CHÁNH KINH PALI |
AṬṬHAKATHĀ -
SỚ GIẢI |
BẢN DỊCH VIỆT |
|
Khandhavaggo |
Khandhavagga-aṭṭhakathā |
Tập III - Thiên Uẩn |
|
1. Khandhasaṃyuttaṃ |
1. Khandhasaṃyuttaṃ |
Chương Một: Tương
Ưng Uẩn |
|
|
|
A. Năm Mươi Kinh
Căn Bản |
|
1. Nakulapituvaggo |
1. Nakulapituvaggo |
I. Phẩm Nakulapità |
|
1. Nakulapitusuttaṃ |
1.
Nakulapitusuttavaṇṇanā |
I. Nakulapità (Tạp,
5.5 Trưởng Giả, Ðại 2,33a) (Tăng 13.4, Ðại 2,573a) (S.iii,1) |
|
1. Evaṃ me
sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā bhaggesu viharati susumāragire
[suṃsumāragire (sī. syā. kaṃ. pī.)] bhesakaḷāvane migadāye. Atha kho
nakulapitā gahapati yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā
bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho
nakulapitā gahapati bhagavantaṃ etadavoca –
‘‘Ahamasmi , bhante, jiṇṇo vuḍḍho mahallako addhagato vayoanuppatto
āturakāyo abhikkhaṇātaṅko. Aniccadassāvī kho panāhaṃ, bhante, bhagavato
manobhāvanīyānañca bhikkhūnaṃ. Ovadatu maṃ, bhante, bhagavā; anusāsatu
maṃ, bhante, bhagavā; yaṃ mamassa dīgharattaṃ hitāya sukhāyā’’ti.
‘‘Evametaṃ, gahapati, evametaṃ, gahapati! Āturo hāyaṃ, gahapati, kāyo
aṇḍabhūto pariyonaddho. Yo hi, gahapati, imaṃ kāyaṃ pariharanto
muhuttampi ārogyaṃ paṭijāneyya, kimaññatra bālyā? Tasmātiha te,
gahapati, evaṃ sikkhitabbaṃ – ‘āturakāyassa me sato cittaṃ anāturaṃ
bhavissatī’ti. Evañhi te, gahapati, sikkhitabba’’nti.
Atha kho nakulapitā gahapati bhagavato bhāsitaṃ abhinanditvā anumoditvā
uṭṭhāyāsanā bhagavantaṃ abhivādetvā padakkhiṇaṃ katvā yenāyasmā
sāriputto tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā āyasmantaṃ sāriputtaṃ abhivādetvā
ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho nakulapitaraṃ gahapatiṃ āyasmā
sāriputto etadavoca – ‘‘vippasannāni kho te, gahapati, indriyāni;
parisuddho mukhavaṇṇo pariyodāto. Alattha no ajja bhagavato sammukhā
dhammiṃ kathaṃ savanāyā’’ti?
‘‘Kathañhi no siyā, bhante! Idānāhaṃ, bhante, bhagavatā dhammiyā kathāya
amatena abhisitto’’ti. ‘‘Yathā kathaṃ pana tvaṃ, gahapati, bhagavatā
dhammiyā kathāya amatena abhisitto’’ti? ‘‘Idhāhaṃ, bhante, yena bhagavā
tenupasaṅkamiṃ; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdiṃ.
Ekamantaṃ nisinno khvāhaṃ, bhante, bhagavantaṃ etadavocaṃ – ‘ahamasmi,
bhante, jiṇṇo vuḍḍho mahallako addhagato vayoanuppatto āturakāyo
abhikkhaṇātaṅko. Aniccadassāvī kho panāhaṃ, bhante, bhagavato
manobhāvanīyānañca bhikkhūnaṃ. Ovadatu maṃ, bhante, bhagavā; anusāsatu
maṃ, bhante, bhagavā; yaṃ mamassa dīgharattaṃ hitāya sukhāyā’’’ti.
‘‘Evaṃ vutte , maṃ, bhante, bhagavā etadavoca – ‘evametaṃ, gahapati,
evametaṃ, gahapati! Āturo hāyaṃ, gahapati, kāyo aṇḍabhūto pariyonaddho.
Yo hi, gahapati, imaṃ kāyaṃ pariharanto muhuttampi ārogyaṃ paṭijāneyya,
kimaññatra bālyā? Tasmātiha te gahapati, evaṃ sikkhitabbaṃ –
āturakāyassa me sato cittaṃ anāturaṃ bhavissatīti. Evañhi te, gahapati,
sikkhitabba’nti. Evaṃ khvāhaṃ, bhante, bhagavatā dhammiyā kathāya
amatena abhisitto’’ti.
‘‘Na hi pana taṃ, gahapati, paṭibhāsi bhagavantaṃ [taṃ bhagavantaṃ
(sī.)] uttariṃ paṭipucchituṃ – ‘kittāvatā nu kho, bhante, āturakāyo ceva
hoti āturacitto ca, kittāvatā ca pana āturakāyo hi kho hoti no ca
āturacitto’’’ti ? ‘‘Dūratopi kho mayaṃ, bhante, āgaccheyyāma āyasmato
sāriputtassa santike etassa bhāsitassa atthamaññātuṃ. Sādhu
vatāyasmantaṃyeva sāriputtaṃ paṭibhātu etassa bhāsitassa attho’’ti.
‘‘Tena hi, gahapati, suṇāhi, sādhukaṃ manasi karohi; bhāsissāmī’’ti.
‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho nakulapitā gahapati āyasmato sāriputtassa
paccassosi. Āyasmā sāriputto etadavoca –
‘‘Kathañca, gahapati, āturakāyo ceva hoti, āturacitto ca? Idha,
gahapati, assutavā puthujjano ariyānaṃ adassāvī ariyadhammassa akovido
ariyadhamme avinīto sappurisānaṃ adassāvī sappurisadhammassa akovido
sappurisadhamme avinīto rūpaṃ attato samanupassati, rūpavantaṃ vā
attānaṃ; attani vā rūpaṃ, rūpasmiṃ vā attānaṃ. ‘Ahaṃ rūpaṃ, mama
rūpa’nti pariyuṭṭhaṭṭhāyī hoti. Tassa ‘ahaṃ rūpaṃ, mama rūpa’nti
pariyuṭṭhaṭṭhāyino taṃ rūpaṃ vipariṇamati aññathā hoti. Tassa
rūpavipariṇāmaññathābhāvā uppajjanti sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā.
‘‘Vedanaṃ attato samanupassati, vedanāvantaṃ vā attānaṃ; attani vā
vedanaṃ, vedanāya vā attānaṃ. ‘Ahaṃ vedanā, mama vedanā’ti
pariyuṭṭhaṭṭhāyī hoti. Tassa ‘ahaṃ vedanā, mama vedanā’ti
pariyuṭṭhaṭṭhāyino, sā vedanā vipariṇamati aññathā hoti. Tassa
vedanāvipariṇāmaññathābhāvā uppajjanti
sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā.
‘‘Saññaṃ attato samanupassati, saññāvantaṃ vā attānaṃ; attani vā saññaṃ,
saññāya vā attānaṃ. ‘Ahaṃ saññā, mama saññā’ti pariyuṭṭhaṭṭhāyī hoti.
Tassa ‘ahaṃ saññā, mama saññā’ti pariyuṭṭhaṭṭhāyino, sā saññā
vipariṇamati aññathā hoti. Tassa saññāvipariṇāmaññathābhāvā uppajjanti
sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā.
‘‘Saṅkhāre attato samanupassati, saṅkhāravantaṃ vā attānaṃ; attani vā
saṅkhāre, saṅkhāresu vā attānaṃ. ‘Ahaṃ saṅkhārā, mama saṅkhārā’ti
pariyuṭṭhaṭṭhāyī hoti. Tassa ‘ahaṃ saṅkhārā, mama saṅkhārā’ti
pariyuṭṭhaṭṭhāyino, te saṅkhārā vipariṇamanti aññathā honti. Tassa
saṅkhāravipariṇāmaññathābhāvā uppajjanti
sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā.
‘‘Viññāṇaṃ attato samanupassati, viññāṇavantaṃ vā attānaṃ; attani vā
viññāṇaṃ, viññāṇasmiṃ vā attānaṃ. ‘Ahaṃ viññāṇaṃ, mama viññāṇa’nti
pariyuṭṭhaṭṭhāyī hoti. Tassa ‘ahaṃ viññāṇaṃ, mama viññāṇa’nti
pariyuṭṭhaṭṭhāyino, taṃ viññāṇaṃ vipariṇamati aññathā hoti. Tassa
viññāṇavipariṇāmaññathābhāvā uppajjanti
sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā. Evaṃ kho, gahapati, āturakāyo ceva
hoti āturacitto ca.
‘‘Kathañca, gahapati, āturakāyo hi kho hoti no ca āturacitto? Idha,
gahapati, sutavā ariyasāvako ariyānaṃ dassāvī ariyadhammassa kovido
ariyadhamme suvinīto sappurisānaṃ dassāvī sappurisadhammassa kovido
sappurisadhamme suvinīto na rūpaṃ attato samanupassati, na rūpavantaṃ vā
attānaṃ; na attani vā rūpaṃ, na rūpasmiṃ vā attānaṃ. ‘Ahaṃ rūpaṃ, mama
rūpa’nti na pariyuṭṭhaṭṭhāyī hoti. Tassa ‘ahaṃ rūpaṃ, mama rūpa’nti
apariyuṭṭhaṭṭhāyino, taṃ rūpaṃ vipariṇamati aññathā hoti. Tassa
rūpavipariṇāmaññathābhāvā nuppajjanti sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā.
‘‘Na vedanaṃ attato samanupassati, na vedanāvantaṃ vā attānaṃ; na attani
vā vedanaṃ, na vedanāya vā attānaṃ . ‘Ahaṃ vedanā, mama vedanā’ti na
pariyuṭṭhaṭṭhāyī hoti. Tassa ‘ahaṃ vedanā, mama vedanā’ti
apariyuṭṭhaṭṭhāyino, sā vedanā vipariṇamati aññathā hoti. Tassa
vedanāvipariṇāmaññathābhāvā nuppajjanti
sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā.
‘‘Na saññaṃ attato samanupassati, na saññāvantaṃ vā attānaṃ; na attani
vā saññaṃ, na saññāya vā attānaṃ. ‘Ahaṃ saññā, mama saññā’ti na
pariyuṭṭhaṭṭhāyī hoti. Tassa ‘ahaṃ saññā, mama saññā’ti
apariyuṭṭhaṭṭhāyino, sā saññā vipariṇamati aññathā hoti. Tassa
saññāvipariṇāmaññathābhāvā nuppajjanti
sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā.
``Na saṅkhāre attato samanupassati, na saṅkhāravantaṃ vā attānaṃ; na
attani vā saṅkhāre, na saṅkhāresu vā attānaṃ. ‘Ahaṃ saṅkhārā, mama
saṅkhārā’ti na pariyuṭṭhaṭṭhāyī hoti. Tassa ‘ahaṃ saṅkhārā, mama
saṅkhārā’ti apariyuṭṭhaṭṭhāyino, te saṅkhārā vipariṇamanti aññathā
honti. Tassa saṅkhāravipariṇāmaññathābhāvā nuppajjanti
sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā.
‘‘Na viññāṇaṃ attato samanupassati, na viññāṇavantaṃ vā attānaṃ; na
attani vā viññāṇaṃ, na viññāṇasmiṃ vā attānaṃ. ‘Ahaṃ viññāṇaṃ, mama
viññāṇa’nti na pariyuṭṭhaṭṭhāyī hoti. Tassa ‘ahaṃ viññāṇaṃ, mama
viññāṇa’nti apariyuṭṭhaṭṭhāyino, taṃ viññāṇaṃ vipariṇamati aññathā hoti
. Tassa viññāṇavipariṇāmaññathābhāvā nuppajjanti
sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā. Evaṃ kho, gahapati, āturakāyo hoti no
ca āturacitto’’ti.
Idamavoca āyasmā sāriputto. Attamano nakulapitā gahapati āyasmato
sāriputtassa bhāsitaṃ abhinandīti. Paṭhamaṃ. |
1.Khandhiyavaggassa
paṭhame bhaggesūti evaṃnāmake janapade. Susumāragireti
susumāragiranagare. Tasmiṃ kira māpiyamāne susumāro saddamakāsi, tenassa
‘‘susumāragira’’ntveva nāmaṃ akaṃsu. Bhesakaḷāvaneti bhesakaḷāya nāma
yakkhiniyā adhivutthattā evaṃladdhanāme vane. Tadeva migagaṇassa
abhayatthāya dinnattā migadāyoti vuccati. Bhagavā tasmiṃ janapade taṃ
nagaraṃ nissāya tasmiṃ vanasaṇḍe viharati. Nakulapitāti nakulassa nāma
dārakassa pitā.
Jiṇṇoti jarājiṇṇo. Vuḍḍhoti vayovuḍḍho. Mahallakoti jātimahallako.
Addhagatoti tiyaddhagato. Vayoanuppattoti tesu tīsu addhesu
pacchimavayaṃ anuppatto. Āturakāyoti gilānakāyo. Idañhi sarīraṃ
suvaṇṇavaṇṇampi niccapaggharaṇaṭṭhena āturaṃyeva nāma . Visesena panassa
jarāturatā byādhāturatā maraṇāturatāti tisso āturatā honti. Tāsu kiñcāpi
eso mahallakattā jarāturova, abhiṇharogatāya panassa byādhāturatā idha
adhippetā. Abhikkhaṇātaṅkoti abhiṇharogo nirantararogo. Aniccadassāvīti
tāya āturatāya icchiticchitakkhaṇe āgantuṃ asakkonto kadācideva daṭṭhuṃ
labhāmi, na sabbakālanti attho. Manobhāvanīyānanti manavaḍḍhakānaṃ .
Yesu hi diṭṭhesu kusalavasena cittaṃ vaḍḍhati, te
sāriputtamoggallānādayo mahātherā manobhāvanīyā nāma. Anusāsatūti
punappunaṃ sāsatu. Purimañhi vacanaṃ ovādo nāma, aparāparaṃ anusāsanī
nāma. Otiṇṇe vā vatthusmiṃ vacanaṃ ovādo nāma, anotiṇṇe tantivasena vā
paveṇivasena vā vuttaṃ anusāsanī nāma. Apica ovādoti vā anusāsanīti vā
atthato ekameva, byañjanamattameva nānaṃ.
Āturo hāyanti āturo hi ayaṃ, suvaṇṇavaṇṇo piyaṅgusāmopi samāno
niccapaggharaṇaṭṭhena āturoyeva. Aṇḍabhūtoti aṇḍaṃ viya bhūto dubbalo.
Yathā kukkuṭaṇḍaṃ vā mayūraṇḍaṃ vā geṇḍukaṃ viya gahetvā khipantena vā
paharantena vā na sakkā kīḷituṃ, tāvadeva bhijjati, evamayampi kāyo
kaṇṭakepi khāṇukepi pakkhalitassa bhijjatīti aṇḍaṃ viya bhūtoti
aṇḍabhūto. Pariyonaddhoti sukhumena chavimattena pariyonaddho. Aṇḍañhi
sāratacena pariyonaddhaṃ, tena ḍaṃsamakasādayo nilīyitvāpi chaviṃ
chinditvā yūsaṃ paggharāpetuṃ na sakkonti. Imasmiṃ pana chaviṃ chinditvā
yaṃ icchanti, taṃ karonti. Evaṃ sukhumāya chaviyā pariyonaddho.
Kimaññatra bālyāti bālabhāvato aññaṃ kimatthi? Bāloyeva ayanti attho.
Tasmāti yasmā ayaṃ kāyo evarūpo, tasmā.
Tenupasaṅkamīti rañño cakkavattissa upaṭṭhānaṃ gantvā anantaraṃ
pariṇāyakaratanassa upaṭṭhānaṃ gacchanto rājapuriso viya,
saddhammacakkavattissa bhagavato upaṭṭhānaṃ gantvā, anantaraṃ
dhammasenāpatissa apacitiṃ kātukāmo yenāyasmā sāriputto, tenupasaṅkami.
Vippasannānīti suṭṭhu pasannāni. Indriyānīti manacchaṭṭhāni indriyāni.
Parisuddhoti niddoso. Pariyodātoti tasseva vevacanaṃ.
Nirupakkilesatāyeva hi esa pariyodātoti vutto, na setabhāvena. Etassa ca
pariyodātataṃ disvāva indriyānaṃ vippasannataṃ aññāsi. Nayaggāhapaññā
kiresā therassa.
Kathañhi no siyāti kena kāraṇena na laddhā bhavissati? Laddhāyevāti
attho. Iminā kiṃ dīpeti? Satthuvissāsikabhāvaṃ. Ayaṃ kira satthu
diṭṭhakālato paṭṭhāya pitipemaṃ, upāsikā cassa mātipemaṃ paṭilabhati.
Ubhopi ‘‘mama putto’’ti satthāraṃ vadanti. Bhavantaragato hi nesaṃ
sineho. Sā kira upāsikā pañca jātisatāni tathāgatassa mātāva, so ca,
gahapati, pitāva ahosi. Puna pañca jātisatāni upāsikā mahāmātā, upāsako
mahāpitā, tathā cūḷāmātā cūḷapitāti. Evaṃ satthā
diyaḍḍhaattabhāvasahassaṃ tesaṃyeva hatthe vaḍḍhito. Teneva te yaṃ neva
puttassa, na pitu santike kathetuṃ sakkā, taṃ satthu santike nisinnā
kathenti. Imināyeva ca kāraṇena bhagavā ‘‘etadaggaṃ, bhikkhave, mama
sāvakānaṃ upāsakānaṃ vissāsikānaṃ yadidaṃ nakulapitā gahapati, yadidaṃ
nakulamātā gahapatānī’’ti (a. ni. 1.257) te etadagge ṭhapesi. Iti so
imaṃ vissāsikabhāvaṃ pakāsento kathañhi no siyāti āha. Amatena
abhisittoti nassidha aññaṃ kiñci jhānaṃ vā vipassanā vā maggo vā phalaṃ
vā ‘‘amatābhiseko’’ti daṭṭhabbo, madhuradhammadesanāyeva pana
‘‘amatābhiseko’’ti veditabbo. Dūratopīti tiroraṭṭhāpi tirojanapadāpi.
Assutavā puthujjanoti idaṃ vuttatthameva. Ariyānaṃ adassāvītiādīsu
ariyāti ārakattā kilesehi, anaye na iriyanato, aye iriyanato, sadevakena
ca lokena araṇīyato buddhā ca paccekabuddhā ca buddhasāvakā ca vuccanti.
Buddhā eva vā idha ariyā. Yathāha – ‘‘sadevake, bhikkhave, loke…pe…
tathāgato ariyo’’ti vuccatīti (saṃ. ni. 5.1098). Sappurisānanti ettha
pana paccekabuddhā tathāgatasāvakā ca sappurisāti veditabbā. Te hi
lokuttaraguṇayogena sobhanā purisāti sappurisā. Sabbeva vā ete dvedhāpi
vuttā. Buddhāpi hi ariyā ca sappurisā ca, paccekabuddhā buddhasāvakāpi.
Yathāha –
‘‘Yo ve kataññū katavedi dhīro,
Kalyāṇamitto daḷhabhatti ca hoti;
Dukhitassa sakkacca karoti kiccaṃ,
Tathāvidhaṃ sappurisaṃ vadantī’’ti. (jā. 2.17.78);
‘‘Kalyāṇamitto daḷhabhatti ca hotī’’ti ettāvatā hi buddhasāvako vutto,
kataññutādīhi paccekabuddhabuddhāti. Idāni yo tesaṃ ariyānaṃ
adassanasīlo, na ca dassane sādhukārī, so ‘‘ariyānaṃ adassāvī’’ti
veditabbo. So ca cakkhunā adassāvī, ñāṇena adassāvīti duvidho. Tesu
ñāṇena adassāvī idha adhippeto. Maṃsacakkhunā hi dibbacakkhunā vā ariyā
diṭṭhāpi adiṭṭhāva honti tesaṃ cakkhūnaṃ vaṇṇamattaggahaṇato na
ariyabhāvagocarato. Soṇasiṅgālādayopi cakkhunā ariye passanti, na cete
ariyānaṃ dassāvino nāma.
Tatridaṃ vatthu – cittalapabbatavāsino kira khīṇāsavattherassa upaṭṭhāko
vuḍḍhapabbajito ekadivasaṃ therena saddhiṃ piṇḍāya caritvā, therassa
pattacīvaraṃ gahetvā, piṭṭhito āgacchanto theraṃ pucchi – ‘‘ariyā nāma,
bhante, kīdisā’’ti? Thero āha – ‘‘idhekacco mahallako ariyānaṃ
pattacīvaraṃ gahetvā vattapaṭivattaṃ katvā sahacarantopi neva ariye
jānāti, evaṃ dujjānāvuso, ariyā’’ti. Evaṃ vuttepi so neva aññāsi. Tasmā
na cakkhunā dassanaṃ dassanaṃ, ñāṇena dassanameva dassanaṃ. Yathāha –
‘‘kiṃ te, vakkali, iminā pūtikāyena diṭṭhena? Yo kho, vakkali, dhammaṃ
passati, so maṃ passati. Yo maṃ passati, so dhammaṃ passatī’’ti (saṃ.
ni. 3.87). Tasmā cakkhunā passantopi ñāṇena ariyehi diṭṭhaṃ
aniccādilakkhaṇaṃ apassanto, ariyādhigatañca dhammaṃ anadhigacchanto
ariyakaradhammānaṃ ariyabhāvassa ca adiṭṭhattā ‘‘ariyānaṃ adassāvī’’ti
veditabbo.
Ariyadhammassa akovidoti, satipaṭṭhānādibhede ariyadhamme akusalo.
Ariyadhamme avinītoti ettha pana –
‘‘Duvidho vinayo nāma, ekamekettha pañcadhā;
Abhāvato tassa ayaṃ, avinītoti vuccati’’.
Ayañhi saṃvaravinayo pahānavinayoti duvidho vinayo. Ettha ca duvidhepi
vinaye ekameko vinayo pañcadhā bhijjati. Saṃvaravinayopi hi sīlasaṃvaro
satisaṃvaro ñāṇasaṃvaro khantisaṃvaro vīriyasaṃvaroti pañcavidho.
Pahānavinayopi tadaṅgappahānaṃ, vikkhambhanappahānaṃ samucchedappahānaṃ
paṭippassaddhippahānaṃ nissaraṇappahānanti pañcavidho.
Tattha ‘‘iminā pātimokkhasaṃvarena upeto hoti samupeto’’ti (vibha. 511)
ayaṃ sīlasaṃvaro. ‘‘Rakkhati cakkhundriyaṃ, cakkhundriye saṃvaraṃ
āpajjatī’’ti ayaṃ (dī. ni. 1.213; ma. ni. 1.295; saṃ. ni. 4.239; a. ni.
3.16) satisaṃvaro.
‘‘Yāni sotāni lokasmiṃ, (ajitāti bhagavā)
Sati tesaṃ nivāraṇaṃ;
Sotānaṃ saṃvaraṃ brūmi,
Paññāyete pidhīyare’’ti. (su. ni. 1041; cūḷani.
ajitamāṇavapucchāniddesa.4) –
Ayaṃ ñāṇasaṃvaro. ‘‘Khamo hoti sītassa uṇhassā’’ti (ma. ni. 1.24; a. ni.
4.114; 6.58) ayaṃ khantisaṃvaro. ‘‘Uppannaṃ kāmavitakkaṃ nādhivāsetī’’ti
(ma. ni. 1.26; a. ni. 4.114; 6.58) ayaṃ vīriyasaṃvaro. Sabbopi cāyaṃ
saṃvaro yathāsakaṃ saṃvaritabbānaṃ vinetabbānañca kāyaduccaritādīnaṃ
saṃvaraṇato ‘‘saṃvaro’’ vinayanato ‘‘vinayo’’ti vuccati. Evaṃ tāva
saṃvaravinayo pañcadhā bhijjatīti veditabbo.
Tathā yaṃ nāmarūpaparicchedādīsu vipassanāñāṇesu paṭipakkhabhāvato
dīpālokeneva tamassa, tena tena vipassanāñāṇena tassa tassa anatthassa
pahānaṃ. Seyyathidaṃ – nāmarūpavavatthānena sakkāyadiṭṭhiyā,
paccayapariggahena ahetuvisamahetudiṭṭhīnaṃ, tasseva aparabhāgena
kaṅkhāvitaraṇena kathaṃkathībhāvassa, kalāpasammasanena ‘‘ahaṃ mamā’’ti
gāhassa, maggāmaggavavatthānena amagge maggasaññāya, udayadassanena
ucchedadiṭṭhiyā, vayadassanena sassatadiṭṭhiyā, bhayadassanena sabhaye
abhayasaññāya, ādīnavadassanena assādasaññāya, nibbidānupassanāya
abhiratisaññāya , muccitukamyatāñāṇena amuccitukāmatāya. Upekkhāñāṇena
anupekkhāya, anulomena dhammaṭṭhitiyaṃ nibbāne ca paṭilomabhāvassa,
gotrabhunā saṅkhāranimittagāhassa pahānaṃ, etaṃ tadaṅgappahānaṃ nāma.
Yaṃ pana upacārappanābhedena samādhinā pavattibhāvanivāraṇato
ghaṭappahāreneva udakapiṭṭhe sevālassa, tesaṃ tesaṃ nīvaraṇādidhammānaṃ
pahānaṃ, etaṃ vikkhambhanappahānaṃ nāma. Yaṃ catunnaṃ ariyamaggānaṃ
bhāvitattā taṃtaṃmaggavato attano santāne ‘‘diṭṭhigatānaṃ
pahānāyā’’tiādinā nayena (dha. sa. 277; vibha. 628) vuttassa
samudayapakkhikassa kilesagaṇassa accantaṃ appavattibhāvena pahānaṃ,
idaṃ samucchedappahānaṃ nāma. Yaṃ pana phalakkhaṇe paṭippassaddhattaṃ
kilesānaṃ, etaṃ paṭippassaddhippahānaṃ nāma.
Yaṃ sabbasaṅkhatanissaṭattā pahīnasabbasaṅkhataṃ nibbānaṃ, etaṃ
nissaraṇappahānaṃ nāma. Sabbampi cetaṃ pahānaṃ yasmā cāgaṭṭhena pahānaṃ,
vinayaṭṭhena vinayo, tasmā ‘‘pahānavinayo’’ti vuccati. Taṃtaṃpahānavato
vā tassa tassa vinayassa sambhavatopetaṃ ‘‘pahānavinayo’’ti vuccati.
Evaṃ pahānavinayopi pañcadhā bhijjatīti veditabbo.
Evamayaṃ saṅkhepato duvidho, bhedato ca dasavidho vinayo
bhinnasaṃvarattā pahātabbassa ca appahīnattā yasmā etassa assutavato
puthujjanassa natthi, tasmā abhāvato tassa ayaṃ ‘‘avinīto’’ti vuccatīti.
Esa nayo sappurisānaṃ adassāvī sappurisadhammassa akovido
sappurisadhamme avinītoti etthāpi. Ninnānākaraṇañhi etaṃ atthato.
Yathāha –
‘‘Yeva te ariyā, teva te sappurisā. Yeva te sappurisā, teva te ariyā. Yo
eva so ariyānaṃ dhammo, so eva so sappurisānaṃ dhammo. Yo eva so
sappurisānaṃ dhammo, so eva so ariyānaṃ dhammo. Yeva te ariyavinayā,
teva te sappurisavinayā. Yeva te sappurisavinayā , teva te ariyavinayā.
Ariyeti vā sappuriseti vā, ariyadhammeti vā sappurisadhammeti vā,
ariyavinayeti vā sappurisavinayeti vā esese eke ekaṭṭhe same samabhāge
tajjāte taññevā’’ti.
Rūpaṃ attato samanupassatīti idhekacco rūpaṃ attato samanupassati, ‘‘yaṃ
rūpaṃ, so ahaṃ , yo ahaṃ, taṃ rūpa’’nti rūpañca attañca advayaṃ
samanupassati. Seyyathāpi nāma telappadīpassa jhāyato yā acci, so vaṇṇo.
Yo vaṇṇo, sā accīti acciñca vaṇṇañca advayaṃ samanupassati, evameva
idhekacco rūpaṃ attato samanupassati…pe… advayaṃ samanupassatīti evaṃ
rūpaṃ ‘‘attā’’ti diṭṭhipassanāya passati. Rūpavantaṃ vā attānanti arūpaṃ
‘‘attā’’ti gahetvā chāyāvantaṃ rukkhaṃ viya taṃ rūpavantaṃ
samanupassati. Attani vā rūpanti arūpameva ‘‘attā’’ti gahetvā pupphasmiṃ
gandhaṃ viya attani rūpaṃ samanupassati. Rūpasmiṃ vā attānanti arūpameva
‘‘attā’’ti gahetvā karaṇḍake maṇiṃ viya taṃ attānaṃ rūpasmiṃ
samanupassati. Pariyuṭṭhaṭṭhāyīti pariyuṭṭhānākārena abhibhavanākārena
ṭhito, ‘‘ahaṃ rūpaṃ, mama rūpa’’nti evaṃ taṇhādiṭṭhīhi gilitvā
pariniṭṭhapetvā gaṇhanako nāma hotīti attho. Tassa taṃ rūpanti tassa taṃ
evaṃ gahitaṃ rūpaṃ. Vedanādīsupi eseva nayo.
Tattha ‘‘rūpaṃ attato samanupassatī’’ti suddharūpameva attāti kathitaṃ.
‘‘Rūpavantaṃ vā attānaṃ, attani vā rūpaṃ, rūpasmiṃ vā attānaṃ, vedanaṃ
attato…pe… saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ attato samanupassatī’’ti imesu
sattasu ṭhānesu arūpaṃ attāti kathitaṃ. ‘‘Vedanāvantaṃ vā attānaṃ,
attani vā vedanaṃ, vedanāya vā attāna’’nti evaṃ catūsu khandhesu tiṇṇaṃ
tiṇṇaṃ vasena dvādasasu ṭhānesu rūpārūpamissako attā kathito. Tattha
‘‘rūpaṃ attato samanupassati, vedanaṃ… saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ attato
samanupassatī’’ti imesu pañcasu ṭhānesu ucchedadiṭṭhi kathitā, avasesesu
sassatadiṭṭhīti evamettha pannarasa bhavadiṭṭhiyo pañca vibhavadiṭṭhiyo
honti, tā sabbāpi maggāvaraṇā, na saggāvaraṇā, paṭhamamaggavajjhāti
veditabbā.
Evaṃkho, gahapati, āturakāyo ceva hoti āturacitto cāti kāyo nāma
buddhānampi āturoyeva. Cittaṃ pana rāgadosamohānugataṃ āturaṃ nāma, taṃ
idha dassitaṃ. No ca āturacittoti idha nikkilesatāya cittassa
anāturabhāvo dassito. Iti imasmiṃ sutte lokiyamahājano āturakāyo ceva
āturacitto cāti dassito, khīṇāsavā āturakāyā anāturacittā, satta sekhā
neva āturacittā, na anāturacittāti veditabbā. Bhajamānā pana
anāturacittataṃyeva bhajantīti. Paṭhamaṃ. |
1) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn sống giữa dân chúng
Bhayga, tại núi Cá Sấu, rừng Bhesaka, vườn Nai. 2) Rồi gia chủ Nakulapità đi đến Thế Tôn;
sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. 3) Ngồi xuống một bên, gia chủ Nakulapità
bạch Thế Tôn: -- Bạch Thế Tôn, con đã già, tuổi lớn,
trưởng lão, cao niên, đã đạt đến tuổi thọ, thân bịnh hoạn, luôn luôn ốm
đau. Bạch Thế Tôn, con không được thường thấy Thế Tôn và các vị Tỷ-kheo
đáng kính. Bạch Thế Tôn, mong Thế Tôn hãy giáo giới cho con! Bạch Thế
Tôn, mong Thế Tôn hãy giảng dạy cho con! Nhờ vậy, con được hạnh phúc, an
lạc lâu dài. 4) -- Thật sự là vậy, này Gia chủ. Thật sự
là vậy, này Gia chủ. Thân của Gia chủ, này Gia chủ, là bịnh hoạn, ốm
đau, bị nhiễm ô che đậy. Ai mang cái thân này, này Gia chủ, lại tự cho
là không bịnh, dầu chỉ trong một giây phút; người ấy phải là người ngu!
Do vậy, này Gia chủ, Gia chủ cần phải học tập như sau: "Dầu cho thân tôi
có bịnh, tâm sẽ không bị bịnh". Như vậy, này Gia chủ, Gia chủ cần phải
học tập. 5) Rồi gia chủ Nakulapità sau khi hoan hỷ,
tín thọ lời Thế Tôn dạy, từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ Thế Tôn, thân bên
hữu hướng về Ngài, đi đến Tôn giả Sàriputta; sau khi đến, đảnh lễ Tôn
giả Sàriputta rồi ngồi xuống một bên. 6) Tôn giả Sàriputta nói với gia chủ
Nakulapità đang ngồi một bên: -- Này Gia chủ, tịch tịnh là các căn của
Gia chủ; thanh tịnh và trong sáng là sắc diện của Gia chủ. Có phải hôm
nay Gia chủ đối diện với Thế Tôn, được nghe pháp thoại? -- Làm sao không thể như vậy được, thưa Tôn
giả? Hôm nay, thưa Tôn giả, con được rưới với nước bất tử, nhờ Thế Tôn
giảng cho pháp thoại! -- Như thế nào, này Gia chủ, Gia chủ được
rưới với nước bất tử, nhờ Thế Tôn giảng cho pháp thoại? 7) -- Ở đây, thưa Tôn giả, con đi đến Thế
Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một
bên, thưa Tôn giả, con bạch Thế Tôn: "-- Bạch Thế Tôn, con đã già, tuổi lớn,
trưởng lão, cao niên, đã đạt đến tuổi thọ, thân bịnh hoạn, luôn luôn ốm
đau. Bạch Thế Tôn, con không được thường thấy Thế Tôn và các Tỷ-kheo
đáng kính. Bạch Thế Tôn, mong Thế Tôn giáo giới cho con! Bạch Thế Tôn,
mong Thế Tôn giảng dạy cho con! Nhờ vậy con được hạnh phúc, an lạc lâu
dài!" Ðược nghe nói vậy, thưa Tôn giả, Thế Tôn
nói với con: "-- Thật sự là vậy, này Gia chủ. Thật sự là
vậy, này Gia chủ. Thân của Gia chủ, này Gia chủ, là bịnh hoạn, ốm yếu,
bị nhiễm ô che đậy. Ai mang cái thân này, này Gia chủ, lại tự cho là
không bịnh, dầu chỉ trong một giây phút; người ấy phải là người ngu! Do
vậy, này Gia chủ, Gia chủ cần phải học tập như sau: 'Dầu thân tôi có
bịnh, tâm sẽ không bị bịnh!" Như vậy, thưa Tôn giả, con được rưới với
nước bất tử, nhờ Thế Tôn giảng cho pháp thoại. 8) -- Nhưng này Gia chủ, Gia chủ có hỏi
thêm Thế Tôn như sau: "Cho đến như thế nào, bạch Thế Tôn, là thân bị
bịnh và tâm cũng bị bịnh? Cho đến như thế nào là thân bị bịnh, nhưng tâm
không bị bịnh không?" 9) -- Thưa Tôn giả, con có thể đi đến thật
xa để nghe tận mặt Tôn giả Sàriputta ý nghĩa của lời nói này. Lành thay,
nếu được Tôn giả Sàriputta giải thích ý nghĩa của lời nói này! 10) -- Vậy này Gia chủ, hãy lắng nghe và
khéo suy nghiệm, ta sẽ nói. -- Thưa vâng, Tôn giả. Gia chủ Nakulapità vâng đáp Tôn giả
Sàriputta. 11) Tôn giả Sàriputta nói như sau: -- Thế nào, này Gia chủ, là thân bịnh và
tâm bịnh? 12) Ở đây, này Gia chủ, có kẻ vô văn phàm
phu không thấy rõ các bậc Thánh, không thuần thục pháp các bậc Thánh,
không tu tập pháp các bậc Thánh, không thấy rõ các bậc Chân nhân, không
thuần thục pháp các bậc Chân nhân, không tu tập pháp các bậc Chân nhân,
quán sắc như là tự ngã, hay tự ngã như là có sắc, hay sắc ở trong tự
ngã, hay tự ngã ở trong sắc. Vị ấy bị ám ảnh: "Sắc là ta, sắc là của
ta". Do bị ám ảnh: "Sắc là ta, sắc là của ta." khi sắc biến hoại, đổi
khác; do sắc biến hoại, đổi khác, nên vị ấy khởi lên sầu, bi, khổ, ưu,
não! 13) Vị ấy quán thọ như là tự ngã, hay tự
ngã như là có thọ, hay thọ ở trong tự ngã, hay tự ngã ở trong thọ. Vị ấy
bị ám ảnh: "Thọ là ta, thọ là của ta". Do bị ám ảnh: "Thọ là ta, thọ là
của ta" khi thọ biến hoại, đổi khác; nên do thọ biến hoại, đổi khác, vị
ấy khởi lên sầu, bi, khổ, ưu, não! 14) Vị ấy quán tưởng như là tự ngã, hay tự
ngã như là có tưởng, hay tưởng ở trong tự ngã, hay tự ngã ở trong tưởng.
Vị ấy bị ám ảnh: "Tưởng là ta, tưởng là của ta". Do bị ám ảnh: "Tưởng là
ta, tưởng là của ta" khi tưởng biến hoại, đổi khác; nên do tưởng biến
hoại, đổi khác, vị ấy khởi lên sầu, bi, khổ, ưu, não! 15) Vị ấy quán các hành như là tự ngã hay
tự ngã như là có các hành, hay các hành ở trong tự ngã, hay tự ngã ở
trong các hành. Vị ấy bị ám ảnh: "Các hành là ta, các hành là của ta".
Do bị ám ảnh: "Các hành là ta, các hành là của ta" khi các hành biến
hoại, đổi khác; do các hành biến hoại, đổi khác, vị ấy khởi lên sầu, bi,
khổ, ưu, não! 16) Vị ấy quán thức như là tự ngã, hay tự
ngã như là có thức, hay thức ở trong tự ngã, hay tự ngã ở trong thức. Vị
ấy bị ám ảnh: "Thức là ta, thức là của ta" khi thức biến hoại, đổi khác;
nên do thức biến hoại, đổi khác, vị ấy khởi lên sầu, bi, khổ, ưu, não! 17) Như vậy, này Gia chủ, là thân có bịnh
và tâm có bịnh. 18) Thế nào, này Gia chủ, là thân có bịnh
nhưng tâm không có bịnh? 19) Ở đây, này Gia chủ, vị đa văn Thánh đệ
tử hiểu rõ các bậc Thánh, thuần thục pháp các bậc Thánh, tu tập pháp các
bậc Thánh, hiểu rõ các bậc Chân nhân, thuần thục pháp các bậc Chân nhân,
tu tập pháp các bậc Chân nhân, không quán sắc như là tự ngã, hay tự ngã
như là có sắc, hay sắc ở trong tự ngã, hay tự ngã ở trong sắc. Vị ấy
không bị ám ảnh: "Sắc là ta, sắc là của ta". Do vị ấy không bị ám ảnh:
"Sắc là ta, sắc là của ta" khi sắc biến hoại, đổi khác; nên không do sắc
biến hoại, đổi khác mà khởi lên sầu, bi, khổ, ưu, não! 20) Không quán thọ như là tự ngã, hay tự
ngã như là có thọ, hay thọ ở trong tự ngã, hay tự ngã ở trong thọ. Vị ấy
không bị ám ảnh: "Thọ là ta, thọ là của ta". Do vị ấy không bị ám ảnh:
"Thọ là ta, thọ là của ta" khi thọ biến hoại, đổi khác; nên không do thọ
biến hoại, đổi khác, mà khởi lên sầu, bi, khổ, ưu, não! 21) Không quán tưởng như là tự ngã, hay tự
ngã như là có tưởng, hay tưởng ở trong tự ngã, hay tự ngã ở trong tưởng.
Vị ấy không bị ám ảnh: "Tưởng là ta, tưởng là của ta". Do vị ấy không bị
ám ảnh: "Tưởng là ta, tưởng là của ta" khi tưởng biến hoại, đổi khác;
nên không do tưởng biến hoại, đổi khác mà khởi lên sầu, bi, khổ, ưu,
não! 22) Không quán các hành như là tự ngã, hay
tự ngã như là có hành, hay các hành ở trong tự ngã, hay tự ngã ở trong
các hành. Vị ấy không bị ám ảnh: "Các hành là ta, các hành là của ta".
Do vị ấy không bị ám ảnh: "Các hành là ta, các hành là của ta" khi các
hành biến hoại, đổi khác; nên không do các hành biến hoại, đổi khác mà
khởi lên sầu, bi, khổ, ưu, não! 23) Không quán thức như là tự ngã, hay tự
ngã như là có thức, hay thức ở trong tự ngã, hay tự ngã ở trong thức. Vị
ấy không bị ám ảnh: "Thức là ta, thức là của ta". Do vị ấy không bị ám
ảnh: "Thức là ta, thức là của ta" khi thức biến hoại, đổi khác; nên
không do thức biến hoại, đổi khác mà khởi lên sầu, bi, khổ, ưu, não! 24) Như vậy, này Gia chủ, là thân có bịnh,
nhưng tâm không có bịnh. 25) Tôn giả Sàriputta thuyết như vậy, gia
chủ Nakulapità hoan hỷ, tín thọ lời Tôn giả Sàriputta thuyết. |
|
2. Devadahasuttaṃ |
2.
Devadahasuttavaṇṇanā |
II. Devadaha (Tạp
5.6, Tây, Ðại 2,33b) (Tăng 41.4, Ðại 2,745b) (S.iii,5) |
|
2. Evaṃ me
sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā sakkesu [sakyesu (ka.)] viharati devadahaṃ
nāma sakyānaṃ nigamo. Atha kho sambahulā pacchābhūmagamikā bhikkhū yena
bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā
ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃ nisinnā kho te bhikkhū bhagavantaṃ
etadavocuṃ – ‘‘icchāma mayaṃ, bhante, pacchābhūmaṃ janapadaṃ gantuṃ,
pacchābhūme janapade nivāsaṃ kappetu’’nti.
‘‘Apalokito pana vo, bhikkhave, sāriputto’’ti? ‘‘Na kho no, bhante,
apalokito āyasmā sāriputto’’ti. ‘‘Apaloketha, bhikkhave, sāriputtaṃ.
Sāriputto, bhikkhave, paṇḍito, bhikkhūnaṃ anuggāhako
sabrahmacārīna’’nti. ‘‘Evaṃ bhante’’ti kho te bhikkhū bhagavato
paccassosuṃ.
Tena kho pana samayena āyasmā sāriputto bhagavato avidūre aññatarasmiṃ
eḷagalāgumbe nisinno hoti. Atha kho te bhikkhū bhagavato bhāsitaṃ
abhinanditvā anumoditvā uṭṭhāyāsanā bhagavantaṃ abhivādetvā padakkhiṇaṃ
katvā yenāyasmā sāriputto tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā āyasmatā
sāriputtena saddhiṃ sammodiṃsu. Sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ [sārāṇīyaṃ
(sī. syā. kaṃ. pī.)] vītisāretvā ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃ nisinnā
kho te bhikkhū āyasmantaṃ sāriputtaṃ etadavocuṃ – ‘‘icchāma mayaṃ, āvuso
sāriputta, pacchābhūmaṃ janapadaṃ gantuṃ, pacchābhūme janapade nivāsaṃ
kappetuṃ. Apalokito no satthā’’ti.
‘‘Santi hāvuso, nānāverajjagataṃ bhikkhuṃ pañhaṃ pucchitāro –
khattiyapaṇḍitāpi brāhmaṇapaṇḍitāpi gahapatipaṇḍitāpi samaṇapaṇḍitāpi.
Paṇḍitā hāvuso, manussā vīmaṃsakā – ‘kiṃvādī panāyasmantānaṃ
[kiṃvādāyasmantānaṃ (pī. ka.)] satthā kimakkhāyīti, kacci vo
āyasmantānaṃ dhammā sussutā suggahitā sumanasikatā sūpadhāritā
suppaṭividdhā paññāya, yathā byākaramānā āyasmanto vuttavādino ceva
bhagavato assatha, na ca bhagavantaṃ abhūtena abbhācikkheyyātha,
dhammassa cānudhammaṃ byākareyyātha, na ca koci sahadhammiko vādānuvādo
[vādānupāto (aṭṭhakathāyaṃ pāṭhantaraṃ)] gārayhaṃ ṭhānaṃ
āgaccheyyā’’’ti?
‘‘Dūratopi kho mayaṃ, āvuso, āgaccheyyāma āyasmato sāriputtassa santike
etassa bhāsitassa atthamaññātuṃ. Sādhu vatāyasmantaṃyeva sāriputtaṃ
paṭibhātu etassa bhāsitassa attho’’ti. ‘‘Tena hāvuso, suṇātha, sādhukaṃ
manasi karotha; bhāsissāmī’’ti. ‘‘Evamāvuso’’ti kho te bhikkhū āyasmato
sāriputtassa paccassosuṃ. Āyasmā sāriputto etadavoca –
‘‘Santi hāvuso, nānāverajjagataṃ bhikkhuṃ pañhaṃ pucchitāro –
khattiyapaṇḍitāpi …pe… samaṇapaṇḍitāpi. Paṇḍitā hāvuso, manussā
vīmaṃsakā – ‘kiṃvādī panāyasmantānaṃ satthā kimakkhāyī’ti? Evaṃ puṭṭhā
tumhe, āvuso, evaṃ byākareyyātha – ‘chandarāgavinayakkhāyī kho no,
āvuso, satthā’’’ti.
‘‘Evaṃ byākatepi kho, āvuso, assuyeva uttariṃ pañhaṃ pucchitāro –
khattiyapaṇḍitāpi…pe… samaṇapaṇḍitāpi. Paṇḍitā hāvuso, manussā vīmaṃsakā
– ‘kismiṃ panāyasmantānaṃ chandarāgavinayakkhāyī satthā’ti? Evaṃ puṭṭhā
tumhe, āvuso, evaṃ byākareyyātha – ‘rūpe kho, āvuso,
chandarāgavinayakkhāyī satthā, vedanāya… saññāya… saṅkhāresu… viññāṇe
chandarāgavinayakkhāyī satthā’’’ti.
‘‘Evaṃ byākatepi kho, āvuso, assuyeva uttariṃ pañhaṃ pucchitāro –
khattiyapaṇḍitāpi…pe… samaṇapaṇḍitāpi. Paṇḍitā hāvuso, manussā vīmaṃsakā
– ‘kiṃ panāyasmantānaṃ ādīnavaṃ disvā rūpe chandarāgavinayakkhāyī
satthā, vedanāya… saññāya… saṅkhāresu… viññāṇe chandarāgavinayakkhāyī
satthā’ti? Evaṃ puṭṭhā tumhe, āvuso, evaṃ byākareyyātha – ‘rūpe kho,
āvuso , avigatarāgassa [avītarāgassa (syā. kaṃ.)] avigatachandassa
avigatapemassa avigatapipāsassa avigatapariḷāhassa avigatataṇhassa tassa
rūpassa vipariṇāmaññathābhāvā uppajjanti
sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā. Vedanāya… saññāya… saṅkhāresu
avigatarāgassa…pe… avigatataṇhassa tesaṃ saṅkhārānaṃ
vipariṇāmaññathābhāvā uppajjanti sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā.
Viññāṇe avigatarāgassa avigatachandassa avigatapemassa avigatapipāsassa
avigatapariḷāhassa avigatataṇhassa tassa viññāṇassa
vipariṇāmaññathābhāvā uppajjanti sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā. Idaṃ
kho no, āvuso, ādīnavaṃ disvā rūpe chandarāgavinayakkhāyī satthā,
vedanāya… saññāya… saṅkhāresu… viññāṇe chandarāgavinayakkhāyī
satthā’’’ti.
‘‘Evaṃ byākatepi kho, āvuso, assuyeva uttariṃ pañhaṃ pucchitāro –
khattiyapaṇḍitāpi brāhmaṇapaṇḍitāpi gahapatipaṇḍitāpi samaṇapaṇḍitāpi.
Paṇḍitā hāvuso, manussā vīmaṃsakā – ‘kiṃ panāyasmantānaṃ ānisaṃsaṃ disvā
rūpe chandarāgavinayakkhāyī satthā, vedanāya… saññāya… saṅkhāresu…
viññāṇe chandarāgavinayakkhāyī satthā’ti? Evaṃ puṭṭhā tumhe , āvuso,
evaṃ byākareyyātha – ‘rūpe kho, āvuso, vigatarāgassa vigatachandassa
vigatapemassa vigatapipāsassa vigatapariḷāhassa vigatataṇhassa tassa
rūpassa vipariṇāmaññathābhāvā nuppajjanti
sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā. Vedanāya… saññāya… saṅkhāresu
vigatarāgassa vigatachandassa vigatapemassa vigatapipāsassa
vigatapariḷāhassa vigatataṇhassa tesaṃ saṅkhārānaṃ vipariṇāmaññathābhāvā
nuppajjanti sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā. Viññāṇe vigatarāgassa
vigatachandassa vigatapemassa vigatapipāsassa vigatapariḷāhassa
vigatataṇhassa tassa viññāṇassa vipariṇāmaññathābhāvā nuppajjanti
sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā. Idaṃ kho no, āvuso, ānisaṃsaṃ disvā
rūpe chandarāgavinayakkhāyī satthā, vedanāya… saññāya… saṅkhāresu…
viññāṇe chandarāgavinayakkhāyī satthā’’’ti.
‘‘Akusale cāvuso, dhamme upasampajja viharato diṭṭhe ceva dhamme sukho
vihāro abhavissa avighāto anupāyāso apariḷāho, kāyassa ca bhedā paraṃ
maraṇā sugati pāṭikaṅkhā, nayidaṃ bhagavā akusalānaṃ dhammānaṃ pahānaṃ
vaṇṇeyya. Yasmā ca kho, āvuso, akusale dhamme upasampajja viharato
diṭṭhe ceva dhamme dukkho vihāro savighāto saupāyāso sapariḷāho, kāyassa
ca bhedā paraṃ maraṇā duggati pāṭikaṅkhā, tasmā bhagavā akusalānaṃ
dhammānaṃ pahānaṃ vaṇṇeti.
‘‘Kusale cāvuso, dhamme upasampajja viharato diṭṭhe ceva dhamme dukkho
vihāro abhavissa savighāto saupāyāso sapariḷāho, kāyassa ca bhedā paraṃ
maraṇā duggati pāṭikaṅkhā, nayidaṃ bhagavā kusalānaṃ dhammānaṃ
upasampadaṃ vaṇṇeyya. Yasmā ca kho, āvuso, kusale dhamme upasampajja
viharato diṭṭhe ceva dhamme sukho vihāro avighāto anupāyāso apariḷāho,
kāyassa ca bhedā paraṃ maraṇā sugati pāṭikaṅkhā, tasmā bhagavā kusalānaṃ
dhammānaṃ upasampadaṃ vaṇṇetī’’ti.
Idamavocāyasmā sāriputto. Attamanā te bhikkhū āyasmato sāriputtassa
bhāsitaṃ abhinandunti. Dutiyaṃ. |
2. Dutiye
devadahanti devā vuccanti rājāno, tesaṃ maṅgaladaho, sayaṃjāto vā so
dahoti, tasmā ‘‘devadaho’’ti vutto. Tassa avidūre nigamo devadahantveva
napuṃsakaliṅgavasena saṅkhaṃ gato. Pacchābhūmagamikāti pacchābhūmaṃ
aparadisāyaṃ niviṭṭhaṃ janapadaṃ gantukāmā. Nivāsanti temāsaṃ
vassāvāsaṃ. Apalokitoti āpucchito. Apalokethāti āpucchatha. Kasmā theraṃ
āpucchāpeti? Te sabhāre kātukāmatāya. Yo hi ekavihāre vasantopi santikaṃ
na gacchati pakkamanto anāpucchā pakkamati, ayaṃ nibbhāro nāma. Yo
ekavihāre vasantopi āgantvā passati, pakkamanto āpucchati, ayaṃ sabhāro
nāma. Imepi bhikkhū bhagavā ‘‘evamime sīlādīhi vaḍḍhissantī’’ti sabhāre
kātukāmo āpucchāpeti.
Paṇḍitoti dhātukosallādinā catubbidhena paṇḍiccena samannāgato.
Anuggāhakoti āmisānuggahena ca dhammānuggahena cāti dvīhipi anuggahehi
anuggāhako. Thero kira aññe bhikkhū viya pātova piṇḍāya agantvā
sabbabhikkhūsu gatesu sakalaṃ saṅghārāmaṃ anuvicaranto asammaṭṭhaṭṭhānaṃ
sammajjati, achaḍḍitaṃ kacavaraṃ chaḍḍeti, saṅghārāme dunnikkhittāni
mañcapīṭhadārubhaṇḍamattikābhaṇḍāni paṭisāmeti. Kiṃ kāraṇā? ‘‘Mā
aññatitthiyā vihāraṃ paviṭṭhā disvā paribhavaṃ akaṃsū’’ti. Tato
gilānasālaṃ gantvā gilāne assāsetvā ‘‘kenattho’’ti pucchitvā yena attho
hoti, tadatthaṃ tesaṃ daharasāmaṇere ādāya bhikkhācāravattena vā
sabhāgaṭṭhāne vā bhesajjaṃ pariyesitvā tesaṃ datvā, ‘‘gilānupaṭṭhānaṃ
nāma buddhapaccekabuddhehi vaṇṇitaṃ, gacchatha sappurisā appamattā
hothā’’ti te pesetvā sayaṃ piṇḍāya caritvā upaṭṭhākakule vā bhattakiccaṃ
katvā vihāraṃ gacchati. Idaṃ tāvassa nibaddhavāsaṭṭhāne āciṇṇaṃ.
Bhagavati pana cārikaṃ caramāne ‘‘ahaṃ aggasāvako’’ti upāhanaṃ āruyha
chattaṃ gahetvā purato purato na gacchati. Ye pana tattha mahallakā vā
ābādhikā vā atidaharā vā, tesaṃ rujjanaṭṭhānāni telena makkhāpetvā
pattacīvaraṃ attano daharasāmaṇerehi gāhāpetvā taṃdivasaṃ vā
dutiyadivasaṃ vā te gaṇhitvāva gacchati. Ekadivasañhi taññeva āyasmantaṃ
ativikāle sampattattā senāsanaṃ alabhitvā, cīvarakuṭiyaṃ nisinnaṃ disvā,
satthā punadivase bhikkhusaṅghaṃ sannipātāpetvā,
hatthivānaratittiravatthuṃ kathetvā, ‘‘yathāvuḍḍhaṃ senāsanaṃ
dātabba’’nti sikkhāpadaṃ paññāpesi. Evaṃ tāvesa āmisānuggahena
anuggaṇhāti. Ovadanto panesa satavārampi sahassavārampi tāva ovadati,
yāva so puggalo sotāpattiphale patiṭṭhāti, atha naṃ vissajjetvā aññaṃ
ovadati. Iminā nayena ovadato cassa ovāde ṭhatvā arahattaṃ pattā
gaṇanapathaṃ atikkantā. Evaṃ dhammānuggahena anuggaṇhāti.
Paccassosunti te bhikkhū ‘‘amhākaṃ neva upajjhāyo, na ācariyo na
sandiṭṭhasambhatto. Kiṃ tassa santike karissāmā’’ti? Tuṇhībhāvaṃ
anāpajjitvā ‘‘evaṃ, bhante’’ti satthu vacanaṃ sampaṭicchiṃsu.
Eḷagalāgumbeti gacchamaṇḍapake. So kira eḷagalāgumbo dhuvasalilaṭṭhāne
jāto. Athettha catūhi pādehi maṇḍapaṃ katvā tassa upari taṃ gumbaṃ
āropesuṃ, so taṃ maṇḍapaṃ chādesi. Athassa heṭṭhā iṭṭhakāhi paricinitvā
vālikaṃ okiritvā āsanaṃ paññāpayiṃsu. Sītalaṃ divāṭṭhānaṃ udakavāto
vāyati. Thero tasmiṃ nisīdi. Taṃ sandhāya vuttaṃ ‘‘eḷagalāgumbe’’ti.
Nānāverajjagatanti ekassa rañño rajjato nānāvidhaṃ rajjagataṃ.
Virajjanti aññaṃ rajjaṃ. Yathā hi sadesato añño videso, evaṃ
nivuttharajjato aññaṃ rajjaṃ virajjaṃ nāma, taṃ verajjanti vuttaṃ.
Khattiyapaṇḍitāti bimbisārakosalarājādayo paṇḍitarājāno.
Brāhmaṇapaṇḍitāti caṅkītārukkhādayo paṇḍitabrāhmaṇā. Gahapatipaṇḍitāti
cittasudattādayo paṇḍitagahapatayo. Samaṇapaṇḍitāti sabhiyapilotikādayo
paṇḍitaparibbājakā . Vīmaṃsakāti atthagavesino. Kiṃvādīti kiṃ attano
dassanaṃ vadati, kiṃ laddhikoti attho. Kimakkhāyīti kiṃ sāvakānaṃ
ovādānusāsaniṃ ācikkhati? Dhammassa cānudhammanti bhagavatā
vuttabyākaraṇassa anubyākaraṇaṃ. Sahadhammikoti sakāraṇo. Vādānuvādoti
bhagavatā vuttavādassa anuvādo. ‘‘Vādānupāto’’tipi pāṭho, satthu vādassa
anupāto anupatanaṃ, anugamananti attho. Imināpi vādaṃ anugato vādoyeva
dīpito hoti.
Avigatarāgassātiādīsu taṇhāvaseneva attho veditabbo. Taṇhā hi rajjanato
rāgo, chandiyanato chando, piyāyanaṭṭhena pemaṃ, pivitukāmaṭṭhena
pipāsā, anudahanaṭṭhena pariḷāhoti vuccati. Akusale cāvuso, dhammetiādi
kasmā āraddhaṃ? Pañcasu khandhesu avītarāgassa ādīnavaṃ , vītarāgassa ca
ānisaṃsaṃ dassetuṃ. Tatra avighātoti niddukkho. Anupāyāsoti nirupatāpo.
Apariḷāhoti niddāho. Evaṃ sabbattha attho veditabbo. Dutiyaṃ. |
1) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở giữa dân chúng Sakka,
tại một thị trấn của dân chúng Sakka tên là Devadaha. 2) Lúc bấy giờ, một số đông Tỷ-kheo du hành
ở phía Tây, đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống
một bên. 3) Ngồi xuống một bên, các vị Tỷ-kheo ấy
bạch Thế Tôn: -- Chúng con muốn xin Thế Tôn cho phép
chúng con đi đến quốc độ phương Tây. Chúng con muốn trú ở quốc độ phương
Tây. -- Này các Tỷ-kheo, các Tỷ-kheo đã xin phép
Sàriputta chưa? -- Bạch Thế Tôn, chúng con chưa xin phép
Tôn giả Sàriputta. -- Này các Tỷ-kheo, vậy hãy xin phép
Sàriputta. Sàriputta, này các Tỷ-kheo, là bậc Hiền trí, là người đỡ đầu
các vị Tỷ-kheo đồng Phạm hạnh. -- Thưa vâng, bạch Thế Tôn. Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. 4) Lúc bấy giờ, Tôn giả Sàriputta đang ngồi
dưới cây ba đậu (elagalà: cassia), không xa Thế Tôn bao nhiêu. 5) Rồi các Tỷ-kheo ấy, sau khi hoan hỷ, tín
thọ lời Thế Tôn dạy, từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ Thế Tôn, thân phía
hữu hướng về Ngài, rồi đi đến Tôn giả Sàriputta; sau khi đến, các vị ấy
nói lên với Tôn giả Sàriputta những lời chào đón hỏi thăm, sau khi nói
lên những lời chào đón hỏi thăm thân hữu rồi ngồi xuống một bên. 6) Ngồi xuống một bên, các Tỷ-kheo ấy nói
với Tôn giả Sàriputta: -- Chúng tôi muốn, thưa Hiền giả Sàriputta,
đi đến quốc độ phương Tây. Chúng tôi muốn trú ở quốc độ phương Tây. Bậc
Ðạo Sư đã cho phép chúng tôi. 7) -- Này các Hiền giả, có những người đặt
câu hỏi với vị Tỷ-kheo thường đi các quốc độ khác nhau: Các Sát-đế-lị
hiền trí, các Bà-la-môn hiền trí, các Gia chủ hiền trí, các Sa-môn hiền
trí. Này chư Hiền giả, các bậc hiền trí với óc ưa quán sát, sẽ hỏi: "Bậc
Ðạo Sư của Tôn giả nói gì, tuyên bố gì? Pháp có được chư Tôn giả khéo
nghe, khéo nắm giữ, khéo tác ý, khéo thọ trì, khéo thâm nhập với trí tuệ
không?" Ðể khi trả lời, các Tôn giả có thể lập lại các ý kiến của Thế
Tôn, không có xuyên tạc Thế Tôn với điều không thật, có thể trả lời tùy
pháp, đúng với Chánh pháp, và không để một vị đồng phạm hạnh nào, nói
lời đúng pháp, có thể có lý do để quở trách. 8) -- Chúng tôi có thể đi đến thật xa, thưa
Tôn giả, để nghe tận mặt Tôn giả Sàriputta nói về ý nghĩa của lời nói
này! Lành thay, nếu được Tôn giả Sàriputta giải thích ý nghĩa của lời
nói này! 9) -- Vậy này các Hiền giả, hãy lắng nghe
và khéo tác ý, tôi sẽ nói. -- Thưa vâng, Tôn giả. Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Tôn giả Sàriputta.
Tôn giả Sàriputta nói như sau: 10) -- Này các Hiền giả, có những người đặt
câu hỏi với vị Tỷ-kheo thường đi các quốc độ khác nhau: Các Sát-đế-lị
hiền trí... các Sa-môn hiền trí. Này các Hiền giả, các bậc hiền trí với
óc ưa quán sát, có thể hỏi: "Bậc Ðạo Sư của Tôn giả nói gì, tuyên bố
gì?" Ðược hỏi vậy, này các Hiền giả, các Hiền giả phải trả lời: "Này các
Hiền giả, bậc Ðạo Sư của chúng tôi nói đến sự điều phục dục và tham". 11) Ðược trả lời như vậy, này các Hiền giả,
có thể có người hỏi thêm câu hỏi như sau: Có những vị Sát-đế-lị hiền
trí... có những Sa-môn hiền trí. Này chư Hiền giả, các bậc hiền trí với
óc ưa quán sát, có thể hỏi: "Ðối với cái gì, bậc Ðạo Sư của các Tôn giả
nói đến sự điều phục dục và tham?" Ðược hỏi như vậy, này các Hiền giả,
các Hiền giả phải trả lời như sau: "Ðối với sắc, này các Hiền giả, bậc
Ðạo Sư chúng tôi nói về sự điều phục dục và tham... đối với thọ... đối
với tưởng... đối với các hành... đối với thức, bậc Ðạo Sư chúng tôi nói
về sự điều phục dục và tham". 12) Ðược trả lời như vậy, này các Hiền giả,
có thể có người hỏi thêm như sau: Các Sát-đế-lị hiền trí... các Sa-môn
hiền trí. Các vị hiền trí có óc quán sát, này các Hiền giả, có thể hỏi:
"Nhưng thấy sự nguy hiểm gì, bậc Ðạo Sư các Tôn giả nói đến sự điều phục
dục và tham đối với sắc... đối với thọ... đối với tưởng... đối với các
hành, bậc Ðạo Sư các Tôn giả nói đến sự điều phục dục và tham đối với
thức?" Ðược hỏi như vậy, này các Hiền giả, các Ông cần phải trả lời như
sau: "Này các Hiền giả, đối với sắc, ai chưa viễn ly tham, chưa viễn ly
dục, chưa viễn ly ái, chưa viễn ly khát, chưa viễn ly nhiệt tình, chưa
viễn ly khát ái, khi sắc ấy biến hoại, đổi khác, sẽ khởi lên sầu, bi,
khổ, ưu, não. Ðối với thọ... đối với tưởng... đối với các hành... đối
với thức, ai chưa viễn ly tham, chưa viễn ly dục, chưa viễn ly ái, chưa
viễn ly khát, chưa viễn ly nhiệt tình, chưa viễn ly khát ái, khi thức ấy
biến hoại, đổi khác, sẽ khởi lên sầu, bi, khổ, ưu, não. Này chư Hiền
giả, do thấy sự nguy hiểm này đối với sắc mà bậc Ðạo Sư của chúng tôi
nói lên sự điều phục dục và tham". 13) Ðược trả lời như vậy, này các Hiền giả,
có thể có người hỏi thêm như sau: Các Sát-đế-lị hiền trí... các Sa-môn
hiền trí. Các vị hiền trí có óc quán sát, này các Hiền giả, (có thể
hỏi): "Nhưng thấy sự lợi ích gì, bậc Ðạo Sư các Tôn giả nói đến sự điều
phục dục và tham đối với sắc... đối với thọ... đối với tưởng... đối với
các hành; bậc Ðạo Sư các Tôn giả nói đến sự điều phục dục và tham đối
với thức?" Ðược hỏi vậy, này các Hiền giả, các Hiền giả phải trả lời như
sau: "Ðối với sắc, này các Hiền giả, ai đã viễn ly tham, đã viễn ly dục,
đã viễn ly ái, đã viễn ly khát, đã viễn ly nhiệt tình, đã viễn ly khát
ái, khi sắc ấy biến hoại, đổi khác, sẽ không khởi lên sầu, bi, khổ, ưu,
não. Ðối với thọ... đối với tưởng... đối với các hành... đối với thức,
này các Hiền giả, ai đã viễn ly tham, đã viễn ly dục, đã viễn ly ái, đã
viễn ly khát, đã viễn ly nhiệt tình, đã viễn ly khát ái, khi thức ấy
biến hoại, đổi khác, sẽ không khởi lên sầu, bi, khổ, ưu, não. Do thấy sự
lợi ích này, này các Hiền giả, bậc Ðạo Sư của chúng tôi nói đến sự điều
phục dục và tham đối với sắc... đối với thọ... đối với tưởng... đối với
các hành; bậc Ðạo Sư của chúng tôi nói đến sự điều phục dục và tham đối
với thức". 14) Và này các Hiền giả, đạt được và an trú
trong các bất thiện pháp và ngay trong đời sống hiện tại, sống được an
lạc, không bị chướng ngại, không bị ưu não, không bị nhiệt não, sau khi
thân hoại mạng chung, sẽ được sanh thiện thú, đây không phải là sự đoạn
tận các bất thiện pháp được Thế Tôn tán thán. 15) Nhưng này các Hiền giả, vì rằng đạt
được và an trú trong các bất thiện pháp, và ngay trong đời sống hiện
tại, sống bị đau khổ, bị chướng ngại, bị ưu não, bị nhiệt não và sau khi
thân hoại mạng chung, sẽ phải sanh ác thú. Do vậy, đây là sự đoạn tận
các bất thiện pháp được Thế Tôn tán thán. 16) Và này các Hiền giả, đạt được và an trú
trong các thiện pháp, và ngay trong đời sống hiện tại, sống đau khổ, bị
chướng ngại, bị ưu não, bị nhiệt não, và sau khi thân hoại mạng chung,
sẽ phải sanh ác thú. Ðây không phải là sự thành tựu các thiện pháp được
Thế Tôn tán thán. 17) Nhưng này các Hiền giả, vì rằng đạt
được và an trú trong các thiện pháp, và ngay trong đời sống hiện tại,
sống được an lạc, không bị chướng ngại, không bị ưu não, không bị nhiệt
não, và sau khi thân hoại mạng chung, sẽ được sanh thiện thú. Do vậy,
đây là sự thành tựu các thiện pháp, được Thế Tôn tán thán. 18) Tôn giả Sàriputta thuyết như vậy. Các
Tỷ-kheo ấy hoan hỷ, tín thọ lời Tôn giả Sàriputta nói. |
|
3.
Hāliddikānisuttaṃ |
3.
Hāliddikānisuttavaṇṇanā |
III. Hàliddikàni
(Tạp, 20.15, Kha-lê, Ðại 2,144a) (S.iii,9) |
|
3. Evaṃ me
sutaṃ – ekaṃ samayaṃ āyasmā mahākaccāno avantīsu viharati kuraraghare
[kulaghare (ka.)] papāte pabbate. Atha kho hāliddikāni [hāliddakāni
(sī.), haliddikāni (syā.)] gahapati yenāyasmā mahākaccāno tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā āyasmantaṃ mahākaccānaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi.
Ekamantaṃ nisinno kho hāliddikāni gahapati āyasmantaṃ mahākaccānaṃ
etadavoca – ‘‘vuttamidaṃ, bhante, bhagavatā aṭṭhakavaggiye
māgaṇḍiyapañhe –
‘‘Okaṃ pahāya aniketasārī,
Gāme akubbaṃ [akrubbaṃ (ka.)] muni santhavāni [sandhavāni (ka.)];
Kāmehi ritto apurakkharāno [apurekkharāno (sī. suttanipātepi) moggallāne
5-135 suttampi oloketabbaṃ],
Kathaṃ na viggayha janena kayirā’’ti.
‘‘Imassa nu kho, bhante, bhagavatā saṃkhittena bhāsitassa kathaṃ
vitthārena attho daṭṭhabbo’’ti?
‘‘Rūpadhātu kho, gahapati, viññāṇassa oko. Rūpadhāturāgavinibandhañca […
vinibaddhañja (pī. sī. aṭṭha.)] pana viññāṇaṃ ‘okasārī’ti vuccati.
Vedanādhātu kho, gahapati, viññāṇassa oko. Vedanādhāturāgavinibandhañca
pana viññāṇaṃ ‘okasārī’ti vuccati. Saññādhātu kho, gahapati, viññāṇassa
oko. Saññādhāturāgavinibandhañca pana viññāṇaṃ ‘okasārī’ti vuccati.
Saṅkhāradhātu kho, gahapati, viññāṇassa oko.
Saṅkhāradhāturāgavinibandhañca pana viññāṇaṃ ‘okasārī’ti vuccati. Evaṃ
kho, gahapati, okasārī hoti.
‘‘Kathañca, gahapati, anokasārī hoti? Rūpadhātuyā kho, gahapati, yo
chando yo rāgo yā nandī [nandi (sī. syā. kaṃ. pī.)] yā taṇhā ye
upayupādānā [upāyupādānā (sī. syā. kaṃ. pī.)] cetaso
adhiṭṭhānābhinivesānusayā te tathāgatassa pahīnā ucchinnamūlā
tālāvatthukatā anabhāvaṃkatā [anabhāvakatā (sī. pī.), anabhāvaṃgatā
(syā. kaṃ.)] āyatiṃ anuppādadhammā. Tasmā tathāgato ‘anokasārī’ti
vuccati. Vedanādhātuyā kho, gahapati… saññādhātuyā kho, gahapati…
saṅkhāradhātuyā kho, gahapati… viññāṇadhātuyā kho, gahapati, yo chando
yo rāgo yā nandī yā taṇhā ye upayupādānā cetaso
adhiṭṭhānābhinivesānusayā te tathāgatassa pahīnā ucchinnamūlā
tālāvatthukatā anabhāvaṃkatā āyatiṃ anuppādadhammā. Tasmā tathāgato
‘anokasārī’ti vuccati. Evaṃ kho, gahapati, anokasārī hoti.
‘‘Kathañca, gahapati, niketasārī hoti? Rūpanimittaniketavisāravinibandhā
kho, gahapati, ‘niketasārī’ti vuccati. Saddanimitta…pe… gandhanimitta…
rasanimitta… phoṭṭhabbanimitta… dhammanimittaniketavisāravinibandhā kho,
gahapati, ‘niketasārī’ti vuccati. Evaṃ kho, gahapati, niketasārī hoti.
‘‘Kathañca, gahapati, aniketasārī hoti?
Rūpanimittaniketavisāravinibandhā kho, gahapati, tathāgatassa pahīnā
ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvaṃkatā āyatiṃ anuppādadhammā. Tasmā
tathāgato ‘aniketasārī’ti vuccati. Saddanimitta… gandhanimitta…
rasanimitta… phoṭṭhabbanimitta… dhammanimittaniketavisāravinibandhā kho,
gahapati, tathāgatassa pahīnā ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvaṃkatā
āyatiṃ anuppādadhammā. Tasmā tathāgato ‘aniketasārī’ti vuccati. Evaṃ
kho, gahapati, aniketasārī hoti.
‘‘Kathañca, gahapati, gāme santhavajāto [sandhavajāto (ka.)] hoti? Idha,
gahapati, ekacco gihīhi [gihi (ka.)] saṃsaṭṭho viharati sahanandī
sahasokī, sukhitesu sukhito, dukkhitesu dukkhito, uppannesu
kiccakaraṇīyesu attanā tesu yogaṃ āpajjati. Evaṃ kho, gahapati, gāme
santhavajāto hoti.
‘‘Kathañca, gahapati, gāme na santhavajāto hoti? Idha, gahapati, bhikkhu
gihīhi [gihi (ka.)] asaṃsaṭṭho viharati na sahanandī na sahasokī na
sukhitesu sukhito na dukkhitesu dukkhito, uppannesu kiccakaraṇīyesu na
attanā tesu yogaṃ āpajjati. Evaṃ kho, gahapati, gāme na santhavajāto
hoti.
‘‘Kathañca, gahapati, kāmehi aritto hoti? Idha, gahapati, ekacco kāmesu
avigatarāgo hoti avigatachando avigatapemo avigatapipāso avigatapariḷāho
avigatataṇho. Evaṃ kho, gahapati, kāmehi aritto hoti.
‘‘Kathañca, gahapati, kāmehi ritto hoti? Idha, gahapati, ekacco kāmesu
vigatarāgo hoti vigatachando vigatapemo vigatapipāso vigatapariḷāho
vigatataṇho . Evaṃ kho, gahapati, kāmehi ritto hoti.
‘‘Kathañca, gahapati, purakkharāno hoti? Idha, gahapati, ekaccassa evaṃ
hoti – ‘evaṃrūpo siyaṃ anāgatamaddhānaṃ, evaṃvedano siyaṃ
anāgatamaddhānaṃ, evaṃsañño siyaṃ anāgatamaddhānaṃ, evaṃsaṅkhāro siyaṃ
anāgatamaddhānaṃ, evaṃviññāṇo siyaṃ anāgatamaddhāna’nti. Evaṃ kho,
gahapati, purakkharāno hoti.
‘‘Kathañca, gahapati, apurakkharāno hoti? Idha, gahapati, ekaccassa na
evaṃ hoti – ‘evaṃrūpo siyaṃ anāgatamaddhānaṃ, evaṃvedano siyaṃ
anāgatamaddhānaṃ, evaṃsañño siyaṃ anāgatamaddhānaṃ, evaṃsaṅkhāro siyaṃ
anāgatamaddhānaṃ, evaṃviññāṇo siyaṃ anāgatamaddhāna’nti. Evaṃ kho,
gahapati, apurakkharāno hoti.
‘‘Kathañca , gahapati, kathaṃ viggayha janena kattā hoti? Idha,
gahapati, ekacco evarūpiṃ kathaṃ kattā hoti – ‘na tvaṃ imaṃ
dhammavinayaṃ ājānāsi; ahaṃ imaṃ dhammavinayaṃ ājānāmi. Kiṃ tvaṃ imaṃ
dhammavinayaṃ ājānissasi? Micchāpaṭipanno tvamasi; ahamasmi
sammāpaṭipanno. Pure vacanīyaṃ pacchā avaca; pacchā vacanīyaṃ pure
avaca. Sahitaṃ me, asahitaṃ te. Adhiciṇṇaṃ te viparāvattaṃ. Āropito te
vādo; cara vādappamokkhāya. Niggahitosi; nibbeṭhehi vā sace pahosī’ti.
Evaṃ kho, gahapati, kathaṃ viggayha janena kattā hoti.
‘‘Kathañca , gahapati, kathaṃ na viggayha janena kattā hoti? Idha,
gahapati, bhikkhu na evarūpiṃ kathaṃ kattā hoti – ‘na tvaṃ imaṃ
dhammavinayaṃ ājānāsi…pe… nibbeṭhehi vā sace pahosī’ti. Evaṃ kho,
gahapati, kathaṃ na viggayha janena kattā hoti.
‘‘Iti kho, gahapati, yaṃ taṃ vuttaṃ bhagavatā aṭṭhakavaggiye
māgaṇḍiyapañhe –
‘‘Okaṃ pahāya aniketasārī,
Gāme akubbaṃ munisanthavāni;
Kāmehi ritto apurakkharāno,
Kathaṃ na viggayha janena kayirā’’ti.
‘‘Imassa kho, gahapati, bhagavatā saṃkhittena bhāsitassa evaṃ vitthārena
attho daṭṭhabbo’’ti. Tatiyaṃ. |
3. Tatiye
avantīsūti avantidakkhiṇāpathasaṅkhāte avantiraṭṭhe. Kuraraghareti
evaṃnāmake nagare. Papāteti ekato papāte. Tassa kira pabbatassa ekaṃ
passaṃ chinditvā pātitaṃ viya ahosi. ‘‘Pavatte’’tipi pāṭho,
nānātitthiyānaṃ laddhipavattaṭṭhāneti attho. Iti thero tasmiṃ raṭṭhe taṃ
nagaraṃ nissāya tasmiṃ pabbate viharati. Hāliddikānīti evaṃnāmako.
Aṭṭhakavaggiye māgaṇḍiyapañheti aṭṭhakavaggikamhi māgaṇḍiyapañho nāma
atthi, tasmiṃ pañhe. Rūpadhātūti rūpakkhandho adhippeto.
Rūpadhāturāgavinibaddhanti rūpadhātumhi rāgena vinibaddhaṃ . Viññāṇanti
kammaviññāṇaṃ. Okasārīti gehasārī ālayasārī.
Kasmā panettha ‘‘viññāṇadhātu kho, gahapatī’’ti na vuttanti?
Sammohavighātatthaṃ. ‘‘Oko’’ti hi atthato paccayo vuccati, purejātañca
kammaviññāṇaṃ pacchājātassa kammaviññāṇassapi vipākaviññāṇassapi
vipākaviññāṇañca vipākaviññāṇassapi kammaviññāṇassapi paccayo hoti,
tasmā ‘‘kataraṃ nu kho idha viññāṇa’’nti? Sammoho bhaveyya, tassa
vighātatthaṃ taṃ agahetvā asambhinnāva desanā katā. Apica ārammaṇavasena
catasso abhisaṅkhāraviññāṇaṭṭhitiyo vuttāti tā dassetumpi idha viññāṇaṃ
na gahitaṃ.
Upayupādānāti taṇhūpayadiṭṭhūpayavasena dve upayā, kāmupādānādīni
cattāri upādānāni ca. Cetaso adhiṭṭhānābhinivesānusayāti akusalacittassa
adhiṭṭhānabhūtā ceva abhinivesabhūtā ca anusayabhūtā ca. Tathāgatassāti
sammāsambuddhassa. Sabbesampi hi khīṇāsavānaṃ ete pahīnāva, satthu pana
khīṇāsavabhāvo loke atipākaṭoti uparimakoṭiyā evaṃ vuttaṃ.
Viññāṇadhātuyāti idha viññāṇaṃ kasmā gahitaṃ? Kilesappahānadassanatthaṃ.
Kilesā hi na kevalaṃ catūsuyeva khandhesu pahīnā pahīyanti, pañcasupi
pahīyantiyevāti kilesappahānadassanatthaṃ gahitaṃ. Evaṃ kho, gahapati,
anokasārī hotīti evaṃ kammaviññāṇena okaṃ asarantena anokasārī nāma
hoti.
Rūpanimittaniketavisāravinibandhāti rūpameva kilesānaṃ paccayaṭṭhena
nimittaṃ, ārammaṇakiriyasaṅkhātanivāsanaṭṭhānaṭṭhena niketanti
rūpanimittaniketaṃ. Visāro ca vinibandho ca visāravinibandhā. Ubhayenapi
hi kilesānaṃ patthaṭabhāvo ca vinibandhanabhāvo ca vutto,
rūpanimittanikete visāravinibandhāti rūpanimittaniketavisāravinibandhā,
tasmā rūpanimittaniketamhi uppannena kilesavisārena ceva
kilesabandhanena cāti attho. Niketasārīti vuccatīti ārammaṇakaraṇavasena
nivāsanaṭṭhānaṃ sārīti vuccati. Pahīnāti te
rūpanimittaniketakilesavisāravinibandhā pahīnā.
Kasmā panettha pañcakkhandhā ‘‘okā’’ti vuttā, cha ārammaṇāni
‘‘niketa’’nti? Chandarāgassa balavadubbalatāya. Samānepi hi etesaṃ
ālayaṭṭhena visayabhāve okoti niccanivāsanaṭṭhānagehameva vuccati,
niketanti ‘‘ajja asukaṭṭhāne kīḷissāmā’’ti katasaṅketaṭṭhānaṃ
nivāsaṭṭhānaṃ uyyānādi. Tattha yathā puttadāradhanadhaññapuṇṇagehe
chandarāgo balavā hoti, evaṃ ajjhattikesu khandhesu. Yathā pana
uyyānaṭṭhānādīsu tato dubbalataro hoti, evaṃ bāhiresu chasu ārammaṇesūti
chandarāgassa balavadubbalatāya evaṃ desanā katāti veditabbo.
Sukhitesu sukhitoti upaṭṭhākesu dhanadhaññalābhādivasena sukhitesu
‘‘idānāhaṃ manāpaṃ bhojanaṃ labhissāmī’’ti gehasitasukhena sukhito hoti,
tehi pattasampattiṃ anubhavamāno viya carati. Dukkhitesu dukkhitoti
tesaṃ kenacideva kāraṇena dukkhe uppanne sayaṃ dviguṇena dukkhena
dukkhito hoti. Kiccakaraṇīyesūti kiccasaṅkhātesu karaṇīyesu. Tesu yogaṃ
āpajjatīti upayogaṃ sayaṃ tesaṃ kiccānaṃ kattabbataṃ āpajjati. Kāmesūti
vatthukāmesu. Evaṃ kho, gahapati, kāmehi aritto hotīti evaṃ kilesakāmehi
aritto hoti anto kāmānaṃ bhāvena atuccho. Sukkapakkho tesaṃ abhāvena
ritto tucchoti veditabbo.
Purakkharānoti vaṭṭaṃ purato kurumāno. Evaṃrūpo siyantiādīsu
dīgharassakāḷodātādīsu rūpesu ‘‘evaṃrūpo nāma bhaveyya’’nti pattheti.
Sukhādīsu vedanāsu evaṃvedano nāma; nīlasaññādīsu saññāsu evaṃ sañño
nāma; puññābhisaṅkhārādīsu saṅkhāresu evaṃsaṅkhāro nāma;
cakkhuviññāṇādīsu viññāṇesu ‘‘evaṃ viññāṇo nāma bhaveyya’’nti pattheti.
Apurakkharānoti vaṭṭaṃ purato akurumāno. Sahitaṃ me, asahitaṃ teti
tuyhaṃ vacanaṃ asahitaṃ asiliṭṭhaṃ, mayhaṃ sahitaṃ siliṭṭhaṃ
madhurapānasadisaṃ. Adhiciṇṇaṃ te viparāvattanti yaṃ tuyhaṃ dīghena
kālena paricitaṃ suppaguṇaṃ, taṃ mama vādaṃ āgamma sabbaṃ khaṇena
viparāvattaṃ nivattaṃ. Āropito te vādoti tuyhaṃ doso mayā āropito. Cara
vādappamokkhāyāti taṃ taṃ ācariyaṃ upasaṅkamitvā uttari pariyesanto
imassa vādassa mokkhāya cara āhiṇḍāhi. Nibbeṭhehi vā sace pahosīti atha
sayameva pahosi, idheva nibbeṭhehīti. Tatiyaṃ. |
1) Như vầy tôi nghe. Một thời Tôn giả Mahà Kaccàna (Ma-ha
Ca-chiên-diên) sống giữa các dân chúng Avanti, tại Kulaghara bên bờ một
vực núi. 2) Rồi gia chủ Hàliddikàni đi đến Tôn giả
Mahà Kaccàna; sau khi đi đến, đảnh lễ Tôn giả Mahà Kaccàna rồi ngồi
xuống một bên. 3) Ngồi xuống một bên, gia chủ Hàliddikàni
nói với Tôn Giả Mahà Kaccàna : - Thưa Tôn Giả , Thế Tôn đã nói trong phẩm
thứ tám, trong tập: "Các câu hỏi của Màgandiya" như sau: "Bậc Thánh bỏ gia đình, Với lời nói vắn tắt này của Thế Tôn, thưa
Tôn giả, ý nghĩa cần phải hiểu một cách rộng rãi như thế nào? 4) -- Sắc giới, này Gia chủ, là nhà của
thức. Thức bị lòng tham sắc giới trói buộc, này Gia chủ, được gọi là du
hành có gia đình. Thọ giới, này Gia chủ, là nhà của thức. Thức bị lòng
tham thọ giới trói buộc, này Gia chủ, được gọi là du hành có gia đình.
Tưởng giới, này Gia chủ, là nhà của thức. Thức bị lòng tham tưởng giới
trói buộc, này Gia chủ, được gọi là du hành có gia đình. Hành giới, này
Gia chủ, là nhà của thức. Thức bị lòng tham hành giới trói buộc, này Gia
chủ, được gọi là du hành có gia đình. Thức giới, này Gia chủ, là nhà của
thức. Thức bị lòng tham thức giới trói buộc, này Gia chủ, được gọi là du
hành có gia đình. Như vậy, này Gia chủ, là du hành có gia đình. 8) Và này Gia chủ, thế nào là du hành không
gia đình? 9) Ðối với sắc giới, này Gia chủ, cái gọi
là dục, là tham, là hỷ, là khát ái, những gì thuộc chấp thủ, tâm trú
trước, thiên chấp tùy miên; Như Lai đoạn tận chúng, cắt đứt tận gốc rễ,
làm cho như thân cây ta-la, làm cho không tái sanh, không thể sanh khởi
trong tương lai. Do vậy, Như Lai được gọi là du hành không gia đình. 10) Ðối với thọ giới, này Gia chủ... 11) Ðối với tưởng giới, này Gia chủ... 12) Ðối với hành giới, này Gia chủ... 13) Ðối với thức giới, này Gia chủ, cái gọi
là dục, là tham, là hỷ, là khát ái, những gì thuộc chấp thủ, tâm trú
trước, thiên chấp tùy miên; Như Lai đoạn tận chúng, cắt đứt tận gốc rễ,
làm cho như thân cây ta-la, làm cho không tái sanh, không thể sanh khởi
trong tương lai. Do vậy, Như Lai được gọi là du hành không gia đình. 14) Như vậy, này Gia chủ, là du hành không
gia đình. 15) Như thế nào, này Gia chủ, là du hành có
trú xứ? Bị trói buộc bởi an trú chấp trước (niketa-visàra) vào sắc
tướng, này Gia chủ, gọi là du hành có trú xứ... vào thanh tướng... vào
hương tướng... vào vị tướng... vào xúc tướng. Bị trói buộc bởi an trú
chấp trước vào pháp tướng, này Gia chủ, gọi là du hành có trú xứ. Như
vậy, này Gia chủ, là du hành có trú xứ. 16) Như thế nào là du hành không trú xứ? Sự
trói buộc bởi an trú chấp trước vào sắc tướng, này Gia chủ, đối với Như
Lai đã được đoạn tận, cắt đứt tận gốc rễ, làm cho như thân cây ta-la,
làm cho không tái sanh, không thể sanh khởi trong tương lai. Do vậy, Như
Lai được gọi là du hành không trú xứ. Sự trói buộc bởi an trú chấp trước
vào thanh tướng... vào hương tướng... vào vị tướng... vào xúc tướng...
vào pháp tướng, này Gia chủ, đối với Như Lai đã được đoạn tận, cắt đứt
tận gốc rễ, làm cho như thân cây ta-la, làm cho không tái sanh, không
thể sanh khởi trong tương lai. Do vậy, Như Lai được gọi là du hành không
trú xứ. 17) Như vậy, này Gia chủ, là du hành không
trú xứ. 18) Như thế nào, này Gia chủ, là tác thành
hệ lụy trong làng? Ở đây, này Gia chủ, có người sống thân mật với gia
chủ, cùng vui, cùng buồn. Giữa những người sung sướng, vị ấy sung sướng.
Giữa những người buồn khổ, vị ấy buồn khổ. Khi có công việc phải làm
khởi lên, tự liên hệ mình vào các công việc ấy. Như vậy, này Gia chủ, là
tác thành hệ lụy trong làng. 19) Và như thế nào, này Gia chủ, là không
tác thành hệ lụy trong làng? Ở đây, này Gia chủ, vị Tỷ-kheo không sống
quá thân mật với gia chủ, không cùng vui, không cùng buồn, không vui
sướng giữa những người sung sướng, không buồn khổ giữa những người buồn
khổ. Khi có công việc phải làm khởi lên, không tự mình liên hệ vào các
công việc ấy. Như vậy, này Gia chủ, là không tác thành hệ lụy trong
làng. 20) Như thế nào, này Gia chủ, là không
tuyệt không các dục vọng? Ở đây, này Gia chủ, có người không ly tham đối
với các dục vọng, không ly dục, không ly ái, không ly khát, không ly
nhiệt não, không ly khát ái. Như vậy, này Gia chủ, là không tuyệt không
đối với các dục. 21) Như thế nào, này Gia chủ, là tuyệt
không các dục vọng? Ở đây, này Gia chủ, có người ly tham đối với các
dục, ly dục, ly ái, ly khát, ly nhiệt não, ly khát ái. Như vậy, này Gia
chủ, là tuyệt không các dục. 22) Như thế nào, này Gia chủ, là hy vọng
hão huyền? Ở đây, này Gia chủ, có người suy nghĩ như sau: "Mong rằng có
sắc như vậy trong tương lai! Mong rằng có thọ như vậy trong tương lai!
Mong rằng có tưởng như vậy trong tương lai! Mong rằng có các hành như
vậy trong tương lai! Mong rằng có thức như vậy trong tương lai!" Như
vậy, này Gia chủ, là hư vọng hão huyền. 23) Như thế nào, này Gia chủ, là không hy
vọng hão huyền? Ở đây, này Gia chủ, có người không có suy nghĩ như sau:
"Mong rằng có sắc như vậy trong tương lai! Mong rằng có thọ như vậy
trong tương lai! Mong rằng có tưởng như vậy trong tương lai! Mong rằng
có các hành như vậy trong tương lai! Mong rằng có thức như vậy trong
tương lai!" Như vậy, này Gia chủ, là không hy vọng hão huyền. 24) Như thế nào, này Gia chủ, là tranh luận
với người? Ở đây, này Gia chủ, có người nói như sau: "Ông không biết
Pháp và Luật này. Ta biết Pháp và Luật này. Sao Ông có thể biết Pháp và
Luật này? Ông đã phạm vào tà kiến. Ta mới thật đúng chánh kiến. Những
điều đáng nói trước, Ông lại nói sau. Những điều đáng nói sau, Ông lại
nói trước. Lời nói của ta mới tương ưng. Lời nói của Ông không tương
ưng. Chủ kiến của Ông đã bị bài bác. Câu nói của Ông đã bị thách đố. Hãy
đến mà giải vây lời nói ấy. Ông đã bị thuyết bại. Nếu có thể được, hãy
gắng thoát ra khỏi lối bí". Như vậy, này Gia chủ, là tranh luận với
người. 25) Như thế nào, này Gia chủ, là không
tranh luận với người? Ở đây, này Gia chủ, vị Tỷ-kheo không nói lời nói
như sau: "Ông không biết Pháp và Luật này.... .. Hãy thoát ra khỏi lối
bí". Như vậy, này Gia chủ, là không tranh luận với người. 26) Như vậy, này Gia chủ, Thế Tôn đã nói
trong phẩm thứ tám, trong tập: "Các câu hỏi của Màgandiya" như sau: "Bậc Thánh bỏ gia đình, Với lời nói vắn tắt này của Thế Tôn, này
Gia chủ, ý nghĩa cần phải hiểu một cách rộng rãi như vậy. |
|
4.
Dutiyahāliddikānisuttaṃ |
4.
Dutiyahāliddikānisuttavaṇṇanā |
IV. Hàliddikàni
(Tạp 20.16 Kha-lê, Ðại 2,144c) (S.iii,12) |
|
4. Evaṃ me
sutaṃ – ekaṃ samayaṃ āyasmā mahākaccāno avantīsu viharati kuraraghare
papāte pabbate. Atha kho hāliddikāni gahapati yenāyasmā mahākaccāno…pe…
ekamantaṃ nisinno kho hāliddikāni gahapati āyasmantaṃ mahākaccānaṃ
etadavoca – ‘‘vuttamidaṃ, bhante, bhagavatā sakkapañhe – ‘ye te
samaṇabrāhmaṇā taṇhāsaṅkhayavimuttā, te accantaniṭṭhā
accantayogakkhemino accantabrahmacārino accantapariyosānā seṭṭhā
devamanussāna’’’nti.
‘‘Imassa nu kho, bhante, bhagavatā saṃkhittena bhāsitassa kathaṃ
vitthārena attho daṭṭhabbo’’ti?
‘‘Rūpadhātuyā kho, gahapati, yo chando yo rāgo yā nandī yā taṇhā ye
upayupādānā cetaso adhiṭṭhānābhinivesānusayā, tesaṃ khayā virāgā nirodhā
cāgā paṭinissaggā cittaṃ suvimuttanti vuccati.
‘‘Vedanādhātuyā kho, gahapati… saññādhātuyā kho, gahapati…
saṅkhāradhātuyā kho, gahapati… viññāṇadhātuyā kho, gahapati, yo chando
yo rāgo yā nandī yā taṇhā ye upayupādānā cetaso
adhiṭṭhānābhinivesānusayā, tesaṃ khayā virāgā nirodhā cāgā paṭinissaggā
cittaṃ suvimuttanti vuccati.
‘‘Iti kho, gahapati, yaṃ taṃ vuttaṃ bhagavatā sakkapañhe – ‘ye te
samaṇabrāhmaṇā taṇhāsaṅkhayavimuttā te accantaniṭṭhā accantayogakkhemino
accantabrahmacārino accantapariyosānā seṭṭhā devamanussāna’’’nti.
‘‘Imassa kho, gahapati, bhagavatā saṃkhittena bhāsitassa evaṃ vitthārena
attho daṭṭhabbo’’ti. Catutthaṃ. |
4. Catutthe
sakkapañheti cūḷasakkapañhe, mahāsakkapañhepetaṃ vuttameva.
Taṇhāsaṅkhayavimuttāti taṇhāsaṅkhaye nibbāne tadārammaṇāya
phalavimuttiyā vimuttā. Accantaniṭṭhāti antaṃ atikkantaniṭṭhā
satataniṭṭhā. Sesapadesupi eseva nayo. Catutthaṃ. |
1) Như vầy tôi nghe. Một thời Tôn giả Mahà Kaccàna sống giữa dân
chúng Avanti, tại Kulaghara, bên bờ một vực núi. 2) Rồi gia chủ Hàliddikàni đi đến Tôn giả
Mahà Kaccàna... rồi ngồi xuống một bên. 3) Ngồi xuống một bên, gia chủ Hàliddikàni
nói với Tôn giả Mahà Kaccàna: 4) -- Thế Tôn đã nói trong tập Các Câu hỏi
Của Sakka như vầy: "Những Sa-môn, Bà-la-môn nào được giải thoát với sự
đoạn tận khát ái, những vị ấy đã hoàn toàn đạt được toàn thiện, đã hoàn
toàn đạt được an ổn khỏi các khổ ách, đã hoàn toàn hành Phạm hạnh, đã
hoàn toàn đạt được mục đích, là bậc tối thượng giữa loài Trời, loài
Người". Với lời nói vắn tắt này của Thế Tôn, thưa Tôn giả, ý nghĩa cần
phải hiểu một cách rộng rãi như thế nào? 5) -- Ðối với sắc giới, này Gia chủ, cái
gọi là dục, là tham, là hỷ, là khát ái, những gì thuộc chấp thủ, tâm trú
trước, thiên chấp, tùy miên; sự đoạn tận chúng, ly tham, đoạn diệt, từ
bỏ, từ khước chúng một cách hoàn toàn; như vậy gọi là tâm khéo giải
thoát. 6) Ðối với thọ giới, này Gia chủ... 7) Ðối với tưởng giới, này Gia chủ... 8) Ðối với hành giới, này Gia chủ... 9) Ðối với thức giới, này Gia chủ, cái gọi
là dục, là tham, là hỷ, là khát ái, những gì thuộc chấp thủ, tâm trú
trước, thiên chấp, tùy miên; sự đoạn tận chúng, ly tham, đoạn diệt, từ
bỏ, từ khước chúng một cách hoàn toàn; như vậy gọi là tâm khéo giải
thoát. 10) Như vậy, này Gia chủ, là ý nghĩa đã
được Thế Tôn nói đến trong tập Các Câu hỏi Của Sakka: "Những Sa-môn,
Bà-la-môn nào được giải thoát với sự đoạn tận khát ái, những vị ấy đã
hoàn toàn đạt được toàn thiện, đã hoàn toàn đạt được an ổn khỏi các khổ
ách, đã hoàn toàn hành Phạm hạnh, đã hoàn toàn đạt được mục đích, là bậc
tối thượng giữa loài Trời và loài Người". |
|
5. Samādhisuttaṃ |
5.
Samādhisuttavaṇṇanā |
V. Thiền Ðịnh (Tạp
3.7-8 Thọ, Ðại 2,17a) (Tạp 3.1. Sanh Diệt, Ðại 2,15b) (Tạp 3.2 Bất Thừa,
Ðại 2,15b) (S.iii,13) |
|
5. Evaṃ me
sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane
anāthapiṇḍikassa ārāme. Tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi –
‘‘bhikkhavo’’ti. ‘‘Bhadante’’ti te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ.
Bhagavā etadavoca – ‘‘samādhiṃ, bhikkhave, bhāvetha; samāhito,
bhikkhave, bhikkhu yathābhūtaṃ pajānāti. Kiñca yathābhūtaṃ pajānāti?
Rūpassa samudayañca atthaṅgamañca, vedanāya samudayañca atthaṅgamañca ,
saññāya samudayañca atthaṅgamañca, saṅkhārānaṃ samudayañca
atthaṅgamañca, viññāṇassa samudayañca atthaṅgamañca’’.
‘‘Ko ca, bhikkhave, rūpassa samudayo, ko vedanāya samudayo, ko saññāya
samudayo, ko saṅkhārānaṃ samudayo, ko viññāṇassa samudayo? Idha,
bhikkhave, bhikkhu abhinandati abhivadati ajjhosāya tiṭṭhati.
‘‘Kiñca abhinandati abhivadati ajjhosāya tiṭṭhati? Rūpaṃ abhinandati
abhivadati ajjhosāya tiṭṭhati. Tassa rūpaṃ abhinandato abhivadato
ajjhosāya tiṭṭhato uppajjati nandī. Yā rūpe nandī tadupādānaṃ.
Tassupādānapaccayā bhavo; bhavapaccayā jāti; jātipaccayā jarāmaraṇaṃ
sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā sambhavanti. Evametassa kevalassa
dukkhakkhandhassa samudayo hoti.
‘‘Vedanaṃ abhinandati…pe… saññaṃ abhinandati… saṅkhāre abhinandati…
viññāṇaṃ abhinandati abhivadati ajjhosāya tiṭṭhati. Tassa viññāṇaṃ
abhinandato abhivadato ajjhosāya tiṭṭhato uppajjati nandī. Yā viññāṇe
nandī tadupādānaṃ. Tassupādānapaccayā bhavo; bhavapaccayā jāti;
jātipaccayā…pe… evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa samudayo hoti.
‘‘Ayaṃ, bhikkhave, rūpassa samudayo; ayaṃ vedanāya samudayo; ayaṃ
saññāya samudayo; ayaṃ saṅkhārānaṃ samudayo; ayaṃ viññāṇassa samudayo.
‘‘Ko ca, bhikkhave, rūpassa atthaṅgamo, ko vedanāya… ko saññāya… ko
saṅkhārānaṃ… ko viññāṇassa atthaṅgamo?
Idha, bhikkhave, nābhinandati nābhivadati nājjhosāya tiṭṭhati.
‘‘Kiñca nābhinandati nābhivadati nājjhosāya tiṭṭhati? Rūpaṃ nābhinandati
nābhivadati nājjhosāya tiṭṭhati. Tassa rūpaṃ anabhinandato anabhivadato
anajjhosāya tiṭṭhato yā rūpe nandī sā nirujjhati. Tassa nandīnirodhā
upādānanirodho; upādānanirodhā bhavanirodho…pe… evametassa kevalassa
dukkhakkhandhassa nirodho hoti.
‘‘Vedanaṃ nābhinandati nābhivadati nājjhosāya tiṭṭhati. Tassa vedanaṃ
anabhinandato anabhivadato anajjhosā tiṭṭhato yā vedanāya nandī sā
nirujjhati. Tassa nandīnirodhā upādānanirodho; upādānanirodhā
bhavanirodho…pe… evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa nirodho hoti.
‘‘Saññaṃ nābhinandati…pe… saṅkhāre nābhinandati nābhivadati nājjhosāya
tiṭṭhati. Tassa saṅkhāre anabhinandato anabhivadato anajjhosāya tiṭṭhato
yā saṅkhāresu nandī sā nirujjhati. Tassa nandīnirodhā upādānanirodho;
upādānanirodhā bhavanirodho…pe… evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa
nirodho hoti.
‘‘Viññāṇaṃ nābhinandati nābhivadati nājjhosāya tiṭṭhati. Tassa viññāṇaṃ
anabhinandato anabhivadato anajjhosāya tiṭṭhato yā viññāṇe nandī sā
nirujjhati. Tassa nandīnirodhā upādānanirodho…pe… evametassa kevalassa
dukkhakkhandhassa nirodho hoti.
‘‘Ayaṃ , bhikkhave, rūpassa atthaṅgamo, ayaṃ vedanāya atthaṅgamo, ayaṃ
saññāya atthaṅgamo, ayaṃ saṅkhārānaṃ atthaṅgamo, ayaṃ viññāṇassa
atthaṅgamo’’ti. Pañcamaṃ. |
5. Pañcame
samādhinti idaṃ bhagavā te bhikkhū cittekaggatāya parihāyante disvā,
‘‘cittekaggataṃ labhantānaṃ imesaṃ kammaṭṭhānaṃ phātiṃ gamissatī’’ti
ñatvā āha. Abhinandatīti pattheti. Abhivadatīti tāya abhinandanāya ‘‘aho
piyaṃ iṭṭhaṃ kantaṃ manāpa’’nti vadati. Vācaṃ abhinandantopi ca taṃ
ārammaṇaṃ nissāya evaṃ lobhaṃ uppādento abhivadatiyeva nāma. Ajjhosāya
tiṭṭhatīti gilitvā pariniṭṭhapetvā gaṇhāti. Yārūpe nandīti yā sā rūpe
balavapatthanāsaṅkhātā nandī. Tadupādānanti taṃ gahaṇaṭṭhena upādānaṃ.
Nābhinandatīti na pattheti. Nābhivadatīti patthanāvasena na ‘‘iṭṭhaṃ
kanta’’nti vadati. Vipassanācittena cetasā ‘‘aniccaṃ dukkha’’nti
vacībhedaṃ karontopi nābhivadatiyeva. Pañcamaṃ.
|
1) Một thời Thế Tôn trú tại Sàvatthi... 2) Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: "Này
các Tỷ-kheo". -- "Thưa vâng, bạch Thế Tôn". Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế
Tôn. Thế Tôn nói như sau: -- Này các Tỷ-kheo, hãy tu tập Thiền định.
Vị Tỷ-kheo có Thiền định, này các Tỷ-kheo, hiểu biết một cách như thật. 3) Hiểu biết gì một cách như thật? Sắc tập
khởi và đoạn diệt; thọ tập khởi và đoạn diệt; tưởng tập khởi và đoạn
diệt; các hành tập khởi và đoạn diệt; thức tập khởi và đoạn diệt. 4) Này các Tỷ-kheo, thế nào là sắc tập
khởi? Thế nào là thọ tập khởi? Thế nào là tưởng tập khởi? Thế nào là các
hành tập khởi? Thế nào là thức tập khởi? 5) Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo hoan hỷ,
hoan nghênh, đắm trước rồi an trú. Hoan hỷ, hoan nghênh, đắm trước và an
trú gì? 6) Hoan hỷ, hoan nghênh, đắm trước rồi an
trú sắc. Do vị ấy hoan hỷ, hoan nghênh, đắm trước rồi an trú sắc, hỷ đối
với sắc khởi lên. Do hỷ đối với sắc, thủ đối với sắc khởi lên. Do duyên
thủ đối với sắc, hữu khởi lên. Do duyên hữu, sanh khởi lên. Do duyên
sanh, già chết, sầu, bi, khổ, ưu, não khởi lên. Như vậy là sự tập khởi
của toàn bộ khổ uẩn này. 7-10) Hoan hỷ, hoan nghênh, đắm trước rồi
an trú thọ... rồi an trú tưởng... rồi an trú các hành... rồi an trú
thức. Do vị ấy hoan hỷ, hoan nghênh, đắm trước rồi an trú thức, hỷ khởi
lên. Do hỷ đối với thức, thủ đối với thức khởi lên. Do duyên thủ đối với
thức, hữu khởi lên. Do duyên hữu, sanh khởi lên. Do duyên sanh, già
chết, sầu, bi, khổ, ưu, não khởi lên. Như vậy là sự tập khởi của toàn bộ
khổ uẩn này. 11) Này các Tỷ-kheo, đây là sắc tập khởi,
đây là thọ tập khởi, đây là tưởng tập khởi, đây là hành tập khởi, đây là
thức tập khởi. 12) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là sắc đoạn
diệt, thế nào là thọ đoạn diệt, thế nào là tưởng đoạn diệt, thế nào là
các hành đoạn diệt, thế nào là thức đoạn diệt? Ở đây, này các Tỷ-kheo,
vị ấy không hoan hỷ, không hoan nghênh, không đắm trước và an trú. 13) Không hoan hỷ, không hoan nghênh, không
đắm trước và an trú gì? Không hoan hỷ, không hoan nghênh, không đắm
trước và an trú sắc. Do vị ấy không hoan hỷ, không hoan nghênh, không
đắm trước và an trú sắc, hỷ đối với sắc đoạn diệt. Do hỷ đối với sắc
đoạn diệt nên thủ đoạn diệt. Do thủ đoạn diệt nên hữu đoạn diệt... Như
vậy là sự đoạn diệt của toàn bộ khổ uẩn này. 14) Không hoan hỷ, không hoan nghênh, không
đắm trước và an trú thọ. Do vị ấy không hoan hỷ, không hoan nghênh,
không đắm trước và an trú thọ, hỷ đối với thọ đoạn diệt. Do hỷ đối với
thọ đoạn diệt nên thủ đoạn diệt. Do thủ đoạn diệt nên hữu đoạn diệt...
Như vậy là sự đoạn diệt của toàn bộ khổ uẩn này. 15-16) Không hoan hỷ, không hoan nghênh,
không đắm trước và an trú tưởng... không đắm trước và an trú các hành.
Do vị ấy không hoan hỷ, không hoan nghênh, không đắm trước và an trú các
hành, hỷ đối với các hành đoạn diệt. Do hỷ đối với các hành đoạn diệt
nên thủ đoạn diệt. Do thủ đoạn diệt nên hữu đoạn diệt... Như vậy là sự
đoạn diệt của toàn bộ khổ uẩn này. 17) Không hoan hỷ, không hoan nghênh, không
đắm trước và an trú thức. Do vị ấy không hoan hỷ, không hoan nghênh,
không đắm trước và an trú thức, hỷ đối với thức đoạn diệt. Do hỷ đối với
thức đoạn diệt nên thủ đoạn diệt. Do thủ đoạn diệt nên hữu đoạn diệt...
Như vậy là sự đoạn diệt của toàn bộ khổ uẩn này. 18) Này các Tỷ-kheo, đây là sắc đoạn diệt,
đây là thọ đoạn diệt, đây là tưởng đoạn diệt, đây là các hành đoạn diệt,
đây là thức đoạn diệt. |
|
6.
Paṭisallāṇasuttaṃ |
6.
Paṭisallāṇasuttavaṇṇanā |
VI. Tỉnh Mặc (Tạp,
3.7-8, Thọ, Ðại 2,17a) (S.iii,15) |
|
6.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Paṭisallāṇe, bhikkhave, yogamāpajjatha. Paṭisallīṇo,
bhikkhave, bhikkhu yathābhūtaṃ pajānāti. Kiñca yathābhūtaṃ pajānāti?
Rūpassa samudayañca atthaṅgamañca, vedanāya samudayañca atthaṅgamañca,
saññāya samudayañca atthaṅgamañca, saṅkhārānaṃ samudayañca
atthaṅgamañca, viññāṇassa samudayañca atthaṅgamañca’’…pe… (yathā
paṭhamasutte tathā vitthāretabbo.) Chaṭṭhaṃ. |
6. Chaṭṭhe
paṭisallāṇeti idaṃ bhagavā te bhikkhū kāyavivekena parihāyante disvā
‘‘kāyavivekaṃ labhantānaṃ imesaṃ kammaṭṭhānaṃ phātiṃ gamissatī’’ti ñatvā
āha. Chaṭṭhaṃ. |
1) Nhân duyên tại Sàvatthi... 2) -- Này các Tỷ-kheo, hãy trú tâm, dán tâm
vào tỉnh mặc. Này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo có tỉnh mặc hiểu biết một cách
như thật. 3) Hiểu biết gì một cách như thật? Sắc tập
khởi và đoạn diệt; thọ tập khởi và đoạn diệt; tưởng tập khởi và đoạn
diệt; các hành tập khởi và đoạn diệt; thức tập khởi và đoạn diệt ( Như
kinh trước, từ số 4 đến số 18 ). |
|
7.
Upādāparitassanāsuttaṃ |
7.
Upādāparitassanāsuttavaṇṇanā |
VII. Chấp Thủ Và Ưu
Não (Tạp 2.11 Thủ Trước, Ðại 2,10c) (S.iii,15) |
|
7.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Upādāparitassanañca vo, bhikkhave, desessāmi
anupādāaparitassanañca. Taṃ suṇātha, sādhukaṃ manasi karotha;
bhāsissāmī’’ti. ‘‘Evaṃ , bhante’’ti, kho te bhikkhū bhagavato
paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –
‘‘Kathañca, bhikkhave, upādāparitassanā hoti? Idha, bhikkhave, assutavā
puthujjano ariyānaṃ adassāvī ariyadhammassa akovido ariyadhamme avinīto,
sappurisānaṃ adassāvī sappurisadhammassa akovido sappurisadhamme avinīto
rūpaṃ attato samanupassati, rūpavantaṃ vā attānaṃ; attani vā rūpaṃ,
rūpasmiṃ vā attānaṃ. Tassa taṃ rūpaṃ vipariṇamati aññathā hoti. Tassa
rūpavipariṇāmaññathābhāvā rūpavipariṇāmānuparivatti viññāṇaṃ hoti. Tassa
rūpavipariṇāmānuparivattijā paritassanā dhammasamuppādā cittaṃ
pariyādāya tiṭṭhanti. Cetaso pariyādānā uttāsavā ca hoti vighātavā ca
apekkhavā ca upādāya ca paritassati.
‘‘Vedanaṃ attato samanupassati, vedanāvantaṃ vā attānaṃ; attani vā
vedanaṃ, vedanāya vā attānaṃ. Tassa sā vedanā vipariṇamati aññathā hoti.
Tassa vedanāvipariṇāmaññathābhāvā vedanāvipariṇāmānuparivatti viññāṇaṃ
hoti. Tassa vedanāvipariṇāmānuparivattijā paritassanā dhammasamuppādā
cittaṃ pariyādāya tiṭṭhanti. Cetaso pariyādānā uttāsavā ca hoti
vighātavā ca apekkhavā ca upādāya ca paritassati.
‘‘Saññaṃ attato samanupassati…pe… saṅkhāre attato samanupassati,
saṅkhāravantaṃ vā attānaṃ; attani vā saṅkhāre, saṅkhāresu vā attānaṃ.
Tassa te saṅkhārā vipariṇamanti aññathā honti. Tassa
saṅkhāravipariṇāmaññathābhāvā saṅkhāravipariṇāmānuparivatti viññāṇaṃ
hoti. Tassa saṅkhāravipariṇāmānuparivattijā paritassanā dhammasamuppādā
cittaṃ pariyādāya tiṭṭhanti. Cetaso pariyādānā uttāsavā ca hoti
vighātavā ca apekkhavā ca upādāya ca paritassati.
‘‘Viññāṇaṃ attato samanupassati, viññāṇavantaṃ vā attānaṃ; attani vā
viññāṇaṃ, viññāṇasmiṃ vā attānaṃ. Tassa taṃ viññāṇaṃ vipariṇamati
aññathā hoti. Tassa viññāṇavipariṇāmaññathābhāvā
viññāṇavipariṇāmānuparivatti viññāṇaṃ hoti. Tassa
viññāṇavipariṇāmānuparivattijā paritassanā dhammasamuppādā cittaṃ
pariyādāya tiṭṭhanti. Cetaso pariyādānā uttāsavā ca hoti vighātavā ca
apekkhavā ca upādāya ca paritassati. Evaṃ kho, bhikkhave,
upādāparitassanā hoti.
‘‘Kathañca, bhikkhave, anupādāaparitassanā hoti? Idha, bhikkhave, sutavā
ariyasāvako ariyānaṃ dassāvī ariyadhammassa kovido ariyadhamme suvinīto,
sappurisānaṃ dassāvī sappurisadhammassa kovido sappurisadhamme suvinīto
na rūpaṃ attato samanupassati, na rūpavantaṃ vā attānaṃ; na attani vā
rūpaṃ, na rūpasmiṃ vā attānaṃ. Tassa taṃ rūpaṃ vipariṇamati aññathā
hoti. Tassa rūpavipariṇāmaññathābhāvā na rūpavipariṇāmānuparivatti
viññāṇaṃ hoti. Tassa na rūpavipariṇāmānuparivattijā paritassanā
dhammasamuppādā cittaṃ pariyādāya tiṭṭhanti. Cetaso apariyādānā na
cevuttāsavā [na ceva uttāsavā (pī. ka.)] hoti na ca vighātavā na ca
apekkhavā, anupādāya ca na paritassati.
‘‘Na vedanaṃ attato samanupassati, na vedanāvantaṃ vā attānaṃ; na attani
vā vedanaṃ, na vedanāya vā attānaṃ. Tassa sā vedanā vipariṇamati aññathā
hoti . Tassa vedanāvipariṇāmaññathābhāvā na vedanāvipariṇāmānuparivatti
viññāṇaṃ hoti. Tassa na vedanāvipariṇāmānuparivattijā paritassanā
dhammasamuppādā cittaṃ pariyādāya tiṭṭhanti . Cetaso apariyādānā na
cevuttāsavā hoti na ca vighātavā na ca apekkhavā, anupādāya ca na
paritassati.
‘‘Na saññaṃ…pe… na saṅkhāre attato samanupassati, na saṅkhāravantaṃ vā
attānaṃ; na attani vā saṅkhāre, na saṅkhāresu vā attānaṃ. Tassa te
saṅkhārā vipariṇamanti aññathā honti. Tassa
saṅkhāravipariṇāmaññathābhāvā na saṅkhāravipariṇāmānuparivatti viññāṇaṃ
hoti. Tassa na saṅkhāravipariṇāmānuparivattijā paritassanā
dhammasamuppādā cittaṃ pariyādāya tiṭṭhanti. Cetaso apariyādānā na
cevuttāsavā hoti na ca vighātavā na ca apekkhavā, anupādāya ca na
paritassati.
‘‘Na viññāṇaṃ attato samanupassati, na viññāṇavantaṃ vā attānaṃ…pe…
tassa taṃ viññāṇaṃ vipariṇamati aññathā hoti. Tassa
viññāṇavipariṇāmaññathābhāvā na viññāṇavipariṇāmānuparivatti viññāṇaṃ
hoti. Tassa na viññāṇavipariṇāmānuparivattijā paritassanā
dhammasamuppādā cittaṃ pariyādāya tiṭṭhanti. Cetaso apariyādānā na
cevuttāsavā hoti na ca vighātavā na ca apekkhavā, anupādāya ca na
paritassati. Evaṃ kho, bhikkhave, anupādā aparitassanaṃ hotī’’ti.
Sattamaṃ. |
7. Sattame
upādāparitassananti gahaṇena uppannaṃ paritassanaṃ.
Anupādāaparitassananti aggahaṇena aparitassanaṃ.
Rūpavipariṇāmānuparivattiviññāṇaṃ hotīti ‘‘mama rūpaṃ vipariṇata’’nti vā
‘‘ahu vata metaṃ, dāni vata me natthī’’ti vā ādinā nayena kammaviññāṇaṃ
rūpassa bhedānuparivatti hoti. Vipariṇāmānuparivattijāti vipariṇāmassa
anuparivattito vipariṇāmārammaṇacittato jātā. Paritassanā
dhammasamuppādāti taṇhāparitassanā ca akusaladhammasamuppādā ca.
Cittanti kusalacittaṃ. Pariyādāya tiṭṭhantīti pariyādiyitvā tiṭṭhanti.
Uttāsavāti sauttāso. Vighātavāti savighāto sadukkho. Apekkhavāti sālayo.
Upādāya ca paritassatīti gaṇhitvā paritassako nāma hoti. Na
rūpavipariṇāmānuparivattīti khīṇāsavassa kammaviññāṇameva natthi, tasmā
rūpabhedānuparivatti na hotīti vattuṃ vaṭṭati. Sattamaṃ. |
1) Nhân duyên ở Sàvatthi... 2) -- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng cho các
Ông về sự chấp thủ và ưu não, sự không chấp thủ và không ưu não. Hãy
lắng nghe và khéo tác ý, Ta sẽ giảng. -- Thưa vâng, bạch Thế Tôn. Các vị Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. 3) Thế Tôn nói như sau: -- Này các Tỷ-kheo, thế nào là chấp thủ và
ưu não? 4) Ở đây, này các Tỷ-kheo, kẻ vô văn phàm
phu không thấy rõ các bậc Thánh, không thuần thục pháp các bậc Thánh,
không tu tập pháp các bậc Thánh, không thấy rõ các bậc Chân nhân, không
thuần thục pháp các bậc Chân nhân, không tu tập pháp các bậc Chân nhân,
người ấy quán sắc như là tự ngã, hay tự ngã như là có sắc, hay sắc ở
trong tự ngã, hay tự ngã ở trong sắc. Ðối với vị ấy, sắc ấy biến hoại và
đổi khác. Ðối với vị ấy, khi sắc ấy biến hoại và đổi khác, thức tùy
chuyển theo sự biến hoại của sắc. Các pháp ưu não sanh khởi do thức tùy
chuyển theo sự biến hoại của sắc sau khi xâm nhập tâm và an trú. Do tâm
bị xâm chiếm nên khủng bố, chướng ngại, khát vọng được sanh khởi và ưu
não. 5) Vị ấy quán thọ như là tự ngã, hay tự ngã
như là có thọ, hay thọ trong tự ngã, hay tự ngã trong thọ. Ðối với vị
ấy, thọ ấy biến hoại và đổi khác. Ðối với vị ấy, khi thọ ấy biến hoại và
đổi khác, thức tùy chuyển theo sự biến hoại của thọ. Các pháp ưu não
sanh khởi do thức tùy chuyển theo sự biến hoại của thọ sau khi xâm chiếm
tâm và an trú. Do tâm bị xâm nhập nên khủng bố (uttàsavà), chướng ngại,
khát vọng được sanh khởi và ưu não. 6-7) Vị ấy quán tưởng như là tự ngã... vị
ấy quán các hành như là tự ngã, hay tự ngã như là có các hành, hay các
hành trong tự ngã, hay tự ngã trong các hành. Ðối với vị ấy, các hành ấy
biến hoại và đổi khác. Ðối với vị ấy, khi các hành ấy biến hoại và đổi
khác, thức tùy chuyển theo sự biến hoại của các hành. Các pháp ưu não do
thức tùy chuyển theo sự biến hoại của các hành sanh khởi sau khi xâm
chiếm tâm và an trú. Do tâm bị xâm chiếm nên khủng bố, chướng ngại, khát
vọng được sanh khởi và ưu não. 8) Vị ấy quán thức như là tự ngã, hay tự
ngã như là có thức, hay thức trong tự ngã, hay tự ngã trong thức. Ðối
với vị ấy, thức ấy biến hoại và đổi khác. Ðối với vị ấy, khi thức ấy
biến hoại và đổi khác, thức tùy chuyển theo sự biến hoại của thức. Các
pháp ưu não do thức tùy chuyển theo sự biến hoại của thức sanh khởi sau
khi xâm chiếm tâm và an trú. Do tâm bị xâm chiếm nên khủng bố, chướng
ngại, khát vọng được sanh khởi và ưu não. 9) Như vậy, này các Tỷ-kheo, là chấp thủ và
ưu não. 10) Và này các Tỷ-kheo, như thế nào là
không chấp thủ và không ưu não? 11) Ở đây, này các Tỷ-kheo, vị Ða văn Thánh
đệ tử thấy rõ các bậc Thánh, thuần thục pháp các bậc Thánh, khéo tu tập
pháp các bậc Thánh, thấy rõ các bậc Chân nhân, thuần thục pháp các bậc
Chân nhân, khéo tu tập pháp các bậc Chân nhân, không quán sắc như là tự
ngã, hay tự ngã như là có sắc, hay sắc ở trong tự ngã, hay tự ngã ở
trong sắc. Ðối với vị ấy, sắc ấy biến hoại và đổi khác. Ðối với vị ấy,
khi sắc ấy biến hoại và đổi khác, thức không tùy chuyển theo sự biến
hoại của sắc. Các pháp ưu não do thức tùy chuyển theo sự biến hoại của
sắc không sanh khởi, không xâm chiếm tâm và an trú. Do tâm không bị xâm
chiếm nên không có khủng bố, không có chướng ngại, không có khát vọng
khởi lên và ưu não. 12) Không quán thọ như là tự ngã, hay tự
ngã như là có thọ, hay thọ ở trong tự ngã, hay tự ngã ở trong thọ. Ðối
với vị ấy, thọ ấy biến hoại và đổi khác. Ðối với vị ấy, khi thọ ấy biến
hoại và đổi khác, thức không tùy chuyển theo sự biến hoại của thọ. Các
pháp ưu não do thức tùy chuyển theo sự biến hoại của thọ không sanh
khởi, không xâm chiếm tâm và an trú. Do tâm không bị xâm chiếm nên không
có khủng bố, không có chướng ngại, không có khát vọng khởi lên và ưu
não. 13) Không quán tưởng như là tự ngã... 14) Không quán các hành như là tự ngã... 15) Không quán thức như là tự ngã, hay tự
ngã như là có thức, hay thức ở trong tự ngã, hay tự ngã ở trong thức.
Ðối với vị ấy, thức ấy biến hoại và đổi khác. Ðối với vị ấy, khi thức ấy
biến hoại và đổi khác, thức không tùy chuyển theo sự biến hoại của thức.
Các pháp ưu não do thức tùy chuyển theo sự biến hoại của thức không sanh
khởi, không xâm chiếm tâm và an trú. Do tâm không bị xâm chiếm nên không
có khủng bố, không có chướng ngại, không có khát vọng khởi lên và ưu
não. 16) Như vậy, này các Tỷ-kheo, là sự không
chấp thủ, không ưu não. |
|
8.
Dutiyaupādāparitassanāsuttaṃ |
8.
Dutiyaupādāparitassanāsuttavaṇṇanā |
VIII. Chấp Thủ Và
Ưu Não (Tạp 2.12, Hị Trước, Ðại 2,11a) (S.iii,18) |
|
8.
Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Upādāparitassanañca vo, bhikkhave, desessāmi
anupādāaparitassanañca. Taṃ suṇātha…pe… kathañca, bhikkhave,
upādāparitassanā hoti? Idha, bhikkhave, assutavā puthujjano rūpaṃ ‘etaṃ
mama, esohamasmi, eso me attā’ti samanupassati. Tassa taṃ rūpaṃ
vipariṇamati aññathā hoti. Tassa rūpavipariṇāmaññathābhāvā uppajjanti
sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā. Vedanaṃ etaṃ mama…pe… saññaṃ etaṃ
mama… saṅkhāre etaṃ mama… viññāṇaṃ ‘etaṃ mama, esohamasmi, eso me
attā’ti samanupassati. Tassa taṃ viññāṇaṃ vipariṇamati aññathā hoti.
Tassa viññāṇavipariṇāmaññathābhāvā uppajjanti
sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā. Evaṃ kho, bhikkhave, upādāparitassanā
hoti.
‘‘Kathañca, bhikkhave, anupādāaparitassanā hoti? Idha , bhikkhave,
sutavā ariyasāvako rūpaṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti
samanupassati. Tassa taṃ rūpaṃ vipariṇamati aññathā hoti. Tassa
rūpavipariṇāmaññathābhāvā nuppajjanti sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā.
Vedanaṃ netaṃ mama… saññaṃ netaṃ mama… saṅkhāre netaṃ mama… viññāṇaṃ
‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti samanupassati. Tassa taṃ
viññāṇaṃ vipariṇamati aññathā hoti. Tassa viññāṇavipariṇāmaññathābhāvā
nuppajjanti sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā . Evaṃ kho, bhikkhave,
anupādāaparitassanā hotī’’ti. Aṭṭhamaṃ. |
8. Aṭṭhame
taṇhāmānadiṭṭhivasena desanā katā. Iti paṭipāṭiyā catūsu suttesu
vaṭṭavivaṭṭameva kathitaṃ. Aṭṭhamaṃ. |
1) Nhân duyên ở Sàvatthi...
2) -- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng cho các Ông về sự chấp thủ và ưu não,
sự không chấp thủ và không ưu não...
Thế Tôn nói như sau:
3) -- Này các Tỷ-kheo, thế nào là chấp thủ và ưu não?
4) Ở đây, này các Tỷ-kheo, kẻ vô văn phàm phu quán sắc: "Ðây là của tôi,
đây là tôi, đây là tự ngã của tôi". Sắc ấy của vị này biến hoại, đổi
khác. Vị này khi sắc ấy biến hoại, đổi khác, khởi lên sầu, bi, khổ, ưu,
não.
5) ... quán thọ...
6) ... quán tưởng....
7) ... quán các hành...
8) ... quán thức: "Ðây là của tôi, đây là tôi, đây là tự ngã của tôi".
Thức ấy của vị này biến hoại, đổi khác. Vị này khi thức ấy biến hoại,
đổi khác, khởi lên sầu, bi, khổ, ưu, não.
9) Như vậy, này các Tỷ-kheo, là chấp thủ và ưu não.
10) Này các Tỷ-kheo, như thế nào là không chấp thủ và không ưu não?
11) Ở đây, này các Tỷ-kheo, vị Ða văn Thánh đệ tử quán sắc: "Ðây không
phải của tôi, đây không phải là tôi, đây không phải là tự ngã của tôi".
Sắc ấy của vị này biến hoại, đổi khác. Vị này, khi sắc biến hoại, đổi
khác, không khởi lên sầu, bi, khổ, ưu, não.
12) ... quán thọ: "Ðây không phải của tôi..".
13) ... quán tưởng: "Ðây không phải của tôi..".
14) ... quán các hành: "Ðây không phải của tôi.."..
15) ... quán thức: "Ðây không phải của tôi, đây không phải là tôi, đây
không phải tự ngã của tôi". Thức ấy của vị này biến hoại, đổi khác. Vị
này, khi thức ấy biến hoại, đổi khác, không khởi lên sầu, bi, khổ, ưu,
não.
16) Như vậy, này các Tỷ-kheo, là không chấp thủ, không ưu não. |
|
9.
Kālattayaaniccasuttaṃ |
9.
Kālattayaaniccasuttavaṇṇanā |
IX. Ba Thời Là Vô
Thường (Tạp 1.8 Quá Khứ, Ðại 2,1c. Tạp 3.29-30 Lược Thuyết, Ðại 2,20a)
(S.iii,19) |
|
9.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Rūpaṃ, bhikkhave, aniccaṃ atītānāgataṃ; ko pana vādo
paccuppannassa! Evaṃ passaṃ, bhikkhave, sutavā ariyasāvako atītasmiṃ
rūpasmiṃ anapekkho hoti; anāgataṃ rūpaṃ nābhinandati; paccuppannassa
rūpassa nibbidāya virāgāya nirodhāya paṭipanno hoti. Vedanā aniccā…pe…
saññā aniccā… saṅkhārā aniccā atītānāgatā; ko pana vādo paccuppannānaṃ!
Evaṃ passaṃ, bhikkhave, sutavā ariyasāvako atītesu saṅkhāresu anapekkho
hoti; anāgate saṅkhāre nābhinandati; paccuppannānaṃ saṅkhārānaṃ
nibbidāya virāgāya nirodhāya paṭipanno hoti. Viññāṇaṃ aniccaṃ
atītānāgataṃ; ko pana vādo paccuppannassa! Evaṃ passaṃ, bhikkhave,
sutavā ariyasāvako atītasmiṃ viññāṇasmiṃ anapekkho hoti; anāgataṃ
viññāṇaṃ nābhinandati; paccuppannassa viññāṇassa nibbidāya virāgāya
nirodhāya paṭipanno hotī’’ti. Navamaṃ. |
9. Navame ko
pana vādo paccuppannassāti paccuppannamhi kathāva kā, aniccameva taṃ. Te
kira bhikkhū atītānāgataṃ aniccanti sallakkhetvā paccuppanne kilamiṃsu,
atha nesaṃ ito atītānāgatepi ‘‘paccuppannaṃ anicca’’nti vuccamāne
bujjhissantīti ajjhāsayaṃ viditvā satthā puggalajjhāsayena imaṃ desanaṃ
desesi. Navamaṃ. |
1) Nhân duyên ở Sàvatthi... 2) -- Này các Tỷ-kheo, sắc là vô thường,
trong quá khứ, trong vị lai, còn nói gì đến hiện tại. Thấy vậy, này các
Tỷ-kheo, bậc Ða văn Thánh đệ tử đối với sắc quá khứ không tiếc nuối
(anapekkha), đối với sắc vị lai không hoan hỷ, đối với sắc hiện tại
hướng đến yếm ly, ly tham, đoạn diệt. 3) Này các Tỷ-kheo, thọ là vô thường... 4) Này các Tỷ-kheo, tưởng là vô thường... 5) Này các Tỷ-kheo, các hành là vô thường,
trong quá khứ, trong vị lai, còn nói gì đến hiện tại. Thấy vậy, này các
Tỷ-kheo, bậc Ða văn Thánh đệ tử đối với các hành quá khứ không tiếc
nuối, đối với các hành vị lai không hoan hỷ, đối với các hành hiện tại
hướng đến yếm ly, ly tham, đoạn diệt. 6) Này các Tỷ-kheo, thức là vô thường trong
quá khứ, trong vị lai, còn nói gì đến hiện tại. Thấy vậy, này các
Tỷ-kheo, bậc Ða văn Thánh đệ tử đối với thức quá khứ không tiếc nuối,
đối với thức vị lai không hoan hỷ, đối với thức hiện tại hướng đến yếm
ly, ly tham, đoạn diệt. |
|
10.
Kālattayadukkhasuttaṃ |
10-11.
Kālattayadukkhasuttādivaṇṇanā |
X. Ba Thời Là Khổ |
|
10.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Rūpaṃ, bhikkhave, dukkhaṃ atītānāgataṃ; ko pana vādo
paccuppannassa! Evaṃ passaṃ, bhikkhave, sutavā ariyasāvako atītasmiṃ
rūpasmiṃ anapekkho hoti; anāgataṃ rūpaṃ nābhinandati; paccuppannassa
rūpassa nibbidāya virāgāya nirodhāya paṭipanno hoti. Vedanā dukkhā…
saññā dukkhā… saṅkhārā dukkhā… viññāṇaṃ dukkhaṃ atītānāgataṃ; ko pana
vādo paccuppannassa! Evaṃ passaṃ, bhikkhave, sutavā ariyasāvako
atītasmiṃ viññāṇasmiṃ anapekkho hoti; anāgataṃ viññāṇaṃ nābhinandati;
paccuppannassa viññāṇassa nibbidāya virāgāya nirodhāya paṭipanno
hotī’’ti. Dasamaṃ. |
10-11.
Dasamekādasamāni dukkhaṃ anattāti padehi visesetvā tathārūpeneva
puggalajjhāsayena kathitānīti. Dasamekādasamāni. |
1) Nhân duyên ở Sàvatthi... 2) -- Sắc, này các Tỷ-kheo, là khổ, quá
khứ, vị lai, còn nói gì đến hiện tại. Thấy vậy, này các Tỷ-kheo, vị Ða
văn Thánh đệ tử, đối với sắc quá khứ không tiếc nuối, đối với sắc vị lai
không hoan hỷ, đối với sắc hiện tại hướng đến yếm ly, ly tham đoạn diệt. 3) Thọ, này các Tỷ-kheo, là khổ... 4) Tưởng, này các Tỷ-kheo, là khổ... 5) Các hành, này các Tỷ-kheo, là khổ... 6) Thức, này các Tỷ-kheo, là khổ, quá khứ,
vị lai, còn nói gì đến hiện tại. Thấy vậy, này các Tỷ-kheo, vị Ða văn
Thánh đệ tử đối với thức quá khứ không tiếc nuối, đối với thức vị lai
không hoan hỷ, đối với thức hiện tại hướng đến yếm ly, ly tham, đoạn
diệt. |
|
11.
Kālattayaanattasuttaṃ |
10-11.
Kālattayadukkhasuttādivaṇṇanā |
XI. Ba Thời Là Vô
Ngã (S.iii,20) |
|
11.
Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Rūpaṃ, bhikkhave, anattā atītānāgataṃ; ko pana vādo
paccuppannassa! Evaṃ passaṃ, bhikkhave, sutavā ariyasāvako atītasmiṃ
rūpasmiṃ anapekkho hoti; anāgataṃ rūpaṃ nābhinandati; paccuppannassa
rūpassa nibbidāya virāgāya nirodhāya paṭipanno hoti. Vedanā anattā…
saññā anattā… saṅkhārā anattā… viññāṇaṃ anattā atītānāgataṃ; ko pana
vādo paccuppannassa! Evaṃ passaṃ, bhikkhave, sutavā ariyasāvako
atītasmiṃ viññāṇasmiṃ anapekkho hoti; anāgataṃ viññāṇaṃ nābhinandati;
paccuppannassa viññāṇassa nibbidāya virāgāya nirodhāya paṭipanno
hotī’’ti. Ekādasamaṃ.
Nakulapituvaggo paṭhamo.
Tassuddānaṃ –
Nakulapitā devadahā, dvepi hāliddikāni ca;
Samādhipaṭisallāṇā, upādāparitassanā duve;
Atītānāgatapaccuppannā, vaggo tena pavuccati. |
10-11.
Dasamekādasamāni dukkhaṃ anattāti padehi visesetvā tathārūpeneva
puggalajjhāsayena kathitānīti. Dasamekādasamāni.
Nakulapituvaggo paṭhamo. |
1) Nhân duyên ở Sàvatthi... 2) -- Sắc, này các Tỷ-kheo, là vô ngã, quá
khứ, vị lai, còn nói gì đến hiện tại. Vị Ða văn Thánh đệ tử đối với sắc
quá khứ không tiếc nuối, đối với sắc vị lai không hoan hỷ, đối với sắc
hiện tại hướng đến yếm ly, ly tham, đoạn diệt. 3) Thọ, này các Tỷ-kheo, là vô ngã... 4) Tưởng, này các Tỷ-kheo, là vô ngã... 5) Các hành, này các Tỷ-kheo, là vô ngã... 6) Thức, này các Tỷ-kheo, là vô ngã, quá
khứ, vị lai, còn nói gì đến hiện tại. Vị Ða văn Thánh đệ tử đối với thức
quá khứ không tiếc nuối, đối với thức vị lai không hoan hỷ, đối với thức
hiện tại hướng đến yếm ly, ly tham, đoạn diệt. |
|
2. Aniccavaggo |
2. Aniccavaggo |
II. Phẩm Vô Thường |
|
1. Aniccasuttaṃ |
1-10.
Aniccasuttādivaṇṇanā |
I. Vô Thường (Tạp
1.1 Vô thường, Ðại 2,1a) (S.iii,21) |
|
12. Evaṃ me
sutaṃ – sāvatthiyaṃ. Tatra kho…pe… ‘‘rūpaṃ, bhikkhave, aniccaṃ, vedanā
aniccā, saññā aniccā, saṅkhārā aniccā, viññāṇaṃ aniccaṃ. Evaṃ passaṃ,
bhikkhave, sutavā ariyasāvako rūpasmimpi nibbindati, vedanāyapi
nibbindati, saññāyapi nibbindati, saṅkhāresupi nibbindati, viññāṇasmimpi
nibbindati. Nibbindaṃ virajjati ; virāgā vimuccati. Vimuttasmiṃ
vimuttamiti ñāṇaṃ hoti. ‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ
karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti pajānātī’’ti. Paṭhamaṃ. |
12-21.
Aniccavagge pariyosānasuttaṃ pucchāvasikaṃ, sesāni tathā tathā
bujjhanakānañca vasena desitānīti. Paṭhamādīni. |
1) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở Sàvathi... 2) Tại đấy... 3-6) -- Này các Tỷ-kheo, sắc là vô
thường..., thọ là vô thường..., tưởng là vô thường... các hành là vô
thường..., thức là vô thường. 7) Thấy vậy, này các Tỷ-kheo, vị Ða văn
Thánh đệ tử yếm ly đối với sắc, yếm ly đối với thọ, yếm ly đối với
tưởng, yếm ly đối với các hành, yếm ly đối với thức... Do yếm ly, vị ấy
ly tham. Do ly tham, vị ấy giải thoát. Trong sự giải thoát, trí khởi
lên: "Ta đã được giải thoát". Vị ấy biết : "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã
thành, những việc nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa". |
|
2. Dukkhasuttaṃ |
1-10.
Aniccasuttādivaṇṇanā |
II. Khổ (S.iii,21) |
|
13.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Rūpaṃ, bhikkhave, dukkhaṃ, vedanā dukkhā, saññā
dukkhā, saṅkhārā dukkhā, viññāṇaṃ dukkhaṃ. Evaṃ passaṃ…pe… nāparaṃ
itthattāyāti pajānātī’’ti. Dutiyaṃ. |
12-21.
Aniccavagge pariyosānasuttaṃ pucchāvasikaṃ, sesāni tathā tathā
bujjhanakānañca vasena desitānīti. Paṭhamādīni. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3-7) -- Này các Tỷ-kheo, sắc là khổ..., thọ
là khổ..., tưởng là khổ..., các hành là khổ..., thức là khổ... 8) Thấy vậy, này các Tỷ-kheo, vị Ða văn
Thánh đệ tử... "... không còn trở lui trạng thái này nữa". |
|
3. Anattasuttaṃ |
1-10.
Aniccasuttādivaṇṇanā |
III. Vô Ngã
(S.iii,21) |
|
14.
Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Rūpaṃ, bhikkhave, anattā, vedanā anattā, saññā
anattā, saṅkhārā anattā, viññāṇaṃ anattā. Evaṃ passaṃ, bhikkhave, sutavā
ariyasāvako rūpasmimpi nibbindati, vedanāyapi nibbindati, saññāyapi
nibbindati, saṅkhāresupi nibbindati, viññāṇasmimpi nibbindati. Nibbindaṃ
virajjati; virāgā vimuccati. Vimuttasmiṃ vimuttamiti ñāṇaṃ hoti. ‘Khīṇā
jāti , vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti
pajānātī’’ti. Tatiyaṃ. |
12-21.
Aniccavagge pariyosānasuttaṃ pucchāvasikaṃ, sesāni tathā tathā
bujjhanakānañca vasena desitānīti. Paṭhamādīni. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3-7) -- Này các Tỷ-kheo, sắc là vô ngã...,
thọ là vô ngã..., tưởng là vô ngã..., các hành là vô ngã..., thức là vô
ngã... 8) Thấy vậy, này các Tỷ-kheo, vị Ða văn
Thánh đệ tử yếm ly đối với sắc, yếm ly đối với thọ, yếm ly đối với
tưởng, yếm ly đối với các hành, yếm ly đối với thức. Do yếm ly, vị ấy ly
tham. Do ly tham, vị ấy giải thoát. Trong sự giải thoát, trí khởi lên:
"Ta được giải thoát". Vị ấy biết: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành,
những việc nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa". |
|
4. Yadaniccasuttaṃ |
1-10.
Aniccasuttādivaṇṇanā |
IV. Cái Gì Vô
Thường (Tạp 1.9, Vô Thường, Ðại 2,2a) (S.iii,22) |
|
15.
Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Rūpaṃ, bhikkhave, aniccaṃ. Yadaniccaṃ taṃ dukkhaṃ;
yaṃ dukkhaṃ tadanattā; yadanattā taṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso
attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ. Vedanā aniccā.
Yadaniccaṃ taṃ dukkhaṃ; yaṃ dukkhaṃ tadanattā; yadanattā taṃ ‘netaṃ
mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya
daṭṭhabbaṃ. Saññā aniccā…pe… saṅkhārā aniccā… viññāṇaṃ aniccaṃ.
Yadaniccaṃ taṃ dukkhaṃ; yaṃ dukkhaṃ tadanattā; yadanattā taṃ ‘netaṃ
mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya
daṭṭhabbaṃ. Evaṃ passaṃ…pe… nāparaṃ itthattāyāti pajānātī’’ti.
Catutthaṃ. |
12-21.
Aniccavagge pariyosānasuttaṃ pucchāvasikaṃ, sesāni tathā tathā
bujjhanakānañca vasena desitānīti. Paṭhamādīni. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3)-- Sắc, này các Tỷ-kheo, là vô thường;
cái gì vô thường là khổ; cái gì khổ là vô ngã; cái gì vô ngã, cần phải
như thật quán với chánh trí tuệ: "Cái này không phải của tôi; cái này
không phải là tôi; cái này không phải tự ngã của tôi". 4) Thọ, này các Tỷ-kheo, là vô thường; cái
gì vô thường là khổ; cái gì khổ là vô ngã; cái gì vô ngã cần phải như
thật quán với chánh trí tuệ: "Cái này không phải của tôi; cái này không
phải là tôi; cái này không phải tự ngã của tôi". 5) Tưởng, này các Tỷ-kheo, là vô thường... 6) Các hành, này các Tỷ-kheo, là vô
thường... 7) Thức, này các Tỷ-kheo, là vô thường; cái
gì vô thường là khổ; cái gì khổ là vô ngã; cái gì vô ngã cần phải như
thật quán với chánh trí tuệ: "Cái này không phải của tôi; cái này không
phải là tôi; cái này không phải tự ngã của tôi". 8) Thấy vậy, này các Tỷ-kheo, vị Ða văn
Thánh đệ tử yếm ly đối với sắc... "... không còn trở lui trạng thái này
nữa". |
|
5. Yaṃdukkhasuttaṃ |
1-10.
Aniccasuttādivaṇṇanā |
V. Cái Gì Khổ (Tạp
1.10 Vô Thường. Ðại 2,2a) (S.iii,22) |
|
16.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Rūpaṃ, bhikkhave, dukkhaṃ. Yaṃ dukkhaṃ tadanattā;
yadanattā taṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ
yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ. Vedanā dukkhā… saññā dukkhā…
saṅkhārā dukkhā… viññāṇaṃ dukkhaṃ. Yaṃ dukkhaṃ tadanattā; yadanattā taṃ
‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ
sammappaññāya daṭṭhabbaṃ. Evaṃ passaṃ…pe… nāparaṃ itthattāyāti
pajānātī’’ti. Pañcamaṃ.
|
12-21.
Aniccavagge pariyosānasuttaṃ pucchāvasikaṃ, sesāni tathā tathā
bujjhanakānañca vasena desitānīti. Paṭhamādīni. |
1-2) Nhân duyên tại Sàvatthi... 3) -- Sắc, này các Tỷ-kheo, là khổ. Cái gì
khổ là vô ngã; cái gì vô ngã cần phải như thật quán với chánh trí tuệ:
"Cái này không phải của tôi; cái này không phải là tôi; cái này không
phải tự ngã của tôi". 4) Thọ, này các Tỷ-kheo, là khổ... 5) Tưởng, này các Tỷ-kheo, là khổ... 6) Các hành, này các Tỷ-kheo, là khổ... 7) Thức, này các Tỷ-kheo, là khổ. Cái gì
khổ là vô ngã; cái gì vô ngã cần phải như thật quán với chánh trí tuệ:
"Cái này không phải của tôi; cái này không phải là tôi; cái này không
phải tự ngã của tôi". 8) Thấy vậy, này các Tỷ-kheo, vị Ða văn
Thánh đệ tử yếm ly đối với sắc... "...không còn trở lui trạng thái này
nữa". |
|
6. Yadanattāsuttaṃ |
1-10.
Aniccasuttādivaṇṇanā |
VI. Cái Gì Vô Ngã
(S.iii,22) |
|
17.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Rūpaṃ, bhikkhave, anattā. Yadanattā taṃ ‘netaṃ mama ,
nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya
daṭṭhabbaṃ. Vedanā anattā… saññā anattā… saṅkhārā anattā… viññāṇaṃ
anattā . Yadanattā taṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti
evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ. Evaṃ passaṃ…pe… nāparaṃ
itthattāyāti pajānātī’’ti. Chaṭṭhaṃ. |
12-21.
Aniccavagge pariyosānasuttaṃ pucchāvasikaṃ, sesāni tathā tathā
bujjhanakānañca vasena desitānīti. Paṭhamādīni. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Sắc, này các Tỷ-kheo, là vô ngã. Cái
gì vô ngã; cần phải như thật quán với chánh trí tuệ: "Cái này không phải
của tôi; cái này không phải là tôi; cái này không phải tự ngã của tôi". 4-6) Thọ, này các Tỷ-kheo, là vô ngã...
Tưởng, này các Tỷ-kheo, là vô ngã... Các hành, này các Tỷ-kheo, là vô
ngã... 7) Thức, này các Tỷ-kheo, là vô ngã. Cái gì
vô ngã cần phải như thật quán với chánh trí tuệ: "Cái này không phải của
tôi; cái này không phải là tôi; cái này không phải tự ngã của tôi". 8) Thấy vậy, này các Tỷ-kheo, vị Ða văn
Thánh đệ tử yếm ly đối với sắc... "... không còn trở lui trạng thái này
nữa". |
|
7.
Sahetuaniccasuttaṃ |
1-10.
Aniccasuttādivaṇṇanā |
VII. Có Nhân Là Vô
Thường (Tạp 1.11 Nhân. Ðại 2,2a) (S.iii,23) |
|
18.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Rūpaṃ, bhikkhave, aniccaṃ. Yopi hetu, yopi paccayo
rūpassa uppādāya, sopi anicco. Aniccasambhūtaṃ, bhikkhave, rūpaṃ kuto
niccaṃ bhavissati! Vedanā aniccā. Yopi hetu, yopi paccayo vedanāya
uppādāya, sopi anicco. Aniccasambhūtā , bhikkhave, vedanā kuto niccā
bhavissati! Saññā aniccā… saṅkhārā aniccā. Yopi hetu yopi paccayo
saṅkhārānaṃ uppādāya, sopi anicco. Aniccasambhūtā, bhikkhave, saṅkhārā
kuto niccā bhavissanti! Viññāṇaṃ aniccaṃ. Yopi hetu yopi paccayo
viññāṇassa uppādāya, sopi anicco. Aniccasambhūtaṃ, bhikkhave, viññāṇaṃ
kuto niccaṃ bhavissati! Evaṃ passaṃ…pe… nāparaṃ itthattāyāti
pajānātī’’ti. Sattamaṃ. |
12-21.
Aniccavagge pariyosānasuttaṃ pucchāvasikaṃ, sesāni tathā tathā
bujjhanakānañca vasena desitānīti. Paṭhamādīni. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Sắc, này các Tỷ-kheo, là vô thường.
Cái gì là nhân, cái gì là duyên cho sắc sanh khởi; cái ấy cũng vô
thường. Sắc đã được cái vô thường làm cho sanh khởi, này các Tỷ-kheo, từ
đâu có thể thường được? 4) Thọ, này các Tỷ-kheo, là vô thường. Cái
gì là nhân, cái gì là duyên cho thọ sanh khởi; cái ấy cũng vô thường.
Thọ đã được cái vô thường làm cho sanh khởi, này các Tỷ-kheo, từ đâu có
thể thường được? 5) Tưởng, này các Tỷ-kheo, là vô thường... 6) Các hành, này các Tỷ-kheo, là vô
thường... 7) Thức, này các Tỷ-kheo, là vô thường. Cái
gì là nhân, cái gì là duyên cho thức sanh khởi; cái ấy cũng vô thường.
Thức đã được cái vô thường làm cho sanh khởi, này các Tỷ-kheo, từ đâu có
thể thường được? 8) Thấy vậy, này các Tỷ-kheo, vị Ða văn
Thánh đệ tử yếm ly đối với sắc... "... không còn trở lui với trạng thái
này nữa". |
|
8.
Sahetudukkhasuttaṃ |
1-10.
Aniccasuttādivaṇṇanā |
VIII. Có Nhân Là
Khổ (Tạp 1.12 Nhân. Ðại 2,2b) (S.iii,23) |
|
19.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Rūpaṃ, bhikkhave, dukkhaṃ. Yopi hetu yopi paccayo
rūpassa uppādāya, sopi dukkho. Dukkhasambhūtaṃ, bhikkhave, rūpaṃ kuto
sukhaṃ bhavissati! Vedanā dukkhā… saññā dukkhā… saṅkhārā dukkhā…
viññāṇaṃ dukkhaṃ. Yopi hetu yopi paccayo viññāṇassa uppādāya, sopi
dukkho. Dukkhasambhūtaṃ, bhikkhave, viññāṇaṃ kuto sukhaṃ bhavissati!
Evaṃ passaṃ…pe… nāparaṃ itthattāyāti pajānātī’’ti. Aṭṭhamaṃ. |
12-21.
Aniccavagge pariyosānasuttaṃ pucchāvasikaṃ, sesāni tathā tathā
bujjhanakānañca vasena desitānīti. Paṭhamādīni. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Sắc, này các Tỷ-kheo, là khổ. Cái gì
là nhân, cái gì là duyên cho sắc sanh khởi; cái ấy cũng khổ. Sắc đã được
cái khổ làm cho sanh khởi, này các Tỷ-kheo, từ đâu có thể lạc được? 4) Thọ, này các Tỷ-kheo, là khổ... 5) Tưởng, này các Tỷ-kheo, là khổ... 6) Các hành, này các Tỷ-kheo, là khổ... 7) Thức, này các Tỷ-kheo, là khổ. Cái gì là
nhân, cái gì là duyên cho thức sanh khởi; cái ấy cũng khổ. Thức đã được
cái khổ làm cho sanh khởi, này các Tỷ-kheo, từ đâu có thể lạc được? 8) Thấy vậy, này các Tỷ-kheo, vị Ða văn
Thánh đệ tử yếm ly đối với sắc... "... không còn trở lui trạng thái này
nữa". |
|
9.
Sahetuanattasuttaṃ |
1-10.
Aniccasuttādivaṇṇanā |
IX. Có Nhân Là Vô
Ngã (S.iii,23) |
|
20.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Rūpaṃ, bhikkhave, anattā. Yopi hetu yopi paccayo
rūpassa uppādāya, sopi anattā. Anattasambhūtaṃ, bhikkhave, rūpaṃ kuto
attā bhavissati! Vedanā anattā… saññā anattā… saṅkhārā anattā… viññāṇaṃ
anattā. Yopi hetu yopi paccayo viññāṇassa uppādāya, sopi anattā.
Anattasambhūtaṃ, bhikkhave, viññāṇaṃ kuto attā bhavissati! Evaṃ
passaṃ…pe… nāparaṃ itthattāyāti pajānātī’’ti. Navamaṃ. |
12-21.
Aniccavagge pariyosānasuttaṃ pucchāvasikaṃ, sesāni tathā tathā
bujjhanakānañca vasena desitānīti. Paṭhamādīni. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Sắc, này các Tỷ-kheo, là vô ngã. Cái
gì là nhân, cái gì là duyên cho sắc sanh khởi; cái ấy cũng vô ngã. Sắc
đã được cái vô ngã làm cho sanh khởi, này các Tỷ-kheo, từ đâu là ngã
được? 4-6) Thọ... Tưởng... Các hành, này các
Tỷ-kheo, là vô ngã... 7) Thức, này các Tỷ-kheo, là vô ngã. Cái gì
là nhân, cái gì là duyên cho thức sanh khởi; cái ấy cũng vô ngã. Thức đã
được cái vô ngã làm cho sanh khởi, này các Tỷ-kheo, từ đâu là ngã được? 8) Thấy vậy, này các Tỷ-kheo, vị Ða văn
Thánh đệ tử yếm ly đối với sắc... "... không còn trở lui trạng thái này
nữa". |
|
10. Ānandasuttaṃ |
1-10.
Aniccasuttādivaṇṇanā |
X. Ananda
(S.iii,24) |
|
21.
Sāvatthiyaṃ … ārāme. Atha kho āyasmā ānando yena bhagavā tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ
nisinno kho āyasmā ānando bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘‘nirodho nirodho’ti,
bhante, vuccati. Katamesānaṃ kho, bhante, dhammānaṃ nirodho [nirodhā
(sī. pī.)] ‘nirodho’ti vuccatī’’ti? ‘‘Rūpaṃ kho, ānanda, aniccaṃ
saṅkhataṃ paṭiccasamuppannaṃ khayadhammaṃ vayadhammaṃ virāgadhammaṃ
nirodhadhammaṃ. Tassa nirodho [nirodhā (sī. pī.)] ‘nirodho’ti vuccati.
Vedanā aniccā saṅkhatā paṭiccasamuppannā khayadhammā vayadhammā
virāgadhammā nirodhadhammā. Tassā nirodho ‘nirodho’ti vuccati. Saññā…
saṅkhārā aniccā saṅkhatā paṭiccasamuppannā khayadhammā vayadhammā
virāgadhammā nirodhadhammā. Tesaṃ nirodho ‘nirodho’ti vuccati. Viññāṇaṃ
aniccaṃ saṅkhataṃ paṭiccasamuppannaṃ khayadhammaṃ vayadhammaṃ
virāgadhammaṃ nirodhadhammaṃ. Tassa nirodho ‘nirodho’ti vuccati. Imesaṃ
kho, ānanda, dhammānaṃ nirodho ‘nirodho’ti vuccatī’’ti. Dasamaṃ.
Aniccavaggo dutiyo.
Tassuddānaṃ –
Aniccaṃ dukkhaṃ anattā, yadaniccāpare tayo;
Hetunāpi tayo vuttā, ānandena ca te dasāti. |
12-21.
Aniccavagge pariyosānasuttaṃ pucchāvasikaṃ, sesāni tathā tathā
bujjhanakānañca vasena desitānīti. Paṭhamādīni.
Aniccavaggo dutiyo. |
1) Ở tại Sàvatthi... trong vườn... 2) Lúc bấy giờ Tôn giả Ananda đi đến Thế
Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. 3) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Ananda bạch
Thế Tôn: -- "Ðoạn diệt, đoạn diệt", bạch Thế Tôn,
chúng con được nghe nói đến. Do đoạn diệt những pháp nào, bạch Thế Tôn,
được gọi là đoạn diệt? 4) -- Sắc, này Ananda, là vô thường, hữu
vi, do nhân duyên sanh khởi, chịu sự đoạn tận, chịu sự hoại diệt, chịu
sự ly tham, chịu sự đoạn diệt. Sự đoạn diệt của sắc được gọi là đoạn
diệt. 5) Thọ, này Ananda, là vô thường, hữu vi,
do nhân duyên sanh khởi, chịu sự đoạn tận, chịu sự hoại diệt, chịu sự ly
tham, chịu sự đoạn diệt. Sự đoạn diệt của thọ được gọi là đoạn diệt. 6-7) Tưởng, này Ananda, là vô thường... Các
hành, này Ananda, là vô thường... 8) Thức, này Ananda, là vô thường, hữu vi,
do nhân duyên sanh khởi, chịu sự đoạn tận, chịu sự hoại diệt, chịu sự ly
tham, chịu sự đoạn diệt. Sự đoạn diệt của thức được gọi là đoạn diệt. 9) Sự đoạn diệt của những pháp này, này
Ananda, được gọi là đoạn diệt. |
|
3. Bhāravaggo |
3. Bhāravaggo |
III. Phẩm Gánh Nặng |
|
1. Bhārasuttaṃ |
1.
Bhārasuttavaṇṇanā |
I. Gánh Nặng (Tạp,
2.3, Trọng Ðởm. Ðại 2,19a) (Tăng 25.4, Ðại 2,631c) (S.iii,25) |
|
22.
Sāvatthiyaṃ … tatra kho … ‘‘bhārañca vo, bhikkhave, desessāmi
bhārahārañca bhārādānañca bhāranikkhepanañca. Taṃ suṇātha. Katamo ca,
bhikkhave, bhāro? Pañcupādānakkhandhā tissa vacanīyaṃ. Katame pañca?
Rūpupādānakkhandho, vedanupādānakkhandho, saññupādānakkhandho,
saṅkhārupādānakkhandho, viññāṇupādānakkhandho; ayaṃ vuccati, bhikkhave,
bhāro’’.
‘‘Katamo ca, bhikkhave, bhārahāro ? Puggalo tissa vacanīyaṃ. Yvāyaṃ
āyasmā evaṃnāmo evaṃgotto; ayaṃ vuccati, bhikkhave, bhārahāro.
‘‘Katamañca , bhikkhave, bhārādānaṃ? Yāyaṃ taṇhā ponobhavikā
[ponobbhavikā (syā. kaṃ. ka.)] nandīrāgasahagatā [nandirāgasahagatā
(sabbattha)] tatratatrābhinandinī, seyyathidaṃ – kāmataṇhā, bhavataṇhā,
vibhavataṇhā. Idaṃ vuccati, bhikkhave, bhārādānaṃ.
‘‘Katamañca, bhikkhave, bhāranikkhepanaṃ? Yo tassāyeva taṇhāya
asesavirāganirodho cāgo paṭinissaggo mutti anālayo. Idaṃ vuccati,
bhikkhave, bhāranikkhepana’’nti.
Idamavoca bhagavā. Idaṃ vatvāna [vatvā (sī.) evamīdisesu ṭhānesu] sugato
athāparaṃ etadavoca satthā –
‘‘Bhārā have pañcakkhandhā, bhārahāro ca puggalo;
Bhārādānaṃ dukhaṃ loke, bhāranikkhepanaṃ sukhaṃ.
‘‘Nikkhipitvā garuṃ bhāraṃ, aññaṃ bhāraṃ anādiya;
Samūlaṃ taṇhamabbuyha [taṇhamabbhuyha (pī. ka.)], nicchāto
parinibbuto’’ti. paṭhamaṃ; |
22.
Bhāravaggassa paṭhame pañcupādānakkhandhātissa vacanīyanti
pañcupādānakkhandhā iti assa vacanīyaṃ, evaṃ vattabbaṃ bhaveyyāti attho.
Ayaṃ vuccati, bhikkhave, bhāroti ye ime pañcupādānakkhandhā, ayaṃ
bhāroti vuccati. Kenaṭṭhenāti? Parihārabhāriyaṭṭhena. Etesañhi
ṭhāpanagamananisīdāpananipajjāpananhāpanamaṇḍanakhādāpanabhuñjāpanādiparihāro
bhāriyoti parihārabhāriyaṭṭhena bhāroti vuccati. Evaṃnāmoti tisso
dattotiādināmo. Evaṃgottoti kaṇhāyano vacchāyanotiādigotto. Iti
vohāramattasiddhaṃ puggalaṃ ‘‘bhārahāro’’ti katvā dasseti. Puggalo hi
paṭisandhikkhaṇeyeva khandhabhāraṃ ukkhipitvā dasapi vassāni vīsatipi
vassasatampīti yāvajīvaṃ imaṃ khandhabhāraṃ nhāpento bhojento
mudusamphassamañcapīṭhesu nisīdāpento nipajjāpento pariharitvā
cutikkhaṇe chaḍḍetvā puna paṭisandhikkhaṇe aparaṃ khandhabhāraṃ ādiyati,
tasmā bhārahāroti jāto.
Ponobhavikāti punabbhavanibbattikā. Nandīrāgasahagatāti nandirāgena saha
ekattameva gatā. Tabbhāvasahagatañhi idha adhippetaṃ. Tatra
tatrābhinandinīti upapattiṭṭhāne vā rūpādīsu vā ārammaṇesu tattha tattha
abhinandanasīlāva. Kāmataṇhādīsu pañcakāmaguṇiko rāgo kāmataṇhā nāma,
rūpārūpabhavarāgo jhānanikanti sassatadiṭṭhisahagato rāgoti ayaṃ
bhavataṇhā nāma, ucchedadiṭṭhisahagato rāgo vibhavataṇhā nāma.
Bhārādānanti bhāragahaṇaṃ. Taṇhāya hi esa bhāraṃ ādiyati.
Asesavirāganirodhotiādi sabbaṃ nibbānasseva vevacanaṃ. Tañhi āgamma
taṇhā asesato virajjati nirujjhati cajiyati paṭinissajjiyati vimuccati,
natthi cettha kāmālayo vā diṭṭhālayo vāti nibbānaṃ etāni nāmāni labhati.
Samūlaṃ taṇhanti taṇhāya avijjā mūlaṃ nāma. Abbuyhāti arahattamaggena
taṃ samūlakaṃ uddharitvā. Nicchāto parinibbutoti nittaṇho parinibbuto
nāmāti vattuṃ vaṭṭatīti. Paṭhamaṃ.
|
1-2) Ở Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng cho các
Ông về gánh nặng, mang gánh nặng lên, đặt gánh nặng xuống. Hãy nghe và
khéo suy nghiệm, Ta sẽ giảng. 4) Này các Tỷ-kheo, thế nào là gánh nặng?
Năm thủ uẩn là câu trả lời. Thế nào là năm? Sắc thủ uẩn, thọ thủ uẩn,
tưởng thủ uẩn, hành thủ uẩn, thức thủ uẩn. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là
gánh nặng. 5) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là kẻ mang
gánh nặng? Người là câu trả lời. Vị Tôn giả này có tên như thế này, dòng
họ như thế này. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là kẻ mang gánh nặng! 6) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là mang gánh
nặng lên? Chính là tham ái này đưa đến tái sanh, câu hữu với hỷ và tham,
đi tìm hỷ lạc chỗ này, chỗ kia. Tức là dục ái, hữu ái, phi hữu ái. Này
các Tỷ-kheo, đây gọi là mang gánh nặng lên. 7) Này các Tỷ-kheo, thế nào là đặt gánh
nặng xuống? Ðây là sự ly tham, đoạn diệt ái ấy một cách hoàn toàn, sự từ
bỏ, sự xả ly, sự giải thoát, sự không chấp thủ. Này các Tỷ-kheo, đây gọi
là đặt gánh nặng xuống. 8) Thế Tôn thuyết như vậy, Thiện Thệ nói
như vậy xong, bậc Ðạo Sư lại nói thêm: Năm uẩn là gánh nặng, |
|
2. Pariññasuttaṃ |
2.
Pariññasuttavaṇṇanā |
II. Liễu Tri
(Parinna) (Tạp 3.22 Trì Pháp. Ðại 2,19a) |
|
23.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Pariññeyye ca, bhikkhave, dhamme desessāmi
pariññañca. Taṃ suṇātha. Katame ca, bhikkhave, pariññeyyā dhammā? Rūpaṃ,
bhikkhave, pariññeyyo dhammo, vedanā pariññeyyo dhammo, saññā pariññeyyo
dhammo, saṅkhārā pariññeyyo dhammo, viññāṇaṃ pariññeyyo dhammo . Ime
vuccanti, bhikkhave, pariññeyyā dhammā. Katamā ca, bhikkhave, pariññā?
Yo, bhikkhave, rāgakkhayo dosakkhayo mohakkhayo. Ayaṃ vuccati,
bhikkhave, pariññā’’ti. Dutiyaṃ. |
23. Dutiye
pariññeyyeti parijānitabbe, samatikkamitabbeti attho. Pariññanti
accantapariññaṃ, samatikkamanti attho. Rāgakkhayotiādi nibbānassa nāmaṃ.
Tañhi accantapariññā nāma. Dutiyaṃ. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Và này các Tỷ-kheo, Ta sẽ thuyết
những pháp cần phải liễu tri, phải được liễu tri. Hãy nghe và khéo suy
nghiệm, Ta sẽ nói... 4) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các pháp
cần phải liễu tri? Sắc, này các Tỷ-kheo, là pháp cần phải liễu tri, thọ
là pháp cần phải liễu tri, tưởng là pháp cần phải liễu tri, các hành là
pháp cần phải liễu tri, thức là pháp cần phải liễu tri. Những pháp này,
này các Tỷ-kheo, là những pháp cần phải liễu tri. 5) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là liễu tri?
Này các Tỷ-kheo, sự đoạn tận tham, sự đoạn tận sân, sự đoạn tận si, này
các Tỷ-kheo, được gọi là liễu tri. |
|
3. Abhijānasuttaṃ |
3.
Abhijānasuttavaṇṇanā |
III. Thắng Tri (Tạp
1.3, Vô Tri. Ðại 2,1a) (S.iii,27) |
|
24.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Rūpaṃ , bhikkhave, anabhijānaṃ aparijānaṃ avirājayaṃ
appajahaṃ abhabbo dukkhakkhayāya; vedanaṃ anabhijānaṃ aparijānaṃ
avirājayaṃ appajahaṃ abhabbo dukkhakkhayāya; saññaṃ anabhijānaṃ…
saṅkhāre anabhijānaṃ aparijānaṃ avirājayaṃ appajahaṃ abhabbo
dukkhakkhayāya; viññāṇaṃ anabhijānaṃ aparijānaṃ avirājayaṃ appajahaṃ
abhabbo dukkhakkhayāya. Rūpañca kho, bhikkhave, abhijānaṃ parijānaṃ
virājayaṃ pajahaṃ bhabbo dukkhakkhayāya; vedanaṃ abhijānaṃ… saññaṃ…
saṅkhāre… viññāṇaṃ abhijānaṃ parijānaṃ virājayaṃ pajahaṃ bhabbo
dukkhakkhayāyā’’ti. Tatiyaṃ. |
24. Tatiye
abhijānanti abhijānanto. Iminā ñātapariññā kathitā, dutiyapadena
tīraṇapariññā, tatiyacatutthehi pahānapariññāti imasmiṃ sutte tisso
pariññā kathitāti. Tatiyaṃ. |
1-2) Nhân duyên tại Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, do không thắng tri
sắc, không liễu tri, không ly tham, không từ bỏ, nên không có thể đoạn
tận khổ. 4) Này các Tỷ-kheo, do không thắng tri
thọ... 5-6) Này các Tỷ-kheo, do không thắng tri
tưởng... không thắng tri các hành... 7) Này các Tỷ-kheo, do không thắng tri
thức, không liễu tri, không ly tham, không từ bỏ, nên không có thể đoạn
tận khổ. 8) Này các Tỷ-kheo, do thắng tri sắc, liễu
tri, ly tham, từ bỏ, nên có thể đoạn tận khổ. 9-11) Này các Tỷ-kheo, do thắng tri thọ...
thắng tri tưởng... thắng tri các hành... 12) Này các Tỷ-kheo, do thắng tri thức,
liễu tri, ly tham, từ bỏ, nên có thể đoạn tận khổ. |
|
4. Chandarāgasuttaṃ |
4-9.
Chandarāgasuttādivaṇṇanā |
IV. Dục Tham (Tạp
3.27 Tham, Ðại 2,19c) (S.iii,27) |
|
25.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Yo, bhikkhave, rūpasmiṃ chandarāgo taṃ pajahatha.
Evaṃ taṃ rūpaṃ pahīnaṃ bhavissati ucchinnamūlaṃ tālāvatthukataṃ
anabhāvaṃkataṃ āyatiṃ anuppādadhammaṃ. Yo vedanāya chandarāgo taṃ
pajahatha. Evaṃ sā vedanā pahīnā bhavissati ucchinnamūlā tālāvatthukatā
anabhāvaṃkatā āyatiṃ anuppādadhammā. Yo saññāya chandarāgo taṃ
pajahatha. Evaṃ sā saññā pahīnā bhavissati ucchinnamūlā tālāvatthukatā
anabhāvaṃkatā āyatiṃ anuppādadhammā. Yo saṅkhāresu chandarāgo taṃ
pajahatha. Evaṃ te saṅkhārā pahīnā bhavissanti ucchinnamūlā
tālāvatthukatā anabhāvaṃkatā āyatiṃ anuppādadhammā. Yo viññāṇasmiṃ
chandarāgo taṃ pajahatha. Evaṃ taṃ viññāṇaṃ pahīnaṃ bhavissati
ucchinnamūlaṃ tālāvatthukataṃ anabhāvaṃkataṃ āyatiṃ anuppādadhamma’’nti.
Catutthaṃ. |
25-30.
Catutthādīni dhātusaṃyutte vuttanayeneva veditabbāni. Paṭipāṭiyā
panettha pañcamachaṭṭhasattamesu cattāri saccāni kathitāni,
aṭṭhamanavamesu vaṭṭavivaṭṭaṃ. Catutthādīni. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Dục và tham (chandaràga) đối với sắc,
này các Tỷ-kheo, hãy từ bỏ nó. Như vậy, sắc ấy sẽ được đoạn trừ, nhổ tận
gốc rễ, làm cho như thân cây ta-la, làm cho không thể tái sanh, không
thể sanh khởi trong tương lai. 4) Dục và tham đối với thọ, này các
Tỷ-kheo, hãy từ bỏ nó. Như vậy, thọ ấy sẽ được đoạn trừ, nhổ tận gốc rễ,
làm cho như thân cây ta-la, làm cho không thể tái sanh, không thể sanh
khởi trong tương lai. 5) Dục và tham đối với tưởng... 6) Dục và tham đối với các hành... 7) Dục và tham đối với thức, này các
Tỷ-kheo, hãy từ bỏ nó. Như vậy, thức ấy sẽ được đoạn trừ, nhổ tận gốc
rễ, làm cho như thân cây ta-la, làm cho không thể tái sanh, không thể
sanh khởi trong tương lai. |
|
5. Assādasuttaṃ |
4-9.
Chandarāgasuttādivaṇṇanā |
V. Vị Ngọt (Tạp
1.14, Vị, Ðại 2,2c) (S.iii,27) |
|
26.
Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Pubbeva [pubbe (pī. ka.)] me, bhikkhave, sambodhā
anabhisambuddhassa bodhisattasseva [bodhisattassa (pī. ka.)] sato
etadahosi – ‘ko nu kho rūpassa assādo, ko ādīnavo, kiṃ nissaraṇaṃ? Ko
vedanāya assādo, ko ādīnavo, kiṃ nissaraṇaṃ? Ko saññāya assādo, ko
ādīnavo, kiṃ nissaraṇaṃ? Ko saṅkhārānaṃ assādo, ko ādīnavo, kiṃ
nissaraṇaṃ? Ko viññāṇassa assādo, ko ādīnavo, kiṃ nissaraṇa’nti? Tassa
mayhaṃ, bhikkhave, etadahosi – ‘yaṃ kho rūpaṃ paṭicca uppajjati sukhaṃ
somanassaṃ, ayaṃ rūpassa assādo. Yaṃ rūpaṃ aniccaṃ dukkhaṃ
vipariṇāmadhammaṃ, ayaṃ rūpassa ādīnavo. Yo rūpasmiṃ chandarāgavinayo
chandarāgappahānaṃ, idaṃ rūpassa nissaraṇaṃ. Yaṃ vedanaṃ paṭicca
uppajjati sukhaṃ somanassaṃ , ayaṃ vedanāya assādo [yā (ka.)]. Yaṃ
vedanā aniccā dukkhā vipariṇāmadhammā, ayaṃ vedanāya ādīnavo. Yo
vedanāya chandarāgavinayo chandarāgappahānaṃ, idaṃ vedanāya nissaraṇaṃ.
Yaṃ saññaṃ paṭicca uppajjati…pe… yaṃ saṅkhāre paṭicca uppajjati sukhaṃ
somanassaṃ, ayaṃ saṅkhārānaṃ assādo. Yaṃ [ye (sī. ka.)] saṅkhārā aniccā
dukkhā vipariṇāmadhammā, ayaṃ saṅkhārānaṃ ādīnavo. Yo saṅkhāresu
chandarāgavinayo chandarāgappahānaṃ, idaṃ saṅkhārānaṃ nissaraṇaṃ. Yaṃ
viññāṇaṃ paṭicca uppajjati sukhaṃ somanassaṃ, ayaṃ viññāṇassa assādo.
Yaṃ viññāṇaṃ aniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, ayaṃ viññāṇassa ādīnavo.
Yo viññāṇasmiṃ chandarāgavinayo chandarāgappahānaṃ, idaṃ viññāṇassa
nissaraṇaṃ’’’.
‘‘Yāvakīvañcāhaṃ, bhikkhave, imesaṃ pañcannaṃ upādānakkhandhānaṃ evaṃ
assādañca assādato ādīnavañca ādīnavato nissaraṇañca nissaraṇato
yathābhūtaṃ nābbhaññāsiṃ, neva tāvāhaṃ, bhikkhave, sadevake loke
samārake sabrahmake sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya sadevamanussāya anuttaraṃ
sammāsambodhiṃ abhisambuddhoti paccaññāsiṃ [abhisambuddho (sī.)]. Yato
ca khvāhaṃ, bhikkhave, imesaṃ pañcannaṃ upādānakkhandhānaṃ evaṃ
assādañca assādato ādīnavañca ādīnavato nissaraṇañca nissaraṇato
yathābhūtaṃ abbhaññāsiṃ; athāhaṃ, bhikkhave, sadevake loke samārake
sabrahmake sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya sadevamanussāya anuttaraṃ
sammāsambodhiṃ abhisambuddhoti paccaññāsiṃ. Ñāṇañca pana me dassanaṃ
udapādi – ‘akuppā me vimutti [cetovimutti (sī. pī. ka.)]; ayamantimā
jāti; natthi dāni punabbhavo’’’ti. Pañcamaṃ. |
25-30.
Catutthādīni dhātusaṃyutte vuttanayeneva veditabbāni. Paṭipāṭiyā
panettha pañcamachaṭṭhasattamesu cattāri saccāni kathitāni,
aṭṭhamanavamesu vaṭṭavivaṭṭaṃ. Catutthādīni. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, trước khi Ta giác
ngộ, chưa chứng Chánh Ðẳng Giác, còn là Bồ-tát, Ta suy nghĩ như sau: 4) "Cái gì là vị ngọt, cái gì là sự nguy
hiểm, cái gì là sự xuất ly của sắc? Cái gì là vị ngọt, cái gì là sự nguy
hiểm, cái gì là sự xuất ly của thọ? Cái gì là vị ngọt, cái gì là sự nguy
hiểm, cái gì là sự xuất ly của tưởng? Cái gì là vị ngọt, cái gì là sự
nguy hiểm, cái gì là sự xuất ly của các hành? Cái gì là vị ngọt, cái gì
là sự nguy hiểm, cái gì là sự xuất ly của thức?" 5) Rồi này các Tỷ-kheo, Ta suy nghĩ như
sau: 6) "Do duyên sắc, lạc hỷ sanh; cái ấy gọi
là vị ngọt của sắc. Sự vô thường, đau khổ, chịu sự biến hoại của sắc;
cái ấy gọi là sự nguy hiểm của sắc. Sự nhiếp phục dục và tham đối với
sắc, sự đoạn tận dục và tham; cái ấy là xuất ly của sắc". 7) "Do duyên thọ, lạc hỷ sanh..".. 8) "Do duyên tưởng, lạc hỷ sanh..". 9) "Do duyên các hành, lạc hỷ sanh; cái ấy
gọi là vị ngọt của các hành. Sự vô thường, đau khổ, chịu sự biến hoại
của các hành; cái ấy gọi là sự nguy hiểm của các hành. Sự nhiếp phục dục
và tham đối với hành, sự đoạn tận dục và tham; cái ấy là sự xuất ly của
các hành". 10) "Do duyên thức, lạc hỷ sanh; cái ấy gọi
là vị ngọt của thức. Sự vô thường, đau khổ, chịu sự biến hoại của thức;
cái ấy gọi là sự nguy hiểm của thức. Sự nhiếp phục dục và tham đối với
thức, sự đoạn tận dục và tham; cái ấy là sự xuấy ly của thức". 11) Này các Tỷ-kheo, cho đến khi nào đối
với năm thủ uẩn này, Ta chưa như thật thắng tri vị ngọt là vị ngọt, nguy
hiểm là nguy hiểm, xuất ly là xuất ly, thời này các Tỷ-kheo, Ta không
tuyên bố rằng Ta đã giác ngộ vô thượng Chánh Ðẳng Giác đối với thế giới
gồm có Thiên, Ma, Phạm thiên, đối với quần chúng Sa-môn, Bà-la-môn, chư
Thiên và loài Người. 12) Nhưng này các Tỷ-kheo, khi nào đối với
năm thủ uẩn này, Ta như thật thắng tri vị ngọt là vị ngọt, nguy hiểm là
nguy hiểm, xuất ly là xuất ly, thời này các Tỷ-kheo, Ta tuyên bố rằng Ta
đã giác ngộ vô thượng Chánh Ðẳng Giác đối với thế giới gồm có Thiên, Ma,
Phạm thiên, đối với quần chúng Sa-môn, Bà-la-môn, chư Thiên và loài
Người. 13) Và tri kiến như sau khởi lên nơi Ta: "Tâm Ta giải thoát, bất động. Ðây là đời
sống cuối cùng, nay không còn tái sanh nữa". |
|
6.
Dutiyaassādasuttaṃ |
4-9.
Chandarāgasuttādivaṇṇanā |
VI. Vị Ngọt
(S.iii,29) |
|
27.
Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Rūpassāhaṃ, bhikkhave, assādapariyesanaṃ acariṃ. Yo
rūpassa assādo tadajjhagamaṃ. Yāvatā rūpassa assādo paññāya me so
sudiṭṭho. Rūpassāhaṃ, bhikkhave, ādīnavapariyesanaṃ acariṃ. Yo rūpassa
ādīnavo tadajjhagamaṃ. Yāvatā rūpassa ādīnavo paññāya me so sudiṭṭho.
Rūpassāhaṃ, bhikkhave, nissaraṇapariyesanaṃ acariṃ. Yaṃ rūpassa
nissaraṇaṃ tadajjhagamaṃ. Yāvatā rūpassa nissaraṇaṃ paññāya me taṃ
sudiṭṭhaṃ. Vedanāyāhaṃ, bhikkhave… saññāyāhaṃ, bhikkhave… saṅkhārānāhaṃ
, bhikkhave… viññāṇassāhaṃ, bhikkhave, assādapariyesanaṃ acariṃ. Yo
viññāṇassa assādo tadajjhagamaṃ. Yāvatā viññāṇassa assādo paññāya me so
sudiṭṭho. Viññāṇassāhaṃ, bhikkhave, ādīnavapariyesanaṃ acariṃ. Yo
viññāṇassa ādīnavo tadajjhagamaṃ. Yāvatā viññāṇassa ādīnavo paññāya me
so sudiṭṭho. Viññāṇassāhaṃ, bhikkhave, nissaraṇapariyesanaṃ acariṃ. Yaṃ
viññāṇassa nissaraṇaṃ tadajjhagamaṃ. Yāvatā viññāṇassa nissaraṇaṃ
paññāya me taṃ sudiṭṭhaṃ. Yāvakīvañcāhaṃ, bhikkhave, imesaṃ pañcannaṃ
upādānakkhandhānaṃ assādañca assādato ādīnavañca ādīnavato nissaraṇañca
nissaraṇato yathābhūtaṃ nābbhaññāsiṃ…pe… abbhaññāsiṃ. Ñāṇañca pana me
dassanaṃ udapādi – ‘akuppā me vimutti [cetovimutti (sī. pī. ka.)];
ayamantimā jāti; natthi dāni punabbhavo’’’ti. Chaṭṭhaṃ. |
25-30.
Catutthādīni dhātusaṃyutte vuttanayeneva veditabbāni. Paṭipāṭiyā
panettha pañcamachaṭṭhasattamesu cattāri saccāni kathitāni,
aṭṭhamanavamesu vaṭṭavivaṭṭaṃ. Catutthādīni. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, Ta đã đi tìm cầu vị
ngọt của sắc. Vị ngọt của sắc là gì, Ta đã chứng đắc. Vị ngọt của sắc
như thế nào, Ta đã khéo thấy với trí tuệ. 4) Này các Tỷ-kheo, Ta đã đi tìm cầu sự
nguy hiểm của sắc. Sự nguy hiểm của sắc là gì, Ta đã chứng đắc. Sự nguy
hiểm của sắc như thế nào, Ta đã khéo thấy với trí tuệ. 5) Này các Tỷ-kheo, Ta đã đi tìm cầu sự
xuất ly của sắc. Sự xuất ly của sắc là gì, Ta đã chứng đắc. Sự xuất ly
của sắc như thế nào, Ta đã khéo thấy với trí tuệ. 6-8) Này các Tỷ-kheo, Ta đi tìm cầu vị ngọt
của thọ... 9-11) Này các Tỷ-kheo, Ta đã đi tìm cầu vị
ngọt của tưởng... 12-14) Này các Tỷ-kheo, Ta đã đi tìm cầu vị
ngọt của các hành... 15) Này các Tỷ-kheo, Ta đã đi tìm cầu vị
ngọt của thức. Vị ngọt của thức là gì, Ta đã chứng đắc. Vị ngọt của thức
như thế nào, Ta đã khéo thấy với trí tuệ. 16) Này các Tỷ-kheo, Ta đã đi tìm cầu sự
nguy hiểm của thức. Nguy hiểm của thức là gì, Ta đã chứng đắc. Nguy hiểm
của thức như thế nào, Ta đã khéo thấy với trí tuệ. 17) Này các Tỷ-kheo, Ta đã đi tìm cầu sự
xuất ly của thức. Xuất ly của thức là gì, Ta đã chứng đắc. Xuất ly của
thức như thế nào, Ta đã khéo thấy với trí tuệ. 18-19) Này các Tỷ-kheo, cho đến khi nào đối
với năm thủ uẩn này, Ta chưa như thật biết vị ngọt là vị ngọt, nguy hiểm
là sự nguy hiểm, xuất ly là xuất ly, thời này các Tỷ-kheo, Ta không
tuyên bố rằng... Sa-môn, Bà-la-môn, chư Thiên và loài Người. 20) Và tri kiến như sau khởi lên nơi Ta:
"Tâm Ta giải thoát, bất động. Ðây là đời sống cuối cùng, nay không còn
tái sanh nữa". |
|
7.
Tatiyaassādasuttaṃ |
4-9.
Chandarāgasuttādivaṇṇanā |
VII. Vị Ngọt (Tạp
1.13 Vị, Ðại 2,2bb) (S.iii,29) |
|
28.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘No cedaṃ, bhikkhave, rūpassa assādo abhavissa nayidaṃ
sattā rūpasmiṃ sārajjeyyuṃ. Yasmā ca kho, bhikkhave, atthi rūpassa
assādo, tasmā sattā rūpasmiṃ sārajjanti. No cedaṃ, bhikkhave, rūpassa
ādīnavo abhavissa nayidaṃ sattā rūpasmiṃ nibbindeyyuṃ. Yasmā ca kho,
bhikkhave, atthi rūpassa ādīnavo, tasmā sattā rūpasmiṃ nibbindanti. No
cedaṃ, bhikkhave, rūpassa nissaraṇaṃ abhavissa nayidaṃ sattā rūpasmā
nissareyyuṃ. Yasmā ca kho, bhikkhave, atthi rūpassa nissaraṇaṃ, tasmā
sattā rūpasmā nissaranti. No cedaṃ, bhikkhave, vedanāya…pe… no cedaṃ,
bhikkhave, saññāya… no cedaṃ, bhikkhave, saṅkhārānaṃ nissaraṇaṃ
abhavissa , nayidaṃ sattā saṅkhārehi nissareyyuṃ. Yasmā ca kho,
bhikkhave, atthi saṅkhārānaṃ nissaraṇaṃ, tasmā sattā saṅkhārehi
nissaranti. No cedaṃ, bhikkhave, viññāṇassa assādo abhavissa, nayidaṃ
sattā viññāṇasmiṃ sārajjeyyuṃ. Yasmā ca kho, bhikkhave, atthi viññāṇassa
assādo, tasmā sattā viññāṇasmiṃ sārajjanti. No cedaṃ, bhikkhave,
viññāṇassa ādīnavo abhavissa, nayidaṃ sattā viññāṇasmiṃ nibbindeyyuṃ.
Yasmā ca kho, bhikkhave, atthi viññāṇassa ādīnavo, tasmā sattā
viññāṇasmiṃ nibbindanti. No cedaṃ, bhikkhave, viññāṇassa nissaraṇaṃ
abhavissa, nayidaṃ sattā viññāṇasmā nissareyyuṃ . Yasmā ca kho,
bhikkhave, atthi viññāṇassa nissaraṇaṃ, tasmā sattā viññāṇasmā
nissaranti.
‘‘Yāvakīvañca, bhikkhave, sattā imesaṃ pañcannaṃ upādānakkhandhānaṃ
assādañca assādato ādīnavañca ādīnavato nissaraṇañca nissaraṇato
yathābhūtaṃ nābbhaññaṃsu [nābbhaññiṃsu (sī.)]; neva tāva, bhikkhave,
sattā sadevakā lokā samārakā sabrahmakā sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya
sadevamanussāya nissaṭā visaṃyuttā vippamuttā vimariyādīkatena cetasā
vihariṃsu. Yato ca kho, bhikkhave, sattā imesaṃ pañcannaṃ
upādānakkhandhānaṃ assādañca assādato ādīnavañca ādīnavato nissaraṇañca
nissaraṇato yathābhūtaṃ abbhaññaṃsu; atha, bhikkhave, sattā sadevakā
lokā samārakā sabrahmakā sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya sadevamanussāya
nissaṭā visaṃyuttā vippamuttā vimariyādīkatena cetasā viharanti’’.
Sattamaṃ. |
25-30.
Catutthādīni dhātusaṃyutte vuttanayeneva veditabbāni. Paṭipāṭiyā
panettha pañcamachaṭṭhasattamesu cattāri saccāni kathitāni,
aṭṭhamanavamesu vaṭṭavivaṭṭaṃ. Catutthādīni. |
1-2) Nhân duyên tại Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, nếu không có vị ngọt
của sắc, thời các loài hữu tình không có tham đắm đối với sắc. Và vì
rằng, này các Tỷ-kheo, có vị ngọt của sắc cho nên các loài hữu tình có
tham đắm đối với sắc. 4) -- Này Tỷ-kheo, nếu không có sự nguy
hiểm của sắc, thời các loài hữu tình không có yếm ly đối với sắc. Và vì
rằng, này các Tỷ-kheo, có sự nguy hiểm của sắc cho nên các loài hữu tình
có yếm ly đối với sắc. 5) Này các Tỷ-kheo, nếu không có sự xuất ly
đối với sắc, thời các loài hữu tình không có xuất ly đối với sắc. Và vì
rằng, này các Tỷ-kheo, có sự xuất ly của sắc cho nên các loài hữu tình
có sự xuất ly đối với sắc. 6-8) Này các Tỷ-kheo, nếu không có vị ngọt
của thọ... 9-11) Này các Tỷ-kheo, nếu không có vị ngọt
của tưởng... 12-14) Này các Tỷ-kheo, nếu không có vị
ngọt của các hành... 15) Này các Tỷ-kheo, nếu không có vị ngọt
của thức, thời các loài hữu tình không có tham đắm đối với thức. Và vì
rằng, này các Tỷ-kheo, có vị ngọt của thức cho nên các loài hữu tình có
tham đắm đối với thức. 16) Này các Tỷ-kheo, nếu không có sự nguy
hiểm của thức, thời các loài hữu tình không có xuất ly đối với thức. Và
vì rằng, này các Tỷ-kheo, có sự nguy hiểm đối với thức cho nên các loài
hữu tình có yếm ly đối với thức. 17) Này các Tỷ-kheo, nếu không có sự xuất
ly đối với thức, thời các loài hữu tình không có xuất ly đối với thức.
Và vì rằng, này các Tỷ-kheo, có sự xuất ly đối với thức cho nên các loài
hữu tình có xuất ly đối với thức. 18) Này các Tỷ-kheo, khi nào các loài hữu
tình đối với năm thủ uẩn này không như thật thắng tri vị ngọt là vị
ngọt, nguy hiểm là nguy hiểm, xuất ly là xuất ly, thời các loài hữu tình
ấy, này các Tỷ-kheo, với thế giới chư Thiên, Ma, Phạm thiên, với quần
chúng Sa-môn, Bà-la-môn, với chư Thiên và loài Người, không thể sống
xuất ly, thoát sự liên hệ, giải thoát, với tâm tự tại. 19) Và này các Tỷ-kheo, khi nào các loài
hữu tình đối với năm thủ uẩn này, như thật thắng tri vị ngọt là vị ngọt,
nguy hiểm là nguy hiểm, xuất ly là xuất ly, thời các loài hữu tình ấy,
này các Tỷ-kheo, với thế giới chư Thiên, Ma, Phạm thiên, với quần chúng
Sa-môn, Bà-la-môn, với chư Thiên và loài Người, có thể sống xuất ly,
thoát sự liên hệ, giải thoát, với tâm tự tại. |
|
8.
Abhinandanasuttaṃ |
4-9.
Chandarāgasuttādivaṇṇanā |
VIII. Hoan Hỷ (Tạp
1.7, Ư Sắc Hỷ Lạc, Ðại 2,1c)(Tạp 1.5, Ðại 2,1b) (S.iii,31) |
|
29.
Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Yo, bhikkhave, rūpaṃ abhinandati, dukkhaṃ so
abhinandati. Yo dukkhaṃ abhinandati, aparimutto so dukkhasmāti vadāmi.
Yo vedanaṃ abhinandati… yo saññaṃ abhinandati… yo saṅkhāre abhinandati…
yo viññāṇaṃ abhinandati, dukkhaṃ so abhinandati. Yo dukkhaṃ abhinandati,
aparimutto so dukkhasmāti vadāmi. Yo ca kho, bhikkhave, rūpaṃ
nābhinandati, dukkhaṃ so nābhinandati. Yo dukkhaṃ nābhinandati,
parimutto so dukkhasmāti vadāmi. Yo vedanaṃ nābhinandati… yo saññaṃ
nābhinandati… yo saṅkhāre nābhinandati… yo viññāṇaṃ nābhinandati,
dukkhaṃ so nābhinandati. Yo dukkhaṃ nābhinandati, parimutto so
dukkhasmāti vadāmī’’ti. Aṭṭhamaṃ.
|
25-30.
Catutthādīni dhātusaṃyutte vuttanayeneva veditabbāni. Paṭipāṭiyā
panettha pañcamachaṭṭhasattamesu cattāri saccāni kathitāni,
aṭṭhamanavamesu vaṭṭavivaṭṭaṃ. Catutthādīni. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, ai hoan hỷ sắc,
người ấy hoan hỷ khổ. Ai hoan hỷ khổ, Ta nói, người ấy không giải thoát
khỏi khổ. 4) Này các Tỷ-kheo, ai hoan hỷ thọ... 5) Này các Tỷ-kheo, ai hoan hỷ tưởng... 6) Này các Tỷ-kheo, ai hoan hỷ các hành... 7) Này các Tỷ-kheo, ai hoan hỷ thức, người
ấy hoan hỷ khổ. Ai hoan hỷ khổ, Ta nói, người ấy không giải thoát khỏi
khổ. 8) Và này các Tỷ-kheo, ai không hoan hỷ
sắc, người ấy không hoan hỷ khổ. Ai không hoan hỷ khổ, Ta nói, người ấy
giải thoát khỏi khổ. 9) Và này các Tỷ-kheo, ai không hoan hỷ
thọ... 10) Và này các Tỷ-kheo, ai không hoan hỷ
tưởng... 11) Và này các Tỷ-kheo, ai không hoan hỷ
các hành... 12) Và này các Tỷ-kheo, ai không hoan hỷ
thức, người ấy không hoan hỷ khổ. Ai không hoan hỷ khổ, Ta nói, người ấy
giải thoát khỏi khổ. |
|
9. Uppādasuttaṃ |
4-9.
Chandarāgasuttādivaṇṇanā |
IX. Sanh Khởi (Tạp
3.28 Sanh, Ðại 2,20a) (S.iii,31) |
|
30.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Yo, bhikkhave, rūpassa uppādo ṭhiti abhinibbatti
pātubhāvo , dukkhasseso uppādo rogānaṃ ṭhiti jarāmaraṇassa pātubhāvo. Yo
vedanāya…pe… yo saññāya…pe… yo saṅkhārānaṃ…pe… yo viññāṇassa uppādo
ṭhiti abhinibbatti pātubhāvo, dukkhasseso uppādo rogānaṃ ṭhiti
jarāmaraṇassa pātubhāvo. Yo ca kho, bhikkhave, rūpassa nirodho vūpasamo
atthaṅgamo, dukkhasseso nirodho rogānaṃ vūpasamo jarāmaraṇassa
atthaṅgamo. Yo vedanāya …pe… yo saññāya… yo saṅkhārānaṃ… yo viññāṇassa
nirodho vūpasamo atthaṅgamo, dukkhasseso nirodho rogānaṃ vūpasamo
jarāmaraṇassa atthaṅgamo’’ti. Navamaṃ. |
25-30.
Catutthādīni dhātusaṃyutte vuttanayeneva veditabbāni. Paṭipāṭiyā
panettha pañcamachaṭṭhasattamesu cattāri saccāni kathitāni,
aṭṭhamanavamesu vaṭṭavivaṭṭaṃ. Catutthādīni. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, cái gọi là sắc sanh,
trú, khởi, hiện hữu; cái ấy là khổ sanh, bệnh tật trú, già chết hiện
hữu. 4-6) Này các Tỷ-kheo, cái gọi là thọ sanh,
trú, khởi, hiện hữu... tưởng sanh, trú, khởi, hiện hữu... các hành sanh,
trú, khởi, hiện, hữu... 7) Này các Tỷ-kheo, cái gọi là thức sanh,
trú, khởi, hiện hữu; cái ấy gọi là khổ sanh, bệnh tật trú, già chết hiện
hữu. 8) Này các Tỷ-kheo, cái gọi là sắc đoạn
diệt, an chỉ, biến mất; cái ấy gọi là khổ đoạn diệt, bệnh tật an chỉ,
già chết biến mất. 9-11) Này các Tỷ-kheo, cái gọi là thọ đoạn
diệt... tưởng đoạn diệt... các hành đoạn diệt... 12) Này các Tỷ-kheo, cái gọi là thức đoạn
diệt, an chỉ, biến mất; cái ấy là khổ đoạn diệt, bệnh tật an chỉ, già
chết biến mất. |
|
10. Aghamūlasuttaṃ |
10.
Aghamūlasuttavaṇṇanā |
X. Cội Gốc Của Ðau
Khổ (S.iii,32) |
|
31.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Aghañca, bhikkhave, desessāmi aghamūlañca. Taṃ
suṇātha. Katamañca bhikkhave aghaṃ? Rūpaṃ, bhikkhave, aghaṃ, vedanā
aghaṃ, saññā aghaṃ, saṅkhārā aghaṃ, viññāṇaṃ aghaṃ. Idaṃ vuccati,
bhikkhave, aghaṃ. Katamañca, bhikkhave, aghamūlaṃ? Yāyaṃ taṇhā
ponobhavikā nandīrāgasahagatā [nandirāgasahagatā (sabbattha)]
tatratatrābhinandinī; seyyathidaṃ – kāmataṇhā, bhavataṇhā, vibhavataṇhā.
Idaṃ vuccati, bhikkhave, aghamūla’’nti. Dasamaṃ. |
31. Dasame
aghanti dukkhaṃ. Evamettha dukkhalakkhaṇameva kathitaṃ. Dasamaṃ. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ thuyết về đau
khổ và cội gốc của đau khổ. Hãy lắng nghe... 4) Này các Tỷ-kheo, thế nào là đau khổ?
Sắc, này các Tỷ-kheo, là đau khổ; thọ là đau khổ; tưởng là đau khổ; các
hành là đau khổ; thức là đau khổ. Ðây, này các Tỷ-kheo, gọi là đau khổ. 5) Này các Tỷ-kheo, thế nào là cội gốc của
đau khổ? Chính là khát ái này hướng tới tái sanh, câu hữu với hỷ và
tham, tìm cầu hỷ lạc chỗ này, chỗ kia; tức là dục ái, hữu ái, phi hữu
ái.
|
|
11. Pabhaṅgusuttaṃ |
11.
Pabhaṅgusuttavaṇṇanā |
XI. Hoại Pháp (Tạp
2,19, Hoại Pháp, Ðại 2,12b) (S.iii,32) |
|
32.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Pabhaṅguñca, bhikkhave, desessāmi appabhaṅguñca. Taṃ
suṇātha. Kiñca, bhikkhave, pabhaṅgu, kiṃ appabhaṅgu? Rūpaṃ , bhikkhave,
pabhaṅgu. Yo tassa nirodho vūpasamo atthaṅgamo, idaṃ appabhaṅgu. Vedanā
pabhaṅgu. Yo tassā nirodho vūpasamo atthaṅgamo, idaṃ appabhaṅgu. Saññā
pabhaṅgu… saṅkhārā pabhaṅgu. Yo tesaṃ nirodho vūpasamo atthaṅgamo, idaṃ
appabhaṅgu. Viññāṇaṃ pabhaṅgu. Yo tassa nirodho vūpasamo atthaṅgamo,
idaṃ appabhaṅgū’’ti. Ekādasamaṃ.
Bhāravaggo tatiyo.
Tassuddānaṃ –
Bhāraṃ pariññaṃ abhijānaṃ, chandarāgaṃ catutthakaṃ;
Assādā ca tayo vuttā, abhinandanamaṭṭhamaṃ;
Uppādaṃ aghamūlañca, ekādasamo pabhaṅgūti.
|
32. Ekādasame
pabhaṅgunti pabhijjanasabhāvaṃ. Evamidha aniccalakkhaṇameva kathitanti.
Ekādasamaṃ.
Bhāravaggo tatiyo. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Và này các Tỷ-kheo, Ta sẽ thuyết về
hoại pháp và bất hoại pháp. Hãy lắng nghe... 4) Và này các Tỷ-kheo, cái gì là hoại pháp?
Cái gì là bất hoại pháp? 5) Sắc, này các Tỷ-kheo, là hoại pháp. Sự
đoạn diệt của sắc ấy, sự an chỉ, biến mất là bất hoại pháp. 6) Thọ, này các Tỷ-kheo, là hoại pháp... 7) Tưởng, này các Tỷ-kheo, là hoại pháp... 8) Hành, này các Tỷ-kheo, là hoại pháp... 9) Thức, này các Tỷ-kheo, là hoại pháp. Sự
đoạn diệt của thức ấy, sự an chỉ, biến mất là bất hoại pháp. |
|
4. Natumhākaṃvaggo |
4. Natumhākavaggo |
IV. Phẩm Không Phải
Của Các Ông |
|
1. Natumhākaṃsuttaṃ |
1.
Natumhākasuttavaṇṇanā |
I. Không Phải Của
Các Ông (Tạp 10.14 Kỳ Lâm, Ðại 2,10b) (S.iii,33) |
|
33.
Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Yaṃ, bhikkhave, na tumhākaṃ, taṃ pajahatha. Taṃ vo
pahīnaṃ hitāya sukhāya bhavissati. Kiñca, bhikkhave, na tumhākaṃ? Rūpaṃ,
bhikkhave, na tumhākaṃ, taṃ pajahatha. Taṃ vo pahīnaṃ hitāya sukhāya
bhavissati. Vedanā na tumhākaṃ, taṃ pajahatha. Sā vo pahīnā hitāya
sukhāya bhavissati. Saññā na tumhākaṃ… saṅkhārā na tumhākaṃ, te
pajahatha. Te vo pahīnā hitāya sukhāya bhavissanti. Viññāṇaṃ na
tumhākaṃ, taṃ pajahatha. Taṃ vo pahīnaṃ hitāya sukhāya bhavissati’’.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, yaṃ imasmiṃ jetavane tiṇakaṭṭhasākhāpalāsaṃ taṃ
jano hareyya vā ḍaheyya vā yathāpaccayaṃ vā kareyya. Api nu tumhākaṃ
evamassa – ‘amhe jano harati vā ḍahati vā yathāpaccayaṃ vā karotī’’’ti?
‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Taṃ kissa hetu’’? ‘‘Na hi no etaṃ, bhante, attā
vā attaniyaṃ vā’’ti. ‘‘Evameva kho, bhikkhave, rūpaṃ na tumhākaṃ, taṃ
pajahatha. Taṃ vo pahīnaṃ hitāya sukhāya bhavissati. Vedanā na tumhākaṃ,
taṃ pajahatha. Sā vo pahīnā hitāya sukhāya bhavissati. Saññā na
tumhākaṃ… saṅkhārā na tumhākaṃ… viññāṇaṃ na tumhākaṃ, taṃ pajahatha. Taṃ
vo pahīnaṃ hitāya sukhāya bhavissatī’’ti. Paṭhamaṃ. |
33.
Natumhākavaggassa paṭhame pajahathāti chandarāgappahānena pajahatha.
Tiṇādīsu tiṇaṃ nāma antopheggu bahisāraṃ tālanāḷikerādi. Kaṭṭhaṃ nāma
antosāraṃ bahipheggu khadirasālasākapanasādi. Sākhā nāma rukkhassa bāhā
viya nikkhantā. Palāsaṃ nāma tālanāḷikerapaṇṇādi. Paṭhamaṃ. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, cái gì không phải
của các Ông, hãy từ bỏ nó. Từ bỏ nó sẽ đưa lại hạnh phúc, an lạc cho các
Ông. 4) Này các Tỷ-kheo, cái gì không phải của
các Ông? 5) Sắc, này các Tỷ-kheo, không phải của các
Ông, hãy từ bỏ nó. Từ bỏ nó sẽ đưa lại hạnh phúc, an lạc cho các Ông. 6) Thọ, này các Tỷ-kheo, không phải của các
Ông, hãy từ bỏ nó. Từ bỏ nó sẽ đưa lại hạnh phúc, an lạc cho các Ông. 7) Tưởng, này các Tỷ-kheo... 8) Các hành, này các Tỷ-kheo... 9) Thức, này các Tỷ-kheo, không phải của
các Ông, hãy từ bỏ nó. Từ bỏ nó sẽ đưa lại hạnh phúc, an lạc cho các
Ông. 10) Ví như, này các Tỷ-kheo, có người mang
lại cỏ, củi, cành cây, lá của Jetavana này, và đốt chúng hay tùy theo
duyên sử dụng chúng. Các Ông có nghĩ rằng: "Người ấy mang chúng tôi, hay
đốt, hay tùy theo duyên sử dụng chúng tôi"? -- Thưa không, bạch Thế Tôn. Vì sao như
vậy? Vì cái ấy không phải chúng con. Bạch Thế Tôn, cái ấy không phải
thuộc tự ngã của chúng con. 11) -- Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, sắc không
phải của các Ông, hãy từ bỏ nó. Từ bỏ nó sẽ đưa lại hạnh phúc, an lạc
cho các Ông. Thọ không phải của các Ông... Tưởng không phải của các Ông.
Các hành không phải của các Ông... Thức không phải của các Ông, hãy từ
bỏ nó. Từ bỏ nó sẽ đưa lại hạnh phúc, an lạc cho các Ông. |
|
2.
Dutiyanatumhākaṃsuttaṃ |
2.
Dutiyanatumhākasuttavaṇṇanā |
II. Không Phải Của
Các Ông (S.iii,34) |
|
34.
Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Yaṃ, bhikkhave, na tumhākaṃ, taṃ pajahatha. Taṃ vo
pahīnaṃ hitāya sukhāya bhavissati. Kiñca, bhikkhave, na tumhākaṃ? Rūpaṃ,
bhikkhave, na tumhākaṃ, taṃ pajahatha. Taṃ vo pahīnaṃ hitāya sukhāya
bhavissati. Vedanā na tumhākaṃ… saññā na tumhākaṃ… saṅkhārā na tumhākaṃ…
viññāṇaṃ na tumhākaṃ, taṃ pajahatha. Taṃ vo pahīnaṃ hitāya sukhāya
bhavissati. Yaṃ, bhikkhave, na tumhākaṃ taṃ pajahatha. Taṃ vo pahīnaṃ
hitāya sukhāya bhavissatī’’ti. Dutiyaṃ. |
34. Dutiyaṃ
vinā upamāya bujjhanakānaṃ ajjhāsayena vuttaṃ. Dutiyaṃ. |
1-2) Nhân duyên ở Sàavatthi... 3) -- Cái gì không phải của các Ông, này
các Tỷ-kheo, hãy từ bỏ nó. Từ bỏ nó sẽ đưa lại hạnh phúc, an lạc cho các
Ông. 4) Này các Tỷ-kheo, cái gì không phải của
các Ông? 5) Sắc, này các Tỷ-kheo, không phải của các
Ông, hãy từ bỏ nó. Từ bỏ nó sẽ đưa lại hạnh phúc, an lạc cho các Ông. 6-8) Thọ, này các Tỷ-kheo, không phải của
các Ông... Tưởng, này các Tỷ-kheo... Các hành, này các Tỷ-kheo... 9) Thức, này các Tỷ-kheo, không phải của
Ông, hãy từ bỏ nó. Từ bỏ nó sẽ đưa lại hạnh phúc, an lạc cho các Ông. |
|
3.
Aññatarabhikkhusuttaṃ |
3.
Aññatarabhikkhusuttavaṇṇanā |
III. Tỷ Kheo
(S.iii,35) |
|
35.
Sāvatthinidānaṃ. Atha kho aññataro bhikkhu yena bhagavā tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ
nisinno kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘sādhu me, bhante,
bhagavā saṃkhittena dhammaṃ desetu; yamahaṃ bhagavato dhammaṃ sutvā eko
vūpakaṭṭho, appamatto ātāpī pahitatto vihareyya’’nti. ‘‘Yaṃ kho,
bhikkhu, anuseti, tena saṅkhaṃ gacchati; yaṃ nānuseti, na tena saṅkhaṃ
gacchatī’’ti. ‘‘Aññātaṃ, bhagavā; aññātaṃ, sugatā’’ti.
‘‘Yathā kathaṃ pana tvaṃ, bhikkhu, mayā saṃkhittena bhāsitassa
vitthārena atthaṃ ājānāsī’’ti? ‘‘Rūpaṃ ce, bhante, anuseti tena saṅkhaṃ
gacchati. Vedanaṃ ce anuseti tena saṅkhaṃ gacchati. Saññaṃ ce anuseti
tena saṅkhaṃ gacchati. Saṅkhāre ce anuseti tena saṅkhaṃ gacchati.
Viññāṇaṃ ce anuseti tena saṅkhaṃ gacchati. Rūpaṃ ce, bhante, nānuseti na
tena saṅkhaṃ gacchati. Vedanaṃ ce… saññaṃ ce… saṅkhāre ce… viññāṇaṃ ce
nānuseti na tena saṅkhaṃ gacchati. Imassa khvāhaṃ, bhante, bhagavatā
saṃkhittena bhāsitassa evaṃ vitthārena atthaṃ ājānāmī’’ti.
‘‘Sādhu sādhu, bhikkhu! Sādhu kho tvaṃ, bhikkhu, mayā saṃkhittena
bhāsitassa vitthārena atthaṃ ājānāsi. Rūpaṃ ce, bhikkhu, anuseti tena
saṅkhaṃ gacchati. Vedanaṃ ce… saññaṃ ce… saṅkhāre ce… viññāṇaṃ ce
anuseti tena saṅkhaṃ gacchati. Rūpaṃ ce, bhikkhu, nānuseti na tena
saṅkhaṃ gacchati. Vedanaṃ ce… saññaṃ ce… saṅkhāre ce… viññāṇaṃ ce
nānuseti na tena saṅkhaṃ gacchati. Imassa kho, bhikkhu, mayā
saṃkhittena, bhāsitassa evaṃ vitthārena attho daṭṭhabbo’’ti.
Atha kho so bhikkhu bhagavato bhāsitaṃ abhinanditvā anumoditvā
uṭṭhāyāsanā bhagavantaṃ abhivādetvā padakkhiṇaṃ katvā pakkāmi.
Atha kho so bhikkhu eko vūpakaṭṭho appamatto ātāpī pahitatto viharanto
nacirasseva – yassatthāya kulaputtā sammadeva agārasmā anagāriyaṃ
pabbajanti tadanuttaraṃ – brahmacariyapariyosānaṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ
abhiññā sacchikatvā upasampajja vihāsi. ‘‘Khīṇā jāti, vusitaṃ
brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’’ti abbhaññāsi.
Aññataro ca pana so bhikkhu arahataṃ ahosīti. Tatiyaṃ. |
35. Tatiye
rūpañce, bhante, anusetīti yadi rūpaṃ anuseti. Tena saṅkhaṃ gacchatīti
kāmarāgādīsu yena anusayena taṃ rūpaṃ anuseti, teneva anusayena ‘‘ratto
duṭṭho mūḷho’’ti paṇṇattiṃ gacchati. Na tena saṅkhaṃ gacchatīti tena
abhūtena anusayena ‘‘ratto duṭṭho mūḷho’’ti saṅkhaṃ na gacchatīti.
Tatiyaṃ. |
1) Nhân duyên ở Sàvatthi. [I] 2) Rồi một vị Tỷ-kheo đi đến Thế Tôn; sau
khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên,
Tỷ-kheo ấy bạch Thế Tôn: 3) -- Lành thay, bạch Thế Tôn, Thế Tôn hãy
thuyết pháp vắn tắt cho con! Sau khi nghe Thế Tôn thuyết pháp, con sẽ
sống một mình, tịnh cư, không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần. 4) -- Này Tỷ-kheo, cái gì người ta thiên
chấp tùy miên, người ta sẽ được xưng danh tùy theo thiên chấp tùy miên
ấy. Cái gì người ta không thiên chấp tùy miên, người ta sẽ không được
xưng danh tùy theo thiên chấp tùy miên ấy. -- Bạch Thế Tôn, con đã hiểu. Bạch Thiện
Thệ, con đã hiểu. 5) -- Như thế nào, này Tỷ-kheo, Ông hiểu ý
nghĩa một cách rộng rãi điều Ta nói một cách vắn tắt? 6) -- Bạch Thế Tôn, nếu thiên chấp sắc, do
thiên chấp ấy được xưng danh. Nếu thiên chấp thọ, do thiên chấp ấy được
xưng danh. Nếu thiên chấp tưởng, do thiên chấp ấy được xưng danh. Nếu
thiên chấp các hành, do thiên chấp ấy được xưng danh. Nếu thiên chấp
thức, do thiên chấp ấy được xưng danh. 7) Bạch Thế Tôn, nếu không thiên chấp sắc,
không do thiên chấp ấy được xưng danh. Nếu không thiên chấp thọ... Nếu
không thiên chấp tưởng... Nếu không thiên chấp hành... Nếu không thiên
chấp thức, không do thiên chấp ấy được xưng danh. Bạch Thế Tôn, với lời
nói vắn tắt này của Thế Tôn, con hiểu ý nghĩa một cách rộng rãi như vậy. 8) -- Lành thay, lành thay, Tỷ-kheo! Lành
thay, với lời nói vắn tắt này của Ta, Ông đã hiểu ý nghĩa một cách rộng
rãi như vậy. Nếu thiên chấp sắc, do thiên chấp ấy được xưng danh. Nếu
thiên chấp thọ... Nếu thiên chấp tưởng... Nếu thiên chấp các hành... Nếu
thiên chấp thức, do thiên chấp ấy được xưng danh. Này Tỷ-kheo, nếu không
thiên chấp sắc, không do thiên chấp ấy được xưng danh... Nếu không thiên
chấp thọ... Nếu không thiên chấp tưởng... Nếu không thiên chấp các
hành... Nếu không thiên chấp thức, không do thiên chấp ấy được xưng
danh. Với lời nói vắn tắt này của Ta, này Tỷ-kheo, Ông cần phải hiểu một
cách rộng rãi như vậy. 9) Rồi Tỷ-kheo ấy, sau khi hoan hỷ, tín thọ
lời Thế Tôn thuyết, từ chỗ ngồi đứng dậy, thân phía hữu hướng về Ngài
rồi ra đi. [II] 10) Rồi Tỷ-kheo ấy sống một mình, tịnh cư,
không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần, không bao lâu chứng được mục đích
mà con nhà lương gia chân chánh xuất gia, từ bỏ gia đình, sống không gia
đình hướng đến: Ðó là vô thượng cứu cánh Phạm hạnh. Vị ấy ngay trong
hiện tại, tự mình với thắng trí, chứng ngộ, chứng đạt và an trú. Vị ấy
biết: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những việc nên làm đã làm, không
còn trở lui trạng thái này nữa". 11) Và vị Tỷ-kheo ấy trở thành một vị
A-la-hán nữa. |
|
4.
Dutiyaaññatarabhikkhusuttaṃ |
4.
Dutiyaaññatarabhikkhusuttavaṇṇanā |
IV. Vị Tỷ Kheo
(S.iii,37) |
|
36.
Sāvatthinidānaṃ . Atha kho aññataro bhikkhu yena bhagavā…pe… ekamantaṃ
nisinno kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘sādhu me, bhante ,
bhagavā saṃkhittena dhammaṃ desetu yamahaṃ bhagavato dhammaṃ sutvā eko
vūpakaṭṭho appamatto ātāpī pahitatto vihareyya’’nti. ‘‘Yaṃ kho, bhikkhu,
anuseti taṃ anumīyati; yaṃ anumīyati tena saṅkhaṃ gacchati. Yaṃ nānuseti
na taṃ anumīyati; yaṃ nānumīyati na tena saṅkhaṃ gacchatī’’ti.
‘‘Aññātaṃ, bhagavā; aññātaṃ, sugatā’’ti.
‘‘Yathā kathaṃ pana tvaṃ, bhikkhu, mayā saṃkhittena bhāsitassa
vitthārena atthaṃ ājānāsī’’ti? ‘‘Rūpaṃ ce, bhante, anuseti taṃ
anumīyati; yaṃ anumīyati tena saṅkhaṃ gacchati. Vedanaṃ ce anuseti…
saññaṃ ce anuseti… saṅkhāre ce anuseti… viññāṇaṃ ce anuseti taṃ
anumīyati; yaṃ anumīyati tena saṅkhaṃ gacchati. Rūpaṃ ce, bhante,
nānuseti na taṃ anumīyati; yaṃ nānumīyati na tena saṅkhaṃ gacchati.
Vedanaṃ ce nānuseti… saññaṃ ce nānuseti… saṅkhāre ce nānuseti… viññāṇaṃ
ce nānuseti na taṃ anumīyati; yaṃ nānumīyati na tena saṅkhaṃ gacchati.
Imassa khvāhaṃ, bhante, bhagavatā saṃkhittena bhāsitassa evaṃ vitthārena
atthaṃ ājānāmī’’ti.
‘‘Sādhu sādhu, bhikkhu! Sādhu kho tvaṃ, bhikkhu, mayā saṃkhittena
bhāsitassa vitthārena atthaṃ ājānāsi. Rūpaṃ ce, bhikkhu, anuseti taṃ
anumīyati; yaṃ anumīyati tena saṅkhaṃ gacchati. Vedanaṃ ce, bhikkhu…
saññaṃ ce, bhikkhu… saṅkhāre ce, bhikkhu… viññāṇaṃ ce, bhikkhu, anuseti
taṃ anumīyati; yaṃ anumīyati tena saṅkhaṃ gacchati. Rūpaṃ ce, bhikkhu,
nānuseti na taṃ anumīyati; yaṃ nānumīyati na tena saṅkhaṃ gacchati.
Vedanaṃ ce nānuseti… saññaṃ ce nānuseti… saṅkhāre ce nānuseti… viññāṇaṃ
ce nānuseti na taṃ anumīyati; yaṃ nānumīyati na tena saṅkhaṃ gacchati.
Imassa kho, bhikkhu, mayā saṃkhittena bhāsitassa evaṃ vitthārena attho
daṭṭhabbo’’ti…pe… aññataro ca pana so bhikkhu arahataṃ ahosīti.
Catutthaṃ. |
36. Catutthe
taṃ anumīyatīti taṃ anusayitaṃ rūpaṃ marantena anusayena anumarati. Na
hi ārammaṇe bhijjamāne tadārammaṇā dhammā tiṭṭhanti. Yaṃ anumīyatīti yaṃ
rūpaṃ yena anusayena anumarati. Tena saṅkhaṃ gacchatīti tena anusayena
‘‘ratto duṭṭho mūḷho’’ti saṅkhaṃ gacchati. Atha vā yanti
karaṇavacanametaṃ, yena anusayena anumīyati, tena ‘‘ratto duṭṭho
mūḷho’’ti saṅkhaṃ gacchatīti attho. Catutthaṃ. |
1) Nhân duyên ở Sàvatthi... 2) Rồi một Tỷ-kheo đi đến Thế Tôn... ngồi
xuống một bên, Tỷ-kheo ấy bạch Thế Tôn: 3) -- Bạch Thế Tôn, lành thay, nếu Thế Tôn
thuyết pháp một cách vắn tắt cho con. Sau khi nghe Thế Tôn thuyết pháp,
con sẽ sống một mình, tịnh cư, không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần. 4) -- Này Tỷ-kheo, cái gì người ta thiên
chấp (anuseti), cái ấy người ta được đo lường (anopuyti). Cái gì người
ta được đo lường, cái ấy người ta được xưng danh (sankham gacchati). Cái
gì người ta không thiên chấp, cái ấy người ta không được đo lường. Cái
gì người ta không được đo lường, cái ấy người ta không được xưng danh. -- Con đã hiểu, bạch Thế Tôn. Con đã hiểu,
bạch Thiện Thệ. 5) -- Lời nói vắn tắt này của Ta, này
Tỷ-kheo, Ông đã hiểu một cách rộng rãi như thế nào? 6) -- Nếu thiên chấp sắc, bạch Thế Tôn, với
sắc, người ta được đo lường. Với cái gì người ta được đo lường, với cái
ấy, người ta được xưng danh. Nếu thiên chấp thọ... Nếu thiên chấp
tưởng... Nếu thiên chấp các hành... Nếu thiên chấp thức, với thức, người
ta được đo lường. Với cái gì người ta được đo lường, với cái ấy, người
ta được xưng danh. 7) Nếu không thiên chấp sắc, bạch Thế Tôn,
với sắc, người ta không được đo lường. Với cái gì người ta không được đo
lường, với cái ấy, người ta không được xưng danh. Nếu không thiên chấp
thọ... Nếu không thiên chấp tưởng... Nếu không thiên chấp các hành...
Nếu không thiên chấp thức, với thức, người ta không được đo lường. Với
cái gì người ta không được đo lường, với cái ấy, người ta không được
xưng danh. Với lời nói vắn tắt này của Thế Tôn, bạch Thế Tôn, con hiểu ý
nghĩa một cách rộng rãi như vậy. 8) -- Lành thay, lành thay, này Tỷ-kheo!
Lành thay, này Tỷ-kheo! Lời nói vắn tắt này của Ta, Ông đã hiểu một cách
rộng rãi như vậy. Nếu thiên chấp sắc, này Tỷ-kheo, với sắc, người ta
được đo lường. Với cái gì được đo lường, với cái ấy, người ta được xưng
danh. Nếu thiên chấp thọ... Nếu thiên chấp tưởng... Nếu thiên chấp các
hành... Nếu thiên chấp thức, với thức, người ta được đo lường. Với cái
gì người ta được đo lường, với cái ấy, người ta được xưng danh. Nếu
không thiên chấp sắc, này Tỷ-kheo, với sắc, người ta không được đo
lường. Với cái gì người ta không được đo lường, với cái ấy, người ta
không được xưng danh. Nếu không thiên chấp thọ... Nếu không thiên chấp
tưởng... Nếu không thiên chấp các hành... Nếu không thiên chấp thức, với
thức, người ta không được đo lường. Với cái gì người ta không được đo
lường, với cái ấy, người ta không được xưng danh. Với lời nói vắn tắt
này của Ta, này Tỷ-kheo, Ông đã hiểu ý nghĩa một cách rộng rãi như vậy. 9) Rồi vị Tỷ-kheo ấy, sau khi hoan hỷ, tín
thọ lời Thế Tôn dạy, từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ Thế Tôn, thân bên hữu
hướng về Ngài rồi ra đi. 10) Rồi vị Tỷ-kheo ấy sống một mình, tịnh
cư... 11) Vị Tỷ-kheo ấy trở thành một vị
A-la-hán. |
|
5. Ānandasuttaṃ |
5-6.
Ānandasuttādivaṇṇanā |
V. Ananda
(S.iii,37) |
|
37.
Sāvatthinidānaṃ. Atha kho āyasmā ānando yena bhagavā tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā bhagavatā saddhiṃ sammodi. Sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ
vītisāretvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho āyasmantaṃ ānandaṃ
bhagavā etadavoca –
‘‘Sace taṃ, ānanda, evaṃ puccheyyuṃ – ‘katamesaṃ, āvuso ānanda,
dhammānaṃ uppādo paññāyati, vayo paññāyati, ṭhitassa [ṭhitānaṃ (syā.
kaṃ. pī. ka.)] aññathattaṃ paññāyatī’ti? Evaṃ puṭṭho tvaṃ, ānanda, kinti
byākareyyāsī’’ti? ‘‘Sace maṃ, bhante, evaṃ puccheyyuṃ – ‘katamesaṃ,
āvuso ānanda, dhammānaṃ uppādo paññāyati, vayo paññāyati, ṭhitassa
aññathattaṃ paññāyatī’ti? Evaṃ puṭṭhohaṃ, bhante, evaṃ byākareyyaṃ –
‘rūpassa kho, āvuso, uppādo paññāyati, vayo paññāyati, ṭhitassa
aññathattaṃ paññāyati. Vedanāya… saññāya… saṅkhārānaṃ… viññāṇassa uppādo
paññāyati, vayo paññāyati, ṭhitassa aññathattaṃ paññāyati. Imesaṃ kho,
āvuso, dhammānaṃ uppādo paññāyati, vayo paññāyati, ṭhitassa aññathattaṃ
paññāyatī’ti. Evaṃ puṭṭhohaṃ, bhante, evaṃ byākareyya’’nti.
‘‘Sādhu sādhu, ānanda! Rūpassa kho, ānanda, uppādo paññāyati, vayo
paññāyati, ṭhitassa aññathattaṃ paññāyati. Vedanāya… saññāya…
saṅkhārānaṃ… viññāṇassa uppādo paññāyati, vayo paññāyati, ṭhitassa
aññathattaṃ paññāyati. Imesaṃ kho, ānanda, dhammānaṃ uppādo paññāyati,
vayo paññāyati, ṭhitassa aññathattaṃ paññāyatīti. Evaṃ puṭṭho tvaṃ,
ānanda, evaṃ byākareyyāsī’’ti. Pañcamaṃ. |
37-38.
Pañcame ṭhitassa aññathattaṃ paññāyatīti dharamānassa jīvamānassa jarā
paññāyati. Ṭhitīti hi jīvitindriyasaṅkhātāya anupālanāya nāmaṃ.
Aññathattanti jarāya. Tenāhu porāṇā –
‘‘Uppādo jāti akkhāto, bhaṅgo vutto vayoti ca;
Aññathattaṃ jarā vuttā, ṭhitī ca anupālanā’’ti.
Evaṃ ekekassa khandhassa uppādajarābhaṅgasaṅkhātāni tīṇi lakkhaṇāni
honti yāni sandhāya vuttaṃ ‘‘tīṇimāni, bhikkhave, saṅkhatassa
saṅkhatalakkhaṇānī’’ti (a. ni. 3.47).
Tattha saṅkhataṃ nāma paccayanibbatto yo koci saṅkhāro. Saṅkhāro ca na
lakkhaṇaṃ, lakkhaṇaṃ na saṅkhāro, na ca saṅkhārena vinā lakkhaṇaṃ
paññāpetuṃ sakkā, nāpi lakkhaṇaṃ vinā saṅkhāro, lakkhaṇena pana saṅkhāro
pākaṭo hoti. Yathā hi na ca gāvīyeva lakkhaṇaṃ, lakkhaṇameva na gāvī,
nāpi gāviṃ muñcitvā lakkhaṇaṃ paññāpetuṃ sakkā, nāpi lakkhaṇaṃ muñcitvā
gāviṃ, lakkhaṇena pana gāvī pākaṭā hoti, evaṃsampadamidaṃ veditabbaṃ.
Tattha saṅkhārānaṃ uppādakkhaṇe saṅkhāropi uppādalakkhaṇampi
kālasaṅkhāto tassa khaṇopi paññāyati. ‘‘Uppādopī’’ti vutte saṅkhāropi
jarālakkhaṇampi kālasaṅkhāto tassa khaṇopi paññāyati. Bhaṅgakkhaṇe
saṅkhāropi taṃlakkhaṇampi kālasaṅkhāto tassa khaṇopi paññāyati. Apare
pana vadanti ‘‘arūpadhammānaṃ jarākhaṇo nāma na sakkā paññāpetuṃ,
sammāsambuddho ca ‘vedanāya uppādo paññāyati, vayo paññāyati, ṭhitāya
aññathattaṃ paññāyatī’ti vadanto arūpadhammānampi tīṇi lakkhaṇāni
paññāpeti, tāni atthikkhaṇaṃ upādāya labbhantī’’ti vatvā –
‘‘Atthitā sabbadhammānaṃ, ṭhiti nāma pavuccati;
Tasseva bhedo maraṇaṃ, sabbadā sabbapāṇina’’nti. –
Imāya ācariyagāthāya tamatthaṃ sādhenti. Atha vā santativasena ṭhānaṃ
ṭhitīti veditabbanti ca vadanti. Yasmā pana sutte ayaṃ viseso natthi,
tasmā ācariyamatiyā suttaṃ apaṭibāhetvā suttameva pamāṇaṃ kattabbaṃ.
Chaṭṭhaṃ uttānameva. Pañcamachaṭṭhāni. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) Thế Tôn nói với Tôn giả Ananda đang ngồi
một bên: -- Này Ananda, nếu có người hỏi Ông: "Này
Hiền giả Ananda, những pháp nào sự sanh khởi đã được thấy rõ, sự diệt
mất được thấy rõ, trong khi tồn tại, sự biến đổi được thấy rõ?" Nếu được
hỏi vậy, này Ananda, Ông trả lời như thế nào? 4) -- Bạch Thế Tôn, nếu có người hỏi con:
"Này Hiền giả Ananda, những pháp nào sự sanh khởi được thấy rõ, sự diệt
mất được thấy rõ, trong khi tồn tại, sự biến đổi được thấy rõ?" Ðược hỏi
vậy, bạch Thế Tôn, con sẽ trả lời như sau : 5) "Trong sắc, này Hiền giả, sự sanh khởi
được thấy rõ, sự diệt mất được thấy rõ, trong khi tồn tại, sự biến đổi
được thấy rõ. Trong thọ... Trong tưởng... Trong các hành... Trong thức,
này Hiền giả, sự sanh khởi được thấy rõ, sự diệt mất được thấy rõ, trong
khi tồn tại, sự biến đổi được thấy rõ". Ðược hỏi vậy, bạch Thế Tôn, con
sẽ trả lời như vậy. 6) -- Lành thay, lành thay, này Ananda! Này
Ananda, trong sắc sự sanh khởi được thấy rõ, sự diệt mất được thấy rõ,
trong khi tồn tại, sự biến đổi được thấy rõ. Trong thọ... Trong tưởng...
Trong các hành... Trong thức, sự sanh khởi được thấy rõ, sự diệt mất
được thấy rõ, trong khi tồn tại, sự biến đổi được thấy rõ. Này Ananda,
trong những pháp này, sự sanh khởi được thấy rõ, sự diệt mất được thấy
rõ, trong khi tồn tại, sự biến đổi được thấy rõ. Ðược hỏi vậy, này
Ananda, Ông phải trả lời như vậy. |
|
6.
Dutiyaānandasuttaṃ |
5-6.
Ānandasuttādivaṇṇanā |
VI. Ananda
(S.iii,38) |
|
38.
Sāvatthinidānaṃ . Ekamantaṃ nisinnaṃ kho āyasmantaṃ ānandaṃ bhagavā
etadavoca –
‘‘Sace taṃ, ānanda, evaṃ puccheyyuṃ – ‘katamesaṃ, āvuso ānanda,
dhammānaṃ uppādo paññāyittha, vayo paññāyittha, ṭhitassa aññathattaṃ
paññāyittha? Katamesaṃ dhammānaṃ uppādo paññāyissati, vayo paññāyissati,
ṭhitassa aññathattaṃ paññāyissati? Katamesaṃ dhammānaṃ uppādo paññāyati,
vayo paññāyati, ṭhitassa aññathattaṃ paññāyatī’ti? Evaṃ puṭṭho tvaṃ,
ānanda, kinti byākareyyāsī’’ti? ‘‘Sace maṃ, bhante, evaṃ puccheyyuṃ –
‘katamesaṃ, āvuso ānanda, dhammānaṃ uppādo paññāyittha, vayo
paññāyittha, ṭhitassa aññathattaṃ paññāyittha? Katamesaṃ dhammānaṃ
uppādo paññāyissati , vayo paññāyissati, ṭhitassa aññathattaṃ
paññāyissati ? Katamesaṃ dhammānaṃ uppādo paññāyati, vayo paññāyati,
ṭhitassa aññathattaṃ paññāyatī’ti? Evaṃ puṭṭhohaṃ, bhante, evaṃ
byākareyyaṃ – ‘yaṃ kho, āvuso, rūpaṃ atītaṃ niruddhaṃ vipariṇataṃ; tassa
uppādo paññāyittha, vayo paññāyittha, ṭhitassa aññathattaṃ paññāyittha.
Yā vedanā atītā niruddhā vipariṇatā; tassā uppādo paññāyittha, vayo
paññāyittha, ṭhitāya aññathattaṃ paññāyittha. Yā saññā… ye saṅkhārā
atītā niruddhā vipariṇatā; tesaṃ uppādo paññāyittha, vayo paññāyittha,
ṭhitassa aññathattaṃ paññāyittha. Yaṃ viññāṇaṃ atītaṃ niruddhaṃ
vipariṇataṃ; tassa uppādo paññāyittha, vayo paññāyittha, ṭhitassa
aññathattaṃ paññāyittha. Imesaṃ kho, āvuso, dhammānaṃ uppādo
paññāyittha, vayo paññāyittha, ṭhitassa aññathattaṃ paññāyittha’’’.
‘‘Yaṃ kho, āvuso, rūpaṃ ajātaṃ apātubhūtaṃ; tassa uppādo paññāyissati,
vayo paññāyissati, ṭhitassa aññathattaṃ paññāyissati. Yā vedanā ajātā
apātubhūtā; tassā uppādo paññāyissati, vayo paññāyissati, ṭhitāya
aññathattaṃ paññāyissati. Yā saññā…pe… ye saṅkhārā ajātā apātubhūtā;
tesaṃ uppādo paññāyissati, vayo paññāyissati, ṭhitassa aññathattaṃ
paññāyissati. Yaṃ viññāṇaṃ ajātaṃ apātubhūtaṃ; tassa uppādo
paññāyissati, vayo paññāyissati, ṭhitassa aññathattaṃ paññāyissati.
Imesaṃ kho, āvuso , dhammānaṃ uppādo paññāyissati, vayo paññāyissati,
ṭhitassa aññathattaṃ paññāyissati.
‘‘Yaṃ kho, āvuso, rūpaṃ jātaṃ pātubhūtaṃ; tassa uppādo paññāyati, vayo
paññāyati, ṭhitassa aññathattaṃ paññāyati. Yā vedanā jātā pātubhūtā…pe…
yā saññā… ye saṅkhārā jātā pātubhūtā; tesaṃ uppādo paññāyati, vayo
paññāyati, ṭhitassa aññathattaṃ paññāyati. Yaṃ viññāṇaṃ jātaṃ pātubhūtaṃ
tassa uppādo paññāyati, vayo paññāyati, ṭhitassa aññathattaṃ paññāyati.
Imesaṃ kho, āvuso, dhammānaṃ uppādo paññāyati, vayo paññāyati, ṭhitassa
aññathattaṃ paññāyatī’ti. Evaṃ puṭṭhohaṃ, bhante, evaṃ byākareyya’’nti.
‘‘Sādhu , sādhu, ānanda! Yaṃ kho, ānanda, rūpaṃ atītaṃ niruddhaṃ
vipariṇataṃ; tassa uppādo paññāyittha, vayo paññāyittha, ṭhitassa
aññathattaṃ paññāyittha. Yā vedanā … yā saññā… ye saṅkhārā… yaṃ viññāṇaṃ
atītaṃ niruddhaṃ vipariṇataṃ; tassa uppādo paññāyittha, vayo
paññāyittha, ṭhitassa aññathattaṃ paññāyittha. Imesaṃ kho, ānanda,
dhammānaṃ uppādo paññāyittha, vayo paññāyittha, ṭhitassa aññathattaṃ
paññāyittha.
‘‘Yaṃ kho, ānanda, rūpaṃ ajātaṃ apātubhūtaṃ; tassa uppādo paññāyissati,
vayo paññāyissati, ṭhitassa aññathattaṃ paññāyissati. Yā vedanā… yā
saññā… ye saṅkhārā… yaṃ viññāṇaṃ ajātaṃ apātubhūtaṃ; tassa uppādo
paññāyissati , vayo paññāyissati, ṭhitassa aññathattaṃ paññāyissati.
Imesaṃ kho, ānanda, dhammānaṃ uppādo paññāyissati, vayo paññāyissati,
ṭhitassa aññathattaṃ paññāyissati.
‘‘Yaṃ kho, ānanda, rūpaṃ jātaṃ pātubhūtaṃ; tassa uppādo paññāyati, vayo
paññāyati, ṭhitassa aññathattaṃ paññāyati. Yā vedanā jātā pātubhūtā… yā
saññā… ye saṅkhārā… yaṃ viññāṇaṃ jātaṃ pātubhūtaṃ; tassa uppādo
paññāyati, vayo paññāyati, ṭhitassa aññathattaṃ paññāyati. Imesaṃ kho,
ānanda, dhammānaṃ uppādo paññāyati, vayo paññāyati, ṭhitassa aññathattaṃ
paññāyatīti. Evaṃ puṭṭho tvaṃ, ānanda, evaṃ byākareyyāsī’’ti. Chaṭṭhaṃ. |
37-38.
Pañcame ṭhitassa aññathattaṃ paññāyatīti dharamānassa jīvamānassa jarā
paññāyati. Ṭhitīti hi jīvitindriyasaṅkhātāya anupālanāya nāmaṃ.
Aññathattanti jarāya. Tenāhu porāṇā –
‘‘Uppādo jāti akkhāto, bhaṅgo vutto vayoti ca;
Aññathattaṃ jarā vuttā, ṭhitī ca anupālanā’’ti.
Evaṃ ekekassa khandhassa uppādajarābhaṅgasaṅkhātāni tīṇi lakkhaṇāni
honti yāni sandhāya vuttaṃ ‘‘tīṇimāni, bhikkhave, saṅkhatassa
saṅkhatalakkhaṇānī’’ti (a. ni. 3.47).
Tattha saṅkhataṃ nāma paccayanibbatto yo koci saṅkhāro. Saṅkhāro ca na
lakkhaṇaṃ, lakkhaṇaṃ na saṅkhāro, na ca saṅkhārena vinā lakkhaṇaṃ
paññāpetuṃ sakkā, nāpi lakkhaṇaṃ vinā saṅkhāro, lakkhaṇena pana saṅkhāro
pākaṭo hoti. Yathā hi na ca gāvīyeva lakkhaṇaṃ, lakkhaṇameva na gāvī,
nāpi gāviṃ muñcitvā lakkhaṇaṃ paññāpetuṃ sakkā, nāpi lakkhaṇaṃ muñcitvā
gāviṃ, lakkhaṇena pana gāvī pākaṭā hoti, evaṃsampadamidaṃ veditabbaṃ.
Tattha saṅkhārānaṃ uppādakkhaṇe saṅkhāropi uppādalakkhaṇampi
kālasaṅkhāto tassa khaṇopi paññāyati. ‘‘Uppādopī’’ti vutte saṅkhāropi
jarālakkhaṇampi kālasaṅkhāto tassa khaṇopi paññāyati. Bhaṅgakkhaṇe
saṅkhāropi taṃlakkhaṇampi kālasaṅkhāto tassa khaṇopi paññāyati. Apare
pana vadanti ‘‘arūpadhammānaṃ jarākhaṇo nāma na sakkā paññāpetuṃ,
sammāsambuddho ca ‘vedanāya uppādo paññāyati, vayo paññāyati, ṭhitāya
aññathattaṃ paññāyatī’ti vadanto arūpadhammānampi tīṇi lakkhaṇāni
paññāpeti, tāni atthikkhaṇaṃ upādāya labbhantī’’ti vatvā –
‘‘Atthitā sabbadhammānaṃ, ṭhiti nāma pavuccati;
Tasseva bhedo maraṇaṃ, sabbadā sabbapāṇina’’nti. –
Imāya ācariyagāthāya tamatthaṃ sādhenti. Atha vā santativasena ṭhānaṃ
ṭhitīti veditabbanti ca vadanti. Yasmā pana sutte ayaṃ viseso natthi,
tasmā ācariyamatiyā suttaṃ apaṭibāhetvā suttameva pamāṇaṃ kattabbaṃ.
Chaṭṭhaṃ uttānameva. Pañcamachaṭṭhāni. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Này Ananda, nếu Ông được hỏi như sau:
"Trong những pháp nào, này Hiền giả Ananda, sự sanh khởi đã được thấy
rõ, sự diệt mất đã được thấy rõ, trong khi tồn tại, sự biến đổi đã được
thấy rõ? Trong những pháp nào sự sanh khởi sẽ được thấy rõ, sự diệt mất
sẽ được thấy rõ, trong khi tồn tại, sự biến đổi sẽ được thấy rõ? Trong
những pháp nào, sự sanh khởi được thấy rõ, sự diệt mất được thấy rõ,
trong khi tồn tại, sự biến đổi được thấy rõ?" Ðược hỏi như vậy, này
Ananda, Ông trả lời như thế nào? 4) -- Bạch Thế Tôn, nếu con được hỏi như
sau: "Trong những pháp nào, này Hiền giả Ananda, sự sanh khởi đã được
thấy rõ, sự diệt mất đã được thấy rõ, trong khi tồn tại, sự biến đổi đã
được thấy rõ? Trong những pháp nào, sự sanh khởi sẽ được thấy rõ, sự
diệt mất sẽ được thấy rõ, trong khi tồn tại, sự biến đổi sẽ được thấy
rõ? Trong những pháp nào, sự sanh khởi được thấy rõ, sự diệt mất được
thấy rõ, trong khi tồn tại, sự biến đổi được thấy rõ?" Ðược hỏi vậy,
bạch Thế Tôn, con trả lời như sau: 5) "Ðối với sắc quá khứ, này Hiền giả, đã
đoạn diệt, đã biến hoại, đối với sắc ấy, sự sanh khởi đã được thấy rõ,
sự diệt mất đã được thấy rõ, trong khi tồn tại, sự biến đổi đã được thấy
rõ. Ðối với thọ quá khứ, đã đoạn diệt, đã biến hoại, sự sanh khởi của
thọ ấy được thấy rõ, sự diệt mất đã được thấy rõ, trong khi tồn tại, sự
biến đổi đã được thấy rõ. Ðối với tưởng... Ðối với các hành... Ðối với
thức quá khứ, đã đoạn diệt, đã biến hoại, sự sanh khởi của thức ấy đã
được thấy rõ, sự diệt mất đã được thấy rõ, trong khi tồn tại, sự biến
đổi đã được thấy rõ. Trong những pháp này, này Hiền giả, sự sanh khởi đã
được thấy rõ, sự diệt mất đã được thấy rõ, trong khi tồn tại, sự biến
đổi đã được thấy rõ. 6) Ðối với sắc chưa sanh, này Hiền giả,
chưa hiện hữu, trong sắc ấy, sự sanh khởi sẽ được thấy rõ, sự diệt mất
sẽ được thấy rõ, trong khi tồn tại, sự biến đổi sẽ được thấy rõ. Ðối với
thọ chưa sanh, chưa hiện hữu, trong thọ ấy, sự sanh khởi sẽ được thấy
rõ, sự diệt mất sẽ được thấy rõ, trong khi tồn tại, sự biến đổi sẽ được
thấy rõ. Ðối với tưởng... Ðối với các hành... Ðối với thức chưa sanh,
chưa hiện hữu, sự sanh khởi sẽ được thấy rõ, sự diệt mất sẽ được thấy
rõ, trong khi tồn tại, sự biến đổi sẽ được thấy rõ. Trong những pháp
này, này Hiền giả, sự sanh khởi sẽ được thấy rõ, sự diệt mất sẽ được
thấy rõ, trong khi tồn tại, sự biến đổi sẽ được thấy rõ. 7) Ðối với sắc đã sanh, này Hiền giả, đã
hiện hữu, trong sắc ấy, sự sanh khởi được thấy rõ, sự diệt mất được thấy
rõ, trong khi tồn tại, sự biến đổi được thấy rõ. Ðối với thọ đã sanh, đã
hiện hữu... Ðối với tưởng đã sanh, đã hiện hữu... Ðối với các hành đã
sanh, đã hiện hữu... Ðối với thức đã sanh, đã hiện hữu, trong thức ấy,
sự sanh khởi được thấy rõ, sự diệt mất được thấy rõ. Trong những pháp
này, này Hiền giả, sự sanh khởi được thấy rõ, sự diệt mất được thấy rõ,
trong khi tồn tại, sự biến đổi được thấy rõ". Nếu con được hỏi như vậy, bạch Thế Tôn, con
sẽ trả lời như vậy. 8) -- Lành thay, lành thay, này Ananda! Này
Ananda, đối với sắc thuộc quá khứ đã đoạn diệt, đã biến hoại; đối với
sắc ấy, sự sanh khởi đã được thấy rõ, sự diệt mất đã được thấy rõ, trong
khi tồn tại, sự biến đổi đã được thấy rõ. Ðối với thọ... Ðối với
tưởng... Ðối với các hành... Ðối với thức, thuộc quá khứ đã đoạn diệt,
đã biến hoại, trong thức ấy, sự sanh khởi đã được thấy rõ, sự biến mất
đã được thấy rõ, trong khi tồn tại, sự biến đổi đã được thấy rõ. Trong
các pháp này, này Ananda, sự sanh khởi đã được thấy rõ, sự biến mất đã
được thấy rõ, trong khi tồn tại, sự biến đổi đã được thấy rõ. 9) Ðối với sắc chưa sanh, này Ananda, chưa
hiện hữu, trong sắc ấy, sự sanh khởi sẽ được thấy rõ, sự diệt mất sẽ
được thấy rõ, trong khi tồn tại, sự biến đổi sẽ được thấy rõ. Ðối với
thọ... Ðối với tưởng... Ðối với các hành... Ðối với thức chưa sanh khởi,
chưa hiện hữu, trong thức ấy, sự sanh khởi sẽ được thấy rõ, sự diệt mất
sẽ được thấy rõ, trong khi tồn tại, sự biến đổi sẽ được thấy rõ. Ðối với
những pháp này, này Ananda, sự sanh khởi sẽ được thấy rõ, sự diệt mất sẽ
được thấy rõ, trong khi tồn tại, sự biến đổi sẽ được thấy rõ. 10) Ðối với sắc đã sanh, này Ananda, đã
hiện hữu, đối với sắc ấy, sự sanh khởi được thấy rõ, sự diệt mất được
thấy rõ, trong khi tồn tại, sự biến đổi được thấy rõ. Ðối với thọ... Ðối
với tưởng... Ðối với các hành... Ðối với thức đã sanh, đã hiện hữu, đối
với thức ấy, sự sanh khởi được thấy rõ, sự diệt mất được thấy rõ, trong
khi tồn tại, sự biến đổi được thấy rõ. Trong những pháp này, sự sanh
khởi được thấy rõ, sự diệt mất được thấy rõ, trong khi tồn tại, sự biến
đổi được thấy rõ. Ðược hỏi như vậy, này Ananda, Ông cần phải trả lời như
vậy. |
|
7. Anudhammasuttaṃ |
7-10.
Anudhammasuttādivaṇṇanā |
VII. Tùy Pháp
(S.iii,41) |
|
39.
Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Dhammānudhammappaṭipannassa, bhikkhave, bhikkhuno
ayamanudhammo hoti yaṃ rūpe nibbidābahulo [nibbidābahulaṃ (pī. ka.)]
vihareyya, vedanāya nibbidābahulo vihareyya, saññā nibbidābahulo
vihareyya, saṅkhāresu nibbidābahulo vihareyya, viññāṇe nibbidābahulo
vihareyya. Yo rūpe nibbidābahulo viharanto, vedanāya… saññāya…
saṅkhāresu nibbidābahulo viharanto, viññāṇe nibbidābahulo viharanto
rūpaṃ parijānāti, vedanaṃ… saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ parijānāti, so
rūpaṃ parijānaṃ, vedanaṃ… saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ parijānaṃ
parimuccati rūpamhā, parimuccati vedanā , parimuccati saññāya ,
parimuccati saṅkhārehi, parimuccati viññāṇamhā, parimuccati jātiyā
jarāmaraṇena sokehi paridevehi dukkhehi domanassehi upāyāsehi,
parimuccati dukkhasmāti vadāmī’’ti. Sattamaṃ. |
39-42.
Sattame dhammānudhammappaṭipannassāti navannaṃ lokuttaradhammānaṃ
anulomadhammaṃ pubbabhāgapaṭipadaṃ paṭipannassa. Ayamanudhammoti ayaṃ
anulomadhammo hoti. Nibbidābahuloti ukkaṇṭhanabahulo hutvā. Parijānātīti
tīhi pariññāhi parijānāti. Parimuccatīti maggakkhaṇe uppannāya
pahānapariññāya parimuccati. Evaṃ imasmiṃ sutte maggova kathito hoti,
tathā ito paresu tīsu. Idha pana anupassanā aniyamitā, tesu niyamitā.
Tasmā idhāpi sā tattha niyamitavaseneva niyametabbā. Na hi sakkā tīsu
aññataraṃ anupassanaṃ vinā nibbindituṃ parijānituṃ vāti. Sattamādīni. |
1-2) Nhân duyên ở Sàavatthi... 3) -- Ðối với vị Tỷ-kheo thực hành pháp và
tùy pháp, tùy pháp này có mặt: Ðối với sắc, vị ấy sống nhiều yếm ly; đối
với thọ, vị ấy sống nhiều yếm ly; đối với tưởng, vị ấy sống nhiều yếm
ly; đối với các hành, vị ấy sống nhiều yếm ly; đối với thức, vị ấy sống
nhiều yếm ly. 4) Ai sống nhiều yếm ly đối với sắc... đối
với thọ... đối với tưởng... đối với các hành... ai sống nhiều yếm ly đối
với thức, vị ấy liễu tri sắc... liễu tri thọ... liễu tri tưởng... liễu
tri các hành... liễu tri thức. Do liễu tri sắc... thọ... tưởng... các
hành... do liễu tri thức, vị ấy được giải thoát khỏi sắc, giải thoát
khỏi thọ, giải thoát khỏi tưởng, giải thoát khỏi các hành, giải thoát
khỏi thức, giải thoát khỏi sanh, già chết, sầu, bi, khổ, ưu, não. Ta nói
vị ấy giải thoát khỏi đau khổ. |
|
8.
Dutiyaanudhammasuttaṃ |
7-10.
Anudhammasuttādivaṇṇanā |
VIII. Tùy Pháp
(S.iii,41) |
|
40.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Dhammānudhammappaṭipannassa, bhikkhave, bhikkhuno
ayamanudhammo hoti yaṃ rūpe aniccānupassī vihareyya…pe… parimuccati
dukkhasmāti vadāmī’’ti. Aṭṭhamaṃ. |
39-42.
Sattame dhammānudhammappaṭipannassāti navannaṃ lokuttaradhammānaṃ
anulomadhammaṃ pubbabhāgapaṭipadaṃ paṭipannassa. Ayamanudhammoti ayaṃ
anulomadhammo hoti. Nibbidābahuloti ukkaṇṭhanabahulo hutvā. Parijānātīti
tīhi pariññāhi parijānāti. Parimuccatīti maggakkhaṇe uppannāya
pahānapariññāya parimuccati. Evaṃ imasmiṃ sutte maggova kathito hoti,
tathā ito paresu tīsu. Idha pana anupassanā aniyamitā, tesu niyamitā.
Tasmā idhāpi sā tattha niyamitavaseneva niyametabbā. Na hi sakkā tīsu
aññataraṃ anupassanaṃ vinā nibbindituṃ parijānituṃ vāti. Sattamādīni. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3-5) -- Ðối với vị Tỷ-kheo thực hành pháp
và tùy pháp, tùy pháp này có mặt: Vị ấy sống tùy quán vô thường trong
sắc... Ta nói vị ấy giải thoát khỏi đau khổ. |
|
9.
Tatiyaanudhammasuttaṃ |
7-10.
Anudhammasuttādivaṇṇanā |
IX. Tùy Pháp
(S.iii,41) |
|
41.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Dhammānudhammappaṭipannassa, bhikkhave, bhikkhuno
ayamanudhammo hoti yaṃ rūpe dukkhānupassī vihareyya…pe… parimuccati
dukkhasmāti vadāmī’’ti. Navamaṃ. |
39-42.
Sattame dhammānudhammappaṭipannassāti navannaṃ lokuttaradhammānaṃ
anulomadhammaṃ pubbabhāgapaṭipadaṃ paṭipannassa. Ayamanudhammoti ayaṃ
anulomadhammo hoti. Nibbidābahuloti ukkaṇṭhanabahulo hutvā. Parijānātīti
tīhi pariññāhi parijānāti. Parimuccatīti maggakkhaṇe uppannāya
pahānapariññāya parimuccati. Evaṃ imasmiṃ sutte maggova kathito hoti,
tathā ito paresu tīsu. Idha pana anupassanā aniyamitā, tesu niyamitā.
Tasmā idhāpi sā tattha niyamitavaseneva niyametabbā. Na hi sakkā tīsu
aññataraṃ anupassanaṃ vinā nibbindituṃ parijānituṃ vāti. Sattamādīni. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3-5) -- Ðối với vị Tỷ-kheo thực hành pháp
và tùy pháp, tùy pháp này có mặt: Vị ấy sống tùy quán khổ trong sắc...
Ta nói vị ấy giải thoát khỏi đau khổ.
|
|
10.
Catutthaanudhammasuttaṃ |
7-10.
Anudhammasuttādivaṇṇanā |
X. Tùy Pháp
(S.iii,41) |
|
42.
Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Dhammānudhammappaṭipannassa, bhikkhave, bhikkhuno
ayamanudhammo hoti yaṃ rūpe anattānupassī vihareyya, vedanāya… saññāya…
saṅkhāresu… viññāṇe anattānupassī vihareyya. Yo rūpe anattānupassī
viharanto…pe… rūpaṃ parijānāti, vedanaṃ… saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ
parijānāti, so rūpaṃ parijānaṃ, vedanaṃ… saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ
parijānaṃ parimuccati rūpamhā, parimuccati vedanāya, parimuccati
saññāya, parimuccati saṅkhārehi, parimuccati viññāṇamhā, parimuccati
jātiyā jarāmaraṇena sokehi paridevehi dukkhehi domanassehi upāyāsehi,
parimuccati dukkhasmāti vadāmī’’ti. Dasamaṃ.
Natumhākaṃvaggo catuttho.
Tassuddānaṃ –
Natumhākena dve vuttā, bhikkhūhi apare duve;
Ānandena ca dve vuttā, anudhammehi dve dukāti. |
39-42.
Sattame dhammānudhammappaṭipannassāti navannaṃ lokuttaradhammānaṃ
anulomadhammaṃ pubbabhāgapaṭipadaṃ paṭipannassa. Ayamanudhammoti ayaṃ
anulomadhammo hoti. Nibbidābahuloti ukkaṇṭhanabahulo hutvā. Parijānātīti
tīhi pariññāhi parijānāti. Parimuccatīti maggakkhaṇe uppannāya
pahānapariññāya parimuccati. Evaṃ imasmiṃ sutte maggova kathito hoti,
tathā ito paresu tīsu. Idha pana anupassanā aniyamitā, tesu niyamitā.
Tasmā idhāpi sā tattha niyamitavaseneva niyametabbā. Na hi sakkā tīsu
aññataraṃ anupassanaṃ vinā nibbindituṃ parijānituṃ vāti. Sattamādīni.
Natumhākavaggo catuttho. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Ðối với vị Tỷ-kheo thực hành pháp và
tùy pháp, tùy pháp này có mặt: Vị ấy sống tùy quán vô ngã trong sắc...
trong thọ... trong tưởng... trong các hành. Vị ấy sống tùy quán vô ngã
trong thức... 4) Ai sống tùy quán vô ngã trong sắc, trong
thọ, trong tưởng, trong các hành, trong thức; vị ấy liễu tri sắc, liễu
tri thọ, liễu tri tưởng, liễu tri các hành, liễu tri thức. Do vị ấy liễu
tri sắc, liễu tri thọ, liễu tri tưởng, liễu tri các hành, liễu tri thức;
vị ấy giải thoát khỏi sắc, giải thoát khỏi thọ, giải thoát khỏi tưởng,
giải thoát khỏi các hành, giải thoát khỏi thức, giải thoát khỏi sanh,
già chết, sầu, bi, khổ, ưu, não. Ta nói vị ấy giải thoát khỏi đau khổ.
|
|
5. Attadīpavaggo |
5. Attadīpavaggo |
V. Phẩm Tự Mình Làm
Hòn Ðảo. |
|
1. Attadīpasuttaṃ |
1.
Attadīpasuttavaṇṇanā |
I. Tự Mình Làm Hòn
Ðảo (Ðại 2,8a) (S.iii,42) |
|
43.
Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Attadīpā, bhikkhave, viharatha attasaraṇā
anaññasaraṇā, dhammadīpā dhammasaraṇā anaññasaraṇā. Attadīpānaṃ,
bhikkhave, viharataṃ attasaraṇānaṃ anaññasaraṇānaṃ, dhammadīpānaṃ
dhammasaraṇānaṃ anaññasaraṇānaṃ yoni upaparikkhitabbā. Kiṃjātikā
sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā, kiṃpahotikā’’ti?
‘‘Kiṃjātikā ca, bhikkhave, sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā,
kiṃpahotikā? Idha, bhikkhave, assutavā puthujjano ariyānaṃ adassāvī
ariyadhammassa akovido ariyadhamme avinīto, sappurisānaṃ adassāvī
sappurisadhammassa akovido sappurisadhamme avinīto, rūpaṃ attato
samanupassati, rūpavantaṃ vā attānaṃ; attani vā rūpaṃ, rūpasmiṃ vā
attānaṃ. Tassa taṃ rūpaṃ vipariṇamati, aññathā ca hoti. Tassa
rūpavipariṇāmaññathābhāvā uppajjanti sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā.
Vedanaṃ attato samanupassati, vedanāvantaṃ vā attānaṃ; attani vā
vedanaṃ, vedanāya vā attānaṃ. Tassa sā vedanā vipariṇamati, aññathā ca
hoti. Tassa vedanāvipariṇāmaññathābhāvā uppajjanti
sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā. Saññaṃ attato samanupassati… saṅkhāre
attato samanupassati… viññāṇaṃ attato samanupassati, viññāṇavantaṃ vā
attānaṃ; attani vā viññāṇaṃ, viññāṇasmiṃ vā attānaṃ. Tassa taṃ viññāṇaṃ
vipariṇamati, aññathā ca hoti . Tassa viññāṇavipariṇāmaññathābhāvā
uppajjanti sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā.
‘‘Rūpassa tveva, bhikkhave, aniccataṃ viditvā vipariṇāmaṃ virāgaṃ
nirodhaṃ [vipariṇāma virāga nirodhaṃ (sī.)], pubbe ceva rūpaṃ etarahi ca
sabbaṃ rūpaṃ aniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammanti, evametaṃ yathābhūtaṃ
sammappaññāya passato ye sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā te pahīyanti.
Tesaṃ pahānā na paritassati, aparitassaṃ sukhaṃ viharati, sukhavihārī
bhikkhu ‘tadaṅganibbuto’ti vuccati. Vedanāya tveva, bhikkhave, aniccataṃ
viditvā vipariṇāmaṃ virāgaṃ nirodhaṃ, pubbe ceva vedanā etarahi ca sabbā
vedanā aniccā dukkhā vipariṇāmadhammāti, evametaṃ yathābhūtaṃ
sammappaññāya passato ye sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā te pahīyanti.
Tesaṃ pahānā na paritassati, aparitassaṃ sukhaṃ viharati, sukhavihārī
bhikkhu ‘tadaṅganibbuto’ti vuccati. Saññāya… saṅkhārānaṃ tveva,
bhikkhave, aniccataṃ viditvā vipariṇāmaṃ virāgaṃ nirodhaṃ, pubbe ceva
saṅkhārā etarahi ca sabbe saṅkhārā aniccā dukkhā vipariṇāmadhammāti,
evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya passato ye
sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā te pahīyanti. Tesaṃ pahānā na
paritassati, aparitassaṃ sukhaṃ viharati, sukhavihārī bhikkhu
‘tadaṅganibbuto’ti vuccati. Viññāṇassa tveva, bhikkhave, aniccataṃ
viditvā vipariṇāmaṃ virāgaṃ nirodhaṃ, pubbe ceva viññāṇaṃ etarahi ca
sabbaṃ viññāṇaṃ aniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammanti, evametaṃ
yathābhūtaṃ sammappaññāya passato ye sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā
te pahīyanti. Tesaṃ pahānā na paritassati, aparitassaṃ sukhaṃ viharati,
sukhavihārī bhikkhu ‘tadaṅganibbuto’ti vuccatī’’ti. Paṭhamaṃ. |
43.
Attadīpavaggassa paṭhame attadīpāti attānaṃ dīpaṃ tāṇaṃ leṇaṃ gatiṃ
parāyaṇaṃ patiṭṭhaṃ katvā viharathāti attho. Attasaraṇāti idaṃ tasseva
vevacanaṃ. Anaññasaraṇāti idaṃ aññassa saraṇapaṭikkhepavacanaṃ. Na hi
añño aññassa saraṇaṃ hoti aññassa vāyāmena aññassa asijjhanato, vuttampi
cetaṃ –
‘‘Attā hi attano nātho,
Ko hi nātho paro siyā’’ti. (dha. pa. 160);
Tenāha ‘‘anaññasaraṇā’’ti. Ko panettha attā nāma? Lokiyalokuttaro
dhammo. Tenevāha – ‘‘dhammadīpā dhammasaraṇā anaññasaraṇā’’ti. Yonīti
kāraṇaṃ – ‘‘yoni hesā, bhūmija, phalassa adhigamāyā’’tiādīsu (ma. ni.
3.227) viya. Kiṃpahotikāti kiṃpabhutikā, kuto pabhavantīti attho?
Rūpassa tvevāti idaṃ tesaṃyeva sokādīnaṃ pahānadassanatthaṃ āraddhaṃ. Na
paritassatīti na gaṇhāti na gahati. Tadaṅganibbutoti tena vipassanaṅgena
kilesānaṃ nibbutattā tadaṅganibbuto. Imasmiṃ sutte vipassanāva kathitā.
Paṭhamaṃ. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Hãy sống tự mình làm hòn đảo cho
chính mình, này các Tỷ-kheo, hãy nương tựa nơi chính mình, không nương
tựa một ai khác. Hãy lấy pháp làm hòn đảo, hãy lấy pháp làm chỗ nương
tựa, không nương tựa một ai khác. 4) Với những ai sống tự mình làm hòn đảo
cho chính mình, này các Tỷ-kheo, nương tựa nơi chính mình, không nương
tựa một ai khác. Lấy pháp làm hòn đảo, lấy pháp làm chỗ nương tựa, không
nương tựa một ai khác, hãy như lý quán sát: "Sầu, bi, khổ, ưu, não do
nguồn gốc gì sanh? Do cái gì làm cho hiện hữu?" 5) Và này các Tỷ-kheo, sầu, bi, khổ, ưu,
não do nguồn gốc gì sanh? Do cái gì làm cho hiện hữu? 6) Ở đây, này các Tỷ-kheo, kẻ vô văn phàm
phu không thấy rõ các bậc Thánh, không thuần thục pháp các bậc Thánh,
không tu tập pháp các bậc Thánh, không thấy rõ các bậc Chân nhân, không
thuần thục pháp các bậc Chân nhân, không tu tập pháp các bậc Chân nhân;
quán (samamupassati) sắc như là tự ngã, hay tự ngã như là có sắc, hay
sắc ở trong tự ngã, hay tự ngã ở trong sắc. Sắc của vị ấy biến hoại và
đổi khác. Khi sắc của vị ấy biến hoại và đổi khác thì sầu, bi, khổ, ưu,
nào sẽ khởi lên. 7) Vị ấy quán thọ như là tự ngã, hay tự ngã
như là có thọ... 8) Vị ấy quán tưởng như là tự ngã... 9) Vị ấy quán các hành như là tự ngã... 10) Vị ấy quán thức như là tự ngã, hay tự
ngã như là có thức, hay thức ở trong tự ngã, hay tự ngã ở trong thức.
Thức này của vị ấy biến hoại và đổi khác. Khi thức của vị ấy biến hoại
và đổi khác thì sầu, bi, khổ, ưu, não sẽ khởi lên. 11) Này các Tỷ-kheo, biết sắc là vô thường,
biến hoại, ly tham, đoạn diệt; vị ấy thấy tất cả sắc xưa và nay là vô
thường, khổ, chịu sự biến hoại. Do thấy như thật với chánh trí tuệ như
vậy, sầu, bi, khổ, ưu, não được đoạn tận. Do chúng được đoạn tận, vị ấy
không bị ưu, não. Do không bị ưu, não, vị ấy sống an lạc. Do sống an
lạc, vị Tỷ-kheo được gọi là (Tadanganibbuto) vị đã lắng dịu mọi tướng
phần, nhứt hướng Niết-bàn. 12) Này các Tỷ-kheo, biết thọ là vô thường,
biến hoại, ly tham, đoạn diệt, vị ấy thấy tất cả thọ xưa và nay là vô
thường, khổ, chịu sự biến hoại. Do thấy như thật với chánh trí tuệ như
vậy, các sầu, bi, khổ, ưu, não được đoạn tận. Do chúng được đoạn tận, vị
ấy không bị ưu, não. Do không bị ưu, não, vị ấy sống an lạc. Do sống an
lạc, vị Tỷ-kheo được gọi là vị đã lắng dịu mọi tướng phần, nhứt hướng
Niết-bàn.. 13) Này các Tỷ-kheo, biết tưởng là vô
thường... 14) Này các Tỷ-kheo, biết các hành là vô
thường... 15) Này các Tỷ-kheo, biết thức là vô
thường, biến hoại, ly tham, đoạn diệt; vị ấy thấy tất cả thức xưa và nay
là vô thường, khổ, chịu sự biến hoại. Do thấy như thật với chánh trí tuệ
như vậy, các sầu, bi, khổ, ưu, não được đoạn tận. Do chúng được đoạn
tận, vị ấy không bị ưu, não. Do không bị ưu, não, vị ấy sống an lạc. Do
sống an lạc, vị Tỷ-kheo được gọi là vị đã lắng dịu mọi tướng phần, nhứt
hướng Niết-bàn.. |
|
2. Paṭipadāsuttaṃ |
2.
Paṭipadāsuttavaṇṇanā |
II. Con Ðường (Ðại
2,8a) (S.iii,44) |
|
44.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Sakkāyasamudayagāminiñca vo, bhikkhave, paṭipadaṃ
desessāmi, sakkāyanirodhagāminiñca paṭipadaṃ. Taṃ suṇātha. Katamā ca,
bhikkhave, sakkāyasamudayagāminī paṭipadā? Idha, bhikkhave, assutavā
puthujjano ariyānaṃ adassāvī ariyadhammassa akovido ariyadhamme avinīto,
sappurisānaṃ adassāvī sappurisadhammassa akovido sappurisadhamme
avinīto, rūpaṃ attato samanupassati, rūpavantaṃ vā attānaṃ; attani vā
rūpaṃ, rūpasmiṃ vā attānaṃ. Vedanaṃ attato… saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ
attato samanupassati, viññāṇavantaṃ vā attānaṃ; attani vā viññāṇaṃ,
viññāṇasmiṃ vā attānaṃ. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, ‘sakkāyasamudayagāminī
paṭipadā, sakkāyasamudayagāminī paṭipadā’ti. Iti hidaṃ, bhikkhave,
vuccati ‘dukkhasamudayagāminī samanupassanā’ti. Ayamevettha attho’’.
‘‘Katamā ca, bhikkhave, sakkāyanirodhagāminī paṭipadā? Idha, bhikkhave,
sutavā ariyasāvako ariyānaṃ dassāvī ariyadhammassa kovido ariyadhamme
suvinīto, sappurisānaṃ dassāvī sappurisadhammassa kovido sappurisadhamme
suvinīto, na rūpaṃ attato samanupassati, na rūpavantaṃ vā attānaṃ ; na
attani vā rūpaṃ, na rūpasmiṃ vā attānaṃ. Na vedanaṃ attato… na saññaṃ…
na saṅkhāre… na viññāṇaṃ attato samanupassati, na viññāṇavantaṃ vā
attānaṃ; na attani vā viññāṇaṃ, na viññāṇasmiṃ vā attānaṃ. Ayaṃ vuccati,
bhikkhave, ‘sakkāyanirodhagāminī paṭipadā, sakkāyanirodhagāminī
paṭipadā’ti. Iti hidaṃ, bhikkhave, vuccati ‘dukkhanirodhagāminī
samanupassanā’ti. Ayamevettha attho’’ti. Dutiyaṃ. |
44. Dutiye
dukkhasamudayagāminī samanupassanāti yasmā sakkāyo dukkhaṃ, tassa ca
samudayagāminī paṭipadā nāma ‘‘rūpaṃ attato samanupassatī’’ti evaṃ
diṭṭhisamanupassanā vuttā, tasmā dukkhasamudayagāminī samanupassanāti
ayamettha attho hoti. Dukkhanirodhagāminī samanupassanāti ettha saha
vipassanāya catumaggañāṇaṃ ‘‘samanupassanā’’ti vuttaṃ. Iti imasmiṃ sutte
vaṭṭavivaṭṭaṃ kathitaṃ. Dutiyaṃ. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng cho các
Ông con đường đưa đến thân kiến tập khởi và con đường đưa đến thân kiến
đoạn diệt. Hãy lắng nghe. 4) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là con đường
đưa đến thân kiến tập khởi? 5) Ở đây, này các Tỷ-kheo, kẻ vô văn phàm
phu không thấy rõ các bậc Thánh, không thuần thục pháp các bậc Thánh,
không tu tập pháp các bậc Thánh, không thấy rõ các bậc Chân nhân, không
thuần thục pháp các bậc Chân nhân, không tu tập pháp các bậc Chân nhân;
quán sắc như là tự ngã, hay tự ngã như là có sắc, hay sắc ở trong tự
ngã, hay tự ngã ở trong sắc. 6-8) ... quán thọ... quán tưởng... quán các
hành... 9) ... quán thức như là tự ngã, hay tự ngã
như là có thức, hay thức ở trong tự ngã, hay tự ngã ở trong thức. 10) Này các Tỷ-kheo, đây gọi là con đường
đưa đến thân kiến tập khởi. Con đường đưa đến thân kiến tập khởi có
nghĩa là: Sự quán sát đưa đến khổ tập khởi. 11) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là con
đường đưa đến thân kiến đoạn diệt? 12) Ở đây, này các Tỷ-kheo, vị Ða văn Thánh
đệ tử thấy rõ các bậc Thánh, thuần thục pháp các bậc Thánh, tu tập pháp
các bậc Thánh, thấy rõ các bậc Chân nhân, thuần thục pháp các bậc Chân
nhân, tu tập pháp các bậc Chân nhân; không quán sắc như là tự ngã, hay
không quán tự ngã như là có sắc, hay không quán sắc ở trong tự ngã, hay
không quán tự ngã ở trong sắc. 13-15) ... không quán thọ... không quán
tưởng... không quán các hành... 16) ... không quán thức như là tự ngã, hay
không quán tự ngã như là có thức, hay không quán thức ở trong tự ngã,
hay không quán tự ngã ở trong thức. 17) Này các Tỷ-kheo, đây gọi là con đường
đưa đến thân kiến đoạn diệt. Con đường đưa đến thân kiến đoạn diệt có
nghĩa là: Sự quán sát đưa đến sự khổ đoạn diệt. |
|
3. Aniccasuttaṃ |
3.
Aniccasuttavaṇṇanā |
III. Vô Thường (Tạp
3,35, Thanh Tịnh, Ðại 2,21c) (S.iii,44) |
|
45.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Rūpaṃ, bhikkhave, aniccaṃ. Yadaniccaṃ taṃ dukkhaṃ ;
yaṃ dukkhaṃ tadanattā ; yadanattā taṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso
attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ. Evametaṃ
yathābhūtaṃ sammappaññāya passato cittaṃ virajjati vimuccati anupādāya
āsavehi. Vedanā aniccā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ aniccaṃ. Yadaniccaṃ
taṃ dukkhaṃ; yaṃ dukkhaṃ tadanattā; yadanattā taṃ ‘netaṃ mama,
nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya
daṭṭhabbaṃ. Evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya passato cittaṃ virajjati
vimuccati anupādāya āsavehi. Rūpadhātuyā ce, bhikkhave, bhikkhuno cittaṃ
virattaṃ vimuttaṃ hoti anupādāya āsavehi, vedanādhātuyā…pe…
saññādhātuyā… saṅkhāradhātuyā… viññāṇadhātuyā ce, bhikkhave, bhikkhuno
cittaṃ virattaṃ vimuttaṃ hoti anupādāya āsavehi. Vimuttattā ṭhitaṃ.
Ṭhitattā santusitaṃ [santussitaṃ (ka. sī. pī. ka.)]. Santusitattā na
paritassati. Aparitassaṃ paccattaññeva parinibbāyati. ‘Khīṇā jāti,
vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti
pajānātī’’ti. Tatiyaṃ. |
45. Tatiye
sammappaññāya daṭṭhabbanti saha vipassanāya maggapaññāya daṭṭhabbaṃ.
Virajjati vimuccatīti maggakkhaṇe virajjati, phalakkhaṇe vimuccati.
Anupādāya āsavehīti anuppādanirodhena niruddhehi āsavehi agahetvā iti
vimuccati. Rūpadhātuyātiādi paccavekkhaṇadassanatthaṃ vuttaṃ. Saha
phalena paccavekkhaṇadassanatthantipi vadantiyeva. Ṭhitanti upari
kattabbakiccābhāvena ṭhitaṃ. Ṭhitattā santussitanti pattabbaṃ
pattabhāvena santuṭṭhaṃ. Paccattaṃyeva parinibbāyatīti sayameva
parinibbāyati. Tatiyaṃ. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Sắc, này các Tỷ-kheo, là vô thường.
Cái gì vô thường là khổ. Cái gì khổ là vô ngã. Cái gì vô ngã, cần phải
như thật quán với chánh trí tuệ là: "Cái này không phải của tôi; cái này
không phải là tôi; cái này không phải tự ngã của tôi". Do như thật quán
với chánh trí tuệ như vậy, tâm ly tham, được giải thoát, không có chấp
thủ các lậu hoặc. 4-6) Thọ, này các Tỷ-kheo, là vô thường...
Tưởng, này các Tỷ-kheo... Các hành, này các Tỷ-kheo... 7) Thức, này các Tỷ-kheo, là vô thường. Cái
gì vô thường là khổ. Cái gì khổ là vô ngã. Cái gì là vô ngã, cần phải
như thật quán với chánh trí tuệ là: "Cái này không phải của tôi; cái này
không phải là tôi; cái này không phải tự ngã của tôi". Do như thật quán
với chánh trí tuệ như vậy, tâm ly tham, được giải thoát, không có chấp
thủ các lậu hoặc. 8) Này các Tỷ-kheo, nếu vị Tỷ-kheo đối với
sắc giới có tâm ly tham, giải thoát, không có chấp thủ các lậu hoặc, đối
với thọ giới... đối với tưởng giới... đối với hành giới... đối với thức
giới, có tâm ly tham, giải thoát, không có chấp thủ các lậu hoặc. Do
giải thoát, vị ấy an trú. Do an trú, vị ấy tri túc. Do tri túc, vị ấy
không ưu não. Do không ưu não, vị ấy tự mình tịch tịnh. Vị ấy biết: "
Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những việc nên làm đã làm, không còn
trở lui trạng thái này nữa". |
|
4.
Dutiyaaniccasuttaṃ |
4.
Dutiyaaniccasuttavaṇṇanā |
IV. Vô Thường (Tạp
3,36, Chánh Quán Sát, Ðại 2,21c) (S.iii,45) |
|
46.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Rūpaṃ, bhikkhave, aniccaṃ. Yadaniccaṃ taṃ dukkhaṃ;
yaṃ dukkhaṃ tadanattā; yadanattā taṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso
attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ. Vedanā aniccā…
saññā aniccā… saṅkhārā aniccā… viññāṇaṃ aniccaṃ. Yadaniccaṃ taṃ dukkhaṃ;
yaṃ dukkhaṃ tadanattā; yadanattā taṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso
attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ’’.
‘‘Evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya passato pubbantānudiṭṭhiyo na
honti. Pubbantānudiṭṭhīnaṃ asati, aparantānudiṭṭhiyo na honti.
Aparantānudiṭṭhīnaṃ asati, thāmaso [thāmasā (sī. syā. kaṃ.)] parāmāso na
hoti. Thāmase [thāmasā (sī. syā. kaṃ.), thāmaso (ka.)] parāmāse asati
rūpasmiṃ… vedanāya … saññāya… saṅkhāresu… viññāṇasmiṃ cittaṃ virajjati
vimuccati anupādāya āsavehi. Vimuttattā ṭhitaṃ. Ṭhitattā santusitaṃ.
Santusitattā na paritassati. Aparitassaṃ paccattaññeva parinibbāyati.
‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ
itthattāyā’ti pajānātī’’ti. Catutthaṃ. |
46. Catutthe
pubbantānudiṭṭhiyoti pubbantaṃ anugatā aṭṭhārasa diṭṭhiyo na honti.
Aparantānudiṭṭhiyoti aparantaṃ anugatā catucattālīsa diṭṭhiyo na honti.
Thāmaso parāmāsoti diṭṭhithāmaso ceva diṭṭhiparāmāso ca na hoti.
Ettāvatā paṭhamamaggo dassito. Idāni saha vipassanāya tayo magge ca
phalāni ca dassetuṃ rūpasmintiādi āraddhaṃ. Atha vā diṭṭhiyo nāma
vipassanāya eva pahīnā, idaṃ pana upari saha vipassanāya cattāro magge
dassetuṃ āraddhaṃ. Catutthaṃ. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Sắc, này các Tỷ-kheo, là vô thường.
Cái gì vô thường là khổ. Cái gì khổ là vô ngã. Cái gì vô ngã, cần phải
như thật quán với chánh trí tuệ là: "Cái này không phải của tôi; cái này
không phải là tôi; cái này không phải tự ngã của tôi". 4-6) Thọ, này các Tỷ-kheo, là vô thường...
Tưởng, này các Tỷ-kheo, là vô thường... Các hành, này các Tỷ-kheo, là vô
thường... 7) Thức, này các Tỷ-kheo, là vô thường. Cái
gì vô thường là khổ. Cái gì khổ là vô ngã. Cái gì vô ngã, cần phải như
thật quán với chánh trí tuệ là: "Cái này không phải của tôi; cái này
không phải là tôi; cái này không phải tự ngã của tôi". 8) Do như thật quán với chánh trí tuệ như
vậy, vị ấy không có các tùy kiến về quá khứ. Do không có các tùy kiến về
quá khứ nên không có các tùy kiến về tương lai. Do không có các tùy kiến
về tương lai, kiên trì chấp thủ không có. Do không có kiên trì chấp thủ,
đối với sắc... đối với thọ... đối với tưởng... đối với các hành... đối
với thức, tâm ly tham, giải thoát, không chấp thủ các lậu hoặc. Do giải
thoát, vị ấy an trú. Do an trú, vị ấy tri túc. Do tri túc, vị ấy không
ưu não. Do không ưu não, vị ấy tự mình được tịch tịnh một cách viên mãn.
Vị ấy biết: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những việc nên làm đã làm,
không còn trở lui trạng thái này nữa". |
|
5.
Samanupassanāsuttaṃ |
5.
Samanupassanāsuttavaṇṇanā |
V. Quán Kiến (Tạp
2,13, Giác, Ðại 2,11b) (S.iii,46) |
|
47.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Ye hi keci, bhikkhave, samaṇā vā brāhmaṇā vā
anekavihitaṃ attānaṃ samanupassamānā samanupassanti, sabbete
pañcupādānakkhandhe samanupassanti, etesaṃ vā aññataraṃ. Katame pañca?
Idha, bhikkhave, assutavā puthujjano ariyānaṃ adassāvī ariyadhammassa
akovido ariyadhamme avinīto, sappurisānaṃ adassāvī sappurisadhammassa
akovido sappurisadhamme avinīto rūpaṃ attato samanupassati, rūpavantaṃ
vā attānaṃ; attani vā rūpaṃ, rūpasmiṃ vā attānaṃ. Vedanaṃ… saññaṃ…
saṅkhāre… viññāṇaṃ attato samanupassati, viññāṇavantaṃ vā attānaṃ;
attani vā viññāṇaṃ, viññāṇasmiṃ vā attānaṃ’’.
‘‘Iti ayañceva samanupassanā ‘asmī’ti cassa avigataṃ [adhigataṃ
(bahūsu)] hoti. ‘Asmī’ti kho pana, bhikkhave, avigate pañcannaṃ
indriyānaṃ avakkanti hoti – cakkhundriyassa sotindriyassa ghānindriyassa
jivhindriyassa kāyindriyassa. Atthi, bhikkhave, mano, atthi dhammā,
atthi avijjādhātu. Avijjāsamphassajena, bhikkhave, vedayitena phuṭṭhassa
assutavato puthujjanassa ‘asmī’tipissa hoti; ‘ayamahamasmī’tipissa hoti;
‘bhavissa’ntipissa hoti; ‘na bhavissa’ntipissa hoti; ‘rūpī
bhavissa’ntipissa hoti; ‘arūpī bhavissa’ntipissa hoti; ‘saññī
bhavissa’ntipissa hoti; ‘asaññī bhavissa’ntipissa hoti;
‘nevasaññīnāsaññī bhavissa’ntipissa hoti’’.
‘‘Tiṭṭhanteva kho [tiṭṭhanti kho pana (sī. syā. kaṃ. pī.)], bhikkhave,
tattheva [tatheva (katthaci)] pañcindriyāni. Athettha sutavato
ariyasāvakassa avijjā pahīyati, vijjā uppajjati. Tassa avijjāvirāgā
vijjuppādā ‘asmī’tipissa na hoti; ‘ayamahamasmī’tipissa na hoti;
‘bhavissa’nti… ‘na bhavissa’nti… rūpī… arūpī … saññī… asaññī…
‘nevasaññīnāsaññī bhavissa’ntipissa na hotī’’ti. Pañcamaṃ. |
47. Pañcame
pañcupādānakkhandhe samanupassanti etesaṃ vā aññataranti
paripuṇṇagāhavasena pañcakkhandhe samanupassanti, aparipuṇṇagāhavasena
etesaṃ aññataraṃ. Iti ayañceva samanupassanāti iti ayañca
diṭṭhisamanupassanā. Asmīti cassa avigataṃ hotīti yassa ayaṃ
samanupassanā atthi, tasmiṃ asmīti taṇhāmānadiṭṭhisaṅkhātaṃ
papañcattayaṃ avigatameva hoti. Pañcannaṃindriyānaṃ avakkanti hotīti
tasmiṃ kilesajāte sati kammakilesapaccayānaṃ pañcannaṃ indriyānaṃ
nibbatti hoti.
Atthi, bhikkhave, manoti idaṃ kammamanaṃ sandhāya vuttaṃ. Dhammāti
ārammaṇaṃ. Avijjādhātūti javanakkhaṇe avijjā. Avijjāsamphassajenāti
avijjāsampayuttaphassato jātena. Apica manoti bhavaṅgakkhaṇe
vipākamanodhātu, āvajjanakkhaṇe kiriyamanodhātu. Dhammādayo
vuttappakārāva. Asmītipissa hotīti taṇhāmānadiṭṭhivasena asmīti
evampissa hoti. Ito paresu ayamahamasmīti rūpādīsu kiñcideva dhammaṃ
gahetvā ‘‘ayaṃ ahamasmī’’ti attadiṭṭhivasena vuttaṃ. Bhavissanti
sassatadiṭṭhivasena. Na bhavissanti ucchedadiṭṭhivasena. Rūpī
bhavissantiādīni sabbāni sassatameva bhajanti. Athetthāti atha
tenevākārena ṭhitesu etesu indriyesu. Avijjā pahīyatīti catūsu saccesu
aññāṇabhūtā avijjā pahīyati. Vijjā uppajjatīti arahattamaggavijjā
uppajjati. Evamettha asmīti taṇhāmānadiṭṭhiyo. Kammassa pañcannañca
indriyānaṃ antare eko sandhi, vipākamanaṃ pañcindriyapakkhikaṃ katvā
pañcannañca indriyānaṃ kammassa ca antare eko sandhīti. Iti tayo papañcā
atīto addhā, indriyādīni paccuppanno addhā, tattha kammamanaṃ ādiṃ katvā
anāgatassa paccayo dassitoti. Pañcamaṃ. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn hay
Bà-la-môn nào quán tự ngã dưới nhiều hình thức sai khác, quán cả năm thủ
uẩn hay quán một trong năm thủ uẩn. 4) Thế nào là năm? Này các Tỷ-kheo, ở đây
kẻ vô văn phàm phu không được thấy rõ các bậc Thánh, không thuần thục
pháp các bậc Thánh, không tu tập pháp các bậc Thánh, không được thấy rõ
các bậc Chân nhân, không thuần thục pháp các bậc Chân nhân, không tu tập
pháp các bậc Chân nhân, quán sắc như là tự ngã, hay tự ngã như là có
sắc, hay sắc ở trong tự ngã, hay tự ngã ở trong sắc, quán thọ... quán
tưởng... quán các hành... quán thức như là tự ngã, hay tự ngã như là có
thức, hay thức ở trong tự ngã, hay tự ngã ở trong thức. Nếu quán như
vậy, thời đi đến chấp kiến: "Tôi là". 5) Này các Tỷ-kheo, khi đi đến chấp kiến:
"Tôi là", thời năm căn nhập vào avakkanti (hiện hữu), tức là nhãn căn,
nhĩ căn, tỷ căn, thiệt căn, thân căn. 6) Này các Tỷ-kheo, có ý, có các pháp, có
vô minh giới. Cảm xúc bởi cảm thọ, cảm thọ này sanh do xúc chạm với vô
minh; kẻ vô văn phàm phu đi đến chấp kiến: "Tôi là", đi đến chấp kiến:
"Cái này là tôi", đi đến chấp kiến: " Tôi sẽ là", đi đến chấp kiến: "Tôi
sẽ không là", đi đến chấp kiến: "Tôi sẽ hiện hữu với sắc", đi đến chấp
kiến: "Tôi sẽ hiện hữu với vô sắc", đi đến chấp kiến: "Tôi sẽ hiện hữu
với tưởng", đi đến chấp kiến: "Tôi sẽ hiện hữu với không tưởng", đi đến
chấp kiến: "Tôi sẽ hiện hữu với phi tưởng phi phi tưởng". 7) Như vậy, này các Tỷ-kheo, do năm căn an
trú ở đây, nhưng đối với vị Ða văn Thánh đệ tử, vô minh được đoạn trừ và
minh khởi lên. Do vô minh được viễn ly, do minh sanh khởi, không đi đến
chấp kiến: "Tôi là", không đi đến chấp kiến: "Cái này là tôi", không đi
đến chấp kiến: "Tôi sẽ hiện hữu"... "Tôi sẽ không hiện hữu"... "Tôi sẽ
hiện hữu với sắc"... "Tôi sẽ hiện hữu với vô sắc"... "Tôi sẽ hiện hữu
với tưởng"... "Tôi sẽ hiện hữu với vô tưởng", không đi đến chấp kiến:
"Tôi sẽ hiện hữu với phi tưởng phi phi tưởng". |
|
6. Khandhasuttaṃ |
6.
Khandhasuttavaṇṇanā |
VI. Các Uẩn (Tạp
2,23 Ấm, Ðại 2,13b) (S.iii,47) |
|
48.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Pañca, bhikkhave, khandhe desessāmi ,
pañcupādānakkhandhe ca. Taṃ suṇātha. Katame ca, bhikkhave,
pañcakkhandhā? Yaṃ kiñci, bhikkhave, rūpaṃ atītānāgatapaccuppannaṃ
ajjhattaṃ vā bahiddhā vā oḷārikaṃ vā sukhumaṃ vā hīnaṃ vā paṇītaṃ vā yaṃ
dūre santike vā, ayaṃ vuccati rūpakkhandho. Yā kāci vedanā…pe… yā kāci
saññā… ye keci saṅkhārā atītānāgatapaccuppannā ajjhattaṃ vā bahiddhā vā
oḷārikā vā sukhumā vā…pe… ayaṃ vuccati saṅkhārakkhandho. Yaṃ kiñci
viññāṇaṃ atītānāgatapaccuppannaṃ ajjhattaṃ vā bahiddhā vā oḷārikaṃ vā
sukhumaṃ vā hīnaṃ vā paṇītaṃ vā yaṃ dūre santike vā, ayaṃ vuccati
viññāṇakkhandho. Ime vuccanti, bhikkhave, pañcakkhandhā’’.
‘‘Katame ca, bhikkhave, pañcupādānakkhandhā? Yaṃ kiñci, bhikkhave, rūpaṃ
atītānāgatapaccuppannaṃ…pe… yaṃ dūre santike vā sāsavaṃ upādāniyaṃ, ayaṃ
vuccati rūpupādānakkhandho. Yā kāci vedanā…pe… yā dūre santike vā sāsavā
upādāniyā, ayaṃ vuccati vedanupādānakkhandho. Yā kāci saññā…pe… yā dūre
santike vā sāsavā upādāniyā, ayaṃ vuccati saññupādānakkhandho. Ye keci
saṅkhārā…pe… sāsavā upādāniyā, ayaṃ vuccati saṅkhārupādānakkhandho. Yaṃ
kiñci viññāṇaṃ atītānāgatapaccuppannaṃ…pe… yaṃ dūre santike vā sāsavaṃ
upādāniyaṃ, ayaṃ vuccati viññāṇupādānakkhandho. Ime vuccanti, bhikkhave,
pañcupādānakkhandhā’’ti. Chaṭṭhaṃ.
|
48. Chaṭṭhe
rūpakkhandho kāmāvacaro, cattāro khandhā catubhūmakā. Sāsavanti āsavānaṃ
ārammaṇabhāvena paccayabhūtaṃ. Upādāniyanti tatheva ca upādānānaṃ
paccayabhūtaṃ. Vacanattho panettha – ārammaṇaṃ katvā pavattehi saha
āsavehīti sāsavaṃ. Upādātabbanti upādāniyaṃ. Idhāpi rūpakkhandho
kāmāvacaro, avasesā tebhūmakā vipassanācāravasena vuttā. Evamettha rūpaṃ
rāsaṭṭhena khandhesu paviṭṭhaṃ, sāsavarāsaṭṭhena upādānakkhandhesu.
Vedanādayo sāsavāpi atthi, anāsavāpi atthi. Te rāsaṭṭhena sabbepi
khandhesu paviṭṭhā, tebhūmakā panettha sāsavaṭṭhena upādānakkhandhesu
paviṭṭhāti. Chaṭṭhaṃ. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng năm uẩn
và năm thủ uẩn, hãy lắng nghe... 4) Này các Tỷ-kheo, thế nào là năm uẩn? 5) Này các Tỷ-kheo, phàm có sắc gì quá khứ,
vị lai, hiện tại, thuộc nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa
hay gần; đây gọi là sắc uẩn. 6-8) Này các Tỷ-kheo, phàm có thọ gì...
phàm có tưởng gì... phàm có các hành gì... 9) Này các Tỷ-kheo, phàm có thức gì quá
khứ, vị lai, hiện tại, thuộc nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng,
xa hay gần; đây gọi là thức uẩn. 10) Những cái này, này các Tỷ-kheo, được
gọi là năm uẩn. 11) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là năm thủ
uẩn? 12) Này các Tỷ-kheo, phàm có sắc gì quá khứ
vị lai, hiện tại, thuộc nội hay ngoại... hoặc xa hay gần, có lậu hoặc,
được chấp thủ; đây gọi là sắc thủ uẩn. 13-15) Này các Tỷ-kheo, phàm có thọ gì...
phàm có tưởng gì... phàm có các hành gì... 16) Này các Tỷ-kheo, phàm có thức gì, quá
khứ, vị lai, hiện tại, thuộc nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng,
xa hay gần, có lậu hoặc, được chấp thủ; đây gọi là thức thủ uẩn. 17) Này các Tỷ-kheo, đây được gọi là năm
thủ uẩn. |
|
7. Soṇasuttaṃ |
7-8.
Soṇasuttādivaṇṇanā |
VII. Sona (Tạp
1,20, Thu-lữ-na, Ðại 2,6a) (S.iii,48) |
|
49. Evaṃ me
sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā rājagahe viharati veḷuvane kalandakanivāpe.
Atha kho soṇo gahapatiputto yena bhagavā tenupasaṅkami …pe… ekamantaṃ
nisinnaṃ kho soṇaṃ gahapatiputtaṃ bhagavā etadavoca –
‘‘Ye hi keci, soṇa, samaṇā vā brāhmaṇā vā aniccena rūpena dukkhena
vipariṇāmadhammena ‘seyyohamasmī’ti vā samanupassanti; ‘sadisohamasmī’ti
vā samanupassanti; ‘hīnohamasmī’ti vā samanupassanti; kimaññatra
yathābhūtassa adassanā? Aniccāya vedanāya dukkhāya vipariṇāmadhammāya
‘seyyohamasmī’ti vā samanupassanti; ‘sadisohamasmī’ti vā samanupassanti;
‘hīnohamasmī’ti vā samanupassanti; kimaññatra yathābhūtassa adassanā?
Aniccāya saññāya… aniccehi saṅkhārehi dukkhehi vipariṇāmadhammehi
‘seyyohamasmī’ti vā samanupassanti; ‘sadisohamasmī’ti vā samanupassanti;
‘hīnohamasmī’ti vā samanupassanti; kimaññatra yathābhūtassa adassanā?
Aniccena viññāṇena dukkhena vipariṇāmadhammena ‘seyyohamasmī’ti vā
samanupassanti; ‘sadisohamasmī’ti vā samanupassanti; ‘hīnohamasmī’ti vā
samanupassanti; kimaññatra yathābhūtassa adassanā?
‘‘Ye ca kho keci, soṇa, samaṇā vā brāhmaṇā vā aniccena rūpena dukkhena
vipariṇāmadhammena ‘seyyohamasmī’tipi na samanupassanti ;
‘sadisohamasmī’tipi na samanupassanti ; ‘hīnohamasmī’tipi na
samanupassanti; kimaññatra yathābhūtassa dassanā? Aniccāya vedanāya…
aniccāya saññāya… aniccehi saṅkhārehi… aniccena viññāṇena dukkhena
vipariṇāmadhammena ‘seyyohamasmī’tipi na samanupassanti;
‘sadisohamasmī’tipi na samanupassanti; ‘hīnohamasmī’tipi na
samanupassanti; kimaññatra yathābhūtassa dassanā?
‘‘Taṃ kiṃ maññasi, soṇa, rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ,
bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti? ‘‘Dukkhaṃ,
bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ kallaṃ nu taṃ
samanupassituṃ – ‘etaṃ mama, esohamasmi, eso me attā’’’ti? ‘‘No hetaṃ,
bhante’’. ‘‘Vedanā niccā vā aniccā vā’’ti? ‘‘Aniccā, bhante’’… ‘‘saññā…
saṅkhārā… viññāṇaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ
panāniccaṃ dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti? ‘‘Dukkhaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ
panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ kallaṃ nu taṃ samanupassituṃ –
‘etaṃ mama, esohamasmi, eso me attā’’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’.
‘‘Tasmātiha , soṇa, yaṃ kiñci rūpaṃ atītānāgatapaccuppannaṃ ajjhattaṃ vā
bahiddhā vā oḷārikaṃ vā sukhumaṃ vā hīnaṃ vā paṇītaṃ vā yaṃ dūre santike
vā, sabbaṃ rūpaṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ
yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ.
‘‘Yā kāci vedanā… yā kāci saññā… ye keci saṅkhārā… yaṃ kiñci viññāṇaṃ
atītānāgatapaccuppannaṃ ajjhattaṃ vā bahiddhā vā oḷārikaṃ vā sukhumaṃ vā
hīnaṃ vā paṇītaṃ vā yaṃ dūre santike vā, sabbaṃ viññāṇaṃ ‘netaṃ mama,
nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya
daṭṭhabbaṃ.
‘‘Evaṃ passaṃ, soṇa, sutavā ariyasāvako rūpasmimpi nibbindati,
vedanāyapi nibbindati, saññāyapi nibbindati, saṅkhāresupi nibbindati,
viññāṇasmimpi nibbindati. Nibbindaṃ virajjati; virāgā vimuccati.
Vimuttasmiṃ vimuttamiti ñāṇaṃ hoti. ‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ,
kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti pajānātī’’ti. Sattamaṃ. |
49-50.
Sattame seyyohamasmīti visiṭṭho uttamo ahamasmi. Kimaññatra
yathābhūtassa adassanāti yathābhūtassa adassanato aññaṃ kiṃ bhaveyya?
Adassanaṃ aññāṇameva bhaveyyāti attho. Idānissa te parivaṭṭaṃ
vajirabhedadesanaṃ ārabhanto taṃ kiṃ maññasi soṇotiādimāha. Aṭṭhamaṃ
uttānameva. Sattamaaṭṭhamāni. |
1) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở Ràjagaha (Vương Xá),
Veluvana (Trúc Lâm), tại chỗ nuôi dưỡng các con sóc. 2) Rồi Sona, con một gia chủ, đi đến Thế
Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn, rồi ngồi xuống một bên. 3) Thế Tôn nói với Sona, con một gia chủ,
đang ngồi một bên: 4) -- Này Sona, những Sa-môn hay Bà-la-môn
nào quán sắc vô thường, khổ, biến hoại là: "Ta tốt đẹp hơn", hay quán:
"Ta bằng nhau", hay quán: "Ta hạ liệt hơn"; những vị ấy đâu phải là
những ai khác, nếu không phải là những người không thấy như thật! 5) ... quán thọ vô thường, khổ, biến
hoại... 6) ... quán tưởng vô thường, khổ, biến
hoại... 7) ... quán các hành vô thường, khổ, biến
hoại... 8) ... quán thức vô thường, khổ, biến hoại
là : "Ta tốt đẹp hơn", hay quán: "Ta bằng nhau", hay quán: "Ta hạ liệt
hơn"; những vị ấy đâu phải là những ai khác, nếu không phải là những
người không thấy như thật! 9) Này Sona, những Sa-môn hay Bà-la-môn nào
không quán sắc vô thường, khổ, biến hoại là: "Ta tốt đẹp hơn", hay không
quán: "Ta bằng nhau", hay không quán: "Ta hạ liệt hơn"; những vị ấy đâu
phải là những ai khác, nếu không phải là những vị thấy như thật! 10-12) Này Sona, những Sa-môn hay Bà-la-môn
nào không quán thọ... không quán tưởng... không quán các hành... 13) Này Sona, những Sa-môn hay Bà-la-môn
nào không quán thức vô thường, khổ, biến hoại là: "Ta tốt đẹp hơn", hay
không quán: "Ta bằng nhau", hay không quán: "Ta hạ liệt hơn"; những vị
ấy đâu phải là những ai khác, nếu không phải là những vị thấy như thật! 14) Ông nghĩ thế nào, này Sona, sắc là
thường hay vô thường? -- Vô thường, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường là khổ hay lạc? -- Là khổ, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến
hoại, có hợp lý chăng nếu quán cái ấy là: "Cái này là của tôi, cái này
là tôi, cái này là tự ngã của tôi"? -- Thưa không, bạch Thế Tôn. 15) -- Thọ là thường hay vô thường?... 16) Tưởng là thường hay vô thường?... 17) Các hành là thường hay vô thường?... 18) Thức là thường hay vô thường? -- Vô thường, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường là khổ hay lạc? -- Là khổ, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến
hoại, có hợp lý hay chăng nếu quán cái ấy là: "Cái này là của tôi, cái
này là tôi, cái này là tự ngã của tôi"? -- Thưa không, bạch Thế Tôn. 19) -- Do vậy, này Sona, phàm sắc gì quá
khứ, vị lai, hiện tại, thuộc nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng,
xa hay gần; tất cả sắc cần phải như thật quán với chánh trí tuệ: "Cái
này không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự
ngã của tôi". 20-22) Phàm thọ gì... phàm tưởng gì... phàm
các hành gì... 23) Phàm thức gì quá khứ, vị lai, hiện tại,
thuộc nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần; tất cả thức
cần phải như thật quán với chánh trí tuệ: "Cái này không phải của tôi,
cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngã của tôi". 24) Nếu thấy vậy, này Sona, vị Ða văn Thánh
đệ tử yếm ly đối với sắc, yếm ly đối với thọ, yếm ly đối với tưởng, yếm
ly đối với các hành, yếm ly đối với thức. Do yếm ly, vị ấy ly tham. Do
ly tham, vị ấy giải thoát. Trong sự giải thoát, khởi lên chánh trí: "Ta
đã giải thoát". Vị ấy biết rõ: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những
việc nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa". |
|
8. Dutiyasoṇasuttaṃ |
7-8.
Soṇasuttādivaṇṇanā |
VIII. Sona (Tạp
1,31, Thu-lữ-na, Ðại 2,6c) (S.iii,50) |
|
50. Evaṃ me
sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā rājagahe viharati veḷuvane kalandakanivāpe.
Atha kho soṇo gahapatiputto yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā
bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho soṇaṃ
gahapatiputtaṃ bhagavā etadavoca –
‘‘Ye hi keci, soṇa, samaṇā vā brāhmaṇā vā rūpaṃ nappajānanti,
rūpasamudayaṃ nappajānanti, rūpanirodhaṃ nappajānanti,
rūpanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ nappajānanti; vedanaṃ nappajānanti,
vedanāsamudayaṃ nappajānanti, vedanānirodhaṃ nappajānanti,
vedanānirodhagāminiṃ paṭipadaṃ nappajānanti; saññaṃ nappajānanti…pe…
saṅkhāre nappajānanti, saṅkhārasamudayaṃ nappajānanti, saṅkhāranirodhaṃ
nappajānanti, saṅkhāranirodhagāminiṃ paṭipadaṃ nappajānanti; viññāṇaṃ
nappajānanti, viññāṇasamudayaṃ nappajānanti, viññāṇanirodhaṃ
nappajānanti, viññāṇanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ nappajānanti. Na me te,
soṇa, samaṇā vā brāhmaṇā vā samaṇesu vā samaṇasammatā brāhmaṇesu vā
brāhmaṇasammatā, na ca pana te āyasmanto sāmaññatthaṃ vā brahmaññatthaṃ
vā diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharanti.
‘‘Ye ca kho keci, soṇa, samaṇā vā brāhmaṇā vā rūpaṃ pajānanti ,
rūpasamudayaṃ pajānanti, rūpanirodhaṃ pajānanti, rūpanirodhagāminiṃ
paṭipadaṃ pajānanti; vedanaṃ pajānanti…pe… saññaṃ pajānanti… saṅkhāre
pajānanti… viññāṇaṃ pajānanti, viññāṇasamudayaṃ pajānanti,
viññāṇanirodhaṃ pajānanti, viññāṇanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ pajānanti. Te
ca kho me, soṇa, samaṇā vā brāhmaṇā vā samaṇesu ceva samaṇasammatā
brāhmaṇesu ca brāhmaṇasammatā, te ca panāyasmanto sāmaññatthañca
brahmaññatthañca diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja
viharantī’’ti. Aṭṭhamaṃ. |
49-50.
Sattame seyyohamasmīti visiṭṭho uttamo ahamasmi. Kimaññatra
yathābhūtassa adassanāti yathābhūtassa adassanato aññaṃ kiṃ bhaveyya?
Adassanaṃ aññāṇameva bhaveyyāti attho. Idānissa te parivaṭṭaṃ
vajirabhedadesanaṃ ārabhanto taṃ kiṃ maññasi soṇotiādimāha. Aṭṭhamaṃ
uttānameva. Sattamaaṭṭhamāni. |
1) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn trú ở Ràjagala (Vương Xá),
Veluvana (Trúc Lâm), tại chỗ nuôi dưỡng các con sóc. 2) Rồi Sona, con vị gia chủ, đi đến Thế
Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Ngài rồi ngồi xuống một bên. 3) Thế Tôn nói với Sona, con vị gia chủ,
đang ngồi một bên: 4) -- Những Sa-môn hay Bà-la-môn nào, này
Sona, không biết rõ sắc, không biết rõ (nappajananti) sắc tập khởi,
không biết rõ sắc đoạn diệt, không biết rõ con đường đưa đến sắc đoạn
diệt; không biết rõ thọ... không biết rõ tưởng... không biết rõ các
hành... không biết rõ thức, không biết rõ thức tập khởi, không biết rõ
thức đoạn diệt, không biết rõ con đường đưa đến thức đoạn diệt; những
Sa-môn hay Bà-la-môn ấy, này Sona, không những không được chấp nhận là
Sa-môn giữa các hàng Sa-môn, không được chấp nhận là Bà-la-môn giữa các
hàng Bà-la-môn; những vị ấy trong đời sống hiện tại, cũng không tự mình
chứng tri với thắng trí, chứng đạt và an trú mục đích của Sa-môn hạnh
hay mục đích của Bà-la-môn hạnh. 5) Còn những Sa-môn hay Bà-la-môn nào, này
Sona, biết rõ sắc, biết rõ sắc tập khởi, biết rõ sắc đoạn diệt, biết rõ
con đường đưa đến sắc đoạn diệt; biết rõ thọ... biết rõ tưởng... biết rõ
các hành... biết rõ thức, biết rõ thức tập khởi, biết rõ thức đoạn diệt,
biết rõ con đường đưa đến thức đoạn diệt; những Sa-môn hay Bà-la-môn ấy,
này Sona, không những được chấp nhận là Sa-môn giữa các hàng Sa-môn,
được chấp nhận là Bà-la-môn giữa các hàng Bà-la-môn; những vị Tôn giả
ấy, ngay trong đời sống hiện tại, còn tự mình chứng tri với thắng trí,
chứng đạt và an trú mục đích của Sa-môn hạnh hay mục đích của Bà-la-môn
hạnh. |
|
9.
Nandikkhayasuttaṃ |
9-10.
Nandikkhayasuttādivaṇṇanā |
IX. Hỷ Ðược Ðoạn
Tận (S.iii,51) |
|
51.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Aniccaññeva, bhikkhave, bhikkhu rūpaṃ aniccanti
passati. Sāssa hoti sammādiṭṭhi. Sammā passaṃ nibbindati. Nandikkhayā
rāgakkhayo, rāgakkhayā nandikkhayo. Nandirāgakkhayā cittaṃ vimuttaṃ
suvimuttanti vuccati. Aniccaññeva, bhikkhave, bhikkhu vedanaṃ aniccanti
passati. Sāssa hoti sammādiṭṭhi. Sammā passaṃ nibbindati. Nandikkhayā
rāgakkhayo, rāgakkhayā nandikkhayo. Nandirāgakkhayā cittaṃ vimuttaṃ
suvimuttanti vuccati. Anicceyeva, bhikkhave, bhikkhu saññaṃ aniccanti
passati…pe… anicceyeva bhikkhave, bhikkhu saṅkhāre aniccāti passati.
Sāssa hoti sammādiṭṭhi. Sammā passaṃ nibbindati. Nandikkhayā rāgakkhayo,
rāgakkhayā nandikkhayo. Nandirāgakkhayā cittaṃ vimuttaṃ suvimuttanti
vuccati. Aniccaññeva, bhikkhave, bhikkhu viññāṇaṃ aniccanti passati.
Sāssa hoti sammādiṭṭhi. Sammā passaṃ nibbindati. Nandikkhayā rāgakkhayo,
rāgakkhayā nandikkhayo. Nandirāgakkhayā cittaṃ vimuttaṃ suvimuttanti
vuccatī’’ti. Navamaṃ. |
51-52.
Navamadasamesu nandikkhayā rāgakkhayo, rāgakkhayā nandikkhayoti idaṃ
nandīti vā rāgoti vā imesaṃ atthato ninnānākaraṇatāya vuttaṃ.
Nibbidānupassanāya vā nibbindanto nandiṃ pajahati, virāgānupassanāya
virajjanto rāgaṃ pajahati. Ettāvatā vipassanaṃ niṭṭhapetvā ‘‘rāgakkhayā
nandikkhayo’’ti idha maggaṃ dassetvā ‘‘nandirāgakkhayā cittaṃ
vimutta’’nti phalaṃ dassitanti. Navamadasamāni. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, khi một Tỷ-kheo thấy
sắc vô thường là vô thường; đấy là chánh tri kiến của vị ấy. Thấy chơn
chánh như vậy, vị ấy yếm ly. Do hỷ đoạn tận, tham được đoạn tận. Do tham
đoạn tận, hỷ được đoạn tận. Do hỷ, tham đoạn tận, tâm được giải thoát,
vị ấy được gọi là vị đã khéo giải thoát. 4-6) Này các Tỷ-kheo, khi một Tỷ-kheo thấy
thọ vô thường là vô thường... tưởng vô thường... các hành vô thường... 7) Này các Tỷ-kheo, khi vị Tỷ-kheo thấy
thức vô thường là vô thường; đấy là chánh tri kiến của vị ấy. Thấy chơn
chánh như vậy, vị ấy yếm ly. Do hỷ đoạn tận, tham được đoạn tận. Do tham
đoạn tận, nên hỷ được đoạn tận. Do hỷ, tham đoạn tận, tâm được giải
thoát, vị ấy được gọi là vị đã được khéo giải thoát. |
|
10.
Dutiyanandikkhayasuttaṃ |
9-10.
Nandikkhayasuttādivaṇṇanā |
X. Hỷ Ðược Ðoạn Tận
(S.iii,52) |
|
52.
Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Rūpaṃ , bhikkhave, yoniso manasi karotha,
rūpāniccatañca yathābhūtaṃ samanupassatha. Rūpaṃ, bhikkhave, bhikkhu
yoniso manasi karonto, rūpāniccatañca yathābhūtaṃ samanupassanto
rūpasmiṃ nibbindati. Nandikkhayā rāgakkhayo, rāgakkhayā nandikkhayo.
Nandirāgakkhayā cittaṃ vimuttaṃ suvimuttanti vuccati. Vedanaṃ,
bhikkhave, yoniso manasi karotha, vedanāniccatañca yathābhūtaṃ
samanupassatha. Vedanaṃ, bhikkhave, bhikkhu yoniso manasi karonto,
vedanāniccatañca yathābhūtaṃ samanupassanto vedanāya nibbindati.
Nandikkhayā rāgakkhayo, rāgakkhayā nandikkhayo. Nandirāgakkhayā cittaṃ
vimuttaṃ suvimuttanti vuccati. Saññaṃ bhikkhave… saṅkhāre, bhikkhave,
yoniso manasi karotha, saṅkhārāniccatañca yathābhūtaṃ samanupassatha.
Saṅkhāre, bhikkhave , bhikkhu yoniso manasi karonto, saṅkhārāniccataṃ
yathābhūtaṃ samanupassanto saṅkhāresu nibbindati. Nandikkhayā
rāgakkhayo, rāgakkhayā nandikkhayo. Nandirāgakkhayā cittaṃ vimuttaṃ
suvimuttanti vuccati. Viññāṇaṃ, bhikkhave, yoniso manasi karotha,
viññāṇāniccatañca yathābhūtaṃ samanupassatha. Viññāṇaṃ, bhikkhave,
bhikkhu yoniso manasi karonto, viññāṇāniccatañca yathābhūtaṃ
samanupassanto viññāṇasmiṃ nibbindati. Nandikkhayā rāgakkhayo,
rāgakkhayā nandikkhayo. Nandirāgakkhayā cittaṃ vimuttaṃ suvimuttanti
vuccatī’’ti. Dasamaṃ.
Attadīpavaggo pañcamo.
Tassuddānaṃ –
Attadīpā paṭipadā, dve ca honti aniccatā;
Samanupassanā khandhā, dve soṇā dve nandikkhayena cāti.
Mūlapaṇṇāsako samatto.
Tassa mūlapaṇṇāsakassa vagguddānaṃ –
Nakulapitā anicco ca, bhāro natumhākena ca;
Attadīpena paññāso, paṭhamo tena pavuccatīti. |
51-52.
Navamadasamesu nandikkhayā rāgakkhayo, rāgakkhayā nandikkhayoti idaṃ
nandīti vā rāgoti vā imesaṃ atthato ninnānākaraṇatāya vuttaṃ.
Nibbidānupassanāya vā nibbindanto nandiṃ pajahati, virāgānupassanāya
virajjanto rāgaṃ pajahati. Ettāvatā vipassanaṃ niṭṭhapetvā ‘‘rāgakkhayā
nandikkhayo’’ti idha maggaṃ dassetvā ‘‘nandirāgakkhayā cittaṃ
vimutta’’nti phalaṃ dassitanti. Navamadasamāni.
Attadīpavaggo pañcamo.
Mūlapaṇṇāsako samatto. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Hãy như lý tác ý sắc, này các
Tỷ-kheo, hãy như thật quán (samanupassati) sắc là vô thường. Này các
Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nào như lý tác ý sắc, như thật quán sắc là vô thường,
vị ấy yếm ly đối với sắc. Do hỷ đoạn tận, tham được đoạn tận. Do tham
đoạn tận, hỷ được đoạn tận. Do hỷ, tham đoạn tận, tâm được giải thoát,
vị ấy được gọi là vị đã được khéo giải thoát. 4) Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nào như lý tác
ý thọ... tác ý tưởng... tác ý các hành... 5) Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nào như lý tác
ý thức, như thật quán thức là vô thường, vị ấy yếm ly đối với thức. Do
hỷ đoạn tận, tham được đoạn tận. Do tham đoạn tận, hỷ được đoạn tận. Do
hỷ, tham đoạn tận, tâm được giải thoát, vị ấy được gọi là đã được khéo
giải thoát.
|
|
|
|
B. Năm Mươi Kinh Ở
Giữa |
|
6. Upayavaggo |
6. Upayavaggo |
I. Phẩm Tham Luyến |
|
1. Upayasuttaṃ |
1.
Upayasuttavaṇṇanā |
I. Tham Luyến (Tạp
2, Ðại 2,9a) (S.iii,53) |
|
53.
Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Upayo [upāyo (bahūsu)], bhikkhave, avimutto, anupayo
vimutto. Rūpupayaṃ [rūpūpāyaṃ (sī. syā. kaṃ.), rūpupāyaṃ (pī. ka.)] vā,
bhikkhave, viññāṇaṃ tiṭṭhamānaṃ tiṭṭheyya, rūpārammaṇaṃ rūpappatiṭṭhaṃ
nandūpasecanaṃ vuddhiṃ virūḷhiṃ vepullaṃ āpajjeyya. Vedanupayaṃ vā…pe…
saññupayaṃ vā…pe… saṅkhārupayaṃ vā, bhikkhave, viññāṇaṃ tiṭṭhamānaṃ
tiṭṭheyya, saṅkhārārammaṇaṃ saṅkhārappatiṭṭhaṃ nandūpasecanaṃ vuddhiṃ
virūḷhiṃ vepullaṃ āpajjeyya’’.
‘‘Yo, bhikkhave, evaṃ vadeyya – ‘ahamaññatra rūpā aññatra vedanāya
aññatra saññāya aññatra saṅkhārehi viññāṇassa āgatiṃ vā gatiṃ vā cutiṃ
vā upapattiṃ vā vuddhiṃ vā virūḷhiṃ vā vepullaṃ vā paññāpessāmī’ti,
netaṃ ṭhānaṃ vijjati.
‘‘Rūpadhātuyā ce, bhikkhave, bhikkhuno rāgo pahīno hoti. Rāgassa pahānā
vocchijjatārammaṇaṃ patiṭṭhā viññāṇassa na hoti. Vedanādhātuyā ce,
bhikkhave… saññādhātuyā ce bhikkhave… saṅkhāradhātuyā ce bhikkhave…
viññāṇadhātuyā ce, bhikkhave, bhikkhuno rāgo pahīno hoti. Rāgassa pahānā
vocchijjatārammaṇaṃ patiṭṭhā viññāṇassa na hoti. Tadappatiṭṭhitaṃ
viññāṇaṃ avirūḷhaṃ anabhisaṅkhaccavimuttaṃ . Vimuttattā ṭhitaṃ. Ṭhitattā
santusitaṃ. Santusitattā na paritassati. Aparitassaṃ paccattaññeva
parinibbāyati. ‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ,
nāparaṃ itthattāyā’ti pajānātī’’ti. Paṭhamaṃ. |
53.
Upayavaggassa paṭhame upayoti taṇhāmānadiṭṭhivasena pañcakkhandhe
upagato. Viññāṇanti kammaviññāṇaṃ. Āpajjeyyāti kammaṃ javāpetvā
paṭisandhiākaḍḍhanasamatthatāya vuddhiādīni āpajjeyya. Viññāṇupayanti
padassa aggahaṇe kāraṇaṃ vuttameva. Vocchijjatārammaṇanti
paṭisandhiākaḍḍhanasamatthatāya abhāvena ārammaṇaṃ vocchijjati. Patiṭṭhā
viññāṇassāti kammaviññāṇassa patiṭṭhā na hoti. Tadappatiṭṭhitanti taṃ
appatiṭṭhitaṃ. Anabhisaṅkhacca vimuttanti paṭisandhiṃ anabhisaṅkharitvā
vimuttaṃ. Paṭhamaṃ. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, tham luyến là không
giải thoát. Do tham luyến sắc, này các Tỷ-kheo, thức có chân đứng được
an trú. Với sắc là sở duyên, với sắc là trú xứ, (thức) hướng tìm hỷ, đi
đến tăng trưởng, tăng thịnh, lớn mạnh. 4) Hay do tham luyến thọ ... tham luyến
tưởng ... tham luyến hành, này các Tỷ-kheo, thức có chân đứng được an
trú. Với hành là sở duyên, với hành là trú xứ, (thức) hướng tìm hỷ, đi
đến tăng trưởng, tăng thịnh, lớn mạnh. 5) Này các Tỷ-kheo, ai nói như sau: "Ngoài
sắc, ngoài thọ, ngoài tưởng, ngoài các hành, tôi sẽ chỉ rõ sự đến hay
đi, sự diệt hay sanh, sự tăng trưởng, sự tăng thịnh hay sự lớn mạnh của
thức", sự việc như vậy không xảy ra. 6-10) Này các Tỷ-kheo, nếu vị Tỷ-kheo đoạn
tận tham đối với sắc giới; do tham được đoạn tận, sở duyên được cắt đứt,
chỗ y chỉ của thức không có hiện hữu. Này các Tỷ-kheo, nếu vị Tỷ-kheo
đoạn tận tham đối với thọ giới... đối với tưởng giới... đối với hành
giới... Này các Tỷ-kheo, nếu vị Tỷ-kheo đoạn tận tham đối với thức giới,
do tham được đoạn tận, sở duyên được cắt đứt, chỗ y chỉ của thức không
có hiện hữu. 11) Không có chỗ y chỉ ấy, thức không tăng
thịnh, không có hành động, được giải thoát. Do giải thoát nên được kiên
trú; do kiên trú nên được tri túc; do tri túc nên không có ưu não; do
không có ưu não nên tự mình cảm thấy tịch tịnh hoàn toàn. Vị ấy biết:
"Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những việc nên làm đã làm, không còn
trở lui trạng thái này nữa". |
|
2. Bījasuttaṃ |
2. Bījasuttavaṇṇanā |
II. Chủng Tử (Tạp
2, Ðại 2,8c) (S.iii,54) |
|
54.
Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Pañcimāni, bhikkhave, bījajātāni. Katamāni pañca?
Mūlabījaṃ, khandhabījaṃ, aggabījaṃ, phalubījaṃ, bījabījaññeva pañcamaṃ.
Imāni cassu, bhikkhave , pañca bījajātāni akhaṇḍāni apūtikāni
avātātapahatāni sārādāni [sārādāyīni (katthaci)] sukhasayitāni, pathavī
[paṭhavī (sī. syā. kaṃ. pī.)] ca nāssa, āpo ca nāssa; api numāni [api nu
imāni (sī. pī.)], bhikkhave, pañca bījajātāni vuddhiṃ virūḷhiṃ vepullaṃ
āpajjeyyu’’nti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Imāni cassu, bhikkhave, pañca
bījajātāni akhaṇḍāni…pe… sukhasayitāni, pathavī ca assa, āpo ca assa;
api numāni, bhikkhave, pañca bījajātāni vuddhiṃ virūḷhiṃ vepullaṃ
āpajjeyyu’’nti? ‘‘Evaṃ, bhante’’. ‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, pathavīdhātu,
evaṃ catasso viññāṇaṭṭhitiyo daṭṭhabbā. Seyyathāpi, bhikkhave, āpodhātu,
evaṃ nandirāgo daṭṭhabbo. Seyyathāpi, bhikkhave, pañca bījajātāni, evaṃ
viññāṇaṃ sāhāraṃ daṭṭhabbaṃ’’.
‘‘Rūpupayaṃ , bhikkhave, viññāṇaṃ tiṭṭhamānaṃ tiṭṭheyya , rūpārammaṇaṃ
rūpappatiṭṭhaṃ nandūpasecanaṃ vuddhiṃ virūḷhiṃ vepullaṃ āpajjeyya.
Vedanupayaṃ vā, bhikkhave, viññāṇaṃ tiṭṭhamānaṃ tiṭṭheyya…pe… saññupayaṃ
vā, bhikkhave, viññāṇaṃ tiṭṭhamānaṃ tiṭṭheyya…pe… saṅkhārupayaṃ vā,
bhikkhave, viññāṇaṃ tiṭṭhamānaṃ tiṭṭheyya, saṅkhārārammaṇaṃ
saṅkhārappatiṭṭhaṃ nandūpasecanaṃ vuddhiṃ virūḷhiṃ vepullaṃ āpajjeyya.
‘‘Yo, bhikkhave, evaṃ vadeyya – ‘ahamaññatra rūpā aññatra vedanāya
aññatra saññāya aññatra saṅkhārehi viññāṇassa āgatiṃ vā gatiṃ vā cutiṃ
vā upapattiṃ vā vuddhiṃ vā virūḷhiṃ vā vepullaṃ vā paññāpessāmī’ti,
netaṃ ṭhānaṃ vijjati.
‘‘Rūpadhātuyā ceva, bhikkhave, bhikkhuno rāgo pahīno hoti. Rāgassa
pahānā vocchijjatārammaṇaṃ patiṭṭhā viññāṇassa na hoti. Vedanādhātuyā
ce… saññādhātuyā ce… saṅkhāradhātuyā ce… viññāṇadhātuyā ce, bhikkhave,
bhikkhuno rāgo pahīno hoti. Rāgassa pahānā vocchijjatārammaṇaṃ patiṭṭhā
viññāṇassa na hoti. Tadappatiṭṭhitaṃ viññāṇaṃ avirūḷhaṃ
anabhisaṅkhaccavimuttaṃ. Vimuttattā ṭhitaṃ. Ṭhitattā santusitaṃ.
Santusitattā na paritassati. Aparitassaṃ paccattaññeva parinibbāyati.
‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ
itthattāyā’ti pajānātī’’ti. Dutiyaṃ. |
54. Dutiye
bījajātānīti bījāni. Mūlabījanti vacaṃ vacattaṃ haliddaṃ siṅgiveranti
evamādi. Khandhabījanti assattho nigrodhoti evamādi. Phalubījanti ucchu
veḷu naḷoti evamādi. Aggabījanti ajjukaṃ phaṇijjakanti evamādi.
Bījabījanti sālivīhiādi pubbaṇṇañceva muggamāsādi aparaṇṇañca.
Akhaṇḍānīti abhinnāni. Bhinnakālato paṭṭhāya bījaṃ bījatthāya na
upakappati. Apūtikānīti udakatemanena apūtikāni. Pūtibījañhi bījatthāya
na upakappati. Avātātapahatānīti vātena ca ātapena ca na hatāni,
nirojataṃ na pāpitāni. Nirojañhi kasaṭaṃ bījaṃ bījatthāya na upakappati.
Sārādānīti gahitasārāni patiṭṭhitasārāni. Nissārañhi bījaṃ bījatthāya na
upakappati. Sukhasayitānīti cattāro māse koṭṭhe pakkhittaniyāmeneva
sukhaṃ sayitāni. Pathavīti heṭṭhā patiṭṭhānapathavī. Āpoti
uparisnehanaāpo. Catasso viññāṇaṭṭhitiyoti kammaviññāṇassa ārammaṇabhūtā
rūpādayo cattāro khandhā. Te hi ārammaṇavasena patiṭṭhābhūtattā
pathavīdhātusadisā. Nandirāgo sinehanaṭṭhena āpodhātusadiso. Viññāṇaṃ
sāhāranti sappaccayaṃ kammaviññāṇaṃ. Tañhi bījaṃ viya pathaviyaṃ
ārammaṇapathaviyaṃ viruhati. Dutiyaṃ. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, có năm loại chủng
tử. Thế nào là năm? Chủng tử từ rễ, chủng tử từ thân, chủng tử từ đọt,
chủng tử từ quả, và chủng tử từ chủng tử là thứ năm. 4) Và này các Tỷ-kheo, nếu năm loại chủng
tử này không bị hư hoại, không bị hư thối, không bị gió và nhiệt phá
hoại, có lõi cứng, khéo gieo, nhưng không có đất, và không có nước, thời
này các Tỷ-kheo, năm loại chủng tử này có thể tăng trưởng, tăng thịnh,
lớn mạnh được không? -- Thưa không, bạch Thế Tôn. 5) -- Và này các Tỷ-kheo, nếu năm loại
chủng tử này không bị hư hoại, không bị hư thối, không bị gió và nhiệt
phá hoại, có lõi cứng, khéo gieo, có đất và có nước, thời này các
Tỷ-kheo, năm loại chủng tử này có thể tăng trưởng, tăng thịnh, lớn mạnh
được không? -- Thưa được, bạch Thế Tôn. 6) -- Này các Tỷ-kheo, ví như đất, bốn thức
trú cần phải được xem như vậy. Ví như nước, này các Tỷ-kheo, hỷ tham cần
phải được xem như vậy. Ví như năm loại chủng tử, này các Tỷ-kheo, thức
cùng các món ăn cần phải được xem như vậy. 7) Do tham luyến sắc, này các Tỷ-kheo, thức
có chân đứng được an trú. Với sắc là sở duyên, với sắc là trú xứ, (thức)
hướng tìm hỷ, đi đến tăng trưởng, tăng thịnh, lớn mạnh. 8-10) Do tham luyến thọ... Do tham luyến
tưởng... Do tham luyến các hành, này các Tỷ-kheo, thức có chân đứng được
tồn tại. Với hành là sở duyên, với hành là trú xứ, (thức) hướng tìm hỷ,
đi đến tăng trưởng, tăng thịnh, lớn mạnh. 11) Này các Tỷ-kheo, ai nói như sau: "Ngoài
sắc, ngoài thọ, ngoài tưởng, ngoài các hành, tôi sẽ chỉ rõ sự đến hay
đi, sự diệt hay sanh, sự tăng trưởng, tăng thịnh hay sự lớn mạnh của
thức", sự việc như vậy không xảy ra. 12) Này các Tỷ-kheo, nếu vị Tỷ-kheo đoạn
tận tham đối với sắc giới; do tham được đoạn tận, sở duyên được cắt đứt,
chỗ y chỉ của thức không có hiện hữu. 13-16) Này các Tỷ-kheo, nếu vị Tỷ-kheo đoạn
tận tham đối với thọ giới... đối với tưởng giới... đối với hành giới...
đối với thức giới; do tham được đoạn tận, sở duyên được cắt đứt, chỗ y
chỉ của thức không có hiện hữu. 17) Không có chỗ y chỉ như vậy, thức không
tăng thịnh, không có hành động, được giải thoát; do giải thoát nên được
kiên trú; do kiên trú nên được tri túc; do tri túc nên không có ưu não;
do không có ưu não nên tự mình cảm thấy tịch tịnh hoàn toàn. Vị ấy biết:
"Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những việc nên làm đã làm, không còn
trở lui trạng thái này nữa". |
|
3. Udānasuttaṃ |
3.
Udānasuttavaṇṇanā |
III. Lời Cảm Hứng
(Tạp 2, Ðại 2,16c) (S.iii,55) |
|
55.
Sāvatthinidānaṃ . Tatra kho bhagavā udānaṃ udānesi – ‘‘‘no cassaṃ, no ca
me siyā, nābhavissa, na me bhavissatī’ti – evaṃ adhimuccamāno bhikkhu
chindeyya orambhāgiyāni saṃyojanānī’’ti. Evaṃ vutte, aññataro bhikkhu
bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘yathā kathaṃ pana, bhante, ‘no cassaṃ, no ca
me siyā, nābhavissa, na me bhavissatī’ti – evaṃ adhimuccamāno bhikkhu
chindeyya orambhāgiyāni saṃyojanānī’’ti?
‘‘Idha, bhikkhu, assutavā puthujjano ariyānaṃ adassāvī…pe…
sappurisadhamme avinīto rūpaṃ attato samanupassati, rūpavantaṃ vā
attānaṃ; attani vā rūpaṃ, rūpasmiṃ vā attānaṃ. Vedanaṃ… saññaṃ…
saṅkhāre… viññāṇaṃ attato samanupassati, viññāṇavantaṃ vā attānaṃ;
attani vā viññāṇaṃ, viññāṇasmiṃ vā attānaṃ.
‘‘So aniccaṃ rūpaṃ ‘aniccaṃ rūpa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti, aniccaṃ
vedanaṃ ‘aniccā vedanā’ti yathābhūtaṃ nappajānāti, aniccaṃ saññaṃ
‘aniccā saññā’ti yathābhūtaṃ nappajānāti, anicce saṅkhāre ‘aniccā
saṅkhārā’ti yathābhūtaṃ nappajānāti, aniccaṃ viññāṇaṃ ‘aniccaṃ
viññāṇa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti.
‘‘Dukkhaṃ rūpaṃ ‘dukkhaṃ rūpa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti, dukkhaṃ
vedanaṃ… dukkhaṃ saññaṃ… dukkhe saṅkhāre… dukkhaṃ viññāṇaṃ ‘dukkhaṃ
viññāṇa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti.
‘‘Anattaṃ rūpaṃ ‘anattā rūpa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti, anattaṃ
vedanaṃ ‘anattā vedanā’ti yathābhūtaṃ nappajānāti, anattaṃ saññaṃ
‘anattā saññā’ti yathābhūtaṃ nappajānāti, anatte saṅkhāre ‘anattā
saṅkhārā’ti yathābhūtaṃ nappajānāti, anattaṃ viññāṇaṃ ‘anattā
viññāṇa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti.
‘‘Saṅkhataṃ rūpaṃ ‘saṅkhataṃ rūpa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti, saṅkhataṃ
vedanaṃ… saṅkhataṃ saññaṃ… saṅkhate saṅkhāre… saṅkhataṃ viññāṇaṃ
‘saṅkhataṃ viññāṇa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti. Rūpaṃ vibhavissatīti
yathābhūtaṃ nappajānāti. Vedanā vibhavissati… saññā vibhavissati…
saṅkhārā vibhavissanti… viññāṇaṃ vibhavissatīti yathābhūtaṃ nappajānāti.
‘‘Sutavā ca kho, bhikkhu, ariyasāvako ariyānaṃ dassāvī ariyadhammassa
kovido ariyadhamme suvinīto sappurisānaṃ dassāvī sappurisadhammassa
kovido sappurisadhamme suvinīto na rūpaṃ attato samanupassati…pe… na
vedanaṃ… na saññaṃ… na saṅkhāre… na viññāṇaṃ attato samanupassati.
‘‘So aniccaṃ rūpaṃ ‘aniccaṃ rūpa’nti yathābhūtaṃ pajānāti. Aniccaṃ
vedanaṃ… aniccaṃ saññaṃ… anicce saṅkhāre… aniccaṃ viññāṇaṃ ‘aniccaṃ
viññāṇa’nti yathābhūtaṃ pajānāti. Dukkhaṃ rūpaṃ…pe… dukkhaṃ viññāṇaṃ…
anattaṃ rūpaṃ…pe… anattaṃ viññāṇaṃ… saṅkhataṃ rūpaṃ…pe… saṅkhataṃ
viññāṇaṃ ‘saṅkhataṃ viññāṇa’nti yathābhūtaṃ pajānāti. Rūpaṃ
vibhavissatīti yathābhūtaṃ pajānāti. Vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ
vibhavissatīti yathābhūtaṃ pajānāti.
‘‘So rūpassa vibhavā, vedanāya vibhavā, saññā vibhavā, saṅkhārānaṃ
vibhavā, viññāṇassa vibhavā, evaṃ kho, bhikkhu, ‘no cassaṃ, no ca me
siyā, nābhavissa, na me bhavissatī’ti – evaṃ adhimuccamāno bhikkhu
chindeyya orambhāgiyāni saṃyojanānī’’ti. ‘‘Evaṃ adhimuccamāno, bhante,
bhikkhu chindeyya orambhāgiyāni saṃyojanānī’’ti.
‘‘Kathaṃ pana, bhante, jānato kathaṃ passato anantarā āsavānaṃ khayo
hotī’’ti? ‘‘Idha, bhikkhu, assutavā puthujjano atasitāye ṭhāne tāsaṃ
āpajjati. Tāso heso [hesā (ka.)] bhikkhu assutavato puthujjanassa – ‘no
cassaṃ, no ca me siyā, nābhavissa, na me bhavissatī’’’ti.
‘‘Sutavā ca kho, bhikkhu, ariyasāvako atasitāye ṭhāne na tāsaṃ āpajjati.
Na heso [na hesā (ka.)], bhikkhu, tāso sutavato ariyasāvakassa – ‘no
cassaṃ, no ca me siyā, nābhavissa, na me bhavissatī’ti. Rūpupayaṃ vā,
bhikkhu, viññāṇaṃ tiṭṭhamānaṃ tiṭṭheyya, rūpārammaṇaṃ rūpappatiṭṭhaṃ
nandūpasecanaṃ vuddhiṃ virūḷhiṃ vepullaṃ āpajjeyya. Vedanupayaṃ vā,
bhikkhu… saññupayaṃ vā, bhikkhu… saṅkhārupayaṃ vā, bhikkhu, viññāṇaṃ
tiṭṭhamānaṃ tiṭṭheyya, saṅkhārārammaṇaṃ saṅkhārappatiṭṭhaṃ
nandūpasecanaṃ vuddhiṃ virūḷhiṃ vepullaṃ āpajjeyya.
‘‘Yo [so (sabbattha)] bhikkhu evaṃ vadeyya – ‘ahamaññatra rūpā, aññatra
vedanāya, aññatra saññāya, aññatra saṅkhārehi viññāṇassa āgatiṃ vā gatiṃ
vā cutiṃ vā upapattiṃ vā vuddhiṃ vā virūḷhiṃ vā vepullaṃ vā
paññāpessāmī’ti, netaṃ ṭhānaṃ vijjati.
‘‘Rūpadhātuyā ce, bhikkhu, bhikkhuno rāgo pahīno hoti. Rāgassa pahānā
vocchijjatārammaṇaṃ patiṭṭhā viññāṇassa na hoti. Vedanādhātuyā ce,
bhikkhu, bhikkhuno… saññādhātuyā ce, bhikkhu, bhikkhuno… saṅkhāradhātuyā
ce, bhikkhu, bhikkhuno… viññāṇadhātuyā ce, bhikkhu, bhikkhuno rāgo
pahīno hoti. Rāgassa pahānā vocchijjatārammaṇaṃ patiṭṭhā viññāṇassa na
hoti. Tadappatiṭṭhitaṃ viññāṇaṃ avirūḷhaṃ anabhisaṅkhārañca vimuttaṃ.
Vimuttattā ṭhitaṃ. Ṭhitattā santusitaṃ. Santusitattā na paritassati.
Aparitassaṃ paccattaññeva parinibbāyati. ‘Khīṇā jāti…pe… nāparaṃ
itthattāyā’ti pajānāti. Evaṃ kho, bhikkhu, jānato evaṃ passato anantarā
āsavānaṃ khayo hotī’’ti. Tatiyaṃ. |
55. Tatiye
udānaṃ udānesīti balavasomanassasamuṭṭhānaṃ udānaṃ udāhari. Kiṃ nissāya
panesa bhagavato uppannoti. Sāsanassa niyyānikabhāvaṃ. Kathaṃ? Evaṃ
kirassa ahosi, ‘‘tayome upanissayā – dānūpanissayo sīlūpanissayo
bhāvanūpanissayo cā’’ti. Tesu dānasīlūpanissayā dubbalā,
bhāvanūpanissayo balavā. Dānasīlūpanissayā hi tayo magge ca phalāni ca
pāpenti, bhāvanūpanissayo arahattaṃ pāpeti. Iti dubbalūpanissaye
patiṭṭhito bhikkhu ghaṭento vāyamanto pañcorambhāgiyāni bandhanāni
chetvā tīṇi maggaphalāni nibbatteti, ‘‘aho sāsanaṃ niyyānika’’nti
āvajjentassa ayaṃ udapādi.
Tattha ‘‘dubbalūpanissaye ṭhatvā ghaṭamāno tīṇi maggaphalāni
pāpuṇātī’’ti imassatthassāvibhāvanatthaṃ milakattherassa vatthu
veditabbaṃ – so kira gihikāle pāṇātipātakammena jīvikaṃ kappento araññe
pāsasatañceva adūhalasatañca yojesi. Athekadivasaṃ aṅgārapakkamaṃsaṃ
khāditvā pāsaṭṭhānesu vicaranto pipāsābhibhūto ekassa
araññavāsittherassa vihāraṃ gantvā therassa caṅkamantassa avidūre ṭhitaṃ
pānīyaghaṭaṃ vivari, hatthatemanamattampi udakaṃ nāddasa. So kujjhitvā
āha – ‘‘bhikkhu, bhikkhu tumhe gahapatikehi dinnaṃ bhuñjitvā bhuñjitvā
supatha, pānīyaghaṭe añjalimattampi udakaṃ na ṭhapetha, na
yuttameta’’nti. Thero ‘‘mayā pānīyaghaṭo pūretvā ṭhapito, kiṃ nu kho
eta’’nti? Gantvā olokento paripuṇṇaghaṭaṃ disvā pānīyasaṅkhaṃ pūretvā
adāsi. So dvattisaṅkhapūraṃ pivitvā cintesi – ‘‘evaṃ pūritaghaṭo nāma
mama kammaṃ āgamma tattakapālo viya jāto. Kiṃ nu kho anāgate attabhāve
bhavissatī’’ti? Saṃviggacitto dhanuṃ chaḍḍetvā, ‘‘pabbājetha maṃ,
bhante’’ti āha. Thero tacapañcakakammaṭṭhānaṃ ācikkhitvā taṃ pabbājesi.
Tassa samaṇadhammaṃ karontassa bahūnaṃ migasūkarānaṃ māritaṭṭhānaṃ
pāsaadūhalānañca yojitaṭṭhānaṃ upaṭṭhāti. Taṃ anussarato sarīre dāho
uppajjati, kūṭagoṇo viya kammaṭṭhānampi vīthiṃ na paṭipajjati. So ‘‘kiṃ
karissāmi bhikkhubhāvenā’’ti ? Anabhiratiyā pīḷito therassa santikaṃ
gantvā vanditvā āha – ‘‘na sakkomi, bhante, samaṇadhammaṃ kātu’’nti.
Atha naṃ thero ‘‘hatthakammaṃ karohī’’ti āha. So ‘‘sādhu, bhante’’ti
vatvā udumbarādayo allarukkhe chinditvā mahantaṃ rāsiṃ katvā, ‘‘idāni
kiṃ karomī’’ti pucchi? Jhāpehi nanti. So catūsu disāsu aggiṃ datvā
jhāpetuṃ asakkonto, ‘‘bhante, na sakkomī’’ti āha. Thero ‘‘tena hi
apehī’’ti pathaviṃ dvidhā katvā avīcito khajjopanakamattaṃ aggiṃ
nīharitvā tattha pakkhipi. So tāva mahantaṃ rāsiṃ sukkhapaṇṇaṃ viya
khaṇena jhāpesi. Athassa thero avīciṃ dassetvā, ‘‘sace vibbhamissasi,
ettha paccissasī’’ti saṃvegaṃ janesi. So avīcidassanato paṭṭhāya
pavedhamāno ‘‘niyyānikaṃ, bhante, buddhasāsana’’nti pucchi, āmāvusoti.
Bhante, buddhasāsanassa niyyānikatte sati milako attamokkhaṃ karissati,
mā cintayitthāti. Tato paṭṭhāya samaṇadhammaṃ karoti ghaṭeti, tassa
vattapaṭivattaṃ pūreti, niddāya bādhayamānāya tintaṃ palālaṃ sīse
ṭhapetvā pāde soṇḍiyaṃ otāretvā nisīdati. So ekadivasaṃ pānīyaṃ
parissāvetvā ghaṭaṃ ūrumhi ṭhapetvā udakamaṇikānaṃ pacchedaṃ āgamayamāno
aṭṭhāsi. Atha kho thero sāmaṇerassa imaṃ uddesaṃ deti –
‘‘Uṭṭhānavato satīmato,
Sucikammassa nisammakārino;
Saññatassa dhammajīvino,
Appamattassa yasobhivaḍḍhatī’’ti. (dha. pa. 24);
So catuppadikampi taṃ gāthaṃ attaniyeva upanesi – ‘‘uṭṭhānavatā nāma
mādisena bhavitabbaṃ. Satimatāpi mādiseneva…pe… appamattenapi mādiseneva
bhavitabba’’nti. Evaṃ taṃ gāthaṃ attani upanetvā tasmiṃyeva padavāre
ṭhito pañcorambhāgiyāni saṃyojanāni chinditvā anāgāmiphale patiṭṭhāya
haṭṭhatuṭṭho –
‘‘Allaṃ palālapuñjāhaṃ, sīsenādāya caṅkamiṃ;
Pattosmi tatiyaṃ ṭhānaṃ, ettha me natthi saṃsayo’’ti. –
Imaṃ udānagāthaṃ āha. Evaṃ dubbalūpanissaye ṭhito ghaṭento vāyamanto
pañcorambhāgiyāni saṃyojanāni chinditvā tīṇi maggaphalāni nibbatteti.
Tenāha bhagavā – ‘‘no cassaṃ, no ca me siyā, nābhavissa, na me
bhavissatīti evaṃ adhimuccamāno bhikkhu chindeyya orambhāgiyāni
saṃyojanānī’’ti.
Tattha no cassaṃ, no ca me siyāti sace ahaṃ na bhaveyyaṃ, mama
parikkhāropi na bhaveyya. Sace vā pana me atīte kammābhisaṅkhāro
nābhavissa, idaṃ me etarahi khandhapañcakaṃ na bhaveyya. Nābhavissa, na
me bhavissatīti idāni pana tathā parakkamissāmi, yathā me āyatiṃ
khandhābhinibbattako kammasaṅkhāro na bhavissati, tasmiṃ asati āyatiṃ
paṭisandhi nāma na me bhavissati. Evaṃ adhimuccamānoti evaṃ adhimuccanto
bhikkhu dubbalūpanissaye ṭhito pañcorambhāgiyāni saṃyojanāni chindeyya.
Evaṃ vutteti evaṃ sāsanassa niyyānikabhāvaṃ āvajjentena bhagavatā
imasmiṃ udāne vutte. Rūpaṃ vibhavissatīti rūpaṃ bhijjissati. Rūpassa
vibhavāti vibhavadassanena sahavipassanena. Sahavipassanakā hi cattāro
maggā rūpādīnaṃ vibhavadassanaṃ nāma. Taṃ sandhāyetaṃ vuttaṃ. Evaṃ
adhimuccamāno, bhante, bhikkhu chindeyyāti, bhante, evaṃ adhimuccamāno
bhikkhu chindeyyeva pañcorambhāgiyāni saṃyojanāni. Kasmā na
chindissatīti?
Idāni upari maggaphalaṃ pucchanto kathaṃ pana, bhantetiādimāha. Tattha
anantarāti dve anantarāni āsannānantarañca dūrānantarañca. Vipassanā
maggassa āsannānantaraṃ nāma, phalassa dūrānantaraṃ nāma. Taṃ sandhāya
‘‘kathaṃ pana, bhante, jānato kathaṃ passato vipassanānantarā ‘āsavānaṃ
khayo’ti saṅkhaṃ gataṃ arahattaphalaṃ hotī’’ti pucchati. Atasitāyeti
atasitabbe abhāyitabbe ṭhānamhi. Tāsaṃ āpajjatīti bhayaṃ āpajjati. Tāso
hesoti yā esā ‘‘no cassaṃ, no ca me siyā’’ti evaṃ pavattā
dubbalavipassanā, sā yasmā attasinehaṃ pariyādātuṃ na sakkoti, tasmā
assutavato puthujjanassa tāso nāma hoti. So hi ‘‘idānāhaṃ ucchijjissāmi,
na dāni kiñci bhavissāmī’’ti attānaṃ papāte patantaṃ viya passati
aññataro brāhmaṇo viya. Lohapāsādassa kira heṭṭhā tipiṭakacūḷanāgatthero
tilakkhaṇāhataṃ dhammaṃ parivatteti. Atha aññatarassa brāhmaṇassa
ekamante ṭhatvā dhammaṃ suṇantassa saṅkhārā suññato upaṭṭhahiṃsu. So
papāte patanto viya hutvā vivaṭadvārena tato palāyitvā gehaṃ pavisitvā,
puttaṃ ure sayāpetvā, ‘‘tāta, sakyasamayaṃ āvajjento manamhi naṭṭho’’ti
āha. Na heso bhikkhu tāsoti esā evaṃ pavattā balavavipassanā sutavato
ariyasāvakassa na tāso nāma hoti. Na hi tassa evaṃ hoti ‘‘ahaṃ
ucchijjissāmī’’ti vā ‘‘vinassissāmī’’ti vāti. Evaṃ pana hoti
‘‘saṅkhārāva uppajjanti, saṅkhārāva nirujjhantī’’ti. Tatiyaṃ. |
1) Nhân duyên ở Sàvatthi... 2) Ở đấy, Thế Tôn nói lên lời cảm hứng như
sau: Nếu trước, Ta không có, 3) Ðược nghe nói vậy, một Tỷ-kheo bạch Thế
Tôn: -- Như thế nào bạch Thế Tôn: Nếu trước, Ta không có, 4) -- Ở đây, này Tỷ-kheo, kẻ vô văn phàm
phu không thấy rõ các bậc Thánh, không thuần thục pháp các bậc Thánh,
không tu tập pháp các bậc Thánh; không thấy rõ các bậc Chân nhân, không
thuần thục pháp các bậc Chân nhân, không tu tập pháp các bậc Chân nhân,
quán sắc như là tự ngã, hay tự ngã như là có sắc, hay sắc ở trong tự
ngã, hay tự ngã ở trong sắc, quán thọ... quán tưởng... quán các hành...
quán thức như là tự ngã, hay tự ngã như là có thức, hay thức ở trong tự
ngã, hay tự ngã ở trong thức. 5) Vị ấy không như thật biết rõ (pajànàti)
sắc vô thường là sắc vô thường, không như thật biết rõ thọ vô thường là
thọ vô thường, không như thật biết rõ tưởng vô thường là tưởng vô
thường, không như thật biết rõ hành vô thường là hành vô thường, không
như thật biết rõ thức vô thường là thức vô thường. 6) Không như thật biết rõ sắc khổ là sắc
khổ, không như thật biết rõ thọ khổ... tưởng khổ... hành khổ... không
như thật biết rõ thức khổ là thức khổ. 7) Không như thật biết rõ sắc vô ngã là sắc
vô ngã, không như thật biết rõ thọ vô ngã... tưởng vô ngã... hành vô
ngã... không như thật biết rõ thức vô ngã là thức vô ngã. 8) Không như thật biết rõ sắc hữu vi là sắc
hữu vi, không như thật biết rõ thọ hữu vi... tưởng hữu vi... hành hữu
vi... không như thật biết rõ thức hữu vi là thức hữu vi. 9) Không như thật biết rõ sắc sẽ biến
diệt... thọ sẽ biến diệt... tưởng sẽ biết diệt... các hành sẽ biến
diệt... không như thật biết rõ thức sẽ biến diệt. 10) Còn bậc Ða văn Thánh đệ tử, này các
Tỷ-kheo thấy rõ các bậc Thánh, thuần thục pháp các bậc Thánh, tu tập
pháp các bậc Thánh, thấy rõ các bậc Chân nhân, thuần thục pháp các bậc
Chân nhân, tu tập pháp các bậc Chân nhân, không quán sắc như là tự ngã,
hay tự ngã như là có sắc, hay sắc ở trong tự ngã, hay tự ngã ở trong
sắc, không quán thọ... không quán tưởng... không quán các hành... không
quán thức như là tự ngã, hay tự ngã như là có thức, hay thức ở trong tự
ngã, hay tự ngã ở trong thức. 11) Vị ấy như thật thấy rõ sắc vô thường là
vô thường, thọ vô thường... tưởng vô thường... hành vô thường... thức vô
thường là thức vô thường. 12) Vị ấy như thật thấy rõ sắc khổ là sắc
khổ, thọ khổ... tưởng khổ... hành khổ... như thật thấy rõ thức khổ là
thức khổ. 13) Vị ấy như thật thấy rõ sắc vô ngã là
sắc vô ngã, thọ vô ngã... tưởng vô ngã... các hành vô ngã... thức vô ngã
là thức vô ngã. 14) Vị ấy như thật thấy rõ sắc hữu vi là
sắc hữu vi, thọ hữu vi... tưởng hữu vi... các hành hữu vi... thức hữu vi
là thức hữu vi. 15) Vị ấy như thật thấy rõ sắc sẽ biến diệt
là sắc sẽ biến diệt, thọ sẽ biến diệt... tưởng sẽ biến diệt... các hành
sẽ biến diệt... thức sẽ biến diệt là thức sẽ biến diệt. 16) Do sắc biến diệt, thọ biến diệt, tưởng
biến diệt, hành biến diệt, thức biến diệt, vị Tỷ-kheo nói lên lời cảm
hứng: Nếu trước, ta không có, 17) -- Dầu cho quyết tâm như vậy, bạch Thế
Tôn, vị Tỷ-kheo có thể cắt đứt hạ phần kiết sử. Nhưng bạch Thế Tôn, biết
như thế nào, thấy như thế nào, các lậu hoặc được đoạn tận lập tức? 18) -- Ở đây, này Tỷ-kheo, kẻ vô văn phàm
phu hoảng sợ tại chỗ không có gì đáng hoảng sợ; kẻ vô văn phàm phu hoảng
sợ như sau: Nếu trước, ta không có, 19) Và vị Ða văn Thánh đệ tử, này Tỷ-kheo,
không hoảng sợ tại chỗ không có gì đáng hoảng sợ; vị Ða văn Thánh đệ tử
không có hoảng sợ như sau: Nếu trước, ta không có, 20) Này Tỷ-kheo, do tham luyến sắc, thức có
chân đứng được an trú. Với sắc là sở duyên, với sắc là trú xứ, (thức)
hướng tìm hỷ, đi đến tăng trưởng, tăng thịnh, lớn mạnh. 21-33) Do tham luyến thọ... do tham luyến
tưởng... do tham luyến hành... do tham luyến thức, này Tỷ-kheo, thức có
chân đứng được an trú. Với hành là sở duyên, với hành là trú xứ, (thức)
hướng tìm hỷ, đi đến tăng trưởng, tăng thịnh, lớn mạnh. 24) Này Tỷ-kheo, ai nói như sau: "Ngoài
sắc, ngoài thọ, ngoài tưởng, ngoài các hành, tôi sẽ chỉ rõ sự đến hay
đi, sự diệt hay sanh, sự tăng trưởng, tăng thịnh, lớn mạnh của thức", sự
việc như vậy không xảy ra. 25) Này Tỷ-kheo, nếu vị Tỷ-kheo đoạn tận
tham đối với sắc giới; do tham được đoạn tận, sở duyên được cắt đứt, chỗ
y chỉ của thức không hiện hữu. 26) Này Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo đoạn tận tham
đối với thọ giới... 27) Này Tỷ-kheo, nếu vị Tỷ-kheo đoạn tận
tham đối với tưởng giới... 28) Này Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo đoạn tận tham
đối với hành giới... 29) Này Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo đoạn tận tham
đối với thức giới, do tham được đoạn tận, sở duyên được cắt đứt, chỗ y
chỉ của thức không hiện hữu. 30) Không có chỗ y chỉ như vậy thức không
tăng trưởng, không có hành động, được giải thoát; do giải thoát nên được
kiên trú; do kiên trú nên được tri túc; do tri túc nên không có ưu não;
do không có ưu não nên tự mình cảm thấy tịch tịnh hoàn toàn. Vị ấy biết:
"Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những việc nên làm đã làm, không còn
trở lui trạng thái này nữa". |
|
4.
Upādānaparipavattasuttaṃ |
4.
Upādānaparipavattasuttavaṇṇanā |
IV. Thủ Chuyển (Tạp
2, Ðại 2,9b) (S.iii,58) |
|
56.
Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Pañcime, bhikkhave, upādānakkhandhā. Katame pañca?
Rūpupādānakkhandho, vedanupādānakkhandho , saññupādānakkhandho,
saṅkhārupādānakkhandho, viññāṇupādānakkhandho. Yāvakīvañcāhaṃ,
bhikkhave, ime pañcupādānakkhandhe catuparivaṭṭaṃ yathābhūtaṃ
nābbhaññāsiṃ, neva tāvāhaṃ, bhikkhave, sadevake loke samārake sabrahmake
sassamaṇabrāhmaṇiyā pajāya sadevamanussāya anuttaraṃ sammāsambodhiṃ
abhisambuddhoti paccaññāsiṃ. Yato ca khvāhaṃ, bhikkhave, ime
pañcupādānakkhandhe catuparivaṭṭaṃ yathābhūtaṃ abbhaññāsiṃ , athāhaṃ,
bhikkhave, sadevake loke…pe… sadevamanussāya anuttaraṃ sammāsambodhiṃ
abhisambuddhoti paccaññāsiṃ’’.
‘‘Kathañca catuparivaṭṭaṃ? Rūpaṃ abbhaññāsiṃ, rūpasamudayaṃ abbhaññāsiṃ,
rūpanirodhaṃ abbhaññāsiṃ, rūpanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ abbhaññāsiṃ;
vedanaṃ… saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ abbhaññāsiṃ, viññāṇasamudayaṃ
abbhaññāsiṃ, viññāṇanirodhaṃ abbhaññāsiṃ, viññāṇanirodhagāminiṃ
paṭipadaṃ abbhaññāsiṃ.
‘‘Katamañca, bhikkhave, rūpaṃ? Cattāro ca mahābhūtā catunnañca
mahābhūtānaṃ upādāya rūpaṃ. Idaṃ vuccati, bhikkhave, rūpaṃ.
Āhārasamudayā rūpasamudayo; āhāranirodhā rūpanirodho. Ayameva ariyo
aṭṭhaṅgiko maggo rūpanirodhagāminī paṭipadā, seyyathidaṃ –
sammādiṭṭhi…pe… sammāsamādhi.
‘‘Ye hi keci, bhikkhave, samaṇā vā brāhmaṇā vā evaṃ rūpaṃ abhiññāya,
evaṃ rūpasamudayaṃ abhiññāya, evaṃ rūpanirodhaṃ abhiññāya, evaṃ
rūpanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ abhiññāya rūpassa nibbidāya virāgāya
nirodhāya paṭipannā, te suppaṭipannā. Ye suppaṭipannā, te imasmiṃ
dhammavinaye gādhanti.
‘‘Ye ca kho keci, bhikkhave, samaṇā vā brāhmaṇā vā evaṃ rūpaṃ
abhiññāya…pe… evaṃ rūpanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ abhiññāya, rūpassa
nibbidā virāgā nirodhā anupādā vimuttā te suvimuttā. Ye suvimuttā te
kevalino. Ye kevalino vaṭṭaṃ tesaṃ natthi paññāpanāya.
‘‘Katamā ca, bhikkhave, vedanā? Chayime, bhikkhave, vedanākāyā –
cakkhusamphassajā vedanā, sotasamphassajā vedanā, ghānasamphassajā
vedanā, jivhāsamphassajā vedanā, kāyasamphassajā vedanā, manosamphassajā
vedanā. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, vedanā. Phassasamudayā vedanāsamudayo;
phassanirodhā vedanānirodho. Ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko maggo
vedanānirodhagāminī paṭipadā, seyyathidaṃ – sammādiṭṭhi…pe…
sammāsamādhi.
‘‘Ye hi keci, bhikkhave, samaṇā vā brāhmaṇā vā evaṃ vedanaṃ abhiññāya,
evaṃ vedanāsamudayaṃ abhiññāya, evaṃ vedanānirodhaṃ abhiññāya, evaṃ
vedanānirodhagāminiṃ paṭipadaṃ abhiññāya vedanāya nibbidāya virāgāya
nirodhāya paṭipannā, te suppaṭipannā. Ye suppaṭipannā, te imasmiṃ
dhammavinaye gādhanti.
‘‘Ye ca kho keci , bhikkhave, samaṇā vā brāhmaṇā vā evaṃ vedanaṃ
abhiññāya…pe… evaṃ vedanānirodhagāminiṃ paṭipadaṃ abhiññāya…pe… vaṭṭaṃ
tesaṃ natthi paññāpanāya.
‘‘Katamā ca, bhikkhave, saññā? Chayime, bhikkhave, saññākāyā –
rūpasaññā, saddasaññā, gandhasaññā, rasasaññā, phoṭṭhabbasaññā,
dhammasaññā. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, saññā. Phassasamudayā
saññāsamudayo; phassanirodhā saññānirodho. Ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko
maggo saññānirodhagāminī paṭipadā, seyyathidaṃ – sammādiṭṭhi…pe…
sammāsamādhi…pe… vaṭṭaṃ tesaṃ natthi paññāpanāya.
‘‘Katame ca, bhikkhave, saṅkhārā? Chayime, bhikkhave, cetanākāyā –
rūpasañcetanā, saddasañcetanā, gandhasañcetanā, rasasañcetanā,
phoṭṭhabbasañcetanā, dhammasañcetanā. Ime vuccanti, bhikkhave, saṅkhārā.
Phassasamudayā saṅkhārasamudayo; phassanirodhā saṅkhāranirodho. Ayameva
ariyo aṭṭhaṅgiko maggo saṅkhāranirodhagāminī paṭipadā, seyyathidaṃ –
sammādiṭṭhi…pe… sammāsamādhi.
‘‘Ye hi keci, bhikkhave, samaṇā vā brāhmaṇā vā evaṃ saṅkhāre abhiññāya,
evaṃ saṅkhārasamudayaṃ abhiññāya, evaṃ saṅkhāranirodhaṃ abhiññāya, evaṃ
saṅkhāranirodhagāminiṃ paṭipadaṃ abhiññāya saṅkhārānaṃ nibbidāya
virāgāya nirodhāya paṭipannā, te suppaṭipannā. Ye suppaṭipannā, te
imasmiṃ dhammavinaye gādhanti.
‘‘Ye ca kho keci, bhikkhave, samaṇā vā brāhmaṇā vā evaṃ saṅkhāre
abhiññāya, evaṃ saṅkhārasamudayaṃ abhiññāya, evaṃ saṅkhāranirodhaṃ
abhiññāya, evaṃ saṅkhāranirodhagāminiṃ paṭipadaṃ abhiññāya saṅkhārānaṃ
nibbidā virāgā nirodhā anupādā vimuttā, te suvimuttā. Ye suvimuttā, te
kevalino. Ye kevalino vaṭṭaṃ tesaṃ natthi paññāpanāya.
‘‘Katamañca, bhikkhave, viññāṇaṃ? Chayime, bhikkhave, viññāṇakāyā –
cakkhuviññāṇaṃ, sotaviññāṇaṃ, ghānaviññāṇaṃ, jivhāviññāṇaṃ,
kāyaviññāṇaṃ, manoviññāṇaṃ. Idaṃ vuccati, bhikkhave, viññāṇaṃ.
Nāmarūpasamudayā viññāṇasamudayo; nāmarūpanirodhā viññāṇanirodho.
Ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko maggo viññāṇanirodhagāminī paṭipadā,
seyyathidaṃ – sammādiṭṭhi…pe… sammāsamādhi.
‘‘Ye hi keci, bhikkhave, samaṇā vā brāhmaṇā vā evaṃ viññāṇaṃ abhiññāya,
evaṃ viññāṇasamudayaṃ abhiññāya, evaṃ viññāṇanirodhaṃ abhiññāya, evaṃ
viññāṇanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ abhiññāya viññāṇassa nibbidāya virāgāya
nirodhāya paṭipannā, te suppaṭipannā. Ye suppaṭipannā, te imasmiṃ
dhammavinaye gādhanti.
‘‘Ye ca kho keci, bhikkhave, samaṇā vā brāhmaṇā vā evaṃ viññāṇaṃ
abhiññāya, evaṃ viññāṇasamudayaṃ abhiññāya, evaṃ viññāṇanirodhaṃ
abhiññāya, evaṃ viññāṇanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ abhiññāya viññāṇassa
nibbidā virāgā nirodhā anupādā vimuttā, te suvimuttā. Ye suvimuttā, te
kevalino. Ye kevalino vaṭṭaṃ tesaṃ natthi paññāpanāyā’’ti. Catutthaṃ. |
56. Catutthe
catuparivaṭṭanti ekekasmiṃ khandhe catunnaṃ parivaṭṭanavasena. Rūpaṃ
abbhaññāsinti rūpaṃ dukkhasaccanti abhiññāsiṃ. Evaṃ sabbapadesu
catusaccavaseneva attho veditabbo. Āhārasamudayāti ettha sacchandarāgo
kabaḷīkārāhāro āhāro nāma. Paṭipannāti sīlato paṭṭhāya yāva
arahattamaggā paṭipannā honti. Gādhantīti patiṭṭhahanti. Ettāvatā
sekkhabhūmiṃ kathetvā idāni asekkhabhūmiṃ kathento ye ca kho keci,
bhikkhavetiādimāha. Suvimuttāti arahattaphalavimuttiyā suṭṭhu vimuttā.
Kevalinoti sakalino katasabbakiccā. Vaṭṭaṃ tesaṃ natthi paññāpanāyāti
yena te avasiṭṭhena vaṭṭena paññāpeyyuṃ, taṃ nesaṃ vaṭṭaṃ natthi
paññāpanāya. Atha vā vaṭṭanti kāraṇaṃ, paññāpanāya kāraṇaṃ natthīti.
Ettāvatā asekkhabhūmivāro kathito. Catutthaṃ. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, có năm thủ uẩn này.
Thế nào là năm? Sắc thủ uẩn, thọ thủ uẩn, tưởng thủ uẩn, hành thủ uẩn,
thức thủ uẩn. 4) Này các Tỷ-kheo, khi nào Ta chưa như
thật thắng tri năm thủ uẩn này theo bốn chuyển, thì cho đến khi ấy, này
các Tỷ-kheo, đối với thế giới chư Thiên, Ma, Phạm thiên, cùng với quần
chúng Sa-môn, Bà-la-môn, chư Thiên và loài Người, Ta không xác chứng
rằng Ta đã chứng được vô thượng Chánh Ðẳng Chánh Giác. 5) Nhưng này các Tỷ-kheo, khi nào Ta đã như
thật thắng tri năm thủ uẩn này theo bốn chuyển, cho đến khi ấy, này các
Tỷ-kheo, đối với thế giới chư Thiên, Ma, Phạm thiên, cùng với quần chúng
Sa-môn, Bà-la-môn, chư Thiên và loài Người, Ta xác chứng rằng Ta đã
chứng được vô thượng Chánh Ðẳng Chánh Giác. 6) Và thế nào là bốn chuyển? Ta đã thắng
tri sắc, Ta đã thắng tri sắc tập khởi, Ta đã thắng tri sắc đoạn diệt, Ta
đã thắng tri con đường đưa đến sắc đoạn diệt. Ta đã thắng tri thọ...
tưởng... hành... Ta đã thắng tri thức, Ta đã thắng tri thức tập khởi, Ta
đã thắng tri thức đoạn diệt, Ta đã thắng tri con đường đưa đến thức đoạn
diệt. 7) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là sắc? Bốn
đại chủng và sắc do bốn đại chủng tạo thành. Này các Tỷ-kheo, đấy được
gọi là sắc. Do các thức ăn tập khởi nên sắc tập khởi. Do các thức ăn
đoạn diệt nên sắc đoạn diệt. Và con đường đưa đến sắc đoạn diệt là con
đường Thánh đạo Tám ngành, tức là chánh tri kiến, chánh tư duy, chánh
ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định. 8) Này các Tỷ-kheo, các vị Sa-môn hay
Bà-la-môn nào do thắng tri sắc như vậy; do thắng tri sắc tập khởi như
vậy, do thắng tri sắc đoạn diệt như vậy, do thắng tri con đường đưa đến
sắc đoạn diệt như vậy, họ hướng về thực hiện yếm ly, ly tham, đoạn diệt
sắc. Những thực hiện ấy, họ khéo thực hiện. Những ai khéo thực hiện,
những vị ấy có chân đứng trong Pháp và Luật này. 9) Và này các Tỷ-kheo, những vị Sa-môn hay
Bà-la-môn nào thắng tri sắc là như vậy... thắng tri con đường đưa đến
sắc đoạn diệt là như vậy; do yếm ly, ly tham, đoạn diệt sắc, họ được
giải thoát, không có chấp thủ. Họ được khéo giải thoát. Những ai được
khéo giải thoát, họ được vẹn toàn. Những ai được vẹn toàn, thời không
thể nêu rõ sự luân chuyển của họ. 10) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là thọ? Này
các Tỷ-kheo, có sáu thọ thân này: thọ do nhãn xúc sanh, thọ do nhĩ xúc
sanh, thọ do tỷ xúc sanh, thọ do thiệt xúc sanh, thọ do thân xúc sanh,
thọ do ý xúc sanh. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là thọ. Do xúc tập khởi nên
thọ tập khởi. Do xúc đoạn diệt nên thọ đoạn diệt. Ðây là con đường Thánh
đạo Tám ngành đưa đến thọ đoạn diệt, tức là chánh tri kiến, chánh tư
duy... chánh định. 11) Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn hay
Bà-la-môn nào thắng tri thọ là như vậy, thắng tri thọ tập khởi là như
vậy, thắng tri thọ đoạn diệt là như vậy, thắng tri con đường đưa đến thọ
đoạn diệt là như vậy, họ hướng về thực hiện yếm ly, ly tham, đoạn diệt
thọ. Những thực hiện ấy, họ khéo thực hiện. Những ai khéo thực hiện,
những vị ấy có chân đứng trong Pháp và Luật này. 12) Và này các Tỷ-kheo, những vị Sa-môn hay
Bà-la-môn nào thắng tri thọ là như vậy... thắng tri con đường đưa đến
thọ đoạn diệt là như vậy... thời không thể nêu rõ sự luân chuyển của họ! 13-15) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là
tưởng? Này các Tỷ-kheo, có sáu tưởng thân này: sắc tưởng, thanh tưởng,
hương tưởng, vị tưởng, xúc tưởng, pháp tưởng. Này các Tỷ-kheo, đây gọi
là tưởng. Do xúc tập khởi nên tưởng tập khởi. Do xúc đoạn diệt nên tưởng
đoạn diệt. Ðây là con đường Thánh đạo Tám ngành đưa đến tưởng đoạn diệt,
tức là chánh tri kiến, chánh tư duy... chánh định... thời không thể nêu
rõ sự luân chuyển của họ. 16) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là hành? Có
sáu tư thân này: sắc tư, thanh tư, hương tư, vị tư, xúc tư, pháp tư. Này
các Tỷ-kheo, đây gọi là hành. Do xúc tập khởi nên các hành tập khởi. Do
xúc đoạn diệt nên các hành đoạn diệt. Ðây là con đường Thánh đạo Tám
ngành đưa đến đoạn diệt, tức là chánh tri kiến... chánh định. 17) Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn hay
Bà-la-môn nào thắng tri các hành là như vậy, thắng tri các hành tập khởi
là như vậy, thắng tri các hành đoạn diệt là như vậy, thắng tri con đường
đưa đến các hành đoạn diệt là như vậy, họ hướng về thực hiện yếm ly, ly
tham, đoạn diệt các hành. Những thực hiện ấy, họ khéo thực hiện. Những
ai khéo thực hiện, những vị ấy có chân đứng trong Pháp và Luật này. 18) Và này các Tỷ-kheo, những vị Sa-môn hay
Bà-la-môn nào thắng tri các hành là như vậy, thắng tri các hành tập khởi
là như vậy, thắng tri các hành đoạn diệt là như vậy, thắng tri con đường
đưa đến các hành đoạn diệt là như vậy; do yếm ly, ly tham, đoạn diệt các
hành, họ giải thoát, không có chấp thủ. Họ được khéo giải thoát. Những
ai được khéo giải thoát, họ được vẹn toàn. Những ai được vẹn toàn, thời
không thể nêu rõ sự luân chuyển của họ. 19) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là thức? Có
sáu thức thân này, này các Tỷ -kheo, (tức là) nhãn thức, nhĩ thức, tỷ
thức, thiệt thức, thân thức, ý thức. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là thức.
Do danh sắc tập khởi nên thức tập khởi. Do danh sắc đoạn diệt nên thức
đoạn diệt. Ðây là con đường Thánh đạo Tám ngành đưa đến thức đoạn diệt,
tức là chánh tri kiến, chánh tư duy... chánh định. 20) Này các Tỷ-kheo, những vị Sa-môn hay
Bà-la-môn nào thắng tri thức là như vậy, thắng tri thức tập khởi là như
vậy, thắng tri thức đoạn diệt là như vậy, thắng tri con đường đưa đến
thức đoạn diệt là như vậy, họ hướng về thực hiện yếm ly, ly tham, đoạn
diệt thức. Những thực hiện ấy, họ khéo thực hiện. Những ai khéo thực
hiện, những vị ấy có chân đứng trong Pháp và Luật này. 21) Và này các Tỷ-kheo, những vị Sa-môn hay
Bà-la-môn nào thắng tri thức là như vậy, thắng tri thức tập khởi là như
vậy, thắng tri thức đoạn diệt là như vậy, thắng tri con đường đưa đến
thức đoạn diệt là như vậy; do yếm ly, ly tham, đoạn diệt thức, họ được
giải thoát, không có chấp thủ. Họ được khéo giải thoát. Những ai khéo
giải thoát, họ được vẹn toàn. Những ai được vẹn toàn, thời không thể nêu
rõ sự luân chuyển của họ. |
|
5.
Sattaṭṭhānasuttaṃ |
5.
Sattaṭṭhānasuttavaṇṇanā |
V. Bảy Xứ
(Sattatthàna) (Tạp 2, Ðại 2,10a; 498c; 875b) (Tăng 35, Ðại 2,754b)
(S.iii,61) |
|
57.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Sattaṭṭhānakusalo, bhikkhave, bhikkhu
tividhūpaparikkhī imasmiṃ dhammavinaye kevalī vusitavā uttamapurisoti
vuccati. Kathañca, bhikkhave, bhikkhu sattaṭṭhānakusalo hoti? Idha ,
bhikkhave, bhikkhu rūpaṃ pajānāti, rūpasamudayaṃ pajānāti, rūpanirodhaṃ
pajānāti, rūpanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ pajānāti; rūpassa assādaṃ
pajānāti, rūpassa ādīnavaṃ pajānāti, rūpassa nissaraṇaṃ pajānāti;
vedanaṃ pajānāti … saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ pajānāti, viññāṇasamudayaṃ
pajānāti, viññāṇanirodhaṃ pajānāti, viññāṇanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ
pajānāti; viññāṇassa assādaṃ pajānāti, viññāṇassa ādīnavaṃ pajānāti,
viññāṇassa nissaraṇaṃ pajānāti.
‘‘Katamañca, bhikkhave, rūpaṃ? Cattāro ca mahābhūtā, catunnañca
mahābhūtānaṃ upādāya rūpaṃ. Idaṃ vuccati, bhikkhave, rūpaṃ.
Āhārasamudayā rūpasamudayo; āhāranirodhā rūpanirodho. Ayameva ariyo
aṭṭhaṅgiko maggo rūpanirodhagāminī paṭipadā, seyyathidaṃ –
sammādiṭṭhi…pe… sammāsamādhi.
‘‘Yaṃ rūpaṃ paṭicca uppajjati sukhaṃ somanassaṃ – ayaṃ rūpassa assādo.
Yaṃ rūpaṃ aniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ – ayaṃ rūpassa ādīnavo. Yo
rūpasmiṃ chandarāgavinayo chandarāgappahānaṃ – idaṃ rūpassa nissaraṇaṃ.
‘‘Ye hi keci, bhikkhave, samaṇā vā brāhmaṇā vā evaṃ rūpaṃ abhiññāya,
evaṃ rūpasamudayaṃ abhiññāya, evaṃ rūpanirodhaṃ abhiññāya, evaṃ
rūpanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ abhiññāya; evaṃ rūpassa assādaṃ abhiññāya,
evaṃ rūpassa ādīnavaṃ abhiññāya, evaṃ rūpassa nissaraṇaṃ abhiññāya
rūpassa nibbidāya virāgāya nirodhāya paṭipannā, te suppaṭipannā. Ye
suppaṭipannā, te imasmiṃ dhammavinaye gādhanti.
‘‘Ye ca kho keci, bhikkhave, samaṇā vā brāhmaṇā vā evaṃ rūpaṃ abhiññāya,
evaṃ rūpasamudayaṃ abhiññāya, evaṃ rūpanirodhaṃ abhiññāya, evaṃ
rūpanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ abhiññāya; evaṃ rūpassa assādaṃ abhiññāya,
evaṃ rūpassa ādīnavaṃ abhiññāya, evaṃ rūpassa nissaraṇaṃ abhiññāya
rūpassa nibbidā virāgā nirodhā anupādā vimuttā, te suvimuttā. Ye
suvimuttā, te kevalino. Ye kevalino vaṭṭaṃ tesaṃ natthi paññāpanāya.
‘‘Katamā ca, bhikkhave, vedanā? Chayime, bhikkhave, vedanākāyā –
cakkhusamphassajā vedanā…pe… manosamphassajā vedanā. Ayaṃ vuccati,
bhikkhave, vedanā. Phassasamudayā vedanāsamudayo; phassanirodhā
vedanānirodho. Ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko maggo vedanānirodhagāminī
paṭipadā, seyyathidaṃ – sammādiṭṭhi…pe… sammāsamādhi.
‘‘Yaṃ vedanaṃ paṭicca uppajjati sukhaṃ somanassaṃ – ayaṃ vedanāya
assādo. Yā vedanā aniccā dukkhā vipariṇāmadhammā – ayaṃ vedanāya
ādīnavo. Yo vedanāya chandarāgavinayo chandarāgappahānaṃ – idaṃ vedanāya
nissaraṇaṃ.
‘‘Ye hi, keci, bhikkhave, samaṇā vā brāhmaṇā vā evaṃ vedanaṃ abhiññāya,
evaṃ vedanāsamudayaṃ abhiññāya, evaṃ vedanānirodhaṃ abhiññāya, evaṃ
vedanānirodhagāminiṃ paṭipadaṃ abhiññāya; evaṃ vedanāya assādaṃ
abhiññāya, evaṃ vedanāya ādīnavaṃ abhiññāya, evaṃ vedanāya nissaraṇaṃ
abhiññāya vedanāya nibbidāya virāgāya nirodhāya paṭipannā, te
suppaṭipannā. Ye suppaṭipannā, te imasmiṃ dhammavinaye gādhanti.
‘‘Ye ca kho keci, bhikkhave, samaṇā vā brāhmaṇā vā evaṃ vedanaṃ
abhiññāya…pe… vaṭṭaṃ tesaṃ natthi paññāpanāya.
‘‘Katamā ca, bhikkhave, saññā? Chayime, bhikkhave, saññākāyā –
rūpasaññā, saddasaññā, gandhasaññā, rasasaññā, phoṭṭhabbasaññā,
dhammasaññā. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, saññā. Phassasamudayā
saññāsamudayo; phassanirodhā saññānirodho. Ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko
maggo saññānirodhagāminī paṭipadā, seyyathidaṃ – sammādiṭṭhi…pe…
sammāsamādhi…pe… vaṭṭaṃ tesaṃ natthi paññāpanāya.
‘‘Katame ca, bhikkhave, saṅkhārā? Chayime, bhikkhave, cetanākāyā –
rūpasañcetanā, saddasañcetanā, gandhasañcetanā, rasasañcetanā,
phoṭṭhabbasañcetanā, dhammasañcetanā. Ime vuccanti bhikkhave , saṅkhārā.
Phassasamudayā saṅkhārasamudayo; phassanirodhā saṅkhāranirodho . Ayameva
ariyo aṭṭhaṅgiko maggo saṅkhāranirodhagāminī paṭipadā, seyyathidaṃ –
sammādiṭṭhi…pe… sammāsamādhi.
‘‘Yaṃ saṅkhāre paṭicca uppajjati sukhaṃ somanassaṃ – ayaṃ saṅkhārānaṃ
assādo. Ye saṅkhārā aniccā dukkhā vipariṇāmadhammā – ayaṃ saṅkhārānaṃ
ādīnavo. Yo saṅkhāresu chandarāgavinayo chandarāgappahānaṃ – idaṃ
saṅkhārānaṃ nissaraṇaṃ.
‘‘Ye hi keci, bhikkhave, samaṇā vā brāhmaṇā vā evaṃ saṅkhāre abhiññāya,
evaṃ saṅkhārasamudayaṃ abhiññāya, evaṃ saṅkhāranirodhaṃ abhiññāya, evaṃ
saṅkhāranirodhagāminiṃ paṭipadaṃ abhiññāya…pe… saṅkhārānaṃ nibbidāya
virāgāya nirodhāya paṭipannā te suppaṭipannā. Ye suppaṭipannā, te
imasmiṃ dhammavinaye gādhanti…pe… vaṭṭaṃ tesaṃ natthi paññāpanāya.
‘‘Katamañca, bhikkhave, viññāṇaṃ? Chayime, bhikkhave, viññāṇakāyā –
cakkhuviññāṇaṃ, sotaviññāṇaṃ, ghānaviññāṇaṃ, jivhāviññāṇaṃ,
kāyaviññāṇaṃ, manoviññāṇaṃ. Idaṃ vuccati, bhikkhave, viññāṇaṃ.
Nāmarūpasamudayā viññāṇasamudayo; nāmarūpanirodhā viññāṇanirodho.
Ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko maggo viññāṇanirodhagāminī paṭipadā,
seyyathidaṃ – sammādiṭṭhi…pe… sammāsamādhi.
‘‘Yaṃ viññāṇaṃ paṭicca uppajjati sukhaṃ somanassaṃ – ayaṃ viññāṇassa
assādo. Yaṃ viññāṇaṃ aniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ – ayaṃ viññāṇassa
ādīnavo. Yo viññāṇasmiṃ chandarāgavinayo chandarāgappahānaṃ – idaṃ
viññāṇassa nissaraṇaṃ.
‘‘Ye hi keci, bhikkhave, samaṇā vā brāhmaṇā vā evaṃ viññāṇaṃ abhiññāya,
evaṃ viññāṇasamudayaṃ abhiññāya, evaṃ viññāṇanirodhaṃ abhiññāya, evaṃ
viññāṇanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ abhiññāya; evaṃ viññāṇassa assādaṃ
abhiññāya, evaṃ viññāṇassa ādīnavaṃ abhiññāya, evaṃ viññāṇassa
nissaraṇaṃ abhiññāya viññāṇassa nibbidāya virāgāya nirodhāya paṭipannā,
te suppaṭipannā. Ye suppaṭipannā, te imasmiṃ dhammavinaye gādhanti.
‘‘Ye ca kho keci, bhikkhave, samaṇā vā brāhmaṇā vā evaṃ viññāṇaṃ
abhiññāya, evaṃ viññāṇasamudayaṃ abhiññāya, evaṃ viññāṇanirodhaṃ
abhiññāya, evaṃ viññāṇanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ abhiññāya; evaṃ
viññāṇassa assādaṃ abhiññāya, evaṃ viññāṇassa ādīnavaṃ abhiññāya, evaṃ
viññāṇassa nissaraṇaṃ abhiññāya viññāṇassa nibbidā virāgā nirodhā
anupādā vimuttā, te suvimuttā. Ye suvimuttā, te kevalino. Ye kevalino
vaṭṭaṃ tesaṃ natthi paññāpanāya. Evaṃ kho, bhikkhave, bhikkhu
sattaṭṭhānakusalo hoti.
‘‘Kathañca, bhikkhave, bhikkhu tividhūpaparikkhī hoti? Idha, bhikkhave,
bhikkhu dhātuso upaparikkhati, āyatanaso upaparikkhati,
paṭiccasamuppādaso upaparikkhati . Evaṃ kho, bhikkhave, bhikkhu
tividhūpaparikkhī hoti. Sattaṭṭhānakusalo, bhikkhave, bhikkhu
tividhūpaparikkhī, imasmiṃ dhammavinaye kevalī vusitavā ‘uttamapuriso’ti
vuccatī’’ti. Pañcamaṃ. |
57. Pañcame
sattaṭṭhānakusaloti sattasu okāsesu cheko. Vusitavāti vusitavāso.
Uttamapurisoti seṭṭhapuriso. Sesamettha vuttanayeneva veditabbaṃ. Idaṃ
pana suttaṃ ussadanandiyañceva palobhanīyañcāti veditabbaṃ. Yathā hi
rājā vijitasaṅgāmo saṅgāme vijayino yodhe uccaṭṭhāne ṭhapetvā tesaṃ
sakkāraṃ karoti. Kiṃ kāraṇā? Etesaṃ sakkāraṃ disvā sesāpi sūrā bhavituṃ
maññissantīti, evameva bhagavā appameyyaṃ kālaṃ pāramiyo pūretvā
mahābodhimaṇḍe kilesamāravijayaṃ katvā sabbaññutaṃ patto sāvatthiyaṃ
jetavanamahāvihāre nisīditvā imaṃ suttaṃ desento khīṇāsave ukkhipitvā
thomesi vaṇṇesi. Kiṃ kāraṇā? Evaṃ avasesā sekkhapuggalā arahattaphalaṃ
pattabbaṃ maññissantīti. Evametaṃ suttaṃ khīṇāsavānaṃ ukkhipitvā
pasaṃsitattā ussadanandiyaṃ, sekkhānaṃ palobhitattā palobhanīyanti
veditabbaṃ.
Evaṃkho, bhikkhave, bhikkhu sattaṭṭhānakusalo hotīti ettāvatā cettha
maggaphalapaccavekkhaṇavasena desanaṃ niṭṭhapetvāpi puna kathañca,
bhikkhave, bhikkhu tividhūpaparikkhī hotīti idaṃ ‘‘khīṇāsavo yasmiṃ
ārammaṇe satatavihārena viharati, taṃ satto vā puggalo vā na hoti,
dhātuādimattameva pana hotī’’ti evaṃ khīṇāsavassa satatavihārañca,
‘‘imesu dhammesu kammaṃ katvā ayaṃ āgato’’ti āgamanīyapaṭipadañca
dassetuṃ vuttaṃ. Tattha dhātuso upaparikkhatīti dhātusabhāvena passati
oloketi. Sesapadadvayepi eseva nayo. Pañcamaṃ. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Vị Tỷ-kheo thiện xảo trong bảy xứ,
này các Tỷ-kheo, quán sát theo ba cách, được gọi là một vị toàn vẹn
trong Pháp và Luật này, đã thành tựu viên mãn, một bậc tối thượng nhân. 4) Này các Tỷ-kheo, thế nào là vị Tỷ-kheo
thiện xảo trong bảy xứ? 5) Ở đây, này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo biết
rõ (pajànati) sắc, biết rõ sắc tập khởi, biết rõ sắc đoạn diệt, biết rõ
con đường đưa đến sắc đoạn diệt, biết rõ vị ngọt của sắc, biết rõ sự
nguy hiểm của sắc, biết rõ sự xuất ly của sắc. 6-8) ... biết rõ thọ... biết rõ tưởng...
biết rõ các hành... 9) ... biết rõ thức, biết rõ thức tập khởi,
biết rõ thức đoạn diệt, biết rõ con đường đưa đến thức đoạn diệt, biết
rõ vị ngọt của thức, biết rõ sự nguy hiểm của thức, biết rõ sự xuất ly
của thức. 10) Này các Tỷ-kheo, thế nào là sắc? Bốn
đại chủng và sắc do bốn đại chủng tạo thành. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là
sắc. Do các món ăn tập khởi nên sắc tập khởi. Do các món ăn đoạn diệt
nên sắc đoạn diệt. Ðây là con đường Thánh đạo Tám ngành đưa đến sắc đoạn
diệt, tức là chánh tri kiến... chánh định... 11) Duyên sắc khởi lên lạc hỷ gì, đây là vị
ngọt của sắc. Sự vô thường, khổ, chịu sự biến hoại của sắc, đây là sự
nguy hiểm của sắc. Sự nhiếp phục dục tham đối với sắc, sự đoạn tận dục
tham đối với sắc, đây là sự xuất ly của sắc. 12) Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn hay
Bà-la-môn nào thắng tri sắc là như vậy, thắng tri sắc tập khởi là như
vậy, thắng tri sắc đoạn diệt là như vậy, thắng tri con đường đưa đến sắc
đoạn diệt là như vậy, thắng tri vị ngọt của sắc là như vậy, thắng tri sự
nguy hiểm của sắc là như vậy, thắng tri sự xuất ly của sắc là như vậy;
họ hướng về thực hiện yếm ly, ly tham, đoạn diệt đối với sắc. Những thực
hiện ấy, họ khéo thực hiện. Những ai khéo thực hiện, những vị ấy có chân
đứng trong Pháp và Luật này. 13) Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn hay
Bà-la-môn nào thắng tri sắc là như vậy, thắng tri sắc tập khởi là như
vậy, thắng tri sắc đoạn diệt là như vậy, thắng tri vị ngọt của sắc là
như vậy, thắng tri sự nguy hiểm của sắc là như vậy, thắng tri sự xuất ly
của sắc là như vậy; do yếm ly, ly tham, đoạn diệt sắc, họ được giải
thoát, không có chấp thủ. Họ được khéo giải thoát. Những ai được khéo
giải thoát, họ được vẹn toàn. Những ai vẹn toàn, thời không thể nêu rõ
sự luân chuyển của họ. 14) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là thọ? Này
các Tỷ-kheo, có sáu thọ thân này: Thọ do nhãn xúc sanh... thọ do ý xúc
sanh. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là thọ. Do xúc tập khởi nên thọ tập khởi.
Do xúc đoạn diệt nên thọ đoạn diệt. Ðây là con đường Thánh đạo Tám ngành
đưa đến thọ đoạn diệt, tức là chánh tri kiến... chánh định. 15) Do duyên thọ khởi lên lạc hỷ gì, đây
gọi là vị ngọt của thọ. Cảm thọ vô thường, khổ, vô ngã, đây gọi là nguy
hiểm của thọ. Sự nhiếp phục dục tham, sự đoạn tận dục tham đối với thọ,
đây gọi là sự xuất ly của thọ. 16) Này các Tỷ-kheo, các vị Sa-môn hay
Bà-la-môn nào thắng tri thọ là như vậy, thắng tri thọ tập khởi là như
vậy, thắng tri thọ đoạn diệt là như vậy, thắng tri con đường đưa đến thọ
đoạn diệt là như vậy, thắng tri vị ngọt của thọ là như vậy, thắng tri sự
nguy hiểm của thọ là như vậy, thắng tri sự xuất ly của thọ là như vậy;
họ hướng về thực hiện yếm ly, ly tham, đoạn diệt đối với thọ. Những thực
hiện ấy, họ khéo thực hiện. Những ai khéo thực hiện, những vị ấy có chân
đứng trong Pháp và Luật này. 17) Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn hay
Bà-la-môn nào thắng tri thọ là như vậy... thời không thể nêu rõ sự luân
chuyển của họ. 18-20) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là
tưởng? Này các Tỷ-kheo, có sáu tưởng thân này: Sắc tưởng, thanh tưởng,
hương tưởng, vị tưởng, xúc tưởng, pháp tưởng. Này các Tỷ-kheo, đây gọi
là tưởng. Do xúc tập khởi nên tưởng tập khởi. Do xúc đoạn diệt nên tưởng
đoạn diệt. Ðây là con đường Thánh đạo Tám ngành đưa đến tưởng đoạn
diệt... thời không thể nêu rõ sự luân chuyển của họ. 21) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các
hành? Này các Tỷ-kheo, có sáu tư thân: Sắc tư... pháp tư. Này các
Tỷ-kheo, đây được gọi là các hành. Do xúc tập khởi nên các hành tập
khởi. Do xúc đoạn diệt nên các hành đoạn diệt. Ðây là con đường Thánh
đạo Tám ngành, tức là chánh tri kiến... chánh định. 22) Do duyên hành khởi lên lạc hỷ gì, đây
là vị ngọt của hành. Các hành vô thường, khổ, vô ngã, đây là nguy hiểm
của hành. Sự nhiếp phục dục tham, sự đoạn tận dục tham đối với các hành,
đây là sự xuất ly của các hành. 23-24) Này các Tỷ-kheo, những vị Sa-môn hay
Bà-la-môn nào thắng tri các hành là như vậy, thắng tri các hành tập khởi
là như vậy, thắng tri các hành đoạn diệt là như vậy, thắng tri con đường
đưa đến các hành đoạn diệt là như vậy; họ hướng về thực hiện yếm ly, ly
tham, đoạn diệt đối với các hành. Những thực hiện ấy, họ khéo thực hiện.
Những ai khéo thực hiện, những vị ấy có chân đứng trong Pháp và Luật
này... Những ai được vẹn toàn, thời không thể nêu rõ sự luân chuyển của
họ. 25) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là thức?
Này các Tỷ-kheo, có sáu thức thân này: Nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức,
thiệt thức, thân thức, ý thức. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là thức. Do danh
sắc tập khởi nên thức tập khởi. Do danh sắc đoạn diệt nên thức đoạn
diệt. Ðây là con đường Thánh đạo Tám ngành đưa đến thức đoạn diệt đối
với thức, tức là chánh tri kiến... chánh định. 26) Do duyên thức khởi lên lạc hỷ gì, đây
là vị ngọt của thức. Thức vô thường, khổ, vô ngã, đây là nguy hiểm của
thức. Sự nhiếp phục dục tham, sự đoạn tận dục tham đối với thức, đây là
sự xuất ly của thức. 27) Này các Tỷ-kheo, các vị Sa-môn hay
Bà-la-môn nào thắng tri thức là như vậy, thắng tri thức tập khởi là như
vậy, thắng tri thức đoạn diệt là như vậy, thắng tri con đường đưa đến
thức đoạn diệt là như vậy, thắng tri vị ngọt của thức là như vậy, thắng
tri sự nguy hiểm của thức là như vậy, thắng tri sự xuất ly của thức là
như vậy; họ hướng về thực hiện yếm ly, ly tham, đoạn diệt đối với thức.
Những thực hiện ấy, họ khéo thực hiện. Những ai khéo thực hiện, những vị
ấy có chân đứng trong Pháp và Luật này. 28) Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn hay
Bà-la-môn nào thắng tri thức là như vậy, thắng tri thức tập khởi là như
vậy, thắng tri thức đoạn diệt là như vậy, thắng tri con đường đưa đến
thức đoạn diệt là như vậy, thắng tri vị ngọt của thức là như vậy, thắng
tri sự nguy hiểm của thức là như vậy, thắng tri sự xuất ly của thức là
như vậy; do yếm ly, ly tham, đoạn diệt thức, họ giải thoát, không chấp
thủ. Họ được khéo giải thoát. Những ai được khéo giải thoát, họ được vẹn
toàn. Những ai được vẹn toàn, thời không thể nêu rõ sự luân chuyển của
họ. 29) Này các Tỷ-kheo, như vậy là vị Tỷ-kheo
thiện xảo trong bảy xứ. 30) Và này các Tỷ-kheo, như thế nào là vị
Tỷ-kheo quán sát theo ba cách? Ở đây, này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo quán
sát theo giới, quán sát theo xứ, quán sát theo duyên khởi. Như vậy, này
các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo quán sát theo ba cách. 31) Này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo thiện xảo
trong bảy xứ, quán sát theo ba cách, được gọi là một vị toàn vẹn trong
Pháp và Luật này, đã thành tựu viên mãn, một vị tối thượng nhân. |
|
6.
Sammāsambuddhasuttaṃ |
6.
Sammāsambuddhasuttavaṇṇanā |
VI. Chánh Ðẳng
Giác. (S.iii,54) |
|
58.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Tathāgato, bhikkhave, arahaṃ sammāsambuddho rūpassa
nibbidā virāgā nirodhā anupādā vimutto sammāsambuddhoti vuccati.
Bhikkhupi, bhikkhave, paññāvimutto rūpassa nibbidā virāgā nirodhā
anupādā vimutto paññāvimuttoti vuccati.
‘‘Tathāgato, bhikkhave, arahaṃ sammāsambuddho vedanāya nibbidā virāgā
nirodhā anupādā vimutto sammāsambuddhoti vuccati. Bhikkhupi, bhikkhave,
paññāvimutto vedanāya nibbidā…pe… paññāvimuttoti vuccati.
‘‘Tathāgato, bhikkhave, arahaṃ sammāsambuddho saññāya… saṅkhārānaṃ…
viññāṇassa nibbidā virāgā nirodhā anupādā vimutto sammāsambuddhoti
vuccati. Bhikkhupi, bhikkhave, paññāvimutto viññāṇassa nibbidā virāgā
nirodhā anupādā vimutto paññāvimuttoti vuccati.
‘‘Tatra kho, bhikkhave, ko viseso, ko adhippayāso [adhippāyo (sī.),
adhippāyaso (syā. kaṃ. pī. ka.)], kiṃ nānākaraṇaṃ, tathāgatassa arahato
sammāsambuddhassa paññāvimuttena bhikkhunā’’ti? ‘‘Bhagavaṃmūlakā no,
bhante, dhammā bhagavaṃnettikā bhagavaṃpaṭisaraṇā. Sādhu vata, bhante,
bhagavantaññeva paṭibhātu etassa bhāsitassa attho. Bhagavato sutvā
bhikkhū dhāressantī’’ti. ‘‘Tena hi, bhikkhave , suṇātha, sādhukaṃ manasi
karotha; bhāsissāmī’’ti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho te bhikkhū bhagavato
paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –
‘‘Tathāgato, bhikkhave, arahaṃ sammāsambuddho anuppannassa maggassa
uppādetā, asañjātassa maggassa sañjanetā [sañjānetā (syā. kaṃ.)],
anakkhātassa maggassa akkhātā maggaññū, maggavidū, maggakovido;
maggānugā ca, bhikkhave, etarahi sāvakā viharanti pacchāsamannāgatā.
Ayaṃ kho, bhikkhave, viseso, ayaṃ adhippayāso, idaṃ nānākaraṇaṃ
tathāgatassa arahato sammāsambuddhassa paññāvimuttena bhikkhunā’’ti.
Chaṭṭhaṃ. |
58. Chaṭṭhe ko
adhippayāsoti ko adhikapayogo. Anuppannassāti imañhi maggaṃ
kassapasammāsambuddho uppādesi, antarā añño satthā uppādetuṃ nāsakkhi,
iti bhagavā anuppannassa maggassa uppādetā nāma. Nagaropamasmiñhi
avaḷañjanaṭṭhānesu purāṇamaggo jāto, idha avattamānaṭṭhena
anuppannamaggo nāma. Asañjātassāti tasseva vevacanaṃ. Anakkhātassāti
akathitassa. Maggaṃ jānātīti maggaññū. Maggaṃ viditaṃ pākaṭaṃ akāsīti
maggavidū. Magge ca amagge ca kovidoti maggakovido. Maggānugāti maggaṃ
anugacchantā. Pacchā samannāgatāti ahaṃ paṭhamaṃ gato, sāvakā pacchā
samannāgatā. Chaṭṭhaṃ. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Như Lai, này các Tỷ-kheo, là bậc
A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác, do yếm ly, ly tham, đoạn diệt sắc, được gọi
là bậc Giải Thoát, không có chấp thủ, Chánh Ðẳng Giác. Còn vị Tỷ-kheo,
này các Tỷ-kheo, được giải thoát nhờ trí tuệ, do yếm ly, ly tham, đoạn
diệt sắc, được gọi là bậc Giải Thoát, không có chấp thủ, giải thoát nhờ
trí tuệ. 4) Như Lai, này các Tỷ-kheo, là bậc
A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác, do yếm ly, ly tham, đoạn diệt thọ, được gọi
là bậc Giải Thoát, không có chấp thủ, Chánh Ðẳng Giác. Còn vị Tỷ-kheo,
này các Tỷ-kheo, được giải thoát nhờ trí tuệ, do yếm ly, ly tham, đoạn
diệt thọ, được gọi là bậc Giải Thoát, không có chấp thủ, giải thoát nhờ
trí tuệ. 5-7) Như Lai, này các Tỷ-kheo, là bậc
A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác, do yếm ly, ly tham, đoạn diệt tưởng... đoạn
diệt các hành... đoạn diệt thức, được gọi là bậc Giải Thoát, không có
chấp thủ, Chánh Ðẳng Giác. Còn vị Tỷ-kheo, này các Tỷ-kheo, được giải
thoát nhờ trí tuệ, do yếm ly, ly tham, đoạn diệt thức, được gọi là bậc
Giải Thoát, không có chấp thủ, giải thoát nhờ trí tuệ. 8) Ở đây, này các Tỷ-kheo, thế nào là sự
sai biệt, thế nào là sự đặc thù, thế nào là sự sai khác giữa bậc Như
Lai, A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác, và bậc Tỷ-kheo được giải thoát nhờ trí
tuệ? 9) -- Bạch Thế Tôn, đối với chúng con, các
pháp lấy Thế Tôn làm căn bản, lấy Thế Tôn làm chỉ đạo, lấy Thế Tôn làm
chỗ y chỉ. Lành thay, bạch Thế Tôn, nếu được Thế Tôn nói lên ý nghĩa của
lời này. Sau khi nghe Thế Tôn, các Tỷ-kheo sẽ thọ trì! -- Vậy này các Tỷ-kheo, hãy nghe và khéo
suy nghiệm, Ta sẽ nói: -- Thưa vâng, bạch Thế Tôn. Các vị Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. 10) Thế Tôn nói như sau: -- Như Lai, này các Tỷ-kheo, là bậc
A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác, làm cho khởi lên con đường (trước kia) chưa
khởi, là bậc đem lại con đường (trước kia) chưa được đem lại, là bậc
tuyên thuyết con đường (trước kia) chưa được tuyên thuyết, bậc tri đạo,
bậc ngộ đạo, bậc thuần thục về đạo. Còn nay, này các Tỷ-kheo, các vị đệ
tử là những vị sống theo đạo, tiếp tục thành tựu (đạo). 11) Này các Tỷ-kheo, đây là sự sai biệt, sự
đặc thù, sự sai khác giữa Như Lai, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác và bậc
Tỷ-kheo được giải thoát nhờ trí tuệ. |
|
7.
Anattalakkhaṇasuttaṃ |
7.
Anattalakkhaṇasuttavaṇṇanā |
VII. Năm Vị (Vô ngã
tưởng) (Ðại 2,7c) (Luật tạng, Ðại phẩm q.1, từ trang 3) (S.iii,66) |
|
59. Ekaṃ
samayaṃ bhagavā bārāṇasiyaṃ viharati isipatane migadāye. Tatra kho
bhagavā pañcavaggiye bhikkhū āmantesi – ‘‘bhikkhavo’’ti. ‘‘Bhadante’’ti
te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –
‘‘Rūpaṃ, bhikkhave, anattā. Rūpañca hidaṃ, bhikkhave, attā abhavissa,
nayidaṃ rūpaṃ ābādhāya saṃvatteyya, labbhetha ca rūpe – ‘evaṃ me rūpaṃ
hotu, evaṃ me rūpaṃ mā ahosī’ti. Yasmā ca kho, bhikkhave, rūpaṃ anattā,
tasmā rūpaṃ ābādhāya saṃvattati, na ca labbhati rūpe – ‘evaṃ me rūpaṃ
hotu, evaṃ me rūpaṃ mā ahosī’’’ti.
‘‘Vedanā anattā. Vedanā ca hidaṃ, bhikkhave, attā abhavissa, nayidaṃ
vedanā ābādhāya saṃvatteyya, labbhetha ca vedanāya – ‘evaṃ me vedanā
hotu, evaṃ me vedanā mā ahosī’ti. Yasmā ca kho, bhikkhave, vedanā
anattā, tasmā vedanā ābādhāya saṃvattati , na ca labbhati vedanāya –
‘evaṃ me vedanā hotu, evaṃ me vedanā mā ahosī’’’ti.
‘‘Saññā anattā…pe… saṅkhārā anattā. Saṅkhārā ca hidaṃ, bhikkhave, attā
abhavissaṃsu, nayidaṃ saṅkhārā ābādhāya saṃvatteyyuṃ, labbhetha ca
saṅkhāresu – ‘evaṃ me saṅkhārā hontu, evaṃ me saṅkhārā mā ahesu’nti.
Yasmā ca kho, bhikkhave, saṅkhārā anattā, tasmā saṅkhārā ābādhāya
saṃvattanti, na ca labbhati saṅkhāresu – ‘evaṃ me saṅkhārā hontu, evaṃ
me saṅkhārā mā ahesu’’’nti.
‘‘Viññāṇaṃ anattā. Viññāṇañca hidaṃ, bhikkhave, attā abhavissa, nayidaṃ
viññāṇaṃ ābādhāya saṃvatteyya, labbhetha ca viññāṇe – ‘evaṃ me viññāṇaṃ
hotu, evaṃ me viññāṇaṃ mā ahosī’ti. Yasmā ca kho, bhikkhave, viññāṇaṃ
anattā, tasmā viññāṇaṃ ābādhāya saṃvattati, na ca labbhati viññāṇe –
‘evaṃ me viññāṇaṃ hotu, evaṃ me viññāṇaṃ mā ahosī’’’ti.
‘‘Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti?
‘‘Aniccaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti?
‘‘Dukkhaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, kallaṃ
nu taṃ samanupassituṃ – ‘etaṃ mama, esohamasmi, eso me attā’’’ti? ‘‘No
hetaṃ, bhante’’. ‘‘Vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ niccaṃ vā aniccaṃ
vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ
vā’’ti? ‘‘Dukkhaṃ , bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ
vipariṇāmadhammaṃ, kallaṃ nu taṃ samanupassituṃ – ‘etaṃ mama,
esohamasmi, eso me attā’’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’.
‘‘Tasmātiha, bhikkhave, yaṃ kiñci rūpaṃ atītānāgatapaccuppannaṃ
ajjhattaṃ vā bahiddhā vā oḷārikaṃ vā sukhumaṃ vā hīnaṃ vā paṇītaṃ vā yaṃ
dūre santike vā, sabbaṃ rūpaṃ – ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso
attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ. Yā kāci vedanā
atītānāgatapaccuppannā ajjhattā vā bahiddhā vā…pe… yā dūre santike vā,
sabbā vedanā – ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ
yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ.
‘‘Yā kāci saññā…pe… ye keci saṅkhārā atītānāgatapaccuppannā ajjhattaṃ vā
bahiddhā vā…pe… ye dūre santike vā, sabbe saṅkhārā – ‘netaṃ mama,
nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya
daṭṭhabbaṃ.
‘‘Yaṃ kiñci viññāṇaṃ atītānāgatapaccuppannaṃ ajjhattaṃ vā bahiddhā vā
oḷārikaṃ vā sukhumaṃ vā hīnaṃ vā paṇītaṃ vā yaṃ dūre santike vā, sabbaṃ
viññāṇaṃ – ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ
yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ.
‘‘Evaṃ passaṃ, bhikkhave, sutavā ariyasāvako rūpasmimpi nibbindati,
vedanāyapi nibbindati, saññāyapi nibbindati, saṅkhāresupi nibbindati,
viññāṇasmimpi nibbindati. Nibbindaṃ virajjati; virāgā vimuccati.
Vimuttasmiṃ vimuttamiti ñāṇaṃ hoti. ‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ,
kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti pajānātī’’ti.
Idamavoca bhagavā. Attamanā pañcavaggiyā bhikkhū bhagavato bhāsitaṃ
abhinanduṃ [abhinandunti (ka.)].
Imasmiñca pana veyyākaraṇasmiṃ bhaññamāne pañcavaggiyānaṃ bhikkhūnaṃ
anupādāya āsavehi cittāni vimucciṃsūti. Sattamaṃ. |
59. Sattame
pañcavaggiyeti aññāsi koṇḍaññattherādike pañca jane purāṇupaṭṭhāke.
Āmantesīti āsāḷhipuṇṇamadivase dhammacakkappavattanato paṭṭhāya
anukkamena sotāpattiphale patiṭṭhite ‘‘idāni nesaṃ āsavakkhayāya dhammaṃ
desessāmī’’ti pañcamiyaṃ pakkhassa āmantesi. Etadavocāti etaṃ ‘‘rūpaṃ,
bhikkhave, anattā’’tiādinayappavattaṃ anattalakkhaṇasuttaṃ avoca. Tattha
anattāti pubbe vuttehi catūhi kāraṇehi anattā. Taṃ kiṃ maññatha,
bhikkhaveti idaṃ kasmā āraddhaṃ? Ettakena ṭhānena anattalakkhaṇameva
kathitaṃ, na aniccadukkhalakkhaṇāni, idāni tāni dassetvā samodhānetvā
tīṇipi lakkhaṇāni dassetuṃ idamāraddhanti veditabbaṃ. Tasmāti yasmā ime
pañcakkhandhā aniccā dukkhā anattā, tasmā. Yaṃkiñci rūpantiādīsu
vitthārakathā visuddhimagge paññābhāvanādhikāre khandhaniddese vuttāva.
Sesaṃ sabbattha vuttānusāreneva veditabbaṃ. Imasmiṃ pana sutte
anattalakkhaṇameva kathitanti. Sattamaṃ. |
1) Một thời Thế Tôn ở Bàrànasi (Ba-la-nại),
tại Isìpatana (Chư Tiên đọa xứ), vườn Lộc Uyển. 2) Ở đây Thế Tôn nói với đoàn năm vị
Tỷ-kheo: "Này các Tỷ-kheo". -- "Thưa vâng bạch Thế Tôn". Các Tỷ-kheo ấy
vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau: 3) -- Sắc, này các Tỷ-kheo, là vô ngã. Này
các Tỷ-kheo, nếu sắc là ngã, thời sắc không thể đi đến bệnh hoạn và có
thể được các sắc như sau: "Mong rằng sắc của tôi là như thế này! Mong
rằng sắc của tôi chẳng phải như thế này!" 4) Và này các Tỷ-kheo, vì sắc là vô ngã. Do
vậy sắc đi đến bệnh hoạn, và không thể có được các sắc: "Mong rằng sắc
của tôi như thế này! Mong rằng sắc của tôi chẳng phải như thế này!" 5) Thọ, này các Tỷ-kheo, là vô ngã. Này các
Tỷ-kheo, nếu thọ là ngã, thời thọ không thể đi đến bệnh hoạn, và có thể
được các thọ như sau: "Mong rằng thọ của tôi như thế này! Mong rằng thọ
của tôi chẳng phải như thế này!" 6) Và này các Tỷ-kheo, vì thọ là vô ngã. Do
vậy, thọ đi đến bệnh hoạn, và không thể có được các thọ: "Mong rằng thọ
của tôi như thế này! Mong rằng thọ của tôi chẳng phải như thế này!" 7) Tưởng là vô ngã... 8) Các hành là vô ngã, này các Tỷ-kheo, nếu
các hành là ngã, thời các hành không thể đi đến bệnh hoạn và có thể được
các hành như sau: "Mong rằng các hành của tôi như thế này! Mong rằng các
hành của tôi chẳng phải như thế này!" 9) Và này các Tỷ-kheo, vì các hành là vô
ngã. Do vậy, các hành đi đến bệnh hoạn, và không thể có được các hành:
"Mong rằng các hành của tôi như thế này! Mong rằng các hành của tôi
không phải như thế này!" 10) Thức là vô ngã, này các Tỷ-kheo, nếu
thức là ngã, thời thức không thể đi đến bệnh hoạn, và có thể có được các
thức như sau: "Mong rằng thức của tôi như thế này! Mong rằng thức của
tôi chẳng phải như thế này!" 11) Và này các Tỷ-kheo, vì thức là vô ngã.
Do vậy, thức đi đến bệnh hoạn, và không có thể có được thức: "Mong rằng
thức của tôi như thế này! Mong rằng thức của tôi chẳng phải như thế
này!" 12) Này các Tỷ-kheo, các Ông nghĩ thế nào?
Sắc là thường hay vô thường? -- Là vô thường, bạch Thế Tôn! -- Cái gì vô thường là khổ hay lạc? -- Là khổ, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến
hoại, có hợp lý chăng khi quán cái ấy là: " Cái này là của tôi, cái này
là tôi, cái này là tự ngã của tôi"? -- Thưa không, bạch Thế Tôn. 13-15) -- Thọ... Tưởng... Các hành... 16) Thức là thường hay vô thường? -- Là vô thường, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường là khổ hay lạc? -- Là khổ, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến
hoại, có hợp lý chăng khi quán cái ấy là: "Cái này là của tôi, cái này
là tôi, cái này là tự ngã của tôi"? -- Thưa không, bạch Thế Tôn. 17) -- Do vậy, này các Tỷ-kheo, phàm sắc gì
quá khứ, vị lai, hiện tại, thuộc nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay
thắng, xa hay gần; tất cả sắc cần phải như thật quán với chánh trí tuệ
như sau: "Cái này không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái này
không phải tự ngã của tôi". 18) Phàm thọ gì... 19) Phàm tưởng gì... 20) Phàm các hành gì... 21) Phàm thức gì quá khứ, vị lai, hiện tại,
thuộc nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần; tất cả thức
cần phải như thật quán với chánh trí tuệ như sau: "Cái này không phải
của tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngã của tôi". 22) Thấy vậy, này các Tỷ-kheo, bậc Ða văn
Thánh đệ tử yếm ly đối với sắc, yếm ly đối với thọ, yếm ly đối với
tưởng, yếm y đối với các hành, yếm ly đối với thức. Do yếm ly, vị ấy ly
tham. Do ly tham, vị ấy giải thoát. Trong sự giải thoát, trí khởi lên:
"Ta đã được giải thoát". Vị ấy biết rõ: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã
thành, những việc nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa". 23) Thế Tôn thuyết như vậy. Nhóm năm vị
Tỷ-kheo hoan hỷ, tín thọ lời Thế Tôn dạy. Trong khi lời dạy này được nói
lên, tâm của nhóm năm vị Tỷ-kheo được giải thoát khỏi các lậu hoặc,
không có chấp thủ. |
|
8. Mahālisuttaṃ |
8.
Mahālisuttavaṇṇanā |
VIII. Mahàli (Tạp
3,32, Phú-Lâu-Na, Ðại 2,20b)(Siii,68) |
|
60. Evaṃ me
sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā vesāliyaṃ viharati mahāvane
kūṭāgārasālāyaṃ. Atha kho mahāli licchavi yena bhagavā tenupasaṅkami
…pe… ekamantaṃ nisinno kho mahāli licchavi bhagavantaṃ etadavoca –
‘‘Pūraṇo, bhante, kassapo evamāha – ‘natthi hetu natthi paccayo sattānaṃ
saṃkilesāya; ahetū appaccayā sattā saṃkilissanti. Natthi hetu natthi
paccayo sattānaṃ visuddhiyā; ahetū appaccayā sattā visujjhantī’ti. Idha,
bhagavā kimāhā’’ti?
‘‘Atthi, mahāli, hetu atthi paccayo sattānaṃ saṃkilesāya; sahetū
sappaccayā sattā saṃkilissanti. Atthi, mahāli, hetu, atthi paccayo
sattānaṃ visuddhiyā; sahetū sappaccayā sattā visujjhantī’’ti.
‘‘Katamo pana, bhante, hetu katamo paccayo sattānaṃ saṃkilesāya; kathaṃ
sahetū sappaccayā sattā saṃkilissantī’’ti?
‘‘Rūpañca hidaṃ, mahāli, ekantadukkhaṃ abhavissa dukkhānupatitaṃ
dukkhāvakkantaṃ anavakkantaṃ sukhena, nayidaṃ sattā rūpasmiṃ
sārajjeyyuṃ. Yasmā ca kho, mahāli, rūpaṃ sukhaṃ sukhānupatitaṃ
sukhāvakkantaṃ anavakkantaṃ dukkhena, tasmā sattā rūpasmiṃ sārajjanti;
sārāgā saṃyujjanti; saṃyogā saṃkilissanti. Ayaṃ kho, mahāli, hetu, ayaṃ
paccayo sattānaṃ saṃkilesāya; evaṃ sahetū sappaccayā sattā
saṃkilissanti.
‘‘Vedanā ca hidaṃ, mahāli, ekantadukkhā abhavissa dukkhānupatitā
dukkhāvakkantā anavakkantā sukhena, nayidaṃ sattā vedanāya sārajjeyyuṃ.
Yasmā ca kho, mahāli, vedanā sukhā sukhānupatitā sukhāvakkantā
anavakkantā dukkhena, tasmā sattā vedanāya sārajjanti; sārāgā
saṃyujjanti; saṃyogā saṃkilissanti. Ayampi kho, mahāli, hetu, ayaṃ
paccayo sattānaṃ saṃkilesāya. Evampi sahetū sappaccayā sattā
saṃkilissanti.
‘‘Saññā ca hidaṃ, mahāli…pe… saṅkhārā ca hidaṃ, mahāli, ekantadukkhā
abhavissaṃsu dukkhānupatitā dukkhāvakkantā anavakkantā sukhena, nayidaṃ
sattā saṅkhāresu sārajjeyyuṃ. Yasmā ca kho, mahāli, saṅkhārā sukhā
sukhānupatitā sukhāvakkantā anavakkantā dukkhena, tasmā sattā saṅkhāresu
sārajjanti; sārāgā saṃyujjanti; saṃyogā saṃkilissanti. Ayampi kho,
mahāli, hetu, ayaṃ paccayo sattānaṃ saṃkilesāya. Evampi sahetū
sappaccayā sattā saṃkilissanti.
‘‘Viññāṇañca hidaṃ, mahāli, ekantadukkhaṃ abhavissa dukkhānupatitaṃ
dukkhāvakkantaṃ anavakkantaṃ sukhena, nayidaṃ sattā viññāṇasmiṃ
sārajjeyyuṃ. Yasmā ca kho , mahāli, viññāṇaṃ sukhaṃ sukhānupatitaṃ
sukhāvakkantaṃ anavakkantaṃ dukkhena, tasmā sattā viññāṇasmiṃ
sārajjanti; sārāgā saṃyujjanti; saṃyogā saṃkilissanti. Ayampi kho,
mahāli, hetu ayaṃ paccayo sattānaṃ saṃkilesāya. Evampi sahetū sappaccayā
sattā saṃkilissantī’’ti.
‘‘Katamo pana, bhante, hetu katamo paccayo sattānaṃ visuddhiyā; kathaṃ
sahetū sappaccayā sattā visujjhantī’’ti? ‘‘Rūpañca hidaṃ, mahāli,
ekantasukhaṃ abhavissa sukhānupatitaṃ sukhāvakkantaṃ anavakkantaṃ
dukkhena, nayidaṃ sattā rūpasmiṃ nibbindeyyuṃ. Yasmā ca kho, mahāli,
rūpaṃ dukkhaṃ dukkhānupatitaṃ dukkhāvakkantaṃ anavakkantaṃ sukhena,
tasmā sattā rūpasmiṃ nibbindanti; nibbindaṃ virajjanti; virāgā
visujjhanti. Ayaṃ kho, mahāli, hetu, ayaṃ paccayo, sattānaṃ visuddhiyā.
Evaṃ sahetū sappaccayā sattā visujjhanti’’.
‘‘Vedanā ca hidaṃ, mahāli, ekantasukhā abhavissa…pe… saññā ca hidaṃ,
mahāli…pe… saṅkhārā ca hidaṃ, mahāli, ekantasukhā abhavissaṃsu…pe…
viññāṇañca hidaṃ, mahāli, ekantasukhaṃ abhavissa sukhānupatitaṃ
sukhāvakkantaṃ anavakkantaṃ dukkhena, nayidaṃ sattā viññāṇasmiṃ
nibbindeyyuṃ. Yasmā ca kho, mahāli, viññāṇaṃ dukkhaṃ dukkhānupatitaṃ
dukkhāvakkantaṃ anavakkantaṃ sukhena, tasmā sattā viññāṇasmiṃ
nibbindanti; nibbindaṃ virajjanti; virāgā visujjhanti. Ayaṃ kho, mahāli,
hetu, ayaṃ paccayo, sattānaṃ visuddhiyā . Evampi sahetū sappaccayā sattā
visujjhantī’’ti. Aṭṭhamaṃ. |
60. Aṭṭhame
ekantadukkhantiādīni dhātusaṃyutte vuttanayāneva. Aṭṭhamaṃ. |
1) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn trú ở Vesàli, trong rừng
Ðại Lâm, tại Trùng Các đại giảng đường. 2) Rồi Mahàli, người Licchavi, đi đến Thế
Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn, rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống
một bên, Mahàli, người Licchavi, bạch Thế Tôn: 3) -- Puràna Kassapa (Phú-lan-na Ca-diếp),
bạch Thế Tôn, thuyết như sau: "Không nhân, không duyên là sự nhiễm ô của
chúng sanh. Không nhân, không duyên, chúng sanh bị nhiễm ô. Không nhân,
không duyên là sự thanh tịnh của chúng sanh. Không nhân, không duyên,
chúng sanh được thanh tịnh". Ở đây, bạch Thế Tôn, Thế Tôn thuyết như thế
nào? 4) -- Này Mahàli, có nhân, có duyên là sự
nhiễm ô của chúng sanh. Này Mahàli, có nhân, có duyên, chúng sanh bị
nhiễm ô. Này Mahàli, có nhân có duyên là sự thanh tịnh của chúng sanh.
Có nhân, có duyên, chúng sanh được thanh tịnh. 5) -- Nhưng bạch Thế Tôn, do nhân gì, do
duyên gì là sự nhiễm ô của chúng sanh? Do có nhân gì, do có duyên gì
chúng sanh bị nhiễm ô? 6) -- Này Mahàli, nếu sắc nhứt hướng khổ,
rơi trên đau khổ, nhập cuộc với khổ, không nhập cuộc với lạc, thời chúng
sanh không tham đắm đối với sắc. Và vì rằng, này Mahàli, sắc là lạc, rơi
trên lạc, nhập cuộc với lạc, không nhập cuộc với khổ, cho nên chúng sanh
tham đắm đối với sắc. Do tham đắm nên bị triền phược, do bị triền phược
nên bị nhiễm ô. Này Mahàli, đây là nhân, đây là duyên cho sự nhiễm ô
chúng sanh. Do có nhân như vậy, do có duyên như vậy, chúng sanh sẽ bị
nhiễm ô. 7) Và này Mahàli, nếu thọ nhứt hướng khổ,
rơi trên khổ, nhập cuộc với khổ, không nhập cuộc với lạc, thời các chúng
sanh không tham đắm đối với thọ. Và vì rằng, này Mahàli, thọ là lạc, rơi
trên lạc, nhập cuộc với lạc, không nhập cuộc với khổ, cho nên chúng sanh
tham đắm đối với thọ. Do tham đắm nên bị triền phược, do bị triền phược
nên bị nhiễm ô. Này Mahàli, đây là nhân, đây là duyên cho sự nhiễm ô của
chúng sanh. Do có nhân như vậy, do có duyên như vậy, chúng sanh sẽ bị
nhiễm ô. 8-9) Và này Mahàli, nếu tưởng nhứt hướng
khổ... nếu các hành nhứt hướng khổ... 10) Và này Mahàli, nếu thức nhứt hướng khổ,
rơi trên khổ, nhập cuộc với khổ, không nhập cuộc với lạc, thời chúng
sanh không tham đắm đối với thức. Vì rằng, này Mahàli, thức là lạc, rơi
trên lạc, nhập cuộc với lạc, không nhập cuộc với khổ, do vậy chúng sanh
tham đắm đối với thức. Do tham đắm nên bị triền phược, do bị triền phược
nên bị nhiễm ô. Này Mahali, đây là nhân, đây là duyên cho sự nhiễm ô của
chúng sanh. Do có nhân như vậy, do có duyên như vậy, chúng sanh sẽ bị
nhiễm ô. 11) -- Bạch Thế Tôn, thế nào là nhân, thế
nào là duyên cho sự thanh tịnh của chúng sanh? Do có nhân như thế nào,
có duyên như thế nào, chúng sanh được thanh tịnh? 12) -- Này Mahàli, nếu sắc là nhứt hướng
lạc, rơi trên lạc, nhập cuộc với lạc, không nhập cuộc với khổ, thời
chúng sanh không nhàm chán đối với sắc. Và vì rằng, này Mahàli, sắc là
khổ, rơi trên khổ, nhập cuộc với khổ, không nhập cuộc với lạc, do vậy
chúng sanh mới yếm ly đối với sắc. Do yếm ly nên ly tham; do ly tham nên
giải thoát. Này Mahàli, đây là nhân, đây là duyên cho sự thanh tịnh của
chúng sanh. Do có nhân như vậy, do có duyên như vậy, chúng sanh được
thanh tịnh. 13) Này Mahàli, nếu thọ là nhứt hướng
lạc... 14) Này Mahàli, nếu tưởng là nhứt hướng
lạc... 15) Này Mahàli, nếu các hành là nhứt hướng
lạc... 16) Này Mahàli, nếu thức là nhứt hướng lạc,
rơi trên lạc, nhập cuộc với lạc, không nhập cuộc với khổ, thời chúng
sanh không nhàm chán đối với thức. Và vì rằng, này Mahàli, thức là khổ,
rơi trên khổ, nhập cuộc với khổ, không nhập cuộc với lạc, do vậy chúng
sanh mới yếm ly đối với thức. Do yếm ly nên ly tham, do ly tham nên giải
thoát. Này Mahàli, đây là nhân, đây là duyên cho sự thanh tịnh của chúng
sanh. Do có nhân như vậy, do có duyên như vậy, chúng sanh được thanh
tịnh. |
|
9. Ādittasuttaṃ |
9.
Ādittasuttavaṇṇanā |
IX. Lửa Cháy
(S.iii,58) |
|
61.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Rūpaṃ, bhikkhave, ādittaṃ, vedanā ādittā, saññā
ādittā, saṅkhārā ādittā, viññāṇaṃ ādittaṃ. Evaṃ passaṃ, bhikkhave,
sutavā ariyasāvako rūpasmimpi nibbindati, vedanāyapi… saññāyapi…
saṅkhāresupi… viññāṇasmimpi nibbindati. Nibbindaṃ virajjati; virāgā
vimuccati. Vimuttasmiṃ vimuttamiti ñāṇaṃ hoti. ‘Khīṇā jāti, vusitaṃ
brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti pajānātī’’ti.
Navamaṃ. |
61. Navame
ādittanti ekādasahi aggīhi ādittaṃ pajjalitaṃ. Iti dvīsupi imesu suttesu
dukkhalakkhaṇameva kathitaṃ. Navamaṃ. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Sắc, này các Tỷ-kheo, đang bốc cháy;
thọ đang bốc cháy; tưởng đang bốc cháy; hành đang bốc cháy; thức đang
bốc cháy! 4) Thấy vậy, này các Tỷ-kheo, bậc Ða văn
Thánh đệ tử nhàm chán đối với sắc... đối với thọ... đối với tưởng... đối
với các hành... nhàm chán đối với thức. Do nhàm chán nên ly tham; do ly
tham nên giải thoát. Trong sự giải thoát, trí khởi lên: "Ta đã được giải
thoát". 5) Vị ấy biết: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã
thành, những việc nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa". |
|
10.
Niruttipathasuttaṃ |
10.
Niruttipathasuttavaṇṇanā |
X. Ngôn Lộ
(S.iii,59) |
|
62.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Tayome, bhikkhave, niruttipathā adhivacanapathā
paññattipathā asaṅkiṇṇā asaṅkiṇṇapubbā, na saṅkīyanti, na saṅkīyissanti,
appaṭikuṭṭhā samaṇehi brāhmaṇehi viññūhi. Katame tayo? Yaṃ, bhikkhave,
rūpaṃ atītaṃ niruddhaṃ vipariṇataṃ ‘ahosī’ti tassa saṅkhā, ‘ahosī’ti
tassa samaññā, ‘ahosī’ti tassa paññatti; na tassa saṅkhā ‘atthī’ti, na
tassa saṅkhā ‘bhavissatī’’’ti.
‘‘Yā vedanā atītā niruddhā vipariṇatā ‘ahosī’ti tassā saṅkhā, ‘ahosī’ti
tassā samaññā, ‘ahosī’ti tassā paññatti; na tassā saṅkhā ‘atthī’ti, na
tassā saṅkhā ‘bhavissatī’’’ti.
‘‘Yā saññā… ye saṅkhārā atītā niruddhā vipariṇatā ‘ahesu’nti tesaṃ
saṅkhā, ‘ahesu’nti tesaṃ samaññā, ‘ahesu’nti tesaṃ paññatti; na tesaṃ
saṅkhā ‘atthī’ti, na tesaṃ saṅkhā ‘bhavissantī’’’ti.
‘‘Yaṃ viññāṇaṃ atītaṃ niruddhaṃ vipariṇataṃ, ‘ahosī’ti tassa saṅkhā,
‘ahosī’ti tassa samaññā, ‘ahosī’ti tassa paññatti; na tassa saṅkhā
‘atthī’ti, na tassa saṅkhā ‘bhavissatī’’’ti.
‘‘Yaṃ, bhikkhave, rūpaṃ ajātaṃ apātubhūtaṃ, ‘bhavissatī’ti tassa saṅkhā,
‘bhavissatī’ti tassa samaññā, ‘bhavissatī’ti tassa paññatti; na tassa
saṅkhā ‘atthī’ti, na tassa saṅkhā ‘ahosī’’’ti.
‘‘Yā vedanā ajātā apātubhūtā, ‘bhavissatī’ti tassā saṅkhā,
‘bhavissatī’ti tassā samaññā, ‘bhavissatī’ti tassā paññatti; na tassā
saṅkhā ‘atthī’ti, na tassā saṅkhā ‘ahosī’’’ti.
‘‘Yā saññā… ye saṅkhārā ajātā apātubhūtā, ‘bhavissantī’ti tesaṃ saṅkhā,
‘bhavissantī’ti tesaṃ samaññā, ‘bhavissantī’ti tesaṃ paññatti; na tesaṃ
saṅkhā ‘atthī’ti, na tesaṃ saṅkhā ‘ahesu’’’nti.
‘‘Yaṃ viññāṇaṃ ajātaṃ apātubhūtaṃ, ‘bhavissatī’ti tassa saṅkhā,
‘bhavissatī’ti tassa samaññā, ‘bhavissatī’ti tassa paññatti; na tassa
saṅkhā ‘atthī’ti, na tassa saṅkhā ‘ahosī’’’ti.
‘‘Yaṃ, bhikkhave, rūpaṃ jātaṃ pātubhūtaṃ, ‘atthī’ti tassa saṅkhā,
‘atthī’ti tassa samaññā, ‘atthī’ti tassa paññatti; na tassa saṅkhā
‘ahosī’ti, na tassa saṅkhā ‘bhavissatī’’’ti.
‘‘Yā vedanā jātā pātubhūtā, ‘atthī’ti tassā saṅkhā, ‘atthī’ti tassā
samaññā, ‘atthī’ti tassā paññatti; na tassā saṅkhā ‘ahosī’ti, na tassā
saṅkhā ‘bhavissatī’’’ti.
‘‘Yā saññā… ye saṅkhārā jātā pātubhūtā, ‘atthī’ti tesaṃ saṅkhā,
‘atthī’ti tesaṃ samaññā, ‘atthī’ti tesaṃ paññatti; na tesaṃ saṅkhā
‘ahesu’nti, na tesaṃ saṅkhā, ‘bhavissantī’’’ti.
‘‘Yaṃ viññāṇaṃ jātaṃ pātubhūtaṃ, ‘atthī’ti tassa saṅkhā, ‘atthī’ti tassa
samaññā, ‘atthī’ti tassa paññatti; na tassa saṅkhā ‘ahosī’ti, na tassa
saṅkhā ‘bhavissatī’’’ti.
‘‘Ime kho, bhikkhave, tayo niruttipathā adhivacanapathā paññattipathā
asaṅkiṇṇā asaṅkiṇṇapubbā, na saṅkīyanti, na saṅkīyissanti, appaṭikuṭṭhā
samaṇehi brāhmaṇehi viññūhi . Yepi te, bhikkhave, ahesuṃ ukkalā
vassabhaññā [okkalā vayabhiññā (ma. ni. 3.343)] ahetukavādā akiriyavādā
natthikavādā, tepime tayo niruttipathe adhivacanapathe paññattipathe na
garahitabbaṃ nappaṭikkositabbaṃ amaññiṃsu. Taṃ kissa hetu?
Nindāghaṭṭanabyārosaupārambhabhayā’’ti [nindābyārosaupārambhabhayāti
(sī. syā. kaṃ. pī.) ma. ni. 3.343].
Upayavaggo chaṭṭho.
Tassuddānaṃ –
Upayo bījaṃ udānaṃ, upādānaparivattaṃ;
Sattaṭṭhānañca sambuddho, pañcamahāli ādittā.
Vaggo niruttipathena cāti. |
62.Dasame
niruttiyova niruttipathā, atha vā niruttiyo ca tā niruttivasena
viññātabbānaṃ atthānaṃ pathattā pathā cāti niruttipathā. Sesapadadvayepi
eseva nayo. Tīṇipi cetāni aññamaññavevacanānevāti veditabbāni.
Asaṃkiṇṇāti avijahitā, ‘‘ko imehi attho’’ti vatvā achaḍḍitā.
Asaṃkiṇṇapubbāti atītepi na jahitapubbā. Na saṃkīyantīti etarahipi
‘‘kimetehī’’ti na chaḍḍīyanti. Na saṃkīyissantīti anāgatepi na
chaḍḍīyissanti. Appaṭikuṭṭhāti appaṭibāhitā. Atītanti attano sabhāvaṃ
bhaṅgameva vā atikkantaṃ. Niruddhanti desantaraṃ asaṅkamitvā tattheva
niruddhaṃ vūpasantaṃ. Vipariṇatanti vipariṇāmaṃ gataṃ naṭṭhaṃ. Ajātanti
anuppannaṃ. Apātubhūtanti apākaṭībhūtaṃ.
Ukkalāti ukkalajanapadavāsino. Vassabhaññāti vasso ca bhañño ca. Dvepi
hi te mūladiṭṭhigatikā. Ahetukavādātiādīsu ‘‘natthi hetu natthi
paccayo’’ti gahitattā ahetukavādā. ‘‘Karoto na karīyati pāpa’’nti
gahitattā akiriyavādā. ‘‘Natthi dinna’’ntiādigahaṇato natthikavādā.
Tattha ime dve janā, tisso diṭṭhiyo, kiṃ ekekassa diyaḍḍhā hotīti? Na
tathā, yathā pana eko bhikkhu paṭipāṭiyā cattāripi jhānāni nibbatteti ,
evamettha ekeko tissopi diṭṭhiyo nibbattesīti veditabbo. ‘‘Natthi hetu
natthi paccayo’’ti punappunaṃ āvajjentassa āharantassa abhinandantassa
assādentassa maggadassanaṃ viya hoti. So micchattaniyāmaṃ okkamati, so
ekantakāḷakoti vuccati. Yathā pana ahetukadiṭṭhiyaṃ, evaṃ ‘‘karoto na
karīyati pāpaṃ, natthi dinna’’nti imesupi ṭhānesu micchattaniyāmaṃ
okkamati.
Na garahitabbaṃ nappaṭikkositabbaṃ amaññiṃsūti ettha ‘‘yadetaṃ atītaṃ
nāma, nayidaṃ atītaṃ, idamassa anāgataṃ vā paccuppannaṃ vā’’ti vadanto
garahati nāma. Tattha dosaṃ dassetvā ‘‘kiṃ iminā garahitenā’’ti? Vadanto
paṭikkosati nāma. Ime pana niruttipathe tepi accantakāḷakā diṭṭhigatikā
na garahitabbe na paṭikkositabbe maññiṃsu. Atītaṃ pana atītameva,
anāgataṃ anāgatameva, paccuppannaṃ paccuppannameva kathayiṃsu.
Nindāghaṭṭanabyārosaupārambhabhayāti viññūnaṃ santikā nindābhayena ca
ghaṭṭanabhayena ca dosāropanabhayena ca upārambhabhayena ca. Iti imasmiṃ
sutte catubhūmikakhandhānaṃ paṇṇatti kathitāti. Dasamaṃ.
Upayavaggo chaṭṭho.
|
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, có ba loại này, ngôn
lộ, danh ngôn lộ, thi thiết lộ, không có lẫn lộn, trước không lẫn lộn,
nay không lẫn lộn, tương lai không lẫn lộn, không bị các Sa-môn,
Bà-la-môn có trí quở trách. Thế nào là ba? 4) Này các Tỷ-kheo, phàm sắc gì đã qua, đã
đoạn diệt, đã biến hoại; sắc ấy được xác nhận là "đã có", được xưng danh
là "đã có", được thi thiết là "đã có". Sắc ấy không được xác nhận là
"hiện có", không được xác nhận là "sẽ có". 5) Phàm thọ gì đã qua, đã đoạn diệt, đã
biến hoại; thọ ấy được xác nhận là "đã có", được xưng danh là "đã có",
được thi thiết là "đã có". Thọ ấy không được xác nhận là "hiện có",
không được xác nhận là "sẽ có". 6) Phàm tưởng gì đã qua... 7) Phàm các hành gì đã qua... 8) Phàm thức gì đã qua, đã đoạn diệt, đã
biến hoại; thức ấy được xác nhận là "đã có", được xưng danh là "đã có",
được thi thiết là "đã có". Thức ấy không được xác nhận là "hiện có",
không được xác nhận là "sẽ có". 9) Phàm sắc gì chưa sanh, chưa hiện hữu;
sắc ấy được xác nhận là "sẽ có", được xưng danh là "sẽ có", được thi
thiết là "sẽ có". Sắc ấy không được xác nhận là "hiện có", không được
xác nhận là "đã có". 10) Phàm thọ gì chưa sanh, chưa hiện hữu;
thọ ấy được xác nhận là "sẽ có", được xưng danh là "sẽ có", được thi
thiết là "sẽ có". Thọ ấy không được xác nhận là "hiện có", thọ ấy không
được xác nhận là "đã có". 11) Phàm tưởng gì... 12) Phàm các hành gì... 13) Phàm thức gì chưa sanh, chưa hiện hữu;
thức ấy được xác nhận là "sẽ có", được xưng danh là "sẽ có", được thi
thiết là "sẽ có". Thức ấy không được xác nhận là "hiện có", thức ấy
không được xác nhận là "đã có". 14) Này các Tỷ-kheo, phàm sắc gì đã sanh,
đã hiện hữu; sắc ấy được xác nhận là "hiện có", được xưng danh là "hiện
có", được thi thiết là "hiện có". Sắc ấy không được xác nhận là "đã có",
không được xác nhận là "sẽ có". 15) Phàm thọ gì đã sanh, đã hiện hữu; thọ
ấy được xác nhận là "hiện có", được xưng danh là "hiện có", được thi
thiết là "hiện có". Thọ ấy không được xác nhận là "đã có", không được
xác nhận là "sẽ có". 16) Phàm tưởng gì... 17) Phàm các hành gì... 18) Phàm thức gì đã sanh, đã hiện hữu ;
thức ấy được xác nhận là "hiện có", được xưng danh là "hiện có", được
thi thiết là "hiện có". Thức ấy không được xác nhận là "đã có", thức ấy
không được xác nhận là "sẽ có". 19) Này các Tỷ-kheo, có ba loại này, ngôn
lộ, danh ngôn lộ, thi thiết lộ, không có lẫn lộn, trước không lẫn lộn,
nay không lẫn lộn, tương lai không lẫn lộn, không bị các Sa-môn,
Bà-la-môn có trí quở trách. 20) Tuy vậy, dân chúng ở Ukkali, những vị
thuyết pháp trong thời an cư mùa mưa, các vị vô nhân luận giả, các vị vô
tác luận giả, các vị vô hữu luận giả, những vị ấy cũng không có nghĩ
rằng ngôn lộ, danh ngôn lộ, thi thiết lộ này không đáng quở trách, không
đáng khinh miệt. Vì sao? Vì rằng, họ sợ quở trách, công kích, phẫn nộ,
chỉ trích. |
|
7. Arahantavaggo |
7. Arahantavaggo |
II. Phẩm A-La-Hán |
|
1.
Upādiyamānasuttaṃ |
1.
Upādiyamānasuttavaṇṇanā |
I. Chấp Trước (Tạp
1. Ðại 2,4b) (S.iii,73) |
|
63. Evaṃ me
sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati jetavane
anāthapiṇḍikassa ārāme. Atha kho aññataro bhikkhu yena bhagavā
tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi.
Ekamantaṃ nisinno kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘sādhu me,
bhante, bhagavā saṃkhittena dhammaṃ desetu yamahaṃ bhagavato dhammaṃ
sutvā eko vūpakaṭṭho appamatto ātāpī pahitatto vihareyya’’nti.
‘‘Upādiyamāno kho, bhikkhu, baddho mārassa; anupādiyamāno mutto
pāpimato’’ti. ‘‘Aññātaṃ bhagavā, aññātaṃ sugatā’’ti.
‘‘Yathā kathaṃ pana tvaṃ, bhikkhu, mayā saṃkhittena bhāsitassa
vitthārena atthaṃ ājānāsī’’ti? ‘‘Rūpaṃ kho, bhante, upādiyamāno baddho
mārassa; anupādiyamāno mutto pāpimato. Vedanaṃ upādiyamāno baddho
mārassa; anupādiyamāno mutto pāpimato. Saññaṃ… saṅkhāre … viññāṇaṃ
upādiyamāno baddho mārassa; anupādiyamāno mutto pāpimato. Imassa
khvāhaṃ, bhante, bhagavatā saṃkhittena bhāsitassa evaṃ vitthārena atthaṃ
ājānāmī’’ti.
‘‘Sādhu sādhu, bhikkhu! Sādhu kho tvaṃ, bhikkhu, mayā saṃkhittena
bhāsitassa vitthārena atthaṃ ājānāsi. Rūpaṃ kho, bhikkhu, upādiyamāno
baddho mārassa; anupādiyamāno mutto pāpimato. Vedanaṃ… saññaṃ… saṅkhāre…
viññāṇaṃ upādiyamāno baddho mārassa ; anupādiyamāno mutto pāpimato.
Imassa kho, bhikkhu, mayā saṃkhittena bhāsitassa evaṃ vitthārena attho
daṭṭhabbo’’ti.
Atha kho so bhikkhu bhagavato bhāsitaṃ abhinanditvā anumoditvā
uṭṭhāyāsanā bhagavantaṃ abhivādetvā padakkhiṇaṃ katvā pakkāmi. Atha kho
so bhikkhu eko vūpakaṭṭho appamatto ātāpī pahitatto viharanto
nacirasseva – yassatthāya kulaputtā sammadeva agārasmā anagāriyaṃ
pabbajanti tadanuttaraṃ – brahmacariyapariyosānaṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ
abhiññā sacchikatvā upasampajja viharati. ‘‘Khīṇā jāti, vusitaṃ
brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’’ti abbhaññāsi.
Aññataro ca pana so bhikkhu arahataṃ ahosīti. Paṭhamaṃ. |
63.
Arahantavaggassa paṭhame upādiyamānoti taṇhāmānadiṭṭhivasena gaṇhamāno.
Baddho mārassāti mārassa pāsena baddho nāma. Mutto pāpimatoti pāpimato
pāsena mutto nāma hoti. Paṭhamaṃ. |
1) Như vầy tôi nghe. Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi (Xá-vệ),
tại Jetavana (Kỳ-đà Lâm), vườn ông Anàthapindika (Cấp Cô Ðộc). 2) Rồi một Tỷ-kheo đi đến Thế Tôn; sau khi
đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. 3) Ngồi xuống một bên, Tỷ-kheo ấy bạch Thế
Tôn: -- Lành thay, bạch Thế Tôn, Thế Tôn hãy
thuyết pháp tóm tắt cho con. Sau khi nghe Thế Tôn thuyết pháp, con sẽ
sống một mình, tịnh cư, không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần. 4) -- Ai chấp trước, này Tỷ-kheo, người ấy
bị Ma trói buộc. Ai không chấp trước, người ấy được giải thoát khỏi Ác
ma. -- Bạch Thế Tôn, con đã hiểu, bạch Thiện
Thệ, con đã hiểu. 5) -- Như thế nào, này Tỷ-kheo, Ông hiểu
một cách rộng rãi ý nghĩa lời Ta nói một cách vắn tắt? -- Ai chấp trước sắc, bạch Thế Tôn, người
ấy bị Ma trói buộc. Ai không chấp trước, người ấy được giải thoát khỏi
Ác ma. Ai chấp trước thọ, người ấy bị Ma trói buộc. Ai không chấp trước,
người ấy được giải thoát khỏi Ác ma. Ai chấp trước tưởng... Ai chấp
trước các hành... Ai chấp trước thức, người ấy bị Ma trói buộc. Ai không
chấp trước, người ấy được giải thoát khỏi Ác ma. Bạch Thế Tôn, lời nói
vắn tắt này của Thế Tôn, con hiểu ý nghĩa một cách rộng rãi như vậy. 6) -- Lành thay, lành thay, này Tỷ-kheo!
Lành thay, này Tỷ-kheo! Như vậy Ông hiểu một cách rộng rãi ý nghĩa lời
nói vắn tắt này của Ta. Ai chấp trước sắc, này Tỷ-kheo, người ấy bị Ma
trói buộc. Ai không chấp trước, người ấy được giải thoát khỏi Ác ma. Ai
chấp trước thọ... Ai chấp trước tưởng... Ai chấp trước các hành... Ai
chấp trước thức, người ấy bị Ma trói buộc. Ai không chấp trước, người ấy
được giải thoát khỏi Ác ma. Này Tỷ-kheo, lời nói vắn tắt này của Ta cần
phải hiểu ý nghĩa một cách rộng rãi như vậy. 7) Rồi Tỷ-kheo ấy, sau khi hoan hỷ, tín thọ
lời Thế Tôn dạy, từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ Thế Tôn, thân bên hữu
hướng về Ngài và ra đi. 8) Rồi Tỷ-kheo ấy sống một mình, tịnh cư,
không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần, không bao lâu, vì mục đích gì mà
các thiện nam tử chơn chánh xuất gia, từ bỏ gia đình, sống không gia
đình, mong cầu chính là vô thượng cứu cánh Phạm hạnh; vị ấy, ngay trong
hiện tại, tự mình với thắng trí, chứng ngộ, chứng đạt và an trú. Vị ấy
chứng tri: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những việc nên làm đã làm,
không còn trở lui trạng thái này nữa". Tỷ-kheo ấy trở thành một vị
A-la-hán nữa. |
|
2. Maññamānasuttaṃ |
2.
Maññamānasuttavaṇṇanā |
II. Suy Tưởng
(S.iii,74) |
|
64.
Sāvatthinidānaṃ. Atha kho aññataro bhikkhu…pe… ekamantaṃ nisinno kho so
bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘sādhu me, bhante, bhagavā saṃkhittena
dhammaṃ desetu…pe… ātāpī pahitatto vihareyya’’nti. ‘‘Maññamāno kho,
bhikkhu, baddho mārassa; amaññamāno mutto pāpimato’’ti. ‘‘Aññātaṃ
bhagavā, aññātaṃ sugatā’’ti.
‘‘Yathā kathaṃ pana tvaṃ, bhikkhu, mayā saṃkhittena bhāsitassa
vitthārena atthaṃ ājānāsī’’ti? ‘‘Rūpaṃ kho, bhante, maññamāno baddho
mārassa; amaññamāno mutto pāpimato. Vedanaṃ… saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ
maññamāno baddho mārassa; amaññamāno mutto pāpimato. Imassa khvāhaṃ,
bhante, bhagavatā saṃkhittena bhāsitassa evaṃ vitthārena atthaṃ
ājānāmī’’ti.
‘‘Sādhu sādhu , bhikkhu! Sādhu kho tvaṃ, bhikkhu, mayā saṃkhittena
bhāsitassa vitthārena atthaṃ ājānāsi. Rūpaṃ kho, bhikkhu, maññamāno
baddho mārassa; amaññamāno mutto pāpimato. Vedanaṃ… saññaṃ… saṅkhāre…
viññāṇaṃ maññamāno baddho mārassa; amaññamāno mutto pāpimato. Imassa
kho, bhikkhu, mayā saṃkhittena bhāsitassa evaṃ vitthārena attho
daṭṭhabbo’’ti…pe… aññataro ca pana so bhikkhu arahataṃ ahosīti. Dutiyaṃ. |
64. Dutiye
maññamānoti taṇhāmānadiṭṭhimaññanāhi maññamāno. Dutiyaṃ. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) Rồi một Tỷ-kheo... bạch Thế Tôn: -- Bạch Thế Tôn, lành thay, Thế Tôn hãy
thuyết pháp tóm tắt cho con... nhiệt tâm, tinh cần. 4) -- Ai suy tưởng, này Tỷ-kheo, người ấy
bị Ma trói buộc. Ai không suy tưởng, người ấy được giải thoát khỏi Ác
ma. -- Bạch Thế Tôn, con đã hiểu. Bạch Thiện
Thệ, con đã hiểu. 5) -- Như thế nào, này Tỷ-kheo, Ông hiểu
một cách rộng rãi ý nghĩa lời Ta nói một cách vắn tắt: 6) -- Ai suy tưởng sắc, bạch Thế Tôn, người
ấy bị Ma trói buộc. Ai không suy tưởng, người ấy được giải thoát khỏi Ác
ma. Ai suy tưởng thọ... tưởng... hành... thức, người ấy bị Ma trói buộc.
Ai không suy tưởng, người ấy được giải thoát khỏi Ác ma. Bạch Thế Tôn,
lời nói vắn tắt này của Thế Tôn, con hiểu ý nghĩa một cách rộng rãi như
vậy. 7) -- Lành thay, lành thay, này Tỷ-kheo!
Lành thay, này Tỷ-kheo! Như vậy Ông hiểu một cách rộng rãi ý nghĩa lời
nói vắn tắt này của Ta. Này Tỷ-kheo, ai suy tưởng sắc, người ấy bị Ma
trói buộc. Ai không suy tưởng, người ấy được giải thoát khỏi Ác ma. Ai
suy tưởng thọ... tưởng... các hành... Ai suy tưởng thức, người ấy bị Ma
trói buộc. Ai không suy tưởng, người ấy được giải thoát khỏi Ác ma. Này
Tỷ-kheo, lời nói vắn tắt này của Ta cần phải hiểu ý nghĩa một cách rộng
rãi như vậy. 8-9) Rồi Tỷ-kheo ấy hoan hỷ, tín thọ lời
Thế Tôn dạy... Vị Tỷ-kheo ấy trở thành một vị A-la-hán nữa. |
|
3.
Abhinandamānasuttaṃ |
3.
Abhinandamānasuttavaṇṇanā |
III. Hoan Hỷ
(S.iii,75) |
|
65.
Sāvatthinidānaṃ. Atha kho aññataro bhikkhu…pe… ekamantaṃ nisinno kho so
bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘sādhu me, bhante, bhagavā
saṃkhittena…pe… pahitatto vihareyya’’nti. ‘‘Abhinandamāno kho, bhikkhu,
baddho mārassa; anabhinandamāno mutto pāpimato’’ti. ‘‘Aññātaṃ bhagavā,
aññātaṃ sugatā’’ti.
‘‘Yathā kathaṃ pana tvaṃ, bhikkhu, mayā saṃkhittena bhāsitassa
vitthārena atthaṃ ājānāsī’’ti? ‘‘Rūpaṃ kho, bhante, abhinandamāno baddho
mārassa; anabhinandamāno mutto pāpimato. Vedanaṃ… saññaṃ… saṅkhāre…
viññāṇaṃ abhinandamāno baddho mārassa; anabhinandamāno mutto pāpimato.
Imassa khvāhaṃ, bhante, bhagavatā saṃkhittena bhāsitassa evaṃ vitthārena
atthaṃ ājānāmī’’ti.
‘‘Sādhu sādhu, bhikkhu! Sādhu kho tvaṃ, bhikkhu, mayā saṃkhittena
bhāsitassa vitthārena atthaṃ ājānāsi. Rūpaṃ kho, bhikkhu, abhinandamāno
baddho mārassa; anabhinandamāno mutto pāpimato. Vedanaṃ… saññaṃ…
saṅkhāre … viññāṇaṃ abhinandamāno baddho mārassa; anabhinandamāno mutto
pāpimato. Imassa kho, bhikkhu, mayā saṃkhittena bhāsitassa evaṃ
vitthārena attho daṭṭhabbo’’ti…pe… aññataro ca pana so bhikkhu arahataṃ
ahosīti. Tatiyaṃ. |
65. Tatiye
abhinandamānoti taṇhāmānadiṭṭhiabhinandanāhiyeva abhinandamāno. Tatiyaṃ. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3). .. Ngồi xuống một bên, Tỷ-kheo ấy bạch
Thế Tôn: -- Lành thay, bạch Thế Tôn, Thế Tôn hãy
thuyết pháp tóm tắt cho con... con sẽ sống một mình, tịnh cư, không
phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần. 4) -- Ai hoan hỷ, này Tỷ-kheo, người ấy bị
Ma trói buộc. Ai không hoan hỷ, người ấy được giải thoát khỏi Ác ma. -- Bạch Thế Tôn, con đã hiểu. Bạch Thiện
Thệ, con đã hiểu. 5) -- Như thế nào, này Tỷ-kheo, Ông hiểu
một cách rộng rãi ý nghĩa lời Ta nói một cách vắn tắt? 6) -- Ai hoan hỷ sắc, bạch Thế Tôn, người
ấy bị Ma trói buộc. Ai không hoan hỷ, người ấy được giải thoát khỏi Ác
ma. Ai hoan hỷ thọ... tưởng... các hành... Ai hoan hỷ thức, người ấy bị
Ma trói buộc. Ai không hoan hỷ, người ấy được giải thoát khỏi Ác ma.
Bạch Thế Tôn, lời nói vắn tắt này của Thế Tôn con đã hiểu ý nghĩa một
cách rộng rãi như vậy. 7) -- Lành thay, lành thay, này Tỷ-kheo!
Lành thay, này Tỷ-kheo! Như vậy Ông đã hiểu một cách rộng rãi ý nghĩa
lời Ta nói một cách vắn tắt. Ai hoan hỷ sắc, này Tỷ-kheo, người ấy bị Ma
trói buộc. Ai không hoan hỷ, người ấy được giải thoát khỏi Ác ma. Ai
hoan hỷ thọ... tưởng... các hành... Ai hoan hỷ thức, người ấy bị Ma trói
buộc. Ai không hoan hỷ, người ấy được giải thoát khỏi Ác ma. Này
Tỷ-kheo, lời nói vắn tắt này của Ta cần phải hiểu ý nghĩa một cách rộng
rãi như vậy. 8-9) Rồi Tỷ-kheo ấy hoan hỷ, tín thọ lời
Thế Tôn dạy... Vị Tỷ-kheo ấy trở thành một vị A-la-hán nữa. |
|
4. Aniccasuttaṃ |
4-5.
Aniccasuttādivaṇṇanā |
IV. Vô Thường (Tạp
1, Ðại 2,3b) (S.iii,76) |
|
66.
Sāvatthinidānaṃ . Atha kho aññataro bhikkhu…pe… ekamantaṃ nisinno kho so
bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘sādhu me, bhante, bhagavā saṃkhittena
dhammaṃ desetu…pe… ātāpī pahitatto vihareyya’’nti. ‘‘Yaṃ kho, bhikkhu,
aniccaṃ; tatra te chando pahātabbo’’ti. ‘‘Aññātaṃ bhagavā; aññātaṃ
sugatā’’ti.
‘‘Yathā kathaṃ pana tvaṃ, bhikkhu, mayā saṃkhittena bhāsitassa
vitthārena atthaṃ ājānāsī’’ti? ‘‘Rūpaṃ kho, bhante, aniccaṃ; tatra me
chando pahātabbo. Vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ aniccaṃ; tatra me
chando pahātabbo. Imassa khvāhaṃ, bhante, bhagavatā saṃkhittena
bhāsitassa evaṃ vitthārena atthaṃ ājānāmī’’ti.
‘‘Sādhu sādhu, bhikkhu! Sādhu kho tvaṃ, bhikkhu, mayā saṃkhittena
bhāsitassa vitthārena atthaṃ ājānāsi. Rūpaṃ kho, bhikkhu, aniccaṃ; tatra
te chando pahātabbo. Vedanā aniccā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ aniccaṃ;
tatra kho te chando pahātabbo. Imassa kho, bhikkhu, mayā saṃkhittena
bhāsitassa evaṃ vitthārena attho daṭṭhabbo’’ti…pe… aññataro ca pana so
bhikkhu arahataṃ ahosīti. Catutthaṃ. |
66-68.
Catutthe chandoti taṇhāchando. Pañcamachaṭṭhesupi eseva nayo.
Catutthādīni. |
1-3) Nhân duyên ở Sàvatthi. Rồi một
Tỷ-kheo... bạch Thế Tôn: -- Lành thay, bạch Thế Tôn, Thế Tôn hãy
thuyết pháp vắn tắt cho con... con sẽ sống một mình, tịnh cư, không
phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần... 4) -- Cái gì vô thường, này Tỷ-kheo, ở đây,
Ông phải đoạn trừ lòng dục. -- Bạch Thế Tôn, con đã hiểu. Bạch Thiện
Thệ, con đã hiểu. 5) -- Lời Ta nói một cách vắn tắt, này
Tỷ-kheo, Ông đã hiểu ý nghĩa một cách rộng rãi như thế nào? 6) -- Sắc là vô thường, bạch Thế Tôn, ở
đây, con phải đoạn trừ lòng dục. Thọ... Tưởng... Các hành... Thức là vô
thường, ở đây, con phải đoạn trừ lòng dục. Lời nói vắn tắt này của Thế
Tôn, con đã hiểu ý nghĩa một cách rộng rãi như vậy. 7) -- Lành thay, lành thay, này Tỷ-kheo!
Lành thay, này Tỷ-kheo! Như vậy lời Ta nói một cách vắn tắt, Ông đã hiểu
ý nghĩa một cách rộng rãi. Sắc là vô thường, này Tỷ-kheo, ở đây Ông cần
phải đoạn trừ lòng dục. Thọ là vô thường... Tưởng là vô thường... Các
hành là vô thường... Thức là vô thường, ở đây, Ông cần phải đoạn trừ
lòng dục. Lời nói vắn tắt này của Ta, này Tỷ-kheo, Ông cần phải hiểu ý
nghĩa một cách rộng rãi như vậy. 8-9) Rồi Tỷ-kheo ấy hoan hỷ, tín thọ lời
Thế Tôn dạy... Tỷ-kheo ấy trở thành một vị A-la-hán nữa. |
|
5. Dukkhasuttaṃ |
4-5.
Aniccasuttādivaṇṇanā |
V. Khổ (S.iii,77) |
|
67.
Sāvatthinidānaṃ . Atha kho aññataro bhikkhu…pe… ekamantaṃ nisinno kho so
bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘sādhu me, bhante, bhagavā saṃkhittena
dhammaṃ desetu…pe… ātāpī pahitatto vihareyya’’nti. ‘‘Yaṃ kho, bhikkhu,
dukkhaṃ; tatra te chando pahātabbo’’ti. ‘‘Aññātaṃ bhagavā; aññātaṃ
sugatā’’ti.
‘‘Yathā kathaṃ pana tvaṃ, bhikkhu, mayā saṃkhittena bhāsitassa
vitthārena atthaṃ ājānāsī’’ti ? ‘‘Rūpaṃ kho, bhante, dukkhaṃ; tatra me
chando pahātabbo. Vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ dukkhaṃ; tatra me
chando pahātabbo. Imassa khvāhaṃ, bhante, bhagavatā saṃkhittena
bhāsitassa evaṃ vitthārena atthaṃ ājānāmī’’ti.
‘‘Sādhu sādhu, bhikkhu! Sādhu kho tvaṃ, bhikkhu, mayā saṃkhittena
bhāsitassa vitthārena atthaṃ ājānāsi. Rūpaṃ kho bhikkhu, dukkhaṃ; tatra
te chando pahātabbo. Vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ dukkhaṃ; tatra te
chando pahātabbo. Imassa kho, bhikkhu, mayā saṃkhittena bhāsitassa evaṃ
vitthārena attho daṭṭhabbo’’ti…pe… aññataro ca pana so bhikkhu arahataṃ
ahosīti. Pañcamaṃ. |
66-68.
Catutthe chandoti taṇhāchando. Pañcamachaṭṭhesupi eseva nayo.
Catutthādīni. |
1-3) Nhân duyên ở Sàvatthi. Rồi một
Tỷ-kheo... bạch Thế Tôn: -- Lành thay, bạch Thế Tôn, Thế Tôn hãy
thuyết pháp vắn tắt cho con... con sẽ sống một mình, tịnh cư, không
phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần. 4) -- Cái gì khổ, này các Tỷ-kheo, ở đây,
Ông cần phải đoạn trừ lòng dục. -- Bạch Thế Tôn, con đã hiểu. Bạch Thiện
Thệ, con đã hiểu. 5) -- Lời Ta nói một cách vắn tắt, này
Tỷ-kheo, Ông đã hiểu ý nghĩa một cách rộng rãi như thế nào? 6) -- Sắc là khổ, bạch Thế Tôn. Ở đây, con
phải đoạn trừ lòng dục. Thọ... Tưởng... Các hành... Thức là khổ, ở đây,
con phải đoạn trừ lòng dục. Bạch Thế Tôn, lời nói vắn tắt này của Thế
Tôn, con đã hiểu ý nghĩa một cách rộng rãi như vậy. 7) -- Lành thay, lành thay, này Tỷ-kheo!
Lành thay, này Tỷ-kheo! Lời Ta nói một cách vắn tắt, Ông đã hiểu ý nghĩa
một cách rộng rãi. Sắc là khổ, này Tỷ-kheo, ở đây, Ông cần phải đoạn trừ
lòng dục... Thọ... Tưởng... Các hành... Thức là khổ, ở đây, Ông cần phải
đoạn trừ lòng dục. Lời nói vắn tắt này của Ta, này Tỷ-kheo, Ông cần phải
hiểu ý nghĩa một cách rộng rãi như vậy. 8-9) Rồi Tỷ-kheo ấy hoan hỷ, tín thọ lời
Thế Tôn dạy... Tỷ-kheo ấy trở thành một vị A-la-hán nữa. |
|
6. Anattasuttaṃ |
|
VI. Vô Ngã (Tạp 1,
Ðại 2,3b) (S.iii,77) |
|
68.
Sāvatthinidānaṃ. Atha kho aññataro bhikkhu…pe… ekamantaṃ nisinno kho so
bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘sādhu me, bhante, bhagavā saṃkhittena
dhammaṃ desetu…pe… ātāpī pahitatto vihareyya’’nti. ‘‘Yo kho, bhikkhu,
anattā; tatra te chando pahātabbo’’ti. ‘‘Aññātaṃ, bhagavā; aññātaṃ,
sugatā’’ti.
‘‘Yathā kathaṃ pana tvaṃ, bhikkhu, mayā saṃkhittena bhāsitassa
vitthārena atthaṃ ājānāsī’’ti? ‘‘Rūpaṃ kho, bhante, anattā; tatra me
chando pahātabbo. Vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ anattā; tatra me
chando pahātabbo. Imassa khvāhaṃ, bhante, bhagavatā saṃkhittena
bhāsitassa evaṃ vitthārena atthaṃ ājānāmī’’ti.
‘‘Sādhu sādhu, bhikkhu! Sādhu kho tvaṃ, bhikkhu, mayā saṃkhittena
bhāsitassa vitthārena atthaṃ ājānāsi. Rūpaṃ kho, bhikkhu, anattā; tatra
te chando pahātabbo . Vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ anattā; tatra te
chando pahātabbo. Imassa kho, bhikkhu, mayā saṃkhittena bhāsitassa evaṃ
vitthārena attho daṭṭhabbo’’ti…pe… aññataro ca pana so bhikkhu arahataṃ
ahosīti. Chaṭṭhaṃ. |
66-68.
Catutthe chandoti taṇhāchando. Pañcamachaṭṭhesupi eseva nayo.
Catutthādīni.
|
1-3) Nhân duyên ở Sàvatthi. Rồi một
Tỷ-kheo... bạch Thế Tôn: -- Lành thay, bạch Thế Tôn, Thế Tôn hãy
thuyết pháp vắn tắt cho con... con sẽ sống một mình, tịnh cư, không
phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần. 4) -- Cái gì vô ngã, này Tỷ-kheo, ở đây Ông
cần phải đoạn trừ lòng dục. -- Bạch Thế Tôn, con đã hiểu. Bạch Thiện
Thệ, con đã hiểu. 5) -- Lời Ta nói một cách vắn tắt, này
Tỷ-kheo, Ông đã hiểu ý nghĩa một cách rộng rãi như thế nào? 6) -- Sắc là vô ngã, bạch Thế Tôn, ở đây,
con phải đoạn trừ lòng dục. Thọ... Tưởng... Các hành... Thức là vô ngã,
ở đây, con phải đoạn trừ lòng dục. Bạch Thế Tôn, lời nói vắn tắt này của
Thế Tôn, con đã hiểu ý nghĩa một cách rộng rãi như vậy. 7) -- Lành thay, lành thay, này Tỷ-kheo!
Lành thay, này Tỷ-kheo! Lời Ta nói một cách vắn tắt, Ông đã hiểu ý nghĩa
một cách rộng rãi. Sắc là vô ngã, này Tỷ-kheo, ở đây, Ông cần phải đoạn
trừ lòng dục. Thọ... Tưởng... Các hành... Thức là vô ngã, này Tỷ-kheo, ở
đây, Ông cần phải đoạn trừ lòng dục. Lời nói vắn tắt này của Ta, Ông cần
phải hiểu ý nghĩa một cách rộng rãi như vậy. 8-9) Rồi Tỷ-kheo ấy hoan hỷ, tín thọ lời
Thế Tôn dạy... Tỷ-kheo ấy trở thành một vị A-la-hán nữa. |
|
7. Anattaniyasuttaṃ |
7.
Anattaniyasuttavaṇṇanā |
VII. Không Ðáng
Thuộc Tự Ngã (Tạp 1, Ðại 2,3c) (S.iii,79) |
|
69.
Sāvatthinidānaṃ. Atha kho aññataro bhikkhu…pe… ekamantaṃ nisinno kho so
bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘sādhu me, bhante, bhagavā saṃkhittena
dhammaṃ desetu…pe… vihareyya’’nti. ‘‘Yaṃ kho, bhikkhu, anattaniyaṃ;
tatra te chando pahātabbo’’ti. ‘‘Aññātaṃ, bhagavā; aññātaṃ, sugatā’’ti.
‘‘Yathā kathaṃ pana tvaṃ, bhikkhu, mayā saṃkhittena bhāsitassa
vitthārena atthaṃ ājānāsī’’ti? ‘‘Rūpaṃ kho, bhante, anattaniyaṃ; tatra
me chando pahātabbo. Vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ anattaniyaṃ;
tatra me chando pahātabbo. Imassa khvāhaṃ, bhante, bhagavatā saṃkhittena
bhāsitassa evaṃ vitthārena atthaṃ ājānāmī’’ti.
‘‘Sādhu sādhu, bhikkhu! Sādhu kho tvaṃ, bhikkhu, mayā saṃkhittena
bhāsitassa vitthārena atthaṃ ājānāsi. Rūpaṃ kho, bhikkhu , anattaniyaṃ;
tatra te chando pahātabbo. Vedanā … saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ
anattaniyaṃ; tatra te chando pahātabbo. Imassa kho, bhikkhu, mayā
saṃkhittena bhāsitassa evaṃ vitthārena attho daṭṭhabbo’’ti…pe… aññataro
ca pana so bhikkhu arahataṃ ahosīti. Sattamaṃ. |
69. Sattame
anattaniyanti na attano santakaṃ, attano parikkhārabhāvena suññatanti
attho. Sattamaṃ. |
1-3) Nhân duyên ở Sàvatthi... Ngồi xuống
một bên, Tỷ-kheo ấy bạch Thế Tôn: -- Lành thay, bạch Thế Tôn, Thế Tôn hãy
thuyết pháp vắn tắt cho con.... 4) -- Cái gì không đáng thuộc tự ngã, ở
đây, Ông cần phải đoạn trừ lòng dục. -- Con đã hiểu, bạch Thế Tôn! Con đã hiểu,
bạch Thiện Thệ. 5) -- Lời Ta nói một cách vắn tắt, này
Tỷ-kheo, Ông đã hiểu ý nghĩa một cách rộng rãi như thế nào? 6) -- Sắc không đáng thuộc tự ngã, bạch Thế
Tôn, ở đây, con cần phải đoạn trừ lòng dục. Thọ... Tưởng... Các hành...
Thức không đáng thuộc tự ngã, ở đây, con cần phải đoạn trừ lòng dục.
Bạch Thế Tôn, lời dạy vắn tắt này của Thế Tôn, con hiểu ý nghĩa một cách
rộng rãi như vậy. 7) -- Lành thay, lành thay, này Tỷ-kheo!
Lành thay, này Tỷ-kheo! Lời nói vắn tắt này của Ta, Ông đã hiểu một cách
rộng rãi. Sắc không đáng thuộc tự ngã, này Tỷ-kheo, ở đây, Ông cần phải
đoạn trừ lòng dục. Thọ.. Tưởng... Các hành...Thức không đáng thuộc tự
ngã, ở đây, Ông cần phải đoạn trừ lòng dục. Lời nói vắn tắt này của Ta,
này Tỷ-kheo, Ông cần phải hiểu ý nghĩa một cách rộng rãi như vậy. 8-9) Rồi Tỷ-kheo ấy hoan hỷ, tín thọ lời
Thế Tôn dạy... Tỷ-kheo ấy trở thành một vị A-la-hán nữa. |
|
8.
Rajanīyasaṇṭhitasuttaṃ |
8-10.
Rajanīyasaṇṭhitasuttādivaṇṇanā |
VIII. Chỉ Trú Cho Ô
Nhiễm (Tạp 1, Ðại 2,4a) (S.iii,79) |
|
70.
Sāvatthinidānaṃ. Atha kho aññataro bhikkhu…pe… ekamantaṃ nisinno kho so
bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘sādhu me, bhante, bhagavā saṃkhittena
dhammaṃ desetu, yamahaṃ bhagavato dhammaṃ sutvā…pe… vihareyya’’nti.
‘‘Yaṃ kho, bhikkhu, rajanīyasaṇṭhitaṃ; tatra te chando pahātabbo’’ti.
‘‘Aññātaṃ, bhagavā; aññātaṃ, sugatā’’ti.
‘‘Yathā kathaṃ pana tvaṃ, bhikkhu, mayā saṃkhittena bhāsitassa
vitthārena atthaṃ ājānāsī’’ti? ‘‘Rūpaṃ kho, bhante, rajanīyasaṇṭhitaṃ;
tatra me chando pahātabbo. Vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ
rajanīyasaṇṭhitaṃ; tatra me chando pahātabbo. Imassa khvāhaṃ, bhante,
bhagavatā saṃkhittena bhāsitassa evaṃ vitthārena atthaṃ ājānāmī’’ti.
‘‘Sādhu sādhu bhikkhu! Sādhu kho tvaṃ, bhikkhu, mayā saṃkhittena
bhāsitassa vitthārena atthaṃ ājānāsi. Rūpaṃ kho, bhikkhu,
rajanīyasaṇṭhitaṃ; tatra te chando pahātabbo. Vedanā… saññā… saṅkhārā…
viññāṇaṃ rajanīyasaṇṭhitaṃ; tatra te chando pahātabbo. Imassa kho,
bhikkhu, mayā saṃkhittena bhāsitassa evaṃ vitthārena attho
daṭṭhabbo’’ti…pe… aññataro ca pana so bhikkhu arahataṃ ahosīti.
Aṭṭhamaṃ. |
70-72.
Aṭṭhame rajanīyasaṇṭhitanti rajanīyena ākārena saṇṭhitaṃ, rāgassa
paccayabhāvena ṭhitanti attho. Navamadasamāni rāhulasaṃyutte
vuttanayeneva veditabbānīti. Aṭṭhamādīni. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) Ngồi xuống một bên, Tỷ-kheo ấy bạch Thế
Tôn: -- Lành thay, bạch Thế Tôn, Thế Tôn hãy
thuyết pháp vắn tắt cho con.... 4) -- Cái gì làm chỗ chỉ trú cho sự ô
nhiễm, này Tỷ-kheo, ở đây, Ông cần phải đoạn trừ lòng dục. -- Con đã hiểu, bạch Thế Tôn! Con đã hiểu
bạch Thiện Thệ. 5) -- Lời Ta nói một cách vắn tắt, này
Tỷ-kheo, Ông hiểu ý nghĩa một cách rộng rãi như thế nào? 6) -- Sắc làm chỗ chỉ trú cho sự ô nhiễm,
bạch Thế Tôn, ở đây con cần phải đoạn trừ lòng dục. Thọ... Tưởng... Các
hành... Thức làm chỗ chỉ trú cho sự ô nhiễm, ở đây, con cần phải đoạn
trừ lòng dục. Bạch Thế Tôn, lời nói vắn tắt này của Thế Tôn, con hiểu ý
nghĩa một cách rộng rãi như vậy. 7) -- Lành thay, lành thay, này Tỷ-kheo!
Lành thay, này Tỷ-kheo. Lời Ta nói một cách vắn tắt, Ông đã hiểu ý nghĩa
một cách rộng rãi. Sắc là chỗ chỉ trú cho sự ô nhiễm, này Tỷ-kheo, ở
đây, Ông cần phải đoạn trừ lòng dục. Thọ... Tưởng.. Các hành... Thức là
chỗ chỉ trú cho sự ô nhiễm, này Tỷ-kheo, ở đây, Ông cần phải đoạn trừ
lòng dục. Lời nói vắn tắt này của Ta, này Tỷ-kheo, Ông cần phải hiểu ý
nghĩa một cách rộng rãi như vậy. 8-9) Rồi Tỷ-kheo ấy hoan hỷ, tín thọ lời
Thế Tôn dạy... Tỷ-kheo ấy trở thành một vị A-la-hán nữa! |
|
9. Rādhasuttaṃ |
8-10.
Rajanīyasaṇṭhitasuttādivaṇṇanā |
IX. Ràdha (Tạp 6,
Ðại 2,37c) (S.iii,79) |
|
71.
Sāvatthinidānaṃ. Atha kho āyasmā rādho yena bhagavā tenupasaṅkami ;
upasaṅkamitvā bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘kathaṃ nu kho, bhante, jānato,
kathaṃ passato imasmiñca saviññāṇake kāye bahiddhā ca sabbanimittesu
ahaṅkāramamaṅkāramānānusayā na hontī’’ti? ‘‘Yaṃ kiñci, rādha, rūpaṃ
atītānāgatapaccuppannaṃ ajjhattaṃ vā bahiddhā vā oḷārikaṃ vā sukhumaṃ vā
hīnaṃ vā paṇītaṃ vā yaṃ dūre santike vā, sabbaṃ rūpaṃ – ‘netaṃ mama,
nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya passati.
Yā kāci vedanā… yā kāci saññā… ye keci saṅkhārā… yaṃ kiñci viññāṇaṃ
atītānāgatapaccuppannaṃ…pe… yaṃ dūre santike vā, sabbaṃ viññāṇaṃ –
‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ
sammappaññāya passati. Evaṃ kho, rādha, jānato evaṃ passato imasmiñca
saviññāṇake kāye bahiddhā ca sabbanimittesu ahaṅkāramamaṅkāramānānusayā
na hontī’’ti…pe… aññataro ca panāyasmā rādho arahataṃ ahosīti. Navamaṃ. |
70-72.
Aṭṭhame rajanīyasaṇṭhitanti rajanīyena ākārena saṇṭhitaṃ, rāgassa
paccayabhāvena ṭhitanti attho. Navamadasamāni rāhulasaṃyutte
vuttanayeneva veditabbānīti. Aṭṭhamādīni. |
1) Nhân duyên ở Sàvatthi. 2-3) Rồi Tôn giả Ràdha đi đến Thế Tôn sau
khi đến... bạch Thế Tôn: -- Biết như thế nào, bạch Thế Tôn, thấy như
thế nào đối với thân thể có thức này, và đối với tất cả tướng ở ngoài,
không có tư tưởng: "Ngã kiến, ngã sở kiến, ngã mạn tùy miên"? 4) -- Này Ràdha, phàm có sắc gì quá khứ, vị
lai, hiện tại, thuộc nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay
gần; tất cả sắc cần được thấy như thật với chánh trí tuệ là: "Cái này
không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngã
của tôi". 5) Phàm có thọ... 6) Phàm có tưởng... 7) Phàm có các hành... 8) Phàm có thức gì quá khứ, vị lai, hiện
tại, thuộc nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần; tất cả
thức cần được thấy như thật với chánh trí tuệ là: "Cái này không phải
của tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngã của tôi". 9) Này Ràdha, do biết vậy, do thấy vậy, đối
với thân có thức này, và đối với tất cả tướng ở ngoài, không có tư
tưởng: "Ngã kiến, ngã sở kiến, ngã mạn tùy miên". 10). .. Tôn giả Ràdha trở thành một vị
A-la-hán nữa. |
|
10. Surādhasuttaṃ |
8-10.
Rajanīyasaṇṭhitasuttādivaṇṇanā |
X. Suràdha
(S.iii,80) |
|
72.
Sāvatthinidānaṃ. Atha kho āyasmā surādho bhagavantaṃ etadavoca –
‘‘kathaṃ nu kho, bhante, jānato kathaṃ passato imasmiñca saviññāṇake
kāye bahiddhā ca sabbanimittesu ahaṅkāramamaṅkāramānāpagataṃ mānasaṃ
hoti, vidhā samatikkantaṃ santaṃ suvimutta’’nti? ‘‘Yaṃ kiñci, surādha,
rūpaṃ atītānāgatapaccuppannaṃ…pe… yaṃ dūre santike vā, sabbaṃ rūpaṃ –
‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ
sammappaññāya disvā anupādāvimutto hoti. Yā kāci vedanā… yā kāci saññā…
ye keci saṅkhārā… yaṃ kiñci viññāṇaṃ atītānāgatapaccuppannaṃ ajjhattaṃ
vā bahiddhā vā oḷārikaṃ vā sukhumaṃ vā hīnaṃ vā paṇītaṃ vā yaṃ dūre
santike vā, sabbaṃ viññāṇaṃ – ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti
evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya disvā anupādāvimutto hoti. Evaṃ kho,
surādha, jānato evaṃ passato imasmiñca saviññāṇake kāye, bahiddhā ca
sabbanimittesu ahaṅkāramamaṅkāramānāpagataṃ mānasaṃ hoti vidhā
samatikkantaṃ santaṃ suvimutta’’nti…pe… aññataro ca panāyasmā surādho
arahataṃ ahosīti. Dasamaṃ.
Arahantavaggo sattamo.
Tassuddānaṃ –
Upādiyamaññamānā, athābhinandamāno ca;
Aniccaṃ dukkhaṃ anattā ca, anattanīyaṃ rajanīyasaṇṭhitaṃ;
Rādhasurādhena te dasāti. |
70-72.
Aṭṭhame rajanīyasaṇṭhitanti rajanīyena ākārena saṇṭhitaṃ, rāgassa
paccayabhāvena ṭhitanti attho. Navamadasamāni rāhulasaṃyutte
vuttanayeneva veditabbānīti. Aṭṭhamādīni.
Arahantavaggo sattamo. |
1) Nhân duyên ở Sàvatthi. 2-3). .. Rồi Tôn giả Suràdha bạch Thế Tôn: -- Biết như thế nào, bạch Thế Tôn, thấy như
thế nào đối với thân thể có thức này, và đối với tất cả tướng ở ngoài,
không có tư tưởng: "Ngã kiến, ngã sở kiến, ngã mạn", vượt ngoài mọi phân
biệt, thuần tịnh, khéo giải thoát? 4) -- Này Suràdha, phàm sắc gì quá khứ, vị
lai, hiện tại... xa hay gần; sau khi thấy với chánh trí tuệ như thật tất
cả các sắc là: "Cái này không phải của tôi, cái này không phải là tôi,
cái này không phải tự ngã của tôi", (vị ấy) được giải thoát, không có
chấp thủ. 5-7) Phàm có thọ gì... có tưởng gì... có
hành gì... 8) Phàm có thức gì quá khứ, vị lai, hiện
tại, thuộc nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần; sau
khi như thật thấy với chánh trí tuệ tất cả các thức là: "Cái này không
phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngã của
tôi", (vị ấy) được giải thoát, không có chấp thủ. 9) Này Suràdha, do biết vậy, do thấy vậy,
đối với thân có thức này, và đối với tất cả tướng ở ngoài, không có tư
tưởng: "Ngã kiến, ngã sở kiến, ngã mạn", vượt ngoài mọi phân biệt, thuần
tịnh, khéo giải thoát. 10) Rồi Tôn giả Suràdha... trở thành một vị
A-la-hán nữa. |
|
8. Khajjanīyavaggo |
8. Khajjanīyavaggo |
III. Phẩm Những Gì
Ðược Ăn |
|
1. Assādasuttaṃ |
1-3.
Assādasuttādivaṇṇanā |
I. Vị Ngọt
(S.iii,81) |
|
73.
Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Assutavā, bhikkhave, puthujjano rūpassa assādañca
ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ nappajānāti. Vedanāya… saññāya…
saṅkhārānaṃ… viññāṇassa assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ
nappajānāti. Sutavā ca kho, bhikkhave, ariyasāvako rūpassa assādañca
ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ pajānāti. Vedanā … saññāya…
saṅkhārānaṃ… viññāṇassa assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ
pajānātī’’ti. Paṭhamaṃ. |
73-75.
Khajjanīyavaggassa ādito tīsu suttesu catusaccameva kathitaṃ.
Paṭhamādīni. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, kẻ vô văn phàm phu
không như thật biết rõ vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của sắc. 4-6) ... của thọ... của tưởng... của các
hành. 7) Không như thật biết rõ vị ngọt, sự nguy
hiểm và sự xuất ly của thức. 8-12) Và này các Tỷ-kheo, bậc Ða văn Thánh
đệ tử như thật biết rõ vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của sắc...
của thọ... của tưởng... của các hành... của thức. |
|
2. Samudayasuttaṃ |
1-3.
Assādasuttādivaṇṇanā |
II. Tập Khởi
(S.iii,82) |
|
74.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Assutavā, bhikkhave, puthujjano rūpassa samudayañca
atthaṅgamañca assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ nappajānāti.
Vedanāya… saññāya… saṅkhārānaṃ… viññāṇassa samudayañca atthaṅgamañca
assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ nappajānāti. Sutavā ca
kho, bhikkhave, ariyasāvako rūpassa samudayañca atthaṅgamañca assādañca
ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ pajānāti. Vedanāya… saññāya…
saṅkhārānaṃ… viññāṇassa samudayañca atthaṅgamañca assādañca ādīnavañca
nissaraṇañca yathābhūtaṃ pajānātī’’ti. Dutiyaṃ. |
73-75.
Khajjanīyavaggassa ādito tīsu suttesu catusaccameva kathitaṃ.
Paṭhamādīni. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, kẻ vô văn phàm phu
không như thật biết rõ sự tập khởi, sự đoạn diệt, vị ngọt, sự nguy hiểm
và sự xuất ly của sắc. 4-6) ... của thọ... của tưởng... của các
hành... 7) Không như thật biết rõ sự tập khởi, sự
đoạn diệt, vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của thức. 8) Này các Tỷ-kheo, bậc Ða văn Thánh đệ tử
như thật biết rõ sự tập khởi, sự đoạn diệt, vị ngọt, sự nguy hiểm và sự
xuất ly của sắc. 9-11) ... của thọ... của tưởng... của các
hành... 12) ... như thật biết rõ sự tập khởi, sự
đoạn diệt, vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của thức. |
|
3.
Dutiyasamudayasuttaṃ |
1-3.
Assādasuttādivaṇṇanā |
III. Tập Khởi
(S.iii,82) |
|
75.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Sutavā, bhikkhave, ariyasāvako rūpassa samudayañca
atthaṅgamañca assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ pajānāti.
Vedanāya… saññāya… saṅkhārānaṃ… viññāṇassa samudayañca atthaṅgamañca
assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ pajānātī’’ti. Tatiyaṃ. |
73-75.
Khajjanīyavaggassa ādito tīsu suttesu catusaccameva kathitaṃ.
Paṭhamādīni. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, bậc Ða văn Thánh đệ
tử như thật biết rõ sự tập khởi, sự đoạn diệt, vị ngọt, sự nguy hiểm và
sự xuất ly của sắc. 4-6) ... của thọ... của tưởng... của các
hành... 7) ... như thật biết rõ sự tập khởi, sự
đoạn diệt, vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của thức. |
|
4. Arahantasuttaṃ |
4.
Arahantasuttavaṇṇanā |
IV. Các Vị A-La-Hán
(S.iii,83) |
|
76.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Rūpaṃ, bhikkhave, aniccaṃ. Yadaniccaṃ taṃ dukkhaṃ;
yaṃ dukkhaṃ tadanattā; yadanattā taṃ ‘netaṃ mama , nesohamasmi, na meso
attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ. Vedanā… saññā…
saṅkhārā… viññāṇaṃ aniccaṃ. Yadaniccaṃ taṃ dukkhaṃ; yaṃ dukkhaṃ
tadanattā; yadanattā taṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti
evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ’’.
‘‘Evaṃ passaṃ, bhikkhave, sutavā ariyasāvako rūpasmimpi nibbindati,
vedanāyapi… saññāyapi… saṅkhāresupi… viññāṇasmimpi nibbindati. Nibbindaṃ
virajjati; virāgā vimuccati. Vimuttasmiṃ vimuttamiti ñāṇaṃ hoti. ‘Khīṇā
jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti
pajānāti. Yāvatā, bhikkhave, sattāvāsā, yāvatā bhavaggaṃ, ete aggā, ete
seṭṭhā lokasmiṃ yadidaṃ arahanto’’ti.
Idamavoca bhagavā. Idaṃ vatvāna sugato athāparaṃ etadavoca satthā –
‘‘Sukhino vata arahanto, taṇhā tesaṃ na vijjati;
Asmimāno samucchinno, mohajālaṃ padālitaṃ.
‘‘Anejaṃ te anuppattā, cittaṃ tesaṃ anāvilaṃ;
Loke anupalittā te, brahmabhūtā anāsavā.
‘‘Pañcakkhandhe pariññāya, satta saddhammagocarā;
Pasaṃsiyā sappurisā, puttā buddhassa orasā.
‘‘Sattaratanasampannā, tīsu sikkhāsu sikkhitā;
Anuvicaranti mahāvīrā, pahīnabhayabheravā.
‘‘Dasahaṅgehi sampannā, mahānāgā samāhitā;
Ete kho seṭṭhā lokasmiṃ, taṇhā tesaṃ na vijjati.
‘‘Asekhañāṇamuppannaṃ, antimoyaṃ [antimassa (ka.)] samussayo;
Yo sāro brahmacariyassa, tasmiṃ aparapaccayā.
‘‘Vidhāsu na vikampanti, vippamuttā punabbhavā;
Dantabhūmimanuppattā, te loke vijitāvino.
‘‘Uddhaṃ tiriyaṃ apācīnaṃ, nandī tesaṃ na vijjati;
Nadanti te sīhanādaṃ, buddhā loke anuttarā’’ti. catutthaṃ;
|
76. Catutthe
yāvatā, bhikkhave, sattāvāsāti, bhikkhave, yattakā sattāvāsā nāma atthi.
Yāvatā bhavagganti yattakaṃ bhavaggaṃ nāma atthi. Ete aggā ete seṭṭhāti
ete aggabhūtā ceva seṭṭhabhūtā ca. Yadidaṃ arahantoti ye ime arahanto
nāma. Idampi suttaṃ purimanayeneva ussadanandiyañca palobhanīyañcāti
veditabbaṃ.
Athāparaṃ etadavocāti tadatthaparidīpanāhi ceva visesatthaparidīpanāhi
ca gāthāhi etaṃ ‘‘sukhino vata arahanto’’tiādivacanaṃ avoca. Tattha
sukhinoti jhānasukhena maggasukhena phalasukhena ca sukhitā. Taṇhā tesaṃ
na vijjatīti tesaṃ apāyadukkhajanikā taṇhā na vajjati. Evaṃ te imassapi
taṇhāmūlakassa abhāvena sukhitāva. Asmimāno samucchinnoti navavidho
asmimāno arahattamaggena samucchinno. Mohajālaṃ padālitanti ñāṇena
avijjājālaṃ phālitaṃ.
Anejanti ejāsaṅkhātāya taṇhāya pahānabhūtaṃ arahattaṃ. Anupalittāti
taṇhādiṭṭhilepehi alittā. Brahmabhūtāti seṭṭhabhūtā. Pariññāyāti tīhi
pariññāhi parijānitvā. Sattasaddhammagocarāti saddhā hirī ottappaṃ
bāhusaccaṃ āraddhavīriyatā upaṭṭhitassatitā paññāti ime satta saddhammā
gocaro etesanti sattasaddhammagocarā.
Sattaratanasampannāti sattahi bojjhaṅgaratanehi samannāgatā.
Anuvicarantīti lokiyamahājanāpi anuvicarantiyeva. Idha pana khīṇāsavānaṃ
nirāsaṅkacāro nāma gahito. Tenevāha ‘‘pahīnabhayabheravā’’ti. Tattha
bhayaṃ bhayameva, bheravaṃ balavabhayaṃ. Dasahaṅgehi sampannāti
asekkhehi dasahi aṅgehi samannāgatā. Mahānāgāti catūhi kāraṇehi
mahānāgā. Samāhitāti upacārappanāhi samāhitā. Taṇhā tesaṃ na vijjatīti
‘‘ūno loko atitto taṇhādāsoti kho, mahārāja, tena bhagavatā’’ti (ma. ni.
2.305) evaṃ vuttā dāsakārikā taṇhāpi tesaṃ natthi. Iminā khīṇāsavānaṃ
bhujissabhāvaṃ dasseti.
Asekhañāṇanti arahattaphalañāṇaṃ. Antimoyaṃ samussayoti pacchimo ayaṃ
attabhāvo. Yo sāro brahmacariyassāti sāro nāma phalaṃ. Tasmiṃ
aparapaccayāti tasmiṃ ariyaphale, na aññaṃ pattiyāyanti, paccakkhatova
paṭivijjhitvā ṭhitā. Vidhāsu na vikampantīti tīsu mānakoṭṭhāsesu na
vikampanti. Dantabhūminti arahattaṃ. Vijitāvinoti rāgādayo vijetvā
ṭhitā.
Uddhantiādīsu uddhaṃ vuccati kesamatthako, apācīnaṃ pādatalaṃ, tiriyaṃ
vemajjhaṃ. Uddhaṃ vā atītaṃ, apācīnaṃ anāgataṃ, tiriyaṃ paccuppannaṃ.
Uddhaṃ vā vuccati devaloko, apācīnaṃ apāyaloko, tiriyaṃ manussaloko.
Nandī tesaṃ na vijjatīti etesu ṭhānesu saṅkhepato vā
atītānāgatapaccuppannesu khandhesu tesaṃ taṇhā natthi. Idha
vaṭṭamūlakataṇhāya abhāvo dassito. Buddhāti catunnaṃ saccānaṃ buddhattā
buddhā.
Idaṃ panettha sīhanādasamodhānaṃ – ‘‘vimuttisukhenamhā sukhitā,
dukkhajanikā no taṇhā pahīnā, pañcakkhandhā pariññātā, dāsakārikataṇhā
ceva vaṭṭamūlikataṇhā ca pahīnā, anuttaramhā asadisā, catunnaṃ saccānaṃ
buddhattā buddhā’’ti bhavapiṭṭhe ṭhatvā abhītanādasaṅkhātaṃ sīhanādaṃ
nadanti khīṇāsavāti. Catutthaṃ. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, sắc là vô thường.
Cái gì vô thường là khổ. Cái gì khổ là vô ngã. Cái gì vô ngã cần phải
như thật thấy với chánh trí tuệ là: "Cái này không phải của tôi, cái này
không phải là tôi, cái này không phải tự ngã của tôi". 4-6) ... thọ... tưởng... các hành là vô
thường... 7) Này các Tỷ-kheo, thức là vô thường. Cái
gì vô thường là khổ. Cái gì khổ là vô ngã. Cái gì vô ngã cần phải như
thật thấy với chánh trí tuệ là: "Cái này không phải của tôi, cái này
không phải là tôi, cái này không phải tự ngã của tôi". 8) Này các Tỷ-kheo, do thấy vậy, bậc Ða văn
Thánh đệ tử nhàm chán đối với sắc... đối với thọ... đối với tưởng... đối
với các hành. .. đối với thức. 9) Do nhàm chán nên ly tham. Do ly tham,
nên được giải thoát. Trong sự giải thoát, trí khởi lên: "Ta đã được giải
thoát". Vị ấy biết rõ: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những việc gì
nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa". 10) Này các Tỷ-kheo, cho đến hữu tình cư
(Sattavasa), cho đến tột đảnh của hữu (Bhavaggam), những bậc ấy là tối
thượng, những bậc ấy là tối thắng ở trong đời, tức là các bậc A-la-hán. 11) Thế Tôn thuyết như vậy. Bậc Thiện Thệ
nói như vậy xong, bậc Ðạo Sư lại nói thêm: 1) An lạc, bậc La-hán, 2) Họ đạt được bất động, 3) Họ biến tri năm uẩn. 4) Ðầy đủ bảy món báu, 5) Ðầy đủ mười uy lực, 6) Thành tựu vô học trí, 7) Ðối các tưởng, không động, 8) Thượng, hạ cùng tả, hữu. |
|
5.
Dutiyaarahantasuttaṃ |
5.
Dutiyaarahantasuttavaṇṇanā |
V. Các Vị A-La-Hán
(S.iii,84) |
|
77.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Rūpaṃ, bhikkhave, aniccaṃ. Yadaniccaṃ taṃ dukkhaṃ;
yaṃ dukkhaṃ tadanattā; yadanattā taṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso
attā’ti…pe… evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ’’.
‘‘Evaṃ passaṃ, bhikkhave, sutavā ariyasāvako rūpasmimpi nibbindati,
vedanāyapi… saññāyapi… saṅkhāresupi… viññāṇasmimpi nibbindati. Nibbindaṃ
virajjati; virāgā vimuccati. Vimuttasmiṃ vimuttamiti ñāṇaṃ hoti. ‘Khīṇā
jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti
pajānāti. Yāvatā, bhikkhave, sattāvāsā, yāvatā bhavaggaṃ, ete aggā, ete
seṭṭhā lokasmiṃ yadidaṃ arahanto’’ti. Pañcamaṃ. |
77. Pañcamaṃ
vinā gāthāhi suddhikameva katvā kathiyamānaṃ bujjhanakānaṃ ajjhāsayena
vuttaṃ. Pañcamaṃ. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Sắc, này các Tỷ-kheo, là vô thường.
Cái gì vô thường là khổ. Cái gì khổ là vô ngã. Cái gì vô ngã cần phải
như thật thấy với chánh trí tuệ là: "Cái này không phải của tôi, cái này
không phải là tôi, cái này không phải tự ngã của tôi". 4-7) Thọ... Tưởng... Các hành... Thức là vô
thường... 8) Này các Tỷ-kheo, do thấy vậy, bậc Ða văn
Thánh đệ tử nhàm chán đối với sắc... đối với thọ... đối với tưởng... đối
với các hành... đối với thức. 9) Do nhàm chán nên ly tham. Do ly tham nên
được giải thoát. Trong sự giải thoát, trí khởi lên: "Ta đã được giải
thoát". Vị ấy biết rõ: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những việc nên
làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa". 10) Này các Tỷ-kheo, cho đến hữu tình cư,
cho đến tột đảnh của hữu, những bậc ấy là tối thượng, những bậc ấy là
tối thắng ở trong đời, tức là các bậc A-la-hán. |
|
6. Sīhasuttaṃ |
6. Sīhasuttavaṇṇanā |
VI. Sư Tử
(S.iii,85) |
|
78.
Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Sīho, bhikkhave, migarājā sāyanhasamayaṃ āsayā
nikkhamati; āsayā nikkhamitvā vijambhati; vijambhitvā samantā catuddisā
anuviloketi; samantā catuddisā anuviloketvā tikkhattuṃ sīhanādaṃ nadati;
tikkhattuṃ sīhanādaṃ naditvā gocarāya pakkamati. Ye hi keci, bhikkhave,
tiracchānagatā pāṇā sīhassa migarañño nadato saddaṃ suṇanti; yebhuyyena
bhayaṃ saṃvegaṃ santāsaṃ āpajjanti; bilaṃ bilāsayā pavisanti; dakaṃ
dakāsayā pavisanti; vanaṃ vanāsayā pavisanti; ākāsaṃ pakkhino bhajanti.
Yepi te, bhikkhave, rañño nāgā gāmanigamarājadhānīsu, daḷhehi varattehi
baddhā, tepi tāni bandhanāni sañchinditvā sampadāletvā bhītā
muttakarīsaṃ cajamānā [mocantā (pī. ka.)], yena vā tena vā palāyanti.
Evaṃ mahiddhiko kho, bhikkhave, sīho migarājā tiracchānagatānaṃ pāṇānaṃ,
evaṃ mahesakkho, evaṃ mahānubhāvo’’.
‘‘Evameva kho, bhikkhave, yadā tathāgato loke uppajjati arahaṃ
sammāsambuddho vijjācaraṇasampanno sugato lokavidū anuttaro
purisadammasārathi satthā devamanussānaṃ buddho bhagavā. So dhammaṃ
deseti – ‘iti rūpaṃ, iti rūpassa samudayo, iti rūpassa atthaṅgamo; iti
vedanā… iti saññā… iti saṅkhārā… iti viññāṇaṃ, iti viññāṇassa samudayo,
iti viññāṇassa atthaṅgamo’ti. Yepi te, bhikkhave, devā dīghāyukā
vaṇṇavanto sukhabahulā uccesu vimānesu ciraṭṭhitikā tepi tathāgatassa
dhammadesanaṃ sutvā yebhuyyena bhayaṃ saṃvegaṃ santāsaṃ āpajjanti –
‘aniccāva kira, bho, mayaṃ samānā niccamhāti amaññimha. Addhuvāva kira,
bho, mayaṃ samānā dhuvamhāti amaññimha. Asassatāva kira, bho, mayaṃ
samānā sassatamhāti amaññimha. Mayampi kira, bho, aniccā addhuvā
asassatā sakkāyapariyāpannā’ti. Evaṃ mahiddhiko kho, bhikkhave,
tathāgato sadevakassa lokassa, evaṃ mahesakkho, evaṃ mahānubhāvo’’ti.
Idamavoca bhagavā…pe… etadavoca satthā –
‘‘Yadā buddho abhiññāya, dhammacakkaṃ pavattayi;
Sadevakassa lokassa, satthā appaṭipuggalo.
‘‘Sakkāyañca nirodhañca, sakkāyassa ca sambhavaṃ;
Ariyañcaṭṭhaṅgikaṃ maggaṃ, dukkhūpasamagāminaṃ.
‘‘Yepi dīghāyukā devā, vaṇṇavanto yasassino;
Bhītā santāsamāpāduṃ, sīhassevitare migā.
Avītivattā sakkāyaṃ, aniccā kira bho mayaṃ;
Sutvā arahato vākyaṃ, vippamuttassa tādino’’ti. chaṭṭhaṃ; |
78. Chaṭṭhe
sīhoti cattāro sīhā – tiṇasīho, kāḷasīho, paṇḍusīho, kesarasīhoti. Tesu
tiṇasīho kapotavaṇṇagāvisadiso tiṇabhakkho ca hoti. Kāḷasīho
kāḷagāvisadiso tiṇabhakkhoyeva. Paṇḍusīho paṇḍupalāsavaṇṇagāvisadiso
maṃsabhakkho. Kesarasīho lākhārasaparikammakateneva mukhena
agganaṅguṭṭhena catūhi ca pādapariyantehi samannāgato, matthakatopissa
paṭṭhāya lākhātūlikāya katvā viya tisso rājiyo piṭṭhimajjhena gantvā
antarasatthimhi dakkhiṇāvattā hutvā ṭhitā, khandhe panassa
satasahassagghanikakambalaparikkhepo viya kesarabhāro hoti,
avasesaṭṭhānaṃ parisuddhaṃ sālipiṭṭhasaṅkhacuṇṇapicuvaṇṇaṃ hoti. Imesu
catūsu sīhesu ayaṃ kesarasīho idha adhippeto.
Migarājāti migagaṇassa rājā. Āsayāti vasanaṭṭhānato suvaṇṇaguhato vā
rajatamaṇiphalikamanosilāguhato vā nikkhamatīti vuttaṃ hoti.
Nikkhamamāno panesa catūhi kāraṇehi nikkhamati andhakārapīḷito vā
ālokatthāya, uccārapassāvapīḷito vā tesaṃ vissajjanatthāya,
jighacchāpīḷito vā gocaratthāya, sambhavapīḷito vā
assaddhammapaṭisevanatthāya. Idha pana gocaratthāya nikkhantoti
adhippeto.
Evamevakhoti bhagavā tesu tesu suttesu tathā tathā attānaṃ kathesi.
‘‘Sīhoti kho, bhikkhave, tathāgatassetaṃ adhivacanaṃ arahato
sammāsambuddhassā’’ti (a. ni. 5.99; 10.21) imasmiṃ tāva sutte
sīhasadisaṃ attānaṃ kathesi. ‘‘Bhisakko sallakattoti kho, sunakkhatta,
tathāgatassetaṃ adhivacana’’nti (ma. ni. 3.65) imasmiṃ vejjasadisaṃ.
‘‘Brāhmaṇoti, bhikkhave, tathāgatassetaṃ adhivacana’’nti (a. ni. 8.85)
imasmiṃ brāhmaṇasadisaṃ. ‘‘Puriso maggakusaloti kho, tissa,
tathāgatassetaṃ adhivacana’’nti (saṃ. ni. 3.84) imasmiṃ
maggadesakapurisasadisaṃ. ‘‘Rājāhamasmi selā’’ti (su. ni. 559) imasmiṃ
rājasadisaṃ. ‘‘Sīhoti kho tathāgatassetaṃ adhivacana’’nti (a. ni. 5.99;
10.21) imasmiṃ pana sutte sīhasadisameva katvā attānaṃ kathento evamāha.
Tatrāyaṃ sadisatā – sīhassa kañcanaguhādīsu vasanakālo viya hi
tathāgatassa dīpaṅkarapādamūle katābhinīhārassa aparimitakālaṃ pāramiyo
pūretvā pacchimabhave paṭisandhiggahaṇena ceva mātukucchito nikkhamanena
ca dasasahassilokadhātuṃ kampetvā vuddhimanvāya dibbasampattisadisaṃ
sampattiṃ anubhavamānassa tīsu pāsādesu nivāsakālo daṭṭhabbo. Sīhassa
kañcanaguhādito nikkhantakālo viya tathāgatassa ekūnatiṃse saṃvacchare
vivaṭena dvārena kaṇḍakaṃ āruyha channasahāyassa nikkhamitvā tīṇi
rajjāni atikkamitvā anomānadītīre brahmunā dinnāni kāsāyāni paridahitvā
pabbajitassa sattame divase rājagahaṃ gantvā tattha piṇḍāya caritvā
paṇḍavagiripabbhāre katabhattakiccassa sammāsambodhiṃ patvā, paṭhamameva
magadharaṭṭhaṃ āgamanatthāya yāva rañño paṭiññādānakālo.
Sīhassa vijambhanakālo viya tathāgatassa dinnapaṭiññassa
āḷārakālāmaupasaṅkamanaṃ ādiṃ katvā yāva sujātāya dinnapāyāsassa
ekūnapaṇṇāsāya piṇḍehi paribhuttakālo veditabbo. Sīhassa
kesaravidhunanaṃ viya sāyanhasamaye sottiyena dinnā aṭṭha tiṇamuṭṭhiyo
gahetvā dasasahassacakkavāḷadevatāhi thomiyamānassa gandhādīhi
pūjiyamānassa tikkhattuṃ bodhiṃ padakkhiṇaṃ katvā bodhimaṇḍaṃ āruyha
cuddasahatthubbedhe ṭhāne tiṇasantharaṃ santharitvā caturaṅgavīriyaṃ
adhiṭṭhāya nisinnassa taṃkhaṇaṃyeva mārabalaṃ vidhamitvā tīsu yāmesu
tisso vijjā visodhetvā anulomapaṭilomaṃ paṭiccasamuppādamahāsamuddaṃ
yamakañāṇamanthanena manthentassa sabbaññutaññāṇe paṭividdhe
tadanubhāvena dasasahassilokadhātukampanaṃ veditabbaṃ.
Sīhassa catuddisāvilokanaṃ viya paṭividdhasabbaññutaññāṇassa
sattasattāhaṃ bodhimaṇḍe viharitvā paribhuttamadhupiṇḍikāhārassa
ajapālanigrodhamūle mahābrahmuno dhammadesanāyācanaṃ paṭiggahetvā tattha
viharantassa ekādasame divase ‘‘sve āsāḷhipuṇṇamā bhavissatī’’ti
paccūsasamaye ‘‘kassa nu kho ahaṃ paṭhamaṃ dhammaṃ deseyya’’nti?
Āḷārudakānaṃ kālaṅkatabhāvaṃ ñatvā dhammadesanatthāya pañcavaggiyānaṃ
olokanaṃ daṭṭhabbaṃ. Sīhassa gocaratthāya tiyojanaṃ gamanakālo viya
attano pattacīvaramādāya ‘‘pañcavaggiyānaṃ dhammacakkaṃ pavattessāmī’’ti
pacchābhatte ajapālanigrodhato vuṭṭhitassa aṭṭhārasayojanamaggaṃ
gamanakālo.
Sīhanādakālo viya tathāgatassa aṭṭhārasayojanamaggaṃ gantvā pañcavaggiye
saññāpetvā acalapallaṅke nisinnassa dasahi cakkavāḷasahassehi
sannipatitena devagaṇena parivutassa ‘‘dveme, bhikkhave, antā
pabbajitena na sevitabbā’’tiādinā (saṃ. ni. 5.1081; mahāva. 13) nayena
dhammacakkappavattanakālo veditabbo. Imasmiñca pana pade desiyamāne
tathāgatasīhassa dhammaghoso heṭṭhā avīciṃ upari bhavaggaṃ gahetvā
dasasahassilokadhātuṃ paṭicchādesi. Sīhassa saddena khuddakapāṇānaṃ
santāsaṃ āpajjanakālo viya tathāgatassa tīṇi lakkhaṇāni dīpetvā cattāri
saccāni soḷasahākārehi saṭṭhiyā ca nayasahassehi vibhajitvā dhammaṃ
kathentassa dīghāyukadevatānaṃ ñāṇasantāsassa uppattikālo veditabbo.
Yadāti yasmiṃ kāle. Tathāgatoti aṭṭhahi kāraṇehi bhagavā tathāgato –
tathā āgatoti tathāgato, tathā gatoti tathāgato, tathalakkhaṇaṃ āgatoti
tathāgato, tathadhamme yāthāvato abhisambuddhoti tathāgato,
tathadassitāya tathāgato, tathāvāditāya tathāgato, tathākāritāya
tathāgato. Abhibhavanaṭṭhena tathāgatoti. Tesaṃ vitthāro
brahmajālavaṇṇanāyampi (dī. ni. aṭṭha. 1.7) mūlapariyāyavaṇṇanāyampi
(ma. ni. aṭṭha. 1.12) vuttoyeva. Loketi sattaloke. Uppajjatīti
abhinīhārato paṭṭhāya yāva bodhipallaṅkā vā arahattamaggañāṇā vā
uppajjati nāma , arahattaphale pana patte uppanno nāma. Arahaṃ
sammāsambuddhotiādīni visuddhimagge buddhānussatiniddese vitthāritāni.
Iti rūpanti idaṃ rūpaṃ ettakaṃ rūpaṃ, na ito bhiyyo rūpaṃ atthīti.
Ettāvatā sabhāvato sarasato pariyantato paricchedato paricchindanato
yāvatā cattāro ca mahābhūtā catunnañca mahābhūtānaṃ upādāyarūpaṃ, taṃ
sabbaṃ dassitaṃ hoti. Iti rūpassa samudayoti ayaṃ rūpassa samudayo nāma.
Ettāvatā hi ‘‘āhārasamudayo rūpasamudayo’’tiādi sabbaṃ dassitaṃ hoti.
Iti rūpassa atthaṅgamoti ayaṃ rūpassa atthaṅgamo. Imināpi ‘‘āhāranirodhā
rūpanirodho’’tiādi sabbaṃ dassitaṃ hoti. Iti vedanātiādīsupi eseva nayo.
Vaṇṇavantoti sarīravaṇṇena vaṇṇavanto. Dhammadesanaṃ sutvāti imaṃ
pañcasu khandhesu paṇṇāsalakkhaṇapaṭimaṇḍitaṃ tathāgatassa dhammadesanaṃ
sutvā. Yebhuyyenāti idha ke ṭhapeti? Ariyasāvake deve. Tesañhi
khīṇāsavattā cittutrāsabhayampi na uppajjati, saṃviggassa yoniso
padhānena pattabbaṃ pattatāya ñāṇasaṃvegopi. Itaresaṃ pana devānaṃ
‘‘tāso heso bhikkhū’’ti aniccataṃ manasikarontānaṃ cittutrāsabhayampi,
balavavipassanākāle ñāṇabhayampi uppajjati. Bhoti
dhammālapanamattametaṃ. Sakkāyapariyāpannāti pañcakkhandhapariyāpannā.
Iti tesaṃ sammāsambuddhe vaṭṭadosaṃ dassetvā tilakkhaṇāhataṃ katvā
dhammaṃ desente ñāṇabhayaṃ nāma okkamati.
Abhiññāyāti jānitvā. Dhammacakkanti paṭivedhañāṇampi desanāñāṇampi.
Paṭivedhañāṇaṃ nāma yena ñāṇena bodhipallaṅke nisinno cattāri saccāni
soḷasahākārehi saṭṭhiyā ca nayasahassehi paṭivijjhi. Desanāñāṇaṃ nāma
yena ñāṇena tiparivaṭṭaṃ dvādasākāraṃ dhammacakkaṃ pavattesi. Ubhayampi
taṃ dasabalassa ure jātañāṇameva. Tesu idha desanāñāṇaṃ gahetabbaṃ. Taṃ
panesa yāva aṭṭhārasahi brahmakoṭīhi saddhiṃ aññāsikoṇḍaññattherassa
sotāpattiphalaṃ uppajjati, tāva pavatteti nāma. Tasmiṃ uppanne
pavattitaṃ nāma hotīti veditabbaṃ. Appaṭipuggaloti sadisapuggalarahito.
Yasassinoti parivārasampannā. Tādinoti lābhālābhādīhi ekasadisassa.
Chaṭṭhaṃ. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, con sư tử, vua các
loài thú, vào buổi chiều, đi ra khỏi hang. Sau khi ra khỏi hang, nó duỗi
thân mình và chân. Sau khi duỗi thân mình và chân, nó nhìn xung quanh
bốn phương. Sau khi nhìn xung quanh bốn phương, nó rống lên tiếng rống
sư tử ba lần. Sau khi rống tiếng rống sư tử ba lần, nó đi tìm mồi. Này
các Tỷ-kheo, các loài thú thuộc loại bàng sanh, nghe tiếng rống của con
sư tử, vua các loài thú, phần lớn chúng trở thành sợ hãi, run sợ, khiếp
đảm. Các loài ở hang tìm vào hang. Các loài ở nước tìm xuống nước. Các
loài ở rừng tìm vào rừng. Các loài chim bay lên hư không. 5) Này các Tỷ-kheo, các loài voi chúa ở tại
làng, thị trấn hay thành phố, bị trói bởi các cây đa cứng chắc, bứt đứt,
giật đứt những sợi dây ấy, khiếp đảm cuồng chạy, tung cả phân và nước
tiểu. 6) Như vậy, này các Tỷ-kheo, là đại thần
thông lực của con sư tử, vua các loài thú; đối với loài bàng sanh, như
vậy là đại thế lực, như vậy là đại uy lực. 7) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, khi Như Lai
xuất hiện ở đời, bậc Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ,
Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Ðiều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhơn Sư, Phật,
Thế Tôn. Vị ấy thuyết pháp: Ðây là sắc. Ðây là sắc tập khởi. Ðây là sắc
đoạn diệt. Ðây là con đường đưa đến sắc đoạn diệt. Ðây là thọ... Ðây là
tưởng... Ðây là các hành... Ðây là thức. Ðây là thức tập khởi. Ðây là
thức đoạn diệt. Ðây là con đường đưa đến thức đoạn diệt. 8) Này các Tỷ-kheo, có những chư Thiên nào,
tuổi thọ dài, có mỹ sắc, hưởng lạc nhiều, đã sống lâu trong các lâu đài
to lớn. Các chư Thiên này, sau khi nghe Như Lai thuyết pháp, phần lớn họ
trở thành sợ hãi, run sợ, khiếp đảm. Họ nghĩ: "Chúng ta là vô thường,
này chư Tôn giả, nhưng chúng ta nghĩ là chúng ta thường còn. Chúng ta là
không thường hằng, này chư Tôn giả, nhưng chúng ta nghĩ là chúng ta
thường hằng. Chúng ta không thường trú, này chư Tôn giả, nhưng chúng ta
nghĩ là chúng ta thường trú. Này chư Tôn giả, chúng ta là vô thường,
không thường hằng, không thường trú, bị thâu nhiếp trong một thân này". 9) Như vậy, này các Tỷ-kheo, là đại thần
thông lực của Như Lai đối với chư Thiên và thế giới chư Thiên, như vậy
là đại thế lực, như vậy là đại uy lực. 10) Thế Tôn thuyết giảng như vậy. Thuyết
giảng như vậy xong, bậc Ðạo Sư lại nói thêm: 1) Khi Phật với thượng trí, 2) Sự đoạn diệt tự thân, 3) Chư Thiên được trường thọ, 4) Vì chưa thoát tự thân,
|
|
7. Khajjanīyasuttaṃ |
7.
Khajjanīyasuttavaṇṇanā |
VII. Ðáng Ðược Ăn
(Tạp 2, Ðại 2,11) (S.iii,86) |
|
79.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Ye hi keci, bhikkhave, samaṇā vā brāhmaṇā vā
anekavihitaṃ pubbenivāsaṃ anussaramānā anussaranti sabbete
pañcupādānakkhandhe anussaranti etesaṃ vā aññataraṃ. Katame pañca?
‘Evaṃrūpo ahosiṃ atītamaddhāna’nti – iti vā hi, bhikkhave, anussaramāno
rūpaṃyeva anussarati. ‘Evaṃvedano ahosiṃ atītamaddhāna’nti – iti vā hi,
bhikkhave, anussaramāno vedanaṃyeva anussarati. ‘Evaṃsañño ahosiṃ
atītamaddhāna’nti… ‘evaṃsaṅkhāro ahosiṃ atītamaddhāna’nti… ‘evaṃviññāṇo
ahosiṃ atītamaddhāna’nti – iti vā hi, bhikkhave, anussaramāno
viññāṇameva anussarati’’.
‘‘Kiñca, bhikkhave, rūpaṃ vadetha? Ruppatīti kho, bhikkhave, tasmā
‘rūpa’nti vuccati. Kena ruppati? Sītenapi ruppati, uṇhenapi ruppati,
jighacchāyapi ruppati, pipāsāyapi ruppati,
ḍaṃsamakasavātātapasarīsapasamphassenapi [… siriṃsapasamphassenapi (sī.
pī.)] ruppati. Ruppatīti kho, bhikkhave, tasmā ‘rūpa’nti vuccati.
‘‘Kiñca, bhikkhave, vedanaṃ vadetha? Vedayatīti kho, bhikkhave, tasmā
‘vedanā’ti vuccati. Kiñca vedayati? Sukhampi vedayati, dukkhampi
vedayati, adukkhamasukhampi vedayati. Vedayatīti kho, bhikkhave, tasmā
‘vedanā’ti vuccati.
‘‘Kiñca, bhikkhave, saññaṃ vadetha? Sañjānātīti kho, bhikkhave, tasmā
‘saññā’ti vuccati. Kiñca sañjānāti? Nīlampi sañjānāti, pītakampi
sañjānāti, lohitakampi sañjānāti, odātampi sañjānāti. Sañjānātīti kho,
bhikkhave, tasmā ‘saññā’ti vuccati.
‘‘Kiñca , bhikkhave, saṅkhāre vadetha? Saṅkhatamabhisaṅkharontīti kho,
bhikkhave, tasmā ‘saṅkhārā’ti vuccati. Kiñca saṅkhatamabhisaṅkharonti?
Rūpaṃ rūpattāya [rūpatthāya (ka.)] saṅkhatamabhisaṅkharonti, vedanaṃ
vedanattāya saṅkhatamabhisaṅkharonti, saññaṃ saññattāya
saṅkhatamabhisaṅkharonti, saṅkhāre saṅkhārattāya
saṅkhatamabhisaṅkharonti, viññāṇaṃ viññāṇattāya
saṅkhatamabhisaṅkharonti. Saṅkhatamabhisaṅkharontīti kho, bhikkhave,
tasmā ‘saṅkhārā’ti vuccati.
‘‘Kiñca, bhikkhave, viññāṇaṃ vadetha? Vijānātīti kho, bhikkhave, tasmā
‘viññāṇa’nti vuccati. Kiñca vijānāti? Ambilampi vijānāti, tittakampi
vijānāti, kaṭukampi vijānāti, madhurampi vijānāti, khārikampi vijānāti,
akhārikampi vijānāti, loṇikampi vijānāti, aloṇikampi vijānāti.
Vijānātīti kho, bhikkhave, tasmā ‘viññāṇa’nti vuccati.
‘‘Tatra, bhikkhave, sutavā ariyasāvako iti paṭisañcikkhati – ‘ahaṃ kho
etarahi rūpena khajjāmi. Atītampāhaṃ addhānaṃ evameva rūpena khajjiṃ,
seyyathāpi etarahi paccuppannena rūpena khajjāmi. Ahañceva kho pana
anāgataṃ rūpaṃ abhinandeyyaṃ, anāgatampāhaṃ addhānaṃ evameva rūpena
khajjeyyaṃ, seyyathāpi etarahi paccuppannena rūpena khajjāmī’ti. So iti
paṭisaṅkhāya atītasmiṃ rūpasmiṃ anapekkho hoti ; anāgataṃ rūpaṃ
nābhinandati; paccuppannassa rūpassa nibbidāya virāgāya nirodhāya
paṭipanno hoti.
‘‘‘Ahaṃ kho etarahi vedanāya khajjāmi. Atītampāhaṃ addhānaṃ evameva
vedanāya khajjiṃ, seyyathāpi etarahi paccuppannāya vedanāya khajjāmi.
Ahañceva kho pana anāgataṃ vedanaṃ abhinandeyyaṃ; anāgatampāhaṃ addhānaṃ
evameva vedanāya khajjeyyaṃ, seyyathāpi etarahi paccuppannāya vedanāya
khajjāmī’ti. So iti paṭisaṅkhāya atītāya vedanāya anapekkho hoti;
anāgataṃ vedanaṃ nābhinandati; paccuppannāya vedanāya nibbidāya virāgāya
nirodhāya paṭipanno hoti.
‘‘‘Ahaṃ kho etarahi saññāya khajjāmi…pe… ahaṃ kho etarahi saṅkhārehi
khajjāmi. Atītampāhaṃ addhānaṃ evameva saṅkhārehi khajjiṃ, seyyathāpi
etarahi paccuppannehi saṅkhārehi khajjāmīti. Ahañceva kho pana anāgate
saṅkhāre abhinandeyyaṃ ; anāgatampāhaṃ addhānaṃ evameva saṅkhārehi
khajjeyyaṃ, seyyathāpi etarahi paccuppannehi saṅkhārehi khajjāmī’ti. So
iti paṭisaṅkhāya atītesu saṅkhāresu anapekkho hoti; anāgate saṅkhāre
nābhinandati; paccuppannānaṃ saṅkhārānaṃ nibbidāya virāgāya nirodhāya
paṭipanno hoti.
‘‘‘Ahaṃ kho etarahi viññāṇena khajjāmi. Atītampi addhānaṃ evameva
viññāṇena khajjiṃ, seyyathāpi etarahi paccuppannena viññāṇena khajjāmi.
Ahañceva kho pana anāgataṃ viññāṇaṃ abhinandeyyaṃ; anāgatampāhaṃ
addhānaṃ evameva viññāṇena khajjeyyaṃ, seyyathāpi etarahi paccuppannena
viññāṇena khajjāmī’ti. So iti paṭisaṅkhāya atītasmiṃ viññāṇasmiṃ
anapekkho hoti; anāgataṃ viññāṇaṃ nābhinandati; paccuppannassa
viññāṇassa nibbidāya virāgāya nirodhāya paṭipanno hoti.
‘‘Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti?
‘‘Aniccaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti?
‘‘Dukkhaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, kallaṃ
nu taṃ samanupassituṃ – ‘etaṃ mama, esohamasmi, eso me attā’’’ti? ‘‘No
hetaṃ, bhante’’. ‘‘Vedanā … saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ niccaṃ vā aniccaṃ
vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ, dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ
vā’’ti? ‘‘Dukkhaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ,
kallaṃ nu taṃ samanupassituṃ – ‘etaṃ mama, esohamasmi, eso me attā’’’ti?
‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Tasmātiha, bhikkhave, yaṃ kiñci rūpaṃ
atītānāgatapaccuppannaṃ ajjhattaṃ vā bahiddhā vā oḷārikaṃ vā sukhumaṃ vā
hīnaṃ vā paṇītaṃ vā yaṃ dūre santike vā, sabbaṃ rūpaṃ – ‘netaṃ mama,
nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya
daṭṭhabbaṃ. Yā kāci vedanā… yā kāci saññā… ye keci saṅkhārā… yaṃ kiñci
viññāṇaṃ atītānāgatapaccuppannaṃ…pe… yaṃ dūre santike vā, sabbaṃ
viññāṇaṃ – ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ
yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ’’.
‘‘Ayaṃ vuccati, bhikkhave, ariyasāvako apacināti, no ācināti; pajahati
[no (sī.)], na upādiyati; visineti [no (sī.)], na ussineti; vidhūpeti
[no (sī.)], na sandhūpeti. Kiñca apacināti, no ācināti? Rūpaṃ apacināti,
no ācināti; vedanaṃ … saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ apacināti, no ācināti.
Kiñca pajahati, na upādiyati? Rūpaṃ pajahati, na upādiyati; vedanaṃ…
saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ pajahati, na upādiyati. Kiñca visineti, na
ussineti? Rūpaṃ visineti, na ussineti; vedanaṃ… saññaṃ… saṅkhāre…
viññāṇaṃ visineti, na ussineti. Kiñca vidhūpeti, na sandhūpeti? Rūpaṃ
vidhūpeti, na sandhūpeti; vedanaṃ… saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ vidhūpeti,
na sandhūpeti.
‘‘Evaṃ passaṃ, bhikkhave, sutavā ariyasāvako rūpasmimpi nibbindati,
vedanāyapi… saññāyapi… saṅkhāresupi… viññāṇasmimpi nibbindati. Nibbindaṃ
virajjati; virāgā vimuccati. Vimuttasmiṃ vimuttamiti ñāṇaṃ hoti. ‘Khīṇā
jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti
pajānāti.
‘‘Ayaṃ vuccati, bhikkhave, bhikkhu nevācināti na apacināti, apacinitvā
ṭhito neva pajahati na upādiyati, pajahitvā ṭhito neva visineti na
ussineti, visinetvā ṭhito neva vidhūpeti na sandhūpeti. Vidhūpetvā ṭhito
kiñca nevācināti na apacināti? Apacinitvā ṭhito rūpaṃ nevācināti na
apacināti; apacinitvā ṭhito vedanaṃ… saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ
nevācināti na apacināti. Apacinitvā ṭhito kiñca neva pajahati na
upādiyati? Pajahitvā ṭhito rūpaṃ neva pajahati na upādiyati; pajahitvā
ṭhito vedanaṃ… saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ neva pajahati na upādiyati.
Pajahitvā ṭhito kiñca neva visineti na ussineti? Visinetvā ṭhito rūpaṃ
neva visineti na ussineti; visinetvā ṭhito vedanaṃ… saññaṃ… saṅkhāre…
viññāṇaṃ neva visineti na ussineti. Visinetvā ṭhito kiñca neva vidhūpeti
na sandhūpeti? Vidhūpetvā ṭhito rūpaṃ neva vidhūpeti na sandhūpeti;
vidhūpetvā ṭhito vedanaṃ… saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ neva vidhūpeti na
sandhūpeti. Vidhūpetvā ṭhito evaṃvimuttacittaṃ kho, bhikkhave, bhikkhuṃ
saindā devā sabrahmakā sapajāpatikā ārakāva namassanti –
‘‘Namo te purisājañña, namo te purisuttama;
Yassa te nābhijānāma, yampi nissāya jhāyasī’’ti. sattamaṃ; |
79. Sattame
pubbenivāsanti na idaṃ abhiññāvasena anussaraṇaṃ sandhāya vuttaṃ,
vipassanāvasena pana pubbenivāsaṃ anussarante samaṇabrāhmaṇe sandhāyetaṃ
vuttaṃ. Tenevāha – ‘‘sabbete pañcupādānakkhandhe anussaranti, etesaṃ vā
aññatara’’nti. Abhiññāvasena hi samanussarantassa khandhāpi
upādānakkhandhāpi khandhapaṭibaddhāpi paṇṇattipi ārammaṇaṃ hotiyeva.
Rūpaṃyeva anussaratīti evañhi anussaranto na aññaṃ kiñci sattaṃ vā
puggalaṃ vā anussarati, atīte pana niruddhaṃ rūpakkhandhameva
anussarati. Vedanādīsupi eseva nayoti. Suññatāpabbaṃ niṭṭhitaṃ.
Idāni suññatāya lakkhaṇaṃ dassetuṃ kiñca, bhikkhave, rūpaṃ
vadethātiādimāha. Yathā hi naṭṭhaṃ goṇaṃ pariyesamāno puriso gogaṇe
caramāne rattaṃ vā kāḷaṃ vā balībaddaṃ disvāpi na ettakeneva ‘‘ayaṃ
mayhaṃ goṇo’’ti sanniṭṭhānaṃ kātuṃ sakkoti. Kasmā? Aññesampi tādisānaṃ
atthitāya. Sarīrapadese panassa sattisūlādilakkhaṇaṃ disvā ‘‘ayaṃ mayhaṃ
santako’’ti sanniṭṭhānaṃ hoti, evameva suññatāya kathitāyapi yāva
suññatālakkhaṇaṃ na kathīyati, tāva sā akathitāva hoti, lakkhaṇe pana
kathite kathitā nāma hoti. Goṇo viya hi suññatā, goṇalakkhaṇaṃ viya
suññatālakkhaṇaṃ. Yathā goṇalakkhaṇe asallakkhite goṇo na suṭṭhu
sallakkhito hoti, tasmiṃ pana sallakkhite so sallakkhito nāma hoti,
evameva suññatālakkhaṇe akathite suññatā akathitāva hoti, tasmiṃ pana
kathite sā kathitā nāma hotīti suññatālakkhaṇaṃ dassetuṃ kiñca,
bhikkhave, rūpaṃ vadethātiādimāha.
Tattha kiñcāti kāraṇapucchā, kena kāraṇena rūpaṃ vadetha, kena
kāraṇenetaṃ rūpaṃ nāmāti attho. Ruppatīti khoti ettha itīti kāraṇuddeso,
yasmā ruppati, tasmā rūpanti vuccatīti attho. Ruppatīti kuppati
ghaṭṭīyati pīḷīyati, bhijjatīti attho. Sītenapi ruppatītiādīsu sītena
tāva ruppanaṃ lokantarikaniraye pākaṭaṃ. Tiṇṇaṃ tiṇṇañhi cakkavāḷānaṃ
antare ekeko lokantarikanirayo nāma hoti aṭṭhayojanasahassappamāṇo.
Yassa neva heṭṭhā pathavī atthi, na upari candimasūriyadīpamaṇiāloko,
niccandhakāro. Tattha nibbattasattānaṃ tigāvuto attabhāvo hoti, te
vagguliyo viya pabbatapāde dīghaputhulehi nakhehi laggitvā avaṃsirā
olambanti. Yadā saṃsappantā aññamaññassa hatthapāsāgatā honti, atha
‘‘bhakkho no laddho’’ti? Maññamānā tattha byāvaṭā viparivattitvā
lokasandhārake udake patanti, vāte paharantepi madhukaphalāni viya
chijjitvā udake patanti, patitamattāva accantakhāre udake tattatele
patitapiṭṭhapiṇḍi viya paṭapaṭāyamānā vilīyanti. Evaṃ sītena ruppanaṃ
lokantarikaniraye pākaṭaṃ. Mahiṃsakaraṭṭhādīsupi himapātasītalesu
padesesu etaṃ pākaṭameva. Tattha hi sattā sītena bhinnasarīrā
jīvitakkhayampi pāpuṇanti.
Uṇhena ruppanaṃ avīcimahāniraye pākaṭaṃ hoti. Jighacchāya ruppanaṃ
pettivisaye ceva dubbhikkhakāle ca pākaṭaṃ. Pipāsāya ruppanaṃ
kālakañjikādīsu pākaṭaṃ. Eko kira kālakañjikaasuro pipāsaṃ adhivāsetuṃ
asakkonto yojanagambhīravitthāraṃ mahāgaṅgaṃ otari, tassa gatagataṭṭhāne
udakaṃ chijjati, dhūmo uggacchati, tatte piṭṭhipāsāṇe caṅkamanakālo viya
hoti. Tassa udakasaddaṃ sutvā ito cito ca vicarantasseva ratti vibhāyi.
Atha naṃ pātova bhikkhācāraṃ gacchantā tiṃsamattā piṇḍacārikabhikkhū
disvā ‘‘ko nāma tvaṃ sappurisā’’ti? Pucchiṃsu. ‘‘Petohamasmi,
bhante’’ti. ‘‘Kiṃ pariyesasī’’ti? ‘‘Pānīyaṃ, bhante’’ti. ‘‘Ayaṃ gaṅgā
paripuṇṇā, kiṃ tvaṃ na passasī’’ti? ‘‘Na upakappati, bhante’’ti. Tena hi
gaṅgāpiṭṭhe nipajja, mukhe te pānīyaṃ āsiñcissāmā’’ti. So vālikāpuḷine
uttāno nipajji. Bhikkhū tiṃsamatte patte nīharitvā udakaṃ āharitvā tassa
mukhe āsiñciṃsu. Tesaṃ tathā karontānaṃyeva velā upakaṭṭhā jātā. Tato
‘‘bhikkhācārakālo amhākaṃ sappurisa, kacci te assādamattā laddhā’’ti
āhaṃsu. Peto ‘‘sace me, bhante, tiṃsamattānaṃ ayyānaṃ tiṃsapattehi
āsittaudakato aḍḍhapasatamattampi paragalaṃ gataṃ, petattabhāvato mokkho
mā hotū’’ti āha. Evaṃ pipāsāya ruppanaṃ pettivisaye pākaṭaṃ.
Ḍaṃsādīhi ruppanaṃ ḍaṃsamakkhikādibahulesu padesesu pākaṭaṃ. Ettha ca
ḍaṃsāti piṅgalamakkhikā. Makasāti makasāva. Vātāti
kucchivātapiṭṭhivātādivasena veditabbā. Sarīrasmiñhi vātarogo uppajjitvā
hatthapādapiṭṭhiādīni bhindati, kāṇaṃ karoti, khujjaṃ karoti,
pīṭhasappiṃ karoti. Ātapoti sūriyātapo. Tena ruppanaṃ marukantārādīsu
pākaṭaṃ. Ekā kira itthī marukantāre rattiṃ satthato ohīnā divā sūriye
uggacchante vālikāya tappamānāya pāde ṭhapetuṃ asakkontī sīsato pacchiṃ
otāretvā akkami. Kamena pacchiyā uṇhābhitattāya ṭhātuṃ asakkontī tassā
upari sāṭakaṃ ṭhapetvā akkami. Tasmimpi santatte attano aṅkena
gahitaputtakaṃ adhomukhaṃ nipajjāpetvā kandantaṃyeva akkamitvā saddhiṃ
tena tasmiṃyeva ṭhāne uṇhābhitattā kālamakāsi.
Sarīsapāti ye keci dīghajātikā sarantā gacchanti. Tesaṃ samphassena
ruppanaṃ āsīvisadaṭṭhakādīnaṃ vasena veditabbaṃ. Iti bhagavatā yāni
imāni sāmaññapaccattavasena dhammānaṃ dve lakkhaṇāni, tesu
rūpakkhandhassa tāva paccattalakkhaṇaṃ dassitaṃ. Rūpakkhandhasseva hi
etaṃ, na vedanādīnaṃ , tasmā paccattalakkhaṇanti vuccati.
Aniccadukkhānattalakkhaṇaṃ pana vedanādīnampi hoti, tasmā taṃ
sāmaññalakkhaṇanti vuccati.
Kiñca, bhikkhave, vedanaṃ vadethātiādīsu purimasadisaṃ vuttanayeneva
veditabbaṃ. Yaṃ pana purimena asadisaṃ, tassāyaṃ vibhāvanā – sukhampi
vedayatīti sukhaṃ ārammaṇaṃ vedeti anubhavati. Parato padadvayepi eseva
nayo. Kathaṃ panetaṃ ārammaṇaṃ sukhaṃ dukkhaṃ adukkhamasukhaṃ nāma
jātanti? Sukhādīnaṃ paccayato. Svāyamattho ‘‘yasmā ca kho, mahāli, rūpaṃ
sukhaṃ sukhānupatitaṃ sukhāvakkanta’’nti imasmiṃ mahālisutte (saṃ. ni.
3.60) āgatoyeva. Vedayatīti ettha ca vedanāva vedayati, na añño satto vā
puggalo vā. Vedanā hi vedayitalakkhaṇā, tasmā vatthārammaṇaṃ paṭicca
vedanāva vedayatīti. Evamidha bhagavā vedanāyapi paccattalakkhaṇameva
bhājetvā dassesi.
Nīlampi sañjānātīti nīlapupphe vā vatthe vā parikammaṃ katvā upacāraṃ vā
appanaṃ vā pāpento sañjānāti. Ayañhi saññā nāma parikammasaññāpi
upacārasaññāpi appanāsaññāpi vaṭṭati, nīlaṃ nīlanti uppajjanasaññāpi
vaṭṭatiyeva. Pītakādīsupi eseva nayo. Idhāpi bhagavā sañjānanalakkhaṇāya
saññāya paccattalakkhaṇameva bhājetvā dassesi.
Rūpaṃ rūpattāya saṅkhatamabhisaṅkharontīti yathā yāgumeva yāguttāya,
pūvameva pūvattāya pacati nāma, evaṃ paccayehi samāgantvā katabhāvena
saṅkhatanti laddhanāmaṃ rūpameva rūpattāya yathā abhisaṅkhataṃ rūpaṃ
nāma hoti, tathattāya rūpabhāvāya abhisaṅkharoti āyūhati sampiṇḍeti,
nipphādetīti attho. Vedanādīsupi eseva nayo. Ayaṃ panettha saṅkhepo –
attanā saha jāyamānaṃ rūpaṃ sampayutte ca vedanādayo dhamme
abhisaṅkharoti nibbattetīti. Idhāpi bhagavā cetayitalakkhaṇassa
saṅkhārassa paccattalakkhaṇameva bhājetvā dassesi.
Ambilampivijānātīti ambaambāṭakamātuluṅgādiambilaṃ ‘‘ambila’’nti
vijānāti. Eseva nayo sabbapadesu. Api cettha tittakanti
nimbapaṭolādinānappakāraṃ kaṭukanti pippalimaricādinānappakāraṃ.
Madhuranti sappiphāṇitādinānappakāraṃ . Khārikanti vātiṅgaṇanāḷikera
caturassavallivettaṅkurādinānappakāraṃ. Akhārikanti yaṃ vā taṃ vā
phalajātaṃ kārapaṇṇādimissakapaṇṇaṃ. Loṇikanti
loṇayāguloṇamacchaloṇabhattādinānappakāraṃ.
Aloṇikantialoṇayāgualoṇamacchaaloṇabhattādinānappakāraṃ. Tasmā
viññāṇanti vuccatīti yasmā imaṃ ambilādibhedaṃ aññamaññavisiṭṭhena
ambilādibhāvena jānāti, tasmā viññāṇanti vuccatīti. Evamidhāpi bhagavā
vijānanalakkhaṇassa viññāṇassa paccattalakkhaṇameva bhājetvā dassesi.
Yasmā pana ārammaṇassa ākārasaṇṭhānagahaṇavasena saññā pākaṭā hoti,
tasmā sā cakkhudvāre vibhattā. Yasmā vināpi ākārasaṇṭhānā ārammaṇassa
paccattabhedagahaṇavasena viññāṇaṃ pākaṭaṃ hoti, tasmā taṃ jivhādvāre
vibhattaṃ. Imesaṃ pana saññāviññāṇapaññānaṃ asammohato
sabhāvasallakkhaṇatthaṃ sañjānāti, vijānāti, pajānātīti ettha visesā
veditabbā. Tattha upasaggamattameva viseso, jānātīti padaṃ pana aviseso.
Tassapi jānanaṭṭhena viseso veditabbo. Saññā hi nīlādivasena
ārammaṇasañjānanamattameva, aniccaṃ dukkhamanattāti lakkhaṇapaṭivedhaṃ
pāpetuṃ na sakkoti. Viññāṇaṃ nīlādivasena ārammaṇañceva jānāti,
aniccādivasena lakkhaṇapaṭivedhañca pāpeti, ussakkitvā pana
maggapātubhāvaṃ pāpetuṃ na sakkoti. Paññā nīlādivasena ārammaṇampi
jānāti, aniccādivasena lakkhaṇapaṭivedhampi pāpeti, ussakkitvā
maggapātubhāvampi pāpeti.
Yathā hi heraññikaphalake kahāpaṇarāsimhi kate ajātabuddhidārako
gāmikapuriso mahāheraññikoti tīsu janesu oloketvā ṭhitesu
ajātabuddhidārako kahāpaṇānaṃ cittavicittacaturassamaṇḍalādibhāvameva
jānāti, ‘‘idaṃ manussānaṃ upabhogaparibhogaṃ ratanasammata’’nti na
jānāti. Gāmikapuriso cittādibhāvañca jānāti, manussānaṃ
upabhogaparibhogaratanasammatabhāvañca, ‘‘ayaṃ kūṭo, ayaṃ cheko, ayaṃ
karaṭo, ayaṃ saṇho’’ti na jānāti. Mahāheraññiko cittādibhāvampi
ratanasammatabhāvampi kūṭādibhāvampi jānāti. Jānanto ca pana rūpaṃ
disvāpi saddaṃ sutvāpi gandhaṃ ghāyitvāpi rasaṃ sāyitvāpi hatthena
garulahubhāvaṃ upadhāretvāpi ‘‘asukagāme kato’’tipi jānāti,
‘‘asukanigame asukanagare asukapabbatacchāyāya asukanadītīre kato’’tipi,
‘‘asukācariyena kato’’tipi jānāti. Evameva saññā ajātabuddhidārakassa
kahāpaṇadassanaṃ viya nīlādivasena ārammaṇamattameva jānāti. Viññāṇaṃ
gāmikapurisassa kahāpaṇadassanaṃ viya nīlādivasena ārammaṇampi jānāti,
aniccādivasena lakkhaṇapaṭivedhampi pāpeti. Paññā mahāheraññikassa
kahāpaṇadassanaṃ viya nīlādivasena ārammaṇampi jānāti, aniccādivasena
lakkhaṇapaṭivedhampi pāpeti, ussakkitvā maggapātubhāvampi pāpeti.
So pana nesaṃ viseso duppaṭivijjho. Tenāha āyasmā nāgaseno –
‘‘Dukkaraṃ, mahārāja, bhagavatā katanti. Kiṃ, bhante nāgasena, bhagavatā
dukkaraṃ katanti? Dukkaraṃ, mahārāja, bhagavatā kataṃ, imesaṃ arūpīnaṃ
cittacetasikānaṃ dhammānaṃ ekārammaṇe vattamānānaṃ vavatthānaṃ akkhātaṃ
‘ayaṃ phasso, ayaṃ vedanā, ayaṃ saññā, ayaṃ cetanā, idaṃ citta’’’nti
(mi. pa. 2.7.16).
Yathā hi tilatelaṃ sāsapatelaṃ madhukatelaṃ eraṇḍakatelaṃ vasātelanti
imāni pañca telāni ekacāṭiyaṃ pakkhipitvā divasaṃ yamakamanthe hi
manthetvā tato ‘‘idaṃ tilatelaṃ, idaṃ sāsapatela’’nti ekekassa
pāṭiyekkaṃ uddharaṇaṃ nāma dukkaraṃ, idaṃ tato dukkarataraṃ. Bhagavā
pana sabbaññutaññāṇassa suppaṭividdhattā dhammissaro dhammarājā imesaṃ
arūpīnaṃ dhammānaṃ ekārammaṇe vattamānānaṃ vavatthānaṃ akāsi. Pañcannaṃ
mahānadīnaṃ samuddaṃ paviṭṭhaṭṭhāne ‘‘idaṃ gaṅgāya udakaṃ, idaṃ
yamunāyā’’ti evaṃ pāṭiyekkaṃ udakuddharaṇenāpi ayamattho veditabbo.
Iti paṭhamapabbena suññataṃ, dutiyena suññatālakkhaṇanti dvīhi pabbehi
anattalakkhaṇaṃ kathetvā idāni dukkhalakkhaṇaṃ dassetuṃ tatra,
bhikkhavetiādimāha. Tattha khajjāmīti na rūpaṃ sunakho viya maṃsaṃ
luñcitvā luñcitvā khādati, yathā pana kiliṭṭhavatthanivattho tatonidānaṃ
pīḷaṃ sandhāya ‘‘khādati maṃ vattha’’nti bhaṇati, evamidampi pīḷaṃ
uppādentaṃ khādati nāmāti veditabbaṃ. Paṭipanno hotīti sīlaṃ ādiṃ katvā
yāva arahattamaggā paṭipanno hoti. Yo panettha balavañāṇo tikkhabuddhi
ñāṇuttaro yogāvacaro padhānabhūmiyaṃ vāyamanto khāṇunā vā kaṇṭakena vā
viddho āvudhena vā pahaṭo byagghādīhi vā gahetvā khajjamāno taṃ vedanaṃ
abbohārikaṃ katvā mūlakammaṭṭhānaṃ sammasanto arahattameva gaṇhāti, ayaṃ
vedanāya nibbidāya virāgāya nirodhāya paṭipanno nāma vuccati
pītamallatthero viya kuṭumbiyaputtamahātissatthero viya vattaniaṭaviyaṃ
tiṃsamattānaṃ bhikkhūnaṃ aññataro byagghamukhe nipannabhikkhu viya
kaṇṭakena viddhatthero viya ca.
Dvādasasu kira bhikkhūsu ghaṇṭiṃ paharitvā araññe padhānamanuyuñjantesu
eko sūriye atthaṅgatamatteyeva ghaṇṭiṃ paharitvā caṅkamaṃ oruyha
caṅkamanto tiriyaṃ nimmathento tiṇapaṭicchannaṃ kaṇṭakaṃ akkami. Kaṇṭako
piṭṭhipādena nikkhanto. Tattaphālena vinividdhakālo viya vedanā vattati.
Thero cintesi – ‘‘kiṃ imaṃ kaṇṭakaṃ uddharāmi, udāhu pakatiyā vijjhitvā
ṭhitakaṇṭaka’’nti? Tassa evamahosi – ‘‘iminā kaṇṭakena viddhattā
nirayādīsu bhayaṃ nāma natthi, pakatiyā vijjhitvā ṭhitakaṇṭakaṃyevā’’ti.
So taṃ vedanaṃ abbohārikaṃ katvā sabbarattiṃ caṅkamitvā vibhātāya
rattiyā aññassa saññaṃ adāsi. So āgantvā ‘‘kiṃ, bhante’’ti pucchi?
‘‘Kaṇṭakenamhi, āvuso, viddho’’ti. ‘‘Kāya velāya, bhante’’ti?
‘‘Sāyameva, āvuso’’ti. ‘‘Kasmā na amhe pakkosittha, kaṇṭakaṃ uddharitvā
tattha telampi siñceyyāmā’’ti? ‘‘Pakatiyā vijjhitvā ṭhitakaṇṭakameva
uddharituṃ vāyamimhā, āvuso’’ti. ‘‘Sakkuṇittha, bhante, uddharitu’’nti.
‘‘Ekadesamattena me, āvuso, uddhaṭo’’ti. Sesavatthūni
dīghamajjhimaṭṭhakathāsu (dī. ni. aṭṭha. 2.373; ma. ni. aṭṭha. 1.106)
satipaṭṭhānasuttaniddese vitthāritāneva.
Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhaveti kasmā āraddhaṃ? Imasmiṃ pabbe
dukkhalakkhaṇameva kathitaṃ, na aniccalakkhaṇaṃ. Taṃ dassetuṃ
idamāraddhaṃ. Tīṇi lakkhaṇāni samodhānetvā dassetumpi āraddhameva.
Apacināti no ācinātīti vaṭṭaṃ vināseti, neva cināti. Pajahati na
upādiyatīti tadeva vissajjeti, na gaṇhāti. Visineti na ussinetīti
vikirati na sampiṇḍeti. Vidhūpeti na sandhūpetīti nibbāpeti na jālāpeti.
Evaṃ passaṃ, bhikkhaveti idaṃ kasmā āraddhaṃ? Vaṭṭaṃ vināsetvā ṭhitaṃ
mahākhīṇāsavaṃ dassessāmīti āraddhaṃ. Ettakena vā ṭhānena vipassanā
kathitā, idāni saha vipassanāya cattāro magge dassetuṃ idaṃ āraddhaṃ.
Atha vā ettakena ṭhānena paṭhamamaggo kathito, idāni saha vipassanāya
tayo magge dassetuṃ idamāraddhaṃ. Ettakena vā ṭhānena tīṇi maggāni
kathitāni, idāni saha vipassanāya arahattamaggaṃ dassetumpi idaṃ
āraddhameva.
Sapajāpatikāti saddhiṃ pajāpatinā devarājena. Ārakāva namassantīti
dūratova namassanti, dūrepi ṭhitaṃ namassantiyeva āyasmantaṃ nītattheraṃ
viya.
Thero kira pupphacchaḍḍakakulato nikkhamma pabbajito, khuraggeyeva
arahattaṃ patvā cintesi – ‘‘ahaṃ ajjeva pabbajito ajjeva me
pabbajitakiccaṃ matthakaṃ pattaṃ, catupaccayasantosabhāvanārāmamaṇḍitaṃ
mahāariyavaṃsapaṭipadaṃ pūressāmī’’ti. So paṃsukūlatthāya sāvatthiṃ
pavisitvā coḷakaṃ pariyesanto vicari. Atheko mahābrahmā samāpattito
vuṭṭhāya manussapathaṃ olokento theraṃ disvā – ‘‘ajjeva pabbajitvā
ajjeva khuragge arahattaṃ patvā mahāariyavaṃsapaṭipadaṃ pūretuṃ coḷakaṃ
pariyesatī’’ti añjaliṃ paggayha namassamāno aṭṭhāsi. Tamañño mahābrahmā
disvā ‘‘kaṃ namassasī’’ti? Pucchi. Nītattheraṃ namassāmīti. Kiṃ
kāraṇāti? Ajjeva pabbajitvā ajjeva khuragge arahattaṃ patvā
mahāariyavaṃsapaṭipadaṃ pūretuṃ coḷakaṃ pariyesatīti. Sopi naṃ
namassamāno aṭṭhāsi. Athañño, athaññoti sattasatā mahābrahmāno
namassamānā aṭṭhaṃsu. Tena vuttaṃ –
‘‘Tā devatā sattasatā uḷārā,
Brahmā vimānā abhinikkhamitvā;
Nītaṃ namassanti pasannacittā,
‘Khīṇāsavo gaṇhati paṃsukūlaṃ’’’.
‘‘Tā devatā sattasatā uḷārā,
Brahmā vimānā abhinikkhamitvā;
Nītaṃ namassanti pasannacittā,
‘Khīṇāsavo kayirati paṃsukūlaṃ’’’.
‘‘‘Khīṇāsavo dhovati paṃsukūlaṃ’;
‘Khīṇāsavo rajati paṃsukūlaṃ’;
‘Khīṇāsavo pārupati paṃsakūla’’’nti.
Iti bhagavā imasmiṃ sutte desanaṃ tīhi bhavehi vinivattetvā arahattassa
kūṭaṃ gaṇhi. Desanāpariyosāne pañcasatā bhikkhū arahatte patiṭṭhahiṃsu.
Sattamaṃ. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn hay
Bà-la-môn nào có nhớ đến các đời sống ở các kiếp trước, tất cả họ đều
nhớ đến năm thủ uẩn hay nhớ đến một trong những uẩn này. 4) Thế nào là năm? Này các Tỷ-kheo, có
người nhớ rằng: "Trong quá khứ, thân ta như thế này". Nhớ như vậy, vị ấy
nhớ đến sắc. Hay có người nhớ rằng: "Trong quá khứ, ta có cảm thọ như
thế này". Nhớ như vậy, vị ấy nhớ đến thọ. Hay có người nhớ rằng: "Trong
quá khứ ta có tưởng... có các hành... có thức như thế này". Nhớ như vậy,
vị ấy nhớ đến thức. 5) Này các Tỷ-kheo, thế nào gọi là sắc? Bị
thay đổi, này các Tỷ-kheo, nên gọi là sắc. Bị thay đổi bởi cái gì? Bị
thay đổi bởi lạnh, bị thay đổi bởi nóng, bị thay đổi bởi đói, bị thay
đổi bởi khát, bị thay đổi bởi sự xúc chạm của ruồi, muỗi, gió, sức nóng
và rắn. Bị thay đổi, này các Tỷ-kheo, nên gọi là sắc. 6) Này các Tỷ-kheo, thế nào gọi là thọ?
Ðược cảm thọ, này các Tỷ-kheo, nên gọi là thọ. Cảm thọ gì? Cảm thọ lạc,
cảm thọ khổ, cảm thọ phi khổ phi lạc. Ðược cảm thọ, này các Tỷ-kheo, nên
gọi là thọ. 7) Này các Tỷ-kheo, thế nào gọi là tưởng?
Nhận rõ, này các Tỷ-kheo, nên gọi là tưởng. Nhận rõ gì? Nhận rõ màu
xanh, nhận rõ màu vàng, nhận rõ màu đỏ, nhận rõ màu trắng. Nhận rõ, này
các Tỷ-kheo, nên gọi là tưởng. 8) Này các Tỷ-kheo, thế nào gọi là hành?
Làm cho hiện hành (pháp) hữu vi nên gọi là hành. Làm cho hiện hành
(pháp) hữu vi gì? Làm cho hiện hành sắc với sắc tánh, làm cho hiện hành
thọ với thọ tánh, làm cho hiện hành tưởng với tưởng tánh, làm cho hiện
hành các hành với hành tánh, làm cho hiện hành thức với thức tánh. Làm
cho hiện hành (pháp) hữu vi, này các Tỷ-kheo, nên gọi là các hành. 9) Và này các Tỷ-kheo, thế nào gọi là thức?
Rõ biết, này các Tỷ-kheo, nên gọi là thức. Rõ biết gì? Rõ biết chua, rõ
biết đắng, rõ biết cay, rõ biết ngọt, rõ biết chất kiềm... rõ biết không
phải chất kiềm, rõ biết mặn, rõ biết không mặn. Rõ biết, này các
Tỷ-kheo, nên gọi là thức. 10) Ở đây, này các Tỷ-kheo, vị Ða văn Thánh
đệ tử suy nghĩ như sau: "Nay ta bị sắc chinh phục. Trong thời quá khứ,
ta cũng bị sắc chinh phục, như ta bị sắc hiện tại chinh phục. Nếu ta
hoan hỷ đối với sắc vị lai, thời trong vị lai, ta sẽ bị sắc chinh phục,
như nay ta bị sắc hiện tại chinh phục". Do suy nghĩ như vậy, vị ấy không
có luyến tiếc đối với sắc quá khứ, không có hoan hỷ đối với sắc vị lai,
và thực hành sự yếm ly, ly tham, đoạn diệt đối với sắc hiện tại. 12) "Ta nay bị thọ chinh phục. Trong thời
quá khứ, ta cũng bị thọ chinh phục như vậy, như nay ta bị thọ hiện tại
chinh phục. Nếu ta hoan hỷ đối với thọ vị lai, thời trong thời vị lai,
ta sẽ bị thọ chinh phục, như nay ta bị thọ hiện tại chinh phục". Do suy
nghĩ như vậy, vị ấy không luyến tiếc đối với thọ quá khứ, không có hoan
hỷ đối với thọ vị lai, và thực hành sự yếm ly, ly tham, đoạn diệt đối
với thọ hiện tại. 13) "Ta nay bị tưởng chinh phục...". 14) "Ta nay bị các hành chinh phục...". 15) "Ta nay bị thức chinh phục. Trong thời
quá khứ, ta cũng bị thức chinh phục như vậy, như nay ta bị thức hiện tại
chinh phục. Nếu ta hoan hỷ đối với thức vị lai, thời trong thời vị lai,
ta sẽ bị thức chinh phục, như nay ta bị thức hiện tại chinh phục". Do
suy nghĩ như vậy, vị ấy không có luyến tiếc đối với thức quá khứ, không
có hoan hỷ đối với thức tương lai, và thực hành sự yếm ly, ly tham, đoạn
diệt đối với thức hiện tại. 16) Này các Tỷ-kheo, các Ông nghĩ thế nào,
sắc là thường hay vô thường? -- Là vô thường, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường là khổ hay lạc? -- Là khổ, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến
hoại, có hợp lý chăng khi quán cái ấy là: "Cái này là của tôi, cái này
là tôi, cái này là tự ngã của tôi"? -- Thưa không, bạch Thế Tôn. 17-19) -- Thọ... Tưởng... Các hành... 20) Thức là thường hay vô thường? -- Vô thường, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường là khổ hay lạc? -- Là khổ, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến
hoại, có hợp lý chăng khi quán cái ấy là: "Cái này là của tôi, cái này
là tôi, cái này là tự ngã của tôi"? -- Thưa không, bạch Thế Tôn. 21) -- Do vậy, này các Tỷ-kheo, đối với sắc
quá khứ, vị lai, hiện tại, thuộc nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay
thắng... xa hay gần; tất cả sắc cần phải như thật quán với chánh trí tuệ
là: "Cái này không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái này
không phải tự ngã của tôi". 22) Ðối với thọ... 23) Ðối với tưởng... 24) Ðối với các hành.. 25) Ðối với thức quá khứ, vị lai, hiện tại,
thuộc nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần; tất cả thức
đều phải như thật quán với chánh trí tuệ là: "Cái này không phải của
tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngã của tôi". 26) Này các Tỷ-kheo, đây gọi là vị Thánh đệ
tử giảm thiểu, không tăng trưởng, từ bỏ, không chấp thủ, xa lánh, không
thân cận, phân tán, không huân tập. 27) Giảm thiểu, không tăng trưởng cái gì?
Giảm thiểu, không tăng trưởng sắc..., giảm thiểu, không tăng trưởng
thọ...tưởng...các hành...giảm thiểu, không tăng trưởng thức. 28) Từ bỏ, không chấp thủ cái gì? Từ bỏ,
không chấp thủ sắc...thọ... tưởng... các hành... từ bỏ, không chấp thủ
thức. 29) Xa lánh, không thân cận cái gì? Xa
lánh, không thân cận sắc... thọ... tưởng... các hành... xa lánh, không
thân cận thức. 30) Phân tán, không huân tập cái g? Phân
tán, không huân tập sắc... thọ... tưởng... các hành... phân tán, không
huân tập thức. 31) Thấy vậy, bậc Thánh đệ tử nhàm chán đối
với sắc... đối với thọ... đối với tưởng... đối với các hành... nhàm chán
đối với thức. Do nhàm chán, vị ấy ly tham. Do ly tham, vị ấy giải thoát.
Trong sự giải thoát, trí khởi lên: "Ta đã được giải thoát". Vị ấy biết
rõ: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những việc nên làm đã làm, không
còn trở lui trạng thái này nữa". 32) Này các Tỷ-kheo, đây gọi là vị Tỷ-kheo
không tăng trưởng, không giảm thiểu. Sau khi giảm thiểu, vị ấy trú,
không từ bỏ, không chấp thủ; sau khi từ bỏ, vị ấy trú, không xa lánh,
không thân cận; sau khi xa lánh, vị ấy trú, không phân tán, không huân
tập. 33) Sau khi phân tán, vị ấy trú, không tăng
trưởng, không giảm thiểu cái gì? Sau khi giảm thiểu, vị ấy trú, không
tăng trưởng, không giảm thiểu sắc. Sau khi giảm thiểu, vị ấy trú, không
tăng trưởng, không giảm thiểu thọ... tưởng... các hành... không tăng
trưởng, không giảm thiểu thức. 34) Sau khi giảm thiểu, vị ấy trú, không từ
bỏ, không chấp thủ cái gì? Sau khi từ bỏ, vị ấy trú, không từ bỏ, không
chấp thủ sắc; sau khi từ bỏ, vị ấy trú, không từ bỏ, không chấp thủ
thọ... tưởng... các hành... không từ bỏ, không chấp thủ thức. 35) Sau khi từ bỏ, vị ấy trú, không xa
lánh, không thân cận cái gì? Sau khi xa lánh, vị ấy trú, không xa lánh,
không thân cận sắc; sau khi xa lánh, vị ấy trú, không xa lánh, không
thân cận thọ... tưởng... các hành... không phân tán, không huân tập
thức. 36) Sau khi xa lánh, vị ấy trú, không phân
tán, không huân tập cái gì? Sau khi phân tán, vị ấy trú, không phân tán,
không huân tập sắc; sau khi phân tán, vị ấy trú, không phân tán, không
huân tập thọ...tưởng...các hành...không phân tán, không huân tập thức. 37) Sau khi phân tán, vị ấy trú, với tâm
giải thoát như vậy. Này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo ấy được chư Thiên với
Thiên chủ, Phạm thiên chúng với Phạm thiên đảnh lễ, dầu cho ở xa: 38) Ôi, ta đảnh lễ Ông,
|
|
8. Piṇḍolyasuttaṃ |
8.
Piṇḍolyasuttavaṇṇanā |
VIII. Người Khất
Thực (Tạp 10, Ðại 2,71c) (Trung 34, Ðại 1,647a) (S.iii,91) |
|
80. Ekaṃ
samayaṃ bhagavā sakkesu viharati kapilavatthusmiṃ nigrodhārāme. Atha kho
bhagavā kismiñcideva pakaraṇe bhikkhusaṅghaṃ paṇāmetvā pubbaṇhasamayaṃ
nivāsetvā pattacīvaramādāya kapilavatthuṃ piṇḍāya pāvisi.
Kapilavatthusmiṃ piṇḍāya caritvā pacchābhattaṃ piṇḍapātapaṭikkanto yena
mahāvanaṃ tenupasaṅkami divāvihārāya . Mahāvanaṃ ajjhogāhetvā
beluvalaṭṭhikāya mūle divāvihāraṃ nisīdi.
Atha kho bhagavato rahogatassa paṭisallīnassa evaṃ cetaso parivitakko
udapādi – ‘‘mayā kho bhikkhusaṅgho pabāḷho. Santettha bhikkhū navā
acirapabbajitā adhunāgatā imaṃ dhammavinayaṃ. Tesaṃ mamaṃ apassantānaṃ
siyā aññathattaṃ siyā vipariṇāmo. Seyyathāpi nāma vacchassa taruṇassa
mātaraṃ apassantassa siyā aññathattaṃ siyā vipariṇāmo, evameva santettha
bhikkhū navā acirapabbajitā adhunāgatā imaṃ dhammavinayaṃ tesaṃ mamaṃ
apassantānaṃ siyā aññathattaṃ siyā vipariṇāmo. Seyyathāpi nāma bījānaṃ
taruṇānaṃ udakaṃ alabhantānaṃ siyā aññathattaṃ siyā vipariṇāmo, evameva
santettha…pe… tesaṃ mamaṃ alabhantānaṃ dassanāya siyā aññathattaṃ siyā
vipariṇāmo. Yaṃnūnāhaṃ yatheva mayā pubbe bhikkhusaṅgho anuggahito,
evameva etarahi anuggaṇheyyaṃ bhikkhusaṅgha’’nti.
Atha kho brahmā sahampati bhagavato cetasā cetoparivitakkamaññāya –
seyyathāpi nāma balavā puriso samiñjitaṃ [sammiñjitaṃ (sī. syā. kaṃ.
pī.)] vā bāhaṃ pasāreyya pasāritaṃ vā bāhaṃ samiñjeyya evameva –
brahmaloke antarahito bhagavato purato pāturahosi. Atha kho brahmā
sahampati ekaṃsaṃ uttarāsaṅgaṃ karitvā yena bhagavā tenañjaliṃ paṇāmetvā
bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘evametaṃ, bhagavā; evametaṃ, sugata !
Bhagavato, bhante, bhikkhusaṅgho pabāḷho. Santettha bhikkhū navā
acirapabbajitā adhunāgatā imaṃ dhammavinayaṃ. Tesaṃ bhagavantaṃ
apassantānaṃ siyā aññathattaṃ siyā vipariṇāmo. Seyyathāpi nāma vacchassa
taruṇassa mātaraṃ apassantassa siyā aññathattaṃ siyā vipariṇāmo, evameva
santettha bhikkhū navā acirapabbajitā adhunāgatā imaṃ dhammavinayaṃ
tesaṃ bhagavantaṃ apassantānaṃ siyā aññathattaṃ siyā vipariṇāmo.
Seyyathāpi nāma bījānaṃ taruṇānaṃ udakaṃ alabhantānaṃ siyā aññathattaṃ
siyā vipariṇāmo, evameva santettha bhikkhū navā acirapabbajitā
adhunāgatā imaṃ dhammavinayaṃ, tesaṃ bhagavantaṃ alabhantānaṃ dassanāya
siyā aññathattaṃ siyā vipariṇāmo. Abhinandatu, bhante, bhagavā
bhikkhusaṅghaṃ; abhivadatu, bhante, bhagavā bhikkhusaṅghaṃ. Yatheva
bhagavatā pubbe bhikkhusaṅgho anuggahito, evameva etarahi anuggaṇhātu
bhikkhusaṅgha’’nti.
Adhivāsesi bhagavā tuṇhībhāvena. Atha kho brahmā sahampati bhagavato
adhivāsanaṃ viditvā bhagavantaṃ abhivādetvā padakkhiṇaṃ katvā
tatthevantaradhāyi.
Atha kho bhagavā sāyanhasamayaṃ paṭisallānā vuṭṭhito yena nigrodhārāmo
tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā paññatte āsane nisīdi. Nisajja kho bhagavā
tathārūpaṃ iddhābhisaṅkhāraṃ abhisaṅkhāsi [abhisaṅkhāresi (syā. kaṃ.),
abhisaṅkhāyi (pī.), abhisaṅkharoti (ka.)] yathā te bhikkhū (ekadvīhikāya
sārajjamānarūpā yenāhaṃ [yena bhagavā (?)] tenupasaṅkameyyuṃ. Tepi
bhikkhū ) [( ) sī. syā. kaṃ. potthakesu natthi] ekadvīhikāya
sārajjamānarūpā yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ
abhivādetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃ nisinne kho te bhikkhū
bhagavā etadavoca –
‘‘Antamidaṃ, bhikkhave, jīvikānaṃ yadidaṃ piṇḍolyaṃ. Abhisāpoyaṃ,
bhikkhave, lokasmiṃ piṇḍolo vicarasi pattapāṇīti. Tañca kho etaṃ,
bhikkhave, kulaputtā upenti atthavasikā, atthavasaṃ paṭicca; neva
rājābhinītā, na corābhinītā, na iṇaṭṭā, na bhayaṭṭā, na ājīvikāpakatā;
api ca kho otiṇṇāmha jātiyā jarāya maraṇena sokehi paridevehi dukkhehi
domanassehi upāyāsehi dukkhotiṇṇā dukkhaparetā appeva nāma imassa
kevalassa dukkhakkhandhassa antakiriyā paññāyethāti.
‘‘Evaṃ pabbajito cāyaṃ, bhikkhave, kulaputto. So ca hoti abhijjhālu
kāmesu tibbasārāgo byāpannacitto paduṭṭhamanasaṅkappo muṭṭhassati
asampajāno asamāhito vibbhantacitto pākatindriyo. Seyyathāpi, bhikkhave
, chavālātaṃ ubhatopadittaṃ majjhe gūthagataṃ, neva gāme kaṭṭhatthaṃ
pharati, nāraññe kaṭṭhatthaṃ pharati. Tathūpamāhaṃ, bhikkhave, imaṃ
puggalaṃ vadāmi gihibhogā ca parihīno, sāmaññatthañca na paripūreti.
‘‘Tayome, bhikkhave, akusalavitakkā – kāmavitakko, byāpādavitakko,
vihiṃsāvitakko. Ime ca bhikkhave, tayo akusalavitakkā kva aparisesā
nirujjhanti? Catūsu vā satipaṭṭhānesu suppatiṭṭhitacittassa viharato
animittaṃ vā samādhiṃ bhāvayato. Yāvañcidaṃ, bhikkhave, alameva animitto
samādhi bhāvetuṃ. Animitto, bhikkhave, samādhi bhāvito bahulīkato
mahapphalo hoti mahānisaṃso.
‘‘Dvemā, bhikkhave, diṭṭhiyo – bhavadiṭṭhi ca vibhavadiṭṭhi ca. Tatra
kho, bhikkhave, sutavā ariyasāvako iti paṭisañcikkhati – ‘atthi nu kho
taṃ kiñci lokasmiṃ yamahaṃ upādiyamāno na vajjavā assa’nti? So evaṃ
pajānāti – ‘natthi nu kho taṃ kiñci lokasmiṃ yamahaṃ upādiyamāno na
vajjavā assaṃ. Ahañhi rūpaññeva upādiyamāno upādiyeyyaṃ vedanaññeva…
saññaññeva… saṅkhāreyeva viññāṇaññeva upādiyamāno upādiyeyyaṃ. Tassa me
assa [ayaṃ (ka.)] upādānapaccayā bhavo; bhavapaccayā jāti; jātipaccayā
jarāmaraṇaṃ sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā sambhaveyyuṃ. Evametassa
kevalassa dukkhakkhandhassa samudayo assā’’’ti.
‘‘Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti?
‘‘Aniccaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti?
‘‘Dukkhaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ kallaṃ
nu taṃ samanupassituṃ – ‘etaṃ mama, esohamasmi, eso me attā’’’ti? ‘‘No
hetaṃ, bhante’’. ‘‘Vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ…pe… tasmātiha,
bhikkhave, evaṃ passaṃ… nāparaṃ itthattāyāti pajānātī’’ti. Aṭṭhamaṃ. |
80. Aṭṭhame
kismiñcideva pakaraṇeti kismiñcideva kāraṇe. Paṇāmetvāti nīharitvā.
Kismiṃ pana kāraṇe ete bhagavatā paṇāmitāti? Ekasmiñhi antovasse bhagavā
sāvatthiyaṃ vasitvā vutthavasso pavāretvā mahābhikkhusaṅghaparivāro
sāvatthito nikkhamitvā janapadacārikaṃ caranto kapilavatthuṃ patvā
nigrodhārāmaṃ pāvisi. Sakyarājāno ‘‘satthā āgato’’ti sutvā pacchābhatte
kappiyāni telamadhuphāṇitādīni ceva pānakāni ca kājasatehi gāhāpetvā
vihāraṃ gantvā saṅghassa niyyātetvā satthāraṃ vanditvā paṭisanthāraṃ
karontā ekamante nisīdiṃsu. Satthā tesaṃ madhuradhammakathaṃ kathento
nisīdi. Tasmiṃ khaṇe ekacce bhikkhū senāsanaṃ paṭijagganti, ekacce
mañcapīṭhādīni paññāpenti, sāmaṇerā appaharitaṃ karonti. Bhājanīyaṭṭhāne
sampattabhikkhūpi atthi, asampattabhikkhūpi atthi. Sampattā asampattānaṃ
lābhaṃ gaṇhantā, ‘‘amhākaṃ detha, amhākaṃ ācariyassa detha upajjhāyassa
dethā’’ti kathentā mahāsaddamakaṃsu. Satthā sutvā theraṃ pucchi ‘‘ke
pana te, ānanda, uccāsaddā mahāsaddā kevaṭṭā maññe macchavilope’’ti?
Thero etamatthaṃ ārocesi. Satthā sutvā ‘‘āmisahetu, ānanda, bhikkhū
mahāsaddaṃ karontī’’ti āha. ‘‘Āma, bhante’’ti. ‘‘Ananucchavikaṃ, ānanda,
appatirūpaṃ. Na hi mayā kappasatasahassādhikāni cattāri asaṅkhyeyyāni
cīvarādihetu pāramiyo pūritā, nāpi ime bhikkhū cīvarādihetu agārasmā
anagāriyaṃ pabbajitā, arahattahetu pabbajitvā anatthaṃ atthasadisaṃ
asāraṃ sārasadisaṃ karonti, gacchānanda, te bhikkhū paṇāmehī’’ti.
Pubbaṇhasamayanti dutiyadivase pubbaṇhasamayaṃ. Beluvalaṭṭhikāya mūleti
taruṇabeluvarukkhamūle. Pabāḷhoti pabāhito. Pavāḷhotipi pāṭho,
pavāhitoti attho. Ubhayampi nīhaṭabhāvameva dīpeti. Siyā aññathattanti
pasādaññathattaṃ vā bhāvaññathattaṃ vā bhaveyya. Kathaṃ?
‘‘Sammāsambuddhena mayaṃ lahuke kāraṇe paṇāmitā’’ti pasādaṃ mandaṃ
karontānaṃ pasādaññathattaṃ nāma hoti. Saliṅgeneva titthāyatanaṃ
pakkamantānaṃ bhāvaññathattaṃ nāma. Siyā vipariṇāmoti ettha pana ‘‘mayaṃ
satthu ajjhāsayaṃ gaṇhituṃ sakkhissāmāti pabbajitā, naṃ gahetuṃ
asakkontānaṃ kiṃ amhākaṃ pabbajjāyā’’ti? Sikkhaṃ paccakkhāya
hīnāyāvattanaṃ vipariṇāmoti veditabbo. Vacchassāti khīrūpakavacchassa.
Aññathattanti milāyanaaññathattaṃ. Khīrūpako hi vaccho mātu adassanena
khīraṃ alabhanto milāyati kampati pavedhati. Vipariṇāmoti maraṇaṃ. So hi
khīraṃ alabhamāno khīrapipāsāya sussanto patitvā marati.
Bījānaṃ taruṇānanti udakena anuggahetabbānaṃ virūḷhabījānaṃ.
Aññathattanti milāyanaññathattameva. Tāni hi udakaṃ alabhantāni
milāyanti. Vipariṇāmoti vināso. Tāni hi udakaṃ alabhantāni sukkhitvā
vinassanti, palālameva honti. Anuggahitoti āmisānuggahena ceva
dhammānuggahena ca anuggahito. Anuggaṇheyyanti dvīhipi etehi anuggahehi
anuggaṇheyyaṃ. Acirapabbajitā hi sāmaṇerā ceva daharabhikkhū ca
cīvarādipaccayavekalle vā sati gelaññe vā satthārā vā ācariyupajjhāyehi
vā āmisānuggahena ananuggahitā kilamantā na sakkonti sajjhāyaṃ vā
manasikāraṃ vā kātuṃ, dhammānuggahena ananuggahitā uddesena ceva
ovādānusāsaniyā ca parihāyamānā na sakkonti akusalaṃ parivajjetvā
kusalaṃ bhāvetuṃ. Imehi pana dvīhi anuggahehi anuggahitā kāyena
akilamantā sajjhāyamanasikāre pavattitvā yathānusiṭṭhaṃ paṭipajjamānā
aparabhāge taṃ anuggahaṃ alabhantāpi teneva purimānuggahena laddhabalā
sāsane patiṭṭhahanti, tasmā bhagavato evaṃ parivitakko udapādi.
Bhagavato purato pāturahosīti satthu cittaṃ ñatvā – ‘‘ime bhikkhū
bhagavatā paṇāmitā, idāni nesaṃ anuggahaṃ kātukāmo evaṃ cintesi, kāraṇaṃ
bhagavā cintesi, ahamettha ussāhaṃ janessāmī’’ti purato pākaṭo ahosi.
Santettha bhikkhūti idaṃ so mahābrahmā yathā nāma byatto sūdo yadeva
ambilaggādīsu rasajātaṃ rañño ruccati, taṃ abhisaṅkhārena sādutaraṃ
katvā punadivase upanāmeti, evameva attano byattatāya bhagavatā
āhaṭaupamaṃyeva evametaṃ bhagavātiādivacanehi abhisaṅkharitvā
bhagavantaṃ yācanto bhikkhusaṅghassa anuggahakaraṇatthaṃ vadati . Tattha
abhinandatūti ‘‘mama santikaṃ bhikkhusaṅgho āgacchatū’’ti. Evamassa
āgamanaṃ sampiyāyamāno abhinandatu. Abhivadatūti āgatassa ca
ovādānusāsaniṃ dadanto abhivadatu.
Paṭisallānāti ekībhāvā. Iddhābhisaṅkhāraṃ abhisaṅkhāsīti iddhiṃ akāsi.
Ekadvīhikāyāti ekeko ceva dve dve ca hutvā. Sārajjamānarūpāti
ottappamānasabhāvā bhāyamānā. Kasmā pana bhagavā tesaṃ tathā
upasaṅkamanāya iddhimakāsīti? Hitapatthanāya. Yadi hi te vaggavaggā
hutvā āgaccheyyuṃ, ‘‘bhagavā bhikkhusaṅghaṃ paṇāmetvā araññaṃ paviṭṭho
ekadivasampi tattha vasituṃ nāsakkhi, vegeneva āgato’’ti keḷimpi
kareyyuṃ. Atha nesaṃ neva buddhagāravaṃ paccupaṭṭhaheyya, na
dhammadesanaṃ sampaṭicchituṃ samatthā bhaveyyuṃ. Sabhayānaṃ pana
sasārajjānaṃ ekadvīhikāya āgacchantānaṃ buddhagāravañceva paccupaṭṭhitaṃ
bhavissati, dhammadesanañca sampaṭicchituṃ sakkhissantīti cintetvā tesaṃ
hitapatthanāya tathārūpaṃ iddhiṃ akāsi.
Nisīdiṃsūti tesu hi sārajjamānarūpesu āgacchantesu eko bhikkhu
‘‘mamaṃyeva satthā oloketi, maṃyeva maññe niggaṇhitukāmo’’ti saṇikaṃ
āgantvā vanditvā nisīdi, athañño athaññoti evaṃ pañcabhikkhusatāni
nisīdiṃsu. Evaṃ nisinnaṃ pana bhikkhusaṅghaṃ sīdantare sannisinnaṃ
mahāsamuddaṃ viya nivāte padīpaṃ viya ca niccalaṃ disvā satthā cintesi –
‘‘imesaṃ bhikkhūnaṃ kīdisī dhammadesanā vaṭṭatī’’ti? Athassa etadahosi –
‘‘ime āhārahetu paṇāmitā, piṇḍiyālopadhammadesanāva nesaṃ sappāyā, taṃ
dassetvā matthake tiparivaṭṭadesanaṃ desessāmi, desanāpariyosāne sabbe
arahattaṃ pāpuṇissantī’’ti. Atha nesaṃ taṃ dhammadesanaṃ desento
antamidaṃ, bhikkhavetiādimāha.
Tattha antanti pacchimaṃ lāmakaṃ. Yadidaṃ piṇḍolyanti yaṃ evaṃ
piṇḍapariyesanena jīvikaṃ kappentassa jīvitaṃ. Ayaṃ panettha padattho –
piṇḍāya ulatīti piṇḍolo, piṇḍolassa kammaṃ piṇḍolyaṃ, piṇḍapariyesanena
nipphāditajīvitanti attho. Abhisāpoti akkoso. Kupitā hi manussā attano
paccatthikaṃ ‘‘cīvaraṃ nivāsetvā kapālaṃ gahetvā piṇḍaṃ pariyesamāno
carissatī’’ti akkosanti. Atha vā pana ‘‘kiṃ tuyhaṃ akātabbaṃ atthi, yo
tvaṃ evaṃ balavā vīriyasampannopi hirottappaṃ pahāya kapaṇo viya piṇḍolo
vicarasi pattapāṇī’’ti? Evampi akkosantiyeva. Tañca kho etanti evaṃ taṃ
abhisāpaṃ samānampi piṇḍolyaṃ. Kulaputtā upenti atthavasikāti mama
sāsane jātikulaputtā ca ācārakulaputtā ca atthavasikā kāraṇavasikā hutvā
kāraṇavasaṃ paṭicca upenti.
Rājābhinītātiādīsu ye rañño santakaṃ khāditvā raññā bandhanāgāre
bandhāpitā palāyitvā pabbajanti, te rājābhinītā nāma. Te hi raññā
bandhanaṃ abhinītattā rājābhinītā nāma. Ye pana corehi aṭaviyaṃ gahetvā
ekaccesu māriyamānesu ekacce ‘‘mayaṃ sāmi tumhehi vissaṭṭhā gehaṃ
anajjhāvasitvā pabbajissāma, tattha yaṃ yaṃ buddhapūjādipuññaṃ
karissāma, tato tumhākaṃ pattiṃ dassāmā’’ti tehi vissaṭṭhā pabbajanti,
te corābhinītā nāma. Tepi hi corehi māretabbataṃ abhinītāti corābhinītā
nāma. Ye pana iṇaṃ gahetvā paṭidātuṃ asakkontā palāyitvā pabbajanti, te
iṇaṭṭā nāma, iṇapīḷitāti attho . Iṇaṭṭhātipi pāṭho, iṇe ṭhitāti attho.
Ye rājacorachātakarogabhayānaṃ aññatarena abhibhūtā upaddutā pabbajanti,
te bhayaṭṭā nāma, bhayapīḷitāti attho. Bhayaṭṭhātipi pāṭho, bhaye
ṭhitāti attho. Ājīvikāpakatāti ājīvikāya upaddutā abhibhūtā, puttadāraṃ
posetuṃ asakkontāti attho. Otiṇṇāmhāti anto anupaviṭṭhā.
So ca hoti abhijjhālūti idaṃ so kulaputto ‘‘dukkhassa antaṃ
karissāmī’’tiādivasena cittaṃ uppādetvā pabbajito, aparabhāge, taṃ
pabbajjaṃ tathārūpaṃ kātuṃ na sakkoti, taṃ dassetuṃ vuttaṃ. Tattha
abhijjhālūti parabhaṇḍānaṃ abhijjhāyitā. Tibbasārāgoti bahalarāgo.
Byāpannacittoti pūtibhāvena vipannacitto. Paduṭṭhamanasaṅkappoti
tikhiṇasiṅgo viya goṇo duṭṭhacitto. Muṭṭhassatīti bhattanikkhittakāko
viya naṭṭhassati, idha kataṃ ettha nassati. Asampajānoti nippañño.
Khandhādiparicchedarahito. Asamāhitoti caṇḍasote baddhanāvā viya
upacārappanābhāvena asaṇṭhito. Vibbhantacittoti bandhāruḷhamago viya
santamano. Pākatindriyoti yathā gihī puttadhītaro olokento
asaṃvutindriyo hoti, evaṃ asaṃvutindriyo.
Chavālātanti chavānaṃ daḍḍhaṭṭhāne alātaṃ. Ubhatopadittaṃ majjhe
gūthagatanti pamāṇena aṭṭhaṅgulamattaṃ dvīsu ṭhānesu ādittaṃ majjhe
gūthamakkhitaṃ. Neva gāmeti sace hi taṃ
yuganaṅgalagopānasipakkhapāsakādīnaṃ atthāya upanetuṃ sakkā assa, gāme
kaṭṭhatthaṃ phareyya. Sace khettakuṭiyaṃ kaṭṭhattharamañcakādīnaṃ
atthāya upanetuṃ sakkā, araññe kaṭṭhatthaṃ phareyya. Yasmā pana
ubhayathāpi na sakkā, tasmā evaṃ vuttaṃ. Gihibhogā ca parihīnoti yo
agāre vasantehi gihīhi dāyajje bhājiyamāne bhogo laddhabbo assa, tato ca
parihīno. Sāmaññatthañcāti ācariyupajjhāyānaṃ ovāde ṭhatvā
pariyattipaṭivedhavasena pattabbaṃ sāmaññatthañca. Imañca pana upamaṃ
satthā na dussīlassa vasena āhari, parisuddhasīlassa pana alasassa
abhijjhādīhi dosehi upahatassa puggalassa imaṃ upamaṃ āhari.
Tayome, bhikkhaveti kasmā āraddhaṃ? Imassa puggalassa
chavālātasadisabhāvo neva mātāpitūhi kato, na ācariyupajjhāyehi, imehi
pana pāpavitakkehi katoti dassanatthaṃ āraddhaṃ. Animittaṃ vā samādhinti
vipassanāsamādhiṃ. So hi niccanimittādīnaṃ samugghātanena animittoti
vuccati. Ettha ca cattāro satipaṭṭhānā missakā, animittasamādhi
pubbabhāgo. Animittasamādhi vā missako, satipaṭṭhānā pubbabhāgāti
veditabbā.
Dvemā, bhikkhave, diṭṭhiyoti idaṃ pana na kevalaṃ animittasamādhibhāvanā
imesaṃyeva tiṇṇaṃ mahāvitakkānaṃ pahānāya saṃvattati,
sassatucchedadiṭṭhīnampi pana samugghātaṃ karotīti dassanatthaṃ vuttaṃ.
Na vajjavā assanti niddoso bhaveyyaṃ. Sesamettha uttānameva. Iti bhagavā
imasmimpi sutte desanaṃ tīhi bhavehi vinivattetvā arahattena kūṭaṃ
gaṇhi. Desanāvasāne pañcasatā bhikkhū saha paṭisambhidāhi arahattaṃ
pāpuṇiṃsūti. Aṭṭhamaṃ.
|
1) Một thời Thế Tôn trú ở giữa dân chúng
Sakka, tại Kapilavatthu (Ca-tỳ-la-vệ), ở vườn Cây Bàng (Nigrodhàràma) 2) Rồi Thế Tôn nhân một lỗi lầm, sau khi
quở trách chúng Tỷ-kheo Tăng, đắp y vào buổi sáng, cầm y bát, đi vào
thành Kapilavatthu để khất thực. 3) Ði khất thực ở Kapilavatthu xong, sau
buổi ăn, trên con đường đi khất thực trở về, Thế Tôn đi đến Mahàvana
(Ðại Lâm) để nghỉ buổi trưa. Sau khi đi sâu vào rừng Mahàvana, Ngài ngồi
nghỉ trưa dưới một gốc cây veluvalatthikà. 4) Trong khi Thế Tôn độc cư Thiền tịnh, tư
tưởng như sau được khởi lên: 5) "Chúng Tỷ-kheo đã được Ta làm cho vững
mạnh. Nhưng ở đây có một số tân Tỷ-kheo, xuất gia không bao lâu, mới đến
trong Pháp và Luật này. Nếu họ không thấy Ta, họ có thể đổi khác, biến
đổi. Như con bê, nếu không thấy bò mẹ, có thể thay đổi, đổi khác. 6) Cũng vậy, ở đây có một số tân Tỷ-kheo,
xuất gia không bao lâu, mới đến trong Pháp và Luật này. Nếu họ không
thấy Ta, họ có thể đổi khác, biến đổi. Ví như những hột giống non, nếu
không có nước, có thể đổi khác, biến đổi. 7) Cũng vậy, ở đây có một số tân Tỷ-kheo,
xuất gia không được bao lâu, mới đến trong Pháp và Luật này. Nếu họ
không thấy Ta, họ có thể đổi khác, biến đổi. Như trước đây chúng Tỷ-kheo
đã được Ta giúp đỡ, cũng vậy, nay Ta hãy giúp đỡ cho chúng Tỷ-kheo!" 8) Rồi Phạm thiên Sahampati, với tâm của
mình biết được tư niệm của Thế Tôn, như một người lực sĩ duỗi cánh tay
đang co lại hay co lại cánh tay duỗi ra, cũng vậy, biến mất từ Phạm
thiên giới, hiện ra trước mặt Thế Tôn. 9) Rồi Phạm thiên Sahampati, đắp thượng y
vào một bên vai, chắp tay hướng đến Thế Tôn, và bạch Thế Tôn: -- Như vậy là phải, bạch Thế Tôn! Như vậy
là phải, bạch Thiện Thệ! Bạch Thế Tôn, chúng Tỷ-kheo đã được Thế Tôn làm
cho vững mạnh. 10) Nhưng ở đây có một số tân Tỷ-kheo, xuất
gia không bao lâu, mới đến trong Pháp và Luật này. Nếu họ không thấy Thế
Tôn, họ có thể đổi khác, biến đổi. Như con bê, nếu không thấy bò mẹ, có
thể đổi khác, biến đổi. 11) Cũng vậy, ở đây có một số tân Tỷ-kheo,
xuất gia không bao lâu, mới đến trong Pháp và Luật này. Nếu họ không
thấy Thế Tôn, họ có thể đổi khác, biến đổi. Ví như những hạt giống non,
nếu không có nước, có thể đổi khác, biến đổi. 12) Cũng vậy, ở đây có một số tân Tỷ-kheo,
xuất gia không bao lâu, mới đến trong Pháp và Luật này. Nếu họ không
thấy Thế Tôn, họ có thể đổi khác, biến đổi. 13) Bạch Thế Tôn, Thế Tôn hãy làm cho chúng
Tỷ-kheo hoan hỷ. Bạch Thế Tôn, Thế Tôn hãy thuyết giảng cho chúng
Tỷ-kheo như trước đây chúng Tỷ-kheo đã được Thế Tôn giúp đỡ, cũng vậy,
nay Thế Tôn hãy giúp đỡ cho chúng Tỷ-kheo! 14) Thế Tôn im lặng nhận lời. 15) Rồi Phạm thiên Sahampati, sau khi biết
Thế Tôn đã nhận lời, đảnh lễ Thế Tôn, thân bên hữu hướng về Ngài rồi
biến mất tại chỗ. 16) Rồi Thế Tôn, vào buổi chiều từ chỗ tịnh
cư đứng dậy, đi đến vườn Cây Bàng, sau khi đến, ngồi xuống trên chỗ ngồi
đã soạn sẵn. Sau khi ngồi, Thế Tôn nghĩ rằng: "Ta hãy thị hiện thần
thông một cách khiến cho các vị Tỷ-kheo ấy đến Ta từng nhóm một hay hai
người, với tâm có tội lỗi". 17) Và các Tỷ-kheo ấy đến Thế Tôn, từng
nhóm một hay hai người, với tâm có tội lỗi; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn
rồi ngồi xuống một bên. 18) Thế Tôn nói với các Tỷ-kheo đang ngồi
một bên: -- Này các Tỷ-kheo, đây là nghề sinh sống
hèn hạ nhất, tức là nghề khất thực. Ðây là một lời nguyền rủa trong đời,
này các Tỷ-kheo, khi nói: "Ông, kẻ khất thực với bát trên bàn tay, Ông
đi chỗ này, chỗ kia và đấy là nghề sinh sống". Này các Tỷ-kheo, điều mà
các thiện gia nam tử chấp nhận là những vị sống vì lý tưởng mục đích,
duyên với lý tưởng mục đích; không phải vì ma cưỡng ép, không phải vì
trộm cướp cưỡng ép, không phải vì thiếu nợ, không phải vì sợ hãi, không
phải vì không có nguồn sinh sống, mà với ý nghĩ: "Ta bị chìm đắm trong
sanh, già chết, sầu, bi, khổ, ưu, não; bị chìm đắm trong đau khổ, bị
đoanh vây bởi đau khổ. Rất có thể, sự chấm dứt toàn bộ khổ uẩn này được
tìm ra". 19) Và như vậy, này các Tỷ-kheo, là thiện
gia nam tử xuất gia. Vị ấy có tham dục đối với các dục vọng, tham ái
cuồng nhiệt, tâm tư sân hận, tư niệm ô nhiễm, thất niệm, không tỉnh
giác, không định tĩnh, tâm tán loạn, các căn không chế ngự. Ví như, này
các Tỷ-kheo, một que củi từ chỗ hỏa táng, cả hai đầu đều cháy, ở giữa
lại dính phân, không được dùng làm củi trong làng, không được dùng làm
củi trong rừng. Dùng ví dụ ấy, Ta tả cho các Ông con người ấy, đã mất cả
nhà và tài sản, lại không làm viên mãn mục đích của Sa-môn hạnh. 20) Này các Tỷ-kheo, có ba bất thiện tầm
này: dục tầm, sân tầm, hại tầm. Và này các Tỷ-kheo, ba bất thiện tầm này
được đoạn diệt không có dư tàn, đối với vị nào tâm đã khéo an trú vào
bốn Niệm xứ hay tu tập vô tướng Thiền định. 21) Này các Tỷ-kheo, hãy khéo tu tập vô
tướng Thiền định. Này các Tỷ-kheo, vô tướng Thiền định được tu tập, làm
cho tăng thịnh, đưa đến quả lớn, lợi ích lớn. 22) Này các Tỷ-kheo, có hai kiến này: hữu
kiến, phi hữu kiến. Ở đây, này các Tỷ-kheo, vị Ða văn Thánh đệ tử suy
nghĩ như sau: "Có cái gì ở trong đời, ta chấp trước mà không có phạm
tội?" 23) Và vị ấy biết: "Không có cái gì ở trong
đời ta chấp trước mà không có phạm tội". Nếu ta chấp thủ sự chấp thủ
sắc... thọ... tưởng... các hành... Nếu ta chấp thủ sự chấp thủ thức, do
duyên chấp thủ, hữu trở thành của ta. Do duyên hữu, có sanh. Do sanh, có
già chết, sầu, bi, khổ, ưu, não. Như vậy là sự tập khởi của toàn bộ khổ
uẩn này. 24) Này các Tỷ-kheo, các Ông nghĩ thế nào,
sắc là thường hay vô thường? -- Là vô thường, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường là khổ hay lạc? -- Là khổ, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến
hoại, có hợp lý chăng nếu quán cái ấy là: "Cái này là của tôi, cái này
là tôi, cái này là tự ngã của tôi"? -- Thưa không, bạch Thế Tôn. 25-28) -- Thọ... Tưởng... Hành... Thức....
Do vậy, này các Tỷ-kheo, thấy vậy... Vị ấy biết: "... không còn trở lui
trạng thái này nữa". |
|
9. Pālileyyasuttaṃ |
9.
Pālileyyasuttavaṇṇanā |
IX. Pàrileyya (Tạp
2, Ðại 2,13c) (S.iii,94) |
|
81. Ekaṃ
samayaṃ bhagavā kosambiyaṃ viharati ghositārāme. Atha kho bhagavā
pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya kosambiṃ piṇḍāya pāvisi.
Kosambiyaṃ piṇḍāya caritvā pacchābhattaṃ piṇḍapātapaṭikkanto sāmaṃ
senāsanaṃ saṃsāmetvā pattacīvaramādāya anāmantetvā upaṭṭhāke
anapaloketvā bhikkhusaṅghaṃ eko adutiyo cārikaṃ pakkāmi.
Atha kho aññataro bhikkhu acirapakkantassa bhagavato yenāyasmā ānando
tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā āyasmantaṃ ānandaṃ etadavoca – ‘‘esāvuso,
ānanda, bhagavā sāmaṃ senāsanaṃ saṃsāmetvā pattacīvaramādāya anāmantetvā
upaṭṭhāke anapaloketvā bhikkhusaṅghaṃ eko adutiyo cārikaṃ pakkanto’’ti.
‘‘Yasmiṃ, āvuso, samaye bhagavā sāmaṃ senāsanaṃ saṃsāmetvā
pattacīvaramādāya anāmantetvā upaṭṭhāke anapaloketvā bhikkhusaṅghaṃ eko
adutiyo cārikaṃ pakkamati, ekova bhagavā tasmiṃ samaye viharitukāmo
hoti; na bhagavā tasmiṃ samaye kenaci anubandhitabbo hotī’’ti.
Atha kho bhagavā anupubbena cārikaṃ caramāno yena pālileyyakaṃ
[pārileyyakaṃ (sī. pī.)] tadavasari. Tatra sudaṃ bhagavā pālileyyake
viharati bhaddasālamūle. Atha kho sambahulā bhikkhū yenāyasmā ānando
tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā āyasmatā ānandena saddhiṃ sammodiṃsu.
Sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃ
nisinnā kho te bhikkhū āyasmantaṃ ānandaṃ etadavocuṃ – ‘‘cirassutā kho
no, āvuso ānanda, bhagavato sammukhā dhammī kathā; icchāma mayaṃ, āvuso
ānanda, bhagavato sammukhā dhammiṃ kathaṃ sotu’’nti.
Atha kho āyasmā ānando tehi bhikkhūhi saddhiṃ yena pālileyyakaṃ
bhaddasālamūlaṃ yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ
abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinne kho te bhikkhū bhagavā
dhammiyā kathāya sandassesi samādapesi samuttejesi sampahaṃsesi. Tena
kho pana samayena aññatarassa bhikkhuno evaṃ cetaso parivitakko udapādi
– ‘‘kathaṃ nu kho jānato kathaṃ passato anantarā āsavānaṃ khayo
hotī’’ti? Atha kho bhagavā tassa bhikkhuno cetasā cetoparivitakkamaññāya
bhikkhū āmantesi – ‘‘vicayaso desito, bhikkhave, mayā dhammo; vicayaso
desitā cattāro satipaṭṭhānā; vicayaso desitā cattāro sammappadhānā;
vicayaso desitā cattāro iddhipādā; vicayaso desitāni pañcindriyāni;
vicayaso desitāni pañca balāni; vicayaso desitā sattabojjhaṅgā; vicayaso
desito ariyo aṭṭhaṅgiko maggo. Evaṃ vicayaso desito, bhikkhave, mayā
dhammo. Evaṃ vicayaso desite kho, bhikkhave, mayā dhamme atha ca
panidhekaccassa bhikkhuno evaṃ cetaso parivitakko udapādi – ‘kathaṃ nu
kho jānato kathaṃ passato anantarā āsavānaṃ khayo hotī’’’ti?
‘‘Kathañca, bhikkhave, jānato kathaṃ passato anantarā āsavānaṃ khayo
hoti? Idha bhikkhave, assutavā puthujjano ariyānaṃ adassāvī
ariyadhammassa akovido ariyadhamme avinīto, sappurisānaṃ adassāvī
sappurisadhammassa akovido sappurisadhamme avinīto rūpaṃ attato
samanupassati. Yā kho pana sā, bhikkhave, samanupassanā saṅkhāro so. So
pana saṅkhāro kiṃnidāno kiṃsamudayo kiṃjātiko kiṃpabhavo?
Avijjāsamphassajena, bhikkhave, vedayitena phuṭṭhassa assutavato
puthujjanassa uppannā taṇhā; tatojo so saṅkhāro. Iti kho, bhikkhave,
sopi saṅkhāro anicco saṅkhato paṭiccasamuppanno. Sāpi taṇhā aniccā
saṅkhatā paṭiccasamuppannā. Sāpi vedanā aniccā saṅkhatā
paṭiccasamuppannā. Sopi phasso anicco saṅkhato paṭiccasamuppanno. Sāpi
avijjā aniccā saṅkhatā paṭiccasamuppannā . Evampi kho, bhikkhave, jānato
evaṃ passato anantarā āsavānaṃ khayo hoti.
‘‘Na heva kho rūpaṃ attato samanupassati; api ca kho rūpavantaṃ attānaṃ
samanupassati. Yā kho pana sā, bhikkhave, samanupassanā saṅkhāro so. So
pana saṅkhāro kiṃnidāno kiṃsamudayo kiṃjātiko kiṃpabhavo?
Avijjāsamphassajena, bhikkhave, vedayitena phuṭṭhassa assutavato
puthujjanassa uppannā taṇhā; tatojo so saṅkhāro. Iti kho, bhikkhave,
sopi saṅkhāro anicco saṅkhato paṭiccasamuppanno. Sāpi taṇhā… sāpi
vedanā… sopi phasso… sāpi avijjā aniccā saṅkhatā paṭiccasamuppannā.
Evampi kho, bhikkhave, jānato evaṃ passato anantarā āsavānaṃ khayo hoti.
‘‘Na heva kho rūpaṃ attato samanupassati, na rūpavantaṃ attānaṃ
samanupassati; api ca kho attani rūpaṃ samanupassati. Yā kho pana sā,
bhikkhave , samanupassanā saṅkhāro so. So pana saṅkhāro kiṃnidāno
kiṃsamudayo kiṃjātiko kiṃpabhavo? Avijjāsamphassajena, bhikkhave,
vedayitena phuṭṭhassa assutavato puthujjanassa uppannā taṇhā; tatojo so
saṅkhāro. Iti kho, bhikkhave, sopi saṅkhāro anicco saṅkhato
paṭiccasamuppanno. Sāpi taṇhā… sāpi vedanā… sopi phasso… sāpi avijjā
aniccā saṅkhatā paṭiccasamuppannā. Evampi kho, bhikkhave, jānato evaṃ
passato anantarā āsavānaṃ khayo hoti.
‘‘Na heva kho rūpaṃ attato samanupassati, na rūpavantaṃ attānaṃ
samanupassati, na attani rūpaṃ samanupassati; api ca kho rūpasmiṃ
attānaṃ samanupassati. Yā kho pana sā, bhikkhave, samanupassanā saṅkhāro
so. So pana saṅkhāro kiṃnidāno kiṃsamudayo kiṃjātiko kiṃpabhavo?
Avijjāsamphassajena, bhikkhave, vedayite phuṭṭhassa assutavato
puthujjanassa uppannā taṇhā; tatojo so saṅkhāro. Iti kho, bhikkhave,
sopi saṅkhāro anicco saṅkhato paṭiccasamuppanno. Sāpi taṇhā … sāpi
vedanā… sopi phasso… sāpi avijjā aniccā saṅkhatā paṭiccasamuppannā.
Evampi kho, bhikkhave, jānato…pe… āsavānaṃ khayo hoti.
‘‘Na heva kho rūpaṃ attato samanupassati, na rūpavantaṃ attānaṃ, na
attani rūpaṃ, na rūpasmiṃ attānaṃ samanupassati; api ca kho vedanaṃ
attato samanupassati, api ca kho vedanāvantaṃ attānaṃ samanupassati, api
ca kho attani vedanaṃ samanupassati, api ca kho vedanāya attānaṃ
samanupassati; api ca kho saññaṃ… api ca kho saṅkhāre attato
samanupassati, api ca kho saṅkhāravantaṃ attānaṃ samanupassati, api ca
kho attani saṅkhāre samanupassati, api ca kho saṅkhāresu attānaṃ
samanupassati; api ca kho viññāṇaṃ attato samanupassati, api ca kho
viññāṇavantaṃ attānaṃ, api ca kho attani viññāṇaṃ, api ca kho
viññāṇasmiṃ attānaṃ samanupassati. Yā kho pana sā, bhikkhave,
samanupassanā saṅkhāro so. So pana saṅkhāro kiṃnidāno…pe… kiṃpabhavo?
Avijjāsamphassajena, bhikkhave, vedayite phuṭṭhassa assutavato
puthujjanassa uppannā taṇhā; tatojo so saṅkhāro. Iti kho, bhikkhave,
sopi saṅkhāro anicco saṅkhato paṭiccasamuppanno. Sāpi taṇhā… sāpi
vedanā… sopi phasso … sāpi avijjā aniccā saṅkhatā paṭiccasamuppannā.
Evaṃ kho, bhikkhave, jānato evaṃ passato anantarā āsavānaṃ khayo hoti.
‘‘Na heva kho rūpaṃ attato samanupassati, na vedanaṃ attato
samanupassati, na saññaṃ… na saṅkhāre… na viññāṇaṃ attato samanupassati;
api ca kho evaṃdiṭṭhi hoti – ‘so attā so loko, so pecca bhavissāmi nicco
dhuvo sassato avipariṇāmadhammo’ti. Yā kho pana sā, bhikkhave,
sassatadiṭṭhi saṅkhāro so. So pana saṅkhāro kiṃnidāno…pe… evampi kho,
bhikkhave, jānato evaṃ passato anantarā āsavānaṃ khayo hoti.
‘‘Na heva kho rūpaṃ attato samanupassati, na vedanaṃ … na saññaṃ… na
saṅkhāre… na viññāṇaṃ attato samanupassati; nāpi evaṃdiṭṭhi hoti – ‘so
attā so loko, so pecca bhavissāmi nicco dhuvo sassato
avipariṇāmadhammo’ti. Api ca kho evaṃdiṭṭhi hoti – ‘no cassaṃ no ca me
siyā nābhavissaṃ na me bhavissatī’ti. Yā kho pana sā, bhikkhave,
ucchedadiṭṭhi saṅkhāro so. So pana saṅkhāro kiṃnidāno kiṃsamudayo
kiṃjātiko kiṃpabhavo? Avijjāsamphassajena, bhikkhave, vedayitena
phuṭṭhassa assutavato puthujjanassa uppannā taṇhā; tatojo so saṅkhāro.
Iti kho, bhikkhave, sopi saṅkhāro anicco…pe… evampi kho, bhikkhave,
jānato evaṃ passato anantarā āsavānaṃ khayo hoti.
‘‘Na heva kho rūpaṃ attato samanupassati, na vedanaṃ… na saññaṃ… na
saṅkhāre… na viññāṇaṃ attato samanupassati…pe… na viññāṇasmiṃ attato
samanupassati, nāpi evaṃdiṭṭhi hoti – ‘so attā so loko, so pecca
bhavissāmi nicco dhuvo sassato avipariṇāmadhammo’ti; nāpi evaṃdiṭṭhi
hoti – ‘no cassaṃ no ca me siyā nābhavissaṃ na me bhavissatī’ti; api ca
kho kaṅkhī hoti vicikicchī aniṭṭhaṅgato saddhamme. Yā kho pana sā,
bhikkhave, kaṅkhitā vicikicchitā aniṭṭhaṅgatatā saddhamme saṅkhāro so.
So pana saṅkhāro kiṃnidāno kiṃsamudayo kiṃjātiko kiṃpabhavo?
Avijjāsamphassajena, bhikkhave, vedayitena phuṭṭhassa assutavato
puthujjanassa uppannā taṇhā; tatojo so saṅkhāro. Iti kho, bhikkhave,
sopi saṅkhāro anicco saṅkhato paṭiccasamuppanno. Sāpi taṇhā aniccā
saṅkhatā paṭiccasamuppannā. Sāpi vedanā aniccā saṅkhatā
paṭiccasamuppannā. Sopi phasso anicco saṅkhato paṭiccasamuppanno. Sāpi
avijjā aniccā saṅkhatā paṭiccasamuppannā. Evaṃ kho, bhikkhave, jānato
evaṃ passato anantarā āsavānaṃ khayo hotī’’ti. Navamaṃ. |
81. Navame
cārikaṃ pakkāmīti kosambikānaṃ bhikkhūnaṃ kalahakāle satthā ekadivasaṃ
dīghītissa kosalarañño vatthuṃ āharitvā ‘‘na hi verena verāni,
sammantīdha kudācana’’ntiādīhi (dha. pa. 5) gāthāhi ovadati. Taṃdivasaṃ
tesaṃ kalahaṃ karontānaṃyeva ratti vibhātā. Dutiyadivasepi bhagavā
tameva vatthuṃ kathesi. Taṃdivasampi tesaṃ kalahaṃ karontānaṃyeva ratti
vibhātā. Tatiyadivasepi bhagavā tameva vatthuṃ kathesi. Atha naṃ
aññataro bhikkhu evamāha – ‘‘appossukko, bhante, bhagavā
diṭṭhadhammasukhavihāraṃ anuyutto viharatu, mayametena bhaṇḍanena
kalahena viggahena vivādena paññāyissāmā’’ti. Satthā
‘‘pariyādiṇṇarūpacittā kho ime moghapurisā, na ime sakkā saññāpetu’’nti
cintetvā – ‘‘kiṃ mayhaṃ imehi, ekacāravāsaṃ vasissāmī’’ti? So pātova
sarīrapaṭijagganaṃ katvā kosambiyaṃ piṇḍāya caritvā kañcipi anāmantetvā
ekova adutiyo cārikaṃ pakkāmi.
Yasmiṃ, āvuso, samayeti idaṃ thero yasmāssa ajja bhagavā ekena bhikkhunā
saddhiṃ pakkamissati, ajja dvīhi, ajja satena, ajja sahassena, ajja
ekakovāti sabbo bhagavato cāro vidito pākaṭo paccakkho, tasmā āha.
Anupubbenāti gāmanigamapaṭipāṭiyā piṇḍāya caramāno ekacāravāsaṃ tāva
vasamānaṃ bhikkhuṃ passitukāmo hutvā bālakaloṇakāragāmaṃ agamāsi. Tattha
bhaguttherassa sakalapacchābhattañceva tiyāmarattiñca ekacāravāse
ānisaṃsaṃ kathetvā punadivase tena pacchāsamaṇena piṇḍāya caritvā taṃ
tattheva nivattetvā ‘‘samaggavāsaṃ vasamāne tayo kulaputte
passissāmī’’ti pācīnavaṃsamigadāyaṃ agamāsi. Tesampi
sakalapacchābhattañceva tiyāmarattiñca ekacāravāse ānisaṃsaṃ kathetvā te
tattheva nivattetvā ekakova pālileyya nagarābhimukho pakkamitvā
anupubbena pālileyyanagaraṃ sampatto. Tena vuttaṃ – ‘‘anupubbena cārikaṃ
caramāno yena pālileyyakaṃ, tadavasarī’’ti.
Bhaddasālamūleti pālileyyavāsino bhagavato dānaṃ datvā pālileyyato
avidūre rakkhitavanasaṇḍo nāma atthi, tattha bhagavato paṇṇasālaṃ katvā
‘‘ettha vasathā’’ti paṭiññaṃ kāretvā vāsayiṃsu. Bhaddasālo pana tattheko
manāpo laddhako sālarukkho. Bhagavā taṃ nagaraṃ upanissāya tasmiṃ
vanasaṇḍe paṇṇasālasamīpe tasmiṃ rukkhamūle viharati. Tena vuttaṃ
‘‘bhaddasālamūle’’ti.
Evaṃ viharante panettha tathāgate aññataro hatthināgo hatthinīhi
hatthipotakādīhi gocarabhūmititthogāhanādīsu ubbāḷho yūthe ukkaṇṭhito
‘‘kiṃ me imehi hatthīhī’’ti? Yūthaṃ pahāya manussapathaṃ gacchanto
pālileyyakavanasaṇḍe bhagavantaṃ disvā ghaṭasahassena nibbāpitasantāpo
viya nibbuto hutvā satthu santike aṭṭhāsi. So tato paṭṭhāya satthu
vattapaṭivattaṃ karonto mukhadhovanaṃ deti, nhānodakaṃ āharati,
dantakaṭṭhaṃ deti, pariveṇaṃ sammajjati, araññato madhurāni phalāphalāni
āharitvā satthuno deti. Satthā paribhogaṃ karoti.
Ekadivasaṃ satthā rattibhāgasamanantare caṅkamitvā pāsāṇaphalake nisīdi.
Hatthīpi avidūre ṭhāne aṭṭhāsi. Satthā pacchato oloketvā na kiñci
addasa, evaṃ purato ca ubhayapassesu ca. Athassa ‘‘sukhaṃ vatāhaṃ
aññatra tehi bhaṇḍanakārakehi vasāmī’’ti cittaṃ uppajji. Hatthinopi
‘‘mayā nāmitasākhaṃ aññe khādantā natthī’’tiādīni cintetvā – ‘‘sukhaṃ
vata ekakova vasāmi, satthu vattaṃ kātuṃ labhāmī’’ti cittaṃ uppajji.
Satthā attano cittaṃ oloketvā – ‘‘mama tāva īdisaṃ cittaṃ, kīdisaṃ nu
kho hatthissā’’ti tassāpi tādisameva disvā ‘‘sameti no citta’’nti imaṃ
udānaṃ udānesi –
‘‘Etaṃ nāgassa nāgena, īsādantassa hatthino;
Sameti cittaṃ cittena, yadeko ramatī vane’’ti. (mahāva. 467);
Atha kho sambahulā bhikkhūti atha evaṃ tathāgate tattha viharante
pañcasatā disāsu vassaṃvutthā bhikkhū. Yenāyasmā ānandoti ‘‘satthā kira
bhikkhusaṅghaṃ paṇāmetvā araññaṃ paviṭṭho’’ti attano dhammatāya satthu
santikaṃ gantuṃ asakkontā yenāyasmā ānando, tenupasaṅkamiṃsu.
Anantarāāsavānaṃ khayoti maggānantaraṃ arahattaphalaṃ. Vicayasoti
vicayena, tesaṃ tesaṃ dhammānaṃ sabhāvavicinanasamatthena ñāṇena
paricchinditvāti attho. Dhammoti sāsanadhammo. Cattāro satipaṭṭhānātiādi
ye ye koṭṭhāse paricchinditvā dhammo desito, tesaṃ pakāsanatthāya
vuttaṃ. Samanupassanāti diṭṭhisamanupassanā. Saṅkhāro soti
diṭṭhisaṅkhāro so. Tatojo so saṅkhāroti tato taṇhāto so saṅkhāro jāto.
Taṇhāsampayuttesu cittesupi catūsu cittesu esa jāyati. Sāpi taṇhāti sā
diṭṭhisaṅkhārassa paccayabhūtā taṇhā. Sāpi vedanāti sā taṇhāya
paccayabhūtā vedanā. Sopi phassoti so vedanāya paccayo avijjāsamphasso.
Sāpi avijjāti sā phassasampayuttā avijjā.
No cassaṃ, no ca me siyāti sace ahaṃ na bhaveyyaṃ, mama parikkhāropi na
bhaveyya. Nābhavissaṃ, na me bhavissatīti sace pana āyatimpi ahaṃ na
bhavissāmi, evaṃ mama parikkhāropi na bhavissati. Ettake ṭhāne bhagavā
tena bhikkhunā gahitagahitadiṭṭhiṃ vissajjāpento āgato
puggalajjhāsayenapi desanāvilāsenapi. Tatojo so saṅkhāroti
taṇhāsampayuttacitte vicikicchāva natthi, kathaṃ vicikicchāsaṅkhāro
taṇhāto jāyatīti? Appahīnattā. Yassa hi taṇhāya appahīnāya so uppajjati,
taṃ sandhāyetaṃ vuttaṃ. Diṭṭhiyāpi eseva nayo labbhatiyeva catūsu hi
cittuppādesu sampayuttadiṭṭhi nāma natthi. Yasmā pana taṇhāya
appahīnattā sā uppajjati, tasmā taṃ sandhāya tatrāpi ayamattho yujjati.
Iti imasmiṃ sutte tevīsatiyā ṭhānesu arahattaṃ pāpetvā vipassanā
kathitā. Navamaṃ. |
1) Một thời Thế Tôn ở Kosambi, tại vườn
Ghosita. 2) Rồi Thế Tôn, vào buổi sáng đắp y, cầm y
bát, đi vào Kosambi để khất thực. Khất thực xong, sau buổi ăn, trên con
đường khất thực trở về, Ngài dọn dẹp chỗ nằm của mình, cầm y bát, không
gọi thị giả, không tin cho chúng Tăng biết, một mình, không có người đi
theo, ra đi du hành. 3) Rồi một Tỷ-kheo, khi Thế Tôn đi chưa bao
lâu, liền đi đến Tôn giả Ananda; sau khi đến, nói với Tôn giả Ananda: -- Này Hiền giả Ananda, Thế Tôn tự sắp xếp
sàng tọa của mình, cầm y bát, không gọi thị giả, không tin cho chúng
Tăng biết, một mình, không có người đi theo, ra đi du hành. 4) -- Này Hiền giả, trong khi Thế Tôn tự
sắp xếp sàng tọa của mình, cầm y bát, không gọi thị giả, không tin cho
chúng Tăng biết, một mình, không có người đi theo, ra đi du hành; trong
khi ấy, Thế Tôn ưa sống một mình; trong khi ấy, Thế Tôn không muốn ai đi
theo Ngài. 5) Rồi Thế Tôn tuần tự du hành, đi đến
Pàlileyyaka. Tại đây, Thế Tôn trú ở Pàlileyyaka, dưới gốc cây
bhaddasàla. 6) Rồi nhiều Tỷ-kheo đi đến Tôn giả Ananda;
sau khi đến, nói lên với Tôn giả Ananda những lời chào đón hỏi thăm; sau
khi nói lên những lời chào đón hỏi thăm thân hữu liền ngồi xuống một
bên. 7) Ngồi xuống một bên, các Tỷ-kheo ấy nói
với Tôn giả Ananda: -- Ðã lâu lắm, này Hiền giả Ananda, chúng
tôi chưa được tận mặt nghe Thế Tôn thuyết pháp. Chúng tôi muốn, này Hiền
giả Ananda, được tận mặt nghe Thế Tôn thuyết pháp. 8) Rồi Tôn giả Ananda cùng với các Tỷ-kheo
ấy đi đến Pàlileyyaka, gốc cây bhaddasàla, chỗ Thế Tôn ở; sau khi đến,
đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. 9) Rồi Thế Tôn thuyết pháp cho các Tỷ-kheo
ấy, giảng giải, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ. 10) Lúc bấy giờ, một Tỷ-kheo sanh khởi suy
nghĩ như sau: "Biết như thế nào, thấy như thế nào, các lậu hoặc được
đoạn tận lập tức?" 11) Thế Tôn với tâm của mình biết được suy
nghĩ của Tỷ-kheo ấy, liền nói với các Tỷ-kheo: -- Này các Tỷ-kheo, pháp đã được giải
thích, thuyết giảng. Bốn niệm xứ đã được giải thích, thuyết giảng. Bốn
chánh cần đã được giải thích, thuyết giảng. Bốn như ý túc đã được giải
thích, thuyết giảng. Năm căn đã được giải thích, thuyết giảng. Năm lực
đã được giải thích, thuyết giảng. Bảy bồ-đề phần đã được giải thích,
thuyết giảng. Thánh đạo Tám ngành đã được giải thích, thuyết giảng. Như
vậy, này các Tỷ-kheo, pháp được Ta giải thích, thuyết giảng. 12) Dầu cho, này các Tỷ-kheo, các pháp được
Ta giải thích, thuyết giảng như vậy, nhưng ở đây có Tỷ-kheo khởi lên suy
nghĩ sau đây: "Biết như thế nào, thấy như thế nào, các lậu hoặc được
đoạn tận lập tức?" 13-16) Này các Tỷ-kheo, biết như thế nào,
thấy như thế nào, các lậu hoặc được đoạn tận lập tức? Ở đây, này các
Tỷ-kheo, kẻ vô văn phàm phu không thấy rõ các bậc Thánh, không thuần
thục pháp các bậc Thánh, không tu tập pháp các bậc Thánh, không thấy rõ
các bậc Chân nhân, không thuần thục pháp các bậc Chân nhân, không tu tập
pháp các bậc Chân nhân, quán sắc như là tự ngã, sự quán như vầy là hành.
Hành ấy lấy gì làm nhân, lấy gì làm tập khởi, lấy gì sanh, lấy gì làm
hiện hữu? Ðối với kẻ vô văn phàm phu, này các Tỷ-kheo, cảm xúc bởi thọ
sanh ra do xúc chạm với vô minh, khát ái sanh. Từ khát ái ấy, hành ấy
sanh. Như vậy, này các Tỷ-kheo, hành ấy là vô thường, hữu vi, do duyên
sanh. Khát ái ấy là vô thường, hữu vi, do duyên sanh. Thọ ấy... xúc ấy
là vô thường, hữu vi, do duyên sanh. Vô minh ấy là vô thường, hữu vi, do
duyên sanh. Do biết vậy, do thấy vậy, các lậu hoặc được đoạn tận lập
tức. 17) Vị ấy có thể không quán sắc như là tự
ngã, nhưng có thể quán tự ngã như là có sắc. Sự quán ấy, này các
Tỷ-kheo, là hành. Hành ấy lấy gì làm nhân, lấy gì làm tập khởi, lấy gì
sanh, lấy gì làm hiện hữu? Ðối với kẻ vô văn phàm phu, này các Tỷ-kheo,
cảm xúc bởi thọ sanh ra do xúc chạm với vô minh, khát ái sanh. Do khát
ái ấy, hành ấy sanh. Như vậy, này các Tỷ-kheo, hành ấy là vô thường, hữu
vi, do duyên sanh. Khát ái ấy... thọ ấy... xúc ấy... vô minh ấy là vô
thường, hữu vi, do duyên sanh. Do biết vậy, thấy vậy, này các Tỷ-kheo,
các lậu hoặc được đoạn tận lập tức. 18) Vị ấy có thể không quán sắc như là tự
ngã, không quán tự ngã như là có sắc, nhưng có thể quán sắc ở trong tự
ngã. Quán ấy, này các Tỷ-kheo, là hành. Hành ấy lấy gì làm nhân, lấy gì
làm tập khởi, lấy gì sanh, lấy gì làm hiện hữu? Ðối với kẻ vô văn phàm
phu, này các Tỷ-kheo, cảm xúc bởi thọ sanh ra do xúc chạm với vô minh,
khát ái sanh. Do khát ái ấy, hành ấy sanh. Như vậy, này các Tỷ-kheo,
hành ấy là vô thường, hữu vi, do duyên sanh. Khát ái ấy... thọ ấy... xúc
ấy... vô minh ấy là vô thường, hữu vi, do duyên sanh. Do biết vậy, thấy
vậy, này các Tỷ-kheo, các lậu hoặc được đoạn tận lập tức. 19) Vị ấy có thể không quán sắc như là tự
ngã, có thể không quán tự ngã như là có sắc, có thể không quán sắc ở
trong tự ngã, nhưng có thể quán tự ngã ở trong sắc. Sự quán ấy, này các
Tỷ-kheo, là hành. Hành ấy lấy gì làm nhân, lấy gì làm tập khởi, lấy gì
sanh, lấy gì làm hiện hữu? Ðối với kẻ vô văn phàm phu, do cảm xúc bởi
thọ sanh ra do xúc chạm với vô minh, khát ái sanh. Do khát ái ấy, hành
ấy sanh. Như vậy, này các Tỷ-kheo, hành ấy là vô thường, hữu vi, do
duyên sanh. Khát ái ấy... thọ ấy... xúc ấy... vô minh ấy là vô thường,
hữu vi, do duyên sanh. Do biết vậy, thấy vậy, này các Tỷ-kheo, các lậu
hoặc được đoạn tận lập tức. 20-21) Vị ấy có thể không quán sắc như là
tự ngã, có thể không quán tự ngã như là có sắc, có thể không quán sắc ở
trong tự ngã, có thể không quán tự ngã ở trong sắc. Nhưng có thể quán
thọ như là tự ngã, và có thể quán tự ngã như là có thọ, có thể quán thọ
ở trong tự ngã, và có thể quán tự ngã ở trong thọ. 22-23). .. có thể quán tưởng... có thể quán
các hành... 24). .. có thể quán thức như là tự ngã, có
thể quán tự ngã như là có thức; có thể quán thức ở trong tự ngã; và có
thể quán tự ngã ở trong thức. Sự quán ấy, này các Tỷ-kheo, là hành. Hành
ấy lấy gì làm nhân, lấy gì làm tập khởi, lấy gì sanh, lấy gì làm hiện
hữu? Ðối với kẻ vô văn phàm phu, do cảm xúc bởi thọ sanh ra do xúc chạm
với vô minh, khát ái sanh. Do khát ái ấy, hành ấy sanh. Như vậy, này các
Tỷ-kheo, hành ấy là vô thường, hữu vi, do duyên sanh. Khát ái ấy... thọ
ấy... xúc ấy... vô minh ấy là vô thường, hữu vi, do duyên sanh. Do biết
vậy, thấy vậy, này các Tỷ-kheo, các lậu hoặc được đoạn tận lập tức. 25) Vị ấy có thể không quán sắc như là tự
ngã; có thể không quán thọ như là tự ngã; có thể không quán tưởng...
không quán các hành... không quán thức như là tự ngã. Nhưng có thể có
(tà) kiến như sau: "Ðây là tự ngã, đây là thế giới; sau khi chết, tôi sẽ
trở thành thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu sự biến hoại".
Nhưng thường kiến ấy, này các Tỷ-kheo, là hành. Hành ấy lấy gì làm nhân,
lấy gì làm tập khởi... Do biết như vậy, thấy như vậy, này các Tỷ-kheo,
các lậu hoặc được đoạn tận lập tức. 26) Vị ấy có thể không quán sắc như là tự
ngã; không quán thọ... không quán tưởng... không quán các hành... không
quán thức là tự ngã; có thể không có (tà) kiến như sau: "Ðây là tự ngã,
đây là thế giới; sau khi chết, tôi sẽ trở thành thường còn, thường hằng,
thường trú, không chịu sự biến hoại". Nhưng vị ấy có thể có (tà) kiến
như sau: "Nếu trước ta không có, thời nay không có của ta. Nếu ta sẽ
không có, thời sẽ không có của ta". 27) Ðoạn kiến ấy, này các Tỷ-kheo, là hành.
Nhưng hành ấy, lấy gì làm nhân, lấy gì làm tập khởi, lấy gì sanh khởi,
lấy gì làm hiện hữu? Ðối với kẻ vô văn phàm phu, này các Tỷ-kheo, do cảm
xúc bởi thọ sanh ra do xúc chạm với vô minh, khát ái sanh. Do khát ái
ấy, hành ấy sanh. Như vậy, này các Tỷ-kheo, hành ấy là vô thường, hữu
vi, do duyên sanh. Khát ái ấy... thọ ấy... vô minh ấy là vô thường, hữu
vi, do duyên sanh. Do biết vậy, thấy vậy, này các Tỷ-kheo, các lậu hoặc
được đoạn tận lập tức. 28) Vị ấy có thể không quán sắc như là tự
ngã... không quán thọ... không quán tưởng... không quán các hành...
không quán thức như là tự ngã... không quán tự ngã ở trong thức; không
có (tà) kiến như sau: "Ðây là tự ngã, đây là thế giới; sau khi chết tôi
sẽ thường còn, thườg hằng, thường trú, không chịu sự biến hoại" ; có thể
không có (tà) kiến như sau: "Nếu trước ta không có, thời nay không có
của ta. Nếu ta sẽ không có, thời sẽ không có của ta". Nhưng vị ấy có thể
nghi hoặc, do dự, không đạt được cứu cánh trong Chánh pháp này. 29) Nhưng này các Tỷ-kheo, sự nghi hoặc, do
dự, không đạt được cứu cánh trong Chánh pháp này là hành. Hành ấy lấy gì
làm nhân, lấy gì làm tập khởi, lấy gì sanh, lấy gì làm hiện hữu? Ðối với
kẻ vô văn phàm phu, này các Tỷ-kheo, do cảm xúc bởi thọ sanh ra do xúc
chạm với vô minh, khát ái sanh. Do khát ái ấy, hành ấy sanh. Như vậy,
này các Tỷ-kheo, hành ấy là vô thường, hữu vi, do duyên sanh. Khát ái ấy
là vô thường, hữu vi, do duyên sanh. Thọ ấy là vô thường, hữu vi, do
duyên sanh. Xúc ấy là vô thường, hữu vi, do duyên sanh. Vô minh ấy là vô
thường, hữu vi, do duyên sanh. 30) Này các Tỷ-kheo, do biết như vậy, thấy
như vậy, các lậu hoặc được đoạn tận lập tức. |
|
10. Puṇṇamasuttaṃ |
10.
Puṇṇamasuttavaṇṇanā |
X. Trăng Rằm (Tạp
2, Ðại 2,14b) (S.iii,100) (Trung Bộ Kinh, trang 109, 110 Tham chiếu) |
|
82. Ekaṃ
samayaṃ bhagavā sāvatthiyaṃ viharati pubbārāme migāramātupāsāde mahatā
bhikkhusaṅghena saddhiṃ. Tena kho pana samayena bhagavā tadahuposathe
pannarase puṇṇāya puṇṇamāya rattiyā bhikkhusaṅghaparivuto ajjhokāse
nisinno hoti.
Atha kho aññataro bhikkhu uṭṭhāyāsanā ekaṃsaṃ uttarāsaṅgaṃ karitvā yena
bhagavā tenañjaliṃ paṇāmetvā bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘puccheyyāhaṃ,
bhante, bhagavantaṃ kiñcideva [kañcideva (?)] desaṃ, sace me bhagavā
okāsaṃ karoti pañhassa veyyākaraṇāyā’’ti? ‘‘Tena hi tvaṃ, bhikkhu, sake
āsane nisīditvā puccha yadākaṅkhasī’’ti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho so
bhikkhu bhagavato paṭissutvā sake āsane nisīditvā bhagavantaṃ etadavoca
– ‘‘ime nu kho, bhante, pañcupādānakkhandhā, seyyathidaṃ –
rūpupādānakkhandho, vedanupādānakkhandho, saññupādānakkhandho,
saṅkhārupādānakkhandho, viññāṇupādānakkhandho’’ti.
‘‘Ime kho pana, bhikkhu, pañcupādānakkhandhā; seyyathidaṃ –
rūpupādānakkhandho…pe… viññāṇupādānakkhandho’’ti. ‘‘Sādhu, bhante’’ti
kho so bhikkhu bhagavato bhāsitaṃ abhinanditvā anumoditvā bhagavantaṃ
uttariṃ pañhaṃ apucchi –
‘‘Ime kho pana, bhante, pañcupādānakkhandhā kiṃmūlakā’’ti? ‘‘Ime kho,
bhikkhu, pañcupādānakkhandhā chandamūlakā’’ti…pe… taññeva nu kho,
bhante, upādānaṃ te pañcupādānakkhandhā udāhu aññatra pañcahi
upādānakkhandhehi upādānanti? ‘‘Na kho, bhikkhu, taññeva upādānaṃ te
pañcupādānakkhandhā nāpi aññatra pañcahi upādānakkhandhehi upādānaṃ, api
ca yo tattha chandarāgo taṃ tattha upādāna’’nti. ‘‘Sādhu, bhante’’ti kho
so bhikkhu…pe… uttariṃ pañhaṃ apucchi –
‘‘Siyā pana, bhante, pañcupādānakkhandhesu chandarāgavemattatā’’ti?
‘‘Siyā, bhikkhū’’ti bhagavā avoca – ‘‘idha, bhikkhu, ekaccassa evaṃ hoti
– ‘evaṃrūpo siyaṃ anāgatamaddhānaṃ, evaṃvedano siyaṃ anāgatamaddhānaṃ,
evaṃsañño siyaṃ anāgatamaddhānaṃ, evaṃsaṅkhāro siyaṃ anāgatamaddhānaṃ ,
evaṃviññāṇo siyaṃ anāgatamaddhāna’nti. Evaṃ kho, bhikkhu, siyā
pañcupādānakkhandhesu chandarāgavemattatā’’ti? ‘‘Sādhu, bhante’’ti kho
so bhikkhu…pe… uttariṃ pañhaṃ apucchi –
‘‘Kittāvatā nu kho, bhante, khandhānaṃ khandhādhivacana’’nti? ‘‘Yaṃ
kiñci, bhikkhu, rūpaṃ atītānāgatapaccuppannaṃ ajjhattaṃ vā bahiddhā vā
oḷārikaṃ vā sukhumaṃ vā hīnaṃ vā paṇītaṃ vā yaṃ dūre santike vā, ayaṃ
vuccati rūpakkhandho. Yā kāci vedanā… yā kāci saññā … ye keci saṅkhārā…
yaṃ kiñci viññāṇaṃ atītānāgatapaccuppannaṃ ajjhattaṃ vā bahiddhā vā
oḷārikaṃ vā sukhumaṃ vā hīnaṃ vā paṇītaṃ vā yaṃ dūre santike vā, ayaṃ
vuccati viññāṇakkhandho. Ettāvatā kho, bhikkhu, khandhānaṃ
khandhādhivacana’’nti. ‘‘Sādhu, bhante’’ti kho so bhikkhu…pe… apucchi –
‘‘Ko nu kho, bhante, hetu ko paccayo rūpakkhandhassa paññāpanāya; ko
hetu ko paccayo vedanākkhandhassa paññāpanāya; ko hetu ko paccayo
saññākkhandhassa paññāpanāya; ko hetu ko paccayo saṅkhārakkhandhassa
paññāpanāya; ko hetu ko paccayo viññāṇakkhandhassa paññāpanāyā’’ti?
‘‘Cattāro kho, bhikkhu, mahābhūtā hetu, cattāro mahābhūtā paccayo
rūpakkhandhassa paññāpanāya. Phasso hetu phasso paccayo
vedanākkhandhassa paññāpanāya. Phasso hetu phasso paccayo
saññākkhandhassa paññāpanāya. Phasso hetu , phasso paccayo
saṅkhārakkhandhassa paññāpanāya. Nāmarūpaṃ hetu, nāmarūpaṃ paccayo
viññāṇakkhandhassa paññāpanāyā’’ti. ‘‘Sādhu, bhante’’ti kho so
bhikkhu…pe… apucchi –
‘‘Kathaṃ nu kho, bhante, sakkāyadiṭṭhi hotī’’ti? ‘‘Idha, bhikkhu,
assutavā puthujjano ariyānaṃ adassāvī ariyadhammassa akovido ariyadhamme
avinīto, sappurisānaṃ adassāvī sappurisadhammassa akovido
sappurisadhamme avinīto rūpaṃ attato samanupassati, rūpavantaṃ vā
attānaṃ; attani vā rūpaṃ, rūpasmiṃ vā attānaṃ; vedanaṃ… saññaṃ…
saṅkhāre… viññāṇaṃ… attato samanupassati, viññāṇavantaṃ vā attānaṃ;
attani vā viññāṇaṃ, viññāṇasmiṃ vā attānaṃ. Evaṃ kho, bhikkhu,
sakkāyadiṭṭhi hotī’’ti. ‘‘Sādhu, bhante’’ti kho so bhikkhu…pe… apucchi –
‘‘Kathaṃ pana, bhante, sakkāyadiṭṭhi na hotī’’ti? ‘‘Idha, bhikkhu,
sutavā ariyasāvako ariyānaṃ dassāvī ariyadhammassa kovido ariyadhamme
suvinīto, sappurisānaṃ dassāvī sappurisadhammassa kovido sappurisadhamme
suvinīto na rūpaṃ attato samanupassati, na rūpavantaṃ vā attānaṃ; na
attani vā rūpaṃ, na rūpasmiṃ vā attānaṃ; na vedanaṃ… na saññaṃ… na
saṅkhāre… na viññāṇaṃ attato samanupassati, na viññāṇavantaṃ vā attānaṃ;
na attani vā viññāṇaṃ, na viññāṇasmiṃ vā attānaṃ. Evaṃ kho, bhikkhu,
sakkāyadiṭṭhi na hotī’’ti. ‘‘Sādhu , bhante’’ti kho so bhikkhu…pe…
apucchi –
‘‘Ko nu kho, bhante, rūpassa assādo, ko ādīnavo, kiṃ nissaraṇaṃ; ko
vedanāya… ko saññāya… ko saṅkhārānaṃ… ko viññāṇassa assādo, ko ādīnavo,
kiṃ nissaraṇa’’nti? ‘‘Yaṃ kho, bhikkhu, rūpaṃ paṭicca uppajjati sukhaṃ
somanassaṃ – ayaṃ rūpassa assādo. Yaṃ rūpaṃ aniccaṃ dukkhaṃ
vipariṇāmadhammaṃ – ayaṃ rūpassa ādīnavo. Yo rūpasmiṃ chandarāgavinayo
chandarāgappahānaṃ – idaṃ rūpassa nissaraṇaṃ. Yaṃ vedanaṃ paṭicca… yaṃ
saññaṃ paṭicca… ye saṅkhāre paṭicca… yaṃ viññāṇaṃ paṭicca uppajjati
sukhaṃ somanassaṃ – ayaṃ viññāṇassa assādo. Yaṃ viññāṇaṃ aniccaṃ dukkhaṃ
vipariṇāmadhammaṃ – ayaṃ viññāṇassa ādīnavo. Yo viññāṇasmiṃ
chandarāgavinayo chandarāgappahānaṃ – idaṃ viññāṇassa nissaraṇa’’nti.
‘‘Sādhu, bhante’’ti kho so bhikkhu bhagavato bhāsitaṃ abhinanditvā
anumoditvā bhagavantaṃ uttariṃ pañhaṃ apucchi –
‘‘Kathaṃ nu kho, bhante, jānato, kathaṃ passato imasmiñca saviññāṇake
kāye bahiddhā ca sabbanimittesu ahaṅkāramamaṅkāramānānusayā na
hontī’’ti? ‘‘Yaṃ kiñci, bhikkhu, rūpaṃ atītānāgatapaccuppannaṃ ajjhattaṃ
vā bahiddhā vā oḷārikaṃ vā sukhumaṃ vā hīnaṃ vā paṇītaṃ vā yaṃ dūre
santike vā, sabbaṃ rūpaṃ – ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti
evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya passati. Yā kāci vedanā… yā kāci
saññā… ye keci saṅkhārā… yaṃ kiñci viññāṇaṃ atītānāgatapaccuppannaṃ
ajjhattaṃ vā bahiddhā vā oḷārikaṃ vā sukhumaṃ vā hīnaṃ vā paṇītaṃ vā yaṃ
dūre santike vā, sabbaṃ viññāṇaṃ – ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso
attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya passati. Evaṃ kho, bhikkhu,
jānato evaṃ passato imasmiñca saviññāṇake kāye bahiddhā ca
sabbanimittesu ahaṅkāramamaṅkāramānānusayā na hontī’’ti.
Tena kho pana samayena aññatarassa bhikkhuno evaṃ cetaso parivitakko
udapādi – ‘‘iti kira bho rūpaṃ anattā, vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ
anattā; anattakatāni kammāni kathamattānaṃ [katamattānaṃ (pī.),
kammattānaṃ (syā. kaṃ. ka.)] phusissantī’’ti. Atha kho bhagavā tassa
bhikkhuno cetasā ceto parivitakkamaññāya bhikkhū āmantesi –
‘‘Ṭhānaṃ kho panetaṃ, bhikkhave, vijjati yaṃ idhekacco moghapuriso
avidvā avijjāgato taṇhādhipateyyena cetasā satthusāsanaṃ atidhāvitabbaṃ
maññeyya. Iti kira, bho, rūpaṃ anattā, vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ
anattā. Anattakatāni kammāni kathamattānaṃ phusissantīti?
Paṭipucchāvinītā kho me tumhe, bhikkhave, tatra tatra tesu tesu
dhammesu.
‘‘Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti?
‘‘Aniccaṃ, bhante’’. ‘‘Vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ niccaṃ vā
aniccaṃ vā’’ti ? ‘‘Aniccaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vā taṃ
sukhaṃ vā’’ti? ‘‘Dukkhaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ
vipariṇāmadhammaṃ, kallaṃ nu taṃ samanupassituṃ – ‘etaṃ mama,
esohamasmi, eso me attā’’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. Tasmātiha…pe… evaṃ
passaṃ…pe… nāparaṃ itthattāyāti pajānātī’’ti.
‘‘Dve khandhā taññeva siyaṃ, adhivacanañca hetunā;
Sakkāyena duve vuttā, assādaviññāṇakena ca;
Ete dasavidhā vuttā, hoti bhikkhu pucchāyā’’ti. dasamaṃ;
Khajjanīyavaggo aṭṭhamo.
Tassuddānaṃ –
Assādo dve samudayā, arahantehi apare dve;
Sīho khajjanī piṇḍolyaṃ, pālileyyena puṇṇamāti. |
82. Dasame
tadahuposathetiādi pavāraṇasutte vitthāritameva. Kiñcideva desanti kiñci
kāraṇaṃ. Sake āsane nisīditvā puccha yadākaṅkhasīti kasmā evamāha? So
kira bhikkhu pañcasatabhikkhuparivāro. Ācariye pana ṭhitake pucchante
sace te bhikkhū nisīdanti, satthari gāravaṃ kataṃ hoti, ācariye
agāravaṃ. Sace uṭṭhahanti, ācariye gāravaṃ kataṃ hoti, satthari
agāravaṃ. Iti nesaṃ cittaṃ anekaggaṃ bhavissati, desanaṃ sampaṭicchituṃ
na sakkhissanti. Tasmiṃ pana nisīditvā pucchante tesaṃ cittaṃ ekaggaṃ
bhavissati, desanaṃ sampaṭicchituṃ sakkhissantīti ñatvā bhagavā evamāha.
Ime nu kho, bhanteti ayaṃ thero pañcannaṃ bhikkhusatānaṃ ācariyo,
pañcakkhandhamattampi nappajānātīti na vattabbo. Pañhaṃ pucchantena pana
‘‘ime pañcupādānakkhandhā, na aññe’’ti evaṃ jānantena viya hutvā
pucchituṃ na vaṭṭati, tasmā ajānanto viya pucchati. Tepi cassa
antevāsikā ‘‘amhākaṃ ācariyo ‘ahaṃ jānāmī’ti na katheti,
sabbaññutaññāṇena pana saddhiṃ saṃsanditvāva kathetī’’ti sotabbaṃ
saddhātabbaṃ maññissantītipi ajānanto viya pucchati.
Chandamūlakāti taṇhāchandamūlakā. Na kho bhikkhu taññeva upādānaṃ te
pañcupādānakkhandhāti yasmā chandarāgamattaṃ pañcakkhandhā na hoti,
tasmā idaṃ vuttaṃ. Yasmā pana sahajātato vā ārammaṇato vā khandhe
muñcitvā upādānaṃ natthi, tasmā nāpi aññatra pañcahiupādānakkhandhehi
upādānanti vuttaṃ. Taṇhāsampayuttasmiñhi citte vattamāne
taṃcittasamuṭṭhānarūpaṃ rūpakkhandho, ṭhapetvā taṃ taṇhaṃ sesā
arūpadhammā cattāro khandhāti sahajātatopi khandhe muñcitvā upādānaṃ
natthi. Upādānassa pana rūpādīsu aññataraṃ ārammaṇaṃ katvā uppajjanato
ārammaṇatopi pañcakkhandhe muñcitvā upādānaṃ natthi.
Chandarāgavemattatāti chandarāganānattaṃ. Evaṃ kho bhikkhūti evaṃ
rūpārammaṇassa chandarāgassa vedanādīsu aññataraṃ ārammaṇaṃ akaraṇato
siyā chandarāgavemattatā. Khandhādhivacananti khandhāti ayaṃ paññatti.
Ayaṃ pana anusandhi na ghaṭiyati, kiñcāpi na ghaṭiyati, sānusandhikāva
pucchā, sānusandhikaṃ vissajjanaṃ. Ayañhi thero tesaṃ tesaṃ bhikkhūnaṃ
ajjhāsayena pucchati, satthāpi tesaṃ tesaṃ ajjhāsayeneva vissajjeti.
Sesaṃ sabbattha uttānameva. Dasamaṃ.
Imassa ca pana vaggassa ekekasmiṃ sutte pañcasatā pañcasatā bhikkhū
arahattaṃ pattāti.
Khajjanīyavaggo aṭṭhamo. |
1) Một thời Thế Tôn ở Sàvatthi (Xá-vệ),
Ðông Viên, Lộc Mẫu giảng đường, cùng với đại chúng Tỷ-kheo. 2) Lúc bấy giờ, Thế Tôn nhân ngày lễ
Bố-tát, ngày rằm, đêm trăng tròn, giữa trời, có chúng Tỷ-kheo đoanh vây. 3) Rồi có Tỷ-kheo, từ chỗ ngồi đứng dậy,
đắp thượng y vào một bên vai, chấp tay hướng đến Thế Tôn và bạch Thế
Tôn: -- Bạch Thế Tôn, con muốn hỏi Thế Tôn một
vấn đề, nếu Thế Tôn cho phép, và trả lời câu hỏi của con. -- Này Tỷ-kheo, hãy ngồi tại chỗ và hỏi
theo ý Ông muốn. 4) -- Thưa vâng, bạch Thế Tôn. Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn, ngồi tại chỗ
ngồi của mình và bạch Thế Tôn: -- Bạch Thế Tôn, có phải có năm thủ uẩn
này: tức là sắc thủ uẩn, thọ thủ uẩn, tưởng thủ uẩn, hành thủ uẩn, thức
thủ uẩn? -- Này Tỷ-kheo, có năm thủ uẩn, tức là sắc
thủ uẩn... thức thủ uẩn. 5) -- Lành thay, bạch Thế Tôn. Tỷ-kheo ấy hoan hỷ, tín thọ lời Thế Tôn
dạy, rồi hỏi thêm Thế Tôn một câu khác: -- Bạch Thế Tôn, năm thủ uẩn này lấy gì làm
căn bản? -- Này Tỷ-kheo, năm thủ uẩn này lấy dục làm
căn bản. 6) -- Lành thay, bạch Thế Tôn... -- Bạch Thế Tôn, chấp thủ ấy là năm thủ uẩn
ấy hay chấp thủ ngoài năm thủ uẩn? -- Này Tỷ-kheo, chấp thủ ấy không tức là
năm thủ uẩn ấy và chấp thủ cũng không phải ngoài năm thủ uẩn. Nhưng chỗ
nào có tham và dục, chỗ ấy có chấp thủ. 7) -- Lành thay, bạch Thế Tôn. Tỷ-kheo ấy... hỏi Thế Tôn một câu hỏi khác: -- Có thể chăng, bạch Thế Tôn, trong năm
thủ uẩn, có sự sai khác về dục và tham? Thế Tôn đáp : -- Có thể có, này Tỷ-kheo. Ở đây, này Tỷ-kheo, có người nghĩ như sau:
"Mong rằng trong tương lai, ta sẽ có sắc như vậy! Mong rằng trong tương
lai ta sẽ có thọ như vậy! Mong rằng trong tương lai, ta sẽ có tưởng như
vậy! Mong rằng trong tương lai ta sẽ có các hành như vậy! Mong rằng
trong tương lai ta sẽ có thức như vậy!" Như vậy, này Tỷ-kheo, có thể có
sự sai khác về dục và tham trong năm thủ uẩn. 8) -- Lành thay, bạch Thế Tôn. Tỷ-kheo ấy... hỏi thêm câu hỏi nữa: -- Dưới hình thức nào, bạch Thế Tôn, có
định nghĩa về uẩn của các uẩn? -- Phàm sắc gì, này Tỷ-kheo, thuộc quá khứ,
vị lai, hiện tại, hoặc nội hay ngoại, hoặc thô hay tế, hoặc liệt hay
thắng, hoặc xa hay gần; đây gọi là sắc uẩn. Phàm thọ gì... Phàm tưởng
gì... Phàm các hành gì... Phàm thức gì thuộc quá khứ, vị lai, hiện tại,
hoặc nội hay ngoại, hoặc thô hay tế, hoặc liệt hay thắng, hoặc xa hay
gần; đây gọi là thức uẩn. Dưới hình thức như vậy, này Tỷ-kheo, có định
nghĩa về uẩn của các uẩn. 9) -- Lành thay, bạch Thế Tôn. Tỷ-kheo ấy... hỏi thêm câu hỏi nữa: -- Bạch Thế Tôn, do nhân gì, do duyên gì,
được gọi là sắc uẩn? Do nhân gì, do duyên gì, được gọi là thọ uẩn? Do
nhân gì, do duyên gì, được gọi là tưởng uẩn? Do nhân gì, do duyên gì,
được gọi là hành uẩn? Do nhân gì, do duyên gì, được gọi là thức uẩn? -- Do nhân bốn đại, này Tỷ-kheo, do duyên
bốn đại, được gọi là sắc uẩn. Do nhân xúc, do duyên xúc, được gọi là thọ
uẩn. Do nhân xúc, do duyên xúc, được gọi là tưởng uẩn. Do nhân xúc, do
duyên xúc, được gọi là hành uẩn. Do nhân danh sắc, do duyên danh sắc,
được gọi là thức uẩn. 10) -- Lành thay, bạch Thế Tôn. Tỷ-kheo ấy... hỏi thêm câu khác: -- Như thế nào, bạch Thế Tôn, là có thân
kiến? -- Ở đây, này Tỷ-kheo, kẻ vô văn phàm phu
không thấy rõ bậc Thánh, không thuần thục pháp các bậc Thánh, không tu
tập pháp các bậc Thánh; không thấy rõ các bậc Chân nhân, không thuần
thục pháp các bậc Chân nhân, không tu tập pháp các bậc Chân nhân, quán
sắc như là tự ngã, hay quán tự ngã như là có sắc, hay quán sắc ở trong
tự ngã, hay quán tự ngã ở trong sắc... thọ... tưởng.. hành... quán thức
như là tự ngã, hay quán tự ngã như là có thức,hay quán thức ở trong tự
ngã, hay quán tự ngã ở trong thức. Như vậy, này Tỷ-kheo, là có thân
kiến. 11) -- Lành thay, bạch Thế Tôn. Tỷ-kheo ấy... hỏi thêm câu nữa: -- Như thế nào, bạch Thế Tôn, là không có
thân kiến? -- Ở đây, này Tỷ-kheo, vị Ða văn Thánh đệ
tử thấy rõ các bậc Thánh, khéo thuần thục pháp các bậc Thánh, khéo tu
tập pháp các bậc Thánh; thấy rõ các bậc Chân nhân, khéo thuần thục pháp
các bậc Chân nhân, khéo tu tập pháp các bậc Chân nhân, không quán sắc
như là tự ngã, hay không quán tự ngã như là có sắc, hay không quán sắc ở
trong tự ngã, hay không quán tự ngã ở trong sắc, không quán thọ... không
quán tưởng... không quán các hành... không quán thức như là tự ngã, hay
không quán tự ngã như là có thức, hay không quán thức ở trong tự ngã,
hay không quán tự ngã ở trong thức. Như vậy, này Tỷ-kheo, là không có
thân kiến. 12) -- Lành thay, bạch Thế Tôn. Tỷ-kheo ấy... hỏi thêm một câu nữa: -- Bạch Thế Tôn, cái gì là vị ngọt, là sự
nguy hiểm, là sự xuất ly của sắc?... của thọ... của tưởng... của các
hành? Cái gì là vị ngọt, là sự nguy hiểm, là sự xuất ly của thức? -- Này Tỷ-kheo, do duyên sắc, khởi lên lạc
hỷ gì, đó là vị ngọt của sắc. Sự vô thường, khổ, chịu sự biến hoại của
sắc, đó là sự nguy hiểm của sắc. Sự nhiếp phục dục và tham, sự đoạn tận
dục và tham đối với sắc, đó là sự xuất ly của sắc. Do duyên thọ... Do
duyên tưởng... Do duyên các hành... Do duyên thức khởi lên lạc hỷ gì, đó
là vị ngọt của thức. Sự vô thường, khổ, chịu sự biến hoại của thức, đó
là sự nguy hiểm của thức. Sự nhiếp phục dục và tham, sự đoạn tận dục và
tham đối với thức, đó là sự xuất ly của thức. 13) -- Lành thay, bạch Thế Tôn. Tỷ-kheo ấy hoan hỷ, tín thọ lời Thế Tôn
dạy, lại hỏi Thế Tôn thêm câu nữa: -- Bạch Thế Tôn, do biết như thế nào, do
thấy như thế nào, đối với thân có thức này và đối với tất cả tướng ở
ngoài, không có (quan điểm): ngã kiến, ngã sở kiến, mạn tùy miên? -- Này Tỷ-kheo, phàm sắc gì thuộc quá khứ,
vị lai, hiện tại, hoặc nội hay ngoại, hoặc thô hay tế, hoặc liệt hay
thắng, hoặc xa hay gần; tất cả sắc, Tỷ-kheo như thật quán với chánh trí
tuệ như sau: "Ðây không phải của tôi, đây không phải là tôi, đây không
phải tự ngã của tôi". Phàm thọ gì... Phàm tưởng gì... Phàm các hành
gì... Phàm thức gì thuộc quá khứ, vị lai, hiện tại, hoặc nội hay ngoại,
hoặc thô hay tế, hoặc liệt hay thắng, hoặc xa hay gần; tất cả thức,
Tỷ-kheo như thật quán với chánh trí tuệ như sau: "Ðây không phải của
tôi, đây không phải là tôi, đây không phải tự ngã của tôi!" Này Tỷ-kheo,
do biết như vậy, thấy như vậy, đối với thân có thức này và đối với tất
cả tướng ở ngoài, không có (quan điểm): ngã kiến, ngã sở kiến, mạn tùy
miên. 14) Lúc bấy giờ, một Tỷ-kheo khác khởi lên
suy nghĩ sau đây: "Nếu Ngài nói sắc là vô ngã, thọ... tưởng... các
hành... thức là vô ngã, thời các nghiệp do vô ngã tạo ra, thời ngã nào
lãnh thọ?" 15) Rồi Thế Tôn với tâm tư của mình biết rõ
suy nghĩ của Tỷ-kheo ấy, liền nói với các Tỷ-kheo: -- Sự kiện này xảy ra, này các Tỷ-kheo, là
có kẻ ngu si, vô trí, chìm đắm trong vô minh, tâm bị khát ái chi phối,
nghĩ rằng có thể vượt qua lời dạy bậc Ðạo Sư, nghĩ rằng: "Nếu Ngài dạy
rằng sắc là vô ngã, thọ... tưởng... các hành... thức là vô ngã, thời các
nghiệp do vô ngã làm, các nghiệp ấy do ngã nào lãnh thọ?" Này các
Tỷ-kheo, các câu vấn nạn đã được Ta khéo dạy cho các Ông, chỗ này, chỗ
kia trong các pháp ấy. 16) Này các Tỷ-kheo, các Ông nghĩ thế nào,
sắc là thường hay vô thường? -- Là vô thường, bạch Thế Tôn. 17-19) -- Thọ... tưởng... các hành... 20) Thức là thường hay vô thường? -- Là vô thường, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường là khổ hay lạc? -- Là khổ, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến
hoại, có hợp lý chăng, nếu quán cái ấy là: "Cái này là của tôi, cái này
là tôi, cái này là tự ngã của tôi"? -- Thưa không, bạch Thế Tôn. -- Do vậy... thấy vậy... vị ấy biết: "Sanh
đã tận... không còn trở lui trạng thái này nữa". |
|
9. Theravaggo |
9. Theravaggo |
IV. Phẩm Trưởng Lão |
|
1. Ānandasuttaṃ |
1.
Ānandasuttavaṇṇanā |
I. Ananda (Tạp 10,
Ðại 2,66a) (S.iii,105) |
|
83.
Sāvatthinidānaṃ . Tatra kho āyasmā ānando bhikkhū āmantesi – ‘‘āvuso,
bhikkhave’’ti. ‘‘Āvuso’’ti kho te bhikkhū āyasmato ānandassa
paccassosuṃ. Āyasmā ānando etadavoca –
‘‘Puṇṇo nāma, āvuso, āyasmā mantāṇiputto [mantāniputto (ka. sī. syā.
kaṃ. pī. ka.)] amhākaṃ navakānaṃ sataṃ bahūpakāro hoti. So amhe iminā
ovādena ovadati – ‘upādāya, āvuso ānanda, asmīti hoti, no anupādāya.
Kiñca upādāya asmīti hoti, no anupādāya? Rūpaṃ upādāya asmīti hoti, no
anupādāya. Vedanaṃ… saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ upādāya asmīti hoti, no
anupādāya’’’.
‘‘Seyyathāpi, āvuso ānanda, itthī vā puriso vā daharo yuvā
maṇḍanakajātiko ādāse vā parisuddhe pariyodāte acche vā udakapatte sakaṃ
mukhanimittaṃ paccavekkhamāno upādāya passeyya, no anupādāya; evameva
kho, āvuso ānanda, rūpaṃ upādāya asmīti hoti, no anupādāya. Vedanaṃ…
saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ upādāya asmīti hoti, no anupādāya.
‘‘Taṃ kiṃ maññasi, āvuso ānanda, ‘rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’’ti?
‘Aniccaṃ, āvuso’. Vedanā… saññā … saṅkhārā… viññāṇaṃ niccaṃ vā aniccaṃ
vā’ti? ‘Aniccaṃ, āvuso’. Tasmātiha…pe… evaṃ passaṃ…pe… nāparaṃ
itthattāyāti pajānātīti. Puṇṇo nāma āvuso āyasmā mantāṇiputto amhākaṃ
navakānaṃ sataṃ bahūpakāro hoti. So amhe iminā ovādena ovadati. Idañca
pana me āyasmato puṇṇassa mantāṇiputtassa dhammadesanaṃ sutvā dhammo
abhisamitoti. Paṭhamaṃ.
|
83.
Theravaggassa paṭhame mantāṇiputtoti, mantāṇiyā nāma brāhmaṇiyā putto.
Upādāyāti āgamma ārabbha sandhāya paṭicca. Asmīti hotīti asmīti evaṃ
pavattaṃ taṇhāmānadiṭṭhipapañcattayaṃ hoti. Daharoti taruṇo. Yuvāti
yobbanena samannāgato. Maṇḍanakajātikoti maṇḍanakasabhāvo maṇḍanakasīlo.
Mukhanimittanti mukhapaṭibimbaṃ. Tañhi parisuddhaṃ ādāsamaṇḍalaṃ paṭicca
paññāyati. Kiṃ pana taṃ olokayato sakamukhaṃ paññāyati, paramukhanti?
Yadi sakaṃ bhaveyya, parammukhaṃ hutvā paññāyeyya, atha parassa
bhaveyya, vaṇṇādīhi asadisaṃ hutvā paññāyeyya. Tasmā na taṃ attano, na
parassa, ādāsaṃ pana nissāya nibhāsarūpaṃ nāma taṃ paññāyatīti vadanti.
Atha yaṃ udake paññāyati, taṃ kena kāraṇenāti ? Mahābhūtānaṃ
visuddhatāya. Dhammo me abhisamitoti mayā ñāṇena catusaccadhammo
abhisamāgato, sotāpannosmi jātoti kathesi. Paṭhamaṃ. |
1) Như vầy tôi nghe. Một thời Tôn giả Ananda ở Sàvatthi, tại
Jetavana, vườn ông Anàthapindika. 2) Ở đây, Tôn giả Ananda gọi các Tỷ-kheo: -- Này các Tỷ-kheo. -- Thưa vâng, Hiền giả. Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Tôn giả Ananda. Tôn
giả Ananda nói như sau: 3) -- Chư Hiền giả, Tôn giả Punna
Mantaniputta, lúc chúng ta mới tu học, đã giúp đỡ chúng ta nhiều. Vị ấy
giáo giới chúng ta với lời giáo giới này: Này Hiền giả Ananda, do chấp
thủ, khởi lên (tư tưởng) "Tôi là", không phải không chấp thủ. 4) Do chấp thủ gì, khởi lên (tư tưởng) "Tôi
là", không phải không chấp thủ. Do chấp thủ sắc, khởi lên (tư tưởng)
"Tôi là", không phải không chấp thủ. Do chấp thủ thọ... tưởng... các
hành... Do chấp thủ thức, khởi lên (tư tưởng) "Tôi là", không phải không
chấp thủ. 5) Này Hiền giả Ananda, ví như một người
đàn bà hay người đàn ông, hay người trẻ tuổi, ưa thích trang điểm, ngắm
bóng mặt của mình trong một tấm gương sạch sẽ, trong sáng, hay trong một
bát nước trong, thấy được do duyên chấp thủ, không phải không chấp thủ.
Cũng vậy, này Hiền giả Ananda, do chấp thủ sắc, nên có (tư tưởng) "Tôi
là", không phải không chấp thủ. Do chấp thủ thọ... tưởng... các hành...
do chấp thủ thức, nên có (tư tưởng) "Tôi là", không phải không chấp thủ. 6) Hiền giả Ananda, Hiền giả nghĩ thế nào,
sắc là thường hay vô thường? -- Là vô thường, Hiền giả. 7-10) -- Thọ... tưởng... các hành... thức
là thường hay vô thường? -- Là vô thường, Hiền giả. 11-12) -- Do thấy vậy... vị ấy biết
"...không còn trở lui trạng thái này nữa". 13) Chư Hiền giả, Tôn giả Punna
Mantàniputta, khi chúng tôi mới tu học, đã giúp đỡ chúng tôi rất nhiều.
Tôn giả ấy giảng cho chúng tôi lời giáo giới này. Sau khi nghe Tôn giả
Punna Mantàniputta thuyết pháp, chúng tôi hoàn toàn chứng tri (Chánh)
pháp. |
|
2. Tissasuttaṃ |
2.
Tissasuttavaṇṇanā |
II. Tissa (Tạp 10,
Ðại 2,71a) (S.iii,106) |
|
84.
Sāvatthinidānaṃ. Tena kho pana samayena āyasmā tisso bhagavato
pitucchāputto sambahulānaṃ bhikkhūnaṃ evamāroceti – ‘‘api me, āvuso,
madhurakajāto viya kāyo; disāpi me na pakkhāyanti; dhammāpi maṃ na
paṭibhanti; thinamiddhañca [thīnamiddhañca (sī. syā. kaṃ. pī.)] me
cittaṃ pariyādāya tiṭṭhati; anabhirato ca brahmacariyaṃ carāmi; hoti ca
me dhammesu vicikicchā’’ti.
Atha kho sambahulā bhikkhū yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā
bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃ nisinnā kho te
bhikkhū bhagavantaṃ etadavocuṃ – ‘‘āyasmā, bhante, tisso bhagavato
pitucchāputto sambahulānaṃ bhikkhūnaṃ evamāroceti – ‘api me, āvuso,
madhurakajāto viya kāyo; disāpi me na pakkhāyanti; dhammāpi maṃ na
paṭibhanti; thinamiddhañca me cittaṃ pariyādāya tiṭṭhati; anabhirato ca
brahmacariyaṃ carāmi; hoti ca me dhammesu vicikicchā’’’ti.
Atha kho bhagavā aññataraṃ bhikkhuṃ āmantesi – ‘‘ehi tvaṃ, bhikkhu, mama
vacanena tissaṃ bhikkhuṃ āmantehī’’ti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho so bhikkhu
bhagavato paṭissutvā yenāyasmā tisso tenupasaṅkami ; upasaṅkamitvā
āyasmantaṃ tissaṃ etadavoca – ‘‘satthā taṃ, āvuso tissa, āmantetī’’ti.
‘‘Evamāvuso’’ti kho āyasmā tisso tassa bhikkhuno paṭissutvā yena bhagavā
tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi.
Ekamantaṃ nisinnaṃ kho āyasmantaṃ tissaṃ bhagavā etadavoca – ‘‘saccaṃ
kira tvaṃ, tissa, sambahulānaṃ bhikkhūnaṃ evamārocesi – ‘api me, āvuso,
madhurakajāto viya kāyo…pe… hoti ca me dhammesu vicikicchā’’’ti? ‘‘Evaṃ,
bhante’’. ‘‘Taṃ kiṃ maññasi, tissa, rūpe avigatarāgassa
avigatacchandassa avigatapemassa avigatapipāsassa avigatapariḷāhassa
avigatataṇhassa, tassa rūpassa vipariṇāmaññathābhāvā uppajjanti
sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā’’ti? ‘‘Evaṃ, bhante’’.
‘‘Sādhu sādhu, tissa! Evañhetaṃ, tissa, hoti. Yathā taṃ rūpe
avigatarāgassa… vedanāya… saññāya… saṅkhāresu avigatarāgassa…pe… tesaṃ
saṅkhārānaṃ vipariṇāmaññathābhāvā uppajjanti
sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā’’ti? ‘‘Evaṃ, bhante’’.
‘‘Sādhu sādhu, tissa! Evañhetaṃ, tissa, hoti. Yathā taṃ viññāṇe
avigatarāgassa avigatacchandassa avigatapemassa avigatapipāsassa
avigatapariḷāhassa avigatataṇhassa, tassa viññāṇassa
vipariṇāmaññathābhāvā uppajjanti sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā’’ti?
‘‘Evaṃ, bhante’’.
‘‘Sādhu sādhu, tissa! Evañhetaṃ, tissa, hoti. Yathā taṃ viññāṇe
avigatarāgassa. Taṃ kiṃ maññasi, tissa, rūpe vigatarāgassa
vigatacchandassa vigatapemassa vigatapipāsassa vigatapariḷāhassa
vigatataṇhassa, tassa rūpassa vipariṇāmaññathābhāvā uppajjanti
sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’.
‘‘Sādhu sādhu, tissa! Evañhetaṃ, tissa, hoti. Yathā taṃ rūpe
vigatarāgassa… vedanāya… saññāya… saṅkhāresu vigatarāgassa… viññāṇe
vigatarāgassa vigatacchandassa vigatapemassa vigatapipāsassa
vigatapariḷāhassa vigatataṇhassa tassa viññāṇassa vipariṇāmaññathābhāvā
uppajjanti sokaparidevadukkhadomanassupāyāsā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’.
‘‘Sādhu sādhu, tissa! Evañhetaṃ, tissa, hoti. Yathā taṃ viññāṇe
vigatarāgassa. Taṃ kiṃ maññasi, tissa, rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti?
‘‘Aniccaṃ, bhante’’. ‘‘Vedanā … saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ niccaṃ vā
aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, bhante’’. Tasmātiha…pe… evaṃ passaṃ…pe…
nāparaṃ itthattāyāti pajānātī’’ti.
‘‘Seyyathāpi, tissa, dve purisā – eko puriso amaggakusalo, eko puriso
maggakusalo. Tamenaṃ so amaggakusalo puriso amuṃ maggakusalaṃ purisaṃ
maggaṃ puccheyya. So evaṃ vadeyya – ‘ehi, bho purisa, ayaṃ maggo. Tena
muhuttaṃ gaccha. Tena muhuttaṃ gantvā dakkhissasi dvedhāpathaṃ, tattha
vāmaṃ muñcitvā dakkhiṇaṃ gaṇhāhi. Tena muhuttaṃ gaccha. Tena muhuttaṃ
gantvā dakkhissasi tibbaṃ vanasaṇḍaṃ. Tena muhuttaṃ gaccha. Tena
muhuttaṃ gantvā dakkhissasi mahantaṃ ninnaṃ pallalaṃ . Tena muhuttaṃ
gaccha. Tena muhuttaṃ gantvā dakkhissasi sobbhaṃ papātaṃ. Tena muhuttaṃ
gaccha. Tena muhuttaṃ gantvā dakkhissasi samaṃ bhūmibhāgaṃ
ramaṇīya’’’nti.
‘‘Upamā kho myāyaṃ, tissa, katā atthassa viññāpanāya. Ayaṃ cevettha
attho – ‘puriso amaggakusalo’ti kho, tissa, puthujjanassetaṃ
adhivacanaṃ. ‘Puriso maggakusalo’ti kho, tissa, tathāgatassetaṃ
adhivacanaṃ arahato sammāsambuddhassa. ‘Dvedhāpatho’ti kho, tissa,
vicikicchāyetaṃ adhivacanaṃ . ‘Vāmo maggo’ti kho, tissa,
aṭṭhaṅgikassetaṃ micchāmaggassa adhivacanaṃ, seyyathidaṃ –
micchādiṭṭhiyā…pe… micchāsamādhissa. ‘Dakkhiṇo maggo’ti kho, tissa,
ariyassetaṃ aṭṭhaṅgikassa maggassa adhivacanaṃ, seyyathidaṃ –
sammādiṭṭhiyā…pe… sammāsamādhissa. ‘Tibbo vanasaṇḍo’ti kho, tissa,
avijjāyetaṃ adhivacanaṃ. ‘Mahantaṃ ninnaṃ pallala’nti kho, tissa,
kāmānametaṃ adhivacanaṃ. ‘Sobbho papāto’ti kho, tissa, kodhūpāyāsassetaṃ
adhivacanaṃ. ‘Samo bhūmibhāgo ramaṇīyo’ti kho, tissa, nibbānassetaṃ
adhivacanaṃ. Abhirama, tissa, abhirama, tissa! Ahamovādena
ahamanuggahena ahamanusāsaniyā’’ti [ahamāmisadhammānuggahena mamovādena
mamānusāsaniyāti (ka.)].
Idamavoca bhagavā. Attamano āyasmā tisso bhagavato bhāsitaṃ abhinandīti.
Dutiyaṃ. |
84. Dutiye
madhurakajāto viyāti sañjātagarubhāvo viya akammañño. Disāpi meti ayaṃ
puratthimā ayaṃ dakkhiṇāti evaṃ disāpi mayhaṃ na pakkhāyanti, na pākaṭā
hontīti vadati. Dhammāpi maṃ na paṭibhantīti pariyattidhammāpi mayhaṃ na
upaṭṭhahanti, uggahitaṃ sajjhāyitaṃ na dissatīti vadati. Vicikicchāti no
mahāvicikicchā. Na hi tassa ‘‘sāsanaṃ niyyānikaṃ nu kho, na nu kho’’ti
vimati uppajjati. Evaṃ panassa hoti ‘‘sakkhissāmi nu kho samaṇadhammaṃ
kātuṃ, udāhu pattacīvaradhāraṇamattameva karissāmī’’ti.
Kāmānametaṃ adhivacananti yathā hi ninnaṃ pallalaṃ olokentassa
dassanarāmaṇeyyakamattaṃ atthi, yo panettha otarati, taṃ
caṇḍamīnākulatāya ākaḍḍhitvā anayabyasanaṃ pāpeti, evamevaṃ pañcasu
kāmaguṇesu cakkhudvārādīnaṃ ārammaṇe rāmaṇeyyakamattaṃ atthi, yo
panettha gedhaṃ āpajjati, taṃ ākaḍḍhitvā nirayādīsu eva pakkhipanti.
Appassādā hi kāmā bahudukkhā bahupāyāsā, ādīnavo ettha bhiyyoti imaṃ
atthavasaṃ paṭicca ‘‘kāmānametaṃ adhivacana’’nti vuttaṃ.
Ahamanuggahenāti ahaṃ dhammāmisānuggahehi anuggaṇhāmi. Abhinandīti
sampaṭicchi. Na kevalañca abhinandi, imaṃ pana satthu santikā assāsaṃ
labhitvā ghaṭento vāyamanto katipāhena arahatte patiṭṭhāsi. Dutiyaṃ. |
1) Nhân duyên ở Sàvatthi. 2) Lúc bấy giờ, Tôn giả Tissa, cháu trai
Thế Tôn, nói với một số đông Tỷ-kheo: -- Này chư Hiền, thân ta như bị say vì vị
ngọt (nặng nề và bại hoại). Ta không thấy rõ các phương hướng. Ta không
phân biệt được các pháp. Thụy miên, hôn trầm xâm chiếm tâm ta và tồn
tại. Ta sống Phạm hạnh không còn thoải mái, và ta nghi ngờ đối với các
pháp. 3) Rồi nhiều Tỷ-kheo đi đến Thế Tôn; sau
khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. 4) Ngồi xuống một bên, các Tỷ-kheo ấy bạch
Thế Tôn: -- Bạch Thế Tôn, Tôn giả Tissa, cháu trai
Thế Tôn, có nói với một số đông Tỷ-kheo: "Này chư Hiền, thân ta như bị
say vì vị ngọt (nặng nề và bại hoại). Ta không thấy rõ các phương hướng.
Ta không phân biệt được các pháp. Thụy miên, hôn trầm xâm chiếm tâm ta
và tồn tại. Ta sống Phạm hạnh không còn thoải mái, và ta nghi ngờ đối
với các pháp". 5) Rồi Thế Tôn gọi một Tỷ-kheo: -- Ðến đây, này Tỷ-kheo! Hãy nhân danh Ta,
gọi Tỷ-kheo Tissa: "Hiền giả Tissa, bậc Ðạo Sư gọi Hiền giả!" 6) -- Thưa vâng, bạch Thế Tôn. Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn, đi đến Tôn giả
Tissa; sau khi đến, nói với Tôn giả Tissa: -- Hiền giả Tissa! Bậc Ðạo Sư gọi Hiền giả. 7) -- Thưa vâng, Hiền giả. Tôn giả Tissa vâng đáp Tỷ-kheo ấy, đi đến
Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. 8) Thế Tôn nói với Tôn giả Tissa đang ngồi
một bên: -- Có thật chăng, này Tissa, Ông đã nói như
sau cho một số đông Tỷ-kheo: "Này chư Hiền, thân ta như bị say vì vị
ngọt... và ta nghi ngờ đối với các pháp"? -- Thưa vâng, bạch Thế Tôn. 9) -- Ông nghĩ thế nào, này Tissa? Ðối với
người chưa ly tham, chưa ly dục, chưa ly ái, chưa ly khát, chưa ly nhiệt
tình, chưa ly khát ái đối với sắc, thời khi sắc ấy biến hoại, đổi khác,
có khởi lên sầu, bi, khổ, ưu, não không? -- Thưa có, bạch Thế Tôn. 10-13) -- Lành thay, lành thay, này Tissa!
Như vậy là phải, này Tissa! Như người chưa ly tham đối với sắc... đối
với thọ... đối với tưởng... Như người chưa ly tham đối với các hành,
thời khi các hành ấy biến hoại, đổi khác, có khởi lên sầu, bi, khổ, ưu,
não không? -- Thưa có, bạch Thế Tôn. 14) -- Lành thay, lành thay, này Tissa! Như
vậy là phải, này Tissa! Như người chưa ly tham đối với thức, người chưa
ly tham, chưa ly dục, chưa ly ái, chưa ly khát, chưa ly nhiệt tình, chưa
ly khát ái đối với thức, thời khi thức ấy biến hoại, đổi khác, có khởi
lên sầu, bi, khổ, ưu, não không? -- Thưa có, bạch Thế Tôn. 15) -- Lành thay, lành thay, này Tissa! Như
vậy là phải, này Tissa, đối với người chưa ly tham đối với thức. 16) Này Tissa, Ông nghĩ thế nào, đối với
người đã ly tham, đã ly dục, đã ly ái, đã ly khát, đã ly khát ái, đã ly
nhiệt tình, đã ly khát ái đối với sắc, thời khi sắc ấy biến hoại, đổi
khác, sầu, bi, khổ, ưu, não có khởi lên không? -- Thưa không, bạch Thế Tôn. 17)-- Lành thay, lành thay, này Tissa! Như
vậy là phải, này Tissa, đối với người đã ly tham đối với sắc. Ðối với
người đã ly tham, đã ly dục, đã ly ái, đã ly khát, đã ly khát ái, đã ly
nhiệt tình, đã ly khát ái đối với thọ... đối với tưởng... đối với các
hành... Như người đã ly tham đối với các hành, người đã ly tham, đã ly
dục, đã ly ái, đã ly khát, đã ly khát ái đối với thức, thời khi thức ấy
biến hoại, đổi khác, sầu, bi, khổ, ưu, não có khởi lên không? -- Thưa không, bạch Thế Tôn. 18) -- Lành thay, lành thay, này Tissa! Như
vậy là phải, này Tissa, đối với người đã ly tham đối với thức. 19) Này Tissa, Ông nghĩ thế nào, sắc là
thường hay vô thường? -- Là vô thường, bạch Thế Tôn. 20-23) -- Thọ... tưởng... các hành... thức
là thường hay vô thường? -- Là vô thường, bạch Thế Tôn. 24-25) -- Do vậy... thấy vậy... "... không
còn trở lui trạng thái này nữa". Vị ấy biết rõ như vậy. 26) Ví như, này Tissa, có hai người. Một
người không giỏi về đường sá, một người giỏi về đường sá. Trong hai
người ấy, người không giỏi về đường sá này hỏi người giỏi về đường sá
kia về con đường. Người ấy trả lời: "Hãy đi, này Bạn, đây là con đường.
Hãy đi theo con đường ấy trong một thời gian. Sau khi đi theo con đường
ấy một thời gian, Bạn sẽ thấy con đường ấy chia làm hai. Ở đây, hãy bỏ
con đường phía trái, và lấy con đường phía mặt. Rồi đi theo con đường ấy
trong một thời gian. Sau khi đi theo con đường ấy trong một thời gian,
Bạn sẽ thấy một khu rừng rậm. Hãy đi theo con đường ấy trong một thời
gian. Sau khi đi theo con đường ấy trong một thời gian, Bạn sẽ thấy một
đầm nước lớn. Hãy đi theo con đường ấy trong một thời gian, Bạn sẽ thấy
một vực nước sâu. Hãy đi theo con đường ấy trong một thời gian. Sau khi
đi theo con đường ấy trong một thời gian, Bạn sẽ thấy một khoảnh đất
bằng khả ái!" 27) Ðây là ví dụ của Ta dùng, này Tissa, để
nêu rõ ý nghĩa. Và ý nghĩa như sau: 28) Người không giỏi về đường sá, này
Tissa, là ví cho kẻ phàm phu. Người giỏi về đường sá, này Tissa, là ví
cho Như Lai, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác. 29) Con đường chia làm hai, này Tissa, là
ví cho trạng thái nghi hoặc. Con đường tay trái, này Tissa, là ví cho
con đường tà đạo tám ngành, tức là tà tri kiến... tà định. Con đường tay
mặt, này Tissa, là ví cho con đường Thánh đạo Tám ngành, tức là chánh
tri kiến... chánh định. 30) Khu rừng rậm, này Tissa, là ví cho vô
minh. Các đầm nước thấp, này Tissa, là ví cho các dục. Vực nước sâu, này
Tissa, là ví cho phẫn nộ, ưu não. Khoảnh đất bằng phẳng khả ái, này
Tissa, là ví cho Niết-bàn. 31) Hãy hoan hỷ, này Tissa! Hãy hoan hỷ,
này Tissa! Ta giáo giới (cho Ông), Ta giúp đỡ (cho Ông), Ta giảng dạy
(cho Ông). 32) Thế Tôn thuyết giảng như vậy, Tôn giả
Tissa hoan hỷ, tín thọ lời Thế Tôn dạy. |
|
3. Yamakasuttaṃ |
3.
Yamakasuttavaṇṇanā |
III. Yamaka (Tạp 5,
Ðại 2,30c) (S.iii,109) |
|
85. Ekaṃ
samayaṃ āyasmā sāriputto sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa
ārāme. Tena kho pana samayena yamakassa nāma bhikkhuno evarūpaṃ pāpakaṃ
diṭṭhigataṃ uppannaṃ hoti – ‘‘tathāhaṃ bhagavatā dhammaṃ desitaṃ
ājānāmi, yathā khīṇāsavo bhikkhu kāyassa bhedā ucchijjati vinassati, na
hoti paraṃ maraṇā’’ti.
Assosuṃ kho sambahulā bhikkhū yamakassa kira nāma bhikkhuno evarūpaṃ
pāpakaṃ diṭṭhigataṃ uppannaṃ hoti – ‘‘tathāhaṃ bhagavatā dhammaṃ desitaṃ
ājānāmi, yathā khīṇāsavo bhikkhu kāyassa bhedā ucchijjati vinassati, na
hoti paraṃ maraṇā’’ti. Atha kho te bhikkhū yenāyasmā yamako
tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā āyasmatā yamakena saddhiṃ sammodiṃsu.
Sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃ
nisinnā kho te bhikkhū āyasmantaṃ yamakaṃ etadavocuṃ –
‘‘Saccaṃ kira te, āvuso yamaka, evarūpaṃ pāpakaṃ diṭṭhigataṃ uppannaṃ –
‘tathāhaṃ bhagavatā dhammaṃ desitaṃ ājānāmi, yathā khīṇāsavo bhikkhu
kāyassa bhedā ucchijjati vinassati, na hoti paraṃ maraṇā’’’ti? ‘‘Evaṃ
khvāhaṃ, āvuso, bhagavatā dhammaṃ desitaṃ ājānāmi – ‘khīṇāsavo bhikkhu
kāyassa bhedā ucchijjati vinassati, na hoti paraṃ maraṇā’’’ti.
‘‘Mā, āvuso yamaka, evaṃ avaca, mā bhagavantaṃ abbhācikkhi. Na hi sādhu
bhagavato abbhācikkhanaṃ. Na hi bhagavā evaṃ vadeyya – ‘khīṇāsavo
bhikkhu kāyassa bhedā ucchijjati vinassati, na hoti paraṃ maraṇā’’’ti.
Evampi kho āyasmā yamako tehi bhikkhūhi vuccamāno tatheva taṃ pāpakaṃ
diṭṭhigataṃ thāmasā parāmāsā abhinivissa voharati – ‘‘tathāhaṃ bhagavatā
dhammaṃ desitaṃ ājānāmi, yathā khīṇāsavo bhikkhu kāyassa bhedā
ucchijjati vinassati, na hoti paraṃ maraṇā’’ti.
Yato kho te bhikkhū nāsakkhiṃsu āyasmantaṃ yamakaṃ etasmā pāpakā
diṭṭhigatā vivecetuṃ, atha kho te bhikkhū uṭṭhāyāsanā yenāyasmā
sāriputto tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā āyasmantaṃ sāriputtaṃ
etadavocuṃ – ‘‘yamakassa nāma, āvuso sāriputta, bhikkhuno evarūpaṃ
pāpakaṃ diṭṭhigataṃ uppannaṃ – ‘tathāhaṃ bhagavatā dhammaṃ desitaṃ
ājānāmi yathā khīṇāsavo bhikkhu kāyassa bhedā ucchijjati vinassati, na
hoti paraṃ maraṇā’ti. Sādhāyasmā sāriputto yena yamako bhikkhu
tenupasaṅkamatu anukampaṃ upādāyā’’ti. Adhivāsesi kho āyasmā sāriputto
tuṇhībhāvena. Atha kho āyasmā sāriputto sāyanhasamayaṃ paṭisallānā
vuṭṭhito yenāyasmā yamako tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā āyasmatā yamakena
saddhiṃ sammodi…pe… ekamantaṃ nisinno kho āyasmā sāriputto āyasmantaṃ
yamakaṃ etadavoca –
‘‘Saccaṃ kira te, āvuso yamaka, evarūpaṃ pāpakaṃ diṭṭhigataṃ uppannaṃ –
‘tathāhaṃ bhagavatā dhammaṃ desitaṃ ājānāmi, yathā khīṇāsavo bhikkhu
kāyassa bhedā ucchijjati vinassati, na hoti paraṃ maraṇā’’’ti? ‘‘Evaṃ
khvāhaṃ, āvuso, bhagavatā dhammaṃ desitaṃ ājānāmi, yathā khīṇāsavo
bhikkhu kāyassa bhedā ucchijjati vinassati, na hoti paraṃ maraṇā’’ti.
‘‘Taṃ kiṃ maññasi, āvuso yamaka, rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti?
‘‘Aniccaṃ, āvuso’’. ‘‘Vedanā niccā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ niccaṃ vā
aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, āvuso’’. Tasmātiha…pe… evaṃ passaṃ…pe…
nāparaṃ itthattāyāti pajānātī’’ti.
‘‘Taṃ kiṃ maññasi, āvuso yamaka, rūpaṃ tathāgatoti samanupassasī’’ti?
‘‘No hetaṃ, āvuso’’ … ‘‘vedanaṃ tathāgatoti samanupassasī’’ti? ‘‘No
hetaṃ, āvuso’’… ‘‘saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ tathāgatoti
samanupassasī’’ti? ‘‘No hetaṃ, āvuso’’.
‘‘Taṃ kiṃ maññasi, āvuso yamaka, rūpasmiṃ tathāgatoti samanupassasī’’ti?
‘‘No hetaṃ, āvuso’’. ‘‘Aññatra rūpā tathāgatoti samanupassasī’’ti? ‘‘No
hetaṃ, āvuso’’. ‘‘Vedanāya… aññatra vedanāya…pe… saññāya… aññatra
saññāya… saṅkhāresu… aññatra saṅkhārehi… viññāṇasmiṃ tathāgatoti
samanupassasī’’ti? ‘‘No hetaṃ, āvuso’’. ‘‘Aññatra viññāṇā tathāgatoti
samanupassasī’’ti? ‘‘No hetaṃ, āvuso’’.
‘‘Taṃ kiṃ maññasi, āvuso yamaka, rūpaṃ… vedanaṃ… saññaṃ… saṅkhāre…
viññāṇaṃ tathāgatoti samanupassasī’’ti? ‘‘No hetaṃ, āvuso’’.
‘‘Taṃ kiṃ maññasi, āvuso yamaka, ayaṃ so arūpī… avedano… asaññī…
asaṅkhāro… aviññāṇo tathāgatoti samanupassasī’’ti? ‘‘No hetaṃ, āvuso’’.
‘‘Ettha ca te, āvuso yamaka, diṭṭheva dhamme saccato thetato [tathato
(syā. kaṃ.)] tathāgate anupalabbhiyamāne [tathāgate anupalabbhamāne
(?)], kallaṃ nu te taṃ veyyākaraṇaṃ – ‘tathāhaṃ bhagavatā dhammaṃ
desitaṃ ājānāmi, yathā khīṇāsavo bhikkhu kāyassa bhedā ucchijjati
vinassati, na hoti paraṃ maraṇā’’’ti?
‘‘Ahu kho me taṃ, āvuso sāriputta, pubbe aviddasuno pāpakaṃ diṭṭhigataṃ;
idañca panāyasmato sāriputtassa dhammadesanaṃ sutvā tañceva pāpakaṃ
diṭṭhigataṃ pahīnaṃ, dhammo ca me abhisamito’’ti.
‘‘Sace taṃ, āvuso yamaka, evaṃ puccheyyuṃ – ‘yo so, āvuso yamaka,
bhikkhu arahaṃ khīṇāsavo so kāyassa bhedā paraṃ maraṇā kiṃ hotī’ti? Evaṃ
puṭṭho tvaṃ, āvuso yamaka, kinti byākareyyāsī’’ti? ‘‘Sace maṃ, āvuso,
evaṃ puccheyyuṃ – ‘yo so, āvuso yamaka, bhikkhu arahaṃ khīṇāsavo so
kāyassa bhedā paraṃ maraṇā kiṃ hotī’ti? Evaṃ puṭṭhohaṃ, āvuso, evaṃ
byākareyyaṃ – ‘rūpaṃ kho, āvuso, aniccaṃ. Yadaniccaṃ taṃ dukkhaṃ; yaṃ
dukkhaṃ taṃ niruddhaṃ tadatthaṅgataṃ. Vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ
aniccaṃ. Yadaniccaṃ taṃ dukkhaṃ; yaṃ dukkhaṃ taṃ niruddhaṃ
tadatthaṅgata’nti. Evaṃ puṭṭhohaṃ , āvuso, evaṃ byākareyya’’nti.
‘‘Sādhu sādhu, āvuso yamaka! Tena hāvuso, yamaka, upamaṃ te karissāmi
etasseva atthassa bhiyyosomattāya ñāṇāya. Seyyathāpi, āvuso yamaka,
gahapati vā gahapatiputto vā aḍḍho mahaddhano mahābhogo; so ca
ārakkhasampanno. Tassa kocideva puriso uppajjeyya anatthakāmo ahitakāmo
ayogakkhemakāmo jīvitā voropetukāmo. Tassa evamassa – ‘ayaṃ kho gahapati
vā gahapatiputto vā aḍḍho mahaddhano mahābhogo; so ca ārakkhasampanno;
nāyaṃ [na hāyaṃ (syā. kaṃ.)] sukaro pasayha jīvitā voropetuṃ. Yaṃnūnāhaṃ
anupakhajja jīvitā voropeyya’nti. So taṃ gahapatiṃ vā gahapatiputtaṃ vā
upasaṅkamitvā evaṃ vadeyya – ‘upaṭṭhaheyyaṃ taṃ, bhante’ti. Tamenaṃ so
gahapati vā gahapatiputto vā upaṭṭhāpeyya. So upaṭṭhaheyya pubbuṭṭhāyī
pacchānipātī kiṃkārapaṭissāvī manāpacārī piyavādī. Tassa so gahapati vā
gahapatiputto vā mittatopi naṃ saddaheyya [daheyya (syā. kaṃ. pī. ka.)];
suhajjatopi naṃ saddaheyya; tasmiñca vissāsaṃ āpajjeyya. Yadā kho,
āvuso, tassa purisassa evamassa – ‘saṃvissattho kho myāyaṃ gahapati vā
gahapatiputto vā’ti, atha naṃ rahogataṃ viditvā tiṇhena satthena jīvitā
voropeyya.
‘‘Taṃ kiṃ maññasi, āvuso yamaka, yadā hi so puriso amuṃ gahapatiṃ vā
gahapatiputtaṃ vā upasaṅkamitvā evaṃ āha – ‘upaṭṭhaheyyaṃ taṃ,
bhante’ti, tadāpi so vadhakova. Vadhakañca pana santaṃ na aññāsi –
‘vadhako me’ti. Yadāpi so upaṭṭhahati pubbuṭṭhāyī pacchānipātī
kiṃkārapaṭissāvī manāpacārī piyavādī, tadāpi so vadhakova. Vadhakañca
pana santaṃ na aññāsi – ‘vadhako me’ti. Yadāpi naṃ rahogataṃ viditvā
tiṇhena satthena jīvitā voropeti, tadāpi so vadhakova. Vadhakañca pana
santaṃ na aññāsi – ‘vadhako me’’’ti. ‘‘Evamāvuso’’ti. ‘‘Evameva kho,
āvuso, assutavā puthujjano ariyānaṃ adassāvī ariyadhammassa akovido
ariyadhamme avinīto, sappurisānaṃ adassāvī sappurisadhammassa akovido
sappurisadhamme avinīto rūpaṃ attato samanupassati, rūpavantaṃ vā
attānaṃ; attani vā rūpaṃ, rūpasmiṃ vā attānaṃ. Vedanaṃ… saññaṃ…
saṅkhāre… viññāṇaṃ attato samanupassati, viññāṇavantaṃ vā attānaṃ;
attani vā viññāṇaṃ, viññāṇasmiṃ vā attānaṃ’’.
‘‘So aniccaṃ rūpaṃ ‘aniccaṃ rūpa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti. Aniccaṃ
vedanaṃ ‘aniccā vedanā’ti yathābhūtaṃ nappajānāti. Aniccaṃ saññaṃ
‘aniccā saññā’ti yathābhūtaṃ nappajānāti. Anicce saṅkhāre ‘aniccā
saṅkhārā’ti yathābhūtaṃ nappajānāti. Aniccaṃ viññāṇaṃ ‘aniccaṃ
viññāṇa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti.
‘‘Dukkhaṃ rūpaṃ ‘dukkhaṃ rūpa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti. Dukkhaṃ
vedanaṃ… dukkhaṃ saññaṃ… dukkhe saṅkhāre… dukkhaṃ viññāṇaṃ ‘dukkhaṃ
viññāṇa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti.
‘‘Anattaṃ rūpaṃ ‘anattā rūpa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti. Anattaṃ
vedanaṃ… anattaṃ saññaṃ… anatte saṅkhāre… anattaṃ viññāṇaṃ ‘anattaṃ
viññāṇa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti.
‘‘Saṅkhataṃ rūpaṃ ‘saṅkhataṃ rūpa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti. Saṅkhataṃ
vedanaṃ… saṅkhataṃ saññaṃ… saṅkhate saṅkhāre… saṅkhataṃ viññāṇaṃ
‘saṅkhataṃ viññāṇa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti.
‘‘Vadhakaṃ rūpaṃ ‘vadhakaṃ rūpa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti. Vadhakaṃ
vedanaṃ ‘vadhakā vedanā’ti… vadhakaṃ saññaṃ ‘vadhakā saññā’ti… vadhake
saṅkhāre ‘vadhakā saṅkhārā’ti yathābhūtaṃ nappajānāti. Vadhakaṃ viññāṇaṃ
‘vadhakaṃ viññāṇa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti.
‘‘So rūpaṃ upeti upādiyati adhiṭṭhāti ‘attā me’ti. Vedanaṃ… saññaṃ…
saṅkhāre… viññāṇaṃ upeti upādiyati adhiṭṭhāti ‘attā me’ti. Tassime
pañcupādānakkhandhā upetā upādinnā dīgharattaṃ ahitāya dukkhāya
saṃvattanti.
‘‘Sutavā ca kho, āvuso, ariyasāvako ariyānaṃ dassāvī…pe… sappurisadhamme
suvinīto na rūpaṃ attato samanupassati, na rūpavantaṃ attānaṃ; na attani
rūpaṃ, na rūpasmiṃ attānaṃ. Na vedanaṃ… na saññaṃ… na saṅkhāre… na
viññāṇaṃ attato samanupassati, na viññāṇavantaṃ attānaṃ; na attani
viññāṇaṃ, na viññāṇasmiṃ attānaṃ.
‘‘So aniccaṃ rūpaṃ ‘aniccaṃ rūpa’nti yathābhūtaṃ pajānāti. Aniccaṃ
vedanaṃ … aniccaṃ saññaṃ… anicce saṅkhāre … aniccaṃ viññāṇaṃ ‘aniccaṃ
viññāṇa’nti yathābhūtaṃ pajānāti.
‘‘Dukkhaṃ rūpaṃ ‘dukkhaṃ rūpa’nti yathābhūtaṃ pajānāti. Dukkhaṃ vedanaṃ…
dukkhaṃ saññaṃ… dukkhe saṅkhāre… dukkhaṃ viññāṇaṃ ‘dukkhaṃ viññāṇa’nti
yathābhūtaṃ pajānāti.
‘‘Anattaṃ rūpaṃ ‘anattā rūpa’nti yathābhūtaṃ pajānāti. Anattaṃ vedanaṃ…
anattaṃ saññaṃ… anatte saṅkhāre… anattaṃ viññāṇaṃ ‘anattā viññāṇa’nti
yathābhūtaṃ pajānāti.
‘‘Saṅkhataṃ rūpaṃ ‘saṅkhataṃ rūpa’nti yathābhūtaṃ pajānāti. Saṅkhataṃ
vedanaṃ… saṅkhataṃ saññaṃ… saṅkhate saṅkhāre… saṅkhataṃ viññāṇaṃ
‘saṅkhataṃ viññāṇa’nti yathābhūtaṃ pajānāti.
‘‘Vadhakaṃ rūpaṃ ‘vadhakaṃ rūpa’nti yathābhūtaṃ pajānāti. Vadhakaṃ
vedanaṃ… vadhakaṃ saññaṃ… vadhake saṅkhāre ‘‘vadhakā saṅkhārā’’ti
yathābhūtaṃ pajānāti. Vadhakaṃ viññāṇaṃ ‘vadhakaṃ viññāṇa’nti
yathābhūtaṃ pajānāti.
‘‘So rūpaṃ na upeti, na upādiyati, nādhiṭṭhāti – ‘attā me’ti. Vedanaṃ…
saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ na upeti, na upādiyati, nādhiṭṭhāti – ‘attā
me’ti. Tassime pañcupādānakkhandhā anupetā anupādinnā dīgharattaṃ hitāya
sukhāya saṃvattantī’’ti. ‘‘Evametaṃ, āvuso sāriputta, hoti yesaṃ
āyasmantānaṃ tādisā sabrahmacārino anukampakā atthakāmā ovādakā
anusāsakā. Idañca pana me āyasmato sāriputtassa dhammadesanaṃ sutvā
anupādāya āsavehi cittaṃ vimutta’’nti. Tatiyaṃ. |
85. Tatiye
diṭṭhigatanti sace hissa evaṃ bhaveyya ‘‘saṅkhārā uppajjanti ceva
nirujjhanti ca, saṅkhārappavattameva appavattaṃ hotī’’ti, diṭṭhigataṃ
nāma na bhaveyya, sāsanāvacarikaṃ ñāṇaṃ bhaveyya. Yasmā panassa ‘‘satto
ucchijjati vinassatī’’ti ahosi, tasmā diṭṭhigataṃ nāma jātaṃ. Thāmasā
parāmāsāti diṭṭhithāmena ceva diṭṭhiparāmāsena ca.
Yenāyasmāsāriputtoti yathā nāma paccante kupite taṃ vūpasametuṃ
asakkontā rājapurisā senāpatissa vā rañño vā santikaṃ gacchanti, evaṃ
diṭṭhigatavasena tasmiṃ there kupite taṃ vūpasametuṃ asakkontā te
bhikkhū yena dhammarājassa dhammasenāpati āyasmā sāriputto ,
tenupasaṅkamiṃsu. Evaṃbyākhoti tesaṃ bhikkhūnaṃ santike viya therassa
sammukhā paggayha vattuṃ asakkonto olambantena hadayena ‘‘evaṃbyākho’’ti
āha. Taṃ kiṃ maññasi, āvusoti? Idaṃ thero tassa vacanaṃ sutvā, ‘‘nāyaṃ
attano laddhiyaṃ dosaṃ passati, dhammadesanāya assa taṃ pākaṭaṃ
karissāmī’’ti cintetvā tiparivaṭṭaṃ desanaṃ desetuṃ ārabhi.
Taṃ kiṃ maññasi, āvuso yamaka, rūpaṃ tathāgatoti idaṃ kasmā āraddhaṃ?
Anuyogavattaṃ dāpanatthaṃ. Tiparivaṭṭadesanāvasānasmiñhi thero sotāpanno
jāto. Atha naṃ anuyogavattaṃ dāpetuṃ ‘‘taṃ kiṃ maññasī’’tiādimāha?
Tathāgatoti satto. Rūpaṃ vedanā saññā saṅkhārā viññāṇanti ime
pañcakkhandhe sampiṇḍetvā ‘‘tathāgato’’ti samanupassasīti pucchati.
Ettha ca te, āvusoti idaṃ therassa anuyoge bhummaṃ. Idaṃ vuttaṃ hoti –
ettha ca te ettake ṭhāne diṭṭheva dhamme saccato thirato satte
anupalabbhiyamāneti. Sace taṃ, āvusoti idametaṃ aññaṃ byākarāpetukāmo
pucchati. Yaṃ dukkhaṃ taṃ niruddhanti yaṃ dukkhaṃ, tadeva niruddhaṃ,
añño satto nirujjhanako nāma natthi, evaṃ byākareyyanti attho.
Etasseva atthassāti etassa paṭhamamaggassa. Bhiyyosomattāya ñāṇāyāti
atirekappamāṇassa ñāṇassa atthāya, sahavipassanakānaṃ upari ca tiṇṇaṃ
maggānaṃ āvibhāvatthāyāti attho. Ārakkhasampannoti antoārakkhena ceva
bahiārakkhena ca samannāgato. Ayogakkhemakāmoti catūhi yogehi
khemabhāvaṃ anicchanto. Pasayhāti pasayhitvā abhibhavitvā. Anupakhajjāti
anupavisitvā.
Pubbuṭṭhāyītiādīsu dūratova āgacchantaṃ disvā āsanato paṭhamataraṃ
vuṭṭhātīti pubbuṭṭhāyī. Tassa āsanaṃ datvā tasmiṃ nisinne pacchā
nipatati nisīdatīti, pacchānipātī. Pātova vuṭṭhāya ‘‘ettakā kasituṃ
gacchatha, ettakā vapitu’’nti vā sabbapaṭhamaṃ vuṭṭhātīti pubbuṭṭhāyī.
Sāyaṃ sabbesu attano attano vasanaṭṭhānaṃ gatesu gehassa samantato
ārakkhaṃ saṃvidhāya dvārāni thaketvā sabbapacchā nipajjanatopi
pacchānipātī. ‘‘Kiṃ karomi , ayyaputta ? Kiṃ karomi ayyaputtā’’ti?
Mukhaṃ olokento kiṃkāraṃ paṭisāvetīti kiṃkārapaṭissāvī. Manāpaṃ caratīti
manāpacārī. Piyaṃ vadatīti piyavādī. Mittatopi naṃ saddaheyyāti mitto me
ayanti saddaheyya. Vissāsaṃ āpajjeyyāti ekato pānabhojanādiṃ karonto
vissāsiko bhaveyya. Saṃvissatthoti suṭṭhu vissattho.
Evameva khoti ettha idaṃ opammasaṃsandanaṃ – bālagahapatiputto viya hi
vaṭṭasannissitakāle assutavā puthujjano , vadhakapaccāmitto viya
abaladubbalā pañcakkhandhā, vadhakapaccāmittassa ‘‘bālagahapatiputtaṃ
upaṭṭhahissāmī’’ti upagatakālo viya paṭisandhikkhaṇe upagatā
pañcakkhandhā, tassa hi ‘‘na me ayaṃ sahāyo, vadhakapaccatthiko aya’’nti
ajānanakālo viya vaṭṭanissitaputhujjanassa pañcakkhandhe ‘‘na ime
mayha’’nti agahetvā ‘‘mama rūpaṃ, mama vedanā, mama saññā, mama
saṅkhārā, mama viññāṇa’’nti gahitakālo, vadhakapaccatthikassa ‘‘mitto me
aya’’nti gahetvā sakkārakaraṇakālo viya ‘‘mama ime’’ti gahetvā pañcannaṃ
khandhānaṃ nhāpanabhojanādīhi sakkārakaraṇakālo, ‘‘ativissattho me
aya’’nti ñatvā sakkāraṃ karontasseva asinā sīsacchindanaṃ viya
vissatthassa bālaputhujjanassa tikhiṇehi bhijjamānehi khandhehi
jīvitapariyādānaṃ veditabbaṃ.
Upetīti upagacchati. Upādiyatīti gaṇhāti. Adhiṭṭhātīti adhitiṭṭhati.
Attā meti ayaṃ me attāti. Sutavā ca kho, āvuso, ariyasāvakoti yathā pana
paṇḍito gahapatiputto evaṃ upagataṃ paccatthikaṃ ‘‘paccatthiko me
aya’’nti ñatvā appamatto tāni tāni kammāni kāretvā anatthaṃ pariharati,
atthaṃ pāpuṇāti, evaṃ sutavā ariyasāvakopi ‘‘na rūpaṃ attato
samanupassatī’’tiādinā nayena pañcakkhandhe ahanti vā mamanti vā
agahetvā, ‘‘paccatthikā me ete’’ti ñatvā rūpasattakaarūpasattakādivasena
vipassanāya yojetvāva tatonidānaṃ dukkhaṃ parivajjetvā aggaphalaṃ
arahattaṃ pāpuṇāti. Sesamettha uttānameva. Tatiyaṃ. |
1) Một thời Tôn giả Sàriputta trú tại
Sàvatthi, Jetavena, tại vườn ông Anàthapindika. 2) Lúc bấy giờ, Tỷ kheo Yamaka khởi lên ác
tà kiến sau đây: "Như ta hiểu lời Thế Tôn thuyết pháp, Tỷ-kheo đã đoạn
tận các lậu hoặc, sau khi thân hoại mạng chung, sẽ đoạn tận, sẽ diệt
tận, không còn gì nữa sau khi chết". 3) Nhiều Tỷ-kheo nghe Tỷ-kheo Yamaka khởi
lên ác tà kiến sau đây: "Như ta hiểu lời Thế Tôn thuyết pháp, Tỷ-kheo đã
đoạn tận các lậu hoặc, sau khi thân hoại mạng chung, sẽ đoạn tận, sẽ
diệt tận, không còn gì nữa sau khi chết". 4) Rồi các Tỷ-kheo ấy đi đến Tôn giả
Yamaka; sau khi đến, nói lên với Tôn giả Yamaka những lời chào đón hỏi
thăm; sau khi nói lên những lời chào đón hỏi thăm thân hữu, liền ngồi
xuống một bên. 5) Ngồi xuống một bên, các Tỷ-kheo ấy nói
với Tôn giả Yamaka: -- Có thật chăng, này Hiền giả Yamaka, Hiền
giả khởi lên ác tà kiến như sau: "Như ta hiểu lời Thế Tôn thuyết pháp,
Tỷ-kheo đã đoạn tận các lậu hoặc, sau khi thân hoại mạng chung, sẽ đoạn
tận, sẽ diệt tận, không còn gì nữa sau khi chết". 6) -- Này chư Hiền, tôi đã hiểu lời Thế Tôn
thuyết pháp như vầy: "Như ta hiểu lời Thế Tôn... sau khi chết". 7) -- Chớ có nói vậy, Hiền giả Yamaka! Chớ
có xuyên tạc Thế Tôn! Xuyên tạc Thế Tôn là không tốt lành. Thế Tôn không
có nói như sau: "Tỷ-kheo đã đoạn tận các lậu hoặc, sau khi thân hoại
mạng chung, sẽ đoạn tận, sẽ diệt tận, không còn gì nữa sau khi chết". 8) Dầu được các Tỷ-kheo ấy nói như vậy, Tôn
giả Yamaka vẫn kiên trì, kiên cố chấp nhận ác tà kiến ấy, nói rằng: "Như
ta hiểu lời Thế Tôn thuyết pháp, Tỷ-kheo đã đoạn tận các lậu hoặc, sau
khi thân hoại mạng chung, sẽ đoạn tận, sẽ diệt tận, không còn gì nữa sau
khi chết". 9) Vì rằng các Tỷ-kheo không thể làm cho
Tôn giả Yamaka rời bỏ ác tà kiến ấy, các Tỷ-kheo ấy từ chỗ ngồi đứng
dậy, đi đến Tôn giả Sàriputta, sau khi đến, thưa với Tôn giả Sàriputta: -- Tỷ-kheo Yamaka, thưa Hiền giả Sàriputta,
có khởi lên ác tà kiến như sau: "Như ta hiểu lời Thế Tôn thuyết pháp,
Tỷ-kheo đoạn tận các lậu hoặc, sau khi thân hoại mạng chung, sẽ đoạn
tận, sẽ diệt tận, không còn gì nữa sau khi chết". Lành thay, nếu Tôn giả
Sàriputta vì lòng lân mẫn đi đến Tỷ-kheo Yamaka. 10) Tôn giả Sàriputta im lặng nhận lời. 11) Rồi Tôn giả Sàsriputta, vào buổi chiều,
từ chỗ tịnh cư đứng dậy, đi đến Tôn giả Yamaka; sau khi đến, nói lên với
Tôn giả Yamaka những lời chào đón hỏi thăm; sau khi nói lên những lời
chào đón hỏi thăm thân hữu rồi ngồi xuống một bên. 12) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Sàriputta
nói với Tôn giả Yamaka: -- Có thật chăng, Hiền giả Yamaka, Hiền giả
có khởi lên ác tà kiến như sau: "Như ta đã hiểu lời Thế Tôn thuyết
pháp... không còn gì nữa sau khi chết". 13) -- Thưa Hiền giả, tôi hiểu như vậy lời
Thế Tôn thuyết pháp: "Tỷ-kheo đã đoạn tận các lậu hoặc, sau khi thân
hoại mạng chung, sẽ đoạn tận, sẽ diệt tận, không còn gì nữa sau khi
chết". 14) -- Hiền giả nghĩ thế nào, Hiền giả
Yamaka, sắc là thường hay vô thường? -- Là vô thường, này Hiền giả. 15-18) -- Thọ... tưởng... các hành... thức
là thường hay vô thường? -- Là vô thường, này Hiền giả. 19-20) -- Do vậy... thấy vậy... "... không
còn trở lui trạng thái này nữa". Vị ấy biết rõ như vậy. 21) Hiền giả nghĩ thế nào, Hiền giả Yamaka?
Hiền giả có quán Như Lai là sắc không? -- Thưa không, này Hiền giả. 22-26) -- Hiền giả có quán Như Lai là
thọ... tưởng... hành... thức không? -- Thưa không, này Hiền giả. 27) -- Hiền giả nghĩ thế nào, Hiền giả
Yamaka? Hiền giả có quán Như Lai ở trong sắc không? -- Thưa không, này Hiền giả. -- Hiền giả có quán Như Lai ở ngoài sắc
không? -- Thưa không, này Hiền giả. 28) -- Hiền giả, có quán Như Lai ở trong
thọ không?... 20) Hiền giả có quán Như Lai ở trong tưởng
không?... 30) Hiền giả có quán Như Lai ở trong các
hành không?... 31) Hiền giả có quán Như Lai ở trong thức
không? -- Thưa không, này Hiền giả. -- Hiền giả có quán Như Lai là ngoài thức
không? -- Thưa không, này Hiền giả. 32) -- Hiền giả nghĩ thế nào, Hiền giả
Yamaka? Hiền giả có quán Như Lai là sắc, thọ, tưởng, hành, thức không? -- Thưa không, này Hiền giả. 33) -- Hiền giả nghĩ thế nào, Hiền giả
Yamaka? Hiền giả có quán cái không sắc, không thọ, không tưởng, không
hành, không thức là Như Lai không? -- Thưa không, này Hiền giả. 34) -- Và ở đây, Hiền giả Yamaka, ngay
trong đời sống hiện tại, cũng không thể tìm được một Như Lai thường
chơn, thường trú, thời hợp lý chăng khi Hiền giả trả lời: "Như ta đã
hiểu lời Thế Tôn thuyết pháp, Tỷ-kheo đã đoạn tận các lậu hoặc, sau khi
thân hoại mạng chung, sẽ đoạn tận, sẽ tận diệt, không còn gì nữa sau khi
chết". 35) -- Trước đây tôi vô trí nên có ác tà
kiến ấy. Nay sau khi nghe Tôn giả Sàriputta thuyết pháp, ác tà kiến ấy
được đoạn trừ, và pháp được tôi hoàn toàn chứng tri. 36) -- Hiền giả Yamaka, nếu có người hỏi
Hiền giả: "Hiền giả Yamaka, vị Tỷ-kheo là bậc A-la-hán, các lậu hoặc đã
đoạn tận, sau khi thân hoại mạng chung, vị ấy sẽ trở thành gì?"; được
hỏi như vậy, Hiền giả Yamaka, Hiền giả trả lời như thế nào? 37) -- Thưa Hiền giả, nếu có người hỏi tôi:
"Này Hiền giả Yamaka, Tỷ-kheo là bậc A-la-hán, các lậu hoặc đã đoạn tận,
sau khi thân hoại mạng chung, vị ấy sẽ trở thành gì?"; được hỏi như vậy,
này Hiền giả, tôi sẽ trả lời: "Sắc là vô thường, này Hiền giả, cái gì vô
thường là khổ. Cái gì khổ là đoạn diệt, là tiêu diệt. Thọ... Tưởng...
Các hành... Thức là vô thường, này Hiền giả, cái gì vô thường là khổ.
Cái gì khổ là đoạn diệt, là tiêu diệt". Ðược hỏi vậy, này Hiền giả, tôi
sẽ trả lời như vậy. 38-39) Lành thay, lành thay, Hiền giả
Yamaka! Hiền giả Yamaka, ta sẽ cho Hiền giả một ví dụ để ý nghĩa này
được hiểu rõ thêm nữa. Ví như, này Hiền giả Yamaka, một người gia chủ
hay con của người gia chủ, là nhà hào phú, tiền nhiều, của nhiều, lại
được bảo vệ. Rồi có người đến, muốn điều bất lợi, muốn điều bất hạnh,
muốn điều bất an, muốn đoạt mạng sống người kia. Người ấy suy nghĩ:
"Người gia chủ hay con của người gia chủ này là nhà hào phú, tiền nhiều,
của nhiều, lại được bảo vệ. Thật không dễ gì đoạt mạng sống nó bằng sức
mạnh. Vậy ta hãy tìm cách xâm nhập rồi sẽ đoạt mạng sống". Người ấy đi
đến người gia chủ hay con của người gia chủ kia, và nói như sau: "Thưa
Tôn giả, tôi xin được hầu hạ Tôn giả". Người gia chủ hay con của người
gia chủ kia chấp nhận cho người ấy hầu hạ. Người ấy hầu hạ, dậy trước
ngủ sau, sự việc nhanh nhẹn, cử chỉ đẹp lòng, lời nói khả ái. Người gia
chủ hay con của người gia chủ kia tin tưởng người ấy, xem người ấy như
thân hữu, tin tưởng người ấy, xem như tâm hữu, và đặt lòng tín cẩn vào
người ấy. Này Hiền giả, khi người ấy đã tin tưởng rằng: "Người gia chủ
hay con của người gia chủ này đã tín cẩn ta", khi bắt gặp người con của
gia chủ ở một chỗ thanh vắng, liền lấy con dao sắc bén, đoạt mạng sống
người con của gia chủ. 40) Hiền giả Yamaka, Hiền giả nghĩ thế nào?
Khi người ấy đến với người gia chủ hay con của người gia chủ kia và nói:
"Thưa Tôn giả, tôi muốn hầu hạ Tôn giả"; khi ấy người ấy có phải là kẻ
giết người không? Và dầu cho người ấy là kẻ giết người, người gia chủ
hay con của người gia chủ cũng không nghĩ rằng: "Ta có một kẻ giết
người". 41) Khi người ấy hầu hạ, dậy trước ngủ sau,
sự việc nhanh nhẹn, cử chỉ đẹp lòng, lời nói khả ái, khi ấy dầu cho
người ấy là kẻ giết người, người gia chủ hay con của người gia chủ cũng
không nghĩ rằng: "Ta có một kẻ giết người". -- Thưa vâng, này Hiền giả. 42-43)-- Cũng vậy, này Hiền giả, kẻ vô văn
phàm phu, không được thấy rõ các bậc Thánh, không thuần thục pháp các
bậc Thánh, không tu tập pháp các bậc Thánh, không thấy rõ các bậc Chân
nhân, không thuần thục pháp các bậc Chân nhân, không tu tập pháp các bậc
Chân nhân, quán sắc như là tự ngã, hay tự ngã như là có sắc, hay sắc ở
trong tự ngã, hay tự ngã ở trong sắc; quán thọ... quán tưởng... quán các
hành... quán thức như là tự ngã, hay tự ngã như là có thức, hay thức ở
trong tự ngã, hay tự ngã ở trong thức. 44) "Sắc là vô thường", người ấy không như
thật biết rõ: "Sắc là vô thường"; "Thọ là vô thường", người ấy không như
thật biết rõ: "Thọ là vô thường"; tưởng là vô thường, người ấy không như
thật biết rõ: "Tưởng là vô thường"; "Các hành là vô thường", người ấy
không như thật biết rõ: "Các hành là vô thường"; "Thức là vô thường",
người ấy không như thật biết rõ: "Thức là vô thường". 45) "Sắc là khổ", người ấy không như thật
biết rõ: "Sắc là khổ"; "Thọ là khổ"... "Tưởng là khổ"... "Các hành là
khổ"... "Thức là khổ", người ấy không như thật biết rõ: "Thức là khổ". 46) "Sắc là vô ngã", người ấy không như
thật biết rõ: "Sắc là vô ngã"; "Thọ là vô ngã"... "Tưởng là vô ngã"...
"Các hành là vô ngã"... "Thức là vô ngã", người ấy không như thật biết
rõ: "Thức là vô ngã". 47) "Sắc là hữu vi", người ấy không như
thật biết rõ: "Sắc là hữu vi"; "Thọ là hữu vi"... "Tưởng là hữu vi"...
"Các hành là hữu vi"; "Thức là hữu vi", người ấy không như thật biết rõ:
"Thức là hữu vi". 48) "Sắc là kẻ giết người", người ấy không
như thật biết rõ: "Sắc là kẻ giết người"; "Thọ là kẻ giết người"...
"Tưởng là kẻ giết người"... "Các hành là kẻ giết người"... "Thức là kẻ
giết người", người ấy không như thật biết rõ: "Thức là kẻ giết người". 49) Người ấy đến với sắc, chấp thủ, nhiếp
trì: "Sắc là tự ngã của ta". Người ấy đến với thọ... với tưởng... với
các hành... người ấy đến với thức, chấp thủ và nhiếp trì: "Thức là tự
ngã của ta". Năm thủ uẩn này được người ấy đi đến chấp thủ, sẽ đưa đến
bất hạnh, đau khổ lâu dài cho người ấy. 50) Này Hiền giả, bậc Ða văn Thánh đệ tử
thấy rõ các bậc Thánh... tu tập pháp các bậc Chân nhân, không quán sắc
như là tự ngã, hay tự ngã như là có sắc, hay sắc ở trong tự ngã, hay tự
ngã ở trong sắc; không quán thọ... không quán tưởng... không quán các
hành... không quán thức như là tự ngã, hay tự ngã như là có thức, hay
thức ở trong tự ngã, hay tự ngã ở trong thức. 51) "Sắc là vô thường", vị ấy như thật biết
rõ: "Sắc là vô thường"; "Thọ là vô thường"... "Tưởng là vô thường"...
"Các hành là vô thường"... "Thức là vô thường", vị ấy như thật biết rõ:
"Thức là vô thường". 52) "Sắc là khổ", vị ấy như thật biết rõ:
"Sắc là khổ"... "Thọ là khổ"... "Tưởng là khổ"... "Các hành là khổ"...
"Thức là khổ", vị ấy như thật biết rõ: "Thức là khổ". 53) "Sắc là vô ngã", vị ấy như thật biết
rõ: "Sắc là vô ngã"... "Thọ là vô ngã"... "Tưởng là vô ngã"... "Các hành
là vô ngã"... "Thức là vô ngã", vị ấy như thật biết rõ: "Thức là vô
ngã". 54) "Sắc là hữu vi", vị ấy như thật biết
rõ: "Sắc là hữu vi"... "Thọ là hữu vi"... "Tưởng là hữu vi"... "Các hành
là hữu vi"... "Thức là hữu vi", vị ấy như thật biết rõ: "Thức là hữu
vi". 55) "Sắc là kẻ giết người", vị ấy như thật
biết rõ: "Sắc là kẻ giết người"... "Thọ là kẻ giết người"... "Tưởng là
kẻ giết người"... "Các hành là kẻ giết người"... "Thức là kẻ giết
người", vị ấy như thật biết rõ: "Thức là kẻ giết người". 56) Vị ấy không đến với sắc, không chấp
thủ, không nhiếp trì: "Sắc là tự ngã của ta". Không đến với thọ... với
tưởng... với các hành... Không đến với thức, không chấp thủ, không nhiếp
trì : "Thức là tự ngã của ta". Ðối với năm thủ uẩn này, vị ấy không đi
đến, không chấp thủ, sẽ đưa đến hạnh phúc, an lạc cho vị ấy trong một
thời gian dài. 57) -- Như vậy, này Hiền giả Sàriputta, các
Tôn giả ấy có được người như Hiền giả làm đồng Phạm hạnh, có lòng lân
mẫn như vậy, muốn họ được hạnh phúc như vậy, bậc giáo giới như vậy, bậc
giảng dạy như vậy. 58) Và nay, sau khi được nghe Tôn giả
Sàriputta thuyết pháp, tâm tôi được giải thoát khỏi các lậu hoặc, không
còn chấp thủ. |
|
4. Anurādhasuttaṃ |
4.
Anurādhasuttavaṇṇanā |
IV. Anuràdha (Tạp
5, Ðại 2,32c) (S.iii,116) |
|
86. Evaṃ me
sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā vesāliyaṃ viharati mahāvane
kūṭāgārasālāyaṃ. Tena kho pana samayena āyasmā anurādho bhagavato
avidūre araññakuṭikāyaṃ viharati. Atha kho sambahulā aññatitthiyā
paribbājakā yena āyasmā anurādho tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā
āyasmatā anurādhena saddhiṃ sammodiṃsu. Sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ
vītisāretvā ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃ nisinnā kho te aññatitthiyā
paribbājakā āyasmantaṃ anurādhaṃ etadavocuṃ – ‘‘yo so, āvuso anurādha,
tathāgato uttamapuriso paramapuriso paramapattipatto, taṃ tathāgato
imesu catūsu ṭhānesu paññāpayamāno paññāpeti – ‘hoti tathāgato paraṃ
maraṇā’ti vā, ‘na hoti tathāgato paraṃ maraṇā’ti vā, ‘hoti ca na ca hoti
tathāgato paraṃ maraṇā’ti vā, ‘neva hoti na na hoti tathāgato paraṃ
maraṇā’ti vā’’ti?
Evaṃ vutte, āyasmā anurādho te aññatitthiye paribbājake etadavoca – ‘‘yo
so āvuso tathāgato uttamapuriso paramapuriso paramapattipatto taṃ
tathāgato aññatra imehi catūhi ṭhānehi paññāpayamāno paññāpeti – ‘hoti
tathāgato paraṃ maraṇā’ti vā, ‘na hoti tathāgato paraṃ maraṇā’ti vā,
‘hoti ca na ca hoti tathāgato paraṃ maraṇā’ti vā, ‘neva hoti na na hoti
tathāgato paraṃ maraṇā’ti vā’’ti. Evaṃ vutte, aññatitthiyā paribbājakā
āyasmantaṃ anurādhaṃ etadavocuṃ – ‘‘so cāyaṃ bhikkhu navo bhavissati
acirapabbajito, thero vā pana bālo abyatto’’ti. Atha kho aññatitthiyā
paribbājakā āyasmantaṃ anurādhaṃ navavādena ca bālavādena ca apasādetvā
uṭṭhāyāsanā pakkamiṃsu.
Atha kho āyasmato anurādhassa acirapakkantesu tesu aññatitthiyesu
paribbājakesu etadahosi – ‘‘sace kho maṃ te aññatitthiyā paribbājakā
uttariṃ pañhaṃ puccheyyuṃ. Kathaṃ byākaramāno nu khvāhaṃ tesaṃ
aññatitthiyānaṃ paribbājakānaṃ vuttavādī ceva bhagavato assaṃ, na ca
bhagavantaṃ abhūtena abbhācikkheyyaṃ, dhammassa cānudhammaṃ byākareyyaṃ,
na ca koci sahadhammiko vādānuvādo gārayhaṃ ṭhānaṃ āgaccheyyā’’ti?
Atha kho āyasmā anurādho yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā…pe…
ekamantaṃ nisinno kho āyasmā anurādho bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘idhāhaṃ,
bhante, bhagavato avidūre araññakuṭikāyaṃ viharāmi. Atha kho, bhante,
sambahulā aññatitthiyā paribbājakā yenāhaṃ tenupasaṅkamiṃsu …pe… maṃ
etadavocuṃ – ‘yo so, āvuso anurādha, tathāgato uttamapuriso paramapuriso
paramapattipatto taṃ tathāgato imesu catūsu ṭhānesu paññāpayamāno
paññāpeti – hoti tathāgato paraṃ maraṇāti vā, na hoti… hoti ca na ca
hoti, neva hoti na na hoti tathāgato paraṃ maraṇāti vā’’’ti?
Evaṃ vuttāhaṃ, bhante, te aññatitthiye paribbājake etadavocaṃ – ‘‘yo so,
āvuso, tathāgato uttamapuriso paramapuriso paramapattipatto, taṃ
tathāgato aññatra imehi catūhi ṭhānehi paññāpayamāno paññāpeti – ‘hoti
tathāgato paraṃ maraṇā’ti vā…pe… ‘neva hoti na na hoti tathāgato paraṃ
maraṇā’ti vāti. Evaṃ vutte, bhante, te aññatitthiyā paribbājakā maṃ
etadavocuṃ – ‘so cāyaṃ bhikkhu na vo bhavissati acirapabbajito thero vā
pana bālo abyatto’ti. Atha kho maṃ, bhante, te aññatitthiyā paribbājakā
navavādena bālavādena ca apasādetvā uṭṭhāyāsanā pakkamiṃsu’’.
‘‘Tassa mayhaṃ, bhante, acirapakkantesu tesu aññatitthiyesu
paribbājakesu etadahosi – ‘sace kho maṃ te aññatitthiyā paribbājakā
uttariṃ pañhaṃ puccheyyuṃ. Kathaṃ byākaramāno nu khvāhaṃ tesaṃ
aññatitthiyānaṃ paribbājakānaṃ vuttavādī ceva bhagavato assaṃ, na ca
bhagavantaṃ abhūtena abbhācikkheyyaṃ, dhammassa cānudhammaṃ byākareyyaṃ,
na ca koci sahadhammiko vādānuvādo gārayhaṃ ṭhānaṃ āgaccheyyā’’’ti?
‘‘Taṃ kiṃ maññasi, anurādha, rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ,
bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti? ‘‘Dukkhaṃ,
bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ kallaṃ nu taṃ
samanupassituṃ – ‘etaṃ mama, esohamasmi, eso me attā’’’ti? ‘‘No hetaṃ ,
bhante’’. ‘‘Vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti?
‘‘Aniccaṃ bhante’’…pe… tasmātiha…pe… evaṃ passaṃ…pe… nāparaṃ
itthattāyāti pajānāti’’.
‘‘Taṃ kiṃ maññasi, anurādha, rūpaṃ tathāgatoti samanupassasī’’ti? ‘‘No
hetaṃ, bhante’’. ‘‘Vedanaṃ… saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ tathāgatoti
samanupassasī’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’.
‘‘Taṃ kiṃ maññasi, anurādha, rūpasmiṃ tathāgatoti samanupassasī’’ti?
‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Aññatra rūpā tathāgatoti samanupassasī’’ti? ‘‘No
hetaṃ, bhante’’. ‘‘Vedanāya…pe… aññatra vedanāya…pe… saññāya… aññatra
saññāya… saṅkhāresu… aññatra saṅkhārehi… viññāṇasmiṃ… aññatra viññāṇā
tathāgatoti samanupassasī’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’.
‘‘Taṃ kiṃ maññasi, anurādha, rūpaṃ… vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ
tathāgatoti samanupassasī’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’.
‘‘Taṃ kiṃ maññasi, anurādha, ayaṃ so arūpī avedano asaññī asaṅkhāro
aviññāṇo tathāgatoti samanupassasī’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’.
‘‘Ettha ca te, anurādha, diṭṭheva dhamme saccato thetato tathāgate
anupalabbhiyamāne kallaṃ nu te taṃ veyyākaraṇaṃ – ‘yo so, āvuso,
tathāgato uttamapuriso paramapuriso paramapattipatto taṃ tathāgato
aññatra imehi catūhi ṭhānehi paññāpayamāno paññāpeti – hoti tathāgato
paraṃ maraṇāti vā… neva hoti na na hoti tathāgato paraṃ maraṇāti
vā’’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’.
‘‘Sādhu sādhu, anurādha! Pubbe cāhaṃ, anurādha, etarahi ca dukkhañceva
paññapemi, dukkhassa ca nirodha’’nti. Catutthaṃ. |
86. Catutthe
araññakuṭikāyanti tasseva vihārassa paccante paṇṇasālāyaṃ. Taṃ
tathāgatoti tumhākaṃ satthā tathāgato taṃ sattaṃ tathāgataṃ. Aññatra
imehīti tassa kira evaṃ ahosi ‘‘ime sāsanassa paṭipakkhā paṭivilomā,
yathā ime bhaṇanti, na evaṃ satthā paññāpessati, aññathā
paññāpessatī’’ti. Tasmā evamāha. Evaṃ vutte te aññatitthiyāti evaṃ
therena attano ca paresañca samayaṃ ajānitvā vutte ekadesena
sāsanasamayaṃ jānantā therassa vāde dosaṃ dātukāmā te aññatitthiyā
paribbājakā āyasmantaṃ anurādhaṃ etadavocuṃ.
Taṃ kiṃ maññasi anurādhāti satthā tassa kathaṃ sutvā cintesi – ‘‘ayaṃ
bhikkhu attano laddhiyaṃ dosaṃ na jānāti, kārako panesa yuttayogo,
dhammadesanāya eva naṃ jānāpessāmī’’ti tiparivaṭṭaṃ desanaṃ desetukāmo
‘‘taṃ kiṃ maññasi, anurādhā’’tiādimāha. Athassa tāya desanāya
arahattappattassa anuyogavattaṃ āropento taṃ kiṃ maññasi, anurādha?
Rūpaṃ tathāgatotiādimāha. Dukkhañceva paññapemi, dukkhassa ca nirodhanti
vaṭṭadukkhañceva vaṭṭadukkhassa ca nirodhaṃ nibbānaṃ paññapemi.
Dukkhanti vā vacanena dukkhasaccaṃ gahitaṃ. Tasmiṃ gahite samudayasaccaṃ
gahitameva hoti, tassa mūlattā. Nirodhanti vacanena nirodhasaccaṃ
gahitaṃ. Tasmiṃ gahite maggasaccaṃ gahitameva hoti tassa upāyattā. Iti
pubbe cāhaṃ, anurādha, etarahi ca catusaccameva paññapemīti dasseti.
Evaṃ imasmiṃ sutte vaṭṭavivaṭṭameva kathitaṃ. Catutthaṃ. |
1) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở Vesàli, Ðại Lâm, tại
Trùng Các giảng đường. 2) Lúc bấy giờ Tôn giả Anuràdha ở một cái
chòi trong rừng, không xa Thế Tôn bao nhiêu. 3) Rồi nhiều ngoại đạo du sĩ đi đến Tôn giả
Anuràdha; sau khi đến, nói lên với Tôn giả Anuràdha những lời chào đón
hỏi thăm, sau khi nói lên những lời chào đón hỏi thăm thân hữu, rồi ngồi
xuống một bên. 4) Ngồi xuống một bên, các ngoại đạo du sĩ
ấy nói với Tôn giả Anuràdha: -- Này Hiền giả Anuràdha, bậc Như Lai ấy là
Tối thượng nhân, Tối thắng nhân, đã đạt được Tối thắng quả, bậc Như Lai
ấy, được xem là đã tuyên bố theo bốn trường hợp: "Như Lai tồn tại sau
khi chết; Như lai không tồn tại sau khi chết; Như Lai tồn tại và không
tồn tại sau khi chết; Như Lai không tồn tại và không không tồn tại sau
khi chết". 5) Ðược nói vậy, Tôn giả Anuràdha nói với
các ngoại đạo du sĩ ấy: -- Này Chư Hiền, bậc Như Lai, Tối thượng
nhân, Tối thắng nhân, bậc đã đạt được Tối thắng quả, bậc Như Lai ấy được
xem là đã tuyên bố ra ngoài bốn trường hợp như sau: "Như Lai tồn tại sau
khi chết; Như Lai không tồn tại sau khi chết; Như Lai tồn tại và không
tồn tại sau khi chết; Như Lai không tồn tại và không không tồn tại sau
khi chết". 6) Ðược nghe nói vậy, các ngoại đạo du sĩ
nói với Tôn giả Anuràdha như sau: -- Hoặc là vị Tỷ-kheo này mới tu học, xuất
gia không bao lâu. Hay vị này là vị Trưởng lão, nhưng ngu dốt không có
học tập. 7) Rồi các ngoại đạo du sĩ ấy sau khi chỉ
trích Tôn giả Anuràdha là mới tu học, là ngu si, liền từ chỗ ngồi đứng
dậy và ra đi. 8) Rồi Tôn giả Anuràdha, sau khi các ngoại
đạo du sĩ ấy ra đi không bao lâu, liền suy nghĩ như sau: "Nếu ngoại đạo
du sĩ ấy hỏi ta thêm câu hỏi nữa, ta phải trả lời như thế nào để khi ta
nói với các ngoại đạo du sĩ ấy, ta nói lên quan điểm của Thế Tôn, ta
không xuyên tạc Thế Tôn với điều không thật, ta có thể trả lời tùy pháp,
thuận với Chánh pháp; và ai là người đồng pháp, nói lên lời thuận với
quan điểm của Ngài, sẽ không tìm được lý do để quở trách". 9) Rồi Tôn giả Anuràdha đi đến Thế Tôn, sau
khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. 10) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Anuràdha
bạch Thế Tôn: -- Ở đây, bạch Thế Tôn, con ở trong một cái
chòi trong rừng không xa Thế Tôn bao nhiêu. Rồi bạch Thế Tôn, nhiều
ngoại đạo du sĩ đi đến con; sau khi đến... nói với con như sau: "Này
Hiền giả Anuràdha, bậc Như Lai ấy là Tối thượng nhân, Tối thắng nhân, đã
đạt được Tối thắng quả, bậc Như Lai ấy được xem là đã tuyên bố theo bốn
trường hợp: 'Như Lai tồn tại sau khi chết... Như Lai không tồn tại và
không không tồn tại sau khi chết’". 11) Ðược nói vậy, bạch Thế Tôn, con nói với
các ngoại đạo du sĩ ấy như sau: "Này chư Hiền. .. không tồn tại sau khi
chết". 12) Ðược nghe nói vậy, các ngoại đạo du sĩ
nói với con: "Hoặc là Tỷ-kheo này mới học... nhưng ngu dốt, không có học
tập". 13) Rồi các ngoại đạo du sĩ ấy sau khi chỉ
trích con là mới tu học... liền từ chỗ ngồi đứng dậy và ra đi. 14) Rồi bạch Thế Tôn, sau khi các ngoại đạo
du sĩ ấy ra đi không bao lâu, con liền suy nghĩ như sau: "Nếu các ngoại
đạo du sĩ ấy hỏi ta thêm câu hỏi nữa, ta phải trả lời như thế nào để khi
ta nói với các ngoại đạo du sĩ ấy, ta nói lên quan điểm của Thế Tôn. Ta
không xuyên tạc Thế Tôn với điều không thật, ta có thể trả lời với tùy
pháp, thuận với Chánh pháp; và ai là người đồng pháp, nói lên lời thuận
với quan điểm của Ngài, sẽ không tìm được lý do để quở trách". 15) Ông nghĩ thế nào, này Anuràdha, sắc là
thường hay vô thường? -- Là vô thường, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường là khổ hay lạc? -- Là khổ, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến
hoại, có hợp lý chăng khi quán cái ấy là: "Cái này là của tôi. Cái này
là tôi. Cái này là tự ngã của tôi"? -- Thưa không, bạch Thế Tôn. -- Thọ... tưởng... các hành... thức là
thường hay vô thường? -- Là vô thường, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường là khổ hay lạc? -- Là khổ, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến
hoại, có hợp lý chăng khi quán cái ấy là: "Cái này là của tôi. Cái này
là tôi. Cái này là tự ngã của tôi"? -- Thưa không, bạch Thế Tôn. 16-17) -- Do vậy... thấy vậy... "... không
còn trở lui trạng thái này nữa". Vị ấy biết rõ như vậy. 18) Ông nghĩ thế nào, này Anuràdha, Ông có
quán: "Sắc là Như Lai không?" -- Thưa không, bạch Thế Tôn. "-- Thọ... tưởng... các hành... thức là Như
Lai không?" -- Thưa không, bạch Thế Tôn. 19) Ông nghĩ thế nào, này Anuràdha, Ông có
quán: "Như Lai ở trong sắc không?" -- Thưa không, bạch Thế Tôn. -- Ông có quán: "Như Lai ở ngoài sắc
không"? -- Thưa không, bạch Thế Tôn. -- Ông có quán: "Như lai ở trong thọ... ở
ngoài thọ... ở trong tưởng... ở ngoài tưởng... ở trong các hành... ở
ngoài các hành... ở trong thức không"? -- Thưa không, bạch Thế Tôn. -- Ông có quán: "Như Lai ở ngoài thức
không"? -- Thưa không, bạch Thế Tôn. -- Ông nghĩ thế nào, này Anuràdha, Ông có
quán: "Sắc, thọ, tưởng, hành, thức là Như Lai không"? -- Thưa không, bạch Thế Tôn. 20) -- Ông nghĩ thế nào, này Anuràdha, Ông
có quán: "Cái phi sắc, phi thọ, phi tưởng, phi hành, phi thức là Như Lai
không"? -- Thưa không, bạch Thế Tôn. 21) -- Và ở đây, này Anuràdha, ngay trong
hiện tại không tìm được một Như Lai thường còn, thường trú, thời có hợp
lý chăng khi Ông trả lời: "Này chư Hiền, vị Như Lai nào là bậc Tối
thượng nhân, Tối thắng nhân, đã đạt được quả Tối thắng, bậc Như Lai ấy
được xem là đã tuyên bố ra ngoài bốn trường hợp như sau: 'Như Lai tồn
tại sau khi chết; Như Lai không tồn tại sau khi chết; Như Lai tồn tại và
không tồn tại sau khi chết; Như Lai không tồn tại và không không tồn tại
sau khi chết’ "? -- Thưa không, bạch Thế Tôn. 22) -- Lành thay, lành thay, này Anuràdha!
Trước kia và nay, này Anuràdha, Ta chỉ tuyên bố khổ và đoạn diệt khổ. |
|
5. Vakkalisuttaṃ |
5.
Vakkalisuttavaṇṇanā |
V. Vakkàli (Tạp 47,
Ðại 2,346b) (Tăng 19, Ðại 2,642b) (S.iii,119) |
|
87. Ekaṃ
samayaṃ bhagavā rājagahe viharati veḷuvane kalandakanivāpe. Tena kho
pana samayena āyasmā vakkali kumbhakāranivesane viharati ābādhiko
dukkhito bāḷhagilāno. Atha kho āyasmā vakkali upaṭṭhāke āmantesi –
‘‘etha tumhe, āvuso, yena bhagavā tenupasaṅkamatha; upasaṅkamitvā mama
vacanena bhagavato pāde sirasā vandatha – ‘vakkali, bhante, bhikkhu
ābādhiko dukkhito bāḷhagilāno, so bhagavato pāde sirasā vandatī’ti.
Evañca vadetha – ‘sādhu kira, bhante, bhagavā yena vakkali bhikkhu
tenupasaṅkamatu; anukampaṃ upādāyā’’’ti. ‘‘Evamāvuso’’ti kho te bhikkhū
āyasmato vakkalissa paṭissutvā yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu;
upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃ
nisinnā kho te bhikkhū bhagavantaṃ etadavocuṃ – ‘‘vakkali, bhante,
bhikkhu ābādhiko dukkhito bāḷhagilāno, so bhagavato pāde sirasā vandati;
evañca pana vadeti – ‘sādhu kira, bhante, bhagavā yena vakkali bhikkhu
tenupasaṅkamatu; anukampaṃ upādāyā’’’ti. Adhivāsesi bhagavā
tuṇhībhāvena.
Atha kho bhagavā nivāsetvā pattacīvaramādāya yenāyasmā vakkali
tenupasaṅkami. Addasā kho āyasmā vakkali bhagavantaṃ dūratova
āgacchantaṃ. Disvāna mañcake samadhosi [samañcosi (sī.), samañcopi (syā.
kaṃ.) saṃ + dhū + ī = samadhosi]. Atha kho bhagavā āyasmantaṃ vakkaliṃ
etadavoca – ‘‘alaṃ, vakkali, mā tvaṃ mañcake samadhosi. Santimāni
āsanāni paññattāni; tatthāhaṃ nisīdissāmī’’ti. Nisīdi bhagavā paññatte
āsane. Nisajja kho bhagavā āyasmantaṃ vakkaliṃ etadavoca – ‘‘kacci te,
vakkali, khamanīyaṃ, kacci yāpanīyaṃ, kacci dukkhā vedanā paṭikkamanti,
no abhikkamanti; paṭikkamosānaṃ paññāyati, no abhikkamo’’ti? ‘‘Na me,
bhante, khamanīyaṃ, na yāpanīyaṃ; bāḷhā me dukkhā vedanā abhikkamanti,
no paṭikkamanti; abhikkamosānaṃ paññāyati, no paṭikkamo’’ti. ‘‘Kacci te,
vakkali, na kiñci kukkuccaṃ, na koci vippaṭisāro’’ti? ‘‘Taggha me,
bhante, anappakaṃ kukkuccaṃ, anappako vippaṭisāro’’ti. ‘‘Kacci pana taṃ,
vakkali, attā sīlato na upavadatī’’ti? ‘‘Na kho maṃ, bhante, attā sīlato
upavadatī’’ti. ‘‘No ce kira taṃ, vakkali, attā sīlato upavadati; atha
kiñca te kukkuccaṃ ko ca vippaṭisāro’’ti? ‘‘Cirapaṭikāhaṃ, bhante,
bhagavantaṃ dassanāya upasaṅkamitukāmo, natthi ca me kāyasmiṃ tāvatikā
balamattā, yāvatāhaṃ [yāhaṃ (sī.), yāyāhaṃ (pī.)] bhagavantaṃ dassanāya
upasaṅkameyya’’nti.
‘‘Alaṃ , vakkali, kiṃ te iminā pūtikāyena diṭṭhena? Yo kho, vakkali,
dhammaṃ passati so maṃ passati; yo maṃ passati so dhammaṃ passati.
Dhammañhi, vakkali, passanto maṃ passati; maṃ passanto dhammaṃ passati.
‘‘Taṃ kiṃ maññasi, vakkali, rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ ,
bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti? ‘‘Dukkhaṃ,
bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, kallaṃ nu taṃ
samanupassituṃ – ‘etaṃ mama, esohamasmi, eso me attā’’’ti? ‘‘No hetaṃ,
bhante’’. ‘‘Vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti?
‘‘Aniccaṃ, bhante’’…pe… eso me attāti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’.
‘‘Tasmātiha…pe… evaṃ passaṃ…pe… nāparaṃ itthattāyāti pajānātī’’ti.
Atha kho bhagavā āyasmantaṃ vakkaliṃ iminā ovādena ovaditvā uṭṭhāyāsanā
yena gijjhakūṭo pabbato tena pakkāmi. Atha kho āyasmā vakkali
acirapakkantassa bhagavato upaṭṭhāke āmantesi – ‘‘etha maṃ, āvuso,
mañcakaṃ āropetvā yena isigilipassaṃ kāḷasilā tenupasaṅkamatha. Kathañhi
nāma mādiso antaraghare kālaṃ kattabbaṃ maññeyyā’’ti? ‘‘Evamāvuso’’ti
kho te bhikkhū āyasmato vakkalissa paṭissutvā āyasmantaṃ vakkaliṃ
mañcakaṃ āropetvā yena isigilipassaṃ kāḷasilā tenupasaṅkamiṃsu. Atha kho
bhagavā tañca rattiṃ tañca divāvasesaṃ gijjhakūṭe pabbate vihāsi. Atha
kho dve devatāyo abhikkantāya rattiyā abhikkantavaṇṇā kevalakappaṃ
gijjhakūṭaṃ obhāsetvā yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu…pe… ekamantaṃ
aṭṭhaṃsu. Ekamantaṃ ṭhitā kho ekā devatā bhagavantaṃ etadavoca –
‘‘vakkali, bhante, bhikkhu vimokkhāya cetetī’’ti. Aparā devatā
bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘so hi nūna, bhante, suvimutto
vimuccissatī’’ti. Idamavocuṃ tā devatāyo. Idaṃ vatvā bhagavantaṃ
abhivādetvā padakkhiṇaṃ katvā tatthevantaradhāyiṃsu.
Atha kho bhagavā tassā rattiyā accayena bhikkhū āmantesi – ‘‘etha tumhe,
bhikkhave, yena vakkali bhikkhu tenupasaṅkamatha; upasaṅkamitvā vakkaliṃ
bhikkhuṃ evaṃ vadetha –
‘‘‘Suṇāvuso tvaṃ, vakkali, bhagavato vacanaṃ dvinnañca devatānaṃ. Imaṃ,
āvuso, rattiṃ dve devatāyo abhikkantāya rattiyā abhikkantavaṇṇā
kevalakappaṃ gijjhakūṭaṃ obhāsetvā yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu;
upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ aṭṭhaṃsu. Ekamantaṃ
ṭhitā kho, āvuso, ekā devatā bhagavantaṃ etadavoca – vakkali, bhante,
bhikkhu vimokkhāya cetetīti. Aparā devatā bhagavantaṃ etadavoca – so hi
nūna, bhante, suvimutto vimuccissatīti. Bhagavā ca taṃ, āvuso vakkali,
evamāha – mā bhāyi, vakkali; mā bhāyi, vakkali! Apāpakaṃ te maraṇaṃ
bhavissati, apāpikā kālakiriyā’’’ti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho te bhikkhū
bhagavato paṭissutvā yenāyasmā vakkali tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā
āyasmantaṃ vakkaliṃ etadavocuṃ – ‘‘suṇāvuso vakkali, bhagavato vacanaṃ
dvinnañca devatāna’’nti.
Atha kho āyasmā vakkali upaṭṭhāke āmantesi – ‘‘etha maṃ, āvuso, mañcakā
oropetha. Kathañhi nāma mādiso ucce āsane nisīditvā tassa bhagavato
sāsanaṃ sotabbaṃ maññeyyā’’ti! ‘‘Evamāvuso’’ti kho te bhikkhū āyasmato
vakkalissa paṭissutvā āyasmantaṃ vakkaliṃ mañcakā oropesuṃ. ‘‘Imaṃ,
āvuso, rattiṃ dve devatāyo abhikkantāya rattiyā…pe… ekamantaṃ aṭṭhaṃsu.
Ekamantaṃ ṭhitā kho, āvuso, ekā devatā bhagavantaṃ etadavoca – ‘vakkali,
bhante, bhikkhu vimokkhāya cetetī’ti. Aparā devatā bhagavantaṃ etadavoca
– ‘so hi nūna, bhante, suvimutto vimuccissatī’ti. Bhagavā ca taṃ, āvuso
vakkali, evamāha – ‘mā bhāyi, vakkali; mā bhāyi, vakkali! Apāpakaṃ te
maraṇaṃ bhavissati, apāpikā kālakiriyā’’’ti. ‘‘Tena hāvuso, mama
vacanena bhagavato pāde sirasā vandatha – ‘vakkali, bhante, bhikkhu
ābādhiko dukkhito bāḷhagilāno. So bhagavato pāde sirasā vandatī’ti.
Evañca vadetha – ‘rūpaṃ aniccaṃ. Tāhaṃ, bhante, na kaṅkhāmi. Yadaniccaṃ
taṃ dukkhanti na vicikicchāmi. Yadaniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ,
natthi me tattha chando vā rāgo vā pemaṃ vāti na vicikicchāmi. Vedanā
aniccā. Tāhaṃ, bhante, na kaṅkhāmi . Yadaniccaṃ taṃ dukkhanti na
vicikicchāmi. Yadaniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, natthi me tattha
chando vā rāgo vā pemaṃ vāti na vicikicchāmi. Saññā… saṅkhārā aniccā.
Tāhaṃ, bhante, na kaṅkhāmi. Yadaniccaṃ taṃ dukkhanti na vicikicchāmi.
Yadaniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, natthi me tattha chando vā rāgo vā
pemaṃ vāti na vicikicchāmi. Viññāṇaṃ aniccaṃ. Tāhaṃ, bhante, na
kaṅkhāmi. Yadaniccaṃ taṃ dukkhanti na vicikicchāmi. Yadaniccaṃ dukkhaṃ
vipariṇāmadhammaṃ, natthi me tattha chando vā rāgo vā pemaṃ vāti na
vicikicchāmī’’’ti. ‘‘Evamāvuso’’ti kho te bhikkhū āyasmato vakkalissa
paṭissutvā pakkamiṃsu. Atha kho āyasmā vakkali acirapakkantesu tesu
bhikkhūsu satthaṃ āharesi.
Atha kho te bhikkhū yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā
ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃ nisinnā kho te bhikkhū bhagavantaṃ
etadavocuṃ – ‘‘vakkali, bhante, bhikkhu ābādhiko dukkhito bāḷhagilāno;
so bhagavato pāde sirasā vandati; evañca vadeti – ‘rūpaṃ aniccaṃ. Tāhaṃ,
bhante, na kaṅkhāmi. Yadaniccaṃ taṃ dukkhanti na vicikicchāmi.
Yadaniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, natthi me tattha chando vā rāgo vā
pemaṃ vāti na vicikicchāmi. Vedanā… saññā… saṅkhārā … viññāṇaṃ aniccaṃ.
Tāhaṃ, bhante, na kaṅkhāmi. Yadaniccaṃ taṃ dukkhanti na vicikicchāmi.
Yadaniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, natthi me tattha chando vā rāgo vā
pemaṃ vāti na vicikicchāmī’’’ti.
Atha kho bhagavā bhikkhū āmantesi – ‘‘āyāma, bhikkhave, yena
isigilipassaṃ kāḷasilā tenupasaṅkamissāma; yattha vakkalinā kulaputtena
satthamāharita’’nti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho te bhikkhū bhagavato
paccassosuṃ. Atha kho bhagavā sambahulehi bhikkhūhi saddhiṃ yena
isigilipassaṃ kāḷasilā tenupasaṅkami. Addasā kho bhagavā āyasmantaṃ
vakkaliṃ dūratova mañcake vivattakkhandhaṃ semānaṃ.
Tena kho pana samayena dhūmāyitattaṃ timirāyitattaṃ gacchateva purimaṃ
disaṃ, gacchati pacchimaṃ disaṃ, gacchati uttaraṃ disaṃ, gacchati
dakkhiṇaṃ disaṃ, gacchati uddhaṃ disaṃ, gacchati adho disaṃ, gacchati
anudisaṃ. Atha kho bhagavā bhikkhū āmantesi – ‘‘passatha no tumhe,
bhikkhave, etaṃ dhūmāyitattaṃ timirāyitattaṃ gacchateva purimaṃ
disaṃ…pe… gacchati anudisa’’nti. ‘‘Evaṃ, bhante’’. ‘‘Eso kho, bhikkhave,
māro pāpimā vakkalissa kulaputtassa viññāṇaṃ samanvesati [samannesati
(ka. sī. pī.)] – ‘kattha vakkalissa kulaputtassa viññāṇaṃ
patiṭṭhita’nti? Appatiṭṭhitena ca, bhikkhave, viññāṇena vakkali
kulaputto parinibbuto’’ti. Pañcamaṃ. |
87. Pañcame
kumbhakāranivesaneti kumbhakārasālāyaṃ. Thero kira vutthavasso pavāretvā
bhagavantaṃ dassanāya āgacchati. Tassa nagaramajjhe mahāābādho uppajji,
pādā na vahanti. Atha naṃ mañcakasivikāya kumbhakārasālaṃ āhariṃsu. Sā
ca sālā tesaṃ kammasālā, na nivesanasālā. Taṃ sandhāya vuttaṃ
‘‘kumbhakāranivesane viharatī’’ti. Bāḷhagilānoti adhimattagilāno.
Samadhosīti samantato adhosi, calanākārena apacitiṃ dassesi. Vattaṃ
kiretaṃ bāḷhagilānenapi buḍḍhataraṃ disvā uṭṭhānākārena apaciti
dassetabbā. Tena pana ‘‘mā cali mā calī’’ti vattabbo. Santimāni
āsanānīti buddhakālasmiñhi ekassapi bhikkhuno vasanaṭṭhāne ‘‘sace satthā
āgacchissati, idha nisīdissatī’’ti āsanaṃ paññattameva hoti antamaso
phalakamattampi paṇṇasanthāramattampi. Khamanīyaṃ yāpanīyanti kacci
dukkhaṃ khamituṃ iriyāpathaṃ vā yāpetuṃ sakkāti pucchati. Paṭikkamantīti
nivattanti. Abhikkamantīti adhigacchanti . Paṭikkamosānanti paṭikkamo
etāsaṃ. Sīlato na upavadatīti sīlaṃ ārabbha sīlabhāvena na upavadati.
Cirapaṭikāhanti cirapaṭiko ahaṃ, cirato paṭṭhāya ahanti attho.
Pūtikāyenāti attano suvaṇṇavaṇṇampi kāyaṃ bhagavā dhuvapaggharaṇaṭṭhena
evamāha. Yo kho, vakkali, dhammanti idha bhagavā ‘‘dhammakāyo kho,
mahārāja, tathāgato’’ti vuttaṃ dhammakāyataṃ dasseti. Navavidho hi
lokuttaradhammo tathāgatassa kāyo nāma.
Idāni therassa tiparivaṭṭadhammadesanaṃ ārabhanto taṃ kiṃ
maññasītiādimāha. Kāḷasilāti kāḷasilāvihāro. Vimokkhāyāti
maggavimokkhatthāya. Suvimutto vimuccissatīti arahattaphalavimuttiyā
vimutto hutvā vimuccissati. Tā kira devatā ‘‘yena nīhārena iminā
vipassanā āraddhā, anantarāyena arahattaṃ pāpuṇissatī’’ti ñatvā
evamāhaṃsu. Apāpakanti alāmakaṃ. Satthaṃ āharesīti thero kira adhimāniko
ahosi. So samādhivipassanāhi vikkhambhitānaṃ kilesānaṃ samudācāraṃ
apassanto ‘‘khīṇāsavomhī’’ti saññī hutvā ‘‘kiṃ me iminā dukkhena
jīvitena? Satthaṃ āharitvā marissāmī’’ti tikhiṇena satthena kaṇṭhanāḷaṃ
chindi. Athassa dukkhā vedanā uppajji. So tasmiṃ khaṇe attano
puthujjanabhāvaṃ ñatvā avissaṭṭhakammaṭṭhānattā sīghaṃ mūlakammaṭṭhānaṃ
ādāya sammasanto arahattaṃ pāpuṇitvāva kālamakāsi. Paccavekkhaṇā panassa
ca kathaṃ ahosīti? Khīṇāsavassa ekūnavīsati paccavekkhaṇā na sabbāva
avassaṃ laddhabbā, tikhiṇenāpi pana asinā sīse chijjante ekaṃ dve ñāṇāni
avassaṃ uppajjanti.
Vivattakkhandhanti parivattakkhandhaṃ. Semānanti sayamānaṃ. Thero kira
uttānako nipanno satthaṃ āhari. Tassa sarīraṃ yathāṭhitameva ahosi.
Sīsaṃ pana dakkhiṇapassena parivattitvā aṭṭhāsi. Ariyasāvakā hi
yebhuyyena dakkhiṇapasseneva kālaṃ karonti. Tenassa sarīraṃ
yathāṭhitaṃyeva ahosi. Sīsaṃ pana dakkhiṇapassena parivattitvā ṭhitaṃ.
Taṃ sandhāya vivattakkhandho nāma jātotipi vadanti. Dhūmāyitattanti
dhūmāyanabhāvaṃ . Timirāyitattanti timirāyanabhāvaṃ. Dhūmavalāhakaṃ viya
timiravalāhakaṃ viya cāti attho. Pañcamaṃ. |
1) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn trú ở Ràjagaha (Vương Xá),
Veluvana (Trúc Lâm), tại chỗ nuôi dưỡng các con sóc. 2) Lúc bấy giờ, Tôn giả Vakkali trú tại nhà
một thợ gốm, đang bị bệnh, đau đớn, trầm trọng. 3) Rồi Tôn giả Vakkali gọi những người thị
giả: -- Ðến đây, các Hiền giả! Hãy đi đến Thế
Tôn; sau khi đến, nhân danh ta cúi đầu đảnh lễ chân Thế Tôn và thưa:
"Bạch Thế Tôn, Tỷ-kheo Vakkali bị bệnh, đau đớn, trầm trọng; (Vakkali)
cúi đầu đảnh lễ chân Thế Tôn và thưa: 'Lành thay, bạch Thế Tôn, Thế Tôn
vì lòng từ mẫn hãy đi đến Tỷ-kheo Vakkali.’" 4) -- Thưa vâng, Hiền giả. Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Tôn giả Vakkali, đi
đến Thế Tôn; sau khi đến đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi
xuống một bên, các Tỷ-kheo ấy bạch Thế Tôn: -- Tỷ-kheo Vakkali, bạch Thế Tôn, bị bệnh,
đau đớn trầm trọng. Vị ấy cúi đầu đảnh lễ chân Thế Tôn và có thưa như
sau: "Lành thay, bạch Thế Tôn! Thế Tôn vì lòng từ mẫn hãy đi đến Tỷ-kheo
Vakkali". 5) Thế Tôn im lặng nhận lời. 6) Rồi Thế Tôn đắp y, cầm y bát, đi đến
Tỷ-kheo Vakkali. 7) Tôn giả Vakkali thấy Thế Tôn từ xa đi
đến, thấy vậy liền cố gắng từ giường ngồi dậy. 8) Thế Tôn nói với Tôn giả Vakkali: -- Thôi Vakkali, Ông chớ có cố gắng từ
giường ngồi dậy. Có chỗ ngồi đã soạn sẵn, Ta sẽ ngồi trên chỗ ngồi ấy. Rồi Thế Tôn ngồi xuống trên chỗ ngồi đã
soạn sẵn. 9) Sau khi ngồi, Thế Tôn nói với Tôn giả
Vakkali: -- Ông có kham nhẫn được không? Ông có chịu
đựng được không? Có phải khổ thọ tổn giảm, không tăng trưởng? Có phải có
những dấu hiệu tổn giảm, không phải tăng trưởng? -- Bạch Thế Tôn, con không có thể kham
nhẫn! Con không có thể chịu đựng! Khổ thọ kịch liệt tăng trưởng nơi con,
không có tổn giảm. Có những dấu hiệu tăng trưởng, không có tổn giảm. 10) -- Này Vakkali, Ông có gì phân vân, hối
hận không? -- Bạch Thế Tôn, thật sự con có nhiều phân
vân, có nhiều hối hận! 11) -- Này Vakkali, Ông có gì tự trách mình
về giới luật không? -- Bạch Thế Tôn, con không có gì tự trách
mình về giới luật. 12) -- Này Vakkali, nếu Ông không có gì tự
trách mình về giới luật, vậy Ông có gì phân vân, có gì hối hận? -- Ðã từ lâu, bạch Thế Tôn, con muốn đến để
được thấy Thế Tôn. Nhưng thân con không đủ sức mạnh để được đến thấy Thế
Tôn. 13) -- Thôi vừa rồi, này Vakkali, có gì
đáng thấy đối với cái thân hôi hám này. Này Vakkali, ai thấy Pháp, người
ấy thấy Ta. Ai thấy Ta, người ấy thấy Pháp. Này Vakkali, đang thấy Pháp,
là thấy Ta. Ðang thấy Ta, là thấy Pháp. 14) -- Này Vakkali, Ông nghĩ thế nào, sắc
là thường hay vô thường? -- Là vô thường, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường, là khổ hay là lạc? -- Là khổ, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến
hoại, có hợp lý chăng khi quán cái ấy là: "Cái này là của tôi. Cái này
là tôi. Cái này là tự ngã của tôi"? -- Thưa không, bạch Thế Tôn. -- Thọ... Tưởng... Các hành... Thức là
thường hay vô thường? -- Là vô thường, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường là khổ hay lạc? -- Là khổ, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến
hoại, có hợp lý chăng khi quán cái ấy là: "Cái này là của tôi. Cái này
là tôi. Cái này là tự ngã của tôi"? -- Thưa không, bạch Thế Tôn. 15-16) -- Do vậy, ở đây... thấy vậy... "...
không còn trở lui trạng thái này nữa". Vị ấy biết rõ như vậy. 17) Rồi Thế Tôn, sau khi giáo giới cho Tôn
giả Vakkali với bài giáo giới này, từ chỗ ngồi đứng dậy và đi đến núi
Gijjhakuuta (Linh Thứu). 18) Rồi Tôn giả Vakkali, sau khi Thế Tôn đi
không bao lâu, liền gọi các thị giả: -- Hãy đến ta, này chư Hiền, hãy nhắc cái
giường ta và đi đến tảng đá đen (kàlasilà), tại sườn núi Isigili (hang
của Tiên nhân). Làm sao người như ta, lại nghĩ đến mệnh chung trong một
căn nhà? 19) -- Thưa vâng, Hiền giả. Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Tôn giả Vakkali,
nhắc chiếc giường với Tôn giả Vakkali đi đến tảng đá đen, tại sườn núi
Isigili. 20) Thế Tôn, đêm ấy và ngày còn lại, trú
tại núi Gijjhakuuta. 21) Rồi hai vị Thiên, trong khi đêm đã gần
tàn, với nhan sắc thù thắng, chói sáng toàn vùng núi Gijjakuuta, đi đến
Thế Tôn... liền đứng một bên. 22) Ðứng một bên, một vị Thiên bạch Thế
Tôn: -- Tỷ-kheo Vakkali, bạch Thế Tôn, đang có ý
nghĩ muốn giải thoát. 23) Vị Thiên khác bạch Thế Tôn: -- Vị ấy muốn giải thoát, chắc chắn được
khéo giải thoát. 24) Chư Thiên ấy nói như vậy xong; sau khi
nói vậy, liền đảnh lễ Thế Tôn, thân bên hữu hướng về Ngài, rồi biến mất
tại chỗ. 25) Rồi Thế Tôn, sau khi đêm ấy đã qua,
liền gọi các Tỷ-kheo: -- Hãy đến, này các Tỷ-kheo. Hãy đi đến
Tỷ-kheo Vakkali; sau khi đến, nói với Tỷ-kheo Vakkali như sau: "Này Hiền
giả Vakkali, hãy nghe lời nói của hai vị Thiên nói với Thế Tôn. Này Hiền
giả, đêm nay, hai vị Thiên, sau khi đêm đã gần tàn, với nhan sắc thù
thắng, chói sáng toàn vùng Gijjhakuuta, đi đến Thế Tôn, sau khi đến,
đảnh lễ Thế Tôn rồi đứng một bên. Ðứng một bên, này Hiền giả, một vị
Thiên bạch Thế Tôn: 'Bạch Thế Tôn, Tỷ-kheo Vakkali đang có ý nghĩ muốn
giải thoát’. Vị Thiên khác bạch Thế Tôn: 'Vị ấy muốn giải thoát, chắc
chắn được khéo giải thoát’. Và Hiền giả Vakkali, Thế Tôn nói với Hiền
giả như sau: "Này Vakkali, chớ có sợ! Này Vakkali, chớ có sợ! Cái chết
của Ông sẽ không phải là ác hạnh, sự mệnh chung không phải ác hạnh!’" 26) -- Thưa vâng, bạch Thế Tôn. Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn, đi đến Tôn
giả Vakkali; sau khi đến, thưa với Tôn giả Vakkali: -- Này Hiền giả Vakkali, hãy nghe lời nói
của Thế Tôn và hai vị Thiên. 27) Rồi Tôn giả Vakkali gọi các vị thị giả: -- Hãy đến, này chư Hiền! Hãy nhắc tôi ra
khỏi giường. Làm sao một người như tôi, có thể nghĩ ngồi trên chỗ ngồi
cao để nghe Thế Tôn giảng dạy. 28) -- Thưa vâng, này Hiền giả. Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Tôn giả Vakkali,
nhắc Tôn giả Vakkali ra khỏi giường. 29) -- Này Hiền giả, đêm nay, hai vị Thiên,
sau khi đêm đã gần tàn... đứng một bên. Ðứng một bên, này Hiền giả, một
vị Thiên bạch Thế Tôn: "Tỷ-kheo Vakkali, bạch Thế Tôn, đang nghĩ đến tự
giải thoát". Vị Thiên kia bạch Thế Tôn: "Vị ấy, bạch Thế Tôn, muốn giải
thoát sẽ được khéo giải thoát". Và Thế Tôn, này Hiền giả Vakkali, nói
với Hiền giả như sau: "Chớ có sợ, này Vakkali! Chớ có sợ, này Vakkali!
Cái chết của Ông không phải là ác hạnh, sự mệnh chung không phải là ác
hạnh!" 30) -- Vậy này chư Hiền, hãy nhân danh ta
cúi đầu đảnh lễ chân Thế Tôn và thưa: "Tỷ-kheo Vakkali, bạch Thế Tôn, bị
bệnh, đau đớn, bệnh trầm trọng! Vị ấy cúi đầu đảnh lễ chân Thế Tôn, và
nói như sau: 'Sắc là vô thường, bạch Thế Tôn. Con không có ngờ gì vấn đề
này, bạch Thế Tôn! Cái gì vô thường là khổ, con không có nghi ngờ gì vấn
đề này. Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, ở đây con không có
lòng dục, lòng tham, lòng ái. Con không có nghi ngờ gì vấn đề này. Thọ
là vô thường, bạch Thế Tôn, con không có nghi ngờ gì vấn đề này. Cái gì
vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, ở đây con không có lòng dục, lòng
tham, lòng ái. Con không có nghi ngờ gì vấn đề này. Tưởng là vô
thường... Các hành là vô thường... Thức là vô thường, bạch Thế Tôn, con
không có nghi ngờ gì về vấn đề này. Cái gì vô thường là khổ, con không
có nghi ngờ gì vấn đề này. Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, ở
đây con không có lòng dục, lòng tham, lòng ái. Con không có nghi ngờ gì
về vấn đề này.’" 31) -- Thưa vâng, này Hiền giả. Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Tôn giả Vakkali rồi
ra đi. 32) Tôn giả Vakkali, khi các Tỷ-kheo ấy đi
không bao lâu liền đem lại con dao. 33) Rồi các Tỷ-kheo ấy đi đến Thế Tôn; sau
khi đến, liền ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, các Tỷ-kheo ấy
bạch Thế Tôn: -- Tỷ-kheo Vakkali, bạch Thế Tôn, bị bệnh,
đau đớn, bị trọng bệnh. Vị ấy cúi đầu đảnh lễ chân Thế Tôn, và nói như
sau: "Sắc là vô thường, bạch Thế Tôn, con không có nghi ngờ gì về vấn đề
này. Cái gì vô thường là khổ, con không có nghi ngờ gì về vấn đề này.
Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, ở đây con không có lòng dục,
lòng tham, lòng ái. Con không có nghi ngờ gì về vấn đề này. Thọ...
Tưởng... Các hành... Thức là vô thường, bạch Thế Tôn, con không có nghi
ngờ gì về vấn đề này. Cái gì vô thường là khổ, con không có nghi ngờ gì
về vấn đề này. Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, ở đây con không
có lòng dục, lòng tham, lòng ái. Con không có nghi ngờ gì về vấn đề
này". 34) Rồi Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: -- Này các Tỷ-kheo, chúng ta hãy đi đến
Isigili, chỗ tảng đá đen. Ở đấy, Thiện gia nam tử đem lại con dao. -- Thưa vâng, bạch Thế Tôn. Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. 35) Thế Tôn cùng với số đông Tỷ-kheo đi đến
Isigili, chỗ tảng đá đen. 36) Và ở đàng xa, Thế Tôn thấy Tôn giả
Vakkali nằm trên giường, với vai co quắp lại. 37) Lúc bấy giờ, một đám khói đen, một
luồng ám khí đi về phía Ðông, đi về phía Tây, đi về phía Bắc, đi về phía
Nam, đi về phía trên, đi về phía dưới, đi về phía bốn góc. 38) Rồi Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: -- Này các Tỷ-kheo, các Ông có thấy đám
khói đen ấy, luồng ám khí ấy đi về phía Ðông... đi về phía bốn góc
không? -- Thưa có, bạch Thế Tôn. 39) -- Ðó là Ác ma, này các Tỷ-kheo, đang
đi tìm thức của Thiện nam tử Vakkali và nói: "thức của Thiện nam tử
Vakkali an trú tại chỗ nào?"
40) Nhưng này các Tỷ-kheo, với thức không an trú tại một chỗ nào,
Thiện nam tử Vakkali đã nhập Niết-bàn một cách hoàn toàn! |
|
6. Assajisuttaṃ |
6.
Assajisuttavaṇṇanā |
VI. Assaji (Tạp 27,
Ðại 2,267b) (S.iii,124) |
|
88. Ekaṃ
samayaṃ bhagavā rājagahe viharati veḷuvane kalandakanivāpe. Tena kho
pana samayena āyasmā assaji kassapakārāme viharati ābādhiko dukkhito
bāḷhagilāno. Atha kho āyasmā assaji upaṭṭhāke āmantesi – ‘‘etha tumhe,
āvuso, yena bhagavā tenupasaṅkamatha; upasaṅkamitvā mama vacanena
bhagavato pāde sirasā vandatha – ‘assaji, bhante, bhikkhu ābādhiko
dukkhito bāḷhagilāno. So bhagavato pāde sirasā vandatī’ti. Evañca
vadetha – ‘sādhu kira, bhante, bhagavā yena assaji bhikkhu
tenupasaṅkamatu anukampaṃ upādāyā’’’ti. ‘‘Evamāvuso’’ti kho te bhikkhū
āyasmato assajissa paṭissutvā yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu;
upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃ
nisinnā kho te bhikkhū bhagavantaṃ etadavocuṃ – ‘‘assaji, bhante,
bhikkhu ābādhiko…pe… sādhu kira, bhante, bhagavā yena assaji bhikkhu
tenupasaṅkamatu anukampaṃ upādāyā’’ti. Adhivāsesi bhagavā tuṇhībhāvena.
Atha kho bhagavā sāyanhasamayaṃ paṭisallānā vuṭṭhito yenāyasmā assaji
tenupasaṅkami. Addasā kho āyasmā assaji bhagavantaṃ dūratova
āgacchantaṃ. Disvāna mañcake samadhosi. Atha kho bhagavā āyasmantaṃ
assajiṃ [āyasmato assajissa (pī. ka.)] etadavoca – ‘‘alaṃ, assaji, mā
tvaṃ mañcake samadhosi. Santimāni āsanāni paññattāni, tatthāhaṃ
nisīdissāmī’’ti. Nisīdi bhagavā paññatte āsane. Nisajja kho bhagavā
āyasmantaṃ assajiṃ etadavoca – ‘‘kacci te, assaji, khamanīyaṃ, kacci
yāpanīyaṃ…pe… paṭikkamosānaṃ paññāyati no abhikkamo’’ti?
‘‘Na me, bhante, khamanīyaṃ…pe… abhikkamosānaṃ paññāyati no
paṭikkamo’’ti. ‘‘Kacci te, assaji, na kiñci kukkuccaṃ na koci
vippaṭisāro’’ti? ‘‘Taggha me, bhante, anappakaṃ kukkuccaṃ anappako
vippaṭisāro’’ti. ‘‘Kacci pana taṃ, assaji, attā sīlato na upavadatī’’ti?
‘‘Na kho maṃ, bhante, attā sīlato upavadatī’’ti. ‘‘No ce kira taṃ,
assaji, attā sīlato upavadati, atha kiñca te kukkuccaṃ ko ca
vippaṭisāro’’ti? ‘‘Pubbe khvāhaṃ, bhante, gelaññe passambhetvā
passambhetvā kāyasaṅkhāre viharāmi, sohaṃ samādhiṃ nappaṭilabhāmi. Tassa
mayhaṃ, bhante, taṃ samādhiṃ appaṭilabhato evaṃ hoti – ‘no cassāhaṃ
parihāyāmī’’’ti. ‘‘Ye te, assaji, samaṇabrāhmaṇā samādhisārakā
samādhisāmaññā tesaṃ taṃ samādhiṃ appaṭilabhataṃ evaṃ hoti – ‘no cassu
mayaṃ parihāyāmā’’’ti.
‘‘Taṃ kiṃ maññasi, assaji, rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ,
bhante’’…pe… viññāṇaṃ …pe… tasmātiha…pe… evaṃ passaṃ…pe… nāparaṃ
itthattāyāti pajānātīti. So sukhaṃ ce vedanaṃ vedayati [vediyati (sī.
pī.)], sā ‘aniccā’ti pajānāti. ‘Anajjhositā’ti pajānāti.
‘Anabhinanditā’ti pajānāti. Dukkhaṃ ce vedanaṃ vedayati, sā ‘aniccā’ti
pajānāti. ‘Anajjhositā’ti pajānāti. ‘Anabhinanditā’ti pajānāti.
Adukkhamasukhaṃ ce vedanaṃ vedayati, sā ‘aniccā’ti pajānāti…pe…
‘anabhinanditā’ti pajānāti. So sukhaṃ ce vedanaṃ vedayati , visaṃyutto
naṃ vedayati; dukkhaṃ ce vedanaṃ vedayati, visaṃyutto naṃ vedayati;
adukkhamasukhaṃ ce vedanaṃ vedayati, visaṃyutto naṃ vedayati. So
kāyapariyantikaṃ ce vedanaṃ vedayamāno ‘kāyapariyantikaṃ vedanaṃ
vedayāmī’ti pajānāti. Jīvitapariyantikaṃ ce vedanaṃ vedayamānāe
‘jīvitapariyantikaṃ vedanaṃ vedayāmī’ti pajānāti. ‘Kāyassa bhedā uddhaṃ
jīvitapariyādānā idheva sabbavedayitāni anabhinanditāni
sītībhavissantī’ti pajānāti.
‘‘Seyyathāpi , assaji, telañca paṭicca, vaṭṭiñca paṭicca, telappadīpo
jhāyeyya; tasseva telassa ca vaṭṭiyā ca pariyādānā anāhāro nibbāyeyya.
Evameva kho, assaji, bhikkhu kāyapariyantikaṃ vedanaṃ vedayamāno
‘kāyapariyantikaṃ vedanaṃ vedayāmī’ti pajānāti. Jīvitapariyantikaṃ
vedanaṃ vedayamāno ‘jīvitapariyantikaṃ vedanaṃ vedayāmī’ti pajānāti.
‘Kāyassa bhedā uddhaṃ jīvitapariyādānā idheva sabbavedayitāni
anabhinanditāni sītībhavissantī’ti pajānātī’’ti. Chaṭṭhaṃ. |
88. Chaṭṭhe
kassapakārāmeti kassapaseṭṭhinā kārite ārāme. Kāyasaṅkhāreti
assāsapassāse . So hi te catutthajjhānena passambhitvā passambhitvā
vihāsi. Evaṃ hotīti idāni taṃ samādhiṃ appaṭilabhantassa evaṃ hoti. No
cassāhaṃ parihāyāmīti kacci nu kho ahaṃ sāsanato na parihāyāmi? Tassa
kira ābādhadosena appitappitā samāpatti parihāyi, tasmā evaṃ cintesi.
Samādhisārakā samādhisāmaññāti samādhiṃyeva sārañca sāmaññañca maññanti.
Mayhaṃ pana sāsane na etaṃ sāraṃ, vipassanāmaggaphalāni sāraṃ. So tvaṃ
samādhito parihāyanto kasmā cintesi ‘‘sāsanato parihāyāmī’’ti. Evaṃ
theraṃ assāsetvā idānissa tiparivaṭṭaṃ dhammadesanaṃ ārabhanto taṃ kiṃ
maññasītiādimāha. Athassa tiparivaṭṭadesanāvasāne arahattaṃ pattassa
satatavihāraṃ dassento so sukhaṃ ce vedanaṃ vedayatītiādimāha . Tattha
anabhinanditāti pajānātīti sukhavedanāya tāva abhinandanā hotu,
dukkhavedanāya kathaṃ hotīti? Dukkhaṃ patvā sukhaṃ pattheti, yadaggena
sukhaṃ pattheti, tadaggena dukkhaṃ patthetiyeva. Sukhavipariṇāmena hi
dukkhaṃ āgatameva hotīti evaṃ dukkhe abhinandanā veditabbā. Sesaṃ pubbe
vuttanayamevāti. Chaṭṭhaṃ. |
1) Một thời Thế Tôn ở Ràjagaha (Vương Xá),
Veluvana (Trúc Lâm), tại chỗ nuôi dưỡng các con sóc. 2) Lúc bấy giờ Tôn giả Assaji trú ở vườn
Kassapa, bị bệnh, đau đớn, trầm trọng. 3) Rồi Tôn giả Assaji gọi các người thị
giả: -- Hãy đến, này chư Hiền! Hãy đi đến Thế
Tôn; sau khi đến, nhân danh ta cúi đầu đảnh lễ Thế Tôn: "Tỷ-kheo Assaji,
bạch Thế Tôn, bị bệnh, đau đớn, trầm trọng, cúi đầu đảnh lễ chân Thế
Tôn, và thưa như sau : 'Lành thay, bạch Thế Tôn! Thế Tôn vì lòng từ mẫn
hãy đi đến Tỷ-kheo Assaji!’" 4) -- Thưa vâng, Hiền giả! Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Tôn giả Assaji, đi
đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. 5) Ngồi xuống một bên, các Tỷ-kheo ấy bạch
Thế Tôn: -- Tỷ-kheo Assaji, bạch Thế Tôn, bị bệnh
đau đớn, trầm trọng... Lành thay, bạch Thế Tôn! Thế Tôn vì lòng từ mẫn
hãy đi đến Tỷ-kheo Assaji! Thế Tôn im lặng nhận lời. 6) Rồi Thế Tôn, vào buổi chiều, từ chỗ tịnh
cư đứng dậy, đi đến Tôn giả Assaji. 7) Tôn giả Assaji thấy Thế Tôn từ xa đi
đến, thấy vậy liền cố gắng từ nơi giường ngồi dậy. Thế Tôn nói với Tôn
giả Assaji: -- Thôi Assaji! Ông chớ có cố gắng từ
giường ngồi dậy! Có chỗ ngồi đã soạn sẵn. Tại chỗ ấy, Ta sẽ ngồi. 9) Thế Tôn ngồi xuống trên chỗ ngồi đã soạn
sẵn. Sau khi ngồi, Thế Tôn nói với Tôn giả Assaji: 10) -- Ông có kham nhẫn được không, này
Assaji? Ông có chịu đựng được không?... Có phải có những dấu hiệu thuyên
giảm, không có tăng trưởng? -- Bạch Thế Tôn, con không có thể kham
nhẫn!... Có những dấu hiệu tăng trưởng, không có thuyên giảm! 11) -- Này Assaji, Ông có phân vân gì, có
hối hận gì không? -- Chắc chắn, bạch Thế Tôn, con có nhiều
phân vân, có nhiều hối hận! 12) -- Này Assaji, Ông có điều gì tự trách
mình về giới luật hay không? -- Bạch Thế Tôn, con không có điều gì tự
trách mình về giới luật. 13) -- Này Assaji, nếu Ông không có điều gì
tự trách mình về giới luật, Ông có phân vân gì, có hối hận gì không? -- Trước đây, bạch Thế Tôn, sau khi cố gắng
làm cho lắng xuống cơn bịnh, con sống với thân hành, do vậy con không
chứng được Thiền định. Dầu cho không chứng được Thiền định, con tự nghĩ:
"Ta sẽ không thối thất". 14) Những Sa-môn hay Bà-la-môn nào kiên trì
trong Thiền định, tập trung trong Thiền định, nếu họ không chứng đắc
Thiền định, họ sẽ nghĩ rằng: "Chúng ta sẽ không thối thất!" 15-21) -- Này Assaji, Ông nghĩ thế nào, sắc
là thường hay vô thường? -- Vô thường, bạch Thế Tôn!... Thức là
thường hay vô thường?... do vậy... thấy vậy... "... không còn trở lui
trạng thái này nữa". Vị ấy biết rõ như vậy. 22) Khi cảm giác lạc thọ, vị ấy biết rõ:
"Là vô thường"; vị ấy biết rõ: "Là không nên đắm trước"; vị ấy biết rõ:
"Là không nên hoan hỷ". Khi cảm giác khổ thọ, vị ấy biết rõ: "Là vô
thường"; vị ấy biết rõ: "Là không nên đắm trước"; vị ấy biết rõ: "Là
không nên hoan hỷ". Khi cảm giác bất khổ bất lạc khổ, vị ấy biết rõ: "Là
vô thường"; vị ấy biết rõ: "Là không nên đắm trước"; vị ấy biết rõ: "Là
không nên hoan hỷ". 23) Nếu vị ấy cảm giác lạc thọ, vị ấy cảm
thọ không có hệ lụy. Nếu vị ấy cảm giác khổ thọ, vị ấy cảm thọ không có
hệ lụy. Nếu vị ấy cảm giác bất khổ bất lạc thọ, vị ấy cảm thọ không có
hệ lụy. 24) Nếu vị ấy cảm thọ một cảm thọ cùng tận
về thân, vị ấy biết rõ: "Ta đang cảm giác một cảm thọ cùng tận về thân".
Nếu vị ấy cảm giác một cảm thọ cùng tận về sinh mạng, vị ấy biết rõ: "Ta
đang cảm giác một cảm thọ cùng tận về sinh mạng". Vị ấy biết rõ rằng:
"Khi thân hoại mạng chung trên cho đến khi sinh mạng đi đến chỗ cùng
tận, ở đây tất cả những gì vị ấy cảm thọ, tất cả những gì vị ấy hoan hỷ,
sẽ trở thành thanh lương!" 25) Ví như, này Assaji, do duyên dầu, do
duyên tim bấc, một cây đèn dầu được cháy đỏ. Khi dầu và tim bấc của ngọn
đèn ấy đoạn tận, không có mang lại nhiên liệu, ngọn đèn ấy sẽ tắt. Cũng
vậy, này Assaji, Tỷ-kheo, khi cảm giác một cảm thọ cùng tận về thân, vị
ấy biết rõ: "Ta đang cảm giác một cảm thọ cùng tận về thân". Khi cảm
giác một cảm thọ cùng tận về sinh mạng, vị ấy biết rõ: "Ta đang cảm giác
một cảm thọ cùng tận về sinh mạng". Sau khi thân hoại mạng chung trên
cho đến khi sinh mạng đi đến chỗ cùng tận, ở đây tất cả những gì vị ấy
cảm thọ, tất cả những gì vị ấy hoan hỷ, sẽ trở thành thanh lương! |
|
7. Khemakasuttaṃ |
7.
Khemakasuttavaṇṇanā |
VII. Khemaka (Tạp
5, Ðại 2,29c) (S.iii,126) |
|
89. Ekaṃ
samayaṃ sambahulā therā bhikkhū kosambiyaṃ viharanti ghositārāme. Tena
kho pana samayena āyasmā khemako badarikārāme viharati ābādhiko dukkhito
bāḷhagilāno. Atha kho therā bhikkhū sāyanhasamayaṃ paṭisallānā vuṭṭhitā
āyasmantaṃ dāsakaṃ āmantesuṃ – ‘‘ehi tvaṃ, āvuso dāsaka, yena khemako
bhikkhu tenupasaṅkama; upasaṅkamitvā khemakaṃ bhikkhuṃ evaṃ vadehi –
‘therā taṃ, āvuso khemaka, evamāhaṃsu – kacci te, āvuso, khamanīyaṃ,
kacci yāpanīyaṃ, kacci dukkhā vedanā paṭikkamanti no abhikkamanti,
paṭikkamosānaṃ paññāyati no abhikkamo’’’ti? ‘‘Evamāvuso’’ti kho āyasmā
dāsako therānaṃ bhikkhūnaṃ paṭissutvā yenāyasmā khemako tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā āyasmantaṃ khemakaṃ etadavoca – ‘‘therā taṃ, āvuso
khemaka, evamāhaṃsu – ‘kacci te, āvuso, khamanīyaṃ…pe… no
abhikkamo’’’ti? ‘‘Na me, āvuso, khamanīyaṃ na yāpanīyaṃ…pe…
abhikkamosānaṃ paññāyati no paṭikkamo’’ti.
Atha kho āyasmā dāsako yena therā bhikkhū tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā
there bhikkhū etadavoca – ‘‘khemako, āvuso, bhikkhu evamāha – ‘na me,
āvuso, khamanīyaṃ…pe… abhikkamosānaṃ paññāyati no paṭikkamo’’’ti. ‘‘Ehi
tvaṃ, āvuso dāsaka, yena khemako bhikkhu tenupasaṅkama; upasaṅkamitvā
khemakaṃ bhikkhuṃ evaṃ vadehi – ‘therā taṃ, āvuso khemaka, evamāhaṃsu –
pañcime, āvuso, upādānakkhandhā vuttā bhagavatā, seyyathidaṃ –
rūpupādānakkhandho, vedanupādānakkhandho, saññupādānakkhandho,
saṅkhārupādānakkhandho, viññāṇupādānakkhandho . Imesu āyasmā khemako
pañcasu upādānakkhandhesu kiñci attaṃ vā attaniyaṃ vā
samanupassatī’’’ti?
‘‘Evamāvuso’’ti kho āyasmā dāsako therānaṃ bhikkhūnaṃ paṭissutvā
yenāyasmā khemako tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā…pe… therā taṃ, āvuso
khemaka, evamāhaṃsu – ‘‘pañcime, āvuso, upādānakkhandhā vuttā bhagavatā,
seyyathidaṃ – rūpupādānakkhandho…pe… viññāṇupādānakkhandho. Imesu āyasmā
khemako pañcasu upādānakkhandhesu kiñci attaṃ vā attaniyaṃ vā
samanupassatī’’ti? ‘‘Pañcime , āvuso, upādānakkhandhā vuttā bhagavatā,
seyyathidaṃ – rūpupādānakkhandho…pe… viññāṇupādānakkhandho. Imesu
khvāhaṃ, āvuso, pañcasu upādānakkhandhesu na kiñci attaṃ vā attaniyaṃ vā
samanupassāmī’’ti.
Atha kho āyasmā dāsako yena therā bhikkhū tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā
there bhikkhū etadavoca – ‘‘khemako, āvuso, bhikkhu evamāha – ‘pañcime,
āvuso, upādānakkhandhā vuttā bhagavatā, seyyathidaṃ –
rūpupādānakkhandho…pe… viññāṇupādānakkhandho. Imesu khvāhaṃ, āvuso,
pañcasu upādānakkhandhesu na kiñci attaṃ vā attaniyaṃ vā
samanupassāmī’’’ti. ‘‘Ehi tvaṃ, āvuso dāsaka, yena khemako bhikkhu
tenupasaṅkama; upasaṅkamitvā khemakaṃ bhikkhuṃ evaṃ vadehi – ‘therā taṃ,
āvuso khemaka, evamāhaṃsu – pañcime, āvuso, upādānakkhandhā vuttā
bhagavatā, seyyathidaṃ – rūpupādānakkhandho…pe… viññāṇupādānakkhandho.
No ce kirāyasmā khemako imesu pañcasu upādānakkhandhesu kiñci attaṃ vā
attaniyaṃ vā samanupassati. Tenahāyasmā khemako arahaṃ khīṇāsavo’’’ti.
‘‘Evamāvuso’’ti kho āyasmā dāsako therānaṃ bhikkhūnaṃ paṭissutvā
yenāyasmā khemako…pe… therā taṃ, āvuso khemaka, evamāhaṃsu – ‘‘pañcime,
āvuso, upādānakkhandhā vuttā bhagavatā, seyyathidaṃ –
rūpupādānakkhandho…pe… viññāṇupādānakkhandho; no ce kirāyasmā khemako
imesu pañcasu upādānakkhandhesu kiñci attaṃ vā attaniyaṃ vā
samanupassati, tenahāyasmā khemako arahaṃ khīṇāsavo’’ti. ‘‘Pañcime,
āvuso, upādānakkhandhā vuttā bhagavatā, seyyathidaṃ –
rūpupādānakkhandho…pe… viññāṇupādānakkhandho. Imesu khvāhaṃ, āvuso,
pañcasu upādānakkhandhesu na kiñci attaṃ vā attaniyaṃ vā samanupassāmi ,
na camhi arahaṃ khīṇāsavo; api ca me, āvuso, pañcasu upādānakkhandhesu
‘asmī’ti adhigataṃ, ‘ayamahamasmī’ti na ca samanupassāmī’’ti.
Atha kho āyasmā dāsako yena therā bhikkhū…pe… there bhikkhū etadavoca –
‘‘khemako, āvuso, bhikkhu evamāha – pañcime, āvuso, upādānakkhandhā
vuttā bhagavatā, seyyathidaṃ – rūpupādānakkhandho…pe…
viññāṇupādānakkhandho. Imesu khvāhaṃ, āvuso, pañcasu upādānakkhandhesu
na kiñci attaṃ vā attaniyaṃ vā samanupassāmi, na camhi arahaṃ khīṇāsavo;
api ca me , āvuso, pañcasu upādānakkhandhesu ‘asmī’ti adhigataṃ,
‘ayamahamasmī’ti na ca samanupassāmī’’ti.
‘‘Ehi tvaṃ, āvuso dāsaka, yena khemako bhikkhu tenupasaṅkama;
upasaṅkamitvā khemakaṃ bhikkhuṃ evaṃ vadehi – ‘therā taṃ, āvuso khemaka,
evamāhaṃsu – yametaṃ, āvuso khemaka, asmīti vadesi, kimetaṃ asmīti
vadesi? Rūpaṃ asmīti vadesi, aññatra rūpā asmīti vadesi, vedanaṃ…
saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ asmīti vadesi, aññatra viññāṇā asmīti vadesi.
Yametaṃ, āvuso khemaka, asmīti vadesi. Kimetaṃ asmīti vadesī’’’ti?
‘‘Evamāvuso’’ti kho āyasmā dāsako therānaṃ bhikkhūnaṃ paṭissutvā
yenāyasmā khemako tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā āyasmantaṃ khemakaṃ
etadavoca – therā taṃ, āvuso khemaka, evamāhaṃsu – ‘‘yametaṃ, āvuso
khemaka, ‘asmī’ti vadesi, kimetaṃ ‘asmī’ti vadesi? Rūpaṃ ‘asmī’ti vadesi
aññatra rūpā ‘asmī’ti vadesi? Vedanaṃ… saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ
‘asmī’ti vadesi aññatra viññāṇā ‘asmī’ti vadesi? Yametaṃ, āvuso khemaka,
‘asmī’ti vadesi, kimetaṃ ‘asmī’ti vadesi’’ti? ‘‘Alaṃ, āvuso dāsaka, kiṃ
imāya sandhāvanikāya! Āharāvuso, daṇḍaṃ; ahameva yena therā bhikkhū
tenupasaṅkamissāmī’’ti.
Atha kho āyasmā khemako daṇḍamolubbha yena therā bhikkhū tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā therehi bhikkhūhi saddhiṃ sammodi. Sammodanīyaṃ kathaṃ
sāraṇīyaṃ vītisāretvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho
āyasmantaṃ khemakaṃ therā bhikkhū etadavocuṃ – ‘‘yametaṃ, āvuso khemaka,
‘asmī’ti vadesi, kimetaṃ ‘asmī’ti vadesi? Rūpaṃ ‘asmī’ti vadesi, aññatra
rūpā ‘asmī’ti vadesi? Vedanaṃ… saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ ‘asmī’ti
vadesi, aññatra viññāṇā ‘asmī’ti vadesi? Yametaṃ, āvuso khemaka,
‘asmī’ti vadesi, kimetaṃ ‘asmī’ti vadesī’’ti? ‘‘Na khvāhaṃ, āvuso, rūpaṃ
‘asmī’ti vadāmi; napi aññatra rūpā ‘asmī’ti vadāmi. Na vedanaṃ… na
saññaṃ… na saṅkhāre… na viññāṇaṃ ‘asmī’ti vadāmi; napi aññatra viññāṇā
‘asmī’ti vadāmi. Api ca me, āvuso, pañcasu upādānakkhandhesu ‘asmī’ti
adhigataṃ ‘ayamahamasmī’ti na ca samanupassāmi’’.
‘‘Seyyathāpi, āvuso, uppalassa vā padumassa vā puṇḍarīkassa vā gandho.
Yo nu kho evaṃ vadeyya – ‘pattassa gandho’ti vā ‘vaṇṇassa [vaṇḍassa
(katthaci)] gandho’ti vā ‘kiñjakkhassa gandho’ti vā sammā nu kho so
vadamāno vadeyyā’’ti? ‘‘No hetaṃ, āvuso’’. ‘‘Yathā kathaṃ, panāvuso,
sammā byākaramāno byākareyyā’’ti? ‘‘‘Pupphassa gandho’ti kho, āvuso,
sammā byākaramāno byākareyyā’’ti. ‘‘Evameva khvāhaṃ, āvuso, na rūpaṃ
‘asmī’ti vadāmi, napi aññatra rūpā ‘asmī’ti vadāmi. Na vedanaṃ… na
saññaṃ… na saṅkhāre… na viññāṇaṃ ‘asmī’ti vadāmi, napi aññatra viññāṇā
‘asmī’ti vadāmi. Api ca me, āvuso, pañcasu upādānakkhandhesu ‘asmī’ti
adhigataṃ ‘ayamahamasmī’ti na ca samanupassāmi’’.
‘‘Kiñcāpi, āvuso, ariyasāvakassa pañcorambhāgiyāni saṃyojanāni pahīnāni
bhavanti, atha khvassa hoti – ‘yo ca pañcasu upādānakkhandhesu
anusahagato asmīti māno, asmīti chando, asmīti anusayo asamūhato. So
aparena samayena pañcasu upādānakkhandhesu udayabbayānupassī viharati –
iti rūpaṃ, iti rūpassa samudayo, iti rūpassa atthaṅgamo; iti vedanā… iti
saññā… iti saṅkhārā… iti viññāṇaṃ, iti viññāṇassa samudayo, iti
viññāṇassa atthaṅgamo’ti. Tassimesu pañcasu upādānakkhandhesu
udayabbayānupassino viharato yopissa hoti pañcasu upādānakkhandhesu
anusahagato ‘asmī’ti, māno ‘asmī’ti, chando ‘asmī’ti anusayo asamūhato,
sopi samugghātaṃ gacchati.
‘‘Seyyathāpi , āvuso, vatthaṃ saṃkiliṭṭhaṃ malaggahitaṃ. Tamenaṃ sāmikā
rajakassa anupadajjuṃ. Tamenaṃ rajako ūse vā khāre vā gomaye vā
sammadditvā acche udake vikkhāleti. Kiñcāpi taṃ hoti vatthaṃ parisuddhaṃ
pariyodātaṃ, atha khvassa hoti yeva anusahagato ūsagandho vā khāragandho
vā gomayagandho vā asamūhato. Tamenaṃ rajako sāmikānaṃ deti. Tamenaṃ
sāmikā gandhaparibhāvite karaṇḍake nikkhipanti. Yopissa hoti anusahagato
ūsagandho vā khāragandho vā gomayagandho vā asamūhato, sopi samugghātaṃ
gacchati. Evameva kho, āvuso, kiñcāpi ariyasāvakassa pañcorambhāgiyāni
saṃyojanāni pahīnāni bhavanti, atha khvassa hoti yeva pañcasu
upādānakkhandhesu anusahagato ‘asmī’ti, māno ‘asmī’ti, chando ‘asmī’ti
anusayo asamūhato. So aparena samayena pañcasu upādānakkhandhesu
udayabbayānupassī viharati. ‘Iti rūpaṃ, iti rūpassa samudayo, iti
rūpassa atthaṅgamo; iti vedanā… iti saññā… iti saṅkhārā… iti viññāṇaṃ,
iti viññāṇassa samudayo, iti viññāṇassa atthaṅgamo’ti. Tassa imesu
pañcasu upādānakkhandhesu udayabbayānupassino viharato yopissa hoti
pañcasu upādānakkhandhesu anusahagato ‘asmī’ti, māno ‘asmī’ti, chando
‘asmī’ti anusayo asamūhato, sopi samugghātaṃ gacchatī’’ti.
Evaṃ vutte, therā bhikkhū āyasmantaṃ khemakaṃ etadavocuṃ – ‘‘na kho [na
kho pana (ka.)] mayaṃ āyasmantaṃ khemakaṃ vihesāpekhā pucchimha, api
cāyasmā khemako pahosi tassa bhagavato sāsanaṃ vitthārena ācikkhituṃ
desetuṃ paññāpetuṃ paṭṭhapetuṃ vivarituṃ vibhajituṃ uttānīkātuṃ. Tayidaṃ
āyasmatā khemakena tassa bhagavato sāsanaṃ vitthārena ācikkhitaṃ desitaṃ
paññāpitaṃ paṭṭhapitaṃ vivaritaṃ vibhajitaṃ uttānīkata’’nti.
Idamavoca āyasmā khemako. Attamanā therā bhikkhū āyasmato khemakassa
bhāsitaṃ abhinanduṃ. Imasmiñca pana veyyākaraṇasmiṃ bhaññamāne
saṭṭhimattānaṃ therānaṃ bhikkhūnaṃ anupādāya āsavehi cittāni vimucciṃsu,
āyasmato khemakassa cāti. Sattamaṃ.
|
89. Sattame
attaniyanti attano parikkhārajātaṃ. Asmīti adhigatanti asmīti evaṃ
pavattā taṇhāmānā adhigatā. Sandhāvanikāyāti punappunaṃ gamanāgamanena.
Upasaṅkamīti badarikārāmato gāvutamattaṃ ghositārāmaṃ agamāsi.
Dāsakatthero pana catukkhattuṃ gamanāgamanena taṃdivasaṃ dviyojanaṃ
addhānaṃ āhiṇḍi. Kasmā pana taṃ therā pahiṇiṃsu? Vissutassa
dhammakathikassa santikā dhammaṃ suṇissāmāti. Sayaṃ kasmā na gatāti?
Therassa vasanaṭṭhānaṃ araññaṃ sambādhaṃ, tattha saṭṭhimattānaṃ therānaṃ
ṭhātuṃ vā nisīdituṃ vā okāso natthīti na gatā. ‘‘Idhāgantvā amhākaṃ
dhammaṃ kathetū’’tipi kasmā pana na pahiṇiṃsūti? Therassa ābādhikattā.
Atha kasmā punappunaṃ pahiṇiṃsūti? Sayameva ñatvā amhākaṃ kathetuṃ
āgamissatīti. Theropi tesaṃ ajjhāsayaṃ ñatvāva agamāsīti.
Na khvāhaṃ, āvuso, rūpanti yo hi rūpameva asmīti vadati, tena itare
cattāro khandhā paccakkhātā honti. Yo aññatra rūpā vadati, tena rūpaṃ
paccakkhātaṃ hoti. Vedanādīsupi eseva nayo. Therassa pana samūhato
pañcasupi khandhesu asmīti adhigato, tasmā evamāha. Hotevāti hotiyeva.
Anusahagatoti sukhumo. Ūseti chārikākhāre. Khāreti ūsakhāre.
Sammadditvāti temetvā khādetvā.
Evamevakhoti ettha idaṃ opammasaṃsandanaṃ – kiliṭṭhavatthaṃ viya hi
puthujjanassa cittācāro, tayo khārā viya tisso anupassanā, tīhi khārehi
dhotavatthaṃ viya desanāya madditvā ṭhito anāgāmino cittācāro,
anusahagato ūsādigandho viya arahattamaggavajjhā kilesā, gandhakaraṇḍako
viya arahattamaggañāṇaṃ gandhakaraṇḍakaṃ āgamma anusahagatānaṃ
ūsagandhādīnaṃ samugghāto viya arahattamaggena sabbakilesakkhayo,
gandhaparibhāvitavatthaṃ nivāsetvā chaṇadivase antaravīthiyaṃ
sugandhagandhino vicaraṇaṃ viya khīṇāsavassa sīlagandhādīhi dasa disā
upavāyantassa yathākāmacāro.
Ācikkhitunti kathetuṃ. Desetunti pakāsetuṃ. Paññāpetunti jānāpetuṃ.
Paṭṭhapetunti patiṭṭhāpetuṃ. Vivaritunti vivaṭaṃ kātuṃ. Vibhajitunti
suvibhattaṃ kātuṃ. Uttānīkātunti uttānakaṃ kātuṃ. Saṭṭhimattānaṃ
therānanti te kira therena kathitakathitaṭṭhāne vipassanaṃ paṭṭhapetvā
uparūpari sammasantā desanāpariyosāne arahattaṃ pāpuṇiṃsu. Theropi
aññena nīhārena akathetvā vipassanāsahagatacitteneva kathesi. Tasmā sopi
arahattaṃ pāpuṇi. Tena vuttaṃ – ‘‘saṭṭhimattānaṃ therānaṃ bhikkhūnaṃ
anupādāya āsavehi cittāni vimucciṃsu āyasmato khemakassa cā’’ti.
Sattamaṃ. |
1) Một thời, nhiều Tỷ-kheo Trưởng lão sống
ở Kosambi, tại vườn Ghosita. 2) Lúc bấy giờ, Tôn giả Khemaka trú tại
vườn Badarica, bị bệnh, đau đớn, bị trọng bệnh. 3) Rồi các Tỷ-kheo Trưởng lão, vào buổi
chiều, từ chỗ tịnh cư đứng dậy và gọi Tôn giả Dàsaka: -- Hãy đến đây, này Hiền giả Dàsaka! Hãy đi
đến Tỷ-kheo Khemaka; sau khi đến, hãy nói với Tỷ-kheo Khemaka: "Này Hiền
giả Khemaka, các Trưởng lão nói với Hiền giả như sau: 'Này Hiền giả,
Hiền giả có kham nhẫn được không? Hiền giả có chịu đựng được không? Có
phải khổ thọ tổn giảm không tăng trưởng? Có phải có những dấu hiệu tổn
giảm, không phải tăng trưởng?’" 4) -- Thưa vâng, chư Hiền. Tôn giả Dàsaka vâng đáp các Tỷ-kheo ấy, đi
đến Tôn giả Khemaka, sau khi đến, nói với Tôn giả Khemaka: -- Các Trưởng lão, này Hiền giả Khemaka,
nói với Hiền giả như sau: "Hiền giả có kham nhẫn được không? Này Hiền
giả Khemaka... không phải tăng trưởng?" 5) -- Tôi không có thể kham nhẫn, thưa Hiền
giả... tôi không có thể chịu đựng... có những dấu hiệu tăng trưởng,
không phải thuyên giảm! 6) Rồi Tôn giả Dàsaka đi đến các Tỷ-kheo
Trưởng lão; sau khi đến, thưa với các Tỷ-kheo Trưởng lão: -- Thưa chư Hiền, Tỷ-kheo Khemaka nói như
sau: "Tôi không có thể kham nhẫn, này Hiền giả... có những dấu hiệu tăng
trưởng, không phải thuyên giảm!" 7) -- Hãy đến đây, Hiền giả Dàsaka! Hãy đi
đến Tỷ-kheo Khemaka; sau khi đến, nói với Tỷ-kheo Khemaka như sau: "Này
Hiền giả Khemaka, các bậc Trưởng lão nói với Hiền giả như sau: 'Này Hiền
giả, Thế Tôn có nói đến năm thủ uẩn, tức là sắc thủ uẩn, thọ thủ uẩn,
tưởng thủ uẩn, hành thủ uẩn, thức thủ uẩn. Trong năm thủ uẩn này, Tôn
giả Khemaka quán có cái gì là tự ngã hay ngã sở không?’" 8) -- Thưa vâng, chư Hiền. Tôn giả Dàsaka vâng đáp các Tỷ-kheo Trưởng
lão, đi đến Tôn giả Khemaka, sau khi đến... -- Các bậc Trưởng lão, này Hiền giả, nói
với Hiền giả như sau: "Này Hiền giả, Thế Tôn có nói đến năm thủ uẩn này,
tức là sắc thủ uẩn... thức thủ uẩn. Trong năm thủ uẩn này, Tôn giả
Khemaka quán có cái gì là tự ngã hay ngã sở không?" 9) -- Thưa Hiền giả, Thế Tôn có nói đến năm
thủ uẩn này, tức là sắc thủ uẩn... thức thủ uẩn. Trong năm thủ uẩn này,
này Hiền giả, tôi không quán cái gì là tự ngã hay ngã sở cả. 10) Rồi Tôn giả Dàsaka đi đến các Tỷ-kheo
Trưởng lão; sau khi đến, nói với các Tỷ-kheo Trưởng lão: -- Tỷ-kheo Khemaka, thưa chư Hiền, đã nói
như sau: "Thưa Hiền giả, Thế Tôn có nói đến năm thủ uẩn này, tức là sắc
thủ uẩn... thức thủ uẩn. Trong năm thủ uẩn này, này Hiền giả, tôi không
quán cái gì là tự ngã hay ngã sở cả!" 11) -- Hãy đến đây, Hiền giả Dàsaka! Hãy đi
đến Tỷ-kheo Khemaka; sau khi đến, nói với Tỷ-kheo Khemaka như sau: "Các
vị Trưởng lão, này Hiền giả Khemaka, nói với Hiền giả như sau: 'Hiền giả
Khemaka, Thế Tôn có nói đến năm thủ uẩn này, tức là sắc thủ uẩn...thức
thủ uẩn. Trong năm thủ uẩn này, nếu Tôn giả Khemaka không quán cái gì là
tự ngã hay ngã sở cả, thời Tôn giả Khemaka là vị A-la-hán, các lậu hoặc
đã được đoạn tận"." 12) -- Thưa vâng, chư Hiền giả. Tôn giả Dàsaka vâng đáp các Tỷ-kheo Trưởng
lão, đi đến Tôn giả Khemaka... -- Này Hiền giả Khemaka, các bậc Tỷ-kheo
Trưởng lão nói với Hiền giả như sau: "Thưa Hiền giả, Thế Tôn có nói đến
năm thủ uẩn này, tức là sắc thủ uẩn... thức thủ uẩn. Nếu Tôn giả
Khemaka, trong năm thủ uẩn này, không quán cái nào là tự ngã hay ngã sở,
thời Tôn giả Khemaka là bậc A-la-hán, đã đoạn tận các lậu hoặc". 13). .. -- Thưa Hiền giả, Thế Tôn có nói
đến năm thủ uẩn này, tức là sắc thủ uẩn... thức thủ uẩn. Trong năm thủ
uẩn này, này Hiền giả, tôi không quán cái gì là tự ngã hay ngã sở cả.
Nhưng tôi không phải là bậc A-la-hán, đã đoạn tận các lậu hoặc. Và thưa
Hiền giả, trong năm thủ uẩn này, dầu cho tôi có chứng được: "Tôi là",
tuy vậy tôi cũng không quán: "Cái này là tôi". 14) Rồi Tôn giả Dàsaka đi đến Tỷ-kheo
Trưởng lão... nói với các Tỷ-kheo Trưởng lão: -- Tỷ-kheo Khemaka, thưa chư Hiền, đã nói
như sau: "Thưa Hiền giả, Thế Tôn có nói đến năm thủ uẩn này, tức là sắc
thủ uẩn... thức thủ uẩn. Trong năm thủ uẩn này, thưa Hiền giả, tôi không
quán cái gì là ngã hay là ngã sở. Tuy vậy, tôi không phải là bậc
A-la-hán, đã đoạn tận các lậu hoặc. Và thưa Hiền giả, trong năm thủ uẩn,
dầu cho tôi chứng được: "Tôi là", tuy vậy tôi cũng không quán: "Cái này
là tôi". 15) -- Hãy đến đây, Hiền giả Dàsaka! Hãy đi
đến Tỷ-kheo Khemaka; sau khi đến, hãy nói với Tỷ-kheo Khemaka: Thưa Hiền
giả Khemaka, các Tỷ-kheo Trưởng lão nói với Hiền giả như sau: "Này Hiền
giả Khemaka, cái mà Hiền giả nói: "Tôi là", các Hiền giả nói "Tôi là, là
cái gì?" Hiền giả nói: "Tôi là sắc?" Hiền giả nói: "Tôi là khác sắc"?.
..; Hiền giả nói: "Tôi là thức?"; Hiền giả nói: "Tôi là khác thức?". Này
Hiền giả Khemaka, cái mà Hiền giả nói: "Tôi là", các Hiền giả nói: "Tôi
là, là cái gì?"" 16) -- Thưa vâng. Tôn giả Dàsaka vâng đáp các Tỷ-kheo Trưởng
lão, đi đến Tôn giả Khemaka... 17) -- Thôi vừa rồi, Hiền giả Dàsaka chạy
qua, chạy lại như thế này để làm gì? Hãy đem gậy lại đây! Ta sẽ đi đến
các Tỷ-kheo Trưởng lão! 18) Rồi Tôn giả Khemaka chống gậy đi đến
các Tỷ-kheo Trưởng lão; sau khi đến, nói lên với các Tỷ-kheo Trưởng lão
những lời chào đón hỏi thăm; sau khi nói lên những lời chào đón hỏi thăm
thân hữu, liền ngồi xuống một bên. 19) Các Tỷ-kheo Trưởng lão nói với Tôn giả
Khemaka đang ngồi một bên: -- Này Hiền giả Khemaka, cái mà Hiền giả
nói: "Tôi là", cái mà Hiền giả nói: "Tôi là", là cái gì? Hiền giả nói:
"Tôi là sắc?"; Hiền giả nói: "Tôi là khác sắc"... "là thọ... là tưởng...
là các hành"...; Hiền giả nói: "Tôi là thức?"; Hiền giả nói: "Tôi là
khác thức?"; Này Hiền giả Khemaka, cái mà Hiền giả nói: "Tôi là", cái mà
Hiền giả nói "Tôi là", là cái gì? 20) -- Thưa chư Hiền, tôi không nói: "Tôi
là sắc". Tôi không nói: "Tôi là khác sắc"... "là thọ... là tưởng... là
các hành"... Tôi không nói: "Tôi là thức". Tôi cũng không nói: "Tôi là
khác thức". Dầu rằng, này các Hiền giả, Tôi có chứng được (tư tưởng):
"Tôi là", nhưng tôi không có quán : "Cái này là tôi". 21) Ví như, này chư Hiền, hương thơm của
hoa sen xanh, hay hoa sen hồng, hay hoa trắng, nếu có người nói: "Hương
thuộc về lá hay thuộc về sắc, hay thuộc về nhụy hoa", nói như vậy có nói
đúng không? -- Thưa không, này Hiền giả. -- Vậy chư Hiền, trả lời như thế nào là trả
lời một cách đúng đắn? Chư Hiền, hương là của hoa. Trả lời như vậy
là trả lời một cách đúng đắn. 22) Cũng vậy, này chư Hiền, tôi không nói:
"Tôi là sắc"; tôi không nói: "Tôi là khác sắc"... "Tôi là thọ"... "Tôi
là tưởng"... "Tôi là các hành"... Tôi không nói: "Tôi là thức". Tôi
không nói : "Tôi là khác thức". Nhưng này chư Hiền, dầu rằng đối với năm
thủ uẩn của tôi được có này, tôi không có quán: "Cái này là tôi". 23) Dầu cho đối với vị Thánh đệ tử, này chư
Hiền, năm hạ phần kiết sử đã được đoạn tận, nhưng vị ấy còn nghĩ: "Ðối
với năm thủ uẩn, vẫn còn dư tàn tế nhị". Dư tàn kiêu mạn 'Tôi là", dư
tàn dục 'Tôi là’, dư tàn tùy miên 'Tôi là’ chưa được vị ấy đoạn trừ. Vị
ấy sau một thời gian, sống quán sự sanh diệt trong năm thủ uẩn: "Ðây là
sắc, đây là sắc tập khởi, đây là sắc đoạn diệt. Ðây là thọ... Ðây là
tưởng... Ðây là các hành... Ðây là thức, đây là thức tập khởi, đây là
thức đoạn diệt". 24) Vì rằng vị ấy sống, quán sự sanh diệt
trong năm thủ uẩn này, các dư tàn ngã mạn "Tôi là", các dư tàn ngã dục
"Tôi là", các dư tàn ngã tùy miên "Tôi là", mà vị ấy chưa được đoạn trừ,
nay đi đến đoạn tận. 25) Này chư Hiền, ví như một tấm vải nhớp
nhúa dính bụi, những người chủ giao nó cho một người thợ giặt. Người thợ
giặt sau khi nhồi nó, đập nó trong nước muối, hay trong nước tô đã,
trong nước phân bò rồi giặt sạch nó trong nước trong. Dầu cho tấm vải ấy
nay được sạch sẽ, trong trắng, nhưng nó vẫn còn dư tàn mùi muối hay mùi
tô đã, hay mùi phân bò. Người thợ giặt giao lại tấm vải cho những người
chủ. Những người chủ đem bỏ nó vào trong một cái hòm có ướp hương thơm.
Như vậy, cái dư tàn mùi muối hay mùi tô đã hay mùi phân bò chưa được
đoạn tận, nay được đoạn trừ. 26-27) Cũng vậy, này chư Hiền, dầu cho vị
Thánh đệ tử đã đoạn tận năm hạ phần kiết sử, nhưng với vị ấy, cái dư tàn
trong năm thủ uẩn, dư tàn ngã mạn "Tôi là", dư tàn ngã dục "Tôi là", dư
tàn ngã tùy miên: "Tôi là" chưa được đoạn trừ. Vị ấy sau một thời gian,
sống tùy quán sự sanh diệt trong năm thủ uẩn: "Ðây là sắc, đây là sắc
tập khởi, đây là sắc đoạn diệt. Ðây là thọ... đây là tưởng... đây là các
hành... đây là thức, đây là thức tập khởi, đây là thức đoạn diệt". Vì
rằng vị ấy sống tùy quán sự sanh diệt trong năm thủ uẩn này nên các dư
tàn trong năm thủ uẩn này, ngã mạn "Tôi là", ngã dục "tôi là", ngã tùy
miên "Tôi là" chưa được đoạn tận nay đi đến đoạn trừ. 28) Khi được nói vậy, các Tỷ-kheo Trưởng
lão nói với Tôn giả Khemaka: -- Không phải chúng tôi vì muốn phiền nhiễu
Tôn giả Khemaka mà chúng tôi hỏi. Nhưng vì chúng tôi nghĩ rằng: " Tôn
giả Khemaka có thể giải đáp, thuyết giảng, trình bày, xác chứng, khai
triển, phân tích, hiển lộ một cách rộng rãi giáo lý của Thế Tôn". 29) Và rồi Tôn giả Khemaka đã giải đáp,
thuyết giảng, trình bày, xác chứng, khai triển, phân tích, hiển lộ một
cách rộng rãi giáo lý của Thế Tôn. 30) Tôn giả Khemaka thuyết giảng như vậy.
Các Tỷ-kheo Trưởng lão hoan hỷ, tín thọ lời Tôn giả Khemaka giảng. 31) Trong khi lời dạy này được nói lên,
khoảng sáu mươi Tỷ-kheo được tâm giải thoát khỏi các lậu hoặc, kể cả Tôn
giả Khemaka. |
|
8. Channasuttaṃ |
8.
Channasuttavaṇṇanā |
VIII. Channa (Tạp
10, Ðại 2,66b) (S.iii,132) |
|
90. Ekaṃ
samayaṃ sambahulā therā bhikkhū bārāṇasiyaṃ viharanti isipatane
migadāye. Atha kho āyasmā channo sāyanhasamayaṃ paṭisallānā vuṭṭhito
avāpuraṇaṃ [apāpuraṇaṃ (sī. syā. kaṃ.)] ādāya vihārena vihāraṃ
upasaṅkamitvā there bhikkhū etadavoca – ‘‘ovadantu maṃ āyasmanto therā,
anusāsantu maṃ āyasmanto therā, karontu me āyasmanto therā dhammiṃ
kathaṃ, yathāhaṃ dhammaṃ passeyya’’nti.
Evaṃ vutte, therā bhikkhū āyasmantaṃ channaṃ etadavocuṃ – ‘‘rūpaṃ kho,
āvuso channa, aniccaṃ; vedanā aniccā; saññā aniccā; saṅkhārā aniccā;
viññāṇaṃ aniccaṃ. Rūpaṃ anattā; vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ
anattā. Sabbe saṅkhārā aniccā; sabbe dhammā anattā’’ti.
Atha kho āyasmato channassa etadahosi – ‘‘mayhampi kho etaṃ evaṃ
[mayhampi kho evaṃ (syā. kaṃ.)] hoti – ‘rūpaṃ aniccaṃ, vedanā… saññā…
saṅkhārā… viññāṇaṃ aniccaṃ; rūpaṃ anattā, vedanā … saññā… saṅkhārā…
viññāṇaṃ anattā. Sabbe saṅkhārā aniccā, sabbe dhammā anattā’ti. Atha ca
pana me sabbasaṅkhārasamathe sabbūpadhipaṭinissagge taṇhākkhaye virāge
nirodhe nibbāne cittaṃ na pakkhandati nappasīdati na santiṭṭhati
nādhimuccati. Paritassanā upādānaṃ uppajjati; paccudāvattati mānasaṃ –
‘atha ko carahi me attā’ti ? Na kho panevaṃ dhammaṃ passato hoti. Ko nu
kho me tathā dhammaṃ deseyya yathāhaṃ dhammaṃ passeyya’’nti.
Atha kho āyasmato channassa etadahosi – ‘‘ayaṃ kho āyasmā ānando
kosambiyaṃ viharati ghositārāme satthu ceva saṃvaṇṇito sambhāvito ca
viññūnaṃ sabrahmacārīnaṃ, pahoti ca me āyasmā ānando tathā dhammaṃ
desetuṃ yathāhaṃ dhammaṃ passeyyaṃ; atthi ca me āyasmante ānande
tāvatikā vissaṭṭhi [vissatthi (?)]. Yaṃnūnāhaṃ yenāyasmā ānando
tenupasaṅkameyya’’nti. Atha kho āyasmā channo senāsanaṃ saṃsāmetvā
pattacīvaramādāya yena kosambī ghositārāmo yenāyasmā ānando
tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā āyasmatā ānandena saddhiṃ sammodi…pe…
ekamantaṃ nisinno kho āyasmā channo āyasmantaṃ ānandaṃ etadavoca –
‘‘Ekamidāhaṃ , āvuso ānanda, samayaṃ bārāṇasiyaṃ viharāmi isipatane
migadāye. Atha khvāhaṃ, āvuso, sāyanhasamayaṃ paṭisallānā vuṭṭhito
avāpuraṇaṃ ādāya vihārena vihāraṃ upasaṅkamiṃ; upasaṅkamitvā there
bhikkhū etadavocaṃ – ‘ovadantu maṃ āyasmanto therā, anusāsantu maṃ
āyasmanto therā, karontu me āyasmanto therā dhammiṃ kathaṃ yathāhaṃ
dhammaṃ passeyya’nti. Evaṃ vutte maṃ, āvuso, therā bhikkhū etadavocuṃ –
‘rūpaṃ kho, āvuso channa, aniccaṃ; vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ
aniccaṃ; rūpaṃ anattā…pe… viññāṇaṃ anattā. Sabbe saṅkhārā aniccā, sabbe
dhammā anattā’’’ti.
‘‘Tassa mayhaṃ, āvuso, etadahosi – ‘mayhampi kho etaṃ evaṃ hoti – rūpaṃ
aniccaṃ…pe… viññāṇaṃ aniccaṃ, rūpaṃ anattā, vedanā… saññā… saṅkhārā…
viññāṇaṃ anattā. Sabbe saṅkhārā aniccā, sabbe dhammā anattā’ti. Atha ca
pana me sabbasaṅkhārasamathe sabbūpadhipaṭinissagge taṇhākkhaye virāge
nirodhe nibbāne cittaṃ na pakkhandati nappasīdati na santiṭṭhati
nādhimuccati. Paritassanā upādānaṃ uppajjati; paccudāvattati mānasaṃ –
‘atha ko carahi me attā’ti? Na kho panevaṃ dhammaṃ passato hoti. Ko nu
kho me tathā dhammaṃ deseyya yathāhaṃ dhammaṃ passeyyanti!
‘‘Tassa mayhaṃ, āvuso, etadahosi – ‘ayaṃ kho āyasmā ānando kosambiyaṃ
viharati ghositarāme satthu ceva saṃvaṇṇito sambhāvito ca viññūnaṃ
sabrahmacārīnaṃ, pahoti ca me āyasmā ānando tathā dhammaṃ desetuṃ
yathāhaṃ dhammaṃ passeyyaṃ. Atthi ca me āyasmante ānande tāvatikā
vissaṭṭhi. Yaṃnūnāhaṃ yenāyasmā ānando tenupasaṅkameyya’nti. Ovadatu
maṃ, āyasmā ānando; anusāsatu maṃ, āyasmā ānando; karotu me, āyasmā
ānando dhammiṃ kathaṃ yathāhaṃ dhammaṃ passeyya’’nti.
‘‘Ettakenapi mayaṃ āyasmato channassa attamanā api nāma taṃ [attamanā
abhiraddhā, taṃ (sī. syā. kaṃ.)] āyasmā channo āvi akāsi khīlaṃ chindi
[pabhindi (sī. syā. kaṃ. pī.)]. Odahāvuso, channa , sotaṃ; bhabbosi
[bhabbo tvaṃ (ka.)] dhammaṃ viññātu’’nti. Atha kho āyasmato channassa
tāvatakeneva [tāvadeva (sī.)] uḷāraṃ pītipāmojjaṃ uppajji – ‘‘bhabbo
kirasmi dhammaṃ viññātu’’nti.
‘‘Sammukhā metaṃ, āvuso channa, bhagavato sutaṃ, sammukhā ca
paṭiggahitaṃ kaccānagottaṃ bhikkhuṃ ovadantassa – dvayanissito khvāyaṃ,
kaccāna, loko yebhuyyena atthitañceva natthitañca. Lokasamudayaṃ kho,
kaccāna, yathābhūtaṃ sammappaññāya passato yā loke natthitā, sā na hoti.
Lokanirodhaṃ kho, kaccāna, yathābhūtaṃ sammappaññāya passato yā loke
atthitā, sā na hoti. Upayupādānābhinivesavinibandho khvāyaṃ, kaccāna,
loko yebhuyyena taṃ cāyaṃ upayupādānaṃ cetaso adhiṭṭhānābhinivesānusayaṃ
na upeti na upādiyati nādhiṭṭhāti ‘attā me’ti. Dukkhameva uppajjamānaṃ
uppajjati, dukkhaṃ nirujjhamānaṃ nirujjhatīti na kaṅkhati na
vicikicchati. Aparappaccayā ñāṇamevassa ettha hoti. Ettāvatā kho,
kaccāna, sammādiṭṭhi hoti. Sabbamatthīti kho, kaccāna, ayameko anto.
Sabbaṃ natthīti ayaṃ dutiyo anto. Ete te, kaccāna, ubho ante anupagamma
majjhena tathāgato dhammaṃ deseti – avijjāpaccayā saṅkhārā;
saṅkhārapaccayā viññāṇaṃ…pe… evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa
samudayo hoti. Avijjāya tveva asesavirāganirodhā saṅkhāranirodho…pe…
evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa nirodho hotī’’ti.
‘‘Evametaṃ, āvuso ānanda, hoti yesaṃ āyasmantānaṃ tādisā sabrahmacārayo
anukampakā atthakāmā ovādakā anusāsakā. Idañca pana me āyasmato
ānandassa dhammadesanaṃ sutvā dhammo abhisamito’’ti. Aṭṭhamaṃ. |
90. Aṭṭhame
āyasmā channoti tathāgatena saddhiṃ ekadivase jāto
mahābhinikkhamanadivase saddhiṃ nikkhamitvā puna aparabhāge satthu
santike pabbajitvā ‘‘amhākaṃ buddho amhākaṃ dhammo’’ti evaṃ makkhī ceva
paḷāsī ca hutvā sabrahmacārīnaṃ pharusavācāya saṅghaṭṭanaṃ karonto
thero. Avāpuraṇaṃ ādāyāti kuñcikaṃ gahetvā. Vihārena vihāraṃ
upasaṅkamitvāti ekaṃ vihāraṃ pavisitvā tato aññaṃ, tato aññanti evaṃ
tena tena vihārena taṃ taṃ vihāraṃ upasaṅkamitvā. Etadavoca ovadantu
manti kasmā evaṃ mahantena ussāhena tattha tattha gantvā etaṃ avocāti?
Uppannasaṃvegatāya. Tassa hi parinibbute satthari
dhammasaṅgāhakattherehi pesito āyasmā ānando kosambiṃ gantvā
brahmadaṇḍaṃ adāsi. So dinne brahmadaṇḍe sañjātapariḷāho visaññībhūto
patitvā puna saññaṃ labhitvā vuṭṭhāya ekassa bhikkhuno santikaṃ gato, so
tena saddhiṃ kiñci na kathesi. Aññassa santikaṃ agamāsi, sopi na
kathesīti evaṃ sakalavihāraṃ vicaritvā nibbinno pattacīvaraṃ ādāya
bārāṇasiṃ gantvā uppannasaṃvego tattha tattha gantvā evaṃ avoca.
Sabbe saṅkhārā aniccāti sabbe tebhūmakasaṅkhārā aniccā. Sabbe dhammā
anattāti sabbe catubhūmakadhammā anattā. Iti sabbepi te bhikkhū theraṃ
ovadantā aniccalakkhaṇaṃ anattalakkhaṇanti dveva lakkhaṇāni kathetvā
dukkhalakkhaṇaṃ na kathayiṃsu. Kasmā? Evaṃ kira nesaṃ ahosi – ‘‘ayaṃ
bhikkhu vādī dukkhalakkhaṇe paññāpiyamāne rūpaṃ dukkhaṃ…pe… viññāṇaṃ
dukkhaṃ, maggo dukkho, phalaṃ dukkhanti ‘tumhe dukkhappattā bhikkhū
nāmā’ti gahaṇaṃ gaṇheyya, yathā gahaṇaṃ gahetuṃ na sakkoti, evaṃ
niddosamevassa katvā kathessāmā’’ti dveva lakkhaṇāni kathayiṃsu.
Paritassanā upādānaṃ uppajjatīti paritassanā ca upādānañca uppajjati.
Paccudāvattati mānasaṃ, atha ko carahi me attāti yadi rūpādīsu ekopi
anattā, atha ko nāma me attāti evaṃ paṭinivattati ‘‘mayhaṃ mānasa’’nti.
Ayaṃ kira thero paccaye apariggahetvā vipassanaṃ paṭṭhapesi, sāssa
dubbalavipassanā attagāhaṃ pariyādātuṃ asakkuṇantī saṅkhāresu suññato
upaṭṭhahantesu ‘‘ucchijjissāmi vinassissāmī’’ti ucchedadiṭṭhiyā ceva
paritassanāya ca paccayo ahosi. So ca attānaṃ pāpate papatantaṃ viya
disvā, ‘‘paritassanā upādānaṃ uppajjati, paccudāvattati mānasaṃ, atha ko
carahi me attā’’ti āha. Na kho panevaṃ dhammaṃ passato hotīti
catusaccadhammaṃ passantassa evaṃ na hoti. Tāvatikā vissaṭṭhīti tattako
vissāso. Sammukhā metanti thero tassa vacanaṃ sutvā, ‘‘kīdisā nu kho
imassa dhammadesanā sappāyā’’ti? Cintento tepiṭakaṃ buddhavacanaṃ
vicinitvā kaccānasuttaṃ (saṃ. ni. 2.15) addasa ‘‘idaṃ āditova
diṭṭhiviniveṭhanaṃ katvā majjhe buddhabalaṃ dīpetvā
saṇhasukhumapaccayākāraṃ pakāsayamānaṃ gataṃ, idamassa desessāmī’’ti
dassento ‘‘sammukhā |
1) Một thời, nhiều Tỷ-kheo Trưởng lão trú ở
Bàrànasi, Isipatana, vườn Lộc Uyển. 2) Rồi Tôn giả Channa, vào buổi chiều, từ
chỗ tịnh cư đứng dậy, cầm chìa khóa, đi từ tịnh xá này đến tịnh xá khác
và nói với các Tỷ-kheo Trưởng lão: -- Chư Tôn giả Trưởng lão, hãy giáo giới
cho tôi! Chư Tôn giả Trưởng lão, hãy giảng dạy cho tôi! Chư Tôn giả, hãy
thuyết pháp cho tôi để tôi có thể thấy được pháp. 3) Ðược nói vậy, các vị Tỷ-kheo Trưởng lão
nói với Tôn giả Channa: -- Sắc, này Hiền giả Channa, là vô thường;
thọ là vô thường ; tưởng là vô thường; các hành là vô thường; thức là vô
thường. Sắc là vô ngã; thọ... tưởng... các hành... thức là vô ngã. Tất
cả các hành là vô thường; tất cả các pháp là vô ngã. 4) Rồi Tôn giả Channa suy nghĩ như sau: "Ta
cũng suy nghĩ như vầy: 'Sắc là vô thường; thọ... tưởng... các hành...
thức là vô thường. Sắc là vô ngã; thọ... tưởng... các hành... thức là vô
ngã. Tất cả các hành là vô thường; tất cả pháp là vô ngã.’ 5) Nhưng tâm của ta không hướng tiến đến sự
chỉ tịnh tất cả các hành, sự từ bỏ tất cả sanh y, sự đoạn diệt khát ái,
ly tham, đoạn diệt, Niết-bàn, không có thoải mái, không có an trú, không
có hướng về. Do sự tham luyến (paritassanà), chấp thủ khởi lên. Tâm ý
trở lui lại tư tưởng: 'Có phải tự ngã của ta sinh hoạt?’ Như vậy thời ta
không thể thấy pháp. Ai có thể thuyết pháp cho ta để ta có thể thấy
pháp?" 6) Rồi Tôn giả Channa suy nghĩ: "Ðây là Tôn
giả Ananda, hiện trú ở Kosambi, tại vườn Ghosita, được bậc Ðạo Sư tán
thán và các bậc đồng Phạm hạnh có trí kính trọng. Tôn giả Ananda có thể
thuyết pháp cho ta để ta có thể thấy pháp. Và cho đến như vậy, ta có
lòng tin tưởng đối với Tôn giả Ananda. Vậy ta hãy đi đến Tôn giả
Ananda!" 7) Rồi Tôn giả Channa, sau khi dọn dẹp chỗ
nằm của mình, cầm y bát đi đến Kosambi, vườn Ghosita, chỗ Tôn giả Ananda
ở, sau khi đến, nói với Tôn giả Ananda những lời chào đón hỏi thăm, sau
khi nói lên những lời chào đón hỏi thăm thân hữu, liền ngồi xuống một
bên. 8) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Channa nói
với Tôn giả Ananda: -- Một thời, này Hiền giả Ananda, tôi ở
Bàrànasi, Isipatana, vườn Lộc Uyển. Rồi vào buổi chiều, này Hiền giả,
tôi từ chỗ tịnh cư đứng dậy, cầm chiếc chìa khóa, đi từ tịnh xá này đến
tịnh xá khác, sau khi đến nói với các Tỷ-kheo Trưởng lão: "Chư Tôn giả
Trưởng lão, hãy giáo giới cho tôi! Chư Tôn giả Trưởng lão, hãy giảng dạy
cho tôi! Chư Tôn giả Trưởng lão, hãy thuyết pháp cho tôi để tôi có thể
thấy pháp". 9) Ðược nghe nói vậy, này Hiền giả, các
Tỷ-kheo Trưởng lão nói với tôi: "Sắc, này Hiền giả Channa, là vô thường;
thọ... tưởng... các hành... thức là vô thường. Sắc là vô ngã; thọ...
tưởng... các hành... thức là vô ngã. Tất cả các hành là vô thường; tất
cả các pháp là vô ngã". 10) Về vấn đề ấy, này Hiền giả, tôi suy
nghĩ như sau: "Ta cũng suy nghĩ như vầy: 'Sắc là vô thường... thức là vô
thường. Sắc là vô ngã, thọ... tưởng... các hành... thức là vô ngã. Tất
cả các hành là vô thường; tất cả các pháp là vô ngã’. 11) Nhưng tâm của ta không hướng tiến đến
sự chỉ tịnh tất cả hành, sự từ bỏ tất cả sanh y, sự đoạn diệt khát ái,
ly tham, đoạn diệt, Niết-bàn, không có thoải mái, không có an trú, không
có hướng về. Do sự tham luyến, chấp thủ khởi lên. Tâm ý trở lui lại tư
tưởng: 'Có phải tự ngã của ta sinh hoạt?’ Như vậy thời ta không thể thấy
pháp. Ai có thể thuyết pháp cho ta để ta có thể thấy pháp?" 12) Rồi về vấn đề này, này Hiền giả, tôi
suy nghĩ như sau: "Ðây là Tôn giả Ananda, hiện trú ở Kosambi, tại vườn
Ghosita, được bậc Ðạo Sư tán thán và các bậc đồng Phạm hạnh có trí kính
trọng. Tôn giả Ananda có thể thuyết pháp cho ta để ta có thể thấy pháp!
Và cho đến như vậy, ta có lòng tin tưởng đối với Tôn giả Ananda! Vậy ta
hãy đi đến Tôn giả Ananda". 13) Tôn giả Ananda hãy giáo giới cho tôi!
Tôn giả Ananda hãy giảng dạy cho tôi! Tôn giả Ananda hãy thuyết pháp cho
tôi để tôi có thể thấy pháp. 14) -- Cho đến như vậy, thật sự tôi rất
hoan hỷ đối với Tôn giả Channa. Tôn giả Channa đã làm cho sự việc rõ
ràng. Tôn giả Channa đã phá vỡ chướng ngại. Hãy lóng tai, này Hiền giả
Channa! Hiền giả có thể hiểu được Chánh pháp. 15) Ngay lúc ấy, Tôn giả Channa khởi lên
hoan hỷ, hân hoan thù thắng khi nghe đến: "Ta có thể hiểu được pháp". 16) -- Này Hiền giả Channa, tôi tận mặt
nghe Thế Tôn, tận mặt nhận lãnh từ Thế Tôn lời giáo giới này cho
Kaccànaghotta: "Thế giới này dựa trên hai (quan điểm), này Kaccàna, hiện
hữu và không hiện hữu. Ai thấy như thật với chánh trí tuệ sự tập khởi
của thế giới, thì không chấp nhận là thế giới không hiện hữu! Nhưng này
Kaccàna, ai thấy như thật với chánh trí tuệ sự đoạn diệt của thế giới,
thì cũng không chấp nhận là thế giới có hiện hữu. Thế giới này phần lớn,
này Kaccàna, là chấp thủ các phương tiện và bị trói buộc bởi thành kiến.
Với ai không đi đến, không chấp thủ, không an trú vào chấp thủ các
phương tiện, tâm không an trú vào thiên kiến tùy miên, vị ấy không nói:
'Ðây là tự ngã của tôi". Với ai nghĩ rằng: 'Cái gì khởi lên là đau khổ,
cái gì diệt là đau khổ’, vị ấy không có phân vân, nghi hoặc. Trí ở đây
không mượn nhờ người khác. Cho đến như vậy, này Kaccàna, là chánh trí". 17) "'Tất cả đều có’, này Kaccàna, là một
cực đoan. 'Tất cả đều không có’ là một cực đoan. Không chấp nhận hai cực
đoan ấy, này Kaccàna, Như Lai thuyết pháp một cách trung đạo. Do duyên
vô minh, nên hành khởi. Do duyên hành, nên thức khởi... Như vậy là sự
tập khởi của toàn bộ khổ uẩn này. Do sự ly tham, đoạn diệt vô minh không
có dư tàn nên các hành diệt... Như vậy là sự đoạn diệt của toàn bộ khổ
uẩn này". 18) -- Như vậy, này Hiền giả Ananda, là
điều sẽ đến với các bậc Tôn giả nào có được những đồng Phạm hạnh như
vậy, những vị có lòng từ mẫn, những vị muốn sự lợi ích, những vị giáo
giới, những vị giảng dạy, nghe được lời thuyết pháp này từ Tôn giả
Ananda, tôi được an trú vững chắc trong Chánh pháp. |
|
9. Rāhulasuttaṃ |
9-10.
Rāhulasuttādivaṇṇanā |
IX. Ràhula (Tạp 1,
Ðại 2,5a) (S.iii, 136) |
|
91.
Sāvatthinidānaṃ . Atha kho āyasmā rāhulo yena bhagavā tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā…pe… ekamantaṃ nisinno kho āyasmā rāhulo bhagavantaṃ
etadavoca – ‘‘kathaṃ nu kho, bhante, jānato kathaṃ passato imasmiñca
saviññāṇake kāye bahiddhā ca sabbanimittesu ahaṅkāramamaṅkāramānānusayā
na hontī’’ti?
‘‘Yaṃ kiñci, rāhula, rūpaṃ atītānāgatapaccuppannaṃ ajjhattaṃ vā bahiddhā
vā oḷārikaṃ vā sukhumaṃ vā hīnaṃ vā paṇītaṃ vā yaṃ dūre santike vā,
sabbaṃ rūpaṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ
yathābhūtaṃ sammappaññāya passati. Yā kāci vedanā … yā kāci saññā… ye
keci saṅkhārā… yaṃ kiñci viññāṇaṃ atītānāgatapaccuppannaṃ ajjhattaṃ vā
bahiddhā vā…pe… sabbaṃ viññāṇaṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso
attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya passati. Evaṃ kho, rāhula,
jānato evaṃ passato imasmiñca saviññāṇake kāye bahiddhā ca
sabbanimittesu ahaṅkāramamaṅkāramānānusayā na hontī’’ti. Navamaṃ. |
91-92.
Navamadasamāni rāhulasaṃyutte (saṃ. ni. 2.188) vuttatthāneva. Kevalaṃ
hetāni ayaṃ theravaggoti katvā idhāgatānīti. Navamadasamāni. |
1) Nhân duyên ở Sàvatthi. 2) Rồi Tôn giả Ràhula đi đến Thế Tôn... 3) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Ràhula bạch
Thế Tôn: -- Biết như thế nào, bạch Thế Tôn, thấy như
thế nào đối với thân có thức này và đối với tất cả tướng ở ngoài, không
có (tư tưởng) ngã kiến, ngã sở kiến, ngã mạn tùy miên? 4) -- Phàm sắc gì, này Ràhula, thuộc quá
khứ, vị lai, hiện tại, hoặc nội hay ngoại, hoặc thô hay tế, hoặc liệt
hay thắng, hoặc xa hay gần; tất cả pháp cần phải như thật thấy với chánh
trí tuệ rằng: "Cái này không phải của tôi, cái này không phải là tôi,
cái này không phải tự ngã của tôi". 5-8) Phàm thọ gì... tưởng gì... các hành
gì... Phàm thức gì, thuộc quá khứ, vị lai, hiện tại, hoặc nội hay ngoại,
hoặc thô hay tế, hoặc liệt hay thắng, hoặc xa hay gần; tất cả pháp cần
phải như thật thấy với chánh trí tuệ rằng: "Cái này không phải của tôi,
cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngã của tôi". 9) Biết như vậy, này Ràhula, thấy như vậy
đối với thân có thức này và đối với tất cả các tướng ở ngoài, không có
(tư tưởng) ngã kiến, ngã sở kiến, ngã mạn tùy miên. |
|
10.
Dutiyarāhulasuttaṃ |
9-10.
Rāhulasuttādivaṇṇanā |
X. Ràhula |
|
92.
Sāvatthinidānaṃ. Ekamantaṃ nisinno kho āyasmā rāhulo bhagavantaṃ
etadavoca – ‘‘kathaṃ nu kho, bhante, jānato kathaṃ passato imasmiñca
saviññāṇake kāye bahiddhā ca sabbanimittesu ahaṅkāramamaṅkāramānāpagataṃ
mānasaṃ hoti vidhāsamatikkantaṃ santaṃ suvimutta’’nti? ‘‘Yaṃ kiñci,
rāhula, rūpaṃ atītānāgatapaccuppannaṃ ajjhattaṃ vā bahiddhā vā…pe… yaṃ
dūre santike vā, sabbaṃ rūpaṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti
evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya disvā anupādā vimutto hoti. Yā kāci
vedanā… yā kāci saññā… ye keci saṅkhārā… yaṃ kiñci viññāṇaṃ
atītānāgatapaccuppannaṃ ajjhattaṃ vā bahiddhā vā oḷārikaṃ vā sukhumaṃ vā
hīnaṃ vā paṇītaṃ vā yaṃ dūre santike vā, sabbaṃ viññāṇaṃ ‘netaṃ mama,
nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya disvā
anupādā vimutto hoti. Evaṃ kho, rāhula , jānato evaṃ passato imasmiñca
saviññāṇake kāye bahiddhā ca sabbanimittesu ahaṅkāramamaṅkāramānāpagataṃ
mānasaṃ hoti vidhā samatikkantaṃ santaṃ suvimutta’’nti. Dasamaṃ.
Theravaggo navamo.
Tassuddānaṃ –
Ānando tisso yamako, anurādho ca vakkali;
Assaji khemako channo, rāhulā apare duve. |
91-92.
Navamadasamāni rāhulasaṃyutte (saṃ. ni. 2.188) vuttatthāneva. Kevalaṃ
hetāni ayaṃ theravaggoti katvā idhāgatānīti. Navamadasamāni.
Theravaggo navamo. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Ràhula bạch
Thế Tôn: -- Biết như thế nào, bạch Thế Tôn, thấy như
thế nào đối với thân có thức này và đối với tất cả tướng ở ngoài, không
có những ý niệm về ngã kiến, ngã sở kiến, ngã mạn tùy miên, vượt ngoài
kiêu mạn, tịch tịnh, khéo giải thoát? 4) -- Phàm sắc gì, này Ràhula, thuộc quá
khứ, vị lai, hiện tại, hoặc nội hay ngoại... hoặc xa hay gần; tất cả
pháp, sau khi thấy với chánh trí tuệ là: "Cái này không phải của tôi,
cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngã của tôi", thì sẽ
được giải thoát, không có chấp thủ. 5-7) Phàm thọ gì... phàm tưởng gì... phàm
các hành gì... 8) Phàm thức gì thuộc quá khứ, vị lai, hiện
tại, hoặc nội hay ngoại, hoặc thô hay tế, hoặc liệt hay thắng, hoặc xa
hay gần; tất cả pháp, sau khi thấy với chánh trí tuệ là: "Cái này không
phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngã của
tôi", thì sẽ được giải thoát, không có chấp thủ. 9) Do biết như vậy, này Ràhula, do thấy như
vậy, đối với thân có thức này và đối với tất cả tướng ở ngoài, không có
những ý niệm về ngã kiến, ngã sở kiến, ngã mạn tùy miên, vượt ngoài kiêu
mạn, được giải thoát, không có chấp thủ. 10) Do biết như vậy, này Ràhula, do thấy
như vậy đối với thân có thức này và đối với tất cả tướng ở ngoài, không
có những ý niệm về ngã kiến, ngã sở kiến, ngã mạn tùy miên, vượt ngoài
kiêu mạn, tịch tịnh, khéo giải thoát. |
|
10. Pupphavaggo |
10. Pupphavaggo |
V. Phẩm Hoa |
|
1. Nadīsuttaṃ |
1. Nadīsuttavaṇṇanā |
I. Dòng Sông (Tạp
10, Ðại 2,70a) (S.iii,137) |
|
93.
Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, nadī pabbateyyā ohārinī
dūraṅgamā sīghasotā. Tassā ubhosu tīresu [ubhato tīre (sī.), ubhato
tīresu (syā. kaṃ.)] kāsā cepi jātā assu, te naṃ ajjholambeyyuṃ; kusā
cepi jātā assu, te naṃ ajjholambeyyuṃ; pabbajā [babbajā (sī. pī.)] cepi
jātā assu, te naṃ ajjholambeyyuṃ; bīraṇā cepi jātā assu, te naṃ
ajjholambeyyuṃ; rukkhā cepi jātā assu, te naṃ ajjholambeyyuṃ. Tassā
puriso sotena vuyhamāno kāse cepi gaṇheyya, te palujjeyyuṃ. So
tatonidānaṃ anayabyasanaṃ āpajjeyya. Kuse cepi gaṇheyya, pabbaje cepi
gaṇheyya, bīraṇe cepi gaṇheyya, rukkhe cepi gaṇheyya, te palujjeyyuṃ .
So tatonidānaṃ anayabyasanaṃ āpajjeyya. Evameva kho, bhikkhave, assutavā
puthujjano ariyānaṃ adassāvī ariyadhammassa akovido ariyadhamme avinīto,
sappurisānaṃ adassāvī sappurisadhammassa akovido sappurisadhamme avinīto
rūpaṃ attato samanupassati, rūpavantaṃ vā attānaṃ; attani vā rūpaṃ,
rūpasmiṃ vā attānaṃ. Tassa taṃ rūpaṃ palujjati. So tatonidānaṃ
anayabyasanaṃ āpajjati. Vedanaṃ… saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ attato
samanupassati, viññāṇavantaṃ vā attānaṃ ; attani vā viññāṇaṃ ,
viññāṇasmiṃ vā attānaṃ. Tassa taṃ viññāṇaṃ palujjati. So tatonidānaṃ
anayabyasanaṃ āpajjati. Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, rūpaṃ niccaṃ vā
aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ bhante’’. ‘‘Vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ
niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ bhante’’. ‘‘Tasmātiha…pe… evaṃ
passaṃ…pe… nāparaṃ itthattāyāti pajānātī’’ti. Paṭhamaṃ. |
93.
Pupphavaggassa paṭhame pabbateyyāti pabbate pavattā. Ohārinīti sote
patitapatitāni tiṇapaṇṇakaṭṭhādīni heṭṭhāhārinī. Dūraṅgamāti
nikkhantaṭṭhānato paṭṭhāya catupañcayojanasatagāminī. Sīghasotāti
caṇḍasotā. Kāsātiādīni sabbāni tiṇajātāni. Rukkhāti eraṇḍādayo
dubbalarukkhā. Te naṃ ajjholambeyyunti te tīre jātāpi onamitvā aggehi
udakaṃ phusantehi adhiolambeyyuṃ, upari lambeyyunti attho. Palujjeyyunti
samūlamattikāya saddhiṃ sīse pateyyuṃ. So tehi ajjhotthaṭo
vālukamattikodakehi mukhaṃ pavisantehi mahāvināsaṃ pāpuṇeyya.
Evamevakhoti ettha sote patitapuriso viya vaṭṭasannissito bālaputhujjano
daṭṭhabbo, ubhatotīre kāsādayo viya dubbalapañcakkhandhā, ‘‘ime gahitāpi
maṃ tāretuṃ na sakkhissantī’’ti tassa purisassa ajānitvā gahaṇaṃ viya
ime khandhā ‘‘na mayhaṃ sahāyā’’ti bālaputhujjanassa ajānitvā catūhi
gāhehi gahaṇaṃ, gahitagahitānaṃ palujjanattā purisassa byasanappatti
viya catūhi gāhehi gahitānaṃ khandhānaṃ vipariṇāme bālaputhujjanassa
sokādibyasanappatti veditabbā. Paṭhamaṃ. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Ví như, này các Tỷ-kheo, một con sông
từ núi cao chảy xuống, từ xa chảy đến, dòng nước chảy xiết. Trên hai bờ
con sông ấy, nếu cỏ lau kàsà mọc lên, chúng từ bờ rũ xuống; nếu các loại
cỏ kàsà mọc lên, chúng từ bờ rũ xuống; nếu các loại lau babbakjà mọc
lên, chúng từ bờ rũ xuống; nếu các loại cỏ bìranà mọc lên, chúng từ bờ
rũ xuống; nếu các loại cây mọc lên, chúng từ bờ rũ xuống. 4) Và một người bị dòng nước của con sông
ấy cuốn trôi, nếu người ấy nắm lấy cỏ lau kàsà, cỏ này có thể bựt đứt.
Do nhân duyên ấy, người ấy bị rơi vào tai ách khổ nạn. Nếu người ấy nắm
lấy loại cỏ kàsà, cỏ này có thể bựt đứt. Do nhân duyên ấy, người ấy bị
rơi vào tai ách khổ nạn. Nếu người ấy nắm lấy loại lau babbakjà, cỏ này
có thể bựt đứt. Do nhân duyên ấy, người ấy bị rơi vào tai ách khổ nạn.
Nếu người ấy nắm lấy các loại cây, loại cây này có thể bựt đứt. Do nhân
duyên ấy, người ấy bị rơi vào tai ách khổ nạn. 5) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, kẻ vô văn
phàm phu không thấy rõ các bậc Thánh, không thuần thục pháp các bậc
Thánh, không tu tập pháp các bậc Thánh, không thấy rõ các bậc Chân nhân,
không thuần thục pháp các bậc Chân nhân, không tu tập pháp các bậc Chân
nhân, quán sắc như là tự ngã, hay tự ngã như là có sắc, hay sắc ở trong
tự ngã, hay tự ngã ở trong sắc. Khi sắc ấy của người ấy bị bựt đứt, do
nhân duyên ấy, người ấy bị rơi vào tai ách khổ nạn. 6-8) ... quán thọ... quán tưởng... quán các
hành... 9) ...quán thức như là tự ngã, hay tự ngã
như là có thức, hay thức ở trong tự ngã, hay tự ngã ở trong thức. Thức
ấy của người ấy bị bựt đứt, do nhân duyên ấy, người ấy rơi vào tai ách
khổ nạn. 10) Các Ông nghĩ thế nào, này các Tỷ-kheo,
sắc là thường hay vô thường? -- Vô thường, bạch Thế Tôn. 11-14) -- Thọ... Tưởng... Các hành... Thức
là thường hay vô thường? -- Vô thường, bạch Thế Tôn. 15-16) Do vậy... Thấy vậy... "... không còn
trở lui trạng thái này nữa". Vị ấy biết rõ như vậy. |
|
2. Pupphasuttaṃ |
2.
Pupphasuttavaṇṇanā |
II. Bông Hoa (hay
Tăng trưởng) (Tạp 2, Ðại 2,8b) (Siii,113) |
|
94.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Nāhaṃ, bhikkhave, lokena vivadāmi, lokova mayā
vivadati. Na, bhikkhave, dhammavādī kenaci lokasmiṃ vivadati. Yaṃ,
bhikkhave, natthisammataṃ loke paṇḍitānaṃ, ahampi taṃ ‘natthī’ti vadāmi.
Yaṃ, bhikkhave, atthisammataṃ loke paṇḍitānaṃ, ahampi taṃ ‘atthī’ti
vadāmi’’.
‘‘Kiñca, bhikkhave, natthisammataṃ loke paṇḍitānaṃ, yamahaṃ ‘natthī’ti
vadāmi? Rūpaṃ , bhikkhave, niccaṃ dhuvaṃ sassataṃ avipariṇāmadhammaṃ
natthisammataṃ loke paṇḍitānaṃ; ahampi taṃ ‘natthī’ti vadāmi. Vedanā…
saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ niccaṃ dhuvaṃ sassataṃ avipariṇāmadhammaṃ
natthisammataṃ loke paṇḍitānaṃ; ahampi taṃ ‘natthī’ti vadāmi. Idaṃ kho,
bhikkhave, natthisammataṃ loke paṇḍitānaṃ; ahampi taṃ ‘natthī’ti
vadāmi’’.
‘‘Kiñca, bhikkhave, atthisammataṃ loke paṇḍitānaṃ, yamahaṃ ‘atthī’ti
vadāmi? Rūpaṃ, bhikkhave, aniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ
atthisammataṃ loke paṇḍitānaṃ; ahampi taṃ ‘atthī’ti vadāmi. Vedanā
aniccā…pe… viññāṇaṃ aniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ atthisammataṃ loke
paṇḍitānaṃ; ahampi taṃ ‘atthī’ti vadāmi. Idaṃ kho, bhikkhave,
atthisammataṃ loke paṇḍitānaṃ; ahampi taṃ ‘atthī’ti vadāmi’’.
‘‘Atthi, bhikkhave, loke lokadhammo, taṃ tathāgato abhisambujjhati
abhisameti; abhisambujjhitvā abhisametvā taṃ ācikkhati deseti paññapeti
paṭṭhapeti vivarati vibhajati uttānīkaroti.
‘‘Kiñca , bhikkhave, loke lokadhammo, taṃ tathāgato abhisambujjhati
abhisameti, abhisambujjhitvā abhisametvā ācikkhati deseti paññapeti
paṭṭhapeti vivarati vibhajati uttānīkaroti? Rūpaṃ, bhikkhave, loke
lokadhammo taṃ tathāgato abhisambujjhati abhisameti. Abhisambujjhitvā
abhisametvā ācikkhati deseti paññapeti paṭṭhapeti vivarati vibhajati
uttānīkaroti.
‘‘Yo, bhikkhave, tathāgatena evaṃ ācikkhiyamāne desiyamāne paññapiyamāne
paṭṭhapiyamāne vivariyamāne vibhajiyamāne uttānīkariyamāne na jānāti na
passati tamahaṃ, bhikkhave, bālaṃ puthujjanaṃ andhaṃ acakkhukaṃ
ajānantaṃ apassantaṃ kinti karomi! Vedanā, bhikkhave, loke
lokadhammo…pe… saññā, bhikkhave… saṅkhārā, bhikkhave… viññāṇaṃ,
bhikkhave, loke lokadhammo taṃ tathāgato abhisambujjhati abhisameti.
Abhisambujjhitvā abhisametvā ācikkhati deseti paññapeti paṭṭhapeti
vivarati vibhajati uttānīkaroti.
‘‘Yo, bhikkhave, tathāgatena evaṃ ācikkhiyamāne desiyamāne paññapiyamāne
paṭṭhapiyamāne vivariyamāne vibhajiyamāne uttānīkariyamāne na jānāti na
passati tamahaṃ, bhikkhave, bālaṃ puthujjanaṃ andhaṃ acakkhukaṃ
ajānantaṃ apassantaṃ kinti karomi!
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, uppalaṃ vā padumaṃ vā puṇḍarīkaṃ vā udake jātaṃ
udake saṃvaḍḍhaṃ udakā accuggamma ṭhāti [tiṭṭhantaṃ (ka.)] anupalittaṃ
udakena; evameva kho, bhikkhave, tathāgato loke jāto loke saṃvaḍḍho
lokaṃ abhibhuyya viharati anupalitto lokenā’’ti. Dutiyaṃ. |
94. Dutiye
vivadatīti ‘‘aniccaṃ dukkhaṃ anattā asubha’’nti yathāsabhāvena vadantena
saddhiṃ ‘‘niccaṃ sukhaṃ attā subha’’nti vadanto vivadati. Lokadhammoti
khandhapañcakaṃ. Tañhi lujjanasabhāvattā lokadhammoti vuccati. Kinti
karomīti kathaṃ karomi? Mayhañhi paṭipattikathanameva bhāro,
paṭipattipūraṇaṃ pana kulaputtānaṃ bhāroti dasseti. Imasmiṃ sutte tayo
lokā kathitā. ‘‘Nāhaṃ, bhikkhave, lokenā’’ti ettha hi sattaloko kathito,
‘‘atthi, bhikkhave, loke lokadhammo’’ti ettha saṅkhāraloko, ‘‘tathāgato
loke jāto loke saṃvaḍḍho’’ti ettha okāsaloko kathito. Dutiyaṃ. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, Ta không tranh luận
với đời, chỉ có đời tranh luận với Ta. Này các Tỷ-kheo, người nói Pháp
không tranh luận bất cứ với một ai ở đời. 4) Này các Tỷ-kheo, cái gì người có trí ở
đời chấp nhận là "không", Ta cũng nói là "không". Này các Tỷ-kheo, cái
gì người có trí ở đời chấp nhận là "có", Ta cũng nói là "có". 5) Và này các Tỷ-kheo, cái gì người có trí
ở đời chấp nhận là "không", Ta cũng nói là "không"? 6) Này các Tỷ-kheo, người có trí ở đời
không chấp nhận sắc là thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu
sự biến hoại, thời Ta cũng nói là "không". 7-9) Thọ... tưởng... các hành... 10) Người có trí ở đời không chấp nhận thức
là thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu sự biến hoại, thời Ta
cũng nói là "không". 11) Này các Tỷ-kheo, đây là cái gì ở đời
người có trí chấp nhận là "không", Ta cũng nói là "không". 12) Và này các Tỷ-kheo, cái gì người có trí
ở đời chấp nhận là "có", Ta cũng nói là "có"? 13) Này các Tỷ-kheo, người có trí ở đời
chấp nhận sắc là vô thường, không thường hằng, không thường trú, chịu sự
biến hoại, thời Ta cũng nói là "có" (vậy). 14-16) ... thọ... tưởng... các hành... 17) Này các Tỷ-kheo, người có trí ở đời
chấp nhận thức là vô thường, không thường hằng, không thường trú, chịu
sự biến hoại, thời Ta cũng nói là "có" (vậy). 18) Này các Tỷ-kheo, đây là cái gì người có
trí ở đời chấp nhận là vô thường, không thường hằng, không thường trú,
chịu sự biến hoại, thời Ta cũng nói là "có" (vậy). 19) Ở trong đời, này các Tỷ-kheo, có thế
pháp. Thế pháp ấy Như Lai hoàn toàn chứng ngộ, hoàn toàn chứng tri. Sau
khi hoàn toàn chứng ngộ, hoàn toàn chứng tri, Như Lai tuyên bố, thuyết
giảng, trình bày, xác chứng, khai thị, phân tích, hiển lộ. 20) Này các Tỷ-kheo, thế pháp ở trong đời
là gì, thế pháp ấy được Như Lai chứng ngộ, chứng tri; sau khi chứng ngộ,
chứng tri, Ngài tuyên bố, thuyết giảng, trình bày, xác chứng, khai thị,
phân tích, hiển lộ? 21) Sắc, này các Tỷ-kheo, là thế pháp ở
trong đời. Thế pháp ấy được Như Lai chứng ngộ, chứng tri, sau khi chứng
ngộ, chứng tri, Ngài tuyên bố, thuyết giảng, trình bày, xác chứng, khai
thị, phân tích, hiển lộ. Và ai, khi Như Lai tuyên bố, thuyết giảng,
trình bày, xác chứng, khai thị, phân tích, hiển lộ như vậy, (vẫn) không
biết, không thấy, thì đối với người ấy, Ta xem là vô tích sự, là kẻ ngu
si, phàm phu, mù lòa, không có mắt, không có biết, không có thấy. 22-24) Thọ... Tưởng... Các hành... 25) Thức, này các Tỷ-kheo, là thế pháp ở
trong đời. Thế pháp ấy được Như Lai chứng ngộ, chứng tri. Sau khi chứng
ngộ, chứng tri, Ngài tuyên bố, thuyết giảng, trình bày, xác chứng, khai
thị, phân tích, hiển lộ. Và ai, khi Như Lai tuyên bố, thuyết giảng,
trình bày, xác chứng, khai thị, phân tích, hiển lộ như vậy, (vẫn) không
biết, không thấy, thì đối với người ấy, Ta xem là vô tích sự, là kẻ ngu
si, phàm phu, mù lòa, không có mắt, không có biết, không có thấy. 26) Ví như, này các Tỷ-kheo, bông sen xanh,
hay bông sen hồng, hay bông sen trắng sanh ra trong nước, lớn lên trong
nước, vươn lên khỏi nước, và đứng thẳng không bị nước nhiễm ướt. 27) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, Như Lai sanh
ra ở trong đời, lớn lên trong đời, vươn lên khỏi đời, và sống không bị
đời ô nhiễm. |
|
3.
Pheṇapiṇḍūpamasuttaṃ |
3.
Pheṇapiṇḍūpamasuttavaṇṇanā |
III. Bọt Nước (Tạp
10, Ðại 2,86b) (S.iii,114) |
|
95. Ekaṃ
samayaṃ bhagavā ayujjhāyaṃ [ayojjhāyaṃ (sī. pī.)] viharati gaṅgāya
nadiyā tīre. Tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi –
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, ayaṃ gaṅgā nadī mahantaṃ pheṇapiṇḍaṃ āvaheyya.
Tamenaṃ cakkhumā puriso passeyya nijjhāyeyya yoniso upaparikkheyya.
Tassa taṃ passato nijjhāyato yoniso upaparikkhato rittakaññeva khāyeyya,
tucchakaññeva khāyeyya, asārakaññeva khāyeyya. Kiñhi siyā, bhikkhave,
pheṇapiṇḍe sāro? Evameva kho, bhikkhave, yaṃ kiñci rūpaṃ
atītānāgatapaccuppannaṃ…pe… yaṃ dūre santike vā taṃ bhikkhu passati
nijjhāyati yoniso upaparikkhati. Tassa taṃ passato nijjhāyato yoniso
upaparikkhato rittakaññeva khāyati , tucchakaññeva khāyati, asārakaññeva
khāyati. Kiñhi siyā, bhikkhave, rūpe sāro?
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, saradasamaye thullaphusitake deve vassante
udake udakapubbuḷaṃ [udakabubbuḷaṃ (sī. pī.)] uppajjati ceva nirujjhati
ca. Tamenaṃ cakkhumā puriso passeyya nijjhāyeyya yoniso upaparikkheyya.
Tassa taṃ passato nijjhāyato yoniso upaparikkhato rittakaññeva khāyeyya,
tucchakaññeva khāyeyya, asārakaññeva khāyeyya. Kiñhi siyā, bhikkhave,
udakapubbuḷe sāro? Evameva kho, bhikkhave, yā kāci vedanā
atītānāgatapaccuppannā…pe… yā dūre santike vā taṃ bhikkhu passati
nijjhāyati yoniso upaparikkhati. Tassa taṃ passato nijjhāyato yoniso
upaparikkhato rittakaññeva khāyati, tucchakaññeva khāyati, asārakaññeva
khāyati. Kiñhi siyā, bhikkhave, vedanāya sāro?
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, gimhānaṃ pacchime māse ṭhite majjhanhike kāle
marīcikā phandati. Tamenaṃ cakkhumā puriso passeyya nijjhāyeyya yoniso
upaparikkheyya. Tassa taṃ passato nijjhāyato yoniso upaparikkhato
rittakaññeva khāyeyya, tucchakaññeva khāyeyya…pe… kiñhi siyā, bhikkhave,
marīcikāya sāro? Evameva kho, bhikkhave, yā kāci saññā…pe….
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, puriso sāratthiko sāragavesī sārapariyesanaṃ
caramāno tiṇhaṃ kuṭhāriṃ [kudhāriṃ (syā. kaṃ. ka.)] ādāya vanaṃ
paviseyya. So tattha passeyya mahantaṃ kadalikkhandhaṃ ujuṃ navaṃ
akukkukajātaṃ [akukkajātaṃ (ka. sī. pī.), akusajātaṃ (ka. sī.),
akukkujakajātaṃ (ka.)]. Tamenaṃ mūle chindeyya; mūle chetvā agge
chindeyya, agge chetvā pattavaṭṭiṃ vinibbhujeyya. So tassa pattavaṭṭiṃ
vinibbhujanto pheggumpi nādhigaccheyya, kuto sāraṃ! Tamenaṃ cakkhumā
puriso passeyya nijjhāyeyya yoniso upaparikkheyya. Tassa taṃ passato
nijjhāyato yoniso upaparikkhato rittakaññeva khāyeyya, tucchakaññeva
khāyeyya, asārakaññeva khāyeyya. Kiñhi siyā, bhikkhave, kadalikkhandhe
sāro? Evameva kho, bhikkhave, ye keci saṅkhārā
atītānāgatapaccuppannā…pe… ye dūre santike vā taṃ bhikkhu passati
nijjhāyati yoniso upaparikkhati. Tassa taṃ passato nijjhāyato yoniso
upaparikkhato rittakaññeva khāyati, tucchakaññeva khāyati, asārakaññeva
khāyati. Kiñhi siyā, bhikkhave, saṅkhāresu sāro?
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, māyākāro vā māyākārantevāsī vā catumahāpathe
[cātummahāpathe (sī. syā. kaṃ. pī.)] māyaṃ vidaṃseyya. Tamenaṃ cakkhumā
puriso passeyya nijjhāyeyya yoniso upaparikkheyya. Tassa taṃ passato
nijjhāyato yoniso upaparikkhato rittakaññeva khāyeyya, tucchakaññeva
khāyeyya, asārakaññeva khāyeyya. Kiñhi siyā, bhikkhave, māyāya sāro?
Evameva kho, bhikkhave, yaṃ kiñci viññāṇaṃ atītānāgatapaccuppannaṃ…pe…
yaṃ dūre santike vā, taṃ bhikkhu passati nijjhāyati yoniso
upaparikkhati. Tassa taṃ passato nijjhāyato yoniso upaparikkhato
rittakaññeva khāyati, tucchakaññeva khāyati, asārakaññeva khāyati. Kiñhi
siyā, bhikkhave, viññāṇe sāro?
‘‘Evaṃ passaṃ, bhikkhave, sutavā ariyasāvako rūpasmimpi nibbindati,
vedanāyapi… saññāyapi… saṅkhāresupi … viññāṇasmimpi nibbindati.
Nibbindaṃ virajjati; virāgā vimuccati. Vimuttasmiṃ vimuttamiti ñāṇaṃ
hoti…pe… nāparaṃ itthattāyāti pajānāti’’.
Idamavoca bhagavā. Idaṃ vatvāna sugato athāparaṃ etadavoca satthā –
‘‘Pheṇapiṇḍūpamaṃ rūpaṃ, vedanā bubbuḷūpamā [bubbulūpamā (sī.),
pubbuḷopamā (ka.)];
Marīcikūpamā saññā, saṅkhārā kadalūpamā;
Māyūpamañca viññāṇaṃ, desitādiccabandhunā.
‘‘Yathā yathā nijjhāyati, yoniso upaparikkhati;
Rittakaṃ tucchakaṃ hoti, yo naṃ passati yoniso.
‘‘Imañca kāyaṃ ārabbha, bhūripaññena desitaṃ;
Pahānaṃ tiṇṇaṃ dhammānaṃ, rūpaṃ passatha [passetha (sī.)] chaḍḍitaṃ.
‘‘Āyu usmā ca viññāṇaṃ, yadā kāyaṃ jahantimaṃ;
Apaviddho [apaviṭṭho (syā. kaṃ.)] tadā seti, parabhattaṃ acetanaṃ.
‘‘Etādisāyaṃ santāno, māyāyaṃ bālalāpinī;
Vadhako esa akkhāto, sāro ettha na vijjati.
‘‘Evaṃ khandhe avekkheyya, bhikkhu āraddhavīriyo;
Divā vā yadi vā rattiṃ, sampajāno paṭissato.
‘‘Jaheyya sabbasaṃyogaṃ, kareyya saraṇattano;
Careyyādittasīsova, patthayaṃ accutaṃ pada’’nti. tatiyaṃ; |
95. Tatiye
gaṅgāya nadiyā tīreti ayujjhapuravāsino aparimāṇabhikkhuparivāraṃ
cārikaṃ caramānaṃ tathāgataṃ attano nagaraṃ sampattaṃ disvā ekasmiṃ
gaṅgāya nivattanaṭṭhāne mahāvanasaṇḍamaṇḍitappadese satthu vihāraṃ katvā
adaṃsu. Bhagavā tattha viharati. Taṃ sandhāya vuttaṃ ‘‘gaṅgāya nadiyā
tīre’’ti. Tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesīti tasmiṃ vihāre vasanto
bhagavā sāyanhasamayaṃ gandhakuṭito nikkhamitvā gaṅgātīre
paññattavarabuddhāsane nisinno gaṅgāya nadiyā āgacchantaṃ mahantaṃ
pheṇapiṇḍaṃ disvā, ‘‘mama sāsane pañcakkhandhanissitaṃ ekaṃ dhammaṃ
kathessāmī’’ti cintetvā parivāretvā nisinne bhikkhū āmantesi.
Mahantaṃpheṇapiṇḍanti uṭṭhānuṭṭhāne badarapakkappamāṇato paṭṭhāya
anusotāgamanena anupubbena pavaḍḍhitvā pabbatakūṭamattaṃ jātaṃ, yattha
udakasappādayo anekapāṇayo nivasanti, evarūpaṃ mahantaṃ pheṇapiṇḍaṃ.
Āvaheyyāti āhareyya. So panāyaṃ pheṇapiṇḍo uṭṭhitaṭṭhānepi bhijjati ,
thokaṃ gantvāpi, ekadviyojanādivasena dūraṃ gantvāpi, antarā pana
abhijjantopi mahāsamuddaṃ patvā avassameva bhijjati. Nijjhāyeyyāti
olokeyya. Yoniso upaparikkheyyāti kāraṇena upaparikkheyya. Kiñhi siyā,
bhikkhave, pheṇapiṇḍe sāroti, bhikkhave, pheṇapiṇḍamhi sāro nāma kiṃ
bhaveyya? Vilīyitvā viddhaṃseyyeva.
Evamevakhoti yathā pheṇapiṇḍo nissāro, evaṃ rūpampi
niccasāradhuvasāraattasāravirahena nissārameva. Yathā ca so ‘‘iminā
pattaṃ vā thālakaṃ vā karissāmī’’ti gahetuṃ na sakkā, gahitopi tamatthaṃ
na sādheti, bhijjati eva, evaṃ rūpampi niccanti vā dhuvanti vā ahanti vā
mamanti vā gahetuṃ na sakkā, gahitampi na tathā tiṭṭhati, aniccaṃ
dukkhaṃ anattā asubhaññeva hotīti evaṃ pheṇapiṇḍasadisameva hoti. Yathā
vā pana pheṇapiṇḍo chiddāvachiddo anekasandhighaṭito bahūnaṃ
udakasappādīnaṃ pāṇānaṃ āvāso, evaṃ rūpampi chiddāvachiddaṃ
anekasandhighaṭitaṃ, kulavasenevettha asīti kimikulāni vasanti, tadeva
tesaṃ sūtigharampi vaccakuṭipi gilānasālāpi susānampi, na te aññattha
gantvā gabbhavuṭṭhānādīni karonti, evampi pheṇapiṇḍasadisaṃ.
Yathā ca pheṇapiṇḍo ādito badarapakkamatto hutvā anupubbena
pabbatakūṭamattopi hoti, evaṃ rūpampi ādito kalalamattaṃ hutvā
anupubbena byāmamattampi gomahiṃsahatthiādīnaṃ vasena
pabbatakūṭādimattaṃ hoti macchakacchapādīnaṃ vasena
anekayojanasatapamāṇampi, evampi pheṇapiṇḍasadisaṃ. Yathā ca pheṇapiṇḍo
uṭṭhitamattopi bhijjati, thokaṃ gantvāpi, dūraṃ gantvāpi, samuddaṃ patvā
pana avassameva bhijjati, evamevaṃ rūpampi kalalabhāvepi bhijjati
abbudādibhāvepi, antarā pana abhijjamānampi vassasatāyukānaṃ vassasataṃ
patvā avassameva bhijjati, maraṇamukhe cuṇṇavicuṇṇaṃ hoti, evampi
pheṇapiṇḍasadisaṃ.
Kiñhisiyā, bhikkhave, vedanāya sārotiādīsu vedanādīnaṃ pubbuḷādīhi evaṃ
sadisatā veditabbā. Yathā hi pubbuḷo asāro evaṃ vedanāpi. Yathā ca so
abalo agayhūpago, na sakkā taṃ gahetvā phalakaṃ vā āsanaṃ vā kātuṃ,
gahitopi bhijjateva, evaṃ vedanāpi abalā agayhūpagā, na sakkā niccāti vā
dhuvāti vā gahetuṃ, gahitāpi na tathā tiṭṭhati, evaṃ agayhūpagatāyapi
vedanā pubbuḷasadisā. Yathā pana tasmiṃ tasmiṃ udakabindumhi pubbuḷo
uppajjati ceva bhijjati ca, na ciraṭṭhitiko hoti, evaṃ vedanāpi
uppajjati ceva bhijjati ca, na ciraṭṭhitikā hoti. Ekaccharakkhaṇe
koṭisatasahassasaṅkhā uppajjitvā nirujjhati. Yathā ca pubbuḷo
udakatalaṃ, udakabinduṃ, udakajallaṃ, saṅkaḍḍhitvā puṭaṃ katvā
gahaṇavātañcāti cattāri kāraṇāni paṭicca uppajjati, evaṃ vedanāpi
vatthuṃ ārammaṇaṃ kilesajallaṃ phassasaṅghaṭṭanañcāti cattāri kāraṇāni
paṭicca uppajjati. Evampi vedanā pubbuḷasadisā.
Saññāpi asārakaṭṭhena marīcisadisā. Tathā agayhūpagaṭṭhena. Na hi sakkā
taṃ gahetvā pivituṃ vā nhāyituṃ vā bhājanaṃ vā pūretuṃ. Apica yathā
marīci vipphandati, sañjātūmivegā viya khāyati, evaṃ nīlasaññādibhedā
saññāpi nīlādianubhavanatthāya phandati vipphandati. Yathā ca marīci
mahājanaṃ vippalambheti ‘‘puṇṇavāpi viya puṇṇanadī viya dissatī’’ti
vadāpeti, evaṃ saññāpi vippalambheti, ‘‘idaṃ nīlakaṃ subhaṃ sukhaṃ
nicca’’nti vadāpeti. Pītakādīsupi eseva nayo. Evaṃ saññā
vippalambhanenāpi marīcisadisā.
Akukkukajātanti anto asañjātaghanadaṇḍakaṃ. Saṅkhārāpi asārakaṭṭhena
kadalikkhandhasadisā, tathā agayhūpagaṭṭhena . Yatheva hi
kadalikkhandhato kiñci gahetvā na sakkā gopānasiādīnaṃ atthāya upanetuṃ,
upanītampi na tathā hoti, evaṃ saṅkhārāpi na sakkā niccādivasena
gahetuṃ, gahitāpi na tathā honti. Yathā ca kadalikkhandho
bahupattavaṭṭisamodhāno hoti, evaṃ saṅkhārakkhandho bahudhammasamodhāno.
Yathā ca kadalikkhandho nānālakkhaṇo. Aññoyeva hi bāhirāya pattavaṭṭiyā
vaṇṇo, añño tato abbhantaraabbhantarānaṃ, evameva saṅkhārakkhandhepi
aññadeva phassassa lakkhaṇaṃ, aññā cetanādīnaṃ, samodhānetvā pana
saṅkhārakkhandhova vuccatīti evampi saṅkhārakkhandho
kadalikkhandhasadiso.
Cakkhumā purisoti maṃsacakkhunā ceva paññācakkhunā cāti dvīhi cakkhūhi
cakkhumā. Maṃsacakkhumpi hissa parisuddhaṃ vaṭṭati apagatapaṭalapiḷakaṃ,
paññācakkhumpi asārabhāvadassanasamatthaṃ. Viññāṇampi asārakaṭṭhena
māyāsadisaṃ, tathā agayhūpagaṭṭhena. Yathā ca māyā ittarā
lahupaccupaṭṭhānā, evaṃ viññāṇaṃ. Tañhi tatopi ittaratarañceva
lahupaccupaṭṭhānatarañca. Teneva hi cittena puriso āgato viya gato viya
ṭhito viya nisinno viya hoti. Aññadeva ca āgamanakāle cittaṃ, aññaṃ
gamanakālādīsu. Evampi viññāṇaṃ māyāsadisaṃ. Māyā ca mahājanaṃ vañceti,
yaṃkiñcideva ‘‘idaṃ suvaṇṇaṃ rajataṃ muttā’’ti gāhāpeti, viññāṇampi
mahājanaṃ vañceti. Teneva hi cittena āgacchantaṃ viya gacchantaṃ viya
ṭhitaṃ viya nisinnaṃ viya katvā gāhāpeti. Aññadeva ca āgamane cittaṃ,
aññaṃ gamanādīsu. Evampi viññāṇaṃ māyāsadisaṃ.
Bhūripaññenāti saṇhapaññena ceva vipulavitthatapaññena ca. Āyūti
jīvitindriyaṃ. Usmāti kammajatejodhātu. Parabhattanti nānāvidhānaṃ
kimigaṇādīnaṃ bhattaṃ hutvā. Etādisāyaṃ santānoti etādisī ayaṃ paveṇī
matakassa yāva susānā ghaṭṭīyatīti. Māyāyaṃ bālalāpinīti yvāyaṃ
viññāṇakkhandho nāma, ayaṃ bālamahājanalapāpanikamāyā nāma. Vadhakoti
dvīhi kāraṇehi ayaṃ khandhasaṅkhāto vadhako aññamaññaghātanenapi,
khandhesu sati vadho paññāyatītipi. Ekā hi pathavīdhātu bhijjamānā
sesadhātuyo gahetvāva bhijjati, tathā āpodhātuādayo. Rūpakkhandho ca
bhijjamāno arūpakkhandhe gahetvāva bhijjati, tathā arūpakkhandhesu
vedanādayo saññādike. Cattāropi cete vatthurūpanti evaṃ
aññamaññavadhanenettha vadhakatā veditabbā. Khandhesu pana sati
vadhabandhanacchedādīni sambhavanti, evaṃ etesu sati vadhabhāvatopi
vadhakatā veditabbā. Sabbasaṃyoganti sabbaṃ dasavidhampi saṃyojanaṃ.
Accutaṃ padanti nibbānaṃ. Tatiyaṃ. |
1) Một thời Thế Tôn ở Ayujjàya, trên bờ
sông Hằng. 2) Ở đấy Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo... 3) -- Ví như, này các Tỷ-kheo, sông Hằng
này chảy mang theo đống bọt nước lớn. Có người có mắt nhìn đống bọt nước
ấy, chuyên chú, như lý quán sát. Do nhìn chuyên chú, như lý quán sát nó,
đống bọt nước ấy hiện rõ ra là trống không, hiện rõ ra là rỗng không,
hiện rõ ra là không có lõi cứng. Làm sao, này các Tỷ-kheo, lại có lõi
cứng trong đống bọt nước được? 4) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, phàm có sắc
gì thuộc quá khứ, vị lai, hiện tại, hoặc nội hay ngoại, hoặc thô hay tế,
hoặc liệt hay thắng, hoặc xa hay gần; vị Tỷ-kheo thấy sắc, chuyên chú,
như lý quán sát sắc. Do vị Tỷ-kheo nhìn chuyên chú, như lý quán sát sắc,
sắc ấy hiện rõ ra là trống không, hiện rõ ra là rỗng không, hiện rõ ra
là không có lõi cứng. Làm sao, này các Tỷ-kheo, lại có lõi cứng trong
sắc được? 5) Ví như, này các Tỷ-kheo, trong mùa thu,
khi trời mưa những giọt mưa lớn, trên mặt nước, các bong bóng nước hiện
ra rồi tan biến. Một người có mắt nhìn chuyên chú, như lý quán sát nó,
bong bóng nước ấy hiện rõ ra là trống không, hiện rõ ra là rỗng không,
hiện rõ ra là không có lõi cứng. Làm sao, này các Tỷ-kheo, lại có lõi
cứng trong bong bóng nước được? 6) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, phàm có thọ
gì thuộc quá khứ, vị lai, hiện tại, hoặc nội hay ngoại, hoặc thô hay tế,
hoặc liệt hay thắng, hoặc xa hay gần; Tỷ-kheo nhìn chuyên chú, như lý
quán sát thọ ấy. Do Tỷ-kheo nhìn chuyên chú, như lý quán sát nó, thọ ấy
hiện rõ ra là trống không, hiện rõ ra là rỗng không, hiện rõ ra là không
có lõi cứng. Làm sao, này các Tỷ-kheo, lại có lõi cứng trong thọ được? 7) Ví như, này các Tỷ-kheo, trong tháng
cuối mùa hạ, vào đúng giữa trưa đứng bóng, một ráng mặt trời rung động
hiện lên. Một người có mắt nhìn chuyên chú, như lý quán sát nó. Do người
ấy nhìn chuyên chú, như lý quán sát, nên ráng mặt trời ấy hiện rõ ra là
trống không, rỗng không, không có lõi cứng... Làm sao, này các Tỷ-kheo,
lại có lõi cứng trong ráng mặt trời được? 8) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, phàm có tưởng
gì... 9) Ví như, này các Tỷ-kheo, một người cần
có lõi cây, tìm cầu lõi cây, đi tìm lõi cây, cầm cái búa sắc bén đi vào
ngôi rừng. Ở đây, người ấy thấy một cụm cây chuối lớn, mọc thẳng, mới
lớn, cao vút. Người ấy chặt rễ cây ấy. Sau khi chặt rễ, người ấy chặt
ngọn. Sau khi chặt ngọn, người ấy lột vỏ chuối ngoài. Khi lột vỏ chuối
ngoài, giác cây còn tìm không được, tìm đâu cho có được lõi cây? 10) Một người có mắt nhìn chuyên chú, như
lý quán sát cụm chuối ấy. Khi người ấy nhìn chuyên chú, như lý quán sát
cụm chuối ấy, cụm chuối ấy hiện rõ ra là trống không, hiện rõ ra là
trống rỗng, hiện rõ ra là không có lõi cây. Làm sao, này các Tỷ-kheo,
lại có lõi cây trong cụm chuối được? 11) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, phàm các
hành gì thuộc quá khứ, vị lai, hiện tại, hoặc nội hay ngoại, hoặc thô
hay tế, hoặc liệt hay thắng, hoặc xa hay gần; Tỷ-kheo nhìn chuyên chú,
như lý quán sát hành ấy. Khi người ấy nhìn chuyên chú, như lý quán sát,
hành ấy hiện rõ ra là trống không, hiện rõ ra là trống rỗng, hiện rõ ra
là không có lõi cây. Làm sao, này các Tỷ-kheo, lại có lõi cây trong các
hành được? 12) Ví như, này các Tỷ-kheo, một ảo thuật
sư hay đệ tử một ảo thuật sư, tại ngã tư đường bày trò ảo thuật. Một
người có mắt nhìn chuyên chú, như lý quán sát trò ảo thuật ấy. Do người
ấy nhìn chuyên chú, như lý quán sát, ảo thuật ấy hiện rõ ra là trống
không, hiện rõ ra là trống rỗng, hiện rõ ra là không có lõi cứng. Làm
sao, này các Tỷ-kheo, lại có lõi cứng trong ảo thuật được? 13) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, phàm thức gì
thuộc quá khứ, vị lai, hiện tại... hoặc xa hay gần; Tỷ-kheo nhìn chuyên
chú, như lý quán sát, thức ấy hiện rõ ra là trống không, hiện rõ ra là
trống rỗng, hiện rõ ra là không có lõi cây. Làm sao, này các Tỷ-kheo,
lại có lõi cây trong thức được? 14) Thấy vậy, này các Tỷ-kheo, vị Ða văn
Thánh đệ tử nhàm chán đối với sắc... đối với thọ... đối với tưởng... đối
với các hành... nhàm chán đối với thức. Do nhàm chán, vị ấy ly tham. Do
ly tham, vị ấy giải thoát. Trong sự giải thoát, trí khởi lên: "Ta đã
giải thoát... không còn trở lui trạng thái này nữa". Vị ấy biết rõ như
vậy. 15) Thế Tôn thuyết như vậy. Bậc Thiện Thệ
sau khi nói như vậy, bậc Ðạo Sư lại nói thêm: 1) Sắc ví với đống bọt, 2) Nếu như vậy chuyên chú, 3) Bắt đầu với thân này, 4) Thân bị quăng, vô tri, 5) Cái thân liên tục này, 6) Hãy quán uẩn như vậy, 7) Hãy bỏ mọi kiết sử, |
|
4.
Gomayapiṇḍasuttaṃ |
4-6.
Gomayapiṇḍasuttādivaṇṇanā |
IV. Phân Bò (Tạp
10, Ðại 2,67c) (Trang 11, Ðại 1,496a) (Trang 34, Ðại 1,645a) (S.iii,143) |
|
96.
Sāvatthinidānaṃ . Ekamantaṃ nisinno kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca
– ‘‘atthi nu kho, bhante, kiñci rūpaṃ yaṃ rūpaṃ niccaṃ dhuvaṃ sassataṃ
avipariṇāmadhammaṃ sassatisamaṃ tatheva ṭhassati? Atthi nu kho, bhante,
kāci vedanā yā vedanā niccā dhuvā sassatā avipariṇāmadhammā sassatisamaṃ
tatheva ṭhassati? Atthi nu kho, bhante, kāci saññā yā saññā…pe… atthi nu
kho, bhante, keci saṅkhārā ye saṅkhārā niccā dhuvā sassatā
avipariṇāmadhammā sassatisamaṃ tatheva ṭhassanti? Atthi nu kho, bhante,
kiñci viññāṇaṃ, yaṃ viññāṇaṃ niccaṃ dhuvaṃ sassataṃ avipariṇāmadhammaṃ
sassatisamaṃ tatheva ṭhassatī’’ti? ‘‘Natthi kho, bhikkhu, kiñci rūpaṃ,
yaṃ rūpaṃ niccaṃ dhuvaṃ sassataṃ avipariṇāmadhammaṃ sassatisamaṃ tatheva
ṭhassati. Natthi kho, bhikkhu, kāci vedanā… kāci saññā… keci saṅkhārā…
kiñci viññāṇaṃ , yaṃ viññāṇaṃ niccaṃ dhuvaṃ sassataṃ avipariṇāmadhammaṃ
sassatisamaṃ tatheva ṭhassatī’’ti.
Atha kho bhagavā parittaṃ gomayapiṇḍaṃ pāṇinā gahetvā taṃ bhikkhuṃ
etadavoca – ‘‘ettakopi kho, bhikkhu, attabhāvapaṭilābho natthi nicco
dhuvo sassato avipariṇāmadhammo sassatisamaṃ tatheva ṭhassati. Ettako
cepi, bhikkhu, attabhāvapaṭilābho abhavissa nicco dhuvo sassato
avipariṇāmadhammo, nayidaṃ brahmacariyavāso paññāyetha sammā
dukkhakkhayāya. Yasmā ca kho, bhikkhu, ettakopi attabhāvapaṭilābho
natthi nicco dhuvo sassato avipariṇāmadhammo, tasmā brahmacariyavāso
paññāyati sammā dukkhakkhayāya.
‘‘Bhūtapubbāhaṃ, bhikkhu, rājā ahosiṃ khattiyo muddhāvasitto. Tassa
mayhaṃ, bhikkhu, rañño sato khattiyassa muddhāvasittassa
caturāsītinagarasahassāni ahesuṃ kusāvatī rājadhānippamukhāni. Tassa
mayhaṃ, bhikkhu, rañño sato khattiyassa muddhāvasittassa
caturāsītipāsādasahassāni ahesuṃ dhammapāsādappamukhāni. Tassa mayhaṃ,
bhikkhu, rañño sato khattiyassa muddhāvasittassa
caturāsītikūṭāgārasahassāni ahesuṃ mahābyūhakūṭāgārappamukhāni
[mahāviyūhakūṭāgārappamukhāni (dī. ni. 2.263)]. Tassa mayhaṃ, bhikkhu,
rañño sato khattiyassa muddhāvasittassa caturāsītipallaṅkasahassāni
ahesuṃ dantamayāni sāramayāni sovaṇṇamayāni goṇakatthatāni
paṭikatthatāni paṭalikatthatāni kadalimigapavarapaccattharaṇāni
[kādalimigapavarapaccattharaṇāni (sī.)] sauttaracchadāni
ubhatolohitakūpadhānāni. Tassa mayhaṃ, bhikkhu, rañño sato khattiyassa
muddhāvasittassa caturāsītināgasahassāni ahesuṃ sovaṇṇālaṅkārāni
sovaṇṇaddhajāni hemajālapaṭicchannāni uposathanāgarājappamukhāni. Tassa
mayhaṃ, bhikkhu, rañño sato khattiyassa muddhāvasittassa
caturāsītiassasahassāni ahesuṃ sovaṇṇālaṅkārāni sovaṇṇaddhajāni
hemajālapaṭicchannāni valāhakaassarājappamukhāni. Tassa mayhaṃ, bhikkhu,
rañño sato khattiyassa muddhāvasittassa caturāsītirathasahassāni ahesuṃ
sovaṇṇālaṅkārāni sovaṇṇaddhajāni hemajālapaṭicchannāni
vejayantarathappamukhāni. Tassa mayhaṃ, bhikkhu, rañño sato khattiyassa
muddhāvasittassa caturāsītimaṇisahassāni ahesuṃ maṇiratanappamukhāni.
Tassa mayhaṃ, bhikkhu…pe… caturāsītiitthisahassāni ahesuṃ
subhaddādevippamukhāni. Tassa mayhaṃ, bhikkhu…pe…
caturāsītikhattiyasahassāni ahesuṃ anuyantāni
pariṇāyakaratanappamukhāni. Tassa mayhaṃ, bhikkhu…pe…
caturāsītidhenusahassāni ahesuṃ dukūlasandanāni kaṃsūpadhāraṇāni. Tassa
mayhaṃ, bhikkhu…pe… caturāsītivatthakoṭisahassāni ahesuṃ khomasukhumāni
koseyyasukhumāni kambalasukhumāni kappāsikasukhumāni. Tassa mayhaṃ,
bhikkhu…pe… caturāsītithālipākasahassāni ahesuṃ; sāyaṃ pātaṃ
bhattābhihāro abhihariyittha.
‘‘Tesaṃ kho pana, bhikkhu, caturāsītiyā nagarasahassānaṃ ekaññeva taṃ
nagaraṃ hoti yamahaṃ tena samayena ajjhāvasāmi – kusāvatī rājadhānī.
Tesaṃ kho pana, bhikkhu, caturāsītiyā pāsādasahassānaṃ ekoyeva so pāsādo
hoti yamahaṃ tena samayena ajjhāvasāmi – dhammo pāsādo. Tesaṃ kho pana,
bhikkhu, caturāsītiyā kūṭāgārasahassānaṃ ekaññeva taṃ kūṭāgāraṃ hoti
yamahaṃ tena samayena ajjhāvasāmi – mahābyūhaṃ kūṭāgāraṃ. Tesaṃ kho
pana, bhikkhu, caturāsītiyā pallaṅkasahassānaṃ ekoyeva so pallaṅko hoti
yamahaṃ tena samayena paribhuñjāmi – dantamayo vā sāramayo vā
sovaṇṇamayo vā rūpiyamayo vā. Tesaṃ kho pana, bhikkhu, caturāsītiyā
nāgasahassānaṃ ekoyeva so nāgo hoti yamahaṃ tena samayena abhiruhāmi –
uposatho nāgarājā. Tesaṃ kho pana, bhikkhu, caturāsītiyā assasahassānaṃ
ekoyeva so asso hoti yamahaṃ tena samayena abhiruhāmi – valāhako
assarājā. Tesaṃ kho pana, bhikkhu, caturāsītiyā rathasahassānaṃ ekoyeva
so ratho hoti yamahaṃ tena samayena abhiruhāmi – vejayanto ratho. Tesaṃ
kho pana, bhikkhu, caturāsītiyā itthisahassānaṃ ekāyeva sā itthī hoti yā
maṃ tena samayena paccupaṭṭhāti – khattiyānī vā velāmikā vā. Tesaṃ kho
pana, bhikkhu, caturāsītiyā vatthakoṭisahassānaṃ ekaññeva taṃ
vatthayugaṃ hoti yamahaṃ tena samayena paridahāmi – khomasukhumaṃ vā
koseyyasukhumaṃ vā kambalasukhumaṃ vā kappāsikasukhumaṃ vā. Tesaṃ kho
pana, bhikkhu, caturāsītiyā thālipākasahassānaṃ ekoyeva so thālipāko
hoti yato nāḷikodanaparamaṃ bhuñjāmi tadupiyañca sūpeyyaṃ [sūpabyañjanaṃ
(syā. kaṃ.)]. Iti kho, bhikkhu, sabbe te saṅkhārā atītā niruddhā
vipariṇatā. Evaṃ aniccā kho, bhikkhu, saṅkhārā. Evaṃ addhuvā kho,
bhikkhu, saṅkhārā. Evaṃ anassāsikā kho, bhikkhu, saṅkhārā. Yāvañcidaṃ ,
bhikkhu, alameva sabbasaṅkhāresu nibbindituṃ, alaṃ virajjituṃ, alaṃ
vimuccitu’’nti. Catutthaṃ. |
96-98.
Catutthe sassatisamanti sinerumahāpathavīcandimasūriyādīhi sassatīhi
samaṃ. Parittaṃ gomayapiṇḍanti appamattakaṃ madhukapupphappamāṇaṃ
gomayakhaṇḍaṃ. Kuto panānenetaṃ laddhanti. Paribhaṇḍakaraṇatthāya
ābhatato gahitanti eke. Atthassa pana viññāpanatthaṃ iddhiyā
abhisaṅkharitvā hatthāruḷhaṃ katanti veditabbanti. Attabhāvapaṭilābhoti
paṭiladdhaattabhāvo. Na yidaṃ brahmacariyavāso paññāyethāti ayaṃ
maggabrahmacariyavāso nāma na paññāyeyya. Maggo hi tebhūmakasaṅkhāre
vivaṭṭento uppajjati. Yadi ca ettako attabhāvo nicco bhaveyya, maggo
uppajjitvāpi saṅkhāravaṭṭaṃ vivaṭṭetuṃ na sakkuṇeyyāti brahmacariyavāso
na paññāyetha.
Idāni sace koci saṅkhāro nicco bhaveyya, mayā mahāsudassanarājakāle
anubhūtā sampatti niccā bhaveyya, sāpi ca aniccāti taṃ dassetuṃ
bhūtapubbāhaṃ bhikkhu rājā ahosintiādimāha. Tattha
kusāvatīrājadhānippamukhānīti kusāvatīrājadhānī tesaṃ nagarānaṃ pamukhā,
sabbaseṭṭhāti attho. Sāramayānīti rattacandanasāramayāni. Upadhānaṃ pana
sabbesaṃ suttamayameva. Goṇakatthatānīti caturaṅgulādhikalomena
kāḷakojavena atthatāni, yaṃ mahāpiṭṭhiyakojavoti vadanti.
Paṭakatthatānīti ubhatolomena uṇṇāmayena setakambalena atthatāni.
Paṭalikatthatānīti ghanapupphena uṇṇāmayaattharaṇena atthatāni.
Kadalimigapavarapaccattharaṇānīti kadalimigacammamayena
uttamapaccattharaṇena atthatāni. Taṃ kira paccattharaṇaṃ setavatthassa
upari kadalimigacammaṃ attharitvā sibbetvā karonti. Sauttaracchadānīti
saha uttaracchadena, upari baddhena rattavitānena saddhinti attho.
Ubhatolohitakūpadhānīti sīsūpadhānañca pādūpadhānañcāti pallaṅkānaṃ
ubhatolohitakūpadhānāni. Vejayantarathappamukhānīti ettha vejayanto nāma
tassa rañño ratho, yassa cakkānaṃ indanīlamaṇimayā nābhi,
sattaratanamayā arā, pavāḷamayā nemi, rajatamayo akkho,
indanīlamaṇimayaṃ upakkharaṃ, rajatamayaṃ kubbaraṃ. So tesaṃ rathānaṃ
pamukho aggo. Dukūlasandānānīti dukūlasantharāni. Kaṃsūpadhāraṇānīti
rajatamayadohabhājanāni. Vatthakoṭisahassānīti yathārucitaṃ
paribhuñjissatīti nhatvā ṭhitakāle upanītavatthāneva sandhāyetaṃ vuttaṃ.
Bhattābhihāroti abhiharitabbabhattaṃ.
Yamahaṃ tena samayena ajjhāvasāmīti yattha vasāmi, taṃ ekaññeva nagaraṃ
hoti, avasesesu puttadhītādayo ceva dāsamanussā ca vasiṃsu.
Pāsādakūṭāgārādīsupi eseva nayo. Pallaṅkādīsu ekaṃyeva sayaṃ
paribhuñjati, sesā puttādīnaṃ paribhogā honti. Itthīsu ekāva
paccupaṭṭhāti, sesā parivāramattā honti. Velāmikāti khattiyassa vā
brāhmaṇiyā, brāhmaṇassa vā khattiyāniyā kucchismiṃ jātā. Paridahāmīti
ekaṃyeva dussayugaṃ nivāsemi, sesāni parivāretvā vicarantānaṃ
asītisahassādhikānaṃ soḷasannaṃ purisasatasahassānaṃ hontīti dasseti.
Bhuñjāmīti paramappamāṇena nāḷikodanamattaṃ bhuñjāmi, sesaṃ parivāretvā
vicarantānaṃ cattālīsasahassādhikānaṃ aṭṭhannaṃ purisasatasahassānaṃ
hotīti dasseti. Ekathālipāko hi dasannaṃ janānaṃ pahoti.
Iti imaṃ mahāsudassanakāle sampattiṃ dassetvā idāni tassā aniccataṃ
dassento iti kho bhikkhūtiādimāha. Tattha vipariṇatāti pakatijahanena
nibbutapadīpo viya apaṇṇattikabhāvaṃ gatā. Evaṃ aniccā kho bhikkhu
saṅkhārāti evaṃ hutvāabhāvaṭṭhena aniccā. Ettāvatā bhagavā yathā nāma
puriso satahatthubbedhe campakarukkhe nisseṇiṃ bandhitvā abhiruhitvā
campakapupphaṃ ādāya nisseṇiṃ muñcanto otareyya, evamevaṃ nisseṇiṃ
bandhanto viya anekavassakoṭisatasahassubbedhaṃ mahāsudassanasampattiṃ
āruyha sampattimatthake ṭhitaṃ aniccalakkhaṇaṃ ādāya nisseṇiṃ muñcanto
viya otiṇṇo. Evaṃ addhuvāti evaṃ udakapubbuḷādayo viya dhuvabhāvarahitā.
Evaṃ anassāsikāti evaṃ supinake pītapānīyaṃ viya anulittacandanaṃ viya
ca assāsavirahitā. Iti imasmiṃ sutte aniccalakkhaṇaṃ kathitaṃ. Pañcame
sabbaṃ vuttanayameva. Chaṭṭhaṃ tathā bujjhanakassa ajjhāsayena vuttaṃ.
Catutthādīni. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3-4) Sau khi ngồi, vị Tỷ-kheo ấy bạch Thế
Tôn: -- Bạch Thế Tôn, có thể có sắc nào, sắc ấy
là thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu sự biến hoại, vĩnh
viễn thường hằng, vĩnh trú như vậy? 5-8) Bạch Thế Tôn, có thể có thọ nào... có
thể có tưởng nào... có thể có các hành nào... có thể có thức nào, thức
ấy là thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu sự biến hoại, vĩnh
viễn thường hằng, vĩnh trú như vậy? 9) -- Này Tỷ-kheo, không có sắc nào, sắc ấy
là thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu sự biến hoại, vĩnh
viễn thường hằng, vĩnh trú như vậy. 10-13) Này Tỷ-kheo, không có thọ nào...
không có tưởng nào... không có các hành nào... không có thức nào, thức
ấy là thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu sự biến hoại, vĩnh
viễn thường hằng, vĩnh trú như vậy. 14) Rồi Thế Tôn lấy tay cầm lên một miếng
phân bò và nói với Tỷ-kheo ấy: 15) -- Này Tỷ-kheo, cho đến được một ngã
thể nhỏ như thế này cũng không thường còn, thường hằng, thường trú, chịu
sự biến hoại, không vĩnh viễn thường hằng, vĩnh trú. 16) Nếu được một ngã thể nhỏ như thế này,
này Tỷ-kheo, là thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu sự biến
hoại, vĩnh viễn thưòng hằng, vĩnh trú, thời đời sống Phạm hạnh để chơn
chánh đoạn tận khổ đau không thể trình bày. Vì này Tỷ-kheo, cho đến được
một ngã thể nhỏ bé như thế này cũng không thường còn, thường hằng,
thường trú, chịu sự biến hoại, không vĩnh viễn thường hằng, vĩnh
trú; do vậy đời sống Phạm hạnh để chơn chánh đoạn tận khổ đau có thể
trình bày. 17) Thuở xưa, này Tỷ-kheo, Ta là vị vua
Sát-đế-lị đã làm lễ quán đảnh. Khi Ta là vị vua Sát-đế-lị đã làm lễ quán
đảnh, Ta có 84.000 đô thị, và đô thị Kusàvatì là bậc nhất. 18) Này Tỷ-kheo, khi Ta là vị vua Sát-đế-lị
đã làm lễ quán đảnh, Ta có 84.000 cung điện, và cung điện Dhamma là bậc
nhất. 19) Này Tỷ-kheo, khi Ta là vị vua Sát-đế-lị
đã làm lễ quán đảnh, Ta có 84.000 trùng các, và trùng các
Mahàvyuuha là bậc nhất. 20) Này Tỷ-kheo, khi Ta là vị vua Sát-đế-lị
đã làm lễ quán đảnh, Ta có 84.000 sàng tọa làm bằng ngà, làm bằng lõi
cây, làm bằng vàng, làm bằng bạc, trải bằng nệm len có lông dài, trải
bằng chăn len trắng, trải bằng chăn len thêu bông, trải nệm bằng da con
sơn dương gọi là kadali, có lầu che phía trên và có gối chân màu đỏ cả
hai đầu. 21) Này Tỷ-kheo, khi Ta là vị vua Sát-đế-lị
đã làm lễ quán đảnh, Ta có 84.000 con voi với những trang sức bằng vàng,
với những cờ xí bằng vàng, bao bọc với những lưới bằng vàng, và voi chúa
Uposatha là bậc nhất. 22) Này Tỷ-kheo, khi Ta là vị vua Sát-đế-lị
đã làm lễ quán đảnh, Ta có 84.000 con ngựa với những trang sức bằng
vàng, với những cờ xí bằng vàng, bao bọc với những lưới bằng vàng, và
ngựa chúa Valàhaka là bậc nhất. 23) Này Tỷ-kheo, khi Ta là vị vua Sát-đế-lị
đã làm lễ quán đảnh, Ta có 84.000 cỗ xe, với những trang sức bằng vàng,
với những cờ xí bằng vàng, bao bọc với những lưới bằng vàng, và cỗ xe
Vejayanta là bậc nhất. 24) Này Tỷ-kheo, khi Ta là vị vua Sát-đế-lị
đã làm lễ quán đảnh, Ta có 84.000 châu báu, và Ma-ni châu là bậc nhất. 25) Này Tỷ-kheo, khi Ta là... Ta có 84.000
phụ nữ, và hoàng hậu Subhaddà là bậc nhất. 26) Này Tỷ-kheo, khi Ta là... Ta có 84.000
chư hầu Sát-đế-lị, và Binh chủ báu là bậc nhất. 27) Này Tỷ-kheo, khi Ta là... Ta có 84.000
con bò cái, với những dây thừng bằng vải đay mịn màng, và chậu sữa bằng
bạc. 28) Này Tỷ-kheo, khi Ta là... Ta có 84.000
áo bằng vải gai tinh tế, bằng vải lụa tinh tế, bằng vải len tinh tế,
bằng vải bông tinh tế. 29) Này các Tỷ-kheo, khi Ta là... Ta có
84.000 dĩa bàn, và trên ấy các cơm sáng và cơm chiều được dọn lên. 30) Lại nữa, này các Tỷ-kheo, trong 84.000
đô thị ấy, đô thị Ta trú thời ấy là kinh đô Kusàvatì. 31) Lại nữa, này các Tỷ-kheo, trong 84.000
cung điện ấy, cung điện Ta trú thời ấy là cung điện Dhamma. 32) Lại nữa, này các Tỷ-kheo, trong 84.000
trùng các ấy, trùng các Ta trú là trùng các Mahàvyuuha. 33) Lại nữa, này các Tỷ-kheo, trong 84.000
sàng tọa ấy, sàng tọa Ta thọ dùng thời ấy là sàng tọa bằng ngà, hay bằng
lõi cây, hay bằng vàng, hay bằng bạc. 34) Lại nữa, này các Tỷ-kheo, trong 84.000
con voi ấy, con voi Ta cưỡi thời ấy là voi chúa Uposatha. 35) Lại nữa, này các Tỷ-kheo, trong 84.000
con ngựa ấy, con ngựa Ta cưỡi thời ấy là ngựa chúa Valàhaka. 36) Lại nữa, này các Tỷ-kheo, trong 84.000
cỗ xe ấy, cỗ xe Ta cưỡi thời ấy là cỗ xe Vejayanta. 37) Lại nữa, này các Tỷ-kheo, trong 84.000
phụ nữ ấy, phụ nữ hầu hạ Ta thời ấy là Khattiyàni hay Velàmikà. 38) Lại nữa, này các Tỷ-kheo, trong 84.000
áo mặc ấy, đôi áo Ta mặc thời ấy, hoặc bằng vải gai tinh tế, hay bằng
lụa tinh tế, hay bằng len tinh tế, hay bằng vải bông tinh tế. 39) Lại nữa, này các Tỷ-kheo, trong 84.000
dĩa bàn ấy, một dĩa bàn Ta dùng để ăn một phần (nàlika) cơm, còn dĩa bàn
thứ hai, Ta dùng để ăn đồ ăn tương đương. 40) Như vậy, này các Tỷ-kheo, tất cả các
hành ấy là thuộc quá khứ, đoạn diệt, biến hoại. 41) Như vậy vô thường, này các Tỷ-kheo, là
các hành. Như vậy không thường hằng, này các Tỷ-kheo, là các hành. Như
vậy không thường trú, này các Tỷ-kheo, là các hành. 42) Cho đến như vậy, này các Tỷ-kheo, là
vừa đủ để nhàm chán đối với tất cả hành, là vừa đủ để ly tham, là vừa đủ
để giải thoát. |
|
5. Nakhasikhāsuttaṃ |
4-6.
Gomayapiṇḍasuttādivaṇṇanā |
V. Ðầu Ngón Tay
(Tăng 14, Ðại 2,617b) (S.iii,147) |
|
97.
Sāvatthinidānaṃ . Ekamantaṃ nisinno kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca
– ‘‘atthi nu kho, bhante, kiñci rūpaṃ yaṃ rūpaṃ niccaṃ dhuvaṃ sassataṃ
avipariṇāmadhammaṃ sassatisamaṃ tatheva ṭhassati? Atthi nu kho, bhante,
kāci vedanā yā vedanā niccā dhuvā sassatā avipariṇāmadhammā sassatisamaṃ
tatheva ṭhassati? Atthi nu kho, bhante, kāci saññā…pe… keci saṅkhārā, ye
saṅkhārā niccā dhuvā sassatā avipariṇāmadhammā sassatisamaṃ tatheva
ṭhassanti? Atthi nu kho, bhante, kiñci viññāṇaṃ, yaṃ viññāṇaṃ niccaṃ
dhuvaṃ sassataṃ avipariṇāmadhammaṃ sassatisamaṃ tatheva ṭhassatī’’ti?
‘‘Natthi kho, bhikkhu, kiñci rūpaṃ, yaṃ rūpaṃ niccaṃ dhuvaṃ sassataṃ
avipariṇāmadhammaṃ sassatisamaṃ tatheva ṭhassati. Natthi kho, bhikkhu,
kāci vedanā… kāci saññā… keci saṅkhārā…pe… kiñci viññāṇaṃ, yaṃ viññāṇaṃ
niccaṃ dhuvaṃ sassataṃ avipariṇāmadhammaṃ sassatisamaṃ tatheva
ṭhassatī’’ti.
Atha kho bhagavā parittaṃ nakhasikhāyaṃ paṃsuṃ āropetvā taṃ bhikkhuṃ
etadavoca – ‘‘ettakampi kho, bhikkhu, rūpaṃ natthi niccaṃ dhuvaṃ
sassataṃ avipariṇāmadhammaṃ sassatisamaṃ tatheva ṭhassati. Ettakaṃ cepi,
bhikkhu, rūpaṃ abhavissa niccaṃ dhuvaṃ sassataṃ avipariṇāmadhammaṃ,
nayidaṃ brahmacariyavāso paññāyetha sammā dukkhakkhayāya. Yasmā ca kho,
bhikkhu, ettakampi rūpaṃ natthi niccaṃ dhuvaṃ sassataṃ
avipariṇāmadhammaṃ, tasmā brahmacariyavāso paññāyati sammā
dukkhakkhayāya’’.
‘‘Ettakāpi kho, bhikkhu, vedanā natthi niccā dhuvā sassatā
avipariṇāmadhammā sassatisamaṃ tatheva ṭhassati. Ettakā cepi, bhikkhu,
vedanā abhavissa niccā dhuvā sassatā avipariṇāmadhammā, na yidaṃ
brahmacariyavāso paññāyetha sammā dukkhakkhayāya. Yasmā ca kho, bhikkhu,
ettakāpi vedanā natthi niccā dhuvā sassatā avipariṇāmadhammā, tasmā
brahmacariyavāso paññāyati sammā dukkhakkhayāya.
‘‘Ettakāpi kho, bhikkhu, saññā natthi…pe… ettakāpi kho, bhikkhu,
saṅkhārā natthi niccā dhuvā sassatā avipariṇāmadhammā sassatisamaṃ
tatheva ṭhassanti. Ettakā cepi, bhikkhu, saṅkhārā abhavissaṃsu niccā
dhuvā sassatā avipariṇāmadhammā, na yidaṃ brahmacariyavāso paññāyetha
sammā dukkhakkhayāya. Yasmā ca kho, bhikkhu, ettakāpi saṅkhārā natthi
niccā dhuvā sassatā avipariṇāmadhammā, tasmā brahmacariyavāso paññāyati
sammā dukkhakkhayāya.
‘‘Ettakampi kho, bhikkhu, viññāṇaṃ natthi niccaṃ dhuvaṃ sassataṃ
avipariṇāmadhammaṃ sassatisamaṃ tatheva ṭhassati. Ettakampi kho,
bhikkhu, viññāṇaṃ abhavissa niccaṃ dhuvaṃ sassataṃ avipariṇāmadhammaṃ,
na yidaṃ brahmacariyavāso paññāyetha sammā dukkhakkhayāya. Yasmā ca kho,
bhikkhu, ettakampi viññāṇaṃ natthi niccaṃ dhuvaṃ sassataṃ
avipariṇāmadhammaṃ, tasmā brahmacariyavāso paññāyati sammā
dukkhakkhayāya.
‘‘Taṃ kiṃ maññasi, bhikkhu, rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ,
bhante’’. ‘‘Vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti?
‘‘Aniccaṃ bhante’’…pe… ‘‘tasmātiha…pe… evaṃ passaṃ…pe… nāparaṃ
itthattāyāti pajānātī’’ti. Pañcamaṃ. |
96-98.
Catutthe sassatisamanti sinerumahāpathavīcandimasūriyādīhi sassatīhi
samaṃ. Parittaṃ gomayapiṇḍanti appamattakaṃ madhukapupphappamāṇaṃ
gomayakhaṇḍaṃ. Kuto panānenetaṃ laddhanti. Paribhaṇḍakaraṇatthāya
ābhatato gahitanti eke. Atthassa pana viññāpanatthaṃ iddhiyā
abhisaṅkharitvā hatthāruḷhaṃ katanti veditabbanti. Attabhāvapaṭilābhoti
paṭiladdhaattabhāvo. Na yidaṃ brahmacariyavāso paññāyethāti ayaṃ
maggabrahmacariyavāso nāma na paññāyeyya. Maggo hi tebhūmakasaṅkhāre
vivaṭṭento uppajjati. Yadi ca ettako attabhāvo nicco bhaveyya, maggo
uppajjitvāpi saṅkhāravaṭṭaṃ vivaṭṭetuṃ na sakkuṇeyyāti brahmacariyavāso
na paññāyetha.
Idāni sace koci saṅkhāro nicco bhaveyya, mayā mahāsudassanarājakāle
anubhūtā sampatti niccā bhaveyya, sāpi ca aniccāti taṃ dassetuṃ
bhūtapubbāhaṃ bhikkhu rājā ahosintiādimāha. Tattha
kusāvatīrājadhānippamukhānīti kusāvatīrājadhānī tesaṃ nagarānaṃ pamukhā,
sabbaseṭṭhāti attho. Sāramayānīti rattacandanasāramayāni. Upadhānaṃ pana
sabbesaṃ suttamayameva. Goṇakatthatānīti caturaṅgulādhikalomena
kāḷakojavena atthatāni, yaṃ mahāpiṭṭhiyakojavoti vadanti.
Paṭakatthatānīti ubhatolomena uṇṇāmayena setakambalena atthatāni.
Paṭalikatthatānīti ghanapupphena uṇṇāmayaattharaṇena atthatāni.
Kadalimigapavarapaccattharaṇānīti kadalimigacammamayena
uttamapaccattharaṇena atthatāni. Taṃ kira paccattharaṇaṃ setavatthassa
upari kadalimigacammaṃ attharitvā sibbetvā karonti. Sauttaracchadānīti
saha uttaracchadena, upari baddhena rattavitānena saddhinti attho.
Ubhatolohitakūpadhānīti sīsūpadhānañca pādūpadhānañcāti pallaṅkānaṃ
ubhatolohitakūpadhānāni. Vejayantarathappamukhānīti ettha vejayanto nāma
tassa rañño ratho, yassa cakkānaṃ indanīlamaṇimayā nābhi,
sattaratanamayā arā, pavāḷamayā nemi, rajatamayo akkho,
indanīlamaṇimayaṃ upakkharaṃ, rajatamayaṃ kubbaraṃ. So tesaṃ rathānaṃ
pamukho aggo. Dukūlasandānānīti dukūlasantharāni. Kaṃsūpadhāraṇānīti
rajatamayadohabhājanāni. Vatthakoṭisahassānīti yathārucitaṃ
paribhuñjissatīti nhatvā ṭhitakāle upanītavatthāneva sandhāyetaṃ vuttaṃ.
Bhattābhihāroti abhiharitabbabhattaṃ.
Yamahaṃ tena samayena ajjhāvasāmīti yattha vasāmi, taṃ ekaññeva nagaraṃ
hoti, avasesesu puttadhītādayo ceva dāsamanussā ca vasiṃsu.
Pāsādakūṭāgārādīsupi eseva nayo. Pallaṅkādīsu ekaṃyeva sayaṃ
paribhuñjati, sesā puttādīnaṃ paribhogā honti. Itthīsu ekāva
paccupaṭṭhāti, sesā parivāramattā honti. Velāmikāti khattiyassa vā
brāhmaṇiyā, brāhmaṇassa vā khattiyāniyā kucchismiṃ jātā. Paridahāmīti
ekaṃyeva dussayugaṃ nivāsemi, sesāni parivāretvā vicarantānaṃ
asītisahassādhikānaṃ soḷasannaṃ purisasatasahassānaṃ hontīti dasseti.
Bhuñjāmīti paramappamāṇena nāḷikodanamattaṃ bhuñjāmi, sesaṃ parivāretvā
vicarantānaṃ cattālīsasahassādhikānaṃ aṭṭhannaṃ purisasatasahassānaṃ
hotīti dasseti. Ekathālipāko hi dasannaṃ janānaṃ pahoti.
Iti imaṃ mahāsudassanakāle sampattiṃ dassetvā idāni tassā aniccataṃ
dassento iti kho bhikkhūtiādimāha. Tattha vipariṇatāti pakatijahanena
nibbutapadīpo viya apaṇṇattikabhāvaṃ gatā. Evaṃ aniccā kho bhikkhu
saṅkhārāti evaṃ hutvāabhāvaṭṭhena aniccā. Ettāvatā bhagavā yathā nāma
puriso satahatthubbedhe campakarukkhe nisseṇiṃ bandhitvā abhiruhitvā
campakapupphaṃ ādāya nisseṇiṃ muñcanto otareyya, evamevaṃ nisseṇiṃ
bandhanto viya anekavassakoṭisatasahassubbedhaṃ mahāsudassanasampattiṃ
āruyha sampattimatthake ṭhitaṃ aniccalakkhaṇaṃ ādāya nisseṇiṃ muñcanto
viya otiṇṇo. Evaṃ addhuvāti evaṃ udakapubbuḷādayo viya dhuvabhāvarahitā.
Evaṃ anassāsikāti evaṃ supinake pītapānīyaṃ viya anulittacandanaṃ viya
ca assāsavirahitā. Iti imasmiṃ sutte aniccalakkhaṇaṃ kathitaṃ. Pañcame
sabbaṃ vuttanayameva. Chaṭṭhaṃ tathā bujjhanakassa ajjhāsayena vuttaṃ.
Catutthādīni. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) Sau khi ngồi, vị Tỷ-kheo ấy bạch Thế
Tôn: 4) -- Bạch Thế Tôn, có thể có sắc nào là
thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu sự biến hoại, vĩnh viễn
thường hằng, vĩnh trú như vậy? 5) Bạch Thế Tôn, có thể có thọ nào... 6) Bạch Thế Tôn, có thể có tưởng nào... 7) Bạch Thế Tôn, có thể có các hành nào... 8) Bạch Thế Tôn, có thể có thức nào, thức
ấy là thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu sự biến hoại, vĩnh
viễn thường hằng, vĩnh trú như vậy? 9) -- Này Tỷ-kheo, không có sắc nào, sắc ấy
là thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu sự biến hoại, vĩnh
viễn thường hằng, vĩnh trú như vậy. 10-13) Này Tỷ-kheo, không có thọ nào...
không có tưởng nào... không có các hành nào... không có thức nào, thức
ấy lại thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu sự biến hoại,
vĩnh viễn thường hằng, vĩnh trú như vậy. 14) Rồi Thế Tôn lấy lên một ít đất trong
đầu ngón tay và nói với Tỷ-kheo ấy: 15) -- Này Tỷ-kheo, cho đến một sắc nhỏ như
thế này cũng không thường còn, thường hằng, thường trú, chịu sự biến
hoại, không vĩnh viễn thường hằng, vĩnh trú. Nếu một sắc nhỏ như thế này, này Tỷ-kheo,
là thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu sự biến hoại, vĩnh
viễn thường hằng, vĩnh trú, thời đời sống Phạm hạnh để chơn chánh đoạn
tận khổ đau không thể trình bày. Nhưng vì rằng, này Tỷ-kheo, cho đến một
sắc nhỏ như thế này cũng không thường còn, thường hằng, thường trú, chịu
sự biến hoại, không vĩnh viễn thường hằng, vĩnh trú, do vậy, đời sống
Phạm hạnh để chơn chánh đoạn tận khổ đau có thể trình bày. 16) Cho đến một thọ nhỏ như thế này, này
các Tỷ-kheo, cũng không thường còn, thường hằng, thường trú, chịu sự
biến hoại, không vĩnh viễn, thường hằng, vĩnh trú. Nếu thọ nhỏ như thế
này, này Tỷ-kheo, là thường còn, thường hằng, thường trú... có thể trình
bày. 17) Cho đến một tưởng... 18) Cho đến một hành... 19) Cho đến một thức nhỏ như thế này, này
Tỷ-kheo, cũng không thường còn, thường hằng, thường trú, chịu sự biến
hoại, không vĩnh viễn thường hằng, vĩnh trú. Nếu một thức nhỏ như thế
này, này Tỷ-kheo, là thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu sự
biến hoại, vĩnh viễn thường hằng, vĩnh trú, thời đời sống Phạm hạnh để
chơn chánh đoạn tận khổ đau không thể trình bày. Nhưng vì rằng, này
Tỷ-kheo, cho đến một thức nhỏ như thế này cũng không thường còn, thường
hằng, thường trú, chịu sự biến hoại, không vĩnh viễn thường hằng, vĩnh
trú, do vậy đời sống Phạm hạnh để chơn chánh đoạn tận khổ đau có thể
trình bày. 20) Ông nghĩ thế nào, này Tỷ-kheo, sắc là
thường hay vô thường? -- Là vô thường, bạch Thế Tôn. -- Thọ... tưởng... các hành... thức là
thường hay vô thường? -- Là vô thường, bạch Thế Tôn. 21-22) Do vậy, thấy vậy... "... không có
trở lui trạng thái này nữa". Vị ấy biết rõ như vậy. |
|
6. Suddhikasuttaṃ |
4-6.
Gomayapiṇḍasuttādivaṇṇanā |
VI. Thanh Tịnh (hay
Biển) (Tạp 18, Ðại 2,69c) (S.iii,149) |
|
98.
Sāvatthinidānaṃ. Ekamantaṃ nisinno kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca
– ‘‘atthi nu kho, bhante, kiñci rūpaṃ, yaṃ rūpaṃ niccaṃ dhuvaṃ sassataṃ
avipariṇāmadhammaṃ sassatisamaṃ tatheva ṭhassati? Atthi nu kho, bhante,
kāci vedanā…pe… kāci saññā… keci saṅkhārā… kiñci viññāṇaṃ, yaṃ viññāṇaṃ
niccaṃ dhuvaṃ sassataṃ avipariṇāmadhammaṃ sassatisamaṃ tatheva
ṭhassatī’’ti? ‘‘Natthi kho, bhikkhu, kiñci rūpaṃ yaṃ rūpaṃ niccaṃ dhuvaṃ
sassataṃ avipariṇāmadhammaṃ sassatisamaṃ tatheva ṭhassati. Natthi kho,
bhikkhu, kāci vedanā… kāci saññā… keci saṅkhārā… kiñci viññāṇaṃ, yaṃ
viññāṇaṃ niccaṃ dhuvaṃ sassataṃ avipariṇāmadhammaṃ sassatisamaṃ tatheva
ṭhassatī’’ti. Chaṭṭhaṃ. |
96-98.
Catutthe sassatisamanti sinerumahāpathavīcandimasūriyādīhi sassatīhi
samaṃ. Parittaṃ gomayapiṇḍanti appamattakaṃ madhukapupphappamāṇaṃ
gomayakhaṇḍaṃ. Kuto panānenetaṃ laddhanti. Paribhaṇḍakaraṇatthāya
ābhatato gahitanti eke. Atthassa pana viññāpanatthaṃ iddhiyā
abhisaṅkharitvā hatthāruḷhaṃ katanti veditabbanti. Attabhāvapaṭilābhoti
paṭiladdhaattabhāvo. Na yidaṃ brahmacariyavāso paññāyethāti ayaṃ
maggabrahmacariyavāso nāma na paññāyeyya. Maggo hi tebhūmakasaṅkhāre
vivaṭṭento uppajjati. Yadi ca ettako attabhāvo nicco bhaveyya, maggo
uppajjitvāpi saṅkhāravaṭṭaṃ vivaṭṭetuṃ na sakkuṇeyyāti brahmacariyavāso
na paññāyetha.
Idāni sace koci saṅkhāro nicco bhaveyya, mayā mahāsudassanarājakāle
anubhūtā sampatti niccā bhaveyya, sāpi ca aniccāti taṃ dassetuṃ
bhūtapubbāhaṃ bhikkhu rājā ahosintiādimāha. Tattha
kusāvatīrājadhānippamukhānīti kusāvatīrājadhānī tesaṃ nagarānaṃ pamukhā,
sabbaseṭṭhāti attho. Sāramayānīti rattacandanasāramayāni. Upadhānaṃ pana
sabbesaṃ suttamayameva. Goṇakatthatānīti caturaṅgulādhikalomena
kāḷakojavena atthatāni, yaṃ mahāpiṭṭhiyakojavoti vadanti.
Paṭakatthatānīti ubhatolomena uṇṇāmayena setakambalena atthatāni.
Paṭalikatthatānīti ghanapupphena uṇṇāmayaattharaṇena atthatāni.
Kadalimigapavarapaccattharaṇānīti kadalimigacammamayena
uttamapaccattharaṇena atthatāni. Taṃ kira paccattharaṇaṃ setavatthassa
upari kadalimigacammaṃ attharitvā sibbetvā karonti. Sauttaracchadānīti
saha uttaracchadena, upari baddhena rattavitānena saddhinti attho.
Ubhatolohitakūpadhānīti sīsūpadhānañca pādūpadhānañcāti pallaṅkānaṃ
ubhatolohitakūpadhānāni. Vejayantarathappamukhānīti ettha vejayanto nāma
tassa rañño ratho, yassa cakkānaṃ indanīlamaṇimayā nābhi,
sattaratanamayā arā, pavāḷamayā nemi, rajatamayo akkho,
indanīlamaṇimayaṃ upakkharaṃ, rajatamayaṃ kubbaraṃ. So tesaṃ rathānaṃ
pamukho aggo. Dukūlasandānānīti dukūlasantharāni. Kaṃsūpadhāraṇānīti
rajatamayadohabhājanāni. Vatthakoṭisahassānīti yathārucitaṃ
paribhuñjissatīti nhatvā ṭhitakāle upanītavatthāneva sandhāyetaṃ vuttaṃ.
Bhattābhihāroti abhiharitabbabhattaṃ.
Yamahaṃ tena samayena ajjhāvasāmīti yattha vasāmi, taṃ ekaññeva nagaraṃ
hoti, avasesesu puttadhītādayo ceva dāsamanussā ca vasiṃsu.
Pāsādakūṭāgārādīsupi eseva nayo. Pallaṅkādīsu ekaṃyeva sayaṃ
paribhuñjati, sesā puttādīnaṃ paribhogā honti. Itthīsu ekāva
paccupaṭṭhāti, sesā parivāramattā honti. Velāmikāti khattiyassa vā
brāhmaṇiyā, brāhmaṇassa vā khattiyāniyā kucchismiṃ jātā. Paridahāmīti
ekaṃyeva dussayugaṃ nivāsemi, sesāni parivāretvā vicarantānaṃ
asītisahassādhikānaṃ soḷasannaṃ purisasatasahassānaṃ hontīti dasseti.
Bhuñjāmīti paramappamāṇena nāḷikodanamattaṃ bhuñjāmi, sesaṃ parivāretvā
vicarantānaṃ cattālīsasahassādhikānaṃ aṭṭhannaṃ purisasatasahassānaṃ
hotīti dasseti. Ekathālipāko hi dasannaṃ janānaṃ pahoti.
Iti imaṃ mahāsudassanakāle sampattiṃ dassetvā idāni tassā aniccataṃ
dassento iti kho bhikkhūtiādimāha. Tattha vipariṇatāti pakatijahanena
nibbutapadīpo viya apaṇṇattikabhāvaṃ gatā. Evaṃ aniccā kho bhikkhu
saṅkhārāti evaṃ hutvāabhāvaṭṭhena aniccā. Ettāvatā bhagavā yathā nāma
puriso satahatthubbedhe campakarukkhe nisseṇiṃ bandhitvā abhiruhitvā
campakapupphaṃ ādāya nisseṇiṃ muñcanto otareyya, evamevaṃ nisseṇiṃ
bandhanto viya anekavassakoṭisatasahassubbedhaṃ mahāsudassanasampattiṃ
āruyha sampattimatthake ṭhitaṃ aniccalakkhaṇaṃ ādāya nisseṇiṃ muñcanto
viya otiṇṇo. Evaṃ addhuvāti evaṃ udakapubbuḷādayo viya dhuvabhāvarahitā.
Evaṃ anassāsikāti evaṃ supinake pītapānīyaṃ viya anulittacandanaṃ viya
ca assāsavirahitā. Iti imasmiṃ sutte aniccalakkhaṇaṃ kathitaṃ. Pañcame
sabbaṃ vuttanayameva. Chaṭṭhaṃ tathā bujjhanakassa ajjhāsayena vuttaṃ.
Catutthādīni. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) Ngồi một bên, Tỷ-kheo ấy bạch Thế Tôn: 4) -- Có một sắc nào, bạch Thế Tôn, sắc ấy
là thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu sự biến hoại, vĩnh
viễn thường hằng, vĩnh trú không? 5-8) Có một thọ... tưởng... hành... thức
nào, bạch Thế Tôn, thức ấy là thường còn, thường hằng, thường trú, không
chịu sự biến hoại, vĩnh viễn thường hằng, vĩnh trú không? 9) -- Không có một sắc nào, này Tỷ-kheo,
sắc ấy là thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu sự biến hoại,
vĩnh viễn thường hằng, vĩnh trú. 10-13) Không có một thọ... một tưởng... các
hành... một thức nào, thức ấy là thường còn, thường hằng, thường trú,
không chịu sự biến hoại, vĩnh viễn thường hằng, vĩnh trú.
|
|
7.
Gaddulabaddhasuttaṃ |
7.
Gaddulabaddhasuttavaṇṇanā |
VII. Dây Thằng (Hay
Dây Buộc) (Tạp 10, Ðại 2,69b) (S.iii,149) |
|
99.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Anamataggoyaṃ, bhikkhave, saṃsāro. Pubbā koṭi na
paññāyati avijjānīvaraṇānaṃ sattānaṃ taṇhāsaṃyojanānaṃ sandhāvataṃ
saṃsarataṃ. Hoti so, bhikkhave, samayo yaṃ mahāsamuddo ussussati
visussati na bhavati; na tvevāhaṃ, bhikkhave, avijjānīvaraṇānaṃ sattānaṃ
taṇhāsaṃyojanānaṃ sandhāvataṃ saṃsarataṃ dukkhassa antakiriyaṃ vadāmi.
Hoti so, bhikkhave, samayo yaṃ sineru pabbatarājā ḍayhati vinassati na
bhavati; na tvevāhaṃ, bhikkhave, avijjānīvaraṇānaṃ sattānaṃ
taṇhāsaṃyojanānaṃ sandhāvataṃ saṃsarataṃ dukkhassa antakiriyaṃ vadāmi.
Hoti so, bhikkhave, samayo yaṃ mahāpathavī ḍayhati vinassati na bhavati;
na tvevāhaṃ, bhikkhave, avijjānīvaraṇānaṃ sattānaṃ taṇhāsaṃyojanānaṃ
sandhāvataṃ saṃsarataṃ dukkhassa antakiriyaṃ vadāmi’’.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, sā gaddulabaddho [gaddūlabandho (syā. kaṃ.)]
daḷhe khīle vā thambhe vā upanibaddho tameva khīlaṃ vā thambhaṃ vā
anuparidhāvati anuparivattati; evameva kho, bhikkhave, assutavā
puthujjano ariyānaṃ adassāvī…pe… sappurisadhamme avinīto rūpaṃ attato
samanupassati…pe… vedanaṃ attato samanupassati… saññaṃ attato
samanupassati… saṅkhāre attato samanupassati… viññāṇaṃ attato
samanupassati, viññāṇavantaṃ vā attānaṃ; attani vā viññāṇaṃ, viññāṇasmiṃ
vā attānaṃ. So rūpaññeva anuparidhāvati anuparivattati, vedanaññeva…pe…
saññaññeva… saṅkhāreyeva… viññāṇaññeva anuparidhāvati anuparivattati. So
rūpaṃ anuparidhāvaṃ anuparivattaṃ, vedanaṃ…pe… saññaṃ… saṅkhāre…
viññāṇaṃ anuparidhāvaṃ anuparivattaṃ, na parimuccati rūpamhā, na
parimuccati vedanāya, na parimuccati saññāya, na parimuccati saṅkhārehi,
na parimuccati viññāṇamhā, na parimuccati jātiyā jarāmaraṇena sokehi
paridevehi dukkhehi domanassehi upāyāsehi. ‘Na parimuccati dukkhasmā’ti
vadāmi’’.
‘‘Sutavā ca kho, bhikkhave, ariyasāvako ariyānaṃ dassāvī…pe…
sappurisadhamme suvinīto, na rūpaṃ attato samanupassati…pe… na vedanaṃ…
na saññaṃ… na saṅkhāre… na viññāṇaṃ attato samanupassati, na
viññāṇavantaṃ vā attānaṃ; na attani vā viññāṇaṃ, na viññāṇasmiṃ vā
attānaṃ. So rūpaṃ nānuparidhāvati nānuparivattati, vedanaṃ… saññaṃ…
saṅkhāre… viññāṇaṃ nānuparidhāvati nānuparivattati. So rūpaṃ
ananuparidhāvaṃ ananuparivattaṃ, vedanaṃ… saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ
ananuparidhāvaṃ ananuparivattaṃ; parimuccati rūpamhā, parimuccati
vedanāya, parimuccati saññāya, parimuccati saṅkhārehi, parimuccati
viññāṇamhā, parimuccati jātiyā jarāmaraṇena sokehi paridevehi dukkhehi
domanassehi upāyāsehi. ‘Parimuccati dukkhasmā’ti vadāmī’’ti. Sattamaṃ. |
99. Sattame
yaṃ mahāsamuddoti yasmiṃ samaye pañcame sūriye uṭṭhite mahāsamuddo
ussussati. Dukkhassa antakiriyanti cattāri saccāni appaṭivijjhitvā
avijjāya nivutānaṃyeva sataṃ vaṭṭadukkhassa antakiriyaṃ paricchedaṃ na
vadāmi. Sā gaddulabaddhoti gaddulena baddhasunakho. Khīleti pathaviyaṃ
ākoṭite mahākhīle. Thambheti nikhaṇitvā ṭhapite thambhe. Evameva khoti
ettha sunakho viya vaṭṭanissito bālo, gaddulo viya diṭṭhi, thambho viya
sakkāyo, gaddularajjuyā thambhe upanibaddhasunakhassa
thambhānuparivattanaṃ viya diṭṭhitaṇhāya sakkāye baddhassa puthujjanassa
sakkāyānuparivattanaṃ veditabbaṃ. Sattamaṃ. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Vô thỉ, này các Tỷ-kheo, là sự luân
hồi này. Ðiểm bắt đầu không thể nêu rõ đối với chúng sanh bị vô minh che
đậy, bị khát ái trói buộc, phải lưu chuyển, luân hồi. 4) Có thể có một thời, này các Tỷ kheo,
biển lớn đi đến khô cạn, hoàn toàn đi đến khô kiệt, không có hiện hữu.
Nhưng này các Tỷ kheo, Ta không có tuyên bố rằng, có sự chấm dứt khổ đau
đối với chúng sanh bị vô minh che đậy, bị khát ái trói buộc, phải lưu
chuyển, luân hồi. 5) Có thể có một thời, này các Tỷ-kheo,
Sineru(Tu-di), Vua các núi, đi đến băng hoại, hoại diệt, không có hiện
hữu. Nhưng này các Tỷ-kheo, Ta không có tuyên bố rằng, có sự chấm dứt
khổ đau đối với chúng sanh bị vô minh che đậy, bị khát ái trói buộc,
phải lưu chuyển, luân hồi! 6) Có thể có một thời, này các Tỷ-kheo, đại
địa đi đến băng hoại, hoại diệt, không có hiện hữu. Nhưng này các
Tỷ-kheo, Ta không có tuyên bố rằng, có sự chấm dứt khổ đau đối với chúng
sanh bị vô minh che đậy, bị khát ái trói buộc, phải lưu chuyển luân hồi! 7) Ví như, này các Tỷ-kheo, có con chó bị
dây thằng trói chặt vào một cây cột hay cột trụ vững trắc, chạy vòng
theo, chạy tròn xung quanh cây cột ấy hay cột trụ ấy. Cũng vậy, này các
Tỷ-kheo, kẻ vô văn phàm phu... không tu tập pháp các bậc Chân nhân, quán
sắc như là tự ngã... quán thọ như là tự ngã... quán tưởng như là tự
ngã... quán các hành như là tự ngã... quán thức như là tự ngã, hay tự
ngã như là có thức, hay thức ở trong tự ngã, hay tự ngã ở trong thức.
Người ấy chạy vòng theo, chạy tròn xung quanh sắc... thọ... tưởng... các
hành... Người ấy chạy vòng theo, chạy tròn xung quanh thức. Vì rằng
người ấy chạy vòng theo, chạy tròn xung quanh sắc... thọ... tưởng... các
hành... người ấy chạy theo vòng theo, chạy tròn xung quanh thức; người
ấy không giải thoát khỏi sắc, không giải thoát khỏi thọ, không giải
thoát khỏi tưởng, không giải thoát khỏi các hành, không giải thoát khỏi
thức, không giải thoát khỏi sanh, già chết, sầu, bi, khổ, ưu, não. Ta
tuyên bố rằng: "Vị ấy không giải thoát khỏi khổ đau". 8) Nhưng bậc Ða văn Thánh đệ tử, này các
Tỷ-kheo, được thấy các bậc Thánh... khéo tu tập pháp các bậc Chân nhân,
không quán sắc như là tự ngã... không quán thọ... không quán tưởng...
không quán các hành... không quán thức như là tự ngã, hay tự ngã như là
có thức, hay thức ở trong tự ngã, hay tự ngã ở trong thức. Vị ấy không
chạy vòng theo, chạy tròn xung quanh thức. Vị ấy không chạy vòng theo,
chạy tròn xung quanh sắc... thọ... tưởng... các hành... không chạy vòng
theo, chạy tròn xung quanh thức. Vị ấy không chạy vòng theo, chạy tròn
xung quanh sắc... thọ... tưởng... các hành... thức; do không chạy vòng
theo, chạy vòng tròn xung quanh thức, vị ấy được giải thoát khỏi sắc,
được giải thoát khỏi thọ, được giải thoát khỏi tưởng, được giải thoát
khỏi các hành, được giải thoát khỏi thức, được giải thoát khỏi sanh, già
chết, sầu, bi, khổ, ưu, não. Ta nói: "Vị ấy được giải thoát khỏi đau
khổ". |
|
8.
Dutiyagaddulabaddhasuttaṃ |
8.
Dutiyagaddulabaddhasuttavaṇṇanā |
VIII. Dây Thằng
(Hay Dây Buộc) (Tạp 10, Ðại 2,69c) (S.iii,151) |
|
100.
Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Anamataggoyaṃ, bhikkhave, saṃsāro. Pubbā koṭi na
paññāyati avijjānīvaraṇānaṃ sattānaṃ taṇhāsaṃyojanānaṃ sandhāvataṃ
saṃsarataṃ. Seyyathāpi, bhikkhave, sā gaddulabaddho daḷhe khīle vā
thambhe vā upanibaddho. So gacchati cepi tameva khīlaṃ vā thambhaṃ vā
upagacchati; tiṭṭhati cepi tameva khīlaṃ vā thambhaṃ vā upatiṭṭhati;
nisīdati cepi tameva khīlaṃ vā thambhaṃ vā upanisīdati; nipajjati cepi
tameva khīlaṃ vā thambhaṃ vā upanipajjati. Evameva kho, bhikkhave,
assutavā puthujjano rūpaṃ ‘etaṃ mama, esohamasmi, eso me attā’ti
samanupassati. Vedanaṃ… saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ ‘etaṃ mama,
esohamasmi, eso me attā’ti samanupassati. So gacchati cepi ime
pañcupādānakkhandhe upagacchati; tiṭṭhati cepi ime pañcupādānakkhandhe
upatiṭṭhati; nisīdati cepi ime pañcupādānakkhandhe upanisīdati;
nipajjati cepi ime pañcupādānakkhandhe upanipajjati. Tasmātiha,
bhikkhave, abhikkhaṇaṃ sakaṃ cittaṃ paccavekkhitabbaṃ – ‘dīgharattamidaṃ
cittaṃ saṃkiliṭṭhaṃ rāgena dosena mohenā’ti. Cittasaṃkilesā, bhikkhave,
sattā saṃkilissanti; cittavodānā sattā visujjhanti.
‘‘Diṭṭhaṃ vo, bhikkhave, caraṇaṃ nāma citta’’nti? ‘‘Evaṃ, bhante’’.
‘‘Tampi kho, bhikkhave, caraṇaṃ nāma cittaṃ citteneva cittitaṃ. Tenapi
kho, bhikkhave, caraṇena cittena cittaññeva cittataraṃ. Tasmātiha,
bhikkhave, abhikkhaṇaṃ sakaṃ cittaṃ paccavekkhitabbaṃ – ‘dīgharattamidaṃ
cittaṃ saṃkiliṭṭhaṃ rāgena dosena mohenā’ti. Cittasaṃkilesā, bhikkhave,
sattā saṃkilissanti; cittavodānā sattā visujjhanti.
‘‘Nāhaṃ , bhikkhave, aññaṃ ekanikāyampi samanupassāmi evaṃ cittaṃ.
Yathayidaṃ, bhikkhave, tiracchānagatā pāṇā, tepi kho, bhikkhave,
tiracchānagatā pāṇā citteneva cittitā, tehipi kho, bhikkhave,
tiracchānagatehi pāṇehi cittaññeva cittataraṃ. Tasmātiha, bhikkhave,
abhikkhaṇaṃ sakaṃ cittaṃ paccavekkhitabbaṃ – ‘dīgharattamidaṃ cittaṃ
saṃkiliṭṭhaṃ rāgena dosena mohenā’ti. Cittasaṃkilesā, bhikkhave, sattā
saṃkilissanti; cittavodānā sattā visujjhanti.
‘‘Seyyathāpi , bhikkhave, rajako vā cittakārako vā rajanāya vā lākhāya
vā haliddiyā vā nīliyā vā mañjiṭṭhāya [mañjeṭṭhāya (sī. syā. kaṃ.),
mañjeṭṭhiyā (pī.)] vā suparimaṭṭhe phalake vā bhittiyā vā dussapaṭṭe vā
itthirūpaṃ vā purisarūpaṃ vā abhinimmineyya sabbaṅgapaccaṅgiṃ; evameva
kho, bhikkhave, assutavā puthujjano rūpaññeva abhinibbattento
abhinibbatteti, vedanaññeva…pe… saññaññeva… saṅkhāre yeva… viññāṇaññeva
abhinibbattento abhinibbatteti. Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, rūpaṃ
niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, bhante’’. ‘‘Vedanā… saññā…
saṅkhārā… viññāṇaṃ…pe… ‘‘tasmātiha, bhikkhave, evaṃ passaṃ…pe… nāparaṃ
itthattāyāti pajānātī’’ti. Aṭṭhamaṃ. |
100. Aṭṭhame
tasmāti yasmā diṭṭhigaddulanissitāya taṇhārajjuyā sakkāyathambhe
upanibaddho vaṭṭanissito bālaputhujjano sabbiriyāpathesu khandhapañcakaṃ
nissāyeva pavattati, yasmā vā dīgharattamidaṃ cittaṃ saṃkiliṭṭhaṃ rāgena
dosena mohena, tasmā. Cittasaṃkilesāti sunhātāpi hi sattā
cittasaṃkileseneva saṃkilissanti, malaggahitasarīrāpi cittassa vodānattā
visujjhanti. Tenāhu porāṇā –
‘‘Rūpamhi saṃkiliṭṭhamhi, saṃkilissanti māṇavā;
Rūpe suddhe visujjhanti, anakkhātaṃ mahesinā.
‘‘Cittamhi saṃkiliṭṭhamhi, saṃkilissanti māṇavā;
Citte suddhe visujjhanti, iti vuttaṃ mahesinā’’ti.
Caraṇaṃ nāma cittanti vicaraṇacittaṃ. Saṅkhā nāma brāhmaṇapāsaṇḍikā
honti, te paṭakoṭṭhakaṃ katvā tattha nānappakārā sugatiduggativasena
sampattivipattiyo lekhāpetvā, ‘‘imaṃ kammaṃ katvā idaṃ paṭilabhati, idaṃ
katvā ida’’nti dassentā taṃ cittaṃ gahetvā vicaranti. Citteneva
cittitanti cittakārena cintetvā katattā cittena cintitaṃ nāma.
Cittaññeva cittataranti tassa cittassa upāyapariyesanacittaṃ tatopi
cittataraṃ. Tiracchānagatā pāṇā citteneva cittitāti kammacitteneva
cittitā. Taṃ pana kammacittaṃ ime vaṭṭakatittirādayo ‘‘evaṃ cittā
bhavissāmā’’ti āyūhantā nāma natthi. Kammaṃ pana yoniṃ upaneti,
yonimūlako tesaṃ cittabhāvo. Yoniupagatā hi sattā taṃtaṃyonikehi
sadisacittāva honti. Iti yonisiddho cittabhāvo, kammasiddhā yonīti
veditabbā.
Apica cittaṃ nāmetaṃ sahajātaṃ sahajātadhammacittatāya bhūmicittatāya
vatthucittatāya dvāracittatāya ārammaṇacittatāya kammanānattamūlakānaṃ
liṅganānattasaññānānattavohāranānattādīnaṃ anekavidhānaṃ cittānaṃ
nipphādanatāyapi tiracchānagatacittato cittatarameva veditabbaṃ.
Rajakoti vatthesu raṅgena rūpasamuṭṭhāpanako. So pana acheko amanāpaṃ
rūpaṃ karoti, cheko manāpaṃ dassanīyaṃ, evameva puthujjano
akusalacittena vā ñāṇavippayuttakusalena vā cakkhusampadādivirahitaṃ
virūpaṃ samuṭṭhāpeti, ñāṇasampayuttakusalena cakkhusampadādisampannaṃ
abhirūpaṃ. Aṭṭhamaṃ. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Vô thỉ, này các Tỷ-kheo, là sự luân
hồi này. Ðiểm bắt đầu không thể nêu rõ đối với chúng sanh bị vô minh che
đậy, bị khát ái trói buộc, phải lưu chuyển, luân hồi. 4) Ví như, này các Tỷ-kheo, có con chó bị
dây thằng trói chặt vào một cây cột trụ vững chắc. Nếu nó có đi, nó chỉ
đi tới cây cột hay cột trụ ấy. Nếu nó đứng, nó chỉ đứng gần cây cột hay
cột trụ ấy. Nếu nó ngồi, nó chỉ ngồi gần cây cột hay cột trụ ấy. Nếu nó
nằm, nó chỉ nằm gần cây cột hay cột trụ ấy. 5) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, kẻ vô văn
phàm phu quán sắc: "Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự
ngã của tôi", quán thọ... quán tưởng... quán các hành... quán thức: "Cái
này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi". Nếu người ấy
có đi, người ấy chỉ đi tới năm thủ uẩn này. Nếu người ấy đứng, người ấy
chỉ đứng gần năm thủ uẩn này. Nếu người ấy ngồi, người ấy chỉ ngồi gần
năm thủ uẩn này. Nếu người ấy nằm, người ấy chỉ nằm gần năm thủ uẩn này. 6) Do vậy, này các Tỷ-kheo, cần phải luôn
luôn quán sát tâm của mình như sau: "Trong một thời gian dài, tâm này bị
tham, sân, si nhiễm ô. Do tâm nhiễm ô, này các Tỷ-kheo, chúng sanh bị
nhiễm ô. Do tâm thanh tịnh, chúng sanh được thanh tịnh". 7) Này các Tỷ-kheo, các Ông có thấy một bức
họa gọi là danh họa không? -- Thưa có, bạch Thế Tôn. -- Này các Tỷ-kheo, bức danh họa ấy do tâm
tư họa mà thành. Do vậy, này các Tỷ-kheo, tâm còn đa dạng hơn cả danh
họa ấy. 8) Do vậy, này các Tỷ-kheo, cần phải luôn
luôn quán sát tâm của mình như sau: "Trong một thời gian dài, tâm này bị
tham, sân, si làm nhiễm ô. Do tâm nhiễm ô, này các Tỷ-kheo, chúng sanh
bị nhiễm ô. Do tâm thanh tịnh, chúng sanh được thanh tịnh". 9) Này các Tỷ-kheo, Ta không quán thấy một
bộ loại nào khác lại đa dạng như tâm. Như các hữu tình thuộc loại bàng
sanh; các hữu tình thuộc loại bàng sanh ấy, này các Tỷ-kheo, do tâm tư
duy (mà thành). Do vậy, này các Tỷ-kheo, tâm ấy lại đa dạng hơn các hữu
tình thuộc loại bàng sanh ấy. 10) Do vậy, này các Tỷ-kheo, cần phải luôn
luôn quán sát tâm của mình như sau: "Trong một thời gian dài, tâm này bị
tham, sân, si làm nhiễm ô. Do tâm nhiễm ô, này các Tỷ-kheo, chúng sanh
bị nhiễm ô. Do tâm thanh tịnh, chúng sanh được thanh tịnh". 11) Ví như, này các Tỷ-kheo, một người thợ
nhuộm hay một họa sĩ, nếu người ấy có thuốc nhuộm, hay lạc, hay nghệ,
hay màu xanh, hay màu đỏ tía, hay một tấm gỗ khéo bào, hay một bức
tường, hay một tấm vải. Người ấy có thể vẽ hình người đàn bà hay hình
người đàn ông với đầy đủ tất cả chi tiết. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, kẻ
vô văn phàm phu, liên tục làm cho hiện hữu sắc... thọ... tưởng... các
hành... liên tục làm cho hiện hữu thức. 12) Các Ông nghĩ thế nào, này các Tỷ-kheo,
sắc là thường hay vô thường? -- Vô thường, bạch Thế Tôn. -- Thọ... tưởng... các hành... thức là
thường hay vô thường? -- Vô thường, bạch Thế Tôn. 13-14) -- Do vậy, này các Tỷ-kheo... Thấy
vậy... "... không còn trở lui trạng thái này nữa". Vị ấy biết rõ như
vậy. |
|
9. Vāsijaṭasuttaṃ |
9.
Vāsijaṭasuttavaṇṇanā |
IX. Cán Búa (Hay
Chiếc Thuyền) (Tạp 10, Ðại 2,67a) (S.iii,152) |
|
101.
Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Jānato ahaṃ, bhikkhave, passato āsavānaṃ khayaṃ
vadāmi, no ajānato no apassato. Kiñca, bhikkhave, jānato kiṃ passato
āsavānaṃ khayo hoti? ‘Iti rūpaṃ, iti rūpassa samudayo, iti rūpassa
atthaṅgamo; iti vedanā… iti saññā… iti saṅkhārā… iti viññāṇaṃ, iti
viññāṇassa samudayo, iti viññāṇassa atthaṅgamo’ti – evaṃ kho, bhikkhave,
jānato evaṃ passato āsavānaṃ khayo hoti’’.
‘‘Bhāvanānuyogaṃ ananuyuttassa, bhikkhave, bhikkhuno viharato kiñcāpi
evaṃ icchā uppajjeyya – ‘aho vata me anupādāya āsavehi cittaṃ
vimucceyyā’ti, atha khvassa neva anupādāya āsavehi cittaṃ vimuccati. Taṃ
kissa hetu? ‘Abhāvitattā’ tissa vacanīyaṃ. Kissa abhāvitattā?
Abhāvitattā catunnaṃ satipaṭṭhānānaṃ, abhāvitattā catunnaṃ
sammappadhānānaṃ, abhāvitattā catunnaṃ iddhipādānaṃ, abhāvitattā
pañcannaṃ indriyānaṃ, abhāvitattā pañcannaṃ balānaṃ, abhāvitattā
sattannaṃ bojjhaṅgānaṃ, abhāvitattā ariyassa aṭṭhaṅgikassa maggassa.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, kukkuṭiyā aṇḍāni aṭṭha vā dasa vā dvādasa vā.
Tānassu kukkuṭiyā na sammā adhisayitāni, na sammā pariseditāni, na sammā
paribhāvitāni. Kiñcāpi tassā kukkuṭiyā evaṃ icchā uppajjeyya – ‘aho,
vata me kukkuṭapotakā pādanakhasikhāya vā mukhatuṇḍakena vā aṇḍakosaṃ
padāletvā sotthinā abhinibbhijjeyyu’nti, atha kho abhabbāva te
kukkuṭapotakā pādanakhasikhāya vā mukhatuṇḍakena vā aṇḍakosaṃ padāletvā
sotthinā abhinibbhijjituṃ. Taṃ kissa hetu? Tathā hi pana, bhikkhave,
kukkuṭiyā aṇḍāni aṭṭha vā dasa vā dvādasa vā; tāni kukkuṭiyā na sammā
adhisayitāni, na sammā pariseditāni, na sammā paribhāvitāni. Evameva
kho, bhikkhave, bhāvanānuyogaṃ ananuyuttassa bhikkhuno viharato kiñcāpi
evaṃ icchā uppajjeyya – ‘aho, vata me anupādāya āsavehi cittaṃ
vimucceyyā’ti, atha khvassa neva anupādāya āsavehi cittaṃ vimuccati. Taṃ
kissa hetu? ‘Abhāvitattā’tissa vacanīyaṃ. Kissa abhāvitattā? Abhāvitattā
catunnaṃ satipaṭṭhānānaṃ…pe… aṭṭhaṅgikassa maggassa.
‘‘Bhāvanānuyogaṃ anuyuttassa, bhikkhave, bhikkhuno viharato kiñcāpi na
evaṃ icchā uppajjeyya – ‘aho vata me anupādāya āsavehi cittaṃ
vimucceyyā’ti, atha khvassa anupādāya āsavehi cittaṃ vimuccati. Taṃ
kissa hetu? ‘Bhāvitattā’tissa vacanīyaṃ. Kissa bhāvitattā? Bhāvitattā
catunnaṃ satipaṭṭhānānaṃ, bhāvitattā catunnaṃ sammappadhānānaṃ,
bhāvitattā catunnaṃ iddhipādānaṃ, bhāvitattā pañcannaṃ indriyānaṃ,
bhāvitattā pañcannaṃ balānaṃ, bhāvitattā sattannaṃ bojjhaṅgānaṃ,
bhāvitattā ariyassa aṭṭhaṅgikassa maggassa.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, kukkuṭiyā aṇḍāni aṭṭha vā dasa vā dvādasa vā.
Tānassu kukkuṭiyā sammā adhisayitāni, sammā pariseditāni, sammā
paribhāvitāni . Kiñcāpi tassā kukkuṭiyā na evaṃ icchā uppajjeyya – ‘aho
vata me kukkuṭapotakā pādanakhasikhāya vā mukhatuṇḍakena vā aṇḍakosaṃ
padāletvā sotthinā abhinibbhijjeyyu’nti, atha kho bhabbāva te
kukkuṭapotakā pādanakhasikhāya vā mukhatuṇḍakena vā aṇḍakosaṃ padāletvā
sotthinā abhinibbhijjituṃ. Taṃ kissa hetu? Tathā hi pana, bhikkhave,
kukkuṭiyā aṇḍāni aṭṭha vā dasa vā dvādasa vā; tānassu kukkuṭiyā sammā
adhisayitāni, sammā pariseditāni, sammā paribhāvitāni. Evameva kho,
bhikkhave, bhāvanānuyogaṃ anuyuttassa bhikkhuno viharato kiñcāpi na evaṃ
icchā uppajjeyya – ‘aho vata me anupādāya āsavehi cittaṃ vimucceyyā’ti,
atha khvassa anupādāya āsavehi cittaṃ vimuccati. Taṃ kissa hetu?
‘Bhāvitattā’tissa vacanīyaṃ. Kissa bhāvitattā? Bhāvitattā catunnaṃ
satipaṭṭhānānaṃ…pe… bhāvitattā ariyassa aṭṭhaṅgikassa maggassa.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, palagaṇḍassa vā palagaṇḍantevāsissa vā vāsijaṭe
dissanteva aṅgulipadāni dissati aṅguṭṭhapadaṃ. No ca khvassa evaṃ ñāṇaṃ
hoti – ‘ettakaṃ vata me ajja vāsijaṭassa khīṇaṃ, ettakaṃ hiyyo, ettakaṃ
pare’ti. Atha khvassa khīṇe khīṇantveva ñāṇaṃ hoti. Evameva kho,
bhikkhave, bhāvanānuyogaṃ anuyuttassa bhikkhuno viharato kiñcāpi na evaṃ
ñāṇaṃ hoti – ‘ettakaṃ vata me ajja āsavānaṃ khīṇaṃ, ettakaṃ hiyyo,
ettakaṃ pare’ti, atha khvassa khīṇe khīṇantveva ñāṇaṃ hoti. Seyyathāpi,
bhikkhave, sāmuddikāya nāvāya vettabandhanabaddhāya vassamāsāni udake
pariyādāya hemantikena thalaṃ ukkhittāya vātātapaparetāni
vettabandhanāni. Tāni pāvusakena meghena abhippavuṭṭhāni appakasireneva
paṭippassambhanti pūtikāni bhavanti; evameva kho, bhikkhave,
bhāvanānuyogaṃ anuyuttassa bhikkhuno viharato appakasireneva saṃyojanāni
paṭippassambhanti pūtikāni bhavantī’’ti. Navamaṃ. |
101. Navame
seyyathāpi, bhikkhave, kukkuṭiyā aṇḍānīti imā
kaṇhapakkhasukkapakkhavasena dve upamā vuttā. Tāsu kaṇhapakkhaupamā
atthassa asādhikā, itarā sādhikāti. Sukkapakkhaupamāya evaṃ attho
veditabbo – seyyathāti opammatthe nipāto, apīti sambhāvanatthe.
Ubhayenāpi seyyathā nāma, bhikkhaveti dasseti. Kukkuṭiyā aṇḍāni aṭṭha vā
dasa vā dasa vā dvādasa vāti ettha pana kiñcāpi kukkuṭiyā vuttappakārato
ūnādhikānipi aṇḍāni honti, vacanasiliṭṭhatāya pana evaṃ vuttaṃ. Evañhi
loke siliṭṭhavacanaṃ hoti. Tānassūti tāni assu, tāni bhaveyyunti attho.
Kukkuṭiyā sammā adhisayitānīti tāya ca janettiyā kukkuṭiyā pakkhe
pasāretvā tesaṃ upari sayantiyā sammā adhisayitāni. Sammā pariseditānīti
kālena kālaṃ utuṃ gaṇhāpentiyā suṭṭhu samantato seditāni usmīkatāni.
Sammā paribhāvitānīti kālena kālaṃ suṭṭhu samantato bhāvitāni,
kukkuṭagandhaṃ gāhāpitānīti attho. Kiñcāpi tassā kukkuṭiyāti tassā
kukkuṭiyā iminā tividhakiriyākaraṇena appamādaṃ katvā kiñcāpi na evaṃ
icchā upajjeyya. Athakho bhabbāva teti atha kho te kukkuṭapotakā
vuttanayena sotthinā abhinibbhijjituṃ bhabbāva. Te hi yasmā tāya
kukkuṭiyā evaṃ tīhākārehi tāni aṇḍāni paripāliyamānāni na pūtīni honti,
yo nesaṃ allasineho, sopi pariyādānaṃ gacchati, kapālaṃ tanukaṃ hoti,
pādanakhasikhā ca mukhatuṇḍakañca kharaṃ hoti, sayampi pariṇāmaṃ
gacchanti, kapālassa tanuttā bahi āloko anto paññāyati, tasmā ‘‘ciraṃ
vata mayaṃ saṅkuṭitahatthapādā sambādhe sayimhā, ayañca bahi āloko
dissati, ettha dāni no sukhavihāro bhavissatī’’ti nikkhamitukāmā hutvā
kapālaṃ pādena paharanti, gīvaṃ pasārenti, tato taṃ kapālaṃ dvedhā
bhijjati. Atha te pakkhe vidhunantā taṃkhaṇānurūpaṃ viravantā
nikkhamantiyeva, nikkhamitvā ca gāmakkhettaṃ upasobhayamānā vicaranti.
Evameva khoti idaṃ opammasampaṭipādanaṃ. Taṃ evaṃ atthena saṃsanditvā
veditabbaṃ – tassā kukkuṭiyā aṇḍesu tividhakiriyākaraṇaṃ viya hi imassa
bhikkhuno bhāvānuyogaṃ anuyuttakālo, kukkuṭiyā tividhakiriyāsampādanena
aṇḍānaṃ apūtibhāvo viya bhāvanānuyogamanuyuttassa bhikkhuno
tividhānupassanāsampādanena vipassanāñāṇassa aparihāni, tassā
tividhakiriyākaraṇena allasinehapariyādānaṃ viya tassa bhikkhuno
tividhānupassanāsampādanena bhavattayānugatanikantisinehapariyādānaṃ,
aṇḍakapālānaṃ tanubhāvo viya tassa bhikkhuno avijjaṇḍakosassa tanubhāvo,
kukkuṭapotakānaṃ pādanakhasikhamukhatuṇḍakānaṃ thaddhakharabhāvo viya
bhikkhuno vipassanāñāṇassa tikkhakharavippasanna sūrabhāvo,
kukkuṭapotakānaṃ pariṇāmakālo viya bhikkhuno vipassanāñāṇassa
pariṇāmakālo vaḍḍhitakālo gabbhaggahaṇakālo, kukkuṭapotakānaṃ
pādanakhasikhāya vā mukhatuṇḍakena vā aṇḍakosaṃ padāletvā pakkhe
papphoṭetvā sotthinā abhinibbhidākālo viya tassa bhikkhuno
vipassanāñāṇagabbhaṃ gaṇhāpetvā vicarantassa tajjātikaṃ utusappāyaṃ vā
bhojanasappāyaṃ vā puggalasappāyaṃ vā dhammassavanasappāyaṃ vā labhitvā
ekāsane nisinnasseva vipassanaṃ vaḍḍhentassa anupubbādhigatena
arahattamaggena avijjaṇḍakosaṃ padāletvā abhiññāpakkhe papphoṭetvā
sotthinā arahattapattakālo veditabbo. Yathā pana kukkuṭapotakānaṃ
pariṇatabhāvaṃ ñatvā mātāpi aṇḍakosaṃ bhindati, evaṃ tathārūpassa
bhikkhuno ñāṇaparipākaṃ ñatvā satthāpi –
‘‘Ucchinda sinehamattano, kumudaṃ sāradikaṃva pāṇinā;
Santimaggameva brūhaya, nibbānaṃ sugatena desita’’nti. (dha. pa. 285) –
Ādinā nayena obhāsaṃ pharitvā gāthāya avijjaṇḍakosaṃ paharati. So
gāthāpariyosāne avijjaṇḍakosaṃ bhinditvā arahattaṃ pāpuṇāti. Tato
paṭṭhāya yathā te kukkuṭapotakā gāmakkhettaṃ upasobhayamānā tattha
vicaranti, evaṃ ayampi mahākhīṇāsavo nibbānārammaṇaṃ phalasamāpattiṃ
appetvā saṅghārāmaṃ upasobhayamāno vicarati.
Palagaṇḍassāti vaḍḍhakissa. So hi olambakasaṅkhātaṃ palaṃ dhāretvā
dārūnaṃ gaṇḍaṃ haratīti palagaṇḍoti vuccati. Vāsijaṭeti vāsidaṇḍakassa
gahaṇaṭṭhāne. Ettakaṃ vata me ajja āsavānaṃ khīṇanti pabbajitassa hi
pabbajjāsaṅkhepena uddesena paripucchāya yoniso manasikārena
vattapaṭipattiyā ca niccakālaṃ āsavā khīyanti. Evaṃ khīyamānānaṃ pana
tesaṃ ‘‘ettakaṃ ajja khīṇaṃ, ettakaṃ hiyyo’’ti evamassa ñāṇaṃ na hotīti
attho. Imāya upamāya vipassanāyānisaṃso dīpito. Hemantikenāti
hemantasamayena. Paṭippassambhantīti thirabhāvena parihāyanti.
Evameva khoti ettha mahāsamuddo viya sāsanaṃ daṭṭhabbaṃ, nāvā viya
yogāvacaro, nāvāya mahāsamudde pariyādānaṃ viya imassa bhikkhuno
ūnapañcavassakāle ācariyupajjhāyānaṃ santike vicaraṇaṃ, nāvāya
mahāsamuddodakena khajjamānānaṃ bandhanānaṃ tanubhāvo viya bhikkhuno
pabbajjāsaṅkhepena uddesaparipucchādīhi ceva saṃyojanānaṃ tanubhāvo,
nāvāya thale ukkhittakālo viya bhikkhuno nissayamuccakassa kammaṭṭhānaṃ
gahetvā araññe vasanakālo, divā vātātapena saṃsussanaṃ viya
vipassanāñāṇena taṇhāsnehasaṃsussanaṃ, rattiṃ himodakena temanaṃ viya
kammaṭṭhānaṃ nissāya uppannena pītipāmojjena cittatemanaṃ, rattindivaṃ
vātātapena ceva himodakena ca parisukkhaparitintānaṃ bandhanānaṃ
dubbalabhāvo viya ekadivasaṃ utusappāyādīni laddhā
vipassanāñāṇapītipāmojjehi saṃyojanānaṃ bhiyyosomattāya dubbalabhāvo,
pāvussakamegho viya arahattamaggañāṇaṃ , meghavuṭṭhiudakena nāvāya
bandhe pūtibhāvo viya āraddhavipassakassa rūpasattakādivasena vipassanaṃ
vaḍḍhentassa okkhāyamāne pakkhāyamāne kammaṭṭhāne ekadivasaṃ
utusappāyādīni laddhā ekapallaṅkena nisinnassa arahattaphalādhigamo,
pūtibandhanāvāya kañci kālaṃ ṭhānaṃ viya khīṇasaṃyojanassa arahato
mahājanaṃ anuggaṇhantassa yāvatāyukaṃ ṭhānaṃ, pūtibandhanāvāya
anupubbena bhijjitvā apaṇṇattikabhāvūpagamo viya khīṇāsavassa
upādiṇṇakkhandhabhedena anupādisesāya nibbānadhātuyā parinibbutassa
apaṇṇattikabhāvūpagamoti imāya upamāya saṃyojanānaṃ dubbalatā dīpitā.
Navamaṃ. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Do biết, do thấy, này các Tỷ-kheo, Ta
tuyên bố sự đoạn tận các lậu hoặc, không phải do không biết, do không
thấy. 4) Do biết cái gì, thấy cái gì, này các
Tỷ-kheo, các lậu hoặc được đoạn tận? Ðây là sắc, đây là sắc tập khởi,
đây là sắc đoạn diệt. Ðây là thọ... Ðây là tưởng... Ðây là các hành...
Ðây là thức. Ðây là thức tập khởi. Ðây là thức đoạn diệt. Do biết như
vậy, do thấy như vậy, này các Tỷ-kheo, các lậu hoặc được đoạn tận. 5) Này các Tỷ-kheo, như có Tỷ-kheo sống
không chí tâm trong sự tu tập, khởi lên ước muốn như sau: "Mong rằng tâm
của ta được giải thoát khỏi các lậu hoặc, không có chấp thủ!" Tuy vậy,
tâm của vị ấy cũng không giải thoát khỏi các lậu hoặc, có chấp thủ. 6) Vì sao? Phải nói rằng vì vị ấy không có
tu tập. Không có tu tập cái gì? Không có tu tập Bốn niệm xứ. Không có tu
tập Bốn chánh cần. Không có tu tập Bốn như ý túc. Không có tu tập Năm
căn. Không có tu tập Năm lực. Không có tu tập Bảy giác chi. Không có tu
tập Thánh đạo Tám ngành. 7) Ví như, này các Tỷ-kheo, có tám, mười
hay mười hai trứng gà, không được con gà mái ấp nằm đúng cách, không
được ấp nóng đúng cách, không được ấp dưỡng đúng cách. 8) Dầu cho con gà mái ấy khởi lên ý muốn:
"Mong rằng những con gà con của ta, với chân, móng và đỉnh đầu, hay với
miệng và mỏ, sau khi làm bể vỏ trứng, được xuất sanh một cách an toàn";
tuy vậy các con gà con ấy không có thể, với chân, móng, đỉnh đầu hay với
miệng và mỏ, sau khi làm bể vỏ trứng, được xuất sanh một cách an toàn. 9) Vì sao? Này các Tỷ-kheo, tám, mười hay
mười hai trứng gà ấy không được con gà mái ấp nằm một cách đúng đắn, ấp
nóng một cách đúng đắn, ấp dưỡng một cách đúng đắn. 10) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo
không chí tâm trong sự tu tập. Dầu cho vị ấy có khởi lên ý muốn: "Mong
rằng tâm ta được giải thoát khỏi các lậu hoặc, không có chấp thủ"; tuy
vậy, tâm vị ấy cũng không giải thoát khỏi các lậu hoặc, có chấp thủ. 11) Vì sao? Phải nói rằng, vì vị ấy không
có tu tập. Không có tu tập cái gì? Không có tu tập Bốn niệm xứ... Không
có tu tập con đường Thánh đạo Tám ngành. 12) Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống chí tâm
trong sự tu tập. Dầu cho vị ấy không khởi lên ước muốn: "Mong rằng tâm
của ta được giải thoát khỏi các lậu hoặc, không có chấp thủ"; tuy vậy,
tâm vị ấy được giải thoát khỏi các lậu hoặc, không có chấp thủ. 13) Vì sao? Phải nói rằng, vì vị ấy có tu
tập. Có tu tập cái gì? Có tu tập Bốn niệm xứ, có tu tập Bốn chánh cần.
Có tu tập Bốn như ý túc. Có tu tập Năm căn. Có tu tập Năm lực. Có tu tập
Bảy giác chi. Có tu tập con đường Thánh đạo Tám ngành. 14) Ví như, này các Tỷ-kheo, có tám, mười
hay mười hai trứng gà. Các trứng ấy được con gà mái ấp nằm một cách đúng
đắn, ấp nóng một cách đúng đắn, ấp dưỡng một cách đúng đắn. Dầu cho con
gà mái ấy không khởi lên ước muốn: "Mong rằng các con gà con của ta, với
chân, móng và đỉnh đầu, hay với miệng và mỏ, sau khi làm bể vỏ trứng,
được xuất sanh một cách an toàn"; tuy vậy, các con gà con ấy có thể với
chân, móng và đỉnh đầu, hay với miệng và mỏ, sau khi làm bể vỏ trứng,
được xuất sanh một cách an toàn. 15) Vì sao? Vì rằng, này các Tỷ-kheo, có
tám, mười hay mười hai trứng gà được con gà mái ấy ấp nằm một cách đúng
đắn, ấp nóng một cách đúng đắn, ấp dưỡng một cách đúng đắn. 16) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy
sống chí tâm tu tập. Dầu cho vị ấy không khởi lên ước muốn: "Mong rằng
tâm của ta được giải thoát khỏi các lậu hoặc, không có chấp thủ"; tuy
vậy, tâm của vị ấy vẫn được giải thoát khỏi các lậu hoặc, không có chấp
thủ. 17) Vì sao? Phải nói rằng, vì vị ấy có tu
tập. Tu tập cái gì? Có tu tập Bốn niệm xứ... có tu tập con đường Thánh
đạo Tám ngành. 18) Ví như, này các Tỷ-kheo, một người thợ
đá hay đệ tử người thợ đá, khi nhìn vào cán búa thấy dấu các ngón tay và
dấu các ngón tay cái. Vị ấy không có thể biết được như sau: "Hôm nay,
từng ấy cán búa của ta bị hao mòn; hôm nay từng ấy, các ngày khác từng
ấy". Nhưng vị ấy biết được cán búa bị hao mòn trên sự hao mòn của cán
búa. 19) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo
chí tâm trong sự tu tập không có biết như sau: "Hôm nay, từng ấy lậu
hoặc của ta được hao mòn, hôm qua từng ấy, các ngày khác từng ấy". Nhưng
vị ấy biết được các lậu hoặc được hao mòn trên sự hao mòn các lậu hoặc. 20) Ví như, này các Tỷ-kheo, một chiếc
thuyền đi biển có đầy đủ cột buồm và dây buồm, bị mắc cạn sáu tháng do
thiếu nước trong mùa khô; các cột buồm và dây buồm bị gió và mặt trời
làm hư hỏng, rồi bị nước mưa đổ xuống trong mùa mưa, chúng trở thành yếu
và hư nát. 21) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống
chí tâm trong sự tu tập, các kiết sử rất dễ bị yếu dần và hư nát. |
|
10.
Aniccasaññāsuttaṃ |
10.
Aniccasaññāsuttavaṇṇanā |
X. Vô Thường Tánh
(Hay Tưởng) (Tạp 10, Ðại 2,70c) (S.iii,155) |
|
102.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Aniccasaññā, bhikkhave, bhāvitā bahulīkatā sabbaṃ
kāmarāgaṃ pariyādiyati, sabbaṃ rūparāgaṃ pariyādiyati, sabbaṃ bhavarāgaṃ
pariyādiyati, sabbaṃ avijjaṃ pariyādiyati, sabbaṃ asmimānaṃ
samūhanati’’.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, saradasamaye kassako mahānaṅgalena kasanto
sabbāni mūlasantānakāni sampadālento kasati; evameva kho, bhikkhave,
aniccasaññā bhāvitā bahulīkatā sabbaṃ kāmarāgaṃ pariyādiyati, sabbaṃ
rūparāgaṃ pariyādiyati, sabbaṃ bhavarāgaṃ pariyādiyati, sabbaṃ avijjaṃ
pariyādiyati, sabbaṃ asmimānaṃ samūhanati.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, pabbajalāyako pabbajaṃ lāyitvā agge gahetvā
odhunāti niddhunāti nicchoṭeti; evameva kho, bhikkhave, aniccasaññā
bhāvitā bahulīkatā sabbaṃ kāmarāgaṃ pariyādiyati…pe… sabbaṃ asmimānaṃ
samūhanati.
‘‘Seyyathāpi , bhikkhave, ambapiṇḍiyā vaṇṭacchinnāya yāni tattha ambāni
vaṇṭapaṭibandhāni sabbāni tāni tadanvayāni bhavanti; evameva kho,
bhikkhave, aniccasaññā bhāvitā…pe… sabbaṃ asmimānaṃ samūhanati.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, kūṭāgārassa yā kāci gopānasiyo sabbā tā
kūṭaṅgamā kūṭaninnā kūṭasamosaraṇā, kūṭaṃ tāsaṃ aggamakkhāyati ; evameva
kho, bhikkhave, aniccasaññā bhāvitā…pe… sabbaṃ asmimānaṃ samūhanati.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, ye keci mūlagandhā kāḷānusārigandho tesaṃ
aggamakkhāyati; evameva kho, bhikkhave, aniccasaññā…pe… sabbaṃ asmimānaṃ
samūhanati.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, ye keci sāragandhā, lohitacandanaṃ tesaṃ
aggamakkhāyati; evameva kho, bhikkhave, aniccasaññā…pe… sabbaṃ asmimānaṃ
samūhanati.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, ye keci pupphagandhā, vassikaṃ tesaṃ
aggamakkhāyati; evameva kho, bhikkhave, aniccasaññā…pe… sabbaṃ asmimānaṃ
samūhanati.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, ye keci kuṭṭarājāno [kuḍḍarājāno (sī.)],
sabbete rañño cakkavattissa anuyantā bhavanti, rājā tesaṃ cakkavatti
aggamakkhāyati; evameva kho, bhikkhave, aniccasaññā…pe… sabbaṃ asmimānaṃ
samūhanati.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, yā kāci tārakarūpānaṃ pabhā, sabbā tā
candimappabhāya kalaṃ nāgghanti soḷasiṃ, candappabhā tāsaṃ
aggamakkhāyati; evameva kho, bhikkhave, aniccasaññā…pe… sabbaṃ asmimānaṃ
samūhanati.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, saradasamaye viddhe vigatavalāhake deve ādicco
nataṃ abbhussakkamāno, sabbaṃ ākāsagataṃ tamagataṃ abhivihacca bhāsate
ca tapate ca virocate ca; evameva kho, bhikkhave, aniccasaññā bhāvitā
bahulīkatā sabbaṃ kāmarāgaṃ pariyādiyati, sabbaṃ rūparāgaṃ pariyādiyati,
sabbaṃ bhavarāgaṃ pariyādiyati, sabbaṃ avijjaṃ pariyādiyati, sabbaṃ
asmimānaṃ samūhanati.
‘‘Kathaṃ bhāvitā ca, bhikkhave, aniccasaññā kathaṃ bahulīkatā sabbaṃ
kāmarāgaṃ pariyādiyati…pe… sabbaṃ asmimānaṃ samūhanati? ‘Iti rūpaṃ, iti
rūpassa samudayo, iti rūpassa atthaṅgamo; iti vedanā… iti saññā… iti
saṅkhārā… iti viññāṇaṃ, iti viññāṇassa samudayo, iti viññāṇassa
atthaṅgamo’ti – evaṃ bhāvitā kho, bhikkhave, aniccasaññā evaṃ bahulīkatā
sabbaṃ kāmarāgaṃ pariyādiyati, sabbaṃ rūparāgaṃ pariyādiyati, sabbaṃ
bhavarāgaṃ pariyādiyati, sabbaṃ avijjaṃ pariyādiyati, sabbaṃ asmimānaṃ
samūhanatī’’ti. Dasamaṃ.
Pupphavaggo dasamo.
Tassuddānaṃ –
Nadī pupphañca pheṇañca, gomayañca nakhāsikhaṃ;
Suddhikaṃ dve ca gaddulā, vāsījaṭaṃ aniccatāti.
Majjhimapaṇṇāsako samatto.
Tassa majjhimapaṇṇāsakassa vagguddānaṃ –
Upayo arahanto ca, khajjanī therasavhayaṃ;
Pupphavaggena paṇṇāsa, dutiyo tena vuccatīti.
|
102. Dasame
aniccasaññāti aniccaṃ aniccanti bhāventassa uppannasaññā. Pariyādiyatīti
khepayati. Sabbaṃ asmimānanti navavidhaṃ asmimānaṃ. Mūlasantānakānīti
santānetvā ṭhitamūlāni. Mahānaṅgalaṃ viya hi aniccasaññā,
khuddānukhuddakāni mūlasantānakāni viya kilesā, yathā kassako kasanto
naṅgalena tāni padāleti, evaṃ yogī aniccasaññaṃ bhāvento
aniccasaññāñāṇena kilese padāletīti idamettha opammasaṃsandanaṃ.
Odhunātīti heṭṭhā dhunāti. Niddhunātīti papphoṭeti. Nicchoṭetīti
papphoṭetvā chaḍḍeti. Idhāpi pabbajāni viya kilesā, lāyanaṃ nicchoṭanaṃ
viya aniccasaññāñāṇanti iminā atthena upamā saṃsandetabbā.
Vaṇṭacchinnāyāti tiṇhena khurappena vaṇṭacchinnāya. Tadanvayāni
bhavantīti taṃ ambapiṇḍiṃ anugacchanti, tassā patamānāya ambāni bhūmiyaṃ
patanti. Idhāpi ambapiṇḍi viya kilesā, tiṇhakhurappo viya aniccasaññā,
yathā khurappena chinnāya ambapiṇḍiyā sabbāni ambāni bhūmiyaṃ patanti,
evaṃ aniccasaññāñāṇena kilesānaṃ mūlabhūtāya avijjāya chinnāya
sabbakilesā samugghātaṃ gacchantīti, idaṃ opammasaṃsandanaṃ.
Kūṭaṅgamāti kūṭaṃ gacchanti. Kūṭaninnāti kūṭaṃ pavisanabhāvena kūṭe
ninnā. Kūṭasamosaraṇāti kūṭe samosaritvā ṭhitā. Idhāpi kūṭaṃ viya
aniccasaññā, gopānasiyo viya catubhūmakakusaladhammā, yathā
sabbagopānasīnaṃ kūṭaṃ aggaṃ, evaṃ kusaladhammānaṃ aniccasaññā aggā.
Nanu ca aniccasaññā lokiyā, sā lokiyakusalānaṃ tāva aggaṃ hotu,
lokuttarānaṃ kathaṃ agganti? Tesampi paṭilābhakaraṇatthena agganti
veditabbā. Iminā upāyena sabbāsu upamāsu opammasaṃsandanaṃ veditabbaṃ.
Purimāhi panettha tīhi aniccasaññāya kiccaṃ, pacchimāhi balanti.
Dasamaṃ.
Pupphavaggo dasamo.
Majjhimapaṇṇāsako samatto. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Do tu tập, làm cho sung mãn vô thường
tưởng, tất cả dục tham được đoạn tận, tất cả sắc tham được đoạn tận, tất
cả hữu tham được đoạn tận, tất cả vô minh được đoạn tận, tất cả ngã mạn
được tận trừ. 4) Ví như, này các Tỷ-kheo, một người làm
ruộng, vào mùa thu, dùng một cái cày lớn cắt đứt tất cả rễ mọc trong khi
cày. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, do tu tập, làm cho sung mãn vô thường
tưởng, tất cả dục tham được đoạn tận, tất cả sắc tham được đoạn tận, tất
cả hữu tham được đoạn tận, tất cả vô minh được đoạn tận, tất cả ngã mạn
được tận trừ. 5) Ví như, này các Tỷ-kheo, một người cắt
cỏ cắt đứt cây cỏ, nắm lấy đầu ngọn đập lên, đập xuống, đập tả, đập hữu,
rồi quăng một bên. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, do tu tập, làm cho sung
mãn vô thường tưởng, tất cả dục tham được đoạn tận... tất cả ngã mạn
được tận trừ. 6) Ví như, này các Tỷ-kheo, khi một chùm
xoài bị cắt đứt từ cành, thời các trái xoài cùng dính vào cành đều bị
đứt theo. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, do tu tập, làm cho sung mãn vô
thường tưởng, tất cả dục tham được đoạn tận... tất cả ngã mạn được tận
trừ. 7) Ví như, này các Tỷ-kheo, một ngôi nhà có
nóc nhọn, phàm có rui kèo nào, tất cả đều đi đến nóc nhọn, hướng đến nóc
nhọn, quy tụ về nóc nhọn, và nóc nhọn là tối thượng hơn chúng. Cũng vậy,
này các Tỷ-kheo, do tu tập, làm cho sung mãn vô thường tưởng... tất cả
ngã mạn được tận trừ. 8) Ví như, này các Tỷ-kheo, phàm có những
rễ hương gì, hương anusàri đen là tối thượng. Cũng vậy, này các
Tỷ-kheo... tất cả ngã mạn được tận trừ. 9) Ví như, này các Tỷ-kheo, phàm có những
lõi hương gì, hương chiên-đàn đỏ là tối thượng. Cũng vậy, này các
Tỷ-kheo... tất cả ngã mạn được tận trừ. 10) Ví như, này các Tỷ-kheo, phàm có những
hoa hương gì, hương vassika là tối thượng hơn những hương ấy. Cũng vậy,
này các Tỷ-kheo. .. tất cả ngã mạn được tận trừ. 11) Ví như, này các Tỷ-kheo, phàm có những
tiểu vương nào, tất cả những vua ấy đều tùy thuộc vua Chuyển luân vương.
Vua Chuyển luân vương được gọi là vua tối thượng đối với họ. Cũng vậy,
này các Tỷ-kheo... tất cả ngã mạn được tận trừ. 12) Ví như, này các Tỷ-kheo, ánh sáng các
loại sao gì, tất cả ánh sáng ấy không bằng một phần mười sáu ánh sáng
của mặt trăng. Ánh sáng mặt trăng được xem là tối thượng trong các ánh
sáng ấy. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo... tất cả ngã mạn được tận trừ. 13) Ví như, này các Tỷ-kheo, trong mùa thu,
khi trời mở rộng và gột sạch mây, mặt trời mọc lên trên bầu trời, đuổi
sạch tất cả u ám khỏi hư không, bừng sáng, chói sáng và rực sáng. Cũng
vậy, này các Tỷ-kheo, do tu tập, làm cho sung mãn vô thường tưởng, tất
cả dục tham được đoạn tận, tất cả sắc tham được đoạn tận, tất cả hữu
tham được đoạn tận, tất cả vô minh được đoạn tận, tất cả ngã mạn được
tận trừ. 14) Tu tập vô thường tưởng như thế nào, này
các Tỷ-kheo, làm cho sung mãn như thế nào mà tất cả dục tham được đoạn
tận... tất cả ngã mạn được tận trừ? 15) Ðây là sắc; đây là sắc tập khởi; đây là
sắc đoạn diệt; đây là thọ... đây là tưởng... đây là các hành... đây là
thức; đây là thức tập khởi; đây là thức đoạn diệt. 16) Vô thường tưởng được tu tập như vậy,
này các Tỷ-kheo, được làm cho sung mãn như vậy, tất cả dục tham được
đoạn tận, tất cả sắc tham được đoạn tận; tất cả hữu tham được đoạn tận;
tất cả vô minh được đoạn tận; tất cả ngã mạn được tận trừ. |
|
|
|
C. Năm Mươi Kinh
Sau |
|
11. Antavaggo |
11. Antavaggo |
I. Phẩm Biên |
|
1. Antasuttaṃ |
1. Antasuttavaṇṇanā |
I. Biên Kinh (Tạp
3, Ðại 2,18b) (S.iii,157) |
|
103.
Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Cattārome, bhikkhave, antā. Katame cattāro?
Sakkāyanto , sakkāyasamudayanto, sakkāyanirodhanto,
sakkāyanirodhagāminippaṭipadanto. Katamo ca, bhikkhave, sakkāyanto?
Pañcupādānakkhandhātissa vacanīyaṃ. Katame pañca? Seyyathidaṃ –
rūpupādānakkhandho, vedanupādānakkhandho, saññupādānakkhandho,
saṅkhārupādānakkhandho, viññāṇupādānakkhandho – ayaṃ vuccati, bhikkhave,
sakkāyanto’’.
‘‘Katamo ca, bhikkhave, sakkāyasamudayanto? Yāyaṃ taṇhā ponobhavikā
nandirāgasahagatā tatratatrābhinandinī, seyyathidaṃ – kāmataṇhā,
bhavataṇhā, vibhavataṇhā. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, sakkāyasamudayanto.
‘‘Katamo ca, bhikkhave, sakkāyanirodhanto? Yo tassāyeva taṇhāya
asesavirāganirodho cāgo paṭinissaggo mutti anālayo – ayaṃ vuccati,
bhikkhave, sakkāyanirodhanto.
‘‘Katamo ca, bhikkhave, sakkāyanirodhagāminippaṭipadanto? Ayameva ariyo
aṭṭhaṅgiko maggo. Seyyathidaṃ – sammādiṭṭhi, sammāsaṅkappo, sammāvācā,
sammākammanto, sammāājīvo, sammāvāyāmo, sammāsati, sammāsamādhi. Ayaṃ
vuccati, bhikkhave, sakkāyanirodhagāminippaṭipadanto . Ime kho,
bhikkhave, cattāro antā’’ti. Paṭhamaṃ. |
103.
Antavaggassa paṭhame antāti koṭṭhāsā. Idaṃ suttaṃ catusaccavasena
pañcakkhandhe yojetvā antoti vacanena bujjhanakānaṃ ajjhāsayavasena
vuttaṃ. Paṭhamaṃ. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Có bốn biên này, này các Tỷ-kheo. Thế
nào là bốn? Hữu thân biên, hữu thân tập khởi biên, hữu thân đoạn diệt
biên, hữu thân đoạn diệt đạo biên. 4) Này các Tỷ-kheo, thế nào là thân biên?
Phải trả lời là năm thủ uẩn. Thế nào là năm? Tức là sắc thủ uẩn, thọ thủ
uẩn, tưởng thủ uẩn, hành thủ uẩn, thức thủ uẩn. Này các Tỷ-kheo, đây gọi
là năm thủ uẩn. 5) Này các Tỷ-kheo, thế nào là hữu thân tập
khởi biên? Chính là khát ái này, đưa đến tái sanh, câu hữu với hỷ tham,
tìm cầu hỷ lạc chỗ này, chỗ kia. Tức là dục ái, hữu ái, phi hữu ái. Này
các Tỷ-kheo, đây gọi là hữu thân tập khởi biên. 6) Này các Tỷ-kheo, thế nào là hữu thân
đoạn diệt biên? Chính là sự ly tham, đoạn diệt, không có dư tàn khát ái
ấy, sự xả ly, sự từ bỏ, sự giải thoát, sự thoát ly chấp trước. Này các
Tỷ-kheo, đây gọi là hữu thân đoạn diệt biên. 7) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là hữu thân
đoạn diệt đạo biên? Chính là Thánh đạo Tám ngành, tức là chánh tri kiến,
chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh
niệm, chánh định. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là hữu thân đoạn diệt đạo
biên. |
|
2. Dukkhasuttaṃ |
2-3.
Dukkhasuttādivaṇṇanā |
II. Khổ (S.iii,158) |
|
104.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Dukkhañca vo, bhikkhave, desessāmi dukkhasamudayañca
dukkhanirodhañca dukkhanirodhagāminiñca paṭipadaṃ. Taṃ suṇātha.
Katamañca, bhikkhave, dukkhaṃ? Pañcupādānakkhandhātissa vacanīyaṃ.
Katame pañca? Seyyathidaṃ – rūpupādānakkhandho…pe…
viññāṇupādānakkhandho. Idaṃ vuccati, bhikkhave, dukkhaṃ. Katamo ca,
bhikkhave, dukkhasamudayo? Yāyaṃ taṇhā ponobhavikā…pe… kāmataṇhā,
bhavataṇhā, vibhavataṇhā – ayaṃ vuccati, bhikkhave, dukkhasamudayo.
Katamo ca, bhikkhave, dukkhanirodho? Yo tassāyeva taṇhāya
asesavirāganirodho cāgo paṭinissaggo mutti anālayo – ayaṃ vuccati,
bhikkhave, dukkhanirodho. Katamā ca, bhikkhave, dukkhanirodhagāminī
paṭipadā? Ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko maggo. Seyyathidaṃ – sammādiṭṭhi…pe…
sammāsamādhi. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, dukkhanirodhagāminī paṭipadā’’ti.
Dutiyaṃ. |
104-105.
Dutiyampi pañcakkhandhe catusaccavasena yojetvā dukkhanti bujjhanakānaṃ
ajjhāsayena kathitaṃ. Tatiyampi tatheva sakkāyoti bujjhanakānaṃ
ajjhāsayena kathitaṃ. Dutiyatatiyāni. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ thuyết cho các
Ông về Khổ, Khổ tập khởi, Khổ đoạn diệt, Con đường đưa đến khổ đoạn
diệt. Hãy lắng nghe. 4) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là Khổ? Phải
trả lời là năm thủ uẩn. Thế nào là năm? Tức là sắc thủ uẩn... thức thủ
uẩn. Ðây gọi là Khổ, này các Tỷ-kheo. 5) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là Khổ tập
khởi? Chính là khát ái này, đưa đến tái sanh... phi hữu ái. Này các
Tỷ-kheo, đây gọi là Khổ tập khởi. 6) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là Khổ đoạn
diệt? Chính là sự ly tham, đoạn diệt không dư tàn khát ái ấy, sự xả ly,
sự từ bỏ, sự giải thoát, sự thoát ly chấp trước. Này các Tỷ-kheo, đây
gọi là Khổ đoạn diệt. 7) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là Con đường
đưa đến khổ đoạn diệt? Chính là con đường Thánh đạo Tám ngành, tức là
chánh tri kiến... chánh định. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là Con đường đưa
đến khổ đoạn diệt. |
|
3. Sakkāyasuttaṃ |
2-3.
Dukkhasuttādivaṇṇanā |
III. Hữu Thân (Tạp
3, Ðại 2,18b) (S.iii,159) |
|
105.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Sakkāyañca vo, bhikkhave, desessāmi
sakkāyasamudayañca sakkāyanirodhañca sakkāyanirodhagāminiñca paṭipadaṃ.
Taṃ suṇātha. Katamo ca, bhikkhave, sakkāyo? Pañcupādānakkhandhātissa
vacanīyaṃ . Katame pañca? Seyyathidaṃ – rūpupādānakkhandho,
vedanupādānakkhandho, saññupādānakkhandho, saṅkhārupādānakkhandho,
viññāṇupādānakkhandho. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, sakkāyo. Katamo ca,
bhikkhave, sakkāyasamudayo? Yāyaṃ taṇhā ponobhavikā…pe… kāmataṇhā,
bhavataṇhā, vibhavataṇhā – ayaṃ vuccati, bhikkhave, sakkāyasamudayo.
Katamo ca, bhikkhave, sakkāyanirodho? Yo tassāyeva taṇhāya…pe… ayaṃ
vuccati , bhikkhave, sakkāyanirodho. Katamā ca, bhikkhave,
sakkāyanirodhagāminī paṭipadā? Ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko maggo.
Seyyathidaṃ – sammādiṭṭhi…pe… sammāsamādhi. Ayaṃ vuccati, bhikkhave,
sakkāyanirodhagāminī paṭipadā’’ti. Tatiyaṃ.
|
104-105.
Dutiyampi pañcakkhandhe catusaccavasena yojetvā dukkhanti bujjhanakānaṃ
ajjhāsayena kathitaṃ. Tatiyampi tatheva sakkāyoti bujjhanakānaṃ
ajjhāsayena kathitaṃ. Dutiyatatiyāni. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng cho các
Ông về hữu thân, hữu thân tập khởi, hữu thân đoạn diệt, con đường đưa
đến hữu thân đoạn diệt. Hãy lắng nghe. 4) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là hữu thân?
Phải trả lời rằng chính là năm thủ uẩn. Thế nào là năm? Tức là sắc thủ
uẩn, thọ thủ uẩn, tưởng thủ uẩn, hành thủ uẩn, thức thủ uẩn. Này các
Tỷ-kheo, đây gọi là hữu thân. 5) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là hữu thân
tập khởi? Chính là khát ái này... Này các Tỷ-kheo, đây gọi là hữu thân
tập khởi. 6) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là hữu thân
đoạn diệt? Chính là sự ly tham, đoạn diệt không có dư tàn khát ái ấy...
sự thoát ly chấp trước. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là hữu thân đoạn diệt. 7) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là con đường
đưa đến hữu thân đoạn diệt? Chính là con đường Thánh đạo Tám ngành, tức
là chánh tri kiến... chánh định. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là con đường
đưa đến hữu thân đoạn diệt. |
|
4. Pariññeyyasuttaṃ |
4.
Pariññeyyasuttavaṇṇanā |
IV. Sở Biến Tri
(Tạp 3, Ðại 2,19a) (S.iii,159) |
|
106.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Pariññeyye ca, bhikkhave, dhamme desessāmi pariññañca
pariññātāviñca puggalaṃ. Taṃ suṇātha. Katame ca, bhikkhave, pariññeyyā
dhammā? Rūpaṃ, bhikkhave, pariññeyyo dhammo. Vedanā…pe… saññā… saṅkhārā…
viññāṇaṃ pariññeyyo dhammo. Ime vuccanti, bhikkhave, pariññeyyā dhammā.
Katamā ca, bhikkhave, pariññā? Rāgakkhayo, dosakkhayo, mohakkhayo – ayaṃ
vuccati, bhikkhave, pariññā. Katamo ca, bhikkhave, pariññātāvī puggalo?
Arahātissa vacanīyaṃ. Yvāyaṃ āyasmā evaṃnāmo evaṃgotto – ayaṃ vuccati,
bhikkhave, pariññātāvī puggalo’’ti. Catutthaṃ. |
106. Catutthe
pariññeyyeti parijānitabbe samatikkamitabbe. Pariññanti samatikkamaṃ.
Pariññātāvinti tāya pariññāya parijānitvā samatikkamitvā ṭhitaṃ.
Rāgakkhayotiādīhi nibbānaṃ dassitaṃ. Catutthaṃ. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng cho các
Ông các pháp cần phải biến tri, sự biến tri và con người đã biến tri.
Hãy lắng nghe. 4) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là pháp cần
phải biến tri? Sắc, này các Tỷ-kheo, là pháp cần phải biến tri. Thọ...
tưởng... các hành... thức là pháp cần phải biến tri. Này các Tỷ-kheo,
đây gọi là các pháp cần phải biến tri. 5) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là sự biến
tri? Sự đoạn tận tham, sự đoạn tận sân, sự đoạn tận si. Này các Tỷ-kheo,
đây gọi là sự biến tri. 6) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là con người
đã biến tri? Cần phải trả lời là bậc A-la-hán. Bậc Tôn giả này, với tên
như vậy, với dòng họ như vậy. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là con người đã
biến tri. |
|
5. Samaṇasuttaṃ |
5-10.
Samaṇasuttādivaṇṇanā |
V. Các Sa Môn
(S.iii,160) |
|
107.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Pañcime, bhikkhave, upādānakkhandhā. Katame pañca?
Seyyathidaṃ – rūpupādānakkhandho…pe… viññāṇupādānakkhandho. Ye hi keci,
bhikkhave, samaṇā vā brāhmaṇā vā imesaṃ pañcannaṃ upādānakkhandhānaṃ
assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ nappajānanti…pe…
pajānanti, sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharantī’’ti.
Pañcamaṃ. |
107-112.
Pañcamādīsu catūsu cattāri saccāni kathitāni. Navamadasamesu
kilesappahānanti. Pañcamādīni. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Có năm thủ uẩn, này các Tỷ-kheo. Thế
nào là năm? Tức là sắc thủ uẩn... thức thủ uẩn. 4) Những vị Sa-môn hay Bà-la-môn nào, này
các Tỷ-kheo, không như thật biết vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của
năm thủ uẩn này... như thật biết rõ...; tự mình chứng ngộ với thượng
trí, chứng đạt và an trú. |
|
6.
Dutiyasamaṇasuttaṃ |
5-10.
Samaṇasuttādivaṇṇanā |
VI. Các Sa Môn
(S.iii,160) |
|
108.
Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Pañcime, bhikkhave, upādānakkhandhā. Katame pañca?
Seyyathidaṃ – rūpupādānakkhandho, vedanupādānakkhandho,
saññupādānakkhandho, saṅkhārupādānakkhandho, viññāṇupādānakkhandho. Ye
hi keci, bhikkhave, samaṇā vā brāhmaṇā vā imesaṃ pañcannaṃ
upādānakkhandhānaṃ samudayañca atthaṅgamañca assādañca ādīnavañca
nissaraṇañca yathābhūtaṃ nappajānanti…pe… pajānanti, sayaṃ abhiññā
sacchikatvā upasampajja viharantī’’ti. Chaṭṭhaṃ.
|
107-112.
Pañcamādīsu catūsu cattāri saccāni kathitāni. Navamadasamesu
kilesappahānanti. Pañcamādīni. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, có năm thủ uẩn này.
Thế nào là năm? Tức là sắc thủ uẩn, thọ thủ uẩn, tưởng thủ uẩn, hành thủ
uẩn, thức thủ uẩn. 4-5) Những Sa-môn hay Bà-la-môn nào, này
các Tỷ-kheo, không như thật biết rõ sự tập khởi, sự đoạn diệt, vị ngọt,
sự nguy hiểm, sự xuất ly của năm thủ uẩn này... biết rõ...; tự mình
chứng ngộ với thắng trí, chứng đạt và an trú. |
|
7. Sotāpannasuttaṃ |
5-10.
Samaṇasuttādivaṇṇanā |
VII. Dự Lưu
(S.iii,160) |
|
109.
Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Pañcime, bhikkhave, upādānakkhandhā. Katame pañca?
Seyyathidaṃ – rūpupādānakkhandho…pe… viññāṇupādānakkhandho. Yato kho,
bhikkhave, ariyasāvako imesaṃ pañcannaṃ upādānakkhandhānaṃ samudayañca
atthaṅgamañca assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ pajānāti.
Ayaṃ vuccati, bhikkhave, ariyasāvako sotāpanno avinipātadhammo niyato
sambodhiparāyano’’ti. Sattamaṃ. |
107-112.
Pañcamādīsu catūsu cattāri saccāni kathitāni. Navamadasamesu
kilesappahānanti. Pañcamādīni. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, có năm thủ uẩn này.
Thế nào năm? Tức là sắc thủ uẩn... thức thủ uẩn. 4) Và khi nào vị Ða văn Thánh đệ tử, này
các Tỷ-kheo, như thật biết rõ sự tập khởi, sự đoạn diệt, vị ngọt, sự
nguy hiểm và sự xuất ly của năm thủ uẩn này, vị Ða văn Thánh đệ tử ấy,
này các Tỷ-kheo, được gọi là vị Dự lưu, không còn bị thối thất, đã được
quyết định, hướng đến Chánh Ðẳng Giác. |
|
8. Arahantasuttaṃ |
5-10.
Samaṇasuttādivaṇṇanā |
VIII. A-La-Hán
(S.iii,161) |
|
110.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Pañcime, bhikkhave, upādānakkhandhā. Katame pañca?
Seyyathidaṃ – rūpupādānakkhandho…pe… viññāṇupādānakkhandho. Yato kho,
bhikkhave, bhikkhu imesaṃ pañcannaṃ upādānakkhandhānaṃ samudayañca
atthaṅgamañca assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ viditvā
anupādāvimutto hoti. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, bhikkhu arahaṃ khīṇāsavo
vusitavā katakaraṇīyo ohitabhāro anuppattasadattho
parikkhīṇabhavasaṃyojano sammadaññāvimutto’’ti. Aṭṭhamaṃ. |
107-112.
Pañcamādīsu catūsu cattāri saccāni kathitāni. Navamadasamesu
kilesappahānanti. Pañcamādīni. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, có năm thủ uẩn này.
Thế nào là năm? Tức là sắc thủ uẩn... thức thủ uẩn. 4) Và khi nào vị Tỷ-kheo, này các Tỷ-kheo,
như thật biết rõ sự tập khởi, sự đoạn diệt, vị ngọt, sự nguy hiểm, sự
xuất ly của năm thủ uẩn này, được giải thoát không có chấp thủ. Vị
Tỷ-kheo ấy, này các Tỷ-kheo, được gọi là vị A-la-hán, các lậu hoặc được
đoạn tận, Phạm hạnh đã thành, các việc nên làm đã làm, đã đặt gánh nặng
xuống, đã đạt được mục đích, hữu kiết sử đã được đoạn tận, được giải
thoát nhờ chánh trí. |
|
9.
Chandappahānasuttaṃ |
5-10.
Samaṇasuttādivaṇṇanā |
IX. Dục Ðược Ðoạn
Trừ (S.iii,161) |
|
111.
Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Rūpe, bhikkhave, yo chando yo rāgo yā nandī yā
taṇhā, taṃ pajahatha. Evaṃ taṃ rūpaṃ pahīnaṃ bhavissati ucchinnamūlaṃ
tālāvatthukataṃ anabhāvaṃkataṃ āyatiṃ anuppādadhammaṃ. Vedanāya…pe…
saññāya… saṅkhāresu… viññāṇe yo chando yo rāgo yā nandī yā taṇhā, taṃ
pajahatha. Evaṃ taṃ viññāṇaṃ pahīnaṃ bhavissati ucchinnamūlaṃ
tālāvatthukataṃ anabhāvaṃkataṃ āyatiṃ anuppādadhamma’’nti. Navamaṃ. |
107-112.
Pañcamādīsu catūsu cattāri saccāni kathitāni. Navamadasamesu
kilesappahānanti. Pañcamādīni. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, phàm có dục nào,
tham nào, hỷ nào, khát ái nào đối với sắc, hãy đoạn trừ nó. Như vậy, sắc
ấy sẽ được đoạn trừ, cắt đứt tận gốc rễ, làm cho như thân cây ta-la, làm
cho không thể tái sanh, không thể sanh khởi lại trong tương lai. 4-6) Ðối với thọ... đối với tưởng... đối
với các hành... 7) Này các Tỷ-kheo, phàm có dục nào, tham
nào, hỷ nào, khát ái nào đối với thức, hãy đoạn trừ nó. Như vậy, thức sẽ
được đoạn trừ, cắt đứt tận gốc rễ, làm cho như thân cây ta-la, làm cho
không thể tái sanh, không thể sanh khởi lại trong tương lai. |
|
10.
Dutiyachandappahānasuttaṃ |
5-10.
Samaṇasuttādivaṇṇanā |
X. Dục Ðược Ðoạn
Trừ (S.iii,161) |
|
112.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Rūpe, bhikkhave, yo chando yo rāgo yā nandī yā taṇhā
ye upayupādānā cetaso adhiṭṭhānābhinivesānusayā, te pajahatha . Evaṃ taṃ
rūpaṃ pahīnaṃ bhavissati ucchinnamūlaṃ…pe… vedanāya… saññāya… saṅkhāresu
yo chando…pe… evaṃ te saṅkhārā pahīnā bhavissanti ucchinnamūlā
tālāvatthukatā anabhāvaṃkatā āyatiṃ anuppādadhammā. Viññāṇe yo chando yo
rāgo yā nandī yā taṇhā ye upayupādānā cetaso adhiṭṭhānābhinivesānusayā,
te pajahatha. Evaṃ taṃ viññāṇaṃ pahīnaṃ bhavissati ucchinnamūlaṃ
tālāvatthukataṃ anabhāvaṃkataṃ āyatiṃ anuppādadhamma’’nti. Dasamaṃ.
Antavaggo ekādasamo.
Tassuddānaṃ –
Anto dukkhañca sakkāyo, pariññeyyā samaṇā duve;
Sotāpanno arahā ca, duve ca chandappahānāti. |
107-112.
Pañcamādīsu catūsu cattāri saccāni kathitāni. Navamadasamesu
kilesappahānanti. Pañcamādīni.
Antavaggo ekādasamo. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, phàm có dục nào,
tham nào, hỷ nào, khát ái nào, phàm có những chấp thủ phương tiện, tâm
thủ trước, thiên chấp tùy miên nào đối với sắc... hãy đoạn trừ chúng.
Như vậy, sắc ấy sẽ được đoạn tận, cắt đứt tận gốc rễ... 4-6)... Ðối với thọ... đối với tưởng... đối
với các hành... 7) Này các Tỷ-kheo, phàm có dục nào, tham
nào, hỷ nào, khát ái nào, phàm có những chấp thủ phương tiện, tâm thủ
trước, thiên chấp tùy miên nào đối với thức, hãy đoạn trừ chúng. Như
vậy, thức ấy sẽ được đoạn tận, cắt đứt từ gốc rễ, làm cho như thân cây
ta-la, làm cho không thể tái sanh, không thể sanh khởi lại trong tương
lai. |
|
12.
Dhammakathikavaggo |
12.
Dhammakathikavaggo |
II. Phẩm Thuyết
Pháp |
|
1. Avijjāsuttaṃ |
1-2.
Avijjāsuttādivaṇṇanā |
I. Vô Minh (Hay Vị
Tỷ-kheo) (S.iii,162) |
|
113.
Sāvatthinidānaṃ . Atha kho aññataro bhikkhu yena bhagavā
tenupasaṅkami…pe… ekamantaṃ nisinno kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca
– ‘‘‘avijjā avijjā’ti, bhante, vuccati. Katamā nu kho, bhante, avijjā,
kittāvatā ca avijjāgato hotī’’ti? ‘‘Idha, bhikkhu, assutavā puthujjano
rūpaṃ nappajānāti, rūpasamudayaṃ nappajānāti, rūpanirodhaṃ nappajānāti,
rūpanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ nappajānāti; vedanaṃ nappajānāti… saññaṃ…
saṅkhāre nappajānāti…pe… viññāṇanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ nappajānāti.
Ayaṃ vuccati, bhikkhu, avijjā. Ettāvatā ca avijjāgato hotī’’ti.
Paṭhamaṃ. |
113-114.
Dhammakathikavaggassa paṭhame ettāvatā ca avijjāgato hotīti yāvatā imāya
catūsu saccesu aññāṇabhūtāya avijjāya samannāgato, ettāvatā avijjāgato
hotīti attho. Dutiyepi eseva nayo. Paṭhamadutiyāni. |
1) Nhân duyên ở Sàvatthi. 2) Rồi một Tỷ-kheo đi đến Thế Tôn... 3) Ngồi xuống một bên, Tỷ-kheo ấy bạch Thế
Tôn: -- "Vô minh, vô minh", bạch Thế Tôn, như
vậy được nói đến. Bạch Thế Tôn, thế nào là vô minh? Cho đến như thế nào,
một người là vô minh? 4-8) -- Ở đây, này các Tỷ-kheo, kẻ vô văn
phàm phu không biết rõ sắc, không biết rõ sắc tập khởi, không biết rõ
sắc đoạn diệt, không biết rõ con đường đưa đến sắc đoạn diệt, không biết
rõ thọ... không biết rõ tưởng... không biết rõ các hành... không biết rõ
con đường đưa đến thức đoạn diệt. 9) Này Tỷ-kheo, đây gọi là vô minh. Và cho
đến như vậy, một người là vô minh. |
|
2. Vijjāsuttaṃ |
1-2.
Avijjāsuttādivaṇṇanā |
II. Minh (Hay Vị
Tỷ-kheo) (S.iii,163) |
|
114.
Sāvatthinidānaṃ. Ekamantaṃ nisinno kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca
– ‘‘‘vijjā vijjā’ti, bhante, vuccati. Katamā nu kho, bhante, vijjā,
kittāvatā ca vijjāgato hotī’’ti? ‘‘Idha, bhikkhu, sutavā ariyasāvako
rūpaṃ pajānāti, rūpasamudayaṃ pajānāti, rūpanirodhaṃ pajānāti,
rūpanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ pajānāti. Vedanaṃ… saññaṃ… saṅkhāre
pajānāti…pe… viññāṇanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ pajānāti. Ayaṃ vuccati,
bhikkhu, vijjā. Ettāvatā ca vijjāgato hotī’’ti. Dutiyaṃ. |
113-114.
Dhammakathikavaggassa paṭhame ettāvatā ca avijjāgato hotīti yāvatā imāya
catūsu saccesu aññāṇabhūtāya avijjāya samannāgato, ettāvatā avijjāgato
hotīti attho. Dutiyepi eseva nayo. Paṭhamadutiyāni. |
1-4) Nhân duyên ở Sàvatthi... Ngồi xuống
một bên, vị Tỷ-kheo ấy bạch Thế Tôn: -- "Minh, minh", bạch Thế Tôn, như vậy được
nói đến. Bạch Thế Tôn, như thế nào là minh? Cho đến như thế nào, một
người là minh? 5) -- Ở đây, này Tỷ-kheo, bậc Ða văn Thánh
đệ tử biết rõ sắc, biết rõ sắc tập khởi, biết rõ sắc đoạn diệt, biết rõ
con đường đưa đến sắc đoạn diệt. 6-8)... biết rõ thọ... biết rõ tưởng...
biết rõ các hành... biết rõ con đường đưa đến thức đoạn diệt. 9) Này Tỷ-kheo, đây gọi là minh. Và cho đến
như vậy, một người là minh. |
|
3.
Dhammakathikasuttaṃ |
3.
Dhammakathikasuttavaṇṇanā |
III. Vị Thuyết Pháp
(Tập 3, Ðại 2,5c) (S.iii,163) |
|
115.
Sāvatthinidānaṃ . Ekamantaṃ nisinno kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca
– ‘‘‘dhammakathiko dhammakathiko’ti, bhante, vuccati. Kittāvatā nu kho,
bhante, dhammakathiko hotī’’ti ? ‘‘Rūpassa ce, bhikkhu, nibbidāya
virāgāya nirodhāya dhammaṃ deseti ‘dhammakathiko bhikkhū’ti alaṃ
vacanāya. Rūpassa ce, bhikkhu, nibbidāya virāgāya nirodhāya paṭipanno
hoti, ‘dhammānudhammappaṭipanno bhikkhū’ti alaṃ vacanāya. Rūpassa ce,
bhikkhu, nibbidā virāgā nirodhā anupādāvimutto hoti,
‘diṭṭhadhammanibbānappatto bhikkhū’ti alaṃ vacanāya. Vedanāya ce,
bhikkhu…pe… saññāya ce, bhikkhu… saṅkhārānaṃ ce, bhikkhu… viññāṇassa ce,
bhikkhu, nibbidāya virāgāya nirodhāya dhammaṃ deseti, ‘dhammakathiko
bhikkhū’ti alaṃ vacanāya. Viññāṇassa ce, bhikkhu, nibbidāya virāgāya
nirodhāya paṭipanno hoti, ‘dhammānudhammappaṭipanno bhikkhū’ti alaṃ
vacanāya. Viññāṇassa ce, bhikkhu, nibbidā virāgā nirodhā anupādāvimutto
hoti, ‘diṭṭhadhammanibbānappatto bhikkhū’ti alaṃ vacanāyā’’ti. Tatiyaṃ. |
115. Tatiye
paṭhamena dhammakathiko, dutiyena sekhabhūmi, tatiyena asekhabhūmīti
evaṃ dhammakathikaṃ pucchitena visesetvā dve bhūmiyo kathitā. Tatiyaṃ. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) Sau khi ngồi xuống, Tỷ-kheo ấy bạch Thế
Tôn: -- "Vị thuyết pháp, vị thuyết pháp", bạch
Thế Tôn, như vậy được nói đến. Cho đến như thế nào, được gọi là vị
thuyết pháp? 4) -- Nếu Tỷ-kheo thuyết pháp về sự nhàm
chán, ly tham, đoạn diệt đối với sắc; như vậy là vừa đủ để được gọi là
Tỷ-kheo thuyết pháp. Nếu Tỷ-kheo đi vào thực hành sự nhàm chán, ly tham,
đoạn diệt đối với sắc; như vậy là vừa đủ để được gọi là Tỷ-kheo thực
hành pháp tùy pháp. Nếu Tỷ-kheo do nhàm chán, ly tham, đoạn diệt đối với
sắc, được giải thoát, không có chấp thủ; như vậy là vừa đủ để được gọi
là Tỷ-kheo đã đạt được Niết-bàn ngay trong hiện tại. 5-7) Nếu Tỷ-kheo đối với thọ... Nếu Tỷ-kheo
đối với tưởng... Nếu Tỷ-kheo đối với các hành... 8) Nếu Tỷ-kheo thuyết pháp về sự nhàm chán,
ly tham, đoạn diệt đối với thức; như vậy là vừa đủ để được gọi là
Tỷ-kheo thuyết pháp. Nếu Tỷ-kheo đi vào thực hành sự nhàm chán, ly tham,
đoạn diệt đối với thức; như vậy là vừa đủ để được gọi là Tỷ-kheo thực
hành pháp tùy pháp. Nếu Tỷ-kheo do nhàm chán, ly tham, đoạn diệt đối với
thức, được giải thoát không có chấp thủ; như vậy là vừa đủ để được gọi
là Tỷ-kheo đã đạt được Niết-bàn ngay trong hiện tại. |
|
4.
Dutiyadhammakathikasuttaṃ |
4.
Dutiyadhammakathikasuttavaṇṇanā |
IV. Vị Thuyết Pháp
(S.iii,164) |
|
116.
Sāvatthinidānaṃ. Ekamantaṃ nisinno kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca
– ‘‘‘dhammakathiko dhammakathiko’ti, bhante, vuccati. Kittāvatā nu kho,
bhante, dhammakathiko hoti, kittāvatā dhammānudhammappaṭipanno hoti,
kittāvatā diṭṭhadhammanibbānappatto hotī’’ti? ‘‘Rūpassa ce, bhikkhu,
nibbidāya virāgāya nirodhāya dhammaṃ deseti, ‘dhammakathiko bhikkhū’ti
alaṃ vacanāya. Rūpassa ce, bhikkhu, nibbidāya virāgāya nirodhāya
paṭipanno hoti, ‘dhammānudhammappaṭipanno bhikkhū’ti alaṃ vacanāya.
Rūpassa ce, bhikkhu, nibbidā virāgā nirodhā anupādāvimutto hoti,
‘diṭṭhadhammanibbānappatto bhikkhū’ti alaṃ vacanāya. Vedanāya ce,
bhikkhu…pe… saññāya ce, bhikkhu… saṅkhārānaṃ ce, bhikkhu… viññāṇassa ce,
bhikkhu, nibbidāya virāgāya nirodhāya dhammaṃ deseti, ‘dhammakathiko
bhikkhū’ti alaṃ vacanāya. Viññāṇassa ce, bhikkhu, nibbidāya virāgāya
nirodhāya paṭipanno hoti, ‘dhammānudhammappaṭipanno bhikkhū’ti alaṃ
vacanāya. Viññāṇassa ce, bhikkhu, nibbidā virāgā nirodhā anupādāvimutto
hoti, ‘diṭṭhadhammanibbānappatto bhikkhū’ti alaṃ vacanāyā’’ti.
Catutthaṃ. |
116. Catutthe
tissannampi pucchānaṃ tīṇi vissajjanāni kathitāni. Catutthaṃ. |
1) Nhân duyên ở Sàvatthi. 2) Ngồi xuống một bên, Tỷ-kheo ấy bạch Thế
Tôn: -- "Vị thuyết pháp, vị thuyết pháp", bạch
Thế Tôn, như vậy được nói đến. Cho đến như thế nào, bạch Thế Tôn, được
gọi là vị thuyết pháp? Cho đến như thế nào, được gọi là vị thực hành
pháp tùy pháp? Cho đến như thế nào, được gọi là vị đã đạt đến Niết-bàn
ngay trong hiện tại? 3-4) -- Nếu Tỷ-kheo thuyết pháp về sự nhàm
chán, ly tham, đoạn diệt đối với sắc; như vậy là vừa đủ để được gọi là
Tỷ-kheo thuyết pháp. Nếu Tỷ-kheo đi vào thực hành sự nhàm chán, ly tham,
đoạn diệt đối với sắc; như vậy là vừa đủ để được gọi là Tỷ-kheo thực
hành pháp tùy pháp. Nếu Tỷ-kheo do nhàm chán, ly tham, đoạn diệt đối với
sắc, được giải thoát, không có chấp thủ; như vậy là vừa đủ để được gọi
là Tỷ-kheo đã đạt được Niết-bàn ngay trong hiện tại. 5-7) Nếu Tỷ-kheo đối với thọ... đối với
tưởng... đối với các hành... 8) Nếu Tỷ-kheo thuyết pháp về sự nhàm chán,
ly tham, đoạn diệt đối với thức; như vậy là vừa đủ để được gọi là
Tỷ-kheo thuyết pháp. Nếu Tỷ-kheo đi vào thực hành sự nhàm chán, ly tham,
đoạn diệt đối với thức; như vậy là vừa đủ để được gọi là Tỷ-kheo thực
hành pháp tùy pháp. Nếu Tỷ-kheo do nhàm chán, ly tham, đoạn diệt đối với
thức, được giải thoát, không có chấp thủ; như vậy là vừa đủ để được gọi
là Tỷ-kheo đã đạt được Niết-bàn ngay trong hiện tại. |
|
5. Bandhanasuttaṃ |
5-9.
Bandhanasuttādivaṇṇanā |
V. Trói Buộc (Tạp
2, Ðại 2,19b) (S.iii,164) |
|
117.
Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Idha bhikkhave assutavā puthujjano ariyānaṃ
adassāvī…pe… sappurisadhamme avinīto rūpaṃ attato samanupassati,
rūpavantaṃ vā attānaṃ; attani vā rūpaṃ, rūpasmiṃ vā attānaṃ. Ayaṃ
vuccati, bhikkhave, assutavā puthujjano rūpabandhanabaddho
santarabāhirabandhanabaddho atīradassī apāradassī, baddho jīyati [baddho
jāyati (sī. pī.) baddho jāyati baddho jīyati (sī. aṭṭha. syā. aṭṭha.)]
baddho mīyati baddho asmā lokā paraṃ lokaṃ gacchati. Vedanaṃ attato
samanupassati…pe… vedanāya vā attānaṃ. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, assutavā
puthujjano vedanābandhanabaddho santarabāhirabandhanabaddho atīradassī
apāradassī, baddho jīyati baddho mīyati baddho asmā lokā paraṃ lokaṃ
gacchati. Saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ attato samanupassati…pe… ayaṃ
vuccati, bhikkhave, assutavā puthujjano viññāṇabandhanabaddho
santarabāhirabandhanabaddho atīradassī apāradassī, baddho jīyati baddho
mīyati baddho asmā lokā paraṃ lokaṃ gacchati’’.
‘‘Sutavā ca kho, bhikkhave, ariyasāvako ariyānaṃ dassāvī…pe…
sappurisadhamme suvinīto na rūpaṃ attato samanupassati, na rūpavantaṃ vā
attānaṃ; na attani vā rūpaṃ, na rūpasmiṃ vā attānaṃ. Ayaṃ vuccati,
bhikkhave, sutavā ariyasāvako na rūpabandhanabaddho, na
santarabāhirabandhanabaddho, tīradassī, pāradassī; ‘parimutto so
dukkhasmā’ti vadāmi. Na vedanaṃ attato…pe… na saññaṃ attato…pe… na
saṅkhāre attato…pe… na viññāṇaṃ attato samanupassati…pe… ayaṃ vuccati,
bhikkhave, sutavā ariyasāvako na viññāṇabandhanabaddho, na
santarabāhirabandhanabaddho, tīradassī, pāradassī, ‘parimutto so
dukkhasmā’ti vadāmī’’ti. Pañcamaṃ. |
117-121.
Pañcame atīradassīti tīraṃ vuccati vaṭṭaṃ, taṃ na passati. Apāradassīti
pāraṃ vuccati nibbānaṃ, taṃ na passati. Baddhoti kilesabandhanena baddho
hutvā jīyati ca mīyati ca asmā lokā paraṃ lokaṃ gacchatīti. Imasmiṃ
sutte vaṭṭadukkhaṃ kathitanti. Chaṭṭhādīni uttānatthāneva. Pañcamādīni. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Ở đây, này các Tỷ-kheo, kẻ vô văn
phàm phu không thấy rõ các bậc Thánh... không tu tập pháp các bậc Chân
nhân, quán sắc như là tự ngã, hay tự ngã như là có sắc, hay sắc ở trong
tự ngã, hay tự ngã ở trong sắc. Người như vậy, này các Tỷ-kheo, được gọi
là kẻ vô văn phàm phu, bị trói buộc bởi các trói buộc của sắc, bị trói
buộc bởi các trói buộc nội ngoại, kẻ không thấy bờ bên này, kẻ không
thấy bờ bên kia, khi sanh bị trói buộc, khi chết bị trói buộc, khi đi từ
đời này qua đời khác bị trói buộc. 4-6) ... quán thọ... quán tưởng... quán các
hành... 7) Ở đây, này các Tỷ-kheo, kẻ vô văn phàm
phu không thấy rõ các bậc Thánh... không tu tập pháp các bậc Chân nhân,
quán thức như là tự ngã, tự ngã như là có thức, hay thức ở trong tự ngã,
hay tự ngã ở trong thức. Người như vậy, này các Tỷ-kheo, được gọi là kẻ
vô văn phàm phu, bị trói buộc bởi các trói buộc của thức, bị trói buộc
bởi các trói buộc của nội ngoại, kẻ không thấy bờ bên này, kẻ không thấy
bờ bên kia, khi sanh bị trói buộc, khi chết bị trói buộc, khi đi từ đời
này qua đời khác bị trói buộc. 8) Còn vị Ða văn Thánh đệ tử, này các
Tỷ-kheo, thấy rõ các bậc Thánh... tu tập pháp các bậc Chân nhân, không
quán sắc như là tự ngã, hay tự ngã như là có sắc, hay sắc ở trong tự
ngã, hay tự ngã ở trong sắc. Người như vậy, này các Tỷ-kheo, được gọi là
vị Ða văn Thánh đệ tử, không bị trói buộc bởi các trói buộc của sắc,
không bị trói buộc bởi các trói buộc nội ngoại, vị đã thấy bờ bên này,
vị đã thấy bờ bên kia. Ta nói, vị ấy được giải thoát hoàn toàn khỏi đau
khổ. 9-11) ... Ðối với thọ... với tưởng.... với
các hành... 12) ... không quán thức như là tự ngã, hay
tự ngã như là có thức, hay thức ở trong tự ngã, hay tự ngã ở trong thức.
Vị như vậy, này các Tỷ-kheo, được gọi là vị Ða văn Thánh đệ tử, không bị
trói buộc bởi sự trói buộc của thức, không bị trói buộc bởi sự trói buộc
nội ngoại; vị đã thấy bờ bên này, đã thấy bờ bên kia. Ta nói, vị ấy đã
giải thoát hoàn toàn khỏi đau khổ. |
|
6.
Paripucchitasuttaṃ |
5-9.
Bandhanasuttādivaṇṇanā |
VI. Giải Thoát (Tạp
2, Ðại 2,19c) (S.iii,165) |
|
118.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, rūpaṃ ‘etaṃ mama,
esohamasmi, eso me attā’ti samanupassathā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’.
‘‘Sādhu, bhikkhave! Rūpaṃ, bhikkhave, ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso
attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ. ‘‘Vedanaṃ…
saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ ‘etaṃ mama, esohamasmi, eso me attā’ti
samanupassathā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Sādhu, bhikkhave! Viññāṇaṃ,
bhikkhave, ‘netaṃ mama, nesohamasmi , na meso attā’ti evametaṃ
yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ…pe… evaṃ passaṃ…pe… kataṃ
karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyāti pajānātīti. Chaṭṭhaṃ. |
117-121.
Pañcame atīradassīti tīraṃ vuccati vaṭṭaṃ, taṃ na passati. Apāradassīti
pāraṃ vuccati nibbānaṃ, taṃ na passati. Baddhoti kilesabandhanena baddho
hutvā jīyati ca mīyati ca asmā lokā paraṃ lokaṃ gacchatīti. Imasmiṃ
sutte vaṭṭadukkhaṃ kathitanti. Chaṭṭhādīni uttānatthāneva. Pañcamādīni. |
1) Nhân duyên ở Sàvatthi. 2) -- Các Ông nghĩ thế nào, này các
Tỷ-kheo? Các Ông có quán sắc: "Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái
này là tự ngã của tôi"? -- Thưa không, bạch Thế Tôn. -- Lành thay! Này các Tỷ-kheo, các Ông cần
phải như thật quán với chánh trí tuệ: "Cái này không phải của tôi, cái
này không phải là tôi, cái này không phải tự ngã của tôi". 3-5) ... thọ... tưởng... các hành... 6) ... các Ông có quán thức: "Cái này là
của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi"? -- Thưa không, bạch Thế Tôn. -- Lành thay! Này các Tỷ-kheo, các Ông phải
như thật quán thức với chánh trí tuệ: "Cái này không phải của tôi, cái
này không phải là tôi, cái này không phải tự ngã của tôi". 7) Do thấy vậy, này các Tỷ-kheo, vị ấy biết
rõ: "... không còn trở lui trạng thái này nữa". |
|
7.
Dutiyaparipucchitasuttaṃ |
5-9.
Bandhanasuttādivaṇṇanā |
VII. Giải Thoát
(Tạp 2, Ðại 2,19c) (S.iii,166) |
|
119.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, rūpaṃ ‘netaṃ mama,
nesohamasmi, na meso attā’ti samanupassathā’’ti? ‘‘Evaṃ, bhante’’.
‘‘Sādhu bhikkhave! Rūpaṃ, bhikkhave, ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso
attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ. Vedanaṃ… saññaṃ…
saṅkhāre… viññāṇaṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti
samanupassathā’’ti? ‘‘Evaṃ, bhante’’. ‘‘Sādhu bhikkhave! Viññāṇaṃ,
bhikkhave, ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ
yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ…pe… evaṃ…pe… nāparaṃ itthattāyāti
pajānātī’’ti. Sattamaṃ. |
117-121.
Pañcame atīradassīti tīraṃ vuccati vaṭṭaṃ, taṃ na passati. Apāradassīti
pāraṃ vuccati nibbānaṃ, taṃ na passati. Baddhoti kilesabandhanena baddho
hutvā jīyati ca mīyati ca asmā lokā paraṃ lokaṃ gacchatīti. Imasmiṃ
sutte vaṭṭadukkhaṃ kathitanti. Chaṭṭhādīni uttānatthāneva. Pañcamādīni. |
1) Nhân duyên ở Sàvatthi. 2) -- Các Ông nghĩ thế nào, này các
Tỷ-kheo, các Ông có quán sắc: "Cái này không phải của tôi, cái này không
phải là tôi, cái này không phải tự ngã của tôi"? -- Thưa có, bạch Thế Tôn. -- Lành thay! Này các Tỷ-kheo, các Ông cần
phải như thật quán sắc với chánh trí tuệ: "Cái này không phải của tôi,
cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngã của tôi". 3-5) ... thọ... tưởng... các hành... 6) ... các Ông có quán thức: "Cái này không
phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngã của
tôi"? -- Thưa có, bạch Thế Tôn. -- Lành thay! Này các Tỷ-kheo, các Ông cần
phải như thật quán thức với chánh trí tuệ: "Cái này không phải của tôi,
cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngã của tôi". 7) Do thấy vậy, này các Tỷ-kheo, vị ấy biết
rõ: "... không còn trở lui trạng thái này nữa". |
|
8.
Saṃyojaniyasuttaṃ |
5-9.
Bandhanasuttādivaṇṇanā |
VIII. Kiết Sử
(S.iii,166) |
|
120.
Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Saṃyojaniye ca, bhikkhave, dhamme desessāmī
saṃyojanañca. Taṃ suṇātha. Katame ca, bhikkhave, saṃyojaniyā dhammā,
katamaṃ saṃyojanaṃ? Rūpaṃ, bhikkhave, saṃyojaniyo dhammo; yo tattha
chandarāgo, taṃ tattha saṃyojanaṃ. Vedanā…pe… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ
saṃyojaniyo dhammo; yo tattha chandarāgo, taṃ tattha saṃyojanaṃ. Ime
vuccanti, bhikkhave, saṃyojaniyā dhammā, idaṃ saṃyojana’’nti. Aṭṭhamaṃ. |
117-121.
Pañcame atīradassīti tīraṃ vuccati vaṭṭaṃ, taṃ na passati. Apāradassīti
pāraṃ vuccati nibbānaṃ, taṃ na passati. Baddhoti kilesabandhanena baddho
hutvā jīyati ca mīyati ca asmā lokā paraṃ lokaṃ gacchatīti. Imasmiṃ
sutte vaṭṭadukkhaṃ kathitanti. Chaṭṭhādīni uttānatthāneva. Pañcamādīni. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ thuyết cho các
Ông về các pháp bị trói buộc và sự trói buộc. Hãy lắng nghe. 4) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các pháp
bị trói buộc? Thế nào là sự trói buộc? Sắc, này các Tỷ-kheo, là pháp bị
trói buộc. Dục và tham đối với sắc là sự trói buộc của sắc. 5-7) ... Thọ... Tưởng... Các hành... 8) Thức, này các Tỷ-kheo, là pháp bị trói
buộc. Dục và tham đối với thức là sự trói buộc của thức. 9) Này các Tỷ-kheo, các pháp này, này các
Tỷ-kheo, được gọi là các pháp bị trói buộc. Ðây là sự trói buộc. |
|
9. Upādāniyasuttaṃ |
5-9.
Bandhanasuttādivaṇṇanā |
IX. Chấp Thủ
(S.iii,167) |
|
121.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Upādāniye ca, bhikkhave, dhamme desessāmi upādānañca
. Taṃ suṇātha. Katame ca, bhikkhave, upādāniyā dhammā, katamaṃ upādānaṃ?
Rūpaṃ, bhikkhave, upādāniyo dhammo, yo tattha chandarāgo, taṃ tattha
upādānaṃ. Vedanā…pe… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ upādāniyo dhammo; yo
tattha chandarāgo, taṃ tattha upādānaṃ. Ime vuccanti, bhikkhave,
upādāniyā dhammā, idaṃ upādāna’’nti. Navamaṃ. |
117-121.
Pañcame atīradassīti tīraṃ vuccati vaṭṭaṃ, taṃ na passati. Apāradassīti
pāraṃ vuccati nibbānaṃ, taṃ na passati. Baddhoti kilesabandhanena baddho
hutvā jīyati ca mīyati ca asmā lokā paraṃ lokaṃ gacchatīti. Imasmiṃ
sutte vaṭṭadukkhaṃ kathitanti. Chaṭṭhādīni uttānatthāneva. Pañcamādīni. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ thuyết giảng
cho các Ông về các pháp bị chấp thủ và sự chấp thủ. Hãy lắng nghe. 4) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các pháp
bị chấp thủ? Thế nào là sự chấp thủ? Sắc, này các Tỷ-kheo, là pháp bị
chấp thủ. Dục và tham đối với sắc là sự chấp thủ đối với sắc. 5-7) ... Thọ... Tưởng... Các hành... 8) Thức, này các Tỷ-kheo, là pháp bị chấp
thủ. Dục và tham đối với thức là sự chấp thủ đối với thức. 9) Này các Tỷ-kheo, các pháp này, được gọi
là các pháp bị chấp thủ. Ðây là sự chấp thủ. |
|
10. Sīlavantasuttaṃ |
10.
Sīlavantasuttavaṇṇanā |
X. Vị Giữ Giới (Tạp
10, Ðại 2,65b) (S.iii,167) |
|
122. Ekaṃ
samayaṃ āyasmā ca sāriputto āyasmā ca mahākoṭṭhiko [mahākoṭṭhito (sī.
syā. kaṃ. pī.)] bārāṇasiyaṃ viharanti isipatane migadāye. Atha kho
āyasmā mahākoṭṭhiko sāyanhasamayaṃ paṭisallānā vuṭṭhito yenāyasmā
sāriputto tenupasaṅkami…pe… etadavoca – ‘‘sīlavatāvuso, sāriputta,
bhikkhunā katame dhammā yoniso manasikātabbā’’ti? ‘‘Sīlavatāvuso,
koṭṭhika, bhikkhunā pañcupādānakkhandhā aniccato dukkhato rogato gaṇḍato
sallato aghato ābādhato parato palokato suññato anattato yoniso manasi
kātabbā. Katame pañca? Seyyathidaṃ – rūpupādānakkhandho,
vedanupādānakkhandho, saññupādānakkhandho, saṅkhārupādānakkhandho,
viññāṇupādānakkhandho. Sīlavatāvuso, koṭṭhika, bhikkhunā ime
pañcupādānakkhandhā aniccato dukkhato rogato gaṇḍato sallato aghato
ābādhato parato palokato suññato anattato yoniso manasi kātabbā. Ṭhānaṃ
kho panetaṃ, āvuso, vijjati yaṃ sīlavā bhikkhu ime pañcupādānakkhandhe
aniccato…pe… anattato yoniso manasi karonto sotāpattiphalaṃ
sacchikareyyā’’ti.
‘‘Sotāpannena panāvuso sāriputta, bhikkhunā katame dhammā yoniso manasi
kātabbā’’ti? ‘‘Sotāpannenapi kho, āvuso koṭṭhika, bhikkhunā ime
pañcupādānakkhandhā aniccato…pe… anattato yoniso manasi kātabbā. Ṭhānaṃ
kho panetaṃ, āvuso, vijjati yaṃ sotāpanno bhikkhu ime
pañcupādānakkhandhe aniccato…pe… anattato yoniso manasi karonto
sakadāgāmiphalaṃ sacchikareyyā’’ti.
‘‘Sakadāgāminā panāvuso sāriputta, bhikkhunā katame dhammā yoniso manasi
kātabbā’’ti? ‘‘Sakadāgāmināpi kho, āvuso koṭṭhika, bhikkhunā ime
pañcupādānakkhandhā aniccato…pe… anattato yoniso manasi kātabbā. Ṭhānaṃ
kho panetaṃ, āvuso, vijjati yaṃ sakadāgāmī bhikkhu ime
pañcupādānakkhandhe aniccato…pe… anattato yoniso manasi karonto
anāgāmiphalaṃ sacchikareyyā’’ti.
‘‘Anāgāminā panāvuso sāriputta, bhikkhunā katame dhammā yoniso manasi
kātabbā’’ti? ‘‘Anāgāmināpi kho, āvuso koṭṭhika, bhikkhunā ime
pañcupādānakkhandhā aniccato…pe… anattato yoniso manasi kātabbā. Ṭhānaṃ
kho panetaṃ, āvuso, vijjati yaṃ anāgāmī bhikkhu ime pañcupādānakkhandhe
aniccato…pe… anattato yoniso manasi karonto arahattaṃ sacchikareyyā’’ti.
‘‘Arahatā panāvuso sāriputta, katame dhammā yoniso manasi kātabbā’’ti?
‘‘Arahatāpi kho, āvuso koṭṭhika, ime pañcupādānakkhandhe aniccato
dukkhato rogato gaṇḍato sallato aghato ābādhato parato palokato suññato
anattato yoniso manasi kātabbā. Natthi, khvāvuso, arahato uttari
karaṇīyaṃ katassa vā paticayo ; api ca ime dhammā bhāvitā bahulīkatā
diṭṭhadhammasukhavihārā ceva saṃvattanti satisampajaññā cā’’ti. Dasamaṃ. |
122. Dasame
aniccatotiādīsu hutvā abhāvākārena aniccato, paṭipīḷanākārena dukkhato,
ābādhaṭṭhena rogato, antodosaṭṭhena gaṇḍato, tesaṃ tesaṃ gaṇḍānaṃ
paccayabhāvena vā khaṇanaṭṭhena vā sallato dukkhaṭṭhena aghato,
visabhāgamahābhūtasamuṭṭhānaābādhapaccayaṭṭhena ābādhato, asakaṭṭhena
parato, palujjanaṭṭhena palokato, sattasuññataṭṭhena suññato,
attābhāvena anattato. Evamettha ‘‘aniccato palokato’’ti dvīhi padehi
aniccamanasikāro, ‘‘suññato anattato’’ti dvīhi anattamanasikāro, sesehi
dukkhamanasikāro vuttoti veditabbo. Sesamettha uttānameva. Dasamaṃ. |
1) Một thời, Tôn giả Sàriputta
(Xá-lợi-phất) và Tôn giả Mahà Kotthika trú ở Bàrànasi (Ba-la-nại), tại
Isipatana (Chư Tiên đọa xứ), vườn Lộc Uyển. 2-3) Rồi Tôn giả Mahà Kotthika, vào buổi
chiều, từ Thiền tịnh đứng dậy, đi đến Tôn giả Sàriputta... thưa như sau: -- Thưa Hiền giả Sàriputta, những pháp gì
Tỷ-kheo giữ giới cần phải như lý tác ý? 4) -- Này Hiền giả Kotthika, Tỷ-kheo giữ
giới cần phải như lý tác ý năm thủ uẩn là vô thường, khổ, bệnh hoạn, ung
nhọt, mũi tên, bất hạnh, ốm đau, người lạ, hủy hoại, rỗng không, vô ngã. 5) Thế nào là năm? Tức là sắc thủ uẩn, thọ
thủ uẩn, tưởng thủ uẩn, hành thủ uẩn, thức thủ uẩn. Này Hiền giả
Kotthika, vị Tỷ-kheo giữ giới cần phải như lý tác ý năm thủ uẩn là vô
thường, khổ, bệnh hoạn, ung nhọt, mũi tên, bất hạnh, ốm đau, người lạ,
hủy hoại, rỗng không, vô ngã. 6) Này Hiền giả, sự kiện này xảy ra:
Tỷ-kheo giữ giới do như tác ý năm thủ uẩn này là vô thường... vô ngã, có
thể chứng được quả Dự lưu. 7) -- Với Tỷ-kheo đã chứng quả Dự lưu, này
Hiền giả Sàriputta, những pháp gì cần phải như lý tác ý? 8-9) -- Với Tỷ-kheo đã chứng quả Dự lưu,
này Hiền giả Kotthika, cần phải như lý tác ý năm thủ uẩn này là vô
thường... vô ngã. Sự kiện này có thể xảy ra, này Hiền giả, Tỷ-kheo Dự
lưu, do như lý tác ý năm thủ uẩn này là vô thường... vô ngã, có thể
chứng được quả Nhứt lai. 10) -- Nhưng Tỷ-kheo Nhứt lai, này Hiền giả
Sàriputta, phải như lý tác ý các pháp gì? 11) -- Tỷ-kheo Nhứt lai, này Hiền giả
Kotthika, phải như lý tác ý năm thủ uẩn này là vô thường... vô ngã. Sự
kiện này có thể xảy ra, này Hiền giả, Tỷ-kheo Nhứt lai, do như lý tác ý
năm thủ uẩn này là vô thường... vô ngã, có thể chứng được quả Bất lai. 12) -- Nhưng Tỷ-kheo Bất lai, này Hiền giả
Sàriputta, cần phải như lý tác ý những pháp gì? 13-15) -- Tỷ-kheo Bất lai, này Hiền giả
Kotthika, cần phải như lý tác ý năm thủ uẩn này là vô thường... vô ngã.
Sự kiện này có thể xảy ra, này Hiền giả, Tỷ-kheo Bất lai, do như lý tác
ý năm thủ uẩn này là vô thường... vô ngã, có thể chứng được quả
A-la-hán. 16) -- Nhưng vị A-la-hán, này Hiền giả
Sàriputta, cần phải như lý tác ý các pháp gì? 17) -- Vị A-la-hán, này Hiền giả Kotthika,
cần phải như lý tác ý năm thủ uẩn này là vô thường, khổ, bệnh hoạn, ung
nhọt, mũi tên, bất hạnh, ốm đau, người lạ, hủy hoại, rỗng không, vô ngã. 18) Với vị A-la-hán, này Hiền giả, không có
gì phải làm nữa, hay không có phải thêm gì nữa trong công việc làm.
Nhưng sự tu tập, làm cho sung mãn những pháp này sẽ đưa đến hiện tại lạc
trú và chánh niệm tỉnh giác. |
|
11. Sutavantasuttaṃ |
11.
Sutavantasuttavaṇṇanā |
XI. Vị Có Nghe
(S.iii,169) |
|
123. Ekaṃ
samayaṃ āyasmā ca sāriputto āyasmā ca mahākoṭṭhiko bārāṇasiyaṃ viharanti
isipatane migadāye. Atha kho āyasmā mahākoṭṭhiko sāyanhasamayaṃ
paṭisallānā vuṭṭhito yenāyasmā sāriputto tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā…pe… etadavoca –
‘‘Sutavatāvuso sāriputta, bhikkhunā katame dhammā yoniso manasi
kātabbā’’ti? ‘‘Sutavatāvuso koṭṭhika, bhikkhunā pañcupādānakkhandhā
aniccato…pe… anattato yoniso manasi kātabbā. Katame pañca? Seyyathidaṃ –
rūpupādānakkhandho…pe… viññāṇupādānakkhandho. Sutavatāvuso koṭṭhika,
bhikkhunā ime pañcupādānakkhandhā aniccato…pe… anattato yoniso manasi
kātabbā. Ṭhānaṃ kho panetaṃ, āvuso, vijjati – yaṃ sutavā bhikkhu ime
pañcupādānakkhandhe aniccato…pe… anattato yoniso manasi karonto
sotāpattiphalaṃ sacchikareyyā’’ti.
‘‘Sotāpannena panāvuso sāriputta, bhikkhunā katame dhammā yoniso manasi
kātabbā’’ti? ‘‘Sotāpannenapi kho āvuso koṭṭhika , bhikkhunā ime
pañcupādānakkhandhā aniccato…pe… anattato yoniso manasi kātabbā. Ṭhānaṃ
kho panetaṃ, āvuso, vijjati – yaṃ sotāpanno bhikkhu ime
pañcupādānakkhandhe aniccato…pe… anattato yoniso manasi karonto
sakadāgāmiphalaṃ…pe… anāgāmiphalaṃ…pe… arahattaphalaṃ sacchikareyyā’’ti.
‘‘Arahatā panāvuso sāriputta, katame dhammā yoniso manasi kātabbā’’ti?
‘‘Arahatāpi khvāvuso, koṭṭhika, ime pañcupādānakkhandhā aniccato
dukkhato rogato gaṇḍato sallato aghato ābādhato parato palokato suññato
anattato yoniso manasi kātabbā. Natthi, khvāvuso, arahato uttari
karaṇīyaṃ, katassa vā paticayo; api ca kho ime dhammā bhāvitā bahulīkatā
diṭṭhadhammasukhavihārāya ceva saṃvattanti satisampajaññā cā’’ti.
Ekādasamaṃ. |
123. Tathā
ekādasame. Dasamasmiñhi ‘‘sīlavatā’’ti catupārisuddhisīlaṃ vuttaṃ, idha
sutavatāti kammaṭṭhānasutaṃ idameva nānākaraṇaṃ. Ekādasamaṃ. |
(Hoàn toàn như kinh trước, chỉ thay thế vị có nghe cho vị giữ giới ). |
|
12. Kappasuttaṃ |
12-13.
Kappasuttādivaṇṇanā |
XII. Kappa (Tạp 1,
Ðại 2,4c) (S.iii,169) |
|
124.
Sāvatthinidānaṃ . Atha kho āyasmā kappo yena bhagavā tenupasaṅkami…pe…
ekamantaṃ nisinno kho āyasmā kappo bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘kathaṃ nu
kho, bhante, jānato kathaṃ passato imasmiñca saviññāṇake kāye bahiddhā
ca sabbanimittesu ahaṅkāramamaṅkāramānānusayā na hontī’’ti?
‘‘Yaṃ kiñci, kappa, rūpaṃ atītānāgatapaccuppannaṃ ajjhattaṃ vā bahiddhā
vā oḷārikaṃ vā sukhumaṃ vā hīnaṃ vā paṇītaṃ vā yaṃ dūre santike vā,
sabbaṃ rūpaṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ
yathābhūtaṃ sammappaññāya passati. Yā kāci vedanā…pe… yā kāci saññā… ye
keci saṅkhārā… yaṃ kiñci viññāṇaṃ atītānāgatapaccuppannaṃ ajjhattaṃ vā
bahiddhā vā oḷārikaṃ vā sukhumaṃ vā hīnaṃ vā paṇītaṃ vā yaṃ dūre santike
vā, sabbaṃ viññāṇaṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ
yathābhūtaṃ sammappaññāya passati. Evaṃ kho, kappa, jānato evaṃ passato
imasmiñca saviññāṇake kāye bahiddhā ca sabbanimittesu
ahaṅkāramamaṅkāramānānusayā na hontī’’ti. Dvādasamaṃ. |
124-125.
Dvādasamaterasamāni rāhulovādasadisānevāti. Dvādasamaterasamāni. |
1) Nhân duyên ở Sàvatthi. 2) Rồi Tôn giả Kappa đi đến Thế Tôn... 3) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Kappa bạch
Thế Tôn: -- Do biết như thế nào, do thấy như thế
nào, bạch Thế Tôn, đối với thân có thức này và đối với tất cả tướng ở
ngoài, lại không có (tư tưởng) ngã kiến, ngã sở kiến, ngã mạn? 4) -- Phàm có sắc gì, này Kappa, thuộc quá
khứ, vị lai, hiện tại, hoặc nội hay ngoại, hoặc thô hay tế, hoặc thắng
hay liệt, hoặc xa hay gần; tất cả sắc ấy cần phải như thật quán với
chánh trí tuệ là: "Cái này không phải của tôi, cái này không phải là
tôi, cái này không phải tự ngã của tôi". 5-7) Phàm có thọ gì... tưởng gì... các hành
gì... 8) Phàm có thức gì, này Kappa, thuộc quá
khứ, vị lai, hiện tại, hoặc nội hay ngoại, hoặc thô hay tế, hoặc liệt
hay thắng, hoặc xa hay gần; tất cả thức cần phải như quán với chánh trí
tuệ là: "Cái này không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái này
không phải tự ngã của tôi". 9) Do biết như vậy, do thấy như vậy, này
Kappa, đối với thân có thức này, và đối với tất cả tướng ở ngoài, không
có (tư tưởng) ngã kiến, ngã sở kiến, ngã mạn. |
|
13.
Dutiyakappasuttaṃ |
12-13.
Kappasuttādivaṇṇanā |
XIII. Kappa
(S.iii,170) |
|
125.
Sāvatthinidānaṃ . Ekamantaṃ nisinno kho āyasmā kappo bhagavantaṃ
etadavoca – ‘‘kathaṃ nu kho, bhante, jānato kathaṃ passato imasmiñca
saviññāṇake kāye bahiddhā ca sabbanimittesu ahaṅkāramamaṅkāramānāpagataṃ
mānasaṃ hoti vidhā samatikkantaṃ santaṃ suvimutta’’nti?
‘‘Yaṃ kiñci, kappa, rūpaṃ atītānāgatapaccuppannaṃ…pe… sabbaṃ rūpaṃ
‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ
sammappaññāya disvā anupādāvimutto hoti. Yā kāci vedanā… yā kāci saññā…
ye keci saṅkhārā… yaṃ kiñci viññāṇaṃ atītānāgatapaccuppannaṃ ajjhattaṃ
vā bahiddhā vā oḷārikaṃ vā sukhumaṃ vā hīnaṃ vā paṇītaṃ vā yaṃ dūre
santike vā, sabbaṃ viññāṇaṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti
evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya disvā anupādāvimutto hoti. Evaṃ kho,
kappa, jānato evaṃ passato imasmiñca saviññāṇake kāye bahiddhā ca
sabbanimittesu ahaṅkāramamaṅkāramānāpagataṃ mānasaṃ hoti vidhā
samatikkantaṃ santaṃ suvimutta’’nti. Terasamaṃ.
Dhammakathikavaggo dvādasamo.
Tassuddānaṃ –
Avijjā vijjā dve kathikā, bandhanā paripucchitā duve;
Saṃyojanaṃ upādānaṃ, sīlaṃ sutavā dve ca kappenāti. |
124-125.
Dvādasamaterasamāni rāhulovādasadisānevāti. Dvādasamaterasamāni.
Dhammakathikavaggo dvādasamo. |
1) Nhân duyên ở Sàvatthi. 2) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Kappa bạch
Thế Tôn: -- Do biết như thế nào, thấy như thế nào,
bạch Thế Tôn, đối với thân có thức này và đối với tất cả tướng ở ngoài,
tâm ý không còn các tư tưởng ngã kiến, ngã sở kiến, ngã mạn, vượt qua
kiêu mạn, tịch tịnh, khéo giải thoát? 3) -- Phàm có sắc gì, này Kappa, thuộc quá
khứ, vị lai, hiện tại... tất cả sắc, sau khi như thật quán với chánh trí
tuệ là: "Cái này không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái này
không phải tự ngã của tôi", được giải thoát, không có chấp thủ. 4-6) Phàm có thọ gì... tưởng... các hành... 7) Phàm có thức gì, này Kappa, thuộc quá
khứ, vị lai, hiện tại, hoặc nội hay ngoại, hoặc thô hay tế, hoặc liệt
hay thắng, hoặc xa hay gần; tất cả thức, sau khi như thật quán với chánh
trí tuệ là: "Cái này không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái
này không phải tự ngã của tôi", được giải thoát, không có chấp thủ. 8) Do biết như vậy, thấy như vậy, này
Kappa, đối với thân có thức này, và trong tất cả tướng ở ngoài, tâm ý
không có các tư tưởng ngã kiến, ngã sở kiến, ngã mạn, vượt qua kiêu mạn,
tịch tịnh, khéo giải thoát. |
|
13. Avijjāvaggo |
13. Avijjāvaggo |
III. Phẩm Vô Minh |
|
1.
Samudayadhammasuttaṃ |
1-10.
Samudayadhammasuttādivaṇṇanā |
I. Tập Pháp (Tạp
10, Ðại 2,64b) (S.iii,171) |
|
126.
Sāvatthinidānaṃ . Atha kho aññataro bhikkhu yena bhagavā tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā…pe… ekamantaṃ nisinno kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca
– ‘‘‘avijjā avijjā’ti, bhante, vuccati. Katamā nu kho, bhante, avijjā,
kittāvatā ca avijjāgato hotī’’ti?
‘‘Idha , bhikkhu, assutavā puthujjano samudayadhammaṃ rūpaṃ
‘samudayadhammaṃ rūpa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti ; vayadhammaṃ rūpaṃ
‘vayadhammaṃ rūpa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti; samudayavayadhammaṃ rūpaṃ
‘samudayavayadhammaṃ rūpa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti. Samudayadhammaṃ
vedanaṃ ‘samudayadhammā vedanā’ti yathābhūtaṃ nappajānāti; vayadhammaṃ
vedanaṃ ‘vayadhammā vedanā’ti yathābhūtaṃ nappajānāti;
samudayavayadhammaṃ vedanaṃ ‘samudayavayadhammā vedanā’ti yathābhūtaṃ
nappajānāti. Samudayadhammaṃ saññaṃ…pe… samudayadhamme saṅkhāre
‘samudayadhammā saṅkhārā’ti yathābhūtaṃ nappajānāti; vayadhamme saṅkhāre
‘vayadhammā saṅkhārā’ti yathābhūtaṃ nappajānāti; samudayavayadhamme
saṅkhāre ‘samudayavayadhammā saṅkhārā’ti yathābhūtaṃ nappajānāti.
Samudayadhammaṃ viññāṇaṃ ‘samudayadhammaṃ viññāṇa’nti yathābhūtaṃ
nappajānāti; vayadhammaṃ viññāṇaṃ ‘vayadhammaṃ viññāṇa’nti yathābhūtaṃ
nappajānāti; samudayavayadhammaṃ viññāṇaṃ ‘samudayavayadhammaṃ
viññāṇa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti. Ayaṃ vuccati, bhikkhu, avijjā;
ettāvatā ca avijjāgato hotī’’ti.
Evaṃ vutte, so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘‘vijjā vijjā’ti,
bhante, vuccati. Katamā nu kho, bhante, vijjā, kittāvatā ca vijjāgato
hotī’’ti?
‘‘Idha, bhikkhu, sutavā ariyasāvako samudayadhammaṃ rūpaṃ
‘samudayadhammaṃ rūpa’nti yathābhūtaṃ pajānāti; vayadhammaṃ rūpaṃ
‘vayadhammaṃ rūpa’nti yathābhūtaṃ pajānāti ; samudayavayadhammaṃ rūpaṃ
‘samudayavayadhammaṃ rūpa’nti yathābhūtaṃ pajānāti. Samudayadhammaṃ
vedanaṃ ‘samudayadhammā vedanā’ti yathābhūtaṃ pajānāti; vayadhammaṃ
vedanaṃ ‘vayadhammā vedanā’ti yathābhūtaṃ pajānāti; samudayavayadhammaṃ
vedanaṃ ‘samudayavayadhammā vedanā’ti yathābhūtaṃ pajānāti.
Samudayadhammaṃ saññaṃ… samudayadhamme saṅkhāre ‘samudayadhammā
saṅkhārā’ti yathābhūtaṃ pajānāti; vayadhamme saṅkhāre ‘vayadhammā
saṅkhārā’ti yathābhūtaṃ pajānāti; samudayavayadhamme saṅkhāre
‘samudayavayadhammā saṅkhārā’ti yathābhūtaṃ pajānāti. Samudayadhammaṃ
viññāṇaṃ ‘samudayadhammaṃ viññāṇa’nti yathābhūtaṃ pajānāti; vayadhammaṃ
viññāṇaṃ ‘vayadhammaṃ viññāṇa’nti yathābhūtaṃ pajānāti;
samudayavayadhammaṃ viññāṇaṃ ‘samudayavayadhammaṃ viññāṇa’nti
yathābhūtaṃ pajānāti. Ayaṃ vuccati, bhikkhu, vijjā; ettāvatā ca
vijjāgato hotī’’ti. Paṭhamaṃ. |
126-135.
Avijjāvaggo uttānatthova. Imasmiñhi vagge sabbasuttesu catusaccameva
kathitaṃ. |
1) Nhân duyên ở Sàvatthi. 2) Rồi một Tỷ-kheo đi đến Thế Tôn; sau khi
đến... 3) Ngồi xuống một bên, Tỷ-kheo ấy bạch Thế
Tôn: -- "Vô minh, vô minh", bạch Thế Tôn, được
nói đến như vậy. Bạch Thế Tôn, thế nào là vô minh? Và cho đến như thế
nào được gọi là vô minh? 4) -- Ở đây, này Tỷ-kheo, kẻ vô văn phàm
phu, không như thật biết rõ: "Sắc chịu sự tập khởi" là sắc chịu sự tập
khởi, không như thật biết rõ: "Sắc chịu sự đoạn diệt" là sắc chịu sự
đoạn diệt, không như thật biết rõ: "Sắc chịu sự tập khởi và đoạn diệt"
là sắc chịu sự tập khởi và đoạn diệt. 5-7) ... "Thọ... Tưởng... Các hành..". 8) ... không như thật biết rõ: "Thức chịu
sự tập khởi" là thức chịu sự tập khởi, không như thật biết rõ: "Thức
chịu sự đoạn diệt" là thức chịu sự đoạn diệt, không như thật biết rõ:
"Thức chịu sự tập khởi và đoạn diệt" là thức chịu sự tập khởi và đoạn
diệt. 9) Như vậy, này Tỷ-kheo, gọi là vô minh.
Cho đến như vậy được gọi là vô minh. 10) Khi được nói vậy, Tỷ-kheo ấy bạch Thế
Tôn: -- "Minh, minh", bạch Thế Tôn, được nói đến
như vậy. Thế nào là minh, bạch Thế Tôn? Cho đến như thế nào được gọi là
minh? 11) -- Ở đây, bậc Ða văn Thánh đệ tử như
thật biết rõ: "Sắc chịu sự tập khởi" là sắc chịu sự tập khởi, như thật
biết rõ: "Sắc chịu sự đoạn diệt" là sắc chịu sự đoạn diệt, như thật biết
rõ: "Sắc chịu sự tập khởi và đoạn diệt" là sắc chịu sự tập khởi và đoạn
diệt. 12-14) ... "Thọ... Tưởng... Các hành..". 15) ... Như thật biết rõ: "Thức chịu sự tập
khởi" là thức chịu sự tập khởi, như thật biết rõ: "Thức chịu sự đoạn
diệt" là thức chịu sự đoạn diệt, như thật biết rõ: "Thức chịu sự tập
khởi và đoạn diệt" là thức chịu sự tập khởi và đoạn diệt. 16) Như vậy, này Tỷ-kheo, được gọi là minh,
cho đến như vậy được gọi là minh.
|
|
2.
Dutiyasamudayadhammasuttaṃ |
1-10.
Samudayadhammasuttādivaṇṇanā |
II. Tập Pháp
(S.iii,172) |
|
127. Ekaṃ
samayaṃ āyasmā ca sāriputto āyasmā ca mahākoṭṭhiko bārāṇasiyaṃ viharanti
isipatane migadāye. Atha kho āyasmā mahākoṭṭhiko sāyanhasamayaṃ
paṭisallānā vuṭṭhito…pe… ekamantaṃ nisinno kho āyasmā mahākoṭṭhiko
āyasmantaṃ sāriputtaṃ etadavoca – ‘‘‘avijjā, avijjā’ti, āvuso sāriputta,
vuccati. Katamā nu kho, āvuso, avijjā, kittāvatā ca avijjāgato hotī’’ti?
‘‘Idhāvuso assutavā puthujjano samudayadhammaṃ rūpaṃ ‘samudayadhammaṃ
rūpa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti; vayadhammaṃ rūpaṃ…pe…
‘samudayavayadhammaṃ rūpa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti. Samudayadhammaṃ
vedanaṃ…pe… vayadhammaṃ vedanaṃ…pe… ‘samudayavayadhammā vedanā’ti
yathābhūtaṃ nappajānāti. Samudayadhammaṃ saññaṃ…pe… samudayadhamme
saṅkhāre…pe… vayadhamme saṅkhāre…pe… samudayavayadhamme saṅkhāre
‘samudayavayadhammā saṅkhārā’ti yathābhūtaṃ nappajānāti. Samudayadhammaṃ
viññāṇaṃ…pe… samudayavayadhammaṃ viññāṇaṃ ‘samudayavayadhammaṃ
viññāṇa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti. Ayaṃ vuccati, āvuso, avijjā;
ettāvatā ca avijjāgato hotī’’ti. Dutiyaṃ. |
126-135.
Avijjāvaggo uttānatthova. Imasmiñhi vagge sabbasuttesu catusaccameva
kathitaṃ. |
1) Một thời, Tôn giả Sàriputta và Tôn giả
Mahà Kotthika trú ở Bàrànasi, tại Isipatana, vườn Lộc Uyển. 2) Rồi Tôn giả Mahà Kotthika, vào buổi
chiều, từ Thiền tịnh đứng dậy... 3) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Mahà
Kotthika thưa với Tôn giả Sàriputta: -- "Vô minh, vô minh", thưa Hiền giả
Sàriputta, được nói đến như vậy. Thế nào là vô minh, thưa Hiền giả
Sàruputta? Cho đến như thế nào được gọi là vô minh? (... như kinh trên).
|
|
3.
Tatiyasamudayadhammasuttaṃ |
1-10.
Samudayadhammasuttādivaṇṇanā |
III. Tập Pháp
(S.iii,173) |
|
128. Ekaṃ
samayaṃ āyasmā ca sāriputto āyasmā ca mahākoṭṭhiko bārāṇasiyaṃ viharanti
isipatane migadāye…pe… ekamantaṃ nisinno kho āyasmā mahākoṭṭhiko
āyasmantaṃ sāriputtaṃ etadavoca – ‘‘‘vijjā, vijjā’ti, āvuso sāriputta,
vuccati. Katamā nu kho, āvuso, vijjā, kittāvatā ca vijjāgato hotī’’ti?
‘‘Idhāvuso, sutavā ariyasāvako samudayadhammaṃ rūpaṃ ‘samudayadhammaṃ
rūpa’nti yathābhūtaṃ pajānāti; vayadhammaṃ rūpaṃ…pe… samudayavayadhammaṃ
rūpaṃ ‘samudayavayadhammaṃ rūpa’nti yathābhūtaṃ pajānāti;
samudayadhammaṃ vedanaṃ…pe… samudayavayadhammā vedanā … samudayadhammaṃ
saññaṃ…pe… samudayadhamme saṅkhāre… vayadhamme saṅkhāre…
samudayavayadhamme saṅkhāre ‘samudayavayadhammā saṅkhārā’ti yathābhūtaṃ
pajānāti. Samudayadhammaṃ viññāṇaṃ… vayadhammaṃ viññāṇaṃ…
samudayavayadhammaṃ viññāṇaṃ ‘samudayavayadhammaṃ viññāṇa’nti
yathābhūtaṃ pajānāti. Ayaṃ vuccatāvuso, vijjā; ettāvatā ca vijjāgato
hotī’’ti. Tatiyaṃ. |
126-135.
Avijjāvaggo uttānatthova. Imasmiñhi vagge sabbasuttesu catusaccameva
kathitaṃ. |
1-2) Một thời, Tôn giả Sàriputta và Tôn giả
Mahà Kotthika trú ở Bàrànasi (Ba-la-nại), Isipatana (Chư Tiên đọa xứ),
tại vườn Lộc Uyển. 3) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Mahà
Kotthika thưa với Tôn giả Sàriputta: -- "Minh, minh", thưa Tôn giả Sàriputta,
được nói đến như vậy. Thế nào là minh, thưa Hiền giả Sàriputta? Cho đến
như thế nào được gọi là minh? (... như kinh trên).
|
|
4. Assādasuttaṃ |
1-10.
Samudayadhammasuttādivaṇṇanā |
IV. Vi Ngọt |
|
129.
Bārāṇasiyaṃ viharanti isipatane migadāye…pe… ekamantaṃ nisinno kho
āyasmā mahākoṭṭhiko āyasmantaṃ sāriputtaṃ etadavoca – ‘‘‘avijjā,
avijjā’ti, āvuso sāriputta, vuccati. Katamā nu kho, āvuso, avijjā,
kittāvatā ca avijjāgato hotī’’ti?
‘‘Idhāvuso assutavā puthujjano rūpassa assādañca ādīnavañca nissaraṇañca
yathābhūtaṃ nappajānāti. Vedanāya…pe… saññāya… saṅkhārānaṃ… viññāṇassa
assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ nappajānāti. Ayaṃ
vuccatāvuso, avijjā; ettāvatā ca avijjāgato hotī’’ti. Catutthaṃ.
|
126-135.
Avijjāvaggo uttānatthova. Imasmiñhi vagge sabbasuttesu catusaccameva
kathitaṃ. |
1-2) Tại Bàrànasi, Isipatana, vườn Lộc
Uyển... 3) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Mahà
Kotthika thưa với Tôn giả Sàriputta: -- "Vô minh, vô minh", thưa Hiền giả
Sàriputta, được nói đến như vậy. Thế nào là vô minh, thưa Hiền giả? Và
cho đến như thế nào được gọi là vô minh? 4) -- Ở đây, này Hiền giả, kẻ vô văn phàm
phu không như thật biết rõ vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của sắc. 5-7) ... thọ... tưởng... các hành... 8) ... không như thật biết rõ vị ngọt, sự
nguy hiểm và sự xuất ly của thức. 9) Ðây là vô minh, này Hiền giả. Cho đến
như vậy được gọi là vô minh. |
|
5.
Dutiyaassādasuttaṃ |
1-10.
Samudayadhammasuttādivaṇṇanā |
V. Vị Ngọt
(S.iii,174) |
|
130.
Bārāṇasiyaṃ viharanti isipatane migadāye…pe… ‘‘‘vijjā, vijjā’ti, āvuso
sāriputta, vuccati. Katamā nu kho, āvuso, vijjā, kittāvatā ca vijjāgato
hotī’’ti?
‘‘Idhāvuso, sutavā ariyasāvako rūpassa assādañca ādīnavañca nissaraṇañca
yathābhūtaṃ pajānāti. Vedanāya…pe… saññāya… saṅkhārānaṃ… viññāṇassa
assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ pajānāti. Ayaṃ
vuccatāvuso, vijjā; ettāvatā ca vijjāgato hotī’’ti. Pañcamaṃ. |
126-135.
Avijjāvaggo uttānatthova. Imasmiñhi vagge sabbasuttesu catusaccameva
kathitaṃ. |
1-2) Tại Bàrànasi, Isipatana, vườn Lộc
Uyển... 3) -- "Minh, minh", này Hiền giả Sàriputta,
được nói đến như vậy. Thế nào là minh, thưa Hiền giả? Như thế nào được
gọi là minh? 4-8) Ở đây, này Hiền giả, bậc Ða văn Thánh
đệ tử như thật biết rõ vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của sắc...
của thọ... của tưởng... của các hành... như thật biết rõ vị ngọt, sự
nguy hiểm và sự xuất ly của thức. 9) Ðây gọi là minh, này Hiền giả. Cho đến
như vậy được gọi là minh. |
|
6. Samudayasuttaṃ |
1-10.
Samudayadhammasuttādivaṇṇanā |
VI. Tập Khởi
(S.iii,174) |
|
131.
Bārāṇasiyaṃ viharanti isipatane migadāye…pe… ‘‘‘avijjā, avijjā’ti, āvuso
sāriputta, vuccati. Katamā nu kho, āvuso, avijjā, kittāvatā ca
avijjāgato hotī’’ti?
‘‘Idhāvuso, assutavā puthujjano rūpassa samudayañca atthaṅgamañca
assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ nappajānāti. Vedanāya…pe…
saññāya… saṅkhārānaṃ… viññāṇassa samudayañca atthaṅgamañca assādañca
ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ nappajānāti. Ayaṃ vuccatāvuso,
avijjā; ettāvatā ca avijjāgato hotī’’ti. Chaṭṭhaṃ. |
126-135.
Avijjāvaggo uttānatthova. Imasmiñhi vagge sabbasuttesu catusaccameva
kathitaṃ. |
1-2) Bàrànasi, Isipatana, vườn Lộc Uyển... 3) -- "Vô minh, vô minh", thưa Hiền giả
Sàriputa, được nói đến là như vậy. Và thế nào là vô minh, thưa Hiền giả?
Cho đến như thế nào được gọi là vô minh? 4) -- Ở đây, này Hiền giả, kẻ vô văn phàm
phu không như thật biết rõ sự tập khởi, sự đoạn diệt, vị ngọt, sự nguy
hiểm và sự xuất ly của sắc. 5-7) ... thọ... tưởng... các hành... 8) ... không như thật biết rõ sự tập khởi,
sự đoạn diệt, vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của thức. 9) Như vậy, này Hiền giả, được gọi là vô
minh. Cho đến như vậy được gọi là vô minh. |
|
7.
Dutiyasamudayasuttaṃ |
1-10.
Samudayadhammasuttādivaṇṇanā |
VII. Tập Khởi
(S.iii,174) |
|
132.
Bārāṇasiyaṃ viharanti isipatane migadāye…pe… ekamantaṃ nisinno kho
āyasmā mahākoṭṭhiko āyasmantaṃ sāriputtaṃ etadavoca – ‘‘‘vijjā,
vijjā’ti, āvuso sāriputta, vuccati. Katamā nu kho, āvuso, vijjā,
kittāvatā ca vijjāgato hotī’’ti?
‘‘Idhāvuso, sutavā ariyasāvako rūpassa samudayañca atthaṅgamañca
assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ pajānāti. Vedanāya…pe…
saññāya… saṅkhārānaṃ… viññāṇassa samudayañca atthaṅgamañca assādañca
ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ pajānāti. Ayaṃ vuccatāvuso, vijjā;
ettāvatā ca vijjāgato hotī’’ti. Sattamaṃ. |
126-135.
Avijjāvaggo uttānatthova. Imasmiñhi vagge sabbasuttesu catusaccameva
kathitaṃ. |
1-2) Bàrànasi, Isipatana, vườn Lộc Uyển... 3) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Mahà
Kotthika thưa với Tôn giả Sàriputta: -- "Minh, minh" thưa Hiền giả Sàriputta,
được nói đến như vậy. Thế nào là minh, thưa Hiền giả? Cho đến như thế
nào được gọi là minh? 4) -- Ở đây, thưa Hiền giả, bậc Ða văn
Thánh đệ tử như thật biết rõ sự tập khởi, sự đoạn diệt, vị ngọt, sự nguy
hiểm và sự xuất ly của sắc. 5-7) ... thọ... tưởng... các hành... 8) ... như thật biết rõ sự tập khởi, sự
đoạn diệt, vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của thức. 9) Như vậy được gọi là minh, này Hiền giả.
Cho đến như vậy được gọi là minh. |
|
8. Koṭṭhikasuttaṃ |
1-10.
Samudayadhammasuttādivaṇṇanā |
VIII. Kotthika
(S.iii,175) |
|
133.
Bārāṇasiyaṃ viharanti isipatane migadāye. Atha kho āyasmā sāriputto
sāyanhasamayaṃ…pe… ekamantaṃ nisinno kho āyasmā sāriputto āyasmantaṃ
mahākoṭṭhikaṃ etadavoca – ‘‘‘avijjā, avijjā’ti, āvuso koṭṭhika, vuccati.
Katamā nu kho, āvuso, avijjā, kittāvatā ca avijjāgato hotī’’ti?
‘‘Idhāvuso, assutavā puthujjano rūpassa assādañca ādīnavañca
nissaraṇañca yathābhūtaṃ nappajānāti. Vedanāya…pe… saññāya… saṅkhārānaṃ…
viññāṇassa assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ nappajānāti.
Ayaṃ vuccatāvuso, avijjā; ettāvatā ca avijjāgato hotī’’ti.
Evaṃ vutte, āyasmā sāriputto āyasmantaṃ mahākoṭṭhikaṃ etadavoca –
‘‘‘vijjā, vijjā’ti, āvuso koṭṭhika, vuccati. Katamā nu kho, āvuso,
vijjā, kittāvatā ca vijjāgato hotī’’ti?
‘‘Idhāvuso sutavā ariyasāvako rūpassa assādañca ādīnavañca nissaraṇañca
yathābhūtaṃ pajānāti. Vedanāya…pe… saññāya… saṅkhārānaṃ… viññāṇassa
assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ pajānāti. Ayaṃ
vuccatāvuso, vijjā; ettāvatā ca vijjāgato hotī’’ti. Aṭṭhamaṃ. |
126-135.
Avijjāvaggo uttānatthova. Imasmiñhi vagge sabbasuttesu catusaccameva
kathitaṃ. |
1) Bàrànasi, Isipatana, Migadàya. 2) Tôn giả Sàriputta vào buổi chiều... 3) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Sàriputta
nói với Tôn giả Kotthika: -- "Vô minh, vô minh", này Hiền giả
Kotthika, được nói đến như vậy. Thế nào là vô minh, thưa Hiền giả? Cho
đến như thế nào được gọi là vô minh? 4) -- Ở đây, này Hiền giả, kẻ vô văn phàm
phu không như thật biết rõ vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của sắc. 5-7) ... thọ... tưởng... các hành... 8) ... không như thật biết rõ vị ngọt, sự
nguy hiểm và sự xuất ly của thức. 9) Như vậy gọi là vô minh, thưa Hiền giả.
Cho đến như vậy được gọi là vô minh. 10) Khi được nói vậy, Tôn giả Sàriputta và
nói với Tôn giả Kotthika: -- "Minh, minh", thưa Hiền giả Kotthika,
được nói đến như vậy. Thế nào là minh, thưa Hiền giả? Cho đến như thế
nào được gọi là minh? 11) -- Ở đây, thưa Hiền giả, vị Ða văn
Thánh đệ tử như thật biết rõ vị ngọt, sự nguy hiểm, và sự xuất ly của
sắc. 12-14) ... thọ... tưởng... các hành... 15) ... như thật biết rõ vị ngọt, sự nguy
hiểm và sự xuất ly của thức. 16) Như vậy, này Hiền giả, được gọi là
minh. Cho đến như vậy được gọi là minh. |
|
9.
Dutiyakoṭṭhikasuttaṃ |
1-10.
Samudayadhammasuttādivaṇṇanā |
IX. Kotthika
(S.iii,175) |
|
134.
Bārāṇasiyaṃ viharanti isipatane migadāye…pe… ‘‘‘avijjā, avijjā’ti, āvuso
koṭṭhika, vuccati. Katamā nu kho, āvuso, avijjā, kittāvatā ca avijjāgato
hotī’’ti?
‘‘Idhāvuso, assutavā puthujjano rūpassa samudayañca atthaṅgamañca
assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ nappajānāti. Vedanāya…pe…
saññāya… saṅkhārānaṃ… viññāṇassa samudayañca atthaṅgamañca assādañca
ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ nappajānāti. Ayaṃ vuccatāvuso,
avijjā; ettāvatā ca avijjāgato hotī’’ti.
Evaṃ vutte, āyasmā sāriputto āyasmantaṃ mahākoṭṭhikaṃ etadavoca –
‘‘‘vijjā, vijjā’ti, āvuso koṭṭhika, vuccati. Katamā nu kho, āvuso,
vijjā, kittāvatā ca vijjāgato hotī’’ti?
‘‘Idhāvuso, sutavā ariyasāvako rūpassa samudayañca atthaṅgamañca
assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ pajānāti. Vedanāya…pe…
saññāya… saṅkhārānaṃ… viññāṇassa samudayañca atthaṅgamañca assādañca
ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ pajānāti. Ayaṃ vuccatāvuso, vijjā;
ettāvatā ca vijjāgato hotī’’ti. Navamaṃ. |
126-135.
Avijjāvaggo uttānatthova. Imasmiñhi vagge sabbasuttesu catusaccameva
kathitaṃ. |
1) ... Bàrànasi, Isipatana, Migadàya. 2-3) -- "Vô minh, vô minh", thưa Hiền giả
Kotthika, được nói đến như vậy. Thế nào là vô minh, thưa Hiền giả? Cho
đến như thế nào được gọi là vô minh? 4) -- Ở đây, này Hiền giả, kẻ vô văn phàm
phu không như thật biết rõ sự tập khởi, sự đoạn diệt, vị ngọt, sự nguy
hiểm và sự xuất ly của sắc. 5-7) ... thọ... tưởng... các hành... 8) ... không như thật biết rõ sự tập khởi,
sự đoạn diệt, vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của thức. 9) Như vậy, này Hiền giả, được gọi là vô
minh. Cho đến như vậy được gọi là vô minh. 10) Ðược nói vậy, Tôn giả Sàriputta nói với
Tôn giả Kotthika: -- "Minh, minh", thưa Hiền giả Kotthika,
được nói đến như vậy. Thế nào là minh, thưa Hiền giả? Cho đến như thế
nào được gọi là minh? 11) -- Ở đây, này Hiền giả, bậc Ða văn
Thánh đệ tử như thật biết rõ sự tập khởi, sự đoạn diệt, vị ngọt, sự nguy
hiểm và sự xuất ly của sắc. 12-14) ... thọ... tưởng... các hành... 15) ... như thật biết rõ sự tập khởi, sự
đoạn diệt, vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của thức. 16) Như vậy, này Hiền giả, được gọi là
minh. Cho đến như vậy, được gọi là minh. |
|
10.
Tatiyakoṭṭhikasuttaṃ |
1-10.
Samudayadhammasuttādivaṇṇanā |
X. Kotthika
(S.iii,176) |
|
135. Taññeva
nidānaṃ. Ekamantaṃ nisinno kho āyasmā sāriputto āyasmantaṃ mahākoṭṭhikaṃ
etadavoca – ‘‘‘avijjā, avijjā’ti, āvuso koṭṭhika, vuccati. Katamā nu
kho, āvuso, avijjā, kittāvatā ca avijjāgato hotī’’ti?
‘‘Idhāvuso, assutavā puthujjano rūpaṃ nappajānāti, rūpasamudayaṃ
nappajānāti, rūpanirodhaṃ nappajānāti, rūpanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ
nappajānāti. Vedanaṃ nappajānāti…pe… saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ
nappajānāti, viññāṇasamudayaṃ nappajānāti, viññāṇanirodhaṃ nappajānāti,
viññāṇanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ nappajānāti. Ayaṃ vuccatāvuso, avijjā;
ettāvatā ca avijjāgato hotī’’ti.
Evaṃ vutte, āyasmā sāriputto āyasmantaṃ mahākoṭṭhikaṃ etadavoca –
‘‘‘vijjā, vijjā’ti, āvuso koṭṭhika, vuccati. Katamā nu kho, āvuso,
vijjā, kittāvatā ca vijjāgato hotī’’ti? ‘‘Idhāvuso, sutavā ariyasāvako
rūpaṃ pajānāti, rūpasamudayaṃ pajānāti, rūpanirodhaṃ pajānāti,
rūpanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ pajānāti. Vedanaṃ… saññaṃ… saṅkhāre…
viññāṇaṃ pajānāti, viññāṇasamudayaṃ pajānāti, viññāṇanirodhaṃ pajānāti ,
viññāṇanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ pajānāti. Ayaṃ vuccatāvuso, vijjā;
ettāvatā ca vijjāgato hotī’’ti. Dasamaṃ.
Avijjāvaggo terasamo.
Tassuddānaṃ –
Samudayadhamme tīṇi, assādo apare duve;
Samudaye ca dve vuttā, koṭṭhike apare tayoti. |
126-135.
Avijjāvaggo uttānatthova. Imasmiñhi vagge sabbasuttesu catusaccameva
kathitaṃ.
Avijjāvaggo terasamo. |
1-2) Nhân duyên như trên. 3) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Sàriputta
nói với Tôn giả Kotthika: -- "Vô minh, vô minh", thưa Hiền giả
Kotthika, được nói đến như vậy. Và thế nào là vô minh, thưa Hiền giả?
Cho đến như thế nào, được gọi là vô minh? 4) -- Ở đây, thưa Hiền giả, kẻ vô văn phàm
phu không như thật biết rõ sắc, không biết rõ sắc tập khởi, không biết
rõ sắc đoạn diệt, không biết rõ con đường đưa đến sắc đoạn diệt. 5-7) ... thọ... tưởng... các hành... 8) ... không biết rõ thức, không biết rõ
thức tập khởi, không biết rõ thức đoạn diệt, không biết rõ con đường đưa
đến thức đoạn diệt. 9) Như vậy, này Hiền giả, được gọi là vô
minh. Cho đến như vậy được gọi là vô minh. 10) Khi được nói vậy, Tôn giả Sàriputta nói
với Tôn giả Kotthika: -- "Minh, minh", thưa Hiền giả Kotthika,
được nói đến như vậy. Thế nào là minh, thưa Hiền giả? Cho đến như thế
nào, được gọi là minh? 11)-- Ở đây, này Hiền giả, bậc Ða văn Thánh
đệ tử như thật biết rõ sắc, biết rõ sắc tập khởi, biết rõ sắc đoạn diệt,
biết rõ con đường đưa đến sắc đoạn diệt. 12-14) ... thọ... tưởng... các hành... 15) ... biết rõ thức, biết rõ thức tập
khởi, biết rõ thức đoạn diệt, biết rõ con đường đưa đến thức đoạn diệt. 16) Như vậy, này Hiền giả, được gọi là
minh. Cho đến như vậy được gọi là minh. |
|
14. Kukkuḷavaggo |
14. Kukkuḷavaggo |
IV. Phẩm Than Ðỏ |
|
1. Kukkuḷasuttaṃ |
1-13.
Kukkuḷasuttādivaṇṇanā |
I. Than Ðỏ Hực
(S.iii,177) |
|
136.
Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Rūpaṃ, bhikkhave, kukkuḷaṃ, vedanā kukkuḷā, saññā
kukkuḷā, saṅkhārā kukkuḷā, viññāṇaṃ kukkuḷaṃ. Evaṃ passaṃ, bhikkhave,
sutavā ariyasāvako rūpasmimpi nibbindati, vedanāyapi nibbindati,
saññāyapi nibbindati, saṅkhāresupi nibbindati, viññāṇasmimpi nibbindati.
Nibbindaṃ virajjati; virāgā vimuccati. Vimuttasmiṃ vimuttamiti ñāṇaṃ
hoti. ‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ
itthattāyā’ti pajānātī’’ti. Paṭhamaṃ.
|
136-149.
Kukkuḷavaggassa paṭhame kukkuḷanti santattaṃ ādittaṃ chārikarāsiṃ viya
mahāpariḷāhaṃ. Imasmiṃ sutte dukkhalakkhaṇaṃ kathitaṃ, sesesu
aniccalakkhaṇādīni. Sabbāni cetāni pāṭiyekkaṃ puggalajjhāsayena
kathitānīti. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Sắc là than đỏ, này các Tỷ-kheo! Thọ
là than đỏ! Tưởng là than đỏ! Các hành là than đỏ! Thức là than đỏ! 4) Thấy vậy, này các Tỷ-kheo, bậc Ða văn
Thánh đệ tử nhàm chán đối với sắc, nhàm chán đối với thọ, nhàm chán đối
với tưởng, nhàm chán đối với các hành, nhàm chán đối với thức. 5) Do nhàm chán nên ly tham, do ly tham nên
giải thoát. Trong sự giải thoát, trí khởi lên: "Ta đã được giải thoát".
Vị ấy biết rõ: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, các việc nên làm đã
làm, không còn trở lui trạng thái này nữa". |
|
2. Aniccasuttaṃ |
1-13.
Kukkuḷasuttādivaṇṇanā |
II. Vô Thường
(S.iii,177) |
|
137.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Yaṃ, bhikkhave, aniccaṃ; tatra vo chando pahātabbo.
Kiñca, bhikkhave, aniccaṃ? Rūpaṃ , bhikkhave, aniccaṃ; tatra vo chando
pahātabbo. Vedanā aniccā…pe… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ aniccaṃ; tatra vo
chando pahātabbo. Yaṃ, bhikkhave, aniccaṃ; tatra vo chando
pahātabbo’’ti. Dutiyaṃ. |
136-149.
Kukkuḷavaggassa paṭhame kukkuḷanti santattaṃ ādittaṃ chārikarāsiṃ viya
mahāpariḷāhaṃ. Imasmiṃ sutte dukkhalakkhaṇaṃ kathitaṃ, sesesu
aniccalakkhaṇādīni. Sabbāni cetāni pāṭiyekkaṃ puggalajjhāsayena
kathitānīti. |
1) Nhân duyên ở Sàvatthi. 2) -- Cái gì vô thường, này các Tỷ-kheo, ở
đây các Ông cần phải đoạn trừ lòng dục. Này các Tỷ-kheo, cái gì là vô
thường? 3) Này các Tỷ-kheo, sắc là vô thường. 4-6) ... Thọ... Tưởng... Các hành... 7) Thức là vô thường, ở đây, các Ông cần
phải đoạn trừ lòng dục. 8) Cái gì vô thường, này các Tỷ-kheo, ở đây
các Ông cần phải đoạn trừ lòng dục. |
|
3.
Dutiyaaniccasuttaṃ |
1-13.
Kukkuḷasuttādivaṇṇanā |
III. Vô Thường |
|
138.
Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Yaṃ, bhikkhave, aniccaṃ; tatra vo rāgo pahātabbo.
Kiñca, bhikkhave, aniccaṃ? Rūpaṃ, bhikkhave, aniccaṃ; tatra vo rāgo
pahātabbo. Vedanā aniccā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ aniccaṃ; tatra vo
rāgo pahātabbo. Yaṃ, bhikkhave, aniccaṃ; tatra vo rāgo pahātabbo’’ti.
Tatiyaṃ. |
136-149.
Kukkuḷavaggassa paṭhame kukkuḷanti santattaṃ ādittaṃ chārikarāsiṃ viya
mahāpariḷāhaṃ. Imasmiṃ sutte dukkhalakkhaṇaṃ kathitaṃ, sesesu
aniccalakkhaṇādīni. Sabbāni cetāni pāṭiyekkaṃ puggalajjhāsayena
kathitānīti. |
(Như
kinh trên, chỉ khác là tham (ràga) thay thế cho dục (chanda). |
|
4.
Tatiyaaniccasuttaṃ |
1-13.
Kukkuḷasuttādivaṇṇanā |
IV. Vô Thường |
|
139.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Yaṃ, bhikkhave, aniccaṃ; tatra vo chandarāgo
pahātabbo . Kiñca, bhikkhave, aniccaṃ? Rūpaṃ, bhikkhave, aniccaṃ, tatra
vo chandarāgo pahātabbo. Vedanā aniccā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ
aniccaṃ; tatra vo chandarāgo pahātabbo. Yaṃ, bhikkhave, aniccaṃ; tatra
vo chandarāgo pahātabbo’’ti. Catutthaṃ. |
136-149.
Kukkuḷavaggassa paṭhame kukkuḷanti santattaṃ ādittaṃ chārikarāsiṃ viya
mahāpariḷāhaṃ. Imasmiṃ sutte dukkhalakkhaṇaṃ kathitaṃ, sesesu
aniccalakkhaṇādīni. Sabbāni cetāni pāṭiyekkaṃ puggalajjhāsayena
kathitānīti. |
(Như
kinh trên, chỉ khác là cả dục và tham ). |
|
5. Dukkhasuttaṃ |
1-13.
Kukkuḷasuttādivaṇṇanā |
V-VI-VII. Khổ
(1,2,3) |
|
140.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Yaṃ, bhikkhave, dukkhaṃ; tatra vo chando
pahātabbo…pe… yaṃ, bhikkhave, dukkhaṃ; tatra vo chando pahātabbo’’ti.
Pañcamaṃ. |
136-149.
Kukkuḷavaggassa paṭhame kukkuḷanti santattaṃ ādittaṃ chārikarāsiṃ viya
mahāpariḷāhaṃ. Imasmiṃ sutte dukkhalakkhaṇaṃ kathitaṃ, sesesu
aniccalakkhaṇādīni. Sabbāni cetāni pāṭiyekkaṃ puggalajjhāsayena
kathitānīti. |
(Như
kinh trên, chỉ khác là khổ thay thế cho vô thường ). |
|
6.
Dutiyadukkhasuttaṃ |
1-13.
Kukkuḷasuttādivaṇṇanā |
V-VI-VII. Khổ
(1,2,3) |
|
141.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Yaṃ, bhikkhave, dukkhaṃ; tatra vo rāgo pahātabbo…pe…
yaṃ, bhikkhave, dukkhaṃ; tatra vo rāgo pahātabbo’’ti. Chaṭṭhaṃ. |
136-149.
Kukkuḷavaggassa paṭhame kukkuḷanti santattaṃ ādittaṃ chārikarāsiṃ viya
mahāpariḷāhaṃ. Imasmiṃ sutte dukkhalakkhaṇaṃ kathitaṃ, sesesu
aniccalakkhaṇādīni. Sabbāni cetāni pāṭiyekkaṃ puggalajjhāsayena
kathitānīti. |
(Như
kinh trên, chỉ khác là khổ thay thế cho vô thường ). |
|
7.
Tatiyadukkhasuttaṃ |
1-13.
Kukkuḷasuttādivaṇṇanā |
V-VI-VII. Khổ
(1,2,3) |
|
142.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Yaṃ, bhikkhave, dukkhaṃ; tatra vo chandarāgo
pahātabbo…pe… yaṃ, bhikkhave, dukkhaṃ; tatra vo chandarāgo
pahātabbo’’ti. Sattamaṃ. |
136-149.
Kukkuḷavaggassa paṭhame kukkuḷanti santattaṃ ādittaṃ chārikarāsiṃ viya
mahāpariḷāhaṃ. Imasmiṃ sutte dukkhalakkhaṇaṃ kathitaṃ, sesesu
aniccalakkhaṇādīni. Sabbāni cetāni pāṭiyekkaṃ puggalajjhāsayena
kathitānīti. |
(Như
kinh trên, chỉ khác là khổ thay thế cho vô thường ). |
|
8. Anattasuttaṃ |
1-13.
Kukkuḷasuttādivaṇṇanā |
VIII-IX-X. Vô Ngã
(1,2,3) |
|
143.
Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Yo, bhikkhave, anattā; tatra vo chando pahātabbo. Ko
ca, bhikkhave, anattā? Rūpaṃ, bhikkhave, anattā; tatra vo chando
pahātabbo. Vedanā anattā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ anattā; tatra vo
chando pahātabbo. Yo, bhikkhave, anattā; tatra vo chando pahātabbo’’ti.
Aṭṭhamaṃ. |
136-149.
Kukkuḷavaggassa paṭhame kukkuḷanti santattaṃ ādittaṃ chārikarāsiṃ viya
mahāpariḷāhaṃ. Imasmiṃ sutte dukkhalakkhaṇaṃ kathitaṃ, sesesu
aniccalakkhaṇādīni. Sabbāni cetāni pāṭiyekkaṃ puggalajjhāsayena
kathitānīti. |
(Như
kinh trên, chỉ khác là vô ngã thay thế cho khổ ). |
|
9.
Dutiyaanattasuttaṃ |
1-13.
Kukkuḷasuttādivaṇṇanā |
VIII-IX-X. Vô Ngã
(1,2,3) |
|
144.
Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Yo, bhikkhave, anattā; tatra vo rāgo pahātabbo . Ko
ca, bhikkhave, anattā? Rūpaṃ, bhikkhave, anattā; tatra vo rāgo
pahātabbo. Vedanā anattā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ anattā; tatra vo
rāgo pahātabbo. Yo, bhikkhave, anattā; tatra vo rāgo pahātabbo’’ti.
Navamaṃ. |
136-149.
Kukkuḷavaggassa paṭhame kukkuḷanti santattaṃ ādittaṃ chārikarāsiṃ viya
mahāpariḷāhaṃ. Imasmiṃ sutte dukkhalakkhaṇaṃ kathitaṃ, sesesu
aniccalakkhaṇādīni. Sabbāni cetāni pāṭiyekkaṃ puggalajjhāsayena
kathitānīti. |
(Như
kinh trên, chỉ khác là vô ngã thay thế cho khổ ). |
|
10.
Tatiyaanattasuttaṃ |
1-13.
Kukkuḷasuttādivaṇṇanā |
VIII-IX-X. Vô Ngã
(1,2,3) |
|
145.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Yo, bhikkhave, anattā; tatra vo chandarāgo pahātabbo.
Ko ca, bhikkhave, anattā? Rūpaṃ, bhikkhave, anattā; tatra vo chandarāgo
pahātabbo. Vedanā anattā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ anattā; tatra vo
chandarāgo pahātabbo. Yo , bhikkhave, anattā; tatra vo chandarāgo
pahātabbo’’ti. Dasamaṃ. |
136-149.
Kukkuḷavaggassa paṭhame kukkuḷanti santattaṃ ādittaṃ chārikarāsiṃ viya
mahāpariḷāhaṃ. Imasmiṃ sutte dukkhalakkhaṇaṃ kathitaṃ, sesesu
aniccalakkhaṇādīni. Sabbāni cetāni pāṭiyekkaṃ puggalajjhāsayena
kathitānīti. |
(Như
kinh trên, chỉ khác là vô ngã thay thế cho khổ ). |
|
11.
Nibbidābahulasuttaṃ |
1-13.
Kukkuḷasuttādivaṇṇanā |
XI. Thiện Nam Tử
Khổ (Tạp 2, Ðại 2,12a) (S.iii,179) |
|
146.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Saddhāpabbajitassa, bhikkhave, kulaputtassa
ayamanudhammo hoti – yaṃ rūpe nibbidābahulo [nibbidābahulaṃ (syā. kaṃ.
pī. ka.)] vihareyya. Vedanāya…pe… saññāya… saṅkhāresu… viññāṇe
nibbidābahulo vihareyya. Yo rūpe nibbidābahulo viharanto, vedanāya…
saññāya… saṅkhāresu… viññāṇe nibbidābahulo viharanto rūpaṃ parijānāti,
vedanaṃ… saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ parijānāti; so rūpaṃ parijānaṃ
vedanaṃ parijānaṃ saññaṃ parijānaṃ saṅkhāre parijānaṃ viññāṇaṃ parijānaṃ
parimuccati rūpamhā, parimuccati vedanāya, parimuccati saññāya,
parimuccati saṅkhārehi, parimuccati viññāṇamhā, parimuccati jātiyā
jarāya maraṇena sokehi paridevehi dukkhehi domanassehi upāyāsehi;
‘parimuccati dukkhasmā’ti vadāmī’’ti. Ekādasamaṃ. |
136-149.
Kukkuḷavaggassa paṭhame kukkuḷanti santattaṃ ādittaṃ chārikarāsiṃ viya
mahāpariḷāhaṃ. Imasmiṃ sutte dukkhalakkhaṇaṃ kathitaṃ, sesesu
aniccalakkhaṇādīni. Sabbāni cetāni pāṭiyekkaṃ puggalajjhāsayena
kathitānīti. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Ðối với vị thiện nam tử vì lòng tin
xuất gia, này các Tỷ-kheo, đây là thuận pháp (anudhammam): Hãy sống nhàm
chán nhiều đối với sắc... đối với thọ... đối với tưởng... đối với các
hành, hãy sống nhàm chán nhiều đối với thức. 4) Ai sống nhàm chán nhiều đối với sắc...
đối với thọ... đối với tưởng... đối với các hành, ai sống nhàm chán
nhiều đối với thức thời sẽ biến tri sắc... thọ... tưởng... các hành,
biến tri thức. 5) Vị nào biến tri sắc, biến tri thọ, biến
tri tưởng, biến tri các hành, biến tri thức, thời được giải thoát khỏi
sắc, được giải thoát khỏi thọ, được giải thoát khỏi tưởng, được giải
thoát khỏi các hành, được giải thoát khỏi thức, được giải thoát khỏi
sanh, già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não. Ta nói vị ấy được giải thoát
khỏi đau khổ. |
|
12.
Aniccānupassīsuttaṃ |
1-13.
Kukkuḷasuttādivaṇṇanā |
XII. Thiện Nam Tử
Khổ |
|
147.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Saddhāpabbajitassa, bhikkhave, kulaputtassa
ayamanudhammo hoti – yaṃ rūpe aniccānupassī vihareyya. Vedanāya…
saññāya… saṅkhāresu… viññāṇe aniccānupassī vihareyya…pe… ‘parimuccati
dukkhasmā’ti vadāmī’’ti. Dvādasamaṃ. |
136-149.
Kukkuḷavaggassa paṭhame kukkuḷanti santattaṃ ādittaṃ chārikarāsiṃ viya
mahāpariḷāhaṃ. Imasmiṃ sutte dukkhalakkhaṇaṃ kathitaṃ, sesesu
aniccalakkhaṇādīni. Sabbāni cetāni pāṭiyekkaṃ puggalajjhāsayena
kathitānīti. |
(Như
kinh trên, chỉ khác là "thấy vô thường" thay thế "sống nhàm chán"). |
|
13.
Dukkhānupassīsuttaṃ |
1-13.
Kukkuḷasuttādivaṇṇanā |
XIII. Thiện Nam Tử
Khổ |
|
148.
Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Saddhāpabbajitassa, bhikkhave, kulaputtassa
ayamanudhammo hoti – yaṃ rūpe dukkhānupassī vihareyya. Vedanāya…
saññāya… saṅkhāresu… viññāṇe dukkhānupassī vihareyya…pe… ‘parimuccati
dukkhasmā’ti vadāmī’’ti. Terasamaṃ. |
136-149.
Kukkuḷavaggassa paṭhame kukkuḷanti santattaṃ ādittaṃ chārikarāsiṃ viya
mahāpariḷāhaṃ. Imasmiṃ sutte dukkhalakkhaṇaṃ kathitaṃ, sesesu
aniccalakkhaṇādīni. Sabbāni cetāni pāṭiyekkaṃ puggalajjhāsayena
kathitānīti. |
(Như
kinh trên, ở đây chỉ khác là "thấy vô ngã" ). |
|
14.
Anattānupassīsuttaṃ |
|
|
|
149.
Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Saddhāpabbajitassa, bhikkhave, kulaputtassa
ayamanudhammo hoti – yaṃ rūpe anattānupassī vihareyya. Vedanāya…
saññāya… saṅkhāresu… viññāṇe anattānupassī vihareyya. (So rūpe)
anattānupassī viharanto, vedanāya… saññāya… saṅkhāresu… viññāṇe
anattānupassī viharanto rūpaṃ parijānāti, vedanaṃ…pe… saññaṃ… saṅkhāre…
viññāṇaṃ parijānāti. So rūpaṃ parijānaṃ vedanaṃ parijānaṃ saññaṃ
parijānaṃ saṅkhāre parijānaṃ viññāṇaṃ parijānaṃ parimuccati rūpamhā,
parimuccati vedanāya, parimuccati saññāya, parimuccati saṅkhārehi,
parimuccati viññāṇamhā , parimuccati jātiyā jarāya maraṇena sokehi
paridevehi dukkhehi domanassehi upāyāsehi; ‘parimuccati dukkhasmā’ti
vadāmī’’ti. Cuddasamaṃ.
Kukkuḷavaggo cuddasamo.
Tassuddānaṃ –
Kukkuḷā tayo aniccena, dukkhena apare tayo;
Anattena tayo vuttā, kulaputtena dve dukāti. |
136-149.
Kukkuḷavaggassa paṭhame kukkuḷanti santattaṃ ādittaṃ chārikarāsiṃ viya
mahāpariḷāhaṃ. Imasmiṃ sutte dukkhalakkhaṇaṃ kathitaṃ, sesesu
aniccalakkhaṇādīni. Sabbāni cetāni pāṭiyekkaṃ puggalajjhāsayena
kathitānīti.
Kukkuḷavaggo cuddasamo. |
|
|
15. Diṭṭhivaggo |
15. Diṭṭhivaggo |
V. Phẩm Kiến |
|
1. Ajjhattasuttaṃ |
1-9.
Ajjhattasuttādivaṇṇanā |
I. Nội (Tạp 7, Ðại
2,43b) (S.iii,180) |
|
150.
Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Kismiṃ nu kho, bhikkhave, sati, kiṃ upādāya
uppajjati ajjhattaṃ sukhadukkha’’nti? Bhagavaṃmūlakā no, bhante,
dhammā…pe… ‘‘rūpe kho, bhikkhave, sati rūpaṃ upādāya uppajjati ajjhattaṃ
sukhadukkhaṃ. Vedanāya sati…pe… saññāya sati… saṅkhāresu sati… viññāṇe
sati viññāṇaṃ upādāya uppajjati ajjhattaṃ sukhadukkhaṃ. Taṃ kiṃ
maññatha, bhikkhave, rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ,
bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti? ‘‘Dukkhaṃ,
bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, api nu taṃ
anupādāya uppajjeyya ajjhattaṃ sukhadukkha’’nti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’.
‘‘Vedanā…pe… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti?
‘‘Aniccaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ, dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti?
‘‘Dukkhaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, api nu
taṃ anupādāya uppajjeyya ajjhattaṃ sukhadukkha’’nti? ‘‘No hetaṃ,
bhante’’. ‘‘Evaṃ passaṃ…pe… nāparaṃ itthattāyāti pajānātī’’ti. Paṭhamaṃ. |
150-158.
Diṭṭhivaggassa paṭhame kiṃ upādāyāti kiṃ paṭicca. Dutiye kiṃ
abhinivissāti kiṃ abhinivisitvā, paccayaṃ katvāti attho. Tatiyādīsu
diṭṭhītiādīni puggalajjhāsayena vuttāni. Paṭhamādīni. |
1-2) Ở Sàvatthi... 3) -- Do có cái gì, này các Tỷ-kheo, do
chấp thủ cái gì, nội lạc, khổ khởi lên? 4) -- Bạch Thế Tôn, đối với chúng con, các
pháp lấy Thế Tôn làm căn bản...,... 5) -- Này các Tỷ-kheo, do có sắc, do chấp
thủ sắc, nội lạc, khổ khởi lên. 6-8)... thọ... tưởng... các hành... 9) Do có thức, do chấp thủ thức, nội lạc,
khổ khởi lên. 10) Các Ông nghĩ thế nào, này các Tỷ-kheo,
sắc là thường hay vô thường? -- Vô thường, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường là khổ hay lạc? -- Là khổ, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến
hoại, nếu không chấp thủ cái ấy, nội lạc, khổ có thể khởi lên không? -- Thưa không, bạch Thế Tôn. 11-13) ... Thọ... Tưởng... Các hành... 14) -- Thức là thường hay vô thường? -- Vô thường, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường là khổ hay lạc? -- Là khổ, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến
hoại, nếu không chấp thủ cái ấy, thời nội lạc, khổ có thể sanh khởi
không? -- Thưa không, bạch Thế Tôn. 15) Do thấy vậy... "... không còn trở lui
trạng thái này nữa". |
|
2. Etaṃmamasuttaṃ |
1-9.
Ajjhattasuttādivaṇṇanā |
II. Cái Này Là Của
Tôi (Tạp 7, Ðại 2,43a) (S.iii,181) |
|
151.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Kismiṃ nu kho, bhikkhave, sati, kiṃ upādāya, kiṃ
abhinivissa – ‘etaṃ mama, esohamasmi, eso me attā’ti samanupassatī’’ti ?
Bhagavaṃmūlakā no, bhante, dhammā…pe… ‘‘rūpe kho, bhikkhave, sati, rūpaṃ
upādāya, rūpaṃ abhinivissa …pe… viññāṇe sati, viññāṇaṃ upādāya, viññāṇaṃ
abhinivissa – ‘etaṃ mama, esohamasmi, eso me attā’ti samanupassati. Taṃ
kiṃ maññatha, bhikkhave, rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ,
bhante’’…pe… vipariṇāmadhammaṃ, api nu taṃ anupādāya etaṃ mama,
esohamasmi, eso me attāti samanupasseyyāti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’.
‘‘Vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ
bhante’’…pe… vipariṇāmadhammaṃ, api nu taṃ anupādāya etaṃ mama,
esohamasmi, eso me attāti samanupasseyyāti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Evaṃ
passaṃ..pe… nāparaṃ itthattāyāti pajānātī’’ti. Dutiyaṃ. |
150-158.
Diṭṭhivaggassa paṭhame kiṃ upādāyāti kiṃ paṭicca. Dutiye kiṃ
abhinivissāti kiṃ abhinivisitvā, paccayaṃ katvāti attho. Tatiyādīsu
diṭṭhītiādīni puggalajjhāsayena vuttāni. Paṭhamādīni. |
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi... 3) -- Này các Tỷ-kheo, do có cái gì, do
chấp thủ cái gì, do thiên chấp cái gì mà quán: "Cái này là của tôi, cái
này là tôi, cái này là tự ngã của tôi"? 4) -- Bạch Thế Tôn, đối với chúng con, các
pháp lấy Thế Tôn làm căn bản... 5-9) -- Này các Tỷ-kheo, do có sắc, do chấp
thủ sắc, do thiên chấp sắc... do có thức, do chấp thủ thức, do thiên
chấp thức nên quán: "Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự
ngã của tôi". 10) Các Ông nghĩ thế nào, này các Tỷ-kheo,
sắc là thường hay vô thường? -- Vô thường, bạch Thế Tôn... -- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến
hoại, có nên chấp thủ cái ấy, và quán cái ấy là: "Cái này là của tôi,
cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi"? -- Thưa không, bạch Thế Tôn. 11-13) ... Thọ... Tưởng... Các hành... 14) -- Thức là thường hay vô thường? -- Vô thường, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến
hoại, có nên chấp thủ cái ấy và quán cái ấy là: "Cái này là của tôi, cái
này là tôi, cái này là tự ngã của tôi"? -- Thưa không, bạch Thế Tôn. 15) Do thấy vậy... vị ấy biết rõ... "...
không còn trở lui trạng thái này nữa". |
|
3. Soattāsuttaṃ |
1-9.
Ajjhattasuttādivaṇṇanā |
III. Ngã (Tạp 7,
Ðại 2,43c) (S.iii,182) |
|
152.
Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Kismiṃ nu kho, bhikkhave, sati, kiṃ upādāya, kiṃ
abhinivissa evaṃ diṭṭhi uppajjati – ‘so attā, so loko, so pecca
bhavissāmi nicco dhuvo sassato avipariṇāmadhammo’’’ti? Bhagavaṃmūlakā
no, bhante, dhammā…pe…. ‘‘Rūpe kho, bhikkhave, sati, rūpaṃ upādāya,
rūpaṃ abhinivissa evaṃ diṭṭhi uppajjati – ‘so attā, so loko, so pecca
bhavissāmi nicco dhuvo sassato avipariṇāmadhammo’ti. Vedanāya…pe…
saññāya… saṅkhāresu …pe… viññāṇe sati, viññāṇaṃ upādāya, viññāṇaṃ
abhinivissa evaṃ diṭṭhi uppajjati – ‘so attā, so loko, so pecca
bhavissāmi nicco dhuvo sassato avipariṇāmadhammo’’’ti.
‘‘Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti?
‘‘Aniccaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ, dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti?
‘‘Dukkhaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, api nu
taṃ anupādāya evaṃ diṭṭhi uppajjeyya – ‘so attā, so loko, so pecca
bhavissāmi nicco dhuvo sassato avipariṇāmadhammo’’’ti? ‘‘No hetaṃ,
bhante’’. ‘‘Vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti?
‘‘Aniccaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti?
‘‘Dukkhaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, api nu
taṃ anupādāya evaṃ diṭṭhi uppajjeyya – ‘so attā so loko, so pecca
bhavissāmi nicco dhuvo sassato avipariṇāmadhammo’’’ti? ‘‘No hetaṃ,
bhante’’. Evaṃ passaṃ…pe… nāparaṃ itthattāyāti pajānātīti. Tatiyaṃ. |
150-158.
Diṭṭhivaggassa paṭhame kiṃ upādāyāti kiṃ paṭicca. Dutiye kiṃ
abhinivissāti kiṃ abhinivisitvā, paccayaṃ katvāti attho. Tatiyādīsu
diṭṭhītiādīni puggalajjhāsayena vuttāni. Paṭhamādīni. |
1-3) Nhân duyên ở Sàvatthi... -- Này các Tỷ-kheo, do có cái gì, do chấp
thủ cái gì, do thiên chấp cái gì, tà kiến này khởi lên: "Cái này là ngã,
cái này là thế giới, cái này sau khi chết sẽ thường còn, thường hằng,
thường trú, không chịu sự biến hoại"? 4) -- Ðối với chúng con, các pháp lấy Thế
Tôn làm căn bản... 5) -- Này các Tỷ-kheo, do có sắc, chấp thủ
sắc, thiên chấp sắc nên khởi lên tà kiến như sau: "Cái này là ngã, cái
này là thế giới, cái này sau khi chết sẽ thường còn, thường hằng, thường
trú, không chịu sự biến hoại". 6-9) ... thọ... tưởng... các hành... 10) Do có thức, chấp thủ thức, thiên chấp
thức nên khởi lên tà kiến như sau: "Cái này là ngã, cái này là thế giới,
cái này sau khi chết sẽ thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu
sự biến hoại". -- Các Ông nghĩ thế nào, này các Tỷ-kheo,
sắc là thường hay vô thường? -- Là vô thường, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường là khổ hay lạc? -- Là khổ, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến
hoại, có nên chấp thủ cái ấy, và khởi lên tà kiến như sau: "Cái này là
ngã, cái này là thế giới, cái này sau khi chết sẽ trở thành thường còn,
thường hằng, thường trú, không chịu sự biến hoại"? -- Thưa không, bạch Thế Tôn. 11-14) ... Thọ... Tưởng... Các hành... Thức
là thường hay vô thường? -- Là vô thường, bạch Thế Tôn? -- Cái gì vô thường là khổ hay lạc? -- Là khổ, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến
hoại, có nên chấp thủ cái ấy, và khởi lên tà kiến như sau: "Cái này là
ngã, cái này là thế giới, cái này sau khi chết sẽ thường còn, thường
hằng, thường trú, không chịu sự biến hoại"? -- Thưa không, bạch Thế Tôn. 15) Do thấy vậy... vị ấy biết rõ... "...
không còn trở lui trạng thái này nữa". |
|
4. Nocamesiyāsuttaṃ |
1-9.
Ajjhattasuttādivaṇṇanā |
IV. Và Nếu Không
Phải Của Tôi (S.iii,183) |
|
153.
Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Kismiṃ nu kho, bhikkhave, sati, kiṃ upādāya, kiṃ
abhinivissa evaṃ diṭṭhi uppajjati – ‘no cassaṃ, no ca me siyā,
nābhavissa, na me bhavissatī’’’ti? Bhagavaṃmūlakā no, bhante, dhammā…pe…
‘‘rūpe kho, bhikkhave, sati, rūpaṃ upādāya, rūpaṃ abhinivissa evaṃ
diṭṭhi uppajjati – ‘no cassaṃ, no ca me siyā, nābhavissa, na me
bhavissatī’ti. Vedanāya sati… saññāya sati… saṅkhāresu sati… viññāṇe
sati, viññāṇaṃ upādāya, viññāṇaṃ abhinivissa, evaṃ diṭṭhi uppajjati –
‘no cassaṃ, no ca me siyā, nābhavissa, na me bhavissatī’ti. Taṃ kiṃ
maññatha, bhikkhave, rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ,
bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ, dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti? ‘‘Dukkhaṃ,
bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, api nu taṃ
anupādāya evaṃ diṭṭhi uppajjeyya – ‘no cassaṃ, no ca me siyā,
nābhavissa, na me bhavissatī’’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Vedanā…
saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, bhante’’.
‘‘Yaṃ panāniccaṃ, dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti? ‘‘Dukkhaṃ, bhante’’.
‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, api nu taṃ anupādāya evaṃ
diṭṭhi uppajjeyya – ‘no cassaṃ, no ca me siyā, nābhavissa, na me
bhavissatī’’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Evaṃ passaṃ…pe… nāparaṃ
itthattāyāti pajānātī’’ti. Catutthaṃ. |
150-158.
Diṭṭhivaggassa paṭhame kiṃ upādāyāti kiṃ paṭicca. Dutiye kiṃ
abhinivissāti kiṃ abhinivisitvā, paccayaṃ katvāti attho. Tatiyādīsu
diṭṭhītiādīni puggalajjhāsayena vuttāni. Paṭhamādīni. |
1) Nhân duyên ở Sàvatthi. 2) -- Do có cái gì, này các Tỷ-kheo, do
chấp thủ cái gì tà kiến như sau sanh khởi: "Nếu trước không có ta, thời
đã không có của ta. Nếu sẽ không có ta, thời sẽ không có của ta"? 3) -- Ðối với chúng con, bạch Thế Tôn, các
pháp lấy Thế Tôn làm căn bản... 4) -- Này các Tỷ-kheo, do có sắc, chấp thủ
sắc, thiên chấp sắc nên tà kiến này khởi lên: "Nếu trước không có ta,
thời đã không có của ta. Nếu sẽ không có ta, thời sẽ không có của ta". 5-7) ... thọ... tưởng... các hành... 8) Do có thức, chấp thủ thức, thiên chấp
thức nên tà kiến này khởi lên: "Nếu trước không có ta, thời đã không có
của ta. Nếu sẽ không có ta, thời sẽ không có của ta". 9) Các Ông nghĩ thế nào, này các Tỷ-kheo,
sắc là thường hay vô thường? -- Vô thường, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường là khổ hay lạc? -- Là khổ, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến
hoại, có nên chấp thủ cái ấy, và khởi lên tà kiến như sau: "Nếu trước
không có ta, thời đã không có của ta. Nếu sẽ không có ta, thời sẽ không
có của ta"? -- Thưa không, bạch Thế Tôn. 10-13) ... Thọ... Tưởng... Các hành... Thức
là thường hay vô thường? -- Là vô thường, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường là khổ hay lạc? -- Là khổ, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến
hoại, có nên chấp thủ cái ấy, và khởi tà kiến như sau: "Nếu trước không
có ta, thời đã không có của ta. Nếu sẽ không có ta, thời sẽ không có của
ta"? -- Thưa không, bạch Thế Tôn. Do thấy vậy... vị ấy biết rõ... "... không
còn trở lui trạng thái này nữa". |
|
5.
Micchādiṭṭhisuttaṃ |
1-9.
Ajjhattasuttādivaṇṇanā |
V. Tà Kiến
(S.iii,184) |
|
154.
Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Kismiṃ nu kho, bhikkhave, sati, kiṃ upādāya, kiṃ
abhinivissa micchādiṭṭhi uppajjatī’’ti? Bhagavaṃmūlakā no, bhante,
dhammā…pe… ‘‘rūpe kho, bhikkhave, sati, rūpaṃ upādāya, rūpaṃ abhinivissa
micchādiṭṭhi uppajjati. Vedanāya sati… micchādiṭṭhi uppajjati. Saññāya
sati… saṅkhāresu sati… viññāṇe sati, viññāṇaṃ upādāya, viññāṇaṃ
abhinivissa micchādiṭṭhi uppajjati. Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, rūpaṃ
niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ , bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ…pe… api
nu taṃ anupādāya micchādiṭṭhi uppajjeyyā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’.
‘‘Vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ,
bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ, dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti? ‘‘Dukkhaṃ,
bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, api nu taṃ
anupādāya micchādiṭṭhi uppajjeyyā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Evaṃ
passaṃ…pe… nāparaṃ itthattāyāti pajānātī’’ti.‘Pañcamaṃ. |
150-158.
Diṭṭhivaggassa paṭhame kiṃ upādāyāti kiṃ paṭicca. Dutiye kiṃ
abhinivissāti kiṃ abhinivisitvā, paccayaṃ katvāti attho. Tatiyādīsu
diṭṭhītiādīni puggalajjhāsayena vuttāni. Paṭhamādīni. |
1-3) Nhân duyên ở Sàvatthi... -- Này các Tỷ-kheo, do có cái gì, do chấp
thủ gì, do thiên chấp gì, tà kiến khởi lên? 4) -- Ðối với chúng con, bạch Thế Tôn, các
pháp lấy Thế Tôn làm căn bản... 5) -- Này các Tỷ-kheo, do có sắc, có chấp
thủ sắc, do thiên chấp sắc nên tà kiến khởi lên. 6-9)... thọ... tưởng... các hành... Do có thức, do có chấp thủ thức, do thiên
chấp thức nên tà kiến khởi lên. 10) Các Ông nghĩ thế nào, này các Tỷ-kheo,
sắc là thường hay vô thường? -- Là vô thường, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường là khổ hay lạc? -- Là khổ, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến
hoại, có nên chấp thủ cái ấy, và khởi lên tà kiến không? -- Thưa không, bạch Thế Tôn. 11-14) ... Thọ... Tưởng... Các hành... Thức
là thường hay vô thường? -- Là vô thường, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường là khổ hay lạc? -- Là khổ, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến
hoại, có nên chấp thủ cái ấy, và khởi lên tà kiến không? -- Thưa không, bạch Thế Tôn. Do thấy vậy... vị ấy biết rõ... "... không
còn trở lui trạng thái này nữa". |
|
6.
Sakkāyadiṭṭhisuttaṃ |
1-9.
Ajjhattasuttādivaṇṇanā |
VI. Hữu Thân |
|
155.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Kismiṃ nu kho, bhikkhave, sati, kiṃ upādāya, kiṃ
abhinivissa sakkāyadiṭṭhi uppajjatī’’ti? Bhagavaṃmūlakā no, bhante,
dhammā…pe… ‘‘rūpe kho, bhikkhave, sati, rūpaṃ upādāya, rūpaṃ abhinivissa
sakkāyadiṭṭhi uppajjati. Vedanāya sati… saññāya sati… saṅkhāresu sati…
viññāṇe sati, viññāṇaṃ upādāya, viññāṇaṃ abhinivissa sakkāyadiṭṭhi
uppajjati. Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti?
‘‘Aniccaṃ, bhante’’ . ‘‘Yaṃ panāniccaṃ…pe… api nu taṃ anupādāya
sakkāyadiṭṭhi uppajjeyyā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Vedanā… saññā…
saṅkhārā… viññāṇaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ , bhante’’. ‘‘Yaṃ
panāniccaṃ…pe… api nu taṃ anupādāya sakkāyadiṭṭhi uppajjeyyā’’ti? ‘‘No
hetaṃ, bhante’’. ‘‘Evaṃ passaṃ…pe… nāparaṃ itthattāyāti pajānātī’’ti.
Chaṭṭhaṃ. |
150-158.
Diṭṭhivaggassa paṭhame kiṃ upādāyāti kiṃ paṭicca. Dutiye kiṃ
abhinivissāti kiṃ abhinivisitvā, paccayaṃ katvāti attho. Tatiyādīsu
diṭṭhītiādīni puggalajjhāsayena vuttāni. Paṭhamādīni. |
(Giống
như kinh trước, chỉ thế "hữu thân" cho "tà kiến"). |
|
7.
Attānudiṭṭhisuttaṃ |
1-9.
Ajjhattasuttādivaṇṇanā |
VII. Ngã Kiến |
|
156.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Kismiṃ nu kho, bhikkhave, sati, kiṃ upādāya, kiṃ
abhinivissa attānudiṭṭhi uppajjatī’’ti? Bhagavaṃmūlakā no, bhante,
dhammā…pe… ‘‘rūpe kho, bhikkhave, sati, rūpaṃ upādāya, rūpaṃ abhinivissa
attānudiṭṭhi uppajjati. Vedanāya sati… saññāya sati… saṅkhāresu sati…
viññāṇe sati, viññāṇaṃ upādāya, viññāṇaṃ abhinivissa attānudiṭṭhi
uppajjati . Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti?
‘‘Aniccaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ…pe… api nu taṃ anupādāya
attānudiṭṭhi uppajjeyyā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Vedanā… saññā…
saṅkhārā… viññāṇaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ
panāniccaṃ…pe… api nu taṃ anupādāya attānudiṭṭhi uppajjeyyā’’ti? ‘‘No
hetaṃ, bhante’’. ‘‘Evaṃ passaṃ…pe… nāparaṃ itthattāyāti pajānātī’’ti.
Sattamaṃ. |
150-158.
Diṭṭhivaggassa paṭhame kiṃ upādāyāti kiṃ paṭicca. Dutiye kiṃ
abhinivissāti kiṃ abhinivisitvā, paccayaṃ katvāti attho. Tatiyādīsu
diṭṭhītiādīni puggalajjhāsayena vuttāni. Paṭhamādīni. |
(Giống
như kinh trước, chỉ thế "ngã kiến" (attànuditthi) cho "hữu thân"). |
|
8. Abhinivesasuttaṃ |
1-9.
Ajjhattasuttādivaṇṇanā |
VIII. Thân Kiến |
|
157.
Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Kismiṃ nu kho, bhikkhave, sati, kiṃ upādāya, kiṃ
abhinivissa uppajjanti saṃyojanābhinivesavinibandhā’’ti? Bhagavaṃmūlakā
no, bhante, dhammā…pe… ‘‘rūpe kho, bhikkhave, sati, rūpaṃ upādāya, rūpaṃ
abhinivissa uppajjanti saṃyojanābhinivesavinibandhā. Vedanāya sati…
saññāya sati… saṅkhāresu sati… viññāṇe sati, viññāṇaṃ upādāya, viññāṇaṃ
abhinivissa uppajjanti saṃyojanābhinivesavinibandhā. Taṃ kiṃ maññatha,
bhikkhave, rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ
panāniccaṃ…pe… api nu taṃ anupādāya uppajjeyyuṃ
saṃyojanābhinivesavinibandhā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’…pe… ‘‘evaṃ
passaṃ…pe… nāparaṃ itthattāyāti pajānātī’’ti. Aṭṭhamaṃ. |
150-158.
Diṭṭhivaggassa paṭhame kiṃ upādāyāti kiṃ paṭicca. Dutiye kiṃ
abhinivissāti kiṃ abhinivisitvā, paccayaṃ katvāti attho. Tatiyādīsu
diṭṭhītiādīni puggalajjhāsayena vuttāni. Paṭhamādīni. |
(Giống
như kinh trước, chỉ thế "bị trói buộc, thiên chấp kiết sử" cho "ngã
kiến"). |
|
9.
Dutiyaabhinivesasuttaṃ |
1-9.
Ajjhattasuttādivaṇṇanā |
IX. Thân Kiến |
|
158.
Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Kismiṃ nu kho, bhikkhave, sati, kiṃ upādāya, kiṃ
abhinivissa uppajjanti saṃyojanābhinivesavinibandhājjhosānā’’ti?
[vinibandhā ajjhosānāti (sī. ka.)] Bhagavaṃmūlakā no, bhante, dhammā…pe…
‘‘rūpe kho, bhikkhave, sati, rūpaṃ upādāya, rūpaṃ abhinivissa uppajjanti
saṃyojanābhinivesavinibandhājjhosānā. Vedanāya sati … saññāya sati…
saṅkhāresu sati… viññāṇe sati, viññāṇaṃ upādāya, viññāṇaṃ abhinivissa
uppajjanti saṃyojanābhinivesavinibandhājjhosānā. Taṃ kiṃ maññatha,
bhikkhave, rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti ? ‘‘Aniccaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ
panāniccaṃ…pe… api nu taṃ anupādāya uppajjeyyuṃ
saṃyojanābhinivesavinibandhājjhosānā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’…pe…
‘‘evaṃ passaṃ…pe… nāparaṃ itthattāyāti pajānātī’’ti. Navamaṃ. |
150-158.
Diṭṭhivaggassa paṭhame kiṃ upādāyāti kiṃ paṭicca. Dutiye kiṃ
abhinivissāti kiṃ abhinivisitvā, paccayaṃ katvāti attho. Tatiyādīsu
diṭṭhītiādīni puggalajjhāsayena vuttāni. Paṭhamādīni. |
(Giống
như kinh trước, chỉ thêm: "Sự tham trước về sự trói buộc, thiên chấp các
kiết sử"). |
|
10. Ānandasuttaṃ |
10.
Ānandasuttavaṇṇanā |
X. Ananda
(S.iii,187) |
|
159.
Sāvatthinidānaṃ . Atha kho āyasmā ānando yena bhagavā tenupasaṅkami;
upasaṅkamitvā…pe… bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘sādhu me, bhante, bhagavā
saṃkhittena dhammaṃ desetu, yamahaṃ bhagavato dhammaṃ sutvā eko
vūpakaṭṭho appamatto ātāpī pahitatto vihareyya’’nti.
‘‘Taṃ kiṃ maññasi, ānanda, rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ,
bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ, dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti? ‘‘Dukkhaṃ,
bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, kallaṃ nu taṃ
samanupassituṃ – ‘etaṃ mama, esohamasmi, eso me attā’’’ti? ‘‘No hetaṃ,
bhante’’. ‘‘Vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti?
‘‘Aniccaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ, dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti?
‘‘Dukkhaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, kallaṃ
nu taṃ samanupassituṃ – ‘etaṃ mama, esohamasmi, eso me attā’’’ti? ‘‘No
hetaṃ, bhante’’ [no hetaṃ bhante. tasmātihānanda yaṃ kiñci rūpaṃ
atītānāgatapaccuppannaṃ…pe… daṭṭhabbaṃ. (sī. syā. kaṃ. pī.)]. ‘‘Evaṃ
passaṃ…pe… nāparaṃ itthattāyāti pajānātī’’ti. Dasamaṃ.
Diṭṭhivaggo pañcadasamo.
Tassuddānaṃ –
Ajjhattikaṃ etaṃmama, soattā nocamesiyā;
Micchāsakkāyattānu dve, abhinivesā ānandenāti.
Uparipaṇṇāsako samatto.
Tassa uparipaṇṇāsakassa vagguddānaṃ –
Anto dhammakathikā vijjā, kukkuḷaṃ diṭṭhipañcamaṃ;
Tatiyo paṇṇāsako vutto, nipātoti pavuccatīti [nipāto tena vuccatīti (sī.
syā. kaṃ.)].
Khandhasaṃyuttaṃ samattaṃ. |
159. Dasame
upasaṅkamīti aññe bhikkhū pañcakkhandhakammaṭṭhānaṃ kathāpetvā yuñjitvā
ghaṭetvā arahattaṃ patvā satthu santike aññaṃ byākaronte disvā ‘‘ahampi
pañcakkhandhakammaṭṭhānaṃ kathāpetvā yuñjanto ghaṭento, arahattaṃ patvā
aññaṃ byākarissāmī’’ti cintetvā upasaṅkami. Satthā pana attano
dharamānakāle therassa uparimaggattayavajjhānaṃ kilesānaṃ pahānaṃ
apassantopi ‘‘imassa cittaṃ gaṇhissāmī’’ti kathesi. Tassāpi ekaṃ dve
vāre manasi katvāva buddhupaṭṭhānavelā jātāti gantabbaṃ hoti. Itissa
cittaṃ sampahaṃsamāno vimuttiparipācanīyadhammova so kammaṭṭhānānuyogo
jātoti. Dasamaṃ.
Diṭṭhivaggo pannarasamo.
Uparipaṇṇāsako samatto.
Khandhasaṃyuttavaṇṇanā niṭṭhitā. |
1) Nhân duyên ở Sàvatthi... 2) Rồi Tôn giả Ananda đi đến Thế Tôn; sau
khi đến... bạch Thế Tôn: 3) -- Lành thay, bạch Thế Tôn! Thế Tôn hãy
thuyết pháp vắn tắt cho con, để sau khi nghe pháp, con sống một mình an
tịnh, không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần. 4) -- Ông nghĩ thế nào, này Ananda, sắc là
thường hay vô thường? -- Là vô thường, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường là khổ hay lạc? -- Là khổ, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến
hoại, có hợp lý chăng nếu quán cái ấy là: "Cái này là của tôi, cái này
là tôi, cái này tự ngã của tôi"? -- Thưa không, bạch Thế Tôn. 5-8) -- Thọ... Tưởng... Các hành... Thức là
thường hay vô thường? -- Là vô thường, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường là khổ hay lạc? -- Là khổ, bạch Thế Tôn. -- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến
hoại, có hợp lý chăng khi quán cái ấy là: "Cái này là của tôi, cái này
là tôi, cái này là tự ngã của tôi"? -- Thưa không, bạch Thế Tôn. 9) Do thấy vậy... vị ấy biết rõ... "...
không còn trở lui trạng thái này nữa". |
|
Mục Lục Tương Ưng Bộ Kinh PaliViệt
Phân đoạn song ngữ: VT Do
Updated 18-5-2019