāmīti idaṃ so musā bhāsati. Evaṃ kirassa ahosi – ‘‘mayā
evaṃ vutte puna pavisissati, atha naṃ gāmadārakā ‘sakalagāme caritvā
kaṭacchubhikkhampi alabhitvā gāmato nikkhamma puna paviṭṭhosī’tiādīni vatvā
uppaṇḍessantī’’ti. Bhagavā pana – ‘‘sacāyaṃ maṃ evaṃ viheṭhessati
muddhamasseva sattadhā phalissatī’’ti tasmiṃ anukampāya apavisitvā
gāthādvayamāha.
Tattha pasavīti
janesi nipphādesi. Āsajjāti āsādetvā
ghaṭṭetvā. Na me pāpaṃ vipaccatīti mama
pāpaṃ na paccati. Nipphalaṃ etanti kiṃ
nu tvaṃ evaṃ maññasi? Mā evaṃ maññi, atthi tayā katassa pāpassa phalanti
dīpeti. Kiñcananti maddituṃ samatthaṃ
rāgakiñcanādi kilesajātaṃ. Ābhassarā yathāti
yathā ābhassarā devā sappītikajjhānena yāpentā pītibhakkhā nāma honti,
evaṃ bhavissāmāti. Aṭṭhamaṃ.
|
1) Một thời Thế Tôn trú ở Magadha, tại làng
Bà-la-môn tên là Pancasàlà.
2) Lúc bấy giờ, tại làng Bà-la-môn tên là
Pancasàlà, lễ trao đổi tặng vật giữa nam nữ thanh niên đang được xảy ra.
3) Rồi Thế Tôn đắp y, vào buổi sáng, cầm y
bát đi vào làng Bà-la- môn Pancasàlà để khất thực.
4) Lúc bấy giờ, các Bà-la-môn gia chủ ở
Pancasàlà bị Ác ma xâm nhập và quyết định: "Chớ để Sa-môn Gotama nhận
được đồ ăn khất thực".
5) Rồi Thế Tôn đi vào làng Bà-la-môn tên
Pancasàlà để khất thực với b́nh bát rửa sạch như thế nào, cũng đă trở về
cùng với b́nh bát được rửa sạch như vậy.
6) Rồi Ác ma đi đến Thế Tôn, sau khi đến
nói với Thế Tôn:
-- Này Sa-môn, Ngài có nhận được đồ ăn khất
thực không?
7) -- Này Ác ma, có phải Ông làm cho Ta
không nhận được đồ ăn khất thực?
8) -- Vâng bạch Thế Tôn, Thế Tôn hăy đi vào
làng Bà-la-môn Pancasàlà một lần thứ hai nữa. Và tôi sẽ làm để Thế Tôn
nhận được đồ ăn khất thực
(Thế Tôn):
Ác ma làm điều ác,
Để tấn công Như Lai,
Này Ác ma, v́ sao,
Ông có thể nghĩ rằng,
Điều ác Ông hại Ta,
Sẽ không có kết quả.
Chúng ta sống sung sướng,
Những người không có ǵ,
Như chư Thiên Quang Âm,
Như chư Thiên Quang Âm,
Có hào quang sáng chói,
Lấy hỷ làm đồ ăn.
9) Rồi Ác ma biết được: " Thế Tôn đă biết
ta...", liền biến mất tại chỗ ấy.
|
9.
Kassakasuttaṃ
|
9.
Kassakasuttavaṇṇanā
|
IX. Người Nông Phu (S.i,114)
|
155. Sāvatthinidānaṃ. Tena
kho pana samayena bhagavā bhikkhūnaṃ nibbānapaṭisaṃyuttāya dhammiyā
kathāya sandasseti samādapeti samuttejeti sampahaṃseti .
Te ca bhikkhū aṭṭhiṃ katvā manasi katvā sabbacetasā samannāharitvā
ohitasotā dhammaṃ suṇanti.
Atha kho
mārassa pāpimato etadahosi – ‘‘ayaṃ kho samaṇo gotamo bhikkhūnaṃ
nibbānapaṭisaṃyuttāya dhammiyā kathāya…pe… yaṃnūnāhaṃ yena samaṇo gotamo
tenupasaṅkameyyaṃ vicakkhukammāyā’’ti. Atha kho māro pāpimā
kassakavaṇṇaṃ abhinimminitvā mahantaṃ naṅgalaṃ khandhe karitvā
dīghapācanayaṭṭhiṃ gahetvā haṭahaṭakeso sāṇasāṭinivattho
kaddamamakkhitehi pādehi yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā
bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘api, samaṇa, balībadde addasā’’ti? ‘‘Kiṃ pana,
pāpima, te balībaddehī’’ti? ‘‘Mameva, samaṇa, cakkhu, mama rūpā, mama
cakkhusamphassaviññāṇāyatanaṃ. Kuhiṃ me, samaṇa, gantvā mokkhasi?
Mameva, samaṇa, sotaṃ, mama saddā…pe… mameva, samaṇa, ghānaṃ, mama
gandhā; mameva, samaṇa, jivhā, mama rasā; mameva, samaṇa, kāyo, mama
phoṭṭhabbā; mameva, samaṇa, mano, mama dhammā, mama
manosamphassaviññāṇāyatanaṃ. Kuhiṃ me, samaṇa, gantvā mokkhasī’’ti?
‘‘Taveva ,
pāpima, cakkhu, tava rūpā, tava cakkhusamphassaviññāṇāyatanaṃ. Yattha ca
kho, pāpima, natthi cakkhu, natthi rūpā, natthi
cakkhusamphassaviññāṇāyatanaṃ, agati tava tattha, pāpima. Taveva,
pāpima , sotaṃ, tava saddā, tava
sotasamphassaviññāṇāyatanaṃ. Yattha ca kho, pāpima, natthi sotaṃ, natthi
saddā, natthi sotasamphassaviññāṇāyatanaṃ, agati tava tattha, pāpima.
Taveva , pāpima, ghānaṃ, tava gandhā, tava
ghānasamphassaviññāṇāyatanaṃ. Yattha ca kho, pāpima, natthi ghānaṃ,
natthi gandhā, natthi ghānasamphassaviññāṇāyatanaṃ, agati tava tattha,
pāpima. Taveva, pāpima, jivhā, tava rasā, tava
jivhāsamphassaviññāṇāyatanaṃ…pe… taveva, pāpima, kāyo, tava phoṭṭhabbā,
tava kāyasamphassaviññāṇāyatanaṃ…pe… taveva, pāpima, mano, tava dhammā,
tava manosamphassaviññāṇāyatanaṃ. Yattha ca kho, pāpima, natthi mano,
natthi dhammā, natthi manosamphassaviññāṇāyatanaṃ, agati tava tattha,
pāpimā’’ti.
‘‘Yaṃ vadanti mama yidanti,
ye vadanti mamanti ca;
Ettha ce te mano atthi, na
me samaṇa mokkhasī’’ti.
‘‘Yaṃ vadanti na taṃ
mayhaṃ, ye vadanti na te ahaṃ;
Evaṃ pāpima jānāhi, na me
maggampi dakkhasī’’ti.
Atha kho māro pāpimā…pe…
tatthevantaradhāyīti.
|
155. Navame nibbānapaṭisaṃyuttāyāti
nibbānaṃ apadisitvā pavattāya. Haṭahaṭakesoti
purimakese pacchato, pacchimakese purato vāmapassakese dakkhiṇato,
dakkhiṇapassakese vāmato pharitvā pharitvā vippakiṇṇakeso. Mama
cakkhusamphassaviññāṇāyatananti cakkhuviññāṇena sampayutto
cakkhusamphassopi viññāṇāyatanampi mamevāti. Ettha ca cakkhusamphassena
viññāṇasampayuttakā dhammā gahitā, viññāṇāyatanena sabbānipi cakkhudvāre
uppannāni āvajjanādiviññāṇāni. Sotadvārādīsupi eseva nayo. Manodvāre
pana manoti sāvajjanakaṃ
bhavaṅgacittaṃ. Dhammāti
ārammaṇadhammā. Manosamphassoti
sāvajjanena bhavaṅgena sampayuttaphasso. Viññāṇāyatananti
javanacittaṃ tadārammaṇampi vaṭṭati.
Taveva
pāpima, cakkhūti yaṃ loke
timirakācādīhi upaddutaṃ anekarogāyatanaṃ upakkavipakkaṃ antamaso
kāṇacakkhupi, sabbaṃ taṃ taveva bhavatu. Rūpādīsupi eseva nayo.
Yaṃ
vadantīti yaṃ bhaṇḍakaṃ
‘‘mama ida’’nti vadanti. Ye vadanti mamanti cāti
ye ca puggalā ‘‘mama’’nti vadanti. Ettha ce te mano
atthīti etesu ca ṭhānesu yadi cittaṃ atthi. Na
me samaṇa mokkhasīti samaṇa mayhaṃ visayato na muccissasi. Yaṃ
vadantīti yaṃ bhaṇḍakaṃ vadanti, na taṃ mayhaṃ. Ye
vadantīti yepi puggalā evaṃ vadanti, na te ahaṃ. Na
me maggampi dakkhasīti bhavayonigatiādīsu mayhaṃ gatamaggampi
na passasi. Navamaṃ.
|
1) Nhân duyên ở Sàvatthi. Lúc bấy giờ Thế
Tôn đang thuyết pháp cho các Tỷ-kheo về vấn đề liên hệ đến Niết-bàn,
khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ. Và các Tỷ-kheo ấy hết sức
chú tâm, hết sức chú ư, tập trung mọi tâm tư, lóng tai nghe pháp.
2) Rồi Ác ma suy nghĩ: "Sa-môn Gotama này
đang thuyết pháp cho các vị Tỷ-kheo về các vấn đề liên hệ đến
Niết-bàn... Vậy ta hăy đi đến Sa-môn Gotama để làm mờ mắt các Tỷ-kheo
ấy."
3) Rồi Ác ma biến h́nh thành một người nông
phu, mang trên vai một cái cày lớn, tay cầm một cây gậy đâm ḅ, đầu bù
tóc rối, mặc đồ vải gai, chân lấm bùn nhơ, đi đến, sau khi đến, nói với
Thế Tôn:
4) -- Này Sa-môn, Ngài có thấy con ḅ đực
không?
5) -- Nhưng này Ác ma, con ḅ đực đối với
Ông là ǵ?
6) -- Này Sa-môn, mắt là của ta, sắc là của
ta, thức xứ do mắt xúc chạm là của ta. Này Sa-môn, Ngài có thể đi đâu để
thoát khỏi ta?
Này Sa-môn, tai là của ta, tiếng là của
ta...
Này Sa-môn, mũi là của ta, hương là của
ta...
Này Sa-môn, lưỡi là của ta, vị là của ta...
Này Sa-môn, thân là của ta, xúc là của
ta...
Này Sa-môn, ư là của ta, pháp là của ta,
thức xứ do ư xúc chạm là của ta. Này Sa-môn, Ngài có thể đi đâu để thoát
khỏi ta không?
7) -- Này Ác ma, mắt là của Ông, sắc là của
Ông, thức xứ do mắt xúc chạm là của Ông. Và này Ác ma, chỗ nào không có
mắt, không có sắc, không có thức xứ xúc chạm, thời chỗ ấy không có hành
xứ của Ông, này Ác ma.
8) Này Ác ma, tai là của Ông, tiếng là của
Ông, thức xứ do tai xúc chạm là của Ông. Và này Ác ma, chỗ nào không có
tai, không có tiếng, không có thức xứ do tai xúc chạm, thời chỗ ấy không
có hành xứ của Ông, này Ác ma.
9) Này Ác ma, mũi là của Ông, hương là của
Ông, thức xứ do mũi xúc chạm là của Ông. Và này Ác ma, chỗ nào không có
mũi, không có hương, không có thức xứ do mũi xúc chạm, thời chỗ ấy không
có hành xứ của Ông, này Ác ma.
10) Này Ác ma, lưỡi là của Ông, vị là của
Ông, thức xứ do lưỡi cảm xúc là của ông. Này Ác ma, chỗ nào không có
lưỡi, không có vị, không có thức xứ do lưỡi xúc chạm, thời chỗ ấy không
có hành xứ của Ông, này Ác ma. Này Ác ma, thân là của Ông, xúc là của
Ông, thức xứ do thân xúc chạm là của Ông. Và này Ác ma, chỗ nào không có
thân, không có xúc, không có thức xứ do thân xúc chạm, thời chỗ ấy không
có hành xứ của Ông, này Ác ma.
11) Này Ác ma, ư là của Ông, pháp là của
Ông, thức xứ do ư xúc chạm là của Ông. Và này Ác ma, chỗ nào không có ư,
không có pháp, không có thức xứ do ư xúc chạm, thời này Ác ma, chỗ ấy
không có hành xứ của Ông, này Ác ma.
12)
-- Sự vật được Ngài nói:
"Cái này là của tôi".
Và những người đă nói:
"Cái này là của tôi".
Nếu ở đây có ư,
Đối với sự vật ấy,
Như vậy, này Sa-môn,
Ngài không thoát khỏi ta.
13) (Thế Tôn):
Sự vật được Ông nói:
"Cái này không của tôi".
Và những người đă nói:
" Chúng không phải là tôi".
Này Ác ma, như vậy,
Ông có biết được chăng,
Cho đến Ông không thấy ,
Con đường của Ta đi?
14) Rồi Ác ma... liền biến mất tại chỗ ấy.
|
10.
Rajjasuttaṃ
|
10.
Rajjasuttavaṇṇanā
|
X. Thống Trị (S.i,116)
|
156. Ekaṃ samayaṃ bhagavā
kosalesu viharati himavantapadese [himavantapasse
(sī.)] araññakuṭikāyaṃ. Atha kho
bhagavato rahogatassa paṭisallīnassa evaṃ cetaso parivitakko
udapādi – ‘‘sakkā nu kho rajjaṃ kāretuṃ ahanaṃ aghātayaṃ ajinaṃ ajāpayaṃ
asocaṃ asocāpayaṃ dhammenā’’ti?
Atha kho māro pāpimā
bhagavato cetasā cetoparivitakkamaññāya yena bhagavā tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘kāretu, bhante, bhagavā rajjaṃ,
kāretu, sugato, rajjaṃ ahanaṃ aghātayaṃ ajinaṃ ajāpayaṃ asocaṃ
asocāpayaṃ dhammenā’’ti. ‘‘Kiṃ pana me tvaṃ, pāpima, passasi yaṃ maṃ
tvaṃ evaṃ vadesi – ‘kāretu, bhante, bhagavā rajjaṃ, kāretu sugato ,
rajjaṃ ahanaṃ aghātayaṃ ajinaṃ ajāpayaṃ asocaṃ asocāpayaṃ dhammenā’’’ti?
‘‘Bhagavatā kho, bhante, cattāro iddhipādā bhāvitā bahulīkatā yānīkatā
vatthukatā anuṭṭhitā paricitā susamāraddhā. Ākaṅkhamāno ca, bhante,
bhagavā himavantaṃ pabbatarājaṃ suvaṇṇaṃ tveva adhimucceyya suvaṇṇañca
panassā’’ti [suvaṇṇapabbatassāti
(sī. syā. kaṃ.), suvaṇṇañca pabbatassāti (pī.)].
‘‘Pabbatassa suvaṇṇassa,
jātarūpassa kevalo;
Dvittāva nālamekassa, iti
vidvā samañcare.
‘‘Yo dukkhamaddakkhi
yatonidānaṃ,
Kāmesu so jantu kathaṃ
nameyya;
Upadhiṃ viditvā saṅgoti
loke,
Tasseva jantu vinayāya
sikkhe’’ti.
Atha kho māro
pāpimā ‘‘jānāti maṃ bhagavā, jānāti maṃ sugato’’ti dukkhī dummano
tatthevantaradhāyīti.
Dutiyo vaggo.
Tassuddānaṃ –
Pāsāṇo sīho sakalikaṃ [sakkhalikaṃ
(ka.)], patirūpañca mānasaṃ;
Pattaṃ āyatanaṃ piṇḍaṃ,
kassakaṃ rajjena te dasāti.
|
156. Dasame ahanaṃ
aghātayanti ahanantena aghātayantena. Ajinaṃ
ajāpayanti parassa dhanajāniṃ akarontena akārāpentena. Asocaṃ
asocāpayanti asocantena asocāpayantena. Iti bhagavā
adhammikarājūnaṃ rajje vijite daṇḍakarapīḷite manusse disvā
kāruññavasena evaṃ cintesi. Upasaṅkamīti ‘‘samaṇo
gotamo ‘sakkā nu kho rajjaṃ kāretu’nti cintesi, rajjaṃ kāretukāmo
bhavissati, rajjañca nāmetaṃ pamādaṭṭhānaṃ, rajjaṃ kārente sakkā otāraṃ
labhituṃ, gacchāmi ussāhamassa janessāmī’’ti cintetvā upasaṅkami. Iddhipādāti
ijjhanakakoṭṭhāsā . Bhāvitāti
vaḍḍhitā. Bahulīkatāti punappunaṃ katā. Yānīkatāti
yuttayānaṃ viya katā. Vatthukatāti
patiṭṭhaṭṭhenavatthukatā. Anuṭṭhitāti
avijahitā niccānubaddhā. Paricitāti
sātaccakiriyāya suparicitā katā issāsassa avirādhitavedhihattho viya. Susamāraddhāti
suṭṭhu samāraddhā paripuṇṇabhāvanā. Adhimucceyyāti
cinteyya.
Pabbatassāti pabbato
bhaveyya. Dvittāvāti tiṭṭhatu eko
pabbato, dvikkhattumpi tāva mahanto suvaṇṇapabbato ekassa nālaṃ, na
pariyattoti attho. Iti vidvā samañcareti
evaṃ jānanto samaṃ careyya. Yatonidānanti
dukkhaṃ nāma pañcakāmaguṇanidānaṃ, taṃ yatonidānaṃ hoti, evaṃ yo
adakkhi. Kathaṃ nameyyāti so jantu tesu
dukkhassa nidānabhūtesu kāmesu kena kāraṇena nameyya. Upadhiṃ
viditvāti kāmaguṇaupadhiṃ ‘‘saṅgo eso, lagganameta’’nti evaṃ
viditvā. Tasseva jantu vinayāya sikkheti
tasseva upadhissa vinayāya sikkheyya. Dasamaṃ.
Dutiyo vaggo.
|
1) Một thời Thế Tôn ở Kosala, dưới chân núi
Tuyết Sơn, tại một am thất nhỏ trong rừng.
2) Trong khi Thế Tôn Thiền tịnh độc cư, tư
tưởng sau đây được khởi lên: "Có thể chăng cai trị mà không giết hại,
không để người giết hại; không chinh phục, không khiến người chinh phục;
không sầu muộn, không khiến người sầu muộn một cách đúng pháp?".
3) Rồi Ác ma, biết được tâm tư Thế Tôn như
vậy, liền đi đến Thế Tôn; sau khi đến, nói với Thế Tôn:
-- Bạch Thế Tôn, Thế Tôn hăy cai trị. Thiện
Thệ hăy cai trị không giết hại, không khiến người giết hại; không chinh
phục, không khiến người chinh phục; không sầu muộn, không khiến người
sầu muộn một cách đúng pháp.
4) -- Này Ác ma, Ông thấy ǵ mà Ông nói với
Ta như vậy: "Bạch Thế Tôn, Thế Tôn hăy cai trị. Thiện Thệ hăy cai trị
không giết hại, không khiến người giết hại...,... một cách đúng pháp"?
5) -- Bạch Thế Tôn, bốn như ư túc đă được
Thế Tôn tu tập, làm cho sung măn, làm cho như thành cỗ xe, làm cho như
thành căn cứ địa, kiên tŕ, chất chứa, khéo áp dụng. Và bạch Thế Tôn,
nếu Thế Tôn muốn núi Tuyết Sơn, vua các loài núi trở thành vàng, Thế Tôn
có thể quyết định như vậy, và ngọn núi có thể trở thành vàng.
6) (Thế Tôn):
Dầu cho cả ngọn núi,
Trở thành toàn vàng ṛng,
Cho đến hóa gấp đôi,
Cũng không thỏa măn được,
Tham vọng của một người.
Biết vậy để hành tŕ,
Ai thấy rơ đau khổ,
Và nguyên nhân đau khổ,
Làm sao người như vậy,
Có khuynh hướng ái dục?
Sau khi biết sanh y
Là ràng buộc ở đời,
Người biết vậy nên học,
Giải trừ mọi buộc ràng.
7) Rồi Ác ma biết được: "Thế Tôn đă biết
ta, Thiện Thệ đă biết ta", sầu khổ, thất vọng, liền biến mất tại chỗ ấy.
|
3.
Tatiyavaggo
|
3. Tatiyavaggo
|
III. Phẩm Thứ Ba
(Thêm năm kinh)
|
1.
Sambahulasuttaṃ
|
1.
Sambahulasuttavaṇṇanā
|
I. Đa Số (S,i.117)
|
157. Evaṃ me
sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā sakkesu viharati silāvatiyaṃ. Tena kho pana
samayena sambahulā bhikkhū bhagavato avidūre appamattā ātāpino pahitattā
viharanti. Atha kho māro pāpimā brāhmaṇavaṇṇaṃ abhinimminitvā mahantena
jaṭaṇḍuvena ajinakkhipanivattho jiṇṇo gopānasivaṅko ghurughurupassāsī
udumbaradaṇḍaṃ gahetvā yena te bhikkhū tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā te
bhikkhū etadavoca – ‘‘daharā bhavanto pabbajitā
susū kāḷakesā bhadrena yobbanena samannāgatā paṭhamena vayasā
anikkīḷitāvino kāmesu. Bhuñjantu bhavanto mānusake kāme. Mā sandiṭṭhikaṃ
hitvā kālikaṃ anudhāvitthā’’ti. ‘‘Na kho mayaṃ, brāhmaṇa, sandiṭṭhikaṃ
hitvā kālikaṃ anudhāvāma. Kālikañca kho mayaṃ, brāhmaṇa, hitvā
sandiṭṭhikaṃ anudhāvāma. Kālikā hi, brāhmaṇa, kāmā vuttā bhagavatā
bahudukkhā bahupāyāsā, ādīnavo ettha bhiyyo. Sandiṭṭhiko ayaṃ dhammo
akāliko ehipassiko opaneyyiko paccattaṃ veditabbo viññūhī’’ti. Evaṃ vutte,
māro pāpimā sīsaṃ okampetvā jivhaṃ nillāletvā tivisākhaṃ nalāṭe
nalāṭikaṃ vuṭṭhāpetvā daṇḍamolubbha pakkāmi.
Atha kho
te bhikkhū yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ
abhivādetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃ nisinnā kho te bhikkhū
bhagavantaṃ etadavocuṃ – ‘‘idha mayaṃ, bhante, bhagavato avidūre
appamattā ātāpino pahitattā viharāma. Atha kho, bhante, aññataro
brāhmaṇo mahantena jaṭaṇḍuvena ajinakkhipanivattho jiṇṇo gopānasivaṅko
ghurughurupassāsī udumbaradaṇḍaṃ gahetvā yena mayaṃ tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā amhe etadavoca – ‘daharā bhavanto pabbajitā susū kāḷakesā
bhadrena yobbanena samannāgatā paṭhamena vayasā anikkīḷitāvino kāmesu.
Bhuñjantu bhavanto mānusake kāme. Mā sandiṭṭhikaṃ hitvā kālikaṃ
anudhāvitthā’ti. Evaṃ vutte, mayaṃ, bhante, taṃ brāhmaṇaṃ etadavocumha –
‘na kho mayaṃ, brāhmaṇa, sandiṭṭhikaṃ hitvā kālikaṃ anudhāvāma.
Kālikañca kho mayaṃ, brāhmaṇa, hitvā sandiṭṭhikaṃ anudhāvāma. Kālikā hi,
brāhmaṇa, kāmā vuttā bhagavatā bahudukkhā
bahupāyāsā, ādīnavo ettha bhiyyo. Sandiṭṭhiko ayaṃ dhammo akāliko
ehipassiko opaneyyiko paccattaṃ veditabbo viññūhī’ti. Evaṃ vutte,
bhante, so brāhmaṇo sīsaṃ okampetvā jivhaṃ nillāletvā tivisākhaṃ nalāṭe
nalāṭikaṃ vuṭṭhāpetvā daṇḍamolubbha pakkanto’’ti.
‘‘Neso, bhikkhave,
brāhmaṇo. Māro eso pāpimā tumhākaṃ vicakkhukammāya āgato’’ti. Atha kho
bhagavā etamatthaṃ viditvā tāyaṃ velāyaṃ imaṃ
gāthaṃ abhāsi –
‘‘Yo dukkhamaddakkhi
yatonidānaṃ,
Kāmesu so jantu kathaṃ
nameyya;
Upadhiṃ viditvā saṅgoti
loke,
Tasseva jantu vinayāya
sikkhe’’ti.
|
157. Tatiyavaggassa
paṭhame jaṭaṇḍuvenāti jaṭācumbaṭakena. Ajinakkhipanivatthoti sakhuraṃ
ajinacammaṃ ekaṃ nivattho ekaṃ pāruto. Udumbaradaṇḍanti
appicchabhāvappakāsanatthaṃ īsakaṃ vaṅkaṃ udumbaradaṇḍaṃ gahetvā.
Etadavocāti loke brāhmaṇassa vacanaṃ nāma sussūsanti, brāhmaṇesupi
pabbajitassa, pabbajitesupi mahallakassāti mahallakabrāhmaṇassa
pabbajitavesaṃ gahetvā padhānabhūmiyaṃ kammaṃ karonte te bhikkhū
upasaṅkamitvā hatthaṃ ukkhipitvā etaṃ ‘‘daharā bhavanto’’tiādivacanaṃ
avoca. Okampetvāti hanukena uraṃ paharanto adhonataṃ katvā. Jivhaṃ
nillāletvāti kabaramahājivhaṃ nīharitvā uddhamadho ubhayapassesu ca
lāletvā. Tivisākhanti tisākhaṃ. Nalāṭikanti bhakuṭiṃ, nalāṭe uṭṭhitaṃ
valittayanti attho. Pakkāmīti tumhe jānantānaṃ vacanaṃ akatvā attanova
tele paccissathāti vatvā ekaṃ maggaṃ gahetvā gato. Paṭhamaṃ.
|
1) Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn ở giữa các vị Sakkà, tại
Silàvatii
2) Lúc bấy giờ, nhiều Tỷ-kheo sống không xa
Thế Tôn, không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần.
3) Rồi Ác ma biến h́nh thành một Bà-la-môn,
với búi tóc lớn, mặc áo bằng da con linh dương, già yếu, lưng c̣m như xà
nhà, hơi thở hổn hển, tay cầm gậy bằng gỗ udumbara, đi đến các Tỷ-kheo
ấy; sau khi đến, nói với các Tỷ-kheo:
-- Chư Đại đức xuất gia quá trẻ, niên
thiếu, tóc c̣n đen nhánh, trong tuổi thanh xuân, trong thời trẻ thơ của
tuổi đời, không thọ hưởng các dục. Chư Đại đức hăy thọ hưởng các ái dục
của con người, chớ có bỏ hiện tại và chạy theo những ǵ bị thời gian chi
phối.
4) -- Này Bà-la-môn, chúng tôi không bỏ
hiện tại và chạy theo những ǵ bị thời gian chi phối. Và này Bà-la-môn,
chúng tôi bỏ những ǵ bị thời gian chi phối và chạy theo hiện tại. Này
Bà-la-môn, Thế Tôn đă nói các dục bị thời gian chi phối, nhiều khổ đau,
nhiều phiền năo, tai họa ở đấy càng nhiều hơn. C̣n pháp này thuộc về
hiện tại, không bị thời gian chi phối, đến để mà thấy, có khả năng hướng
thượng, và chỉ người trí mới tự ḿnh giác hiểu.
5) Khi nghe nói vậy, Ác ma cúi đầu, le
lưỡi, trên trán hiện ra ba đường nhăn, chống gậy bỏ đi.
6) Rồi các Tỷ-kheo ấy đi đến Thế Tôn, sau
khi đến đảnh lễ Thế Tôn, ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, các
Tỷ-kheo ấy bạch Thế Tôn:
7) -- Ở đây, bạch Thế Tôn, chúng con sống
không xa Thế Tôn, không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần. Rồi bạch Thế
Tôn, một người Bà-la-môn, với búi tóc lớn, mặc áo bằng da con linh
dương, già yếu, lưng c̣m như xà nhà, hơi thở hổn hển, tay cầm gậy bằng
gỗ udumbara, đi đến chúng con; sau khi đến, nói với chúng con như sau:
" -- Chư Đại đức xuất gia quá trẻ, niên
thiếu, tóc c̣n đen nhánh, trong buổi thanh xuân, trong thời trẻ thơ của
tuổi đời, không thọ hưởng các dục. Chư Đại đức, hăy thọ hưởng các ái dục
của con người, chớ có bỏ hiện tại để chạy theo những ǵ bị thời gian chi
phối".
8) Khi được nghe nói vậy, bạch Thế Tôn,
chúng con nói với Bà la môn ấy:
" -- Này Bà-la-môn, chúng tôi không bỏ hiện
tại và chạy theo những ǵ bị thời gian chi phối. Và này Bà-la-môn, chúng
tôi bỏ những ǵ bị thời gian chi phối để chạy theo hiện tại. Này
Bà-la-môn, Thế Tôn đă nói các dục bị thời gian chi phối, nhiều khổ đau,
nhiều phiền năo, tai họa ở đây càng nhiều hơn. C̣n pháp này thuộc về
hiện tại, không bị thời gian chi phối, đến để mà thấy, có khả năng hướng
thượng và chỉ người trí mới tự ḿnh giác hiểu".
9) Khi được nghe nói vậy, người Bà-la-môn
ấy cúi đầu, le lưỡi, trên trán hiện ra ba đường nhăn, chống gậy rồi ra
đi.
10) -- Này các Tỷ-kheo, người ấy không phải
là Bà-la-môn, chính là Ác ma đi đến để làm mờ mắt các Ông.
11) Rồi Thế Tôn biết được ư nghĩa này, ngay
khi ấy nói lên bài kệ:
Ai thấy rơ khổ đau,
Và nguyên nhân đau khổ,
Làm sao người như vậy,
Có khuynh hướng các dục?
Sau khi biết sanh y
Là ràng buộc ở đời,
Người biết vậy nên học,
Giải trừ mọi buộc ràng.
|
2.
Samiddhisuttaṃ
|
2.
Samiddhisuttavaṇṇanā
|
II. Samiddhi (S.i,119)
|
158. Ekaṃ samayaṃ
bhagavā sakkesu viharati silāvatiyaṃ. Tena kho pana samayena āyasmā
samiddhi bhagavato avidūre appamatto ātāpī pahitatto viharati. Atha kho
āyasmato samiddhissa rahogatassa paṭisallīnassa evaṃ cetaso parivitakko
udapādi – ‘‘lābhā vata me, suladdhaṃ vata me, yassa me satthā arahaṃ
sammāsambuddho. Lābhā vata me, suladdhaṃ vata me, yvāhaṃ evaṃ svākkhāte
dhammavinaye pabbajito. Lābhā vata me, suladdhaṃ vata me, yassa me
sabrahmacārino sīlavanto kalyāṇadhammā’’ti. Atha kho māro pāpimā
āyasmato samiddhissa cetasā cetoparivitakkamaññāya yenāyasmā samiddhi
tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā āyasmato samiddhissa avidūre mahantaṃ
bhayabheravaṃ saddamakāsi, apissudaṃ pathavī maññe undrīyati.
Atha kho āyasmā samiddhi
yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā
ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno āyasmā
samiddhi bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘idhāhaṃ, bhante, bhagavato avidūre
appamatto ātāpī pahitatto viharāmi. Tassa mayhaṃ, bhante, rahogatassa paṭisallīnassa
evaṃ cetaso parivitakko udapādi – ‘lābhā vata me, suladdhaṃ vata me,
yassa me satthā arahaṃ sammāsambuddho. Lābhā vata me, suladdhaṃ vata me,
yvāhaṃ evaṃ svākkhāte dhammavinaye pabbajito. Lābhā vata me, suladdhaṃ
vata me, yassa me sabrahmacārino sīlavanto kalyāṇadhammā’ti. Tassa
mayhaṃ, bhante, avidūre mahābhayabheravasaddo ahosi, apissudaṃ pathavī
maññe undrīyatī’’ti.
‘‘Nesā, samiddhi, pathavī
undrīyati. Māro eso pāpimā tuyhaṃ vicakkhukammāya āgato. Gaccha tvaṃ,
samiddhi, tattheva appamatto ātāpī pahitatto viharāhī’’ti. ‘‘Evaṃ,
bhante’’ti kho āyasmā samiddhi bhagavato paṭissutvāuṭṭhāyāsanā
bhagavantaṃ abhivādetvā padakkhiṇaṃ katvā pakkāmi. Dutiyampi kho āyasmā
samiddhi tattheva appamatto ātāpī pahitatto vihāsi. Dutiyampi kho
āyasmato samiddhissa rahogatassa paṭisallīnassa…pe… dutiyampi kho māro
pāpimā āyasmato samiddhissa cetasā cetoparivitakkamaññāya…pe… apissudaṃ
pathavī maññe undrīyati. Atha kho āyasmā samiddhi māraṃ pāpimantaṃ
gāthāya ajjhabhāsi –
‘‘Saddhāyāhaṃ pabbajito,
agārasmā anagāriyaṃ;
Sati paññā ca me buddhā,
cittañca susamāhitaṃ;
Kāmaṃ karassu rūpāni, neva
maṃ byādhayissasī’’ti.
Atha kho māro pāpimā
‘‘jānāti maṃ samiddhi bhikkhū’’ti dukkhī dummano tatthevantaradhāyīti.
|
158. Dutiye lābhā
vata me, suladdhaṃ vata meti evarūpassa satthu ceva dhammassa
ca sabrahmacārīnañca laddhattā mayhaṃ lābhā mayhaṃ suladdhanti. So
kirāyasmā pacchā mūlakammaṭṭhānaṃ sammasitvā ‘‘arahattaṃ gahessāmī’’ti
pāsādikaṃ tāva kammaṭṭhānaṃ gahetvā buddhadhammasaṅghaguṇe āvajjetvā
cittakallataṃ uppādetvā cittaṃ hāsetvā tosetvā nisinno. Tenassa
evamahosi. Upasaṅkamīti ‘‘ayaṃ samiddhi
bhikkhu pāsādikaṃ kammaṭṭhānaṃ gahetvā nisinnasadiso, yāva
mūlakammaṭṭhānaṃ gahetvā arahattaṃ na gaṇhāti, tāvassa antarāyaṃ
karissāmī’’ti upasaṅkami. Gaccha tvanti
satthā sakalajambudīpaṃ olokento ‘‘tasmiṃyeva ṭhāne tassa kammaṭṭhānaṃ
sappāyaṃ bhavissatī’’ti addasa, tasmā evamāha. Satipaññā
ca me buddhāti mayā sati ca paññā ca ñātā. Karassu
rūpānīti bahūnipi vibhiṃsakārahāni rūpāni karassu. Neva
maṃ byādhayissasīti maṃ neva vedhayissasi na kampassesi.
Dutiyaṃ.
|
1) Một thời Thế Tôn ở giữa các vị Sakkà,
tại Silàvatii.
2) Lúc bấy giờ, Tôn giả Samiddhi sống không
xa Thế Tôn, không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần.
3) Rồi Tôn giả Samiddhi, trong khi Thiền
tịnh độc cư, tư tưởng sau đây được khởi lên: "Thật lợi ích cho ta, thật
khéo lợi ích cho ta, khi bậc Đạo Sư của ta là bậc A-la-hán, Chánh Đẳng
Chánh Giác! Thật lợi ích cho ta, thật khéo lợi ích cho ta, khi ta được
xuất gia trong Pháp và Luật khéo giảng! Thật lợi ích cho ta, thật khéo
lợi ích cho ta, khi những vị đồng Phạm hạnh với ta là những bậc tŕ giới
và hành tŕ thiện pháp!"
4) Rồi Ác ma với tâm tư của ḿnh biết được
tâm tư của Tôn giả Samiddhi, liền đi đến Tôn giả Samiddhi. Sau khi đến,
không xa Tôn giả Samiddhi, Ác ma hét lên tiếng hét to lớn, rùng rợn,
khiến người ta nghĩ như là quả đất vỡ tung.
5) Rồi Tôn giả Samiddhi đi đến Thế Tôn; sau
khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Tôn
giả Samiddhi bạch Thế Tôn:
6) -- Bạch Thế Tôn, con sống không xa Thế
Tôn, không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần. Bạch Thế Tôn, trong khi con
Thiền tịnh độc cư, tư tưởng sau đây được khởi lên: "Thật lợi ích cho ta,
thật khéo lợi ích cho ta, khi bậc Đạo Sư của ta là bậc A-la-hán, Chánh
Đẳng Chánh Giác! Thật lợi ích cho ta, thật khéo lợi ích cho ta, khi ta
được xuất gia trong Pháp và Luật khéo giảng! Thật lợi ích cho ta, thật
khéo lợi ích cho ta, khi các vị đồng Phạm hạnh với ta là những bậc tŕ
giới và hành tŕ thiện pháp!" Khi ấy, bạch Thế Tôn, không xa con, một
tiếng hét to lớn rùng rợn khởi lên, khiến người ta nghĩ như là quả đất
vỡ tung.
7) -- Này Samiddhi, không phải quả đất vỡ
tung đâu. Đó là Ác ma đă đến để làm mờ mắt Ông. Này Samiddhi, Ông hăy
đến tại chỗ ấy và sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần.
8) -- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
Tôn giả Samiddhi vâng đáp Thế Tôn, từ chỗ
ngồi đứng dậy, đảnh lễ Thế Tôn, thân bên hữu hướng về Ngài, rồi ra đi.
9) Lần thứ hai, Tôn giả Samiddhi tại chỗ ấy
sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần. Lần thứ hai, trong khi Tôn
giả Samiddhi Thiền tịnh độc cư, tư tưởng sau đây được khởi lên: "Thật
lợi ích thay cho ta, thật khéo lợi ích cho ta, khi bậc Đạo Sư của ta là
bậc A-la-hán, Chánh Đẳng Chánh Giác! Thật lợi ích cho ta, thật khéo lợi
ích cho ta khi...,... và hành tŕ thiện pháp!". Lần thứ hai, Ác ma biết
được tư tưởng của Tôn giả Samiddhi...,... khiến người ta nghĩ như là quả
đất vỡ tung.
10) Rồi Tôn giả Samiddhi, sau khi biết:
"Đây là Ác ma" liền nói lên bài kệ với Ác ma:
Ta với ḷng tín ngưỡng,
Bỏ gia đ́nh, xuất gia,
Niệm tuệ ta tăng trưởng,
Tâm tư ta Thiền định.
Dầu Ông tạo sắc ǵ,
Không làm ta sợ hăi.
11) Rồi Ác ma biết được: "Tỷ-kheo Samiddhi
biết ta", buồn khổ, thất vọng, liền biến mất tại chỗ.
|
3.
Godhikasuttaṃ
|
3.
Godhikasuttavaṇṇanā
|
III. Godhika (S.i,120)
|
159.
Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā rājagahe viharati veḷuvane
kalandakanivāpe. Tena kho pana samayena āyasmā godhiko isigilipasse
viharati kāḷasilāyaṃ. Atha kho āyasmā godhiko appamatto ātāpī pahitatto
viharanto sāmayikaṃ cetovimuttiṃ phusi. Atha kho āyasmā godhiko tamhā
sāmayikāya cetovimuttiyā parihāyi . Dutiyampi kho
āyasmā godhiko appamatto ātāpī pahitatto viharanto sāmayikaṃ
cetovimuttiṃ phusi. Dutiyampi kho āyasmā godhiko tamhā sāmayikāya
cetovimuttiyā parihāyi. Tatiyampi kho āyasmā godhiko appamatto ātāpī
pahitatto viharanto sāmayikaṃ cetovimuttiṃ phusi. Tatiyampi kho āyasmā
godhiko tamhā…pe… parihāyi. Catutthampi kho āyasmā godhiko appamatto…pe…
vimuttiṃ phusi . Catutthampi kho āyasmā godhiko
tamhā…pe… parihāyi. Pañcamampi kho āyasmā
godhiko…pe… cetovimuttiṃ phusi. Pañcamampi kho āyasmā…pe… vimuttiyā
parihāyi. Chaṭṭhampi kho āyasmā godhiko appamatto ātāpī pahitatto
viharanto sāmayikaṃ cetovimuttiṃ phusi. Chaṭṭhampi kho āyasmā godhiko
tamhā sāmayikāya cetovimuttiyā parihāyi. Sattamampi kho
āyasmā godhiko appamatto ātāpī pahitatto viharanto sāmayikaṃ
cetovimuttiṃ phusi.
Atha kho āyasmato
godhikassa etadahosi – ‘‘yāva chaṭṭhaṃ khvāhaṃ sāmayikāya cetovimuttiyā
parihīno. Yaṃnūnāhaṃ satthaṃ āhareyya’’nti. Atha kho māro pāpimā
āyasmato godhikassa cetasā cetoparivitakkamaññāya yena bhagavā
tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ gāthāhi ajjhabhāsi –
‘‘Mahāvīra mahāpañña,
iddhiyā yasasā jala;
Sabbaverabhayātīta, pāde
vandāmi cakkhuma.
‘‘Sāvako te mahāvīra,
maraṇaṃ maraṇābhibhū;
Ākaṅkhati cetayati, taṃ
nisedha jutindhara.
‘‘Kathañhi bhagavā tuyhaṃ,
sāvako sāsane rato;
Appattamānaso sekkho, kālaṃ
kayirā janesutā’’ti.
Tena kho pana samayena
āyasmato godhikena satthaṃ āharitaṃ hoti. Atha kho bhagavā ‘‘māro ayaṃ
pāpimā’’ iti viditvā māraṃ pāpimantaṃ gāthāya
ajjhabhāsi –
‘‘Evañhi dhīrā
kubbanti, nāvakaṅkhanti jīvitaṃ;
Samūlaṃ taṇhamabbuyha,
godhiko parinibbuto’’ti.
Atha kho bhagavā bhikkhū
āmantesi – ‘‘āyāma, bhikkhave, yena isigilipassaṃ kāḷasilā
tenupasaṅkamissāma yattha godhikena kulaputtena satthaṃ āharita’’nti.
‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ.
Atha
kho bhagavā sambahulehi bhikkhūhi saddhiṃ yena isigilipassaṃ kāḷasilā
tenupasaṅkami. Addasā kho bhagavā āyasmantaṃ godhikaṃ dūratova mañcake
vivattakkhandhaṃ semānaṃ [seyyamānaṃ
(syā. kaṃ.), soppamānaṃ (ka.)].
Tena kho pana samayena dhūmāyitattaṃ
timirāyitattaṃ gacchateva purimaṃ disaṃ, gacchati pacchimaṃ disaṃ,
gacchati uttaraṃ disaṃ, gacchati dakkhiṇaṃ disaṃ, gacchati uddhaṃ,
gacchati adho, gacchati anudisaṃ.
Atha kho
bhagavā bhikkhū āmantesi – ‘‘passatha no tumhe, bhikkhave, etaṃ
dhūmāyitattaṃ timirāyitattaṃ gacchateva purimaṃ disaṃ, gacchati
pacchimaṃ disaṃ, gacchati uttaraṃ disaṃ, gacchati dakkhiṇaṃ disaṃ,
gacchati uddhaṃ, gacchati adho, gacchati anudisa’’nti? ‘‘Evaṃ, bhante’’.
‘‘Eso kho, bhikkhave, māro pāpimā godhikassa kulaputtassa viññāṇaṃ
samanvesati – ‘kattha godhikassa kulaputtassa viññāṇaṃ patiṭṭhita’nti?
Appatiṭṭhitena ca, bhikkhave, viññāṇena godhiko kulaputto
parinibbuto’’ti. Atha kho māro pāpimā
beluvapaṇḍuvīṇaṃ ādāya yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā
bhagavantaṃ gāthāya ajjhabhāsi –
‘‘Uddhaṃ adho ca tiriyaṃ,
disā anudisā svahaṃ;
Anvesaṃ nādhigacchāmi,
godhiko so kuhiṃ gato’’ti.
‘‘Yo [so
(sī. pī.)] dhīro dhitisampanno,
jhāyī jhānarato sadā;
Ahorattaṃ anuyuñjaṃ,
jīvitaṃ anikāmayaṃ.
‘‘Jetvāna maccuno [bhetvā namucino (sī.)] senaṃ,
anāgantvā punabbhavaṃ;
Samūlaṃ taṇhamabbuyha,
godhiko parinibbuto’’ti.
‘‘Tassa sokaparetassa, vīṇā
kacchā abhassatha;
Tato so dummano yakkho,
tatthevantaradhāyathā’’ti
[tatthevantaradhāyithāti
(syā. kaṃ.), tattheva antaradhāyīti (ka.)].
|
159. Tatiye isigilipasseti
isigilissa nāma pabbatassa passe. Kāḷasilāyanti
kāḷavaṇṇāya silāyaṃ. Sāmayikaṃ cetovimuttinti appitappitakkhaṇe
paccanīkadhammehi vimuccati, ārammaṇe ca adhimuccatīti lokiyasamāpatti
sāmayikā cetovimutti nāma. Phusīti
paṭilabhi. Parihāyīti kasmā yāva
chaṭṭhaṃ parihāyi? Sābādhattā. Therassa kira vātapittasemhavasena
anusāyiko ābādho atthi, tena samādhissa sappāye upakārakadhamme pūretuṃ
na sakkoti, appitappitāya samāpattiyā parihāyati.
Yaṃnūnāhaṃ satthaṃ āhareyyanti
so kira cintesi, yasmā parihīnajjhānassa kālaṅkaroto anibaddhā gati
hoti, aparihīnajjhānassa nibaddhā gati hoti, brahmaloke nibbattati,
tasmā satthaṃ āharitukāmo ahosi. Upasaṅkamīti
– ‘‘ayaṃ samaṇo satthaṃ āharitukāmo, satthāharaṇañca nāmetaṃ
kāye ca jīvite ca anapekkhassa hoti. Yo evaṃ kāye ca jīvite ca anapekkho
hoti, so mūlakammaṭṭhānaṃ sammasitvā arahattampi gahetuṃ samattho hoti,
mayā pana paṭibāhitopi esa na oramissati, satthārā paṭibāhito
oramissatī’’ti therassa atthakāmo viya hutvā yena bhagavā tenupasaṅkami.
Jalāti
jalamānā. Pāde vandāmi cakkhumāti
pañcahi cakkhūhi cakkhumā tava pāde vandāmi. Jutindharāti
ānubhāvadharā. Appattamānasoti
appattaarahatto. Sekhoti sīlādīni
sikkhamāno sakaraṇīyo. Jane sutāti jane
vissutā. Satthaṃ āharitaṃ hotīti thero
kira ‘‘kiṃ mayhaṃ iminā jīvitenā’’ti? Uttāno nipajjitvā satthena
galanāḷiṃ chindi, dukkhā vedanā uppajjiṃsu. Thero vedanaṃ vikkhambhetvā
taṃyeva vedanaṃ pariggahetvā satiṃ upaṭṭhapetvā mūlakammaṭṭhānaṃ
sammasanto arahattaṃ patvā samasīsī hutvā parinibbāyi. Samasīsī nāma
tividho hoti iriyāpathasamasīsī, rogasamasīsī, jīvitasamasīsīti.
Tattha yo
ṭhānādīsu iriyāpathesu aññataraṃ adhiṭṭhāya – ‘‘imaṃ akopetvāva
arahattaṃ pāpuṇissāmī’’ti vipassanaṃ paṭṭhapeti, athassa arahattappatti
ca iriyāpathakopanañca ekappahāreneva hoti. Ayaṃ iriyāpathasamasīsī nāma.
Yo pana cakkhurogādīsu aññatarasmiṃ sati – ‘‘ito
anuṭṭhitova arahattaṃ pāpuṇissāmī’’ti vipassanaṃ paṭṭhapeti, athassa
arahattappatti ca rogato vuṭṭhānañca ekappahāreneva hoti. Ayaṃ rogasamasīsī nāma.
Keci pana tasmiṃyeva iriyāpathe tasmiñca roge parinibbānavasenettha
samasīsitaṃ paññāpenti. Yassa pana āsavakkhayo ca jīvitakkhayo ca
ekappahāreneva hoti. Ayaṃ jīvitasamasīsī nāma.
Vuttampi cetaṃ – ‘‘yassa puggalassa apubbaṃ acarimaṃ āsavapariyādānañca
hoti jīvitapariyādānañca, ayaṃ vuccati puggalo samasīsī’’ti (pu. pa.
16).
Ettha ca pavattisīsaṃ
kilesasīsanti dve sīsāni. Tattha pavattisīsaṃ nāma
jīvitindriyaṃ, kilesasīsaṃ nāma avijjā.
Tesu jīvitindriyaṃ cuticittaṃ khepeti, avijjā maggacittaṃ. Dvinnaṃ
cittānaṃ ekato uppādo natthi. Maggānantaraṃ pana phalaṃ, phalānantaraṃ
bhavaṅgaṃ, bhavaṅgato vuṭṭhāya paccavekkhaṇaṃ, taṃ paripuṇṇaṃ vā hoti
aparipuṇṇaṃ vā. Tikhiṇena asinā sīse chijjantepi hi
eko vā dve vā paccavekkhaṇavārā avassaṃ uppajjantiyeva, cittānaṃ pana
lahuparivattitāya āsavakkhayo ca jīvitapariyādānañca ekakkhaṇe viya
paññāyati.
Samūlaṃ taṇhamabbuyhāti
avijjāmūlena samūlakaṃ taṇhaṃ arahattamaggena uppāṭetvā. Parinibbutoti
anupādisesanibbānena parinibbuto.
Vivattakkhandhanti
parivattakkhandhaṃ. Semānanti uttānaṃ
hutvā sayitaṃ hoti. Thero pana kiñcāpi uttānako sayito, tathāpissa
dakkhiṇena passena paricitasayanattā sīsaṃ dakkhiṇatova parivattitvā
ṭhitaṃ. Dhūmāyitattanti dhūmāyitabhāvaṃ.
Tasmiṃ hi khaṇe dhūmavalāhakā viya timiravalāhakā viya ca uṭṭhahiṃsu. Viññāṇaṃ
samanvesatīti paṭisandhicittaṃ pariyesati. Appatiṭṭhitenāti
paṭisandhiviññāṇena appatiṭṭhitena, appatiṭṭhitakāraṇāti attho. Beluvapaṇḍuvīṇanti
beluvapakkaṃ viya paṇḍuvaṇṇaṃ suvaṇṇamahāvīṇaṃ. Ādāyāti
kacche ṭhapetvā. Upasaṅkamīti ‘‘godhikattherassa
nibbattaṭṭhānaṃ na jānāmi, samaṇaṃ gotamaṃ
pucchitvā nikkaṅkho bhavissāmī’’ti khuddakadārakavaṇṇī hutvā
upasaṅkami. Nādhigacchāmīti na passāmi. Sokaparetassāti
sokena phuṭṭhassa. Abhassathāti
pādapiṭṭhiyaṃ patitā. Tatiyaṃ.
|
1) Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn trú ở Ràjagaha, Veluvana,
tại chỗ nuôi dưỡng các con sóc.
2) Lúc bấy giờ, Tôn giả Godhika trú ở sườn
núi Isigili, tại Kàlasilà.
3) Rồi Tôn giả Godhika sống không phóng
dật, nhiệt tâm, tinh cần, chứng được nhứt thời tâm giải thoát. Rồi Tôn
giả Godhika lại thối thất nhất thời tâm giải thoát ấy.
4) Lần thứ hai, Tôn giả Godhika sống không
phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần và chứng được nhất thời tâm giải thoát.
Và lần thứ hai, Tôn giả Godhika lại thối thất nhất thời tâm giải thoát
ấy.
5) Lần thứ ba, Tôn giả Godhika sống... tâm
giải thoát ấy.
6) Lần thứ tư, Tôn giả Godhika sống... tâm
giải thoát ấy.
7) Lần thứ năm, Tôn giả Godhika sống... tâm
giải thoát ấy.
8) Lần thứ sáu, Tôn giả Godhika sống không
phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần, chứng được nhất thời tâm giải thoát. Lần
thứ sáu, Tôn giả Godhika cũng thối thất nhất thời tâm giải thoát ấy.
9) Lần thứ bảy, Tôn giả Godhika sống không
phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần, chứng được nhứt thời tâm giải thoát.
10) Rồi Tôn giả Godhika suy nghĩ: "Cho đến
lần thứ sáu, ta bị thối thất nhất thời tâm giải thoát. Vậy nay ta hăy
đem lại con dao".
11) Rồi Ác ma biết được tâm tư của Tôn giả
Godhika, liền đi đến Thế Tôn; sau khi đến nói lên bài kệ với Thế Tôn:
Ôi, bậc Đại Anh hùng!
Ôi, bậc Đại Trí tuệ!
Ngài chói sáng hào quang,
Thần lực và danh xưng.
Ngài vượt qua tất cả,
Mọi sân hận hăi hùng.
Con chân thành đảnh lễ,
Dưới chân bậc Pháp nhăn.
Ôi, bậc Đại Anh hùng!
Bậc Chinh phục tử thần!
Đệ tử Ngài muốn chết,
Đang suy nghĩ đến chết.
Ôi, bậc Chói Hào quang!
Hăy ngăn chặn vị ấy.
Làm sao, bạch Thế Tôn,
Vị đệ tử của Ngài,
Hoan hỷ trong giáo lư,
Lại không chứng hữu học,
C̣n muốn đoạt mạng sống?
Ôi, danh vọng thế gian!
12) Lúc bấy giờ, Tôn giả Godhika đă đem lại
và sử dụng con dao.
13) Rồi Thế Tôn được biết: "Đây là Ác ma",
liền nói lên bài kệ với Ác ma:
Như vậy là sở hành,
Của bậc Đại Anh hùng,
Không c̣n nuôi ước vọng
Tạo thêm ḍng sinh mạng,
Đoạn tận ái, ái căn,
Godhika nhập diệt.
14) Rồi Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo:
-- Này các Tỷ-kheo, chúng ta hăy đi đến
sườn núi Isigili, Kàlasilà, tại chỗ thiện nam tử Godhika đă đem lại và
sử dụng con dao.
15) -- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
Các vị Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn.
16) Rồi Thế Tôn cùng với một số đông
Tỷ-kheo đi đến sườn núi Isigili, Kàlasilà, và Thế Tôn thấy từ đằng xa,
Tôn giả Godhika đang nằm trên giường, với hai vai mở rộng (bị thương hay
co quắp lại).
17) Lúc bấy giờ một làn khói đen tối đi về
phía Đông, đi về phía Tây, đi về phía Bắc, đi về phía Nam, đi về phía
Trên, đi về phía Dưới.
18) Rồi Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo:
-- Này các Tỷ-kheo, các Ông có thấy làn
khói đen tối ấy đi về phía Đông, đi về phía Tây, đi về phía Bắc, đi về
phía Nam, đi về phía Trên, đi về phía Dưới không?
-- Bạch Thế Tôn, chúng con có thấy như vậy.
19) -- Này các Tỷ-kheo, đó là Ác ma đang đi
theo dơi thức của thiện nam tử Godhika: "Thức của thiện nam tử Godhika
được an trú ở đâu?". Và này các Tỷ-kheo, thiện nam tử Godhika đă nhập
diệt, với thức không an trú ở đâu cả.
20) Rồi Ác ma tay cầm đờn thất huyền cầm
màu vàng, đi đến Thế Tôn, sau khi đến nói lên bài kệ:
Trên, dưới và bề ngang,
Bốn phương, các phương giữa,
Ta t́m, nhưng không gặp,
Godhika đi đâu.
21) (Thế Tôn):
Vị Anh hùng kiên chí,
Thường Thiền lạc, Thiền tư,
Ngày đêm đầy nhiệt t́nh,
Nhưng sự sống, không tham,
Chiến thắng quân thần chết,
Tái sanh không đi đến,
Chinh phục ái, ái căn,
Godhika nhập diệt.
22)
C̣n kẻ bị sầu muộn,
Từ nách rơi huyền cầm,
Dạ-xoa bị thất vọng,
Liền biến mất tại chỗ.
|
4.
Sattavassānubandhasuttaṃ
|
4.
Sattavassānubandhasuttavaṇṇanā
|
IV. Bảy Năm (S.i,122)
|
160. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ
samayaṃ bhagavā uruvelāyaṃ viharati najjā nerañjarāya tīre
ajapālanigrodhe. Tena kho pana samayena māro pāpimā sattavassāni
bhagavantaṃ anubandho hoti otārāpekkho otāraṃ alabhamāno. Atha kho māro
pāpimā yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ gāthāya
ajjhabhāsi –
‘‘Sokāvatiṇṇo nu
vanamhi jhāyasi,
Vittaṃ nu jīno uda
patthayāno;
Āguṃ nu gāmasmimakāsi
kiñci,
Kasmā janena
na karosi sakkhiṃ;
Sakkhī na sampajjati kenaci
te’’ti.
‘‘Sokassa mūlaṃ
palikhāya sabbaṃ,
Anāgu jhāyāmi asocamāno;
Chetvāna sabbaṃ
bhavalobhajappaṃ,
Anāsavo jhāyāmi
pamattabandhū’’ti.
‘‘Yaṃ vadanti mama yidanti,
ye vadanti mamanti ca;
Ettha ce te mano atthi, na
me samaṇa mokkhasī’’ti.
‘‘Yaṃ vadanti
na taṃ mayhaṃ, ye vadanti na te ahaṃ;
Evaṃ pāpima jānāhi, na me
maggampi dakkhasī’’ti.
‘‘Sace maggaṃ anubuddhaṃ,
khemaṃ amatagāminaṃ;
Apehi gaccha tvameveko,
kimaññamanusāsasī’’ti.
‘‘Amaccudheyyaṃ pucchanti,
ye janā pāragāmino;
Tesāhaṃ puṭṭho akkhāmi, yaṃ
saccaṃ taṃ nirūpadhi’’nti.
‘‘Seyyathāpi, bhante,
gāmassa vā nigamassa vā avidūre pokkharaṇī. Tatrassa kakkaṭako. Atha
kho, bhante, sambahulā kumārakā vā kumārikāyo vā tamhā gāmā vā nigamā vā
nikkhamitvā yena sā pokkharaṇī tenupasaṅkameyyuṃ; upasaṅkamitvā taṃ
kakkaṭakaṃ udakā uddharitvā thale patiṭṭhapeyyuṃ. Yaṃ yadeva hi so,
bhante, kakkaṭako aḷaṃ abhininnāmeyya taṃ tadeva te kumārakā vā kumārikāyo
vā kaṭṭhena vā kathalāya vā sañchindeyyuṃ sambhañjeyyuṃ
sampalibhañjeyyuṃ. Evañhi so, bhante, kakkaṭako sabbehi aḷehi
sañchinnehi sambhaggehi sampalibhaggehi abhabbo taṃ pokkharaṇiṃ
otarituṃ. Evameva kho, bhante, yāni kānici visūkāyikāni [yāni
visukāyikāni (sī. pī. ka.)] visevitāni
vipphanditāni, sabbāni tāni [kānici
kānici sabbāni (sī. pī. ka.)] bhagavatā
sañchinnāni sambhaggāni sampalibhaggāni. Abhabbo
dānāhaṃ, bhante, puna bhagavantaṃ upasaṅkamituṃ yadidaṃ otārāpekkho’’ti.
Atha kho māro pāpimā bhagavato santike imā nibbejanīyā gāthāyo abhāsi –
‘‘Medavaṇṇañca pāsāṇaṃ,
vāyaso anupariyagā;
Apettha muduṃ vindema, api
assādanā siyā.
‘‘Aladdhā tattha
assādaṃ, vāyasetto apakkame;
Kākova selamāsajja,
nibbijjāpema gotamā’’ti.
|
160.
Catutthe satta vassānīti pure bodhiyā
chabbassāni, bodhito pacchā ekaṃ vassaṃ. Otārāpekkhoti
‘‘sace samaṇassa gotamassa kāyadvārādīsu kiñcideva ananucchavikaṃ
passāmi, codessāmi na’’nti evaṃ vivaraṃ apekkhamāno. Alabhamānoti
rathareṇumattampi avakkhalitaṃ apassanto. Tenāha –
‘‘Satta vassāni
bhagavantaṃ, anubandhiṃ padāpadaṃ;
Otāraṃ nādhigacchissaṃ,
sambuddhassa satīmato’’ti. (su. ni. 448);
Upasaṅkamīti ‘‘ajja samaṇaṃ
gotamaṃ atigahetvā gamissāmī’’ti upasaṅkami.
Jhāyasīti jhāyanto
avajjhāyanto nisinnosīti vadati. Vittaṃ nu jīnoti
sataṃ vā sahassaṃ vā jitosi nu. Āguṃ nu gāmasminti,
kiṃ nu antogāme pamāṇātikkantaṃ pāpakammaṃ akāsi, yena aññesaṃ mukhaṃ
oloketuṃ avisahanto araññe vicarasi? Sakkhinti
mittabhāvaṃ.
Palikhāyāti
khaṇitvā. Bhavalobhajappanti
bhavalobhasaṅkhātaṃ taṇhaṃ. Anāsavo jhāyāmīti
nittaṇho hutvā dvīhi jhānehi jhāyāmi. Pamattabandhūti
māraṃ ālapati. So hi yekeci loke pamattā, tesaṃ bandhu.
Sace maggaṃ anubuddhanti
yadi tayā maggo anubuddho. Apehīti
apayāhi. Amaccudheyyanti maccuno
anokāsabhūtaṃ nibbānaṃ. Pāragāminoti
yepi pāraṃ gatā, tepi pāragāmino. Yepi pāraṃ gacchissanti, yepi pāraṃ
gantukāmā, tepi pāragāmino.
Visūkāyikānīti māravisūkāni. Visevitānīti
viruddhasevitāni, ‘‘appamāyu manussānaṃ, accayanti ahorattā’’ti vutte.
‘‘Dīghamāyu manussānaṃ, nāccayanti ahorattā’’tiādīni paṭilomakāraṇāni. Vipphanditānīti,
tamhi tamhi kāle hatthirājavaṇṇasappavaṇṇādidassanāni. Nibbejanīyāti
ukkaṇṭhanīyā.
Anupariyagātiādīsu
kiñcāpi atītavacanaṃ kataṃ, attho pana vikappavasena veditabbo. Idaṃ
vuttaṃ hoti – yathā medavaṇṇaṃ pāsāṇaṃ vāyaso disvā – ‘‘api nāmettha
muduṃ vindeyyāma, api assādo siyā’’ti anuparigaccheyya, atha so tattha
assādaṃ alabhitvāva vāyaso etto apakkameyya, tato pāsāṇā apagaccheyya,
evaṃ mayampi so kāko viya selaṃ gotamaṃ āsajja assādaṃ vā santhavaṃ vā
alabhantā gotamā nibbinditvā apagacchāma. Catutthaṃ.
|
1) Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn trú ở Uruvelà trên bờ sông
Neranjarà, dưới cây Ajapàla Nigrodha.
2) Lúc bấy giờ, Ác ma đi theo Thế Tôn trong
suốt bảy năm, với hy vọng t́m cho được lỗi lầm, nhưng t́m không được.
3) Rồi Ác ma đi đến Thế Tôn, sau khi đến,
nói lên bài kệ với Thế Tôn:
Với tâm tư sầu muộn,
Ngài Thiền tư trong rừng,
V́ tài sản hao ṃn,
Hay v́ thèm tài sản?
Có thể tại xóm làng,
Ngài đă gây tội phạm.
Sao Ngài không làm thân
Với bà con xóm giềng?
Sao Ngài không có thể
Làm bạn với một ai?
4) (Thế Tôn):
Mọi sầu căn nhổ sạch,
Không tội phạm, Ta Thiền,
Không sầu muộn, Ta Thiền.
Mọi hữu ái, đoạn tận,
Vô lậu, Ta Thiền định,
Này Bà con phóng dật!
5) (Ác ma):
Sự vật được Ngài nói:
"Cái này là của tôi".
Và những người đă nói:
"Cái này chính là tôi".
Nếu ở đây móng ư,
Đối với sự vật ấy,
Như vậy, này Sa-môn,
Ngài không thoát khỏi ta.
6) (Thế Tôn):
Sự vật được ông nói:
"Cái này không của tôi"
Và những người đă nói:
"Họ không phải là tôi".
Hăy hiểu biết như vậy,
Này kẻ Ác ma kia!
Cho đến Ông không thấy,
Con đường của Ta đi.
7) (Ác ma):
Nếu Ngài chứng ngộ được,
Đường an toàn bất tử,
Ngài hăy đi một ḿnh.
Sao lại dạy người khác?
8) (Thế Tôn):
Người đi đến bờ kia,
Họ hỏi nước bất tử,
Được hỏi, Ta trả lời,
Cảnh giới vô dư y.
9) -- Bạch Thế Tôn, ví như một hồ nước
không xa làng hay thị trấn. Tại đấy có một con cua. Rồi bạch Thế Tôn,
nhiều người con trai hay người con gái, từ làng ấy đi ra, đi đến hồ nước
ấy. Sau khi đến, họ kéo con cua ấy lên khỏi nước và đặt nó trên đất
liền. Bạch Thế Tôn, khi nào con cua ấy tḥ ra cái càng nào, những người
con trai hay những người con gái ấy, lấy gậy hay lấy miểng sành chặt
đứt, bẻ găy hay đập nát cái càng ấy. Như vậy, bạch Thế Tôn, con cua ấy,
với mọi càng bị chặt đứt, bẻ găy, đập nát, không thể ḅ xuống hồ nước ấy
nữa. Ví như lúc trước có những lộn xộn, mâu thuẫn, xuyên tạc ǵ đă được
Thế Tôn chặt đứt, bẻ gẫy, đập nát. Và nay, bạch Thế Tôn, với hy vọng t́m
cho được lỗi lầm, con không thể đến gần Thế Tôn được.
10) Rồi Ác ma, trước mặt Thế Tôn, trong nỗi
niềm thất vọng, nói lên bài kệ này:
Như quạ liệng hư không,
Thấy đá như miếng mỡ,
Tưởng rằng sẽ t́m được,
Miếng ǵ mềm và ngon.
Không t́m được ǵ ngon,
Liền từ đó bay đi,
Như quạ mổ ḥn đá,
Thất vọng ta bỏ đi,
Giă từ Gotama.
11) Rồi Ác ma, sau khi nói lên những bài kệ
ấy trước mặt Thế Tôn, từ chỗ ấy bỏ đi, rồi ngồi kiết-già trên đất, không
xa Thế Tôn, im lặng, hổ ngươi, thụt vai, cúi đầu, sững sờ, câm miệng,
lấy chiếc gậy cào trên đất.
|
5.
Māradhītusuttaṃ
|
5.
Māradhītusuttavaṇṇanā
|
V. Những Người Con
Gái (S.i,124)
|
161. Atha kho
māro pāpimā bhagavato santike imā nibbejanīyā gāthāyo abhāsitvā tamhā
ṭhānā apakkamma bhagavato avidūre pathaviyaṃ pallaṅkena nisīdi
tuṇhībhūto maṅkubhūto pattakkhandho adhomukho pajjhāyanto appaṭibhāno
kaṭṭhena bhūmiṃ vilikhanto. Atha kho taṇhā ca arati ca ragā ca
māradhītaro yena māro pāpimā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā māraṃ
pāpimantaṃ gāthāya ajjhabhāsiṃsu –
‘‘Kenāsi dummano tāta,
purisaṃ kaṃ nu socasi;
Mayaṃ taṃ rāgapāsena,
āraññamiva kuñjaraṃ;
Bandhitvā ānayissāma,
vasago te bhavissatī’’ti.
‘‘Arahaṃ sugato loke, na
rāgena suvānayo;
Māradheyyaṃ atikkanto,
tasmā socāmahaṃ bhusa’’nti.
Atha kho taṇhā ca arati ca
ragā ca māradhītaro yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā
bhagavantaṃ etadavocuṃ – ‘‘pāde te, samaṇa, paricāremā’’ti. Atha kho
bhagavā na manasākāsi, yathā taṃ anuttare upadhisaṅkhaye vimutto.
Atha kho taṇhā ca arati ca
ragā ca māradhītaro ekamantaṃ apakkamma evaṃ samacintesuṃ – ‘‘uccāvacā
kho purisānaṃ adhippāyā. Yaṃnūna mayaṃ ekasataṃ ekasataṃ
kumārivaṇṇasataṃ abhinimmineyyāmā’’ti. Athakho
taṇhā ca arati ca ragā ca māradhītaro ekasataṃ ekasataṃ kumārivaṇṇasataṃ
abhinimminitvā yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ
etadavocuṃ – ‘‘pāde te, samaṇa, paricāremā’’ti. Tampi bhagavā na
manasākāsi, yathā taṃ anuttare upadhisaṅkhaye vimutto.
Atha kho taṇhā ca arati ca
ragā ca māradhītaro ekamantaṃ apakkamma evaṃ samacintesuṃ – ‘‘uccāvacā
kho purisānaṃ adhippāyā . Yaṃnūna mayaṃ ekasataṃ
ekasataṃ avijātavaṇṇasataṃ abhinimmineyyāmā’’ti. Atha kho taṇhā ca arati
ca ragā ca māradhītaro ekasataṃ ekasataṃ avijātavaṇṇasataṃ abhinimminitvā
yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ etadavocuṃ –
‘‘pāde te, samaṇa, paricāremā’’ti. Tampi bhagavā na manasākāsi, yathā
taṃ anuttare upadhisaṅkhaye vimutto.
Atha kho taṇhā ca…pe…
yaṃnūna mayaṃ ekasataṃ ekasataṃ sakiṃ vijātavaṇṇasataṃ
abhinimmineyyāmāti. Atha kho taṇhā ca…pe… sakiṃ vijātavaṇṇasataṃ
abhinimminitvā yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ
etadavocuṃ – ‘‘pāde te, samaṇa, paricāremā’’ti. Tampi bhagavā na
manasākāsi, yathā taṃ anuttare upadhisaṅkhaye vimutto.
Atha kho taṇhā ca…pe…
yaṃnūna mayaṃ ekasataṃ ekasataṃ duvijātavaṇṇasataṃ abhinimmineyyāmāti.
Atha kho taṇhā ca…pe… duvijātavaṇṇasataṃ abhinimminitvā yena bhagavā…pe…
yathā taṃ anuttare upadhisaṅkhaye vimutto. Atha kho taṇhā ca…pe…
majjhimitthivaṇṇasataṃ abhinimmineyyāmāti. Atha kho taṇhā ca…pe…
majjhimitthivaṇṇasataṃ abhinimminitvā…pe… anuttare upadhisaṅkhaye
vimutto.
Atha kho taṇhā ca…pe…
mahitthivaṇṇasataṃ abhinimmineyyāmāti . Atha kho
taṇhā ca…pe… mahitthivaṇṇasataṃ abhinimminitvā yena bhagavā…pe… anuttare
upadhisaṅkhaye vimutto. Atha kho taṇhā ca arati ca ragā ca māradhītaro
ekamantaṃ apakkamma etadavocuṃ – saccaṃ kira no pitā avoca –
‘‘Arahaṃ sugato loke, na
rāgena suvānayo;
Māradheyyaṃ atikkanto,
tasmā socāmahaṃ bhusa’’nti.
‘‘Yañhi mayaṃ samaṇaṃ vā
brāhmaṇaṃ vā avītarāgaṃ iminā upakkamena upakkameyyāma hadayaṃ vāssa
phaleyya, uṇhaṃ lohitaṃ vā mukhato uggaccheyya, ummādaṃ vā
pāpuṇeyya cittakkhepaṃ vā. Seyyathā vā pana naḷo
harito luto ussussati visussati milāyati; evameva ussusseyya visusseyya
milāyeyyā’’ti.
Atha kho
taṇhā ca arati ca ragā ca māradhītaro yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu;
upasaṅkamitvā ekamantaṃ aṭṭhaṃsu. Ekamantaṃ ṭhitā kho taṇhā māradhītā
bhagavantaṃ gāthāya ajjhabhāsi –
‘‘Sokāvatiṇṇo nu vanamhi
jhāyasi,
Vittaṃ nu jīno uda
patthayāno;
Āguṃ nu gāmasmimakāsi
kiñci,
Kasmā janena na karosi
sakkhiṃ;
Sakkhī na sampajjati kenaci
te’’ti.
‘‘Atthassa pattiṃ
hadayassa santiṃ,
Jetvāna senaṃ
piyasātarūpaṃ;
Ekohaṃ [ekāhaṃ
(syā. kaṃ. pī. ka.)] jhāyaṃ
sukhamanubodhiṃ,
Tasmā janena na karomi
sakkhiṃ;
Sakkhī na sampajjati kenaci
me’’ti.
Atha kho arati [arati
ca (ka.)] māradhītā bhagavantaṃ
gāthāya ajjhabhāsi –
‘‘Kathaṃ vihārībahulodha
bhikkhu,
Pañcoghatiṇṇo atarīdha
chaṭṭhaṃ;
Kathaṃ jhāyiṃ [kathaṃ
jhāyaṃ (syā. kaṃ. pī.), kathajjhāyaṃ (ka.)] bahulaṃ
kāmasaññā,
Paribāhirā honti aladdha yo
ta’’nti.
‘‘Passaddhakāyo
suvimuttacitto,
Asaṅkharāno satimā anoko;
Aññāya dhammaṃ
avitakkajhāyī,
Na kuppati na sarati na
thino [na kuppatī
nassaratī na thīno (sī.)].
‘‘Evaṃvihārībahulodha
bhikkhu,
Pañcoghatiṇṇo atarīdha
chaṭṭhaṃ;
Evaṃ jhāyiṃ bahulaṃ
kāmasaññā,
Paribāhirā honti aladdha yo
ta’’nti.
Atha kho
ragā [ragāca (ka.)] māradhītā
bhagavato santike gāthāya ajjhabhāsi –
‘‘Acchejja taṇhaṃ
gaṇasaṅghacārī,
Addhā carissanti [tarissanti
(sī.)] bahū ca saddhā;
Bahuṃ vatāyaṃ janataṃ
anoko,
Acchejja nessati
maccurājassa pāra’’nti.
‘‘Nayanti ve mahāvīrā,
saddhammena tathāgatā;
Dhammena nayamānānaṃ, kā
usūyā vijānata’’nti.
Atha kho taṇhā ca arati ca
ragā ca māradhītaro yena māro pāpimā tenupasaṅkamiṃsu. Addasā kho māro
pāpimā taṇhañca aratiñca ragañca māradhītaro dūratova āgacchantiyo.
Disvāna gāthāhi ajjhabhāsi –
‘‘Bālā kumudanāḷehi,
pabbataṃ abhimatthatha [abhimanthatha
(sī.)];
Giriṃ nakhena khanatha, ayo
dantehi khādatha.
‘‘Selaṃva sirasūhacca [sirasi
ūhacca (sī.), sirasi ohacca (syā. kaṃ.)], pātāle gādhamesatha;
Khāṇuṃva urasāsajja,
nibbijjāpetha gotamā’’ti.
‘‘Daddallamānā āgañchuṃ,
taṇhā ca aratī ragā;
Tā tattha panudī satthā,
tūlaṃ bhaṭṭhaṃva māluto’’ti.
Tatiyo vaggo.
Tassuddānaṃ –
Sambahulā samiddhi
ca, godhikaṃ sattavassāni;
Dhītaraṃ desitaṃ buddha,
seṭṭhena imaṃ mārapañcakanti.
Mārasaṃyuttaṃ samattaṃ.
|
161. Pañcame abhāsitvāti
ettha a-kāro nipātamattaṃ, bhāsitvāti attho. Abhāsayitvātipi pāṭho. Upasaṅkamiṃsūti
‘‘gopālakadārakaṃ viya daṇḍakena bhūmiṃ lekhaṃ datvā ativiya dummano
hutvā nisinno. ‘Kinnu kho kāraṇa’nti? Pucchitvā, jānissāmā’’ti
upasaṅkamiṃsu.
Socasīti
cintesi. Āraññamiva kuñjaranti yathā
araññato pesitagaṇikārahatthiniyo āraññakaṃ kuñjaraṃ itthikuttadassanena
palobhetvā bandhitvā ānayanti, evaṃ ānayissāma. Māradheyyanti
tebhūmakavaṭṭaṃ.
Upasaṅkamiṃsūti – ‘‘tumhe
thokaṃ adhivāsetha, mayaṃ taṃ ānessāmā’’ti pitaraṃ
samassāsetvā upasaṅkamiṃsu. Uccāvacāti
nānāvidhā. Ekasataṃ ekasatanti ekekaṃ
sataṃ sataṃ katvā. Kumārivaṇṇasatanti
iminā nayena kumāriattabhāvānaṃ sataṃ.
Atthassapattiṃ hadayassa santinti,
dvīhipi padehi arahattameva kathesi. Senanti
kilesasenaṃ. Sā hi piyarūpasātarūpā nāma. Ekāhaṃ
jhāyanti eko ahaṃ jhāyanto. Sukhamanubodhinti
arahattasukhaṃ anubujjhiṃ. Idaṃ vuttaṃ hoti – piyarūpaṃ sātarūpaṃ senaṃ
jinitvā ahaṃ eko jhāyanto ‘‘atthassa pattiṃ hadayassa santi’’nti saṅkhaṃ
gataṃ arahattasukhaṃ anubujjhiṃ. Tasmā janena mittasanthavaṃ na karomi,
teneva ca me kāraṇena kenaci saddhiṃ sakkhī na sampajjatīti.
Kathaṃvihārībahuloti
katamena vihārena bahulaṃ viharanto. Aladdhāti
alabhitvā. Yoti nipātamattaṃ. Idaṃ
vuttaṃ hoti – katamena jhānena bahulaṃ jhāyantaṃ taṃ puggalaṃ kāmasaññā
alabhitvāva paribāhirā hontīti.
Passaddhakāyoti
catutthajjhānena assāsapassāsakāyassa passaddhattā passaddhakāyo. Suvimuttacittoti
arahattaphalavimuttiyā suṭṭhu vimuttacitto. Asaṅkharānoti
tayo kammābhisaṅkhāre anabhisaṅkharonto. Anokoti
anālayo. Aññāya dhammanti
catusaccadhammaṃ jānitvā. Avitakkajhāyīti
avitakkena catutthajjhānena jhāyanto. Na kuppatītiādīsu
dosena na kuppati, rāgena na sarati, mohena na thīno. Imesu tīsu
mūlakilesesu gahitesu diyaḍḍhakilesasahassaṃ gahitameva
hoti. Paṭhamapadena vā byāpādanīvaraṇaṃ gahitaṃ, dutiyena
kāmacchandanīvaraṇaṃ, tatiyena thinaṃ ādiṃ katvā sesanīvaraṇāni. Iti
iminā nīvaraṇappahānena khīṇāsavaṃ dasseti.
Pañcoghatiṇṇoti
pañcadvārikaṃ kilesoghaṃ tiṇṇo. Chaṭṭhanti
manodvārikampi chaṭṭhaṃ kilesoghaṃ atari. Pañcoghaggahaṇena vā
pañcorambhāgiyāni saṃyojanāni , chaṭṭhaggahaṇena
pañcuddhambhāgiyāni veditabbāni. Gaṇasaṅghacārīti
gaṇe ca saṅghe ca caratīti satthā gaṇasaṅghacārī nāma. Addhā
carissantīti aññepi saddhā bahujanā ekaṃsena carissanti. Ayanti
ayaṃ satthā. Anokoti anālayo.
Acchejjanessatīti
acchinditvā nayissati, maccurājassa hatthato acchinditvā nibbānapāraṃ
nayissatīti vuttaṃ hoti. Nayamānānanti
nayamānesu.
Selaṃva sirasūhacca, pātāle gādhamesathāti
mahantaṃ kūṭāgārappamāṇaṃ silaṃ sīse ṭhapetvā pātāle patiṭṭhagavesanaṃ
viya. Khāṇuṃva urasāsajjāti urasi khāṇuṃ
paharitvā viya. Apethāti apagacchatha.
Imasmiṃ ṭhāne saṅgītikārā ‘‘idamavocā’’ti desanaṃ niṭṭhapetvā daddallamānāti
gāthaṃ āhaṃsu. Tattha daddallamānāti
ativiya jalamānā sobhamānā. Āgañchunti
āgatā. Panudīti nīhari. Tūlaṃ
bhaṭṭhaṃva mālutoti yathā phalato bhaṭṭhaṃ simbalitūlaṃ vā
poṭakitūlaṃ vā vāto panudati nīharati, evaṃ panudīti. Pañcamaṃ.
Tatiyo vaggo.
Iti
sāratthappakāsiniyā
Saṃyuttanikāya-aṭṭhakathāya
Mārasaṃyuttavaṇṇanā niṭṭhitā.
|
1) Rồi các nữ ma Khát ái, Bất lạc và Tham
dục, đi đến Ác ma, sau khi đến, nói lên bài kệ này với Ác ma:
Cha thân yêu, sao cha
Lại thất vọng như vậy?
V́ ai, v́ người nào,
Khiến cha phải sầu muộn?
Chúng con với ái dục,
Sử dụng như bẫy mồi,
Sẽ buộc chặt họ lại,
Như buộc chặt voi rừng,
Và dẫn họ đến cha,
Khiến họ quy phục cha.
2) (Ác ma):
Bậc La-hán, Thiện Thệ,
Bậc Chánh Giác ở đời,
Không dễ dùng ái dục,
Khéo nhiếp phục vị ấy.
Vị ấy đă vượt qua,
Lănh vực của Ác ma,
Do vậy, ta sầu năo,
Buồn phiền đến cực độ.
3) Rồi các nữ ma Khát ái, Bất lạc, và Tham
dục đi đến Thế Tôn; sau khi đến, nói với Thế Tôn:
-- Thưa Sa-môn, chúng con xin hầu hạ dưới
chân Ngài.
Nhưng Thế Tôn không chú ư đến, v́ Ngài đă
giải thoát vô thượng, đoạn tận mọi sanh y.
4) Rồi các nữ ma Khát ái, Bất lạc và Tham
dục đi qua phía một bên và suy nghĩ như sau: "Sở thích của con người cao
thấp khác nhau. Vậy chúng ta biến h́nh thành một trăm thiếu nữ".
5) Rồi các nữ ma Khát ái, Bất lạc và Tham
dục, sau khi biến h́nh thành một trăm thiếu nữ, liền đi đến Thế Tôn; sau
khi đến, nói với Thế Tôn:
-- Thưa Sa-môn, chúng con xin hầu hạ dưới
chân Ngài.
Nhưng Thế Tôn không chú ư đến, v́ Ngài đă
giải thoát vô thượng, đoạn tận mọi sanh y.
6) Rồi các nữ ma Khát ái, Bất lạc và Tham
dục đi qua phía một bên và suy nghĩ như sau: "Sở thích của con người cao
thấp khác nhau. Vậy chúng ta hăy biến h́nh thành một trăm thiếu phụ chưa
sanh con".
7) Rồi các nữ ma Khát ái, Bất lạc và Tham
dục sau khi biến thành một trăm thiếu phụ chưa sanh con, liền đi đến Thế
Tôn; sau khi đến, nói với Thế Tôn:
-- Thưa Sa-môn, chúng con xin hầu hạ dưới
chân Ngài.
Nhưng Thế Tôn không chú ư đến, v́ Ngài đă
giải thoát vô thượng, đoạn tận mọi sanh y.
8) Rồi các nữ ma Khát ái...,... sau khi
biến h́nh thành một thiếu phụ đă sanh một con, đi đến Thế Tôn...,... v́
Ngài đă giải thoát vô thượng, đoạn tận mọi sanh y.
9) Rồi các nữ ma Khát ái...,... sau khi
biến h́nh thành một thiếu phụ đă sanh hai con, đi đến Thế Tôn...,... v́
Ngài đă giải thoát vô thượng, đoạn tận mọi sanh y.
10) Rồi các nữ ma Khát ái...,.... sau khi
biến h́nh thành một thiếu phụ trung niên, đi đến Thế Tôn...,... v́ Ngài
đă giải thoát vô thượng, đoạn tận mọi sanh y.
11) Rồi các nữ ma Khát ái...,... sau khi
biến h́nh thành một phụ nữ lớn tuổi, đi đến Thế Tôn...,... V́ Ngài đă
giải thoát vô thượng, đoạn tận mọi sanh y.
12) Rồi các nữ ma Khát ái, Bất lạc và Tham
dục đi qua một bên và nói như sau:
-- Cha chúng ta nói thật đúng sự thật:
Bậc La-hán, Thiện Thệ,
Bậc Chánh Giác ở đời,
Không dễ dùng ái dục,
Khéo nhiếp phục vị ấy.
Vị ấy đă vượt qua,
Quyền lực của Ác ma,
Do vậy ta sầu năo,
Buồn phiền đến cực độ.
13) Nếu chúng ta tấn công với phương tiện
này, một Sa-môn hay Bà-la-môn nào chưa ly ái dục, người ấy sẽ bể tim,
hay miệng hộc máu nóng, hay bị loạn tâm, hay bị cuồng ư. Ví như một cây
lau xanh bị gặt hái sẽ héo hắt, khô cằn, tiều tụy. Cũng vậy, người ấy sẽ
héo hắt, khô cằn, tiều tụy.
14) Rồi các nữ ma Khát ái, Bất lạc và Tham
dục đi đến Thế Tôn; sau khi đi đến, liền đứng một bên.
15) Đứng một bên, nữ ma Khát ái nói lên bài
kệ với Thế Tôn:
Với tâm tư sầu muộn,
Ngài Thiền tư trong rừng,
V́ tài sản hao ṃn,
Hay v́ thèm tài sản?
Có thể tại xóm làng,
Ngài đă gây tội phạm,
Sao Ngài không làm thân
Với bà con xóm giềng?
Sao Ngài không có thể
Làm bạn với một ai?
16) (Thế Tôn):
Với mục đích đạt thành,
Với thân tâm an tịnh,
Ta chiến thắng quân binh.
H́nh sắc lạc, khả ái.
Ta độc tọa Thiền tư,
Chứng ngộ chơn an lạc,
Do vậy, giữa chúng sanh,
Ta không bạn một ai.
Làm bạn với một ai,
Đối với Ta không cần.
17) Rồi nữ ma Bất lạc nói lên bài kệ với
Thế Tôn:
Làm sao vị Tỷ-kheo,
Sống giữa nhiều chướng ngại,
Đă vượt năm bộc lưu,
Lại gắng vượt thứ sáu?
Làm sao Thiền tư được,
Giữa rất nhiều dục tưởng,
Được giữ ngoài vị ấy,
Không bắt vị ấy được?
18) (Thế Tôn):
Với thân được khinh an,
Với tâm khéo giải thoát,
Không c̣n các sở hành,
Chánh niệm, không tham trước,
Biết rơ được Chánh pháp,
Không tầm, tu Thiền định.
Không phẫn nộ, vọng niệm,
Không thụy miên, giải đăi,
Như vậy vị Tỷ-kheo,
Sống giữa nhiều chướng ngại,
Đă vượt năm bộc lưu,
Lại gắng vượt thứ sáu,
Như vậy tu Thiền tư,
Giữa rất nhiều dục tưởng,
Được giữ ngoài vị ấy,
Không bắt vị ấy được.
19) Rồi nữ ma Tham dục, nói lên bài kệ này
trước mặt Thế Tôn:
Đoạn tận được khát ái,
Sống giữa các chúng đoàn,
Phần lớn các chúng sanh,
Chắc chắn sẽ sống vậy.
Vị không tham trước này,
Sống từ bỏ đám đông,
Đoạn tận dẫn quần sanh,
Thoát khỏi Ma vương quốc.
20) (Thế Tôn):
Thật vậy, chư Đại Hùng,
Thật vậy, chư Như Lai,
Với chơn vi diệu pháp,
Hướng dẫn mọi quần sanh,
Được Chánh pháp hướng dẫn,
Dầu có ganh tức ǵ,
Không thể không biết vậy.
21) Rồi các nữ ma Khát ái, Bất lạc và Tham
dục đi đến Ác ma.
22) Và Ác ma thấy các nữ ma Khát ái, Bất
lạc và Tham dục từ xa đi lại. Thấy vậy, Ác ma liền nói lên bài kệ:
Các Ngươi thật kẻ ngu,
Lấy cành sen phá đá,
Lấy móng tay đào núi,
Lấy răng nhai sắt thép.
Các Ngươi thật giống người,
Lấy đầu húc đá tảng,
Cố gắng t́m chân đứng,
Trong vực thẳm thâm sâu.
Các Ngươi thật giống người,
Lấy ngực đâm lao nhọn.
Thất vọng, các Ông đến,
Giă từ Gotama.
23)
Trong áo xiêm ḷe loẹt,
Con gái ma, chúng đến,
Khát ái và Bất lạc,
Cùng với nàng Tham dục.
Bậc Đạo Sư quét sạch,
Các con gái Ác ma,
Như Thần gió quét sạch,
Các cây lá rơi rụng.
|