SAMYUTTA NIKAYA TƯƠNG ƯNG BỘ KINH

8. Vaṅgīsasaṃyuttaṃ

8. Vaṅgīsasaṃyuttaṃ

Chương Tám: Tương Ưng Trưởng Lão Vangisa

1. Nikkhantasuttaṃ

1. Nikkhantasuttavaṇṇanā

I. Xuất Ly (S.i,185)

209. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ āyasmā vaṅgīso āḷaviyaṃ viharati aggāḷave cetiye āyasmatā nigrodhakappena upajjhāyena saddhiṃ. Tena kho pana samayena āyasmā vaṅgīso navako hoti acirapabbajito ohiyyako vihārapālo. Atha kho sambahulā itthiyo samalaṅkaritvā yena aggāḷavako ārāmo tenupasaṅkamiṃsu vihārapekkhikāyo. Atha kho āyasmato vaṅgīsassa tā itthiyo disvā anabhirati uppajjati, rāgo cittaṃ anuddhaṃseti. Atha kho āyasmato vaṅgīsassa etadahosi – ‘‘alābhā vata me, na vata me lābhā; dulladdhaṃ vata me, na vata me suladdhaṃ; yassa me anabhirati uppannā, rāgo cittaṃ anuddhaṃseti, taṃ kutettha labbhā, yaṃ me paro anabhiratiṃ vinodetvā abhiratiṃ uppādeyya. Yaṃnūnāhaṃ attanāva attano anabhiratiṃ vinodetvā abhiratiṃ uppādeyya’’nti. Atha kho āyasmā vaṅgīso attanāva attano anabhiratiṃ vinodetvā abhiratiṃ uppādetvā tāyaṃ velāyaṃ imā gāthāyo abhāsi –

 

‘‘Nikkhantaṃ vata maṃ santaṃ, agārasmānagāriyaṃ;

 

Vitakkā upadhāvanti, pagabbhā kaṇhato ime.

 

‘‘Uggaputtā mahissāsā, sikkhitā daḷhadhammino;

 

Samantā parikireyyuṃ, sahassaṃ apalāyinaṃ.

 

‘‘Sacepi etato [ettato (sī. pī. ka.), ettakā (syā. kaṃ.)] bhiyyo, āgamissanti itthiyo;

 

Neva maṃ byādhayissanti [byāthayissanti (?)], dhamme samhi patiṭṭhitaṃ.

 

‘‘Sakkhī hi me sutaṃ etaṃ, buddhassādiccabandhuno;

 

Nibbānagamanaṃ maggaṃ, tattha me nirato mano.

 

‘‘Evañce maṃ viharantaṃ, pāpima upagacchasi;

 

Tathā maccu karissāmi, na me maggampi dakkhasī’’ti.

209. Vaṅgīsasaṃyuttassa paṭhame aggāḷave cetiyeti āḷaviyaṃ aggacetiye. Anuppanne buddhe aggāḷavagotamakādīni yakkhanāgādīnaṃ bhavanāni, cetiyāni ahesuṃ. Uppanne buddhe tāni apanetvā manussā vihāre kariṃsu. Tesaṃ tāneva nāmāni jātāni. Nigrodhakappenāti nigrodharukkhamūlavāsinā kappattherena. Ohiyyakoti ohīnako. Vihārapāloti so kira tadā avassiko hoti pattacīvaraggahaṇe akovido. Atha naṃ therā bhikkhū – ‘‘āvuso, imāni chattupāhanakattarayaṭṭhiādīni olokento nisīdā’’ti vihārarakkhakaṃ katvā piṇḍāya pavisiṃsu. Tena vuttaṃ ‘‘vihārapālo’’ti. Samalaṅkaritvāti attano vibhavānurūpena alaṅkārena alaṅkaritvā. Cittaṃ anuddhaṃsetīti kusalacittaṃ viddhaṃseti vināseti. Taṃ kutettha labbhāti etasmiṃ rāge uppanne taṃ kāraṇaṃ kuto labbhā. Yaṃ me paroti yena me kāraṇena añño puggalo vā dhammo vā anabhiratiṃ vinodetvā idāneva abhiratiṃ uppādeyya ācariyupajjhāyāpi maṃ vihāre ohāya gatā.

 

Agārasmāti agārato nikkhantaṃ. Anagāriyanti pabbajjaṃ upagatanti attho. Kaṇhatoti kaṇhapakkhato mārapakkhato ādhāvanti. Uggaputtāti uggatānaṃ puttā mahesakkhā rājaññabhūtā. Daḷhadhamminoti daḷhadhanuno, uttamappamāṇaṃ ācariyadhanuṃ dhārayamānā. Sahassaṃ apalāyinanti ye te samantā sarehi parikireyyuṃ, tesaṃ apalāyīnaṃ saṅkhaṃ dassento ‘‘sahassa’’nti āha. Etatobhiyyoti etasmā sahassā atirekatarā. Neva maṃ byādhayissantīti maṃ cāletuṃ na sakkhissanti. Dhamme samhi patiṭṭhitanti anabhiratiṃ vinodetvā abhiratiṃ uppādanasamatthe sake sāsanadhamme patiṭṭhitaṃ. Idaṃ vuttaṃ hoti – issāsasahasse tāva samantā sarehi parikirante sikkhito puriso daṇḍakaṃ gahetvā sabbe sare sarīre apatamāne antarāva paharitvā pādamūle pāteti. Tattha ekopi issāso dve sare ekato na khipati, imā pana itthiyo rūpārammaṇādivasena pañca pañca sare ekato khipanti. Evaṃ khipantiyo etā sacepi atirekasahassā honti, neva maṃ cāletuṃ sakkhissantīti.

 

Sakkhī hi me sutaṃ etanti mayā hi sammukhā etaṃ sutaṃ. Nibbānagamanaṃ magganti vipassanaṃ sandhāyāha. So hi nibbānassa pubbabhāgamaggo, liṅgavipallāsena pana ‘‘magga’’nti āha. Tattha meti tasmiṃ me attano taruṇavipassanāsaṅkhāte nibbānagamanamagge mano nirato. Pāpimāti kilesaṃ ālapati. Maccūtipi tameva ālapati. Na me maggampi dakkhasīti yathā me bhavayoniādīsu gatamaggampi na passasi, tathā karissāmīti. Paṭhamaṃ.

1) Như vầy tôi nghe.

Một thời Tôn giả Vangìa trú ở Alavi, tại ngôi đền ở Aggàlava, cùng với Tôn giả Nigrodha Kappa, là vị giáo thọ sư.

2) Lúc bấy giờ, Tôn giả Vangìsa là tân Tỷ-kheo, xuất gia chưa bao lâu, được ở lại để coi ngôi tịnh xá.

3) Rồi một số đông phụ nữ, sau khi trang điểm, đi đến khu vườn để xem tịnh xá.

4) Tôn giả Vangìsa thấy các phụ nữ ấy, tâm sanh bất mãn, bị lòng dục quấy phá.

5) Rồi Tôn giả Vangìsa suy nghĩ: "Thật bất lợi cho ta! Thật không lợi cho ta! Thật bất hạnh cho ta! Thật không may cho ta! Vì rằng tâm sanh bất mãn nơi ta, và ta bị lòng dục quấy phá. Làm thế nào ngay hiện tại có người khác có thể đoạn trừ bất mãn nơi ta và làm khởi lên thỏa mãn cho ta? Hay là ta tự mình đoạn trừ bất mãn nơi ta và làm cho thỏa mãn khởi lên cho ta?"

6) Rồi Tôn giả Vangìsa sau khi tự mình đoạn trừ bất mãn và làm cho thỏa mãn khởi lên, liền ngay trong lúc ấy, nói lên những bài kệ này:

Với ta đã xuất gia,
Bỏ nhà, sống không nhà,
Tâm tư nay chạy loạn,
Khởi lên từ đen tối.
Con nhà bậc thượng lưu,
Thiện xảo trong cung pháp,
Ngàn người bắn tứ phía,
Vẫn không bỏ chạy loạn.
Nếu phụ nữ có đến,
Dầu nhiều hơn, đông hơn,
Sẽ không não loạn ta,
Vì ta trú Chánh pháp,
Chính ta từng được nghe,
Phật, dòng họ mặt trời,
Thuyết giảng Niết-bàn đạo,
Ở đây ta ưa thích.
Nếu ta trú như vậy,
Ác ma, Ông có đến,
Sở hành ta là vậy,
Ông đâu thấy đường ta,

2. Aratisuttaṃ

2. Aratīsuttavaṇṇanā

II. Bất lạc: Arati (S.i,186)

210. Ekaṃ samayaṃ…pe… āyasmā vaṅgīso āḷaviyaṃ viharati aggāḷave cetiye āyasmatā nigrodhakappena upajjhāyena saddhiṃ. Tena kho pana samayena āyasmā nigrodhakappo pacchābhattaṃ piṇḍapātapaṭikkanto vihāraṃ pavisati, sāyaṃ vā nikkhamati aparajju vā kāle. Tena kho pana samayena āyasmato vaṅgīsassa anabhirati uppannā hoti, rāgo cittaṃ anuddhaṃseti. Atha kho āyasmato vaṅgīsassa etadahosi – ‘‘alābhā vata me, na vata me lābhā; dulladdhaṃ vata me, na vata me suladdhaṃ; yassa me anabhirati uppannā, rāgo cittaṃ anuddhaṃseti; taṃ kutettha labbhā, yaṃ me paro anabhiratiṃ vinodetvā abhiratiṃ uppādeyya. Yaṃnūnāhaṃ attanāva attano anabhiratiṃ vinodetvā abhiratiṃ uppādeyya’’nti. Atha kho āyasmā vaṅgīso attanāva attano anabhiratiṃ vinodetvā abhiratiṃ uppādetvā tāyaṃ velāyaṃ imā gāthāyo abhāsi –

 

‘‘Aratiñca ratiñca pahāya, sabbaso gehasitañca vitakkaṃ;

 

Vanathaṃ na kareyya kuhiñci, nibbanatho arato sa hi bhikkhu [sa bhikkhu (ka.)].

 

‘‘Yamidha pathaviñca vehāsaṃ, rūpagatañca jagatogadhaṃ;

 

Kiñci parijīyati sabbamaniccaṃ, evaṃ samecca caranti mutattā.

 

‘‘Upadhīsu janā gadhitāse [gathitāse (sī.)], diṭṭhasute paṭighe ca mute ca;

 

Ettha vinodaya chandamanejo, yo ettha na limpati taṃ munimāhu.

 

‘‘Atha saṭṭhinissitā savitakkā, puthū janatāya adhammā niviṭṭhā;

 

Na ca vaggagatassa kuhiñci, no pana duṭṭhullabhāṇī sa bhikkhu.

 

‘‘Dabbo cirarattasamāhito, akuhako nipako apihālu;

 

Santaṃ padaṃ ajjhagamā muni paṭicca, parinibbuto kaṅkhati kāla’’ntntti.

210. Dutiye nikkhamatīti vihārā nikkhamati. Aparajju vā kāleti dutiyadivase vā bhikkhācārakāle. Vihāragaruko kiresa thero. Aratiñca ratiñcāti sāsane aratiṃ kāmaguṇesu ca ratiṃ. Sabbaso gehasitañca vitakkanti pañcakāmaguṇagehanissitaṃ pāpavitakkañca sabbākārena pahāya. Vanathanti kilesamahāvanaṃ. Kuhiñcīti kismiñci ārammaṇe. Nibbanathoti nikkilesavano. Aratoti taṇhāratirahito.

 

Pathaviñca vehāsanti pathaviṭṭhitañca itthipurisavatthālaṅkārādivaṇṇaṃ, vehāsaṭṭhakañca candasūriyobhāsādi. Rūpagatanti rūpameva. Jagatogadhanti jagatiyā ogadhaṃ, antopathaviyaṃ nāgabhavanagatanti attho. Parijīyatīti parijīrati. Sabbamaniccanti sabbaṃ taṃ aniccaṃ. Ayaṃ therassa mahāvipassanāti vadanti. Evaṃ samaccāti evaṃ samāgantvā. Caranti mutattāti viññātattabhāvā viharanti.

 

Upadhīsūti khandhakilesābhisaṅkhāresu. Gadhitāti giddhā. Diṭṭhasuteti cakkhunā diṭṭhe rūpe, sotena sute sadde. Paṭighe ca mute cāti ettha paṭighapadena gandharasā gahitā, mutapadena phoṭṭhabbārammaṇaṃ . Yo ettha na limpatīti yo etesu pañcakāmaguṇesu taṇhādiṭṭhilepehi na limpati.

 

Atha saṭṭhinissitā savitakkā, puthū janatāya adhammā niviṭṭhāti atha cha ārammaṇanissitā puthū adhammavitakkā janatāya niviṭṭhāti attho. Naca vaggagatassa kuhiñcīti tesaṃ vasena na katthaci kilesavaggagato bhaveyya. No pana duṭṭhullabhāṇīti duṭṭhullavacanabhāṇīpi na siyā. Sa bhikkhūti so evaṃvidho bhikkhu nāma hoti.

 

Dabboti dabbajātiko paṇḍito. Cirarattasamāhitoti dīgharattaṃ samāhitacitto. Nipakoti nepakkena samannāgato pariṇatapañño. Apihālūti nittaṇho. Santaṃ padanti nibbānaṃ. Ajjhagamā munīti adhigato muni. Paṭicca parinibbuto kaṅkhati kālanti nibbānaṃ paṭicca kilesaparinibbānena parinibbuto parinibbānakālaṃ āgameti. Dutiyaṃ.

1) Một thời...,...

2) Tôn giả Vangìsa trú ở Alavi, tại ngôi đền ở Aggàvi cùng với giáo thọ sư Tôn giả Nigrodha Kappa.

3) Lúc bấy giờ, Tôn giả Nigrodha Kappa sau buổi ăn, trên con đường khất thực trở về, đi vào tịnh xá và không ra khỏi tịnh xá cho đến chiều hay ngày mai.

4) Lúc bấy giờ Tôn giả Vangìsa tâm sanh bất mãn, bị lòng dục quấy phá.

5) Rồi Tôn giả Vangìsa suy nghĩ: "Thật bất lợi cho ta! Thật bất lợi cho ta! Thật không lợi cho ta! Thật bất hạnh cho ta! Thật không may cho ta! Vì rằng tâm sanh bất mãn nơi ta, và ta bị lòng dục quấy phá. Làm thế nào ngay hiện tại có người khác có thể đoạn trừ bất mãn nơi ta và làm khởi lên thỏa mãn cho ta? Hay là ta tự mình đoạn trừ bất mãn nơi ta và làm cho thỏa mãn khởi lên cho ta?"

6) Rồi Tôn giả Vangìsa sau khi tự mình đoạn trừ bất mãn và làm thỏa mãn khởi lên, liền ngay trong lúc ấy nói lên bài kệ này:

Ta bỏ lạc, bất lạc,
Mọi tâm tư gia sự,
Không tạo một chỗ nào,
Thành cơ sở tham dục.
Ai thoát khỏi rừng tham,
Thoát ly mọi tham dục,
Ly tham không đắm trước,
Xứng danh chơn Tỷ-kheo.
Phàm địa giới, không giới,
Cả sắc giới trong đời,
Mọi vật đều biến hoại,
Mọi sự đều vô thường.
Ai hiểu biết như vậy,
Sở hành sẽ chân chính.
Chúng sanh thường chấp trước,
Ðối với các sanh y,
Ðối vật họ thấy, nghe
Họ ngửi, nếm, xúc chạm.
Ở đây, ai đoạn dục,
Tâm tư không nhiễm ô,
Không mắc dính chỗ này,
Vị ấy danh Mâu-ni.
Ðối với sáu mươi pháp,
Thuộc vọng tưởng phi pháp,
Phàm phu thường chấp trước,
Chấp thủ và tham đắm.
Tỷ-kheo không phiền não,
Không nói lời ác ngữ,
Sáng suốt, tâm thường định,
Không dối trá, thận trọng,
Thoát ly mọi tham ái.
Vị Mâu-ni chứng đạt,
Cảnh Niết-bàn tịch tịnh,
Chờ đón thời mệnh chung,
Với tâm tư vắng lặng,
Thanh thoát nhập Niết-bàn.

3. Pesalasuttaṃ

3. Pesalasuttavaṇṇanā

III. Khinh Miệt Kẻ Ôn Hòa: Pessalà Atìmannanà (S.i,187)

211. Ekaṃ samayaṃ āyasmā vaṅgīso āḷaviyaṃ viharati aggāḷave cetiye āyasmatā nigrodhakappena upajjhāyena saddhiṃ. Tena kho pana samayena āyasmā vaṅgīso attano paṭibhānena aññe pesale bhikkhū atimaññati. Atha kho āyasmato vaṅgīsassa etadahosi – ‘‘alābhā vata me, na vata me lābhā; dulladdhaṃ vata me, na vata me suladdhaṃ; yvāhaṃ attano paṭibhānena aññe pesale bhikkhū atimaññāmī’’ti. Atha kho āyasmā vaṅgīso attanāva attano vippaṭisāraṃ uppādetvā tāyaṃ velāyaṃ imā gāthāyo abhāsi –

 

‘‘Mānaṃ pajahassu gotama, mānapathañca pajahassu;

 

Asesaṃ mānapathasmiṃ, samucchito vippaṭisārīhuvā cirarattaṃ.

 

‘‘Makkhena makkhitā pajā, mānahatā nirayaṃ papatanti;

 

Socanti janā cirarattaṃ, mānahatā nirayaṃ upapannā.

 

‘‘Na hi socati bhikkhu kadāci, maggajino sammāpaṭipanno;

 

Kittiñca sukhañca anubhoti, dhammadasoti tamāhu pahitattaṃ.

 

‘‘Tasmā akhilodha padhānavā, nīvaraṇāni pahāya visuddho;

 

Mānañca pahāya asesaṃ, vijjāyantakaro samitāvī’’ti.

211. Tatiye atimaññatīti ‘‘kiṃ ime mahallakā? Na etesaṃ pāḷi, na aṭṭhakathā, na padabyañjanamadhuratā, amhākaṃ pana pāḷipi aṭṭhakathāpi nayasatena nayasahassena upaṭṭhātī’’ti atikkamitvā maññati. Gotamāti gotamabuddhasāvakattā attānaṃ ālapati. Mānapathanti mānārammaṇañceva mānasahabhuno ca dhamme. Vippaṭisārīhuvāti vippaṭisārī ahuvā, ahosīti attho. Maggajinoti maggena jitakileso. Kittiñca sukhañcāti vaṇṇabhaṇanañca kāyikacetasikasukhañca. Akhilodha padhānavāti akhilo idha padhānavā vīriyasampanno. Visuddhoti visuddho bhaveyya. Asesanti nissesaṃ navavidhaṃ. Vijjāyantakaroti vijjāya kilesānaṃ antakaro. Samitāvīti rāgādīnaṃ samitatāya samitāvī. Tatiyaṃ.

1) Một thời Tôn giả Vangìsa trú ở Alavi, tại đền Aggàlavi, cùng với giáo thọ sư là Tôn giả Nigrodha Kappa.

2) Lúc bấy giờ, Tôn giả Vangìsa thường hay khinh miệt các vị Tỷ- kheo ôn hòa khác vì khả năng biệt tài của mình.

3) Rồi Tôn giả Vangìsa suy nghĩ: "Thật bất lợi cho ta! Thật không lợi cho ta! Thật bất hạnh cho ta! Thật không may cho ta! Vì rằng ta khinh miệt các vị Tỷ-kheo ôn hòa khác vì khả năng biện tài của ta".

4) Rồi Tôn giả Vangìsa, tự hối trách mình, liền ngay khi ấy, nói lên những bài kệ này:

Ðệ tử Gotama,
Hãy từ bỏ kiêu mạn,
Và cũng tự bỏ luôn,
Con đường đến kiêu mạn.
Nếu hoàn toàn đắm say,
Trong con đường kiêu mạn,
Sẽ tự mình hối trách,
Trong thời gian lâu dài.
Những ai khinh khi người,
Với khinh khi kiêu mạn,
Ði con đường kiêu mạn,
Sẽ đọa lạc địa ngục.
Những người ấy sầu khổ,
Trong thời gian lâu dài,
Do kiêu mạn dắt dẫn,
Phải sanh vào địa ngục.
Tỷ-kheo không bao giờ
Phải sầu muộn buồn thảm,
Thắng lợi trên chánh đạo,
Sở hành được chân chánh,
Vị ấy được thọ hưởng,
Danh dự và an lạc,
Chơn thực được danh xưng,
Là bậc hưởng Pháp lạc.
Do vậy ở đời này,
Không thô lậu, tinh tấn
Ðoạn trừ mọi triền cái,
Sống thanh tịnh trong sạch,
Và đoạn tận kiêu mạn,
Hoàn toàn, không dư thừa,
Chấm dứt mọi phiền não,
Với trí tuệ quang minh,
Ngài được xem là bậc
Sống tịch tịnh an lạc.

4. Ānandasuttaṃ

4. Ānandasuttavaṇṇanā

IV. Ananda (S.i,188)

212. Ekaṃ samayaṃ āyasmā ānando sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme. Atha kho āyasmā ānando pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya sāvatthiṃ piṇḍāya pāvisi āyasmatā vaṅgīsena pacchāsamaṇena. Tena kho pana samayena āyasmato vaṅgīsassa anabhirati uppannā hoti, rāgo cittaṃ anuddhaṃseti. Atha kho āyasmā vaṅgīso āyasmantaṃ ānandaṃ gāthāya ajjhabhāsi –

 

‘‘Kāmarāgena ḍayhāmi, cittaṃ me pariḍayhati;

 

Sādhu nibbāpanaṃ brūhi, anukampāya gotamā’’ti.

 

‘‘Saññāya vipariyesā, cittaṃ te pariḍayhati;

 

Nimittaṃ parivajjehi, subhaṃ rāgūpasaṃhitaṃ.

 

‘‘Saṅkhāre parato passa, dukkhato mā ca attato;

 

Nibbāpehi mahārāgaṃ, mā ḍayhittho punappunaṃ.

 

‘‘Asubhāya cittaṃ bhāvehi, ekaggaṃ susamāhitaṃ;

 

Sati kāyagatā tyatthu, nibbidābahulo bha.

 

‘‘Animittañca bhāvehi, mānānusayamujjaha;

 

Tato mānābhisamayā, upasanto carissasī’’ti.

212. Catutthe rāgoti āyasmā ānando mahāpuñño sambhāvito, taṃ rājarājamahāmattādayo nimantetvā antonivesane nisīdāpenti. Sabbālaṅkārapaṭimaṇḍitāpi itthiyo theraṃ upasaṅkamitvā vanditvā tālavaṇṭena bījenti, upanisīditvā pañhaṃ pucchanti dhammaṃ suṇanti. Tattha āyasmato vaṅgīsassa navapabbajitassa ārammaṇaṃ pariggahetuṃ asakkontassa itthirūpārammaṇe rāgo cittaṃ anuddhaṃseti. So saddhāpabbajitattā ujujātiko kulaputto ‘‘ayaṃ me rāgo vaḍḍhitvā diṭṭhadhammikasamparāyikaṃ atthaṃ nāseyyā’’ti cintetvā anantaraṃ nisinnova therassa attānaṃ āvikaronto kāmarāgenātiādimāha.

 

Tattha nibbāpananti rāganibbānakāraṇaṃ. Vipariyesāti vipallāsena. Subhaṃ rāgūpasañhitanti rāgaṭṭhāniyaṃ iṭṭhārammaṇaṃ. Parato passāti aniccato passa. Mā ca attatoti attato mā passa. Kāyagatā tyatthūti kāyagatā te atthu. Animittañca bhāvehīti niccādīnaṃ nimittānaṃ ugghāṭitattā vipassanā animittā nāma, taṃ bhāvehīti vadati. Mānābhisamayāti mānassa dassanābhisamayā ceva pahānābhisamayā ca. Upasantoti rāgādisantatāya upasanto. Catutthaṃ.

1) Một thời Tôn giả Ananda trú ở Sàvatthi, Jetavana, tại tịnh xá ông Anàthapinkika (Cấp Cô Ðộc).

2) Rồi Tôn giả Ananda vào buổi sáng đắp y, cầm y bát, đi vào Sàvatthi để khất thực với Tôn giả Vangìsa là Sa-môn thị giả.

3) Lúc bây giờ Tôn giả Vangìsa tâm sanh bất mãn, bị lòng dục quấy phá.

4) Rồi Tôn giả Vangìsa nói lên bài kệ với Tôn giả Ananda:

Dục ái đốt cháy tôi,
Tâm tôi bị thiêu cháy.
Thật là điều tốt lành,
Ðệ tử Gotama,
Vì lòng từ thương tưởng,
Nói pháp tiêu lửa hừng.

5) (Ananda):

Chính vì điên đảo tưởng,
Tâm Ông bị thiêu đốt,
Hãy từ bỏ tịnh tướng,
Hệ lụy đến tham dục,
Nhìn các hành vô thường,
Khổ đau, không phải ngã,
Dập tắt đại tham dục,
Chớ để bị cháy dài;
Hãy tu tâm bất tịnh,
Nhứt tâm, khéo định tĩnh,
Tu tập thân niệm trú,
Hành nhiều hạnh yểm ly;
Hãy tập hạnh vô tướng,
Ðoạn diệt mạn tùy miên,
Nhờ quán sâu kiêu mạn,
Hạnh Ông được an tịnh.

5. Subhāsitasuttaṃ

5. Subhāsitasuttavaṇṇanā

V. Khéo Nói (S.i,188)

213. Sāvatthinidānaṃ. Tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi – ‘‘bhikkhavo’’ti. ‘‘Bhadante’’ti te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –

 

‘‘Catūhi, bhikkhave, aṅgehi samannāgatā vācā subhāsitā hoti, no dubbhāsitā; anavajjā ca ananuvajjā ca viññūnaṃ. Katamehi catūhi? Idha, bhikkhave, bhikkhu subhāsitaṃyeva bhāsati no dubbhāsitaṃ, dhammaṃyeva bhāsati no adhammaṃ, piyaṃyeva bhāsati no appiyaṃ, saccaṃyeva bhāsati no alikaṃ. Imehi kho, bhikkhave, catūhi aṅgehi samannāgatā vācā subhāsitā hoti, no dubbhāsitā, anavajjā ca ananuvajjā ca viññūna’’nti. Idamavoca bhagavā, idaṃ vatvāna sugato athāparaṃ etadavoca satthā –

 

‘‘Subhāsitaṃ uttamamāhu santo,

 

Dhammaṃ bhaṇe nādhammaṃ taṃ dutiyaṃ;

 

Piyaṃ bhaṇe nāppiyaṃ taṃ tatiyaṃ,

 

Saccaṃ bhaṇe nālikaṃ taṃ catuttha’’nti.

 

Atha kho āyasmā vaṅgīso uṭṭhāyāsanā ekaṃsaṃ uttarāsaṅgaṃ karitvā yena bhagavā tenañjaliṃ paṇāmetvā bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘paṭibhāti maṃ bhagavā, paṭibhāti maṃ sugatā’’ti. ‘‘Paṭibhātu taṃ vaṅgīsā’’ti bhagavā avoca. Atha kho āyasmā vaṅgīso bhagavantaṃ sammukhā sāruppāhi gāthāhi abhitthavi –

 

‘‘Tameva vācaṃ bhāseyya, yāyattānaṃ na tāpaye;

 

Pare ca na vihiṃseyya, sā ve vācā subhāsitā.

 

‘‘Piyavācaṃva bhāseyya, yā vācā paṭinanditā;

 

Yaṃ anādāya pāpāni, paresaṃ bhāsate piyaṃ.

 

‘‘Saccaṃ ve amatā vācā, esa dhammo sanantano;

 

Sacce atthe ca dhamme ca, āhu santo patiṭṭhitā.

 

‘‘Yaṃ buddho bhāsate vācaṃ, khemaṃ nibbānapattiyā;

 

Dukkhassantakiriyāya, sā ve vācānamuttamā’’ti.

213. Pañcame aṅgehīti kāraṇehi, avayavehi vā. Musāvādāveramaṇiādīni hi cattāri subhāsitavācāya kāraṇāni, saccavacanādayo cattāro avayavā. Kāraṇatthe ca aṅgasadde ‘‘catūhī’’ti nissakkavacanaṃ hoti, avayavatthe karaṇavacanaṃ. Samannāgatāti samanuāgatā pavattā yuttā ca. Vācāti samullapanavācā, yā ‘‘vācā girā byappatho’’ti (dha. sa. 636) ca, ‘‘nelā kaṇṇasukhā’’ti (dī. ni. 1.9) ca āgatā. ‘‘Yā pana vācāya ce kataṃ kamma’’nti evaṃ viññatti ca ‘‘yā catūhi vacīduccaritehi ārati…pe… ayaṃ vuccati sammāvācā’’ti (vibha. 206) evaṃ virati ca, ‘‘pharusavācā, bhikkhave, āsevitā bhāvitā bahulīkatā nirayasaṃvattanikā hotī’’ti (a. ni. 8.40) evaṃ cetanā ca vācāti āgatā, na sā idha adhippetā. Kasmā? Abhāsitabbato. Subhāsitāti suṭṭhu bhāsitā. Tenassā atthāvahataṃ dīpeti. No dubbhāsitāti na duṭṭhu bhāsitā. Tenassā anatthāvahanapahānataṃ dīpeti. Anavajjāti rāgādivajjarahitā. Imināssā kāraṇasuddhiṃ catudosābhāvañca dīpeti. Ananuvajjāti anuvādavimuttā . Imināssā sabbākārasampattiṃ dīpeti. Viññūnanti paṇḍitānaṃ. Tena nindāpasaṃsāsu bālā appamāṇāti dīpeti.

 

Subhāsitaṃyevabhāsatīti puggalādhiṭṭhānāya desanāya catūsu vācaṅgesu aññataraniddosavacanametaṃ. No dubbhāsitanti tasseva vācaṅgassa paṭipakkhabhāsananivāraṇaṃ. No dubbhāsitanti iminā micchāvācappahānaṃ dīpeti. Subhāsitanti iminā pahīnamicchāvācena bhāsitabbavacanalakkhaṇaṃ. Aṅgaparidīpanatthaṃ panettha abhāsitabbaṃ pubbe avatvā bhāsitabbamevāha. Esa nayo dhammaṃyevātiādīsupi. Ettha ca paṭhamena pisuṇadosarahitaṃ samaggakaraṇaṃ vacanaṃ vuttaṃ, dutiyena samphappalāpadosarahitaṃ dhammato anapetaṃ mantāvacanaṃ, itarehi dvīhi pharusālikarahitāni piyasaccavacanāni. Imehi khoti ādinā tāni aṅgāni paccakkhato dassento taṃ vācaṃ nigameti. Yañca aññe paṭiññādīhi avayavehi, nāmādīhi padehi, liṅgavacanavibhattikālakārakasampattīhi ca samannāgataṃ musāvādādivācampi subhāsitanti maññanti, taṃ paṭisedheti. Avayavādisamannāgatāpi hi tathārūpī vācā dubbhāsitāva hoti attano ca paresañca anatthāvahattā. Imehi pana catūhaṅgehi samannāgatā sacepi milakkhubhāsāpariyāpannā ghaṭaceṭikāgītikapariyāpannāpi hoti, tathāpi subhāsitāva lokiyalokuttarahitasukhāvahattā. Tathā hi maggapasse sassaṃ rakkhantiyā sīhaḷaceṭikāya sīhaḷakeneva jātijarāmaraṇayuttaṃ gītikaṃ gāyantiyā saddaṃ sutvā maggaṃ gacchantā saṭṭhimattā vipassakā bhikkhū arahattaṃ pāpuṇiṃsu. Tathā tisso nāma āraddhavipassako bhikkhu padumasarasamīpena gacchanto padumasare padumāni bhañjitvā –

 

‘‘Pātova phullitakokanadaṃ, sūriyālokena bhijjiyate;

 

Evaṃ manussattaṃ gatā sattā, jarābhivegena maddiyantī’’ti. –

 

Imaṃ gītikaṃ gāyantiyā ceṭikāya sutvā arahattaṃ patto.

 

Buddhantarepi aññataro puriso sattahi puttehi saddhiṃ aṭavito āgamma aññatarāya itthiyā musalena taṇḍule koṭṭentiyā –

 

‘‘Jarāya parimadditaṃ etaṃ, milātachavicammanissitaṃ;

 

Maraṇena bhijjati etaṃ, maccussa ghāsamāmisaṃ.

 

‘‘Kimīnaṃ ālayaṃ etaṃ, nānākuṇapena pūritaṃ;

 

Asucissa bhājanaṃ etaṃ, kadalikkhandhasamaṃ ida’’nti. –

 

Imaṃ gītikaṃ sutvā paccavekkhanto saha puttehi paccekabodhiṃ patto. Evaṃ imehi catūhi aṅgehi samannāgatā vācā sacepi milakkhubhāsāpariyāpannā ghaṭaceṭikāgītikapariyāpannāpi hoti, tathāpi subhāsitāti veditabbā. Subhāsitattā eva ca anavajjā ca ananuvajjā ca viññūnaṃ atthatthikānaṃ atthapaṭisaraṇānaṃ, no byañjanapaṭisaraṇānanti.

 

Sāruppāhīti anucchavikāhi. Abhitthavīti pasaṃsi. Na tāpayeti vippaṭisārena na tāpeyya na vibādheyya. Pareti parehi bhindanto nābhibhaveyya na bādheyya. Iti imāya gāthāya apisuṇavācāvasena bhagavantaṃ thometi. Paṭinanditāti piyāyitā. Yaṃ anādāyāti yaṃ vācaṃ bhāsanto paresaṃ pāpāni appiyāni pharusavacanāni anādāya atthabyañjanamadhuraṃ piyameva bhāsati, taṃ vācaṃ bhāseyyāti piyavācāvasena abhitthavi.

 

Amatāti sādhubhāvena amatasadisā. Vuttampi hetaṃ – ‘‘saccaṃ have sādutaraṃ rasāna’’nti (saṃ. ni. 1.246) nibbānāmatapaccayattā vā amatā. Esa dhammo sanantanoti yā ayaṃ saccavācā nāma, esa porāṇo dhammo cariyā paveṇī. Idameva hi porāṇānaṃ āciṇṇaṃ, na te alikaṃ bhāsiṃsu. Tenevāha – sacce atthe ca dhamme ca, āhu santo patiṭṭhitāti.

 

Tattha sacce patiṭṭhitattāva attano ca paresañca atthe patiṭṭhitā, atthe patiṭṭhitattā eva dhamme patiṭṭhitā hontīti veditabbā. Saccavisesanameva vā etaṃ. Idaṃ hi vuttaṃ hoti – sacce patiṭṭhitā, kīdise? Atthe ca dhamme ca, yaṃ paresaṃ atthato anapetattā atthaṃ anuparodhakaraṃ , dhammato anapetattā dhammaṃ dhammikameva atthaṃ sādhetīti. Iti imāya gāthāya saccavacanavasena abhitthavi.

 

Khemanti abhayaṃ nirupaddavaṃ. Kena kāraṇenāti ce. Nibbānapattiyā dukkhassantakiriyāya, yasmā kilesanibbānaṃ pāpeti, vaṭṭadukkhassa ca antakiriyāya saṃvattatīti attho. Atha vā yaṃ buddho nibbānapattiyā dukkhassantakiriyāyāti dvinnaṃ nibbānadhātūnaṃ atthāya khemamaggappakāsanato khemaṃ vācaṃ bhāsati, sā ve vācānamuttamāti sā vācā sabbavācānaṃ seṭṭhāti evamettha attho daṭṭhabbo. Iti imāya gāthāya mantāvacanavasena bhagavantaṃ abhitthavanto arahattanikūṭena desanaṃ niṭṭhapesīti. Pañcamaṃ.

1) Tại Sàvatthi, Jetavana.

2) Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo:

-- Này các Tỷ-kheo.

3) -- Thưa vâng, Thế Tôn.

Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn.

4) Thế Tôn nói như sau:

-- Ðầy đủ bốn đức tánh, này các Tỷ-kheo, lời nói được xem là thiện thuyết, không phải ác thuyết, vô tội và không bị người có trí chỉ trích. Thế nào là bốn?

5) Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nói lời thiện thuyết, không nói lời ác thuyết, nói lời đúng pháp, không nói lời phi pháp, nói lời ái ngữ, không nói lời ác ngữ, nói lời chơn ngữ, không nói lời phi chơn. Ðầy đủ bốn đức tính này, này các Tỷ-kheo, lời nói được xem là thiện thuyết, không phải ác thuyết, vô tội và không bị người có trí chỉ trích.

6) Thế Tôn nói như vậy. Sau khi nói như vậy, bậc Thiện Thệ, Ðạo Sư lại nói thêm:

Bậc Thiện Nhơn dạy rằng:
Thứ nhất là thiện thuyết,
Thứ hai nói đúng pháp,
Chớ nói lời phi pháp,
Thứ ba nói ái ngữ,
Chớ nói lời ác ngữ,
Thứ tư, nói chơn thực,
Chớ nói lời phi chơn.

7) Rồi Tôn giả Vangìsa từ chỗ ngồi đứng dậy, đắp thượng y vào một bên vai, chắp tay hướng về Thế Tôn và bạch Thế Tôn:

-- Thế Tôn, hãy soi sáng cho con! Thiện Thệ, hãy soi sáng cho con!

8) Thế Tôn nói:

-- Này Vangìsa, mong rằng Ông được soi sáng!

9) Rồi Tôn giả Vangìsa trước mặt Thế Tôn, nói lên những bài kệ tán thán thích đáng:

Ai nói lên lời gì,
Lời ấy không khổ mình,
Lại không làm hại người,
Lời ấy là thiện thuyết.
Ai nói lời ái ngữ,
Lời nói khiến hoan hỷ,
Lời nói không ác độc,
Lời ấy là ái ngữ.
Các lời nói chơn thật,
Là lời nói bất tử,
Như vậy là thường pháp,
Từ thuở thật ngàn xưa.
Bậc Thiện Nhân được xem,
An trú trên chơn thực,
Trên nghĩa và trên pháp,
Lời đồn là như vậy.
Lời đức Phật nói lên,
Ðạt an ổn Niết-bàn,
Chấm dứt mọi khổ đau,
Thật lời nói tối thượng.

6. Sāriputtasuttaṃ

6. Sāriputtasuttavaṇṇanā

VI. Sàriputta (Xá-lợi-phất) (S.i,189)

214. Ekaṃ samayaṃ āyasmā sāriputto sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme. Tena kho pana samayena āyasmā sāriputto bhikkhū dhammiyā kathāya sandasseti samādapeti samuttejeti sampahaṃseti poriyā vācāya vissaṭṭhāya anelagalāya [aneḷagalāya (sī. ka.), anelagaḷāya (syā. kaṃ. pī.)] atthassa viññāpaniyā. Te ca bhikkhū aṭṭhiṃ katvā manasi katvā sabbacetasā samannāharitvā ohitasotā dhammaṃ suṇanti. Atha kho āyasmato vaṅgīsassa etadahosi – ‘‘ayaṃ kho āyasmā sāriputto bhikkhū dhammiyā kathāya sandasseti samādapeti samuttejeti sampahaṃseti poriyā vācāya vissaṭṭhāya anelagalāya atthassa viññāpaniyā. Te ca bhikkhū aṭṭhiṃ katvā manasi katvā sabbacetasā samannāharitvā ohitasotā dhammaṃ suṇanti. Yaṃnūnāhaṃ āyasmantaṃ sāriputtaṃ sammukhā sāruppāhi gāthāhi abhitthaveyya’’nti.

 

Atha kho āyasmā vaṅgīso uṭṭhāyāsanā ekaṃsaṃ uttarāsaṅgaṃ karitvā yenāyasmā sāriputto tenañjaliṃ paṇāmetvā āyasmantaṃ sāriputtaṃ etadavoca – ‘‘paṭibhāti maṃ, āvuso sāriputta, paṭibhāti maṃ, āvuso sāriputtā’’ti. ‘‘Paṭibhātu taṃ, āvuso vaṅgīsā’’ti. Atha kho āyasmā vaṅgīso āyasmantaṃ sāriputtaṃ sammukhā sāruppāhi gāthāhi abhitthavi –

 

‘‘Gambhīrapañño medhāvī, maggāmaggassa kovido;

 

Sāriputto mahāpañño, dhammaṃ deseti bhikkhunaṃ.

 

‘‘Saṃkhittenapi deseti, vitthārenapi bhāsati;

 

Sāḷikāyiva nigghoso, paṭibhānaṃ udīrayi [udīriyi (syā. kaṃ.) udīriyati (sāmaññaphalasuttaṭīkānurūpaṃ)].

 

‘‘Tassa taṃ desayantassa, suṇanti madhuraṃ giraṃ;

 

Sarena rajanīyena, savanīyena vaggunā;

 

Udaggacittā muditā, sotaṃ odhenti bhikkhavo’’ti.

214. Chaṭṭhe poriyāti akkharādiparipuṇṇāya. Vissaṭṭhāyāti avibaddhāya apalibuddhāya. Dhammasenāpatissa hi kathentassa pittādīnaṃ vasena apalibuddhavacanaṃ hoti, ayadaṇḍena pahatakaṃsatālato saddo viya niccharati. Anelagalāyāti anelāya agalāya niddosāya ceva akkhalitapadabyañjanāya ca. Therassa hi kathayato padaṃ vā byañjanaṃ vā na parihāyati. Atthassa viññāpaniyāti atthassa viññāpanasamatthāya. Bhikkhunanti bhikkhūnaṃ.

 

Saṃkhittenapīti ‘‘cattārimāni, āvuso, ariyasaccāni. Katamāni cattāri? Dukkhaṃ ariyasaccaṃ…pe… imāni kho, āvuso, cattāri ariyasaccāni, tasmātiha, āvuso, idaṃ dukkhaṃ ariyasaccanti yogo karaṇīyo’’ti (saṃ. ni. 5.1096-1098) evaṃ saṃkhittenapi deseti. Vitthārenapīti ‘‘katamaṃ, āvuso, dukkhaṃ ariyasacca’’ntiādinā (ma. ni. 3.373) nayena tāneva vibhajanto vitthārenapi bhāsati. Khandhādidesanāsupi eseva nayo. Sāḷikāyiva nigghosoti yathā madhuraṃ ambapakkaṃ sāyitvā pakkhehi vātaṃ datvā madhurassaraṃ nicchārentiyā sāḷikasakuṇiyā nigghoso, evaṃ therassa dhammaṃ kathentassa madhuro nigghoso hoti. Paṭibhānaṃ udīrayīti samuddato ūmiyo viya anantaṃ paṭibhānaṃ uṭṭhahati. Odhentīti odahanti. Chaṭṭhaṃ.

1) Một thời Tôn giả Sàriputta trú ở Sàvatthi, Jetavana, tại vườn ông Anàthapindika.

2) Lúc bấy giờ, Tôn giả Sàriputta với bài pháp thoại đang tuyên thuyết, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ các Tỷ-kheo, với lời nói lịch sự, thông suốt, không có phều phào, với ý nghĩa rõ ràng minh bạch. Và các vị Tỷ-kheo ấy chú ý, chú tâm, tập trung tâm lực, lắng tai nghe pháp.

3) Rồi Tôn giả Vangìsa suy nghĩ: "Tôn giả Sàriputta với bài pháp thoại đang tuyên thuyết, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ các Tỷ-kheo, với lời nói lịch sự, thông suốt, không có phều phào, với ý nghĩa rõ ràng minh bạch. Và các vị Tỷ-kheo ấy chú ý, chú tâm, tập trung tâm lực, lắng tai nghe pháp. Vậy trước mặt Tôn giả Sàriputta, ta hãy nói lên những bài kệ tán thán thích đáng".

4) Rồi Tôn giả Vangìsa từ chỗ ngồi đứng dậy, đắp thượng y vào một bên vai, chắp tay hướng về Tôn giả Sàriputta và nói với Tôn giả Sàriputta:

-- Hiền giả Sàriputta, một vấn đề đến với tôi. Hiền giả Sàriputta, một vấn đề đến với tôi.

5) -- Mong rằng Hiền giả Vangìsa nói lên vấn đề ấy!

6) Rồi Tôn giả Vangìsa, trước mặt Tôn giả Sàriputta, nói lên những lời kệ tán thán thích đáng:

Trí tuệ thâm, trí giải,
Thiện xảo đạo, phi đạo,
Ngài Sàriputta,
Là bậc Ðại trí tuệ.
Chính Ngài đang thuyết pháp,
Cho các vị Tỷ-kheo.
Ngài giảng cách tóm tắt,
Ngài cũng thuyết rộng rãi.
Như âm thanh vi diệu,
Của loại chim Sàli,
Lời Ngài giảng tuôn trào,
Tiếng Ngài nghe ngọt lịm.
Với giọng điệu ái luyến,
Êm tai, và mỹ diệu,
Chúng lắng tai nghe pháp,
Tâm phấn khởi hoan hỷ,
Này các vị Tỷ-kheo.

7. Pavāraṇāsuttaṃ

7. Pavāraṇāsuttavaṇṇanā

VII. Tự Tứ (S.i,190)

215. Ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati pubbārāme migāramātupāsāde mahatā bhikkhusaṅghena saddhiṃ pañcamattehi bhikkhusatehi sabbeheva arahantehi. Tena kho pana samayena bhagavā tadahuposathe pannarase pavāraṇāya bhikkhusaṅghaparivuto abbhokāse nisinno hoti. Atha kho bhagavā tuṇhībhūtaṃ bhikkhusaṅghaṃ anuviloketvā bhikkhū āmantesi – ‘‘handa dāni, bhikkhave, pavāremi vo. Na ca me kiñci garahatha kāyikaṃ vā vācasikaṃ vā’’ti.

 

Evaṃ vutte, āyasmā sāriputto uṭṭhāyāsanā ekaṃsaṃ uttarāsaṅgaṃ karitvā yena bhagavā tenañjaliṃ paṇāmetvā bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘na kho mayaṃ, bhante, bhagavato kiñci garahāma kāyikaṃ vā vācasikaṃ vā. Bhagavā hi , bhante, anuppannassa maggassa uppādetā, asañjātassa maggassa sañjanetā, anakkhātassa maggassa akkhātā, maggaññū maggavidū maggakovido. Maggānugā ca, bhante, etarahi sāvakā viharanti pacchā samannāgatā; ahañca kho, bhante, bhagavantaṃ pavāremi. Na ca me bhagavā kiñci garahati kāyikaṃ vā vācasikaṃ vā’’ti.

 

‘‘Na khvāhaṃ te, sāriputta, kiñci garahāmi kāyikaṃ vā vācasikaṃ vā. Paṇḍito tvaṃ, sāriputta, mahāpañño tvaṃ, sāriputta , puthupañño tvaṃ, sāriputta, hāsapañño tvaṃ, sāriputta, javanapañño tvaṃ, sāriputta, tikkhapañño tvaṃ, sāriputta, nibbedhikapañño tvaṃ, sāriputta. Seyyathāpi, sāriputta, rañño cakkavattissa jeṭṭhaputto pitarā pavattitaṃ cakkaṃ sammadeva anuppavatteti; evameva kho tvaṃ, sāriputta, mayā anuttaraṃ dhammacakkaṃ pavattitaṃ sammadeva anuppavattesī’’ti.

 

‘‘No ce kira me, bhante, bhagavā kiñci garahati kāyikaṃ vā vācasikaṃ vā. Imesaṃ pana, bhante, bhagavā pañcannaṃ bhikkhusatānaṃ na kiñci garahati kāyikaṃ vā vācasikaṃ vā’’ti. ‘‘Imesampi khvāhaṃ, sāriputta, pañcannaṃ bhikkhusatānaṃ na kiñci garahāmi kāyikaṃ vā vācasikaṃ vā. Imesañhi, sāriputta, pañcannaṃ bhikkhusatānaṃ saṭṭhi bhikkhū tevijjā, saṭṭhi bhikkhū chaḷabhiññā, saṭṭhi bhikkhū ubhatobhāgavimuttā, atha itare paññāvimuttā’’ti.

 

Atha kho āyasmā vaṅgīso uṭṭhāyāsanā ekaṃsaṃ uttarāsaṅgaṃ karitvā yena bhagavā tenañjaliṃ paṇāmetvā bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘paṭibhāti maṃ bhagavā, paṭibhāti maṃ sugatā’’ti. ‘‘Paṭibhātu taṃ, vaṅgīsā’’ti bhagavā avoca. Atha kho āyasmā vaṅgīso bhagavantaṃ sammukhā sāruppāhi gāthāhi abhitthavi –

 

‘‘Ajja pannarase visuddhiyā, bhikkhū pañcasatā samāgatā;

 

Saṃyojanabandhanacchidā , anīghā khīṇapunabbhavā isī.

 

‘‘Cakkavattī yathā rājā, amaccaparivārito;

 

Samantā anupariyeti, sāgarantaṃ mahiṃ imaṃ.

 

‘‘Evaṃ vijitasaṅgāmaṃ, satthavāhaṃ anuttaraṃ;

 

Sāvakā payirupāsanti, tevijjā maccuhāyino.

 

‘‘Sabbe bhagavato puttā, palāpettha na vijjati;

 

Taṇhāsallassa hantāraṃ, vande ādiccabandhuna’’nti.

 

215. Sattame tadahūti tasmiṃ ahu, tasmiṃ divaseti attho. Upavasanti etthāti uposatho. Upavasantīti ca sīlena vā anasanena vā upetā hutvā vasantīti attho. So panesa uposathadivaso aṭṭhamīcātuddasīpannarasībhedena tividho, tasmā sesadvayanivāraṇatthaṃ pannaraseti vuttaṃ. Pavāraṇāyāti vassaṃ-vuṭṭha-pavāraṇāya. Visuddhipavāraṇātipi etissāva nāmaṃ. Nisinno hotīti sāyanhasamaye sampattaparisāya kālayuttaṃ dhammaṃ desetvā udakakoṭṭhake gattāni parisiñcitvā nivatthanivāsano ekaṃsaṃ sugatamahācīvaraṃ katvā majjhimatthambhaṃ nissāya paññatte varabuddhāsane puratthimadisāya uṭṭhahato candamaṇḍalassa siriṃ siriyā abhibhavamāno nisinno hoti. Tuṇhībhūtaṃ tuṇhībhūtanti yato yato anuviloketi, tato tato tuṇhībhūtameva. Tattha hi ekabhikkhussāpi hatthakukkuccaṃ vā pādakukkuccaṃ vā natthi, sabbe niravā santena iriyāpathena nisīdiṃsu. Anuviloketvāti dissamānapañcapasādehi nettehi anuviloketvā. Handāti vossaggatthe nipāto. Na ca me kiñci garahathāti ettha na ca kiñcīti pucchanatthe na-kāro. Kiṃ me kiñci garahatha? Yadi garahatha, vadatha, icchāpemi vo vattunti attho. Kāyikaṃ vā vācasikaṃ vāti iminā kāyavacīdvārāneva pavāreti, na manodvāraṃ. Kasmā? Apākaṭattā. Kāyavacīdvāresu hi doso pākaṭo hoti, na manodvāre. ‘‘Ekamañce sayatopi hi kiṃ cintesī’’ti? Pucchitvā cittācāraṃ jānāti. Iti manodvāraṃ apākaṭattā na pavāreti, no aparisuddhattā. Bodhisattabhūtassāpi hi tassa bhūridattachaddantasaṅkhapāladhammapālādikāle manodvāraṃ parisuddhaṃ, idānettha vattabbameva natthi.

 

Etadavocāti dhammasenāpatiṭṭhāne ṭhitattā bhikkhusaṅghassa bhāraṃ vahanto etaṃ avoca. Na kho mayaṃ, bhanteti, bhante, mayaṃ bhagavato na kiñci garahāma. Kāyikaṃ vā vācasikaṃ vāti idaṃ catunnaṃ arakkhiyataṃ sandhāya thero āha. Bhagavato hi cattāri arakkhiyāni. Yathāha –

 

‘‘Cattārimāni , bhikkhave, tathāgatassa arakkhiyāni. Katamāni cattāri? Parisuddhakāyasamācāro, bhikkhave, tathāgato, natthi tathāgatassa kāyaduccaritaṃ, yaṃ tathāgato rakkheyya ‘mā me idaṃ paro aññāsī’ti. Parisuddhavacīsamācāro, bhikkhave, tathāgato, natthi tathāgatassa vacīduccaritaṃ, yaṃ tathāgato rakkheyya, ‘mā me idaṃ paro aññāsī’ti. Parisuddhamanosamācāro, bhikkhave, tathāgato, natthi tathāgatassa manoduccaritaṃ, yaṃ tathāgato rakkheyya, ‘mā me idaṃ paro aññāsī’ti. Parisuddhājīvo, bhikkhave, tathāgato, natthi tathāgatassa micchāājīvo, yaṃ tathāgato rakkheyya ‘‘mā me idaṃ paro aññāsī’’ti (a. ni. 7.58).

 

Idāni bhagavato yathābhūtaguṇe kathento bhagavā hi, bhantetiādimāha. Tattha anuppannassāti kassapasammāsambuddhato paṭṭhāya aññena samaṇena vā brāhmaṇena vā anuppāditapubbassa. Asañjātassāti idaṃ anuppannavevacanameva. Anakkhātassāti aññena adesitassa. Pacchā samannāgatāti paṭhamagatassa bhagavato pacchā samanuāgatā. Iti thero yasmā sabbepi bhagavato sīlādayo guṇā arahattamaggameva nissāya āgatā, tasmā arahattamaggameva nissāya guṇaṃ kathesi. Tena sabbaguṇā kathitāva honti. Ahañca kho, bhanteti idaṃ thero sadevake loke aggapuggalassa attano ceva saṅghassa ca kāyikavācasikaṃ pavārento āha.

 

Pitarāpavattitanti cakkavattimhi kālaṅkate vā pabbajite vā sattāhaccayena cakkaṃ antaradhāyati, tato dasavidhaṃ dvādasavidhaṃ cakkavattivattaṃ pūretvā nisinnassa puttassa aññaṃ pātubhavati, taṃ so pavatteti. Ratanamayattā pana sadisaṭṭhena tadeva vattaṃ katvā ‘‘pitarā pavattita’’nti vuttaṃ. Yasmā vā so ‘‘appossukko tvaṃ, deva, hohi, ahamanusāsissāmī’’ti āha, tasmā pitarā pavattitaṃ āṇācakkaṃ anuppavatteti nāma. Sammadeva anuppavattesīti sammā nayena hetunā kāraṇeneva anuppavattesi. Bhagavā hi catusaccadhammaṃ katheti, thero tameva anukatheti, tasmā evamāha. Ubhatobhāgavimuttāti dvīhi bhāgehi vimuttā , arūpāvacarasamāpattiyā rūpakāyato vimuttā, aggamaggena nāmakāyatoti. Paññāvimuttāti paññāya vimuttā tevijjādibhāvaṃ appattā khīṇāsavā.

 

Visuddhiyāti visuddhatthāya. Saṃyojanabandhanacchidāti saṃyojanasaṅkhāte ceva bandhanasaṅkhāte ca kilese chinditvā ṭhitā. Vijitasaṅgāmanti vijitarāgadosamohasaṅgāmaṃ, mārabalassa vijitattāpi vijitasaṅgāmaṃ. Satthavāhanti aṭṭhaṅgikamaggarathe āropetvā veneyyasatthaṃ vāheti saṃsārakantāraṃ uttāretīti bhagavā satthavāho, taṃ satthavāhaṃ. Palāpoti antotuccho dussīlo. Ādiccabandhunanti ādiccabandhuṃ satthāraṃ dasabalaṃ vandāmīti vadati. Sattamaṃ.

1) Một thời Thế Tôn ở Sàvatthi, Pubbàràma (Ðông Viên), Migara - màtu pàsàda (Lộc Mẫu giảng đường), cùng với đại chúng Tỷ-kheo khoảng năm trăm vị, tất cả đều chứng quả A-la-hán.

2) Lúc bấy giờ, Thế Tôn, nhân ngày trăng tròn Bố-tát Tự tứ, Ngài ngồi giữa trời, xung quanh chúng Tỷ-kheo đoanh vây.

3) Rồi Thế Tôn, sau khi nhìn quanh chúng Tỷ-kheo im lặng, liền bảo các Tỷ-kheo:

4) -- Này các Tỷ-kheo, nay Ta mời các Ông nói lên, các Ông có điều gì chỉ trích Ta hay không, về thân hay về lời nói?

5) Ðược nghe như vậy, Tôn giả Sàriputta từ chỗ ngồi đứng dậy, đắp thượng y vào một bên vai, chắp tay vái chào Thế Tôn và bạch Thế Tôn:

-- Bạch Thế Tôn, chúng con không có chỉ trích gì Thế Tôn về thân hay về lời nói. Bạch Thế Tôn, con đường chưa sanh khởi, Thế Tôn làm cho sanh khởi; con đường chưa được rõ biết, Thế Tôn làm cho rõ biết; con đường chưa được thuyết giảng, Thế Tôn thuyết giảng. Thế Tôn biết đạo, hiểu đạo, thiện xảo về đạo; và bạch Thế Tôn, các đệ tử nay là những vị sống hành đạo, và sẽ thành tựu (những pháp ấy) về sau. Và bạch Thế Tôn, con xin mời Thế Tôn nói lên, Thế Tôn có điều gì chỉ trích con hay không, về thân hay về lời nói?

6) -- Này Sàriputta, Ta không có gì chỉ trích Ông về thân, hay về lời nói. Này Sàriputta, Ông là bậc Ðại trí. Này Sàriputta, Ông là bậc Quảng trí. Này Sàriputta, Ông là bậc Tốc trí. Này Sàriputta, Ông là bậc Tiệp trí. Này Sàriputta, Ông là bậc Nhuệ trí. Này Sàriputta, Ông là bậc Thể nhập trí. Này Sàriputta, ví như trưởng tử, con vua Chuyển luân vương, chơn chánh vận chuyển bánh xe đã được vua cha vận chuyển. Cũng vậy, này Sàriputta, Ông chơn chánh chuyển vận pháp luân vô thượng đã được Ta chuyển vận.

7) -- Bạch Thế Tôn, nếu Thế Tôn không có gì chỉ trích con về thân hay về lời nói, vậy bạch Thế Tôn, đối với khoảng năm trăm Tỷ-kheo này, Thế Tôn có gì chỉ trích hay không, về thân hay về lời nói?

8) -- Này Sàriputta, đối với khoảng năm trăm Tỷ-kheo này, Ta không có gì chỉ trích về thân hay về lời nói. Này Sàriputta, trong khoảng năm trăm Tỷ-kheo này, sáu mươi Tỷ-kheo là bậc Tam minh, sáu mươi Tỷ- kheo là bậc chứng được sáu Thắng trí, sáu mươi Tỷ-kheo là bậc Câu giải thoát, và các vị còn lại là bậc Tuệ giải thoát.

9) Rồi Tôn giả Vangìsa từ chỗ ngồi đứng dậy, đắp thượng y vào một bên vai, chắp tay vái chào Thế Tôn và bạch Thế Tôn:

10) -- Bạch Thế Tôn, một vấn đề đến với con. Bạch Thiện Thệ, một vấn đề đến với con.

11) Thế Tôn nói:

-- Này Vangìsa, hãy nói lên vấn đề ấy!

12) Rồi Tôn giả Vangìsa trước mặt Thế Tôn nói lên những bài kệ tán thán thích ứng:

Nay ngày rằm thanh tịnh,
Năm trăm Tỷ-kheo họp,
Bậc Thánh cắt kiết phược,
Vô phiền, đoạn tái sanh.
Như vua Chuyển luân vương,
Ðại thần hầu xung quanh,
Du hành khắp bốn phương,
Ðất này đến hải biên.
Như vậy, các đệ tử,
Ðã chứng được Tam minh,
Sát hại được tử thần,
Những vị này hầu hạ,
Bậc thắng trận chiến trường,
Chủ lữ hành vô thượng.
Tất cả con Thế Tôn,
Không ai là vô dụng,
Xin chí thành đảnh lễ,
Bậc nhổ tên khát ái,
Xin tâm thành cung kính,
Bậc dòng họ mặt trời.

8. Parosahassasuttaṃ

8. Parosahassasuttavaṇṇanā

VIII. Một Ngàn và Nhiều Hơn (S.i,192)

216. Ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme mahatā bhikkhusaṅghena saddhiṃ aḍḍhatelasehi bhikkhusatehi. Tena kho pana samayena bhagavā bhikkhū nibbānapaṭisaṃyuttāya dhammiyā kathāya sandasseti samādapeti samuttejeti sampahaṃseti. Te ca bhikkhū aṭṭhiṃ katvā manasi katvā sabbacetasā samannāharitvā ohitasotā dhammaṃ suṇanti. Atha kho āyasmato vaṅgīsassa etadahosi – ‘‘ayaṃ kho bhagavā bhikkhū nibbānapaṭisaṃyuttāya dhammiyā kathāya sandasseti samādapeti samuttejeti sampahaṃseti. Te ca bhikkhū aṭṭhiṃ katvā manasi katvā sabbacetasā samannāharitvā ohitasotā dhammaṃ suṇanti. Yaṃnūnāhaṃ bhagavantaṃ sammukhā sāruppāhi gāthāhi abhitthaveyya’’nti.

 

Atha kho āyasmā vaṅgīso uṭṭhāyāsanā ekaṃsaṃ uttarāsaṅgaṃ karitvā yena bhagavā tenañjaliṃ paṇāmetvā bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘paṭibhāti maṃ bhagavā, paṭibhāti maṃ sugatā’’ti. ‘‘Paṭibhātu taṃ, vaṅgīsā’’ti bhagavā avoca. Atha kho āyasmā vaṅgīso bhagavantaṃ sammukhā sāruppāhi gāthāhi abhitthavi –

 

‘‘Parosahassaṃ bhikkhūnaṃ, sugataṃ payirupāsati;

 

Desentaṃ virajaṃ dhammaṃ, nibbānaṃ akutobhayaṃ.

 

‘‘Suṇanti dhammaṃ vimalaṃ, sammāsambuddhadesitaṃ;

 

Sobhati vata sambuddho, bhikkhusaṅghapurakkhato.

 

‘‘Nāganāmosi bhagavā, isīnaṃ isisattamo;

 

Mahāmeghova hutvāna, sāvake abhivassati.

 

‘‘Divāvihārā nikkhamma, satthudassanakamyatā [satthudassanakāmatā (sī. syā. kaṃ.)];

 

Sāvako te mahāvīra, pāde vandati vaṅgīso’’ti.

 

‘‘Kiṃ nu te, vaṅgīsa, imā gāthāyo pubbe parivitakkitā, udāhu ṭhānasova taṃ paṭibhantī’’ti? ‘Na kho me, bhante, imā gāthāyo pubbe parivitakkitā, atha kho ṭhānasova maṃ paṭibhantī’ti. ‘Tena hi taṃ, vaṅgīsa, bhiyyosomattāya pubbe aparivitakkitā gāthāyo paṭibhantū’ti. ‘Evaṃ, bhante’ti kho āyasmā vaṅgīso bhagavato paṭissutvā bhiyyosomattāya bhagavantaṃ pubbe aparivitakkitāhi gāthāhi abhitthavi –

 

‘‘Ummaggapathaṃ [ummaggasataṃ (syā. kaṃ. ka.)] mārassa abhibhuyya, carati pabhijja khilāni;

 

Taṃ passatha bandhapamuñcakaraṃ, asitaṃ bhāgaso pavibhajaṃ.

 

‘‘Oghassa nittharaṇatthaṃ, anekavihitaṃ maggaṃ akkhāsi;

 

Tasmiñce amate akkhāte, dhammaddasā ṭhitā asaṃhīrā.

 

‘‘Pajjotakaro ativijjha [ativijjha dhammaṃ (sī. syā. kaṃ.)], sabbaṭṭhitīnaṃ atikkamamaddasa;

 

Ñatvā ca sacchikatvā ca, aggaṃ so desayi dasaddhānaṃ.

 

‘‘Evaṃ sudesite dhamme,

 

Ko pamādo vijānataṃ dhammaṃ [ko pamādo vijānataṃ (sī. syā. kaṃ.)];

 

Tasmā hi tassa bhagavato sāsane;

 

Appamatto sadā namassamanusikkhe’’ti.

 

216. Aṭṭhame parosahassanti atirekasahassaṃ. Akutobhayanti nibbāne kutoci bhayaṃ natthi, nibbānappattassa vā kutoci bhayaṃ natthīti nibbānaṃ akutobhayaṃ nāma. Isīnaṃ isisattamoti vipassito paṭṭhāya isīnaṃ sattamako isi.

 

Kiṃ nu te vaṅgīsāti idaṃ bhagavā atthuppattivasena āha. Saṅghamajjhe kira kathā udapādi ‘‘vaṅgīsatthero vissaṭṭhavatto , neva uddese, na paripucchāya, na yonisomanasikāre kammaṃ karoti, gāthā bandhanto cuṇṇiyapadāni karonto vicaratī’’ti. Atha bhagavā cintesi – ‘‘ime bhikkhū vaṅgīsassa paṭibhānasampattiṃ na jānanti, cintetvā cintetvā vadatīti maññanti, paṭibhānasampattimassa jānāpessāmī’’ti cintetvā, ‘‘kiṃ nu te vaṅgīsā’’tiādimāha.

 

Ummaggapathanti anekāni kilesummujjanasatāni, vaṭṭapathattā pana pathanti vuttaṃ. Pabhijja khilānīti rāgakhilādīni pañca bhinditvā carasi. Taṃ passathāti taṃ evaṃ abhibhuyya bhinditvā carantaṃ buddhaṃ passatha. Bandhapamuñcakaranti bandhanamocanakaraṃ. Asitanti anissitaṃ. Bhāgaso pavibhajanti satipaṭṭhānādikoṭṭhāsavasena dhammaṃ vibhajantaṃ. Pavibhajjāti vā pāṭho, aṅgapaccaṅgakoṭṭhāsavasena vibhajitvā vibhajitvā passathāti attho.

 

Oghassāti caturoghassa. Anekavihitanti satipaṭṭhānādivasena anekavidhaṃ. Tasmiṃ ca amate akkhāteti tasmiṃ tena akkhāte amate. Dhammaddasāti dhammassa passitāro. Ṭhitā asaṃhīrāti asaṃhāriyā hutvā patiṭṭhitā.

 

Ativijjhāti ativijjhitvā. Sabbaṭṭhitīnanti sabbesaṃ diṭṭhiṭṭhānānaṃ viññāṇaṭṭhitīnaṃ vā . Atikkamamaddasāti atikkamabhūtaṃ nibbānamaddasa. Agganti uttamadhammaṃ. Aggeti vā pāṭho, paṭhamataranti attho. Dasaddhānanti pañcannaṃ, aggadhammaṃ pañcavaggiyānaṃ, agge vā pañcavaggiyānaṃ dhammaṃ desesīti attho. Tasmāti yasmā esa dhammo sudesitoti jānantena ca pamādo na kātabbo, tasmā. Anusikkheti tisso sikkhā sikkheyya. Aṭṭhamaṃ.

1) Một thời Thế Tôn ở Sàvatthi, Jetavana, tại vườn ông Anàthapindika (Cấp Cô Ðộc) cùng đại chúng Tỷ-kheo 1.250 vị.

2) Lúc bấy giờ Thế Tôn với bài pháp thoại liên hệ đến Niết-bàn, thuyết giảng cho các Tỷ-kheo, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ. Và những Tỷ-kheo ấy chú tâm, chú ý, tập trung tất cả tâm tư, lắng tai nghe pháp.

3) Rồi Tôn giả Vangìsa suy nghĩ: "Nay Thế Tôn với bài pháp thoại liên hệ đến Niết-bàn, đang thuyết giảng cho các Tỷ-kheo, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ. Và những Tỷ-kheo ấy chú tâm, chú ý, tập trung tất cả tâm tư, lắng tai nghe pháp. Vậy trước mặt Thế Tôn, ta hãy nói lên những bài kệ tán thán thích ứng."

4) Rồi Tôn giả Vangìsa, từ chỗ ngồi đứng dậy, đắp thượng y vào một bên vai, chắp tay hướng về Thế Tôn và bạch Thế Tôn:

-- Bạch Thế Tôn, một vấn đề đến với con. Bạch Thiện Thệ, một vấn đề đến với con.

5) Thế Tôn đáp:

-- Này Vangìsa, hãy nói lên vấn đề ấy!

6) Rồi Tôn giả Vangìsa, trước mặt Thế Tôn, nói lên những bài kệ tán thán thích ứng:

Hơn một ngàn Tỷ-kheo,
Hầu hạ bậc Thiện Thệ,
Ngài thuyết pháp vô cấu,
Niết-bàn, không sợ hãi.
Họ nghe pháp vô cấu,
Bậc Chánh Giác thuyết giảng.
Thượng thủ chúng Tỷ-kheo,
Bậc Chánh Giác chói sáng.
Bạch Thế Tôn, Thiện Thệ,
Ngài thật bậc Long Tượng,
Bậc Ẩn Sĩ thứ bảy ,
Trong các vị Ẩn Sĩ.
Ngài trở thành mây lớn,
Mưa móc ban đệ tử.
Con từ nghỉ trưa đến,
Muốn yết kiến Ðạo Sư.
Ôi bậc Ðại Anh hùng!
Con là đệ tử Ngài,
Con tên Vangìsa,
Ðảnh lễ dưới chân Ngài.

7) -- Này Vangìsa, những bài kệ này của Ông, có phải Ông suy nghĩ từ trước hay được khởi lên tại chỗ?

8) -- Bạch Thế Tôn, những bài kệ này của con không phải suy nghĩ từ trước, chính được khởi lên tại chỗ.

9) -- Vậy này Vangìsa, hãy cho nhiều bài kệ nữa, không suy nghĩ từ trước, được khởi lên tại chỗ.

10) -- Thưa vâng bạch Thế Tôn.

Tôn giả Vangìsa vâng đáp Thế Tôn và nói lên những bài kệ tán thán Thế Tôn; những bài kệ chưa được suy nghĩ từ trước:

Thắng ác ma, tà đạo,
Ngài sống chướng ngại đoạn.
Hãy thấy bậc Giải Thoát,
Thoát ly mọi hệ phược,
Phân tích thành từng phần,
Hắc, bạch pháp phân minh.
Ngài nói lên con đường,
Nhiều pháp môn khác biệt,
Mục đích giúp mọi người,
Vượt qua dòng bộc lưu,
Chính trên pháp bất tử,
Ðược Ngài thường tuyên thuyết.
Chúng con bậc pháp kiến,
Vững trú không thối chuyển,
Bậc tạo dựng quang minh,
Ngài thâm nhập các pháp,
Thấy được chỗ vượt qua,
Tất cả mọi kiến xứ.
Sau khi biết và chứng,
Ngài thuyết tối thượng xứ,
Pháp như vậy khéo giảng.
Ai có thể phóng dật,
Khi được biết pháp ấy,
Pháp khéo giảng như vậy?
Do vậy trong giáo pháp,
Ðức Thế Tôn, Thiện Thệ.
Luôn luôn không phóng dật,
Hãy đảnh lễ, tu học.

9. Koṇḍaññasuttaṃ

9. Koṇḍaññasuttavaṇṇanā

IX. Kondanna: Kiều-trần-như (S.i,193)

217. Ekaṃ samayaṃ bhagavā rājagahe viharati veḷuvane kalandakanivāpe. Atha kho āyasmā aññāsikoṇḍañño [aññākoṇḍañño (sī. syā. kaṃ.)] sucirasseva yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavato pādesu sirasā nipatitvā bhagavato pādāni mukhena ca paricumbati, pāṇīhi ca parisambāhati, nāmañca sāveti – ‘‘koṇḍaññohaṃ, bhagavā, koṇḍaññohaṃ, sugatā’’ti. Atha kho āyasmato vaṅgīsassa etadahosi – ‘‘ayaṃ kho āyasmā aññāsikoṇḍañño sucirasseva yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavato pādesu sirasā nipatitvā bhagavato pādāni mukhena ca paricumbati, pāṇīhi ca parisambāhati, nāmañca sāveti – ‘koṇḍaññohaṃ, bhagavā, koṇḍaññohaṃ, sugatā’ti. Yaṃnūnāhaṃ āyasmantaṃ aññāsikoṇḍaññaṃ bhagavato sammukhā sāruppāhi gāthāhi abhitthaveyya’’nti.

 

Atha kho āyasmā vaṅgīso uṭṭhāyāsanā ekaṃsaṃ uttarāsaṅgaṃ karitvā yena bhagavā tenañjaliṃ paṇāmetvā bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘paṭibhāti maṃ, bhagavā, paṭibhāti maṃ, sugatā’’ti. ‘‘Paṭibhātu taṃ, vaṅgīsā’’ti bhagavā avoca. Atha kho āyasmā vaṅgīso āyasmantaṃ aññāsikoṇḍaññaṃ bhagavato sammukhā sāruppāhi gāthāhi abhitthavi –

 

‘‘Buddhānubuddho so thero, koṇḍañño tibbanikkamo;

 

Lābhī sukhavihārānaṃ, vivekānaṃ abhiṇhaso.

 

‘‘Yaṃ sāvakena pattabbaṃ, satthusāsanakārinā;

 

Sabbassa taṃ anuppattaṃ, appamattassa sikkhato.

 

‘‘Mahānubhāvo tevijjo, cetopariyāyakovido;

 

Koṇḍañño buddhadāyādo [buddhasāvako (pī.)], pāde vandati satthuno’’ti.

217. Navame aññāsikoṇḍaññoti paṭhamaṃ dhammassa aññātattā evaṃ gahitanāmo thero. Sucirassevāti kīvacirassa? Dvādasannaṃ saṃvaccharānaṃ. Ettakaṃ kālaṃ kattha vihāsīti. Chaddantabhavane mandākinipokkharaṇiyā tīre paccekabuddhānaṃ vasanaṭṭhāne. Kasmā? Vihāragarutāya. So hi paññavā mahāsāvako. Yatheva bhagavato, evamassa dasasahassacakkavāḷe devamanussānaṃ abbhantare guṇā patthaṭāva. Devamanussā tathāgatassa santikaṃ gantvā gandhamālādīhi pūjaṃ katvā ‘‘aggadhammaṃ paṭividdhasāvako’’ti anantaraṃ theraṃ upasaṅkamitvā pūjenti. Santikaṃ āgatānañca nāma tathārūpā dhammakathā vā paṭisanthāro vā kātabbo hoti. Thero ca vihāragaruko, tenassa so papañco viya upaṭṭhāti. Iti vihāragarutāya tattha gantvā vihāsi.

 

Aparampi kāraṇaṃ – bhikkhācāravelāyaṃ tāva sabbasāvakā vassaggena gacchanti. Dhammadesanākāle pana majjhaṭṭhāne alaṅkatabuddhāsanamhi satthari nisinne dakkhiṇahatthapasse dhammasenāpati, vāmahatthapasse mahāmoggallānatthero nisīdati, tesaṃ piṭṭhibhāge aññāsikoṇḍaññattherassa āsanaṃ paññāpenti. Sesā bhikkhū taṃ parivāretvā nisīdanti. Dve aggasāvakā aggadhammapaṭividdhattā ca mahallakattā ca there sagāravā theraṃ mahābrahmaṃ viya aggikkhandhaṃ viya āsīvisaṃ viya ca maññamānā dhurāsane nisīdantā ottappanti harāyanti. Thero cintesi – ‘‘imehi dhurāsanatthāya kappasatasahassādhikaṃ asaṅkhyeyyaṃ pāramiyo pūritā, te idāni dhurāsane nisīdantā mama ottappanti harāyanti, phāsuvihāraṃ nesaṃ karissāmī’’ti. So patirūpe kāle tathāgataṃ upasaṅkamitvā ‘‘icchāmahaṃ, bhante, janapade vasitu’’nti āha, satthā anujāni.

 

Thero senāsanaṃ saṃsāmetvā pattacīvaramādāya chaddantabhavane mandākinitīraṃ gato. Pubbe paccekabuddhānaṃ pāricariyāya kataparicayā aṭṭhasahassā hatthināgā theraṃ disvāva ‘‘amhākaṃ puññakkhettaṃ āgata’’nti nakhehi caṅkamanaṃ nittiṇaṃ katvā āvaraṇasākhā haritvā therassa vasanaṭṭhānaṃ paṭijaggitvā vattaṃ katvā sabbe sannipatitvā mantayiṃsu – ‘‘sace hi mayaṃ ‘ayaṃ therassa kattabbaṃ karissati, ayaṃ karissatī’ti paṭipajjissāma, thero bahuñātikagāmaṃ gato viya yathādhoteneva pattena gamissati, vārena naṃ paṭijaggissāma, ekassa pana vāre patte sesehipi nappamajjitabba’’nti vāraṃ ṭhapayiṃsu. Vārikanāgo pātova therassa mukhodakañca dantakaṭṭhañca ṭhapeti, vattaṃ karoti.

 

Mandākinipokkharaṇī nāma cesā paṇṇāsayojanā hoti. Tassā pañcavīsatiyojanamatte ṭhāne sevālo vā paṇakaṃ vā natthi, phalikavaṇṇaṃ udakameva hoti. Tato paraṃ pana kaṭippamāṇe udake aḍḍhayojanavitthataṃ sesapadumavanaṃ paṇṇāsayojanaṃ saraṃ parikkhipitvā ṭhitaṃ. Tadanantaraṃ tāva mahantameva rattapadumavanaṃ, tadanantaraṃ rattakumudavanaṃ, tadanantaraṃ setakumudavanaṃ, tadanantaraṃ nīluppalavanaṃ, tadanantaraṃ rattuppalavanaṃ, tadanantaraṃ sugandharattasālivanaṃ, tadanantaraṃ eḷālukalābukumbhaṇḍādīni madhurarasāni valliphalāni, tadanantaraṃ aḍḍhayojanavitthārameva ucchuvanaṃ, tattha pūgarukkhakkhandhappamāṇā ucchū, tadanantaraṃ kadalivanaṃ, yato duve pakkāni khādantā kilamanti, tadanantaraṃ cāṭippamāṇaphalaṃ panasavanaṃ, tadanantaraṃ jambuvanaṃ, tadanantaraṃ ambavanaṃ, tadanantaraṃ kapitthavananti. Saṅkhepato tasmiṃ dahe khāditabbayuttakaṃ phalaṃ nāma natthīti na vattabbaṃ. Kusumānaṃ pupphanasamaye vāto reṇuvaṭṭiṃ uṭṭhāpetvā paduminipattesu ṭhapeti, tattha udakaphusitāni patanti. Tato ādiccapākena paccitvā pakkapayoghanikā viya tiṭṭhati, etaṃ pokkharamadhu nāma , taṃ therassa āharitvā denti. Muḷālaṃ naṅgalasīsamattaṃ hoti, tampi āharitvā denti. Bhisaṃ mahābheripokkharappamāṇaṃ hoti, tassa ekasmiṃ pabbe pādaghaṭakappamāṇaṃ khīraṃ hoti, taṃ āharitvā denti. Pokkharaṭṭhīni madhusakkharāya yojetvā denti. Ucchuṃ pāsāṇapiṭṭhe ṭhapetvā pādena akkamanti. Tato raso paggharitvā soṇḍiāvāṭe pūretvā, ādiccapākena paccitvā khīrapāsāṇapiṇḍo viya tiṭṭhati, taṃ āharitvā denti. Panasakadaliambapakkādīsu kathāva natthi.

 

Kelāsapabbate nāgadatto nāma devaputto vasati. Thero kālena kālaṃ tassa vimānadvāraṃ gacchati. So navasappipokkharamadhucuṇṇayuttassa nirudakapāyāsassa pattaṃ pūretvā deti. So kira kassapabuddhakāle vīsativassasahassāni sugandhasappinā khīrasalākaṃ adāsi. Tenassetaṃ bhojanaṃ uppajjati. Evaṃ thero dvādasa vassāni vasitvā attano āyusaṅkhāraṃ olokento parikkhīṇabhāvaṃ ñatvā ‘‘kattha parinibbāyissāmī’’ti cintetvā – ‘‘hatthināgehi maṃ dvādasa vassāni upaṭṭhahantehi dukkaraṃ kataṃ, satthāraṃ anujānāpetvā etesaṃyeva santike parinibbāyissāmī’’ti ākāsena bhagavato santikaṃ agamāsi. Tena vuttaṃ ‘‘sucirasseva yena bhagavā tenupasaṅkamī’’ti.

 

Nāmañcāti kasmā nāmaṃ sāveti? Therañhi keci sañjānanti, keci na sañjānanti. Tattha thero cintesi – ‘‘ye maṃ ajānantā ‘ko esa paṇḍarasīso obhaggo gopānasivaṅko mahallako satthārā saddhiṃ paṭisanthāraṃ karotī’ti cittaṃ padūsessanti, te apāyapūrakā bhavissanti. Ye pana maṃ jānantā – ‘dasasahassacakkavāḷe satthā viya paññāto pākaṭo mahāsāvako’ti cittaṃ pasādessanti, te saggūpagā bhavissantī’’ti, sattānaṃ apāyamaggaṃ pidahitvā saggamaggaṃ vivaranto nāmaṃ sāveti.

 

Buddhānubuddhoti paṭhamaṃ satthā cattāri saccāni bujjhi, pacchā thero, tasmā buddhānubuddhoti, vuccati. Tibbanikkamoti bāḷhavīriyo. Vivekānanti tiṇṇaṃ vivekānaṃ. Tevijjo, cetopariyāyakovidoti chasu abhiññāsu catasso vadati. Itarā dve kiñcāpi na vuttā, thero pana chaḷabhiññova. Imissā ca gāthāya pariyosāne parisā sannisīdi. Parisāya sannisinnabhāvaṃ ñatvā thero satthārā saddhiṃ paṭisanthāraṃ katvā ‘‘parikkhīṇā me, bhante, āyusaṅkhārā, parinibbāyissāmī’’ti, parinibbānakālaṃ anujānāpesi . Kattha parinibbāyissasi koṇḍaññāti? Upaṭṭhākehi me, bhante, hatthināgehi dukkaraṃ kataṃ, tesaṃ santiketi. Satthā anujāni.

 

Thero dasabalaṃ padakkhiṇaṃ katvā – ‘‘pubbaṃ taṃ me, bhante, paṭhamadassanaṃ, idaṃ pacchimadassana’’nti paridevante mahājane satthāraṃ vanditvā nikkhamitvā, dvārakoṭṭhake ṭhito – ‘‘mā socittha, mā paridevittha, buddhā vā hontu buddhasāvakā vā, uppannā saṅkhārā abhijjanakā nāma natthī’’ti mahājanaṃ ovaditvā passantasseva mahājanassa vehāsaṃ abbhuggamma mandākinitīre otaritvā pokkharaṇiyaṃ nhatvā nivatthanivāsano katuttarāsaṅgo senāsanaṃ saṃsāmetvā phalasamāpattiyā tayo yāme vītināmetvā balavapaccūsasamaye parinibbāyi. Therassa sahaparinibbānā himavati sabbarukkhā pupphehi ca phalehi ca onatavinatā ahesuṃ. Vārikanāgo therassa parinibbutabhāvaṃ ajānanto pātova mukhodakadantakaṭṭhāni upaṭṭhapetvā vattaṃ katvā khādanīyaphalāni āharitvā caṅkamanakoṭiyaṃ aṭṭhāsi. So yāva sūriyuggamanā therassa nikkhamanaṃ apassanto ‘‘kiṃ nu kho etaṃ? Pubbe ayyo pātova caṅkamati, mukhaṃ dhovati. Ajja pana paṇṇasālatopi na nikkhamatī’’ti kuṭidvāraṃ kampetvā olokento theraṃ nisinnakameva disvā hatthaṃ pasāretvā parāmasitvā assāsapassāse pariyesanto tesaṃ appavattibhāvaṃ ñatvā – ‘‘parinibbuto thero’’ti soṇḍaṃ mukhe pakkhipitvā mahāravaṃ viravi. Sakalahimavanto ekaninnādo ahosi. Aṭṭhanāgasahassāni sannipatitvā theraṃ jeṭṭhakanāgassa kumbhe nisīdāpetvā supupphitarukkhasākhā gahetvā parivāretvā sakalahimavantaṃ anuvicaritvā sakaṭṭhānameva āgatā.

 

Sakko vissakammaṃ āmantesi – ‘‘tāta, amhākaṃ jeṭṭhabhātā parinibbuto, sakkāraṃ karissāma, navayojanikaṃ sabbaratanamayaṃ kūṭāgāraṃ māpehī’’ti. So tathā katvā theraṃ tattha nipajjāpetvā hatthināgānaṃ adāsi. Te kūṭāgāraṃ ukkhipitvā tiyojanasahassaṃ himavantaṃ punappunaṃ āvijjhiṃsu . Tesaṃ hatthato ākāsaṭṭhakā devā gahetvā sādhukīḷitaṃ kīḷiṃsu. Tato vassavalāhakā sītavalāhakā uṇhavalāhakā cātumahārājikā tāvatiṃsāti etenupāyena yāva brahmalokā kūṭāgāraṃ agamāsi, puna brahmāno devānanti anupubbena hatthināgānaṃyeva kūṭāgāraṃ adaṃsu. Ekekā devatā caturaṅgulamattaṃ candanaghaṭikaṃ āhari, citako navayojaniko ahosi. Kūṭāgāraṃ citakaṃ āropayiṃsu. Pañca bhikkhusatāni ākāsenāgantvā sabbarattiṃ sajjhāyamakaṃsu. Anuruddhatthero dhammaṃ kathesi, bahūnaṃ devatānaṃ dhammābhisamayo ahosi. Punadivase aruṇuggamanavelāyameva citakaṃ nibbāpetvā sumanamakuḷavaṇṇānaṃ dhātūnaṃ parisāvanaṃ pūretvā bhagavati nikkhamitvā veḷuvanavihārakoṭṭhakaṃ sampatte āharitvā satthu hatthe ṭhapayiṃsu. Satthā dhātuparisāvanaṃ gahetvā pathaviyā hatthaṃ pasāresi, mahāpathaviṃ bhinditvā rajatabubbuḷasadisaṃ cetiyaṃ nikkhami. Satthā sahatthena cetiye dhātuyo nidhesi. Ajjāpi kira taṃ cetiyaṃ dharatiyevāti. Navamaṃ.

1) Một thời Thế Tôn trú ở Ràjagaha (Vương Xá), tại Veluvanna (Trúc Lâm), chỗ nuôi dưỡng các con sóc.

2) Rồi Tôn giả Annàsi Kondanna, sau một thời gian khá dài, đi đến Thế Tôn; sau khi đến, cúi đầu đảnh lễ chân Thế Tôn, miệng hôn, tay xoa bóp chân Thế Tôn và nói lên tên của mình:

-- Bạch Thế Tôn, con là Kondanna. Bạch Thiện Thệ, con là Kondanna.

3) Rồi Tôn giả Vangìsa suy nghĩ: "Tôn giả Annàsi Kondanna này, sau một thời gian khá dài, đi đến Thế Tôn; sau khi đến, cúi đầu đảnh lễ chân Thế Tôn, miệng hôn, tay xoa bóp chân Thế Tôn và nói lên tên của mình: 'Bạch Thế Tôn, con là Kondanna. Bạch Thiện Thệ, con là Kondanna'. Vậy ta hãy ở trước mặt Thế Tôn, nói lên những bài kệ thích ứng tán thán Tôn giả Annàsi Kondanna".

4) Rồi Tôn giả Vangìsa từ chỗ ngồi đứng dậy, đắp thượng y về một bên vai, chắp tay hướng về Thế Tôn và bạch Thế Tôn:

-- Bạch Thế Tôn, một vấn đề đến với con. Bạch Thiện Thệ, một vấn đề đến với con.

5) Thế Tôn đáp:

-- Này Vangìsa, hãy nói lên vấn đề ấy!

6) Rồi Tôn giả Vangìsa, trước mặt Thế Tôn, nói lên những bài kệ thích ứng tán thán Tôn giả Kondanna:

Sau đức Phật hiện tại,
Trưởng lão được chánh giác,
Chính là Kondanna,
Nhiệt tâm và tinh cần,
Chứng được an lạc trú,
Sống viễn ly liên tục,
Thực hành lời Sư dạy.
Ðệ tử chứng được gì,
Tất cả Ngài chứng được,
Nhờ tu học tinh tấn,
Ðại uy lực Ba minh,
Thiện xảo tâm tư người.
Phật tử Kondanna,
Ðảnh lễ chân Ðạo Sư.

10. Moggallānasuttaṃ

10. Moggallānasuttavaṇṇanā

X. Moggallàna: Mục-kiền-liên (S.i,194)

218. Ekaṃ samayaṃ bhagavā rājagahe viharati isigilipasse kāḷasilāyaṃ mahatā bhikkhusaṅghena saddhiṃ pañcamattehi bhikkhusatehi sabbeheva arahantehi. Tesaṃ sudaṃ āyasmā mahāmoggallāno cetasā cittaṃ samannesati [samanvesati (syā. aṭṭha.)] vippamuttaṃ nirupadhiṃ. Atha kho āyasmato vaṅgīsassa etadahosi – ‘‘ayaṃ kho bhagavā rājagahe viharati isigilipasse kāḷasilāyaṃ mahatā bhikkhusaṅghena saddhiṃ pañcamattehi bhikkhusatehi sabbeheva arahantehi. Tesaṃ sudaṃ āyasmā mahāmoggallāno cetasā cittaṃ samannesati vippamuttaṃ nirupadhiṃ. Yaṃnūnāhaṃ āyasmantaṃ mahāmoggallānaṃ bhagavato sammukhā sāruppāhi gāthāhi abhitthaveyya’’nti.

 

Atha kho āyasmā vaṅgīso uṭṭhāyāsanā ekaṃsaṃ uttarāsaṅgaṃ karitvā yena bhagavā tenañjaliṃ paṇāmetvā bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘paṭibhāti maṃ, bhagavā, paṭibhāti maṃ, sugatā’’ti. ‘‘Paṭibhātu taṃ, vaṅgīsā’’ti bhagavā avoca. Atha kho āyasmā vaṅgīso āyasmantaṃ mahāmoggallānaṃ bhagavato sammukhā sāruppāhi gāthāhi abhitthavi –

 

‘‘Nagassa passe āsīnaṃ, muniṃ dukkhassa pāraguṃ;

 

Sāvakā payirupāsanti, tevijjā maccuhāyino.

 

‘‘Te cetasā anupariyeti [anupariyesati (sī. syā. kaṃ.)], moggallāno mahiddhiko;

 

Cittaṃ nesaṃ samannesaṃ [samanvesaṃ (syā. aṭṭha.)], vippamuttaṃ nirūpadhiṃ.

 

‘‘Evaṃ sabbaṅgasampannaṃ, muniṃ dukkhassa pāraguṃ;

 

Anekākārasampannaṃ, payirupāsanti gotama’’nti.

 

218. Dasame samannesatīti pariyesati paccavekkhati. Nagassāti pabbatassa. Muninti buddhamuniṃ. Dukkhassa pāragunti dukkhapāraṃ gataṃ. Samannesanti samannesanto. Evaṃ sabbaṅgasampannanti evaṃ sabbaguṇasampannaṃ. Anekākārasampannanti anekehi guṇehi samannāgataṃ. Dasamaṃ.

1) Một thời Thế Tôn trú ở Ràjagaha, trên sườn núi Isigili, tại núi Hắc Sơn, cùng với đại chúng Tỷ-kheo Tăng khoảng năm trăm vị, tất cả là bậc A-la-hán. Tôn giả Mahà Moggallàna với tâm của mình biết được tâm các vị ấy đã được giải thoát, không có sanh y.

2) Rồi Tôn giả Vangìsa suy nghĩ: "Thế Tôn nay trú ở Ràjagaha, trên sườn núi Isigili, tại Hắc Sơn cùng với đại chúng Tỷ-kheo khoảng năm trăm vị, tất cả là bậc A-la-hán. Tôn giả Mahà Moggallàna với tâm của mình được biết tâm các vị ấy đã được giải thoát, không có sanh y. Vậy ta hãy trước mặt Thế Tôn nói lên những bài kệ thích ứng tán thán Tôn giả Mahà Moggallàna".

3) Rồi Tôn giả Vangìsa từ chỗ ngồi đứng dậy, đắp thượng y vào một bên vai, chắp tay hướng về Thế Tôn và bạch Thế Tôn:

-- Bạch Thế Tôn, một vấn đề đến với con. Bạch Thiện Thệ, một vấn đề đến với con.

4) Thế Tôn đáp:

-- Này Vangìsa, hãy nói lên vấn đề ấy!

5) Rồi Tôn giả Vangìsa trước mặt Thế Tôn, nói lên những bài kệ thích ứng tán thán Tôn giả Mahà Moggallàana:

Cao trên sườn đồi núi,
Những vị chứng Ba minh,
Những vị đoạn tử thần,
Các đệ tử hầu hạ,
Bậc Thánh giả, Mâu-ni,
Ðã vượt qua đau khổ.
Ðại thần lực Mục-liên,
Quán tâm các vị ấy,
Biết họ được giải thoát,
Không còn có sanh y.
Như vậy họ hầu hạ,
Mâu-ni Gotama,
Ngài vượt qua đau khổ,
Mọi sở hành đầy đủ,
Mọi đức tánh vẹn toàn.

11. Gaggarāsuttaṃ

11. Gaggarāsuttavaṇṇanā

XI. Gaggarà (S,i,195)

219. Ekaṃ samayaṃ bhagavā campāyaṃ viharati gaggarāya pokkharaṇiyā tīre mahatā bhikkhusaṅghena saddhiṃ pañcamattehi bhikkhusatehi sattahi ca upāsakasatehi sattahi ca upāsikāsatehi anekehi ca devatāsahassehi. Tyāssudaṃ bhagavā atirocati [ativirocati (ka.)] vaṇṇena ceva yasasā ca. Atha kho āyasmato vaṅgīsassa etadahosi – ‘‘ayaṃ kho bhagavā campāyaṃ viharati gaggarāya pokkharaṇiyā tīre mahatā bhikkhusaṅghena saddhiṃ pañcamattehi bhikkhusatehi sattahi ca upāsakasatehi sattahi ca upāsikāsatehi anekehi ca devatāsahassehi. Tyāssudaṃ bhagavā atirocati vaṇṇena ceva yasasā ca. Yaṃnūnāhaṃ bhagavantaṃ sammukhā sāruppāya gāthāya abhitthaveyya’’nti.

 

Atha kho āyasmā vaṅgīso uṭṭhāyāsanā ekaṃsaṃ uttarāsaṅgaṃ karitvā yena bhagavā tenañjaliṃ paṇāmetvā bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘paṭibhāti maṃ, bhagavā, paṭibhāti maṃ, sugatā’’ti. ‘‘Paṭibhātu taṃ, vaṅgīsā’’ti bhagavā avoca. Atha kho āyasmā vaṅgīso bhagavantaṃ sammukhā sāruppāya gāthāya abhitthavi –

 

‘‘Cando yathā vigatavalāhake nabhe,

 

Virocati vigatamalova bhāṇumā;

 

Evampi aṅgīrasa tvaṃ mahāmuni,

 

Atirocasi yasasā sabbaloka’’nti.

219. Ekādasame tyāssudanti te assudaṃ. Assudanti nipātamattaṃ. Vaṇṇenāti sarīravaṇṇena. Yasasāti parivārena. Vigatamalova bhāṇumāti vigatamalo ādicco viya. Ekādasamaṃ.

1) Một thời Thế Tôn ở Campà, trên bờ hồ Gaggarà với đại chúng Tỷ-kheo khoảng năm trăm vị, với bảy trăm nam cư sĩ, với bảy trăm nữ cư sĩ và vài ngàn chư Thiên. Giữa đại chúng ấy, Thế Tôn chói sáng vượt bậc về quang sắc và danh xưng.

2) Rồi Tôn giả Vangìsa suy nghĩ: "Nay Thế Tôn trú ở Campà, trên bờ hồ Gaggarà với đại chúng Tỷ-kheo khoảng năm trăm vị, với bảy trăm nam cư sĩ, với bảy trăm nữ cư sĩ và vài ngàn chư Thiên. Giữa đại chúng ấy, Thế Tôn chói sáng vượt bậc về quang sắc và danh xưng. Vậy trước mặt Thế Tôn, ta hãy nói lên những bài kệ tán thán thích ứng".

3) Rồi Tôn giả Vangìsa từ chỗ ngồi đứng dậy, đắp thượng y vào một bên vai, chắp tay hướng về Thế Tôn và bạch:

-- Bạch Thế Tôn, một vấn đề đến với con. Bạch Thiện Thệ, một vấn đề đến với con.

4) Thế Tôn đáp:

-- Này Vangìsa, hãy nói lên vấn đề ấy!

5) Rồi Tôn giả Vangìsa trước mặt Thế Tôn nói lên những bài kệ thích ứng tán thán:

Như mặt trăng giữa trời,
Mây mù được quét sạch,
Chói sáng như mặt trời,
Thanh tịnh, không cấu uế.
Cũng vậy Ngài thật là
Ðại Mâu-ni Hiền Thánh,
Danh xưng Ngài sáng chói,
Vượt qua mọi thế giới.

12. Vaṅgīsasuttaṃ

12. Vaṅgīsasuttavaṇṇanā

XII. Vangìsa (S.i,196)

220. Ekaṃ samayaṃ āyasmā vaṅgīso sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme . Tena kho pana samayena āyasmā vaṅgīso aciraarahattappatto hutvā [hoti (sī. syā. kaṃ.)] vimuttisukhaṃ paṭisaṃvedī [vimuttisukhapaṭisaṃvedī (sī. pī.)] tāyaṃ velāyaṃ imā gāthāyo abhāsi –

 

‘‘Kāveyyamattā vicarimha pubbe, gāmā gāmaṃ purā puraṃ;

 

Athaddasāma sambuddhaṃ, saddhā no upapajjatha.

 

‘‘So me dhammamadesesi, khandhāyatanadhātuyo [khandhe āyatanāni dhātuyo (syā. kaṃ. pī. ka.)];

 

Tassāhaṃ dhammaṃ sutvāna, pabbajiṃ anagāriyaṃ.

 

‘‘Bahunnaṃ vata atthāya, bodhiṃ ajjhagamā muni;

 

Bhikkhūnaṃ bhikkhunīnañca, ye niyāmagataddasā.

 

‘‘Svāgataṃ vata me āsi, mama buddhassa santike;

 

Tisso vijjā anuppattā, kataṃ buddhassa sāsanaṃ.

 

‘‘Pubbenivāsaṃ jānāmi, dibbacakkhuṃ visodhitaṃ;

 

Tevijjo iddhipattomhi, cetopariyāyakovido’’ti.

 

Vaṅgīsasaṃyuttaṃ samattaṃ.

 

Tassuddānaṃ –

 

Nikkhantaṃ arati ceva, pesalā atimaññanā;

 

Ānandena subhāsitā, sāriputtapavāraṇā;

 

Parosahassaṃ koṇḍañño, moggallānena gaggarā;

 

Vaṅgīsena dvādasāti.

220. Dvādasame āyasmāti piyavacanaṃ. Vaṅgīsoti tassa therassa nāmaṃ. So kira pubbe padumuttarakāle paṭibhānasampannaṃ sāvakaṃ disvā dānaṃ datvā patthanaṃ katvā kappasatasahassaṃ pāramiyo pūretvā amhākaṃ bhagavato kāle sakalajambudīpe vādakāmatāya jambusākhaṃ pariharitvā ekena paribbājakena saddhiṃ vādaṃ katvā vāde jayaparājayānubhāvena teneva paribbājakena saddhiṃ saṃvāsaṃ kappetvā vasamānāya ekissā paribbājikāya kucchimhi nibbatto vayaṃ āgamma mātito pañcavādasatāni, pitito pañcavādasatānīti vādasahassaṃ uggaṇhitvā vicarati. Ekañca vijjaṃ jānāti, yaṃ vijjaṃ parijappitvā matānaṃ sīsaṃ aṅguliyā paharitvā – ‘‘asukaṭṭhāne nibbatto’’ti jānāti. So anupubbena gāmanigamādīsu vicaranto pañcahi māṇavakasatehi saddhiṃ sāvatthiṃ anuppatto nagaradvāre sālāya nisīdati.

 

Tadā ca nagaravāsino purebhattaṃ dānaṃ datvā pacchābhattaṃ suddhuttarāsaṅgā gandhamālādihatthā dhammassavanāya vihāraṃ gacchanti. Māṇavo disvā, ‘‘kahaṃ gacchathā’’ti? Pucchi. Te ‘‘dasabalassa santikaṃ dhammassavanāyā’’ti āhaṃsu. Sopi saparivāro tehi saddhiṃ gantvā paṭisanthāraṃ katvā ekamantaṃ aṭṭhāsi. Atha naṃ bhagavā āha – ‘‘vaṅgīsa, bhaddakaṃ kira sippaṃ jānāsī’’ti. ‘‘Bho gotama, ahaṃ bahusippaṃ jānāmi. Tumhe kataraṃ sandhāya vadathā’’ti? Chavadūsakasippanti. Āma, bho gotamāti. Athassa bhagavā attano ānubhāvena niraye nibbattassa sīsaṃ dassetvā, ‘‘vaṅgīsa, ayaṃ kahaṃ nibbatto’’ti pucchi. So mantaṃ jappitvā aṅguliyā paharitvā ‘‘niraye’’ti āha. ‘‘Sādhu, vaṅgīsa, sukathita’’nti devaloke nibbattassa sīsaṃ dassesi. Tampi so tatheva byākāsi. Athassa khīṇāsavassa sīsaṃ dassesi. So punappunaṃ mantaṃ parivattetvāpi aṅguliyā paharitvāpi nibbattaṭṭhānaṃ na passati.

 

Atha naṃ bhagavā ‘‘kilamasi, vaṅgīsā’’ti āha? Āma bho, gotamāti. Punappunaṃ upadhārehīti. Tathā karontopi adisvā, ‘‘tumhe, bho gotama, jānāthā’’ti āha. Āma, vaṅgīsa, maṃ nissāya cesa gato, ahamassa gatiṃ jānāmīti. Mantena jānāsi, bho gotamāti? Āma, vaṅgīsa, ekena manteneva jānāmīti. Bho gotama, mayhaṃ mantena imaṃ mantaṃ dethāti. Amūliko, vaṅgīsa, mayhaṃ mantoti. Detha, bho gotamāti. Na sakkā mayhaṃ santike apabbajitassa dātunti. So antevāsike āmantesi – ‘‘tātā samaṇo gotamo atirekasippaṃ jānāti, ahaṃ imassa santike pabbajitvā sippaṃ gaṇhāmi, tato sakalajambudīpe amhehi bahutaraṃ jānanto nāma na bhavissati. Tumhe yāva ahaṃ āgacchāmi, tāva anukkaṇṭhitvā vicarathā’’ti te uyyojetvā ‘‘pabbājetha ma’’nti āha. Satthā nigrodhakappassa paṭipādesi. Thero taṃ attano vasanaṭṭhānaṃ netvā pabbājesi. So pabbajitvā satthu santikaṃ āgamma vanditvā ṭhito ‘‘sippaṃ dethā’’ti yāci. Vaṅgīsa, tumhe sippaṃ gaṇhantā aloṇabhojanathaṇḍilaseyyādīhi parikammaṃ katvā gaṇhatha, imassāpi sippassa parikammaṃ atthi, taṃ tāva karohīti. Sādhu, bhanteti. Athassa satthā dvattiṃsākārakammaṭṭhānaṃ ācikkhi. So taṃ anulomapaṭilomaṃ manasikaronto vipassanaṃ vaḍḍhetvā anukkamena arahattaṃ pāpuṇi.

 

Vimuttisukhaṃ paṭisaṃvedīti evaṃ arahattaṃ patvā vimuttisukhaṃ paṭisaṃvedento. Kāveyyamattāti kāveyyena kabbakaraṇena mattā. Khandhāyatanadhātuyoti imāni khandhādīni pakāsento dhammaṃ desesi. Ye niyāmagataddasāti ye niyāmagatā ceva niyāmadassāti ca. Svāgatanti suāgamanaṃ. Iddhipattomhīti iminā iddhividhañāṇaṃ gahitaṃ. Cetopariyāyakovidoti iminā cetopariyañāṇaṃ. Dibbasotaṃ pana avuttampi gahitameva hoti. Evaṃ cha abhiññāpatto eso mahāsāvakoti veditabbo. Dvādasamaṃ.

 

Iti sāratthappakāsiniyā

 

Saṃyuttanikāya-aṭṭhakathāya

 

Vaṅgīsasaṃyuttavaṇṇanā niṭṭhitā.

1) Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, Jetavana tại vườn ông Anàthapindika (Cấp Cô Ðộc).

2) Lúc bấy giờ Tôn giả Vangìsa, chứng quả A-la-hán không bao lâu, thọ hưởng giải thoát lạc, ngay trong lúc ấy, nói lên những bài kệ này:

Thuở trước ta mê thơ,
Bộ hành khắp mọi nơi,
Từ làng này, thành này,
Qua làng khác, thành khác,
Ta thấy bậc Chánh Giác,
Tín thành ta sanh khởi.
Ngài thuyết pháp cho ta,
Về uẩn, xứ và giới,
Sau khi nghe Chánh pháp,
Ta bỏ nhà xuất gia.
Vì hạnh phúc số đông,
Vì thấy đạo hành đạo,
Cho Tỷ-kheo Tăng-Ni,
Bậc Mâu-ni giác ngộ,
Ngài đã chấp nhận con,
Ðược thành đạo với Ngài,
Con chứng đạt Ba minh,
Hành trì theo Phật dạy.
Con biết được đời trước,
Chứng thiên nhãn thanh tịnh,
Ba minh, thần thông lực,
Chứng đạt tha tâm thông.

 

 

 

 

 

 

Mục Lục Tương Ưng Bộ Kinh PaliViệt

 


 

Samyutta Nikāya

 

Samyutta Nikāya (aṭṭhakathā)

 

Kinh Tương Ưng

 



KINH ĐIỂN 
Home

 

Phân đoạn song ngữ: VT Do

Updated 4-5-2019