SAMYUTTA NIKAYA TƯƠNG ƯNG BỘ KINH

 

3. Dhātusaṃyuttaṃ

3. Dhātusaṃyuttaṃ

Chương Ba: Tương Ưng Giới

1. Nānattavaggo

1. Nānattavaggo

I. Phẩm Sai Biệt

 

 

Phần Một: Nội Giới Năm Kinh

1. Dhātunānattasuttaṃ

1.Dhātunānattasuttavaṇṇanā

I. Giới (Tạp 16.51 Giới, Đại 2, 115c) (S.ii,140)

85. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘dhātunānattaṃ vo, bhikkhave, desessāmi. Taṃ suṇātha, sādhukaṃ manasi karotha; bhāsissāmī’’ti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –

 

‘‘Katamañca, bhikkhave, dhātunānattaṃ? Cakkhudhātu rūpadhātu cakkhuviññāṇadhātu, sotadhātu saddadhātu sotaviññāṇadhātu, ghānadhātu gandhadhātu ghānaviññāṇadhātu, jivhādhātu rasadhātu jivhāviññāṇadhātu, kāyadhātu phoṭṭhabbadhātu kāyaviññāṇadhātu, manodhātu dhammadhātu manoviññāṇadhātu – idaṃ vuccati, bhikkhave, dhātunānatta’’nti. Paṭhamaṃ.

85. Dhātusaṃyuttassa paṭhame nissattaṭṭhasuññataṭṭhasaṅkhātena sabhāvaṭṭhena dhātūti laddhanāmānaṃ dhammānaṃ nānāsabhāvo dhātunānattaṃ. Cakkhudhātūtiādīsu cakkhupasādo cakkhudhātu, rūpārammaṇaṃ rūpadhātu, cakkhupasādavatthukaṃ cittaṃ cakkhuviññāṇadhātu. Sotapasādo sotadhātu, saddārammaṇaṃ saddadhātu, sotapasādavatthukaṃ cittaṃ sotaviññāṇadhātu. Ghānapasādo ghānadhātu, gandhārammaṇaṃ gandhadhātu, ghānapasādavatthukaṃ cittaṃ ghānaviññāṇadhātu. Jivhāpasādo jivhādhātu, rasārammaṇaṃ rasadhātu, jivhāpasādavatthukaṃ cittaṃ jivhāviññāṇadhātu. Kāyapasādo kāyadhātu, phoṭṭhabbārammaṇaṃ phoṭṭhabbadhātu, kāyapasādavatthukaṃ cittaṃ kāyaviññāṇadhātu. Tisso manodhātuyo manodhātu, vedanādayo tayo khandhā sukhumarūpāni nibbānañca dhammadhātu, sabbampi manoviññāṇaṃ manoviññāṇadhātūti. Ettha ca soḷasa dhātuyo kāmāvacarā, avasāne dve catubhūmikāti. Paṭhamaṃ.

1) ... Trú ở Sàvatthi.

2) -- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng cho các Ông giới sai biệt. Hăy nghe và khéo suy nghiệm, Ta sẽ giảng.

-- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn.

3) Thế Tôn nói như sau:

-- Và này các Tỷ-kheo, thế nào là giới sai biệt?

4) Nhăn giới, sắc giới, nhăn thức giới; nhĩ giới, thanh giới, nhĩ thức giới; tỷ giới, hương giới, tỷ thức giới; thiệt giới, vị giới, thiệt thức giới; thân giới, xúc giới, thân thức giới; ư giới, pháp giới, ư thức giới.

Này các Tỷ-kheo, đây gọi là giới sai biệt.

2. Phassanānattasuttaṃ

2. Phassanānattasuttavaṇṇanā

II. Xúc (Tạp 16.52-53 Xúc, Đại 2, 116a) (S.ii,140)

86. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘dhātunānattaṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati phassanānattaṃ. Katamañca, bhikkhave, dhātunānattaṃ? Cakkhudhātu sotadhātu ghānadhātu jivhādhātu kāyadhātu manodhātu – idaṃ vuccati, bhikkhave, dhātunānattaṃ’’.

 

‘‘Kathañca, bhikkhave, dhātunānattaṃ paṭicca uppajjati phassanānattaṃ? Cakkhudhātuṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati cakkhusamphasso. Sotadhātuṃ paṭicca… ghānadhātuṃ paṭicca … jivhādhātuṃ paṭicca… kāyadhātuṃ paṭicca… manodhātuṃ paṭicca uppajjati manosamphasso. Evaṃ kho , bhikkhave, dhātunānattaṃ paṭicca uppajjati phassanānatta’’nti. Dutiyaṃ.

86. Dutiye uppajjati phassanānattanti nānāsabhāvo phasso uppajjati. Tattha cakkhusamphassādayo cakkhuviññāṇādisampayuttā, manosamphasso manodvāre paṭhamajavanasampayutto, tasmā. Manodhātuṃ paṭiccāti manodvārāvajjanaṃ kiriyāmanoviññāṇadhātuṃ paṭicca paṭhamajavanasamphasso uppajjatīti ayamettha attho. Dutiyaṃ.

1) ... Trú ở Sàvatthi.

2) -- Này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, xúc sai biệt sanh khởi.

3) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là giới sai biệt?

4) Nhăn giới, nhĩ giới, tỷ giới, thiệt giới, thân giới, ư giới; này các Tỷ-kheo, đây gọi là giới sai biệt.

5) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là do duyên giới sai biệt, xúc sai biệt sanh khởi?

6) Này các Tỷ-kheo, do duyên nhăn giới, nhăn xúc sanh khởi. Do duyên nhĩ giới... do duyên tỷ giới... do duyên thiệt giới... do duyên thân giới... do duyên ư giới, ư xúc sanh khởi.

7) Như vậy, này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, xúc sai biệt sanh khởi.

3. Nophassanānattasuttaṃ

3. Nophassanānattasuttavaṇṇanā

III. Và Không Phải Như Vậy (S.ii,141)

87. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘dhātunānattaṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati phassanānattaṃ, no phassanānattaṃ paṭicca uppajjati dhātunānattaṃ. Katamañca, bhikkhave, dhātunānattaṃ? Cakkhudhātu…pe… manodhātu – idaṃ vuccati, bhikkhave, dhātunānattaṃ’’.

 

‘‘Kathañca , bhikkhave, dhātunānattaṃ paṭicca uppajjati phassanānattaṃ, no phassanānattaṃ paṭicca uppajjati dhātunānattaṃ? Cakkhudhātuṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati cakkhusamphasso, no cakkhusamphassaṃ paṭicca uppajjati cakkhudhātu…pe… manodhātuṃ paṭicca uppajjati manosamphasso, no manosamphassaṃ paṭicca uppajjati manodhātu. Evaṃ kho, bhikkhave, dhātunānattaṃ paṭicca uppajjati phassanānattaṃ, no phassanānattaṃ paṭicca uppajjati dhātunānatta’’nti. Tatiyaṃ.

87. Tatiye no manosamphassaṃ paṭicca uppajjati manodhātūti manodvāre paṭhamajavanasampayuttaṃ phassaṃ paṭicca āvajjanakiriyāmanoviññāṇadhātu no uppajjatīti evamattho daṭṭhabbo. Tatiyaṃ.

1) ... Trú ở Sàvatthi.

2) -- Này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, xúc sai biệt sanh khởi; không phải do duyên xúc sai biệt, giới sai biệt sanh khởi.

3) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là giới sai biệt?

4) Nhăn giới... ư giới; này các Tỷ-kheo, đây gọi là giới sai biệt.

5) Và này các Tỷ-kheo, như thế nào do duyên giới sai biệt, xúc sai biệt sanh khởi; không phải do duyên xúc sai biệt, giới sai biệt sanh khởi?

6) Này các Tỷ-kheo, do duyên nhăn giới, nhăn xúc sanh khởi; không phải do duyên nhăn xúc, nhăn giới sanh khởi... Do duyên ư giới, ư xúc sanh khởi; không phải do duyên ư xúc, ư giới sanh khởi.

7) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, xúc sai biệt sanh khởi; không phải do duyên xúc sai biệt, giới sai biệt sanh khởi.

4. Vedanānānattasuttaṃ

4. Vedanānānattasuttavaṇṇanā

IV. Thọ (S.ii,141)

88. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘dhātunānattaṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati phassanānattaṃ, phassanānattaṃ paṭicca uppajjati vedanānānattaṃ. Katamañca, bhikkhave, dhātunānattaṃ? Cakkhudhātu …pe… manodhātu – idaṃ vuccati, bhikkhave, dhātunānattaṃ’’.

 

‘‘Kathañca, bhikkhave, dhātunānattaṃ paṭicca uppajjati phassanānattaṃ, phassanānattaṃ paṭicca uppajjati vedanānānattaṃ? Cakkhudhātuṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati cakkhusamphasso, cakkhusamphassaṃ paṭicca uppajjati cakkhusamphassajā vedanā…pe… manodhātuṃ paṭicca uppajjati manosamphasso, manosamphassaṃ paṭicca uppajjati manosamphassajā vedanā. Evaṃ kho, bhikkhave, dhātunānattaṃ paṭicca uppajjati phassanānattaṃ, phassanānattaṃ paṭicca uppajjati vedanānānatta’’nti. Catutthaṃ.

88. Catutthe cakkhusamphassajā vedanāti sampaṭicchanamanodhātuto paṭṭhāya sabbāpi tasmiṃ dvāre vedanā vatteyyuṃ, nibbattiphāsukatthaṃ pana anantaraṃ sampaṭicchanavedanameva gahetuṃ vaṭṭatīti vuttaṃ. Manosamphassaṃ paṭiccāti manodvāre āvajjanasamphassaṃ paṭicca paṭhamajavanavedanā, paṭhamajavanasamphassaṃ paṭicca dutiyajavanavedanāti ayamadhippāyo. Catutthaṃ.

1) ... Trú ở Sàvatthi.

2) -- Này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, xúc sai biệt sanh khởi. Do duyên xúc sai biệt, thọ sai biệt sanh khởi.

3) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là giới sai biệt?

4) Nhăn giới... ư giới... này các Tỷ-kheo, đây gọi là giới sai biệt.

5) Và như thế nào, này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, xúc sai biệt sanh khởi. Do duyên xúc sai biệt, thọ sai biệt sanh khởi?

6) Này các Tỷ-kheo, do duyên nhăn giới, nhăn xúc sanh khởi. Do duyên nhăn xúc, thọ do nhăn xúc sanh sanh khởi... Do duyên ư giới, ư xúc sanh khởi. Do duyên ư xúc, thọ do ư xúc sanh sanh khởi.

7) Như vậy, này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, xúc sai biệt sanh khởi. Do duyên xúc sai biệt, thọ sai biệt sanh khởi.

5. Dutiyavedanānānattasuttaṃ

5. Dutiyavedanānānattasuttavaṇṇanā

V. Thọ (S.ii,142)

89. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘dhātunānattaṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati phassanānattaṃ, phassanānattaṃ paṭicca uppajjati vedanānānattaṃ, no vedanānānattaṃ paṭicca uppajjati phassanānattaṃ, no phassanānattaṃ paṭicca uppajjati dhātunānattaṃ. Katamañca, bhikkhave, dhātunānattaṃ? Cakkhudhātu…pe… manodhātu – idaṃ vuccati, bhikkhave, dhātunānattaṃ’’.

 

‘‘Kathañca, bhikkhave, dhātunānattaṃ paṭicca uppajjati phassanānattaṃ, phassanānattaṃ paṭicca uppajjati vedanānānattaṃ, no vedanānānattaṃ paṭicca uppajjati phassanānattaṃ, no phassanānattaṃ paṭicca uppajjati dhātunānattaṃ? Cakkhudhātuṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati cakkhusamphasso, cakkhusamphassaṃ paṭicca uppajjati cakkhusamphassajā vedanā, no cakkhusamphassajaṃ vedanaṃ paṭicca uppajjati cakkhusamphasso, no cakkhusamphassaṃ paṭicca uppajjati cakkhudhātu…pe… manodhātuṃ paṭicca uppajjati manosamphasso, manosamphassaṃ paṭicca uppajjati manosamphassajā vedanā, no manosamphassajaṃ vedanaṃ paṭicca uppajjati manosamphasso, no manosamphassaṃ paṭicca uppajjati manodhātu. Evaṃ kho, bhikkhave, dhātunānattaṃ paṭicca uppajjati phassanānattaṃ, phassanānattaṃ paṭicca uppajjati vedanānānattaṃ, no vedanānānattaṃ paṭicca uppajjati phassanānattaṃ, no phassanānattaṃ paṭicca uppajjati dhātunānatta’’nti. Pañcamaṃ.

89. Pañcame tatiyacatutthesu vuttanayāva ekato katvā desitāti. Iti dutiyādīsu catūsu suttesu manodhātuṃ manodhātūti agahetvā manodvārāvajjanaṃ manodhātūti gahitaṃ. Sabbāni cetāni tathā tathā kathite bujjhanakānaṃ ajjhāsayena desitāni. Ito paresupi eseva nayo. Pañcamaṃ.

1) ... Trú ở Sàvatthi.

 

2) -- Này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, xúc sai biệt sanh khởi. Do duyên xúc sai biệt, thọ sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên thọ sai biệt, xúc sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên xúc sai biệt, giới sai biệt sanh khởi.

 

3) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là giới sai biệt? Nhăn giới... ư giới... này các Tỷ-kheo, đây gọi là giới sai biệt.

 

4) Và như thế nào, này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, xúc sai biệt sanh khởi? Do duyên xúc sai biệt, thọ sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên thọ sai biệt, xúc sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên xúc sai biệt, giới sai biệt sanh khởi.

 

5-9) Này các Tỷ-kheo, do duyên nhăn giới, nhăn xúc sanh khởi. Do duyên nhăn xúc, thọ do nhăn xúc sanh sanh khởi. Không phải do duyên thọ do nhăn xúc sanh, nhăn xúc sanh khởi. Không phải do duyên nhăn xúc, nhăn giới sanh khởi... (như trên) ...

 

10) Do duyên ư giới, ư xúc sanh khởi. Do duyên ư xúc, thọ do ư xúc sanh sanh khởi. Không phải do duyên thọ do ư xúc sanh, ư xúc sanh khởi. Không phải do duyên ư xúc, ư giới sanh khởi.

 

11) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, xúc sai biệt sanh khởi. Do duyên xúc sai biệt, thọ sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên thọ sai biệt, xúc sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên xúc sai biệt, giới sai biệt sanh khởi.

 

 

Phần Hai: Ngoại Giới Năm Kinh

6. Bāhiradhātunānattasuttaṃ

6. Bāhiradhātunānattasuttavaṇṇanā

VI. Giới (S.ii,143)

90. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘dhātunānattaṃ vo, bhikkhave, desessāmi. Taṃ suṇātha…pe… katamañca, bhikkhave, dhātunānattaṃ? Rūpadhātu saddadhātu gandhadhātu rasadhātu phoṭṭhabbadhātu dhammadhātu – idaṃ vuccati, bhikkhave, dhātunānatta’’nti. Chaṭṭhaṃ.

90. Chaṭṭhe pana pañca dhātuyo kāmāvacarā, dhammadhātu catubhūmikāti. Chaṭṭhaṃ.

 

1) ... Trú ở Sàvatthi.

2) -- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng cho các Ông về giới sai biệt. Hăy nghe và suy nghiệm kỹ, Ta sẽ giảng.

3) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là giới sai biệt? Sắc giới, thanh giới, hương giới, vị giới, xúc giới, pháp giới.

4) Này các Tỷ-kheo, đây gọi là giới sai biệt.

7. Saññānānattasuttaṃ

7. Saññānānattasuttavaṇṇanā

VII. Tưởng (Tạp 16.54 Tưởng, Đại 2, 116b) 16.52 Giới, 52 Xúc, 53 Thọ (S.ii,143)

91. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘bhadante’’ti te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca – ‘‘dhātunānattaṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati saññānānattaṃ, saññānānattaṃ paṭicca uppajjati saṅkappanānattaṃ, saṅkappanānattaṃ paṭicca uppajjati chandanānattaṃ, chandanānattaṃ paṭicca uppajjati pariḷāhanānattaṃ, pariḷāhanānattaṃ paṭicca uppajjati pariyesanānānattaṃ. Katamañca, bhikkhave, dhātunānattaṃ? Rūpadhātu…pe… dhammadhātu – idaṃ vuccati, bhikkhave, dhātunānattaṃ’’.

 

‘‘Kathañca , bhikkhave, dhātunānattaṃ paṭicca uppajjati saññānānattaṃ, saññānānattaṃ paṭicca uppajjati saṅkappanānattaṃ, saṅkappanānattaṃ paṭicca uppajjati chandanānattaṃ, chandanānattaṃ paṭicca uppajjati pariḷāhanānattaṃ, pariḷāhanānattaṃ paṭicca uppajjati pariyesanānānattaṃ?

 

‘‘Rūpadhātuṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati rūpasaññā , rūpasaññaṃ paṭicca uppajjati rūpasaṅkappo, rūpasaṅkappaṃ paṭicca uppajjati rūpacchando, rūpacchandaṃ paṭicca uppajjati rūpapariḷāho, rūpapariḷāhaṃ paṭicca uppajjati rūpapariyesanā…pe… dhammadhātuṃ paṭicca uppajjati dhammasaññā, dhammasaññaṃ paṭicca uppajjati dhammasaṅkappo, dhammasaṅkappaṃ paṭicca uppajjati dhammacchando, dhammacchandaṃ paṭicca uppajjati dhammapariḷāho, dhammapariḷāhaṃ paṭicca uppajjati dhammapariyesanā.

 

‘‘Evaṃ, kho, bhikkhave, dhātunānattaṃ paṭicca uppajjati saññānānattaṃ, saññānānattaṃ paṭicca uppajjati saṅkappanānattaṃ, saṅkappanānattaṃ paṭicca uppajjati chandanānattaṃ, chandanānattaṃ paṭicca uppajjati pariḷāhanānattaṃ, pariḷāhanānattaṃ paṭicca uppajjati pariyesanānānatta’’nti. Sattamaṃ.

91. Sattame rūpadhātūti āpāthe patitaṃ attano vā parassa vā sāṭakaveṭhanādivatthukaṃ rūpārammaṇaṃ. Rūpasaññāti cakkhuviññāṇasampayuttā saññā. Rūpasaṅkappoti sampaṭicchanādīhi tīhi cittehi sampayutto saṅkappo. Rūpacchandoti rūpe chandikataṭṭhena chando. Rūpapariḷāhoti rūpe anuḍahanaṭṭhena pariḷāho. Rūpapariyesanāti pariḷāhe uppanne sandiṭṭhasambhatte gahetvā tassa rūpassa paṭilābhatthāya pariyesanā. Ettha ca saññāsaṅkappachandā ekajavanavārepi nānājavanavārepi labbhanti, pariḷāhapariyesanā pana nānājavanavāreyeva labbhantīti. Evaṃ kho, bhikkhave, dhātunānattanti ettha ca evaṃ rūpādinānāsabhāvaṃ dhātuṃ paṭicca rūpasaññādinānāsabhāvasaññā uppajjatīti iminā nayena attho veditabbo. Sattamaṃ.

1) ... Trú ở Sàvatthi.

2) -- Này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, tưởng sai biệt sanh khởi. Do duyên tưởng sai biệt, tư duy sai biệt sanh khởi. Do duyên tư duy sai biệt, dục sai biệt sanh khởi. Do duyên dục sai biệt, nhiệt t́nh sai biệt sanh khởi. Do duyên nhiệt t́nh sai biệt, tầm cầu sai biệt sanh khởi.

3) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là giới sai biệt? Sắc giới... pháp giới; này các Tỷ-kheo, đây gọi là giới sai biệt.

4) Và như thế nào, này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, tưởng sai biệt sanh khởi; do duyên tưởng sai biệt, tư duy sai biệt sanh khởi; do duyên tư duy sai biệt, dục sai biệt sanh khởi; do duyên dục sai biệt, nhiệt t́nh sai biệt sanh khởi; do duyên nhiệt t́nh sai biệt, tầm cầu sai biệt sanh khởi?

5-9) Này các Tỷ-kheo, do duyên sắc giới, sắc tưởng sanh khởi. Do duyên sắc tưởng, sắc tư duy sanh khởi. Do duyên sắc tư duy, sắc dục sanh khởi. Do duyên sắc dục, sắc nhiệt t́nh sanh khởi. Do duyên sắc nhiệt t́nh, sắc tầm cầu sanh khởi...

10) Này các Tỷ-kheo, do duyên pháp giới, pháp tưởng sanh khởi. Do duyên pháp tưởng, pháp tư duy sanh khởi. Do duyên pháp tư duy, pháp dục sanh khởi. Do duyên pháp dục, pháp nhiệt t́nh sanh khởi. Do duyên pháp nhiệt t́nh, pháp tầm cầu sanh khởi.

11) Như vậy, này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, tưởng sai biệt sanh khởi. Do duyên tưởng sai biệt, tư duy sai biệt sanh khởi. Do duyên tư duy sai biệt, dục sai biệt sanh khởi. Do duyên dục sai biệt, nhiệt t́nh sai biệt sanh khởi. Do duyên nhiệt t́nh sai biệt, tầm cầu sai biệt sanh khởi.

8. Nopariyesanānānattasuttaṃ

8. Nopariyesanānānattasuttavaṇṇanā

VIII. Và Không Phải Như Vậy (S.ii,144)

92. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘dhātunānattaṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati saññānānattaṃ, saññānānattaṃ paṭicca uppajjati saṅkappanānattaṃ, saṅkappanānattaṃ paṭicca uppajjati chandanānattaṃ, chandanānattaṃ paṭicca uppajjati pariḷāhanānattaṃ, pariḷāhanānattaṃ paṭicca uppajjati pariyesanānānattaṃ; no pariyesanānānattaṃ paṭicca uppajjati pariḷāhanānattaṃ , no pariḷāhanānattaṃ paṭicca uppajjati chandanānattaṃ, no chandanānattaṃ paṭicca uppajjati saṅkappanānattaṃ , no saṅkappanānattaṃ paṭicca uppajjati saññānānattaṃ, no saññānānattaṃ paṭicca uppajjati dhātunānattaṃ. Katamañca, bhikkhave, dhātunānattaṃ? Rūpadhātu…pe… dhammadhātu – idaṃ vuccati, bhikkhave, dhātunānattaṃ’’.

 

‘‘Kathañca , bhikkhave, dhātunānattaṃ paṭicca uppajjati saññānānattaṃ, saññānānattaṃ paṭicca uppajjati…pe… pariyesanānānattaṃ; no pariyesanānānattaṃ paṭicca uppajjati pariḷāhanānattaṃ, no pariḷāhanānattaṃ paṭicca uppajjati chandanānattaṃ, no chandanānattaṃ paṭicca uppajjati saṅkappanānattaṃ, no saṅkappanānattaṃ paṭicca uppajjati saññānānattaṃ, no saññānānattaṃ paṭicca uppajjati dhātunānattaṃ?

 

‘‘Rūpadhātuṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati rūpasaññā…pe… dhammadhātuṃ paṭicca uppajjati dhammasaññā, dhammasaññaṃ paṭicca uppajjati…pe… dhammapariyesanā; no dhammapariyesanaṃ paṭicca uppajjati dhammapariḷāho, no dhammapariḷāhaṃ paṭicca uppajjati dhammacchando, no dhammacchandaṃ paṭicca uppajjati dhammasaṅkappo, no dhammasaṅkappaṃ paṭicca uppajjati dhammasaññā, no dhammasaññaṃ paṭicca uppajjati dhammadhātu.

 

‘‘Evaṃ kho, bhikkhave, dhātunānattaṃ paṭicca uppajjati saññānānattaṃ, saññānānattaṃ paṭicca uppajjati…pe… pariyesanānānattaṃ; no pariyesanānānattaṃ paṭicca uppajjati pariḷāhanānattaṃ, no pariḷāhanānattaṃ paṭicca uppajjati chandanānattaṃ, no chandanānattaṃ paṭicca uppajjati saṅkappanānattaṃ, no saṅkappanānattaṃ paṭicca uppajjati saññānānattaṃ, no saññānānattaṃ paṭicca uppajjati dhātunānatta’’nti. Aṭṭhamaṃ.

92. Aṭṭhame no dhammapariyesanaṃ paṭicca uppajjati dhammapariḷāhoti evaṃ āgataṃ paṭisedhamattameva nānaṃ. Aṭṭhamaṃ.

1) ... Trú ở Sàvatthi.

2) -- Này các Tỷ-kheo, do duyên giới phân biệt, tưởng sai biệt sanh khởi. Do duyên tưởng sai biệt... tầm cầu sai biệt sanh khởi.

3) Không phải do duyên tầm cầu sai biệt, nhiệt t́nh sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên nhiệt t́nh sai biệt, dục sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên dục sai biệt, tư duy sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên tư duy sai biệt, tưởng sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên tư duy sai biệt, tưởng sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên tưởng sai biệt, giới sai biệt sanh khởi.

4-9) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là giới sai biệt? Sắc giới... pháp giới; này các Tỷ-kheo, đây gọi là giới sai biệt.

10) Và này các Tỷ-kheo, như thế nào do duyên giới sai biệt, tưởng sai biệt sanh khởi? Do duyên tưởng sai biệt... tầm cầu sai biệt sanh khởi? Không phải do duyên tầm cầu sai biệt, nhiệt t́nh sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên nhiệt t́nh sai biệt, dục sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên dục sai biệt, tư duy sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên tư duy sai biệt, tưởng sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên tưởng sai biệt, giới sai biệt sanh khởi.

11) Này các Tỷ-kheo, do duyên sắc giới, sắc tưởng sanh khởi. Do duyên sắc tưởng, sắc tư duy sanh khởi. Do duyên sắc tư duy, sắc dục sanh khởi. Do duyên sắc dục, sắc nhiệt t́nh sanh khởi. Do duyên sắc nhiệt t́nh, sắc tầm cầu sanh khởi. Không phải do duyên sắc tầm cầu, sắc nhiệt t́nh sanh khởi. Không phải do duyên sắc nhiệt t́nh, sắc dục sanh khởi. Không phải do duyên sắc dục, sắc tư duy sanh khởi. Không phải do duyên sắc tư duy, sắc tưởng sanh khởi. Không phải do duyên sắc tưởng, sắc giới sanh khởi.

12) Do duyên thanh giới...

13) Do duyên hương giới...

14) Do duyên vị giới...

15) Do duyên xúc giới...

16) Do duyên pháp giới, pháp tưởng sanh khởi. Do duyên pháp tưởng, pháp tư duy sanh khởi. Do duyên pháp tư duy, pháp dục sanh khởi... pháp tầm cầu sanh khởi. Không phải do duyên pháp tầm cầu, pháp nhiệt t́nh sanh khởi. Không phải do duyên pháp nhiệt t́nh, pháp dục sanh khởi. Không phải do duyên pháp dục, pháp tư duy sanh khởi. Không phải do duyên pháp tư duy, pháp tưởng sanh khởi. Không phải do duyên pháp tưởng, pháp giới sanh khởi.

17) Như vậy, này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, tưởng sai biệt sanh khởi. Do duyên tưởng sai biệt... tầm cầu sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên tầm cầu sai biệt, nhiệt t́nh sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên nhiệt t́nh sai biệt, dục sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên dục sai biệt, tư duy sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên tư duy sai biệt, tưởng sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên tưởng sai biệt, giới sai biệt sanh khởi.

9. Bāhiraphassanānattasuttaṃ

9. Bāhiraphassanānattasuttādivaṇṇanā

IX. Xúc (S.ii,146)

93. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘dhātunānattaṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati saññānānattaṃ, saññānānattaṃ paṭicca uppajjati saṅkappanānattaṃ, saṅkappanānattaṃ paṭicca uppajjati phassanānattaṃ , phassanānattaṃ paṭicca uppajjati vedanānānattaṃ, vedanānānattaṃ paṭicca uppajjati chandanānattaṃ, chandanānattaṃ paṭicca uppajjati pariḷāhanānattaṃ, pariḷāhanānattaṃ paṭicca uppajjati pariyesanānānattaṃ , pariyesanānānattaṃ paṭicca uppajjati lābhanānattaṃ. Katamañca, bhikkhave, dhātunānattaṃ? Rūpadhātu…pe… dhammadhātu – idaṃ vuccati, bhikkhave, dhātunānattaṃ’’.

 

‘‘Kathañca, bhikkhave, dhātunānattaṃ paṭicca uppajjati saññānānattaṃ, saññānānattaṃ paṭicca uppajjati…pe… lābhanānattaṃ?

 

‘‘Rūpadhātuṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati rūpasaññā, rūpasaññaṃ paṭicca uppajjati rūpasaṅkappo, rūpasaṅkappaṃ paṭicca uppajjati rūpasamphasso, rūpasamphassaṃ paṭicca uppajjati rūpasamphassajā vedanā, rūpasamphassajaṃ vedanaṃ paṭicca uppajjati rūpacchando, rūpacchandaṃ paṭicca uppajjati rūpapariḷāho, rūpapariḷāhaṃ paṭicca uppajjati rūpapariyesanā, rūpapariyesanaṃ paṭicca uppajjati rūpalābho…pe… dhammadhātuṃ paṭicca uppajjati dhammasaññā, dhammasaññaṃ paṭicca uppajjati dhammasaṅkappo, dhammasaṅkappaṃ paṭicca uppajjati dhammasamphasso, dhammasamphassaṃ paṭicca uppajjati dhammasamphassajā vedanā, dhammasamphassajaṃ vedanaṃ paṭicca uppajjati dhammacchando, dhammacchandaṃ paṭicca uppajjati dhammapariḷāho, dhammapariḷāhaṃ paṭicca uppajjati dhammapariyesanā, dhammapariyesanaṃ paṭicca uppajjati dhammalābho .

 

‘‘Evaṃ kho, bhikkhave, dhātunānattaṃ paṭicca uppajjati saññānānattaṃ, saññānānattaṃ paṭicca uppajjati…pe… pariyesanānānattaṃ, pariyesanānānattaṃ paṭicca uppajjati lābhanānatta’’nti. Navamaṃ.

 

93-94. Navame uppajjati rūpasaññāti vuttappakāre ārammaṇe uppajjati saññā. Rūpasaṅkappoti tasmiṃyeva ārammaṇe tīhi cittehi sampayuttasaṅkappo. Rūpasamphassoti tadevārammaṇaṃ phusamāno phasso. Vedanāti tadeva ārammaṇaṃ anubhavamānā vedanā. Chandādayo vuttanayāva. Rūpalābhoti pariyesitvā laddhaṃ saha taṇhāya ārammaṇaṃ ‘‘rūpalābho’’ti vuttaṃ. Ayaṃ tāva sabbasaṅgāhikanayo ekasmiṃ yevārammaṇe sabbadhammānaṃ uppattivasena vutto. Aparo āgantukārammaṇamissako hoti – rūpasaññā rūpasaṅkappo phasso vedanāti ime tāva cattāro dhammā dhuvaparibhoge nibaddhārammaṇe honti. Nibaddhārammaṇañhi iṭṭhaṃ kantaṃ manāpaṃ piyaṃ yaṃkiñci viya upaṭṭhāti, āgantukārammaṇaṃ pana yaṃkiñci samānampi khobhetvā tiṭṭhati.

 

Tatridaṃ vatthu – eko kira amaccaputto gāmiyehi parivārito gāmamajjhe ṭhatvā kammaṃ karoti. Tasmiñcassa samaye upāsikā nadiṃ gantvā nhatvā alaṅkatapaṭiyattā dhātigaṇaparivutā gehaṃ gacchati. So dūrato disvā ‘‘āgantukamātugāmo bhavissatī’’ti saññaṃ uppādetvā ‘‘gaccha, bhaṇe jānāhi, kā esā’’ti purisaṃ pesesi. So gantvā taṃ disvā paccāgato, ‘‘kā esā’’ti puṭṭho yathāsabhāvaṃ ārocesi. Evaṃ āgantukārammaṇaṃ khobheti . Tasmiṃ uppanno chando rūpachando nāma, tadeva ārammaṇaṃ katvā uppanno pariḷāho rūpapariḷāho nāma, sahāye gaṇhitvā tassa pariyesanaṃ rūpapariyesanā nāma, pariyesitvā laddhaṃ saha taṇhāya ārammaṇaṃ rūpalābho nāma.

 

Uruvalliyavāsī cūḷatissatthero panāha – ‘‘kiñcāpi bhagavatā phassavedanā pāḷiyā majjhe gahitā, pāḷiṃ pana parivaṭṭetvā vuttappakāre ārammaṇe uppannā saññā rūpasaññā, tasmiṃyeva saṅkappo rūpasaṅkappo tasmiṃ chando rūpacchando, tasmiṃ pariḷāho rūpapariḷāho, tasmiṃ pariyesanā rūpapariyesanā, pariyesitvā laddhaṃ saha taṇhāya ārammaṇaṃ rūpalābho. Evaṃ laddhārammaṇe pana phusanaṃ phasso, anubhavanaṃ vedanā. Rūpasamphasso rūpasamphassajā vedanāti idaṃ dvayaṃ labbhatī’’ti. Aparampi avibhūtavāraṃ nāma gaṇhanti. Ārammaṇañhi sāṇipākārehi vā parikkhittaṃ tiṇapaṇṇādīhi vā paṭicchannaṃ hoti, taṃ ‘‘upaḍḍhaṃ diṭṭhaṃ me ārammaṇaṃ, suṭṭhu naṃ passissāmī’’ti olokayato tasmiṃ ārammaṇe uppannā saññā rūpasaññā nāma. Tasmiṃyeva uppannā saṅkappādayo rūpasaṅkappādayo nāmāti veditabbā. Etthāpi ca saññāsaṅkappaphassavedanāchandā ekajavanavārepi nānājavanavārepi labbhanti, pariḷāhapariyesanālābhā nānājavanavāreyevāti. Dasamaṃ uttānamevāti. Navamadasamāni.

1) ... Trú ở Sàvatthi.

2) -- Này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, tưởng sai biệt sanh khởi. Do duyên tưởng sai biệt, tư duy sai biệt sanh khởi. Do duyên tư duy sai biệt, xúc sai biệt sanh khởi. Do duyên xúc sai biệt, thọ sai biệt sanh khởi. Do duyên thọ sai biệt, dục sai biệt sanh khởi. Do duyên dục sai biệt, nhiệt t́nh sai biệt sanh khởi. Do duyên nhiệt t́nh sai biệt, tầm cầu sai biệt sanh khởi. Do duyên tầm cầu sai biệt, sở đắc sai biệt sanh khởi.

3) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là giới sai biệt? Sắc giới... pháp giới; này các Tỷ-kheo, đây gọi là giới sai biệt.

4) Như thế nào, này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, tưởng sai biệt sanh khởi? Do duyên tưởng sai biệt... sở đắc sai biệt sanh khởi?

5) Này các Tỷ-kheo, do duyên sắc giới, sắc tưởng sanh khởi. Do duyên sắc tưởng, sắc tư duy sanh khởi. Do duyên sắc tư duy, sắc xúc sanh khởi. Do duyên sắc xúc, thọ do sắc xúc sanh sanh khởi. Do duyên thọ do sắc xúc sanh, sắc dục sanh khởi. Do duyên sắc dục, sắc nhiệt t́nh sanh khởi. Do duyên sắc nhiệt t́nh, sắc tầm cầu sanh khởi. Do duyên sắc tầm cầu, sắc sở đắc sanh khởi.

6) Do duyên thanh giới...

7) Do duyên hương giới...

8) Do duyên vị giới...

9) Do duyên xúc giới...

10) Do duyên pháp giới, pháp tưởng sanh khởi. Do duyên pháp tưởng, pháp tư duy sanh khởi. Do duyên pháp tư duy, pháp xúc sanh khởi. Do duyên pháp xúc, thọ do pháp xúc sanh sanh khởi. Do duyên thọ do pháp xúc sanh, pháp dục sanh khởi. Do duyên pháp dục, pháp nhiệt t́nh sanh khởi. Do duyên pháp nhiệt t́nh, pháp tầm cầu sanh khởi. Do duyên pháp tầm cầu, pháp sở đắc sanh khởi.

11) Như vậy, này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, tưởng sai biệt sanh khởi. Do duyên tưởng sai biệt, tầm cầu sai biệt sanh khởi. Do duyên tầm cầu sai biệt, sở đắc sai biệt sanh khởi.

10. Dutiyabāhiraphassanānattasuttaṃ

 

X. Xúc (S.ii,147)

94. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘dhātunānattaṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati saññānānattaṃ, saññānānattaṃ paṭicca uppajjati saṅkappanānattaṃ , phassa… vedanā… chanda… pariḷāha… pariyesanānānattaṃ paṭicca uppajjati lābhanānattaṃ; no lābhanānattaṃ paṭicca uppajjati pariyesanānānattaṃ, no pariyesanānānattaṃ paṭicca uppajjati pariḷāhanānattaṃ, no pariḷāhanānattaṃ paṭicca uppajjati…pe… chanda… vedanā… phassa… saṅkappa… saññānānattaṃ , no saññānānattaṃ paṭicca uppajjati dhātunānattaṃ. Katamañca, bhikkhave, dhātunānattaṃ? Rūpadhātu…pe… dhammadhātu – idaṃ vuccati, bhikkhave, dhātunānattaṃ’’.

 

‘‘Kathañca, bhikkhave, dhātunānattaṃ paṭicca uppajjati saññānānattaṃ, saññānānattaṃ paṭicca uppajjati saṅkappanānattaṃ? Phassa… vedanā… chanda… pariḷāha… pariyesanā… lābha… no lābhanānattaṃ paṭicca uppajjati pariyesanānānattaṃ, no pariyesanānānattaṃ paṭicca uppajjati pariḷāha… chanda… vedanā… phassa… no saṅkappanānattaṃ paṭicca uppajjati saññānānattaṃ, no saññānānattaṃ paṭicca uppajjati dhātunānattaṃ?

 

‘‘Rūpadhātuṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati rūpasaññā…pe… dhammadhātuṃ paṭicca uppajjati dhammasaññā, dhammasaññaṃ paṭicca uppajjati…pe… dhammapariyesanā, dhammapariyesanaṃ paṭicca uppajjati dhammalābho; no dhammalābhaṃ paṭicca uppajjati dhammapariyesanā, no dhammapariyesanaṃ paṭicca uppajjati dhammapariḷāho , no dhammapariḷāhaṃ paṭicca uppajjati dhammacchando, no dhammacchandaṃ paṭicca uppajjati dhammasamphassajā vedanā, no dhammasamphassajaṃ vedanaṃ paṭicca uppajjati dhammasamphasso, no dhammasamphassaṃ paṭicca uppajjati dhammasaṅkappo, no dhammasaṅkappaṃ paṭicca uppajjati dhammasaññā, no dhammasaññaṃ paṭicca uppajjati dhammadhātu.

 

‘‘Evaṃ kho, bhikkhave, dhātunānattaṃ paṭicca uppajjati saññānānattaṃ, saññānānattaṃ paṭicca uppajjati…pe… saṅkappa… phassa… vedanā… chanda… pariḷāha… pariyesanā… lābha… no lābhanānattaṃ paṭicca uppajjati pariyesanānānattaṃ, no pariyesanānānattaṃ paṭicca uppajjati pariḷāhanānattaṃ, no pariḷāhanānattaṃ paṭicca uppajjati chandanānattaṃ, no chandanānattaṃ paṭicca uppajjati vedanānānattaṃ, no vedanānānattaṃ paṭicca uppajjati phassanānattaṃ, no phassanānattaṃ paṭicca uppajjati saṅkappanānattaṃ, no saṅkappanānattaṃ paṭicca uppajjati saññānānattaṃ, no saññānānattaṃ paṭicca uppajjati dhātunānatta’’nti. Dasamaṃ.

 

Nānattavaggo paṭhamo.

 

Tassuddānaṃ –

 

Dhātuphassañca no cetaṃ, vedanā apare duve;

 

Etaṃ ajjhattapañcakaṃ, dhātusaññañca no cetaṃ;

 

Phassassa apare duve, etaṃ bāhirapañcakanti.

93-94. Navame uppajjati rūpasaññāti vuttappakāre ārammaṇe uppajjati saññā. Rūpasaṅkappoti tasmiṃyeva ārammaṇe tīhi cittehi sampayuttasaṅkappo. Rūpasamphassoti tadevārammaṇaṃ phusamāno phasso. Vedanāti tadeva ārammaṇaṃ anubhavamānā vedanā. Chandādayo vuttanayāva. Rūpalābhoti pariyesitvā laddhaṃ saha taṇhāya ārammaṇaṃ ‘‘rūpalābho’’ti vuttaṃ. Ayaṃ tāva sabbasaṅgāhikanayo ekasmiṃ yevārammaṇe sabbadhammānaṃ uppattivasena vutto. Aparo āgantukārammaṇamissako hoti – rūpasaññā rūpasaṅkappo phasso vedanāti ime tāva cattāro dhammā dhuvaparibhoge nibaddhārammaṇe honti. Nibaddhārammaṇañhi iṭṭhaṃ kantaṃ manāpaṃ piyaṃ yaṃkiñci viya upaṭṭhāti, āgantukārammaṇaṃ pana yaṃkiñci samānampi khobhetvā tiṭṭhati.

 

Tatridaṃ vatthu – eko kira amaccaputto gāmiyehi parivārito gāmamajjhe ṭhatvā kammaṃ karoti. Tasmiñcassa samaye upāsikā nadiṃ gantvā nhatvā alaṅkatapaṭiyattā dhātigaṇaparivutā gehaṃ gacchati. So dūrato disvā ‘‘āgantukamātugāmo bhavissatī’’ti saññaṃ uppādetvā ‘‘gaccha, bhaṇe jānāhi, kā esā’’ti purisaṃ pesesi. So gantvā taṃ disvā paccāgato, ‘‘kā esā’’ti puṭṭho yathāsabhāvaṃ ārocesi. Evaṃ āgantukārammaṇaṃ khobheti . Tasmiṃ uppanno chando rūpachando nāma, tadeva ārammaṇaṃ katvā uppanno pariḷāho rūpapariḷāho nāma, sahāye gaṇhitvā tassa pariyesanaṃ rūpapariyesanā nāma, pariyesitvā laddhaṃ saha taṇhāya ārammaṇaṃ rūpalābho nāma.

 

Uruvalliyavāsī cūḷatissatthero panāha – ‘‘kiñcāpi bhagavatā phassavedanā pāḷiyā majjhe gahitā, pāḷiṃ pana parivaṭṭetvā vuttappakāre ārammaṇe uppannā saññā rūpasaññā, tasmiṃyeva saṅkappo rūpasaṅkappo tasmiṃ chando rūpacchando, tasmiṃ pariḷāho rūpapariḷāho, tasmiṃ pariyesanā rūpapariyesanā, pariyesitvā laddhaṃ saha taṇhāya ārammaṇaṃ rūpalābho. Evaṃ laddhārammaṇe pana phusanaṃ phasso, anubhavanaṃ vedanā. Rūpasamphasso rūpasamphassajā vedanāti idaṃ dvayaṃ labbhatī’’ti. Aparampi avibhūtavāraṃ nāma gaṇhanti. Ārammaṇañhi sāṇipākārehi vā parikkhittaṃ tiṇapaṇṇādīhi vā paṭicchannaṃ hoti, taṃ ‘‘upaḍḍhaṃ diṭṭhaṃ me ārammaṇaṃ, suṭṭhu naṃ passissāmī’’ti olokayato tasmiṃ ārammaṇe uppannā saññā rūpasaññā nāma. Tasmiṃyeva uppannā saṅkappādayo rūpasaṅkappādayo nāmāti veditabbā. Etthāpi ca saññāsaṅkappaphassavedanāchandā ekajavanavārepi nānājavanavārepi labbhanti, pariḷāhapariyesanālābhā nānājavanavāreyevāti. Dasamaṃ uttānamevāti. Navamadasamāni.

 

Nānattavaggo paṭhamo.

1) ... Trú ở Sàvatthi.

2) -- Này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, tưởng sai biệt sanh khởi. Do duyên tưởng sai biệt, tư duy sai biệt sanh khởi... xúc... thọ... dục... nhiệt t́nh... Do duyên tầm cầu sai biệt, sở đắc sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên sở đắc sai biệt, tầm cầu sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên tầm cầu sai biệt, nhiệt t́nh sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên nhiệt t́nh sai biệt... dục... thọ... xúc... tư duy... tưởng sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên tưởng sai biệt, giới sai biệt sanh khởi.

3) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là giới sai biệt? Sắc giới... pháp giới; này các Tỷ-kheo, đây gọi là giới sai biệt.

4) Và như thế nào, này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, tưởng sai biệt sanh khởi. Do duyên tưởng sai biệt, tư duy sai biệt sanh khởi... xúc... thọ... dục... nhiệt t́nh... tầm cầu... sở đắc... Không phải do duyên sở đắc sai biệt, tầm cầu sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên tầm cầu sai biệt, nhiệt t́nh sai biệt sanh khởi... dục... thọ... xúc... Không phải do duyên tư duy sai biệt, tưởng sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên tưởng sai biệt, giới sai biệt sanh khởi.

5) Này các Tỷ-kheo, do duyên sắc giới, sắc tưởng sanh khởi... (như trên) ...

6) Do duyên thanh giới...

7) Do duyên hương giới...

8) Do duyên vị giới...

9) Do duyên xúc giới...

10) Do duyên pháp giới, pháp tưởng sanh khởi. Do duyên pháp tưởng... pháp tầm cầu sanh khởi. Do duyên pháp tầm cầu, pháp sở đắc sanh khởi. Không phải do duyên pháp sở đắc, pháp tầm cầu sanh khởi. Không phải do duyên pháp tầm cầu, pháp nhiệt t́nh sanh khởi. Không phải do duyên pháp nhiệt t́nh, pháp dục sanh khởi. Không phải do duyên pháp dục, thọ do pháp xúc sanh sanh khởi. Không phải do duyên thọ do pháp xúc sanh, pháp xúc sanh khởi. Không phải do duyên pháp xúc, pháp tư duy sanh khởi. Không phải do duyên pháp tư duy, pháp tưởng sanh khởi. Không phải do duyên pháp tưởng, pháp giới sanh khởi.

Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, do duyên giới sai biệt, tưởng sai biệt sanh khởi. Do duyên tưởng sai biệt... tư duy... xúc... thọ... dục... nhiệt t́nh... tầm cầu... sở đắc... Không phải do duyên sở đắc sai biệt, tầm cầu sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên tầm cầu sai biệt, nhiệt t́nh sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên nhiệt t́nh sai biệt, dục sai biệt sanh khởi. Không phải do dục sai biệt, thọ sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên thọ sai biệt, xúc sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên xúc sai biệt, tư duy sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên tư duy sai biệt, tưởng sai biệt sanh khởi. Không phải do duyên tưởng sai biệt, giới sai biệt sanh khởi.

2. Dutiyavaggo

2. Dutiyavaggo

II. Phẩm Thứ Hai

1. Sattadhātusuttaṃ

1. Sattadhātusuttavaṇṇanā

I. Bảy (Pháp) Này (Tạp 17.1, Đại 2, 116c) (S.ii,149)

95. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘sattimā , bhikkhave, dhātuyo. Katamā satta? Ābhādhātu, subhadhātu, ākāsānañcāyatanadhātu, viññāṇañcāyatanadhātu, ākiñcaññāyatanadhātu, nevasaññānāsaññāyatanadhātu, saññāvedayitanirodhadhātu – imā kho, bhikkhave, satta dhātuyo’’ti.

 

Evaṃ vutte, aññataro bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘yā cāyaṃ, bhante, ābhādhātu yā ca subhadhātu yā ca ākāsānañcāyatanadhātu yā ca viññāṇañcāyatanadhātu yā ca ākiñcaññāyatanadhātu yā ca nevasaññānāsaññāyatanadhātu yā ca saññāvedayitanirodhadhātu – imā nu kho, bhante, dhātuyo kiṃ paṭicca paññāyantī’’ti?

 

‘‘Yāyaṃ, bhikkhu, ābhādhātu – ayaṃ dhātu andhakāraṃ paṭicca paññāyati. Yāyaṃ, bhikkhu, subhadhātu – ayaṃ dhātu asubhaṃ paṭicca paññāyati. Yāyaṃ, bhikkhu, ākāsānañcāyatanadhātu – ayaṃ dhātu rūpaṃ paṭicca paññāyati. Yāyaṃ, bhikkhu, viññāṇañcāyatanadhātu – ayaṃ dhātu ākāsānañcāyatanaṃ paṭicca paññāyati. Yāyaṃ, bhikkhu, ākiñcaññāyatanadhātu – ayaṃ dhātu viññāṇañcāyatanaṃ paṭicca paññāyati. Yāyaṃ, bhikkhu, nevasaññānāsaññāyatanadhātu – ayaṃ dhātu ākiñcaññāyatanaṃ paṭicca paññāyati. Yāyaṃ, bhikkhu, saññāvedayitanirodhadhātu – ayaṃ dhātu nirodhaṃ paṭicca paññāyatī’’ti.

 

‘‘Yā cāyaṃ , bhante, ābhādhātu yā ca subhadhātu yā ca ākāsānañcāyatanadhātu yā ca viññāṇañcāyatanadhātu yā ca ākiñcaññāyatanadhātu yā ca nevasaññānāsaññāyatanadhātu yā ca saññāvedayitanirodhadhātu – imā nu kho, bhante, dhātuyo kathaṃ samāpatti pattabbā’’ti?

 

‘‘Yā cāyaṃ, bhikkhu, ābhādhātu yā ca subhadhātu yā ca ākāsānañcāyatanadhātu yā ca viññāṇañcāyatanadhātu yā ca ākiñcaññāyatanadhātu – imā dhātuyo saññāsamāpatti pattabbā. Yāyaṃ, bhikkhu, nevasaññānāsaññāyatanadhātu – ayaṃ dhātu saṅkhārāvasesasamāpatti pattabbā . Yāyaṃ, bhikkhu, saññāvedayitanirodhadhātu – ayaṃ dhātu nirodhasamāpatti pattabbā’’ti. Paṭhamaṃ.

95. Dutiyavaggassa paṭhame ābhādhātūti ālokadhātu. Ālokassapi ālokakasiṇe parikammaṃ katvā uppannajjhānassāpīti sahārammaṇassa jhānassa etaṃ nāmaṃ. Subhadhātūti subhakasiṇe uppannajjhānavasena sahārammaṇajjhānameva . Ākāsānañcāyatanameva ākāsānañcāyatanadhātu. Saññāvedayitanirodhova saññāvedayitanirodhadhātu. Iti bhagavā anusandhikusalassa bhikkhuno tattha nisīditvā pañhaṃ pucchitukāmassa okāsaṃ dento desanaṃ niṭṭhāpesi.

 

Andhakāraṃpaṭiccāti andhakāro hi ālokena paricchinno, ālokopi andhakārena. Andhakārena hi so pākaṭo hoti. Tasmā ‘‘andhakāraṃ paṭicca paññāyatī’’ti āha. Asubhaṃ paṭiccāti etthāpi eseva nayo. Asubhañhi subhena, subhañca asubhena paricchinnaṃ, asubhe sati subhaṃ paññāyati, tasmā evamāha. Rūpaṃ paṭiccāti rūpāvacarasamāpattiṃ paṭicca. Rūpāvacarasamāpattiyā hi sati ākāsānañcāyatanasamāpatti nāma hoti rūpasamatikkamo vā, tasmā evamāha. Viññāṇañcāyatanadhātuādīsupi eseva nayo. Nirodhaṃ paṭiccāti catunnaṃ khandhānaṃ paṭisaṅkhāappavattiṃ paṭicca. Khandhanirodhañhi paṭicca nirodhasamāpatti nāma paññāyati, na khandhapavattiṃ, tasmā evamāha. Ettha ca catunnaṃ khandhānaṃ nirodhova nirodhasamāpattīti veditabbo.

 

Kathaṃ samāpatti pattabbāti kathaṃ samāpattiyo kīdisā samāpattiyo nāma hutvā pattabbāti? Saññāsamāpatti pattabbāti saññāya atthibhāvena saññāsamāpattiyo saññāsamāpattiyo nāma hutvā pattabbā. Saṅkhārāvasesasamāpatti pattabbāti sukhumasaṅkhārānaṃ avasiṭṭhatāya saṅkhārāvasesasamāpatti nāma hutvā pattabbā. Nirodhasamāpatti pattabbāti nirodhova nirodhasamāpatti nirodhasamāpatti nāma hutvā pattabbāti attho. Paṭhamaṃ.

1) ... Trú ở Sàvatthi.

2) -- Này các Tỷ-kheo, có bảy giới này.

Thế nào là bảy? Quang giới, Tịnh giới, Không vô biên xứ giới, Thức vô biên xứ giới, Vô sở hữu xứ giới, Phi tưởng phi phi tưởng xứ giới, Diệt thọ tưởng giới.

Này các Tỷ-kheo, có bảy giới này.

3) Khi được nói vậy, một Tỷ-kheo bạch Thế Tôn:

-- Bạch Thế Tôn, Quang giới này với Tịnh giới, Không vô biên xứ giới, Thức vô biên xứ giới, Vô sở hữu xứ giới, Phi tưởng phi phi tưởng xứ giới, và Diệt thọ tưởng giới. Bạch Thế Tôn, những giới này do duyên cái ǵ được hiển lộ?

4) -- Này các Tỷ-kheo, Quang giới này do duyên u ám, giới này được hiển lộ.

5) Này các Tỷ-kheo, Tịnh giới này do duyên bất tịnh, giới này được hiển lộ.

6) Này các Tỷ-kheo, Không vô biên xứ giới này, do duyên sắc, giới này được hiển lộ.

7) Này các Tỷ-kheo, Thức vô biên xứ giới này do duyên Không vô biên xứ giới này được hiển lộ.

8) Này các Tỷ-kheo, Vô sở hữu xứ giới này do duyên Thức vô biên xứ giới này được hiển lộ.

9) Này các Tỷ-kheo, Phi tưởng phi phi tưởng xứ này do duyên Vô sở hữu xứ giới này được hiển lộ.

10) Này các Tỷ-kheo, Diệt thọ tưởng giới này do duyên diệt này được hiển lộ.

11) -- Bạch Thế Tôn, Quang giới này với Tịnh giới, Không vô biên xứ giới, Thức vô biên xứ giới, Vô sở hữu xứ giới, Phi tưởng phi phi tưởng xứ giới, với Diệt thọ tưởng giới; bạch Thế Tôn, bảy giới này Thiền chứng (Samàpatti) như thế nào?

12) -- Này các Tỷ-kheo, Quang giới này với Tịnh giới, Không vô biên xứ giới, Thức vô biên xứ giới, Vô sở hữu xứ giới, những giới này lấy tưởng Thiền chứng (Sannàsamàpatti) được chứng đắc.

13) Này các Tỷ-kheo, Phi tưởng phi phi tưởng xứ giới này lấy hành hữu dư Thiền chứng được chứng đắc.

14) Này các Tỷ-kheo, Diệt thọ tưởng giới này lấy diệt đẳng nhập được chứng đắc.

2. Sanidānasuttaṃ

2. Sanidānasuttavaṇṇanā

II. Có Nhân (Đại 2, 115c, Đan Tạp 2, Đại 2,497c, Đại 2, 504) (S.ii,151)

96. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘sanidānaṃ, bhikkhave, uppajjati kāmavitakko, no anidānaṃ; sanidānaṃ uppajjati byāpādavitakko, no anidānaṃ; sanidānaṃ uppajjati vihiṃsāvitakko, no anidānaṃ’’.

 

‘‘Kathañca, bhikkhave, sanidānaṃ uppajjati kāmavitakko, no anidānaṃ; sanidānaṃ uppajjati byāpādavitakko, no anidānaṃ; sanidānaṃ uppajjati vihiṃsāvitakko, no anidānaṃ? Kāmadhātuṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati kāmasaññā, kāmasaññaṃ paṭicca uppajjati kāmasaṅkappo, kāmasaṅkappaṃ paṭicca uppajjati kāmacchando, kāmacchandaṃ paṭicca uppajjati kāmapariḷāho, kāmapariḷāhaṃ paṭicca uppajjati kāmapariyesanā. Kāmapariyesanaṃ, bhikkhave, pariyesamāno assutavā puthujjano tīhi ṭhānehi micchā paṭipajjati – kāyena, vācāya, manasā.

 

‘‘Byāpādadhātuṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati byāpādasaññā, byāpādasaññaṃ paṭicca uppajjati byāpādasaṅkappo…pe… byāpādacchando… byāpādapariḷāho… byāpādapariyesanā… byāpādapariyesanaṃ, bhikkhave, pariyesamāno assutavā puthujjano tīhi ṭhānehi micchā paṭipajjati – kāyena, vācāya, manasā.

 

‘‘Vihiṃsādhātuṃ , bhikkhave, paṭicca uppajjati vihiṃsāsaññā; vihiṃsāsaññaṃ paṭicca uppajjati vihiṃsāsaṅkappo…pe… vihiṃsāchando… vihiṃsāpariḷāho… vihiṃsāpariyesanā… vihiṃsāpariyesanaṃ, bhikkhave , pariyesamāno assutavā puthujjano tīhi ṭhānehi micchā paṭipajjati – kāyena, vācāya, manasā.

 

‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, puriso ādittaṃ tiṇukkaṃ sukkhe tiṇadāye nikkhipeyya; no ce hatthehi ca pādehi ca khippameva nibbāpeyya. Evañhi, bhikkhave, ye tiṇakaṭṭhanissitā pāṇā te anayabyasanaṃ āpajjeyyuṃ. Evameva kho, bhikkhave, yo hi koci samaṇo vā brāhmaṇo vā uppannaṃ visamagataṃ saññaṃ na khippameva pajahati vinodeti byantīkaroti anabhāvaṃ gameti, so diṭṭhe ceva dhamme dukkhaṃ viharati savighātaṃ saupāyāsaṃ sapariḷāhaṃ; kāyassa ca bhedā paraṃ maraṇā duggati pāṭikaṅkhā.

 

‘‘Sanidānaṃ, bhikkhave, uppajjati nekkhammavitakko, no anidānaṃ; sanidānaṃ uppajjati abyāpādavitakko, no anidānaṃ; sanidānaṃ uppajjati avihiṃsāvitakko, no anidānaṃ.

 

‘‘Kathañca, bhikkhave, sanidānaṃ uppajjati nekkhammavitakko, no anidānaṃ; sanidānaṃ uppajjati abyāpādavitakko, no anidānaṃ; sanidānaṃ uppajjati avihiṃsāvitakko, no anidānaṃ? Nekkhammadhātuṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati nekkhammasaññā, nekkhammasaññaṃ paṭicca uppajjati nekkhammasaṅkappo, nekkhammasaṅkappaṃ paṭicca uppajjati nekkhammacchando, nekkhammacchandaṃ paṭicca uppajjati nekkhammapariḷāho, nekkhammapariḷāhaṃ paṭicca uppajjati nekkhammapariyesanā; nekkhammapariyesanaṃ, bhikkhave, pariyesamāno sutavā ariyasāvako tīhi ṭhānehi sammā paṭipajjati – kāyena, vācāya, manasā.

 

‘‘Abyāpādadhātuṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati abyāpādasaññā, abyāpādasaññaṃ paṭicca uppajjati abyāpādasaṅkappo…pe… abyāpādacchando… abyāpādapariḷāho… abyāpādapariyesanā, abyāpādapariyesanaṃ, bhikkhave, pariyesamāno sutavā ariyasāvako tīhi ṭhānehi sammā paṭipajjati – kāyena, vācāya, manasā.

 

‘‘Avihiṃsādhātuṃ , bhikkhave, paṭicca uppajjati avihiṃsāsaññā , avihiṃsāsaññaṃ paṭicca uppajjati avihiṃsāsaṅkappo, avihiṃsāsaṅkappaṃ paṭicca uppajjati avihiṃsāchando, avihiṃsāchandaṃ paṭicca uppajjati avihiṃsāpariḷāho, avihiṃsāpariḷāhaṃ paṭicca uppajjati avihiṃsāpariyesanā; avihiṃsāpariyesanaṃ, bhikkhave, pariyesamāno sutavā ariyasāvako tīhi ṭhānehi sammā paṭipajjati – kāyena, vācāya, manasā.

 

‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, puriso ādittaṃ tiṇukkaṃ sukkhe tiṇadāye nikkhipeyya; tamenaṃ hatthehi ca pādehi ca khippameva nibbāpeyya. Evañhi, bhikkhave, ye tiṇakaṭṭhanissitā pāṇā te na anayabyasanaṃ āpajjeyyuṃ. Evameva kho, bhikkhave, yo hi koci samaṇo vā brāhmaṇo vā uppannaṃ visamagataṃ saññaṃ khippameva pajahati vinodeti byantīkaroti anabhāvaṃ gameti, so diṭṭhe ceva dhamme sukhaṃ viharati avighātaṃ anupāyāsaṃ apariḷāhaṃ; kāyassa ca bhedā paraṃ maraṇā sugati pāṭikaṅkhā’’ti. Dutiyaṃ.

96. Dutiye sanidānanti bhāvanapuṃsakametaṃ, sanidāno sapaccayo hutvā uppajjatīti attho. Kāmadhātuṃ, bhikkhave, paṭiccāti ettha kāmavitakkopi kāmadhātu kāmāvacaradhammāpi, visesato sabbākusalampi. Yathāha –

 

‘‘Tattha katamā kāmadhātu? Kāmapaṭisaṃyutto takko vitakko saṅkappo appanā byappanā cetaso abhiniropanā micchāsaṅkappo, ayaṃ vuccati kāmadhātu. Heṭṭhato avīcinirayaṃ pariyantaṃ karitvā uparito paranimmitavasavattī deve antokaritvā yaṃ etasmiṃ antare etthāvacarā ettha pariyāpannā khandhadhātuāyatanā rūpā vedanā saññā saṅkhārā viññāṇaṃ, ayaṃ vuccati kāmadhātu. Sabbepi akusalā dhammā kāmadhātū’’ti (vibha. 182).

 

Ettha sabbasaṅgāhikā asambhinnāti dve kathā honti. Kathaṃ? Kāmadhātuggahaṇena hi byāpādadhātuvihiṃsādhātuyo gahitā hontīti ayaṃ sabbasaṅgāhikā. Tāsaṃ pana dvinnaṃ dhātūnaṃ visuṃ āgatattā sesadhammā kāmadhātūti ayaṃ asambhinnakathā. Ayamidha gahetabbā imaṃ kāmadhātuṃ ārammaṇavasena vā sampayogavasena vā paṭicca kāmasaññā nāma uppajjati. Kāmasaññaṃpaṭiccāti kāmasaññaṃ pana sampayogavasena vā upanissayavasena vā paṭicca kāmasaṅkappo nāma uppajjati. Iminā nayena sabbapadesu attho veditabbo. Tīhi ṭhānehīti tīhi kāraṇehi. Micchā paṭipajjatīti ayāthāvapaṭipadaṃ aniyyānikapaṭipadaṃ paṭipajjati.

 

Byāpādadhātuṃ, bhikkhaveti ettha byāpādavitakkopi byāpādadhātu byāpādopi. Yathāha –

 

‘‘Tattha katamā byāpādadhātu? Byāpādapaṭisaṃyutto takko vitakko…pe… ayaṃ vuccati byāpādadhātu. Dasasu āghātavatthūsu cittassa āghāto paṭivirodho kopo pakopo…pe… anattamanatā cittassa, ayaṃ vuccati byāpādadhātū’’ti (vibha. 182).

 

Imaṃ byāpādadhātuṃ sahajātapaccayādivasena paṭicca byāpādasaññā nāma uppajjati. Sesaṃ purimanayeneva veditabbaṃ.

 

Vihiṃsādhātuṃ, bhikkhaveti ettha vihiṃsāvitakkopi vihiṃsādhātu vihiṃsāpi. Yathāha –

 

‘‘Tattha katamā vihiṃsādhātu? Vihiṃsāpaṭisaṃyutto takko vitakko…pe… ayaṃ vuccati vihiṃsādhātu. Idhekacco pāṇinā vā leḍḍunā vā daṇḍena vā satthena vā rajjuyā vā aññataraññatarena vā satte viheṭheti. Yā evarūpā heṭhanā viheṭhanā hiṃsanā vihiṃsanā rosanā parūpaghāto, ayaṃ vuccati vihiṃsādhātū’’ti (vibha. 182).

 

Imaṃ vihiṃsādhātuṃ sahajātapaccayādivasena paṭicca vihiṃsāsaññā nāma uppajjati. Sesamidhāpi purimanayeneva veditabbaṃ.

 

Tiṇadāyeti tiṇagahane araññe. Anayabyasananti avuḍḍhiṃ vināsaṃ. Evameva khoti ettha sukkhatiṇadāyo viya ārammaṇaṃ daṭṭhabbaṃ, tiṇukkā viya akusalasaññā, tiṇakaṭṭhanissitā pāṇā viya ime sattā. Yathā sukkhatiṇadāye ṭhapitaṃ tiṇukkaṃ khippaṃ vāyamitvā anibbāpentassa te pāṇā anayabyasanaṃ pāpuṇanti. Evameva ye samaṇā vā brāhmaṇā vā uppannaṃ akusalasaññaṃ vikkhambhanatadaṅgasamucchedappahānehi nappajahanti, te dukkhaṃ viharanti.

 

Visamagatanti rāgavisamādīni anugataṃ akusalasaññaṃ. Na khippameva pajahatīti vikkhambhanādivasena sīghaṃ nappajahati. Na vinodetīti na nīharati. Na byantīkarotīti bhaṅgamattampi anavasesento na vigatantaṃ karoti. Na anabhāvaṃ gametīti na anuabhāvaṃ gameti. Evaṃ sabbapadesu na – kāro āharitabbo. Pāṭikaṅkhāti pāṭikaṅkhitabbā icchitabbā.

 

Nekkhammadhātuṃ, bhikkhaveti ettha nekkhammavitakkopi nekkhammadhātu sabbepi kusalā dhammā. Yathāha –

 

‘‘Tattha katamā nekkhammadhātu? Nekkhammapaṭisaṃyutto takko vitakko…pe… sammāsaṅkappo, ayaṃ vuccati nekkhammadhātū’’ti (vibha. 182).

 

Idhāpi duvidhā kathā. Nekkhammadhātuggahaṇena hi itarāpi dve dhātuyo gahaṇaṃ gacchanti kusaladhammapariyāpannattā, ayaṃ sabbasaṅgāhikā. Tā pana dhātuyo visuṃ dīpetabbāti tā ṭhapetvā sesā sabbakusalā nekkhammadhātūti ayaṃ asambhinnā. Imaṃ nekkhammadhātuṃ sahajātādipaccayavasena paṭicca nekkhammasaññā nāma uppajjati. Saññādīni paṭicca vitakkādayo yathānurūpaṃ.

 

Abyāpādadhātuṃ, bhikkhaveti ettha abyāpādavitakkopi abyāpādadhātu abyāpādopi. Yathāha –

 

‘‘Tattha katamā abyāpādadhātu ? Abyāpādapaṭisaṃyutto takko…pe… ayaṃ vuccati abyāpādadhātu. Yā sattesu metti mettāyanā mettāyitattaṃ mettācetovimutti, ayaṃ vuccati abyāpādadhātū’’ti (vibha. 182).

 

Imaṃ abyāpādadhātuṃ paṭicca vuttanayeneva abyāpādasaññā nāma uppajjati.

 

Avihiṃsādhātuṃ, bhikkhaveti etthāpi avihiṃsāvitakkopi avihiṃsādhātu karuṇāpi. Yathāha –

 

‘‘Tattha katamā avihiṃsādhātu? Avihiṃsāpaṭisaṃyutto takko…pe… ayaṃ vuccati avihiṃsādhātu. Yā sattesu karuṇā karuṇāyanā karuṇāyitattaṃ karuṇācetovimutti, ayaṃ vuccati avihiṃsādhātū’’ti (vibha. 182).

 

Imaṃ avihiṃsādhātuṃ paṭicca vuttanayeneva avihiṃsāsaññā nāma uppajjati. Sesaṃ sabbattha vuttānusāreneva veditabbaṃ. Dutiyaṃ.

1) ... Trú ở Sàvatthi.

2) -- Này các Tỷ-kheo, có nhân, dục tầm sanh khởi, không phải không nhân. Có nhân, sân tầm sanh khởi, không phải không nhân. Có nhân, hại tầm sanh khởi, không phải không nhân.

3) Và như thế nào, này các Tỷ-kheo, có nhân, dục tầm sanh khởi, không phải không nhân; có nhân, sân tầm sanh khởi, không phải không nhân; có nhân, hại tầm sanh khởi, không phải không nhân?

4) Này các Tỷ-kheo, do duyên dục giới, dục tưởng sanh khởi. Do duyên dục tưởng, dục tư duy sanh khởi. Do duyên dục tư duy, dục dục sanh khởi. Do duyên dục dục, dục nhiệt t́nh sanh khởi. Do duyên dục nhiệt t́nh, dục tầm cầu sanh khởi. Này các Tỷ-kheo, do tầm cầu dục tầm cầu, kẻ vô văn phàm phu thực hành tà hạnh theo ba xứ: thân, ngữ, ư.

5) Này các Tỷ-kheo, do duyên sân giới, sân tưởng sanh khởi. Do duyên sân tưởng, sân tư duy sanh khởi... sân dục... sân nhiệt t́nh... sân tầm cầu sanh khởi. Này các Tỷ-kheo, do tầm cầu sân tầm cầu, kẻ vô văn phàm phu thực hành tà hạnh theo ba xứ: thân, ngữ, ư.

6) Này các Tỷ-kheo, do duyên hại giới, hại tưởng sanh khởi... hại tư duy... hại dục... hại nhiệt t́nh... hại tầm cầu sanh khởi. Này các Tỷ-kheo, do tầm cầu hại tầm cầu, kẻ vô văn phàm phu thực hành tà hạnh theo ba xứ: thân, ngữ, ư.

7) Ví như, này các Tỷ-kheo, có người ném bó đuốc bằng cỏ cháy đỏ vào một rừng cỏ khô. Nếu người ấy không dập tắt gấp với tay và chân; như vậy, này các Tỷ-kheo, các sanh loại sống nương vào cỏ và củi sẽ gặp bất hạnh và tai họa.

8) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, vị Sa-môn hay Bà-la-môn nào, đối với tưởng bất chánh khởi lên, không gấp từ bỏ, nhiếp phục, chấm dứt, tiêu diệt; vị ấy ngay trong hiện tại trú trong đau khổ, với phiền lao, với sầu năo, với nhiệt năo; và sau khi thân hoại mạng chung, phải sanh vào ác thú.

9) Này các Tỷ-kheo, có nhân, xuất ly tầm sanh khởi, không phải không nhân. Có nhân, vô sân tầm sanh khởi, không phải không nhân. Có nhân, bất hại tầm sanh khởi, không phải không nhân.

10) Và này các Tỷ-kheo, như thế nào có nhân, xuất ly tầm sanh khởi, không phải không nhân; có nhân, vô sân tầm sanh khởi, không phải không nhân; có nhân, bất hại tầm sanh khởi, không phải không nhân?

11) Này các Tỷ-kheo, do duyên xuất ly giới, xuất ly tưởng sanh khởi. Do duyên xuất ly tưởng, xuất ly tư duy sanh khởi. Do duyên xuất ly tư duy, xuất ly dục (chanda) sanh khởi. Do duyên xuất ly dục, xuất ly nhiệt t́nh sanh khởi. Do duyên xuất ly nhiệt t́nh, xuất ly tầm cầu sanh khởi. Này các Tỷ-kheo, do tầm cầu xuất ly tầm cầu, vị Đa văn Thánh đệ tử thực hành chánh hạnh theo ba xứ: thân, ngữ, ư.

12) Này các Tỷ-kheo, do duyên vô sân giới, vô sân tưởng sanh khởi. Do duyên vô sân tưởng, vô sân tư duy sanh khởi... vô sân dục... vô sân nhiệt t́nh... vô sân tầm cầu sanh khởi. Này các Tỷ-kheo, do tầm cầu vô sân tầm cầu, vị Đa văn Thánh đệ tử thực hành chánh hạnh theo ba xứ: thân, ngữ, ư.

13) Này các Tỷ-kheo, do duyên bất hại giới, bất hại tưởng sanh khởi. Do duyên bất hại tưởng, bất hại tư duy sanh khởi. Do duyên bất hại tư duy, bất hại dục sanh khởi. Do duyên bất hại dục, bất hại nhiệt t́nh sanh khởi. Do duyên bất hại nhiệt t́nh, bất hại tầm cầu sanh khởi. Này các Tỷ-kheo, do duyên tầm cầu bất hại tầm cầu, vị Đa văn Thánh đệ tử thực hành chánh hạnh theo ba xứ: thân, ngữ, ư.

14) Ví như, này các Tỷ-kheo, có người ném một bó đuốc bằng cỏ cháy đỏ vào một rừng cỏ khô. Người ấy với tay và chân gấp dập tắt bó đuốc ấy. Như vậy, này các Tỷ-kheo, các sanh loại sống nương vào cỏ và củi sẽ không gặp bất hạnh và tai họa.

15) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, vị Sa-môn hay Bà-la-môn nào đối với tưởng bất chánh khởi lên, gấp từ bỏ, nhiếp phục, chấm dứt, tiêu diệt; vị ấy ngay trong hiện tại trú trong an lạc, không có phiền lao, không có sầu năo, không có nhiệt năo; sau khi thân hoại mạng chung, được sanh vào thiện thú.

3. Giñjakāvasathasuttaṃ

3. Giñjakāvasathasuttavaṇṇanā

III. Căn Nhà Bằng Gạch (Tạp, Đại 2, 117a) (S.ii,153)

97. Ekaṃ samayaṃ bhagavā ñātike viharati giñjakāvasathe. Tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi – ‘‘bhikkhavo’’ti. ‘‘Bhadante’’ti te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –

 

‘‘Dhātuṃ, bhikkhave, paṭicca uppajjati saññā, uppajjati diṭṭhi, uppajjati vitakko’’ti. Evaṃ vutte, āyasmā kaccāno [saddho kaccāno (ka.)] bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘yāyaṃ, bhante, diṭṭhi – ‘asammāsambuddhesu sammāsambuddhā’ti, ayaṃ nu kho, bhante, diṭṭhi kiṃ paṭicca paññāyatī’’ti?

 

‘‘Mahati kho esā, kaccāna, dhātu yadidaṃ avijjādhātu. Hīnaṃ , kaccāna, dhātuṃ paṭicca uppajjati hīnā saññā, hīnā diṭṭhi, hīno vitakko, hīnā cetanā, hīnā patthanā, hīno paṇidhi, hīno puggalo, hīnā vācā; hīnaṃ ācikkhati deseti paññapeti paṭṭhapeti vivarati vibhajati uttānīkaroti; hīnā tassa upapattīti vadāmi.

 

‘‘Majjhimaṃ , kaccāna, dhātuṃ paṭicca uppajjati majjhimā saññā, majjhimā diṭṭhi, majjhimo vitakko, majjhimā cetanā, majjhimā patthanā, majjhimo paṇidhi, majjhimo puggalo, majjhimā vācā; majjhimaṃ ācikkhati deseti paññapeti paṭṭhapeti vivarati vibhajati uttānīkaroti; majjhimā tassa upapattīti vadāmi.

 

‘‘Paṇītaṃ, kaccāna, dhātuṃ paṭicca uppajjati paṇītā saññā, paṇītā diṭṭhi, paṇīto vitakko, paṇītā cetanā, paṇītā patthanā, paṇīto paṇidhi, paṇīto puggalo, paṇītā vācā; paṇītaṃ ācikkhati deseti paññapeti paṭṭhapeti vivarati vibhajati uttānīkaroti; paṇītā tassa upapattīti vadāmī’’ti. Tatiyaṃ.

97. Tatiye dhātuṃ, bhikkhaveti ito paṭṭhāya ajjhāsayaṃ dhātūti dīpeti. Uppajjati saññāti ajjhāsayaṃ paṭicca saññā uppajjati, diṭṭhi uppajjati, vitakko uppajjatīti. Idhāpi ‘‘kaccāno pañhaṃ pucchissatī’’ti tassa okāsadānatthaṃ ettāvatāva desanaṃ niṭṭhāpesi. Asammāsambuddhesūti chasu satthāresu. Sammāsambuddhāti mayamasma sammāsambuddhāti. Kiṃ paṭicca paññāyatīti kismiṃ sati hotīti? Satthārānaṃ uppannaṃ diṭṭhiṃ pucchati. Asammāsambuddhesu tesu sammāsambuddhā eteti evaṃ uppannaṃ titthiyasāvakānampi diṭṭhiṃ pucchatiyeva.

 

Idāni yasmā tesaṃ avijjādhātuṃ paṭicca sā diṭṭhi hoti, avijjādhātu ca nāma mahatī dhātu, tasmā mahatiṃ dhātuṃ paṭicca tassā uppattiṃ dīpento mahatī kho esātiādimāha. Hīnaṃ, kaccāna, dhātuṃ paṭiccāti hīnaṃ ajjhāsayaṃ paṭicca. Paṇidhīti cittaṭṭhapanaṃ. Sā panesā itthibhāvaṃ vā makkaṭāditiracchānabhāvaṃ vā patthentassa uppajjati. Hīnopuggaloti yassete hīnā dhammā uppajjanti, sabbo so puggalopi hīno nāma. Hīnā vācāti yā tassa vācā, sāpi hīnā. Hīnaṃ ācikkhatīti so ācikkhantopi hīnameva ācikkhati, desentopi hīnameva desetīti sabbapadāni yojetabbāni. Upapattīti dve upapattiyo paṭilābho ca nibbatti ca. Nibbatti hīnakulādivasena veditabbā, paṭilābho cittuppādakkhaṇe hīnattikavasena. Kathaṃ? Tassa hi pañcasu nīcakulesu uppajjanato hīnā nibbatti, vessasuddakulesu uppajjanato majjhimā, khattiyabrāhmaṇakulesu uppajjanato paṇītā. Dvādasākusalacittuppādānaṃ pana paṭilābhato hīno paṭilābho, tebhūmakadhammānaṃ paṭilābhato majjhimo, navalokuttaradhammānaṃ paṭilābhato paṇīto. Imasmiṃ pana ṭhāne nibbattiyeva adhippetāti. Tatiyaṃ.

1) Một thời Thế Tôn trú ở Natika, tại căn nhà bằng gạch.

2) Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: "Này các Tỷ-kheo"-- "Thưa vâng bạch Thế Tôn". Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn.

3) Thế Tôn nói như sau:

-- Này các Tỷ-kheo, do duyên giới, tưởng sanh khởi, kiến sanh khởi, tầm sanh khởi.

4) Khi nghe nói vậy, Tôn giả Saddha Kaccàyana bạch Thế Tôn:

-- Bạch Thế Tôn, kiến này giữa những vị không Chánh Đẳng Chánh Giác, có vị Chánh Đẳng Chánh Giác. Bạch Thế Tôn, kiến này do duyên ǵ được hiển lộ?

5) -- Lớn thay, này Kaccàyana, là giới này, tức là vô minh giới.

6) Này Kaccàyana, do duyên liệt (h́na) giới, liệt tưởng, liệt kiến, liệt tầm, liệt tư (cetanà), liệt hy vọng (patthanà), liệt ước nguyện, liệt nhân (puggalà), liệt ngữ sanh khởi. Liệt là điều vị ấy nói, vị ấy thuyết, vị ấy tŕnh bày, vị ấy đề xướng, vị ấy hiển thị, vị ấy phân biệt, vị ấy tuyên thị. Ta nói rằng liệt là sự thọ sanh (uppatti) của vị ấy.

7) Này Kaccàyana, do duyên trung giới, trung tưởng, trung kiến, trung tầm, trung tư, trung hy vọng, trung ước nguyện, trung nhân, trung ngữ sanh khởi. Trung là điều vị ấy nói, vị ấy thuyết, vị ấy tŕnh bày, vị ấy đề xướng, vị ấy hiển thị, vị ấy phân biệt, vị ấy tuyên thị. Ta nói rằng trung là sự thọ sanh của vị ấy.

8) Này Kaccàyana, do duyên thắng giới, thắng tưởng, thắng kiến, thắng tầm, thắng tư, thắng hy vọng, thắng ước nguyện, thắng nhân, thắng ngữ sanh khởi. Thắng là điều vị ấy nói, vị ấy thuyết, vị ấy tŕnh bày, vị ấy đề xướng, vị ấy hiển thị, vị ấy phân biệt, vị ấy tuyên thị. Ta nói rằng thắng là sự thọ sanh của vị ấy.

4. Hīnādhimuttikasuttaṃ

4. Hīnādhimuttikasuttavaṇṇanā

IV. Liệt Ư Chí (Tạp, Đại 2, 115a) (S.ii,154)

98. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘dhātusova [dhātuso (sī. pī.) ayañca paṭhamārambhavākyeyeva, na sabbattha. tīsu pana addhāsu ca upamāsaṃsandananigamanaṭṭhāne ca idaṃ pāṭhanānattaṃ natthi], bhikkhave, sattā saṃsandanti samenti. Hīnādhimuttikā hīnādhimuttikehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; kalyāṇādhimuttikā kalyāṇādhimuttikehi saddhiṃ saṃsandanti samenti’’.

 

‘‘Atītampi kho [khosaddo sī. syā. kaṃ. pī. potthakesu natthi], bhikkhave, addhānaṃ dhātusova [īdisesu ṭhānesu pāṭhanānattaṃ natthi] sattā saṃsandiṃsu samiṃsu. Hīnādhimuttikā hīnādhimuttikehi saddhiṃ saṃsandiṃsu samiṃsu; kalyāṇādhimuttikā kalyāṇādhimuttikehi saddhiṃ saṃsandiṃsu samiṃsu.

 

‘‘Anāgatampi kho [khosaddo sī. syā. kaṃ. pī. potthakesu natthi], bhikkhave, addhānaṃ dhātusova [īdisesu ṭhānesu pāṭhanānattaṃ natthi] sattā saṃsandissanti samessanti. Hīnādhimuttikā hīnādhimuttikehi saddhiṃ saṃsandissanti samessanti; kalyāṇādhimuttikā kalyāṇādhimuttikehi saddhiṃ saṃsandissanti samessanti.

 

‘‘Etarahipi kho [khosaddo sī. syā. kaṃ. pī. potthakesu natthi], bhikkhave, paccuppannaṃ addhānaṃ dhātusova [īdisesu ṭhānesu pāṭhanānattaṃ natthi] sattā saṃsandanti samenti. Hīnādhimuttikā hīnādhimuttikehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; kalyāṇādhimuttikā kalyāṇādhimuttikehi saddhiṃ saṃsandanti samentī’’ti. Catutthaṃ.

98. Catutthe saṃsandantīti ekato honti. Samentīti samāgacchanti, nirantarā honti. Hīnādhimuttikāti hīnajjhāsayā. Kalyāṇādhimuttikāti kalyāṇajjhāsayā. Catutthaṃ.

1) ... Trú ở Sàvatthi.

2) -- Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới, các chúng sanh cùng ḥa hợp, cùng đi với nhau. Chúng sanh liệt ư chí cùng ḥa hợp, cùng đi với chúng sanh liệt ư chí. Chúng sanh thiện ư chí cùng ḥa hợp, cùng đi với chúng sanh thiện ư chí.

3) Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới thời quá khứ, các chúng sanh đă cùng ḥa hợp, đă cùng đi với nhau. Chúng sanh liệt ư chí đă cùng ḥa hợp, đă cùng đi với chúng sanh liệt ư chí. Chúng sanh thiện ư chí đă cùng ḥa hợp, cùng đi với chúng sanh thiện ư chí.

4) Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới thời vị lai, các chúng sanh sẽ cùng ḥa hợp, sẽ cùng đi với nhau. Chúng sanh liệt ư chí sẽ cùng ḥa hợp, sẽ cùng đi với chúng sanh liệt ư chí. Chúng sanh thiện ư chí sẽ cùng ḥa hợp, cùng đi với chúng sanh thiện ư chí.

5) Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới hiện tại, các chúng sanh cùng ḥa hợp, cùng đi với nhau. Chúng sanh liệt ư chí cùng ḥa hợp, cùng đi với chúng sanh liệt ư chí. Chúng sanh thiện ư chí cùng ḥa hợp, cùng đi với chúng sanh thiện ư chí.

5. Caṅkamasuttaṃ

5. Caṅkamasuttavaṇṇanā

V. Nghiệp (Tạp, Đại 2, 115a) (S.ii,155)

99. Ekaṃ samayaṃ bhagavā rājagahe viharati gijjhakūṭe pabbate. Tena kho pana samayena āyasmā sāriputto sambahulehi bhikkhūhi saddhiṃ bhagavato avidūre caṅkamati; āyasmāpi kho mahāmoggallāno sambahulehi bhikkhūhi saddhiṃ bhagavato avidūre caṅkamati; āyasmāpi kho mahākassapo sambahulehi bhikkhūhi saddhiṃ bhagavato avidūre caṅkamati; āyasmāpi kho anuruddho sambahulehi bhikkhūhi saddhiṃ bhagavato avidūre caṅkamati; āyasmāpi kho puṇṇo mantāniputto sambahulehi bhikkhūhi saddhiṃ bhagavato avidūre caṅkamati; āyasmāpi kho upāli sambahulehi bhikkhūhi saddhiṃ bhagavato avidūre caṅkamati; āyasmāpi kho ānando sambahulehi bhikkhūhi saddhiṃ bhagavato avidūre caṅkamati; devadattopi kho sambahulehi bhikkhūhi saddhiṃ bhagavato avidūre caṅkamati.

 

Atha kho bhagavā bhikkhū āmantesi – ‘‘passatha no tumhe, bhikkhave, sāriputtaṃ sambahulehi bhikkhūhi saddhiṃ caṅkamanta’’nti? ‘‘Evaṃ, bhante’’. ‘‘Sabbe kho ete, bhikkhave, bhikkhū mahāpaññā. Passatha no tumhe, bhikkhave, moggallānaṃ sambahulehi bhikkhūhi saddhiṃ caṅkamanta’’nti? ‘‘Evaṃ, bhante’’. ‘‘Sabbe kho ete, bhikkhave, bhikkhū mahiddhikā. Passatha no tumhe, bhikkhave, kassapaṃ sambahulehi bhikkhūhi saddhiṃ caṅkamanta’’nti? ‘‘Evaṃ , bhante’’. ‘‘Sabbe kho ete, bhikkhave, bhikkhū dhutavādā. Passatha no tumhe, bhikkhave, anuruddhaṃ sambahulehi bhikkhūhi saddhiṃ caṅkamanta’’nti? ‘‘Evaṃ, bhante’’. ‘‘Sabbe kho ete, bhikkhave, bhikkhū dibbacakkhukā. Passatha no tumhe, bhikkhave, puṇṇaṃ mantāniputtaṃ sambahulehi bhikkhūhi saddhiṃ caṅkamanta’’nti? ‘‘Evaṃ, bhante’’. ‘‘Sabbe kho ete, bhikkhave, bhikkhū dhammakathikā. Passatha no tumhe, bhikkhave, upāliṃ sambahulehi bhikkhūhi saddhiṃ caṅkamanta’’nti? ‘‘Evaṃ, bhante’’. ‘‘Sabbe kho ete, bhikkhave, bhikkhū vinayadharā. Passatha no tumhe, bhikkhave, ānandaṃ sambahulehi bhikkhūhi saddhiṃ caṅkamanta’’nti? ‘‘Evaṃ, bhante’’. ‘‘Sabbe kho ete, bhikkhave, bhikkhū bahussutā. Passatha no tumhe, bhikkhave, devadattaṃ sambahulehi bhikkhūhi saddhiṃ caṅkamanta’’nti? ‘‘Evaṃ, bhante’’. ‘‘Sabbe kho ete, bhikkhave, bhikkhū pāpicchā’’.

 

‘‘Dhātusova, bhikkhave, sattā saṃsandanti samenti. Hīnādhimuttikā hīnādhimuttikehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; kalyāṇādhimuttikā kalyāṇādhimuttikehi saddhiṃ saṃsandanti samenti. Atītampi kho, bhikkhave, addhānaṃ dhātusova sattā saṃsandiṃsu samiṃsu. Hīnādhimuttikā hīnādhimuttikehi saddhiṃ saṃsandiṃsu samiṃsu; kalyāṇādhimuttikā kalyāṇādhimuttikehi saddhiṃ saṃsandiṃsu samiṃsu.

 

‘‘Anāgatampi kho, bhikkhave, addhānaṃ dhātusova sattā saṃsandissanti samessanti. Hīnādhimuttikā hīnādhimuttikehi saddhiṃ saṃsandissanti samessanti; kalyāṇādhimuttikā kalyāṇādhimuttikehi saddhiṃ saṃsandissanti samessanti.

 

‘‘Etarahipi kho, bhikkhave, paccuppannaṃ addhānaṃ dhātusova sattā saṃsandanti samenti. Hīnādhimuttikā hīnādhimuttikehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; kalyāṇādhimuttikā kalyāṇādhimuttikehi saddhiṃ saṃsandanti samentī’’ti. Pañcamaṃ.

99. Pañcame passatha noti passatha nu. Sabbe kho eteti sāriputtatthero bhagavatā ‘‘etadaggaṃ, bhikkhave, mama sāvakānaṃ bhikkhūnaṃ mahāpaññānaṃ yadidaṃ sāriputto’’ti (a. ni. 1.189) mahāpaññesu etadagge ṭhapito. Iti naṃ ‘‘khandhantaraṃ dhātvantaraṃ āyatanantaraṃ satipaṭṭhānabodhipakkhiyadhammantaraṃ tilakkhaṇāhataṃ gambhīraṃ pañhaṃ pucchissāmā’’ti mahāpaññāva parivārenti. Sopi tesaṃ pathaviṃ pattharento viya sinerupādato vālikaṃ uddharanto viya cakkavāḷapabbataṃ bhindanto viya sineruṃ ukkhipanto viya ākāsaṃ vitthārento viya candimasūriye uṭṭhāpento viya ca pucchitapucchitaṃ katheti. Tena vuttaṃ ‘‘sabbe kho ete, bhikkhave, bhikkhū mahāpaññā’’ti.

 

Mahāmoggallānopi bhagavatā ‘‘etadaggaṃ, bhikkhave, mama sāvakānaṃ bhikkhūnaṃ iddhimantānaṃ yadidaṃ mahāmoggallāno’’ti iddhimantesu etadagge ṭhapito. Iti naṃ ‘‘parikammaṃ ānisaṃsaṃ adhiṭṭhānaṃ vikubbanaṃ pucchissāmā’’ti iddhimantova parivārenti. Sopi tesaṃ vuttanayeneva pucchitapucchitaṃ katheti. Tena vuttaṃ ‘‘sabbe kho ete, bhikkhave, bhikkhū mahiddhikā’’ti.

 

Mahākassapopi bhagavatā ‘‘etadaggaṃ, bhikkhave, mama sāvakānaṃ bhikkhūnaṃ dhutavādānaṃ yadidaṃ mahākassapo’’ti dhutavādesu etadagge ṭhapito. Iti naṃ ‘‘dhutaṅgaparihāraṃ ānisaṃsaṃ samodhānaṃ adhiṭṭhānaṃ bhedaṃ pucchissāmā’’ti dhutavādāva parivārenti. Sopi tesaṃ tatheva pucchitapucchitaṃ byākaroti. Tena vuttaṃ ‘‘sabbe kho ete, bhikkhave, bhikkhū dhutavādā’’ti.

 

Anuruddhattheropi bhagavatā ‘‘etadaggaṃ, bhikkhave, mama sāvakānaṃ bhikkhūnaṃ dibbacakkhukānaṃ yadidaṃ anuruddho’’ti (a. ni. 1.192) dibbacakkhukesu etadagge ṭhapito. Iti naṃ ‘‘dibbacakkhussa parikammaṃ ānisaṃsaṃ upakkilesaṃ pucchissāmā’’ti dibbacakkhukāva parivārenti. Sopi tesaṃ tatheva pucchitapucchitaṃ katheti. Tena vuttaṃ ‘‘sabbe kho ete, bhikkhave, bhikkhū dibbacakkhukā’’ti.

 

Puṇṇattheropi bhagavatā ‘‘etadaggaṃ, bhikkhave, mama sāvakānaṃ bhikkhūnaṃ dhammakathikānaṃ yadidaṃ puṇṇo mantāṇiputto’’ti (a. ni. 1.196) dhammakathikesu etadagge ṭhapito. Iti naṃ ‘‘dhammakathāya saṅkhepavitthāragambhīruttānavicitrakathādīsu taṃ taṃ ākāraṃ pucchissāmā’’ti dhammakathikāva parivārenti. Sopi tesaṃ ‘‘āvuso, dhammakathikena nāma ādito parisaṃ vaṇṇetuṃ vaṭṭati, majjhe suññataṃ pakāsetuṃ, ante catusaccavasena kūṭaṃ gaṇhitu’’nti evaṃ taṃ taṃ dhammakathānayaṃ ācikkhati. Tena vuttaṃ ‘‘sabbe kho ete, bhikkhave, bhikkhū dhammakathikā’’ti.

 

Upālittheropi bhagavatā ‘‘etadaggaṃ, bhikkhave, mama sāvakānaṃ bhikkhūnaṃ vinayadharānaṃ yadidaṃ upālī’’ti (a. ni. 1.228) vinayadharesu etadagge ṭhapito. Iti naṃ ‘‘garukalahukaṃ satekicchaatekicchaṃ āpattānāpattiṃ pucchissāmā’’ti vinayadharāva parivārenti. Sopi tesaṃ pucchitapucchitaṃ tatheva katheti. Tena vuttaṃ ‘‘sabbe kho ete, bhikkhave, bhikkhū vinayadharā’’ti.

 

Ānandattheropi bhagavatā ‘‘etadaggaṃ, bhikkhave, mama sāvakānaṃ bhikkhūnaṃ bahussutānaṃ yadidaṃ ānando’’ti (a. ni. 1.223) bahussutesu etadagge ṭhapito. Iti naṃ ‘‘dasavidhaṃ byañjanabuddhiṃ aṭṭhuppattiṃ anusandhiṃ pubbāparaṃ pucchissāmā’’ti bahussutāva parivārenti. Sopi tesaṃ ‘‘idaṃ evaṃ vattabbaṃ, idaṃ evaṃ gahetabba’’nti sabbaṃ katheti. Tena vuttaṃ ‘‘sabbe kho ete, bhikkhave, bhikkhū bahussutā’’ti.

 

Devadatto pana pāpiccho icchāpakato, tena naṃ ‘‘kulasaṅgaṇhanaparihāraṃ nānappakārakaṃ kohaññataṃ pucchissāmā’’ti pāpicchāva parivārenti. Sopi tesaṃ taṃ taṃ niyāmaṃ ācikkhati. Tena vuttaṃ ‘‘sabbe kho ete, bhikkhave, bhikkhū pāpicchā’’ti.

 

Kasmā panete avidūre caṅkamiṃsūti. ‘‘Devadatto satthari paduṭṭhacitto anatthampi kātuṃ upakkameyyā’’ti ārakkhaggahaṇatthaṃ. Atha devadatto kasmā caṅkamīti? ‘‘Akārako ayaṃ, yadi kārako bhaveyya, na idha āgaccheyyā’’ti attano katadosapaṭicchādanatthaṃ. Kiṃ pana devadatto bhagavato anatthaṃ kātuṃ samattho, bhagavato vā ārakkhakiccaṃ atthīti? Natthi. Tena vuttaṃ ‘‘aṭṭhānametaṃ, ānanda, anavakāso, yaṃ tathāgato parūpakkamena parinibbāyeyyā’’ti (cūḷava. 341). Bhikkhū pana satthari gāravena āgatā. Teneva bhagavā evaṃ vatvā ‘‘vissajjehi, ānanda, bhikkhusaṅgha’’nti vissajjāpesi. Pañcamaṃ.

1) Một thời Thế Tôn trú ở Ràjagaha (Vương Xá), tại núi Gijjakùta (Linh Thứu) .

2) Lúc bấy giờ, Tôn giả Sàriputta cùng với một số đông Tỷ-kheo đang đi kinh hành, không xa Thế Tôn bao nhiêu.

3) Tôn giả Mahàmoggallàna cùng với một số đông Tỷ-kheo đang đi kinh hành, không xa Thế Tôn bao nhiêu.

4) Tôn giả Mahà Kassapa cùng với... không xa Thế Tôn bao nhiêu.

5) Tôn giả Anuruddha cùng với... không xa Thế Tôn bao nhiêu.

6) Tôn giả Punna Mantàniputta cùng với... bao nhiêu.

7) Tôn giả Upàli cùng với... bao nhiêu.

8) Tôn giả Ananda cùng với... bao nhiêu.

9) Tôn giả Devadatta cùng với một số đông Tỷ-kheo đang đi kinh hành, không xa Thế Tôn bao nhiêu.

10) Rồi Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo:

-- Này các Tỷ-kheo, các Ông có thấy Sàriputta cùng với một số đông Tỷ-kheo đang đi kinh hành?

-- Thưa có, bạch Thế Tôn.

-- Này các Tỷ-kheo, tất cả vị Tỷ-kheo ấy là bậc đại trí tuệ.

11) Này các Tỷ-kheo, các Ông có thấy Moggallàna cùng với một số đông Tỷ-kheo đang đi kinh hành?

-- Thưa có, bạch Thế Tôn

-- Này các Tỷ-kheo, tất cả vị Tỷ-kheo ấy là bậc đại thần thông.

12) Này các Tỷ-kheo, các Ông có thấy Kassapa cùng với một số đông Tỷ-kheo đang đi kinh hành?

-- Thưa có, bạch Thế Tôn.

-- Này các Tỷ-kheo, tất cả vị Tỷ-kheo ấy chủ trương hạnh đầu đà.

13) Này các Tỷ-kheo, các Ông có thấy Anuruddha cùng với một số đông Tỷ-kheo đang đi kinh hành?

-- Thưa có, bạch Thế Tôn.

-- Này các Tỷ-kheo, tất cả vị Tỷ-kheo ấy là bậc có thiên nhăn.

14) Này các Tỷ-kheo, các Ông có thấy Punna Mantàniputta cùng với một số đông Tỷ-kheo đang đi kinh hành?

-- Thưa có, bạch Thế Tôn.

-- Này các Tỷ-kheo, tất cả vị Tỷ-kheo ấy là bậc thuyết pháp.

15) Này các Tỷ-kheo, các Ông có thấy Upàli cùng với một số đông Tỷ-kheo đang đi kinh hành?

-- Thưa có, bạch Thế Tôn.

-- Này các Tỷ-kheo, tất cả vị Tỷ-kheo ấy là bậc tŕ luật.

16) Này các Tỷ-kheo, các Ông có thấy Ananda cùng với một số đông Tỷ-kheo đang đi kinh hành?

-- Thưa có, bạch Thế Tôn.

-- Này các Tỷ-kheo, tất cả vị Tỷ-kheo ấy là bậc đa văn.

17) Này các Tỷ-kheo, các Ông có thấy Devadatta cùng với một số đông Tỷ-kheo đang đi kinh hành?

-- Thưa có, bạch Thế Tôn.

-- Này các Tỷ-kheo, tất cả vị Tỷ-kheo ấy là ác dục.

18) Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới, các chúng sanh cùng ḥa hợp, cùng đi với nhau. Chúng sanh liệt ư chí cùng ḥa hợp, cùng đi với chúng sanh liệt ư chí. Chúng sanh thiện ư chí cùng ḥa hợp, cùng đi với chúng sanh thiện ư chí.

19) Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới thời quá khứ, các chúng sanh đă cùng ḥa hợp, đă cùng đi với nhau. Chúng sanh liệt ư chí đă cùng ḥa hợp, cùng đi với chúng sanh liệt ư chí. Chúng sanh thiện ư chí đă cùng ḥa hợp, cùng đi với chúng sanh thiện ư chí.

20) Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới thời vị lai, các chúng sanh sẽ cùng ḥa hợp, sẽ cùng đi với nhau. Chúng sanh liệt ư chí sẽ cùng ḥa hợp, cùng đi với chúng sanh liệt ư chí. Chúng sanh thiện ư chí sẽ cùng ḥa hợp, cùng đi với chúng sanh thiện ư chí.

21) Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới hiện tại, các chúng sanh cùng ḥa hợp, cùng đi với nhau. Chúng sanh liệt ư chí cùng ḥa hợp, cùng đi với chúng sanh liệt ư chí. Chúng sanh thiện ư chí cùng ḥa hợp, cùng đi với chúng sanh thiện ư chí.

6. Sagāthāsuttaṃ

6. Sagāthāsuttavaṇṇanā

VI. Kinh Với Các Bài Kệ (Tạp, Đại 2,115a) (S.ii,157)

100. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘dhātusova, bhikkhave, sattā saṃsandanti samenti. Hīnādhimuttikā hīnādhimuttikehi saddhiṃ saṃsandanti samenti. Atītampi kho, bhikkhave, addhānaṃ dhātusova sattā saṃsandiṃsu samiṃsu. Hīnādhimuttikā hīnādhimuttikehi saddhiṃ saṃsandiṃsu samiṃsu’’.

 

‘‘Anāgatampi kho, bhikkhave, addhānaṃ dhātusova sattā saṃsandissanti samessanti. Hīnādhimuttikā hīnādhimuttikehi saddhiṃ saṃsandissanti samessanti.

 

‘‘Etarahipi kho, bhikkhave, paccuppannaṃ addhānaṃ dhātusova sattā saṃsandanti samenti. Hīnādhimuttikā hīnādhimuttikehi saddhiṃ saṃsandanti samenti.

 

‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, gūtho gūthena saṃsandati sameti; muttaṃ muttena saṃsandati sameti; kheḷo kheḷena saṃsandati sameti; pubbo pubbena saṃsandati sameti; lohitaṃ lohitena saṃsandati sameti ; evameva kho, bhikkhave, dhātusova [sabbatthapi evameva dissati] sattā saṃsandanti samenti. Hīnādhimuttikā hīnādhimuttikehi saddhiṃ saṃsandanti samenti. Atītampi kho addhānaṃ…pe… anāgatampi kho addhānaṃ…pe… etarahipi kho paccuppannaṃ addhānaṃ dhātusova sattā saṃsandanti samenti. Hīnādhimuttikā hīnādhimuttikehi saddhiṃ saṃsandanti samenti.

 

‘‘Dhātusova bhikkhave, sattā saṃsandanti samenti. Kalyāṇādhimuttikā kalyāṇādhimuttikehi saddhiṃ saṃsandanti samenti. Atītampi kho, bhikkhave, addhānaṃ dhātusova sattā saṃsandiṃsu samiṃsu. Kalyāṇādhimuttikā kalyāṇādhimuttikehi saddhiṃ saṃsandiṃsu samiṃsu.

 

‘‘Anāgatampi kho, bhikkhave, addhānaṃ…pe… etarahipi kho, bhikkhave, paccuppannaṃ addhānaṃ dhātusova sattā saṃsandanti samenti. Kalyāṇādhimuttikā kalyāṇādhimuttikehi saddhiṃ saṃsandanti samenti.

 

‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, khīraṃ khīrena saṃsandati sameti; telaṃ telena saṃsandati sameti; sappi sappinā saṃsandati sameti; madhu madhunā saṃsandati sameti; phāṇitaṃ phāṇitena saṃsandati sameti; evameva kho, bhikkhave, dhātusova sattā saṃsandanti samenti. Kalyāṇādhimuttikā kalyāṇādhimuttikehi saddhiṃ saṃsandanti samenti. Atītampi kho addhānaṃ… anāgatampi kho addhānaṃ… etarahipi kho paccuppannaṃ addhānaṃ dhātusova sattā saṃsandanti samenti. Kalyāṇādhimuttikā kalyāṇādhimuttikehi saddhiṃ saṃsandanti samentī’’ti.

 

Idamavoca bhagavā. Idaṃ vatvāna sugato athāparaṃ etadavoca satthā –

 

‘‘Saṃsaggā vanatho jāto, asaṃsaggena chijjati;

 

Parittaṃ dārumāruyha, yathā sīde mahaṇṇave.

 

‘‘Evaṃ kusītamāgamma, sādhujīvipi sīdati;

 

Tasmā taṃ parivajjeyya, kusītaṃ hīnavīriyaṃ.

 

‘‘Pavivittehi ariyehi, pahitattehi jhāyīhi [jhāyihi (sī.), jhāyibhi (syā. kaṃ.)];

 

Niccaṃ āraddhavīriyehi, paṇḍitehi sahāvase’’ti.

100. Chaṭṭhe gūtho gūthena saṃsandati sametīti samuddantare janapadantare cakkavāḷantare ṭhitopi vaṇṇenapi gandhenapi rasenapi nānattaṃ anupagacchanto saṃsandati sameti, ekasadisova hoti nirantaro. Sesesupi eseva nayo. Ayaṃ pana aniṭṭhaupamā hīnajjhāsayānaṃ hīnaajjhāsayassa sarikkhabhāvadassanatthaṃ āhaṭā, khīrādivisiṭṭhopamā kalyāṇajjhāsayānaṃ ajjhāsayassa sarikkhabhāvadassanatthaṃ.

 

Saṃsaggāti dassanasavanasaṃsaggādivatthukena taṇhāsnehena. Vanatho jātoti kilesavanaṃ jātaṃ . Asaṃsaggena chijjatīti ekato ṭhānanisajjādīni akarontassa asaṃsaggena adassanena chijjati. Sādhujīvīti parisuddhajīvitaṃ jīvamāno. Sahāvaseti sahavāsaṃ vaseyya. Chaṭṭhaṃ.

1) ... Trú ở Sàvatthi.

I

2) -- Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới, các chúng sanh cùng ḥa hợp, cùng đi với nhau. Chúng sanh liệt ư chí cùng ḥa hợp, cùng đi với chúng sanh liệt ư chí.

3) Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới thời quá khứ, các chúng sanh đă cùng ḥa hợp, cùng đi với nhau. Chúng sanh liệt ư chí đă cùng ḥa hợp, cùng đi với chúng sanh liệt ư chí.

4) Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới thời vị lai, các chúng sanh sẽ cùng ḥa hợp, sẽ cùng đi với nhau. Chúng sanh liệt ư chí sẽ cùng ḥa hợp, sẽ cùng đi với chúng sanh liệt ư chí.

5) Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới thời hiện tại, các chúng sanh cùng ḥa hợp, cùng đi với nhau. Chúng sanh liệt ư chí cùng ḥa hợp, cùng đi với chúng sanh liệt ư chí.

6) Ví như, này các Tỷ-kheo, phẩn cùng ḥa hợp, cùng đi với phẩn; nước tiểu cùng ḥa hợp, cùng đi với nước tiểu; nước miếng cùng ḥa hợp, cùng đi với nước miếng; mủ cùng ḥa hợp, cùng đi với mủ; máu cùng ḥa hợp, cùng đi với máu. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới, các chúng sanh cùng ḥa hợp với nhau, cùng đi với nhau. Các chúng sanh liệt ư chí cùng ḥa hợp, cùng đi với chúng sanh liệt ư chí.

7) Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới thời quá khứ...

8) Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới thời vị lai...

9) Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới thời hiện tại, các chúng sanh cùng ḥa hợp với nhau, cùng đi với nhau. Các chúng sanh liệt ư chí cùng ḥa hợp, cùng đi với chúng sanh liệt ư chí.

II

10) Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới, các chúng sanh cùng ḥa hợp, cùng đi với nhau. Chúng sanh thiện ư chí cùng ḥa hợp, cùng đi với chúng sanh thiện ư chí.

11) Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới thời quá khứ, các chúng sanh đă cùng ḥa hợp, đă cùng đi với nhau. Chúng sanh thiện ư chí đă cùng ḥa hợp, đă cùng đi với chúng sanh thiện ư chí.

12) Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới thời vị lai...

13) Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới thời hiện tại, chúng sanh cùng ḥa hợp, cùng đi với nhau. Chúng sanh thiện ư chí cùng ḥa hợp, cùng đi với chúng sanh thiện ư chí.

14) Ví như, này các Tỷ-kheo, sữa cùng ḥa hợp, cùng đi với sữa; dầu cùng ḥa hợp, cùng đi với dầu; thục tô cùng ḥa hợp, cùng đi với thục tô; mật ong cùng ḥa hợp, cùng đi với mật ong; mật mía cùng ḥa hợp, cùng đi với mật mía. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới, các chúng sanh cùng ḥa hợp, cùng đi với nhau. Chúng sanh thiện ư chí cùng ḥa hợp, cùng đi với chúng sanh thiện ư chí.

15) Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới thời quá khứ...

16) Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới thời vị lai...

17) Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới thời hiện tại, các chúng sanh cùng ḥa hợp, cùng đi với nhau. Chúng sanh thiện ư chí cùng ḥa hợp, cùng đi với chúng sanh thiện ư chí.

18) Thế Tôn thuyết như vậy. Thiện Thệ thuyết như vậy xong, bậc Đạo Sư lại nói thêm:

Liên lạc, dục t́nh sanh,
Liên lạc, không được đoạn,
Như leo tấm ván nhỏ,
Bị ch́m giữa sóng lớn.
Cũng vậy, đến kẻ nhác,
Kẻ sống thiện cũng ch́m.

Do vậy, hăy tránh xa
Kẻ nhác, không tinh tấn,
Hăy cọng trú bậc Hiền,
Bậc Thánh sống viễn ly,
Thường siêng năng tinh tấn,
Tinh cần tu Thiền tịnh.

7. Assaddhasaṃsandanasuttaṃ

7. Assaddhasaṃsandanasuttavaṇṇanā

VII. Bất Tín (S.ii,159)

101. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘dhātusova, bhikkhave, sattā saṃsandanti samenti. Assaddhā assaddhehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; ahirikā ahirikehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; anottappino anottappīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; appassutā appassutehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; kusītā kusītehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; muṭṭhassatino muṭṭhassatīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; duppaññā duppaññehi saddhiṃ saṃsandanti samenti’’.

 

‘‘Atītampi kho, bhikkhave, addhānaṃ dhātusova sattā saṃsandiṃsu samiṃsu. Assaddhā assaddhehi saddhiṃ saṃsandiṃsu samiṃsu; ahirikā ahirikehi saddhiṃ saṃsandiṃsu samiṃsu; anottappino anottappīhi saddhiṃ saṃsandiṃsu samiṃsu; appassutā appassutehi saddhiṃ saṃsandiṃsu samiṃsu; kusītā kusītehi saddhiṃ saṃsandiṃsu samiṃsu; muṭṭhassatino muṭṭhassatīhi saddhiṃ saṃsandiṃsu samiṃsu; duppaññā duppaññehi saddhiṃ saṃsandiṃsu samiṃsu.

 

‘‘Anāgatampi kho, bhikkhave, addhānaṃ dhātusova sattā saṃsandissanti samessanti. Assaddhā assaddhehi saddhiṃ saṃsandissanti samessanti; ahirikā ahirikehi saddhiṃ saṃsandissanti samessanti; anottappino anottappīhi saddhiṃ…pe… appassutā appassutehi saddhiṃ…pe… kusītā kusītehi saddhiṃ…pe… muṭṭhassatino muṭṭhassatīhi saddhiṃ…pe… duppaññā duppaññehi saddhiṃ saṃsandissanti samessanti.

 

‘‘Etarahipi kho, bhikkhave, paccuppannaṃ addhānaṃ dhātusova sattā saṃsandanti samenti. Assaddhā assaddhehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; ahirikā ahirikehi saddhiṃ…pe… anottappino anottappīhi saddhiṃ…pe… appassutā appassutehi saddhiṃ…pe… kusītā kusītehi saddhiṃ…pe… muṭṭhassatino muṭṭhassatīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; duppaññā duppaññehi saddhiṃ saṃsandanti samenti.

 

‘‘Dhātusova, bhikkhave, sattā saṃsandanti samenti. Saddhā saddhehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; hirimanā hirimanehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; ottappino ottappīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; bahussutā bahussutehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; āraddhavīriyā āraddhavīriyehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; upaṭṭhitassatino upaṭṭhitassatīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; paññavanto paññavantehi saddhiṃ saṃsandanti samenti. Atītampi kho, bhikkhave, addhānaṃ…pe… anāgatampi kho, bhikkhave…pe… etarahipi kho, bhikkhave, paccuppannaṃ addhānaṃ dhātusova sattā saṃsandanti samenti. Saddhā saddhehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; paññavanto paññavantehi saddhiṃ saṃsandanti samentī’’ti. Sattamaṃ.

101. Sattame assaddhā assaddhehītiādīsu buddhe vā dhamme vā saṅghe vā saddhāvirahitā nirojā nirasā puggalā samuddassa orimatīre ṭhitā pārimatīrepi ṭhitehi assaddhehi saddhiṃ tāya assaddhatāya ekasadisā nirantarā honti. Tathā ahirikā bhinnamariyādā alajjipuggalā ahirikehi, anottappino pāpakiriyāya abhāyamānā anottappīhi, appassutā sutavirahitā appassutehi, kusītā ālasiyapuggalā kusītehi, muṭṭhassatino bhattanikkhittakākamaṃsanikkhittasiṅgālasadisā muṭṭhassatīhi, duppaññā khandhādiparicchedikāya paññāya abhāvena nippaññā tādiseheva duppaññehi, saddhāsampannā cetiyavandanādikiccapasutā saddhehi, hirimanā lajjipuggalā hirimanehi, ottappino pāpabhīrukā ottappīhi, bahussutā sutadharā āgamadharā tantipālakā vaṃsānurakkhakā bahussutehi, āraddhavīriyā paripuṇṇaparakkamā āraddhavīriyehi, upaṭṭhitassatī sabbakiccapariggāhikāya satiyā samannāgatā upaṭṭhitassatīhi, paññavanto mahāpaññehi vajirūpamañāṇehi paññavantehi saddhiṃ dūre ṭhitāpi tāya paññāsampattiyā saṃsandanti samenti. Sattamaṃ.

 

1) ... Trú ở Sàvatthi.

I

2) -- Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới, các chúng sanh cùng ḥa hợp, cùng đi với nhau.

3) Kẻ bất tín cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ bất tín. Kẻ không biết thẹn cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ không biết thẹn. Kẻ không biết sợ cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ không biết sợ. Kẻ ít nghe cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ ít nghe. Kẻ biếng nhác cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ biếng nhác. Kẻ thất niệm cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ thất niệm. Kẻ ác tuệ cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ ác tuệ.

4) Kẻ tín cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ tín. Kẻ biết thẹn cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ biết thẹn. Kẻ biết sợ cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ biết sợ. Kẻ nghe nhiều cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ nghe nhiều. Kẻ tinh cần cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ tinh cần. Kẻ tŕ niệm cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ tŕ niệm. Kẻ trí tuệ cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ trí tuệ.

5) Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới thời quá khứ, các chúng sanh đă cùng ḥa hợp, đă cùng đi với nhau.

6) Kẻ bất tín đă cùng ḥa hợp, đă cùng đi với kẻ bất tín. Kẻ không biết thẹn đă cùng ḥa hợp, đă cùng đi với kẻ không biết thẹn. Kẻ không biết sợ... với kẻ không biết sợ. Kẻ ít nghe... với kẻ ít nghe. Kẻ biếng nhác... với kẻ biếng nhác. Kẻ thất niệm... với kẻ thất niệm. Kẻ ác tuệ đă cùng ḥa hợp, đă cùng đi với kẻ ác tuệ.

Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới thời vị lai, các chúng sanh sẽ cùng ḥa hợp, sẽ cùng đi với nhau. Kẻ bất tín sẽ cùng ḥa hợp, sẽ cùng đi với kẻ bất tín. Kẻ không biết thẹn... với kẻ không biết thẹn. Kẻ không biết sợ... với kẻ không biết sợ. Kẻ ít nghe... với kẻ ít nghe. Kẻ biếng nhác... với kẻ biếng nhác. Kẻ thất niệm... với kẻ thất niệm. Kẻ ác tuệ sẽ cùng ḥa hợp, sẽ cùng đi với kẻ ác tuệ.

7) Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới thời hiện tại, các chúng sanh cùng ḥa hợp, cùng đi với nhau.

Kẻ bất tín cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ bất tín. Kẻ không biết thẹn... với kẻ không biết thẹn. Kẻ không biết sợ... với kẻ không biết sợ. Kẻ ít nghe... với kẻ ít nghe. Kẻ biếng nhác... với kẻ biếng nhác. Kẻ thất niệm... với kẻ thất niệm. Kẻ ác tuệ cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ ác tuệ.

II

8) Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới, các chúng sanh cùng ḥa hợp, cùng đi với nhau.

Kẻ tín cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ tín. Kẻ biết thẹn cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ biết thẹn. Kẻ biết sợ cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ biết sợ. Kẻ nghe nhiều cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ nghe nhiều. Kẻ tinh cần cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ tinh cần. Kẻ tŕ niệm cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ tŕ niệm. Kẻ có trí tuệ, cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ có trí tuệ.

9) Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới thời quá khứ...

10) Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới thời vị lai...

11) Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới thời hiện tại, các chúng sanh cùng ḥa hợp, cùng đi với nhau.

Kẻ tín cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ tín... Kẻ có trí tuệ cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ có trí tuệ.

8. Assaddhamūlakasuttaṃ

8-12. Assaddhamūlakasuttādivaṇṇanā

VIII. Năm Kinh Về Căn Bản Bất Tín (S.ii,160)

102. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘dhātusova, bhikkhave, sattā saṃsandanti samenti. Assaddhā assaddhehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; ahirikā ahirikehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; duppaññā duppaññehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; saddhā saddhehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; hirimanā hirimanehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; paññavanto paññavantehi saddhiṃ saṃsandanti samenti. Atītampi kho, bhikkhave, addhānaṃ dhātusova sattā saṃsandiṃsu samiṃsu…pe… anāgatampi kho, bhikkhave, addhānaṃ dhātusova sattā saṃsandissanti samessanti…pe….

 

‘‘Etarahipi kho, bhikkhave, paccuppannaṃ addhānaṃ dhātusova sattā saṃsandanti samenti. Assaddhā assaddhehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; ahirikā ahirikehi saddhiṃ saṃsandanti samenti, duppaññā duppaññehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; saddhā saddhehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; hirimanā hirimanehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; paññavanto paññavantehi saddhiṃ saṃsandanti samentīti. (1)

 

‘‘Dhātusova, bhikkhave, sattā saṃsandanti samenti. Assaddhā assaddhehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; anottappino anottappīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; duppaññā duppaññehi saddhiṃ saṃsandanti samenti ; saddhā saddhehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; ottappino ottappīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; paññavanto paññavantehi saddhiṃ saṃsandanti samenti…pe… paṭhamavāro viya vitthāretabbo. (2)

 

‘‘Dhātusova , bhikkhave…pe… assaddhā assaddhehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; appassutā appassutehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; duppaññā duppaññehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; saddhā saddhehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; bahussutā bahussutehi saddhiṃ saṃsandanti samenti, paññavanto paññavantehi saddhiṃ saṃsandanti samenti…pe… . (3)

 

‘‘Dhātusova, bhikkhave…pe… assaddhā assaddhehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; kusītā kusītehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; duppaññā duppaññehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; saddhā saddhehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; āraddhavīriyā āraddhavīriyehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; paññavanto paññavantehi saddhiṃ saṃsandanti samenti…pe…. (4)

 

‘‘Dhātusova , bhikkhave…pe… assaddhā assaddhehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; muṭṭhassatino muṭṭhassatīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; duppaññā duppaññehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; saddhā saddhehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; upaṭṭhitassatino upaṭṭhitassatīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; paññavanto paññavantehi saddhiṃ saṃsandanti samentīti…pe…. Aṭṭhamaṃ. (5)

102-106. Aṭṭhamādīni teyeva assaddhādidhamme tikavasena katvā desitāni. Tattha aṭṭhame assaddhādimūlakā kaṇhapakkhasukkapakkhavasena pañca tikā vuttā, navame ahirikamūlakā cattāro. Dasame anottappamūlakā tayo, ekādasame appassutamūlakā dve, dvādasame kusītamūlako eko tiko vuttoti sabbepi pañcasu suttantesu pannarasa tikā honti. Pannarasa cete suttantātipi vadanti. Ayaṃ tikapeyyālo nāma. Aṭṭhamādīni.

1) ... Trú tại Sàvatthi.

I

2) -- Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới, các chúng sanh cùng ḥa hợp, cùng đi với nhau.

Kẻ bất tín cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ bất tín. Kẻ không biết thẹn... với kẻ không biết thẹn. Kẻ ác tuệ.. với kẻ ác tuệ. Kẻ tín cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ tín. Kẻ biết thẹn... với kẻ biết thẹn. Kẻ có trí tuệ cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ có trí tuệ.

3) Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới thời quá khứ, các chúng sanh đă cùng ḥa hợp, đă cùng đi với nhau...

4) Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới thời vị lai, các chúng sanh sẽ cùng ḥa hợp, sẽ cùng đi với nhau...

5) Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới thời hiện tại, các chúng sanh cùng ḥa hợp, cùng đi với nhau...

Kẻ bất tín... với kẻ bất tín. Kẻ không biết thẹn... với kẻ không biết thẹn. Kẻ ác tuệ.. với kẻ ác tuệ...Kẻ có tín... với kẻ có tín. Kẻ biết thẹn... với kẻ biết thẹn. Kẻ có trí tuệ... với kẻ có trí tuệ.

II

6) Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới, các chúng sanh cùng ḥa hợp, cùng đi với nhau. Như vậy, cần phải hiểu rộng.

Kẻ bất tín cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ bất tín. Kẻ không biết sợ... với kẻ không biết sợ. Kẻ ác tuệ... với kẻ ác tuệ. Kẻ có tín... với kẻ có tín. Kẻ biết sợ... với kẻ biết sợ. Kẻ có trí tuệ... với kẻ có trí tuệ.

7) ... thời quá khứ...

8) ... thời vị lai...

9) ... thời hiện tại...

III

10) Kẻ bất tín cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ bất tín. Kẻ ít nghe... với kẻ ít nghe. Kẻ ác tuệ... với kẻ ác tuệ. Kẻ có tín... với kẻ có tín. Kẻ nghe nhiều... với kẻ nghe nhiều. Kẻ có trí tuệ cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ có trí tuệ.

11) ... thời quá khứ...

12) ... thời vị lai...

13) ... thời hiện tại...

IV

14) Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới...

Kẻ bất tín cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ bất tín. Kẻ biếng nhác... với kẻ biếng nhác. Kẻ ác tuệ... với kẻ ác tuệ. Kẻ có tín... với kẻ có tín. Kẻ tinh cần. .. với kẻ tinh cần. Kẻ có trí tuệ cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ có trí tuệ.

15) ... thời quá khứ...

16) ... thời vị lai...

17) ... thời hiện tại...

V

18) Kẻ bất tín cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ bất tín. Kẻ thất niệm... với kẻ thất niệm. Kẻ ác tuệ... với kẻ ác tuệ. Kẻ có tín... với kẻ có tín. Kẻ tŕ niệm... với kẻ tŕ niệm. Kẻ có trí tuệ cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ có trí tuệ.

19) ... thời quá khứ...

20) ... thời vị lai...

21) ... thời hiện tại...

9. Ahirikamūlakasuttaṃ

8-12. Assaddhamūlakasuttādivaṇṇanā

IX. Bốn Kinh Về Căn Bản Không Biết Thẹn (S.ii,162)

103. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘dhātusova…pe… ahirikā ahirikehi saddhiṃ saṃsandanti samenti, anottappino anottappīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti , duppaññā duppaññehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; hirimanā hirimanehi saddhiṃ sasandanti samenti, ottappino ottappīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti, paññavanto paññavantehi saddhiṃ saṃsandanti samenti…pe… . (1)

 

‘‘Ahirikā ahirikehi saddhiṃ saṃsandanti samenti, appassutā appassutehi saddhiṃ saṃsandanti samenti, duppaññā duppaññehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; hirimanā hirimanehi saddhiṃ saṃsandanti samenti, bahussutā bahussutehi saddhiṃ saṃsandanti samenti, paññavanto paññavantehi saddhiṃ saṃsandanti samenti…pe…. (2)

 

‘‘Ahirikā ahirikehi saddhiṃ saṃsandanti samenti, kusītā kusītehi saddhiṃ saṃsandanti samenti, duppaññā duppaññehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; hirimanā hirimanehi saddhiṃ saṃsandanti samenti, āraddhavīriyā āraddhavīriyehi saddhiṃ saṃsandanti samenti, paññavanto paññavantehi saddhiṃ saṃsandanti samenti…pe…. (3)

 

‘‘Ahirikā ahirikehi saddhiṃ saṃsandanti samenti, muṭṭhassatino muṭṭhassatīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti, duppaññā duppaññehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; hirimanā hirimanehi saddhiṃ saṃsandanti samenti, upaṭṭhitassatino upaṭṭhitassatīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti, paññavanto paññavantehi saddhiṃ saṃsandanti samentīti…pe…. Navamaṃ. (4)

102-106. Aṭṭhamādīni teyeva assaddhādidhamme tikavasena katvā desitāni. Tattha aṭṭhame assaddhādimūlakā kaṇhapakkhasukkapakkhavasena pañca tikā vuttā, navame ahirikamūlakā cattāro. Dasame anottappamūlakā tayo, ekādasame appassutamūlakā dve, dvādasame kusītamūlako eko tiko vuttoti sabbepi pañcasu suttantesu pannarasa tikā honti. Pannarasa cete suttantātipi vadanti. Ayaṃ tikapeyyālo nāma. Aṭṭhamādīni.

1) ... Trú ở Sàtthi.

I

2) -- Này các Tỷ-kheo, tùy theo giới...

Kẻ không biết thẹn cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ không biết thẹn, Kẻ không biết sợ... với kẻ không biết sợ. Kẻ ác tuệ... với kẻ ác tuệ. Kẻ biết thẹn... với kẻ biết thẹn. Kẻ biết sợ... với kẻ biết sợ. Kẻ có trí tuệ cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ có trí tuệ... thời quá khứ... thời vị lai... thời hiện tại.

II

3) Kẻ không biết thẹn cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ không biết thẹn. Kẻ ít nghe... với kẻ ít nghe. Kẻ ác tuệ... với kẻ ác tuệ. Kẻ biết thẹn. .. với kẻ biết thẹn. Kẻ nghe nhiều... với kẻ nghe nhiều. Kẻ có trí tuệ cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ có trí tuệ.

III

4) Kẻ không biết thẹn cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ không biết thẹn. Kẻ biếng nhác... với kẻ biếng nhác. Kẻ ác tuệ... với kẻ ác tuệ. Kẻ biết thẹn... với kẻ biết thẹn. Kẻ tinh cần... với kẻ tinh cần. Kẻ trí tuệ cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ có trí tuệ.

IV

5) Kẻ không biết thẹn cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ không biết thẹn. Kẻ thất niệm... với kẻ thất niệm. Kẻ ác tuệ... với kẻ ác tuệ. Kẻ biết thẹn. .. với kẻ biết thẹn. Kẻ tŕ niệm... với kẻ tŕ niệm. Kẻ có trí tuệ cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ có trí tuệ.

6-8) ... thời quá khứ... thời vị lai... thời hiện tại.

10. Anottappamūlakasuttaṃ

8-12. Assaddhamūlakasuttādivaṇṇanā

X. Ba Kinh Về Căn Bản Không Biết Sợ (S.ii,163)

104. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘dhātusova , bhikkhave, sattā saṃsandanti samenti. Anottappino anottappīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; appassutā appassutehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; duppaññā duppaññehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; ottappino ottappīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; bahussutā bahussutehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; paññavanto paññavantehi saddhiṃ saṃsandanti samenti…pe…. (1)

 

‘‘Anottappino anottappīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; kusītā kusītehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; duppaññā duppaññehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; ottappino ottappīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; āraddhavīriyā āraddhavīriyehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; paññavanto paññavantehi saddhiṃ saṃsandanti samenti…pe…. (2)

 

‘‘Anottappino anottappīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; muṭṭhassatino muṭṭhassatīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; duppaññā duppaññehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; ottappino ottappīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; upaṭṭhitassatino upaṭṭhitassatīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; paññavanto paññavantehi saddhiṃ saṃsandanti samentīti…pe…. Dasamaṃ. (3)

102-106. Aṭṭhamādīni teyeva assaddhādidhamme tikavasena katvā desitāni. Tattha aṭṭhame assaddhādimūlakā kaṇhapakkhasukkapakkhavasena pañca tikā vuttā, navame ahirikamūlakā cattāro. Dasame anottappamūlakā tayo, ekādasame appassutamūlakā dve, dvādasame kusītamūlako eko tiko vuttoti sabbepi pañcasu suttantesu pannarasa tikā honti. Pannarasa cete suttantātipi vadanti. Ayaṃ tikapeyyālo nāma. Aṭṭhamādīni.

1) ... Trú ở Sàvatthi.

2) -- Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới, các chúng sanh cùng ḥa hợp, cùng đi với nhau.

Kẻ không biết sợ cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ không biết sợ. Kẻ ít nghe... với kẻ ít nghe. Kẻ ác tuệ... với kẻ ác tuệ. Kẻ biết sợ... với kẻ biết sợ. Kẻ nghe nhiều... với kẻ nghe nhiều. Kẻ có trí tuệ cùng ḥa hợp, cùng với kẻ có trí tuệ.

3-5) ... thời quá khứ... thời vị lai... thời hiện tại.

6) Kẻ không biết sợ cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ không biết sợ. Kẻ biếng nhác... với kẻ biếng nhác. Kẻ ác tuệ... với kẻ ác tuệ. Kẻ biết sợ... với kẻ biết sợ. Kẻ tinh cần... với kẻ tinh cần. Kẻ có trí tuệ cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ có trí tuệ.

7-9) ... thời quá khứ... thời vị lai... thời hiện tại.

10) Kẻ không biết sợ cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ không biết sợ. Kẻ thất niệm... với kẻ thất niệm. Kẻ ác tuệ... với kẻ ác tuệ. Kẻ biết sợ... với kẻ biết sợ. Kẻ tŕ niệm... với kẻ tŕ niệm. Kẻ có trí tuệ... với kẻ có trí tuệ.

11-13) ... thời quá khứ... thời vị lai... thời hiện tại.

11. Appassutamūlakasuttaṃ

8-12. Assaddhamūlakasuttādivaṇṇanā

XI. Hai Kinh Về Ít Nghe (Tạp 16.50 Thiếu văn đẳng. Đại 2,115c) (S.ii,164)

105. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘dhātusova, bhikkhave, sattā saṃsandanti samenti. Appassutā appassutehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; kusītā kusītehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; duppaññā duppaññehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; bahussutā bahussutehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; āraddhavīriyā āraddhavīriyehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; paññavanto paññavantehi saddhiṃ saṃsandanti samenti…pe…. (1)

 

‘‘Appassutā appassutehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; muṭṭhassatino muṭṭhassatīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; duppaññā duppaññehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; bahussutā bahussutehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; upaṭṭhitassatino upaṭṭhitassatīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; paññavanto paññavantehi saddhiṃ saṃsandanti samentīti…pe…. Ekādasamaṃ. (2)

102-106. Aṭṭhamādīni teyeva assaddhādidhamme tikavasena katvā desitāni. Tattha aṭṭhame assaddhādimūlakā kaṇhapakkhasukkapakkhavasena pañca tikā vuttā, navame ahirikamūlakā cattāro. Dasame anottappamūlakā tayo, ekādasame appassutamūlakā dve, dvādasame kusītamūlako eko tiko vuttoti sabbepi pañcasu suttantesu pannarasa tikā honti. Pannarasa cete suttantātipi vadanti. Ayaṃ tikapeyyālo nāma. Aṭṭhamādīni.

1) Sàvatthi.

2) -- Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới, các chúng sanh cùng ḥa hợp, cùng đi với nhau.

Kẻ ít nghe cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ ít nghe. Kẻ biếng nhác... với kẻ biếng nhác. Kẻ ác tuệ... với kẻ ác tuệ. Kẻ nghe nhiều... với kẻ nghe nhiều. Kẻ tinh cần... với kẻ tinh cần. Kẻ có trí tuệ cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ có trí tuệ.

3-5) ... thời quá khứ... thời vị lai... thời hiện tại.

6) Kẻ ít nghe cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ ít nghe. Kẻ thất niệm... với kẻ thất niệm. Kẻ ác tuệ... với kẻ ác tuệ. Kẻ nghe nhiều. .. với kẻ nghe nhiều. Kẻ tŕ niệm... với kẻ tŕ niệm.... Kẻ có trí tuệ cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ có trí tuệ.

7-9) ... thời quá khứ... thời vị lai... thời hiện tại.

12. Kusītamūlakasuttaṃ

8-12. Assaddhamūlakasuttādivaṇṇanā

XII. Biếng Nhác (S.ii,165)

106. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘dhātusova, bhikkhave, sattā saṃsandanti samenti. Kusītā kusītehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; muṭṭhassatino muṭṭhassatīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; duppaññā duppaññehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; āraddhavīriyā āraddhavīriyehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; upaṭṭhitassatino upaṭṭhitassatīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; paññavanto paññavantehi saddhiṃ saṃsandanti samentīti…pe…. Dvādasamaṃ.

 

Dutiyo vaggo.

 

Tassuddānaṃ –

 

Sattimā sanidānañca, giñjakāvasathena ca;

 

Hīnādhimutti caṅkamaṃ, sagāthā assaddhasattamaṃ.

 

Assaddhamūlakā pañca, cattāro ahirikamūlakā;

 

Anottappamūlakā tīṇi, duve appassutena ca.

 

Kusītaṃ ekakaṃ vuttaṃ, suttantā tīṇi pañcakā;

 

Bāvīsati vuttā suttā, dutiyo vaggo pavuccatīti.

102-106. Aṭṭhamādīni teyeva assaddhādidhamme tikavasena katvā desitāni. Tattha aṭṭhame assaddhādimūlakā kaṇhapakkhasukkapakkhavasena pañca tikā vuttā, navame ahirikamūlakā cattāro. Dasame anottappamūlakā tayo, ekādasame appassutamūlakā dve, dvādasame kusītamūlako eko tiko vuttoti sabbepi pañcasu suttantesu pannarasa tikā honti. Pannarasa cete suttantātipi vadanti. Ayaṃ tikapeyyālo nāma. Aṭṭhamādīni.

 

Dutiyo vaggo.

1) ... Trú ở Sàvatthi.

 

2) -- Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới, các chúng sanh cùng ḥa hợp, cùng đi với nhau.

 

Kẻ biếng nhác cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ biếng nhác. Kẻ thất niệm. .. với kẻ thất niệm. Kẻ ác tuệ... với kẻ ác tuệ. Kẻ tinh cần... với kẻ tinh cần. Kẻ tŕ niệm... với kẻ tŕ niệm. Kẻ có trí tuệ cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ có trí tuệ.

 

3-5) ... thời quá khứ... thời vị lai... thời hiện tại.

3. Kammapathavaggo

3. Kammapathavaggo

III. Phẩm Nghiệp ĐạoThứ Ba

1. Asamāhitasuttaṃ

1-2. Asamāhitasuttādivaṇṇanā

I. Không Tịch Tịnh (S.ii,166)

107. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘dhātusova, bhikkhave, sattā saṃsandanti samenti. Assaddhā assaddhehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; ahirikā ahirikehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; anottappino anottappīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; asamāhitā asamāhitehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; duppaññā duppaññehi saddhiṃ saṃsandanti samenti’’.

 

‘‘Saddhā saddhehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; hirimanā hirimanehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; ottappino ottappīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; samāhitā samāhitehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; paññavanto paññavantehi saddhiṃ saṃsandanti samentī’’ti. Paṭhamaṃ.

107-108. Ito paresu paṭhamaṃ assaddhādipañcakavasena vuttaṃ, tathā dutiyaṃ. Paṭhame pana asamāhitapadaṃ catutthaṃ, dutiye dussīlapadaṃ. Evaṃ vuccamāne bujjhanakapuggalānaṃ ajjhāsayena hi etāni vuttāni. Ettha asamāhitāti upacārappanāsamādhirahitā. Dussīlāti nissīlā. Paṭhamadutiyāni.

1) ... Trú ở Sàvatthi.

2) -- Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới, các chúng sanh cùng ḥa hợp, cùng đi với nhau.

3) Kẻ bất tín cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ bất tín. Kẻ không biết thẹn. .. với kẻ không biết thẹn. Kẻ không biết sợ... với kẻ không biết sợ. Kẻ không tịch tịnh... với kẻ không tịch tịnh. Kẻ ác tuệ cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ ác tuệ.

4) Kẻ có tín cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ có tín. Kẻ biết thẹn. .. với kẻ biết thẹn. Kẻ biết sợ... với kẻ biết sợ. Kẻ tịch tịnh. .. với kẻ tịch tịnh. Kẻ có trí tuệ cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ có trí tuệ.

2. Dussīlasuttaṃ

1-2. Asamāhitasuttādivaṇṇanā

II. Ác Giới (S.ii,166)

108. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘dhātusova, bhikkhave, sattā saṃsandanti samenti. Assaddhā assaddhehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; ahirikā ahirikehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; anottappino anottappīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; dussīlā dussīlehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; duppaññā duppaññehi saddhiṃ saṃsandanti samenti’’.

 

‘‘Saddhā saddhehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; hirimanā hirimanehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; ottappino ottappīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; sīlavanto sīlavantehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; paññavanto paññavantehi saddhiṃ saṃsandanti samentī’’ti. Dutiyaṃ.

107-108. Ito paresu paṭhamaṃ assaddhādipañcakavasena vuttaṃ, tathā dutiyaṃ. Paṭhame pana asamāhitapadaṃ catutthaṃ, dutiye dussīlapadaṃ. Evaṃ vuccamāne bujjhanakapuggalānaṃ ajjhāsayena hi etāni vuttāni. Ettha asamāhitāti upacārappanāsamādhirahitā. Dussīlāti nissīlā. Paṭhamadutiyāni.

1) ... Trú ở Sàvatthi.

2) -- Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới, các chúng sanh cùng ḥa hợp, cùng đi với nhau.

3) Kẻ bất tín cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ bất tín. Kẻ không biết thẹn. .. với kẻ không biết thẹn. Kẻ không biết sợ... với kẻ không biết sợ. Kẻ ác giới... với kẻ ác giới. Kẻ ác tuệ cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ ác tuệ.

4) Kẻ có tín cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ có tín. Kẻ biết thẹn. .. với kẻ biết thẹn. Kẻ biết sợ... với kẻ biết sợ. Kẻ tŕ giới... với kẻ tŕ giới. Kẻ có trí tuệ cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ có trí tuệ.

3. Pañcasikkhāpadasuttaṃ

3-5. Pañcasikkhāpadasuttādivaṇṇanā

III. Năm Học Pháp (S.ii,167)

109. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘dhātusova, bhikkhave, sattā saṃsandanti samenti. Pāṇātipātino pāṇātipātīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; adinnādāyino adinnādāyīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; kāmesumicchācārino kāmesumicchācārīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; musāvādino musāvādīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; surāmerayamajjappamādaṭṭhāyino surāmerayamajjappamādaṭṭhāyīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti’’.

 

‘‘Pāṇātipātā paṭiviratā pāṇātipātā paṭiviratehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; adinnādānā paṭiviratā adinnādānā paṭiviratehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; kāmesumicchācārā paṭiviratā kāmesumicchācārā paṭiviratehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; musāvādā paṭiviratā musāvādā paṭiviratehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; surāmerayamajjappamādaṭṭhānā paṭiviratā surāmerayamajjappamādaṭṭhānā paṭiviratehi saddhiṃ saṃsandanti samentī’’ti. Tatiyaṃ.

109-111. Tatiyaṃ pañcakammapathavasena bujjhanakānaṃ ajjhāsayavasena vuttaṃ, catutthaṃ sattakammapathavasena, pañcamaṃ dasakammapathavasena. Tattha tatiye surāmerayamajjappamādaṭṭhāyinoti surāmerayasaṅkhātaṃ majjaṃ yāya pamādacetanāya pivanti, sā ‘‘surāmerayamajjappamādo’’ti vuccati, tasmiṃ tiṭṭhantīti surāmerayamajjappamādaṭṭhāyino. Ayaṃ tāvettha asādhāraṇapadassa attho.

 

Pañcame pāṇaṃ atipātentīti pāṇātipātino, pāṇaghātikāti attho. Adinnaṃ ādiyantīti adinnādāyino, parassahārinoti attho. Vatthukāmesu kilesakāmena micchā carantīti kāmesumicchācārino. Musā vadantīti musāvādino, paresaṃ atthabhañjakaṃ tucchaṃ alikaṃ vācaṃ bhāsitāroti attho. Pisuṇā vācā etesanti pisuṇavācā. Mammacchedikā pharusā vācā etesanti pharusavācā. Samphaṃ niratthakaṃ vacanaṃ palapantīti samphappalāpino. Abhijjhāyantīti abhijjhāluno, parabhaṇḍe lubbhanasīlāti attho. Byāpannaṃ pūtibhūtaṃ cittametesanti byāpannacittā. Micchā pāpikā viññugarahitā etesaṃ diṭṭhīti micchādiṭṭhikā, kammapathapariyāpannāya ‘‘natthi dinna’’ntiādivatthukāya micchattapariyāpannāya aniyyānikadiṭṭhiyā samannāgatāti attho. Sammā sobhanā viññupasatthā etesaṃ diṭṭhīti sammādiṭṭhikā, kammapathapariyāpannāya ‘‘atthi dinna’’ntiādikāya kammassakatadiṭṭhiyā sammattapariyāpannāya maggadiṭṭhiyā ca samannāgatāti attho. Idaṃ tāvettha anuttānānaṃ padānaṃ padavaṇṇanāmattaṃ.

 

Yo pana tesaṃ pāṇātipāto adinnādānaṃ kāmesumicchācāro musāvādo pisuṇavācā pharusavācā samphappalāpo abhijjhā byāpādo micchādiṭṭhīti kaṇhapakkhe dasavidho attho hoti. Tattha pāṇassa atipāto pāṇātipāto, pāṇavadho pāṇaghātoti vuttaṃ hoti. Pāṇoti cettha vohārato satto, paramatthato jīvitindriyaṃ. Tasmiṃ pana pāṇe pāṇasaññino jīvitindriyupacchedakaupakkamasamuṭṭhāpikā kāyavacīdvārānaṃ aññataradvārappavattā vadhakacetanā pāṇātipāto. So guṇavirahitesu tiracchānagatādīsu pāṇesu khuddake pāṇe appasāvajjo, mahāsarīre mahāsāvajjo. Kasmā? Payogamahantatāya , payogasamattepi vatthumahantatāya. Guṇavantesu manussādīsu appaguṇe appasāvajjo, mahāguṇe mahāsāvajjo. Sarīraguṇānaṃ pana samabhāve sati kilesānaṃ upakkamānañca mudutāya appasāvajjo, tibbatāya mahāsāvajjoti veditabbo.

 

Tassa pañca sambhārā honti – pāṇo, pāṇasaññitā, vadhakacittaṃ, upakkamo, tena maraṇanti. Cha payogā sāhatthiko, āṇattiko, nissaggiyo, thāvaro, vijjāmayo, iddhimayoti. Imasmiṃ panatthe vitthāriyamāne atippapañco hoti, tasmā taṃ na vitthārayāma, aññañca evarūpaṃ. Atthikehi pana samantapāsādikaṃ vinayaṭṭhakathaṃ (pārā. aṭṭha. 172) oloketvā gahetabbo.

 

Adinnassa ādānaṃ adinnādānaṃ, parassaharaṇaṃ theyyaṃ corikāti vuttaṃ hoti. Tattha adinnanti parapariggahitaṃ, yattha paro yathākāmakāritaṃ āpajjanto adaṇḍāraho anupavajjo hoti. Tasmiṃ pana parapariggahite parapariggahitasaññino tadādāyakaupakkamasamuṭṭhāpikā theyyacetanā adinnādānaṃ. Taṃ hīne parasantake appasāvajjaṃ, paṇīte mahāsāvajjaṃ. Kasmā? Vatthupaṇītatāya. Vatthusamatte sati guṇādhikānaṃ santake vatthusmiṃ mahāsāvajjaṃ, taṃ taṃ guṇādhikaṃ upādāya tato tato hīnaguṇassa santake vatthusmiṃ appasāvajjaṃ.

 

Tassa pañca sambhārā honti – parapariggahitaṃ, parapariggahitasaññitā, theyyacittaṃ, upakkamo, tena haraṇanti. Cha payogā sāhatthikādayova. Te ca kho yathānurūpaṃ theyyāvahāro, pasayhāvahāro, paṭicchannāvahāro, parikappāvahāro, kusāvahāroti imesaṃ avahārānaṃ vasena pavattāti ayamettha saṅkhepo, vitthāro pana samantapāsādikāyaṃ (pārā. aṭṭha. 92) vutto.

 

Kāmesumicchācāroti ettha pana kāmesūti methunasamācāresu. Micchācāroti ekantanindito lāmakācāro. Lakkhaṇato pana asaddhammādhippāyena kāyadvārappavattā agamanīyaṭṭhānavītikkamacetanā kāmesumicchācāro. Tattha agamanīyaṭṭhānaṃ nāma purisānaṃ tāva māturakkhitā piturakkhitā mātāpiturakkhitā bhāturakkhitā bhaginirakkhitā ñātirakkhitā gottarakkhitā dhammarakkhitā sārakkhā saparidaṇḍāti māturakkhitādayo dasa, dhanakkītā chandavāsinī bhogavāsinī paṭavāsinī odapattakinī obhatacumbaṭā dāsī ca bhariyā ca kammakārī ca bhariyā ca dhajāhaṭā muhuttikāti etā dhanakkītādayo dasāti vīsati itthiyo. Itthīsu pana dvinnaṃ sārakkhasaparidaṇḍānaṃ, dasannañca dhanakkītādīnanti dvādasannaṃ itthīnaṃ aññe purisā. Idaṃ agamanīyaṭṭhānaṃ nāma. So panesa micchācāro sīlādiguṇarahite agamanīyaṭṭhāne appasāvajjo, sīlādiguṇasampanne mahāsāvajjo. Tassa cattāro sambhārā – agamanīyavatthu, tasmiṃ sevanacittaṃ, sevanappayogo, maggenamaggapaṭipattiadhivāsananti. Eko payogo sāhatthiko eva.

 

Musāti visaṃvādanapurekkhārassa atthabhañjanako vacīpayogo kāyappayogo vā, visaṃvādanādhippāyena panassa paravisaṃvādanakāyavacīpayogasamuṭṭhāpikā cetanā, musāvādo. Aparo nayo – musāti abhūtaṃ atacchaṃ vatthu. Vādoti tassa bhūtato tacchato viññāpanaṃ. Lakkhaṇato pana atathaṃ vatthuṃ tathato paraṃ viññāpetukāmassa tathāviññattisamuṭṭhāpikā cetanā musāvādo. So yamatthaṃ bhañjati, tassa appatāya appasāvajjo, mahantatāya mahāsāvajjo. Api ca gahaṭṭhānaṃ attano santakaṃ adātukāmatāya natthītiādinayappavatto appasāvajjo, sakkhinā hutvā atthabhañjanatthaṃ vutto mahāsāvajjo. Pabbajitānaṃ appakampi telaṃ vā sappiṃ vā labhitvā hasādhippāyena ‘‘ajja gāme telaṃ nadī maññe sandatī’’ti pūraṇakathānayena pavatto appasāvajjo, adiṭṭhaṃyeva pana ‘‘diṭṭha’’ntiādinā nayena vadantānaṃ mahāsāvajjo. Tassa cattāro sambhārā honti – atathaṃ vatthu, visaṃvādanacittaṃ, tajjo vāyāmo, parassa tadatthavijānananti. Eko payogo sāhatthikova. So kāyena vā kāyapaṭibaddhena vā vācāya vā paravisaṃvādakakiriyākaraṇe daṭṭhabbo. Tāya ce kiriyāya paro tamatthaṃ jānāti, ayaṃ kiriyāsamuṭṭhāpikacetanākkhaṇeyeva musāvādakammunā bajjhati.

 

Pisuṇavācātiādīsu yāya vācāya, yassa taṃ vācaṃ bhāsati, tassa hadaye attano piyabhāvaṃ, parassa ca suññabhāvaṃ karoti, sā pisuṇavācā. Yāya pana attānampi parampi pharusaṃ karoti, yā vācā sayampi pharusā, neva kaṇṇasukhā na hadayaṅgamā, ayaṃ pharusavācā. Yena pana samphaṃ palapati niratthakaṃ, so samphappalāpo. Tesaṃ mūlabhūtā cetanāpi pisuṇavācādināmameva labhati. Sā eva ca idha adhippetāti.

 

Tattha saṃkiliṭṭhacittassa paresaṃ vā bhedāya, attano piyakamyatāya vā kāyavacīpayogasamuṭṭhāpikā cetanā pisuṇavācā. Sā yassa bhedaṃ karoti, tassa appaguṇatāya appasāvajjā, mahāguṇatāya mahāsāvajjā. Tassā cattāro sambhārā – bhinditabbo paro, iti ime nānā bhavissanti, vinā bhavissantīti bhedapurekkhāratā, iti ahaṃ piyo bhavissāmi vissāsikoti piyakamyatā vā, tajjo vāyāmo, tassa tadatthavijānananti.

 

Parassa mammacchedakakāyavacīpayogasamuṭṭhāpikā ekantapharusacetanā pharusavācā. Tassā āvibhāvatthamidaṃ vatthu – eko kira dārako mātu vacanaṃ anādiyitvā araññaṃ gacchati. Mātā taṃ nivattetuṃ asakkontī, ‘‘caṇḍā taṃ mahiṃsī anubandhatū’’ti akkosi. Athassa tatheva araññe mahiṃsī uṭṭhāsi. Dārako, ‘‘yaṃ mama mātā mukhena kathesi, taṃ mā hotu, yaṃ cittena cintesi, taṃ hotū’’ti saccakiriyaṃ akāsi. Mahiṃsī tattheva baddhā viya aṭṭhāsi. Evaṃ mammacchedakopi payogo cittasaṇhatāya pharusavācā na hoti. Mātāpitaro hi kadāci puttake evaṃ vadanti – ‘‘corā vo khaṇḍākhaṇḍikaṃ karontū’’ti, uppalapattampi ca nesaṃ upari patantaṃ na icchanti. Ācariyupajjhāyā ca kadāci nissitake evaṃ vadanti – ‘‘kiṃ ime ahirikā anottappino caranti, niddhamatha ne’’ti. Atha ca nesaṃ āgamādhigamasampattiṃ icchanti. Yathā ca cittasaṇhatāya pharusavācā na hoti, evaṃ vacanasaṇhatāya apharusavācāpi na hoti. Na hi mārāpetukāmassa ‘‘imaṃ sukhaṃ sayāpethā’’ti vacanaṃ apharusavācā hoti. Cittapharusatāya panesā pharusavācāva. Sā yaṃ sandhāya pavattitā, tassa appaguṇatāya appasāvajjā, mahāguṇatāya mahāsāvajjā. Tassā tayo sambhārā – akkositabbo paro, kupitacittaṃ, akkosanāti.

 

Anatthaviññāpikā kāyavacīpayogasamuṭṭhāpikā akusalacetanā samphappalāpo. So āsevanamandatāya appasāvajjo, āsevanamahantatāya mahāsāvajjo. Tassa dve sambhārā – bhāratayuddha-sītāharaṇādi-niratthakakathā-purekkhāratā, tathārūpīkathākathanañcāti.

 

Abhijjhāyatīti abhijjhā. Parabhaṇḍābhimukhī hutvā tanninnatāya pavattatīti attho. Sā ‘‘aho vatidaṃ mamassā’’ti evaṃ parabhaṇḍābhijjhāyanalakkhaṇā adinnādānaṃ viya appasāvajjā mahāsāvajjā ca. Tassā dve sambhārā parabhaṇḍaṃ attano pariṇāmanañca. Parabhaṇḍavatthuke hi lobhe uppannepi na tāva kammapathabhedo hoti, yāva na ‘‘aho vatidaṃ mamassā’’ti attano pariṇāmetīti.

 

Hitasukhaṃ byāpādayatīti, byāpādo. So paravināsāya manopadosalakkhaṇo. Pharusavācā viya appasāvajjo mahāsāvajjo ca. Tassa dve sambhārā parasatto ca, tassa ca vināsacintā. Parasattavatthuke hi kodhe uppannepi na tāva kammapathabhedo hoti, yāva na ‘‘aho vatāyaṃ ucchijjeyya vinasseyyā’’ti tassa vināsaṃ cinteti.

 

Yathābhuccagahaṇābhāvena micchā passatīti micchādiṭṭhi. Sā ‘‘natthi dinna’’ntiādinā nayena viparītadassanalakkhaṇā samphappalāpo viya appasāvajjā mahāsāvajjā ca. Api ca aniyatā appasāvajjā, niyatā mahāsāvajjā. Tassā dve sambhārā – vatthuno ca gahitākāraviparītatā yathā ca naṃ gaṇhāti, tathābhāvena tassā upaṭṭhānanti.

 

Imesaṃ pana dasannaṃ akusalakammapathānaṃ dhammato koṭṭhāsato ārammaṇato vedanāto mūlatoti pañcahākārehi vinicchayo veditabbo. Tattha dhammatoti etesu hi paṭipāṭiyā satta cetanādhammāva honti, abhijjhādayo tisso cetanāsampayuttā. Koṭṭhāsatoti paṭipāṭiyā satta, micchādiṭṭhi cāti ime aṭṭha kammapathā eva honti, no mūlāni, abhijjhābyāpādā kammapathā ceva mūlāni ca. Abhijjhā hi mūlaṃ patvā lobho akusalamūlaṃ hoti, byāpādo doso akusalamūlaṃ.

 

Ārammaṇatoti pāṇātipāto jīvitindriyārammaṇato saṅkhārārammaṇo hoti, adinnādānaṃ sattārammaṇaṃ vā saṅkhārārammaṇaṃ vā, micchācāro phoṭṭhabbavasena saṅkhārārammaṇova, sattārammaṇotipi eke. Musāvādo sattārammaṇo vā saṅkhārārammaṇo vā, tathā pisuṇavācā. Pharusavācā sattārammaṇāva. Samphappalāpo diṭṭhasutamutaviññātavasena sattārammaṇo vā saṅkhārārammaṇo vā, tathā abhijjhā. Byāpādo sattārammaṇova. Micchādiṭṭhi tebhūmakadhammavasena saṅkhārārammaṇā.

 

Vedanātoti pāṇātipāto dukkhavedano hoti. Kiñcāpi hi rājāno coraṃ disvā hasamānāpi ‘‘gacchatha naṃ ghātethā’’ti vadanti, sanniṭṭhāpakacetanā pana nesaṃ dukkhasampayuttāva hoti. Adinnādānaṃ tivedanaṃ, micchācāro sukhamajjhattavasena dvivedano, sanniṭṭhāpakacitte pana majjhattavedano na hoti. Musāvādo tivedano, tathā pisuṇavācā pharusavācā dukkhavedanā, samphappalāpo tivedano, abhijjhā sukhamajjhattavasena dvivedanā, tathā micchādiṭṭhi. Byāpādo dukkhavedano.

 

Mūlatoti pāṇātipāto dosamohavasena dvimūlako hoti, adinnādānaṃ dosamohavasena vā lobhamohavasena vā, micchācāro lobhamohavasena. Musāvādo dosamohavasena vā lobhamohavasena vā, tathā pisuṇavācā samphappalāpo ca. Pharusavācā dosamohavasena, abhijjhā mohavasena ekamūlā, tathā byāpādo. Micchādiṭṭhi lobhamohavasena dvimūlāti.

 

Pāṇātipātā paṭiviratātiādīsu pāṇātipātādayo vuttatthā eva. Yāya pana viratiyā ete paṭiviratā nāma honti, sā bhedato tividhā hoti sampattavirati samādānavirati samucchedaviratīti. Tattha asamādinnasikkhāpadānaṃ attano jātivayabāhusaccādīni paccavekkhitvā ‘‘ayuttaṃ amhākaṃ evarūpaṃ kātu’’nti sampattaṃ vatthuṃ avītikkamantānaṃ uppajjamānā virati sampattaviratīti veditabbā sīhaḷadīpe cakkanaupāsakassa viya. Tassa kira daharakāleyeva mātu rogo uppajji. Vejjena ca ‘‘allasasakamaṃsaṃ laddhuṃ vaṭṭatī’’ti vuttaṃ. Tato cakkanassa bhātā ‘‘gaccha tāta khettaṃ āhiṇḍāhī’’ti cakkanaṃ pesesi. So tattha gato. Tasmiñca samaye eko saso taruṇasassaṃ khādituṃ āgato hoti. So taṃ disvā vegena dhāvanto valliyā baddho ‘‘kiri kirī’’ti saddamakāsi . Cakkano tena saddena gantvā taṃ gahetvā cintesi ‘‘mātu bhesajjaṃ karomī’’ti. Puna cintesi – ‘‘na metaṃ patirūpaṃ, yvāhaṃ mātu jīvitakāraṇā paraṃ jīvitā voropeyya’’nti. Atha naṃ ‘‘gaccha araññe sasehi saddhiṃ tiṇodakaṃ paribhuñjā’’ti muñci. Bhātarā ca ‘‘kiṃ tāta saso laddho’’ti? Pucchito taṃ pavattiṃ ācikkhi. Tato naṃ bhātā paribhāsi. So mātu santikaṃ gantvā, ‘‘yatohaṃ jāto , nābhijānāmi sañcicca pāṇaṃ jīvitā voropetā’’ti saccaṃ vatvā aṭṭhāsi, tāvadeva cassa mātā arogā ahosi.

 

Samādinnasikkhāpadānaṃ pana sikkhāpadasamādāne ca tatuttari ca attano jīvitaṃ pariccajitvā vatthuṃ avītikkamantānaṃ uppajjamānā virati samādānaviratīti veditabbā, uttaravaḍḍhamānapabbatavāsīupāsakassa viya. So kira ambariyavihāravāsīpiṅgalabuddharakkhitattherassa santike sikkhāpadāni gahetvā khettaṃ kasati. Athassa goṇo naṭṭho, so taṃ gavesanto uttaravaḍḍhamānapabbataṃ āruhi, tatra naṃ mahāsappo aggahesi. So cintesi – ‘‘imāya tikhiṇāya vāsiyā sīsaṃ chindāmī’’ti. Puna cintesi – ‘‘na metaṃ patirūpaṃ, yvāhaṃ bhāvanīyassa garuno santike sikkhāpadaṃ gahetvā bhindeyya’’nti. Evaṃ yāvatatiyaṃ cintetvā – ‘‘jīvitaṃ pariccajāmi, na sikkhāpada’’nti aṃse ṭhapitaṃ tikhiṇadaṇḍavāsiṃ araññe chaḍḍesi. Tāvadeva mahāvāḷo naṃ muñcitvā agamāsīti.

 

Ariyamaggasampayuttā pana virati samucchedaviratīti veditabbā, yassā uppattito pabhuti pāṇaṃ ghātessāmīti ariyapuggalānaṃ cittampi na uppajjatīti.

 

Yathā ca akusalānaṃ, evaṃ imesampi kusalakammapathānaṃ dhammato koṭṭhāsato ārammaṇato vedanāto mūlatoti pañcahākārehi vinicchayo veditabbo. Tattha dhammatoti etesu hi paṭipāṭiyā satta cetanāpi vaṭṭanti viratiyopi, ante tayo cetanāsampayuttāva.

 

Koṭṭhāsatoti paṭipāṭiyā satta kammapathā eva, na mūlāni, ante tayo kammapathā ceva mūlāni ca. Anabhijjhā hi mūlaṃ patvā alobho kusalamūlaṃ hoti, abyāpādo adoso kusalamūlaṃ, sammādiṭṭhi amoho kusalamūlaṃ.

 

Ārammaṇatoti pāṇātipātādīnaṃ. Ārammaṇāneva etesaṃ ārammaṇāni. Vītikkamitabbavatthutoyeva hi virati nāma hoti. Yathā pana nibbānārammaṇo ariyamaggo kilese pajahati, evaṃ jīvitindriyādiārammaṇāpete kammapathā pāṇātipātādīni dussīlyāni pajahantīti veditabbā.

 

Vedanātoti sabbe sukhavedanā vā honti majjhattavedanā vā. Kusalaṃ patvā hi dukkhavedanā nāma natthi.

 

Mūlatoti paṭipāṭiyā satta ñāṇasampayuttacittena viramantassa alobhaadosaamohavasena timūlā honti, ñāṇavippayuttacittena viramantassa dvimūlā. Anabhijjhā ñāṇasampayuttacittena viramantassa dvimūlā hoti, ñāṇavippayuttacittena ekamūlā. Alobho pana attanāva attano mūlaṃ na hoti. Abyāpādepi eseva nayo. Sammādiṭṭhi alobhaadosavasena dvimūlāvāti. Tatiyādīni.

1) ... Trú ở Sàvatthi.

2) -- Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới, các chúng sanh cùng ḥa hợp, cùng đi với nhau.

3) Kẻ sát sanh cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ sát sanh. Kẻ lấy vật không cho. .. với kẻ lấy vật không cho. Kẻ tà hạnh trong các dục.. . với kẻ tà hạnh trong các dục. Kẻ nói láo... với kẻ nói láo. Kẻ đắm say rượu men, rượu nấu cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ đắm say rượu men, rượu nấu.

4) Kẻ từ bỏ sát sanh cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ từ bỏ sát sanh. Kẻ từ bỏ lấy vật không cho... với kẻ từ bỏ lấy vật không cho. Kẻ không tà hạnh trong các dục... với kẻ không tà hạnh trong các dục. Kẻ không nói láo... với kẻ không nói láo. Kẻ không đắm say rượu men, rượu nấu cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ không đắm say rượu men, rượu nấu.

4. Sattakammapathasuttaṃ

IV. Bảy Nghiệp Đạo (S.ii,167)

110. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘dhātusova, bhikkhave, sattā saṃsandanti samenti. Pāṇātipātino pāṇātipātīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; adinnādāyino adinnādāyīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; kāmesumicchācārino kāmesumicchācārīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; musāvādino musāvādīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; pisuṇavācā pisuṇavācehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; pharusavācā pharusavācehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; samphappalāpino samphappalāpīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti’’.

 

‘‘Pāṇātipātā paṭiviratā…pe… adinnādānā paṭiviratā… kāmesumicchācārā paṭiviratā… musāvādā paṭiviratā… pisuṇāya vācāya paṭiviratā pisuṇāya vācāya paṭiviratehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; pharusāya vācāya paṭiviratā pharusāya vācāya paṭiviratehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; samphappalāpā paṭiviratā samphappalāpā paṭiviratehi saddhiṃ saṃsandanti samentī’’ti. Catutthaṃ.

1) ... Trú ở Sàvatthi.

2) -- Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới, các chúng sanh cùng ḥa hợp, cùng đi với nhau.

3) Kẻ sát sanh cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ sát sanh. Kẻ lấy vật không cho... với kẻ lấy vật không cho. Kẻ tà hạnh trong các dục... với kẻ tà hạnh trong các dục. Kẻ nói láo... với kẻ nói láo. Kẻ nói hai lưỡi...với kẻ nói hai lưỡi. Kẻ ác ngữ... với kẻ ác ngữ. Kẻ nói lời phù phiếm cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ nói lời phù phiếm.

4) Kẻ từ bỏ sát sanh cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ từ bỏ sát sanh. Kẻ từ bỏ lấy vật không cho. .. với kẻ từ bỏ lấy vật không cho. Kẻ từ bỏ tà hạnh trong các dục... với kẻ từ bỏ tà hạnh trong các dục. Kẻ từ bỏ nói láo... với kẻ từ bỏ nói láo. Kẻ từ bỏ nói lời hai lưỡi... với kẻ từ bỏ nói lời hai lưỡi. Kẻ từ bỏ ác ngữ... với kẻ từ bỏ ác ngữ. Kẻ từ bỏ nói lời phù phiếm cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ từ bỏ nói lời phù phiếm.

5. Dasakammapathasuttaṃ

V. Mười Nghiệp Đạo (S.ii,167)

111. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘dhātusova , bhikkhave, sattā saṃsandanti samenti. Pāṇātipātino pāṇātipātīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; adinnādāyino…pe… kāmesumicchācārino… musāvādino… pisuṇavācā… pharusavācā… samphappalāpino samphappalāpīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; abhijjhāluno abhijjhālūhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; byāpannacittā byāpannacittehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; micchādiṭṭhikā micchādiṭṭhikehi saddhiṃ saṃsandanti samenti’’.

 

‘‘Pāṇātipātā paṭiviratā pāṇātipātā paṭiviratehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; adinnādānā paṭiviratā…pe… kāmesumicchācārā paṭiviratā… musāvādā paṭiviratā… pisuṇāya vācāya… pharusāya vācāya… samphappalāpā paṭiviratā samphappalāpā paṭiviratehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; anabhijjhāluno anabhijjhālūhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; abyāpannacittā abyāpannacittehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; sammādiṭṭhikā sammādiṭṭhikehi saddhiṃ saṃsandanti samentī’’ti. Pañcamaṃ.

1) ... Trú ở Sàvatthi.

2) -- Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới, các chúng sanh cùng ḥa hợp, cùng đi với nhau.

3) Kẻ sát sanh cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ sát sanh. Kẻ lấy vật không cho. .. với kẻ lấy vật không cho. Kẻ tà hạnh trong các dục... với kẻ tà hạnh trong các dục. Kẻ nói láo... với kẻ nói láo. Kẻ nói hai lưỡi... với kẻ nói hai lưỡi. Kẻ ác ngữ... với kẻ ác ngữ. Kẻ nói lời phù phiếm... cùng đi với kẻ nói lời phù phiếm. Kẻ có tham tâm... với kẻ có tham tâm. Kẻ có sân tâm... với kẻ có sân tâm. Kẻ có tà kiến cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ có tà kiến.

4) Kẻ từ bỏ sát sanh cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ từ bỏ sát sanh. Kẻ từ bỏ lấy vật không cho... với kẻ từ bỏ lấy vật không cho. Kẻ từ bỏ tà hạnh trong các dục... với kẻ từ bỏ tà hạnh trong các dục. Kẻ từ bỏ nói láo... với kẻ từ bỏ nói láo. Kẻ từ bỏ nói lời hai lưỡi... với kẻ từ bỏ nói lời hai lưỡi. Kẻ từ bỏ ác ngữ... với kẻ từ bỏ ác ngữ. Kẻ từ bỏ nói lời phù phiếm... với kẻ từ bỏ nói lời phù phiếm. Kẻ từ bỏ tham tâm... với kẻ từ bỏ tham tâm. Kẻ từ bỏ sân tâm... với kẻ từ bỏ sân tâm. Kẻ chánh kiến cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ chánh kiến.

6. Aṭṭhaṅgikasuttaṃ

6. Aṭṭhaṅgikasuttavaṇṇanā

VI. Tám Chi (S.ii,,168)

112. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘dhātusova, bhikkhave, sattā saṃsandanti samenti. Micchādiṭṭhikā micchādiṭṭhikehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; micchāsaṅkappā…pe… micchāvācā… micchākammantā… micchāājīvā… micchāvāyāmā… micchāsatino … micchāsamādhino micchāsamādhīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti. Sammādiṭṭhikā sammādiṭṭhikehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; sammāsaṅkappā…pe… sammāvācā… sammākammantā… sammāājīvā… sammāvāyāmā… sammāsatino… sammāsamādhino sammāsamādhīhi saddhiṃ saṃsandanti samentī’’ti. Chaṭṭhaṃ.

112. Chaṭṭhaṃ aṭṭhamaggaṅgavasena bujjhanakānaṃ ajjhāsayavasena vuttaṃ. Chaṭṭhaṃ.

1) ... Trú ở Sàvatthi.

2) -- Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới, các chúng sanh cùng ḥa hợp, cùng đi với nhau.

3) Kẻ tà kiến cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ tà kiến. Kẻ tà tư duy... Kẻ tà ngữ... Kẻ tà nghiệp... Kẻ tà mạng... Kẻ tà tinh tấn... Kẻ tà niệm... Kẻ tà định cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ tà định.

4) Kẻ chánh kiến cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ chánh kiến. Kẻ chánh tư duy... Kẻ chánh ngữ... Kẻ chánh nghiệp... Kẻ chánh mạng... Kẻ chánh tinh tấn... Kẻ chánh niệm... Kẻ chánh định cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ chánh định.

7. Dasaṅgasuttaṃ

7. Dasaṅgasuttavaṇṇanā

VII. Mười Chi (S.ii,168)

113. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘dhātusova, bhikkhave, sattā saṃsandanti samenti. Micchādiṭṭhikā micchādiṭṭhikehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; micchāsaṅkappā…pe… micchāvācā… micchākammantā… micchāājīvā… micchāvāyāmā… micchāsatino … micchāsamādhino micchāsamādhīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; micchāñāṇino micchāñāṇīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; micchāvimuttino micchāvimuttīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti’’.

 

‘‘Sammādiṭṭhikā sammādiṭṭhikehi saddhiṃ saṃsandanti samenti; sammāsaṅkappā…pe… sammāvācā… sammākammantā… sammāājīvā… sammāvāyāmā… sammāsatino… sammāsamādhino… sammāñāṇino sammāñāṇīhi saddhiṃ saṃsandanti samenti; sammāvimuttino sammāvimuttīhi saddhiṃ saṃsandanti samentī’’ti. Sattamaṃ.

 

Sattannaṃ suttantānaṃ uddānaṃ –

 

Asamāhitaṃ dussīlaṃ, pañca sikkhāpadāni ca;

 

Satta kammapathā vuttā, dasakammapathena ca;

 

Chaṭṭhaṃ aṭṭhaṅgiko vutto, dasaṅgena ca sattamaṃ.

 

Kammapathavaggo tatiyo.

113. Sattamaṃ dasamicchattasammattavasena. Tattha micchāñāṇinoti micchāpaccavekkhaṇena samannāgatāti attho. Micchāvimuttinoti aniyyānikavimuttino kusalavimuttīti gahetvā ṭhitā. Sammāñāṇinoti sammāpaccavekkhaṇā. Sammāvimuttinoti niyyānikāya phalavimuttiyā samannāgatāti. Sattamaṃ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Kammapathavaggo tatiyo.

1) ... Trú ở Sàvatthi.

2) -- Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới, các chúng sanh cùng ḥa hợp, cùng đi với nhau.

3) Kẻ tà kiến cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ tà kiến. Kẻ tà tư duy... Kẻ tà ngữ... Kẻ tà nghiệp... Kẻ tà mạng... Kẻ tà tinh tấn... Kẻ tà niệm... Kẻ tà định... Kẻ tà trí... Kẻ tà giải thoát cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ tà giải thoát.

4) Kẻ chánh kiến cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ chánh kiến. Kẻ chánh tư duy... Kẻ chánh ngữ... Kẻ chánh nghiệp... Kẻ chánh mạng... Kẻ chánh tinh tấn... Kẻ chánh niệm... Kẻ chánh định... Kẻ chánh trí... Kẻ chánh giải thoát cùng ḥa hợp, cùng đi với kẻ chánh giải thoát.

 

4. Catutthavaggo

4. Catutthavaggo

IV. Phẩm Thứ Tư

1. Catudhātusuttaṃ

1. Catudhātusuttavaṇṇanā

I. Bốn (S.ii,169)

114. Ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme…pe… ‘‘catasso imā, bhikkhave, dhātuyo. Katamā catasso? Pathavīdhātu, āpodhātu, tejodhātu, vāyodhātu – imā kho, bhikkhave, catasso dhātuyo’’ti. Paṭhamaṃ.

114. Catutthavaggassa paṭhame pathavīdhātūti patiṭṭhādhātu. Āpodhātūti ābandhanadhātu. Tejodhātūti paripācanadhātu. Vāyodhātūti vitthambhanadhātu. Ayamettha saṅkhepo, vitthārato pana vīsatikoṭṭhāsādivasena etā kathetabbā. Paṭhamaṃ.

1) Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, Jetavana, tại vườn ông Anàthapindika.

2) -- Này các Tỷ-kheo, có bốn giới này.

Thế nào là bốn? Địa giới, thủy giới, hỏa giới, phong giới. Này các Tỷ-kheo, đây là bốn giới này.

2. Pubbesambodhasuttaṃ

2. Pubbesambodhasuttavaṇṇanā

II. Trước (S.ii,169)

115. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘pubbeva me, bhikkhave, sambodhā anabhisambuddhassa bodhisattasseva sato etadahosi – ‘ko nu kho pathavīdhātuyā assādo, ko ādīnavo, kiṃ nissaraṇaṃ; ko āpodhātuyā assādo, ko ādīnavo, kiṃ nissaraṇaṃ; ko tejodhātuyā assādo, ko ādīnavo, kiṃ nissaraṇaṃ; ko vāyodhātuyā assādo, ko ādīnavo, kiṃ nissaraṇa’’’nti?

 

‘‘Tassa mayhaṃ, bhikkhave, etadahosi – ‘yaṃ kho pathavīdhātuṃ paṭicca uppajjati sukhaṃ somanassaṃ, ayaṃ pathavīdhātuyā assādo; yaṃ [yā (sī.)] pathavīdhātu aniccā dukkhā vipariṇāmadhammā, ayaṃ pathavīdhātuyā ādīnavo; yo pathavīdhātuyā chandarāgavinayo chandarāgappahānaṃ, idaṃ pathavīdhātuyā nissaraṇaṃ. Yaṃ āpodhātuṃ paṭicca…pe… yaṃ tejodhātuṃ paṭicca…pe… yaṃ vāyodhātuṃ paṭicca uppajjati sukhaṃ somanassaṃ, ayaṃ vāyodhātuyā assādo; yaṃ vāyodhātu aniccā dukkhā vipariṇāmadhammā, ayaṃ vāyodhātuyā ādīnavo; yo vāyodhātuyā chandarāgavinayo chandarāgappahānaṃ, idaṃ vāyodhātuyā nissaraṇaṃ’’’.

 

‘‘Yāvakīvañcāhaṃ , bhikkhave, imāsaṃ catunnaṃ dhātūnaṃ evaṃ assādañca assādato ādīnavañca ādīnavato nissaraṇañca nissaraṇato yathābhūtaṃ na abbhaññāsiṃ, neva tāvāhaṃ, bhikkhave, sadevake loke samārake sabrahmake sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya sadevamanussāya anuttaraṃ sammāsambodhiṃ abhisambuddhoti [abhisambuddho (sī. syā. kaṃ.)] paccaññāsiṃ.

 

‘‘Yato ca khvāhaṃ, bhikkhave, imāsaṃ catunnaṃ dhātūnaṃ evaṃ assādañca assādato ādīnavañca ādīnavato nissaraṇañca nissaraṇato yathābhūtaṃ abbhaññāsiṃ, athāhaṃ, bhikkhave, sadevake loke samārake sabrahmake sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya sadevamanussāya anuttaraṃ sammāsambodhiṃ abhisambuddhoti paccaññāsiṃ. Ñāṇañca pana me dassanaṃ udapādi – ‘akuppā me vimutti [cetovimutti (sī. pī. ka.)], ayamantimā jāti, natthi dāni punabbhavo’’’ti. Dutiyaṃ.

115. Dutiye ayaṃ pathavīdhātuyā assādoti ayaṃ pathavīdhātunissayo assādo. Svāyaṃ kāyaṃ abbhunnāmetvā udaraṃ pasāretvā, ‘‘idha me aṅgulaṃ pavesituṃ vāyamathā’’ti vā hatthaṃ pasāretvā, ‘‘imaṃ nāmetuṃ vāyamathā’’ti vā vadati, evaṃ pavattānaṃ vasena veditabbo. Aniccātiādīsu hutvā abhāvākārena aniccā, paṭipīḷanākārena dukkhā, sabhāvavigamākārena vipariṇāmadhammā. Ayaṃ pathavīdhātuyā ādīnavoti yena ākārena sā aniccā dukkhā vipariṇāmadhammā, ayamākāro pathavīdhātuyā ādīnavoti attho. Chandarāgavinayo chandarāgappahānanti nibbānaṃ āgamma pathavīdhātuyā chandarāgo vinīyati ceva pahīyati ca, tasmā nibbānamassā nissaraṇaṃ.

 

Ayaṃ āpodhātuyā assādoti ayaṃ āpodhātunissayo assādo. Svāyaṃ aññaṃ āpodhātuyā upaddutaṃ disvā, ‘‘kiṃ ayaṃ nipannakālato paṭṭhāya passāvaṭṭhānābhimukho nikkhamati ceva pavisati ca, appamattakampissa kammaṃ karontassa sedatintaṃ vatthaṃ pīḷetabbatākāraṃ pāpuṇāti, anumodanamattampi kathentassa tālavaṇṭaṃ gaṇhitabbaṃ hoti, mayaṃ pana sāyaṃ nipannā pātova uṭṭhahāma, māsapuṇṇaghaṭo viya no sarīraṃ, mahākammaṃ karontānaṃ sedamattampi no na uppajjati, asanisaddena viya dhammaṃ kathentānaṃ sarīre usumākāramattampi no natthī’’ti evaṃ pavattānaṃ vasena veditabbo.

 

Ayaṃtejodhātuyā assādoti ayaṃ tejodhātunissayo assādo. Svāyaṃ sītagahaṇike disvā, ‘‘kiṃ ime kiñcideva yāgubhattakhajjamattaṃ ajjhoharitvā thaddhakucchino nisīditvā sabbarattiṃ aṅgārakaṭāhaṃ pariyesanti, phusitamattesupi sarīre patitesu aṅgārakaṭāhaṃ ottharitvā pārupitvāva nipajjanti? Mayaṃ pana atithaddhampi maṃsaṃ vā pūvaṃ vā khādāma, kucchipūraṃ bhattaṃ bhuñjāma, tāvadeva no sabbaṃ pheṇapiṇḍo viya vilīyati, sattāhavaddalikāya vattamānāya sarīre sītānudahanamattampi no natthī’’ti evaṃ pavattānaṃ vasena veditabbo.

 

Ayaṃvāyodhātuyā assādoti ayaṃ vāyodhātunissayo assādo. Svāyaṃ aññe vātabhīruke disvā, ‘‘imesaṃ appamattakampi kammaṃ karontānaṃ anumodanamattampi kathentānaṃ sarīraṃ vāto vijjhati, gāvutamattampi addhānaṃ gatānaṃ hatthapādā sīdanti, piṭṭhi rujjati, kucchivātasīsavātakaṇṇavātādīhi niccupaddutā telaphāṇitādīni vātabhesajjāneva karontā atināmenti, amhākaṃ pana mahākammaṃ karontānampi tiyāmarattiṃ dhammaṃ kathentānampi ekadivaseneva dasa yojanāni gacchantānampi hatthapādasaṃsīdanamattaṃ vā piṭṭhirujjanamattaṃ vā na hotī’’ti, evaṃ pavattānaṃ vasena veditabbo. Evaṃ pavattā hi etā dhātuyo assādenti nāma.

 

Abbhaññāsinti abhivisiṭṭhena ñāṇena aññāsiṃ. Anuttaraṃ sammāsambodhinti uttaravirahitaṃ sabbaseṭṭhaṃ sammā sāmañca bodhiṃ, atha vā pasatthaṃ sundarañca bodhiṃ. Bodhīti rukkhopi maggopi sabbaññutaññāṇampi nibbānampi. ‘‘Bodhirukkhamūle paṭhamābhisambuddho’’ti (mahāva. 1; udā. 1) ca ‘‘antarā ca bodhiṃ antarā ca gaya’’nti (mahāva. 11; ma.ni. 1.285) ca āgataṭṭhānesu hi rukkho bodhīti vuccati. ‘‘Bodhi vuccati catūsu maggesu ñāṇa’’nti (cūḷani. khaggavisāṇasuttaniddesa 121) āgataṭṭhāne maggo. ‘‘Pappoti bodhiṃ varabhūrimedhaso’’ti (dī. ni. 3.217) āgataṭṭhāne sabbaññutaññāṇaṃ. ‘‘Patvāna bodhiṃ amataṃ asaṅkhata’’nti āgataṭṭhāne nibbānaṃ. Idha pana bhagavato arahattamaggo adhippeto.

 

Sāvakānaṃ arahattamaggo anuttarā bodhi hoti, na hotīti? Na hoti. Kasmā? Asabbaguṇadāyakattā. Tesañhi kassaci arahattamaggo arahattaphalameva deti, kassaci tisso vijjā, kassaci cha abhiññā, kassaci catasso paṭisambhidā, kassaci sāvakapāramīñāṇaṃ. Paccekabuddhānampi paccekabodhiñāṇameva deti. Buddhānaṃ pana sabbaguṇasampattiṃ deti abhiseko viya rañño sabbalokissariyabhāvaṃ. Tasmā aññassa kassacipi anuttarā bodhi na hoti.

 

Abhisambuddhoti paccaññāsinti ‘‘abhisambuddho ahaṃ patto paṭivijjhitvā ṭhito’’ti evaṃ paṭijāniṃ. Ñāṇañca pana me dassanaṃ udapādīti adhigataguṇadassanasamatthaṃ paccavekkhaṇañāṇañca me udapādi. Akuppā me vimuttīti ‘‘ayaṃ mayhaṃ arahattaphalavimutti akuppā’’ti evaṃ ñāṇaṃ udapādi. Tattha dvīhākārehi akuppatā veditabbā kāraṇato ca ārammaṇato ca. Sā hi catūhi maggehi samucchinnakilesānaṃ puna anivattanatāya kāraṇatopi akuppā, akuppadhammaṃ nibbānaṃ ārammaṇaṃ katvā pavattatāya ārammaṇatopi akuppā. Antimāti pacchimā. Natthi dāni punabbhavoti idāni puna añño bhavo nāma natthīti.

 

Imasmiṃ sutte cattāri saccāni kathitāni. Kathaṃ? Catūsu hi dhātūsu assādo samudayasaccaṃ, ādīnavo dukkhasaccaṃ, nissaraṇaṃ nirodhasaccaṃ, nirodhappajānano maggo maggasaccaṃ. Vitthāravasenapi kathetuṃ vaṭṭatiyeva. Ettha hi yaṃ pathavīdhātuṃ paṭicca uppajjati sukhaṃ somanassaṃ, ayaṃ pathavīdhātuyā assādoti pahānapaṭivedho samudayasaccaṃ. Yā pathavīdhātu aniccā dukkhā vipariṇāmadhammā, ayaṃ pathavīdhātuyā, ādīnavoti pariññāpaṭivedho dukkhasaccaṃ. Yo pathavīdhātuyā chandarāgavinayo chandarāgappahānaṃ, idaṃ pathavīdhātuyā nissaraṇanti sacchikiriyāpaṭivedho nirodhasaccaṃ. Yā imesu tīsu ṭhānesu diṭṭhi saṅkappo vācā kammanto ājīvo vāyāmo sati samādhi, ayaṃ bhāvanāpaṭivedho maggasaccanti. Dutiyaṃ.

1) ... Trú ở Sàvatthi.

2) -- Này các Tỷ-kheo, trước khi Ta giác ngộ, chưa thành Chánh Đẳng Giác, khi Ta c̣n là Bồ-tát, Ta suy nghĩ như sau:

3) "Cái ǵ là vị ngọt, cái ǵ là nguy hiểm, cái ǵ là sự xuất ly của địa giới? Cái ǵ là vị ngọt, cái ǵ là nguy hiểm, cái ǵ là sự xuất ly của thủy giới? Cái ǵ là vị ngọt, cái ǵ là nguy hiểm, cái ǵ là sự xuất ly của hỏa giới? Cái ǵ là vị ngọt, cái ǵ là nguy hiểm, cái ǵ là sự xuất ly của phong giới?"

4) Này các Tỷ-kheo, Ta suy nghĩ như sau:

5) "Lạc ǵ, hỷ ǵ khởi lên do duyên địa giới, đó là vị ngọt của địa giới. Cái ǵ vô thường, khổ, biến hoại của địa giới, đó là nguy hiểm của địa giới. Sự nhiếp phục dục và tham (chandaràga), sự đoạn tận dục và tham là sự xuất ly của địa giới".

6) "Lạc ǵ, hỷ ǵ khởi lên do duyên thủy giới...".

7) "Lạc ǵ, hỷ ǵ khởi lên do duyên hỏa giới...".

8) "Lạc ǵ, hỷ ǵ khởi lên do duyên phong giới, đó là vị ngọt của phong giới. Cái ǵ vô thường, khổ, biến hoại của phong giới, đó là nguy hiểm của phong giới. Sự nhiếp phục dục và tham, sự đoạn tận dục và tham là sự xuất ly của phong giới".

9) Này các Tỷ-kheo, cho đến khi nào đối với bốn giới này Ta chưa như thực thắng tri (abbhannàsim) như vậy vị ngọt là vị ngọt, như vậy nguy hiểm là nguy hiểm, như vậy xuất ly là xuất ly; thời cho đến khi ấy, này các Tỷ-kheo, Ta chưa được chứng ngộ, chưa chứng tri vô thượng Chánh Đẳng Giác, đối với Thiên giới, Ma giới, Phạm thiên giới và đối với chúng Sa-môn và Bà-la-môn, với chư Thiên và loài Người.

10) Này các Tỷ-kheo, cho đến khi nào đối với bốn giới này, Ta như thật thắng tri như vậy vị ngọt là vị ngọt, như vậy nguy hiểm là nguy hiểm, như vậy xuất ly là xuất ly; thời này các Tỷ-kheo, Ta đă chứng ngộ, đă chứng tri vô thượng Chánh Đẳng Giác đối với Thiên giới, Ma giới, Phạm thiên giới và đối với chúng Sa-môn, Bà-la-môn, với chư Thiên và loài Người.

11) Tri và kiến đă khởi lên ở nơi Ta: "Bất động là tâm giải thoát của Ta. Đời sống này là tối hậu, nay không c̣n tái sanh nữa".

3. Acariṃsuttaṃ

3. Acariṃsuttavaṇṇanā

III. Ta Đă Đi (S.ii,171)

116. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘pathavīdhātuyāhaṃ, bhikkhave, assādapariyesanaṃ acariṃ, yo pathavīdhātuyā assādo tadajjhagamaṃ, yāvatā pathavīdhātuyā assādo paññāya me so sudiṭṭho. Pathavīdhātuyāhaṃ, bhikkhave, ādīnavapariyesanaṃ acariṃ, yo pathavīdhātuyā ādīnavo tadajjhagamaṃ , yāvatā pathavīdhātuyā ādīnavo paññāya me so sudiṭṭho. Pathavīdhātuyāhaṃ, bhikkhave, nissaraṇapariyesanaṃ acariṃ, yaṃ pathavīdhātuyā nissaraṇaṃ tadajjhagamaṃ, yāvatā pathavīdhātuyā nissaraṇaṃ paññāya me taṃ sudiṭṭhaṃ’’.

 

‘‘Āpodhātuyāhaṃ, bhikkhave…pe… tejodhātuyāhaṃ, bhikkhave… vāyodhātuyāhaṃ, bhikkhave, assādapariyesanaṃ acariṃ, yo vāyodhātuyā assādo tadajjhagamaṃ, yāvatā vāyodhātuyā assādo paññāya me so sudiṭṭho. Vāyodhātuyāhaṃ, bhikkhave, ādīnavapariyesanaṃ acariṃ, yo vāyodhātuyā ādīnavo tadajjhagamaṃ, yāvatā vāyodhātuyā ādīnavo paññāya me so sudiṭṭho. Vāyodhātuyāhaṃ, bhikkhave, nissaraṇapariyesanaṃ acariṃ, yaṃ vāyodhātuyā nissaraṇaṃ tadajjhagamaṃ, yāvatā vāyodhātuyā nissaraṇaṃ paññāya me taṃ sudiṭṭhaṃ.

 

‘‘Yāvakīvañcāhaṃ, bhikkhave, imāsaṃ catunnaṃ dhātūnaṃ assādañca assādato ādīnavañca ādīnavato nissaraṇañca nissaraṇato yathābhūtaṃ na abbhaññāsiṃ, neva tāvāhaṃ, bhikkhave, sadevake loke samārake sabrahmake sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya sadevamanussāya anuttaraṃ sammāsambodhiṃ abhisambuddhoti paccaññāsiṃ.

 

‘‘Yato ca khvāhaṃ, bhikkhave, imāsaṃ catunnaṃ dhātūnaṃ assādañca assādato ādīnavañca ādīnavato nissaraṇañca nissaraṇato yathābhūtaṃ abbhaññāsiṃ, athāhaṃ, bhikkhave, sadevake loke samārake sabrahmake sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya sadevamanussāya anuttaraṃ sammāsambodhiṃ abhisambuddhoti paccaññāsiṃ. Ñāṇañca pana me dassanaṃ udapādi – ‘akuppā me vimutti, ayamantimā jāti, natthi dāni punabbhavo’’’ti. Tatiyaṃ.

116. Tatiye acarinti ñāṇacārena acariṃ, anubhavanacārenāti attho. Yāvatāti yattako. Tatiyaṃ.

1) ... Trú ở Sàvatthi.

2) -- Này các Tỷ-kheo, Ta đă đi t́m vị ngọt của địa giới. Ta đă t́m được vị ngọt của địa giới. Với trí tuệ, Ta đă khéo thấy vị ngọt ấy.

3) Này các Tỷ-kheo, Ta đă đi t́m nguy hiểm của địa giới. Ta đă t́m được nguy hiểm của địa giới. Với trí tuệ, Ta đă khéo thấy nguy hiểm ấy.

4) Này các Tỷ-kheo, Ta đă đi t́m sự xuất ly của địa giới. Ta đă t́m được sự xuất ly của địa giới. Với trí tuệ, Ta đă khéo thấy sự xuất ly ấy.

5-7) Này các Tỷ-kheo, Ta đă đi t́m vị ngọt của thủy giới...

8-10) Này các Tỷ-kheo, Ta đă đi t́m vị ngọt của hỏa giới...

11) Này các Tỷ-kheo, Ta đă đi t́m vị ngọt của phong giới. Ta đă t́m được vị ngọt của phong giới. Với trí tuệ, Ta đă khéo thấy vị ngọt ấy.

12) Này các Tỷ-kheo, Ta đă đi t́m nguy hiểm của phong giới. Ta đă t́m sự được nguy hiểm của phong giới. Với trí tuệ, Ta đă khéo thấy nguy hiểm ấy.

13) Này các Tỷ-kheo, Ta đă đi t́m sự xuất ly của phong giới. Ta đă t́m được sự xuất ly của phong giới. Với trí tuệ, Ta đă khéo thấy sự xuất ly ấy.

14) Này các Tỷ-kheo, cho đến khi nào đối với bốn giới này, Ta chưa như thật thắng tri, như vậy vị ngọt là vị ngọt, như vậy nguy hiểm là nguy hiểm, như vậy xuất ly là xuất ly; thời này các Tỷ-kheo, Ta chưa được chứng ngộ, chưa được chứng tri vô thượng Chánh Đẳng Giác đối với Thiên giới, Ma giới, Phạm thiên giới, và đối với chúng Sa-môn, Bà-la-môn với chư Thiên và loài Người.

15) Và này các Tỷ-kheo, cho đến khi nào đối với bốn giới này, Ta đă như thật thắng tri như vậy vị ngọt là vị ngọt, như vậy nguy hiểm là nguy hiểm, như vậy xuất ly là xuất ly; thời này các Tỷ-kheo, Ta đă chứng ngộ, đă chứng tri vô thượng Chánh Đẳng Giác đối với Thiên giới, Ma giới, Phạm thiên giới, và đối với chúng Sa-môn, Bà-la- môn với chư Thiên và loài Người.

16) Tri và kiến đă khởi lên nơi Ta: "Bất động là tâm giải thoát của Ta. Đời sống này là tối hậu, nay không c̣n tái sanh nữa".

4. Nocedaṃsuttaṃ

4. Nocedaṃsuttavaṇṇanā

IV. Nếu Không Có Cái Này (S.ii,177)

117. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘no cedaṃ, bhikkhave, pathavīdhātuyā assādo abhavissa, nayidaṃ sattā pathavīdhātuyā sārajjeyyuṃ . Yasmā ca kho, bhikkhave, atthi pathavīdhātuyā assādo, tasmā sattā pathavīdhātuyā sārajjanti. No cedaṃ, bhikkhave, pathavīdhātuyā ādīnavo abhavissa, nayidaṃ sattā pathavīdhātuyā nibbindeyyuṃ. Yasmā ca kho, bhikkhave, atthi pathavīdhātuyā ādīnavo, tasmā sattā pathavīdhātuyā nibbindanti. No cedaṃ, bhikkhave, pathavīdhātuyā nissaraṇaṃ abhavissa, nayidaṃ sattā pathavīdhātuyā nissareyyuṃ. Yasmā ca kho, bhikkhave, atthi pathavīdhātuyā nissaraṇaṃ, tasmā sattā pathavīdhātuyā nissaranti’’.

 

‘‘No cedaṃ, bhikkhave, āpodhātuyā assādo abhavissa…pe… no cedaṃ, bhikkhave, tejodhātuyā…pe… no cedaṃ, bhikkhave, vāyodhātuyā assādo abhavissa, nayidaṃ sattā vāyodhātuyā sārajjeyyuṃ. Yasmā ca kho, bhikkhave, atthi vāyodhātuyā assādo, tasmā sattā vāyodhātuyā sārajjanti. No cedaṃ, bhikkhave, vāyodhātuyā ādīnavo abhavissa, nayidaṃ sattā vāyodhātuyā nibbindeyyuṃ. Yasmā ca kho, bhikkhave, atthi vāyodhātuyā ādīnavo, tasmā sattā vāyodhātuyā nibbindanti. No cedaṃ, bhikkhave, vāyodhātuyā nissaraṇaṃ abhavissa, nayidaṃ sattā vāyodhātuyā nissareyyuṃ. Yasmā ca kho, bhikkhave, atthi vāyodhātuyā nissaraṇaṃ, tasmā sattā vāyodhātuyā nissaranti.

 

‘‘Yāvakīvañcime, bhikkhave, sattā imāsaṃ catunnaṃ dhātūnaṃ assādañca assādato ādīnavañca ādīnavato nissaraṇañca nissaraṇato yathābhūtaṃ na abbhaññaṃsu, neva tāvime bhikkhave, sattā sadevakā lokā samārakā sabrahmakā sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya sadevamanussāya nissaṭā visaṃyuttā vippamuttā vimariyādikatena cetasā vihariṃsu.

 

‘‘Yato ca kho, bhikkhave, sattā imāsaṃ catunnaṃ dhātūnaṃ assādañca assādato ādīnavañca ādīnavato nissaraṇañca nissaraṇato yathābhūtaṃ abbhaññaṃsu, atha, bhikkhave, sattā sadevakā lokā samārakā sabrahmakā sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya sadevamanussāya nissaṭā visaṃyuttā vippamuttā vimariyādikatena cetasā viharantī’’ti. Catutthaṃ.

117. Catutthe nissaṭātiādīni ādito vuttapaṭisedhena yojetvā ‘‘na nissaṭā, na visaṃyuttā, na vippamuttā, na vimariyādikatena cetasā vihariṃsū’’ti evaṃ veditabbāni. Dutiyanaye vimariyādikatenāti nimmariyādikatena. Tattha duvidhā mariyādā kilesamariyādā vaṭṭamariyādāti. Tattha ca yassa upaḍḍhā kilesā pahīnā, upaḍḍhā appahīnā, vaṭṭaṃ vā pana upaḍḍhaṃ pahīnaṃ, upaḍḍhaṃ appahīnaṃ, tassa cittaṃ pahīnakilese vā vaṭṭaṃ vā sandhāya vimariyādikataṃ, appahīnakilese vā vaṭṭaṃ vā sandhāya na vimariyādikataṃ. Idha pana ubhayassāpi pahīnattā ‘‘vimariyādikatena cetasā’’ti vuttaṃ, mariyādaṃ akatvā ṭhitena atikkantamariyādena cetasāti attho. Iti tīsupi imesu suttesu catusaccameva kathitaṃ. Catutthaṃ.

1) ... Trú ở Sàvatthi.

2) -- Này các Tỷ-kheo, nếu không có vị ngọt của địa giới, thời chúng sanh có thể không tham đắm địa giới. Và v́ rằng, này các Tỷ-kheo, có vị ngọt của địa giới, do vậy chúng sanh tham đắm địa giới.

3) Này các Tỷ-kheo, nếu không có nguy hiểm của địa giới, thời chúng sanh có thể không nhàm chán địa giới. Và v́ rằng, này các Tỷ-kheo, có nguy hiểm của địa giới, do vậy chúng sanh nhàm chán địa giới.

4) Này các Tỷ-kheo, nếu không có sự xuất ly địa giới thời, chúng sanh có thể không xuất ly địa giới. Và v́ rằng, này các Tỷ-kheo, có sự xuất ly của địa giới, do vậy chúng sanh xuất ly địa giới.

5-7) Này các Tỷ-kheo, nếu không có vị ngọt của thủy giới...

8-10) Này các Tỷ-kheo, nếu không có vị ngọt của hỏa giới...

11) Này các Tỷ-kheo, nếu không có vị ngọt của phong giới, thời chúng sanh có thể không tham đắm phong giới. Và v́ rằng, này các Tỷ-kheo, có vị ngọt của phong giới, do vậy chúng sanh tham đắm phong giới.

12) Này các Tỷ-kheo, nếu không có nguy hiểm của phong giới, thời chúng sanh có thể không nhàm chán phong giới. Và v́ rằng, này các Tỷ-kheo, có nguy hiểm của phong giới, do vậy chúng sanh nhàm chán phong giới.

13) Và này các Tỷ-kheo, nếu không có sự xuất ly của phong giới, thời chúng sanh có thể không xuất ly phong giới. Và v́ rằng, này các Tỷ-kheo, có sự xuất ly phong giới, do vậy chúng sanh xuất ly phong giới.

14) Này các Tỷ-kheo, cho đến khi nào các chúng sanh đối với bốn giới này chưa như thật thắng tri như vậy vị ngọt là vị ngọt, như vậy nguy hiểm là nguy hiểm, như vậy xuất ly là xuất ly; thời này các Tỷ-kheo, các chúng sanh này không sống với tâm viễn ly, không tương quan, không liên hệ, với những chướng ngại được từ bỏ đối với Thiên giới, Ma giới, Phạm thiên giới, cùng các chúng Sa-môn, Bà-la-môn, với chư Thiên và loài Người.

15) Và này các Tỷ-kheo, cho đến khi nào các chúng sanh đối với bốn giới này đă như thật thắng tri như vậy vị ngọt là vị ngọt, như vậy nguy hiểm là nguy hiểm, như vậy xuất ly là xuất ly; thời này các Tỷ-kheo, các chúng sanh này sống với tâm viễn ly, không tương quan, không liên hệ với những chướng ngại được từ bỏ đối với Thiên giới, Ma giới, Phạm thiên giới, cùng các chúng Sa-môn, Bà-la-môn, với chư Thiên và loài Người.

5. Ekantadukkhasuttaṃ

5. Ekantadukkhasuttavaṇṇanā

V. Khổ (S.ii,173)

118. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘pathavīdhātu ce [ca (sī. syā. kaṃ.)] hidaṃ, bhikkhave, ekantadukkhā abhavissa dukkhānupatitā dukkhāvakkantā anavakkantā sukhena, nayidaṃ sattā pathavīdhātuyā sārajjeyyuṃ. Yasmā ca kho, bhikkhave, pathavīdhātu sukhā sukhānupatitā sukhāvakkantā anavakkantā dukkhena, tasmā sattā pathavīdhātuyā sārajjanti’’.

 

‘‘Āpodhātu ce hidaṃ, bhikkhave…pe… tejodhātu ce hidaṃ, bhikkhave… vāyodhātu ce hidaṃ, bhikkhave, ekantadukkhā abhavissa dukkhānupatitā dukkhāvakkantā anavakkantā sukhena, nayidaṃ sattā vāyodhātuyā sārajjeyyuṃ. Yasmā ca kho, bhikkhave, vāyodhātu sukhā sukhānupatitā sukhāvakkantā anavakkantā dukkhena, tasmā sattā vāyodhātuyā sārajjanti.

 

‘‘Pathavīdhātu ce hidaṃ, bhikkhave, ekantasukhā abhavissa sukhānupatitā sukhāvakkantā anavakkantā dukkhena, nayidaṃ sattā pathavīdhātuyā nibbindeyyuṃ. Yasmā ca kho, bhikkhave, pathavīdhātu dukkhā dukkhānupatitā dukkhāvakkantā anavakkantā sukhena, tasmā sattā pathavīdhātuyā nibbindanti.

 

‘‘Āpodhātu ce hidaṃ, bhikkhave…pe… tejodhātu ce hidaṃ, bhikkhave… vāyodhātu ce hidaṃ, bhikkhave, ekantasukhā abhavissa sukhānupatitā sukhāvakkantā anavakkantā dukkhena, nayidaṃ sattā vāyodhātuyā nibbindeyyuṃ. Yasmā ca kho, bhikkhave, vāyodhātu dukkhā dukkhānupatitā dukkhāvakkantā anavakkantā sukhena, tasmā sattā vāyodhātuyā nibbindantī’’ti. Pañcamaṃ.

118. Pañcame ekantadukkhāti atikkamitvā ṭhitassa tattakāro viya ekanteneva dukkhā. Dukkhānupatitāti dukkhena anupatitā. Dukkhāvakkantāti dukkhena okkantā otiṇṇā. Sukhāti sukhavedanāya paccayabhūtā. Evaṃ sabbattha attho veditabbo. Imasmiṃ sutte dukkhalakkhaṇaṃ kathitaṃ. Pañcamaṃ.

1) ... Trú ở Sàvatthi.

2) -- Này các Tỷ-kheo, nếu địa giới thuần khổ, đầy những khổ, ch́m đắm trong khổ, không ch́m đắm trong lạc; thời các chúng sanh có thể không tham đắm địa giới. Và v́ rằng, này các Tỷ-kheo, địa giới là lạc, đầy những lạc, ch́m đắm trong lạc, không ch́m đắm trong khổ, do vậy chúng sanh tham đắm địa giới.

3) Này các Tỷ-kheo, nếu thủy giới...

4) Này các Tỷ-kheo, nếu hỏa giới...

5) Này các Tỷ-kheo, nếu phong giới thuần khổ, đầy những khổ, ch́m đắm trong khổ, không ch́m đắm trong lạc, thời chúng sanh có thể không có tham đắm phong giới. Và v́ rằng, này các Tỷ-kheo, phong giới là lạc, đầy những lạc, ch́m đắm trong lạc, không ch́m đắm trong khổ; do vậy các chúng sanh tham đắm phong giới.

6) Này các Tỷ-kheo, nếu địa giới thuần lạc, đầy những lạc, ch́m đắm trong lạc, không ch́m đắm trong khổ; thời các chúng sanh có thể không nhàm chán địa giới. Và v́ rằng, này các Tỷ-kheo, địa giới là khổ, đầy những khổ, ch́m đắm trong khổ, không ch́m đắm trong lạc; do vậy các chúng sanh nhàm chán địa giới.

7) Này các Tỷ-kheo, nếu thủy giới...

8) Này các Tỷ-kheo, nếu hỏa giới...

9) Này các Tỷ- kheo, nếu phong giới thuần lạc, đầy những lạc, ch́m đắm trong lạc, không ch́m đắm trong khổ; thời các chúng sanh không nhàm chán phong giới. Và v́ rằng, này các Tỷ-kheo, phong giới là khổ, đầy những khổ, ch́m đắm trong khổ, không ch́m đắm trong lạc; do vậy các chúng sanh nhàm chán phong giới.

6. Abhinandasuttaṃ

6-10. Abhinandasuttādivaṇṇanā

VI. Hoan Hỷ (S.ii,174)

119. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘yo, bhikkhave, pathavīdhātuṃ abhinandati, dukkhaṃ so abhinandati. Yo dukkhaṃ abhinandati, aparimutto so dukkhasmāti vadāmi. Yo āpodhātuṃ abhinandati…pe… yo tejodhātuṃ… yo vāyodhātuṃ abhinandati, dukkhaṃ so abhinandati. Yo dukkhaṃ abhinandati, aparimutto so dukkhasmāti vadāmi’’.

 

‘‘Yo ca kho, bhikkhave, pathavīdhātuṃ nābhinandati, dukkhaṃ so nābhinandati. Yo dukkhaṃ nābhinandati, parimutto so dukkhasmāti vadāmi. Yo āpodhātuṃ…pe… yo tejodhātuṃ… yo vāyodhātuṃ nābhinandati, dukkhaṃ so nābhinandati. Yo dukkhaṃ nābhinandati, parimutto so dukkhasmāti vadāmī’’ti. Chaṭṭhaṃ.

119-123. Chaṭṭhasattamesu vivaṭṭaṃ, avasāne tīsu catusaccamevāti. Chaṭṭhādīni.

I

1) ... Trú ở Sàvatthi.

2) -- Này các Tỷ-kheo, ai hoan hỷ địa giới, người ấy hoan hỷ khổ. Ai hoan hỷ khổ, Ta nói rằng người ấy không giải thoát khỏi khổ.

3) Này các Tỷ-kheo, ai hoan hỷ thủy giới...

4) Này các Tỷ-kheo, ai hoan hỷ hỏa giới...

5) Này các Tỷ-kheo, ai hoan hỷ phong giới, người ấy hoan hỷ khổ. Ai hoan hỷ khổ, Ta nói rằng người ấy không giải thoát khỏi khổ.

II

6) Này các Tỷ-kheo, ai không hoan hỷ địa giới, người ấy không hoan hỷ khổ. Ai không hoan hỷ khổ, Ta nói rằng người ấy không giải thoát khỏi khổ.

7) Này các Tỷ-kheo, ai không hoan hỷ thủy giới...

8) Này các Tỷ-kheo, ai không hoan hỷ hỏa giới...

9) Này các Tỷ-kheo, ai không hoan hỷ phong giới, người ấy không hoan hỷ khổ. Ai không hoan hỷ khổ, Ta nói rằng người ấy không giải thoát khổ.

7. Uppādasuttaṃ

6-10. Abhinandasuttādivaṇṇanā

VII. Sanh Khởi (S.ii,175)

120. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘yo, bhikkhave, pathavīdhātuyā uppādo ṭhiti abhinibbatti pātubhāvo, dukkhasseso uppādo rogānaṃ ṭhiti jarāmaraṇassa pātubhāvo. Yo āpodhātuyā…pe… yo tejodhātuyā… yo vāyodhātuyā uppādo ṭhiti abhinibbatti pātubhāvo, dukkhasseso uppādo rogānaṃ ṭhiti jarāmaraṇassa pātubhāvo’’.

 

‘‘Yo ca kho, bhikkhave, pathavīdhātuyā nirodho vūpasamo atthaṅgamo, dukkhasseso nirodho rogānaṃ vūpasamo jarāmaraṇassa atthaṅgamo. Yo āpodhātuyā…pe… yo tejodhātuyā… yo vāyodhātuyā nirodho vūpasamo atthaṅgamo, dukkhasseso nirodho rogānaṃ vūpasamo jarāmaraṇassa atthaṅgamo’’ti. Sattamaṃ.

119-123. Chaṭṭhasattamesu vivaṭṭaṃ, avasāne tīsu catusaccamevāti. Chaṭṭhādīni.

1) ... Trú ở Sàvatthi.

2) Này các Tỷ-kheo, sự sanh khởi, sự an trú, sự tái sanh, sự tái hiện hữu của địa giới là sự sanh khởi của khổ, sự an trú của tham, sự tái hiện hữu của già chết.

3) Này các Tỷ-kheo... của thủy giới...

4) Này các Tỷ-kheo... của hỏa giới...

5) Này các Tỷ-kheo, sự sanh khởi, sự an trú, sự tái sanh, sự tái hiện hữu của phong giới là sự sanh khởi của khổ, sự an trú của tham, sự tái hiện hữu của già chết.

6) Này các Tỷ-kheo, sự đoạn diệt, tịnh chỉ, tiêu diệt của địa giới là sự đoạn diệt của khổ, sự tịnh chỉ của tham, sự tiêu diệt của già chết.

7) Này các Tỷ-kheo... của thủy giới...

8) Này các Tỷ-kheo. .. của hỏa giới...

9) Này các Tỷ-kheo, sự đoạn diệt, tịnh chỉ, tiêu diệt của phong giới là sự đoạn diệt của khổ, sự tịnh chỉ của tham, sự tiêu diệt của già chết.

8. Samaṇabrāhmaṇasuttaṃ

6-10. Abhinandasuttādivaṇṇanā

VIII. Sa Môn, Bà La Môn (S.ii,175)

121. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘catasso imā, bhikkhave, dhātuyo. Katamā catasso? Pathavīdhātu, āpodhātu, tejodhātu, vāyodhātu. Ye hi keci, bhikkhave, samaṇā vā brāhmaṇā vā imāsaṃ catunnaṃ dhātūnaṃ assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ nappajānanti, na me te, bhikkhave, samaṇā vā brāhmaṇā vā samaṇesu vā samaṇasammatā brāhmaṇesu vā brāhmaṇasammatā; na ca pana te āyasmanto sāmaññatthaṃ vā brahmaññatthaṃ vā diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharanti’’.

 

‘‘Ye ca kho keci, bhikkhave, samaṇā vā brāhmaṇā vā imāsaṃ catunnaṃ dhātūnaṃ assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ pajānanti , te ca kho me, bhikkhave, samaṇā vā brāhmaṇā vā samaṇesu ceva samaṇasammatā brāhmaṇesu ca brāhmaṇasammatā; te ca panāyasmanto sāmaññatthañca brahmaññatthañca diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharantī’’ti. Aṭṭhamaṃ.

119-123. Chaṭṭhasattamesu vivaṭṭaṃ, avasāne tīsu catusaccamevāti. Chaṭṭhādīni.

1) ... Trú ở Sàvatthi.

2) -- Này các Tỷ-kheo, có bốn giới này. Thế nào là bốn? Địa giới, thủy giới, hỏa giới, phong giới.

3) Này các Tỷ-kheo, các vị Sa-môn hay Bà-la-môn nào đối với bốn giới này không như thật quán tri (pajànati) vị ngọt, nguy hiểm và sự xuất ly, này các Tỷ-kheo, đối với Ta, những vị Sa-môn hay Bà-la-môn ấy, giữa những Sa-môn, không được chấp nhận là Sa-môn, hay giữa những Bà-la-môn không được chấp nhận là Bà-la-môn. Và các vị Tôn giả ấy ngay trong hiện tại cũng không với thắng trí chứng ngộ, chứng đạt và an trú mục đích Sa-môn hạnh hay mục đích Bà-la-môn hạnh.

4) Này các Tỷ-kheo, các vị Sa-môn hay Bà-la-môn nào đối với bốn giới này như thật quán tri vị ngọt, nguy hiểm và sự xuất ly, này các Tỷ-kheo, đối với Ta, những vị Sa-môn hay Bà-la-môn ấy, giữa những Sa-môn, được chấp nhận là Sa-môn, hay giữa những Bà-la-môn, được chấp nhận là Bà-la-môn. Và các vị Tôn giả ấy ngay trong hiện tại với thắng trí chứng ngộ, chứng đạt và an trú mục đích Sa-môn hạnh hay mục đích Bà-la-môn hạnh.

9. Dutiyasamaṇabrāhmaṇasuttaṃ

6-10. Abhinandasuttādivaṇṇanā

IX. Sa Môn, Bà La Môn (S.ii,176)

122. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘catasso imā, bhikkhave, dhātuyo. Katamā catasso? Pathavīdhātu, āpodhātu, tejodhātu, vāyodhātu. Ye hi keci, bhikkhave, samaṇā vā brāhmaṇā vā imāsaṃ catunnaṃ dhātūnaṃ samudayañca atthaṅgamañca assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ nappajānanti…pe… pajānanti…pe… sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharantī’’ti. Navamaṃ.

119-123. Chaṭṭhasattamesu vivaṭṭaṃ, avasāne tīsu catusaccamevāti. Chaṭṭhādīni.

1) ... Trú ở Sàvatthi.

2) -- Này các Tỷ-kheo, có bốn giới này. Thế nào là bốn? Địa giới, thủy giới, hỏa giới, phong giới.

3) Này các Tỷ-kheo, những vị Sa-môn hay Bà-la-môn nào, đối với bốn giới này, không như thật quán tri sự tập khởi, sự đoạn diệt, vị ngọt, sự nguy hiểm, sự xuất ly, này các Tỷ-kheo, những vị Sa-môn hay Bà-la-môn ấy... mục đích của Ba-la-môn hạnh.

4) Này các Tỷ-kheo, những vị Sa-môn hay Bà-la-môn nào, đối với bốn giới này, như thật quán tri... mục đích của Ba-la-môn hạnh.

10. Tatiyasamaṇabrāhmaṇasuttaṃ

6-10. Abhinandasuttādivaṇṇanā

X. Sa Môn, Bà La Môn (S.ii,176)

123. Sāvatthiyaṃ viharati…pe… ‘‘ye hi keci, bhikkhave, samaṇā vā brāhmaṇā vā pathavīdhātuṃ nappajānanti, pathavīdhātusamudayaṃ nappajānanti, pathavīdhātunirodhaṃ nappajānanti, pathavīdhātunirodhagāminiṃ paṭipadaṃ nappajānanti…pe… āpodhātuṃ nappajānanti… tejodhātuṃ nappajānanti… vāyodhātuṃ nappajānanti, vāyodhātusamudayaṃ nappajānanti, vāyodhātunirodhaṃ nappajānanti, vāyodhātunirodhagāminiṃ paṭipadaṃ nappajānanti, na me te, bhikkhave, samaṇā vā brāhmaṇā vā samaṇesu vā samaṇasammatā brāhmaṇesu vā brāhmaṇasammatā; na ca pana te āyasmanto sāmaññatthaṃ vā brahmaññatthaṃ vā diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharanti’’.

 

‘‘Ye ca kho keci, bhikkhave, samaṇā vā brāhmaṇā vā pathavīdhātuṃ pajānanti, pathavīdhātusamudayaṃ pajānanti, pathavīdhātunirodhaṃ pajānanti, pathavīdhātunirodhagāminiṃ paṭipadaṃ pajānanti… ye ca kho keci, bhikkhave, samaṇā vā brāhmaṇā vā…pe… āpodhātuṃ pajānanti… tejodhātuṃ pajānanti… vāyodhātuṃ pajānanti, vāyodhātusamudayaṃ pajānanti, vāyodhātunirodhaṃ pajānanti, vāyodhātunirodhagāminiṃ paṭipadaṃ pajānanti, te ca kho me, bhikkhave, samaṇā vā brāhmaṇā vā samaṇesu ceva samaṇasammatā brāhmaṇesu ca brāhmaṇasammatā; te ca panāyasmanto sāmaññatthañca brahmaññatthañca diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharantī’’ti. Dasamaṃ.

 

Catuttho vaggo.

 

Tassuddānaṃ –

 

Catasso pubbe acariṃ, nocedañca dukkhena ca;

 

Abhinandañca uppādo, tayo samaṇabrāhmaṇāti.

 

Dhātusaṃyuttaṃ samattaṃ.

119-123. Chaṭṭhasattamesu vivaṭṭaṃ, avasāne tīsu catusaccamevāti. Chaṭṭhādīni.

 

Catuttho vaggo.

Dhātusaṃyuttavaṇṇanā niṭṭhitā.

1) ... Trú ở Sàvatthi.

2) -- Này các Tỷ-kheo, những vị Sa-môn hay Bà-la-môn nào không quán tri địa giới tập khởi, không quán tri địa giới đoạn diệt, không quán tri con đường đưa đến địa giới đoạn diệt...

3) Này các Tỷ-kheo... không quán tri thủy giới...

4) Này các Tỷ-kheo... không quán tri hỏa giới...

5) Này các Tỷ-kheo, những vị Sa-môn hay Bà-la-môn nào không quán tri phong giới, không quán tri phong giới tập khởi, không quán tri phong giới đoạn diệt, không quán tri con đường đưa đến phong giới đoạn diệt, này các Tỷ-kheo, đối với Ta, những vị Sa-môn hay Bà-la-môn ấy, giữa những vị Sa-môn, không được chấp nhận là Sa-môn, giữa những vị Bà-la-môn, không được chấp nhận là Bà-la-môn. Và những vị Tôn giả ấy ngay trong hiện tại không thể tự ḿnh với thắng trí chứng ngộ, chứng đạt và an trú mục đích Sa-môn hạnh hay mục đích Bà-la-môn hạnh.

6) Này các Tỷ-kheo, những vị Sa-môn hay Bà-la-môn nào quán tri địa giới, quán tri địa giới tập khởi, quán tri địa giới đoạn diệt, quán tri con đường đưa đến địa giới đoạn diệt...

7) ... quán tri thủy giới...

8) ... quán tri hỏa giới...

9) Này các Tỷ-kheo, những vị Sa-môn hay Bà-la-môn nào quán tri phong giới, quán tri phong giới tập khởi, quán tri phong giới đoạn diệt, quán tri con đường đưa đến phong giới đoạn diệt, này các Tỷ-kheo, đối với Ta, những vị Sa-môn hay Bà-la-môn ấy, giữa các vị Sa-môn, được chấp nhận là Sa-môn, giữa các vị Bà-la-môn, được chấp nhận là Bà-la-môn. Và những bậc Tôn giả ấy ngay trong hiện tại tự ḿnh với thắng trí chứng ngộ, chứng đạt và an trú mục đích Sa-môn hạnh hay mục đích Bà-la-môn hạnh.

 

  

Mục Lục Tương Ưng Bộ Kinh PaliViệt

 


 

Samyutta Nikāya

 

Samyutta Nikāya (aṭṭhakathā)

 

Kinh Tương Ưng

 



KINH ĐIỂN 
Home

 

Phân đoạn song ngữ: VT Do

Updated 10-5-2019